mac - lenin

17
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3

Upload: trieu-albert

Post on 27-May-2015

3.381 views

Category:

Education


6 download

DESCRIPTION

Nhung nguyen ly co ban chu nghia Mac - Lenin

TRANSCRIPT

Page 1: Mac - Lenin

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI

THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3

Page 2: Mac - Lenin

TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ BIỆN

CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN

XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

Môn: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Đề tài:

Page 3: Mac - Lenin

NỘI DUNG

* Chương 1. Mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất.

* Chương 2. Vận dụng quy luật mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường – định hướng XHCN Việt Nam hiện nay.

* Kết luận

Page 4: Mac - Lenin

Chương 1. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN

XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

1. Quan điểm của M.Lênin về Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất

* Khái niệm Lực lượng sản xuất

- Là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất cải biến các đối tượng trong quá trình sản xuất, tức là tạo ra năng lực thực tiễn là biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.

Page 5: Mac - Lenin

Chương 1. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN

XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

- Trình độ thủ công của LLSX phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên thấp hơn so với LLSX ở trình độ kỹ thuật công nghiệp và công nghệ cao.

- Trong các nhân tố tạo thành LLSX, “người lao động” là nhân tố giữu vai trò quyết định, giá trị và hiệu quả thực tế của các tự liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ sử dụng và sự sáng tạo của người lao động.

Page 6: Mac - Lenin

Chương 1. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN

XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

- Ngày nay, tri thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ có được nhờ và quá trình nghiên cứu khoa học đã ngày càng trở thành những nhân tố hang đầu trong quá trình phát triển của LLSX, thúc đẩy LLSX phát triển và từ đó hình thành những nhân tố cơ bản nhất của xu hướng phát triển kinh tế tri thức.

- Công cụ lao động cũng là nhân tố phản ánh rõ nhất sự phát triển của LLSX và thể hiện tiêu biểu trình độ chinh phục tự nhiên của con người.

Page 7: Mac - Lenin

Chương 1. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN

XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

* Khái niệm Quan hệ sản xuất

- Là mối quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá trình sản xuất.

- Quan hệ sản xuất bao gồm:

+ Quan hệ sở hữu đối với Tư liệu sản xuất.

+ Quan hệ trong tổ chức quản lý quá trình sản xuất.

+ Quan hệ trong phân phối kết quả quá trình sản xuất đó.

Page 8: Mac - Lenin

Chương 1. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN

XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

- Trong ba mối quan hệ trên thì mối quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, đặc trưng cho QHSX trong từng xã hội.

- Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm cũng như các quan hệ xã hội khác.

Page 9: Mac - Lenin

2. Đặc điểm mối quan hệ giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất.

Chương 1. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN

XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

- LLSX là nội dung vật chất của quá trình sản xuất, còn QHSX là hình thức kinh tế của quá trình đó.

- LLSX quyết định QHSX và QHSX tác động trở lại LLSX .

- QHSX phụ thuộc vào thực trạng phát triển thực tế của LLSX hiện thực trong mỗi giai đoạn lịch sử xác định.

- Với tư cách là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất, QHSX luôn có tác động trở lại LLSX.

Page 10: Mac - Lenin

Chương 1. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN

XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là quan hệ thống nhất, có bao hàm khả năng chuyển hoá thành các mặt đối lập và phát sinh mẫu thuẫn.

- Trong phạm vi tương đối ổn định của một phương thức sản xuất xác định, LLSX của xã hội được bảo tồn, không ngừng được khai thác, sử dụng và phát triển trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của xã hội.

Page 11: Mac - Lenin

- Tính ổn định, phù hợp của QHSX với LLSX càng cao thì LLSX càng có khả năng phát triển. Nhưng chính sự phát triển của LLSX lại luôn tạo ra khả năng phá vỡ sự thống nhất của nó với QHSX.

Chương 1. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN

XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ mâu thuẫn biện chứng giữa nội dung vật chất, kỹ thuật với hình thức kinh tế của quá trình sản xuất xã hội.

Page 12: Mac - Lenin

Chương 1. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN

XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

- Sự vận động của mâu thuẫn này cũng tuân theo quy luật “từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại”, quy luật “Phủ định của phủ định”, khiến cho quá trình phát triển của nền sãn xuất xã hội vừa diễn ra với tính chất tiệm tiến, tuần tự vừa có tính nhảy vọt với những bước đột biến, kế thừa và vượt qua nó với trình độ ngày càng cao hơn.

Page 13: Mac - Lenin

Chương 2.VẬN DỤNG QUY LUẬT MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG

VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG – ĐỊNH HƯỚNG XHCN

VIỆT NAM HIỆN NAY.

- Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước XHCN cũ, cả nước ta bắt đầu xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên chế độ công hữu về TLSX.

- Tuy nhiên, Sau ngày giải phóng Miền Nam bức tranh về hiện trạng kinh tế xã hội đã thay đổi. Trong một nền kinh tế cùng một lúc tồn tại cả ba loại hình kinh tế tự cấp tự túc, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hoá.

Page 14: Mac - Lenin

Chương 2.VẬN DỤNG QUY LUẬT MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG

VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG – ĐỊNH HƯỚNG XHCN

VIỆT NAM HIỆN NAY.

*Những sai lầm cơ bản là:

+ Ta đã thực hiện chế độ sở hữu toàn dân về TLSX trên qui mô lớn trong điều kiện chưa cho phép

+Thực hiện việc phân phối lao động cũng trong điều kiện chưa cho phép

+Việc quản lý kinh tế của nhà nước lại sử dụng các công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến

Page 15: Mac - Lenin

Chương 2.VẬN DỤNG QUY LUẬT MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG

VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG – ĐỊNH HƯỚNG XHCN

VIỆT NAM HIỆN NAY.

+ Nước ta thực hiện quá trình chuyển nhanh từ nền kinh tế kém phát triển mang nặng tính tự cấp, tự túc sang nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường

+ Trong một thời gian dài chúng ta lại thực hiện cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp nó đã làm triệt tiêu những điều kiện tiền đề của nền kinh tế hàng hoá

Page 16: Mac - Lenin

Chương 2.VẬN DỤNG QUY LUẬT MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG

VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG – ĐỊNH HƯỚNG XHCN

VIỆT NAM HIỆN NAY.

* Vì vậy cần lập ra đường lối mang tính khoa học để chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường.

Page 17: Mac - Lenin

Chương 2.VẬN DỤNG QUY LUẬT MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG

VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG – ĐỊNH HƯỚNG XHCN

VIỆT NAM HIỆN NAY.