nền văn minh hy - la cổ đại

95
Trường: Đại học Văn hóa TPHCM GVHD: Ths. Nguyễn Thị Huê Lớp: ĐH TV – TT 5

Upload: m21m

Post on 21-May-2015

33.562 views

Category:

Documents


26 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Trường: Đại học Văn hóa TPHCM

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Huê

Lớp: ĐH TV – TT 5

Page 2: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 3: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Hy Lạp

La Mã

Page 4: Nền văn minh Hy - La cổ đại

I. TỔNG QUAN VỀ HY LẠP VÀ I. TỔNG QUAN VỀ HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠILA MÃ CỔ ĐẠI

Lãnh thổ của Hy Lạp cổ đại rộng Lãnh thổ của Hy Lạp cổ đại rộng hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều. hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều.

Page 5: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Miền lục địa có thể chia làm 3 vùng Miền lục địa có thể chia làm 3 vùng (Bắc, Trung, Nam bộ) do nhiều dãy (Bắc, Trung, Nam bộ) do nhiều dãy núi & eo đất hẹp tạo nên: núi & eo đất hẹp tạo nên:

+ Dãy núi Técmôpin chia cắt 2 + Dãy núi Técmôpin chia cắt 2 miền Bắc – Trung.miền Bắc – Trung.

+ Eo đất Coranh chia cắt 2 miền + Eo đất Coranh chia cắt 2 miền Trung – Nam.Trung – Nam.

Page 6: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Với cấu trúc địa hình đa dạng:Với cấu trúc địa hình đa dạng: + Nhiều đồng bằng trù phú, phì + Nhiều đồng bằng trù phú, phì

nhiêu: Attích, Bêôxi, Thessallienhiêu: Attích, Bêôxi, Thessallie → → thuận lợi cho việc trồng trọt.thuận lợi cho việc trồng trọt.

+ Nhiều vịnh, hải cảng, đảo lớn + Nhiều vịnh, hải cảng, đảo lớn →→ thuận lợi cho việc phát triển hàng hải.thuận lợi cho việc phát triển hàng hải.

+ Lợi dụng mặt biển Êgiê phẳng + Lợi dụng mặt biển Êgiê phẳng lặng, sự nối tiếp kéo dài của các đảo lặng, sự nối tiếp kéo dài của các đảo → → phát triển ngành mậu dịch hàng phát triển ngành mậu dịch hàng hải.hải.

Page 7: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Biển Êgiê

Page 8: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Vùng Tiểu Á là một vùng giàu có & Vùng Tiểu Á là một vùng giàu có & là chiếc cầu nối giữa văn minh Hy là chiếc cầu nối giữa văn minh Hy Lạp với các nền văn minh phương Lạp với các nền văn minh phương Đông.Đông.

Tài nguyên khoáng sản phong phú.Tài nguyên khoáng sản phong phú. Cư dân Hy Lạp cổ đại nhiều tộc Cư dân Hy Lạp cổ đại nhiều tộc

người: người Êôliêng, Iôniêng, người: người Êôliêng, Iôniêng, Akêăng, Đôniêng.Akêăng, Đôniêng.

Page 9: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Thời kì văn hóa Crét – Myxen (thiên Thời kì văn hóa Crét – Myxen (thiên niên kỉ III - cuối thế kỉ XII TCN): văn niên kỉ III - cuối thế kỉ XII TCN): văn minh tiền HL; tồn tại nền văn minh minh tiền HL; tồn tại nền văn minh rực rỡ. rực rỡ.

Năm 1194 – 1184 TCN, Myxen đã Năm 1194 – 1184 TCN, Myxen đã tấn công & tiêu diệt thành Tơroa ở tấn công & tiêu diệt thành Tơroa ở Tiểu Á.Tiểu Á.

Page 10: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Thời kì Hôme (thế kỉ XI – IX TCN): Thời kì Hôme (thế kỉ XI – IX TCN): “thời đại anh hùng” phản ánh trong 2 “thời đại anh hùng” phản ánh trong 2 bản anh hùng ca Iliát & Ôđixê.bản anh hùng ca Iliát & Ôđixê.

Đây cũng chính là giai đoạn cuối Đây cũng chính là giai đoạn cuối của xã hội nguyên thủy.của xã hội nguyên thủy.

Page 11: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Thời kì thành bang (thế kỉ VIII – IV Thời kì thành bang (thế kỉ VIII – IV TCN): thời kì quan trọng nhất, đạt TCN): thời kì quan trọng nhất, đạt những thành tựu văn minh rực rỡ nhất những thành tựu văn minh rực rỡ nhất – xuất hiện nhiều nhà nước nhỏ (thành – xuất hiện nhiều nhà nước nhỏ (thành bang), mạnh nhất là Xpác & Aten. bang), mạnh nhất là Xpác & Aten.

“ “Aten là cái mẫu mực hoàn hảo nhất Aten là cái mẫu mực hoàn hảo nhất về nền dân chủ mà toàn HL đã noi về nền dân chủ mà toàn HL đã noi theo” – Plutác.theo” – Plutác.

Page 12: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Thời kì Makêđônia: nội chiến giành Thời kì Makêđônia: nội chiến giành quyền bá chủ quyền bá chủ → c→ các thành bang biến ác thành bang biến thành chư hầu của Makêđônia. Năm thành chư hầu của Makêđônia. Năm 146 TCN, Hy Lạp bị nhập vào đế 146 TCN, Hy Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã.quốc La Mã.

Page 13: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Phía Bắc bán đảo có dãy núi An pơ, Phía Bắc bán đảo có dãy núi An pơ, phía Nam có bán đảo Xirin, phía phía Nam có bán đảo Xirin, phía Tây có đảo Coócxơ & đảo Tây có đảo Coócxơ & đảo Xacđenhơ.Xacđenhơ.

Page 14: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Quảng trường ở La Mã

Page 15: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 16: Nền văn minh Hy - La cổ đại

NhiềuNhiều đồng bằng màu mỡ, đồng cỏ → đồng bằng màu mỡ, đồng cỏ → thuận tiện chăn nuôi gia súc.thuận tiện chăn nuôi gia súc.

Nhiều kim loại → chế tạo công cụ sản Nhiều kim loại → chế tạo công cụ sản xuất & chế tạo vũ khí.xuất & chế tạo vũ khí.

Ba mặt Đông, Tây, Nam đều giáp biển Ba mặt Đông, Tây, Nam đều giáp biển → thuận phát triển hàng hải.→ thuận phát triển hàng hải.

→ → Điều kiện đó cho phép kinh tế La Điều kiện đó cho phép kinh tế La Mã phát triển một cách toàn diện.Mã phát triển một cách toàn diện.

Page 17: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Cư dân có mặt sớm nhất là người Ý Cư dân có mặt sớm nhất là người Ý (Italotes) ở bán đảo Ý & người (Italotes) ở bán đảo Ý & người Latinh ở vùng Latium.Latinh ở vùng Latium.

Về sau còn có người La Mã, Gôloa, Về sau còn có người La Mã, Gôloa, Êtơruxcơ, người Hy Lạp.Êtơruxcơ, người Hy Lạp.

Page 18: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Thời kì Vương chính (từ năm 753 – Thời kì Vương chính (từ năm 753 – 510 TCN): thời kì tan rã của công xã 510 TCN): thời kì tan rã của công xã thị tộc, nhà nước La Mã ra đời.thị tộc, nhà nước La Mã ra đời.

Thời kì cộng hòa (510-27 TCN): LM Thời kì cộng hòa (510-27 TCN): LM đã chinh phục được toàn bộ bán đảo đã chinh phục được toàn bộ bán đảo Ý & Địa Trung Hải. Ý & Địa Trung Hải. → → Địa Trung Địa Trung Hải là cái “ao nhà” của Rôma; Kinh Hải là cái “ao nhà” của Rôma; Kinh tế phát triển mạnh.tế phát triển mạnh.

Page 19: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Thời kì đế chế LM (từ thế kỉ I – V): Thời kì đế chế LM (từ thế kỉ I – V): từ thế kỉ I TCN, LM dần bị chế độ từ thế kỉ I TCN, LM dần bị chế độ độc tài thay thế, đầu tiên là Xila.độc tài thay thế, đầu tiên là Xila.

+ Ôctavianút được tôn làm nguyên + Ôctavianút được tôn làm nguyên thủ, trở thành hoàng đế thủ, trở thành hoàng đế → chuyển → chuyển sang chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ quân chủ chuyên chế (thời đại (thời đại ÔctavianútÔctavianút được coi là thời được coi là thời hoàng kim).hoàng kim).

+ Lãnh thổ tiếp tục được mở rộng.+ Lãnh thổ tiếp tục được mở rộng.

Page 20: Nền văn minh Hy - La cổ đại

+ Từ thế kỉ III, LM bị khủng hoảng + Từ thế kỉ III, LM bị khủng hoảng trầm trọng trầm trọng → → đất nước trở nên điêu đất nước trở nên điêu tàn.tàn.

+ Thế kỉ V, “Mantộc” tấn công vào + Thế kỉ V, “Mantộc” tấn công vào lãnh thổ LM, đế quốc LM bị suy lãnh thổ LM, đế quốc LM bị suy vong & lịch sử dần chuyển sang chế vong & lịch sử dần chuyển sang chế độ phong kiến.độ phong kiến.

Page 21: Nền văn minh Hy - La cổ đại

“Người HL bị người LM chinh phục, những người bị chinh

phục ấy lại chinh phục trở lại kẻ đi chinh phục mình. Văn học

nghệ thuật HL tràn sang đất Latinh hoang dã” – Hôratiút.

Page 22: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Hai tập sử thi nổi tiếng (HL): Hai tập sử thi nổi tiếng (HL): Iliát & Iliát & ÔđixêÔđixê của của HômeHôme, tác phẩm được coi , tác phẩm được coi là bộ Bách khoa toàn thư về đời sống là bộ Bách khoa toàn thư về đời sống của HL.của HL.

Page 23: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Người HL là dân tộc mở đầu cho loại Người HL là dân tộc mở đầu cho loại hình nghệ thuật kịch, là ngọn nguồn hình nghệ thuật kịch, là ngọn nguồn của sân khấu châu Âu, với nhiều tác của sân khấu châu Âu, với nhiều tác phẩm bất hủ: phẩm bất hủ:

+ Vở “Prômêtê bị xiềng” của Etsin.+ Vở “Prômêtê bị xiềng” của Etsin. + Vở “Ơđíp làm vua” của + Vở “Ơđíp làm vua” của

Xôphôclơ.Xôphôclơ. + Vở “Mê đê” – Ơripít + Vở “Mê đê” – Ơripít → hài kịch → hài kịch

của HL giữ một vị trí xứng đángcủa HL giữ một vị trí xứng đáng..

Page 24: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Văn học LM là lĩnh vực chịu ảnh Văn học LM là lĩnh vực chịu ảnh hưởng rõ nhất của văn minh HL, hưởng rõ nhất của văn minh HL, song người LM đã sáng tạo nên nền song người LM đã sáng tạo nên nền văn học cho riêng họ.văn học cho riêng họ.

+ Tập sử thi + Tập sử thi Cuộc chiến tranh Cuộc chiến tranh PuníchPuních của của LiviútLiviút..

Page 25: Nền văn minh Hy - La cổ đại

+ “Thời hoàng kim” của văn học + “Thời hoàng kim” của văn học LM kéo dài từ khoảng năm 100 TCN LM kéo dài từ khoảng năm 100 TCN – 40 SCN). Những tác giả nổi tiếng – 40 SCN). Những tác giả nổi tiếng như Catulút, Xixêrông, Viếcgiliút như Catulút, Xixêrông, Viếcgiliút (tác phẩm (tác phẩm ÊnêitÊnêit).).

Page 26: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Thần thoại Hy Lạp

Page 27: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Aphrodite (Venus) HL - Thần tình yêu & sắc đẹp

Page 28: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Tình yêu giữa

Helen và

Pâris

Page 29: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Thần thoại La Mã

Page 30: Nền văn minh Hy - La cổ đại

HêrôđốtHêrôđốt (484 – 425 TCN) nhà sử (484 – 425 TCN) nhà sử học đầu tiên của HL, “người cha của học đầu tiên của HL, “người cha của nền sử học phương Tây”.nền sử học phương Tây”.

Tác phẩm: Tác phẩm: Lịch sử cuộc chiến tranh Lịch sử cuộc chiến tranh Hy Lạp – Ba TưHy Lạp – Ba Tư..

Page 31: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Lịch sử chiến tranh PêlôpônedơLịch sử chiến tranh Pêlôpônedơ của của TuxiđítTuxiđít (460 – 395 TCN). (460 – 395 TCN).

Lịch sử Hy LạpLịch sử Hy Lạp của của XênôphônXênôphôn (430 (430 – 359 TCN).– 359 TCN).

Page 32: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Người đầu tiên viết lịch sử LM (tiếng Người đầu tiên viết lịch sử LM (tiếng HL) là HL) là PhabiútPhabiút (254 – 200 TCN). (254 – 200 TCN).

CatôngCatông (234 – 149 TCN) viết bộ sử (234 – 149 TCN) viết bộ sử đầu tiên bằng tiếng Latinh: đầu tiên bằng tiếng Latinh: Nguồn Nguồn gốc.gốc.

Sử gia Sử gia PôlibiútPôlibiút (205 – 125 TCN) với (205 – 125 TCN) với bộ bộ Thông sửThông sử gồm 40 tập. gồm 40 tập.

Page 33: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Lịch sử LMLịch sử LM của của Titút LiviútTitút Liviút (59 (59 TCN – 17 CN) là nhà sử học xuất sắc TCN – 17 CN) là nhà sử học xuất sắc của LM. của LM.

Tiểu sử song songTiểu sử song song của của PlutácPlutác.. Lịch sử biên niênLịch sử biên niên, , Xứ GiecmanXứ Giecman của của

TaxitútTaxitút..

Page 34: Nền văn minh Hy - La cổ đại

AtenAten (HL) là nơi có nhiều công trình (HL) là nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu: đền miếu, rạp hát, kiến trúc tiêu biểu: đền miếu, rạp hát, sân vận động, … .sân vận động, … .

Page 35: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 36: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 37: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 38: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Đền Actêmít thuộc thành phố Ephôdơ

Page 39: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 40: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 41: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 42: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 43: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 44: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Cầu dẫn nước ở Nimes (Pháp)

Page 45: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Cổng vòm Constantine – Rome

Page 46: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Cổng vòm Trajan tại Benevento

(LM)

Page 47: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Khải hoàn môn

Titus – Rome

Page 48: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Tượng Lực sĩ ném đĩa sắt của Mirông

Nghệ thuật điêu Nghệ thuật điêu khắc của người khắc của người Hy Lạp “có một Hy Lạp “có một không hai”.không hai”.

Page 49: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Tượng Nữ

thần chiến thắng

Page 50: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Tượng Nữ thần Atêna ở Aten của

Phiđiát

Page 51: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Tượng Thần Dớt

của Phiđiát

Page 52: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 53: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Tượng Tượng Nữ Nữ thần Hêrathần Hêra của của

PôliclétPôliclét

Page 54: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Tượng thần Atêmit (săn

bắn)

Page 55: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Tượng thần

Apollo

Page 56: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Tượng thần Nikea ở

Samothrace

Page 57: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 58: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 59: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 60: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Bức bích họa Bức bích họa Đấu bò trong Đấu bò trong cung điện Knossoscung điện Knossos ở đảo ở đảo

Crete (HL)Crete (HL)

Page 61: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Bình gốm Bình gốm Thần Păng và Thần Păng và MaenadsMaenads (HL) (HL)

Page 62: Nền văn minh Hy - La cổ đại
Page 63: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Viền tường (LM)

Page 64: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Bích Bích họa họa sử sử

dụng dụng hiệu hiệu ứng ứng tả tả

thực thực trong trong vườn vườn huyền huyền thoại thoại (LM)(LM)

Page 65: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Hy Lạp cổ đại có những cống hiến Hy Lạp cổ đại có những cống hiến quan trọng về các mặt Toán học, quan trọng về các mặt Toán học, Thiên văn học, Vật lý học, Y học, … .Thiên văn học, Vật lý học, Y học, … .

Page 66: Nền văn minh Hy - La cổ đại

TalétTalét (HL) đã phát minh ra (HL) đã phát minh ra tỷ lệ thứctỷ lệ thức → tính được chiều cao của Kim tử → tính được chiều cao của Kim tử tháp.tháp.

PytagoPytago (HL) đã tìm ra định lý về (HL) đã tìm ra định lý về quan hệ giữa ba góc trong tam giác quan hệ giữa ba góc trong tam giác vuông (vuông (Đlý PytagoĐlý Pytago). ).

+ Phân biệt số chẵn, số lẻ, số không + Phân biệt số chẵn, số lẻ, số không chia hết.chia hết.

Page 67: Nền văn minh Hy - La cổ đại

ƠclítƠclít (HL) tìm ra (HL) tìm ra định đề Ơclítđịnh đề Ơclít – cơ – cơ sở của môn Hình học.sở của môn Hình học.

AcsimétAcsimét (HL) đã tính được số pi ( (HL) đã tính được số pi (ππ); ); Thể tích & diện tích toàn phần của Thể tích & diện tích toàn phần của nhiều hình khối.nhiều hình khối.

Page 68: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Talét Talét (HL) (HL) đã tính được ngày nhật đã tính được ngày nhật thực (28-5-558) → chính xác.thực (28-5-558) → chính xác.

PytagoPytago (HL) đã nhận thức được quả (HL) đã nhận thức được quả đất hình cầu & chuyển động theo quỹ đất hình cầu & chuyển động theo quỹ đạo nhất định.đạo nhất định.

Page 69: Nền văn minh Hy - La cổ đại

ArixtácArixtác (HL) tìm ra (HL) tìm ra thuyết hệ thống thuyết hệ thống Mặt trờiMặt trời..

EratôxtenEratôxten (HL) đã tính được độ dài (HL) đã tính được độ dài vòng kinh tuyến Trái Đất là vòng kinh tuyến Trái Đất là 39.700 39.700 kmkm & tính được góc tạo nên bởi & tính được góc tạo nên bởi hoàng đạo và xích đạo.hoàng đạo và xích đạo.

Page 70: Nền văn minh Hy - La cổ đại

AcsimétAcsimét (HL) tìm ra (HL) tìm ra nguyên lý đòn nguyên lý đòn bẩybẩy, nguyên lý quan trọng về thủy , nguyên lý quan trọng về thủy lực học. Ngoài ra, ông còn phát lực học. Ngoài ra, ông còn phát minh ra máy bơm nước, kính hội tụ, minh ra máy bơm nước, kính hội tụ, … .… .

Page 71: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Máy bắn đá của Acsimét

Page 72: Nền văn minh Hy - La cổ đại

HipôcrátHipôcrát (HL) đã (HL) đã chữa bệnh bằng chữa bệnh bằng biện pháp uống biện pháp uống thuốc hoặc mổ xẻ, thuốc hoặc mổ xẻ, được mệnh danh là được mệnh danh là “Thủy tổ của y học “Thủy tổ của y học phương Tây”.phương Tây”.

Page 73: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Nhà giải phẫu học Nhà giải phẫu học HêcrôpinHêcrôpin (HL) (HL) đã chứng minh rằng não là khí quan đã chứng minh rằng não là khí quan tư duy, cảm giác do hệ thần kinh tư duy, cảm giác do hệ thần kinh truyền đạt. Ông đã biết dùng thuốc mê truyền đạt. Ông đã biết dùng thuốc mê để phẫu thuật bệnh nhân.để phẫu thuật bệnh nhân. ClaođiútClaođiút (LM) đã viết sách (LM) đã viết sách Phương pháp chữa bệnhPhương pháp chữa bệnh..

Page 74: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Tóm lại, cách đây trên dưới 2000 Tóm lại, cách đây trên dưới 2000 năm, nền khoa học của Hy Lạp & La năm, nền khoa học của Hy Lạp & La Mã cổ đại đã có những thành tựu rất Mã cổ đại đã có những thành tựu rất lớn. Những thành tựu ấy đã đặt cơ sở lớn. Những thành tựu ấy đã đặt cơ sở cho sự phát triển của khoa học cho sự phát triển của khoa học phương Tây thời cận & hiện đại.phương Tây thời cận & hiện đại.

Page 75: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Hy Lạp & La Mã là quê hương của Hy Lạp & La Mã là quê hương của nền triết học phương Tây.nền triết học phương Tây.

Triết học Hy – La rất đa dạng, nhưng Triết học Hy – La rất đa dạng, nhưng chung quy cũng bao gồm hai phái chung quy cũng bao gồm hai phái chính là triết học duy vật & triết chính là triết học duy vật & triết học duy tâm.học duy tâm.

Page 76: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Có rất nhiều nhà triết học bàn về Có rất nhiều nhà triết học bàn về nguồn gốc của vũ trụ & đều lấy giới nguồn gốc của vũ trụ & đều lấy giới tự nhiên để giải thích về giới tự tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên.nhiên.

Tác phẩm Tác phẩm Bàn về giới tự nhiênBàn về giới tự nhiên của của Hêraclít.Hêraclít.

Page 77: Nền văn minh Hy - La cổ đại

ĐêmôcrítĐêmôcrít (460 – 370 TCN), nhà triết (460 – 370 TCN), nhà triết học duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ học duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ đại. Ông cho rằng: “Nguồn gốc của đại. Ông cho rằng: “Nguồn gốc của vạn vật là nguyên tử & chân không”. vạn vật là nguyên tử & chân không”. Ông còn được Mác – Ăngghen coi là Ông còn được Mác – Ăngghen coi là “Bộ óc bách khoa trong số những “Bộ óc bách khoa trong số những người Hy Lạp”.người Hy Lạp”.

Page 78: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Có nhiều nhà triết học duy tâm nổi Có nhiều nhà triết học duy tâm nổi tiếng. Họ là những học giả thông tiếng. Họ là những học giả thông minh & có tài hùng biện.minh & có tài hùng biện.

GoócgiátGoócgiát đã đề cập đến quan điểm: đã đề cập đến quan điểm: “tồn tại không tồn tại”.“tồn tại không tồn tại”.

XôrátXôrát là người đầu tiên đưa ra là người đầu tiên đưa ra phương pháp quy nạp & định nghĩa.phương pháp quy nạp & định nghĩa.

Page 79: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Nhà duy tâm lớn nhất Hy Lạp cổ đại Nhà duy tâm lớn nhất Hy Lạp cổ đại là là PlatôngPlatông. .

+ + Ông mở trường dạy triết học ở Ông mở trường dạy triết học ở Aten gọi là Acađêmi. Aten gọi là Acađêmi.

+ + Ông còn có những đóng góp về Ông còn có những đóng góp về mặt Mỹ học, Giáo dục, Chính trị, … .mặt Mỹ học, Giáo dục, Chính trị, … .

Page 80: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Nhà triết học vĩ đại nhất HL cổ đại là Nhà triết học vĩ đại nhất HL cổ đại là ArixtốtArixtốt – bộ Bách khoa toàn thư của HL. – bộ Bách khoa toàn thư của HL.

++ Ông có công lao rất lớn trong việc Ông có công lao rất lớn trong việc sáng tạo ra môn Logic học.sáng tạo ra môn Logic học.

++ Ông cũng có đóng góp trong các Ông cũng có đóng góp trong các lĩnh vực khác như: Mỹ học, Giáo dục, lĩnh vực khác như: Mỹ học, Giáo dục, Sinh học, Văn học, … .Sinh học, Văn học, … .

++ Tư tưởng của ông có ảnh hưởng rất Tư tưởng của ông có ảnh hưởng rất lớn & lâu dài ở phương Tây.lớn & lâu dài ở phương Tây.

Page 81: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Đến thời La Mã, có ba nhà triết học Đến thời La Mã, có ba nhà triết học thuộc phái Xtôinit:thuộc phái Xtôinit:

+ + XênécXênéc quan điểm: bàn về đạo đức. quan điểm: bàn về đạo đức.

++ EpíchtêtútEpíchtêtút: chủ nghĩa bi quan & : chủ nghĩa bi quan & luân lí cá nhân chủ nghĩa.luân lí cá nhân chủ nghĩa.

+ + Mácut ÔrêliútMácut Ôrêliút: con người là do : con người là do thần xếp đặt.thần xếp đặt.

Thời Hy Lạp hóa, đại biểu nổi tiếng Thời Hy Lạp hóa, đại biểu nổi tiếng nhất là nhất là ĐiôgienĐiôgien..

Page 82: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Bộ luật cổ nhất của Hy Lạp là bộ luật Bộ luật cổ nhất của Hy Lạp là bộ luật ĐracôngĐracông, bộ luật này có những hình , bộ luật này có những hình phạt rất khắc nghiệt, có khi chỉ ăn phạt rất khắc nghiệt, có khi chỉ ăn cắp cũng bị xử tử. cắp cũng bị xử tử.

a) Luật pháp của Hy Lạp cổ đại

Page 83: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Sau này, nhờ những cải cách của Sau này, nhờ những cải cách của Xôlông, Clixten, ... luật pháp Hy Lạp Xôlông, Clixten, ... luật pháp Hy Lạp ngày càng mang tính dân chủ hơn.ngày càng mang tính dân chủ hơn.

Tiếp theo, những pháp lệnh của Tiếp theo, những pháp lệnh của Ephiantet & Piriclet ra đời.Ephiantet & Piriclet ra đời.

Page 84: Nền văn minh Hy - La cổ đại

b) Luật pháp của La Mã cổ đạib) Luật pháp của La Mã cổ đại

Luật La Mã cổ đại là nền tảng chính Luật La Mã cổ đại là nền tảng chính của hệ thống pháp luật Châu Âu lục của hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa.địa.

LLuật La Mã cổ đại tập trung pháp uật La Mã cổ đại tập trung pháp điển hóa lĩnh vực dân luật, tức là luật điển hóa lĩnh vực dân luật, tức là luật tư mà bỏ qua luật công.tư mà bỏ qua luật công.

Page 85: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Bộ luật Bộ luật cổ nổi cổ nổi

tiếng là tiếng là Luật 12 Luật 12

bảngbảng bằng bằng đồng, đồng,

ban hành ban hành năm 451 năm 451

TCN.TCN.

Page 86: Nền văn minh Hy - La cổ đại

III) SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN III) SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẠO KITÔ Ở LA MÃ CỔ ĐẠIĐẠO KITÔ Ở LA MÃ CỔ ĐẠI

Theo truyền thuyết người sáng lập ra Theo truyền thuyết người sáng lập ra đạo Kitô là đạo Kitô là Giêsu CritGiêsu Crit (Giêsu có (Giêsu có nghĩa là đấng cứu thế, Crit là sứ giả nghĩa là đấng cứu thế, Crit là sứ giả của Thượng đế).của Thượng đế).

1) Sự ra đời:

Page 87: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Năm 30 tuổi, ông tự nhận mình là thiên sứ & bắt đầu vừa truyền đạo, vừa chữa bệnh, có thể làm người chết sống lại.

Page 88: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Trong khi truyền đạo, chúa Giêxu Trong khi truyền đạo, chúa Giêxu khuyên mọi người phải nhẫn nhục khuyên mọi người phải nhẫn nhục chịu đựng mọi đau khổ ở đời, sau khi chịu đựng mọi đau khổ ở đời, sau khi chết sẽ được hưởng hạnh phúc vĩnh chết sẽ được hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường viễn ở thiên đường → tuyên truyền → tuyên truyền tư tưởng bình đẳng, bác ái của con tư tưởng bình đẳng, bác ái của con người trước Chúa, yêu thương người trước Chúa, yêu thương Thượng đế & yêu nhân loại.Thượng đế & yêu nhân loại.

Page 89: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Hành động của Giêsu & giáo lí của Hành động của Giêsu & giáo lí của ông là niềm an ủi đối với người ông là niềm an ủi đối với người nghèo bị áp bức bóc lột nên lúc đầu nghèo bị áp bức bóc lột nên lúc đầu nô lệ, người lao động nghèo hưởng nô lệ, người lao động nghèo hưởng ứng đông đảo. Đạo Kitô phát triển ứng đông đảo. Đạo Kitô phát triển nhanh chóng.nhanh chóng.

Page 90: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Đạo Kitô đưa ra thuyết tam vị nhất Đạo Kitô đưa ra thuyết tam vị nhất thể.thể.

Kinh thánh đạo Kitô gồm 2 phần: Kinh thánh đạo Kitô gồm 2 phần: Cựu ước & Tân ước.Cựu ước & Tân ước.

Đạo Kitô có 7 nghi lễ quan trọng (7 Đạo Kitô có 7 nghi lễ quan trọng (7 bí tích):bí tích):

+ Rửa tội: nghi thức vào đạo.+ Rửa tội: nghi thức vào đạo.

+ Thêm sức: củng cố lòng tin.+ Thêm sức: củng cố lòng tin.

Page 91: Nền văn minh Hy - La cổ đại

+ Thánh thể: ăn bánh thánh.+ Thánh thể: ăn bánh thánh. + Giải tội: xưng tội để được xá tội.+ Giải tội: xưng tội để được xá tội. + Xức dầu: xoa nước thánh vào + Xức dầu: xoa nước thánh vào

người sắp chết.người sắp chết. + Truyền chức: phong chức cho + Truyền chức: phong chức cho

giáo sĩ.giáo sĩ. + Hôn phối.+ Hôn phối.

Page 92: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Khi mới ra đời, đạo Kitô bị các Khi mới ra đời, đạo Kitô bị các hoàng đế La Mã và tầng lớp quí tộc hoàng đế La Mã và tầng lớp quí tộc địa phương trấn áp rất tàn bạo. Đặc địa phương trấn áp rất tàn bạo. Đặc biệt là năm 64 dưới thời Nêrôn, diễn biệt là năm 64 dưới thời Nêrôn, diễn ra cuộc tàn sát dã man (đóng đinh, ra cuộc tàn sát dã man (đóng đinh, thiêu sống) những tín đồ Kitô giáo thiêu sống) những tín đồ Kitô giáo → → đàn áp thất bại & Kitô giáo vẫn phát đàn áp thất bại & Kitô giáo vẫn phát triển mạnh mẽtriển mạnh mẽ..

Page 93: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Năm 313, đạo Kitô được hoàng đế La Mã công nhận là hợp pháp.

Đến cuối thế kỉ IV, đạo Kitô chính Đến cuối thế kỉ IV, đạo Kitô chính thức được thừa nhận là quốc giáo của thức được thừa nhận là quốc giáo của đế quốc La Mã.đế quốc La Mã.

Page 94: Nền văn minh Hy - La cổ đại

Đặng Thị Thanh HươngĐặng Thị Thanh Hương

Bùi Thị Hoàng ThanhBùi Thị Hoàng Thanh

Tăng Trường Thủy TiênTăng Trường Thủy Tiên

Nguyễn Thị ThoanNguyễn Thị Thoan

Đinh Thị Ngọc NgaĐinh Thị Ngọc Nga

Nguyễn Văn Minh HùngNguyễn Văn Minh Hùng

Nguyễn Thị HoaNguyễn Thị Hoa

Hoàng Thị HuyênHoàng Thị Huyên

Tạ Ngọc ThanhTạ Ngọc Thanh

Võ Thị NguyênVõ Thị Nguyên

Lê Thị HuyềnLê Thị Huyền

Page 95: Nền văn minh Hy - La cổ đại