nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

48
ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA MARKETING ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆN TƯỢNG SỐNG THỬ TRƯỚC HÔN NHÂN CỦA HỌC SINH-SINH VIÊN ĐỀ TÀI THỰC HÀNH MÔN PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU MARKETING (SPSS) GVHD: Th.S Đỗ Trọng Danh NHÓM 5-09DQH Page 1

Upload: thunguyen2509

Post on 27-May-2015

40.142 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

KHOA MARKETING

ĐỀ TÀI

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ CÁC NHÂN TỐ

ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆN TƯỢNG SỐNG THỬ

TRƯỚC HÔN NHÂN CỦA HỌC SINH-SINH

VIÊN

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH MÔN PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

NGHIÊN CỨU MARKETING (SPSS)

GVHD: Th.S Đỗ Trọng Danh

TP. HỒ CHÍ MINH – 2011

NHÓM 5-09DQH Page 1

Page 2: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

CHƯƠNG 1. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN CÔNG

VIỆC VÀ GIỚI THIỆU MÔN SPSS

1.1. Các thành viên và phân công công việc trong nhóm

1.1.1. Các thành viên trong nhóm

Nguyễn Thị Hà Thu

Nguyễn Hạ Nhật Anh

Hoàng Thị Kim Liên

Vũ Thị Tuyết Nhung

Nguyễn Khởi Hạ Quyên

Cao Thị Thanh Thanh

Đỗ Thị Thu Thảo

1.1.2. Phân công công việc trong nhóm

Trưởng nhóm Nguyễn Thị Hà Thu: quản lý, phân công công việc cho các thành viên

trong nhóm.

Thiết kế bảng khảo sát: công việc thiết kế bảng khảo sát do tất cả các thành viên trong

nhóm tham gia thảo luận. Mỗi câu hỏi đều được cân nhắc kỹ lưỡng về tính khả dụng

và đảm bảo có thể đáp ứng được yêu cầu của đề tài.

Quá trình khảo sát: mỗi thành viên trong nhóm chịu trách nhiệm khảo sát học sinh-

sinh viên của 1 trường học khác nhau. Cụ thể:

o Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh: Nguyễn Thị Hà Thu, 37 bảng khảo sát.

o Trường THPT Hoàng Hoa Thám: Nguyễn Hạ Nhật Anh, 42 bảng khảo sát.

o Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại: Hoàng Thị Kim Liên và Vũ Thị Tuyết

Nhung, 66 bảng khảo sát.

o Trường Đại học Mở: Đỗ Thị Thu Thảo, 55 bảng khảo sát.

NHÓM 5-09DQH Page 2

Page 3: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Lập bảng khai báo biến, nhập liệu: Nguyễn Khởi Hạ Quyên.

Xử lý số liệu: Nguyễn Khởi Hạ Quyên và Nguyễn Thị Hà Thu.

Ngoài ra, công việc tìm hiểu thông tin cần thiết cho đề tài, tổng hợp và đánh giá kết

quả đạt được, đưa ra nhận xét và kiến nghị của bản thân được tất cả các thành viên

trong nhóm tham gia thực hiện.

1.2. Giới thiệu về tiện ích của việc Phân tích số liệu bằng phần mềm

SPSS vào công việc khảo sát hiện nay

SPSS (viết tắt của Statistical Package for the Social Sciences) là một chương trình máy

tính phục vụ công tác thống kê. SPSS được sử dụng rộng rãi trong công tác thống kê xã

hội.

Thế hệ đầu tiên của SPSS được đưa ra từ năm 1968. Thế hệ mới nhất là thế hệ 18 được giới

thiệu từ tháng 8 năm 2008, có cả phiên bản cho các hệ điều hành Microsoft Windows,   Mac,

và Linux  /   UNIX.

1.2.1. Cách sử dụng SPSS

SPSS là phần mềm chuyên dụng xử lý thông tin sơ cấp - thông tin được thu thập trực tiếp

từ đối tượng nghiên cứu. Thông tin được xử lý là thông tin định lượng (có ý nghĩa về mặt

thống kê).

SPSS là một bộ chương trình rất dễ sử dụng nên thu hút được nhiều người sử dụng. SPSS

cung cấp một giao diện giữa người và máy cho phép sử dụng các Menu thả xuống để chọn

các lệnh thực hiện. Khi thực hiện một phân tích chỉ đơn giản chọn thủ tục cần thiết và chọn

các biến phân tích rồi bấm OK là có kết quả ngay trên màn hình để xem xét.

1.2.2. Quản lý dữ liệu.

SPSS có một bộ soạn thảo dữ liệu tương tự như Excel, bộ soạn thảo cho phép vào các dữ

liệu và mô tả các thuộc tính của chúng. Tuy nhiên, SPSS không có những công cụ quản lý

dữ liệu thật mạnh, chỉ có các lệnh chuyển cấu trúc dữ liệu theo chiều ngang thành cấu trúc

dữ liệu theo chiều dọc và ngược lại.

NHÓM 5-09DQH Page 3

Page 4: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Tuy nhiên, SPSS chỉ xử lý mỗi file dữ liệu ở một thời điểm và khó có thể phải thực hiện

các nhiệm vụ phân tích với nhiều file dữ liệu cùng một lúc. Các file dữ liệu có thể có tới

4096 biến và số lượng bản ghi chỉ bị giới hạn trong dung lượng của đĩa cứng.

1.2.3. Về phân tích thống kê

SPSS thực hiện những thống kê mô tả và phân tích thống kê chung nhất như hồi quy, hồi

quy Logistic, phân tích tồn tại, phân tích phương sai, phân tích nhân tố và phân tích nhiều

chiều.

Sức mạnh lớn nhất của SPSS là lĩnh vực phân tích phương sai (SPSS cho phép thực hiện

nhiều loại kiểm định tác động riêng biệt) và phân tích nhiều chiều (Có thể kể đến như:

Phân tích phương sai nhiều chiểu, phân tích nhân tố, phân tích nhóm tổ, phân tích các mô

hình hỗn hợp).

Bên cạnh đó, khả năng lập các biểu bảng số liệu tổng hợp, các báo cáo thống kê trên tập số

liệu cơ sở trong SPSS là hết sức đa dạng và linh hoạt với nhiều phân tổ khác nhau và dễ

dàng thực hiện không phải lập trình. Các bảng biểu, các báo cáo được trình bày đẹp, chất

lượng cao được hiện trên cửa sổ, có thể tiếp tục hiệu chỉnh, in ra hoặc chuyển sang các tài

liệu khác.

Nhưng người sử dụng cũng dễ dàng nhận thấy, cái yếu nhất của SPSS là khả năng xử lý đối

với những vấn đề ước lượng phức tạp và do đó khó đưa ra được các ước lượng sai số đối

với các ước lượng này. Hơn nữa, SPSS cũng không hỗ trợ các công cụ phân tích dữ liệu

theo lược đồ mẫu.

1.2.4. Về vẽ đồ thị

NHÓM 5-09DQH Page 4

Page 5: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Với SPSS chỉ cần một vài thao tác rất đơn giản người sử dụng có thể tạo ra được các đồ

thị, đồng thời họ cũng có thể tùy ý hiệu chỉnh đồ thị cũng như hoàn thiện chúng. Các đồ

thị đó chất lượng cao, và có thể cắt/dán vào các tài liệu khác như vào Word hoặc

Powerpoint.

SPSS có ngôn ngữ cú pháp để tạo ra các đồ thị, nhưng nguôn ngữ cú pháp đó tương đối

phức tạp và nhiều điểm trong giao diện tạo đồ thị lại không sẵn sàng trong ngôn ngữ cú

pháp vì thế nên ít được sử dụng tới.

Nhìn chung, SPSS là một phần mềm đa năng và mềm dẻo trong việc phân tích và xử lý số

liệu. Mặc dù vẫn còn những hạn chế nhất định nhưng SPSS vẫn là công cụ hữu hiệu giúp

ích cho người sử dụng trong việc phân tích và nghiên cứu của mình. Trong một tương lai

không xa, chúng ta có thể hi vọng vào một thế hệ SPSS mới ít hạn chế và có nhiều tính

năng hơn nữa.

1.3. Mục tiêu nghiên cứu

Thực hiện đề tài nhằm:

Hệ thống lại lý thuyết đã được học về môn Phân tích và xử lý số liệu nghiên cứu

Marketing.

Trau dồi thêm kỹ năng chuyên ngành về môn học thông qua việc thiết kế bảng câu hỏi,

quá trình khảo sát, thu thập thông tin, xử lý số liệu.

Tìm hiểu về hiện tượng sống thử trong giới học sinh-sinh viên ngày nay, nguyên nhân

dẫn đến sống thử và hậu quả.

Đánh giá về mức độ nhận thức và hiểu biết của học sinh-sinh viên về hiện tượng sống

thử.

Rút ra kinh nghiệm và kiến thức xã hội từ đề tài.

Đưa ra các đề nghị cụ thể cho gia đình, nhà trường và xã hội để có thể giảm bớt tình

trạng sống thử và hạn chế hậu quả của tình trạng sống thử trong giới trẻ ngày nay.

Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm.

1.4. Phạm vi nghiên cứu

NHÓM 5-09DQH Page 5

Page 6: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Do thời gian có hạn,nên chỉ tiến hành nghiên cứu trên 200 bạn là học sinh-sinh viên các

trường cấp 3 và Đại học, Cao đẳng trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh tại các trường:

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh.

Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại.

Trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh.

Trường THPT Hoàng Hoa Thám.

1.5. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu là để đánh giá nhận thức của học sinh-sinh viên về hiện tượng sống thử,

khách thể nghiên cứu là học sinh-sinh viên trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, đối tượng nghiên

cứu là nhận thức của học sinh-sinh viên về vấn đề sống htử trước hôn nhân. Để cho việc

đánh giá được khả quan và chính xác hơn, nhóm đã tiến hành khảo sát trên các trường từ

Trung học phổ thông, Cao đẳng và Đại học, nhằm có được cái nhìn tổng quan hơn về hiểu

biết và kiến thức của học sinh-sinh viên thuộc các trường khác nhau, với độ tuổi và trình độ

khác nhau, mức độ nhận biết về nguyên nhân và hậu quả của việc sống thử.

1.6. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tại bàn: tìm hiểu về thực trạng sống thử của học sinh-sinh

viên qua các thông tin trên báo chí,mạng Internet.

- Khảo sát thực tế bằng 200 mẫu khảo sát học sinh sinh viên tại các trường.

- Phương pháp thống kê: sử dụng phần mềm SPSS để thống kê và tổng hợp dữ liệu đã

khảo sát được.

- Phương pháp đánh giá tổng hợp: sau khi thu thập những thông tin từ báo chí, Internet

và những thông tin có được từ cuộc khảo sát, tất cả các thông tin sẽ được đảnh giá và

tổng hợp để có thể đưa ra những kết quả đánh giá thống nhất và có độ chính xác cao

nhất.

- Phương pháp chọn lọc: nguồn thông tin thứ cấp lấy từ báo chí và Internet là rất phong

phú và có những nguồn không chính xác, không xác định được nguồn gốc. Hiểu được

NHÓM 5-09DQH Page 6

Page 7: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

điều đó, nhóm đã xem xét và chọn lọc các thông tin có được, chỉ sử dụng những thông

tin có nguồn gốc từ những nguồn đáng tin cậy và có thể sử dụng được: vietbao…

- So sánh đối chiếu: từ những thông tin sơ cấp và thứ cấp có được, nhóm tiến hành so

sánh đối chiếu để có thể rút ra kết luận sâu sát và thực tế nhất.

CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN CÔNG VIỆC NGHIÊN

CỨU

NHÓM 5-09DQH Page 7

Page 8: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

2.1. Thiết kế bảng khảo sát

“Xin chào các bạn! Nhóm mình là sinh viên trường Đại học Tài chính-Marketing. Hiện tại

nhóm đang làm đề tài nghiên cứu về “Vấn đề sống thử của học sinh-sinh viên”. Như chúng

ta đã biết, sống thử đã và đang trở thành trào lưu trong giới trẻ, đặc biệt là đối với các bạn sinh

viên. Để tìm hiểu rõ hơn nhận định của các bạn học sinh - sinh viên về việc “sống thử”, nhóm

mình đã thực hiện bài khảo sát này. Rất mong nhận được sự hợp tác của các bạn để nhóm

mình có thể hoàn thành tốt đề tài.

Câu 1: Bạn cho biết giới tính:

o Nam

o Nữ

Câu 2: Bạn đang học :

o Trung học phổ thông

o Trung cấp

o Cao đẳng

o Đại học

Câu 3: Bạn đang sống ở đâu và với ai?

o Sống cùng gia đình

o Ở kí túc xá

o Ở phòng trọ cùng bạn

o Ở phòng trọ cùng người yêu

o Ở phòng trọ một mình

Câu 4: Ở trường bạn có thường xuyên tổ chức các hội thảo về giáo dục giới tính không?

o Thường xuyên

o Có nhưng không thường xuyên

NHÓM 5-09DQH Page 8

Page 9: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

o Không

Câu 5: Theo bạn “sống thử” là như thế nào?

o Sống như vợ chồng trước hôn nhân,không có đăng kí kết hôn

o Sống chung với nhau nhưng không quan hệ.

o Chỉ quan hệ nhưng không sống chung với nhau.

o Khác

Câu 6: Bạn nghĩ như thế nào về “sống thử”:

o Tốt

o Bình thường

o Xấu

Câu 7: Bạn biết về “sống thử” qua đâu?

o Từ người lớn

o Sách báo,Internet

o Môi trường giáo dục

o Bạn bè

o Khác

Câu 8: Theo bạn, nguyên nhân dẫn tới hiện tượng “sống thử” là do đâu?

o Do sự tác động từ phía người yêu

o Do thấy bạn bè “sống thử” nên cũng muốn thử cho biết

o Do sự thiếu thốn trong tình cảm, sống thử để dễ dàng quan tâm và chia sẻ

trong cuộc sống

o Để tiết kiệm chi phí sinh hoạt

o Để tự khẳng định mình

o “Sống thử” để khỏi bị nhầm lẫn khi sống thật

o Khác

NHÓM 5-09DQH Page 9

Page 10: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Câu 9: Đánh giá của bạn về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố dẫn đến “sống thử”?

Không ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng rất lớn

Gia đình

Môi trường sống

Môi trường giáo dục

Văn hóa

Xã hội

Nhận thức cá nhân

Điều kiện kinh tế

Câu 10: Theo bạn, hậu quả của việc “sống thử” là gì?

o Có thai ngoài ý muốn

o Suy sụp tinh thần, mất niềm tin vào cuộc sống

o Học hành sa sút

o Ảnh hưởng đến cuộc sống hôn nhân sau này

o Khác

Câu 11: Vui lòng cho biết bạn đã có người yêu chưa?

o Có tiếp tục câu 12,bỏ qua câu 14

o Chưa chuyển sang câu 14

Câu 12: Hai bạn đã quen nhau bao lâu rồi?

o Dưới 3 tháng

o Từ 3 – 6 tháng

o Từ 6 tháng tới 1 năm

o Trên 1 năm

NHÓM 5-09DQH Page 10

Page 11: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Câu 13: Hai bạn có từng nghĩ đến việc “sống thử” chưa?

Chưa

Câu 14: Sau nay khi có người yêu, nếu người yêu bạn đề nghị “sống thử”, bạn có đồng ý

không?

o Có

o Có thể

o Không

Câu 15: Bạn biết những biện pháp tránh thai nào?

o Bao cao su

o Dùng thuốc tránh thai

o Tính ngày an toàn

o Khác

Câu 16: Theo bạn, gia đình, nhà trường và xã hội cần có những biện pháp gì để giúp học sinh,

sinh viên nhận thức đúng đắn về việc “sống thử” và hạn chế tác hại của việc “ sống

thử”?

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Cảm ơn bạn đã tham gia!

NHÓM 5-09DQH Page 11

Page 12: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

2.2. Phân tích và xử lí số liệu

Trước hết, nhóm xin đưa ra định nghĩa về sống thử. “Sống thử” hay còn gọi "”sống chung

trước khi cưới"” là 2 người thỏa thuận với nhau sẽ về sống chung với nhau như "vợ chồng",

họ "chung" với nhau tất cả như một cặp vợ chồng đã cưới nhau chính thức.

Bảng khảo sát của nhóm đã được thực hiện 200 mẫu được phát đến các bạn học sinh- sinh

viên các trường trung học phổ thông, cao đẳng và đại học trong và ngoài thành phố. Giữa các

trường có độ chênh lệch về điều kiện tài chính, vị trí, trình độ học vấn, ... trong đó:

Số lượng khảo sát từng trường:

Baïn ñang hoïc taïi:

Tổng

cộng

THPT

Nguyeãn

Höõu

Caûnh

THPT

Hoàng Hoa

Thám

Cao ñaúng

kinh teá

ñoái ngoaïi

Ñaïi hoïc

Môû

Số

lượng37 42 66 55 200

Tỉ lệ % 18.5% 21.0% 33.0% 27.5% 100.0%

Giới tính:

Bạn vui lòng cho biết giới tính

Frequenc

y Percent

Valid

Percent

Cumulativ

e Percent

Giới

tính

Nam 54 27.0 % 27.0 % 27.0 %

Nöõ 146 73.0 % 73.0% 100.0 %

Total 200 100.0 % 100.0 %

NHÓM 5-09DQH Page 12

Page 13: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Trả lời câu hỏi: theo bạn, sống thử là như thế nào? Nhóm đã nhận được kết quả như sau:

Theo baïn,soáng thöû laø nhö theá naøo?

Frequen

cy Percent

Valid

Percent

Cumulative

Percent

Valid Soáng nhö vôï

choàng tröôùc

hoân

nhaân,khoâng

coù ñaêng kí keát

hoân.

134 67.0 67.0 67.0

Soáng chung vôùi

nhau nhöng

khoâng quan heä

20 10.0 10.0 77.0

Chæ coù quan

heä nhöng

khoâng soáng

chung

25 12.5 12.5 89.5

Khaùc 21 10.5 10.5 100.0

Total 200 100.0 100.0

Theo bảng số liệu, ta thấy có 134 bạn chọn đáp án: “sống thử là sống như vợ chồng trước

hôn nhân, không có đăng kí kết hôn”, chiếm tỉ lệ 67%. Như vậy có thể thấy, các bạn học

sinh-sinh viên ngày nay có sự hiểu biết về vấn đề sống thử.

Trong xã hội hiện đại ngày nay, giới trẻ khá năng động và luôn chủ động tìm hiểu các thông

tin về đời sống, xã hội xung quanh chứ không còn thụ động hay e dè về các vấn đề về giới

tính như trước kia. Tuy nhiên nhà trường vẫn chưa có sự quan tâm đúng mức về việc hỗ trợ

thêm kiến thức cho học sinh sinh viên về vấn đề giới tính, biểu hiện: chỉ có 2.5% các bạn

NHÓM 5-09DQH Page 13

Page 14: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

được hỏi trả lời rằng trường các bạn thường xuyên tổ chức giáo dục giới tính. Như vậy có

đến 97.5% học sinh-sinh viên không được cung cấp các thông tin đúng đắn về vấn đề giới

tính và tình yêu-hôn-nhân-gia đình, những thông tin giúp các bạn trong việc bảo vệ sức khỏe,

có những kiến thức kịp thời về các vấn đề nhạy cảm trong xã hội.

Trường bạn coù thöôøng xuyeân tổ chức caùc buổi hoäi thaûo veà giaùo duïc giôùi tính khoâng?

Tổng cộng

Thöôøng

xuyeân

Coù nhöng khoâng thöôøng xuyeân

Khoâng

Bạn đang học tại

THPT Nguyeãn Höõu Caûnh

Số lượng 27 10 37

Tỉ lẽ %

73.0% 27.0% 100.0%

THPT Hoang hoa Tham

Số lượng 1 19 22 42

Tỉ lẽ %2.4% 45.2% 52.4% 100.0%

Cao ñaúng kinh teá ñoái ngoaïi

Số lượng 2 25 39 66

Tỉ lẽ %3.0% 37.9% 59.1% 100.0%

Ñaïi hoïc Môû

Số lượng 2 26 27 55

Tỉ lẽ %3.6% 47.3% 49.1% 100.0%

total

Số lượng 5 97 98 200

Tỉ lẽ % 2.5% 48.5% 49.0% 100.0%

NHÓM 5-09DQH Page 14

Page 15: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Nền kinh tế ngày nay có sự hội nhập nhanh chóng với nền kinh tế thế giới, sự bùng nổ của

Công nghệ khoa học kỹ thuật, giới trẻ có điều kiện tiếp xúc với công nghệ tiên tiến, Internet từ

rất sớm. Các phương tiện sách báo là nguồn cung cấp thông tin rất phong phú và đa dạng cho

giới trẻ.

Tuy nhiên có một vấn đề đáng lo ngại là do nguồn thông tin quá lớn, khó có thể kiểm soát tất

cả, sẽ có những thông tin độc hại, gây ra những hiểu biết sai lầm, lệch lạc trong nhận thức của

giới trẻ.

Baïn bieát veà soáng thöû qua ñaâu

Tổng cộng

Töø ngöôøi lôùn

Saùch baùo,

Internet

Moâi tröôøng giaùo duïc

Baïn beø

Khaùc

Baïn ñang hoïc taïi

THPT Nguyeãn Höõu Caûnh

Số lượng2 28 5 6 1 37

Tỉ lẽ %5.4% 75.7% 13.5% 16.2% 2.7%

100.0%

THPT Hoang hoa Tham

Số lượng11 54 31 9 1 42

Tỉ lẽ %26.2%

128.6%

73.8% 21.4% 2.4%100.0

%

Cao ñaúng kinh teá ñoái ngoaïi

Số lượng 12 54 29 35 14 66

Tỉ lẽ %18.2% 81.8% 43.9% 53.0% 21.2%

100.0%

Ñaïi hoïc Số lượng 9 44 18 25 6 55

NHÓM 5-09DQH Page 15

Page 16: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

MởTỉ lẽ %

16.4% 80.0% 32.7% 45.5% 10.9%100.0

%

Toång coäng

Số lượng 34 180 83 75 22 200

Tỉ lẽ %17.0% 90.0% 41.5% 37.5% 11.0%

100.0%

Trong cuộc khào sát 98/200 bạn được khảo sát đã có người yêu. Suy nghĩ của các bạn về việc sống thử cũng khá thoáng hơn so với những bạn chưa có người yêu. Trong 98 bạn đã có người yêu thì đến 10,2% các bạn cho rằng việc sống thử là tốt và 55,1% cho rằng việc này mặc dù không tốt nhưng cũng không có gì là xấu cà. Trong khi với các bạn chưa có người yêu chỉ khoảng 4.9% .

Baïn nghó nhö theá naøo veà soáng thöû?

Tổng cộng

ToátBình

thöôøngXaáu

Baïn coù ngöôøi yeâu chöa?

Coù

Số lượng 54 34 98

Tỉ lẽ % 10.2% 55.1% 34.7% 100.0

Chöa

Số lượng 5 49 48 102

Tỉ lẽ %

4.9 48.0 47.1 100.0

Tổng cộng

Số lượng 15 103 82 200

Tỉ lẽ % 7.5 51.5 41.0 100.0

NHÓM 5-09DQH Page 16

Page 17: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Trong cuộc khảo sát chuyên sâu với các bạn đã có người yêu tuy chỉ 15 % trong số đó dã từng nghĩ đến việc sống thử nhưng đến 58% cho rằng có thể các bạn sẽ sống thử khi tình yêu chín muồi.

Hai baïn ñaõ töøng nghó tôùi vieäc soáng thöû

chöa? Tổng cộng

Coù Coù theå

Khoâng

Hai baïn ñaõ quen nhau bao laâu roài?

Döôùi 3 thaùng

Số lượng 2 5 4 11

Tỉ lệ %18.2% 45.5% 36.4%

100.0%

Töø 3-6 Thaùng

Số lượng 1 8 9

Tỉ lệ %11.1% 88.9%

100.0%

Töø 6 thaùng tôùi 1 naêm

Số lượng 6 10 3 19

Tỉ lệ%

31.6% 52.6% 15.8%100.0

%

Treân 1 naêm

Số lượng 6 35 20 61

Tỉ lệ %9.8% 57.4% 32.8%

100.0%

Tổng công

Số lượng 15 58 27 100

Tỉ lệ %15.0% 58.0% 27.0%

100.0%

Nguyeân nhaân chuû yeáu daãn tôùi hieän töôïng soáng thöû trong sinh

vieân chuû yeáu laø do söï thieáu thoán trong tình caûm, bôûi vieäâc

NHÓM 5-09DQH Page 17

Page 18: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

soáng xa gia ñình, böôùc vaøo moät moâi tröôøng môùi khoâng traùnh

khoûi söï coâ ñôn buoàn chaùn. Vieäc soáng thöû cuøng nhau seõ giuùp

hoï deã daøng chaêm soùc, quan taâm nhau hôn. Vaø beân caïnh ñoù moät

nguyeân nhaân cuõng khoâng keùm phaàn quan troïng ñoù laø do söï taùc

ñoäng töø phía ngöôøi yeâu.( 45.8%). Soáng chung vôùi nhau ñeå chöùng

toû laø mình thöông nhau thaät loøng, laø tình caûm mình giaønh cho

ngöôøi ñoù laø chín chaén, laø söï tin töôûng ôû ngöôøi ñoù... nhöõng lôøi

noùi ñoù cuûa ngöôøi mình yeâu deã daøng lay chuyeån suy nghó cuûa

chính nhöõng baïn treû vôùi laäp tröôøng chöa vữõng vaøng. Nhữûng

nguyeân nhaân treân khaù laø nguy hieåm do caùc baïn chöa nhaän thöùc

ñuùng veà vieäc soáng thöû cuõng nhö haäu quaû cuûa chuùng.

Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sống thử: có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng sống thử

trong giới trẻ:

45% các bạn cho rằng sống thử là do tác dộng từ phía người yêu. Như vậy khi người yêu đưa a

lời đề nghị sống chung, với các lý do như: chưng1 minh tình cảm, dễ dàng quan tâm chăm sóc

nhau, tiết kiệm chi phí .... thì các bạn sẽ rất dễ bị thuyết phục và đồng ý.

35.5% cho rằng sống thử là để “cho biết”, thỏa mãn sự tò mò, tìm hiểu về một “trải nghiệm

mới mẻ”. Điều này là một vấn đề thật đáng lo ngại. Chứng tỏ hiện đang có một bộ phận giới

trẻ không có ý thức giữ gìn bản thân, sống buông thả, dễ dàng buông mình theo cám dỗ.

Nguyeân nhaân

Toå

ng

coän

g

Do söï Do Do söï Ñeå Ñeå Soáng kha

NHÓM 5-09DQH Page 18

Page 19: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

taùc

ñoäng

töø phía

ngöôøi

yeâu

thaáy

baïn

beø

soáng

thöû nên

cuõng

muoán

soáng

thöû

cho

thieáu

thoán

trong

tình

caûm,s

oáng

thöû

ñeå deã

daøng

tieát

kieäm

chi phí

sinh

hoaït

töï

khaún

g

ñònh

mình

thöû

ñeå

khoûi

nhaà

m laãn

khi

soáng

thaät

ùc

Soá

löôïn

g

97 70 119 58 42 47 35 200

leä%48.5% 35.0% 59.5% 29.0% 21.0% 23.5%

17.5

%

100.

0%

Nhóm nghiên cứu đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đế vấn đề sống thử và thu được kết quả như

sau:

Gia

ñình

Moâi

tröôøn

g

soáng

Moâi

tröôøn

g

giaùo

duïc

Vaên

hoùa

Xaõ

hoäi

Nhaän

thöùc

caù

nhaân

Ñieàu

kieän

kinh

teá

Baïn

ñang

hoïc

taïi

THPT

Nguye

ãn

Höõu

Caûnh

Số

lượn

g

24 16 16 13 16 25 18

Tỉ lệ

%

64.9% 43.2% 43.2% 35.1% 43.2% 67.6% 48.6%

THPT Số 24 30 22 17 22 34 9

NHÓM 5-09DQH Page 19

Page 20: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Hoang

Hoa

Tham

lượn

g

Tỉ lệ

%

57.1% 71.4% 52.4% 40.5% 52.4% 81.0% 21.4%

C Ñ

kinh

teá

ñoái

ngoaïi

Số

lượn

g

30 39 25 25 35 49 16

Tỉ lệ

%

45.5% 59.1% 37.9% 37.9% 53.0% 74.2% 24.2%

Ñaïi

hoïc

Môû

Số

lượn

g

3 36 22 23 28 42 21

Tỉ lệ

%

54.5% 65.5% 40.0% 41.8% 50.9% 76.4% 38.2%

Toån

g

coän

g

Soá

löôïng

108 121 85 78 101 150 64

leä %

54.0% 60.5% 42.5% 39.0% 50.5% 75.0% 32.0%

Gia đình có ảnh hưởng rất lớn: 108/200 chiếm 54%

Môi trường sống: ảnh hưởng rất lớn: 121/200 chiếm 60.5%

Môi trường giáo dục: ảnh hưởng rất lớn:85/200 chiếm 42.5%

Văn hóa: ảnh hưởng rất lớn:78/200 chiếm 39%

Xã hội: ảnh hưởng rất lớn:101/200 chiếm 50.5%

Nhận thức cá nhân: ảnh hưởng rất lớn:150/200 chiếm 75%

Điều kiện kinh tế: ảnh hưởng rất lớn:64/200 chiếm 32%

Ta có thể thấy, 2 trường THPT là Nguyễn Hữu Cảnh và Hoàng Hoa Thám các bạn đánh giá rất cao về mức độ ảnh hưởng của yếu tố gia đình với 64.7% 57.1%. Trường Cao đẳng kinh tế đối ngoại là trường cho là yếu tố gia đình ảnh hưởng rất lớn đế việc sống thử là thấp nhất trong 4 trường với 54.5%. Mặc dù cuộc khảo sát đã được thực hiện trên nhiều dối tượng sinh viên với điều kiện kinh tế khác nhau, hoàn cảnh sống cũng như mi6 trường giáo dục khác nhau nhưng

NHÓM 5-09DQH Page 20

Page 21: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

các bạn đều cho rẳng nhân tố chủ yếu tác động đến việc sống thử trong học sinh- sinh viên hiện nay chính là do nhận thức cá nhân của các bạn ( 75% ) và nhân tố cũng quan trọng không kém đó chính là do môi trường sống với (60.5%)

Baïn ñang hoïc taïi

Gia ñình

Moâi tröôøng soáng

Moâi tröôøng giaùo duïc

Vaên hoùa

Xaõ hoäi

Nhaän thöùc caù nhaân

Ñieàu kieän kinh teá

THPT Nguyeãn Höõu Caûnh

Số lượng

24 16 16 13 16 25 18

Tỉ lẽ %

64.9%

43.2%

43.2%

35.1%

43.2%

67.6%

48.6%

THPT Hoang hoa Tham

Số lượng

24 30 22 17 22 34 9

Tỉ lẽ %

57.1%

71.4%

52.4%

40.5%

52.4%

81.0%

21.4%

C Ñ kinh teá ñoái ngoaïi

Số lượng

30 39 25 25 35 49 16

Tỉ lẽ %

45.5%

59.1%

37.9%

37.9%

53.0%

74.2%

24.2%

Ñaïi hoïc Môû

Số lượng

3 36 22 23 28 42 21

Tỉ lẽ %

54.5%

65.5%

40.0%

41.8%

50.9%

76.4%

38.2%

NHÓM 5-09DQH Page 21

Page 22: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Toång coäng

Soá löôïng

108 121 85 78 101 150 64

Tæ leä %

54.0%

60.5%

42.5%

39.0%

50.5%

75.0%

32.0%

Hầu như các bạn đều ý thức được tác hại của việc sồng thử đến cuộc sống hiện tại và tương lai của các bạn.

haäu quaû cuûa vieäc soáng thöû

Tổng cộng

Coù thai

ngoaøi yù

muoán

Suy suïp tinh

thaàn,maát

nieàm tin vaøo cuoäc soáng

Hoïc haønh sa suùt

AÛnh höôûng

ñeán cuoäc soáng hoân nhaân

sau naøy

Nhöõng haäu quaû khaùc

Số lượng

120 96 90 133 56 200

Tỉ lệ %60.0% 48.0% 45.0% 66.5% 28.0%

100.0%

CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ

XUẤT GIẢI PHÁP

3.1. Nguyên nhân

3.1.1. Gia đình

NHÓM 5-09DQH Page 22

Page 23: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Trong số 200 mẫu khảo sát, có đến 54% các bạn cho rằng yếu tố gia đình có ảnh hưởng rất

lớn đến quyết định của giới trẻ. Qua đó ta có thể thấy yếu tố gia đình là một yếu tố quan trọng

ảnh hưởng đến việc các bạn có chấp nhận sống thử hay không.

Gia đình là nơi mỗi người sinh ra và trưởng thành, văn hóa gia đình ảnh hưởng rất lớn đến

tính cách lối sống của mỗi người. Cha mẹ là những người tác động nhiều nhất đến con cái. Có

những trường hợp do cuộc sống gia đình không hạnh phúc, sự thiếu thốn tình cảm gia đình sẽ

khiến cho con cái cảm thấy hụt hẫng. Khi cha mẹ thiếu sự quan tâm và thương yêu con cái,

đặc biệt trong độ tuổi thanh thiếu niên, sẽ dẫn đến tình trạng các bạn cảm thấy thiếu thốn tình

cảm và cần phải bù đắp, khi có điều kiện tác động, các bạn sẽ dễ dàng chấp nhận sống thử hơn

vì cảm thấy “sống thử” với người yêu có thể bù đắp tình cảm và dễ dàng quan tâm và chăm

sóc nhau hơn (59.%). Các bạn tìm được cảm giác mình được yêu thương, quan tâm và chia sẻ

nhiều hơn.

Mặt khác, do tâm sinh lý của giới trẻ bồng bột, muốn “nổi loạn” để được cha mẹ, người lớn

chú ý đến, thì khi không có được sự tình cảm gia đình và sự quan tâm yêu thương của cha mẹ,

các bạn sẽ dẫn đến suy nghĩ là cần phải làm việc gì đó có tính chất “gây shock”, thậm chí là

gây nguy hiểm cho bản thân, để lôi kéo sự chú ý từ phía cha mẹ là điều hoàn toàn có thể xảy

ra. Hoặc để làm cho cha mẹ phải hối hận vì đã bỏ bê con cái. Lứa tuổi thanh niên là độ tuổi có

những thay đổi rất lớn về tâm lý, rất cần sự dạy dỗ và bảo ban của cha mẹ, do đó việc cha mẹ

phải nên thật sự quan tâm thương yêu con cái là một việc làm thật sự cần thiết để giúp con cái

trưởng thành hơn.

Với 38.5% các bạn cho rằng cha mẹ nên quan tâm và lắng nghe con cái nhiều hơn là một

biện pháp có thể làm giảm tỉ lệ sống thử và giảm bớt hậu quả của sống thử, thì việc cha mẹ

thường xuyên tâm sự để hiểu được những mong muốn và tình cảm của con cái, thương yêu

quan tâm chăm sóc để có thể hướng cho con cái trong gia đình lối sống lành mạnh, kịp thời

giúp đỡ cho caon cái hiểu hơn và có quyết định đúng đắn trong chuyện tình cảm sẽ làm giảm

bớt tình trạng sống thử cũng như hậu quả của nó.

3.1.2. Nhà trường

NHÓM 5-09DQH Page 23

Page 24: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Yếu tố môi trường giáo dục cũng chiếm một phần quan trọng trong các nguyên nhân dẫn

đến sống thử khi có đến 42.5% các bạn được hỏi cho rằng yếu tố môi trường giáo dục có ảnh

hưởng rất lớn đến việc sống thử trong giới trẻ.

Trong nhà trường, các buổi giáo dục giới tính cho học sinh-sinh viên mang lại rất nhiều lợi

ích cho các bạn, giúp các bạn hiểu rõ hơn về giới tính và các vấn đề tình yêu- hôn nhân- gia

đình. Các buổi giáo dục giới tính cũng là nơi các bạn có thể đưa ra những thắc mắc của mình

để có được những câu trả lời khoa học từ thầy cô, các chuyên gia.

Đáng lưu ý là khi được hỏi về các chương trình giáo dục giới tính được tổ chức trong

trường, chỉ có 2.5% các bạn được hỏi trả lời rằng trường các bạn thường xuyên tổ chức giáo

dục giới tính. Như vậy có đến 97.5% học sinh-sinh viên không được cung cấp các thông tin

đúng đắn về vấn đề giới tính và tình yêu-hôn-nhân-gia đình, những thông tin giúp các bạn

trong việc bảo vệ sức khỏe, có những kiến thức kịp thời về các vấn đề nhạy cảm trong xã hội.

Như vậy về phía nhà trường cần có những buổi hội thảo, giáo dục giới tính, tuyên truyền về

sống thử một cách kịp thời và sâu sát để giúp học sinh-sinh viên kịp thời có một cách nhìn

đúng đắn về hiện tượng sống thử, trành được việc xảy ra những hậu quả đáng tiếc.

3.1.3. Xã hội

1.1.3.1. Môi trường sống

Khi không có kiến thức về giới tính và không có người chỉ dẫn một cách khoa học và đúng

đắn, sẽ dẫn đến tình trạng các bạn tự đi tìm hiểu thông tin từ các nguồn như trên Internet, báo

chí, từ những lới rỉ tai của bạn bè, người quen. Không phải nguồn thông tin nào cũng đúng

đắn, đáng tin cậy và được quản lý chặt chẽ, do đó thông tin các bạn tìm hiểu được có thể

không khoa học, sai lệch, làm cho các bạn hiểu có kiến thức và hiểu biết sai lầm. Chính do

không có được những kiến thức đúng đắn mà một số bạn đã không hiểu được những hậu quả

do việc sống thử đưa đến.

Theo số liệu khảo sát được, có đến 60.5% các bạn cho rằng môi trường sống có ảnh hưởng

rất lớn đến việc sống thử.

1.1.3.2. Văn hóa

NHÓM 5-09DQH Page 24

Page 25: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Sự du nhập tràn lan và thiếu sự kiểm soát của văn hóa nước ngoài đã có những tác động

không nhỏ tới giới trẻ. 39% các bạn đồng ý rằng văn hóa là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến

việc sống thử của giới trẻ.

Sự xuất hiện tràn lan ngày càng nhiều của phim ảnh nước ngoài đã có những tác động

không nhỏ tới lối sống của giới trẻ. Thời gian qua những bộ phim, đặc biệt là phim Hàn Quốc

đã tạo nên những trào lưu “sống như phim, yêu như phim”. Những bộ phim lấy chủ đề tình

yêu là chính, đánh đúng vào tâm lý thích lãng mạng của giới trẻ. Môtip “sống chung nhà là

chuyện bình thường” : sống chung nhà rồi dẫn đến tình yêu trên phim ảnh đã phần nào cổ súy

cho trào lưu sống thử trong giới trẻ, một thực trạng vốn đang khiến xã hội rất lo ngại.

Sự “tấn công ồ ạt” của các loai văn hóa phẩm xấu, sách báo phim ảnh đồi trụy, phản động,

khiêu dâm, kích động, bạo lực từ văn hóa nước ngoài tràn vào nước ta đã đầu độc tam lý thế hệ

trẻ. Trong khi đó côn gtác quản lý của các cơ quan nhà nước có trách nhiệm ở lĩnh vực này lại

khá lỏng lẻo, đã kích thích giới trẻ có những hành động thể hiện nếp sống bừa bãi, buông thả,

tình trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân ngày càng phổ biến, từ đó sẽ dễ dàng đưa tới việc

sống thử hơn, như một cách để thể hiện mình, bằng lối sống “sành điệu”.

1.1.3.3. Nhận thức cá nhân

Nhận thức cá nhân là một yếu tố mà các bạn cho là có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định

sống thử. Bản thân mỗi học sinh-sinh viên đều đã có kiến thức nhất định phù hợp với trình độ

học vấn. Hàng ngày, các bạn có điều kiện học tập và giao tiếp rất tốt. Nhưng việc bạn ý thức

được việc mình đang làm hay không là do nhân thức cá nhân ở chính bản thân các bạn.Mỗi

học sinh-sinh viên cần tự chủ động trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về các vấn đề

giới tính, tình yêu-hôn nhân gia đình, để có thể tự bảo vệ mình trước nhũng cám dỗ từ môi

trường bên ngoài.

1.1.3.4. Điều kiện kinh tế

Trong điều kiện sống xa nhà, trọ học ở những thành phố lớn, thì đối với học sinh-sinh viên,

vấn đề kinh tế là một khó khăn rất lớn. Chi phí đắt đỏ ở thành phố đã gây ra không ít trở ngại

cho các bạn, do đó các bạn phải rất cẩn thận và tiết kiệm trong chi tiêu. Với những khó khăn

NHÓM 5-09DQH Page 25

Page 26: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

về kinh tế như thế, việc “sống thử” với người yêu trước mắt có những mặt lợi ích cho các bạn

như, tiết kiệm trong các khoản chi tiêu hàng ngày: tiền nhà trọ, ăn uống, chi phí đi lại… sẽ làm

cho các bạn vì muốn tiết kiệm mà sống cùng với người yêu.

3.2. Giải pháp

3.2.1. Từ những người có trách nhiệm

Đối với cá nhân: bản thân giới trẻ cần chủ động trang bị cho mình những kiến thức cơ

bản cần thiết về vấn đề giới tính và vấn đề sống thử để tự bảo vệ bản thân trước những cám dỗ

từ môi trường, tránh được những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra. Trong chuyện tình cảm, khi

bị sự tác động từ phía người yêu thì không nên vì nhân nhượng hay nghĩ đến tiết kiệm chi phí

mà chấp nhận “góp gạo thổi chung cơm, sống thử với nhau. Việc sống thử như vậy không hề

chứng tỏ được tình yêu của các bạn. Nó chỉ làm các bạn bị tổn thương cả về thể chất và tinh

thần.

Đối với gia đình: cha mẹ cần quan tâm, thương yêu và lắng nghe con cái nhiều hơn.

Nên trò chuyện với con cái về vấn đề giới tính một cách thân thiện và cới mở hơn, giúp cho

học sinh-sinh viên trang bị những kiến thức cần thiết, cảm thấy tự tin hơn trong cuộc sống.

Cha mẹ cũng nên trang bị cho mình những kiến thức về văn hóa xã hội, để có thể tư vấn cho

con cái.

Đối với nhà trường: nhà trường và gia đình cần kết hợp để có thể quản lý học sinh-

sinh viên chặt chẽ hơn. Nhà trường nên tổ chức các buổi giáo dục giới tính, nói chuyện chuyên

đề giới tính để trang bị cho học sinh-sinh viên những kiến thức cần thiết,giúp học sinh-sinh

viên có thể kịp thời hiểu về các vấn đề nóng đang diễn ra trong xã hội,và những hậu quả của

nó để có thể tránh được những sai lầm đáng tiếc.

Đối với xã hội: các cơ quan chức năng cần có trách nhiệm hơn trong việc quản lý thông

tin, loại bỏ những thông tin có hại, đầu độc tâm lý của giới trẻ.Nên có những tổng đài tư vấn

qua điện thoại phục vụ 24/24 để giải đáp những thắc mắc thầm kín của giới trẻ nhằm góp phần

giúp giới trẻ có hiểu biết và nhận thức rõ ràng và đúng đắn hơn nhưng vấn đề khó nói.

NHÓM 5-09DQH Page 26

Page 27: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

3.2.2. Đề xuất thêm từ nhóm nghiên cứu đề tài

Ngoài những giái pháp vừa nêu ở trên, theo đề xuất của nhóm, các cơ quan chức năng có

thẩm quyền, các đoàn thể nên có những biện pháp tư vấn, chia sẻ giúp phụ huynh, cha mẹ học

sinh-sinh viên có kiến thức và có một cái nhìn đúng đắn về vấn đề, và có những biện pháp xử

lý kịp thời để tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc.

CHƯƠNG 4. PHẦN KẾT LUẬN VỀ ĐỀ TÀI

4.1. Nhận xét của từng thành viên

Nguyễn Thị Hà Thu:

NHÓM 5-09DQH Page 27

Page 28: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Kiến thức đạt được từ đề tài:

Qua đề tài, tôi đã nhận được những kiến thức sau:

- Về xã hội: có được những nhìn nhận đúng về “sống thử” cũng như hậu quả đáng

tiếc của chúng. Qua đó điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực

đạo đức của xã hội.

- Về chương trình SPSS: nắm rõ hơn quá trình thực hiện một cuộc khảo sát : từ

bước xác định mục tiêu, phạm vi,đối tượng, phương thức khảo sát, đến quá trình

lập mẫu khảo sát và phân tích xữ lý số liệu thu hoạch được.

Quan hệ giữa đề tài và xã hội:

- Đề tài đã nắm bắt đúng thực trạng lối sống của giới trẻ, đặc biệt là học sinh sinh

viên hiên nay.

- Qua những số liêu thu thập được những cuộc khảo sát, chúng ta có thể đưa ra

những biện pháp thiết thực nhằm giúp cải thiện tình hình trên.

Nguyễn Hạ Nhật Anh

Theo ty lệ khảo sát nhận được, thì hơn một nửa học sinh, sinh viên là

sống cùng gia đình (58,5%) nhưng có lẽ vì một số lý do khách quan nào đó mà bố

mẹ không phân tích rõ vấn đề “sống thử”, hoặc do bận rộn công việc làm ăn không

có thời gian chăm sóc, chia sẻ với con cái, hay gia đình đổ vỡ con cái phải ở với cha

hoặc mẹ dẫn đến thiếu sự thốn tình cảm lẫn những tri thức cần thiết về giới tính.

Không có người bên cạnh để tâm sự giải đáp thắc mắc, giới trẻ nói chung và sinh

viên, học sinh nói riêng sẽ tìm hiểu qua sách báo, Internet ( chiếm 90%). Sách báo

chỉ cung cấp tri thức một chiều, nên những thắc mắc nhiều khi sẽ không được giải

đáp cặn kẽ. Bên cạnh đó, những tiết sinh hoạt, giáo dục tâm lý, giới tính cho học

sinh, sinh viên ở trường lại rất hạn chế, vì thế sẽ phát sinh những hiểu biết sai lệch.

Nền kinh tế mở cửa, tạo nhiều điều kiện trao đổi buôn bán, du nhập lối sống, văn

hoá của các nước phương Tây. Những lối sống, văn hoá khiến giới trẻ Việt Nam có

một cái nhìn thoáng hơn, phần lớn họ cho rằng“sống thử” là một việc bình thường

(chiếm 50.5%). Điều này hoàn toàn đi ngược lại với văn hoá Việt. Cách nhìnhoáng

hơn trong suy nghĩ, công thêm việc không được tìm hiểu trực tiếp, sự tác động của

NHÓM 5-09DQH Page 28

Page 29: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

người yêu, kinh tế, thiếu thốn tình cảm gia đình cũng là những nhân tố quan trọng

dẫn đến hành vi sống thử của giới trẻ. Họ nhận thức được sống thử sẽ để lại những

hậuquả xấu nhưng vì thiếu kiến thức, tình cảm gia đình,…nên mới xảy ra việc sống

thử. Vìvậy, xã hội và nhà trường nên kết hợp với nhau trong việc tổ chức các buổi tư

vấn tâmlý cho hoc sinh, sinh viên lẫn cha mẹ của họ, còn gia đình nên dành nhiều

thời gian chămsóc, quan tâm hơn đến con cái, nên gọi điện quan tâm, quản lý đến

cuộc sống của con cáinhiều hơn nếu chúng sống xa nhà, gợi mở những kiến thức

giới tính cần có và phươngpháp phòng tránh cụ thể.

Qua đề tài, giúp tôi vận dụng được kiến thức đã được học về môn học SPSS, quá

trình thực hiện bảng khảo sát, xử lý số liệu. Kết hợp giữa kiến thức xã hội và học tập

tốt hơn.

Hoàng Thị Kim Liên

Đề tài này không những giúp em làm quen hơn với phần mềm SPSS từ đó có thể

đánh giá được nhận thức của các bạn học sinh sinh viện ngày nay đối với việc sống

thử. Bên cạnh đó đề tài còn giúp em hiểu rõ hơn về suy nghĩ cũng như nhận thức

của các bạn học sinh sinh viên ngày nay đối với sống thử. Dường như khi nền văn

hóa giao thoa và hội nhập với nền văn hóa thế giới thì việc này trở nên bình thường

không còn là việc nghiêm cấm hay khắc khe nữa.

Đề tài có quan hệ mật thiết với xã hội, đề tài nghiên cứu đưa ra số liệu thống kê và

những con số cụ thể để xã hội có thể thấy rõ và nhìn nhận vấn đề một cách thực tế là

các bạn trẻ ngày nay sống “thoáng” hơn ngày xưa rất nhiều. Từ đó mà xã hội có

những biện pháp hỗ trợ cũng như giúp đỡ các bạn trẻ. Xã hội có lẽ cũng sẽ nhìn

thoáng hơn một chút với vấn đề đó so với trước đây là không thể chấp nhận được.

Hay là tuyên truyền trên diễn đàn sinh viên, lập những tổng đài tư vấn…. Và hơn

hết là kêu gọi cha mẹ nên quan tâm lắng nghe con cái nhiều hơn.

Vũ Thị Tuyết Nhung

Kiến thức đạt được từ đề tài:

Qua bài khảo sát cho thấy tình hình giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản hiện nay

chưa được quan tâm đúng mức. Chỉ có 2,5% ý kiến cho biết rằng nhà trường có

NHÓM 5-09DQH Page 29

Page 30: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

thường xuyên tổ chức giáo dục giới tính, 48.5% cho rằng có nhưng không thường

xuyên số còn lại 49% là không được giáo dục về giới tính trong trường.

Vấn đề giáo dục giới tính nếu được triển khai ở nhà trường một cách thường xuyên

thì có thể thu lại những kết quả rất khả quan. Một vấn đề khác cho câu trả lời này có

thể nói là điều đáng buồn là: các bạn biết đến vấn đề sống thử qua người lớn chỉ có

17%. Người lớn ở đây có thể là cha mẹ, ông bà, anh chị… vẫn chưa quan tâm đúng

mức đến vấn đề cấp thiết đang đặt ra cho xã hội.

Kiến nghị của tôi:

- Đối với nhà trường: nên đưa việc giáo dục giới tính, vấn đề sống thử vào một cách

thường xuyên, định kì. Khi đưa vào nên nói một cách kĩ lưỡng, rõ ràng, cụ thể

không nên vì e dè, ngại ngùng mà làm giảm tác dụng của việc giáo dục giới tính

cũng như làm học sinh – sinh viên hiểu sai, hiểu không chính sác.bên cạnh đó cũng

cần tạo ra sự sinh động, hấp dẫn trong các buổi học vì đây là vấn đề hết sức nhạy

cảm.

- Đối với gia đình: cha mẹ cần làm gương cho con cái thực hiện lối sống mẫu mực.

Mạnh dạn quan tâm trao đổi với con nhiều hơn. Với những gia đình vì hoàn cảnh

nào đó mà cha mẹ không thể trực tiếp quan tâm tới con thì cần phải dành nhiều thời

gian cho con hơn.

- Đối với xã hội: nên tạo thêm những sân chơi lành mạnh cho giới trẻ. Tổ chức một

số chương trình giáo dục giới tính. Làm một vài bộ phim về giới trẻ và đưa vấn đề

này vào nội dung phim một cách nhẹ nhàng, mang tính giáo dục răn đe.

Nguyễn Khởi Hạ Quyên

Kiến thức đạt được từ đề tài:

Qua đề tài nghiên cứu lần này, tôi đã có được những kiến thức sau:

- Về xã hội: hiểu hơn về vấn đề sống thử của giới trẻ, nguyên nhân và những tác

nhân ảnh hưởng đến việc các bạn trẻ quyết định tiến tới sống thử. Những hậu quả

đáng tiếc xảy ra khi sống thử làm ảnh hưởng nặng nề tới cuộc sống và tương lai

NHÓM 5-09DQH Page 30

Page 31: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

sau này của các bạn. Để từ đó rút ra bài học cho bản thân để có kinh nghiệm sống

tốt hơn.

- Về chương trình SPSS: biết được quy trình làm khảo sát, rút ra kinh nghiệm từ

việc thiết kế bảng câu hỏi, quá trình khảo sát, công việc khai báo biến, nhập liệu

vá phân tích những số liệu thu thập được.

Nhận xét về quan hệ giữa đề tài và xã hội:

Đề tài đã phản ánh được một vấn đề nóng trong xã hội. Qua đề tài có thể thấy được

vấn đề đạo đức trong giới trẻ ngày nay đang rất đáng báo động. Đặc biệt là trong

giới học sinh sinh viên.

Đề tài giúp ta thấy được nguyên nhân và những nhân tố ảnh hưởng dẫn tới tình trạng

sống thử để từ đó có thể đưa ra các biện pháp khắc phục.

Cao Thị Thanh Thanh

Kiến thức nhận được từ đề tài:

Về môn học: khi thực hiện đề tài giúp tôi trau dồi thêm kỹ năng thực hành làm SPSS

trong việc điều tra nghiên cứu và khảo sát thực tế. Từ đó bổ sung thêm kiến thức

chuyên ngành cho môn học và nghề nghiệp sau này.

Về xã hội: sau khi thực hiện xong đề tài, tôi đã hiểu rõ hơn về hiện tượng sống thử

của học sinh-sinh viên Việt Nam hiện nay, cụ thể qua nguyên nhân, hậu quả, các

yếu tố ảnh hưởng tới việc sống thử.

Quan hệ giữa đề tài và xã hội

Từ đề tài, tôi thấy việc sống thử có tác động nhiều đến xã hội, đặc biệt trong việc

nhận thức và lối sống của học sinh sinh viên Việt Nam hiện nay. Vậy nên, qua

những số liệu có được từ bài khảo sát này đã và đang có một vài bộ phận học sinh

sinh viên cũng tham gia sống thử, đây là hồi chuông cảnh báo cho gia đình, nhà

trường và xã hội cần phải có trách nhiệm quan tâm hơn và định hường cho họ.

Kiến nghị của bản thân:

Gia đình và nhà trường cần phải quan tâm và định hướng rõ ràng cho giới trẻ hơn về

vấn đề sống thử.

NHÓM 5-09DQH Page 31

Page 32: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Nhà trường khu phố nên thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, nói chuyện

chuyên đề liên quan đến vấn đề giáo dục giới tính và sống thử.

Nên có những tổng đài tư vấn qua điện thoại phục vụ 24/24 để giải đáp những thắc

mắc thầm kín của giới trẻ nhằm góp phần giúp giới trẻ có hiểu biết và nhận thức rõ

ràng và đúng đắn hơn.

Gia đình và nhà trường nên đặc biệt quan tâm, không xa lánh kì thị đối với những

bạn trẻ đã từng lầm lỡ (đã từng sống thử, có thai trước hôn nhân, đã từng phá thai, bị

AIDS … ), để tạo điều kiện cho các bạn hòa nhập với xã hội.

Đỗ Thị Thu Thảo

Qua đề tài nghiên cứu tôi nhận thấy rẳng quan niệm sống của giới trẻ hiện nay rất

thoáng. Việc sống thoải mái hơn bỏ đi những rào cản phong kiến hòa nhập nền phát

triển của thế giới là một điều tốt. nhưng hiện nay các bạn trẻ lại suy nghĩ quá thoáng,

điển hình là việc sống thử. Đa số các bạn cho việc sống thử là bình thường và các bạn

đã có nghĩ đến việc sống thử. Theo tôi việc sống thử chỉ thích hợp khi các bạn đã độc

lập về tài chính và chính chắn về nhận thức và đủ khả năng chịu trách nhiệm về những

vì mình làm. Do đó việc sống thử vẫn chưa phù hợp với học sinh và sinh viên nước ta.

Kiến thức đạt được từ đề tài

- Xã hội, gia đình, nhà trường đều ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức giới trẻ. Biện pháp

nhằm giúp các bạn có suy nghĩ chính chắn hơn chứ không thể nào nghiêm cấm được.

Quan trọng nhất là hướng cho các bạn có nhận thức đúng đắn biết quý trọng bản thân

mình, chăm lo lo tương lai của mình hơn. Đó là điều tôi nhận được từ đề tài này.

- Về môn học SPSS: môn học giúp ích cho tôi trong quá trình phân tích số liệu, tăng

cường thêm kiến thức. và sẽ bổ trợ rất nhiều cho nghề nghiệp sau này. Tạo cho tôi khả

năng phân tích, nhận định cũng như có thể tạo ra những bảng câu hỏi phù hợp về vấn

đề muốn nghiên cứu. Qua đề tài giúp tăng thêm khả năng học nhóm, cách phân chia và

làm việc theo nhóm để hoàn thành công việc và đề tài một cách tốt hơn.

Kiến nghị bản thân:

NHÓM 5-09DQH Page 32

Page 33: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Về nhà trường và gia đình: tư vấn nhiều hơn cho các bạn sinh viên và học sinh bằng

các buổi sinh hoạt vui nhộn và hấp dẫn hơn đừng gò bó theo khuôn khổ cũng như lý

thuyết tạo cho các bạn cảm giác nhàm chán và không muốn tham gia.

Tổ chức các buổi chiếu phim về giới tính với nội dung phù hợp với tuổi trẻ

Tổ chức các buổi hội thảo nhưng lồng vào đó là các trò chơi hay diễn văn nghệ, ẩm

thực để thu hút sự chú ý và tham gia của các bạn.

Có chương trình tư vấn đặc biệt và bí mật cho các ban, để các bạn dễ dàng chia sẻ về

tâm tư tình cảm của bản thân hơn.

Cha mẹ nân tham gia cùng con cái các buổi sinh hoạt trên.

Tránh tình trạng la mắng và nghiên cấm khi biết con mình đang yêu đương. Nhẹ

nhàng chia sẻ để giúp các bạn nghĩ quẩn và dẫn đến những quyết định sai lầm như

sống thử.

Về xã hội: cần quản lý chặt chẽ hơn về vấn đề giới tính trong các lĩnh vực như phim

ảnh, sách báo, internet,…hiện nay việc tình dục được nhắc đến khá nhiều qua các

phương tiện truyền thông mang mặt tiêu cực. Do đó cần hạn chế lại nếu như có tính

chất giáo dục thì nên đưa vào nhưng mang chất kích thích thì nên cấm. nhất là phim

ảnh cần làm rõ nội dung phim dành cho lứa tuổi nào. Tôi thấy đó là điều thiếu sót làm

dẫn đến việc các bạn trẻ tiếp xúc với tình dục quá nhanh.

4.2.Nhận xét của nhóm về đề tài

Hiện tượng sống thử trong giới trẻ hiện nay là một vấn đề gây bức xúc trong xã hội, vì nó

không phù hợp với văn hóa Việt Nam, trái với thuần phong mỹ tục của nước ta. Vấn đề này là

do du nhập từ nước ngoài vào. Mặc dù thời đại ngày nay, cách nhìn nhận về vấn đề tình yêu

trong xã hội và quan niệm về trinh tiết của người con gái không còn quá khắt khe như ngày

trước mà đã thoáng hơn rất nhiều. Tuy nhiên vấn đề sống thử củng rất khó được chấp nhận xã

hội Việt Nam chấp nhận. Hiện tại vẫn còn rất nhiều tranh luận về vấn đề này. Có nhiều cá

nhân đồng tình, cho là sống thử trước hôn nhân không có gì là xấu. Nhưng cũng có ý kiến cho

rằng như vậy là trái với truyền thống văn hóa của dân tộc ta, nên họ phản đối rất gay gắt.

NHÓM 5-09DQH Page 33

Page 34: nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử

ĐỀ TÀI THỰC HÀNH SPSS

Giới trẻ ngày nay có một số bạn vẫn chưa thật sự quan tâm đúng mức để tìm hiểu về vấn

đề này, hay hiểu một cách không đúng đắn. Những điều đó sẽ làm cho các bạn có những quyết

định sai lầm trong tình cảm, dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.

Qua đề tài lần này đã giúp ích kiến thức rất nhiều cho nhóm:

Cung cấp kiến thức và kinh nghiệm cho môn học chuyên ngành SPSS như : thiết kế

bảng câu hỏi khảo sát, quá trình tiến hành khảo sát, xử lý số liệu và thông tin thu thập được.

Rút ra được nhiều kinh nghiệm trong quá trình hoạt động nhóm và cách làm việc hiệu

quả hơn cho những lần sau.

Cung cấp thêm kiến thức về xã hội, những vấn đề nổi cộm trong lối sống cũng như cách

suy nghĩ của giới trẻ hiện nay đặc biệt là các bạn học sinh – sinh viên.

NHÓM 5-09DQH Page 34