Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

122
8/10/2019 Ôn t p ki n th c hóa h u c ch ng trình trung h c ph thông http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 1/122

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 02-Jun-2018

224 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 1/122

Page 2: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 2/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân  Trang i 

MỤC LỤC Nội dung  Trang

 Phần mở đầu 

 Phần nội dung  

1. Thực trạng xung quanh vấn đề nội dung nghiên cứu của đề tài ........................................ 11.1. Tình hình dạy và học hóa hữu cơ ở trường phổ thông 

1.2. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải khi học hóa hữu cơ. 2. Nghiên cứu lí thuyết ........................................................................................................ 1

2.1. Mục tiêu giáo dục ................................................................................................... 12.2. Lí thuyết về bài tập trắc nghiệm khách quan ........................................................... 12.3. Tóm tắt nội dung hóa hữu cơ và thiết kế các bài tập trắc nghiệm ............................ 4

2.3.1. Hóa hữu cơ lớp 11 ............................................................................................. 42.3.1.1. Đại cương về hóa học hữu cơ .................................................................... 42.3.1.2. Hiđrocacbon no ....................................................................................... 142.3.1.3. Hiđrocacbon không no ............................................................................ 232.3.1.4. Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên ................................ 32

2.3.1.5. Dẫn xuất halogen –  ancol –  phenol.......................................................... 402.3.1.6. Anđehit –  xeton –  axit cacboxylic ........................................................... 50

2.3.2. Hóa hữu cơ lớp 12 ........................................................................................... 612.3.2.1. Este – lipit ............................................................................................... 612.3.2.2. Cacbohiđrat............................................................................................. 732.3.2.3. Amin –  amino axit và protein .................................................................. 862.3.2.4. Polime và vật liệu polime ........................................................................ 98

3. Thực nghiệm sư phạm ................................................................................................. 1063.1 Cơ sở tiến hành thực nghiệm kiểm định ............................................................... 1063.2 Tiến hành thực nghiệm và phân tích kết quả ........................................................ 108

 Phần kết luận. ................................................................................................................. 115 Tài liệu tham khảo

 

 Mục lục 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 3: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 3/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân  Trang ii 

LỜI CẢM ƠN 

Sau một thời gian thực hiện đề tài “ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trunghọc phổ thông” đã hoàn thành theo đúng mục tiêu đã đề ra. Để hoàn thành đề tài này, ngoàisự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của quí thầy cô, sự giúpđỡ của các thành viên trong lớp sư phạm Hóa K33 và các em học sinh để đề tài tôi hoànthành đúng thời hạn. 

Tôi xin chân thành cảm ơn: - Thầy Nguyễn Văn Bảo, GVHD luận văn, bộ môn Hóa, khoa Sư phạm, trường Đại

học Cần Thơ đã tận tình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến hết sức quý báu cho tôi. - Cô Nguyễn Thị Kim Thành, GVHD chuyên môn trong đợt thực tập, tổ Hóa, trường

THPT Châu Văn Liêm đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành phần thực nghiệm. - Tất cả các thành viên lớp sư phạm Hóa K33. - Các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành phần khảo sát thực nghiệm của đề tài. - Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn đến quí thầy cô trong bộ môn Hóa đã  truyền

đạt cho tôi những kiến thức hữu ích làm nền tảng cho tôi thực hiện đề tài này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 4: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 4/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân  Trang iii 

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 5: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 5/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân  Trang iv 

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 6: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 6/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân  Trang v 

Tóm tắt nội dung luận văn 

Cùng với sự đổi mới về cách thức đánh giá kết quả của học sinh bằng phương pháptrắc nghiệm khách quan. Và hiện nay, đa số các em học sinh đều không quan tâm, chú trọng

đến phần kiến thức hóa hữu cơ, cho rằng nó quá khó. Nên cần phải làm cho học sinh quantâm tìm hiểu, từ đó tìm ra cách giải nhanh trong hóa hữu cơ. Đây là mục tiêu mà luận vănhướng tới. 

 Nội dung luận văn chia làm ba phần :- Phần 1 : Lý thuyết về bài tập trắc nghiệm khách quan. - Phần 2 : Tóm tắt nội dung hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông cơ bản và nângcao. Thống kê và thiết kế một số bài tập trắc nghiệm khách quan sau mỗi chương.  

Chia làm 2 phần :+ Hóa hữu cơ lớp 11. + Hóa hữu cơ lớp 12. 

- Phần 3 : Thực nghiệm sư phạm ở trường trung học phổ thông. Trên đây là phần nội dung của luận văn.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 7: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 7/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 1

PHẦN NỘI DUNG 1. THỰC TRẠNG XUNG QUANH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 

1.1. Tình hình dạy và học hóa hữu cơ ở trƣờng phổ thông - Chương trình hóa hữu cơ ở THPT được dạy ở học kỳ 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12.- Khối lượng kiến thức quá lớn trong khi đó số tiết học quá ít, giáo viên không có nhiều tiếtđể luyện tập cho học sinh. - Học sinh cho rằng hóa hữu cơ quá khó, không chú tâm dẫn đến việc dễ dàng mất kiến thức. 

1.2. Những thuận lợi, khó khăn gặp phải khi học hóa hữu cơ  Thuận lợi: - Gần gũi với đời sống nên dễ gây hứng thú với học sinh. - Có nhiều ứng dụng quan trọng làm phát huy khả năng tìm tòi của học sinh. Khó khăn: - Không hệ thống được kiến thức, không bao quát nội dung chương. - Không biết hoặc không áp dụng cách giải nhanh. - Dễ dàng nhầm lẫn giữa các dãy đồng đẳng. - Không giải được các dạng bài tập khi cho hỗn hợp gồm nhiều chất. 

- Do các phản ứng hữu cơ đa số không hoàn toàn nên khó xác định sản phẩm. - Không nhớ công thức, cách gọi tên. 2. NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT: 

2.1. Mục tiêu giáo dục. Mục tiêu giáo dục là những gì mà HS cần đạt được sau khi học xong môn học:  - Hệ thống kiến thức khoa học và cả phương pháp nhận thức. - Hệ thống các kỹ năng. - Khả năng vận dụng vào thực tế. - Thái độ, tình cảm đối với khoa học và xã hội. 

2.2. Lý thuyết về bài tập trắc nghiệm khách quan. 

2.2.1. Định nghĩa. - Trắc nghiệm: theo nghĩa rộng là một hoạt động để đo lường năng lực các đối tượng nào đónhằm đạt được những mục đích nhất định. - Trắc nghiệm khách quan: là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi có kèm theo câu trả lờisẵn, loại câu này cung cấp cho học sinh một phần hay tất cả thông tin cần thiết đòi hỏi họcsinh phải chọn một câu để trả lời hoặc cần điền thêm một  vài từ (đây là câu hỏi đúng) nên

 bảo đảm tính khách quan của dạng trắc nghiệm này phụ thuộc nhiều ở người ra đề. - Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra –  đánh giá kết quả của học sinh bằng hệthống câu hỏi trắc nghiệm khách quan , gọi là “ khách quan” vì cách cho điểm hoàn toànkhách quan không phụ thuộc vào người chấm. 

2.2.2. Phân loại câu trắc nghiệm khách quan. Thông thường có 3 cách phân loại: dựa vào mục đích, dựa vào hình thức và dựa vàocách tiến hành. 

2.2.2.1. Trắc nghiệm đúng –  sai (tr ue –  false items).Câu đúng sai là một dạng câu hỏi đơn giản mà để trả lời học sinh chỉ phải lựa chọn 1

từ 2 phương án trả lời cho sẵn. Các cặp phương án cho sẵn thường là: 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 8: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 8/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 2

Cặp phương án “ Đúng –  Sai” được sử dụng phổ biến nhất nên dạng này thường được

gọi là câu đúng –  sai ( Đ –  S).Ví dụ: Đánh dấu đúng (Đ) hoặc sai (S) vào bảng sau: 

A.   Nhóm nguyên tử mang điện tích dương được gọilà cacbocation.A.  Cation có điện tích dương ở nguyên tử cacbonđược gọi là cacbocation. A.

 

Cacbanion và cacbocation là các tiểu phân trunggian trong phản ứng hữu cơ. A.

 

Các tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ

có thời gian tồn tại rất ngắn. A.  Sự phân cắt đồng li các liên kết tạo ra các tiểu

 phân mang điện tích âm và dương. * Sử dụng: câu đúng –  sai có thể được sử dụng để kiểm tra nhiều dạng năng lực nhận thứccủa học sinh như: - Kiến thức ghi nhớ, sự thông hiểu và kỹ năng vận dụng cơ bản. - Khả năng suy luận logic và giải quyết vấn đề. * Ƣu và nhƣợc điểm: 

Ƣu điểm: - Việc thiết kế hkông quá khó khăn. 

- Có thể đánh giá được một dải rộng các năng lực của học sinh nhất là khi được thiết kế cẩnthận. - Rất hiệu quả cho việc đánh giá khả năng phân biệt giữa sự thật và quan điểm cũng nhưnhận dạng mối quan hệ nhân quả. - Độ bao phủ nội dung cao. - Việc chấm bài đơn giản, nhanh, khách quan và có độ tin cậy cao. 

 Nhƣợc điểm: - Không thích hợp cho việc đánh giá các năng lực cấp cao. - Xác suất học sinh trả lời đúng câu hỏi không phải do khả năng thật sự mà do các yếu tố“ngoại lai” khác như sự may mắn rất cao. 

2.2.2.2. Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi hay ghép đôi (matching items). Với hai nhóm đối tượng đã cho, phải ghép nối một đối tượng của nhóm thứ nhất vớimột đối tượng thích hợp của nhóm thứ hai thỏa mãn yêu cầu của đề kiểm tra.Ví dụ: Hãy ghép một chữ số ở cột I với một chữ cái ở cột II vào ô kết quả sao cho phù hợp: 

I II Kết quả 1 Phản ứng hóa học đặc trưng của hiđrocacbon no  A CnH2n (n>=3). 1-2 Phản ứng hóa học đặc trưng của hiđrocacbon

không noB CnH2n (n>=2). 2-

Đúng –  Sai Đ S Đồng ý –  Không đồng ý  Đ K  Sự thật –  Quan điểm  S Q

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 9: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 9/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 3

3 Công thức chung của xicloankan  C  phản ứng thế.  3-4 Công thức chung của anken  D  phản ứng cộng.  4-

* Sử dụng: câu ghép đôi thường được sử dụng để đánh giá những năng lực nhận thức cơ bản như kiến thức ghi nhớ và những mối tương quan đơn giản giữa những mảng kiến thức.Các tài liệu trực quan như bản đồ, sơ  đồ, hình vẽ thường hay được sử dụng trong các câughép đôi. 

* Ƣu điểm và nhƣợc điểm: Ƣu điểm: 

- Có thể được sử dụng để kiểm tra nhiều vấn đề trong khoảng thời gian ngắn. - Việc chấm bài dễ dàng, nhanh chóng, khách quan và có độ tin cậy cao. 

 Nhƣợc điể m:- Chỉ thích hợp cho việc kiểm tra kiến thức ghi nhớ. Nếu lạm dụng dễ đưa đến tình trạng họcvẹt. - Việc thiết kế câu ghép đôi không dễ dàng. 

2.2.2.3. Trắc nghiệm điền khuyết hay câu trả lời ngắn (short –  answer i tems).Loại câu này có thể có hai dạng: có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn hoặc gồm

những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống để học sinh phải điền bằng một từ, mộtnhóm từ hoặc ký hiệu thích hợp. Ví dụ: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) Tính chất hóa học đặc trưng của hiđrocacbon no là………………….. 

 b) Trong dãy đồng đẳng của xicloankan,………………….vừa tham gia phảnứng………….vừa tham gia phản ứng………………… * Sử dụng: để kiểm tra những năng lực nhận thức cơ bản của học sinh là: ghi nhớ kiến thứcvà thông hiểu. Tuy nhiên nó cũng tỏ ra có hiệu quả cao cho việc kiểm tra năng lực tính toán. * Ƣu và nhƣợc điểm: 

Ƣu điểm: 

- Việc thiết kế không quá khó khăn, nhất là đối với những câu đơn giản. - Giảm được xác suất học sinh trả lời đúng là do đoán mò hay may mắn so sánh với vài dạngcâu hỏi khác như: đúng –  sai, đa tuyển… - Thích hợp cho việc kiểm tra các kiến thức cơ bản và năng lực tính toán của học sinh. - Thích hợp cho các môn ngôn ngữ, nhất là ngoại ngữ. 

 Nhƣợc điểm: - Không thích hợp lắm cho việc kiểm tra những năng lực nhận thức cấp cao. - Khó xây dựng những câu trả lời ngắn chỉ có một câu trả lời đúng duy nhất. Do đó việcchấm bài khá khó khăn và kém khách quan. - Việc lạm dụng câu trả lời ngắn dễ dẫn học sinh đến tình trạng học vẹt. 

2.2.2.4. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn hay câu đa tuyển (multiple –  choice items).Về mặt cấu trúc, một câu hỏi nhiều lựa chọn bao gồm 2 phần cơ bản: - Phần mở đầu hay phần dẫn: nêu lên vấn đề và cách thực hiện, cung cấp thông

tin cần thiết hoặc nêu câu hỏi. Đó có thể là một câu hỏi trực tiếp hoặc một câu chưa hoànchỉnh. 

- Phần thông tin: nêu các câu trả lời bao gồm một số phương án đề nghị để giảiquyết vấn đề đã nêu ở phần dẫn. Trong số các phương án được đề nghị, chỉ có một phươngán đúng nhất gọi là “phương án đúng” hay “câu đúng”,   những phương án còn lại gọi là“phương án nhiễu” hay “câu nhiễu” có nhiệm vụ gây nhiễu. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 10: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 10/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 4

Ví dụ: Cấu tạo hóa học là :A.

 

Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B.  Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D.

 

Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. * Sử dụng: câu nhiều lựa chọn có tầm sử dụng rất rộng, có thể được dùng để đánh giá hầu

hết những năng lực nhận thức của học sinh từ đơn giản đến phức tạp. * Ƣu và nhƣợc điểm: 

Ƣu điểm: - Kiểm tra được một phổ rất rộng những năng lực nhận thức của học sinh. - Độ bao phủ nội dung rất tốt vì có thể sử dụng nhiều câu nhiều lựa chọn trong một thời gianngắn để kiểm tra nhiều vấn đề. Điều này giúp hạn chế tình trạng học tủ và nâng cao độ tincậy của kết quả. - Có khả năng chẩn đoán những sai sót, khiếm khuyết trong nhận thức của học sinh qua cáccâu nhiễu. - Việc chấm bài dễ dàng, nhanh chóng, khách quan, chính xác và tin cậy, thích hợp cho

trường hợp có nhiều học sinh dự thi. Đặc biệt câu nhiều lựa chọn rất thích hợp cho việc ápdụng công nghệ chấm bài bằng các máy quét quang học.  Khuyết đểm: 

- Việc thiết kế một câu nhiều lựa chọn tốt khá khó khăn và tốn nhiều thời gian, nhất là việcxây dựng các câu nhiễu. - Câu nhiều lựa chọn không thể kiểm tra được khả năng tổ chức và trình bày vấn đề. - Kết quả làm bài có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố “ngoại lai” như: khả năng đọc của họcsinh, sự may mắn… 

2.3. Nghiên cứu chƣơng trình hóa học hữu cơ trung học phổ thông, từ đó tóm tắt nộidung để ôn tập cho học sinh và thiết kế các bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ. 

2.3.1. Hóa hữu cơ lớp 11. 2.3.1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ. A. Tóm tắt lí thuyết.

Hợp chất hữu cơ,hóa học hữu cơ. 

- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( trừ CO, CO 2, muốicacbonat, xianua, cacbua…) - Hóa học hữu cơ là ngành Hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chấthữu cơ. 

Đặc điểm chungcủa các hợp chấthữu cơ. 

-  Nhất thiết phải chứa cacbon. Ngoài ra còn có H, O, N, S, P,halogen…Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết

cộng hóa trị. -  Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp; không tan hoặc ít tan trongnước, tan trong dung môi hữu cơ. - Dễ cháy, kém bền với nhiệt. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thườngxảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, cầnđun nóng hoặc cần xúc tác. 

Phương pháptách biệt và tinhchế hợp chất hữu

 Mục đích: thu chất hữu cơ tinh khiết. * Phương pháp chưng cất: để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khácnhau nhiều. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 11: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 11/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 5

cơ.  * Phương pháp chiết: khi hai chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau(chiết lỏng –  lỏng). Ngoài ra còn chiết lỏng rắn.  * Phương pháp kết tinh: đối với hỗn hợp rắn, dựa vào độ tan khác nhauvà sự thay đổi độ tan theo nhiệt độ. 

Phân loại hợpchất hữu cơ. 

Chia làm hai loại: - Hiđrocacbon: hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hiđrocacbon

thơm. - Dẫn xuất của hiđrocacbon: dẫn xuất halogen, axit, ancol… * Nhóm chức: là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng đặc trưng của

 phân tử hợp chất hữu cơ. 

Danh pháp hợpchất hữu cơ. 

Tên thông thường: được đặt theo nguồn gốc tìm r a chúng.Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC. * Tên gốc –  chức: tên phần gốc + tên phần định chức. * Tên thay thế: tên phần thế + tên mạch cacbon chính + tên phần địnhchức. 

Phân tích nguyêntố. 

Phân tích định tính: nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong hợp

chất hữu cơ bằng các phản ứng đặc trưng. * Xác định cacbon và hiđro.

 

- Xác định cacbon dựa vào CO2:

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O  - Xác định hiđro dựa vào H2O:

CuSO4 + 5 H2O CuSO4.5H2O  (không màu) (màu xanh)

* Xác định nitơ:  chuyển thành muối amoni, nhận biết dưới dạngamoniac.

(NH4)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O + 2NH3  * Xác định halogen:  khi đốt, hợp chất hữu cơ chứa clo chuyển thànhHCl.

HCl + AgNO3  AgCl + HNO3  Phân tích định lƣợng: nhằm xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố. * Định lượng cacbon, hiđro. 

%H=mH2O.2.100%  18.mA

; %C=mCO2.12.100%  44.mA

 * Định lượng nitơ. 

%N=  mN.100%  mA  

* Định lượng các nguyên tố khác: halogen, lưu huỳnh,…còn lại là oxi. 

Công thức phântử hợp chất hữucơ. 

* Công thức đơn giản nhất: cho biết tỉ lệ số nguyên tử tối giản của cácnguyên tố có trong phân tử. * Cách thành lập: từ kết quả phân tích nguyên tố, lập tỉ lệ số nguyêntử, chuyển thành tỉ số tối giản. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 12: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 12/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 6

x : y : z : t = : : :%C 12

%H  1

%O 16

%N 14

=  p : q : r : s

 * Công thức phân tử:  cho biết số nguyên tử của các nguyên tố cótrong phân tử. * Cách thiết lập công thức phân tử: - Thiết lập công thức phân tử qua công thức đơn giản nhất. + Tìm công thức đơn giản nhất đưa về dạng (A)n.+ Tìm khối lượng mol phân tử M.  + MA* n = M tìm n suy ra công thức phân tử. - Thiết lập công thức phân tử không qua công thức đơn giản. + Tìm thành phần phần trăm các nguyên tố. + Tìm khối lượng mol phân tử M.  + Tính:

x =M*%C12*100

y =M*%H  100 z =

M*%O16*100  

Thuyết cấu tạohóa học. 

* Nội dung: - Trong phân tử hữu cơ, các nguyên tố liên kết theo đúng hóa trị và theomột trật tự nhất định. Sự thay đổi sẽ tạo ra hợp chất khác. - C có hóa trị 4. Các ngyên tử C liên kết với nhau và liên kết với cácnguyên tố khác. - Tính chất các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóahọc. * Đồng đẳng. 

 Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiềunhóm CH2  nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chấtđồng đẳng. 

* Đồng phân.  Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là nhữngchất đồng phân. Tính chất hóa học khác nhau. 

Các loại liên kếttrong phân tử hợpchất hữu cơ. 

- Liên kết đơn. - Liên kết đôi. - Liên kết ba. 

Các loại côngthức cấu tạo 

Công thức cấu tạo khai triển: viết tất cả các nguyên tử và liên kết giữachúng.Công thức cấu tạo thu gọn: viết gộp nguyên tử cacbon và các nguyên tửkhác liên kết với nó thành từng nhóm. 

Công thức cấu tạo thu gọn nhất: biểu diễn bằng các hình vẽ. 

Đồng phân. 

* Đồng phân cấu tạo:- Cùng công thức phân tử, khác nhau về cấu tạo hóa học. - Công thức cấu tạo khác nhau. - Tính chất khác nhau. * Đồng phân lập thể: - Cùng công thức phân tử, cùng cấu tạo hóa học. Khác nhau về cấu trúckhông gian.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 13: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 13/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 7

- Công thức cấu tạo giống nhau. - Cấu trúc không gian khác nhau. - Tính chất khác nhau.

Phản ứng hữu cơ. Phản ứng thế. Phản ứng cộng. Phản ứng tách. 

Các kiểu phân cắtliên kết cộng hóatrị 

Phân cắt đồng li. Phân cắt dị li. 

B. Bài tập.1) Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ: 

A. 

 Nhất thiết phải có C, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P… B.  Gồm có C, H và các nguyên tố khác. C.

 

Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D.

 

Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. 

2) Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.2. Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. 4. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết ion. 5. Dễ bay hơi, dễ cháy. 6. Phản ứng hóa học xảy ra nhanh. 

 Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6.B.

 

1, 2, 3.C. 1, 3, 5.D.

 

2, 4, 6.

3) Cấu tạo hóa học là :E.  Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. F.

 

Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. G. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. H. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 

4) So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có A. Độ tan trong nước lớn hơn. B.

 

Độ bền nhiệt cao hơn. C. Khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơn. D.  Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. 

5) Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ? A. Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion. B.

 

Dung dịch có tính dẫn điện tốt. C. Có nhiệt độ sôi thấp. D.  Ít tan trong benzen.

6) Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2,hơi H2O và khí N2. Kết luận nào phù hợp? 

A. Chất X chắc chắn chứa C, H, có thể có N. B.

 

X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 14: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 14/122

Page 15: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 15/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 9

C. Có thể dùng phương pháp kết tinh lại để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp. D.

 

Có thể dùng phương pháp thăng hoa để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp. 13) Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là: 

A. Các chất đồng phân của nhau. B.

 

Các chất đồng đẳng của nhau. C. Các dạng thù hình của nhau. 

D. 

Các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng. 14) Đặc điểm chung của cacbocation và cacbanion là: 

A. Chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao. B.

 

Kém bền và có khả năng phản ứng cao. C. Kém bền và có khả năng phản ứng rất kém. D. Có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng. 

15) Chất nào trong các chất dưới đây là đồng phân của CH3COOCH3.A. CH3CH2OCH3.B.

 

CH3CH2COOH.C. CH3COCH3.D.

 

CH3CH2CH2OH.16) Các chất trong nhóm nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon? 

A. 

CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.B. 

CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHCOOH, CH3Br, CH3CH2OH.C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHCl, CH3Br, CH3CH3.D.

 Hg2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHCl, Na2SO4, CH3CH2Br.17) Kết luận nào đúng về axetilen và benzen. 

A. Hai chất có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. B.

 

Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau  về công thức đơn giảnnhất. 

C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơngiản nhất. 

D. 

Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơngiản nhất. 18) Hợp chất X có %C=54,54%; %H=9,1%; còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng88. CTPT của X là: 

A. 

C4H10O.B.  C5H12O.

C. 

C4H10O2.D. C4H8O2.

19) Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g hợp chất hữu cơ X thu được 8,8 g CO2 và 3,6 g H2O. Ở đktc 1lít hơi X có khối lượng xấp xỉ 3,93 g. CTPT của X là: 

A. C2H6O.B.  CH2O.

C. C4H8O2.D. CH2O2.

20) Đánh dấu đúng (Đ) hoặc sai (S) bảng sau: 

A.  Nhóm nguyên tử mang điện tích dương được gọi làcacbocation.B. Cation có điện tích dương ở nguyên tử cacbon đượcgọi là cacbocation. C.  Cacbanion và cacbocation là các tiểu phân trunggian trong phản ứng hữu cơ. D. Các tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ có

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 16: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 16/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Tr ang 10

thời gian tồn tại rất ngắn. E. Sự phân cắt đồng li các liên kết tạo ra các tiểu phânmang điện tích âm và dương. 

21) Hai chất CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau về điểm gì? A. Công thức cấu tạo. B.

  Công thức phân tử. 

C. 

Số nguyên tử cacbon. D. Tổng số liên kết cộng hóa trị. 

22) Cho dãy chất: CH4; C6H6; C6H5OH; C2H5ZnI; C2H5PH2. Nhận xét nào đúng? A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon. B.  Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon. C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ. D. Trong dãy có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon. 

23) Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của CH3COOH?A. HCOOCH3.B.  HOOCCH2CH3.

C. CH3COOCH3.D. HCOOCH2CH3.

24) Phản ứng CH3COOH + CH CH CH3COOCH=CH2  thuộc loại phản ứng gì? A.

 

Phản ứng thế. B.  Phản ứng cộng. C.

 

Phản ứng tách. D. Không thuộc về cả ba loại phản ứng trên. 

25) Phản ứng 2CH3CHO CH3COOC2H5

Al(OC2H5)3 thuộc loại phản ứng gì? 

A. 

Phản ứng thế. B.  Phản ứng cộng. C.

 

Phản ứng tách. 

D. 

Không thuộc về cả ba loại phản ứng trên.26) Phản ứng 2CH3OH CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng gì? 

A. 

Phản ứng thế. B.

 

Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D.

 

Không thuộc về cả ba loại phản ứng trên. 27) Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 36oC); heptan (sôi ở 98oC); octan (sôi ở126oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây? 

A. 

Kết tinh. B.  Chưng cất. 

C. 

Thăng hoa. D. Chiết. 

28) Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T).Các chất đồng đẳng của nhau là: 

A. Y, T.B.

 

X, Z, T.C. X, Z.D.

 

Y, Z.29) Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là:

A. 

2,2,4-trimetylpent-3-en.B.  2,4,4-trimetylpent-2-en.

C. 

2,4-trimetylpent-3-en.D. 2,4-trimetylpent-3-en.

30) Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 17: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 17/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Tr ang 11

A. 6 B.  5 C. 9 D. 1031) Để xác định trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố cacbon, thông thường người tachuyển nguyên tố cacbon thành hợp chất nào sau đây ?

A. CO2.B.

 

CO.C. CH4.D.

 

 Na2CO3.32) Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết hóa

học với nhau theo cách nào sau đây ?A.

 

Đúng hóa trị. B.  Theo thứ tự nhất định. 

C. 

Theo đúng số oxi hóa. D.  Cả A và B đều đúng. 

33) Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là: A. Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hóa trị IV. B.  Vì cacbon có thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon. C.

 

Vì sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro. 

34) Khi đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X, thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O, và N2. Nếudẫn hết sản phẩm qua bình chứa H2SO4 đặc thì khí nào sẽ bị hấp thụ? 

A. 

CO2.B. 

 N2.C.

 

H2O.D. 

Không có khí nào bị hấp thụ. 35) Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ cho biết: 

A. 

Thành phần nguyên tố. B.  Thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử. C. Khối lượng nguyên tử. D.

 

Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố. 36) Khi đốt cháy 0,42 g một hợp chất hữu cơ thu được 1,32 g CO2 và 0,54 g H2O. Hợp chấthữu cơ trên có thành phần gồm các nguyên tố: 

A. 

C, H.

B. 

C, H, O.

C. 

C, O.

D. 

H, O.37) Đốt cháy hoàn toàn 14,4 g một hiđrocacbon X thu được 44 g CO2. CTPT của X là: A.

 

C2H6.B.  C3H8.

C. 

C4H10.D. C5H12.

38) Hóa hơi hoàn toàn 1 hiđrocacbon X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích CO2  thuđược khi đốt cháy hết cùng lượng hiđrocacbon đó (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Côngthức phân tử của X là: 

A. 

C2H4.B.  CH4.

C. 

C2H2.D. C2H6.

39) Khi tiến hành phân tích định lượng một hợp chất hữu cơ X , người ta thu được kết quảnhư sau: 32%C; 6,944%H; 42,677%O; còn lại là Nitơ về khối lượng. Biết phân tử X chỉchứa một nguyên tử nitơ. CTPT của X là: 

A. 

C2H5O2 N.B.  C4H7O2 N.

C. 

C3H7O2 N.D. C4H9O2 N.

40) Mục đích của việc định tính nguyên tố là nhằm xác định: A.

 

Các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ. B.  Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. C.

 

Công thức phân tử hợp chất hữu cơ. D. Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 18: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 18/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Tr ang 12

41) Oxi hóa hoàn toàn 0,9 gam chất hữu cơ A thu được 1,32   gam khí CO2 và 0,54 gamH2O.Biết tỉ khối hơi của A so với hyđro là 90. Công thức phân tử của A là : 

A. C6H2O.B.  C6H12O6.

C.  C12H22O11.D.  C5H8O2.

42) Công thức chỉ cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong chất hữu cơ làA. Công thức lập thể. 

B. 

Công thức đơn giản nhất. 

C.  Công thức phân tử. 

D. 

Công thức cấu tạo. 43) Thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi trong cùng điều kiệnnhiệt độ và áp suất .Khối lượng mol phân tử của X là : 

A. 

60 B. 

64 C. 

32 D. 

8844) Hợp chất X có chứa 40%C; 6,67%H và 53,33%O về khối lượng. Công thức đơn giảnnhất của X là : 

A. 

C2H4O2.B.  CH2O.

C. 

CHO.D.  C2H4O.

45) Hợp chất hữu cơ (CH3)2CHCBr(C2H5)CH2CH2CH3 có tên là:A. 4-brom-4-etyl-5-metyl hexan

B. 

4-brom-5,5-dimetyl-4-etyl pentanC. 

2-brom-2-etyl-1,1-dimetyl pentanD. 3-brom-3-etyl-2-metyl hexan

C. Đáp án và hƣớng dẫn giải. Câu 9) Gọi công thức đơn giản của X là: CxHyOz.%O = 100 –  (40 + 6,67) = 53,33%.

1:2:133,3:67,6:33,316

33,53:

1

67,6:

12

40

16

%:

1

%:

12

%::  

  O H C  z  y x  

- CTĐG của X là: CH2O. CTN của X là : (CH2O)n.

MX = 30*2 = 60 (g/mol).30n = 60. Suy ra: n=2. Vậy CTPT X là: C2H4O2. Chọn đáp án B Câu 18, 39, 44 giải tương tự câu 9. Câu 19) X + O2  CO2 + H2O.

)(6,1)(4,4

)(4,02*2,0)(2,0

).(4,212*2,0)(2,0

2

2

 g mH mC mO

 g mH mol OnH 

 g mC mol nCO

 

Gọi công thức đơn giản của X là: CxHyOz.

1:4:21,0:4,0:2,016

6,1:

1

4,0:

12

4,2

16:

1:

12::  

  mOmH mC  z  y x  

- CTĐG của X là: C2H4O. CTN của X là : (C2H4O)n.MX = 3,93:(1/22,4) = 88 (g/mol).44 n = 88. Suy ra: n=2. Vậy CTPT X là: C4H8O2. Chọn đáp án C. Câu 41 giải tương tự. Câu 36)

)(0)(42,0

)(06,02*03,0)(03,0

).(36,012*03,0)(03,0

2

2

 g mH mC mO

 g mH mol OnH 

 g mC mol nCO

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 19: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 19/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Tr ang 13

Vậy chất hữu cơ chỉ chứa C, H. Chọn đáp án A.Câu 37) Gọi CTPT của X là: CxHy.

 y x x y x

 x

 x

 M mol  x

nX mol nCO

O H  y

 xCOO y

 x H C 

 X 

 y x

4,24,1412

4,141

4,14)(

1)(1

2)

4(

2

222

 

Chọn x = 5, y = 12. CTPT X là : C5H12. Chọn đáp án D

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A C C D C D B C B1-C, 2-E,3-D, 4-B,

5-A11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

D A A B B B C B CS, Đ, Đ, Đ,

S.21 22 23 24 25 26 27 28 29 30A C B B D A B A B A31 32 33 34 35 36 37 38 39 40A D C C B A D B A A41 42 43 44 45B B A B D

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 20: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 20/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Tr ang 14

Số chỉ - Tênvị trí nhánh 

Tên mạchchính

an Số chỉ - Tênvị trí nhánh 

Xiclo+tênmạch chính

an

2.3.1.2. HIĐROCACBON NO. A. Tóm tắt lí thuyết.

ANKAN XICLOANKAN

Cấu

trúc

- Công thức chung: CnH2n+2  (n1).- C ở trạng thái lai hóa sp3.- Mạch hở, no, chỉ có liên kết đơn. 

- Công thức chung: CnH2n  (n3).- C ở trạng thái lai hóa sp3.- Mạch vòng, no, chỉ có liên kết đơn. 

Đồng phân

- Đồng phân mạch cacbon. - Đồng phân bậc cacbon. 

Danh pháp

Tính

chấtvậtlí

- Từ C1  –  C4 ở thể khí, không màu,nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy,khối lượng riêng tăng theo phân tử

khối. -  Nhẹ hơn nước, không tan trongnước, tan trong các dung môi hữucơ. 

- C3, C4 ở thể khí. Không màu. Nhiệt độsôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượngriêng tăng theo phân tử khối. 

- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước,tan trong các dung môi hữu cơ. 

Tínhchấthóahọc 

1. Phản ứng thế. - Clo thế H ở C các bậc khác nhau. - Brom thế H ở C bậc cao. - Khi chiếu sáng hoặc đun nóngankan và clo (brom) sẽ xảy ra phảnứng thế lần lượt các nguyên tử H

 bằng clo (brom). + Thế H ở C bậc cao tạo sản phẩmchính.+ Thế H ở C bậc thấp tạo sản phẩm

 phụ. 2. Phản ứng tách. 

CnH2n  + H2 CnH2n+2

CmH2m+C pH2p+2

(m+p=n)

3. Phản ứng oxi hóa. 

CnH2n+2 + O2  n CO2 + (n+1)H2O3n +1  2  

1. Phản ứng thế. Tương tự ankan. Thí dụ: 

+ Br 2as

Br + HBr 

 

2. Phản ứng cộng mở vòng củaxiclopropan, xiclobutan.

+ H2  CH3CH2CH3

+ Br2  BrCH

2 - CH

2 - CH

2Br

+ HBr CH3 - CH2 - CH2Br

 Ni, 80oC

 Xiclobutan chỉ cộng với hiđro: 

+ H2  CH3 - CH2 - CH2 - CH3 Ni, 120oC

 3. Phản ứng oxi hóa. 

to,xt

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 21: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 21/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Tr ang 15

- Khi có xúc tác, nhiệt độ thích hợp,ankan bị oxi hóa không hoàn toàntạo thành dẫn xuất chứa oxi. 

CH4  + O2  HCHO + H2Oto, xt

 

CnH2n + O2  n CO2 + n H2O 3n2  

Điềuchế,ứng

dụng. 

* Điều chế: - Trong công nghiệp: chủ yếu tách từkhí thiên nhiên, dầu mỏ. - Trong phòng thí nghiệm: 

CH3COONa(r) + NaOH CH4  + Na2CO3

Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3

CaOnung

 * Ứng dụng: - Là nhiên liệu quan trọng nhất. - Làm nhiên liệu cho công nghiệp

hóa chất. 

* Điều chế:  Ngoài việc tách trực tiếp từ quá trìnhchưng cất dầu mỏ, xicloankan còn đượcđiều chế từ ankan. 

CH3(CH2)4CH3  + 3 H2to, xt

 

* Ứng dụng: - Làm nhiên liệu. - Làm dung môi, làm nguyên liệu. 

B. Bài tập.1) Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được 1,792 lít CO2  (đktc) và 1,62g H2O. X tácdụng được với Cl2 có ánh sáng được một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là: 

A. 

2,2,3,3-tetrametylbutan.B.  2,3-đimetylbutan. 

C. 

 Neopentan.D.  Isooctan.

2) Cracking propan thu được sản phẩm là: A.

 

Propen và hiđro. B.  Metan và etan.

C. 

Metan và eten.D.  Etilen và hiđro. 

3) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon no X thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là

3:4.X có công thức phân tử là: A. C3H6 B.  C3H8 

C.  C2H6 D.  C4H10 

4) Oxi hóa hoàn toàn 0,224 lít (đktc) của xicloankan X thu được 1,76 gam khí CO2.Biết Xlàm mất màu dung dịch brom.X là: 

A. PropanB.  Metylxiclopropan

C.  XiclopropanD.  Xiclobutan

5) Trong phòng thí nghiện, người ta điều chế CH4  bằng cách nào sau đây: A. Craking butanB.

 

Cho xiclopropan cộng hiđro 

C. 

Cho cacbon tác dụng với hiđro D.  Nung natri axetat với vôi tôi xút 6) Hiđrocacbon no, mạch hở không tham gia phản ứng

A. Phản ứng thế B.  Phản ứng cháy 

C.  Phản ứng cộng D.  Phản ứng tách 

7) Nhận xét nào sai?A. Tất cả các chất có công thức chung CnH2n+2 đều là ank an.B.  Tất cả các chất có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan. C.

 

Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 22: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 22/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Tr ang 16

D.  Tất cả các ankan đều có công thức chung CnH2n+2

8) Khi thực hiện phản ứng phân cắt mạch cacbon butan thì sản phẩm hiđrocacbon thu đượclà:

A. Metan, propen và but-1-en, hiđro B.

 

Etan, metan và eten, propanC. Eten, etan và metan, propan

D. 

Etan, eten và metan, propen9) Chọn câu sai khi nói về ankan: 

A. Có phản ứng hóa học đặc trưng là phản ứng thế B.

 

Khi cháy luôn có số mol nước lớn hơn số mol CO2 C. Có mạch cacbon là đường thẳngD. Là hiđrocacbon no, mạch hở  

10) Hợp chất 2,2,3,3-tetrametyl butan khi phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sángsẽ thu được số sản phẩm hữu cơ là

A. 

2 B. 

4 C. 

3 D. 

111) Isobutan có thể tạo thành bao nhiên nhóm ankyl khác nhau? 

A. 

5 B. 

4 C. 

2 D. 

312) Dùng V lít O2  để đốt cháy hoàn toàn một luợng hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon, thì thuđược 17,6 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Tính V lít Oxi cần (đktc)? 

A. 22,4 lít

B.  11,2 lítC.

  17,92 lítD.  17,29 lít

13) Tách hyđro từ ankan thu được hỗn hợp X gồm anken, H 2 và ankan dư có tỉ khối đối vớiH2  bằng 12,75. Đốt cháy hỗn hợp X thu được 2,64 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Công thức

 phân tử của ankan là gì và hiệu suất anken hóa bằng bao nhiêu? A. C2H6, 72,5%B.

 

C3H8, 72,5%C.  C3H8, 60%D.

 

C4H10, 40,5%

14) Câu nào đúng trong các câu sau : 1.  Hiđroocacbon no là ankan. 2.

 

Tất cả cacbon trong phân tử ankan đều ở trạng thái lai hóa sp3.3.  Ankan là hiđrocacbon no, mạch hở. 4.

 

Mạch cacbon của ankan không phân nhánh là đường thẳng. A. 3, 4.B.  2, 3.

C.  1, 3, 4.D.  1, 2, 3.

15) Crăckinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn  hợp Y có tỉ khối hơi so với H2  bằng 18.CTPT là:

A.  C3H8.

B.  C4H10.C.  C5H12.D.  C6H14.

16) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thuđược 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 g H2O.Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào? 

A. Ankan.B.

 

Ankin.C.  Anken.D.

 

Aren.CTPT của hiđrocacbon là: 

A. 

CH4, C2H6.B.  C2H6, C3H8.

C. 

C3H8, C4H10.D.  C4H10, C5H12.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 23: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 23/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 17  

A.

B.

CH3CH

2CH

2CH

2CH

2CH

3C.

CH3CH

2CH

2CH

2CH

2CH

3D.

17) Xiclopropan có phản ứng cộng mở vòng với: A.

 

H2; HX.B.  X2; H2; HX.

C. 

Br 2; HX.D.  H2; KMnO4.

18) Đốt cháy 1 mol một hiđrocacbon X cho 4 mol CO2 và 4 mol H2O. X k hông có khả nănglàm mất màu dung dịch brom. CTCT của X là: 

A. 

CH3

 

B. 

C.  CH3-CH=CH-CH3.

D. 

CH3CH2CH2CH3.

19) Đốt cháy một hiđrocacbon X với lượng vừa đủ O2. Toàn bộ sản phẩm cháy dẫn qua hệthống làm lạnh thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng: 

A. Ankan.B.  Anken.

C.  Ankin.D.  Xicloankan.

20) Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có công thức phân tử C 5H12 thu đượchỗn hợp 3 anken là đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là: 

A. 2,2-đimetylpentan.B.

 

2,2-đimetylpropan. C.  2-metylbutan.D.

 

Pentan.21) Hiđrocacbon X (C6H12) khônglàm mất màu dung dịch brom. Khi X tác dụng với bromtạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là: 

A. Metylpentan.B.  1,2-đimetylxiclobutan. 

C.  1,3-đimetylxiclobutan. D.  Xiclohexan.

22) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hiđrocacbon thu được 33 g CO 2 và 27 g H2O. Giátrị của a là: 

A. 10,5.B.

 

12.C.  60.D.

 

9.23) Một chất có công thức đơn giản nhất là C2H5. Công thức phân tử chất đó là: 

A. 

C4H10.B.  C6H14.

C. 

C8H18.D.  C4H18.

24) Ankan có công thức phân tử C5H12 có bao nhiêu đồng phân? A.

 

1B.  2

C. 

3D.  4

25) Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g A thu được 11 g CO 2 và 5,4 g H2O. Khi clo hóa A theo tỉ lệmol 1:1 tạo thành dẫn xuất monoclo duy nhất. CTCT của A là: 

CH3CH2CH2CH2CH2CH3  

CH3CHCH2CH3

CH3  

CH3-C-CH2CH3

CH3

CH3

 

CH3-C-CH3

CH3

CH3

 26) So với các ankan tương ứng thì xicloankan có nhiệt độ sôi như thế nào? 

A. Cao hơn. B.

 

Thấp hơn. C.  Bằng nhau. D.

 

Không xác định được. 27) Hợp chất xicloankan nào sau đây cho phản ứng cộng mở vòng đối với H2 (Ni, to) và Br 2?

A. Xiclopentan. B.  Xiclopropan.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 24: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 24/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 18  

C. Xiclohexan. D.  Xicloheptan.28) Biết ba ankan (X); (Y); (Z) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và có tổng phân tử khối

 bằng 174 đvC. Tên của X, Y và Z lần lượt là:A. Metan; etan; propan.B.

 

Etan; propan; butan.C.  Pentan; hexan; heptan.D.

 

Propan; butan; pentan.29) Hiđrocacbon nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? 

A. 

 pentan.B.

 

Isopentan.C.

 

 Neopentan.D.

 

Xiclopentan.30) Khi bớt đi một nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon no thì thu được: 

A. 

Hiđrocacbon no. B.  Gốc ankyl. 

C. 

Gốc hiđrocacbon hóa trị I. D.  Gốc xicloankyl. 

31) Các ankan không tham gia loại phản ứng nào? A.

 

Phản ứng thế. B.  Phản ứng cộng. 

C. 

Phản ứng tách. D.  Phản ứng cháy. 

32) Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát đượchiện tượng nào? 

A. 

Màu của dung dịch bị nhạt dần, không có khí thoát ra. B. 

Màu của dung dịch không đổi. C. Màu dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra. D.

 

Màu dung dịch mất hẳn và không còn khí thoát ra. 33) A là một hiđrocacbon mạch hở. Tỉ khối hơi của A so với metan bằng 5,375. Số đồng

 phân của A có chứa cacbon bậc ba trong phân tử là: A.

 

2 B. 

3 C. 

4 D. 

534) Khi thế monoclo một ankan A người ta luôn thu được một sản phẩm duy nhất Vậy A là :

A. Metan.B.

 

Etan.C.  Neo-pentan.D.

 

Cả A, B, C đều đúng. 

35) Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi củahai ankan đó là :A.

 

Etan và propan.B.  Propan và iso butan.

C. 

Iso-butan và n-pentan.D.  Neo-pentan và etan.

36) Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tửcủa Y là: 

A. C2H6.B.

 

C3H8.C.  C4H10.D.

 

C5H12.37) Khi đốt cháy ankan trong khí clo sinh ra muội than và một chất khí làm quì tím ẩm hóađỏ. Sản phẩm của phản ứng đó là: 

A. CCl4 và HCl.B.

 

C và HCl.C.  CnH2n+1Cl và HCl.D.

 

Cả A, B, C đều đúng. 38) Hỗn hợp khí metan và etan có tỉ khối hơi so với nitơ là 0,813. Thành phần phần trămtheo khối lượng metan và etan trong hỗn hợp lần lượt là: 

A. 45% và 55%.B.

 

40% và 60%.C.  51,61% và 48,39%.D.

 

25% và 75%.39) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình đựng P2O5 và Ca(OH)2 thì khối lượng các bình này tăng lên lần lượt là 0,9 g và 1,1 g. CTPT X là: 

A. C4H10. B.  C3H8.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 25: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 25/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 19  

C. C2H6. D.  CH4.40) Cho sơ đồ phản ứng sau: 

CH3COOH (X) (Y)+ NaOH + NaOH

CaO (xt)  Trong đó, Y là: 

A. CH3-CH3.

B. 

CH3CH2OH.

C.  CH2=CH2.

D. 

CH4.

C. Đáp án và hƣớng dẫn giải.Câu 1)  )(08,02   mol nCO     )(09,02   mol OnH     

nCO2 < nH2O suy ra X thuộc dãy đồng đẳng của ankan. CTPT của X là: CnH2n+2.

O H nnCOOn

 H C  nn 22222 )1(2

13

 

Ta có tỉ lệ: 809,0

1

08,0

  n

nn 

CTPT của X là: C8H18.

X + Cl2 thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Chọn đáp án là : A Câu 4)  )(04,02   mol nCO     )(01,0   mol nX    

Gọi CTPT của xicloankan X là : CnH2n (n3).

OnH nCOOn

 H C  nn 22222

3  

Ta có tỉ lệ: 404,001,0

1   n

CTPT X là : C4H8. Mặt khác X không làm mất màu dung dịch brôm. Chọn đáp án B Câu 12)  )(4,02   mol nCO     )(8,02   mol OnH     

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố với nguyên tố oxi :nO (O2) = nO (CO2) + nO (H2O) = 2nCO2 + nH2O = 2*0,4 + 0,8 = 1,6 (mol).

)(92,174,22*8,0)(8,02

6,1

2 22   l V mol nO

nO O   . Chọn C

Câu 13)  2222   H  H C  H C  nnnn    

x mol x mol x mol

O H nnCOOn

 H C  nn 22222 )1(2

13

 

(a-x)mol (a-x)n mol (a-x)(n+1)mol

OnH nCOOn

 H C  nn 2222

2

3  

x mol nx mol nx molO H O H  222 22    

x mol x mol)/(5,252*75,12   mol  g  M   X     

Gọi lần lượt số mol ban đầu, số mol phản ứng của ankan là: a mol, x mol. )(06,02   mol nCO     )(08,02   mol OnH     

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 26: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 26/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 20  

)3(08,008,0)1)((

)2(06,006,0)(

)1(5,255,23145,25))(2014(214

aan xnxn xa

annxn xa

 xaan xa x x

 xan xnx M   X 

 

Từ (2), (3) ta có: a = 0,02 mol. Suy ra n = 3. Thay a = 0,02 và n = 3 vào (1) ta có: x = 0,0145 

Vậy CTPT ankan là: C3H8.Hiệu suất anken hóa là : %5,72100*

02,0

0145,0 . Chọn đáp án B

Câu 15) Xét phản ứng crăckinh một ankan :

22222       p pmmnn   H C  H C  H C    2,3(     mn và n = m + p).

 Nhận xét :- Phản ứng làm tăng gấp đôi số mol khí. - Khối lượng ankan trước phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm. 

Vậy nên khối lượng phân tử của ankan ban đầu gấp đôi khối lượng phân tử trung bìnhcủacác sản phẩm MX = 2* MY = 2*(2*18) = 72 (gam).

14n + 2 = 72. Suy ra n = 5 . Ankan là: C5H12. Chọn đáp án C Câu 16)  )(12   mol nCO     )(4,12   mol OnH     Vì nH2O > nCO2 nên hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng của ankan. Gọi công thức

chung của 2 ankan là:22   nn

 H C  .

Ta có sơ đồ đốt cháy: O H nCOn H C nn 2222

)1(  

 

x mol  xn mol  xn )1(   mol

Ta có hệ phương trình:4,1)1(

1

 xn

 xn 

Giải hệ ta được 5,2n  và x = 0,4 mol. Hai ankan là: C2H

6 và C

3H

8.

Câu 19) Vì thể tích giảm hơn một nửa nên số mol  H2O > số mol CO2. X thuộc dãy đồngđẳng của ankan. Chọn đáp án A.Câu 22) a = mC + mH.

mC = 912*44

3312*2   nCO (g).

mH = 32*18

272*2   OnH   (g).

Vậy a = 9 + 3 = 12 (g). Chọn đáp án B.Câu 23) CTPT của chất đó là: C2nH5n, ta có hệ điều kiện: 

- Số nguyên tử H là một số chẵn. - Số nguyên tử H  2*số nguyên tử C + 2. Hay: 5n chẵn và 5n  2*2n + 2. Suy ra: n = 2. Hiđrocacbon đó là: C4H10. Chọn đáp án A.

Câu 25)  25,044

112   nCO  (mol) 3,0

18

4,52   OnH  (mol)

Vì nH2O > nCO2  nên A thuộc dãy đồng đẳng của ankan. Gọi CTPT của A là: CnH2n+2

(n1).

O H nnCOOn

 H C  nn 22222 )1(2

13

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 27: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 27/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 21  

0,25 mol 0,3 mol

Ta có tỉ lệ: 53,0

1

25,0

  n

nn. Vậy CTPT A là: C5H12.

    1:1

2Cl  A dẫn xuất monoclo duy nhất. Vậy CTCT A là : 

CH3-C-CH3

CH3

CH3

 Chọn đáp án D.

Câu 36) Gọi CTPT của ankan Y là: CnH2n+2 (n1), ta có:

533,83214

100*12%  

  n

n

nmC   

Vậy CTPT Y là : C5H12. Chọn đáp án D.

Câu 38)  764,22*813,0813,02

2

2/     N hh

 N 

hh

 N hh   M  M  M 

 M d  (g/mol).

Áp dụng sơ đồ đường chéo :CH4 (M=16) 7,236

22,764

C2H6 (M=30) 6,764

Ta có tỉ lệ : %3,48%07,1764,6

236,7

%

%62

62

4   H C  H C 

CH  và %6,51% 4  CH   

Chọn đáp án C.

Câu 39)  025,044

1,12   nCO  (mol) 05,0

18

9,02   OnH   (mol)

Vì nH2O > nCO2  nên X thuộc dãy đồng đẳng của ankan. Gọi CTPT của X là: CnH2n+2

(n1).

Từ phương trình đốt cháy ta có tỉ lệ:  105,0

1

025,0

  n

nn. CTPT của X là: CH4.

Chọn đáp án D.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10A A B B D C B D C D

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20B C B B C A, B B B A C21 22 23 24 25 26 27 28 29 30D B A C D A B D C B31 32 33 34 35 36 37 38 39 40B C A D A D B C D D

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 28: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 28/122

Page 29: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 29/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 23  

B. Bài tập. 1) Hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp này với xúc tác Ni mộtthời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt Y khối lượng nước thu được là: 

A. 3,2 g.B.

 

7,2 g.C. 14,4 g.D.

 

3,6 g.2) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được (m + 38)g CO 2 và (m + 12)g H2O. Giá trịm là:

A. 

5B.  4

C. 

3D. 6

3) Cho m g butađien tác dụng với brôm dư thu được chất Y. Cũng m g butađien tác dụng vớiclo dư thu được chất Z. Khối lượng của Y và Z khác nhau 7,12 g. Tìm m? 

A. 

2,72 g.B.

 

3,28 g.C.

 

2,08 g.D.

 

2,16 g.4) Hỗn hợp X gồm anken A và ankađien B có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử. Đố tcháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu được 1 mol CO2. CTPT của A và B là: 

A. C3H6 và C4H6.B.  C2H4 và C3H4.

C. C4H8 và C5H10.D. C5H8 và C6H10.

5) Đốt cháy m g hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 thu được 35,2 g CO2 và 21,6 g H2O. Giátrị m là: 

nCH2=CH2  -CH2 - CH2-

n

xt,to

  P

 

nCH2=CH-CH3  CH- CH2n

xt,to

  P

CH3  

1,4).

 butadien cao su buna Na 

isopren cao su isopren  

kim loại  (nhận biết ankin có liên kết ba đầu mạch). R-C C-H + [Ag(NH3)2]OH 

R-C C-Ag + H2O +2NH3  

3. Phản ứng oxi hóa. * Oxi hóa không hoàn toàn: làm mất màu dung dịch KMnO4.* Oxi hóa hoàn toàn: cháy tạo ra CO2 và H2O.- Nếu nCO2 = nH2O hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng anken hoặc xicloankan. - Nếu nCO2 > nH2O hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankađien hoặc ankin. 

Điềuchế,ứng

dụng. 

* Điều chế: - Trong công nghiệp: điềuchế bằng phản ứng táchhiđro từ các ankan tương

ứng. - Trong phòng thí nghiệm: H2SO4

  170oCCH3CH2OH CH2=CH2 +H2O  * Ứng dụng:  ngyên liệuquan trọng của công nghiệptổng hợp polime và các hóachất hữu cơ khác. 

* Điều chế: Điều chế bằng phảnứng tách hiđro từ cácankan tương ứng. 

xt,to

C4H10  CH2=CH - CH=CH2  +2H2  

* Ứng dụng:  điềuchế polime đáp ứngnhu cầu đa dạng củakỹ thuật. 

* Điều chế: 

1500oC2CH4  C2H2 + 3H2  CaO + 3C CaC2  + CO

CaC2 +2H2O Ca(OH)2 + C2H2  * Ứng dụng:  dùng làmnguyên liệu tổng hợp cáchóa chất cơ bản, axetilendùng làm đèn xì hàn cắt kimloại. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 30: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 30/122

Page 31: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 31/122

Page 32: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 32/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 26  

A. Ankan.B.

 

Anken hoặc ankin. C. Anken hoặc xicloankan. D.

 

Kết quả khác. 26) Anken X cộng H2 (Ni, to) thu được sản phẩm 2-metyl butan. Anken X là :

A. 2-metyl but-2-en.B.

 

2-metyl but-1-en.C. A & B đúng. D.

 

A & B sai.27) Gọi tên chất sau: CH2=C(C2H5)CH2-CH2-CH3.

A. 

2-etyl penten.B.

 

2-etyl pent-1-en.C.

 

3-metylen hex-3-en.D.

 

Tên khác.28) Từ natri axetat điều chế etilen (bằng con đường ngắn nhất) qua mấy giai đoạn ?

A. 

2 B. 

3 C. 

4 D. 

529) Oxi hóa không hoàn toàn etilen bằng dung dịch thuốc tím tạo sản phẩm hữu cơ có tênlà :

A. 

Etylen glicol.B. Propylen glicol.

C. 

Ancol etylic.D. Tên khác.

30) Chọn tên đúng cho ankin sau : CH3 - CH(C2H5)CH2 - C CH  A. 2-etyl pent-4-in.

B. 

4-etyl pent-1-in.

C. 3-metyl hex-1-in.

D. 

4-metyl hex-1-in.31) Cho 1 ankađien A tác dụng với dung dịch brom thu được 1,4-đibrom-2-metyl but-2-en.A là:

A. 2-metyl buta-1,3-đien. B. 3-metyl buta-1,3-đien. 

C. 2-metyl penta-1,3-đien. D. 3-metyl penta-1,3-đien. 

32) Chọn phát biểu sai :A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B.

 

Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân. D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.

33) Cho dãy chuyển hóa sau :CH4 A B C cao su buna  

CTPT B là:A.

 

C4H6.B. C2H5OH.

C.  C4H4.

D. C4H10.34) Cho buta-1,3-đien tác dụng với HBr  (1:1, ở -80oC) sản phẩm chính là? 

A. 

3-brom but-1-en.B. 2, 3 đibrom butan. 

C. 

1-brom but-2-en.D. 1, 4 đibrom butan. 

35) Cho propen tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao (300-500oC), sản phẩm hữu cơ thu đượclà:

A. 

CH3-CHCl-CHCl.B.

 

CH2Cl-CH=CH2.C.

 

CH2Cl-CHCl-CHCl.D.

 

CH3-CH2-CHCl2.36) Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp? 

A. C2H4.B.

 

C2H3Cl.C. C2H4Cl2.D.

 

CH2=CH-CH=CH2.37) Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon không no và hiđro cho vào bình kín có Ni xúc tác, đunnóng một thời gian ta thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Số mol giảm đi sau phản ứng chính là số mol hiđro tham gia phản ứng. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 33: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 33/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 27  

B. Tổng số mol hiđrocacbon trong Y luôn luôn bằng trong X. C.

 

Đốt hoàn toàn X ta thu được số mol CO2 và nước bằng mol CO2 và nước khi đốt cháyhoàn toàn Y.D. Tất cả đều đúng. 

38) Khi đốt cháy axetilen sẽ cho ngọn lửa sáng hơn CH4. Nguyên nhân nào sau đây là đúng?A. Phân tử axetilen có 2 nguyên tử hiđr o.

B. 

Phân tử axetilen có ít hiđro hơn trong metan. C.

 

Phân tử axetilen có chứa liên kết ba. D. Phân tử axetilen có hàm lượng cacbon cao hơn so với hàm lượng cacbon trong metan. 

39) Phát biểu nào sau đây đúng?A. Ankin giống ankan là đều có đồng phân vị trí liên kết bội. B. Akin không có đồng phân lập thể. C.

 

Ankađien liên hợp khi tham gia phản ứng cộng có thể thu được hỗn hợp nhiều sản phẩm cộng. D.

 

Ankin cộng với brôm luôn theo tỉ lệ mol 1:1. 40) Khi điều chế C2H4  từ C2H5OH có H2SO4 đặc làm xúc tác ở 170oC thường bị lẫn SO2.

Cần phải dùng chất nào trong các chất sau đây để loại bỏ SO2?A. 

Dung dịch KCl. B. Dung dịch K 2CO3.

C. 

Dung dịch KOH. D. Dung dịch nước brôm. 

41) Cho hai hiđrocacbon X và Y đồng đẳng của nhau, phân tử khối của X gấp đôi phân tửkhối của Y. Công thức tổng quát của hai hiđrocacbon là: 

A. CnH2n.B.

 

CnH2n-2.C. CnH2n+2.D.

 

CnH2n-6.42) Khi cho hai anken có công thức phân tử C3H6 và C4H8  phản ứng với HBr thu được basản phẩm. Công thức cấu tạo của hai anken trên là: 

A. 

Propen và but-1-en.

B. 

Propilen và but-1-en.

C. 

Propen và but-2-en.

D. 

Xiclopropan và but-2-en.43) Cho 1 mol chất nào tác dụng hết với 2 mol AgNO3 trong NH3 ?A.

 

But-2-in.B. Eitlen.

C. 

But-1-in.D. Axetilen.

44) X, Y, Z là 3 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thường. Khi phân hủy mỗi chất X, Y, Z đềutạo ra C và H2. Thể tích H2  luôn gấp 3  lần thể tích hiđrocacbon bị phân hủy và X, Y, Zkhông phải là đồng phân của nhau. CTPT của 3 chất trên là :

A. 

CH4, C2H4, C3H4.B. C2H6, C3H6, C4H6.

C. 

C2H4, C2H6, C3H8.D. C2H2, C3H4, C4H6.

45) Các chất C2H2, C3H4, C4H6 có phải là đồng đẳng của nhau không ? A. Chưa xác định được B.

 

Chúng là đồng phân C. Là đồng đẳng D.

 

Không phải đồng đẳng 46) Cho các chất có công thức cấu tạo sau: 

1.  CH2=CH-CH2-CH3 2.  CH3-CH=CH-CH3 3.

 

CH2=C(CH3)2 4.  (CH3)2C=CH-COOH

5.  CH3-CH=CH-COOH6. ClCH=C(CH3)2

7. 

HOOC-CH=CH-COOH8.  ClCH=CHBr

Trong các chất trên chất có đồng phân cis-trans là:A. 2, 5, 6, 8 B.  2, 4, 6, 8

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 34: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 34/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 28  

C. 2, 5, 7, 8 D.  1, 3, 5, 747) Phân biệt axetilen và etilen người ta dùng: 

A.  Nước brôm. B. H2.

C. Dung dịch AgNO3/NH3.D. Dung dịch thuốc tím. 

48) Phát biểu nào sau đây là đúng: (1) Công thức chung của anken là CnH2n, n>=3.

(2) 

Anken từ C4H8 trở lên có đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí nối đôi vàđồng phân hình học. 

(3) Phản ứng hóa học đặc trưng của anken là phản ứng cộng. (4)

 

Điều kiện để có đồng phân hình học là mỗi cacbon của liên kết đôi phải liên kếtvới hai nguyên tử hoặc hai nhóm thế khác nhau. 

A. (1), (2), (3), (4).B.

 

(1), (2), (3),C. (2), (3), (4).D.

 

(3), (4).49) Để tinh chế CH4 có lẫn C2H4, C2H2, SO2 có thể dẫn hỗn hợp qua dung dịch nào sau đây? 

A. 

Dung dịch AgNO3/NH3.B. Dung dịch KOH dư. 

C. 

Dung dịch Ca(OH)2 dư. D. Dung dịch brôm dư. 

50) Có 4 chất khí: pentan, but-1-in, but-2-in, but-1-en. Nếu chỉ dùng dung dịch AgNO3/NH3 thì phân biệt được mấy chất? A. 1B. 2

C. 3D. Không được chất nào. 

51) Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Tất cả các ankin đều phản ứng đước với hiđro khi có xúc tác và nhiệt độ cao. B.

 

Tất cả các ankin đều cháy được khi đốt trong không khí. C. Tất cá các ankin đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.D. Tất cả các ankin đều làm mất màu dung dịch brôm. 

52) Một hiđrocacbon X có CTPT là C4H6 thì X có thể là: 

A. 

Ankin.B. Ankađien.  C. 

Anken.D. Cả A, B đúng. 53) Tính chất quan trọng nhất của cao su là: 

A. Tham gia phản ứng cộng. B.

 

Không dẫn điện, nhiệt. C. Không thấm nước, khí. D.

 

Có tính đàn hồi. 54) Axetilen được điều chế bằng cách nào? 

A. Cho nhôm cacbua tác dụng với nước. B.

 

Cho canxi cacbua tác dụng với nước. C. Đun nóng CH3COONa với vôi tôi xút. D. Cả A, B, C đều đúng. 

55) Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans:A.

 

CHCl=CHClB.

 

CH3CH=CHCH3 C.

 

CH3CH=CHC2H5 D.

 

(CH3)2C=CHCH3 56) Phản ứng cộng H2 (Ni,to) của buta-1,3-đien thì sẽ thu được sản phẩm cuối cùng là

A. But-1-enB.

 

PentanC. IsobutanD.

 

 butan57) Nhận xét nào đúng?

A. 

Trong phân tử ankađien liên hợp có 2 liên kết đôi liền nhau B. Xiclopropan vừa có phản ứng cộng vừa có phản ứng thế 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 35: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 35/122

Page 36: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 36/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 30  

Ta có phương trình phản ứng: O H nCOnOn

 H C nn 2222 2

3  

0,4 molTheo đề bài: 75,39,3*04,0*18*04,0*449,322     nnnOmH mCO  Chọn n = 3 và m = 4. Vậy 2 anken tương ứng là: C3H6 và C4H8. Chọn đáp án B.

Câu 7) Gọi công thức của X là:  RC CH  

 Ta có sơ đồ:  RC CAg  RC CH   NH  AgNO              33 /  

x mol1 mol X phản ứng khối lượng tăng 107 g.  x mol X phản ứng khối lượng tăng ? g. 

Ta có : )(295425542,0

8,10)(2,08,102,32107 52 H C  R R M mol  x x  X     

Vậy công thức của X là : 52 H C C CH    . CTPT X là : C4H6. Chọn đáp án B.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10B D D A C B B B B C11 12 13 14 15 16 17 18 19 20A C B C C A A A C D21 22 23 24 25 26 27 28 29 30B D A B C C B A A B31 32 33 34 35 36 37 38 39 40A B C A B C D D B D41 42 43 44 45 46 47 48 49 50A C D B A C C C D A

51 52 53 54 55 56 57 58 59 60C D D B D D B D C A

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 37: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 37/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 31  

2.3.1.4. HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. 

A. Tóm tắt lí thuyết.

Cấutrúc

- C lai hóa sp .- Phân tử hình lục giác đều. Góc liên kết 120o.- Cấu tạo :

Đồngđẳng. 

Khi thay các nguyên tử hiđro trong phân tử benzen bằng các nhóm ankyl, ta đượccác ankylbenzen.Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là : CnH2n-6 (n6).

Đồng phân.

- Mạch cacbon. - Vị trí nhóm thế. 

Danh pháp.

R

1

2 (o)

3 (m)

 4(p)

(m) 5

(o) 6

 

Tínhchất

vật lí. 

-  Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của benzen và một sốankylbenzen nhìn chung tăng theo chiều tăng phân tử khối. - Là những chất không màu, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữucơ. - Là những chất có mùi, có hại cho sức khỏe. 

Tínhchấthóahọc 

Benzen Ankylbenzen1. Phản ứng thế. a) Phản ứng halogen hóa. 

H

+ Br2(khan) + HBr

   brombenzen

Br 

Fe

 

1. Phản ứng thế. a) Phản ứng halogen hóa. Phản ứng nhanh hơn benzen và tạo ra hỗnhợp 2 đồng phân ortho và para. 

CH3

+ Br 2

CH3

CH3

Br 

Br 

+ HBr 

+ HBr 

o-bromtoluen

 p-bromtoluen

  Fe-HBr 

   Nếu không dùng Fe mà chiếu sáng thì Brthế cho H ở nhánh. 

CH3

+ Br 2as

CH2 -Br 

+ HBr 

 benzyl bromua  b) Phản ứng nitro hóa. 

Chữ số + tên nhánh + benzen(chữ cái) 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 38: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 38/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 32  

+ Y

X

X

X

X

Y

Y

Y

+(I)

(II)

b) Phản ứng nitro hóa. 

H

+ HO-NO2  + H2O 

nitrobenzen

NO2

H2SO4

 

Tham gia phản ứng dễ dàng hơn benzen tạosản phẩm thế vào vị trí ortho và para:  

CH3

+ HO-NO2

CH3

CH3

NO2

NO2

+ H2O

+ H2O

o-nitrotoluen

 p-nitrotoluen

  H2SO4, to

  -H2O

 

Qui tắc thế ở vòng benzen. - Hướng I: khi X là  – OH, -NH2, -OCH3,…phản ứng dễ hơn benzen và địnhhướng vào vị trí ortho; para. - Hướng II: khi X là –  NO2;-COOH; -

SO3H…phản ứng thế khó hơn benzen vàđịnh hướng vào vị trí meta.

2. Phản ứng cộng. - Không làm mất màu dung dịch brom. - Khi chiếu sáng, benzen cộng với clo thành C6H6Cl6.

+ 3Cl2

ClCl

Cl

Cl

Cl

Cl

as

hexacloran  - Khi đun nóng, có xúc tác Ni hoặc Pt, benzen và ankylbenzen cộng với hiđro tạothành xicloankan.

+ 3H2to, Ni

 

+ 3H2to, Ni

CH3CH3

 3. Phản ứng oxi hóa. - Benzen không làm mất màuKMnO4.

3. Phản ứng oxi hóa. - Các ankylbenzen khi đun nóng làm mấtmàu KMnO4.C6H5-CH3 + 2KMnO4 C6H5-COOK+2MnO2+KOH+H2O

* Các aren khi cháy trong không khí tạo ra nhiều muội than. Khi aren cháy hoàntoàn tạo ra CO2, H2O và tỏa nhiều nhiệt. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 39: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 39/122

Page 40: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 40/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 34  

n CH=CH2

C6H5

+ n CH2=CH - CH=CH2

C6H5

  CH-CH2

n

xt, toCH2 -CH=CH -CH2 -

  poli(butađien-stiren)

3. Phản ứng oxi hóa. C6H5 - CH=CH2  C6H5 -CH - CH2

OH OH

KMnO4

 

3. Phản ứng oxi hóa. - Naphtalen không bị oxi hóa bởi KMnO4.- Khi có xúc tác V2O5 ở nhiệt độ cao bị oxi hóatạo anhiđrit phtalic. 

    Ứ  n  g   d  ụ  n

  g . - Ứng dụng quan trọng nhất là để sản

xuất polime. - Để sản xuất tơ sợi, cao su. 

- Dùng để sản xuất anhiđrit phtalic,

naphtol…dùng trong công nghiệp chất dẻo,dược phẩm, phẩm nhuộm. - Tetralin, đecalin dùng làm dung môi. - Làm chất chống gián. 

B. Bài tập.1) Chọn câu sai khi nói về tính chất hóa học của hiđrocacbon thơm. 

A. Đặc tính hóa học của hiđrocacbon thơm là tính thơm: dễ tham gia phản ứng thế, khótham gia phản ứng cộng và oxi hóa.  B. Các đồng đẳng của benzen ngoài tính thơm còn có phản ứng ở gốc ankyl. C. Benzen tham gia phản ứng với brôm khan có mặt bột sắt và với dung dịch thuốc tím. 

D. 

Toluen phản ứng với dung dịch KMnO4 đun nóng sinh ra axit benzoic. 2) Công thức chung của aren là: A. CnH2n-4, n6.B.

 

CnH2n-6, n6.C. CnH2n-6, n8.D.

 

CnH2n-8, n6.3) Phát biểu nào sau đây là sai:

A. 

Benzen không phản ứng với dung dịch KMnO4 ngay cả khi đun nóng. B. Toluen phản ứng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng. C. Stiren làm mất màu nước brôm. D.

 

Benzen phản ứng với nước brôm ở nhiệt độ cao. 4) Phản ứng giữa toluen và clo ( tỉ lệ 1:1) khi có xúc tác sắt sinh ra sản phẩm là:  

A. o –  clotoluen và p- clotoluen.B.

 

Benzyl clorua.C. Không xảy ra phản ứng. D.

 

Tất cả đều sai. 5) Hợp chất có công thức C6H6Cl6 có tên gọi là: 

A. 

Hexacloxiclohexan.B. Hexacloran.

C. 

Thuốc sâu 6.6.6.D. Tất cả đều đúng. 

6) Tổng số hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10 là:A.

 

2 B. 

3 C. 

4 D. 

57) Phản ứng giữa benzen với clo khi có ánh sáng cho ra sản phẩm là: 

A. Clobenzen. B. Hexacloran.

O2 (kk)

V2O5, 350-450oCC

O

C

O

O

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 41: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 41/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 35  

C. Không xảy ra phản ứng.  D. A, B đều đúng. 8) Phản ứng giữa benzen với nước brôm khi có bột sắt cho ra sản phẩm là: 

A. Brômbenzen.B. Hexabrômxiclohexan.

C. Không có phản ứng xảy ra. D. Tất cả đều sai. 

9) Hiđrocacbon X có công thức thực nghiệm (C3H4)n. Biết X là đồng đẳng của benzen.CTPT của X là: 

A. 

C6H8.B.

 

C9H12.C.

 

C12H16.D.

 

Tất cả sai. 10) Phân tích hai hiđrocacbon X, Y đều có %C=92.3% và %H=7.7%. Biết X trùng hợp chora Y (Y là aren). X và Y là :

A. C4H6 và C12H18.B. C3H4 và C9H12.

C.  C2H2 và C6H6.

D. Không xác định. 11) Khi đốt cháy aren thu được a mol nước và b mol CO 2. Tỉ số T=a/b có giá trị trongkhoảng: 

A. 

0,5 =< T <1.B. 0,5 < T < 1.

C. 

0,5 =< T < 2.D. 0 < T < 1.

12) Khi chiếu sáng, toluen tham gia phản ứng với brôm khan ( tỉ lệ 1 :1) cho ra sản phẩm là :A. 

BenzylbromuaB. o-bromtoluen và p-bromtoluen.

C. 

Cả A và B. D. A, B đều đúng. 

13) Hiđro hóa 5,3g aren (A) có xúc tác Ni, đun nóng cần dùng 3,36 lít khí H2 (đktc). CTPTcủa A là: 

A.  C6H6. B.  C9H12. C.  C8H10. D.  C7H8.14) Thành phần chủ yếu của khí lò cốc là: 

A.  H2 và C2H6.B.  H2 và CH4.

C.  H2 và CO2.D.  H2 và CO.

15) Đốt cháy hoàn toàn 0,65g hiđrocacbon ở thể lỏng thu được 1,12 lít khí cacbonic ở đktc.

CTPT của Y là: A.  C6H12. B.  C2H2. C.  C4H4. D.  C6H6.16) Hiđrocacbon A có công thức dạng (CH)n. Cho 1mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 (Ni, to) hoặc 1 mol Br 2 (trong dung dịch). A là chất nào dưới đây? 

A. 

Stiren.B.  Benzen.

C. 

Axetilen.D.  Vinylaxetilen.

17) Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen? (1) toluen; (2) etylbenzen; (3) p-xilen; (4) stiren

A.  2, 3.B.  1, 2, 3, 4.

C.  1, 2, 3.D.  1, 2, 4.

18) Cho sơ đồ phản ứng: benzen X Y polistiren. X, Y là:A.

 

C6H5CH2CH3, C6H5  –  CH =CH2.B.

 

C6H5CH3, C6H5  –  CH =CH2.C.  C6H5CH2CH2CH3, C6H5  –  CH =CH2.D. C6H4(CH3)2, C6H5  –  CH =CH2.

19) Có 3 lọ mất nhãn chứa các chất lỏng benzen, toluen, stiren. Dùng hóa chất nào sau đâyđể nhận biết chúng: 

A. 

Dung dịch brôm. B.  Dung dịch thuốc tím. 

C. 

Hỗn hợp HNO3, H2SO4 đ. D. Br 2 khan.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 42: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 42/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 36  

20) Polime là sản phẩm trùng hợp từ những monome nào sau đây: 

A. 

2-metyl-3-phenylbutan.B.  Propilen và stiren.

C. 

Isopren và toluen.D. Etilen và stiren.

21) Khi cho naphtalen  phản ứng với HNO3  đặc trong H2SO4  đặc, nóng thì san phẩm thuđược là chất nào sau đây? 

A.

NO2

  B.

NO2

 NO2

 

C. 

NO2

  D.

 NO2

NO2  22) Đun nóng bát sứ đựng naphtalen có úp phễu một lúc, sau đó để nguội. Khi mở phễu rathấy trong phễu có các tinh thể hình kim bám xung quanh. Điều đó chứng tỏ naphtalen cótính chất nào sau đây? 

A. 

 Naphtalen dễ  bay hơi. B.  Naphtalen có tính thăng hoa. 

C. 

 Naphtalen là hợp chất có mùi thơm. D.  Naphtalen khó cháy.

23) Chọn khẳng định sai  khi nói về tính chất hóa học của stiren: A.

 

Stiren làm mất màu dung dịch Br 2.B.  Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4.C.

 

Stiren có phản ứng trùng hợp, phản ứng đồng trùng hợp. 

D. 

Stiren tác dụng với H2 dư có Ni xúc tác, đun nóng tạo thành etylbenzen. 24) Cho chất X có công thức phân tử C8H8. Khi đun nóng X với KMnO4  rồi axit hóa thuđược axit benzoic. X cộng hợp được với brôm theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu tạo của Xlà?

A.

CH3H3C

  B.

CH2CH3

 

C.

CH=CH2

  D.

CH=CH2

 25) Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch thuốc tím ngay cả khi đun nóng. A.

 

Toluen.B.  Stiren.

C. 

Xylen.D. Benzen.

26) Dãy chất nào sau đây làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường? A.

 

Etilen, benzen, toluen, buten.B.  Axetilen, propen, butan, isopren.

C. 

Isopren, butin, buten, stiren.D. Axetilen, toluen, stiren, hexan.

27) Khẳng định nào sai khi nói về tính chất vật lí của naphtalen? 

CH2 - CH - CH - CH2 *

CH3 C6H5

n

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 43: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 43/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 37  

A.  Naphtalen là chất rắn màu trắng. B.

 

 Naphtalen thăng hoa ngay ở nhiệtđộ thường. 

C.  Naphtalen có mùi băng phiến. D.

 

 Naphtalen tan tốt trong nước. 

28) Mục đích của crăckinh dầu mỏ là: A.

 

Tăng hàm lượng xăng. B.  Điều chế khí hiđrô. 

C. 

Điều chế hiđrocacbon no. D.  Điều chế polime. 

29) Cho toluen phản ứng với HNO3 đặc, xúc tác H2SO4 đặc thu được hỗn hợp sản phẩm Xvà Y. Vậy X, Y lần lượt là: 

A.  o-nitro toluen và p-nitro toluen.B.

 

o-nitro toluen và m-nitro toluen.C.   p-nitro toluen và m-nitro toluen.D.

 

 Nitro toluen và m-nitro toluen.30) Thuốc nổ TNT được điều chế từ hiđrocacbon thơm: 

A.  Benzen. B.  Toluen. C.  Xilen. D.  Stiren.31) Hiđrocacbon nào là thành phần chính của khí thiên nhiên va khí dầu mỏ? 

A.  Propan. B.  Etilen. C.  Axetilen. D.  Metan.32) Benzen phản ứng được với nhóm chất nào sau đây? 

A.  H2, dung dịch KMnO4, HNO3 đặc / H2SO4đ. 

B. 

H2, Cl2, HNO3 đặc / H2SO4đ. C. 

H2, Cl2, HBr.D.  H2, Cl2, N2.

33) Tìm nhận xét đúng: A.  Stiren là đồng đẳng của benzen. B.  Stiren là đồng đẳng của etilen. 

C.  Stiren là hiđrocacbon thơm. D.  Stiren là hiđrocacbon không no. 

34) Một đồng đẳng của benzen có %H=9,43%. Tên của đồng đẳng là: A.  Etylbenzen.B.  Vinylbenzen.

C.  Metylbenzen.D.  Đimetylbenzen. 

35) Để điều chế trực tiếp benzen có thể dùng hợp chất nào sau đây/ 

A. 

C2H4. B. 

C2H2. C. 

C2H6. D. 

C4H6.36) Muốn điều chế 7,8g brombenzen với hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng benzencần dùng là bao nhiêu? 

A.  6,25g. B.  5,5g. C.  7g. D.  4,875g.37) Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của benzen? 

A.  Benzen khó cho phản ứng cộng. B.  Benzen là chất lỏng. 

C.  Benzen dễ cho phản ứng thế. D.  Benzen dễ tan trong nước. 

38) Tại sao người ta không biểu diễn dầu mỏ bằng các công thức nhất định? A.  Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất vô cơ. B.  Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ. C.  Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. D.

 

Vì chưa tìm ra công thức. 39) Từ đá vôi, than đá, muối ăn, H2O, các thiết bị và chất xúc tác cần thiết có đủ. Để điềuchế hexaclo xiclohexan thì cần tối đa bao nhiêu phản ứng? 

A.  6 B.  5 C.  4 D.  340) Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hiđrocacbon Y là đồng đẳng của benzen thu được 4,42ghỗn hợp CO2 và H2O. Vậy Y có CTPT là: 

A. 

C8H8.B.  C8H10.

C. 

C7H8.D.  C6H6. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 44: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 44/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 38  

C. Đáp án.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10C B D A D C B C B C11 12 13 14 15 16 17 18 19 20A A C B D A C A B B

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30A B D C D C D A A B31 32 33 34 35 36 37 38 39 40D B C A B D D C A B

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 45: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 45/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 39  

2.3.1.5. DẪN XUẤT HALOGEN –  ANCOL - PHENOL.A. Tóm tắt lí thuyết. 

   Đ   ị  n   h

  n  g   h   ĩ  a

Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng mộthay nhiều nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen của hiđrocacbon, gọi tắt làdẫn xuất halogen. 

   P   h   â  n   l  o  ạ   i

- Dẫn xuất halogen gồm: dẫn xuất của flo, clo, brom, iot và dẫn xuất chứa vàihalogen khác nhau.- Dựa vào gốc hiđrocacbon: + Dẫn xuất halogen no. + Dẫn xuất halogen không no. + Dẫn xuất halogen thơm. - Bậc của dẫn xuất halogen bằng bậc của ngyên tử cacbon liên kết với nguyên tửhalogen.

   Đ    ồ  n  g  p   h   â  n ,   d  a  n   h  p   h   á  p .

Đồng phân. 

- Mạch cacbon. - Nhóm chức. Danh pháp.- Tên thông thường. - Tên gốc - chức: 

- Tên thay thế: coi các nguyên tử halogen là những nhóm thế đính vào mạch chínhcủa hiđrocacbon. 

   T   í  n   h  c   h    ấ   t

  v   ậ   t   l   í . - Ở điều kiện thường, các dẫn xuất monohalogen có phân tử khối nhỏ là những chấtkhí. Các dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn thường ở thể lỏng hoặc rắn, nặng hơn

nước. - Các dẫn xuất halogen không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. - Nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học cao. 

   T   í  n   h  c   h    ấ   t   h   ó

  a   h  ọ  c .

1. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm – OH.

R-CH2 -X + H2O R - CH2 -OH + HXOH-

 Ví dụ: 

Cl + 2 NaOHONa + NaCl + H2O

300oC, 200atm

 

2. Phản ứng tách hiđro halogenua. - Dẫn xuất halogen bậc 1 khi tách sinh ra 1 sản phẩm. 

CH3 - CH2 -Br + KOH CH2=CH2 + KBr + H2OC2H5OH, to

 - Hướng tách của phản ứng tách HX ( tuân theo qui tắc Zai-xép).Qui tắc Zai-xép: Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen X ưu tiên

Tên gốc hiđrocacbon + halogenua 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 46: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 46/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 40  

tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh. 

CH3 -CH2 - CH -CH3

Br 

CH3 -CH=CH -CH3

CH2=CH-CH2-CH3

KOH/C2H5OH  - HBr 

 (sp phụ) 

3. Phản ứng với magiê: 

CH3 - CH2 -Br + Mg CH3 -CH2-Mg-Br ete khan

 

    Ứ  n  g

   d  ụ  n  g . - Làm dung môi.

- Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ. - Các ứng dụng khác. 

ANCOL VÀ PHENOLAncol Phenol

   C    ấ  u   t  r   ú  c

  O

R  H  

 - Công thức chung của ancol no, đơn chức:CnH2n+1OH (n>=1).- Ancol mạch hở: CnH2n+2-2a-x (OH)x (x<=n), a là số liên kết trong gốc

hiđrocacbon.

O H..

 

   Đ   ị  n   h

  n  g   h   ĩ  a

Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phântử có nhóm –OH liên kết trực tiếp vớinguyên tử cacbon no. 

Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trựctiếp với nguyên tử cacbon của vòng

 benzen.

   P   h   â  n

   l  o  ạ   i - Theo cấu tạo gốc hiđrocacbon. 

- Theo số lượng nhóm hiđroxyl. - Theo bậc ancol. 

- Theo số lượng nhóm hiđroxyl. 

   Đ    ồ  n  g  p   h   â  n ,   d  a  n   h

  p   h   á  p

* Đồng phân:

- Mạch cacbon. - Vị trí nhóm chức. - Đồng phân nhóm chức (ete, ancol). * Danh pháp:- Tên gốc –  chức:

Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic.- Tên thay thế: Hiđrocacbon tương ứng+số chỉ vị trí+ol. 

(sp chính)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 47: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 47/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 41  

   T   í  n   h  c   h    ấ   t  v   ậ   t   l   í .

- Các ancol từ C1 đến C3 tan vô hạn trongnước, khi số cacbon tăng thì độ tan giảmdần. - Các poliol thường sánh, có vị ngọt, nặnghơn nước. - Các ancol trong dãy đồng đẳng của ancol

etylic là những chất không màu. * Liên kết hiđro. - Là liên kết hóa học khi có lực hút tĩnhđiện giữa: + H mang điện  tích dương là nguyên tửhiđro liên kết với các nguyên tố có độ âmđiện mạnh. + Nguyên tố ó độ âm điện mạnh mangđiện tích âm. - Ancol có liên kết hiđro nên có nhiệt độ

sôi cao hơn (so với những phân tử có cùng phân tử khối nhưng không có liên kếthiđro) và tan được trong nước. 

- Phenol là chất rắn, không màu, tan íttrong nước lạnh, khi đun nóng ở 66oC thìtan tốt, tan tốt trong etanol, ete… - Phenol là chất độc. 

* Liên kết hiđro tương tự ancol. 

   T   í  n   h  c   h    ấ   t   h  o   á   h  ọ  c

1. Phản ứng với kim loại kiềm.

R-(OH)x + x Na R-(ONa)x +x

2H2

 

Số nhóm OH 22*  H  Na

ancol ancol  

nn

n n  

1. Tính axit. C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O

C6H5OH + Na C6H5ONa + 1/2H2  

2. Phản ứng với axit. 

R-OH  + HA R-A + H2O  

2. Phản ứng thế ở vòng thơm. OH

+ 3Br 2

Br Br  

Br 

OH

+ 3HBr 

 3. Phản ứng ete hoá. 

ROH + R 'OH R-O-R '  + H2OH2SO4 ð

140oC

 

Số ete*( 1)

2

n n   với n: số ancol đơn

chức. 4. Phản ứng tách nƣớc. 

CnH2n+1OH CnH2n + H2OH2SO4 ð

170oC 

Phản ứng tách nước nội phân tử tuân theoqui tắc Zai – xép. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 48: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 48/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 42  

5. Phản ứng oxi hoá 

R- CH2 - OH + CuO R - CH = O + Cu + H2OtoC

Anðehit

C   R'

OH

R''

R + CuO

HC

OH

R'R + CuO to

C R    C R''

O

+ Cu + H2O

Xeton

 

* Phản ứng oxi hoá hon ton. 

CnH2n+1OH + O2  n CnH2n + (n+1) H2OtoC3n

2

 

   Đ   i    ề  u  c   h    ế

- Hiđrat hoá anken. - Thế X thành OH : 

R- X ROH NaOH, H2O

to  * Điều chế etanol: 

(C6H10O5)n  + n H2O n C6H12O6

C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2

enzim

enzim

 * Điều chế metanol: 

CH4  + H2O CO + 3H2

CO + 2H2  CH3OH

to, xt

ZnO, CrO3400oC, 200atm  

hoặc

200o

C, 100atm

2CH4 + O2  CH3OHCu

 

C6H6  C6H5CH(CH3)2  C6H5OHCH2=CHCH3

H+

1) O2 (kk)

2) H2SO4  

    Ứ  n  g

   d  ụ  n  g

 Nguyên liệu để sản xuất anđehit, axit, este,chất dẻo, dung môi, nhiên liệu, đồ uống,dược phẩm. 

Dùng để sản xuất chất dẻo, thuốc nổ,dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ dịchhại. 

B. Bài tập. 1) Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 49: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 49/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 43  

A.  CuO, KOH, HBr.B.

 

 NaOH, Na, HBr.C.   Na, HBr, CuO.D.

 

 Na, HBr, Fe.2) Dẫn xuất halogen dùng điều chế Teflon và PVC tương ứng là:

A.  CF2=CF2 và CH2=CH2.B.

 

CF2=CF2 và CH2=CH-Cl.C.  CH2=CH-Cl và C2H5Cl.

D. 

CH2=CCl-CH=CH2 và BrCH2=CH2Br.3) Hãy chọn câu đúng khi so sánh tính chất hóa học khác nhau giữa rượu etylic và phenol. 

A.  Cả hai đều phản ứng được với dung dịch NaOH. B.

 

Cả hai đều phản ứng được với axit HBr. C.  Rượu etylic phản ứng được với dung dịch NaOH còn phenol thì không. D.  Rượu etylic không phản ứng với dung dịch NaOH, còn phenol thì phản ứng. 

4) Hợp chất CH3-CH(C2H5)-CH2-CH(OH)-CH3 có tên là:A.  4-metyl pentan-2-ol.B.

 

4- metyl hexan-2-ol.C.  4- etyl pentan-2-ol.D.

 

2-etyl pentan-4-ol.5) Chọn câu sai:

A. 

Oxi hóa rượu bậc một bởi CuO sinh ra hợp chất có nhóm chức xeton. B. 

Rượu no đơn chức nhiều đồng phân hơn so với hiđrocacbon có cùng số nguyên tử.  C.  Phản ứng cộng nước vào anken tuân theo qui tắc Maccopnhicop. D.

 

Phản ứng tách nước từ rượu tuân theo qui tắc Zaixep. 6) Hỗn hợp 2 ancol etanol và propan-1-ol khi đun nóng có xúc tác H2SO4 đặc, 140oC tạo rasố ete là: 

A. 

3 B. 

6 C. 

4 D. 

27) Propylen tác dụng với nước có xúc tác axit tạo sản phẩm chính là: 

A.  Butan-1-ol.B.

 

Propan-2-ol.C.  Propan-1-ol.D.

 

Propan.

8) Cho 11g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 0,15 mol H2. Hai ancol đó là: A.

 

CH3OH và C2H5OH.B.  C2H5OH và C3H7OH.

C. 

C3H7OH và C4H9OH.D.  C4H9OH và C5H11OH.

9) Phenol không  phản ứng với chất nào sau đây: A.   Na và dung dịch NaOH. B.  Dung dịch brôm. 

C.  Dung dịch NaCl. D.  Hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc. 

10) Chọn câu sai khi nói về tính chất của phenol: A.  Phenol ít tan trong nước. B.  Phenol có tính axit.C.  Do ảnh hưởng nhóm –OH, phenol dễ tham gia phản ứng thế ở vòng benzen. D.

 

Phenol làm quì tím hóa đỏ. 11) Trong các công thức sau đây, hãy cho biết công thức nào là công thức rượu bậc 1? 

A.  RCH2OH.B.  R(OH)z.

C.  CnH2n+1OH.D.  CnH2n-1OH.

12) Oxi hóa rượu tạo ra xeton thì rượu đó phải là rượu: A.  Bậc một. B.

 

Bậc hai. C.  Bậc ba. D.

 

Đơn chức no. 13) Khái niệm phenol là: 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 50: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 50/122

Page 51: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 51/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 45  

B.  Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm OH. C.

 

C6H5CH2OH thuộc dãy đồng đẳng của phenol đơn chức. D.  Cả ba đều đúng. 

26) Số đồng phân ancol bậc 2 ứng với CTPT C5H12O là:A.

 

2 B. 

4 C. 

5 D. 

327) Cho các chất sau: phenol, etanol, etyl clorua. Kết luận nào sau đây là đúng? 

A. 

Cả 3 chất đều tan tốt trong nước. B.

 

Cả 3 chất đều tác dụng với Na2CO3.

C. 

Có 2 chất tác dụng với NaOH vớiđiều kiện thích hợp. D.  Có 1 chất tác dụng được với Na. 

28) Cho 18,4g hỗn hợp gồm ancol propylic và một ancol B cùng dãy đồng đẳng tác dụng hếtvới Na thì được 4,48 lít khí (đktc). Ancol B có công thức là: 

A.  C5H11OH. B.  CH3OH. C.  C2H5OH. D.  C4H9OH.29) Công thức chung của ancol no, mạch hở là: 

A.  CnH2n+2-x(OH)x.B.

 

CnH2n+2O.C.  CnH2n+2Ox.D.

 

R(OH)x.30) Một ancol no, đơn chức, mạch hở X. Đun nóng X với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được ete

Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là 1,4375. Rượu X có công thức là: A. 

C3H7OH.B.  CH3OH.

C. 

C2H5OH.D.  C4H9OH.

31) Từ 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột, người   ta sản xuất được 100 lít etanol có khối lượngriêng 0,8g/ml. Vậy hiệu suất của quá trình này là: 

A.  70,43%. B.  71,6%. C.  40%. D.  80%.32) Loại nước một rượu thu được olefin, thì rượu đó là: 

A.  Rượu no. B.  Rượu đơn chức. 

C.  Rượu bậc 1. D.  Rượu no, đơn chức, mạch hở. 

33) Đun sôi dung dịch gồm brômetan và KOH trong C2H5OH thu được sản phẩm hữu cơ là: 

A. 

CH2=CH2.B.  CH2OH-CH2OH. C. 

CH2=CH-OH.D.  CH3CH2OH.34) Cho 34,2g hỗn hợp gồm 2 rượu no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với natrithu được 5,6 lít hidro (đktc). Công thức 2 rượ u là:

A. 

CH3OH và C2H5OH.B.  C2H5OH và C3H7OH.

C. 

C3H7OH và C4H9OH.D.  Kết quả khác. 

35) Cho 100 ml ancol etylic 57,5o tác dụng hoàn toàn với Na thu được V lít khí H2 (đktc).Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của V là: 

A.  1,12 lít.B.  2,24 lít.

C.  22,4 lít.D.  Kết quả khác. 

36) Khi cho 0,1 mol rượu X mạch hở tác dụng hết với natri thu 2,24 lít khí hiđro (đktc). X làrượu: 

A. 

Đơn chức. B.  Hai chức. C.  Ba chức. D.

 

Không xác định được số nhóm chức.  37) Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6gnước và 72g hỗn hợp 3 ete. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Công thức của 2 rượu là:  

A.  CH3OH và C3H7OH. B.  C2H5OH và C3H7OH.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 52: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 52/122

Page 53: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 53/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 47  

48) Phenol tác dụng được với dung dịch nước brôm là do: A.

 

 Nhóm – OH hút electron.B.  Cặp electron tự do trên oxi liên hợp vào nhân thơm làm giàu mật độ electron ở các vịtrí ortho và para.C.

 

Phenol là một axit.D.   Nhóm –OH thể hiện tính bazơ. 

49) Cho các chất sau: OH-CH2-CH2-OHOH-CH2-CH(OH)-CH2OHCH2(OH)-CH2-CH2OHCH3-CH2-O-CH3 Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là: 

A. 

1 B. 

2 C. 

3 D. 

450) Khi đun nóng ancol isobutylic ở 170oC có mặt H2SO4 làm xúc tác thì sản phẩm thu đượclà chất nào sau đây? 

A.  CH3-CH=CH-CH3.

B. 

CH2=C(CH3)2.

C.  CH3-CH2-CH=CH2.

D. 

CH2=CH-CH=CH2.

C. Đáp án và hƣớng dẫn giải. Câu 8) Gọi công thức chung của 2 rượu no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là:

OH  H C nn 12  

.

Ta có sơ đồ: 212 2

1 H OH  H C    Na

nn       

 

0,15 mol

nhh rượu = 0,15*2 = 0,3 (mol) 3,167,36181467,363,0

11   nn M   

Chọn n = 1 và m = 2. Công thức 2 ancol đó là: CH3OH và C2H5OH. Chọn đáp án A.Câu 30) Gọi công thức của ancol no, đơn chức, mạch hở X là: ROH. 

Ta có phương trình: O H  RO R ROH    C  H   o

2

140,2           

 

 

Theo đề bài: )(154375,117

1623/   CH  R

 R

 R

 M 

 M d 

 X 

 X Y   

 

Vậy công thức của rượu X là: CH3OH. Chọn đáp án B.

Câu 31) mtinh bột = 2,0100

20*1   (tấn)  ; metanol = 100000*0,8 = 8.104 (g) = 0,08(tấn). 

Ta có sơ đồ: OH  H C O H C O H C  n 5261265106 2)(    

162 g 92 g0,08 tấn 

H% = %43,70100*2,0

92

162*08,0

. Chọn đáp án A.

Câu 35) Vancol etylic = 57,5 (ml) metylic = 57,5 * 0,8 = 46 (g) netylic = 1(mol).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 54: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 54/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 48  

Ta có phương trình: 252522

1 H ONa H C  NaOH  H C     

)(2,114,22*5,0)(5,02   l V mol nH    . Chọn đáp án D.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10C B D B A A B A C D11 12 13 14 15 16 17 18 19 20A B C D D B C A C B21 22 23 24 25 26 27 28 29 30A B C C A D C B A B31 32 33 34 35 36 37 38 39 40A D A C D B D C B D41 42 43 44 45 46 47 48 49 50D C B B D A B B B B

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 55: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 55/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 49  

2.3.1.6. ANĐEHIT –  XETON –  AXIT CACBOXYLIC.A. Tóm tắt lí thuyết.

ANĐEHIT  XETON

   C    ấ  u   t  r   ú  c

C O

R

H

    

 - Công thức chung anđehit: R(CHO)n

(n>=0).- Anđehit no, đơn chức: CnH2n+1CHO(n>=0).

C O

R'

R

    

 

   Đ   ị  n   h

  n  g   h   ĩ  a

Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm – CHO liên kết trựctiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyêntử hiđro. 

Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phântử có nhóm =CO liên kết trực tiếp với haingyên tử cacbon. 

   P   h   â  n

   l  o  ạ   i Dựa theo cấu tạo của gốc hiđrocacbon, người ta phân chia anđehit và xeton thành ba  

loại: no, không no, thơm. 

   D  a  n   h  p   h   á  p

* Theo IUPAC, tên thay thế: Tên hiđrocacbon theo mạch chính + al. 

* Một số anđehit đơn giản được gọi theotên thông thường có nguồn gốc lịch sử. * Anđehit thơm đầu dãy, C6H5CH=Ođược gọi là benzanđehit (anđehit

 benzoic).

* Theo IUPAC, tên thay thế:Tên hiđrocacbon theo mạch chính + on. * Tên gốc –  chức: Tên 2 gốc hiđrocacbon đính với nhóm=CO + xeton.* Xeton thơm đầu dãy, C6H5COCH3,được gọi là axetophenol (metyl phenylxeton).

   L   i   ê  n   k    ế   t   h   i   đ  r  o

- Ở dạng nguyên chất không có liên kếthiđro. -  Ở dung dịch, có liên kết hiđro vớinước:

C

R

H O

H

O

H

 

- Ở dạng nguyên chất không có liên kếthiđro. - Ở dung dịch, có liên kết hiđro với nước:

C

R'

H O

H

O

H

 

   T   í  n   h  c   h    ấ   t  v   ậ   t   l   í

- Ở điều kiện thường anđehit C1 và C2 là

chất khí, các anđehit khác là chất lỏnghoặc rắn, có ts  cao hơn hiđrocacbonnhưng thấp hơn ancol tương ứng. - Anđehit C1 và C2 tan tốt trong nước. 

- Các anđehit đều có mùi riêng biệt. 

-  Ở điều kiện thường, các xeton là chất

lỏng hoặc rắn, có ts cao hơn hiđrocacbonnhưng thấp hơn ancol tương ứng. 

- Axeton tan vô hạn trong nước, khi số Ctăng lên thì độ tan trong nước giảm dần. 

- Các xeton đều có mùi riêng biệt. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 56: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 56/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 50  

   T   í  n   h  c   h    ấ   t   h  o   á   h  ọ  c

1. Phản ứng cộng. 

RCH=O + H2  RCH2OH

RCH=O + HCN RCH(OH)CN

 Ni,to

 

2. Phản ứng oxi hoá. 

RCH=O + 2 Ag(NH3)2 OH 2Ag +  RCOONH4 + 3NH3 + H2O

RCH=O + Br 2 + H2O RCOOH + 2HBr 

 

R-CHO + 2Cu(OH)2  RCOOH + Cu2O + 2H2Oto, OH-

 (đỏ gạch) 

3. Phản ứ ng cháy.

CnH2n+1CHO + O2  (n+1)CO2 + (n+1)H2O3n+2  2  

1. Phản ứng cộng. 

R 'COR + H2  R 'CH(OH)R 

R 'COR + HCN R 'C(CN)(OH)R 

 Ni,to

 

2. Phản ứng oxi hoá. - Không có phản ứng tráng bạc. 

- Không làm mất màu dung dịch Br 2.

3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon. 

CH3 - CO - CH3 + Br2 

CH3 - CO - CH2Br + HBr

CH3COOH

 

   Đ   i    ề  u  c   h    ế

1. Từ ancol. 

R- CH2 - OH + CuO R - CH = O + Cu + H2OtoC

 

2CH3  - OH + O2  2HCH=O + 2H2OAg, 600oC

 2. Từ hiđrocacbon. 

CH4  + O2  HCH=O + H2O

2CH2 = CH2  + O2  2CH3CH=O

xt, to

PdCl2, CuCl2

 

1. Từ ancol. HC

OH

R'

R + CuOtoC R    C R

''

O

+ Cu + H2O

 

2. Từ hiđrocacbon. C6H5CH(CH3)2 C6H5OH + CH3COCH3  

    Ứ  n  g   d

  ụ  n  g - Fomanđehit dùng để sản xuất chất dẻo,

dược phẩm, nông dược, chất bảo quản,

tẩy uế, … -  Axetanđehit dùng để sản xuất axitaxetic, dược phẩm,… 

-  Axeton dùng cho sản xuất chất dẻo,dược phẩm, nông dược, làm dung môi.

- Một số xeton khác dùng trong sản xuấtnước hoa. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 57: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 57/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 51  

Axit + hiđrocacbon tương ứng + oic 

AXIT CACBOXYLIC

   Đ   ị  n   h

  n  g   h   ĩ  a

Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl ( -COOH) liên kếttrực tiếp với nguyên tử cacbon hay nguyên tử hiđro. 

   P   h   â  n

   l  o  ạ   i - Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH (n>=0).

- Axit không no.- Axit thơm. - Axit đa chức. 

   D  a  n   h  p   h   á  p - Tên thông thường: không có tính hệ thống mà thường liên quan đến nguồn gốc tìm

ra.- Tên IUPAC:

   T   í  n   h  c   h    ấ   t  v   ậ   t   l   í

- Ở điều kiện thường, tất cả axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn. 

- Nhiệt độ sôi của axit cao hơn nhiệt độ sôi của rượu có cùng số nguyên tử cacbondo axit có liên kết hiđro mạnh hơn rượu. 

R-C

O...H-O

O-H...O

C-R 

 - Axit axetic tan vô hạn trong nước, dung  dịch CH3COOH 2-5% được dùng làmgiấm ăn. 

   T

   í  n   h  c   h    ấ   t   h   ó  a   h  ọ  c

1. Tính axit và ảnh hƣởng của nhóm thế. * Tính axit.- Axit cacboxylic có tính axit yếu. 

R-COOH + H2O H3O+ + R-COO- 

- Axit cacboxylic có đầy đủ tính chất của axit: làm quì tím hóa đỏ, tác dụng với kimloại giải phóng hiđro, phản ứng với bazơ, oxit bazơ, đẩy được axit yếu hơn ra khỏimuối. * Ảnh hƣởng của nhóm thế. - Các nhóm ankyl đẩy electron về phía nhóm cacboxyl nên giảm lực axit: H-COOH > CH3-COOH > C2H5-COOH >….. - Các nguyênt ử có độ âm điện lớn ở gốc R hút electron của nhóm cacboxyl nên làmtăng lực axit: CH3-COOH < Cl-CH2-COOH < F-CH2-COOH2. Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit. * Phản ứng với ancol (phản ứng este hóa). 

RCOOH + R 'OH RCOOR '  + H2O  H+

  to  * Phản ứng tách nƣớc liên phân tử. Khi cho tác dụng với P2O5, hai phân tử axit tách đi một phân tử nước tạo thành phântử anhiđrit axit. Thí dụ: 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 58: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 58/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 52  

CH3 -COOH + HOO -CH3  (CH3CO)2O P2O5 -H2O  

anhiđrit axetic 3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon. * Phản ứng thế ở gốc no. Khi dùng P làm xúc tác, Cl chỉ thế cho H ở cacbon bên cạnh nhóm cacboxyl. Thí dụ: 

CH3CH2CH2COOH + Cl2  CH3CH2CHClCOOH + HClP 

* Phản ứng thế ở gốc thơm.  Nhóm –COOH định hướng cho phản ứng vào vị trí meta. 

COOH + HNO3 COOH + H2O

O2N

H2SO4

 * Phản ứng cộng vo gốc không no.Axit không no tham gia phản ứng cộng H2, Br 2, Cl2…như hiđrocacbon không no.Thí dụ: 

CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH + H2  CH3[CH2]7CH2CH2[CH2]7COOH

  H3CH=CHCOOH + Br 2  CH3CHBr -CHBrCOOH

 Nito

 

   Đ   i    ề  u  c   h    ế  v   à   ứ  n  g   d  ụ  n  g

Điều chế: * Trong phòng thí nghiệm. - Oxi hóa hiđrocacbon, ancol,…: 

C6H5 -CH3  C6H5COOK C6H5 -COOHKMnO4

H2O, toH3O+

 - Đi từ dẫn xuất halogen: 

R-X R-C  N R-COOHKCN H3O+

 * Trong công nghiệp. Axit axetic được sản xuất: - Lên men giấm: 

CH3CH2OH + O2  CH3COOH + H2O  men

25-30oC  - Oxi hóa anđehit axetic: 

xt, toCH3CH=O + 1/2 O2  CH3COOH  

- Đi từ metanol và cacbon oxit: CH3OH + CO CH3COOH

xt, to

 Ứng dụng: - Axit axetic dùng điều chế: axit cloaxetic (dùng tổng hợp chất diệt cỏ 2,4-D; 2,4,5-T…), muối axetat của nhôm, crom, sắt ( dùng làm chất cầm màu khi nhuộm vải,sợi), một số este (làm hương liệu, nguyên liệu, dung môi…), xenlulozơ axetat… - Các axit béo như axit panmitic, axit stearic…dùng để chế xà phòng. Axit benzoicdùng trong tổng hợp phẩm nhuộm, nông dược… 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 59: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 59/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 53  

B. Bài tập. 1) Dung dịch fomalin được dùng để ngâm xác động vật, da, tẩy uế và diệt trùng. Dung dịchfomalin là:

A.  Dung dịch 37 –  40% axetanđehit. B.

 

Dung dịch 27 –  30% axetanđehit. C.  Dung dịch 37 –  40% fomanđehit. D.

 

Dung dịch 27 –  30% fomanđehit. 2) Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton, ancol, có cùng số nguyên

tử C là do nguyên nhân nào?A.

 

Axit cacboxylic chứa nhóm C=O và – OH.B.  Axit cacboxylic có sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử bền. C.

 

Axit cacboxylic có sự tạo thành liên kết hiđro với nước. D.  Axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn. 

3) Trong các chất sau chất nào có tính axit mạnh nhất? A.

 

CH3-CH2-CH2-COOH.B.  CH3-CH2-COOH.

C. 

CH3-COOH.D.  CH3CH(CH3)COOH.

4) Khẳng định nào sai  khi nói về đặc điểm của phản ứng este hóa? A.  Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. 

B. 

Phản ứng este hóa có hiệu suất tối đa là 66,67%. C. 

Phản ứng este hóa là phản ứng bất thuận nghịch. D.  Phản ứng este hóa có xúc tác là axit. 

5) Cho phản ứng: 

CH3CH(CH3)CH2COOH + Cl2  X + HClP

 X là:A.  CH3-CH(CH3)-CHCl-COOH.B.  CH2Cl-CH(CH3)-CH2-COOH.

C.  CH3-CCl(CH3)-CH2-COOH.D.  CH3-CH(CH3)-CH2-COOCl.

6) X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dưthì 1 mol X thu được 4 mol Ag. X là: 

A. 

Anđehit fomic. B.  Anđehit 2 chức. 

C. 

Anđehit đa chức. D.  Anđehit fomic hoặc anđehit 2 chức. 

7) Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu đồng phân mạch hở bền? A.  3 B.  4 C.  5 D.  6

8) Tên gọi benzyl vinyl xeton ứng với công thức cấu tạo nào? A.  CH3CH2COC6H5.B.  CH3CH2COCH2C6H5.

C.  CH2=CHCOC6H5.

D.  CH2=CHCOCH2C6H5.9) Khoanh tròn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những câukhẳng định: 

A. Anđehit và xeton đều có phản ứng tráng bạc.  Đ  S

B. Anđehit dễ bị oxi hóa hơn xeton.  Đ  SC. Phản ứng cộng HCN vào nhóm cacbonyl xảy ra qua một giaiđoạn. 

Đ  S

D. Anđehit và xeton đều bị khử bởi hiđro.  Đ  S10) Phát biểu nào không  đúng? 

A.  Anđehit và xeton là hợp chất cacbonyl. B.

 

Hợp chất anđehit có thể bị khử hoặc bị oxi hóa. C.

 

Hợp chất có nhóm chức anđehit mới tham gia phản ứng tráng bạc.  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 60: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 60/122

Page 61: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 61/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 55  

22) Cho 6,56 g hỗn hợp axit gồm CH3COOH và C2H5COOH tác dụng hết với natri thu được1,12 lít khí H2 (đktc). Khối lượng axit CH3COOH trong hỗn hợp là: 

A.  1,8g. B.  3,2g. C.  3,6g. D.  4,0g.23) Đun nóng 9g CH3COOH với 9g C2H5OH có H2SO4 đặc làm xúc tác. Nếu hiệu suất phảnứng là 85% thì khối lượng este thu được là: 

A.  11,22g. B.  13,2g. C.  15,5g. D.  14,32g.

24) Số đồng phân các axit thơm ứng với công thức phân tử C8H8O2 là:A.

 

1 B. 

2 C. 

3 D. 

425) Cho sơ đồ sau: 

C2H2  CH3CHO

(x)

(Y)  Vậy X và Y lần lượt là: 

A.  CH3CH2Cl và CH2=CH2.

B. 

CH2=CH2 và C2H5OH.

C.  CH3COOH và CH3COOCH2CH3.

D. 

CH2=CHCl và CH3CHCl2.26) Cho hai dung dịch trong suốt đựng trong hai lọ mất nhãn là HCOOH và CH 3COOH. Cóthể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết chúng? 

A.  Dung dịch KOH. B.  Dung dịch K 2CO3.

C.  Kim loại natri. D.  Dung dịch AgNO3/NH3.

27) Có ba ống nghiệm đựng ba hóa chất: phenol, axit axetic và axit acrylic.Có thể dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng? 

A. 

Dung dịch NaOH. B.  Dung dịch K 2CO3.

C. 

Dung dịch brom. D.  Dung dịch AgNO3/NH3.

28) Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng với lượng dư dung dịchAgNO

3/NH

3 thu được a gam Ag. Giá trị của a là: 

A. 

19,8g. B. 

108g. C. 

115g. D. 

20,6g.29) Cho sơ đồ phản ứng: 

CH4  X Y CH3COOH1500oC HgSO4

 80oC O2

Mn2+ 

Hỏi X và Y là những chất nào sau đây? A.

 

C2H4 và CH3OH.B.  C2H2 và CH3CHO.

C. 

C2H6 và CH3CHO.D.  C2H2 và C2H4.

30) Công thức tổng quát của các axit no đơn chức, mạch hở là: A.  CnH2n-1COOH.

B. 

CnH2n+1COOH.

C.  CxH2xO2.

D. 

Cả B và C đều đúng. 31) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về anđehit? A.  Một anđehit no đơn chức, mạch hở khi cháy cho số mol H2O bằng số mol CO2.B.

 

Bất kỳ anđehit nào khi phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3  luôn cho sốmol Ag gấp đôi số mol anđehit đã dùng. C.  Công thức tổng quát của một anđehit no mạch hở bất kỳ là: C nH2n+2-2xOx  (x là sốnhóm – CHO).D.  Cả A và C đều đúng. 

32) Axit lactic có mặt trong: 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 62: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 62/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 56  

A.  Quả dứa. B.

 

Sữa chua. C.  Quả cam. D.

 

Quả chanh. 33) Số đồng phân anđehit ứng với công thức phân tử C5H10O là:

A.  1 B.  2 C.  3 D.  434) Nếu lấy 120 tấn canxi cacbua có chứa 8% tạp chất trơ, để điều chế axit axetic thì thuđược bao nhiêu tấn axit axetic? (biết hiệu suất của cả quá trình này là 80%) 

A. 

100 tấn.  B. 

82,8 tấn.  C. 

125 tấn.  D. 

80,5 tấn. 35) Dẫn 4 gam hơi ancol đơn chức X qua CuO đun nóng, thu được 5,6 gam hỗn hợp hơigồm anđehit, ancol dư và nước. CTPT của X là: 

A. 

CH3OH. B. 

C2H5OH. C. 

C3H7OH. D. 

C4H9OH.36) Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phảnứng này chứng tỏ anđehit có tính chất nào sau đây? 

A. 

Chỉ thể hiện tính oxi hóa. B.  Thể hiện tính khử và tính oxi hóa. C.

 

Không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D.  Chỉ thể hiện tính khử. 

37) Một thể tích hơi anđehit X mạch hở cộng hợp tối đa hai thể tích H 2, sản phẩm Y sinh racho tác dụng hết với natri, thu được thể tích khí H2 đúng bằng thể tích hơi anđehit ban đầu.Biết các thể tích khí và hơi đo được trong cùng nhiệt độ và áp suất. X thuộc loại hợp chấtnào sau đây? 

A.  Anđehit no, đơn chức. B.  Anđehit đơn chức, chưa no, có mộtnối đôi. 

C.  Anđehit no, hai chức. D.  Anđehit chưa no, hai chức. 

38) Cho 0,05 mol một axit no đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạndung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của X là: 

A. 

HCOOH.

B. 

CH3COOH.

C. 

C2H5COOH.

D. 

C3H7COOH.39) Đốt cháy hoàn toàn một anđehit mạch hở X thu được số mol H 2O và số mol CO2  bằngnhau. Kết luận nào sau đây đúng nhất: 

A.  X là một anđehit no. B.

 

X là một anđehit no, đơn chức. C.  Không xác định được X đơn chức hay đa chức. D.  X là một anđehit đơn chức. 

40) Khi nói về axit axetic thì phát biểu nào sau đây là sai :A.  Chất lỏng không màu, mùi giấm. B.  Tan vô hạn trong nước. 

C.  Phản ứng được với muối ăn. D.  Tính axit mạnh hơn axit cacbonic. 

41) Cho axit X có CTCT: (CH3)2CHCH2CH2COOH. Tên của X là: A.

 

Axit 2-metylbutyric.B.

 

Axit 2-metylbutanoic.C.

 

Axit 4-metylpentanoic.D.

 

Axit isohexanoic.42) Đốt cháy hoàn toàn 0,75 g một axit hữu cơ đơn chức X thu được 1,1 g CO 2 và 0,45 gH2O. Tên của X là :

A. 

Axit fomic.B.  Axit axetic.

C. 

Axit propionic.D.  Kết quả khác. 

43) Tên gọi nào sau đây của CH3CHO là sai :A.  Etanal. B.  Anđehit axetic. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 63: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 63/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 57  

C.  Etanol. D.  Axetanđehit. 44) Số đồng phân cấu tạo có chứa nhóm cacbonyl tương ứng với công thức C4H8O là :

A.  4 B.  2 C.  5 D.  345) Axit cacboxylic X no, đơn chức, mạch hở có % khối lượng oxi bằng 43,24%. Công thức

 phân tử của X là :A.  C2H4O2. B.  C3H6O2. C.  C2H2O2. D.  C4H10O.

46) Cho 0,1 mol một anđehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH3 dư thì thu được 0,4 mol Ag. Anđehit đó là :

A.  Không xác định được. B.

 

OHC-CHO.C.  HCOOH.D.

 

HCHO.47) Cho một anđehit no, đơn chức tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 27 g

 bạc. Khối lượng AgNO3 cần dùng là :A.

 

21,25 g.B.  85 g.

C. 

42,5 g.D.  Kết quả khác. 

48) Cho 47,6 g hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức tác dụng vừa đủ với K 2CO3, đunnhẹ được 0,35 mol CO2 và dung dịch chứa m g hỗn hợp Y gồm 2 muối hữu cơ. Giá trị của m

là :A. 

7,42 g. B. 

37,1 g. C. 

148,4 g. D. 

74,2 g.49) Hợp chất hữu cơ Y chứa 40%C ; 6,67% H và 53,33% O về khối lượng, biết Y làm quìtím hóa đỏ. Công thức cấu tạo của Y là :

A.  HOCH2CHO.B.  CH2=CH-COOH.

C.  C3H7OH.D.  CH3COOH.

50) Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 sinhra bạc kết tủa. Khi X tác dụng với hiđro tạo thành Y. Đun Y với H 2SO4 sinh ra anken mạchkhông nhánh. Tên của X là :

A. 

Butanal.

B. 

Anđehit isobutyric. 

C. 

2-metylpropanal.

D. 

Butan-2-on.3. Đáp án và hƣớng dẫn giải.Câu 13) Gọi công thức chung của 2 anđehit no, đơn chức là : CHO H C 

nn 12    

nAg = 03,0108

24,3 (mol).

Ta có sơ đồ :  Ag CHO H C   NH  AgNO

nn233 /

12           

 

0,03 mol

n hh anđehit = 3,267,62301467,62015,0

94,0)(015,0

2

03,0   nn M mol   

Chọn n = 2 và m = 3. Vậy CTPT 2 anđehit là: C2H5CHO và C3H7CHO. Chọn đáp án C.Câu 17) Gọi công thức phân tử của axit cacboxylic là : C3nH4nO3n. Viết lại công thức phântử dưới dạng có nhóm chức: .)(

2

3

2

5

2

3   nnn   COOH  H C   

Ta có điều kiện: .222

3*2

2

3

2

5   n

nnn Công thức phân tử của axit cacboxylic cần tìm

là: C6H8O6. Chọn đáp án A.Câu 19) n NaOH = 0,4*1,5 = 0,6 (mol).Gọi công thức chung của hỗn hợp X là: COOH  R  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 64: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 64/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 58  

Ta có phương trình: O H COONa R NaOH COOH  R 2  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mX + m NaOH = mmuối + mnước. 

 mmuối = (mX + m NaOH) - mnước = (6,15 + 0,6*40) –  (0,6*18) = 19,35 (g). Chọn đáp án B.

Câu 21) 096,018

728,12   OnH  (mol).

Gọi công thức của X là: CnH2n+1COOH (n0).Ta có sơ đồ: CnH2n+1COOH O H nCOnO

22 )1()1(2        0,096 mol

130304614)1(30096,0

)1(88,2)(

1

096,0

  nnnn

n M mol 

nn  X  X   

Công thức X là: CH3COOH. Chọn đáp án D.Câu 22) Gọi x, y lần lượt là số mol của CH3COOH và C2H5COOH.

05,04,22

12,12   nH  (mol).

Ta có phương trình: 23321 H COONaCH  NaCOOH CH     

x mol x/2 mol

252522

1 H COONa H C  NaCOOH  H C     

y mol y/2 mol

Ta có hệ phương trình :56,67460

05,022

 y x

 y x

giải hệ phương trình, ta được :04,0

06,0

 y

 x 

Vậy mCH3COOH = 0,06 * 60 = 3,6 (g). Chọn đáp án C.

Câu 23)  15,0609

3   COOH nCH  (mol) ; 2,0469

52   OH  H nC  (mol)

Ta có phương trình : O H  H COOC CH OH  H C COOH CH  2523523    0,15 mol

22,11100

85*88*15,0   estem (g). Chọn đáp án A.

Câu 28) Ta có sơ đồ :  Ag  HCOOH   NH  AgNO 233 /             

0,1 mol Ag  HCHO

  NH  AgNO433 /           

  0,2 mol

nAg = 0,1*2 + 0,2*4 = 1 (mol) mAg = 1*108 = 108 (g). Chọn đáp án B.

Câu 34)  4,110100

92*1202   mCaC  (tấn). 

Ta có sơ đồ : COOH CH CHOCH  H C CaC  33222    64 g 60 g

110,4 tấn 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 65: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 65/122

 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 59  

8,82100

80*

64

60*4,1103   COOH mCH  (tấn). Chọn đáp án B.

Câu 38) Gọi công thức axit là : RCOOHTa có phương trình : O H  RCOONa NaOH  RCOOH  2  

nRCOOH = nRCOONa = 0,05 (mol) MRCOONa = 1582678205,0

1,4   R R (CH3)

CTPT của X là: CH3COOH. Chọn đáp án B.Câu 45) Gọi CTPT của X là : CnH2nO2 (n 1).

Theo đề bài : 3743214%24,433214

100*32%  

  nn

nO .

CTPT là : C3H6O2. Chọn đáp án B.Câu 48) Gọi công thức chung của hỗn hợp X là: COOH  R  Ta có phương trình: O H COCOOK  RCO K COOH  R 2232 22    

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mX + mK 2CO3 = m + mnước 

 m = (mX + mK 2CO3 ) - mnước = (47,6 + 138*0,35) –  (44*0,35 + 18*0,35) = 74,2 (g).Chọn đáp án D. 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10C B C C A D A D S,Đ,S,Đ  D11 12 13 14 15 16 17 18 19 20C B C D B D A C B D21 22 23 24 25 26 27 28 29 30D C A D D D C B B D31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

D B D B A B C B B C41 42 43 44 45 46 47 48 49 50C B C D B D C D D A

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 66: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 66/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 60  

2.3.2. Hóa hữu cơ 12. 2.3.2.1. ESTE –  LIPIT.

A. Tóm tắt lí thuyết. Este Lipit –  Chất béo 

   K   h   á   i  n   i   ệ  m

- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl

của axit cacboxylic bằng nhóm OR thìđƣợc este. - Công thức chung của este đơn chức:

 RCOOR’

- CTPT của Este đơn chức: CnH2n  –   2k O2 (n  2)

- CTPT của Este no, đơn chức, mạch hở:CnH2nO2 ( n 2 )

-  Lipit l những hợp chất hữu cơ có

trong tế bo sống, không hòa tan trongnƣớc, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. - Chất béo l Trieste của glixerol vớiaxit béo ( axit béo l axit đơn chức cómạch cacbon di v không phânnhánh).

CTCT:

32

2|

12|

 RCOOCH 

 RCOO H C 

 RCOO H C 

;

533)(   H C COO R  

   G  ọ   i   t   ê  n

Tên gốc R ’ + tên gốc axit + at Tri + tên gốc axyl + glixerol. 

Hoặc: Tri + tên axit béo + thay vần ic=in. 

   T   í  n   h  c   h    ấ   t

  v   ậ   t   l   í .

- Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axitvà ancol cùng nguyên tử cacbon. - Este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nướcvà rất ít tan trong nước. 

- Nếu gốc axit béo no thường là chất rắn,gốc axit béo không no thường là chấtlỏng. - Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trongnước, tan trong dung môi hữu cơ. 

   T   í  n   h  c

   h    ấ   t   h   ó  a   h  ọ  c .

1) Phản ứng thuỷ phân. * Trong môi trường axit: 

R-COO-R' + H2OR-COOH + R'-OH

H2SO4,to

 

* Trong môi trường kiềm: phản ứng xà phòng hoá.

R-COO-R' + NaOHR-COONa + R'-OH

H2O,to

 

1) Phản ứng thuỷ phân. * Trong môi trường axit: tạo ra glixerolvà các axit béo.

(RCOO)3C3H5 +3H2O C3H5(OH)3 + 3 RCOOHH+,to

 * Trong môi trường kiềm: (phản ứng xà

 phòng hoá) tạo ra glixerol và muối củacác axit béo.

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONato

 

2) Phản ứng khử. 

R-COO-R' R-CH2-OH + R'-OHLiAlH4, t

o

 

2) Phản ứng oxi hóa.  Nối đôi C=C ở gốc axit không no củachất béo bị oxi hóa chậm bởi O2, khôngkhí, hơi nước và xúc tác men, biến lipitthành peoxit, sau đó peoxit phân hủy tạothành những anđehit và xeton có mùi và

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 67: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 67/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 61  

độc hại.3) Phản ứng ở gốc hiđrocacbon. * Phản ứng cộng vào gốc không no: cộngvới H2, Cl2, Br 2…tương tự nhưhiđrocacbon không no. 

* Phản ứng trùng hợp: một số este đơngiản có liên kết C=C tham gia trùng hợpnhư anken. 

n CH2=CH -C -O -CH3  CH - CH2

  metyl acrylat poli(metyl acrylat)

O COOCH3n

xt,to

 

3) Phản ứng hiđro hóa. 

(C17H33COO)3C3H5 + 3H2  (C17H35COO)3C3H5 Ni, to,p

 Ghi chú:Chí số axit: là số mg KOH dùng để trunghòa hết lượng axit béo tự do có trong 1gam chất béo.Chỉ số x phòng hóa:  là số mg KOHdùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gamchất béo. 

4) Phản ứng cháy. 

CnH2nO2 + (3n - 2)/2 O2 n CO2 + n H2Ot

o

  Nếu:  nCO2 = nH2O este no, đơn chức.  nCO2 > nH2O este không no, đơn chứchoặc no, đa chức hoặc không no, đa chức. 

   Đ   i    ề  u  c   h    ế .

 Este của ancol: (phản ứng este hóa). 

R-COO-H + R'-OH R-COO-R' + H2OH2SO4,to

  Este của phenol: Anhidrit axitClorua axit

+ Phenol este cua phenol + ...

 

    Ứ  n  g

   d  ụ  n  g . - Làm dung môi.

- Điều chế thủy tinh hữu cơ, chất dẻo. - Dùng trong công nghiệp thực phẩm. 

Trong công nghiệp, điều chế xà phòng,glixerol và điều chế thực phẩm. 

B. Bài tập. Câu 1: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là:

A. 

1B.

 

4C.

 

2D.

 

3Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:

A. 5B.  4

C. 2D. 3

Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là:A.

 

2B.  3

C. 

4D. 5

(lỏng) (rắn) 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 68: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 68/122

Page 69: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 69/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 63  

Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3.B.  CH3COOCH=CH2.

C. CH2=CHCOOCH3.D. HCOOCH3.

Câu 16:  Đun nóng este CH3COOCH=CH2  với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là 

A. 

CH2=CHCOONa và CH3OH.B.  CH3COONa và CH3CHO.C. CH3COONa và CH2=CHOH.D.

 

C2H5COONa và CH3OH.Câu 17:  Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản

 phẩm thu được là A.

 

CH2=CHCOONa và CH3OH.B.  CH3COONa và CH3CHO.C.

 

CH3COONa và CH2=CHOH.D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số molO2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. n-propyl axetat.B.  metyl axetat.

C. etyl axetat.D. metyl fomiat.

Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phảnứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: 

A. 

CH3-COOH, CH3-COO-CH3.B.  (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.C.

 

H-COO-CH3, CH3-COOH.D. CH3-COOH, H-COO-CH3.

Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):  Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3COOH.B.

 

CH3COOH, CH3OH.C. CH3COOH, C2H5OH.D. C2H4, CH3COOH.

Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thuđược axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là 

A. HCOO-C(CH3)=CH2.

B. 

HCOO-CH=CH-CH3.

C. 

CH3COO-CH=CH2.D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH,số loại trieste được tạo ra tối đa là 

A. 

6.B.  3.

C. 

5.D. 4.

Câu 23:  Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua,ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 70: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 70/122

Page 71: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 71/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 65  

C. 

150 ml. D. 

200 ml.Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạndung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là 

A. 

16,68 gam.B.  18,38 gam.

C. 

18,24 gam.D. 17,80 gam.

Câu 34:  Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H= 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 

3,28 gam.B.

 

8,56 gam.C.

 

8,2 gam.D.

 

10,4 gam.Câu 35:  Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH,HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là 

A. 3.B.

 

6.C. 4.D.

 

5.Câu 36: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo

ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. 

ancol no đa chức.B.  axit không no đơn chức. 

C. 

este no đơn chức. D. axit no đơn chức. 

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O.Công thức phân tử của este là 

A. C4H8O4 B.  C4H8O2 

C. C2H4O2 D. C3H6O2 

Câu 38:  Thuỷ  phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dungdịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là 

A. Etyl fomat

B. 

Etyl axetat

C. Etyl propionat

D. 

Propyl axetatCâu 39: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2  trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp haichất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là 

A. HCOOC3H7 B.  CH3COOC2H5

C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 

Câu 40: Propyl fomat được điều chế từ A.

 

axit fomic và ancolmetylic.

B. 

axit fomic và ancol propylic.

C. 

axit axetic và ancol propylic.D. axit propionic và ancol

metylic.

Câu 41: Để thủy phân hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp A gồm hai este đơn chức X và Y cầndùng 100ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu được một muối và hỗn hợp 2 ancol làđồng đẳng liên tiếp nhau. CTCT 2 este là:

A. HCOOCH3 và CH3COOC2H5.B.  HCOOCH3 và HCOOC2H5.

C. 

CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.

D. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 72: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 72/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 66  

Câu 42: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 làA.  trioleinB.  tristearin

C.  tripanmitinD.  stearic

Câu 43: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy rahoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là:

A. 

13,8B.  4,6

C. 

6,975D. 9,2

Câu 44: Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3  bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là: 

A. 

18,00gB.  8,10g

C. 

16,20gD. 4,05g

Câu 45: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOHsinh ra chất Z có công thức C3H5O2 Na. Công thức cấu tạo của Y là 

A. 

C2H5COOC2H5.B.  CH3COOC2H5. C. 

C2H5COOCH3.D. HCOOC3H7.Câu 46: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat  

 bằng lượng vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là A. 200 ml.B.  500 ml.

C. 400 ml.D. 600 ml.

Câu 47: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 %khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là: 

A. 

4.

B.  2.

C. 

3.

D. 5.

Câu 48: X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 20 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH được15,44 gam muối X là

A.  C2H5COOCH3

B. 

HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D.

 

C3H7COOHCâu 49:  Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm thu được ancol etylic. Biết khối lượng

 phân tử của ancol bằng 62,16% khối lượng phân tử của este. Vậy X có công thức cấu tạo là A.

 

HCOOCH3 B.  HCOOC2H5 

C. 

CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3 

Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháyđược dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khốilượng kết tủa tạo ra là 

A. 12,40 gamB.  10,00 gam

C. 20,00 gamD. 28,18 gam

Câu 51:Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT TQ là A.

 

CnH2nO2 ( n 1 ).B.  CnH2nO2 ( n2).

C. 

CnH2n-2O2 ( n 2).D. CnH2n+2O2 ( n2).

Câu 52: Một este có CTPT là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. CTCT của este là: 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 73: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 73/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 67  

A. 

HCOOC2H5 B.  CH3COOCH3.

C. 

HCOOC3H7.D. CH3COOC2H5.

Câu 53: Este C4H6O2  bị thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp không tham gia phản ứng tráng gương. CTCT thu gọn của este là: 

A. CH3COOCH=CH2.

B. 

HCOO-CH=CH-CH3.

C.  CH2=CH-COO-CH3

D. 

HCOO-CH2- CH=CH2.Câu 54: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 3,7 gam X , thu đượcthể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,4 gam N2 ( đo ở cùng điều kiện). CTCT thu gọn của X,Y là:

A. 

C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.B.  HCOOC3H5  và C2H3COOCH3.C.

 

HCOOC2H5 và CH3COOCH3.D. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.

Câu 55: Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng vừa đủ với 1 lítdung dịch NaOH 0,3 M, thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol.Công thức cấu tạo thu

gọn của A là: A. 

C3H7COOCH3.B.  C2H4 (COOC2H5)2 

C. 

(C2H5COO)2C2H4 D.  (CH3COO)3C3H5

Câu 56: Hóa hơi 27,2 gam một este X thu được 4,48 lít khí ( quy về đktc). Xà phòng hóa X bằng dung dịch NaOH ( vừa đủ) thu được hỗn hợp hai muối của natri.Công thức của este Xlà

A. CH3  – COO- C6H5.B.

 

C6H5  –  COO –  CH3.C. C3H3  –  COO –  C4H5.D.

 

C4H5  –  COO –  C3H3.Câu 57: Đun nóng 5,44 gam phenyl axetat với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dungdịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Biết hiệu suất phản ứng đạt 100%. Giá trị củam là:

A. 

3,28.B.

 

5,68.C.

 

8,72.D.

 

7,92.Câu 58: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia

 phản xà phòng hóa tạo ra một muối của axit cacboxylic và một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: 

A. 2.B.

 

3.C. 4.D.

 

5.Câu 59 :  Xà phòng hóa hoàn toàn Trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gamglixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no. Axit béo no là:

A. 

Axit oleic.

B. 

Axit stearic.

C. 

Axit panmitic.

D. 

Axit linoleic.Câu 60: Hợp chất thơm A có CTPT C8H8O2 khi xà phòng hóa thu được 2 muối. Số đồng

 phân cấu tạo phù hợp của A là: A. 5.B.

 

3.C. 2.D.

 

4.Câu 61 : Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạocủa nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của hai axit

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 74: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 74/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 68  

là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khốilượng của hai este là 

A. HCOOCH2CH2CH3 75%, CH3COOC2H5 25%B.

 

HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55%C. HCOOC2H5 55%, CH3COOCH3 45%

D. 

HCOOCH2CH2CH3 25%, CH3COOC2H5 75%Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉgồm 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dungdịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Yvà chất hữu cơ Z. Tên của X là:

A. Etyl axetat.B.

 

Metyl propionat.C.  Isopropyl axetat.D.

 

Etyl propionat.Câu 63: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C 10H14O6 trong dung dịch NaOHdư, thu được glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối (không có đồng phân hình học). Công thứccủa 3 muối đó là :

A. 

CH2=CH-COONa, HCOONa và CH

C-COONa.B. 

CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.C. HCOONa, CH C-COONa và CH3 - CH2 - COONa.D. CH2=CH-COONa, CH3 - CH2  –  COONa và HCOONa.

Câu 64: Cho sơ đồ phản ứng:CH4      X     X1          O H 2 X2               mengiamO ,2 X3         2 X  X4

X4 có tên gọi là A.  Natri axetatB.  Vinyl axetat

C. Metyl axetatD. Ety axetat

Câu 65 : Cho sơ đồ chuyển hóa:

C3H6        2ddBr 

X        

 NaOH 

Y        

  ot CuO,

Z        

  xt O ,2

T          

  ot OH CH  ,3

E(este đa chức). Tên gọi của Y là: A.

 

 propan-1,3-điol B.  propan-1,2-điol. 

C. 

 propan-2-ol.D. glixerol.

C. Đáp án và hƣớng dẫn giải.Câu 18) Gọi công thức phân tử của este no, đơn chức là: CnH2nO2 (n2).

Phương trình: OnH nCOOn

O H C  nn 222222

23

 

  

     

Theo đề bài: .2

2

2322  

  nn

nOnH nCO  

Vậy CTPT là: C2H4O2, CTCT là: HCOOCH3 (metyl fomiat). Chọn đáp án D.Câu 28) Gọi công thức chung của hỗn hợp A là: RCOOR ’.Phương trình: OH  R RCOONa NaOH  RCOOR ''  

2,05,0*4,0     xnAnNaOH  (mol).Mặt khác: gọi công thức chung của A là:  22

  O H C nn

.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 75: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 75/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 69  

O H nCOnOn

O H C nn 22222 2

23

 

  

     

.6,022     ynOnH nCO Chọn đáp án A.

Câu 29)  2,0

60

123   COOH nCH  (mol) 3,0

46

8,1352   OH  H nC  (mol).

125,088

11523    H COOC nCH  (mol).

Ta có phương trình: O H  H COOC CH OH  H C COOH CH    H 

2523523       

 0,2 mol 0,3 mol 0,125 mol

Hiệu suất của phản ứng este hóa là: %5,62100*2,0

125,0 H  . Chọn đáp án B.

Câu 30) Gọi công thức của este là: RCOOR ’ Ta có phương trình: OH  R RCOONa NaOH  RCOOR ''  

1,01*1,0' nRCOORnNaOH  (mol).

)(15);(1166044601,0

63

''' CH  R H  R R R R R Meste    

Vậy CTCT este là: HCOOCH3 ( metyl fomiat). Chọn đáp án D.Câu 31)  0015,01,0*015,0   nKOH  (mol).mKOH = 0,0015*56 = 0,084 (g) = 84 (mg).

Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là: 614

84 . Chọn đáp án B.

Câu 32) Ta có phương trình: 

OH CH COONaCH  NaOH COOCH CH 

OH  H C  HCOONa NaOH  H  HCOOC 

3333

5252

 

Vì 2 este là đồng phân của nhau nên mol hỗn hợp 2 este là: 3,074

2,22nhh (mol).

Dựa vào phương trình ta thấy mol este bằng mol NaOH. Nên n NaOH = 0,3 (mol).V NaOH = 0,3*1 = 0,3 (lít) = 300 (ml). Chọn đáp án B.Câu 33) Ta có phương trình: 

353533 )(33)(   OH  H C  RCOONa NaOH  H C  RCOO    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m (chất béo) + m (NaOH) = m (xà phòng) + m (glixerol).m (xà phòng) = m (chất béo) + m (NaOH) –  m (glixerol).

m NaOH = 0,06*40 = 2,4 (g).m glixerol = (0,06/3)*92 = 1,84 (g).Vậy m (xà phòng) = 17,24 + 2,4 –  1,84 = 17,8 (g). Chọn đáp án D.

Câu 34)  1,088

8,8523    H COOC nCH  (mol) 04,02,0*2,0   nNaOH  (mol).

m (chất rắn) = m CH3COONa = 0,04*82 = 3,28 (g). Chọn đáp án A.

Câu 37)  26,044

44,112   nCO (mol) 26,0

18

68,42   OnH  (mol).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 76: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 76/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 70  

nCO2 = nH2O nên este X no, đơn chức. Gọi CTPT X là: CnH2nO2 (n2).

OnH nCOOn

O H C  nn 222222

23

 

  

     

232163032143026,0

8,7)(

26,0   nnnnn

n M mol 

nnX   X   

CTPT X là: C2H4O2. Chọn đáp án C.Câu 38) Gọi công thức của este là: RCOOR ’ Ta có phương trình: OH  R RCOONa NaOH  RCOOR ''  

56

8848813,0

44,11)(13,03,1*1,0

'

'''

 R R

 R R M mol nRCOORnNaOH  RCOOR

 

)(15294456

)(294613,0

98,5)(13,0

3

'

52

'''

CH  R R

 H C  R M mol OH nRnNaOH OH  R

 

Vậy CTCT X là CH3COOC2H5 ( etyl axetat). Chọn đáp án B.Câu 41) A + KOH  1 muối + 2 ancol đồng đẳng liên tiếp nhau. Vậy A chứa hỗn hợp 2 este đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau.

Gọi công thức chung của A là: ' R RCOO  

Ta có phương trình: OH  R RCOOK  KOH  R RCOO''  

53

9744971,0

7,9)(1,01*1,0

'

''

'

 R R

 R R M mol  RnRCOOnKOH  R RCOO  

* Trường hợp 1: nếu R=1 (H) thì 52'  R (loại) vì R 1<'

 R <R 2.

* Trường hợp 2: nếu R=15 (CH3) thì 38'  R  (loại) vì R 1<

' R <R 2.

* Trường hợp 3: nếu R=29 (C2H5) thì 24'  R mà R 1<'

 R <R 2.- R 1 = 15 (CH3).- R 2 = 29 (C2H5).

 Nhận. Vậy CTCT 2 este là: C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. Chọn đáp án D.

Câu 44)  9,074

6,66)(   estehhn (mol).

OH CH COONaCH  NaOH COOCH CH 

OH  H C  HCOONa NaOH  H  HCOOC 

3333

5252

 

Ta thấy nancol = neste = 0,9 (mol)

O H  H C O H C OH  H C   C đ SO H 

  O

25252

140,

52422               

O H CH OCH OH CH   C đ SO H 

  O

233

140,

3422               

Ta thấy: nH2O =2

1nancol = 45,0

2

9,0 (mol).

mnước = 0,45*18 = 8,1 (g). Chọn đáp án B.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 77: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 77/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 71  

Câu 49) Ta có phương trình: OH  H C  RCOONa NaOH  H  RCOOC  5252    

Theo đề bài: Mancol = 62,16% Meste ).(1)2944(*100

16,6246   H  R R    

CTCT X là: HCOOC2H5. Chọn đáp án B.Câu 50) Gọi CTPT este no, đơn chức mạch hở là: CnH2nO2 (n2).

OnH nCOOnO H C  nn 222222

23   

      

x mol nx mol nx molmCO2 + mH2O = m tăng )(2,04,121844   mol nxnxnx    nCO2 = nx = 0,2 (mol).

O H CaCOOH CaCO 2322 )(    

nCaCO3 = nCO2 = 0,2 (mol) mCaCO3 = 100*0,2 = 20 (g). Chọn đáp án C.Câu 54) Gọi CTPT X, Y là: CxHyO2 (x2).Ở cùng điều kiện :

42127432127405,0

7,3)(05,0

28

4,122

  y x y x M mol nnV V   X  N  X  N  X   

x 2 3 4y 18 6 -6

Chọn cặp nghiệm phù hợp x = 3 và y = 6 Vậy CTPT của X và Y là : C3H6O2.CTCT X và Y là : HCOOC2H5 và CH3COOCH3. Chọn đáp án C.Câu 55) nNaOH = 0,3*1 = 0,3 (mol).Gọi công thức A là : R x(COO)xyR ’y.

 X Y Y  XY  x   OH  yRCOONa xR xyNaOH  RCOO R )()()(

''  0,1mol

Ta thấy : nNaOH = 33,01,03,01,0

  x x y

 xy 

Mmuối   y R y y R y y

 x

 y15826782

3*1,0

6,24

1,0

6,24  

Chọn R=15 ; y = 1.

Meste  4121813215*321813232181,0

8,21

1,0

8,21 '''   R R R R y y

 

R ’ là C3H5-

CTCT A là: (CH3COO)3C3H5. Chọn đáp án D.

Câu 62) 2,04,22

48,42   nCO  (mol) 2,0

18

6,32   OnH   (mol).

X + NaOH  muối axit hữu cơ Y + chất hữu cơ Z. nCO2 = nH2O Vậy X là este no, đơn chức. Gọi CTPT X là: CnH2nO2 (n2).

Phương trình: OnH nCOOn

O H C  nn 222222

23

 

  

     

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 78: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 78/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 72  

nX = 4223214222,0

4,4)(

2,02   nnnnn

 M mol nn

nCO X   

Vậy CTPT X là: C4H8O2.

nX = )(05,04

2,0mol  nmuối = 0,05 (mol)Mmuối = 96

05,0

8,4 (CH3CH2COONa).

X là: CH3CH2COOCH3 (metyl propionat). Chọn đáp án B.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10B B B A C C B D C B11 12 13 14 15 16 17 18 19 20B B D C B B A D D A21 22 23 24 25 26 27 28 29 30C A D B D B D A B D31 32 33 34 35 36 37 38 39 40B B D A A D C B D B41 42 43 44 45 46 47 48 49 50D A B B C C A B B C51 52 53 54 55 56 57 58 59 60B A C C D A B B C D61 62 63 64 65D B D D A

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 79: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 79/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 73  

2.3.2.2. CACBOHIĐRAT. A. Tóm tắt lí thuyết.

Glucozơ   Fructozơ  CTPT C6H12O6  C6H12O6 CTCTthu gọn 

CH2OH(CHOH)4CHO CH2OH(CHOH)3COCH2OH

Đặcđiểm

cấu tạo. 

- Có 5 nhóm OH nằm kề nhau.  

- Có nhóm – CHO.* Tồn tại dạng mạch hở, mạch vòng (dạngvòng 6 cạnh). 

- Có 5 nhóm OH nằm kề nhau.  - Có nhóm =CO.* Trong dung dịch tồn tại dạngvòng 5 hoặc 6 cạnh.  

Tínhchất vậtlí, trạngthái tựnhiên.

- Là chất kết tinh, không màu. - Nóng chảy ở 146oC và 150oC- Dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng khôngngọt bằng đường mía. 

- Là chất kết tinh. 

- Dễ tan trong nước, ngọt hơn đường mía. 

- Có trong hầu hết các bộ phận của cây. - Có nhiều trong quả nho chín (đường nho). - Trong mật ong glucozơ chiếm 30%. - Trong máu người glucozơ chiếm 0,1% 

- Có nhiều trong quả ngọt. 

- Trong mật ong fructozơ chiếm40%.

Tínhchất hóa

học. 

1) Tính chất của ancol đa chức. * Tác dụng với Cu(OH)2: tạo phức màu xanhlam.2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + 2H2O  * Phản ứng tạo este: tác dụng với anhiđritaxetic tạo este C6H7O(OCOCH3)5 

1) Tính chất của ancol đa chức. * Tác dụng với Cu(OH)2: tạo phức màu xanh lam.

2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + 2H2O  * Phản ứng tạo este: tác dụng vớianhiđrit axetic tạo esteC6H7O(OCOCH3)5 

2) Tính chất của anđehit. * Oxi hóa glucozơ:- Phản ứng tráng bạc 

C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

to

- Phản ứng khử Cu(OH)2 : tạo kết tủa đỏgạch Cu2O

C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 +NaOH C5H11O5COONa+ 2Cu2O + 3H2O  

* Khử glucozơ: tạo poliancol có tên sobitol. 

2) Tác dụng với hiđro chopoliancol.

Chú ý:

Fructozơ không có nhóm CHOnhưng vẫn có phản ứng tráng bạcvà phản ứng khử Cu(OH)2 là do:

Fructozo GlucozoOH-

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 80: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 80/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 74  

CH2OH[CHOH]4CHO + H2  CH2OH[CHOH]4CH2OH Ni,to

 3) Phản ứng lên men. 

C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 enzim

30-35oC  

4) Tính chất riêng của dạng mạch vòng  Nhóm OH ở C1 ở dạng mạch vòng tác dụngvới metanol có HCl xúc tác tạo ra nhómmetyl glicozit.

O

OH + CH3OH

OHOH

OH

HOO

OCH3 + H2O

OH

OHOH

HOHCl khan

 

Điềuchế,ứng

dụng. 

* Thủy phân tinh bột hoặc xenlulôzơ: 

(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6H+, to

 - Là chất dinh dưỡng có giá trị của conngười. - Trong y học dùng làm thuốc tăng lực. - Trong công nghiệp dùng để tráng gương,tráng ruột phích, là sản phẩm trung gian đểsản xuất ancol etylic. 

Saccarozơ   Mantozơ  CTPT C12H22O11  C12H22O11 Cấutrúc

 phân tử. 

Trong phân tử có gốc   –   glucozơ và    –  frutozơ liên kết nhau qua nguyên tử oxi. 

Phân tử gồm 2 gốc    - glucozơ liênkết với nhau. 

Tínhchất vậtlí, trạngthái tự

nhiên.

- Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễtan trong nước. 

Là chất kết tinh, không màu, vịngọt, dễ tan trong nước. 

- Là thành phần chủ yếu của đường mía,đường củ cải, đường thốt nốt. 

Tínhchất hóa

học. 

1) Phản ứng với Cu(OH)2:  tạo dung dịchmàu xanh lam.2C12H22O11 + Cu(OH)2  (C12H22O11)2Cu + 2H2O  

1) Tính chất của poliol:  tác dụngvới Cu(OH)2  cho phức màu xanhlam.

2) Phản ứng thủy phân: tạo glucozơ vàfructozơ. 

2) Phản ứng thủy phân:  tạo 2 phân tử glucozơ. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 81: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 81/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 75  

C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6saccarozo glucozo fructozo

H+, to

 

3) Tính khử tƣơng tự glucozơ:  phản ứng tráng bạc và khửCu(OH)2 

Tinh bột  Xenlulozơ  CTPT (C6H10O5)n  (C6H10O5)n 

CTCTthugọn 

[C6H7O2(OH)3]n

Tínhchất

vật lí,trạng

thái tựnhiên

- Là chất rắn vô định hình, màutrắng, không tan trong nước nguội,tan trong nước nóng. 

- Chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi,không vị, không tan trong nước, dung môihữu cơ thông thường. 

- Có nhiều trong các loại hạt, củ,và quả. - Tinh bột trong gạo khoảng 80%,ngô 70%, củ khoai tây tươi 20%. 

- Là thành phần chính tạo nên lớp màu thựcvật, là bộ khung cây cối. - Xenlulôzơ có nhiều trong bông (95-98%),đay, gai, tre, gỗ.. 

Cấutrúc

 phântử. 

- Là hỗn hợp của: amilozơ vàamilopectin.+ Amilozơ: không phân nhánh,chiếm 20 –   30% khối lượng tinh

 bột. + Amilopectin: phân nhánh, chiếm70 –  80% khối lượng tinh bột. - Tạo nên bởi các gốc   –  glucozơ .

- Là một polime hợp thành từ các    –  glucozơ .- Có phân tử khối rất lớn. - Phân tử không phân nhánh, không xoắn. - Có 3 nhóm OH tự do.

Tínhchấthóahọc. 

1) Phản ứng thủy phân. * Xúc tác axit: tạo glucozơ. 

(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6H+

, to

 * Xúc tác enzim: tinh bột thủy

 phân thành đextrin, rồi thànhmantozơ, rồi thành glucozơ. 

1) Phản ứng thủy phân: tạo glucozơ. 

(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6H+, to

 

2) Phản ứng màu với dung dịchiot: xuất hiện màu xanh tím. 

2) Phản ứng của ancol đa chức. * Tác dụng với HNO3 đặc có H2SO4 đặc làmxúc tác tạo xenlulozơ trinitrat. 

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2OH2SO4, to

 * Tác dụng với anhiđrit axetic sinh ra

xenlulozơ triaxetat. * Tác dụng với CS2 và NaOH sinh ra visco.* Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 82: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 82/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 76  

B. Tóm tắt tính chất hóa học. 

Glucozơ   Fructozơ   Saccarozơ   Mantozơ   Tinh bột  Xenlulozơ  

+[Ag(NH3)2]OH Ag + - Ag - -

+ CH3OH/HClMetyl

glucozit+ - + - -

+ Cu(OH)2 dd màu

xanh lamdd màu

xanh lamdd màu

xanh lamdd màu

xanh lam- -

(CH3CO)2O + + + + +xenlulozơtriaxetat

HNO3/H2SO4  + + + + + xenlulozơtrinitrat

H2O/H+  - -glucozơ +fructozơ  

glucozơ   glucozơ   glucozơ  

C. Bài tập.Câu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có 

A. nhóm chức axit.B.

 

nhóm chức xeton.C. nhóm chức ancol.D.

 

nhóm chức anđehit. Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là 

A. glucozơ.

B. 

saccarozơ.

C. xenlulozơ.

D. 

fructozơ. Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là A.

 

glucozơ và mantozơ. B.  fructozơ và glucozơ. 

C. 

fructozơ và mantozơ. D.  saccarozơ và glucozơ. 

Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 vàA.

 

C2H5OH.B.  CH3COOH.

C. 

HCOOH.D. CH3CHO.

Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có A.  phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B.  phản ứng với dung dịch NaCl. C.

 

 phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D.

 

 phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là 

A. 

CH3CHO và CH3CH2OH.B.  CH3CH2OH và CH3CHO.C.

 

CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.D.

 

CH3CH2OH và CH2=CH2.Câu 7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là

A. 

xenlulozơ.  B. 

tinh bột. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 83: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 83/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 77  

C. 

fr uctozơ.  D. 

saccarozơ.Câu 8: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là 

A. C6H12O6 (glucozơ). B.

 

CH3COOH.C. HCHO.D.

 

HCOOH.Câu 9: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là

A. 

glucozơ, glixerol, ancol etylic. B.  glucozơ, andehit fomic, natri axetat.C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D.

 

glucozơ, glixerol, natri axetat. Câu 10: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta chodung dịch glucozơ phản ứng với 

A. 

Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B.  AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C.

 

Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. 

Câu 11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu đượclàA. 184 gam.B.  276 gam.

C. 92 gam.D. 138 gam.

Câu 12: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàntoàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là 

A. 14,4 g.B.

 

45 g.C. 11,25 g.D.

 

22,5 g.Câu 13: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư)thì khối lượng Ag tối đa thu được là 

A. 16,2 gam.B.

 

10,8 gam.C. 21,6 gam.D.

 

32,4 gam.Câu 14: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3  thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dungdịch glucozơ đã dùng là:

A. 0,20MB.  0,01M

C. 0,02MD. 0,10M

Câu 15: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam.B.

  1,80 gam.C. 1,82 gam.D.

 1,44 gam.Câu 16: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là 

A. 

saccarozơ. B.  glucozơ. 

C. 

fructozơ. D. mantozơ. 

Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B.

 

glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat.D.

 

glucozơ, anđehit axetic. Câu 18: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng 

A. 

hoà tan Cu(OH)2.B.

 

trùng ngưng.C.

 

tráng gương. D.

 

thủy phân. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 84: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 84/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 78  

Câu 19: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chấtđó là 

A.  protit.B.

 

saccarozơ. C.  tinh bột. D.

 

xenlulozơ. Câu 20: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong

dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B.  4. C. 2. D. 5.Câu 21: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượngglucozơ thu được là

A. 

250 gam.B.  300 gam.

C. 

360 gam.D. 270 gam.

Câu 22: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệusuất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là 

A. 

26,73.B.  33,00.

C. 

25,46.D. 29,70.

Câu 23: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tácdụng được với Cu(OH)2 làA. 3. B.  1. C. 4. D. 2.

Câu 24: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toànlà

A. 4595 gam.B.  4468 gam.

C. 4959 gam.D. 4995 gam.

Câu 25: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. Cu(OH)2 B.

 

dung dịch brom. C.  [Ag(NH3)2] NO3

D.  Na

Câu 26: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3/dung dịch NH3 dư, thuđược 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là  A.

 

11,4 %B.  14,4 %

C. 

13,4 %D. 12,4 %

Câu 27:  Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức(C6H10O5)n là

A. 

10000B.  8000

C. 

9000D. 7000

Câu 28: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toànm gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa

thu được là A. 

60g.B.  20g.

C. 

40g.D. 80g.

Câu 29: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chấthòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là 

A. 3B.

 

5C. 1D.

 

4

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 85: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 85/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 79  

Câu 30:  Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụhoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là 

A. 18,4g.B.  28,75g

C. 36,8gD. 23g.

Câu 31: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong

dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A.

 

225 gam.B.  112,5 gam.

C. 

120 gam.D. 180 gam

Câu 32: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic,axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là 

A. 3. B.  4. C. 5. D. 2.Câu 33: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được 

A. 

ancol etylic.B.  glucozơ và fructozơ.

C. 

glucozơ. D.  fructozơ. 

Câu 34: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. 

[C6H7O2(OH)3]n.B.  [C6H8O2(OH)3]n.

C. 

[C6H7O3(OH)3]n.D.  [C6H5O2(OH)3]n.

Câu 35: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A.

 

Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B.  Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D.

 

Tinh bột, saccarozơ, fructozơ  Câu 36: Từ 1 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột) khi lên men và chưng cất sẽ thu được V lítancol etylic ( Rượu nếp) 450. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% và khối lượng

riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml. Giá trị của V là: A. 

1,0.B.

 

2,4.C.

 

4,6.D.

 

2,0.Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 10,26 gam một cacbohiđrat X thu được 8,064 lít CO 2 (ở đktc)và 5,94 gam H2O. X có M < 400 và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọicủa X là: 

A. glucozơ. B.

 

saccarozơ. C.  fructozơ. D.

 

mantozơ .Câu 38:  Cho sơ đồ biến hóa: 

Gỗ (Xenlulozơ)        %30 C6H12O6        %80 C2H5OH        %60 C4H6       %40 Cao su buna.Khối lượng (tấn) gỗ cần dùng để sản xuất 1 tấn cao su là: 

A. 

52,08.B.  54,20.

C. 

40,86.D. 42,35.

Câu 39: Cho 13,68 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịchAgNO3 trong NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Số mol của saccarozơ và mantozơ tronghỗn hợp tương ứng là: 

A. 0,01 và 0,03.B.  0,03 và 0,01.

C. 0,01 và 0,02.D. 0,02 và 0,03.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 86: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 86/122

Page 87: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 87/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 81  

Câu 49: Để nhận biết được tất cả các dung dịch của glucozơ, glixerol, fomanđehit,etanol cầndùng thuốc thử là 

A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềmB.

 

[Ag(NH3)2](OH)C.  Na kim loại. 

D. 

 Nước brom Câu 50: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomalincó thể dùng một hóa chất duy nhất là 

A. 

Cu(OH)2/ OH - B.

 

AgNO3/ NH3 C.

 

H2/ NiD.

 

Vôi sữa Câu 51: Phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng là phản ứng với: 

A. 

Cu(OH)2 B.  [Ag(NH3)2](OH)

C. 

H2/Ni (t0)D. CH3OH/HCl

Câu 52: Fructozơ không  phản ứng với chất nào sau đây? A. H2/Ni,t0 

B. 

Cu(OH)2 

C. AgNO3/ NH3 

D. 

dung dịch brom Câu 53: Phản ứng nào sau đây có thể chuyển hóa gluczơ, fructozơ thành những sản phẩmgiống nhau? 

A.  phản ứng với Cu(OH)2 B.

 

 phản ứng với [Ag(NH3)2](OH)C.  phản ứng với H2/Ni, t0 D.  phản ứng với Na 

Câu 54: Saccarozơ có thể tác dụng được với các chất nào dưới đây? A. H2/Ni,t0

  và Cu(OH)2 B.

 

Cu(OH)2 và CH3COOH/H2SO4 đặc C. Cu(OH)2 và [Ag(NH3)2](OH)D.

 

H2/Ni,t0  và CH3COOH/H2SO4 đặc Câu 55: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:  

A. đều được lấy từ củ cải đường B.

 

đều bị oxi hóa bởi [Ag(NH3)2](OH)C. đếu có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” D. đều hòa tan Cu(OH)2 ở t0 thường cho dung dịch xanh lam

Câu 56: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ: A.  phản ứng thủy phân B.

 

độ tan trong nước C.  thành phần phân tử D.

 

cấu trúc mạch phân tử Câu 57: Điểm giống nhau giữa phản ứng thủy phân tinh bột và thủy phân xenlulozơ là: 

A. 

sản phẩm cuối cùng thu được là monosaccarit.B.  loại enzim làm xúc tác.C.  sản phẩm trung gian .D.  lượng nước tham gia quá trình thủy phân.

Câu 58: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được sản phẩm là:  A.  saccarozơ  B.

 

glucozơ  C.  fructozơ  D.

 

mantozơ  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 88: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 88/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 82  

Câu 59: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit loãng, đun nóng không tạo raglucozơ. Chất đó là: 

A.  saccarozơ  B.

 

xenlulozơ  C.  tinh bột D.

 

 proteinCâu 60: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là: 

A. 

saccarozơ  B.  xenlulozơ   C. 

fructozơ  D.  tinh bột Câu 61: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde(3); phản ứng với axit nitric đặc, xúc tác axit sunfuric đặc (4); tham gia phản ứng tráng bạc(5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulôzơ là: 

A.  (1), (2), (3) và (4)B.

 

(1), (3), (4) và (6)C.  (3), (4), (5) và (6)D.

 

(2), (3), (4) và (5)Câu 62: Phát biểu không đúng là: 

A. 

Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2.B.  Thủy phân (xúc tác H+, t0) sacarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một

monosacarit.C. 

Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tránggương. 

D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.Câu 63: Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là 

A.  saccarozơ. B.  mantozơ. 

C.  tinh bột. D. xenlulozơ. 

Câu 64: Ứng dụng nào sau đây không  phải là ứng dụng của glucozơ? A. Tráng gương, tráng phích. B.

 

 Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC. C.  Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.D.

 

Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực. Câu 65: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: 

A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic B.

 

fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic C. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic D. glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ  

Câu 66: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B.

 

Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.C.

 

Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 

D. 

Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 67: Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. B.  Khi glucozơ ở dạng mạch vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với

CH3OH.C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. D.

 

Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 89: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 89/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 83  

Câu 68: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vàodung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứnggiảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: 

A. 

13,5 g.B.  30,0 g.

C. 

15,0 g.D. 20,0 g.

Câu 69: Từ 1 tấn nước mía chứa 12% saccarozơ có thể thu hồi được m (kg) saccarozơ , vớihiệu suất thu hồi 80%. Giá trị của m là: A. 96 g.B.

 

100 g.C. 120 g.D.

 

80 g.Câu 70:Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO 2 sinh ra choqua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên menlà 80%. Giá trị của m là: 

A. 950,8 g.B.

 

949,2 g.C. 960,4 g.D.

 

952,6 g.D. Đáp án và hƣớng dẫn giải.

Câu 14) Theo đề bài: nAg = 02,0108

16,2  (mol).Ta có sơ đồ: glucôzơ 2 Ag

0,02 mol

nglucôzơ  = 01,02

02,0 (mol) CM(glucôzơ) = 2,0

05,0

01,0 (M). Chọn đáp án A.

Câu 15) Theo đề bài: nsobitol = 01,0182

82,1  (mol).

Ta có phương trình: C6H12O6 + H2          ot  xt ,

 C6H14O6 nglucôzơ  = nsobitol = 0,01 (mol).

mglucôzơ  = 25,280

100*180*01,0   (g).Chọn đáp án A.

Câu 22) Ta có phương trình: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O162 g 297 g

16,2 tấn m tấn 

m = 73,26100

90*

162

297*2,16   (tấn). Chọn đáp án A.

Câu 44) Theo đề bài: nC6H12O6 = 1 (mol) ; nNaOH = 0,72*0,2 = 0,144 (mol).Ta có phương trình: 252

%80,

6126 22   COOH  H C O H C    H men               

1 molO H COOH CH OOH  H C    H men

23

%?,

252               0,16 mol

O H COONaCH  NaOH COOH CH  233    0,144 mol

nancol etylic = 6,1100

80*2*1   (mol).

a g ancol etylic có 1,6 mol.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 90: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 90/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 84  

0,1a g ancol có ? mol.Số mol ancol etylic có trong 0,1a gam là: 0,16 (mol). naxit axetic = nNaOH = 0,144 (mol).

Vậy H% = %90100*

16,0

144,0 . Chọn đáp án C.

Câu 48) Ta có phương trình: O H CaCOOH CaCO 2322 )(    5,5 mol

2322 )()(2   HCOCaOH CaCO    

22323 )(   COO H CaCO HCOCaoT       

1 molnCO2 = 5,5 + 1*2 = 7,5 (mol).Ta có sơ đồ: (C6H10O5)n n C6H12O6  2n C2H5OH + 2n CO2.

ntinh bột = 75,32

5,7

2

2 nCO (mol)

mtinh bột = 75081

100*162*75,3   (g). Chọn đáp án C.

Câu 68) Ta có phương trình:2526126 22   COOH  H C O H C 

  men        

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mCO2 + m dd Ca(OH)2 = m dd sau + mCaCO3

 mCO2 = m dd sau - m dd Ca(OH)2 + mCaCO3 = -3,4 + 10 = 6,6 (g).15,0

44

6,62   nCO (mol).

nC6H12O6 = 075,02

15,0 (mol) mglucôzơ  = 15

90

100*180*075,0   (g). Chọn đáp án C.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10C B B A C B C B C C11 12 13 14 15 16 17 18 19 20A D D A A B B D A C21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

D A A C B B A D A C31 32 33 34 35 36 37 38 39 40D A B A C A D A B C41 42 43 44 45 46 47 48 49 50D A D C D A D C A A51 52 53 54 55 56 57 58 59 60D D C B D D A B D C61 62 63 64 65 66 67 68 69 70

O H CaCOOH CaCO 2322 )(  

2322 )()(2   HCOCaOH CaCO  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 91: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 91/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 85  

B B B B A D B C A B

2.3.2.3. AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN.

A. Tóm tắt lí thuyết. Amin Amino axit

Kháiniệm, phânloại. 

- Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3   bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbonta được amin. - Phân loại: + Theo đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon. + Theo bậc amin. 

Là hợp chất hữu cơ tạp chứcmà phân tử chứa đồng thờinhóm amino (NH2) và nhómcacboxyl (COOH).

Cấutạo

 phântử. 

Tổng quát: RNH2 (bậc 1).  C6H5 NH2 (anilin) (H2 N)xR(COOH)y 

Danh pháp.

* Tên gốc chức: Tên gốc hiđrocacbon + amin. * Tên thay thế: Tên hiđrocacbon + số chỉ vị trí + amin. 

* Tên thay thế: Axit + số chỉ vị trí (chữ số) +amino + tên hiđrocacbon +oic.* Tên bán hệ thống: Axit + số chỉ vị trí (chữ cáiHy Lạp) + amino + tên gốchiđrocacbon + oic. 

Tínhchất

vật lí. 

- Các amin có phân tửkhối nhỏ là những chấtkhí, mùi khai khó chịu,độc dễ tan trong nước. - Các amin có phân tửkhối lớn là chất lỏnghoặc rắn, độ tan trongnước giảm theo chiềutăng phân tử khối. 

- Anilin là chất lỏng,không màu, rất độc, íttan trong nước, tan trongetanol, benzen.

- Chất rắn ở dạng tinh thểkhông màu, vị hơi ngọt, cónhiệt độ nóng chảy cao, dễtan trong nước. 

Tínhchấthóahọc 

1) Tính bazơ.  1) Tính axit –  bazơ. -  Nếu x=y không làm quì tímđổi màu. -  Nếu x > y làm quì tím hóaxanh.-  Nếu x < y làm quì tím hóađỏ. * Amino axit phản ứng vớiaxit vô cơ mạnh cho muối. 

* Làm quì tím hóa xanh,làm hồng phenolphtalein:

RNH2 + H2O [RNH3]+ + OH-

 * Tác dụng axit: HCl

RNH2 + HCl [RNH3]+Cl-

 

* Không làm đổi màuquì tím và phenolphetalein.

* Tác dụng với axit: C6H5 NH2 + HCl C6H5 NH3

+Cl-

 - Nhóm ankyl làm tăng mật độ e trên nguyên tử N

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 92: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 92/122

Page 93: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 93/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 87  

Cấutạo,đồng

 phân,danh

 pháp.

* Cấu tạo : được hợp thành từ các gốc   – amino axit nối với nhau bởi liên kết peptittheo một trật tự nhất định :

H2 N -CH -CO -NH -CH -CO -NH -CH -CO -...-NH-CH -COOH

R 4R 3R 2R 1liên kêt peptit

 

- Phân tử protein được cấu tạo từ mộthoặc nhiều chuỗi polipeptit. - Có 4 bậc cấu trúc phân tử protein : I,II, III, IV.

* Đồng phân : thay đổi trật tự sắp xếp cácgốc   –amino axit dẫn tới các peptit đồng

 phân.-  Nếu có n gốc   – amino axit khác nhauthì số đồng phân là n !.* Danh pháp :

Tên các gốc axyl đầu N + tên của axit đầuC.

Tínhchấtvậtlí.

Thường ở thể rắn, nhiệt độ nóng chảy cao,dễ tan trong nước. 

* Dạng tồn tại : hình sợi và hình cầu. * Tính tan : rất khác nhau - Dạng hình sợi không tan trong nước. - Dạng hình cầu tan trong nước. * Sự đông tụ. 

Tínhchấthóahọc. 

1) Phản ứng màu biure. - Tác dụng với Cu(OH)2  cho phức màutím đặc trưng. 

- Đipeptit không có phản ứng này. 

1) Phản ứng màu biure. - Tác dụng với Cu(OH)2 cho phức màutím đặc trưng. 

2) Phản ứng thủy phân. Tạo thành hỗn hợp các   – amino axit.

2) Phản ứng thủy phân.Tạo thành hỗn hợp các    – amino axit.3) Phản ứng với HNO3 đặc. Tạo kết tủa màu vàng. 

OH + 2HNO3 OH + 2H2O

 NO2

 NO2

 

B. Bài tập. Câu 1:  Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là: 

A. do amin dễ tan trong nước.  B. do nguyên tử N còn cặp electron tự do. C. do phân tử amin bị phân cực.  D. do amin có khả năng tác dụng với axit. 

Câu 2: Trong các chất: CH3CH2 NH2; (CH3)2 NH; (CH3)3 N và NH3. Chất có tính bazơ mạnhnhất là: 

A. NH3. B. (CH3)3 N. C. (CH3)2 NH. D. CH3CH2 NH2.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 94: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 94/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 88  

Câu 3:Trong các chất: CH3 NH2; C2H5 NH2; (CH3)2 NH; C6H5 NH2. Chất có tính bazơ mạnhnhất là: 

A. CH3 NH2. B. C2H5 NH2. C. (CH3)2 NH. D. C6H5 NH2.Câu 4: Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3 NH2 có thể dùng dung dịch: 

A. HCl. B. HNO3. C. HCl và NaOH. D. NaOH và Br 2.Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn có đôi electron tự do. B. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút e của nhân thơm lên nhóm chức

 NH2.C. Anilin tác dụng được với dung dịch Br 2 vì có tính bazơ. D. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm. 

Câu 6: Tên gọi của aminoaxit có công thức cấu tạo CH3  –  CH(NH2) –  COOH là:A. axit   - aminopropionic. B. axit   - aminoaxetic.C. axit   - aminopropionic. D. axit    - aminoaxetic.

Câu 7: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào không lưỡng tính? A. Amino axetat. B. Lizin. C. Phenol. D. Alanin.Câu 8: Số đồng phân aminoaxit của C4H9O2 N là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 9: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H11 N là:

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.Câu 10: Dung dịch glixin ( axit amino axetic) có môi trường: 

A. axit. B. bazơ.  C. trung tính. D. không xác định. Câu 11: Chất X có công thức phân tử C3H7O2 N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làmmất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo của X là: 

A. CH2=CHCOONH4. B. H2 NCH2CH2COOH.C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH2 NO2.

Câu 12: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Các amin đều kết hợp với pr oton.B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.C. CTTQ của amin no, mạch hở là CnH2n+2+k  Nk .D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin. 

Câu 13: Cho (CH3)2 NH vào nước, lắc nhẹ, sau đó để yên thì được: A. hỗn hợp đục như sữa. B. hai lớp chất lỏng không tan vào nhau. C. dung dịch trong suốt đồng nhất. 

D. các hạt kết tinh không màu lắng xuống đáy. Câu 14: Cặp ancol và amin nào sau đây cùng bậc? 

A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. B.(CH3)3COH và (CH3)3CNH2.C. C6H5CH(OH)CH3 và C6H5 NHCH3. D. C6H5CH2OH  và (C6H5)2 NH.

Câu 15: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH3 NH2 + H2O  CH3 NH3

+ + OH -.B. Fe3++ 3CH3 NH2+ 3H2O  Fe(OH)3 +3CH3 NH3

+.C. CH3 NH2 + HNO2  CH3OH + N2 + H2O.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 95: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 95/122

Page 96: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 96/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 90  

A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.Câu 28: Cho dãy các chất: C6H5OH, C6H5 NH2, H2 NCH2COOH, CH3CH2COOH,CH3CH2CH2 NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: 

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 29: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11 N làA. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 30: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9 N ?

A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.

Câu 31: Anilin có công thức làA. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5 NH2. D. CH3OH.

Câu 32: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?  A. H2 N-[CH2]6 –  NH2  B. CH3 – CH(CH3) –  NH2  C.  CH3 –  NH – CH3  D. C6H5 NH2 

Câu 33: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13 N ?A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.

Câu 34: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3 – CH(CH3) –  NH2?A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.Câu 35: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? 

A. NH3  B. C6H5CH2 NH2  C. C6H5 NH2  D. (CH3)2 NHCâu 36: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? 

A. C6H5 NH2  B. C6H5CH2 NH2  C. (C6H5)2 NH D. NH3 Câu 37: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?

A. Phenylamin.B. Benzylamin.

C. Anilin.D. Phenylmetylamin.

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít  hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng d8iềukiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là: 

A. CH3CH2 NHCH3. B. CH3CH2CH2 NH2 C. CH2=CH-CH2-NH2. D. CH2=CH-NH-CH3

Câu 39: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5 NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.

Câu 40: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc

thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là 

A. Dung dịch NaOH

B. Giấy quỳ tím 

C.  Nước brom. 

D.  Dung dịch phenolphtaleinCâu 41: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:  

A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

Câu 42: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vàoA. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.

Câu 43: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C2H5OH. B. CH3 NH2. C. C6H5 NH2. D. NaCl.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 97: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 97/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 91  

Câu 44: Anilin (C6H5 NH2) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.

Câu 45: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B.  Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.

Câu 46: Anilin (C6H5 NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl.C. nước Br 2. D. dung dịch NaOH. 

Câu 47: Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh.C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. 

Câu 48: Chất có tính bazơ là A. CH3 NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH.

Câu 49: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu

được 3 amino axit là: glyxin, alanin và phenylalanin?

A. 6. B.9 C. 3 D.4

Câu 50: Cho 9,3 gam anilin (C6H5 NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu

được là: 

A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.Câu 51: Cho 5,9 gam (C3H7 NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối(C3H7 NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14) 

A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.Câu 52: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm Alanin và Glyxin là

A. 4. B. 2 C. 3 D. 1Câu 53: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khốilượng anilin đã phản ứng là 

A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g.Câu 54: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức

 phân tử của X là A. C2H5 N B. CH5 N C. C3H9 N D. C3H7 N

Câu 55:  Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá, gây nghiện và mầm mống của bệnhung thư. Hợp chất này được tạo bởi 3 nguyên tố C,H,N. Đem đốt cháy hết 2,349 gamnicotine , thu được nitơ đơn chất, 1,827 gam H2O và 3,248 lit (ở đktc) khí CO2. CTĐG của

nicotine là:A. C3H5 N. B. C3H7 N2. C. C4H9 N. D. C5H7 N.Câu 56: Cho  - aminoaxit mạch thẳng X có công thức H2 NR(COOH)2 tác dụng vừa đủ với100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 9,55 gam muối. Tên gọi của X là: 

A. Axit 2- aminopropanđioic.  B. Axit 2- aminobutanđioic. C. Axit 2- aminopentanđioic.  D. Axit 2- aminohexanđioic. 

Câu 57: Hỗn hợp A gồm hai aminoaxit no, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, có chứa một nhómamino và một nhóm chức axit trong phân tử. Lấy 47,8 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 200

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 98: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 98/122

Page 99: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 99/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 93  

A. 0,3. B. 0,1. C. 0,4. D. 0,2.Câu 67: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin(Ala), 1mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu đượcđipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có

công thức làA. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.C. Gly-Ala-Val-Val-Phe. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Câu 68:  Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phânnhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là

A. CH3CH2CH2 NH2. B. H2 NCH2CH2CH2 NH2.C. H2 NCH2CH2 NH2. D. H2 NCH2CH2CH2CH2 NH2.

Câu 69: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 3H7 NO2, đều là chấtrắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có

 phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt làA. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.C. vinylamoni fomat và amoni acrylat.D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.

Câu 70: Cho 0,15 mol H2 NC3H5(COOH)2  (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M,thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàntoàn, số mol NaOH đã phản ứng là

A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.

C. Đáp án và hƣớng dẫn giải. 

Câu 21)  256256)(

66423  NH  H C  NO H C  H C    HCl  FeSO H đ  HNO

                        6,147

100

60*

78

123*156256    NO H mC   (g) 

8,55100

50*

123

93*6,147256    NH  H mC   (g). Chọn đáp án B.

Câu 22) Gọi CTĐG của X là: CxHyOz Nt.%N = 100 –  (40,45 + 7,86 + 35,96) = 15,73 %.

1:2:7:312,1:24,2:86,7:37,314

73,15:

16

96,35:

1

86,7:

12

45,40:::   t  z  y x  

Vậy CTĐG X là: C3H7O2 N. Mà MX < 100. Do đó CTPT X là: C3H7O2 N.Mà X có nguồn gốc từ thiên nhiên. Chọn đáp án A.Câu 23) Gọi công thức ankylamin là: CnH2n+1 NH2 (n )1  

331223212 )(333   OH  FeCl  NH  H C O H  FeCl  NH  H C  nnnn      

2,0107

4,21)( 3   OH nFe  (mol)

6,03*2,0212    NH  H nC  nn  (mol)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 100: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 100/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 94  

23212 1)(316,0

6,18 NH CH nđvC  NH  H  MC  nn   . Chọn đáp án A.

Câu 24) Gọi công thức của X là: H2 N-R-COOH.O H COONa R N  H  NaOH COOH  R N  H  222    

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mNaOH = 1,29-0,89 = 0,4 (g)

42:28891645

)(8901,0

89,0)(01,0)(01,0

40

4,0

 H C  R R R

đvC  M mol nX mol nNaOH   X 

 

Mà X là   - aminoaxit nên CTCT X là CH3  –  CH(NH2) –  COOH. Chọn đáp án B.Câu 54) Gọi CTPT của amin đơn chức là: CxHy N.

 N  H C CTPT  y x y x y x

đvC  N  H  MC mol  N  H nC mol nHCl   y x y x

93:.9;34512591412

)(592,0

8,11)(2,0)(2,01*2,0

 

Chọn đáp án C.Câu 57) Gọi công thức chung của hai aminoaxit là: COOH  R N  H    2  

COOH  R N ClH  HCl COOH  R N  H    32  

x mol x mol x molHCldư  + NaOH  NaCl + H2O(0,7-x)mol (0,7-x)mol

O H  NaCl COONa R N  H  NaOH COOH  R N ClH  223 22    

x mol 2x mol)(7,05,3*2,0   mol nHCl      )(3,11*3,1   mol nNaOH     

Gọi số mol của hai aminoaxit tham gia phản ứng là: x mol Ta có:

4222121 :)28(;:)14(

67,18)(67,796,0

8,47)(6,03,12)7,0(

 H C  M  RCH  M  R R R R

 RđvC  M mol  x x x   A

 

Chọn đáp án D.Câu 64) Gọi x, y lần lượt là số mol alanin, axit glutamic trong m g hỗn hợp X.  Sơ đồ phản ứng: 

COONaCH CH  N  H COOH CH CH  N  H    NaOH           )()( 3232  

x mol x molCOONa NH CH CH CH  NaOOC COOH  NH CH CH CH  HOOC    NaOH 

           )()( 2222

222

y mol y molCOOH CH CH  N ClH COOH CH CH  N  H    HCl           )()( 3332  

x mol x molCOOH Cl  NH CH CH CH  HOOC COOH  NH CH CH CH  HOOC    HCl           )()( 322222  

y mol y mol

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 101: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 101/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 95  

Ta có:15,365,365,36

4,128,304422

 y x y x

 y x y x 

Giải ra được: x = 0,6; y = 0,4. Vậy m = 0,6*89 + 0,4*147 = 112,2 (g). Chọn đáp án D.

Câu 66) Đặt amin no, mạch hở X là: CnH2n+2-a(NH2)a Sơ đồ cháy X: 222222

2)

21()( 2  N 

aO H 

annCO NH  H C 

  O

aann          

0,1 mol 0,1n mol )2

1(  a

n   0,1 mol2

a0,1 mol

Theo đề bài: 0,5*1 = 0,1* )22

1(  aa

nn    

anan   24125  Cặp nghiệm phù hợp là: n =1; a =2. X là CH2(NH2)2.nx= 0,1 (mol)

232222 )(2)(   Cl  NH CH  HCl  NH CH     Vậy nHCl = 0,2 (mol). Chọn đáp án D.Câu 68) Đặt amin là: R(NH2)a 

aa   Cl  NH  RaHCl  NH  R )()( 32    Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mHCl = 17,64-8,88 = 8,76 (g).

aa

 M mol a

 NH nRmol na NH  Ra HCl  37

24,0

88,8)(

24,0)()(24,0 )(2 2

 

+ a = 1 (loại không có amin có M=27). 

+ a = 2 )(42742*1674 63 H C  R R M     Vậy amin có công thức H2 N-CH2-CH2-CH2-NH2. Chọn đáp án đúng B.Câu 70) nHCl = 0,175*2 = 0,35 (mol).

25332532 )()(   COOH  H  NC ClH  HCl COOH  H  NC  H     0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol

nHCldư= 0,35 –  0,15 = 0,2 (mol)

0,2 mol 0,2 molO H  NaCl COONa H  NC  H  NaOH COOH  H  NC ClH  225322533 )(3)(    

0,15 mol 0,45 moln NaOH = 0,2 +0,45 = 0,65 (mol). Chọn đáp án C.

O H  NaCl  NaOH  HCl  2

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 102: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 102/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 96  

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10B B C C C A C C D C11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A B C C C A C C A C21 22 23 24 25 26 27 28 29 30B A A B C A D B A B31 32 33 34 35 36 37 38 39 40C C B D D C B B B C41 42 43 44 45 46 47 48 49 50D C B B A C B A A C51 52 53 54 55 56 57 58 59 60D A D C D C D A A B61 62 63 64 65 66 67 68 69 70

A C B D A D B B D C

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 103: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 103/122

Page 104: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 104/122

Page 105: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 105/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 99  

D. 1,1,2,2 –  tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.Câu 5 : Polime không có nhiệt độ nóng chảy cố định vì 

A. có lẫn tạp chất. B. có liên kết cộng hóa trị không phân cực. 

C. là tập hợp nhiều loại phân tử, có cấu tạo mắt xích như nhau nhưng số lượng mắt xíchtrong phân tử khác nhau. D. có khối lượng phân tử rất lớn và cấu trúc phân tử phức tạp. 

Câu 6: Tơ nilon thuộc loại: A. tơ nhân tạo.  B. tơ thiên nhiên.  C. tơ polieste. D. tơ poliamit. 

Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Tơ tằm, bông, cao su, tinh bột là polime thiên nhiên. B. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon -6,6 là tơ tổng hợp. C. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon -6,6 bị phân hủy trong cả  môi trường axit và

 bazơ. D. Chất dẻo là vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất và giữ nguyên sự

 biến dạng ấy khi thôi tác dụng. Câu 8: Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp? 

A. eten. B. isopren. C. stiren. D. xilen.Câu 9 : Nhận định đúng là: 

A. Cao su là polime thiên nhiên của isopren. B. Sợi xenlulozơ có thể bị đepolime hóa khi bị đun nóng. C. Monome là mắt xích cơ bản trong phân tử polime. D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị nhỏ (mắ t xích) liên

kết với nhau tạo nên. Câu 10 : Tơ nilon -6,6 giống như các loại tơ thuộc loại poliamit khác, được sử dụng rộng rãi

trong nhiều lĩnh vực của đời sống vì chúng có đặc tính bền A. về mặt cơ học.  B. trong axit. C. trong kiềm.  D. về nhiệt. 

Câu 11: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. glyxin. B. axit terephtalic. C. axit axetic. D. etylen glycol.

Câu 12:  Nhựa phenol fomanđehit được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với: A. CH3COOH trong môi trường axit.  B. HCHO trong môi trường axit. C. HCOOH trong môi trường axit.  D. CH3CHO trong môi trường axit. 

Câu 13: Polime có cấu trúc mạng không gian ( mạng lưới) là: A. nhựa baketit.  B. amilopectin. C. PVC. D. PE.

Câu 14: Trong số các loại tơ  sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ

enang; những loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo là: A. tơ tằm và tơ enang.  B. tơ visco và tơ nilon -6,6.C. tơ nilon -6,6 và tơ capron.  D. tơ visco và tơ axetat. 

Câu 15 : Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna –  S là:A. CH2 = C(CH3) –  CH = CH2 , C6H5CH = CH2.B. CH2 =CH –  CH = CH2 , C6H5 CH = CH2.C. CH2 = CH –  CH = CH2 , lưu huỳnh. D. CH2 = CH –  CH = CH2 , CH3  –  CH = CH2.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 106: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 106/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 100  

Câu 16: Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:  A. C2H5COO –  CH = CH2. B. CH2 = CH –  COO –  C2H5.C. CH3COO –  CH = CH2. D. CH2 = CH –  COO –  CH3.

Câu 17: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (Plexiglas) được điều chế bằng phản ứng

trùng hợp: A. CH2 = C (CH3)COOCH3. B. CH2 = CHCOOCH3.C. C6H5CH = CH2. D. CH3COOCH = CH2.

Câu 18: Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là: 

A. 3. B.4. B. 5. D. 6.Câu 19: Polime có các dạng cấu trúc nào? 

A. Mạch thẳng, mạch phân nhánh, mạch vòng. 

B. 

Mạch thẳng, mạch phân nhánh, mạch gấp khúc. 

C. Mạch thẳng, mạch phân nhánh và mạng lưới không gian. 

D. 

Mạch thẳng, mạch phân nhánh, mạch vòng và mạng lưới không gian. 

Câu 20: Khi trùng ngưng phenol (C6H5OH) với metanal (HCHO) dư trong môi trường kiềm,

tạo ra polime có cấu trúc: 

A. Dạng mạch không phân nhánh B. Dạng mạch không gian 

C. Dạng mạch phân nhánh D. Dạng mạch thẳng 

Câu 21: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ

capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượtlà

A. 113 và 152 B. 113 và 114 C. 121 và 152 D. 121 và 114

Câu 22: Một loại polime có cấu tạo không phân nhánh như sau

-CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2-CH2- CH2 -

Công thức một mắt xích của polime này là 

A. -CH2- B. -CH2-CH2-CH2-

C. - CH2-CH2- D. -CH2-CH2-CH2-CH2-Câu 23: Trong số các polime sau: tơ nhện, xenlulozơ, sợi capron, nhựa phenol-fomanđehit,

 poliisopren, len lông cừu, poli (vinyl axetat). Số chất không bền, bị cắt mạch polime khi tiếp

xúc với dung dịch kiềm là 

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 107: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 107/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 101  

Câu 24: Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử

lớn nhất? 

A. Poli (vinyl axetat) B. Tơ capron  C. Thuỷ tinh hữu cơ   D. Polistiren

Câu 25: Polivinyl clorua có công thức làA. (-CH2-CHCl-)n. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n.

Câu 26: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.

Câu 27: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.

Câu 28: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng 

A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 29: Trong các Polime: PVC, PE, amilopectin trong tinh bột, cao su lưu hoá. Số polime

có cấu trúc mạng không gian là 

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 30: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n làA. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.

Câu 31: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)? A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3.C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-CH2OH.

Câu 32: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là 

A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.Câu 33: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2.C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 34: Cho các polime sau: (-CH2  –  CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n

 ; (- NH-CH2 -CO-)n

Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lầnlượt là

A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.

Câu 35: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2 NCH2COOH. Sốchất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là 

A. 1. B. 4 C. 3 D. 2Câu 36: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là 

A. nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat).C. poli(vinyl clorua). D. polietilen.

Câu 37: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A. Bông. B. Tơ visco.  C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 108: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 108/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 102  

Câu 38:  X là hợp chất thơm có CTPT C8H10O. Đồng phân nào của X thỏa mãn dãy biếnhóa sau:X          O H 2 X’         trunghop  polime.

A. C6H5CH2CH2OH B. C6H5CH(OH)CH3 

C. CH3C6H4CH2OH D. C6H5CH2CH2OH và C6H5CH(OH)CH3Câu 39: Cho dãy chuyển hóa : 

Tinh bét   A   B D   E

+H2O

H+

men r-îu ZnO, MgO

5000C

t0,p,xt

 E là chất nào trong các chất sau ? 

A. Cao su buna. B.  butađien-1,3 (buta-1,3-đien) C. axit axetic D.  polietilen

Câu 40: Polime nào sau đây là nguyên liệu để sản xuất tơ visco ? A. xenlulozơ   B.  caprolactam.

C. axit terephtalic và etilenglicol. D.  vinyl axetatCâu 41: Polime nào trong số polime sau không bị thủy phân trong môi trường kiềm ? 

A. cao su buna. B.  tơ enan. C.  tơ nilon-6,6 D.  poli(vinyl axetat). Câu 42: Phenol không phải là nguyên liệu để điều chế :

A. thủy tinh hữu cơ.  B.  nhựa bakelit.  C.  2,4-D và 2,4,5-T. D.  axit picric.Câu 43: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là 

A. poli ( metyl acrylat). B. poli( metyl metacrylat).C. poli (phenol –  fomanđehit).  D. poli (metyl axetat).

Câu 44:Tơ không thuộc loại tơ poliamit là tơ  

A. nilon-6,6. B. tằm.  C. nilon-7. D. nitron.Câu 45: Tơ lapsan thuộc loại tơ: 

A. poliamit. B. polieste. C. poliete. D. vinylic.Câu 46:  Trong số các polime:tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat,loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là 

A. Tơ tằm, sợi bông,nilon-6,6 B. Sợi bông, len, nilon-6,6C. Tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat  D. Sợi bông, tơ axetat, tơ visco 

Câu 47: Tơ nilon –  6,6 có công thức là  NH[CH2]5CO n

  NH[CH2]6 NHCO[CH2]4CO n

 NH[CH2]6CO n

 NHCH(CH3)CO n

A. B.

C. D.

.

. .

.

 Câu 48: Giải trùng hợp polime (CH2 – CH(CH3) – CH(C6H5)  – CH2  )n  ta sẽ được monome

nào sau đây ? 

A. 2-metyl – 3 –  phenylbut-2-en B. 2 – metyl – 3 –  phenylbutan

C. Propilen và stiren D. Isopren và toluen

Câu 49: Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây ? 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 109: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 109/122

Page 110: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 110/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 104  

Câu 58: Cho sơ đồ chuyển hóa sau 

C2H2        0,t  xt  X              3

02 ,,,   PbCO Pd t  H   Y            ),,(, 0  p xt t  Z   Cao su buna –  N

Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. benzen; xiclohexan; amoniac.

B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin 

Câu 59: Các chất đều không  bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:

A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen.B. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.C. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.D. polietilen; cao su buna; polistiren.

Câu 60: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Cao su buna.A, B, C là những chất nào ? 

A. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO.B. C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2 C. C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOHD. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

C. Đáp án.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10A C D D C D C D D A11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C B A D B C A A C B21 22 23 24 25 26 27 28 29 30C C B B A D B D B B31 32 33 34 35 36 37 38 39 40B C B B C A B D A A41 42 43 44 45 46 47 48 49 50A A B D B D C C C C51 52 53 54 55 56 57 58 59 60B C A A B A D D D B

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 111: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 111/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 105  

3. THỰ C NGHIỆM KIỂM ĐỊNH CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁCHẤT LƢỢNG ÔN TẬP.

3.1. Cơ sở tiến hành thực nghiệm kiểm định. 3.1.1. Các nguyên tắc, yêu cầu, mức độ nhận thức khi ra đề kiểm tra v thi trắc

nghiệm khách quan Việc ra đề kiểm tra (đề thi) dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ở 6mức độ từ đơn giản đến phức tạp: nhận biết, ghi nhớ tri thức, thông hiểu lí giải, vận dụng,

 phân tích, đánh giá bình xét...trước hết học sinh phải nhớ các kiến thức cơ bản, đó là nềntảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn. Nội dung đề thi phải

 bao hàm đầy đủ các mức độ khác nhau của nhận thức. Tùy theo tính chất, yêu cầu của mỗikỳ kiểm tra để định ra tỉ lệ kiến thức đưa vào đề thi phù hợp với từng mức độ nhận thức. 

Đề kiểm tra (đề thi) phải có độ khó hợp lí, phù hợp với thời gian làm bài của họcsinh, tránh những đề kiểm tra (đề thi) hoặc chỉ kiểm tra trí nhớ hoặc đánh đố học sinh.Không nên ra đề thi kiểu phải học thuộc lòng, học vẹt. Đề kiểm tra (đề thi) phải đánh giá

được khả năng lí giải, ứng dụng, phân biệt và phán đoán của học sinh.  Nội dung đề kiểm tra (đề thi) tập trung đánh giá phạm vi kiến thức rộng, bao quát,tránh tập trung vào những mảng nhỏ kiến thức sẽ dẫn đến những mảnh rời rạc, chấp vá t rongkiến thức của học sinh. 

* Về kiến thức: yêu cầu 6 mức độ nhận thức - Nhận biết: đây là bậc thấp nhất của sự nhận thức. Nó chỉ yêu cầu người học nhớ được cácdữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là một người có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tá ihiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp. - Thông hiểu: ở bậc này người dạy không chỉ yêu cầu học sinh nhớ được kiến thức mà còn

 phải hiểu thấu đáo các sự kiện, nguyên tắc, định nghĩa....Đó là khả năng nắm vững và hiểuđược ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích được; chứng minh được; làmức độ cao hơn nhận biết nhưng lại là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiệntượng. - Vận dụng: khả năng vận dụng những điều đã học để giải quyết vấn đề trong những tìnhhuống mới. Đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp,nguyên lí hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó. - Phân tích:  chia thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ và thiết lập mối liên hệ phụthuộc lẫn nhau giữa chúng. - Tổng hợp: thiết kế lại thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau và trên cơ sở đó tạo lậpnên một hình mẫu mới. - Đánh giá:  bình xét, nhận định về giá trị của một tư tưởng, một phương pháp, một nội dung

kiến thức. Đây là một  bước mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bởi việc đi sâuvào bản chất của đối tượng, sự vật, hiện tượng. 

* Về kỹ năng: yêu cầu 2 mức độ làm được (biết làm) và thông thạo (làm thành thạo).  3.1.2. Mục đích thực nghiệm. 

- Đánh giá những câu hỏi đã soạn thông qua việc sử dụng câu hỏi đó để kiểm tra kiến thứchọc sinh. Từ kết quả kiểm tra có thể đánh giá chất lượng của câu hỏi. - Đánh giá chất lượng ôn tập thông qua việc sử dụng câu hỏi để kiểm tra kiến thức học sinh. - Tập hợp kinh nghiệm, ý kiến của giáo viên về nội dung và hình thức bài kiểm tra. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 112: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 112/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 106  

Nguyên tắc tiến hành - Bài kiểm tra thực nghiệm phải phù hợp với nội dung chương trình phổ thông trung học cơ

 bản và nâng cao. - Kết quả kiểm tra phải được xử lí khoa học, khách quan phù hợp với mục đích kiểm tra và

đánh giá. Các bƣớc tiến hành. - Chọn đối tượng thực nghiệm.  - Tổ chức kiểm tra. - Đánh giá chất lượng. - Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm: để đánh giá câu hỏi trắc nghiệm ta phải xác định các chỉ số:độ khó và độ phân biệt. Ta tiến hành như sau: chia học sinh ra làm ba nhóm 

+ Nhóm giỏi (G): từ 20% - 25% đạt điểm cao nhất. + Nhóm kém (K): từ 20% - 25% đạt điểm thấp nhất. + Nhóm trung bình (TB): từ 46% - 50% số học sinh còn lại. 

* Khi đó độ khó K đƣợc tính bằng công thức sau: %100*

 N  N  K    K G 

  (0 1 K   hay 0% %)100 K   

Trong đó: NG: số học sinh trong nhóm điểm cao trả lời đúng.  NK : số học sinh trong nhóm điểm thấp trả lời đúng. T: tổng số học sinh trong hai nhóm. 

 K cng lớn thì câu hỏi cng dễ: 0 %10 K   là câu hỏi rất khó. 10% %30 K   là câu hỏi khó. 

30% %70 K   là câu hỏi trung bình. 70% %90 K   là câu hỏi dễ. 90% %100 K   là câu hỏi rất dễ. 

 Như vậy: - Nếu K 10% hoặc K 90%: không nên dùng.- Nếu 10% %30 K   hoặc 70% %90 K  : dùng cẩn thận tùy theo đối tượng kiểm tra. - Nếu 30% %70 K  : dùng tốt 

* Độ phân biệt P tính theo công thức: 

P=T 

 N  N   K G

5,0

 

Trong đó:  NG: số học sinh trong nhóm điểm cao trả lời đúng.  NK : số học sinh trong nhóm điểm thấp trả lời đúng. T: tổng số học sinh trong hai nhóm. 

- Nếu P0,3: dùng tốt. - Nếu 0,22 3,0 P  : sử dụng cẩn thận tùy theo đối tượng. - Nếu P0,02: không nên sử dụng. Tiêu chuẩn câu hỏi hay: 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 113: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 113/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 107  

Độ khó: 30% %70 K  .Độ phân biệt: P0,3.

3.2. Tiến hành thực nghiệm và phân tích kết quả. 3.2.1. Mẫu thực nghiệm số 1 (đánh giá chất lƣợng câu hỏi): nội dung kiểm tra

một tiết chƣơng hiđrocacbon không no. Lớp thực hiện: 11A1, 11A2 trường THPT Châu Văn Liêm. 

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP: 11 NÂNG CAO. 

1) Hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp này với xúc tác Ni mộtthời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt Y khối lượng nước thu được là: 

A. 

3,2 g.B.  7,2 g.

C. 

14,4 g.D. 3,6 g.

2) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được (m + 38)g CO2 và (m + 12)g H

2O. Giá trị

m là:A. 5B.  4

C.  3D. 6

3) Cho m g butađien tác dụng với brôm dư thu được chất Y. Cũng m g butađien tác dụng vớiclo dư thu được chất Z. Khối lượng của Y và Z khác nhau 7,12 g. Tìm m? 

A. 

2,72 g.B.  3,28 g.

C. 

2,08 g.D. 2,16 g.

4) Hỗn hợp X gồm anken A và ankađien B có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử. Đốtcháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu được 1 mol CO2. CTPT của A và B là: 

A. C3H6 và C4H6.B.

 

C2H4 và C3H4.C.  C4H8 và C5H10.D.

 

C5H8 và C6H10.5) Đốt cháy m g hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 thu được 35,2 g CO2 và 21,6 g H2O. Giátrị m là: 

A. 

14,4 g.B.  10,8 g.

C. 

12 g.D. 56,8 g.

6) Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp thu được lượngCO2 nhiều hơn lượng H2O là 3,9 g. CTPT của các anken là: 

A. C2H4 và C3H6.B.

 

C3H6 và C4H8.C.  C4H8 và C5H10.D.  C5H10 và C6H12 

7) Tổng số đồng phân C4H8 là:

A. 

6B.  5

C. 

3D.  4

8) Propin cộng brôm theo tỉ lệ 1:2 sinh ra sản phẩm là: A. CH3CBr 2CHBr 2.B.

 

CHBr 2CBr=CHBr.C. CH3CBr=CHBr.D.

 

CH3CH=CBr 2.9) Isopren cộng brôm theo tỉ lệ 1:1 sinh ra số sản phẩm ( không kể đồng phân hình học): 

A. 

4B.

 

3C.

 

5D.

 

2

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 114: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 114/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 108  

10) Trong số các ankin có CTPT C5H8 có mấy chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3?

A. 

1B.

 

3C.

 

2D.

 

4

11) Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. 

Eten.B.  Propen.

C. 

But-1-en.D. Pent-1-en.

12) Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch brôm (1:1, ở 40oC) sản phẩm chính là? A.

 

3, 4- đibrom but-1-en.B.  1, 4- đibrom but-2-en.C.

 

1, 2, 3, 4- tetrabrombutan.D. 1, 2- đibrom but-3-en.

13) Hai anken cho hợp nước thu được hai ancol Z, T. CTCT X, Y là: A.

 

Etylen và propen.B.  Etylen và but-2-en.

C. 

Etylen và but-1-en.D. Propen và 2-metyl propen.

14) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 :1. X thuộc dãy đồngđẳng :

A. Ankan.B.

 

Anken hoặc ankin. C. Anken hoặc xicloankan. D.

 

Kết quả khác. 15) Anken X cộng H2 (Ni, to) thu được sản phẩm 2-metyl butan. Anken X là :

A. 2-metyl but-2-en.B.

 

2-metyl but-1-en.C. A & B đúng. D.

 

A & B sai.16) Cho 1 mol chất nào tác dụng hết với 2 mol AgNO3 trong NH3 ?

A. 

But-2-in.B.  Eitlen.

C. 

But-1-in.D. Axetilen.

17) Các chất C2H2, C3H4, C4H6 có phải là đồng đẳng của nhau không ? A.

 

Chưa xác định được B.  Chúng là đồng phân C. Là đồng đẳng D. Không phải đồng đẳng 

18) Cho các chất có công thức cấu tạo sau: 1.  CH2=CH-CH2-CH3 2.

 

CH3-CH=CH-CH3 3.  CH2=C(CH3)2 4.

 

(CH3)2C=CH-COOH

5.  CH3-CH=CH-COOH6.  ClCH=C(CH3)2

7.  HOOC-CH=CH-COOH8.

 

ClCH=CHBr

Trong các chất trên chất có đồng phân cis-trans là:A. 2, 5, 6, 8B.

 

2, 4, 6, 8C. 2, 5, 7, 8D.

 

1, 3, 5, 719) Nhận xét nào sau đây không đúng? 

A. 

Tất cả các ankin đều phản ứng đước với hiđro khi có xúc tác và nhiệt độ cao. B.  Tất cả các ankin đều cháy được khi đốt trong không khí. C. Tất cá các ankin đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.D.

 

Tất cả các ankin đều làm mất màu dung dịch brôm. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 115: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 115/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 109  

20) Axetilen được điều chế bằng cách nào? A. Cho nhôm cacbua tác dụng với nước. B.

 

Cho canxi cacbua tác dụng với nước. C.

 

Đun nóng CH3COONa với vôi tôi xút. 

D. 

Cả A, B, C đều đúng. 21) Cho dãy chuyển hóa sau :CH4 A B C cao su buna  

CTPT B là:A. C4H6. B. C2H5OH.C. C4H4. D. C4H10.

22) Chọn tên đúng cho ankin sau : CH3 - CH(C2H5)CH2 - C CH  A. 2-etyl pent-4-in.B.

 

4-etyl pent-1-in.C. 3-metyl hex-1-in.D.

 

4-metyl hex-1-in.23) Hiđrat hóa khí axetilen có xúc tác thu được sản phẩm cuối cùng là :

A. 

CH3CH2OH.B.

 

CH2 = CHOH.C.

 

CH3CHO.D.

 

CH3OCH3.24) Từ natri axetat điều chế etilen ( bằng con đường ngắn nhất) qua mấy giai đoạn ?

A. 

2B.  3

C. 

4D. 5

25) C3H6 có tên gọi: A. Propen.B.  Propan.

C. Xiclopropan.D. Chưa xác định được. 

Phân tích kết quả thực nghiệm :Sĩ số lớp 11A1 : 47, lớp 11A2 : 48, n=23.

CâuĐápán

đúng 

Câu trả lời của học sinh  Chỉ số  Câunhiễu

tốtnhất 

A B C D Khôngchọn

 NG/NK  

K(%)

P

 NG  NK  NG  NK   NG  NK   NG  NK  

1 B 1 2 16 3 4 15 2 3 0 41,3 0,57 C2 D 1 3 0 8 2 4 20 8 0 60,87 0,52 B3 D 0 2 0 1 1 5 22 15 0 80,43 0,3 C4 A 13 5 5 8 3 4 2 6 0 39,1 0,35 B5 C 0 1 0 0 23 17 0 5 0 86,9 0,26 D

6 B 8 10 13 5 2 7 3 4 0 39,1 0,35 A7 A 20 10 2 8 0 3 1 2 0 65,2 0,43 B8 A 19 16 2 3 1 2 1 2 0 76,1 0,13 B9 B 0 0 23 22 0 0 0 1 0 97,8 0,04 D10 C 0 6 0 0 23 17 0 0 0 87,0 0,26 A11 D 3 1 2 2 2 3 16 7 0 50,0 0,4 A12 B 0 2 23 17 0 1 0 3 0 87,0 0,26 D13 B 1 5 19 6 2 10 1 2 0 53,34 0,57 C

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 116: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 116/122

Page 117: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 117/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 111  

8) Hiđro hóa 5,3g aren (A) có xúc tác Ni, đun nóng cần dùng 3,36 lít khí H 2 (đktc). CTPTcủa A là: 

A. 

C6H6. B. 

C9H12. C. 

C8H10. D. 

C7H8.9) Hiđrocacbon A có công thức dạng (CH)n. Cho 1mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 (Ni,

to

) hoặc 1 mol Br 2 (trong dung dịch). A là chất nào dưới đây? A. 

Stiren.B.  Benzen.

C. 

Axetilen.D.  Vinylaxetilen.

10) Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen? (1) toluen; (2) etylbenzen; (3) p-xilen; (4) stiren

A.  2, 3.B.

 

1, 2, 3, 4.C.  1, 2, 3.D.

 

1, 2, 4.Phân tích kết quả thực nghiệm :Thực nghiệm trên 3 lớp 11A1 (47), 11A2 (48), 11A3 (48). n = 31.

Câu

Đáp

ánđúng 

Câu trả lời của học sinh  Chỉ số  Câunhiễu

tốtnhất 

A B C D Khôngchọn NG/NK  

K(%) P NG  NK  NG  NK   NG  NK   NG  NK  

1 B 0 0 31 26 0 0 0 5 0 92,0 0,16 D2 D 0 5 2 3 0 3 29 20 0 79,0 0,3 D3 A 31 22 0 8 0 0 0 1 0 85,5 0,3 B4 C 3 6 3 10 25 12 0 3 0 59,7 0,42 B5 B 3 11 23 13 2 5 3 2 0 58,0 0,32 A6 B 5 6 16 7 10 12 0 6 0 37,0 0,29 C7 A 27 20 4 11 0 0 0 0 0 75,8 0,23 B

8 C 0 7 0 4 31 20 0 0 0 82,3 0,35 A9 A 27 15 0 4 2 4 2 8 0 67,7 0,39 D10 C 1 3 1 6 28 20 1 2 0 77,4 0,26 B

Câu 4, 5, 6, 9 là những câu hỏi có độ khó trung bình, độ phân biệt tốt nên sử dụng tốt. Câu 2, 3, 8 là những câu hỏi dễ, độ phân biệt tốt, dùng tốt. Câu 7, 10 là câu hỏi dễ, độ phân biệt 0,22 3,0 P   sử dụng tùy theo đối tượng. Câu 1 là câu hỏi rất dễ, độ phân biệt thấp, sử dụng tùy theo đối tượng. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 118: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 118/122

Page 119: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 119/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 113  

Câu 6) Dãy các chất đều phản ứng với ancol etylic là: A. K, KOH, Br 2, CH3OH, CuO, O2.B.

 

 Na, NaOH, HBr, CuO.C.

 

K, HBr, C2H5OH, CuO, O2.

D. 

 Na, HCl, dd Br 2, CuO, C2H5OH.Phần II: Tự luận (6đ). Cho 5,4 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tácdụng với natri (dư) thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). 

a) 

Tìm công thức của 2 ancol. b)  Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp trên. 

Phân tích kết quả thực nghiệm :- Lớp thực nghiệm: 11A1 Xếp loại  Yếu Trung bình Khá Giỏi Điểm  3,5 4 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10

Số lượng  1 0 1 3 1 3 1 6 7 5 2 9 1 7Tổng cộng  2 7 14 24Tỉ lệ (%)  4,3% 14,9% 29,8% 51,1%- Tổng số học sinh: 47 - Độ khó K: 75,2% - Độ phân biệt: 0, 46   Nhận xét: có sự phân loại học sinh, tỉ lệ học sinh đạt điểm tốt chiếm tỉ lệ cao (51,1%). - Lớp đối chứng: 11A2 Xếp loại  Yếu Trung bình Khá Giỏi Điểm  3,5 4 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10

Số lượng  3 4 4 5 8 7 0 3 1 3 4 4 1 1Tổng cộng  11 20 4 13Tỉ lệ (%)  22,9% 41,7% 8,3% 27,1%- Tổng số học sinh: 48 - Độ khó K: 68% - Độ phân biệt: 0,48  Nhận xét: có sự phân loại học sinh tuy nhiên số học sinh đạt điểm tốt không cao (27,1%).   So sánh đề kiểm tra: 

Lớp thực nghiệm  Lớp đối chứng Độ khó  75,2% 68%

Độ phân biệt  0,46 0,48 

So sánh kết quả lớp thực nghiệm với lớp đối chứng: Xếp loại  Yếu  Trung bình Khá Giỏi Tỉ lệ %  Thực nghiệm  4,3% 14,9% 29,8% 51,1%

Đối chứng  22,9% 41,7% 8,3% 27,1%

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 120: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 120/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 114  

0

10

20

30

40

50

60

 Y TB K G

Thực nghiệm

 Đối chứng

 Kết luận : Qua quá trình ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm có tác dụng làm cho học sinhnắm vững bài, hiểu bài sâu hơn nâng cao chất lượng trong kiểm tra. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W

W

W D

 

Y

K

E

MQ

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M

Page 121: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 121/122

Page 122: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

8/10/2019 Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/on-tap-kien-thuc-hoa-huu-co-chuong-trinh-trung-hoc-pho-thong 122/122

LVTN Khóa 33Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chƣơng trình THPT  

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. 

Bùi Phương Thanh Huấn, giáo trình Đánh giá giáo dục, Trường Đại học Cần Thơ,2008.

2. 

Đào Việt Anh, Ngô Tuấn Cường, Phùng Phương Liên, Thực hành trắc nghiệm hóahọc 11, NXB giáo dục, 2008. 3.  Đoàn Thị Kim Phượng, bài giảng Lí luận dạy học hóa học, Trường Đại học Cần Thơ,

2008.4.  Huỳnh Văn Út và nhiều tác giả, 2000 câu hỏi và bài tập Hóa học 11, NXB tổng hợp

thành phố Hồ Chí Minh, 2009. 5.

 

Huỳnh Văn Út và nhiều tác giả, 2000 câu hỏi và bài tập Hóa học 12, NXB tổng hợpthành phố Hồ Chí Minh, 2009. 

6. 

Lê Xuân Trọng và nhiều tác giả, SGK 11 nâng cao,  NXB giáo dục, 2008.7.  Lê Xuân Trọng và nhiều tác giả, SGK 12 nâng cao, NXB giáo dục, 2008. 

8. 

Lê Xuân Trọng và nhiều tác giả, Bài tập hóa học 11 nâng cao, NXB giáo dục, 2008.9. 

 Nguyễn Văn Bảo, bài giảng Phân tích chương trình hóa phổ thông. 10.  Nguyễn Xuân Trường và nhiều tác giả, SGK 11, NXB giáo dục, 2008. 11.  Nguyễn Xuân Trường và nhiều tác giả, SGK 12, NXB giáo dục, 2008. 12.

 

 Nguyễn Xuân Trường và nhiều tác giả, Bài tập hóa học 11, NXB giáo dục, 2008. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

U

Y

N

H

ON

 

U

C

O

Z

 C

O

M