nghich luu ap

16
Đồ án tt nghip GVHD: Ts. Nguyn Văn Minh Trí  SVTH: Phm Cao Thng - Lp 03Đ2A Trang 1 Chương I: GII THIU BNGHCH LƯU I. Gii thiu chung:  Bnghch lưu là bbiến đổi tĩnh, đảm bo biến đổi mt chiu thành xoay chiu. Ngun cung cp là mt chiu, nhcác khoá chuyn mch làm thay đổi cách ni đầu vào và đầu ra mt cách chu kto nên  đầu ra xoay chiu. Bnghch lưu hot động  phthuc vào loi ngun và ti.  Các bnghch lưu được phân làm hai loi: (phân loi theo quá trình đin txy ra trong nghch lưu) - Bnghch lưu áp được cung cp tngun áp mt chiu.  - Bnghch lưu dòng được cung cp tngun dòng mt chiu.  Ngun mt chiu thông thường đin áp chnh lưu, c quy và các ngun mt chiu độc lp khác. Loi ngun sxác định quan đim chuyn mch.  Đin áp hoc dòng đin ra ca bnghch lưu áp hay nghch lưu dòng được to nên tmt sóng trong mt na chu kgi là bnghch lưu được điu khin toàn sóng. Do sphát trin ca các linh kin bán dn công sut và phương pháp điu khin, người ta sdng phương pháp điu biến độ rng xung PMW (Pulse Width Modulation) mi na chu kđược to nên tnhiu sóng có độ rng thích hp, nhđó ddàng lc đin áp và dòng đin ra. Vì thế để bt đầu nghiên cứư cn nghiên cu s làm vic vi điu khin toàn sóng và làm cơ sở so sánh vi slàm vic vi điu biến độ rng xung. Tiếp theo s đề cp đến bbiến tn cng hưởng đin áp hay dòng đin cung cp gn tn scng hưởng ca mch cng hưởng ít suy gim. Chúng thường được sdng để cung cp cho các ti tn strung bình có hscông sut rt nh(đốt nóng bng cm ng), chúng đòi hi điu khin đặc bit. Bbiến tn nghch lưu dòng hoc áp thường được sdng trong truyn động đin xoay chiu có tc độ thay đổi. II. Bnghch lưu áp mt pha:  Bnghch lưu áp mt pha được cung cp bng ngun áp mt chiu có trở kháng rt nh, do đó đin áp U không chu nh hưởng ca biến thiên dòng đin qua nó. Đin áp và mt chiu được chuyn mch để to nên đin áp ra xoay chiu U’ ( vi  tn stuý).

Upload: nextforum

Post on 05-Apr-2018

235 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 1/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 1

Chương I: GIỚI THIỆU BỘ NGHỊCH LƯU 

I. Giới thiệu chung: 

Bộ nghịch lưu là bộ biến đổi tĩnh, đảm bảo biến đổi một chiều thành xoaychiều. Nguồn cung cấp là một chiều, nhờ các khoá chuyển mạch làm thay đổi cách nối

đầu vào và đầu ra một cách chu kỳ tạo nên đầu ra xoay chiều. Bộ nghịch lưu hoạt động

 phụ thuộc vào loại nguồn và tải. 

Các bộ nghịch lưu được phân làm hai loại: (phân loại theo quá trình điện từ xảy 

ra trong nghịch lưu)

- Bộ nghịch lưu áp được cung cấp từ nguồn áp một chiều.  

- Bộ nghịch lưu dòng được cung cấp từ nguồn dòng một chiều. 

Nguồn một chiều thông thường là điện áp chỉnh lưu, ắc quy và các nguồn một chiều 

độc lập khác. Loại nguồn sẽ xác định quan điểm chuyển mạch. 

Điện áp hoặc dòng điện ra của bộ nghịch lưu áp hay nghịch lưu dòng được tạo

nên từ một sóng trong một nửa chu kỳ gọi là bộ nghịch lưu được điều khiển toàn sóng.

Do sự phát triển của các linh kiện bán dẫn công suất và phương pháp điều khiển,

người ta sử dụng phương pháp điều biến độ rộng xung PMW (Pulse Width

Modulation) mỗi nửa chu kỳ được tạo nên từ nhiều sóng có độ rộng thích hợp, nhờ đó

dễ dàng lọc điện áp và dòng điện ra. Vì thế để bắt đầu nghiên cứư cần nghiên cứu sự 

làm việc với điều khiển toàn sóng và làm cơ sở so sánh với sự làm việc với điều biến 

độ rộng xung. Tiếp theo sẽ đề cập đến bộ biến tần cộng hưởng có điện áp hay dòng

điện cung cấp gần tần số cộng hưởng của mạch cộng hưởng ít suy giảm. Chúng

thường được sử dụng để cung cấp cho các tải tần số trung bình có hệ số công suất rất 

nhỏ (đốt nóng bằng cảm ứng), chúng đòi hỏi điều khiển đặc biệt. Bộ biến tần nghịchlưu dòng hoặc áp thường được sử dụng trong truyền động điện xoay chiều có tốc độ

thay đổi. 

II. Bộ nghịch lưu áp một pha: 

Bộ nghịch lưu áp một pha được cung cấp bằng nguồn áp một chiều có trở 

kháng rất nhỏ, do đó điện áp U không chịu ảnh hưởng của biến thiên dòng điện qua

nó. Điện áp và một chiều được chuyển mạch để tạo nên điện áp ra xoay chiều U’ ( với  

tần số tuỳ ý).

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 2/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 2

Dòng điện ra I’ và dòng điện vào Id  phụ thuộc tải phía xoay chiều. Tải này có

thể bất kỳ với điều kiện không phải là một nguồn áp khác ( điện dung hay sức điện

động xoay chiều ) mắc trực tiếp vào đầu ra. 

Để nghiên cứu các bộ nghịch lưu áp một cách tổng quát, ta giả thiết tải dòng

xoay chiều là lý tưởng, nghĩa là dòng điện tải I’ là hình sin.

Có ba loại bộ nghịch lưu một pha : 

- Bộ nghịch lưu có máy biến áp điểm giữa ( bộ nghịch lưu đẩy - kéo ).

- Bộ nghịch lưu phân áp vào điện dung ( bộ nghịch lưu bán cầu ). 

- Bộ nghịch lưu cầu. 

Hai bộ nghịch lưu đầu chỉ cần hai khoá chuyển mạch nhưng phải có một điểm  

giữa ở phía ra xoay chiều hoặc ở phía vào một chiều, trong khi đó bộ nghịch lưu cầu

cần bốn khoá chuyển mạch. 

* Hiện nay nguồn áp vẫn là nguồn được sủ dụng phổ biến trong thực tế. Hơ n

nữa điện áp ra của nghịch lưu áp có thể điều chế theo các phươ ng pháp khác nhau để 

có thể giảm được sóng điêug hoà bậc cao. Trướ c kia nghịch lưu áp bị hạn chế trong

ứng dụng vì công suất của các van động lực điều khiển hoàn toàn còn nhỏ. Hơ n nữa 

việc sử dụng nghịch lưu áp bằng Tiristo khiến cho hiệu suất của bộ biến đổi giảm, sơ  

đồ điều khiển phức tạp. Ngày nay công suất các van động lực như: GTO, IGBT càngtrở nên lớ n và có kích thước gọn nhẹ, do đó nghịch lưu áp trở thành bộ biến đổi thông

dụng và được chuẩn hoá trong các bộ biến tần công nghiệp.

Trong quá trình nghiên cứu ta giả thiết các van động lực là các khoá điện tử lý

tưởng, tức là thời gian đóng và mở bằng không, nên điện trở nguồn bằng không.

II.1. Cấu tạo: 

 Hình 1.1a Sơ đồ bộ nghịch lưu cầu một pha nguồn áp 

EC0

D1

T1 T2 D2

D3T3

T4D4

idit

Zt

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 3/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 3

Sơ  đồ được mô tả trên hình 1.1a. Sơ  đồ gồm 4 van động lực chủ yếu là: T1, T2,

T3, T4 và các điốt D1, D2, D3, D4 dùng để trả công suất phản kháng của tải về lưới và

như vậy tránh được hiện tượng quá áp ở  đầu nguồn.

Tụ C được mắc song song với nguồn để đảm bảo cho nguồng đầu vào là nguồn 

hai chiều ( nguồn một chiều thường  được cấp bởi chỉnh lưu chỉ cho phép dòng đi

thgeo một chiều). Như vậy tụ C thực hiện tiếp nhận công suất phản kháng của tải,

đồng thời tụ C còn đảm bảo cho nguồn đầu vào là nguồn áp (giá trị C càng lớ n nội trở  

của nguồn càng nhỏ và điện áp đầu vào được san phẳng).

II.2. Nguyên lý làm việc: 

Ở nửa chu kỳ đầu tiên (02  ), cặp van T1, T3 dẫn điện, phụ tải được đấu vào

nguồn. do nguồn là nguồn áp nên điện áp trên tải U1 = E ( hướng dòng điện có trênhình vẽ). Tại thời điểm  2   , T1 và T3 bị khoá, đồng thời T2 và T4 mở ra. Tải sẽ được 

đấu vào nguồn theo chiều ngược lại, tức là dấu điện áp trên tải sẽ đổi chiều và Ut = -E

tại thời điểm 2

  . Do tải mang tính trở cảm nên donmgf vẫn giữ nguyên hướng cũ, T1,

T3 bị khoá nên dòng khép mạch qua D2, D4. Suất điện động cảm ứng trên tải sẽ trở  

thành nguồn trả năng lượng thông qua D2, D4 về tụ C (đường nét đứt).

Tươ ng tự như vậy khi khoá cặp T2, T4 dòng tải sẽ khép mạch qua D1, D3. Đồ thị điện 

áp tải Ut, dòng tải it, dòng qua điốt iD và dòng qua Tiristo được biểu diễn hình 1.1b.

 Hình 1.1b: Đồ thị biểu diễn các thông số của nghịch lưu cầu 1 pha nguồn áp 

iD1,3

iD2,4

i

iD1,3

it

Ut

0

0

0

0

iT1, T3

t

t

t

t

t1 t2 t3 t4

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 4/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 4

II.3. Các phương pháp chọn van cho sơ đồ: 

II.3.1. Phương pháp toán tử Laplace: 

Dạng điện áp xoay chiều trên tải Ut có thể chuyển đổi về dạng biến đổi Laplace

như sau:

 pt 

 pt t  dt  E ee

 pU 0

..1

 p Z 

 pU  p I  t 

t   

T  L

 R

t  L

 R

e

e E  p L

.

.

t1

.21

Phươ ng pháp này phức tạp nên ít dùng.

II.3.2. Phương pháp điều khiển sóng vuông: 

Tải là (R+L)

Ta có biểu thức dòng tải i (T1, T3 mở ):  E i Rdt 

di L . =>

 R

 E aia

dt 

di ..  

Dạng Laplace:

 p R

 E a

 p I ai p pI  .

.

.0)(  

Với điều kiện ban đầu: i(0) = -Im; L

 Ra => at 

m

at e I e

 E i

.1R

 

Khi T2, T4 mở ta có phươ ng trình:

 E i Rdt 

di L . =>

 

  

 

 

  

 

 

 

 

  22 .1

R

T t a

m

T t a

e I e E 

i  

Điện áp tải có dạng “h ình sin chữ nhật” đối xứng. Nó là một hàm lẻ, chu kỳ . Triển 

khai Fourier ta được:

 

  

  ...5sin

5

13sin

3

1sin

4t t t 

 E u    

  

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 5/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 5

* Tính chọn IGBT và Điốt: 

Áp dụng công thức: at 

m

at e I e

 E i

.1R

 

Ứng với 2

T t  , i = Im =>

2

2

1

1.

T a

T a

m

e

e R E 

 I 

  

  

 

Với  1t t  , i = 0 => 11 .1R

0at 

m

at e I e

 E  =>

 

 

 

 

 R

 E 

 I  R

 E 

 R

 Lt 

m

ln1  

- Trị trung bình của dòng qua điốt:

 

 

 

 

 

 

 

 

a

e

 I 

 E 

 f t 

 E 

 f  I 

dt e I e R

 E 

T idt 

T  I 

at 

m D

t t 

at 

m

at 

 D

1

1 1

1

.R..R.

.111

1

0 0

 

- Điện áp ngược max đặt lên điốt là – E (V)

=> Từ giá trị ID và điện áp ngược đặt lên điốt ta chọn được loại Điốt cho D1, D2,

D3, D4 

- Trị trung bình dòng qua IGBT: 

2 2

1 1

.111

at 

m

at 

T  dt e I e R

 E 

T idt 

T  I 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

  

 

a

ee I 

 E  f t 

T  E  f  I 

at 

T a

mT 

12

1 .R

.2R

- Điện áp ngược lớn nhất đặt lên IGBT: -E (V)

- Điện áp thuận lớn nhất đặt lên IGBT: E (V)

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 6/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 6

=> Từ giá trị IT kết hợp với điện áp thuận và điện áp ngược đặt lên IGBT ta chọn

được IGBT cần tìm. 

II.3.3. Phương pháp điều biến độ rộng xung PWM: 

Thực tế thường sử dụng để giảm bớt kích thước của bộ lọc đảm bảo chất lượng 

điện áp ra có dạng gần hình sin. Điều chế độ rộng xung cần phải được thực hiện theo

qui luật điều khiển sin.

Sơ  đồ cấu trúc:

Tín hiệu hình sin um(t) có tần số bằng tần số ra và biên độ tỷ lệ với biên độ điện áp ra

của nghịch lưu sẽ được so sánh với tín hiệu răng cưa up(t) và tạo ra các xung có độ 

rộng tươ ng ứng ở các thời điểm mà um(t) = up(t) (hình 1.2).

Đường cong sóng điều hoà bậc 1 ở  đầu ra của nghịch lưu sẽ có tỷ lệ sóng điều hoà bậc 

cao rất nhỏ so với sóng bậc 1. Trong quá trình điều chế người ta có thể tạo ra xung 2

cực hay một cực. Xung hai cực tính được tại bằng cách so sánh điện áp răng cưa với 

điện áp chủ đạo hình sin. Xung răng cưa là xung có hai cực tính trong cả chu kỳ điều 

biến, do đó điện áp trên tải (điện áp ra của nghịch lưu) sẽ là xung hai cực tính có độ 

rộng thay đổi theo quy luật sin:t K t  sin  

Trong đó: t là độ rộng xung; K là hệ số; là tần số của nghịch lưu.

Biên độ sóng hài của điều biến độ rộng xung lưỡng cực có biểu thức tổng quát:

 

    

0

.sin2

d n E U nm

 

Khi n = 1 ta có: 2cos21cos21E4sinsinsin34

1

0

2

1

2 / 

2

1    

       

 

 

 

 

d d d  E U  m  

U2m = 0

23cos213cos214

3    

U  m 

…… 

2cos21cos214

   

nn E 

U nm  

Máy phát sin Bộ điều chế Nghịch lưu

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 7/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 7

Đối với trường hợp đang xét, muốn loại trừ sóng hài bặc 3 và 5 cần phải có điều kiện 

sau:

1 – 2cos31 + 2cos32 = 0

1 – 2cos51 + 2cos52 = 0

Bằng phươ ng pháp tính gần đúng ta tìm được 1 = 23o6’, 2 = 33o3’. Như vậy 

điện áp ra chỉ chứa sóng cơ bản và các sóng hài bậc cao 7,9,11… Có thể xem:

t  E 

u   

sin4

 

Dùng phươ ng pháp điều biến độ rông xung có: Kết quả điện áp ra dạng sin và dòngđiện ra cũng dạng sin. Ở đây xét tải (R + L) nên dòng trễ pha hơ n áp một góc .

 Hình 1.2: Điều biến độ rộng xung lưỡng cực 

 

U1m

i2

0

T1 , T3

T2 , T4 D1

 D3

 D1

 D3

 D1

 D3

T 2

T 4

T 2

T 4

T 1

T 3

T 2

T 4

T 1

T 3

T 1

T 3

 D2

 D4

 D2

 D4

 D2

 D4

Um Up

2   

U

U+E

-E   

 

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 8/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 8

 Hình 1.1c: Đồ thị biểu diễn các thông số của nghịch lưu cầu 1 pha nguồn áp 

Phân tích dạng điện áp trên tải Ut ra chuỗi ta có:

1 12

12sin4k t 

t k  E U 

 

  

Nếu chỉ lấy thành phần sóng điều hoà cơ bản thì:

t  E 

U t    

sin4

 

Và )sin(    t  Z 

U i

t t   

Trong đó:

22

t t t  X  R Z   

Xt = .Lt

 R

 X arctg   

* Dòng trung bình qua điôt là:

1

0

cos12

1sin

2

  

    

mm DI t d t  I  I   

=> Kết hợp với điện áp ngược lớn nhất đặt lên điốt là: -E ta chọn được loại điôt

cho sơ đồ tức chọn được D1, D2, D3, D4

* Dòng trung bình qua van động lực (IGBT):

  

    

 

 

cos12

1sin

2

1

1

mmT  I t d t  I  I   

 

 

 

 

 1   

 3

 4

iT1,3

0

0

0

0

Ut

it

iD1,3

i

iD2,4

iD1,3

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 9/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 9

Mặt khác ta có:

Điện áp ngược max đặt lên IGBT: -E (V)

Điện áp thuận max đặt lên IGBT: E (V)

=> Ta chọn được IGBT cho sơ đồ thiết kế 

III. Bộ nghịch lưu áp ba pha: 

III.1 Cấu tạo và hoạt động: 

Sơ  đồ được ghép từ ba bộ nghịch lưu một pha (hình 1.3a).

Giả thiết:

- Van lý tưởng, đóng mở tức thời.

- Nguồn có nội trở vô cùng nhỏ và dẫn điện theo hai chiều 

- Van động lực cơ bản làm việc với độ dẫn điện  = 180o.

- Tổng trở các pha ZA = ZB = ZC.

Các điốt D1  D6 làm chức năng trả năng lượng về nguồn. Tụ C đảm bảo nguồn là

nguồn áp và để tiếp nhận năng lượng phản kháng từ tải.

 Hình 1.3a: Sơ đồ bộ nghịch lưu cầu 3 pha nguồn áp 

=> Để tạo ra điện áp 3 pha đối xứng, luật dẫn điện của các van phải tuân theo:

- T1 và T4 dẫn lệch nhau 180 độ và tạo ra pha A- T2 và T5 dẫn lệch nhau 180o và tạo ra pha C

E

C

T1 T3

T5

T4T6 T2

D1 D3 D5

D6 D2D4

Za Zb Zc

A B C

N

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 10/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 10

- T3 và T6 dẫn lêch nhau 180o và tạo ra pha B

Các pha lệch nhau 120o 

Dạng điện áp ra trên tải được xác định như sau:

* Trong khoảng 0t1: T1, T6, T5 dẫn, sơ  đồ thay thế có dạng như hình 1.4a. Từ sơ  đồ 

thay thế ta thấy UZA = E/3.

* Trong khoảng t1t2: T1, T2, T6 dẫn, sơ  đồ thay thế có dạng như hình 1.4b. Từ sơ  đồ 

thay thế ta thấy UZA = 2E/3.

* Trong khoảng t2t3: T1, T2, T3 dẫn, sơ  đồ thay thế có dạng như hình 1.4c. Từ sơ  đồ 

thay thế ta thấy UZA = E/3.

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 11/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 11

 Hình 1.3b: Luật điều khiển và điện áp trên tải 

UCN

UBN

UAN

 

T

-E/3

-2E/3

-E/3

-2E/3

-E/3

-2E/3

2E/3

E/3

E/3

2E/3

E/3

2E/3

T2

T5

T2

T5

T6T6

T3 T3

T4

T1T1

UZc

UZb

UZa

0

f)

e)

d)

c)

b)

a)

t

t

t

t

t

t

t6t5t4t3t2t1

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 12/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 12

 Hình 1.4a Hình 1.4b Hình 1.4c 

Giá trị hiệu dụng của điện áp pha là:

E d U U   pha pha3

2

2

12

0

2  

   

 

Suy ra: t t U  A  sin.3

2  

)120sin(.3

2 o

 B t t U     

)120sin(.3

2 o

C  t t U     

Giá trị tụ C được tính: 2ln21

.3

.

C t 

U  R

T  E C   

III.2. Tính chọn van và điốt: 

III.2.1. Theo phương pháp điều khiển sóng vuông: 

Xét pha A (hình 1.5)

Điện áp pha tải có dạng 6 bậc trong một chu kỳ nên chia chu kỳ ra thành 6 giai đoạn 

để giải bài toán, lấy giá trị ở cuối giai đoạn này làm sơ kiện cho giai đoạn kề.

Ta có:

Phươ ng trình tổng của dòng pha A trong một giai đoạn:

 A A A U i R

dt 

di L .  

at 

 A

at  A A eie

U i .01

E

ZB

ZA ZC

E

ZA

ZB ZC ZBZA

ZC

E

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 13/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 13

 Hình 1.5

- Giai đoạn 1:

Từ (0T/6) có T1, T6, T5 dẫn và iA(0) = -I2; UA = E/3

Ta có:

11

1

6 / 

.013

 I T i

eie R

 E i

 A

at 

 A

at 

 A  

=> 62

61 .1

3R

T a

T a

e I e E 

 I 

(1.1)

- Giai đoạn 2:

Từ (T/6T/3) có T1, T6, T2 dẫn và iA(0) = I1; UA = 2E/3

Ta có:

32

2

3 / 

.013

2

 I T i

eie R

 E i

 A

at 

 A

at 

 A  

=> 31

33 .1

3R

2T 

aT 

a

e I e E 

 I 

(1.2)

- Giai đoạn 3:

t

t

UZa

2E/3

E/3

-2E/3

-E/3

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T

6

T

3

T

2

2T

3

5T

6

T

iA

0

I3

I2

I1

-I1

-I2

-I3

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 14/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 14

Từ (T/3T/2) có T1, T3, T2 dẫn và iA(0) = I3; UA = E/3

Ta có:

23

3

2 / 

.013

 I T i

eie R

 E i

 A

at 

 A

at 

 A  

=> 23

22 .1

3R

T a

T a

e I e E 

 I 

(1.3)

Giải hệ 3 phươ ng trình 3 ẩn [(1.1), (1.2), (1.3) ]

Thay (1.2) vào (1.3) ta được:

231

22 ..

3

2

3

21

3R

T a

T a

T a

ee R

 E  I 

 R

 E e

 E  I 

 

  

 

 

6

5

6

5

12

2 .3

2..

33

T a

T a

T a

e R

 E e I e

 R

 E 

 R

 E  I 

 

Thay (1.1) vào:

6

5

6

5

62

22 .

3

2..

33.

33

T a

T a

T a

T a

e R

 E ee I 

 R

 E 

 R

 E e

 R

 E 

 R

 E  I 

 

  

   

aT aT 

T a

T a

e I e

 R

 E e

 R

 E e

 R

 E 

 R

 E  I 

..

3

.

3

.

33

26

5

22  

aT 

aT 

T a

T a

e

e R

 E e

 R

 E e

 R

 E 

 R

 E 

 I 

1

.3

.3

.33

6

5

2

2 (1.4)

Thay I2 vào (1.1) ta có giá trị I1:

6 / 

21 .33

aT e I 

 R

 E 

 R

 E  I 

 

  

  (1.5)

Thay I1 vào (1.2) ta có giá trị I3:

3 / 

23 .3

2

3

2 aT e I 

 R

 E 

 R

 E  I 

 

  

  (1.6)

* Trị trung bình dòng qua điốt:

Xét điốt D1:

at at at 

 A

at 

 A e I e R

 E eie

 E i .1

3.01

3R21  

Tại thời điểm t1 có: iA1(t1) = 0 nên: 11 .13

0 2

at at e I e

 R E  =>

 R

 E 

 I  R

 E 

at 

3

3ln1 2

1

 

8/2/2019 nghich luu ap

http://slidepdf.com/reader/full/nghich-luu-ap 15/15

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Văn Minh Trí 

SVTH: Phạm Cao Thắng - Lớp 03Đ2A Trang 15

Trị trung bình dòng qua điốt D1 là:

 

  

 

1

0

1

0

211 .33

11t t 

at 

 A D dt e I  R

 E 

 R

 E 

T dt i

T  I   

a

e I 

 R

 E  f t 

 R

 E  f  I 

at 

 D

1

211

1.

3.

3.

 

  

  (1.7)

Điện áp ngược lớn nhất đặt lên điốt là (-E)

=> Kết hợp với (1.7) ta chọn được điốt cho sơ  đồ thiết kế 

* Trị trung bình dòng qua IGBT:

Xét cho T1:

6

1

3

6

2

3

321 .1

.1

.1

 A A AT  dt iT 

dt iT 

dt iT 

 I  (1.8)

Ta có:

 

  

 

 

  

 

6

1

6

1

16

2121 .363

.13

.

at T a

at at 

 Aa

ee I 

 R

 E t 

 R

 E dt e I e

 R

 E dt i (1.9)

 

  

 

 

  

 

3

6

3

6

63

111 .3

2

633

2.1

3

2.

T aT a

at at 

 Aa

ee I 

 R

 E T T 

 R

 E dt e I e

 R

 E dt i (1.10)

 

  

 

 

  

 

2

3

2

3

32

331 .3323

.13

.T 

T aT aat at 

 Aa

ee I 

 R

 E T T 

 R

 E dt e I e

 R

 E dt i (1.11)

Thay (1.9), (1.10), (1.11) vào (1.8) ta được:

a

e

 R

 E  I 

T a

e

 R

 E  I  I 

a

e I 

 R

 E 

T a

e

 R

 E  I  I 

T  RT 

t  E 

 R

 E  I 

T aT aat 

T a

2

3

3

13

1

2

6

211

1 .3

1.

3.

3

1.

3

1

3

.

18

4

 

  

 

 

  

 

 

  

 

 

  

 

=> Từ Uthmax, Ungmax và IT ta chọn được IGBT.