mỘt sỐ nhẬn xÉt sƠ bỘ vỀ kẾt quẢ tcc kinh tẾ 2016...

43
SƠ BỘ VỀ KẾT QUẢ TCC KINH TẾ 2016-2018 VÀ SUY NGHĨ VỀ TÌM KIẾM ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG CHO 2019-2020 VÀ CÁC NĂM TIẾP THEO

Upload: others

Post on 04-Sep-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

SƠ BỘ VỀ KẾT QUẢ TCC KINH TẾ 2016-2018 VÀ SUY NGHĨ VỀ TÌM KIẾM ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG CHO 2019-2020 VÀ CÁC NĂM TIẾP

THEO

Nghị quyết 27/NQ-CP gồm 16 định hướng, chính sách lớn và 120 nhóm nhiệm vụ thực hiện ở cấp Bộ, ngành

2

25,8% nhiệm vụ đã triển khai và có kết quả rõ ràng; 57,5% nhiệm vụ đang triển khai nhưng chưa có kết quả rõ ràng; 16,7% nhiệm vụ đã triển khai nhưng chưa có kết quả

3

Đánh giá chung, có 24% mục tiêu cơ cấu lại dự kiến hoàn thành, 32% có khả năng hoàn thành, và 41% khó hoàn thành

4

11% 14%

30% 40%

33%

14% 14% 24%

22%

57%

40%

40%

22%

43%

29%

36%

67%

29% 30% 20%

44% 43%

57%

41%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Cơ cấu lại

DNNN, doanh

nghiệp có vốn

nhà nước

Cơ cấu lại đầu tư,

trọng tâm là đầu

tư công

Cơ cấu lại thị

trường tài chính,

trọng tâm là các

TCTD

Cơ cấu lại ngành

công nghiệp

Cơ cấu lại lĩnh

vực nông nghiệp

Cơ cấu lại khu

vực dịch vụ

Dịch chuyển các

nguồn lực nhân tố

sản xuất

Tổng

Hoàn thành Khả năng hoàn thành Khó hoàn thành

Tăng trưởng kinh tế tương đối cao, Lần đầu tiên quý sau thấp hơn quý trước. Liệu có phải đang có xu hướng giảm?

3

4

5

6

7

8

Q1Q2Q3Q4Q1Q2Q3Q4Q1Q2Q3Q4Q1Q2Q3Q4Q1Q2Q3Q4Q1Q2Q3Q4Q1Q2Q3Q4Q1Q2Q3Q4Q1Q2Q3Q4Q1Q2Q3Q4Q1Q2

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

5.08

4.46

6.055.93

5.085.00

5.42

6.46

5.56

6.28

6.85

4

5

6

7

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

% của quý II so với cùng kỳ năm trước

Tốc độ tăng năng suất lao động cải thiện

Tăng năng suất lao động 2011-2017, % Đóng góp vào tăng NSLĐ 2006-2017, %

04

03

04

05

06 06

07

03

03

04

05

06

05

06

0

1

2

3

4

5

6

7

8

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Tốc độ tăng NSLĐ không kể ngành khai khoáng Tốc độ tăng NSLĐ

-40%

-20%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Cường độ vốn Chất lượng lao động TFP

Tăng trưởng GDP theo khu vực kinh tế: Công nghiệp xây dựng tiếp tục “trụ lực” của tăng trưởng cao?

Tăng trưởng GDP theo khu vực kinh tế Chỉ số phát triển công nghiệp

3.99

8.46

7.30

-2.0

0.0

2.0

4.0

6.0

8.0

10.0

Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp và Xây dựng Dịch vụ

Đóng góp của khai khoáng vào tăng trưởng kinh tế giảm đáng kể so với trước. Tuy nhiên, hy vọng tăng thêm trong thời gian tới?

-0.6

-0.4

-0.2

0.0

0.2

0.4

0.6

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 I/2018 6T/2018 II/2018

Tăng trưởng chung (thực tế)

Tăng trưởng chung (nếu đóng góp của khai khoáng từ 2016 bằng mức trung bình 2011-2015)

Đóng góp của khai khoáng (Điểm %)

Tăng trưởng GDP không còn dựa vào gia tăng tín dụng với quy mô như trước đây. Là dấu tiệu tích cực trong cách thức tăng trưởng?

5.02

4.53

2.69

4.84

3.29

3.80

2

3

4

5

6

1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2

2015 2016 2017 2018

%

Tăng tín dụng Tăng M2

Cơ cấu tín dụng chưa có thay đổi đáng kể. Có gì đáng quan tâm?

11 Nguồn: Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia

Thực trạng nợ xấu trong nền kinh tế và các tc tín dụng.

Nợ xấu của các tc tín dụng gia tang trở lại? Nợ xấu trong nền kinh tế giảm?

4.73

3.81

2.55

1.99

2.18

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

4.5

5.0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 6 9 12 3 6 9 12 3 6 9 12 3

2013 2014 2015 2016 2017 2018

Độ sâu tài chính giai đoạn 2011-2017 (so với 2007-2010)

85.7

99.1

136.6

82.9101.8

130.0

100.4

112.4

163.6

40

60

80

100

120

140

160

180

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Độ sâu tài chính (%)

Tiền gửi/GDP Tín dụng/GDP M2/GDP

Tốc độ tăng tích lũy tài sản giảm đáng kể trong 6 tháng đầu năm 2018

6.28

7.65

7.08

7.047.35

7.139.50

9.80

7.06

-

2.0

4.0

6.0

8.0

10.0

12.0

2012 2013 2014 6th/2015 2015 6th/2016 2016 6th/2017 2017 6th/2018

Chung Tiêu dùng cuối cùng Tích lũy tài sản

vốn đầu tư nhà nước 6 tháng đầu năm 2018 tăng quá thấp so với đầu tư xã hội, nhất là của DNNN

Quý I/2018 Quý II/2018 6 tháng 2018 6 tháng 2018 so với cùng kz (%)

TỔNG SỐ 330,1 417,5 747,6 10,1

1. Khu vực nhà nước 103,2 146,6 249,8 3,1

+ Vốn đầu tư thuộc NSNN 49,3 74,9 124,2 9,4

+ Vốn TPCP 5,9 10,8 16,7 90,9

+ Vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước 7,6 11,7 19,3 -23,4

+ Vốn vay từ các nguồn khác (của khu vực Nhà

nước)

20,7 26,6 47,3 -10,9

+ Vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước (Vốn tự

có)

14,8 16,8 31,6 -7,9

+ Vốn huy động khác 4,9 5,8 10,7 55,1

I. Khu vực ngoài nhà nước 139,1 169,3 308,4 17,5

I. Khu vực FDI 87,8 101,6 189,4 8,5

Thu ngân sách tang, chi ngân sách giảm: dấu hiệu tích cực của ngân sách nhà nước? Thu ngan sach Chi ngan sach

22.723.9

30.1

25.1

30.0

26.4

15

20

25

30

35

I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II

20122013 2014 2015 2016 2017 2018

30.9

28.3

30.6

28.3 28.228.6

26

28

30

32

34

36

I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II

20122013 2014 2015 2016 2017 2018

Chi NSNN (% GDP)

Tỷ trọng FDI và đầu tư tư nhân trong nước gia tăng?

24.5 21.6 21.9 21.7 23.3 23.4 23.825.3

38.5 38.1 37.7 38.4 38.7 39.0 40.5 41.3

0

10

20

30

40

50

60

70

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 6T/2018

Tỷ trọng trong tổng đầu tư toàn xã hội (%)

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Khu vực tư nhân trong nước

Nhưng hiệu quả đầu tư lại suy giảm?

Hệ số ICOR và tang trưởng kinh tế Hiệu quả tài chính của DNNN

Cơ cấu lao động trong nền kinh tế: nn 38,5%, cnxd (26,7) và dịch vụ 34,8%

Tăng trưởng xuất khẩu, nhập khẩu giảm trong quý II

671

58,626

57,956

-3,000

-2,000

-1,000

0

1,000

2,000

3,000

35,000

40,000

45,000

50,000

55,000

60,000

65,000

Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2

2015 2016 2017 2018

Cán cân Thương mại Xuất khẩu Nhập khẩu

7.98.1

21.823.0

24.0

8.9

11.3

5.8

21.9

24.6

12.7

5.4

0

5

10

15

20

25

2015 2016 2017 Quý II/2017 Quý I/2018 Quý II/2018

Tăng trưởng xuất khẩu (%) Tăng trưởng nhập khẩu (%)

Trung quốc là đối tác hàng đầu đóng góp vào tăng trưởng cả xuất và nhập khẩu

Xuất khẩu Nhập khẩu

Tình hình hoạt động của doanh nghiệp: tỷ lệ số doanh nghiệp giải/doanh nghiệp mới thành lập đã giảm đáng kể

Xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp: ổn định và tốt hơn có xu hướng gia tăng

Qu{ 2 so với qu{ 1 dự báo qu{ 3

Chỉ số PMI tháng 7 giảm nhẹ so với tháng 6, nhưng vẫn cao hơn đáng kể so với cùng kz các năm 2015-2017

52.6

51.951.7

55.7

54.9

49

50

51

52

53

54

55

56

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10

T11

T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10

T11

T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10

T11

T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7

2015 2016 2017 2018

Chỉ số PMI của Việt Nam

Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn

Chất lượng thể chế quản lý đầu tư công chậm cải thiện

25

Thể chế quản lý đầu tư công chậm cải thiện theo khung đánh giá PIMA của IMF

26 Nguồn: Đánh giá sơ bộ theo Khung đánh giá của IMF (PIMA)

Chỉ số môi trường kinh doanh có cải thiện đáng kể so với ASEAN4

-8.968

1.115

-26.975

5.992 7.500

-18.748

-37.788

-11.243

-4.360

-23.485

-3.353

3.063

-11.550

-.873

11.250

-13.333

-5.640

-10.623

-5.803

-31.760

-50.000

-40.000

-30.000

-20.000

-10.000

.000

10.000

20.000

Khởi sự kinh doanh

Cấp phép xây dựng

Tiếp cận điện năng

Đăng ký quyền sở hữu và sử dụng tài sản

Tiếp cận tín dụng Bảo vệ nhà đầu tư

Nộp thuế và BHXH Giao dịch thương mại qua

biên giới

Giải quyết tranh chấp hợp đồng

Giải quyết phá sản doanh nghiệp

Chênh lệch VN-ASEAN 4 (2014) Chênh lệch VN-ASEAN 4 (2017)

28 Nguồn: Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF)

NHƯNG, Khoảng cách năng lực cạnh tranh giữa Việt Nam và ASEAN4 theo WEF chậm cải thiện

Môi trường kinh doanh cho kinh tế số lại đáng lo ngại

Mức độ sẵn sàng cho công nghiệp chế tác tương lai ở mức độ “chưa lớn”

Vẫn bị xếp hạng thấp trong ASEAN

ASEAN Member

States

WEF Global

Competitiveness Index 2017-2018

Cornell INSEAD

WIPO Global Innovation Index

2017

DII Global Industry

4.0 Readiness Index 2016

WEF Networked

Readiness Index 2016

KPMG Change Readiness

Index 2017

Rank

(out

of

137

coun

trie

s)

Inde

x (s

core

)

Rank

in A

SEAN

Rank

(out

of

127

coun

trie

s)

Inde

x (s

core

)

Rank

in A

SEAN

Rank

(out

of

120

coun

trie

s)

Inde

x (s

core

)

Rank

in A

SEAN

Rank

(out

of

139

coun

trie

s)

Inde

x (s

core

)

Rank

in A

SEAN

Rank

(out

of

136

coun

trie

s)

Inde

x (s

core

)

Rank

in A

SEAN

Brunei 46 4.52 5 71 32.89 5 - - - - - - - - -

Cambodia 94 3.93 8 101 27.05 8 115 1.5 7 109 3.4 8 85 0.48 7

Indonesia 36 4.68 4 87 30.10 7 41 3.10 4 73 4.0 4 39 0.57 3

Laos 98 3.91 9 - - - - - - 104 3.4 7 111 0.41 9

Malaysia 23 5.17 2 37 42.72 2 22 4.4 2 31 4.9 2 37 0.58 2

Myanmar - - - - - - - - - 133 2.7 9 106 0.41 8

Philippines 56 4.35 7 73 32.48 6 44 3 5 77 4.0 5 45 0.55 4

Singapore 3 5.71 1 7 58.69 1 1 6.6 1 1 6.0 1 4 0.80 1

Thailand 32 4.72 3 51 37.57 4 38 3.4 3 62 4.2 3 63 0.51 5

Vietnam 55 4.36 6 47 38.34 3 91 2.1 6 79 3.9 6 81 0.49 6

Tóm lại, các vấn đề cơ bản

• Kinh tế vĩ mô ổn định; tăng trưởng phục hội, đạt mức tương đối cao; chất lượng tăng trưởng có cải thiện; cách thức tăng trưởng có thay đổi tích cực so với trước. NHƯNG….

• Cách thức phân bố nguồn lực chưa thay đổi; nguồn lực về cơ bản chưa được phân bố lại theo hướng nâng cao hiệu quả.

• Các dòng chảy lớn chuyển dịch chậm: • Chuyển nông nghiệp-công nghiệp dịch vụ; • Nông thôn sang thành thị; • Nhà nước sang tư nhân; • Chính thức sang phi chính thức • V.v.v…

• Các động lực tăng trưởng hiện hành đã tới hạn và “suy giảm năng lượng nội sinh”.

• Tiếp tục duy trì tăng trưởng cao và bền vững ( ngay như mức hiện tại) là thách thức lớn, nếu không thay đổi khác biệt về tư duy, cải cách thể chế, chỉ đạo điều hành phân bố, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực nhà nước, và tạo cực tăng trưởng động lực cho nền kinh tế…

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP

Hạn chế các hành vi phản cạnh tranh của doanh

nghiệp

Cải cách gia nhập thị trường và các quy định về

điều kiện kinh doanh và ngành nghề kinh doanh

có điều kiện

Cải cách các ngành độc quyền nhà nước thúc đẩy

cạnh tranh

Cho phép bên thuê lại tiếp cận một số hạ tầng (facilities) cốt lõi đối với

cạnh tranh

Hạn chế các hành vi tạo ra giá độc quyền

Đảm bảo trung tính của DNNN và các tổ chức

khác của Chính phủ đảm bảo cạnh tranh công

bằng

CẠNH TRANH

Hiệu quả kỹ thuật

Tạo động lực, áp lực buộc các DN phải liên tục cải tiến, thay đổi cách thức quản lý, quy trình sản xuất, cách thức cung ứng các sản phẩm đầu vào và bán sản phẩm, dịch vụ của mình trên thị trường theo hướng giảm chi phí mà không làm giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ; qua đó, nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của DN

Hiệu quả phân bố (allocative efficiency)

Tạo động lực liên tục thúc đẩy dịch chuyển và phân bổ lại nguồn lực xã hội từ ngành, lĩnh vực có hiệu quả thấp sang ngành, lĩnh vực có hiệu quả cao hơn; từ DN kinh doanh kém hiệu quả sang DN kinh doanh hiệu quả cao hơn, v.v. qua đó, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tại từng DN nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung

Hiệu quả động năng (dynamic efficiency)

Tạo động lực và áp lực buộc các DN và quốc gia phải nghiên cứu phát triển, đổi mới và sáng tạo, phát minh các công nghệ mới và áp dụng các công nghệ mới nhất có thể, tạo ra các ngành nghề mới, các sản phẩm và dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu thay đổi của người tiêu dùng; qua đó, mở rộng và phát triển năng lực sản xuất của DN nói riêng và của quốc gia nói chung.

Hiệu quả kinh

tế

Mở rộng cơ sở sản xuất và nâng cao sản lượng tiềm

năng của nền kinh tế

Tạo ra lợi nhuận nhiều hơn cho nhà đầu tư

Tạo công ăn việc làm tốt hơn và tiền lương cao hơn

cho người lao động

Sản xuất và cung cấp kịp thời các sản phẩm, dịch vụ mới hoặc sản phẩm, dịch

vụ hiện có với chi phí ngày càng giảm

Giúp DN và nền kinh tế ứng phó tốt hơn với biến động bất thường từ bên

ngoài

Có thêm nguồn lực để giải quyết các vấn đề xã hội

Nền kinh tế năng động, sáng tạo, tăng

trưởng cao,

đúng tiềm năng, duy trì được động lực

tăng trưởng

- Phát triển và hoàn thiện thị trường các nhân tố sản xuất, nhất là thị trường tài chính (thị trường vốn, thị trường tín dụng), thị trường quyền sử dụng đất

- Thực hiện phân bố và sử dụng nguồn lực nhà nước theo quy tắc và quy luật thị trường

Khoa học công nghệ thay thế quan hệ xin cho chỉ khi có cạnh tranh thị trường công bằng

GIẢI PHÁP PHÂN THÀNH 3 NHÓM(ngoài ổn định kinh tế vĩ mô) • NHÓM THỨ NHẤT TIẾP TỤC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ (NQ19, NQ35, xử

lý nợ xấu, .V.V….), NHƯNG PHẢI GIA TĂNG QUY MÔ, TỐC ĐỘ, VÀ NHẤT LÀ ĐẢM BẢO TÍNH THỰC CHẤT, TÍNH ĐẦY ĐỦ; KHÔNG HÌNH THỨC, NỬA VỜI (phải có nhóm chuyên gia độc lập thẩm định các dự thảo nghị định về điều kiện kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành,.v.v.v. trước khi trình CP, ttg).

• Nhóm thứ hai liên quan đến phân bố nguồn lực, cần một số giải pháp mạnh được thực hiện một cách khác biệt; gồm:

• Về phát triển doanh nghiệp tư nhân, thực hiện hỗ trợ “người thắng cuộc”; cụ thể là tập hợp các dự án đầu tư quy mô lớn của tư nhân trong nước trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, xây dựng hạ tầng giao thông..v.v…; lựa chọn, chỉ đạo các bộ, địa phương có liên quan giải quyết ngay các vướng mắc về đất đai, đầu tư, xây dựng, môi trường,..v.v… để đất đã giao đưa ngay vào sử dụng, các dự án này có thể triển khai một cách sớm nhất có thể; đề xuất thực hiện các ưu đãi (áp dụng chế độ tương tự như một số FDI đã được hưởng), giải quyết các bất hợp lý về thuế, về nhập khẩu, xuất khẩu, và các loại phí,.v.v…hỗ trợ mở rộng thị trường, xuất khẩu,.v.v..

GIẢI PHÁP PHÂN THÀNH 3 NHÓM(ngoài ổn định kinh tế vĩ mô)

• Xóa bỏ độc quyền của tổng công ty cảng hàng không; cho phép, vận động và hỗ trợ hãng hàng không tư nhân xây mới, hoặc đầu tư mở rộng sân bay hiện có.

• Về tái cơ cấu DNNN, thay vì nổ lực tcc các dự án, doanh nghiệp thua lỗ; cần tập trung thực hiện tcc toàn diện, tập trung đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp tốt, dn có tiềm năng phát triển. Cụ thể là:

• Rà soát, loại bỏ hết các khoản trợ cấp, nếu có, đối với DNNN; loại bỏ các hành vi độc quyền không phải là độc quyền tự nhiên;

• Rà soát, bổ sung sửa đổi pháp luật có liên quan mở rộng và bảo đảm quyền tự chủ đầu tư, kinh doanh của dnnn;

• Rà soát lại danh mục dự án đầu tư; chỉ đạo, hỗ trợ và tập trung thực hiện các dự án đầu tư tốt;

• Tập trung đầu tư vào các doanh nghiệp quản trị tốt, kinh doanh hiệu quả (đạt tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu ít nhất 20%/năm);

GIẢI PHÁP PHÂN THÀNH 3 NHÓM(ngoài ổn định kinh tế vĩ mô)

• Ủy ban quản lý vốn phải đi vào hoạt động chậm nhất tháng 9/2018; giao ủy ban quản lý vốn các mục tiêu, chỉ tiêu về hiệu quả tài chính đủ cao để tạo thay đổi có tính bước ngoạt về hiệu quả sử dụng vốn, tài sản, thay đổi cách thức quản lý, thay đổi cách thức tuyển chọn và năng lực, chất lượng đội ngũ cán bộ của các tập đoàn, tcty trực thuộc (chứ không phải giao mục tiêu, nhiệm vụ ở mức đủ thấp để bất cứ ai làm cũng có thể hoàn thành như như lâu nay ).

• Cổ phần hóa, thoái vốn không chạy theo số lượng, mà là chất lượng cổ phần hóa; cải thiện quản tri, quản lý, minh bạch theo chuẩn mực kế toán quốc tế,.v.v.v, cổ phần hóa thoái vốn đủ lớn làm thay đổi cơ cấu sở hữu và thực chất quản trị doanh nghiệp; số lượng cổ phần bán ra và cách bán phù hợp với điều kiện cụ thể của cung cầu thị trường.

• Tái cơ cấu đầu tư nhà nước gắn với ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng và tăng cường vị thế vùng động lực tăng trưởng của TP hcm+miền đông, Hà nội+(vĩnh phúc, bắc ninh, hải dương, hải phòng và quảng ninh), đà nẵng và trung trung bộ,.v.v…

Ước tính giả định về đóng góp của nâng cao hiệu quả dnnn vào tang trưởng GDP

Số liệu tham khảo

(Phụ lục 3 Báo cáo số 217/BC-CP ngày 24/5/2018) Đề xuất

mục tiêu

2020-2025 2011 2012 2013 2014 2015 2016

1. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

7-9% - Tập đoàn, Tcty (hợp nhất) 6.5 6.6 6.5 6.3 5.3 4.4

- CTCP, Cty TNHH 5.6 5.7 5.3 4.3 4.3 6.4

2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

15% - Tập đoàn, Tcty (hợp nhất) 18.6 17.0 16.5 15.8 12.0 9.9

- CTCP, Cty TNHH 12.8 12.7 17.5 15.0 14.3 18.9

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của DNNN Giá trị lợi nhuận gia tăng

(tương đương GDP 2016)

Mức thực tế 4,6% (2016) + 0.00 % GDP

Giả định đạt mức 5% + 0.27% GDP

Giả định đạt mức 6% + 0.95% GDP

Giả định đạt mức 7% + 1.63% GDP

Không thể phát triển doanh nghiệp nói chung và dnnn nói riêng theo tư duy và cách thức truyền thống, nếu muốn có dn việt trong top 500 lớn nhất thế giới

Doanh nghiệp Doanh thu hợp nhất 2017 (tỷ USD)

Tập đoàn EVN (2016) 11.9

Tập đoàn PVN 11.8

Tập đoàn Viettel 10.9

Tập đoàn TKV 3.4

Tập đoàn Vinachem 1.9

Tập đoàn VNPT 1.9

Tập đoàn VRG (2016) 0.7

Tập đoàn Petrolimex 6.7

Ericsson (xếp thứ 500 của Global 500) 23.5

GIẢI PHÁP PHÂN THÀNH 3 NHÓM(ngoài ổn định kinh tế vĩ mô)

• Trong 2 năm còn lại của nhiệm kz, rà soát danh mục dự án đầu tư, yêu cầu bộ kế hoạch đầu tư, bộ tài chính ưu tiên bố trí vốn đầu tư nhà nước vào các dự án hạ tầng quy mô lớn, quan trọng thuộc 3 vùng động lực tăng trưởng nói trên.

• Yêu cầu TP Hà nội và tp HCM tập trung vốn đầu tư của địa phương cho các dự án hạ tầng quan trọng trên địa bàn;

• TTg chỉ đạo yêu cầu các bộ, địa phương liên quan tập trung giải quyết tất cả các vướng mắc về thủ tục hành chính hoặc vướng mắc trong tiếp tục triển khai dự án(nếu có) để các dự án đó được thực hiện liên tục, hoàn thành đúng hoặc sớm hơn tiến độ kế hoạch.

• V.v.v….

GIẢI PHÁP PHÂN THÀNH 3 NHÓM(ngoài ổn định kinh tế vĩ mô)

• Về tái cơ cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới: ttg cho phép các địa phương thí điểm tập trung, tích tụ ruộng đất gắn với cơ cấu lại tổ chức sản xuất (với doanh nghiệp làm vai trò dẫn dắt),quy mô lớn, hiện đại; xây dựng nông thôn mới không chỉ là hạ tầng, mà trọng tâm phải là sinh kế cho người dân, đô thị hóa nông thôn,.v.v..

• Về tái cơ cấu công nghiệp gắn với tập trung hỗ trợ thực hiện các dự án quy mô lớn của tư nhân, của dnnn trong phát triển công nghiệp chế biến;

• Về tái cơ cấu các tổ chức tín dụng?????....

• Về thúc đẩy và hỗ trợ xuất khẩu??????

GIẢI PHÁP PHÂN THÀNH 3 NHÓM(ngoài ổn định kinh tế vĩ mô) • Nhóm giải pháp thứ ba là các nghiên cứu chuẩn bị cho giai đoạn 2021-2030 và

tiếp theo, vừa hoàn thành chuyển đổi sang kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập, vừa chuyển đổi sang kinh tế số, tận dụng cơ hội cách mạng 4.0, gồm

• Hoàn thiện thể chế và phát triển thị trường các nhân tố sản xuất để các thị trường này đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bố sử dụng nguồn lực hiệu quả;

• Đổi mới vai trò và cách thức quản lý nhà nước, trong đó, có đổi mới và thực hiện phân bố nguồn lực nhà nước theo cơ chế, nguyên tắc thị trường;

• Về phát triển hạ tầng, có: (i) phát triển hạ tầng giao thông (truyền thống), (ii) cơ cấu lại nguồn điện, năng lượng và phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh, (iii) xây dựng hạ tầng kinh tế số;

• Và nhiều vấn đề rất cơ bản khác của tái cơ cấu, chuyển đổi mô hình tang trưởng để có được tang trưởng cao, bền vững,.v.v…

• Cách mạng I.4.0 cần suy nghĩ, hành động hơn là các tuyên bố khẩu hiểu; và cũng phải bắt đầu bằng tư duy, thể chế, hạ tầng và các kế hoạch hành động cụ thể.

CÁM ƠN