nang doan kim cu… · web viewcác vị thiên cập nhơn thiên cập nhơn ≡ trời và...

52
KINH NĂNG ĐOẠN KIM CƯƠNG BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA Lê Văn Đặng soan bản Quốc Ngữ theo thể Kệ tụng năm chữ dựa theo bản Hán dịch của Ngài Huyền Trang Sanskrit: ववववववववववववववववववववववववववववववव, Vajracchedikā Prajñāpāramitā Sūtra 0 – MẤY NÉT ĐẠI CƯƠNG 0. Năng Đoạn Kim Cang Bát Nhã là thứ năm (dịch năm 648) trong số sáu bản Hán dich. Bản thứ nhứt Kim Cang Bát Nhã do Cưu-ma-la-thập dịch năm403, được phổ biến sâu rộng nhứt. 1. Hội Đàm Kinh Năng Đoạn Kim Cang Bát Nhã gồm những cuộc đối đáp giữa Đức Phật và Ngài Thiện Hiện, vị Đại Đệ Tử Giải Không bực nhứt. Ngài Thiện Hiện, đắc chứng A La Hán Đạo, cung thỉnh Đức Phật giảng về Pháp Đại-thừa của bực Bồ-tát. Đức Phật dùng Năng Đoạn Kim Cang Bát Nhã đã phá mọi chấp trước, tà kiến của chư Hữu Tình, khiến mọi người ngộ được căn- bổn Phật trí kiến. Hội Đàm Kinh gồm những đối đáp theo thể Đúng-Sai, Đức Phật hướng dẫn ngầm giúp câu trả lời. 2. LÝ KHÔNG trong Kinh có thể được đút kết như sau: Xét mệnh-đề A, và mệnh đề (không A); một mệnh đề chỉ có hai thực trị: Đúng , Sai; nếu A Đúng thì (không A) Sai; đảo lại nếu (không A) Đúng thì A Sai. Dấu đọc suy ra [điều kiện ắt có, kết quả là, thị danh] Dấu đọc tương đương [điều kiện át có và đủ, tức thị] A và (không A) là hai pháp đối đãi nhau như Pháp Phi Pháp. Nói A (không A) có nghĩa A trống không hoặc Pháp tức thị Phi Pháp có nghĩa Pháp trống không [phá chấp Pháp] Tương tự, trong Đại Số Học: Định đề: Nếu một số bằng số đối của chính nó, thì đó là số không (0) a = -a a = o. 3. Các thí dụ: 1) Tâm Kinh có câu "sắc tức thị không" [phá chấp Pháp] Xét 2 mệnh đề A = (sắc), B = (không), Dấu có tính hoán vị nghĩa là hai mệnh đề (A B) và (B A) có cùng thực trị.

Upload: others

Post on 03-Jan-2020

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

KINH NĂNG ĐOẠN KIM CƯƠNG BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐALê Văn Đặng soan bản Quốc Ngữ theo thể Kệ tụng năm chữ

dựa theo bản Hán dịch của Ngài Huyền Trang Sanskrit: वज्रचे्छदि�काप्रज्ञापारमि�तासूत्र, Vajracchedikā Prajñāpāramitā Sūtra

0 – MẤY NÉT ĐẠI CƯƠNG 0. Năng Đoạn Kim Cang Bát Nhã là thứ năm (dịch năm 648) trong số sáu bản Hán dich. Bản thứ nhứt Kim Cang Bát Nhã do Cưu-ma-la-thập dịch năm403, được phổ biến sâu rộng nhứt.1. Hội Đàm Kinh Năng Đoạn Kim Cang Bát Nhã gồm những cuộc đối đáp giữa Đức Phật và Ngài Thiện Hiện, vị Đại Đệ Tử Giải Không bực nhứt. Ngài Thiện Hiện, đắc chứng A La Hán Đạo, cung thỉnh Đức Phật giảng về Pháp Đại-thừa của bực Bồ-tát.Đức Phật dùng Năng Đoạn Kim Cang Bát Nhã đã phá mọi chấp trước, tà kiến của chư Hữu Tình, khiến mọi người ngộ được căn-bổn Phật trí kiến. Hội Đàm Kinh gồm những đối đáp theo thể Đúng-Sai, Đức Phật hướng dẫn ngầm giúp câu trả lời.

2. LÝ KHÔNG trong Kinh có thể được đút kết như sau:Xét mệnh-đề A, và mệnh đề (không A); một mệnh đề chỉ có hai thực trị: Đúng , Sai; nếu A Đúng thì (không A) Sai; đảo lại nếu (không A) Đúng thì A Sai. Dấu đọc suy ra [điều kiện ắt có, kết quả là, thị danh]Dấu đọc tương đương [điều kiện át có và đủ, tức thị]A và (không A) là hai pháp đối đãi nhau như Pháp và Phi Pháp.Nói A (không A)có nghĩa A trống khônghoặc Pháp tức thị Phi Phápcó nghĩa Pháp trống không [phá chấp Pháp]Tương tự, trong Đại Số Học:▪ Định đề: Nếu một số bằng số đối của chính nó, thì đó là số không (0) a = -a a = o.

3. Các thí dụ: 1) Tâm Kinh có câu "sắc tức thị không" [phá chấp Pháp] Xét 2 mệnh đề A = (sắc), B = (không), Dấu có tính hoán vị nghĩa là hai mệnh đề (A B) và (B A) có cùng thực trị. A B sắc tức thị không [mệnh đề Đúng] B A không tức thị sắc [mệnh đề Đúng]2) Xét trong Kinh "Năng Đoạn Kim Cang Bát Nhã", đoạn 5 và đoạn 26: (chư tướng cụ túc quán Như Lai); mệnh đề (chư tướng cụ túc) là điều kiện ắt có của mệnh đề (Như Lai). (Như Lai) (chư tướng cụ túc) [mệnh đề Đúng] hay Như Lai ắt có chư tướng cụ túc [mênh đề Đúng]

(chư tướng cụ túc) (Như Lai) [mệnh đè Sai]hay: Qua chư tướng cụ túc thấy được Như Lai [mệnh đề Sai]Gọi A = (chư tướng cụ túc), vậy (không A) = (phi chư tướng cụ túc).Ghi A (không A), có nghĩa:

thân tướng trống không [không có tự tánh, vô ngã]3) Xét đoạn 8 (Phật pháp tức Phi Phật pháp) [Phật pháp chẳng phài là Phật pháp] A = (Phật pháp), (không A) = (phi Phật pháp);Nói A (không A), có nghĩa: Không có Phật Pháp, hay Phật pháp trống không [không chấp Phật pháp]Văn Thù Sư Lợi Bồ-tát giảng:

... Bồ-tát đối với cả thảy Phật pháp đều không chấp trước, mà cũng chẳng lìa bỏ, Thấy như không thấy, nghe như không nghe, lâm cảnh vắng lặng, tự nhiên thanh tịnh.4) Xét đoạn 14, Thế Tôn phá chấp:A= (Tối Thắng Ba La Mật Đa) (không A) = (phi Tối Thắng Ba La Mật Đa)B= (Nhẫn Nhục Ba La Mật Đa) (không B) = (phi Nhẫn Nhục Ba La Mật Đa)C= (Chư Hữu Tình Tưởng) (không C)= (phi Chư Hữu Tình Tưởng)Ghi A (không A), B (không B), C (không C), lần lược có nghĩa: ▪ không có pháp chi là Tối Thắng Ba La Mật Đa, tạm gọi là Tối Thắng Ba La Mật

Đa; ▪ không có pháp Nhẫn Nhục Ba La Mật Đa, tạm gọi là Nhẫn Nhục Ba La Mật Đa; ▪ Hữu Tình chẳng phải Hữu Tình, cưỡng danh Hữu Tình.

Bởi Hữu Tình là giả danh, nếu lìa bỏ được vọng tưởng, không còn là Hữu Tình.5) Xét đoạn 30, A = (tam thiên đại thiên thế giới) (không A) = (phi thế giới) B = (cực vi tụ) (không B) = (phi vi tụ)Ghi A (không A), có nghĩa A trống không [phá chấp thế giới] B (không B), có nghĩa B trống không [phá chấp vi tụ]cực vi = vô cùng nhỏ, như hạt bụi, so với tam thiên đại thiên thế giới vô cùng lớn; (neutron vs galaxy)tụ = họp lại, gom lại.

如是(彌勒菩薩頌) (01)

Ngày Như Lai tịch diệt 如來涅槃日 Như Lai niết bàn nhật Giữa hai gốc sa la 娑羅雙樹間 Sa la song thụ gian A Nan ngập biển buồn 阿難沒憂海 A Nan một ưu hải

Bi thảm không đến được 悲慟不能前 Bi đỗng bất năng tiền   Ưu Ba mới thưa hỏi 優婆初請問 Ưu Ba sơ thỉnh vấn Đầu kinh để lời chi 經首立何言 Kinh thủ lập hà ngôn 

Phật dạy rằng 'Như Thị' 佛教如是者 Phật giáo như thị giả

Muôn đời truyền cổ kim 萬代古今傳 Vạn đại cổ kim truyền 1. A Nan: Thị giả của Thế Tôn2. Ưu Ba tức Ưu Bà Ly, một vị Đại đệ tử trong số 1.250 vị Đại Bí-sô3. The number of 1250 is explained by a Chinese priest Lun-hin, in his commentary on the Amitâyur-dhyâna-sûtra. According to the Dharmagupta-vinaya, which he quotes, the number consisted of 500 disciples of Uruvilva-kâsyapa, 300 of Gayâ-kâsyapa, 200 of Nadî-kâsyapa, 150 of Sâriputra, and 100 of Maudgalyâyana. The Chinese translators often mistook the Sanskrit expression 'half-thirteen hundred,' i.e. 1250. See Bunyiu Nanjio, Catalogue of Tripitaka, p. 6. (The Vagrakkhedikâ or Diamond-cutter.Translated by E.B. Cowell, F. Max Mulller, and J. Takakusu)

1- Kinh VănVaj H 142,4 - 12Như vầy tôi có nghe This is the word as I heard itThuở Đức Bạc Già Phạn once when the Lord (Śākyamuni)

Tại thành Thất La Phiệt was staying in Śrāvastī,Ngụ trong rừng Thệ Đa in Jetṛ’s Grove,Vườn Cấp Cô Độc cùng at the monastery of Anāthapiṇḍada, togetherChúng hội Đại Bí-sô with a large community of monksNgàn năm trăm hai mươi 1,250 monks strong.Lúc đó, vào sáng sớm Bí sô ≡ Tỳ kheo ≡ monksThế Tôn chỉnh thường phục (Vườn Cấp Cô Độc < rừng Thệ Đa< thành Thất La Phiệt)Mang y ôm bình bát took his bowl and robeVào thành Thất La Phiệt entered the great city of ŚrāvastīKhất thực, khi xong rồi for almsRa về ăn cơm trưa after eating the alms foodCất y dẹp bình bátRửa chân, sau bữa ănNgài soạn chỗ thường ngàyNgồi Kiết-già đoan chínhNhìn phía trước nguyện niệmLúc nầy, chư Bí-sô Then a great many monksTụ hội chỗ Đức Phật approached the Lord, and Sau khi đến đảnh lễ after approaching him they prostrated themselves Đôi chân Đức Thế Tôn at the Lord’s feet, Đi quanh theo chiều thuận circumambulated the Lord Đủ ba vòng, ngồi lại three times, and sat down to one side. Phía trước, Ngài Thiện Hiện (Subhūti, Thiện Hiện, Tu Bồ Đề, Không Sanh Làm như thể mọi người là danh hiệu vị đệ tử 'Giải Không bực nhứt' của Đức Phật)Vào ngồi trong chúng hộiVaj H 142,13 - 28Lúc đó, Ngài Thiện Hiện Venerable SubhūtiTừ bên phía chúng hộiBước ra khỏi chỗ ngồi Vai áo trệch một bên arranged his cloak over one shoulderQuỳ gối phải chấm đất, went down on his right knee, Chấp tay cung kinh bạch saluted the Lord with his hands placed togetherThật hi hữu, Thế Tôn It is a marvellous thing, Lord, Chí đến, Như Lai, Ứng (Phật, Thế Tôn, Như Lai, Ứng, Chánh-đẳng-giác, Thiện Thệ Chánh-đẳng-giác năng dĩ là sáu trong mười lối tôn xưng một Đức Phật)Tối thắng luôn chăm sóc (điệp từ 'chăm sóc, chăm sóc') with the highest of favoursChư vị Đại Bồ-tát mahāsattvasChí đến, Như Lai, Ứng chí đến = just how much; Nhiếp thụ = entrustedChánh-đẳng-giác năng dĩ the Realized, Worthy and Perfectly Awakened OneTối thắng luôn dặn dò (điệp từ 'dặn dò, dặn dò') tối thắng = the greatest of trustsChư vị Đại Bồ-tát Kính bạch Đức Thế TônPhát Thú Bồ-tát thừa who has set out on the bodhisattva pathPhải tu hành thế nào how should he proceed,Phải an trụ thế nào take his stand,Cùng khuất phục tâm ý control the mind

Lời Cụ Thọ bạch xong.Lúc đó Đức Phật bảoCụ Thọ Thiện Hiện rằngLành thay, thật lành thayThiện Hiện, như ông nóiChí đến, Như Lai ỨngChánh-đẳng-giác năng dĩTối thắng luôn chăm sócChư vị Đại Bồ-tátChí đến, Như Lai, ỨngChánh-đẳng-giác năng dĩTối thắng luôn dặn dòChư vị Đại Bồ-tátBởi thế, này Thiện HiệnÔng Hãy nghe thật kỹRán ghi nhớ cho rõTa sẽ vì ông màPhân biệt và giảng giảiPhát thú Bồ-tát thừaNên an trụ như vầyNên tu hành như vầyCùng khuất phục tâm tánhCụ Thọ Thiện Hiện bạch Đúng vậy, thưa Thế TônCon xin nghe Phật giảngThế Tôn bảo Thiện Hiện

Di Lặc Bồ-tát tụng (02):Thiện Hiện khởi thỉnh hỏi 空生初請問Không Sanh sơ thỉnh vấnPhật ứng đáp tỏ bày 善逝應機酬 Thiện Thệ ứng cơ thù   Trước phải trụ thế nào 先答云何住 Tiên đáp vân hà trụ   Kế dạy tu như vậy 次教如是修 Thứ giáo như thị tu   Thai noãn thấp hóa sinh 胎生卵濕化 Thai sanh noãn thấp hóa   Đều khiến được bi trí 咸令悲智收 Hàm lệnh bi trí thu   Bằng chấp nê tà kiến 若起眾生見Nhược khởi chúng sanh kiến   Đồng tham trước tướng ngay 還同著相求 Hoàn đồng trứ tương cầu

Vaj H 142,29 - 143,5Chư vị đã phát tâm Tu theo Bồ-tát thừaKhởi tâm tánh như vầyNguyên có chư hữu tìnhNhư noãn sanh, thai sanhNhư thấp sanh, hoá sanhNhư hữu sắc, vô sắcNhư hữu tưởng, vô tưởngCũng như phi hữu tưởng

Phi vô tưởng, chí đến Giới hữu tình dị thiết Dị thiết gồm tất cả Như vậy ta đều khiến Cho được nhập vô-dư Y-diệu-bát-niết-bànDù có độ như vậy Được vô lượng hữu tìnhNhưng không hữu tình nào Đã được diệt độ cả (Bồ-tát nên phá chấp: Diệt độ giới hữu tình)Lại nữa, nàyThiện Hiện Bồ-tát không lưu luyến Vào sự thể bố thí (bố thí 'tài, vật' và 'thí pháp')Tóm lại không lưu luyến Không lưu luyến vào đâu Mà làm việc bố thíKhông lưu luyến vào sắc Mà làm việc bố thíKhông được lưu luyến vào Thanh hương vị xúc pháp Mà làm việc bố thíCớ sao vậy Thiện HiệnNhư chư Ðại Bồ-tát Không lưu luyến vào đâuMà làm việc bố thíThì phước đức góp lại Không thể liệu lường được Vaj H 143,12 - 144,4Phật lại hỏi Thiện HiệnTheo ý ông Hư không Phương đông có thể nào Liệu lường được hay khôngThiện Hiện thưa Thế TônKhông thể liệu lường đượcPhật lại hỏi Thiện Hiện Hư không nơi các phương Nam, tây, bắc, tứ duy (tứ duy=bốn phương góc: đông bắc, tây bắc, đông nam, tây nam)Thượng, hạ, khắp mười phươngTrong toàn thể thế giới Liệu lường được hay khôngCụ Thọ Thiện Hiện đápBẩm Thế Tôn không thể Không thể liệu lường được Đàn ba la mật (bố thi) 檀波羅蜜(布施)

Di Lặc Bồ-tát tụng (03): 彌勒頌曰 Bố thí thông lục độ 施門通六行 Thi môn thông lục hạnh 

Gồm lục hạnh tam đàn    六行束三檀 Lục hạnh thúc tam đàn  Tư sanh không úy pháp   資生無畏地 Tư sanh vô úy độ Thanh sắc chẳng hệ can   聲色勿相干 Thanh sắc vật tương can Có không đều chẳng động 二邊純莫立 Nhị biên thuần mạc lập Trung đạo cũng không an  中道不須安 Trung đạo bất tu an Muốn biết lý vô sanh  欲識無生處 Dục thức vô sanh xử

Nên trở hướng tâm quan  背境向心觀 Bối cảnh hướng tâm quan ▪ tam đàn: người bố thí, kẻ thọ thí, vật bố thí ▪ nhị biên=có và không 

Phật dạy Thiện Hiện rằngÐúng vậy, đúng như vậyNhư chư Ðại Bồ-tát Không lưu luyến vào đâuMà làm việc bố thíPhước đức ấy góp lại Nhiều không liệu lường đượcGiống như Hư không vậy

Di Lặc Bồ-tát tụng (04): 彌勒頌 Thi Ba La Mật (Trì Giới) 尸波羅蜜(持戒)Giữ giới được thanh tịnh  尸羅得清淨 Thi la đắc thanh tịnh   Vô lượng kiếp lai nhân    無量劫來因 Vô lượng kiếp lai nhân   Vọng tưởng như oán tặc    妄想如怨賊Vọng tưởng như oán tặc   Tham ái như tham thần    貪愛若參辰 Tham ái nhược tham thần   Lòng muốn cũng như không 在欲而無欲 Tại dục nhi vô dục   Cư trần mà chẳng nhiễm   居塵不染塵 Cư trần bất nhiễm trần   Quyền ư ly cấu địa     權於離垢地Quyền ư ly cấu độ  Chứng đắc pháp vương thân 當證法王身 Đương chứng pháp vương thân    ly cấu độ=xa lìa cõi dơ bẩn tức cõi ta bà    

Phật lại hỏi Thiện HiệnTheo ý ông có thể Qua các tướng cụ túc Thấy được Như Lai chăngNgài Thiện Hiện đáp lờiBẩm Thế Tôn không thể Qua các tướng cụ túc Mà thấy được Như LaiXin nói tại sao vậy Bởi Như Lai có giảng Rằng chư tướng cụ túc (phá chấp 'các tướng cụ túc' )Phi chư tướng cụ túcThiện Hiện vừa đáp xong Phật lại bảo Cụ Thọ Này Thiện Hiện, cho đến Như các tướng cụ túc

Đều là tướng hư vọngCác phi tướng cụ túcCũng đều phi hư vọng Nên lấy tướng phi tướng (phá chấp 'tướng')Mà quán xét Như LaiPhật vừa giảng giải xongVaj H 144,5 - 31Cụ Thọ Thiện Hiện thưa Bẩm Thế Tôn, vả như Trong tương lai, thời sau phần sau, năm trăm năm Khi chánh pháp tương diệtVào thời phân chuyển thờiCó hữu tình nghe giảng Các câu kinh như vầy Thực lòng tin tưởng chăngPhật bảoThiện Hiện rằngÔng chớ nói như vậyVả như trong tương laiThời sau về phần sauChừng năm trăm năm sauNhư chánh pháp tương diệtVào thời phân chuyển thờiCó hữu tình nghe giảng Các câu kinh như vầy Sanh thực lòng tin chăngLại như vầy, Thiện HiệnTrong tương lai, thời sauPhần sau, năm trăm nămSau, chánh pháp tương diệtVào thời phân chuyển thờiCó vị Ðại Bồ-tát Đầy đủ giới đức tuệLại nữa, này Thiện HiệnVị Ðại Bồ-tát kia Chẳng phải chỉ thừa sự Cúng dường một Phật sởChẳng phải chỉ trồng cácThiện căn nơi một Phật Sở. Như thế, Thiện HiệnVị Ðại Bồ-tát kia Chẳng phải chỉ thừa sự Cúng dường nơi một, trămNgàn Phật sở, chẳng phải Chỉ trồng thiện căn nơi Một, trăm, ngàn Phật sở

Lại còn được nghe giảng Các câu kinh như vầyĐược nhứt tịnh tín tâm Này Thiện Hiện, Như Lai Lấy Phật trí tất biếtVị Ðại Bồ-tát kiaNhư Lai lấy Phật nhãn Tất thấy vị Bồ-tát kia Này Thiện Hiện, Như Lai Tất biết vị kia hayTất cả hữu tình sẽ Gom góp được vô lượng Cùng vô số phước đức Sẽ gom góp, thu lấy Vô lượng số phước đứcSao vậy, này Thiện HiệnVị Ðại Bồ-tát kia Không có ngã tưởng chuyển ('vô=không có', dùng luân phiên cho đủ số trong câu)Không có hữu tình tưởng Không có mạng giả tưởngKhông có sĩ phu tưởng, Bồ đặc già la tưởngKhông có ý sanh tưởngvô ma nạp bà tưởngKhông có tác giả tưởng Vô thọ giả tưởng chuyểnPhật lại bảo Thiện HiệnVị Ðại Bồ-tát kia Không có pháp tưởng chuyểnVô phi pháp tưởng chuyểnkhông có tưởng chuyển cũng không có phi tưởng chuyển. Do cớ nào, Thiện HiệnNhư Ðại Bồ-tát kia Mà có pháp tưởng chuyển Ắt phải có ngã chấpPhải có hữu tình chấpPhải có mạng giả chấpBổ-đặc-gia-la đẳng Có phi pháp tưởng chuyểnCũng phải có ngã chấpHữu tình, mạng giả chấp, Bổ-đặc-gia-la đẳng Sao vậy, này Thiện Hiện Chẳng khá chấp giữ phápChẳng khá giữ phi pháp

Cho nên Như Lai dùng Mật ý mà giảng nói Tu Phiệt dụ pháp môn (Phiệt dụ=bè đưa hành giả qua 'bờ bên kia') Các vị hữu trí cònCắt bỏ các pháp thượngHuống chi là phi phápVaj H 145,1 - 9Phật lại hỏi Cụ ThọVả có thiểu pháp nào Phật, Như Lai, Ứng-cúng Chánh-đẳng-giác chứng đắcA-nậu-đa-la-tam- (Chứng đắc A-nậu-đa-la-tam-miệu-tam-bồ-đề=Thành Chánh quả,miệu-tam-bồ-đề chăng 'từ kép' do GS Nguyễn Khắc Kham góp ý khi còn tại thế)Vả có thiểu pháp nào Phật, Như Lai, Ứng-cúngChánh-đẳng-giác giảng nóiCụ Thọ Thiện Hiện đáp Kính bạch Đức Thế TônNhư con hiểu rõ nghĩa Lời Phật giảng trước kiaKhông có thiểu pháp nào Phật, Như Lai, Ứng-cúngChánh-đẳng-giác chứng đắc A-nậu-đa-la-tam-miệu-tam-bồ-đề kiaCũng không có thiểu pháp Phật, Như Lai, Ứng-cúngChánh-đẳng-giác giảng nói (phá chấp: 'thành Chánh quả' và 'giảng nói kinh'Cũng bởi chư hiền thánhHay các bậc hữu tìnhĐều do 'vô vi' phápMà thành đạo vẻ vang.”Phật lại hỏi Thiện HiệnNhư chư thiện nam tử Hoặc chư thiện nữ nhơnDụng tam thiên thế giớiChứa dẫy đầy thất bửu Để trì dụng bố thíThì vị thiện nam tử Hoặc thiện nữ nhơn ấyDo mơi nhơn duyên đóGom góp được phước đức Có được nhiều lắm khôngCụ Thọ Thiện Hiện đáp Nhiều lắm, thưa Thế TônNhiều lắm, thưa Thiện Thệ

Vị thiện nam tử hoặc Vị thiện nữ nhơn ấyDo nơi nhơn duyên đó Gom được lượng phước đức Rất lớn, thưa Thế TônPhật lại bảo Thiện HiệnThiện Hiện, thiện nam tử hoặc là thiện nữ nhơn Dụng tam thiên thế giới Chứa dẫy đầy thất bửuMà trì dụng bố thíNhư vị thiện nam tử Hoặc là thiện nữ nhơn Nương theo pháp môn này Mà thọ trì, độc tụngVà cứu cánh thông lợiĐến tứ cú già đà [tứ cú kệ: 1) không thân 2) không tâm 3) không tính 4) không pháp]Vì kẻ khác tuyên thuyếtRộng rãi và khai thị 開 khai: Hướng dẫn, dẫn đạo, chỉ bảo;

Theo nghĩa lý mà làm 示 thị : Bảo cho biết, mách bảoDo nơi nhơn duyên đóGom được lượng phước đứcNhiều hơn vô lượng số. Bởi cớ sao Thiện Hiện A-nậu-đa-la-tam-miệu-tam-bồ-đề của Chư Như Lai, Ứng cúngChánh đẳng giác cũng đều Từ kinh này mà raChư Phật Thế Tôn đều Từ kinh này mà sanhBởi cớ sao Thiện HiệnChư Phật Pháp, Phật Pháp (Đức Phật dùng định đề Toán "Nếu một số bằng số đối của Như Lai giải thuyết rằng chính nó, thì số đó là số không" để phá chấp 'Phật Pháp')Vi phi chư Phật PhápCho nên Như Lai mới Gọi tên chư Phật Pháp (chỉ gọi tên, nhưng không chấp 'chư Phật Pháp')Chư Phật Pháp vậy đóVaj H 146,4-5Phật lại hỏi Thiện HiệnTheo ý ông: Dự Lưu 預流果≡Stream-entererCó nghĩ rằng ta đãChứng đắc quả Dự LưuCụ Thọ Thiện Hiện đápThưa không phải vậy đâu

Bạch Thế Tôn, Các bực Dự Lưu không niệm nghĩ Ta đã chứng đắc quảVị Dự Lưu nầy đâu Sao vậy, Bạch Thế TônBực Dự Lưu không có Nơi dự, nên mới gọi Dự Lưu, chẳng dự sắcThanh, hương, vị, xúc, phápNên mới gọi Dự Lưu (một lối 'giải không' của Cụ Thọ Thiện Hiện)Bạch Thế Tôn, như bực Dự Lưu có niệm nghĩTa đã chứng đắc quảVị Dự Lưu tức nhiênVướng mắc ngã, hữu tình (chấp 'Ngã, Nhân, Chúng sanh, Thọ giả v.v.)Mạng giả, sĩ phu, cùng Bổ-đặc-gia-la đẳng.Vaj H 146,9 - 13Phật lại bảo Thiện HiệnTheo ý ông, các bực Nhứt Lai có niệm nghĩ Nhứt Lai ≡ Once-returnerTa đã chứng đắc quả Vị Nhứt Lai, hay khôngCụ Thọ Thiện Hiện đáp Không phải đâu, Thế TônNhứt Lai không có niệm Nghĩ ‘Ta đã chứng đắc quả vị Nhứt Lai’ đâu Sao vậy, Bạch Thế TônChẳng có thiểu pháp nàoChứng tánh Nhứt Lai đâuNên tạm gọi Nhứt Lai (Phá chấp 'Quả vị Nhứt Lai'}Vaj H 146,14 - 18Phật bảo lại Thiện HiệnTheo ý ông, các bực Bất Hoàn có niệm nghĩ ‘Ta đã chứng đắc quả vị Bất Hoàn’ hay không Bất Hoàn ≡ Non-returnerCụ Thọ Thiện Hiện đáp Không phải đâu, Thế TônBực Bất Hoàn không có Niệm nghĩ rằng ‘Ta đã Đắc quả vị Bất Hoàn’ Sao vậy, bạch Thế TônBởi chẳng có thiểu pháp Danh chứng tánh Bất Hoàn

Nên tạm gọi Bất Hoàn (Phá chấp 'quả vị Bất Hoàn')Vaj H 146,19 - 24Phật bảo lại Thiện HiệnTheo ý ông, các bực A La Hán niệm nghĩ rằng A La Hán ≡ Worthy OneTa chứng đắc quả vị A La Hán hay khôngCụ Thọ Thiện Hiện đáp Không phải như vậy đâuThưa Thế Tôn, các bực A La Hán không có Niệm nghĩ rằng ‘Ta đã Đắc tánh A La Hán’ Sao vậy, bạch Thế TônBởi chẳng có thiểu pháp Gọi là A La Hán Do duyên lành mà gọi Quả vị A La HánNhư A La Hán có Niệm nghĩ rằng. Ta đã Chứng đắc A La HánTức nhiên có chấp ngãChấp hữu tình mạng giảTức chấp sĩ phu và Bổ-đặc-gia-la đẳngSao vậy, bạch Thế TônVaj H 146,25 - 30Đức Phật đã nói rằng Con đã đắc Vô tranh Vô tranh Bực tối vi đệ nhứt ≡ Worthy and Perfectly Awakened One Bực tối vi đệ nhứtThế Tôn, con tuy là A La Hán, vĩnh viễn Đã lìa bỏ tham dụcNếu như con niệm nghĩ rằng con đã chứng đắc A La Hán vĩnh viễn Lìa bỏ tham dục, thì Kính bạch Đức Thế TônNhư Lai đã chẳng nói Về con rằng 'Người lành Thiện Hiện đã đắc tánh Vô tranh liệt vào bực Tối vi đệ nhứt' đâuCũng bởi không sở trụNên Như Lai mới tạm Gọi tên ‘Vô tranh trụ

Vô tranh trụ’ đó vậyPhật lại hỏi Thiện HiệnTheo ý ông, xưa kiaKhi còn tại Phật sở Của Đức Nhiên Ðăng PhậtNhư Lai có được chút Pháp gì đó hay khôngCụ Thọ Thiện Hiện đáp Thưa không phải vậy đâuThế Tôn, xưa kia khi còn tại Phật sở của Nhiên Ðăng Như Lai, Ứng, Chánh đẳng giác, Như Lai Không được chút pháp gìPhật bảo lại Thiện HiệnNếu như có Bồ-tát nói Đang thành biện Phật độ Và công đức trang nghiêm trang nghiêm : Dùng các hay, cái đẹp cho đất nước, hoặcNhư thế vị Bồ-tát tạo đầy đủ công đức làm đẹp cho bản thân, cho trí tuệ. Không nói lời chơn thiệt Có trí tuệ trang nghiêm, phước đức trang nghiêm.Sao vậy, này Thiện HiệnCông đức nơi xứ Phật Điệp Từ "Phật độ công đức trang nghiêm, Phật độ…" Phật giảng không trang nghiêm Phá chấp "Phật độ công đức trang nghiêm" Cho nên Như Lai tạmGọi công đức trang nghiêm Phá chấp : "công đức trang nghiêm" Bởi vậy, này Thiện HiệnNhư thế chư Bồ-tát Đều không có sở trụ Mà phát khởi sanh tâmChẳng trụ sắc sanh tâmChẳng trụ thanh, hương, vịXúc, pháp phát sanh tâmKhông do căn cớ gì Mà phát khởi sanh tâmPhật lại hỏi Thiện HiệnNhư có vị sĩ phu Với thân hình rất lớnHình sắc giả sử giống Như Diệu Cao Sơn Vương. Thiện Hiện, ý ông sao Tự thể sĩ phu kia Có rộng lớn lắm khôngCụ Thọ Thiện Hiện đáp Tự thể sĩ phu kia Rộng lớn lắm, Thế Tôn Rộng lớn lắm, Thiện Thệ

Sao vậy. thưa Thế TônTự thể sĩ phu kiaNhư Lai giảng chẳng phải Tự thể sĩ phu kiaTạm gọi là tự thểChẳng phải là tự thể Phá chấp "Tự thể rộng lớn của sĩ phu"Vaj H 147,18 - 32Phật lại hỏi Thiện Hiện Ý của ông thế nàoNhư trong sông Hằng có Vô số cát, giả sử Rằng có số sông Hằng Nhiều như số cát đó Như vậy số cát của Các con sông Hằng này có nhiều lắm không vậyCụ Thọ Thiện Hiện đáp Nhiều lắm, thưa Thế TônNhiều lắm, thưa Thiện ThệCác con sông Hằng này Đã là vô số rồiHuống chi đến số cátPhật lại dạy Thiện HiệnNay ta bảo cùng ông Khởi giảng riêng cho ôngGiả sử có thiện nam Hoặc có tín nữ nàoDùng thất bửu dẫy đầy Đầy vô số thế giới Nhiều như cát sông Hằng Vừa nói, đem phụng thíPhụng thí chư Như Lai Ứng cúng, Chánh đẳng giác Ý Thiện Hiện thế nàoThiện nam, tín nữ nàyDo nơi nhơn duyên đó Sở sanh ra phước tụ Có nhiều lắm vậy khôngCụ Thọ Thiện Hiện đáp Nhiều lắm, thưa Thế TônNhiều lắm, thưa Thiện ThệThiện nam hoặc tín nữ Do nơi nhơn duyên đó Sở sanh ra phước tụ Số lượng lớn, lớn lắm Vaj H 147,33-148,2

Phật lại bảo Thiện HiệnBằng như có thiện nam Hoặc tín nữ nào theo Pháp môn này chí đếnBốn câu kệ, thọ trì thọ trì : dùng sức mạnh của đức tin để thọ lãnh, dùng sức ghi Độc tụng cho cứu cánh nhớ (niệm) để duy trì.Thông lợi, vì kẻ khác Mà tuyên thuyết, khai thịVà như lý tác ý Do nơi nhơn duyên đó Sở sanh nhiều phước tụHơn phước tụ trước kiaNhiều vô lượng vô số Lại nữa, này Thiện HiệnNhư các địa phương sởMà theo pháp môn này Chí đến bốn câu kệ Vì kẻ khác, tuyên thuyết, Vì kẻ khác, khai thị, Thì địa phương sở đó Đáng được cả thế gian Được chư thiên và ngườiA tố lạc cúng dường Như Chư Phật linh miếu Huống chi có hữu tình Tận năng theo pháp môn Đến cụ túc cứu cánh Thư tả, thọ trì, độcTụng, cứu cánh thông lợiCùng vì những kẻ khác Mà tuyên thuyết, khai thịNhư đúng lý tác ýNhư vậy hữu tình này Thành tựu được tối thắng Hy hữu đại công đức. Sư trụ trì địa phương Nơi địa phương sở nàyTùy nhứt nhứt tôn trọng Tôn trọng xứ sở ấyNhư chư vị hữu trí Cùng nhau tu Phạn hạnh Thế Tôn đã dạy xongVaj H 148,3 - 7Cụ Thọ Thiện Hiện thưaThế Tôn, xin cho biếtTên gọi pháp môn nầy

Lời Cụ Thọ bạch xong Phật bảo Thiện Hiện rằngCụ Thọ, tên pháp môn Kinh Năng Ðoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Tên kinh: "Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa"Theo tên gọi như vậyNay ông sẽ phụng trìBởi cớ sao Thiện Hiện! Như vậy nói Bát Nhã Ba La Mật Ða nhưng Như Lai giảng chẳng phải Bát Nhã Ba La Mật Nên Như Lai gọi tên Bát Nhã Ba La Mật Phá chấp "Bác Nhã Ba La Mật Đa"Vaj H 148,8 - 11Phật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nào Có thiểu pháp nào mà Như Lai đáng giảng chăng Cụ Thọ Thiện Hiện đáp Chẳng có, bạch Thế Tôn Chẳng có thiểu pháp nào Như Lai đáng giảng nói Phá chấp Giảng nói PhápVaj H 148,12 - 17Phật lại hỏi Thiện HiệnChí đến đại địa trong Tam thiên đại Thế giới Vi trần có nhiều khôngCụ Thọ Thiện Hiện đáp Đại địa Vi trần nầy Nhiều lắm bạch Thế TônNhiều lắm bạch Thiện ThệPhật lại dạyThiện Hiện Ðại địa Vi trần ấyPhật nói Phi Vi trần Cho nên Như Lai gọi Danh Ðại địa vi trần. Phá chấp Đại địa Vi trần Cũng như chư Thế giới Phật gọi Phi Thế giới Cho nên Như Lai chỉGọi tên là Thế giới Phá chấp Thế giớiVaj H 148,18 - 22Phật lại hỏi Thiện HiệnÝ ông như thế nàoQua ba mươi hai tướngCủa chư Ðại Sĩ Phu

Mà thấy được Như LaiỨng, Chánh đẳng giác chăngCụ thọ Thiện Hiện đáp Chẳng phải như vậy đâuThưa Thế tôn, chẳng phảiQua ba mươi hai tướngCủa chư Đại Sĩ PhuMà thấy đước Như LaiỨng, Chánh đẳng giác đâuSao vậy, thưa Thế TônBa mưoi hai tướng tốtCủa chư Ðại Sĩ Phu Như Lai giảng Phi tướng Cho nên Như Lai gọiTên ba mươi hai tướngVaj H 148,23-26Phật lại bảo Thiện Hiện Giả sử như thiện nam tửHoặc thiện nữ nhơn nàoCứ ngày ngày xá thí Hằng hà sa thân thểNhư vậy Hằng hà sa Kiếp xá thí thân thể Lại có thiện nam tử Hoặc thiện nữ nhơn nàoDo nơi pháp môn nầyChí đến bốn già đà già đà ≡ câu kệThọ trì và độc tụng Đến cứu cánh thông lợiCùng giảng nói rộng rãiCho kẻ khác, khai thịTheo như lý mà làm Do nơi nhơn duyên nầy Phát sanh nhiều phước tụHơn cả phước tụ kiaNhiều vô lượng vô số Lúc nầy Ngài Thiện Hiện Nghe giảng pháp uy lực Quá xúc động rơi lệPhút chốc tuôn nước mắt phủ ngưỡng=chớp mắt; môn lệ = tuôn nước mắtMà bạch Phật rằngThật ít có thưa Thế TônThật ít có thưa Thiện ThệNay Như Lai giảng giảiPháp môn phổ cập nênPhát thú tối thượng thừa

Làm nên chư nghĩa lợiThế tôn, con nhớ từNgày sanh trí đến nayCon chưa từng được nghe Kinh thậm thâm như vầy Thế tôn, chư hữu tình Được nghe giảng Kinh điển Thâm sâu như thế nầySẽ sanh chơn thực tưởng Chắc chắn sẽ thành tựu Tối thắng thật ít có Sao vậy, bạch Thế tôn Như các chơn thực tưởngCác chơn thực tưởng ấy Phật giảng là phi tưởng Phá chấp “chơn tật tưởng”Vậy Như Lai gọi tên Chơn thực tưởng thực tưởng Điệp từ “chơn thật tưởng, chơn thật tưởng”Thế Tôn, nay con ngheGiảng pháp môn như vầy Được lịnh ngộ, tín giải Rất là ít có vậy Như chư hữu tình hiệnĐương lai thế, thời sauNăm trăm năm về sauChánh pháp sẽ tương diệt Thời phân vận chuyển thời Nghe pháp môn thâm sâu Như vầy mà lịnh ngộTín giải và trì tụngĐền cứu cánh thông lợi, Cùng tuyên thuyết rộng rãi Khai thị cho kẻ khácTheo đúng lý mà làm Chắc chắn sẽ thành tựu Tối thắng thật ít có Sao vậy, bạch Thế TônBởi chư hữu tình nầyKhông có ngã tưởng chuyển Không có hữu tình tưởng, Không có mạng giả tưởngKhông có sĩ phu tưởng Bổ đặc gia la tưởng Không có ý sanh tưởngvô ma nạp bà tưởng không có tác giả tưởngThọ giả tưởng tức thị,

phi tưởng. Tại sao vậyBởi Chư Phật Thế Tôn Đều ly nhứt thiết tưởngThiện Hiện đã bạch xongLúc đó, Thế Tôn bảoCụ Thọ Thiện Hiện rằng Đúng vậy, đúng như vậyThiện Hiện, chư hữu tình Nghe kinh điển thâm sâu Mà không kinh, không sợCũng không có bố úyChắc chắn sẽ thành tựu Tối thắng thật ít có Tại sao vậy Thiện Hiện,Như Lai giảng Tối Thắng Ba La Mật Ða, vị Bát Nhã Ba La Mật ÐaThiện Hiện, Như Lai đãGiảng giải nói Tối Thắng Ba La Mật Ða, cũngBởi vô lượng chư Phật Thế Tôn đã cùng giảngTạm gọi tên Tối Thắng Ba La Mật Ða vậyNhư Lai nói Tối Thắng Ba La Mật Ða tức Phi Tối Thắng Ba La Mật Ða, nên Như Lai Chỉ gọi tên Tối Thắng Ba La Mật Ða vậy Phá chấp Tối thắng Ba La Mật ĐaLại nữa này Thiện Hiện Như Lai giảng Nhẫn Nhục Ba La Mật Ða, tức Phi Ba La Mật ÐaNhư Lai gọi Nhẫn nhục Phá chấp Nhẫn nhục Ba La Mật ĐaBa La Mật Ða vậyBa La Mật Ða vậyTại sao vậy Thiện HiệnTa nhớ lại quá khứ Từng bị Yết Lợi Vương Cắt đứt đoạn thân thể Lúc đó, ta không có Ngã tưởng, hữu tình tưởngHoặc mạng giả tưởng, hoặc sĩ phu tưởng, hoặc bổ đặc gia la tưởng,

hoặc ý sanh tưởng, hoặc ma nạp bà tưởng, hoặc tác giả tưởng, hoặc thọ giả tưởng, ngã ư nhĩ thời đô vô hữu tưởng diệc phi vô tưởng. Tại sao vậy Thiện Hiện Lúc đó như ta cóNgã tưởng, tức lúc đóẮt phải có khuể tưởng 恚 khuể=tức giậnTại sao vậy Thiện Hiện    羼提波羅蜜(忍辱)﹝彌勒頌曰﹞

Sạn Đề Ba La Mật (Nhẫn Nhục) ﹝ Di Lặc Tụng (5)﹞     Nhẫn tâm như huyễn mộng  Nhẫn tâm như huyễn mộng  忍心如幻夢Nhẫn tâm như huyễn mộng   Nhục cảnh nhược quy mao 辱境若龜毛Nhục cảnh nhược quy mao   Thường năng tu thử quán  常能修此觀 Thường năng tu thử quán   Phùng nan chuyển kiên lao  逢難轉堅牢 Phùng nan chuyển kiên lao   Vô phi diệc vô thị      無非亦無是Vô phi diệc vô thị   Vô hạ diệc vô cao      無下亦無高 Vô hạ diệc vô cao   Dục diệt tham sân tặc     欲滅貪瞋賊Dục diệt tham sân tặc   Tu hành trí tuệ đao     須行智慧刀 Tu hành trí tuệ đao  

Ta nhớ lại quá khứ Năm trăm năm về trước Từng tu nhẫn nhục tiên Lúc đó, ta không cóKhông có ngã tưởng và Không có hữu tình tưởngKhông có mạng giả tưởngKhông có sĩ phu tưởngVô bổ đặc gia la tưởngKhông có ý sanh tưởngVô ma nạp bà tưởngKhông có tác giả tưởngKhông có thọ giả tưởngLúc đó, ta không cóHữu tưởng, phi vô tưởng Bởi vậy, này Thiện HiệnBồ-tát Ma Ha Tát Viễn ly nhứt thiết tưởngHầu phát tâm A Nậu Đa La Tam Miệu TamBồ Để, không trụ nơi Sắc mà sanh tâm ý,

Không trụ phi sắc màSanh tâm, không trụ thanhHương, vị, xúc, pháp mà Sanh tâm, không trụ Phi thanh, hương, vị, xúc, pháp Mà sanh tâm, đều khôngSở trụ mà sanh tâm. Tại sao vậy Thiện HiệnAi có chỗ trụ ắtLà phi trụ, cho nên Như Lai giải thích, chư Bồ-tát Ma Ha Tát Không trụ vào đâu mà Làm công việc bố thíKhông nên trụ sắc, thanh, Hương, vị, xúc, pháp màLàm công việc bố thíLại nữa, này Thiện HiệnBồ-tát Ma Ha Tát Vì chư hữu tình làm Nên nghĩa lợi vậy đó Nên sẻ làm như vậyMà khí xá bố thí. Tại sao vậy Thiện HiệnChư hữu tình tưởng tứcLà phi tưởng, phi tưởngTất cả giới hữu tình, Như Lai giảng giải làPhi hữu tình. Thiện HiệnNhư Lai lời chân thậtThiệt ngữ, đế ngữ giả đế=chân lýNhư ngữ, bất dị ngữLại nữa, này Thiện Hiện Như Lai tại hiện tiền Là Đẳng sở chứng pháp Hoặc là sở chứng phápHoặc là sở tư phápTức vi ư kỳ trung Phi đế hoặc phi vongNày Thiện Hiện, thí như Sĩ phu nhập ám thấtĐô sô sở kiến vậyNên biết Bồ-tát nhưĐoạ ư sự, bởi đoạ Ư sự mà bố thíCũng giống y như vậy

Này Thiện hiện, thí như Sĩ phu mắt sang ngời Đêm tối đã qua rồiLúc mặt trời ló dạngThấy đủ loại màu sắcNên biết chư Bồ-tátKhông dựa nơi sự việc,Do không dựa nơi sự Mà làm việc bố thíCũng giống y như vậyLại nữa này Thiện HiệnNhư có thiện nam tử Hoặc thiện nữ nhơn nàoDo pháp môn Kim CươngThọ trì và độc tụngĐến cứu cánh thông lợiCùng vì kẻ khác màTuyên thuyết và khai thịĐúng như lý mà làmTức nhiên Như Lai doNơi Phật trí ắt biếtNgười nầy và tức nhiên Như Lai do Phật nhãn Ắt thấy rõ người nầyTức nhiên Như Lai phải Hiểu rõ ràng người nầyNhư vậy hữu tình nầySẽ phát sanh rất nhiều Phước tụ, vô số lượng.Lại nữa này, Thiện HiệnGiả sử thiện nam tử Hoặc là thiện nữ nhơnVào buổi sáng trong ngàyDùng Hằng hà sa sốTự thể đem bố thí, Vào buổi trưa trong ngàyDùng Hằng hà sa sốTự thể đem bố thí Vào buổi chiều trong ngàyDùng Hằng hà sa sốTự thể đem bố thí Do pháp môn nầy đếnCâu-chi-na-dữu-đa Trăm ngàn kiếp đã dùng Tự thể đem bố thíNhư được nghe giảng giải

Pháp môn nầy mà chẳngPhát sanh lời bêu rếu Do nơi nhơn duyên nầySẽ góp nên phước tụ Hơn bố thí trước kia Thật vô lượng vô sốHuống chi, nghe pháp môn Nầy cụ túc ráo rốtThư tả, thọ trì, độcTụng, cứu cánh thông lợiCùng vì kẻ khác màGiảng nói và khai thịĐúng theo lý mà làmLại nữa, này Thiện Hiện Pháp môn Kim Cương nầy Không thể để nghĩ bànKhông thể để xưng lượng Chỉ nên mong mỏi là hy ký=mong mỏiKhông thể để nghĩ bànDuy sở cảm dị thục Thiện Hiện, Như Lai giảng Pháp môn nầy, chỉnh mong Nhiêu ích tối thượng thừa Cho chư hữu tình cố, vi dục nhiêu ích thú Tối thắng thừa chư hữu. Tình cố, này Thiện Hiện! Như hữu tình do nơiPháp môn nầy thọ trìĐộc tụng chí cứu cánh Thông lợi và cùng kẻKhác tuyên thuyết rộng rãiKhai thị, như lý tác ý, Tức nhiên Như Lai dụng Phật trí ắt biết ngườiNầy, tức nhiên Như Lai Dụng Phật nhãn ắt thấyNgười nầy, nên tức nhiên Như Lai ắt biết ngườiNầy, chư hữu tình nầyThành tựu nhiều phước tụSẽ thành tựu không thểNghĩ bàn, không thể tính Được vô lượng vô biên Phước tụ, này Thiện HiệnNhư vậy các hữu tình

Nâng vai gánh vác trọngTrách Như Lai Vô thượng Chánh Đẳng Giác Bồ đềBởi cớ sao, Thiện HiệnNhư pháp môn nầy đâyChẳng hạ liệt tín giải Hữu tình nào nghe được Không có các ngã kiến Vô chư ngã kiến, hữu tình kiến, mạng giả kiến, sĩ phu kiến,Không có hữu tình kiến bổ đặc gia la kiến, ý sanh kiến, ma nạp bà kiến, tác giả kiến,Không các mạng giả kiến thọ giả kiếnKhông các sĩ phu kiến, Bổ đặc gia la kiến, Không các ý sanh kiến, Các ma nạp bà kiến, Không các tác giả kiến, Không các thọ giả kiến Có thể nghe giảng được Nếu giới hữu tình nầyNăng thọ trì, độc tụngĐến cứu cánh thông lợiCùng tuyên thuyết rộng rãiCho kẻ khác, khai thịNhư lý mà làm xongBất cứ nơi chồn nàoLại nữa, này Thiện Hiện Như điạ phương nào ngheKinh điển nầy, địa phương Đó đáng cho thế gianCác vị thiên cập nhơn thiên cập nhơn ≡ trời và người nơi cõi trờiChư a tố lạc các nơiĐến cúng dường, lễ kínhĐi quanh như Phật miếu Đi quanh vòng thuận như Phật linh miếuLại nữa, này Thiện HiệnNhư thiện nam tử hoặc Thiện nữ nhơn do nơi Kinh điển mà thọ trìĐộc tụng, đến cứu cánh Thông lợi và tuyên thuyết Rộng rãi cho kẻ khác Nghe, khai thị, theo lý Đúng như vậy mà làmDù cho bị khinh rẻBị khinh rẻ tột cùng 若遭輕毀 nhược tao khinh huỷ, 極遭輕毀 cực tao khinh huỷTại sao vậy, Thiện HiệnChư hữu tình nầy đâyTrong các kiếp trước kia

Tạo các nghiệp bất tịnh tạo nghiệp không lành bị quả báoNhư ứng cảm ác thú 惡趣 ác thú = thói hư, tật xấuBị khinh rẻ như vậyBởi các kiếp trước kia Các nghiệp xấu tạo nênĐều sẽ tiêu tận hếtSẽ chứng được Vô thượng 當得無上正等菩提Chánh đẳng giác Bồ đề. Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề=sẽ thành chánh quả Tại sao vậy, Thiện HiệnTa nhớ lại quá khứ Phục quá vô số kiếpNơi Nhiên Ðăng Như LaiỨng, Chánh đẳng giác tiênPhục quá tiên, tằng trị Bát thập tứ câu chi na dữu đa bá thiên vô lượng vô sốChư Phật, ta thừa sựTrong những lúc thừa sựTa đều không phạm lỗiNhư hữu tình thời sauPhần sau, năm trăm nămSau, chánh pháp tương diệt Lúc thời phân chuyển thờiNhư hữu tình do theoPháp môn nầy thọ trìĐộc tụng đến cứu cánh Thông lợi cùng kẻ khácTuyên thuyết thật rộng rãiKhai thị, như lý tác ý Thiện Hiện, thuở trước kiaDo phước tụ của taDo phước tụ nầy đâyKế đến trăm phần cũngKhông thể bằng được vậy Mãi cho đến ngàn phần Hoặc đến trăm ngàn phần Hoặc đến vô số phầnVô số trăm ngàn phần “câu chi na dữu đa bá” hay “ổ ba ni sát đàm” chỉ một số vô cùng lớn, không thể tính đếm được.Hoặc thiên phần, số phầnHoặc kế phần, toán phầnDụ phần, vô số phầnVẫn chưa so bì đượcThiện Hiện, nếu như taSẽ giảng nói, lúc đóThiện nam hoặc tín nữ

Sở sanh ra phước tụChí đến thiện nam tử Hoặc thiện nữ nhơn đượcHưởng phước tụ, cũng cóCác hữu tình mê muội Tâm tính hoặc cuồng loạn Vậy Thiện Hiện, Như Lai Tuyên thuyết pháp môn nầyChẳng có thể nghĩ bànChẳng có thể xưng lượngChỉ sẽ nên mong mỏiChẳng có thể nghĩ bànMãi đến khi thâm cảm Lúc đó, Ngài Thiện Hiện Lại bạch Phật lời nầyPhát Thú Bồ-tát thừa Cụ Thọ Thiện Hiện lặp lại câu hỏi lúc bắt đầu cuộc đàm kinhPhải tu hành thế nào Phải an trụ thế nào Cùng khuất phục tâm ýPhật bảo ngài Thiện HiệnNhư chư hữu phát thú Bồ-tát thừa phải nênPhát khởi tâm như vầyTa đương đang độ chưHữu tình đắc vô dư Y diệu niết bàn giới Mà nhập bát niết bànTuy đã độ như vậy Nhưng không có hữu tìnhNào được diệt độ cảTại sao vậy, Thiện HiệnBồ-tát Ma Ha Tát Nói hữu tình tưởng chuyển Không đáng gọi Bồ-tát Bởi nơi duyên cớ nàoNhư chư Đại Bồ-tát Chẳng nên nói những lời hữu tình tưởng chuyển, như thị mạng giả tưởng, sĩ phu tưởng, bổ đặc gia la tưởng, ý sanh tưởng, ma nạp bà tưởng, tác giả tưởng, thọ giả tưởng chuyển, đương tri diệc nhĩ.

Tại sao vậy, Thiện HiệnChẳng có thiểu pháp làPhát thú Bồ-tát thừaPhật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoNhư Lai nhớ thuở nơiNhiên Ðăng Như Lai, ỨngChánh đẳng giác, có được Thiểu pháp nào chứng đượcA-nậu-đa-la-tam Miệu-tam Bồ-đề khôngCâu hỏi nầy đã xongCụ Thọ Thiện Hiện bạch Phật lời nầy, Thế TônNhư con hiểu rõ lời Phật đã giải thích nghĩaNhư Lai nhớ thuở nơiNhiên Ðăng Như Lai, ỨngChánh đẳng giác, không cóThiểu pháp nào chứng đượcA-nậu-đa-la-tam Miệu-tam Bồ-đề cảLời bạch đã thưa xongPhật lại bảo Thiện HiệnĐúng vậy, đúng như vậyNày Thiện Hiện, Như Lai Nhớ thuở nơi Nhiên ÐăngNhư Lai, Ứng Chánh đẳng Giác, không có thiểu phápNào Như Lai chứng đượcA-nậu-đa-la-tam Miệu-tam Bồ-đề cảTại sao vậy Thiện HiệnNhư có thiểu pháp chứng Được A-nậu-đa-la Tam-miệu-tam Bồ-đềNhiên Ðăng Như Lai, Ứng, Chánh đẳng giác đã không Thụ ký cho ta như vầyTrong vô lương kiếp sauÔng sẽ thành Phật, danhGọi Thích Ca Mâu Ni Như Lai, Ứng, Chánh giác Thiện Hiện, Như Lai đãKhông có thiểu pháp chứng Đắc A-nậu-đa-la

Tam-miệu-tam-Bồ-đềBởi vậy cho nên ĐứcNhiên Ðăng Như Lai, Ứng Chánh đẳng giác thụ ký Cho ta như lời nầyTrong vô lương kiếp, ông Thành Phật, danh Thích CaMâu Ni Như Lai, Ứng Chánh đẳng giác, sao vậyThiện Hiện, nói Như Lai Tức thị lời Chơn thiệtChơn Như tăng ngữ vậyNói nên lời Như Lai Tức thị Vô sanh, Pháp tánh tăng ngữNói nên lời Như Lai Tức thị vĩnh đoạn đạo lộ tăng ngữ; Nói nên lời Như Lai Tức thị ngôn tất cánh Bất sanh tăng ngữ vậtTại sao vậy Thiện HiệnNhư thiệt danh vô sanh Tức nhiên tối thắng nghĩaThiện Hiện, nói Như LaiỨng, Chánh đẳng giác chứng Đắc A-nậu-đa-la Tam-miệu-tam Bồ-đề Phải biết lời nầy không Chơn thiệt, tại sao vậyThiện Hiện, bởi kẻ ấyPhỉ báng ta, chẳng nên Thiệt chấp, Tại sao vậyThiện Hiện, không thiểu pháp Nào mà Như Lai, Ứng Chánh đẳng giác chứng được A-nậu-đa-la-tamMiệu-tam Bồ-đề đâuNày Thiện Hiện, Như Lai Hiện đẳng sở chứng pháp Hoặc là sở chứng pháp, Hoặc là sở tư pháp, Tức bên trong phi đế Phi vong, nên Như Lai Nói tất cả các pháp Đều chính là Phật pháp.

Thiện Hiện, tất cả phápTất cả các pháp ấyĐều phi nhứt thiết pháp Phá chấp các pháp, kể cả Phật pháp.Nên Như Lai chỉ nói Tên gọi nhứt thiết pháp Dùng điệp ngữ : "nhứt thiết pháp nhứt thiết pháp"Phật lại bảo Thiện HiệnNhư sĩ phu thân đại thân.Cụ Thọ Thiện Hiện bạch Thế Tôn, Như Lai đãGiảng sĩ phu cụ thân Đại thân, Như Lai giảngChính ra là phi thân Cho nên Như Lai thuyết Danh cụ thân đại thânPhật đáp lời :Thiện HiệnĐúng vẫy, đúng như vậyNhư chư Bồ-tát nóiTa đã diệt độ đượcVô số lượng hữu tìnhNhư vậy ắt không đáng Gọi tên là Bồ-tát. Tại sao vậy Thiện Hiện Có thiểu pháp nào tênGọi Bồ-tát không vậyCụ Thọ Thiện Hiện đápBạch Thế Tôn, không đâuChẳng có thiểu pháp nàoTên gọi Bồ-tát cả. Phá chấp thiểu pháp Bồ-tátPhật lại bảo Thiện HiệnHữu tình các hữu tình Phật nói phi hữu tình Nên gọi tên hữu tình Phá chấp pháp hữu tình (chúng sanh)Cho nên Như Lai nói Pháp vô hữu hữu tìnhPháp vô hữu mạng giảPháp vô hữu sĩ phuPháp vô hữu bổ-đặcgia-la đẳng. Thiện HiệnNhư chư Bồ-tát nói Ta thành biện Phật độ Công đức trang nghiêm vậyCũng vẫn nói như thế Tại sao vậy Thiện Hiện Thành biện Phật độ côngđức trang nghiêm Phật độ Điệp từ : "Phật độ công đức trang nghiêm, Phật độ…" công đức trang nghiêm, nên

Phật nói phi trang nghiêm, Vậy Như Lai thuyết danh Phật độ công đức trang nghiêm Phật độ công đức Như Bồ-tát Vô ngã,Cùng pháp thâm tín giải Như Lai, Ứng, Chánh đẳng giác thuyết vi Bồ-tát Điệp từ : "Bồ-tát Bồ-tát.”Phật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoChư Như Lai hiện cóNhục nhãn hay không vậyCụ Thọ Thiện Hiện đáp Đúng vậy, bạch Thế TônChư Như Lai hiện cónhục nhãn, nhục nhãn vậyPhật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoChư Như Lai hiện có Thiên nhãn hay không vậyCụ Thọ Thiện Hiện đáp Đúng vậy, bạch Thế TônChư Như Lai hiện cóThiên nhãn thiên nhãn vậyPhật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoChư Như Lai hiện có Tuệ nhãn hay không vậyCụ Thọ Thiện Hiện đáp Đúng vậy, bạch Thế TônChư Như Lai hiện cóTuệ nhãn tuệ nhãn vậyPhật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoChư Như Lai hiện có Pháp nhãn hay không vậyCụ Thọ Thiện Hiện đáp Đúng vậy, bạch Thế TônChư Như Lai hiện cóPháp nhãn pháp nhãn vậyPhật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoChư Như Lai hiện có Phật nhãn hay không vậyCụ Thọ Thiện Hiện đáp Đúng vậy, bạch Thế Tôn

Chư Như Lai hiện cóPhật nhãn Phật nhãn vậyPhật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoChí dến sông Căng gia Có cát, Như Lai có Nói đến cát hay khôngCụ Thọ Thiện Hiện đáp Đúng vậy, bạch Thế TônĐúng vậy, bạch Thiện ThệNhư Lai nói đến cátPhật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoChí dến sông Căng gia Có nhiều cát, Như Lai Phật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoChí dến sông Căng gia Có vô số cát, Như Lai có Như chí đến các sông Căng gia đều có cátGiả sử có số thế giớiNhư vậy, các thế giới Nầy có nhiều lắm khôngCụ Thọ Thiện Hiện đáp Đúng vậy, bạch Thế TônĐúng vậy, bạch Thiện ThệSố các thế giới nầy Nhiều lắm, nhiều lắm đó Phật lại bảo Thiện HiệnChí đến trong thế giới Đều đã có hữu tìnhCác hữu tình nầy có Nhiều loại tâm lưu chú Ta đều biết rõ cảTại sao vậy Thiện HiệnCác tâm lưu chú là Điệp tự: “tâm lưu chú tâm lưu chú”Các tâm lưu chú ấyPhật nói phi lưu chú Cho nên Như Lai chỉGọi tên tâm lưu chú Tâm lưu chú. Sao vậyThiện Hiện, quá khứ tâm Bất khả đắc, vị lai Tâm bất khả đắc,hiện Tại tâm bất khả đắc

Phật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoNhư thiện nam tử hoặc Thiện nữ nhơn, dùng đến Thạnh mãn thất bửu dẫy Đầy tam thiên đại thiên Thế giới phụng thí chưNhư Lai, Ứng, Chánh đẳng Giác, các thiện nam tửHoặc thiện nữ nhơn đóDo nhơn duyên nầy phátSanh phước tụ nhiều khôngCụ ThọThiện Hiện đáp Nhiều lắm, bạch Thế TônNhiều lắm, bạch Thiện ThệPhật đáp, này Thiện HiệnĐúng vậy, đúng như vậyCác thiện nam tử hoặc Thiện nữ nhơn nầy, do Do nhơn duyên nầy phátSanh phước tụ rất nhiều Lượng phước tụ rất lớn Bởi cớ sao, Thiện HiệnNếu như có phước tụNhư Lai không giảng nóiPhước tụ và phước tụPhật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoCó thể do sắc thân Điệp từ “sắc thân viên thiệt sắc thân viên thiệt”Mà thấy được Như LaiCụ Thọ Thiện Hiện đáp Thật không phải vậy đâuBạch Thế Tôn, không thểDo sắc thân viên thiệt Mà thấy được Như LaiSao vậy, bạch Thế TônCác sắc thân viên thiệt Sắc thân viên thiệt ấy Phật giảng phi viên thiệt Phá chấp “sắc thân viên thiệt”Cho nên Như Lai giảngDanh sắc thân viên thiệt Sắc thân viên thiệt vậyPhật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoCó thể do các tướngCụ túc thấy Như Lai

Thật không phải vậy đâuBạch Thế Tôn, không thể Do chư tướng cụ túc Mà thấy được Như LaiSao vậy, bạch Thế TônChư tướng cụ túc tứcchư tướng cụ túc ấyNhư Lai giảng nói làPhi tướng cụ túc đóCho nên Như Lai giảngDanh chư tướng cụ túc Chư tướng cụ túc vậy Phá chấp “chư tướng cụ túc”Phật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nào Như Lai có niệm nghĩTa có thuyết pháp chăngThiện Hiện, ông không nênNói nghĩ ra như vậyBởi cớ sao, Thiện HiệnNhư nói Như Lai cóThuyết pháp, tức báng PhậtChẳng nên nói như vậy 為非善取 vi phi thiện thủBởi cớ sao, Thiện HiệnThuyết pháp thuyết pháp ấyChẳng có pháp đáng nóiNên gọi là thuyết phápLúc đó Ngài Thiện Hiện Bạch Phật như vầyBạch Thế Tôn, đời sauPhần sau, năm trăm năm Sau, chánh pháp tương diệt Lúc thời phân chuyển thờiNhư có hữu tình nghe Giảng sắc loại pháp nầyCó thâm tín hay khôngPhật đáp lời Thiện Hiện Phi hữu tình, phi bất Hữu tình nầy đó vậyBởi cớ sao, Thiện HiệnTất cả chư hữu tình Phật nói phi hữu tìnhGôi tên chư hữu tình Phá chấp “chư hữu tình”Phật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nào Có thiểu pháp, Như LaiỨng, Chánh đẳng giác hiện

Chứng Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề hay không vậyCụ Thọ Thiện Hiện bạch Phật lời nầy, Thế TônNhư con hiểu rõ lời Phật đã giảng giải nghĩa Chẳng có thiểu pháp nàoMà Như Lai, ỨngcúngChánh đẳng giác chứng Vô Thượng Chánh đẳng Bồ đềPhật đáp lời như vầy Này Thiện Hiện, đúng vậyThật đúng y như vậyTừ trong thiểu pháp ấyThực vô hữu vô đắcNên gọi tên Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vậyLại nữa, này Thiện HiệnPháp nầy đây bình đẳngNơi trung gian vô bất Bình đẳng, nên tạm thờiGọi tên là Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vậyCũng bởi vô ngã tánhBởi vô hữu tình tánhBởi vô mạng giả tánhBởi vô sĩ phu tánhVô bồ đặc gia la Tánh bình đẳng, nên gọiTên Vô thượng Chánh đẳng Chánh đẳng Bồ đề vậyTất cả các thiện pháp Hoặc vô bất hiện chứngTất cả các thiện pháp Hoặc nhứt thiết thiện pháp Vô bất diệu giác vậy Này Thiện Hiện, Thiện pháp Các thiện pháp, Như Lai Thuyết vi phi pháp vậyCho nên Như Lai nóiTên thiện pháp thiện phápLại nữa, này Thiện HiệnNhư thiện nam tử hoặc Thiện nữ nhơn gom tập Lại thất bửu số lượng Như Diệu cao sơn vương

Trong tam thiên đại thiên Thế giới dùng bố thíGiả như thiện nam tử Hoặc thiện nữ nhơn nào Do nơi Kinh Bát Nhã Ba La Mật Ða nầyChí đến bốn câu kệThọ trì và độc tụngĐến cứu cánh thông lợiVì kẻ khác tuyên thuyết Rộng rãi và khai thịĐúng như lý tác ýThiện Hiện, phước tụ trướcSo với phước tụ nầyKém xa cả trăm phần Như vậy gấp ngàn phầnDù cho trăm ngàn phầnDù cho đến các số câu chi< câu chi na dữu đa<…< ổ ba ni sát đàmTích lũy lớn hơn dầnChí đến số không thểTính đếm, dự đoán được Cũng không so bì đượcPhật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nào Như Lai có niệm nghĩTa độ thoát hữu tình Thiện Hiện, ông chớ nênXét hoặc thấy như vậyBởi cớ sao Thiện HiệnKhông có hữu tình nào Được Như Lai đô cảNày Thiện Hiện, như có Hữu hữu tình nào đượcNhư Lai đô, tức nhiênNhư Lai có chấp ngã Chấp hữu tình, hữu mạngCó chấp sĩ phu Chấp bổ đặc gia la Thiện Hiện, các loại chấp Như Lai thuyết phi chấpGọi tên ngã đẳng chấpCác ngu phu dị sanh Có cưỡng ép chấp nầy Này Thiện Hiện, ngu phu Dị sanh ấy, Như Lai Tuyên thuyết là phi sanh

Tên ngu phu dị sanhPhật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoTừ các tướng cụ túc Thấy được Như Lai chăngCụ Thọ Thiện Hiện đápNhư hiểu lời Phật dạyKhông thể do các tướng Mà thấy được Như LaiPhật lại bảo Thiện HiệnLành thay, này Thiện HiệnĐúng vậy, đúng như vậyĐúng như ông vừa nóiKhông thể do các tướng Mà thấy được Như Lai Thiện Hiện, như các tướng Mà thấy được Như Lai Thì Chuyển Luân Thánh VươngCũng là Như Lai chăng Vậy không do chư tướng Mà mà thấy Như Lai, Như vậy, nên chư tướng Phi tướng thấy Như Lai.”Lú đó Thế Tôn nói Bài kệ tụng như vầyAi do sắc thấy ta 諸以色觀我 Chư dĩ sắc quán ngã,

Do âm thanh tầm ta 以音聲尋我 Dĩ âm thanh tầm ngã.

Kẻ ấy bước lạc lối 彼生履邪斷 Bỉ sanh lý tà đoạn,

Sẽ không thấy được ta 不能當見我 Bất năng đương kiến ngã.

Nên xét Phật pháp tánh 應觀佛法性 Ưng quán Phật pháp tánh,

Tức pháp thân đạo sư 即導師法身 Tức đạo sư pháp thân;

Pháp tánh chưa biết rõ 法性非所識 Pháp tánh phi sở thức,

Kẻ ấy chưa trọn thành 故彼不能了 Cố bỉ bất năng liễu.

導師 = đạo sư = Thầy dẫn đường, dẫn dắtPhật lại hỏi Thiện HiệnÝ của ông thế nàoNhư Lai, Ứng, Chánh giác Do chư tướng cụ túc Hiện nay chứng Vô thượng Chánh đẳng giác phải không Thiện Hiện, ông chớ nên Xét thấy như vậy đâu

Tại sao vậy Thiện HiệnNhư Lai, Ứng, Chánh giác Không do tướng cụ túc Mà hiện chứng Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề đâuLại nữa, này Thiện Hiện Như vậy, chư Phát thú Bồ-tát thừa xã bỏ Xã bỏ thiểu pháp, nhược hoại nhược đoạn, Thiện Hiện Ông chớ xét thấy vậyChư phát thú Bồ-tát thừa, chung chẳng xã bỏXã bỏ các thiểu pháp nhược hoại hoặc nhược đoạn.Lại nữa, này Thiện HiệnNhư thiện nam tử hoặc Thiện nữ nhơn nào, dùng Căng gia hà sa số Thế giới đầy thất bửu Mà phụng thí chư ĐứcNhư Lai, Ứng, Chánh giácNhư có Bồ-tát nàoDo các pháp Vô ngãVô sanh pháp trung ấy Kham nhẫn 堪忍 dịch nghĩa chữ Phạn Sahā-lokadhātu ta-bà 娑婆 , Thu được đức kham nhẫn tức là cõi đời ta ở đây, là cõi chịu nhịn được mọi sự khổ.Do nơi nhơn duyên nầy Sanh phước tụ hơn trướcLại nữa, này Thiện HiệnCác Bồ-tát không nên Tiếp nhận các phước tụ Cụ Thọ Thiện Hiện kính Bạch Phật rằng, Thế TônBồ-tát sao lại không Nên nhiếp thụ phước tụPhật giảng giải Thiện HiệnSở ưng nhiếp thụ hay Chẳng ưng nhiếp thụ gọiTên sở ưng nhiếp thụ Phá chấp "sở ưng nhiếp thụ"Lại nữa, này Thiện HiệnNhư có kẻ thuyết nóiNhư Lai nhược khứ, nhượcLai, nhược trụ, nhược toạNhược ngoạ, kẻ nầy không Hiểu lời ta giải nghĩa Bởi cớ sao, Thiện Hiện

Lời Như Lai nói tức Nhiên lời nói chơn thiệtLời chơn như tăng ngữĐều là vô sở khứ Hay vô sở tùng laiNên có tên Như LaiỨng, Chánh đẳng giác vậyLại nữa, này Thiện HiệnNhư thiện nam tử hoặc Thiện nữ nhơn, chí đếnTam thiên đại thế giới Đại địa cực vi trần Lượng đẳng thế giới, tức Vậy vô số thế giới Sắc tượng về số lượng Như cực vi tụ vậyThiện Hiện, ý ông thế nào Cực vi tụ nhiều khôngCụ Thọ Thiện Hiện đáp Cực vi tụ nầy đâyNhiều lắm, bạch Thế TônNhiều lắm, bạch Thiện Thệ Bởi cớ sao, Thế TônNhư cực tụ có thiệtThế Tôn chẳng giải thuyết Giải thuyết vi cực tụ. Bởi cớ sao, Như Lai Thuyết cực vi tụ tức Vi phi tụ, chỉ gọi Tên cực vi tụ vậyNhư Lai thuyết tam thiên Đại thiên thế giới tức Phi thế giới, gọi tên Tam thiên đại thế giới Phá chấp " Tam thiên đại thế giới "Bởi cớ sao, Thế TônNhư thế giới có thiệt Tức vi nhứt hiệp chấpNhư Lai giải thuyết làNhứt hiệp chấp tức vi Phi chấp, chỉ gọi tên Nhứt hiệp chấp đó vậyPhật bảo ngài Thiện HiệnPháp nhứt hiệp chấp nầyKhông thể thuyết nên lờiChẳng thể nói đùa cợtVậy mà các ngu phu

Sanh cưỡng chấp thị phápBởi cớ sao, Thiện Hiện Nếu phát ngôn như vầyNhư Lai có tuyên thuyết Ngã kiến, hữu tình kiếnMạng giả, sĩ phu kiến bổ đặc gia la kiến ý sanh kiến, ma nạp bà kiến, tác giả kiến thọ giả kiến, kể trênÝ của ông thế nàoNói như vậy có phải Là chánh ngữ hay khôngCụ Thọ Thiện Hiện đáp Khộng phải vậy, Thế tônKhộng phải vậy, Thiện ThệNói như vậy chẳng phải Chánh ngữ, tại sao vậyNhư Lai nói ngã kiếnHữu tình, mạng giả kiếnSĩ phu kiến và cácBổ đặc gia la kiến Ý sanh kiến, ma nạp bà kiến, tác giả kiến Thọ giả kiến, tức làPhi kiến, chỉ gọi tênNgã kiến đến thọ giảPhật lại bảo Thiện HiệnPhát thú Bồ-tát thừa Theo tất cả các pháp Nên phải biết như vậyNên phải thấy như vậyNên tín giải như vậyChẳng nên trụ pháp tưởngBởi cớ sao, Thiện HiệnPháp tưởng pháp tưởng ấyPhật giảng là phi tưởngCho nên Như Lai thuyết Danh pháp tưởng pháp tưởng Phá chấp "pháp tưởng pháp tưởng"Lại nữa Thiện Hiện, nhưBồ-tát Ma Ha Tát Dùng vô lượng vô số Thế giới đầy thất bửuPhụng thí chư Như LaiỨng, Chánh đẳng giác vàNếu thiện nam tử hoặc

Thiện nữ nhơn nào doKinh Bát Nhã Ba La Mật Ða đến bốn câu Già đà, thọ trì độc Tụng, cứu cánh thông lợiNhư đúng lý mà làmCùng tuyên thuyết kẻ khácKhai thị, nhơn duyên nầySanh phước tụ thậm đa Hơn vô lượng vô sốThế nào là tuyên thuyếtKhai thị cho kẻ khác Chẳng thuyên thuyết khai thịNên chỉ gọi tên làVị tha thuyết, khai thị phá chấp "vị tha thuyên thuyết khai thị"Lại nữa Thiện Hiện nhưBồ-tát Ma Ha Tát Dùng vô lượng vô số Thế giới đầy thất bửu Phụng thí chư Như LaiỨng, Chánh đẳng giác, nếuCó thiện nam tử hoặc Thiện nữ nhơn nào do Kinh Bát Nhã Ba La Mật Ða đến tứ cú Già đà, mà thọ trìĐộc tụng đến cứu cánh Thông lợi, theo lý mà Làm, cùng vì kẻ khácMà tuyên thuyết rộng rãiKhai thị, nhơn duyên nầySanh phước tụ, nhiều hơn Phước tụ trước vô lượng Vô số. Sao lại gọiVì kẻ khác tuyên thuyếtKhai thị, như chẳng thuyên Thuyết, khai thị, chỉ gọiVị tha thuyết, khai thị Phá chấp “Vị tha tuyên thuyết, khai thị”Lúc đó Thế Tôn nói Bài kệ tụng như vầyCả thảy pháp hữu vi 諸和合所為 Chư hoà hợp sở vi,

Như mộng ảo, bọt bóng 如星翳燈幻 Như tinh ế đăng ảo,

Như sương mù, điện chớp 露泡夢電雲 Lộ bào mộng điện vân,

Nên xét chúng như vậy 應作如是觀 Ưng tác như thị quán.Vaj H 159,1-3

Ðức Phật nói kinh xong Thus spoke the Bhagavat enraptured.Thì Tôn giả Thiện Hiện The elder Subhûti,Cùng chư vị Tăng sư and the friars,Sư cô và cư sĩ nuns, the faithful laymen Đạo cô, toàn thế giới and women, (and the Bodhisattvas also)Thiên, nhơn, A-tố-lạc and the whole world of gods, men,Cùng với Kiện-đạt-phược evil spirits and fairies,Đều hoan hỉ tín thụ praised Phụng hành lời Phật dạy the preaching of the Bhagavat.

Vaj H 159,4Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh, quyển thứ 577

大般若波羅蜜多經卷第五百七十七THAM KHẢO

0) MẤY NÉT ĐẠI CƯƠNG, Kim Cương Bát Nhã kinh, Lê Văn Đặng khảo lục, phiên chú. Hải Biên 1998.

1) Bản dịch Quốc Ngữ theo thể Kệ tụng năm chữ (thêm thiển chú)2) Nguyên tác chữ Hán Năng Đoạn Kim Cương Kinh (Huyền Trang dịch từ bản chữ Phạn) Phiên âm Hán Việt3) Kim Cương Bát Nhã (bản Cưu-ma-la-thập dịch từ bản chữ Phạn)4) Bản Anh Ngữ G.S. Nicolas Pope (dịch tử bản kinh chữ Mông Cổ)5) Bản Việt Ngữ Chân Nguyên Đỗ Quốc Bảo dịch từ bản chữ Phạn)6) The Diamond Sutra Translated by A. Charles Muller, Kumārajīva’s texts included (October 26, 2013).7) The Diamond Sutra In Sanskrit and English Translated from the Sanskrit by Edward Conze8) Buddhist Texts from JAPAN, Ed by F. Max Muller. ANSTERDAM ORIENTAL PRESS 1972.9) Kim Cang Bát Nhã Kinh. LVĐ khảo lục, dịch chú. Hải Biên 1998.

10) Phật Thuyết A Di Đà Kinh, LVĐ khảo lục, dịch chú. Hải Biên 1998. 11) Pháp Thân Phi Tướng. LVĐ biên khảo, Hải Biên 1999.

12) 梁朝傅大士頌金剛經序 1.2.1 Ancient (6 bài Hán Dịch, Hải Biên 2000) Kumārajīva (Taisho 235) Cưu-ma-la-thập (403) Bodhiruci (Taisho 236) Bồ-đề-lưu-chi (509) Paramārtha (Taisho 237) Chân-đế (562) Dharmagupta (Taisho 238) Cập-đa (605) Xuanzang (Taisho 220 IX) Huyền-trang (648)

“Xuanzang’s version is for the most part a genuine new translation of the Indic text.” (Harrison 2008, 243).

Yijing (Taisho 239) Nghĩa-tịnh (703)

“Yijing also seems to be ready to go to any length to maintain a four-character prosodic pattern. All in all, his translation of the Vaj is little more than a pastiche of previous versions, heavily reworked; its value for text-critical purposes is practically nil” (Harrison 2008, 243).

■ University of OSLO: https://www2.hf.uio.no/polyglotta/index.php?page=fulltext&vid=22&level=1&cid=43970■ Hán Việt Từ Điển Trích Dẫn (Đặng Thế Kiệt soạn): http://vietnamtudien.org/hanviet/■ http://tripitaka.cbeta.org/T85n2732_001 Chinese Buddhist Electronic Text Association (CBETA) Documents in two CDs: Taisho Tripitaka Vol 1-55 & 85.