nghiên cứu cơ chế routing của cisco, mô phỏng trên nền gns3

71
B CÔNG THƯƠNG TRƯNG ĐI HC CÔNG NGHIP TP.HCM -----0O0----- KHOA CÔNG NGH THÔNG TIN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIP Đề tài: NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ ROUTING CỦA CISCO, MÔ PHỎNG TRÊN NỀN GNS3

Upload: phamvotuanthanh

Post on 08-Aug-2015

111 views

Category:

Internet


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

BÔ CÔNG THƯƠNG

TRƯƠNG ĐAI HOC CÔNG NGHIÊP TP.HCM

-----0O0-----

KHOA CÔNG NGHÊ THÔNG TIN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊP

Đề tài: NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ ROUTING CỦA CISCO, MÔ PHỎNG TRÊN NỀN GNS3

Page 2: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Hải

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

MSSV: 12148591

Lớp: CDTH14A

TP. HCM 5/2015

NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Page 3: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2015

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ý KIẾN VÀ NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

ĐIỂM

Page 4: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2015

(Ký, ghi rõ họ tên)

Page 5: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

NHẬT KÝ THỰC TẬP

(Từ 20/03 => 11/05)

Tuầ

n

Từ Ngày đến

Ngày

Nội dung công

việc

Báo cáo

1. 20/03 - 27/03 Gặp GVHD.

Nhận đề tài.

Tìm mua tài liệu.

2. 27/03 - 03/04 Tìm hiểu về cài

đặt và cấu hình

GNS3.

Học Systems

Hacking.

http://www.slideshare.net/

phamvotuanthanh/tun-2-hng-dn-

ci-gns3-v-add-iso-cho-gns3

https://www.youtube.com/

watch?v=vjII8pRFpdI

3. 03/04 – 10/04 Tìm hiểu về

Static Route

Thi System

Hacking.

http://www.slideshare.net/

phamvotuanthanh/tun-3-static-

route

https://www.youtube.com/

watch?v=jOdRFyHmGns

4. 10/04 – 17/04 Tìm hiểu về giao

thức định tuyến

RIP.

http://www.slideshare.net/

phamvotuanthanh/tun4-rip

https://www.youtube.com/

watch?v=VBZ9Gxr_3PY

5. 17/04 – 24/04 Tìm hiểu về giao

thức định tuyến

EIGRP.

Tìm hiểu về giao

thức định tuyến

http://www.slideshare.net/

phamvotuanthanh/tuan-5-ospf

https://www.youtube.com/

watch?v=CXEGXGxxsSg

http://www.slideshare.net/

Page 6: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

OSPF. phamvotuanthanh/tun5-eigrp

https://www.youtube.com/

watch?v=5xzKKHCStCE

6. 24/04 – 28/04 Tìm hiểu về VPN

site to site trên

GNS3

http://www.slideshare.net/

phamvotuanthanh/tun-6-vpn-

site-to-site

https://www.youtube.com/

watch?v=_pOvbsMpPPA

7. 04/05 – 10/05 Tìm hiểu về VPN

client to site vao

VPS trên GNS3.

http://www.slideshare.net/

phamvotuanthanh/tun-7-vpn-

client-to-site-vao-vps

https://www.youtube.com/

watch?v=9jenPeC5p0I

8. 10/05 – 11/05 Báo cáo kết thúc

thực tập.

Page 7: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

LƠI MỞ ĐẦU

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô khoa Công Nghệ

Thông Tin Trường Đại học Công Nghiệp TpHCM, những người đã trực tiếp

giảng dạy, truyền đạt những kiến thức thật bổ ích cho em trong suốt thời gian

qua, đó sẽ là nền tảng cơ bản, là hành trang vô cùng quý giá, là bước đầu tiên

cho em bước vào sự nghiệp sau này trong tương lai.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Minh Hải đã tạo

điều kiện và hướng dẫn em trong suốt thời gian qua.

Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo Trung

tâm Athena đã tạo cơ hội giúp em có thể hiểu rõ về môi trường làm việc thực.

Em chân thành cảm ơn anh Võ Đỗ Thắng là người trực tiếp quản lý, hướng dẫn,

giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và em cũng cảm ơn các anh chị trong

Trung Tâm Athena đã nhiệt tình và chỉ bảo để em có được những kinh nghiệm

thực tế của một người lập trình viên.

Trong quá trình thực tập, vì chưa có kinh nghiệm thực tế nên bài báo cáo

chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý,

nhận xét từ phía Thầy, cũng như anh chị trong Trung Tâm Athena để em rút ra

được những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiến một cách hiệu quả

trong tương lai.

Kính chúc mọi người luôn vui vẻ, hạnh phúc, sức khỏe dồi dào và luôn

thành công trong công việc.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2015

Sinh viên thực hiện

Phạm Võ Tuấn Thanh

Page 8: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

MỤC LỤC

A. Tổng quan về trung tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng quốc tế Athena.....1

I. Giới thiệu khái quát về trung tâm Athena...............................................................1

1. Cơ sở...................................................................................................................1

1.1. Trụ sở chính:...............................................................................................1

1.2. Chi nhánh:...................................................................................................1

2. Lĩnh vực hoạt động:............................................................................................1

3. Lịch sử hình thành và phát triển.........................................................................2

4. Tổ chức bộ máy quản lý.....................................................................................3

II. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm Athena..........................................................5

1. Chức năng...........................................................................................................5

2. Nhiệm vụ............................................................................................................6

III. Tình hình tài sản và cơ sở vật chất......................................................................7

1. Tài lực.................................................................................................................7

1.1. Về tình hình tài sản.....................................................................................7

1.2. Về tình hình nguồn vốn...............................................................................8

2. Vật lực.................................................................................................................9

B. Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3............................11

I. Tìm hiểu cách giả lập router cissco trên nền GNS3.............................................11

1. Giới thiệu GNS3:..............................................................................................11

2. Cấu hình và cài đặt GNS3:...............................................................................11

2.1. Cài đặt GNS3:...........................................................................................12

2.2. Cấu hình GNS3:........................................................................................17

2.2.1. Load file IOS:.......................................................................................17

2.2.2. Test Dynamic:......................................................................................18

II. Tìm hiểu các câu lệnh cấu hình căn bản...............................................................21

1. Các mode dòng lệnh:........................................................................................21

2. Các lệnh cơ bản:................................................................................................22

2.1. Bật cổng:...................................................................................................22

2.2. Mô tả cổng:...............................................................................................22

III. Tìm hiểu tổng quan lý thuyết về định tuyến tĩnh, định tuyến động..................23

1. Định nghĩa:.......................................................................................................23

2. Định tuyến tĩnh (Static route):..........................................................................23

3. Định tuyến động:..............................................................................................23

Page 9: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

IV. Static Route.......................................................................................................24

1. Cấu hình:...........................................................................................................24

2. Kiểm tra:...........................................................................................................25

V. RIPv2....................................................................................................................25

1. Cấu hình:...........................................................................................................26

2. Kiểm tra:...........................................................................................................27

VI. OSPF:................................................................................................................27

1. Cấu hình:...........................................................................................................28

2. Kiểm tra............................................................................................................29

VII. EIGRP...............................................................................................................29

1. Cấu hình:...........................................................................................................30

2. Kiểm tra:...........................................................................................................31

VIII. VPN site-to-site.................................................................................................31

1. Cấu hình:...........................................................................................................32

2. Kiểm tra:...........................................................................................................35

IX. VPN client to site vao VPS...............................................................................35

C. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm................................................................42

I. Kết quả đạt được:..................................................................................................42

II. Bài học kinh nghiệm:............................................................................................42

D. Kết luận.....................................................................................................................44

Page 10: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

A. Tổng quan về trung tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng quốc tế Athena

I. Giới thiệu khái quát về trung tâm Athena

1. Cơ sở

1.1. Trụ sở chính:

Trung tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng quốc tế Athena.

Số 2 Đinh Tiên Hoàng, phường Đa Kao, Quận 1.

Website: athena.edu.vn

Điện thoại: (08)38244041 - 094 323 00 99

1.2. Chi nhánh:

Trung tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng quốc tế Athena

Số 92 Nguyễn Đình Chiểu, phường Đa Kao, Quận 1

Điện thoại: (08)38244041 - 094 323 00 99

Trung tâm đào tạo quản trị và an ninh mạng quốc tế Athena (gọi tắt là trung

tâm Athena) tiền thân là công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đào tạo quản trị

mạng Việt Năng. Trung tâm được chính thức thành lập theo giấy phép kinh

doanh số 4102025253 của Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 04

tháng 10 năm 2004.

2. Lĩnh vực hoạt động:

Công tác huấn luyện, đào tạo kiến thức tin học, đặc biệt trong lĩnh vực

mạng máy tính, bảo mật và thương mại điện tử.

Tư vấn và hỗ trợ cho doanh nghiệp ứng dụng hiệu quả tin học vào hoạt

động sản xuất kinh doanh.

10

Page 11: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Cung cấp nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghệ thông tin cho các tổ

chức, doanh nghiệp có nhu cầu.

Tiến hành các hoạt động nghiên cứu nâng cao kiến thức tin học và phát

triển cơ sở dữ liệu thông tin về các ứng dụng và sự cố mạng.

Tiến hành các dịch vụ ứng cứu khẩn cấp cho doanh nghiệp trong trường

hợp xảy ra sự cố máy tính.

Athena hiện đã và đang trở thành một trong những trung tâm đào tạo quản

trị và an ninh mạng tốt nhất Việt Nam, với đội ngũ giảng viên có kiến thức và

nhiều kinh nghiệm thực tế, đội ngũ nhân lực ra trường có tay nghề cao và trình

độ chuyên môn được công nhận trên không chỉ trong nước mà còn được công

nhận trên quốc tế.

3. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 4 tháng 10 năm 2004, trung tâm Athena chính thức được thành lập

dưới giấy phép kinh doanh số 4012025253 với tên chính thức là công ty trách

nhiệm hữu hạn tư vấn và đào tạo quản trị mạng Việt Năng do ông Nguyễn Thế

Đông làm giám đốc cùng với 3 thành viên đồng sáng lập là:

Ông Hứa Văn Thế Phúc. Tốt nghiệp khoa hóa trường đại học Bách Khoa

TP. Hồ Chí Minh.

Ông Nghiêm Sỹ Thắng. Tốt nghiệp học viện Ngân Hàng, thạc sỹ quản trị

kinh doanh.

Ông Đỗ Võ Thắng. Hiện đang là Giám đốc Trung tâm đào tạo quản trị

mạng và an ninh mạng quốc tế Athena.

Từ năm 2004- 2007: trung tâm trở thành một trong những địa chỉ tin cậy

của nhiều doanh nghiệp để cài đặt hệ thống an ninh mạng và đào tạo cho đội

ngũ nhân viên của các doanh nghiệp về các chương trình quản lý dự án MS

11

Page 12: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Project 2003, kỹ năng thương mại điện tử, bảo mật website, … và là địa chỉ tin

cậy của nhiều học sinh, sinh viên đến đăng kí học. Năm 2006, trung tâm mở

thêm một chi nhánh tại cư xá Nguyễn Văn Trỗi. Đồng thời, trung tâm tiếp tục

tuyển dụng đội ngũ giảng viên là những chuyên gia an ninh mạng tốt nghiệp

các trường đại học và học viện công nghệ thông tin uy tín trên toàn quốc với

nhiều chính sách ưu đãi.

Đến năm 2008: hàng loạt các trung tâm đào tạo quản trị và an ninh mạng

mọc lên, cùng với khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu đã làm cho trung tâm

rơi vào nhiều khó khăn. Ông Nguyễn Thế Đông cùng ông Hứa Văn Thế Phúc

rút vốn, cộng thêm chi nhánh tại cư xá Nguyễn Văn Trỗi hoạt động không còn

hiệu quả phải đóng cửa làm cho trung tâm rơi từ khó khăn này đến khó khăn

khác. Lúc này, ông Võ Đỗ Thắng mua lại cổ phần của hai nhà đầu tư trên và

lên làm giám đốc để xây dựng lại trung tâm. Với quyết tâm mạnh mẽ và một

tinh thần thép đã giúp ông Thắng vượt qua nhiều khó khăn ban đầu, giúp trung

tâm đứng vững trong thời kì khủng hoảng.

Từ năm 2009 – nay: trung tâm dần khắc phục khó khăn và từng bước trở

thành một trong những trung tâm đào tạo quản trị mạng hàng đầu Việt Nam.

Cùng với sự liên kết của rất nhiều công ty, tổ chức doanh nghiệp, trung tâm trở

thành nơi đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho xã hội

4. Tổ chức bộ máy quản lý

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức

12

Page 13: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Chức năng của các phòng ban:

Ban giám đốc:

Gồm 1 giám đốc điều hành chung, chuyên trách về marketing và 1 phó

giám đốc chuyên trách về tài chính. Đề ra chiến lược hoạt động hàng quý, hàng

năm, hàng kì cho toàn công ty. Theo dõi, điều hành công việc hàng ngày,

hoạch định chiến lược phát triển công ty. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về

mọi hoạt động của công ty.

Phòng hành chính – nhân sự:

Đảm bảo cho các cá nhân, bộ phận trong trung tâm thực hiện đúng chức

năng, nhiệm vụ của mình và đạt được hiệu quả cao trong công việc. Tránh cho

các bộ phận chồng chéo công việc của nhau, giao trách nhiệm công việc. Đảm

bảo tuyển dụng nhân sự và nhu cầu nguồn nhân sự phục vụ hiệu quả nhất, phát

triển đội ngũ cán bộ nhân viên theo yêu cầu của

Phòng quản lí sản phẩm:

Theo dõi danh sách các học viên đăng kí mua gói sản phẩm và lên lịch để

đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Sắp xếp các khóa học để không trùng lặp về

mặt thời gian.

Nhập dữ liệu là các thông tin cần thiết của mọi khách hàng để làm công

việc chăm sóc khách hàng về sau.

13

Giám đốc

Bộ phận hành chính kinh doanh

Tư vấn

An ninh

Hậu cần

Bộ phận quản lý

sản phẩm

Thiết kế

Web admin

Bộ phận tài chính - kế toán

Thu ngân

Kế toán

Bộ phận đào tạo

Giảng viên

Hỗ trợ kỹ

thuật

Bộ phận quản lý dự án

Kỹ sư IT

CERC

Bộ phận Sales -

Marketing

Sales

Communication

Phó giám đốc

Page 14: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Phòng tài chính – kế toán:

Tham mưu cho giám đốc, chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế tài

chính và hạch tính kế toán. Xúc tiến huy động tài chính và quản lý công tác

đầu tư tài chính.

Thực hiện theo dõi công tác tiền lương, tiền thưởng và các khoảng thu

nhập, chi trả theo chế độ, chính sách đối với người lao động trong công ty.

Thanh quyết toán các chi phí hoạt động, chi phí quảng cáo và các chi phí khác

của công ty.

Phòng đào tạo:

Tham mưu cho giám đốc, quản lý, triển khai các chương trình đào tạo bao

gồm các kế hoạch, chương trình, học liệu, tổ chức giảng dạy và chất lượng

giảng dạy theo quy chế của Bộ giáo dục và công ty. Quản lý các khóa học và

chương trình học và danh sách học viên, quản lý học viên.

Phòng quản lý dự án:

Tổ chức nghiên cứu, quản lý, giám sát dự án nhằm đảm bảo dự án hoàn

thành đúng tiến độ, trong phạm vi ngân sách đã duyệt đảm bảo chất lượng và

các mục tiêu cụ thể của các dự án.

Phòng kinh doanh- tiếp thị:

Thiết kế ý tưởng marketing, tổ chức thực hiện và giám sát các hoạt động

mareketing của công ty. Tổ chức nghiên cứu, giám sát các hoạt động kinh

doanh, doanh số theo từng tuần, từng quý.

II. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm Athena

1. Chức năng

Trung tâm Athena đã và đang tập trung chủ yếu vào đào tạo chuyên sâu

về quản trị mạng, an ninh mạng, thương mại điện tử theo các tiêu chuẩn quốc

tế của các hãng nổi tiếng như Microsoft, Cisco, Oracle, Linux LPI, CEH....

Song song đó, trung tâm Athena còn có những chương trình đào tạo cao cấp

dành riêng theo đơn đặt hàng của các đơn vị như Bộ Quốc Phòng, Bộ Công

An, ngân hàng, doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ, tổ chức tài chính..

14

Page 15: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Là một trung tâm tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng quốc tế,

Athena đã thực hiện các chức năng của mình như:

Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phổ biến, cập nhật kiến thức

và nâng cao kỹ năng trong lĩnh vực cộng nghệ thông tin theo các hình thức đào

tạo các khóa học, ngành học thuộc chức năng đào tạo của ngành công nghệ

thông tin.

Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ hoạt động đào tạo công nghệ thông tin cho

các tổ chức và cá nhân có nhu cầu. Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ

công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông

tin.

Chức năng quản lý doanh nghiệp: quản trị nhân sự, tài chính, cơ sở vật

chất kĩ thuật, đào tạo, huấn luyện… cùng tất cả những yếu tố liên quan đến

hoạt động kinh doanh của mình trong phạm vi chức năng cho phép.

2. Nhiệm vụ

Là một trung tâm tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng, Athena có

nhiệm vụ chủ yếu thực hiện đào tạo, bồi dưỡng kiến thức ngành công nghệ

thông tin để góp phần phát triển Kinh tế - Văn hóa - Xã hội, góp phần giữ vững

chính trị an ninh quốc gia. Cụ thể như sau:

Thực hiện tốt các chức năng của mình: đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công

nghệ thông tin, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ đào tạo công nghệ thông tin và

quản lý doanh nghiệp mình.

Tổ chức hoạt động đào tạo, đào tạo nâng cao, chuyên sâu, bồi dưỡng

chuyên môn, nghiệp vụ và cấp chứng chỉ theo quy định của pháp luật, phổ biến

và cập nhật những kiến thức trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

Tổ chức đào tạo và liên kết đào tạo các trình độ (Khi được cơ quan thẩm

quyền cho phép) theo lĩnh vực chuyên ngành.

15

Page 16: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Tham gia nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng

chuyên môn, nghiệp vụ về công nghệ thông tin; tổ chức ứng dụng kết quả

nghiên cứu khoa học vào thực tiễn; tư vấn, chuyển giao công nghệ và giải pháp

trong lĩnh vực đào tạo công nghệ thông tin

Tổ chức biên soạn các giáo trình, tài liệu, tư liệu tham khảo phục vụ cho

công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phổ biến kiến thức về

công nghệ thông tin.

Tổ chức các hội nghị, hội thảo phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng

chuyên môn, nghiệp vụ về công nghệ thông tin.

Hợp tác, liên kết với các cơ sở đào tạo trong nước và nước ngoài thực

hiện các chương trình đào tạo ở trình độ cao, bồi dưỡng nâng cao trình độ và

kỹ năng về công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho doanh,

cho các khu vực kinh tế - xã hội nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp công

nghệ thông tin cũng như các ngành kinh tế khác của thành phố và khu vực phía

Nam.

Thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về ứng dụng

công nghệ thông tin về quản lý và triển khai các chương trình, dự án công nghệ

thông tin cho cán bộ công chức trong các cơ quan quản lý nhà nước các cấp

trên địa bàn, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong

quản lý nhà nước của thành phố.

Thực hiện các chương trình hợp tác quốc tế về đào tạo trong lĩnh vực ứng

dụng và phát triển công nghệ thông tin.

Quản lý về tổ chức, cán bộ, viên chức, tài chính, tài sản, hồ sơ, tài liệu của

Trung tâm Đào tạo công nghệ thông tin theo quy định của Pháp luật.

III. Tình hình tài sản và cơ sở vật chất

1. Tài lực

16

Page 17: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

1.1. Về tình hình tài sản

Tài sản ngắn hạn

Trung tâm Athena là trung tâm đào tạo và quản trị mạng chuyên cung cấp

các dịch vụ tin học nên phần lớn tài sản Trung tâm là tài sản dài hạn. Tài sản

ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp, điều này thể hiện trên bảng trên là tài sản ngắn

hạn chỉ chiếm tỷ trọng trung bình là 25% đến 26%. Nhìn chung, tài sản ngắn

hạn của Trung tâm tăng mỗi năm, năm 2012 tăng 12.53% so với năm 2011 và

5.86% là tỷ lệ tăng trưởng của năm 2013 so với năm 2012. Tỷ lệ tăng trưởng

trong năm 2013 ít hơn so với năm 2012, bởi vì Trung tâm Athena là Trung tâm

cung cấp dịch vụ nên việc tăng tài sản ngắn hạn nhiều sẽ ảnh trực tiếp tới hiệu

quả sử dụng vốn cũng như lợi nhuận của Trung tâm nên việc mở rộng hoạt

động kinh doanh sẽ tập trung vào tài sản dài hạn.

Tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn của Trung tâm chiếm tỷ trọng 73% đến 74% qua các năm,

phù hợp với loại hình kinh doanh của Trung tâm. Nhìn chung, tài sản doanh

nghiệp tăng đều mỗi năm, cụ thể là tăng 13.96% của năm 2012 so với 2011, và

năm 2013 tăng 12.18% so với năm 2012. Điều này cho thấy Trung tâm đang

phát triển đều mỗi năm. Và việc tăng tài sản dài hạn cũng như tài sản ngắn hạn

đều hướng đến mục tiêu là đẩy mạnh phát triển Trung tâm.

1.2. Về tình hình nguồn vốn

Tương ứng với sự gia tăng tài sản là sự gia tăng nguồn vốn của Trung

tâm. Qua bảng số liệu trên, ta thấy được năm 2012 tỷ lệ nguồn vốn tăng

13.58% và năm 2013 tăng 10.53%. Sự gia tăng nguồn vốn nguyên nhận bởi sự

gia tăng về vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của Trung tâm.

Về nợ phải trả

Nợ phải trả của Trung tâm tăng mỗi năm, tăng nhẹ vào năm 2012 với

mức tăng 3.7%, và đến năm 2013 tăng 11.34%. Nhìn chung nợ có tăng nhưng

về cơ cấu nguồn vốn thì tỷ trọng của nợ có sự giảm nhẹ từ năm 2011 đến năm

17

Page 18: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

2013, cụ thể là năm 2011 tỷ trọng nợ chiếm 36.04% và chỉ còn 33.15% trong

năm 2013. Điều này cho thấy Trung tâm đang thay đổi cấu trúc nguồn vốn của

mình từ việc giảm tỷ trọng nợ.

Nhìn chung, sự giảm thiểu nguồn vốn vay là hoàn toàn hợp lý, xuất phát từ yêu

cầu của việc tái cơ cấu lại tổ chức của Trung tâm đồng thời từ mục tiêu nâng

cao hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu.

Về vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu của Trung tâm tăng mạnh vào năm 2012 và vẫn tăng vào

năm 2013 nhưng tỷ lệ có giảm đáng kể. Cụ thể là năm 2012 tăng 19.15% và

năm 2013 tăng 10.13%. Xét về tỷ trọng thì tương ứng với mức giảm tỷ trọng

nợ thì tỷ trọng nguồn vốn sẽ tăng. Từ năm 2011 đến năm 2013 tỷ trọng thay

đổi từ 63.96% thành 66.85%.

Việc gia tăng nguồn vốn cho thấy tình hình Trung tâm khá lạc quan, quá

trình hoạt động của Trung tâm đang phát triển nên Trung tâm muốn đẩy mạnh

kinh doanh để chiếm nhiều thị phần hơn trên thị trường.

2. Vật lực

Trung Tâm ATHENA - 2 Bis Đinh Tiên Hoàng , ĐaKao, Q1 , Tp HCM

18

Page 19: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Trung Tâm ATHENA - Số 92 Nguyễn Đình Chiểu, phường Đa Kao, Quận 1

Athena luôn trang bị đầy đủ các trang thiết bị, cơ sở vật chất tương đối tốt

để phục vụ cho quá trình làm việc của nhân viên trong trung tâm,cơ sở vật chất

của trung tâm là tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu dạy và học. Chất

lượng trang thiết bị còn khá cao. Điều đó nói lên sự quan tâm, chăm sóc và bảo

trì các thiết bị của Trung tâm là có hiệu quả. Qua đó góp phần giảm chi phí

thiết bị thay thế, bảo trì và sửa chữa, làm cho chi phí hoạt động thấp và kết quả

lợi nhuận tăng lên.

19

Page 20: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

B. Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3.

I. Tìm hiểu cách giả lập router cissco trên nền GNS3

1. Giới thiệu GNS3:

GNS3 là 1 chương trình giả lập mạng có giao diện đồ họa cho phép chúng

ta có thể giả lập các Cisco router sử dụng IOS thật ,ngoài ra còn có ATM/Frame

Relay/Ethernet Switch ,Pix Firewall thậm chí kết nối vào hệ thống mạng thật

GNS3 được phát triển dựa trên Dynamips và Dynagen để mô phỏng các dòng

router 1700,2600,3600,3700,7200 có thể sử để triển khai các bài lab của

CCNA,CCNP,CCIE nhưng hiện tại vẫn chưa mô phỏng được Catalyst Switch

(mặc dù có thể giả lập NM-16ESW trên router 3700 chạy IOS 3725)

2. Cấu hình và cài đặt GNS3:

Đầu tiên, cần download GNS3 (bản mới nhất) tại

http://www.gns3.net/download

Sau khi tải xong, ta bắt đầu tiến hành:

20

Page 21: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

1.3. Cài đặt GNS3:

Chọn Next >

21

Page 22: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Chọn I Agree

Chọn cài đặt cùng các phần mềm bổ trợ, tiếp tục nhấn Next >

Chọn Next >

22

Page 23: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

23

Page 24: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Chọn đường dẫn, nhấn Install để tiến hành cài đặt.

24

Page 25: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

25

Page 26: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Hoàn tất quá trình cài đặt.

26

Page 27: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

1.4. Cấu hình GNS3:

1.1.1. Load file IOS:

Sau khi cài đặt xong ta khởi động GNS3

B1: Chọn Edit -> ISO images and hypervisors

B2: Chúng ta sẽ add file iso Router vào :

Image file -> dẫn tới nơi chúng ta lưu file iso router rùi add vào

27

Page 28: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

B3: Sau khi add iso xong chọn SAVE -> Close

28

Page 29: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

1.1.2. Test Dynamic:

B1 : Edit -> Preference…

29

Page 30: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

B2 : Dynamips -> Test -> thấy “ Dynamips successfully started “ là xong.

30

Page 31: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Chúng ta sẽ thử lấy con ‘Router c2600” mà chúng ta đã add lúc nảy nếu được

thì thành công.

Bấm Start để Router hoạt động

II. Tìm hiểu các câu lệnh cấu hình căn bản

1. Các mode dòng lệnh:

Cisco có 3 mode lệnh, mỗi mode sẽ có quyền truy cập tới từng bộ lệnh khác

nhau.

User mode: Đây là mode đầu tiên mà người sử dụng truy cập vào sau khi

đăng nhập vào router. User mode có thể được nhận ra bởi ký hiệu > ngay sau

tên router. Mode này cho phép người dùng chỉ thực thi được một số câu lệnh cơ

bản chẳng hạn như xem trạng thái của hệ thống. Hệ thống không thể được cấu

hình hay khởi động lại ở mode này.

Privileged mode: mode này cho phép người dùng xem cấu hình của hệ

thống, khởi động lại hệ thống và đi vào mode cấu hình. Nó cũng cho phép thực

31

Page 32: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

thi tất cả các câu lệnh ở user mode. Privileged mode được nhận biết bởi ký hiệu

# ngay sau tên router. Người sử dụng sẽ gõ câu lệnh enable để cho IOS biết là

họ muốn đi vào Privileged mode từ User mode. Nếu enable password hay

enabel secret password được cài đặt, nguời sử dụng cần phải gõ vào đúng mật

khẩu thì mới có quyền truy cập vào privileged mode.

Configuration mode: mode này cho phép người sử dụng chỉnh sửa cấu hình

đang chạy. Để đi vào configuration mode, gõ câu lệnh Configure Terminal từ

privileged mode. Configuration mode có nhiều mode nhỏ khác nhau, bắt đầu với

global configuration mode, nó có thể được nhận ra bởi ký hiệu (config) # ngay

sau tên router. Các mode nhỏ trong configuration mode thay đổi tuỳ thuộc vào

bạn muốn cấu hình cái gì, từ bên trong ngoặc sẽ thay đổi. Chẳng hạn khi bạn

muốn vào mode interface, ký hiệu sẽ thay đổi thành (config-if) # ngay sau tên

router. Để thoát khỏi configuration mode, ta có thể gõ end hay nhấn tổ hợp phím

Ctrl-Z.

2. Các lệnh cơ bản:

1.1. Bật cổng:

Router (config) #interface <serial interface>

Router (config-if) #no shutdown

Router (config-if) #ip address <address> <subnet-mask>

Ví dụ: Bật cổng (no shutdown) và đặt địa chỉ IP cho cổng Fast-Ethernet

Router (config) #interface f0/0

Router (config-if) #no shutdown

Router (config-if) #ip address 192.168.1.1 255.255.255.0

1.2. Mô tả cổng:

Router (config-if) #description

Lưu cấu hình:

Router #copy running-config startup-config

Xem cấu hình đã lưu trong NVRAM

32

Page 33: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Router #show startup-config

Các lệnh show và ping kiểm tra

Xem trạng thái các cổng:

Router #show ip <interface brief>

Xem cấu hình đang chạy:

Router #show running-config

Xem version, xem tình trạng phần cứng, bộ nhớ, thanh ghi:

Router #show version

Lệnh Ping:

Router #ping <address-destinations>

Ví dụ lệnh ping: Router #ping 10.10.10.254

III. Tìm hiểu tổng quan lý thuyết về định tuyến tĩnh, định tuyến động.

1. Định nghĩa:

Định tuyến là 1 quá trình mà Router thực thi và sử dụng để chuyển một gói tin

(packet) từ một địa chỉ nguồn (Source) đến một địa chỉ đích (destination) trong

mạng. Trong quá trình này Router phải dựa vào những chỉ đích đã định trước.

Có hai loại định tuyến cơ bản là Định tuyến tĩnh (Static Route) và Định tuyến

động (Dynamic Route).

2. Định tuyến tĩnh (Static route):

Định tuyến tĩnh là 1 quá trình định tuyến mà để thực hiện bản phải cấu hình

bằng tay từng địa chỉ đích cụ thể cho Router.

Đối với định tuyến tĩnh, các thông tin về đường đi phải do người quản trị mạng

nhập cho router.Khi cấu trúc mạng có bất kỳ thay đổi nào thì chính người quản

trị mạng phải xóa hoặc thêm các thông tin về đường đi cho Router.Những loại

đường đi như vậy được gọi là đường được cấu hình bằng định tuyến tĩnh.

3. Định tuyến động:

Định tuyến động là một dạng định tuyến mà khi được cấu hình ở dạng này,

Router sẽ sử dụng những giao thức định tuyến như RIP (Routing Information

Protocol), OSPF (Open Shortest Path Frist), IGRP (Interior Gateway Routing

33

Page 34: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Protocol)… để thực thi việc định tuyến một cách tự động (Automatically) mà

bạn không cần phải cấu hình trực tiếp bằng tay.

IV. Static Route

Mô hình thực hiện

34

Page 35: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

1. Cấu hình:

Trên Router 1:

R1# config terminal

R1(config)# interface fa0/0

R1(config-if)# ip add 10.0.0.1 255.255.255.0

R1(config-if)# no shut

R1(config-if)# exit

R1(config)# interface s1/0

R1(config-if)# ip add 192.168.0.1 255.255.255.0

R1(config-if)# no shut

Trên Router 2:

R2# config terminal

R2(config)# interface fa0/0

R2(config-if)# ip add 10.0.1.1 255.255.255.0

R2(config-if)# no shut

R2(config-if)# exit

R2(config#) interface s1/0

R1(config-if)# ip add 192.168.0.2 255.255.255.0

R1(config-if)# no shut

Trên Host 1:

VPCS[1] ip 10.0.0.2 24 10.0.0.1

Trên Host 2:

VPCS[1] ip 10.0.1.2 24 10.0.1.1

Thực hiện cấu hình Static Route cho 2 Router:

R1(config)# ip route 10.0.1.0 255.255.255.0 s1/0

R2(config)#ip route 10.0.0.0 255.255.255.0 s10

35

Page 36: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

2. Kiểm tra:

36

Page 37: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

V. RIPv2

Mô hình thực hiện

37

Page 38: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

1. Cấu hình:

Trên Router 1:

R1#config terminal

R1(config)# interface fa0/0

R1(config-if)# ip add 10.0.0.1 255.255.255.0

R1(config-if)# no shut

R1(config-if)# exit

R1(config)# interface s1/0

R1(config-if)# ip add 192.168.0.1 255.255.255.0

R1(config-if)# no shut

Trên Router 2:

R2#config terminal

R2(config)# interface fa0/0

R2(config-if)# ip add 11.0.0.1 255.255.255.0

R2(config-if)# no shut

R2(config-if)# exit

R2(config#) interface s1/0

R1(config-if)# ip add 192.168.0.2 255.255.255.0

R1(config-if)# no shut

Trên Host 1:

VPCS[1] ip 10.0.0.2 24 10.0.0.1

Trên Host 2:

VPCS[1] ip 11.0.0.2 24 10.0.1.1

Thực hiện cấu hình RIPv2 cho 2 Router:

R1(config)# router rip

R1(config-router)# ver 2

38

Page 39: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

R1(config-router)# network 192.168.0.0

R1(config-router)# network 10.0.0.0

R2(config)#router rip

R2(config-router)# ver 2

R2(config-router)# network 192.168.0.0

R2(config-router)# network 11.0.0.0

2. Kiểm tra:

39

Page 40: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

VI. OSPF:

Mô hình thực hiện

40

Page 41: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

1. Cấu hình:

Trên Router 1:

R1(config)# interface s1/0

R1(config-if)# ip add 192.168.1.1 255.255.255.0

R1(config-if)# no shut

Trên Router 2:

R2(config#) interface s1/0

R1(config-if)# ip add 192.168.1.2 255.255.255.0

R2(config-if)# no shut

R2(config-if)# exit

R2(config#) interface s1/1

R2(config-if)# ip add 170.1.0.1 255.255.0.0

R2(config-if)# no shut

Trên Router 3:

R3(config)# interface s1/0

R3(config-if)# ip add 170.1.0.2 255.255.0.0

R3(config-if)# no shut

Thực hiện cấu hình OSPF cho 3 Router:

R1(config)# router ospf 1

R1(config-router)# network 192.168.1.0 0.0.0.255 area 0

R1(config-router)# network 10.0.0.0 0.255.255.255 area 0

R2(config)# router ospf 1

R2(config-router)# network 192.168.1.0 0.0.0.255 area 0

R2(config-router)# network 11.1.0.0 0.255.255.255 area 0

R2(config-router)# network 170.1.0.0 0.0.255.255 area 0

41

Page 42: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

R3(config)# router ospf 1

R3(config-router)# network 170.1.0.0 0.0.255.255 area 0

R3(config-router)# network 12.1.0.0 0.255.255.255 area 0

2. Kiểm tra

42

Page 43: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

VII. EIGRP

Mô hình thực hiện

43

Page 44: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

1. Cấu hình:

Trên Router 1:

R1(config)# interface fa0/0

R1(config-if)# ip add 10.1.0.1 255.255.0.0

R1(config-if)# no shut

R1(config-if)# exit

R1(config)# interface s1/0

R1(config-if)# ip add 192.168.0.1 255.255.255.0

R1(config-if)# no shut

Trên Router 2:

R1(config)# interface f0/0

R1(config-if)# ip add 11.1.0.2 255.255.0.0

R1(config-if)# no shut

R1(config-if)# exit

R1(config)# interface s1/0

R1(config-if)# ip add 192.168.0.2 255.255.255.0

R1(config-if)# no shut

Thực hiện cấu hình EIGRP cho 3 Router:

R1(config)# router eigrp 100

R1(config-router)# network 192.168.0.0

R1(config-router)# network 10.1.0.0

R2(config)# router eigrp 100

R2(config-router)# network 192.168.0.0

R2(config-router)# network 11.1.0.0

44

Page 45: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

2. Kiểm tra:

VIII.

VPN site-to-site

Mô hình thực hiện

- R1,R2 cấu hình VPN

- R3 nhà cung cấp ISP

1. Cấu hình:

Trên Router 1:

Router>en

Router#conf t

45

Page 46: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Enter configuration commands, one per line. End with CNTL/Z.

Router(config)#hos R1

R1(config-line)#int s0/0

R1(config-if)#ip address 192.168.1.1 255.255.255.0

R1(config-if)#no shutdown

R1(config-if)#int f0/0

R1(config-if)#ip address 1.1.1.254 255.0.0.0

R1(config-if)#no shutdown

Cấu hình VPN site-to-site trên R1

R1#conf t

R1(config)#ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 192.168.1.2

R1(config)#crypto isakmp policy 5

R1(config-isakmp)#hash md5

R1(config-isakmp)#authentication pre-share

R1(config-isakmp)#ex

R1(config)#crypto isakmp key 12345 address 192.168.2.1

R1(config)#crypto ipsec security-assoclation lifetime seconds 86400

R1(config)#access-list 100 permit ip 1.1.1.0 0.0.0.255 2.2.2.0 0.0.0.255

R1(config)#crypto ipsec transform-set Tai1 esp-3des esp-md5-hmac

R1(config)#crypto map mapvpn1 10 ipsec-isakmp

R1(config-crypto-map)#set peer 192.168.2.1

R1(config-crypto-map)#set transform-set Tai1

R1(config-crypto-map)#match address 100

R1(config-crypto-map)#ex

R1(config)#interfare s0/0

R1(config-if)#crypto map mapvpn1

Trên Router 2:

Router>en

Router#conf t

46

Page 47: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Router(config)#hos R2

R2(config-line)#int s0/0

R2(config-if)#ip add

R2(config-if)#ip address 192.168.2.1 255.255.255.0

R2(config-if)#no shutdown

R2(config-line)#int f0/0

R2(config-if)#ip address 2.2.2.254 255.0.0.0

R2(config-if)#no shutdown

Cấu hình VPN site-to-site trên R2

R2#conf t

R2(config)# ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 192.168.2.2

R2(config)#crypto isakmp policy 5

R2(config-isakmp)#hash md5

R2(config-isakmp)#authentication pre-share

R2(config-isakmp)#ex

R2(config)#crypto isakmp key 12345 address 192.168.1.1

R2(config)#crypto ipsec security-assoclation lifetime seconds 86400

R2(config)#access-list 100 permit ip 2.2.2.0 0.0.0.255 1.1.1.0 0.0.0.255

R2(config)#crypto ipsec transform-set Tai2 esp-3des esp-md5-hmac

R2(config)#crypto map mapvpn2 10 ipsec-isakmp

R2(config-crypto-map)#set peer 192.168.2.1

R2(config-crypto-map)#set transform-set Tai2

R2(config-crypto-map)#match address 100

R2(config-crypto-map)#ex

R2(config)#interfare s0/0

R2(config-if)#crypto map mapvpn2

Trên Router 3:

Router>en

Router#conf t

47

Page 48: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

Router(config)#hos ISP

ISP (config-line)#int s0/0

ISP (config-if)#ip ad 192.168.1.2 255.255.255.0

ISP (config-if)#no shut

ISP (config-if)#

ISP (config-if)#int s0/1

ISP (config-if)#ip ad 192.168.2.2 255.255.255.0

ISP (config-if)#no shut

2. Kiểm tra:

48

Page 49: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

IX. VPN client to site vao VPS

Mô hình thực hiện

49

Page 50: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

B1: Đầu tiên sẽ vào cổng f2/0 để cấp DHCP

B2: Đặt IP cho cổng e1/0 với địa chỉ là 1.1.1.254

B3: Ta cấu hình NAT để PC ra mạng Internet

- Xác định cổng đi vào và cổng đi ra

50

Page 51: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

B4: Cho phép đường mạng 1.1.1.0 được NAT

51

Page 52: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

B5: Cấu hình NAT Overload (PAT) trên router NAT

52

Page 53: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

B6: Vào Server VPS

- Server đã cấu hình VPN

- Tạo User để cho PC tham gia VPN.

B7: Cho PC tham gia VPN từ server VPS.

53

Page 54: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

- Chọn Greate a new connection.

54

Page 55: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

- Chọn Next >

- - Chọn Connect to the network at my workplace , Next>

- Chọn Virtual Private Network connection , Next>

55

Page 56: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

- Nhập tên rùi Next>

Nhập địa chỉ Server VPS rùi Next>

- Finish hoàn thành

56

Page 57: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

- Nhập User và mật khẩu mà ta tạo ở Server VPS.

- - Vậy là đã Connected VPN thành công

57

Page 58: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

C. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệmI. Kết quả đạt được:

Sau 2 tháng thực tập tại Trung tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng quốc

tế Athena, với môi trường làm việc chuyên nghiệp và sự hướng dẫn tận tình của

mọi người trong tổ chức, bản thân tôi đã có cơ hội được thực hành các kiến thức

đã học ở trường và tiếp cận với nhiều mảng công việc hết sức hữu ích cho công

việc sau này. Tôi được giao cho các công việc văn phòng cũng như các công

việc liên quan đến chuyên ngành tin học của mình, ngoài ra tôi còn được học

miễn phí khóa học System Hacking miễn phí do trung tâm Athena đào tạo.

Cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn thực tập thông qua sự đóng góp ý

kiến về bản báo cáo hàng tuần, tôi có thể biết được mình đã đạt được những gì

và còn thiếu sót những gì. Từ đó, tôi nhận thức được và bổ sung những kỹ năng

còn thiếu đó, góp phần hoàn thiện bản thân mình hơn.

Làm việc tại Trung tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng quốc tế Athena,

dưới một môi trường làm việc chuyên nghiệp và nghiêm túc, giúp tôi hình thành

những tác phong, giao tiếp nơi công sở cũng như rèn luyện bản thân tuân theo

những quy định riêng.

II. Bài học kinh nghiệm:

Trong môi trường giao tiếp với các nhân viên trong tổ chức, bản thân tôi nhận

thấy sự vui vẻ, niềm nở, nhanh nhẹn và nhiệt tình là điều hết sức quan trọng,

giúp tạo bầu khí hòa nhã, thân mật giữa mọi người, tạo điều kiện cho công việc

được tiến hành tốt hơn và dễ dàng hơn.

Khi tham gia làm việc nhóm rằng lắng nghe luôn là đều được ưu tiên, phải biết

trình bày và bảo vệ quan điểm của mình trước nhóm nhưng hơn thế là nhận thấy

được ý tưởng hay nhất, tốt nhất. Tranh luận chứ không phải cãi nhau và cách

thức làm việc chuyên nghiệp mà em học được từ các anh chị đi trước.

Khi làm việc độc lập: ta không nên hiểu từ độc lập ở đây là chỉ làm một mình

mà là làm một mình cùng với những người khác, làm một mình nhưng vẩn theo

58

Page 59: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

một cái đã bàn bạc thảo luận trước và mỗi người phải tự triển khai phần công

việc của mình với những người khác cũng triển khai công việc của họ.

Khi tham gia vào các dự án lớn – một dự án lớn sẽ có nhiều người tham gia và

mỗi người một công việc khác nhau, rằng chúng ta phải biết tin tưởng lẩn nhau,

cùng nhau làm việc theo một sơ đồ khoa học được tổ chức trước.

59

Page 60: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

D. Kết luậnCNTT sẽ nhanh chóng thay đổi thế giới một cách mạnh mẽ, sự chuyển đổi này có vị

thế trong lịch sử như một cuộc cách mạng kinh tế - xã hội và có ảnh hưởng to lớn đến đời

sống con người. Đối với y tế, việc ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và CNTT

đã trở thành một hình thức phổ biến có tác dụng hỗ trợ kịp thời và thiết thực trong việc chữa

bệnh cho nhân dân. Ví dụ, hiện nay đã dùng công nghệ siêu âm 3D (ba chiều), hoặc các bác

sĩ có thể hội chẩn từ xa (thậm chí từ nhiều nước khác nhau trên thế giới). Sử dụng CNTT để

hỗ trợ về mặt kỹ thuật và phương pháp điều trị cho những vùng xa trung tâm y tế đã mang

lại giá trị to lớn về mặt tinh thần cũng như vật chất cho nhân dân. Trong lĩnh vực Giáo dục,

đào tạo việc ứng dụng CNTT đã góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở các cấp, các

bậc học, mở rộng thêm nhiều loại hình đào tạo như đào tạo từ xa, phối hợp liên kết giữa các

trường, các Quốc gia với nhau đang nhằm đưa chất lượng giáo dục của nước ta ngang bằng

với các nước trong khu vực và trên thế giới. Chính phủ điện tử trên cơ sở điện tử hoá các

hoạt động quản lý nhà nước đang hình thành và ngày càng trở nên phổ biến.

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Trung tâm đào tạo quản trị mạng

và an ninh mạng quốc tế Athena đã đạt được nhiều thành công, đưa trung tâm ngày

càng lớn mạnh và phát triển như ngày nay. Tuy nhiên, cùng với những tác động của

chính sách và các nhân tố khác đã gây ra một số khó khăn cho trung tâm.

Qua thời gian thực tập tại Công ty, với sự giúp đỡ của các anh chị trong công ty đã

giúp em tìm hiểu được nhiều kiến thức bổ ích trong thực tế mà sách vở chưa từng nhắc

đến. Đó chính là hành trang quý báu cho con đường đi làm của em sau này. Do trình

độ hiểu biết có hạn, lại chưa có kinh nghiệm nên bài báo cáo này không tránh khỏi

những sai sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô trường Đại

học Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh.

Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa công nghệ

thông tin và các anh chị nhân viên làm việc trong công ty đặc biệt là thầy Nguyễn Minh

Hải giáo viên hướng dẫn và thầy Võ Đỗ Thắng đã tận tình giúp đỡ, dạy bảo vào truyền

đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình thực tập của em.

Em xin chân thành cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm

2015

Sinh viên thực hiện

Phạm Võ Tuấn Thanh

60

Page 61: Nghiên cứu cơ chế routing của Cisco, mô phỏng trên nền GNS3

SVTT: Phạm Võ Tuấn Thanh

61