ngÂn hÀng chÍnh sÁch xà hỘi tỈnh lÂm ĐỒng 15 nĂm...

8
SỰ CỐ SẬP SÀN PHÒNG HỌC, 10 HỌC SINH PHẢI NHẬP VIỆN Cơ quan chức năng đang làm rõ nguyên nhân TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC Vùng nguyên liệu cà phê từ hợp tác nông dân - doanh nghiệp TRANG 7 ĐỜI SỐNG - PHÁP LUẬT Hiệu lực, hiệu quả thanh tra phụ thuộc vào việc thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra TRANG 6 BÁO LÂM ĐỒNG PHÁT HÀNH THỨ HAI, THỨ BA, THỨ TƯ, THỨ SÁU VÀ CUỐI TUẦN www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn, ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 3811383 - 01645477577 Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điện thoại: 3822472 - 3822473 Fax: 3827608 E-mail: [email protected] CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG SỐ 4880 - THỨ TƯ NGÀY 20/9/2017 NHỚ LỜI BÁC DẠY VĂN HÓA - XÃ HỘI Ngân hàng Chính sách xã hội ngày càng khẳng định tính ưu việt riêng có TRANG 4 TRANG 5 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lâm Đồng nhận Huân chương Lao động hạng Nhì. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các hội quần chúng TRANG 2 TRANG 3 TRANG 7 Ai cũng thấy siêng năng, trong sạch là tốt. Điều đó không ai chối cãi được. Thế mà vì sao vẫn không làm hay không làm được? Chẳng những không làm được mà còn làm trái lại? Đó là vì cái tâm mình không chính. (BÀI NÓI TẠI LỚP CHỈNH ĐẢNG TRUNG ƯƠNG KHÓA 2, 3/1953, T. 7, TR. 59, 60, 62, 63) Qua hơn 4 năm triển khai chương trình tài trợ vốn cho tái canh cà phê, tỉnh Lâm Đồng đã xây dựng “bản đồ tín dụng” đến từng thôn, bản, đạt những kết quả khả quan. Trong đó, riêng 1 năm thực hiện thỏa thuận hợp tác với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), Lâm Đồng đã tiếp tục mở rộng “bản đồ tín dụng” ứng dụng vào những cánh đồng công nghệ cao và những vùng nông thôn mới trên địa bàn. Đòn bẩy tài chính của người nghèo và đối tượng chính sách “Bản đồ tín dụng” không chỉ cho cây cà phê TRANG 2 TÁC PHẨM DỰ THI GIẢI “BÚA LIỀM VÀNG” “Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương” Suốt dọc đường từ thị trấn Lạc Dương về Đà Lạt, trong đầu tôi cứ “chập chờn” hình ảnh người cựu binh già với những bông hoa hồng mới nở và “nhảy múa” những câu thơ trong bài “Tiếng hát con tàu” của nhà thơ Chế Lan Viên; nhất là đoạn “Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét/ Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng/ Như xuân đến chim rừng lông trở biếc/ Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”… NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 15 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Góp ý nội dung báo cáo chính trị tại Đại hội Công đoàn tỉnh lần thứ IX Sáng 19/9, LĐLĐ tỉnh đã tổ chức Hội thảo góp ý nội dung báo cáo chính trị tại Đại hội Công đoàn tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ 2018 - 2023. Tại hội thảo, các ý kiến đánh giá cao công tác chuẩn bị cũng như nội dung, chất lượng của dự thảo báo cáo chính trị. Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến cho rằng: Dự thảo báo cáo cần bám sát tình hình thực tế của địa phương để đánh giá sát, đúng; cần bổ sung số liệu minh chứng cho các luận cứ, luận điểm của báo cáo; thông qua báo cáo cần làm nổi bật chức năng, tính đặc trưng riêng có của tổ chức công đoàn so với các tổ chức đoàn thể khác trong hệ thống chính trị… Ngoài ra, các đại biểu còn tập trung góp ý các nội dung phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2018 - 2023; việc đổi mới các phong trào thi đua; công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn các cấp; chương trình phát triển đoàn viên; tài chính công đoàn… Phát biểu tổng kết hội thảo, ông Huỳnh Ngọc Cảnh - Chủ tịch LĐLĐ tỉnh nhấn mạnh: Thường trực LĐLĐ tỉnh sẽ tiếp thu một cách nghiêm túc, đầy đủ các ý kiến phát biểu trực tiếp tại hội thảo cũng như các ý kiến góp ý bằng văn bản; đề nghị các ban LĐLĐ tỉnh rà soát lại số liệu để minh chứng cụ thể, chính xác trong bản báo cáo; bổ sung, đánh giá đúng bối cảnh lịch sử hoạt động công đoàn và phong trào CNVCLĐ nhiệm kỳ 2013 - 2018, đồng thời dự báo sát tình hình nhiệm kỳ 2018 - 2023 sắp tới... Đại hội Công đoàn tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ 2018 - 2023 dự kiến diễn ra vào đầu quý II năm 2018. LHT

Upload: others

Post on 07-Sep-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 15 NĂM …baolamdong.vn/upload/others/201709/25612_BLD_ngay_20.9.2017.pdf · tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ

SỰ CỐ SẬP SÀN PHÒNG HỌC, 10 HỌC SINH PHẢI NHẬP VIỆNCơ quan chức năng đang làm rõ nguyên nhân

TÒA SOẠN - BẠN ĐỌCVùng nguyên liệu cà phê

từ hợp tác nông dân - doanh nghiệp

TRANG 7

ĐỜI SỐNG - PHÁP LUẬTHiệu lực, hiệu quả thanh tra

phụ thuộc vào việc thực hiện kết luận, kiến nghị

sau thanh traTRANG 6

BÁO LÂM ĐỒNG PHÁT HÀNH THỨ HAI, THỨ BA, THỨ TƯ, THỨ SÁU VÀ CUỐI TUẦN www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn, ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 3811383 - 01645477577

Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠTĐiện thoại: 3822472 - 3822473 Fax: 3827608E-mail: [email protected]

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNGSỐ 4880 - THỨ TƯ NGÀY 20/9/2017

NHỚ LỜI BÁC DẠY

VĂN HÓA - XÃ HỘINgân hàng Chính sách xã hội ngày càng khẳng định tính ưu việt riêng có

TRANG 4

TRANG 5Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lâm Đồng nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với

các hội quần chúngTRANG 2

TRANG 3

TRANG 7

Ai cũng thấy siêng năng, trong sạch là tốt. Điều đó không ai chối cãi được. Thế mà vì sao vẫn không làm hay không làm được? Chẳng những không làm được mà còn làm trái lại? Đó là vì cái tâm mình không chính.

(BÀI NÓI TẠI LỚP CHỈNH ĐẢNG TRUNG ƯƠNG KHÓA 2, 3/1953, T. 7, TR. 59, 60, 62, 63)

Qua hơn 4 năm triển khai chương trình tài trợ vốn cho tái canh cà phê, tỉnh

Lâm Đồng đã xây dựng “bản đồ tín dụng” đến từng thôn, bản, đạt những kết quả khả quan. Trong đó, riêng 1 năm thực hiện thỏa thuận hợp tác với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), Lâm Đồng đã tiếp tục mở rộng “bản đồ tín dụng” ứng dụng vào những cánh đồng công nghệ cao và những vùng nông thôn mới trên địa bàn.

Đòn bẩy tài chính của người nghèo và đối tượng chính sách

“Bản đồ tín dụng” không chỉ cho cây cà phê

TRANG 2

TÁC PHẨM DỰ THI GIẢI “BÚA LIỀM VÀNG”“Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”

Suốt dọc đường từ thị trấn Lạc Dương về Đà Lạt, trong đầu tôi cứ “chập chờn” hình ảnh người cựu binh già với những bông hoa hồng mới nở và “nhảy múa” những câu thơ trong bài “Tiếng hát con tàu” của nhà thơ Chế Lan Viên; nhất là đoạn “Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét/ Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng/ Như xuân đến chim rừng lông trở biếc/ Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”…

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 15 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Góp ý nội dung báo cáo chính trị tại Đại hội Công đoàn tỉnh lần thứ IXSáng 19/9, LĐLĐ tỉnh đã tổ chức Hội thảo góp

ý nội dung báo cáo chính trị tại Đại hội Công đoàn tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ 2018 - 2023.

Tại hội thảo, các ý kiến đánh giá cao công tác chuẩn bị cũng như nội dung, chất lượng của dự thảo báo cáo chính trị. Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến cho rằng: Dự thảo báo cáo cần bám sát tình hình thực tế của địa phương để đánh giá sát, đúng; cần bổ sung số liệu minh chứng cho các luận cứ, luận điểm của báo cáo; thông qua báo cáo cần làm nổi bật chức năng, tính đặc trưng riêng có của tổ chức

công đoàn so với các tổ chức đoàn thể khác trong hệ thống chính trị…

Ngoài ra, các đại biểu còn tập trung góp ý các nội dung phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2018 - 2023; việc đổi mới các phong trào thi đua; công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn các cấp; chương trình phát triển đoàn viên; tài chính công đoàn…

Phát biểu tổng kết hội thảo, ông Huỳnh Ngọc Cảnh - Chủ tịch LĐLĐ tỉnh nhấn mạnh: Thường trực LĐLĐ tỉnh sẽ tiếp thu một cách nghiêm túc,

đầy đủ các ý kiến phát biểu trực tiếp tại hội thảo cũng như các ý kiến góp ý bằng văn bản; đề nghị các ban LĐLĐ tỉnh rà soát lại số liệu để minh chứng cụ thể, chính xác trong bản báo cáo; bổ sung, đánh giá đúng bối cảnh lịch sử hoạt động công đoàn và phong trào CNVCLĐ nhiệm kỳ 2013 - 2018, đồng thời dự báo sát tình hình nhiệm kỳ 2018 - 2023 sắp tới...

Đại hội Công đoàn tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ 2018 - 2023 dự kiến diễn ra vào đầu quý II năm 2018. LHT

Page 2: NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 15 NĂM …baolamdong.vn/upload/others/201709/25612_BLD_ngay_20.9.2017.pdf · tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ

2 THỨ TƯ 20 - 9 - 2017 THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

XEM TIẾP TRANG 8

Ý tưởng những câu thơ rất đẹp trong bài thơ của Chế Lan Viên sáng tác năm 1960 của thế kỷ

trước và câu chuyện đời thực của cựu chiến binh Nghiêm Xuân Chư (cư trú tại Khu phố Bon Đưng I, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương) dường như “gặp nhau” khá thú vị.

Chuyện tình dưới chân núi LangBianĐược anh em ở Ban Tuyên giáo

Huyện ủy và Phòng Nông nghiệp huyện Lạc Dương giới thiệu mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đem lại thu nhập khá, tôi đã gặp gỡ lão nông - cựu chiến binh (CCB) sản xuất giỏi. Sau khi đưa chúng tôi đi thăm khu nhà kính chuyên trồng hoa hồng giống ngoại nhập và cây trái trong vườn, câu chuyện về “mối duyên” để chàng trai đất Bắc “neo đời” trên phố núi được người lính già kể lại bên tách trà nóng thơm hương...

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, để nhanh chóng khắc phục khó khăn, hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng đất nước, nhất là ở các tỉnh, thành phía Nam và vùng Tây Nguyên; đáp lời kêu gọi của chính quyền và theo chân các đội hình thanh niên tình nguyện đi xây dựng các vùng kinh tế mới, năm 1977, chàng trai Nghiêm Xuân Chư, quê Phú Xuyên - Hà Tây (Hà Nội ngày nay) dù khi ấy mới mười bảy tuổi đã tình nguyện lên đường vào Nam. Và, vùng đất mà chàng trai mười bảy tuổi đất Hà thành đầu tiên đặt chân đến là Đức Trọng (Lâm Đồng). Ông được “biên chế” vào Đội công tác chuyên thực hiện các công trình thủy lợi giúp nhân dân

TÁC PHẨM DỰ THI GIẢI “BÚA LIỀM VÀNG”

“Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”Suốt dọc đường từ thị trấn Lạc Dương về Đà Lạt, trong đầu tôi cứ “chập chờn” hình ảnh người cựu binh già với những bông hoa hồng mới nở và “nhảy múa” những câu thơ trong bài “Tiếng hát con tàu” của nhà thơ Chế Lan Viên; nhất là đoạn “Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét/ Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng/ Như xuân đến chim rừng lông trở biếc/ Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”…

địa phương phát triển sản xuất, chăn nuôi khu vực Định An, Phi Nôm - Hiệp Thạnh; đồng thời, tham gia tổ công tác xây dựng chính quyền cơ sở, phát triển kinh tế…

Năm 1978, Nghiêm Xuân Chư đăng ký nhập ngũ và tham gia trong Tiểu đoàn Đặc công D200c - Quân khu 6 (Cực Nam Trung Bộ), giữ chức vụ Tiểu đội trưởng. Lý do mà chàng trai 18 tuổi hăng hái nhập ngũ bởi những năm sau ngày miền Nam được giải phóng, khu vực Tây Nguyên bị tàn quân Fulro chống phá rất quyết liệt, chúng đã gây rất nhiều tổn thất về xương máu, tài sản, công sức cho chính quyền và nhân dân các tỉnh Tây Nguyên, nhất là ở Lâm Đồng. Ông nói, mình muốn trực tiếp tham gia quân đội để phối hợp với các lực lượng khác và nhân dân truy quét, xóa sạch những “bóng đêm chết chóc”, trả lại cuộc sống bình yên cho nhân dân trên các thôn, buôn, bản làng Tây Nguyên…

Sau 5 năm tham gia quân đội, cuối năm 1982 CCB Nghiêm Xuân Chư giải ngũ và chuyển về công tác tại Bưu điện huyện Lạc Dương. Chính tại đây, vùng đất huyền diệu dưới chân núi LangBian hùng vĩ, chàng CCB đất Bắc đã bén duyên cô sơn nữ Kơ Ho để viết tiếp một câu chuyện tình lãng mạn trong thời hiện đại…

Cựu chiến binh sản xuất giỏiNhư lâu ngày gặp được khách

quý, khách lại tỏ ra “hiểu chuyện”, lão nông - CCB tươi cười kể tiếp câu chuyện duyên nợ của đời mình: Trong thời gian công tác tại Lạc Dương, ông Chư chưa nghĩ mình sẽ lập nghiệp tại đất này (bởi còn

Nghiêm Xuân Chư nỗ lực, cần cù, chắt chiu lắm mới đủ cái ăn, cái mặc và sách vở để các con đến trường; chưa dám mơ tới chuyện làm giàu...

Hiện nay, có trong tay 3 ha đất sản xuất nhưng sức khỏe có phần giảm sút, vợ chồng CCB này đã cho các hộ khác thuê phần lớn diện tích, chỉ giữ lại 4 sào để canh tác. Riêng 2 sào đất trong vườn nhà, ông Chư đã học hỏi và mạnh dạn áp dụng kỹ thuật sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; đầu tư kinh phí xây dựng nhà kính và trồng hoa hồng giống mới ngoại nhập, lắp đặt hệ thống tưới tự động. Nhờ chăm sóc đúng kỹ thuật cộng với thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp, vườn hoa hồng của ông Chư liên tục cho hoa đều đặn và năng suất rất cao. Để ổn định “đầu ra”, ông Chư đã ký hợp đồng với một chủ vựa thu mua với giá cố định 950 đồng/bông. Cứ hai ngày, chủ vựa đến cắt một lần, số lượng từ 2.000 đến 3.000 bông; trung bình mỗi tháng ông thu từ 2 sào hoa hồng được 42 - 47 triệu đồng. Trung bình mỗi năm từ 2 sào hoa hồng, 2 sào trồng Atiso và tiền cho thuê đất sản xuất (sau khi trừ chi phí đầu tư), gia đình CCB Nghiêm Xuân Chư thu trên 1 tỷ đồng. Nhờ thu nhập cao, vợ chồng ông có điều kiện cho con ăn học, xây dựng nhà mới, mua sắm nhiều vật dụng sinh hoạt gia đình rồi xây dựng hạnh phúc cho các con. Giờ đây, trong ngôi nhà có 3 thế hệ chung sống dưới chân núi LangBian tràn ngập tiếng cười, tiếng trẻ thơ bi bô mỗi ngày…

Chuyện tình của người CCB và cô gái Kơ Ho dưới chân núi LangBian đọng lại trong tôi cảm xúc rất thi vị. Câu chuyện rất lãng mạn, nhưng rất thực, rất đời! Tình yêu có sức mạnh thật kỳ diệu đã gắn kết những con người, những số phận lại với nhau. Quả đúng thật “Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”!...

Ghi chép: THANH DƯƠNG HỒNG

Sau khi Bộ Chính trị (khóa XI) ban hành Chỉ thị số 17 ngày 28/8/2012 về “Tiếp

tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các hội quần chúng”, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng (khóa IX) đã ban hành Chỉ thị số 19 để cụ thể hóa Chỉ thị 17 trên địa bàn tỉnh; đồng thời chỉ đạo việc khảo sát, đánh giá công tác quản lý, tổ chức và hoạt động của các hội quần chúng từ cấp tỉnh đến cấp xã. Điều này nhằm định hướng

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các hội quần chúng5 năm qua, việc tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các hội quần chúng đã tạo điều kiện cho các hội phát huy tinh thần chủ động, hoạt động có hiệu quả, đúng pháp luật; góp phần củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết, hoàn thành nhiệm vụ chính trị của địa phương.

về tổ chức và hoạt động của hội quần chúng theo đúng chủ trương của Đảng và quy định pháp luật của Nhà nước.

Trước đây, vai trò lãnh đạo của đảng đoàn trong các hội có nơi còn

mờ nhạt, chưa phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ của đảng đoàn với chức năng nhiệm vụ của ban chấp hành, ban thường vụ hội. Bởi vậy, khi chỉ thị của Trung ương và của tỉnh được ban hành, việc tăng cường sự lãnh

đạo của Đảng được thể hiện trước hết từ việc các đơn vị, địa phương quán triệt, nâng cao nhận thức của người dân, nhất là các cấp ủy, chính quyền, người đứng đầu về các quan điểm của Đảng, Nhà nước đối với các hội quần chúng. Mặt khác, việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cũng được thể hiện thông qua công tác quản lý nhà nước đối với các hội quần chúng.

Toàn tỉnh hiện có 672 hội, trong đó hội có phạm vi hoạt động cấp tỉnh là 59 hội (tăng 12 hội so với năm 2011), hội có phạm vi hoạt động cấp huyện là 138 hội (tăng 33 hội so với năm 2011) và hội có phạm vi hoạt động cấp xã là 475 hội. Hội được công nhận có tính chất đặc thù là 444 hội.

Theo thông tin từ Ban Dân vận Tỉnh ủy - đơn vị trực tiếp theo dõi đôn đốc kiểm tra các hội quần chúng: Các hội quần chúng đã tích cực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động phù hợp đặc điểm tình hình của cán bộ, hội viên, tổ chức hội và tình hình thực tế của địa phương. Các hội tham gia vận động, tuyên truyền đoàn viên, hội viên và nhân dân hưởng ứng các phong trào thi đua, các cuộc vận động lớn của địa phương, đất nước, nhất là Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Các hội đóng vai trò nòng cốt trên các lĩnh vực công tác xã hội, giảm nghèo, tạo việc làm, khuyến học, xây dựng nông thôn mới…

Bên cạnh các nhiệm vụ chung, mỗi hội quần chúng còn xác định...

CCB Nghiêm Xuân Chư thường ngày chăm sóc hoa hồng trồng trong nhà kính của mình. Ảnh: T.D.H

cả một gia đình, cha mẹ, anh em ở đất Bắc chờ ông trở về). Song, cuộc gặp gỡ như một mối duyên tiền định giữa chàng trai Bưu điện và cô Phó Cửa hàng Thương nghiệp huyện Lạc Dương đã quyết định toàn bộ cuộc đời ông. Với vẻ đẹp mặn mà, đằm thắm của một bông hoa rừng, Pang Ting Yơt - cô gái Kơ Ho-Cil dưới chân núi LangBian đã “hớp hồn” chàng cựu quân nhân!

Chàng trai Kinh và cô gái Kơ Ho sau thời gian làm quen, thương nhau đã quyết định về sống chung một nhà. Theo phong tục mẫu hệ của người dân tộc thiểu số bản địa, sau lễ cưới, chàng trai dọn về sống chung nhà vợ.

Những năm đó, Lạc Dương cũng như các địa phương khác của Lâm Đồng đất rộng, người thưa; phần lớn các vùng đất còn hoang vu thiếu người canh tác. Bên cạnh đó, bọn tàn quân Fulro ráo riết chống phá,

tung hoành; đời sống của đa số hộ dân (người Kinh và người dân tộc thiểu số) gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn, bất cập…

Vốn xuất thân từ một gia đình nông dân, được trải nghiệm qua công tác, trưởng thành trong quân đội, CCB Nghiêm Xuân Chư không chịu sống cảnh nghèo khó, trong khi đất đai trù phú bị bỏ hoang. Ông đã bàn với vợ, ngoài hoàn thành nhiệm vụ ở cơ quan, tranh thủ mọi thời gian và công sức để khai hoang mở rộng đất sản xuất. Có đất, có sức lao động, tháng ngày gia đình CCB này cần mẫn trồng trọt, bón chăm gây dựng cơ nghiệp. Và rồi, những đứa trẻ lần lượt chào đời trong gian nhà gỗ ấm cúng…

Tuy nhiên, trong những năm ấy do thiếu vốn, cây trồng và vật nuôi còn quá nghèo nàn, canh tác theo lối truyền thống cũ, lạc hậu nên năng suất thu hoạch rất bấp bênh. Gia đình

Hiến máu nhân đạo là một trong những hoạt động trọng tâm của Hội Chữ thập đỏ được đông đảo quần chúng nhân dân đón nhận, hưởng ứng. Ảnh: N.Ngà

Page 3: NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 15 NĂM …baolamdong.vn/upload/others/201709/25612_BLD_ngay_20.9.2017.pdf · tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ

3 THỨ TƯ 20 - 9 - 2017KINH TẾ

“Bản đồ tín dụng” không chỉ cho cây cà phêQua hơn 4 năm triển khai chương trình tài trợ vốn cho tái canh cà phê, tỉnh Lâm Đồng đã xây dựng “bản đồ tín dụng” đến từng thôn, bản, đạt những kết quả khả quan. Trong đó riêng 1 năm thực hiện thỏa thuận hợp tác với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), Lâm Đồng đã tiếp tục mở rộng “bản đồ tín dụng” ứng dụng vào những cánh đồng công nghệ cao và những vùng nông thôn mới trên địa bàn.

“Trẻ hóa cà phê” theo hướng bền vữngTheo đánh giá chung tại Hội nghị sơ kết

1 năm hợp tác giữa tỉnh Lâm Đồng với Agribank và 4 năm thực hiện chương trình tín dụng tái canh cà phê, nhờ chủ động vào cuộc phối hợp với các sở, ban, ngành và chính quyền từ cấp huyện về cấp xã, hệ thống Agribank Lâm Đồng đã tăng cường việc khảo sát nhu cầu từng hộ nông dân qua từng giai đoạn, từ đó tập hợp dữ liệu xây dựng bản đồ chi tiết thực hành các diện tích tái canh cà phê trên từng thôn, bản. Trên cơ sở dữ liệu cập nhật thường xuyên này, Agribank Lâm Đồng đã áp dụng linh hoạt các biện pháp bảo đảm tiền vay, tháo gỡ những vướng mắc để rút ngắn thời hạn thẩm định, nên luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân trên địa bàn tiếp cận nguồn vốn tái canh cà phê theo kịp thời vụ hàng năm.

Kết quả đến nay, toàn tỉnh Lâm Đồng đã thực hiện tái canh, cải tạo gần 41.000 ha cà phê già cỗi, năng suất kém, trong đó giai đoạn năm 2013 - 2015 đạt hơn 24.700 ha, vượt gần 7,5% kế hoạch đề ra. Tỷ lệ nợ xấu trong tín dụng tái canh cà phê luôn nằm trong tầm kiểm soát, đồng thời thấp hơn mức nợ xấu bình quân chung của toàn ngành ngân hàng trên địa bàn. “Đặc biệt, chương trình tái canh cà phê đã trực tiếp giúp người nông dân sản xuất các loại giống mới “trẻ hóa” vườn cây, kết hợp với việc tiếp cận quy trình kỹ thuật canh tác cà phê theo hướng bền vững, đạt các tiêu chuẩn VietGAP, UTZ, 4C…”, Hội nghị nhận xét.

Từ nguồn vốn tín dụng giải ngân có chất lượng đến hộ nông dân, đã góp phần đáng kể trong việc tăng năng suất thu hoạch trên từng diện tích cà phê tái canh ở Lâm Đồng. Cụ thể niên vụ cà phê vừa qua, nông dân thu hoạch diện tích cà phê tái canh đạt bình quân 29,6 tạ/ha, tăng 4,8 tạ/ha so với năm 2012. Cá biệt có một số diện tích cà phê tái canh với các nguồn giống cao sản, đạt năng suất vượt trội lên đến 7-8 tấn/ha. Qua đó đã tạo thêm “những phép cộng” để nâng tổng sản lượng cà phê toàn tỉnh Lâm Đồng niên vụ năm 2016 đạt 429.353 tấn, tăng 74.643 tấn so với năm 2012.

Lợi thế mới trên “bản đồ tín dụng”Nhân rộng mô hình “bản đồ tín dụng”

từ tái canh cà phê mở rộng phát triển đến các cây trồng, vật nuôi theo hướng công nghệ cao, phát huy lợi thế so sánh của từng vùng sinh thái gắn với xây dựng nông thôn mới, tính riêng sau một năm thực hiện thỏa thuận hợp tác với Agribank giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh Lâm Đồng đã vượt kế hoạch tăng trưởng tín dụng đề ra. Đó là “đến ngày 30/6/2017, tổng dư nợ tại các chi nhánh của Agribank Lâm Đồng đạt 19.306 tỷ đồng, tăng 2.259 tỷ đồng so với đầu năm 2017. Và so với chỉ tiêu kế hoạch cả năm 2017 đã hoàn thành hơn 75%. Nhìn về thời điểm trước khi ký kết thỏa thuận hợp tác, tổng dư nợ đã tăng thêm 4.260 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 28,3%...”, báo cáo tại Hội nghị nói trên cho biết. Chưa kể nguồn vốn huy động từ cá nhân và các tổ chức khác trong xã hội tham gia đầu tư cải tạo, tái canh cà phê Lâm Đồng trong 4 năm qua khoảng 6.200 tỷ đồng.

Phát huy những kết quả đạt được thông

qua “bản đồ tín dụng” nói trên, tỉnh Lâm Đồng và Agribank thống nhất giao trách nhiệm cho các sở, ngành, địa phương tiếp tục tạo cơ chế điều kiện thuận lợi cho hệ thống Agribank trên địa bàn hoạt động tín dụng hiệu quả, phấn đấu đến năm 2020 cải tạo, tái canh dứt điểm 27.642 ha cà phê năng suất thấp được thay thế bằng các giống cà phê cao sản mới, đạt chất lượng cao hơn.

Bên cạnh đó, Lâm Đồng tiếp tục rà soát, đơn giản hóa các thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, công chứng xác nhận tài sản bảo đảm vốn vay được giải ngân thuận lợi và nhanh chóng cho doanh nghiệp, hộ nông dân đầu tư tái canh, cải tạo diện tích cà phê. Đồng thời tiếp tục nghiên cứu, ban hành các cơ chế, chính sách ưu đãi, thu hút doanh nghiệp đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại để mở rộng chế biến tinh cà phê, góp phần ổn định thị trường tiêu thụ và nâng cao giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích đất cà phê nói riêng, diện tích đất ứng dụng công nghệ trên từng khu vực xây dựng nông thôn mới nói chung trên địa bàn.

VĂN VIỆT

Cá biệt có một số diện tích cà phê tái canh ở Lâm Đồng với các nguồn giống cao sản, đạt năng suất vượt trội lên đến 7-8 tấn/ha. Ảnh: V.Việt

Ngăn chặn và xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật BV&PTR

Tiếp tục tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng (BVR); ngăn chặn

và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR), đây là thông tin từ Thường trực Ban chỉ

đạo về Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng cho biết ngày 19/9 về nội dung tại Văn bản số 6099/UBND-LN của

UBND tỉnh mới ban hành. Văn bản nhận định: “Thời gian qua, tình hình vi phạm pháp luật về QLBVR trên

địa bàn tỉnh vẫn diễn biến phức tạp; công tác quản lý đất lâm nghiệp (ĐLN) chưa

chặt chẽ; tình trạng xâm chiếm ĐLN vẫn diễn ra ở nhiều nơi như huyện Bảo Lâm,

Lạc Dương; khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn huyện Lạc Dương, Lâm Hà; khai thác gỗ trái phép tại các khu vực giáp ranh giữa các huyện như Lạc Dương

- Đà Lạt, Lạc Dương - Đam Rông, Bảo Lâm - Đạ Tẻh,...; vi phạm xảy ra tại các

dự án đầu tư liên quan đến rừng và ĐLN chiếm tỷ lệ cao nhưng chưa được ngăn

chặn, xử lý kịp thời...”. Vì vậy, UBND tỉnh giao Sở NN&PTNT, UBND các huyện, thành phố chỉ đạo các

đơn vị thuộc quyền quản lý, điều hành tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, quán triệt và thực hiện nghiêm Chỉ thị 13 của Ban Bí

thư, Nghị quyết 71 của Chính phủ, Chỉ thị 30 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Kế hoạch

25 của UBND tỉnh... Theo đó, “lãnh đạo UBND huyện, thành phố, lãnh đạo UBND cấp xã phải thực hiện nghiêm việc thường

xuyên đi kiểm tra công tác BVR và địa bàn phụ trách, quản lý và xử lý kịp thời, giải

quyết những vấn đề liên quan đến công tác QLBVR, ĐLN trên địa bàn...”.

Mặt khác, chủ động phối hợp các đơn vị chủ rừng, chủ dự án đầu tư tăng cường công

tác tuần tra, kiểm tra, truy quét, ngăn chặn kịp thời không để tình trạng chặt phá, hủy hoại rừng; lấn chiếm ĐLN; khai thác, vận

chuyển, buôn bán gỗ và động vật hoang dã trái phép trên địa bàn quản lý. “Nơi nào để xảy ra phá rừng, hủy hoại rừng, lấn chiếm

ĐLN trái phép... mà không phát hiện, ngăn chặn kịp thời, không tìm ra đối tượng vi

phạm thì người đứng đầu địa phương, đơn vị đó chịu trách nhiệm trước Tỉnh ủy và

UBND tỉnh”, văn bản nhấn mạnh.MINH ĐẠO

Lâm Hà hỗ trợ tổ hợp tác quay vòng vốn

Ban Điều hành Đề án thí điểm hỗ trợ Tổ Hợp tác (THT) phát triển mô hình kinh tế dưới hình thức vốn quay vòng huyện

Lâm Hà vừa được thành lập gồm 9 thành viên, do Chủ tịch UBND huyện này, ông

Nguyễn Đức Tài làm Trưởng ban. Trên cơ sở nguồn vốn phân bổ hỗ trợ hàng năm, Ban Điều hành nói trên có nhiệm vụ thường xuyên đôn đốc, chỉ

đạo các THT chủ trì xây dựng kế hoạch, phương án sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,

chịu trách nhiệm trước pháp luật về mục đích sử dụng và bảo tồn nguồn vốn hiệu quả, hoàn trả mức lãi suất và số vốn gốc

đúng thời hạn. Đồng thời, Ban Điều hành giúp UBND

huyện Lâm Hà xây dựng kế hoạch giám sát, thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng vốn vay của THT. Định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm, Ban Điều

hành tổ chức trao đổi kinh nghiệm của các THT, báo cáo đánh giá kết quả về UBND

huyện Lâm Hà để được định hướng, chỉ đạo kịp thời.

VŨ VĂN

Trung tâm Ứng dụng Khoa học - Công nghệ Lâm Đồng (Sở KHCN) vừa đưa ra thị trường sản phẩm nấm linh chi đỏ sấy khô. Đây cũng là kết quả ứng dụng thành công việc trồng nấm linh chi đỏ trên hỗn hợp giá thể mùn cưa gỗ quế.

Nấm Linh chi còn gọi là nấm trường thọ, nấm lim có tên khoa học là Ganoderme lucidum. Linh chi có 6 loại được gọi tên theo màu sắc. Nấm linh chi (nhất là nấm linh chi đỏ) có chứa nhiều nguyên tố khoáng như: Ca, Mg, Mn, Fe, K, P, B, Se...; đặc biệt có chứa thành phần dược tính: hơn 200 loại polysaccharide; D-glucan; triterpenoid; hơn 100 loại ganoderic acide; ergosteroll adenosin... Riêng nấm linh chi đỏ được Trung tâm Ứng dụng Khoa học - Công nghệ Lâm Đồng nuôi trồng trên giá thể mùn cưa cây quế tạo ra nấm có một số hoạt chất cơ bản cao hơn nấm linh chi mọc ngoài tự

Đưa ra thị trường sản phẩm nấm linh chi đỏ sấy khô

Nấm linh chi đỏ phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng Đà Lạt - Lâm Đồng phát triển tốt,

nhất là được nuôi trồng trên giá thể mùn cưa gỗ quế.

nhiên, làm cho nấm tăng thêm tác dụng điều trị ung thư, bởi bản thân cây quế đã là một dược liệu quý giàu hoạt chất, ông Nguyễn

Như Cương - Giám đốc Trung tâm cho biết. Nấm linh chi đỏ sau khi thu hoạch được

sấy khô ở nhiệt độ thích hợp có tác dụng an thần, bảo vệ gan, giải độc, hạ đường huyết, hạ cholesterrol trong máu, chống xơ vữa động mạch, điều hòa nhịp tim, ức chế tế bào ung thư, chống viêm, chống dị ứng... có lợi cho sức khỏe của con người. Có thể dùng nấm linh chi đỏ sấy khô bằng cách xắt lát mỏng đun nước uống, hoặc xay thành bột mịn, hãm nước sôi uống cả nước và cái.

Việc đưa ra thị trường sản phẩm nấm linh chi đỏ sấy khô sẽ tạo thêm một thực phẩm chức năng tốt cho sức khỏe đến với người tiêu dùng, góp phần đẩy lùi bệnh tật, tăng cường thể lực cho người cao tuổi; đồng thời cũng là bước đi đầu tiên trong việc xây dựng thương hiệu nấm dược liệu quý của Đà Lạt - Lâm Đồng.

QUỲNH UYỂN

Page 4: NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 15 NĂM …baolamdong.vn/upload/others/201709/25612_BLD_ngay_20.9.2017.pdf · tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ

4 THỨ TƯ 20 - 9 - 2017

mãn bỏ vào Sình Công. Ông cũng nản bỏ vào Đam Rông làm nhà, mua đất trồng cà phê tiếp… Nhiều năm trước, ông Ha Tiêu rất nghèo, được vay 25 triệu đồng

Cùng với các địa phương khác trong cả nước, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng được thành

lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 30/5/2003, với khoảng 20 cán bộ - nhân viên với nguồn vốn hoạt động 102 tỷ đồng, cho vay 3 chương trình: hộ nghèo, học sinh - sinh viên (HSSV) và giải quyết việc làm.

Trải qua chặng đường 15 năm hoạt động, được sự quan tâm của NHCSXH Việt Nam, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; sự hợp tác của các cấp, các ngành có liên quan; sự phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội từ tỉnh đến cơ sở, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng không ngừng lớn mạnh và phát triển với bộ máy hoạt động gọn nhẹ (tổng cộng có 129 cán bộ - viên chức toàn chi nhánh), nhưng vẫn đảm bảo triển khai đầy đủ các chương trình TDCS hiệu quả; đồng thời, huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị tham gia quản trị và thực hiện các chương trình TDCS xã hội với 286 thành viên Ban đại diện (BĐD) HĐQT NHCSXH các cấp, trong đó có 147 Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn trong toàn tỉnh, thực hiện phương thức cho vay trực tiếp có ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên), thông qua 2.500 Tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) tại tất cả các thôn, tổ dân phố trong tỉnh.

Khi mới thành lập năm 2003, TDCS chỉ có 3 chương trình cho vay, nhưng đến nay đã cho vay 13 chương trình là cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo; tín dụng về nhà ở cho hộ nghèo; nước sạch và vệ sinh môi trường; tín dụng cho HSSV; tín dụng cho ĐBDTTS,

Việc bầu bổ sung Chủ tịch UBND cấp xã tham gia BĐD HĐQT NHCSXH

cấp huyện, cho thấy, chất lượng tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội đã được nâng lên rõ rệt, các cấp hội, đoàn thể thực hiện tốt các nội dung ủy thác, thường xuyên củng cố hoạt động của Tổ TK&VV; tỷ lệ Tổ TK&VV xếp loại tốt, loại khá chiếm trên 98%; hoạt động lồng ghép chuyển giao khoa học kỹ thuật cùng với giải ngân vốn vay được phối hợp chặt chẽ, góp phần nâng cao hiệu quả nguồn vốn vay. Ngân sách địa phương tỉnh, huyện và Ủy ban MTTQVN chuyển ủy thác qua

Đòn bẩy tài chính của người nghèo và đối tượng chính sáchNgày 4/10/2002, cùng với việc ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), để thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách (ĐTCS); đồng thời, tách tín dụng chính sách (TDCS) ra khỏi tín dụng thương mại, nhằm mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với giảm nghèo, giải quyết việc làm và bảo đảm an sinh xã hội... 15 năm qua, các chương trình TDCS do NHCSXH thực hiện đang dần phủ kín và trở thành đòn bẩy tài chính của người nghèo cũng như ĐTCS...

vùng có điều kiện KT-XH khó khăn; hỗ trợ vốn cho người dân, doanh nghiệp tại các xã thuộc vùng khó khăn phát triển sản xuất; hỗ trợ vốn để giải quyết việc làm, cho người lao động vay đi lao động ở nước ngoài; cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi... Trong 15 năm, Chi nhánh NHCSXH Lâm Đồng đã chuyển tải nguồn vốn hơn 7.300 tỷ đồng đến trên 529 nghìn lượt hộ nghèo và các ĐTCS khác một cách nhanh chóng, thuận lợi.

Tập trung được các nguồn lực thực hiện công khai, dân chủ TDCS với trên 90% khối lượng giao dịch của người dân được thực hiện tại 147 điểm giao dịch (ĐGD) xã của NHCSXH, như gửi tiền tiết kiệm, nhận tiền vay và trả nợ, trả lãi, trước sự chứng kiến của cán bộ tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác, Tổ trưởng Tổ TK&VV và chính quyền xã. Các chính sách tín dụng của Nhà

Hiệu ứng tích cực khi chủ tịch xã trực tiếp tham gia hoạt động tín dụng chính sáchNgày 22/11/2014, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội”. Các cấp ủy Đảng, chính quyền trong tỉnh cũng tổ chức triển khai toàn diện nội dung Chỉ thị 40-CT/TW vào Nghị quyết của Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp. Qua hơn 2 năm thực hiện, hoạt động TDCS xã hội trên địa bàn tỉnh đã có chuyển biến tích cực, tác động đến các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân.

chi nhánh để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác luôn được quan tâm và bố trí tăng dần qua các năm. Số dư đến tháng 6/2017 là 76.331 triệu đồng (tính từ năm 2015 đến nay, nguồn vốn ủy thác tại địa phương tăng 23.652 triệu đồng), trong đó nguồn vốn ngân sách tỉnh 51.558 triệu đồng, nguồn vốn ngân sách huyện 23.672 triệu đồng, nguồn vốn của Ủy ban MTTQVN tỉnh, huyện là 1.101 triệu đồng.

Ngoài chuyển vốn ủy thác, trong những năm qua, UBND tỉnh luôn quan tâm, hỗ trợ thêm về cơ sở vật chất, phương tiện làm việc để đảm bảo tốt nhất cho hoạt động của

PV: Qua 15 năm hoạt động của NHCSXH, ông đánh giá như thế nào về vai trò của tín dụng chính sách (TDCS) trong quá trình phát triển KT-XH của tỉnh Lâm Đồng?

Ông Nguyễn Văn Yên: Chính sách phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo, giải quyết việc làm, bảo đảm an sinh xã hội và chăm lo đời sống cho nhân dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) tại Lâm Đồng luôn được cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm, coi đây là nhiệm vụ chính trị xuyên suốt quá trình xây dựng và phát triển tỉnh nhà. Trong những năm qua, nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chi nhánh NHCSXH Lâm Đồng có ý nghĩa hết sức quan trọng để giúp hộ nghèo và các ĐTCS có điều kiện sản xuất và ổn định cuộc sống, góp phần thay đổi diện mạo cho nông thôn và nông dân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

15 năm qua, mô hình tổ chức của NHCSXH từng bước được hoàn thiện, phương thức quản lý phù hợp với từng giai đoạn và yêu cầu nhiệm vụ. Cách thức phục vụ của NHCSXH rất đặc thù là mang dịch vụ công đến tận cơ sở thông qua hoạt động giao dịch phục vụ người dân tại các xã. Riêng NHCSXH tỉnh Lâm Đồng đã chuyển tải nguồn vốn trên 7.300 tỷ đồng của 13 chương trình TDCS đến hộ nghèo và các ĐTCS khác trong tỉnh được vay vốn. Thông qua các chương trình TDCS đầu tư cho vay tại các xã xây

Ông Lơ Mu Ha Tiêu 53 tuổi, dân tộc M’Nông, ở Thôn 1, xã Romen, huyện Đam Rông có 3 mẫu cà phê 10 năm tuổi và 2 mẫu cà phê đang ra trái bói. Gọi ông Ha Tiêu là ông “Trùm” không phải vì ông nhiều đất, nhiều cà phê hơn người khác, mà bởi lịch sử theo nghề trồng cà phê của ông rất khác người. Ông bảo sẽ theo nghề trồng cà phê “đến khi chết, chứ không phải đến khi hết nghèo”.

Trước, ông Ha Tiêu ở Lâm Hà. Năm 1986, ông đã ra Đức Trọng học cách trồng cà phê, rồi về hướng dẫn cho bà con chung quanh xóm. Đích thân ông đi xúc tro về ủ phân. Lúc bà con có sức làm, cà phê lên tốt, trái đẹp. Nhưng đến lúc thu hoạch, giá cà phê rớt thê thảm, không ai mua. Ông bị dân chỉ trích. Bà con bất

PHÓ CHỦ TỊCH UBND TỈNH NGUYỄN VĂN YÊN - TRƯỞNG BAN ĐẠI DIỆN HĐQT NHCSXH TỈNH LÂM ĐỒNG

Ngân hàng Chính sách xã hội ngày càngkhẳng định tính ưu việt riêng có

Hệ thống NHCSXH 15 năm qua đã và đang hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, vay vốn không phải thế chấp tài sản, triển khai nhiều chương trình tín dụng hướng đến người nghèo và các đối tượng chính sách (ĐTCS). Nhân kỷ niệm 15 năm ngày thành lập hệ thống NHCSXH, Báo Lâm Đồng phỏng vấn ông Nguyễn Văn Yên - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, Trưởng ban đại diện (BĐD) Hội đồng quản trị (HĐQT) NHCSXH tỉnh Lâm Đồng về quá trình phát triển của một ngân hàng đặc thù, mang tính ưu việt và chỉ có ở Việt Nam.

dựng nông thôn mới đã góp phần giúp 58 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và huyện Đơn Dương được công nhận là huyện đạt chuẩn xây dựng nông thôn mới.

Những kết quả đạt được của NHCSXH tỉnh Lâm Đồng sau 15 năm hoạt động cho thấy TDCS là một trong những công cụ hiệu quả, cần thiết và quan trọng của cấp ủy, chính quyền địa phương trong việc tạo động lực phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và cải thiện đời sống cho người dân, nhất là đối với ĐBDTTS vươn lên thoát nghèo.

PV: Ngày 22/11/2014, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với TDCS xã hội (Chỉ thị 40-CT/TW), ông có thể cho biết những kết quả triển khai Chỉ thị tại địa phương trong thời gian qua?

Ông Nguyễn Văn Yên: Ngay sau khi Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW nhằm phát huy vai trò và nâng cao hiệu quả của TDCS xã hội, Tỉnh ủy Lâm Đồng đã ban hành Văn bản 4777 CV/TU chỉ đạo các cấp ủy Đảng, UBND các cấp, các ngành, đoàn thể cũng triển khai thực hiện Chỉ thị và đưa nội dung vào Nghị quyết của Ban đại diện các cấp. Qua hơn 2 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW, hoạt động TDCS xã hội trên địa bàn tỉnh đã có chuyển biến tích cực. Đó là, Chỉ thị số 40-CT/TW đã được tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến cấp ủy, chính quyền và các tầng lớp nhân dân, tạo được sự chuyển biến, thống nhất nhận thức và hành động về vai trò, vị trí của TDCS xã hội trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo, giải quyết việc làm, xây dựng nông thôn mới và bảo đảm an sinh xã hội. Mặt trận Tổ quốc, các cơ quan,

ban, ngành và hội, đoàn thể nhận ủy thác các cấp đã quan tâm hơn đối với hoạt động TDCS; tích cực tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Chính phủ về TDCS xã hội. Ngân sách địa phương tỉnh, huyện và Ủy ban MTTQVN chuyển ủy thác qua chi nhánh để cho vay hộ nghèo và các ĐTCS luôn được quan tâm và bố trí tăng dần qua các năm.

PV: Những định hướng của tỉnh Lâm Đồng về thực hiện mục tiêu giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội trong thời gian tới?

Ông Nguyễn Văn Yên: Trong thời gian tới, tỉnh Lâm Đồng tiếp tục tập trung mọi nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế với tốc độ cao, chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và cơ cấu đầu tư; nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; quyết tâm thực hiện tốt chương trình giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới. Để thực hiện mục tiêu trên, chúng tôi cho rằng kênh TDCS xã hội thông qua NHCSXH đóng vai trò quan trọng trong nhiều giải pháp đồng bộ mà Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã đề ra. Qua thực tiễn triển khai chúng tôi thấy rằng Chỉ thị 40-CT/TW có tác động lâu dài cho các cấp ủy, chính quyền địa phương, MTTQ, các đoàn thể cũng như NHCSXH phải từng bước nâng cao chất lượng để TDCS xã hội tiếp tục là một giải pháp quan trọng trong giảm nghèo bền vững và bảo đảm an sinh xã hội. Tỉnh ủy, UBND tỉnh sẽ tiếp tục chỉ đạo triển khai thực hiện tốt Chỉ thị số 40-CT/TW, đồng thời quan tâm theo dõi, chỉ đạo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Chi nhánh NHCSXH Lâm Đồng ngày càng hiệu quả, góp phần thiết thực phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH của tỉnh nhà.

LÊ HOA (thực hiện)

Ông “Trùm” cà phê ở Romenđầu tư vào vườn cà phê, nay nhân rộng được 4 ha rất đẹp, mỗi năm thu được 5-7 tấn nhân. Nguồn thu nhập của ông nói chung tương đối và ông đã thoát nghèo.

Ông Ha Tiêu bảo, đất Đam Rông không được màu mỡ như các nơi khác, là đất mỡ gà, nên làm cà phê vất vả hơn. Ông mong muốn được giúp đỡ nhiều hơn để bà con bớt nghèo khổ. Ông tìm hiểu thấy sầu riêng hợp với chất đất này hơn, nên trồng thử và đang có 30 cây cho trái đều ngon. Đam Rông là nơi có đông ĐBDTTS sinh sống, nhưng số bà con làm được như ông Ha Tiêu không có. Vì “bà con mình làm không đến nơi đến chốn, vừa làm vừa chơi nên không có ăn. Chứ nếu chịu làm như anh em người Kinh thì hiệu quả hơn nhiều”. TIỂU VÂN

Ông Ha Tiêu lận đận với cây cà phê từ hồi trẻnhưng vẫn quyết tâm trồng cà phê để “đổi đời”.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Yên,Trưởng ban đại diện Hội đồng quản trị

NHCSXH tỉnh Lâm Đồng.

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 15 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Page 5: NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 15 NĂM …baolamdong.vn/upload/others/201709/25612_BLD_ngay_20.9.2017.pdf · tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ

5 THỨ TƯ 20 - 9 - 2017

Qua 15 năm đã giúp cho hơn 56.400 lượt hộ thoát nghèo, tạo việc làm và tăng thêm việc làm cho trên 85.000 lao động; tạo điều kiện cho trên 64.000 lượt HSSV vay vốn trang trải chi phí học tập; giúp cho 2.247 lao động đi làm việc ở nước ngoài; giúp xây dựng trên 117.000 công trình nước sạch và nhà vệ sinh hợp chuẩn tại vùng nông thôn; xây dựng 5.091 căn nhà; Chính sách tín dụng cùng với các chính sách khác góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh từ 22,72% vào năm 2005 xuống còn 5,19% theo chuẩn mới vào cuối năm 2016; nâng tỷ lệ hộ dân ở khu vực nông thôn được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh lên 81,2%, tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh 58,4%, tỷ lệ hộ gia đình có chuồng trại gia súc hợp vệ sinh 44%.

Đòn bẩy tài chính của người nghèo và đối tượng chính sáchNgày 4/10/2002, cùng với việc ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), để thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách (ĐTCS); đồng thời, tách tín dụng chính sách (TDCS) ra khỏi tín dụng thương mại, nhằm mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với giảm nghèo, giải quyết việc làm và bảo đảm an sinh xã hội... 15 năm qua, các chương trình TDCS do NHCSXH thực hiện đang dần phủ kín và trở thành đòn bẩy tài chính của người nghèo cũng như ĐTCS...

vùng có điều kiện KT-XH khó khăn; hỗ trợ vốn cho người dân, doanh nghiệp tại các xã thuộc vùng khó khăn phát triển sản xuất; hỗ trợ vốn để giải quyết việc làm, cho người lao động vay đi lao động ở nước ngoài; cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi... Trong 15 năm, Chi nhánh NHCSXH Lâm Đồng đã chuyển tải nguồn vốn hơn 7.300 tỷ đồng đến trên 529 nghìn lượt hộ nghèo và các ĐTCS khác một cách nhanh chóng, thuận lợi.

Tập trung được các nguồn lực thực hiện công khai, dân chủ TDCS với trên 90% khối lượng giao dịch của người dân được thực hiện tại 147 điểm giao dịch (ĐGD) xã của NHCSXH, như gửi tiền tiết kiệm, nhận tiền vay và trả nợ, trả lãi, trước sự chứng kiến của cán bộ tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác, Tổ trưởng Tổ TK&VV và chính quyền xã. Các chính sách tín dụng của Nhà

nước, danh sách hộ vay vốn và các quy trình thủ tục của NHCSXH được niêm yết công khai, nhờ đó đã hạn chế được việc thất thoát, xâm tiêu, tham ô lợi dụng tiền vốn, tạo được lòng tin của nhân dân, tốc độ tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao. Đến hết tháng 6/2017, nợ xấu chỉ chiếm 0,44% tổng dư nợ; dư nợ đạt 2.759 tỷ đồng, tăng 28,3 lần so với

năm 2002, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 26,7%, với trên 98 nghìn khách hàng đang dư nợ. Tỷ lệ thu lãi hàng năm đều đạt trên 98%.

Đến nay, nợ quá hạn giảm còn 0,19% trên tổng dư nợ, toàn tỉnh có 41/147 xã không có nợ quá hạn, 95/147 xã có tỷ lệ nợ quá hạn nhỏ hơn 0,5%, không còn xã có tỷ lệ nợ quá hạn trên 1%; tỷ lệ Tổ TK&VV xếp loại tốt, loại khá đạt trên 98%.

Các chương trình TDCS kết hợp cùng với các chính sách an sinh xã hội khác đã phát huy được hiệu quả rõ rệt, tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; làm chuyển biến phương thức sản xuất của hộ nghèo, hộ ĐBDTTS theo hướng sản xuất hàng hóa; nâng cao chất lượng môi trường sống; góp phần ổn định chính trị, an ninh và trật tự xã hội. Thông qua các chương trình TDCS đầu tư cho vay tại các xã xây dựng nông thôn mới đã góp phần giúp 58 xã và huyện Đơn Dương được công nhận đạt chuẩn xây dựng nông thôn mới.

Qua 15 năm hoạt động, Chi nhánh NHCSXH Lâm Đồng luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hàng năm, được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba năm 2007, Huân chương Lao động hạng Nhì năm 2013; Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen năm 2007; Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ năm 2010; Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH công nhận là đơn vị xuất sắc nhất toàn hệ thống năm 2010, đơn vị xuất sắc nhất khu vực Tây Nguyên trong 7 năm liền và nhiều hình thức khen thưởng của các cấp, các ngành và của UBND tỉnh Lâm Đồng.

Mục tiêu của NHCSXH từ nay đến năm 2020 là hướng tới việc 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo và ĐTCS khác có nhu cầu và đủ điều kiện được tiếp cận các sản phẩm, dịch vụ do NHCSXH cung cấp; dư nợ tăng trưởng bình quân từ 8-10%/năm; góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn từ 1,5 - 2%/năm, tạo việc làm mới từ 7-9 ngàn lao động; duy trì tỷ lệ nợ quá hạn dưới 0,2% tổng dư nợ; triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin mới theo hướng hiện đại, phù hợp thông qua các sản phẩm dịch vụ mới như Internet Banking, Mobile Banking, phát hành thẻ.

HUỲNH THANH LÂNGiám đốc NHCSXH Lâm Đồng

Ngân hàng Chính sáchxã hội tỉnh Lâm Đồng nhậnHuân chươngLao độnghạng Nhì.

Hiệu ứng tích cực khi chủ tịch xã trực tiếp tham gia hoạt động tín dụng chính sáchNgày 22/11/2014, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội”. Các cấp ủy Đảng, chính quyền trong tỉnh cũng tổ chức triển khai toàn diện nội dung Chỉ thị 40-CT/TW vào Nghị quyết của Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp. Qua hơn 2 năm thực hiện, hoạt động TDCS xã hội trên địa bàn tỉnh đã có chuyển biến tích cực, tác động đến các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân.

chi nhánh để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác luôn được quan tâm và bố trí tăng dần qua các năm. Số dư đến tháng 6/2017 là 76.331 triệu đồng (tính từ năm 2015 đến nay, nguồn vốn ủy thác tại địa phương tăng 23.652 triệu đồng), trong đó nguồn vốn ngân sách tỉnh 51.558 triệu đồng, nguồn vốn ngân sách huyện 23.672 triệu đồng, nguồn vốn của Ủy ban MTTQVN tỉnh, huyện là 1.101 triệu đồng.

Ngoài chuyển vốn ủy thác, trong những năm qua, UBND tỉnh luôn quan tâm, hỗ trợ thêm về cơ sở vật chất, phương tiện làm việc để đảm bảo tốt nhất cho hoạt động của

trên địa bàn xã, phải bảo đảm đúng đối tượng được thụ hưởng theo quy định; thu nợ, thu lãi đúng thời gian, thực hiện quản lý vốn và bảo tồn nguồn vốn hiệu quả.

Ông Vũ Ngọc Lâm (Chủ tịch UBND xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh) tham gia công tác TDCS ngay từ lúc thành lập NHCSXH khi còn là phó chủ tịch phụ trách văn xã, kiêm phụ trách TDCS cho rằng: Hoạt động TDCS thành công ở chỗ nguồn vốn công khai đến với người dân qua quá trình họp bình xét công khai, không thiên vị ai, đúng đối tượng. Khi người dân nhận vốn rồi, các thành viên BĐD và Tổ TK&VV thường xuyên thăm nom, hỏi han người sử dụng vốn. Thực tế, hầu hết các hộ làm ăn hiệu quả đều mong muốn định mức vốn vay tăng lên để họ có cơ hội mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, có tích lũy nhiều hơn...

NHCSXH. Thời gian qua, UBND tỉnh và UBND các huyện, thành phố đã cấp 1.618 m2 nhà, 17.350 m2 đất làm trụ sở tại Hội sở tỉnh các phòng giao dịch; hỗ trợ 990 triệu từ nguồn vốn ngân sách địa phương mua 3 xe ô tô chuyên dùng phục vụ cho hoạt động giao dịch tại ĐGD xã của NHCSXH; hỗ trợ tiền cấp bù lãi suất cho các hộ nghèo tại xã nghèo của tỉnh và các trường hợp vay vốn đi xuất khẩu lao động nguồn vốn nhận ủy thác từ ngân sách tỉnh, với số tiền hỗ trợ 1.203 triệu đồng; hỗ trợ tiền để trang bị cặp đựng hồ sơ cho Tổ trưởng Tổ TK&VV trong toàn tỉnh...

Theo ông Đoàn Ngọc Nam - Chủ

tịch UBND xã Phước Cát 2, huyện Cát Tiên: Không có khó khăn gì khi chủ tịch xã tham gia công tác TDCS. Người dân có nhu cầu, ngân hàng đáp ứng vốn. Tháng 9 - 10 hằng năm chuẩn bị kế hoạch cho năm sau, thông qua các chi hội đoàn thể ở thôn khảo sát, lên danh sách, ngân hàng kiểm tra đối chiếu cho vay vốn, xã giao về cho dân… Người được nhận vốn phải có kế hoạch sử dụng vốn trước, khi vốn về họ triển khai thực hiện kế hoạch, nên cũng không khó khăn gì. Tuy nhiên, để “không có khó khăn gì” trong triển khai, thì ngay từ khi thực hiện các chương trình TDCS của NHCSXH XEM TIẾP TRANG 8

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 15 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Hằng năm, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh đều chỉ đạo các cấp Hội Phụ nữ cơ sở tập trung tuyên truyền phổ biến các chương trình tín dụng ưu đãi với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Đến 31/7/2017, dư nợ ủy thác nguồn vốn TDCS do Hội quản lý đạt trên 1.086 tỷ đồng, chiếm 39,4% tổng dư nợ của các tổ chức đoàn thể, với gần 38 ngàn hộ vay vốn, thông qua 970 Tổ TK&VV, giúp trên 18 ngàn gia đình hội viên thoát nghèo. Phương thức cho vay ủy thác qua các đoàn thể chính trị - xã hội đối với hộ nghèo và các ĐTCS khác của NHCSXH là cách làm năng động, sáng tạo, giúp nguồn vốn đến đúng đối tượng, giúp hội viên tiếp cận các dịch vụ tài chính, duy trì thói quen tiết kiệm, trách nhiệm trong sử dụng vốn, cải thiện cuộc sống.

Chính sách ưu việt của Nhà nước về nguồn vốn vay ủy thác đã hỗ trợ cho đoàn viên, thanh niên có cơ hội tiếp cận nguồn vốn, vươn lên thoát nghèo, tạo việc làm cho bản thân, giải quyết lao động cho xã hội. Do làm tốt công tác tuyên truyền, quản lý, sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả, mà dư nợ do Đoàn Thanh niên quản lý đã tăng lên, nợ quá hạn giảm dần. Đến nay, Đoàn Thanh niên còn dư nợ nhận ủy thác hơn 350 tỷ đồng/Tổ TK&VV, với trên 12.600 khách hàng. Các Bí thư và Phó Bí thư Đoàn xã được yêu cầu phải giám sát trực tiếp các buổi họp của Tổ TK&VV.

PLH (ghi)

Bà Trần Thị Chúc QuỳnhBí thư Tỉnh Đoàn Lâm Đồng

Hội Cựu chiến binh tỉnh hiện đang quản lý 392 Tổ TK&VV, với hơn 13.800 hộ vay và dư nợ trên 390 tỷ đồng. Hội tiếp tục phát huy bản chất truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ” trong sản xuất kinh doanh, vươn lên làm giàu chính đáng. Đến nay, trên 50% hộ hội viên (trong tổng số trên 27 ngàn hội viên CCB) toàn tỉnh là các hộ khá và giàu, chỉ còn 1,79% (531 hộ) hội viên nghèo đang cố gắng vươn lên. Từ nguồn vốn vay ưu đãi, đã có trên 1.800 hộ hội viên đạt danh hiệu sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp. Nhiều hộ hội viên khá, giàu còn tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ các hộ hội viên nghèo về vốn, giống…

Ông Phạm Duy BìnhPhó Chủ tịch Hội Cựu chiến binhtỉnh Lâm Đồng

Hội Nông dân các cấp tổ chức họp giao ban định kỳ và tổng kết hoạt động tín dụng ủy thác hằng năm. Hiện, Hội đang có dư nợ ở cả 13 chương trình gần 926 tỷ đồng, chiếm 33,6% tổng dư nợ của các đoàn thể, với 33.300 hộ vay thuộc 883 Tổ TK&VV. Hội Nông dân luôn sát cánh cùng NHCSXH thực hiện nhiều giải pháp để hộ nghèo và các ĐTCS được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nhanh nhất, hiểu đúng và đầy đủ TDCS ưu đãi của Chính phủ, với hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng; công tác kiểm tra, giám sát đi vào chiều sâu, chú trọng chất lượng; phối hợp với NHCSXH xử lý các trường hợp chây ỳ, nợ quá hạn, người vay bỏ đi nơi khác. 15 năm qua, đã có gần 35 ngàn lượt hộ nông dân được vay vốn, giúp trên 15 ngàn hộ thoát nghèo...

Ông Đa Cát VinhChủ tịch Hội Nông dântỉnh Lâm Đồng

Bà Phạm Thị Mỹ HuyềnChủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữtỉnh Lâm Đồng

Page 6: NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 15 NĂM …baolamdong.vn/upload/others/201709/25612_BLD_ngay_20.9.2017.pdf · tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ

6 THỨ TƯ 20 - 9 - 2017 ĐỜI SỐNG - PHÁP LUẬT

Quy hoạch chi tiết Công viên Xuân Hương

Công viên Xuân Hương, Đà Lạt vừa được phê duyệt quy hoạch chi tiết trên diện tích gần 1,8 ha, tọa lạc số 02-04, đường Trần Quốc Toản, Đà Lạt.

Theo đó các loại đất được quy hoạch sử dụng gồm: chiếm tỷ lệ gần 70% đất rừng thông, cây xanh và trồng hoa; 27% đất sân bãi, giao thông nội bộ; hơn 3% còn lại là đất xây dựng công trình.

Giải pháp quy hoạch giữ lại Trụ sở làm việc Trung tâm Xúc tiến đầu tư Thương mại và Du lịch Lâm Đồng, Nhà bán vé máy bay Vietjet Air và bãi giữ xe, đồng thời tận dụng phần nền của các công trình cũ đã tháo dỡ để làm sân chơi và chòi nghỉ. Tiếp tục đánh giá, xem xét để xử lý phù hợp bảng quảng cáo phía tây công viên. Công trình xây dựng cao không quá 2 tầng, khoảng lùi so với các đường Trần Quốc Toản, Hồ Tùng Mậu từ 6 m đến 20 m. Ngoài ra, quy hoạch mở các tuyến đường nội bộ mới với chiều dài 733 m, chiều rộng mặt đường từ 1 - 4 m. VŨ VĂN

Thực tế cho thấy, những năm trước đây, các đối tượng bị thanh tra thường thiếu ý thức tự giác chấp hành kết

luận, kiến nghị sau thanh tra, thậm chí có nhiều trường hợp dù đã được các cấp, các ngành có thẩm quyền nhắc nhở, đôn đốc nhiều lần, nhưng vẫn cố tình “chây ỳ”. Thực trạng đó dẫn đến hệ lụy, tỷ lệ thu hồi tiền, tài sản thất thoát đạt được rất thấp, khiến hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra không những bị giảm sút, mà nhiều khi không có, khiến một bộ phận tổ chức, cá nhân xem thường kỷ cương, pháp luật.

Dẫn đến tình trạng này, theo ông Lê Văn Liệu là do có những nguyên nhân khách quan, chủ quan sau: Luật Thanh tra 2010 tuy có quy định về việc phải thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra, nhưng lại thiếu chế tài xử lý những đối tượng không chấp hành, hoặc có tình trạng kéo dài thời gian thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra. Nhiều đối tượng bị thanh tra thiếu ý thức tự giác thực hiện, trong lúc tại một số nơi cấp ủy, lãnh đạo cấp trên của đối tượng bị thanh tra thiếu quan tâm chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các tổ chức, cá nhân có sai phạm phải thực hiện kết luận, kiến nghị thanh tra. Việc theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra có những khó khăn, bất cập. Ngoài ra, nhiều kết luận, kiến nghị sau thanh tra của thanh tra một số ngành, địa phương cơ sở còn có những mặt hạn chế, chưa sát với tình hình thực tế, cũng gây nên những khó khăn nhất định trong việc tổ chức thực hiện.

Khắc phục những hạn chế này, năm 2013, Thanh tra Chính phủ có Thông tư 01/TT/TTrCP về “Xử lý kết luận, kiến nghị sau thanh tra”. Theo đó, Thông tư quy định rõ việc thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra được tiến hành 3 bước: Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và quy định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân bị thanh tra, các cơ quan quản lý nhà nước và ngành thanh tra. Cùng với đó, ngày 27/3/2015, Chính phủ ban hành Nghị định 33/NĐ-CP “Quy định về việc thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra”, xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, các đối tượng bị thanh tra và các cơ quan ban hành kết luận, kiến nghị sau thanh tra. Trên cơ sở Thông tư 01/TT-TTrCP của Thanh tra Chính phủ và Nghị định 33/NĐ-CP của Chính phủ, Thanh tra Nhà nước tỉnh Lâm Đồng một mặt tham mưu UBND tỉnh ban hành Chỉ thị 08/

Hiệu lực, hiệu quả thanh tra phụ thuộc vào việc thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh traÔng Lê Văn Liệu - Phó Chánh Thanh tra Nhà nước tỉnh khẳng định: Hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra phụ thuộc lớn vào việc thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra. Bởi lẽ, kết thúc thanh tra, các đoàn thanh tra bao giờ cũng ban hành kết luận, trong đó có những kiến nghị, đề xuất lãnh đạo ngành, chính quyền địa phương các cấp chỉ đạo các đối tượng bị thanh tra phải thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra, nhằm khắc phục những thiếu sót, hạn chế, thậm chí những tiêu cực, sai phạm để ổn định tình hình, góp phần phát triển KT-XH của địa phương.

CT-UBND về “Thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra”, mặt khác tổ chức học tập, quán triệt nội dung Thông tư 01/TT-TTr của Thanh tra Chính phủ, Nghị định 33/NĐ-CP của Chính phủ, Chỉ thị 08/CT-UBND của UBND tỉnh cho các cơ quan quản lý nhà nước, thanh tra các ngành, các cấp và tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho thanh tra viên các cấp, nhằm khắc phục những hạn chế, sai sót trong ban hành kết luận, kiến nghị sau thanh tra.

Kết quả, sau khi triển khai thực hiện Thông tư 01/TT-TTr của Thanh tra Chính phủ, Nghị định 33/NĐ-CP của Chính phủ, Chỉ thị 08/CT-UBND của UBND tỉnh, việc thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra có nhiều chuyển biến tích cực, cho phép hiệu lực, hiệu quả của công tác thanh tra ngày càng được nâng cao.

Điều đáng nói là, nhiều kết luận, kiến nghị sau thanh tra bị “bỏ quên”, hoặc kéo dài dây dưa những năm trước đây cũng được thực hiện khá nghiêm túc, triệt để, không những nâng cao được hiệu lực, hiệu quả của công tác thanh tra, mà còn góp phần quan trọng trong việc nâng cao ý thức “thượng tôn pháp luật” trong các cơ quan nhà nước tại địa phương.

Phát huy những kết quả khả quan trong

việc thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra trong những năm gần đây, những tháng đầu năm 2017, Thanh tra Nhà nước tỉnh tiếp tục tham mưu UBND tỉnh ban hành quyết định phê bình Cục Thuế tỉnh và UBND TP Đà Lạt trong việc chậm trễ thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra. Đối với Cục Thuế tỉnh đó là việc chậm ban hành quyết định xử phạt 19 doanh nghiệp về việc chây ỳ nộp thuế. Đối với UBND TP Đà Lạt là việc thiếu quyết liệt, nghiêm khắc trong chỉ đạo UBND Phường 4 trong tổ chức cưỡng chế tháo dỡ công trình xây dựng trái phép.

Ông Lê Văn Liệu - Phó Chánh Thanh tra Nhà nước tỉnh khẳng định, việc tham mưu của Thanh tra Nhà nước tỉnh đối với UBND tỉnh nói trên là hết sức cần thiết, đúng đắn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác thanh tra. Tuy nhiên, hiện vẫn còn một vài trường hợp thiếu ý thức tự giác trong thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra, gây những phản ứng không tốt trong thực tiễn cuộc sống, nhưng các cơ quan quản lý nhà nước lại có những cách xử lý không đồng nhất, thậm chí còn trái ngược nhau, dẫn đến những “dị nghị” này nọ. Điều đó cho thấy, để hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra đạt được ngày càng cao, vững chắc hơn, đòi hỏi phải có sự chỉ đạo thống nhất, quyết liệt của các cơ quan quản lý các cấp trong thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra.

HOÀNG KIẾN GIANG

Tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc trong công tác thanh tra nhận Bằng khen UBND tỉnh. Ảnh: H.K.G

Khởi tố vụ án mua bán chất ma túy

Viện KSND huyện Di Linh cho biết, đơn vị này vừa phê chuẩn Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Di Linh đối với bị can Mai Thị Nga (33 tuổi, ngụ Thôn 3, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh) về tội mua bán chất ma túy.

Theo điều tra ban đầu, ngày 4/9/2017, Nga chuyển qua tài khoản cho Lâm (chưa rõ lai lịch, ngụ TP Hồ Chí Minh) 5 triệu đồng để mua ma túy. Sau khi nhận được tiền, Lâm chuyển ngược ma túy về Di Linh cho Nga bằng cách đóng hàng bưu kiện rồi gửi nhà xe chạy tuyến TP Hồ Chí Minh - Đà Lạt. Khoảng 15 giờ ngày 6/9/2017, khi Nga đang nhận bưu kiện từ nhà xe thì bị Công an huyện Di Linh bắt quả tang cùng tang vật. Tiến hành khám xét khẩn cấp nơi ở của Nga, Công an huyện Di Linh thu giữ thêm 3 gói nilon chứa chất ma túy. Tổng trọng lượng ma túy Nga vừa nhận và tàng trữ tại nhà là trên 10 gram.

Hiện, cơ quan chức năng đang hoàn tất hồ sơ để xử lý đối tượng Nga theo quy định của pháp luật. T.ĐỒNG

Kế hoạch trong quý 4/2017, Hội đồng Đánh giá tiếp cận pháp luật Đà Lạt được thành lập với chức năng đề xuất công nhận các phường, xã trên địa bàn thành phố đạt chuẩn pháp luật năm 2017.

Quy trình đầu tiên công chức tự chấm điểm và tổng hợp kết quả sự hài lòng của tổ chức, cá nhân thực hiện thủ tục hành chính, báo cáo Chủ tịch UBND xã, phường. Tiếp theo, Chủ tịch UBND xã, phường tổ chức họp với các đoàn thể chính trị địa phương thống nhất hồ sơ đề nghị công nhận đạt chuẩn pháp luật lên Phòng Tư pháp thành phố Đà Lạt. Tại đây, hồ sơ được thẩm tra cuối cùng rồi trình lên Hội đồng Đánh giá tiếp cận pháp luật Đà Lạt xem xét, đề xuất Chủ tịch UBND thành phố Đà Lạt ban hành quyết định công nhận chính thức.

Được biết, xã, phường được công nhận đạt chuẩn pháp luật khi đáp ứng 5 tiêu chí: Bảo đảm thi hành Hiến pháp và pháp luật; không xảy ra trọng án; không có hoặc giảm thiểu khiếu nại, tố cáo kéo dài so với năm trước; giải quyết thủ tục hành chính đúng trình tự, thủ tục, thời hạn; đảm bảo chất lượng thực hiện thủ tục hành chính.

MẠC KHẢI

Đà Lạt công nhận xã, phường đạt chuẩn pháp luật

Tin từ Ban Dân tộc, thực hiện Quyết định số 2085 về Phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017 - 2020, Ban đã hướng dẫn các huyện rà soát và tổng hợp nhu cầu đầu tư của các dự án định canh định cư tập trung và các điểm xen ghép còn dở dang để trình UBND tỉnh phê duyệt nhằm tiếp tục thực hiện các dự án định

canh định cư trong giai đoạn 2017 - 2020.Theo thống kê, trên địa bàn toàn tỉnh có 21

dự án định canh định cư, trong đó có 8 dự án tập trung và 13 dự án xen ghép với tổng nhu cầu vốn là 149.714 triệu đồng, mục tiêu là bố trí cho 1.171 hộ/6.002 khẩu. Đến nay, cơ bản tỉnh đã hoàn thành 8 dự án, trong đó có 1 dự án tập trung và 7 dự án xen ghép, giải quyết được 562 hộ/2.885 khẩu, đạt 45,43%

mục tiêu đề ra; kinh phí được bố trí là 61.869 triệu đồng, đạt 41,39% kế hoạch.

Năm 2015, tỉnh được trung ương bố trí 16.700 triệu đồng để tiếp tục đầu tư các hạng mục công trình. Năm 2016, 2017 tỉnh không được bố trí kinh phí thêm do trung ương đã cấp vượt kinh phí theo Quyết định 1342 của Thủ tướng Chính phủ.

NGUYỄN NGHĨA

Rà soát, tổng hợp nhu cầu đầu tư của các dự án định canh định cư

Page 7: NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 15 NĂM …baolamdong.vn/upload/others/201709/25612_BLD_ngay_20.9.2017.pdf · tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ

Ông Trần Ngọc Năm, Chủ tịch Hội Nông dân xã Ninh Loan rất tự hào chia sẻ, hạt cà phê của nông dân xã

Ninh Loan đã vượt biên giới, tới với những thị trường xa xôi. Ông kể, năm trước, có một đoàn khách từ Đức sang Ninh Loan tìm hiểu về cây cà phê và bất ngờ thay, họ nhận ra hộ nông dân đã cung cấp cà phê cho hệ thống rang xay của họ. Ông Năm cho biết: “Nông dân xã Ninh Loan chúng tôi mỗi hộ có một mã số riêng, cà phê của hộ nào vô bao ghi tên mã số của hộ đó. Vì vậy nhà rang xay trên thế giới có thể biết rất rõ hạt cà phê là của hộ nông dân nào, ở đâu và rất tình cờ, chúng tôi gặp khách hàng của mình từ tận nước Đức xa xôi”.

Cuộc gặp ấy là kết quả của việc hợp tác giữa nông dân xã Ninh Loan và Công ty TNHH MTV XNK 2-9 Daklak (Simexco Daklak), một mối hợp tác cho tới nay có thể nói là tốt đẹp, mang lại lợi ích cho cả hai bên.

Ninh Loan, dù không nổi tiếng với tư cách một vùng cà phê, song có một diện tích cà phê khá tập trung với gần 3.000 ha cà phê chỉ trong nội bộ xã. Cây cà phê Ninh Loan được trồng từ năm 1990 và bán trên thị trường giống như cà phê nơi khác. Những năm về trước, đường đi còn rất khó khăn khiến việc vận chuyển cà phê không dễ dàng, hạt cà phê Ninh Loan bị giảm giá trị khá nhiều so với các vùng khác. May mắn, năm 2012, Simexco Daklak bắt đầu thực hiện việc liên

Vùng nguyên liệu cà phê từ hợp tác nông dân - doanh nghiệpLiên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong nông dân và doanh nghiệp không phải quá xa lạ với vùng cà phê Lâm Đồng. Song với Ninh Loan, một vùng quê xa của huyện Đức Trọng, việc liên kết với một doanh nghiệp duy nhất trồng, sơ chế và tiêu thụ cà phê đã và đang mang lại những lợi ích rất lớn. Hơn cả hiệu quả kinh tế, người dân Ninh Loan đã bắt đầu ý thức về vai trò của mình trong dòng chảy của hạt cà phê.

kết với nông dân và đưa vào những khái niệm rất mới với người nông dân Ninh Loan: cà phê 4C, tiêu hủy bao bì, nhật ký đồng ruộng, thu hoạch chín, sơ chế chuẩn… Ngay khi bắt đầu hợp tác, công ty đầu tư 100% cho nông dân 275 ngàn cây cà phê chịu hạn từ Viện cà phê Eakmat Tây Nguyên và hiện nay, những cây cà phê chất lượng cao ấy đã đơm hoa kết trái, cho nông dân những vụ mùa thành công.

Bộ tiêu chuẩn Simexco Daklak liên kết với nông dân Ninh Loan là bộ tiêu chuẩn cà phê 4C. Ông Trần Văn Quỳnh, thôn Ninh Thái, một hộ liên kết với Simexco cho biết, gia đình ông đã phải làm quen rất nhiều kỹ thuật và cách làm mới. Ông nói: “Làm với công ty là làm cà phê

4C, chúng tôi phải tuân thủ quy trình do công ty hướng dẫn, tiêu hủy bao bì, chôn dọn vỏ chai thuốc, ghi nhật ký đồng ruộng. Khi cà phê chín phải hái làm 3 đợt, đảm bảo cà phê hái chín trên 80%. Hái xong về phải phơi sấy ngay, không ủ làm ảnh hưởng chất lượng nhân. Ngay cả bao chứa cà phê cũng phải là bao sạch, không sử dụng bao cũ, bẩn. Nói chung là mới đầu cũng thấy khó làm nhưng giờ đã quen”.

Ông Trần Ngọc Năm, Chủ tịch Hội Nông dân xã Ninh Loan cho biết thêm, công ty chuyển giao khoa học kỹ thuật 2 lần một năm. Từ quy trình tưới nước, bón phân, sử dụng thuốc trong danh mục, cắt cây tỉa cành… đều phải tuân thủ triệt để hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật công ty.

Một vườn cà phê Ninh Loan liên kết với Simexco. Ảnh: D.Q

Toàn xã có 700 hộ và 1.000 ha tham gia liên kết với Simexco chia làm 11 tổ, những quy trình này sẽ do các tổ nhắc nhở, giám sát lẫn nhau, thúc đẩy thành viên thực hiện đúng. Công ty trang bị cho nông dân kéo cắt cành, ủng bảo hộ và đặc biệt, giá thu mua công ty dành cho nông dân trong tổ liên kết cao hơn hẳn.

Hiện tại với mỗi kg cà phê, Simexco trả thêm cho nông dân 1 ngàn đồng, một tấn nhân nông dân thu cao hơn thị trường bên ngoài 10 triệu đồng, một con số rất đáng kể. Không chỉ thế, công ty thường xuyên đưa nông dân tham quan các vùng cà phê trong nước, tìm hiểu nông dân nơi khác canh tác ra sao, chế biến thế nào.

Với việc được cấp mã số để truy xuất nguồn gốc, nông dân còn có thể biết được hạt cà phê của mình tới với nhà rang xay nào, ở đâu và vô hình chung, họ ý thức được vai trò của họ trong đường đi của hạt cà phê.

Với Simexco, hợp tác với nông dân giúp họ chủ động vùng nguyên liệu có chất lượng và họ chọn làm nguyên trong một xã do dễ quản lý cũng như thu mua.

Ông Lê Minh Tân, Phó Chủ tịch Hội Nông dân huyện Đức Trọng đánh giá, mô hình hợp tác nông dân trồng cà phê - doanh nghiệp tiêu thụ tại Ninh Loan là một trong những mô hình hiệu quả của Đức Trọng, giúp nâng cao giá trị hạt cà phê và hình thành phương thức liên kết hiệu quả nông dân - doanh nghiệp.

DIỆP QUỲNH

Sau khi vụ việc xảy ra, lãnh đạo Sở GD&ĐT Lâm Đồng cho rằng, vụ tai nạn sập phòng học là sự cố bất ngờ và

đáng tiếc, nhưng rất may tính mạng các học sinh vẫn được bảo đảm. Cũng theo lãnh đạo Sở GD&ĐT Lâm Đồng, từ tháng 10/2016, Sở đã có văn bản chỉ đạo Trường THCS&THPT Đống Đa (gọi tắt là Trường Đống Đa) thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn các hạng mục xuống cấp, nguy hiểm. Theo đó, nhà trường đã niêm phong 4 phòng học thuộc dãy B, còn các phòng học ở dãy A không thuộc diện cảnh báo nguy hiểm lại xảy ra sự cố. Đây là điều bất thường nên Công an tỉnh đã vào cuộc làm rõ nguyên nhân.

Nhập nhèm trong hồ sơ sửa chữa?!Trường Đống Đa được xây dựng từ năm

1966 bằng bê tông cốt thép, chỉ có sàn 3 phòng học giữa của dãy A (sảnh chính lầu 1) làm bằng gỗ. Bước đầu, các cơ quan chức năng cho biết, năm 2013, ông Đoàn Khải được điều từ huyện Lạc Dương về làm Hiệu trưởng Trường Đống Đa. Tháng 7/2014, ông Đoàn Khải (đại diện bên A), đã ký hợp đồng với Công ty Cổ phần Cơ khí và xây lắp Lâm Đồng (bên B) thi công, sửa chữa một số hạng mục, trong đó có phòng học đã bị sập sàn, khiến 10 học sinh phải nhập viện cấp cứu vào chiều ngày 26/8.

Theo bảng dự toán và quyết toán sửa chữa 2 phòng học có hạng mục lắp đặt lưới mắt cáo trước khi đổ bê tông nền và lát gạch (đổ

SỰ CỐ SẬP SÀN PHÒNG HỌC, 10 HỌC SINH PHẢI NHẬP VIỆN

Cơ quan chức năng đang làm rõ nguyên nhânLiên quan đến sự cố sập sàn phòng học tại Trường THCS&THPT Đống Đa (TP Đà Lạt), làm 10 học sinh phải nhập viện như Báo Lâm Đồng đã thông tin, ngày 18/9, lãnh đạo Sở GD&ĐT Lâm Đồng cho biết, Công an tỉnh đang điều tra làm rõ nguyên nhân vụ việc…

chồng trên mặt sàn gỗ của phòng học - PV). Thế nhưng, khi sàn phòng học bị sập mới lộ ra toàn gỗ, bê tông và gạch chứ không có mét lưới mắt cáo nào! Điều đáng nói, ngay khi sự cố xảy ra, trả lời báo chí công luận, những người có trách nhiệm đều khẳng định nguyên nhân sập là do công trình phòng học đã quá cũ. Trong khi, theo một số nhà thầu xây dựng ở Đà Lạt: Sàn gỗ trên nếu không có sự tác động thêm, dù cũ mấy cũng rất khó bị sập…

Trả lời câu hỏi của PV vì sao sàn phòng học bị sập không có lưới mắt cáo, ông Đoàn

Khải cho rằng, việc thiết kế kỹ thuật, thi công và giám sát đều do bên B chịu trách nhiệm nên không biết họ có lắp hay không! Trong khi đó, đại diện của bên nhận sửa chữa công trình lại khẳng định khi thi công, đơn vị này làm theo yêu cầu của Trường Đống Đa, chỉ lắp đặt lưới mắt cáo cho sàn sân khấu hội trường, còn phòng học không lắp và chỉ quyết toán theo khối lượng thực hiện. Vậy nhưng, trong biên bản thanh lý hợp đồng, bên A vẫn trả đủ số tiền theo hợp đồng cho bên B, trong đó ghi rõ có hạng mục lưới mắt cáo.

Biết sàn sụt lún vẫn để học sinh họcBan Giám hiệu Trường Đống Đa cho biết,

phòng học bị sập sàn vừa qua, buổi sáng bố trí lớp 10A4 học, buổi chiều lớp 6A4. Trao đổi với PV, học sinh của 2 lớp học này cho biết, trước khi xảy ra sự cố, ngày 22/8, các em phát hiện sàn phòng học bắt đầu có dấu hiệu bị nứt, lún ở gần cửa ra vào lớp, vài ngày sau càng lún sâu và diện tích rộng hơn, cửa lớp khó khép lại… Đến sáng thứ bảy ngày 26/8, các em báo cho các thầy, cô là phòng học bị nứt và lún sâu ngay dãy bàn đầu của phòng học.

Về việc này, ông Đoàn Khải - Hiệu trưởng nhà trường thừa nhận: Vào trưa ngày thứ bảy (ngày xảy ra sự cố sập sàn phòng học), tiết sinh hoạt lớp, ông có đi kiểm tra và nhìn vào lớp thì phát hiện có viên gạch nứt ra nên đã gọi cho đơn vị thi công đề nghị tới kiểm tra giúp vì bản thân tay ngang đâu biết thế nào. Cũng theo ông Khải: “Khi nghe tin lớp học bị sập sàn tôi rất bất ngờ vì buổi sáng các em lớp 10 học bình thường, nghĩ buổi chiều các em lớp 6 nhỏ hơn cũng chẳng có chuyện gì xảy ra. Có lẽ do các em nhỏ hiếu động, chạy nhảy nên mới sập”.

Liên quan đến vụ việc, trong khi chờ đợi kết luận của cơ quan chức năng về nguyên nhân sập sàn phòng học, khu vực xảy ra sự cố tại Trường Đống Đa vẫn được phong tỏa để đảm bảo an toàn cho học sinh và phục vụ công tác điều tra. Mọi công tác sửa chữa, nâng cấp các hạng mục công trình của trường để phục vụ cho năm học mới đã được Sở GD&ĐT Lâm Đồng chỉ đạo dừng toàn bộ để tránh lãng phí, vì UBND tỉnh đã có quyết định đầu tư xây dựng trường mới. THỤY TRANG

Hiện trường vụ sập sàn lớp học cho thấy sàn công trình không có lưới mắt cáo. Ảnh: T.Trang

7 THỨ TƯ 20 - 9 - 2017TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC

Page 8: NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 15 NĂM …baolamdong.vn/upload/others/201709/25612_BLD_ngay_20.9.2017.pdf · tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ

8 THỨ TƯ 20 - 9 - 2017

GIAÙ2.500ñª TOÅNG BIEÂN TAÄP: NGUYEÃN VAÊN HÖÔNG ª GIAÁY PHEÙP XUAÁT BAÛN SOÁ 16/GP - BTTTT NGAØY 4/1/2012 (BOÄ TTTT)

ª SAÉP CHÖÕ ÑIEÄN TÖÛ TAÏI BAÙO LAÂM ÑOÀNG ª IN TAÏI XÍ NGHIEÄP BAÛN ÑOÀ ÑAØ LAÏT

SỞ TÀI CHÍNH TỈNH LÂM ĐỒNG THÔNG BÁOThực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc xử lý các khoản nợ liên quan đến Công ty

TNHH Đăng Phong, địa chỉ tại Thôn 5, xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm - do ông Chiu Mou Sheng làm Giám đốc.

Sở Tài chính Lâm Đồng thông báo lần thứ 2 đến các tổ chức, cá nhân có liên quan các khoản nợ của Công ty TNHH Đăng Phong biết và liên hệ với Sở Tài chính để cung cấp các hồ sơ, chứng từ có liên quan chứng minh các khoản nợ của Công ty TNHH Đăng Phong để được xem xét xử lý theo quy định.

Địa chỉ liên hệ và cung cấp hồ sơ: Phòng Quản lý Giá và Công sản - Sở Tài chính Lâm Đồng (Tầng 5, Trung tâm Hành chính tỉnh Lâm Đồng, số 36 Trần Phú, Phường 4, thành phố Đà Lạt).

Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Từ ngày thông báo đến hết ngày 15/10/2017.

Sở Tài chính Lâm Đồng sẽ không tiếp nhận để xem xét, xử lý đối với các tổ chức, cá nhân cung cấp hồ sơ liên quan các khoản nợ của Công ty TNHH Đăng Phong sau ngày 15/10/2017.

Sở Tài chính Lâm Đồng thông báo đến các tổ chức, cá nhân có liên quan biết và thực hiện.

Thông báo V/v giải quyết hồ sơ đăng ký QSD đấtChi nhánh Văn phòng ĐKĐĐ huyện Bảo Lâm tiếp nhận và giải quyết hồ sơ đăng ký nhận QSD đất của

ông Đinh Văn Du;Thửa đất số 137, diện tích 8.471 m2 đất trồng cây lâu năm (CLN), tờ bản đồ số 33 xã B’Lá.Thời hạn sử dụng đất: Đất trồng cây lâu năm (CLN): 10/2043.Giấy CNQSD đất số hiệu T 713948 đã cấp cho hộ ông (bà) Hoàng Văn Vịnh theo Quyết định số: 577/QĐ-

UBND, ngày 26/12/2001 của UBND huyện Bảo Lâm, số vào sổ theo dõi cấp GCNQSD đất số 00608/QSDĐ.Năm 2005, hộ ông (bà) Hoàng Văn Vịnh sang nhượng bằng giấy viết tay, nhưng chưa làm thủ tục sang

nhượng theo quy định cho ông Đinh Văn Du.Vậy Chi nhánh Văn phòng ĐKĐĐ huyện Bảo Lâm thông báo: Hộ ông (bà) Hoàng Văn Vịnh ở đâu, đề

nghị ông (bà) liên hệ với Chi nhánh Văn phòng ĐKĐĐ huyện Bảo Lâm để được hướng dẫn giải quyết hồ sơ theo luật định.

Trong thời gian 30 ngày kể từ ngày đăng thông báo này trên các phương tiện truyền thông, nếu các tổ chức, cá nhân có khiếu nại, khiếu kiện liên quan đến các thửa đất nêu trên; thì đề nghị gửi phúc đáp bằng văn bản về Chi nhánh Văn phòng ĐKĐĐ huyện Bảo Lâm để giải quyết. Sau thời gian 30 ngày, nếu đơn vị không nhận được các khiếu nại, khiếu kiện nào, thì Chi nhánh Văn phòng ĐKĐĐ huyện Bảo Lâm sẽ lập thủ tục đăng ký nhận QSD đất cho ông Đinh Văn Du tại thửa đất nêu trên.

Tăng cường sự lãnh đạo... TIẾP TRANG 2

... nhiệm vụ chính của mình để thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm khác. Ông Ngụy Xứng Hùng - Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh cho biết: “Liên hiệp Hội đã chú trọng phát huy vai trò tư vấn, giám định, phản biện các chương trình, dự án do chính quyền yêu cầu; tổ chức Giải thưởng khoa học công nghệ lần thứ nhất năm 2015, nhằm tôn vinh các tác giả có những công trình khoa học và công nghệ áp dụng vào sản xuất, đời sống, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Liên hiệp các Hội còn chủ động phối hợp với các sở, ngành liên quan tổ chức các hội thi sáng tạo kỹ thuật, sáng tạo của thanh niên, thiếu niên, nhi đồng nhằm tạo sức lan tỏa sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân và đạt được nhiều kết quả…”.

Ông Đỗ Hoàng Tuấn - Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh cho biết: “Dưới sự lãnh đạo của chi bộ và khi bí thư chi bộ là thủ trưởng cơ quan, tất cả các hoạt động của hội đều quy về một đầu mối thống nhất. Việc nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng trong các hoạt động của hội thông qua việc ban hành nghị quyết đã góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động hội. Nhờ vậy, hội đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, tác động đến đời sống của hội viên, quần chúng nhân dân như: xây dựng các mô hình, điển hình, triển khai các cuộc vận động, các phong trào thi đua: Cuộc vận động “Mỗi tổ chức, mỗi cá nhân gắn với một địa chỉ nhân đạo”; Chương trình “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam”; phong trào hiến máu tình nguyện... đã giúp đỡ

nhiều bệnh nhân cấp cứu qua cơn nguy kịch…”.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy số lượng thành viên, hội viên được tập hợp trong các hội vẫn còn thấp, chưa thu hút được nhiều hội viên là thanh niên ở nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số, tôn giáo... Các hội có xu hướng hành chính hóa. Mối quan hệ điều hòa, phối hợp giữa các hội thành viên còn lỏng lẻo, thiếu hiệu quả, chưa có sự chỉ đạo và gắn kết chặt chẽ. Nội dung và phương thức hoạt động của một số hội còn nghèo nàn, lúng túng, có biểu hiện xơ cứng; công tác điều hành, phối hợp thiếu năng động, sáng tạo, chưa theo kịp xu thế phát triển. Nhiều cấp hội chưa thật sự là mái nhà chung của hội viên, chưa tạo được sự gắn kết giữa cấp hội với hội viên, giữa hội viên với nhau. Hoạt động của các hội xã hội - nghề nghiệp còn chưa toàn diện, chưa tập hợp, huy động được đông đảo hội viên. Nhận thức của nhiều lãnh đạo và hội viên của các hội xã hội - nghề nghiệp phần lớn còn trông chờ vào sự bao cấp của Nhà nước; đội ngũ cán bộ chuyên trách của các hội thiếu ổn định, chưa được đào tạo, bồi dưỡng...

Để các hội quần chúng thực sự phát huy vai trò của mình thì việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng là điều không thể thiếu. Đó là nhiệm vụ quan trọng và lâu dài cần nhiều giải pháp thực hiện để phát huy hơn nữa vai trò các tổ chức hội, góp phần nâng cao vai trò đoàn kết, tập hợp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của hội viên và đóng góp cho sự phát triển của địa phương.

NGỌC NGÀ

Hiệu ứng tích cực... TIẾP TRANG 5

... Ông Nam còn cho biết thêm, việc khuyến khích nhân dân sử dụng hiệu quả nguồn vốn và địa phương tạo điều kiện để người vay hoạt động sản xuất kinh doanh là cách tốt nhất để họ thực hiện nghiêm túc quy chế vay trả lãi, gốc.

13 chương trình TDCS hầu như đều được triển khai trên địa bàn các xã. Chủ tịch xã chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, lực lượng dân quân, công an phối hợp tốt với PGD NHCSXH huyện tổ chức thành công, an toàn tuyệt đối các buổi giao dịch tại trụ sở UBND xã. Hằng tháng, chủ tịch xã cùng đi kiểm tra tại thôn, tổ TK&VV và hộ vay trên địa bàn, tham dự hoặc giám sát các buổi họp giao ban với NHCSXH trong phiên giao dịch tại xã, động viên các Tổ TK&VV hoạt động ổn định, hạn chế tình trạng nợ xấu, nợ lãi, tăng cường tuyên truyền xây dựng được nhiều mô hình giúp nhau phát triển kinh tế…

Việc bổ sung Chủ tịch UBND cấp xã tham gia thành viên Ban

đại diện NHCSXH cấp huyện đã nâng cao vai trò quản lý Nhà nước và khẳng định được trách nhiệm của người đứng đầu chính quyền cấp xã đối với hoạt động TDCS tại cơ sở, cùng với phương thức quản lý vốn thông qua ủy thác cho các tổ chức CT-XH; thực hiện công khai, minh bạch có sự giám sát của chính quyền, cộng đồng xã hội đã tạo được lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và NHCSXH. Công tác thông tin tuyên truyền tốt góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, của hộ nghèo và các đối tượng chính sách và làm lan tỏa ý nghĩa to lớn của chương trình TDCS. Cả hệ thống chính trị và toàn dân tham gia hoạt động TDCS tác động tới hoạt động chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đem lại sự ổn định cho nông thôn và nông dân Lâm Đồng.

NHẬT QUÂN

THÔNG BÁO TUYỂN CHỌN CỘNG TÁC VIÊN TẠI CHI NHÁNH VIETCOMBANK LÂM ĐỒNG

Nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh, Chi nhánh Vietcombank Lâm Đồng cần tuyển chọn Cộng tác viên (CTV).

(Sau khi được tuyển chọn, CTV được ký Hợp đồng Dịch vụ với Vietcombank; CTV được chấm điểm KPIs cho từng vị trí/nhóm công việc, đánh giá mức độ hoàn thành công việc và được Vietcombank trả phí dịch vụ dựa trên kết quả hoàn thành công việc).

I. Chỉ tiêu tuyển chọn:1. Cộng tác viên vị trí bán hàng trực tiếp: 07 người2. Cộng tác viên vị trí hỗ trợ tín dụng: 02 người3. Cộng tác viên chăm sóc Đơn vị chấp nhận thẻ: 02 người4. Cộng tác viên hướng dẫn tại điểm bán: 02Ứng viên tham khảo vị trí mong muốn tại từng đơn vị trong bảng thông tin chi tiết và truy cập đường dẫn

https://www.vietcombank.com.vn/Careers/News.aspx để tham khảo thông tin, thực hiện đăng ký tài khoản, tạo và nộp hồ sơ trực tuyến trên trang tuyển dụng của Vietcombank.

II/ Thời gian, hình thức nhận hồ sơ: - Thời gian: Từ ngày 20/9/2017 - đến 24h00 ngày 24/9/2017. - Hình thức nhận hồ sơ: Trực tuyến.Ứng viên truy cập địa chỉ: https://www.vietcombank.com.vn/Careers/News.aspx (Trang web Vietcombank/

mục Tuyển dụng) để xem thông tin chi tiết và lựa chọn vị trí.Thực hiện nộp hồ sơ trực tuyến tại địa chỉ: http://tuyendung.vietcombank.com.vn/III/ Hồ sơ đính kèm: (thí sinh scan các giấy tờ để đính kèm khi tạo và nộp hồ sơ trực tuyến)Sơ yếu lý lịch tự thuật khai trong giai đoạn 06 tháng gần nhất;Bản sao các văn bằng, chứng chỉ;Giấy chứng nhận sức khỏe trong thời gian 06 tháng gần nhất;02 ảnh 4x6 (chụp trong vòng 06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ).(Ứng viên phải bổ sung đầy đủ hồ sơ bản giấy có công chứng/chứng thực khi VCB yêu cầu hoặc khi có

thông báo ứng viên được vào vòng phỏng vấn tuyển chọn).IV/ Lưu ý:Mỗi ứng viên chỉ nộp hồ sơ vào 01 vị trí và 01 Chi nhánh. Trường hợp ứng viên vi phạm quy định này,

Vietcombank được quyền loại hồ sơ ứng viên khỏi đợt tuyển chọn;VCB được quyền lựa chọn hồ sơ để mời ứng viên nổi trội tham gia các vòng tuyển chọn CTV;Vietcombank chỉ thông báo lịch thi đối với ứng viên đủ điều kiện dự thi (qua tin nhắn SMS và email)Thời gian thi dự kiến: Dự kiến tháng 10/2017;Thí sinh hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Hồ sơ. Trường hợp VCB phát hiện

hồ sơ đăng ký của thí sinh không chính xác, trung thực, kết quả của thí sinh sẽ bị hủy bỏ. (Số điện thoại liên hệ hỗ trợ tại VCB: 0941924344 - 0941924346 - 0941924347).

Trân trọng!