mỤc lỤc phẦn mỘt ki n trÚclib.hpu.edu.vn/bitstream/handle/123456789/19879/10...2.2.1. bê...

215
Chung c- gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGà 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 1 MC LC PHN MT KIN TRÚC 1. GII THIU CHUNG VCÔNG TRÌNH 1 1.1. Gii thiu công trình .................................................................................... 1 1.2. Công trình này là mt trong nhng công trình nm trong khu đô thị .......... 1 1.3. Gii pháp kiến trúc công trình ...................................................................... 2 1.3.1. Gii pháp mt bng : .................................................................................... 2 1.3.2. Gii pháp mặt đứng. ..................................................................................... 3 1.3.3. Gii pháp vgiao thông. .............................................................................. 4 1.3.4. Gii pháp chiếu sáng, thông gió cho công trình. .......................................... 4 1.3.5. Thông tin liên lc. ......................................................................................... 4 1.3.6. Gii pháp vcây xanh. ................................................................................. 5 1.3.7. Gii pháp vcấp điện. .................................................................................. 5 1.3.8. Gii pháp vcấp thoát nƣớc. ........................................................................ 5 1.3.9. Gii pháp phòng ho. ................................................................................... 6 1.4. Gii pháp kết cu. ......................................................................................... 6 1.4.1. Nguyên lý thiết kế ........................................................................................ 6 1.4.2. Dng ca công trình ..................................................................................... 7 PHN HAI KT CU 2. HKT CC CHU LỰC VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH KẾT CU 9 2.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN .................................................................................... 9 2.1.1. Các tài liu sdng trong tính toán. ............................................................ 9 2.1.2. Tài liu tham kho. ....................................................................................... 9 2.2. VT LIU DÙNG TRONG TÍNH TOÁN. ................................................ 9 2.2.1. Bê tông. ......................................................................................................... 9 2.2.2. Thép. ........................................................................................................... 10 2.2.3. Các loi vt liu khác. ................................................................................ 10

Upload: trinhkhue

Post on 18-May-2018

219 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 1

MỤC LỤC

PHẦN MỘT – KIẾN TRÚC

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 1

1.1. Giới thiệu công trình .................................................................................... 1

1.2. Công trình này là một trong những công trình nằm trong khu đô thị .......... 1

1.3. Giải pháp kiến trúc công trình ...................................................................... 2

1.3.1. Giải pháp mặt bằng : .................................................................................... 2

1.3.2. Giải pháp mặt đứng. ..................................................................................... 3

1.3.3. Giải pháp về giao thông. .............................................................................. 4

1.3.4. Giải pháp chiếu sáng, thông gió cho công trình. .......................................... 4

1.3.5. Thông tin liên lạc. ......................................................................................... 4

1.3.6. Giải pháp về cây xanh. ................................................................................. 5

1.3.7. Giải pháp về cấp điện. .................................................................................. 5

1.3.8. Giải pháp về cấp thoát nƣớc. ........................................................................ 5

1.3.9. Giải pháp phòng hoả. ................................................................................... 6

1.4. Giải pháp kết cấu. ......................................................................................... 6

1.4.1. Nguyên lý thiết kế ........................................................................................ 6

1.4.2. Dạng của công trình ..................................................................................... 7

PHẦN HAI – KẾT CẤU

2. HỆ KẾT CẤC CHỊU LỰC VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH KẾT CẤU

9

2.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN .................................................................................... 9

2.1.1. Các tài liệu sử dụng trong tính toán. ............................................................ 9

2.1.2. Tài liệu tham khảo. ....................................................................................... 9

2.2. VẬT LIỆU DÙNG TRONG TÍNH TOÁN. ................................................ 9

2.2.1. Bê tông.......................................................................................................... 9

2.2.2. Thép. ........................................................................................................... 10

2.2.3. Các loại vật liệu khác. ................................................................................ 10

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 2

2.3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU ........................................................ 11

2.3.1. Đặc điểm chủ yếu của nhà cao tầng. .......................................................... 11

2.3.2. Tải trọng ngang. ......................................................................................... 11

2.3.3. Hạn chế chuyển vị. ..................................................................................... 12

2.3.4. Giảm trọng lƣợng bản thân. ....................................................................... 12

2.3.5. Giải pháp kết cấu phần thân công trình. ..................................................... 13

2.3.6. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu. ........................................................... 13

2.3.7. Sơ đồ tính của hệ kết cấu. ........................................................................... 15

2.4. LỰA CHỌN KÍCH THƢỚC CÁC LOẠI TIẾT DIỆN. ............................ 15

2.4.1. Bản sàn. ...................................................................................................... 15

2.4.2. Dầm. ........................................................................................................... 16

2.4.3. Chọn kích thƣớc lõi. ................................................................................... 17

2.4.4. Chọn kích thƣớc cột. .................................................................................. 18

2.5. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG .................................................................. 20

2.5.1. Tải trọng động ............................................................................................ 20

2.5.2. Tĩnh tải........................................................................................................ 20

2.5.3. Hoạt tải ngƣời. ............................................................................................ 23

2.5.4. Tải trọng ngang. ......................................................................................... 24

2.5.5. Tải trọng gió. .............................................................................................. 24

2.6. TÍNH TOÁN NỘI LỰC. ............................................................................ 26

2.6.1. Sơ đồ tính toán. ........................................................................................... 26

2.6.2. Tải trọng. .................................................................................................... 26

2.6.3. Phƣơng pháp tính. ...................................................................................... 26

2.6.4. Kiểm tra kết quả tính toán. ......................................................................... 27

2.6.5. Tổ hợp nội lực. ........................................................................................... 27

2.7. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN .......................................................................... 29

2.7.1. Tính toán ô sàn. .......................................................................................... 29

2.7.2. Tính toán ô sàn. .......................................................................................... 31

2.7.3. Tính toán cho ô bản đại diện ô 8 ................................................................ 33

2.7.4. Tính toán cho ô bản 1,ô vệ sinh ................................................................. 36

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 3

2.7.5. Tính toán cho ô bản 10,ô bản hành lang. ................................................... 40

2.7.6. Tính toán cầu thang bộ ............................................................................... 43

2.7.7. Tính toán thép cột. ...................................................................................... 56

2.7.8. Tính toán thép dầm. .................................................................................... 76

2.8. THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG ..................................................................... 85

2.8.1. Điều kiện địa chất công trình``. .................................................................. 85

2.8.2. Nhiệm vụ đƣợc giao ................................................................................... 87

2.8.3. Chọn phƣơng án nền móng ........................................................................ 87

2.8.4. Tính toán kiểm tra cọc ................................................................................ 84

2.8.5. Thiết kế móng dƣới cột trục B&C (M2). ................................................ 105

2.9. Xác định trọng tâm khối móng . ............................................................... 105

PHẦN BA – THI CÔNG

3.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH. .................................................................. 116

3.1.1. Đặc điểm công trình xây dựng. ................................................................ 116

3.1.2. Những điều kiện liên quan đến thi công. ................................................. 117

3.1.3. Công tác chuẩn bị trƣớc khi thi công công trình. ..................................... 117

3.2. KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM ................................................ 118

3.2.1. Thi công ép cọc. ....................................................................................... 118

3.2.2. Thi công đất. ............................................................................................. 134

3.2.3. Biện pháp thi công bê tông Đài cọc. ........................................................ 143

3.2.3. Kiểm tra chất lƣợng và bảo dƣỡng bê tông. 163

3.3. THI CÔNG PHẦN KHUNG SÀN TÂNG 3 ........................................... 165

3.3.1. Tính khối lƣợng thi công .......................................................................... 165

3.3.2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với công tác thi công bê tông ......................... 182

3.3.3. Gia công lắp dựng ván khuôn, cốt thép cột, dầm, sàn ............................. 184

3.3.4. An toàn lao động: ..................................................................................... 194

3.4. TỔ CHỨC THI CÔNG ............................................................................ 198

3.4.1. Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công: .............. 198

3.4.2. Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công: .... 199

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 4

3.4.3. Lập tiến độ thi công: ................................................................................. 200

3.4.4. Các bƣớc tiến hành. .................................................................................. 202

3.4.5. Thiết kế-Tính toán lập tổng mặt bằng thi công: ....................................... 204

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 5

LỜI CẢM ƠN

Với sự đồng ý của Khoa Xây Dựng em đã được làm đề tài :

"CHUNG CƯ KHU GPMB KHU ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5

SÂN BAY CAT BI - HP"

Để hoàn thành đồ án này, em đã nhận sự chỉ bảo, hướng dẫn ân

cần tỉ mỉ của thầy giáo hướng dẫn: THS. nguyễn thị Nhung và thầy

giáo THS. Trần Trọng Bính cùng thầy giáoTS. Đoàn văn Duẩn. Qua

thời gian làm việc với các thầy em thấy mình trưởng thành nhiều và tĩch

luỹ thêm vào quỹ kiến thức vốn còn khiêm tốn của mình.

Các thầy không những đã hƣớng dẫn cho em trong chuyên môn mà cũng

còn cả phong cách, tác phong làm việc của một ngƣời kỹ sƣ xây dựng.

Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình đối với sự giúp

đỡ quý báu đó của các thầy giáo hƣớng dẫn. Em cũng xin cảm ơn các thầy, cô

giáo trong Khoa Xây Dựng cùng các thầy, cô giáo khác trong trƣờng đã cho em

những kiến thức nhƣ ngày hôm nay.

Em hiểu rằng hoàn thành một công trình xây dựng, một đồ án tốt nghiệp

kỹ sƣ xây dựng, không chỉ đòi hỏi kiến thức đã học đƣợc trong nhà trƣờng, sự nhiệt

tình, chăm chỉ trong công việc. Mà còn là cả một sự chuyên nghiệp, kinh nghiệm

thực tế trong nghề. Em rất mong đƣợc sự chỉ bảo thêm nữa của các thầy, cô.

Thời gian 4 năm học tại trường Đại học Dân Lập Hải Phòng đã kết

thúc và sau khi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em sẽ là

những kỹ sư trẻ tham gia vào quá trình xây dựng đất nước. Tất cả những

kiến thức đã học trong 4 năm, đặc biệt là quá trình ôn tập thông qua đồ án

tốt nghiệp tạo cho em sự tự tin để có thể bắt đầu công việc của một kỹ sư

thiết kế công trình trong tương lai. Những kiến thức đó có được là nhờ sự

hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo trường.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hải Phòng, ngày12/10/2009

Sinh viên: Đinh Viết Đủ

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 6

PHẦN MỘT

KIẾN TRÚC

Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s. Nguyễn Thị Nhung

Sinh viên thực hiện : Đinh Viết Đủ

Lớp : XD1202D

Mã sinh viên : 121333

NHIỆM VỤ:

1. PHẦN THUYẾT MINH

Giải pháp kiến trúc

Giải pháp kết cấu móng

2. PHẦN BẢN VẼ

Mặt đứng chính

Mặt cắt

Mặt bằng tầng điển hình

Mặt bằng mái

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 7

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH

1.1. Giới thiệu công trình

Nhà ở chung cƣ luôn là vấn đề đƣợc quan tâm thiết yếu trong quá trình

phát triển đô thị, vì đây là nhu cầu tất yếu đối với con ngƣời, nhà ở với các chức

năng chính

+ Nghỉ ngơi tái tạo sức lao động

+ thoả mãn nhu cầu về tâm sinh lý

+ giao tiếp xã hội

+ giáo dục con cái

+ két tụ các thành viên trong gia đình

Đặc biệt với con ngƣời trong đô thị hiện đại, nơi mà các hoạt động xã hội

điều kiện khí hậu v v . . rất nhạy cảm dến nhiều con ngƣời, thì nhƣng tính năng

trên càng cần phải đáp ứng với yêu cầu cao

Từ điều kiện thực tế ở việt nam và cụ thể là ở Hải Phòng đã trong quã

trình công Nhiệp Hoá – Hiện Đại Hoá, đồng thời giải quyết nạn thiếu nhà ở trầm

trọng, xây dựng nhà chung cƣ (Do các căn hộ hợp thành)sẽ tiết kiệm đất đai, tài

chính, hạ tầng kỹ thuật. Nhất là sự phát triển chiều cao cho phép các đô thị tiết

kiệm đất xây dựng, tăng khu vực cây xanh, vui chơi giải trí. Đồng thời cao ốc

hoá một phần các đô thị sẽ thu hẹp bớt một cáhc hợp lý diện tích của chúng,

giảm bớt quá trình lấn đất nông nghiệp – một vấn đề lớn đặt ra cho một nƣớc

đông dân cƣ nhƣ ở Việt Nam.

1.2. Công trình này là một trong những công trình nằm trong khu đô thị

mới ở Hải Phòng đƣợc quy hoạch tổng thể và chi tiết cho từng hạng mục

công trình

Công trình với quy mô 9 tầng mang tên “CHUNG CƢ KHU GPMB KHU

ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI - HP”, vị trí xây dựng tại Lô OCT1

Khu Đô Thị Mới NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI – HP , do vậy nó sẽ đóng góp một

vai trò hết sức quan trọng cho không gian đô thị cũng nhƣ cảnh quan kiến trúc

của thành phố HẢI PHÒNG. Khu đất xây dựng có tổng diện tích khoảng

1128,6(m2), diện tích xây dựng khoảng 680(m

2), tổng diện tích sàn là 6140(m

2).

Vị trí xây dựng hết sức thuận lợi cho việc đặt trụ sở, văn phòng thƣơng

mại cũng nhƣ thuận lợi cho việc sinh hoạt nhân dân. Việc xây dựng công trình là

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 8

phù hợp với nhu cầu về nơi làm việc và giải quyết một phần về nhu cầu nhà ở

phục vụ công tác giải phóng mặt bằng cho các dự án của Thành Phố. Công trình

góp phần tạo nét mới trong sự phát triển chung của Thành Phố.

Các chức năng của các tầng đƣợc phân ra hết sức hợp lý và rõ ràng:

+ Tầng 1 : bố trí các phòng kỹ thuật, cửa hàng dịch vụ,

+ Tầng 2 9 bố trí các căn hộ.

+ Trên mái là nơi bố trí các bể nƣớc mái.

Về cấp độ công trình đƣợc xếp loại “nhà cao tầng loại I” (cao dƣới 50m).

Công trình đƣợc nghiên cứu để bố trí mặt bằng tổng thể, mặt đứng có một

sự cân xứng nghiêm túc.

1.3. Giải pháp kiến trúc công trình

1.3.1. Giải pháp mặt bằng :

-Mặt bằng công trình là hình chữ nhật ( chiều rộng 18.7m ; chiều dài

33,5m) do đó đơn giản và rất gọn.Các tầng đƣợc bố trí các phòng dịch vụ, , các

căn hộ một cách hợp lý thuận tiện cho công việc và sinh hoạt.

Hệ thống lõi cứng đƣợc bố trí ở giữa đảm bảo cho công trình có độ đối

xứng cần thiết, hạn chế đƣợc biến dạng do xoắn gây ra do trọng tâm hình học

trùng với tâm cứng của công trình.

Tầng 1:

-Toàn bộ các công trình phục vụ ngôi nhà nhƣ:

- Các quầy dịch vụ

- Ga ra để ôtô, xe máy cho các hộ gia đình và cho khách tới thăm.

- Phòng sinh hoạt công cộng sử dụng để họp tổ dân phố, sinh hoạt công

cộng của cƣ dân trong khu nhà.

- Các phòng kỹ thuật phụ trợ: Phòng điều khiển điện, trạm biến thế, máy

phát điện dự phòng, phòng máy bơm, phòng lấy rác.

Tầng 2-9:

- Bao gồm các căn hộ phục vụ sinh hoạt gia đình. Các căn hộ đƣợc bố trí

không gian khép kín, độc lập và tiện nghi cho sinh hoạt gia đình. Các căn hộ

đƣợc chia làm 5 loại là căn hộ loại 1, 2, 3,4,5.

- Căn hộ 1,2,4,5: Rộng 100 m2. Bao gồm 1 phòng khách, 3 phòng ngủ, 1

phòng ăn và bếp, 1 nhà vệ sinh,1 phòng tắm ,1 lôgia không gian nghỉ ngơi, thƣ

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 9

giãn tốt nhất sau một ngày học tập, làm việc. Ngoài ra, khu bếp kết hợp phòng

ăn cũng đƣợc ƣu tiên tiếp xúc với bên ngoài thông qua 1 lô gia phơi. Việc đủ

ánh sáng, thông thoáng sẽ đảm bảo vệ sinh cho khu vực bếp núc cũng nhƣ toàn

căn hộ. Phòng khách, kết hợp làm nơi sinh hoạt chung của cả gia đình đƣợc bố

trí tại trung tâm căn hộ ngay lối cửa ra vào. Phòng khách và phòng ngủ sát hành

lang chung sẽ đƣợc thiết kế cửa sổ trên cao để thông thoáng ra hành lang. Trong

mỗi căn hộ đều ƣu tiên các phòng ngủ đƣợc tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng tự

nhiên . Giải pháp thiết kế mặt bằng này thuận tiện cho việc sinh hoạt và trang trí

nội thất phù hợp với mục đích sử dụng của từng phòng.

- Căn hộ 3: Rộng 80 m2. Bao gồm 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 phòng

ăn và bếp, 1 lô gia, 1 vệ sinh và tắm (trong đó 1 nhà tắm dùng chung cho cả gia

đình bố trí tắm đứng còn của trực tiếp vào phòng ngủ bố trí phòng tắm nằm).

Mỗi căn hộ đƣợc thiết kế với dây chuyền sử dụng bao gồm: phòng khách -

phòng ngủ - phòng bếp - khu vệ sinh. Các phòng với công năng sử dụng riêng

biệt đƣợc liên kết với nhau thông qua tiền sảnh của các căn hộ.

1.3.2. Giải pháp mặt đứng.

- Về mặt đứng, công trình đƣợc phát triển lên cao một cách liên tục và

đơn điệu: không có sự thay đổi đột ngột nhà theo chiều cao do đó không gây ra

những biên độ dao động lớn tập trung ở đó. Tuy nhiên công trình vẫn tạo ra

đƣợc một sự cân đối cần thiết. Việc tổ chức hình khối công trình đơn giản, rõ

ràng . Sự lặp lại của các tầng tạo bởi các ban công, cửa sổ suốt từ tầng 2 9 tạo

lại vẻ đẹp thẩm mỹ cho công trình. Các mặt đứng của công trình có các ban

công nhô ra, các ban công này đƣợc phát triển từ dƣới lên trên tạo cho công trình

bớt đi sự đơn điệu về mặt kiến trúc. Phần mái có tum nhô cao, nhƣng chƣa phải

là sự đánh dấu của kết thúc mà có vẻ nhƣ công trình sẽ còn phát triển cao lớn

hơn.

1.3.3. Giải pháp về giao thông.

- Bao gồm giải pháp về giao thông theo phƣơng đứng và theo phƣơng

ngang trong mỗi tầng.

- Theo phƣơng đứng: công trình đƣợc bố trí ba cầu thang bộ và hai cầu

thang máy, đảm bảo nhu cầu đi lại cho sinh hoạt hàng ngày và đáp ứng nhu cầu

thoát ngƣời khi có sự cố xảy ra.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 10

- Theo phƣơng ngang: bao gồm sảnh tầng và hành lang dẫn tới các phòng.

Việc bố trí sảnh và thang máy ở giữa công trình đảm bảo cho việc đi lại

theo phƣơng ngang đến các phòng ban là nhỏ nhất .

Việc bố trí cầu thang ở hai đầu công trình đảm bảo cho việc đi lại theo

phƣơng ngang là nhỏ nhất, đồng thời đảm bảo đƣợc khả năng thoát hiểm cao

nhất khi có sự cố xảy ra

1.3.4. Giải pháp chiếu sáng, thông gió cho công trình.

- Kết hợp chiếu tự nhiên và nhân tạo. Các phòng đều có cửa sổ để tiếp

nhận ánh sáng bên ngoài , toàn bộ cửa sổ đƣợc lắp khung nhôm kính nên phía

trong nhà thƣờng luôn luôn có đầy đủ ánh sáng tự nhiên . Ngoài ra các hành

lang cầu thang đƣợc bố trí lấy ánh sáng nhân tạo , có các đèn trần phục vụ ánh

sáng. Sử dụng hệ thống điều hoà trung tâm đặt ở tầng một có các đƣờng ống kỹ

thuật nằm cạnh với lồng thang máy dẫn đi các tầng. Từ vị trí cạnh thang máy có

các đƣờng ống dẫn đi tới các phòng, hệ thống này nằm trong các lớp trần giả

bằng xốp nhẹ dẫn qua các phòng.

- Hà Nội nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên đòi hỏi công trình phải

đảm bảo thông gió cũng nhƣ nhiệt độ trong các phòng ổn định quanh năm.

Thông hơi thoáng gió là yêu cầu vệ sinh đảm bảo sức khoẻ cho công việc và

nghỉ ngơi đƣợc thoải mái nhanh chóng phục hồi sức khoẻ sau những giờ làm

việc căng thẳng.

- Về quy hoạch xung quanh trồng hệ thống cây xanh để dẫn gió , che

nắng , chắn bụi , chống ồn. Về thiết kế thì các phòng ngủ , sinh hoạt , làm việc

đƣợc đón gió trực tiếp và tổ chức lỗ cửa hành lang.

1.3.5. Thông tin liên lạc.

Liên lạc với bên ngoài từ công trình đƣợc thực hiện bằng các hình thức

thông thƣờng là: Điện thoại, Fax, Internet, vô tuyến vv.. Trong công trình bố trí

hệ thống điện thoại với dây dẫn đƣợc bố trí trong các hộp kỹ thuật, dẫn tới các

phòng theo các đƣờng ống chứa đây điện nằm dƣới các lớp trần giả.

1.3.6. Giải pháp về cây xanh.

Để tạo cho công trình mang dáng vẻ hài hoà, chúng không đơn thuần là

một khối bê tông cốt thép, xung quanh công trình đƣợc bố trí trồng cây xanh vừa

tạo dáng vẻ kiến trúc, vừa tạo ra môi trƣờng trong xanh xung quanh công trình.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 11

1.3.7. Giải pháp về cấp điện.

Trang thiết bị điện trong công trình đƣợc lắp đầy đủ trong các phòng phù

hợp với chứ năng sử dụng, đảm bảo kỹ thuật, vận hành an toàn. Trạm điện đƣợc

đặt ở tầng trệt thông ra phía ngoài công trình đảm bảo yêu cầu về phòng cháy.

Dây dẫn điện trong phòng đƣợc đặt ngầm trong tƣờng, có lớp vỏ cách điện an

toàn. Dây dẫn theo phƣơng đứng đƣợc đặt trong các hộp kỹ thuật. Điện cho

công trình đƣợc lấy từ lƣới điện thành phố, ngoài ra để đề phòng mất điện còn

bố trí một máy phát điện dự phòng đảm bảo công suất cung cấp cho toàn nhà.

1.3.8. Giải pháp về cấp thoát nƣớc.

- Cấp nƣớc: Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc thành phố thông

qua hệ thống đƣờng ống dẫn xuống các bể chứa đặt ngầm dƣới đất, từ đó đƣợc

bơm lên các bể trên mái. Dung tích của bể(V 120m3) đƣợc thiết kế trên cơ sở số

lƣợng ngƣời sử dụng và lƣợng dự trữ đề phòng sự cố mất nƣớc có thể xảy ra. Hệ

thống đƣờng ống đƣợc bố trí chạy ngầm trong các hộp kỹ thuật xuống các tầng

và trong tƣờng ngăn đến các phòng chức năng và khu vệ sinh.

- Thoát nƣớc: Bao gồm thoát nƣớc mƣa và thoát nƣớc thải sinh hoạt.

- Thoát nƣớc mƣa đƣợc thực hiện nhờ hệ thống sênô dẫn nƣớc từ ban

công và mái theo các đƣờng ống nằm ở góc cột chảy xuống hệ thống thoát nƣớc

toàn nhà rồi chảy ra hệ thống thoát nƣớc của thành phố.

Xung quanh nhà có hệ thống rãnh thoát nƣớc có kích thƣớc 380 380 60

cách tƣờng 900 làm nhiệm vụ thoát nƣớc mặt.

Thoát nƣớc thải sinh hoạt: nƣớc thải sinh hoạt từ các khu vệ sinh trên các

tầng đƣợc dẫn vào các đƣờng ống dấn trong các hộp kỹ thuật dấu trong nhà vệ

sinh từ tầng 9 xuống đến tầng trệt, các đƣờng ống dẫn nƣớc thải từ các tầng trên

xuống sẽ đi tới hộp kỹ thuật ở đầu nhà với một độ dốc đảm bảo cho việc thoát

nƣớc, sau đó nƣớc thải đƣợc đƣa vào bể xử lý ở dƣới rồi từ đây đƣợc dẫn ra hệ

thống thoát nƣớc chung của thanh phố.

1.3.9. Giải pháp phòng hoả.

Để phòng chống hoả hoạn cho công trình trên các tầng đều bố trí họng

cứu hoả và các bình cứu hoả cầm tay nhằm nhanh chóng dập tắt đám cháy khi

mới bắt đầu.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 12

Về thoát ngƣời khi có cháy, công trình có hệ thống giao thông ngang là

sảnh tầng có liên hệ thuận tiện với hệ thống giao thông đứng là 2 cầu thang bộ.

1.4. Giải pháp kết cấu.

1.4.1. Nguyên lý thiết kế

Kết cấu bêtông cốt thép là một trong những hệ kết cấu chịu lực đƣợc dùng

nhiều nhất trên thế giới, các nguyên tắc quan trọng trong thiết kế và cấu tạo

bêtông cốt thép liền khối cho nhà nhiều tầng có thể tóm tắt nhƣ sau:

+ Kết cấu phải có độ dẻo và phân tán năng lƣợng lớn (Kèm theo việc

giảm độ cứng ít nhất ).

+ Dầm phải bị biến dạng dẻo trƣớc cột .

+ Phá hoại uốn phải xảy ra trƣớc phá hoại cắt .

+ Các nút phải khoẻ hơn các thanh (cột và dầm ) quy tụ tại đó.

- Việc thiết kế công trình phải tuân theo nguyên tắc sau:

+ Vật liệu xây dựng cần có tỷ lệ giữa cƣờng độ và trọng lƣợng càng

lớn càng tốt .

+ Tính biến dạng cao : khả năng biến dạng dẻo cao có thể khắc phục

đƣợc tính chịu lực thấp của vật liệu hoặc kết cấu .

+ Tính liền khối cao : khi bị dao động không nên xảy ra hieenj tƣợng

tách rời các bộ phận công trình.

1.4.2. Dạng của công trình

Hình dạng mặt bằng nhà : sơ đồ mặt bằng nhà phải đơn giản, gọn và độ

cứng chống xoắn lớn

Không nên để mặt bằng trải dài, hình dạng phức tạp, tâm cứng không

trùng với trọng tâm của nó và nằm ngoài đƣờng tác dụng của hợp lực tải trọng

ngang

Hình dạng nhà theo chiều cao : nhà phải đơn điệu và liên tục, tránh thay

đổi một cách đột ngột hình dạng nhà theo chiều cao, nếu không phải bố trí vách

cứng lớn tại vùng chuyển tiếp …. Hình dạng phải cân đối, tỷ số chiều cao trên

bề rộng không quá lớn.

1. Từ đặc điểm của công trình :

+ Có số tầng lớn gồm 9 tầng nổi.

- Cao độ nền tầng 1: 0.4m so với vỉa hè.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 13

- Chiều cao tầng 1: 4.2m

- Chiều cao tầng trung gian: 3.3m

- Tổng chiều cao nhà: 34.8m

- Diện tích nhà: 620m2

+ Bƣớc cột lớn :

- Lƣới cột theo phƣơng ngang : bố trí 9 trục (từ 1-9) khoảng cách giữa

các trục (bƣớc cột) là 4200mm , 4200mm, 4200mm, 6800mm.

- Theo phƣơng dọc nhà ta bố trí 4 trục (từ A-D) khoảng cách giữa các trục

(nhịp) nhƣ sau:

+ A-B =7800mm.

+ B-C =3000mm.

+ C-D =7800mm.

Do vậy ta chọn kết cấu khung dầm liên kết theo hai phƣơng tạo ra một hệ

khung không gian vững chắc.

Tuy nhiên kết cấu chung chịu tải trọng ngang yếu, mà trong nhà cao tầng

tải trọng ngang do gió là rất lớn, do đó hệ chịu lực cơ bản là hệ kết hợp giữa

khung và lõi. Trong đó, với tải trọng đứng: khung chịu tải trọng theo diện phân

tải của nó, còn tải trọng ngang thì khung và lõi cùng chịu, phân tải truyền cho

mỗi cấu kiện là tuỳ thuộc vào độ cứng của chúng.

Vật liệu sử dụng cho công trình: toàn bộ các loại kết cấu dùng bêtông mác

250 (Rn=110 kg/cm2), cốt thép AI cƣờng độ tính toán 2100 kg/cm

2, cốt thép AII

cƣờng độ tính toán 2800 kg/cm2.

2. Giải pháp kết cấu móng:

Thông qua tài liệu khảo sát địa chất, căn cứ vào tải trọng công trình (Do

nhà chịu tải trọng đứng và ngang rất lớn) có thể thấy rằng phƣơng án móng nông

không có tính khả thi nên dự kiến dùng phƣơng án móng sâu (móng cọc). Nên

giải pháp kết cấu móng hợp lý nhất là dùng móng cọc bê tông cốt thép đƣợc ép

bằng kích thuỷ lực Thép móng dùng loại AI và AII, thi công đài móng đổ bê

tông toàn khối tại chỗ.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 14

PHẦN HAI

KẾT CẤU

Giáo viên hƣớng dẫn : TS.Đoàn Văn Duẩn

Sinh viên thực hiện : Đinh Viết Đủ

Lớp : XD1202D

Mã sinh viên : 121333

NHIỆM VỤ:

Chọn sơ bộ kích thƣớc các cấu kiện

Lập mặt bằng kết cấu sàn tầng 3

Tính toán và bố trí cốt thép cho sàn tầng 3

Tính toán và bố trí cốt thép cho thang bộ truc B-C

Tính toán và bố trí cốt thép cho khung K7

Tính toán và thiết kế móng truc B7

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 15

HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH KẾT CẤU

1.5. CƠ SỞ TÍNH TOÁN

1.5.1. Các tài liệu sử dụng trong tính toán.

1. Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.

2. TCXDVN 356-2005 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.

3. TCXDVN 2737-1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.

4. TCXDVN 40-1987 Kết cấu xây dựng và nền nguyên tắc cơ bản về tính

toán.

5. TCXDVN 5575-1991 Kết cấu tính toán thép. Tiêu chuẩn thiết kế.

1.5.2. Tài liệu tham khảo.

1. Hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình Shap2000.

2. Phƣơng pháp phần tử hữu hạn – Trần Bình, Hồ Anh Tuấn.

3. Giáo trình giảng dạy chƣơng trình Shap2000.

4. Kết cấu bê tông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa) – Gs Ts Ngô Thế

Phong, Pts Lý Trần Cƣờng, Pts Trịnh Kim Đạm, Pts Nguyễn Lê Ninh.

5. Lý thuyết nén lệch tâm xiên dựa theo tiêu chuẩn do Giáo sƣ Nguyễn

Đình Cống soạn và cải tiến theo tiêu chuẩn TCXDVN 5574-1991.

6. Kết cấu thép II (công trình dân dụng và công nghiệp) – Phạm Văn Hội,

Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tƣ, Đoàn Ngọc Tranh, Hoàng Văn Quang.

1.6. VẬT LIỆU DÙNG TRONG TÍNH TOÁN.

1.6.1. Bê tông.

- Theo tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005.

+ Bê tông với chất kết dính là xi măng cùng với các cốt liệu đá, cát vàng

và đƣợc tạo nên một cấu trúc đặc trắc. Với cấu trúc này, bê tông có khối lƣợng

riêng ~ 25 KN/m3.

+ Mác bê tông theo cƣờng độ chịu nén, tính theo đơn vị MPa, bê tông

đƣợc dƣỡng hộ cũng nhƣ đƣợc thí nghiệm theo quy định và tiêu chuẩn của nƣớc

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mác bê tông dùng trong tính toán cho

công trình là B20.

- Cấp độ bền chịu nén của bêtông B20:

a/ Với trạng thái nén:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 16

+ Cƣờng độ tiêu chuẩn về nén : 11,5 Mpa.

+ Cƣờng độ tính toán về nén : 0,9 MPa.

b/ Môđun đàn hồi của bê tông:

Đƣợc xác định theo điều kiện bê tông nặng, khô cứng trong điều kiện tự

nhiên.

Với cấp độ bền B20 thì Eb = 27000 MPa.

1.6.2. Thép.

Thép làm cốt thép cho cấu kiện bê tông cốt thép dùng loại thép sợi thông

thƣờng theo tiêu chuẩn TCXDVN 5575 - 1991. Cốt thép chịu lực cho các dầm,

cột dùng nhóm AII, cốt thép đai, cốt thép giá, cốt thép cấu tạo và thép dùng cho

bản sàn dùng nhóm AI.

Cƣờng độ của cốt thép cho trong bảng sau:

Chủng loại

Cốt thép

Cƣờng độ tính toán

(MPa)

AI

AII

225

280

Môđun đàn hồi của cốt thép:

Es = 21.10-4

MPa.

1.6.3. Các loại vật liệu khác.

- Gạch đặc Hải Dƣơng

- Cát vàng vÜnh phó

- Cát đen sông Hồng

- Đá mỏ (thuỷ nguyên)

- Sơn che phủ màu nâu hồng.

- Bi tum chống thấm.

Mọi loại vật liệu sử dụng đều phải qua thí nghiệm kiểm định để xác định

cƣờng độ thực tế cũng nhƣ các chỉ tiêu cơ lý khác và độ sạch. Khi đạt tiêu chuẩn

thiết kế mới đƣợc đƣa vào sử dụng.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 17

1.7. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Khái quát chung:

Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò quan trọng tạo tiền

đề cơ bản để ngƣời thiết kế có đƣợc định hƣớng thiết lập mô hình, hệ kết cấu

chịu lực cho công trình đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu

cầu kiến trúc, thuận tiện trong sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế.

Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng việc chọn giải pháp kết cấu có liên

quan đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng, độ cao tầng, thiết bị điện,

đƣờng ống, yêu cầu thiết bị thi công, tiến độ thi công, đặc biệt là giá thành công

trình và sự hiệu quả của kết cấu mà ta chọn.

1.7.1. Đặc điểm chủ yếu của nhà cao tầng.

1.7.2. Tải trọng ngang.

Trong kết cấu thấp tầng tải trọng ngang sinh ra là rất nhỏ theo sự tăng lên

của độ cao. Còn trong kết cấu cao tầng, nội lực, chuyển vị do tải trọng ngang

sinh ra tăng lên rất nhanh theo độ cao. Áp lực gió, động đất là các nhân tố chủ

yếu của thiết kế kết cấu.

Nếu công trình xem nhƣ một thanh công xôn ngàm tại mặt đất thì lực dọc

tỷ lệ với chiều cao, mô men do tải trọng ngang tỉ lệ với bình phƣơng chiều cao.

M = P. H (Tải trọng tập trung)

M = q. 2

2

H (Tải trọng phân bố đều)

Chuyển vị do tải trọng ngang tỷ lệ thuận với luỹ thừa bậc bốn của chiều

cao:

=P. 3

3

H

EJ(Tải trọng tập trung)

=q.4

8

H

EJ (Tải trọng phân bố đều)

Trong đó:

P-Tải trọng tập trung; q - Tải trọng phân bố; H - Chiều cao công

trình.

Do vậy tải trọng ngang của nhà cao tầng trở thành nhân tố chủ yếu của

thiết kế kết cấu.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 18

1.7.3. Hạn chế chuyển vị.

Theo sự tăng lên của chiều cao nhà, chuyển vị ngang tăng lên rất nhanh.

Trong thiết kế kết cấu, không chỉ yêu cầu thiết kế có đủ khả năng chịu lực mà

còn yêu cầu kết cấu có đủ độ cứng cho phép. Khi chuyển vị ngang lớn thì

thƣờng gây ra các hậu quả sau:

- Làm kết cấu tăng thêm nội lực phụ đặc biệt là kết cấu đứng: Khi chuyển

vị tăng lên, độ lệch tâm tăng lên do vậy nếu nội lực tăng lên vƣợt quá khả năng

chịu lực của kết cấu sẽ làm sụp đổ công trình.

- Làm cho ngƣời sống và làm việc cảm thấy khó chịu và hoảng sợ, ảnh

hƣởng đến công tác và sinh hoạt.

- Làm tƣờng và một số trang trí xây dựng bị nứt và phá hỏng, làm cho ray

thang máy bị biến dạng, đƣờng ống, đƣờng điện bị phá hoại.

Do vậy cần phải hạn chế chuyển vị ngang.

1.7.4. Giảm trọng lƣợng bản thân.

- Xem xét từ sức chịu tải của nền đất. Nếu cùng một cƣờng độ thì khi

giảm trọng lƣợng bản thân có thể tăng lên một số tầng khác.

- Xét về mặt dao động, giảm trọng lƣợng bản thân tức là giảm khối lƣợng

tham gia dao động nhƣ vậy giảm đƣợc thành phần động của gió và động đất...

- Xét về mặt kinh tế, giảm trọng lƣợng bản thân tức là tiết kiệm vật liệu,

giảm giá thành công trình bên cạnh đó còn tăng đƣợc không gian sử dụng.

Từ các nhận xét trên ta thấy trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng cần quan

tâm đến giảm trọng lƣợng bản thân kết cấu.

1.7.5. Giải pháp kết cấu phần thân công trình.

1.7.6. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu.

1. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu chính.

Căn cứ theo thiết kế ta chia ra các giải pháp kết cấu chính ra nhƣ sau:

a) Hệ tường chịu lực.

Trong hệ kết cấu này thì các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các

tƣờng phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tƣờng thông qua các bản sàn

đƣợc xem là cứng tuyệt đối. Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính

là tấm tƣờng) làm việc nhƣ thanh công xôn có chiều cao tiết diện lớn. Với hệ kết

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 19

cấu này thì khoảng không bên trong công trình còn phải phân chia thích hợp

đảm bảo yêu cầu về kết cấu.

Hệ kết cấu này có thể cấu tạo cho nhà khá cao tầng, tuy nhiên theo điều

kiện kinh tế và yêu cầu kiến trúc của công trình ta thấy phƣơng án này không

thoả mãn.

b) Hệ khung chịu lực.

Hệ đƣợc tạo bởi các cột và các dầm liên kết cứng tại các nút tạo thành hệ

khung không gian của nhà. Hệ kết cấu này tạo ra đƣợc không gian kiến trúc khá

linh hoạt. Tuy nhiên nó tỏ ra kém hiệu quả khi tải trọng ngang công trình lớn vì

kết cấu khung có độ cứng chống cắt và chống xoắn không cao. Nếu muốn sử

dụng hệ kết cấu này cho công trình thì tiết diện cấu kiện sẽ khá lớn, làm ảnh

hƣởng đến tải trọng bản thân công trình và chiều cao thông tầng của công trình.

Hệ kết cấu khung chịu lực tỏ ra không hiệu quả cho công trình này.

c) Hệ lõi chịu lực.

Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận

toàn bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có

hiệu quả với công trình có độ cao tƣơng đối lớn, do có độ cứng chống xoắn và

chống cắt lớn, tuy nhiên nó phải kết hợp đƣợc với giải pháp kiến trúc.

d) Hệ kết cấu hỗn hợp.

* Sơ đồ giằng.

Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tƣơng

ứng với diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng

đứng do các kết cấu chịu tải cơ bản khác nhƣ lõi, tƣờng chịu lực. Trong sơ đồ

này thì tất cả các nút khung đều có cấu tạo khớp hoặc các cột chỉ chịu nén.

* Sơ đồ khung - giằng.

Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) đƣợc tạo ra bằng sự kết

hợp giữa khung và vách cứng. Hai hệ thống khung và vách đƣợc lên kết qua hệ

kết cấu sàn. Hệ thống vách cứng đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ

khung chủ yếu thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này

tạo điều kiện để tối ƣu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích thƣớc cột và dầm, đáp

ứng đƣợc yêu cầu kiến trúc. Sơ đồ này khung có liên kết cứng tại các nút (khung

cứng).

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 20

2. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu sàn.

Để chọn giải pháp kết cấu sàn ta so sánh 2 trƣờng hợp sau:

a) Kết cấu sàn không dầm (sàn nấm)

Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Đầu cột làm mũ cột để đảm bảo

liên kết chắc chắn và tránh hiện tƣợng đâm thủng bản sàn.

- Ƣu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đƣợc chiều cao công trình.

Tiết kiệm đƣợc không gian sử dụng.

- Nhƣợc điểm: Tính toán, cấu tạo phức tạp, tốn kém vật liệu. Trong một

số trƣờng hợp gây ảnh hƣởng đến giải pháp kiến trúc vì bắt buộc phải làm mũ

cột.

Hệ sàn nấm có chiều dày toàn bộ sàn nhỏ, làm tăng chiều cao sử dụng do

đó dễ tạo không gian để bố trí các thiết bị dƣới sàn (thông gió, điện, nƣớc,

phòng cháy và có trần che phủ), đồng thời dễ làm ván khuôn, đặt cốt thép và đổ

bê tông khi thi công. Tuy nhiên giải pháp kết cấu sàn nấm là không phù hợp với

công trình vì không đảm bảo tính kinh tế.

b) Kết cấu sàn dầm

Khi dùng kết cấu sàn dầm độ cứng ngang của công trình sẽ tăng do đó

chuyển vị ngang sẽ giảm. Khối lƣợng bê tông ít hơn dẫn đến khối lƣợng tham

gia dao động giảm. Chiều cao dầm sẽ chiếm nhiều không gian phòng ảnh hƣởng

nhiều đến thiết kế kiến trúc, làm tăng chiều cao tầng. Tuy nhiên phƣơng án này

phù hợp với công trình vì chiều cao thiết kế kiến trúc là tới 3,3 m.

3. Lựa chọn kết cấu chịu lực chính.

Qua việc phân tích phƣơng án kết cấu chính ta nhận thấy sơ đồ khung -

giằng là hợp lý nhất. Việc sử dụng kết cấu vách, lõi cùng chịu tải trọng đứng và

ngang với khung sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của toàn bộ kết cấu, đồng thời sẽ

giảm đƣợc tiết diện cột ở tầng dƣới của khung. Vậy ta chọn hệ kết cấu này.

Qua so sánh phân tích phƣơng án kết cấu sàn, ta chọn kết cấu sàn dầm

toàn khối.

1.7.7. Sơ đồ tính của hệ kết cấu.

+ Mô hình hoá hệ kết cấu chịu lực chính phần thân của công trình bằng hệ

khung không gian (frames) nút cứng liên kết cứng với hệ vách lõi (shells).

+ Liên kết cột, vách, lõi với đất xem là ngàm cứng

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 21

+ Sử dụng phần mềm tính kết cấu Etap để tính toán với : Các dầm chính, dầm

phụ, cột là các phần tử Frame, lõi cứng, vách cứng và sàn là các phần tử Shell. Độ

cứng của sàn ảnh hƣởng đến sự làm việc của hệ kết cấu đƣợc mô tả bằng hệ các

liên kết constraints bảo đảm các nút trong cùng một mặt phẳng sẽ có cùng chuyển

vị ngang.

1.8. LỰA CHỌN KÍCH THƢỚC CÁC LOẠI TIẾT DIỆN.

1.8.1. Bản sàn.

Chiều dày bản chọn sơ bộ theo công thức:

.

b

D lh

m với D = 0,8 – 1,4

Ta có kích thƣớc ô sàn tính toán là l1 = 400 cm và l2 = 680 cm,chọn D = 1

Với bản kê bốn cạnh chọn m = 40 - 45, ta chọn m = 45 ta có chiều dày sơ

bộ của bản sàn:

. 1.4008,89

45b

D lh cm

m

Để thống nhất ta chọn chiều dày hs nhƣ nhau cho mọi loại bản sàn.mặt

khác để sàn đủ cứng trong mặt phẳng của nó (coi nhƣ cứng vô cùng ) khi truyền

tải trọng ngang (gió) vào vách lõi,khung ta chọn chiều dày sàn đủ lớn.mà đối với

nhà chung cƣ có nhiều không gian phòng nhỏ,do đó nếu ta chọn chiều dày sàn

nhỏ thì sẽ có nhiều hệ dầm phụ làm cho kết cấu chịu lực chở lên phức tạp khó

tính toán,khó thi công,vì vậy Chọn thống nhất hb = 12 cm cho toàn bộ các mặt

sàn là hợp lí

1.8.2. Dầm.

1. Chọn dầm ngang:

*chọn kích thƣớc dầm AB và dầm CD (dầm khung).

- cùng có chiều dài nhịp của dầm ld = 780 cm

- Chọn sơ bộ hdc;

Chọn hdc =70cm

- chọn bề rộng dầm (0,3 0,5). (0,3 0,5).70 (21 35)db h cm

Chọn b =22cm

*chọn kích thƣớc dầm BC (dầm hành lang),

- chiều dài nhịp của dầm ld = 300 cm

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 22

- Chọn sơ bộ hdc1 1 300 300

(37,5 25)8 12 8 12dl cm ;

Chọn hd = 40 cm

- chọn bề rộng dầm (0,3 0,5). (0,3 0,5).40 (12 20)db h cm

Chọn b =22cm

2. Chọn dầm dọc:

*chọn kích thƣớc dầm dọc gác qua cột (dầm trục A,B,C)

- Nhịp của dầm ld = 680 cm

- Chọn sơ bộ hdc 1 1 680 680

(85 56.7)8 12 8 12

l cm ;

Chọn hd = 60cm

- chọn bề rộng dầm (0,3 0,5). (0,3 0,5).60 (18 30)db h cm

Chọn b =22cm

*chọn kích thƣớc dầm dọc gác qua cột (dầm trục A,B,C,D)

- Nhịp của dầm ld = 420 cm

- Chọn sơ bộ hdc 1 1 420 420

(52,5 35)8 12 8 12

l cm ;

Chọn hd = 40cm

- chọn bề rộng dầm (0,3 0,5). (0,3 0,5).40 (12 20)db h cm

Chọn b =22cm

*Các dầm dọc gác qua cột của các nhịp còn lại ta cũng chọn:

Chọn hd = 40cm, b =22cm

3. Chọn dầm phụ:

- Nhịp của dầm ld = 680 cm

Chọn sơ bộ hdp 1 1 680 680

(56.7 34)12 20 12 20

l cm ;

Chọn hdp = 40 cm

- chọn bề rộng dầm (0,3 0,5). (0,3 0,5).40 (12 20)db h cm

Chọn b =22cm

- Nhịp của dầm ld = 420 cm, và các dầm Lôgia:

Chọn sơ bộ hdp 1 1 420 420

(35 21)12 20 12 20

l cm ;

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 23

Chọn hdp = 40 cm

- chọn bề rộng dầm (0,3 0,5). (0,3 0,5).40 (12 20)db h cm

Chọn b =22cm

1.8.3. Chọn kích thƣớc lõi.

Để đảm bảo về độ cứng lớn và đồng đều vách cứng phải đƣợc đổ tại chỗ

với chiều dày vách lõi cứng không nhỏ hơn 1

.Ht20

Trong đó Ht chiều cao tâng nhà lớn nhất.

1 1b > .H = .4,2 = 0,21(m)

20 20t

Chọn chiều dày vách lõi là b =22 cm

1.8.4. Chọn kích thƣớc cột.

Kích thƣớc của cột đƣợc xác định theo công thức :

NA = k

Rb

A : Diện tích tiết diện ngang của cột

kt : Hệ số kể đến ảnh hƣởng của mômen uốn, hàm lƣợng cốt thép, độ

mảnh cột, kt = 1,2

N : Lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong cột

Rb : Cấp độ bền chịu nén của bê tông B20

có Rb=11,5Mpa =1150(KN/m2)

Ta có lực nén lớn nhất của cột đƣợc xác định theo công thức :

N = n.q.S.

Với

n :số tầng nhà

S : Là diện tích truyền tải lên cột đang xét

q : Tải trọng sơ bộ tác dụng lên 1 m2 sàn

q = 11(KN/m2)

diện tích truyền tải vào cột là:

23.0 4.24.2( 3.9).( ) 22.68

2 2 2S m

N = 9.11.22,68 = 2245,32(KN)

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 24

A

B

C

6 7 8

Hình 0-1 Diện tích truyền tải vào khung trục 7

Tiết diện cột:

Cột từ tầng 1 đến tầng5:

422245,32.10

1,2. 2342,911500

A cm

Chọn tiết diện 30x50 cm

Cột từ tầng 6 đến tầng 9:

424.11.22,68.10

1,2. 867,811500

A cm

Chọn tiết diện 30x40 cm

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 25

1.9. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

1.9.1. Tải trọng động

1.9.2. Tĩnh tải.

Tĩnh tải bao gồm trọng lƣợng bản thân các kết cấu nhƣ cột, dầm, sàn và

tải trọng do tƣờng, vách kính đặt trên công trình.

Tĩnh tải bản thân phụ thuộc vào cấu tạo các lớp sàn. Cấu tạo các lớp sàn

phòng làm việc, phòng ở và phòng vệ sinh nhƣ hình vẽ sau. Trọng lƣợng phân

bố đều các lớp sàn cho trong bảng sau.

a) Tĩnh tải sàn:

Cấu tạo các loại sàn:

S1 (sàn tầng 1): S2 (sàn nhà ở tầng 1÷8):

- vữa xi măng mác 100 dày 20mm - Gạch ceramic dày 10mm

- bêtông gạch vỡ mác 100 dày 100 - Vữa lót gạch dày 25mm

- đất đắp từng lớp dày 200 - Sàn BTCT dày 120mm

- đất thiên nhiên - Vữa trát trần dày 15mm

S3 (Sàn phòng vệ sinh, ban công): M1 ( Sân mái):

- Gạch lát dày 10mm - lớp gạch lá nem dày 20mm

- Vữa lót dày 25mm - Vữa lót dày 25mm

- Quét sơn chống thấm FLINCODE - 2 Gạch rỗng chống nóng 100mm

- Sàn BTCT dày 120mm - Vữa tạo dốc dày 50mm

- Vữa trát trần dày 15mm - Sàn BTCT dày 120mm

- Vữa trát trần dày 15mm

S4 (Sàn thang) : S5 (Chiếu nghỉ):

- Lát gạch Ceramic - Lát gạch Ceramic

- Vữa ximăng M75# dày30mm - Vữa ximăng M75# dày 30mm

- Bậc gạch M75 150x300 - Bản BTCT dày 120mm

- Bản BTCT dày 120mm - Vữa trát trần 15 mm

- Vữa trát trần 15 mm

* Trọng lƣợng bản thân sàn ở: gi = niδiγi

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 26

Bảng 0-1. tính tĩnh tải sàn ở

TT Các lớp sàn Dày

(m)

γ

(KN/m3)

Gtc

(KN/m2)

n G

tt

(KN/m2)

1 Gạch ceramic 0.01 20 0,2 1,1 0,22

2 Vữa lót gạch 0.025 18 0,45 1,3 0,585

3 Vữa trát trần 0.015 18 0,27 1,3 0,351

Tổng cộng 1,156

* Trọng lƣợng bản thân mái: gi = niδiγi

Bảng 0-2. Tính tĩnh tải mái

TT Các lớp sàn Dày

(m)

(KN/m3)

Gtc

(KN/m2)

n G

tt

(KN/m2)

1 gạch lá nem 0.02 18 0,36 1,1 0,396

2 Vữa lót gạch 0.025 18 0,45 1,3 0,585

3 2 lớp Gạch rỗng 0.1 15 1,5 1,1 1,65

4 Vữa tạo dốc 0.05 18 0,9 1,3 1,17

5 Vữa trát trần 0.015 18 0,27 1,3 0,351

Tổng cộng 4,152

Bảng 0-3 Tĩnh tải chiếu nghỉ

TT Cấu tạo các lớp

(KN/m2)

Gtc

(KN/m2)

n G

tt

(KN/m2)

1 Lát gạch granite 20mm 20 0,4 1,1 0,44

2 Vữa ximăng M75# dày15 mm 18 0,27 1,3 0,351

3 Bản BTCT dày 140mm 25 3,5 1,1 3,85

4 Vữa trát trần 15 mm 18 0,27 1,3 0,351

Tổng cộng 4,99

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 27

* Trọng lƣợng bản thân sàn siêu thị: gi = ni ihI

Bảng 0-4 Tính tĩnh tải sàn vệ sinh

TT Các lớp sàn Dày

(m)

(KN/m3)

Gtc

(KN/m2)

n G

tt

(KN/m2)

1 Gạch lát nền 0,01 20 0,2 1,1 0,22

2 Vữa lót gạch 0.025 18 0,45 1,3 0,585

3 Vữa trát trần 0.015 18 0,27 1,3 0,351

4 Tải tƣờng,thiết bị 1 1,1 1,1

Tổng cộng 2,256

* Tĩnh tải của bể nƣớc trên mái.

Bảng 0-5 Tĩnh tải bể nƣớc trên mái

TT Các lớp hợp thành Dày

(m)

(KN/m3)

Gtc

(KN/m2)

n G

tt

(KN/m2)

1

(đáy bể)

Bản BTCT 0,15 25 3,75 1,1 4,125

Vữa trát 0,03 18 0,54 1,3 0,702

Tổng cộng 4,82

2

(thành)

Tƣờng xây cao 2,5m 0,22 20 11 1,1 12,1

Vữa trát 0,015 18 0,54 1,3 0,702

Tổng cộng 13,85

3

(lắp bể)

Vữa ximăng tạo dốc 0,03 18 0,54 1,2 0,648

Lớp chống thấm sika 0,01 18 0,18 1,2 0,216

Bản BTCT 0,15 25 3,75 1,1 4,13

Vữa trát 0,015 18 0,54 1,3 0,702

Tổng cộng 5,696

Bảng 0-6 hoạt tải bể nƣớc trên mái

TT Các lớp hợp thành cao

(m)

(KN/

m3)

Gtc

(KN/

m2)

n G

tt

(KN/m2)

1

Nƣớc trong bể tính cho

trƣờng hợp đầy bể 2,5 10 25 1,1 27,5

Tổng cộng 27,5

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 28

Bảng 0-7 Tĩnh tải các loại sàn

TT Sàn Chú thích Ký hiệu qtc(KN/m

2) q

tt(KN/m

2)

1 S1 Sàn vệ sinh q1 1,92 2,256

2 S2 Sàn tầng điển hình q2 0,92 1,156

3 S4 Bản thang q4 7,41 8,583

4 S5 Chiếu nghỉ q5 4,44 4,99

5 M1 Sàn tầng 9 và mái qM 3,48 4,152

1.9.3. Hoạt tải ngƣời.

Tải trọng hoạt tải ngƣời và thiết bị phân bố trên sàn các tầng đƣợc lấy

theo bảng mẫu của tiêu chuẩn TCXDVN: 2737-1995.

Bảng 0-8 Tính hoạt tải ngƣời

TT Loại phòng P

tc

(KN/m2)

n P

tt

(KN/m2)

1 Phòng ngủ 1,5 1.3 1,95

2 Phòng ăn, bếp 1,5 1.3 1,95

3 Phòng khách 1,5 1.3 1,95

4 Phòng tắm, WC 1,5 1.3 1,95

5 Hành lang,lô gia 4 1.2 4,8

6 mái 0,75 1.2 0,975

1.9.4. Tải trọng ngang.

1.9.5. Tải trọng gió.

Tải trọng gió đƣợc xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 2737-

1995. Vì công trình có chiều cao lớn (H < 40,0m), do đó công trình không phải

tính toán đến thành phần gió động.

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng phân bố đều

trên một đơn vị diện tích đƣợc xác định theo công thức sau:

Wtt = n.Wo.k.c

Trong đó:

-n : hệ số tin cậy của tải gió n = 1.2

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 29

-Wo: Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng áp lực gió.

Theo TCXDVN 2737-1995, khu vực Hải Phòng thuộc vùng II-B có Wo= 0,95

kN/m2.

- k: Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và

dạng địa hình, hệ số k tra theo bảng 5 - TCXDVN 2737-1995. Địa hình dạng II-

B.

- c: Hệ số khí động , lấy theo chỉ dẫn bảng 6 - TCXDVN 2737-1995, phụ

thuộc vào hình khối công trình và hình dạng bề mặt đón gió. Với công trình có

hình khối chữ nhật, bề mặt công trình vuông góc với hƣớng gió thì hệ số khí

động đối với mặt đón gió là c = 0,8 và với mặt hút gió là c = 0,6.

Áp lực gió thay đổi theo độ cao của công trình theo hệ số k. Để đơn giản

trong tính toán, trong khoảng mỗi tầng ta coi áp lực gió là phân bố đều, hệ số k

lấy là giá trị ứng với độ cao tại mức sàn tầng trên. Giá trị hệ số k và áp lực gió

phân bố từng tầng đƣợc tính nhƣ trong bảng.

Tải trọng gió đƣợc quy về phân bố đều trên các mức sàn theo diện chịu tải

cho mỗi sàn là một nửa chiều cao tầng trên và dƣới sàn.

Wtầng= W.Hct

Trong đó: + Hct là chiều cao tầngthứ i.

+ W là tải trọng gió tổng cộng gió phía đẩy và gió phía hút.

a) phía đón gió:

Bảng 0-9 Tải trọng gió tiêu chuẩn phân bố theo độ cao nhà

Tầng Z (m) K Cđẩy W0

(KN/m2)

Hct

(m) n

Wđẩy

(KN/m)

1 4,2 0,848 0,8 0,95 3,75 1,2 2,78

2 7,5 0,94 0,8 0,95 3,3 1,2 2,83

3 10,8 1,013 0,8 0,95 3,3 1,2 3,05

4 14,1 1,066 0,8 0,95 3,3 1,2 3,21

5 17,4 1,104 0,8 0,95 3,3 1,2 3,32

6 20,7 1,136 0,8 0,95 3,3 1,2 3,42

7 24 1,166 0,8 0,95 3,3 1,2 3,51

8 27,3 1,196

0,8 0,95 3,3 1,2 3,6

9 30,6 1,224 0,8 0,95 3,3 1,2 3,68

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 30

b) phía khuất gió:

Tầng Z (m) K Chút W0

(KN/m2)

Hct

(m) n

W hút

(KN/m)

1 4,2 0,848 0,6 0,95 3,75 1,2 2,08

2 7,5 0,94 0,6 0,95 3,3 1,2 2,12

3 10,8 1,013 0,6 0,95 3,3 1,2 2,28

4 14,1 1,066 0,6 0,95 3,3 1,2 2,4

5 17,4 1,104 0,6 0,95 3,3 1,2 2,49

6 20,7 1,136 0,6 0,95 3,3 1,2 2,56

7 24 1,166 0,6 0,95 3,3 1,2 2,61

8 27,3 1,196 0,6 0,95 3,3 1,2 2,69

9 30,6 1,224 0,6 0,95 3,3 1,2 2,76

1.10. TÍNH TOÁN NỘI LỰC.

1.10.1. Kiểm tra kết quả tính toán.

Trong quá trình giải lực bằng chƣơng trình sap 200 14 có thể có những sai

lệch về kết quả do nhiều nguyên nhân: lỗi chƣơng trình; do vào sai số liệu; do

quan niệm sai về sơ đồ kết cấu, tải trọng...Để có cơ sở khẳng định về sự đúng

đắn hoặc đáng tin cậy của kết quả tính toán bằng máy, ta tiến hành một số tính

toán so sánh kiểm tra nhƣ sau :

Sau khi có kết quả nội lực từ chƣơng trình sap2000 14 Chúng ta cần phải

đánh giá đƣợc sự hợp lý của kết quả đó trƣớc khi dùng để tính toán. Sự đánh giá

dựa trên những kiến thức về cơ học kết cấu và mang tính sơ bộ, tổng quát,

không tính toán một cách cụ thể cho từng phần tử cấu kiện.

- Về mặt định tính: Dựa vào dạng chất tải và dạng biểu đồ momen, cách

kiểm tra nhƣ sau:

. Đối với các trƣờng hợp tải trọng đứng (tĩnh tải và hoạt tải) thì biểu đồ

momen có dạng gần nhƣ đối xứng ( công trình gần đối xứng).

. Đối với tải trọng ngang (gió), biểu đồ momen trong khung phải âm ở

phần dƣới và dƣơng ở phần trên của cột, dƣơng ở đầu thanh và âm ở cuối thanh

của các thanh ngang theo hƣớng gió.

- Về mặt định lượng:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 31

. Tổng lực cắt ở chân cột trong 1 tầng nào đó bằng tổng các lực ngang tính

từ mức tầng đó trở lên.

. Nếu dầm chịu tải trọng phân bố đều thì khoảng cách từ đƣờng nối tung

độ momen âm đến tung độ momen dƣơng ở giữa nhịp có giá trị bằng 8

2ql.

Sau khi kiểm tra nội lực theo các bƣớc trên ta thấy đều thỏa mãn, do đó

kết quả nội lực tính đƣợc là đáng tin cậy.

Vậy ta tiến hành các bƣớc tiếp theo: tổ hợp nội lực, tính thép cho khung,

thiết kế móng.

1.10.2. Tổ hợp nội lực.

Nội lực đƣợc tổ hợp với các loại tổ hợp sau: Tổ hợp cơ bản I; Tổ hợp cơ

bản II.

- Tổ hợp cơ bản I: gồm nội lực do tĩnh tải với một nội lực hoạt tải (hoạt tải

hoặc tải trọng gió) với hệ số tổ hợp là 1.

- Tổ hợp cơ bản II: gồm nội lực do tĩnh tải với ít nhất 2 trƣờng hợp nội lực

do hoạt tải hoặc tải trọng gió gây ra với hệ số tổ hợp của tải trọng ngắn hạn là

0,9.

Kết quả tổ hợp nội lực cho các phần tử dầm và các phần tử cột trong Phụ

lục.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 32

1.11. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN

1.11.1. Tính toán ô sàn.

12

34

56

78

9

12

34

56

78

9

ABCD

ABCD

T B

»N

G K

ÕT

U t

Çn

g ®

iÓn

h×n

h

Hình 0-2. mặt bằng kết cấu tầng điển hình

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 33

12

34

56

78

9

12

34

56

78

9

ABCD

ABCD

T B

»N

G K

ÕT

U «

n t

Çn

g 3

Hình 0-3. mặt bằng kết cấu ô sàn tầng 3

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 34

1.11.2. Tính toán ô sàn.

1. Kích thƣớc các ô bản và sơ đồ tính đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 0-10. kích thƣớc các ô bản

Tên ô bản Cạnh ngắn(l1)

m

Cạnh dài (l2)

m Tỷ số (l1/l2) Sơ đồ tính

O1(vệ sinh) 1,5 2 1,3 Bản kê bốn cạnh

O2 2,7 4 1,48 Bản kê bốn cạnh

O3 3,8 4,2 1,05 Bản kê bốn cạnh

O4 3,8 4,2 1,05 Bản kê bốn cạnh

O5 1,5 2,5 1,67 Bản kê bốn cạnh

O6 1,5 4 2,67 Bản loại dầm

O7 4 4,2 1,05 Bản kê bốn cạnh

O8 4 6,8 1,7 Bản kê bốn cạnh

O9 3,8 5,3 1,39 Bản kê bốn cạnh

O10 3 6,8 2,27 Bản loại dầm

O11 3 4,2 1,4 Bản kê bốn cạnh

O12 3 3,51 1,17 Bản kê bốn cạnh

2. Tính tải sàn.

* Trọng lƣợng bản thân sàn ở: gi = niδiγi

Bảng 0-11. Tính tĩnh tải sàn ở

TT Các lớp sàn Dày

(m)

γ

(KN/m3)

Gtc

(KN/m2)

n G

tt

(KN/m2)

1 Gạch ceramic 0.01 20 0,2 1,1 0,22

2 Vữa lót gạch 0.025 18 0,45 1,3 0,585

3 Bản BTCT 0,12 25 3 1,1 3,3

4 Vữa trát trần 0.015 18 0,27 1,3 0,351

Tổng cộng 4,456

* Trọng lƣợng bản thân sàn vệ sinh: gi = niδiγi

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 35

Bảng 0-12. Tính tĩnh tải sàn vệ sinh

TT Các lớp sàn Dày

(m)

(KN/m3)

Gtc

(KN/m2)

n G

tt

(KN/m2)

1 Gạch lát nền 0,01 20 0,2 1,1 0,22

2 Vữa lót gạch 0.025 18 0,45 1,3 0,585

3 Bản BTCT 0,12 25 3 1,1 3,3

4 Vữa trát trần 0.015 18 0,27 1,3 0,351

5 Tải tƣờng,thiết bị 1 1,1 1,1

Tổng cộng 5,556

1.3. T¶i träng cña 1m2 t­êng

TT CÊu t¹o c¸c líp Dµy

(m) (kg/m3) PTC(kg/m2) n

PTT

(kg/m2)

T­êng dµy 220

1 Hai líp tr¸t dµy 30 0,03 1800 54 1,3 70,2

2 Líp g¹ch x©y dµy

220 0,22 1800 396 1,1 435,6

Céng 450 505,8

T­êng dµy 110

1 Hai líp tr¸t dµy 30 0,03 1800 54 1,3 70,2

2 Líp g¹ch x©y dµy

110 0,11 1800 198 1,1 217,8

Céng 252 288,0

* Trọng lƣợng bản thân sàn hành lang: gi = niδiγi

Bảng 0-13. Tính tĩnh tải sàn hành lang

TT Các lớp sàn Dày

(m)

γ

(KN/m3)

Gtc

(KN/m2)

n G

tt

(KN/m2)

1 Gạch ceramic 0.01 20 0,2 1,1 0,22

2 Vữa lót gạch 0.025 18 0,45 1,3 0,585

3 Bản BTCT 0,12 25 3 1,1 3,3

4 Vữa trát trần 0.015 18 0,27 1,3 0,351

Tổng cộng 4,456

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 36

3. Hoạt tải .

Tải trọng hoạt tải ngƣời phân bố trên sàn các tầng đƣợc lấy theo bảng mẫu

của tiêu chuẩn TCXDVN: 2737-1995

Bảng 0-14. Tính hoạt tải ngƣời

TT Loại phòng P

tc

(KN/m2)

n P

tt

(KN/m2)

1 Phòng ngủ 1,5 1.3 1,95

2 Phòng ăn, bếp 1,5 1.3 1,95

3 Phòng khách 1,5 1.3 1,95

4 Phòng tắm, WC 1,5 1.3 1,95

5 Hành lang,lô gia 4 1.2 4,8

4. Tổng tải trọng tác dụng .

Tổng tải trọng tác dụng lên các loại sàn: qs= gs + ps

Bảng 0-15. Tổng tải trọng tác dụng

TT Loại phòng gs

(KN/m2)

Ps

(KN/m2)

Tổng

(KN/m2)

1 Phòng ngủ 4,456 1,95 6,406

2 Phòng ăn,bếp 4,456 1,95 6,406

3 Hành lang,Lôgia 4,456 4,48 8,936

4 phòng tắm,WC 5,556 1,95 7,506

1.11.3. Tính toán cho ô bản đại diện ô 8

1. Tính toán nội lực cho ô bản

- kích thƣớc ô bản :l1xl2 =4x6,8 (m)

- xét tỷ số: 2

1

l 6,8= =1,7 < 2

l 4bản kê bốn cạnh

Sơ đồ tính toán của ô 8 là tính theo sơ đồ khớp dẻo.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 37

88

Hình 0-4. sơ đồ tính toán của ô bản

Ta có :

1 1l = l -b = 4000-220 = 3780mmo

02 2l = l -b = 6800-220 = 6580mm

Các mômen trong bản quan hệ bởi biểu thức :

2

01 02 011 1 02 2 01

q.l .(3.l -l ) ' '= (2.M +M +M ).l +(2.M +M +M ).l12 I II II

Tỷ số các mômen 1

M

MI ,

1

'M

MI ,

2

M

MII ,

2

'M

MII có thể lấy trong khoảng 1,5 đến 2,5

khi các gối tựa đƣợc coi là ngàm.

Vậy Chọn tỷ số nội lực giữa các tiết diện :

1

2 1 2

M M M ' '= 2; =1.5; =1.5;M = M ;M = MM M M

I III I II II

Tải trọng tác dụng lên ô8 :g0 =4,456 KN/m2, p0 =1,95 KN/m

2

Tổng tải trọng :p =4,456+1,95 =6,406 KN/m2

Thay các giá trị vào biểu thức trên ta có :

1

2

1 1

6,406.3,78 .(3.6,58-3,78)= 5.M .6,58+2,5.M .3,78 = 42,35M

12

Vậy M1 =2,87 KN.m, 'M = M = 4,312I I KN.m

M2 =1,435 KN.m, 'M = M = 2,1II II 5KN.m

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 38

2. Tính toán cốt thép cho ô bản

số liệu tính toán :

bêtông mac B20 có cƣờng độ tính toán Rb=11,5 Mpa

cốt thép dọc,ngang dùng thép AI có cƣờng độ tính toán Rs=225 Mpa

chiều dày sàn hs=12 cm,chọn a =15 mm.,h0=h-a =12-1,5 =10,5 cm

2

0

Mα =

R bhm

b

Do bản sàn tính theo sơ đồ khớp dẻo lên phải kiểm tra điều kiện hạn chế

α <α = 0,3m pl

a)tính toán cốt thép ở nhịp.

*tính theo phƣơng cạnh ngắn,mômen có giá trị M1 =2,87 KN.m

1

2 3 2

0

M 2,87α = = = 0,022 < α = 0,3

R bh 11,5.10 .1.(0,105)m pl

b

ξ =1- 1-2α =1- 1-2.0,022 = 0.022m

δ =1-0,5ξ =1-0,5.0,022 = 0,99

6

1

0

M 2,87.10A = = =122,7

R δh 225.0,99.105s

s

mm2 =1,2 cm

2

kiểm tra hàm lƣợng cốt thép :

min

0

A 122,7μ = .100% = .100% = 0,12% > μ = 0,05%

b.h 1000.105s hàm lƣợng cốt

thép hợp lý

chọn cốt thép Ø8a200 có diện tích cốt thép As =2,5 cm2

*tính theo phƣơng cạnh dài,có mômen M2 =1,435 KN.m

2

2 3 2

0

M 1,435α = = = 0,011< α = 0,3

R bh 11,5.10 .1.(0,105)m pl

b

ξ =1- 1-2α =1- 1-2.0,011= 0.011m

δ =1-0,5ξ =1-0,5.0,011= 0,99

6

2M 1,435.10A = = = 61,35

R δh 225.0,99.105s

s o

mm2 =0,61 cm

2

kiểm tra hàm lƣợng cốt thép :

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 39

min

0

A 61,35μ = .100% = .100% = 0,058%> μ = 0,05%

b.h 1000.105s hàm lƣợng cốt

thép hợp lý

chọn cốt thép Ø8a200 có diện tích cốt thép As =2,5 cm2

b)tính toán cốt thép ở gối.

*tính theo phƣơng cạnh ngắn có mômen MI=M‟I =4,312 KN.m

2 3 2

0

M 4,312α = = = 0,033< α = 0,3

R bh 11,5.10 .1.(0,105)I

m pl

b

thoả mãn điều kiện

hạn chế

ξ =1- 1-2α =1- 1-2.0,033 = 0.033m

δ =1-0,5ξ =1-0,5.0,033= 0,98

6

0

M 4,312.10A = = =185,5

R δh 225.0,98.105I

s

s

mm2 =1,855 cm

2

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép

min

0

A 185,5μ = .100% = .100% = 0,18% > μ = 0,05%

b.h 1000.105s

Chọn cốt thép Ø8a200 có diện tích cốt thép As =2,5 cm2

*tính theo phƣơng cạnh dài có mômen MII =M‟II =2,15 KN.m

2 3 2

0

M 2,15α = = = 0,0169 < α = 0,3

R bh 11,5.10 .1.(0,105)II

m pl

b

thoả mãn điều kiện

hạn chế

ξ =1- 1-2α =1- 1-2.0,0169 = 0.017m

δ =1-0,5ξ =1-0,5.0,017 = 0,99

6M 2,15.10A = = = 91,92

R δh 225.0,99.105II

s

s o

mm2 =0,92 cm

2

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép

min

0

A 91,92μ = .100% = .100% = 0,088%> μ = 0,05%

b.h 1000.105s

Chọn cốt thép Ø8a200 có diện tích cốt thép As =2,5 cm2

1.11.4. Tính toán cho ô bản 1,ô vệ sinh

1. Xác định nội lực cho ô bản

- kích thƣớc ô bản : l1xl2 =1,5x2(m)

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 40

- xét tỷ số: 2

1

l 2= =1,33 < 2

l 1,5bản kê bốn cạnh

Sơ đồ tính toán của ô1 là ô vệ sinh lên ta tính theo sơ đồ đàn hồi.

Mômen đƣợc tính theo công thức :

1 1 1 2M = α .q.l .l , 2 2 1 2M = α .q.l .l , 1 1 2M = -β .q.l .lI , 2 1 2M = -β .q.l .lII

Các hệ số trên đƣợc tra bảng phụ lục 16

l1/l2 α1

α2

β1

β2

1,3 0,0208 0,0123 0,0475 0,0281

Tải trọng tác dụng lên sàn

tĩnh tải : g0 =5,556 KN/m2

hoạt tải : p0 =1,95 KN/m2

Tổng tải trọng :q =5,556+1,95 =7,506 KN/m2

Vậy : 1 1 1 2M = α .q.l .l = 0,0208.7,506.1,5.2 = 0,468KN.m

2 2 1 2M = α .q.l .l = 0,0123.7,506.1,5.2 = 0,27KN.m

1 1 2M = -β .q.l .l = -0,0475.7,506.1,5.2 = -1,07I KN.m

2 1 2M = -β .q.l .l = -0,0281.7,506.1,5.2 = -0,632II KN.m

2. Tính toán cốt thép cho ô bản

số liệu tính toán :

bêtông mac B20 có cƣờng độ tính toán Rb=11,5 Mpa

cốt thép dọc,ngang dùng thép AI có cƣờng độ tính toán Rs=225 Mpa

chiều dày sàn hs=12 cm,chọn a =15 mm.,h0=h-a =12-1,5 =10,5 cm

2

Mα =

R bhm

b o

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 41

a) tính toán cốt thép ở nhịp.

*tính theo phƣơng cạnh ngắn,mômen có giá trị M1 =0,486 KN.m

1

2 3 2

M 0,468α = = = 0,0036

R bh 11,5.10 .1.(0,105)m

b o

ξ =1- 1-2α =1- 1-2.0,0036 = 0.0036m

δ =1-0,5ξ =1-0,5.0,0036 = 0,99

6

1M 0,468.10A = = = 20,009

R δh 225.0,99.105s

s o

mm2 =0,2 cm

2

kiểm tra hàm lƣợng cốt thép :

min

A 20,009μ = .100% = .100% = 0,019%< μ = 0,05%

b.h 1000.105s

o

cốt thép đặt

theo cấu tạo.

chọn cốt thép Ø8a200 có diện tích cốt thép As =2,5 cm2

* tính theo phƣơng cạnh dài có mômen M2 =0,27 KN.m

2

2 3 2

0

M 0,27α = = = 0,0021

R bh 11,5.10 .1.(0,105)m

b

ξ =1- 1-2α =1- 1-2.0,0021= 0.0021m

δ =1-0,5ξ =1-0,5.0,0021= 0,99

6

2M 0,27.10A = = =11,61

R δh 225.0,984.105s

s o

mm2 =0,116 cm

2

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép

min

A 11,61μ = .100% = .100% = 0,011%< μ = 0,05%

b.h 1000.105s

o

cốt thép đặt

theo cấu tạo

Chọn cốt thép Ø8a200 có diện tích cốt thép As =2,5 cm2

b)tính toán cốt thép ở gối.

*tính theo phƣơng cạnh ngắn có mômen MI =1,07 KN.m

2 3 2

M 1,07α = = = 0,0084

R bh 11,5.10 .1.(0,105)I

m

b o

ξ =1- 1-2α =1- 1-2.0,0084 = 0.0084m

δ =1-0,5ξ =1-0,5.0,0084 = 0,99

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 42

6M 1,07.10A = = = 45,74

R δh 225.0,99.105I

s

s o

mm2 =4,574cm

2

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép

min

A 45,74μ = .100% = .100% = 0,043%< μ = 0,05%

b.h 1000.105s

o

cốt thép đặt

theo cấu tạo

Chọn cốt thép Ø8a200 có diện tích cốt thép As =2,5 cm2

*tính theo phƣơng cạnh dài có mômen MII =0,632 KN.m

2 3 2

M 0,632α = = = 0,0049

R bh 11,5.10 .1.(0,105)II

m

b o

ξ =1- 1-2α =1- 1-2.0,0049 = 0.0049m

δ =1-0,5ξ =1-0,5.0,0049 = 0,99

6M 0,632.10A = = = 27,02

R δh 225.0,99.105II

s

s o

mm2 =0,27 cm

2

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép

min

A 27,02μ = .100% = .100% = 0,025%< μ = 0,05%

b.h 1000.105s

o

Chọn cốt thép Ø8a200 có diện tích cốt thép As =2,5 cm2

1.11.5. Tính toán cho ô bản 10,ô bản hành lang.

- kích thƣớc ô bản : l1xl2 =3x6,8(m)

- xét tỷ số: 2

1 3

l 6,8= = 2,27 > 2

lbản loại dầm

Cắt 1 dải bản rộng 1m theo phƣơng cạnh ngắn

l0 =l1-b =3000-220 =2780 mm

tải trọng tính toán tác dụng lên ô bản 10

tĩnh tải : g0 =4,456 KN/m2

hoạt tải : p0 =4,48 KN/m2

Tổng tải trọng :p =4,456+4,48 =8,936 KN/m2

1. Xác định nội lực cho ô bản

mômen uốn tại nhịp xác định theo công thức sau :

2 2ql 8,936.2,78M = = = 2,88

24 24o

nhKN.m

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 43

Mômen uốn taig gối xác định theo công thức sau :

2 2ql 8,936.2,78M = = = 5,76

12 12o

gKN.m

2. Tính toán cốt thép cho ô bản.

số liệu tính toán :

bêtông mac B20 có cƣờng độ tính toán Rb=11,5 Mpa

cốt thép dọc,ngang dùng thép AI có cƣờng độ tính toán Rs=225 Mpa

chiều dày sàn hs=12 cm,chọn a =15 mm.,h0=h-a =12-1,5 =10,5 cm

2

Mα =

R bhm

b o

a)tính toán cốt thép ở nhịp.

mômen có giá trị Mnh =2,88 KN.m

2 3 2

0

M 2,88α = = = 0,022

R bh 11,5.10 .1.(0,105)nh

m

b

ξ =1- 1-2α =1- 1-2.0,022 = 0.022m

δ =1-0,5ξ =1-0,5.0,022 = 0,989

6M 2,88.10A = = =123,3

R δh 225.0,989.105nh

s

s o

mm2 =1,233 cm

2

kiểm tra hàm lƣợng cốt thép :

min

123,3Aμ = .100% = .100% = 0,117% > μ = 0,05%

b.h 1000.105s

o

thoả mãn điêu

kiện về hàm lƣợng cốt thép.

chọn cốt thép Ø8a200 có diện tích cốt thép As =2,5 cm2

b)tính toán cốt thép ở gối.

*tính theo phƣơng cạnh ngắn có mômen Mg =5,76 KN.m

2 3 2

M 5,76α = = = 0,045

R bh 11,5.10 .1.(0,105)g

m

b o

ξ =1- 1-2α =1- 1-2.0,045 = 0.047m

δ =1-0,5ξ =1-0,5.0,047 = 0,98

6M 5,76.10A = = = 248,8

R δh 225.0,98.105g

s

s o

mm2 =2,488cm

2

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 44

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép

min

0

248,8Aμ = .100%= .100%= 0,24% > μ = 0,05%

b.h 1000.105s thoả mãn điều

kiện về hàm lƣợng cốt thép

Chọn cốt thép Ø8a200 có diện tích cốt thép As =2,5 cm2

3. Các ô bản còn lại tính toán tƣơng tự nhƣ trên đƣợc thể hiên trong bảng

Excel dƣói đây :

Ô bản

M1

A γ Fa

Cm2

μ(%)

Fa

(chọn)

Cm2

Bố trí cốt

thép

M2

M3

M4

Ô1

Nhịp 0.280 0.003 0.999 0.15 0.02 2,52 Ø8a200

0.140 0.001 0.999 0.07 0.01 2,52 Ø8a200

Gối 0.420 0.004 0.998 0.22 0.03 2,52 Ø8a200

0.210 0.002 0.999 0.11 0.01 2,52 Ø8a200

Ô2

Nhịp 0.910 0.009 0.996 0.48 0.06 2,52 Ø8a200

0.455 0.004 0.998 0.24 0.03 2,52 Ø8a200

Gối 1.365 0.013 0.993 0.72 0.08 2,52 Ø8a200

0.682 0.007 0.997 0.36 0.04 2,52 Ø8a200

Ô3

Nhịp 2.021 0.019 0.990 1.07 0.13 2,52 Ø8a200

1.011 0.010 0.995 0.53 0.06 2,52 Ø8a200

Gối 3.032 0.029 0.985 1.61 0.19 2,52 Ø8a200

1.516 0.014 0.993 0.80 0.09 2,52 Ø8a200

Ô4

Nhịp 1.692 0.016 0.992 0.89 0.10 2,52 Ø8a200

0.846 0.008 0.996 0.44 0.05 2,52 Ø8a200

Gối 2.538 0.024 0.988 1.34 0.16 2,52 Ø8a200

1.269 0.012 0.994 0.67 0.08 2,52 Ø8a200

Ô5

Nhịp 0.317 0.003 0.998 0.17 0.02 2,52 Ø8a200

0.159 0.002 0.999 0.08 0.01 2,52 Ø8a200

Gối 0.476 0.005 0.998 0.25 0.03 2,52 Ø8a200

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 45

0.238 0.002 0.999 0.12 0.01 2,52 Ø8a200

Ô6

Nhịp 1.200 0.011 0.994 0.63 0.07 2,52 Ø8a200

0.540 0.005 0.997 0.28 0.03 2,52 Ø8a200

Gối 2.700 0.026 0.987 1.43 0.17 2,52 Ø8a200

1.190 0.011 0.994 0.63 0.07 2,52 Ø8a200

Ô7

Nhịp 1.878 0.018 0.991 0.99 0.12 2,52 Ø8a200

0.939 0.009 0.995 0.49 0.06 2,52 Ø8a200

Gối 2.818 0.027 0.986 1.49 0.18 2,52 Ø8a200

1.409 0.013 0.993 0.74 0.09 2,52 Ø8a200

Ô8

Nhịp 2.680 0.026 0.987 1.42 0.17 2,52 Ø8a200

1.340 0.013 0.994 0.71 0.08 2,52 Ø8a200

Gối 4.021 0.038 0.980 2.14 0.25 2,52 Ø8a200

2.010 0.019 0.990 1.06 0.12 2,52 Ø8a200

Ô9

Nhịp 2.302 0.022 0.989 1.22 0.14 2,52 Ø8a200

1.151 0.011 0.994 0.61 0.07 2,52 Ø8a200

Gối 3.453 0.033 0.983 1.84 0.22 2,52 Ø8a200

1.727 0.016 0.992 0.91 0.11 2,52 Ø8a200

Ô10

Nhịp 0.870 0.008 0.996 0.46 0.05 2,52 Ø8a200

0.430 0.004 0.998 0.23 0.03 2,52 Ø8a200

Gối 1.300 0.012 0.994 0.68 0.08 2,52 Ø8a200

0.650 0.006 0.997 0.34 0.04 2,52 Ø8a200

Ô11

Nhịp 1.089 0.010 0.995 0.57 0.07 2,52 Ø8a200

0.544 0.005 0.997 0.29 0.03 2,52 Ø8a200

Gối 1.633 0.016 0.992 0.86 0.10 2,52 Ø8a200

0.817 0.008 0.996 0.43 0.05 2,52 Ø8a200

Ô12

Nhịp 1.019 0.010 0.995 0.54 0.06 2,52 Ø8a200

0.510 0.005 0.998 0.27 0.03 2,52 Ø8a200

Gối 1.529 0.015 0.993 0.81 0.09 2,52 Ø8a200

0.764 0.007 0.996 0.40 0.05 2,52 Ø8a200

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 46

1.11.6. Tính toán cầu thang bộ

cầu thang thuộc loại cầu thang 2 vế có cốn thang, đổ bê tông cốt thép tại

chỗ

bậc thang đƣợc xây bằng gạch đặc. trên các bạc thang chiếu ghỉ và chiếu

tới

đều đƣợc ốp bằng đá granit. Lan can tay vịn cầu thang đƣợc làm bằng sắt,

tay vịn đƣợc làm băng gỗ, mặt trát đá Granito mài nhẵn dày 15 mm

ô cầu thang 2,78 x3,98m, chiều cao tầng là 3,3m, cầu thang có 22 bậc mỗi

bậc cao 150 mm và dài 300 mm.

* độ dốc theo cạnh nhà:

1200tagα = = 0,375

3200

2 2

2l = 1200 +3200 = 3,4(m)

Do bản thang có kích thƣớc l 3,42 = = 2,59l 1,311

lên ta tính bản thang theo

bản chịu lực 1 phƣơng, cắt dải bản rộng 1 m theo phƣơng cạnh ngắn để tính. Sơ

đồ tính đƣợc thể hiện sau

B C

b¶n chiÕu nghØ

dÇm chiÕu nghØ

cèn thang

b¶n thang

dÇm chiÕu tíi

b¶n thang

b¶n chiÕu tíi

3000

1570

380 3000

1310 1310

220 1200 380 1200 220

1570

1310

3200

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 47

Nhịp tính toán:

ltt=1310mm.

chều dày bản sàn xác định theo công thức

Dh = .l

mb trong đó

m=(30:35) với bản loại dầm, chọn m =30

D=(0,8:1,4) phụ thuộc vào tải trọng, chọn D =1,4

1,4h = .1310 = 6,1cm

30b

Chọn hb=10 cm

* vật liệu :

Tất cả các bộ phận kết cấu đều dùng bêttông B20 có Rb=11,5 Mpa

Cốt thép dọc dùng thép nhóm CII có Rs=Rsc=280 Mpa

Thép bản và thép đai dùng nhóm thép CI có Rs=Rsc=225 Mpa

Tất cả các tải trọng của vật liệu và hoạt tải đều lấy theo tiêu chuẩn 2737-

1995

1. Tính toán bản thang

hình vẽ :

3200

6430

1310

b= 1000

1200

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 48

150

300

10

Sơ đồ tính :

a.Tính toán tải trọng:

- quy đổi tải trọng của các lớp ra tải trọng tƣơng đƣơng, phân bố theo

chiều dài bản thang :

+ Lớp đá mài dày 1,5cm : 2 2

1h =1,5.(15+30) / 15 +30 = 2cm

+ lớp vũa lót dày 1,5cm : 2 2

2h =1,5.(15+27) / 15 +30 = 2cm

+ bậc xây gạch : 32 2

1.15.30

2h = = 6,7cm15 +30

+ bản thang dày 10cm : 4h =10cm

+ lớp vữa trát dày 1,5cm : 5h =1,5cm

Vậy ta có bảng sau:

Lớp Chiều dày

(m)

γ

(KN/m3)

Hệ số vựơt

Tải

Tải trọng tính toán

(KN/m2)

Đá mài 0,02 20 1,1 0,44

Vữa lót 0,02 18 1,3 0,468

Gạch 0,067 15 1,1 1,105

Bản thang 0,01 25 1,1 0,275

Vữa trát 0,015 18 1,3 0,351

Tổng cộng 2,639

q'= q.cos a

1310

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 49

Hoạt tải phân bố trên thang lấy theo bảng 3 TCXDVN 2737-1995

ptc=3 KN/m2 => ptt=3.1,2= 3,6 KN/m

2

tải trọng phân bố toàn phần:

q =3,6+2,639 =6,239 KN/m2

thành phần tác dụng vuông góc với bản thang:

qtt =6,239.cosα =6,239.0,88 =5,49 KN/m2

b. tính toán nội lực và cốt thép

Bảng thang tính theo sơ đồ đàn hồi

Mômen tại gữa nhịp:

2 2

max

q.l 5,49.1,31M = = =1,18KN.m

8 8

Lực cắt lớn nhất tại gối:

q.l 5,49.1,31Q = = = 3,6KNmax 2 2

Chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ a =2 cm => h0 =10-2 =8 cm

*cốt thép giữa nhịp:

2 3 2

M 1,18α = = = 0,016

R .b.h 11,5.10 .1.0,08m

b o

ξ =1- 1-2.α =1- 1-2.0,016 = 0,016m

δ =1-0,5.ξ =1-0,5.0,016 = 0,99

Diện tích cốt thép cần có trong 1m chiều dài bản cầu thang là :

6M 1,18.10A = = = 66,23

R .δ.ho 225.0,99.80s

s

mm2 =0,6623cm

2

μ% = 0,6623

.100 0,83. 10.8

sA

b ho%>μmin =0,05%

cốt thép dọc đặt theo cấu tạo Ø8a200

bố trí cốt thép Ø8a200 có diện tích thép As =1,96 cm2

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 50

2. Tính toán cốn thang

a. sơ đồ tính toán và tải trọng tác dụng lên cốn

q'= q.cos

M= q'.l

2

nhịp tính toán của dầm

2 2l = 1,2 +3,2 = 3,4mtt

Chọn tiết diện cốn thang là 10x25 cm, từ đó ta tính đƣoc trọng lƣợng cốn

thang là :

tải trọng lớp vữa trát : gv =1,3.0,015.18.(0,1+0,25.2) =0,21 KN/m

tải trọng tay vịn gỗ :gtv =1,2.3 =3,6 KG/m =0,036 KN/m

trọng lƣợng bản thân : gbt =n.b.h.γ =1,1.0,1.0,25.25 =0,687 KN/m

tải trọng do bản thang truyền xuống :gt =q .l 5,49.1,31

= = 3,59KN / m2 2b b

tổng tải trọng tác dụng lên cốn thang:

q =0,21+0,036+0,687+3,59 =4,847 KN/m

Phần tải trọng tác dụng vuông góc với cốn thang

q‟ =q.cosα =4,847.0,88 =4,27 KN/m

b.xác định nội lực

Mômen tại giữa nhịp:

2 2

max

q'.l 4,27.3,4M = = = 6,17KN.m

8 8

Lực cắt lớn nhất tại gối:

q'.l 5,07.3,4Q = = = 8,619KN

2 2

c.tính toán cốt thép dọc

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 51

Chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ a =3 cm, h0 =25-3 =22 cm

b2 3 2

0

M 6,17α = = = 0,11

R .b.h 11,5.10 .0,1.0,22m

1ξ =1- 1-2.α =1- 1-2.0,1 = 0,117m

δ =1-0,5.ξ =1-0,5.0,117 = 0,94

Cốt thép giữa nhịp:

6M 6,17.10A = = =106,6

R .δ.h 280.0,94.220s

s o

mm2 =1,066 cm

2

Chọn 1Ø14 có As =1,539 cm2

Hàm lƣợng cốt thép thực tế

μ% = 1,066

.100 0,485. 10.22

sA

b ho%>μmin =0,05%

* tính toán cốt đai:

Kiểm tra cƣờng độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính:

Q ≤ 0,3. 1 1 0φ .φ .R .b.hw b b

Do chƣa bố trí cốt thép đai nên ta giả thiết 1 1φ .φ =1w b

Ta có 0,3.Rb.b.ho =0,3.11,5.103.0,1.0,22 =75,9 KN >8,619 KN

dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính

+ kiểm tra sự cần thiết phải đặt cốt đai:

3

min 2.(1 ). . 0,6.(1 0).0,90.10 .0,1.0,22 11,88b b n bt oQ R b h KN

Q =8,619 KN<Qbmin =11,88 KN không cần phải tính cốt đai mà cốt đai bố

trí theo cấu tạo chọn cốt đai theo cấu tạo Ø8a200

8-8

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 52

3. Tính toán sàn chiếu nghỉ

tải trọng và sơ đồ tính

bản sàn chiếu nghỉ có kích thƣớc l xl =1,41x3,01 2

tỷ số giữa cạnh dài và cạnh ngắn l 3,02 = = 2,13 > 2l 1,411

=> tính theo bản

loại dầm

Lớp Chiều dày

(m)

γ

(KN/m3)

Hệ số vựơt

Tải

Tải trọng tính toán

(KN/m2)

`Đá mài 0,02 20 1,1 0,44

Vữa lót 0,02 18 1,3 0,468

Bản thang 0,01 25 1,1 0,275

Vữa trát 0,015 18 1,3 0,351

Tổng cộng 1,534

Hoạt tải phân bố đều trên cầu thang :

qtc =3 KN/m2 => qtt =1,2.3 =3,6 KN/m2

tải trọng toàn phần q =3,6+1,534 =5,134 KN/m2

a.xác định nội lực

Cắt 1 dải bản rộng 1 m song song với phƣơng cạnh ngắn, coi nhƣ một

dầm để tính.

+ để thiên về an toàn ta quan niệm nhƣ sau

để xác định mômen dƣơng thì coi dải bản là một dầm đơn giản kê lên hai

gối tụa

để xác định mômen âm thì coi dải bản là dầm đơn giản đƣợc ngàm hai

đầu

Mômen lớn nhất giữa nhịp:

2 2

max

q.l 5,134.1,41M = = =1,28

8 8 KN.m

2

8 q.l M max =

1410 1410

M = q.l 12

2

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 53

Mômen ở gối :

2 2q.l 5,134.1,41M = = = 0,85

12 12 KN.m

tính toán cốt thép cho ô bản

chọn chiều dàu lớp bêtông bảo vệ a =2 cm => h0 =10-2 =8 cm.

cốt thép ở giữa nhịp:

22

M 1,28α = = = 0,017

3R .b.h 11,5.10 .1.0,08m

b o

ξ =1- 1-2.α =1- 1-2.0,017 = 0,017m

δ =1-0,5.ξ =1-0,5.0,017 = 0,99

Diện tích cốt thép cần có trong 1m chiều dài bản cầu thang là :

6M 1,28.10A = = = 71,83

R .δ.h 225.0,99.80s

s o

mm2 =0,7183 cm

2

μ% = 0,7183

.100 0,89. 10.8

s

o

A

b h%>μmin =0,05%

Bố trí cốt thép dƣơng Ø8a200 có diện tích thép As =1,96 cm2

Cốt thép dọc đặt theo cấu tạo Ø8a200

* cốt thép ở gối

2 3 2

M 0,85α = = = 0,012

R .b.h 11,5.10 .1.0,08m

b o

ξ =1- 1-2.α =1- 1-2.0,012 = 0,012m

δ =1-0,5.ξ =1-0,5.0,012 = 0,99

Diện tích cốt thép cần có trong 1m chiều dài bản cầu thang là :

6M 0,85.10A = = = 47,69

R .δ.ho 225.0,99.80s

s

mm2 =0,47 cm

2

μ% = 0

0,47.100 0,59

. 10.8sA

b h%>μmin =0,05%

bố trí thép Ø8a200 có diện tích thép As =1,96 cm2

cốt thép đặt theo cấu tạo Ø8a200

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 54

4. Tính toán dầm chiếu nghỉ

* sơ đồ tính là dầm đơn giản liên kết khớp hai đầu,dàm chịu lực phân bố

do trọng lƣợng bản thân của dầm, bản chiếu nghỉ và chịu lực tập trung do 2 cốn

thang truyền vào

Nhịp tính toán của dầm ltt =3,0 m

* tính toán tải trọng

-trọng lƣợng bản thân dầm chọn tiết diện dầm 20x30 cm

gtt =1,1.0,2.0,3.25+(0,2+0,3.2).0,015.18.1,3 =1,93 KN/m

- trọng lƣợng bản chiếu nghỉ truyền vào theo hình chữ nhật

gcngh =0,5.1,41.5,134 =3,62 KN/m

tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dầm

q =1,93+3,62 =5,54 KN/m

- tải trọng tập trung do cốn thang 2 bên truyền vào

P =q.l 5,54.3,4

= = 9,432 2

KN/m

*xác định nội lực

lực cắt tại gối :

Qgối =p1 =2.9,43+5,54.3,0

=17,742

KN

Mômen lớn nhất giữa nhịp:

2

max

1,95M =17,74.1,95-9,43. -5,54.0,19 =15,61

2 KN.m

a.tính toán cốt thép

* tính toán cốt thép dọc:

chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ là a =3cm => h0 =27 cm

p 1

q= 5,54 KN/m

p= 9,43 KN/m

3000

380

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 55

2 3 2

0

M 15,61α = = = 0,093

R .b.h 11,5.10 .0,2.0,27m

b

ξ =1- 1-2.α =1- 1-2.0,093 = 0,093m

δ =1-0,5.ξ =1-0,5.0,093= 0,953

Cốt thép giữa nhịp:

6M 15,61.10A = = = 216,66

R .δ.h 280.0,953.270s

s o

mm2 =2,166 cm

2

Chọn 2Ø16 có As =4,02 cm2

Hàm lƣợng cốt thép thực tế

μ% = 2,166A

= .100 = 0,40b.h 20.27

s

o

%>μmin =0,05%

cốt thép chịu mômen âm đặt theo cấu tạo 2Ø14

* tính cốt đai:

Kiểm tra cƣờng độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính:

Q ≤ 0,3. 1 1φ .φ .R .b.hw b b o

Do chƣa bố trí cốt thép đai nên ta giả thiết 1 1φ .φ =1w b

Ta có 0,3.Rb.b.h0 =0,3.11,5.103.0,2.0,27 =186,3 KN >17,74 KN

dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính

+ kiểm tra sự cần thiết phải đặt cốt đai:

3

min 2.(1 ). . 0,6.(1 0).0,90.10 .0,2.0,27 29,16b b bt onQ R b h KN

Q =17,74 KN<Qbmin =29,16 KN không cần phải tính cốt đai mà cốt đai bố

trí theo cấu tạo chọn cốt đai theo cấu tạo Ø8a200

30

0

2Ø14

2Ø16

Ø8 a200

200

25

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 56

2.7.7. Ph©n phèi t¶i träng cho khung (khung trôc 7)

- T¶i träng truyÒn vµo khung gåm tÜnh t¶i vµ ho¹t t¶i d­íi d¹ng t¶i tËp trung vµ t¶i ph©n

bè ®Òu.

+ TÜnh t¶i: Träng l­îng b¶n th©n cét, dÇm, sµn, t­êng, c¸c líp tr¸t .

+ Ho¹t t¶i: T¶i träng sö dông trªn nhµ.

- T¶i träng do sµn truyÒn vµo dÇm cña khung ®­îc tÝnh to¸n theo diÖn chÞu t¶i, ®­îc

c¨n cø vµo ®­êng nøt cña sµn khi lµm viÖc. Nh­ vËy, t¶i träng truyÒn tõ b¶n vµo dÇm

theo 2 ph­¬ng:

+Theo ph­¬ng c¹nh ng¾n L 1 : h×nh tam gi¸c

+ Theo ph­¬ng c¹nh dµi L 2 : h×nh thang hoÆc tam gi¸c

- §Ó ®¬n gi¶n ta quy ®æi t¶i ph©n bè h×nh thang vµ h×nh tam gi¸c vµo dÇm khung vÒ

d¹ng ph©n bè ®Òu theo c«ng thøc :

+ T¶i d¹ng h×nh thang cã lùc ph©n bè ®Òu ë gi÷a nhÞp, t¶i ph©n bè ®Òu t­¬ng ®­¬ng

lµ: 2

1

tt

td qLKq

Trong ®ã K = (1 - 2 2 + 3 ) víi = L1/ 2L2

+ T¶i d¹ng tam gi¸c cã lùc ph©n bè lín nhÊt t¹i gi÷a nhÞp, t¶i ph©n bè ®Òu t­¬ng

®­¬ng lµ : 28

5 1

tttd qL

q

8

A B C D

MÆT B»NG PH¢N T¶I

7

66

7

8

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 57

III.tÝnh tÜnh t¶i t¸c dông lªn khung trôc 7

Tªn t¶i

träng T¶i träng hîp thµnh §¬n vÞ ®o PTT

T¶i träng ph©n bè kg/m

Q1

A/ Sµn m¸i

T¶i träng ph©n bè nhÞp (A-A’) va (C’-D)

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm : (0,22x0,7)

392

- Do sµn (t¶i h×nh thang) truyÒn vµo va tải hình

tam giác

4.152 2.7

32

58.32

7.2

58.32

7.221 +0

.625*(3.58*4.152)/2

1206.8

1598.8

Q2

T¶i träng ph©n bè nhÞp ( A’-B):

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm : (0,20x0,7)

- Do sµn truyÒn vµo 2 bªn :

22

152.478.3

8

5

392

980.9

1372,9

Q3

T¶i träng ph©n bè nhÞp (B-C) :

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm : (0,22x0,4)

- Do sµn (t¶i h×nh tam giac) truyÒn vµo 2 bªn :

0.625*(2.78*4.152)/2*2

189

721.4

910.41

Q2

T¶i träng ph©n bè nhÞp (C-C’) :

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm : (0,22x0,7)

- Do sµn (t¶i h×nh tam giac) truyÒn vµo 2 bªn :

0.625(3.78*4.152)/2*2

392

980.9

1372.9

Q4

B/ Sµn tÇng

T¶i träng ph©n bè nhÞp (A-A’)vaà (C’-D)

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm : (0,22x0,7)

- Träng l­îng t­êng ng¨n 110

- Sµn (t¶i h×nh thangva tam giac) truyÒn vµo 2

392

812

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 58

Tªn t¶i

träng T¶i träng hîp thµnh §¬n vÞ ®o PTT

bªn :

32

58.32

7.2

58.32

7.2217.2156.1

+0.

625(3.58*1.156)/2

3359.3

4563.3

Q5

T¶i träng ph©n bè nhÞp (A’-B) vµ (C-C’):

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm : (0,22x0,7)

- Do sµn (t¶i h×nh tam giac) truyÒn vµo 2 ben :

22

156.178.3

8

5

Träng l­îng t­êng ng¨n 220 :505.8*3.5

392

273.1

1770.3

2435.4

Q6

T¶i träng ph©n bè nhÞp (B-C) :

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm : (0,22x0,4)

- Do sµn (t¶i h×nh tam giac) truyÒn vµo 2 bªn :

0.625*(2.78*1.156)*2/2

- Träng l­îng t­êng ng¨n 220 :505.8*2.9

189

200.9

1466.8

1856,7

T¶i träng tËp trung kg/m

P1

A/ Sµn m¸i

T¶i träng tËp trung trôc Avà D

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm däc (0,22x0,40) :

189 4.2

- Do sµn (t¶i h×nh tam gi¸c) truyÒn vµo và (tải

hình thang)

0.625*(2.48*4.152)/2+0.436*(3.58*4.152)/2

- Träng l­îng t­êng ch¾n m¸i cao 0,9m :

288 4.2*0.9

793.8

645.8

1209.6

2649.2

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 59

Tªn t¶i

träng T¶i träng hîp thµnh §¬n vÞ ®o PTT

P2

T¶i träng tËp trung trôc A’,C’ :

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm däc (0,22x0,40) :

189 4.2

- Do san (tải hình tam giac va tai hình

thang)truyền vào:

:4.152*3.9501+4.152*1.960+4.152*1.538

- Träng l­îng t­êng ch¾n m¸i cao 1,75m :

288 1,75 4.2

793.8

3092.3

2116.8

6002.9

P3

T¶i träng tËp trung trôc B ,C:

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm däc (0,22x0,40) :

189 4.2

- Do 2 t¶i (t¶i h×nh thang) truyÒn vµo :

4.152*3.9501+4.152*3.6001

Träng l­îng t­êng ch¾n m¸i cao 1,5m :

249.3 1,5 4.2

793.8

3134.8

1570,5

5499.19

P4

B/ Sµn tÇng

Sµn tÇng 6 đến 8

T¶i träng tËp trung trôc A,D :

- Träng l­îng b¶n th©n cét : (0,3x0,4)

330 x3,3

- Do t¶i (t¶i h×nh tam gi¸c) qua dÇm

däc:0.625*(2.48*1.152)/2+0.436(3.58*1.156)/

2

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm däc (0,22x0,4) :

189 4.2

- Do t­êng 220 : 505.8*2.9*4.2*0.7

1089

1794.9

793.8

4312.5

7990.2

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 60

Tªn t¶i

träng T¶i träng hîp thµnh §¬n vÞ ®o PTT

P5

T¶i träng tËp trung trôc (A’,C’,) - Träng l­îng b¶n th©n cét : (0,3 x 0,4) 330 x3,3 - Do 2 t¶i truyen vào qua dÇm däc:1.156*3.9501+1.156*1.960+1.156*1.538 - Träng l­îng b¶n th©n dÇm däc (0,22x0,4) : 189 4.2 - Do t­êng 220 : 505.8*2.9*4.2*0.7

1089

861.0

793.8 4312.5

7056.3

P6

T¶i träng tËp trung trôc B,C :

- Träng l­îng b¶n th©n cét : (0,3 x 0,4)

330 x3,3

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm däc (0,22x0,40) :

189 4.2

- Do t¶i truyÒn vao :

1.156*3.9051+1.156*3.6001

- Do t­êng 110 : 288*4.2*2.9*0.7

1089

793.8

867.6

2455.5

5205.9

P7

B/ Sµn tÇng

Sµn tÇng 1,2, 3, 4, 5

T¶i träng tËp trung trôc A,D :

- Träng l­îng b¶n th©n cét : (0,3x0,5)

412,5 x3,3

- Do t¶i (t¶i h×nh tam gi¸c va hinh thang) qua

dÇm

däc:0.625*(2.48*1.152)/2+0.436*(3.58*1.156)

/2

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm däc (0,22x0,4) :

189 4.2

- Do t­êng 220 : 505.8*4.2*3.7*0.7

1361.25

1794.9

793.8

5502.1

9452.04

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 61

Tªn t¶i

träng T¶i träng hîp thµnh §¬n vÞ ®o PTT

P8

T¶i träng tËp trung trôc (A’,C’,) :

- Träng l­îng b¶n th©n cét : (0,3 x 0,5)

412,5 x3.3

- Do 2 t¶i truyen qua dÇm

däc:1.156*3.9501+1.156*1.960+1.156*1.538

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm däc (0,22x0,4) :

189 4.2

- Do t­êng 220 : 505.8*4.2*3.7*0.7

1361.25

861.0

793.8

5502.1

8518.15

P9

T¶i träng tËp trung trôc B,C:

- Träng l­îng b¶n th©n cét : (0,3 x 0,5)

412,5 x3.3

- Do 2 t¶i (t¶i h×nh thang) qua dÇm däc:

1.156*3.9051+1.156*3.6001

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm däc (0,22x0,4) :

189 4.2

- Do t­êng 110 : 288*4.2*2.9*0.7

1361.25

867.6

793.8

2455.48

5478.14

P10

Sµn tÇng 9

T¶i träng tËp trung trôc A,D :

- Träng l­îng b¶n th©n cét : (0,3x0,4)

330x3,3

- Do t¶i truyÒn qua dÇm :

0.625*(2.48*4.152)/2+0.436*(3.58*4.152)/2

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm däc (0,22x0,4) :

189 4.2

- Do t­êng 220 : 505.8*4.2*3.7*0.7

1089

645.8

793.8

5502.1

8030.7

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 62

P11

T¶i träng tËp trung trôc (A’,C ‘) :

- Träng l­îng b¶n th©n cét : (0,3x0,4)

330x3,3

- Do 2 t¶i truyen qua dÇm däc:

:4.152*3.9501+4.152*1.960+4.152*1.538

37 ;Träng l­îng b¶n th©n dÇm däc (0,22x0,4) :

189 4.2

- Do t­êng 220 : 505.8*4.2*3.7*0.7

1089

3092.3

793.8

5502.1

10477.2

P12

T¶i träng tËp trung trôc B,C :

- Träng l­îng b¶n th©n cét : (0,3x0,4)

330x3,3

- Do 2 t¶i (t¶i h×nh thang) qua dÇm däc:

4.152*3.9501+4.152*3.6001

- Träng l­îng b¶n th©n dÇm däc (0,22x0,4) :

189 4.2

- Do t­êng 220 : 505.8*4.2*3.7*0.7

1089

3134.8

793.8

5502.1

10519.7

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 63

+24.000

+20.700

+17.400

+10.800

+7.500

+14.100

+4.2o0

s¬ ®å tÜnh t¶i khung trôc 7

7990.2 5205,9

1859.7

7056.3

7800 3000

a b c

7800

d

5478.14

10519,7

2649.2 6002.9 5499.19

910.41+30.600

+27.300

1372,9

1598.8

1372,9

2649.21598.8 5499.19 6002.9

10519,7

7990.27056.3

7990.2

7990.2

7990.2

7990.2

7056.3

7056.3

7056.3

7056.3

5205,9 5205,9

5205,95205,9

8518,15 8518,15

8518,15

8518,15

8518,15 8518,15

8518,15

8518,15

9452,04

9452,04

9452,04

9452,04

9452,04

9452,04

9452,04

9452,045478.14

5478.14 5478.14

5478.145478.14

5478.14 5478.14

4563,3

2435.45205,9 4563,3

4563,3

4563,3

4563,3

4563,3

4563,3

4563,34563,3

4563,3

4563,3

4563,3

4563,3

4563,3

2435.4

2435.4

2435.4

2435.4

2435.4

2435.4

2435.42435.4

2435.4

2435.4

2435.4

2435.4

2435.41859.7

1859.7

1859.7

1859.7

1859.7

1859.7

1859.72435.4 2435.4

4563,3 4563,37990.2 7990.27056.3 7056.3

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 64

IV.TÝnh ho¹t t¶i t¸c dông lªn khung trôc 7

Tªn

t¶i

träng

T¶i träng hîp thµnh §¬n vÞ

(kg/m)

QTT

(PTT)

T¶i ph©n bè lªn dÇm m¸i

Q'1

T¶i träng ph©n bè m¸i, nhÞp (A,A’),(C’-D)

- Do sµn (t¶i h×nh tam giac va tai hinh thang)truyÒn vµo 2

bªn: 0.975

2.7

32

58.32

7.2

58.32

7.221 +0.625*(3.58*0.975)/2

196.21

Q'2

T¶i träng ph©n bè m¸i, nhÞp ( A’-B)va(C-C’)

- Do sµn truyÒn vµo 2 bªn :

22

975.078.3

8

5

230.3

Q'3

T¶i träng ph©n bè m¸i, nhÞp (B-C)

- Do sµn (t¶i h×nh tam giac) truyÒn vµo 2 bªn :

0.625*(2.78*0.975)/2*2

169.4

T¶i ph©n bè lªn dÇm tÇng

Q'4

T¶i träng ph©n bè trªn sµn, nhÞp (A-A’),(C’-D)

- Do sµn (t¶i h×nh thang) truyÒn vµo 2 bªn :

32

58.32

7.2

58.32

7.2217.295.1 +0.625(3.58*1.95)

/2

392.5

Q'5

T¶i träng ph©n bè trªn sµn, nhÞp (A’-B)vµ(C’-C)

- Do sµn truyÒn vµo 2 bªn : 22

95.178.3

8

5

460.7

Q'6

T¶i träng ph©n bè trªn sµn, nhÞp (B-C)

- Do sµn (t¶i h×nh tam giac) truyÒn vµo 2 bªn :

0.625*(2.78*4.8)/2

417

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 65

Tªn

t¶i

träng

T¶i träng hîp thµnh §¬n vÞ

(kg/m)

QTT

(PTT)

T¶i tËp trung lªn dÇm m¸i

P'1

T¶i träng tËp trung lªn dÇm m¸i

- Do (t¶i tam gi¸cva hinh thang) truyÒn vµo trôcA,D :

0.625*(2.48*0.975)/2+0.436*(3.58*0.975)/2

151.7

P'2

T¶i träng tËp trung lªn dÇm m¸i

- Do san truyÒn vµo trôcA’, C’ :

:0.975*3.9501+0.975*1.960+0.975*1.538

688.7

P'3

- Do (t¶i tam gi¸c) truyÒn vµo trôcB,C:

0.975*3.9501+0.975*3.6001

736.1

T¶i tËp trung lªn dÇm tÇng

P'4

T¶i träng tËp trung lªn dÇm tÇng

- Do (t¶i tam gi¸cva hinh thang) truyÒn vµo trôc A,D:

0.625*(2.48*1.95)/2+0.436(3.58*1.95)/2

303.3

P'5

T¶i träng tËp trung lªn dÇm tÇng

- Do san truyÒn vµo trôc A’,C’,:

1.95*3.9501+1.95*1.960+1.95*1.538

1452

P'6 Do san (t¶i tam gi¸c) truyÒn vµo trôcB,C

1.95*3.9051+1.95*3.6001

1463.5

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 66

ho¹t t¶i 1 lªn khung trôc 7

3000

ba

7800

303.3 1463.5

+24.000

+20.700

+17.400

+14.100

+10.800

+7.500

+4.200

+30.600

+27.300

dc

7800

1452 1463.5 1452 303.3

392.5460.7

417

460.7392.5

303.3 1463.51452 1463.5 1452 303.3

392.5460.7 460.7

392.5

303.3 1463.51452 1463.5 1452 303.3

392.5460.7 460.7

392.5

303.3 1463.51452 1463.5 1452 303.3

392.5460.7 460.7

392.5

230.3151.7

736.1

196.21 230.3 196.21

688.7 736.1 688.7151.7

417

417

417

1463.5 1463.5

1463.5 1463.5

1463.5 1463.5

1463.5 1463.5

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 67

30007800

303.3 1463.5

+24.000

+20.700

+17.400

+14.100

+10.800

+7.500

+4.200

+30.600

+27.300

7800

1452 1463.5 1452 303.3

392.5460.7

417

460.7392.5

303.3 1463.51452 1463.5 1452 303.3

392.5460.7 460.7

392.5

303.3 1463.51452 1463.5 1452 303.3

392.5460.7 460.7

392.5

303.3 1463.51452 1463.5 1452 303.3

392.5460.7 460.7

392.5

417

417

169.4

1463.5 1463.5

1463.5 1463.5

1463.5 1463.5

4171463.5 1463.5

ba dc

736.1 736.1151.7 151.7

ho¹t t¶i 2 lªn khung trôc 7

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 68

phu¬ng ¸n 1 giã tr¸i

Q3

Q6

Q7

w1

Q'7

Q'6

Q'1

2w

t¶i träng giã lªn khung trôc 7

78007800

A DCB

3000

+20.700

+17.400

+14.100

+10.800

+7.500

+4.200

+0.000

Q4

Q5

Q'2

Q'4

Q'5

Q'3

Q8

Q9

w1

Q'9

Q'8

2w

+30.600

+27.300

+24.000Q

1Q

2

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 69

Q'2

Q'4

Q'5

Q'3

Q8

Q9

w1

Q'9

Q'8

2w

+30.600

+27.300

+24.00

phu¬ng ¸n 1 GIã PH¶I

Q2

Q3

Q6

Q7

w1

Q'7

Q'6

Q'1

2w

t¶i träng giã lªn khung trôc 7

78007800

1 432

3000

+20.700

+17.400

+14.100

+10.800

+7.500

+4.200

+0.000

Q1

Q4

Q5

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 70

1.11.7. Tính toán thép cột.

Các cột trong nhà phần lớn là cột chữ nhật chịu nén lệch tâm xiên. Nội lực

gồm có : M, N

Trong đó N là lực nén dọc trục.

M là mô men uốn

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 71

12

34

56

78

9

12

34

56

78

9

ABCD

ABCD

T B

»N

G K

ÕT

U t

Çn

g ®

iÓn

h×n

h

Hình 0-5 mặt bằng kết cấu tầng điển hình

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 72

12

34

56

78

9

12

34

56

78

9

ABCD

ABCD

T B

»N

G K

ÕT C

ÊU

« s

µn

ng

3

Hình 0-6. mặt bằng kết cấu tầng 3

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 73

12

34

56

78

9

12

34

56

78

9

ABCD

ABCD

T B

»N

G K

ÕT C

ÊU

ng

i

Hình 0-7mặt bằng kết cấu tầng mái

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 74

1. Tính cốt thép cột khung trục 7:

Chiều cao nhà là 9 tầng, ta thay đổ thiết diện cột 1 lần, từ tầng 1 đến hết tầng 5,

từ tầng 6 đến 9, ë mçi cÆp cña cét cña tÇng ta chän ra c¸c cÆp néi lùc nguy hiÓm nhÊt

®Ó tÝnh to¸n. CÆp cã trÞ sè tuyÖt ®èi m«men d­¬ng lín nhÊt vµ lùc däc t­¬ng øng, cÆp

cã trÞ tuyÕt ®èi m« ©m lín nhÊt vµ lùc däc t­¬ng øng, cÆp cã lùc däc lín nhÊt vµ m«

men t­¬ng øng.

* C¸c sè liÖu dïng ®Ó tÝnh to¸n:

- Bª t«ng B20 cã: Rb = 115 (kG/cm2)

Rbt = 9 (kG/cm2)

- ThÐp CII cã: Rs = Rsc = 2800(kG/cm2)

A o = 0,428; = 0,62.

- M«®un ®µn håi cña vËt liÖu:

+ Bª t«ng: E b = 2,4 x 105 (kG/cm2)

+ ThÐp: E a = 2,1x 106 (kG/cm2)

I - Cét tÇng 1.đến tầng 5

1 - PhÇn tö 1

CÆp néi lùc M(Tm) N(T)

1 26.89 218.55

2 28.71 223.43

3 32.4 261.12

1.1. TÝnh cèt thÐp cÆp 1:

M = 26.89(Tm); N = 218.55 (T)

+ ChiÒu cao tÝnh to¸n cña cét: l0 = 420 (cm)

- KÝch th­íc tiÕt diÖn: b x h = 30 x 50 (cm)

- Chän a = a' =4 (cm); h0 = h - a = 50 -4 = 46 (cm)

- XÐt tû sè: 84.850

4200

h

l

ke den ¶nh h­ëng cña uèn däc lÊy 1.2

- TÝnh ®é lÖch t©m tÝnh to¸n :

eo = M/N =12.3

e = .eo+0,5h - a = 1.2x 12.3+ 0,5x 50 - 4 = 35.76

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 75

- X¸c ®Þnh tr­êng hîp lÖch t©m:

)(658,2846623,0)(3.6330115

21855

.01 cmxhcm

xbR

Nx R

b

-VËy x¶y ra tr­êng hîp lÖnh t©m bÐ, tÝnh l¹i x

x = [ R + 02

00

])/(501

1h

he

R

= [0,623+ 46])46/3.12(501

623,012

= 32.45(cm)

-TÝnhAs:

)(6.35)446.(2800

)55.1346(45.32..30.11576.35218550

.

).5,0(... 2cmx

ZRsc

xhxbRbNeAs

a

o

1.2 TÝnh víi cÆp 2:

M = 28.71 (Tm); N = 223.43 (T)

+ ChiÒu cao tÝnh to¸n cña cét: l0 = 420 (cm)

- KÝch th­íc tiÕt diÖn: b x h = 30 x 50 (cm)

- Chän a = a' =4 (cm); h0 = h - a = 50 -4 = 46 (cm)

- XÐt tû sè: 84.850

4200

h

l

xet den ¶nh h­ëng cña uèn däc lÊy 1.2

- TÝnh ®é lÖch t©m tÝnh to¸n :

eo = M/N =12.8

e = .eo+0,5h - a = 1.2x 12.8 + 0,5x 50 - 4 = 36.36

- X¸c ®Þnh tr­êng hîp lÖch t©m:

)(658.2846623,0)(6430115

22343

.01 cmxhcm

xbR

Nx R

b

-VËy x¶y ra tr­êng hîp lÖnh t©m bÐ, tÝnh l¹i x

x = [ R + 02

00

])/(501

1h

he

R

= [0,623+ 46])46/8.12(501

623,012

= 32.2 (cm)

-TÝnhAs:

)(8.40)446.(2800

)1.1646(2.32..30.11536.36223430

.

).5,0(... 2cmx

ZRsc

xhxbRbNeAs

a

o

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 76

1.3. TÝnh víi cÆp 3:

M = 32.4 (Tm); N = 261.12(T)

+ ChiÒu cao tÝnh to¸n cña cét: l0 = 420 (cm)

- KÝch th­íc tiÕt diÖn: b x h = 30 x 50 (cm)

- Chän a = a' =4 (cm); h0 = h - a = 50 -4 = 46 (cm)

- XÐt tû sè: 84.850

4200

h

l

xet den ¶nh h­ëng cña uèn däc lÊy 1.2

- TÝnh ®é lÖch t©m tÝnh to¸n :

eo = M/N =12.4

e = .eo+0,5h - a = 1.2x 12.4+ 0,5x 50 - 4 = 35.88

- X¸c ®Þnh tr­êng hîp lÖch t©m:

)(658.2856623,0)(6.7530115

26112

.01 cmxhcm

xbR

Nx R

b

-VËy x¶y ra tr­êng hîp lÖnh t©m bÐ, tÝnh l¹i x

x = [ R + 02

00

])/(501

1h

he

R

= [0,623+ 46])46/4.12(501

623,012

= 32.4(cm)

-TÝnhAs:

)(3.51)446.(2800

)2.1646(4.32..30.11588.35261120

.

).5,0(... 2cmx

ZRsc

xhxbRbNeAs

a

o

%4.3%1005030

3.51

.% x

xhb

As

T

VËy hµm l­îng cèt thÐp nh­ vËy lµ hîp lý

* So s¸nh 3 cÆp néi lùc, ta thÊy cÆp 3 cã hµm l­îng cèt thÐp lín nhÊt. VËy ta lÊy

cèt thÐp ë cÆp 3 ®Ó bè trÝ thÐp cho cét:

Víi As = 51.3 (cm2)

Chän 14 22 cã As = 53.214 (cm2)

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 77

21-21

2 - PhÇn tö 2

CÆp néi lùc M(Tm) N(T)

1 35.26 208.58

2 36.72 242.49

3 32.48 223.78

2.1. TÝnh cèt thÐp cÆp 1:

M = 35.26 (Tm); N = 208.58(T)

+ ChiÒu cao tÝnh to¸n cña cét: l0 = 420 (cm)

- KÝch th­íc tiÕt diÖn: b x h = 30 x 50 (cm)

- Chän a = a' =4 (cm); h0 = h - a = 50 -4 = 46 (cm)

- XÐt tû sè: 84.850

4200

h

l

ke den ¶nh h­ëng cña uèn däc lÊy 1.2

- TÝnh ®é lÖch t©m tÝnh to¸n :

eo = M/N =16.9

e = .eo+0,5h - a = 1.2x 16.9 + 0,5x 50 - 4 = 41.28

- X¸c ®Þnh tr­êng hîp lÖch t©m:

)(658.2846623,0)(5.6030115

208580

.01 cmxhcm

xbR

Nx R

b

-VËy x¶y ra tr­êng hîp lÖnh t©m bÐ, tÝnh l¹i x

x = [ R + 02

00

])/(501

1h

he

R

= [0,623+ 46])46/9.16(501

623,012

= 30.8 (cm)

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 78

-TÝnhAs:

)(56.45)446.(2800

)4.1546(8.30..30.11528.41208580

.

).5,0(... 2cmx

ZRsc

xhxbRbNeAs

a

o

2.2. TÝnh víi cÆp 2:

M =36 .72(Tm); N = 242.49 (T)

+ ChiÒu cao tÝnh to¸n cña cét: l0 = 420 (cm)

- KÝch th­íc tiÕt diÖn: b x h = 30 x 50 (cm)

- Chän a = a' =4 (cm); h0 = h - a = 50 -4 = 46 (cm)

- XÐt tû sè: 84.850

4200

h

l

xet den qua ¶nh h­ëng cña uèn däc lÊy 1.2

- TÝnh ®é lÖch t©m tÝnh to¸n :

eo = M/N =15.1

e = .eo+0,5h - a = 1.2x 15.1+ 0,5x 50 - 4 = 39.12

- X¸c ®Þnh tr­êng hîp lÖch t©m:

)(658.2846623,0)(3.7030115

24249

.01 cmxhcm

xbR

Nx R

b

-VËy x¶y ra tr­êng hîp lÖnh t©m bÐ, tÝnh l¹i x

x = [ R + 02

00

])/(501

1h

he

R

= [0,623+ 46])46/1.15(501

623,012

= 31.4 (cm)

-TÝnhAs:

)(7.52)446.(2800

)7.1546(4.31..30.11512.39242490

.

).5,0(... 2cmx

ZRsc

xhxbRbNeAs

a

o

2.3. TÝnh víi cÆp 3:

M = 32.48 (Tm); N = 223.78 (T)

+ ChiÒu cao tÝnh to¸n cña cét: l0 = 420 (cm)

- KÝch th­íc tiÕt diÖn: b x h = 30 x 50 (cm)

- Chän a = a' =4 (cm); h0 = h - a = 50 -4 = 46 (cm)

- XÐt tû sè: 84.850

4200

h

l

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 79

xet den ¶nh h­ëng cña uèn däc lÊy 1.2

- TÝnh ®é lÖch t©m tÝnh to¸n :

eo = M/N =14.5

e = .eo+0,5h - a = 1.2x 14.5 + 0,5x 50 - 4 = 38.4

- X¸c ®Þnh tr­êng hîp lÖch t©m:

)(658.2856623,0)(8.6430115

22378

.01 cmxhcm

xbR

Nx R

b

-VËy x¶y ra tr­êng hîp lÖnh t©m bÐ, tÝnh l¹i x

x = [ R + 02

00

])/(501

1h

he

R

= [0,623+ 46])46/5.14(501

623,012

= 31.56(cm)

-TÝnhAs:

)(09.45)446.(2800

)78.1546(56.31..30.1154.38223780

.

).5,0(... 2cmx

ZRsc

xhxbRbNeAs

a

o

KiÓm tra hµm l­îng cèt thÐp: min max (0,4% 3,5%)

%5.3%1005030

7.52

.% x

xhb

As

T

VËy hµm l­îng cèt thÐp nh­ vËy lµ hîp lý

* So s¸nh 3 cÆp néi lùc, ta thÊy cÆp 2 cã hµm l­îng cèt thÐp lín nhÊt. VËy ta lÊy

cèt thÐp ë cÆp 2 ®Ó bè trÝ thÐp cho cét:

Víi As= 52.7 (cm2)

Chän 18 20 cã As = 56.5 (cm2)

Bè trÝ thÐp

II - Cét tÇng 6 đến tầng 9

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 80

1 - PhÇn tö 1

CÆp néi lùc M(Tm) N(T)

1 24.23 138.94

2 23.65 126.97

3 19.17 121.77

1.1. TÝnh cèt thÐp cÆp 1:

M = 24.23 (Tm); N = 138.94 (T)

+ ChiÒu cao tÝnh to¸n cña cét: l0 = 0,7x330 =231 (cm)

- KÝch th­íc tiÕt diÖn: b x h = 30 x 40 (cm)

- Chän a = a' =4 (cm); h0 = h - a = 40 -4 = 36 (cm)

- XÐt tû sè: 87.540

2310

h

l

V× vËy bá qua ¶nh h­ëng cña uèn däc lÊy 1

- TÝnh ®é lÖch t©m tÝnh to¸n :

eo = M/N =17.4

e = .eo+0,5h - a = 1x 17.4 + 0,5x 40 - 4 = 33.4

- X¸c ®Þnh tr­êng hîp lÖch t©m:

)(43.2236623,0)(27,4030115

13894

.01 cmxhcm

xbR

Nx R

b

-VËy x¶y ra tr­êng hîp lÖnh t©m bÐ, tÝnh l¹i x

x = [ R + 02

00

])/(501

1h

he

R

= [0,623+ 36])36/4.17(501

623,012

= 23.49 (cm)

-TÝnhAs:

)(8.29)436.(2800

)7.1136(49.23..30.1154.33138940

.

).5,0(... 2cmx

ZRsc

xhxbRbNeAs

a

o

1.2. TÝnh cèt thÐp cÆp 2:

M = 23.65 (Tm); N = 126.97 (T)

+ ChiÒu cao tÝnh to¸n cña cét: l0 = 0,7x330 =231 (cm)

- KÝch th­íc tiÕt diÖn: b x h = 30 x 40 (cm)

- Chän a = a' =4 (cm); h0 = h - a = 40 -4 = 36 (cm)

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 81

- XÐt tû sè: 88.540

2310

h

l

V× vËy bá qua ¶nh h­ëng cña uèn däc lÊy 1

- TÝnh ®é lÖch t©m tÝnh to¸n :

eo = M/N =18.6

e = .eo+0,5h - a = 1x 18.6 + 0,5x 40 - 4 = 34.6

- X¸c ®Þnh tr­êng hîp lÖch t©m:

)(43.2236623,0)(8.3630115

126970

.01 cmxhcm

xbR

Nx R

b

-VËy x¶y ra tr­êng hîp lÖnh t©m bÐ, tÝnh l¹i x

x = [ R + 02

00

])/(501

1h

he

R

= [0,623+ 36])36/6.18(501

623,012

= 23.37 (cm)

-TÝnhAs:

)(14.27)436.(2800

)68.1136(37.23..30.1156.34126970

.

).5,0(... 2cmx

ZRsc

xhxbRbNeAs

a

o

1.3. TÝnh cèt thÐp cÆp 3:

M = 19.17 (Tm); N = 121.77 (T)

+ ChiÒu cao tÝnh to¸n cña cét: l0 = 0,7x330 =231 (cm)

- KÝch th­íc tiÕt diÖn: b x h = 30 x 40 (cm)

- Chän a = a' =4 (cm); h0 = h - a = 40 -4 = 36 (cm)

- XÐt tû sè: 88.540

2310

h

l

V× vËy bá qua ¶nh h­ëng cña uèn däc lÊy 1

- TÝnh ®é lÖch t©m tÝnh to¸n :

eo = M/N =15.7

e = .eo+0,5h - a = 1x 15.7 + 0,5x 40 - 4 = 31.7

- X¸c ®Þnh tr­êng hîp lÖch t©m:

)(4.2236623,0)(3.3530115

12177

.01 cmxhcm

xbR

Nx R

b

-VËy x¶y ra tr­êng hîp lÖnh t©m bÐ, tÝnh l¹i x

x = [ R + 02

00

])/(501

1h

he

R

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 82

= [0,623+ 36])36/7.15(501

623,012

= 23.7 (cm)

-TÝnhAs:

)/(08.21)436.(2800

)9.1136(7.23..30.1157.31121770

.

).5,0(... 2cmx

ZRsc

xhxbRbNeAs

a

o

KiÓm tra hµm l­îng cèt thÐp: min max (0,4% 3,5%)

%48.2%1004030

8.29

.% x

xhb

As

T

VËy hµm l­îng cèt thÐp nh­ vËy lµ hîp lý

* So s¸nh 3 cÆp néi lùc, ta thÊy cÆp 1 cã hµm l­îng cèt thÐp lín nhÊt. VËy ta lÊy cèt

thÐp ë cÆp 1 ®Ó bè trÝ thÐp cho cét:

Víi As = 29.8 (cm2)

Chän 12 18 cã As = 30.54 (cm2)

Bè trÝ thÐp

2 - PhÇn tö 2

CÆp néi lùc M(Tm) N(T)

1 21.18 115.92

2 26.57 142.925

3 24.83 137.25

2.1. TÝnh cèt thÐp cÆp 1:

M = 21.18 (Tm); N = 115.92 (T)

+ ChiÒu cao tÝnh to¸n cña cét: l0 = 0,7x330 =231 (cm)

- KÝch th­íc tiÕt diÖn: b x h = 30 x 40 (cm)

- Chän a = a' =4 (cm); h0 = h - a = 40 -4 = 36 (cm)

- XÐt tû sè: 88.540

2310

h

l

V× vËy bá qua ¶nh h­ëng cña uèn däc lÊy 1

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 83

- TÝnh ®é lÖch t©m tÝnh to¸n :

eo = M/N =18.3

e = .eo+0,5h - a = 1x 18.3+ 0,5x 40 - 4 = 34.3

- X¸c ®Þnh tr­êng hîp lÖch t©m:

)(4.2236623,0)(6.3330115

115920

.01 cmxhcm

xbR

Nx R

b

-VËy x¶y ra tr­êng hîp lÖnh t©m bÐ, tÝnh l¹i x

x = [ R + 02

00

])/(501

1h

he

R

= [0,623+ 36])36/3.18(501

623,012

= 23.4 (cm)

-TÝnhAs:

)(48.22)436.(2800

)7.1136(4.23..30.1153.34115920

.

).5,0(... 2cmx

ZRsc

xhxbRbNeAs

a

o

2.2. TÝnh cèt thÐp cÆp 2:

M =26.57 (Tm); N = 142.925 (T)

+ ChiÒu cao tÝnh to¸n cña cét: l0 = 0,7x330 =231 (cm)

- KÝch th­íc tiÕt diÖn: b x h = 30 x 40 (cm)

- Chän a = a' =4 (cm); h0 = h - a = 40 -4 = 36 (cm)

- XÐt tû sè: 88.540

2310

h

l

V× vËy bá qua ¶nh h­ëng cña uèn däc lÊy 1

- TÝnh ®é lÖch t©m tÝnh to¸n :

eo = M/N =18.5

e = .eo+0,5h - a = 1x 18.5 + 0,5x 40 - 4 = 22,66

- X¸c ®Þnh tr­êng hîp lÖch t©m:

)(4.2236623,0)(4.4130115

142925

.01 cmxhcm

xbR

Nx R

b

-VËy x¶y ra tr­êng hîp lÖnh t©m bÐ, tÝnh l¹i x

x = [ R + 02

00

])/(501

1h

he

R

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 84

= [0,623+ 36])36/5.18(501

623,012

= 23.4 (cm)

-TÝnhAs: l­îng cèt thÐp: min max (0,4% 3,5%)

%2.3%1003630

4.35

. 0

% xxhb

As

T

VËy hµm l­îng cèt thÐp nh­ vËy lµ hîp lý

2.3. TÝnh cèt thÐp cÆp 3:

M = 24.83 (Tm); N = 137,25 (T)

+ ChiÒu cao tÝnh to¸n cña cét: l0 = 0,7x330 =231 (cm)

- KÝch th­íc tiÕt diÖn: b x h = 30 x 40 (cm)

- Chän a = a' =4 (cm); h0 = h - a = 40 -4 = 36 (cm)

- XÐt tû sè: 88.540

2310

h

l

)(4.35)436.(2800

)7.1136(4.23.11566.22142925

.

).5,0(... 2cmx

ZRsc

xhxbRbNeAs

a

o

KiÓm tra hµm

V× vËy bá qua ¶nh h­ëng cña uèn däc lÊy 1

- TÝnh ®é lÖch t©m tÝnh to¸n :

eo = M/N =18.1

e = .eo+0,5h - a = 1x 18.1 + 0,5x 40 - 4 = 34.1

- X¸c ®Þnh tr­êng hîp lÖch t©m:

)(4.2236623,0)(8.3930115

137250

.01 cmxhcm

xbR

Nx R

b

-VËy x¶y ra tr­êng hîp lÖnh t©m bÐ, tÝnh l¹i x

x = [ R + 02

00

])/(501

1h

he

R

= [0,623+ 36])36/1.18(501

623,012

= 23.4 (cm)

-TÝnhAs:

)(3.30)436.(2800

)7.1136(4.23..30.1151.34137250

.

).5,0(... 2cmx

ZRsc

xhxbRbNeAs

a

o

* So s¸nh 3 cÆp néi lùc, ta thÊy cÆp 2 cã hµm l­îng cèt thÐp lín nhÊt. VËy ta lÊy cèt

thÐp ë cÆp 2 ®Ó bè trÝ thÐp cho cét:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 85

Víi A = 35.4 (cm2)

Chän 14 18 cã As = 35.63 (cm2)

Bè trÝ thÐp

b. Tính thép đai cột tầng 1

-đƣờng kính cốt thép đai Øđai 0,3.Ødọcmax

=> Øđai 0,3.22 =6,6 cm vậy ta chọn thép đai cho cột có đƣờng kính Ø8.

Bố trí cốt thép đai dọc theo chiều cao cột tuỳ thuộc vào kết cấu có yêu

cầu chống động đất hay không.

Với kết cấu bình thƣờng (không kháng chấn ) khoảng cách của cốt

thép trong cột (trừ đoạn nối buộc cốt thép) là ađ ≤ αđ.Ødọc min,đồng thời ađ ≤ 400

mm

Trong đó αđ =15 khi tỷ số cốt thép μs ≤ 0,03 và αđ =10 khi μs > 0,03

ađaiØ ≤15.18 =270 mm

vậy khoảng cách giữa các cốt thép đai không nằm trong đoạn nối buộc

ta lấy ađai =250 mm

trong vùng nối cốt thép dọc cần phải đặt cốt thép đai dày hơn với

khoảng cách không quá 10. Ødọc = 10.18 =180 mm, để đơn giản và thuận tiện cho

thi công chọn ađai =150 mm. Trong đoạn nối buộc cốt thép đai phải có ít nhất 4

cốt đai

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 86

1.11.8. Tính toán thép dầm.

Nội lực tính toán đƣợc chọn nhƣ đã đánh dấu trong bảng tổ hợp nội lực. ở

đây ta chọn các nội lực có mô men dƣơng và mô men âm lớn nhất để tính thép

dầm.

1. Cơ sở tính toán.

* Tính toán với tiết diện chịu mô men âm:

Tính toán theo sơ đồ đàn hồi, với bê tông B20 có ξ = 0,6225R và nhóm

cốt thép AII có Rs =280 Mpa.

Vì cánh nằm trong vùng kéo nên bỏ qua, tính toán với tiết diện b x h

Tính giá trị: αm = = 2. .b o

M

R b h , h0 = h - a

- Nếu αm αR thì từ αm tra bảng phụ lục 9 trong sách kết cấu bôtông cốt

thép

Diện tích cốt thép cần thiết: As = M

R .ς.hs o

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép : A

μ%= .100b.h

s

o

(%)

min = 0,15% < % < max =R

ξ .R R

b

s

Nếu < min thì giảm kích thƣớc tiết diện rồi tính lại.

Nếu > max thì tăng kích thƣớc tiết diện rồi tính lại.

Nếu αm > αR thì nên tăng kích thƣớc tiết diện để tính lại. Nếu

không tăng kích thƣớc tiết diện thì phải đặt cốt thép chịu nén A‟s và tính toán

theo tiết diện đặt cốt kép.

Tính toán với tiết diện chịu mô men dƣơng:

Do bản sàn đổ liền khối với dầm nên nó sẽ cùng tham gia chịu lực với

sƣờn khi nằm trong vùng nén. Vì vậy khi tính toán với mô men dƣơng ta phải

tính theo tiết diện chữ T.

Bề rộng cánh đƣa vào tính toán : bf = b + 2.Sc

Trong đó Sc không vƣợt quá trị số bé nhất trong 3 giá trị sau:

+không vƣợt quá một nửa khoảng cách thông thuỷ giữa hai dầm

dọc .

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 87

+không đƣợc lớn hơn một phần sáu nhịp tính toán của dầm.

Xác định vị trí trục trung hoà: Mf = Rb.b‟f.h‟f.(h0 - 0,5.h‟f)

Nếu M Mf trục trung hoà qua cánh, lúc này tính toán nhƣ đối với tiết diện

chữ nhật kích thƣớc b‟f.h.

Nếu M > Mf trục trung hoà qua sƣờn, cần tính cốt thép theo trƣờng hợp

vùng nén chữ T.

2. Áp dụng tính toán.

3. Tính toán thép dầm trục A-B tầng 1:

a.Tính thép chịu mômen dƣơng :

Từ bảng nội lực từng phƣơng án ta tổ hợp, chọn đƣợc giá trị nội lực nguy

hiểm là M =179,753 KN.m

Tính toán cốt thép với tiết diện chữ T có cạnh thuộc vùng nén, bề rộng

tính toán là :

bf = b + 2.Sc

Trong đó Sc không vƣợt quá trị số bé nhất trong 3 giá trị sau:

+ Một nửa khoảng cách giữa hai mép trong của dầm: 0,5.(8,22–1) = 3,61

(m)

+ Một phần sáu nhịp tính toán của dầm: 1

.6 nhipl =

8

6= 1,33 (m)

Vậy lấy Sc = 121 (cm) bf = 22 + 2.121 =264 (cm)

Giả thiết a = 4 cm h0 = 70 - 4= 66(cm)

Xác định vị trí trục trung hoà:

Mf = Rb.b‟f.h‟f.(h0 - 0,5.h‟f)

=11,5

10.264.12.(66-0,5.12)= 218592 (KN.cm)= 2185,92 (KNm)

Ta có Mf = 2185,92 (KNm) > M= 179,753 (KNm) thì trục trung hoà đi

qua cánh. Việc tính toán đƣợc tiến hành nhƣ đối với tiết diện chữ nhật b‟fxh,

αm= 2

M'R .b .hb o

= 179,753

= 0,01353 211,5.10 .2,64.0,66

< αR = 0.4128

ξ =1- 1-2.α =1- 1-2.0,0135 = 0,0135m

δ =1-0,5.ξ =1-0,5.0,0135= 0,993

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 88

32M 179,753.10

A = = = 9,79cmR .δ.h 280.0,993.66s

s o

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép :

% = A 9,79

.100 = .100 = 0,67%b.h 22.66

s

o

> min = 0,05 %

Chọn thép: 2Ø22+1Ø18 có As = 10,147 (cm2),

10,147-9,79ΔA = .100 = 3,51%

10,147s

Chiều dày lớp bêtông bảo vệ a =25 mm do đó giá trị a thực tế là :

a = 22

25+ = 362

mm < agiả thiết = 40 mm

khoảng hở giữa các thanh cốt thép t0 =220-50-2.22-18

= 542

b. Tính thép chịu mô men âm Gối trái :

có M = -228,656 KNm

Tính với tiết diện chữ nhật 22x70 cm.

giả thiết a =6 cm, => h0 =70-6 =64 cm,

Ta có: αm = 2

2

M 228,656= = 0,22

3R .b.h 11,5.10 .0,22.0,64b o

< αR = 0,412

ξ =1- 1-2.α =1- 1-2.0,22 = 0,22m

δ =1-0,5.ξ =1-0,5.0,22 = 0,89

3

2M 228,656.10A = = =14,604cm

R .δ.h 280.0,89.64s

s o

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép :

% = A 14,604

.100 = .100 =1,017%b.h 22.64

s

o

> min = 0,05 %

Chọn thép: 3Ø20 + 2Ø18 có As = 14,516 (cm2).

14,516-14,604ΔA = .100 = -0,6%

14,516s

Chiều dày lớp bêtông bảo vệ là 25 mm do đó giá trị a thực tế là :

a =25+20+25

2 =57,5 mm = 5,75 < a giả thiết =6 cm

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 89

khoảng hở giữa các thanh cốt thép t0 =220-50-3.20

= 552

mm > 30

mm

c. Tính thép chịu mô men âm Gối phải:

có M = -219,415 KNm

Tính với tiết diện chữ nhật 22x70 cm

Giả thiết a =6 cm,=> h0 =70-6 =60 cm.

Ta có: αm = 2

2

M 219,415= = 0,2117

3R .b.h 11,5.10 .0,22.0,64b o

< αR = 0,412

ξ =1- 1-2.α =1- 1-2.0,2117 = 0,2117m

δ =1-0,5.ξ =1-0,5.0,2117 = 0,89

3M 219,415.10 2A = = =13,75cms R .δ.h 280.0,89.64s o

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép :

% = A 13,75

.100 = .100 = 0,976%b.h 22.64

s

o

> min = 0,05 %

Chọn thép: 3Ø20 + 1Ø18 ; As = 14,516 (cm2) .

Chiều dày lớp bêtông bảo vệ là 25 mm do đó giá trị a thực tế là :

a =25+20+25

2 =57,5 mm = 5,75 < a giả thiết =6 cm

khoảng hở giữa các thanh cốt thép t0 =220-50-3.20

= 552

mm > 30 mm

vậy cốt thép dầm trục A-B tầng 1 đƣợc bố trí nhƣ sau:

1-1

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 90

Việc tính toán thép các dầm còn lại đƣợc thực hiện bằng cách lập bảng

trong Excel để tính toán.

4. Tính toán cốt đai cho phần tử dầm trục A-B tầng 1

số liệu tính toán :

theo tài liệu sàn bêtông cốt thép ta có :

+ bêtông B20 có Rb =11,5 Mpa

+cốt thép nhóm AI Rs =Rsc =225Mpa

a. tính toán cốt đai tại Gối.

từ bảng tổ hợp nội lực chọn ra cặp nội lực có lực cắt lớn nhất:

Qmax =157,25 KN

Dầm có tiết diện 22x70 cm

* Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm

Công thức kiểm tra:

Q ≤ 0.3.φw1.φb1Rb.b.ho

Giả thiết a =4 cm => h0 =70 - 4 =66 cm.

Trong đó : φw1 hệ số xét đến ảnh hƣởng của cốt đai đặt vuông góc với trục

cấu kiện, đƣợc xác định theo công thức:

φw1 = 1+5.α.μw <= 1.3,

ở đây: 4E 21.10 Mpa

α = = = 7.783E 27.10 Mpa

s

b

Giả thiết hàm lƣợng cốt đai 2 nhánh Ø8, s =150 mm

.sw

w

A

b s

- Trong đó Asw diện tích tiết diện ngang của các nhánh đai đặt trong

một mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng

- b chiều rộng của tiết diện chữ nhật

- S khoảng cách giữa các cốt đai theo chiều dọc của cấu kiện

Vậy A 2.50,3

μ = = = 0,003b.s 220.150

sww

=> φw1 = 1+5.7,78.0,003 = 1.118 < 1.3

φb1 :– hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực của các loại bê

tông khác nhau;

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 91

φb1= 1-β.Rb = 1- 0,01.11,5=0.885 ( b = 0.01 đối với bêtông nặng);

vậy ứng suất nén chính ở bụng dầm đƣợc xác định nhƣ sau:

0,3.φw1.φb1Rb.b.ho = 0,3. 1,118. 0,885. 11,5

10.22 .66 = 495,6 KN>Q= 157,25 KN.

Vậy đảm bảo khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm.

b. Tính toán cốt đai:

+ tính Mbtheo công thức sau:

Mb φb2.(1+ φf + φn ). Rbt.b.h2o

Do cánh tiết diện chữ T nằm trong vùng kéo nên φf =0

φn = 0 vì không có lực nén hoắc kéo

φb2 = 2,0 đối với bêtông nặng

vậy :

Mb=φb2.(1+φf+φn).Rbt.b.h2o =2,0.(1+0+0).0,9.10

3.0,22.0,66

2 = 172,49 KN.m

+ tính q1 =g+v

2

Trong đó : - g (tải trọng thƣờng xuyên phân bố liên tục),

g : đƣợc xác định theo công thức gần đúng g =Q -QA B

ABl

với QA,QB là giá trị lực cắt tại gối A và B đƣợc lấy từ bảng tổ hợp nội lực

ABl nhịp của dầm, ABl =8 m

g =126,22-(-122,53)

= 31,098

KN/m

- q (tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên cấu kiện)

q = max minA B

AB

t tQ Q

l,QAmax,QBmin đƣợc lấy từ bảng tổ hợp nội lực

q =157,252-(-153,994)

= 38,98

KN/m

- v (tải trọng tạm thời)

v =q-g =38,9-31,09 =7,81 KN/m

=> q1 = g+v

2 =31,09+

7,81

2 =34,995 KN/m

+ tính Qb1 theo công thức:

1 1Q = 2. M .q = 2. 172,49.34,995 =155,39b p KN

Q 155,39b1 = = 258,980,6 0,6

KN > Qmax =157,25 KN

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 92

+ tính qsw theo công thuc sau:

2 2 2 2

max 1Q -Q 157,25 -155,39q = = = 0,84

4.M 4.172,49b

sw

b

KN/m

qsw không đƣợc lấy nhỏ hơn max 1Q -Q 157,25-155,39= =1,40

2.h 2.0,66b

o

KN/m

vậy qsw =1,40 KN/m

+ tính Qbmin theo công thức : 3

min 3Q = φ .(1+φ +φ ).R .b.h = 0,6.(1+0).0,9.10 .0,22.0,66 = 78,408b b f n bt o KN

+ tính qswmin theo công thức: 3

minq = 0,3.(1+φ +φ ).R .b = 0,3.(1+0).0,9.10 .0,22 = 59,4sw f n bt KN/m

Có qsw =1,40 < minQ 78,408= = 59,4

2.h 2.0,66b

o

thì phải tính lại qsw theo công thức

sau:

2 2max 2 max 2 max1 1

3 3

Q φ Q φ Qq = + .q - ( + .q ) -( )

2.h φ 2.h φ 2.hb b

sw

o b o b o

2 2157,25 2 157,25 2 157,25q = + .34,995- ( + .34,995) -( )

2.0,66 0,6 2.0,66 0,6 2.0,66sw

=> qsw =12,623 KN/m

Cốt đai phải chịu đƣợc lực cắt không ít hơn khả năng chịu cắt tối thiểu

của bêtông để tránh phá hoại giòn:

qsw > qswmin =59,4 KN/m

vậy qsw =59,4 KN/m

khoảng cách đai ở khu vực gần gối tựa đƣợc tính theo công thức sau:

R .A 175.2.0,503s = = = 296,3

q 59,4.10tt sw sw

sw

mm.

Yêu cầu cấu tạo đối với thép đai trong dầm

- h =700 mm > 450 mm thì khoảng cách cốt thép ngang không đƣợc lớn

hơn h/3 và không đƣợc lớn hơn 500 mm.

Chọn đai Ø8a150 bố trí vùng gần gối tựa lấy bằng 1/4 nhịp dầm.

b. tính toán cốt đai ở nhịp

+ tính Qb1 theo công thức:

1 1Q = 2. M .q = 2. 172,49.34,995 =155,39b b KN

1Q 155,39= = 258,98

0,6 0,6b KN > Qmax =48,31 KN

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 93

+ tính qsw theo công thuc sau:

2 2 2 2

max 1Q -Q 48,31 -155,39q = = = -31,6

4.M 4.172,49b

sw

b

KN/m

qsw không đƣợc lấy nhỏ hơn max 1Q -Q 48,31-155,39= = -81,12

2.h 2.0,66b

o

KN/m

vậy qsw =-31,6 KN/m

+ tính Qbmin theo công thức : 3

min 3Q = φ .(1+φ +φ ).R .b.h = 0,6.(1+0).0,9.10 .0,22.0,66 = 78,408b b f n bt o KN

+ tính qswmin theo công thức: 3

minq = 0,3.(1+φ +φ ).R .b = 0,3.(1+0).0,9.10 .0,22 = 59,4sw f n bt KN/m

Có qsw = -31,6< minQ 78,408= = 59,4

2.h 2.0,66b

o

thì phải tính lại qsw theo công

thức sau:

2 2max 2 max 2 max1 1

3 3

Q φ Q φ Qq = + .q - ( + .q ) -( )

2.h φ 2.h φ 2.hb b

sw

o b o b o

2 248,31 2 48,31 2 48,31q = + .34,995- ( + .34,995) -( )

2.0,66 0,6 2.0,66 0,6 2.0,66sw

=> qsw =4,43 KN/m

Cốt đai phải chịu đƣợc lực cắt không ít hơn khả năng chịu cắt tối thiểu

của bêtông để tránh phá hoại giòn:

qsw > qswmin =59,4 KN/m

vậy qsw =59,4 KN/m

khoảng cách đai ở khu vực gần gối tựa đƣợc tính theo công thức sau:

R .A 175.2.0,503s = = = 296,3

q 59,4.10tt sw sw

sw

mm.

Yêu cầu cấu tạo đối với thép đai trong dầm

- h =700 mm > 450 mm thì khoảng cách cốt thép ngang không đƣợc lớn

hơn h/3 và không đƣợc lớn hơn 500 mm.

Chọn đai Ø8a250 bố trí vùng ở giữa nhịp dầm.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 94

THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG

1.11.9. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH.

1. Đặc điểm nền địa chất công trình.

Theo “Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình “ CHUNG CƢ KHU

GPMB KHU ĐÔ THỊ NGA 5 SÂN BAY CÁT BI _HP“giai đoạn phục vụ

thiết kế thi công”.

Khu đất xây dựng tƣơng đối bằng phẳng, cao độ trung bình của mặt đất +

9 3m đƣợc khảo sát bằng phƣơng pháp khoan, xuyên tĩnh. Từ trên xuống gồm

các lớp đất chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng :

+ Lớp 1 : Đất lấp, dày trung bình : 0,9 m.

+ Lớp 2 : Sét nhão, dày trung bình : 6,2 m.

+ Lớp 3 : Á Sét, dày trung bình : 4,8 m.

+ Lớp 4 : Á Cát, dày trung bình : 6,6 m.

+ Lớp 5 : Cát hạt trung chiều dày chƣa kết thúc trong phạm vi hố

khoan sâu 35m.

Mực nƣớc ngầm gặp ở độ sâu trung bình 1,9 m so với mặt đất.

Bảng chỉ tiêu cơ học, vật lý các lớp đất :

TT Tên lớp đất g

(KN/m3)

gs

(KN/m3)

W

(%)

WL

(%)

WP

(%) 0

II

cII

(kPa)

qc

(kPa)

E

(kPa)

1 Đất lấp 15 - - - - - - - -

2 Sét nhão 18,5 26,8 33,2 36 22 16 10 1610 10000

3 Á Sét 19 26,6 31 35 27 18 18 1080 10200

4 Á Cát 20,5 26,6 18 21 15 22 20 10900 9500

5 Cát hạt trung 19,5 26,6 20 - - 37 - 9600 34000

2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình

+ Lớp 1 : Đất lấp, dày trung bình 0,9 m, đất yếu.

+ Lớp 2 : Sét nhão, dày trung bình là 6,2 m, có độ sệt :

W - W 33,2-22I = = = 0,8

W - W 36-22p

l

l p

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 95

Ta thấy 0,75 IL 1 Đất ở trạng thái dẻo có mô đun biến dạng E =

10000 kPa là đất trung bình.

γ (1+0,01W) 26,8(1+0,01×33,2)

e = -1= -1= 0,929γ 18,5

s

+ Lớp 3 : Á sét, dày trung bình 4,8 m. có độ sệt :

W - W 31-27I = = = 0,5

W - W 35-27p

l

l p

Ta thấy 0,25 IL 0,5 Đất ở trạng thái dẻo cứng có mô đun biến dạng E

= 10200 kPa là đất trung bình.

γ (1+0,01W) 26,6(1+0,01×31)

e = -1= -1= 0,834γ 19

s

+ Lớp 4 :Á Cát , chiều dày trung bình 6,6 m. có độ sệt :

W - W 18-15I = = = 0,5

W - W 21-15p

l

l p

Ta thấy 0 IL 1 Đất ở trạng thái dẻo cứng có mô đun biến dạng E =

9500kPa là đất trung bình.

γ (1+0,01W) 26,6(1+0,01×18)se = -1= -1= 0,53

γ 20,5

Lớp 5 : Cát hạt trung, chiều dày chƣa kết thúc trong phạm vi hố

khoan sâu 35m.

γ (1+0,01W) 26,6(1+0,01×20)e = -1= -1= 0,63

γ 19,5s

0 6 e 0 75, cát chặt vừa , E = 34000, đất tốt.

1.11.10. Nhiệm vụ đƣợc giao :Thiết kế móng dƣới cột trục B : (M2).

1.11.11. Chọn phƣơng án nền móng

1. Phƣơng án móng nông.

Với tải trọng truyền xuống chân cột khá lớn đối với lớp đất lấp có chiều

dày trung bình 0,9m khả năng chịu lực và điều kiện biến dạng không thoả mãn.

Lớp đất thứ hai ở trạng thái dẻo nhão, lại có chiều dày không lớn nên không thể

làm nền, vì không thoả mãn điều kiện biến dạng.Vì đây là công trình cao tầng

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 96

đòi hỏi có lớp nền có độ ổn định cao. Vậy với phƣơng án móng nông không là

giải pháp tối ƣu để làm móng cho công trình này.

2. Phƣơng án móng cọc.(cọc ép)

-Đây là phƣơng án phổ biến ở nƣớc ta cho nên thiết bị thi công cũng có

sẵn.

-Ƣu điểm : +Thi công êm không gây chấn động các công trình xung

quanh, thích hợp cho việc thi công trong thành phố.

+Chịu tải trọng khá lớn ,đảm bảo độ ổn định công trình, có thể hạ sâu

xuống lớp đất thứ năm là lớp cát hạt trung ở trạng thái chặt vừa tƣơng đối tốt để

làm nền cho công trình.

+Giá thành rẻ hơn cọc nhồi.

+An toàn trong thi công

-Nhƣợc điểm : +Bị hạn chế về kích thƣớc và sức chịu tải cọc (<cọc nhồi)

+Trong một số trƣờng hợp khi gặp đất nền tốt thì rất khó

ép cọc qua để đƣa đến độ sâu thiết kế

+Độ tin cậy ,tính kiểm tra chƣa cao (Mối nối cọc nhiều có

thể làm giảm khả năng chịu tải cọc)

+Có thể gây ảnh hƣởng đối với công trình lân cận.

3. Phƣơng án cọc khoan nhồi.

-Ƣu điểm : +Chịu tải trọng lớn

+Độ ổn định công trình cao

+Không gây chấn động và tiếng ồn

-Nhƣợc điểm : +Khi thi công việc giữ thành hố khoan khó khăn

+Giá thành thi công khá lớn

+ảnh hƣởng tới môi trƣờng.

Cọc khoan nhồi thƣờng dùng những công trình có tầm quan trọng lớn.

Đối với công trình này không cần sử dụng phƣong án cọc khoan nhồi để làm

móng cho công trình.

*Kết luận:

Nhìn vào các phƣơng án trên và điều kiện địa chất thuỷ văn ta thấy:Với

tải trọng công trình lớn có thể sử dụng phƣơng án cọc ép làm nền móng cho

công trình. Cọc đƣợc cắm vào lớp đất thứ 5 là lớp cát hạt trung là lớp đất tƣơng

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 97

đối tốt để làm nền cho công trình. Giải pháp này vừa an toàn , hiệu quả và kinh

tế nhất. Vậy phƣơng pháp móng cọc là phƣơng án tối ƣu nhất cho công trình.

Tra bảng TCXD 45 –78 (Bảng 3-5 “Hướng dẫn đồ án nền móng “ 1996

có :

+ Độ lún tuyệt đối giới hạn : Sgh = 8 cm.

+ Độ lún lệch tƣơng đối giới hạn : Sgh = 0,001.

800

500

1

4

6600

2700

5

5200

4800 3

2Möïc nöôùc

ngaàm

1000

900 -1600

800

0,00

- 800

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 98

4. Xác định sức chịu tải của cọc

a. Theo vật liệu làm cọc.

PVL = .(Rs.As + Rb.Ab ).

PVL = 1 ( 280000.(10,18.10-4

) + 11500 (0,252

–(10,18.10-4

)) = 992,083

KN.

b. Theo kết quả xuyên tĩnh.

P‟x = Pmũi + Pxq

Pmũi = qp F – sức cản phá hoại của đất ở mũi cọc.

qp = K qc : sức cản phá hoại của đất ở chân cọc.

Pxq = n

u. q .hsi ii=1

- sức cản phá hoại của đất ở toàn bộ thành cọc

qsi = q

ciα

i

: Lực cản thành đơn vị của cọc ở lớp đất thứ i có chiều dày hi

Các hệ số i , K đƣợc tra trong bảng 6-10 sách “Hướng dẫn đồ án nền

móng “ 1996

+ Lớp đất sét nhão dày trung bình h2 = 6,2 m có qc = 1610 KPa, tra bảng

(6-10) đƣợc 2 = 30 :

qs2 = 1610

30 = 53,7KPa

+ Lớp đất Á Sét dày trung bình h3 = 4,8 m có qc = 1080 KPa, tra bảng 6-

10 đƣợc 3 = 30 :

qs3 = 1080

30 = 36 KPa

+ Lớp đất Á cát dày trung bình h4 = 6,6 m có qc = 10900 KPa, tra bảng 6-

10 đƣợc 4 = 150 :

qs3 = 10900

150 = 72,67 KPa

+ Lớp cát hạt trung có chiều dày chƣa kết thúc trong phạm vi hố khoan

sâu 35m có qc = 9600 KPa, tra bảng 6-10 đƣợc 5 = 180 :

qs4 =9600

180 = 53,3 KPa

+ Sức cản phá hoại của đất ở chân cọc :

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 99

qp = K qc = 0 4 9600 = 3840 KPa

P‟x = 0 0625 3840 + 4 0 25(53,7 6,2 +36 4,8 + 72 67 6,6+53,3x2,7)

= 240 + 1129,27 = 1339,27KN

Ta có P‟x = 1339,27 KN.

Tải trọng cho phép tác dụng xuống cọc :

Px =P +P

2÷3mui xq =

240 1075,97

2 = 550 KN.

Px< PVL

Vậy ta đƣa Px = 550 KN vào tính toán.

1.11.12. Tính toán kiểm tra cọc

1. Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công:

*Khi vận chuyển cọc : tải trong phân bố

q= .F.n

Trong đó: n là hệ số động, n=1.4

q=25x0.25x0.25x1.4=2,2 KN/m

Gọi a là đoạn từ đầu cọc đến móc cẩu. Chọn a sao cho M+=M

-

a=0.207lc=1.5 m

2 2

1

2,2.1,52,48

2 2

qaM (KN.m)

Mmax = 2,48 KN.m

2,48 KN.m

2,48 KN.m 2,48 KN.m

* Trƣờng hợp treo cọc lên giá búa:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 100

3,87 KN.m

2,48 KN.m

Mmax = 3,87 KN.m

* Tính toán cốt thép

Lấy M=3,87 KN.m để tính

Lấy lớp bảo vệ của cọc là a =3 cm chiều cao làm việc của cốt thép là:

h0=25-3=22 cm

As= 3,87

0.000070.9 0.9 0.22 280000o s

M

h R m

2 = 0.7 cm

2

Cốt thép chịu lực của cọc là 4 18. Cọc đủ khả năng chịu tải khi vận

chuyển, cẩu lắp với cách bố trí móc cẩu cách đầu mút 1.5m.

-Tính toán cốt thép làm móc cẩu

Momen âm tại gối M = 2,48 KN.m

Fmc= 2,48

0.0000450.9 0.9 0.22 280000o s

M

h Rm

2= 0.45 cm

2

Chọn 2 12 có Fa=2.2 cm2

2. Trong giai đoạn sử dụng

Pmin+qc >0 các cọc đều chịu nén.

Kiểm tra Pnén = Pmax+qc ≤ [P]

Trọng lƣợng tính toán của cọc: qc= 2.5a2lc1.1

2.5x0.25x0.25x7x1.1=1.2 T= 12 KN

Pnén= 508 +12 =520 KN <[P] =550 KN

Vậy tất cả các cọc đều đủ khả năng chịu lực và bố trí nhƣ trên là hợp lý.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 101

1.11.13. Thiết kế móng dƣới cột trục B&C (M2)

1.12. Xác định trọng tâm khối móng .

Từ sơ đồ ta có :

M(O) = 0

M(O) = 2608.95x+0,8.20,27 – 26,25 +32,35 + 0,8.22,39 – 2596,53(3-x)

x = 1,202

1. Lực dọc, mô men, lực cắt lên móng hộp khối.

NoTT

= NTT

C + NBTT

= 2596.53+2608.95= 5465.4(KN)

MTT

o = 0 (T.m)

QTT

o = QTT

C + QTT

B = 22,39+20,27 = 42,66 (KN)

2. Tải trọng tác dụng tại chân cột B&C.

Nội lực tính toán chân cột (đỉnh móng) (có cộng thêm trọng lƣợng bản

thân cột tầng 1) :

Bảng nội lực tính toán

TRỤC M

tt0 N

tt0 Q

tt0

(KNm) (KN) (KN)

B7 26,25 2608.95 20,27

C7 32,35 2596.53 22,39

-Chọn dầm giằng h = 45 cm, b = 22 cm, cốt đỉnh dầm giằng -0 35 m

Trọng lƣợng giằng :G1 = 0,45 0,22 ( 3,9 + 8) 25 1,1 = 32,39 (KN).

Tầng 1 để xe do đó không xây tƣờng ngăn bên trong nhà.

X

C

3-X

0.8

20,27 KN

26,25 KN.m 2608.95

22,39 KN

32,35 KN.m 2596.53

B

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 102

Vậy nội lực tính toán ở đỉnh móng kể cả trọng lƣợng cột tầng 1, giằng

móng là :

N0tt

= 5465,4+32,39 = 5497,87 KN

M0tt = 0 (T.m) = 0 KN.m

Q0tt =42,66 KN

3. Chọn cọc và đài cọc.

Cốt ngoài nhà cao hơn cốt mặt đất khi khảo sát 0 4 m.

Chọn chiều cao đài cọc hđ = 0,8 m, cos đế đài -1 6 m.

Chọn cọc BTCT chế tạo sẵn tiết diện 25 25 cm bê tông mác 400, thép

dọc chịu lực 4 18 AII. Liên kết cọc vào đài bằng cách phá vỡ đầu cọc cho trơ

cốt thép dọc ra một đoạn là 0 45 m, và chôn đoạn cọc còn nguyên dài 15 cm vào

đài mũi cọc cắm sâu vào lớp đất 5 một đoạn 2,7 m.

Tổng chiều dài cọc lC = 0 45+0,15 + 0,1 +6,2+4,8+6,6+1,7 = 21 m.

Nối từ 3 đoạn dài 7 m

4. Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc cho móng

Diện tích sơ bộ của đế đài :

Fđ = 0 5497,875,8

. . 1009,7 20 1,6 1,1

tt

tt

tb

N

P h n m

2.

Xác định trọng lƣợng của đài và đất trên đài :

Nđtt = n.Fsb.h. tb = 1,1 5,8 1,6 20 = 204,16 KN.

Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài:

Ntt = -(5497,87 + 204,16) = -5702,03KN.

Số lƣợng cọc sơ bộ tính theo công thức:

nc = 5702,03

550. 1,1. 11,04

tt

x

N

P( cọc ).

Chọn số lƣợng cọc là 12 cọc, bố trí nhƣ hình vẽ :

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 103

250 250 250 250

450

100

800

-1.6

100

700

-800

0,000

+Vậy diện tích đế đài thực tế: F = 3.78 2,1 = 7.94m2.

+Trọng lƣợng tính toán của đài và đất trên đài là :

Nđ = n.F.h. tb = 1,1 7.94 1,6 20 = 279.5KN.

Lực dọc tính toán xác định tại cốt đáy đài :

Ntt = 5497,87 + 279.5 = 5777,37 KN.

tâm diện Mômen tính toán tƣơng ứng với trọng tích tiết diện các cọc tại đế

đài :

Mtt = M0

tt + Q

tth = 0 + 42.66 0,8 = 34,128 KN.m

Lực dọc truyền xuống các cọc:

max

max 2 2

min

. 5777,37 34,128 0.75' 12 8 0.75

ttttytt

ic

M XNP

Xn

Pmaxtt = 480.2 KN.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 104

Pmintt = 443.54 KN.

Ptbtt

= 461.87 KN.

Pmintt = 443.54 KN > 0 Không cần kiểm tra điều kiện chống

nhổ.

5. Tính toán kiểm tra cọc

- Trong giai đoạn sử dụng

Pmin+qc >0 các cọc đều chịu nén.

Kiểm tra Pnén = Pmax+qc ≤ [P]

Trọng lƣợng tính toán của cọc: qc= 2.5a2lc1.1

2.5x0.25x0.25x7x1.1=1.2 T =12KN

Pnén= 480 +12 =492 KN <[P] =550 KN

Vậy tất cả các cọc đều đủ khả năng chịu lực và bố trí nhƣ trên là hợp lý.

6. Tính toán độ bền và cấu tạo cọc đài

+Dùng bêtông đá 1 2 mác 250 có Rb = 11500 KN/m2.

+thép AII có Rs= 280000 KN/m2

+Ta c kÝch th-íc cđa khi mng lµ: h=0.8(m)

l = 3.78(m)

b = 2,1(m)

Chọn a=3,5cm h0 = 80-3,5 = 76,5 (cm)

+Chiều cao đài cọc đã chọn là 0,8 m. Chiều cao đài cọc đƣợc xác định

theo điều kiện đâm thủng : vẽ tháp đâm thủng nhƣ hình vẽ.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 105

100

-21,9

450

100

100

ii ii

-1.6

0,000

-800

1 2 3 4

5 6 7 8

9 10 11 12

500

300

500

300

300 1060 1060 1060 300

100 3780

300

750

750

300

100

2100

3 3

700

100

800

Điều kiện : Pđt≤ Pcđt

Trong đó :- Pđt là lực đâm thủng bằng tổng phản lực của cọc nằm ngoài

phạm vi của đáy tháp đâm thủng.

Pđt= P1 + P2+ P3+ P4+ P6 + P7+ P9+ P10+ P11+ P12

= 10x Ptb=10x461.87=4618.7(KN)

-Pcđt là lực chống đâm thủng

Pcđt=2( 1(bc +C2)+ 2(hc+C1))h0Rk

(Tính theo giáo trình BTCTII)

bcxhc -kích thƣớc tiết diện cột, hcxhc=0.4x0.8 m

ho chiều cao làm việc của đài , ho=0.7m

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 106

c1

c2

1 , 2 là các hệ số đƣợc xác định nhƣ sau:

1= 1,5. 2 20

1

0.71 ( ) 1,5 1 ( )

0.435

h

C =2.85

2= 1,5. 2 20

2

0.71 ( ) 1,5 1 ( )

0.425

h

C =1.93

Pcđt=2(2.85x(0.4+0.425)+1.93(0.8+0.435))0.7x880

=5833.3( KN)

Vậy Pđt=4618.7< Pcđt=5833.3 KN

Chiều cao đài thoả mãn điều kiện chống đâm thủng.

* Tính toán mô men và thép đặt cho đài cọc theo phƣơng cạnh ngắn :

+ Mômen tƣơng ứng với mặt ngàm I – I :

MI = r1 .4. P

Trong đó : r1 = 0,75-0,2 = 0,55 m.

R1

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 107

P = Ptbtt = 462KN.

MI = 0,55 462 4 = 1016.4 KN.m

Diện tích cốt thép cần thiết cho đài cọc là:

As1 = 0

10164000

0,9. . 0,9 0,65 280000i

a

M

h R = 62,05 cm

2.

Chọn 25 18, As = 63.6 cm2 cách khoảng

a = 3.75 2 0,015

0,15525 1

m=155 mm.

Chọn a=150 mm

* Tính toán mô men và thép đặt cho đài cọc theo phƣơng cạnh dµi :

+Tính toán cốt thép cho móng hợp khối :

Sơ đồ tính coi móng nhƣ một dầm đơn giản gối đỡ là cột chịu tải

trọng tập trung là áp lƣc tính toán các đầu cọc .

Lực dọc truyền xuống các cọc:

Ptbtt = 462KN.

Mômen lớn nhất tại giữa nhịp: M=3x462x1.06=1469 KNm

h‟o= 0,8- 0,035= 0,765 m.

Diện tích tiết diện cốt thép để chịu Md.

2

14690000 276.2( )0,9 0,9 0,765 280000s

o a

MdA cm

h R

Chọn 30 18 có As = 76.35(cm2), khoảng cách giữa các thanh thép:

a=2100 2 15

30 1=71.37 (mm)

Chọn khoảng cach giữ các thanh là a=70mm

7. Kiểm tra nền móng cọc treo theo điều kiện biến dạng .

Độ lún của nền móng cọc đƣợc tính theo độ lún của nền của khối móng

qui ƣớc có mặt cắt là abcd.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 108

Ta có: tb = ...

1 1 2 2...

1 2

h h hn n

h h hn

tb =6,2 16 4,8 18 6,6 22 1,7 37

6,2 4,8 6,6 1,7

x = 20,39

0.

=20,39

4 4tb = 5,1

0 = 5

0 6‟.

Chiều dài của đáy khối qui ƣớc:

LM = (L-2x0.175) + 2 H‟ tg .

= 3,78-0.35+ 2 20 3 tg50 6‟. = 7,05 m.

Bề rộng đáy khối qui ƣớc là:

BM = 0( 2 0.175) 2 . 2.1 0.35 2.20,3. 5,1 5.374tbB H tg tg m

Chiều cao khối móng qui ƣớc: HM = 20,3 +1,6=21,9 m.

* Xác định trọng lượng của khối móng qui ước.

+ Trọng lƣợng của đát và đài từ đáy đài trở lên:

N1 = LM.BM.h. tb = 7.05 5.37 1,6 20 = 1211.5 KN.

+ Trọng lƣợng khối đất từ mũi cọc tới đáy đài:

N2=(LMxBM -FC)lC tb

tb=18,5 5,5 19 4,8 20,5 6,6 19,5 2,7

19.435.5 4.8 6.6 2.7

hi ihi

KN/m3

N2=(7.05x5.37-12x0.09)x20,3x19,43

=14506.5 KN

+Trọng lƣợng cọc trong khối móng quy ƣớc:

Qc=1.1x12x0.09x20.3x25=603 KN

Tải trọng thẳng đứng tại đáy đài :

N tc

qö = N0+N1+N2+QC = 21863.5 KN

+ Mômen tƣơng ứng với trọng tâm đáy khối qui ƣớc :

Mtt = M

tt + Q

tth = 0 + 42,66 21,2 = 904,4 KN.m

áp lực tính toán tại đáy khối móng quy ƣớc:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 109

Pmax,minq­=2,968

33,88

21863.5

7.05 5.37x

qu y

MN

F W

Wy=BMxLM2 /6=5,37.7,05

2/6=44,5m

3

Wx=B

2MxLM /6=5,37

2.7,05/6=33,88m

3

Pmaxq­=643 KN/ m2

Pq­=577.5 KN/ m2

Pminq­=512 KN/ m2

+ Cƣờng độ tính toán ở đáy khối qui ƣớc.

RM = tc

21

k

m.m(A.BM. II + B.HM. II‟ + D.CII ).

Trong đó :

ktc = 1 vì các chỉ tiêu cơ của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp

đối với đất.

m1 = 1,4 do cát hạt vừa.

m2 = 1 do nhà khung.

II = 370 tra bảng 3-2 sách hƣớng dẫn đồ án nền và móng ta có:

A = 1,95 ; B = 8,81 ; D = 10,38.

II = 10,18 KN/m3

II„ = ....

1 1 2 2...

1 2

h h hn n

h h hn

II„ =

15 0,9 18,5 1 8,71 5,2 9,1 4,8 10,85 6,6 1,7 10,1810,4

0,9 6,2 4,8 6,6 1,7 KN/m

3.

Vậy ta đƣợc: RM = 1

14,1(1,95 5,69 10,18+ 8,81 20,2 10,4 )= 2749,25

Kpa.

Thỏa mãn điều kiện : max

min

1,2 3299,1

2749,25

tc

m

tc

m

P R KPa

P R KPa

Do đó ta có thể tính toán đƣợc độ lún của nền theo quan niệm nền biến

dạng tuyến tính. Trƣờng hợp này đất từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn.

Đáy khối qui ƣớc có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian

biến dạng tuyến tính để tính toán.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 110

+ Ứng suất bản thân tại đáy khối qui ƣớc :

_ Ứng suất bản thân tại đáy líp 1:

bt

h=0,9m= 1h1=15x0.9=13,5 KN/ m2

_ Ứng suất bản thân tại đáy líp 2:

bt

h=0,9+6,2m= 1h1+ 2h2=13,5+114,7=128,2 KN/ m2

_ Ứng suất bản thân tại đáy líp 3:

bt

h=0,9+6,2+4,8m= 1h1+ 2h2+ 3h3=128,2+19x4,8=219,4 KN/ m2

_ Ứng suất bản thân tại đáy líp 4:

bt

h=0,9+6,2+4,8+6.6m= 1h1+ 2h2+ 3h3+ 4h4=219,4+20,5x6,6

=354,7 KN/ m2

_ Ứng suất bản thân tại đáy khi mng quy -íc:

bt

h=0,9+6,2+4,8+6.6m= 1h1+ 2h2+ 3h3+ 4h4+ 5h5”

=354,76+2,7x19,5=407,4 KN/ m2

+ Ứng suất gây lún ở đáy khối qui ƣớc:

gl

0z = p tc

tb -

bt =

577.5

1.15 – 407,4 = 170 KN / m

2

Chia đất nền dƣới đáy khối qui ƣớc thành các lớp bằng nhau dµy

li 4

mB= 1,22 m

Chn li=1,2m

Ta có bảng để tính ứng suất gl

zi và bt

zi :

Điểm Độ sâu

z(m) M

M

B

L

m

z

B Ko

zigl

(Kpa)

zibt

(Kpa)

0 0 1,3 0 1 170 407,4

1 1 1,3 0,22 0,988 168 430,8

2 2 1,3 0,45 0,863 147 454,2

3 3 1,3 0,67 0,607 103 477,6

4 4 1,3 0.89 0,476 81 501

5 5 1,3 0.93 0,453 77 524,4

Giới hạn nền lấy đến điểm 5 ở độ sâu 5 m có : 0 15bt

= gl

zi

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 111

Tại độ sâu 5 m, tính lún theo công thức :

S = .

0 . 0,81 10 0

glhn ngli zi ih

zi iE Ei ii i

= 170

2

0,8 1.2(

34100 + 168 + 147+ 103 + 81 +

77

2)

S = 0,0118 m < Sgh = 0,08 m. Vậy thỏa mãn điều kiện về độ lún tuyệt

đối.

`

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 112

PHẦN BA

THI CÔNG

Giáo viên hƣớng dẫn : TH.S.Trần Trọng Bính

Sinh viên thực hiện : Đinh Viết Đủ

Lớp : XD1202D

Mã sinh viên : 121333

NhiÖm vô thiÕt kÕ:

- LËp biÖn ph¸p thi c«ng phÇn ngÇm

- LËp biÖn ph¸p thi c«ng phÇn th©n

- LËp tiÕn ®é thi c«ng c«ng tr×nh

- LËp tæng mÆt b»ng x©y dùng trong giai ®o¹n thi c«ng phÇn th©n

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 113

1.12.2. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH.

1.12.3. Đặc điểm công trình xây dựng

Công trình: “ CHUNG CƢ KHU GPMB KHU ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5

SÂN BAY CÁT BI_HP “ là công trình gồm có 9 tầng, đƣợc xây dựng trên khu

đất thuộc Hải Phòng . Công trình xây dựng với tổng diện tích mặt bằng là

1128,6 m2. Với chiều cao tầng 1 là 4,2 m và các tầng còn lại là 3,3m. Đất tôn

nền là 0,5m. Mặt chính chạy dài 38,8 m, chiều cao toàn bộ công trình là 34,80 m

(tính đến mặt móng).

- Đặc điểm nổi bật nhất của công trình là đƣợc thiết kế theo phƣơng ngang,

phƣơng đứng thì hẹp hơn, điều này tạo cho công trình có đƣợc vẻ vững chắc và

độ cao đƣợc an toàn hơn.

- Kết cấu khung cột, sàn đổ liền khối, kết hợp với lõi cứng BTCT. Sàn các

tầng dày 12 cm. Mặt bằng công trình rất thoáng, điều này tạo cho việc thi công

đƣợc thuận lợi và an toàn. Một mặt tiếp xúc đƣờng giao thông, do đó khi thiết kế

và thi công móng khá thuận lợi, không ảnh hƣởng đến các công trình lân cận

nhƣ sạt lở đất, lún

Công trình là nhà nhiều tầng khung BTCT có tƣờng chèn, Theo TCXD:

1737 - 1995 độ lún tuyệt đối ghS= 8cm, độ lún lệch tƣơng đối giới hạn ghS

=

0,0038.

- Móng cọc bê tông cốt thép đài thấp đặt trên lớp bê tông lót mác 100, đáy

đài đặt ở cốt - 1,6m so với cốt 0,00, cọc bê tông cốt thép mác B20, tiết diện cọc

25 25 cm, dài 21m đƣợc chia làm 3 đoạn, đoạn C1 dài 7m, hai đoạn C2 dài 7m,

cọc đƣợc ngàm vào đài bằng cách đập đầu cọc để thep neo vào đài một đoạn là

0,45m, cọc còn nguyên bê tông đƣợc neo vào đài một đoạn là 0,15m.

+ Đặc điểm về nhân lực và máy thi công.

- Công ty xây dựng có đủ khả năng cung cấp các loại máy, kỹ sƣ, công

nhân lành nghề.

- Công trình nằm trên đƣờng vành đai thuật tiện cho việc cung cấp nguyên

liệu liên tục.

- Hệ thống điện nƣớc lấy từ mạng lƣới thành phố thuận tiện và đầy đủ cho

quá trình thi công và sinh hoạt của công nhân.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 114

1.12.4. Những điều kiện liên quan đến thi công.

1. Giao thông.

Công trình nằm cạnh trục đƣờng chính nên thuận lợi cho việc lƣu thông

và vận chuyển vật tƣ. Các phƣơng tiện không bị động về thời gian vì mật độ xe

ở đây trung bình.

2. Đặc điểm kết cấu công trình.

a. Kết cấu móng:

Móng cọc ép dài 21m tiết diện 25x25 cm

.b. Kết cấu khung:

Nhà khung bê tông cốt thép đổ toàn khối. Chiều cao toàn bộ nhà là

34,80m.

c. Kết cấu ngăn, bao che.

Tƣờng ngăn dày 110 mm, tƣờng bao che dày 220mm .

3. Điều kiện điện nƣớc.

Hệ thống điện nƣớc lấy từ mạng lƣới cấp nƣớc của thành phố thuận lợi và

đầy đủ cho quá trình thi công và sinh hoạt của công nhân.

1.12.5. Công tác chuẩn bị trƣớc khi thi công công trình.

1. Mặt bằng.

- Ngiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tài liệu

khác của cồng trình, tài liệu thi công và tài liệu thiết kế và thi công các công

trình lân cận.

- Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng.

- Giải phóng mặt bằng, phát quang thu dọn, san lấp các hố rãnh.

- Di chuyển mồ mả trên mặt bằng nếu có.

- Phá dỡ công trình nếu có.

- Chặt cây cối vƣớng vào công trình, đào bỏ rễ cây, xử lý thảm thực vật,

dọn sạch chƣớng ngại vật, tạo điều kiện thuận tiện cho thi công. Chú ý khi hạ

cây phải đảm bảo an toàn cho ngƣời, phƣơng tiện và công trình lân cận.

- Trƣớc khi giải phóng mặt bằng phải có thông báo trên phƣơng tiện thông

tin đại chúng.

- Đối với các công trình hạ tầng nằm trên mặt bằng: điện nƣớc, các công

trình ngầm khác phải đảm bảo đúng qui định di chuyển.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 115

- Với công trình nhà cửa phải có thiết kế phá dỡ đảm bảo an toàn và tận

thu vật liệu sử dụng đƣợc.

- Đối với đất lấp có lớp bùn ở dƣới thì phải nạo vét sạch sẽ, tránh hiện

tƣợng không ổn định dƣới lớp đất lấp.

2. Giao thông.

Tiến hành làm các tuyến đƣờng thích hợp phục vụ cho công tác vận

chuyển vật liệu, thiết bị... giao thông nội bộ công trình và bên ngoài.

3. Cung cấp, bố trí hệ thống điện nƣớc.

Hệ thống điện nƣớc đƣợc cung cấp từ mạng lƣới điện nƣớc thành phố, ta

thiết lập các tuyến dẫn vào công trƣờng nhằm sử dụng cho công tác thi công

công trình, sinh hoạt tạm thời cho công nhân và kỹ thuật.

4. Thoát nƣớc mặt bằng công trình.

Bố trí hệ thống rãnh thoát nƣớc, mặt bằng công trình có các hố thu thoát

nƣớc ra ngoài rãnh nƣớc đƣờng phố.

5. Xây dựng các công trình tạm.

+ Kho bãi chứa vật liệu.

+ Các phòng điều hành công trình, phòng nghỉ tạm công nhân…

+ Nhà ăn, trạm y tế...

1.13. KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM

1.13.1. Thi công ép cọc.

1. Định vị công trình.

Đây là công tác đầu tiên và quan trọng nhất, vì phải xác định đƣợc chính

xác vị trí của công trình trên khu đất xây dựng, đồng thời xác định đƣợc vị trí

các trục của toàn bộ công trình, trên cơ sở đó và hồ sơ thiết kế xác định đƣợc vị

trí của từng móng và cột của công trình.

Đây là một công việc hết sức quan trọng vì chỉ có làm tốt công việc này

mới có thể xây dựng công trình ở đúng vị trí cần thiết của nó trên công trƣờng.

Việc định vị và giác móng công trình đƣợc tiến hành nhƣ sau:

a- Công tác chuẩn bị

+Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tài liệu

có liên quan đến công trình.

+Khảo sát kỹ mặt bằng thi công.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 116

+Chuẩn bị các dụng cụ để phục vụ cho việc giác móng (bao gồm: dây gai,

dây thép 0,1 ly, thƣớc thép 20 30 m, máy kinh vĩ, thuỷ bình, cọc tiêu, mia.. ..)

b- Cách thức định vị và giác móng:

Xác định một điểm góc công trình. Đặt máy tại điểm mốc B lấy hƣớng

mốc A cố định (có thể là các công trình cũ cạnh công trƣờng). Định hƣớng và

mở một góc bằng , ngắm về hƣớng điểm M. Cố định hƣớng và đo khoảng cách

A theo hƣớng xác định của máy sẽ xác định chính xác điểm M. Đƣa máy đến

điểm M và ngắm về phía điểm B, cố định hƣớng và mở một góc xác định

hƣớng điểm N. Theo hƣớng xác định, đo chiều dài từ M sẽ xác định đƣợc điểm

N. Tiếp tục tiến hành nhƣ vậy ta sẽ định vị đƣợc công trình trên mặt bằng xây

dựng.

Sau đó dùng hai máy kinh vĩ: một máy đặt tại điểm N, một máy đặt tại

điểm H, chiếu vuông góc để xác định đúng điểm M. Sau đó giữ nguyên vị trí của

một máy ( máy N ) còn máy kia cho dịch chuyển trên trục MH rồi dùng thƣớc

thép để xác định các trục công trình theo đúng thiết kế.

Đƣa các trục của công trình ra ngoài phạm vi thi công móng. Tiến hành cố

định các mốc bằng các cọc bê tông có hộp đậy nắp ( cọc chuẩn chính) và các

hàng cọc sắt chôn trong bê tông (cọc chuẩn phụ).

Tiến hành giác móng của công trình và sau đó căn cứ vào các trục đã

đƣợc xác định để định vị tim cọc bằng các phƣơng pháp hình học đơn giản.

M

H

D N K

A

B

34 m

18.4 m

A

D

A

1 9

1 9

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 117

+ Phƣơng pháp giác mặt hố đào:

Do hố đào nằm ở nơi mặt đất ngang bằng, nên khoảng cách từ tim đến

mép hố đào là:

L = 2b / + m H

Trong đó:

b - là chiều rộng đáy hố,

H - là chiều sâu hố đào,

m - là hệ số mái dốc của hố đào.

Từ đó dựa vào cọc chuẩn và dùng thƣớc và dọi ta sẽ xác định đƣợc mặt

cắt hố đào.

2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc ép.

- Cọc sử dụng trong công trình này là cọc bê tông cốt thép tiết diện 25x25

cm. Tổng chiều dài của một cọc là 21m đƣợc chia làm 3 đoạn: chiều dài đoạn

cọc C1 là 7m trong đó đoạn cọc C1 có mũi nhọn (phần mũi nhọn dài 30 cm), 2

đoạn cọc C2 là đoạn cọc dùng để nối với cọc C1 có chiều dài mỗi đoạn là 7m.

- Công tác sản xuất cọc bê tông phải đáp ứng các yêu cầu thiết kế và phải

tuân theo các quy định hiện hành của Nhà nƣớc.

- Mặt ngoài của cọc phải phẳng nhẵn, những chỗ không đều đặn và lõm

trên bề mặt không đƣợc vƣợt quá 5 mm, những chỗ lồi trên bề mặt không vƣợt

quá 8 mm.

- Trong quá trình chế tạo cọc sẽ có những sai số về kích thƣớc. Việc sai số

này phải nằm trong phạm vi cho phép nhƣ bảng sau:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 118

TT Tên sai lệch Sai số cho

phép

1 Chiều dài của cọc Bê tông cốt thép (trừ mũi cọc, chiều dài

cọc <10m) 30mm

2 Kích thƣớc tiết diện cọc bê tông cốt thép. + 5 mm

- 0 mm

3 Chiều dài mũi cọc 30 mm

4 Độ cong của cọc 10 mm

5 Độ nghiêng của mặt phẳng đầu cọc (so với mặt phẳng vuông

góc với trục cọc). 1%

6 Chiều dày lớp bảo vệ. + 5 mm

- 0 mm

7 Bƣớc của cốt đai lò xo hoặc cốt đai. 10 mm

8 Khoảng cách giữa hai cốt thép dọc. 10 mm

- Cọc phải đƣợc vạch sẵn đƣờng tim rõ ràng để máy kinh vĩ ngắm thuận

lợi.

- Nghiệm thu các cọc, ngoài việc trực tiếp xem xét cọc còn phải xét lý lịch

sản phẩm. Trong lý lịch phải ghi rõ: Ngày tháng sản xuất, tài liệu thiết kế và

cƣờng độ bê tông của sản phẩm.

- Trên sản phẩm phải ghi rõ ngày tháng sản xuất và mác sản phẩm bằng

sơn đỏ ở chỗ dễ nhìn thấy nhất.

- Cọc để ở bãi có thể xếp chồng lên nhau, nhƣng chiều cao mỗi chồng

không quá 2/3 chiều rộng và không đƣợc quá 2m. Xếp chồng lên nhau phải chú

ý để chỗ có ghi mác bê tông ra ngoài.

3. Yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc.

- Trục của đoạn cọc đƣợc nối trùng với phƣơng nén.

- Bề mặt bê tông ở 2 đầu đọc cọc phải tiếp xúc khít với nhau, trƣờng hợp

tiếp xúc không khít

phải có biện pháp làm khít.

- Kích thƣớc đƣờng hàn phải đảm bảo so với thiết kế.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 119

- Đƣờng hàn nối các đoạn cọc phải có trên cả 4 mặt của cọc.

4. Lựa chọn phƣơng án thi công.

Việc thi công ép cọc thƣờng có 2 phƣơng án phổ biến:

a. Phƣơng án 1.

Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc sau đó đƣa máy móc thiết

bị ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.

* Ƣu điểm:

- Việc đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu cọc.

- Không phải ép âm.

* Nhƣợc điểm

- ở những nơi có mực nƣớc ngầm cao việc đào hố móng trƣớc rồi mới thi

công ép cọc khó thực hiện đƣợc.

- Khi thi công ép cọc nếu gặp mƣa lớn thì phải có biện pháp hút nƣớc ra

khỏi hố móng.

- Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn.

Kết luận.

Phƣơng án này chỉ thích hợp với mặt bằng công trình rộng, việc thi công

móng cần phải đào thành ao lớn.

b. Phƣơng án 2.

Tiến hành san mặt bằng sơ bộ để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển

cọc, sau đó tiến hành ép cọc đến cốt thiết kế. Để ép cọc đến cốt thiết kế cần phải

ép âm. Khi ép xong ta mới tiến hành đào đất hố móng để thi công phần đài cọc,

hệ giằng đài cọc.

* Ƣu điểm:

- Việc di chuyển thiết bị ép cọc và công tác vận chuyển cọc thuận lợi.

- Không bị phụ thuộc vào mực nƣớc ngầm.

- Có thể áp dụng với các mặt bằng thi công rộng hoặc hẹp đều đƣợc.

- Tốc độ thi công nhanh.

* Nhƣợc điểm :

- Phải sử dụng thêm các đoạn cọc ép âm.

- Công tác đất gặp khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó cơ giới hoá.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 120

Kết luận.

Với những đặc điểm nhƣ vậy và dựa vào mặt bằng công trình thi

công là vừa phải nên ta tiến hành thi công ép cọc theo phƣơng án 2.

5. Tính toán lựa chọn máy ép.

a)xác định lực ép cần thiết trong thi công:

Để đƣa mũi cọc đến độ sâu thiết kế, cọc phải qua các tầng địa

chất khác nhau. Cụ thể đối với điều kiện địa chất của công trình này,

cọc phải xuyên qua các lớp đất sau:

- Lớp đất lấp chiều dày trung bình 0,9m.

- Lớp sét nhão dày trung bình 6,2m.

- Á sét dày trung bình 4,8m.

- Á cát dày trung bình 6,6m.

-Cát hạt trung chiều dày cắm sâu 2,7m

Nhƣ vậy muốn đƣa cọc đến độ sâu thiết kế cần phải tạo ra một lực thắng

đƣợc lực ma sát mặt bên của cọc và phá vỡ cấu trúc của lớp đất ở bên dƣới mũi

cọc. Lực này bao gồm trọng lƣợng bản thân cọc và lực ép thủy lực do máy ép

gây ra. Ta bỏ qua trọng lƣợng bản thân cọc và xem nhƣ lực ép cọc hoàn toàn do

kích thủy lực của máy ép gây ra. Lực ép này đƣợc xác định bằng công thức:

P P K Pe cVL

Trong đó:

PVL: Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc.

Pe: Lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền đến độ sâu cần thiết.

K: Hệ số phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc 1 5 2 2K , , . Trong

trƣờng hợp này do lớp đất nền ở phía mũi cọc là đá cát kết nên ta chọn K = 2,0.

Pc: Tổng sức kháng tức thời của nền đất. Pc bao gồm hai thành phần:

- Phần kháng của đất ở mũi cọc.

- Phần ma sát của nền đất ở thành cọc (theo chu vi của cọc).

Theo kết quả tính toán ở phần thiết kế móng cho công trình, ta có:

Pc = Px =550 KN.

Pe = 550x2 = 1100 KN≤ Pvl = 992,083 KN

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 121

Vì chỉ nên sử dụng 0,8-0,9 khả năng làm việc tối đa của máy ép cọc,cho

nên ta chọn máy ép thủy lực có lực ép lớn nhất 1200 KN

Vậy trọng lƣợng đối với mỗi bên Pe = 1100/0,8= 1375 KN

b)chọn kích ép thủy lực:

đƣờng kính kích ép đƣợc xác định theo công thức sau

2.

3,14.

peDqd

Trong đó : pe lực ép cần thiết trong thi công

Qd áp lực dầu trong tuy ô lấy trong khoảng (150,200)KG/cm2

Vậy 2. 2.1375

24,163,14. 3,14.1,5

peD cmqd

Chọn đƣờng kính thuỷ lực D = 25 cm

Chọn thiết bị ép cọc là hệ kích thuỷ lực, gồm hai kích thuỷ lực

Loại máy ép VPP-4 (hãng sản xuất KATO-Nhật bản)

- bệ máy ép cọc gồm 2 thanh hình chữ I loại lớn liên kết với dàn máy ứng

với hai hàng cọc có thể tại 1 vị trí có thể ép 2 hàng cọc mà không cần di chuyển

bệ máy, dàn máy có thể dịch chuyển nhờ chỗ lỗ bắt các bu lông có thể ép 1 lúc

nhiều cọc bằng cách nối bu lông đăy dàn máy sang vị trí ép cọc khác bố trí trong

cung 1 hàng cọc.

* Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc.

- Lực nén của kích thuỷ lực phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép

đỉnh, không gây lực ngang khi ép.

- Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng đều trên mặt bề mặt bên cọc

khi ép (ép ôm), không gây lực ngang khi ép.

- Chuyển động của pittông kích phải đều và khống chế đƣợc tốc độ ép cọc.

- Đồng hồ đo áp lực phải tƣơng xứng với khoảng lực đo.

- Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành, theo đúng quy định

về an toàn lao động khi thi công.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 122

* Tính toán lựa chọn đối trọng:

§Ó x¸c ®Þnh ®­îc sè ®èi träng cÇn thiÕt ta ph¶i c¨n cø vµo ®iÒu kiÖn chèng

lËt theo 2 ph­¬ng: däc, ngang

- KiÓm tra lËt theo ph­¬ng däc:

+ M«men cña c¸c lùc gi÷ : MgÜ­ = 2

Qx 8,8 = 4,4.Q (Tm)

+ M«men cña c¸c lùc g©y lËt : Ml©t = PÐp .3,75 = 1100x3,75 = 412.5 (Tm)

Theo ®iÒu kiÖn chèng lËt : MgÜ­ MlËt => 4,4.Q 452,4 T

=> Q 93,75 (T) (1)

- KiÓm tra lËt theo ph­¬ng ngang:

+ M«men cña c¸c lùc gi÷: MgÜ­ = 1,5.Q (Tm)

+ M«men cña c¸c lùc g©y lËt: Ml = Pep .1,1 = 1100x1,1= 121(Tm)

Theo ®iÒu kiÖn chèng lËt: Mg Ml => 1,5.Q 121

=> Q 88,7 (T) (2)

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 123

Tõ 2 ®iÒu kiÖn chèng lËt (1) vµ (2) ta lÊy Q 93,75 (T).

Tæng träng l­îng tèi thiÓu ph¶i lín h¬n epp =93,75(T).

- Đối trọng của máy ép đƣợc chất lên khung định hình phải có lực ép

tối thiểu bằng lực ép cọc.Thƣờng đƣợc lấy bằng 1,8 sức chịu tải của cọc.

- Đối trọng đƣợc chất đều 2 bên vậy ta có đối trọng chất vào một bên giá

ép là:

Pđ.tr=2,5 1 Pc=2,5 1 550 = 1375 (KN)

Ta chọn đối trọng là các khối bê tông có kích thƣớc 1 1 3 (m)

Khối lƣợng của 1 khối bê tông là : 3 1 1 25 = 75 (KN)

- Tổng trọng lƣợng các khối bê tông đối trọng phải lớn hơn lực ép

Pe=1100(KN)

(Không kể trọng lƣợng của khung và giá máy tham gia làm đối trọng )

Số cọc bê tông cần thiết làm đối trọng là :n=1375/75=18,33 . chọn

mỗi bên 11 đối trọng kích thƣớc (3 1 1)m ,có tổng là : 11 75= 825 (KN)

+ Trọng lƣợng 1 đoạn cọc C1 : = 0,25 0,25 25 7= 10,937 KN.

+ Trọng lƣợng 1 đoạn cọc C2 : = 0,25 0,25 25 7= 10,937 KN.

- Số cọc phải ép = (ncọc nM1 + ncọc nM2 + ncọc nM3 + ncọc nM4)

= (6 18 + 12 18+40) = 364 cọc . ( giả thiết móng lõi

thang máy cần 40 cọc)

*Tính toán số máy ép cọc và thời gian ép cọc

- Số mét cọc phải ép =344x21 = 7224 m

- Tra định mức tiết diện cọc và máy ép < 1500(KN) đƣợc 3,05ca/100m cọc,

Ta sử dụng máy ép cọc cả 2 ca

Vậy số ngày cần thiết :7224.3,05

110100.2

m ngày

* Chọn cần cẩu thi công ép cọc.

- Cẩu đƣợc dùng trong thi công ép cọc phải đảm bảo các công việc :cẩu

cọc và cẩu đối tải .

- Các thông số yêu cầu :

+ Khi cẩu cọc :Qyc=Qck + Qtb

Trong đó: Qck là trọng lƣợng cấu kiện cẩu lắp

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 124

Qck = 0,25x0,25x7x25 = 10,93 (KN)

Qtb là trọng lƣợng các thiết bị và dây treo lấy Qtb=2 (KN)

=> Qyc = 10,93 + 2 = 12,93 KN

Xác định chiều cao nâng cần thiết từ cao trình máy đến puli đầu cầu trục.

Hyc =HL+ h1 + h2 + h3+ h4

Trong đó: HL = 4 (m) là chiều cao của khối bê tông có sẵn

h1 = 0,5 (m) là chiều cao nâng cao hơn vị trí lắp

h2 = 7 (m) là chiều cao cấu kiện

h3 = 1 (m) là chiều cao của thiết bị treo buộc

h4 = 1,5 (m) là chiều cao của móc nâng

Hyc = 4+ 0,5 + 7+ 1 + 1,5 = 14 m

Chiều dài tay cần yêu cầu:

( ) 14 1,512,9( )

0sin sin 75

H hyc cL r myc

Bán kính tay cần

Ryc = Lyc x cos = 12,9 x cos750 = 3,35 (m)

Do trong quá trình ép cọc cần trục phải di chuyển trên khắp mặt bằng nên

ta chọn cần trục tự hành bánh hơi.

Từ những yếu tố trên ta chọn cần trục tự hành ô tô dẫn động thủy lực NK-

200 có các thông số sau:

+ Hãng sản xuất: KATO - Nhật Bản.

+ Sức nâng Qmax/Qmin = 20 / 6,5 (T)

+ Tầm với Rmin/Rmax = 3 / 22 (m)

+ Chiều cao nâng : Hmax = 23,6 (m), Hmin = 4 (m)

+ Độ dài cần chính L: 10,28 23,6(m)

+ Độ dài cần phụ l : 7,2 (m)

+ Thời gian : 1,4 phút

+ Vận tốc quay cần : 3,1 v/phút.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 125

cÇn trôc tù hµnh «t« nk-200

* Chọn xe vận chuyển cọc.

Chọn xe vận chuyển cọc của hãng Hyundai có trọng tải 150 KN .

- Tổng số cọc trong mặt bằng là 344 cọc, mỗi 1 cọc có 3 đoạn ( C1 dài 7m

và 2 đoạn C2 dài 7 m) nhƣ vậy tổng số đoạn cọc cần phải chuyên chở đến mặt

bằng công trình là 1032 đoạn. Đoạn cọc C1 có tải trọng là 10,937 (KN), đoạn

cọc C2 có tải trọng là 10,937 KN.

Số lƣợng cọc mà mỗi chuyến xe vận chuyển đƣợc là :

n = 150

10,937 = 12 cọc

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 126

-Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển hết số cọc đến mặt bằng công

trình là :

nchuyến1032

12=86 chuyến.

6. Các bƣớc vận hành ép cọc.

a. Công tác chuẩn bị ép cọc.

- Ngƣời thi công phải hình dung đƣợc sự phát triển của lực ép theo chiều

sâu suy từ điều kiện địa chất.

- Phải loại bỏ những đoạn cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật ngay khi kiểm

tra trƣớc khi ép cọc.

-Trƣớc khi ép nên thăm dò phát hiện dị vật, dự tính khả năng xuyên qua

các ổ các loặc lƣỡi sét.

- Khi chuẩn bị ép cọc phải có đầy đủ báo cáo khảo sát địa chất công trình,

biểu đồ xuyên tĩnh, bản đồ các công trình. Phải có bản đồ bố trí mạng lƣới cọc

thuộc khu vực thi công, hồ sơ về sản xuất cọc.

- Để đảm bảo chính xác tim cọc ở các đài móng, sau khi dùng máy để

kiểm tra lại vị trí tim móng, cột theo trục ngang và dọc, từ các vị trí này ta xác

định đƣợc vị trí tim cọc bằng phƣơng pháp hình học thông thƣờng.

b. Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép.

- Vận chuyển và lắp ráp thiết bị vào vị trí ép. Việc lắp dựng máy đƣợc tiến

hành từ dƣới chân đế lên đầu tiên đặt dàn sắt-xi vào vị trí, sau đó lắp dàn, bệ

máy, đối trọng và trạm bơm thuỷ lực.

- Khi lắp dựng khung ta dùng 2 máy kinh vĩ đặt vuông góc để cân chỉnh

cho các trục của khung máy, kích thuỷ lực, cọc nằm trong một mặt phẳng, mặt

phẳng này vuông góc với mặt phẳng chuẩn của đài cọc. Độ nghiêng cho phép

5%, sau cùng là lắp hệ thống bơm dầu vào máy.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 127

n t

c

21

34

56

78

9

abcd

12

34

56

78

9

abcd

t b

»n

g t

hi c

«n

g Ð

p c

äc

tl 1

:10

0

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 128

s¬ ®å Ðp cäc thang m¸y

- Kiểm tra liên kết cố định máy xong, tiến hành chạy thử để kiểm tra tính

ổn định của thiết bị ép.

- Kiển tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí trƣớc khi ép cọc.

c. Vạch hƣớng ép cọcvà bố trí cọc trên mặt bằng.

Hƣớng ép cọc đƣợc thể hiện nhƣ hình vẽ:

d. ép cọc.

+ Gắn chặt đoạn cọc C1 vào thanh định hƣớng của khung máy.

+ Đoạn cọc đầu tiên C1 phải đƣợc căn chỉnh để trục của C1 trùng với trục

của kích đi qua điểm định vị cọc (Dùng 2 máy kinh vĩ đặt vuông góc với trục

của vị trí ép cọc). Độ lệch tâm không lớn hơn 1 cm.

+ Khi má trấu ma sát ngàm tiếp xúc chặt với cọc C1 thì điều khiển van

dầu tăng dần áp lực,cần chú ý những đoạn cọc đầu tiên khoảng (3d = 0,9 m), áp

lực dầu nên tăng chậm, đều để đoạn cọc C1 cắm sâu vào lớn đất một cách nhẹ

nhàng với vận tốc xuyên không lớn hơn 1 cm/s.

+ Do lớp đất trên cùng là đất lấp nên dễ có nhiều dị vật, vì vậy dễ dẫn đến

hiện tƣợng cọc bị nghiêng. Khi phát hiện thấy cọc nghiêng phải dừng lại, căn

chỉnh ngay.

+ Sau khi ép hết đoạn C1 thì tiến hành lắp dựng đoạn C2 để ép tiếp.

+ Dùng cần cẩu để cẩu lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đƣờng

trục của đoạn cọc C2 trùng với trục kích và đƣờng trục C1, độ nghiêng của C2

không quá 1%.

+ Gia tải lên đoạn cọc C2 sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3 4

Kh/cm2 để tạo tiếp xúc giữa bề mặt bê tông của hai đoạn cọc. Nếu bê tông mặt

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 129

tiếp xúc không chặt thì phải chèn bằng các bản thép đệm sau đó mới tiến hành

hàn nối cọc theo quy định của thiết kế. Khi hàn xong thì kiểm tra chất lƣợng mối

hàn sau đó mới tiến hành ép đoạn cọc C2.

+ Tăng dần lực nén để máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ lực ép

thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động.

+ Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều mới tăng dần áp lực lên nhƣng vận

tốc cọc đi xuống không quá 2 cm/s.

+ Khi ép xong đoạn C2 tiến hành nối đoạn cọc ép âm với đoạn cọc C2 để

tiếp tục ép cọc xuống độ sâu thiết kế (- 1,8 m).

* Việc ép cọc đƣợc coi là kết thúc 1 cọc khi:

- Chiều dài cọc ép sâu trong lòng đất dài hơn chiều dài tối thiểu do thiết

kế quy định.

- Lực ép trong khoảng 3d (0,9 m) cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy

định trên suốt chiều sâu xuyên trong khoảng vận tốc xuyên cọc < 1cm/s

- Phải tuân thủ theo đúng các chỉ số nén tĩnh.

- Tim cọc phải đúng vị trí, đúng tim.

- Khi ép phải ghi chép lý lịch ép cọc: Khi cọc cắm đƣợc 0,3 0,5 m thì

ghi giá trị chỉ số lực ép

đầu tiên sau đó cứ mỗi lần cọc xuyên đƣợc 1m thì ghi chỉ số lực ép tại

thời điểm đó vào nhật ký ép cọc.

- Chuyển sang vị trí mới: Với mỗi vị trí của thiết bị ép thƣờng có thể ép

đƣợc 1 số cọc nằm trong phạm vi khoang dàn. Xong 1 cọc tháo bu lông chuyển

sang vị trí khác để ép tiếp. Khi cọc ép nằm ngoài khung dàn thì ta phải dùng cần

trục cẩu các khối đối trọng và thiết bị sang 1 vị trí mới sau đó tiếp tục ép tiếp

nhƣ đã nêu trên.

- Tiến hành nhƣ vậy cho đến khi ép xong toàn bộ công trình.

Chó ý:

- Đoạn cọc C1 sau khi ép xuống còn chừa lại một đoạn cách mặt đất

40 50 cm để dễ thao tác trong khi hàn.

- Trong quá trình hàn phải giữ nguyên áp lực tác dụng lên cọc C2.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 130

* Phá đầu cọc.

- Bê tông đầu cọc đƣợc phá bỏ 1 đoạn dài 0,45 m, sử dụng các dụng cụ

nhƣ: máy phá bê tông, đục

- Yêu cầu của bề mặt bê tông đầu cọc sau khi phá phải có độ nhám, phải

vệ sinh sạch sẽ bề mặt đầu cọc trƣớc khi đổ bê tông đài nhằm tránh việc không

liên kết giữa bê tông mới và bê tông cũ.

- Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải cao hơn cốt đáy đài là 0,15 m.

e. Xử lý cọc khi thi công ép cọc.

Do cấu tạo địa tầng dƣới nền đất không đồng nhất cho nên trong quá

trình thi công ép cọc sẽ xảy ra các trƣờng hợp sau:

- Khi ép đến độ sau nào đó mà chƣa đạt đến chiều sâu thiết kế nhƣng lực

ép đạt. Khi đó giảm bớt tốc độ, tăng lực ép từ từ nhƣng không lớn hơn Pemax, nếu

cọc vẫn không xuống thì ngƣng ép, báo cho chủ công trình và bên thiết kế để

kiểm tra và xử lý.

- Phƣơng pháp xử lý là sử dụng các biện pháp phụ trợ khác nhau nhƣ

khoan pháp, khoan dẫn hoặc ép cọc tạo lỗ.

- Khi ép cọc đến chiều sâu thiết kế mà áp lực tác dụng lên đầu cọc vẫn

chƣa đạt đến áp lực tính toán. Trƣờng hợp này xảy ra khi đất dƣới gặp lớp đất

yếu hơn, vậy phải ngƣng ép và báo cho thiết kế biết để cùng xử lý.

Biện pháp xử lý là kiểm tra xác định lại để nối thêm cọc cho đạt áp lực

thiết kế tác dụng lên đầu cọc.

f. Nhật ký thi công, kiểm tra và nghiệm thu cọc.

+ Mỗi tổ máy ép đều phải có sổ nhật ký ép cọc.

+ Ghi chép nhật ký thi công các đoạn cọc đầu tiên gồm việc ghi cao độ

đáy móng, khi cọc đã cắm sâu từ 30 50 cm thì ghi chỉ số lực nén đầu tiên. Sau

đó khi cọc xuống đƣợc 1 m lại ghi lực ép tại thời điểm đó vào nhật ký thi công

cũng nhƣ khi lực ép thay đổi đột ngột.

+ Đến giai đoạn cuối cùng là khi lực ép có giá trị 0,8 giá trị lực ép giới

hạn tối thiểu thì ghi chép ngay. Bắt đầu từ đây ghi chép lực ép với từng độ

xuyên 20 cm cho đến khi xong.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 131

+ Để kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ép ta xác định sức chịu tải của

cọc theo phƣơng pháp thử tải trọng tĩnh. Quy phạm hiện hành quy định số cọc

thử tĩnh 0,1% tổng số cọc nhƣng không ít hơn 3 cọc. ở đây số lƣợng cọc là 260

cọc nên ta chọn số cọc thử là 3 cọc là đủ.

7. An toàn lao động trong thi công cọc ép.

+ Khi thi công cọc ép cần phải huấn luyện cho công nhân, trang bị bảo hộ

và kiểm tra an toàn thiết bị ép cọc.

+ Chấp hành nghiêm chỉnh qui định trong an toàn lao động về sử dụng

vận hành kích thuỷ lực, động cơ điện cần cẩu, máy hàn điện, các hệ tời cáp và

ròng rọc.

+ Các khối đối trọng phải đƣợc xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn

định, không đƣợc để khối đối trọng nghiêng, rơi đổ trong quá trình ép cọc.

+ Phải chấp hành nghiêm chặt qui trình an toàn lao động ở trên cao, phải

có dây an toàn thang sắt lên xuống.

+ Việc sắp xếp cọc phải đảm bảo thuận tiện vị trí các móc buộc cáp để

cẩu cọc phải đúng theo qui định thiết kế.

+ Dây cáp để kéo cọc phải có hệ số an toàn > 6.

+ Trƣớc khi dựng cọc phải kiểm tra an toàn, ngƣời không có nhiệm vụ

phải đứng ngoài phạm vi đang dựng cọc một khoảng cách ít nhất bằng chiều cao

tháp cộng thêm 2 m.

+ Khi đặt cọc vào vị trí, cần kiểm tra kỹ vị trí của cọc theo yêu cầu kỹ

thuật rồi mới tiến hành ép.

1.13.2. Thi công đất.

1. Lựa chọn phƣơng án đào đất hố móng.

Công trình “CHUNG CƢ KHU GPMB KHU ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN

BAY CÁT BI_HP ” là công trình cao 9 tầng, phần nền và móng công trình đã

đƣợc tính toán với giải pháp móng cọc ép cắm tới độ sâu -21m. Đáy đài cọc nằm

ở độ sâu -1,6 m so với cốt tự nhiên. Việc thi công đào đất đƣợc tiến hành theo

phƣơng án sau: kết hợp đào bằng máy và đào bằng thủ công. Khi thi công bằng

máy, với ƣu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật. Tuy

nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình thiết kế là không đảm

bảo vì cọc còn nhô cao hơn cao trình đế móng. Do đó không thể dùng máy đào

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 132

tới cao trình thiết kế đƣợc, cần phải bớt lại phần đất đó để thi công bằng thủ

công. Việc thi công bằng thủ công tới cao trình đế móng trên bãi cọc ép sẽ đƣợc

thực hiện dễ dàng hơn là bằng máy. Từ những phân tích trên hợp lý hơn cả là

chọn kết hợp cả 2 phƣơng pháp đào đất hố móng. Theo thiết kế, chiều sâu từ đáy

đài đến mặt đất tự nhiên H= - 1,7 m; cọc nhô cao so với cao trình đáy đài 0,15 m.

Phƣơng án đào đất hố móng (đào ao hoặc đào hố) phụ thuộc vào kích

thƣớc hố đào và góc dốc tự nhiên của đất với kết quả tính toán nhƣ phần móng

ta có 2 loại kích thƣớc đài móng nhƣ sau:

Móng M1: a b = 1,5 2,5 m.

Móng M2: a b = 2,1 3,78 m.

Đáy hố đào phải mở rộng hơn so với kích thƣớc đài mỗi bên là 50 cm, độ

dốc cần đào là: B = 1m.

Ta có mặt cắt các hố đào nhƣ sau:

Mặt cắt hố đào theo phƣơng trục AD

Mặt cắt hố đào theo phƣơng dọc nhà

Dựa vào mặt cắt hố đào theo 2 phƣơng nhƣ trên ta thấy:

+ Theo phƣơng dọc nhà phần đất còn lại giữa 2 móng khá gần, vì vậy khi

đào móng ta nên đào thành từng dải băng dọc nhà.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 133

+ Theo phƣơng ngang nhà thì (từ trục A-B,C-D) là đào thành từng hố, còn

(từ trục B-C)là giao nhau nên ta đào nốt phần đất này Phƣơng án đào đất để

thi công đài móng cho khoảng cách này là đào hào.

* Tiến hành đào hố móng thành hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Dùng máy đào thành từng hố và sửa hố móng bằng thủ

công: Ta sửa đến cao trình đế móng -1,7 m (kể cả bê tông lót).

+ Giai đoạn 2: Dùng máy đào thành đến cao trình - 1,1 m và sửa hố móng

bằng thủ công.

2. Tính toán khối lƣợng đất đào:

- Độ sâu lớn nhất của hố đào = độ sâu của đáy lớp bê tông lót ,h =1,7 m

kể từ mặt cốt thiên nhiên.

- Dựa vào địa chất ta thấy phần đất phải đào của hố móng nằm trong lớp

đất lấp : Tra bảng tra 6-II ( Bảng cho độ dốc mái đất của hố đào tạm thời) sách

KTTC ta có:Với đất lấp có hệ số mái dốc bằng : m = 1

- Giai đoạn 1: đào máy đến cốt (-1,1).

- Giai đoạn 2: đào thủ công đến cốt (-1,7).

3. Tính toán khối lƣợng đào đất bằng máy.

+ Độ sâu chôn móng kể đến lớp đất bêtông lót móng là 1,7 m so với cốt tự

nhiên, đào đến độ sâu cách đầu cọc 10 cm ở cốt -1,1 m so với cốt tự nhiên,( Sơ

đồ kích thƣớc hố đào và sơ đồ di chuyển của máy đào đƣợc thể hiện trên bản vẽ

công tác thi công đào đất ).

+ Kích thƣớc đáy hố đào khi có mở rộng thêm mỗi bên cạnh 0,5 (m) để

thi công:

* tính khối lƣợng đất đào móng trục A và C

a = 36,4 + 2.0,5 =37,4 (m)

b = 2,5 + 2.0,5 = 3,5 (m)

+ Chọn kích thƣớc phần trên hố đào với mái dốc đào đất 1: 0,5

d = 2,5 + 2.0,5.1,1 =3,6 (m)

c = 36,4 + 2.0,5.1,1 =37,5 (m)

Vậy khối lƣợng đất đào cho móng trục A va trục D:

V1= 2.VA = 6

h.(a. b + (a+c) . (b + d) +c. d)

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 134

1,1

.(37,4.3,5 (37,4 37,5).(3,5 3,6) 3,6.37,5)6

=146,24 (m3)

V1= 2.VA = 2.146,24 =292,48 (m3)

* tính khối lƣợng đất đào móng trục B và C:

a = 36,4 + 2.0,5 =37,4 (m)

b = 3,78 + 2.0,5 =4,78 (m)

+ Chọn kích thƣớc phần trên hố đào với mái dốc đào đất 1: 0,5

d = 3,78 + 2.0,5.1,1 =4,88 (m)

c = 36,4 + 2.0,5.1,1 =37,5 (m)

vậy khối lƣợng đất đào cho móng trục B và C:

V2 = 6

h(a. b + (a+c) . (b + d) +c. d)

1,1.(37,4.4,78 (37,4 37,5).(4,78 4,88) 37,5.4,88

6= 200 (m

3)

* tính khối lƣợng đất đào móng thang máy:

a = 8,8 + 2.0,5 = 9,8 (m)

b = 7,46 + 0,5 = 7,96 (m)

+ Chọn kích thƣớc phần trên hố đào với mái dốc đào đất 1: 0,5

d = 7,46 + 0,5.1,1 = 8,01 (m)

c = 8,8 + 2.0,5.1,1 =9,9 (m)

vậy khối lƣợng đất đào cho móng thang máy:

V3 = 6

h.(a. b + (a+c) . (b + d) +c. d)

1,1.(9,8.7,96 (9,8 9,9).(7,96 8,01) 9,9.8,01)

6= 87 (m

3)

Vậy khối lƣợng đào đất bằng máy sẽ là :

V = V1+V2+V3 = 293 + 200 + 87 = 580 (m3)

4. Tính toán khối lƣợng đào đất bằng thủ công .

* Giai đoạn 2 : Đào đất bằng thủ công từ cốt - 1,1m đến cốt -1,7m với hố

móng và phải trừ đi phần đất đã bị cọc chiếm chỗ .

-Thể tích đào đất 1 hố móng M1 (trục A và trục D) :

+ Chiều rộng đáy hố a = 2,5 (m)

+ Chiều dài đáy hố b = 1,5 (m)

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 135

=> d = 1,5 + 2.0,5.0,6 = 2,1 (m)

c = 2,5 + 2.0,5.0,6 = 3,1 (m)

VM1 = H

.(a.b+(a +c).(b+d)+c.d)6

= 0,6

6.( 2,5. 1,5+(2,5+3,1).(1,5+2,1)+3,1 .2,1) = 4 (m

3)

Vậy => V1 = 17.VM1= 17.4 = 68 (m3)

- Thể tích đào đất 1 hố móng M2 trục B và trục C :

+ Chiều rộng đáy hố a = 3,78 (m)

+ Chiều dài đáy hố b = 2,1 (m)

=> c = 3,78 + 2.0,5.0,6 = 4,38 (m)

d = 2,1+ 2.0,5.0,6 = 2,7 (m)

VM2 = H

.(a.b+(a +c).(b+d)+c.d)6

= 0,6

6(3,78.2,1+(3,78+4,38).(2,1+2,7)+4,38 .2,7) = 5,89 (m

3)

=> V2 = 9.VM2 = 9.5,89 = 53,04 (m3)

- Thể tích đào đất hố móng thang máy :

+ Chiều rộng đáy hố a = 9,8 (m)

+ Chiều dài đáy hố b = 7,96 (m)

=> c = 9,8 + 2.0,5.0,6 = 10,4 (m)

d = 7,96 + 2.0,5.0,6 = 8,56 (m)

HV = . a.b + a + c . b + d + c.d

M3 6

= 0,6

6.(9,8.7,96+(9,8+10,4).(7,96+8,56)+10,4.8,56) = 50,07 (m

3)

=> V3 = 1xVM3 = 1.50,07 = 50,07 (m3)

-Tính Vcọc:

Vc = 224.0,6x0,25x0,25 = 8,4 (m3)

- Thể tích đào đất giằng móng :

Kích thƣớc giằng móng:300x450 => Hđ = 0,45+0,1=0,55 (m).

Các giằng móng đƣợc mở rộng ra hai bên mỗi bên 200 (mm)

a = 0,3+0,2x2 = 0,7 (m) => c = 0,75 (m)

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 136

tổng chiều dài L = 17.1,86 = 31,62 (m)

Vg = H

6.(a + c).L=

0,55

6.(0,7+0,75).31,62 =4,2 (m

3)

Tổng khối lƣợng đất đào bằng thủ công chƣa tính đến khối lƣợng cọc

VTC = V1 + V2 + V3 + Vg

=68 + 53,04 + 50,07 + 4,2 = 175,31 (m3)

Tổng khối lƣợng đất đào bằng thủ công tính đến khối lƣợng cọc

Vđào đất = VTC –Vc = 175,31 – 8,4 = 166,91 (m3)

Vậy tổng khối lƣợng đất phải đào là :

VĐào = VMáy + Vt công = 580 + 166,91 = 746,91 (m3) .

5. Chọn máy đào và vận chuyển đất.

6. Chọn máy đào đất:

- Chọn máy đào gầu nghịch vì máy đào gầu nghịch có ƣu điểm là đứng

trên cao đào xuống thấp cho dù gặp nƣớc vẫn đào đƣợc thích hợp với phƣơng án

đào hào và do cùng cao độ với ôtô vận chuyển nên thi công rất thuận tiện.

- Chọn máy đào có số hiệu là E0-3322B1(máy gầu nghịch) sản xuất tại

Liên Xô (cũ) thuộc loại dẫn động thuỷ lực.

- Các thông số kĩ thuật của máy đào:

+ Dung tích gầu : q = 0,5(m3) .

+ Bán kính đào : R = 7,5(m) .

+ Chiều cao nâng lớn nhất : H = 4,2 (m) .

+ Chiều sâu đào lớn nhất : h = 4,8 (m) .

+ Chiều cao máy: c = 3,84 (m)

+ Trọng lƣợng máy 14,5 (T)

+ Kích thƣớc máy : dài a= 2,81 m ; rộng b=2,7 m .

+ Thời gian chu kì : tck = 17 s .

- Tính năng suất thực tế máy đào : N = Q.kdkt

.Nck.ktg (m3/h)

q : Dung tích gầu: q = 0,5 (m3) ;

kđ : Hệ số đầy gầu: kđ = 0,9 ;

kt : Hệ số tơi của đất: kt = 1,2 ;

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 137

Tck = tck.kvt.kquay = 17.1,1.1 = 18,7 (s)

Nck số chu kỳ xúc trong một giờ (3600 giây),

3600 3600N = = =192,5

T 18,7ck

ck

h-1

tck : Thời gian 1 chu kì khi góc quay q = 90o, đổ đất tại bãi tck = 17 s

kvt : hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc kvt = 1,1

kquay = 1 khi q < 90o

ktg: Hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,8

N = 0,5 .2,1

9,0.192,5.0,8 = 57,75 m

3/h .

- Số giờ máy phải sử dụng để thi công hết phần đất của công trình là:

T = 746,91/57,75 = 12,9 giờ

- Số ca máy cần thiết (8h/ca)=> số ca = 13/8=1,6 ca

b. Chọn ô tô vận chuyển đất:

- Hiệu quả máy đào phụ thuộc vào việc tổ chức điều hành thi công đồng

bộ với phƣơng tiện vận chuyển, xe vận chuyển phải làm việc cho máy làm việc

liên tục số lần đổ của máy đào lên xe tải

N=Q.Kt

q.K .γd

Trong đó :

Q tải trọng xe(T) chọn xe GAZ-538 có Q=4,5T

Kt : hệ số tơi kt=1,2

=1,6T/m3

Kđ=0,9

q=0,65 m3

N =4,5.1,2

5,760,65.0,9.1,6

lần 6lần

Số lƣợng xe ô tô đƣợc tính: n =

'Nt +1'Q.Ktg

Trong đó :

N là năng xuất máy đào 57,75 m3/h

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 138

'Ktg : hệ số sử dụng thời gian 'Ktg =0,850,9 lấy 'Ktg =0,9

'tc : thời gian 1 chu kỳ làm việc của xe tải

ll' 32t = + + t + tc qdv v

1 0

+ l2 = l3 = 3000m = 3 km

+ v1,v0 tốc độ xe chạy có tải và không có tải v1=15km/h,v0=20km/h

+ tq=0,13h : thời gian quay đầu xe

+ tđ=0,01h : thời gian đổ đất

3 3't = + +0,01+0,013 = 0,373hc 15 20

n =57,75.0,373

1 6,3( )4,5.0,9

xe Chọn 6 xe

c.Đào đất bằng thủ công.

- Dụng cụ : xẻng cuốc, kéo cắt đất . . .

- Phƣơng tiện vận chuyển dùng xe cải tiến xe cút kít , xe cải tiến.

- Khi thi công phải tổ chức tổ đội hợp lý có thể làm theo ca theo kíp,

phân rõ ràng các tuyến làm việc hợp lý.

7. Các sự cố thƣờng gặp trong thi công đất.

- Đang đào đất, gặp trời mƣa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi

tạnh mƣa nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 139

15 cm đáy hố đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ

công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng bê tông gạch vỡ ngay đến

đó.

- Cần tiêu nƣớc bề mặt để khi gặp mƣa nƣớc không chảy từ mặt xuống hố

đào. Làm rãnh ở mép hố đào để thu nƣớc, phải có rãnh quanh hố móng để tránh

nƣớc trên bề mặt chảy xuống hố đào.

- Khi đào gặp đá "mồ côi nằm chìm" hoặc khối rắn nằm không hết đáy

móng thì phải phá bỏ để thay vào bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho

nền chịu tải đều.

1.13.3. Biện pháp thi công bê tông Đài cọc.

1. Phá đầu cọc.

- Sau khi công nhân xong phần công việc đào đất thì tiếp đến là công đoạn

xử lý đầu cọc. Đầu cọc phần nhô lên 0,45 m đƣợc đập bỏ 0,15 m và đƣợc hàn

vào các đoạn thép để đảm bảo chiều dài neo của cốt thép cọc vào trong đài.

- Sau khi thi công đào đất xong các mốc đánh dấu vị trí tim trục cọc, đài

cọc thƣờng bị xê dịch. Do vậy ta phải tiến hành kiểm tra lại, điều chỉnh lại cho

chính xác, đánh dấu trực tiếp trên bê tông lót. Đây là khâu mấu chốt để xác định

tim trục công trình sau này cho nên ta phải tiến hành làm và kiểm tra hết sức cẩn

thận mới đƣợc. (Xác định bằng máy kinh vĩ).

2. Tính khối lƣợng bê tông.

a. Bê tông lót móng:

- Để tạo lên lớp bê tông tránh nƣớc bẩn, đồng thời tạo thành bề mặt bằng

phẳng cho công tác cốt thép và công tác ván khuôn đƣợc nhanh chóng, ta tiến

hành đổ bê tông lót sau khi đã hoàn thành công tác sửa hố móng.

- Bê tông lót móng là bê tông gạch vỡ mác thấp (Mác 100), đƣợc đổ dƣới

đáy đài và đáy giằng, chiều dày lớp lót 10 cm và đổ rộng hơn so với đài, giằng

10 cm về mỗi bên.

- Bê tông đƣợc đổ bằng thủ công và đƣợc đầm chặt làm phẳng. Bê tông

lót có tác dụng dàn đều tải trọng từ móng xuống nền đất, dùng đầm bàn để đầm

bê tông lót.

b. tính toán khối lƣợng bê tông lót móng :

+ Với móng M1:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 140

V = 2,5.1,5.0.1- 0,25.0,25.0,1.6 = 0,249 m3

+ Với móng M2:

V = 2,1.3,78.0,1- 0,25.0,25.0,1.12 = 0,719 m3

+ Móng thang máy :

=4.6.0,1- 0,25.0,25.0,1.20= 2,275 m3

Tổng số bê tông lót cho toàn bộ công trình là:

VBê tông lót =0,249.18+ 0,719.8+2,275 = 12,51 m3

b. Bê tông đài, giằng móng:

*bêtông đài móng:

Cấu kiện Dài (m) Rộng (m) Cao (m) Số cấu kiện Thể tích ( 3m )

Móng M1 2,5 1,5 0,8 18 54

Móng M2 3,78 2,1 0,8 8 50,8

Móng Thang máy 6 4 0,9 1 21,6

Tổng cộng 126,4

*bêtông giằng móng:

Giằng móng làm nổi trên mặt móng cách cốt 0.00 là 0,25m.

+ Giằng móng kích thƣớc =0,3.0,45m.

+ Trục A:[ 36,4-9.0,3].0,3.0,45=4,55 m3

+ Trục B&C : [2.(36,4-8.0,3)-0.3].0,3.0,45=9,14 m3

+ Trục D : [ 36,4-8.0,3].0,3.0,45=4.59 m3

+ Trục 1-4,6-9 : 8.[18,4 – 4.0,5 ].0,3.0,45 = 17,72 m3

+ Trục 6 : (8-2.0,5).0,3.0,45=0,945 m3

VBê tông giằng =4,55+9,14+4,59+17,72+0,945 =36,945m3

*bêtông cổ móng :

a) Bê tông phần cổ móng:

+ đổ cùng với giằng thƣớc 0,3x0,5x0,45m khi đó khối lƣợng bê tông là:

V=0,3.0,5.0,45.34=2,295 m3.

+ Đợt 2 đổ trên cốt 0.00 một đoạn 0,2m :

V=0,3.0,5.0,55.34=2,805 m3

VBê cổ móng =2,295+2,805 =5,1 m3

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 141

Tổng khối lƣợng bêtông:

V = Vđài móng + Vgiằng móng +Vcổ móng= 126,4 + 36,945 + 5,1 =168,45 m3

3. Lựa chọn phƣơng pháp thi công bê tông.

Hiện nay đang tồn tại ba dạng chính về thi công bê tông:

+ Thủ công hoàn toàn.

+ Chế trộn tại chỗ.

+ Bê tông thƣơng phẩm.

+ Thi công bê tông thủ công hoàn toàn chỉ dùng khi khối lƣợng bê tông

nhỏ và phổ biến trong khu vực nhà dân. Nhƣng đứng về mặt khối lƣợng thì dạng

này lại là quan trọng vì có đến 50% bê tông đƣợc dùng là thi công theo phƣơng

pháp này. Tình trạng chất lƣợng của loại bê tông này rất thất thƣờng và không

đƣợc theo dõi, xét về khía cạnh quản lý.

+ Việc chế trộn tại chỗ cho những công ty có đủ phƣơng tiện tự thành lập

nơi chứa trộn bê tông. Loại dạng này chủ yếu nhằm vào các công ty Xây dựng

quốc doanh đã có tên tuổi. Một trong những lý do phải tổ chức theo phƣơng

pháp này là tiếc rẻ máy móc sẵn có. Việc tổ chức tự sản suất bê tông có nhiều

nhƣợc điểm trong khâu quản lý chất lƣợng. Nếu muốn quản lý tốt chất lƣợng,

đơn vị sử dụng bê tông phải đầu tƣ hệ thống bảo đẩm chất lƣợng tốt, đầu tƣ khá

cho khâu thí nghiệm và có đội ngũ thí nghiệm xứng đáng.

+ Bê tông thƣơng phẩm đang đƣợc nhiều đơn vị sử dụng tốt, nó có nhiều

ƣu điểm trong khâu

bảo đảm chất lƣợng và thi công thuận lợi, bê tông thƣơng phẩm kết hợp

với máy bơm bê tông là một tổ hợp rất hiệu quả.

Xét riêng giá theo m3 bê tông thì giá bê tông thƣơng phẩm so với bê tông

tự chế tạo cao hơn 50%. Nếu xét theo tổng thể thì giá bê tông thƣơng phẩm chỉ

còn cao hơn bê tông tự trộn

15 20%. Nhƣng về mặt chất lƣợng thì việc sử dụng bê tông thƣơng phẩm

hoàn toàn yên tâm.

Từ nhận xét trên ta chọn phƣơng pháp thi công nhƣ sau:

- Bê tông lót có khối lƣợng không lớn (12,51 m3) và không đòi hỏi chất

lƣợng cao nên ta có thể sử dụng máy trộn tại công trƣờng để thi công thủ công.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 142

: Do khối lƣợng bêtông đài móng khá lớn V=125,313 m3 mặt bằng thi

công không rộng khó có thể tập kết 1 khối lƣợng vật tƣ lớn tại công trƣờng mặt

khác để đảm bảo chất lƣợng bêtông cho nhà cao tầng và tiết kiệm thời gian thi

công ta dự kiến sử dụng bêtông thƣơng phẩm.

4. Chọn máy thi công bê tông đài, giằng móng.

- sau khi nghiệm thu xong hố đào đạt yêu cầu ta tiến hành đổ bêtông lót

móng dày 100, đá 4x6 mác 75

- trƣớc khi đổ bêtông lót móng ta phải xác định vị trí đặt hố móng cho

đúng tim cốt bằng các dây căng theo trục nối ở hai đầu tim cọc và dùng quả dọi

xác định vị trí giới hạn của đài móng

- khối lƣợng bêtông lót móng V =12,51 m3

a. Máy trộn bê tông lót móng.

Chọn máy trộn bêtông quả lê có mã hiệu SB-16V có các thông số kỹ thuật

sau:

V thùng

trộn (lít)

V xuất

liệu (lít)

n quay thùng

(v/phút)

Ne

(KW)

Dài

(m)

Rộng

(m)

Cao

(m)

Trọng lƣợng

(T)

500 330 18 13 2,55 2,02 2,85 1,9

Tính năng suất máy trộn.

N = V ×K × N ×Ktgxl xl ck

Trong đó:

VXL: Thể tích xuất liệu của máy trộn.

KXL: Hệ số xuất liệu bằng 0,65 0,7 khối trộn bê tông.

Nck: Số mẻ trộn trong một giờ.

3600

N =ck t

ck

tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra giây.

Chọn tđổ vào = 20 s; tđổ ra = 15 s; ttrộn = 60 s.

tck = 20 + 15 + 60= 95 s.

Số mẻ trộn trong 1h:

3600

37 8995

N ,ck

mẻ.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 143

Ktg: hệ số sử dụng thời gian 0,7 0,8

Năng suất của máy trộn: 3N = 0,33×0,66×37,89×0,8 = 6,6 m / h

Thời gian để trộn khối lƣợng bê tông 12,51 ( 3m ): 12 51

1 96 6

,t , h

,

Chọn thời gian thi công bê tông lót là 2 giờ.

b. Máy bơm bê tông.

- Sau khi ván khuôn móng đƣợc ghép xong tiến hành đổ bê tông đài móng

và giằng móng. Với khối lƣợng bê tông (298,48 m 3 ) là khá lớn ta dùng máy

bơm bê tông để đổ bê tông cho móng.

+ Chọn máy bơm bê tông Putzmeister M43 với các thông số kỹ thuật nhƣ

sau:

Bơm cao (m) Bơm ngang (m) Bơm sâu (m) Dài (xếp lại) (m)

49,1 38,6 29,2 10,7

Thông số kỹ thuật bơm:

Lƣu lƣợng Áp suất đo Chiều dài xi lanh

(mm)

Đƣờng kính xi lanh

(mm)

90 105 1400 200

- Ƣu điểm của việc thi công bê tông bằng máy bơm là với khối lƣợng lớn

thì thời gian thi công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế đƣợc các mạch ngừng,

chất lƣợng bê tông đảm bảo.

c. Xe vận chuyển bê tông thƣơng phẩm.

- ta vận chuyển bêtông bằng ô tô chuyên dùng thùng tự quay các loại xe

máy chọn lựa theo mã hiệu của công ty bêtông thƣong phẩm.chọn loại xe có

thùng tự quay mã hiệu ôtô SB – 92B, ô tô hãng KAMAZ-5511 có các thông số

kỹ thuật nhƣ sau:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 144

Các chỉ số Đơn vị Giá trị

Dung tích thùng trộn m3

6

Loại ô tô - Kamaz – 5511

Dung tích thùng nƣớc m3

0,75

Công suất động cơ W 40

Tốc độ quay thùng trộn Vòng/phút 9 – 14,5

Độ cao đổ phối liệu vào cm 3,62

Thời gian để bê tông ra mm/phút 10

Trọng lƣợng bê tông ra Tấn 21,85

Tính toán số xe trộn cần thiết để đổ bê tông:

áp dụng công thức: n = Q Lmax ( + T)

V S

Trong đó: n: Số xe vận chuyển,

V: Thể tích bê tông mỗi xe; V = 6m3,

L: Đoạn đƣờng vận chuyển; L=10 km,

S: Tốc độ xe; S = 30 35 km,

T: Thời gian gián đoạn; T=10 s,

Q: Năng suất máy bơm; Q = 90 m3/h.

n = 90 10 10

6 35 60( )= 6 xe Chọn 6 xe để phục vụ công tác đổ bê tông.

+Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông móng là: 125,313/6 = 20,88

chuyến Chọn 21 chuyến.

d. Máy đầm bê tông.

- Đầm dùi: Loại dầm sử dụng U21-75.

- Đầm mặt: Loại dầm U7.

Các thông số của đầm đƣợc cho trong bảng sau:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 145

Các chỉ số Đơn vị tính U21 U7

Thời gian đầm bê tông giây 30 50

Bán kính tác dụng cm 20 - 35 20 - 30

Chiều sâu lớp đầm cm 20 - 40 10 - 30

Năng suất:

Theo diện tích đƣợc đầm m2/giờ 20 25

Theo khối lƣợng bê tông m3/giờ 6 5 - 7

Ô tô vận chuyển bê tông KAMAZ – 5511

Ô tô bơm bê tông putzmeister - M43

5. Một số yêu cầu kỹ thuật của bê tông thƣơng phẩm.

a. Chất lƣợng:

Vữa bê tông bơm là bê tông đƣợc vận chuyển bằng áp lực qua ống cứng

hoặc ống mềm và đƣợc chảy vào vị trí cần đổ bê tông. Bê tông bơm không chỉ

đòi hỏi cao về mặt chất lƣợng mà còn yêu cầu cao về tính dễ bơm. Do đó bê

tông bơm phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 146

+ Bê tông bơm đƣợc tức là bê tông di chuyển trong ống theo dạng hình trụ

hoặc thỏi bê tông, ngăn cách với thành ống 1lớp bôi trơn. Lớp bôi trơn này là

lớp vữa gồm xi măng, cát và nƣớc.

+ Thiết kế thành phần hỗn hợp của bê tông phải đảm bảo sao cho thổi bê

tông qua đƣợc những vị trí thu nhỏ của đƣờng ống và qua đƣợc những đƣờng

cong khi bơm.

+ Hỗn hợp bê tông bơm có kích thƣớc tối đa của cốt liệu lớn là 1/5-1/8

đƣờng kính nhỏ nhất của

ống dẫn. Đối với cốt liệu hạt tròn có thể lên tới 40% đƣờng kính trong

nhỏ nhất của ống dẫn.

+ Yêu cầu về nƣớc và độ sụt của bê tông bơm có liên quan với nhau và

đƣợc xem là một yêu cầu cực kỳ quan trọng. Lƣợng nƣớc trong hỗn hợp có ảnh

hƣởng tới cƣờng độ hoặc độ sụt hoặc tính dễ bơm của bê tông. Lƣợng nƣớc trộn

thay đổi tuỳ theo cỡ hạt tối đa của cốt liệu và cho từng độ sụt khác nhau của

từng thiết bị bơm. Do đó đối với bê tông bơm chọn đƣợc độ sụt hợp lý theo tính

năng của loại máy bơm sử dụng và giữ đƣợc độ sụt đó trong quá trình bơm là

yếu tố rất quan trọng. Thông thƣờng đối với bê tông bơm độ sụt hợp lý là: 10 -

14 cm.

+ Việc sử dụng phụ gia để tăng độ dẻo cho hỗn hợp bê tông bơm là cần

thiết bởi vì khi chọn đƣợc 1 loại phụ gia phù hợp thì tính dễ bơm tăng lên, giảm

khả năng phân tầng và độ bôi trơn thành ống cũng tăng lên.

+ Bê tông bơm phải đƣợc sản xuất với các thiết bị có dây chuyền công

nghệ hợp lý để đảm bảo sai số định lƣợng cho phép về vật liệu, nƣớc và chất

phụ gia sử dụng.

+ Bê tông bơm cần đƣợc vận chuyển bằng xe trộn từ nơi sản xuất đến vị

trí bơm, đồng thời điều chỉnh tốc độ quay của thùng xe sao cho phù hợp với tính

năng kỹ thuật của loại xe sử dụng.

+ Bê tông bơm cũng nhƣ các loại bê tông khác đều phải có cấp phối hợp

lý mới đảm bảo chất lƣợng.

+ Hỗn hợp bê tông dùng cho công nghệ bơm bê tông cần có thành phần

hạt phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của thiết bị bơm, đặc biệt phải có độ lƣu động

ổn định và đồng nhất. Độ sụt của bê tông thƣờng là lớn và phải đủ dẻo để bơm

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 147

đƣợc tốt, nếu khô sẽ khó bơm, dễ bị tắc ống và năng xuất thấp, hao mòn thiết bị.

Nhƣng nếu bê tông nhão quá thì dễ bị phân tầng, và tốn xi măng để đảm bảo

cƣờng độ.

Bê tông mà công trình sử dụng là bê tông thƣơng phẩm mác B20, độ sụt

12 1, đá 1 2.

b. Vận chuyển bê tông:

Việc vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ bê tông cần đảm bảo:

+ Sử dụng phƣơng tiện vận chuyển hợp lý, tránh để bê tông bị phân tầng,

bị chảy nƣớc xi măng và bị mất nƣớc do nắng, gió.

+ Sử dụng thiết bị, nhân lực và phƣơng tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp

với khối lƣợng, tốt độ

trộn, đổ và đầm bê tông.

6. Công tác cốt thép.

a. Yêu cầu kỹ thuật.

* Gia cong:

+ Cốt thép trƣớc khi gia công và trƣớc khi đổ bê tông cần đảm bảo: Bề

mặt sạch, không dính bùn đất, không có vẩy sắt và các lớp gỉ.

+ Cốt thép cần đƣợc kéo, uốn và nắn thẳng.

+ Cốt thép đài móng đƣợc gia công bằng tay tại xƣởng gia công thép của

công trình. Sử dụng van để uốn sắt. Sử dụng sấn hoặc cƣa để cắt sắt. Các thanh

thép sau khi chặt xong đƣợc buộc lại thành bó cùng loại có đánh dấu số hiệu

thép để tránh nhầm lẫn. Thép sau khi gia công xong đƣợc vận chuyển ra công

trình bằng xe cải tiến.

+ Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoạc do các nguyên

nhân khác không vƣợt quá giới hạn đƣờng kính cho phép là 2%. Nếu vƣợt quá

giới hạn này thì loại thép đó đƣợc sử dụng theo diện tích tiết diện còn lại.

+ Cắt và uốn cốt thép chỉ đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp cơ học.

Sai số cho phép khi cắt, uốn lấy theo quy phạm.

* Nối buộc cốt thép:

+ Việc nối buộc cốt thép: Không nối ở các vị trí có nội lực lớn.

+ Trên 1 mặt cắt ngang không quá 25% diện tích tổng cộng cốt thép chịu

lực đƣợc nối, (với thép tròn trơn) và không quá 50% đối với thép gai.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 148

+ Chiều dài nối buộc cốt thép không nhỏ hơn 250 mm với cốt thép chịu

kéo và không nhỏ hơn 200 mm cốt thép chịu nén và đƣợc lấy theo bảng của quy

phạm.

+ Khi nối buộc cốt thép vùng chịu kéo phải đƣợc uốn móc (thép trơn) và

không cần uốn móc với thép gai. Trên các mối nối buộc ít nhất tại 3 vị trí.

* Lắp dựng:

+ Các bộ phận lắp dựng trƣớc không gây trở ngại cho bộ phận lắp dựng

sau, cần có biện pháp ổn định vị trí cốt thép để không gây biến dạng trong quá

trình đổ bê tông.

+ Theo thiết kế ta rải lớp cốt thép dƣới xuống trƣớc sau đó rải tiếp lớp

thép phía trên và buộc tại các nút giao nhau của 2 lớp thép. Yêu cầu là nút buộc

phải chắc không để cốt thép bị lệch khỏi vị trí thiết kế. Không đƣợc buộc bỏ nút.

+ Cốt thép đƣợc kê lên các con kê bằng bê tông mác 100 # để đảm bảo

chiều dầy lớp bảo vệ. Các con kê này có kích thƣớc:50x50x50 đƣợc đặt tại các

góc của móng và ở giữa sao cho khoảng cách giữa các con kê không lớn hơn 1m.

Chuyển vị của từng thanh thép khi lắp dựng xong không đƣợc lớn hơn 1/5

đƣờng kính thanh lớn nhất và 1/4 đƣờng kính của chính thanh ấy. Sai số đối với

cốt thép móng không quá 50 mm.

+ Các thép chờ để lắp dựng cột phải đƣợc lắp vào trƣớc và tính toán độ

dài chờ phải > 30d.

+ Khi có thay đổi phải báo cho đơn vị thiết kế và phải đƣợc sự đồng ý

mới thay đổi.

+ Cốt thép đài móng đƣợc thi công trực tiếp ngay tại vị trí của đài. Các

thanh thép đƣợc cắt theo

đúng chiều dài thiết kế, đúng chủng loại thép. Lƣới thép đáy đài là lƣới

thép buộc với nguyên

tắc giống nhƣ buộc cốt thép sàn.

- Đảm bảo vị trí các thanh.

- Đảm bảo khoảng cách giữa các thanh.

- Đảm bảo sự ổn định của lƣới thép khi đổ bê tông.

+ Sai lệch khi lắp dựng cốt thép lấy theo quy phạm.

+ Vận chuyển và lắp dựng cốt thép cần:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 149

- Không làm hƣ hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.

- Cốt thép khung phân chia thành bộ phận nhỏ phù hợp phƣơng tiện vận

chuyển.

b. Gia công:

- Cắt, uốn cốt thép đúng kích thƣớc, chiều dài nhƣ trong bản vẽ.

- Khi cắt thép cần chú ý cắt thanh dài trƣớc, ngắn sau, để giảm tối đa

lƣợng thép thừa.

- Việc gia công cốt thép đƣợc thực hiện tải xƣởng gia công trên công

trƣờng

c. Lắp dựng:

- Xác định tim đài theo 2 phƣơng. Lắp dựng cốt thép trực tiếp ngay tại vị

trí đài móng.

- Trải cốt thép chịu lực chính theo khoảng cách thiết. Trải cốt thép chịu

lực phụ theo khoảng cách thiết kế. Dùng dây thép buộc lại thành lƣới sau đó lắp

dựng cốt thép chờ của đài. Cốt thép giằng đƣợc tổ hợp thành khung theo đúng

thiết kế đƣa vào lắp dựng tại vị trí ván khuôn.

- Dùng các viên kê bằng BTCT có gắn râu thép buộc đảm bảo đúng

khoảng cách abv.

- Việc lắp dựng cốt thép móng đƣợc thực hiện tại xƣởng gia công cốt thép

sau đó cốt thép đƣợc vận chuyển bằng thủ công đặt vào từng móng.

d. Nghiệm thu cốt thép:

+ Trƣớc khi tiến hành thi công bê tông phải làm biên bản nghiệm thu cốt

thép gồm có:

- Cán bộ kỹ thuật của đơn vị chủ quản trực tiếp quản lý công trình (bên A),

cán bộ kỹ thuật của bên trúng thầu (bên B).

+ Những nội dung cơ bản của công tác nghiệm thu:

- Đƣờng kính cốt thép, hình dạng, kích thƣớc, mác, vị trí, chất lƣợng mối

buộc, số lƣợng cốt thép, khoảng cách cốt thép theo thiết kế.

- Chiều dày lớp BT bảo vệ.

+ Phải ghi rõ ngày giờ nghiệm thu chất lƣợng cốt thép, nếu cần phải sửa

chữa thì tiến hành ngay trƣớc khi đổ BT, sau đó tất cả các ban tham gia nghiệm

thu phải ký vào biên bản.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 150

+ Hồ sơ nghiệm thu phải đƣợc lƣu để xem xét quá trình thi công sau này.

7. Công tác ván khuôn.

Sau khi đào hố móng đến cao trình thiết kế, tiến hành đổ bê tông lót móng,

đặt cốt thép đài móng, sau đó lắp ghép ván khuôn đài móng và giằng móng.

a. Lắp dựng:

- Coffa , đà giáo phải đƣợc thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định,

dễ tháo lắp không gây khó khăn cho việc đặt cơ thể, đổ và đầm BT.

- Coffa phải đƣợc ghép kín, khít để không làm mất nƣớc xi măng, bảo vệ

cho bê tông mới đổ dƣới tác động của thời tiết.

- Coffa khi tiếp xúc với bê tông cần đƣợc chống dính.

- Trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng không bị trƣợt

và không bị biến dạng khi chịu tải trọng trong quá trình thi công.

- Trong quá trình lắp, dựng coffa cần cấu tạo 1 số lỗ thích hợp ở phía dƣới

khi cọ rửa mặt nền nƣớc và rác bẩn thoát ra ngoài

- Khi lắp dựng coffa đà giáo đƣợc sai số cho phép theo quy phạm.

b. Tháo dỡ:

- Coffa đà giáo chỉ đƣợc tháo dỡ khi bê tông đạt cƣờng độ cần thiết để kết

cấu chịu đƣợc trọng lƣợng bản thân và tải trọng thi công khác. Khi tháo dỡ

coffa cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm hƣ hại đến

KCBT.

- Các bộ phận coffa đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng

rắn có thể tháo dỡ khi bê tông đạt 50 daN/cm2

- Đối với coffa đà giáo chịu lực chỉ đƣợc tháo dỡ khi bê tông đạt cƣờng độ

quy định theo quy phạm.

8. Thiết kế :

a. Lựa chọn loại coffa sử dụng:

Ván khuôn kim loại do công ty thép NITETSU của Nhật Bản chế tạo.

Bộ ván khuôn bao gồm :

- Các tấm khuôn chính.

- Các tấm góc (trong và ngoài).

Các tấm ván khuôn này đƣợc chế tạo bằng tôn, có

sƣờn dọc và sƣờn ngang dày 3mm, mặt khuôn dày 2mm.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 151

- Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L.

- Thanh chống kim loại.

Ƣu điểm của bộ ván khuôn kim loại:

Có tính "vạn năng" đƣợc lắp ghép cho các đối tƣợng kết cấu khác nhau:

móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể ...

- Trọng lƣợng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16 Kg, thích hợp cho

việc vận chuyển lắp, tháo bằng thủ công.

Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn đƣợc nêu trong bảng sau:

BẢNG ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA TẤM KHUÔN PHẲNG

Rộng

(mm)

Dài

(mm)

Cao

(mm)

Mômen quán

Tính (cm4)

Mômen kháng

uốn (cm3)

300

300

220

200

150

150

100

1800

1500

1200

1200

900

750

600

55

55

55

55

55

55

55

28,46

28,46

22,58

20,02

17,63

17,63

15,68

6,55

6,55

4,57

4,42

4,3

4,3

4,08

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 152

BẢNG ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT TẤM KHUÔN GÓC TRONG

2. Kiểu Rộng

(mm)

Dài

(mm)

700

600

300

1500

1200

900

150 150 1800

1500

100 150

1200

900

750

600

BẢNG ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT TẤM KHUÔN GÓC NGOÀI

3. Kiểu Rộng

(mm)

Dài

(mm)

100 100

1800

1500

1200

900

750

600

b. Thiết kế coffa đài và cổ móng :

b.1 Đài móng M1: hình chữ nhật có kích thƣớc 1,5x2,5m; cao 0,8 m.

- Theo phƣơng cạnh ngắn của đài sử dụng 8 tấm ván khuôn phẳng kích

thƣớc 150x900 mm (dựng đứng).

- Tại các góc đài móng sử dụng 2 tấm góc ngoài kích thƣớc 150x150x900

mm (dựng đứng).

- Theo phƣơng cạnh dài của đài sử dụng 16 tấm ván khuôn phẳng kích

thƣớc 150x900 mm (dựng đứng).

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 153

- Tại các góc đài móng sử dụng 1 tấm góc ngoài kích thƣớc 100x100x900

mm (dựng đứng).

Tổng số ván khuôn phẳng 150x900 cho 1 móng: 2 8+2x16 = 48 tấm

Tổng số ván khuôn góc cho 1 móng: 2 tấm 150x150x900 và 1 tấm

100x100x900

b.2 Đài móng hợp khối M2 hình chữ nhật có kích thƣớc 2,1x3,78 m, cao

0,8 m.

Theo cạnh lớn của đài (3.78m) sử dụng 20 tấm ván khuôn phẳng kích

thƣớc 150x900 mm (dựng đứng).

Theo cạnh nhỏ và cạnh bên của đài (2,1m) sử dụng 14 tấm ván khuôn

phẳng kích thƣớc 150x900 mm (dựng đứng).

Tổng số ván khuôn phẳng 150x900 cho 1 móng: 2 20 + 2 14 = 68 tấm

b.3 Cổ móng M1 hình chữ nhật kích thƣớc 0,3x0,5m; cao 0,45m.

Theo cạnh lớn của đài (0,5m) sử dụng 5 tấm ván khuôn phẳng kích thƣớc

100x600 mm (dựng đứng).

Theo cạnh nhỏ của đài (0,3m) sử dụng 3tấm ván khuôn phẳng kích thƣớc

100x600 mm (dựng đứng).

Tổng số ván khuôn phẳng 100x600 cho 1 móng: 2 5 + 2 3 = 16 tấm

b.4 Cổ móng M2 hình chữ nhật kích thƣớc 0,3x0,5m; cao 0,45m.

Theo cạnh lớn của đài (0,5m) sử dụng 5 tấm ván khuôn phẳng kích thƣớc

100x600 mm (dựng đứng).

Theo cạnh nhỏ của đài (0,3m) sử dụng 3 tấm ván khuôn phẳng kích thƣớc

100x600 mm (dựng đứng).

Tổng số ván khuôn phẳng 100x600 cho 1 móng: 2 5 + 2 3 = 16 tấm

* Thiết kế ván khuôn cho đài móng M1:

Để tăng độ cứng và ổn định cho thành ván khuôn ta bố trí các nẹp đứng và

ngang rồi dùng các thanh chống ngang và chống xiên để chống đỡ.

Tính khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành đài móng:

Đài móng M1 có kích thƣớc 1,5x2,5x0,8 m. Tải trọng tác dụng lên ván

khuôn thành đài móng đƣợc xác định:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 154

b

4

4

6

5

2

3

1

mÆt b»ng mãng biªn M1

5

b

mÆt c¾t b-b tl 1:25

sµn c«ng t¸c

6

5

2

3

4

1

*Các lực ngang tác dụng vào ván khuôn:

Ván khuôn thành đài móng chịu tải trọng tác động là áp lực ngang của

hỗn hợp bê tông mới đổ và tải trọng động khi đầm bê tông .

Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCXDVN 4453-95 thì áp lực

ngang của vữa bê tông mới đổ xác định theo công thức (ứng với phƣơng pháp

đầm dùi).

- áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tƣơi:

P tt1 = n. .H = 1,3 2500 0,8 = 2437,5 Kg/m

2

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 155

(H = 0,8m là chiều cao lớp bêtông sinh ra áp lực khi dùng đầm dùi)

- Tải trọng khi đầm bê tông bằng máy:

P2tt= 1,3 200 = 260 Kg/m

2.

Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn là:

P tt = P tt1 + P tt

2 = 2437,5+ 260 = 2697,5 Kg/m2

Tải trọng tác dụng vào một tấm ván khuôn theo chiều rộng (15cm) là:

qtt

= Ptt

0,15 = 2697,5 0,15 = 404,625 Kg/m = 4,05 Kg/cm.

*Tính khoảng cách giữa các sƣờn ngang:

Gọi khoảng cách giữa các sƣờn ngang là lsn, coi ván khuôn thành móng

nhƣ một dầm liên tục với các gối tựa là sƣờn ngang. Mômen trên nhịp của dầm

liên tục:

q=405(kg/m)

ql/10=0,328(kg/m)2 2

Mmax=tt 2q lsn10

R.W

Trong đó:

R: cƣờng độ của ván khuôn kim loại R=2100 Kg/cm2

W: mômen kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 15cm Ta có:W = 4,3

cm3.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 156

lsn 10.R.W

ttq= 10.2100.4,3

4,05= 149,3 cm

Chọn lsn = 90 cm

Kiểm tra độ võng của ván khuôn thành móng:

Tính độ võng cho một tấm ván khuôn 150 900mm:

- Tải trọng dùng để tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn:

qtc

= (2500 0,8+200) 0,15 = 311,25 Kg/m

- Độ võng của ván khuôn tính theo công thức:

f = 4.

128. .

tcq lsnE J

Trong đó:

E: môdun đàn hồi của thép (E=2,1.106 Kg/cm

2)

J: mômen quán tính của 1 tấm ván khuôn

(J = 17,63 cm4).

f = 43,1125.90

6128.2,1.10 .17,63= 0,0431 cm

[f] = 400

lsn = 90

400 = 0,225 cm.

Ta thấy: f < [f]

Vậy khoảng cách giữa các sƣờn ngang bằng lsn = 90 cm là thoả mãn.

Tính kích thƣớc sƣờn ngang và khoảng cách sƣờn đứng:

- Chọn sƣờn ngang bằng gỗ nhóm V, kích thƣớc: 8x8cm

- Chọn khoảng cách giữa các sƣờn đứng theo điều kiện bền của sƣờn

ngang:

Tải trọng phân bố trên chiều dài sƣờn ngang:

qtt

= P tt lsn = 2697,5 0,9 = 2427,75 (Kg/m) = 24,28 (Kg/cm)

Mômen lớn nhất trên nhịp:

Mmax =

2

10

ttq lsd

max =6. max

3

M

b=

26.

310.

ttq lsd

b [ ] = 150 Kg/cm

2

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 157

lsd 3 310 σ .b 10.150.8

=tt 6.24,286.q

= 72,61 cm

Chọn khoảng cách giữa các sƣờn đứng lsd = 60 cm

- Kiểm tra độ võng của thanh sƣờn ngang:

qtc

= (2500 0,75+200) 0,7 = 1452,5 Kg/m

f =

tc 4q .lsd

128.(E.J)sn

Với gỗ có:

E =105

Kg/cm2 ; J=

4 48

12 12

b = 341,333 cm4

f = 414,525.70

5128.10 .341,33= 0,08 cm < [f] =

lsd

400 = 70

400= 0,175 cm.

Vậy kích thƣớc sƣờn ngang chọn 8x8 cm là đảm bảo.

- Tính kích thước sườn đứng:

Coi sƣờn đứng nhƣ dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do

sƣờn ngang truyền vào.

- Chọn sƣờn đứng bằng gỗ nhóm V. Dùng 2 cây chống xiên để

chống sƣờn đứng ở tại vị trí có sƣờn ngang. Do đó sƣờn đứng không chịu uốn

kích thƣớc sƣờn đứng chọn theo cấu tạo: bxh = 8x8cm.

* Thiết kế ván khuôn cho cổ móng M1:

* Tính toán khoảng cách các gông

Quan niệm ván khuôn nhƣ một dầm liên tục đều nhịp, với nhịp là

khoảng cách giữa các gông.

Vì chiều cao cổ móng là 0,45 m do đó phần cổ móng ta không tính

mà đặt theo cấu tạo ; bố trí 2 gông

Để chống cổ móng theo phƣơng thẳng đứng, ta sử dụng cây chống xiên.

Một đầu chống vào gông cột, đầu kia chống xuống đài. Sử dụng 4 cây chống

đơn bằng gỗ cho mỗi cổ móng.

* Sau khi lấp đất hố móng ta tiến hành thi công giằng móng.

Giằng móng nằm trên mặt đài móng có kích thƣớc tiết diện: 300x450mm.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 158

*Tính toán ván khuôn giằng móng.

Giằng móng đặt trên lớp đất lấp nên không cần thiết kế ván đáy dầm. Dải

một lớp đá dăm mỏng rồi đầm chặt, sau đó dùng vữa xi măng láng phẳng để

chống mất nƣớc khi đổ bê tông giằng móng. Đợi khi vữa xi măng ninh kết ta bắt

đầu lắp dựng cốt thép và ván khuôn thành.

Chọn ván khuôn thành có kích thƣớc: 300x1800mm. Bố trí các thanh nẹp

đứng khoảng cách là 600mm.

Nhƣ vậy khoảng cách cây chống là 60cm.

+ Các lực ngang tác dụng vào ván khuôn:

Khi thi công đổ bê tông, do đặc tính của vữa bê tông bơm và thời gian đổ

bê tông bằng bơm khá nhanh, do vậy vữa bê tông trong cột không đủ thời gian

để ninh kết hoàn toàn. Từ đó ta thấy:

áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tƣơi :

Ptt

1 = n H = 1,3 2500 0,8 = 2437,5 (KG/m2)

Với H=0,8m là chiều cao của lớp bê tông sinh ra áp lực ngang.

Mặt khác khi đầm bê tông bằng máy thì tải trọng ngang tác dụng vào ván

khuôn (Theo TCVN 4453-1995) sẽ là :

Ptt

2 = 1,3 200 = 260 (KG/m2)

Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn sẽ là :

Ptt = P

tt1 + P

tt2 = 2437,5 + 260 = 2697,5 (KG/m

2)

Sơ đồ tính:

q=1618.5(kg/m)

ql /16=36,422

ql /11=52,972

Lực phân bố tác dụng trên 1 mét dài ván khuôn là :

qtt = P

tt xa nẹp = 2697,5x0,6= 1618,5 (KG/m)

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 159

+ Kiểm tra lại độ võng của ván khuôn thành móng :

-Độ võng f đƣợc tính theo công thức :

f = tc 4q l

128E.J

Với thép ta có : E = 2,1. 106 KG/cm

2 ;mô men quán tính của ván khuôn

định hình J = 28,46cm4

f = 416,185.60

6128.2,1.10 .28,46= 0,03 (cm).

Độ võng cho phép :

[f] = 1 1

. .60400 400

l = 0,15 (cm)

Ta thấy : f < [f], thoả mãn điều kiện độ võng.

9. Lắp dựng :

- Thi công lắp các tấm coffa kim loại, dùng liên kết là chốt U và L.

- Tiến hành lắp các tấm này theo hình dạng kết cấu móng, tại các vị trí

góc dùng những tấm góc ngoài.

- Tiến hành lắp các thanh chống kim loại.

- Coffa đài cọc đƣợc lắp sẵn thành từng mảng vững chắc theo thiết kế ở

bên ngoài hố móng.

- Dùng cần cẩu, kết hợp với thủ công để đƣa ván khuôn tới vị trí của từng đài.

- Khi cẩu lắp chú ý nâng hạ ván khuôn nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh

gây biến dạng cho ván khuôn.

- Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây lấy tim và hình bao chu

vi của từng đài.

- Cố định các tấm mảng với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng các dây

chằng, neo và cây chống.

- Tại các vị trí thiếu hụt do mô đun khác nhau thì phải chèn bằng ván gỗ

có độ dày tối thiểu là 40mm.

- Trƣớc khi đổ bê tông, mặt ván khuôn phải đƣợc quét 1 lớp dầu chống dính.

- Dùng máy thuỷ bình hay máy kinh vĩ, thƣớc, dây dọi để kiểm tra lại kích

thƣớc, toạ độ của các đài.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 160

10. Kiểm tra và nghiệm thu :

Theo các yêu cầu của bảng 1, sai lệch không đƣợc vƣợt quá các trị số của

bảng 2 (trang 7,8,9) - TCXDVN 4453-1995.

11. Tháo dỡ :

- Với bê tông móng là khối lớn, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì sau 7

ngày mới đƣợc phép tháo dỡ ván khuôn.

- Độ bám dính của bê tông và ván khuôn tăng theo thời gian do vậy sau 7

ngày thì việc tháo dỡ ván khuôn có gặp khó khăn (Đối với móng bình thƣờng thì

sau 1-3 ngày là có thể tháo dỡ ván khuôn đƣợc rồi). Bởi vậy khi thi công lắp

dựng ván khuôn cần chú ý sử dụng chất dầu chống dính cho ván khuôn.

3.2.3. Kiểm tra chất lƣợng và bảo dƣỡng bê tông.

1. Kiểm tra chất lƣợng bê tông:

- Đây là khâu quan trọng vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng kết cấu sau

này. Kiểm tra bê tông đƣợc tiến hành trƣớc khi thi công (kiểm tra độ sụt của bê tông,

đúc mẫu thử cƣờng độ) và sau khi thi công (kiểm tra cƣờng độ bê tông... ).

2. Bảo dƣỡng bê tông:

- Cần che chắn cho bê tông đài móng không bị ảnh hƣởng của môi trƣờng.

- Lần đầu tiên tƣới nƣớc cho bê tông là sau 4h khi đổ xong bê tông, hai

ngày đầu cứ sau 2h đồng hồ tƣới nƣớc một lần. Những ngày sau cứ 3 -10h tƣới

nƣớc 1 lần.

Chú ý:

Khi bê tông chƣa đạt cƣờng độ thiết kế, tránh va chạm vào bề mặt bê tông.

Việc bảo dƣỡng bê tông tốt sẽ đảm bảo cho chất lƣợng bê tông đúng nhƣ mác

thiết kế.

3. Yêu cầu kỹ thuật đối với công tác lấp đất và tôn nền.

- Khi thi công đắp đất phải đảm bảo đất nền có độ ẩm trong phạm vi

khống chế. Nếu đất khô thì tƣới thêm nƣớc; đất quá ƣớt thì phải có biện pháp

giảm độ ẩm để đất nền đƣợc đầm chặt, đảm bảo theo thiết kế.

- Với đất đắp hố móng, nếu sử dụng đất đào thì phải đảm bảo chất lƣợng.

- Đổ đất và san đều thành từng lớp, trải tới đâu thì đầm ngay tới đó.

Không nên dải lớp đất đầm quá mỏng nhƣ vậy sẽ làm phá huỷ cấu trúc đất.

Trong mỗi lớp đất trải không nên sử dụng nhiều loại đất.

- Nên lấp đất đều nhau thành từng lớp, không nên lấp từ một phía sẽ gây

ra lực đạp đối với công trình.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 161

3.2. THI CÔNG PHẦN KHUNG SÀN TÂNG 3

3.2.1. Tính khối lƣợng thi công

Tính khối lƣợng bê tông cho khung sàn tầng 3 cao trình từ 7.5 đến 10.8

bao gồm.

1. Khối lƣợng bê tông

Cách tính toán khối lƣợng:

- Bê tông cột ta lấy chiều cao bằng chiều cao tầng trừ đi chiều cao dầm.

Bê tông dầm ta tính toán với chiều dài mỗi nhịp trừ đi phần thể tích cột.

Với dầm phụ ta trừ đi phần thể tích của dầm chính.

Với bê tông sàn ta tính cho từng ô khác nhau một với kích thƣớc trừ đi

kích thƣớc dầm đỡ nó.

Từ đó ta tính đƣợc các kết quả sau:

+ Khối lƣợng bê tông cột tầng 3 :0,3.0,5.(3,3-0,7).34 =17,68 m3

+ Khối lƣợng bê tông dầm tầng 3 : 47,509 m3

+ Khối lƣợng bê tông sàn tầng 3 : 67,5573 m3

+ khối lƣợng bê tông lõi cầu thang máy: 10,446 m3

2. Khối lƣợng ván khuôn.

+ Tính toán ván khuôn sàn: kích thƣớc các ô sàn đƣợc tính từ mép các

dầm.

+ Tính toán ván khuôn dầm : kích thƣớc các dầm đƣợc tính từ mép các

cột.

+ Tính toán ván khuôn cột: chiều cao của ván khuôn đƣợc tính từ mặt sàn

tới mép dầm chính.

Ta tính toán đƣợc các kết quả sau:

Diện tích ván khuôn sàn: 547.014 m2.

Diện tích ván khuôn dầm: 378,287 m2.

Diện tích ván khuôn cột: 258,06 m2.

Diện tích ván khuôn thang máy: 83,03 m2.

3. Khối lƣợng cốt thép.

- Trƣớc hết ta thống kê Khối lƣợng cốt thép của công trình dựa vào bảng

thống kê cốt thép của từng hạng mục đã tính ở phần “ Kết Cấu”.

a. Khối lƣợng thép sàn tầng 3 : 2131,13 kg

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 162

b. Khối lƣợng thép dầm tầng 3 :841,93 kg

c. Khối lƣợng thép cầu thang bộ: 203,17 kg

4. Chọn ván khuôn, dàn giáo, cây chống.

a). Lựa chọn loại ván khuôn

Hiện nay trong xây dựng sử dụng hai hệ ván khuôn chính là hệ ván khuôn

bằng gỗ và hệ ván khuôn định hình (bằng thép hay bằng gỗ dán có sờn thép gia

cƣờng.

Hệ ván khuôn bằng gỗ đòi hỏi mất nhiều công sức chế tạo, khó thay đổi

kích thƣớc (nhiêù cột chống nếu chiều cao tầng khác nhau thì khó luân chuyển

đƣợc) độ linh hoạt kém tỉ lệ hao hụt lớn .

Hệ ván khuôn định hình bằng thép hay bằng gỗ dán có sƣờn thép gia

cƣờng dễ tháo lắp, thi công nhanh, bề mặt cấu kiện thi công đẹp, hệ số luân

chuyển lớn.

Công trình là nhà cao tầng (9 tầng) đòi hỏi một luợng ván khuôn rất lớn

nên việc sử dụng ván khuôn có độ bền lớn sẽ đem lại hiệu quả cao. Do vậy ta

chọn dùng ván khuôn định hình bằng thép có hệ số luân chuyển lớn vừa đem lại

hiệu quả thi công cao vừa phù hợp với khả năng đáp ứng của thị truờng.Ván

thép định hình của hãng Nittetsu chế tạo, gông gỗ hoặc thép,xà gồ gỗ,giáo

PAL,cột chống đơn do Hoà Phát chế tạo

b) thiết kế ván khuôn cột:

* Tính toán ván khuôn.

- Cột có tiết diện (300 x 500) mm, chiều cao dầm nhịp A-B,C-D là

700mm, nhịp B-C là 400mm. Khi ghép ván khuôn cột ta ghép đến cao trình cách

mép dƣới của dầm chính là 5cm(mạch ngừng của cột)đối với cột giữa.Trƣờng

hợp cột biên do có thép neo của dầm vào cột, chọn giải pháp đặt cốt thép chờ,

tức là bê tông cột vẫn đƣợc đổ đến cao trình cách mép dƣới dầm chính 5cm,

những cốt thép neo xuống cột sẽ đƣợc đặt cùng với cốt thép cột, cốt thép này

đƣợc bẻ theo cốt thép dầm khi thi công cốt thép dầm.

- Chiều cao lắp ghép ván khuôn là:

3300 - 700 – 50 =2550mm.

- Vì chiều cao đổ bê tông cột >2m, nên khi ghép ván khuôn phải để cửa

đổ bê tông. Cửa này đƣợc tạo ra bằng cách: nhấc 1 tấm ván khuôn phía trên 1

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 163

khoảng đúng bằng khoảng cách 1 lỗ chốt nêm (300 mm), khi đổ bê tông đến gần

miệng lỗ thì cho tháo chốt nêm ra và hạ ván thành xuống.

xµ gå gç 80x100

cét chèng ch©n

khung gç

Ø14

sµn c«ng t¸c

gi¸o c«ng t¸c

thÐp gi÷ xµ gå

10

9

cao tr×nh ®æ bª t«ng

t¨ng ®¬ ®­êng kÝnh d12mm

cét chèng k-102

g«ng thÐp

ghi chó:

vk ®Þnh h×nh

d

tl 1:20

v¸n khu«n cét

* Lựa chọn ván khuôn.

- Chọn ván khuôn cho các cột từ trục 1- 9.

- Chọn 4 tấm loại 300 x 1500 và 4 tấm loại 200x1500 cho phƣơng cạnh

dài

- Chọn 4 tấm loại 300x1500 cho phƣơng cạnh ngắn.

- Chọn 8 tấm góc ngoài 100 x 100 x 1500.

Số lƣợng ván khuôn sử dụng cho cột tầng 3 là:

axb ( mm ) Số

lƣợng

300x1500 272

200x1500 136

Số lƣợng tấm góc ngoài.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 164

axbxc ( mm ) Số lƣợng

100x100x1500 272

Liên kết các tấm ván khuôn cột bằng chốt nêm. Để chống chuyển vị

ngang, sử dụng các gông cột bằng thép đồng bộ với ván khuôn.

* Tính toán khoảng cách các gông

Quan niệm ván khuôn nhƣ một dầm liên tục đều nhịp, với nhịp là khoảng

cách giữa các gông.

Ta có sơ đồ tính nhƣ hình vẽ:

S¬ ®å tÝnh v¸n khu«n cét

q=520,15(kg/m)

ql /16=11,72

ql /11=18,722

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 165

Chọn khoảng cách giữa các gông là 60cm. (mỗi gông gồm 4 thép

L75x25x5 có:

J = 24,52cm4) .

+ Xác định tải trọng : Các lực ngang tác dụng lên ván khuôn đứng .

- Tải trọng ngang do áp lực của vữa bê tông

Với đầm bằng máy (đầm dùi) P = n. . H.b (Kg/m)

: dung trọng của 1m3 bê tông, 2500Kg/m

3

H : chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực ngang, khi đầm bằng đầm

dùi(bán kính tác dụng của đầm R= 0,75m) lấy H = 0,75m

Tải trọng ngang tiêu chuẩn

Ptc = H + Pđ = 2500.0,75 + 200 = 2075 (KG/m

2)

+ Pđ Tải trọng động do đầm bê tông vào ván khuôn: Pđ = 200

KG/m2

- Tải trọng ngang tính toán là:

Ptt = n H + n.Pđ = 1,3 2500 0,75 + 1,3 200 = 2697,5 (KG/m

2)

+ Xét tải trọng tác dụng lên tấm khuôn rộng 0,2m :

qtc

1 = 0,2 2075= 415(Kg/m).

qtt

1 = 0,2 2697,5= 539,5(Kg/m).

+áp lực gió:

Tầng thiết kế thi công có chiều cao >10 m, nằm trên vùng gió khá lớn nên

khi tính toán phải kể đến áp lực gió.

Gió tĩnh: Giá trị của thành phần tĩnh của tải trọng gió w ở độ cao Z so với

mốc chuẩn tác dụng lên 1 m2 bề mặt thẳng đứng của công trình đƣợc xác định

theo công thức sau: W= n.w0 .K.C

áp lực gió đƣợc lấy: q= n.Wtt.h (KG/m).

Trong đó :

- w0: Giá trị áp lực gió ở độ cao 10 m so với cốt chuẩn của mặt đất lấy

theo bản đồ phần vùng gió TCXDVN 2737-95. Với công trình này ở TP Hải

phòng thuộc vùng gió II-B W0 = 95 (KG/m2).

- Wtt: Giá trị áp lực gió tính toán đƣợc đƣa vào tính toán ván khuôn đƣợc

lấy 50% giá trị W đã tính toán ở trên. Wtt= W/2

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 166

- K: Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình.

Tại sàn tầng 3 có K=1,066; tại sàn tầng 4 có K= 1,104.

C: Hệ số khí động lấy phụ thuộc vào hình dáng của công trình. Theo

TCXDVN 2737-95, ta lấy:

- Phía gió đẩy lấy c = 0,8.

- Phía gió hút lấy c = - 0,6.

Hệ số vƣợt tải n =1,2.

Ta thấy áp lực gió hút cùng chiều với áp lực nội tại trong ván khuôn cột

do đó ta có thể kể đến giá trị của gió hút, còn áp lực do gió đẩy thì bỏ qua vì

cùng chiều với với áp lực nội tại trong ván khuôn cột

+Phía gió hút:

=> Phtt = n.W

tt.h= 1,2x0,5x0,6x95x1,104x3,3= 126,18(KG/m)

Tổng tải trọng ngang phân bố tác dụng lên ván khuôn cột:

qtt = q

tt1 + P

tthút = 539,5 +126,18 = 665,68(KG/m)

qtc = q

tc1 + P

tchút = 415 +126,18/1,2 = 520,15(KG/m)

Ván khuôn cột đƣợc xem nhƣ là dầm liên tục, có các gối là các gông cột.

Dùng ván khuôn thép có các thông số trong bảng sau: J=20,02cm4,W=4,42cm

3.

Bề rộng của ván khuôn là: b = 0,2m, tải trọng phân bố đều trên 1m dài là:

qtc = 520,15 (kG/m) = 5,2015 (kG/cm).

Kiểm tra độ võng của ván khuôn thành:

f = tc 41 q .l l

.128 E.J 400

41 5,2015.65 60

. 0,013 0,156128 4002,1.10 .20,02

f f cm.

Nhƣ vây thoả mãn điều kiện độ võng.

Để chống cột theo phƣơng thẳng đứng, ta sử dụng cây chống xiên. Một

đầu chống vào gông cột, đầu kia chống xuống sàn. Sử dụng 4 cây chống đơn cho

mỗi cột , ngoài ra còn sử dụng các tăng đơ để điều chỉnh giữ ổn định.

* Chọn cây chống cho cột:

Dựa vào chiều dài và sức chịu tải ta chọn cây chống

- Chiều dài lớn nhất : 3300mm

- Chiều dài nhỏ nhất : 1800mm

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 167

- Chiều dài ống trên :1800mm

- Chiều dài đoạn điều chỉnh: 120mm

- Sức chịu tải lớn nhất khi lmin : 2200kG

- Sức chịu tải lớn nhất khi lmax : 1700kG

d). Thiết kế ván khuôn sàn:

* tổ hợp giáo PAL

Chiều cao tầng 3,3m,chiều cao sàn 120mm

Chiều cao thông thuỷ:

h = 3300 – 120 = 3180(mm).

sử dụng 2 giáo PAL cao 1,5 m và 1 giáo cao 1 m làm kết cấu đỡ dầm .

Kiểm tra: 3180-(1500+1000 + 295)= 385<600 750 (mm).

Trong đó:Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 29,5cm.

Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là

0,2 0,75m

Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,05 0,6m

* Xác định tải trọng tác dụng lên dầm sàn:

Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều qtt bao gồm tĩnh tải của

bê tông sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công .

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 168

a

Cèt mÆt sµn

1 - TÊM V¸N GãC TRONG

2 - TÊM V¸N sµn

achi tiÕt

tl 1: 25

7 - Xµ Gå däc 100x120

9 - NÑP THµNH DÇM

8 - Xµ Gå ®ì DÇM 80x100

chi tiÕt tl 1:25

13 - THANH chèng

14 - GI¸O PAL

b

b

+ Tĩnh tải:

Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn .

- Tải trọng do bê tông cốt thép sàn:Sàn dày 120.

p1 = n1 h sàn = 1.2 0.12 2500 = 420 (kG/m2) .

- Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn:

p2 = n1 h = 1.2 30 = 36 (kG/m2) .

Trong đó: n1 là hệ số vợt tải lấy bằng 1.2

.h = 30 kG/m2

Vậy ta có tổng tĩnh tải tính toán: p = p1+ p2 = 420 + 36 = 456 (kG/m2).

+ Hoạt tải:

Bao gồm hoạt tải sinh ra do ngƣời và phƣơng tiện di chuyển trên sàn, do

quá trình đầm bêtông và do đổ bêtông vào ván khuôn.

- Hoạt tải sinh ra do ngƣời và phƣơng tiện di chuyển trên bề mặt sàn.

p3 = n2 .ptc = 1,3 250 = 325 (kG/m2) .

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 169

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do ngƣời và phƣơng tiện di chuyển trên sàn

lấy là.

ptc = 250kG/m2

- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bê tông và đổ bê tông

p4 = n2 .ptc4 = 1,3 (150+400) = 715 (kG/m2) .

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 150kG/m2,do đổ là

400kG/m2

Vậy tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn là:

ptt

s = p1 +p2 +0,9(p3 +p4 ) = 420+36+0,9(325+715) = 1392 ( kG/m2) .

Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn

qtc

s = 350+30+0,9(250+400 +150) = 1100 (kG/cm 2 ) .

* Tính toán kiểm tra ván sàn

Sơ đồ tính toán ván sàn là : coi ván sàn nhƣ dầm liên tục kê lên các gối tựa là

các xà gồ loại 1.

Xét ô sàn điển hình có kích thớc 4200 4000 mm. Dầm rộng 0.22 m => dùng

ván rộng 0,22 m, 0,2 m dài 1,5 m, 0,9 m có một số ván sàn nhỏ làm bằng gỗ

dùng để lắp vào những chỗ thiếu.

Khoảng cách l giữa các xà gồ 1 đợc tính toán sao cho đảm bảo điều kiện bền

và điều kiện ổn định cho ván sàn. Vì sàn đợc chống bằng giáo PAL nên khoảng

cách giữa các xà gồ lớp 2 là 1.2m.Khoảng cách các xà gồ lớp 1 phụ thuộc vào tổ

hợp ván sàn.Căn cứ vào tổ hợp ván khuôn nhu hình vẽ duới đây ta bố trí khoảng

cách lớn nhất giữa các xà gồ lớp 1 là 90cm

Cắt ra 1 dải bản có bề rộng b = 0.22 m bằng bề rộng của 1 ván sàn để tính.

Tải trọng tác dụng lên dải 0.22m là.

qtt

s = 1392 0,22 =306,24 KG/m

qtc

s = 1100 0,22 =242 KG/m

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 170

q=306,24(kg/m)

ql/10=24,805(kg/m)2 2

+ Điều kiện bền : = maxM

W <

Trong đó : Mmax =tt 2q .ls10

=23,0624×90

10=2480,5 KG/cm

Ta có W = 6.55 (cm3) .

Vậy điều kiện bền:

= 2480,5

6,55 = 378,7 KG/cm

2 < [σ] =1800 KG/cm

2

+ Kiểm tra lại điều kiện biến dạng:

f = tc 4q .ls

128.E.J < f

f = 42,42 90

6128 2,1 10 28,46 = 0,03 ( cm)

Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo:

f = 1

400 l =

1

400 90 = 0,225 cm

Ta thấy f < f nên điều kiện độ võng đợc thoả mãn .

Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là 75cm và lớn nhất là 90

cm.

* Tính toán, kiểm tra độ ổn định của xà gồ :

Hệ xà gồ lớp 1 đuợc tựa lên hệ xà gồ lớp 2 ( khoảng cách= 120cm).

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 171

Sơ đồ tính toán xà gồ là dầm liên tục nhịp 120cm chịu tải trọng phân bố

(do trên xà gồ có nhiều hơn 5 lực tập trung tại các vị trí có sờn thép của ván

khuôn sàn ) nhƣ sau :

qtt = q

tts +q

ttxg =1392 0,9 + 1,2 600 0,1 0,12 = 1261,44kG/m

q

tc = q

tcs +q

tcxg = 1100 0,9 + 600 0,1 0,12 =997,2 kG/m

Do l1 = 90cm là khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1

Chọn dùng xà gồ bằng gỗ có tiết diện 10 12 cm có các đặc trng hình học

nhƣ sau:

Mômen quán tính J của xà gồ : J = 3b.h

12 =

310.12

12 = 1440 (cm

3)

Mô men kháng uốn : W = 2b.h

6 =

210.12

6 = 240 (cm

3)

+ Kiểm tra lại điều kiện bền :

= M

W =

2q l

10.W

tt =

212,6144 120

10 240 = 77,4 (kG/cm

2)< = 110 kG/cm

2

Vậy điều kiện bền đợc đảm bảo .

+ Kiểm tra lại điều kiện biến dạng : f =

4q .ltc128.E.J

< f

Trong đó qtc là tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn : qtc = 9,972

(kG/cm) .

Vậy ta có: f = 49,972 120

5128 1,2 10 1440 = 0.09 ( cm)

Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo : f =1

400l1 =

1

400120 =

0.3 (cm)

Ta thấy f < f , nên điều kiện độ võng đảm bảo.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 172

q=12,61(kg/m)

ql/10=1,81(kg/m)2 2

* thiết kế ván khuôn đáy dầm

Kích thuớc của dầm : bd hd = 22x70 cm.

+ tổ hợp giáo PAL.

- Dầm cao 700.

Chiều cao thông thuỷ:

h = 3300 – 700 = 2600 (mm).

Sử dụng 2 giáo PAL cao 1m làm kết cấu đỡ dầm.

Kiểm tra: 2600-(1000+1000 + 295)=350<600 750 (mm).

Trong đó:Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 29,5cm.

Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là

0,2 0,75m

Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,05 0,6m

- Dầm cao 400.

Chiều cao thông thuỷ: h = 3300 – 400 = 2900 (mm).

Sử dụng 1 giáo PAL cao 1.0 m và 1 giáo cao 1.5 m làm kết cấu đỡ dầm.

Kiểm tra: 2900-(1500 + 1000 + 295) =105 <750 (mm)

Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván đáy tạm tính bằng 29,5cm.

Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là

0,2 0,75m

Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,05 0,6m

* Thiết kế ván đáy dầm:

Với chiều rộng đáy dầm là 220 cm ta sử dụng ván khuôn thép

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 173

có kích thớc :0.3m 1.5m

Vậy đặc trng tiết diện của ván đáy là: J = 28.46 cm4 ; W = 6.55 cm

3

* Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm:

- Tải trọng do bêtông cốt thép:

qtt

1=n.b.h. =1,2.0,22.0,7.2500 =462 KG/cm

qtc

1 = 0,22.0,65.2500 =357,5 KG/cm

-Tải trọng do ván khuôn :

qtt

2 = 1,2 0,3 30 = 10,8 (kG/m) .

qtc

2 = 0,3 30 = 7,5 (kG/m)

- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông(không đồng thời

nên cần xét đến hệ số 0,9)

qtt

3 = n2 .ptc3 = 1,3 (150+ 400 ) 0,9 0,3 = 193,05 (kG/m) ;

qtc

3 = (150+400) 0,9 0,3 = 148,5(kG/m) .

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bêtông lấy 150 kG/m2 ,do đổ lấy là

400kG/m2

Vậy : Tổng tải trọng tính toán là:

qtt = q

tt1+q

tt2 +q

tt3 = 462 + 10,8 + 193,05 =665,85 KG/cm

Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:

qtc

= 357,5 + 7,5 + 148,5 =513,5 KG/cm

* Tính toán ván đáy dầm:

Coi ván khuôn đáy của dầm nhƣ là một dầm liên tục tựa lên các gối tựa là

các xà ngang, các xà ngang đƣợc lên các xà gồ dọc.

Gọi khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l (cm).

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 174

q=665,85(kg/m)

ql/10=37,45(kg/m)2 2

+ Tính theo điều kiện bền:

= Mmax

W < (*)

Trong đó: Mmax = tt 2q .l

10 KG/cm ; W = 6.55 cm

3

Ta có (*) l 10×[σ]×W

ttq =

10×1800×6,55

6,66585 = 122 cm.

* Tính theo điều kiện biến dạng:

f = tc 4q .l

128.E.J < f =

1l

400

l 6128.E.J 128.2,1.10 .28,4633 tc 400.5,135400.q

= 144 cm

Vậy chọn l = 75cm

b. Tính toán xà gồ ngang:

+ Sơ đồ tính:

Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc, chịu tác động của tải

trọng tính toán nhƣ hình vẽ sau :

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 175

q=2269,9(kg/m)

M=169(kg/m)2

+ Tải trọng phân bố :

qtt

= (665,85/0,22).0,75 =2269,9 KG/m

qtc = (513,5/0,22).0,75 =1750,5 KG/m

Trong đó:

Bề rộng dầm : 0.22 m

Khoảng cách giữa các xà gồ ngang: 0.75m(Sử dụng xà gồ bằng gỗ).

Dễ dàng tính đợc mô men lớn nhất tại giữa nhịp là : Mmax = 169 kGm

Điều kiện bền = W

M =

16900

240=70.4 = 110 KG/cm

2

Sử dụng xà gồ tiết diện tích 10 12 cm có W = 240 cm3 ; J = 1440 cm

4 .

* Kiểm tra độ võng:

f = 3P.l

48.E.J [f]. giữa nhịp

P = 1750,5.0,22 =385,11 KG

Trong đó để đơn giản ta coi nhƣ tải trọng tập trung giữa nhịp.

Ta tính đợc f =3358,11 120

548 1,2 10 1440 = 0.1cm

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 176

Độ võng cho phép : [f] = 400

l =

120

400 = 0.3 cm > f =0.1 cm

Chọn xà gồ nhƣ trên là hợ lý

* tính toán ván khuôn thành dầm:

Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:

h = hdầm - hsàn = 70 – 12 = 58 (cm)

Ván khuôn thành dầm gồm 1 ván phẳmg 30 cm và 1 ván phẳng 20cm.

- Tải trọng do vữa bêtông:qtt

1 = n1 . .h

Với n1 là hệ số vợt tải n1 = 1.2

= 2.5 t/m3 là trọng luợng riêng của bê tông

qtt

1 = 1.2 0.58 2500 = 1530 (kG/m2) .

qtc

1 = 0.58 2500 = 1275 (kG/m2) .

- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông(không đồng

thời)

qtt

2 = n2 .qtc2 =1,3 (150+400) 0,9 = 643,5(kG/m2)

qtc

2 = (150+400) 0,9=495 (kG/m2) .

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ, đầm bêtông lấy là 400kG/m2

+Vậy tổng tải trọng tính toán là: qtt =q1+q2 =1530+ 643,5 = 2173,5

( kG/m2).

+ Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc

= 1275 + 495 = 1770 (kG/m

2).

Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt = 2173,5 0.3 =

652,05 ( kG/m)

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn:qtc

=1770 0.3 =

531(kG/m)

Coi ván khuôn thành dầm nhƣ là dầm liên tục tựa lên các gối tựa là thanh

nẹp đứng. khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanh nẹp.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 177

q=2173,5(kg/m)

ql/10=122,25(kg/m)2 2

Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp

Theo điều kiện bền: = Mmax

W < = 1800 Kg/cm

2

Trong đó : Mmax =tt 2q .l

10

tt 2q .l

10W .

Ván khuôn rộng 300 có W = 6.55 cm3

l 10W σ

ttq =

10 6,55 1800

6,5205 = 134,47 (cm)

Tính toán khoảng cách giữa các gông theo điều kiện biến dạng:

f =

4q .ltc128.E.J

< f =l

400 l

128.EJ3

400.qtc

= 3

6128 2,1 10 28,46

400 5,31= 153

(cm)

Từ những kết quả trên ta chọn l = 75cm, vị trí của gông trùng với vị trí đặt

xà gồ ngang lớp 1

d) tổ hợp ván khuôn dầm.

dầm có kích thƣớc 0,22x0,7 m dài 7.8 m kích thƣớc cột là 30x50 cm

vậy chiều dài ghép ván khuôn dầm là : 7,8 - 0,5 =7,3 m.

tổ hơp ván khuôn dầm đƣợc bố trí vào bảng sau:.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 178

Loại ván khuôn Ván đáy Ván thành 1 Ván thành 2

300x1500 5 5x2 5x2

300x900 - - -

200x1500 - - -

150x750 - - -

100x1500 - - -

100x750 - - -

Góc 200x100x1500 - - 5x2

Góc 200x100x900 - - -

Góc 55x55x1500 - - -

Góc 55x55x900 - - -

5. Chọn phƣơng tiện phục vụ thi công.

Đối với các nhà cao tầng (công trình thiết kế cao 9 tầng) biện pháp thi

công tiên tiến, có nhiều ƣu điểm là sử dụng máy bơm bê tông. Để phục vụ cho

công tác bê tông, chúng ta cần giải quyết các vấn đề nhƣ vận chuyển ngƣời, vận

chuyển ván khuôn và cốt thép cũng nhƣ vật liệu xây dựng khác lên cao. Do đó ta

cần chọn phƣơng tiện vận chuyển cho thích hợp với yêu cầu vận chuyển và mặt

bằng công tác của từng công trình.

a. Chọn cần trục tháp:

Công trình “CHUNG CƢ KHU GPMB KHU ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN

BAY CÁT BI_HP ” chiều dài 38.8m, tổng chiều cao bằng 35.2 m do đó để

phục vụ thi công ta cần bố trí 1 cần trục tháp , để cẩu lắp bê tông cốt thép, ván

khuôn, các thiết bị máy móc ,dàn thép .

- Độ cao nâng vật cần thiết : Hyc=Hct+hat+hck+htb

+ Hct=35,2 m chiều cao công trình.

+ hat=1m khoảng cách an toàn.

+ hck=2m chiều cao cấu kiện.

+ htb=1,5 chiều cao của thiết bị treo buộc.

Hyc=35.2+1+2+1,5=39,7 m

- Tầm với yêu cầu: R=d+s

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 179

+d: khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến điểm đặt cấu kiện,

d=26.12 m

+ s: khoảng cách ngắn nhất từ tầm quay của cầu trục đến mép công trình

S r+(0,51)m =3+1=4m

R=26,12+4=30,12 m

Ta sử dụng cần trục tháp POTAIN TOPKIT H20/14C (đứng cố định tại 1

vị trí mà không cần đƣờng ray) với các thông số kỹ thuật sau :

- Chiều cao max của cầu trục Hmax=40m

- Tầm với max của cầu trục Rmax= 41,7m

- Tầm với min Rmin=2,9m

- Sức nâng của cầu trục Qmax=3,4T

- Bán kính của đối trọng Rđt=11,9m

Chiều cao của đối trọng hđt=7,2m

Kiểm tra tầm hoạt động của cầu trục ,góc nghiêng tay cần =90o

Kích thƣớc chân đế 4,5x4,5m

hc

t =

273

00

hy

c

hat

hck

ht b

Cần trục tháp

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 180

b. chọn vận thăng

Vận thăng đƣợc sử dụng để vận chuyển ngƣời và vật liệu lên cao.

Sử dụng vận thăng PGX- 800- 16

- Sức nâng 0,8t

- Công suất động cơ3,1KW

- Độ cao nâng 50m

- Chiều dài sàn vận tải 1,5m

- Tầm với R = 1,3m

- Trọng lƣợng máy 18,7T

-Vận tốc nâng: 16m/s.

c. Chọn đầm bê tông:

- Máy đầm bê tông: Mã hiệu U21- 75 ; U 7

Các thông số kỹ thuật đã đƣợc trình bày trong phần thi công đài cọc.

d. Máy bơm bê tông

Chọn máy bơm bê tông Putzmeiter M43 với các thông số kỹ thuật sau:

Bơm cao

(m)

Bơm ngang

(m)

Bơm sâu

(m)

Dài ( xếp lại)

(m)

49,1 38,6 29,2 10,7

Thông số kỹ thuật bơm:

Lƣu lƣợng

(m3/h

áp suất bơm Chiều dài xi lanh Đ.Kính xy lanh

90 105 1400 200

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 181

xe b¬m bª t«ng Putzmeiter M43

e. Ô tô chở bê tông thƣơng phầm:

Ô tô chở bê tông thƣơng phầm: Mã hiệu KamAZ-5511, có các thông số

sau:

Dung

tích

thùng

trộn

Ô tô cơ

sở

Dung

tích

thùng

nƣớc

Công

suất

động

Tốc độ

quay

thùng

trộn

Độ cao

đổ phối

liệu vào

Thời gian

đổ bê tông

ra

Trọng

lƣợng

bê tông

ra

(m) (m) (W) (v/phút) (cm) (mm/phút) (tấn)

6 KamAZ

-5511 0,75 40 9-14,5 3,62 10 21,85

Kích thƣớc giới hạn: Dài 7,38 m; rộng 2,5 m; cao 3,4 m

3.2.2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với công tác thi công bê tông

1. Đối với ván khuôn.

- Ván khuôn đƣợc thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo

lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.

- Ván khuôn phải đƣợc ghép kín, khít để không làm mất nƣớc xi măng khi

đổ và đầm bê tông đồng thời bảo vệ đƣợc bê tông mới đổ dƣới tác đọng của thời

tiết.

- Ván khuôn cần đƣợc gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình

dáng và kích thƣớc của kết cấu theo quy định của thiết kế.

- Bề mặt ván khuôn tiếp xúc với bê tông cần đƣợc chống dính.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 182

- Trụ chống của đà giáo phải dặt vững chắc trên nền cứng, không bị trƣợt

và không bị biến dạng chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công.

- Khi lắp dựng ván khuôn cần có mốc trắc đạc hoặc các biện pháp thích

hợp để thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục và cao độ của các kết cấu

- Trong quá trình lắp dựng ván khuôn cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở

phía dƣới để khi cọ rửa mặt nền nƣớc và rác bẩn có chỗ thoát ra ngoài. Trƣớc

khi đổ bê tông các lỗ này đƣợc bịt kín lại.

Ván khuôn sau khi lắp dựng xong cần đƣợc kiểm tra.

2. Đối với cốt thép .

Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo theo yêu cầu

của thiết kế , đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 5574-1991

Kết cấu bê tông

Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy

mẫu thí nghiệm.

Cốt thép trƣớc khi gia công và trƣớc khi đổ bê tông cần đảm bảo: Bề mặt

sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp ghỉ . Các thanh

thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoạc do các nguyên khác không vƣợt

quá giới hạn cho phép là 2% đƣờng kính . Nếu vƣợt quá giới hạn này thì loại thé

đó đƣợc sử dụng theo diện tích thực tế còn lại . Cốt thép cần đƣợc kéo, uốn và

nắn thẳng.

Cắt và uốn cốt thép chỉ đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp cơ học.

Cốt thép phải đƣợc cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thƣớc của thiết kế.

Cốt thép có thể đƣợc nối hàn , nối buộc nhƣng phải đảm bảo đúng yêu cầu

thiết kế . Không nối hàn những thanh thép có đƣờng kính > 25

Trong mọi trƣờng hợp việc thay đổi cốt thép phải đƣợc sự đồng ý của

thiết kế.

Việc vận chuyển cốt thép đã gia công phải đảm bảo các yêu cầu: không

làm hƣ hỏng và biến dạng cốt thép, cốt thép nên buộc thành từng lô theo chủng

loại và số lƣợng để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.

Công tác lắp dựng cốt thép phải thoã mãn các yêu cầu: Các bộ phận lắp

dựng trƣớc không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau. Có biện pháp ổn

định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 183

Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vƣợt quá 3mm

đối với lớp bê tông bảo vệ có a<15mm và 5mm đối với a>15mm.

Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần đƣợc thực hiện theo các

yêu cầu sau: Số lƣợng mối nối không nhỏ hơn 50% số giao điểm theo thứ tự xen

kẽ. Trong mọi trƣờng hợp , các góc của đai thép với thép chịu lực phải buộc

hoặc hàn đính 100%.

3. Đối với bê tông.

Các vật liệu để sản xuất bê tông phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo các

tiêu chuẩn hiện hành.

Ximăng, cát, đá và các chất phụ gia lỏng để chế tạo hỗn hợp bê tông đƣợc

cân theo khối lƣợng . Nƣớc và chất phụ gia cân đong theo thể tích.

Độ chính xác của thiết bị cân đong phải đƣợc kiểm tra trƣớc mỗi đợt đổ

bê tông. Trong quá trình cân đong thƣờng xuyên theo dõi để phát hiện và khắc

phục kịp thời.

Vận chuyển bê tông từ nơi trộn dến nơi đổ cần đảm bảo: Sở dụng phƣơng

tiện vận chuyển hợp lý tránh để bê tông bị phân tầng, bị mất nƣớc ximăng. Thời

gian cho phép lƣu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển bằng thí nghịêm.

Bê tông sử dụng phải đƣợc lấy mẫu kiểm tra chất lƣợng.

Việc đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu : Không làm sai lệch vị trí cốt

thép, vị trí ván khuôn và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép. Không dùng

đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha. Bê tông phải đƣợc đổ liên

tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định của thiết kế.

Để tránh sợ phân tầng của bê tông chiều cao rơi tu do của hỗn hợp bê tông

khi đổ không vƣợt quá 1,5m.

Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do >1,5m phải dùng máng nghiêng

hoặc ống vòi voi.

Khi đổ bê tông cần đảm bảo các yêu cầu: giám sát chặt chẽ hiện trạng

ván khuôn và cốt thép trong quá trình thi công để xử lý kịp thời khi có sự cố xảy

ra. ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và ván khuôn không cho phép đầm máy

thì mới đầm thủ công. Khi trời mƣa phải che chắn, không để nƣớc mƣa rơi vào

bê tông. Trong trƣờng hợp ngừng đổ bê tông quá thời hạn quy định thì phải đợi

đến khi bê tông đạt 25kg/cm2 mới đƣợc đổ bê tông, trƣớc khi đổ phải xử lý nhƣ

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 184

mạch ngừng thi công , đổ vào ban đêmvà khi có sƣơng mù phải đảm bảo có đủ

ánh sáng.

Cột có chiều cao <5m thì nên đổ liên tục.

Đổ bê tông dầm và bản sàn phải đƣợc tiến hành đồng thời.

Việc đầm bê tông phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.

3.2.3. Gia công lắp dựng ván khuôn, cốt thép cột, dầm, sàn và giải pháp đổ

bê tông.

1. Gia công lắp dựng ván khuôn, cốt thép cột.

a)Xác định vị trí trục và tim cột.

Để đảm bảo cột tầng mái không bị sai lệch khi thi công sau khi đổ bê tông

sàn tầng 7 xong ta tiến hành kiểm tra lại tim cột bằng máy kinh vĩ trên cơ sở

mốc chuẩn ban đầu. Đặt máy trên mặt bằng song song với trục ngang nhà ngắm

dọc trục cột xác định vị trí trục cột theo 1 phƣơng, sau đó chuyển máy tới vị trí

dọc nhà ngắm máy vuông góc với phƣơng đã xác định trƣớc, giao của 2 tia

ngắm này chính là trục cột. Chỉ cần xác định tim cột cho các cột biên của công

trình từ các cột này ta sẽ xác định đƣợc vị trí của các tim cột khác . Sau khi xác

định xong tim cột ta phải đánh dấu bằng mốc son đỏ theo cả 2 phƣơng lên mặt

sàn.

b)Gia công lắp dựng cốt thép cột.

Sau khi xác định trục, tim cột ta tiến hành lắp dựng cốt thép cột. Cốt thép

đƣợc gia công, làm sạch và cắt uốn trong xƣởng theo đúng hình dạng, kích

thƣớc đã đƣợc thiết kế . Với cốt thép có <10 dùng tời kéo thẳng cốt thép, với

cốt thép có >10 dùng vam, búa để nắn thẳng gia công xong cốt thép đƣợc

buộc thành từng bó theo từng chủng loại và kích thƣớc. Cốt thép đƣợc vận

chuyển lên cao bằng cần trục tháp, ngƣời công nhân nối các thanh thép này với

thép chờ. Khi nối phải đảm bảo đúng yêu cầu theo quy phạm. Để lắp dựng cốt

thép đƣợc thuận tiện ta buộc chúng thành khung trƣớc khi lắp dựng. Khi lắp

dựng xong ta tiến hành buộc các con kê bằng bê tông dày 2,5cm, khoảng cách

giữa các con kê = 40-50cm. Tiến hành điều chỉnh lại khung thép bằng dây dọi và

dùng cây chống xiên để ổn định tạm.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 185

b)Gia công lắp dựng ván khuôn cột.

Sau khi lắp đặt xong cốt thép cột ta tiến hành lắp dựng ván khuôn cột.

Ván khuôn cột đƣợc gia công tại xƣởng theo đúng kích thƣớc đă thiết kế và phải

đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật. Ván khuôn sau khi đã đƣợc gia công xong ta

tiến hành vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp. Ván khuôn cột đƣợc đóng

trƣớc 3 mặt trƣớc khi cho vào vị trí sau đó đóng nốt mặt còn lại. Trƣớc khi lắp

đặt ván khuôn mặt trong của ván khuôn phải đƣợc quét dầu chống dính. ở chân

cột phải để cửa dọn vệ sinh và cách mặt sàn 1,5m phải để cửa đổ bê tông, cửa

mở phải đƣợc đặt ở bề mặt rộng

2. Đổ bê tông cột.

a)Đổ bê tông cột.

Do khối lƣợng đổ bê tông cột và lõi thang máy không lớn (37,986m3) nên

việc sử dựng bơm bê tông là quá lãng phí không sử dụng hết công suất của máy

bơm . Do đó ta sử dụng biện pháp đổ bê tông bằng cần

trục tháp có sử dụng ben loại có dung tích Vben=1,5 m3 .

* Chia cụm để thi công cột.

-Khối lƣợng bê tông (18,36m3) và số cột tầng 3

là 34 cột nên ta tiến hành đổ bê tông cột thành nhóm:

Nhóm 8 nhóm 4 cột và 1 nhóm 2 cột và một thang máy.

Thứ tự các cụm: cụm 1 gồm cột các trục 1,2,3; cum 2

gồm các cột trục 4,5,6 và thang máy; cụm 3 gồm cột các

trục 7,8,9

* Thứ tự đổ bê tông:

Đổ bê tông cụm 1 trƣớc sau đó đến cụm 3. Sau khi đổ bê tông cột cụm 3

xong chuyển sang đổ bê tông cụm 2 .

Trƣớc khi đổ bê tông cột ta tiến hành nghiệm thu ván khuôn và cốt thép

cột.

Kiểm tra độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế.

Kiểm tra độ chính xác của các bộ phận đặt sẵn.

Kiểm tra độ chặt, kín giữa các tấm ván khuôn nhất là ở các chổ nối, độ ổn

định .

Kiểm tra đƣờng kính cốt thép sử dụng với so với đƣờng kính thiết kế .

V=1,5 m3

ben ®æ bªt«ng.tl1-25

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 186

Sự phù hợp các loại thép chờ và các chi tiết đặt sẵn so với thiết kế .

Mật độ các điểm kê và sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết

kế

Bê tông đƣợc trộn tại nhà máy và vận chuyển tới công trƣờng bằng xe

chuyên dụng ,bê tông đƣợc cho vào phểu và vận chuyển lên cao bằng cần trục

tháp. Bê tông đƣợc đổ trực tiếp vào cột qua ống mềm lắp vào thùng cẩu, trƣớc

khi đổ bê tông phải đƣợc kiểm tra độ sụt và phải đúc mẫu để kiểm tra.

Sau khi đã nghiệm thu cốt thép ván khuôn , tiến hành dỡ bê tông cột

* Sàn công tác phục vụ cho việc đầm đổ bê tông ( đƣợc lắp dựng ngay từ

phần lắp dựng thép cột gồm hệ thống giáo palen (minh khai) cao 1,5 m bên trên

đƣợc ghép các tấm ván gỗ để công nhân đứng trên đó thao tác việc đổ bê tông .

* Kỹ thuật đổ bê tông cột.

Bê tông sau khi đã đƣợc vận chuyển đến thì đƣợc dổ vào ben có dung

tích 0,5 m3, có lồng thép để công nhân đứng vào trong đó điều chỉnh cần gạt.

Sau khi ben đã chứa đầy bê tông ngƣời công nhân đứng dƣới lồng móc

câu dây vào quay cẩu, cần trục nâng thùng chứa lên đƣa đến gần miệng máng

thép. Một ngƣời công nhân đứng trên sàn công tác bƣớc vào lồng của ben, để

điều chỉnh cần gạt cho vữa rơi xuống. Hai ngƣời kéo và giữ ben cho đúng vào

vị trí đổ. Hai ngƣời nữa đứng trên sàn công tác thao tác việc đầm bê tông.

Trong quá trình đổ bê tông cột mạch ngừng đƣợc phép dừng lại đầu cột ở

mặt dƣới dầm .

Trƣớc khi đổ bê tông vào cột phải làm ƣớt chân cột và đổ vào 1 lớp vữa

ximăng cát tỉ lệ 1/2 dầy 5-10cm, vữa xi măng cát có tác dụng liên kết tốt giữa 2

phần cột và tránh hiện tƣợng phân tầng khi đổ bê tông.

Chiều dày tối đa mỗi lớp đổ bê tông (30-40)cm

Để tránh hiện tƣợng phân tầng ta phải làm cửa đổ bê tông cách chân cột

1,6m.

* Kỹ thuật đầm.

Trong quá trình đầm bê tông luôn luôn phải giữ cho đầm vuông góc với

mặt nằm ngang của lớp bê tông .Đầm dùi phải ăn xuồng lớp bê tông phía dƣời từ

5 - 10 cm để liên tốt 2 lớp với nhau. Thời gian đầm tại mỗi vị trí 20 - 40 giây và

khoảng cách giữa hai vị trí đầm là 1,5R0=50 cm .Khi di chuyển dầm phải rút từ

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 187

tƣ và không đƣợc tắt máyđể lại lỗ hổng trong bê tông ở chỗ vừa đầm song. Khi

thấy vữa bê tông không sụt lún rõ ràng, trên mặt bằng phẳng và có nƣớc xi măng

nổi lên đó là dấu hiệu đẵ đầm xong. Trong quá trình đầm tránh làm sai lệch vị trí

cốt thép. Vì cột có tiết diện không lớn, lại vƣớng cốt thép khi đầm, nên phải

dùng kết hợp các thanh thép 8 chọc vào các góc để hỗ trợ cho việc đầm .

Sau khi đổ bê tông tới cửa mở dùng miếng gỗ đã chế tạo sẵn có kích

thƣớc bằng kích thƣớc cửa mở đóng chặt để bịt kín của mở.

Sau đó tiến hành lắp thêm sàn công tác và tiếp tục đổ,

3. Gia công, lắp dựng ván khuôn, cốt thép dầm, sàn.

a) Gia công, lắp dựng ván khuôn, cốt thép dầm.

Ván khuôn đƣợc gia công tại xƣởng theo đúng hình dạng, kích thƣớc đã

thiết kế và đƣợc vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp.

Trƣớc tiên lắp dựng hệ thống cây chống đơn, xà gồ đỡ đáy dầm tiếp đó

điều chỉnh tim cốt đáy dầm chính xác.

Khoảng cách giữa các cây chống phải đúng theo thiết kế

Đặt ván đáy dầm lên xà gồ, dùng đinh cố định tạm, kiểm tra lại cốt đáy

dàm nếu có sai sót phải điều chỉnh lại ngay và cố định ván đáy dầm bằng đinh

đóng xuống xà gồ đỡ ván đáy dầm.

Trƣớc khi đổ bê tông phải quét một lớp dầu chống dính lên ván khuôn.

Sau khi ván đáy dầm đƣợc lắp đặt xong ta tiến hành lắp đặt cốt thép dầm.

Cốt thép đƣợc làm sạch, gia công, cắt uốn trong xƣởng theo các hình dạng kích

thƣớc đã đƣợc thiết kế .Cốt thép phải đƣợc buộc thành từng bó theo đúng chủng

loại, hình dạng, kích thƣớc khi đã gia công để tránh nhầm lẫn khi sử dụng. Vận

chuyển cốt thép lên cao bằng cần ttrục tháp.

Lắp đặt cốt thép vào các dầm, nối các vị trí giao nhau, khi lắp dựng cốt

thép công nhân phải đứng trên sàn công tác

Ta tiến hành lắp đặt ván khuôn thành dầm khi đă lắp đạt xong cốt thép

dầm.

b) Gia công, lắp dựng ván khuôn, cốt thép sàn.

Ván khuôn đƣợc gia công tại xƣởng theo đúng hình dạng, kích thƣớc đã

thiết kế và đƣợc vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 188

Trƣớc tiên lắp dựng hệ thống cây chống và thanh giằng, thanh giằng liên

kết vào cây chống bằng đinh sắt. Tiếp đó lắp đặt xà gồ lớp 2 trƣớc, xà gồ lớp 2

liên kết với cây chống bằng đinh, rồi tiếp tục đặt xà gồ lớp 1 lên trên xà gồ lớp 2

và vuông góc với xà gồ lớp 2. Ván khuôn sàn đƣợc kê trực tiếp lên xà gồ lớp 1

và vuông góc với xà gồ lớp 1. Tiến hành điều chỉnh cao trình bằng cách thay đổi

chiều cao con kê và đƣợc cố định bằng đinh sắt.

Cốt thép sàn đƣợc làm sạch, gia công, cắt uốn trong xƣởng theo các hình

dạng kích thƣớc đã đƣợc thiết kế .Cốt thép phải đƣợc buộc thành từng bó theo

đúng chủng loại, hình dạng, kích thƣớc khi đã gia công để tránh nhầm lẫn khi sử

dụng. Vận chuyển cốt thép lên cao bằng cần ttrục tháp.

Sau khi lắp dựng xong ván khuôn sàn ta đánh dấu vị trí các thanh thép sàn

và lắp trực tiếp từng thanh vaò các vị trí đã đƣợc vãnh sẵn, vị trí giao nhau của

đƣợc nối buộc với nhau, thép buộc dùng loại có đƣờng kính 1-2mm

Để tiết kiệm ván khuôn, nâng cao tiến độ thi công công trình và đảm bảo

đảm an toàn cho công trình khi thi công ta dùng phƣơng pháp thi công vk 2,5

tầng

4. Đổ bê tông dầm, sàn.

a)Đổ bê tông dầm, sàn.

* Công tác chuẩn bị :

Kiểm tra lại tim cốt của dầm, sàn.

Kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thép , hệ thống cây chống, dàn giáo

tránh độ ổn định giả tạo.

Ván khuôn phải đƣợc quét lớp chống dính và phải đƣợc tƣới nƣớc để đảm

bảo độ ẩm cho ván khuôn .

* Biện pháp đổ bê tông

Ta tiến hành đổ bê tông dầm sàn cùng 1 lúc. Khối lƣợng bê tông dầm, sàn

(là 135 m 3) ta dùng bê tông thƣơng phẩm. Bê tông đƣợc trộn ở trạm trộn và

đƣợc vận chuyển tới công trƣờng bằng xe chuyên dụng, tới nơi bê tông đƣợc cho

vào máy bơm bê tông.

- Nguyên tắc đổ bê tông:

+ Chiều cao rơi tự do của vữa bê tông không quá 1,5m để tránh hiện

tƣợng phân tầng.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 189

+ Đổ bê tông phải đổ từ trên xuống.

+ Đổ bê tông phải đổ từ xa tới gần so với điểm tiếp nhận bê tông.

+ Đổ bê tông dầm, sàn phải đổ cùng lúc và đổ thành từng dải.

+ Bê tông cần phải đƣợc đổ liên tục nếu trƣờng hợp phải ngừng lại quá

thời gian quy định thì khi đổ trở lại phải xử lý nhƣ mạch ngừng thi công.

+Trong quá trình đổ bê tông, để xác định đƣợc chiều dầy lớp sàn cấn đổ

theo thiết kế ta sử dụng các thƣớc đo chiều dầy sàn cần đổ rồi vạch lên các mép

ván khuôn đúng cao độ của sàn (chú ý không bị mờ khi thi công). Trƣớc khi thi

công, dùng dây căng từ các vạch sẵn đó và di chuyển dần theo hƣớng đổ. Đổ bê

tông đến đâu dùng thƣớc gạt phẳng theo dây căng và đầm luôn đến đó. Cần

kiểm tra cao trình đổ và chiều dầy lớp đổ theo đúng thiết kế thông qua thƣớc

định vị chiều dầy cần đổ.

+ Mạch ngừng của dầm phải ngừng ở những nơi có momen nhỏ, mạch

ngừng sàn có thể đặt ở bất kỳ vị trí nào nhƣng phải song song với cạnh ngắn

nhất của sàn.

+ Với dầm phụ cao 40(cm) thì đổ BT lầm 1 lần. Dầm chính cao 70(cm)

thì đổ BT lầm 2 lần theo hình bậc thang( không để mạch đổ 2 lần trùng nhau)+

Đối với sàn dầy 120 mm sử dụng đầm bàn để đầm bê tông .

+ Mạch ngừng thi công khi đổ bê tông dầm sàn : Ta chọn hƣớng đổ bê

tông vuông góc với dầm nên mạch ngừng của dầm và sàn đặt trong khoảng 1/3 -

1/2 qua nhịp cuả dầm.

Ta tiến hành đổ bê tông dầm sàn cùng 1 lúc. Bê tông đƣợc trộn ở trạm

trộn và đƣợc vận chuyển tới công trƣờng bằng xe chuyên dụng, tới nơi bê tông

đƣợc cho vào phểu của máy bơm vận chuyển lên cao. Quá trình bơm bê tông

tƣơng tự nhƣ với bê tông móng.

1. Yêu cầu đối với vữa bêtông:

- Vữa bêtông phải đƣợc trộn đều, đảm bảo đồng nhất về thành phần.

- Phải đạt mác thiết kế.

- Bêtông phải có tính linh động.

-Thiết kế thành phần hỗn hợp bêtông phải đảm bảo sao cho thỏi bêtông

qua đƣợc những vị trí thu nhỏ của đƣờng ống và qua đƣợc các đƣờng cong khi

bơm.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 190

- Hỗn hợp bêtông có kích thƣớc tối đa của cốt liệu lớn là 1/3 đƣờng kính

trong nhỏ nhất của ống dẫn.

-Yêu cầu về nƣớc và độ sụt của bêtông bơm có liên quan với nhau. Lƣợng

nƣớc trong hỗn hợp có ảnh hƣởng đến cƣờng độ và độ sụt hoặc tính dễ bơm của

bêtông. Đối với bêtông bơm chọn đƣợc độ sụt hợp lý theo tính năng của loại

máy bơm sử dụng và giữ đƣợc độ sụt đó trong suốt quá trình bơm là yếu tố rất

quan trọng.

-Thời gian trộn, vận chuyển, đổ đầm phải đảm bảo, tránh làm sơ ninh

bêtông.

2. Yêu cầu khi bơm bêtông:

- Máy bơm phải bơm liên tục. Khi cần ngừng không đƣợc quá 10 phút lại

phải bơm tiếp để tránh bêtông làm tắc ống.

-Nếu máy bơm phải ngừng trên 2 giờ thì phải thông ống bằng nƣớc.

Không nên để ngừng trong thời gian quá lâu. Khi bơm xong phải dùng nƣớc

bơm rửa sạch đƣờng ống.

3. Yêu cầu khi đổ bêtông:

Việc đổ bêtông phải đảm bảo:

- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí coffa và chiều dày lớp bê tông

bảo vệ cốt thép.

- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bêtông trong coffa.

- Bêtông phải đƣợc đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó

theo qui định của thiết kế.

- Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bêtông khi đổ

không đƣợc vƣợt quá 1,5m.

- Khi đổ bêtông có chiều cao rơi tự do > 1,5m phải dùng máng nghiêng

hoặc ống vòi voi. Nếu chiều cao > 10m phải dùng ống vòi voi có thiết bị chấn

động.

Khi đổ bêtông cần chú ý:

- Giám sát chặt chẽ hiện trạng coffa đỡ giáo và cốt thép trong quá trình thi

công.

- Mức độ đổ dày bêtông vào coffa phải phù hợp với số liệu tính toán độ

cứng chịu áp lực ngang của coffa do hỗn hợp bêtông mới đổ gây ra.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 191

- Khi trời mƣa phải có biện pháp che chắn không cho nƣớc mƣa rơi vào

bêtông.

- Chiều dày mỗi lớp đổ bêtông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự ly vận

chuyển, khả năng đầm, tính chất ninh kết và điều kiện thời tiết để quyết định,

nhƣng phải theo quy phạm.

* Đầm bê tông.

Khi đổ bê tông tới đâu phải tiến hành đầm ngay tới đó. Ngƣời công nhân

sử dụng đầm dùi đầm theo quy tắc đã quy định, kéo đầm bàn trên mặt bê tông

thành từng vết, các vết đầm phải trùng lên nhau ít nhất là 1/3 vết đầm, thời gian

đầm tờ 20-30s sao cho bê tông không sạt lún và nƣớc bê tông không nổi lên bề

mặt xi măng là đƣợc. Khi đầm tuyệt đối lƣu ý không để đầm chạm vào cốt thép

móng và cổ móng gây ra xô lệch cốt thép và chấn động đến những vùng bê tông

đã ninh kết hoạch đang ninh kết.

- Đầm có tác dụng làm cho bê tông đặc chắc và bám chặt vào cốt thép

+ Sử dụng đầm dùi để đầm bê tông dầm:

Thời gian đầm tại 1 vị trí từ (30-60)s

Khi đầm xong 1 vị trí phải rút đầm lên từ từ không đƣợc tắt động cơ để

tránh các lỗ rỗng.

Khoảng cách di chuyển dầm a 1,5R( R là bán kính hiệu dụng của dầm)

Không đƣợc đầm quá lâu tại 1 chỗ( tránh hiện tƣợng phân tầng)

Khi đầm phải cắm sâu vào lớp bê tông

Dấu hiệu bê tông đƣợc đầm kỹ là vữa ximăng nổi lên và bọt khí không

còn nữa

+) Sử dụng đầm bàn để đầm bê tông sàn

Khi đầm đầm đƣợc kéo từ từ.

Vết sau phải đè lên vết trƣớc (5-10)cm

* Kiểm tra độ dày sàn.

Xác định chiều dày sàn, lấy cốt sàn rồi đánh dấu trên ván khuôn thành

dầm và cốt thép cột.

Sau khi đầm xong căn cứ vào các mốc đánh dấu ở cốp pha thành dầm và

trên cốt thép cột dùng thƣớc gạt phẳng.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 192

c) Bảo dƣỡng bê tông.

Sau khi đổ bê tông phải đƣợc bảo dƣỡng trong điều kiện có nhiệt độ và độ

ẩm cần thiết để đống rắn và ngăn ngừa các ảnh hƣởng có hại trong quá trình

đóng rắn của bê tông .

Trong thời kỳ bảo dƣỡng bê tông phải đƣợc bảo vệ chống các tác động cơ

học nhƣ rung động , lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hƣ

hại khác.

Thời gian bảo dƣỡng 7 ngày

Lần đầu tiên tƣới nƣớc sau khi đổ bê tông 4 giờ, 2 ngày đầu cứ sau 2 giờ

tƣới nƣớc 1 lần, những ngày sau cứ (3 - 10)h tƣới nƣớc 1 lần.

* Chú ý

Về mùa hè bê tông đông kết nhanh cần giữ để bê tông không bị khô trắng.

Trong mọi trƣờng hợp không để bê tông bị trắng mặt.

d) Tháo dỡ ván khuôn.

Ván khuôn chỉ đƣợc tháo dỡ khi bê tông đã đạt cƣờng độ cần thiết để kết

chịu đƣợc trọng lƣợng bản thân và các tác động khác trong giai đoạn thi công

sau.

Khi tháo dơ ván khuôn cần tránh gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm

mạnh làm hƣ hại đến kết cấu bê tông .

Các bộ phận cốp pha, đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng

rắn ( ván khuôn thành dầm, cột) có thể đƣợc tháo dở khi bê tông đạt R >

50Kg/cm2.

Đối với bê tông chịu lực thì phải đảm bảo bê tông đạt 70%R28 mới tháo

dỡ.

Các ván khuôn sau khi đƣợc tháo dỡ phải đƣợc bôi dầu bảo quản và phải

đƣợc xếp đúng chủng loại vaò kho hoặc vị trí cất giữ ván khuôn.

e) Các khuyết tật của bê tông và cách khắc phục.

* Nứt:

+) Nguyên nhân: Do sự co ngót của vữa bê tông, do quá trình bảo dƣởng

không đảm bảo.

+) Cách chữa: Sữa chữa không nhằm mục đích khôi phục chịu lực mà chủ

yếu ngăn chặn môi trƣờng xâm thực:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 193

Với vết nứt nhỏ đục mở rộng, rửa sạch trát vữa ximăng mác cao.

Khi vết nứt to hơn cần đục mở rộng cho vữa bê tông rỏi nhỏ vào.

+) Chú ý: Phải kiểm tra xem còn phát triển hay không khi ngừng thì mới

xử lý.

* Rỗ:

Rỗ tổ ong : Các lỗ rỗ xuất hiện trên bề mặt kết cấu.

Rỗ sâu : Lỗ rỗ tới tận cốt thép .

Rỗ thấu suốt

+ Nguyên nhân:

Do chiều cao rơi tự do của bê tông quá lớn.

Do độ dày của kết cấu quá lớn, cốt thép to bê tông không lọt qua đƣợc.

Do bê tông quá khô.

Do phƣơng tiện vận chuyển làm mất nƣớc ximăng, bê tông trộn không

đều.

Do ván khuôn không kín làm mất nƣớc ximăng.

+) Cách chữa:

Rỗ tổ ong : Vệ sinh sạch dùng dùng vữa ximăng cát để trát.

Rỗ sâu : Đục mở rộng hết lớp bê tông xấu, rửa sạch dùng bê tông cốt liệu

nhỏ phun vào.

Rỗ thấu suốt: Đục mở rộng hết lớp bê tông xấu, rửa sạch, ghép ván khuôn

2 bên và phun vữa bê tông qua lỗ thủng của ván khuôn .

3.2.4. An toàn lao động:

Khi thi công nhà cao tầng ,việc cần quan tâm hàng đầu là biện pháp an

toàn lao động.Công trình phải là nơi quản lý chặt chẽ số ngƣời ra vào công

trƣờng.Tất cả các công nhân đều phải đƣợc học nội quy.

1. An toàn lao động trong công tác đào đất.

-Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành.

- Đào hố móng sau mỗi trận mƣa phải rải cát vào bậc thang lên xuống để

tránh trƣợt ngã .

- Trong khu vực đang đào đất nếu có cùng nhiều ngƣời làm việc phải bố

trí khoảng cách giữa ngƣời này và ngƣời kia đảm bảo an toàn.Cấm bố trí ngƣời

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 194

làm việc trên miệng hố đào trong khi đang có ngƣời làm việc bên dƣới hố đào

trong cùng một khoang đào mà đất có thể rơi,lở xuống ngƣời bên dƣới.

2. An toàn lao động trong công tác bê tông:

a) Lắp dựng ,tháo dỡ dàn giáo:

- Không sử dụng dàn giáo có biến dạng , rạn nứt , mòn gỉ hoặc thiếu các

bộ phận neo giằng.

- Khe hở giữa sàn công tác và tƣờng công trình > 0,05 m khi xây và > 0.2

m khi trát.

- Các cột dàn giáo phải đƣợc đặt trên vật kê ổn định.

- Cấm xếp tải nên dàn giáo.

- Khi dàn giáo cao hơn 6 m phải làm ít nhất hai sàn công tác :sàn làm việc

bên trên ,sàn bảo vệ dƣới.

- Sàn công tác phải có lan can bảo vệ và lƣới chắn.

- Phải kiểm tra thƣờng xuyên các bộ phận kết cấu của dàn giáo.

- Không dựng lắp , tháo gỡ hoặc làm việc trên dàn giáo khi trời mƣa.

b) Công tác gia công lắp dựng cốt pha:

- Ván khuôn phải sạch ,có nội quy phòng chống cháy , bố trí mạng điện

phải phù hợp với quy định của yêu cầu phòng cháy.

- Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc.

- Trƣớc khi đổ bê tông các cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra cốp pha , hệ cây

chống nếu hƣ hỏng phải sửa chữa ngay.

c) Công tác ra công và lắp dựng cốp thép.

- Gia công cốt thép phải tiến hành ở khu vực riêng , xung quanh có rào

chắn , biển báo.

- Cắt , uốn ,kéo ,nén cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng.

- Bản gia công cốt thép phải chắc chắn.

- Khi gia công cốt thép phải làm sạch gỉ, phải trang bị đầy đủ phƣơng tiện

bảo vệ cá nhân cho công nhân.

- Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẩu ngắn hơn

30cm.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 195

Trƣớc khi chuyển những tấm lƣới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải

kiểm tra các mối buộc , hàn .Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công

nhân phải đeo dây an toàn.

- Khi lắp dựng cốt thép gần đƣờng dây dẫn điện phải cắt điện .Trƣờng hợp

không cắt điện đƣợc phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây

điện .d.đổ và đầm bê tông.

- Trƣớc khi đổ bê tông phải kiểm tra lại việc ổn định của cốt pha và cây

chống , sàn công tác , đƣờng vận chuyển.

- Lối qua lại dƣới khu vực đang đổ bê tông phải có rào chắn và biển

báo .Trƣờng hợp bắt buộc có ngƣời đi lại ở dƣới thì phải có những tấm che chắn

ở phía trên lối đi đó .Công nhân làm nhiện vụ định hƣớng và bơm đổ bê tông

cần phải có găng , ủng bảo hộ.

- Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần :

+ Nối đất với vỏ đầm rung.

+ Dùng dây dẫn cách điện.

+ Làm sạch đầm.

+ Ngƣng đầm 5 -7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30 - 35

phút.

d) Bảo dƣỡng bê tông:

- Khi bảo dƣỡng phải dùng dàn giáo ,không đƣợc dùng thang tựa vào các

bộ phận kết cấu .

- Bảo dƣỡng về ban đêm hoặc những bộ phận che khuất phải có đèn chiếu

sáng .

e)Tháo dỡ cốt pha:

- Khi tháo dỡ cốt pha phải mặc đồ bảo hộ.

- Chỉ đƣợc tháo dỡ cốp pha khi bê tông đạt cƣờg độ ổn định.

- Khi tháo cốp pha phải tuân theo trình tự hợp lý.

- Khi tháo dỡ cốp pha phải thƣờng xuyên quan sát tình trạng các bộ phận

kết cấu .Nếu có hiện tƣợng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo ngay cho

ngƣời có trách nhiệm.

- Sau khi tháo dỡ cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của công trình ,

không để cốp pha trên sàn công tác rơi xuống hoặc ném xuống đất.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 196

- Tháo dỡ cốp pha với công trình có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ

các yêu cầu nêu trong thiết kế và chống đỡ tạm.

3. Công tác xây:

- Kiểm tra dàn giáo ,sắp xếp vật liệu đúng vị trí.

- Khi xây đến độ cao 1,5 m thì phải dùng dàn giáo.

- Không đƣợc phép :

+ Đứng ở bờ tƣờng để xây.

+ Đi lại trên bờ tƣờng.

+ Đứng trên mái hắt.

+ Tựa thang vào tƣờng để lên xuống.

+ Để dụng cụ ,hoặc vật liệu trên bờ tƣờng đang xây.

4. Công tác hoàn thiện:

- Xung quanh công trình phải đặt lƣới bảo vệ.

- Trát trong ,trát ngoài, quét vôi phải có dàn giáo.

- Không dùng chất độc hại để làm vữa.

- Đƣa vữa lên sàn tầng cao hơn 5 m phải dùng thiết bị vận chuyển hợp lý.

- Thùng xô và các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 197

3.3. TỔ CHỨC THI CÔNG

3.3.1. Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công:

1. . Mục đích :

- Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta nắm đƣợc một số kiến

thức cơ bản về việc lập kế hoạch sản xuất (tiến độ) và mặt bằng sản xuất phục

vụ cho công tác thi công, đồng thời nó giúp cho chúng ta nắm đƣợc lý luận và

nâng cao dần về hiểu biết thực tế để có đủ trình độ, chỉ đạo thi công trên công

trƣờng.

Mục đích cuối cùng nhằm :

- Nâng cao đƣợc năng xuất lao động và hiệu suất của các loại máy

móc ,thiết bị phục vụ cho thi công.

- Đảm bảo đƣợc chất lƣợng công trình .

- Đảm bảo đƣợc an toàn lao động cho công nhân và độ bền cho công trình.

- Đảm bảo đƣợc thời hạn thi công.

- Hạ đƣợc giá thành cho công trình xây dựng.

2. Ý nghĩa :

* Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta có thể đảm nhiệm thi

công tự chủ trong các công việc sau :

- Chỉ đạo thi công ngoài công trƣờng.

- Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ cho thi công:

+ Khai thác và chế biến vật liệu.

+ Gia công cấu kiện và các bán thành phẩm.

+ Vận chuyển, bốc dỡ các loại vật liệu, cấu kiện ...

+ Xây hoặc lắp các bộ phận công trình.

+ Trang trí và hoàn thiện công trình.

- Phối hợp công tác một cách khoa học giữa công trƣờng với các xí

nghiệp hoặc các cơ sở sản xuất khác.

- Điều động một cách hợp lí nhiều đơn vị sản xuất trong cùng một thời

gian và trên cùng một địa điểm xây dựng.

- Huy động một cách cân đối và quản lí đƣợc nhiều mặt nhƣ: Nhân lực,

vật tƣ, dụng cụ , máy móc, thiết bị, phƣơng tiện, tiền vốn, ...trong cả thời gian

xây dựng.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 198

3.3.2. Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công:

1. Nội dung:

- Công tác thiết kế tổ chức thi công có một tầm quan trọng đặc biệt vì nó

nghiên cứu về cách tổ chức và kế hoạch sản xuất.

- Đối tƣợng cụ thể của môn thiết kế tổ chức thi công là:

+ Lập tiến độ thi công hợp lý để điều động nhân lực, vật liệu, máy móc,

thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển, cẩu lắp và sử dụng các nguồn điện, nƣớc nhằm

thi công tốt nhất và hạ giá thành thấp nhất cho công trình.

+ Lập tổng mặt bằng thi công hợp lý để phát huy đƣợc các điều kiện tích

cực khi xây dựng nhƣ: Điều kiện địa chất , thuỷ văn , thời tiết , khí hậu , hƣớng

gió, điện nƣớc ,...Đồng thời khắc phục đƣợc các điều kiện hạn chế để mặt bằng

thi công có tác dụng tốt nhất về kỹ thuật và rẻ nhất về kinh tế.

- Trên cơ sở cân đối và điều hoà mọi khả năng để huy động , nghiên cứu , lập kế

hoạch chỉ đạo thi công trong cả quá trình xây dựng để đảm bảo công trình đƣợc

hoàn thành đúng nhất hoặc vƣợt mức kế hoạch thời gian để sớm đƣa công trình

vào sử dụng.

2. Những nguyên tắc chính:

- Cơ giới hoá thi công (hoặc cơ giới hoá đồng bộ), nhằm mục đích rút

ngắn thời gian xây dựng, nâng cao chất lƣợng công trình, giúp công nhân hạn

chế đƣợc những công việc nặng nhọc, từ đó nâng cao năng suất lao động.

- Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trong việc sử dụng máy móc

thiết bị và cách tổ chức thi công của cán bộ cho hợp lý đáp ứng tốt các yêu cầu

kỹ thuật khi xây dựng.

- Thi công xây dựng phần lớn là phải tiến hành ngoài trời, do đó các điều kiện về thời

tiết ,khí hậu có ảnh hƣởng rất lớn đến tốc độ thi công. Ở nƣớc ta, mƣa bão thƣờng kéo

dài gây nên cản trở lớn và tác hại nhiều đến việc xây dựng. Vì vậy, thiết kế tổ chức thi

công phải có kế hoạch đối phó với thời tiết, khí hậu,...đảm bảo cho công tác thi công

vẫn đƣợc tiến hành bình thƣờng và liên tục.

3.3.3. Lập tiến độ thi công:

1. Vai trò của kế hoạch tiến độ trong sản xuất xây dựng.

- Lập kế hoạch tiến độ là quyết định trƣớc xem quá trình thực hiện mục

tiêu phải làm gì, cách làm nhƣ thế nào, khi nào làm và ngƣời nào phải làm cái gì.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 199

- Kế hoạch làm cho các sự việc có thể xảy ra phải xảy ra, nếu không có kế

hoạch có thể chúng không xảy ra. Lập kế hoạch tiến độ là sự dự báo tƣơng lai,

mặc dù việc tiên đoán tƣơng lai là khó chính xác, đôi khi nằm ngoài dự kiến của

con ngƣời, nó có thể phá vỡ cả những kế hoạch tiến độ tốt nhất, nhƣng nếu

không có kế hoạch thì sự việc hoàn toàn xảy ra một cách ngẫu nhiên hoàn toàn.

- Lập kế hoạch là điều hết sức khó khăn, đòi hỏi ngƣời lập kế hoạch tiến

độ không những có kinh nghiệm sản xuất xây dựng mà còn có hiểu biết khoa

học dự báo và nắm đƣợc công nghệ sản xuất một cách chi tiết, tỷ mỷ và một

kiến thức sâu rộng.

- Chính vì vậy việc lập kế hoạch tiến độ chiếm vai trò hết sức quan trọng

trong sản xuất xây dựng, cụ thể là ta có các phƣơng án lập tiến độ thi công sau:

Tiến độ có thể đƣợc thể hiện bằng biểu đồ ngang, biểu đồ xiên, hay sơ đồ

mạng. Mỗi biểu đồ có những ƣu nhƣợc điểm nhƣ sau:

+ Biểu đồ ngang:

- Ƣu điểm: đơn giản, tiện lợi, trực quan dễ nhìn.

- Nhƣợc điểm:

Không thể hiện rõ và chặt chẽ mối quan hệ về công nghệ và tổ chức giữa

các công việc.

- Không chỉ ra đƣợc những công việc quan trọng quyết định sự hoàn thành

đúng thời gian của tiến độ.

- Không cho phép bao quát đƣợc quá trình thi công những công trình phức

tạp.

- Dễ bỏ sót công việc khi quy mô công trình lớn.

- Khó dự đoán đƣợc sự ảnh hƣởng của tiến độ thực hiện từng công việc

đến tiến độ chung.

Trong thời gian thi công nếu tiến độ có trục trặc khó tìm đƣợc nguyên nhân

và giải pháp khắc phục.

Biểu đồ xiên: Dùng thể hiện tiến độ thi công đòi hỏi sự chặt chẽ về thời gian

và không gian. Biểu đồ xiên thích hợp khi số lƣợng các công việc ít. Khi số

lƣợng các công việc nhiều thì rất dễ bỏ sót công việc.

Sơ đồ mạng: Dùng thể hiện tiến độ thi công những công trình lớn và phức

tạp. Sơ đồ mạng có những ƣu điểm sau:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 200

Cho thấy mối quan hệ chặt chẽ về công nghệ, tổ chức giữa các công việc.

Chỉ ra đƣợc những công việc quan trọng, quyết định đến thời hạn hoàn

thành công trình (các công việc này gọi là các công việc găng). Do đó

ngƣời quản lí biết tập chung chỉ đạo có trọng điểm.

Loại trừ đƣợc những khuyết điểm của sơ đồ ngang.

Giảm thời gian tính toán do sử dụng đƣợc máy tính điện tử vào lập, tính,

quản lý và điều hành tiến độ.

Dựa vào đặc điểm công trình, và ƣu nhƣợc điểm của các biểu đổ thể hiện tiến

độ trên em chọn sơ đồ ngang để dễ nhận biết qua trực giác, dễ đọc, dễ theo dõi

và còn dễ thể hiện những thông số phụ mà sơ đồ khác không thể hiện đƣợc .

Lập tiến độ thi công bằng phần mềm Microsoft Project.

- Liệt kê danh mục các công việc có trong dự án.

a. Phần ngầm.

- Thi công ép cọc.

- Thi công ép cừ Larsen.

- Đào đất bằng máy.

- Đào đất bằng thủ công.

- Phá bê tông đầu cọc.

- Đổ bê tông lót móng.

- Đặt cốt thép đài giằng.

- Ghép ván khuôn đài giằng.

- Đổ bê tông đài giằng.

- Tháo ván khuôn đài giằng.

b. Phần thân.

+ Tầng điển hình

- Cốt thép cột, lỏi

- Ván khuôn cột lỏi.

- Bê tông cột, lỏi.

- Tháo ván khuôn cột, lỏi.

- Ván khuôn dầm sàn.

- Cốt thép dầm sàn.

- Bê tông dầm sàn.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 201

- Tháo ván khuôn dầm sàn.

c. Phần hoàn thiện.

- Xây tƣờng.

- Lắp khuôn cửa.

- Đục đƣờng điện nƣớc .

- Trát trong.

- Sơn trong.

- Ốp, lát nền.

- Lắp cửa.

- Lắp thiết bị điện nƣớc, vệ sinh.

- Trát ngoài.

- Sơn ngoài.

d. Phần mái.

- Đổ bê tông chống thấm.

- Đổ bê tông chống nóng.

- Xây tƣờng chắn mái.

- Xây bể nƣớc mái

- Lát gạch lá nem.

- Lợp mái tôn

- Mối ràng buộc giữa các công việc.

Các công việc có sự ràng buộc vì lý do tổ chức, kĩ thuật công nghệ và an

toàn:

- Ràng buộc về tổ chức:

Các công việc chỉ đƣợc tiến hành khi mặt bằng cho công việc đó đã mở,

hay nói cách khác các công việc đi trƣớc nó đã đƣợc thực hiện và đã hoàn thành

công việc đó ở các vị trí thi công trƣớc. Theo đó các công việc đƣợc nối tiếp

nhau cho đến kết thúc dự án theo trình tự công việc đã nêu ở trên.

- Ràng buộc về kĩ thuật công nghệ.

- Phần móng:

- Tháo ván khuôn đài, giằng sau 5 ngày đổ bêtông thì tháo (theo TCXDVN

305-2004: Bêtông khối lớn quy phạm thi công và nghiệm thu)

- Phần thân:

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 202

- Khi bêtông sàn đổ đƣợc tối thiểu 2 ngày mới đƣợc lên thi công tầng trên.

- Tháo ván khuôn không chịu lực (ván khuôn cột) sau 2 ngày có thể tháo.

- Dỡ ván khuốn của các kết cấu chịu uốn (dầm, sàn), phụ thuộc vào nhịp

dầm sàn, mùa, vùng miền đặt công trình. Với công trình này, thì sau 10 ngày thì

tháo ván khuôn).

- Phần hoàn thiện:

- Gián đọan của các khối xây tƣờng, đục điện nƣớc: coi khối xây nhƣ

bêtông ít nhất 10 ngày mới đƣợc đục điện nƣớc.

- Xây tƣờng xong 3÷5 ngày mới trát, trát xong (để tƣờng khô cứng).

- Trát xong tƣờng phải khô mới đƣợc sơn vôi 5†7 ngày.

- Các công tác hoàn thiện trong từng tầng đƣợc thi công từ dƣới lên nhƣ:

xây tƣờng, trát trong, sơn trong . . .

- Các công tác hoàn thiện chung đƣợc thi công từ trên xuống nhƣ: bả matít,

trát ngoài, sơn ngoài . . .

- Ràng buộc về lý do an toàn:

Để đảm bảo an toàn trong quá trình thi công, tránh những tải trọng bất

thƣờng gây nguy hại đến hệ chống đỡ dầm sàn thì phải đảm bảo ít nhất có hai

tầng rƣỡi giáo chống cho dầm sàn đang đổ bêtông.

- Trình tự lập tién dộ:

Trình tự lập tiến độ thi công công trình bằng phần mềm Microsoft Project

đƣợc tiến hành nhƣ sau:

+ Định ra thời gian bắt đầu thi công công trình (Project Information).

+ Liệt kê tất cả các công việc trong

quá trình thi công (Task name).

Trong đó phân ra cụ thể các công

việc bao hàm, là tên của công việc

bao gồm một số các công việc

thành phần.

+ Xác định mối quan hệ giữa các công việc, bao gồm các loại cụ thể :

Kết thúc – Bắt đầu : Finish-Start

Bắt đầu – Bắt đầu : : Start-Start.

Kết thúc – Kết thúc :Finish-Finish.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 203

+ Xác định thời gian tiến hành thi công với mỗi công việc cụ thể

(Duration)

+ Xác định tài nguyên với mỗi công việc cụ thể (Resource name)

Trong quá trình lập tiến độ, ta có một số nguyên tắc buộc phải tuân theo để

đảm bảo an toàn và chất lƣợng cho công trình, giảm lãng phí về thời gian và tài

nguyên thi công. Các nguyên tắc này bao gồm :

+ Đối với các cấu kiện mà ván khuôn chịu lực theo phƣơng ngang thì thời

gian duy trì ván khuôn để cấu kiện đảm bảo cƣờng độ ít nhất là 2 ngày.

+ Thời gian duy trì ván khuôn chịu lực theo phƣơng đứng là 20 ngày.

+ Các công việc xây tƣờng ngăn trên các tầng chỉ tiến hành khi đảm bảo đủ

không gian thi công. Nghĩa là khi toàn bộ ván khuôn, cột chống tại khu

vực đó đã đƣợc tháo dỡ.

2. Sự đóng góp của kế hoạch tiến độ vào việc thực hiện mục tiêu.

- Mục đích của việc lập kế hoạch tiến độ và những kế hoạch phụ trợ là

nhằm hoàn thành những mục đích và mục tiêu của sản xuất xây dựng.

- Lập kế hoạch tiến độ và việc kiểm tra thực hiện sản xuất trong xây dựng

là hai việc không thể tách rời nhau. Không có kế hoạch tiến độ thì không thể

kiểm tra đƣợc vì kiểm tra có nghĩa là giữ cho các hoạt động theo đúng tiến trình

thời gian bằng cách điều chỉnh các sai lệch so với thời gian đã định trong tiến độ.

Bản kế hoạch tiến độ cung cấp cho ta tiêu chuẩn để kiêm tra.

3. Tính hiệu quả của kế hoạch tiến độ.

- Tính hiệu quả của kế hoạch tiến độ đƣợc đo bằng đóng góp của nó vào

thực hiện mục tiêu sản xuất đúng với chi phí và các yếu tố tài nguyên khác đã dự

kiến.

4. Tầm quan trọng của kế hoạch tiến độ.

Lập kế hoạch tiến độ nhằm những mục đích quan trọng sau đây:

- Ứng phó với sự bất định và sự thay đổi:

Sự bất định và sự thay đổi làm việc phải lập kế hoạch tiến độ là tất yếu.

Tuy thế tƣơng lai lại rất ít khi chắc chắn và tƣơng lai càng xa thì các kết quả của

quyết định càng kém chắc chắn. Ngay những khi tƣơng lai có độ chắc chắn khá

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 204

cao thì việc lập kế hoạch tiến độ vẫn là cần thiết. Đó là vì cách quản lý tốt nhất

là cách đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.

Dù cho có thể dự đoán đƣợc những sự thay đổi trong quá trình thực hiện

tiến độ thì việc khó khăn trong khi lập kế hoạch tiến độ vẫn là điều khó khăn.

- Tập trung sự chú ý lãnh đạo thi công vào các mục tiêu quan trọng.

Toàn bộ công việc lập kế hoạch tiến độ nhằm thực hiện các mục tiêu của

sản xuất xây dựng nên việc lập kế hoạch tiến độ cho thấy rõ các mục tiêu này.

Để tiến hành quản lý tốt các mục tiêu của sản xuất , ngƣời quản lý phải

lập kế hoạch tiến độ để xem xét tƣơng lai, phải định kỳ soát xét lại kế hoạch để

sửa đổi và mở rộng nếu cần thiết để đạt các mục tiêu đã đề ra.

- Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế.

Việc lập kế hoạch tiến độ sẽ tạo khả năng cực tiểu hoá chi phí xây dựng vì

nó giúp cho cách nhìn chú trọng vào các hoạt động có hiệu quả và sự phù hợp.

Kế hoạch tiến độ là hoạt động có dự báo trên cơ sở khoa học thay thế cho

các hoạt động manh mún, tự phát, thiếu phối hợp bằng những nỗ lực có định

hƣớng chung, thay thế luồng hoạt động thất thƣờng bằng luồng hoạt động đèu

đặn. Lập kế hoạch tiến độ đã làm thay thế những phán xét vội vàng bằng những

quyết định có cân nhắc kỹ càng và đƣợc luận giá thận trọng.

- Tạo khả năng kiểm tra công việc đƣợc thuận lợi

Không thể kiểm tra đƣợc sự tiến hành công việc khi không có mục tiêu rõ

ràng đã định để đo lƣờng. Kiểm tra là cách hƣớng tới tƣơng lai trên cơ sở xem

xét cái thực tại. Không có kế hoạch tiến độ thì không có căn cứ để kiểm tra.

5. Căn cứ để lập tổng tiến độ.

- Ta căn cứ vào các tài liệu sau:

- Bản vẽ thi công.

- Qui phạm kĩ thuật thi công.

- Định mức lao động.

- Tiến độ của từng công tác.

3.3.4. Các bƣớc tiến hành.

1. Tính khối lƣợng các công việc:

- Trong một công trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại có

thể có nhiều quá trình công tác tổ hợp nên( chẳng hạn một kết cấu bê tông cốt

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 205

thép phải có các quá trình công tác nhƣ: đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đúc bê

tông, bảo dƣỡng bê tông, tháo dỡ cốt pha...). Do đó ta phải chia công trình thành

những bộ phận kết cấu riêng biệt và phân tích kết cấu thành các quá trình công

tác cần thiết để hoàn thành việc xây dựng các kết cấu đó và nhất là để có đƣợc

đầy đủ các khối lƣợng cần thiết cho việc lập tiến độ.

- Muốn tính khối lƣợng các qúa trình công tác ta phải dựa vào các bản vẽ

kết cấu chi tiết hoặc các bản vẽ thiết kế sơ bộ hoặc cũng có thể dựa vào các chỉ

tiêu, định mức của nhà nƣớc.

- Có khối lƣợng công việc, tra định mức sử dụng nhân công hoặc máy

móc, sẽ tính đƣợc số ngày công và số ca máy cần thiết; từ đó có thể biết đƣợc

loại thợ và loại máy cần sử dụng.

Tính toán

Một số khối lƣợng, đào đất, bê tông, ván khuôn đã đƣợc tính trong phần

thi công nghầm.

* Khối lƣợng cọc:

Số lƣợng cọc trong móng: 18.6+8.12+20=224 cọc

=224x21=4704 (m)

2. Thành lập tiến độ:

- Sau khi đã xác định đƣợc biện pháp và trình tự thi công, đã tính toán

đƣợc thời gian hoàn thành các quá trình công tác chính là lúc ta có bắt đầu lập

tiến độ.

Chú ý:

- Những khoảng thời gian mà các đội công nhân chuyên nghiệp phải nghỉ

việc ( vì nó sẽ kéo theo cả máy móc phải ngừng hoạt động).

- Số lƣợng công nhân thi công không đƣợc thay đổi quá nhiều trong giai

đoạn thi công.

- Việc thành lập tiến độ là liên kết hợp lý thời gian từng quá trình công tác

và sắp xếp cho các tổ đội công nhân cùng máy móc đƣợc hoạt động liên tục.

3. Điều chỉnh tiến độ:

- Ngƣời ta dùng biểu đồ nhân lực, vật liệu, cấu kiện để làm cơ sở cho việc

điều chỉnh tiến độ.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 206

- Nếu các biểu đồ có những đỉnh cao hoặc trũng sâu thất thƣờng thì phải

điều chỉnh lại tiến độ bằng cách thay đổi thời gian, tăng ca kíp,thay đổi máy

móc… một vài quá trình nào đó để số lƣợng công nhân hoặc lƣợng vật liệu, cấu

kiện phải thay đổi sao cho hợp lý hơn.

- Nếu các biểu đồ nhân lực, vật liệu và cấu kiện không điều hoà đƣợc

cùng một lúc thì điều chủ yếu là phải đảm bảo số lƣợng công nhân không đƣợc

thay đổi hoặc nếu có thay đổi một cách điều hoà.

Tóm lại: điều chỉnh tiến độ thi công là ấn định lại thời gian hoàn thành

từng quá trình sao cho:

+ Công trình đƣợc hoàn thành trong thời gian quy định.

+ Số lƣợng công nhân chuyên nghiệp và máy móc thiết bị không đƣợc

thay đổi nhiều cũng nhƣ việc cung cấp vật liệu, bán thành phẩm đƣợc tiến hành

một cách điều hoà. Đánh giá biểu đồ nhân lực qua các thông số sau:

+ max1

AK

Atb

; S

Atbt

+ 2S

duKS

Trong đó: S là tổng số công thực hiện để hoàn thành công trình.

:T thời gian thực thực hiện để hoàn thành công trình.

Ta có T=313 ngày.

h223776hS 279728A = = = = 89

tb T 313 313ngƣời.

A 122MaxA = = =1,37tb A 89

tb

2,018241

3720

S

SA du

tb

3.3.5. Thiết kế-Tính toán lập tổng mặt bằng thi công:

1. Cơ sở tính toán:

Căn cứ vào yêu cầu của tổ chức thi công , tiến độ thực hiện công trình , ta

xác

định đƣợc nhu cầu cần thiết về vật tƣ ,thiết bị , máy phục vụ thi công ,

nhân lực nhu cầu phục vụ sinh hoạt.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 207

- Căn cứ vào tình hìào tình hình mặt bằng thực tế của công trình ta bố trí

các công trình tạm , kho bãi theo yêu cầu cần thiết để phục phụ cho công tác thi

công , đảm tính chất hợp lý.nh cung cấp vật tƣ thực tế.

- Căn cứ v

2. Mục đích:

- Tính toán lập tổng mặt bằng thi công là đảm bảo tính hiệu quả kinh tế

trong

công tác quản lý, thi công thuận lợi, hợp lý hoá trong dây truyền sản xuất,

tránh trƣờng hợp di chuyển chồng chéo , gây cản trở lẫn nhau trong quá trình thi

công .

- Đảm bảo tính ổn định phù hợp trong công tác phục vụ cho công tác thi

công, không lãng phí , tiết kiệm (tránh đƣợc trƣờng hợp không đáp ứng đủ nhu

cầu sản xuất).

3. Số lƣợng cán bộ công nhân viên trên công trƣờng và nhu cầu diện tích sử

dụng:

- Tính số lƣợng công nhân trên công trƣờng:

Để có thể tính toán, ta chia số ngƣời lao động trên công trƣờng thanh 5

nhóm sau:

Nhóm A: số công nhân làm việc trực tiếp trên công trƣờng

Nhóm B: Số công nhân làm việc ở các xƣởng phụ trợ

Nhóm C: Số cán bộ kỹ thuật

Nhóm D: Số nhân viên hành chính

Nhóm E: Số nhân viên phục vụ

Dựa vào biểu đồ nhân lực có thể xác định đƣợc số công nhân làm việc

trực tiếp tại công trƣờng:

A=Ntb (ngƣời)

Trong đó Ntb là quân số làm việc trực tiếp trung bình ở hiện trƣờng đƣợc

tính theo công thúc:

Ntb=N t N t

i i i it Ti xd

90 (ngƣời)

+Số công làm việc ở xƣởng gia công phụ trợ :

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 208

B=k%A .

Do đây là công trình dân dụng nên lấy k=(20-30)%. Từ đó:

B=0.3.90= 27 (ngƣời)

+Số cán bộ công nhân viên kỹ thuật .

C=6%(A+B)=0,06(90+27)=7 (ngƣời).

+Số các bộ công nhân viên hành chính:

D=5%(A+B+C)=0,05(90+27+7)=6 (ngƣời).

+Nhân viên phục vụ:

E %( )S A B C D

Đây là công trƣờng trung bình nên lấy S=5%

E=0.05(90+27+7+6) =7 (ngƣời)

+Tổng số cán bộ, công nhân trên công trƣờng là :

G =1,06(A+B+C+D+E)=1,06(90+27+7+6+7)=145 (ngƣời).

(1,06là hệ số kể đến ngƣời nghỉ ốm , đi phép )

- Diện tích sử dụng .

+Diện tích nhà làm việc của ban chỉ huy công trƣờng với tiêu chuẩn 4

m2/ngƣời .

Số cán bộ là 10 ngƣời .

S1=4.7=28 m2

+Diện tích tích lán trại: Số ca nhiều công nhất là 208 ngƣời, thêm số công

nhân tại các xƣởng phụ trợ là 27 ngƣời. Tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 1

m2/ngƣời .

S2=(208+27).1 = 159(m2).

+Diện tích nhà vệ sinh: cần 2 buồng vệ sinh nam,1 buồng vệ sinh nữ.

S3 =25(m2).

(tiêu chuẩn 2,5 m2/20 ngƣời )

4. Tính diện tích kho bãi:

Tính toán dựa trên số lƣợng vật liệu cho 1 tầng.

- Kho xi măng:

Sxm=N

P.K=q.

N

T.K

Trong đó :

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 209

N:lƣợng vật liệu chứa T/m2khối lƣợng .

K=1,2 hệ số dùng vật liệu không điều hoà .

Q Lƣợng xi măng sử dụng trong ngày cao nhất .

Thời gian dự trữ trong 5 ngày.

Kích thƣớc 1 bao xi măng là : (0,4.0,6.0,2) m .

Dự kiến xếp cao 1,4 m : N=1,46 T/m2 .

Q.T : Lƣợng xi măng sử dụng trong 5 ngày .

+Khối lƣợng bê tông giằng móng và cổ móng thi công thủ công bằng

trạm trộn tại chỗ có khối lƣợng lớn nhất 35,7 m3. Do vậy ta tính toán kho bãi

chứa xi măng, cát, đá theo khối lƣợng bê tông móng.

Tra định mức cấp phối ta đƣợc nhƣ sau:

Xi măng: 309kg/m3

Cát vàng: 0,479 m3

Đá dăm : 0,882 m3

Nƣớc: 175 lít.

Khối lƣợng xi măng: 309.35,7 = 11031,3kg = 11t

Diện tích kho chứa xi măng là:

Sxm=N

P.K=

11

1,46.1,2 = 9 m

2

Khối lƣợng cát: 0,479x35,7 = 17.1 m3.

Vậy diện tích kho bãi cần thiết :(tiêu chuẩn 2 m2/m

3).

Scdt =17,1.1,2

2= 10 m

2 .

Khối lƣợng đá dăm: 0,882x35,7= 31,5 m3.

Tính toán bãi gạch.

+Khối lƣợng tƣờng xây :80m3

(Do dự kiến yêu cầu về tiến độ cũng nhƣ chất lƣợng của công trình thì

dầm sàn lõi, cầu thang, cột dùng bê tông thƣơng phẩm nên ở công trƣờng ta

không kể đến).

Dựa vào định mức ta có định mức cấp phối nhƣ sau:

*Với 1 m3 tƣờng xây .

Xi măng :42,90 kg

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 210

Cát vàng : cát vàng 0,185 m3 .

Gạch : 450 viên .

*Với 1 m2 trát tƣờng vữa mác 75 .

Xi măng :5,92 kg .

Cát vàng :0,0224 m3 .

- Diện tích bãi xếp gạch :

Dùng loại gạch ống (10x10x20) cm :450 viên/ m3

Số gạch xây trong 1 ngày: 73,45:20 =3,673m3.

Số lƣợng gạch ống dự trữ trong 5 ngày:

3,673x450x5 =8263 viên .

Tiêu chuẩn 750 viên /m2.

Diện tích gạch bãi:

Sgạch =750

8263= 11 m

2 .

- Diện tích kho thép .

Với diện tích chứa 2 m2 /tấn .

Khối lƣợng thép cần dùng cho dầm , sàn, cầu thang là :24,5 tấn .

Sthép =24,5.2 = 49 m2 .

- Diện tích kho ván khuôn .

Với diện tích chứa 2 m3 / m

2 .

Ván khuôn sử dụng là ván khuôn thép.

Giả thiết ván khuôn dày 5 cm. Ta có thể tích ván khuôn là:

1444.0,05 = 72.2 m3.

-Diện tích kho ván khuônlà :72,2/2=36 m3

-Diện tích nhà bảo vệ : 12 m2 .

-Diện tích nhà để xe : 36 m2 .

- Diện tích kho dụng cụ phục vụ thi công =15m2

5. Tính toán điện nƣớc phục vụ thi công:

a)Điện:

- Điện thi công và chiếu sáng sinh hoạt .

Tổng công suất các phƣơng tiện , thiết bị thi công .

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 211

+Máy vận thăng : 3,7 kw.

+Máy trộn bê tông :4,1 kw .

+Cần trục tháp : 18,5 kw.

+Đầm dùi : 4cái.0,8 =3,2 kw.

+Đầm bàn : 2cái.1=2kw.

+Máy cƣa bào liên hợp 1cái .1,2=1,2kw .

+Máy cắt uốn thép : 1,2 kw.

+Máy hàn : 6 kw.

+Máy ép cọc :8 kw.

+Máy bơm nƣớc 1 cáI :2 kw.

+Quạt điện + bếp : 4 kw.

Tổng công suất của máy P1 =62,9 kw.

- Điện sinh hoạt trong nhà .

đơn vị sử dụng

điện

định

mức

(w/m2)

Diện tích

(m2)

P (w)

Nhà chỉ huy 15 28 420

Nhà bảo vệ 15 16 240

Nhà nghỉ tạm 15 35 525

Trạm y tế 15 24 360

Nhà vệ sinh 3 25 75

P2 =1800 w=1,8 kw.

- Điện bảo vệ ngoài nhà:

Nơi chiếu sáng : Yêu cầu sử dụng :

+Đƣờng chính 4.500=2000 w

+Kho gia công 2.100=200 w

+Các kho 4.100=400 w

+Bốn góc công trình 4.500=2000

P3 = 4,6KW

Tổng công suất điện dùng cho thi công tính theo công thức :

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 212

P=1,1*(.1 1

cosK P +K2P2+K3P3)

Trong đó

1,1 : Hệ số kể đến sự tổn thất công suất ở mạch điện

Cos : Hệ số công suất cos =0,75 .

K1 ,K2, K3 :Hệ số sử dụng đIện không điều hoà .

K1 =0,7 ;K2=0,8 ; K3 =1 ;

P=1,1(0,7.62,9

0,75+0,8.1,8+1.4,6)=64,75 kw.

- Nguồn đIện cung cấp cho công trình lấy từ nguồn điện 3 pha .

Tính tiết diện dây điện . Sd =100. .

2. .

P L

K UU

P : Công suất tiêu thụ P =64,75 kw.

K : Điện dẫn suất : (K=57 Đối với dây đồng ).

Ud: Điện thế của dây : Ud=380 V.

U :Độ sụt điện thế cho phép U =5%.

L :Chiều dài của đƣờng dây tính từ điểm đầu tới nơi tiêu thụ

L=180 m.

Sd =100.64.600.180

257.380 .5=28,25 mm

2 .

Đƣờng dây dẫn :D=4.S d =

4.28,25

3,14=5,9 mm

Vậy để đảm bảo tải điện cho sản xuất và sinh hoạt trên công trƣờng ta cho

dây cáp điện D=6 mm I =150 A đặt cao 5 m so với mặt đất .

Kiểm tra cƣờng độ dòng điện .

I=1,73. .cos

P

U d=

31064,6.

1,73.380.0,75=131A< I =150A.

Dây nóng chính chọn tiết diện S=32mm2 là thoả mãn yêu cầu về cƣờng độ

cho phép I =150A.

Dây nguội ta chọn Sdng=1/3Snóng=32/3=10,66 mm2.

Chọn dây 16 mm2.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 213

b)Nƣớc:

Yêu cầu xác định lƣợng nƣớc tiêu thụ thực tế. Nguồn nƣớc cung cấp cho

công trình lấy từ mạng lƣới cấp nƣớc cho khu vực. Trên cơ sở đó thiết kế mạng

đƣờng ống đảm bảo thi công, sinh hoạt ở công trƣờng và đảm bảo chỉ tiêu kinh

tế kỹ thuật, các dạng sử dụng nƣớc trong công trƣờng .

Nƣớc sản xuất .

Nƣớc sinh hoạt .

Nƣớc cứu hoả .

- Nƣớc dùng cho sản xuất : Dùng để trộn bê tông , trộn vữa xây trát .

+ Nƣớc phục vụ cho công tác xây 200 l/m3 .

+ Phục vụ cho công tác trát lát : 200 l/m3 .

+ Nƣớc phục vụ cho công tác bảo dƣỡng 400 l/ca .

+ Nƣớc phục vụ cho công tác trộn bê tông 300 l/m3 .

Vậy lƣợng nƣớc tiêu thụ để thi công trong một ngày cao nhất :

+Nƣớc dùng cho công tác xây :

110,8.200

20=1108 l/ca .

+Nƣớc dùng cho trát(13 ngày) : 1822,5.250.0,015/13=526,7 l/ca .

+Nƣớc bảo dƣỡng bê tông 400 l/ca .

tổng số nƣớc dùng cho xây trát: 2034,7l/ca.

Tuy nhiên trong quá trình thi công có thi công giằng móng thủ công bằng

trạm trộn tại chỗ thời gian thi công là 2x1,5ca = 3 ca.

Khối lƣợng bê tông móng:27,4m3.

Khối lƣợng nƣớc cần dùng cho bê tông giằng móng là: 27,4x300/3 =

2740/ca.

Khối lƣợng nƣớc cần dùng cho bê tông móng lớn hơn khối lƣợng nƣớc

dùng cho xây trát nên ta dùng để tính toán đƣờng ống nƣớc sản xuất.

Nhƣ vậy lƣợng nƣớc dùng cho sản xuất tính theo công thức :

P=1,2. .

8.3600

K Pmkip.

Trong đó : K=1,5 Hệ số sử dụng nƣớc không điều hoà .

Pm kip :lƣợng nƣớc tiêu chuẩn cho 1 đơn vị sản xuất (l/ca).

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 214

Pm kip =2740 l/ca .

Psx=1,2.1,5.2740

8.3600=0,17 l/giây.

Lƣu lƣợng nƣớc dùng cho sinh hoạt : Psh =. .

8.3600

N K Pnkip .

Trong đó : K=1,5 ,N = 122 ngƣời : số lƣợng công nhân cao nhất trong một

ngày .

Pn kip :Nhu cầu về nƣớc cho 1 công nhân dùng trong 1 kíp ở hiện

trƣờng : Pn kip 15 l/ngƣời .

Psh =1,5.15.122

8.3600=0,0953/giây .

Nƣớc dùng cho cứu hoả : : Pcc =5 l/giây .

Vậy tổng lƣu lƣợng nƣớc dùng cho công trình là :

P=Psx+Psh+Pcc =0,17 + 0,0953 +5 = 5,27 l/giây.

- Chọn đƣờng ống : D=4.

. .1000

P

V=

4.5,27

3,14.1.1000=8,3cm .

Vậy chọn đƣờng ống cấp nƣớc cho công trình có đƣờng kính :

+ống dẫn chính D=100 (mm).

+ống dẫn phụ D=40 (mm).

3.4.6:AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG.

Biện pháp an toàn khi thi công đổ bê tông.

- Cần kiểm tra, neo chắc cần trục, thăng tải để đảm bảo độ ổn định, an toàn

trong trƣờng hợp bất lợi nhất: khi có gió lớn, bão, ..

- Trƣớc khi sử dụng cần trục, thăng tải, máy móc thi công cần phải kiểm tra,

chạy thử để tránh sự cố xảy ra.

- Trong quá trình máy hoạt động cần phải có cán bộ kỹ thuật, các bộ phận bảo

vệ giám sát, theo dõi.

- Bê tông, ván khuôn, cốt thép, giáo thi công, giáo hoàn thiện, cột chống,…

trƣớc khi cẩu lên cao phải đƣợc buộc chắc chắn, gọn gàng. Trong khi cẩu không

cho công nhân làm việc trong vùng nguy hiểm.

Chung c­ gpmb khu ĐÔ THỊ MỚI NGÃ 5 SÂN BAY CÁT BI _ HP

Sinh viªn: §inh ViÕt §ñ - Líp XD1202D 215

- Khi công trình đã đƣợc thi công lên cao, cần phải có lƣới an toàn chống vật

rơi, có vải bạt bao che công trình để không làm mất vệ sinh các khu vực lân cận.

- Trƣớc khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra, nghiệm thu công tác ván

khuôn, cốt thép, độ vững chắc của sàn công tác, lƣới an toàn.

Biện pháp an toàn khi hoàn thiện.

- Khi xây, trát tƣờng ngoài phải trang bị đầy đủ dụng cụ an toàn lao động cho

công nhân làm việc trên cao, đồng thời phải khoanh vùng nguy hiểm phía dƣới

trong vùng đang thi công.

- Dàn giáo thi công phải neo chắc chắn vào công trình, lan can cao ít nhất là

1,2 m; nếu cần phải buộc dây an toàn chạy theo chu vi công trình.

- Không nên chất quá nhiều vật liệu lên sàn công tác, giáo thi công tránh sụp

đổ do quá tải.

Biện pháp an toàn khi sử dụng máy.

- Thƣờng xuyên kiểm tra máy móc, hệ thống neo, phanh hãm dây cáp, dây

cẩu. Không đƣợc cẩu quá tải trọng cho phép.

- Các thiết bị điện phải có ghi chú cẩn thận, có vỏ bọc cách điện.

- Trƣớc khi sử dụng máy móc cần chạy không tải để kiểm tra khả năng làm việc.

- Cần trục tháp, thăng tải phải đƣợc kiểm tra ổn định chống lật.

- Công nhân khi sử dụng máy móc phải có ý thức bảo vệ máy.

Công tác vệ sinh môi trƣờng.

- Luôn cố gắng để công trƣờng thi công gọn gàng, sạch sẽ, không gây tiếng

ồn, bụi bặm quá mức cho phép.

- Khi đổ bê tông, trƣớc khi xe chở bê tông, máy bơm bê tông ra khỏi công

trƣờng cần đƣợc vệ sinh sạch sẽ tại vòi nƣớc gần khu vực ra vào.

- Nếu mặt bằng công trình lầy lội, có thể lát thép tấm để xe cộ, máy móc đi

lại dễ dàng, không làm bẩn đƣờng sá, bẩn công trƣờng …