pháp luật về thuế

65
MỤC LỤC CHƯƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT 1.1 Khái quát chung vthuế. ................................................................................................................ 8 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thuế. .................................................................... 8 1.1.2 Khái niệm thuế: ............................................................................................................. 9 1.1.2.1 Một số quan điểm khác nhau về thuế: ............................................................. 9 1.1.2.1.1 Thuyết khế ước xã hội: ................................................................................. 9 1.1.2.1.2 Thuyết quyền lực nhà nước: .........................................................................9 1.1.2.1.2.1 Khái niệm ............................................................................................... 9 1.1.2.1.2.2 Đặc điểm của thuyết quyền lực nhà nước: ............................................. 9 1.1.2.1.3 Thuyết tự nguyện: ....................................................................................... 10 1.1.2.1.3.1 Khái niệm ............................................................................................. 10 1.1.2.1.3.2 Hạn chế của thuyết tự nguyện: ............................................................. 10 1.1.2.1.4 Kết luận: ......................................................................................................10 1.1.3 Đặc điểm của thuế: ..................................................................................................... 10 1.1.3.1 Thuế là một phạm trù lịch sử gắn liền với nhà nước (từ phạm vi điều chỉnh đến hình thức thu thuế): ...................................................................................................10 1.1.3.2 Thuế là một khoản thu mang tính bắt buộc được đảm bảo thực hiện bỡi các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực cao và sức mạnh cưỡng chế của nhà nước (do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành). ............................................................ 11 1.1.3.2.1 Là một khoản thu mang tính bắt buộc: ....................................................... 11 1.1.3.2.2 Đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế: ..........................................11 1.1.3.3 Thuế không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp. .......11 1.1.3.4 Thuế có phạm vi tác động rộng: ....................................................................11 1.1.4 Phân biệt thuế với các khoản thu khác (phí, lệ phí) .................................................... 11 1.1.4.1.1 Giống nhau: .................................................................................................11 1.1.4.1.2 Khác nhau ...................................................................................................12 1.1.5 Phân loại thuế.............................................................................................................. 12 1.1.5.1 Căn cứ vào tính chất của từng sắc thuế .......................................................... 12 1.1.5.1.1 Thuế trực thu: .............................................................................................. 12 1.1.5.1.2 Thuế gián thu: ............................................................................................. 13 1.1.5.1.2.1 Khái niệm ............................................................................................. 13 1.1.5.1.2.2 Ba loại thuế gián thu: Thuế Giá trị gia tăng, Thuế Xuất khẩu, nhập khẩu, Thuế Tiêu thụ đặc biệt..................................................................................... 13 1.1.5.1.2.2.1 Nhược điểm: .................................................................................. 13 1.1.5.1.2.2.2 Ưu điểm: ........................................................................................ 13 1.1.5.1.3 So sánh Thuế gián thu và trực thu............................................................... 13 1.1.5.2 Căn cứ vào đối tượng chịu thuế .....................................................................14 1.1.5.2.1 Nhóm 1: Thuế thu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ: 14

Upload: long-hoang

Post on 26-Jul-2015

123 views

Category:

Law


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Pháp luật về thuế

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM............................................. 81.1 Khái quát chung về thuế. ................................................................................................................8

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thuế. .................................................................... 81.1.2 Khái niệm thuế:............................................................................................................. 91.1.2.1 Một số quan điểm khác nhau về thuế: .............................................................9

1.1.2.1.1 Thuyết khế ước xã hội: .................................................................................9

1.1.2.1.2 Thuyết quyền lực nhà nước: .........................................................................9

1.1.2.1.2.1 Khái niệm ...............................................................................................9

1.1.2.1.2.2 Đặc điểm của thuyết quyền lực nhà nước: .............................................9

1.1.2.1.3 Thuyết tự nguyện: .......................................................................................10

1.1.2.1.3.1 Khái niệm .............................................................................................10

1.1.2.1.3.2 Hạn chế của thuyết tự nguyện: .............................................................10

1.1.2.1.4 Kết luận:......................................................................................................10

1.1.3 Đặc điểm của thuế: ..................................................................................................... 101.1.3.1 Thuế là một phạm trù lịch sử gắn liền với nhà nước (từ phạm vi điều chỉnhđến hình thức thu thuế): ...................................................................................................10

1.1.3.2 Thuế là một khoản thu mang tính bắt buộc được đảm bảo thực hiện bỡi cácvăn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực cao và sức mạnh cưỡng chế của nhà nước (docơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành). ............................................................11

1.1.3.2.1 Là một khoản thu mang tính bắt buộc: .......................................................11

1.1.3.2.2 Đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế: ..........................................11

1.1.3.3 Thuế không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp. .......11

1.1.3.4 Thuế có phạm vi tác động rộng: ....................................................................11

1.1.4 Phân biệt thuế với các khoản thu khác (phí, lệ phí) .................................................... 111.1.4.1.1 Giống nhau:.................................................................................................11

1.1.4.1.2 Khác nhau ...................................................................................................12

1.1.5 Phân loại thuế.............................................................................................................. 121.1.5.1 Căn cứ vào tính chất của từng sắc thuế..........................................................12

1.1.5.1.1 Thuế trực thu:..............................................................................................12

1.1.5.1.2 Thuế gián thu: .............................................................................................13

1.1.5.1.2.1 Khái niệm .............................................................................................13

1.1.5.1.2.2 Ba loại thuế gián thu: Thuế Giá trị gia tăng, Thuế Xuất khẩu, nhậpkhẩu, Thuế Tiêu thụ đặc biệt.....................................................................................13

1.1.5.1.2.2.1 Nhược điểm: ..................................................................................13

1.1.5.1.2.2.2 Ưu điểm: ........................................................................................13

1.1.5.1.3 So sánh Thuế gián thu và trực thu...............................................................13

1.1.5.2 Căn cứ vào đối tượng chịu thuế .....................................................................14

1.1.5.2.1 Nhóm 1: Thuế thu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịchvụ: 14

Page 2: Pháp luật về thuế

1.1.5.2.2 Nhóm 2: Thuế điều tiết vào thu nhập (còn gọi là thuế thu nhập): gồm cácsắc thuế có đối tượng điếu chỉnh là các khoản thu nhập. .............................................14

1.1.5.2.3 Nhóm 3: Thuế điều tiết vào hành vi sử dụng một số loại tài sản của nhànước. 14

1.1.6 Vai trò của thuế........................................................................................................... 141.1.6.1 Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước:........................................................14

1.1.6.2 Thuế là sản phẩm, là công cụ pháp lý giúp nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinhtế: 14

1.1.6.3 Thuế là công cụ điều tiết thu nhập và thực hiện công bằng xã hội. ...............15

1.1.6.3.1 Thuế điều tiết thu nhập một cách hợp lý dựa trên thu nhập: ......................15

1.1.6.3.2 Thuế tạo công bằng xã hội: .........................................................................15

1.2 Những vấn đề cơ bản về pháp luật thuế: ......................................................................................15

1.2.1 Khái niệm pháp luật thuế: ........................................................................................... 151.2.1.1 Luật thuế không phải là một ngành luật độc lập ............................................15

1.2.1.2 Lưu ý:.............................................................................................................15

1.2.2 Nội dung điều chỉnh của pháp luật thuế: .................................................................... 151.2.3 Các yếu tố cấu thành của một đạo luật thuế. .............................................................. 161.2.3.1 Tên gọi của đạo luật thuế: ..............................................................................16

1.2.3.2 Đối tượng chịu thuế: ......................................................................................16

1.2.3.2.1 Khái niệm ....................................................................................................16

1.2.3.2.2 Ý nghĩa của việc xác định đối tượng chịu thuế:..........................................16

1.2.3.3 Đối tượng nộp thuế: .......................................................................................16

1.2.3.3.1 Hai điều kiện để trở thành đối tượng nộp thuế: ..........................................16

1.2.3.3.2 Phân biệt 2 khái niệm người nộp thuế và đối tượng nộp thuế với ngườichịu thuế 16

1.2.3.4 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế và đối tượng không thuộc diện nộpthuế. 17

1.2.3.5 Căn cứ tính thuế. ............................................................................................17

1.2.3.5.1 Cơ sở tính thuế: ...........................................................................................17

1.2.3.5.1.1 Đối với thuế gián thu:...........................................................................17

1.2.3.5.1.2 Đối với thuế trực thu: ...........................................................................17

1.2.3.5.2 Thuế suất:....................................................................................................17

1.2.3.5.2.1 Thuế suất tuyệt đối: ..............................................................................17

1.2.3.5.2.2 Thuế suất tương đối:.............................................................................18

1.2.3.6 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế: (đây là nghĩa vụ gắnliền với đối tượng nộp thuế khi thực hiện các hành vi chịu thuế. ....................................18

1.2.3.6.1 Đăng ký thuế (xem chương II Luật Quản lý thuế):.....................................18

1.2.3.6.2 Kê khai thuế (xem chương III Luật Quản lý thuế): ....................................18

1.2.3.6.3 Nộp thuế (xem chương V Luật Quản lý thuế):: ..........................................19

1.2.3.6.4 Quyết toán thuế (xem chương VI Luật Quản lý thuế): ...............................19

Page 3: Pháp luật về thuế

1.2.3.6.4.1 Khái niệm .............................................................................................19

1.2.3.6.4.2 Các trường hợp xảy ra khi quyết toán: .................................................19

1.2.3.7 Chế độ truy thu và hoàn thuế (xem chương VII Luật Quản lý thuế): ............19

1.2.3.7.1 Chế độ hoàn thuế: .......................................................................................19

1.2.3.7.1.1 Khái niệm .............................................................................................19

1.2.3.7.1.2 Các trường hợp thường được hoàn thuế...............................................19

1.2.3.7.2 Truy thu thuế:..............................................................................................19

1.2.3.8 Chế độ miễn giảm thuế (xem chương VIII Luật Quản lý thuế):....................19

1.2.3.9 Chế độ xử phạt và khen thưởng (xem chương XII Luật Quản lý thuế):. .......21

1.2.4 Các nguyên tắc khi xây dựng hệ thống thuế: .............................................................. 211.2.4.1 Nguyên tắc đánh thuế phải đảm bảo công bằng: ...........................................21

1.2.4.1.1 Theo chiều ngang: .......................................................................................21

1.2.4.1.2 Theo chiều dọc:...........................................................................................21

1.2.4.2 Nguyên tắc đánh thuế phải đạt hiệu quả: .......................................................21

1.2.4.3 Nguyên tắc đơn giản và rõ ràng: ....................................................................21

1.2.4.4 Nguyên tắc đánh thuế phải đảm bảo không xảy ra tình trạng một đối tượngchịu thuế chịu một loại thuế nhiều lần. ............................................................................21

1.2.4.5 Một số nguyên tắc khác có liên quan:............................................................21

1.2.5 Hệ thống pháp luật thuế ở Việt Nam. ......................................................................... 21

CHƯƠNG 2........................PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HOA, DỊCH VỤ. ........................................................................ 222.1 Giới thiệu chung về pháp luật thuế thu vào hàng hoá dịch vụ. ....................................................22

2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật thuế thu vào hàng hóa dịch vụ: ...................................................22

2.2.1 Thuế Xuất khẩu, nhập khẩu: ....................................................................................... 222.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế xuất khẩu, nhập khẩu: .......................22

2.2.1.1.1 Khái niệm:...................................................................................................22

2.2.1.1.2 Đặc điểm thuế xuất khẩu, nhập khẩu: .........................................................22

2.2.1.1.3 Vai trò của thuế xuất khẩu, nhập khẩu:.......................................................23

2.2.1.2 Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu: ...................................................23

2.2.1.3 Đối tượng nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu: ....................................................23

2.2.1.3.1 Tổ chức, cá nhân phải là người trực tiếp đưa hàng hoá qua biên giới ViệtNam (là chủ hàng) gồm: ...............................................................................................23

2.2.1.3.2 Tổ chức cá nhân có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu phải là hành vi xuấtkhẩu, nhập khẩu hoàn tất. .............................................................................................24

2.2.1.4 Những trường hợp không nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 3 Luật thuếxuất khẩu, nhập khẩu, điều 2 Nghị định 87): ...................................................................24

2.2.1.5 Căn cứ tính thuế: ............................................................................................25

2.2.1.5.1 Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ %: ......................................25

2.2.1.5.2 Đối với mặt hàng áp dụng mức thuế tuyệt đối:...........................................25

2.2.1.6 Chế độ miễn, giảm thuế: (điều 16, 17, 18 Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu,Chương IV Nghị định 149/2005 Hướng dẫn thi hnh luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu). ...26

Page 4: Pháp luật về thuế

2.2.1.7 Chế độ đăng ký, kê khai nộp thuế, quyết toán và hoàn thuế: Điều 13, 14, 15,Luật thuế xuất khẩu nhập khẩu, điều 13, 14, 15 nghị định 149: ......................................26

2.2.1.8 Chế độ hoàn thuế và truy thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. .............................26

2.2.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt: ................................................................................................ 262.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt:................................26

2.2.2.1.1 Khái niệm:...................................................................................................26

2.2.2.1.2 Đặc điểm thuế tiêu thụ đặc biệt: .................................................................26

2.2.2.1.3 Vai trò của tiêu thụ đặc biệt: .......................................................................26

2.2.2.2 Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt:............................................................26

2.2.2.3 Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (điều 4 luật thuế tiêu thụ đặc biệt):............26

2.2.2.4 Căn cứ tính thuế (Chương 2 Nghị định 26, Chương II Thông tư 64/2009/TT-BTC): là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB và thuế suất thuế TTĐB.

27

2.2.2.5 Chế độ miễn, giảm thuế: ................................................................................28

2.2.2.6 Khấu trừ, quyết toán và hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt (Chương III của LuậtTTĐB, Chương III Nghị định 26 và chương III Thông tư 64) ........................................28

2.2.3 Thuế giá trị gia tăng. ................................................................................................... 282.2.3.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò, ý nghĩa của thuế giá trị gia tăng: ................28

2.2.3.1.1 Khái niệm thuế giá trị gia tăng:...................................................................28

2.2.3.1.2 Đặc điểm thuế giá trị gia tăng: ....................................................................28

2.2.3.1.3 Vai trò của thuế giá trị gia tăng:..................................................................29

2.2.3.2 Người nộp thuế giá trị gia tăng: .....................................................................30

2.2.3.3 Đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng: ..............30

2.2.3.3.1 Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng: ...........................................................30

2.2.3.3.2 Đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng: ................................................30

2.2.3.4 Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng:....................................................................30

2.2.3.4.1 Giá tính thuế giá trị gia tăng: ......................................................................30

2.2.3.4.2 Thuế suất thuế giá trị gia tăng:....................................................................31

2.2.3.5 Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: ..........................................................32

2.2.3.5.1 Phương pháp khấu trừ thuế (điều 10 Luật thuế GTGT)..............................32

2.2.3.5.2 Điều kiện nộp thuế theo phương pháp khấu trừ:.........................................32

2.2.3.5.3 Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT (Điều 11 Luật thuếGTGT. 32

2.2.3.5.3.1 Đối tượng áp dụng phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng là:33

2.2.3.6 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán Giá trị gia tăng: ....................34

2.2.3.7 Chế độ hoàn thuế giá trị gia tăng: ..................................................................34

CHƯƠNG 3................................................PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO THU NHẬP ........................................................................ 353.1 Giới thiệu chung về pháp luật thuế thu vào thu nhập:..................................................................35

3.1.1 Khái niệm pháp luật thuế thu vào thu nhập: ............................................................... 353.1.2 Đặc điểm chung của pháp luật thuế thu vào thu nhập: ............................................... 36

Page 5: Pháp luật về thuế

3.1.2.1 Thuế thu vào thu nhập là loại thuế trực thu: ..................................................36

3.1.2.2 Thuế thu vào thu nhập có đối tượng chịu thuế là thu nhập chịu thuế. ...........36

3.1.2.2.1 Căn cứ xác định thu nhập phát sinh làm căn cứ tính thuế: .........................36

3.1.2.2.1.1 Yếu tố quốc tịch: ..................................................................................36

3.1.2.2.1.2 Yếu tố chủ quyền quốc gia (yếu tồ lãnh thổ): ......................................36

3.1.2.2.2 Xác định khái niệm thu nhập chịu thuế: .....................................................37

3.1.2.3 Trong thuế thu vào thu nhập, mức độ điều tiết thường rất lớn và chế độ miễn,giảm thuế rất linh hoạt......................................................................................................37

3.1.3 Vai trò của thuế thu vào thu nhập: .............................................................................. 373.2 Nội dung cơ bản của pháp luật thuế thu vào thu nhập: ................................................................37

3.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp: .......................................................................................................39

3.3.1 Khái niệm và đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp: ................................................. 393.3.1.1 Khái niệm .......................................................................................................39

3.3.1.2 Đặc điểm cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp: .......................................39

3.3.2 Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:..................................................................... 403.3.2.1 Các tổ chức là các doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh hàng hóadịch vụ bao gồm: ..............................................................................................................40

3.3.2.2 Nhóm các tổ chức không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã có thực hiện hoạtđộng sản xuất kinh doanh có thu nhập, gồm: ...................................................................41

3.3.3 Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp:.............................................................. 413.3.4 Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp: ................................................................... 423.3.4.1 Thu nhập tính thuế: ........................................................................................42

3.3.4.1.1 Thu nhập chịu thuế: ....................................................................................42

3.3.4.1.1.1 Doanh thu: ............................................................................................42

3.3.4.1.1.2 Các khoản chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập tính thuế bao gồm:(điều 9 Luật):.............................................................................................................43

3.3.4.1.1.3 Các khoản chi không được tính vào chi phí hợp lý để được trừ khi tínhdoanh thu chịu thuế của doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật. ...............43

3.3.4.1.1.4 Các khoản thu nhập khác: ....................................................................43

3.3.4.1.2 Thu nhập tính thuế: .....................................................................................43

3.3.4.2 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: .........................................................43

3.3.4.2.1 Tính hợp lý:.................................................................................................43

3.3.4.2.2 Tính công bằng: ..........................................................................................44

3.3.5 Chế độ ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp: ............................................................... 443.3.6 Nơi nộp thuế. .............................................................................................................. 44

3.4 Thuế thu nhập cá nhân..................................................................................................................45

3.4.1 Khái niệm, đặc điểm thuế thu nhập cá nhân. .............................................................. 453.4.1.1 Khái niệm .......................................................................................................45

3.4.1.2 Đặc điểm cơ bản của thuế thu nhập cá nhân:.................................................45

3.4.2 Đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân: ....................................................................... 45

Page 6: Pháp luật về thuế

3.4.3 Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân: ........................................................................ 463.4.4 Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú:..................................................................... 463.4.4.1 Thu nhập tính thuế: ........................................................................................46

3.4.4.1.1 Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công.46

3.4.4.1.2 Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn,chuyển nhượng bất động sản, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền thươngmại, nhận thừa kế, quà tặng là thu nhập chịu thuế được xác định theo phương phápxác định thu nhập chịu thuế đối với từng thu nhập cụ thể............................................46

3.4.4.2 Thu nhập chịu thuế đối với từng khoản thu nhập. .........................................46

3.4.4.2.1 Đối với thu nhập tính thuế từ kinh doanh (Điều 10)::.................................46

3.4.4.2.2 Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công (Điều 11):..............................47

3.4.4.2.3 Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn (Điều 12). ..............................................47

3.4.4.2.4 Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn (Điều 13) ................................47

3.4.4.2.5 Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản (Điều 14):.................47

3.4.4.2.6 Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng (Điều 15). ..........................................47

3.4.4.2.7 Thu nhập chịu thuế từ bản quyền (Điều 16). ..............................................47

3.4.4.2.8 Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại (Điều 17). ....................47

3.4.4.2.9 Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng (Điều 18). ...................................47

3.4.4.3 Quy định về giảm trừ khi xác định thu nhập tính thuế. .................................47

3.4.4.3.1 Giảm trừ gia cảnh:.......................................................................................47

3.4.4.3.1.1 Điều kiện giảm trừ: ..............................................................................47

3.4.4.3.1.2 Mức giảm trừ:.......................................................................................47

3.4.4.3.1.3 Nguyên tắc giảm trừ: ............................................................................48

3.4.4.3.1.4 Xác định người phụ thuộc: ...................................................................48

3.4.4.3.2 Giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo. ..........................48

3.4.4.3.2.1 Điều kiện giảm trừ: ..............................................................................48

3.4.4.3.2.2 Các trường hợp được giảm trừ: ............................................................48

3.4.4.4 Thuế suất thuế thu nhập cá nhân. ...................................................................48

3.4.5 Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú. .......................................................... 493.4.5.1 Xác định thu nhập tính thuế và thuế suất. ......................................................49

3.4.5.2 Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế (điều 32 Luật thuế thu nhập cá nhân).49

3.4.6 Chế độ miễn, giảm thuế thu nhập cá nhân. ................................................................. 49

CHƯƠNG 4.THUẾ THU VÀO HÀNH VI SỬ DỤNG MỘT SỐ TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC ......................................................... 504.1 Giới thiệu chung về pháp luật thuế thu vào hành sử dụng một số tài sản của nhà nước:.............50

4.1.1 Khái niệm pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản của nhà nước: ...... 504.1.2 Đặc điểm của thuế thu vào hành vi tác động vào một số tài sản: ............................... 50

4.2 Nội dung pháp luật thuế thu vào hành vi tác động vào một số tài sản: ........................................50

4.2.1 Thuế sử dụng đất nông nghiệp.................................................................................... 504.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm thuế sử dụng đất nông nghiệp. .....................................50

Page 7: Pháp luật về thuế

4.2.1.1.1 Khái niệm ....................................................................................................50

4.2.1.1.2 Đặc điểm: ....................................................................................................50

4.2.1.2 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế:..........................................................51

4.2.1.3 Căn cứ tính thuế: ............................................................................................51

4.2.2 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.............................................................................. 524.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. ...............................52

4.2.2.1.1 Khái niệm:...................................................................................................52

4.2.2.1.2 Đặc điểm của thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: .......................................52

4.2.2.2 Đối tượng chịu thuế. ......................................................................................53

4.2.2.3 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế nhà đất. .............................................53

4.2.2.4 Người nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (Điều 4 Luật thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp)...............................................................................................................54

4.2.2.5 Căn cứ tính thuế nhà, đất. ..............................................................................54

4.2.3 Thuế Tài nguyên. ........................................................................................................ 544.2.3.1 Khái niệm, đặc điểm thuế tài nguyên.............................................................54

4.2.3.1.1 Khái niệm ....................................................................................................54

4.2.3.1.2 Đặc điểm của thuế tài nguyên. ....................................................................54

4.2.3.2 Đối tượng chịu thuế tài nguyên......................................................................55

4.2.3.3 Người nộp thuế tài nguyên.............................................................................55

4.2.3.4 Căn cứ tính thuế. ............................................................................................56

4.2.3.5 Miễn, giảm thuế tài nguyên: ..........................................................................56

CHƯƠNG 5...........................................................XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ ........................................................................ 575.1 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế. ......................................................................................57

5.1.1 Khái niệm xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế. ................................................... 575.1.1.1 Thuyết phục: ..................................................................................................57

5.1.1.2 Theo dõi, kiểm tra: .........................................................................................57

5.1.1.3 Cưỡng chế: .....................................................................................................57

5.1.2 Đặc điểm xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế...................................................... 575.1.3 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính. ................................................................... 585.1.3.1 Nhóm các nguyên tắc đảm bảo thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hànhchính. 58

5.1.3.2 Nhóm nguyên tắc đảm bảo về mặt xử phạt....................................................58

5.1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo về thời hiệu xử phạt......................................................59

5.1.4 Các hành vi vi phạm pháp luật thuế:........................................................................... 595.1.4.1 Vi phạm các thủ tục thuế (Điều 105 Luật quản lý thuế): ...............................59

5.1.4.2 Chậm nộp tiền thuế (Điều 106 Luật quản lý thuế): .......................................59

5.1.4.3 Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn(Điều 107 Luật quản lý thuế): ..........................................................................................59

5.1.4.4 Trốn thuế, gian lận thuế (Điều 108 Luật quản lý thuế):.................................60

5.1.5 Hình thức xử phạt vi phạm hành chính về thuế. ......................................................... 61

Page 8: Pháp luật về thuế

5.1.6 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về thuế. ..................................................... 615.1.6.1 Nhóm cơ quan thuế các cấp: ..........................................................................61

5.1.6.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về thuế của cơ quan hải quan: .....62

5.1.6.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Ủy ban nhân dân các cấp. .....63

5.2 Xử lý hình sự về hành vi trốn thuế trốn thuế. ...............................................................................63

5.2.1 Khái niệm, đặc điểm. .................................................................................................. 635.2.1.1 Đặc điểm của xử lý hình sự về hành vi trốn thuế. .........................................64

5.2.1.2 Khái niệm.......................................................................................................64

5.2.2 Cấu thành tội trốn thuế................................................................................................ 645.2.2.1 Mặt khách quan:.............................................................................................64

5.2.2.2 Khách thể: ......................................................................................................65

5.2.2.3 Mặt chủ quan: ................................................................................................65

5.2.2.4 Chủ thể: ..........................................................................................................65

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁPLUẬT THUẾ VIỆT NAM1.1 Khái quát chung về thuế.

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thuế.

Trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài người (xã hội công xã nguyên thủy) với nền sảnxuất chủ yếu là săn bắt, hái lượm, sản phẩm làm ra được chia đều cho các thành viên công xã.Mỗi thành viên trong xã hội đều bình đẳng như nhau và không phải đóng góp của cải của mình.Lúc này, tuy các cộng đồng đều có thủ lĩnh của mình nhưng những thủ lĩnh này chỉ được cộngđồng trao cho quyền hạn mang tính xã hội chứ không là quyền lực chính trị, quyền lực nhànước. Trong xã hội đó cũng chưa có nhà nước, chưa có pháp luật và đương nhiên là trong xã

hội đó cũng chưa có “thuế”.

- Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, con người ngày càng sáng tạo ra các côngcụ, phương tiện sản xuất mới, các phương thức sản xuất ngày càng phát triển cùng với sựchuyên môn hóa trong sản xuất, sản phẩm tạo ra không chỉ đáp ứng nhu cầu hiện tại của conngười mà còn dư thừa. Sản phẩm dư thừa ngày càng nhiều, phát sinh chế dộ chiếm hữu tưnhân, hình thành giai cấp. Mâu thuẫn giai cấp gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp.Trong cuộcđấu tranh giai cấp đó, giai cấp nào thắng thế sẽ lập ra một thiết chế gọi là nhà nước để thống trịcác giai cấp còn lại. Nhà nước ra đời trên nền tảng kinh tế - chính trị đó.

Để duy thì sự tồn tại của nhà nước (mà đại diện là giai cấp thống trị) và thực hiện cácchức năng quản lý xã hội cần phải có nguồn tài chính đủ lớn. Mà nguồn tài chính thu được từđâu? Câu trả lời chính là thu từ sự đóng góp của người dân trong xã hội, sự đóng góp này đượcgọi là thuế. Đó là yêu cầu đầu tiên quyết định sự ra đời của thuế. Như vậy, thuế ra đời là để đápứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước.

* Vậy: Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của nhànước và pháp luật. Sự xuất hiện và phát triển của thuế gắn liền với mỗi giai đoạn lịch sử

Page 9: Pháp luật về thuế

và lợi ích của nhà nước mà giai cấp thống trị đang cầm quyền. Mác nói rằng: Thuế là cơsở tồn tại của nhà nước.

1.1.2 Khái niệm thuế:

1.1.2.1 Một số quan điểm khác nhau về thuế:

1.1.2.1.1 Thuyết khế ước xã hội:• Khế ước là gì? Khế ước hiểu một cách chung nhất là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều

chủ thể về việc các chủ thể được hưởng những quyền và phải thực hiện những nghĩa vụ nhấtđịnh.

• Theo thuyết khế ước xã hội, thuế là nghĩa vụ trong hợp đồng được thiết lập giữa nhànước với cư dân trong xã hội. Hay thuế là kết quả của sự thoả thuận giữa nhân dân mà đại diệncủa họ chính là các đại biểu dân chúng trong Nghị viện hoặc Quốc hội và Nhà nước. Như vậy,trong khế ước xã hội đó, quan hệ thuế được hiểu như sau:

+ Nhân dân phải có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước.+ Nhà nước có nghĩa vụ cung cấp, đảm bảo cho nhân dân các dịch vụ như: an ninh,

quốc phòng, giáo dục…

• Hạn chế của thuyết khế ước: thực tế thì thuế:+ Trong quan hệ pháp luật thuế không có sự tương ứng quyền và nghĩa vụ giữa các bên.

+ Trong quan hệ pháp luật thuế không có sự thỏa thuận giữa nhà nước và nhân dân.

Ngay từ khi nhà nước ra đời, nhà nước đã sử dụng quyền lực của giai cấp thống trị bóc lột giaicấp bị trị thông qua chế độ thuế khóa nặng nề,

+ Trong quan hệ pháp luật thuế không có hợp đồng cụ thể thuần túy giữa các bên.

+ Người dân có quyền mặc cả về thuế không?

• Từ sự phân tích trên có thể nhận thấy, thuyết khế ước xã hội chấp nhận quan điểm thuếmang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp, nghĩa là nhân dân phải nhận được phần lợi ích một cáchtrực tiếp từ nhà nước tương ứng với số thuế mà nhân dân đã nộp. Hay nói cách khác rằng, tôiđã nộp thế thì tôi phải được hưởng một phần lợi ích tương ứng với số tiền thuế tôi đã nộp. Vấnđề là: người nộp thuế có được nhà nước cung cấp các quyền và nghĩa vụ tương ứng không?Người không nộp thuế (người nghèo…) có được hưởng các lợi ích do nhà nước cung cấpkhông? Những vấn đề này chưa được thuyết khế ước xã hội giải quyết triệt để.

1.1.2.1.2 Thuyết quyền lực nhà nước:

1.1.2.1.2.1 Khái niệmTheo quan điểm của thuyết này, thuế là sự đóng góp tài chính bắt buộc của người dân

nhằm hình thành quỹ ngân sách nhà nước để nhà nước thực hiện các chức năng của mình,không mang tính đối giá và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước(bắt buộc các chủ thể từ bỏ một phần lợi ích của mình cho nhà nước).

1.1.2.1.2.2 Đặc điểm của thuyết quyền lực nhà nước:+ Khẳng định bản chất của thuế là sự đóng góp bắt buộc được đảm bảo bằng sức mạnh

cưỡng chế của nhà nước …

Page 10: Pháp luật về thuế

+ Khẳng định bản chất của thuế không có tính đối giá và hoàn trả trực tiếp.- Với quan điểm của thuyết này, thuế sẽ giết chết nguồn thu, người nộp thuế không còn

khả năng để tái sản xuất nên sẽ không thu được thuế lâu dài (không đảm bảo nguồn thu trongtương lai).

- Trong xã hội hiện đại, với quan điểm tiến bộ, nhà nước cần phải có chính sách thuếhợp lý nhằm đảm bảo duy trì và bổ sung nguồn thu hợp lý, không bỏ sót đối tượng chịu thuếnhưng cũng cần có chính sách miễn giảm thuế nhằm hộ trợ kịp thời, giúp họ tiếp tục thực hiệnhành vi chịu thuế. Có như vậy nguồn thu từ thuế mới ổn định, ngân sách nhà nước mới bềnvững.

1.1.2.1.3 Thuyết tự nguyện:

1.1.2.1.3.1 Khái niệmTheo thuyết tư nguyện, thuế là một khoản tiền mà nhân dân tự nguyện đóng góp cho quỹ ngânsách nhà nước. Đây là thuyết của giai cấp tư sản muốn lật đổ nhà nước phong kiến với thuyếtquyền lực nhằm tranh thủ sự ủng hộ của đại đa số quần chúng nhân dân.

1.1.2.1.3.2 Hạn chế của thuyết tự nguyện:- Trong bất kỳ một chế độ xã hội nào, không ai tự nguyện từ bỏ lợi ích của mình cho

nhà nước trong khi các quyền và lợi ích mà họ nhận được từ hành vi nộp thuế rất mơ hồ, khôngrõ ràng, không tương xứng.

- Vì thế, đây là một thuyết không tưởng, chưa hiểu rõ được bản chất, đặc điểm củathuế. Thuyết này không đứng trên quan điểm duy vật biện chứng mà mang nặng tính chất siêuhình.. Mục đích cơ bản của thuyết này không phải là xây dựng nền tảng lý luận về thuế mà vìmục đích chính trị để chống lại và lật đổ chế độ phong kiến lỗi thời với chế độ thuế khóa hàkhắc.

Từ sự đưa ra và phân tích các thuyết trên, có thể thấy thuế vừa có dấu hiệu của hợp đồng,vừa có dấu hiệu của quyền lực nhà nước,

1.1.2.1.4 Kết luận:Thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế bằng sức mạnh của nhà nước mà các tổ chức,cá nhân có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định.Các khoản thu này không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế. Đây làquan điểm toàn diện, hệ thống và đầy đủ nhất, thể hiện đúng bản chất của thuế, là cơ sở quantrọng để chúng ta di vào phân tích những đặc điểm của thuế.

1.1.3 Đặc điểm của thuế:

1.1.3.1 Thuế là một phạm trù lịch sử gắn liền với nhà nước (từ phạm vi điều chỉnh đếnhình thức thu thuế):

- Bởi vì có sự xuất hiện, tồn tại, phát triển và mất đi của thuế; mỗi giai đoạn lịch sử khácnhau thì có chính sách thuế khác nhau.

- Mọi sự thay đổi của lịch sử sẽ dẫn đến sự thay đổi về thuế.

- Gắn liền với nhà nước: (như đã phân tích ở nguồn gốc ra đời của thuế).

Page 11: Pháp luật về thuế

1.1.3.2 Thuế là một khoản thu mang tính bắt buộc được đảm bảo thực hiện bỡi các vănbản quy phạm pháp luật có hiệu lực cao và sức mạnh cưỡng chế của nhà nước (docơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành).

1.1.3.2.1 Là một khoản thu mang tính bắt buộc:Vì không ai tự nguyện từ bỏ quyền lợi của mình để nộp thuế cho nhà nước. Hơn nữa, để nhànước tồn tại, nguồn thu từ thuế phải thường xuyên và ổn định. Nếu tự nguyện nộp thì không thểthường xuyên và ổn định được. Tính bắt buộc được thể hiện dưới 2 khía cạnh sau:

- Bắt buộc đối với nhà nước: Thu thuế là nghĩa vụ bắt buộc đối với cán bộ, cơ quan thuthuế. Cán bộ cơ quan thu thuế không được quyền lựa chọn đối tượng nộp thuế, đối tượng chịuthuế, căn cứ tính thuế… Khoản 1 Điều 8 Luật Quản lý Thuế quy định: Trách nhiệm của cơquan quản lý thuế là “Tổ chức thực hiện thu thuế theo quy định của pháp luật”, lấy pháp luậtlàm căn cứ duy nhất để thực hiện.

- Đối với người dân: Đây là nghĩa vụ chuyển giao tài sản của họ cho nhà nước khi có đủđiệu kiện do pháp luật thuế quy định mà không phải quan hệ thanh toán trong hợp đồng hayngoài hợp đồng.

- Tính bắt buộc của thuế là một trong những đặc tính quan trọng để phân biệt thuế với cáckhoản thu khác trên cơ sở tự nguyện hình thành nên ngân sách nhà nước.

1.1.3.2.2 Đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế:- Cưỡng chế hành chính.

- Cưỡng chế hình sự: Điều 161 Bộ Luật Hình sự năm 1999 quy định về tội trốn thuế vớimức hình phạt lên đến 7 năm tù giam.

Hậu quả của việc cưỡng chế này có thể dẫn đến giảm hiệu quả, uy tín trong sản xuấtkinh doanh, thậm chí là chấm dứt sự tồn tại của đối tượng bị áp dụng.

1.1.3.3 Thuế không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp.• Trong quan hệ pháp luật thuế không có mối liên hệ trực tiếp giữa số tiền thuế mà các đối

tượng nộp thuế đã nộp cho nhà nước và các quyền, lợi ích hợp pháp mà đối tượng nộp thuếnhận được từ nhà nước.

- Không mang tính đối giá: người nộp thuế nhiều và người nộp thuế ít đều đượchưởng lợi ích như nhau.

- Không hoàn trả trực tiếp: Thuế không phải là khoản phải trả khi các đối tượng nộpthuế đã nhận được một lợi ích hay quyền lợi cụ thể nào từ phía nhà nước.

1.1.3.4 Thuế có phạm vi tác động rộng:Hầu như mọi đối tượng hàng hóa dịch vụ (được phép lưu thông và hợp pháp), mọi tổ chức, cánhân (có tư cách chủ thể) đều chịu sự điều chỉnh của thuế.

1.1.4 Phân biệt thuế với các khoản thu khác (phí, lệ phí)

Từ những đặc điểm trên, chúng ta có thể so sánh, phân biệt thuế với các khoản thu khác tronghệ thống các khoản thu của ngân sách nhà nước mà tiêu biểu nhất là phân biệt thuế với phí vàlệ phí:

1.1.4.1.1 Giống nhau:

Page 12: Pháp luật về thuế

+ Đều là những nguồn thu của ngân sách nhà nước.+ Căn cứ để tiến hành thu đều là văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyềnban hành.

1.1.4.1.2 Khác nhau

Tiêu chíphân biệt

Thuế Phí, lệ phí

Cơ sởpháp lý

Văn bản có hiệu lực pháp lý cao, docơ quan quyền lực nhà nước cao nhấtban hành là Quốc hội hoặc Uỷ banThường vụ Quốc hội (Luật, Pháp lệnh,Nghị quyết)

Được điều chỉnh bởi những văn bảndưới luật, do Uỷ ban Thường vụ Quốchội, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tàichính, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cóthẩm quyền ban hành.

Vai tròtrong hệthốngNgân sáchnhà nước

Là khoản thu chủ yếu, quan trọng,chiếm trên 90% các khoản thu choNgân sách nhà nước

Là khoản thu phụ, không đáng kể, chỉđủ chi dùng cho các hoạt động phátsinh từ phí.

Tính đốigiá

Không mang tính đối giá và hoàn trảtrực tiếp

Mang tính đối giá rõ ràng và hoàn trảtrực tiếp.

Phạm viáp dụng

- Không có giới hạn, không có sự khácbiệt giữa các đối tượng, các vùng lãnhthổ.- Áp dụng hầu hết đối với các cá nhân,tổ chức.

- Mang tính địa phương, địa bàn rõràng.

- Chỉ những cá nhân tổ chức có yêu cầu“Nhà nước” thực hiện một dịch vụ nàođó.

1.1.5 Phân loại thuế.

1.1.5.1 Căn cứ vào tính chất của từng sắc thuếThuế trực thu và thuế gián thu.

1.1.5.1.1 Thuế trực thu:Là loại thuế thu trực tiếp vào đối tượng nộp thuế, người có nghĩa vụ nộp thuế đồng thời làngười chịu thuế, người phải trả tiền thuế và trực tiếp nộp thuế vào NSNN. Hay nói cách khác lànhà nước đã tiến hành điều tiết một cách trực tiếp một phần thu nhập của các tổ chức, cá nhânvào ngân sách nhà nước.

Ưu điểm: chính sách về thuế trực thu được công bằng hơn vì nhà nước hiểu rõ và cá biệt hóađược người chịu thuế. Trên cơ sở đó đảm bảo công bằng xã hội hơn cho việc điều tiết thu nhập.

Căn cứ này cũng là cơ sở để lý giải vì sao các loại thuế trực thu thường có mức thuếsuất rất cao nhưng chế độ miễn giảm rất linh hoạt nhằm đảm bảo sự công bằng.

Nhược điểm: khó thu thuế, người nộp thuế có xu hướng trốn thuế vì họ cảm thấy gánh nặng vềthuế khi phải trích một phần lợi ích của chính bản thân mình cho nhà nước.

Page 13: Pháp luật về thuế

Bên cạnh đó, việc theo dõi, quản lý thu thuế này là rất phức tạp, đòi hỏi cán bộ thuếphải có chuyên môn cao, có hệ thống xử lý thông tin liên thông. Điều này cũng làm cho chi phíhành thu đối với loại thuế trực thu cũng tăng lên tương đối cao và khó khăn so với thuế giánthu. Điều này đôi khi cũng làm cho việc tập trung thu nhập vào ngân sách nhà nước không đápứng kịp thời, đầy đủ.

Trong hệ thống pháp luật thuế của Việt Nam hiện nay, thuế trực thu gồm:

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp;+ Thuế thu nhập cá nhân;+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp;+ Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;+ Thuế tài nguyên.

1.1.5.1.2 Thuế gián thu:

1.1.5.1.2.1 Khái niệmLà loại thuế thu gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ. Trong thuế gián thu, đối tượngnộp thuế không phải là người chịu thuế (người gánh chịu thuế là người tiêu dùng).

- Thuế gián thu không tách biệt ra khỏi giá cả hàng hóa và dịch vụ mà nó cấu thành tronggiá cả hàng hoá dịch vụ, làm cho người tiêu dùng lầm tưởng đó là giá mà họ trả để có đượchàng hoá dịch vụ đó.

- Trong thuế gián thu, đối tượng nộp thuế và người chịu thuế là khác nhau. Thông thường,người chịu thuế chính là người tiêu dùng.

- Trong một số trường hợp đặc biệt, đối tượng nộp thuế và người chịu thuế là một. Ví dụ:Doanh nghiệp A nhập khẩu máy lạnh về để trang bị cho hệ thống văn phòng của mình. Trongtrường hợp này, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu là thuế gián thunhưng chính doanh nghiệp A là người chịu thuế đồng thời là người nộp thuế.. Lưu ý: nếu cónhận định rằng: Trong thuế gián thu, đối tượng nộp thuế và người chịu thuế là khác nhau lànhận định đúng, (không nên vận dụng những trường hợp đặc biệt như ví dụ trên để cho rằngnhận định này sai). Vì đây là đặc trưng cơ bản của thuế gián thu.

1.1.5.1.2.2 Ba loại thuế gián thu: Thuế Giá trị gia tăng, Thuế Xuất khẩu, nhập khẩu, ThuếTiêu thụ đặc biệt.

1.1.5.1.2.2.1 Nhược điểm:- Tỷ trọng tiền thuế gián thu trên thu nhập của người nghèo lại cao hơn tỷ trọng tiền thuế

gián thu trên thu nhập của người giàu. Đây là tính không công bằng của thuế gián thu.- Nhà nước không cá biệt hóa được người chịu thuế nên khó khăn trong việc thực hiện

chính sách miễn giảm về thuế.

1.1.5.1.2.2.2 Ưu điểm:

Dễ thu thuế bởi vì đối tượng nộp thuế không phải là người chị thuế (không có cảm giác gánhnặng về thuế).

1.1.5.1.3 So sánh Thuế gián thu và trực thu

Page 14: Pháp luật về thuế

Trên cơ sở phân tích về thuế gián thu, trực thu, ta có thể đưa ra sự khác biệt sau của hai loạithuế này là:

Thuế gián thu Thuế trực thu

- Tiền thuế được cấu thành trong giá cảhàng hoá, dịch vụ.

- Tiền thuế không được cấu thành trong giá cảhàng hoá, dịch vụ.

- Nhà nước điều tiết thu nhập của ngườichịu thuế một cách gián tiếp thông qua giácả hàng hoá, dịch vụ.

- Nhà nước điều tiết trực tiếp thu nhập củangười chịu thuế.

- Trong thuế gián thu, đối tượng nộp thuế vàngười chịu thuế là khác nhau.

- Trong thuế trực thu, đối tượng nộp thuế vàngười chịu thuế là một.

Phạm vi tác động của thuế gián thu là rấtrộng rãi.

- Phạm vi tác động của thuế trực thu là tươngđối hẹp.

- Việc thu thuế là tương đối dễ dàng hơn vìít gặp sự phản ứng của người chịu thuế.

- Việc thu thuế là tương đối khó khăn vì tâm lýphản ứng với thuế của người tiêu dùng.

1.1.5.2 Căn cứ vào đối tượng chịu thuế

1.1.5.2.1 Nhóm 1: Thuế thu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ:

1.1.5.2.2 Nhóm 2: Thuế điều tiết vào thu nhập (còn gọi là thuế thu nhập): gồm các sắc thuếcó đối tượng điếu chỉnh là các khoản thu nhập.

1.1.5.2.3 Nhóm 3: Thuế điều tiết vào hành vi sử dụng một số loại tài sản của nhà nước.

1.1.6 Vai trò của thuế.

1.1.6.1 Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước:- Thuế là một trong 3 nguồn thu chủ yếu và thường xuyên trong Ngân sách nhà nước, chiếm

trên 90% tổng nguồn thu Ngân sách nhà nước.- Nhà nước quan tâm khi ban hành một sắc thuế thì sẽ bổ sung bao nhiêu phần trăm cho

nguồn thu ngân sách nhà nước, chi phí hành thu như thế nào.

• Để thực hiện tốt vai trò này, cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:+ Cần phải đảm bảo rằng các văn bản qui phạm pháp luật thuế đồng bộ, thống nhất và

khoa học để có thể dễ dàng trong việc áp dụng thuế.+ Thuế đưa ra phải bao quát hầu hết mọi hoạt động từ sản xuất-kinh doanh, chế biến,

sửa chữa, khai thác, xây dựng đến dịch vụ, từ nguồn thu nhập thường xuyên đến không thườngxuyên, những hoạt động tiêu dùng của xã hội.

+ Việc thu thuế cần phải đảm bảo việc nuôi dưỡng nguồn thu.+ Bên cạnh đó, việc thu thuế phải đảm bảo tính công bằng.

1.1.6.2 Thuế là sản phẩm, là công cụ pháp lý giúp nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế:- Thuế tạo nguồn thu để phục vụ nhu cầu đầu tư của đất nước.- Thuế là công cụ điều tiết giá cả thị trường, chống lạm phát hoặc giảm phát.

Page 15: Pháp luật về thuế

- Thuế góp phần điều tiết và hướng dẫn tiêu dùng: để hạn chế tiêu dùng các sản phẩm và sửdụng các dịch vụ không cần thiêt, nhà nước đánh thuế rất cao và ngược lại.

- Thuế được coi là công cụ quan trong để bảo vệ nền sản xuất trong nước, đồng thời khuyềnkhích nhà đầu tư đầu tư vào những ngành, những vùng miền nhà nước cần phát triển.

1.1.6.3 Thuế là công cụ điều tiết thu nhập và thực hiện công bằng xã hội.

1.1.6.3.1 Thuế điều tiết thu nhập một cách hợp lý dựa trên thu nhập:Các luật thuế được ban hành đều xác nhận “động viên một phần thu nhập vào ngân sách nhà

nước” như một lý do cơ bản để ban hành sắc thuế đó.

1.1.6.3.2 Thuế tạo công bằng xã hội:Được thể hiện ở việc nhà nước sử dụng nguồn tài chính có được để xây dựng hệ thống phúc lợixã hội, thực hiện các chính sách xã hội như: đào tạo nghề cho trẻ em lang thang cơ nhỡ, chămsóc cho người già không nơi nương tựa, chính sách xã hội đối với gia đình có công với cáchmạng, gia đình neo đơn, hay các chương trình xây dựng hệ thống nước ngọt để cung cấp nướccho mùa khô, đào kênh rửa phèn, ngăn mặn…

1.2 Những vấn đề cơ bản về pháp luật thuế:

1.2.1 Khái niệm pháp luật thuế:

Pháp luật thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật, do cơ quan nhà nước ban hành nhằm điềuchỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp thuế, là bộ phận chủ yếu và quantrong nhất của pháp luật về thu Ngân sách nhà nước.

1.2.1.1 Luật thuế không phải là một ngành luật độc lậpLuật thuế không phải là một ngành luật độc lập mà chỉ là một bộ phận của pháp luật Ngân sáchnhà nước thuộc ngành luật tài chính. Bỡi vì: để trở thành một ngành luật độc lập, phải có đốitượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh độc lập. Trong khi đó, đối tượng điều chỉnh củapháp luật thuế chỉ là một khâu trong toàn bộ chu trình ngân sách nhà nước thuộc đối tượng điềuchỉnh của ngành luật tài chính.

1.2.1.2 Lưu ý:

Pháp luật thuế là tổng hợp các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật xã hộiphát sinh trong quá trình thu nộp thuế. Điều này có nghĩa là những quan hệ nảy sinh trong việcthu nộp thuế sẽ bao gồm những quan hệ sau:

+ Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý thuế của cơ quan nhà nước.+ Nhóm quan hệ trong việc người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho cơ quan

thuế.

- Pháp luật thuế là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất của pháp luật về thu ngân sáchnhà nước.

1.2.2 Nội dung điều chỉnh của pháp luật thuế:a. Xác lập nghĩa vụ thuế của các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.b. Xác lập cách thức điều tiết thuế.c. Xác định trình tự thực hiện các nghĩa vụ về thuế.

Page 16: Pháp luật về thuế

d. Xác lập biện pháp xử phạt và khen thưởng.

1.2.3 Các yếu tố cấu thành của một đạo luật thuế.

1.2.3.1 Tên gọi của đạo luật thuế:Tên gọi của đạo luật thuế cần phản ánh được phạm vi tác động, mục đích điều tiết của sắcthuế.

- Căn cứ đặt tên thuế có rất nhiều căn cứ khác nhau, nhưng thông thường thì căn cứvào đối tượng tính thuế, đối tượng tác động của loại thuế, nội dung, tính chất của các điều kiệnpháp lý làm phát sinh nghĩa vụ chịu thuế.

- Mục đích của tên gọi một đạo luật thuế là cần phải làm sao giúp người nghe, ngườinghiên cứu, người dân ngay khi mới nghe đến tên của sắc thuế đã có thể hình dung được đốitượng mà sắc thuế muốn điều chỉnh, tránh nhầm lẫn với các sắc thuế khác.

1.2.3.2 Đối tượng chịu thuế:

1.2.3.2.1 Khái niệmĐối tượng chịu thuế của một đạo luật thuế là đối tượng khách quan phải thu thuế, là vật chuẩnmà dựa vào đó nhà nước thu được một số tiền thuế nhất định.

Phương pháp quy định đối tượng chịu thuế có thể là phương pháp liệt kê (thuế tiêuthụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân) hoặc dùng phương pháp đưa ra khái niệm (thuế xuất khẩu,nhập khẩu, thuế gia trị gia tăng).

1.2.3.2.2 Ý nghĩa của việc xác định đối tượng chịu thuế:- Dựa vào đối tượng chịu thuế có thể xác định được phạm vi điều chỉnh của đạo luật thuế.- Dựa vào đối tượng chịu thuế có thể xác định được chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế.- Về nguyên tắc, mỗi đạo luật thuế có đối tượng chịu thuế riêng biệt.

1.2.3.3 Đối tượng nộp thuế:Đối tượng nộp thuế của một đạo luật thuế là những tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên

đối tượng chịu thuế và theo quy định của đạo luật thuế, các tổ chức cá nhân có nghĩa vụ phảinộp thuế cho nhà nước.

1.2.3.3.1 Hai điều kiện để trở thành đối tượng nộp thuế:- Có hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế mà đạo luật thuế quy định;- Thỏa mãn điều kiện chịu thuế do pháp luật quy định.

Điều đó có nghĩa là không phải mọi tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượngchịu thuế đều là đối tượng nộp thuế mà còn phải thỏa mãn những điều kiện do pháp luật quyđịnh.

1.2.3.3.2 Phân biệt 2 khái niệm người nộp thuế và đối tượng nộp thuế với người chịu thuế• Cần phân biệt 2 khái niệm người nộp thuế và đối tượng nộp thuế.

• Cần phân biệt 2 khái niệm người nộp thuế và đối tượng nộp thuế với người chịu thuế.

• Lưu ý:

Page 17: Pháp luật về thuế

- Một tổ chức, cá nhân có thể là đối tượng nộp thuế của nhiều đạo luật thuế.- Tư cách pháp lý của đối tượng nộp thuế không làm ảnh hưởng đến nghĩa vụ nộp thuế của

đối tượng nộp thuế.

Dựa trên việc xác định đối tượng nộp thuế và người chịu thuế chúng ta phân biệt một sốđiểm sau:

Đối tượng nộp thuế Người chịu thuế

- Được qui định cụ thể trong đạo luật. - Không được xác định trong đạo luật.

- Là tổ chức, cá nhân trực tiếp tiến hànhviệc nộp thuế cho cơ quan thuế.

- Là người thực sự phải trả tiền thuế nhưngkhông phải lúc nào cũng nộp thuế trực tiếpcho cơ quan thuế.

- Trong một số trường hợp, đối tượng nộp thuế trùng với người chịu thuế: khi đó là loạithuế trực thu hoặc thuế gián thu nhưng đối tượng nộp thuế chính là người tiêu dùng sảnphẩm, sử dụng dịch vụ.

1.2.3.4 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế và đối tượng không thuộc diện nộp thuế.• Đối tượng không thuộc diện chịu thuế là các hàng hóa, dịch vụ, tài sản hoặc thu nhập

có các điều kiện được dự liệu trong đạo luật nhưng được đạo luật xác định là không thuộcphạm vi điều chỉnh của đạo luật (sắc thuế đó).

• Đối tượng không thuộc diện nộp thuế là các tổ chức cá nhân có các điều kiện được dựliệu trong đạo luật có hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế nhưng được đạo luật xác địnhkhông phải thực hiện các nghĩa vụ về thuế.

1.2.3.5 Căn cứ tính thuế.• Căn cứ tính thuế gồm 2 căn cứ: là cơ sở tính thuế và thuế suất.

1.2.3.5.1 Cơ sở tính thuế:

1.2.3.5.1.1 Đối với thuế gián thu:Là giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ của loại thuế cần áp dụng (đây là giá chưa có thuế).Giá chưa có thuế là giá cả hàng hoá, dịch vụ chưa có tiền thuế của loại thế cần áp dụng.

Lưu ý: Giá chưa có thuế là chưa có loại thuế cần áp dụng, nó có thể là giá đã có các loạithuế khác.

1.2.3.5.1.2 Đối với thuế trực thu:Theo từng loại thuế khác nhau mà có cách tính khác nhau (là thu nhập thực tế hay là thu nhậptheo pháp luật, thu nhập từ hoạt động làm công ăn lương hay thu nhập từ hoạt động sản xuấtkinh doanh).

1.2.3.5.2 Thuế suất:Là mức thuế phải thu thể hiện mức độ điều tiết của nhà nước mà đối tượng nộp thuế có nghĩavụ phải nộp vào ngân sách nhà nước theo một mức nhất định. Có 2 loại thuế suất:

1.2.3.5.2.1 Thuế suất tuyệt đối:

Page 18: Pháp luật về thuế

Là một số tiền nhất định trên một đơn vị tính thuế. Thuế suất căn cứ trên đơn vị hàng hóa.

Ưu điểm của thuế suất tuyệt đối: đảm bảo ổn định được số thuế thu vào ngân sách nhànước; giúp cơ sở kinh doanh định trước được số thuế phải nộp để xác định trước chi phí kinhdoanh sao cho có lợi và việc thu thuế được tiến hành dễ dàng, phần nào hạn chế được tình trạngkê khai gian dối của đối tượng nộp thuế để trốn thuế.

Nhược điểm của thuế suất tuyệt đối: mức thuế suất này không phụ thuộc vào sự biếnđộng của giá cả dẫn đến đôi khi việc điều tiết của thuế không sát với tình hình thực tại của thịtrường, gây thất thoát nguồn thu hoặc ảnh hưởng đến lợi ích của đối tượng nộp thuế.

1.2.3.5.2.2 Thuế suất tương đối:Được xác định bằng tỷ lệ % dựa vào cơ sở tính thuế. Loại thuế suất này thường được sử dụnghơn.

Thuế suất tương đối cố định: Mức thuế suất không thay đổi khi giá trị tínhthuế thay đổi.

Thuế suất tương đối lũy tiến: Mức thuế suất gia tăng theo sự gia tăng củagiá trị tính thuế. Được chia làm 2 loại:

+ Thuế suất tương đối lũy tiến từng phần.+ Thuế suất tương đối lũy tiến toàn phần. Thuế suất tương đối lũy thoái: Mức thuế suất giảm theo theo sự gia tăng của

giá trị tính thuế.Ưu điểm của mức thuế suất tương đối: số thuế phải nộp có thể thay đổi tuỳ theo cơ sở

tính thuế. Trên cơ sở đó, đảm bảo lợi ích của nhà nước và tạo sự công bằng giữa các đối tượngnộp thuế.

Nhược điểm của mức thuế suất tương đối: công tác hành thu thuế rất là khó khăn vì phảilàm sao có thể xác định được chính xác cơ sở tính thuế (giá bán hàng hoá, dịch vụ, thu nhậpcủa đối tượng nộp thuế…). Vì vậy, đối với loại thuế suất này, đối tượng nộp thuế rất dễ có cơhội để thực hiện các hành vi trốn thuế.

1.2.3.6 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế: (đây là nghĩa vụ gắn liềnvới đối tượng nộp thuế khi thực hiện các hành vi chịu thuế.

1.2.3.6.1 Đăng ký thuế (xem chương II Luật Quản lý thuế):Là việc đối tượng nộp thuế thông báo với cơ quan thuế biết được đối tượng nộp thuế đang tiếnhành những hoạt động, thực hiện những hành vi chịu thuế.

Các đạo luật thuế bắt buộc đối tượng nộp thuế phải thực hiện nghĩa vụ đăng ký vàquy định về thời gian đăng ký đối với từng sắc thuế.Việc đăng ký thuế chính là trách nhiệm của đối tượng nộp thuế.

1.2.3.6.2 Kê khai thuế (xem chương III Luật Quản lý thuế):Là việc đối tượng nộp thuế thông báo cho cơ quan thuế biết về thực tế hoạt động của đối tượngnộp thuế và số tiền thuế phát sinh trong một khoảng thời gian nhất định theo quy định của phápluật (còn được gọi là kỳ tính thuế).

Page 19: Pháp luật về thuế

Lưu ý: Trong trường hợp không phát sinh số thuế phải nộp thì đối tượng nộp thuế cũngphải tiến hành kê khai với cơ quan thuế để thông báo với cơ quan thuế rằng số thuế phát sinhlà không có.

1.2.3.6.3 Nộp thuế (xem chương V Luật Quản lý thuế)::Là việc đối tượng nộp thuế thực hiện nghĩa vụ tài chính của mình đối với nhà nước.

1.2.3.6.4 Quyết toán thuế (xem chương VI Luật Quản lý thuế):

1.2.3.6.4.1 Khái niệmLà việc đối tượng nộp thuế xác định lại với cơ quan thuế chính xác số thuế mà đối tượng nộpthuế có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định(thường là kết thúc năm tài chính).

1.2.3.6.4.2 Các trường hợp xảy ra khi quyết toán:- Nếu tiền thuế tạm nộp > Nghĩa vụ nộp: được hoàn thuế (trong thực tế thì không hoàn thuế màthường khấu trừ thuế cho năm sau).- Nếu tiền thuế tạm nộp < Nghĩa vụ nộp: nộp phần còn thiếu vào ngân sách nhà nước.- Nếu tiền thuế tạm nộp = Nghĩa vụ nộp: thực hiện quyết toán sổ sách theo đúng quy định.

1.2.3.7 Chế độ truy thu và hoàn thuế (xem chương VII Luật Quản lý thuế):

1.2.3.7.1 Chế độ hoàn thuế:

1.2.3.7.1.1 Khái niệmLà việc cơ quan thuế hoàn trả lại một phần hoặc toàn bộ số tiền thuế mà các tổ chức, cá nhân(không dùng từ đối tượng nộp thuế) đã nộp trước đó do các tổ chức cá nhân đã thực hiện vượtquá nghĩa vụ nộp thuế của họ.

Trong thực tế, việc hoàn thuế được thực hiện bằng cách khấu trừ vào nghĩa vụ thuế củanăm tiếp theo.

1.2.3.7.1.2 Các trường hợp thường được hoàn thuế+ Do những chính sách ưu đãi của nhà nước đối với các đối tượng nộp thuế. Ví dụ như:

hoàn thuế đối với trường hợp xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ ra thị trường nước ngoài…+ Do đối tượng nộp thuế đã tiến hành nộp thừa cho cơ quan thuế so với nghĩa vụ của

họ.+ Do sự nhầm lẫn của cơ quan thuê hay là đối tượng nộp thuế.

1.2.3.7.2 Truy thu thuế:Là một quyết định hành chính của cơ quan thuế, yêu cầu đối tượng nộp thuế phải nộp phầnthuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước.

Truy thu thuế không phải lúc nào cũng xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật củađối tượng nộp thuế mà có thể là do nhầm lẫn hoặc thay đổi trong việc thực hiện chế độmiễn, giảm thuế.

1.2.3.8 Chế độ miễn giảm thuế (xem chương VIII Luật Quản lý thuế):

Page 20: Pháp luật về thuế

là sự ưu đãi hoặc chia sẻ của nhà nước dành cho đối tượng nộp thuế khi thỏa mãn những điềukiện mà đạo luật thuế quy định. Trong mọi trường hợp, đối tượng nộp thuế là người hưởng lợitrực tiếp từ việc miễn giảm thuế.

• Lưu ý: Những đối tượng thuộc diện này vẫn là đối tượng nộp thuế, vẫn phải đăngký, kê khai, nộp và quyết toán thuế. Khi có căn cứ chứng tỏ rằng họ không thuộc diệnmiễn, giảm thuế thì có thể bị truy thu thuế và xử lý theo quy định của pháp luật.

• Điều kiện để được miễn, giảm thuế do đạo luật thuế điều chỉnh sắc thuế tương ứngquy định. Đối tượng nộp thuế chỉ được miễn, giảm khi thoả mãn các điều kiện do đạo luật thuếquy định.

• Đối tượng nộp thuế tuy đã thoả mãn các điều kiện được đạo luật thuế dự liệu như các đốitượng nộp thuế chưa có thể được hưởng chế độ miễn, giảm thuế một cách đượng nhiên. Cácđối tượng nộp thuế cần phải làm các thủ tục để xin cơ quan thuế có thẩm quyền đồng ý chođược hưởng chế độ miễn, giảm thuế này.

• Từ việc hiểu thế nào là miễn thuế, là không phải nộp thuế, là hưởng thuế suất 0% thìchúng ta có thể phân biệt được chúng với nhau:

Không nộp thuế Miễn thuế Thuế suất 0%

- Là những trường hợp đạoluật thuế dự liệu trước, khicác tổ chức, cá nhân tácđộng vào hàng hoá, dịch vụtrong trường hợp này sẽkhông phải nộp thuế. Họkhông được coi là đối tượngnộp thuế.

- Là những trường hợp đạoluật dự liệu trước, các tổchức, cá nhân khi thoả mãncác điều kiện đặt ra sẽ đượcmiễn thuế. Họ vẫn là đốitượng nộp thuế theo quyđịnh của pháp luật.

- Là những trường hợp đạo luậtqui định nhằm tạo sự ưu đãi chođối tượng nộp thuế khi họ cóhành vi tác động vào đối tượngchịu thuế trong những trườnghợp đặc biệt. Tổ chức, cá nhânkhi tác động vào đối tượng chịuthuế này sẽ được hưởng mứcthuế suất là 0% và họ vẫn là đốitượng nộp thuế của loại thuế đó.

- Không thuộc phạm vi điềuchỉnh của một đạo luật thuế.

- Thuộc phạm vi điều chỉnhcủa một đạo luật thuế.

- Thuộc phạm vi điều chỉnh củamột đạo luật thuế.

- Hệ quả của việc khôngphải nộp thuế là hệ quảđương nhiên. Trong trườnghợp này, tổ chức, cá nhânkhông phải lập hồ sơ vềhành vi của mình.

- Hệ quả được miễn thuế làhệ quả có điều kiện. Cầnphải xin phép cơ quan thuếcó thẩm quyền.

- Hệ quả số tiền thuế phải nộp là0 đồng là hệ quả đương nhiên.Các tổ chức, cá nhân không cầnphải làm đơn xin phép.

- Không phải tiến hành kêkhai, nộp thuế.

- Phải tiến hành kê khai,nộp thuế.

- Phải tiến hành kê khai, nộpthuế.

Về mặt số học (tiền thuế phải đóng) là giống nhau nhưng bản chất và hệ quả pháp lý của nó làkhác nhau. Việc phân biệt 3 khái niệm này là điều cần thiết để phục vụ cho hoạt động áp dụngpháp luật thuế, tư vấn thuế..

Page 21: Pháp luật về thuế

1.2.3.9 Chế độ xử phạt và khen thưởng (xem chương XII Luật Quản lý thuế):.

1.2.4 Các nguyên tắc khi xây dựng hệ thống thuế:

1.2.4.1 Nguyên tắc đánh thuế phải đảm bảo công bằng:Mọi đối tượng có năng lực chịu thuế phải nộp thuế và mọi người có liên quan đến thuế nhưnhau phải thực hiện nghĩa vụ thuế như nhau. Nếu có sự khác nhau nhưng cùng loại thìphải được đối xử với nhau tương xứng. Sự công bằng đó phải được thể hiện ở cả chiềungang và chiều dọc.

1.2.4.1.1 Theo chiều ngang:Đối tượng nộp thuế có cùng điều kiện như nhau thì có nghĩa vụ nộp thuế như nhau. Điều nàychỉ đạt được khi những đối tượng nộp thuế giống nhau về mọi khía cạnh được đối xử như nhauthông qua hệ thống thuế.

1.2.4.1.2 Theo chiều dọc:Người nào có khả năng nộp thuế cao hơn thì phải nộp thuế nhiều hơn. Vấn đề đặt ra thì nộpthuế bao nhiêu được gọi là công bằng ? Vấn đề này bản thân hệ thống pháp luật thuế hiện naykhông thể giải quyết được.

1.2.4.2 Nguyên tắc đánh thuế phải đạt hiệu quả:Nguyên tắc này yêu cầu phải xây dựng hệ thống thuế mang tính hiệu quả cao.

- Hệ thống thuế phải đảm bảo nguồn thu ổn định cho ngân sách.- Hệ thống thuế phải đảm bảo không gây tác hại tiêu cực đến đối tượng nộp thuế, đến sự

phát triển của nền kinh tế (phải nuôi dưỡng nguồn thu, kích thích sự phát triển kinh tế).- Chi phí hành thu phải thấp.

1.2.4.3 Nguyên tắc đơn giản và rõ ràng:

Nguyên tắc này đòi hỏi trong đạo luật thuế, ngôn ngữ và cách thực hiện các nghĩa vụ về thuếphải dễ hiểu, đơn giản, dễ thực hiện.

1.2.4.4 Nguyên tắc đánh thuế phải đảm bảo không xảy ra tình trạng một đối tượng chịuthuế chịu một loại thuế nhiều lần.

1.2.4.5 Một số nguyên tắc khác có liên quan:

- Nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế phải đảm bảo về mặt tài chính.

- Nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế phải đảm bảo về mặt kinh tế.- Nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế phải đảm bảo về mặt pháp lý.

1.2.5 Hệ thống pháp luật thuế ở Việt Nam.

Page 22: Pháp luật về thuế

CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HOA, DỊCH VỤ.

2.1 Giới thiệu chung về pháp luật thuế thu vào hàng hoá dịch vụ.Tự nghiên cứu

2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật thuế thu vào hàng hóa dịch vụ:

2.2.1 Thuế Xuất khẩu, nhập khẩu:

2.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế xuất khẩu, nhập khẩu:

2.2.1.1.1 Khái niệm:Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế thu vào hành vi xuất khẩu, nhập khẩu các loại

hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam.Lưu ý:

• Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế độc lập trong hệ thống pháp luật thuế ViệtNam và các nước trên thế giới.

• Tên gọi đạo luật là thuế xuất khẩu, nhập khẩu điều chỉnh loại thuế khác nhau làthuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu.

• Mục đích quan trọng của thuế xuất khẩu, nhập khẩu là do yêu cầu bảo hộ nền sảnxuất trong nước nhưng không thể áp dụng các biện pháp hành chính (hàng rào phi thuế quan)thì thuế xuất khẩu, nhập khẩu là công cụ hữu hiệu nhất thực hiện được yêu cầu này.

• Hiện nay, do yêu cầu của nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập quốc tế, nhànước còn ban hành thêm thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá (được ban hành bởiPháp lệnh cảu Uy ban thường vụ Quốc hội). Thực chất đây là hai loại thuế bổ sung cho thuếxuất khẩu, nhập khẩu trong những trường hợp có căn cứ cho rằng hàng hoá đó có trợ cấp củanhà nước hoặc có hành vi bán phá giá nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh.

2.2.1.1.2 Đặc điểm thuế xuất khẩu, nhập khẩu:• Thứ nhất: Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu là hàng hoá được phép

xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam.

- Chỉ có những hàng hoá được vận chuyển một cách hợp pháp qua biên giớiViệt Nam mới là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Những trường hợp cần lưu ý:

+ Hàng hoá đó có thể là hợp pháp ở nước ngoài nhưng không hợp pháp ở ViệtNam: thì không là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu.

+ Hàng hoá hợp pháp nhưng giao dịch không hợp pháp: thì không là đối tượng chịuthuế xuất khẩu, nhập khẩu.

+ Giao dịch hợp pháp nhưng hàng hoá không hợp pháp: thì không là đối tượng chịuthuế xuất khẩu, nhập khẩu.

• Thứ hai: Hàng hoá chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải là hàng hóa đượcmang qua biên giới Nam:

- Hàng hoá là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải có một hành vi thực tếlàm dịch chuyển hàng hoá đó qua biên giới Việt Nam thông qua mua bán, trao dổi, tặng cho…

Page 23: Pháp luật về thuế

Khái niệm đường biên giới trong thuế xuất khẩu, nhập khẩu không đồng nhất vớikhái niệm đường biên giới quốc gia trong công pháp quốc tế. Nó không đơn thuần như chúngta thường nói trong đời sống hằng ngy: bin giới giữa Việt Nam v Lo, Campuchia, Trung Quốc.Biên giới trong pháp luật thuế là biên giới về mặt kinh tế. Bất cứ ở đâu, khi nào có sự phân địnhgiữa nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế nước ngoài thì đó là biên giới được hiểu theo phápluật thuế.

-Hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá qua biên giới phải là hành vi trực tiếp tácđộng làm hàng hoá đó dịch chuyển qua biên giới Việt Nam. Hành vi đó do đối tượng nộp thuếtrực tiếp tác động và có nghĩa vụ nộp thuế hoặc ủy quyền cho chủ thể khác có nghĩa vụ nộpthay.

• Thứ ba: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế gián thu, tiền thuế phảinộp cấu thành trong giá cả hàng hoá. (đã trình bày rất rõ trong phần đặc điểm chung củanhóm thuế thu vào hàng hoá, dịch vụ.)

• Thứ tư: Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân trực tiếp có hành vi xuấtkhẩu, nhập khẩu hàng hoá qua biên giới.

2.2.1.1.3 Vai trò của thuế xuất khẩu, nhập khẩu:ngoài những vai trò cơ bản đã được trình bày ở phần chung, thuế xuất khẩu, nhập khẩu còn cónhững vai trò cơ bản sau đây:

• Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là cơ sở để nhà nước kiểm soát được số lượng, chất lượngvà tác động của hàng hóa được xuất khẩu, nhập khẩu đối với thị trường Việt Nam.

• Thuế xuất khẩu, nhập khẩu góp phần điều tiết kinh doanh và định hướng tiêu dùng.

• Thuế xuất khẩu, nhập khẩu gĩp phần bảo hộ và phát triển nền sản xuất trong nước.

• Thuế xuất khẩu, nhập khẩu gĩp phần khuyến khích xuất khẩu và thu hút đầu tư trựctiếp từ nước ngoài.

• Thuế xuất khẩu, nhập khẩu sẽ gip nh nước cn bằng cn cn thanh tốn quốc tế.

2.2.1.2 Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu:Theo điều 2 Luật thuế Xuất khẩu, nhập khẩu, điều 1 Nghị định 87: Đối tượng chịu thuế xuấtkhẩu, nhập khẩu gồm:

- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam;- Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế

quan vào thị trường trong nước.- Hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

2.2.1.3 Đối tượng nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu:Là các tổ chức, cá nhân có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thuộc diện chịu thuế (Điều4 Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2005, Điều 3 Nghị định 87). Để một tổ chức, cá nhân trởthành đối tượng nộp thuế phải thỏa mãn những dấu hiệu pháp lý sau:

2.2.1.3.1 Tổ chức, cá nhân phải là người trực tiếp đưa hàng hoá qua biên giới Việt Nam (làchủ hàng) gồm:

- Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;

Page 24: Pháp luật về thuế

- Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa;

- Cá nhân có Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhậnhàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

Lưu ý: Cần phần biệt với đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thuế quyđịnh tại khoản 2 Nghị định 87.

2.2.1.3.2 Tổ chức cá nhân có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu phải là hành vi xuất khẩu, nhậpkhẩu hoàn tất.

Hàng hóa trong hoạt động xuất khẩu phải được tiêu dùng ở thị trường nước ngoài, hàng hóanhập khẩu phải được tiêu dùng ở thị trường trong nước.

• Lưu ý: Tư cách pháp lý của chủ thể (cá nhân hay tổ chức, pháp nhân hay không phảipháp nhân, mang quốc tịch Việt Nam, nước ngoài hay không quốc tịch…) không ảnh hưởngđến nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu.

2.2.1.4 Những trường hợp không nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 3 Luật thuế xuấtkhẩu, nhập khẩu, điều 2 Nghị định 87):

− Các hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu quá cảnh, chuyển khẩu hoặc mượn đường qualãnh thổ Việt Nam.

Quá cảnh là gì? Quá cảnh chính là muợn đường (mượn lãnh thổ kế) Việt Namđể vận chuyển hàng hóa sang một nước thứ ba mà không tiêu thụ tại Việt nam. Hàng hóa này

phải thực hiện chế độ niêm phong kẹp chì rất nghiêm ngặt theo thủ tục hàng vận chuyển quácảnh.

Chuyển khẩu là gì? Là hàng hóa kinh doanh muợn kho ngoại quan, cửa khẩuViệt nam để thực hiện việc giao hàng cho phía bạn hàng nước ngoài hoặc vì một lý do nào đómà hàng hóa này trong quá trình vận chuyển phải đưa vào kho ngoại quan hoặc cửa khẩu củaViệt nam một thời gian mới tiếp tục vận chuyển ra nước ngoài (lưu ý, hàng này phải không làm

thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam.

− Hàng hoá từ khu phi thuế quan đưa ra nước ngoài, hàng từ nước ngoài đưa vàokhu phi thuế quan, hàng hoá từ khu phi thuế quan này đưa khu phi thuế quan khác.

+ Khu phi thuế quan là gì? Khu phi thuế quan l khu vực kinh tế nằm trong lãnhthổ Việt Nam, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo Quyết định của Thủ tướngChính phủ; quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu này với bên ngoài quan hệ xuất khẩu,nhập khẩu (Theo khoản 1 điều 5 Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu năm 2005).

+ Khu phi thuế quan bao gồm: khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảothuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại - côngnghiệp và khu vực kinh tế khác được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, cóquan hệ mua bán trao đổi hàng hóa giữa khu này với bên ngoài quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu(đọan 2 khỏan 2 điều 1 NĐ 149/2005/NĐ-CP ngy 06/12/2005 Qui định chi tiết thi hnh Luậtthuế xuất khẩu, nhập khẩu 2005).

− Hàng hoá viện trợ nhân đạo, viện trợ nhân đạo.

− Hàng hoá là dầu khí đã chịu thuế tài nguyên khi xuất khẩu. Vì thực tế tiền thuếxuất khẩu tài nguyên cần nộp là tiền của nhà nước. Nhà nước chỉ thu thuế tài nguyên để quản lý

Page 25: Pháp luật về thuế

khối lượng, số lượng dầu khí đã khai thác.

2.2.1.5 Căn cứ tính thuế:Chủ yếu dựa vào biểu hiện giá trị trong quan hệ hàng hoá đó, có hai trường hợp:

2.2.1.5.1 Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ %:Công thức tính thuế nhập khẩu:

Số tiền thuế phải nộp = Số lượng hàng hóa x Giá tính thuế x Thuế suất.a) Số lượng hàng hóa: là số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi

trong tờ khai hải quan.b) Giá tính thuế từng mặt hàng: được xác định theo các phương pháp xác định trị giá

hải quan (còn gọi là trị giá tính thuế) được quy định tại Nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày16/3/2007.

c) Thuế suất: áp dụng đối với từng mặt hàng theo quy định trong biểu thuế xuất khẩu,nhập khẩu.

- Đối với thuế xuất khẩu: Tương ứng với mỗi loại hàng hóa, pháp luật quy địnhmột mức thuế suất cụ thể trong từng biểu thuế và áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nước.

- Đối với thuế nhập khẩu: Bỡi vì hàng hóa nhập khẩu vào thị trường Việt nam cónguồn gốc từ nhiều quốc gia, vùng, lãnh thổ khác nhau nên tùy thuộc vào mối quan hệ songphương hay đa phương mà pháp luật Việt Nam áp dụng các mức thuế suất khác nhau. Về cơbản có ba loại thuế suất thuế nhập khẩu:

+ Thứ nhất: Thuế suất ưu đãi: áp dụng đối với hàng hóa được nhập khẩu vào thịtrường Việt Nam có xuất xứ từ các nước hoặc khối nước, vùng lãnh thổ có thỏa thuận Tối huệquốc (MFN) trong quan hệ thương mại với Việt Nam. Bảng thuế suất ưu đãi do Bộ Tài chínhban hành trn cơ sở khung thuế suất do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hnh và áp dụng thốngnhất trong cả nước không phụ thuộc vào cửa khẩu nơi nhập khẩu. Hiện nay Việt Nam đã đối xửtối huệ quốc với hơn 80 quốc gia, vùng lãnh thổ là một thuận lợi rất lớn đối với Việt Nam trongquan hệ mua bán ngoại thương.

+ Thứ hai: Thuế suất ưu đãi đặc biệt: áp dụng đối với hàng hóa được nhập khẩuvào thị trường Việt Nam có xuất xứ từ các nước hoặc khối nước, vùng lãnh thổ thực hiện ưuđãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minhthuế quan hoặc để tạo điều kiện tư do cho giao lưu thương mại biên giới và các trường hợp đặcbiệt khác.

+ Thứ ba: Thuế suất thông thường: sẽ áp dụng đối với hàng hóa được nhập khẩuvào thị trường Việt Nam có xuất xứ từ các nước hoặc khối nước, vùng lãnh thổ còn lại chưa cóthỏa thuận hợp tác thương mại quốc tế. Đây không phải là sự trả đũa hay trừng phạt mà đây làsự đối xử bình đẳng, công bằng trong quan hệ quốc tế (nghĩa là không ưu đãi gì cả). Hiện nayViệt Nam chỉ áp dụng mức thuế suất này cho một vài quốc gia. Mức thuế suất này bằng 150%thuế suất ưu đãi.

2.2.1.5.2 Đối với mặt hàng áp dụng mức thuế tuyệt đối:Trong một số trường hợp đặc biệt, không thể áp dụng thuế suất tỷ lệ vì không xác định đượcgiá tính thuế đối với từng loại hàng hóa vì nhiều lý do như hàng hóa dùng rồi, phế liệu, đồ cũ…

Page 26: Pháp luật về thuế

thì pháp luật quy định áp dụng mức thuế tuyệt đối, công thức tính như sau: Số tiền thuế phảinộp = Số lượng hàng hóa x mức thuế tuyệt đối.

2.2.1.6 Chế độ miễn, giảm thuế: (điều 16, 17, 18 Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, ChươngIV Nghị định 149/2005 Hướng dẫn thi hnh luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu).

2.2.1.7 Chế độ đăng ký, kê khai nộp thuế, quyết toán và hoàn thuế: Điều 13, 14, 15, Luậtthuế xuất khẩu nhập khẩu, điều 13, 14, 15 nghị định 149:

2.2.1.8 Chế độ hoàn thuế và truy thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu.

2.2.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt:

2.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt:

2.2.2.1.1 Khái niệm:thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế thu vào hành vi sản xuất, nhập khẩu các mặt hàng thuộc diệnchịu thuế tiêu thụ đặc biệt và hành vi kinh doanh dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

2.2.2.1.2 Đặc điểm thuế tiêu thụ đặc biệt:- Đối tượng tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt là những hàng hóa dịch vụ không

thật cần thiết cho nhu cầu của con người, có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người nhưngkhông thể cấm hoặc tác động xấu đến môi trường.

- Thuế tiêu thụ đặc biệt có đối tượng chịu thuế hẹp, thuế suất cao.- Thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ thu một lần (khi có hành vi sản xuất, nhập khẩu hàng

hóa và kinh doanh dịch vụ) trong suốt quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng với điều kiệntrong quá trình đó, hàng hóa không thay đổi công năng, tính năng sử dụng, hình dáng thể hiện.

- Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu.

2.2.2.1.3 Vai trò của tiêu thụ đặc biệt:- Thuế tiêu thụ đặc biệt góp phần hướng dẫn tiêu dùng.

- Thuế tiêu thụ đặc biệt góp phần điều tiết thu nhập, góp phần thực hiện công bằngxã hội.

- Việc đăng ký, kê khai và nộp thuế là cơ sở để nhà nước quản lý, điều tiết nữnghàng hóa, dịch vụ nhạy cảm, tác động lớn đến nền kinh tế – xã hội.

- Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

2.2.2.2 Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt:là những loại hàng hoá, dịch vụ không thật cần thiết, có hại cho con người hoặc ảnh hưởngđến tiêu dùng. (Theo quy định tại điều 2 luật thuế tiêu thụ đặc biệt, điều 2 Nghị định 26).

Những trường hợp không chịu thuế TTĐB: Theo quy định tại điều 3 luật thuế tiêuthụ đặc biệt, điều 3 Nghị định 26)

2.2.2.3 Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (điều 4 luật thuế tiêu thụ đặc biệt):Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinhdoanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Page 27: Pháp luật về thuế

Trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hng hố thuộc diệnchịu thuế tiu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu m tiu thụtrong nước thì tổ chức, c nhn cĩ hoạt động kinh doanh xuất khẩu l người nộp thuế tiu thụ đặcbiệt.

2.2.2.4 Căn cứ tính thuế (Chương 2 Nghị định 26, Chương II Thông tư 64/2009/TT-BTC):là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB và thuế suất thuế TTĐB.

Công thức:Thuế TTĐB phải nộp =Giá tính thuế TTĐB x Thuế suất Thuế TTĐB.

Lưu ý: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt (điều 6 Luật thuếTTĐB, điều 4 Nghị định 26).

Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt:

Đối với hàng hóa sản xuất trong nước:Gi bn (chưa có thuế giá trị gia tăng)

Giá tính thuế TTĐB = 1 + Thuế suất thuế TTĐBTrong đó: Giá thanh toán = Giá tính thuế (giá chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt ) + Tiền

Thuế tiêu thụ đặc biệt (giá tính thuế x thuế suất thuếtiêu thụ đặc biệt).

Vậy Giá Thanh toán = Giá tính thuế (1 + thuế suất).Lưu ý: Giá tính thuế là giá chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng vẫn có thể có các loại thuếkhác. Ví dụ: Trong trường hợp nhập khẩu hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệtthì giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt bằng giá nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu (bao gồm cảthuế nhập khẩu).

Đối với hàng nhập khẩu: Giá tính thuế TTĐB đối với hàng nhập khẩu thuộc diện chịu thuếTTĐB được xác định như sau:

Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế nhập khẩu + thuế nhập khẩu (nếu có).- Giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo các quy định của Luật thuế xuất

khẩu, thuế nhập khẩu. Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn hoặc giảm thuế nhập khẩuthì thuế nhập khẩu được xác định trong giá tính thuế TTĐB theo số thuế nhập khẩu còn laïiphải nộp.

Giá tính thuế đối với dịch vụ chịu thuế TTĐB: là giá cung ứng dịch vụ của cơsở kinh doanh chưa có thuế TTĐB và chưa có thuế Giá trị gia tăng, được xác định như sau:

Giá dịch vụ chưa có thuế Giá trị gia tăngGiá tính thuế TTĐB =

1 + Thuế suất thuế TTĐB- Giá dịch vụ chưa có thuế Giá trị gia tăng làm căn cứ xác định giá tính thuế TTĐB

đối với một số dịch vụ quy định như sau:+ Đối với kinh doanh gôn giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán thẻ hội viên,

bán vé chơi gôn, bao gồm cả tiền phí chơi gôn và tiền ký quỹ (nếu có). Trường hợp có kinh

Page 28: Pháp luật về thuế

doanh các loại hàng hóa, dịch vụ khác không thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì cáchàng hóa, dịch vụ đó không phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

+ Đối với kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thưởng, giá tính thuế tiệu thụđặc biệt là doanh thu từ kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thưởng trừ (-) đi số tiền trảthưởng cho khách hàng.

+ Đối với kinh doanh đặt cược giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là doanh thu bán véđặt cược đã trừ tiền trả thưởng.

+ Đối với kinh doanh vũ trường, mát-xa và ka-ra-ô-kê, giá tính thuế tiêu thụ đặcbiệt là doanh thu của các hoạt động trong vũ trường, cơ sở mát-xa và ka-ra-ô-kê bao gồm cảdoanh thu của dịch vụ ăn uống và các dịch vụ khác đi kèm.

+ Đối với kinh doanh xổ số giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là doanh thu bán vécác loại hình xổ số được phép kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Thuế suất: (Xem biểu thuế suất thuế TTĐB trong Luật thuế TTĐB và Nghị định26).

2.2.2.5 Chế độ miễn, giảm thuế:Việc giảm thuế TTĐB được thực hiện theo quy định tại Điều 9 Luật thuế tiêu thụ đặc

biệt số 27/2008/QH12.

2.2.2.6 Khấu trừ, quyết toán và hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt (Chương III của Luật TTĐB,Chương III Nghị định 26 và chương III Thông tư 64)

2.2.3 Thuế giá trị gia tăng.

2.2.3.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò, ý nghĩa của thuế giá trị gia tăng:

2.2.3.1.1 Khái niệm thuế giá trị gia tăng:Thuế giá trị gia tăng là loại thuế thu vào phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch

vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

Việc xác định nội dung của pháp luật thuế giá trị gia tăng để thay thuế pháp luậtthuế doanh thu phải giải quyết được những vấn đề sau:

- Giải quyết tình trạng thuế trùng thuế qua các khâu của quá trình lưu thông hànghóa, góp phần tạo ra sự dong bằng giữa các chủ thể trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, kíchthích lưu thông hàng hóa từ sản xuất đến tiêu dùng.

- Thuế suất thuế giá trị gia tăng phải đơn giản, đảm bảo mức độ tương đối về tínhđơn giản và tính trung lập của thuế.

- Việc xác định căn cứ tính thuế như thế nào không chỉ để tạo nguồn thu ổn địnhcho ngân sách nhà nước, đảm bảo bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế màcòn là biện pháp chống gian lận, trốn lậu thuế ở các khâu của quá trình sản xuất, lưu thônghàng hóa.

2.2.3.1.2 Đặc điểm thuế giá trị gia tăng:• Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng là hàng hóa được tiêu dùng, dịch vụ được sử

dụng trên lãnh thổ Việt Nam mà cụ thể là phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ đó.

Page 29: Pháp luật về thuế

- Điều kiện để hàng hóa dịch vụ là đối tượng chịu thuế của thuế giá trị gia tăng:+ Phải là hàng hóa, dịch vụ hợp pháp và được phép lưu thông trên thị trường Việt Nam.+ Các khâu của quá trình lưu thông hàng hóa, dịch vụ từ sản xuất đến tiêu dùng phải là

những giao dịch hợp pháp. (Phân tích giống như phần thuế xuất khẩu, nhập khẩu).

• Thuế giá trị gia tăng có căn cứ tính thuế là phần giá trị tăng thêm trong các khâu

của quá trình lưu thông từ sản xuất đến tiêu dùng.

- Như vậy, khác với thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng chỉ đánh vào phần giá trịtăng thêm của hàng hóa, dịch vụ trong quá trình lưu thông. Trường hợp không có giá trị giatăng thì sẽ không phải nộp thuế giá trị gia tăng hoặc nếu có giá trị gia tăng âm thì được hoànthuế giá trị gia tăng. Đây là điểm ưu việt vượt trội của thuế giá trị gia tăng nhằm tạo ra tínhcông bằng, hợp lý cho đối tượng nộp thuế.

- Đặc điểm này yêu cầu các chủ thể là đối tượng nộp thuế phải tự kiểm soát lẫnnhau về giá trị hàng hóa, dịch vụ nhằm bảo vệ lợi ích của mình.

- Hệ quả của căn cứ này là nhằm khuyến khích các chủ thể sản xuất, kinh doanhsử dụng hệ thống hóa đơn chứng từ nhằm chứng minh giá trị tăng thêm làm căn cứ tính thuế,góp phần làm lành mạnh hóa thị trường và nhà nước có thể kiểm soát được giá cả, số lượnghàng hóa, dịch vụ lưu thông trên thị trường nhằm kiểm soát lạm phát và cung cấp số liệu thốngkê hợp lý cho các mục đích kinh tế khác.

- Để kiểm soát được số tiền thuế mà đối tượng nộp thuế phải nộp, cán bộ, cơ quanthuế không chỉ căn cứ vào hóa đơn chứng từ do phía tổ chức kinh doanh xuất trình làm căn cứtính thuế mà còn phải đối chiếu với hệ thống hóa đơn chứng từ của chủ thể cung cấp hàng hóa,dịch vụ. Nếu kiểm soát tốt hoạt động này sẽ hạn chế tình trạng trốn thuế giá trị gia tăng nóiriêng và tình trạng trốn thuế nói chung.

• Thuế giá trị gia tăng phát sinh nhiều lần, xuất hiện ở mỗi khâu của quá trình kinh

doanh từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng, người tiêu dùng là người phải trả tiền thuế cho tấtcả các khâu trước đó.

• Thuế giá trị gia tăng có phạm vi tác động rộng, đánh vào hầu như tất cả hàng hóadịch vụ trên thị trường.

• Xét về mặt tính chất thì thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu, tiền thuếđược cấu thành trong giá cả hàng hóa và dịch vụ, người tiêu dùng là người cuối cùng chịuthuế, người nộp thuế chỉ là người thay thế người tiêu dùng thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhànước.

2.2.3.1.3 Vai trò của thuế giá trị gia tăng:• Thuế giá trị gia tăng góp phần lành mạnh hóa nền kinh tế, tạo nên sự cạnh tranh

bình đẳng giữa các chủ thể khi nó bắt buộc các chủ thể phải sử dụng hệ thống hóa đơn chứngtừ.

• Thuế giá trị gia tăng giúp nhà nước kiểm soát được hoạt động, sản xuất, nhậpkhẩu, kinh doanh hàng hóa nhờ kiểm soát được hệ thống hóa đơn, chứng từ, khắc phục đượcnhược điểm của thuế doanh thu là trốn thuế. Qua đó, còn cung cấp cho công tác nghiên cứu,thống kê những số liệu quan trọng.

Page 30: Pháp luật về thuế

• Thuế giá trị gia tăng góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước một cách hợp lýthông qua việc đánh thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu ngay từ khi nó xuất hiện trên lãnh

thổ Việt Nam; bên canh đó thuế giá trị gia tăng đánh vào hàng hóa xuất khẩu nhằm tạo ra thuếgiá trị gia tăng đầu ra để được hoàn thuế giá trị gia tăng.

2.2.3.2 Người nộp thuế giá trị gia tăng:Theo điều 4 luật thuế giá trị gia tăng quy định “Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ

chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (gọi là cơ sởkinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng (gọi là ngườinhập khẩu)”

Có thể khái quát 2 điều kiện cơ bản để một tổ chức, cá nhân là đối tượng nộp thuế giátrị gia tăng:

- Tổ chức, cá nhân phải có một trong các hành vi sau: sản xuất hàng hóa; kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ; nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.

- Những hành vi trên phải tác động đến đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng mà cácanh (chị) sẽ được tìm hiểu ở mục tiếp theo.

2.2.3.3 Đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng:

2.2.3.3.1 Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng:Theo quy định tại điều 3 luật thuế giá trị gia tăng thì “Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho

sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các

đối tượng quy định tại Điều 5 của luật thuế giá trị gia tăng”.Như vậy, để trở thành đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng thì hàng hóa đó phải bị tác

động bởi một trong các hành vi sau: hoặc là sản xuất, hoặc là kinh doanh hoặc là tiêu dùng ởViệt Nam; dịch vụ đó phải bị tác động bởi một trong các hành vi hoặc là kinh doanh hoặc là sửdụng ở Việt Nam.

Lý giải cho vấn đề này cũng đơn giản, bỡi vì thuế giá trị gia tăng không quantâm đến hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế mà chỉ quan tâm đến giá trị tăng thêm củađối tượng chịu thuế. Vì vậy bất cứ khi nào, ở đâu trên lãnh thổ Việt Nam, hàng hóa dịch vụ cóphát sinh giá trị tăng thêm do hành vi tác động của đối tượng nộp thuế thì hàng hóa, dịch vụ đólà đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng.

2.2.3.3.2 Đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng:Có 25 trường hợp hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng

được quy định tại điều 5 luật thuế giá trị gia tăng.

2.2.3.4 Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng:Theo quy định tại điều 6 Luật Thuế giá trị gia tăng thì căn cứ tính thuế giá trị gia tăng là

giá tính thuế và thuế suất.Công thức tính thuế giá trị gia tăng:

Số thuế GTGT phát sinh = Giá tính thuế GTGT x Thuế suất thuế GTGT.

2.2.3.4.1 Giá tính thuế giá trị gia tăng:

Page 31: Pháp luật về thuế

• Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán chưacó thuế giá trị gia tăng. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã cóthuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng.

• Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu(nếu có), cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theoquy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu.

Công thức: Giá tính thuế Giá trị gia tăng = Giá giá nhập khẩu + Thuế TTĐB + Thuế Nhậpkhẩu.

Lưu ý : Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuếgiá trị gia tăng là giá hàng hoá nhập khẩu cộng với (+) thuế nhập khẩu xác định theo mức thuếphải nộp sau khi đã được miễn, giảm.

• Giá tính thuế trong một số trường hợp đặc biệt :

- Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ (Lưu ý : trừ trường hợphàng hóa, dịch vụ luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất, kinh doanh không phảitính, nộp thuế giá trị gia tăng), biếu, tặng là giá tính thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụcùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.

- Đối với hoạt động cho thuê tài sản (không phân biệt loại tài sản và hình thức cho thuê)như cho thuê nhà, văn phòng, xưởng, kho tàng, bến, bãi, phương tiện vận chuyển; máy mócthiết bị v.v...), giá tính thuế là giá cho thuê chưa có thuế.

- Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp là giá bán chưa có thuế của hàng hoá đótrả một lần (không bao gồm khoản lãi trả góp), không tính theo số tiền trả góp từng kỳ.

- Đối với gia công hàng hoá là giá gia công chưa có thuế (bao gồm tiền công, nhiên liệu,động lực, vật liệu phụ và chi phí khác để gia công).

- Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá xây dựng, lắp đặt chưa có thuế của công trình,hạng mục công trình hay phần công việc thực hiện;

- Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản : là giá bán bất động sản chưa có thuế giá trịgia tăng, trừ giá chuyển quyền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất phải nộp ngân sách nhà nước;

- Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hoá và dịch vụ hưởng hoa hồng : là tiềnhoa hồng thu được từ các hoạt động này chưa có thuế giá trị gia tăng;

2.2.3.4.2 Thuế suất thuế giá trị gia tăng:Thuế giá trị gia tăng có phạm vi tác động rất rộng, ảnh hưởng rất lớn đến giá cả, dịch

vụ. Vì vậy, thuế suất thuế giá trị gia tăng thường thấp.Thuế suất thuế giá trị gia tăng có ba mức:0%, 5%, 10% cụ thể được quy định.

Lưu ý đối với mức thuế suất 0%:

+ Khuyến khích hoạt động xuất khẩu do được hoàn thuế: Các cơ sở kinh doanh khithực hiện hành vi xuất khẩu hàng hóa dịch vụ sẽ được hưởng mức thuế suất 0%. Theo côngthức tính thuế giá trị gia tăng đầu ra thì : Thuế giá trị gia tăng đầu ra = giá xuất khẩu x 0% = 0đồng. Áp dụng phương pháp nộp thuế giá trị giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì :

Số thuế phải nộp = số thuế giá trị gia tăng đầu ra – số thuế giá trị gia tăng đầu vào.

= - số thuế giá trị gia tăng đầu vào.

Page 32: Pháp luật về thuế

+ Kiểm soát hoạt động xuất khẩu nói chung và số lượng, chất lượng hàng hóa, dịch vụxuất khẩu nói riêng.

+ Hạ giá thành hàng hóa, dịch vụ, giúp hàng hóa Việt Nam dễ cạnh tranh trên thị trườngnước ngoài.

2.2.3.5 Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng:

2.2.3.5.1 Phương pháp khấu trừ thuế (điều 10 Luật thuế GTGT).

Công thức:

Số thuế Giá trị giatăng phải nộp

=Thuế Giá trị gia

tăng đầu ra-

Thuế Giá trị gia tăngđầu vào được khấu trừ

Trong đó:- Thuế Giá trị gia tăng đầu ra = giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra x

thuế suất thuế Giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ đó.+ Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế khi bán

hàng hóa, dịch vụ phải tính và thu thuế Giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra. Khi lậphoá đơn bán hàng hóa, dịch vụ, cơ sở kinh doanh phải ghi rõ giá bán chưa có thuế, thuế Giá trịgia tăng và tổng số tiền người mua phải thanh toán. Trường hợp hoá đơn chỉ ghi giá thanh toán,không ghi giá chưa có thuế và thuế Giá trị gia tăng thì thuế Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịchvụ bán ra phải tính trên giá thanh toán ghi trên hoá đơn, chứng từ.

- Thuế Giá trị gia tăng đầu vào = tổng số thuế Giá trị gia tăng ghi trên hoá đơn Giá trịgia tăng mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chịu thuế Giá trị gia tăng, số thuế Giá trị gia tăng ghi trên chứng từ nộp thuếcủa hàng hoá nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế Giá trị gia tăng thay cho phía nước ngoài theohướng dẫn của Bộ Tài chính áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt độngkinh doanh tại Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam.

2.2.3.5.2 Điều kiện nộp thuế theo phương pháp khấu trừ:

Căn cứ vào phương pháp tính thuế, cơ sở kinh doanh muốn nộp thuế theo phương pháp khấutrừ phải chứng minh được số thuế giá trị gia tăng đầu vào và số thuế giá trị gia tăng đầu ra. Nếucơ sở không chứng minh được thì không có căn cứ để khấu trừ thuế. Để chứng minh được sốthuế giá trị gia tăng đầu vào và số thuế giá trị gia tăng đầu ra, cơ sở kinh doanh phải sử dụngđầy đủ hệ thống hóa đơn, chứng từ thanh toán theo quy định thống nhất của Bộ Tài chính. Vìnộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ là phương pháp mang lại lợi ích nhất chođối tượng nộp thuế nên thông qua đó, nhà nước khuyến khích các cơ sở kinh doanh sử dụngđầy đủ hệ thống hóa đơn chứng từ, góp phần làm lành mạnh hóa hoạt động sản xuất kinhdoanh, giúp nhà nước kiểm soát được giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ đang lưu thông trênthị trường. Vì vậy tại khoản 2 điều 10 Luật thuế GTGT quy định: “Phương pháp khấu trừ thuếáp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quyđịnh của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấutrừ thuế”.

2.2.3.5.3 Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT (Điều 11 Luật thuế GTGT.

Page 33: Pháp luật về thuế

2.2.3.5.3.1 Đối tượng áp dụng phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng là:

- Cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam. Hiện nay, tất cả mọi cá nhân làngười Việt Nam có hoạt động sản xuất kinh doanh đều không sử dụng hóa đơn chứng từ. Vìvậy, họ phải nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng. Đây là điều bất lợi chocác cá nhân sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ vì pháp luật chưa có hướng dẫn việc sử dụng hệ thốnghóa đơn chứng từ đối với cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam.

- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không theo Luật Đầu tư và các tổ chức kháckhông thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy địnhcủa pháp luật.

- Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ. Lưu ý là mọi trường hợp(không phân biệt chủ thể, không phân biệt có hay không sử dụng đầy đủ hệ thống hóa đơnchứng từ) kinh doanh, mua bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ đều phải nộp thuế giá trị gia tăngbằng phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng. Bởi vì, bản thân vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ làvật ngang giá chung hơn là hàng hóa, bản thân nó không có sự gia tang giá trị trong quá trìnhlưu thông. Giá trị gia tăng (nếu có) thực chất là biểu hiện thông qua sự gia tăng giá trị của mộtloại hàng hóa, dịch vụ khác.

Lưu ý: Trường hợp cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừthuế có hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý thì được tính và kê khai thuế phải nộpriêng đối với hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý theo phương pháp tính trực tiếp trêngiá trị gia tăng.

Xác định thuế Giá trị gia tăng phải nộp:

Số thuế Giá trịgia tăngphải nộp

= Giá trị gia tăng của hànghóa, dịch vụ bán ra

x Thuế suất thuế Giá trị giatăng của hàng hóa, dịch vụ đó

Giá trị gia tăngcủa hàng hóa,

dịch vụ=

Doanh số của hàng hóa,dịch vụ bán ra

-

Giá vốn của hànghóa,

dịch vụ bán ra

- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra là giá thực tế mua, bán ghi trênhoá đơn mua, bán hàng hoá, dịch vụ, bao gồm cả thuế giá trị gia tăng và các khoản phụ thu, phíthu thêm mà bên bán được hưởng.

- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào được xác định bằng giá trị hàng hoá,dịch vụ mua vào bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đã dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng bán ra.

Lưu ý: Giá trị gia tăng xác định đối với một số ngành nghề kinh doanh như sau:

- Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh bán hàng là số chênh lệch giữa doanh số bánvới doanh số vật tư, hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng cho sản xuất, kinh doanh. Trường hợp cơsở kinh doanh không hạch toán được doanh số vật tư, hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng vớidoanh số hàng bán ra thì xác định như sau:

Page 34: Pháp luật về thuế

Giá vốn hàng bán ra = Doanh số tồn đầu kỳ + Doanh số mua trong kỳ - Doanh số tồncuối kỳ.

Lưu ý: Khi nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá trịgia tăng sẽ dẫn đến 3 trường hợp:

- Nếu Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ là một số âm (-): cơ sở kinh doanhkhông được hoàn thuế Giá trị gia tăng đã nộp ở khâu trước.

-Nếu Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ bằng 0: cơ sở kinh doanh không phảinộp thuế Giá trị gia tăng vì đã không phát sinh Giá trị gia tăng trong khâu này.

- Nếu Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ là một số dương (+): cơ sở kinh doanhsẽ nộp số thuế Giá trị gia tăng theo công thức trên.

Vì vậy mà phương pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng sẽ làm nảy sinhnhững điểm sinh những điểm hạn chế sau:

- Vì lý do nào đó, cơ sở kinh doanh có số thuế phát sinh trong mkỳ tính thuế là một sốâm (-) thì cơ sở kinh doanh vẫn không được hoàn thuế.

- Nếu nộp thuế giá trị gia tăng bằng phương pháp trực tiếp thì có hiện tượng trùng thuếxảy ra do không tách bạch được giá trị gia tăng qua các khâu, tiền thuế giá trị gia tăng đã nộp ởkhâu trước đó lại cấu thành trong giá hàng hóa ở khâu tính thuế.

2.2.3.6 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán Giá trị gia tăng:

2.2.3.7 Chế độ hoàn thuế giá trị gia tăng:

Để bảo đảm quyền lợi cho người nộp thuế, khi số thuế mà họ có nghĩa vụ phải nộp vào ngânsách nhà nước nhỏ hơn số tiền thuế mà họ đã nộp vào ngân sách nhà nước thì họ phải đượchoàn thuế.

Những trường hợp được hoàn thuế giá trị gia tăng: đối tượng nộp thuế đượchoàn thuế giá trị gia tăng trong những trường hợp sau đây:

− Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừthuế được xét hoàn thuế nếu sau thời gian 03 tháng liên tục trở lên có số thuế đầu vàochưa được khấu trừ hết (áp dụng cho cả cơ sở kinh doanh có đầu tư mở rộng, đầu tư chiềusâu).

Ví dụ: Doanh nghiệp A kê khai thuế Giá trị gia tăng có số thuế Giá trị gia tăng đầu vào,đầu ra như sau: (Đơn vị tính: triệu đồng)

Tháng kê khaithuế

Thuế đầu vàođược khấu trừ

trong tháng

Thuế đầu raphát sinh trong

tháng

Thuế phảinộp

Luỹ kế số thuếđầu vào chưa

khấu trừ

Tháng 1/2010 200 100 - 100 - 100

Tháng 2/2010 300 350 +50 - 50

Tháng 3/2010 300 200 - 100 - 150

Doanh nghiệp đã có lũy kế số thuế đầu vào chưa được khấu trừ âm liên tục trong 3tháng nên được hoàn thuế giá trị gia tăng với số tiền thuế là 150 triệu đồng.

Page 35: Pháp luật về thuế

− Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư đã đăng ký kinh doanh, đăng kýnộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hoặc dự án tìm kiếm thăm dò và phát triển mỏ dầukhí đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, nếu thời gian đầu tư từ 01 năm trở lênthì được hoàn thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho đầu tư theo từng năm. Trườnghợp, nếu số thuế GTGT luỹ kế của hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tư từ 200 triệuđồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT.

− Cơ sở kinh doanh đang hoạt động thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ có dự án đầu tư mới, đang trong giai đoạn đầu tư thì cơ sở kinh doanh phải kêkhai bù trừ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tư mới cùngvới việc kê khai thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện. Sau khi bù trừnếu có số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tư mà chưa được khấutrừ hết từ 200 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư.

− Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu nếu thuế GTGTđầu vào của hàng hóa xuất khẩu phát sinh trong tháng chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trởlên thì được xét hoàn thuế theo tháng. Cơ sở kinh doanh trong tháng vừa có hàng hoá, dịch vụxuất khẩu, vừa có hàng hoá, dịch vụ bán trong nước, có số thuế GTGT đầu vào của hàng hoá,dịch vụ xuất khẩu phát sinh trong tháng chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên, nhưngsau khi bù trừ với số thuế GTGT đầu ra của hàng hoá, dịch vụ bán trong nước, nếu số thuếGTGT đầu vào chưa được khấu trừ nhỏ hơn 200 triệu đồng thì cơ sở kinh doanh không đượcxét hoàn thuế theo tháng, nếu số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trởlên thì cơ sở kinh doanh được hoàn thuế GTGT theo tháng.

− Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi sởhữu; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước có số thuế GTGT đầu vào chưa đuợckhấu trừ hết hoặc có số thuế GTGT nộp thừa.

− Hoàn thuế GTGT đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợphát triển chính thức (ODA) không hoàn lại hoặc viện trợ không hoàn lại, viện trợ nhân đạo

− Đối tượng được hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao theo quy định của Pháp lệnhvề Ưu đãi miền trừ ngoại giao mua hàng hoá, dịch vụ tại Việt Nam để sử dụng được hoàn thuếGTGT đã trả ghi trên hoá đơn GTGT hoặc trên chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán đã cóthuế GTGT.

CHƯƠNG 3. PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO THU NHẬP3.1 Giới thiệu chung về pháp luật thuế thu vào thu nhập:

3.1.1 Khái niệm pháp luật thuế thu vào thu nhập:

-Con người muốn tồn tại - phải tiến hành lao động – tạo ra thu nhập – có nghĩa vụtrích nộp một phần thu nhập của mình vào ngân sách nhà nước

Nhà nước ngày càng quan tâm đến thuế điều tiết vào thu nhập vì 2 lý do sau::

-Kinh tế thị trường – phân hóa giàu nghèo – Nhằm điều tiết thu nhập để thực hiệncông bằng xã hội.

-Xu hướng toàn cầu hóa và để khuyến khích kinh tế thị trường – giảm thuế thu vàohàng hóa, dịch vụ. Đề ổn định nguồn thu cho ngân sách cần quan tâm đến điều tiết vào thuế thuvào thu nhập.

Page 36: Pháp luật về thuế

Trong quá trình lao động, con người tạo ra thu nhập dưới nhiều hình thức khác nhau tùythuộc vào tiêu chí phân loại. mục đích cảu việc phân loại thu nhập là cơ sở cho việc phân địnhđối tượng chịu thuế của các sắc thuế khác nhau cũng như đặt ra cơ chế hành thu hiệu quả.

Khái niệm: Thuế thu vào thu nhập là những sắc thuế mà nhà nước sử dụng để điều tiếtmột phần thu nhập của các tổ chức, cá nhân vào ngân sách nhà nước với mục đích tạo nguồnthu cho ngân sách nhà nước và thực hiện công bằng xã hội.

Khái niệm pháp luật thuế thu vào thu nhập: Pháp luật thuế thu vào thu nhập là tổng hợpcác qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh cácquan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp thuế của các cá nhân, tổ chức có phát sinh thunhập theo qui định của pháp luật.

Trước ngày 1/1/2009, có 3 sắc thuế điều tiết vào thu nhập của các chủ thể có phát sinh thunhập. Tuy nhiên do sự thay đổi về cách xác định thu nhập nên đến ngày 1/1/2009, chỉ còn 2 sắcthuế thu vào thu nhập:

-Thuế thu nhập doanh nghiệp;- Thuế thu nhập cá nhân.

3.1.2 Đặc điểm chung của pháp luật thuế thu vào thu nhập:

Có 3 đặc điểm cơ bản

3.1.2.1 Thuế thu vào thu nhập là loại thuế trực thu:-Điều tiết một cách trực tiếp một phần thu nhập của các tổ chức, cá nhân vào ngân

sách nhà nước: người có nghĩa vụ nộp thuế đồng thời là người chịu thuế, người phải trả tiềnthuế và trực tiếp nộp thuế.

-Điều tiết trước khi tiêu dùng (trước khi chịu thuế hàng hóa, dịch vụ).-Ưu điểm và nhược điểm của thuế trực thu.

3.1.2.2 Thuế thu vào thu nhập có đối tượng chịu thuế là thu nhập chịu thuế.-Thu nhập chịu thuế rất đa dạng và mỗi sắc thuế xác định những khoản thu nhập cụ

thể là đối tượng chịu thuế riêng biệt.-Thu nhập chịu thuế phải là thu nhập trực tiếp mà đối tượng nộp thuế có được bằng

chính hành vi của mình làm phát sinh thu nhập.- Thu nhập chịu thuế phải là những khoản thu nhập hợp pháp, hợp lý được pháp luật

công nhận bằng những hoạt động, những hành vi cụ thể của người chịu thuế tạo ra.

3.1.2.2.1 Căn cứ xác định thu nhập phát sinh làm căn cứ tính thuế:Được xác định dựa vào 2 yếu tố:

3.1.2.2.1.1 Yếu tố quốc tịch:Cá nhân, pháp nhân mang quốc tịch của quốc gia nào thì có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập phátsinh từ thu nhập của mình cho quốc gia đó không phân biệt thu nhập đó phát sinh trong hayngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia.

3.1.2.2.1.2 Yếu tố chủ quyền quốc gia (yếu tồ lãnh thổ):

Page 37: Pháp luật về thuế

Thu nhập phát sinh ở lãnh thổ thuộc chủ quyền của quốc gia nào thì quốc gia đó được quyềnthu thuế thu nhập không phân biệt quốc tịch của chủ thể có thu nhập.

Câu hỏi: Thu nhập của công nhân, doanh nghiệp trong khu chế xuất có là đối tượng chịuthuế thu nhập theo pháp luật thuế thu nhập Việt Nam không?

Ví dụ: Công ty A (quốc tịch Việt Nam) có thu nhập phát sinh trên lãnh thổ Singapo là10.000 USD (tương đương 160.000.000 đồng Việt Nam), thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệptại Hàn Quốc là 19%. Công ty A có nghĩa vụ nộp thuế như sau: Thứ nhất: nộp tại Singapo =160.000.000 x 19% = 30.400.000 đồng; Thứ 2: nghĩa vụ nộp thuế tại Việt Nam = 160.000.000x (25% - 19%) = 9.600.000 đồng. Ngược lại nếu một công ty B (quốc tịch Singapo) có thunhập phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam là 10.000 USD (tương đương 160.000.000 đồng ViệtNam), công ty B có nghĩa vụ nộp thuế như sau: Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam= 160.000.000 x 25% = 40.000.000 đồng; công ty B không có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập tạiSingapo và cũng không được hoàn lại số tiền thuế đã nộp cho nhà nước Việt Nam. Đây là cơ sởđảm bảo sự bình đẳng giữ các chủ thể và bảo vệ lợi ích của các quốc gia trong việc xác lập mốiquan hệ điều tiết theo quốc tịch và theo lãnh thổ.

3.1.2.2.2 Xác định khái niệm thu nhập chịu thuế:Rất rộng và đa dạng tùy thuộc vào tiêu chí phân loại:

- Nếu căn cứ vào hoạt động làm phát sinh thu nhập thì thu nhập gồm:- Nếu căn cứ vào một số tiêu chí khác thì thu nhập gồm:+Thu nhập thường xuyên và thu nhập không thường xuyên.

+Thu nhập hợp pháp và thu nhập bất hợp pháp.+Thu nhập thực tế đã phát sinh và thu nhập tiềm năng.+Thu nhập nhà nước có thể kiểm soát và thu nhập mà nhà nước chưa thể kiểm soát được.+Thu nhập của tổ chức và thu nhập của cá nhân.+Thu nhập phát sinh trong nước và thu nhập phát sinh ở nước ngoài.

+… Chính vì tính chất đa dạng và phức tạp của thu nhập mà dưới góc độ pháp lý, pháp

luật xác định thu nhập chịu thuế là những khoản thu nhập hợp pháp, đã thực tế phát sinh, cótính phổ biến và nằm trong giới hạn nhà nước có thể kiểm soát được.

Xuất phát từ thực trạng của nền kinh tế xã hội và chính sách kinh tế mà quốc gia đótheo đuổi, các quốc gia thường có những quy định không giống nhau về các khoản thu nhậpchịu thuế, loại thu nhập không thuộc diện chịu thuế, loại thu nhập tạm thời chưa thu thuế vàthu nhập miễn thuế.

3.1.2.3 Trong thuế thu vào thu nhập, mức độ điều tiết thường rất lớn và chế độ miễn, giảmthuế rất linh hoạt.

3.1.3 Vai trò của thuế thu vào thu nhập:

-Thuế thu vào thu nhập có vai trò điều tiết thu nhập xã hội.-Thuế thu vào thu nhập có vai trò thực hiện công bằng xã hội.

3.2 Nội dung cơ bản của pháp luật thuế thu vào thu nhập:

Page 38: Pháp luật về thuế

Một số nội dung lưu ý trước khi nghiên cứu về từng sắc thuế thu vào thu nhập cụ thể:Theo quy định của pháp luật trước ngày 1/1/2009, việc động viên thuế đối với thu nhập

của các cá nhân, tổ chức được thực hiện thông qua 3 sắc thuế: Thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có thực hiện hoạt

động sản xuất, kinh doanh;

Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao áp dụng đối với cá nhân có thu nhập từtiền lương, tiền công (đến ngưỡng chịu thuế);

Thuế chuyển quyền sử dụng đất áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có thu nhập từchuyển quyền sử dụng đất.

Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới và cải cách hệ thống thuế Việt Nam, pháp luật thuế thunhập hiện tại đã bộc lộ một số bất hợp lý, nhất là trong việc xác định khoảng thu nhập chịu thuếcủa cá nhân có thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập của cá nhân có được từhoạt động làm công ăn lương cũng như thu nhập của từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất:

- Việc xác định thu nhập của cá nhân để tính thu nhập chịu thuế giữa các sắc thuế là chưabình đẳng, công bằng về nghĩa vụ thuế.

- Sự không công bằng được thể hiện qua ví dụ sau: với cùng mức thu nhập 15 triệuđồng/tháng cá nhân có thu nhập từ kinh doanh phải nộp thuế 28% trên thu nhập, cá nhân có thunhập từ tiền lương nộp 10% trên thu nhập vượt ngưỡng chịu thuế. Ngược lại, cá nhân có mứcthu nhập đến 100 triệu đồng/tháng thì cá nhân có thu nhập từ tiền lương nộp thuế 31,5% trênthu nhập, cá nhân có thu nhập từ kinh doanh chỉ nộp 28% trên thu nhập. Trên thực tế ỏ ViệtNam hiện nay, rất ít trường hợp cá nhân có thu nhập từ tiền lương 100 triệu đồng/tháng, trongkhi đó cá nhân kinh doanh có thể có thu nhập chịu thuế đến 100 triệu đồng/tháng. Do đó nếu sosánh giữa các cá nhân kinh doanh thì nhận thấy có nhược điểm là điều tiết cao đối vớingười có thu nhập thấp, điều tiết thấp đối với người có thu nhập cao. Thực tế, đại bộ phận cánhân kinh doanh có mức thu nhập dưới 20 triệu đồng/tháng phải chịu mức điều tiết thuế 28%nên dẫn đến hiện tượng hộ kinh doanh thường tìm cách kê khai thấp doanh thu. Chẳng hạn nhưcác phòng mạch của bác sỹ mở ra để thực hiện dịch vụ khám chữa bệnh: thuế thu nhập doanhnghiệp của cơ sở khám chữa bệnh tư nhân mỗi tháng chỉ một vài chục hoặc vài trăm nghìntương ứng với doanh thu vài ba triệu/tháng, nhưng thực tế doanh thu của họ phải đến vài chụctriệu một tháng. Việc kê khai không đúng doanh thu của cá nhân còn có ảnh hưởng đến việctính chưa đầy đủ thu nhập dân cư trong xã hội.

- Áp dụng khởi điểm chịu thuế, biểu thuế khác nhau giữa tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổchức, cá nhân nước ngoài.

- Việc xác định thu nhập là đối tượng chịu thuế của các sắc thuế khác nhau chưa phù hợpvới thông lệ quốc tế.

Theo lộ trình cải cách thuế và chương trình làm luật của Quốc hội, đến nay, Quốc hội đãban hành 2 đạo luật thuế thu nhập quan trọng:

-Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 (thay thế hoàn toàn Luật thuế thu nhậpdoanh nghiệp năm 2003 và một phần nội dung của Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất năm1994, sửa đổi năm 2000).

Page 39: Pháp luật về thuế

-Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 (thay thế hoàn toàn Pháp lệnh thuế thu nhập đốivới người có thu nhập cao năm 2001 – sửa đối năm 2004 và một phần nội dung của Luật thuếchuyển quyền sử dụng đất năm 1994, sửa đổi năm 2000).

Trong lần ban hành mới này, nội dung đối mới quan trọng là:

-Các khoản thu nhập của tổ chức, kể cả thu nhập có được từ hoạt động chuyển quyềnsử dụng đất là đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.

-Các khoản thu nhập của cá nhân, kể cả thu nhập có được từ hoạt động chuyển quyềnsử dụng đất là đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân.

3.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp:Thuế thu nhập doanh nghiệp có lịch sử hình thành từ rất sớm được thể hiện thông qua

nhiều hình thức khác nhau. Ở Việt Nam, tiền thân của thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế lợitức được áp dụng vào trước những năm 90 của thế kỷ XX và áp dụng cho các cơ sở kinh tếngoài quốc doanh (các cơ sở kinh tế quốc doanh áp dụng chế độ trích nộp lợi nhuận). Từ năm1990, Quốc hội ban hành Luật thuế Lợi tức áp dụng thống nhất chung đối với tất cả các tổchức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Thuế lợi tứcđược thu dựa trên cơ sở lợi nhuận thu được trong quá trình sản xuất kinh doanh của đối tượngnộp thuế.

Khắc phục những hạn chế trên, ngày 10/5/1997, Quốc hội đã thông qua Luật thuế thunhập doanh nghiệp, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1999.

Ngày 17/6/2003, Quốc hội đã thông qua Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi có hiệulực từ ngày 01/01/2004.

Ngày 3/6/2008 Quốc hội đã ban hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp mới (sau đây gọilà Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008) có hiệu lực kế từ ngày 01/01/2009.

3.3.1 Khái niệm và đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp:

3.3.1.1 Khái niệmLuật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 không đưa ra khái niệm cụ thể về thuế thu

nhập doanh nghiệp. Căn cứ vào điều 2 về người nộp thuế và điều 3 về thu nhập chịu thuế thì cóthể đưa ra khái niệm như sau: Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế thu vào thu nhập phátsinh trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và các khoản thu nhậpkhác hợp pháp cuả các tổ chức (còn được gọi là các doanh nghiệp).

Theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 thì thuế thu nhập doanhnghiệp chỉ điều tiết vào thu nhập của các tổ chức có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa,dịch vụ1, không còn điều tiết thu nhâp của cá nhân có thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ (đã được xác định là đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân).

3.3.1.2 Đặc điểm cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp:• Đối tượng chịu thuế của thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập có nguồn gốc phát

sinh chủ yếu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh:Như vậy, dưới góc độ lý luận, để thu nhập được coi là thu nhập chịu thuế phải thỏa mãn 2

điều kiện:

1 Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008

Page 40: Pháp luật về thuế

-Có hành vi kinh doanh phát sinh trên thực tế không phân biệt tư cách chủ thể làdoanh nghiệp hay là các tổ chức khác, có đăng ký kinh doanh hay không có đăng ký kinhdoanh (đăng ký dưới các hình thức khác theo Luật các tổ chứ tín dụng, Luật Luật sư, Luật Đầutư…)

-Có thu nhập thực tế hợp pháp phát sinh trực tiếp từ hoạt động sản xuất kinh doanhtrên và các khoản thu nhập khác.

• Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là mọi tổ chức và doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế có phát sinh thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh.

• Mức độ điều tiết của thuế thu nhập doanh nghiệp là rất lớn:.

• Mục đích cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp là động viên một phần thu nhập vàongân sách nhà nước, đảm bảo sự đóng góp công bằng, hợp lý giữa các doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh hàng hóa phát sinh thu nhập.

3.3.2 Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:

Căn cứ vào điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì: Người nộp thuế thu nhập doanhnghiệp là các doanh nghiệp và các tổ chức khác thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng

hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định . Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệpcó thể được phân chia thành 2 nhóm sau đây:

3.3.2.1 Các tổ chức là các doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụbao gồm:

-Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam: Doanh nghiệp tưnhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty nhà nước,nhóm công ty.

-Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (sau đây gọi làdoanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam.

Tại khoản 3 điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 quy định: Cơ sở thườngtrú của doanh nghiệp nước ngoài là cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua cơ sở này, doanhnghiệp nước ngoài tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh tại ViệtNam mang lại thu nhập, bao gồm:

a. Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, phương tiện vận tải, hầmmỏ, mỏ dầu, khí hoặc địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên khác tại Việt Nam;

b. Địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp;c. Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ tư vấn thông qua người làm công hay

một tổ chức, cá nhân khác;d. Đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài;

e. Đại diện tại Việt Nam trong trường hợp là đại diện có thẩm quyền ký kết hợp đồngđứng tên doanh nghiệp nước ngoài hoặc đại diện không có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứngtên doanh nghiệp nước ngoài nhưng thường xuyên thực hiện việc giao hàng hoá hoặc cung ứngdịch vụ tại Việt Nam.

-Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã: hợp tác xã, liên minh hợp tác xã và tổ hợptác.

Page 41: Pháp luật về thuế

3.3.2.2 Nhóm các tổ chức không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã có thực hiện hoạt độngsản xuất kinh doanh có thu nhập, gồm:

-Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm Tổ chứckinh tế của tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp,đơn vị vũ trang nhân dân; cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp có tổ chức sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ

-Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập.

Như vậy, khi xác định người nộp thuế có một số lưu ý sau đây:-Đối với tổ chức là doanh nghiệp, hợp tác xã thì đương nhiên là đối người nộp thuế nếu

có thu nhập hợp pháp không phân biệt nguồn gốc thu nhập của doanh nghiệp, hợp tác xã.

-Đối với tổ chức không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã thì chỉ trở thành người nộp thuếnếu tổ chức có thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh có thu nhập.

-Về mặt lý luận, để xác định quốc tịch của tổ chức phải căn cứ vào quốc gia nơi tổ chứcđó được thành lập. Theo đó, nếu tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam,do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thìgọi là tổ chức Việt Nam; ngược lại nếu tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luậtnước ngoài đến Việt Nam để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh thì gọi là tổ chứcnước ngoài.

-Ví dụ: Ông A (quốc tịch Hàn Quốc) và Ông B (quốc tịch Thái Lan) cùng góp vốn thànhlập Công ty TNHH 2 thành viên tại Quận 3 được Sở Kế hoạch và Đầu tư TpHCM cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh thì gọi là tổ chức Việt Nam.

Như vậy, pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam điều xác định đối tượng nộpthuế trên cả 2 mối quan hệ: mối quan hệ quốc tịch (nhà nước và công dân) và mối quan hệ lãnh

thổ (nhà nước và chủ quyền lãnh thổ quốc gia)- như đã phân tích trong mục A. Quy định nàycũng phù hợp với thông lệ quốc tế trong xu thế hội nhập, đảm bảo sự công bằng, bình đẳnggiữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong quá trình thực hiện các hoạt động sản xuấtkinh doanh. Tuy nhiên, vấn đề quan trong hơn chính là việc xác định cơ chế hành thu đối vớicác cơ sở kinh doanh nước ngoài thường trú tại Việt Nam.

3.3.3 Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp:

Theo quy định tại Điều 3 về thu nhập chịu thuế thì có thể xác định đối tượng chịu thuếthu nhập doanh nghiệp là các khoản thu nhập hợp pháp của doanh nghiệp gồm 2 nhóm:

-Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức kinhdoanh.

-Thu nhập khác của các tổ chức kinh doanh: bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn,chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từchuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ;hoàn nhập các khoản dự phòng; thu khoản nợ khó đòi đã xoá nay đòi được; thu khoản nợ phảitrả không xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót vàcác khoản thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngoàiViệt Nam.

Page 42: Pháp luật về thuế

Đối chiếu với quy định về người nộp thuế, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008xác định thu nhập chịu thuế dựa trên cả 2 mối quan hệ: mối quan hệ quốc tịch (nhà nước và

công dân) và mối quan hệ lãnh thổ (nhà nước và chủ quyền lãnh thổ quốc gia). Xem thêmkhoản 2 điều 3 Luật thuế thu nhập doanh nghệp.

3.3.4 Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp:

Tại điều 6 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 là dựa vào thu nhập tính thuế vàthuế suất theo công thức sau:

Chúng ta sẽ lần lượt đi vào nghiên cứu những căn cứ cụ thể:

3.3.4.1 Thu nhập tính thuế:Theo quy định tại khoản 1 điều 6 Luật quy định: Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế đượcxác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyểntừ các năm trước.

3.3.4.1.1 Thu nhập chịu thuế:Khoản 2 điều 7 Luật quy định: Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chi

được trừ của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được ởngoài Việt Nam.

Trong đó:

3.3.4.1.1.1 Doanh thu:

Theo điều 8: Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, trợ giá,phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng. Quy định này có một số vấn đề đáng lưu ý:

- Doanh thu không chỉ là tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ mà cònbao gồm cả tiền có được do nhà nước trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh đượchưởng.

- Doanh thu được xác định tại thời điểm có căn cứ làm phát sinh mà không phân biệt đãthu được tiền hay chưa. Bởi vì:

+ Việc thu được tiền hay chưa không phải là trách nhiệm của nhà nước mà là tráchnhiệm của cơ sở kinh doanh.

+ Quy định này nhằm hạn chế các cơ sở kinh doanh cấu kết với nhau nhằm kéodài thời gian thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước để chiếm dụng ngân sách nhànước.

- Đồng tiền làm căn cứ tính thuế là đồng Việt Nam.

- Lưu ý: Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trịgia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế là doanh thu không có thuế giá trị gia tăng. Doanh thu

Số Thuế TNDNphải nộp = Thu nhập tính

thuếx Thuế suất

Thu nhập chịuthuế =

Doanhthu -

Chi phí hợplý được trừ +

Thu nhập khác, kể cả thunhập nhận được ở ngoài

Việt Nam

Page 43: Pháp luật về thuế

để tính thu nhập chịu thuế đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháptrực tiếp trên giá trị gia tăng là doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.

3.3.4.1.1.2 Các khoản chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập tính thuế bao gồm: (điều 9Luật):

Chi phí làm căn cứ đề tính doanh thu phải là chi phí hợp lý khi thỏa mãn 3 dấu hiệu sau:- Đây phải là những khoản chi phí có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình

tạo ra doanh thu của cơ sở kinh doanh.

- Chi phí này phải là khoản chi phí hợp lý, có căn cứ.- Chi phí này phải là khoản chi phí hợp lệ.

Trên cơ sở những lý luận trên, khoản 1 điều 9 Luật thuế thu nhập doanh nghiệpnăm 2008 quy định: các khoản chi hợp lý làm căn cứ tính thuế phải thỏa mãn 2 điều kiện:

- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp;

- Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.

3.3.4.1.1.3 Các khoản chi không được tính vào chi phí hợp lý để được trừ khi tính doanhthu chịu thuế của doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật.

3.3.4.1.1.4 Các khoản thu nhập khác:- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền

sở hữu, quyền sử dụng tài sản;- Thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản;- Thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ;- Hoàn nhập các khoản dự phòng;

- Thu khoản nợ khó đòi đã xoá nay đòi được;- Thu khoản nợ phải trả không xác định được chủ;- Khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu nhập

khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngoài Việt Nam.

3.3.4.1.2 Thu nhập tính thuế:

3.3.4.2 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp:Để có mức thuế suất hợp lý, cần quan tâm đến 2 yếu tố sau:

3.3.4.2.1 Tính hợp lý:Vì đây là thuế trực thu nên người chịu thuế nhận thức rất rõ gánh nặng về thuế và họ luôn tìmcách trốn thuế. Vì vậy, nếu mức thuế suất quá cao sẽ không khuyến khích cá nhân bỏ vôn ratiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và luôn tìm cách trốn thuế.

Thu nhập tínhthuế =

Thu nhậpchịu thuế -

Thu nhập đượcmiễn thuế -

Các khoản lỗ đượckết chuyển từ các

năm trước

Page 44: Pháp luật về thuế

3.3.4.2.2 Tính công bằng:Mức thuế suất phải áp dụng chung để điều tiết thu nhập thống nhất đối với tất cả các cơ sở kinhdoanh nhằm tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong và ngoài nước trướcsự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế.

3.3.5 Chế độ ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp:

a) Điều kiện ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp: phải thỏa mãn 2 điều kiện được quyđịnh tại khoản 1 điều 18 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008:

- Doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hóa đơn chứng theo quy định của pháp luậtvề hóa đơn chứng từ.

- Doanh nghiệp phải nộp thuế theo hình thức kê khai thuế.

b) Các trường hợp được ưu đãi thuế:b.1. Ưu đãi về thuế suất: Đây là các trường hợp được hưởng ưu đãi đương nhiên

với mức thuế suất thấp hơn mức thuế suất thông thường nếu tổ chức đầu tư vào những vùngmiền, ngành nghề, lĩnh vực ưu đãi.

b.2. Ưu đãi về miễn thuế, giảm thuế: (Điều 14 Luật). Khác với nhóm ưu đãi vềthuế suất là hưởng mức thuế suất thấp hơn mức thuế suất thông thường, nhóm ưu đãi về thơigian miễn giảm thuế vẫn phải chịu mức thuế suất thông thường là 25%. Việc miễn, giảm thuếđược tính trên toàn bộ hoặc tỷ lệ % số tiền thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước.

b.3. Các trường hợp giảm thuế khác: Nhằm thực hiện chính sách lao động vàviệc làm, khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng lao động nữ và lao động là người dân tộcthiểu số, điều 15 Luật thuế thu nhập doan nghiệp năm 2008 quy định:

- Doanh nghiệp sản xuất, xây dựng, vận tải sử dụng nhiều lao động nữ được giảmthuế thu nhập doanh nghiệp bằng số chi thêm cho lao động nữ.

- Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động là người dân tộc thiểu số được giảm thuế thunhập doanh nghiệp bằng số chi thêm cho lao động là người dân tộc thiểu số .

b.4. Trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp.Nhằm tạo điều kiện và khuyến khích doanh nghiệp đầy mạnh nghiên cứu khóa học và đối

mới công nghệ, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh, Luật thuế thu nhập doanhnghiệp năm 2008 có quy định ưu đại cho doanh nghiệp là: “Doanh nghiệp được thành lập và

hoạt động theo pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được trích tối đa 10%trên thu nhập tính thuế hàng năm để lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanhnghiệp”. Mức 10% là mức tối đa mà doanh nghiệp được trích lập. Căn cứ vào thu nhập thực tếvà yêu cầu phát triển khoa học công nghệ, hàng năm, doanh nghiệp tự quyết định mức trích lậpQuỹ phát triển khoa học và công nghệ và đăng ký với cơ quan thuế để thực hiện.

3.3.6 Nơi nộp thuế.

Mặc dù Luật Quản lý thuế đã quy định thống nhất trình tự, thủ tục thực hiện nghĩa vụthuế đối với thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên, tại điều 12 Luật thuế thu nhập doanhnghiệp năm 2008 có bổ sung quy định về nơi nộp thuế. Theo đó, doanh nghiệp thực hiện nghĩavụ nộp thuế theo quy định sau đây:

Page 45: Pháp luật về thuế

- Nếu doanh nghiệp chỉ có trụ sở chính thì doanh nghiệp kê khai nộp thuế tại cơ quanthuế nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.

- Trường hợp doanh nghiệp có các cơ sở kinh doanh ngoài phạm vi địa bàn tỉnh,thành phố trực truộc trung ương nơi doan nghiệp đặt trụ sở chính thì bên cạnh nộp thuế tại nơicó trụ sở chính thì doanh nghiệp còn phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo một tỷ lệ nhất địnhtrên chi phí tại cơ quan thuế nơi đặt cơ sở kinh doanh.

3.4 Thuế thu nhập cá nhân.

3.4.1 Khái niệm, đặc điểm thuế thu nhập cá nhân.

3.4.1.1 Khái niệmĐể xác định thu nhập chịu thuế phải căn cứ rất nhiếu yếu tố khác nhau:- Thu nhập bình quân của cộng đồng dân cư sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Qua

đó, đối chiếu nó với mức thu nhập thực tế của từng cá nhân để xác định thu nhập chịu thuế.- Các khoản chi phí cần thiết để thỏa mãn những nhu cầu của con người về ăn, mặc,

ở, đi lại… đặt những nhu cầu đó trong mối quan hệ với giá cả của thị trường.- Quan điểm điều tiết thu nhập của nhà nước qua mỗi thời kỳ lịch sử đặt trong mối

quan hệ nội tại thống nhất với những yếu tố trên.

Khái niệm về thuế thu nhập cá nhân như sau: Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế điềutiết vào phần thu nhập hợp pháp của cá nhân có được theo quy định của pháp luật.

3.4.1.2 Đặc điểm cơ bản của thuế thu nhập cá nhân:- Thứ nhất: Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân có thu nhập chịu thuế.

không phân biệt cá nhân đó có tư cách chủ thể, tức là độ tuổi hay xác định năng lực tráchnhiệm pháp luật…

- Thứ hai: : Mức độ điều tiết phần thu nhập cao là rất lớn theo mức thuế suất tỷ lệlũy tiến từng phần.

- Thứ ba: Quy định về chế độ miễn giảm linh hoạt.

3.4.2 Đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân:

Với quan điểm mới yêu cầu cần tạo ra sự bình đẳng giữa các cá nhân trong việc nộp thuếthu nhập cá nhân, phù hợp với thông lệ quốc tế. Luật thuế thu nhập cá nhân không còn xác địnhthu nhập dựa vào nguồn gốc thu nhập nữa mà xác định: thu nhập chịu thuế là tất cả các khoảnthu nhập hợp pháp của cá nhân (Điều 3 Luật). Với cách quy định như vậy đồng nghĩa với việcxác định đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân là tất cả các khoản thu nhập tính từ đồng thunhập đầu tiên.

• Thu nhập từ kinh doanh.

• Thu nhập từ tiền lương, tiền công,

• Thu nhập từ đầu tư vốn,

• Thu nhập từ chuyển nhượng vốn,

• Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản,

• Thu nhập từ trúng thưởng,

Page 46: Pháp luật về thuế

• Thu nhập từ bản quyền,

• Thu nhập từ nhượng quyền thương mại:

• Thu nhập từ nhận thừa kế

• Thu nhập từ nhận quà tặng

3.4.3 Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân:

cá nhân có thu nhập theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện mục đích điều tiết một phầnthu nhập của họ để thực hiện công bằng xã hội.

a) Cá nhân cư trú: là nhóm cá nhân đáp ứng được một trong các điều kiện sau đây:- Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc

tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam.

- Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặccó nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn.

Nhằm đảm bảo quyền điều tiết thu nhập hợp lý của nhà nước đối với cá nhân có thu nhập,Luật thuế thu nhập cá nhân đưa ra 2 tiêu chí:

- Phải hiện diện.

- Phải có nơi ở thường xuyên.

b) Cá nhân không cư trú: là nhóm cá nhân không thỏa mãn một trong hai điều kiện cầnthiết để xác định là cá nhân cư trú.

3.4.4 Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú:

3.4.4.1 Thu nhập tính thuế:Theo quy định tại điều 21 Luật chia thành 2 nhóm:

3.4.4.1.1 Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền cônglà tổng thu nhập chịu thuế theo quy định trừ các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắtbuộc, các khoản giảm trừ gia cảnh và giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạotại được quy định tại điều 19 và 20 Luật thuế thu nhập cá nhân.

3.4.4.1.2 Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyểnnhượng bất động sản, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại,nhận thừa kế, quà tặng là thu nhập chịu thuế được xác định theo phương phápxác định thu nhập chịu thuế đối với từng thu nhập cụ thể.

3.4.4.2 Thu nhập chịu thuế đối với từng khoản thu nhập.

3.4.4.2.1 Đối với thu nhập tính thuế từ kinh doanh (Điều 10)::

Số thuếphải nộp =

Thu nhậptính thuế * Thuế suất

Thunhậpchịu thuế

=Doanhthu -

Chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo rathu nhập chịu thuế từ kinh doanh

Page 47: Pháp luật về thuế

Trong đó:

• Doanh thu: là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứnghàng hoá, dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ.

• Chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập chịu thuế từ kinh doanh:

3.4.4.2.2 Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công (Điều 11):

3.4.4.2.3 Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn (Điều 12).

3.4.4.2.4 Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn (Điều 13)

3.4.4.2.5 Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản (Điều 14):được xác định theo công thức:

3.4.4.2.6 Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng (Điều 15).

3.4.4.2.7 Thu nhập chịu thuế từ bản quyền (Điều 16).

3.4.4.2.8 Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại (Điều 17).

3.4.4.2.9 Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng (Điều 18).

3.4.4.3 Quy định về giảm trừ khi xác định thu nhập tính thuế.Về giảm trừ thu nhập tính thuế trong 2 trường hợp:

3.4.4.3.1 Giảm trừ gia cảnh:

3.4.4.3.1.1 Điều kiện giảm trừ:Theo quy định tại điều 19 Luật thuế thu nhập cá nhân thì: “Giảm trừ gia cảnh là số tiền

được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương,tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú”.

Với quy định trên thì cá nhân là đối tượng chịu thuế chỉ được giảm trừ gia cảnh khi hỏamãn đồng thời 2 điều kiện:

- Thu nhập được xác định để giảm trừ gia cảnh là thu nhập từ kinh doanh, tiềnlương, tiền công của đối tượng nộp thuế.

- Áp dụng đối với cá nhân cư trú.

3.4.4.3.1.2 Mức giảm trừ:

Thunhậpchịu thuế

=Giá bán

-Giá mua và các khoản chi phí hợp lý liênquan đến việc tạo ra thu nhập

Thunhậpchịu thuế

=Giá chuyểnnhượng -

Giá mua bất động sản vàcác chi phí liên quan

Page 48: Pháp luật về thuế

Khoản 1 điều 19 Luật thuế thu nhập cá nhân đề cập đến 2 khoản giảm trừ gia cảnh gồm:- Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng (48 triệu

đồng/năm);- Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 1,6 triệu đồng/tháng.

3.4.4.3.1.3 Nguyên tắc giảm trừ:Khoản 2 điều 19 1uy định: “Việc xác định mức giảm trừ gia cảnh đối với người phụ thuộc

thực hiện theo nguyên tắc mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một đốitượng nộp thuế”. Quy định này về mặt lý luận thì hoàn toàn hợp lý nhưng xét về thực tiễn hànhthu thì sẽ dẫn đến sự bất bình đẳng và chi phí hành thu rất cao.

3.4.4.3.1.4 Xác định người phụ thuộc:Người phụ thuộc là người mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng, bao gồm:

- Con dưới 18 tuổi căn cứ vào giấy khai sinh.- Con trên 18 tuổi bị tàn tật và không có khả năng lao động căn cứ vào giấy khai

sinh và giấy xác nhận của các cơ quan có thẩm quyền về tàn tật và không có khả năng laođộng.

- Con đang theo học tại các trường: đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,dạy nghề, không có thu nhập hoặc có thu nhập không vượt quá mức thu nhập quy định .Căncứ để xác định đối tượng này là giấy khai sinh, thẻ học sinh, sinh viên hoặc giấy tờ khác cóliên quan.

- Các cá nhân khác là người ngoài độ tuổi lao động hoặc người trong độ tuổi laođộng theo quy định của pháp luật như vợ hoặc chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ hoặc cha mẹchồng…nhưng không có khả năng lao động, không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưngkhông vượt quá mức thu nhập quy định.

3.4.4.3.2 Giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo.

3.4.4.3.2.1 Điều kiện giảm trừ:Khoản 1 điều 20 Luật thuế thu nhập cá nhân quy định: “Các khoản đóng góp từ thiện,

nhân đạo được trừ vào thu nhập trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương,tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú”. Như vậy điều kiện giảm trừ đối với cáckhoản đóng góp từ thiện, nhân đạo giống với giảm trừ gia cảnh.

3.4.4.3.2.2 Các trường hợp được giảm trừ:- Khoản đóng góp vào tổ chức, cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh

đặc biệt khó khăn, người tàn tật, người già không nơi nương tựa. Các cơ sở này phải đượcthành lập và hoạt động theo Nghị định số 25/2001/NĐ-CP ngàỳ 31/05/2001 của Chính phủban hành quy chế thành lập và hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội.

- Khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học. Các quỹ nàyphải được thành lập và hoạt động theo quy định tại Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày25/9/2007 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện.

3.4.4.4 Thuế suất thuế thu nhập cá nhân.

Page 49: Pháp luật về thuế

3.4.5 Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú.

3.4.5.1 Xác định thu nhập tính thuế và thuế suất.

Loại thu nhập Thu nhập tính thuế Thuếsuất

Chichú

Thu nhập từ kinhdoanh

Là doanh thu: gồm toàn bộ số tiền phát sinh từ việc cungứng hàng hoá, dịch vụ bao gồm cả chi phí do bên mua hànghoá, dịch vụ trả thay cho cá nhân không cư trú mà khôngđược hoàn trả chia thành 3 nhóm:

- Hoạt động kinh doanh hàng hoá.

- Hoạt động kinh doanh dịch vụ.- Hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải và hoạt động

kinh doanh khác.

1%

5%

2%

Thu nhập từ tiềnlương, tiền công

Là thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công: tổng số tiềnlương, tiền công mà cá nhân không cư trú nhận được do thựchiện công việc tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả thunhập. 20%

Thunhậpcó thểđượctrả ởnướcngoài

Thu nhập từ đầutư vốn

Là tổng số tiền mà cá nhân không cư trú nhận được từviệc chuyển nhượng phần vốn tại tổ chức, cá nhân Việt Namkhông phân biệt việc chuyển nhượng được thực hiện tại ViệtNam hay tại nước ngoài.

0,1%

Thu nhập từchuyển nhượngbất động sản

Là giá chuyển nhượng bất động sản.2%

Thu nhập từ bảnquyền, nhượngquyền thương mại

Là phần thu nhập vượt trên 10 triệu đồng theo từng hợpđồng chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối tượngquyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ hoặc nhượngquyền thương mại tại Việt Nam.

5%

Thu nhập từ trúngthưởng, thừa kế,quà tặng

Là phần giá trị giải thưởng, giá trị tài sản thừa kế, quàtặng vượt trên 10 triệu đồng theo từng lần trúng thưởng tạiViệt Nam.

10%

3.4.5.2 Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế (điều 32 Luật thuế thu nhập cá nhân).

3.4.6 Chế độ miễn, giảm thuế thu nhập cá nhân.

Page 50: Pháp luật về thuế

CHƯƠNG 4. THUẾ THU VÀO HÀNH VI SỬ DỤNG MỘT SỐ TÀI SẢNCỦA NHÀ NƯỚC4.1 Giới thiệu chung về pháp luật thuế thu vào hành sử dụng một số tài sản của nhà

nước:

4.1.1 Khái niệm pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản của nhà nước:

Trong hệ thống pháp luật thuế Việt Nam hiện nay, những sắc thuế sau đây điều tiếtvào hành vi tác động vào một số tài sản:

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nướcthống nhất quản lý, giao cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng. Vì vậy, khi sử dụng đấtnông nghiệp, các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp vào ngânsách nhà nước.

- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: đất phi nông nghiệp thuộc quyền sở hữutoàn dân do nhà nước thống nhất quản lý giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng. Do đó, việc nhànước điều tiết thuế vào hành vi sử dụng đất phi nông nghiệp là hợp lý – nhằm trích một phầnthu nhập từ hành vi sử dụng đất vào NSNN.

- Thuế tài nguyên: Tài nguyên thiên nhiên là tài sản thuộc quyền sở hữu toàn dândo nhà nước thông nhất quản lý và giao cho các tổ chức, cá nhân khai thác. Hành vi khai tháctài nguyên bên cạnh việc tác động đến tài sản của nhà nước thì còn ảnh hưởng đến sự phát triểnbền vững về kinh tế, xã hội của thế hiện hiện tại và tương lai. Vì vậy, thu thuế đối với hành vikhai thác tài nguyên thiên nhiên là điều cần thiết.

Khái niệm cơ bản về pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản của nhànước như sau: pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản của nhà nước là tập hợpcác quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quanhệ xã hội phát sinh trong quá trình thu nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà, đất và thuếtài nguyên vào ngân sách nhà nước.

4.1.2 Đặc điểm của thuế thu vào hành vi tác động vào một số tài sản:

Một là, thuế thu vào hành vi tác động vào một số tài sản là loại thuế trực thu.Hai là, đối tượng chịu thuế là các tài sản mà cụ thể là hành vi sử dụng tài sản (đất

nông nghiệp, đất ở, đất xây dựng công trình, nhà ở) hoặc hành vi khai thác tài sản (thuế tàinguyên).

Thứ ba, với thủ tục đăng ký, kê khai, nộp thuế, nhà nước đã gián tiếp kiểm tra quátrình khai thác, sử dụng các loại tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước (đất, tài nguyên) hoặckiểm tra việc đăng ký xác lập quyền sở hữu tài sản (đối với nhà ở).

4.2 Nội dung pháp luật thuế thu vào hành vi tác động vào một số tài sản:

4.2.1 Thuế sử dụng đất nông nghiệp.

4.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm thuế sử dụng đất nông nghiệp.

4.2.1.1.1 Khái niệmThuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN) là loại thuế thu vào hành vi sử dụng đất vào

mục đích sản xuất nông nghiệp của các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình…

4.2.1.1.2 Đặc điểm:

Page 51: Pháp luật về thuế

Thứ nhất, đối tượng chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp là đất sử dụng với mục đíchnông nghiệp còn gọi là đất nông nghiệp.

Thứ hai, đối tượng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp là tổ chức, cá nhân, hộ gia đìnhcó hành vi sử dụng một trong các loại đất thuộc đối tượng chịu thuế gọi chung là hộ nộp thuế(Điều 1 Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp 10/07/1993 và Điều 1 Nghị định 74/CP ngày25/10/1993).

Thứ ba, mục tiêu cơ bản của thuế sử dụng đất nông nghiệp là nhằm điều tiết mộtphần thu nhập từ các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vào ngân sách Nhà nước trên cơ sở đó Nhànước thực hiện hoạt động quản lý quỹ đất nông nghiệp.

4.2.1.2 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế:Về bản chất, thuế sử dụng đất nông nghiệp điều tiết vào hành vi “sử dụng” đất vào

mục đích “nông nghiệp”. Vì vậy, trường hợp không thỏa mãn đồng thời hai điều kiện trên thìkhông là đối tượng chịu thuế. Theo quy định tại Điều 3 Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp10/07/1993, Điều 3 Nghị định 74/CP ngày 25/10/1993 và khoản 3 mục I Thông tư 89-TT ngày9/11/1993 thì các loại đất sau đây không chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp được chia thành 3nhóm:

- Nhóm không có hành vi tác động (sử dụng) của tồ chức, cá nhân:+ Đất rừng tự nhiên;

+ Đất đồng cỏ tự nhiên chưa giao cho tổ chức, cá nhân nào sử dụng.- Nhóm đất sử dụng không phải vì mục đích nông nghiệp:+ Đất để ở, đất xây dựng công trình thuộc diện chịu thuế nhà, đất;+ Đất làm giao thông, thuỷ lợi dùng chung cho cánh đồng;+ Đất chuyên dùng là đất được xác định sử dụng vào mục đích không phải là sản

xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và làm nhà ở.- Nhóm khác:

+ Đất do Uỷ ban nhân dân các cấp cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân thuêdùng vào sản xuất nông nghiệp đã thu tiền thuê đất (có bao hàm cả thuế sử dụngđất nông nghiệp) (trừ Uỷ ban nhân dân xã cho thuê đất dành cho nhu cầu côngích của xã đã đề cập ở trên);

+ Hồ chứa nước cho nhà máy thuỷ điện có kết hợp dịch vụ du lịch và nuôi trồngthuỷ sản;

+Hồ, đầm vừa dùng vào kinh doanh, du lịch, dịch vụ …có kết hợp nuôi trồng thuỷsản;

+ Nuôi cá lồng ở hồ, đầm, sông.

4.2.1.3 Căn cứ tính thuế:Theo quy định tại điều 5 Luật thuế Sử dụng đất nông nghiệp và điều 5 Nghị định

74/1993/NĐ-CP ngày 25/10/1993 thì căn cứ để tính thuế sử dụng đất nông nghiệp gồm:a. Diện tích: Diện tích tính thuế sử dụng đất nông nghiệp là diện tích giao cho

hộ sử dụng đất phù hợp với sổ địa chính Nhà nước hoặc kết quả đo đạc gần nhất được cơ quanquản lý ruộng đất có thẩm quyền xác nhận.

b. Hạng đất:

Page 52: Pháp luật về thuế

Theo quy định tại điều 7 Luật thuế Sử dụng đất nông nghiệp và điều 1 Nghị định74/1993/NĐ-CP ngày 25/10/1993thì: “Đất trồng cây hàng năm và đất có mặt nước nuôi trồngthuỷ sản được chia làm 6 hạng, đất trồng cây lâu năm được chia làm 5 hạng”. Có 5 căn cứ đểxác định hạng đất gồm các yếu tố:

- Chất đất: là độ phì của đất thích hợp với từng loại cây trồng; đối với đất có mặtnước nuôi trồng thuỷ sản còn bao gồm độ muối và nguồn dinh dưỡng của nước.

- Vị trí: là khoảng cách so với nơi cư trú của người sử dụng đất, khoảng cách so vớithị trường tiêu thụ nông sản phẩm theo từng trường hợp cụ thể.

- Địa hình: là độ bằng phẳng, độ dốc, độ trũng hoặc ngập úng của mảnh đất.- Điều kiện khí hậu, thời tiết: là nhiệt độ trung bình hàng năm và các tháng trong

năm; lượng mưa trung bình hàng năm và các tháng trong năm; số tháng khô hạn trong năm; tầnsuất xuất hiện lũ, bão, sương muối, gió khô nóng trong năm và từng tháng; độ ẩm ảnh hưởngđến sinh trưởng của cây trồng.

- Điều kiện tưới tiêu: đối với đất trồng cây hàng năm là mức độ tưới tiêu chủ động;đối với đất trồng cây lâu năm là mức độ gần, xa nguồn nước hoặc không có nguồn nước vàđiều kiện thoát nước.

c. Định suất thuế.Công thức tính thuế:

Thuế ghi thu đấtphải nộp

(Số kg thóc phảinộp)

=

Diện tích tínhthuế của từnghạng đất vàtừng loại đất

x

Định suấtthuế từng

hạng đất vàtừng loại đất

4.2.2 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.

Tiền thân của thuế nhà, đất là thuế thổ trạch.Ngày 01/07/1991, Hội đồng nhà nước đã ban hành Pháp lệnh thuế nhà, đấtNgày 10/08/1992, Hội đồng nhà nước đã ban hành Pháp lệnh thuế nhà, đất mới.Ngày 17/6/2010, Quốc hội ban hành Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, có hiệu lực

từ ngày 1/1/2012.

4.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.

4.2.2.1.1 Khái niệm:Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là loại thuế thu vào hành vi sử dụng đất phi nông nghiệpgồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị; đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằng xâydựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất khai thác, chế biến khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xâydựng, làm đồ gốm và các lại đất phi nông nghiệp khác sử dụng vào mục đích kinh doanh.

4.2.2.1.2 Đặc điểm của thuế sử dụng đất phi nông nghiệp:- Thứ nhất, đối tượng chịu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là đất sử dụng đất phi

nông nghiệp (Căn cứ xác định đất phi nông nghiệp căn cứ vào Luật đất đai).- Thứ hai, đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi sử dụng

đất phi nông nghiệp.

Page 53: Pháp luật về thuế

- Thứ ba, mục tiêu cơ bản của thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là nhằm điều tiết mộtphần thu nhập từ các tổ chức, cá nhân có hành vi sử dụng đất phi nông nghiệp vào ngân sáchNhà nước trên cở sở đó thực hiện hoạt động quản lý đất phi nông nghiệp.

- Thứ tư, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là loại thuế trực thu.

4.2.2.2 Đối tượng chịu thuế.Theo quy định tại điều Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp thì đối tượng chịu thuế sử

dụng đất phi nông nghiệp gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị; đất xây dựng khu côngnghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất khai thác, chế biến khoángsản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm và các lại đất phi nông nghiệp khác sử dụngvào mục đích kinh doanh thụôc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khôngphân biệt đất có giấy phép hay không có giấy phép sử dụng. Với quy định này, chúng ta cần lưuý những nội dung sau đây:

Thứ nhất, đối tượng chịu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là đất có mục đích sử dụngphi nông nghiệp phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền phê duyệt. Như vậy, thực tiễn sẽ phát sinh 3 trường hợp:

+ Một là, đất đã được quy hoạch sử dụng vào mục đích khác (nông nghiệp, đất chưa sửdụng…) nhưng hiện tại được sử dụng với mục đích phi nông nghiệp thì không là đối tượngchịu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.

+ Hai là, đất đã được quy hoạch với mục đích sử dụng là phi nông nghiệp nhưng khôngđược sử dụng hoặc sử dụng vào mục đích khác (nông nghiệp, lâm nghiệp…) thì vẫn là đốitượng chịu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.

+ Ba là, đất chưa có quy hoạch sử dụng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì căn cứvào hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế.

Thứ hai, đất ở, đất xây dựng công trình là đối tượng chịu thuế sử dụng đất phi nôngnghiệp phải là đất thuộc chủ quyền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Luậtbiên giới quốc gia năm 2003 và thông lệ quốc tế.

Thứ ba, để đảm bảo hành thu có hiệu quả và đảm bảo tính công bằng, pháp luật xácđịnh đối tượng chịu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp không phân biệt đất đó đã có hay chưa cógiấy phép sử dụng được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

4.2.2.3 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế nhà đất.Đất phi nông nghiệp sử dụng không vào mục đích kinh doanh bao gồm (Điều 3

Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp):- Đất sử dụng vào mục đích công cộng bao gồm: đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng

công trình văn hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất códi tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng công trình công cộng khác theoquy định của Chính phủ;

- Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng;- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;

- Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;- Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục

đích quốc phòng, an ninh;

Page 54: Pháp luật về thuế

- Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của pháp luật.

4.2.2.4 Người nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (Điều 4 Luật thuế sử dụng đất phinông nghiệp).

Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình phải thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện sau:Một là, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình phải có quyền sử dụng đất hợp pháp không cần có

hành vi sử dụng hay không sử dụng. Đây là quy định hợp lý nhằm tăng cường tối đa hiệu quảsử dụng đất ở, đất xây dựng công trình, tránh bỏ hoang, gây lãng phí về đất đai (khoản 1 điều4).

Hai là, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi trực tiếp sử dụng đất phi nông nghiệpkhông cần có giấy phép sử dụng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong trường hợp này,nhà nước không quan tâm đến tính hợp pháp trong việc sử dụng đất mà quan tâm điều tiết vàohành vi sử dụng đất phi nông nghiệp (khoản 2 điều 4).

Ba là, lưu ý một số trường hợp đặc biệt quy định tại khoản 3 điều 4)

4.2.2.5 Căn cứ tính thuế nhà, đất.Theo quy định tại Điều 5 Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp thì có hai căn cứ tính

thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: giá tính thuế và thuế suất. Theo đó, công thức tính thuế là:

4.2.3 Thuế Tài nguyên.

Giới thiệu ý nghĩa và sự cần biết cảu thuế tài nguyên

Giới thiệu sơ qua về quá trình phát triển của thuế tài nguyên.

4.2.3.1 Khái niệm, đặc điểm thuế tài nguyên.

4.2.3.1.1 Khái niệmCon người tác động vào tài nguyên với nhiều hình thức: khai thác, xử lý và sử dụng

nhưng thuế tài nguyên chỉ điều tiết vào hành vi khai thác, thuế tài nguyên không điều tiết vàotất cả các hành vi tác động vào tài nguyên mà chỉ điều tiết vào hành vi khai thác tàinguyên. Nghĩa là hành vi tác động làm biến đổi bản chất “tự nhiên” của tài nguyên. Vì vậy, tạikhoản 1 điều 3 Luật thuế tài nguyên quy định: Người nộp thuế tài nguyên là tổ chức, cá nhânkhai thác tài nguyên thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên.

4.2.3.1.2 Đặc điểm của thuế tài nguyên.

- Thứ nhất, đối tượng chịu thuế tài nguyên là các loại tài nguyên thiên nhiên. Nếu tàinguyên đó được hình thành có sự can thiệp của con người thì nó không còn là đối tượng chịuthuế tài nguyên nữa.

- Thứ hai, tài nguyên thiên nhiên là đối tượng chịu thuế phải tồn tại trên lãnh thổ ViệtNam, thuộc chủ quyền Việt Nam theo luật pháp Việt Nam và luật pháp quốc tế.

Số tiền thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp

= giá tính thuế x thuế suất

Page 55: Pháp luật về thuế

- Thứ ba, như trên đã phân tích, thuế tài nguyên không đánh vào tất cả các hành vi tácđộng vào tài nguyên mà chỉ điều tiết vào hành vi của các tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyênthiên nhiên hợp pháp theo quy định của pháp luật.

- Thứ tư, mục tiêu cơ bản của thuế tài nguyên là nhằm điều tiết một phần thu nhập củatổ chức, cá nhân có hành vi khai thác tài nguyên vào ngân sách Nhà nước trên cơ sở đó quản lýhoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên của quốc gia.

4.2.3.2 Đối tượng chịu thuế tài nguyên.

điều 2 Luật thuế tài nguyên, điều 2 Nghị định số 50/2010/NĐ-CP ngày 14/52010 củaChính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế tài nguyên chỉ liệt kê các loại tài nguyên sauđây là đối tượng chịu thuế tài nguyên:

- Khoáng sản kim loại.- Khoáng sản không kim loại.- Dầu thô theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Dầu khí năm 1993.- Khí thiên nhiên theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Luật Dầu khí năm 1993.- Khí than theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật

Dầu khí năm 2008.- Sản phẩm của rừng tự nhiên, bao gồm các loại thực vật và các loại sản phẩm khác

của rừng tự nhiên, trừ động vật và hồi, quế, sa nhân, thảo quả do người nộp thuế trồng tại khuvực rừng tự nhiên được giao khoanh nuôi, bảo vệ.

- Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực vật biển.- Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới đất.- Yến sào thiên nhiên.

- Tài nguyên khác do Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan báocáo Chính phủ để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định

4.2.3.3 Người nộp thuế tài nguyên.

Như ở mục 3.1 đã phân tích, thuế tài nguyên chỉ điều tiết vào một khâu duy nhất, đó làkhâu khai thác tài nguyên. Vì vậy không phải mọi chủ thể có hành vi tác động vào tài nguyênđều là đối tượng nộp thuế mà chỉ có các tổ chức, cá nhân có hành vi khai thác tài nguyênhợp pháp theo quy định của pháp luật mới là người nộp thuế.

Khi xác định người nộp thuế, cần lưu ý một số trường hợp sau (K2 điều 3 Luậtthuế tài nguyên:

- Doanh nghiệp khai thác tài nguyên được thành lập trên cơ sở liên doanh thì doanhnghiệp liên doanh là người nộp thuế;

- Bên Việt Nam và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh khai thác tàinguyên thì trách nhiệm nộp thuế của các bên phải được xác định cụ thể trong hợp đồng hợp táckinh doanh;

- Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nhỏ, lẻ bán cho tổ chức, cá nhân làm đầu mốithu mua và tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua cam kết chấp thuận bằng văn bản về việc kêkhai, nộp thuế thay cho tổ chức, cá nhân khai thác thì tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua làngười nộp thuế

Page 56: Pháp luật về thuế

4.2.3.4 Căn cứ tính thuế.Vì vậy, tại Điều 4 Luật thuế tài nguyên quy định: “Căn cứ tính thuế tài nguyên là sản

lượng tài nguyên tính thuế, giá tính thuế và thuế suất”.

a. Sản lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác.- Do tính chất đa dạng của các loại tài nguyên nên tùy thuộc vào từng loại tài nguyên

mà đơn vị đo sản lượng tài nguyên làm căn cứ tình thuế là khác nhau (Xem quy định tại điều 5Luật thuế tài nguyên và đều 3 Nghị định 50.

b. Giá tính thuế: Điều 6 Luật thuế tài nguyên, Điều 4 Nghị định 50.c. Thuế suất: Điều 7 Luật thuế tài nguyên, Điều 6 Nghị định 50, Nghị quyết

928/2010/UBTVQH12 ngày 19/4/2010 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc ban hành Biểumức thuế suất thuế tài nguyên

4.2.3.5 Miễn, giảm thuế tài nguyên:

Page 57: Pháp luật về thuế

CHƯƠNG 5. XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ

5.1 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế.

5.1.1 Khái niệm xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế.

Có 3 phương pháp chủ yếu để quản lý nhà nước về thuế:

5.1.1.1 Thuyết phục:Là làm cho đối tượng đối tượng nộp thuế và các chủ thể khác có thực hiện nghĩa vụ thuế hiểurõ sự cần thiết và tự giác thực hiện những hành vi nhất định hoặc tránh thực hiện những hành vinhất định có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế.

5.1.1.2 Theo dõi, kiểm tra:Là phương pháp mà các cơ quan quản lý nhà nước về thuế (chủ yếu là cơ quan thuế và cơ quanhải quan) áp dụng sử dụng những công cụ hành chính khác nhau để theo dõi, kiểm tra, giám sátquá trình thực hiện nghĩa vụ đăng ký, kê khai nộp thuế, quyết toán thuế và hoán thuế.

Tính hiệu quả của phương pháp này thể hiện ở chỗ cơ quan nhà nước kịp thời phát hiệnnững sai phạm có thể hoặc đã xảy ra của các tổ chức, cá nhân để đề ra hướng giải quyết theoquy định của pháp luật. Qua đó tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân có cơ hội để sửa chữa,khắc phục, thực hiện tốt hơn nghĩa vụ về thuế.

5.1.1.3 Cưỡng chế:Là biện pháp bắt buộc bằng bạo lực của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với những cánhân hoặc tổ chức nhất định vi phạm pháp luật thuế trong những trường hợp được pháp luậtthuế quy định, về mặt vật chất hay tinh thần nhằm buộc cá nhân hay tổ chức đó phải thực hiệnhoặc không được thực hiện những hành vi nhất định nhằm tuân thủ các quy định của pháp luậtthuế. Dưới góc độ quản lý nhà nước nói chung thì có 4 loại cưỡng chế nhà nước gồm: dân sự,hình sự, kỷ luật, hành chính. Tuy nhiên, trong phạm vi quản lý nhà nước về thuế thì có 2 hìnhthức cưỡng chế là cưỡng chế hành chính và cưỡng chế hình sự.

Ở góc độ quản lý nhà nước về thuế, có thể đưa ra khái niệm như sau: Xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực thuế là hoạt động cưỡng chế mang tính quyền lực của Nhà nướcphát sinh khi có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế.

5.1.2 Đặc điểm xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế.

• Xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế là biện pháp cưỡng chế mang tính hànhchính của nhà nước.

• Cơ sở ra quyết định xử phạt vi phạm chính là hành vi vi phạm pháp luật thuế.

• Đối tượng bi xử phạt vi phạm hành chính là các tổ chức, cá nhân là đối tượng nộpthuế (đối tượng chủ yếu) hoặc các tổ chức, cá nhân khác có vi phạm pháp luật về thuế (đốitượng không củ yếu).

Page 58: Pháp luật về thuế

• Quyết định hành chính là cơ sở làm phát sinh trách nhiệm hành chính trong lĩnhvực thuế.

• Xử phạt hành chính được áp dụng khi có hành vi vi phạm kể cả trong trường hợpchưa phát sinh thiệt hại.

• Chỉ được xử phạt vi phạm hành chính khi hành vi vi phạm chưa đến mức truy cứutrách nhiệm hình sự.

Dùng phương pháp loại suy chúng ta khằng định hành vi vi phạm pháp luật thuế sẽ bịxử phạt vi phạm hành chính khi thả mãn các dấu hiệu sau đây:

- Có hành vi vi phạm pháp luật về thuế được phát hiện và lập biên bản vi phạm bởi cơquan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền.

- Có quy định xử phạt vi phạm hành chính tương ứng với hành vi vi phạm.- Chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

5.1.3 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính.

5.1.3.1 Nhóm các nguyên tắc đảm bảo thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính.

• Mọi hành vi vi phạm pháp luật về thuế phải được phát hiện và đình chỉ ngay.Việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế phải được tiến hành kịp thời, công khai, minh bạch, triệtđể. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật về thuế gây ra phải được khắc phục theo đúng quy địnhcủa pháp luật.

• Nguyên tắc cơ quan nhà nước, cá nhân ban hành quyết định xử phạt vi phạmhành chính phải có thẩm quyền xử phạt.

• Nếu hành vi vi phạm pháp luật thuế thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều cơquan nhà nước, cá nhân khác nhau thì cơ quan, cá nhân nào phát hiện trước thì có thẩm quyềnthụ lý giải quyết.

• Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử lý vi phạm khi có hành vi vi phạm pháp luật về thuếđã được quy định tại văn bản pháp luật.

• Việc xử phạt vi phạm hành chính phải đảm đúng trình tự, thủ tục xử phạt viphạm pháp luật về thuế theo quy định của pháp luật.

5.1.3.2 Nhóm nguyên tắc đảm bảo về mặt xử phạt.• Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần.

• Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân cùng thực hiện một hành vi vi phạm thìmỗi cá nhân đều bị xử phạt tương ứng với hành vi, tính chất, mức độ và vai trò đối với hành vi

vi phạm.

• Một tổ chức, cá nhân thực hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật về thuế thì bị xửphạt về từng hành vi vi phạm.

• Việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạmvà những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định mức xử phạt thích hợp.

Page 59: Pháp luật về thuế

5.1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo về thời hiệu xử phạt.

5.1.4 Các hành vi vi phạm pháp luật thuế:

Xuất phát từ yêu cầu quản lý thuế, Luật Quản lý thuế được ban hành quy định thốngnhất các hành vi vi phạm pháp luật thuế tại điều 103 như sau:

5.1.4.1 Vi phạm các thủ tục thuế (Điều 105 Luật quản lý thuế):- Nộp hồ sơ đăng ký thuế sau ngày hết hạn nộp hồ sơ đăng ký thuế;- Nộp hồ sơ khai thuế trong khoảng thời gian chín mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ

sơ khai thuế theo quy định hoặc ngày hết thời hạn gia hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quyđịnh;

- Nộp hồ sơ khai thuế trong khoảng thời gian từ ngày hết hạn phải nộp tờ khai hải quan đếntrước ngày xử lý hàng hoá không có người nhận theo quy định của Luật hải quan đối vớitrường hợp theo quy định.

- Khai không đầy đủ các nội dung trong hồ sơ thuế, trừ trường hợp người nộp thuế khai bổsung trong thời hạn quy định;

- Vi phạm các quy định về cung cấp thông tin liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế;- Vi phạm các quy định về chấp hành quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế, cưỡng chế thi

hành quyết định hành chính thuế.

5.1.4.2 Chậm nộp tiền thuế (Điều 106 Luật quản lý thuế):Người nộp thuế đã không thực hiện hành vi nộp thuế đúng với thời gian theo quy định

của pháp luật: thời hạn do pháp luật quy định, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi trongthông báo của cơ quan quản lý thuế, thời hạn trong quyết định xử lý của cơ quan quản lý thuếhoặc người nộp thuế khai sai dẫn đến làm thiếu số tiền phải nộp hoặc không khai thuế nhưng đãtự giác khắc phục hậu quả bằng cách nộp đủ số tiền thuế phải nộp trước khi cơ quan có thẩmquyền phát hiện. Khoản 1 Điều 12 Nghị định 972007/NĐ-CP quy định có 2 trường hợp đượccoi là chậm nộp tiền thuế:- Nộp tiền thuế chậm so với thời hạn quy định, thời hạn được gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi

trong thông báo của cơ quan thuế, trong quyết định xử lý vi phạm pháp luật về thuế của cơquan thuế;

- Nộp thiếu tiền thuế do khai sai số thuế phải nộp, số thuế được miễn, số thuế được giảm, sốthuế được hoàn của các kỳ khai thuế trước, nhưng người nộp thuế đã tự phát hiện ra sai sótvà tự giác nộp đủ số tiền thuế thiếu vào ngân sách nhà nước trước thời điểm nhận đượcquyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

5.1.4.3 Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn(Điều 107 Luật quản lý thuế):

Người nộp thuế đã phản ánh đầy đủ, trung thực các nghiệp vụ kinh tế làm phát sinhnghĩa vụ thuế trên sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ nhưng khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phảinộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn hoặc khai sai (nhưng không thuộc các trường hợp quyđịnh là hành vi trốn thuế, gian lận thuế) dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền

Page 60: Pháp luật về thuế

thuế được hoàn. Khoản 1 Điều 13 Nghị định 972007/NĐ-CP quy định có 4 trường hợp đượccoi là khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn:

- Hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, tăngsố thuế được miễn, giảm, nhưng người nộp thuế đã ghi chép kịp thời, đầy đủ, trung thực cácnghiệp vụ kinh tế làm phát sinh nghĩa vụ thuế trên sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ;

- Hành vi khai sai của người nộp thuế làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuếđược hoàn, số thuế được miễn, giảm không thuộc trường hợp thứ nhất nhưng khi bị cơ quancó thẩm quyền phát hiện, người vi phạm đã tự giác nộp đủ số tiền thuế khai thiếu vào ngânsách nhà nước trước thời điểm cơ quan thuế lập biên bản kiểm tra thuế, kết luận thanh trathuế;

- Hành vi khai sai của người nộp thuế làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuếđược hoàn, số thuế được miễn, số thuế được giảm đã bị cơ quan có thẩm quyền lập biên bảnkiểm tra thuế, kết luận thanh tra thuế xác định là có hành vi khai man trốn thuế, nhưng nếungười nộp thuế vi phạm lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ và đã tự giác nộp đủ số tiền thuế vàongân sách nhà nước trước thời điểm cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử lý thì cơ quanthuế lập biên bản ghi nhận để xác định lại hành vi khai thiếu thuế;

- Sử dụng hoá đơn, chứng từ bất hợp pháp để hạch toán giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vàolàm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc làm tăng số tiền thuế được hoàn, số tiền thuế đượcmiễn, số tiền thuế được giảm, nhưng khi cơ quan thuế kiểm tra phát hiện, người mua chứngminh được lỗi vi phạm sử dụng hoá đơn bất hợp pháp thuộc về bên bán hàng và người muađã hạch toán kế toán đầy đủ theo quy định.

5.1.4.4 Trốn thuế, gian lận thuế (Điều 108 Luật quản lý thuế):- Không nộp hồ sơ đăng ký thuế; không nộp hồ sơ khai thuế; nộp hồ sơ khai thuế sau chín

mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định hoặc ngày hết thờihạn gia hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định;

- Không ghi chép trong sổ kế toán các khoản thu liên quan đến việc xác định số tiền thuếphải nộp;

- Không xuất hoá đơn khi bán hàng hoá, dịch vụ hoặc ghi giá trị trên hoá đơn bán hàng thấphơn giá trị thanh toán thực tế của hàng hoá, dịch vụ đã bán;

- Sử dụng hoá đơn, chứng từ bất hợp pháp để hạch toán hàng hoá, nguyên liệu đầu vào tronghoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc làm tăng số tiền thuếđược miễn, số tiền thuế được giảm hoặc tăng số tiền thuế được khấu trừ, số tiền thuế đượchoàn;

- Sử dụng chứng từ, tài liệu không hợp pháp khác để xác định sai số tiền thuế phải nộp, sốtiền thuế được hoàn;

- Khai sai với thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu mà không khai bổ sung hồ sơ khai thuếsau khi hàng hóa đã được thông quan trong thời gian sáu mươi ngày, kể từ ngày đăng ký tờkhai hải quan;

- Cố ý không kê khai hoặc khai sai về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;

Page 61: Pháp luật về thuế

- Cấu kết với người gửi hàng để nhập khẩu hàng hoá nhằm mục đích trốn thuế;- Sử dụng hàng hoá được miễn thuế không đúng với mục đích quy định mà không khai thuế.

Để xác định thời điểm trốn thuế được coi là hoàn thành, phải thỏa mãn cả 2 điều kiện cầnvà đủ sau:- Người nộp thuế đã thực hiện một hoặc nhiều trong chín hành vi vi phạm đã được liệt kê ở

trên.

- Đã hết thời hạn nộp hồ sơ kê khai thuế của kỳ tính thuế hoặc đã có quyết định hoàn thuếcủa cơ quan có thẩm quyền ra quyết định hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế2.

5.1.5 Hình thức xử phạt vi phạm hành chính về thuế.

5.1.6 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về thuế.Quản lý nhà nước là hoạt động có sự tham gia của rất nhiều các cơ quan nhà nước,

cán bộ, công chức nhà nước tương ứng với từng ngành, lĩnh vực quản lý. Quản lý nhà nước vềthuế có sự tham gia của 2 cơ quan quan lý chuyên ngành (cơ quan thuế và cơ quan hải quan),một nhóm cơ quan quản lý chung được phận chia theo giới hạn địa giới hành chính lãnh thổ vàcán bộ công chức đảm nhiệm các chức vụ khác nhau trong các cơ quan này. Vì vậy, thẩmquyền xử phạt vi phạm hành chính về thuế cũng được chia thành 3 nhóm.

5.1.6.1 Nhóm cơ quan thuế các cấp3:

Có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về thuế đối với các sắc thuế nội địa như: các sắcthuế thu vào thu nhập, thu vào tài sản, thuế thu hàng hóa đối với hàng hóa nội địa.

Nhân viên Thuế đang thi hành công vụ có quyền:- Phạt cảnh cáo;- Phạt tiền đến 100.000 đồng đối với các hành vi vi phạm về thủ tục thuế quy định

tại Nghị định này.

Trạm trưởng Trạm Thuế, Đội trưởng Đội Thuế trong phạm vi chức năng, nhiệmvụ có quyền:

- Phạt cảnh cáo;- Phạt tiền đến 2.000.000 đồng đối với các hành vi vi phạm về thủ tục thuế.

Chi cục trưởng Chi cục Thuế, trong phạm vi địa bàn quản lý của mình, cóquyền:

- Phạt cảnh cáo;- Phạt tiền đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm vi phạm pháp luật về

thuế;

2 Đoạn 2 khoản điều 5 Nghị định 98/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 quy định “Thời điểm xác định hành vi trốn thuế,gian lận thuế là ngày tiếp theo ngày cuối cùng của hạn nộp hồ sơ khai thuế của kỳ tính thuế mà người nộp thuếthực hiện hành vi trốn thuế, gian lận thuế hoặc ngày tiếp theo ngày cơ quan có thẩm quyền ra quyết định hoànthuế, miễn thuế, giảm thuế.”3 Điều 18 Nghị định 982007/NĐ-CP ngày 7/6/2007.

Page 62: Pháp luật về thuế

- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm phápluật về thuế;

- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 6 Nghị địnhnày.

Cục trưởng Cục Thuế, trong phạm vi địa bàn quản lý của mình, có quyền:- Phạt cảnh cáo;- Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm các thủ tục thuế đối với

các hành vi vi phạm pháp luật về thuế;- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm pháp

luật về thuế;- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định của pháp luật.

5.1.6.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về thuế của cơ quan hải quan4:

Có thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính về thuế đối với các sắc thuế hàng hóa trong quátrình xuất khẩu hoặc nhập khẩu.

Đội trưởng Đội nghiệp vụ thuộc Chi cục Hải quan có quyền:- Phạt cảnh cáo;- Phạt tiền đến 500.000 đồng.

Chi cục trưởng Hải quan (bao gồm Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu,Chi cục trưởng Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thôngquan); Đội trưởng Đội Kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương (sau đây gọi chung là Cục Hải quan); Đội trưởng Đội Kiểm soát chống buôn lậu vàHải đội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hảiquan có quyền:

- Phạt cảnh cáo;- Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;

- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trịđến 20.000.000 đồng.

Cục trưởng Cục Hải quan có quyền:- Phạt cảnh cáo;- Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;- Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền;- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;

- Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất tang vật, phương tiện viphạm;

- Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm là văn hoá phẩm độc hại, hàng hoá thuộc diệngây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi, cây trồng;

4 Điều 28 Nghị định 97/2007/NĐ-CP của chính phủ ngày 7/6/2007.

Page 63: Pháp luật về thuế

- Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm đã bị tiêu thụ, tẩután, tiêu hủy trái phép.

Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thôngquan thuộc Tổng cục Hải quan có quyền:

- Phạt cảnh cáo;- Phạt tiền đến 70.000.000 đồng. Riêng Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu

thuộc Tổng cục Hải quan được phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính về thuế đến mức100.000.000 đồng;

- Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền;- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

- Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm,phương tiện vi phạm;

- Buộc tiêu hủy tang vật là văn hoá phẩm độc hại, hàng hoá gây hại cho sức khoẻcon người, vật nuôi và cây trồng;

- Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm đã bị tiêu thụ, tẩután, tiêu hủy trái phép.

5.1.6.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Ủy ban nhân dân các cấp5.

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền:- Phạt cảnh cáo;- Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;

- Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả;

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:- Phạt cảnh cáo;- Phạt tiền đến mức tối đa là 100 triệu đồng.- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;

- Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả.

5.2 Xử lý hình sự về hành vi trốn thuế trốn thuế.

5.2.1 Khái niệm, đặc điểm.

Như trên đã đề cập, trường hợp hành vi vi phạm pháp luật thuế được xác định là nghiêmtrọng thỏa mãn dấu hiệu của tội phạm thì không được xử phạt vi phạm hành chính mà phảichuyển hồ sơ sang cơ quan có thẩm quyền để xử lý hình sự. Theo quy định tại Bộ luật hình sựthì chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi hành vi vi phạm được coi là tội phạm: “Tội phạm là

5 Điều 30 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002, Khoản 5 điều 28 Nghị định 97/2007/NĐ-CP của chínhphủ ngày 7/6/2007, điều 19 Nghị định 98/2007/NĐ-CP của chính phủ ngày 7/6/2007.

Page 64: Pháp luật về thuế

hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực tráchnhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốcphòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tínhmạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của côngdân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”6. Theo đó, điều161 Bộ luật Hình sự năm 1999 xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi trốn thuếphải thỏa mãn một trong hai dấu hiệu sau:

- Số tiền trốn thuế trên 50 triệu đồng.- Trường hợp số tiền trốn thuế dưới 50 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về

hành vi trốn thuế trước đó hoặc đã bị kết án về tội trốn thuế hoặc các tội sản xuất, buôn bánhàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống câytrồng, vật nuôi ; tội kinh doanh trái phép; tội đầu cơ … nhưng chưa được xóa án tích.

5.2.1.1 Đặc điểm của xử lý hình sự về hành vi trốn thuế.• Không giống với xử phạt vi phạm hành chính về thuế, chủ thể tiến hành xử lý

hình sự đối với tội trốn thuế là các cơ quan tố tụng: cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòaán có thẩm quyền. Trong đó, chỉ có tòa án mà cụ thể là hội đồng xét xử mới có thẩm quyềnquyết địnhco1 hay có khong có hành vi phạm tội trong lĩnh vực quản lý thuế.

• Đối tượng bị áp dụng biện pháp cưỡng chế hình sự là các cá nhân (không baogồm tổ chức). Trường hợp các chủ thể của hành vi trốn thuế là các tổ chức thì hoặc/và là cánhân người đại diện theo pháp luật của tổ chức hoặc/và những cá nhân khác có liên quan sẽ bịxử lý hình sự.

• Căn cứ pháp lý để xử lý là Bộ luật Hình sự năm 1999 và các văn bản hướng dẫnthi hành. Việc xử lý hình sự đối với tội trốn thuế phải tuân thủ về mặt cấu thành tội phạm, vềthời hiệu xử lý, việc quyết định hình phạt phải tuận thủ các quy định về tình tiết tăng nặng vàgiảm nhẹ…

• Trình tự, thủ tục xử lý hình sự đối với hành vi vi phạm pháp luật thuế phải tuânthủ quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành.Vì trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm nặng nề nhất, ảnh hưởng đến nhân thân của ngườiphạm tội nên trình tự, thủ tục xử lý là rất chặt chẽ.

5.2.1.2 Khái niệm.Trên cơ sở việc phân tích các đặc điểm trên, có thể đưa ra khái niệm như sau: xử lý hình

sự đối với hành vi vi phạm pháp luật thuế là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất khi hành vi

thỏa mãn dấu hiệu của tội phạm, được tiến hành theo trình tự thủ tục chặt chẽ và chỉ được ápdụng đói với cá nhân vi phạm.

5.2.2 Cấu thành tội trốn thuế.

5.2.2.1 Mặt khách quan:

6 Khoản 1 điều 8 Bộ luật Hình sự năm 1999.

Page 65: Pháp luật về thuế

Thỏa mãn một trong 2 dấu hiệu sau:- Số tiền trốn thuế trên 50 triệu đồng.- Trường hợp số tiền trốn thuế dưới 50 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về

hành vi trốn thuế trước đó hoặc đã bị kết án về tội trốn thuế hoặc các tội sản xuất, buôn bánhàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống câytrồng, vật nuôi ; tội kinh doanh trái phép; tội đầu cơ … nhưng chưa được xóa án tích.

5.2.2.2 Khách thể:Là quan hệ quản lý nhà nước về thuế đãm bảo thu đúng, thu đủ số tiền thuế phát sinh vào ngânsách nhà nước.

5.2.2.3 Mặt chủ quan:Lỗi của chủ thẻ vi phạm là lỗi cố, chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của mình là trái vớiquy định của pháp luật và nhận thức rõ hậu quả pháp lý bất lợi có thể xảy ra. Mặt chủ quan củatội trốn thuế không cần chứng minh động cơ và mục đích.

5.2.2.4 Chủ thể:Chủ thể bị xử lý hình sự là cá nhân từ 16 tuổi trở lên, có năng lực chủ thể theo quy định củapháp luật (do mức cao nhất cảu hình phạt đối với tội trốn thuế là 7 năm tù giam – thuộc nhó tộiphạm nghiêm trọng).