luẬt quỐc tẾ vỀ quyỀn cỦa -...

540
Lời giới thiệu | 1 LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

Upload: vuongbao

Post on 05-Feb-2018

225 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Lời giới thiệu | 1

LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

Page 2: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

2 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Biên soạn

Đỗ Hồng Thơm – Vũ Công Giao

Biên tập

Nguyễn Đăng Dung – Lã Khánh Tùng

Page 3: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Lời giới thiệu | 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA H\ NỘI

KHOA LUẬT

LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN

CỦA CÁC NHÓM NGƯỜI

DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

(S[CH THAM KHẢO)

NH\ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

Page 4: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

4 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Cuốn s{ch n|y được xuất bản trong khuôn khổ Chương trình

Quản trị Nh| nước v| Cải c{ch h|nh chính – trụ cột Quản trị

Nh| nước, hợp phần 3 – hợp t{c giữa Việt Nam v| Đan Mạch

giai đoạn 2007 – 2011.

This book is developed in the Good Governance and Public

Administration Reform Programme – Governance Pillar,

component 3 – between Vietnam and Denmark 2007 – 2011.

Page 5: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Lời giới thiệu | 5

LỜI GIỚI THIỆU

Trong luật nh}n quyền quốc tế, phần nội dung về quyền của

c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương chiếm vị trí rất quan trọng.

Kể từ khi Liên Hợp Quốc th|nh lập (1945), nhiều văn kiện quốc

tế về nh}n quyền đã được tổ chức n|y thông qua, trong đó có

một số lượng ng|y c|ng nhiều văn kiện đề cập đến quyền của

các nhóm xã hội dễ bị tổn thương. Hiện đã có h|ng trăm văn

kiện ph{p luật quốc tế đề cập đến quyền con người của c{c

nhóm xã hội như phụ nữ, trẻ em, người sống chung với HIV,

người lao động di trú, người khuyết tật, người nước ngo|i,

người tỵ nạn... Một số văn kiện n|y được thông qua dưới dạng

c{c điều ước quốc tế như công ước, nghị định thư, trong khi

một số kh{c ở dưới dạng c{c văn kiện ‛mềm‛ (soft law) tức c{c

tuyên bố, nguyên tắc, khuyến nghị...

Nếu như trong một số vấn đề chung về nh}n quyền hiện vẫn

còn đang được tranh cãi v| ở một số quốc gia bị coi l| nhạy cảm,

thì trong vấn đề quyền của c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương,

c{c quốc gia thường có sự đồng thuận v| ủng hộ ở mức cao.

Điều đó thể hiện ở việc hầu hết c{c điều ước quốc tế về quyền

của c{c nhóm n|y, ví dụ như Công ước về quyền trẻ em, Công

ước về xóa bỏ mọi hình thức ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ,

v| gần đ}y l| Công ước về quyền của người khuyết tật... thường

có số lượng quốc gia th|nh viên đứng h|ng đầu trong c{c điều

ước quốc tế về nh}n quyền.

Page 6: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

6 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Ở nước ta từ trước tới nay Đảng v| Nh| nước luôn quan t}m

tới bảo vệ v| thúc đẩy sự hưởng thụ c{c quyền con người nói

chung, quyền của c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương nói riêng.

Trên thực tế, vấn đề quyền của một số nhóm xã hội dễ bị tổn

thương đã được thể hiện trong ph{p luật v| chính s{ch của nước

ta từ rất sớm, trước khi Việt Nam tham gia, thậm chí trước khi

Liên Hợp Quốc thông qua c{c điều ước quốc tế có liên quan.

Mặc dù vậy, về cơ bản, nhận thức về c{c tiêu chuẩn quốc tế về

vấn đề n|y ở nước ta hiện vẫn còn rất hạn chế, dẫn đến việc bảo

vệ v| thúc đẩy quyền của một số nhóm xã hội dễ bị tổn thương

chưa thực sự hiệu quả.

Để khắc phục hạn chế kể trên, cần thiết phải nghiên cứu s}u

c{c tiêu chuẩn quốc tế về vấn đề n|y. Xuất ph{t từ nhận thức đó,

mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan, trong

khuôn khổ Chương trình Quản trị Nh| nước v| Cải c{ch h|nh

chính - hợp t{c giữa Việt Nam v| Đan Mạch giai đoạn 2007 -

2011, Khoa Luật Đại học Quốc gia H| Nội đã tổ chức nghiên cứu

đề t|i ‚Luật quốc tế về quyền của c{c nhóm xã hội dễ bị tổn

thương‛ do Thạc sĩ Đỗ Hồng Thơm l|m chủ nhiệm, nhằm l|m

l|m rõ hơn những vấn đề lý luận, ph{p lý v| cơ chế quốc tế về

bảo vệ v| thúc đẩy quyền của một số nhóm dễ bị tổn thương

(phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người sống chung với

HIV/AIDS, người thiểu số, người bản địa<).

Mặc dù một phần kết quả của công trình nghiên cứu n|y đã

được sử dụng trong việc biên soạn cuốn Gi{o trình Lý luận v|

Ph{p luật về quyền con người, song sẽ rất hữu ích cho việc

nghiên cứu, giảng dạy về vấn đề n|y nếu to|n bộ b{o c{o nghiên

cứu được xã hội hóa. Xuất ph{t từ nhận thức đó, Khoa Luật Đại

học Quốc gia H| Nội xuất bản cuốn s{ch n|y, trong đó tập hợp

Page 7: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Lời giới thiệu | 7

to|n bộ kết quả nghiên cứu chủ yếu của đề t|i kể trên. Phù hợp

với giới hạn nghiên cứu của đề t|i, cuốn s{ch n|y chỉ đề cập đến

những tiêu chuẩn ph{p lý v| cơ chế bảo đảm quyền của c{c

nhóm xã hội dễ bị tổn thương theo ph{p luật quốc tế, không

trình b|y c{c quy định ph{p luật quốc gia v| tình hình thực hiện

c{c tiêu chuẩn quốc tế, c{c quy định ph{p luật quốc gia về

quyền của c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương ở Việt Nam. Bên

cạnh đó, để bạn đọc dễ tham khảo, cuốn s{ch có một phần Phụ

lục bao gồm những văn kiện quốc tế chủ yếu nhất về quyền của

một số nhóm người dễ bị tổn thương.

Do những giới hạn về nguồn lực v| thời gian, đề t|i nghiên

cứu kể trên m| kết quả thể hiện ở cuốn s{ch n|y, chỉ có thể đề

cập đến những kiến thức cơ bản, chưa thể đi s}u ph}n tích

nhiều nội dung của luật quốc tế về quyền của c{c nhóm người

dễ bị tổn thương. Dù vậy, chúng tôi hy vọng kết quả cuốn s{ch

sẽ có t{c dụng tham khảo hữu ích với độc giả trong qu{ trình

nghiên cứu về quyền của c{c nhóm người n|y. Chúng tôi mong

nhận được ý kiến góp ý của độc giả để tiếp tục triển khai

những đề t|i nghiên cứu to|n diện v| s}u hơn nữa trên lĩnh

vực n|y trong thời gian tới.

Hà Nội, tháng 12 năm 2010

Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Page 8: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

8 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Page 9: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Mục lục | 9

MỤC LỤC

Lời giới thiệu ..................................................................... 5

Các từ viết tắt trong sách ................................................ 11

Phần I: Khái lược vấn đề quyền của nhóm

trong luật quốc tế ................................................. 13

Phần II: Quyền của một số nhóm người

dễ bị tổn thương trong luật quốc tế ................... 24

Phần III: Cơ chế quốc tế giám sát thực thi

quyền của một số nhóm người dễ bị tổn thương

........................................................................ 162

Kết luận ......................................................................... 180

Phụ lục........................................................................... 184

Một số văn kiện quốc tế quan trọng

về quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn thương ........... 184

Công ước quốc tế về

các quyền dân sự và chính trị, 1966 ............................. 195

Công ước quốc tế về các quyền kinh tế,

xã hội và văn hóa, 1966 ................................................. 228

Page 10: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

10 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Công ước về xoá bỏ mọi hình thức

phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979 ....................... 247

Công ước về quyền trẻ em, 1989 .............................. 270

Công ước quốc tế về

bảo vệ quyền của tất cả người lao động di trú

và các thành viên gia đình họ, 1990 .............................. 307

Công ước về quyền của người khuyết tật, 2007........... 373

Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức

phân biệt chủng tộc, 1965 ............................................. 419

Công ước về các dân tộc và

bộ lạc bản địa ở các quốc gia độc lập, 1989 .................. 442

Tuyên bố về quyền của

những người thuộc các nhóm thiểu số

về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ, 1992 ....... 468

Công ước về vị thế của người không quốc tịch, 1954 . 476

Công ước về vị thế của người tỵ nạn, 1951 .................. 502

Nghị định thư về vị thế của người tỵ nạn, 1967 ............ 530

Tài liệu tham khảo ......................................................... 537

Page 11: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Các từ viết tắt trong sách | 11

CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁCH

Chữ viết tắt Tên/cụm từ đầy đủ

CHR Ủy ban quyền con người Liên Hợp Quốc

(Commission on Human Rights - CHR)

ĐHĐ Đại hội đồng (Liên Hợp Quốc)

ECOSOC Hội đồng Kinh tế- Xã hội (Liên Hợp Quốc)

HĐBA Hội đồng Bảo an (Liên Hợp Quốc)

HĐQT Hội đồng Quản th{c (Liên Hợp Quốc)

HRC Hội đồng quyền con người Liên Hợp Quốc

(Human Rights Council)

ICJ Tòa {n Công lý quốc tế (International Court of

Justice)

ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour

Organization)

IOM Tổ chức Di cư Thế giới (International

Organization for Migration)

LHQ Liên Hợp Quốc

PCIJ Tòa {n Công lý quốc tế thường trực (Permanent

Court of International Justice)

UNAIDS Chương trình Phòng chống AIDS của Liên Hợp

Quốc (Joint United Nations Program on AIDS)

Page 12: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

12 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Gi{o dục của Liên

Hợp Quốc (United Nations Educational,

Scientific and Cultural Organization)

WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health

Organization)

CEDAW Công ước về xo{ bỏ mọi hình thức ph}n biệt đối

xử chống lại phụ nữ (Convention on the

Elimination of All Forms of Discrimination

Against Women)

CRC Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em

(The UN Convention on the Rights of the Child)

ICCPR Công ước quốc tế về c{c quyền d}n sự, chính trị

(International Covenant on Civil and Political

Rights)

ICESCR Công ước quốc tế về c{c quyền kinh tế, xã hội,

văn hóa (International Covenant on Economic,

Social and Cultural Rights)

UDHR Tuyên ngôn to|n thế giới về quyền con người

(Universal Declaration of Human Rights)

Page 13: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Khái lƣợc vấn đề quyền của nhóm trong luật quốc tế | 13

PHẦN I

KHÁI LƢỢC VẤN ĐỀ QUYỀN CỦA NHÓM TRONG LUẬT QUỐC

TẾ

1.1.Nhận thức về quyền của nhóm

Do chủ thể chính của quyền con người l| c{c c{ nh}n nên khi

nói đến quyền con người về cơ bản l| nói đến c{c quyền cá nhân

(individual rights). Dù vậy, bên cạnh c{c c{ nh}n, chủ thể của

quyền con người cũng bao gồm c{c nhóm xã hội nhất định, do

đó, bên cạnh c{c quyền c{ nh}n, người ta còn đề cập đến c{c

quyền của nhóm (group rights).

Kh{i niệm quyền của nhóm đầu tiên được dùng để chỉ c{c

quyền của một d}n tộc (people’s rights) cụ thể như quyền tự

quyết d}n tộc, quyền được bảo tồn t|i nguyên v| đất đai truyền

thống của c{c d}n tộc bản địa<1, sau đó được mở rộng để chỉ cả

1 Về c{c quyền n|y, xem Điều 1 của ICCPR v| ICESCR; Công ước số 189 của

ILO về c{c d}n tộc bản địa v| Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về trao trả độc lập

cho các nước v| d}n tộc thuộc địa năm 1960.

Page 14: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

14 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

những nhóm xã hội dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em, người

khuyết tật< (mặc dù có một số ý kiến chưa t{n th|nh sự mở

rộng tới quyền của một số nhóm nhất định).

Nếu như quyền c{ nh}n được hiểu l| các quyền thuộc về mỗi cá

nhân, bất kể họ có hay không là thành viên của bất kỳ một nhóm xã hội

nào, và việc hưởng thụ các quyền này là tùy thuộc ý chí của mỗi cá nhân

thì ngược lại, theo nghĩa rộng của nó, quyền của nhóm được hiểu

là những quyền đặc thù, chung của một tập thể hay một nhóm xã hội

nhất định, mà để được hưởng thụ các quyền này cần phải là thành viên

của nhóm, và đôi khi cần phải thực hiện cùng với các thành viên khác

của nhóm. Ví dụ, quyền tự quyết của c{c d}n tộc không thể được

thực hiện bởi một hoặc một số c{ nh}n, m| phải được thực hiện

bởi cả d}n tộc...2 Tuy nhiên, cần lưu ý l| không phải tất cả c{c

quyền của nhóm đều đòi hỏi phải thực hiện bằng c{ch thức tập

thể, m| có thể được thực hiện cả với tư c{ch tập thể hoặc c{ nh}n.

Đơn cử, một th|nh viên của một d}n tộc thiểu số có thể cùng với

cộng đồng mình yêu cầu được bảo đảm c{c quyền về sử dụng

tiếng nói, chữ viết của d}n tộc trên c{c phương tiện truyền thông,

nhưng đồng thời có thể một mình thực hiện quyền chung của d}n

tộc thiểu số l| được nói tiếng nói hay mặc trang phục của d}n tộc

mình.

Mặc dù đã được thể hiện trong nhiều văn kiện của luật nh}n

quyền quốc tế, hiện vẫn còn những tranh luận xung quanh nhận

thức về quyền của nhóm. Ngo|i khía cạnh chủ thể (như đã đề

cập ở trên), tranh luận còn liên quan đến bản chất của loại quyền

2 Về c{c quyền n|y, xem Điều 27 ICCPR v| Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về

quyền của những người thuộc c{c nhóm thiểu số về d}n tộc, chủng tộc, tôn

gi{o v| ngôn ngữ năm 1992.

Page 15: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Khái lƣợc vấn đề quyền của nhóm trong luật quốc tế | 15

n|y. Cụ thể, có quan điểm cho rằng, quyền của nhóm không

thực sự l| c{c quyền con người, bởi lẽ:

Thứ nhất, c{c quyền của nhóm không phải l| những quyền {p

dụng cho mọi th|nh viên của nh}n loại, do đó không phù hợp

với tính chất phổ qu{t của quyền con người.

Thứ hai, việc quy định c{c quyền đặc thù cho một nhóm nhất

định l| đi ngược với nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế về

quyền con người, đó l| tất cả c{c quyền con người được {p dụng

một c{ch bình đẳng với tất cả mọi người, không ph}n biệt d}n

tộc, chủng tộc, sắc tộc, m|u da, giới tính, tôn gi{o, độ tuổi, ngôn

ngữ, xuất th}n, quan điểm chính trị<v| bất kỳ yếu tố n|o kh{c.

Tuy nhiên, cần thấy rằng sự bình đẳng về quyền không đồng

nghĩa với việc c|o bằng c{c quyền cho mọi chủ thể (bình đẳng

hình thức) - điều m| trên thực tế chính l| bất bình đẳng. Bình

đẳng về quyền có nghĩa l| mọi th|nh viên trong cộng đồng nh}n

loại đều có cơ hội được hưởng c{c quyền như nhau trong những

điều kiện, ho|n cảnh, năng lực sẵn có như nhau. Như vậy, c{c

nhóm xã hội phải chịu những thiệt thòi v| có xuất ph{t điểm

thấp hơn xứng đ{ng v| cần thiết được hưởng c{c quyền đặc thù

(c{c quyền của nhóm) để có thể đạt được sự bình đẳng thực chất

với c{c nhóm kh{c trong việc hưởng thụ c{c quyền con người.

Liên quan đến vấn đề n|y, trong Tuyên bố Viên v| Chương

trình h|nh động thông qua tại Hội nghị thế giới về quyền con

người lần thứ hai (năm 1993), quyền của c{c nhóm như phụ nữ,

trẻ em, người thiểu số, người bản địa< được đề cao v| được x{c

định đó l| c{c quyền con người. Xét ở phạm vi rộng hơn, quyền

của hầu hết c{c nhóm xã hội, bao gồm phụ nữ, trẻ em, người

thiểu số, người bản địa, người không quốc tịch, người lao động

di trú, người sống chung với HIV/AIDS, người bị tước tự do,

Page 16: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

16 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

người cao tuổi< đều đã được ghi nhận trong c{c văn kiện quốc

tế về quyền con người, dưới c{c hình thức điều ước hoặc tuyên

bố, khuyến nghị... Bởi vậy, có thể khẳng định rằng, c{c quyền

của nhóm cũng chính l| quyền con người.

Mặc dù nhìn chung c{c quyền c{ nh}n v| quyền của nhóm hỗ

trợ, bổ sung cho nhau, song cũng có trường hợp m}u thuẫn

nhau. Đơn cử, một c{ nh}n l| th|nh viên của một công đo|n có

thể muốn ký kết hợp đồng lao động dưới danh nghĩa c{ nh}n

thay cho việc cùng với c{c th|nh viên kh{c của công đo|n tiến

h|nh đ|m ph{n với người sử dụng lao động để ký kết một thỏa

ước tập thể< Trong những trường hợp như vậy, việc theo đuổi

c{c quyền c{ nh}n có thể l|m tổn hại đến quyền của nhóm v|

ngược lại. Điều n|y cho thấy sự cần thiết v| tầm quan trọng của

việc nghiên cứu tìm ra c{c biện ph{p giải quyết c{c xung đột có

thể xảy ra, l|m h|i hòa c{c quyền của nhóm v| quyền c{ nhân.

1.2. Tầm quan trọng của việc thừa nhận và bảo đảm các quyền của nhóm

Ở mọi quốc gia v| khu vực, do những nguyên nh}n xã hội,

lịch sử< luôn tồn tại những nhóm người có trình độ ph{t triển,

vị thế v| năng lực kh{c nhau. Mặc dù vậy, tất cả đều l| thành

viên của cộng đồng nh}n loại, đều bình đẳng về c{c quyền v| tự

do của con người.

Vấn đề l| l|m thế n|o để bảo đảm tất cả c{c nhóm xã hội đều

được hưởng thụ c{c quyền v| tự do của con người trong bối

cảnh kh{c biệt về trình độ ph{t triển v| đa dạng về văn hóa?

Giải ph{p chính l| thừa nhận v| bảo đảm c{c quyền của nhóm

với ý nghĩa l| những bổ sung cho hệ thống c{c tiêu chuẩn quốc

Page 17: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Khái lƣợc vấn đề quyền của nhóm trong luật quốc tế | 17

tế phổ qu{t về c{c quyền v| tự do c{ nh}n. Ở đ}y, quyền của

nhóm phản {nh nhu cầu v| nhằm bảo đảm sự bình đẳng thực

chất về cơ hội giữa c{c tầng lớp, v| qua đó l| giữa tất cả mọi

th|nh viên trong xã hội nói chung. Thừa nhận v| bảo đảm c{c

quyền của nhóm l| hết sức cần thiết để giữ cho một xã hội ổn

định, ph{t triển. Việc phủ nhận, coi nhẹ c{c quyền của bất cứ

nhóm n|o đều có thể dẫn đến mất ổn định trong xã hội.

1.3. Nguồn gốc và sự phát triển các quyền của nhóm trong luật nhân quyền quốc tế

Năm 1977, nh| luật học người Czech tên là Karel Vasak đã đề

cập đến c{c mốc trong sự ph{t triển về nhận thức nói chung v|

việc ph{p điển hóa c{c quyền con người v|o luật quốc tế nói

riêng, theo đó chia sự ph{t triển n|y th|nh ba giai đoạn hay thế

hệ nh}n quyền (generations of human rights).

Karel Vasak cho rằng, thế hệ quyền con người thứ nhất tập

trung v|o c{c quyền d}n sự, chính trị; thế hệ quyền con người

thứ hai tập trung v|o c{c quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, còn thế

hệ quyền con người thứ ba tập trung v|o c{c quyền tập thể (hay

quyền của nhóm).

Theo quan điểm chung hiện nay, thế hệ quyền con người thứ

ba bao gồm c{c quyền tiêu biểu như quyền tự quyết d}n tộc

(right to self-determination); quyền ph{t triển (right to development);

quyền với c{c nguồn t|i nguyên thiên nhiên (right to natural

resources); quyền được sống trong hòa bình (right to peace); quyền

được sống trong môi trường trong l|nh (right to a healthy

environment). Danh mục c{c quyền thuộc thế hệ quyền n|y vẫn

đang được bổ sung, trong đó những quyền được đề cập gần đ}y

bao gồm: quyền được thông tin v| c{c quyền về thông tin (right

Page 18: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

18 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

to communicate; communication rights); quyền được hưởng thụ c{c

gi{ trị văn hóa (right to participation in cultural heritage)... Những

văn kiện cơ bản phản {nh thế hệ quyền n|y bao gồm: Tuyên

ngôn về bảo đảm độc lập cho c{c quốc gia v| d}n tộc thuộc địa,

1960; hai Công ước quốc tế về c{c quyền d}n sự, chính trị v| về

c{c quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, 1966; Tuyên bố về quyền của

c{c d}n tộc được sống trong hòa bình, 1984; Tuyên bố về quyền

ph{t triển, 1986...

Tuy nhiên, cần thấy rằng, c{c quyền kể trên chưa phải l| tất

cả c{c quyền của nhóm theo nghĩa rộng của thuật ngữ n|y. Như

vậy, nếu như thời điểm c{c quyền tự quyết d}n tộc, quyền ph{t

triển... đã được x{c định, thì c{c quyền của nhóm kh{c như

quyền phụ nữ, quyền trẻ em... được đề cập trong luật quốc tế từ

khi n|o? Liên quan đến c}u hỏi n|y, dưới đ}y nêu ra một số

nhận xét có thể sẽ g}y tranh cãi.

Nghiên cứu lịch sử ph{t triển của ph{p luật về nh}n quyền,

có thể thấy rằng c{c quyền của nhóm, theo nghĩa rộng của thuật

ngữ n|y, được đề cập đồng thời, hoặc nếu không thì cũng gần

như đồng thời với c{c quyền c{ nh}n. Điều đó l| bởi trong một

số trường hợp, rất khó t{ch bạch giữa quyền của nhóm v| c{c

quyền c{ nh}n. Cụ thể, khi nói về quyền bình đẳng (về vị thế

ph{p lý, về bầu cử, ứng cử, trong quan hệ d}n sự, trong hôn

nh}n... ), người ta đã nói đến c{c quyền d}n sự chính trị của c{

nh}n v| quyền của c{c nhóm như phụ nữ hoặc người thiểu số...

Điều tương tự cũng xảy ra khi đề cập đến c{c quyền về lao động

việc l|m (trong tuyển dụng, điều kiện l|m việc, vệ sinh lao động,

bình đẳng trong trả lương... ).

Cụ thể hơn nữa, nếu nhìn nhận sự ph{t triển của c{c quyền

Page 19: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Khái lƣợc vấn đề quyền của nhóm trong luật quốc tế | 19

c{ nh}n v| quyền của nhóm thông qua những văn kiện ph{p

luật quốc tế riêng rẽ, cần thấy rằng những văn kiện ph{p lý quốc

tế đầu tiên về vấn đề n|ycó nội dung cơ bản về c{c quyền của

nhóm chứ không phải c{c quyền c{ nh}n. Cụ thể, trong 20 năm

tồn tại của Hội Quốc Liên (1919-1939), tổ chức n|y đã thông qua

một số văn kiện quốc tế về vấn đề người thiểu số v| người bản

địa, v| đặc biệt l| Tuyên ngôn về quyền trẻ em (1924). Hoặc

trước năm 1945, Tổ chức Lao động quốc tế đã thông qua một số

điều ước nhằm bảo vệ c{c quyền lợi bình đẳng của phụ nữ trong

lao động, việc l|m...

Theo một l{t cắt kh{c m| qua đó nhìn nhận sự khởi đầu của

luật quốc tế về quyền con người gắn liền với sự ra đời của Liên

Hợp Quốc (1945), chúng ta cũng thấy sự ph{t triển gần như

đồng thời của c{c quyền c{ nh}n v| quyền tập thể. Hiến chương

Liên Hợp Quốc (Lời nói đầu) b|y tỏ sự tin tưởng v|o sự bình

đẳng không chỉ của mọi c{ nh}n trong gia đình nh}n loại, m| cả

sự bình đẳng giữa c{c quốc gia lớn v| nhỏ v| giữa phụ nữ với

đ|n ông. Rõ r|ng ở đ}y đã bắt đầu có sự gắn bó không t{ch rời

giữa c{c quyền c{ nh}n v| quyền của nhóm. C{c văn kiện quốc

tế tiếp theo về nh}n quyền do Liên Hợp Quốc thông qua, bao

gồm Tuyên ngôn to|n thế giới về nh}n quyền năm 1948 v| hai

công ước quốc tế cơ bản về c{c quyền d}n sự, chính trị v| c{c

quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966, mặc dù nội dung chính

đề cập đến c{c quyền v| tự do của c{ nh}n, song cũng chứa

đựng những quy định quan trọng về c{c quyền của nhóm, kể từ

quyền tự quyết d}n tộc (Điều 1 của hai công ước năm 1966), đến

c{c quyền của phụ nữ, trẻ em...

Nói tóm lại, do tính liên kết của nó, rất khó v| không nên

t{ch rời sự ph{t triển của c{c quyền c{ nh}n v| quyền của

Page 20: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

20 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

nhóm theo nghĩa rộng của từ n|y. Trên thực tế, ở mức độ v|

góc độ kh{c nhau, hầu như tất cả c{c văn kiện quốc tế hiện

h|nh về quyền con người đều đề cập đến cả c{c quyền c{ nh}n

v| quyền của nhóm.

Liên quan đến sự ph{t triển về quyền của nhóm, hiện tại,

ngo|i c{c quyền đã được đề cập, những quyền sau đ}y đang

được vận động để ph{p điển hóa trong luật quốc tế:

− Quyền của những người đồng tính (đồng tính nam – gay;

đồng tính nữ - lesbian); người lưỡng tính (bisexual), người chuyển

giới (transgender) thường được gọi chung l| quyền của LGBT

(LGBT rights): Đ}y l| một vấn đề g}y nhiều tranh cãi trên lĩnh

vực quyền con người trong v|i thập kỷ gần đ}y. Những người

ủng hộ quyền của LGBT đã lập nên c{c tổ chức v| ph{t động

những phong tr|o mang tính chất to|n cầu để vận động cho việc

thừa nhận v| ph{p điển hóa c{c quyền được kết hôn giữa những

người đồng giới; quyền của c{c cặp đồng giới nam được nhận

nuôi con nuôi; v| trên hết l| quyền của tất cả những người

LGBT không bị ph}n biệt đối xử do xu hướng tình dục v| giới

tính của họ. Tính đến th{ng 12 năm 2008, đã có nhiều quốc gia

thừa nhận một số quyền của LGBT (ví dụ như Canada), tuy

nhiên, vẫn còn 77 quốc gia coi tình dục đồng giới l| tội phạm,

trong đó có 7 nước còn quy định hình phạt tử hình với h|nh vi

n|y. Trong ph{n quyết về vụ Toonen kiện Australia (1994), Ủy ban

quyền con người – cơ quan gi{m s{t ICCPR – đã ph{n rằng việc

hình sự hóa những h|nh vi tình dục đồng giới cấu th|nh sự vi

phạm luật quốc tế về quyền con người.

Không chỉ giới hạn trong phạm vi ph{p luật quốc gia, phong

tr|o vận động cho c{c quyền của LGBT còn mở cuộc vận động

Page 21: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Khái lƣợc vấn đề quyền của nhóm trong luật quốc tế | 21

c{c tổ chức quốc tế v| tổ chức khu vực. Phong tr|o n|y đã th|nh

công trong việc nhận được sự ủng hộ của Liên minh ch}u ]u v|

Tổ chức c{c nước ch}u Mỹ. Họ cũng vừa trình lên Liên Hợp

Quốc một dự thảo Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về định hướng

tình dục v| sự đồng giới (the United Nations Declaration on Sexual

Orientation and Gender Identity) vào ngày 18/12/2008. Nội dung

của dự thảo Tuyên bố lên {n những h|nh vi bạo lực, quấy rối,

ph}n biệt đối xử, loại trừ, kỳ thị, định kiến, sự giết hại, h|nh

quyết, tra tấn, bắt giữ tùy tiện v| tước bỏ c{c quyền kinh tế, xã

hội, văn hóa dựa trên định hướng tình dục v| sự đồng giới. Dự

thảo Tuyên bố n|y nhận được sự ủng hộ của Liên minh ch}u ]u

v| được coi l| một bước đột ph{ mới trên lĩnh vực quyền con

người trên diễn đ|n Liên Hợp Quốc, tuy nhiên, nó bị phản đối

bởi một số quốc gia, trong đó đặc biệt l| c{c nước thuộc khối Ả-

rập v| Vatican. Những quốc gia phản đối cho rằng, việc ph{p

điển hóa hôn nh}n v| c{c quan hệ d}n sự đồng giới kh{c có thể

l|m tổn hại đến đức tin của c{c tôn gi{o cũng như đến c{c gi{ trị

đạo đức v| quan hệ xã hội.

− Quyền về môi trường: Cùng với tình trạng nóng lên của tr{i

đất, quyền về môi trường (environmental human rights) l| một

chủ đề ng|y c|ng thu hút sự quan t}m của c{c học giả v| nh|

nghiên cứu về quyền con người. Về cơ sở ph{p lý, quyền n|y

hiện chưa được nêu cụ thể trong c{c văn kiện quốc tế về quyền

con người của Liên Hợp Quốc, tuy nhiên đã được khẳng định

trong một số văn kiện khu vực, trong đó tiêu biểu l| Hiến

chương ch}u Phi về quyền của con người v| của c{c d}n tộc

(Điều 21); Nghị định thư San Salvador bổ sung Hiến chương

ch}u Mỹ về quyền con người (Điều 11).

Về nội h|m, nhận thức chung cho rằng quyền về môi trường

Page 22: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

22 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

đề cập đến quyền của mọi người trong thế hệ hiện tại và tương lai

được sống trong môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe. Về tính

ph{p lý của quyền về môi trường, hiện có hai luồng quan

điểm. Quan điểm thứ nhất coi quyền về môi trường l| một

quyền con người cụ thể (explicit rights), trong khi quan điểm

thứ hai coi đó l| một quyền h|m chứa (unenumerated rights)

nằm trong nội h|m của một số quyền kh{c như quyền sống,

quyền về sức khỏe< Về lý thuyết, quyền về môi trường có thể

xung đột với một số quyền con người kh{c (ví dụ, việc thực

hiện c{c quyền tự do kinh doanh có thể dẫn đến ph{t triển c{c

hoạt động sản xuất một c{ch tr|n lan, không được kiểm so{t v|

g}y ra những thảm họa môi trường< ). Trên thực tế, quyền về

môi trường gắn bó chặt chẽ với vấn đề tr{ch nhiệm xã hội của

c{c doanh nghiệp, đặc biệt l| của c{c công ty/tập đo|n đa quốc

gia trong việc bảo vệ môi trường.

Page 23: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Khái lƣợc vấn đề quyền của nhóm trong luật quốc tế | 23

Page 24: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

24 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

PHẦN II

QUYỀN CỦA MỘT SỐ NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ TỔN

THƢƠNG TRONG LUẬT QUỐC TẾ

2.1. Khái quát

Kh{i niệm các nhóm người dễ bị tổn thương (vulnerable groups)

được sử dụng rất phổ biến trong c{c văn kiện ph{p lý quốc tế v|

trong c{c hoạt động nghiên cứu, thực tiễn về quyền con người

trên thế giới. Mặc dù không có định nghĩa chính thức chung n|o

được đưa ra về các nhóm người dễ bị tổn thương, tuy nhiên, từ c{c

nguồn t|i liệu v| thực tiễn về quyền con người, có thể hiểu rằng

kh{i niệm n|y chỉ những nhóm, cộng đồng có vị thế về chính trị, xã

hội hoặc kinh tế thấp hơn, từ đó khiến họ có nguy cơ cao hơn bị bỏ quên

hay bị vi phạm các quyền con người, và bởi vậy, họ cần được chú ý bảo

vệ đặc biệt so với những nhóm, cộng đồng người khác.

Một số nhóm người được coi l| dễ bị tổn thương trong luật

quốc tế về quyền con người bao gồm phụ nữ, trẻ em, người

Page 25: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 25

khuyết tật, người sống chung với HIV, người di tản hoặc tìm

kiếm nơi l{nh nạn, người không quốc tịch, người lao động di

trú, người thiểu số (về d}n tộc, chủng tộc, tôn gi{o... ), người bản

địa, nạn nh}n chiến tranh, những người bị tước tự do, người cao

tuổi... Theo dòng thời gian, danh s{ch n|y có thể còn được bổ

sung, bao gồm những nhóm người gặp những nguy cơ cao về

quyền con người ở trong nhiều ho|n cảnh, bối cảnh (xét cả trên

phạm vi quốc tế, khu vực, quốc gia, ở trong gia đình, nơi l|m

việc hoặc ngo|i xã hội).

Chiếm phần lớn trong nội dung về quyền của nhóm (group

rights), quyền của c{c nhóm người dễ bị tổn thương cấu th|nh

một bộ phận quan trọng của luật quốc tế về quyền con người.

Phần nhiều trong số h|ng trăm văn kiện quốc tế về quyền con

người (bao gồm cả c{c điều ước quốc tế) được Liên Hợp Quốc

thông qua sau hai công ước cơ bản về c{c quyền d}n sự, chính

trị v| kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 l| để ph{p điển hóa c{c

quyền {p dụng với c{c nhóm người dễ bị tổn thương.

Lý do chính dẫn đến việc x{c lập những quy phạm v| cơ chế

quốc tế để bảo vệ v| thúc đẩy quyền của c{c nhóm người dễ bị

tổn thương (bên cạnh c{c quy phạm v| cơ chế quốc tế đã được

x{c lập để bảo vệ v| thúc đẩy c{c quyền {p dụng chung cho tất

cả mọi người) đó l|: hệ thống c{c quy phạm v| cơ chế quốc tế về

quyền con người nói chung về cơ bản l| không đủ, thậm chí đôi

khi không phù hợp nếu {p dụng một c{ch m{y móc với c{c

nhóm người dễ bị tổn thương. Đơn cử, quyền về việc l|m l| một

trong c{c quyền cơ bản của tất cả mọi người, tuy nhiên, nếu

không có những quy định cụ thể về việc {p dụng quyền n|y với

những người chưa th|nh niên sẽ dẫn đến tình trạng lạm dụng,

bóc lột sức lao động của trẻ em. Hoặc trong hệ thống c{c quyền

Page 26: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

26 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

v| tự do cơ bản của con người không có nhiều quyền rất cần

thiết cho trẻ em (ví dụ như quyền được chăm sóc, gi{o dưỡng,

được học tiểu học miễn phí... ), cho phụ nữ (ví dụ như c{c quyền

về sức khỏe sinh sản... ), cho người khuyết tật (ví dụ như quyền

được hỗ trợ về việc đi lại... ), người sống chung với HIV (ví dụ

như quyền không bị cưỡng bức xét nghiệm v| được giữ bí mật

về kết quả xét nghiệm HIV... ), người tỵ nạn, người tìm kiếm nơi

l{nh nạn (ví dụ như quyền không bị đẩy trả lại nước gốc nếu

việc đó khiến họ có thể bị t|n s{t, ngược đãi... ), người thiểu số

(ví dụ như quyền được giữ gìn bản sắc văn hóa của cộng đồng

họ... ), người bản địa (ví dụ như quyền được bảo tồn v| hưởng

lợi trên đất đai của tổ tiên họ... ),...

Như đã đề cập, vấn đề quyền của nhóm nói chung, quyền

của c{c nhóm người dễ bị tổn thương nói riêng cấu th|nh một

bộ phận quan trọng trong luật quốc tế về quyền con người. Hệ

thống văn bản ph{p luật quốc tế về vấn đề n|y hiện có h|ng

trăm văn kiện không chỉ do Liên Hợp Quốc m| còn do nhiều tổ

chức liên chính phủ quốc tế th|nh viên của Liên Hợp Quốc, đặc

biệt l| UNESCO, ILO... thông qua. Mặc dù vậy, c{c phần dưới

đ}y của cuốn s{ch n|y chỉ đề cập v| ph}n tích những quy phạm

quốc tế chủ yếu về quyền của một số nhóm người dễ bị tổn

thương nhất v| có tính phổ biến nhất, bao gồm phụ nữ, trẻ em,

người khuyết tật, người sống chung với HIV/AIDS v| người

thiểu số.

2.2. Quyền của phụ nữ theo luật quốc tế

2.2.1. Khái quát lịch sử phát triển của vấn đề quyền của phụ nữ

Page 27: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 27

Phụ nữ l| nhóm đông nhất trong c{c nhóm xã hội dễ bị tổn

thương (do hơn ½ nh}n loại l| phụ nữ) nên vấn đề quyền của

phụ nữ thu hút sự quan t}m rất lớn của cộng đồng quốc tế. Trên

thực tế, cuộc đấu tranh cho c{c quyền của phụ nữ diễn ra trên

thế giới từ rất sớm. Nhiều t|i liệu cho thấy, ngay từ thời kỳ c{ch

mạng tư sản Ph{p (thế kỷ XVIII), ở ch}u ]u đã xuất hiện c{c

phong tr|o đấu tranh của phụ nữ chống lại sự bóc lột kinh tế v|

sự ph}n biệt đối xử với phụ nữ trên phương diện chính trị, xã

hội. Về sau, c{c phong tr|o đó được gọi chung l| phong tr|o đòi

bình quyền cho phụ nữ (feminism). Xét chung, phong tr|o đòi

bình quyền cho phụ nữ v| c{c phong tr|o đấu tranh giai cấp v|

giải phóng d}n tộc l| những cuộc vận động mang tính to|n cầu

nhằm xo{ bỏ ba hình thức bất bình đẳng chủ yếu trong xã hội

lo|i người m| c{c nh| kinh điển của chủ nghĩa M{c đã x{c định,

đó l| bất bình đẳng về chủng tộc, giai cấp và giới.

Cũng như vấn đề quyền con người nói chung, c{c cuộc đấu

tranh vì quyền của phụ nữ cũng được bắt đầu từ cấp độ quốc

gia rồi dần ph{t triển trở th|nh những phong tr|o quốc tế, có

ảnh hưởng v| t{c động đến ph{p luật quốc tế. Trên phương diện

ph{p lý quốc tế, vấn đề bảo vệ phụ nữ đã trở th|nh nội dung

của nhiều công ước do Tổ chức Lao động quốc tế ban h|nh từ

đầu thế kỷ XX. Mặc dù vậy, quyền bình đẳng của phụ nữ mới

chỉ được chính thức thừa nhận trong luật quốc tế kể từ khi Liên

Hợp Quốc ra đời. Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945 lần

đầu tiên khẳng định sự ‚bình đẳng về c{c quyền giữa phụ nữ v|

đ|n ông... ‛ (Lời nói đầu). Tuyên ngôn to|n thế giới về quyền

con người năm 1948 x{c lập nguyên tắc nền tảng l| tất cả mọi

người đều được hưởng c{c quyền v| tự do một c{ch bình đẳng,

không có bất cứ sự ph}n biệt n|o về chủng tộc, d}n tộc, giới

Page 28: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

28 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

tính, tôn gi{o, ngôn ngữ, quan điểm chính trị v| c{c yếu tố kh{c

(Điều 1, Điều 2). Tiếp theo Tuyên ngôn to|n thế giới về quyền

con người, nhiều điều ước quốc tế riêng đã được Liên Hợp Quốc

thông qua nhằm bảo vệ c{c quyền của phụ nữ v| trẻ em g{i, tiêu

biểu như: Công ước về trấn {p việc buôn người v| bóc lột mại

d}m người kh{c năm 1949; Công ước về c{c quyền chính trị của

phụ nữ năm 1952; Công ước về quốc tịch của phụ nữ khi kết hôn

năm 1957; Công ước về đăng ký kết hôn, tuổi tối thiểu khi kết

hôn v| việc kết hôn tự nguyện năm 1962... Nguyên tắc bình

đẳng nam nữ cũng được khẳng định trong cả hai điều ước quốc

tế quan trọng nhất về quyền con người năm 1966 l| ICCPR v|

ICESCR (Lời nói đầu v| c{c Điều 2(2), Điều 3 của hai công ước

này)...

C{c văn kiện kể trên bước đầu đã x{c lập vị thế bình đẳng

của phụ nữ với đ|n ông trong cương vị chủ thể của c{c quyền

con người, nhưng chưa đưa ra được những giải ph{p để bảo

đảm cho phụ nữ được hưởng thụ đầy đủ c{c quyền đó trên thực

tế. Vì vậy, năm 1967, Liên Hợp Quốc thông qua Tuyên bố về xo{

bỏ mọi hình thức ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ. Văn kiện

n|y l| tiền đề cho sự ra đời của Công ước về xo{ bỏ mọi hình

thức ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) v|o ng|y

18/12/1979. CEDAW có hiệu lực từ ng|y 03/9/1981, tính đến

ng|y 15/8/2008, đã có 185 quốc gia th|nh viên3, l| một trong hai

điều ước quốc tế về quyền con người có số lượng quốc gia th|nh

viên cao nhất (chỉ đứng sau Công ước về quyền trẻ em).

Hội nghị thế giới về quyền con người lần thứ II tổ chức ở

Viên ([o) năm 1993 đã t{i khẳng định trong văn kiện chính thức

3 http://www.un.org/womenwatch/daw/cedaw/states.htm

Page 29: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 29

cuối cùng (Tuyên bố Viên v| Chương trình h|nh động) rằng:

“Quyền con người của phụ nữ và trẻ em gái là một bộ phận cấu thành,

gắn liền và không thể tách rời của các quyền con người phổ biến”

(Đoạn 18 Phần I). Với sự khẳng định n|y, cuộc đấu tranh vì c{c

quyền bình đẳng của phụ nữ được lật sang một trang mới, theo

đó, tất cả những mối quan t}m của phụ nữ sẽ được lồng ghép

v|o c{c chương trình, hoạt động về quyền con người.

Ngoài c{c hội nghị quốc tế chung về quyền con người, từ

1975 đến 1999, bốn Hội nghị thế giới về phụ nữ đã được tổ chức

(ở Mê-hi-cô năm 1975, ở Copenhagen (Đan Mạch) năm 1980, ở

Nairobi (Kê-ni-a) năm 1985, v| ở Bắc Kinh (Trung Quốc) năm

1995) đã thảo luận v| đưa ra nhiều giải ph{p thúc đẩy v| bảo vệ

có hiệu quả c{c quyền, cơ hội v| vị thế bình đẳng của phụ nữ.

Để thu hút sự quan t}m của cộng đồng quốc tế với vấn đề quyền

của phụ nữ, Liên Hợp Quốc đã lấy giai đoạn 1975-1985 l| Thập

kỷ của Liên Hợp Quốc về Phụ nữ.

2.2.2. CEDAW – văn kiện quốc tế quan trọng nhất về quyền con người của phụ nữ

CEDAW l| một trong chín công ước quốc tế quan trọng nhất

hiện nay về quyền con người của Liên Hợp Quốc4 . Mặc dù vậy,

CEDAW không xác lập các quyền con người mới cho phụ nữ, mà

4 Core international human rights instruments, bao gồm CEDAW, Công ước về

quyền trẻ em (CRC), Công ước quốc tế về c{c quyền d}n sự, chính trị (ICCPR),

Công ước quốc tế về c{c quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR); Công ước về

xóa bỏ c{c hình thức ph}n biệt đối xử về chủng tộc (ICERD); Công ước chống

tra tấn (CAT); Công ước về quyền của người lao động di trú v| c{c th|nh viên

trong gia đình họ (ICRMW); Công ước về quyền của người khuyết tật (ICRPD)

v| Công ước về bảo vệ mọi người khỏi bị bắt đưa đi mất tích.

Page 30: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

30 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thay v|o đó, công ước n|y đề ra những cách thức, biện pháp nhằm

loại trừ sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ trong việc hưởng thụ

c{c quyền con người m| họ đã được thừa nhận trong những

điều ước quốc tế trước đó. Cụ thể, công ước chỉ ra những lĩnh

vực m| có sự ph}n biệt đối xử nặng nề với phụ nữ như hôn

nh}n gia đình, quan hệ d}n sự, lao động việc l|m, đời sống

chính trị, gi{o dục đ|o tạo..., đồng thời x{c định c{c c{ch thức,

biện ph{p để xóa bỏ những sự ph}n biệt đối xử đó.

Theo c{ch tiếp cận của CEDAW, bình đẳng giới (hay bình

đẳng nam nữ) không có nghĩa l| đối xử với phụ nữ giống như

đối xử với nam giới trong mọi trường hợp (mô hình bình đẳng

hình thức), bởi điều n|y trên thực tế chỉ l|m tăng thêm sự phụ

thuộc của phụ nữ với nam giới, do phụ nữ l| nhóm yếu thế hơn

nam giới. CEDAW cũng không {p dụng mô hình bình đẳng giới

mang tính chất bảo hộ phụ nữ m| theo đó sự bảo vệ phụ nữ

được dựa trên sự chấp nhận địa vị phụ thuộc của phụ nữ với

đ|n ông. Thay v|o đó, CEDAW sử dụng mô hình bình đẳng

thực chất (hay còn gọi l| c{ch tiếp cận mang tính điều chỉnh).

Theo mô hình n|y, bình đẳng giới không mang ý nghĩa đơn giản

l| c|o bằng sự tham gia, đóng góp của nam giới v| phụ nữ trong

mọi hoạt động, m| có nghĩa l| phụ nữ v| nam giới được công

nhận vị thế như nhau trong xã hội v| cùng có c{c điều kiện v|

cơ hội như nhau để ph{t huy khả năng, tham gia đóng góp v|

hưởng thụ th|nh quả ph{t triển của quốc gia trên mọi lĩnh vực5.

Liên quan đến kh{i niệm bình đẳng nam nữ, Ủy ban về c{c

quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (cơ quan gi{m s{t thực hiện

ICESCR), trong Bình luận chung số 16 thông qua tại phiên họp

lần thứ 30 năm 2005 của Ủy ban (về quyền bình đẳng của nam

5 Xem Gender Briefing Kit, UNDP Vietnam, 2004, tr.11.

Page 31: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 31

v| nữ trong việc hưởng thụ tất cả c{c quyền kinh tế, xã hội, văn

hóa nêu ở Điều 3 ICESCR)6 đã nhấn mạnh rằng, bình đẳng nam

nữ trong việc hưởng thụ tất cả c{c quyền con người l| một

nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong tất cả c{c văn kiện quốc

tế về lĩnh vực n|y. Bản chất của quy định về quyền bình đẳng

của phụ nữ trong luật quốc tế về quyền con người l| nhằm để

bảo đảm không có sự ph}n biệt đối xử vì lý do giới tính trong

việc hưởng thụ tất cả c{c quyền con người (c{c đoạn 1 v| 3).

Cũng theo Ủy ban, kh{i niệm bình đẳng nam nữ cần được hiểu

l| bình đẳng thực chất. Nó đòi hỏi sự bình đẳng của phụ nữ

được thực hiện không chỉ trong ph{p luật (bình đẳng hình

thức) v| cả trên thực tế, tức l| c{c chính s{ch, ph{p luật phải có

t{c dụng l|m giảm thiểu những thiệt thòi của phụ nữ trên thực

tế (c{c đoạn 6 v| 7).

Dưới đ}y l| những quy định chủ yếu của CEDAW:

(1) Định nghĩa sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ

Theo Điều 1 của CEDAW, “phân biệt đối xử chống lại phụ nữ”

được hiểu l|: “... bất kỳ sự phân biệt, loại trừ hay hạn chế nào được đề

ra dựa trên cơ sở giới tính, mà có tác dụng hoặc nhằm mục đích làm

tổn hại hoặc vô hiệu hóa việc phụ nữ, bất kể tình trạng hôn nhân của

họ như thế nào, được công nhận, thụ hưởng hay thực hiện các quyền

con người và tự do cơ bản trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội,

văn hóa, dân sự hay bất kể lĩnh vực nào khác, trên cơ sở bình đẳng

giữa nam giới và phụ nữ”. Như vậy, có thể thấy phân biệt đối xử

chống lại phụ nữ l| một kh{i niệm rất rộng. Xét về động cơ, nó

6 Nguồn của c{c khuyến nghị chung của Ủy ban về quyền kinh tế, xã hội,

văn hóa được trích dẫn trong chương n|y:

http://www2.ohchr.org/english/bodies/cescr/comments.htm.

Page 32: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

32 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

bao gồm tất cả những h|nh động có và không có chủ đích. Xét về

biểu hiện của h|nh vi, nó bao gồm không chỉ sự phân biệt mà còn

sự loại trừ hay hạn chế phụ nữ. Xét về hậu quả, nó l|m tổn hại

hoặc vô hiệu hóa không chỉ sự thực hiện m| còn cả sự công nhận và

sự thụ hưởng c{c quyền v| tự do của phụ nữ. Xét về phạm vi t{c

động, nó có thể diễn ra trên mọi lĩnh vực, cả trong đời sống gia

đình v| ngo|i xã hội, trong khu vực công cộng hoặc tư nh}n. Xét

về chủ thể của h|nh vi, nó có thể do mọi đối tượng g}y ra, kể cả

bởi bản th}n phụ nữ.

Liên quan đến kh{i niệm kể trên, cần chú ý c{c khía cạnh sau:

Thứ nhất, tự th}n sự đối xử kh{c nhau không phải l| sự ph}n

biệt đối xử theo nghĩa tiêu cực, m| chỉ khi sự đối xử kh{c biệt đó

g}y tổn hại hay vô hiệu hóa c{c quyền con người của phụ nữ thì

mới mang nghĩa tiêu cực (khía cạnh n|y được đề cập thêm ở

phần liên quan đến Điều 4 dưới đ}y).

Thứ hai, khía cạnh ‚hạn chế‛ nêu trong định nghĩa có nghĩa l|

sự giới hạn hoặc giảm bớt một c{ch tuỳ tiện, bằng ph{p luật

hoặc trên thực tế, c{c quyền v| tự do của phụ nữ m| đã được

luật ph{p quốc tế thừa nhận; trong khi đó, khía cạnh ‚loại trừ‛

có nghĩa l| sự phủ nhận ho|n to|n c{c quyền v| tự do của phụ

nữ (ví dụ, ph{p luật một số nước không cho phép phụ nữ có

quyền bầu cử v| ứng cử).

Thứ ba, khía cạnh ‚tổn hại‛ h|m ý những hậu quả dẫn đến sự

hạn chế trong việc thực hiện, công nhận v| thụ hưởng c{c

quyền; trong khi sự ‚vô hiệu hóa‛ có nghĩa l| loại bỏ hoàn toàn

c{c quyền v| tự do của phụ nữ.

Thứ tư, khía cạnh ‚thực hiện” h|m ý năng lực lựa chọn v|

h|nh động của bản th}n phụ nữ, cũng như sự vận h|nh v| tính

Page 33: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 33

hiệu quả của c{c cơ chế bảo vệ c{c quyền của phụ nữ; trong khi

đó, khía cạnh ‚công nhận‛ nói đến mức độ nhận thức v| tôn

trọng c{c quyền của phụ nữ trong xã hội, còn khía cạnh ‚thụ

hưởng” đề cập đến mức độ bảo đảm c{c quyền v| tự do cơ bản

của phụ nữ trên thực tế7.

Thứ năm, tính chủ đích của h|nh vi dẫn tới sự ph}n biệt đối

xử với phụ nữ một c{ch trực tiếp, thể hiện ở những h|nh

động được dự liệu với những mục tiêu hướng tới rõ r|ng (ví

dụ, luật ph{p một số nước chỉ thừa nhận quyền thừa kế t|i

sản của cha mẹ đối với con trai). Trong khi tính không chủ đích

của h|nh vi dẫn tới sự ph}n biệt đối xử với phụ nữ một c{ch

gi{n tiếp, thể hiện ở những h|nh động xuất ph{t từ nhận thức

sai lầm về bình đẳng giới khiến phụ nữ không thể tiếp cận cơ

hội một c{ch bình đẳng với đ|n ông (ví dụ, quy định điều

kiện để một người được vay vốn ng}n h|ng l| phải đứng tên

chủ gia đình, trong khi trên thực tế ở nhiều xã hội, chỉ có

người chồng mới được giữ vị trí n|y).

Cũng liên quan đến kh{i niệm ph}n biệt đối xử với phụ nữ,

trong Bình luận chung số 16 (đã nêu trên) của Ủy ban về c{c

quyền kinh tế, xã hội, văn hóa ph}n biệt giữa sự ph}n biệt đối

xử trực tiếp v| sự ph}n biệt đối xử gi{n tiếp với phụ nữ, theo đó,

sự ph}n biệt đối xử trực tiếp thể hiện ở sự đối xử khác biệt trực

tiếp và công khai với phụ nữ vì lý do giới tính m| không dựa trên

những cơ sở hợp lý kh{ch quan (đoạn 12), còn sự ph}n biệt đối

xử gi{n tiếp thể hiện ở hệ quả mang tính phân biệt đối xử với phụ

nữ xảy ra trong qu{ trình thực thi ph{p luật, chính s{ch, mặc dù

về mặt hình thức c{c quy định ph{p luật, chính s{ch đó không

thể hiện sự ph}n biệt đối xử, ví dụ như phụ nữ rơi v|o ho|n

7 Xem CEDAW - Thiết lập lại quyền cho phụ nữ, sđd, tr.31.

Page 34: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

34 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

cảnh bất lợi về cơ hội so với đ|n ông khi thực hiện một quy định

ph{p luật hoặc chính s{ch nhất định (đoạn 13).

(2) Nghĩa vụ quốc gia

Theo Điều 2 v| 3 CEDAW, để loại trừ mọi sự ph}n biệt đối

xử chống lại phụ nữ, c{c quốc gia có những nghĩa vụ cơ bản sau:

Quy định nguyên tắc bình đẳng nam nữ trong Hiến ph{p,

ph{p luật quốc gia;

Ngăn chặn c{c hình thức ph}n biệt đối xử chống lại phụ

nữ bằng mọi biện ph{p, kể cả bằng chế t|i hình sự;

Thiết lập c{c cơ chế ph{p lý để giúp phụ nữ bảo vệ c{c

quyền bình đẳng của họ;

Đảm bảo rằng hoạt động của c{c cơ quan nh| nước ở c{c

cấp không có tính chất ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ;

Điều chỉnh, xo{ bỏ những quy định ph{p luật, c{c phong tục,

tập qu{n có tính chất ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ.

Như vậy, nghĩa vụ quốc gia trong việc loại trừ mọi sự ph}n

biệt đối xử chống lại phụ nữ đòi hỏi c{c chính phủ phải thực thi

những biện ph{p to|n diện, cả về ph{p lý, chính trị, kinh tế, văn

hóa v| xã hội, t{c động đến cả đời sống công cộng lẫn gia đình.

Các biện ph{p n|y không chỉ nhằm mục đích ngăn cấm, trừng

phạt c{c h|nh vi ph}n biệt đối xử với phụ nữ, m| còn nhằm tạo

điều kiện cho phụ nữ có thể tham gia chống lại c{c hình thức

ph}n biệt đối xử với họ.

Liên quan đến vấn đề trên, Hội đồng quyền con người (HRC

- cơ quan gi{m s{t thực hiện ICCPR), trong Bình luận chung số 4

thông qua tại phiên họp lần thứ 13 năm 1981 của Ủy ban (về

Page 35: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 35

quyền bình đẳng của nam v| nữ trong việc hưởng thụ tất cả c{c

quyền d}n sự, chính trị nêu ở Điều 3 ICPCR)8 đã nêu rõ, trong

vấn đề n|y, nghĩa vụ của c{c quốc gia th|nh viên cũng bao gồm

ba khía cạnh: nghĩa vụ tôn trọng, nghĩa vụ bảo vệ v| nghĩa vụ

thực hiện c{c quyền con người của phụ nữ. Trong Bình luận

chung số 16 (đã nêu trên) Ủy ban về c{c quyền kinh tế, xã hội,

văn hóa cũng khẳng định tương tự (đoạn 17), đồng thời nêu ra

những hướng dẫn chi tiết với c{c quốc gia th|nh viên trong việc

thực hiện c{c nghĩa vụ đó.

(3) Các biện pháp đặc biệt tạm thời

Điều 4 CEDAW cho phép c{c quốc gia th|nh viên có thể {p

dụng những ưu đãi với phụ nữ (hay còn được gọi l| các biện

pháp đặc biệt tạm thời) để thúc đẩy nhanh sự bình đẳng trên thực

tế giữa nam v| nữ m| không bị coi l| ph}n biệt đối xử với nam

giới. Trong Khuyến nghị chung số 59 thông qua tại kỳ họp lần

thứ 7 năm 1988 v| Khuyến nghị chung số 25 thông qua tại kỳ

họp lần thứ 13 năm 2004, Ủy ban gi{m s{t thực hiện CEDAW

(Ủy ban CEDAW) đã khuyến nghị c{c quốc gia th|nh viên cần

tăng cường {p dụng c{c biện ph{p đặc biệt tạm thời để thúc đẩy

sự bình đẳng của phụ nữ trong c{c lĩnh vực chính trị, kinh tế,

gi{o dục v| việc l|m. Theo Ủy ban, những biện ph{p đặc biệt

tạm thời cần được {p dụng kể cả khi quốc gia th|nh viên đã đạt

được những th|nh tựu trong việc ho|n thiện hệ thống ph{p luật

về bình đẳng nam nữ.

8 Nguồn của c{c khuyến nghị chung của HRC được trích dẫn trong chương

này: http://www2.ohchr.org/english/bodies/hrc/comments.htm

9 Nguồn của c{c khuyến nghị chung của Ủy ban CEDAW được trích dẫn trong

chương n|y: http://www2.ohchr.org/english/bodies/cedaw/comments.htm.

Page 36: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

36 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Tuy nhiên, theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 CEDAW, có một

điều kiện với việc {p dụng c{c biện ph{p đặc biệt tạm thời, đó l|

những biện ph{p đó phải được chấm dứt ngay khi mục tiêu

bình đẳng nam nữ đã đạt được. Điều n|y đơn giản l| để tr{nh

sự ph}n biệt đối xử ngược lại với nam giới. Phù hợp với quy

định n|y, Ủy ban CEDAW, trong Khuyến nghị chung số 25 nêu

rõ, việc {p dụng c{c biện ph{p đặc biệt tạm thời không bị coi l|

ph}n biệt đối xử như quy định trong công ước, tuy nhiên, cũng

không được dẫn đến việc duy trì những tiêu chuẩn hay đối xử

khác nhau một c{ch bất hợp lý giữa phụ nữ v| nam giới (đoạn

14).

Mặc dù theo Khoản 1 Điều 4, c{c biện ph{p đặc biệt tạm

thời phải chấm dứt ngay khi mục tiêu bình đẳng nam nữ đã

đạt được, nhưng có một ngoại lệ đó l|, c{c biện ph{p ưu tiên

nhằm bảo vệ thiên chức l|m mẹ của phụ nữ thì có thể {p dụng

liên tục m| không bị coi l| ph}n biệt đối xử với nam giới

(Khoản 2 Điều 4). Trong Khuyến nghị chung số 25, Ủy ban

CEDAW đã giải thích sự kh{c nhau giữa quy định của Khoản 1

v| Khoản 2 Điều 4, theo đó, quy định ở Khoản 1 xuất ph{t từ

thực tế bất bình đẳng với phụ nữ trong xã hội v| nhằm mục

đích thúc đẩy việc xóa bỏ sự bất bình đẳng đó, vì vậy c{c biện

ph{p {p dụng chỉ có tính chất tạm thời. Trong khi quy định tại

Khoản 2 xuất ph{t từ sự kh{c biệt mang tính đặc trưng, cố định

về sinh học giữa hai giới, do đó, việc {p dụng c{c biện ph{p ưu

tiên với phụ nữ liên quan đến chức năng l|m mẹ cần mang tính

chất l}u d|i (c{c đoạn 15 v| 16).

Xét chung, cơ sở lý luận của Điều 4, như đã phần n|o đề cập

ở phần trên, l| bình đẳng v| không ph}n biệt đối xử không có

nghĩa phải đối xử như nhau với mọi người trong mọi trường hợp.

Page 37: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 37

Nói c{ch kh{c, sự đối xử ph}n biệt không phải lúc n|o cũng

mang tính tiêu cực v| cần phải loại bỏ, m| trong một số ho|n

cảnh, nó mang tính tích cực (positive discrimination) v| cần phải

vận dụng, để bảo đảm sự bình đẳng thực chất, chứ không phải

bình đẳng một c{ch hình thức. Thông thường, sự phân biệt đối xử

tích cực (cụ thể như c{c biện ph{p đặc biệt tạm thời), được {p

dụng khi c{c đối tượng t{c động kh{c nhau về mức độ năng lực

h|nh vi về quyền con người, nhằm mục đích đặt các đối tượng tác

động vào một điểm xuất phát ngang bằng, bởi lẽ trong trường hợp

có sự kh{c nhau về năng lực h|nh vi, việc đối xử như nhau với

tất cả mọi người trên thực tế l| sự ph}n biệt đối xử với những

đối tượng yếu thế hơn.

(4) Sửa đổi những tập tục và khuôn mẫu giới có tác động tiêu cực

đến phụ nữ.

Điều 5 CEDAW yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên tiến h|nh c{c

biện ph{p để sửa đổi c{c tập tục, khuôn mẫu về văn hóa, xã hội

có tính chất ph}n biệt đối xử với phụ nữ, cụ thể l| c{c phong tục,

tập qu{n mang tính định kiến, dập khuôn về vị thế của phụ nữ

trong gia đình hoặc ngo|i xã hội. Điều n|y cũng đề cập tới sự

cần thiết phải có hoạt động gi{o dục về gia đình với nội dung

thừa nhận vị trí, vai trò của chức năng l|m mẹ của phụ nữ v|

tr{ch nhiệm chung của vợ v| chồng trong việc nuôi dạy con c{i.

Đ}y l| một yêu cầu rất quan trọng bởi lẽ nó cho phép giải phóng

phụ nữ khỏi bị gắn chặt với vai trò t{i sản xuất (nội trợ, nuôi dạy

con) có tính truyền thống, từ đó giúp họ có cơ hội tham gia v|o

c{c hoạt động xã hội, cũng như tạo tiền đề cho việc sửa đổi

phương thức ph}n công lao động có tính ph}n biệt đối xử với

phụ nữ.

Page 38: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

38 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 5 được x}y dựng xuất ph{t từ thực tế l| sự ph}n biệt

đối xử với phụ nữ không chỉ bắt nguồn từ những chính s{ch,

ph{p luật ph}n biệt đối xử về giới tính m| còn từ những định

kiến văn hóa có tính chất tiêu cực về phụ nữ (‚định kiến giới‛).

Thực tế đó cho thấy việc thừa nhận về mặt ph{p lý quyền bình

đẳng nam nữ v| kể cả tiến h|nh c{c biện ph{p đặc biệt tạm thời

vẫn chưa đủ để loại trừ sự ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ m|

cần phải xo{ bỏ c{c khuôn mẫu xã hội mang tính chất bất bình

đẳng về giới. Liên quan đến vấn đề n|y, trong Khuyến nghị

chung số 3 thông qua tại kỳ họp thứ 6 năm 1987, Ủy ban

CEDAW đã thúc giục c{c quốc gia th|nh viên thực thi c{c

chương trình gi{o dục v| thông tin đại chúng để giúp xóa bỏ

những th|nh kiến v| phong tục, tập qu{n cản trở việc thực hiện

bình đẳng nam nữ.

(5) Ngăn chặn mọi hình thức buôn bán và bóc lột tình dục phụ nữ

Điều 6 CEDAW yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên tiến h|nh c{c

biện ph{p để ngăn chặn mọi hình thức buôn b{n phụ nữ v| bóc

lột phụ nữ mại d}m. Khuyến nghị chung số 19 do Ủy ban

CEDAW thông qua tại kỳ họp lần thứ 11 năm 1992 nêu rằng, c{c

biện ph{p như vậy cần bao gồm những h|nh động nhằm loại trừ

nguyên nh}n của nạn buôn b{n, bóc lột tình dục phụ nữ như

tình trạng kém ph{t triển, đói nghèo, mù chữ, lạm dụng ma tuý,

không có việc l|m, chiến tranh, xung đột vũ trang v| chiếm

đóng lãnh thổ... (c{c đoạn 14, 15, 16). Thêm v|o đó, cần quan

t}m đến những ho|n cảnh đặc biệt m| phụ nữ có nguy cơ bị

buôn b{n v| bóc lột tình dục như nạn du lịch tình dục, lao động

di trú (trong v| ngo|i nước, hôn nh}n với người nước ngo|i qua

môi giới (đoạn 14) v| cần có c{c biện ph{p cụ thể để bảo vệ phụ

Page 39: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 39

nữ trong những ho|n cảnh n|y, trong đó bao gồm việc tạo cơ

hội phục hồi, t{i hòa nhập, đ|o tạo nghề nghiệp, giới thiệu việc

l|m... cho những phụ nữ l| nạn nh}n của nạn buôn b{n, bóc lột

tình dục. Tuy nhiên, cần lưu ý l| việc đề cập đến việc ngăn chặn

tình trạng bóc lột phụ nữ mại d}m v| bảo vệ phụ nữ mại d}m

không có nghĩa CEDAW thừa nhận hay khuyến khích hoạt động

mại d}m.

(6) Quyền tham chính của phụ nữ

Điều 7 CEDAW yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên phải tiến

h|nh c{c biện ph{p thích hợp để xo{ bỏ sự ph}n biệt đối xử

chống lại phụ nữ trong việc tham gia v|o c{c hoạt động chính trị

v| xã hội (còn gọi l| quyền tham chính), theo đó c{c quốc gia

th|nh viên phải bảo đảm cho phụ nữ c{c quyền: (i) Bầu cử, ứng

cử v|o c{c cơ quan d}n cử v| giữ chức vụ ở c{c cơ quan công

quyền; (ii) Tham gia x}y dựng, thực hiện chính s{ch, ph{p luật

v| giữ chức vụ trong c{c cơ quan nh| nước ở mọi cấp; (iii) Tham

gia c{c tổ chức xã hội.

Khuyến nghị chung số 23 được Ủy ban CEDAW thông qua

tại phiên họp lần thứ 16 (năm 1997) nêu ra những biện ph{p m|

c{c quốc gia th|nh viên cần thực hiện để hỗ trợ v| khuyến khích

phụ nữ thực hiện quyền tham chính, theo đó:

Những biện ph{p để bảo đảm quyền bầu cử, ứng cử của

phụ nữ cần nhằm: (a) Bảo đảm tỷ lệ c}n bằng giữa phụ nữ

v| nam giới trong việc nắm giữ c{c vị trí được bầu cử công

khai; (b) L|m cho phụ nữ hiểu tầm quan trọng v| c{ch

thức thực hiện quyền bỏ phiếu của họ; (c) Khắc phục

những r|o cản như thất học, ngôn ngữ, nghèo n|n v|

những trở ngại cho việc thực hiện quyền tham chính của

Page 40: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

40 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

phụ nữ; (d) Giúp phụ nữ vượt qua những r|o cản đó để

thực hiện quyền bầu cử v| đắc cử của họ (đoạn 45).

Những biện ph{p để bảo đảm quyền tham gia x}y dựng

chính s{ch, ph{p luật v| giữ c{c chức vụ trong chính quyền

của phụ nữ cần nhằm bảo đảm: (a) Quyền bình đẳng đại

diện của phụ nữ trong qu{ trình x}y dựng chính s{ch của

Chính phủ; (b) Phụ nữ có quyền bình đẳng trên thực tế trong

việc nắm giữ chức vụ; (c) C{c qu{ trình tuyển dụng nhằm

v|o phụ nữ phải công khai v| có tính hấp dẫn (đoạn 46).

Những biện ph{p để bảo đảm quyền tham gia c{c tổ chức

xã hội của phụ nữ cần nhằm: (a) Bảo đảm ban h|nh ph{p

chế có hiệu quả ngăn cấm ph}n biệt đối xử với phụ nữ; (b)

Khuyến khích c{c tổ chức phi chính phủ, c{c hội liên hiệp

chính trị v| cộng đồng chấp thuận c{c chiến lược, khuyến

khích phụ nữ đại diện v| tham gia v|o công việc của họ

(đoạn 47).

Ngo|i ra, trong Khuyến nghị chung kể trên, Ủy ban CEDAW

cũng khuyến nghị c{c quốc gia th|nh viên thực thi c{c giải ph{p

đặc biệt tạm thời để n}ng tỷ lệ phụ nữ tham gia v|o hoạt động

chính trị, xã hội, cụ thể như đ|o tạo, vận động v| trợ giúp t|i

chính cho c{c ứng cử viên nữ, đề ra c{c chỉ tiêu về tỷ lệ phụ nữ

trong c{c cấp chính quyền... (đoạn 15). Ủy ban cũng giải thích

rằng kh{i niệm đời sống chính trị, xã hội nêu ở Điều 7 CEDAW có

nội dung rất rộng, bao gồm tất cả c{c bình diện của nền h|nh

chính công (c{c lĩnh vực lập ph{p, h|nh ph{p, tư ph{p), ở tất cả

c{c cấp độ quốc tế, khu vực, quốc gia v| địa phương. Thêm v|o

đó, kh{i niệm n|y còn bao gồm việc tham gia c{c hoạt động của

xã hội d}n sự như c{c đảng ph{i chính trị, c{c hiệp hội chuyên

môn, công đo|n, c{c tổ chức, nhóm dựa trên cộng đồng... (đoạn

Page 41: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 41

5).

(7) Quyền bình đẳng của phụ nữ trong việc tham gia các quan hệ

quốc tế

Điều 8 yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên bảo đảm cho phụ nữ

có cơ hội bình đẳng với đ|n ông trong việc tham gia c{c cơ quan

đại diện ngoại giao của đất nước v| c{c tổ chức, hội nghị quốc

tế. Qua điều n|y, quyền tham chính của phụ nữ đã được mở

rộng tới cả ba cấp độ: cộng đồng, quốc gia v| quốc tế.

Trong c{c Khuyến nghị chung số 8 (thông qua tại phiên họp

lần thứ 7 năm 1988) v| số 23 (thông qua tại phiên họp lần thứ 16

năm 1997), Ủy ban CEDAW yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên vận

dụng những biện ph{p đặc biệt tạm thời để tăng cường sự tham

gia của phụ nữ v|o c{c quan hệ quốc tế.

(8) Quyền bình đẳng về quốc tịch của phụ nữ

Quốc tịch có ý nghĩa rất quan trọng, vì đó l| cơ sở để một c{

nh}n được hưởng quyền công d}n của một quốc gia. Tuy nhiên,

tình trạng bất bình đẳng về quốc tịch với phụ nữ vẫn còn diễn ra

ở nhiều nơi trên thế giới, dưới c{c hình thức như phụ nữ lấy

chồng người nước ngo|i phải thay đổi quốc tịch theo chồng,

hoặc trong trường hợp vợ chồng có hai quốc tịch, con sinh ra

phải lấy quốc tịch theo cha... Do vậy, Điều 9 CEDAW yêu cầu

c{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm cho phụ nữ được bình

đẳng với nam giới trong việc nhập, thay đổi, giữ nguyên quốc tịch,

m| không phụ thuộc v|o quốc tịch chồng hoặc của cha, đặc biệt

trong trường hợp phụ nữ kết hôn với người nước ngo|i. Thêm

v|o đó, điều n|y cũng yêu cầu bảo đảm cho phụ nữ quyền bình

đẳng với chồng trong việc x{c định quốc tịch cho con.

Page 42: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

42 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

(9) Quyền bình đẳng của phụ nữ trong giáo dục

Phụ nữ thường l| nạn nh}n của tình trạng ph}n biệt đối xử

trong gi{o dục, thể hiện ở việc nhiều phụ nữ v| trẻ em g{i không

được học tập hoặc không được theo học những ng|nh nghề nhất

định hay không được tạo cơ hội học cao lên... Tại nhiều xã hội,

c{c bậc cha mẹ thường cho rằng con g{i không cần có học vấn

cao v| thường ưu tiên c{c cơ hội học tập cho con trai. Trong khi

đó, thực tế khắp nơi trên thế giới đã cho thấy, gi{o dục l| tiền đề

để bảo đảm sự bình đẳng với phụ nữ trên c{c lĩnh vực kh{c như

lao động, việc l|m, hoạt động chính trị v| vị thế trong gia đình;

đồng thời tạo cơ sở xo{ bỏ những tập tục truyền thống lạc hậu,

có tính chất ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ.

Chính vì vậy, Điều 10 yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên phải

{p dụng tất cả c{c biện ph{p thích hợp để xóa bỏ sự ph}n biệt

đối xử chống lại phụ nữ trong lĩnh vực gi{o dục, cụ thể trong

những khía cạnh như: gi{o dục, hướng nghiệp, học nghề, tiếp

cận với c{c hoạt động nghiên cứu v| đạt được bằng cấp ở c{c

cơ sở gi{o dục thuộc tất cả c{c loại hình, cấp độ gi{o dục,

chương trình giảng dạy, thi cử, gi{o viên, cơ sở vật chất, trang

bị của trường học; học bổng, trợ cấp học tập; cơ hội tham gia

các hoạt động gi{o dục thể chất v| c{c hoạt động thể thao; tiếp

cận với những thông tin gi{o dục riêng biệt về đảm bảo sức

khỏe v| hạnh phúc gia đình, kể cả những thông tin v| tư vấn

về kế hoạch hóa gia đình.

Ngo|i ra, Điều 10 cũng yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên nỗ

lực h|nh động để xóa bỏ những quan niệm rập khuôn cản trở

thực hiện quyền gi{o dục của phụ nữ (trong đó có việc khuyến

khích hình thức gi{o dục chung cho cả học sinh nam nữ, sửa lại

Page 43: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 43

c{c s{ch gi{o khoa, chương trình học tập, v| điều chỉnh c{c

phương ph{p giảng dạy); tạo cơ hội cho phụ nữ tham gia c{c

chương trình gi{o dục thường xuyên; giảm tỷ lệ nữ sinh bỏ học

v| tổ chức c{c chương trình d|nh cho những phụ nữ v| trẻ em

g{i đã phải bỏ học.

(10) Quyền bình đẳng của phụ nữ về việc làm

Bình đẳng về việc l|m l| một trong những vấn đề có ý nghĩa

quan trọng nhất với cuộc sống v| vị thế của phụ nữ, bởi lẽ nó l|

tiền đề để giúp phụ nữ tự chủ về phương diện kinh tế, qua đó

tho{t khỏi địa vị phụ thuộc v|o đ|n ông.

Điều 11 CEDAW yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên phải áp

dụng c{c biện ph{p thích hợp để xóa bỏ sự ph}n biệt đối xử

chống lại phụ nữ trong tất cả c{c khía cạnh của lĩnh vực việc

l|m, cụ thể l| trong c{c vấn đề như quyền được l|m việc; quyền

có c{c cơ hội việc l|m (bao gồm việc {p dụng những tiêu chuẩn

như nhau khi tuyển dụng); quyền tự do lựa chọn ng|nh nghề v|

việc l|m; c{c quyền liên quan đến việc thăng tiến, an ninh việc

l|m, phúc lợi, đ|o tạo nghề, đ|o tạo, huấn luyện n}ng cao;

quyền bình đẳng trong trả thù lao v| trong đối xử, đ{nh gi{

trong công việc; quyền được hưởng an sinh xã hội; quyền được

bảo vệ sức khỏe v| an to|n lao động, kể cả bảo vệ chức năng

sinh đẻ (Khoản 1).

Khoản 2 Điều 11 nêu những biện ph{p cụ thể m| c{c quốc gia

th|nh viên phải thực hiện để ngăn chặn sự ph}n biệt đối xử

chống lại phụ nữ trong quan hệ việc l|m vì lý do hôn nh}n hay

sinh đẻ, trong đó bao gồm: a) Cấm kỷ luật, sa thải phụ nữ với lý

do có thai, nghỉ đẻ hay kết hôn; b) [p dụng chế độ nghỉ đẻ vẫn

hưởng lương, th}m niên v| c{c phúc lợi xã hội như khi đang l|m

Page 44: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

44 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

việc; c) Khuyến khích cung cấp những dịch vụ xã hội cần thiết

hỗ trợ cho c{c bậc cha mẹ để họ có thể chăm sóc con c{i; d) Bảo

vệ đặc biệt đối với phụ nữ trong thời kỳ mang thai trước những

công việc độc hại; e) Định kỳ xem xét lại, sửa đổi, bổ sung c{c

quy định ph{p luật về bảo vệ phụ nữ.

Liên quan đến Điều 11 CEDAW, Ủy ban CEDAW, trong

Khuyến nghị chung số 12 thông qua tại phiên họp lần thứ 8

(năm 1989) đã đề cập đến việc bảo vệ phụ nữ không bị x}m hại,

quấy rối tình dục ở nơi l|m việc, coi đó l| một khía cạnh về bình

đẳng của phụ nữ về việc l|m. Sau đó, trong Khuyến nghị chung

số 13 cũng được thông qua tại phiên họp lần thứ 8, Ủy ban đặc

biệt lưu ý c{c quốc gia th|nh viên về việc bảo đảm quyền được

trả công bình đẳng của phụ nữ thông qua c{c biện ph{p như:

phê chuẩn hoặc gia nhập ngay Công ước số 100 về trả công bình

đẳng của ILO (đoạn 1); nghiên cứu, x}y dựng, xem xét v| thông

qua những cơ chế đ{nh gi{ nghề nghiệp dựa trên c{c tiêu chí phi

giới tính (đoạn 2); hỗ trợ đến mức cao nhất có thể việc th|nh lập

một cơ chế nhằm bảo đảm trả công bình đẳng cho nam v| nữ

trong những công việc như nhau (đoạn 3).

Tuy nhiên, Điều 11 CEDAW có một điểm hạn chế l| chỉ {p

dụng cho phụ nữ trong c{c công việc chính thức, không {p dụng

cho c{c công việc trên lĩnh vực nông nghiệp, l|m việc tại nhà...

Như vậy, vẫn còn một số lớn phụ nữ lao động không được bảo

vệ bởi quy định n|y. Tuy nhiên, hạn chế đó phần n|o đã được

khắc phục thông qua một số Khuyến nghị chung của Ủy ban

công ước. Cụ thể, trong Khuyến nghị chung số 17 được thông

qua tại phiên họp lần thứ 10 (năm 1991), Ủy ban CEDAW khẳng

định sự đóng góp của phụ nữ với nền kinh tế của c{c quốc gia

v| c{c gia đình khi l|m những công việc không tính th|nh tiền

Page 45: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 45

công, đồng thời khuyến nghị c{c quốc gia th|nh viên nghiên

cứu, điều tra để đ{nh gi{ gi{ trị của những công việc không tính

th|nh tiền công m| phụ nữ đang thực hiện v| cộng gi{ trị những

công việc đó v|o tổng thu nhập quốc d}n cũng như để l|m cơ sở

x}y dựng c{c chính s{ch quốc gia về thúc đẩy sự tiến bộ của phụ

nữ. Trong Khuyến nghị chung số 16 cũng được thông qua tại

phiên họp lần thứ 10, Ủy ban cho rằng c{c nh| nước có nghĩa vụ

bảo đảm an sinh v| phúc lợi xã hội cho phụ nữ l|m việc ở c{c

doanh nghiệp tư nh}n do th|nh viên gia đình l|m chủ. Ngo|i ra,

trong Khuyến nghị chung số 19 được thông qua tại phiên họp

lần thứ 11 (năm 1992), Ủy ban yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên

gi{m s{t điều kiện l|m việc của những phụ nữ l|m nghề giúp

việc gia đình nhằm bảo vệ họ khỏi mọi sự ngược đãi.

Bên cạnh Điều 11 CEDAW, để bảo đảm quyền bình đẳng của

phụ nữ về việc l|m, cũng cần thiết tham chiếu với c{c công ước

có liên quan của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), trong đó tiêu

biểu l| Công ước số 100 về trả công bình đẳng giữa lao động

nam v| lao động nữ cho c{c công việc có gi{ trị như nhau.

(11) Quyền bình đẳng của phụ nữ trong vấn đề chăm sóc sức

khoẻ

Chăm sóc sức khỏe l| một nhu cầu thiết yếu của con người

nhưng có ý nghĩa đặc biệt với phụ nữ. Điều n|y l| vì kh{c với

đ|n ông, phụ nữ phải g{nh v{c chức năng sinh nở v| nuôi con –

chức năng h|m chứa rất nhiều rủi ro về sức khỏe. Tuy nhiên,

điều bất hợp lý l| trên thực tế, phụ nữ thường phải chịu thiệt

thòi trong việc hưởng thụ quyền n|y do dịch vụ chăm sóc sức

khoẻ ở c{c quốc gia thường l| dịch vụ trả tiền, trong khi xét

chung, phụ nữ có thu nhập thấp hơn nhiều so với nam giới.

Page 46: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

46 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 12 CEDAW yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên phải {p

dụng tất cả c{c biện ph{p thích hợp để xóa bỏ sự ph}n biệt đối

xử chống lại phụ nữ trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhằm

đảm bảo phụ nữ được bình đẳng với nam giới trong việc tiếp

cận với c{c dịch vụ chăm sóc sức khỏe, kể cả dịch vụ kế hoạch

hóa gia đình. Điều n|y cũng yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên

Công ước phải đảm bảo cho phụ nữ c{c dịch vụ chăm sóc sức

khỏe đặc biệt có liên quan đến chức năng l|m mẹ, cụ thể l|

những dịch vụ về thai nghén, sinh đẻ v| nuôi con, v| phải đảm

bảo l| những dịch vụ n|y được cung cấp cho phụ nữ một c{ch

miễn phí nếu cần thiết.

Liên quan đến Điều 12, Ủy ban CEDAW đã thông qua

Khuyến nghị chung số 24 tại phiên họp lần thứ 20 năm 1999,

trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của quyền được chăm sóc

sức khỏe với phụ nữ, đồng thời khuyến nghị c{c quốc gia th|nh

viên thực thi một chiến lược to|n diện cấp quốc gia để chăm sóc

sức khỏe cho phụ nữ suốt đời, trong đó bao gồm c{c biện ph{p

nhằm phòng, chống v| điều trị những loại bệnh tật v| điều kiện

t{c động đến sức khỏe của phụ nữ, đảm bảo cho mọi phụ nữ

được hưởng c{c dịch vụ chăm sóc sức khỏe, kể cả dịch vụ sức

khỏe sinh sản, với chi phí vừa phải, đồng thời ph}n bổ ng}n

s{ch, nh}n lực thích đ{ng cho hoạt động chăm sóc khỏe cho phụ

nữ v| quản lý để bảo đảm c{c nguồn lực đó được sử dụng có

hiệu quả (c{c đoạn 29, 30). Ngo|i Khuyến nghị chung số 24, một

số Khuyến nghị chung kh{c của Ủy ban CEDAW cũng đề cập

đến nhiều khía cạnh cụ thể về quyền được chăm sóc sức khỏe

của phụ nữ. Cụ thể, c{c Khuyến nghị chung số 14 (thông qua tại

phiên họp lần thứ 9 năm 1990) v| 19 (thông qua tại phiên họp

lần thứ 11 năm 1992) yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên thực thi

những biện ph{p thích hợp để xo{ bỏ những tập tục nguy hại

Page 47: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 47

cho sức khoẻ phụ nữ như tục cắt bỏ }m vật nữ, tục bắt phụ nữ

có thai v| nuôi con phải ăn kiêng, tục đa thê, tục trọng nam

khinh nữ dẫn tới sự lựa chọn giới tính cho thai nhi hoặc ép buộc

phụ nữ phải mang thai để có con trai. Khuyến nghị chung số 15

được Ủy ban thông qua tại phiên họp lần thứ 9 năm 1990

khuyến nghị c{c quốc gia tăng cường những biện ph{p bảo vệ

phụ nữ trước đại dịch HIV v| chống ph}n biệt đối xử với phụ

nữ trong c{c hoạt động phòng chống HIV/AIDS. Khuyến nghị

chung số 24 được Ủy ban thông qua tại phiên họp lần thứ 20

năm 1999 yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên bảo đảm quyền của

phụ nữ được thông tin, gi{o dục về những dịch vụ sức khoẻ tình

dục v| chú trọng đến nhu cầu đặc biệt về sức khoẻ của c{c phụ

nữ trong những ho|n cảnh khó khăn như trong xung đột vũ

trang, bị buôn b{n, bóc lột tình dục, cũng như nhu cầu chăm sóc

sức khỏe của phụ nữ cao tuổi v| phụ nữ khuyết tật.

(12) Quyền bình đẳng của phụ nữ trong đời sống kinh tế, xã hội

Thực tế ở khắp nơi trên thế giới cho thấy, trên lĩnh vực kinh

tế, phụ nữ thường bị ph}n biệt đối xử trong việc hưởng trợ cấp

gia đình, quản lý, sử dụng t|i sản, thế chấp v| vay vốn ng}n

h|ng... Cùng với việc l|m, đ}y l| những tiền đề quyết định khả

năng về t|i chính của phụ nữ - một trong những yếu tố thiết yếu

tạo nên vị thế bình đẳng nam nữ. Về phương diện xã hội, do

g{nh nặng đa vai trò về giới, phụ nữ thường có rất ít thời gian

vui chơi, giải trí v| hưởng thụ đời sống văn hóa, trong khi điều

n|y được xem l| một trong những biểu hiện thực chất của sự

bình đẳng nam nữ.

Chính vì vậy, Điều 13 CEDAW yêu cầu c{c quốc gia bảo đảm

cho phụ nữ được bình đẳng với nam giới trong ba khía cạnh: (i)

Page 48: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

48 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Hưởng c{c phúc lợi gia đình; (ii) Tín dụng, ng}n h|ng (ví dụ

như vay tiền của ng}n h|ng, thế chấp t|i sản v| tham gia c{c loại

hình tín dụng...) v| (iii) Tham gia c{c hoạt động giải trí v| văn

hóa.

(13) Bình đẳng trước pháp luật

Điều 15 CEDAW không chỉ khẳng định vị thế bình đẳng của

phụ nữ với nam giới trước ph{p luật m| cả trong những quan hệ

d}n sự cụ thể - lĩnh vực m| theo truyền thống văn hóa của nhiều

xã hội, phụ nữ thường phải chịu sự ph}n biệt đối xử nặng nề so

với đ|n ông. Theo Điều n|y, c{c quốc gia th|nh viên phải bảo

đảm cho phụ nữ có vị thế bình đẳng với nam giới trong mọi

quan hệ d}n sự, cụ thể l| trong c{c vấn đề như giao kết c{c hợp

đồng, quản lý t|i sản, tự do đi lại, lựa chọn nơi cư trú v| trong

c{c hoạt động tố tụng... Điều n|y cũng quy định tất cả c{c hợp

đồng v| giấy tờ d}n sự m| có nội dung hạn chế tư c{ch ph{p lý

của phụ nữ phải bị coi l| vô gi{ trị v| không có hiệu lực thi

hành.

Trong Khuyến nghị chung số 21 thông qua tại phiên họp lần

thứ 11 năm 1992, Ủy ban CEDAW nêu rằng, việc giới hạn c{c

quyền của phụ nữ trong việc ký kết hợp đồng, tự do lựa chọn

chỗ ở hay tiếp cận với tòa {n v| dịch vụ ph{p luật... đều l|m hạn

chế nghiêm trọng khả năng tự chủ trong cuộc sống của phụ nữ

v| đều bị coi l| ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ (c{c đoạn 7, 8,

9). Ủy ban cũng cho rằng, những phụ nữ nhập cư sống v| l|m

việc tạm thời ở nước ngo|i với chồng hay bạn tình cũng phải

được bình đẳng về tư c{ch ph{p lý với người chồng hay bạn tình

đó (đoạn 10).

(14) Quyền bình đẳng của phụ nữ trong quan hệ hôn nhân, gia

Page 49: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 49

đình

Điều 16 CEDAW đề cập tới việc xo{ bỏ sự ph}n biệt đối xử

chống lại phụ nữ trên lĩnh vực riêng tư có ý nghĩa rất quan trọng

đến cuộc sống của con người nói chung v| của phụ nữ nói riêng,

đó l| hôn nh}n, gia đình. Điều n|y xuất ph{t từ thực tế l| trong

hầu hết c{c xã hội, phụ nữ thường phải chịu đựng sự đối xử bất

bình đẳng ngay trong gia đình, thể hiện ở c{c hình thức như hôn

nh}n cưỡng bức (hay sắp đặt), quyền quyết định về con cái,

quản lý t|i sản... Sự ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ trên lĩnh

vực n|y thường bắt nguồn từ c{c tập tục truyền thống - khía

cạnh có sức ì lớn nhất. Bù lại, sự thay đổi trên lĩnh vực n|y được

coi l| một trong những yếu tố có ý nghĩa quyết định để phụ nữ

đạt được sự bình đẳng trọn vẹn với đ|n ông.

C{c khía cạnh chủ yếu được đề cập trong Điều 16 bao gồm:

(i) Bình đẳng về kết hôn, thể hiện ở việc phụ nữ được tự do quyết

định việc kết hôn v| lựa chọn người phối ngẫu. Vấn đề n|y liên

quan đến tr{ch nhiệm của c{c nh| nước trong việc quy định độ

tuổi kết hôn tối thiểu, việc đăng ký kết hôn, chế độ hôn nh}n tự

nguyện, cấm chế độ đa thê cũng như việc tảo hôn cho trẻ em; (ii)

Bình đẳng trong hôn nhân và khi hôn nhân kết thúc, thể hiện ở việc

phụ nữ được bình đẳng với chồng cả trong thời gian hôn nh}n

v| khi đã ly hôn. Điều n|y liên quan đến một loạt vấn đề từ

quản lý t|i sản chung trong gia đình; quyền v| tr{ch nhiệm với

con c{i; việc x{c định số con, khoảng c{ch giữa c{c lần sinh; việc

cho, nhận con nuôi; những tự do c{ nh}n như việc lựa chọn họ

tên, quyết định lựa chọn nghề nghiệp, việc l|m của bản th}n m|

không bị phụ thuộc v|o người chồng.

Liên quan đến Điều 16, trong Khuyến nghị chung số 21, Ủy

ban CEDAW nêu rằng, kh{i niệm gia đình có thể hiểu kh{c nhau

Page 50: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

50 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

giữa c{c quốc gia, tuy nhiên, dù được hiểu như thế n|o thì trong

mô hình gia đình đó, việc đối xử với phụ nữ cũng phải tu}n thủ

c{c quy định của Điều 16 (đoạn 13). Ủy ban cũng cho rằng chế

độ hôn nh}n đa thê l| tr{i với quyền bình đẳng nam nữ v| có

thể g}y ra những nguy cơ nghiêm trọng cho phụ nữ v| con c{i

họ. Vì vậy, Ủy ban khuyến nghị c{c quốc gia th|nh viên cấm chế

độ đa thê (đoạn 14). Ủy ban cũng khuyến nghị c{c quốc gia cấm

c{c h|nh động cưỡng ép hoặc sắp đặt hôn nh}n để bảo đảm

quyền được lựa chọn người phối ngẫu (đoạn 15). Thêm v|o đó,

Ủy ban cho rằng c{c quy định ph{p luật v| tập tục ưu đãi cho

nam giới trong việc hưởng thừa kế t|i sản l| sự ph}n biệt đối xử

chống lại phụ nữ; đồng thời yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên

phải thừa nhận v| bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong

vấn đề n|y.

Cũng liên quan đến Điều 16, trong Khuyến nghị chung số 19,

Ủy ban CEDAW nêu rằng, h|nh động triệt sản nữ v| bắt buộc

ph{ thai cấu th|nh vi phạm quyền của phụ nữ trong việc quyết

định số con v| khoảng c{ch giữa c{c lần sinh. Ủy ban cũng yêu

cầu c{c quốc gia th|nh viên tăng cường c{c biện ph{p, kể cả d}n

sự v| hình sự, để chống lại nạn bạo h|nh phụ nữ trong gia đình,

bao gồm việc thiết lập c{c trung t}m phục hồi v| c{c nh| tạm

l{nh cho những phụ nữ l| nạn nh}n của tệ nạn này.

Điểm hạn chế của Điều 16 (v| của to|n bộ Công ước) l| đã

không đề cập một c{ch đúng mức tới vấn đề bạo lực trên cơ sở

giới tính, một trong bốn hình thức cơ bản về bất bình đẳng giới.

Tuy nhiên, hạn chế n|y đã phần n|o được khắc phục với việc

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Tuyên ngôn về xo{ bỏ

mọi hình thức bạo lực chống lại phụ nữ v|o năm 1993. Thêm

v|o đó, trong Khuyến nghị chung số 12 được thông qua tại

Page 51: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 51

phiên họp lần thứ 8 năm 1989, Ủy ban CEDAW khuyến nghị c{c

quốc gia th|nh viên thực thi v| b{o c{o về c{c biện ph{p m|

quốc gia đã tiến h|nh để bảo vệ phụ nữ khỏi những hình thức

bạo lực ở trong gia đình, ngo|i xã hội v| ở nơi l|m việc. Còn

trong Khuyến nghị chung số 19, Ủy ban x{c định bạo lực trên cơ

sở giới tính cấu th|nh một trong c{c hình thức ph}n biệt đối xử

chống lại phụ nữ, v| kh{i niệm ‚bạo lực trên cơ sở giới tính‛

được hiểu l| những h|nh vi ‚...nhằm g}y {p lực hoặc điều khiển

một người phụ nữ một c{ch không chính đ{ng, bao gồm những

h|nh động h|nh hạ về thể chất, tinh thần, g}y tổn thương hay

đau đớn về tình dục, đe doạ g}y ra những h|nh động như vậy

hay sự cưỡng chế v| tước đoạt những quyền tự do kh{c của phụ

nữ... ‛ (đoạn 6). Ủy ban cũng cho rằng bạo lực trên cơ sở giới

tính x}m phạm hoặc tước đoạt của phụ nữ rất nhiều quyền v| tự

do cơ bản của con người, trong đó có quyền sống; quyền không

bị tra tấn, đối xử hay trừng phạt t|n bạo, vô nh}n đạo; quyền tự

do v| an ninh c{ nh}n; quyền bình đẳng trước ph{p luật; quyền

bình đẳng trong gia đình; quyền được hưởng tình trạng tốt nhất

về sức khỏe... (đoạn 7).

(15) Quyền bình đẳng của phụ nữ nông thôn

Phụ nữ nông thôn l| một trong những bộ phận dễ bị tổn

thương nhất trong tổng thể nhóm người dễ bị tổn thương l| phụ

nữ. Bộ phận phụ nữ n|y có những nhu cầu đặc biệt cần được

đ{p ứng, xuất ph{t từ những yếu tố:

Thứ nhất, họ không phải l| những lao động l|m công ăn

lương nên nguồn sống không được bảo đảm ổn định v| độc lập

như c{c nhóm phụ nữ kh{c.

Thứ hai, do tính chất công việc v| môi trường sống ở nông

Page 52: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

52 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thôn, họ thường chịu g{nh nặng đa vai trò về giới v| phải chịu

đựng nhiều tập tục truyền thống mang tính ph}n biệt đối xử về

giới hơn so với phụ nữ ở th|nh thị.

Thứ ba, phần lớn công việc phụ nữ nông thôn thường l|m l|

những công việc ‚vô hình‛, không tính được th|nh tiền nên sự

đóng góp của họ ít được ghi nhận.

Xuất ph{t từ thực tế kể trên, Điều 14 CEDAW x{c nhận tầm

quan trọng v| những đóng góp của phụ nữ nông thôn với kinh

tế của đất nước v| sự phồn vinh của gia đình, đồng thời yêu cầu

c{c quốc gia th|nh viên phải quan t}m đặc biệt đến việc bảo

đảm cho phụ nữ nông thôn c{c quyền bình đẳng trong c{c vấn

đề: (i) Tham gia x}y dựng v| thực hiện c{c kế hoạch ph{t triển

kinh tế, xã hội ở c{c cấp; (ii) Chăm sóc sức khoẻ, kể cả thông tin,

tư vấn, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình; (iii) Hưởng lợi trực tiếp

từ c{c chương trình bảo hiểm xã hội; (iv) Tham gia c{c loại hình

đ|o tạo chính quy v| không chính quy, kể cả đ|o tạo kỹ thuật,

nghiệp vụ; (v) Tham gia c{c hoạt động của cộng đồng; (vi) Tiếp

cận c{c hình thức tín dụng về nông nghiệp, c{c điều kiện thuận

lợi về thị trường, kỹ thuật; (vii) Được đối xử bình đẳng trong

qu{ trình ph}n chia ruộng đất hoặc khi quy hoạch nông thôn;

(viii) Được hưởng c{c điều kiện sống phù hợp, đặc biệt về nh| ở,

điều kiện vệ sinh, điện, nước, giao thông, thông tin.

Liên quan đến Điều 14, trong Khuyến nghị chung số 16 thông

qua tại phiên họp lần thứ 10 năm 1990, Ủy ban CEDAW đặc biệt

khuyến nghị c{c quốc gia th|nh viên thu thập số liệu thống kê

v| b{o c{o với Ủy ban về thực trạng ph{p lý v| xã hội của

những phụ nữ l|m việc trong c{c doanh nghiệp gia đình (phần

lớn ở vùng nông thôn) m| thường không được trả công, được

Page 53: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 53

hưởng bảo hiểm hoặc phúc lợi xã hội cũng như thực hiện c{c

biện ph{p để cải thiện tình hình đó. Trong Khuyến nghị chung

số 17, Ủy ban cũng yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên điều tra và

b{o c{o về những công việc gia đình không tính th|nh tiền công

m| phụ nữ, đặc biệt l| phụ nữ ở vùng nông thôn, đang phải l|m.

Trong Khuyến nghị số 11, Ủy ban đặc biệt lưu ý c{c quốc gia

th|nh viên về tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ nông

thôn, xuất ph{t từ thực tế l| những phong tục tập qu{n lạc hậu

thường tồn tại phổ biến v| có ảnh hưởng nặng nề hơn ở vùng

nông thôn...

2.3. Quyền của trẻ em theo luật quốc tế

2.3.1.Khái quát lịch sử phát triển của vấn đề quyền trẻ em

Từ l}u trẻ em đã được coi l| một trong c{c nhóm xã hội dễ bị

tổn thương nhất v| được c{c nh| nước, c{c cộng đồng quan t}m

bảo vệ. Từ thế kỷ XIV, ở Ch}u ]u đã xuất hiện những dự {n

công cộng d|nh cho trẻ em (bệnh viện Spedale Degli Innocenti ở

Florent, Italia). Hoặc cũng trong thời kỳ n|y ở Ch}u [, Bộ luật

Hồng Đức của Việt Nam đã quy định tr{ch nhiệm của d}n

chúng v| c{c quan lại địa phương phải giúp đỡ trẻ em t|n tật,

trẻ mồ côi không nơi nương tựa; bảo vệ, chăm sóc trẻ lạc, đồng

thời quy định về trừng trị tội gian d}m với trẻ em g{i; tội buôn

b{n phụ nữ, trẻ em; giảm {n v| hoãn thi h|nh {n với phụ nữ có

thai, đang nuôi con nhỏ... 10

Mặc dù vậy, trong thời kỳ trước đ}y, ở tất cả c{c xã hội, việc

10 Xem Quốc Triều Hình Luật, c{c điều 295, 313, 404, 453, 604, 605, 680.

Page 54: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

54 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

bảo vệ trẻ em về cơ bản xuất ph{t từ c{c góc độ tình thương,

lòng nh}n đạo hoặc/v| sự che chở chứ không phải dưới góc độ

nghĩa vụ bảo vệ quyền. Do vậy, việc bảo vệ trẻ em ở thời kỳ

trước về cơ bản chưa mang tính phổ biến, thống nhất, quy chuẩn

v| r|ng buộc về nghĩa vụ với mọi đối tượng trong xã hội.

Phải đến đầu thế kỷ thứ XX, thuật ngữ ph{p lý ‚quyền trẻ

em‛ mới được đề cập sau một loạt biến cố quốc tế lớn, nhất l|

cuộc Chiến tranh thế giới I (1914-1918). Cuộc chiến tranh n|y

đã khiến rất nhiều trẻ em ở ch}u ]u bị rơi v|o ho|n cảnh đặc

biệt khó khăn như mồ côi không nơi nương tựa, đói kh{t, bệnh

tật v| thương tích... Tình cảnh đó đã thúc đẩy việc th|nh lập

hai tổ chức cứu trợ trẻ em đầu tiên trên thế giới ở Anh v| Thuỵ

Điển v|o năm 1919. V|o năm 1923, b| Eglantyne Jebb - người

s{ng lập Quỹ cứu trợ trẻ của nước Anh năm 1919 - đã soạn

thảo một bản Tuyên bố gồm 7 điểm, trong đó kêu gọi thừa

nhận v| bảo vệ c{c quyền của trẻ em. V|o năm sau (1924), bản

Tuyên ngôn n|y được Hội Quốc liên thông qua (được gọi l|

Tuyên ngôn Geneva về quyền trẻ em). Sự kiện n|y có thể coi l|

mốc đ{nh dấu thời điểm thuật ngữ ‚quyền trẻ em‛ lần đầu tiên

được nêu chính thức trong ph{p luật quốc tế, đồng thời cũng l|

mốc đ{nh dấu một bước ngoặt trong nhận thức v| h|nh động

bảo vệ trẻ em trên thế giới.

Sự ra đời của kh{i niệm quyền trẻ em đã mở rộng cơ sở của

c{c hoạt động bảo vệ trẻ em từ c{c khía cạnh đạo đức, xã hội

sang khía cạnh ph{p lý, b{c bỏ quan niệm trước đ}y coi trẻ em

như những đối tượng ho|n to|n phụ thuộc, thậm chí l| một

dạng ‘t|i sản’ của c{c bậc cha mẹ. Điều n|y bởi vì khi trẻ em

được coi l| một chủ thể của quyền, c{c h|nh động liên quan đến

trẻ em sẽ không còn chỉ đặt trên nền tảng của tình thương, lòng

Page 55: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 55

nh}n đạo hay sự che chở nữa, m| còn l| nghĩa vụ của c{c chủ

thể có liên quan, kể cả c{c bậc cha mẹ.

Sau khi được th|nh lập, Liên Hợp Quốc đã đưa vấn đề quyền

trẻ em ph{t triển lên một bước ngoặt mới. Với mệnh đề mở đầu

phổ biến trong Tuyên ngôn to|n thế giới về quyền con người

năm 1948 v| hai công ước về c{c quyền d}n sự, chính trị v| c{c

quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 l| mọi người có quyền

hoặc bất cứ người nào đều có quyền... thì trẻ em được thừa nhận l|

chủ thể bình đẳng với người lớn trong việc hưởng tất cả c{c

quyền v| tự do cơ bản được ghi nhận trong luật quốc tế về

quyền con người.

Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, c{ch tiếp cận ‚c|o bằng‛ vị

thế chủ thể của quyền giữa người lớn v| trẻ em cũng không

ho|n to|n phù hợp, do đặc trưng của trẻ em l| còn non nớt cả về

thể chất lẫn tinh thần. Bởi vậy, ngay trong UDHR, ICCPR v|

ICESCR, trẻ em đã được ghi nhận những quyền đặc thù, đặc biệt

l| quyền được chăm sóc, gi{o dưỡng v| được bảo vệ đặc biệt.

Dựa trên c{ch tiếp cận đó, năm 1959, Đại hội đồng Liên Hợp

Quốc đã thông qua một văn kiện riêng về quyền trẻ em (Tuyên

bố của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em). Tuyên bố n|y l| tiền đề

để Liên Hợp Quốc x}y dựng v| thông qua Công ước về quyền

trẻ em (CRC) v|o ng|y 20/11/1989.

Tính đến thời điểm hiện nay, CRC vẫn l| văn kiện quốc tế cơ

bản v| to|n diện nhất về quyền trẻ em. Mặc dù vậy, đ}y không

phải l| văn kiện quốc tế duy nhất về vấn đề n|y. Để thấy được

to|n bộ khuôn khổ ph{p lý quốc tế về quyền v| bảo vệ quyền trẻ

em, cần nghiên cứu nhiều văn kiện kh{c, trong đó tiêu biểu l|

hai Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước về sử dụng

trẻ em trong c{c cuộc xung đột vũ trang v| về buôn b{n trẻ em,

Page 56: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

56 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

bóc lột v| văn hóa phẩm khiêu d}m trẻ em (cùng được Đại hội

đồng Liên Hợp Quốc thông qua năm 2000), c{c công ước v|

khuyến nghị có liên quan của ILO (m| tiêu biểu l| Công ước số

138 về tuổi lao động tối thiểu v| Công ước số 182 về xóa bỏ

những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất), c{c tuyên bố,

hướng dẫn, quy tắc chuẩn tối thiểu của Liên Hợp Quốc về tư

ph{p người chưa th|nh niên v| một số văn kiện kh{c...

2.3.2. CRC − văn kiện quốc tế cơ bản và toàn diện nhất về quyền trẻ em

Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em (CRC) l| điều ước

quốc tế về quyền con người của Liên Hợp Quốc có số lượng quốc

gia th|nh viên cao nhất từ trước đến nay. Hiện tại, gần như tất cả

c{c quốc gia th|nh viên của Liên Hợp Quốc đã phê chuẩn hoặc

gia nhập công ước n|y, chỉ còn Hoa Kỳ v| Xô-ma-li. Tư tưởng

xuyên suốt v| cũng l| thể hiện c{ch tiếp cận của Công ước l|:

Trẻ em l| những chủ thể của c{c quyền v| của qu{ trình

ph{t triển chứ không phải l| đối tượng được hưởng sự

quan t}m, thương hại hay lòng từ thiện thuần tuý, v|

Trẻ em l| những con người nhưng l| một nhóm xã hội dễ

bị tổn thương, có những nhu cầu đặc biệt, v| có quyền

được hưởng sự chăm sóc, bảo vệ một c{ch đặc biệt.

C{ch tiếp cận kể trên của CRC bảo đảm th{i độ v| h|nh động

có tr{ch nhiệm của mọi chủ thể trong c{c vấn đề có liên quan

đến trẻ em. Nó kh{c với những c{ch tiếp cận dựa trên tình

thương, lòng nh}n đạo, sự che chở hay c|o bằng vị thế của trẻ

em v| người lớn m| đã phổ biến trong c{c xã hội trước đó.

Page 57: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 57

Về nội dung, so với c{c văn kiện trước đó về quyền trẻ em,

CRC có những điểm nổi bật l|:

Công ước đưa ra một định nghĩa chung về trẻ em m| có

thể {p dụng cho mọi xã hội trên thế giới m| không có sự

ph}n biệt về bất cứ yếu tố n|o về chính trị, kinh tế, truyền

thống văn hóa, phong tục tập qu{n...

Công ước x{c lập một tập hợp c{c quyền trẻ em m| có

nhiều quyền trước đó chưa từng được ph{p điển hóa

trong luật quốc tế, nhằm bảo đảm cho trẻ em được bảo vệ,

chăm sóc một c{ch có hiệu quả v| được ph{t triển to|n

diện cả về thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức v| xã hội;

Công ước đề cập đến việc bảo vệ những nhóm trẻ em có

ho|n cảnh đặc biệt khó khăn (chứ không chỉ đến trẻ em

nói chung) như trẻ em khuyết tật, trẻ em bị mất gia đình,

trẻ em mại d}m, trẻ em l|m tr{i ph{p luật, trẻ em trong

xung đột vũ trang...

Công ước đề cập đến việc giải quyết những th{ch thức cấp

b{ch m| trẻ em đang gặp phải như lạm dụng tình dục trẻ

em, bóc lột lao động, buôn b{n trẻ em, trẻ em bị buộc cầm

súng, t{c động của ma tuý với trẻ em... ;

Công ước x{c lập một cơ chế ph{p lý để theo dõi, gi{m s{t

sự tiến bộ của c{c quốc gia trong việc bảo đảm c{c quyền

trẻ em.

Có bốn nguyên tắc cơ bản l|m nền tảng cho CRC, đó l|:

Trẻ em cũng là những con người: Nguyên tắc n|y x{c định vị

thế bình đẳng của trẻ em với người lớn về phương diện

Page 58: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

58 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

chủ thể của quyền. Nó khẳng định trẻ em cũng có những

gi{ trị như người lớn, v| do đó phải được công nhận v|

bảo vệ c{c quyền ngay từ giai đoạn thơ ấu;

Không phân biệt đối xử: Nguyên tắc n|y h|m ý rằng tất cả

trẻ em trên thế giới đều được hưởng c{c quyền quy định

trong CRC, bất kể d}n tộc, chủng tộc, giới tính, tôn gi{o,

dòng dõi gia đình, t|i sản...

Lợi ích tốt nhất dành cho trẻ em: Nguyên tắc n|y đòi hỏi

trong mọi hoạt động có liên quan đến trẻ em, nh| nước,

c{c bậc cha mẹ v| c{c chủ thể kh{c phải lấy lợi ích của trẻ

em l| mục tiêu h|ng đầu;

Tôn trọng ý kiến, quan điểm của trẻ em: Nguyên tắc n|y

nhằm bảo đảm rằng trẻ em thực sự l| chủ thể của quyền.

Nó đòi hỏi c{c chủ thể kh{c phải tôn trọng c{c quyền tự

do tư tưởng, tự do diễn đạt, tự do tôn gi{o, tín ngưỡng v|

tự do lập hội của trẻ em.

Dưới đ}y l| những nội dung chủ yếu của CRC:

Định nghĩa trẻ em

Theo Điều 1, trẻ em là những người dưới 18 tuổi, trừ khi pháp

luật quốc gia quy định khác. Như vậy, đ}y l| một quy định mở,

trong đó mức trần tuổi 18 được coi l| mức tiêu chuẩn nhưng

không phải cố định, bắt buộc với mọi quốc gia. Nói c{ch kh{c,

điều n|y cho phép c{c quốc gia có thể quy định độ tuổi được coi

l| trẻ em thấp hơn 18 tuổi, vì vậy, độ tuổi được coi l| trẻ em có

thể kh{c nhau giữa c{c nước th|nh viên.

Về nguyên tắc, nếu mức trần độ tuổi được coi l| trẻ em c|ng

Page 59: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 59

cao v| mang tính cố định, thì số lượng trẻ em được bảo vệ bởi

CRC sẽ c|ng lớn. Hay nói c{ch kh{c, c{ch quy định mang tính

‘mềm dẻo’ như Điều 1 CRC có thể l|m số lượng trẻ em được bảo

vệ theo công ước bị giảm đi ở một số quốc gia. Tuy nhiên, chính

c{ch quy định mềm dẻo như vậy lại có t{c dụng tích cực l| tối đa

hóa số lượng quốc gia chấp nhận công ước. Từ thực tế đó, tính

đến sự kh{c nhau về nhận thức ở c{c quốc gia về độ tuổi được

coi l| trẻ em v| đặt mục tiêu số lượng th|nh viên CRC lên hàng

đầu nên Liên Hợp Quốc đã đưa ra quy định về độ tuổi trẻ em

như Điều 1 của CRC.

Cũng theo định nghĩa kể trên, CRC không quy định từ khi nào

được coi là trẻ em, nhưng theo Lời nói đầu thì “... trẻ em cần phải

được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp

lý từ trước cũng như sau khi ra đời”. Quy định n|y h|m nghĩa rằng

việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em cần phải được thực hiện ngay từ

những giai đoạn ‚trứng nước‛ chứ không đợi đến lúc trẻ ch|o

đời.

Không phân biệt đối xử

Vấn đề n|y được nêu ở Điều 2 v| l| một trong bốn nguyên

tắc của Công ước (đã đề cập ở trên). Điểm đặc biệt so với quy

định về vấn đề n|y trong c{c điều ước quốc tế kh{c l| ở đ}y, sự

ph}n biệt đối xử trẻ em được gắn với sự ph}n biệt đối xử với cha

mẹ, người gi{m hộ hay c{c th|nh viên trong gia đình của trẻ. Cụ

thể, Điều 2 yêu cầu c{c quốc gia xo{ bỏ mọi sự ph}n biệt đối xử

về chủng tộc, m|u da, giới tính, ngôn ngữ, tôn gi{o, quan điểm

chính trị hoặc quan điểm kh{c, nguồn gốc d}n tộc, sắc tộc hay xã

hội, t|i sản, khuyết tật, th|nh phần xuất th}n hay địa vị kh{c của

trẻ em, cha mẹ, người giám hộ hợp pháp, hoặc những thành viên khác

Page 60: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

60 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

trong gia đình của trẻ em.

Liên quan đến quy định trong Điều 2, Ủy ban về quyền trẻ

em – cơ quan gi{m s{t việc thực hiện CRC – trong Bình luận

chung số 4 thông qua tại phiên họp lần thứ 33 năm 200311 cho

rằng, ngo|i những yếu tố như chủng tộc, m|u da, giới tính, ngôn

ngữ, tôn gi{o, d}n tộc, quốc tịch, quan điểm chính trị v| quan

điểm kh{c, nguồn gốc xã hội, t|i sản, tình trạng khuyết tật và

dòng dõi thì xu hướng giới tính (sexual orientation) và tình trạng

sức khỏe (health status) (bao gồm việc bị nhiễm HIV v| bị thiểu

năng t}m thần) cũng có thể l| nền tảng của sự ph}n biệt đối xử

với trẻ em. Theo Bình luận chung số 6 thông qua năm 2005,

những yếu tố kh{c có thể tạo ra sự ph}n biệt đối xử với trẻ em

bao gồm tình trạng vô thừa nhận, mồ côi cha mẹ, vị thế l| người

nhập cư, tỵ nạn hay tìm kiếm quy chế tỵ nạn của trẻ (đoạn 18).

Bình luận chung số 5 thông qua tại phiên họp lần thứ 34 năm

2003 x{c định rằng, nghĩa vụ nêu trong Điều n|y đòi hỏi c{c

quốc gia th|nh viên phải chủ động nghiên cứu v| thực hiện c{c

biện ph{p để giảm thiểu hoặc xóa bỏ những bối cảnh tạo ra sự

ph}n biệt đối xử với c{c nhóm trẻ em, bao gồm việc thực thi c{c

biện ph{p lập ph{p, h|nh ph{p, gi{o dục v| ph}n bổ c{c nguồn

lực. Mặc dù vậy, Ủy ban cũng lưu ý rằng việc {p dụng nguyên

tắc không ph}n biệt đối xử không có nghĩa l| thực hiện việc đối

xử giống nhau với mọi trẻ em.

Lợi ích tốt nhất dành cho trẻ em

Đ}y l| một trong bốn nguyên tắc của Công ước (đã đề cập ở

11 Nguồn của c{c Bình luận chung của Ủy ban quyền trẻ em được trích dẫn

trong chương n|y: http://www2.ohchr.org/english/bodies/crc/comments .htm

Page 61: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 61

trên), được nêu ở Điều 3 v| được nhắc lại trong nhiều điều

khoản kh{c của CRC, bao gồm c{c Điều 9, 18, 20 v| 21. Theo

nguyên tắc n|y, lợi ích của trẻ em phải được ưu tiên xem xét

trong mọi hoạt động có liên quan đến trẻ em của mọi chủ thể, chứ

không chỉ giới hạn trong c{c tiến trình lập ph{p, h|nh ph{p hay

tư ph{p của c{c cơ quan nh| nước. Về khía cạnh n|y, Điều 3 x{c

định tr{ch nhiệm của nh| nước trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc

trẻ em trong trường hợp cha mẹ hoặc những chủ thể có liên

quan kh{c không thể thực hiện hoặc ho|n th|nh tr{ch nhiệm đó.

Liên quan đến quy định trong Điều 3, trong Bình luận chung

số 5, Ủy ban về quyền trẻ em cho rằng, để thực hiện điều n|y

đòi hỏi c{c cơ quan lập ph{p, h|nh ph{p v| tư ph{p của c{c

quốc gia th|nh viên đều phải có những biện ph{p chủ động để

bảo đảm trong mọi hoạt động của cơ quan mình lợi ích của trẻ

em đều được đặt lên h|ng đầu. Thêm v|o đó, Ủy ban cũng

khuyến nghị c{c quốc gia th|nh viên đ{nh gi{ một c{ch có hệ

thống ảnh hưởng của c{c quyết định v| hoạt động của c{c cơ

quan n|y đối với c{c quyền v| lợi ích của trẻ em, kể cả những

quyết định v| hoạt động có liên quan trực tiếp hoặc gi{n tiếp

đến trẻ em. Trong Bình luận chung số 7, Ủy ban nêu rằng,

nguyên tắc n|y đòi hỏi trong mọi quyết định liên quan đến trẻ

em còn cần phải tính đến quan điểm của c{c bậc cha mẹ, thầy cô

gi{o v| những người kh{c có tr{ch nhiệm với trẻ em (đoạn 13).

Sống còn và phát triển của trẻ em

Điều 6 thừa nhận quyền sống như l| một quyền cố hữu của

trẻ em v| quy định tr{ch nhiệm của c{c quốc gia trong việc bảo

đảm sự sống còn v| ph{t triển của trẻ ở mức cao nhất.

Liên quan đến quy định trong Điều 6, có hai khía cạnh cần

Page 62: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

62 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

chú ý:

Thứ nhất, ‚sống còn‛ l| một trong những thuật ngữ đặc thù

được sử dụng trong Công ước về quyền trẻ em. Do trẻ em l|

những chủ thể còn non nớt cả về thể chất v| tinh thần nên kh{c

với người lớn, việc bảo vệ sự sống còn của trẻ không chỉ đòi hỏi

c{c biện ph{p thông thường cần thiết để bảo vệ tính mạng, m|

còn bao gồm c{c biện ph{p phòng ngừa về sức khỏe như tiêm

chủng, dinh dưỡng, chăm sóc...

Thứ hai, sự ph{t triển của trẻ em cần được hiểu một c{ch to|n

diện, theo đó không chỉ bao gồm phương diện thể chất, m| còn

về c{c phương diện trí tuệ, tình cảm, đạo đức, xã hội.

Về vấn đề trên, trong c{c Bình luận chung số 4 v| số 7, Ủy

ban quyền trẻ em nêu rằng sự sống còn v| ph{t triển của trẻ em

liên quan đến một loạt c{c quyền kh{c như quyền được có lương

thực, thực phẩm thích đ{ng; quyền đạt được sức khỏe ở mức cao

nhất có thể; quyền được bảo vệ trước những sự x}m hại về tính

mạng, th}n thể, danh dự, nh}n phẩm... m| được nêu không chỉ

trong CRC m| còn trong hai nghị định thư tùy chọn bổ sung

công ước m| đề cập đến c{c vấn đề về buôn b{n trẻ em, mại

d}m trẻ em, sử dụng trẻ em để sản xuất văn hóa phẩm khiêu

d}m v| bảo vệ trẻ em trong c{c cuộc xung đột vũ trang.

Tôn trọng ý kiến, quan điểm của trẻ em

Nội dung của Điều 12 đồng thời cũng l| một trong bốn

nguyên tắc cơ bản của CRC. Điều n|y thừa nhận trẻ em có

quyền b|y tỏ ý kiến, quan điểm riêng của mình về các vấn đề liên

quan đến trẻ, trong mọi ho|n cảnh, kể cả trong hoạt động tố tụng,

đồng thời yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm cho trẻ

Page 63: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 63

em có khả năng v| cơ hội hình th|nh v| nói lên những ý kiến,

quan điểm của mình cũng như phải tôn trọng những quan điểm,

ý kiến của trẻ một c{ch thích đ{ng với độ tuổi v| mức độ trưởng

th|nh của trẻ.

Cần hiểu rằng việc b|y tỏ ý kiến, quan điểm của trẻ có thể

được thực hiện ở mọi môi trường (trong gia đình, cộng đồng v|

ngo|i xã hội... ) một c{ch trực tiếp hoặc gi{n tiếp thông qua

người đại diện, dưới nhiều hình thức thích hợp, chẳng hạn như

ph{t biểu tại c{c cuộc họp, viết thư, thông qua c{c phương tiện

thông tin đại chúng... Cũng cần hiểu rằng quy định kể trên

không có nghĩa l| cha mẹ, nh| nước v| c{c chủ thể kh{c phải

nghe theo c{c ý kiến, quan điểm của trẻ trong mọi trường hợp,

m| chỉ đặt ra nghĩa vụ cho c{c chủ thể phải lắng nghe, tôn trọng,

nghiêm túc xem xét v| thực hiện c{c ý kiến, quan điểm đó nếu

thấy chúng hợp lý v| có thể {p dụng.

Liên quan đến nội dung Điều 12, Ủy ban Quyền trẻ em, trong

Bình luận chung số 7 thông qua tại phiên họp lần thứ 34 năm

2005 nhấn mạnh rằng, kể cả những trẻ ở độ tuổi còn nhỏ cũng có

quyền được b|y tỏ v| tôn trọng ý kiến, quan điểm một c{ch

thích đ{ng. Ủy ban lưu ý về những môi trường m| trong đó

quyền n|y của trẻ cần được chú trọng bảo đảm, bao gồm gia

đình, c{c cơ sở gi{o dục, chăm sóc y tế d|nh cho trẻ em, hoạt

động tố tụng, hoạt động x}y dựng chính s{ch, ph{p luật, nghiên

cứu, tư vấn... có liên quan đến trẻ. Ủy ban cũng khuyến nghị c{c

quốc gia th|nh viên thực hiện c{c biện ph{p thích hợp để thúc

đẩy c{c bậc cha mẹ v| những chủ thể có tr{ch nhiệm kh{c tạo cơ

hội cho trẻ em được b|y tỏ ý kiến, quan điểm v| tôn trọng c{c ý

kiến, quan điểm của trẻ (đoạn 14).

Page 64: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

64 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Nghĩa vụ quốc gia

Điều 4 yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên phải từng bước bảo

đảm c{c quyền của trẻ em trong Công ước, trong đó nhấn mạnh

rằng, nh| nước phải sử dụng một cách tối đa các nguồn lực sẵn có

để bảo đảm c{c quyền kinh tế, xã hội, văn hóa của trẻ em. Điều

n|y cũng gợi ý rằng khi cần thiết, c{c quốc gia có thể yêu cầu sự

trợ giúp quốc tế để bảo đảm c{c quyền của trẻ em.

Liên quan đến quy định trong Điều 4, trong Bình luận chung

số 5, Ủy ban về quyền trẻ em cho rằng, điều n|y đòi hỏi c{c quốc

gia th|nh viên phải huy động sự tham gia của tất cả c{c th|nh

phần trong xã hội, bao gồm cả trẻ em, cũng như phải x}y dựng

những cơ chế đặc biệt v| th|nh lập c{c cơ quan điều phối, gi{m

s{t (độc lập hay trực thuộc chính phủ) để thu thập dữ liệu, n}ng

cao nhận thức của xã hội v| tổ chức thực hiện c{c chính s{ch,

chương trình, dịch vụ thích hợp nhằm bảo đảm hiện thực hóa

c{c quyền của trẻ em (c{c đoạn 2 v| 10). Thêm v|o đó, Ủy ban

cũng khuyến nghị c{c quốc gia th|nh viên th|nh lập những bộ

phận hoặc bổ nhiệm c{c c{ nh}n chuyên tr{ch về trẻ em trong

Chính phủ, Nghị viện v| c{c cơ quan nh| nước kh{c, thực hiện

c{c nghiên cứu ph}n tích, b{o c{o về tình hình trẻ em, d|nh

ng}n s{ch cho bảo vệ, chăm sóc v| gi{o dục trẻ em... (đoạn 10).

Ủy ban nhấn mạnh rằng, việc thực hiện c{c quyền trẻ em không

thể bị coi l| một qu{ trình từ thiện hay những ưu đãi d|nh cho

trẻ em m| phải coi đó l| tr{ch nhiệm của nh| nước, xã hội v| l|

một cam kết chính trị (c{c đoạn 11, 12).

Vai trò và trách nhiệm của cha mẹ

Điều 18 x{c định một nguyên tắc l| cha mẹ, v| trong những

trường hợp nhất định l| người gi{m hộ ph{p lý, có tr{ch nhiệm

Page 65: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 65

chính trong việc nuôi dưỡng v| gi{o dục trẻ em. Điều n|y cũng

quy định rõ, trong gia đình, việc nuôi dưỡng, chăm sóc con c{i l|

tr{ch nhiệm chung của c{c bậc cha mẹ v| trong việc n|y, lợi ích

của trẻ em phải l| mối quan t}m h|ng đầu của họ.

Quy định ở Điều 18 bắt nguồn từ quan điểm định hướng được

nêu ở Lời nói đầu của CRC, theo đó công ước x{c định gia đình l|

‚đơn vị xã hội cơ bản v| môi trường tự nhiên cho sự trưởng th|nh

v| cuộc sống hạnh phúc của mọi th|nh viên, đặc biệt l| trẻ em‛.

Nguyên tắc kể trên không loại bỏ tr{ch nhiệm của nh| nước;

ngược lại, Điều 18 đồng thời ấn định nghĩa vụ của nh| nước l|

phải d|nh cho c{c bậc cha mẹ v| người gi{m hộ ph{p lý sự giúp

đỡ thích đ{ng để họ có thể ho|n th|nh tốt việc nuôi dưỡng,

chăm sóc trẻ em. Theo Điều n|y, việc giúp đỡ c{c bậc cha mẹ để

họ có khả năng chăm sóc, gi{o dục trẻ em l| biện ph{p ưu tiên,

việc giao trẻ em cho cộng đồng hay nh| nước chăm sóc chỉ được

coi l| biện ph{p cuối cùng bởi trẻ em rất nhạy cảm v| dễ bị tổn

thương khi bị t{ch khỏi bố mẹ, gia đình.

Liên quan đến vấn đề trên, trong Bình luận chung số 7, Ủy

ban quyền trẻ em x{c định, việc tôn trọng vai trò của cha mẹ bao

gồm nghĩa vụ không c{ch ly trẻ em khỏi cha mẹ, trừ khi việc

c{ch ly như thế đem lại lợi ích tốt nhất cho trẻ, bởi trẻ em đặc

biệt dễ bị tổn thương khi bị c{ch ly khỏi cha mẹ. Ủy ban khuyến

nghị c{c quốc gia th|nh viên cần phải nỗ lực hết sức để giảm

thiểu số trẻ em bị bỏ rơi v| trẻ em mồ côi m| đòi hỏi những hình

thức tổ chức chăm sóc thay thế d|i hạn theo mô hình cộng đồng

hay nh| nước, trừ những trường hợp xét thấy l| cần thiết vì lợi

ích tốt nhất của trẻ, ví dụ như trẻ em bị cha mẹ bỏ mặc, ngược

đãi hay sỉ nhục; trẻ phải sống trong bối cảnh cha mẹ xung đột

Page 66: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

66 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thường xuyên; cha mẹ không có khả năng nuôi con vì những lý

do sức khỏe hay t}m thần... (đoạn 18). Ủy ban cũng nêu ra một

số gợi ý về c{ch thức c{c quốc gia có thể hỗ trợ gia đình trong

việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em, chẳng hạn như điều chỉnh c{c

chính sách về thuế thu nhập, lợi tức, nơi ở v| thời gian l|m việc,

dịch vụ y tế, gi{o dục, trợ cấp xã hội cho c{c bậc cha mẹ, cũng

như việc tư vấn, hỗ trợ về kỹ năng chăm sóc, gi{o dục trẻ em

cho họ... (đoạn 20).

Cũng đề cập đến vai trò v| tr{ch nhiệm của c{c bậc cha mẹ

nhưng ở khía cạnh tinh thần, Điều 5 CRC yêu cầu c{c quốc gia

th|nh viên phải tôn trọng tr{ch nhiệm, quyền v| nghĩa vụ c{c

bậc cha mẹ, hoặc trong trường hợp thích hợp, của c{c th|nh viên

kh{c trong gia đình hay của những người gi{m hộ ph{p lý trong

việc chỉ bảo và hướng dẫn thích hợp cho trẻ em thực hiện những

quyền được thừa nhận trong CRC, theo cách thức phù hợp với mức

độ phát triển về năng lực của trẻ.

Từ nội dung Điều 5 v| xét trong mối quan hệ với c{c quyền

kh{c của trẻ em được ghi nhận trong CRC, có thể thấy:

Thứ nhất, sự chỉ bảo v| hướng dẫn của cha mẹ, người th}n

trong gia đình hay người gi{m hộ ph{p lý không bao gồm c{c

biện ph{p bạo lực về thể chất, tinh thần (với ý nghĩa l| một hình

thức kỷ luật để buộc trẻ phải tu}n theo), v|

Thứ hai, không được {p đặt ý kiến của người lớn với trẻ em

khi c{c em đã ở mức độ trưởng th|nh nhất định về nhận thức.

Liên quan đến khía cạnh trên, trong Bình luận chung số 4

thông qua tại phiên họp lần thứ 33 năm 2003, Ủy ban quyền trẻ

em nêu rằng, để thực hiện quy định tại Điều 5, c{c bậc cha mẹ v|

những người có tr{ch nhiệm kh{c có nghĩa vụ tạo lập một môi

Page 67: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 67

trường an to|n v| cảm thông để trẻ em ph{t triển, trong đó cần

phải quan t}m đến quan điểm của trẻ. Trẻ em cần phải được c{c

th|nh viên kh{c trong gia đình thừa nhận như l| c{c chủ thể của

quyền v| cần được chỉ bảo, hướng dẫn để trở th|nh c{c công

d}n tốt. Trong Bình luận chung số 7, Ủy ban cho rằng quyền của

cha mẹ trong việc chỉ bảo v| hướng dẫn con c{i luôn gắn liền với

yêu cầu l| họ phải h|nh động vì những lợi ích tốt nhất của trẻ

(đoạn 16). Ủy ban cũng cho rằng Điều 5 yêu cầu c{c bậc cha mẹ

v| những người kh{c có tr{ch nhiệm chỉ bảo v| hướng dẫn trẻ

em có tr{ch nhiệm thường xuyên điều chỉnh sự chỉ bảo v|

hướng dẫn đó của họ để phù hợp với mức độ trưởng th|nh của

trẻ (đoạn 17).

Cách ly với cha mẹ

Mặc dù Công ước coi việc sống với cha mẹ l| một quyền cơ

bản của trẻ em nhưng vẫn dự kiến khả năng cho phép chủ động

c{ch ly trẻ em khỏi cha mẹ trong một số ho|n cảnh đặc biệt.

Theo Điều 9 CRC, nguyên tắc cần tu}n thủ trong vấn đề n|y l|

việc c{ch ly trẻ em khỏi cha mẹ chỉ có thể thực hiện nếu như

điều đó mang lại lợi ích tốt nhất cho trẻ. Điều n|y cũng nêu ra

một số ho|n cảnh trong đó có thể c{ch ly trẻ em khỏi cha mẹ, ví

dụ như khi trẻ em bị cha mẹ lạm dụng, sao nhãng hoặc khi cha

mẹ sống c{ch ly nhau v| cần có một quyết định về nơi cư trú

của trẻ (Khoản 1). Sự c{ch ly giữa trẻ em v| cha mẹ chỉ có thể

do một cơ quan nh| nước có thẩm quyền quyết định (thông

thường l| do tòa {n), v| trong c{c trường hợp như vậy, trẻ em

có quyền được b|y tỏ quan điểm, được duy trì quan hệ v| tiếp

xúc trực tiếp với cha, mẹ thường xuyên, trừ trường hợp điều

đó không có lợi cho trẻ.

Page 68: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

68 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Ngo|i ra, Khoản 4 Điều 9 CRC còn đề cập đến những ho|n

cảnh m| trẻ em bị c{ch ly khỏi cha mẹ một c{ch bị động, cụ thể l|

do kết quả của việc cha, mẹ hoặc cả cha v| mẹ của trẻ em, hay

chính bản th}n trẻ em, bị giam giữ, bỏ tù, trục xuất, lưu đ|y đi

xa hay bị chết. Trong những ho|n cảnh n|y, CRC yêu cầu c{c

quốc gia th|nh viên có liên quan phải cung cấp cho cha mẹ, cho

đứa trẻ, hoặc nếu thích hợp, cho một th|nh viên kh{c của gia

đình đứa trẻ những thông tin thiết yếu về địa chỉ của một hay

nhiều th|nh viên vắng mặt của gia đình, trừ khi việc cung cấp

thông tin như thế có thể g}y tổn hại đến cuộc sống của đứa trẻ.

Thêm v|o đó, c{c quốc gia th|nh viên còn phải bảo đảm rằng

việc đề ra yêu cầu như vậy sẽ không tự g}y ra những hậu quả có

hại cho người (hoặc những người) có liên quan.

Đoàn tụ gia đình

Theo Điều 10, trẻ em có cha mẹ m| mỗi người cư trú ở c{c

quốc gia kh{c nhau phải có quyền được duy trì c{c quan hệ c{

nh}n v| tiếp xúc trực tiếp, đều đặn với cả cha v| mẹ, trừ những

ho|n cảnh đặc biệt. Để thực hiện quyền n|y, trẻ em v| cha mẹ

của c{c em có quyền rời khỏi bất kỳ nước n|o cũng như có

quyền trở về nước mình với mục đích đo|n tụ gia đình hoặc để

duy trì quan hệ giữa cha mẹ v| con c{i. C{c quốc gia th|nh viên

phải bảo đảm quyền n|y bằng c{ch xem xét thủ tục xuất, nhập

cảnh cho trẻ em v| cha mẹ một c{ch tích cực, nh}n đạo v| nhanh

chóng. Thêm v|o đó, c{c quốc gia th|nh viên cũng phải bảo đảm

rằng việc đưa một yêu cầu về đo|n tụ gia đình như thế sẽ không

g}y ra những hậu quả có hại cho những người đứng đơn yêu

cầu v| cho c{c th|nh viên gia đình họ.

Mặc dù vậy, Điều 10 cũng lưu ý rằng, quyền xuất, nhập cảnh

Page 69: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 69

vì mục đích đo|n tụ gia đình của cha mẹ v| trẻ em có thể phải

chịu những giới hạn do ph{p luật quy định để bảo đảm an ninh

quốc gia, trật tự công cộng, đạo đức v| sức khoẻ của công chúng

hoặc c{c quyền v| tự do của người kh{c phù hợp với những quy

định có liên quan trong CRC.

Cấm đưa trẻ em ra nước ngoài một cách bất hợp pháp và không mang

trở về.

Theo Điều 11, c{c quốc gia th|nh viên phải tiến h|nh c{c biện

ph{p để ngăn chặn việc cha, mẹ hay một bên thứ ba theo yêu

cầu của cha, mẹ mang trẻ em ra nước ngo|i hay giữ trẻ em ở

nước ngo|i một c{ch bất hợp ph{p.

Cần hiểu rằng bối cảnh của Điều n|y chủ yếu liên quan đến

mối quan hệ gia đình, cụ thể l| trong những tình huống c{c cặp

vợ chồng (một hoặc cả hai người đang ở nước ngo|i) ly th}n, ly

hôn m| tranh gi|nh quyền nuôi con. Nó cơ bản kh{c với việc

buôn b{n trẻ em ra nước ngo|i v|o mục đích bóc lột tình dục,

sức lao động, b{n l|m con nuôi hoặc khai th{c c{c bộ phận cơ

thể để cấy ghép.

Cũng theo quy định ở Điều 11, biện ph{p quan trọng m| c{c

quốc gia th|nh viên cần tiến h|nh để thực hiện Điều n|y l| ký

kết, tham gia c{c điều ước song phương hoặc đa phương nhằm

kiểm so{t chặt chẽ việc xuất, nhập cảnh.

Họ tên và quốc tịch

Quyền có họ tên v| quốc tịch có ý nghĩa rất quan trọng trong

việc bảo đảm cho trẻ em được hưởng sự bảo vệ v| hỗ trợ của

nh| nước cũng như tham gia v|o đời sống xã hội, kể cả trong

Page 70: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

70 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thời thơ ấu cũng như đến khi trưởng th|nh. Thực tế ở khắp nơi

trên thế giới cho thấy, việc bị tước quyền có họ tên v| quốc tịch

đồng thời tước bỏ của trẻ em cơ hội hưởng thụ những quyền cơ

bản nhất như quyền được học tập, quyền được chăm sóc y tế...

Điều 7 CRC quy định tr{ch nhiệm của c{c quốc gia th|nh

viên trong việc bảo đảm quyền có họ tên v| quốc tịch của trẻ em,

thông qua những h|nh động cụ thể như đăng ký họ tên, quốc

tịch cho trẻ em ngay sau khi sinh, bảo đảm quyền của trẻ em

được biết cha mẹ mình l| ai v| được cha mẹ chăm sóc sau khi ra

đời. Điều n|y cũng gợi ý rằng để bảo đảm quyền n|y của trẻ em,

ngo|i việc ban h|nh c{c quy định ph{p luật quốc gia, c{c nước

th|nh viên cần thiết phải ký kết v| tu}n thủ c{c điều ước quốc tế

kh{c có liên quan, cụ thể như về vấn đề hôn nh}n có yếu tố nước

ngo|i, nhập cư, cho nhận con nuôi...

Liên quan đến Điều 7 CRC, trong Bình luận chung số 6 được

thông qua tại phiên họp lần thứ 35 năm 2005, Ủy ban quyền trẻ

em đã đưa ra những hướng dẫn rất cụ thể v| chi tiết về tr{ch

nhiệm của c{c quốc gia th|nh viên trong việc đối xử với những

trẻ em vô thừa nhận v| trẻ em không cha mẹ hiện diện trên lãnh

thổ nước mình. Theo Ủy ban, CRC {p đặt nghĩa vụ với c{c quốc

gia th|nh viên phải bảo vệ mọi trẻ em hiện diện trên lãnh thổ nước

mình, bất kể quốc tịch của c{c em (đoạn 12). Nói c{ch kh{c, c{c

quốc gia th|nh viên không chỉ giới hạn sự bảo vệ với những trẻ

em l| công d}n nước mình, m| còn có tr{ch nhiệm bảo vệ những

trẻ em tỵ nạn, trẻ em nhập cư, di cư – bất kể những trẻ em đó có

quốc tịch nước n|o hay không quốc tịch v| bất kể c{c em đến

nước đó bằng c{ch n|o. Ủy ban cũng x{c định tất c{c cơ quan

lập ph{p, h|nh ph{p, tư ph{p của quốc gia đều có nghĩa vụ với

những trẻ em vô thừa nhận v| trẻ em không cha mẹ, v| nghĩa vụ

Page 71: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 71

của c{c quốc gia trong vấn đề n|y bao gồm cả ba dạng: tôn

trọng, bảo vệ v| hỗ trợ. Ở khía cạnh cụ thể, c{c quốc gia có tr{ch

nhiệm thực thi c{c biện ph{p thích hợp, ở thời điểm sớm nhất có

thể ở ngay tại biên giới để x{c định danh tính v| nguồn gốc của

những trẻ em vô thừa nhận v| trẻ em không cha mẹ, cũng như

để bảo vệ v| giúp c{c em đo|n tụ gia đình (đoạn 13). Ủy ban

cũng khuyến nghị c{c quốc gia th|nh viên phê chuẩn hoặc gia

nhập c{c điều ước quốc tế có liên quan, trong đó bao gồm hai

Nghị định thư tùy chọn bổ sung CRC, để tạo lập một môi

trường ph{p lý thuận lợi cho việc bảo vệ v| giúp đỡ những trẻ

em vô thừa nhận v| trẻ em không cha mẹ (đoạn 15)...

Duy trì bản sắc

Điều 8 CRC khẳng định quyền của trẻ em được giữ gìn bản

sắc, đồng thời quy định tr{ch nhiệm của c{c quốc gia th|nh viên

phải bảo vệ v| giúp đỡ trẻ em khôi phục bản sắc trong trường

hợp c{c em bị mất bản sắc.

Cần lưu ý l| kh{i niệm ‚bản sắc‛ của trẻ em trong Điều 8

được hiểu thông qua c{c khía cạnh như quốc tịch, họ tên v|

quan hệ gia đình... tức l| rộng hơn nhiều so với c{ch hiểu thông

thường l| những gì thuộc về phong tục, tập qu{n của một d}n

tộc nhất định (bản sắc d}n tộc). Ở đ}y, bản sắc của trẻ em l| tổng

hợp của những yếu tố thuộc về bản sắc của d}n tộc v| những

đặc thù của gia đình (truyền thống, vị thế, ho|n cảnh... ) cũng

như của c{ nh}n (thể hình, tính c{ch, họ tên, năng lực... ) của trẻ

em.

Các tự do cá nhân

C{c Điều 13, 14, 15, 17 CRC cụ thể hóa nội dung Điều 11 của

Page 72: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

72 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

công ước khi quy định rằng trẻ em có c{c quyền tự do c{ nh}n,

bao gồm tự do biểu đạt; tự do tư tưởng, tôn gi{o, tín ngưỡng; kết

giao, hội họp một c{ch hòa bình.

Tự do biểu đạt (Điều 13) thể hiện ở việc trẻ em có quyền b|y

tỏ ý kiến về c{c vấn đề liên quan đến c{c em cũng như được tìm

kiếm, tiếp nhận, phổ biến tất cả c{c loại thông tin, tư tưởng

thuộc mọi lĩnh vực, dưới bất kỳ hình thức n|o, bằng bất kỳ

phương tiện n|o v| không có bất kỳ giới hạn n|o về lãnh thổ.

Tự do tư tưởng, tôn gi{o, tín ngưỡng (Điều 14) thể hiện ở việc

trẻ em có quyền tin v|o những điều mình cho l| đúng, theo hoặc

không theo một tôn gi{o, tín ngưỡng n|o. Với dạng tự do n|y, c{c

quốc gia th|nh viên còn có nghĩa vụ tôn trọng quyền, nghĩa vụ

của c{c bậc cha mẹ, v| trong trường hợp thích hợp, của những

người gi{m hộ ph{p lý, trong việc hướng dẫn về niềm tin v| nhận

thức của trẻ em một c{ch phù hợp với mức độ ph{t triển của c{c

em.

Tự do kết giao, hội họp một c{ch hòa bình (Điều 15) thể hiện

ở việc trẻ em có quyền được gặp gỡ với những trẻ em khác và

gia nhập, th|nh lập c{c tổ chức của trẻ em.

Tuy nhiên, cần lưu ý l| c{c Điều 13, 14, 15 cũng đồng thời

khẳng định rằng những tự do c{ nh}n nêu ở c{c điều n|y đều

phải chịu những giới hạn do ph{p luật quy định để bảo đảm an

ninh quốc gia, trật tự công cộng, đạo đức v| sức khoẻ của công

chúng hoặc c{c quyền v| tự do của người kh{c. Đ}y cũng l|

nguyên tắc chung của luật quốc tế về quyền con người khi đề

cập đến những tự do c{ nh}n n|y ở phương diện {p dụng

chung.

Với ý nghĩa l| tiền đề để thực hiện những quyền tự do nêu ở

Page 73: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 73

c{c Điều 13, 14, 15, Điều 17 yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên thực

hiện c{c biện ph{p để bảo đảm cho trẻ em được tiếp cận với

thông tin, s{ch vở, t|i liệu từ nhiều nguồn kh{c nhau (b{o, đ|i,

vô tuyến, internet...), cả ở phạm vi quốc gia v| quốc tế. Tuy

nhiên, theo Điều n|y, những thông tin v| t|i liệu cung cấp cho

trẻ em phải được chọn lọc để bảo đảm chúng có lợi cho việc ph{t

triển nh}n c{ch, khả năng về thể chất, trí tuệ của trẻ em cũng

như phù hợp với c{c mục đích kh{c trong gi{o dục trẻ em nêu ở

Điều 29 CRC. Điều n|y liên quan đến nghĩa vụ (đồng thời cũng

l| quyền) của c{c bậc cha mẹ, nh| nước v| c{c chủ thể kh{c phải

tiến h|nh c{c biện ph{p thích hợp, kể cả ngăn cấm trẻ em tiếp

xúc với một số loại thông tin, văn hóa phẩm, đặc biệt l| c{c loại

thông tin, văn hóa phẩm có tính chất bạo lực, đồi trụy...

Bảo vệ sự riêng tư

Điều 16 CRC thừa nhận trẻ em có quyền được ph{p luật bảo vệ

chống lại sự can thiệp tuỳ tiện v|o cuộc sống riêng tư cũng như

những sự công kích bất hợp ph{p v|o danh dự v| thanh danh.

Kh{i niệm sự riêng tư theo Điều trên không chỉ bao gồm

những yếu tố về đời sống c{ nh}n, gia đình, nh| cửa, thư từ,

nhật ký, m| còn cả về quan hệ bạn bè, giao tiếp của trẻ em... Sự

can thiệp tuỳ tiện v| bất hợp ph{p v|o đời tư được hiểu là các

h|nh động nói xấu, vu c{o, xuyên tạc, thậm chí loan truyền

những thông tin về đời sống riêng tư v| danh dự của trẻ em m|

không được phép của trẻ hay của cha mẹ, người gi{m hộ c{c em.

Bảo vệ trẻ em khỏi sự lạm dụng, sao nhãng

Điều 19 x{c định tr{ch nhiệm của nh| nước trong việc bảo vệ

trẻ em khỏi những hình thức bạo lực về thể chất, xúc phạm danh

Page 74: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

74 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

dự, nh}n phẩm, bị lạm dụng (tình cảm, sức lao động hay lạm

dụng tình dục), bị bỏ mặc hoặc sao nhãng sự chăm sóc, bị ngược

đãi hoặc bóc lột, kể cả khi trẻ em đang sống với cha mẹ, người

gi{m hộ ph{p lý hoặc với bất kỳ người n|o kh{c được giao việc

chăm sóc trẻ em (Khoản 1). Khoản 2 Điều n|y x{c định, những

biện ph{p bảo vệ trẻ em khỏi sự lạm dụng, sao nhãng, ngo|i

những thủ tục ph{t hiện, điều tra, chuyển cấp, xử lý, kể cả xử lý

về tư ph{p, trong chừng mực thích hợp cần bao gồm những biện

ph{p phòng ngừa như x}y dựng c{c chương trình xã hội để hỗ

trợ trẻ em v| những người chăm sóc trẻ em nhằm hạn chế nguy

cơ trẻ em bị lạm dụng, sao nhãng.

Liên quan đến quy định trên, trong Bình luận chung số 7, Ủy

ban quyền trẻ em cho rằng ngo|i việc phòng ngừa, c{c quốc gia

th|nh viên cần phải có những biện ph{p tích cực để hỗ trợ

những trẻ em bị lạm dụng, sao nhãng phục hồi về thể chất v|

tinh thần (đoạn 36).

Bảo vệ trẻ em bị mất môi trường gia đình.

Vấn đề n|y được đề cập trong hai Điều 20, 21 v| 25 của CRC.

Điều 20 yêu cầu c{c nh| nước d|nh sự bảo vệ v| trợ giúp đặc

biệt cho những trẻ em bị mất môi trường gia đình (tạm thời hay

vĩnh viễn) hoặc vẫn còn cha mẹ nhưng cần được t{ch khỏi gia

đình vì lợi ích tốt nhất của c{c em đó, bằng c{ch cung cấp cho trẻ

sự chăm sóc thay thế. C{c hình thức chăm sóc thay thế có thể l|

gửi nuôi, nhận l|m con nuôi (trong hoặc ngo|i nước), hình thức

Kafala theo luật Hồi gi{o hoặc đưa trẻ v|o c{c cơ sở chăm sóc trẻ

em (do nh| nước hay c{c tổ chức từ thiện điều h|nh). Điều n|y

cũng quy định, những yếu tố cần xem xét khi c}n nhắc để lựa

chọn c{c biện ph{p chăm sóc thay thế bao gồm khả năng nuôi

Page 75: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 75

dạy trẻ em l}u d|i v| sự phù hợp về văn hóa như xuất xứ dân

tộc, tôn gi{o, ngôn ngữ... của trẻ em.

Liên quan đến quy định trên, trong Bình luận chung số 7, Ủy

ban quyền trẻ em cho rằng biện ph{p chăm sóc thay thế dựa trên

cơ sở gia đình (cho l|m con nuôi) hoặc có hình thức giống như

gia đình (nhận đỡ đầu... ) cần được ưu tiên vì cho thấy kết quả

tích cực hơn với trẻ em (đoạn 36). Trên thực tế ở c{c quốc gia,

việc đưa trẻ em v|o c{c cơ sở chăm sóc thay thế thường được

xem xét như l| biện ph{p cuối cùng.

Điều 21 đề cập cụ thể đến biện ph{p chăm sóc thay thế phổ

biến l| cho l|m con nuôi. Mục đích của Điều n|y l| nhằm ngăn

chặn những h|nh vi trục lợi, thương mại hóa hoạt động cho

nhận con nuôi. Theo Điều n|y, việc nhận trẻ em l|m con nuôi

phải được tiến h|nh theo quy định của ph{p luật, v| phải qu{n

triệt nguyên tắc nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho trẻ. Xuất ph{t

từ nguyên tắc n|y, việc nhận trẻ em l|m con nuôi chỉ được tiến

h|nh với sự cho phép của những cơ quan có thẩm quyền sau khi

đã ho|n tất c{c thủ tục v| dựa trên c{c thông tin thích hợp, đ{ng

tin cậy về ho|n cảnh của bản th}n, cha, mẹ, họ h|ng, người gi{m

hộ hợp ph{p của đứa trẻ, cũng như sự đồng ý một c{ch có hiểu

biết của những đối tượng đó cho thấy việc cho nhận trẻ em l|m

con nuôi l| có thể chấp nhận được. Đặc biệt, theo Điều n|y, việc

cho trẻ em l|m con nuôi người nước ngo|i chỉ được tiến h|nh

khi không thể tìm được môi trường chăm sóc thay thế cho trẻ ở

trong nước v| phải bảo đảm trẻ phải được bảo vệ, chăm sóc với

những tiêu chuẩn tương đương với c{c tiêu chuẩn ở trong nước.

Việc cho trẻ em l|m con nuôi người nước ngo|i không được vì

mục đích t|i chính v| nên được thực hiện theo quy định tại c{c

điều ước song phương hoặc đa phương.

Page 76: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

76 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Bổ sung cho c{c Điều 21 v| 22, Điều 25 yêu cầu c{c quốc gia

th|nh viên không được lãng quên, bỏ rơi những trẻ em đang

được nuôi dưỡng, chăm sóc thay thế tại c{c gia đình v| c{c cơ sở

chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em. Theo quy định của Điều n|y, nh|

nước phải định kỳ kiểm tra hoạt động của c{c cơ sở chăm sóc

thay thế trẻ em để bảo đảm rằng c{c cơ sở đó tu}n thủ c{c tiêu

chuẩn đề ra trong Công ước.

Trẻ em tỵ nạn

Theo Điều 22, trẻ em tỵ nạn hay đang xin quy chế tỵ nạn, đặc

biệt l| với những em không có người lớn đi kèm, phải được bảo

vệ v| giúp đỡ nh}n đạo thích đ{ng theo đúng ph{p luật quốc

gia v| thông lệ quốc tế (Khoản 1). Khoản 2 Điều n|y nêu rõ,

nhằm mục đích đó, c{c quốc gia th|nh viên, nếu xét thấy thích

hợp, cần hợp t{c trong mọi cố gắng của Liên Hợp Quốc hoặc c{c

tổ chức liên chính phủ hay phi chính phủ kh{c để bảo vệ, giúp

đỡ, tìm kiếm cha mẹ hoặc những th|nh viên kh{c trong gia đình

giúp những trẻ em tỵ nạn hay tìm kiếm quy chế tỵ nạn đo|n tụ

gia đình. Trong trường hợp không thể tìm được cha mẹ hay c{c

th|nh viên kh{c của gia đình em thì cần phải d|nh cho đứa trẻ

đó sự bảo vệ giống như bất kỳ trẻ em n|o m| vĩnh viễn hay tạm

thời bị mất môi trường gia đình vì bất kỳ lý do gì, như đã được

nêu trong công ước.

Liên quan đến Điều 22, Ủy ban quyền trẻ em đã thông qua

Bình luận chung số 6 năm 2005 với những nội dung chi tiết về

việc đối xử với trẻ em vô thừa nhận v| không cha mẹ ở bên

ngo|i quốc gia của c{c em. Theo Ủy ban, nhóm trẻ em n|y

thường phải đối mặt với những nguy cơ rất cao bị bóc lột, lạm

dụng tình dục v| sức lao động, cũng như bị từ chối hay cản trở

Page 77: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 77

việc tiếp cận với quy chế tỵ nạn (đoạn 3). Ủy ban cho rằng, c{c

quốc gia th|nh viên CRC có tr{ch nhiệm với mọi trẻ em nằm trong

quyền tài phán của mình, bất kể quốc tịch của c{c em. Nói c{ch

kh{c, trẻ em nhập cư, trẻ em bị buôn b{n ra nước ngo|i, trẻ em

tỵ nạn hay xin quy chế tỵ nạn đều phải được hưởng v| bảo vệ

c{c quyền theo công ước (đoạn 12), nghiêm cấm sự ph}n biệt đối

xử với những trẻ em n|y (đoạn 18). Ủy ban cũng cho rằng, phù

hợp với những nguyên tắc của CRC, c{c quốc gia th|nh viên có

liên quan phải x{c định c{c giải ph{p ngắn hạn v| d|i hạn với

trẻ em nhập cư, trẻ em bị buôn b{n ra nước ngo|i, trẻ em tỵ nạn

hay xin quy chế tỵ nạn dựa trên cơ sở lợi ích tốt nhất của c{c em

(c{c đoạn từ 19 đến 22), đồng thời phải chú ý đến việc bảo vệ c{c

quyền sống v| ph{t triển (c{c đoạn 23, 24) v| quyền được cung

cấp thông tin v| tự do b|y tỏ ý kiến của trẻ em (đoạn 25). Thêm

v|o đó, trong đối xử với nhóm trẻ em n|y, c{c quốc gia th|nh

viên cũng phải tu}n thủ chặt chẽ những nguyên tắc của luật

nh}n đạo v| luật tỵ nạn quốc tế, bao gồm nguyên tắc không

được trả về nước gốc nếu việc đó có nguy cơ đe dọa đến tính

mạng, danh dự, nh}n phẩm của người bị trả về (c{c đoạn từ 26

đến 28); nguyên tắc bảo mật thông tin, trong đó bao gồm những

thông tin về đời tư của người tỵ nạn hay xin quy chế tỵ nạn (c{c

đoạn 29, 30). Đặc biệt, Ủy ban đã nêu những hướng dẫn cụ thể

với c{c quốc gia trong việc bảo vệ nhóm trẻ em n|y, bao gồm

những vấn đề về thủ tục đ{nh gi{ ban đầu (c{c đoạn 31, 32); việc

bổ nhiệm người gi{m hộ, tư vấn hay đại diện ph{p lý cho trẻ

(c{c đoạn từ 33 đến 38); việc chăm sóc v| bố trí nơi ở (c{c đoạn

39, 40); việc bảo đảm c{c quyền về gi{o dục (c{c đoạn từ 41 đến

43); quyền có mức sống thích đ{ng (c{c đoạn 41, 45); quyền được

chăm sóc y tế (c{c đoạn từ 46 đến 49); chống buôn b{n, bóc lột

Page 78: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

78 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

v| lạm dụng tình dục (c{c đoạn từ 50 đến 43); không bị tuyển

mộ v| được bảo vệ trong bối cảnh xung đột vũ trang (c{c đoạn

từ 54 đến 60); việc tiếp cận với quy chế v| c{c quyền của người

tỵ nạn (c{c đoạn từ 64 đến 78); việc đo|n tụ gia đình, hồi hương

v| c{c giải ph{p bền vững kh{c (c{c đoạn từ 79 đến 94)...

Trẻ em khuyết tật

Điều 23 khẳng định trẻ em khuyết tật về thể chất hoặc tinh

thần có quyền được chăm sóc, gi{o dục v| điều trị đặc biệt để

giúp c{c em có cuộc sống trọn vẹn, đầy đủ, được bảo đảm phẩm

gi{, thúc đẩy khả năng tự lập v| hòa nhập với xã hội của các em

ở mức độ cao nhất có thể. Điều n|y yêu cầu c{c quốc gia th|nh

viên phải khuyến khích v| bảo đảm d|nh cho trẻ em khuyết tật

cũng như những người có tr{ch nhiệm chăm sóc c{c em sự giúp

đỡ thích hợp v| miễn phí trong c{c vấn đề gi{o dục, đ|o tạo,

chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, tìm kiếm việc l|m v|

c{c cơ hội vui chơi, giải trí, tùy theo c{c nguồn lực sẵn có của

quốc gia. Cũng theo Điều n|y, trên phương diện hợp t{c quốc tế,

c{c quốc gia th|nh viên phải thúc đẩy việc trao đổi thông tin v|

hỗ trợ lẫn nhau trong việc phòng, chữa bệnh, gi{o dục, phục hồi

chức năng v| đ|o tạo nghề cho trẻ em khuyết tật.

Ở góc độ chung, việc bảo vệ quyền của trẻ em khuyết tật cần

được tham chiếu với c{c văn kiện quốc tế kh{c về vấn đề n|y,

đặc biệt l| với Công ước về quyền của người khuyết tật mới

được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua v|o th{ng 3/2007.

Ở góc độ cụ thể, liên quan đến Điều 23, Ủy ban quyền trẻ em

đã thông qua Bình luận chung số 9 năm 2006 riêng về vấn đề

quyền của trẻ em khuyết tật. Theo Ủy ban, sự ph}n biệt đối xử

với trẻ em khuyết tật l| tr{i với quy định trong Điều 2 CRC

Page 79: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 79

(nguyên tắc không ph}n biệt đối xử về quyền của trẻ em), v| bởi

vậy, một trong c{c biện ph{p để thực hiện Điều 23 l| c{c quốc

gia th|nh viên phải nỗ lực hết sức để ngăn chặn v| xóa bỏ sự

ph}n biệt đối xử với trẻ em khuyết tật (c{c đoạn từ 8 đến 10),

trong đó có việc r| so{t v| xóa bỏ những quy định ph{p luật

quốc gia có tính chất ph}n biệt đối xử với trẻ em khuyết tật

(đoạn 17). Ủy ban cho rằng, Điều 23 đã x{c định những nguyên

tắc cơ bản trong việc thực thi quyền của trẻ em khuyết tật v|

thông điệp chính của nó l| trẻ em khuyết tật phải được c{c xã

hội đùm bọc (đoạn 11). Ủy ban cũng khuyến nghị c{c quốc gia

th|nh viên cần x}y dựng v| thực thi c{c chiến lược, kế hoạch

h|nh động quốc gia trong đó d|nh những nguồn nh}n, vật lực

cho việc hiện thực hóa c{c quyền của trẻ em khuyết tật (đoạn

18). Ngo|i ra, trong Bình luận chung số 9, Ủy ban đã đưa ra

những khuyến nghị cụ thể về nhiều khía cạnh kh{c về quyền

của trẻ em khuyết tật, trong đó bao gồm vấn đề thu thập, ph}n

tích dữ liệu thống kê (đoạn 19); ng}n s{ch (đoạn 20); cơ chế phối

hợp (đoạn 21); {p dụng công nghệ v| hợp t{c quốc tế (đoạn 22);

gi{m s{t (đoạn 24); phổ biến kiến thức v| đ|o tạo chuyên gia

(đoạn 26); những điểm chú ý khi thực hiện c{c nguyên tắc v|

quyền quan trọng trong CRC với trẻ em khuyết tật (c{c đoạn từ

28 đến 80).

Chăm sóc y tế

Điều 24 x{c nhận quyền của mọi trẻ em được chăm sóc y tế

v| được hưởng trạng th{i sức khoẻ ở mức độ cao nhất có thể

được. Điều n|y gợi ý rằng, để bảo đảm quyền chăm sóc y tế của

trẻ em, c{c quốc gia phải chú trọng đặc biệt tới c{c vấn đề như:

d|nh sự giúp đỡ y tế v| chăm sóc sức khỏe cần thiết cho mọi trẻ

Page 80: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

80 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

em, trong đó chú trọng việc chăm sóc sức khỏe ban đầu; chăm

sóc sức khỏe thích hợp cho b| mẹ trước v| sau khi sinh; chống

bệnh tật v| suy dinh dưỡng; thông tin, gi{o dục về chăm sóc sức

khỏe v| dinh dưỡng của trẻ em; giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh

v| trẻ em; ph{t triển công t{c phòng bệnh, hướng dẫn cha mẹ,

cũng như c{c hoạt động gi{o dục v| dịch vụ kế hoạch hóa gia

đình; xo{ bỏ những tập tục có hại cho sức khỏe trẻ em...

Liên quan đến Điều 24, Ủy ban quyền trẻ em đã có Bình luận

chung số 4 thông qua tại phiên họp lần thứ 33 năm 2003, trong

đó nêu ra nhiều khuyến nghị cụ thể về c{c biện ph{p m| các

quốc gia th|nh viên cần tiến h|nh để bảo đảm sức khỏe v| sự

ph{t triển của trẻ em. Theo Ủy ban, để bảo đảm sức khỏe v| sự

ph{t triển to|n diện của trẻ em, c{c quốc gia th|nh viên phải

thực thi c{c nghĩa vụ bao gồm:

1. Tạo ra một môi trường an to|n v| cảm thông cho trẻ em kể

cả trong gia đình, nh| trường, c{c cơ sở nuôi dưỡng trẻ em

v| trong to|n xã hội;

2. Đảm bảo cho trẻ em được tiếp cận những thông tin cần

thiết cho sức khỏe v| sự ph{t triển của mình, kỹ năng sống

v| có cơ hội tham gia v|o qu{ trình ra những quyết định

ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em;

3. Đảm bảo cung cấp c{c phương tiện, h|ng hóa v| dịch vụ

chăm sóc sức khỏe, bao gồm c{c dịch vụ hướng dẫn v| c{c

dịch vụ sức khỏe tinh thần v| sức khỏe sinh sản, với chất

lượng phù hợp cho trẻ em v| c{c bậc cha mẹ;

4. Đảm bảo rằng mọi trẻ em đều có cơ hội tham gia tích cực

v|o việc lập kế hoạch, lên chương trình cho sự ph{t triển

Page 81: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 81

v| sức khỏe của chính c{c em;

5. Bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức lao động nguy hại thông

qua việc loại bỏ tất cả c{c hình thức lao động trẻ em v|

điều chỉnh môi trường, điều kiện l|m việc theo c{c tiêu

chuẩn quốc tế;

6. Bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức tai nạn, thương tích cố ý

hoặc vô ý, kể cả những thương tích do bạo lực v| tai nạn

giao thông;

7. Bảo vệ c{c em khỏi mọi hủ tục truyền thống có hại như tảo

hôn, giết trẻ em g{i vì danh dự v| cắt bộ phận sinh dục

nữ;

8. Đảm bảo mọi trẻ em trong c{c nhóm đặc biệt dễ bị x}m

hại được quan t}m bảo vệ thích đ{ng;

9. Thực thi c{c biện ph{p phòng tr{nh những bất ổn về tinh

thần v| tăng cường sức khỏe tinh thần cho trẻ em.

Mức sống thích đáng và an sinh xã hội

Theo Điều 27, trẻ em có quyền có mức sống thích đ{ng để

ph{t triển to|n diện cả về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức v|

xã hội. Trong việc bảo đảm quyền n|y cho trẻ em, cha mẹ hoặc

người gi{m hộ có tr{ch nhiệm đầu tiên, tuy nhiên, nh| nước

phải có những chính s{ch v| biện ph{p thích hợp để giúp đỡ

c{c bậc cha mẹ thực hiện nghĩa vụ n|y của họ, v| trong trường

hợp cần thiết, nh| nước phải thực hiện những chương trình hỗ

trợ v| giúp đỡ vật chất, đặc biệt l| về dinh dưỡng, quần {o v|

nh| ở, cho c{c bậc cha mẹ. Thêm v|o đó, c{c quốc gia th|nh

viên phải tiến h|nh mọi biện ph{p thích hợp để bảo đảm rằng

Page 82: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

82 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

c{c bậc cha mẹ hay những người có tr{ch nhiệm kh{c thực hiện

nghĩa vụ của họ trong việc nuôi dưỡng con c{i, cả khi họ ở

trong nước hay ở nước ngo|i.

Gắn liền với quyền có mức sống thích đ{ng, Điều 26 CRC

khẳng định trẻ em có quyền được hưởng c{c lợi ích từ an sinh xã

hội, kể cả bảo hiểm xã hội, đồng thời yêu cầu c{c quốc gia th|nh

viên phải thi h|nh những biện ph{p cần thiết để thực hiện đầy

đủ quyền n|y của trẻ em phù hợp với ph{p luật v| nguồn lực

sẵn có của nước mình.

Liên quan đến c{c Điều 26 v| 27, Ủy ban quyền trẻ em, trong

Bình luận chung số 7 năm 2005 cho rằng, việc phải sống trong

cảnh đói nghèo sẽ hủy hoại sức khỏe, quan hệ xã hội, lòng tự

trọng, đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến cơ hội học h|nh v|

ph{t triển của trẻ. Chính vì vậy, Ủy ban khuyến nghị c{c quốc

gia th|nh viên x}y dựng v| thực hiện c{c chiến lược l|m giảm

tình trạng đói nghèo ngay từ thời thơ ấu v| trong suốt cuộc sống

của trẻ em. Chiến lược như vậy cần sử dụng c{c biện ph{p kh{c

nhau, trong đó bao gồm cả những ‚chương trình trợ giúp vật

chất‛ cho trẻ em v| gia đình của c{c em, tuy nhiên, việc thực

hiện quyền được an sinh, bao gồm cả bảo hiểm xã hội của trẻ em

l| yếu tố không thể thiếu (đoạn 26).

Giáo dục

C{c Điều 28, 29 CRC ghi nhận quyền được gi{o dục của trẻ

em. Theo c{c điều n|y, c{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm

gi{o dục tiểu học l| miễn phí, sẵn có v| bắt buộc, đồng thời phải

khuyến khích ph{t triển những hình thức gi{o dục ở bậc cao hơn

l| trung học v| đại học l|m cho những hình thức gi{o dục n|y

có sẵn v| mọi trẻ em đều có thể tiếp cận. C{c điều n|y cũng quy

Page 83: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 83

định kỷ luật nh| trường phải tôn trọng danh dự, nh}n phẩm của

trẻ em; đồng thời x{c định mục đích của gi{o dục l| phải nhằm

giúp trẻ em ph{t triển to|n diện cả về nh}n c{ch, t|i năng, thể

chất, trí tuệ.

Liên quan đến mục đích của gi{o dục với trẻ em, trong Bình

luận chung số 1 thông qua tại phiên họp lần thứ 26 năm 2001,

Ủy ban quyền trẻ em cho rằng, mục đích của gi{o dục đề ra

trong CRC l| nhằm ph{t triển tối đa khả năng về mọi mặt của

trẻ em, bao gồm năng lực trí tuệ, sự tôn trọng c{c quyền con

người, khả năng nhận biết v| đ{nh gi{, khả năng hòa nhập xã

hội v| duy trì quan hệ với người kh{c cũng như với môi trường

tự nhiên (đoạn 1). Ủy ban cũng cho rằng, do c{c mục đích như

vậy, gi{o dục đã vượt ra ngo|i môi trường nh| trường v| phải

lấy trẻ em l|m trung t}m, nhằm trao quyền cho trẻ em thông qua

việc ph{t triển năng lực, kiến thức, nh}n phẩm, lòng tự trọng v|

sự tự tin của trẻ (đoạn 2)...

Trẻ em thiểu số và bản địa

Trẻ em thiểu số v| bản địa thuộc v|o c{c nhóm trẻ em được

chú trọng đặc biệt trong CRC. Tính dễ bị tổn thương của c{c

nhóm n|y chủ yếu thể hiện ở nguy cơ c{c em bị mất bản sắc

văn hóa của cộng đồng mình. Vì vậy, Điều 30 nêu rằng, trẻ em

thuộc c{c cộng đồng thiểu số hoặc bản địa có quyền hưởng nền

văn hóa, theo tôn gi{o v| sử dụng ngôn ngữ riêng của cộng

đồng mình.

Để bảo vệ hiệu quả c{c quyền của trẻ em thiểu số v| bản địa,

cần tham chiếu c{c văn kiện quốc tế kh{c về vấn đề n|y, trong

đó đặc biệt l| Công ước số 169 của ILO về c{c d}n tộc bản địa

(1989) v| Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về quyền của c{c nhóm

Page 84: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

84 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thiểu số về chủng tộc, d}n tộc, ngôn ngữ v| tôn gi{o năm 1992.

Nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí và sinh hoạt văn hóa

Nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí v| sinh hoạt văn hóa l| những

nhu cầu v| hoạt động không thể thiếu để bảo đảm sự ph{t triển

to|n diện của trẻ em. Điều 31 CRC thừa nhận quyền của trẻ em

được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí v| có cơ hội tham gia v|o c{c

hoạt động văn hóa, nghệ thuật một c{ch bình đẳng. Do tính chất

đa dạng v| rộng lớn của nó, việc bảo đảm quyền n|y không chỉ

gắn với tr{ch nhiệm của c{c bậc cha mẹ, m| còn l| tr{ch nhiệm

của c{c nh| trường, cộng đồng v| nh| nước.

Bảo vệ trẻ em khỏi bị bóc lột về kinh tế

Điều 32 quy định trẻ em có quyền được bảo vệ không phải

l|m những công việc nguy hiểm, có hại cho sức khoẻ, sự ph{t

triển về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức hay xã hội hoặc ảnh

hưởng đến việc học tập của trẻ. Điều n|y yêu cầu nh| nước phải

{p dụng c{c biện ph{p để ngăn chặn tình trạng trẻ em bị bóc lột

về mặt kinh tế, đặc biệt l| ấn định tuổi tối thiểu cho việc tuyển

dụng lao động, quy định thời gian l|m việc v| điều kiện lao

động cũng như c{c hình thức xử phạt việc sử dụng lao động trẻ

em.

Để thực hiện có hiệu quả Điều 32, cần thiết phải tham chiếu

v| vận dụng hai công ước quan trọng nhất của ILO về lĩnh vực

n|y, đó l| Công ước số 138 về tuổi lao động tối thiểu (1973) v|

Công ước số 182 về h|nh động ngay lập tức để xo{ bỏ những

hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (1999).

Bảo vệ trẻ em khỏi tác động của ma tuý

Page 85: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 85

Trẻ em rất dễ bị lôi kéo v|o vòng ảnh hưởng của ma tuý; vì

vậy, Điều 33 yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên phải tiến h|nh c{c

biện ph{p thích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi việc sử dụng bất hợp

ph{p chất ma tuý v| bị lôi kéo v|o việc sản xuất, buôn b{n v| sử

dụng tr{i phép chất ma tuý.

C{c chất ma tuý ở đ}y được hiểu l| những chất kích thích bị

cấm trong c{c hiệp ước quốc tế (không bao gồm rượu v| thuốc l{).

Bảo vệ trẻ em khỏi bị bóc lột, lạm dụng tình dục

Bóc lột v| lạm dụng tình dục trẻ em l| một trong những vi

phạm nghiêm trọng nhất, xét về phương diện quyền con người

nói chung v| quyền trẻ em nói riêng. Do sự ph{t triển nhanh

chóng của du lịch v| công nghệ tin học cũng như sự lan tr|n của

văn hóa phẩm tình dục, tình trạng bóc lột, lạm dụng tình dục trẻ

em trên thế giới trở nên ng|y c|ng nghiêm trọng, dưới nhiều

hình thức.

Điều 34 yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên phải bảo vệ trẻ em

khỏi mọi hình thức bóc lột, lạm dụng tình dục, bao gồm việc lôi

kéo, ép buộc trẻ em tham gia v|o c{c hoạt động tình dục, bóc lột

trẻ em l|m mại d}m, sử dụng trẻ em trong biểu diễn hay t|i liệu

khiêu dâm.

Liên quan đến vấn đề trên, cần tham chiếu Nghị định thư

không bắt buộc thứ hai của Công ước về buôn b{n trẻ em, mại

d}m trẻ em v| văn hóa phẩm khiêu d}m trẻ em (năm 2000).

Theo Nghị định thư n|y, lạm dụng tình dục có nghĩa l| việc

quan hệ tình dục với trẻ em khi còn qu{ trẻ v| ngược với ý

muốn của trẻ. Khai th{c tình dục được hiểu l| việc sử dụng trẻ

em trong hoạt động mại d}m, trong những buổi trình diễn hoặc

trong c{c văn hóa phẩm khiêu d}m.

Page 86: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

86 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Bảo vệ trẻ em khỏi bị bắt cóc và buôn bán

Bắt cóc v| buôn b{n trẻ em cũng l| một trong những h|nh vi

vi phạm nghiêm trọng nhất c{c quyền của con người nói chung

v| quyền của trẻ em nói riêng.

Điều 35 khẳng định trẻ em có quyền được nh| nước bảo vệ

chống bắt cóc, buôn b{n vì bất kỳ mục đích gì, dưới bất kỳ hình

thức n|o như để l|m con nuôi, để khai th{c tình dục, khiêu d}m

hay khai th{c c{c bộ phận cơ thể.

Liên quan đến vấn đề trên, cũng cần tham chiếu Nghị định

thư không bắt buộc thứ hai của Công ước về buôn b{n trẻ em,

mại d}m trẻ em v| văn hóa phẩm khiêu d}m trẻ em (năm 2000).

Theo Nghị định thư n|y, buôn b{n trẻ em được hiểu l| hình

thức mua b{n có tổ chức m| trẻ em l| đối tượng bị đem trao đổi,

còn bắt cóc trẻ em được hiểu l| việc bắt v| đưa trẻ em đi một

c{ch bất hợp ph{p nhằm c{c mục đích tống tiền, l|m con nuôi,

khai th{c tình dục, khiêu d}m...

Bảo vệ trẻ em khỏi các hình thức bóc lột khác

Điều 36 quy định nh| nước phải bảo vệ trẻ em khỏi những

hình thức bóc lột kh{c ngo|i c{c hình thức đã được đề cập trong

c{c Điều 32, 33, 34 v| 35 của Công ước. Những dạng thức bóc lột

kh{c có thể l| bất cứ h|nh động n|o g}y tổn hại đến cuộc sống

của trẻ em theo bất kỳ khía cạnh n|o.

Áp dụng tư pháp với trẻ em

C{c Điều 37 v| 40 quy định về những tiêu chuẩn cơ bản

trong {p dụng tư ph{p với trẻ em l|m tr{i ph{p luật. Nguyên

tắc nền tảng trong vấn đề n|y l| trẻ em l|m tr{i ph{p luật phải

Page 87: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 87

được đối xử theo c{ch thức nhằm n}ng cao ý thức của c{c em

về nh}n phẩm, gi{ trị c{ nh}n, có xem xét đến độ tuổi v| nhằm

mục đích hội nhập c{c em v|o xã hội, chứ không nhằm mục

đích trừng phạt.

Công ước khuyến khích c{c quốc gia {p dụng c{c biện ph{p

xử lý kh{c với biện ph{p hình sự v| x{c lập những thủ tục, cơ

chế riêng để xử lý trẻ em l|m tr{i ph{p luật, bao gồm hệ thống

tòa {n v| c{c thiết chế hỗ trợ tư ph{p với người chưa th|nh niên.

Công ước khẳng định trẻ em cũng phải được {p dụng c{c tiêu

chuẩn tối thiểu thông thường về xét xử công bằng, thể hiện ở c{c

nguyên tắc không hồi tố, nguyên tắc suy đo{n vô tội, c{c quyền

về b|o chữa, kh{ng c{o, trợ giúp ph{p lý... Việc bắt, giam giữ, bỏ

tù trẻ em phải được tiến h|nh theo đúng ph{p luật v| chỉ được

coi l| biện ph{p cuối cùng, với thời gian thích hợp ngắn nhất.

Không được giam giữ trẻ em chung với người lớn, trừ trường

hợp vì lợi ích tốt nhất của trẻ. Đặc biệt, c{c quốc gia phải bảo

đảm rằng trẻ em không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt t|n

bạo, vô nh}n đạo hay nhục hình trong suốt c{c giai đoạn của tố

tụng hình sự, cũng như không bị {p dụng hình phạt tử hình v|

chung thân.

Trẻ em trong xung đột vũ trang

Điều 38 yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm rằng

trẻ em dưới 15 tuổi không phải trực tiếp tham gia chiến sự,

đồng thời khi tuyển mộ những trẻ em từ 15 đến dưới 18 tuổi

v|o lực lượng vũ trang phải thực hiện theo thứ tự ưu tiên từ

cao tuổi xuống thấp. Ngo|i ra, Điều n|y cũng thừa nhận quyền

của những trẻ em bị ảnh hưởng của xung đột vũ trang được

bảo vệ, chăm sóc.

Page 88: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

88 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Liên quan đến vấn đề trên, cần tham chiếu Nghị định thư

không bắt buộc thứ nhất của Công ước về việc lôi kéo trẻ em v|o

xung đột vũ trang (năm 2000).

Phục hồi và tái hòa nhập

Điều 39 đề cập đến quyền của những trẻ em l| nạn nh}n

trong xung đột vũ trang, bị bóc lột, bỏ mặc, lạm dụng, tra tấn

hay bất kỳ hình thức đối xử, xử phạt độc {c, vô nh}n đạo v|

nhục hình được nh| nước bảo đảm sự điều trị, chăm sóc, giúp

c{c em phục hồi v| t{i hòa nhập v|o xã hội.

2.4. Quyền của những ngƣời sống chung với HIV/AID theo luật quốc tế

2.4.1. Khái quát lịch sử phát triển của vấn đề quyền của những người sống chung với HIV/AIDS

HIV/AIDS l| đại dịch mang tính chất to|n cầu, mặc dù mới

chỉ được ph{t hiện từ đầu thập kỷ 1980. Theo thống kê của

UNAIDS v| WHO v|o năm 2006, trên thế giới có 39,5 triệu

người đang sống chung với HIV/AIDS12. Cho đến nay, sau nhiều

thập kỷ nỗ lực của c{c nh| khoa học, vẫn chưa có loại thuốc n|o

tiêu diệt được tận gốc loại vi rút n|y được tìm ra. Bởi vậy, phòng

ngừa v| hạn chế sự l}y lan của HIV hiện vẫn l| biện ph{p đối

phó cơ bản với đại dịch.

Trong suốt thập kỷ 1980 v| những năm đầu của thập kỷ 1990

của thế kỷ II, sự kỳ thị, ph}n biệt đối xử với những người sống

12 UNAIDS/WHO: AIDS Epidemic Update, December 2006, tr.7.

Page 89: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 89

chung với HIV/AIDS, v| thậm chí với cả những người th}n của

họ, diễn ra kh{ phổ biến trên thế giới. C{ch ly người sống chung

với HIV/AIDS ra khỏi cộng đồng (bằng c{ch loại trừ họ khỏi

nhiều hoạt động xã hội v| nghề nghiệp) được coi l| một trong

những ‚biện ph{p hiệu quả‛ để ngăn ngừa sự l}y lan của đại

dịch. Ở một số nơi trên thế giới thậm chí đã từng diễn ra những

h|nh động cực đoan như giết, đốt x{c những người sống chung

với HIV/AIDS v| tẩy chay những người th}n của họ.

May mắn l| theo dòng thời gian, nhận thức của nh}n loại về

cơ chế l}y nhiễm HIV đã được n}ng cao. Người ta hiểu rằng vi-

rút HIV không l}y truyền dễ d|ng như những bệnh dịch khủng

khiếp từng giết h|ng triệu người trên thế giới trong thời gian

ngắn như dịch tả hay dịch cúm... HIV chỉ có thể l}y truyền qua

đường tình dục không an to|n, truyền m{u (của những người

đã nhiễm vi-rút) v| trong một số trường hợp, từ những b| mẹ

sống chung với HIV sang con trong b|o thai. Nhận thức rõ về cơ

chế l}y truyền HIV, cùng với sự đấu tranh bền bỉ của c{c tổ

chức, c{ nh}n hoạt động về quyền con người đã tạo ra một sự

chuyển biến lớn trên thế giới trong c{ch đối xử với những người

sống chung với HIV/AIDS. Người ta ng|y c|ng chấp nhận quan

điểm rằng, việc chống kỳ thị, ph}n biệt đối xử, thừa nhận v| bảo

đảm c{c quyền v| tự do cơ bản của những người sống chung với

HIV/AIDS l| một trong những yếu tố cốt yếu để phòng ngừa sự

l}y lan của đại dịch. Thực tế cho thấy, sự kỳ thị, ph}n biệt đối xử

đã đẩy những người sống chung với HIV/AIDS v|o ‚bóng tối‛,

từ đó l|m tăng nguy cơ với cộng đồng do họ tìm mọi c{ch che

giấu tình trạng của bản th}n mình, thậm chí có người còn tìm

c{ch trả thù cộng đồng. Chỉ thông qua việc cảm thông, giúp đỡ

v| ngăn chặn, xóa bỏ sự miệt thị, ph}n biệt đối xử đối với những

người sống chung hoặc bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS mới có thể

Page 90: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

90 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

l|m giảm nguy cơ rủi ro trước đại dịch của bản th}n họ v| của

cộng đồng. Đ}y cũng l| c{ch tiếp cận nh}n văn của c{c xã hội

văn minh trong những vấn đề liên quan đến con người.

Thứ nhất, tôn trọng v| bảo đảm quyền con người nói chung,

đặc biệt l| đối với người sống chung với HIV/AIDS, kể cả người

th}n của họ giữ vai trò hết sức quan trọng. Đ}y l| biện ph{p

mang tính tổng hợp có hiệu quả cao, chống kỳ thị, ph}n biệt đối

xử với những người nhiễm HIV/AIDS.

Thứ hai, đó l| thúc đẩy bình đẳng giới, do quan niệm về

giới(trọng nam khinh nữ) của xã hội, vị thế xã hội của phụ nữ

trên nhiều phương diện từ trong gia đình đến ngo|i xã hội, từ

chính trị, kinh tế văn hóa... thấp hơn nam giới - điều n|y dẫn

đến phụ nữ dễ bị tổn thương với HIV/AIDS.

Thứ ba, đó l| thu hút v| tích cực hóa người đang sống chung

với HIV cùng tham gia v|o phòng, chống HIV/AIDS. Xã hội ủng

hộ sự tham gia tích cực của người sống chung với HIV ở c{c cấp

độ phòng, chống HIV/AIDS được cộng đồng quốc tế coi l| một

nguyên tắc

Theo c{ch tiếp cận kể trên, từ thập kỷ 1990 đến nay, đã có

nhiều văn kiện quốc tế được ban h|nh chứa đựng những cam

kết về HIV/AIDS trong đó ít hoặc nhiều đều đề cập đến việc xóa

bỏ sự ph}n biệt đối xử với những người sống chung với

HIV/AIDS v| người th}n của họ. Một số văn kiện tiêu biểu bao

gồm: C{c hướng dẫn quốc tế về HIV/AIDS v| quyền con người

(1996); Tuyên bố về Những h|nh động then chốt để tiếp tục thực

hiện Chương trình H|nh động của Hội nghị quốc tế về D}n số

v| Ph{t triển (1999); Tuyên bố chính trị v| c{c s{ng kiến v| h|nh

động tiếp theo nhằm thực hiện c{c cam kết được đưa ra tại Hội

nghị thượng đỉnh thế giới về ph{t triển xã hội (2000); Tuyên bố

Page 91: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 91

chính trị v| c{c s{ng kiến v| h|nh động tiếp theo nhằm thực

hiện Tuyên bố v| Cương lĩnh h|nh động Bắc Kinh (2000); Tuyên

bố Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc (2000), Tuyên bố cam kết

về HIV/AIDS – Khủng hoảng to|n cầu, h|nh động to|n cầu

(2001)... Trong số n|y, C{c hướng dẫn quốc tế về HIV/AIDS v|

quyền con người l| văn kiện nổi bật, chứa đựng những nguyên

tắc, tiêu chuẩn v| đề ra những mục tiêu cơ bản về bảo vệ quyền

con người của những người sống chung với HIV/AIDS.

2.4.2. Các hướng dẫn quốc tế về HIV/AIDS và quyền con người

Như tên gọi của nó, C{c hướng dẫn quốc tế về HIV/AIDS v|

quyền con người l| văn kiện trực tiếp v| cụ thể nhất về vấn đề

quyền của những người sống chung với HIV/AIDS. Văn kiện

n|y được thông qua tại Hội nghị tư vấn quốc tế lần thứ hai về

HIV/AIDS v| quyền con người do Cao ủy Liên Hợp Quốc/Trung

t}m Quyền con người v| Chương trình về HIV/AIDS của Liên

Hợp Quốc đồng tổ chức ở Geneva trong c{c ng|y từ 23 đến

25/9/1996. Mục đích của văn kiện n|y l| để hỗ trợ c{c quốc gia

trong việc vận dụng những quy phạm quốc tế về quyền con

người v|o hoạt động thực tiễn trong bối cảnh HIV/AIDS. Văn

kiện gồm hai phần: phần thứ nhất x{c định những nguyên tắc cơ

bản về quyền con người l|m nền tảng cho c{ch ứng xử tích cực

trong bối cảnh HIV/AIDS; phần thứ hai đưa ra c{c biện ph{p

mang tính định hướng h|nh động m| c{c chính phủ cần thực

hiện trong c{c lĩnh vực ph{p luật, chính s{ch v| thực tiễn quản

lý h|nh chính nhằm bảo vệ c{c quyền con người v| đạt được c{c

mục tiêu về bảo vệ y tế công liên quan tới HIV/AIDS.

Mặc dù không phải l| một điều ước quốc tế nên không có

Page 92: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

92 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

hiệu lực r|ng buộc về mặt ph{p lý, tuy nhiên, C{c hướng dẫn

quốc tế về HIV/AIDS v| quyền con người đặc biệt hữu ích cho

c{c tổ chức quốc tế, c{c cơ quan nh| nước, tổ chức xã hội v| c{c

chủ thể kh{c có liên quan v| tham gia v|o qu{ trình phòng

chống đại dịch HIV, cũng như cho bản th}n những người sống

chung v| bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, trong việc bảo vệ v| thúc

đẩy c{c quyền con người v| tự do cơ bản của họ. Trên thực tế,

văn kiện n|y được coi l| một cuốn cẩm nang cho c{c chủ thể

quốc gia v| quốc tế trong c{c hoạt động về HIV/AIDS nói chung,

về quyền của những người sống chung với HIV/AIDS nói riêng.

Dưới đ}y l| một số nội dung chủ yếu của văn kiện quan

trọng kể trên:

(1) Mối quan hệ giữa HIV, quyền con người và y tế công

Hướng dẫn khẳng định không có m}u thuẫn gì trong việc

bảo vệ, thúc đẩy quyền con người của những người sống chung

với HIV/AIDS với việc đạt được những mục tiêu của y tế công

về phòng chống đại dịch. Ngược lại, bảo vệ v| thúc đẩy c{c

quyền con người của những người sống chung với HIV/AIDS l|

một yếu tố cấu th|nh trong việc phòng chống sự l}y truyền của

HIV/AIDS. Nói c{ch kh{c, việc n|y không những cần thiết để

bảo vệ nh}n phẩm của những người bị ảnh hưởng bởi

HIV/AIDS m| còn để đạt được những mục tiêu về y tế công, bởi

lẽ thông qua việc l|m giảm những t{c động tiêu cực của

HIV/AIDS với những người bị ảnh hưởng v| trao quyền cho c{c

c{ nh}n v| tổ chức đang đấu tranh chống đại dịch, sẽ l|m giảm

khả năng l}y truyền HIV trong cộng đồng.

Nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy tính phụ thuộc lẫn

nhau của c{c quyền con người v| y tế công khi chứng minh rằng

Page 93: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 93

những chương trình phòng chống HIV mang tính cưỡng bức v|

trừng phạt đều dẫn tới kết quả l|m giảm sự tham gia v| l|m

tăng sự xa l{nh xã hội của những người sống chung với

HIV/AIDS, v| do đó l|m tăng nguy cơ l}y truyền HIV trong xã

hội. Cụ thể, những người sống chung với HIV/AIDS sẽ không

tìm đến c{c dịch vụ tư vấn, xét nghiệm, điều trị v| hỗ trợ liên

quan đến HIV nếu việc đó khiến họ phải đối mặt với sự ph}n

biệt đối xử, hay thiếu sự bảo mật thông tin. Hậu quả l| c{c biện

ph{p n|y thất bại trong việc đạt được c{c mục tiêu phòng ngừa

nhằm bảo vệ sức khoẻ cộng đồng thông qua thay đổi h|nh vi,

chăm sóc v| hỗ trợ về mặt y tế.

Ở góc độ ph{p lý, cấm ph}n biệt đối xử l| một nguyên tắc cơ

bản của luật quốc tế về quyền con người, được ghi nhận trong

những văn kiện quan trọng nhất của ng|nh luật n|y, trong đó có

UDHR, ICCPR v| ICESCR. Mặc dù quy định về nguyên tắc n|y

liệt kê những yếu tố nền tảng chủ yếu của sự ph}n biệt đối xử, ví

dụ như về d}n tộc, chủng tộc, giới tính, tôn gi{o, tín ngưỡng,

quan điểm chính trị... nhưng đ}y không phải l| danh mục cuối

cùng. Đồng thời với việc liệt kê như vậy, c{c quy định về

nguyên tắc n|y cũng nêu rõ, sự ph}n biệt đối xử còn có thể dựa

trên những tình trạng khác (other status). Về khía cạnh n|y, Ủy ban

quyền con người – cơ quan gi{m s{t việc thực hiện ICCPR –

trong Bình luận chung số 18 thông qua tại phiên họp lần thứ 37

năm 1989 đã khẳng định, cụm từ những tình trạng khác trong các

quy định về cấm ph}n biệt đối xử của luật quốc tế về quyền con

người h|m ý cả tình trạng về sức khỏe trong đó bao gồm tình

trạng nhiễm HIV.

(2) Các quyền con người có ý nghĩa quan trọng với những người

sống chung với HIV/AIDS và việc giới hạn các quyền này

Page 94: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

94 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Trong hệ thống c{c quyền con người được ghi nhận trong

ph{p luật quốc tế, có một số quyền có ý nghĩa quan trọng với

những người sống chung với HIV/AIDS. Hướng dẫn liệt kê c{c

quyền đó, bao gồm: Quyền bình đẳng trước ph{p luật v| được

ph{p luật bảo vệ một c{ch bình đẳng; Quyền sống; Quyền được

hưởng chuẩn mực cao nhất có thể về sức khoẻ thể chất v| tinh

thần; Quyền được tự do v| an to|n c{ nh}n; Quyền tự do đi lại

v| cư trú; Quyền được tìm kiếm v| được cho l{nh nạn; Quyền

được bảo vệ sự riêng tư; Quyền được tự do tư tưởng, diễn đạt

v| tự do nhận, trao đổi thông tin; Quyền được tự do lập hội;

Quyền được l|m việc; Quyền được kết hôn v| lập gia đình;

Quyền bình đẳng trong tiếp cận với gi{o dục; Quyền được có

mức sống thích đ{ng; Quyền được hưởng an sinh, trợ cấp v|

cứu trợ xã hội; Quyền được tham gia v|o đời sống văn hóa v|

công cộng của cộng đồng; Quyền không bị tra tấn, đối xử hay

trừng phạt t|n {c, vô nh}n đạo hoặc hạ thấp nh}n phẩm.

Theo luật quốc tế về quyền con người, c{c quốc gia có thể

quy định trong ph{p luật những giới hạn {p dụng với một số

quyền trong những ho|n cảnh cụ thể, nhằm bảo vệ lợi ích chung

của cộng đồng v| c{c quyền, lợi ích hợp ph{p của người kh{c.

Nguyên tắc n|y cũng được {p dụng đối với c{c quyền của

những người sống chung với HIV/AIDS. Trên thực tế, bảo đảm

sức khỏe của cộng đồng l| lý do được c{c nh| nước viện dẫn

nhiều nhất khi giới hạn c{c quyền của những người sống chung

với HIV/AIDS.

Đ{ng tiếc l| nguyên tắc kể trên đôi khi bị c{c nh| nước lạm

dụng. Nhiều quốc gia đưa ra những giới hạn qu{ mức về quyền

của những người sống chung với HIV/AIDS, vi phạm nguyên tắc

về không ph}n biệt đối xử với nhóm người n|y. Ví dụ, loại trừ cơ

Page 95: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 95

hội về gi{o dục, việc l|m, chăm sóc sức khỏe, đi lại, an sinh xã hội,

nh| ở v| kể cả việc cho phép tỵ nạn với những người nhiễm HIV;

vi phạm đời tư khi cưỡng bức xét nghiệm v| công khai tình trạng

nhiễm HIV của một người; chia t{ch những người sống chung với

HIV/AIDS khỏi những người bình thường... Những biện ph{p

như vậy l| cần thiết với nhiều bệnh l}y nhiễm nguy hiểm nhưng

được coi l| qu{ mức, không thích đ{ng với những người sống

chung với HIV/AIDS, bởi vì như đã đề cập ở trên, HIV không l}y

nhiễm qua những con đường tiếp xúc thông thường.

(3) Hướng dẫn hành động cho các quốc gia

Văn kiện đưa ra hướng dẫn về 12 vấn đề nhằm giúp c{c quốc

gia thúc đẩy v| bảo vệ c{c quyền con người trong bối cảnh

HIV/AIDS. C{c Hướng dẫn n|y gắn liền với c{c chuẩn mực quốc

tế hiện h|nh về quyền con người v| được đúc kết từ những kinh

nghiệm thực tế thu thập được trong c{c hoạt động trên lĩnh vực

n|y trong nhiều năm, cụ thể như sau:

Thứ nhất, về cơ cấu tổ chức quốc gia: C{c nh| nước cần thiết lập

một cơ cấu tổ chức quốc gia hiệu quả để tổ chức những hoạt

động đối phó với HIV/AIDS nhằm bảo đảm sự tiếp cận có tính

phối hợp, tính cùng tham gia, tính minh bạch v| có tr{ch nhiệm,

lồng ghép nghĩa vụ về chính s{ch v| chương trình liên quan đến

HIV/AIDS trong hoạt động của to|n bộ c{c ban ng|nh của chính

phủ. Điều n|y có thể bao gồm việc th|nh lập một cơ quan liên

bộ để quản lý chung hoạt động trên lĩnh vực n|y của tất cả c{c

chủ thể có liên quan.

Thứ hai, hỗ trợ các tổ chức cộng đồng: C{c quốc gia cần bảo đảm

có sự tham vấn của cộng đồng trong mọi giai đoạn x}y dựng,

lên kế hoạch, thực hiện v| đ{nh gi{ c{c chính s{ch về HIV/AIDS,

Page 96: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

96 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

v| bảo đảm rằng c{c tổ chức dựa trên cộng đồng được phép

thực hiện một c{ch hiệu quả c{c hoạt động của họ, kể cả trong

c{c lĩnh vực về đạo đức, ph{p luật v| quyền con người.

Thứ ba, rà soát, sửa đổi pháp luật về y tế công: C{c quốc gia cần

xem xét v| sửa đổi ph{p luật về y tế công để bảo đảm rằng

những vấn đề về y tế công nảy sinh từ khía cạnh HIV/AIDS

được chú trọng thỏa đ{ng, rằng c{c quy định ph{p luật {p dụng

cho c{c bệnh l}y truyền thông thường không {p dụng cho

HIV/AIDS, v| rằng c{c quy định ph{p luật đó l| phù hợp với c{c

nghĩa vụ quốc tế về quyền con người.

Thứ tư, rà soát, sửa đổi pháp luật hình sự và hệ thống hình phạt:

C{c quốc gia cần r| so{t v| sửa đổi luật hình sự v| hệ thống

hình phạt để đảm bảo rằng chúng tương thích với c{c nghĩa vụ

quốc tế về quyền con người v| không bị lạc hậu trong bối cảnh

HIV/AIDS hoặc không hướng v|o việc chống lại những nhóm xã

hội dễ bị tổn thương. Cụ thể, luật hình sự v| những quy định về

y tế công không nên bao gồm những tội phạm đặc biệt về h|nh

vi cố ý l}y truyền HIV hoặc những quy định cấm c{c h|nh vi

tình dục giữa những người đã th|nh niên. Luật hình sự không

được cản trở quy định về phòng chống HIV/AIDS v| c{c dịch vụ

chăm sóc sức khoẻ cho những người h|nh nghề mại d}m v|

kh{ch h|ng của họ, cũng như không được ngăn cản c{c biện

ph{p nhằm l|m giảm nguy cơ l}y truyền HIV trong số những

người sử dụng ma tuý v| cung cấp sự chăm sóc, chữa trị liên

quan đến HIV cho những người n|y. Luật cần cho phép hoặc

hợp ph{p hóa v| thúc đẩy c{c chương trình trao đổi bơm kim

tiêm; huỷ bỏ c{c quy định hình sự hóa việc t|ng trữ, cung cấp v|

ph}n ph{t bơm kim tiêm. Thêm v|o đó, luật cần tạo điều kiện

cho tù nh}n (v| nh}n viên nh| tù nếu cần thiết) được tiếp cận

Page 97: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 97

với c{c thông tin, gi{o dục về phòng chống HIV v| những dụng

cụ phòng tr{nh, đồng thời cấm c{c hình thức xét nghiệm bắt

buộc v| giam cầm c{ch ly những người tù nhiễm HIV dương

tính...

Thứ năm, rà soát, sửa đổi pháp luật về chống phân biệt đối xử và

bảo vệ: C{c quốc gia cần ban h|nh hoặc củng cố luật về chống

ph}n biệt đối xử v| những luật kh{c để bảo vệ những người

sống chung v| dễ bị tổn thương bởi HIV/AIDS. Điều n|y liên

quan đến việc đảm bảo tính riêng tư, bảo mật v| đạo đức trong

nghiên cứu về HIV v| trong xét nghiệm, điều trị những người

nhiễm HIV. Luật về người khuyết tật cần bao gồm cả những

người sống chung với HIV/AIDS. Cần sửa đổi những tập qu{n

v| luật tục có tính chất ph}n biệt đối xử với những người sống

chung với HIV/AIDS. Cần ban h|nh luật về bảo mật v| đời tư

trong đó cấm việc sử dụng v|/hoặc xuất bản tr{i phép những

thông tin c{ nh}n liên quan đến HIV, đồng thời cho phép c{

nh}n có thể biết v| yêu cầu sửa đổi hồ sơ y tế của mình để đảm

bảo rằng những thông tin c{ nh}n l| chính x{c, phù hợp, ho|n

chỉnh v| được cập nhật. Cũng cần ban h|nh hoặc sửa đổi c{c

luật, quy định v| thỏa ước tập thể để đảm bảo c{c quyền tại nơi

l|m việc phù hợp với c{c tiêu chuẩn quốc tế về quyền con người

của những người sống chung với HIV/AIDS. Thêm v|o đó, cũng

cần ban h|nh c{c quy tắc đạo đức trong việc tham gia c{c nghiên

cứu liên quan đến HIV/AIDS nhằm bảo vệ một số nhóm dễ bị

ảnh hưởng nhất trong bối cảnh đối tượng nhiễm HIV l| phụ nữ,

trẻ em, người tình dục đồng giới...

Thứ sáu, tiếp cận dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc, điều trị và phòng

Page 98: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

98 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

chống13: C{c quốc gia cần đảm bảo sự sẵn có v| cơ hội tiếp cận

với c{c phương tiện v| dịch vụ phòng chống HIV an to|n, hiệu

quả với chi phí phù hợp. Điều n|y bao gồm c{c loại thuốc chống

t{i ph{t bệnh, c{c biện ph{p chẩn đo{n v| c{c công nghệ liên

quan tới việc chăm sóc mang tính phòng chống, chữa trị v| giảm

nguy cơ l}y nhiễm HIV/AIDS.

Thứ bảy, dịch vụ hỗ trợ pháp lý: C{c nh| nước cần cung cấp

những dịch vụ ph{p lý miễn phí nhằm giúp những người bị ảnh

hưởng bởi HIV/AIDS biết về c{c quyền của họ v| để tăng cường

c{c quyền n|y. Trong vấn đề n|y, cần tận dụng c{c cơ chế bảo vệ

v| hệ thống tòa {n, c{c cơ quan của bộ tư ph{p, thanh tra Quốc

Hội, c{c ủy ban về quyền con người v| những cơ quan tiếp nhận

khiếu nại về y tế, đồng thời có thể gắn với những trung t}m trợ

giúp ph{p lý cộng đồng, hoặc những dịch vụ ph{p lý dựa trên

mạng lưới c{c tổ chức hoạt động trên c{c lĩnh vực đạo đức, luật,

quyền con người v| dịch vụ HIV/AIDS. Cũng cần hỗ trợ c{c

chương trình gi{o dục, n}ng cao nhận thức về quyền v| x}y

dựng lòng tự trọng cho những người sống chung với HIV/AIDS

cũng như cho việc xuất bản v| phổ biến những t|i liệu ph{p lý

giới thiệu về quyền của những người sống chung với HIV/AIDS

dưới dạng t|i liệu hướng dẫn cho c{c quan chức, sổ tay, s{ch

hướng dẫn thực h|nh, s{ch gi{o khoa, gi{o trình mẫu cho c{c

khóa học luật v| bồi dưỡng gi{o dục ph{p luật..

Thứ tám, tạo môi trường trợ giúp và thuận lợi cho phụ nữ, trẻ em

và các nhóm dễ bị tổn thương khác: C{c quốc gia cần thực hiện điều

n|y bằng c{ch phối hợp với cộng đồng v| thông qua đối thoại

13 Đ}y l| hướng dẫn được sửa đổi trong Hội nghị tư vấn quốc tế về HIV/AIDS

v| quyền con người lần thứ ba, tổ chức ở Giơ-ne-vơ năm 2002.

Page 99: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 99

với cộng đồng nhằm phê ph{n những định kiến tiềm ẩn v|

những h|nh vi hay những ứng xử bất bình đẳng đồng thời tổ

chức c{c dịch vụ y tế xã hội đặc biệt nhằm trợ giúp c{c nhóm dễ

bị tổn thương n|y14.

Thứ chín, thay đổi thái độ phân biệt đối xử thông qua giáo dục, đào

tạo và các phương tiện thông tin đại chúng: C{c quốc gia cần đẩy

mạnh việc truyền b{ rộng rãi v| liên tục c{c chương trình gi{o

dục, đ|o tạo v| c{c chiến dịch thông tin đại chúng nhằm thay

đổi th{i độ ph}n biệt đối xử v| kỳ thị liên quan đến HIV/AIDS.

Điều n|y cần thực hiện qua việc hỗ trợ c{c cơ quan thông tin đại

chúng, c{c tổ chức phi chính phủ, mạng lưới những người sống

chung với HIV/AIDS sử dụng c{c phương tiện truyền thông

nhằm mục đích trên cũng như thông qua việc khuyến khích c{c

cơ sở gi{o dục, c{c tổ chức công đo|n v| c{c công sở, xí nghiệp

đưa c{c vấn đề về quyền con người của những người sống

14 Liên quan đến hai nhóm phụ nữ v| trẻ em, c{c Ủy ban CEDAW v| Ủy ban

quyền trẻ em đã thông qua những khuyến nghị v| bình luận chung về vấn đề

bảo vệ quyền của hai nhóm n|y trong bối cảnh HIV/AIDS. Khuyến nghị chung

số 15 do Ủy ban CEDAW thông qua tại phiên họp lần thứ 9 năm 1990 đề cập

cụ thể đến việc ngăn ngừa sự ph}n biệt đối xử với phụ nữ trong c{c chiến lược

quốc gia về ngăn chặn v| kiểm so{t hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở

người (AIDS). Trong Khuyến nghị n|y, Ủy ban kêu gọi c{c quốc gia th|nh viên

CEDAW đặc biệt quan t}m đến quyền v| nguyện vọng của phụ nữ, trẻ em,

cũng như đến những nguy cơ l}y nhiễm HIV với hai nhóm n|y xuất ph{t từ

vai trò sinh sản của phụ nữ, đồng thời phải bảo đảm cho phụ nữ được chủ

động tham gia c{c dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản v| c{c hoạt động phòng

chống HIV/AIDS. Bình luận chung số 3 của Ủy ban quyền trẻ em ph}n tích một

c{ch chi tiết về mối quan hệ giữa HIV/AIDS v| quyền trẻ em, đồng thời đưa ra

những khuyến nghị cụ thể với c{c quốc gia th|nh viên CRC về việc bảo vệ c{c

quyền của trẻ em trong bối cảnh HIV/AIDS. Theo Ủy ban, chỉ có thể ngăn chặn

một c{ch có hiệu quả sự l}y nhiễm HIV với trẻ em bằng c{ch tôn trọng v| bảo

đảm c{c quyền của trẻ em.

Page 100: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

100 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

chung với HIV/AIDS v|o những chương trình giảng dạy có liên

quan, hỗ trợ c{c hoạt động tập huấn, hội thảo về đạo đức/quyền

của những người có HIV cho c{c quan chức chính phủ, cảnh s{t,

quản gi{o, c{c nh| chính trị cũng như c{c nh| lãnh đạo cộng

đồng, tôn gi{o v| c{c nh| chuyên môn.

Thứ mười, phát triển những tiêu chuẩn ứng xử cho các khu vực tư

nhân, công cộng và những cơ chế để thực hiện các tiêu chuẩn liên quan

đến HIV/AIDS: C{c quốc gia cần đảm bảo rằng chính phủ v| khu

vực tư nh}n sẽ x}y dựng c{c bộ quy tắc ứng xử liên quan đến

vấn đề HIV/AIDS, trong đó đưa những nguyên tắc về quyền con

người v|o c{c bộ quy tắc về tr{ch nhiệm v| hoạt động chuyên

môn cùng với những cơ chế để bảo đảm c{c quy tắc đó được

thực thi.

Thứ mười một, giám sát và đảm bảo việc thực thi các quyền con

người của những người sống chung với HIV/AIDS: C{c nh| nước

cần thực hiện c{c cơ chế gi{m s{t v| thực thi để bảo đảm thực

hiện c{c quyền con người của những người sống chung với

HIV/AIDS v| của c{c th|nh viên trong gia đình họ. Việc n|y gắn

với một loạt vấn đề như: (i) Thu thập thông tin về quyền con

người v| HIV/AIDS v| sử dụng những thông tin đó l|m cơ sở

cho việc x}y dựng v| cải c{ch c{c chính s{ch, chương trình có

liên quan; (ii) Th|nh lập c{c bộ phận chuyên tr{ch về HIV/AIDS

trong c{c cơ quan có liên quan của chính phủ; (iii) Hỗ trợ về

chính trị, vật chất v| nguồn nh}n lực cho mạng lưới c{c tổ chức

hoạt động trên c{c lĩnh vực đạo đức, luật, quyền con người v|

dịch vụ HIV/AIDS cũng như c{c tổ chức dựa trên cộng đồng để

giúp họ x}y dựng năng lực trong việc ph{t triển v| gi{m s{t c{c

tiêu chuẩn về quyền con người liên quan đến HIV; (iv) Hỗ trợ

việc th|nh lập c{c cơ quan quốc gia về thúc đẩy v| bảo vệ quyền

Page 101: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 101

con người, bao gồm c{c cơ quan thúc đẩy v| bảo vệ quyền của

những người sống chung với HIV/AIDS; (v) Thúc đẩy c{c quyền

con người liên quan đến HIV tại c{c diễn đ|n quốc tế v| hỗ trợ

lồng ghép vấn đề quyền con người của những người sống chung

với HIV/AIDS v|o những chính s{ch v| chương trình của c{c tổ

chức quốc tế.

Thứ mười hai, hợp tác quốc tế: C{c quốc gia cần hợp t{c thông

qua những chương trình liên quan v| c{c cơ quan trong hệ

thống Liên Hợp Quốc nhằm chia sẻ kiến thức v| kinh nghiệm

trong c{c vấn đề về quyền con người liên quan đến HIV, cũng

như để duy trì những cơ chế hữu hiệu về bảo vệ quyền con

người trong bối cảnh HIV/AIDS trên thế giới.

2.5. Quyền của ngƣời khuyết tật theo luật quốc tế

2.5.1. Khái quát lịch sử phát triển của vấn đề quyền của những người khuyết tật

Theo thống kê gần đ}y của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tổng

số người khuyết tật trên thế giới v|o khoảng 650 triệu, chiếm

10% d}n số của nh}n loại15. Người khuyết tật được coi l| một

trong c{c nhóm thiểu số lớn nhất thế giới v| cũng l| một trong

những nhóm dễ bị tổn thương nhất, vì tình trạng khuyết tật

khiến họ đã v| đang phải chịu những thiệt thòi trên tất cả

phương diện của đời sống xã hội. Cụ thể, theo khảo s{t của

Ng}n h|ng Thế giới (WB) v| Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc

(UNICEF), mặc dù chỉ chiếm 10% tổng số nh}n loại song người

15 WHO: www.who.int/disabilities/en

Page 102: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

102 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

khuyết tật chiếm tới 19% số người học vấn thấp v| 20% số người

nghèo trên thế giới. Theo b{o c{o của UNESCO v| ILO, 90% số

trẻ em khuyết tật ở c{c nước đang ph{t triển không được đến

trường; chỉ có 1/3 trong tổng số người khuyết tật đang ở độ tuổi

lao động kiếm được việc l|m; 30% thanh thiếu niên phải kiếm

sống trên đường phố l| do bị khuyết tật... Không những vậy,

khuyết tật còn l| nguyên nh}n khiến nhiều người phải đối mặt

với nguy cơ bị vi phạm nghiêm trọng c{c quyền v| nh}n phẩm.

Ví dụ, một cuộc khảo s{t ở Ấn Độ năm 2004 cho thấy, tất cả phụ

nữ v| trẻ em g{i khuyết tật đã từng bị đ{nh đập ở nh|, 25%

trong số họ đã từng bị hãm hiếp v| 6% đã bị cưỡng bức triệt

sản16...

Tương tự như đối với trẻ em, trong một thời kỳ d|i, những

người khuyết tật bị coi l| đối tượng của lòng thương hại; việc

bảo vệ, hỗ trợ họ chủ yếu dựa trên c{ch tiếp cận của tình thương

v| lòng nh}n đạo, chứ không bắt nguồn từ nhận thức rằng họ

cũng l| những chủ thể của quyền v| nh| nước, xã hội, c{ nh}n

kh{c l| những chủ thể có nghĩa vụ phải tôn trọng v| bảo đảm

thực hiện c{c quyền của người khuyết tật. Thực tế cho thấy, c{ch

tiếp cận cũ không những không bảo đảm cho người khuyết tật

được hưởng đầy đủ c{c quyền con người m| còn ngăn cản họ

tham gia, hội nhập có hiệu quả v|o đời sống xã hội.

Chỉ sau những cuộc vận động kiên trì v| mạnh mẽ của nhiều

c{ nh}n v| tổ chức xã hội, nhận thức rằng người khuyết tật cũng

l| chủ thể bình đẳng của c{c quyền con người mới dần dần

chiếm ưu thế. Sự chuyển biến về nhận thức dẫn tới thay đổi cả

c{ch gọi tên của nhóm xã hội n|y. Thay cho việc dùng từ những

16 ILO: www.ilo.org/public/english/employment/skills/disability

Page 103: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 103

người tàn tật (disable persons) có h|m ý miệt thị v| hạ thấp, hiện

nay nhóm xã hội n|y được gọi một c{ch chính x{c v| tr}n trọng

là những người khuyết tật (persons with disabilities). Tên gọi mới,

bên cạnh những yếu tố kh{c, mang h|m ý rõ r|ng rằng đ}y l|

nhóm người tuy có những khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh

thần, nhưng họ không phải và không được coi họ là những người vô

dụng, đứng ngoài lề dòng chảy của xã hội.

Trên phương diện ph{p lý, cho đến trước năm 2007, không có

điều ước quốc tế n|o quy định riêng về vấn đề quyền của người

khuyết tật, thậm chí không có những điều khoản riêng về quyền

của người khuyết tật trong ICCPR v| ICESCR (trong khi có c{c

điều khoản về quyền của trẻ em, phụ nữ v| người thiểu số trong

hai công ước n|y). Duy nhất trong số c{c điều ước quốc tế về quyền

con người trước năm 2007 có Công ước về quyền trẻ em (1989) đề

cập đến việc bảo vệ quyền của trẻ em khuyết tật (Điều 23).

Tuy nhiên, cần hiểu rằng Tuyên ngôn to|n thế giới về quyền

con người v| c{c điều ước quốc tế trên lĩnh vực n|y đã khẳng

định nguyên tắc tất cả mọi người đều được hưởng c{c quyền

con người một c{ch bình đẳng m| không có bất kỳ sự ph}n biệt

đối xử n|o dựa trên c{c cơ sở cụ thể như d}n tộc, chủng tộc,

ngôn ngữ, tôn gi{o, giới tính... "hoặc tình trạng khác". Vì vậy,

người khuyết tật rõ r|ng cũng l| chủ thể của c{c quyền con

người. Theo Ủy ban về quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, việc

không có một điều ước riêng hay những điều khoản cụ thể liên

quan đến vấn đề quyền của khuyết tật trong hai công ước quốc

tế cơ bản về quyền con người năm 1966 l| do nhận thức không

đầy đủ về tầm quan trọng của vấn đề n|y chứ không phải l| sự

Page 104: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

104 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

lãng quên c{c quyền con người của người khuyết tật17. Nhận

định n|y ho|n to|n đúng khi trên thực tế, từ đầu thập kỷ 1980,

Liên Hợp Quốc đã thông qua kh{ nhiều văn kiện không r|ng

buộc ph{p lý nhằm thúc đẩy quyền của nhóm n|y, trong đó tiêu

biểu l|: Chương trình h|nh động thế giới về người t|n tật (1982);

C{c nguyên tắc về bảo vệ người bị bệnh t}m thần v| về tăng

cường chăm sóc sức khoẻ t}m thần (1991); C{c quy tắc tiêu

chuẩn về bình đẳng hóa cơ hội cho người khuyết tật (1993)...

Ngo|i ra, Liên Hợp Quốc đã lấy năm 1981 l| ‚Năm quốc tế về

người khuyết tật‛ v| thông qua Chương trình H|nh động thế

giới về người khuyết tật v|o năm 1982. Đặc biệt, năm 1993, trong

Tuyên bố Viên v| chương trình H|nh động (Đoạn 13), Hội nghị

thế giới về quyền con người lần thứ II đã nêu rõ: ‚Tất cả c{c

quyền con người v| tự do cơ bản l| mang tính phổ biến, bởi vậy

tất cả mọi người, kể cả những người khuyết tật, đều l| chủ thể bình

đẳng của c{c quyền n|y‛.

Những nỗ lực quốc tế vận động cho việc thúc đẩy c{c quyền

của người khuyết tật c|ng trở lên mạnh mẽ hơn khi bước v|o thế

kỷ XXI. Liên tiếp trong c{c năm 2004, 2005, Ủy ban Quyền con

người của Liên Hợp Quốc đã thông qua hai nghị quyết về quyền

con người của người khuyết tật, trong đó thúc giục c{c quốc gia

ngăn ngừa v| cấm tất cả c{c hình thức ph}n biệt đối xử chống lại

những người khuyết tật, đồng thời th|nh lập một Ủy ban l}m

thời để soạn thảo một điều ước quốc tế về vấn đề n|y. Công ước

về quyền của những người khuyết tật được Đại hội đồng Liên

Hợp Quốc thông qua v|o th{ng 3/2007. Đ}y l| điều ước quốc tế

đầu tiên về quyền con người của Liên Hợp Quốc trong thế kỷ

17 Khuyến nghị chung số 5 (1994) của Ủy ban về c{c quyền kinh tế, xã hội, văn

hóa, đoạn 6.

Page 105: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 105

XXI, đ{nh dấu một bước ngoặt trong cuộc đấu tranh cho quyền

của những người khuyết tật trên thế giới.

2.5.2. Những nội dung chủ yếu của Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật

Theo ông Don Mackay, Chủ tịch Ủy ban l}m thời soạn thảo

Công ước thì văn kiện quan trọng n|y đã: ‚x{c lập một c{ch chi

tiết c{c quyền của những người khuyết tật v| những quy tắc cho

việc hiện thực hóa c{c quyền đó‛18.

Có thể kh{i qu{t những nội dung cơ bản của Công ước như sau:

(1) Các định nghĩa quan trọng: Công ước nêu ra 4 định nghĩa

quan trọng l|m cơ sở cho việc thống nhất nhận thức về

người khuyết tật:

“Người khuyết tật”: Theo Điều 1 Công ước, người khuyết

tật được hiểu l| những người có khiếm khuyết lâu dài về thể

chất, tâm thần, trí tuệ hoặc giác quan mà khi tương tác với

những rào cản khác nhau có thể phương hại đến sự tham gia

hữu hiệu và trọn vẹn của họ vào xã hội trên cơ sở bình đẳng với

những người khác. Mặc dù vẫn còn những quan điểm kh{c

nhau về những thuộc tính cấu th|nh kh{i niệm ‚người

khuyết tật‛, tuy nhiên, đ}y l| lần đầu tiên có một định

nghĩa về ‚người khuyết tật‛ được x{c định trong luật quốc

tế về quyền con người. Điều n|y có ý nghĩa lớn trong việc

thúc đẩy v| bảo vệ c{c quyền của người khuyết tật.

18 http://www.un.org/disabilities/convention/convention.shtm

(The Convention in Brief).

Page 106: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

106 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

“Sự phân biệt đối xử trên cơ sở khuyết tật”: Theo Điều 2 Công

ước, ph}n biệt đối xử trên cơ sở sự khuyết tật có nghĩa l|

mọi sự phân biệt, loại trừ hoặc hạn chế trên cơ sở khuyết tật có

mục đích hoặc ảnh hưởng gây tổn hại hoặc vô hiệu hóa sự công

nhận, thụ hưởng hoặc thực hiện các quyền và tự do cơ bản của

con người trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân

sự hoặc bất kỳ lĩnh vực nào khác. Cũng theo Điều 2, kh{i

niệm n|y bao gồm mọi hình thức ph}n biệt đối xử, trong

đó có việc từ chối thực hiện những ‚sự điều chỉnh hợp lý‛

khi thực hiện c{c quyền của người khuyết tật. Có thể thấy

cấu trúc nội dung của kh{i niệm n|y về cơ bản giống với

c{c kh{i niệm phân biệt đối xử chống lại phụ nữ trong

CEDAW và phân biệt đối xử về chủng tộc trong Công ước

quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức ph}n biệt đối xử về chủng

tộc của Liên Hợp Quốc, chỉ kh{c nhau về yếu tố l| cơ sở

của sự ph}n biệt đối xử v| chủ thể bị ph}n biệt đối xử.

“Sự điều chỉnh hợp lý” được hiểu l| những thay đổi hoặc

chỉnh sửa cần thiết để bảo đảm cho người khuyết tật

hưởng hoặc thực hiện c{c quyền v| tự do cơ bản của con

người trên cơ sở bình đẳng với những người kh{c.

“Thiết kế phổ dụng” có nghĩa l| thiết kế sản phẩm, môi

trường, chương trình v| dịch vụ để mọi người, trong đó có

người khuyết tật, đều có thể sử dụng m| không cần cải tạo

lại hoặc thiết kế chuyên biệt.

(2) Các nguyên tắc của Công ước: Điều 3 đề cập đến c{c

nguyên tắc chỉ đạo của Công ước, trong đó bao gồm: (i)

Tôn trọng nh}n phẩm, quyền tự chủ v| sự độc lập của

cá nh}n; (ii) Không ph}n biệt đối xử; (iii) Tham gia v|

Page 107: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 107

hòa nhập trọn vẹn v| hữu hiệu v|o xã hội; (iv) Tôn

trọng sự kh{c biệt v| chấp nhận người khuyết tật l| bộ

phận của nh}n loại có tính đa dạng; (v) Bình đẳng về cơ

hội; (vi) Dễ tiếp cận; (vii) Bình đẳng giữa nam v| nữ;

(viii) Tôn trọng khả năng ph{t triển của trẻ em khuyết

tật v| tôn trọng quyền của trẻ em khuyết tật được giữ

gìn bản sắc của mình.

Nguyên tắc bình đẳng, không ph}n biệt đối xử với người

khuyết tật còn được quy định cụ thể trong Điều 5 của Công ước.

Điều n|y yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên thực thi những biện

ph{p thích hợp để ngăn cấm mọi sự ph}n biệt đối xử dựa trên

cơ sở khuyết tật v| bảo vệ một c{ch có hiệu quả những người

khuyết tật khỏi mọi hình thức ph}n biệt đối xử. Theo Điều n|y,

việc thúc đẩy sự bình đẳng, không ph}n biệt đối xử với người

khuyết tật phải được thực hiện thông qua những ‛sự điều chỉnh

hợp lý‛, v| c{c biện ph{p để thúc đẩy sự bình đẳng với người

khuyết tật sẽ không bị coi l| ph}n biệt đối xử với những người

bình thường.

Những nguyên tắc kể trên rõ r|ng đã được x}y dựng trên cơ

sở tính đến những nhu cầu đặc thù của người khuyết tật. Bên

cạnh c{c nguyên tắc cơ bản phổ biến trong c{c điều ước quốc tế

về quyền con người l| tôn trọng nh}n phẩm, không ph}n biệt

đối xử v| bình đẳng nam nữ, c{c nguyên tắc còn lại đều xuất

ph{t từ v| nhằm bù đắp cho những hạn chế, thiệt thòi của

người khuyết tật.

(3) Nghĩa vụ quốc gia: Điều 4 đề cập đến nghĩa vụ của c{c quốc

gia th|nh viên trong việc hiện thực hóa c{c quyền của

người khuyết tật. Nhìn chung, nghĩa vụ quốc gia theo

Page 108: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

108 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

công ước n|y cũng bao gồm cả ba loại: nghĩa vụ tôn trọng,

nghĩa vụ bảo vệ v| nghĩa vụ hỗ trợ. Tuy nhiên, ngo|i

những nghĩa vụ thông thường được nêu trong c{c công

ước quốc tế kh{c về quyền con người như sửa đổi, bổ

sung hệ thống ph{p luật cho h|i hòa với nội dung của

Công ước; xóa bỏ những quy định ph{p luật, tập qu{n v|

thông lệ có tính chất ph}n biệt đối xử; x}y dựng c{c chính

s{ch v| chương trình nhằm thúc đẩy quyền... Công ước

còn đề cập đến một số nghĩa vụ đặc thù bao gồm: (a) Tiến

h|nh hoặc khuyến khích nghiên cứu, ph{t triển, phổ biến,

sử dụng c{c loại h|ng hóa, dịch vụ, trang bị v| tiện ích

được thiết kế phổ dụng để đ{p ứng nhu cầu của người

khuyết tật; (b) Tiến h|nh hoặc khuyến khích nghiên cứu,

ph{t triển, phổ biến v| sử dụng c{c loại công nghệ mới,

bao gồm công nghệ thông tin liên lạc, phương tiện v| thiết

bị hỗ trợ di chuyển v| c{c công nghệ trợ giúp kh{c phù

hợp với người khuyết tật; (c) Giúp người khuyết tật tiếp

cận với thông tin về những phương tiện, thiết bị, công

nghệ v| mọi hình thức dịch vụ hoặc cơ sở vật chất trợ giúp

cho họ; (d) Đ|o tạo đội ngũ c{n bộ, nh}n viên chuyên môn

l|m việc trong lĩnh vực người khuyết tật; (e) Tham khảo ý

kiến v| cho phép người khuyết tật, kể cả trẻ em khuyết tật,

tham gia vào quá trình x}y dựng v| thi h|nh ph{p luật v|

chính s{ch có liên quan đến họ.

Bên cạnh những nghĩa vụ kể trên, Điều 8 Công ước đề cập

đến một nghĩa vụ quan trọng kh{c v| yêu cầu c{c quốc gia

th|nh viên phải có những biện ph{p tức thì v| hiệu quả để thực

hiện, đó l| việc n}ng cao nhận thức của xã hội về c{c quyền,

năng lực, sự đóng góp cho xã hội v| gia đình của người khuyết

Page 109: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 109

tật để thúc đẩy việc bảo vệ c{c quyền của họ, cũng như để đấu

tranh xóa bỏ những định kiến v| tập tục có hại với người khuyết

tật.

(4) Bảo vệ các nhóm khuyết tật thiệt thòi nhất: Phụ nữ, trẻ em,

đặc biệt l| c{c bé g{i khuyết tật dễ bị ph}n biệt đối xử hơn

so với những người khuyết tật kh{c. Xuất ph{t từ thực tế

n|y, Công ước d|nh hai điều quy định về việc bảo vệ c{c

quyền của phụ nữ v| trẻ em khuyết tật (Điều 6 v| 7). Cả

hai Điều n|y đều yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên quan

t}m đến tính chất tổn thương kép của phụ nữ v| trẻ em

khuyết tật, v| phải tiến h|nh những biện ph{p thích hợp

để bảo đảm cho họ được hưởng trọn vẹn v| bình đẳng c{c

quyền v| tự do cơ bản của con người.

(5) Các quyền có ý nghĩa quan trọng với người khuyết tật: Công

ước liệt kê những quyền con người có ý nghĩa quan trọng

với người khuyết tật v| yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên

phải thừa nhận v| thực thi những biện ph{p thích hợp để

bảo đảm thực hiện c{c quyền đó, bao gồm: Quyền sống;

Quyền bình đẳng trước ph{p luật v| được ph{p luật bảo

vệ một c{ch bình đẳng; Quyền tự do v| an to|n c{ nh}n;

Quyền được tôn trọng cuộc sống riêng tư; Quyền tự do đi

lại, tự do lựa chọn quốc tịch v| nơi sinh sống; Quyền tự do

biểu đạt, chính kiến v| tiếp cận thông tin; Quyền kết hôn

v| lập gia đình; Quyền được gi{o dục; Quyền được chăm

sóc sức khỏe; Quyền bình đẳng về lao động, việc l|m;

Quyền tham gia v|o đời sống chính trị, công cộng; Quyền

tham gia c{c hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí, thể thao;

Quyền được hưởng mức sống thích đ{ng v| được bảo trợ

xã hội; Quyền được hỗ trợ để phục hồi chức năng; Quyền

Page 110: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

110 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

được hòa nhập v| hỗ trợ để hòa nhập v|o cộng đồng;

Quyền được hỗ trợ trong việc đi lại.

Trong khi có một số quyền có tính chất đặc thù, {p dụng

riêng cho người khuyết tật (Quyền được hòa nhập v| hỗ trợ để

hòa nhập v|o cộng đồng; Quyền được hỗ trợ trong việc đi lại;

Quyền được hỗ trợ để phục hồi chức năng), hầu hết c{c quyền

nêu trên {p dụng chung cho tất cả mọi người nhưng được nêu

trong Công ước kèm theo những điểm nhấn v| sự mở rộng

nhằm đảm bảo chúng được {p dụng một c{ch phù hợp với đặc

trưng dễ bị tổn thương của người khuyết tật. Một số ví dụ như

sau:

‒ Quyền sống (Điều 10 v| 11): Ngo|i những nội dung thông

thường, đối với người khuyết tật, quyền n|y còn bao gồm

việc được bảo vệ v| hỗ trợ trong những tình huống khẩn cấp

như xung đột vũ trang, thảm họa thiên nhiên... (Điều 11).

‒ Quyền bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ một

cách bình đẳng (Điều 12): Ngo|i những nội dung thông

thường, đối với người khuyết tật, quyền n|y còn bao gồm

việc được nh| nước hỗ trợ để có thể thực thi năng lực

ph{p luật (Khoản 3) v| được nh| nước bảo vệ thích hợp

trước mọi sự lạm dụng, đặc biệt trong c{c vấn đề về sở

hữu, thừa kế, quản lý t|i sản, tiếp cận với c{c nguồn tín

dụng (Khoản 4 v| 5). Thêm v|o đó, quyền n|y còn đòi hỏi

c{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm cho người khuyết

tật được tiếp cận với luật ph{p v| hệ thống tư ph{p một

c{ch hiệu quả (Điều 13).

‒ Quyền tự do và an toàn cá nhân (Điều 14): Cũng như mọi

người kh{c, người khuyết tật được hưởng quyền tự do v|

Page 111: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 111

an to|n c{ nh}n, họ không bị tước đoạt tự do một c{ch tr{i

ph{p luật hoặc tùy tiện; tuy nhiên, Điều 14 còn nhấn mạnh

không có trường hợp nào bị tước quyền tự do vì lý do khuyết

tật, v| nếu như một người khuyết tật bị tước tự do thì họ

phải được bảo vệ bởi luật quốc tế về quyền con người một

c{ch bình đẳng như với người kh{c, đồng thời, phải được

đối xử phù hợp với Công ước n|y, trong đó bao gồm

những sự điều chỉnh hợp lý.

An to|n c{ nh}n bao gồm những khía cạnh (đôi khi còn gọi l|

quyền) cụ thể như được tôn trọng, bảo vệ sự to|n vẹn về thể

chất, tinh thần, không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt t|n {c,

vô nh}n đạo hoặc hạ thấp nh}n phẩm, không bị bóc lột, lạm

dụng v| bạo lực. Người khuyết tật cũng có những quyền n|y

nêu ở c{c Điều 15, 16, 17 của Công ước. Tuy nhiên, tinh thần

chung của c{c Điều n|y l| c{c quốc gia th|nh viên phải d|nh cho

người khuyết tật sự bảo vệ đặc biệt hơn chống lại những h|nh vi

x}m hại đến an to|n c{ nh}n của họ. Đặc biệt, Điều 16 nêu ra

những biện ph{p cụ thể m| c{c quốc gia th|nh viên phải thực

hiện để ngăn chặn những h|nh động bóc lột, bạo h|nh v| lạm

dụng người khuyết tật, kể cả trong môi trường gia đình v| ngo|i

xã hội, trong đó bao gồm việc tổ chức những hình thức hỗ trợ,

giúp đỡ thích hợp cho người khuyết tật; tuyên truyền, gi{o dục

phòng ngừa; gi{m s{t c{c chương trình phục vụ người khuyết

tật; phục hồi v| t{i hòa nhập cho những người khuyết tật l| nạn

nh}n của bóc lột, bạo h|nh hay lạm dụng; có c{c chính s{ch,

ph{p luật v| cơ chế để ph{t hiện, điều tra, truy tố v| trừng trị

những kẻ bóc lột, bạo h|nh hay lạm dụng người khuyết tật.

‒ Quyền được tôn trọng cuộc sống riêng tư (Điều 22): Giống

như những người bình thường kh{c, người khuyết tật

Page 112: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

112 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

cũng có quyền được bảo vệ trước những sự can thiệp tuỳ

tiện, tr{i ph{p luật v|o cuộc sống riêng tư, gia đình, nh|

riêng, thư tín, danh dự, uy tín, quan hệ...; tuy nhiên, ngo|i

những khía cạnh đó, Khoản 2 Điều 22 còn đề cập đến bí

mật thông tin về cá nhân, sức khỏe và việc phục hồi chức năng

như l| một trong những khía cạnh cấu th|nh sự riêng tư

của người khuyết tật.

Thêm v|o đó, Công ước d|nh hẳn một điều (Điều 23) đề cập

đến vấn đề tôn trọng nh| ở v| gia đình như l| một trong những

khía cạnh kh{c trong quyền về đời tư của người khuyết tật. Theo

Điều n|y, c{c quốc gia th|nh viên có nghĩa vụ thực hiện c{c biện

ph{p hiệu quả v| thích hợp để xóa bỏ sự ph}n biệt đối xử đối

với người khuyết tật trong c{c vấn đề liên quan đến hôn nh}n,

gia đình, cha mẹ, họ h|ng, trong đó bao gồm c{c khía cạnh cụ

thể như: quyền được kết hôn v| x}y dựng gia đình trên cơ sở

đồng thuận v| tự nguyện; quyền quyết định về số con, khoảng

c{ch giữa c{c lần sinh, tiếp cận thông tin, gi{o dục về sinh sản v|

kế hoạch hóa gia đình; quyền duy trì chức năng sinh sản; quyền

v| tr{ch nhiệm với việc bảo vệ, gi{m hộ, ủy th{c, nhận nuôi con

nuôi; quyền được nh| nước hỗ trợ thích hợp để thực hiện tr{ch

nhiệm chăm sóc trẻ em. Ngo|i ra, Điều n|y cũng quy định trẻ

em khuyết tật trong gia đình có quyền bình đẳng; c{c biện ph{p

ngăn chặn sự giấu diếm, bỏ rơi, vô tr{ch nhiệm, c{ch ly trẻ em

khuyết tật; cấm t{ch trẻ em khỏi cha mẹ trên cơ sở sự khuyết tật

của trẻ, của bố, mẹ hoặc của cả hai bố mẹ...

‒ Quyền tự do đi lại, tự do lựa chọn quốc tịch và nơi sinh sống

(Điều 18): Đ}y l| những quyền d}n sự cơ bản {p dụng

chung cho tất cả mọi người trong đó có người khuyết tật.

Điều 18 nhấn mạnh, không ai có thể bị tước bỏ c{c quyền

n|y chỉ vì lý do họ bị khuyết tật, cụ thể như trong c{c vấn

Page 113: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 113

đề như cấp, sở hữu, sử dụng c{c giấy tờ tùy th}n, hộ

chiếu, xuất nhập cảnh hay việc đăng ký khai sinh...

‒ Quyền có mức sống thích đáng và được bảo trợ xã hội (Điều

28): Theo Điều n|y, người khuyết tật cũng được hưởng c{c

quyền n|y m| không bị ph}n biệt đối xử vì lý do khuyết

tật. Không những vậy, c{c quốc gia th|nh viên phải thực

thi những biện ph{p cần thiết để bảo đảm cho người

khuyết tật được tiếp cận với c{c dịch vụ xã hội hỗ trợ họ,

c{c chương trình bảo trợ xã hội v| giảm đói nghèo, c{c

chương trình công cộng về nh| ở, hưu trí, phúc lợi xã hội.

‒ Quyền tự do biểu đạt, chính kiến, và tiếp cận thông tin (Điều

21): Giống như mọi người bình thường, người khuyết tật

có quyền tự do biểu đạt v| tự do chính kiến, bao gồm tự

do tìm kiếm, tiếp nhận, truyền đạt thông tin v| ý kiến. Tuy

nhiên, xuất ph{t từ đặc thù của người khuyết tật, Điều 21

yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm quyền n|y

bằng c{ch cung cấp, khuyến khích cung cấp v| tạo điều

kiện thuận lợi cho việc sử dụng những hình thức v| công

nghệ thích hợp nhằm giúp người khuyết tật tiếp cận thông

tin, ví dụ như sử dụng ngôn ngữ ký hiệu, chữ Braille, c{c

hình thức giao tiếp tăng cường hoặc thay thế, v| mọi

phương tiện, c{ch thức giao tiếp dễ tiếp cận kh{c tùy theo

sự lựa chọn của họ.

‒ Quyền được giáo dục (Điều 24): Giống như người bình

thường, người khuyết tật cũng có quyền được học tập.

Tuy nhiên, xuất ph{t từ đặc thù của họ, Điều 24 yêu cầu

c{c quốc gia phải bảo đảm cơ hội học tập bình đẳng cho

người khuyết tật ở mọi cấp v| hình thức gi{o dục cũng

như phải trợ giúp để người khuyết tật có những phương

Page 114: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

114 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

tiện, cơ sở vật chất, công nghệ v| phương ph{p gi{o dục

thích hợp. Điều n|y cũng nêu rõ, không được t{ch người

khuyết tật ra khỏi hệ thống gi{o dục chung của quốc gia

cũng như không được tước bỏ quyền được gi{o dục tiểu

học miễn phí của trẻ em khuyết tật. Gi{o dục với người

khuyết tật cần trên cơ sở hòa nhập, có những điều chỉnh

hợp lý phù hợp với nhu cầu của họ.

‒ Quyền được chăm sóc sức khỏe (Điều 25): Giống như những

người bình thường, người khuyết tật có quyền hưởng tiêu

chuẩn y tế cao nhất có thể m| không có sự ph}n biệt n|o

trên cơ sở khuyết tật. Xuất ph{t từ đặc thù của người

khuyết tật, Điều 25 yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên bảo

đảm cung cấp cho người khuyết tật không chỉ những dịch

vụ chăm sóc y tế thông thường một c{ch bình đẳng như

đối với những người kh{c, m| còn những dịch vụ y tế đặc

biệt cần thiết cho việc phục hồi chức năng của họ. Điều

n|y cũng quy định cấm ph}n biệt đối xử với người khuyết

tật trong những vấn đề về bảo hiểm y tế, bảo hiểm nh}n

thọ, v| cần gi{o dục, đ|o tạo để n}ng cao nhận thức về

quyền v| nhu cầu của người khuyết tật cho những nh}n

viên y tế.

‒ Quyền được hỗ trợ để phục hồi chức năng (Điều 26): Đ}y l|

một trong những quyền đặc thù của người khuyết tật,

nhằm tạo điều kiện cho họ đạt được v| duy trì sự độc lập

ở mức tối đa năng lực nghề nghiệp, xã hội, tinh thần, thể

chất v| có thể hòa nhập trọn vẹn, ho|n to|n v|o mọi khía

cạnh của đời sống xã hội. Theo Điều 26, để đạt được mục

đích đó, c{c quốc gia th|nh viên phải tổ chức, củng cố v|

mở rộng c{c dịch vụ v| chương trình hỗ trợ phục hồi chức

Page 115: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 115

năng cho người khuyết tật, đặc biệt trên c{c lĩnh vực y tế,

việc l|m, gi{o dục v| xã hội, bảo đảm l| những chương

trình v| dịch vụ như vậy phải sẵn có, tiện dụng cho mọi

người khuyết tật, kể cả ở c{c vùng nông thôn v| được

cung cấp cho người khuyết tật ở giai đoạn sớm nhất có thể

dựa trên nhu cầu v| khả năng của từng c{ nh}n.

‒ Quyền về lao động và việc làm (Điều 27): Như mọi người

bình thường, người khuyết tật có c{c quyền về lao động,

việc l|m. Điều 27 yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên phải

cấm sự ph}n biệt đối xử dựa trên cơ sở khuyết tật trong

việc tuyển dụng, thuê v| nhận v|o l|m việc, duy trì việc

l|m, thăng tiến, đ|o tạo n}ng cao trình độ nghề nghiệp,

điều kiện l|m việc, an to|n v| vệ sinh lao động, tham gia

công đo|n... Thêm v|o đó, c{c quốc gia cũng có nghĩa vụ

thúc đẩy việc tuyển dụng người khuyết tật trong c{c khu

vực công, những cơ hội tự tạo việc l|m của người khuyết

tật, hỗ trợ việc tiếp cận việc l|m của họ ở khu vực tư nh}n,

bảo đảm có những sự điều chỉnh hợp lý với người khuyết

tật ở nơi l|m việc, bảo vệ người khuyết tật khỏi bị lao

động cưỡng bức, bóc lột hay bị bóc lột sức lao động...

‒ Quyền tham gia đời sống chính trị, công cộng (Điều 29): Như

mọi người bình thường, người khuyết tật có quyền tham

gia bình đẳng v|o đời sống chính trị, công cộng, bao gồm

c{c quyền được bầu cử, ứng cử, quyền được giữ c{c chức

vụ trong c{c cơ quan nh| nước cũng như quyền được

tham gia v| th|nh lập c{c tổ chức xã hội của người khuyết

tật. Xét đến đặc thù của nhóm n|y, Điều 29 yêu cầu c{c

quốc gia th|nh viên phải bảo đảm cho người khuyết tật

được thực hiện một c{ch đầy đủ v| hiệu quả những quyền

Page 116: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

116 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

n|y thông qua c{c biện ph{p như bảo đảm c{c thủ tục,

trang thiết bị v| t|i liệu bầu cử phù hợp, dễ tiếp cận, dễ

hiểu, dễ sử dụng với người khuyết tật; bảo vệ quyền được

bỏ phiếu kín của người khuyết tật; hỗ trợ người khuyết tật

tham gia c{c hoạt động chính trị, xã hội ở mọi cấp độ, bao

gồm việc tham gia c{c đảng ph{i chính trị.

‒ Quyền tham gia hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí, thể thao

(Điều 30): Theo Điều n|y, c{c quốc gia th|nh viên có nghĩa

vụ thúc đẩy quyền của người khuyết tật được tham gia

một c{ch bình đẳng v|o đời sống văn hóa, c{c hoạt động

vui chơi, giải trí v| thể thao bằng c{ch x}y dựng hoặc

khuyến khích x}y dựng những chương trình truyền hình,

điện ảnh, s}n khấu v| c{c sản phẩm văn hóa kh{c dưới

những dạng thức m| người khuyết tật có thể tiếp cận

được, cũng như sửa chữa c{c rạp h{t, rạp chiếu phim, bảo

t|ng, thư viện cho phù hợp với người khuyết tật v| bảo

đảm c{c cơ hội cho người khuyết tật được vận dụng v|

ph{t triển năng lực s{ng tạo nghệ thuật của họ.

‒ Quyền được hỗ trợ để sống độc lập và hòa nhập vào cộng đồng

(c{c Điều 9, 19 v| 20): Đ}y cũng có thể coi l| một quyền

đặc thù của người khuyết tật. Theo Điều 19, người khuyết

tật không bị bắt buộc phải sống ở một nơi nuôi dưỡng cụ

thể m| có quyền sống trong cộng đồng, quyền chọn nơi

sinh sống, quyền chọn người sống cùng, quyền được tiếp

cận với c{c dịch vụ hỗ trợ tại nh|, tại khu vực cư trú hoặc

c{c dịch vụ hỗ trợ cộng đồng kh{c. C{c quốc gia phải tiến

h|nh những biện ph{p thích hợp để bảo đảm cho người

khuyết tật có thể tiếp cận một c{ch bình đẳng với những

cơ sở vật chất, giao thông, thông tin liên lạc, công nghệ v|

Page 117: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 117

c{c vật dụng, dịch vụ công cộng kh{c ở cả th|nh thị v|

nông thôn.

Theo Điều 9, môi trường vật chất, hệ thống giao thông, thông

tin, truyền thông trước hết bao gồm: C{c tòa nh|, đường s{, giao

thông, c{c trang thiết bị trong nh| v| ngo|i trời, bao gồm trường

học, nh| ở, cơ sở y tế v| nơi l|m việc; C{c dịch vụ thông tin, liên

lạc v| dịch vụ kh{c, trong đó có dịch vụ điện tử v| dịch vụ cấp

cứu. Điều n|y cũng nêu ra những biện ph{p cụ thể m| c{c quốc

gia th|nh viên phải thực hiện để xóa bỏ những trở ngại v| r|o cản

với người khuyết tật trong việc tiếp cận với môi trường vật chất,

hệ thống giao thông, thông tin, truyền thông, trong đó bao gồm

việc: (i) X}y dựng, ban h|nh v| gi{m s{t việc thực hiện những tiêu

chuẩn v| hướng dẫn tối thiểu cho việc tiếp cận c{c cơ sở hạ tầng

v| dịch vụ d|nh cho công chúng; (ii) Bảo đảm rằng c{c cơ sở tư

nh}n cung cấp những dịch vụ cho công chúng phải c}n nhắc đến

khả năng tiếp cận của người khuyết tật; (iii) Tập huấn cho những

chủ thể có liên quan về những vấn đề m| người khuyết tật phải

đối mặt trong việc tiếp cận c{c cơ sở hạ tầng v| dịch vụ công

cộng; (iv) Có dấu hiệu bằng chữ nổi Braille v| bằng những hình

thức kh{c dễ đọc, dễ hiểu trong c{c tòa nh| v| cơ sở hạ tầng công

cộng; (iv) Cung cấp những hình thức trợ giúp trực tiếp v| trung

gian, bao gồm những hướng dẫn, người đọc v| người phiên dịch

ngôn ngữ ký hiệu chuyên nghiệp để tạo điều kiện cho người

khuyết tật tiếp cận với c{c tòa nh| v| cơ sở hạ tầng công cộng; (v)

Tăng cường c{c hình thức trợ giúp thích hợp kh{c cho người

khuyết tật để bảo đảm cho họ tiếp cận với c{c nguồn thông tin,

bao gồm Internet; (vi) Khuyến khích thiết kế, ph{t triển, sản xuất

v| ph}n phối những công nghệ v| hệ thống thông tin, truyền

thông dễ tiếp cận với chi phí tối thiểu cho người khuyết tật.

Page 118: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

118 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

‒ Quyền được hỗ trợ trong việc di chuyển (Điều 20): Liên quan

đến quy định trong Điều 19, Điều 20 yêu cầu c{c quốc gia

th|nh viên thực hiện những biện ph{p thích hợp để bảo

đảm cho người khuyết tật có thể độc lập di chuyển ở mức

độ tối đa có thể được, cụ thể như: tạo điều kiện cho họ di

chuyển theo c{ch thức v| v|o thời gian họ chọn lựa, cũng

như được tiếp cận với những phương tiện, thiết bị v| công

nghệ hỗ trợ di chuyển với gi{ th|nh vừa phải; cung cấp

dịch vụ đ|o tạo thích hợp về kỹ năng di chuyển c{ nh}n

cho người khuyết tật v| đội ngũ nh}n viên chuyên môn

l|m việc với người khuyết tật; khuyến khích c{c cơ sở sản

xuất phương tiện, thiết bị v| công nghệ hỗ trợ cho người

khuyết tật...

2.6. Quyền của ngƣời lao động di trú theo luật quốc tế

2.6.1. Khái quát lịch sử phát triển của vấn đề quyền của người lao động di trú

Từ giữa thế kỷ XX vấn đề người lao động di trú đã được đề

cập trên c{c diễn đ|n quốc tế, trong đó Tổ chức Lao động quốc

tế (ILO) l| chủ thể tiên phong. Điều ước đầu tiên m| ILO thông

qua về người lao động di trú l| Công ước số 97 năm 1949 về Lao

động Di trú. Công ước n|y yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên phải

đối xử với những người lao động di trú một c{ch bình đẳng như

những người lao động l| công d}n của nước mình. Năm 1975,

ILO thông qua Công ước số 143 về Người di trú trong môi

trường bị lạm dụng v| việc thúc đẩy sự bình đẳng về cơ hội v|

trong đối xử với người lao động di trú, trong đó yêu cầu c{c

Page 119: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 119

quốc gia th|nh viên phải tôn trọng v| bảo vệ tất cả c{c quyền

con người của người lao động di trú. Ngo|i ra, ILO còn thông

qua một số văn kiện kh{c có liên quan đến vấn đề n|y, bao gồm

Khuyến nghị số 51 về người lao động di trú, năm 1975; Ngo|i

ILO, từ cuối thập kỷ 1970, Liên Hợp Quốc cũng bắt đầu quan

t}m đến việc bảo vệ người lao động di trú. Văn kiện đầu tiên của

Liên Hợp Quốc về vấn đề n|y l| Nghị quyết số 1706 (LIII) ngày

28/7/1972 của Hội đồng Kinh tế v| Xã hội (ECOSOC), trong đó

lên {n việc tuyển dụng tr{i ph{p luật, đưa lậu người lao động

v|o một số nước ch}u ]u v| tình trạng ph}n biệt đối xử với

người lao động di trú, đồng thời yêu cầu c{c quốc gia có liên

quan phải thi h|nh những biện ph{p để trừng phạt những kẻ vi

phạm v| ngăn chặn tình trạng n|y. Cũng trong Nghị quyết n|y,

ECOSOC chỉ thị cho Ủy ban Quyền con người Liên Hợp Quốc

nghiên cứu đưa ra những khuyến nghị nhằm thúc đẩy c{c hoạt

động về bảo vệ quyền của người lao động di trú. Cùng năm

1972, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua Nghị quyết số

2920 (XXVII) (ng|y 15/11/1972) về thực trạng ph}n biệt đối xử

với người lao động nước ngo|i ở một số nước ch}u ]u v| ở một

số nơi kh{c, trong đó kêu gọi chính phủ những nước liên quan

thực thi c{c biện ph{p nhằm chấm dứt sự đối xử ph}n biệt với

người lao động di trú trên lãnh thổ nước mình v| cải thiện c{c

điều kiện cho việc tiếp nhận người lao động di trú.

Dựa trên hai nghị quyết của Đại hội đồng v| Hội đồng Kinh

tế-Xã hội Liên Hợp Quốc, Ủy ban Quyền con người Liên Hợp

Quốc đã thông qua Nghị quyết số 1789 (LIV) ng|y 18/5/1973,

trong đó hối thúc c{c quốc gia phê chuẩn c{c công ước có liên

quan của ILO v| ký kết những hiệp ước song phương về vấn đề

lao động di trú. Nghị quyết n|y cũng yêu cầu Tiểu ban về

Page 120: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

120 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Chống Ph}n biệt Đối xử v| Bảo vệ Người thiểu số19 v| Ủy ban về

Vị thế của Phụ nữ nghiên cứu đưa ra những khuyến nghị về c{c

biện ph{p cần thực hiện để bảo vệ quyền con người của người

lao động di trú. Ng|y 16/12/1976, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc

thông qua Nghị quyết số 31/127 về ‚C{c biện ph{p cải thiện tình

hình v| bảo đảm c{c quyền con người cùng nh}n phẩm của

người lao động di trú‛. Nghị quyết n|y kêu gọi c{c quốc gia

thực thi những biện ph{p thích hợp nhằm ngăn chặn v| chấm

dứt mọi sự ph}n biệt đối xử chống lại người lao động di trú

cũng như bảo đảm thực hiện có hiệu quả những biện ph{p n|y

trên thực tế. Cũng trong Nghị quyết n|y, Đại hội đồng Liên Hợp

Quốc yêu cầu c{c quốc gia tiếp nhận lao động phải bảo đảm

thực hiện có hiệu quả những chính s{ch liên quan đến đ|o tạo,

chăm sóc sức khỏe, nh| ở, gi{o dục v| đời sống văn hóa cho

người lao động di trú cùng những th|nh viên trong gia đình họ

v| bảo vệ người lao động của nước mình đang l|m việc ở nước

ngoài. Trong các nghị quyết tiếp theo (Nghị quyết số 32/120

ng|y 16/12/1977 v| Nghị quyết số 33/163 ng|y 20/12/1978) Đại

hội đồng Liên Hợp Quốc yêu cầu ECOSOC v| Ủy ban Quyền

con người Liên Hợp Quốc phối hợp với ILO, UNESCO v| c{c cơ

quan có liên quan kh{c trong hệ thống Liên Hợp Quốc trong c{c

hoạt động về bảo vệ quyền của người lao động di trú, đồng thời

kêu gọi tất cả c{c quốc gia th|nh viên phê chuẩn Công ước về

người lao động di trú (c{c điều khoản bổ sung) của ILO (Công

ước số 143 năm 1975). Đặc biệt, Nghị quyết số 33/163 còn yêu

cầu Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc tham khảo ý kiến của c{c quốc

gia th|nh viên v| của ILO về khả năng soạn thảo một điều ước

19 Cơ quan n|y hiện đã được đổi tên l| Tiểu ban về Thúc đẩy v| Bảo vệ Quyền

con người.

Page 121: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 121

quốc tế về quyền của người lao động di trú.

Trong Nghị quyết số 34/172 ng|y 17/12/1979, Đại hội đồng

Liên Hợp Quốc quyết định th|nh lập một Nhóm công t{c (mở cho

tất c{c nước th|nh viên v| c{c tổ chức quốc tế kh{c cử đại diện

tham gia) để soạn thảo Công ước quốc tế về quyền của người lao

động di trú v| c{c th|nh viên trong gia đình họ. Nhóm công t{c

bắt đầu công việc soạn thảo công ước từ đầu năm 1980 v| kết thúc

v|o th{ng 6 năm 1990. Dự thảo công ước được Đại hội đồng Liên

Hợp Quốc thông qua theo Nghị quyết số 45/158 ng|y 18/12/199020.

Ng|y 18 th{ng 12 sau đó được Liên Hợp Quốc lấy l| Ngày Quốc tế

về Người Lao động Di trú21 nhằm nhắc nhở cộng đồng quốc tế về sự

cần thiết v| tính cấp thiết phải tôn trọng, thực hiện v| bảo vệ c{c

quyền con người của nhóm xã hội n|y.

Xét chung, trong hơn nửa thế kỷ qua, đã có h|ng trăm văn

kiện quốc tế được thông qua trực tiếp hoặc gi{n tiếp đề cập đến

quyền v| việc bảo vệ quyền của người lao động di trú. Dưới đ}y

l| bản tổng hợp những văn kiện cơ bản của ILO v| của Liên Hợp

Quốc liên quan đến vấn đề n|y được thông qua từ trước tới nay.

Các công ƣớc, khuyến nghị trực tiếp của ILO

1. Công ước số 97 về di trú tìm việc l|m (sửa đổi), 1949

2. Khuyến nghị chung số 86 về di trú tìm việc l|m (sửa đổi), 1949

3. Công ước số 143 về người lao động di trú (c{c điều khỏan

20 Nguồn: United Nations Action in the Field of Human Rights, United Nations,

New York and Geneva, 1994.

21 Nguồn: Official Records of the Economic and Social Council, 2000, Supplement No.

3 (E/2000/23), chap. II, sect. A.

Page 122: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

122 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

bổ sung), 1975

4. Khuyến nghị chung số 151 về người lao động di trú, 1975

5. Công ước số 118 về bình đẳng trong đối xử (an sinh

xã hội), 1962

6. Công ước số 157 về duy trì c{c quyền an sinh xã hội, 1982

7. Khuyến nghị chung số 167 về duy trì c{c quyền an sinh xã

hội, 1983

Các công ƣớc, khuyến nghị khác có liên quan của ILO

1. Công ước số 29 về xóa bỏ lao động cưỡng bức, 1930

2. Công ước số 87 về tự do lập hội v| bảo vệ quyền được tổ

chức, 1948

3. Công ước số 98 về quyền được tổ chức v| thỏa ước lao

động tập thể, 1949

4. Công ước số 100 về trả lương bình đẳng, 1951

5. Công ước số 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức, 1957

6. Công ước số 111 về chống ph}n biệt đối xử (việc l|m v|

nghề nghiệp), 1958

7. Khuyến nghị chung số 111 về chống ph}n biệt đối xử (việc

l|m v| nghề nghiệp), 1958

8. Công ước số 138 về tuổi lao động tối thiểu, 1973

9. Công ước số 169 về c{c d}n tộc thiểu số v| bộ lạc, 1989

10. Công ước số 181 về c{c cơ sở lao động tư nh}n, 1997

Page 123: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 123

11. Công ước số 182 về xóa bỏ những hình thức lao động trẻ

em tồi tệ nhất, 1999

Các văn kiện có liên quan của Liên Hợp Quốc

1. Công ước quốc tế về bảo vệ c{c quyền của tất cả những

người lao động di trú v| th|nh viên trong gia đình họ,

thông qua năm ng|y 18/12/1990, có hiệu lực từ 1/7/2003.

2. Công ước quốc tế về xóa bỏ tất cả c{c hình thức ph}n biệt

chủng tộc, thông qua ng|y 21/12/1965, có hiệu lực từ

4/1/1969.

3. Công ước về xóa bỏ tất c{c c{c hình thức ph}n biệt đối xử

với phụ nữ, thông qua ng|y 18/12/1979; có hiệu lực từ

ngày 3/9/1981.

4. Công ước quốc tế về c{c quyền kinh tế, xã hội, văn hóa,

thông qua ng|y 16/12/1966; có hiệu lực từ ng|y 3/1/1976.

5. Công ước quốc tế về c{c quyền d}n sự, chính trị, thông

qua ng|y 16/12/1966; có hiệu lực từ ng|y 23/3/1976.

6. Công ước về quyền trẻ em, thông qua ng|y 20/11/1989; có

hiệu lực từ ng|y 2/9/1990.

7. Nghị định thư về ngăn chặn, trừng trị việc buôn b{n

người, đặc biệt l| buôn b{n phụ nữ, trẻ em, bổ sung Công

ước của Liên Hợp Quốc về chống tội phạm xuyên quốc

gia, thông qua ng|y 15/12/2000; chưa có hiệu lực.

8. Nghị định thư về chống buôn lậu người di cư qua đường

bộ, đường biển v| đường không, bổ sung Công ước của

Liên Hợp Quốc về chống tội phạm xuyên quốc gia, thông

Page 124: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

124 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

qua ngày 15/12/2000; chưa có hiệu lực.

Nhìn chung, c{c nỗ lực v| văn kiện quốc tế về người lao động

di trú từ trước tới nay tập trung v|o ba khía cạnh cơ bản, đó l|:

(i) Quy định v| bảo vệ c{c quyền của người lao động di trú (tiêu

biểu l| Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền của người lao

động di trú v| gia đình họ); (ii) Hỗ trợ việc l|m v| bảo vệ người

lao động di trú trong những ho|n cảnh bị ngược đãi (tiêu biểu l|

c{c Công ước số 97, Công ước số 143 của ILO v| bao gồm một

phần của Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền của người lao

động di trú v| gia đình họ); (iii) Ngăn chặn tình trạng buôn b{n

người nhập cư (tiêu biểu l| Nghị định thư về chống buôn b{n

người nhập cư bằng đường biển, đường bộ v| đường h|ng

không bổ sung Công ước của Liên Hợp Quốc về chống c{c tội

phạm xuyên quốc gia).

2.6.2.Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền của người lao động di trú và gia đình họ

Mặc dù hệ thống điều ước quốc tế về quyền của người lao

động di trú bao gồm nhiều văn kiện, tuy nhiên, cho đến nay,

Công ước quốc tế về quyền của người lao động di trú (MWC) v|

c{c th|nh viên trong gia đình họ vẫn được coi l| điều ước quốc

tế trực tiếp v| to|n diện nhất về vấn đề n|y.

Công ước t{i khẳng định v| cụ thể hóa định nghĩa về người

lao động di trú (migrant worker) đã được đề cập trong Công ước số

97 của ILO năm 1949, đồng thời bổ sung định nghĩa các thành

viên trong gia đình họ. Bên cạnh đó, Công ước quy định một hệ

thống quyền con người của người lao động di trú kh{ to|n diện

v| cụ thể, đóng v|i trò l| nền tảng ph{p lý cho việc bảo vệ c{c

quyền v| lợi ích của người lao động di trú trên thực tế. Đ}y có

Page 125: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 125

thể coi l| đóng góp lớn nhất l| Công ước với việc bảo vệ nhóm

xã hội n|y, bởi lẽ nhiều quyền quan trọng được nêu trong Công

ước chưa hề được c{c văn kiện quốc tế trước đó chưa đề cập,

hoặc mới chỉ được đề cập trong những văn kiện không r|ng

buộc về mặt nghĩa vụ ph{p lý của c{c quốc gia.

Tương tự như với những nhóm xã hội dễ bị tổn thương kh{c

như phụ nữ, trẻ em, người thiểu số... c{c quyền con người được

quy định trong Công ước quốc tế về quyền của người lao động

di trú v| c{c th|nh viên trong gia đình họ đã tính đến ho|n cảnh

v| những nhu cầu đặc thù của nhóm. Những quyền đặc thù n|y

chỉ có thể {p dụng với người lao động di trú m| không {p dụng

với bất kỳ nhóm xã hội n|o kh{c. Một số quyền tiêu biểu trong

đó có thể kể như: Quyền mang theo số tiền kiếm được v| tiết

kiệm khi hồi hương (Điều 26); Quyền không bị trục xuất tập thể

(Điều 22); Quyền được nhận sự hỗ trợ, bảo vệ của một cơ quan

ngoại giao hoặc lãnh sự của quốc gia xuất xứ, hoặc của quốc gia

đại diện cho lợi ích của quốc gia xuất xứ khi c{c quyền được

thừa nhận trong Công ước n|y bị vi phạm (Điều 23)...

Khái niệm và phân loại ”ngƣời lao động di trú”

Điều 2 MWC định nghĩa người lao động di trú.là một người

đã, đang và sẽ làm một công việc có hưởng lương tại một quốc gia mà

người đó không phải là công dân.

Dựa v|o tính ph{p lý của việc cư trú v| lao động, Điều 2

Công ước chia người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình

họ th|nh hai loại: có giấy tờ hợp ph{p (documented migrant

worker) v| không có giấy tờ hợp ph{p (undocumented migrant

Page 126: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

126 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

worker). Những người lao động di trú được xem l| có giấy tờ

hợp ph{p khi họ được phép v|o, ở lại v| tham gia l|m một công

việc được trả lương tại quốc gia nơi có việc l|m theo ph{p luật

quốc gia đó v| theo những hiệp định quốc tế m| quốc gia đó l|

th|nh viên. Những người lao động di trú được xem l| không có

giấy tờ hợp ph{p khi họ không đ{p ứng được c{c điều kiện đã

nêu.

Dựa trên tiêu chí nghề nghiệp, Điều 2 MWC liệt kê 8 dạng

đối tượng được coi l| lao động di trú, bao gồm:

1. ‚Nh}n công vùng biên‛ - chỉ những người lao động di trú

thường trú tại một nước l{ng giềng nơi họ thường trở về

h|ng ng|y hoặc ít nhất mỗi tuần một lần;

2. ‚Nh}n công theo mùa‛ - chỉ những người lao động di trú

l|m những công việc có tính chất mùa vụ v| chỉ l|m một

thời gian nhất định trong năm;

3. ‚Nh}n công đi biển‛ - chỉ những người lao động di trú

được tuyển dụng l|m việc trên một chiếc t|u đăng ký tại

một quốc gia m| họ không phải l| công d}n, bao gồm cả

thủy thủ;

4. ‚Nh}n công l|m việc tại một công trình trên biển‛ - chỉ

những người lao động di trú được tuyển dụng l|m việc

trên một công trình trên biển thuộc quyền t|i ph{n của

một quốc gia m| họ không phải l| công d}n;

5. ‚Nh}n công lưu động‛ - chỉ những người lao động di trú

sống thường trú ở một nước phải đi đến một hoặc nhiều

nước kh{c nhau trong những khoảng thời gian do tính

chất công việc của người đó;

Page 127: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 127

6. ‚Nh}n công theo dự {n‛ - chỉ những người lao động di trú

được nhận v|o quốc gia nơi có việc l|m trong một thời

gian nhất định để chuyên l|m việc cho một dự {n cụ thể

đang được người sử dụng lao động của mình thực hiện tại

quốc gia đó;

7. ‚Nh}n công lao động chuyên dụng‛ - chỉ những người lao

động di trú m| được người sử dụng lao động của mình cử

đến quốc gia nơi có việc l|m trong một khoảng thời gian

hạn chế nhất định để đảm nhiệm một công việc hoặc

nhiệm vụ cụ thể mang tính chuyên môn kỹ thuật ở quốc

gia nơi có việc l|m;

8. ‚Nh}n công tự chủ‛ - chỉ những người lao động di trú

tham gia l|m một công việc có hưởng lương nhưng không

phải dưới dạng hợp đồng lao động m| thường l| bằng

c{ch l|m việc độc lập hoặc cùng với c{c th|nh viên gia

đình của mình, hoặc dưới c{c hình thức kh{c m| được coi

l| nh}n công tự chủ theo ph{p luật của quốc gia nơi có

việc l|m hoặc theo c{c hiệp định song phương v| đa

phương.

Cũng dựa trên tiêu chí nghề nghiệp, Điều 3 MWC liệt kê

những đối tượng không được coi l| lao động di trú, bao gồm:

1. Những người được cử hoặc tuyển dụng bởi c{c cơ quan v|

tổ chức quốc tế, hoặc bởi một nước sang một nước kh{c để

thực hiện c{c chức năng chính thức;

2. Những người được cử hoặc tuyển dụng bởi một nước

hoặc người thay mặt cho nước đó ở nước ngo|i tham gia

c{c chương trình ph{t triển v| c{c chương trình hợp t{c

Page 128: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

128 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

khác;

3. Những người sống thường trú ở một nước không phải

quốc gia xuất xứ để l|m việc như những nh| đầu tư;

4. Những người tỵ nạn v| người không quốc tịch;

5. Sinh viên v| học viên;

6. Những người đi biển hay người l|m việc trên c{c công trình

trên biển không được nhận v|o để cư trú v| tham gia v|o

một công việc có hưởng lương ở quốc gia nơi có việc l|m.

Khái niệm “các thành viên trong gia đình ngƣời lao động di trú”

Điều 4 MWC định nghĩa c{c th|nh viên trong gia đình người

lao động di trú l| những người kết hôn hoặc có quan hệ tương tự

như quan hệ hôn nhân với những người lao động di trú hay con cái và

những người khác sống phụ thuộc vào họ mà được công nhận là thành

viên của gia đình theo pháp luật hiện hành và theo các hiệp định song

phương và đa phương giữa các quốc gia liên quan.

Các nguyên tắc

MWC được x}y dựng dựa trên ba nguyên tắc chỉ đạo, đó l|:

Không phân biệt đối xử (Điều 1): Nguyên tắc n|y có nghĩa l| tất

cả c{c quyền được x{c lập trong công ước phải được {p dụng

một c{ch bình đẳng cho tất cả mọi người lao động di trú; không

được tạo ra bất kỳ sự {p dụng hay đối xử kh{c biệt n|o dựa trên

bất kỳ yếu tố n|o như về d}n tộc, chủng tộc, quốc tịch, ngôn

ngữ, độ tuổi, địa vị xã hội, nghề nghiệp, giới tính, tôn gi{o, tín

Page 129: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 129

ngưỡng, quan điểm xã hội...

Đối xử quốc gia (national treatment) (Điều 25): Nguyên tắc n|y

có nghĩa l| c{c quốc gia phải bảo đảm cho người lao động di trú

đang l|m việc ở nước mình c{c quyền như người lao động nước

mình đang được hưởng. Theo quy định ở Điều 25, những chế độ

{p dụng với người lao động di trú phải ‚không được kém thuận

lợi hơn‛ so với người lao động l| công d}n của quốc gia tiếp

nhận lao động, cụ thể trong c{c vấn đề như thù lao, điều kiện

l|m việc, c{c tiêu chuẩn tuyển dụng...

Các quyền được áp dụng trong suốt quá trình di trú lao động (Điều

1): Nguyên tắc n|y có nghĩa l| c{c quốc gia phải bảo đảm quyền

của người lao động di trú trong mọi giai đoạn của tiến trình di trú

lao động, bao gồm giai đoạn chuẩn bị, trên đường đi đến, khi l|m

việc ở nước tiếp nhận v| khi trở về nước gốc.

Các quyền của ngƣời lao động di trú

Phù hợp với thực tiễn đa dạng về nguồn gốc của người lao

động di trú cũng như thông lệ ph{p luật của c{c quốc gia, MWC

đề cập đến vấn đề quyền của người lao động di trú theo hai hình

thức: các quyền con người cơ bản mà tất cả mọi người lao động di trú,

bất kể có giấy tờ hợp pháp hay không có giấy tờ hợp pháp22 và các

thành viên gia đình họ đều phải được bảo đảm và các quyền bổ sung áp

dụng với những người lao động di trú hợp pháp và các thành viên gia

đình họ. Cụ thể như sau:

22 Trong c{c t|i liệu về vấn đề n|y, người lao động di trú không có giấy tờ hợp

ph{p còn được đề cập bằng c{c thuật ngữ như ‛illegal migrant”,, “irregular

migrant”,, “undocumented migrant‛ hoặc ‚clandestine migrant‛.

Page 130: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

130 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Các quyền áp dụng cho mọi người lao động di trú và các thành

viên trong gia đình họ.

C{c quyền con người {p dụng chung cho mọi người lao

động di trú được đề cập trong Phần III (từ Điều 8 đến 32) của

Công ước, bao gồm:

Quyền sống (Điều 9).

Quyền được thừa nhận l| thể nh}n trước ph{p luật (Điều

24).

Quyền không bị tra tấn hoặc đối xử hay trừng phạt t|n {c,

vô nh}n đạo hoặc hạ thấp nh}n phẩm (Điều 10).

Quyền không bị bắt l|m nô lệ hay nô dịch, bị lao động

cưỡng bức hay bắt buộc (Điều 11).

Quyền được bảo vệ sự riêng tư (Điều 14).

Quyền sở hữu t|i sản (Điều 15).

Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, nhận thức v| tôn gi{o

(Điều 12).

Quyền tự do ngôn luận (Điều 13).

Quyền tự do rời khỏi hoặc trở về bất kỳ quốc gia n|o, kể

cả nước xuất xứ, v|o bất kỳ thời điểm n|o (Điều 8).

Quyền được nhận sự chăm sóc y tế khẩn cấp cần thiết trên

cơ sở đối xử bình đẳng như c{c công d}n của quốc gia liên

quan (Điều 28).

Quyền có họ tên, được khai sinh v| có quốc tịch của trẻ em

c{c gia đình lao động di trú (Điều 26).

Page 131: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 131

Quyền của trẻ em c{c gia đình lao động di trú được tiếp

cận gi{o dục trên cơ sở đối xử bình đẳng như c{c công d}n

của quốc gia m| cha mẹ đang l|m việc (Điều 30).

Quyền được tôn trọng v| duy trì bản sắc văn hóa (Điều

26).

Quyền mang theo số tiền kiếm được v| tiết kiệm khi hồi

hương (Điều 26).

Quyền không bị trục xuất tập thể (Điều 22).

Quyền được nhận sự hỗ trợ, bảo vệ của một cơ quan ngoại

giao hoặc lãnh sự của quốc gia gốc, hoặc của quốc gia đại

diện cho lợi ích của quốc gia gốc khi c{c quyền được thừa

nhận trong Công ước n|y bị vi phạm (Điều 23).

Quyền tự do v| an to|n c{ nh}n (Điều 16, 21), bao gồm sự

bảo vệ người lao động cư trú v| c{c th|nh viên trong gia

đình họ khỏi bị tùy tiện tịch thu hoặc hủy c{c giấy tờ tùy

th}n, giấy nhập cảnh, lưu trú, cư trú, h|nh nghề hoặc giấy

phép lao động.

C{c quyền trong tố tụng hình sự (Điều 17, 18, 19), bao gồm

quyền được đối xử nh}n đạo, được xét xử một c{ch công

bằng v| được {p dụng những tiêu chuẩn tư ph{p của một

xã hội văn minh như không bị {p dụng hồi tố, không bị bỏ

tù vì không ho|n th|nh một nghĩa vụ hợp đồng, không bị

buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc nhận

tội, có quyền b|o chữa v| được nhận c{c trợ giúp ph{p lý

cần thiết...

Quyền được đối xử bình đẳng như c{c công d}n của quốc

gia tiếp nhận lao động liên quan đến những vấn đề như

Page 132: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

132 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

trả thù lao, điều kiện l|m việc, tuyển dụng, thời giờ l|m

việc, an to|n vệ sinh lao động, chấm dứt quan hệ lao động,

độ tuổi lao động tối thiểu... (Điều 25).

Quyền được tham gia công đo|n v| c{c hiệp hội kh{c

được th|nh lập theo ph{p luật (Điều 26).

Quyền hưởng an sinh xã hội tương tự như mức độ d|nh cho

những công dân sở tại nếu đ{p ứng những yêu cầu trong ph{p

luật của nước nhận lao động v| trong c{c điều ước song

phương, đa phương có liên quan (Điều 27).

Các quyền khác áp dụng riêng cho người lao động di trú có giấy tờ

hợp pháp và các thành viên gia đình họ.

Ngo|i những quyền {p dụng chung, những người lao động

di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có giấy tờ hợp ph{p còn

được hưởng c{c quyền kh{c ghi nhận trong Phần IV của Công

ước (từ điều 36 đến 56), bao gồm:

Quyền được thông b{o đầy đủ về mọi điều kiện liên

quan đến việc cư trú v| c{c công việc m| họ sẽ phải

l|m (Điều 37).

Quyền được vắng mặt tạm thời m| không ảnh hưởng đến

việc được phép cư trú hoặc lao động (Điều 38).

Quyền tự do đi lại v| tự do lựa chọn nơi cư trú trong lãnh

thổ của quốc gia nơi có việc l|m (Điều 39).

Quyền lập hội v| tham gia c{c nghiệp đo|n tại quốc gia

nơi có việc l|m (Điều 40).

Quyền tham gia v|o c{c vấn đề công cộng, bầu cử v| được

bầu trong c{c cuộc bầu cử tại quốc gia gốc (Điều 41).

Page 133: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 133

Quyền được bảo vệ v| hỗ trợ để có cuộc sống gia đình hợp

nhất (Điều 44).

Quyền được chuyển thu nhập v| tiết kiệm để chu cấp cho

gia đình từ quốc gia nơi có việc l|m đến quốc gia gốc hoặc

đến bất cứ một quốc gia n|o kh{c (Điều 47).

Quyền được đối xử bình đẳng như công d}n sở tại trong

c{c vấn đề về thuế (Điều 48).

Quyền tự do lựa chọn công việc có hưởng lương (Điều 52)

Quyền được đối xử bình đẳng như với công d}n của nước

sở tại trong c{c vấn đề về lao động, việc l|m (Điều 54, 55)

Quyền không bị trục xuất một c{ch tuỳ tiện (Điều 56)

Quyền được hỗ trợ tiếp cận với c{c thủ tục hay thể chế nhằm

thực hiện những nhu cầu, nguyện vọng v| c{c nghĩa vụ đặc

biệt của người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ

ở cả quốc gia gốc v| quốc gia nơi có việc l|m (Điều 42).

Quyền được đối xử bình đẳng như công d}n của quốc gia

nơi có việc l|m liên quan đến việc tiếp cận c{c tổ chức v|

dịch vụ gi{o dục, c{c dịch vụ hướng nghiệp v| việc l|m,

c{c cơ sở v| tổ chức đ|o tạo v| t{i đ|o tạo nghề, nh| ở, c{c

dịch vụ xã hội v| y tế, c{c hợp t{c xã v| doanh nghiệp tự

quản, đời sống văn hóa (Điều 43).

Quyền bình đẳng của c{c th|nh viên trong gia đình của

người lao động di trú với người d}n bản địa trong c{c vấn

đề: (i) tiếp cận với c{c tổ chức v| dịch vụ gi{o dục; (ii) tiếp

cận với c{c tổ chức v| dịch vụ hướng nghiệp v| đ|o tạo

nghề; (iii) tiếp cận với c{c dịch vụ y tế v| xã hội; (iv) tiếp

cận v| tham gia đời sống văn hóa (Điều 45).

Page 134: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

134 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Quyền được miễn c{c loại thuế v| phí xuất nhập khẩu đối

với c{c thiết bị, đồ dùng gia đình v| c{ nh}n, cũng như c{c

dụng cụ v| thiết bị cần thiết để l|m một công việc có

hưởng lương trong c{c trường hợp (Điều 46).

Quyền được cấp giấy phép cư trú trong khoảng thời gian ít

nhất bằng với thời hạn được phép l|m công việc có hưởng lương

(Điều 49).

Theo nguyên tắc chung của luật quốc tế về quyền con người,

một số quyền v| tự do kể trên, ví dụ như quyền tự do đi lại, tự

do lựa chọn nơi cư trú trong lãnh thổ của quốc gia nơi có việc

l|m, quyền lập hội v| c{c nghiệp đo|n... có thể phải chịu những

hạn chế do ph{p luật quy định nếu cần thiết để bảo vệ an ninh

quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe hay đạo đức cộng đồng,

hay c{c quyền v| tự do của người kh{c.

Theo Điều 33 Công ước, tùy từng trường hợp cụ thể, người

lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ phải được quốc gia

xuất xứ, quốc gia nơi có việc l|m v| quốc gia qu{ cảnh thông

b{o về: (a) C{c quyền họ có theo quy định của Công ước n|y; (b)

C{c điều kiện về việc chấp nhận họ, c{c quyền v| nghĩa vụ của

họ theo ph{p luật v| thực tiễn của quốc gia liên quan v| những

vấn đề kh{c giúp họ tu}n thủ c{c thủ tục h|nh chính hay c{c thủ

tục kh{c tại quốc gia đó. Điều n|y cũng yêu cầu c{c quốc gia

th|nh viên phải {p dụng c{c biện ph{p thích hợp để cung cấp

những thông tin nói trên một c{ch miễn phí cho người lao động

di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ v| trong chừng mực có thể,

bằng ngôn ngữ m| họ có thể hiểu.

Page 135: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 135

2.6.3. Các tiêu chuẩn của ILO về bảo vệ quyền của người lao động di trú

Trong hệ thống c{c văn kiện ph{p lý do ILO thông qua từ

trước đến nay có kh{ nhiều văn kiện đề cập đến việc bảo vệ người

lao động di trú, tuy nhiên, có hai công ước quan trọng nhất đóng

vai trò nền tảng, đó l| Công ước số 97 về lao động di trú vì việc làm

(sửa đổi năm 1949) và Công ước số 143 về người lao động di trú trong

hoàn cảnh bị lạm dụng, và về việc thúc đẩy cơ hội và sự đối xử bình

đẳng với người lao động di trú (các quy định bổ sung). Đ}y cũng l| hai

trong số t{m công ước cơ bản của ILO23.

Sở dĩ hai công ước kể trên được coi l| những điều ước nền

tảng của ILO về vấn đề lao động di trú bởi chúng đề cập đến tất

cả c{c vấn đề ph{t sinh trong to|n bộ qu{ trình di trú lao động,

kể từ khi người lao động ở nước gốc, trong qu{ trình l|m việc ở

nước nhận cho đến khi trở về. Tuy nhiên, tương tự như MWC,

tầm quan trọng đặc biệt của c{c công ước n|y của ILO thể hiện ở

chỗ tất cả mọi người lao động di trú đều được bảo vệ bởi các công ước

này mà không phân biệt giữa các dạng người lao động di trú cũng như

không dựa trên nguyên tắc có đi có lại giữa các quốc gia. Thêm vào

đó, c{c công ước vận động cho việc x}y dựng c{c hợp đồng lao

động mẫu ký giữa người lao động di trú v| những chủ sử dụng

lao động như l| một công cụ ph{p lý hiệu quả để bảo vệ c{c

23 T{m công ước cơ bản (trên tổng số khoảng 200 công ước do ILO thông qua từ

năm 1919 đến nay) thể hiện quan điểm của c{c quốc gia th|nh viên tổ chức n|y

về những nguyên tắc v| tiêu chuẩn cơ bản nhất trong quan hệ lao động m| c{c

quốc gia cần tu}n thủ. C{c công ước n|y bao gồm: công ước số 97 v| 143 về lao

động di trú; công ước số 29 v| 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức; công ước số

100 v| 111về xóa bỏ ph}n biệt đối xử trong lao động v| việc l|m v| công ước

số 138, 182 về tuổi lao động tối thiểu v| xóa bỏ lao động trẻ em.

Page 136: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

136 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

quyền của người lao động di trú.

Bên cạnh hai công ước kể trên, còn cần kể đến Khuôn khổ đa

chiều về di trú lao động của ILO. Mặc dù đ}y l| một văn kiện

không có tính r|ng buộc ph{p lý nhưng có ý nghĩa quan trọng

với việc bảo vệ c{c quyền của người lao động di trú, bởi lẽ nó

chứa đựng những nguyên tắc hướng dẫn h|nh động dựa trên

quyền (right-based approach) trong đối xử với người lao động di

trú m| đã được c{c quốc gia th|nh viên của ILO nhất trí thông

qua.

Công ƣớc số 97 của ILO

Công ước n|y được ILO thông qua tại kỳ họp to|n thể lần

thứ 30, ng|y 8/6/1949, có hiệu lực từ 22/01/1952. Đ}y không phải

l| điều ước quốc tế đầu tiên của ILO về vấn đề n|y, vì nó sửa đổi

Công ước về Di trú vì việc l|m năm 1939 (được ILO thông qua

tại kỳ họp thứ 25 ng|y 8/6/1939).

Về mặt nội dung, Công ước được chia th|nh hai phần

chính. Phần I đề cập đến việc hỗ trợ và bảo vệ người lao động di

trú, Phần II đề cập đến việc đối xử bình đẳng với người lao động

di trú.

Theo Phần I, c{c quốc gia th|nh viên có c{c nghĩa vụ:

Cung cấp thông tin cho Văn phòng Lao động quốc tế, c{c

nước th|nh viên kh{c v| cho người lao động di trú (Điều 1

v| 2). Những thông tin n|y liên quan đến: (a) những chính

s{ch, ph{p luật v| quy định của quốc gia về c{c vấn đề di

trú v| nhập cư; (b) c{c quy định đặc biệt việc di trú vì việc

Page 137: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 137

l|m, c{c điều kiện l|m việc cũng như nghề nghiệp của

những người di trú vì việc l|m v| (c) những thỏa thuận

chung v| thỏa thuận đặc biệt về c{c vấn đề m| c{c nước

th|nh viên đã thông qua.

Hỗ trợ việc đi lại v| tiếp nhận người lao động di trú (Điều 4).

Duy trì v| cung cấp những dịch vụ thích đ{ng v| miễn phí

để hỗ trợ những người di trú vì việc l|m (Điều 2), trong đó

bao gồm dịch vụ y tế v| điều kiện sinh hoạt vệ sinh cả khi

đi v| khi đến, cả với người lao động di trú v| với những

th|nh viên trong gia đình họ đi kèm (Điều 4), dịch vụ việc

l|m (Điều 7).

Hợp t{c với nhau để chống sự tuyên truyền lệch lạc về c{c

vấn đề di trú v| nhập cư (Điều 3).

Theo Phần II, c{c quốc gia th|nh viên có những nghĩa vụ:

[p dụng chế độ đối xử quốc gia với người lao động di trú

(tức sự đối xử ở mức không kém hơn sự đối xử với công

d}n của nước mình) trong c{c vấn đề về h|nh chính, tiền

công, thời giờ l|m việc v| nghỉ ngơi, tuổi lao động tối

thiểu v| về c{c khía cạnh kh{c trong quan hệ lao động, kể

cả việc gia nhập c{c công đo|n v| tham gia x}y dựng, ký

kết c{c thỏa ước tập thể, hay trong c{c vấn đề về nơi ở, an

sinh xã hội, thuế v| thủ tục tố tụng... (Điều 6)

Cho phép những người di trú vì việc l|m được chuyển thu

nhập v| tiền tiết kiệm của họ ra nước ngo|i (Điều 8).

Ngo|i những nội dung trên, Công ước còn bao gồm ba Phụ

lục đề cập đến những quy định v| hướng dẫn cụ thể nhằm bảo

Page 138: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

138 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

vệ c{c quyền của người lao động di trú.

Công ƣớc số 143 của ILO

Công ước n|y được ILO thông qua tại kỳ họp thứ 60, ng|y

4/6/1975 và có hiệu lực từ 9/12/1978. Mục tiêu của Công ước, như

đề cập trong Lời nói đầu, l| nhằm bổ sung cho Công ước số 97

năm 1949 v| Công ước về Ph}n biệt đối xử (Việc l|m v| Nghề

nghiệp) năm 1958. Chính vì vậy, bên cạnh việc t{i khẳng đinh

nghĩa vụ của c{c quốc gia th|nh viên cần phải tôn trọng c{c

quyền con người cơ bản của tất cả người lao động di trú (Điều

1), Công ước đề cập đến những khía cạnh m| hai Công ước đã

nêu chưa đề cập rõ, cụ thể như: Yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên

khảo s{t tình hình người lao động di trú được tuyển dụng tr{i

phép đang l|m việc ở nước mình hoặc được đưa qua nước mình

để sang c{c nước kh{c, v| tình trạng của những người lao động

di trú dạng n|y (Điều 2). [p dụng những biện ph{p cần thiết v|

phù hợp để ngăn chặn dòng người lao động di trú bất hợp ph{p

v| việc tuyển dụng bất hợp ph{p người di trú (Điều 3). Truy cứu

hình sự những kẻ tổ chức buôn b{n người lao động di trú (Điều

5). Áp dụng những chế t|i h|nh chính, d}n sự v| hình sự đối với

những kẻ tuyển dụng tr{i phép người lao động di trú (Điều 6).

Thông qua v| thực hiện chính s{ch quốc gia về thúc đẩy v| bảo

đảm sự bình đẳng về cơ hội v| đối xử trong lao động v| việc

làm, an sinh xã hội, công đo|n v| quyền văn hóa, tự do c{ nh}n

v| tập thể đối với người lao động di trú v| c{c th|nh viên trong

gia đình họ sống hợp ph{p trên lãnh thổ của mình (Điều 7).

Thực hiện những biện ph{p cần thiết để tạo điều kiện t{i

Page 139: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 139

đo|n tụ gia đình của tất cả người lao động di trú cư trú

hợp ph{p trên lãnh thổ của mình (Điều 8).

2.7. Quyền của ngƣời thiểu số theo luật quốc tế

2.7.1. Nhận thức về người thiểu số và sự phát triển của vấn đề quyền của người thiểu số trong pháp luật quốc tế

Kh{i niệm ‚người thiểu số‛ (minorities) từ l}u đã trở th|nh

một chủ đề g}y tranh cãi trong giới luật gia quốc tế. Từ trước

đến nay nhiều định nghĩa về người thiểu số đã được nêu ra, tuy

nhiên, ba định nghĩa dưới đ}y có thể cho l| tiêu biểu.

Định nghĩa thứ nhất được đưa ra bởi Tòa {n Công lý quốc tế

thường trực (Permanent Court of International Justice – PCIJ, cơ

quan t|i ph{n của Hội Quốc Liên), v|o năm 1930, khi đưa ra ý

kiến tư vấn về tranh cãi giữa hai nước Hy Lạp v| Bungari liên

quan đến vị thế của c{c cộng đồng nhập cư thiểu số ở hai nước

n|y. PCIJ x{c định một cộng đồng thiểu số l| một nhóm người

sống trên một quốc gia hoặc địa phương nhất định, có những đặc điểm

đồng nhất về chủng tộc, tín ngưỡng, ngôn ngữ và truyền thống, có sự

giúp đỡ lẫn nhau và có quan điểm thống nhất trong việc bảo lưu

những yếu tố truyền thống, duy trì tôn giáo, tín ngưỡng và hướng

dẫn, giáo dục trẻ em trong cộng đồng theo tinh thần và truyền thống

của chủng tộc họ”.

PCIJ đã có những cố gắng đ{ng kể để định nghĩa trên được

sử dụng như l| một định nghĩa chính thức về người thiểu số.

Tuy nhiên, những nỗ lực không đạt được kết quả. Lý do l|

Page 140: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

140 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

những thuộc tính nêu ra trong định nghĩa n|y qu{ rộng, động

chạm đến mối lo ngại thường trực của c{c quốc gia về những rắc

rối về an ninh, trật tự xã hội có thể nảy sinh trong c{c vấn đề liên

quan đến người thiểu số.

Hội Quốc Liên chấm dứt hoạt động từ năm 1939, song cuộc

tranh luận về kh{i niệm người thiểu số vẫn được tiếp tục, chỉ

kh{c l| diễn ra trên diễn đ|n của tổ chức quốc tế mới thay thế nó

năm 1945 l| Liên Hợp Quốc. Định nghĩa thứ hai về người thiểu

số sau đó được đưa ra bởi ông Francesco Capotorti, b{o c{o viên

đặc biệt của Tiểu ban về chống ph}n biệt đối xử v| bảo vệ người

thiểu số của Liên Hợp Quốc. Trong b{o c{o nghiên cứu công bố

v|o năm 1977, chuyên gia n|y định nghĩa ‚người thiểu số‛ l| ‚...

một nhóm người, xét về mặt số lượng, ít hơn so với phần dân cư còn

lại của quốc gia, có vị thế yếu trong xã hội, những thành viên của

nhóm – mà đang là công dân của một nước – có những đặc trưng về

chủng tộc, tín ngưỡng hoặc ngôn ngữ khác so với phần dân cư còn lại

và chứng tỏ rất rõ ràng là có một ý thức thống nhất trong việc bảo tồn

nền văn hóa, truyền thống, tôn giáo và ngôn ngữ của họ’24.

Như vậy, giống như PCIJ, Francesco cơ bản dựa v|o những

đặc trưng về chủng tộc, tôn gi{o, truyền thống, ngôn ngữ v| ý

thức thống nhất trong việc bảo tồn c{c yếu tố truyền thống văn

hóa để x{c định một nhóm người l| thiểu số. Tuy nhiên, so với

PCIJ, Francesco đã bổ sung hai thuộc tính mới, đó l| về mặt số

lượng, một nhóm được coi là thiểu số phải ít hơn so với phần dân cư

còn lại của quốc gia; và về mặt vai trò, một nhóm được coi là thiểu số

phải có vị thế yếu trong xã hội.

24 Human Rights Study Series No.5 (United Nations Publication Sales

No.E.91.XIV.2)

Page 141: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 141

Sự mở rộng c{c thuộc tính cấu th|nh nội h|m của một sự vật

hoặc hiện tượng đồng nghĩa với việc thu hẹp ngoại diên của nó.

Ở một góc độ nhất định, định nghĩa của Francesco khiến cho

mối lo ngại của c{c quốc gia giảm đi, do phạm vi chủ thể được

coi l| người thiểu số thu hẹp lại. Định nghĩa n|y trên thực tế đã

được c{c tổ chức quốc tế viện dẫn trong một số trường hợp; tuy

nhiên, nó vẫn chưa nhận được sự chấp nhận của c{c quốc gia

như l| một định nghĩa chung về người thiểu số trong luật quốc

tế.

Trong nỗ lực tìm kiếm một sự đồng thuận về kh{i niệm

người thiểu số, một chuyên gia kh{c tên l| Jules Deschêness,

cũng l|m việc cho Tiểu ban về chống ph}n biệt đối xử v| bảo vệ

người thiểu số của Liên Hợp Quốc, đã đưa ra một định nghĩa

kh{c, trong đó người thiểu số được coi l| ‚... một nhóm công dân

của một quốc gia, ít về mặt số lượng và yếu về vị thế trong quốc gia đó,

mang những đặc trưng về chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ mà tạo ra

sự khác biệt so với nhóm dân cư đa số, có một ý thức thống nhất, một

động cơ rõ rệt trong việc sử dụng ý chí tập thể để tồn tại và đạt được

mục tiêu bình đẳng với nhóm dân cư đa số, cả trên phương diện pháp

luật và thực tiễn”.

Định nghĩa của Jules Deschêness không có sự kh{c biệt lớn so

với của Francesco, ngo|i thuộc tính bổ sung đó l| một nhóm

người được coi l| thiểu số phải có một động cơ rõ rệt trong việc sử

dụng ý chí tập thể để tồn tại và đạt được mục tiêu bình đẳng với nhóm

dân cư đa số, cả trên phương diện pháp luật và thực tiễn. Thuộc tính

bổ sung n|y, về mặt lô gíc, tiếp tục hạn chế phạm vi những đối

tượng được coi l| ‚người thiểu số‛ v| bởi vậy, tiếp tục l|m giảm

bớt lo ngại của c{c quốc gia. Tuy nhiên, chính bởi thuộc tính bổ

sung n|y m| định nghĩa của Jules Deschêness bị Ủy ban Quyền

Page 142: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

142 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

con người (nay l| Hội đồng Quyền con người) của Liên Hợp

Quốc chỉ trích v| b{c bỏ.

Cho đến thời điểm hiện nay, mặc dù quyền của người thiểu

số đã được khẳng định trong ICCPR (Điều 27) v| Tuyên bố về

quyền của những người thuộc c{c nhóm thiểu số về d}n tộc,

chủng tộc, tôn gi{o hoặc ngôn ngữ năm 1992, nhưng vẫn chưa

có một định nghĩa n|o về ‚người thiểu số‛ được chính thức x{c

nhận trong bất cứ văn kiện quốc tế n|o của Liên Hợp Quốc25.

Điều n|y cho thấy tính chất phức tạp của vấn đề người thiểu số

trên thế giới.

Tuy nhiên, tổng hợp những thuộc tính được nêu trong c{c

định nghĩa kể trên cũng như từ nội dung c{c văn kiện quốc tế có

liên quan đến vấn đề người thiểu số, có thể hiểu kh{i niệm

‚người thiểu số‛ qua những đặc điểm cơ bản sau:

Những đặc điểm kh{ch quan:

Về số lượng: Có số lượng ít (thiểu số), nếu so s{nh với nhóm

đa số cùng sinh sống trên cùng lãnh thổ.

Về vị thế xã hội: L| nhóm yếu thế trong xã hội (thể hiện ở tiềm

lực, vai trò v| ảnh hưởng của nhóm tới đời sống chính trị, kinh

tế, xã hội ở lãnh thổ nơi họ sinh sống).

Về bản sắc: Có những đặc điểm riêng về mặt chủng tộc, d}n

tộc, ngôn ngữ, phong tục tập qu{n... m| vì thế có thể ph}n biệt

25 Trong thực tế, một số văn kiện về quyền con người của ch}u ]u, cụ thể như

Công ước ch}u ]u về bảo vệ người thiểu số (Điều 2) hay Văn kiện Cô-pen-ha-

gen của Tổ chức An ninh v| Hợp t{c ch}u ]u (Đoạn 32) đã nêu ra định nghĩa

chính thức về người thiểu số; song những văn kiện n|y chỉ có hiệu lực trong

phạm vi khu vực.

Page 143: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 143

họ với nhóm đa số.

Về vị thế pháp lý: Có thể l| công d}n hoặc kiều d}n của quốc

gia nơi họ đang sinh sống.

Đặc điểm chủ quan (không bắt buộc khi xem xét):

Nhóm cộng đồng đó có ý thức bảo tồn truyền thống văn

hóa của mình.

Trên phương diện ph{p luật quốc tế, vấn đề bảo vệ người

thiểu số được đề ra từ rất sớm, do nó liên quan đến việc bảo vệ

kiều d}n của c{c cường quốc ở nước ngo|i. Ngay trong qu{ trình

soạn thảo Thỏa ước của Hội Quốc Liên (1919), đã có đề xuất ban

h|nh một Thỏa thuận bổ sung trong đó yêu cầu c{c quốc gia

phải đối xử bình đẳng v| bảo đảm an ninh cho c{c nhóm thiểu

số về chủng tộc, d}n tộc đang sinh sống trên lãnh thổ nước

mình. Tuy nhiên, đề xuất n|y đã không được chấp nhận. Thay

cho việc đưa vấn đề bảo vệ người thiểu số v|o Thỏa ước chung,

c{c quốc gia th|nh viên Hội Quốc Liên đã nhất trí quan điểm về

một số c{ch thức giải quyết kh{c, cụ thể l| đưa vấn đề v|o c{c

thỏa ước hòa bình; x}y dựng v| ủng hộ c{c hiệp ước song

phương, đặc biệt nhằm giải quyết những khía cạnh cụ thể của

vấn đề người thiểu số, hay bổ sung c{c điều khoản về vấn đề

n|y v|o những hiệp ước song phương hiện có. Bằng c{ch đó,

Hội Quốc Liên đã tạo lập được một hệ thống h|ng trăm hiệp

ước đa phương v| song phương có đề cập đến vấn đề bảo vệ

người thiểu số26. Hiệu lực của hệ thống văn kiện n|y được bảo

đảm bởi PCIJ. Tuy nhiên, khi Hội Quốc Liên giải thể, cơ chế n|y

26 Về hệ thống văn kiện n|y, xem Athanasia Spiliopoulou Akermark:

Justification of Minority Protection in International Law, Kluwer Law

International, Sweden, 1997, tr. 23.

Page 144: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

144 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

cũng không còn hiệu lực.

Thời kỳ đầu mới th|nh lập, Liên Hợp Quốc không d|nh sự

quan t}m thích đ{ng đến vấn đề người thiểu số. Đa số c{c quốc

gia th|nh viên khi đó đều cho rằng vấn đề quyền của người

thiểu số đã bao gồm trong vấn đề quyền con người nói chung

nên không cần thiết phải x}y dựng những văn kiện hay cơ chế

riêng cho nhóm n|y. Chính vì vậy, năm 1946, khi Hung-ga-ri đã

đưa ra đề xuất ban h|nh một điều ước quốc tế về người thiểu số

nhưng chỉ nhận được rất ít sự ủng hộ. Trong qu{ trình soạn thảo

Tuyên ngôn to|n thế giới về quyền con người (1948) cũng có ý

kiến nêu rằng cần đưa v|o ít nhất một điều khoản đề cập riêng

đến quyền của người thiểu số, song ý kiến n|y cũng không nhận

được sự ủng hộ rộng rãi, chủ yếu do tính chất phức tạp của vấn

đề.

Tuy nhiên, tương tự như c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương

kh{c, cần hiểu rằng người thiểu số cũng l| chủ thể bình đẳng của

c{c quyền con người. Quyền của nhóm n|y đã được đề cập một

c{ch trực tiếp hoặc gi{n tiếp trong một số điều của Tuyên ngôn

to|n thế giới về quyền con người, trong đó bao gồm: Điều 18 (về

tự do tôn gi{o), Điều 19 (về tự do ngôn luận v| ý kiến), Điều 20

(về tự do hội họp, lập hội), Điều 26 (về tự do lựa chọn hình thức

gi{o dục), Điều 27 (về tự do tham gia v|o đời sống văn hóa của

cộng đồng), v| đặc biệt l| Điều 2 (về nguyên tắc bình đẳng, không

ph}n biệt đối xử trong việc hưởng thụ c{c quyền con người)...

Mặc dù gặp khó khăn trong việc ph{p điển hóa c{c quyền

của người thiểu số v|o luật quốc tế, song những nỗ lực quốc tế

vận động cho vấn đề n|y cũng dẫn tới một kết quả quan trọng l|

việc th|nh lập Tiểu ban về ngăn ngừa v| bảo vệ người thiểu số

Page 145: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 145

v|o năm 194727. Tuy Tiểu ban n|y có nhiều nhiệm vụ kh{c nhau

nhưng chức năng chủ yếu của nó l| bảo vệ v| thúc đẩy c{c

quyền của người thiểu số. Trong Nghị quyết 217C (III) ng|y

10/12/1948, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã khuyến nghị

ECOSOC tiến h|nh những nghiên cứu về vấn đề quyền của

nhóm n|y. Đ}y l| cơ sở để Tiểu ban về ngăn ngừa v| bảo vệ

người thiểu số tiến h|nh một loạt công trình nghiên cứu v| đưa

ra những khuyến nghị quan trọng về quyền của người thiểu số,

m| những kết quả nổi bật l| việc đưa v|o ICCPR một điều

khoản riêng về quyền của người thiểu số cũng như thông qua

Tuyên bố về quyền của những người thuộc c{c nhóm thiểu số về

d}n tộc, chủng tộc, tôn gi{o hoặc ngôn ngữ năm 1992 - những

văn kiện m| hiện đang đóng vai trò nền tảng cho việc bảo vệ

quyền của người thiểu số trên thế giới.

2.7.2. Phạm vi các quyền của người thiểu số trong luật quốc tế

Theo Điều 27 ICCPR, ở các quốc gia có các nhóm thiểu số về sắc

tộc, tôn giáo và ngôn ngữ, những thành viên của các nhóm thiểu số đó,

cùng với các thành viên khác của cộng đồng mình, không bị khước từ

quyền có đời sống văn hóa riêng, quyền được theo và thực hành tôn

giáo riêng, hoặc quyền được sử dụng ngôn ngữ riêng của họ.

27 Tiểu ban n|y sau đó được đổi tên th|nh Tiểu ban thúc đẩy v| bảo vệ nh}n

quyền. Tuy nhiên, sau khi Ủy ban Nh}n quyền Liên Hợp Quốc (the UN

Commission on Human Rights) được thay thế bởi Hội đồng Nh}n quyền Liên

Hợp Quốc (the UN Human Rights Council) thì Tiểu ban n|y lại được thay thế bởi

một Tiểu ban tư vấn cho Hội đồng.

Page 146: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

146 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Như vậy, Điều 27 ICCPR đã ấn định nghĩa vụ của c{c quốc

gia th|nh viên trong việc bảo vệ c{c quyền liên quan đến bảo tồn

phong tục tập qu{n; bảo tồn ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết); bảo

tồn tôn gi{o, tín ngưỡng của c{c nhóm thiểu số. Tất cả c{c khía

cạnh n|y, thực chất chỉ nhằm v|o một vấn đề chung l| bảo tồn

bản sắc theo nghĩa rộng nhằm chống sự đồng hóa c{c nhóm

thiểu số.

Liên quan đến quy định của Điều 27, Ủy ban nh}n quyền

(Human Right Committee – HRC – cơ quan thành lập theo quy định

và nhằm giám sát việc thực hiện Công ước quốc tế về các quyền dân

sự, chính trị 1966), trong Nhận định chung số 23 thông qua tại

phiên họp lần thứ 55 năm 1994 đã giải thích thêm một số khía

cạnh, có thể tóm tắt những điểm quan trọng như sau:

Thứ nhất: Điều 27 ICCPR đã x{c lập một quyền của riêng c{c

nhóm thiểu số (quyền của nhóm), m| có tính chất kh{c với c{c

quyền c{ nh}n được ghi nhận trong công ước (đoạn 1). Tuy

nhiên, quyền của người thiểu số không trùng lặp với quyền tự

quyết d}n tộc được nêu ở Điều 1 cũng như với quyền bình đẳng

trước ph{p luật v| được ph{p luật bảo vệ một c{ch bình đẳng

như nêu ở Điều 26 ICCPR (đoạn 2).

Thứ hai: Sự kh{c nhau giữa quyền tự quyết d}n tộc nêu ở

Điều 1 v| c{c quyền của người thiểu số nêu ở Điều 27 l| ở chỗ,

quyền tự quyết d}n tộc l| quyền tập thể của cả d}n tộc, được

quy định trong một phần riêng của ICCPR, v| không thuộc

phạm vi điều chỉnh của Nghị định thư tùy chọn của Công ước;

trong khi c{c quyền nêu ở Điều 27 l| quyền của c{c c{ nh}n

th|nh viên của c{c nhóm thiểu số, được quy định trong phần

chung về c{c quyền c{ nh}n của ICCPR, v| thuộc phạm vi điều

Page 147: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 147

chỉnh của Nghị định thư tùy chọn của Công ước (đoạn 3).

Thứ ba: Việc bảo đảm c{c quyền của người thiểu số nêu ở Điều

27 không l|m tổn hại đến chủ quyền hay to|n vẹn lãnh thổ của

một quốc gia th|nh viên. Một hoặc nhiều khía cạnh của c{c quyền

của c{ nh}n được bảo vệ theo Điều 27 – cụ thể như quyền được

hưởng nền văn hóa riêng của cộng đồng - có thể bao gồm cả

những khía cạnh về c{ch sống của cộng đồng đó m| gắn liền với

một vùng lãnh thổ v| việc sử dụng c{c nguồn t|i nguyên thiên

nhiên ở trên đó. Điều n|y đặc biệt đúng với c{c th|nh viên của c{c

cộng đồng người bản địa m| đồng thời l| một nhóm thiểu số

(đoạn 3).

Thứ tư: Các quyền được bảo vệ theo Điều 27 cũng không

đồng nhất với những quyền được bảo vệ theo Điều 2(1) v| Điều

26. Cụ thể, quyền không bị ph}n biệt đối xử quy định trong

Điều 2(1) v| quyền bình đẳng trước ph{p luật quy định ở Điều

26 được {p dụng cho tất cả c{c c{ nh}n ở trong lãnh thổ hoặc

nằm trong phạm vi t|i ph{n của một quốc gia, bất kể họ thuộc

v|o cộng đồng thiểu số hay không, trong khi c{c quyền quy

định ở Điều 27 chỉ {p dụng với những c{ nh}n thuộc c{c nhóm

thiểu số. Liên quan đến vấn đề n|y, một số quốc gia thành viên

tuyên bố rằng họ không ph}n biệt về c{c lĩnh vực d}n tộc, ngôn

ngữ hay tôn gi{o khi {p dụng c{c Điều 2(1) v| Điều 26 v| nhầm

lẫn rằng như vậy có nghĩa l| họ không có vấn đề gì cần l|m

thêm liên quan đến quyền của c{c nhóm thiểu số (đoạn 4).

Thứ năm: C{c thuật ngữ được sử dụng trong Điều 27 chỉ rõ

rằng những người cần được bảo vệ l| những người thuộc một

nhóm v| có cùng một nền văn hóa, tín ngưỡng v| cùng một

ngôn ngữ. Thêm v|o đó, những thuật ngữ n|y cũng chỉ rõ rằng

Page 148: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

148 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

c{c c{ nh}n cần được bảo vệ không nhất thiết phải l| công d}n

của một quốc gia th|nh viên. Về mặt n|y, nghĩa vụ quốc gia

ph{t sinh từ Điều 2(1) cũng thích hợp, vì một quốc gia th|nh

viên ICCPR được yêu cầu bảo đảm c{c quyền ghi nhận trong

Công ước được {p dụng với tất cả c{c c{ nh}n đang ở trong lãnh

thổ v| thẩm quyền t|i ph{n của họ, ngoại trừ c{c quyền chỉ {p

dụng cho c{c công d}n nước sở tại, ví dụ như c{c quyền bầu cử

v| ứng cử nêu ở Điều 25. Vì vậy, một quốc gia th|nh viên không

thể tự giới hạn việc {p dụng c{c quyền trong Điều 27 cho những

c{ nh}n thuộc c{c nhóm thiểu số l| công d}n của nước mình m|

thôi. Nói c{ch kh{c, bên cạnh c{c nhóm thiểu số đồng thời l|

công d}n, quốc gia th|nh viên phải bảo đảm c{c quyền quy định

trong Điều 27 được {p dụng với c{c nhóm thiểu số kh{c như

người lao động di trú, kh{ch du lịch nước ngo|i... (đoạn 5).

Thứ sáu: Quyền của c{c c{ nh}n thuộc một nhóm thiểu số

được sử dụng ngôn ngữ của cộng đồng mình không đồng nhất

với c{c quyền kh{c về ngôn ngữ được ghi nhận trong ICCPR.

Đặc biệt, quyền n|y phải được ph}n biệt với quyền tự do ngôn

luận nêu ở Điều 19. Quyền tự do ngôn luận ở Điều 19 {p dụng

cho tất cả mọi người, bất kể họ thuộc về nhóm thiểu số n|o hay

không, trong khi quyền về ngôn ngữ trong Điều 27 chỉ {p dụng

với th|nh viên của c{c nhóm thiểu số cụ thể. Quyền sử dụng

ngôn ngữ thiểu số trong Điều 27 cũng không đồng nhất với

quyền sử dụng ngôn ngữ trước tòa {n nêu ở Điều 14 (3, f). Theo

Điều 14 (3, f), không phải bất cứ trường hợp n|o cũng cho phép

người bị buộc tội có quyền sử dụng ngôn ngữ họ lựa chọn trong

qu{ trình xét xử, trong khi Điều 27 không giới hạn việc sử dụng

ngôn ngữ thiểu số ở trong bất cứ môi trường n|o (đoạn 5).

Thứ bảy: Bản chất của c{c quyền được bảo vệ theo Điều 27 l|

Page 149: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 149

c{c quyền c{ nh}n, v| khả năng thực hiện chúng phụ thuộc v|o

việc c{c nhóm thiểu số có thể giữ gìn được nền văn hóa, ngôn

ngữ hay tôn gi{o của họ hay không. Do vậy, c{c quốc gia th|nh

viên cũng cần có c{c biện ph{p tích cực, chủ động để bảo vệ bản

sắc của c{c nhóm thiểu số. Khi thực hiện c{c biện ph{p tích cực

như vậy, cần phải tôn trọng quy định ở c{c Điều 2(1) v| Điều 26

v| phải bảo đảm mối quan hệ bình đẳng giữa c{c nhóm thiểu số

với nhau v| giữa c{c nhóm thiểu số với bộ phận d}n cư còn lại

(đoạn 6).

Thứ tám: Quyền về văn hóa nêu ở Điều 27 thể hiện dưới

nhiều hình thức, bao gồm cả c{ch sống v| đặc biệt liên quan tới

c{ch sử dụng t|i nguyên đất, nhất l| trong trường hợp {p dụng

với những nhóm người bản địa. Cụ thể, quyền đó có thể bao

gồm cả c{c hoạt động truyền thống như đ{nh bắt c{, săn bắn thú

rừng v| quyền được sống trong c{c khu bảo tồn riêng biệt được

luật ph{p bảo vệ (đoạn 7).

Thứ chín: Điều 27 đặt ra những tr{ch nhiệm cụ thể đối với c{c

quốc gia th|nh viên nhằm bảo đảm sự tồn tại v| ph{t triển nền

văn hóa, tôn gi{o v| bản sắc của c{c nhóm thiểu số, qua đó làm

phong phú bộ mặt của to|n xã hội. Vì vậy, việc bảo vệ c{c quyền

trong Điều 27 không được đồng nhất với việc bảo vệ c{c quyền

c{ nh}n kh{c nêu ở trong ICCPR (đoạn 9).

Bên cạnh Điều 27 ICCPR, Tuyên bố về quyền của những

người thuộc c{c nhóm thiểu số về d}n tộc, chủng tộc, tôn gi{o v|

ngôn ngữ năm 1992 l| một văn kiện quan trọng về quyền của

người thiểu số. Văn kiện n|y cụ thể hóa v| mở rộng nội dung

Điều 27 của ICCPR cả về phạm vi chủ thể v| nội h|m c{c quyền.

Page 150: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

150 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Về mặt chủ thể, Điều 2 (khoản 1) Tuyên bố kể trên đề cập đến

th|nh bốn dạng người thiểu số: thiểu số về sắc tộc (ethnic), tôn

giáo (religious), ngôn ngữ (linguistic) v| d}n tộc (national) (trong

khi Điều 27 ICCPR chỉ đề cập đến ba dạng đầu). Về mặt nội h|m

của quyền, c{c khoản 2, 3, 4, 5 Điều 2 Tuyên bố bổ sung một số

quyền với người thiểu số, bao gồm: (i) quyền được tham gia v|o

đời sống chính trị, văn hóa, tôn gi{o, xã hội, kinh tế của quốc

gia; v| (ii) quyền thiết lập v| duy trì c{c mối quan hệ giữa c{c

th|nh viên của nhóm mình v| nhóm kh{c.

2.8. Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng khác trong luật quốc tế

2.8.1. Quyền của người bản địa (indigenous people)

Vấn đề quyền của người bản địa đã được đề cập từ l}u trong

luật quốc tế dưới tên gọi l| c{c dân tộc (peoples) và bộ tộc (tribes)

bản địa. C{c văn kiện quốc tế quan trọng nhất hiện h|nh về vấn

đề n|y l| Công ước số 169 của ILO về c{c d}n tộc v| bộ tộc bản

địa ở c{c quốc gia độc lập năm 1989 v| Tuyên bố của Liên Hợp

Quốc về quyền của c{c d}n tộc bản địa năm 2007.

Theo Điều 1 Công ước 169 của ILO, c{c d}n tộc bản địa được

hiểu l| ‚Những d}n tộc trong c{c quốc gia độc lập m| được đề

cập như l| những người bản địa, trên cơ sở xem xét nguồn gốc

của c{c cộng đồng d}n cư định cư ở quốc gia đó, hoặc trên cơ sở

khu vực địa lý m| quốc gia đó phụ thuộc v|o m| ở thời điểm sự

x}m chiếm, thuộc địa hóa hay việc thiết lập đường biên giới hiện

tại của quốc gia đó họ l| những người, bất kể vị thế ph{p lý của

Page 151: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 151

họ, đã duy trì được một số hoặc tất cả c{c thể chế về chính trị,

văn hóa, kinh tế v| xã hội của riêng cộng đồng mình‛. Cũng

theo Điều n|y, c{c bộ tộc bản địa được hiểu l|: ‚Những bộ tộc

trong c{c quốc gia độc lập m| tình trạng kinh tế, xã hội, văn hóa

của họ kh{c biệt so với c{c bộ phận d}n cư kh{c ở quốc gia đó,

v| một phần hay to|n bộ vị thế của họ được quy định bởi c{c tập

tục, truyền thống hay luật lệ, quy tắc đặc biệt của riêng họ‛.

Từ hai định nghĩa kể trên, có thể thấy rằng, sự đồng nhất v|

đặc trưng về mặt văn hóa cùng với nguồn gốc định cư l| những

yếu tố cốt lõi để x{c định một nhóm người l| bản địa hay không

bản địa.

Với ý nghĩa l| những ‚d}n tộc‛ (peoples), người bản địa được

hưởng quyền tự quyết quy định trong Điều 1 ICCPR v| ICESCR

cũng như trong nhiều văn kiện ph{p luật quốc tế kh{c. Công

ước số 169 của ILO (Điều 7) v| Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về

quyền của c{c d}n tộc bản địa (Điều 3) cũng khẳng định quyền

n|y. Ngo|i ra, hai văn kiện đó còn đề cập đến những quyền cụ

thể sau đ}y của người bản địa:

Tất cả c{c quyền con người, kể cả c{c quyền c{ nh}n v|

quyền của nhóm, được quy định trong c{c văn kiện quốc

tế về nh}n quyền.

Quyền không bị ph}n biệt đối xử xuất ph{t từ nguồn gốc

hoặc bản sắc bản địa của họ trong việc hưởng thụ tất cả

c{c quyền con người.

Quyền được tự trị hoặc tự quản trong những vấn đề nội

bộ hoặc địa phương với ý nghĩa l| một khía cạnh của

Page 152: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

152 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

quyền tự quyết d}n tộc.

Quyền duy trì v| củng cố những thể chế chính trị, ph{p lý,

kinh tế, xã hội v| văn hóa của d}n tộc mình trong khi vẫn

được tham gia đầy đủ v|o đời sống chính trị, ph{p lý,

kinh tế, xã hội v| văn hóa của cả quốc gia.

Quyền có quốc tịch.

Quyền sống v| an ninh c{ nh}n về tính mạng, thể chất v|

tinh thần.

Quyền được bảo vệ cuộc sống v| bản sắc của cộng đồng

m| không bị diệt chủng, bạo lực hay đồng hóa.

Quyền được thừa nhận l| th|nh viên của một cộng đồng

hay d}n tộc bản địa.

Quyền được bảo vệ khỏi bị trục xuất hoặc di dời khỏi

vùng đất hay lãnh thổ của tổ tiên m| họ đang sinh sống

nếu họ không tự nguyện đồng ý.

Quyền được thực h|nh, duy trì v| phục hồi c{c truyền

thống văn hóa của d}n tộc, cộng đồng mình.

Quyền được biểu thị, thực h|nh, ph{t triển v| phổ biến

những truyền thống tôn gi{o v| tư tưởng, phong tục, tập

qu{n của d}n tộc, cộng đồng mình.

Quyền được sử dụng, ph{t triển, khôi phục v| chuyển

giao cho thế hệ tương lai lịch sử, ngôn ngữ, phong tục tập

qu{n, tư tưởng triết lý, chữ viết, ấn phẩm văn hóa của d}n

tộc, cộng đồng mình.

Quyền được thiết lập v| điều h|nh những cơ chế v| thể

chế gi{o dục riêng để gi{o dục trẻ em của d}n tộc, cộng

Page 153: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 153

đồng mình theo những phương ph{p v| phong tục truyền

thống.

Quyền được nh| nước v| xã hội tôn trọng c{c gi{ trị

truyền thống, văn hóa, lịch sử của d}n tộc, cộng đồng

mình.

Quyền được thiết lập những kênh truyền thông bằng

ngôn ngữ v| theo truyền thống của d}n tộc, cộng đồng

mình.

Quyền được hưởng đầy đủ c{c quyền về lao động trong

ph{p luật quốc tế v| ph{p luật quốc gia m| không bị ph}n

biệt đối xử hay bóc lột.

Quyền được tham gia v|o tiến trình ra quyết định c{c vấn

đề liên quan đến c{c quyền của họ, thông qua những

người đại diện cho họ chọn bằng những thủ tục của họ,

cũng như quyền được th|nh lập những thể chế ra quyết

định của riêng d}n tộc, cộng đồng mình.

Quyền được duy trì c{c cơ chế v| thể chế kinh tế, xã hội

của riêng d}n tộc, cộng đồng mình.

Quyền được tăng cường c{c điều kiện sống về kinh tế v|

xã hội của d}n tộc, cộng đồng mình.

Quyền được hỗ trợ c{c nhu cầu đặc biệt của người thiểu

số, đặc biệt l| của người gi|, phụ nữ, trẻ em, thanh thiếu

niên v| người khuyết tật.

Quyền được đề ra v| quyết định những ưu tiên v| chiến

lược trong việc thực hiện quyền ph{t triển của d}n tộc,

cộng đồng mình.

Quyền với những dược phẩm truyền thống v| duy trì

Page 154: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

154 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

những phương ph{p chăm sóc sức khỏe truyền thống của

d}n tộc, cộng đồng mình.

Quyền được duy trì v| củng cố mối quan hệ tinh thần đặc

biệt với đất đai truyền thống của d}n tộc, cộng đồng mình.

Quyền về đất đai, lãnh thổ v| t|i nguyên thiên nhiên m|

d}n tộc, cộng đồng mình đã chiếm giữ, sở hữu một c{ch

truyền thống.

Quyền được thiết lập, thực hiện v| duy trì mối liên hệ với

c{c d}n tộc bản địa kh{c.

Quyền được bồi thường một c{ch bình đẳng, công bằng và

thích đ{ng khi nh| nước thu hồi, sử dụng đất đai, lãnh thổ

v| c{c nguồn t|i nguyên thiên nhiên.

Quyền được bảo tồn v| bảo vệ môi trường trên đất đai,

lãnh thổ truyền thống của d}n tộc, cộng đồng mình.

Quyền được hỏi ý kiến khi nh| nước thực hiện c{c hoạt

động qu}n sự trên đất đai, lãnh thổ truyền thống của d}n

tộc, cộng đồng mình.

Quyền được duy trì, quản lý, bảo vệ v| ph{t triển những di

sản văn hóa, tri thức v| văn hóa truyền thống, nguồn gen,

hạt giống, dược liệu... truyền thống của d}n tộc, cộng đồng

mình.

Quyền được đề ra v| quyết định những ưu tiên v| chiến

lược trong việc ph{t triển v| sử dụng đất đai, lãnh thổ

hoặc c{c nguồn t|i nguyên thiên nhiên truyền thống của

d}n tộc, cộng đồng mình.

Quyền tự quyết định bản sắc v| tư c{ch th|nh viên phù

Page 155: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 155

hợp với truyền thống của d}n tộc, cộng đồng mình.

Quyền được x}y dựng, duy trì, thúc đẩy c{c cấu trúc thể

chế, phong tục tập qu{n, truyền thống, thủ tục... đặc thù

của d}n tộc, cộng đồng mình.

Quyền được quyết định tr{ch nhiệm của c{c c{ nh}n với

cộng đồng.

Quyền được ký kết, gi{m s{t v| thực thi c{c điều ước, thỏa

thuận với nh| nước hoặc c{c cơ quan nh| nước.

Quyền được tiếp cận với sự hỗ trợ t|i chính v| kỹ thuật

của nh| nước.

Điều lưu ý l| c{c quyền của người bản địa đề cập ở trên không

được cao hơn m| ngược lại, phải phù hợp với các tiêu chuẩn có liên

quan trong pháp luật quốc gia và quốc tế. Liên Hợp Quốc v| ILO

cũng đồng thời khẳng định rõ, việc thừa nhận v| thực hiện c{c

quyền của người bản địa không có nghĩa l| thừa nhận, khuyến

khích hoặc hợp pháp hóa việc ly khai của các dân tộc bản địa.

2.8.2. Quyền của người tỵ nạn (refugees)

Người tỵ nạn l| một trong những nhóm người dễ bị tổn

thương nhất do vị thế đặc biệt của họ: phải lưu lạc tìm nơi sinh

sống mới tại đất kh{ch quê người trong ho|n cảnh bị xua đuổi,

truy bức. Những người tìm kiếm nơi tỵ nạn thường phải đối mặt

với những thiếu thốn to|n diện về vật chất, tinh thần v| những

nguy hiểm cận kề, thường xuyên phải đối phó với những mối đe

dọa x}m hại về tính mạng, tình dục v| nh}n phẩm.

Theo tinh thần của Công ước của Liên Hợp Quốc về người tỵ

Page 156: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

156 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

nạn năm 1951 (Điều 1 A), kh{i niệm người tỵ nạn (refugees) có

thể hiểu l| những người m| phải chạy ra khỏi đất nước nơi

mình có quốc tịch do bị đ|n {p vì những lý do chủng tộc, tôn

gi{o, d}n tộc hoặc do l| th|nh viên của một nhóm xã hội hay

chính trị n|o đó v| không thể hoặc không muốn trở về do sợ hãi

bị đ|n {p v| có cơ sở rõ r|ng cho thấy họ có thể bị đ|n {p nếu

trở về. Trước khi được một quốc gia kh{c chấp nhận cho tỵ nạn,

những người n|y được gọi l| người tìm kiếm nơi tỵ nạn (asylum

seekers).28

Liên Hợp Quốc có những h|nh động ph{p lý đầu tiên để bảo

vệ người tỵ nạn v|o năm 1951 bằng c{ch thông qua Công ước về

vị thế của người tỵ nạn. Công ước n|y sửa đổi, củng cố v| mở

rộng nội dung của những hiệp ước quốc tế trước đó như c{c

Thỏa ước ng|y 12/5/1926 v| ng|y 30/6/1928, c{c Công ước ng|y

28/10/1933 v| ng|y 10/2/1938; Nghị định thư ng|y 14/12/1939...

về người tỵ nạn. Một trong những nội dung quan trọng nhất của

Công ước l| cấm c{c nước đang cưu mang người tỵ nạn trục

xuất họ khỏi lãnh thổ nước mình, đặc biệt l| đẩy họ trở về

những lãnh thổ m| họ có thể bị đe dọa về tính mạng v| nh}n

phẩm. Thêm v|o đó, Công ước quy định những tiêu chuẩn tối

thiểu trong đối xử với người tỵ nạn m| những quốc gia đang

cưu mang họ phải tu}n thủ, liên quan đến c{c vấn đề như vị thế

ph{p lý, c{c quyền về động sản v| bất động sản, c{c quyền về sở

hữu nghệ thuật v| sở hữu trí tuệ, quyền lập hội, quyền tiếp cận

với tòa {n, quyền tiếp cận với gi{o dục v| với c{c nguồn cứu trợ,

nh| cửa, việc l|m, tự do đi lại<

28 Một thuật ngữ nữa rộng hơn v| bao gồm kh{i niệm người tỵ nạn l| những

người bị trục xuất khỏi chỗ ở (displaced persons, internally displaced people). Khái

niệm n|y rộng hơn v| bao gồm kh{i niệm người tỵ nạn.

Page 157: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 157

Điểm hạn chế l| Công ước về vị thế của người tỵ nạn năm

1951 chỉ {p dụng với những người tỵ nạn do hậu quả của những

sự kiện xảy ra ở ch}u ]u trước ng|y 01/01/1951. Tuy nhiên, hạn

chế n|y đã được khắc phục v|o năm 1967 khi Liên Hợp Quốc

thông qua Nghị định thư về vị thế của người tỵ nạn bổ sung

Công ước năm 1951. Nghị định thư n|y đã tạo lập vị thế bình

đẳng cho tất cả những người tỵ nạn theo định nghĩa của Công

ước năm 1951 bằng c{ch mở rộng phạm vi đối tượng {p dụng

sang tất cả những người tỵ nạn do hậu quả của những sự kiện

diễn ra trước v| sau 01/01/1951 ở tất cả mọi nơi trên thế giới.

Thêm v|o đó, Nghị định thư còn mở rộng phạm vi đối tượng

người tỵ nạn sang tất cả những người phải chạy khỏi đất nước

mình vì tình trạng xung đột vũ trang hoặc bạo lực.

Kể từ khi được th|nh lập (1945) đến nay, Liên Hợp Quốc đã

v| đang bảo vệ v| giúp đỡ h|ng trăm triệu người tỵ nạn trên

khắp thế giới, đầu tiên l| ở ch}u ]u sau chiến tranh thế giới thứ

hai, sau đó l| ở c{c khu vực như Trung Đông, ch}u Phi, ch}u Mỹ

La tinh v| ch}u [. Để bảo đảm công t{c bảo vệ v| giúp đỡ người

tỵ nạn được tiến h|nh có hiệu quả, Liên Hợp Quốc đã th|nh lập

cơ quan Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tỵ nạn (the United

Nations High Commissioner for Refugees - UNHCR) vào ngày

14/12/1950. UNHCR có tr{ch nhiệm bảo vệ v| hỗ trợ người tỵ

nạn trên khắp thế giới ngoại trừ những người tỵ nạn Palestine

chạy khỏi c{c vùng bị Israel chiếm đóng trong những năm 1947-

194829. Tuy nhiên, lưu ý l| những người tỵ nạn Palestine chạy

29 Có khoảng hơn 70 vạn những người n|y, do Cơ quan của Liên Hợp Quốc

phụ tr{ch công t{c v| cứu trợ cho người tỵ nạn Palestine ở Cận Đông (the UN

Relief and Works Agency for Palestine Refugees in the Near East - UNRWA) phụ

trách.

Page 158: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

158 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

khỏi lãnh thổ do Israel chiếm đóng trong cuộc chiến tranh 6

ng|y năm 1967 vẫn do UNHCR bảo trợ.

Theo thống kê của UNHCR, số lượng người tỵ nạn trên thế

giới ở mức cao nhất trong c{c thập niên từ 1950-1980 v| đã giảm

xuống trong những thập kỷ gần đ}y. Tuy nhiên, theo thống kê ở

thời điểm th{ng 1 năm 2006, trên thế giới vẫn còn 20.751.900

người tỵ nạn, trong đó có 8.603.600 ở ch}u [, 5.169.300 ở châu

Phi, 3.666.700 ở ch}u ]u, 2.513.000 ở ch}u Mỹ La tinh v| vùng

Ca-ri-bê, 716.800 ở Bắc Mỹ, 82.500 người ở ch}u Đại dương30.

2.8.3. Quyền của người không quốc tịch (stateless persons)

Theo Công ước về địa vị của người không quốc tịch năm

1954, người không quốc tịch được hiểu l| ‚những người không

được xem xét như một công d}n bởi bất kỳ quốc gia n|o theo

quy định trong ph{p luật của quốc gia đó‛.

Trong lịch sử, tình trạng không quốc tịch được gắn với số

phận của những người nô lệ hay những người sống trong các

lãnh thổ bị chiếm đóng bởi nước ngo|i. Từ sau Chiến tranh thế

giới lần thứ II, tình trạng không quốc tịch chủ yếu xảy ra với

những người m| nh| nước nơi họ có quốc tịch trước đó đã

không còn tồn tại trong khi không có một nh| nước n|o kế thừa,

hoặc với những người bị nh| nước của họ từ chối không công

nhận l| công d}n hoặc tước quyền công d}n vì những lý do

chính trị hay tôn gi{o. Một dạng kh{c thuộc về những người

sinh ra ở những lãnh thổ tranh chấp tự chối bỏ vị thế công d}n

30 http://en.wikipedia.org/wiki/Refugee#UNHCR

Page 159: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 159

của đất nước nơi họ sinh ra vì những lý do chính trị.

Tương tự như những người di tản, vị thế không nhận được

sự bảo vệ ph{p lý của đất nước nơi mình sinh ra đặt những

người không quốc tịch v|o ho|n cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương.

Chính vì vậy, Liên Hợp Quốc đã sớm có những nỗ lực để bảo vệ

v| giúp đỡ nhóm người n|y. Ngay trong Tuyên ngôn to|n thế

giới về nh}n quyền năm 1948, Liên Hợp Quốc đã đưa v|o một

quy định (Điều 15), trong đó khẳng định quyền của tất cả mọi

người được có quốc tịch, đồng thời khẳng định rằng không ai có

thể bị tùy tiện tước bỏ quốc tịch hay từ chối quyền được thay đổi

quốc tịch. Trong những năm 1949 v| 1950, vấn đề ph{p điển hóa

dưới hình thức một điều ước quốc tế quyền về quốc tịch đã

được đề xuất v| thảo luận bởi Ủy ban Ph{p luật quốc tế v| Hội

đồng Kinh tế-Xã hội của Liên Hợp Quốc.

Năm 1954, Liên Hợp Quốc đã thông qua Công ước về vị thế

của người không quốc tịch. Công ước n|y đưa ra định nghĩa

người không quốc tịch, khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ, giúp

đỡ những người không quốc tịch như những người tỵ nạn, đồng

thời quy định những tiêu chuẩn tối thiểu trong đối xử với người

không quốc tịch m| những quốc gia đang cưu mang họ phải tu}n

thủ, liên quan đến c{c vấn đề như vị thế ph{p lý, c{c quyền về

động sản v| bất động sản, c{c quyền về sở hữu nghệ thuật v| sở

hữu trí tuệ, quyền lập hội, quyền tiếp cận với tòa {n, quyền tiếp

cận với gi{o dục v| với c{c nguồn cứu trợ, nh| cửa, việc l|m, tự

do đi lại< Nhìn chung, Công ước yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên

đối xử với những người không quốc tịch tương đương với vị thế

của người nước ngo|i, v| trong một số trường hợp, tương đương

với vị thế của công d}n nước mình. Công ước năm 1954 chính l|

cơ sở để UNHCR cấp những giấy tờ đi lại cho người không quốc

Page 160: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

160 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

tịch.

Tiếp theo Công ước năm 1954, v|o năm 1961, Liên Hợp Quốc

lại thông qua một công ước quốc tế nữa về quyền của nhóm n|y,

đó l| Công ước về giảm bớt tình trạng người không quốc tịch.

Điều 1 Công ước n|y yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên cấp quốc

tịch cho tất cả những người sinh ra trên lãnh thổ nước mình m|

không phụ thuộc v|o vị thế ph{p lý của cha, mẹ họ. Điều n|y

cũng cho phép c{c quốc gia th|nh viên quy định những điều

kiện nhất định trong ph{p luật với việc cấp quốc tịch cho những

đối tượng đã nêu, cụ thể như quy định giới hạn về độ tuổi được

xin cấp quốc tịch; thời hạn cư trú tối thiểu v| tối đa trên lãnh thổ

nước mình m| người xin cấp quốc tịch phải trải qua khi nộp đơn

xin cấp quốc tịch; lý lịch tư ph{p của người xin cấp quốc tịch<

Bên cạnh đó, Công ước còn bao gồm nhiều quy định kh{c tạo

điều kiện cho việc cấp quốc tịch, qua đó nhằm giảm bớt tình

trạng người không quốc tịch, trong đó quy định việc cấp quốc

tịch cho những đối tượng sau:

Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ nước mình v| có mẹ mang

quốc tịch của nước mình, trong trường hợp nếu không

l|m như vậy thì đứa trẻ sẽ không có quốc tịch.

Trẻ em bị bỏ rơi v| tìm thấy trên lãnh thổ nước mình.

Người không quốc tịch m| cha mẹ có quốc tịch nước mình

tại thời điểm được sinh ra mặc dù người đó không được

sinh ra trên lãnh thổ nước mình.

Những người nếu không được nhập quốc tịch của quốc

gia mình thì sẽ l| người không quốc tịch.

Những người thôi quốc tịch nước kh{c trong c{c trường

Page 161: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Quyền của một số nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong luật

quốc tế | 161

hợp ly hôn, kết hôn, được cho nhận l|m con nuôi, được

công nhận l| con chính thức..

Những người bị mất quốc tịch nước kh{c trong c{c trường

hợp vợ, chồng, con c{i bị mất hay tước quốc tịch nước kh{c.

Bên cạnh đó, Công ước còn bao gồm nhiều quy định hạn chế

quyền của c{c quốc gia th|nh viên trong việc tước quốc tịch của

công d}n nước mình qua đó nhằm giảm bớt tình trạng người

không quốc tịch.

Page 162: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

162 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

PHẦN III

CƠ CHẾ QUỐC TẾ GIÁM SÁT THỰC THI QUYỀN CỦA MỘT SỐ NHÓM

NGƢỜI DỄ BỊ TỔN THƢƠNG

3.1. Khái quát về cơ chế quốc tế giám sát thực thi nhân quyền

Xét tổng qu{t, việc bảo đảm thực thi c{c điều ước quốc tế về

quyền của c{c nhóm người dễ bị tổn thương cũng nằm trong cơ

chế quốc tế chung về bảo vệ v| thúc đẩy nh}n quyền. Vì vậy,

phần n|y trước hết đề cập đến cơ chế chung trong đó c{c quyền

con người của tất cả c{c c{ nh}n v| của c{c nhóm đều được bảo

vệ.

Về vấn đề n|y, trước hết cần thấy rằng đồng thời với việc x}y

dựng hệ thống c{c cơ quan v| c{c văn kiện quốc tế về nh}n

quyền, Liên Hợp Quốc còn đặc biệt chú ý đến việc gi{m s{t, bảo

đảm thực hiện c{c văn kiện đó. Cơ chế gi{m s{t, bảo đảm thực

hiện c{c văn kiện quốc tế về nh}n quyền bao gồm nhiều chế độ

(systems) v| thủ tục (procedures) kh{c nhau, với sự tham gia của

nhiều cơ quan nh}n quyền trong hệ thống Liên Hợp Quốc. Xét

Page 163: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Cơ chế quốc tế giám sát thực thi quyền của một số nhóm

ngƣời... | 163

về mặt chủ thể, cơ chế n|y được ph}n th|nh hai nh{nh: cơ chế

theo Hiến chương (charter-based mechanism) bao gồm c{c cơ quan

được th|nh lập theo dựa trên Hiến chương Liên Hợp Quốc

(charter-based organs, hay charter bodies) v| cơ chế dựa trên công

ước (treaty-based mechanism) bao gồm c{c ủy ban gi{m s{t được

th|nh lập theo một số điều ước quốc tế quan trọng về quyền con

người do Liên Hợp Quốc thông qua. Xét về mặt phương thức, cơ

chế quốc tế về bảo vệ v| thúc đẩy nh}n quyền bao gồm c{c thủ

tục gi{m s{t chính sau đ}y:

Gi{m s{t theo chế độ b{o c{o việc thực hiện một số điều

ước quốc tế về nh}n quyền.

Gi{m s{t theo chế độ b{o c{o định kỳ to|n thể (hay phổ

quát) (Universal Periodic Review - UPR).

Gi{m s{t theo c{c thủ tục trao đổi, tiếp nhận thông tin về

nh}n quyền.

Gi{m s{t theo c{c thủ tục điều tra bất thường.

3.1.1.Giám sát theo chế độ báo cáo việc thực hiện một số điều ước quốc tế về nhân quyền

Thực chất của hình thức gi{m s{t n|y l| việc c{c ủy ban được

th|nh lập trên cơ sở quy định của một số công ước quốc tế về

nh}n quyền có quyền tiếp nhận, xem xét c{c b{o c{o quốc gia về

việc thực hiện công ước của c{c quốc gia th|nh viên, đưa ra

những c}u hỏi v| những khuyến nghị liên quan việc thực hiện

c{c công ước n|y. Như vậy, xét về mặt chủ thể, hình thức gi{m

s{t n|y thuộc cơ chế dựa trên công ước.

Page 164: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

164 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Theo quy định chung, trong khi xem xét c{c b{o c{o, c{c ủy

ban công ước có thể thu thập c{c thông tin có liên quan từ c{c

phương tiện thông tin đại chúng bên ngo|i, đối chiếu với c{c

thông tin trong c{c b{o c{o quốc gia, yêu cầu đại diện c{c quốc

gia giải trình về những m}u thuẫn giữa c{c nguồn thông tin đó

với nội dung b{o c{o v| đưa ra c{c khuyến nghị có liên quan

đến việc thực hiện công ước. Một số ủy ban có thêm thẩm quyền

giải quyết c{c khiếu nại, tố c{o của c{c quốc gia th|nh viên kh{c

hoặc của c{c c{ nh}n, nhóm c{ nh}n liên quan đến những vi

phạm của quốc gia về c{c quyền được ghi nhận trong một số

công ước; tuy nhiên, quy định n|y không có tính bắt buộc v|

h|nh động cuối cùng trong tiến trình n|y cũng chỉ l| ra c{c

khuyến nghị hoặc lập một ủy ban hòa giải giữa c{c quốc gia

tranh chấp. Nói một c{ch kh{i qu{t, chế độ gi{m s{t n|y chủ yếu

dựa trên cơ sở đối thoại xây dựng (constructive dialogue) giữa c{c

ủy ban công ước v| đại diện c{c quốc gia th|nh viên của c{c

công ước quốc tế về nh}n quyền.

Tuy có một điểm chung l| cùng có chức năng gi{m s{t việc

thực hiện công ước nhưng mỗi ủy ban công ước có những điểm

kh{c biệt nhất định về cơ cấu, th|nh phần, nhiệm vụ, quy chế

l|m việc, số lượng v| nhiệm kỳ của th|nh viên< Hiện tại, trong

hệ thống điều ước quốc tế về nh}n quyền do ĐHĐ Liên Hợp

Quốc ban h|nh có 8 công ước quy định th|nh lập c{c ủy ban

gi{m s{t, cụ thể l|31:

31 Ngo|i ra, c{c công ước về nh}n quyền do c{c cơ quan chuyên môn của Liên

hợp quốc, cụ thể l| ILO v| UNESCO ban h|nh cũng quy định chế độ gi{m

s{t thông qua xem xét c{c b{o c{o về việc thực hiện công ước của c{c quốc

gia th|nh viên. Những quy định của ILO v| UNESCO về vấn đề n|y có

những điểm kh{c biệt nhất định so với chế độ tương tự {p dụng với c{c công

ước về nh}n quyền.

Page 165: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Cơ chế quốc tế giám sát thực thi quyền của một số nhóm

ngƣời... | 165

Ủy ban loại trừ sự phân biệt đối xử về chủng tộc (CERD),

1969 (được thành lập theo Điều 8 Công ước quốc tế về loại

trừ mọi sự phân biệt đối xử về chủng tộc).

Ủy ban về quyền kinh tế, xã hội v| văn hóa (CESCR), 1987

(được thành lập theo Nghị quyết 1985/17 của ECOSOC).

Ủy ban quyền con người (HRC), 1976 (được thành lập

theo Điều 28 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính

trị).

Ủy ban về loại trừ sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ

(CEDAW), 1982 (được thành lập the Điều 17 Công ước quốc

tế về Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ).

Ủy ban chống tra tấn (CAT), 1987 (được thành lập theo

Điều 17 Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử,

trừng phạt nhục hình, vô nh}n đạo).

Ủy ban về quyền trẻ em (CRC), 1990 (được thành lập theo

Điều 43 Công ước về quyền trẻ em).

Ủy ban về quyền của người lao động di trú (CMW), 2004

(được thành lập theo Điều 72 Công ước quốc tế về bảo vệ

quyền của người lao động di trú v| th|nh viên gia đình

họ).

Ủy ban về quyền của người khuyết tật (CRPD), 2006 (được

thành lập theo Điều 34 Công ước quốc tế về bảo vệ quyền

của người khuyết tật).

Bên cạnh việc tiếp nhận và xem xét các báo cáo quốc gia, một

số ủy ban công ước còn có chức năng xem xét c{c khiếu kiện liên

quốc gia và khiếu nại cá nhân về những vi phạm nhân quyền.

Page 166: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

166 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Hiện tại có 5 ủy ban công ước (Ủy ban Quyền con người, Ủy ban

Chống phân biệt chủng tộc, Ủy ban Chống tra tấn, Ủy ban Xoá

bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Ủy ban bảo vệ

người lao động nhập cư v| c{c th|nh viên gia đình họ) có thể

nhận các khiếu kiện liên quốc gia và khiếu kiện c{ nh}n như

vậy.

3.1.2. Giám sát theo các thủ tục trao đổi, tiếp nhận thông tin về nhân quyền

Kh{c với hình thức gi{m s{t theo chế độ b{o c{o chỉ gồm hai

loại chủ thể chính l| c{c quốc gia th|nh viên v| c{c ủy ban

công ước, hình thức gi{m s{t n|y có rất nhiều chủ thể tham gia,

từ c{c cơ quan Liên Hợp Quốc, c{c tổ chức chuyên môn, c{c

NGO, c{c quốc gia th|nh viên cho tới c{c tổ chức xã hội, c{c c{

nhân, nhóm c{ nh}n< Thực chất của hình thức gi{m s{t n|y l|

việc một số cơ quan nh}n quyền của Liên Hợp Quốc được

quyền tiếp nhận, xem xét v| xử lý c{c đơn khiếu nại, tố c{o c{c

chính phủ vi phạm nh}n quyền của c{c c{ nh}n, tổ chức, quốc

gia. Xét về chủ thể, những hình thức gi{m s{t n|y thuộc về cơ

chế dựa trên Hiến chương.

Hình thức gi{m s{t n|y được quy định đầu tiên trong điểm

(b) điều 87 của Hiến chương; tuy nhiên chỉ giới hạn trong việc

xem xét c{c đơn khiếu nại, thỉnh cầu liên quan đến c{c lãnh thổ

quản th{c v| sau đó l| thêm chế độ ph}n biệt chủng tộc ở Nam

Phi. Sau đó, nó được quy định trong nhiều nghị quyết của

ECOSOC, đặc biệt trong c{c nghị quyết 728F (XXVIII) ng|y

30/7/1959, 227 (X) ngày 17/2/1950, 474A (XV) ngày 9/4/1953, 607

(XXI) ngày 1/5/1956, 1235 (XLII) ngày 6/6/1967 và 1503 (XLCIII)

Page 167: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Cơ chế quốc tế giám sát thực thi quyền của một số nhóm

ngƣời... | 167

ng|y 27/3/1970 v| trong một số công ước quốc tế về nh}n quyền.

Mỗi nghị quyết, công ước nói trên quy định thủ tục gi{m s{t,

bảo đảm với một vấn đề nh}n quyền nhất định, ở một mức độ

nhất định. Cụ thể như sau:

Nghị quyết 728F (XXVIII) quy định tr{ch nhiệm tiếp nhận

thông tin về c{c vụ vi phạm nh}n quyền thuộc về Tổng

Thư ký. Tr{ch nhiệm xem xét thông tin thuộc về Ủy ban

Nh}n quyền v| Tiểu ban thúc đẩy v| bảo vệ nh}n quyền.

Giới hạn xử lý của thủ tục n|y l| gửi cho c{c chính phủ

bản sao c{c thông tin có liên quan đến quốc gia v| yêu cầu

họ phúc đ{p về những thông tin đó. Thông tin về c{c t{c

giả của c{c khiếu nại, tố c{o được giữ kín, trừ khi t{c giả

đó cho phép công khai.

Nghị quyết 227 (X), 474A (XV) quy định về việc xử lý các

thông tin liên quan đến c{c vi phạm c{c quyền về công

đo|n. Tr{ch nhiệm tiếp nhận thông tin cũng thuộc về

Tổng Thư ký. C{c thông tin liên quan đến c{c quyền công

đo|n nhận được sẽ giải quyết theo hai hướng: (a) Nếu liên

quan đến một quốc gia th|nh viên của ILO, thông tin sẽ

được chuyển cho ILO giải quyết theo trình tự thủ tục của

cơ quan chuyên môn n|y; (b) Nếu liên quan đến một quốc

gia không phải l| th|nh viên của ILO, thông tin sẽ được

chuyển cho ECOSOC để thỏa thuận với quốc gia có liên

quan về việc chuyển vụ việc cho ILO xem xét. Trường hợp

không đạt được sự nhất trí về việc đó, vụ việc sẽ do

ECOSOC trực tiếp giải quyết hoặc chuyển cho Ủy ban

nh}n quyền xem xét.

Thủ tục theo nghị quyết 607 (XXI) quy định việc xử lý c{c

Page 168: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

168 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thông tin liên quan đến vấn đề lao động cưỡng bức. Theo

nghị quyết n|y, tất cả c{c thông tin m| Tổng Thư ký nhận

được liên quan đến vấn đề lao động cưỡng bức đều được

chuyển sang cho ILO giải quyết.

Thủ tục theo nghị quyết 1235 (XLII) quy định về thẩm quyền

của Ủy ban nh}n quyền v| Tiểu ban thúc đẩy v| bảo vệ

nh}n quyền, trên cơ sở c{c thông tin do Tổng Thư ký nhận

được theo thủ tục 728F (XXVIII), được thẩm tra những

thông tin liên quan đến những vụ vi phạm nh}n quyền

thô bạo, rộng khắp (bao gồm c{c h|nh động chia rẽ v|

ph}n biệt chủng tộc, chính s{ch A-pác-thai), quyết định có

hay không tiến h|nh nghiên cứu kỹ v| sau đó đưa ra

khuyến nghị về hướng giải quyết với ECOSOC.

Thủ tục theo nghị quyết 1503 (XLCIII) l| một sự tổng kết v|

bổ sung tất cả c{c thủ tục gi{m s{t, bảo đảm trước đó. Thủ

tục n|y đề ra một quy trình ho|n chỉnh, có sự ph}n công

nhiệm vụ rõ r|ng cho c{c cơ quan, từ việc tiếp nhận, xem

xét v| xử lý c{c thông tin liên quan đến những vi phạm

nh}n quyền thô bạo, rộng khắp; đồng thời đề ra những

biện ph{p bảo đảm tiến trình n|y được thực hiện một c{ch

chặt chẽ, thông suốt (cụ thể như nguyên tắc bảo mật,

nguyên tắc về tính tin cậy của thông tin< )

Cơ chế giải quyết c{c thông tin liên quan đến những vi phạm

nh}n quyền theo thủ tục n|y có thể kh{i qu{t như sau:

Tiểu ban về thúc đẩy v| bảo vệ quyền có tr{ch nhiệm chỉ

định một nhóm công t{c gồm 5 chuyên gia, họp h|ng năm trong

2 tuần, ngay trước phiên họp thường kỳ của Tiểu ban, để xem

Page 169: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Cơ chế quốc tế giám sát thực thi quyền của một số nhóm

ngƣời... | 169

xét c{c thông tin về nh}n quyền v| những phúc đ{p có liên quan

của c{c quốc gia th|nh viên m| do Tổng Thư ký nhận được theo

quy định tại nghị quyết 728F (XXVIII) (đoạn 1 của nghị quyết).

Sau khi xem xét c{c thông tin đó, Tiểu ban phải quyết định

những thông tin n|o cần chuyển lên Ủy ban nh}n quyền để tiếp

tục xử lý (đoạn 5).

Tr{ch nhiệm của Ủy ban nh}n quyền l| phải xem xét c{c thông

tin do Tiểu ban chuyển lên, sau đó quyết định: (a) những tình

huống n|o cần tiến h|nh nghiên cứu kỹ v| b{o c{o, khuyến nghị

với ECOSOC, theo quy định tại nghị quyết 1235 (XLII), (b) những

tình huống n|o cần phải chỉ định một nhóm công t{c l}m thời để

tiến h|nh điều tra tại nơi xảy ra vụ việc, nếu có sự đồng ý của

quốc gia liên quan (đoạn 6). Để thực hiện nhiệm vụ n|y, Ủy ban

nh}n quyền cũng thiết lập một nhóm công t{c gồm 5 chuyên gia.

Tr{ch nhiệm của Tổng Thư ký l| h|ng th{ng cung cấp cho c{c

th|nh viên của Tiểu ban một danh mục c{c thông tin cùng với

tất cả những phúc đ{p của c{c quốc gia có liên quan theo quy

định tại nghị quyết 728F (XXVIII), đồng thời tạo điều kiện cho

c{c th|nh viên của nhóm có thể tìm hiểu về nguồn gốc các thông

tin m| họ quan t}m (đoạn 4).

Về tính tin cậy, một thông tin chỉ được coi l| đ{ng tin cậy khi

đã được đối chiếu với phúc đ{p của c{c quốc gia có liên quan v|

cho thấy có cơ sở chắc chắn về việc quốc gia đó có những vi

phạm nh}n quyền thô bạo, rộng khắp.

Về nguồn, một thông tin được coi l| có thể chấp nhận khi nó

được cung cấp bởi những c{ nh}n hoặc nhóm c{ nh}n có thể kết

luận đó l| c{c nạn nh}n của những h|nh động vi phạm nh}n

Page 170: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

170 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

quyền, hoặc từ bất kỳ c{ nh}n hoặc nhóm c{ nh}n n|o trực tiếp

chứng kiến v| có những thông tin tin cậy về c{c vi phạm đó. C{c

thông tin do c{c NGO cung cấp cũng được chấp nhận khi NGOs

đó đ{p ứng tiêu chuẩn của ECOSOC về quy chế tư vấn v| chỉ ra

những dấu hiệu đ{ng tin cậy về những vi phạm nh}n quyền.

Những thông tin không trực tiếp cũng có thể được chấp nhận

khi những người cung cấp đưa ra những chứng cứ rõ r|ng. Tuy

nhiên, nếu thông tin đó lấy từ c{c phương tiện thông tin đại

chúng hoặc nặc danh thì không được chấp nhận.

Về nguyên tắc bảo mật (đoạn 8), tất cả c{c t|i liệu, thông tin

phải giữ bí mật cho tới khi Ủy ban nh}n quyền đưa ra những

khuyến nghị về c{c biện ph{p xử lý với ECOSOC32.

C{c quốc gia có quyền tham dự, tranh luận v| trình b|y quan

điểm tại c{c cuộc họp về c{c tình huống liên quan đến quốc gia

họ.

Sau khi Hội đồng Nh}n quyền Liên Hợp Quốc (HRC) được

th|nh lập thay thế cơ quan trước đó l| ủy ban Nh}n quyền Liên

32 Tuy nhiên, từ phiên họp lần thứ 34 (năm 1978), Chủ tịch Ủy ban đã quyết

định công bố công khai danh s{ch c{c quốc gia đã được thẩm tra theo thủ tục

n|y, ngay sau khi kết thúc c{c phiên họp kín. Gần đ}y, Ủy ban còn ph}n rõ

những tình huống của quốc gia n|o còn đang xem xét v| những tình huống

của quốc gia n|o đã xem xét v| đã được quyết định hướng giải quyết tiếp theo.

Một số quốc gia bị xem xét theo thủ tục n|y từ 1978 bao gồm: Afghanistan,

Albania, Argentina, Bahrain, Benin, Bolivia, Brunei Darussalam, Cambodia,

Cộng hòa Trung Phi, Chad, Chile, El Salvador, Equatorial Guinea, Ethiopia,

Gabon, Cộng hòa D}n chủ Đức, Grenada, Guatemala, Haiti, Honduras,

Indonesia (gồm cả Đông Timor), Irad, Iran, Nhật Bản, Malawi, Malaysia,

Myanmar, Mozambique, Pakistan, Paraguay, Philippines, H|n Quốc, Somalia,

Sudan, Syrian, Turkey, Udanda, Uruguay, Venezuela, Zaire, Chad, Myanmar,

Somalia, Sudan, Zaire<

Page 171: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Cơ chế quốc tế giám sát thực thi quyền của một số nhóm

ngƣời... | 171

Hợp Quốc (CHR), HRC kế thừa thủ tục 1503 của CHR nhưng

đổi tên v| có những cải tiến để n}ng cao hiệu quả của nó. Theo

quy định của HRC, Hội đồng sẽ th|nh lập hai nhóm công t{c để

xem xét c{c khiếu nại về những vi phạm quyền con người

nghiêm trọng v| mang tính hệ thống do c{c c{ nh}n, nhóm c{

nh}n gửi lên rồi b{o c{o v| đề xuất hướng xử lý với HRC. Mặc

dù những điều kiện để một đơn khiếu nại được xem xét theo thủ

tục trên của HRC cơ bản giữ nguyên, nhưng việc giải quyết c{c

khiếu nại sẽ theo nguyên tắc lấy nạn nh}n l|m trung t}m v|

được tiến h|nh nhanh chóng hơn trước. Cả hai nhóm công t{c sẽ

họp hai lần một năm, mỗi lần 5 ng|y để xem xét c{c khiếu nại.

Thêm v|o đó, HRC cũng sửa đổi những quy định thủ tục liên

quan đến tuyển chọn những b{o c{o viên đặc biệt – những

người chịu tr{ch nhiệm chính trong việc xem xét c{c đơn khiếu

nại – để bảo đảm những người n|y thực sự vô tư v| có năng lực

thực hiện nhiệm vụ được giao.

3.1.3. Giám sát theo các thủ tục điều tra bất thường (non-conventional investigative procedures)

Hình thức gi{m s{t n|y thực chất l| việc ba cơ quan chủ chốt

trong bộ m{y c{c cơ quan nh}n quyền của Liên Hợp Quốc, bao

gồm ĐHĐ, ECOSOC v| Ủy ban nh}n quyền (Hội đồng Nh}n

quyền hiện nay), quyết định thiết lập c{c nhóm công t{c, chỉ

định c{c b{o c{o viên để điều tra c{c vi phạm trên những lĩnh

vực (vấn đề) nh}n quyền nhất định. Trong những trường hợp

ngoại lệ, Tổng Thư ký cũng có thẩm quyền chỉ định c{c đại diện

Page 172: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

172 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

đặc biệt để thực hiện nhiệm vụ n|y.

Sự kh{c biệt giữa hình thức gi{m s{t n|y với c{c hình thức

gi{m s{t trên trước hết ở phạm vi gi{m s{t. Thủ tục 1503 xem xét

tình hình vi phạm nhân quyền ở một quốc gia, khu vực cụ thể và việc

vi phạm nhân quyền của một cá nhân cụ thể. Trong khi đó, hình

thức gi{m s{t n|y nhằm v|o việc điều tra những vi phạm nhân

quyền về những vấn đề nhất định. Về tính chất, nếu như hình thức

gi{m s{t theo thủ tục 1503 xem xét tất cả c{c vi phạm nh}n

quyền, thì ở hình thức gi{m s{t n|y chỉ tập trung v|o những vi

phạm nghiêm trọng. Cụ thể, hiện có 5 nh{nh vấn đề thuộc phạm

vi điều tra của thủ tục n|y bao gồm: tra tấn; mất tích; h|nh quyết

độc đo{n; ph}n biệt đối xử về tôn gi{o, tín ngưỡng v| bắt giữ

tuỳ tiện.

Theo c{c thủ tục n|y, những nhóm công t{c, b{o c{o viên đặc

biệt có quyền tìm kiếm v| tiếp nhận thông tin có liên quan từ tất

cả c{c nguồn có thể v| quyết định c{c biện ph{p điều tra thích

hợp để l|m rõ vấn đề, sau đó b{o c{o với Hội đồng nh}n quyền

trong phiên họp gần nhất. Như vậy, hình thức gi{m s{t n|y có

thể coi l| sự cải tiến về c{ch thức tổ chức công việc so với hình

thức gi{m s{t dựa trên thủ tục trao đổi thông tin. Nó cho phép

c{c cơ quan nh}n quyền phản ứng kịp thời hơn với những vụ

việc v| tình huống vi phạm nh}n quyền nghiêm trọng.

3.2. Báo cáo thực hiện công ƣớc về quyền của các nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng

Trong số c{c nhóm người dễ bị tổn thương được đề cập ở

phần II, quyền của c{c nhóm sau đ}y được quy định trong c{c

điều ước quốc tế:

Page 173: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Cơ chế quốc tế giám sát thực thi quyền của một số nhóm

ngƣời... | 173

Phụ nữ (Công ước CEDAW năm 1979 v| một số điều ước

khác).

Trẻ em (Công ước về quyền trẻ em năm 1989 v| một số

điều ước kh{c).

Người lao động di trú (Công ước quốc tế về bảo vệ quyền

của người lao động di trú v| th|nh viên gia đình họ năm

2004 v| một số điều ước kh{c).

Người khuyết tật (Công ước quốc tế về bảo vệ quyền của

người khuyết tật năm 2006).

Người tỵ nạn (Công ước năm 1951 v| Nghị định thư 1967

của Liên Hợp Quốc về vị thế của người tỵ nạn)

Người không quốc tịch (Công ước năm 1954 về vị thế của

người không quốc tịch v| Công ước năm 1961 về giảm bớt

tình trạng người không quốc tịch).

Người bản địa (Công ước số 169 năm 1989 của ILO về các

dân tộc và bộ tộc bản địa ở các quốc gia độc lập).

Trong số những công ước kể trên, c{c công ước về quyền phụ

nữ, trẻ em, người lao động di trú v| người khuyết tật quy định

nghĩa vụ b{o c{o định kỳ của c{c quốc gia th|nh viên. Như đã

nêu ở mục 3.1, đ}y l| một trong những biện ph{p chính để gi{m

s{t việc thực hiện công ước.

Có nhiều hướng dẫn của c{c cơ quan Liên Hợp Quốc về việc

x}y dựng v| xem xét c{c b{o c{o quốc gia về thực hiện những

điều ước quốc tế về nh}n quyền, tuy nhiên, trong vấn đề n|y,

nhìn chung Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thường ban h|nh

những nghị quyết hướng dẫn những vấn đề chung như cấu trúc,

Page 174: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

174 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thời hạn< của b{o c{o, trong khi những nội dung chi tiết của

b{o c{o thường do c{c ủy ban công ước hướng dẫn thông qua

những khuyến nghị chung.

Xét về tính chất, b{o c{o quốc gia về việc thực hiện c{c công

ước quốc tế về nh}n quyền có thể chia l|m hai loại:

Loại thứ nhất l| những b{o c{o ban đầu (initial report): Đ}y

l| những b{o c{o m| một quốc gia th|nh viên công ước

phải trình lên Liên Hợp Quốc sau 1-2 năm phê chuẩn, gia

nhập điều ước. B{o c{o n|y phải đề cập đến tình hình

chung của quốc gia ảnh hưởng đến việc thực hiện công

ước, mức độ tương thích của hệ thống ph{p luật hiện

h|nh của quốc gia với c{c quy định của công ước, đồng

thời x{c định những chiến lược, biện ph{p m| quốc gia dự

định tiến h|nh để thực thi công ước.

Loại thứ hai l| những b{o c{o định kỳ (periodic report): Các

quốc gia th|nh viên phải nộp những b{o c{o n|y theo

định kỳ 3, 4 hoặc 5 năm tùy theo công ước sau khi nộp b{o

c{o ban đầu. Loại b{o c{o n|y không cần đề cập lại to|n

bộ những nội dung của b{o c{o ban đầu m| tập trung v|o

việc miêu tả những tiến bộ đạt được cùng những trở ngại,

khó khăn v| giải ph{p khắc phục để thực hiện công ước

tính đến thời điểm b{o c{o.

Trong c{c điều ước quốc tế về nh}n quyền có quy định chế

độ b{o c{o, c{c quốc gia th|nh viên không được bảo lưu điều

khoản về vấn đề n|y nhằm bảo đảm sự gi{m s{t quốc tế với việc

thực thi công ước. Chế độ b{o c{o được coi l| rất quan trọng bởi

lẽ ngo|i việc bảo đảm sự gi{m s{t, nó còn giúp Liên Hợp Quốc

Page 175: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Cơ chế quốc tế giám sát thực thi quyền của một số nhóm

ngƣời... | 175

nhận biết được những trở ngại, khó khăn v| những nhu cầu của

c{c quốc gia th|nh viên để cung cấp tư vấn hay hỗ trợ kỹ thuật.

Về vấn đề n|y, một chuyên gia quốc tế h|ng đầu về nh}n quyền

là Philip Aston33 cho rằng, một b{o c{o quốc gia về việc thực

hiện công ước quốc tế về nh}n quyền có 7 chức năng:

Chức năng r| so{t ban đầu (initial review function): cho

phép c{c quốc gia v| Liên Hợp Quốc thấy được mức độ

tương thích của hệ thống ph{p luật quốc gia với nội dung

của công ước.

Chức năng nhận biết vấn đề (function of acknowleging

problems): cho phép c{c quốc gia v| Liên Hợp Quốc nhận

thức được những vấn đề v| trở ngại trong việc thực hiện

công ước.

Chức năng gi{m s{t (monitoring function): cho phép Liên

Hợp Quốc biết được những thông tin chi tiết về tất cả

những vấn đề cơ bản liên quan v| t{c động đến việc thực

hiện công ước ở quốc gia đó.

Chức năng thiết lập chính s{ch (policy formunation

function): cho phép c{c quốc gia v| Liên Hợp Quốc đề ra

v| góp ý về những chính s{ch, biện ph{p nhằm khắc phục

những khó khăn, trở ngại để thực hiện công ước.

Chức năng khảo s{t công luận (public scrutiny function):

cho phép công chúng của quốc gia b{o c{o biết v| tham

gia tiến trình soạn thảo b{o c{o v| tổ chức thực hiện c{c

khuyến nghị của c{c ủy ban công ước.

33 Xem United Nations: Manual on Human Rights Reporting, Geneva, 1996.

Page 176: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

176 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Chức năng đ{nh gi{ (evaluation function): cho phép các

quốc gia v| Liên Hợp Quốc đ{nh gi{ được mức độ tiến bộ

v| tình hình thực tế trong việc thực hiện công ước tính đến

thời điểm b{o c{o.

Chức năng trao đổi thông tin (function of information

exchange): cho phép c{c quốc gia v| Liên Hợp Quốc trao

đổi thông tin có liên quan, cũng như c{c ủy ban công ước

có thể đưa ra những khuyến nghị chung với tất cả c{c

quốc gia th|nh viên trong việc thực hiện công ước.

Liên Hợp Quốc khuyến khích các quốc gia thành lập một cơ

quan hoặc nhóm công tác với thành phần gồm các chuyên gia

của các bộ, ngành và các tổ chức phi chính phủ để soạn thảo các

báo cáo quốc gia về việc thực hiện những điều ước quốc tế về

nhân quyền. Mặc dù vậy, cách thức tổ chức soạn thảo các báo

cáo quốc gia về nhân quyền ở c{c nước khác nhau không hoàn

toàn giống nhau. Một số nước việc này chỉ do c{c cơ quan nh|

nước thực hiện, trong khi ở những nước khác, có sự tham gia

rộng rãi của các tổ chức phi chính phủ, thậm chí có nước còn tổ

chức lấy ý kiến góp ý của công chúng.

Nội dung của báo cáo quốc gia về thực hiện những công ước

khác nhau có ít nhiều khác nhau, mặc dù có cấu trúc chung.

Theo hướng dẫn của c{c cơ quan Liên Hợp Quốc, cấu trúc của

một báo cáo quốc gia cần bao gồm hai phần chính đó l|:

Phần mở đầu: Phần này cần bao gồm những thông tin về

đất nước, con người, cấu trúc chính trị chung, khung pháp

luật chung trong đó c{c quyền con người được bảo vệ<

Phần nội dung: Phần này cần bao gồm những thông tin

liên quan đến việc thực hiện c{c điều khoản của công ước,

Page 177: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Cơ chế quốc tế giám sát thực thi quyền của một số nhóm

ngƣời... | 177

bao gồm những biện pháp và giải pháp cụ thể.

Báo cáo quốc gia về việc thực hiện c{c điều ước quốc tế về

nhân quyền được nộp lên Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc bằng

một trong sáu ngôn ngữ chính thức của Liên Hợp Quốc (tiếng

Ả-rập, tiếng Trung Quốc, tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Tây Ban

Nha, tiếng Nga), sau đó được Ban Thư ký lưu chiểu và chuyển

cho các ủy ban công ước để xem xét vào một trong các phiên

họp thường kỳ của các ủy ban. Trước phiên họp thường kỳ đó,

ủy ban sẽ thành lập một nhóm làm việc với sự tham gia của đại

diện các tổ chức, cơ quan thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc nhằm

thu thập thêm thông tin. Nhóm làm việc sẽ đưa ra một danh

mục các vấn đề và các câu hỏi mà sẽ được chuyển cho quốc gia

báo cáo nhằm giúp các quốc gia nắm được ý định ban đầu về các

vấn đề mà ủy ban sẽ ưu tiên đề cập trong khi xem xét báo cáo

của quốc gia. Cũng từ danh mục các vấn đề và câu hỏi đó, ủy

ban sẽ yêu cầu quốc gia báo cáo cung cấp những thông tin bổ

sung cho ủy ban bằng văn bản trước phiên họp. Bên cạnh báo

cáo của các quốc gia thành viên, các ủy ban công ước cũng tiếp

nhận thông tin về tình hình quyền con người của các quốc gia từ

những nguồn khác, bao gồm các tổ chức phi chính phủ, c{c cơ

quan Liên Hợp Quốc, các tổ chức liên chính phủ khác, các viện

nghiên cứu và qua báo chí. Từ những thông tin thu được, các ủy

ban xem xét báo cáo cùng với đại diện của quốc gia thành viên.

Để bảo đảm tinh thần đối thoại xây dựng với ủy ban, đại diện

của quốc gia báo cáo sẽ được mời tham dự các phiên họp xem

xét báo cáo của nước mình. Thông thường trình tự tiến hành các

phiên họp n|y như sau: (i) Đại diện quốc gia b{o c{o được mời

trình bày tóm tắt bản báo cáo và hồi đ{p danh mục các vấn đề

mà nhóm làm việc trước phiên họp nêu ra; (ii) Chủ tịch ủy ban

Page 178: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

178 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

yêu cầu báo cáo viên (country rapporteurs) hay chuyên gia chuyên

trách nghiên cứu tình hình của quốc gia đó (country task force

members) cung cấp thông tin tổng quan liên quan đến báo cáo

của quốc gia; (iii) Chủ tịch ủy ban mời các thành viên ủy ban đặt

câu hỏi hoặc bình luận về các khía cạnh cụ thể của báo cáo; (iv)

Đại diện quốc gia được mời trả lời các câu hỏi, bình luận của các

thành viên ủy ban; (v) Chủ tịch ủy ban tóm tắt những nhận xét

về báo cáo, ý kiến thảo luận và những gợi ý, khuyến nghị đưa ra

tại phiên họp; (vi) Đại diện quốc gia được mời phát biểu lần

cuối.

Trên cơ sở đối thoại xây dựng, các ủy ban công bố những

nhận xét và khuyến nghị, bày tỏ mối quan tâm về những vấn đề

có liên quan đến việc thực hiện công ước tại các quốc gia thành

viên. Những nhận xét, bình luận được các ủy ban đưa ra trong

một cuộc họp kín, bao gồm những gợi ý hay khuyến nghị bằng

văn bản. Cấu trúc của văn bản này bao gồm: lời mở đầu; những

khía cạnh tích cực và những thành tựu đã đạt được; những yếu

tố thuận lợi v| khó khăn cản trở việc thực hiện công ước; những

quan ngại chính, gợi ý và khuyến nghị cho quốc gia thành viên.

Sau khi được thông qua, các kết luận và khuyến nghị sẽ được

chuyển cho quốc gia báo cáo trong vòng 24 giờ v| được đọc

công khai tại phiên họp với sự có mặt của đại diện quốc gia. Văn

bản n|y sau đó cũng được công bố với b{o chí v| đưa lên trang

web của cơ quan Cao ủy Liên Hợp Quốc về quyền con người.

Ngoài ra, dựa trên quá trình xem xét báo cáo của các quốc

gia, các ủy ban công ước cũng có thẩm quyền đưa ra những bình

luận/khuyến nghị chung để giải thích nội dung các quyền và

hướng dẫn các biện pháp thực hiện công ước mà ủy ban giám

sát. Các bình luận/khuyến nghị chung thường tập trung giải

Page 179: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Cơ chế quốc tế giám sát thực thi quyền của một số nhóm

ngƣời... | 179

thích chi tiết những chuẩn mực và biện pháp mà các quốc gia

phải tuân thủ, thực hiện để ho|n th|nh c{c nghĩa vụ theo công

ước. Nói cách khác, các bình luận/khuyến nghị chung là những

tài liệu rất quan trọng để bảo đảm các quyền nêu trong các công

ước kể trên được hiểu đúng nghĩa v| qua đó đ{nh gi{ mức độ

tuân thủ công ước của các chính phủ.

Page 180: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

180 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

KẾT LUẬN

Nghiên cứu vấn đề quyền của c{c nhóm người dễ bị tổn

thương trong luật quốc tế có thể rút ra được những kết luận sau:

Thứ nhất, vấn đề quyền của c{c nhóm người dễ bị tổn thương

thuộc phạm trù c{c quyền của nhóm trong lý luận về quyền con

người. Mặc dù vẫn còn những tranh cãi nhất định, tuy nhiên,

quan điểm phổ biến cho rằng, việc thừa nhận, quy định v| thực

hiện c{c quyền của nhóm l| hợp lý v| cần thiết, xuất ph{t từ c{c

yếu tố sau: (i) thực tế đa dạng về vị thế v| ho|n cảnh của c{c

nhóm người trong xã hội; (ii) tính chất dễ bị tổn thương của một

số nhóm trong xã hội; (iii) nguyên tắc v| yêu cầu bảo đảm bình

đẳng thực chất trong hưởng thụ c{c quyền con người.

Thứ hai, quyền của c{c nhóm người dễ bị tổn thương l| một

phần của luật quốc tế về nh}n quyền nói chung. Mặc dù trong

nhiều khía cạnh được coi l| sự ph{t triển n}ng cao của hệ thống

c{c tiêu chuẩn quốc tế về c{c quyền v| tự do c{ nh}n nhưng trên

thực tế, hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về quyền của c{c nhóm

người dễ bị tổn thương được hình th|nh v| ph{t triển gần như

đồng thời với c{c tiêu chuẩn quốc tế về c{c quyền v| tự do c{

nh}n. Hiện tại, c{c văn kiện về quyền của c{c nhóm người dễ bị

tổn thương chiếm một phần lớn trong hệ thống c{c văn kiện

quốc tế về quyền con người v| ng|y c|ng được củng cố, bổ

sung.

Page 181: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Kết luận | 181

Thứ ba, do nhiều lý do kh{c nhau, khuôn khổ ph{p lý quốc tế

về quyền của c{c nhóm người dễ bị tổn thương không ho|n to|n

ph{t triển như nhau. Một số nhóm người được đề cập nhiều hơn

trong khi một số nhóm kh{c được chú ý ít hơn trong luật quốc

tế. Những nhóm người được chú ý đề cập trong luật quốc tế bao

gồm: phụ nữ, trẻ em, người lao động di trú, người tỵ nạn, người

không quốc tịch, người khuyết tật, người thiểu số, người bản

địa. Một số nhóm kh{c đã v| đang được đề cập song với mức độ

hạn chế hơn, bao gồm người sống chung với HIV/AIDS, người

đồng tính, người cao tuổi, người trẻ tuổi, người nước ngo|i<

Thứ tư, c{c tiêu chuẩn quốc tế về quyền của c{c nhóm người

dễ bị tổn thương bao gồm những quy định trong những điều

ước quốc tế chung về quyền con người v| những văn kiện riêng

về quyền của từng nhóm. Về mặt cơ chế bảo đảm, việc gi{m s{t

thực thi c{c tiêu chuẩn quốc tế về quyền của c{c nhóm người dễ

bị tổn thương được thực hiện chủ yếu thông qua cơ chế chung

của Liên Hợp Quốc về bảo vệ v| thúc đẩy nh}n quyền.

Từ việc nghiên cứu những vấn đề về quyền của c{c nhóm

người dễ bị tổn thương trong luật quốc tế, có thể đưa ra một số

kiến nghị sau:

Thứ nhất, hiện tại Việt Nam đã tham gia hầu hết c{c điều ước

quốc tế quan trọng về quyền của c{c nhóm người dễ bị tổn

thương, vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu to|n diện v| s}u sắc về

c{c vấn đề lý luận, cũng như về c{c tiêu chuẩn, cơ chế quốc tế về

quyền của c{c nhóm n|y trên cơ sở so s{nh với c{c hệ thống

ph{p luật hiện h|nh của nước ta để có thể thực hiện đầy đủ c{c

cam kết quốc gia trên lĩnh vực n|y.

Thứ hai, do vấn đề quyền của c{c nhóm người dễ bị tổn

thương về cơ bản rất phù hợp với đường lối, chính sách và pháp

luật của Đảng v| Nh| nước từ trước tới nay nên ta cần tích cực

Page 182: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

182 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

chủ động hơn nữa trong việc tuyên truyền, gi{o dục về vấn đề

n|y, cũng như trong việc tham gia c{c cơ chế quốc tế, khu vực

ASEAN về quyền của c{c nhóm đó, cụ thể như quyền phụ nữ,

quyền trẻ em, quyền của người khuyết tật, quyền của người lao

động di trú, quyền của người sống chung với HIV/AIDS.

Thứ ba, để bảo đảm thực thi đầy đủ v| đúng đắn c{c tiêu

chuẩn quốc tế v| quy định ph{p luật quốc gia về quyền của c{c

nhóm người dễ bị tổn thương, bên cạnh vai trò chủ đạo của c{c

cơ quan nh| nước, cần huy động sự tham gia rộng rãi của c{c tổ

chức xã hội, tổ chức phi chính phủ, c{c cơ quan nghiên cứu khoa

học< Cần thiết lập những cơ chế quốc gia phù hợp cho việc bảo

vệ v| thúc đẩy quyền của từng nhóm người đã nêu trên cơ sở

tham vấn rộng rãi c{c tổ chức xã hội v| c{c cơ quan nghiên cứu,

c{c trường đại học.

Thứ tư, việc bảo đảm quyền con người nói chung, quyền của

c{c nhóm người dễ bị tổn thương nói riêng đòi hỏi những nguồn

lực lớn cũng như kinh nghiệm v| kiến thức chuyên ng|nh phong

phú, do đó, trong ho|n cảnh hiện nay của nước ta, hợp t{c quốc tế

l| rất cần thiết để bảo vệ v| thúc đẩy có hiệu quả quyền của c{c

nhóm người dễ bị tổn thương. Nh| nước cần khuyến khích c{c cơ

sở nghiên cứu, gi{o dục, c{c tổ chức xã hội v| c{c cơ quan chức

năng thiết lập, duy trì v| ph{t triển mối quan hệ hợp t{c với c{c tổ

chức, c{ nh}n, nh| t|i trợ nước ngo|i để học hỏi kiến thức, kinh

nghiệm cũng như để thu hút c{c nguồn lực cho công t{c n|y.

Thứ năm, cũng xuất ph{t từ bản chất của d}n, do d}n, vì d}n

của nh| nước ta v| sự tương thích ở mức độ cao của hệ thống

ph{p luật Việt Nam với c{c tiêu chuẩn quốc tế về quyền của c{c

nhóm người dễ bị tổn thương, Nh| nước nên nghiên cứu tham

gia thêm c{c điều ước quốc tế về vấn đề n|y, trong đó bao gồm

c{c công ước quốc tế về vị thế của người tỵ nạn, người không

Page 183: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Kết luận | 183

quốc tịch, c{c điều ước về xóa bỏ chế độ nô lệ v| c{c hình thức,

thể chế tương tự như nô lệ hoặc c{c công ước về ngăn chặn tình

trạng buôn b{n người v| bóc lột mại d}m<

Page 184: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

184 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

PHỤ LỤC

MỘT SỐ VĂN KIỆN QUỐC TẾ QUAN TRỌNG VỀ QUYỀN CỦA CÁC

NHÓM XÃ HỘI DỄ BỊ TỔN THƢƠNG

TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI, 1948

(Được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua v| công bố

theo Nghị quyết số 217A (III) ng|y 10/12/1948)

LỜI NÓI ĐẦU

Với nhận thức rằng:

Việc thừa nhận phẩm gi{ vốn có, c{c quyền bình đẳng v|

không thể t{ch rời của mọi th|nh viên trong gia đình nh}n loại

l| cơ sở cho tự do, công bằng v| hòa bình trên thế giới;

Sự coi thường v| x}m phạm c{c quyền con người đã dẫn đến

những h|nh động t|n bạo xúc phạm tới lương t}m nh}n loại, v|

Page 185: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Tuyên ngôn quốc tế về quyền con ngƣời, 1948 | 185

việc x}y dựng một thế giới trong đó con người được tự do ngôn

luận, tự do tín ngưỡng, không còn phải chịu nỗi sợ hãi v| nghèo

khổ cùng cực, được coi l| kh{t vọng cao nhất của lo|i người,

Điều cốt yếu l| quyền con người cần phải được ph{p luật bảo

vệ để con người không buộc phải nổi dậy như l| một biện ph{p

cuối cùng nhằm chống lại sự độc t|i v| {p bức.

Việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa c{c d}n tộc l| rất cần thiết.

C{c d}n tộc thuộc Liên Hợp Quốc đã t{i khẳng định trong

Hiến chương niềm tin v|o c{c quyền cơ bản của con người, v|o

nh}n phẩm v| gi{ trị của mỗi con người, v|o c{c quyền bình

đẳng giữa nam v| nữ, v| đã b|y tỏ quyết t}m thúc đẩy sự tiến

bộ xã hội cũng như x}y dựng c{c điều kiện sống tốt hơn, với sự

tự do rộng rãi hơn;

C{c quốc gia th|nh viên đã cam kết cùng với Liên Hợp Quốc

phấn đấu thúc đẩy sự tôn trọng v| tu}n thủ một c{ch phổ biến

c{c quyền v| tự do cơ bản của con người;

Sự nhận thức thống nhất về c{c quyền v| tự do kể trên l| yếu

tố quan trọng nhất để thực hiện đầy đủ cam kết n|y.

Do đó, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc công bố,

Bản Tuyên ngôn thế giới về quyền con người n|y l| thước đo

chung cho tất cả c{c quốc gia, c{c d}n tộc, cũng như cho mọi c{

nh}n v| tổ chức xã hội đ{nh gi{ việc thực hiện c{c mục tiêu của

mình m|, trên cơ sở luôn ghi nhớ bản Tuyên ngôn n|y, sẽ phấn

đấu thúc đẩy sự tôn trọng c{c quyền v| tự do cơ bản của con

người thông qua truyền b{, gi{o dục v| thúc đẩy sự thừa nhận

v| tu}n thủ phổ biến v| hữu hiệu c{c quyền đó không chỉ với

người d}n nước mình m| với cả c{c d}n tộc ở c{c lãnh thổ thuộc

Page 186: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

186 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

quyền quản th{c của nước mình, thông qua c{c biện ph{p tích

cực, kể cả trong phạm vi quốc gia v| quốc tế.

Điều 1.

Mọi người sinh ra đều tự do v| bình đẳng về nh}n phẩm v|

c{c quyền. Mọi người đều được Tạo hóa ban cho lý trí v| lương

t}m v| cần phải đối xử với nhau bằng tình anh em.

Điều 2.

Mọi người đều được hưởng tất cả c{c quyền v| tự do nêu

trong bản Tuyên ngôn n|y m| không có bất kỳ sự ph}n biệt đối

xử n|o về chủng tộc, m|u da, giới tính, ngôn ngữ, tôn gi{o, quan

điểm chính trị hoặc quan điểm kh{c, nguồn gốc d}n tộc hoặc xã

hội, t|i sản, th|nh phần xuất th}n hay c{c địa vị kh{c.

Ngo|i ra, không được có bất kỳ sự ph}n biệt n|o với bất kỳ

người n|o dựa trên địa vị chính trị, ph{p lý hoặc quốc tế của

quốc gia hoặc lãnh thổ m| người đó xuất th}n, dù đó l| lãnh thổ

độc lập, ủy trị, quản th{c, chưa được tự quản hay đang phải chịu

bất kỳ hạn chế n|o kh{c về chủ quyền.

Điều 3.

Mọi người đều có quyền sống, quyền tự do v| an to|n

cá nhân.

Điều 4.

Không ai có thể bị bắt l|m nô lệ hoặc bị cưỡng bức l|m việc

như nô lệ; mọi hình thức nô lệ v| buôn b{n nô lệ đều bị cấm.

Điều 5.

Page 187: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Tuyên ngôn quốc tế về quyền con ngƣời, 1948 | 187

Không ai có thể bị tra tấn hay bị đối xử, xử phạt một c{ch t|n

bạo, vô nh}n đạo hoặc hạ thấp nh}n phẩm.

Điều 6.

Mọi người đều có quyền được công nhận tư c{ch l| con

người trước ph{p luật ở mọi nơi.

Điều 7.

Mọi người đều bình đẳng trước ph{p luật v| được ph{p luật

bảo vệ một c{ch bình đẳng m| không có bất kỳ sự ph}n biệt n|o.

Mọi người đều có quyền được bảo vệ một c{ch bình đẳng chống

lại bất kỳ sự ph}n biệt đối xử n|o vi phạm nội dung bản Tuyên

ngôn n|y, cũng như chống lại bất kỳ sự kích động ph}n biệt đối

xử n|o như vậy.

Điều 8.

Mọi người đều có quyền được c{c tòa {n quốc gia có thẩm

quyền bảo vệ bằng c{c biện ph{p hữu hiệu để chống lại những

h|nh vi vi phạm c{c quyền cơ bản của họ m| đã được quy định

trọng hiến ph{p hay luật ph{p.

Điều 9.

Không ai có thể bị bắt, giam giữ hay lưu đ|y một c{ch tuỳ

tiện.

Điều 10.

Mọi người đều bình đẳng về quyền được xét xử công bằng v|

công khai bởi một tòa {n độc lập v| kh{ch quan để x{c định c{c

quyền v| nghĩa vụ của họ, cũng như để ph{n quyết về bất cứ sự

buộc tội n|o đối với họ.

Page 188: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

188 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 11.

1. Mọi người, nếu bị c{o buộc về hình sự, đều có quyền được

coi l| vô tội cho đến khi được chứng minh l| phạm tội theo

ph{p luật, tại một phiên tòa xét xử công khai m| người đó

được bảo đảm những điều kiện cần thiết để b|o chữa cho

mình.

2. Không ai có thể bị c{o buộc l| phạm tội vì bất cứ h|nh vi

hoặc sự tắc tr{ch n|o m| không cấu th|nh một tội phạm

hình sự theo ph{p luật quốc gia hay ph{p luật quốc tế ở

thời điểm thực hiện h|nh vi hay có sự tắc tr{ch đó. Cũng

không ai bị tuyên phạt nặng hơn mức hình phạt được quy

định v|o thời điểm h|nh vi phạm tội được thực hiện.

Điều 12.

Không ai có thể phải chịu sự can thiệp một c{ch tuỳ tiện v|o

cuộc sống riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc

phạm danh dự hoặc uy tín c{ nh}n. Mọi người đều có quyền

được ph{p luật bảo vệ chống lại mọi sự can thiệp v| x}m phạm

như vậy.

Điều 13.

1. Mọi người đều có quyền tự do đi lại v| tự do cư trú trong

phạm vi lãnh thổ của nước mình.

2. Mọi người đều có quyền rời khỏi bất kỳ nước n|o, kể cả

nước mình, cũng như có quyền trở về nước mình.

Điều 14.

1. Mọi người đều có quyền tìm kiếm v| được l{nh nạn ở

Page 189: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Tuyên ngôn quốc tế về quyền con ngƣời, 1948 | 189

nước kh{c khi bị ngược đãi.

2. Quyền n|y không được {p dụng trong trường hợp đương

sự bị truy tố về những tội phạm không mang tính chất

chính trị hay vì những h|nh vi đi ngược lại với những

mục tiêu v| nguyên tắc của Liên Hợp Quốc.

Điều 15.

1. Mọi người đều có quyền có quốc tịch của một quốc gia

nhất định.

2. Không ai có thể bị tùy tiện tước quốc tịch hoặc bị tùy tiện

khước từ quyền được thay đổi quốc tịch.

Điều 16.

1. Nam v| nữ khi đủ tuổi đều có quyền kết hôn v| x}y dựng

gia đình m| không có bất kỳ sự hạn chế n|o về chủng tộc,

quốc tịch hay tôn gi{o. Nam v| nữ có quyền bình đẳng

trong việc kết hôn, trong thời gian chung sống v| khi ly

hôn.

2. Việc kết hôn chỉ được tiến h|nh với sự đồng ý ho|n to|n

v| tự nguyện của cặp vợ chồng tương lai.

3. Gia đình l| tế b|o tự nhiên v| cơ bản của xã hội, được nh|

nước v| xã hội bảo vệ.

Điều 17.

1. Mọi người đều có quyền sở hữu t|i sản của riêng mình

hoặc sở hữu t|i sản chung với người kh{c.

2. Không ai có thể bị tước đoạt t|i sản một c{ch tuỳ tiện.

Page 190: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

190 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 18.

Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng v| tôn

gi{o, kể cả tự do thay đổi tín ngưỡng hoặc tôn gi{o của mình, v|

quyền tự do b|y tỏ tín ngưỡng hay tôn gi{o của mình dưới c{c

hình thức như truyền giảng, thực h|nh, thờ cúng v| tu}n thủ c{c

nghi lễ, dưới hình thức c{ nh}n hay tập thể, tại nơi công cộng

hoặc nơi riêng tư.

Điều 19.

Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận v| b|y tỏ ý kiến; kể

cả tự do bảo lưu quan điểm m| không bị can thiệp; cũng như có

quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận v| truyền b{ c{c ý tưởng v|

thông tin thông qua bất kỳ phương tiện truyền thông n|o m|

không bị giới hạn về biên giới.

Điều 20.

1. Mọi người đều có quyền tự do hội họp v| lập hội một c{ch

hòa bình.

2. Không ai bị ép buộc phải tham gia bất cứ hiệp hội n|o.

Điều 21.

1. Mọi người đều có quyền tham gia quản lý đất nước mình

một c{ch trực tiếp hoặc thông qua những đại diện m| họ

được tự do bầu ra.

2. Mọi người đều có quyền được tiếp cận c{c dịch vụ công

cộng ở nước mình một c{ch bình đẳng.

3. Ý chí của nh}n d}n phải l| cơ sở tạo nên quyền lực của

chính quyền; ý chí đó phải được thể hiện qua c{c cuộc bầu

Page 191: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Tuyên ngôn quốc tế về quyền con ngƣời, 1948 | 191

cử định kỳ v| ch}n thực, được tổ chức theo nguyên tắc

phổ thông đầu phiếu, bình đẳng v| bỏ phiếu kín, hoặc

bằng những thủ tục bầu cử tự do tương tự.

Điều 22.

Với tư c{ch l| một th|nh viên của xã hội, mọi người đều có

quyền được hưởng an sinh xã hội cũng như được hưởng c{c

quyền kinh tế, xã hội, văn hóa không thể thiếu để bảo đảm nh}n

phẩm v| tự do ph{t triển về nh}n c{ch; thông qua những nỗ lực

quốc gia v| sự hợp t{c quốc tế v| phù hợp với hệ thống tổ chức

v| nguồn lực của mỗi quốc gia.

Điều 23.

1. Mọi người đều có quyền l|m việc, quyền tự do lựa chọn

nghề nghiệp, được hưởng những điều kiện l|m việc công

bằng, thuận lợi v| được bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp.

2. Mọi người đều có quyền được trả công ngang nhau cho

những công việc như nhau m| không có bất kỳ sự ph}n

biệt đối xử n|o.

3. Mọi người lao động đều có quyền được hưởng chế độ thù

lao công bằng v| hợp lý nhằm bảo đảm đời sống của bản

th}n v| gia đình xứng đ{ng với nh}n phẩm, v| được trợ

cấp khi cần thiết thông qua c{c biện ph{p bảo trợ xã hội.

4. Mọi người đều có quyền th|nh lập hoặc gia nhập công

đo|n để bảo vệ c{c quyền lợi của mình.

Điều 24.

Mọi người đều có quyền nghỉ ngơi v| thư giãn, kể cả quyền

được giới hạn hợp lý số giờ l|m việc v| được hưởng những

Page 192: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

192 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

ng|y nghỉ định kỳ có hưởng lương.

Điều 25.

1. Mọi người đều có quyền được hưởng một mức sống thích

đ{ng, đủ để đảm bảo sức khoẻ v| phúc lợi của bản th}n v|

gia đình, về c{c phương diện ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế v|

c{c dịch vụ xã hội cần thiết, cũng như có quyền được bảo

trợ trong trường hợp thất nghiệp, đau ốm, t|n phế, góa

bụa, gi| nua hoặc thiếu phương tiện sinh sống xuất ph{t

từ những ho|n cảnh kh{ch quan m| vượt qu{ khả năng

đối phó của họ.

2. C{c b| mẹ v| trẻ em có quyền được hưởng sự chăm sóc v|

giúp đỡ đặc biệt. Mọi trẻ em, dù sinh ra trong hay ngo|i

gi{ thú, đều phải được hưởng sự bảo trợ xã hội như nhau.

Điều 26.

1. Mọi người đều có quyền được học tập. Gi{o dục phải

miễn phí, ít nhất l| ở c{c bậc tiểu học v| trung học cơ sở.

Gi{o dục tiểu học phải l| bắt buộc. Gi{o dục kỹ thuật v|

dạy nghề phải mang tính phổ thông, gi{o dục bậc đại học

v| cao hơn phải theo nguyên tắc công bằng với bất cứ ai

có khả năng theo đuổi.

2. Gi{o dục phải nhằm giúp con người ph{t triển đầy đủ về

nh}n c{ch v| thúc đẩy sự tôn trọng c{c quyền v| tự do cơ

bản của con người. Gi{o dục cũng phải nhằm tăng cường

sự hiểu biết, lòng khoan dung v| tình hữu nghị giữa tất cả

c{c d}n tộc, c{c nhóm chủng tộc hoặc tôn gi{o, cũng như

phải nhằm thúc đẩy c{c hoạt động duy trì hòa bình của

Liên Hợp Quốc.

Page 193: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Tuyên ngôn quốc tế về quyền con ngƣời, 1948 | 193

3. Cha mẹ có quyền ưu tiên lựa chọn hình thức gi{o dục cho

con cái họ.

Điều 27.

1. Mọi người có quyền tự do tham gia v|o đời sống văn hóa

của cộng đồng, được thưởng thức nghệ thuật v| chia sẻ

những tiến bộ khoa học cũng như được hưởng lợi ích xuất

ph{t từ những tiến bộ khoa học.

2. Mọi người đều có quyền được bảo vệ c{c quyền lợi vật

chất v| tinh thần ph{t sinh từ bất kỳ s{ng tạo khoa học,

văn học hay nghệ thuật n|o m| người đó l| t{c giả.

Điều 28.

Mọi người đều có quyền được hưởng một trật tự xã hội v|

quốc tế m| trong đó c{c quyền v| tự do cơ bản nêu trong bản

Tuyên ngôn này được bảo đảm một c{ch đầy đủ.

Điều 29.

1. Mọi người đều có những nghĩa vụ đối với cộng đồng, nơi

duy nhất m| ở đó nh}n c{ch của bản th}n họ có thể ph{t

triển tự do v| đầy đủ.

2. Khi hưởng thụ c{c quyền v| tự do của mình, mọi người

chỉ phải tu}n thủ những hạn chế do luật định nhằm mục

đích bảo đảm sự công nhận v| tôn trọng thích đ{ng đối

với c{c quyền v| tự do của người kh{c cũng như nhằm

đ{p ứng những yêu cầu chính đ{ng về đạo đức, trật tự

công cộng v| phúc lợi chung trong một xã hội d}n chủ.

3. Trong mọi trường hợp, việc thực hiện c{c quyền tự do n|y

không được tr{i với c{c nguyên tắc v| mục tiêu của Liên

Page 194: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

194 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Hợp Quốc.

Điều 30.

Không được diễn giải bất kỳ điều khoản n|o trong bản Tuyên

ngôn n|y theo hướng ngầm ý cho phép bất kỳ quốc gia, nhóm

người hoặc c{ nh}n n|o được quyền tham gia v|o bất cứ hoạt

động hoặc thực hiện bất kỳ h|nh vi n|o nhằm mục đích ph{

hoại bất kỳ quyền hoặc tự do n|o nêu trong bản Tuyên ngôn

này.

Page 195: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 195

CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ , 1966

(Được thông qua và để ngỏ cho các

quốc gia ký, phê chuẩn và gia nhập

theo Nghị quyết số 2200 (XXI) ngày

16/12/1966 của Đại hội đồng Liên

Hợp Quốc. Có hiệu lực ngày

23/3/1976, căn cứ theo Điều 49.

Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982.)

LỜI NÓI ĐẦU

Các quốc gia thành viên Công ước này,

Xét rằng, theo những nguyên tắc nêu trong Hiến chương Liên

Hợp Quốc, việc công nhận phẩm gi{ vốn có v| những quyền

bình đẳng v| bất di dịch của mọi th|nh viên trong cộng đồng

nh}n loại l| nền tảng cho tự do, công lý v| hòa bình trên thế

giới;

Thừa nhận rằng, những quyền n|y bắt nguồn từ phẩm gi{

vốn có của con người;

Thừa nhận rằng, theo Tuyên ngôn thế giới về quyền con

người thì chỉ có thể đạt được lý tưởng về con người tự do không

Page 196: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

196 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

phải chịu sợ hãi v| thiếu thốn, nếu tạo được những điều kiện để

mỗi người có thể hưởng c{c quyền d}n sự v| chính trị cũng như

c{c quyền kinh tế, xã hội văn hóa của mình;

Xét rằng, theo Hiến chương Liên Hợp Quốc, c{c quốc gia có

nghĩa vụ thúc đẩy sự tôn trọng v| tu}n thủ chung c{c quyền v|

tự do của con người;

Nhận thấy rằng, mỗi c{ nh}n, trong khi có nghĩa vụ đối với

người kh{c v| đối với cộng đồng của mình, phải có tr{ch nhiệm

phấn đấu cho việc thúc đẩy v| tôn trọng c{c quyền đã được thừa

nhận trong Công ước n|y;

Đã nhất trí những điều khoản sau đ}y:

PHẦN I

Điều 1.

1. Mọi d}n tộc đều có quyền tự quyết. Xuất ph{t từ quyền

đó, c{c d}n tộc tự do quyết định thể chế chính trị của mình

v| tự do ph{t triển kinh tế, xã hội v| văn hóa.

2. Vì lợi ích của mình, mọi d}n tộc đều có thể tự do định

đoạt t|i nguyên thiên nhiên v| của cải của mình, miễn l|

không l|m phương hại đến c{c nghĩa vụ ph{t sinh từ hợp

t{c kinh tế quốc tế m| dựa trên nguyên tắc c{c bên cùng có

lợi v| c{c nguyên tắc của luật ph{p quốc tế. Trong bất kỳ

ho|n cảnh n|o cũng không được phép tước đi những

phương tiện sinh tồn của một d}n tộc.

3. C{c quốc gia th|nh viên Công ước n|y, kể cả c{c quốc gia

có tr{ch nhiệm quản lý c{c Lãnh thổ ủy trị v| c{c Lãnh thổ

Page 197: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 197

Quản th{c, phải thúc đẩy việc thực hiện quyền tự quyết

d}n tộc v| phải tôn trọng quyền đó phù hợp với c{c quy

định của Hiến chương Liên Hợp Quốc.

PHẦN II

Điều 2.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước cam kết tôn trọng

và bảo đảm cho mọi người trong phạm vi lãnh thổ v|

thẩm quyền t|i ph{n của mình c{c quyền đã được công

nhận trong Công ước n|y, không có bất kỳ sự ph}n biệt

n|o về chủng tộc, m|u da, giới tính, ngôn ngữ, tôn gi{o,

quan điểm chính trị hoặc quan điểm kh{c, nguồn gốc d}n

tộc hoặc xã hội, t|i sản, th|nh phần xuất th}n hoặc địa vị

khác.

2. Trong trường hợp quy định trên đ}y chưa được thể hiện

bằng c{c biện ph{p lập ph{p hoặc c{c biện ph{p kh{c, thì

mỗi quốc gia th|nh viên Công ước cam kết sẽ tiến h|nh

c{c bước cần thiết, phù hợp với trình tự ph{p luật nước

mình v| những quy định của Công ước n|y, để ban h|nh

ph{p luật v| những biện ph{p cần thiết kh{c nhằm thực

hiện c{c quyền được công nhận trong Công ước này.

3. C{c quốc gia th|nh viên Công ước cam kết:

a. Bảo đảm rằng bất cứ người n|o bị x}m phạm c{c quyền

v| tự do như được công nhận trong Công ước n|y đều

nhận được c{c biện ph{p khắc phục hiệu quả, cho dù

sự x}m phạm n|y l| do h|nh vi của những người thừa

hành công vụ g}y ra;

b. Bảo đảm rằng bất kỳ người n|o có yêu cầu về c{c biện

Page 198: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

198 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

ph{p khắc phục sẽ được c{c cơ quan tư ph{p, h|nh

ph{p hoặc lập ph{p có thẩm quyền hoặc bất kỳ cơ quan

n|o kh{c có thẩm quyền do hệ thống ph{p luật của

quốc gia quy định, x{c định quyền lợi cho họ v| sẽ mở

rộng khả năng {p dụng c{c biện ph{p khắc phục mang

tính tư ph{p;

c. Đảm bảo rằng c{c cơ quan có thẩm quyền sẽ thi h|nh

c{c biện ph{p khắc phục đã được đề ra.

Điều 3.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước n|y cam kết đảm bảo

quyền bình đẳng giữa nam v| nữ trong việc thực hiện tất cả c{c

quyền d}n sự v| chính trị m| Công ước đã quy định.

Điều 4.

1. Trong thời gian có tình trạng khẩn cấp xảy ra đe doạ sự

sống còn của quốc gia v| đã được chính thức công bố, c{c

quốc gia th|nh viên có thể {p dụng những biện ph{p hạn

chế c{c quyền nêu ra trong Công ước n|y, trong chừng

mực do nhu cầu khẩn cấp của tình hình, với điều kiện

những biện ph{p n|y không tr{i với những nghĩa vụ kh{c

của quốc gia đó xuất ph{t từ luật ph{p quốc tế v| không

chứa đựng bất kỳ sự ph}n biệt đối xử n|o về chủng tộc,

m|u da, giới tính, ngôn ngữ, tôn gi{o hoặc nguồn gốc xã

hội.

2. Điều n|y không được {p dụng để hạn chế c{c quyền quy

định trong Điều 6, 7, 8 (c{c Khoản 1 v| 2), 11, 15, 16 v| 18.

3. Bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o của Công ước n|y khi sử

Page 199: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 199

dụng quyền được hạn chế nêu trong điều n|y đều phải

thông b{o ngay cho c{c quốc gia th|nh viên kh{c, thông

qua trung gian l| Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, về những

quy định m| quốc gia đó đã hạn chế {p dụng v| lý do của

việc đó. Việc thông b{o tiếp theo sẽ được thực hiện, cũng

thông qua trung gian trên, v|o thời điểm quốc gia chấm

dứt việc {p dụng sự hạn chế đó.

Điều 5.

1. Không một quy định n|o trong Công ước n|y có thể được

giải thích với h|m ý cho phép bất kỳ quốc gia, nhóm

người hay c{ nh}n n|o được quyền tham gia hay tiến

h|nh bất kỳ h|nh động n|o nhằm ph{ hoạt bất kỳ quyền

v| tự do n|o được Công ước n|y thừa nhận hoặc nhằm

giới hạn những quyền v| tự do đó qu{ mức Công ước n|y

quy định.

2. Không được hạn chế hoặc huỷ bỏ bất kỳ quyền cơ bản n|o

của con người m| đã được công nhận hoặc hiện đang tồn

tại ở bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o của Công ước n|y

trên cơ sở luật, điều ước, c{c quy định ph{p luật hoặc tập

qu{n, với lý do l| Công ước n|y không công nhận những

quyền ấy hoặc công nhận ở một mức độ thấp hơn.

PHẦN III

Điều 6.

1. Mọi người đều có quyền cố hữu l| được sống. Quyền n|y

phải được ph{p luật bảo vệ. Không ai có thể bị tước mạng

sống một c{ch tuỳ tiện.

Page 200: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

200 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

2. Ở những nước m| hình phạt tử hình chưa được xo{ bỏ thì

chỉ được phép {p dụng {n tử hình đối với những tội {c

nghiêm trọng nhất, căn cứ v|o luật ph{p hiện h|nh tại

thời điểm tội phạm được thực hiện v| không được tr{i với

những quy định của Công ước n|y v| của Công ước về

ngăn ngừa v| trừng trị tội diệt chủng. Hình phạt tử hình

chỉ được thi h|nh trên cơ sở bản {n đã có hiệu lực ph{p

luật, do một tòa {n có thẩm quyền ph{n quyết.

3. Khi việc tước mạng sống của con người cấu th|nh tội diệt

chủng, cần hiểu rằng không một quy định n|o của điều

này cho phép bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o của Công

ước n|y, bằng bất kỳ c{ch n|o, được giảm nhẹ bất kỳ

nghĩa vụ n|o m| họ phải thực hiện theo quy định của

Công ước về ngăn ngừa v| trừng trị tội diệt chủng.

4. Bất kỳ người n|o bị kết {n tử hình đều có quyền xin }n

giảm hoặc xin thay đổi mức hình phạt. Việc }n x{, }n giảm

hoặc chuyển đổi hình phạt tử hình có thể được {p dụng

đối với mọi trường hợp.

5. Không được phép tuyên {n tử hình với người phạm tội

dưới 18 tuổi v| không được thi h|nh {n tử hình đối với

phụ nữ đang mang thai.

6. Không một quy định n|o trong điều n|y có thể được viện

dẫn để trì hoãn hoặc ngăn cản việc xo{ bỏ hình phạt tử

hình tại bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o của Công ước.

Điều 7.

Không ai có thể bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt một c{ch

t|n {c, vô nh}n đạo hoặc hạ thấp nh}n phẩm. Đặc biệt, không ai

Page 201: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 201

có thể bị sử dụng để l|m thí nghiệm y học hoặc khoa học m|

không có sự đồng ý tự nguyện của người đó.

Điều 8.

1. Không ai bị bắt l|m nô lệ; mọi hình thức nô lệ v| buôn b{n

nô lệ đều bị cấm.

2. Không ai bị bắt l|m nô dịch.

3. a. Không ai bị yêu cầu phải lao động bắt buộc hoặc

cưỡng bức;

b. Mục a, khoản 3 điều n|y không cản trở việc thực hiện

lao động cưỡng bức theo bản {n của một tòa {n có

thẩm quyền ở những nước còn {p dụng hình phạt tù

kèm lao động cưỡng bức như một hình phạt đối với tội

phạm.

c. Theo nghĩa của khoản n|y, thuật ngữ "lao động bắt

buộc hoặc cưỡng bức" không bao gồm:

i. Bất kỳ công việc hoặc sự phục vụ n|o không được nói

tạiư điểm b, m| thông thường đòi hỏi một người

đang bị giam giữ theo quyết định hợp ph{p của tòa

{n hoặc một người khi được trả tự do có điều kiện

phải l|m;

ii. Bất kỳ sự phục vụ n|o mang tính chất qu}n sự v| bất

kỳ sự phục vụ quốc gia n|o do luật ph{p của một

nước quy định đối với những người từ chối l|m

nghĩa vụ qu}n sự vì lý do lương t}m, trong trường

hợp quốc gia đó cho phép từ chối thực hiện nghĩa vụ

quân sự vì lý do lương t}m;

Page 202: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

202 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

iii. Bất kỳ sự phục vụ n|o được yêu cầu trong trường

hợp khẩn cấp hoặc thiên tai đe doạ đến tính mạng

hoặc đời sống của cả cộng đồng;

iv. Bất kỳ công việc hoặc sự phục vụ n|o l| một phần

của c{c nghĩa vụ d}n sự thông thường.

Điều 9.

1. Mọi người đều có quyền hưởng tự do v| an to|n c{ nh}n.

Không ai bị bắt hoặc bị giam giữ vô cớ. Không ai bị tước

quyền tự do trừ trường hợp việc tước quyền đó l| có lý do

v| theo đúng những thủ tục m| luật ph{p đã quy định.

2. Bất cứ người n|o bị bắt giữ đều phải được thông báo vào

lúc bị bắt về những lý do họ bị bắt v| phải được thông b{o

không chậm trễ về sự buộc tội đối với họ.

3. Bất cứ người n|o bị bắt hoặc bị giam giữ vì một tội hình sự

phải được sớm đưa ra tòa {n hoặc một cơ quan t|i ph{n có

thẩm quyền thực hiện chức năng tư ph{p v| phải được xét

xử trong thời hạn hợp lý hoặc được trả tự do. Việc tạm

giam một người trong thời gian chờ xét xử không được đưa

th|nh nguyên tắc chung, nhưng việc trả tự do cho họ có thể

kèm theo những điều kiện để bảo đảm họ sẽ có mặt tại tòa

{n để xét xử v|o bất cứ khi n|o v| để thi h|nh {n nếu bị kết

tội.

4. Bất cứ người n|o do bị bắt hoặc giam giữ m| bị tước tự do

đều có quyền yêu cầu được xét xử trước tòa {n, nhằm mục

đích để tòa {n đó có thể quyết định không chậm trễ về

tính hợp ph{p của việc giam giữ v| ra lệnh trả lại tự do

cho họ, nếu việc giam giữ l| bất hợp ph{p.

Page 203: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 203

5. Bất cứ người n|o trở th|nh nạn nh}n của việc bị bắt

hoặc bị giam giữ bất hợp ph{p đều có quyền được yêu

cầu bồi thường.

Điều 10.

1. Những người bị tước tự do phải được đối xử nh}n đạo với

sự tôn trọng nh}n phẩm vốn có của con người.

2. a. Trừ những ho|n cảnh đặc biệt, bị can, bị c{o phải được

giam giữ t{ch biệt với những người đã bị kết {n v| phải

được đối xử theo chế độ riêng, phù hợp với quy chế

d|nh cho những người bị tạm giam;

b. Những bị can chưa th|nh niên phải được giam giữ t{ch

riêng khỏi người lớn v| phải được đưa ra xét xử c|ng

sớm c|ng tốt.

2. Việc đối xử với tù nh}n trong hệ thống trại giam nhằm

mục đích chính yếu l| cải tạo v| đưa họ trở lại xã hội.

Những phạm nh}n vị th|nh niên phải được t{ch riêng

khỏi người lớn v| phải được đối xử phù hợp với lứa tuổi

v| tư c{ch ph{p lý của họ.

Điều 11.

Không ai bị bỏ tù chỉ vì lý do không có khả năng ho|n th|nh

nghĩa vụ theo hợp đồng.

Điều 12.

1. Bất cứ ai cư trú hợp ph{p trên lãnh thổ của một quốc gia

đều có quyền tự do đi lại v| tự do lựa chọn nơi cư trú

trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đó.

2. Mọi người đều có quyền tự do rời khỏi bất kỳ nước n|o,

Page 204: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

204 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

kể cả nước mình .

3. Những quyền trên đ}y sẽ không phải chịu bất kỳ hạn chế

n|o, trừ những hạn chế do luật định v| l| cần thiết để bảo

vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ hoặc đạo

đức xã hội hoặc c{c quyền tự do của người kh{c, v| phải

phù hợp với những quyền kh{c được Công ước n|y công

nhận.

4. Không ai bị tước đoạt một c{ch tuỳ tiện quyền được trở về

nước mình

Điều 13.

Một người nước ngo|i cư trú hợp ph{p trên lãnh thổ một

quốc gia th|nh viên Công ước chỉ có thể bị trục xuất khỏi nước

đó theo quyết định phù hợp ph{p luật, v| trừ trường hợp có yêu

cầu kh{c xuất ph{t từ lý do chính đ{ng về an ninh quốc gia;

người bị trục xuất phải được phép đệ trình những lý lẽ phản đối

việc trục xuất, được yêu cầu nh| chức tr{ch có thẩm quyền, hoặc

một người hoặc những người m| nh| chức tr{ch có thẩm quyền

đặc biệt cử ra, xem xét lại trường hợp của mình, v| được có đại

diện khi trường hợp của mình được xem xét lại.

Điều 14.

1. Mọi người đều bình đẳng trước c{c tòa {n v| cơ quan t|i

ph{n. Mọi người đều có quyền được xét xử công bằng v|

công khai bởi một tòa {n có thẩm quyền, độc lập, không

thiên vị v| được lập ra trên cơ sở ph{p luật để quyết định

về lời buộc tội người đó trong c{c vụ {n hình sự, hoặc để

x{c định quyền v| nghĩa vụ của người đó trong c{c vụ

Page 205: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 205

kiện d}n sự. B{o chí v| công chúng có thể không được

phép tham dự to|n bộ hoặc một phần của phiên tòa vì lý

do đạo đức, trật tự công cộng hoặc an ninh quốc gia trong

một xã hội d}n chủ, hoặc vì lợi ích cuộc sống riêng tư của

c{c bên tham gia tố tụng, hoặc trong chừng mực cần thiết,

theo ý kiến của tòa {n, trong những ho|n cảnh đặc biệt m|

việc xét xử công khai có thể l|m phương hại đến lợi ích

của công lý. Tuy nhiên mọi ph{n quyết trong vụ {n hình

sự hoặc vụ kiện d}n sự phải được tuyên công khai, trừ

trường hợp vì lợi ích của người chưa th|nh niên hay vụ

việc liên quan đến những tranh chấp hôn nh}n hoặc

quyền gi{m hộ trẻ em.

2. Người bị c{o buộc l| phạm tội hình sự có quyền được coi

l| vô tội cho tới khi h|nh vi phạm tội của người đó được

chứng minh theo ph{p luật.

3. Trong qu{ trình xét xử về một tội hình sự, mọi người đều

có quyền được hưởng một c{ch đầy đủ v| ho|n to|n bình

đẳng những bảo đảm tối thiểu sau đ}y:

a. Được thông b{o không chậm trễ v| chi tiết bằng một

ngôn ngữ m| người đó hiểu về bản chất v| lý do buộc

tội mình;

b. Có đủ thời gian v| điều kiện thuận lợi để chuẩn bị

b|o chữa v| liên hệ với người b|o chữa do chính

mình lựa chọn;

c. Được xét xử m| không bị trì hoãn một c{ch vô lý;

d. Được có mặt trong khi xét xử v| được tự b|o chữa hoặc

thông qua sự trợ giúp ph{p lý theo sự lựa chọn của

mình; được thông b{o về quyền n|y nếu chưa có sự trợ

Page 206: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

206 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

giúp ph{p lý; v| được nhận sự trợ giúp ph{p lý theo

chỉ định trong trường hợp lợi ích của công lý đòi hỏi v|

không phải trả tiền cho sự trợ giúp đó nếu không có đủ

điều kiện trả;

e. Được thẩm vấn hoặc yêu cầu thẩm vấn những nh}n

chứng buộc tội mình, v| được mời người l|m chứng gỡ

tội cho mình tới phiên tòa v| thẩm vấn họ tại tòa với

những điều kiện tương tự như đối với những người

l|m chứng buộc tội mình;

f. Được có phiên dịch miễn phí nếu không hiểu hoặc

không nói được ngôn ngữ sử dụng trong phiên tòa;

g. Không bị buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính

mình hoặc buộc phải nhận l| mình có tội.

4. Tố tụng {p dụng đối với những người chưa th|nh niên

phải xem xét tới độ tuổi của họ v| mục đích thúc đẩy sự

phục hồi nh}n c{ch của họ.

5. Bất cứ người n|o bị kết {n l| phạm tội đều có quyền yêu

cầu tòa {n cấp cao hơn xem xét lại bản {n v| hình phạt đối

với mình theo quy định của ph{p luật.

6. Khi một người bị kết {n về một tội hình sự bởi một quyết

định chung thẩm v| sau đó bản {n bị huỷ bỏ, hoặc người

đó được tha trên cơ sở tình tiết mới hoặc ph{t hiện mới

cho thấy rõ r|ng có sự xét xử oan, thì người đã phải chịu

hình phạt theo bản {n trên, theo luật, có quyền yêu cầu

được bồi thường, trừ trường hợp cơ quan tố tụng chứng

minh rằng việc sự thật không được l|m s{ng tỏ tại thời

điểm đó ho|n to|n hoặc một phần l| do lỗi của người bị

kết {n g}y ra.

Page 207: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 207

7. Không ai bị đưa ra xét xử hoặc bị trừng phạt lần thứ hai về

cùng một tội phạm m| người đó đã bị kết {n hoặc đã được

tuyên trắng {n phù hợp với ph{p luật v| thủ tục tố tụng

hình sự của mỗi nước.

Điều 15.

1. Không ai bị coi l| phạm tội vì một h|nh động hoặc không

h|nh động m| không cấu th|nh tội phạm theo ph{p luật

quốc gia hoặc ph{p luật quốc tế tại thời điểm thực hiện

h|nh vi đó. Cũng không được {p dụng hình phạt nặng

hơn hình phạt đã ấn định tại thời điểm h|nh vi phạm tội

được thực hiện. Nếu sau khi xảy ra h|nh vi phạm tội m|

luật ph{p quy định hình phạt nhẹ hơn với h|nh vi đó, thì

người phạm tội được hưởng mức hình phạt nhẹ hơn.

2. Không một quy định n|o trong điều n|y cản trở việc xét

xử hoặc trừng phạt bất kỳ người n|o vì bất kỳ h|nh động

hoặc không h|nh động n|o của họ m| tại thời điểm thực

hiện được coi l| tội phạm theo những nguyên tắc ph{p

luật chung đã được cộng đồng c{c quốc gia công nhận.

Điều 16.

Mọi người đều có quyền được công nhận l| thể nh}n trước

ph{p luật ở mọi nơi.

Điều 17.

1. Không ai bị can thiệp một c{ch tuỳ tiện hoặc bất hợp ph{p

v|o đời sống riêng tư, gia đình, nh| ở, thư tín, hoặc bị x}m

phạm bất hợp ph{p đến danh dự v| uy tín.

2. Mọi người đều có quyền được ph{p luật bảo vệ chống lại

Page 208: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

208 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

những can thiệp hoặc x}m phạm như vậy.

Điều 18.

1. Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng

v| tôn gi{o. Quyền n|y bao gồm tự do có hoặc theo một

tôn gi{o hoặc tín ngưỡng do mình lựa chọn, v| tự do b|y

tỏ tín ngưỡng hoặc tôn gi{o một mình hoặc trong cộng

đồng với những người kh{c, công khai hoặc kín đ{o, dưới

c{c hình thức như thờ cúng, cầu nguyện, thực h|nh v|

truyền giảng.

2. Không ai bị ép buộc l|m những điều tổn hại đến quyền tự

do lựa chọn hoặc tin theo tôn gi{o hoặc tín ngưỡng của họ.

3. Quyền tự do b|y tỏ tôn gi{o hoặc tín ngưỡng chỉ có thể bị

giới hạn bởi ph{p luật v| khi sự giới hạn đó l| cần thiết

để bảo vệ an ninh, trật tự công cộng, sức khoẻ hoặc đạo

đức xã hội, hoặc để bảo vệ c{c quyền v| tự do cơ bản của

người kh{c.

4. C{c quốc gia th|nh viên Công ước cam kết tôn trọng

quyền tự do của c{c bậc cha mẹ, v| của những người gi{m

hộ hợp ph{p nếu có, trong việc gi{o dục về tôn gi{o v|

đạo đức cho con c{i họ theo ý nguyện của riêng họ.

Điều 19.

1. Mọi người đều có quyền giữ quan điểm của mình mà

không bị ai can thiệp.

2. Mọi người có quyền tự do ngôn luận. Quyền n|y bao gồm

tự do tìm kiếm, tiếp nhận v| truyền đạt mọi thông tin, ý

kiến, không ph}n biệt lĩnh vực, hình thức tuyên truyền

Page 209: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 209

bằng miệng, bằng bản viết, in, hoặc dưới hình thức nghệ

thuật, thông qua bất kỳ phương tiện thông tin đại chúng

n|o tuỳ theo sự lựa chọn của họ.

3. Việc thực hiện những quyền quy định tại khoản 2 điều

n|y kèm theo những nghĩa vụ v| tr{ch nhiệm đặc biệt. Do

đó, việc n|y có thể phải chịu một số hạn chế nhất định, tuy

nhiên, những hạn chế n|y phải được quy định trong ph{p

luật v| l| cần thiết để:

a. Tôn trọng c{c quyền hoặc uy tín của người kh{c,

b. Bảo vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng, sức

khoẻ hoặc đạo đức của xã hội.

Điều 20.

1. Mọi hình thức tuyên truyền cho chiến tranh đều bị ph{p

luật nghiêm cấm.

2. Mọi chủ trương g}y hằn thù d}n tộc, chủng tộc hoặc tôn

gi{o để kích động sự ph}n biệt đối xử về chủng tộc, sự thù

địch, hoặc bạo lực đều phải bị ph{p luật nghiêm cấm.

Điều 21.

Quyền hội họp hòa bình phải được công nhận. Việc thực hiện

quyền n|y không bị hạn chế, trừ những hạn chế do ph{p luật

quy định v| l| cần thiết trong một xã hội d}n chủ, vì lợi ích an

ninh quốc gia, an to|n v| trật tự công cộng, v| để bảo vệ sức

khỏe v| đạo đức xã hội hoặc bảo vệ quyền v| tự do của những

người kh{c.

Điều 22.

1. Mọi người có quyền tự do lập hội với những người kh{c,

Page 210: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

210 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

kể cả quyền lập v| gia nhập c{c công đo|n để bảo vệ lợi

ích của mình.

2. Việc thực hiện quyền n|y không bị hạn chế, trừ những

hạn chế do ph{p luật quy định v| l| cần thiết trong một xã

hội d}n chủ, vì lợi ích an ninh quốc gia, an to|n v| trật tự

công cộng, v| để bảo vệ sức khoẻ hoặc đạo đức của công

chúng hay c{c quyền v| tự do của người kh{c. Điều n|y

không ngăn cản việc đặt ra những hạn chế hợp ph{p trong

việc thực hiện quyền n|y đối với những người l|m việc

trong c{c lực lượng vũ trang v| cảnh s{t.

3. Không một quy định n|o của điều n|y cho phép c{c quốc

gia th|nh viên đã tham gia Công ước về tự do lập hội v|

bảo vệ quyền lập hội năm 1948 của Tổ chức Lao động

Quốc tế được tiến h|nh những biện ph{p lập ph{p hoặc

hành ph{p l|m phương hại đến những bảo đảm nêu trong

Công ước đó.

Điều 23.

1. Gia đình l| một tế b|o cơ bản v| tự nhiên của xã hội, cần

phải được nh| nước v| xã hội bảo hộ.

2. Quyền kết hôn v| lập gia đình của nam v| nữ đến tuổi kết

hôn phải được thừa nhận.

3. Không được tổ chức việc kết hôn nếu không có sự đồng ý

ho|n to|n v| tự nguyện của cặp vợ chồng tương lai.

4. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải tiến h|nh c{c biện

ph{p thích hợp để bảo đảm sự bình đẳng về quyền v|

tr{ch nhiệm của vợ v| chồng trong suốt thời gian chung

sống v| khi ly hôn. Trong trường hợp ly hôn, phải có quy

Page 211: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 211

định bảo đảm sự bảo hộ cần thiết với con c{i.

Điều 24.

1. Mọi trẻ em, không ph}n biệt chủng tộc, m|u da, giới tính,

ngôn ngữ, tôn gi{o, nguồn gốc d}n tộc hoặc xã hội, t|i sản

hoặc dòng dõi đều có quyền được hưởng những biện

ph{p bảo hộ của gia đình, xã hội v| nh| nước cần thiết cho

người chưa th|nh niên.

2. Mọi trẻ em đều phải được đăng ký khai sinh ngay sau khi

ra đời v| phải có tên gọi.

3. Mọi trẻ em đều có quyền có quốc tịch.

Điều 25.

Mọi công d}n, không có bất kỳ sự ph}n biệt n|o như đã nêu

ở điều 2 v| không có bất kỳ sự hạn chế bất hợp lý n|o, đều có

quyền v| cơ hội để:

1. Tham gia điều h|nh c{c công việc xã hội một c{ch trực

tiếp hoặc thông qua những đại diện do họ tự do lựa chọn;

2. Bầu cử v| ứng cử trong c{c cuộc bầu cử định kỳ ch}n

thực, bằng phổ thông đầu phiếu, bình đẳng v| bỏ phiếu

kín, nhằm đảm bảo cho cử tri được tự do b|y tỏ ý

nguyện của mình;

3. Được tiếp cận với c{c dịch vụ công cộng ở đất nước mình

trên cơ sở bình đẳng.

Điều 26.

Mọi người đều bình đẳng trước ph{p luật v| có quyền được

ph{p luật bảo vệ một c{ch bình đẳng m| không có bất kỳ sự

Page 212: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

212 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

ph}n biệt đối xử n|o. Về mặt n|y, ph{p luật phải nghiêm cấm

mọi sự ph}n biệt đối xử v| đảm bảo cho mọi người sự bảo hộ

bình đẳng v| có hiệu quả chống lại những ph}n biệt đối xử về

chủng tộc, m|u da, giới tính, ngôn ngữ, tôn gi{o, quan điểm

chính trị hoặc quan điểm kh{c, nguồn gốc d}n tộc hoặc xã hội,

t|i sản, th|nh phần xuất th}n hoặc c{c địa vị kh{c.

Điều 27.

Ở những quốc gia có nhiều nhóm thiểu số về sắc tộc, tôn giáo

v| ngôn ngữ, những c{ nh}n thuộc c{c nhóm thiểu số đó, cùng

với những th|nh viên kh{c của cộng đồng mình, không tbị

khước từ quyền có đời sống văn hóa riêng, quyền được theo v|

thực h|nh tôn gi{o riêng, hoặc quyền được sử dụng ngôn ngữ

riêng của họ.

PHẦN IV

Điều 28.

1. Một Ủy ban Quyền con người sẽ được th|nh lập (sau đ}y

gọi l| Ủy ban). Ủy ban gồm 18 th|nh viên v| có những

chức năng như quy định dưới đ}y:

2. Thành viên Ủy ban l| công d}n của c{c quốc gia th|nh

viên Công ước n|y v| phải l| những người có phẩm chất

đạo đức tốt, được thừa nhận l| có năng lực trong lĩnh vực

về quyền con người, có xem xét tới lợi ích từ việc tham gia

của những người có kinh nghiệm ph{p lý.

3. C{c th|nh viên của Ủy ban sẽ được bầu ra để l|m việc với

tư c{ch c{ nh}n.

Page 213: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 213

Điều 29.

C{c th|nh viên của Ủy ban được bầu bằng c{ch bỏ phiếu kín

từ danh s{ch những người có đủ tiêu chuẩn nêu ở Điều 28 v|

được c{c quốc gia th|nh viên Công ước đề cử.

1. Mỗi quốc gia th|nh viên Công ước có thể đề cử không qu{

hai người. Những người n|y phải l| công d}n của quốc

gia đề cử.

2. Một người đã được đề cử vẫn có thể được t{i đề cử.

Điều 30.

1. Lần bầu cử đầu tiên sẽ được tiến h|nh không qu{ 6 th{ng

kể từ ng|y Công ước có hiệu lực.

2. Ít nhất bốn th{ng trước ng|y tiến h|nh mỗi cuộc bầu cử

vào Ủy ban, ngoại trừ cuộc bầu cử nhằm bổ sung ghế

trống quy định ở Điều 34, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ

gửi thư tới c{c quốc gia th|nh viên Công ước để mời đề cử

người v|o Ủy ban trong khoảng thời hạn ba th{ng.

3. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ lập danh s{ch theo thứ tự

bảng chữ c{i La-tinh tên những người đã được đề cử, kèm

theo tên c{c quốc gia th|nh viên đã đề cử những người đó,

v| thông b{o danh s{ch n|y cho c{c quốc gia th|nh viên

Công ước chậm nhất một th{ng trước thời hạn mỗi cuộc bầu

cử.

4. Việc bầu cử c{c th|nh viên của Ủy ban được thực hiện

trong một phiên họp gồm c{c quốc gia th|nh viên Công

ước n|y do Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc triệu tập tại trụ

sở Liên Hợp Quốc. Phiên họp n|y phải có tối thiểu 2/3

tổng số quốc gia th|nh viên Công ước tham dự; những

Page 214: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

214 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

người được bầu v|o Ủy ban là những ứng cử viên đạt số

phiếu cao nhất v| phải thu được đa số tuyệt đối trong số

phiếu của đại diện c{c quốc gia th|nh viên có mặt v| bỏ

phiếu.

Điều 31.

1. Mỗi quốc gia chỉ có thể có một công d}n l| th|nh viên của

Ủy ban.

2. Việc bầu cử c{c th|nh viên của Ủy ban phải tính đến sự

ph}n bố công bằng về mặt địa lý v| sự đại diện của c{c

nền văn hóa kh{c nhau, cũng như c{c hệ thống ph{p lý

chủ yếu.

Điều 32.

1. C{c th|nh viên của Ủy ban được bầu với nhiệm kỳ bốn

năm. Họ có thể được bầu lại nếu được t{i đề cử. Tuy

nhiên, nhiệm kỳ của chín th|nh viên trong đó số c{c th|nh

viên được bầu lần đầu tiên sẽ chấm dứt sau hai năm; ngay

sau cuộc bầu cử đầu tiên, tên của chín th|nh viên n|y sẽ

do Chủ tịch của phiên họp quy định tại Khoản 4 Điều 30

chọn bằng c{ch rút thăm.

2. Khi chấm dứt nhiệm kỳ, c{c cuộc bầu cử lại được tiến

h|nh theo những quy định tại c{c điều khoản nêu trên của

Công ước n|y.

Điều 33.

1. Nếu một th|nh viên của Ủy ban ngừng thực hiện c{c

chức năng của mình vì bất cứ lý do n|o, ngoại trừ sự

Page 215: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 215

vắng mặt có tính chất tạm thời, thì theo ý kiến nhất trí

của c{c th|nh viên kh{c, Chủ tịch Ủy ban sẽ thông b{o

cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc biết để tuyên bố ghế

của th|nh viên đó bị trống.

2. Trong trường hợp một th|nh viên của Ủy ban bị chết hoặc

từ chức, Chủ tịch Ủy ban sẽ thông b{o ngay cho Tổng Thư

ký Liên Hợp Quốc biết để tuyên bố ghế của th|nh viên đó

bị trống, kể từ ng|y chết hoặc ng|y việc từ chức có hiệu

lực.

Điều 34.

1. Khi có một tuyên bố ghế trống theo Điều 33, v| nếu nhiệm

kỳ của th|nh viên cần thay thế chưa hết hạn trong vòng

s{u th{ng kể từ ng|y tuyên bố ghế bị trống, thì Tổng Thư

ký Liên Hợp Quốc thông b{o cho c{c quốc gia th|nh viên

Công ước để trong thời hạn hai th{ng, c{c quốc gia th|nh

viên có thể đề cử người theo Điều 29 nhằm bổ sung cho

ghế trống đó.

2. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ lập một danh s{ch theo

thứ tự chữ c{i La-tinh tên những người được đề cử v|

thông b{o danh s{ch n|y cho c{c quốc gia th|nh viên

Công ước. Việc bầu bổ sung phải được tiến h|nh theo

những quy định tương ứng ở phần n|y của Công ước.

3. Th|nh viên của Ủy ban được bầu v|o ghế trống theo Điều

33 sẽ l|m việc cho tới hết phần nhiệm kỳ còn lại của th|nh

viên đã bỏ trống ghế phù hợp với quy định của điều đó.

Điều 35.

C{c th|nh viên của Ủy ban, với sự chấp thuận của Đại hội

Page 216: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

216 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

đồng Liên Hợp Quốc, sẽ được nhận lương từ c{c nguồn t|i

chính của Liên Hợp Quốc, theo c{c thể thức v| điều kiện do Đại

hội đồng Liên Hợp Quốc ấn định, căn cứ v|o tầm quan trọng

của tr{ch nhiệm m| họ nắm giữ trong Ủy ban.

Điều 36.

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ cung cấp cho Ủy ban nh}n sự

và phương tiện vật chất cần thiết cho việcthực hiện hiệu quả c{c

chức năng của Ủy ban theo Công ước n|y.

Điều 37.

1. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ triệu tập phiên họp đầu

tiên của Ủy ban tại trụ sở Liên Hợp Quốc.

2. Sau phiên họp đầu tiên, Ủy ban sẽ họp theo lịch trình quy

định trong quy tắc về thủ tục m| Ủy ban thiết lập.

3. Thông thường, Ủy ban sẽ họp ở trụ sở chính của Liên Hợp

Quốc ở New York, hoặc ở văn phòng của Liên Hợp Quốc

tại Giơ-ne-vơ.

Điều 38.

Mỗi th|nh viên của Ủy ban, trước khi nhận nhiệm vụ, phải

tuyên thệ trước Ủy ban l| sẽ thực hiện chức năng của mình một

c{ch vô tư v| công t}m.

Điều 39.

1. Ủy ban bầu ra c{c quan chức của mình với nhiệm kỳ hai

năm. C{c quan chức n|y có thể được bầu lại.

2. Ủy ban sẽ đặt ra quy tắc về thủ tục của mình; những quy

Page 217: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 217

tắc n|y, không kể những nội dung kh{c, phải gồm những

quy định sau đ}y,:

a. Số đại biểu cần thiết cho mỗi phiên họp l| 12 th|nh viên;

b. Quyết định của Ủy ban phải được thông qua với đa số

phiếu của c{c th|nh viên có mặt.

Điều 40.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước cam kết sẽ đệ trình b{o

c{o về những biện ph{p m| mình đã thông qua để thực

hiện c{c quyền được ghi nhận trong Công ước n|y, v| về

những tiến bộ đã đạt được trong việc thực hiện c{c quyền

đó:

a. Trong thời hạn một năm kể từ ng|y Công ước n|y có

hiệu lực đối với quốc gia thành viên liên quan;

b. V| sau đó, mỗi khi có yêu cầu của Ủy ban.

2. Tất cả c{c b{o c{o sẽ được đệ trình lên Tổng Thư ký Liên

Hợp Quốc để chuyển cho Ủy ban xem xét. C{c b{o c{o

phải nêu rõ những yếu tố v| khó khăn, nếu có, ảnh hưởng

tới việc thực hiện Công ước n|y.

3. Sau khi tham khảo ý kiến của Ủy ban, Tổng Thư ký Liên

Hợp Quốc có thể gửi cho c{c tổ chức chuyên môn liên

quan bản sao c{c phần của c{c b{o c{o liên quan tới những

lĩnh vực thuộc thẩm quyền của c{c tổ chức đó.

4. Ủy ban sẽ nghiên cứu những b{o c{o do c{c quốc gia

th|nh viên Công ước trình lên. Ủy ban sẽ gửi cho c{c quốc

gia th|nh viên b{o c{o của mình v| những bình luận

chung nếu xét thấy thích hợp. Ủy ban cũng có thể chuyển

Page 218: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

218 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

cho Hội đồng Kinh tế v| Xã hội những bình luận n|y kèm

theo bản sao c{c b{o c{o mà Ủy ban nhận được từ c{c

quốc gia th|nh viên Công ước.

5. C{c quốc gia th|nh viên Công ước có thể đệ trình lên Ủy

ban những nhận xét về bất kỳ bình luận n|o được đưa ra

theo khoản 4 điều n|y.

Điều 41.

1. Mỗi quốc gia th|nh viên Công ước n|y đều có quyền

tuyên bố theo điều n|y, v|o bất kỳ thời điểm n|o, l| quốc

gia đó công nhận thẩm quyền của Ủy ban được tiếp nhận

v| xem xét những thông c{o theo đó một quốc gia th|nh

viên khiếu nại rằng một quốc gia th|nh viên kh{c không

thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của họ theo Công ước. Những

thông c{o theo điều n|y chỉ được Ủy ban tiếp nhận v|

xem xét nếu đó l| của quốc gia th|nh viên đã tuyên bố

công nhận thẩm quyền của Ủy ban về việc n|y. Ủy ban

không tiếp nhận thông c{o nếu nó liên quan đến một quốc

gia th|nh viên chưa có tuyên bố như vậy. C{c thông c{o

được tiếp nhận theo điều n|y sẽ được giải quyết theo thủ

tục sau đ}y:

a. Nếu một quốc gia th|nh viên Công ước cho rằng một

quốc gia th|nh viên kh{c không thực hiện những quy

định của Công ước, thì có thể gửi một thông c{o bằng

văn bản lưu ý quốc gia th|nh viên ấy về vấn đề đó.

Trong thời gian ba th{ng, kể từ ng|y nhận được thông

c{o, quốc gia nhận được thông c{o phải có hồi đ{p giải

thích cho quốc gia gửi thông c{o, hoặc phải có những

hình thức kh{c bằng văn bản để l|m s{ng tỏ vấn đề,

Page 219: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 219

trong đó đề cập đến, trong chừng mực có thể v| thích

hợp, những thủ tục trong nước cùng những biện ph{p

khắc phục m| quốc gia được thông c{o đã, đang hoặc

sẵn s|ng thực hiện để giải quyết vấn đề.

b. Nếu trong thời gian s{u th{ng kể từ ng|y nhận được

thông c{o đầu tiên m| vấn đề không được giải quyết

một c{ch thỏa đ{ng đối với cả hai bên liên quan, thì

một trong hai quốc gia đó có quyền đưa vấn đề ra Ủy

ban bằng c{ch gửi thông b{o cho Ủy ban v| cho quốc

gia kia.

c. Ủy ban chỉ xem xét vấn đề sau khi đã chắc chắn rằng

mọi biện ph{p khắc phục sẵn có trong nước đều đã

được quốc gia nhận thông c{o {p dụng triệt để, phù

hợp với c{c nguyên tắc đã được thừa nhận chung của

luật ph{p quốc tế. Quy định n|y không {p dụng trong

trường hợp việc tiến h|nh những biện ph{p khắc phục

bị kéo d|i một c{ch vô lý.

d. Ủy ban sẽ họp kín khi xem xét những thông c{o theo

điều n|y.

e. Căn cứ theo quy định tại mục (c), Ủy ban sẽ giúp đỡ c{c

quốc gia th|nh viên liên quan giải quyết vấn đề một c{ch

th}n thiện, trên cơ sở tôn trọng c{c quyền v| tự do cơ

bản của con người như đã được Công ước n|y công

nhận;

f. Khi xem xét c{c vấn đề được chuyển đến, Ủy ban có thể

yêu cầu c{c quốc gia liên quan nêu tại mục (b) cung cấp

bất kỳ thông tin liên quan n|o;

g. C{c quốc gia liên quan nêu tại mục (b) có quyền có đại

Page 220: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

220 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

diện khi vấn đề được đưa ra xem xét tại Ủy ban và có

thể trình b|y quan điểm bằng miệng v|/hoặc bằng văn

bản;

h. Trong vòng 12 th{ng kể từ ng|y nhận được thông b{o

theo mục (b), Ủy ban sẽ đệ trình một b{o c{o:

i. Nếu đạt được một giải ph{p theo quy định tại mục

(e), Ủy ban sẽ giới hạn b{o c{o trong một tuyên bố

vắn tắt về sự việc v| giải ph{p đã đạt được;

ii. Nếu không đạt được một giải ph{p theo quy định tại

mục (e), Ủy ban sẽ giới hạn b{o c{o trong một tuyên

bố vắn tắt về sự việc. C{c ý kiến bằng văn bản v| biên

bản ghi những lời ph{t biểu do c{c quốc gia th|nh

viên liên quan đưa ra sẽ được đính kèm b{o c{o.

Trong mọi trường hợp, b{o c{o sẽ được gửi cho c{c

quốc gia th|nh viên liên quan.

2. Quy định của điều n|y sẽ có hiệu lực khi mười quốc gia

th|nh viên Công ước ra tuyên bố theo Khoản 1 Điều n|y.

Những tuyên bố đó sẽ được c{c quốc gia th|nh viên nộp

lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc v| Tổng Thư

ký Liên Hợp Quốc sẽ gửi c{c bản sao cho c{c quốc gia

th|nh viên kh{c. Tuyên bố có thể được rút lại v|o bất kỳ

lúc n|o bằng việc thông b{o cho Tổng Thư ký Liên Hợp

Quốc. Việc rút lại tuyên bố không cản trở việc xem xét bất

kỳ vấn đề n|o nêu trong thông c{o đã được chuyển cho

Ủy ban theo điều n|y; không một thông c{o n|o của bất

kỳ quốc gia th|nh viên n|o được tiếp nhận sau khi Tổng

Thư ký đã nhận được thông b{o rút lại tuyên bố, trừ khi

quốc gia th|nh viên liên quan đưa ra tuyên bố mới.

Page 221: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 221

Điều 42.

1. a. Nếu một vấn đề đã chuyển đến Ủy ban theo Điều 41

không được giải quyết một c{ch thỏa đ{ng với c{c quốc

gia thành viên liên quan, thì với sự thỏa thuận trước

của c{c quốc gia th|nh viên đó, Ủy ban có thể chỉ định

một Tiểu ban hòa giải tạm thời (dưới đ}y được gọi l|

Tiểu ban). Tiểu ban sẽ giúp đỡ c{c quốc gia th|nh viên

liên quan tìm kiếm một giải ph{p hòa giải cho vấn đề,

trên cơ sở tôn trọng Công ước n|y.

b. Tiểu ban n|y sẽ gồm năm ủy viên được sự chấp thuận

của c{c quốc gia th|nh viên liên quan. Nếu trong thời

hạn ba th{ng c{c quốc gia th|nh viên liên quan không

đạt được thỏa thuận về to|n bộ hay một phần th|nh

viên của Tiểu ban thì số ủy viên chưa được nhất trí sẽ

được Ủy ban bầu bằng bỏ phiếu kín với đa số 2/3 c{c

thành viên Ủy ban.

2. Các ủy viên của Tiểu ban l|m việc với tư c{ch c{ nh}n.

Các ủy viên không được l| công d}n của c{c quốc gia

th|nh viên liên quan, hoặc của một quốc gia không tham

gia Công ước, hoặc của một quốc gia th|nh viên chưa có

tuyên bố nêu ở Điều 41.

3. Tiểu ban bầu ra Chủ tịch v| thông qua quy tắc về thủ tục

của mình.

4. Thông thường, Tiểu ban triệu tập c{c cuộc họp của mình ở

trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, hoặc ở Văn phòng

Liên Hợp Quốc ở Giơ-ne-vơ; tuy nhiên, cũng có thể họp ở

những nơi thích hợp kh{c do Tiểu ban quyết định sau khi

tham khảo ý kiến của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc v| của

Page 222: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

222 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

c{c quốc gia th|nh viên liên quan.

5. Bộ phận h|nh chính được cung cấp theo Điều 36 cũng sẽ

hỗ trợ công việc cho Tiểu ban được chỉ định ở điều n|y.

6. Những thông tin do Ủy ban nhận được v| xem xét sẽ

được chuyển cho Tiểu ban v| Tiểu ban có thể yêu cầu c{c

quốc gia th|nh viên liên quan cung cấp cho mình bất kỳ

thông tin nào khác có liên quan.

7. Sau khi đã xem xét kỹ vấn đề nhưng không muộn hơn

mười hai th{ng kể từ khi vấn đề được chuyển đến Tiểu

ban, Tiểu ban sẽ gửi một b{o c{o cho Chủ tịch Ủy ban để

thông b{o cho c{c quốc gia liên quan:

a. Nếu Tiểu ban không thể ho|n th|nh việc xem xét vấn đề

trong mười hai th{ng, thì Tiểu ban sẽ phải có một tuyên

bố vắn tắt về hiện trạng vấn đề m| Tiểu ban đang xem

xét:

b. Nếu đã đạt được một giải ph{p hòa giải giữa c{c bên

liên quan trên cơ sở tôn trọng c{c quyền con người

được công nhận trong Công ước n|y thì Tiểu ban b{o

c{o vắn tắt về sự việc v| giải ph{p đã đạt được;

c. Nếu không đạt được một giải ph{p theo quy định tại

mục (b) thì Tiểu ban sẽ nêu trong b{o c{o những ý kiến

của mình về mọi sự việc liên quan đến những tranh

chấp của c{c quốc gia th|nh viên liên quan, cũng như

nhận định của Tiểu ban về c{c khả năng có thể đạt

được một giải ph{p hòa giải cho vấn đề. B{o c{o n|y

cũng bao gồm những ý kiến bằng văn bản v| biên bản

ghi những ph{t biểu do đại diện của c{c quốc gia th|nh

viên liên quan đưa ra;

Page 223: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 223

d. Nếu b{o c{o của Tiểu ban được đưa ra theo mục (c), thì

c{c quốc gia th|nh viên liên quan, trong thời hạn ba

th{ng sau khi nhận được b{o c{o, phải thông b{o cho

Chủ tịch Ủy ban biết l| họ chấp nhận hay không chấp

nhận nội dung b{o c{o của Tiểu ban.

8. Những quy định tại điều n|y sẽ không l|m phương hại

đến tr{ch nhiệm của Ủy ban nêu ở Điều 41.

9. Mọi chi phí cho c{c ủy viên của Tiểu ban được ph}n bổ

đều cho c{c quốc gia th|nh viên liên quan, theo bản thống

kê của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

10. Nếu cần thiết, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ thanh to{n

chi phí cho c{c th|nh viên của Tiểu ban trước khi c{c quốc

gia th|nh viên liên quan ho|n trả theo quy định ở khoản 9

điều n|y.

Điều 43.

Các ủy viên của Ủy ban và ủy viên của Tiểu ban hòa giải l}m

thời được chỉ định theo Điều 42 được hưởng những thuận lợi v|

quyền ưu đãi, miễn trừ d|nh cho c{c chuyên gia thừa h|nh công

vụ của Liên Hợp Quốc như đã nêu trong những phần liên quan

của Công ước về quyền ưu đãi v| miễn trừ của Liên Hợp Quốc.

Điều 44.

Việc {p dụng những quy định thi h|nh Công ước n|y sẽ

không l|m ảnh hưởng đến những thủ tục trong lĩnh vực quyền

con người đã được những văn kiện ph{p lý v| c{c công ước của

Liên Hợp Quốc, cũng như của c{c tổ chức chuyên môn của Liên

Hợp Quốc quy định, v| cũng sẽ không l|m cản trở c{c quốc gia

Page 224: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

224 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

th|nh viên Công ước n|y sử dụng những thủ tục kh{c để giải

quyết tranh chấp, phù hợp với c{c thỏa thuận quốc tế chung

hoặc đặc biệt đang có hiệu lực giữa c{c quốc gia đó.

Điều 45.

Ủy ban sẽ trình lên Đại hội đồng Liên Hợp Quốc b{o c{o h|ng

năm về hoạt động của mình thông qua Hội đồng Kinh tế v| Xã

hội.

PHẦN V

Điều 46.

Không một quy định n|o của Công ước n|y có thể được giải

thích để l|m phương hại đến những quy định của Hiến chương

Liên Hợp Quốc v| điều lệ của c{c tổ chức chuyên môn m| quy

định tr{ch nhiệm của c{c cơ quan v| tổ chức chuyên môn của

Liên Hợp Quốc về c{c vấn đề được đề cập trong Công ước n|y.

Điều 47.

Không một quy định n|o của Công ước n|y có thể được giải

thích để l|m phương hại đến quyền đương nhiên của mọi d}n

tộc được hưởng v| sử dụng một c{ch đầy đủ v| tự do mọi

nguồn của cải v| t|i nguyên thiên nhiên của họ.

PHẦN VI

Điều 48.

1. Công ước n|y để ngỏ cho bất kỳ quốc gia quốc gia th|nh

Page 225: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 225

viên Liên Hợp Quốc, hoặc th|nh viên của bất kỳ tổ chức

chuyên môn n|o của Liên Hợp Quốc, hoặc cho bất kỳ

quốc gia th|nh viên n|o của Quy chế Tòa {n Công lý quốc

tế, cũng như cho bất kỳ quốc gia n|o kh{c được Đại hội

đồng Liên Hợp Quốc mời tham gia Công ước n|y, ký kết.

2. Công ước n|y đòi hỏi phải được phê chuẩn. C{c văn kiện

phê chuẩn sẽ được nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên

Hợp Quốc.

3. Công ước n|y để ngỏ cho tất cả c{c quốc gia nêu ở Khoản

1 Điều n|y gia nhập.

4. Việc gia nhập sẽ có hiệu lực khi văn kiện gia nhập được

nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc .

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ thông b{o cho tất cả c{c quốc

gia đã ký hoặc gia nhập Công ước n|y về việc nộp lưu chiểu

của từng văn kiện phê chuẩn hay gia nhập.

Điều 49.

1. Công ước n|y sẽ có hiệu lực ba th{ng sau ng|y văn kiện

phê chuẩn hoặc văn kiện gia nhập thứ 35 được nộp lưu

chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

2. Đối với quốc gia n|o phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước

n|y sau ng|y văn kiện phê chuẩn hoặc gia nhập thứ 35 đã

được lưu chiểu, thì Công ước n|y sẽ có hiệu lực sau ba

th{ng kể từ ng|y nộp lưu chiểu văn kiện phê chuẩn hoặc

văn kiện gia nhập của quốc gia đó.

Điều 50.

Những quy định của Công ước n|y được {p dụng đối với

trên mọi vùng lãnh thổ cấu th|nh của c{c quốc gia liên bang m|

Page 226: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

226 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

không có bất kỳ hạn chế hoặc ngoại lệ n|o.

Điều 51.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước có thể đề xuất sửa đổi

Công ước v| phải gửi đề xuất đó đến Tổng Thư ký Liên

Hợp Quốc. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển mọi đề

xuất sửa đổi cho c{c quốc gia th|nh viên Công ước, cùng

với yêu cầu cho Tổng Thư ký biết liệu họ có muốn triệu

tập một hội nghị c{c quốc gia th|nh viên để xem xét và

thông qua những đề xuất sửa đổi đó hay không. Nếu như

có tối thiểu 1/3 số quốc gia th|nh viên Công ước tuyên bố

t{n th|nh triệu tập hội nghị nói trên thì Tổng Thư ký sẽ

triệu tập hội nghị dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc. Mọi

sửa đổi được thông qua với đa số số phiếu của c{c quốc

gia th|nh viên có mặt v| bỏ phiếu tại hội nghị sẽ được

trình lên Đại hội đồng Liên Hợp Quốc để chuẩn y.

2. Những sửa đổi sẽ có hiệu lực khi được Đại hội đồng Liên

Hợp Quốc chuẩn y, v| được 2/3 c{c quốc gia th|nh viên

Công ước n|y chấp thuận theo thủ tục ph{p luật của

mình.

3. Khi có hiệu lực, những sửa đổi sẽ chỉ r|ng buộc những

quốc gia chấp nhận sửa đổi. C{c quốc gia th|nh viên kh{c

chỉ bị r|ng buộc bởi những quy định của Công ước n|y v|

bất kỳ sửa đổi n|o m| trước đó họ đã chấp nhận.

Điều 52.

Mặc dù đã có những thông b{o ở Khoản 5 Điều 48, Tổng Thư

ký Liên Hợp Quốc sẽ vẫn thông b{o cho tất cả c{c quốc gia nêu

ở Khoản 1 Điều 48 những sự kiện sau đ}y:

Page 227: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 | 227

1. Việc ký, phê chuẩn v| gia nhập Công ước n|y theo Điều 48;

2. Ng|y Công ước n|y có hiệu lực theo Điều 49 v| ng|y c{c

sửa đổi, bổ sung có hiệu lực theo Điều 51.

Điều 53.

1. Công ước n|y được l|m bằng tiếng Ả-rập, tiếng Trung

Quốc, tiếng Anh, tiếng Ph{p, tiếng Nga v| tiếng T}y Ban

Nha, c{c văn bản đều có gi{ trị như nhau v| sẽ được nộp

lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

2. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển c{c bản sao có

chứng thực của Công ước n|y tới tất cả c{c quốc gia nêu

trong Điều 48.

Page 228: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

228 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA, 1966

(Được thông qua và để ngỏ cho các

nước ký, phê chuẩn và gia nhập theo

Nghị quyết số 2200A (XXI) ngày

16/12/1966 của Đại hội đồng Liên

Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày

03/01/1976, căn cứ theo Điều 27.

Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982.)

LỜI NÓI ĐẦU

Các quốc gia thành viên Công ước,

Xét rằng, theo những nguyên tắc nêu trong Hiến chương

Liên Hợp Quốc, việc thừa nhận phẩm gi{ vốn có v| những

quyền bình đẳng, không thể chuyển nhượng của mọi th|nh

viên trong cộng đồng nh}n loại l| nền tảng của tự do, công lý

v| hòa bình trên thế giới;

Thừa nhận rằng những quyền n|y bắt nguồn từ phẩm gi{

vốn có của con người;

Thừa nhận rằng theo Tuyên ngôn thế giới về quyền con

Page 229: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa,

1966 | 229

người, chỉ có thể đạt được lý tưởng về con người tự do, không

phải chịu nỗi sợ hãi v| thiếu thốn, nếu tạo được những điều kiện

để mọi người đều có thể hưởng c{c quyền kinh tế, xã hội v| văn

hóa cũng như c{c quyền d}n sự, chính trị của mình;

Xét rằng, theo Hiến chương Liên Hợp Quốc, c{c quốc gia có

nghĩa vụ thúc đẩy sự tôn trọng v| tu}n thủ một c{ch phổ biến

c{c quyền v| tự do của con người.

Nhận thấy rằng, mỗi c{ nh}n, trong khi có nghĩa vụ đối với

những c{ nh}n kh{c v| với cộng đồng mình, phải có tr{ch

nhiệm phấn đấu cho việc thúc đẩy v| tu}n thủ c{c quyền đã

được thừa nhận trong Công ước;

Đã nhất trí những điều khoản sau đ}y:

PHẦN I

Điều 1.

1. Mọi d}n tộc đều có quyền tự quyết. Xuất ph{t từ quyền

đó, c{c d}n tộc tự do quyết định thể chế chính trị của mình

v| đường lối ph{t triển kinh tế, xã hội v| văn hóa.

2. Vì lợi ích của mình, c{c d}n tộc đều có quyền tự quyết

định việc sử dụng c{c nguồn t|i nguyên thiên nhiên và

của cải của mình miễn l| không l|m tổn hại đến c{c nghĩa

vụ ph{t sinh từ hợp t{c kinh tế quốc tế m| dựa trên

nguyên tắc c{c bên cùng có lợi v| c{c nguyên tắc kh{c của

ph{p luật quốc tế. Trong bất cứ ho|n cảnh n|o cũng

không được phép tước đi những phương tiện sinh tồn của

một d}n tộc.

3. C{c quốc gia th|nh viên Công ước n|y, kể cả c{c quốc gia

Page 230: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

230 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

có tr{ch nhiệm quản lý những Lãnh thổ Ủy trị v| Lãnh thổ

Quản th{c, phải thúc đẩy việc thực hiện quyền tự quyết v|

phải tôn trọng quyền n|y phù hợp với c{c quy định của

Hiến chương Liên Hợp Quốc.

PHẦN II

Điều 2.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước cam kết tự mình v|

thông qua sự hợp t{c giúp đỡ quốc tế để thực thi c{c biện

ph{p thích hợp, kể cả những biện ph{p lập ph{p, kinh tế

v| kỹ thuật, v| sử dụng tới mức tối đa c{c nguồn t|i

nguyên sẵn có của mình nhằm bảo đảm ng|y c|ng đầy đủ

c{c quyền được thừa nhận trong Công ước n|y.

2. C{c quốc gia th|nh viên cam kết bảo đảm rằng c{c quyền

được nêu trong Công ước n|y phải được thực hiện m|

không có bất kỳ sự ph}n biệt đối xử n|o về chủng tộc,

m|u da, giới tính, ngôn ngữ, tôn gi{o, quan điểm chính trị

hoặc c{c quan điểm kh{c, nguồn gốc d}n tộc hoặc xã hội,

t|i sản, th|nh phần xuất th}n hoặc c{c địa vị kh{c.

3. C{c quốc gia đang ph{t triển có thể quyết định mức độ

đảm bảo c{c quyền kinh tế m| đã được ghi nhận trong

Công ước n|y cho những người không phải l| công d}n

của họ, có xem xét thích đ{ng đến c{c quyền con người v|

điều kiện kinh tế của nước mình.

Điều 3.

C{c quốc gia th|nh viên cam kết đảm bảo quyền bình đẳng

Page 231: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa,

1966 | 231

giữa nam v| nữ đối với mọi quyền kinh tế, xã hội v| văn hóa m|

Công ước n|y quy định.

Điều 4.

C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận rằng, trong khi x{c định

c{c quyền m| mỗi c{ nh}n được hưởng phù hợp với c{c quy

định của Công ước n|y, mỗi quốc gia chỉ có thể đặt ra những

hạn chế bằng việc thông qua c{c quy định ph{p luật trong

chừng mực những hạn chế ấy không tr{i với bản chất của c{c

quyền nói trên v| ho|n to|n nhằm mục đích thúc đẩy phúc lợi

chung trong một xã hội d}n chủ.

Điều 5.

1. Không một quy định n|o trong Công ước n|y có thể được

giải thích với h|m ý cho phép bất kỳ một quốc gia, nhóm

người, hoặc c{ nh}n n|o được quyền tham gia hoặc tiến

h|nh bất kỳ h|nh động n|o nhằm ph{ hoại c{c quyền hoặc

tự do được Công ước n|y ghi nhận, hoặc nhằm giới hạn

c{c quyền đó qu{ mức Công ước n|y quy định.

2. Không quốc gia th|nh viên n|o của Công ước n|y được

hạn chế hoặc l|m giảm bất kỳ quyền cơ bản n|o của con

người m| đã được công nhận hay tồn tại ở nước mình

dưới hình thức luật, công ước, c{c quy tắc hoặc tập qu{n,

với lý do l| Công ước n|y không công nhận c{c quyền đó

hoặc công nhận chúng ở mức thấp hơn.

PHẦN III

Page 232: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

232 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 6.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước thừa nhận quyền l|m

việc, trong đó bao gồm quyền của tất cả mọi người có cơ

hội kiếm sống bằng công việc do họ tự do lựa chọn hoặc

chấp nhận, v| c{c quốc gia phải thi h|nh c{c biện ph{p

thích hợp để đảm bảo quyền n|y.

2. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải tiến h|nh c{c biện

ph{p để thực hiện đầy đủ quyền n|y, bao gồm triển khai

c{c chương trình đ|o tạo kỹ thuật v| hướng nghiệp, c{c

chính s{ch v| biện ph{p kỹ thuật nhằm đảm bảo sự ph{t

triển vững chắc về kinh tế, xã hội v| văn hóa, tạo công ăn

việc l|m đầy đủ v| hữu ích với điều kiện đảm bảo c{c

quyền tự do cơ bản về chính trị v| kinh tế của từng c{ nh}n.

Điều 7.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải thừa nhận v| đảm

bảo quyền của mọi người được hưởng những điều kiện l|m việc

công bằng v| thuận lợi, cụ thể như sau:

1. Thù lao cho tất cả mọi người l|m công tối thiểu phải đảm bảo:

a. Tiền lương thỏa đ{ng v| tiền công bằng nhau cho những

công việc có gi{ trị như nhau, không có sự ph}n biệt đối

xử n|o; đặc biệt, phụ nữ phải được đảm bảo những điều

kiện l|m việc không kém hơn đ|n ông, được trả công

ngang nhau đối với những công việc giống nhau;

b. Một cuộc sống tương đối đầy đủ cho họ v| gia đình họ

phù hợp với c{c quy định của Công ước n|y.

Page 233: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa,

1966 | 233

2. Những điều kiện l|m việc an to|n v| l|nh mạnh,

3. Cơ hội ngang nhau cho mọi người trong việc được đề bạt

lên chức vụ thích hợp cao hơn, chỉ cần xét tới th}m niên v|

năng lực l|m việc;

4. Sự nghỉ ngơi, thời gian rảnh rỗi, giới hạn hợp lý số giờ l|m

việc, những ng|y nghỉ thường kỳ được hưởng lương cũng

như thù lao cho những ng|y nghỉ lễ.

Điều 8.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước cam kết bảo đảm:

a. Quyền của mọi người được th|nh lập v| gia nhập công

đo|n do mình lựa chọn, tu}n theo quy chế của tổ chức

đó, để thúc đẩy v| bảo vệ c{c lợi ích kinh tế v| xã hội

của mình. Việc thực hiện quyền n|y chỉ bị những hạn

chế quy định trong ph{p luật v| được coi l| cần thiết

trong một xã hội d}n chủ, vì lợi ích của an ninh quốc

gia v| trật tự công cộng, hoặc vì mục đích bảo vệ c{c

quyền v| tự do của những người kh{c;

b. Quyền của c{c tổ chức công đo|n được th|nh lập c{c

liên hiệp công đo|n quốc gia v| quyền của c{c liên hiệp

công đo|n quốc gia được th|nh lập hay gia nhập c{c tổ

chức công đo|n quốc tế;

c. Quyền của c{c công đo|n được hoạt động tự do, không

bị bất kỳ sự hạn chế n|o ngo|i những hạn chế do ph{p

luật luật quy định v| l| cần thiết đối với một xã hội d}n

chủ, vì lợi ích an ninh quốc gia v| trật tự công cộng,

hoặc nhằm mục đích bảo vệ c{c quyền v| tự do của

Page 234: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

234 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

người kh{c;

d. Quyền đình công với điều kiện l| quyền n|y phải được

thực hiện phù hợp với ph{p luật của mỗi nước.

2. Điều khoản n|y không ngăn cản việc {p đặt những hạn

chế hợp ph{p với việc thi h|nh những quyền nói trên đối

với những nh}n viên phục vụ trong c{c lực lượng vũ

trang, cảnh s{t hoặc bộ m{y chính quyền.

3. Không quy định n|o trong điều n|y cho phép c{c quốc gia

th|nh viên Công ước về tự do lập hội v| bảo vệ quyền

được lập hội năm 1948 của Tổ chức Lao động Quốc tế

được sử dụng c{c biện ph{p lập ph{p hoặc h|nh ph{p m|

có thể l|m tổn hại đến c{c bảo đảm nêu trong Công ước

đó.

Điều 9.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước thừa nhận quyền của mọi

người được hưởng an sinh xã hội, kể cả bảo hiểm xã hội.

Điều 10.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước thừa nhận rằng:

1. Cần d|nh sự giúp đỡ v| bảo hộ tới mức tối đa có thể được

cho gia đình - tế b|o cơ bản v| tự nhiên của xã hội - nhất l|

đối với việc tạo lập gia đình v| trong khi gia đình chịu

tr{ch nhiệm chăm sóc v| gi{o dục trẻ em đang sống lệ

thuộc. Việc kết hôn phải được cặp vợ chồng tương lai chấp

thuận tự do.

2. Cần d|nh sự bảo hộ đặc biệt cho c{c b| mẹ trong một

Page 235: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa,

1966 | 235

khoảng thời gian thích đ{ng trước v| sau khi sinh con.

Trong khoảng thời gian đó, c{c b| mẹ cần được nghỉ có

lương hoặc nghỉ với đầy đủ c{c phúc lợi an sinh xã hội.

2. Cần {p dụng những biện ph{p bảo vệ v| trợ giúp đặc biệt

đối với mọi trẻ em v| thanh thiếu niên m| không có bất kỳ

sự ph}n biệt đối xử n|o vì c{c lý do xuất th}n hoặc c{c

điều kiện kh{c. Trẻ em v| thanh thiếu niên cần được bảo

vệ để không bị bóc lột về kinh tế v| xã hội. Việc thuê trẻ

em v| thanh thiếu niên l|m c{c công việc có hại cho tinh

thần, sức khoẻ hoặc nguy hiểm tới tính mạng, hay có hại

tới sự ph{t triển bình thường của c{c em phải bị trừng trị

theo ph{p luật. C{c quốc gia cần định ra những giới hạn

về độ tuổi m| việc thuê lao động trẻ em dưới hạn tuổi đó

phải bị ph{p luật nghiêm cấm v| trừng phạt.

Điều 11.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước n|y thừa nhận quyền

của mọi người được có một mức sống thích đ{ng cho bản

th}n v| gia đình mình, bao gồm c{c khía cạnh về ăn, mặc,

nh| ở, v| được không ngừng cải thiện điều kiện sống. C{c

quốc gia th|nh viên phải thi h|nh những biện ph{p thích

hợp để bảo đảm việc thực hiện quyền n|y, v| vì mục đích

đó, thừa nhận tầm quan trọng thiết yếu của hợp t{c quốc

tế dựa trên sự tự do chấp thuận.

2. Trên cơ sở thừa nhận quyền cơ bản của mọi người l|

không bị đói, c{c quốc gia th|nh viên Công ước sẽ thực

hiện, tự mình v| thông qua hợp t{c quốc tế, c{c biện ph{p,

kể cả c{c chương trình cụ thể cần thiết, nhằm:

Page 236: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

236 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

b. Cải thiện c{c phương ph{p sản xuất, bảo quản v| ph}n

phối lương thực, thực phẩm bằng c{ch vận dụng c{c

kiến thức khoa học kỹ thuật; bằng c{ch phổ biến kiến

thức về c{c nguyên tắc dinh dưỡng, bằng c{ch ph{t

triển v| cải tổ lại hệ thống đất trồng trọt sao cho có thể

ph{t triển v| sử dụng c{c t|i nguyên thiên nhiên n|y

một c{ch hiệu quả nhất;

c. Bảo đảm ph}n phối công bằng c{c nguồn lương thực,

thực phẩm của thế giới dựa theo nhu cầu, có tính đến

c{c vấn đề của những nước xuất khẩu v| những nước

nhập khẩu lương thực, thực phẩm.

Điều 12.

2. C{c quốc gia th|nh viên Công ước thừa nhận quyền của

mọi người được hưởng một tiêu chuẩn sức khoẻ về thể

chất v| tinh thần ở mức cao nhất có thể được.

3. C{c biện ph{p m| một quốc gia th|nh viên Công ước cần

thi h|nh để thực hiện đầy đủ quyền n|y bao gồm những

biện ph{p cần thiết nhằm :

a. Giảm bớt tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh v| trẻ em, v|

nhằm đạt được sự ph{t triển l|nh mạnh của trẻ em;

b. Cải thiện mọi mặt về vệ sinh môi trường v| vệ sinh

công nghiệp;

c. Ngăn ngừa, xử lý v| hạn chế c{c dịch bệnh, bệnh ngo|i

da, bệnh nghề nghiệp v| c{c loại bệnh kh{c;

d. Tạo c{c điều kiện để bảo đảm mọi dịch vụ v| sự chăm

sóc y tế khi đau yếu.

Page 237: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa,

1966 | 237

Điều 13.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước thừa nhận quyền của

mọi người được học tập. C{c quốc gia nhất trí rằng giáo

dục phải hướng v|o việc ph{t triển đầy đủ nh}n c{ch v|

ý thức về nh}n phẩm, v| phải nhằm tăng cường sự tôn

trọng c{c quyền v| tự do cơ bản của con người. C{c quốc

gia cũng nhất trí rằng gi{o dục cần phải giúp mọi người

tham gia hiệu quả v|o xã hội tự do, thúc đẩy sự hiểu biết,

khoan dung v| tình hữu nghị giữa c{c d}n tộc v| c{c

nhóm về chủng tộc, sắc tộc hoặc tôn gi{o, cũng như

nhằm đẩy mạnh hơn nữa c{c hoạt động duy trì hòa bình

của Liên Hợp Quốc.

2. Nhằm thực hiện đầy đủ quyền n|y, c{c quốc gia th|nh

viên Công ước thừa nhận rằng:

b. Gi{o dục tiểu học l| phổ cập v| miễn phí với mọi

người;

c. Bằng mọi biện ph{p thích hợp, cụ thể l| từng bước {p

dụng gi{o dục miễn phí, phải l|m cho gi{o dục trung

học dưới nhiều hình thức kh{c nhau, kể cả gi{o dục

trung học kỹ thuật v| dạy nghề, trở nên sẵn có v| đến

được với mọi người.

d. Bằng mọi biện ph{p thích hợp, cụ thể l| từng bước {p

dụng gi{o dục miễn phí, phải l|m cho gi{o dục đại học

trở th|nh nơi mọi người có thể tiếp cận một c{ch bình

đẳng trên cơ sở năng lực của mỗi người;

e. Gi{o dục cơ bản phải được khuyến khích hoặc tăng

cường tới mức cao nhất có thể được cho những người

Page 238: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

238 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

chưa tiếp cận hoặc chưa ho|n th|nh to|n bộ chương

trình gi{o dục tiểu học.

f. Việc ph{t triển một hệ thống trường học ở tất cả c{c cấp

phải được thực hiện tích cực, một chế độ học bổng thích

đ{ng phải được thiết lập v| những điều kiện vật chất

cho đội ngũ gi{o viên phải được cải thiện không ngừng.

4. C{c quốc gia th|nh viên Công ước cam kết tôn trọng

quyền tự do của c{c bậc cha mẹ v| của những người gi{m

hộ hợp ph{p (nếu có) trong việc lựa chọn trường cho con

c{i họ, ngo|i những trường do chính quyền lập ra, m| đ{p

ứng được c{c tiêu chuẩn gi{o dục tối thiểu do nh| nước

quy định hoặc thông qua, cũng như trong việc bảo đảm

gi{o dục về tôn gi{o v| đạo đức cho con c{i họ theo ý

nguyện riêng của họ.

5. Không một quy định n|o trong điều n|y được giải thích

nhằm l|m phương hại đến quyền của c{c c{ nh}n v| tổ

chức được tự do th|nh lập v| điều h|nh c{c cơ sở gi{o

dục, với điều kiện c{c cơ sở gi{o dục đó luôn tu}n thủ c{c

nguyên tắc được nêu trong Khoản 1 của Điều n|y v| đ{p

ứng yêu cầu về tiêu chuẩn tối thiểu m| nh| nước quy

định.

Điều 14.

Mỗi quốc gia th|nh viên Công ước m| v|o lúc trở th|nh

th|nh viên chưa thể bảo đảm thực hiện được việc gi{o dục tiểu

học phổ cập v| miễn phí trong phạm vi lãnh thổ nước mình

hoặc c{c vùng lãnh thổ kh{c thuộc quyền t|i ph{n của nước

mình, cam kết, trong vòng hai năm sẽ lập ra v| thông qua một

Page 239: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa,

1966 | 239

kế hoạch h|nh động chi tiết, nhằm thực hiện từng bước nguyên

tắc gi{o dục tiểu học phổ cập v| miễn phí cho mọi người trong

một khoảng thời gian hợp lý đã được ấn định trong kế hoạch đó.

Điều 15.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước thừa nhận mọi người

đều có quyền:

a. Được tham gia v|o đời sống văn hóa;

b. Được hưởng c{c lợi ích của tiến bộ khoa học v| c{c ứng

dụng của nó;

c. Được bảo hộ c{c quyền lợi tinh thần v| vật chất ph{t

sinh từ bất kỳ s{ng tạo khoa học, văn học nghệ thuật

n|o của mình.

2. C{c biện ph{p m| c{c quốc gia th|nh viên Công ước sẽ

tiến h|nh nhằm thực hiện đầy đủ quyền n|y phải bao gồm

c{c biện ph{p cần thiết để bảo tồn, ph{t triển v| phổ biến

khoa học v| văn hóa.

3. C{c th|nh viên Công ước cam kết tôn trọng quyền tự do

không thể thiếu được đối với nghiên cứu khoa học v| c{c

hoạt động s{ng tạo.

4. C{c quốc gia th|nh viên Công ước thừa nhận lợi ích của

việc khuyến khích v| ph{t triển c{c mối quan hệ v| hợp

t{c quốc tế trong c{c lĩnh vực khoa học v| văn hóa.

PHẦN IV

Điều 16.

Page 240: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

240 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

1. C{c quốc gia th|nh viên, phù hợp với phần n|y của Công

ước, cam kết đệ trình b{o c{o về những biện ph{p m|

mình đã thông qua v| những tiến bộ đã đạt được trong

việc tu}n thủ c{c quyền được công nhận trong Công ước.

2. a. Tất cả c{c b{o c{o sẽ được đệ trình lên Tổng Thư ký Liên

Hợp Quốc; Tổng Thư ký sẽ gửi c{c bản sao cho Hội

đồng Kinh tế v| Xã hội để xem xét theo quy định của

Công ước.

b. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc cũng sẽ gửi cho c{c cơ

quan chuyên môn c{c bản sao b{o c{o, hoặc bất kỳ

phần trích n|o thích hợp trong b{o c{o của c{c quốc gia

th|nh viên Công ước m| đồng thời cũng l| th|nh viên

của c{c cơ quan chuyên môn n|y, trong chừng mực

những b{o c{o đó hoặc c{c phần của chúng có liên

quan đến những vấn đề thuộc tr{ch nhiệm của những

cơ quan nói trên, phù hợp với văn kiện th|nh lập của

c{c cơ quan đó.

Điều 17.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải cung cấp b{o c{o

thường kỳ của mình phù hợp với chương trình m| Hội

đồng Kinh tế v| Xã hội sẽ lập ra trong vòng một năm kể từ

ng|y Công ước có hiệu lực, sau khi tham khảo ý kiến của

c{c quốc gia th|nh viên v| c{c tổ chức chuyên môn có liên

quan.

2. C{c b{o c{o có thể nêu ra những nh}n tố v| khó khăn làm

ảnh hưởng tới mức độ ho|n th|nh những nghĩa vụ m|

Công ước đã quy định.

Page 241: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa,

1966 | 241

3. trường hợp một quốc gia th|nh viên Công ước trước đó đã

cung cấp những thông tin tương tự cho Liên Hợp Quốc

hoặc cho bất kỳ một cơ quan chuyên môn n|o, quốc gia đó

không cần gửi lại những thông tin đó m| chỉ cần viện dẫn

chính x{c tới thông tin đã cung cấp l| đủ.

Điều 18.

Căn cứ v|o tr{ch nhiệm trong việc thúc đẩy quyền con người

v| c{c tự do cơ bản được quy định trong Hiến chương Liên Hợp

Quốc, Hội đồng Kinh tế v| Xã hội có thể thỏa thuận với c{c tổ

chức chuyên môn về việc c{c tổ chức n|y b{o c{o với Hội đồng

về những tiến bộ trong việc tu}n thủ những quy định của Công

ước thuộc phạm vi hoạt động của c{c tổ chức chuyên môn đó.

C{c b{o c{o n|y có thể bao gồm chi tiết của c{c quyết định và

c{c khuyến nghị có liên quan đến việc thực hiện Công ước do cơ

quan có thẩm quyền của những tổ chức n|y thông qua.

Điều 19.

Hội đồng Kinh tế v| Xã hội có thể chuyển cho Ủy ban quyền

con người c{c b{o c{o liên quan đến c{c quyền con người do c{c

quốc gia gửi lên theo c{c Điều 16, 17 v| những b{o c{o do c{c cơ

quan chuyên môn gửi lên theo Điều 18 để Ủy ban quyền con

người nghiên cứu v| ra khuyến nghị chung, hoặc để biết, nếu cần

thiết.

Điều 20.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước v| c{c cơ quan chuyên

môn liên quan có thể gửi lên Hội đồng Kinh tế v| Xã hội những

nhận xét của mình về bất kỳ khuyến nghị chung n|o nêu trong

Page 242: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

242 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 19, hoặc về việc tham khảo c{c khuyến nghị chung đó

trong bất kỳ b{o c{o n|o của Ủy ban quyền con người, hoặc bất

kỳ t|i liệu n|o m| b{o c{o đó đề cập đến.

Điều 21.

Hội đồng Kinh tế v| Xã hội, có thể gửi lên Đại hội đồng c{c

b{o c{o kèm theo khuyến nghị có tính chất chung v| một bản

tóm tắt những thông tin nhận được từ c{c quốc gia th|nh viên

Công ước n|y v| c{c tổ chức chuyên môn về những biện ph{p

đã được tiến h|nh v| những tiến bộ đạt được trong việc tu}n

thủ chung c{c quyền được công nhận trong Công ước n|y.

Điều 22.

Hội đồng Kinh tế v| Xã hội có thể lưu ý c{c cơ quan kh{c của

Liên Hợp Quốc, c{c cơ quan bổ trợ v| c{c tổ chức chuyên môn

liên quan đến việc trợ giúp kỹ thuật về bất kỳ vấn đề gì nảy sinh

từ c{c b{o c{o nêu trong phần n|y của Công ước m| có thể giúp

c{c cơ quan n|y quyết định, trong phạm vi thẩm quyền của

mình, những biện ph{p quốc tế thích hợp nhằm góp phần thực

hiện ng|y c|ng có hiệu quả Công ước n|y.

Điều 23.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước nhất trí rằng, những biện

ph{p có tính chất quốc tế nhằm thực hiện c{c quyền đã được

Công ước ghi nhận bao gồm những biện ph{p như ký kết c{c

điều ước, thông qua c{c khuyến nghị, trợ giúp về kỹ thuật, tổ

chức c{c hội nghị khu vực v| hội nghị chuyên đề nhằm mục

đích trao đổi ý kiến v| nghiên cứu cùng với c{c chính phủ hữu

quan.

Page 243: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa,

1966 | 243

Điều 24.

Không một quy định n|o của Công ước n|y được giải thích

l|m phương hại đến những quy định của Hiến chương Liên

Hợp Quốc v| điều lệ của c{c tổ chức chuyên môn m| ấn định

tr{ch nhiệm của c{c cơ quan v| c{c tổ chức chuyên môn của Liên

Hợp Quốc liên quan đến c{c vấn đề được đề cập trong Công ước

này.

Điều 25.

Không một quy định n|o của Công ước n|y được giải thích

l|m phương hại đến quyền đương nhiên của mọi d}n tộc được

hưởng v| sử dụng một c{ch đầy đủ v| tự do mọi nguồn của cải

v| t|i nguyên thiên nhiên của họ.

PHẦN V

Điều 26.

1. Công ước n|y để ngỏ cho bất kỳ quốc gia th|nh viên Liên

Hợp Quốc, hoặc th|nh viên của bất kỳ tổ chức chuyên

môn n|o của Liên Hợp Quốc, hoặc c{c nước tham gia Quy

chế Tòa {n Công lý quốc tế, cũng như bất kỳ quốc gia n|o

kh{c m| được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc mời tham gia

Công ước n|y, ký kết.

2. Công ước n|y đòi hỏi phải phê chuẩn. C{c văn kiện phê chuẩn

sẽ được nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

3. Công ước n|y để ngỏ cho tất cả c{c nước nêu ở Khoản 1

Điều n|y gia nhập.

4. Việc gia nhập sẽ có hiệu lực khi văn kiện gia nhập được

Page 244: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

244 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc lưu chiểu.

5. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ thông b{o cho tất cả c{c

quốc gia đã ký hoặc gia nhập Công ước n|y về việc nộp

lưu chiểu của từng văn kiện phê chuẩn hay gia nhập.

Điều 27.

1. Công ước n|y sẽ có hiệu lực 3 th{ng sau ng|y văn kiện

phê chuẩn hoặc văn kiện gia nhập thứ 35 được nộp lưu

chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

2. Đối với quốc gia n|o phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước

n|y sau khi văn kiện phê chuẩn hoặc văn kiện gia nhập

thứ 35 đã được nộp lưu chiểu, thì Công ước n|y sẽ có hiệu

lực sau 3 th{ng kể từ ng|y nộp lưu chiểu văn kiện phê

chuẩn hoặc văn kiện gia nhập của quốc gia đó.

Điều 28.

Những quy định của Công ước n|y được {p dụng đối với

mọi bộ phận cấu th|nh của c{c quốc gia liên bang m| không có

bất kỳ hạn chế hoặc ngoại lệ n|o.

Điều 29.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước có thể đề xuất sửa đổi

v| phải gửi đề xuất sửa đổi đó đến Tổng Thư ký Liên Hợp

Quốc. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển mọi đề xuất

sửa đổi cho c{c quốc gia th|nh viên Công ước, cùng với

một yêu cầu c{c quốc gia cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc

biết liệu họ có muốn triệu tập một hội nghị c{c quốc gia

th|nh viên để xem xét v| thông qua những đề xuất đó hay

không. Nếu như có tối thiểu 1/3 số quốc gia th|nh viên

Page 245: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa,

1966 | 245

tuyên bố t{n th|nh triệu tập hội nghị nói trên thì Tổng

Thư ký sẽ triệu tập hội nghị dưới sự bảo trợ của Liên Hợp

Quốc. Mọi sửa đổi được thông qua với đa số c{c quốc gia

có mặt v| bỏ phiếu tại hội nghị sẽ được trình lên Đại hội

đồng Liên Hợp Quốc để chuẩn y.

2. Những sửa đổi sẽ có hiệu lực khi được Đại hội đồng Liên

Hợp Quốc chuẩn y v| được 2/3 số quốc gia thành viên

Công ước chấp nhận theo thủ tục ph{p luật của mình.

3. Khi có hiệu lực, những sửa đổi sẽ chỉ r|ng buộc c{c quốc

gia chấp nhận những sửa đổi đó. C{c quốc gia th|nh viên

kh{c chỉ bị r|ng buộc bởi những quy định của Công ước

n|y v| bất kỳ sửa đổi n|o m| trước đó họ đã chấp nhận.

Điều 30.

Mặc dù đã có những thông b{o nêu trong Khoản 5 Điều 26,

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc vẫn thông b{o cho tất cả c{c nước

nêu ở Khoản 1 Điều 26 những thông tin sau:

1. Việc ký, phê chuẩn v| gia nhập Công ước theo Điều 26;

2. Ng|y Công ước có hiệu lực theo Điều 27 v| ng|y c{c điều

bổ sung có hiệu lực theo Điều 29.

Điều 31.

1. Công ước n|y được l|m bằng tiếng Ả-rập, tiếng Trung

Quốc, tiếng Anh, tiếng Ph{p, tiếng Nga v| tiếng T}y Ban

Nha, c{c văn bản đều có gi{ trị như nhau v| sẽ được tại

Kho Lưu trữ của Liên Hợp Quốc.

2. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển c{c bản sao có

chứng thực của Công ước n|y tới tất cả c{c nước nêu trong

Page 246: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

246 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 26.

Page 247: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại

phụ nữ, 1979 | 247

CÔNG ƢỚC VỀ XOÁ BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỐNG LẠI PHỤ NỮ, 1979

(Được thông qua và để mở cho các

nước ký, phê chuẩn và gia nhập theo

Nghị quyết 34/180 ngày 18/12/1979

của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Có

hiệu lực từ ngày 3/9/1981, theo

Điều 27 (1). Việt Nam phê chuẩn

ngày 18/12/1982.)

LỜI MỞ ĐẦU

Các quốc gia thành viên Công ước,

Lưu ý rằng, Hiến chương Liên Hợp Quốc khẳng định niềm tin

v|o c{c quyền con người cơ bản, v|o nh}n phẩm v| gi{ trị của mỗi

con người v| v|o c{c quyền bình đẳng giữa đ|n ông v| phụ nữ;

Lưu ý rằng, Tuyên ngôn to|n thế giới về quyền con người khẳng

định nguyên tắc không chấp nhận sự ph}n biệt đối xử v| tuyên bố

rằng tất cả mọi người đều sinh ra tự do v| bình đẳng về nh}n

phẩm v| c{c quyền, v| rằng tất cả mọi người đều được hưởng tất

cả c{c quyền v| tự do được ghi nhận trong Tuyên ngôn m| không

Page 248: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

248 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

có bất kỳ sự ph}n biệt n|o, kể cả sự ph}n biệt về giới tính;

Lưu ý rằng, c{c quốc gia th|nh viên hai Công ước quốc tế về

quyền con người năm 1966 có nghĩa vụ bảo đảm c{c quyền bình

đẳng giữa nam giới v| phụ nữ trong việc hưởng thụ tất cả c{c

quyền về d}n sự, chính trị, kinh tế, xã hội v|o văn hóa.

Xem xét những Công ước quốc tế đó được ký dưới sự bảo trợ

của Liên Hợp Quốc v| c{c tổ chức chuyên môn của Liên Hợp

Quốc nhằm thúc đẩy sự bình đẳng về c{c quyền giữa nam giới

v| phụ nữ;

Đồng thời lưu ý đến c{c nghị quyết, tuyên bố, khuyến nghị do

Liên Hợp Quốc v| c{c tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc

thông qua nhằm thúc đẩy sự bình đẳng về c{c quyền giữa nam

giới v| phụ nữ;

Tuy nhiên, lo ngại rằng, dù đã có những văn kiện kể trên, sự

ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ vẫn đang tồn tại ở rất nhiều nơi;

Nhắc lại rằng, sự ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ vi phạm c{c

nguyên tắc bình đẳng về c{c quyền v| tôn trọng nh}n phẩm, l|

một trở ngại với sự tham gia của phụ nữ, trên cơ sở bình đẳng với

đ|n ông, v|o đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội v| chính trị của

quốc gia họ, l|m ảnh hưởng tới sự thịnh vượng của xã hội v| gia

đình, v| g}y nhiều khó khăn cho sự ph{t triển đầy đủ c{c khả

năng tiềm t|ng của phụ nữ trong việc phục vụ đất nước v| lo|i

người;

Lo ngại rằng, trong những ho|n cảnh nghèo khổ, phụ nữ l|

những người có ít cơ hội nhất trong việc hưởng lương thực,

chăm sóc sức khỏe, gi{o dục, đ|o tạo, c{c cơ hội về việc l|m v|

c{c nhu cầu kh{c;

Page 249: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại

phụ nữ, 1979 | 249

Tin tưởng rằng, việc thiết lập một trật tự kinh tế quốc tế mới

dựa trên sự Công bằng v| Công lý sẽ gúp phần đ{ng kể v|o việc

thúc đẩy thực hiện bình đẳng giữa nam giới v| phụ nữ;

Nhấn mạnh rằng, việc xóa bỏ chủ nghĩa A-pác-thai, tất cả c{c

hình thức ph}n biệt chủng tộc v| chủ nghĩa ph}n biệt chủng tộc,

chủ nghĩa thực d}n cũ v| mới, sự x}m lược, chiếm đóng, thống

trị v| can thiệp của nước ngo|i v|o công việc nội bộ của c{c

nước l| thiết yếu để bảo đảm sự hưởng thụ đầy đủ c{c quyền

của cả nam giới v| phụ nữ;

Khẳng định rằng, việc củng cố hòa bình v| an ninh quốc tế,

giảm căng thẳng quốc tế, sự hợp t{c giữa tất cả c{c quốc gia

không ph}n biệt chế độ kinh tế, xã hội, việc giải trừ qu}n bị to|n

diện to|n diện v| triệt để, đặc biệt đối với vũ khí hạt nh}n dưới

sự kiểm so{t quốc tế chặt chẽ v| có hiệu quả, việc khẳng định

c{c nguyên tắc công bằng, bình đẳng v| cùng có lợi trong quan

hệ giữa c{c nước, việc thực hiện quyền tự quyết v| độc lập của

c{c d}n tộc cũn đang phải sống dưới {ch đô hộ của chủ nghĩa

thực d}n v| dưới sự chiếm đóng của nước ngo|i cũng như việc

tôn trọng chủ quyền v| to|n vẹn lãnh thổ của c{c quốc gia, sẽ

thúc đẩy sự ph{t triển v| tiến bộ xã hội, v| do vậy, sẽ gúp phần

đạt được sự bình đẳng ho|n to|n giữa nam giới v| phụ nữ;

Tin tưởng rằng, sự ph{t triển đầy đủ v| to|n diện của một

quốc gia, sự gi|u mạnh của thế giới v| sự nghiệp hòa bình đòi

hỏi sự tham gia tối đa của phụ nữ v|o tất cả c{c lĩnh vực, trên cơ

sở bình đẳng với nam giới;

Ghi nhớ sự đóng góp lớn lao của phụ nữ v|o hạnh phúc gia

đình v| v|o sự ph{t triển của xã hội m| l}u nay chưa được công

nhận đầy đủ, ghi nhớ ý nghĩa xã hội của việc l|m mẹ, và vai trò

của cả bố lẫn mẹ trong gia đình v| trong nuôi dạy trẻ em; v|

Page 250: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

250 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

nhận thức rằng, vai trò của phụ nữ trong việc sinh đẻ không thể

được viện dẫn l|m cơ sở cho sự ph}n biệt đối xử, v| rằng, việc

nuôi dạy trẻ em đòi hỏi có sự chia sẻ tr{ch nhiệm giữa đ|n ông

v| phụ nữ v| xã hội nói chung;

Nhận thức rằng, một sự thay đổi về vai trò truyền thống của nam

giới cũng như của phụ nữ trong xã hội v| trong gia đình l| cần

thiết để đạt được sự bình đẳng đầy đủ giữa nam giới v| phụ nữ;

Quyết tâm thực hiện c{c nguyên tắc đề ra trong Tuyên bố về

xo{ bỏ sự ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ, v| nhằm mục đích

đó, thông qua c{c biện ph{p cần thiết để xo{ bỏ tất cả những sự

ph}n biệt đối xử như vậy dưới tất cả những hình thức v| biểu

hiện của chúng.

Đó thỏa thuận như sau:

Phần I

Điều 1.

Vì những mục đích của Công ước n|y, thuật ngữ ‚ph}n biệt

đối xử với phụ nữ" sẽ có nghĩa l| bất kỳ sự ph}n biệt, loại trừ

hay hạn chế n|o được đề ra dựa trên cơ sở giới tính, m| có t{c

dụng hoặc nhằm mục đích l|m tổn hại hoặc vô hiệu hóa việc

phụ nữ, bất kể tình trạng hôn nh}n của họ như thế n|o, được

công nhận, hưởng thụ hay thực hiện c{c quyền con người v| tự

do cơ bản trên c{c lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa,

d}n sự hay bất kể lĩnh vực n|o kh{c, trên cơ sở bình đẳng giữa

nam giới v| phụ nữ.

Điều 2.

Page 251: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại

phụ nữ, 1979 | 251

C{c quốc gia th|nh viên Công ước lên {n sự ph}n biệt đối xử

chống lại phụ nữ thể hiện dưới mọi hình thức, đồng ý {p dụng

tất cả những biện ph{p thích hợp v| không chậm trễ để thực

hiện một chính s{ch xo{ bỏ ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ,

v| nhằm mục đích đó, cam kết:

1. Thể hiện nguyên tắc bình đẳng nam nữ v|o hiến ph{p

nước mình, hoặc v|o c{c văn bản ph{p luật thích hợp

kh{c, nếu như việc n|y chưa được thực hiện, v| bảo đảm,

thông qua ph{p luật v| c{c biện ph{p kh{c, việc thực hiện

c{c nguyên tắc n|y trên thực tế;

2. Thông qua c{c biện ph{p ph{p lý v| c{c biện ph{p thích

hợp kh{c, kể cả việc trừng phạt trong những trường hợp

cần thiết, nhằm ngăn cấm tất cả c{c hình thức ph}n biệt

đối xử chống lại phụ nữ;

3. Thiết lập sự bảo vệ về mặt luật ph{p c{c quyền của phụ

nữ trên cơ sở bình đẳng với nam giới v| đảm bảo bảo vệ

phụ nữ một c{ch có hiệu quả chống lại bất kỳ h|nh động

ph}n biệt đối xử n|o thông qua c{c Tòa {n quốc gia có

thẩm quyền v| c{c thiết chế công cộng kh{c;

4. Kiềm chế tham gia bất kỳ h|nh động hoặc hoạt động n|o

có tính chất ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ v| bảo đảm

rằng c{c giới chức v| cơ quan chính quyền sẽ h|nh động

phù hợp với nghĩa vụ n|y;

5. Thực hiện tất cả c{c biện ph{p thích hợp nhằm xo{ bỏ sự

ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ do bất kỳ c{ nh}n, tổ

chức hoặc cơ quan n|o tiến h|nh;

6. Thực hiện tất cả c{c biện ph{p thích hợp, kể cả về mặt

Page 252: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

252 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

ph{p lý, nhằm sửa đổi hoặc xo{ bỏ c{c luật v| văn bản

ph{p luật hiện h|nh, c{c tập qu{n v| phong tục tạo nên sự

ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ;

7. Hủy bỏ tất cả quy định hình sự quốc gia m| tạo nên sự

ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ.

Điều 3.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải tiến h|nh mọi biện

ph{p thích hợp, kể cả về mặt lập ph{p, trên tất cả c{c lĩnh vực,

đặc biệt l| về chính trị, xã hội, kinh tế v| văn hóa, để đảm bảo sự

ph{t triển v| tiến bộ đầy đủ của phụ nữ, với mục đích đảm bảo

cho họ thực hiện v| được hưởng c{c quyền của con người v| tự

do cơ bản trên cơ sở bình đẳng với nam giới.

Điều 4.

1. Việc c{c quốc gia th|nh viên Công ước thông qua những

biện ph{p đặc biệt tạm thời nhằm thúc đẩy nhanh sự bình

đẳng trên thực tế giữa phụ nữ v| nam giới sẽ không bị coi

l| ph}n biệt đối xử như đã định nghĩa trong Công ước

n|y, nhưng với điều kiện l| không vì thế m| đưa đến việc

duy trì những tiêu chuẩn bất bình đẳng hoặc kh{c nhau

giữa nam giới v| phụ nữ; v| những biện ph{p n|y phải

được chấm dứt khi c{c mục tiêu bình đẳng về cơ hội v|

đối xử giữa nam giới v| phụ nữ đó đạt được.

2. Việc c{c quốc gia th|nh viên Công ước thông qua những

biện ph{p đặc biệt nhằm bảo vệ thiên chức l|m mẹ, kể cả

c{c biện ph{p đã định nghĩa trong Công ước n|y, sẽ

không bị coi l| ph}n biệt đối xử.

Page 253: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại

phụ nữ, 1979 | 253

Điều 5.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải tiến h|nh tất cả c{c

biện ph{p thích hợp để:

1. Sửa đổi c{c khuôn mẫu văn hóa - xã hội về h|nh vi của

nam giới v| phụ nữ, nhằm đạt được việc xo{ bỏ những

th|nh kiến, phong tục tập qu{n v| tất cả những h|nh động

kh{c m| dựa trên tư tưởng cho giới n|y l| hơn, cho giới

kia l| kém, hoặc dựa trên nhận thức mang tính rập khuôn

về vai trò của nam giới v| phụ nữ.

2. Để bảo đảm rằng gi{o dục về gia đình bao gồm một sự

hiểu biết phự hợp về tính chất xã hội của chức năng l|m

mẹ v| công nhận tr{ch nhiệm chung của cả cha v| mẹ đối

với sự trưởng th|nh v| ph{t triển của trẻ em con c{i họ.

Cần phổ biến nhận thức rằng trong tất cả c{c trường hợp,

lợi ích của trẻ em cần phải đặt lên h|ng đầu.

Điều 6.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải tiến h|nh tất cả c{c

biện ph{p thích hợp, kể cả về lập ph{p, để xo{ bỏ tất cả c{c hình

thức buôn b{n phụ nữ v| bóc lột mại d}m phụ nữ.

Phần II

Điều 7.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải tiến h|nh tất cả c{c

biện ph{p thích hợp nhằm xo{ bỏ sự ph}n biệt đối xử chống lại

phụ nữ trong đời sống chính trị v| công cộng của đất nước, cụ

thể, phải đảm bảo cho phụ nữ, trên cơ sở bình đẳng với nam

Page 254: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

254 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

giới, c{c quyền:

1. Bỏ phiếu trong tất cả c{c cuộc bầu cử, trưng cầu ý d}n, v|

ứng cử v|o tất cả c{c cơ quan m| {p dụng chế độ tuyển cử

công khai:

2. Tham gia v|o việc x}y dựng v| thực hiện c{c chính s{ch

của chính phủ, giữ c{c chức vụ trong c{c cơ quan công

cộng v| thực hiện tất cả chức năng công cộng ở mọi cấp

chính quyền;

3. Tham gia c{c tổ chức v| hiệp hội phi chính phủ liên quan

đến đời sống công cộng v| chính trị của đất nước.

Điều 8.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải tiến h|nh tất cả c{c

biện ph{p thích hợp nhằm đảm bảo cho phụ nữ, trên cơ sở bình

đẳng với nam giới m| không có sự ph}n biệt đối xử n|o, có cơ

hội đại diện cho chính phủ của họ ở cấp quốc tế v| tham gia v|o

công việc của c{c tổ chức quốc tế.

Điều 9.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải d|nh cho phụ nữ

quyền bình đẳng với nam giới trong việc nhập, thay đổi

hay giữ nguyên quốc tịch của mình. Cụ thể, c{c nước phải

bảo đảm rằng việc kết hôn với người nước ngo|i hay sự

thay đổi quốc tịch của người chồng trong thời gian hôn

nh}n sẽ không tự động dẫn tới việc thay đổi quốc tịch của

người vợ, hoặc biến người vợ th|nh người không có quốc

tịch hay buộc người vợ phải lấy quốc tịch của chồng.

2. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải bảo đảm cho phụ

Page 255: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại

phụ nữ, 1979 | 255

nữ c{c quyền bình đẳng với nam giới trong c{c vấn đề liên

quan đến quốc tịch của con c{i họ.

Phần III

Điều 10.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải {p dụng tất cả c{c

biện ph{p thích hợp để xo{ bỏ sự ph}n biệt đối xử chống lại phụ

nữ nhằm bảo đảm cho họ được hưởng c{c quyền bình đẳng với

nam giới trong lĩnh vực gi{o dục, cụ thể nhằm bảo đảm những

vấn đề dưới đ}y, trên cơ sở bình đẳng nam nữ:

1. Những điều kiện như nhau trong gi{o dục hướng nghiệp,

học nghề, tiếp cận với c{c hoạt động nghiên cứu v| đạt

được bằng cấp ở c{c cơ sở gi{o dục thuộc những tất cả c{c

loại hình kh{c nhau, ở vùng nông thôn cũng như th|nh

thị; sự bình đẳng n|y phải được bảo đảm từ giai đoạn gi{o

dục mẫu gi{o, phổ thông, đ|o tạo kỹ thuật, chuyên môn,

kể cả đ|o tạo kỹ thuật bậc cao, cũng như tất cả c{c loại

hình đ|o tạo nghề;

2. Có những chương trình giảng dạy v| thi cử như nhau, c{c

gi{o viên với trình độ chuyên môn tương đương, cơ sở vật

chất v| trang bị của trường học có chất lượng tương đương;

3. Xóa bỏ bất kỳ quan niệm rập khuôn n|o về vai trò của

nam giới v| phụ nữ ở tất cả c{c cấp v| trong tất cả c{c

hình thức gi{o dục, bằng c{ch khuyến khích hình thức

gi{o dục chung cho cả học sinh nam nữ v| c{c hình thức

gi{o dục kh{c m| có t{c dụng đạt tới mục tiêu n|y, đặc

biệt l| bằng c{ch sửa lại c{c s{ch gi{o khoa, chương trình

học tập, v| điều chỉnh c{c phương ph{p giảng dạy;

Page 256: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

256 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

4. Nam giới v| phụ nữ có những cơ hội như nhau về học

bổng v| c{c trợ cấp học tập kh{c;

5. Phụ nữ được tạo những cơ hội như nam giới trong việc

tham gia c{c chương trình gi{o dục thường xuyên, kể cả

c{c chương trình xóa mù chữ chức năng cho người lớn,

đặc biệt l| những chương trình nhằm thu hẹp trong thời

gian ngắn nhất có thể bất kỳ khoảng c{ch n|o về gi{o dục

giữa nam giới v| phụ nữ;

6. Giảm tỷ lệ nữ sinh bỏ học v| tổ chức c{c chương trình

d|nh cho những phụ nữ v| trẻ em g{i đó phải bỏ học;

7. Đảm bảo cơ hội bình đẳng trong việc tham gia tích cực v|o

c{c hoạt động gi{o dục thể chất v| c{c hoạt động thể thao;

8. Bình đẳng trong việc tiếp cận với những thông tin gi{o

dục riêng biệt về đảm bảo sức khỏe v| hạnh phúc gia

đình, kể cả những thông tin v| tư vấn về kế hoạch hóa gia

đình.

Điều 11.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải {p dụng tất cả

những biện ph{p thích hợp để xo{ bỏ sự ph}n biệt đối xử

chống lại phụ nữ trong lĩnh vực việc l|m, nhằm đảm bảo

những quyền như nhau trên cơ sở bình đẳng nam nữ, cụ

thể l|:

a. Quyền được l|m việc, một quyền không thể chuyển

nhượng của tất cả mọi người;

b. Quyền được hưởng c{c cơ hội có việc l|m như nhau, kể

cả việc {p dụng những tiêu chuẩn như nhau khi tuyển

Page 257: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại

phụ nữ, 1979 | 257

dụng;

c. Quyền tự do lựa chọn ng|nh nghề v| việc l|m, quyền

thăng chức, an ninh việc l|m, tất cả c{c phúc lợi v| điều

kiện dịch vụ, quyền được đ|o tạo nghề v| được đ|o tạo

lại, kể cả thực tập nghề, đ|o tạo n}ng cao v| đ|o tạo

định kỳ;

d. Quyền được trả thù lao bình đẳng, kể cả trong việc

hưởng c{c phúc lợi, được trả lương như nhau khi

l|m những Công việc có giỏ trị ngang nhau, cũng

như được đối xử như nhau trong việc đ{nh gi{ chất

lượng công việc;

e. Quyền được hưởng an sinh xã hội, đặc biệt trong c{c

trường hợp về hưu, thất nghiệp, đau ốm, t|n tật, tuổi

già và các tình trạng mất khả năng lao động kh{c, cũng

như quyền được nghỉ phép có hưởng lương;

f. Quyền được bảo vệ sức khỏe v| an to|n lao động, kể cả

bảo vệ chức năng sinh đẻ.

2. Nhằm ngăn chặn sự ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ với

lý do hôn nh}n hay sinh đẻ, để đảm bảo một c{ch hiệu

quả quyền về việc l|m cho phụ nữ, c{c quốc gia th|nh

viên Công ước phải {p dụng c{c biện ph{p thích hợp

nhằm:

a. Cấm những h|nh động kỷ luật, sa thải phụ nữ với lý

do có thai hay nghỉ đẻ, v| có sự ph}n biệt đối xử trong

việc sa thải phụ nữ vì lý do hôn nhân;

b. [p dụng chế độ nghỉ đẻ vẫn hưởng lương hoặc được

hưởng c{c phúc lợi xã hội tương đương m| không bị

Page 258: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

258 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

mất việc l|m cũ, mất th}m niên, hay c{c phụ cấp xã hội;

c. Khuyến khích việc cung cấp những dịch vụ xã hội cần

thiết hỗ trợ cho c{c bậc cha mẹ để giúp họ có thể kết

hợp c{c nghĩa vụ gia đình với tr{ch nhiệm Công t{c v|

tham gia c{c hoạt động công cộng, cụ thể bằng c{ch

thúc đẩy việc thiết lập v| sự ph{t triển của hệ thống c{c

cơ sở chăm sóc trẻ em;

d. Đảm bảo sự bảo vệ đặc biệt đối với phụ nữ trong thời

kỳ mang thai trong những loại công việc đã được

chứng minh l| có hại cho họ.

e. C{c quy định ph{p luật về bảo vệ phụ nữ liên quan đến

những vấn đề được đề cập trong điều n|y phải được

định kỳ xem xét lại, đối chiếu với những tiến bộ mới

của khoa học v| kỹ thuật, để sửa đổi, hủy bỏ hoặc mở

rộng nếu cần thiết.

Điều 12.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải {p dụng tất cả c{c

biện ph{p thích hợp để xo{ bỏ sự ph}n biệt đối xử chống

lại phụ nữ trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, nhằm đảm

bảo cho họ, trên cơ sở bình đẳng nam nữ, được tiếp cận

với c{c dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bao gồm những dịch

vụ liên quan đến kế hoạch hóa gia đình.

2. Ngo|i những quy định trong Khoản 1 Điều n|y, c{c quốc

gia th|nh viên Công ước phải đảm bảo cho phụ nữ c{c

dịch vụ thích hợp liên quan đến việc thai nghén, sinh đẻ

v| thời gian sau khi đẻ, cung cấp c{c dịch vụ không phải

trả tiền nếu cần thiết, đảm bảo cho phụ nữ có đầy đủ dinh

Page 259: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại

phụ nữ, 1979 | 259

dưỡng trong thời gian mang thai v| cho con bú.

Điều 13.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải {p dụng tất cả c{c

biện ph{p thích hợp để xo{ bỏ sự ph}n biệt đối xử chống lại phụ

nữ trong c{c lĩnh vực kh{c của đời sống kinh tế v| xã hội, nhằm

đảm bảo cho họ những quyền bình đẳng với nam giới, cụ thể l|:

1. Quyền được hưởng trợ cấp gia đình;

2. Quyền vay tiền của ng}n h|ng, thế chấp t|i sản v| tham

gia c{c hình thức tớn dụng kh{c;

3. Quyền được tham gia c{c hoạt động giải trí, thể thao v|

v|o tất cả c{c khía cạnh của đời sống văn hóa.

Điều 14.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải xem xét c{c vấn đề

cụ thể đặt ra đối với phụ nữ nông thôn v| vai trò quan

trọng của phụ nữ nông thôn trong đời sống kinh tế của gia

đình họ, bao gồm những Công việc của họ trong khu vực

kinh tế không tính th|nh tiền, v| phải {p dụng tất cả c{c

biện ph{p thích hợp để đảm bảo việc thực hiện c{c điều

khoản của Công ước n|y đối với phụ nữ ở c{c vùng nông

thôn.

2. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải {p dụng tất cả c{c

biện ph{p thích hợp để xo{ bỏ sự ph}n biệt đối xử chống

lại phụ nữ ở c{c vùng nông thôn để đảm bảo, trên cơ sở

bình đẳng nam nữ, việc họ tham gia ph{t triển nông thôn

v| được hưởng lợi từ sự ph{t triển đó; đặc biệt, c{c quốc

gia th|nh viên Công ước phải đảm bảo cho phụ nữ nông

Page 260: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

260 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thôn c{c quyền;

a. Được tham gia x}y dựng v| thực hiện c{c kế hoạch

ph{t triển ở tất cả c{c cấp;

b. Được tiếp cận với những điều kiện chăm sóc sức khỏe

thích đ{ng, kể cả về thông tin, tư vấn v| những dịch vụ

kế hoạch hóa gia đình;

c. Được hưởng lợi ích trực tiếp từ c{c chương trình an

sinh xã hội;

d. Được tham gia tất cả c{c loại hình đ|o tạo, gi{o dục, kể

cả chính quy v| không chính quy, bao gồm c{c chương

trình xo{ mù chữ, v| ngo|i những vấn đề kh{c, được

hưởng lợi từ những dịch vụ chung trong cộng đồng để

n}ng cao năng lực kỹ thuật của họ;

e. Được tổ chức c{c nhóm tương trợ v| c{c hợp tỏc xã của

phụ nữ nhằm giúp nhau đạt được sự bình đẳng về cơ

hội kinh tế qua c{c việc l|m công ăn lương hoặc việc

l|m độc lập;

f. Được tham gia tất cả c{c hoạt động của cộng đồng;

g. Được tiếp cận với c{c loại hình tín dụng v| vay vốn

trên lĩnh vực nông nghiệp, những hỗ trợ về thị trường,

kỹ thuật phù hợp v| được đối xử bình đẳng trong cải

c{ch ruộng đất, cải c{ch nông nghiệp, cũng như trong

c{c dự {n quy hoạch lại đất đai;

h. Được hưởng c{c tiêu chuẩn sống thích đ{ng, nhất l| về

vấn đề nh| ở, điều kiện vệ sinh, cung cấp điện nước,

thông tin liên lạc v| giao thông.

Phần IV

Page 261: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại

phụ nữ, 1979 | 261

Điều 15.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải thừa nhận sự bình

đẳng của phụ nữ với nam giới trước ph{p luật.

2. Trong c{c quan hệ d}n sự, c{c quốc gia th|nh viên Công

ước phải thừa nhận phụ nữ có tư c{ch ph{p lý giống như

nam giới v| những cơ hội như nhau để thực hiện tư c{ch

đó. Cụ thể, c{c quốc gia th|nh viên phải trao cho phụ nữ

quyền bình đẳng trong việc giao kết c{c hợp đồng, quản lý

t|i sản, v| phải đối xử với họ một c{ch bình đẳng trong tất

cả c{c giai đoạn tố tụng trước c{c Tòa {n v| cơ quan t|i

phán.

3. C{c quốc gia th|nh viên Công ước nhất trí rằng, tất cả c{c

hợp đồng v| tất cả c{c t|i liệu riêng tư kh{c, dưới bất kỳ

dạng n|o m| có t{c động ph{p lý dẫn đến việc hạn chế tư

c{ch ph{p lý của phụ nữ, sẽ bị coi l| vô gi{ trị v| không có

hiệu lực thi h|nh.

4. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải đảm bảo cho đ|n

ông v| phụ nữ có những quyền ph{p lý như nhau Liên

quan đến việc đi lại v| tự do lựa chọn nơi cư trú, chỗ ở.

Điều 16.

1. C{c quốc gia th|nh viên phải {p dụng tất cả c{c biện ph{p

thích hợp để xo{ bỏ sự ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ

trong tất cả c{c vấn đề liên quan đến hôn nh}n v| quan hệ

gia đình, cụ thể phải bảo đảm những quyền dưới đ}y, trên

cơ sở bình đẳng nam nữ:

a. Quyền kết hôn như nhau;

b. Quyền như nhau trong việc tự do lựa chọn người để

Page 262: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

262 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

kết hôn v| chỉ kết hôn khi mình được tự do quyết định

v| ho|n to|n tự nguyện;

c. Quyền v| tr{ch nhiệm như nhau giữa vợ chồng trong

thời gian hôn nh}n cũng như khi hôn nh}n bị hủy bỏ;

d. Quyền v| tr{ch nhiệm như nhau trong vai trò l|m cha

mẹ, bất kể tình trạng hôn nh}n như thế n|o, về c{c vấn

đề liên quan đến con c{i họ. Trong tất cả c{c trường hợp,

lợi ích của con c{i phải được coi l| điều quan trọng nhất;

e. Quyền như nhau trong việc quyết định một c{ch tự do v|

có tr{ch nhiệm về số con v| khoảng c{ch giữa c{c lần

sinh, quyền được tiếp cận với những thông tin, gi{o dục

v| c{c phương tiện cho phép họ thực hiện c{c quyền

này;

f. Quyền v| tr{ch nhiệm như nhau đối trong c{c vấn đề

về nuôi dưỡng, gi{m hộ, bảo trợ, ủy th{c v| cho nhận

con nuôi, hoặc trong những vấn đề tương tự ở những

nơi m| c{c kh{i niệm n|y có trong ph{p luật quốc gia.

Trong tất cả c{c trường hợp, lợi ích của con c{i phải

được coi l| điều quan trọng nhất;

g. C{c quyền c{ nh}n như nhau giữa vợ v| chồng, bao

gồm quyền được lựa chọn tên họ, nghề nghiệp, việc

l|m của bản th}n mình;

h. C{c quyền như nhau của cả vợ v| chồng đối với việc sở

hữu, tiếp nhận, kiểm so{t, quản lý, hưởng thụ v| sử

dụng t|i sản, dù đó l| t|i sản không phải trả tiền, hay

đó l| t|i sản có gi{ trị lớn;

2. Việc hứa hôn v| kết hôn của trẻ em phải bị coi l| không có

Page 263: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại

phụ nữ, 1979 | 263

hiệu lực ph{p lý, v| phải tiến h|nh tất cả c{c h|nh động

cần thiết, kể cả lập ph{p, nhằm quy định tuổi tối thiểu có

thể kết hôn v| để bảo đảm việc kết hôn phải được đăng ký

một c{ch chính thức v| bắt buộc.

Phần V

Điều 17.

1. Để xem xét những tiến bộ trong công việc thực hiện Công

ước n|y, sẽ th|nh lập Ủy ban về xóa bỏ sự ph}n biệt đối

xử chống lại phụ nữ (dưới đ}y sẽ gọi tắt l| Ủy ban), bao

gồm 18 ủy viên v|o thời điểm Công ước bắt đầu có hiệu

lực, v| sẽ tăng lên 23 người sau khi quốc gia thứ 35 phê

chuẩn hoặc gia nhập Công ước - l| những chuyên gia có

uy tín đạo đức v| thông thạo về c{c lĩnh vực được đề cập

trong. C{c ủy viên Ủy ban sẽ do c{c quốc gia th|nh viên

Công ước lựa chọn trong số c{c Công d}n của nước mình,

các chuyên gia này đảm đương chức vụ với danh nghĩa c{

nh}n. Việc lựa chọn c{c ủy viên Ủy ban cần chú ý đến sự

ph}n bố c}n bằng về mặt địa lý v| tính đại diện của c{c

hình th{i văn minh cũng như của c{c hệ thống ph{p lý chủ

yếu.

2. C{c ủy viên của Ủy ban được bầu bằng bỏ phiếu kín từ

danh s{ch do c{c quốc gia th|nh viên Công ước đề cử. Mỗi

quốc gia th|nh viên Công ước có quyền đề cử một ứng cử

viên trong số c{c công d}n của nước mình.

3. Lần bầu cử đầu tiên sẽ được tiến h|nh 6 th{ng sau khi

Công ước có hiệu lực. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ gửi

Page 264: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

264 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thư cho c{c quốc gia th|nh viên Công ước trước mỗi lần

bầu cử ít nhất l| 3 th{ng, đề nghị họ trong vòng hai th{ng

phải giới thiệu ứng cử viên. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc

sẽ chuẩn bị một danh s{ch c{c ứng cử viên do c{c quốc gia

giới thiệu theo thứ tự chữ c{i, có ghi rõ quốc gia n|o chỉ

định v| danh s{ch n|y được gửi cho c{c quốc gia th|nh

viên Công ước.

4. C{c ủy viên Ủy ban sẽ được bầu trong một cuộc họp c{c

quốc gia tham gia Công ước do Tổng Thư ký triệu tập tại

trụ sở Liên Hợp Quốc. Cuộc họp n|y phải có ít nhất 2/3

tổng số c{c nước th|nh viên Công ước tham gia thì mới có

hiệu lực quyết định. C{c ứng cử viên trúng cử l| những

người được nhiều phiếu nhất v| phải đạt được đa số tuyệt

đối phiếu bầu của c{c nước tham gia bầu cử.

5. C{c ủy viên của Ủy ban được bầu với nhiệm kỳ 4 năm.

Tuy nhiên, nhiệm kỳ của 5 trong số c{c ủy viên trúng cử

trong lần bầu đầu tiên sẽ kết thúc sau 2 năm. Ngay sau khi

bầu cử lần đầu, Chủ tịch Ủy ban sẽ rút thăm để x{c định

tên của 5 ủy viên n|y.

6. Năm ủy viên bổ sung sẽ được bầu theo quy định ở c{c

Khoản 2, 3 v| 4 Điều 17, sau khi quốc gia thứ 35 phê chuẩn

hoặc gia nhập Công ước. Nhiệm kỳ của 2 trong số 5 ủy

viên được bầu bổ sung l| 2 năm. Chủ tịch Ủy ban sẽ rút

thăm để x{c định tên của 2 ủy viên n|y.

7. Trong trường hợp đột xuất, khi có một ủy viên thôi không

thực hiện nhiệm vụ nữa, thì quốc gia tham gia Công ước

m| ủy viên n|y l| công d}n cần chỉ định người thay thế

trong số c{c Công d}n của mình, với điều kiện người thay

Page 265: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại

phụ nữ, 1979 | 265

thế phải được Ủy ban thông qua.

8. Các ủy viên Ủy ban sẽ được nhận thù lao từ c{c nguồn của

Liên Hợp Quốc, sau khi có sự chấp thuận của Đại hội

đồng v| phù hợp với những điều kiện được Đại hội đồng

Liên Hợp Quốc thông qua. Hình thức v| điều kiện trả thù

lao do Đại hội đồng quy định, căn cứ v|o mức độ quan

trọng của c{c tr{ch nhiệm trong Ủy ban.

9. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ cung cấp nguồn nh}n lực v|

phương tiện để Ủy ban có thể ho|n th|nh một c{ch hữu hiệu

c{c chức năng của mình theo quy định của Công ước n|y.

Điều 18.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước sẽ cam kết gửi cho Ủy

ban, qua Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, để Ủy ban xem xét

b{o c{o về những biện ph{p lập ph{p, tư ph{p v| h|nh

chính hay c{c biện ph{p kh{c m| họ đó tiến h|nh nhằm

thực hiện c{c điều khoản của Công ước n|y v| thông b{o

về những tiến bộ đạt được trong vấn đề n|y:

a. Trong thời gian một năm kể từ khi Công ước có hiệu

lực đối với quốc gia;

b. Sau đó ít nhất cứ 4 năm một lần, v| ngo|i ra mỗi khi

được Ủy ban yêu cầu.

2. C{c b{o c{o nói trên cần chỉ rõ những yếu tố v| những

khú khăn l|m ảnh hưởng đến mức độ ho|n th|nh nghĩa

vụ nêu ra trong Công ước.

Điều 19.

Page 266: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

266 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

1. Ủy ban sẽ thông qua quy chế l|m việc riêng của mình;

2. Ủy ban sẽ bầu ra c{c quan chức của mình với nhiệm kỳ 2 năm.

Điều 20.

1. Ủy ban họp thường kỳ mỗi năm một lần trong thời gian

không qu{ 2 tuần để xem xét c{c b{o c{o do c{c quốc gia

th|nh viên Công ước gửi đến theo Điều 18 Công ước n|y.

2. C{c cuộc họp của Ủy ban thông thường được tổ chức ở trụ

sở của Liên Hợp Quốc, hoặc ở bất kỳ địa điểm thuận lợi

nào do Ủy ban quyết định.

Điều 21.

1. H|ng năm, thông qua Hội đồng Kinh tế v| Xã hội, Ủy ban

sẽ b{o c{o về c{c hoạt động của mình với Đại hội đồng

Liên Hợp Quốc, v| có thể nêu những gợi ý hoặc kiến nghị

có tính chất tổng qu{t trên cơ sở xem xét c{c b{o c{o,

thông tin nhận được từ c{c quốc gia th|nh viên Công ước.

Những gợi ý v| ý kiến ấy cần được nêu kèm theo b{o c{o

của Ủy ban, cùng với ý kiến, nếu có, của c{c quốc gia

th|nh viên Công ước.

2. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển c{c b{o c{o của

Ủy ban cho Ủy ban về Địa vị của phụ nữ để tham khảo.

Điều 22.

C{c tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc có quyền cử đại

diện tham gia xem xét việc thực hiện những điều khoản liên

quan đến hoạt động của mình trong Công ước n|y. Ủy ban có

thể đề nghị c{c tổ chức chuyên môn gửi b{o c{o về việc thực

hiện Công ước trong c{c lĩnh vực liên quan đến chức năng hoạt

Page 267: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại

phụ nữ, 1979 | 267

động của những tổ chức n|y.

Phần VI

Điều 23.

Những quy định của Công ước n|y không ảnh hưởng đến

bất cứ kỳ quy định n|o có lợi cho việc thực hiện bình đẳng nam

nữ, m| có thể có trong:

1. Luật ph{p của một quốc gia th|nh viên Công ước, hoặc

2. Trong bất kỳ Công ước, hiệp ước hoặc thỏa thuận quốc tế

n|o m| có hiệu lực ph{p lý với nước đó.

Điều 24.

C{c quốc gia th|nh viên Công ước cam kết sẽ {p dụng tất cả

c{c biện ph{p cần thiết ở cấp độ quốc gia nhằm thực hiện đầy đủ

c{c quyền đó được công nhận trong Công ước n|y.

Điều 25.

1. Công ước n|y sẽ để ngỏ cho tất cả c{c quốc gia ký.

2. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc được giao nhiệm vụ lưu

chiểu Công ước n|y.

3. Công ước n|y phải được phê chuẩn phải được gửi cho

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc lưu chiểu.

4. Công ước n|y để ngỏ cho tất cả c{c quốc gia gia nhập.

Việc gia nhập được thực hiện bằng c{ch nộp văn kiện xin

gia nhập Công ước cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

Điều 26.

Page 268: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

268 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

1. Bất kỳ lúc n|o c{c quốc gia th|nh viên đều có thể đề nghị

sửa đổi, bổ sung Công ước n|y bằng c{ch gửi văn bản cho

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

2. Nếu cần, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc sẽ quyết định c{c biện

ph{p phải tiến h|nh trong trường hợp có đề nghị như trên.

Điều 27.

1. Công ước n|y sẽ có hiệu lực v|o ng|y thứ 30, kể từ ng|y

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc nhận được văn kiện phê

chuẩn hoặc gia nhập thứ 20.

2. Đối với mỗi quốc gia th|nh viên phê chuẩn hoặc gia nhập

Công ước n|y sau khi văn kiện phê chuẩn hoặc gia nhập

thứ 20 được Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc lưu chiểu, Công

ước sẽ có hiệu lực từ ng|y thứ 30 kể từ ng|y văn kiện phê

chuẩn hoặc gia nhập của quốc gia đó được lưu chiểu.

Điều 28.

1. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ nhận v| thông b{o cho tất

cả c{c quốc gia th|nh viên những bảo lưu do một quốc gia

đưa ra khi phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước.

2. C{c bảo lưu không phù hợp với mục tiêu v| mục đích của

Công ước n|y sẽ không được chấp nhận.

3. C{c quốc gia th|nh viên có thể rút những bảo lưu v|o bất

kỳ lúc n|o bằng một văn bản thông b{o gửi cho Tổng Thư

ký Liên Hợp Quốc, v| Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ

thông b{o cho tất cả c{c quốc gia th|nh viên về việc đó.

Thông b{o rút bảo lưu n|y sẽ có hiệu lực từ ng|y Tổng

Thư ký nhận được.

Page 269: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại

phụ nữ, 1979 | 269

Điều 29.

1. Mọi tranh chấp giữa hai hoặc nhiều quốc gia th|nh viên

xung quanh việc giải thích hoặc {p dụng Công ước n|y,

nếu không giải quyết được bằng thương lượng thì một

trong c{c quốc gia đó có thể yêu cầu đưa ra hòa giải. Nếu

trong vòng 6 th{ng kể từ khi yêu cầu hòa giải được đưa ra

m| c{c bên vẫn không đi đến thống nhất được về c{ch tổ

chức hòa giải thì một bên bất kỳ có thể đệ trình vấn đề

tranh chấp với Tòa {n Công lý quốc tế bằng c{ch nộp đơn

theo đúng quy chế của Tòa {n.

2. Mọi quốc gia khi ký hay phê chuẩn Công ước n|y có thể

tuyên bố không bị r|ng buộc bởi quy định trong Khoản 1

Điều 29. C{c quốc gia th|nh viên Công ước kh{c sẽ không

bị r|ng buộc bởi nội dung của khoản n|y trong quan hệ

với quốc gia đó có bảo lưu như vậy.

Bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o đó có bảo lưu theo Khoản 2

Điều n|y đều có thể rút bảo lưu v|o bất kỳ lúc n|o bằng c{ch

gửi văn bản thông b{o cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

Điều 30.

Công ước n|y, m| c{c văn bản bằng tiếng Ả-rập, Trung

Quốc, Anh, Ph{p, Nga v| T}y Ban Nha đều có gi{ trị như nhau,

được nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

Để l|m bằng, c{c đại diện có đủ thẩm quyền có tên dưới đ}y

đã ký v|o văn bản Công ước n|y.

Page 270: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

270 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

CÔNG ƢỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM, 1989

(Thông qua và để ngỏ cho các quốc

gia ký, phê chuẩn và gia nhập theo

Nghị quyết số 44-25 ngày 20/11/1989

của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Có

hiệu lực từ ngày 02/9/1990, theo

Điều 49 của Công ước. Việt Nam phê

chuẩn ngày 20/02/1990.)

Lời mở đầu

Các quốc gia thành viên Công ƣớc này,

Xét rằng, theo c{c nguyên tắc đó Công bố trong Hiến chương

Liên Hợp Quốc, sự thừa nhận phẩm gi{ vốn có cũng như c{c

quyền bình đẳng v| không thể t{ch rời của mọi th|nh viên trong

gia đình nh}n loại l| nền tảng của tự do, Công lý v| hòa bình

trên thế giới;

Ghi nhớ rằng, c{c d}n tộc th|nh viên của Liên Hợp Quốc đó

từng khẳng định lại trong Hiến chương niềm tin của mình v|o

c{c quyền cơ bản, v|o phẩm c{ch v| gi{ trị của con người, đồng

thời quyết t}m thúc đẩy tiến bộ xã hội v| cải thiện điều kiện sinh

Page 271: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 271

sống trên cơ sở một nền tự do rộng lớn hơn;

Thừa nhận rằng, trong Tuyên ngôn to|n thế giới về quyền con

người v| c{c Công ước quốc tế về quyền con người, Liên Hợp

Quốc đó thỏa thuận v| công bố rằng, mọi người đều có quyền

được hưởng mọi quyền v| tự do đó được nêu ra trong c{c văn

kiện đó, m| không có bất cứ sự ph}n biệt đối xử n|o về chủng

tộc, m|u da, giới tính, ngôn ngữ, tôn gi{o, quan điểm chính trị

hoặc quan điểm kh{c, nguồn gốc d}n tộc hay xã hội, t|i sản,

th|nh phần xuất th}n hoặc địa vị kh{c;

Nhắc lại rằng, trong Tuyên ngôn to|n thế giới về quyền con

người, Liên Hợp Quốc đó Công bố rằng, trẻ em có quyền được

hỗ trợ v| chăm sóc đặc biệt;

Tin tưởng rằng, gia đình, với ý nghĩa l| tế b|o xã hội cơ bản v|

môi trường tự nhiên cho sự ph{t triển v| hạnh phúc của mọi

th|nh viên, nhất l| trẻ em, cần được sự bảo vệ v| giúp đỡ cần

thiết để đảm đương được đầy đủ tr{ch nhiệm của mình trong

cộng đồng;

Thừa nhận rằng, để ph{t triển đầy đủ v| h|i hòa nh}n c{ch

của mình, trẻ em cần được lớn lên trong môi trường gia đình,

trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương v| cảm thông;

Xét rằng, trẻ em cần được chuẩn bị đầy đủ để có thể sống một

cuộc sống riêng trong xã hội v| cần được nuôi dưỡng theo tinh

thần c{c lý tưởng được nêu ra trong Hiến chương Liên Hợp

Quốc, nhất l| tinh thần hòa bình, phẩm gi{, khoan dung, tự do,

bình đẳng v| đo|n kết;

Ghi nhớ rằng, sự cần thiết phải d|nh cho trẻ em sự chăm sóc

đặc biệt l| một yêu cầu đó được khẳng định trong Tuyên bố Giơ-

Page 272: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

272 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

ne-vơ về quyền trẻ em năm 1924, trong Tuyên bố về quyền trẻ em

do Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ng|y 20/11/1959 v| đó

được thừa nhận trong Tuyên ngôn to|n thế giới về quyền con

người, trong Công ước quốc tế về c{c quyền d}n sự v| chính trị

(đặc biệt l| c{c Điều 23 v| 24), trong Công ước quốc tế về c{c

quyền kinh tế, xã hội v| văn hóa (đặc biệt l| Điều 10), trong

những quy chế v| văn kiện có liên quan kh{c của c{c cơ quan

chuyên môn, c{c tổ chức quốc tế hoạt động vì phúc lợi của trẻ em;

Ghi nhớ rằng, như đó chỉ ra trong Tuyên bố về quyền trẻ em,

‚trẻ em, do còn non nớt về thể chất v| trí tuệ, cần được chăm sóc

v| bảo vệ đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt ph{p lý

trước cũng như sau khi ra đời‛;

Nhắc lại c{c điều khoản của Tuyên bố về c{c nguyên tắc xã

hội v| ph{p lý có Liên quan đến bảo hộ v| phúc lợi cho trẻ em,

đặc biệt đối với chế độ bố trí nuôi dưỡng v| nhận con nuôi trong

phạm vi quốc gia v| quốc tế; Những quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu

của Liên Hợp Quốc về {p dụng ph{p luật đối với người chưa

th|nh niên (Quy tắc Bắc Kinh) v| Tuyên bố về bảo vệ phụ nữ v|

trẻ em trong trường hợp khẩn cấp hoặc xung đột vũ trang;

Thừa nhận rằng, ở mọi quốc gia trên thế giới, vẫn còn trẻ em

sống trong c{c điều kiện đặc biệt khó khăn v| những trẻ em đó

cần nhận được sự quan t}m đặc biệt;

Cân nhắc thích đ{ng đến tầm quan trọng của c{c truyền thống

v| gi{ trị văn hóa của mỗi d}n tộc nhằm thúc đẩy sự bảo vệ v|

ph{t triển h|i hòa của trẻ em;

Thừa nhận tầm quan trọng của hợp t{c quốc tế đối với việc cải

thiện điều kiện sống của trẻ em ở mọi quốc gia, đặc biệt ở c{c

Page 273: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 273

quốc gia đang ph{t triển;

Đó thỏa thuận như sau:

Phần I

Điều 1.

Trong phạm vi Công ước n|y, trẻ em có nghĩa l| bất kỳ người

nào dưới 18 tuổi, trừ trường hợp ph{p luật có thể được {p dụng

với trẻ em đó quy định tuổi th|nh niên sớm hơn.

Điều 2.

1. C{c quốc gia th|nh viên phải tôn trọng v| bảo đảm những

quyền được nêu ra trong Công ước n|y đối với mọi trẻ em

thuộc quyền t|i ph{n của họ m| không có bất cứ sự ph}n

biệt đối xử n|o về chủng tộc, m|u da, giới tính, ngôn ngữ,

tôn gi{o, quan điểm chính trị hoặc quan điểm kh{c, nguồn

gốc d}n tộc, sắc tộc hay xã hội, t|i sản, khuyết tật, th|nh

phần xuất th}n hay địa vị kh{c của trẻ em hoặc cha mẹ

hay người gi{m hộ hợp ph{p của trẻ em đó.

2. C{c quốc gia th|nh viên phải thi h|nh mọi biện ph{p thích

hợp để bảo đảm cho trẻ em được bảo vệ trước mọi hình

thức ph}n biệt đối xử hoặc trừng phạt vì c{c lý do địa vị,

hoạt động, những ý kiến ph{t biểu hoặc tín ngưỡng của

cha mẹ, người gi{m hộ ph{p lý hoặc những th|nh viên

kh{c trong gia đình của trẻ em.

Điều 3.

1. Trong mọi hoạt động liên quan tới trẻ em, dù được thực

hiện bởi c{c cơ quan phúc lợi xã hội của nh| nước hay tư

Page 274: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

274 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

nh}n, bởi Tòa {n, c{c nh| chức tr{ch h|nh chính hay cơ

quan ph{p luật, thì lợi ích tốt nhất của trẻ em phải l| mối

quan t}m h|ng đầu.

2. C{c quốc gia th|nh viên cam kết bảo đảm d|nh cho trẻ em

sự bảo vệ v| chăm sóc cần thiết cho hạnh phúc của c{c em,

có tính đến những quyền v| nghĩa vụ của cha mẹ, người

gi{m hộ hợp ph{p hay những c{ nh}n kh{c có tr{ch nhiệm

ph{p lý đối với trẻ em v| nhằm mục đích đó, sẽ tiến hành

mọi biện ph{p lập ph{p v| h|nh ph{p thích hợp.

3. C{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm rằng những tổ

chức, cơ quan v| cơ sở chịu tr{ch nhiệm chăm sóc hoặc

bảo vệ trẻ em phải tu}n thủ những tiêu chuẩn do c{c nh|

chức tr{ch có thẩm quyền quy định, đặc biệt trong c{c lĩnh

vực an to|n, sức khỏe, về số lượng v| tính phù hợp của

đội ngũ nh}n viên c{c cơ quan đó, cũng như về sự gi{m

s{t trình độ chuyên môn.

Điều 4.

C{c quốc gia th|nh viên phải thi h|nh mọi biện ph{p lập

ph{p, h|nh ph{p thích hợp v| c{c biện ph{p kh{c để thực hiện

những quyền của trẻ em được thừa nhận trong Công ước n|y.

Về c{c quyền kinh tế, xã hội v| văn hóa, c{c quốc gia th|nh viên

phải thi h|nh những biện ph{p như vậy ở mức độ tối đa theo

khả năng sẵn có của mình, v| khi cần thiết, trong khuôn khổ hợp

t{c quốc tế.

Điều 5.

C{c quốc gia th|nh viên phải tôn trọng tr{ch nhiệm, quyền v|

nghĩa vụ c{c bậc cha mẹ, hoặc trong trường hợp thích hợp, của

Page 275: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 275

c{c th|nh viên trong gia đình mở rộng hay của cộng đồng theo

phong tục địa phương quy định, của những người gi{m hộ ph{p

lý hay những người kh{c chịu tr{ch nhiệm về mặt ph{p lý với

đứa trẻ, trong việc chỉ bảo v| hướng dẫn thích hợp cho trẻ em

thực hiện những quyền được thừa nhận trong Công ước n|y,

theo c{ch thức phù hợp với mức độ ph{t triển về năng lực của

đứa trẻ.

Điều 6.

1. C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận rằng mọi trẻ em đều có

quyền vốn có l| được sống.

2. C{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm đến mức tối đa có

thể được sự sống còn v| ph{t triển của trẻ em.

Điều 7.

1. Trẻ em phải được đăng ký ngay lập tức sau khi được sinh

ra v| có quyền có họ tên, có quốc tịch ngay từ khi ch|o

đời, v| trong chừng mực có thể, quyền được biết cha mẹ

mình v| được cha mẹ mình chăm sóc.

2. C{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm việc thực hiện

những quyền đó phù hợp với ph{p luật quốc gia, với

những nghĩa vụ của họ theo c{c văn kiện quốc tế có liên

quan đến lĩnh vực n|y, đặc biệt trong trường hợp m| nếu

không l|m như thế thì đứa trẻ sẽ không có quốc tịch.

Điều 8.

1. C{c quốc gia th|nh viên cam kết tôn trọng quyền của trẻ

em được giữ gìn bản sắc của mình, kể cả quốc tịch, họ tên

v| c{c quan hệ gia đình được ph{p luật thừa nhận, m|

không có sự can thiệp bất hợp ph{p n|o.

Page 276: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

276 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

2. Khi trẻ em bị tước đoạt một c{ch bất hợp ph{p một số

hoặc tất cả những yếu tố thuộc về bản sắc của c{c em, thì

c{c quốc gia th|nh viên phải cung cấp sự trợ giúp v| bảo

vệ thích hợp, nhằm mục đích nhanh chóng khôi phục lại

bản sắc cho c{c em đó.

Điều 9.

1. C{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm rằng trẻ em không

bị t{ch khỏi cha, mẹ tr{i với ý muốn của họ, trừ trường

hợp do c{c cơ quan có thẩm quyền quyết định với sự thẩm

định của Tòa {n rằng theo ph{p luật v| c{c thủ tục {p

dụng thì việc t{ch khỏi cha, mẹ như vậy l| cần thiết cho lợi

ích tốt nhất của trẻ em. Quyết định n|y có thể l| cần thiết

trong những trường hợp đặc biệt như trẻ em bị cha mẹ

lạm dụng hay bỏ mặc, hoặc khi cha mẹ sống ly th}n v| cần

có một quyết định về nơi cư trú của trẻ em.

2. Trong mọi qu{ trình tố tụng theo như Khoản 1, mọi bên

liên quan phải được có cơ hội tham gia v| b|y tỏ quan

điểm của mình.

3. C{c quốc gia th|nh viên phải tôn trọng quyền của đứa trẻ

phải sống c{ch ly khỏi cha, mẹ, hoặc cả cha lẫn mẹ, được

duy trì những quan hệ riêng tư v| được tiếp xúc trực tiếp

với cả cha v| mẹ một c{ch đều đặn, trừ khi việc n|y tr{i

với lợi ích tốt nhất của đứa trẻ.

4. Khi việc t{ch khỏi cha, mẹ như vậy l| kết quả của bất kỳ

h|nh động n|o của một quốc gia th|nh viên như giam giữ,

bỏ tù, trục xuất khỏi đất nước, đ|y đi xa hay chết (gồm cả

những c{i chết xảy ra do bất kỳ nguyên nh}n n|o khi

người đó đang bị nh| nước giam giữ), của cha hay mẹ

Page 277: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 277

hoặc cả cha lẫn mẹ của đứa trẻ, hay của bản th}n đứa trẻ,

thì quốc gia th|nh viên đó phải cung cấp theo yêu cầu cho

cha mẹ, cho đứa trẻ, hoặc nếu thích hợp, cho một th|nh

viên kh{c của gia đình, những thông tin thiết yếu về địa

chỉ của một hay nhiều th|nh viên vắng mặt của gia đình,

trừ khi việc cung cấp thông tin như vậy sẽ phương hại đến

phúc lợi của đứa trẻ. C{c quốc gia th|nh viên còn phải bảo

đảm rằng việc đề ra yêu cầu như vậy sẽ không tự nó g}y

nên những hậu quả có hại cho người (hoặc những người)

liên quan.

Điều 10.

1. Phù hợp với nghĩa vụ của c{c quốc gia th|nh viên theo

Khoản 1 Điều 9, c{c đơn của đứa trẻ hoặc của cha mẹ đứa

trẻ yêu cầu được nhập cảnh v|o hay xuất cảnh khỏi một

quốc gia th|nh viên vì mục đích đo|n tụ gia đình phải

được c{c quốc gia th|nh viên xử lý một c{ch tích cực, nh}n

đạo v| nhanh chóng. Hơn nữa, c{c quốc gia th|nh viên

phải bảo đảm rằng việc đưa một yêu cầu như thế sẽ không

g}y ra những hậu quả có hại cho những người đứng đơn

yêu cầu v| cho c{c th|nh viên gia đình họ.

2. Trẻ em có cha mẹ m| mỗi người cư trú ở c{c quốc gia kh{c

nhau phải có quyền được duy trì đều đặn, trừ khi gặp

ho|n cảnh đặc biệt, c{c quan hệ c{ nh}n v| tiếp xúc trực

tiếp với cả cha v| mẹ. Nhằm mục đích đó v| phù hợp với

nghĩa vụ của c{c quốc gia th|nh viên theo Khoản 2 Điều 9,

c{c quốc gia th|nh viên phải tôn trọng quyền của đứa trẻ

v| của cha mẹ em được rời khỏi bất cứ quốc gia n|o, kể cả

chính quốc gia của họ v| quyền trở về quốc gia họ. Quyền

được rời khỏi bất kỳ quốc gia n|o sẽ chỉ lệ thuộc v|o

những điều hạn chế được ghi trong ph{p luật v| cần thiết

Page 278: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

278 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, y tế, đạo

đức hoặc c{c quyền v| sự tự do của những người kh{c, v|

phù hợp với c{c quyền kh{c được thừa nhận trong Công

ước n|y.

Điều 11.

1. C{c quốc gia th|nh viên phải tiến h|nh c{c biện ph{p để

chống việc mang trẻ em ra nước ngo|i bất hợp ph{p v|

việc không đưa trẻ em trở về từ nước ngo|i.

2. Để đạt được mục đích n|y, c{c quốc gia th|nh viên sẽ thúc

đẩy việc ký kết những hiệp định song phương hoặc đa

phương có liên quan, hay tham gia c{c hiệp định hiện có.

Điều 12.

1. C{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm cho trẻ em có đủ

khả năng hình th|nh quan điểm riêng của mình, được

quyền tự do ph{t biểu những quan điểm đó về mọi vấn đề

t{c động đến trẻ em, v| những quan điểm của trẻ em phải

được coi trọng một c{ch thích đ{ng, tương ứng với độ tuổi

v| mức độ trưởng th|nh của trẻ em.

2. Vì mục đích đó, trẻ em phải được đặc biệt trao cơ hội nói

lên ý kiến của mình trong bất kỳ qu{ trình tố tụng tư ph{p

hoặc h|nh chính n|o có liên quan đến trẻ, trực tiếp hoặc

thông qua một người đại diện hay một cơ quan thích hợp,

theo c{ch thức phù hợp với những quy tắc thủ tục trong

ph{p luật quốc gia.

Điều 13.

1. Trẻ em có quyền tự do b|y tỏ ý kiến; quyền n|y bao gồm

Page 279: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 279

quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận v| phổ biến tất cả c{c loại

thông tin v| tư tưởng ở mọi lĩnh vực, bằng lời nói, văn bản

viết tay hoặc bản in, hay dưới hình thức nghệ thuật hoặc

bất kỳ phương tiện truyền thông n|o kh{c m| trẻ em lựa

chọn.

2. Việc thực hiện quyền n|y có thể phải chịu một số hạn chế

nhất định, nhưng những hạn chế n|y phải được quy định

bằng ph{p luật v| l| cần thiết:

a. Để tôn trọng c{c quyền v| danh dự của người kh{c; hoặc

b. Để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, đạo đức

v| sức khoẻ của cộng đồng.

Điều 14.

1. C{c quốc gia th|nh viên phải tôn trọng quyền tự do tư

tưởng, tự do tín ngưỡng v| tôn gi{o của trẻ em.

2. C{c quốc gia th|nh viên phải tôn trọng quyền, nghĩa vụ

của c{c bậc cha mẹ, v| trong trường hợp thích hợp, của

những người gi{m hộ ph{p lý, trong việc hướng dẫn trẻ

em thực hiện quyền n|y một c{ch phù hợp với mức độ

ph{t triển của c{c em.

3. Quyền tự do thực h|nh tôn gi{o hoặc tín ngưỡng chỉ có

thể chịu những hạn chế do ph{p luật quy định v| l| cần

thiết để bảo vệ an ninh công cộng, trật tự xã hội, y tế hay

đạo đức của cộng đồng hoặc để bảo vệ c{c quyền v| tự do

cơ bản của người kh{c.

Điều 15.

1. C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận c{c quyền của trẻ em

được tự do kết giao v| hội họp hòa bình.

Page 280: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

280 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

2. C{c quốc gia th|nh viên không được đặt ra bất kỳ một hạn

chế n|o với việc thực hiện c{c quyền n|y, ngo|i những

điều m| đề ra phù hợp với ph{p luật v| l| cần thiết trong

một xã hội d}n chủ, vì lợi ích của an ninh quốc gia, an

ninh Công cộng, trật tự xã hội, y tế, đạo đức của cộng

đồng, hoặc để bảo vệ c{c quyền v| tự do cơ bản của người

khác.

Điều 16.

1. Không trẻ em n|o phải chịu sự can thiệp tùy tiện hay bất

hợp ph{p v|o việc riêng tư, gia đình, nh| cửa hoặc thư tín

cũng như những sự công kích bất hợp ph{p v|o danh dự

v| thanh danh của c{c em.

2. Trẻ em có quyền được ph{p luật bảo vệ chống lại sự can

thiệp hay công kích như vậy.

Điều 17.

C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận chức năng quan trọng của

c{c phương tiện truyền thông đại chúng v| phải bảo đảm rằng

trẻ em được thu nhận thông tin v| tư liệu từ nhiều nguồn kh{c

nhau, ở phạm vi quốc gia v| quốc tế, đặc biệt l| những thông

tin, tư liệu nhằm mục đích cổ vũ cho lợi ích xã hội, tinh thần v|

đạo đức cũng như sức khỏe về thể chất v| tinh thần của trẻ em.

Nhằm mục đích n|y, c{c quốc gia th|nh viên sẽ:

1. Khuyến khích c{c cơ quan truyền thông đại chúng phổ

biến những thông tin v| tư liệu có lợi về xã hội v| văn hóa

cho trẻ em v| phù hợp với tinh thần của Điều 29;

Page 281: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 281

2. Khuyến khích sự hợp t{c quốc tế trong việc sản xuất, trao

đổi v| phổ biến những thông tin v| tư liệu như thế từ

nhiều nguồn văn hóa kh{c nhau ở quốc gia v| quốc tế;

3. Khuyến khích việc sản xuất v| phổ biến s{ch d|nh cho

trẻ em;

4. Khuyến khích c{c cơ quan thông tin đại chúng đặc biệt

lưu ý đến những nhu cầu về ngôn ngữ của trẻ em thuộc

c{c nhóm thiểu số hay bản địa;

5. Khuyến khích ph{t triển những hướng dẫn thích hợp cho

việc bảo vệ trẻ em chống lại những thông tin v| tư liệu có

hại cho lợi ích của c{c em, có lưu ý đến những quy định

được nêu trong c{c Điều 13 v| 18.

Điều 18.

1. C{c quốc gia th|nh viên phải có những cố gắng cao nhất

để bảo đảm việc thừa nhận nguyên tắc l| cả cha v| mẹ đều

có tr{ch nhiệm chung trong việc nuôi dưỡng v| sự ph{t

triển của con c{i. Cha mẹ, v| tùy trường hợp có thể l|

người gi{m hộ hợp ph{p, có tr{ch nhiệm đầu tiên trong

việc nuôi dưỡng v| sự ph{t triển của trẻ em. Những lợi ích

tốt nhất của trẻ em phải l| điều quan t}m cơ bản của họ.

2. Vì mục đích bảo đảm v| thúc đẩy việc thực hiện c{c quyền

được quy định trong Công ước n|y, c{c quốc gia th|nh viên

phải d|nh sự giúp đỡ thích đ{ng cho c{c bậc cha mẹ v|

những người gi{m hộ hợp ph{p trong việc thực hiện tr{ch

nhiệm nuôi dưỡng trẻ em, v| phải bảo đảm ph{t triển những

thể chế, phương tiện v| dịch vụ cho việc chăm sóc trẻ em.

3. C{c quốc gia th|nh viên phải thi h|nh mọi biện ph{p thích

Page 282: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

282 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

hợp để bảo đảm cho con c{i của những cha mẹ đang l|m

việc có quyền được hưởng c{c dịch vụ v| phương tiện

chăm sóc trẻ em m| họ có đủ tư c{ch được hưởng.

Điều 19.

1. C{c quốc gia th|nh viên phải thực hiện mọi biện ph{p

thích hợp về lập ph{p, h|nh ph{p, xã hội v| gi{o dục để

bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất hoặc

tinh thần, bị đ{nh đập hay lạm dụng, bị bỏ mặc hoặc sao

nhóng chăm sóc, bị ngược đói hoặc bóc lột, gồm cả sự x}m

phạm tình dục, trong khi trẻ em vẫn nằm trong vùng

chăm sóc của cha, mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ, của một hay

nhiều người gi{m hộ ph{p lý, hoặc của bất kỳ người n|o

kh{c được giao việc chăm sóc trẻ em.

2. Những biện ph{p bảo vệ như vậy, trong chừng mực thích

hợp, cần bao gồm c{c thủ tục hữu hiệu để th|nh lập c{c

chương trình xã hội nhằm d|nh sự hỗ trợ cần thiết cho trẻ

em v| những người chăm sóc trẻ em, cũng như c{c hình

thức phòng ngừa kh{c v| cho việc x{c định, b{o c{o,

chuyển cấp, điều tra, xử lý v| tiến h|nh những bước tiếp

theo trong c{c trường hợp ngược đãi trẻ em như đã mô tả

trước đ}y, v|, nếu thích hợp, cho sự can thiệp về mặt tư

pháp.

Điều 20.

1. Một trẻ em, tạm thời hay vĩnh viễn bị tước mất môi trường

gia đình của mình, hoặc vì những lợi ích tốt nhất của

chính bản th}n mình m| không được phép tiếp tục ở trong

môi trường gia đình, có quyền được hưởng sự bảo vệ v|

Page 283: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 283

giúp đỡ đặc biệt của Nh| nước.

2. C{c quốc gia th|nh viên phải cho c{c trẻ em như thế được

hưởng sự chăm sóc thay thế tương ứng, phù hợp với ph{p

luật quốc gia.

3. Sự chăm sóc như thế có thể bao gồm nhiều hình thức,

chẳng hạn như gửi nuôi, hình thức Kafala theo luật Hồi

gi{o, việc nhận l|m con nuôi, hoặc nếu cần thiết, gửi v|o

những cơ sở chăm sóc trẻ em thích hợp. Khi c}n nhắc c{c

giải ph{p, phải quan t}m thích đ{ng đến mong muốn nuôi

dạy trẻ em l}u d|i cũng như đến nền tảng d}n tộc, tôn

gi{o, văn hóa v| ngôn ngữ của đứa trẻ.

Điều 21.

C{c quốc gia th|nh viên m| thừa nhận hoặc cho phép việc

nhận l|m con nuôi phải bảo đảm rằng những lợi ích tốt nhất của

trẻ em l| mối quan t}m cao nhất trong vấn đề n|y, v| phải:

1. Bảo đảm rằng, việc nhận trẻ em l|m con nuôi chỉ được tiến

h|nh với sự cho phép của những cơ quan có thẩm quyền

m|, phù hợp với ph{p luật v| c{c thủ tục, v| trên cơ sở c{c

thông tin thích hợp v| đ{ng tin cậy, quyết định rằng việc

nhận trẻ em l|m con nuôi l| có thể chấp nhận được khi xét

đến th}n phận của trẻ em về cha, mẹ, họ h|ng, người gi{m

hộ hợp ph{p v| rằng, nếu được yêu cầu, những người có

liên quan đó đồng ý một c{ch có hiểu biết việc nhận con

nuôi trên cơ sở tham khảo ý kiến khi cần thiết;

2. Thừa nhận rằng, việc cho trẻ em ra nước ngo|i l|m con

nuôi có thể coi như một biện ph{p thay thế để chăm sóc

trẻ em, nếu như đứa trẻ đó không thể gửi gắm được cho

một gia đình chăm nom hay được một gia đình nhận nuôi,

Page 284: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

284 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

hoặc không thể nhận được sự chăm sóc bằng bất cứ c{ch

thức thích hợp n|o kh{c tại nước nguyên qu{n của đứa

trẻ;

3. Bảo đảm rằng trẻ em được người nước ngo|i nhận l|m

con nuôi cũng được hưởng những sự bảo vệ v| điều kiện

tương đương theo c{c quy định hiện h|nh của việc l|m

con nuôi trong nước;

4. Thi h|nh tất cả c{c biện ph{p thích hợp để bảo đảm rằng,

trong trường hợp nhận con nuôi ở nước ngo|i, việc nhận

con nuôi không dẫn đến sự trục lợi không chính đ{ng về t|i

chính của những người liên quan trong việc nhận con nuôi;

5. Khi thích hợp, thúc đẩy những mục tiêu của điều n|y

bằng c{ch ký kết những d|n xếp hoặc thỏa thuận song

phương hay đa phương v| cố gắng trong khuôn khổ đó,

bảo đảm rằng việc đưa trẻ em sang nước kh{c l|m con

nuôi do những cơ quan hay bộ phận có thẩm quyền tiến

hành.

Điều 22.

1. C{c quốc gia th|nh viên phải thực hiện những biện ph{p

thích hợp để bảo đảm rằng những trẻ em xin quy chế tỵ

nạn hoặc được xem l| người tỵ nạn theo ph{p luật v| thủ

tục quốc gia hay quốc tế có liên quan, dù có cha mẹ hay

bất kỳ một người n|o kh{c đi cùng hay không đi cùng, sẽ

nhận được sự bảo vệ v| giúp đỡ nh}n đạo thích đ{ng

trong việc hưởng c{c quyền thích hợp nêu ra trong Công

ước n|y, v| trong những văn kiện quốc tế kh{c về quyền

con người hay nh}n đạo m| những quốc gia có liên quan

Page 285: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 285

là thành viên.

2. Nhằm mục đích đó, c{c quốc gia th|nh viên, nếu xét thấy

thích hợp, cần hợp t{c trong mọi cố gắng của Liên Hợp

Quốc hoặc c{c tổ chức liên chính phủ hay phi chính phủ có

thẩm quyền đang hợp t{c với Liên Hợp Quốc, để bảo vệ,

giúp đỡ những trẻ em như thế, v| để tìm kiếm cha mẹ hoặc

những th|nh viên kh{c trong gia đình của bất kỳ trẻ em tỵ

nạn n|o, nhằm có được những thông tin cần thiết để đưa

trẻ em đó đo|n tụ gia đình. Trong trường hợp không thể

tìm ra cha mẹ hay c{c th|nh viên kh{c của gia đình em thì

đứa trẻ đó phải được hưởng sự bảo vệ giống như bất kỳ trẻ

em n|o m| vĩnh viễn hay tạm thời bị mất môi trường gia

đình vì bất kỳ lý do gì, như đó được nêu trong Công ước

này.

Điều 23.

1. C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận rằng trẻ em t|n tật về

tinh thần hay thể chất cần được hưởng một cuộc sống đầy

đủ v| tươm tất trong những điều kiện bảo đảm phẩm gi{,

thúc đẩy khả năng tự lực v| tạo cơ sở cho trẻ em tham gia

tích cực v|o cộng đồng.

2. C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận quyền của trẻ em t|n

tật được chăm sóc đặc biệt v| tùy theo c{c nguồn lực sẵn

có, phải khuyến khích v| bảo đảm d|nh cho trẻ em t|n tật

v| cho những người có tr{ch nhiệm chăm sóc sự giúp đỡ

m| họ yêu cầu m| thích hợp với điều kiện của trẻ em đó

v| với ho|n cảnh của cha mẹ hay những người kh{c chăm

sóc trẻ em đó.

3. Trên cơ sở thừa nhận c{c nhu cầu đặc biệt của trẻ em t|n

Page 286: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

286 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

tật, sự giúp đỡ d|nh cho trẻ em t|n tật theo Khoản 2 của

Điều n|y phải được cung cấp miễn phí, bất kỳ khi n|o có

thể, có tính đến khả năng t|i chính của cha mẹ hay những

người kh{c chăm sóc trẻ em t|n tật v| sự giúp đỡ đó sẽ

được sắp xếp để bảo đảm rằng trẻ em t|n tật được tiếp cận

một c{ch hiệu quả v| được nhận sự gi{o dục, đ|o tạo, c{c

dịch vụ y tế v| dịch vụ phục hồi chức năng, chuẩn bị công

ăn việc l|m v| c{c cơ hội vui chơi, giải trí theo c{ch thức

có lợi cho việc trẻ em có thể hòa nhập tối đa v|o xã hội v|

ph{t triển c{c năng lực c{ nh}n, kể cả sự ph{t triển văn

hóa v| tinh thần của những trẻ em đó.

4. Trên tinh thần hợp t{c quốc tế, c{c quốc gia th|nh viên

phải thúc đẩy việc trao đổi thông tin thích hợp trên lĩnh

vực phòng bệnh v| về lĩnh vực chữa trị y tế, t}m lý v|

chức năng cho trẻ em t|n tật, kể cả việc phổ biến v| tiếp

cận c{c thông tin liên quan đến phương ph{p gi{o dục,

phục hồi chức năng v| đ|o tạo nghề với mục tiêu giúp cho

c{c quốc gia th|nh viên n}ng cao khả năng v| trình độ của

họ để mở rộng kinh nghiệm của họ trong những lĩnh vực

n|y. Về mặt n|y, cần đặc biệt chú ý đến nhu cầu của c{c

nước đang ph{t triển.

Điều 24.

1. C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận quyền của trẻ em được

hưởng tiêu chuẩn sức khỏe ở mức cao nhất có thể được v|

được tiếp cận c{c cơ sở chữa bệnh v| phục hồi sức khỏe.

C{c quốc gia th|nh viên phải cố gắng bảo đảm không một

trẻ em n|o bị tước đoạt quyền được hưởng những dịch vụ

chăm sóc sức khỏe như vậy.

Page 287: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 287

2. C{c quốc gia th|nh viên phải theo đuổi việc thực hiện đầy

đủ quyền n|y, v| đặc biệt, phải thực hiện những biện

pháp thích hợp để:

a. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh v| trẻ em;

b. Bảo đảm d|nh sự giúp đỡ y tế v| chăm sóc sức khỏe

cần thiết cho mọi trẻ em, trong đó chú trọng ph{t triển

công t{c chăm sóc sức khỏe ban đầu;

c. Chống bệnh tật v| nạn suy dinh dưỡng, kể cả trong

khuôn khổ công t{c chăm sóc sức khỏe ban đầu, chẳng

hạn qua việc {p dụng c{c công nghệ sẵn có v| qua việc

cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng v| nước uống

sạch, có tính đến những nguy cơ ô nhiễm môi trường;

d. Bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe thích hợp cho người

mẹ trước v| sau khi sinh;

e. Bảo đảm rằng mọi tầng lớp xã hội, đặc biệt l| những

bậc cha mẹ v| trẻ em, được thông tin, tiếp thu gi{o dục

v| được hỗ trợ trong việc sử dụng c{c kiến thức cơ bản

về sức khỏe v| dinh dưỡng của trẻ em, về những ưu

điểm của việc nuôi con bằng sữa mẹ, về vệ sinh c{

nh}n, vệ sinh môi trường v| phòng ngừa c{c tai biến;

f. Ph{t triển công t{c phòng bệnh, hướng dẫn cha mẹ,

cũng như c{c hoạt động gi{o dục v| dịch vụ kế hoạch

hóa gia đình.

3. C{c quốc gia th|nh viên phải thực hiện mọi biện ph{p

thích hợp v| hiệu quả nhằm xóa bỏ những tập tục có hại

cho sức khỏe của trẻ em.

4. C{c quốc gia th|nh viên cam kết thúc đẩy v| khuyến

Page 288: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

288 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

khích sự hợp t{c quốc tế nhằm dần dần đạt đến sự thực

hiện đầy đủ c{c quyền được thừa nhận trong điều n|y. Về

vấn đề n|y, phải đặc biệt tính đến nhu cầu của c{c quốc

gia đang ph{t triển.

Điều 25.

C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận rằng những trẻ em được

những nh| chức tr{ch có thẩm quyền bố trí chăm sóc, bảo vệ,

hoặc điều trị sức khỏe về thể chất hay tinh thần có quyền được

hưởng sự xem xét lại theo định kỳ chế độ điều trị v| mọi điều

kiện kh{c liên quan đến sự bố trí nói trên.

Điều 26.

1. C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận mọi trẻ em đều có

quyền hưởng an sinh xã hội, kể cả bảo hiểm xã hội, v|

phải thi h|nh những biện ph{p cần thiết để thực hiện đầy

đủ quyền n|y phù hợp với ph{p luật nước mình.

2. Khi thích hợp, c{c quyền lợi n|y cần được cung cấp trên

cơ sở có tính đến c{c nguồn lực, ho|n cảnh của trẻ em v|

của những người chịu tr{ch nhiệm nuôi dưỡng trẻ em,

cũng như yếu tố kh{c có liên quan đến việc xin được

hưởng những quyền lợi đó do trẻ em hay người đại diện

cho trẻ em thực hiện.

Điều 27.

1. C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận quyền của mọi trẻ em

được có mức sống thích đ{ng để ph{t triển về thể chất, trí

tuệ, tinh thần, đạo đức v| xã hội.

2. Cha mẹ, hoặc cả cha lẫn mẹ hay những người kh{c chịu

Page 289: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 289

tr{ch nhiệm về trẻ em có tr{ch nhiệm đầu tiên trong

việc bảo đảm c{c điều kiện sống cần thiết cho sự ph{t triển

của trẻ em theo năng lực v| khả năng t|i chính của mình.

3. C{c quốc gia th|nh viên, phù hợp với điều kiện của nước

mình v| trong phạm vi c{c phương tiện sẵn có của mình,

phải thi h|nh c{c biện ph{p thích hợp để giúp đỡ c{c bậc

cha mẹ v| những người kh{c chịu tr{ch nhiệm về trẻ em

thực hiện quyền n|y, v| trong trường hợp cần thiết, phải

thực hiện những chương trình hỗ trợ v| giúp đỡ vật chất,

đặc biệt l| về dinh dưỡng, quần {o v| nh| ở.

4. C{c quốc gia th|nh viên phải tiến h|nh mọi biện ph{p

thích hợp để bảo đảm phục hồi việc nuôi dưỡng trẻ em từ

cha mẹ hay những người kh{c có tr{ch nhiệm về t|i chính

đối với trẻ em tại quốc gia th|nh viên đó cũng như ở nước

ngo|i. Cụ thể, nếu người có tr{ch nhiệm về t|i chính đối

với trẻ em sống ở một quốc gia kh{c thì c{c quốc gia th|nh

viên phải thúc đẩy việc gia nhập c{c thỏa thuận quốc tế

hay ký kết những thỏa thuận như vậy, cũng như đặt ra

những cơ chế thích hợp kh{c.

Điều 28.

1. C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận quyền của trẻ em được

học h|nh, v| để từng bước thực hiện quyền n|y trên cơ sở

bình đẳng về cơ hội, phải:

a. Thực hiện chính s{ch gi{o dục tiểu học bắt buộc, sẵn có

v| miễn phí cho tất cả mọi người;

b. Khuyến khích ph{t triển nhiều hình thức gi{o dục

trung học kh{c nhau, kể cả gi{o dục phổ thông v| dạy

nghề, l|m cho những hình thức gi{o dục n|y có sẵn v|

Page 290: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

290 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

mọi trẻ em đều có thể tiếp cận, v| thi h|nh c{c biện

pháp thích hợp như đưa ra loại hình gi{o dục miễn phí

v| cung cấp hỗ trợ t|i chính trong trường hợp cần thiết;

c. Dùng mọi phương tiện thích hợp để giúp cho tất cả mọi

người, trên cơ sở khả năng của mình, đều có thể tiếp

cận với gi{o dục đại học;

d. L|m cho những hướng dẫn v| thông tin về gi{o dục v|

dạy nghề sẵn có v| mọi trẻ em đều có thể tiếp cận

được;

e. Có biện ph{p khuyến khích việc đi học đều đặn ở

trường v| giảm tỷ lệ bỏ học.

2. C{c quốc gia th|nh viên phải thi h|nh c{c biện ph{p thích

hợp để bảo đảm rằng kỷ luật nh| trường được thực hiện phù

hợp với nh}n phẩm của trẻ em v| theo đúng Công ước n|y.

3. C{c quốc gia th|nh viên phải thúc đẩy v| khuyến khích sự

hợp t{c quốc tế trong những vấn đề liên quan đến gi{o

dục, đặc biệt nhằm đóng góp v|o việc xo{ bỏ nạn dốt n{t

và mù chữ trên to|n thế giới v| tạo điều kiện thuận lợi cho

việc tiếp cận c{c kiến thức khoa học, kỹ thuật v| c{c

phương ph{p giảng dạy hiện đại. Về mặt n|y, nhu cầu của

c{c quốc gia đang ph{t triển phải được đặc biệt chú ý.

Điều 29.

1. C{c quốc gia th|nh viên nhất trí rằng, việc gi{o dục trẻ em

phải được hướng tới:

a. Ph{t triển tối đa nh}n c{ch, t|i năng, c{c khả năng về trí

tuệ v| thể chất của trẻ em;

Page 291: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 291

b. Ph{t triển sự tôn trọng quyền con người v| c{c tự do cơ

bản, tôn trọng những nguyên tắc được ghi trong Hiến

chương Liên Hợp Quốc;

c. Ph{t triển sự tôn trọng đối với cha mẹ của trẻ em, tôn

trọng bản sắc văn hóa, ngôn ngữ v| c{c gi{ trị của bản

th}n trẻ em, tôn trọng những gi{ trị quốc gia của đất

nước m| trẻ em đang sống v| của đất nước l| nguyên

qu{n của trẻ em, tôn trọng những nền văn minh kh{c

với nền văn minh của nơi m| trẻ em sinh ra;

d. Chuẩn bị cho trẻ em sống một cuộc sống có tr{ch

nhiệm trong xã hội tự do, theo tinh thần hiểu biết, hòa

bình, khoan dung, bình đẳng giữa nam v| nữ v| tình

hữu nghị giữa c{c d}n tộc, c{c nhóm chủng tộc, sắc tộc,

tôn gi{o v| những người gốc bản địa;

e. Ph{t triển sự tôn trọng đối với môi trường tự nhiên.

2. Không một quy định n|o trong điều n|y hay trong điều 28

sẽ được giải thích theo hướng l|m tổn hại đến quyền tự do

của c{c c{ nh}n v| tập thể được th|nh lập v| điều h|nh

những tổ chức gi{o dục, với điều kiện phải luôn tu}n thủ

nguyên tắc được nêu trong khoản 1 của điều n|y v| phù

hợp c{c yêu cầu l| gi{o dục do c{c tổ chức đó cung cấp

phải tu}n theo c{c tiêu chuẩn tối thiểu m| Nh| nước đặt

ra.

Điều 30.

Tại những quốc gia có c{c nhóm thiểu số về sắc tộc, tôn gi{o

hay ngôn ngữ hoặc những người bản địa, trẻ em thuộc một

nhóm thiểu số đó hoặc trẻ em bản địa sẽ không bị khước từ

quyền được hưởng nền văn hóa của mình, được b|y tỏ, thực

Page 292: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

292 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

hành tôn giáo của mình v| sử dụng ngôn ngữ của mình khi sinh

hoạt trong cộng đồng với c{c th|nh viên kh{c của nhóm.

Điều 31.

1. C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận quyền của trẻ em được

nghỉ ngơi v| thư giãn, được tham gia vui chơi v| những

hoạt động giải trí v| được tự do tham gia c{c sinh hoạt

văn hóa v| nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi.

2. C{c quốc gia th|nh viên phải tôn trọng v| thúc đẩy quyền

của trẻ em được tham gia đầy đủ v|o sinh hoạt văn hóa v|

nghệ thuật, v| sẽ khuyến khích việc d|nh cho trẻ em

những cơ hội bình đẳng, thích hợp trong c{c hoạt động

văn hóa, nghệ thuật, giải trí v| thư giãn.

Điều 32.

1. C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận quyền của trẻ em được

bảo vệ không bị bóc lột về kinh tế v| không phải l|m bất kỳ

Công việc gì nguy hiểm hoặc ảnh hưởng đến việc học h|nh

của trẻ em, hoặc có hại đối với sức khỏe hay sự ph{t triển

về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức hay xã hội của trẻ em.

2. C{c quốc gia th|nh viên phải thi h|nh những biện ph{p

lập ph{p, h|nh chính, xã hội v| gi{o dục để bảo đảm thực

hiện điều n|y. Để đạt mục tiêu n|y, v| tính đến những

điều khoản thích hợp của những văn kiện quốc tế kh{c,

c{c quốc gia th|nh viên phải:

a. Quy định một hay nhiều mức tuổi tối thiểu được phép

thu nhận v|o l|m công;

b. Có c{c quy định thích hợp về giờ giấc v| điều kiện lao

Page 293: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 293

động của người l|m công;

c. Có c{c hình thức phạt tiền hay c{c hình thức phạt thích

hợp kh{c để bảo đảm thực hiện điều n|y.

Điều 33.

C{c quốc gia th|nh viên phải thực hiện mọi biện ph{p thích

hợp, bao gồm những biện ph{p lập ph{p, h|nh ph{p, xã hội v|

gi{o dục để bảo vệ trẻ em khỏi bị lôi kéo v|o việc sử dụng bất hợp

ph{p c{c chất ma túy v| kích thích thần kinh như đó được quy

định trong c{c điều ước quốc tế có liên quan, v| để ngăn ngừa việc

sử dụng trẻ em v|o việc sản xuất, buôn b{n bất hợp ph{p c{c chất

đó.

Điều 34.

C{c quốc gia th|nh viên cam kết bảo vệ trẻ em trước mọi

hình thức bóc lột v| lạm dụng tình dục. Vì mục đích n|y, c{c

quốc gia th|nh viên phải đặc biệt thực hiện mọi biện ph{p thích

hợp ở cấp quốc gia, song phương v| đa phương để ngăn ngừa;

1. Việc xúi giục hay ép buộc trẻ em tham gia bất kỳ hoạt

động tình dục tr{i ph{p luật n|o;

2. Việc sử dụng có tính chất bóc lột trẻ em trong họat động

mại d}m hay c{c họat động tình dục tr{i ph{p luật kh{c;

3. Việc sử dụng có tính chất bóc lột trẻ em trong c{c cuộc

biểu diễn hay trong c{c t|i liệu khiêu d}m.

Điều 35.

C{c quốc gia th|nh viên phải thực hiện mọi biện ph{p song

phương v| đa phương thích hợp để ngăn ngừa việc bắt cóc,

buôn b{n trẻ em vì bất kỳ mục đích gì, dưới bất kỳ hình thức

Page 294: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

294 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

nào.

Điều 36.

C{c quốc gia th|nh viên phải bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình

thức bóc lột kh{c l|m phương hại về bất kỳ phương diện n|o

đến phúc lợi của trẻ em.

Điều 37.

C{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm rằng:

1. Không trẻ em n|o bị tra tấn hay bị đối xử hoặc trừng phạt

t|n {c, vô nh}n đạo hay hạ thấp nh}n phẩm. Những người

dưới 18 tuổi nếu g}y ra những h|nh động phạm ph{p sẽ

không bị {p dụng hình phạt tử hình hoặc tù chung th}n

m| không có khả năng được phóng thích;

2. Không trẻ em n|o bị tước quyền tự do một c{ch bất hợp

ph{p hoặc tùy tiện. Việc bắt, giam giữ hoặc bỏ tù trẻ em

phải được tiến h|nh phù hợp với ph{p luật v| chỉ được

coi l| biện ph{p cuối cùng v| {p dụng trong thời hạn thích

hợp ngắn nhất;

3. Mọi trẻ em bị tước quyền tự do phải được đối xử nh}n

đạo với sự tôn trọng phẩm gi{ vốn có của con người, theo

c{ch thức có tính đến c{c nhu cầu của những người ở lứa

tuổi c{c em. Đặc biệt, mọi trẻ em bị tước quyền tự do phải

được c{ch ly với người lớn, trừ trường hợp vì lợi ích tốt

nhất của trẻ m| không nên l|m như vậy, v| c{c em phải có

quyền duy trì sự tiếp xúc với gia đình qua thư từ v| c{c

cuộc viếng thăm, trừ những trường hợp ngoại lệ;

4. Mọi trẻ em bị tước tự do có quyền được nhanh chóng tiếp

Page 295: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 295

cận sự trợ giúp ph{p lý v| những trợ giúp thích hợp kh{c,

cũng như quyền được chất vấn tính chất hợp ph{p của việc

tước tự do đó trước một Tòa {n hay cơ quan có thẩm

quyền, độc lập, vô tư kh{c v| có quyền đòi hỏi một quyết

định nhanh chóng liên quan đến bất kỳ h|nh động n|o như

vậy.

Điều 38.

1. C{c quốc gia th|nh viên cam kết tôn trọng v| bảo đảm tôn

trọng những quy tắc về luật nh}n đạo quốc tế trong c{c

cuộc xung đột vũ trang có liên quan đến trẻ em m| có hiệu

lực với nước mình.

2. C{c quốc gia th|nh viên phải thi h|nh mọi biện ph{p khả

thi có thể thực hiện được nhằm bảo đảm rằng những

người chưa đến tuổi 15 không phải trực tiếp tham gia

chiến sự.

3. C{c quốc gia th|nh viên phải tr{nh tuyển mộ bất kỳ người

n|o chưa đến 15 tuổi v|o lực lượng vũ trang của mình; khi

tuyển mộ trong số những người đó đến 15 tuổi nhưng

chưa đến 18 tuổi, c{c quốc gia th|nh viên phải cố gắng ưu

tiên tuyển mộ những người nhiều tuổi nhất trong số đó.

4. Phù hợp với nghĩa vụ của mình theo luật nh}n đạo quốc tế

l| bảo vệ d}n thường trong c{c cuộc xung đột vũ trang,

c{c quốc gia th|nh viên phải thực hiện mọi biện ph{p có

thể thực hiện được nhằm bảo đảm sự bảo vệ v| chăm sóc

những trẻ em bị ảnh hưởng bởi xung đột vũ trang.

Điều 39.

C{c quốc gia th|nh viên phải tiến h|nh mọi biện ph{p thích

Page 296: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

296 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

hợp để thúc đẩy sự phục hồi về thể chất, t}m lý v| t{i hòa nhập

xã hội của trẻ em l| nạn nh}n của bất kỳ hình thức bỏ mặc, bóc

lột hay lạm dụng n|o; tra tấn hay bất kỳ hình thức đối xử hay

trừng phạt t|n {c, vô nh}n đạo v| hạ thấp nh}n phẩm n|o kh{c;

hoặc của c{c cuộc xung đột vũ trang. Sự phục hồi v| t{i hòa

nhập đó phải diễn ra trong môi trường giúp cho sức khỏe, lòng

tự trọng v| phẩm gi{ của trẻ em được ph{t triển.

Điều 40.

1. C{c quốc gia th|nh viên Công nhận quyền của mọi trẻ em

bị tình nghi, bị c{o buộc hay bị x{c nhận l| đã vi phạm

luật hình sự được đối xử theo c{ch thức phù hợp với việc

thúc đẩy nhận thức của trẻ em về nh}n c{ch v| phẩm gi{

vốn có, một c{ch thức tăng cường sự tôn trọng của trẻ em

đối với những quyền v| tự do cơ bản của người kh{c v| có

tính đến độ tuổi của trẻ em cũng như mong muốn thúc

đẩy sự t{i hòa nhập của trẻ v| giúp trẻ em đảm đương

một vai trò có tính chất x}y dựng trong xã hội.

2. Nhằm mục đích đó v| xét đến những điều khoản thích

hợp trong c{c văn kiện quốc tế, cụ thể, c{c quốc gia th|nh

viên sẽ bảo đảm rằng:

a. Không một trẻ em n|o bị tình nghi, bị c{o buộc hay bị

x{c nhận l| đã vi phạm luật hình sự vì những h|nh

động hay không h|nh động m| luật quốc gia v| quốc tế

không cấm v|o thời điểm xảy ra;

b. Mọi trẻ em bị tình nghi hay bị c{o buộc l| đã vi phạm luật

hình sự được có ít nhất những điều bảo đảm sau đ}y:

i. Được coi l| vô tội cho tới khi bị chứng minh rằng đã

Page 297: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 297

phạm tội theo ph{p luật;

ii. Được thông b{o nhanh chóng v| trực tiếp về lời

buộc tội v| nếu thích hợp, được thông b{o qua cha

mẹ hay người gi{m hộ hợp ph{p của mình, được trợ

giúp về mặt ph{p lý hoặc những trợ giúp thích hợp

kh{c để chuẩn bị v| trình b|y lời b|o chữa của

mình;

iii. Được một nh| chức tr{ch, hoặc cơ quan tư ph{p có

thẩm quyền, độc lập v| vô tư xem xét vụ việc một

c{ch khẩn trương tại một phiên Tòa công bằng theo

ph{p luật có sự trợ giúp về mặt ph{p lý hay trợ giúp

thích hợp kh{c, trừ trường hợp không nên l|m như

vậy vì lợi ích tốt nhất của trẻ em, đặc biệt xét đến độ

tuổi v| tình trạng của trẻ em, của cha mẹ hay những

người gi{m hộ hợp ph{p;

iv. Không bị ép buộc phải đưa ra lời khai hoặc nhận tội;

được thẩm vấn hoặc yêu cầu thẩm vấn những người

làm chứng chống lại mình; được tham gia v| thẩm

vấn những người l|m chứng cho mình theo những

điều kiện bình đẳng;

v. Nếu bị coi l| đó vi phạm luật hình sự, thì có quyền

yêu cầu một nh| chức tr{ch hoặc cơ quan tư ph{p có

thẩm quyền cao hơn, độc lập v| vô tư xem xét lại

quyết định v| những biện ph{p thi h|nh theo quyết

định đó theo ph{p luật;

vi. Được trợ giúp phiên dịch miễn phí nếu trẻ em

không hiểu hay không nói được ngôn ngữ sử dụng

trong qu{ trình tố tụng;

vii. Mọi điều riêng tư của trẻ em phải được ho|n to|n

Page 298: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

298 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

tôn trọng trong mọi giai đoạn tố tụng.

3. C{c quốc gia th|nh viên phải tìm c{ch thúc đẩy việc thiết

lập những đạo luật, thủ tục, c{c cơ quan v| thể chế {p

dụng riêng cho những trẻ em bị tình nghi, bị c{o buộc hay

bị x{c nhận l| đó vi phạm luật hình sự, v| cụ thể l|:

a. X{c định độ tuổi tối thiểu m| dưới độ tuổi đó trẻ em sẽ

được coi l| không có khả năng vi phạm luật hình sự;

b. Bất kỳ khi n|o thấy thích hợp v| cần thiết cần đề ra c{c

biện ph{p xử lý những trẻ em vi phạm ph{p luật hình

sự m| không phải sử dụng đến thủ tục tư ph{p, miễn

l| c{c quyền con người v| những bảo vệ ph{p lý được

tôn trọng đầy đủ.

4. Đưa ra nhiều biện ph{p kh{c nhau như ra lệnh chăm sóc,

hướng dẫn v| gi{m s{t; tư vấn; thử th{ch; chăm nuôi; c{c

chương trình gi{o dục v| dạy nghề v| những biện ph{p

thay thế kh{c cho việc quản lý tại cơ sở nhằm bảo đảm cho

trẻ em được đối xử phù hợp với phúc lợi của trẻ v| tương

xứng với ho|n cảnh cũng như h|nh vi phạm tội của trẻ.

Điều 41.

Không một quy định n|o trong Công ước n|y l|m ảnh hưởng

tới bất kỳ quy định n|o kh{c m| tạo điều kiện dễ d|ng hơn

trong việc thực hiện quyền trẻ em, m| có thể được nêu trong:

1. Ph{p luật của một quốc gia th|nh viên;

2. Ph{p luật quốc tế có hiệu lực với quốc gia đó.

Phần II

Page 299: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 299

Điều 42.

C{c quốc gia th|nh viên cam kết phổ biến rộng rãi những

nguyên tắc v| quy định của Công ước n|y tới người lớn cũng

như trẻ em, bằng c{c phương tiện thích hợp v| tích cực.

Điều 43.

1. Nhằm mục đích xem xét sự tiến bộ m| c{c quốc gia th|nh

viên đạt được trong việc thực hiện những nghĩa vụ họ đó

cam kết trong Công ước n|y, một Ủy ban về quyền trẻ em

được th|nh lập để thực hiện c{c chức năng quy định dưới

đ}y:

2. Ủy ban n|y bao gồm 18 chuyên gia có đạo đức tốt v| có

năng lực được thừa nhận trong lĩnh vực m| Công ước đề

cập34. C{c th|nh viên của Ủy ban sẽ do những quốc gia

thành viên bầu ra trong số Công d}n của mình v| họ sẽ

l|m việc với tư c{ch c{ nh}n, có tính đến sự ph}n bố công

bằng về địa lý cũng như c{c hệ thống ph{p luật chính.

3. C{c th|nh viên của Ủy ban được bầu bằng c{ch bỏ phiếu

kín từ danh s{ch những người do c{c quốc gia thành viên

đề cử. Mỗi quốc gia th|nh viên có thể đề cử một công d}n

của nước mình.

4. Cuộc bầu cử đầu tiên sẽ được tiến h|nh không muộn hơn

6 th{ng kể từ ng|y Công ước có hiệu lực v| sau đó cứ 2

năm tiến h|nh một lần. Ít nhất 4 th{ng trước mỗi cuộc bầu

34 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, trong Nghị quyết số 50/155 ng|y 21 th{ng 12

năm 1995, thông qua việc sửa đổi khoản 2, điều 43 của Công ước Quyền trẻ

em, bằng c{ch thay từ ‚mười‛ bằng từ ‚mười t{m‛. Việc sửa đổi n|y có hiệu

lực v|o ng|y 18 th{ng 11 năm 2002 khi được chấp nhận bởi đa số 2/3 của c{c

quốc gia th|nh viên (128 trong 191).

Page 300: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

300 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

cử, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ gửi thư tới c{c quốc

gia th|nh viên mời họ đề cử trong vòng 2 th{ng. Sau đó,

Tổng Thư ký sẽ chuẩn bị một danh s{ch theo thứ tự trong

bảng chữ c{i những người đó được đề cử, trong đó nêu rõ

quốc gia th|nh viên đề cử họ, v| sẽ gửi danh s{ch đó cho

c{c quốc gia th|nh viên của Công ước n|y.

5. C{c cuộc bầu cử được tổ chức trong phiên họp của c{c

quốc gia th|nh viên do Tổng Thư ký triệu tập tại trụ sở

Liên Hợp Quốc. C{c phiên họp n|y phải có ít nhất hai

phần ba số c{c quốc gia th|nh viên tham dự, những người

được bầu v|o Ủy ban l| những người nhận được số phiếu

cao nhất v| chiếm đa số tuyệt đối trong tổng số phiếu của

đại diện c{c quốc gia th|nh viên có mặt v| bỏ phiếu.

6. C{c th|nh viên của Ủy ban được bầu với nhiệm kỳ 4 năm.

Họ có quyền t{i cử nếu như được đề cử lại. Nhiệm kỳ của

5 trong số những th|nh viên được bầu trong lần bầu cử

đầu tiên sẽ kết thúc sau 2 năm. Ngay sau cuộc bầu cử đầu

tiên, tên của 5 th|nh viên n|y sẽ được Chủ tịch phiên họp

chọn bằng rút thăm.

7. Nếu một th|nh viên của Ủy ban chết hoặc từ chức hay

tuyên bố rằng vì bất kỳ một lý do n|o kh{c m| không thể

đảm nhiệm công việc trong Ủy ban, quốc gia th|nh viên

đó đề cử th|nh viên đó sẽ có quyền bổ nhiệm một chuyên

gia kh{c l| công d}n nước mình l|m việc trong thời gian

còn lại của nhiệm kỳ, với sự chấp thuận của Ủy ban.

8. Ủy ban sẽ đề ra c{c quy tắc thủ tục riêng của mình.

9. Ủy ban sẽ bầu ra c{c quan chức của mình theo nhiệm kỳ

2 năm.

Page 301: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 301

10. Thông thường, c{c phiên họp của Ủy ban được tổ chức tại

trụ sở của Liên Hợp Quốc hay bất kỳ nơi thuận tiện n|o

khác do Ủy ban quyết định. Thông thường Ủy ban họp

h|ng năm. Thời gian c{c phiên họp của Ủy ban sẽ được

quyết định v| xem xét lại, nếu cần thiết, bằng một phiên

họp của c{c quốc gia th|nh viên Công ước n|y, với sự

thông qua của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.

11. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ cung cấp nh}n sự v|

phương tiện cần thiết cho việc thực hiện có hiệu quả c{c

chức năng của Ủy ban theo Công ước n|y.

12. Với sự thông qua của Đại hội đồng, c{c th|nh viên của Ủy

ban được th|nh lập theo Công ước n|y được nhận thù lao

của Liên Hợp Quốc theo những quy định v| điều kiện m|

Đại hội đồng quy định.

Điều 44.

1. C{c quốc gia th|nh viên cam kết trình lên Ủy ban, thông

qua Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, c{c b{o c{o về những

biện ph{p m| họ đó đề ra nhằm thực hiện c{c quyền được

thừa nhận trong Công ước n|y, v| về những tiến bộ m| họ

đã đạt được trong việc thực hiện c{c quyền n|y:

a. Trong vòng 2 năm kể từ khi Công ước có hiệu lực đối

với quốc gia th|nh viên liên quan;

b. Sau đó cứ 5 năm một lần.

2. C{c b{o c{o được đệ trình theo điều n|y phải nêu ra

những nh}n tố v| c{c khó khăn, nếu có, m| ảnh hưởng

đến việc thực hiện những nghĩa vụ nêu ra trong Công ước

n|y. C{c b{o c{o cũng phải cung cấp đầy đủ thông tin để

Ủy ban có thể hiểu biết to|n diện về tình hình thực hiện

Công ước ở nước có liên quan.

Page 302: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

302 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

3. Một quốc gia th|nh viên đó trình b{o c{o tổng thể đầu tiên

với Ủy ban không cần nhắc lại trong c{c b{o c{o tiếp theo

được gửi theo Khoản 1 (b) những thông tin cơ bản đó

cung cấp trước đó.

4. Ủy ban có thể yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên cung cấp

thêm bất kỳ thông tin n|o kh{c liên quan đến việc thực

hiện Công ước.

5. Ủy ban sẽ trình b{o c{o về hoạt động của mình cho Đại

hội đồng Liên Hợp Quốc hai năm một lần, thông qua Hội

đồng Kinh tế v| Xã hội.

6. C{c quốc gia th|nh viên phải Công bố rộng rãi những b{o

c{o quốc gia về việc thực hiện Công ước cho công chúng

nước mình.

Điều 45.

Để thúc đẩy sự thực hiện có hiệu quả Công ước v| khuyến

khích sự hợp t{c quốc tế trong c{c lĩnh vực m| Công ước n|y đó

đề cập:

1. C{c tổ chức chuyên môn, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc

v| những cơ quan kh{c của Liên Hợp Quốc có quyền có

đại diện trong khi xem xét việc thực hiện những quy định

của Công ước n|y thuộc phạm vi tr{ch nhiệm của c{c cơ

quan đó. Ủy ban có thể mời c{c tổ chức chuyên môn, Quỹ

Nhi đồng Liên Hợp Quốc v| những cơ quan có thẩm

quyền kh{c m| Ủy ban coi l| thích hợp để cung cấp c{c ý

kiến tư vấn chuyên môn về việc thực hiện Công ước trong

c{c lĩnh vực thuộc phạm vi tr{ch nhiệm của những cơ

quan này. Ủy ban có thể đề nghị c{c tổ chức chuyên môn,

Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc v| những cơ quan kh{c của

Page 303: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 303

Liên Hợp Quốc cung cấp c{c b{o c{o về việc thực hiện

Công ước trong những lĩnh vực thuộc phạm vi hoạt động

của họ;

2. Nếu xét thấy thích hợp Ủy ban sẽ chuyển tới c{c tổ chức

chuyên môn, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc v| những cơ

quan có thẩm quyền kh{c bất kỳ b{o c{o của c{c quốc gia

th|nh viên m| đưa ra đề nghị hoặc nêu nhu cầu tư vấn

hay trợ giúp kỹ thuật, cùng với những nhận xét v| gợi ý

của Ủy ban, nếu có, về những đề nghị hay nhu cầu đó;

3. Ủy ban có thể khuyến nghị Đại hội đồng yêu cầu Tổng

Thư ký thay mặt mình tiến h|nh c{c nghiờn cứu về những

vấn đề cụ thể liên quan tới quyền trẻ em;

4. Ủy ban có thể nêu những gợi ý v| khuyến nghị chung dựa

trên c{c thông tin nhận được theo Điều 44 v| 45 của Công

ước n|y. Những gợi ý v| khuyến nghị chung n|y sẽ được

chuyển tới bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o có liên quan v|

sẽ được b{o c{o với Đại hội đồng, cùng với c{c bình luận,

nếu có, của những quốc gia th|nh viên.

Phần III

Điều 46.

Công ước n|y để ngỏ cho mọi quốc gia ký.

Điều 47.

Công ước n|y phải được phê chuẩn. C{c văn kiện phê chuẩn

sẽ được nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

Điều 48.

Page 304: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

304 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Công ước n|y được để ngỏ cho bất kỳ quốc gia n|o gia nhập.

C{c văn kiện gia nhập sẽ được nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký

Liên Hợp Quốc.

Điều 49.

1. Công ước n|y sẽ có hiệu lực v|o ng|y thứ 30 kể từ ng|y

văn kiện phê chuẩn thứ 20 được nộp lưu chiểu cho Tổng

Thư ký Liên Hợp Quốc.

2. Đối với mỗi quốc gia phê chuẩn hay gia nhập Công ước

sau khi văn kiện phê chuẩn hay gia nhập thứ 20 được nộp

lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, Công ước sẽ

có hiệu lực v|o ng|y thứ 30 kể từ văn kiện phê chuẩn hay

gia nhập của quốc gia đó được nộp lưu chiểu.

Điều 50.

1. Bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o đều có quyền đề xuất sửa

đổi v| đệ trình đề xuất n|y cho Tổng Thư ký Liên Hợp

Quốc. Ngay sau đó, Tổng Thư ký sẽ thông b{o những đề

xuất sửa đổi cho c{c quốc gia th|nh viên, đồng thời đề

nghị c{c quốc gia th|nh viên cho biết có t{n th|nh hay

không t{n th|nh việc triệu tập một hội nghị c{c quốc gia

th|nh viên để xem xét v| biểu quyết về c{c đề xuất đó.

Nếu trong vòng 4 th{ng kể từ ng|y thông b{o có ít nhất

một phần ba số quốc gia th|nh viên t{n th|nh triệu tập

một hội nghị như vậy thì Tổng Thư ký triệu tập một hội

nghị n|y dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc. Bất kỳ sửa

đổi n|o được chấp nhận bởi đa số c{c quốc gia th|nh viên

có mặt v| biểu quyết tại hội nghị sẽ được đệ trình cho Đại

hội đồng để thông qua.

Page 305: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền trẻ em, 1989 | 305

2. Mọi sửa đổi bổ sung được thông qua theo Khoản 1 của

điều n|y sẽ có hiệu lực khi được Đại hội đồng Liên Hợp

Quốc thông qua v| được đa số (2/3) c{c quốc gia th|nh

viên chấp nhận.

3. Khi một sửa đổi có hiệu lực, sửa đổi đó sẽ có hiệu lực r|ng

buộc với những quốc gia th|nh viên đó chấp nhận nú, c{c

quốc gia th|nh viên kh{c vẫn bị r|ng buộc bởi những quy

định của Công ước n|y v| mọi sửa đổi trước đó m| họ đó

chấp nhận.

Điều 51.

1. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ nhận v| gửi tới mọi quốc

gia th|nh viên văn bản bảo lưu của c{c quốc gia khi phê

chuẩn hay gia nhập Công ước.

2. Mọi bảo lưu không phù hợp với đối tượng v| mục đích

của Công ước n|y sẽ không được chấp nhận.

3. Có thể rút những điều bảo lưu v|o bất cứ lúc n|o bằng gửi

một thông b{o tới Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, sau đó

Tổng Thư ký phải thông b{o cho mọi quốc gia th|nh viên.

Thông b{o rút lui bảo lưu n|y sẽ có hiệu lực từ ng|y Tổng

Thư ký nhận được.

Điều 52.

Mọi quốc gia th|nh viên đều có thể tuyên bố rút khỏi Công

ước n|y bằng một thông b{o bằng văn bản gửi đến Tổng Thư ký

Liên Hợp Quốc. Tuyên bố rút khỏi Công ước sẽ có hiệu lực sau

một năm kể từ khi Tổng Thư ký nhận được thông b{o.

Điều 53.

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc được chỉ định l|m người lưu

Page 306: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

306 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

chiểu Công ước n|y.

Điều 54.

Công ước n|y được l|m bằng tiếng Ả-rập, tiếng Trung Quốc,

tiếng Anh, tiếng Ph{p, tiếng Nga, v| tiếng T}y Ban Nha, c{c văn

bản đều có gi{ trị như nhau, sẽ được lưu chiểu tại Cơ quan lưu

trữ của Liên Hợp Quốc.

Để l|m bằng, c{c đại diện có đủ thẩm quyền ký tên dưới đ}y

được ủy quyền hợp lệ bởi Chính phủ nước mình, đó ký v|o văn

bản Công ước n|y.

Page 307: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 307

CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TẤT CẢ NGƢỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ, 1990

(Được thông qua theo Nghị quyết

A/RES/45/158 ngày 18/12/1990 của

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.)

Lời nói đầu

Các quốc gia thành viên của Công ước này,

Xem xét những nguyên tắc được nêu trong những văn kiện cơ

bản của Liên Hợp Quốc về quyền con người, đặc biệt l| Tuyên

ngôn to|n thế giới về quyền con người, Công ước quốc tế về c{c

quyền kinh tế, xã hội v| văn hóa, Công ước quốc tế về c{c quyền

d}n sự v| chính trị, Công ước về xo{ bỏ mọi hình thức ph}n biệt

chủng tộc, Công ước về xo{ bỏ mọi hình thức ph}n biệt đối xử

chống lại phụ nữ v| Công ước về quyền trẻ em.

Cũng xem xét những nguyên tắc v| tiêu chuẩn được đề ra

trong những văn kiện liên quan được soạn thảo trong khuôn

khổ hoạt động của Tổ chức Lao động quốc tế, đặc biệt l| Công

Page 308: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

308 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

ước về Lao động di trú (số 97), Công ước về Người di trú trong

môi trường bị lạm dụng v| việc thúc đẩy sự bình đẳng về cơ hội

v| trong đối xử với người lao động tri trú (số 143); Khuyến nghị

về nhập cư lao động (số 86); Khuyến nghị về người lao động di

trú (số 151); Công ước về xo{ bỏ lao động cưỡng bức v| bắt buộc

(số 29); Công ước về xo{ bỏ lao động cưỡng bức (số 105).

Khẳng định lại tầm quan trọng của c{c nguyên tắc trong Công

ước chống ph}n biệt đối xử về gi{o dục của Tổ chức Gi{o dục,

Khoa học v| Văn hóa của Liên Hợp Quốc,

Nhắc lại Công ước về chống tra tấn v| c{c hình thức đối xử

độc {c, vô nh}n đạo hoặc hạ thấp nh}n phẩm; Tuyên bố của Đại

hội lần thứ IV của Liên Hợp Quốc về phòng chống tội phạm v|

đối xử với người phạm tội; Bộ nguyên tắc {p dụng đối với c{c

quan chức thi h|nh ph{p luật, v| c{c Công ước về nô lệ;

Nhắc lại rằng một trong những mục tiêu của Tổ chức Lao

động quốc tế, như đã nêu trong Hiến chương của tổ chức n|y, l|

bảo vệ lợi ích của người lao động khi được tuyển dụng l|m việc

ở nước ngo|i, v| ghi nhớ ý kiến chuyên môn v| kinh nghiệm của

tổ chức đó trong c{c vấn đề liên quan đến người lao động di trú

v| c{c th|nh viên gia đình họ;

Thừa nhận nhận tầm quan trọng của những công việc đã được

thực hiện liên quan đến người lao động di trú v| c{c th|nh viên

gia đình họ tại c{c tổ chức kh{c nhau của Liên Hợp Quốc, cụ thể

là Ủy ban Quyền con người v| Ủy ban vì sự ph{t triển xã hội, v|

Tổ chức Nông - Lương của Liên Hợp Quốc, Tổ chức Văn hóa,

Khoa học v| Gi{o dục của Liên Hợp Quốc, Tổ chức Y tế thế giới,

cũng như tại c{c tổ chức quốc tế kh{c;

Cũng thừa nhận sự tiến bộ đạt được bởi một số quốc gia trên

Page 309: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 309

cơ sở khu vực hoặc song phương trong việc bảo vệ c{c quyền

của người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ, cũng

như tầm quan trọng v| tính hữu ích của c{c hiệp định song và

đa phương trong lĩnh vực n|y;

Nhận thấy tầm quan trọng v| mức độ của hiện tượng nhập cư

có liên quan tới h|ng triệu người v| ảnh hưởng tới nhiều quốc

gia trong cộng đồng quốc tế;

Nhận thức về t{c động của những l|n sóng người lao động di

trú đối với c{c quốc gia v| d}n tộc liên quan, v| mong muốn

thiết lập những tiêu chuẩn nhằm đóng góp v|o việc l|m h|i hòa

th{i độ của c{c nước qua việc chấp nhận những nguyên tắc cơ

bản liên quan đến việc đối xử với người lao động di trú v| c{c

th|nh viên gia đình họ;

Xem xét tình trạng dễ bị tổn thương m| người lao động di trú

v| c{c th|nh viên gia đình thường gặp phải do rời xa tổ quốc

mình v| đối mặt với những khó khăn nảy sinh tại quốc gia nơi

họ l|m việc, trong số nhiều nguyên nh}n kh{c.

Tin rằng c{c quyền của người lao động di trú v| c{c th|nh

viên gia đình họ không được thừa nhận đầy đủ ở mọi nơi, do

vậy đòi hỏi phải có sự hợp t{c quốc tế thích hợp trong vấn đề

này;

Xem xét thực tế rằng việc di trú thường l| nguyên nh}n của

nhiều vấn đề nghiêm trọng đối với c{c th|nh viên gia đình của

người lao động di trú cũng như đốivới chính người lao động di

trú, cụ thể l| do phải sống xa nhau;

Ghi nhớ rằng những vấn đề con người liên quan đến di trú

thậm chí còn nghiêm trọng hơn trong trường hợp nhập cư tr{i

Page 310: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

310 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

phép, và do vậy tin rằng cần phải khuyến khích những biện

ph{p thích hợp để ngăn chặn việc di cư bí mật v| đưa người lao

động di cư bất hợp ph{p, trong khi vẫn bảo đảm việc bảo vệ c{c

quyền con người cơ bản của họ;

Xét rằng người lao động không có giấy tờ hoặc ở trong tình

trạng bất hợp ph{p thường được tuyển dụng trong c{c môi

trường l|m việc kém thuận lợi hơn so với những người lao động

kh{c, v| rằng một số người sử dụng lao động xem đ}y l| cơ hội

để tìm kiếm những lao động đó nhằm thu lợi từ cạnh tranh

không l|nh mạnh;

Cũng xét rằng việc tuyển dụng người lao động di trú ở trong

tình trạng bất hợp ph{p sẽ bị hạn chế nếu như c{c quyền con

người cơ bản của tất cả người lao động di trú được thừa nhận

rộng rãi hơn, v| hơn nữa việc d|nh thêm một số quyền cho

người lao động di trú hợp ph{p v| c{c th|nh viên gia đình họ sẽ

khích lệ mọi người lao động di trú v| người sử dụng lao động

tôn trọng v| chấp h|nh ph{p luật cũng như c{c thủ tục do c{c

quốc gia liên quan thiết lập.

Do vậy tin tưởng vào nhu cầu cần có sự bảo vệ quốc tế các

quyền của mọi người lao động di trú v| th|nh viên gia đình họ,

khẳng định lại v| thiết lập những tiêu chuẩn cơ bản trong một

Công ước to|n diện m| có thể được {p dụng trên to|n thế giới.

Đã thỏa thuận như sau:

PHẦN I: PHẠM VI VÀ CÁC ĐỊNH NGHĨA

Điều 1.

Page 311: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 311

1. Công ước n|y được {p dụng, trừ khi được quy định kh{c

sau đó, đối với mọi người lao động di trú v| c{c th|nh

viên gia đình họ, không có bất kỳ sự ph}n biệt n|o như

giới tính, chủng tộc, m|u da, ngôn ngữ, tôn gi{o hoặc tín

ngưỡng, quan điểm chính trị hoặc quan điểm kh{c, nguồn

gốc xã hội hoặc d}n tộc, quốc tịch, độ tuổi, địa vị kinh tế,

t|i sản, tình trạng hôn nh}n, th|nh phần xuất th}n v| c{c

địa vị kh{c.

2. Công ước n|y sẽ {p dụng trong to|n bộ qu{ trình di trú

của người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ.

Qu{ trình đó bao gồm việc chuẩn bị di trú, ra đi, qu{ cảnh

v| to|n bộ thời gian ở v| l|m công việc có hưởng lương tại

quốc gia có việc l|m cũng như việc quay trở về quốc gia

xuất xứ hoặc quốc gia thường trú.

Điều 2.

Trong Công ước n|y:

1. Thuật ngữ ‚người lao động di trú‛ để chỉ một người đã,

đang v| sẽ l|m một công việc có hưởng lương tại một

quốc gia m| người đó không phải l| công d}n.

2. a. Thuật ngữ ‚nh}n công vùng biên‛ để chỉ một người lao

động di trú vẫn thường trú tại một nước l{ng giềng nơi

họ thường trở về h|ng ng|y hoặc ít nhất mỗi tuần một

lần;

b. Thuật ngữ ‚nh}n công theo mùa‛ để chỉ một người lao

động di trú l|m những công việc có tính chất mùa vụ

v| chỉ l|m một thời gian nhất định trong năm;

c. Thuật ngữ ‚người đi biển‛ bao gồm cả ngư d}n để chỉ

Page 312: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

312 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

một người lao động di trú được tuyển dụng l|m việc

trên một chiếc t|u đăng ký tại một quốc gia m| họ

không phải l| công d}n;

d. Thuật ngữ ‚nh}n công l|m việc tại một công trình trên

biển‛ để chỉ một người lao động di trú được tuyển

dụng l|m việc trên một công trình trên biển thuộc

quyền t|i ph{n của một quốc gia m| họ không phải l|

công dân;

e. Thuật ngữ ‚nh}n công lưu động‛ để chỉ một người lao

động di trú sống thường trú ở một nước phải đi đến

một hoặc nhiều nước kh{c nhau trong những khoảng

thời gian do tính chất công việc của người đó;

f. Thuật ngữ ‚nh}n công theo dự {n‛ để chỉ một người

lao động di trú được nhận v|o quốc gia nơi có việc l|m

trong một thời gian nhất định để chuyên l|m việc cho

một dự {n cụ thể đang được người sử dụng lao động

của mình thực hiện tại quốc gia đó;

g. Thuật ngữ ‚nh}n công lao động chuyên dụng‛, l| một

người lao động di trú:

i. được người sử dụng lao động của mình cử đến quốc

gia nơi có việc l|m trong một khoảng thời gian hạn

chế nhất định để đảm nhiệm một công việc hoặc

nhiệm vụ cụ thể ở quốc gia nơi có việc l|m; hoặc

ii. tham gia một công việc cần có kỹ năng, chuyên

môn, thương mại, kỹ thuật hoặc tay nghề cao kh{c

trong một thời gian hạn chế nhất định; hoặc

iii. tham gia một công việc có tính chất ngắn hoặc tạm

thời trong một thời gian hạn chế nhất định theo yêu

Page 313: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 313

cầu của người sử dụng lao động tại quốc gia có việc

l|m; v| được yêu cầu rời quốc gia có việc l|m sau

khi hết thời hạn cho phép hay sớm hơn nếu người

đó không còn phải đảm nhiệm một công việc hoặc

nhiệm vụ cụ thể hoặc tham gia v|o công việc đó;

h. Thuật ngữ ‚nh}n công tự chủ‛ để chỉ một người lao

động di trú tham gia l|m một công việc có hưởng

lương nhưng không phải dưới dạng hợp đồng lao động

v| người đó kiếm sống từ công việc n|y thường l| bằng

c{ch l|m việc độc lập hoặc cùng với c{c th|nh viên gia

đình của mình, v| cũng để chỉ bất kỳ người lao động di

trú n|o kh{c được coi l| nh}n công tự chủ theo ph{p

luật hiện h|nh của quốc gia nơi có việc l|m hoặc theo

c{c hiệp định song phương v| đa phương.

Điều 3.

Công ước n|y sẽ không {p dụng với:

1. Những người được cử hoặc tuyển dụng bởi c{c cơ quan v|

tổ chức quốc tế, hoặc những người được cử hoặc được

tuyển dụng bởi một nước sang một nước kh{c để thực

hiện c{c chức năng chính thức m| việc tuyển dụng người

đó v| địa vị của người đó được điều chỉnh bởi ph{p luật

quốc tế chung hoặc c{c hiệp định hay công ước quốc tế cụ

thể.

2. Những người được cử hoặc tuyển dụng bởi một nước

hoặc người thay mặt cho nước đó ở nước ngo|i tham gia

c{c chương trình ph{t triển v| c{c chương trình hợp t{c

kh{c m| việc tiếp nhận v| địa vị của người đó được điều

chỉnh theo thỏa thuận với quốc gia nơi có việc l|m quốc

Page 314: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

314 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

gia nơi có việc l|m v| theo thỏa thuận n|y, người đó

không được coi l| người lao động di trú;

3. Những người sống thường trú ở một nước không phải

quốc gia xuất xứ để l|m việc như những nh| đầu tư;

4. Những người tỵ nạn v| không có quốc tịch, trừ khi việc {p

dụng Công ước được quy định trong ph{p luật của quốc

gia liên quan, hoặc c{c văn kiện quốc tế đang có hiệu lực

đối với quốc gia th|nh viên liên quan;

5. Sinh viên v| học viên;

6. Những người đi biển hay người l|m việc trên c{c công

trình trên biển không được nhận v|o để cư trú v| tham gia

v|o một công việc có hưởng trả lương ở quốc gia nơi có

việc l|m.

Điều 4.

Trong Công ước n|y, thuật ngữ ‚c{c th|nh viên gia đình‛ để

chỉ những người kết hôn với những người lao động di trú hoặc

có quan hệ tương tự như quan hệ hôn nh}n, theo ph{p luật hiện

h|nh, cũng như con c{i v| những người sống phụ thuộc kh{c

được công nhận l| th|nh viên của gia đình theo ph{p luật hiện

h|nh v| theo c{c hiệp định song phương v| đa phương giữa c{c

quốc gia liên quan.

Điều 5.

Trong Công ước n|y, người lao động di trú v| c{c th|nh viên

gia đình họ:

1. được xem l| có giấy tờ hoặc hợp ph{p khi họ được phép

v|o, ở lại v| tham gia l|m một công việc được trả lương

Page 315: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 315

tại quốc gia nơi có việc l|m theo ph{p luật quốc gia đó v|

theo những hiệp định quốc tế m| quốc gia đó l| th|nh

viên;

2. được xem l| không có giấy tờ hoặc bất hợp ph{p khi họ

không tu}n thủ theo những điều kiện nêu trong Khoản (a)

điều n|y.

Điều 6.

Trong Công ước này:

1. Thuật ngữ ‚quốc gia xuất xứ‛ l| quốc gia m| một người

được coi l| công d}n của quốc gia đó;

2. Thuật ngữ ‚quốc gia nơi có việc l|m‛ l| quốc gia nơi m|

một người lao động di trú đã, đang hoặc sẽ tham gia l|m

công việc có hưởng lương, tùy theo từng trường hợp;

3. Thuật ngữ ‚quốc gia qu{ cảnh‛ l| bất kỳ quốc gia n|o m|

người liên quan đi qua trên h|nh trình của mình đển quốc

gia nơi có việc l|m hoặc từ quốc gia có việc l|m sang quốc

gia xuất xứ hoặc quốc gia thường trú.

PHẦN II: KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ CÁC QUYỀN

Điều 7.

Theo c{c văn kiện quốc tế về quyền con người, c{c quốc gia

th|nh viên cam kết tôn trọng v| bảo đảm cho người lao động di

trú v| c{c th|nh viên gia đình họ trong lãnh thổ hoặc thuộc

quyền t|i ph{n của mình được hưởng c{c quyền theo quy định

Page 316: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

316 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

trong Công ước n|y m| không có bất kỳ sự ph}n biệt n|o về giới

tính, chủng tộc, m|u da, ngôn ngữ, tôn gi{o hoặc tín ngưỡng,

quan điểm chính trị hoặc quan điểm kh{c, nguồn gốc xã hội

hoặc d}n tộc, quốc tịch, độ tuổi, th|nh phần kinh tế, t|i sản, tình

trạng hôn nh}n, th|nh phấn xuất th}n hoặc địa vị kh{c.

PHẦN III: CÁC QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ

Điều 8.

1. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ được tự

do rời khỏi bất kỳ quốc gia n|o, kể cả quốc gia xuất xứ của

họ. Quyền n|y không bị hạn chế ngoại trừ những hạn chế

được quy định theo ph{p luật v| cần thiết để bảo vệ an ninh

quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe v| đạo đức cộng đồng,

c{c quyền v| tự do của người kh{c, v| phù hợp với c{c

quyền kh{c được thừa nhận trong phần n|y của Công ước.

2. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có

quyền trở về hoặc ở lại nước xuất xứ của họ v|o mọi thời

điểm.

Điều 9.

Quyền sống của người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia

đình họ được ph{p luật bảo vệ.

Điều 10.

Không một người lao động di trú n|o hoặc th|nh viên gia

đình họ bị tra tấn hoặc đối xử hay trừng phạt t|n {c, vô nh}n

Page 317: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 317

đạo hoặc hạ thấp nh}n phẩm.

Điều 11.

1. Không được bắt người lao động di trú hoặc th|nh viên gia

đình họ l|m nô lệ hoặc nô dịch.

2. Không được bắt người lao động di trú hoặc th|nh viên gia

đình họ thực hiện lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc.

3. Khoản 2 điều n|y sẽ không được {p dụng để cản trở việc

thực hiện lao động công ích theo bản {n của một tòa {n có

thẩm quyền sử dụng lao động công ích l|m hình phạt tại

những quốc gia nơi hình phạt tù kèm lao động công ích có

thể được {p dụng như l| một hình phạt đối với tội phạm.

4. Trong điều n|y, thuật ngữ ‚lao động cưỡng bức hoặc bắt

buộc‛ không bao h|m:

a. Bất kỳ công việc hoặc dịch vụ n|o không được nêu trong

khoản 3 của điều n|y nhưng được {p dụng với người

đang bị giam giữ theo lệnh hợp ph{p của một tòa {n,

hoặc được {p dụng với người được trả tự do có điều

kiện.

b. Bất kỳ dịch vụ n|o cần thiết trong trường hợp khẩn cấp

hoặc tai họa đe dọa đến tính mạng hoặc phúc lợi của

cộng đồng.

c. Bất kỳ công việc hoặc dịch vụ n|o nằm trong c{c nghĩa

vụ d}n sự thông thường nếu như nó cũng được {p

dụng với công d}n của quốc gia liên quan.

Điều 12.

1. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có

Page 318: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

318 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, nhận thức v| tôn gi{o.

Quyền n|y bao gồm tự do có hoặc theo một tôn gi{o hoặc

tín ngưỡng tùy sự lựa chọn của họ, v| tự do tự mình hoặc

cùng tập thể thể hiện tôn gi{o hoặc tín ngưỡng một c{ch

riêng tư hoặc công khai thông qua việc thờ cúng, tu}n thủ,

thực h|nh v| tuyền b{.

2. Người lao động di trú v| th|nh viên gia đình họ không

phải chịu sự ép buộc l|m tổn hại đến quyền tự do có hoặc

theo tôn gi{o hoặc tín ngưỡng tùy theo sự lựa chọn của họ.

3. Quyền tự do thể hiện tôn gi{o hoặc tín ngưỡng chỉ bị hạn

chế trong trường hợp được ph{p luật quy định v| l| cần

thiết để bảo vệ an to|n, trật tự, sức khỏe hay đạo đức của

cộng đồng hoặc đạo đức hoặc quyền v| tự do cơ bản của

người kh{c.

4. C{c quốc gia th|nh viên Công ước n|y cam kết tôn trọng

tự do của cha mẹ, ít nhất một trong số họ l| người lao

động di trú, v| nếu có thể {p dụng được, tôn trọng cả

người gi{m hộ hợp ph{p để bảo đảm việc gi{o dục đạo

đức v| tôn gi{o cho con c{i họ phù hợp với phong tục của

họ.

Điều 13.

1. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có

quyền có chính kiến m| không bị can thiệp.

2. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có

quyền tự do ngôn luận - quyền n|y bao gồm cả quyền tự

do tìm kiếm, tiếp nhận v| truyền b{ mọi loại thông tin v|

tư tưởng không ph}n biệt lĩnh vực, bằng miệng, bằng văn

bản hoặc ấn phẩm, dưới hình thức nghệ thuật hoặc qua

Page 319: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 319

bất kỳ phương tiện thông tin đại chúng m| họ lựa chọn.

3. Việc thực hiện quyền được quy định trong Đoạn 2 Điều

n|y gắn với những nghĩa vụ v| tr{ch nhiệm đặc biệt kh{c.

Do vậy, việc thực hiện quyền có thể sẽ chịu một số hạn chế

nhưng những hạn chế n|y sẽ chỉ do ph{p luật quy định v|

cần thiết nhằm:

a. Tôn trọng c{c quyền hoặc danh dự - uy tín của người kh{c;

b. Bảo vệ an ninh quốc gia của c{c quốc gia liên quan,

hoặc trật tự xã hội, sức khỏe hoặc đạo đức cộng đồng;

c. Ngăn chặn việc tuyên truyền chiến tranh;

d. Ngăn chặn việc tuyên truyền kích động thù địch giữa

c{c quốc gia, chủng tộc, hoặc tôn gi{o, dẫn đến việc

ph}n biệt đối xử, thù địch hoặc bạo lực.

Điều 14.

Không ai được phép can thiệp một c{ch bất hợp ph{p hoặc

tùy tiện v|o cuộc sống gia đình, đời tư, nh| cửa, thư tín hoặc c{c

phương thức giao tiếp kh{c, hoặc công kích bất hợp ph{p danh

dự v| uy tín của người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia

đình họ. Mỗi người người lao động di trú v| th|nh viên gia đình

họ đều có quyền được ph{p luật bảo vệ không bị ảnh hưởng bởi

những h|nh vi can thiệp hoặc công kích như vậy.

Điều 15.

Không ai được phép tước đoạt vô cớ t|i sản của người người

lao động di trú hoặc c{c th|nh viên gia đình họ, cho dù đó l| tài

sản của c{ nh}n hay tập thể. Nếu, theo ph{p luật hiện h|nh của

Page 320: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

320 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

quốc gia nơi có việc l|m, t|i sản của người lao động di trú hoặc

của c{c th|nh viên gia đình họ bị trưng thu to|n bộ hoặc một

phần thì người có liên quan sẽ có quyền được bồi thường đầy đủ

v| công bằng.

Điều 16.

1. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có

quyền tự do v| an to|n c{ nh}n.

2. Người lao động di trú v| th|nh viên gia đình họ có quyền

được nh| nước bảo vệ chống lại bạo lực, tổn thương về th}n

thể, đe dọa v| hăm dọa, cho dù h|nh động đó xuất ph{t từ

c{c công chức nh| nước, c{c c{ nh}n, nhóm hoặc tổ chức.

3. Việc kiểm tra nhận dạng của người lao động di trú v| c{c

th|nh viên gia đình họ do c{c c{n bộ thực thi ph{p luật

tiến h|nh phải phù hợp với thủ tục do ph{p luật quy định.

4. Không được phép bắt hay giam giữ vô cớ c{ nh}n hoặc

tập thể người lao động di trú hoặc c{c th|nh viên gia đình

họ; những người n|y sẽ không bị tước đoạt quyền tự do

trừ khi có căn cứ v| theo những thủ tục được ph{p luật

quy định.

5. Khi bị bắt, người lao động di trú hoặc c{c th|nh viên gia

đình họ phải được thông b{o bằng ngôn ngữ m| họ có thể

hiểu về lý do bị bắt, v| được thông b{o nay lập tức bằng

ngôn ngữ m| họ hiểu về bất kỳ lời c{o buộc n|o đối với

họ.

6. Người lao động di trú hoặc c{c th|nh viên gia đình họ mà

bị bắt hoặc giam giữ vì c{c tội hình sự phải sớm được tiếp

cận với một thẩm ph{n hoặc một c{n bộ được ph{p luật

Page 321: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 321

cho phép thực hiện quyền tư ph{p, v| có quyền được xét

xử trong một thời gian hợp lý hoặc được trả tự do. Việc

giam giữ trong khi chờ xét xử không được coi l| quy tắc

bắt buộc nhưng việc trả tự do có thể kèm theo những bảo

đảm về việc có mặt để xét xử, tại bất kỳ giai đoạn tố tụng

n|o v| để thi h|nh ph{n quyết nếu có quyết định.

7. Khi người lao động di trú hoặc c{c th|nh viên gia đình họ

bị bắt, bị tạm giữ hoặc tạm giam để chờ xét xử, hoặc bị

giam giữ dưới các hình thức khác thì;

a. C{c cơ quan lãnh sự hoặc ngoại giao của quốc gia xuất

xứ, hoặc của một quốc gia đại diện cho lợi ích của quốc

gia đó, nếu được người đó yêu cầu, sẽ được thông b{o

ngay về việc bắt giữ v| lý do của việc bắt giữ;

b. Người liên quan có quyền liên lạc với c{c cơ quan nói

trên. Mọi liên lạc từ người đó với c{c cơ quan nói trên

sẽ được thực hiện không chậm trễ v| người đó cũng có

quyền nhận thông tin từ c{c cơ quan nói trên một c{ch

không chậm trễ;

c. Người có liên quan sẽ được thông b{o ngay quyền n|y

v| những quyền kh{c m| theo c{c điều ước quốc tế phù

hợp, nếu có, được {p dụng giữa c{c cơ quan liên quan

để liên lạc v| tiếp xúc với với đại diện của c{c cơ quan

nói trên v| thu xếp người đại diện ph{p lý cho họ.

8. Người lao động di trú hoặc c{c th|nh viên gia đình họ m|

bị tước quyền tự do vì bị bắt hoặc giam giữ có quyền khởi

kiện ra tòa để tòa {n quyết định không chậm trễ về tính

hợp ph{p của việc giam giữ đó, v| ra lệnh phóng thích

nêu việc giam giữ đó l| sai. Khi những người n|y tham dự

Page 322: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

322 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

c{c thủ tục tố tụng như vậy, họ phải được phiên dịch trợ

giúp m| không phải trả tiền nếu họ không hiểu hoặc

không nói được ngôn ngữ được sử dụng trong phiên tòa.

9. Người lao động di trú hoặc c{c th|nh viên gia đình họ l|

nạn nh}n của việc bắt hoặc giam giữ tr{i ph{p luật có

quyền được bồi thường theo quy định của ph{p luật.

Điều 17.

1. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ bị

tước tự do phải được đối xử nh}n đạo với sự tôn trọng

nh}n phẩm v| bản sắc văn hóa của họ.

2. Trừ những ho|n cảnh ngoại lệ, người lao động di trú v|

c{c th|nh viên gia đình họ bị c{o buộc phạm tội phải được

giam giữ t{ch biệt với những người đã bị kết tội kh{c v|

phải được đối xử riêng, phù hợp với vị thế của họ với tư

cách l| người chưa bị kết tội. Những người chưa th|nh

niên bị c{o buộc phạm tội được giam giữ t{ch biệt với

người lớn v| được đưa ra xét xử nhanh nhất có thể.

3. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ m| bị

giam giữ ở quốc gia qu{ cảnh, hoặc ở quốc gia nơi có việc

l|m vì vi phạm những quy định liên quan đến việc di trú

thì sẽ được giam giữ t{ch biệt với những người đã bị kết

{n hoặc những người bị giam giữ để chờ xét xử, trong

chừng mực có thể.

4. Trong thời gian ở tù theo bản {n của tòa {n, mục tiêu cơ

bản của việc đối xử đối với người lao động di trú v| c{c

th|nh viên gia đình họ sẽ l| cải tạo v| phục hồi về mặt xã

hội. Những người phạm tội vị th|nh niên sẽ được giam

Page 323: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 323

giữ t{ch biệt với người lớn v| được {p dụng những biện

ph{p thích hợp với độ tuổi v| tư c{ch ph{p lý của họ.

5. Trong suốt thời gian tạm giam hoặc ở tù, người lao động

di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ sẽ được hưởng c{c

quyền được c{c th|nh viên gia đình thăm viếng tương tự

như c{c công d}n .

6. Khi người lao động di trú bị tước đoạt tự do, c{c cơ quan

có thẩm quyền của quốc gia liên quan phải quan t}m đến

những vấn đề có thể đặt ra với c{c th|nh viên gia đình họ,

đặc biệt l| đối với con c{i v| vợ hoặc chồng họ.

7. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ m|

đang chịu bất cứ một hình thức giam giữ hoặc bỏ tù n|o

theo ph{p luật của quốc gia nơi có việc l|m hoặc quốc gia

qu{ cảnh sẽ được hưởng c{c quyền tương tự như công

d}n của c{c nước đó trong cùng ho|n cảnh.

8. Nếu người lao động di trú hoặc một trong số c{c th|nh

viên gia đình họ bị giam giữ để thẩm tra sự vi phạm c{c

quy định liên quan đến việc nhập cư, họ sẽ không phải

chịu bất kỳ chi phí n|o nảy sinh từ việc n|y.

Điều 18.

1. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có

quyền bình đẳng với c{c công d}n của quốc gia liên quan

trước c{c tòa {n. Trong việc x{c định bất cứ c{o buộc hình

sự n|o đối với họ, hoặc về c{c quyền v| nghĩa vụ của họ

trong một vụ kiện, người lao động di trú v| c{c th|nh viên

gia đình họ có quyền được xét xử công bằng v| công khai

bởi một tòa {n có thẩm quyền, độc lập v| kh{ch quan,

Page 324: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

324 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

được th|nh lập theo ph{p luật.

2. Người lao động di trú hoặc c{c th|nh viên gia đình họ m|

bị c{o buộc phạm tội hình sự có quyền được coi l| vô tội

cho tới khi bị chứng minh l| có tội theo ph{p luật.

3. Trong việc x{c định bất kỳ c{o buộc hình sự n|o đối với

họ, người lao động di trú hoặc c{c th|nh viên gia đình họ

được quyền hưởng những bảo đảm tối thiều sau đ}y:

a. Được thông b{o ngay v| chi tiết bằng ngôn ngữ m| họ

hiểu về bản chất v| nguyên nh}n của lời c{o buộc đối

với họ;

b. Có đủ thời gian v| c{c điều kiện để chuẩn bị b|o chữa

v| tiếp xúc với luật sư họ chọn.

c. Được xét xử nhanh chóng.

d. Được xét xử với sự có mặt của họ v| được tự b|o chữa

hoặc thông qua hỗ trợ ph{p lý do họ lựa chọn; được

thông b{o về quyền n|y nếu họ không có hỗ trợ ph{p

lý v| được nhận sự hỗ trợ ph{p lý chỉ định cho họ

trong mọi trường hợp khi lợi ích công lý đòi hỏi v|

không phải trả chi phí nếu họ không đủ khả năng chi

trả.

e. Được chất vấn hoặc yêu cầu chất vấn c{c nh}n chứng

chống lại họ v| được yêu cầu sự có mặt v| thẩm vấn

những nh}n chứng bảo vệ họ theo cùng những điều

kiện {p dụng với nh}n chứng chống lại họ.

f. Được phiên dịch trợ giúp miễn phí nếu họ không hiểu

hoặc không nói được ngôn ngữ sử dụng trong tòa {n.

g. Không bị buộc phải đưa ra lời khai chống lại họ hoặc

Page 325: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 325

nhận tội.

4. Đối với người vị th|nh viên, thủ tục tố tụng cần xét đến độ

tuổi v| nhu cầu thúc đẩy việc phục hồi của họ.

5. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ đã bị

kết tội sẽ có quyền được một tòa {n cao hơn xem xét lại lời

kết tội v| bản {n theo ph{p luật.

6. Khi một người lao động di trú hoặc c{c th|nh viên gia

đình họ đã bị kết {n phạm tội hình sự theo một quyết định

cuối cùng v| sau đó việc kết {n n|y đã bị hủy bỏ hoặc

người đó đã được tha trên cơ sở những tình tiết mới hoặc

những tình tiết mới được ph{t hiện chỉ ra một c{ch chắc

chắn rằng đã có việc xử {n sai, người đã phải chịu sự

trừng phạt do việc kết {n sai đó sẽ được bồi thường theo

ph{p luật, trừ khi chứng minh được rằng việc không ph{t

hiện ra tình tiết chưa được biết đến n|y l| một phần hoặc

ho|n to|n do lỗi của người đó.

7. Người lao động di trú hoặc c{c th|nh viên gia đình họ sẽ

không bị xét xử hoặc trừng phạt lại vì một tội m| họ đã bị

kết tội hoặc được tuyên bố vô tội trước đ}y theo ph{p luật

v| thủ tục tố tụng hình sự của quốc gia liên quan.

Điều 19.

1. Không một người lao động di trú hoặc th|nh viên n|o

trong gia đình họ bị coi l| đã phạm tội hình sự do đã thực

hiện hay không thực hiện một h|nh vi không cấu th|nh tội

phạm hình sự theo luật quốc gia hoặc quốc tế tại thời điểm

thực hiện cũng như không phải chịu một hình phạt nặng

hơn hình phạt có thể được {p dụng tại thời điểm phạm tội.

Page 326: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

326 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Nếu sau khi phạm tội m| ph{p luật quy định một hình

phạt nhẹ hơn cho tội phạm đó thì họ sẽ được {p dụng

hình phat nhẹ hơn n|y.

2. Những c}n nhắc có tính nh}n đạo liên quan đến địa vị của

người lao động di trú, cụ thể l| đối với quyền được cư trú

hay l|m việc, cần được tính đến khi đưa ra bản {n đối với

một tội phạm hình sự sự do một người lao động di trú hay

một th|nh viên của gia đình họ thực hiện.

Điều 20.

1. Người lao động di trú hoặc th|nh viên gia đình họ sẽ

không bị bỏ tù chỉ vì họ không ho|n th|nh một nghĩa vụ

hợp đồng.

2. Người lao động di trú v| th|nh viên gia đình họ sẽ không

bị tước quyền cư trú hoặc giấy phép lao động, hoặc bị trục

xuất chỉ vì họ không ho|n th|nh nghĩa một vụ nằm ngo|i

hợp đồng trừ khi việc ho|n th|nh nghĩa vụ đó l| điều kiện

cho việc cấp phép cư trú hay lao động.

Điều 21.

Ngoại trừ một quan chức được ph{p luật cho phép, bất kỳ

người n|o tiến h|nh tịch thu, hủy hoặc cố gắng hủy giấy tờ nhận

dạng, c{c giấy tờ cho phép nhập cảnh hoặc lưu lại, cư trú hoặc

lập nghiệp trong lãnh thổ quốc gia hoặc giấy phép lao động sẽ l|

tr{i ph{p luật. Việc tịch thu những giấy tờ n|y sẽ không được

tiến h|nh nếu không có giấy biên nhận chi tiết. Trong mọi

trường hợp, không được phép hủy hộ chiếu hoặc giấy tờ tương

đương của người lao động di trú hoặc th|nh viên gia đình họ.

Page 327: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 327

Điều 22.

1. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ sẽ

không phải chịu những biện ph{p trục xuất tập thể. Việc

trục xuất sẽ được xem xét v| quyết định theo từng trường

hợp riêng biệt.

2. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ chỉ có

thể bị trục xuất ra khỏi lãnh thổ của một quốc gia th|nh

viên theo quyết định của một cơ quan có thẩm quyền, phù

hợp với ph{p luật.

3. Quyết định trục xuất cần phải được thông b{o bằng ngôn

ngữ m| họ hiểu. Nếu không có quy định bắt buộc kh{c,

theo yêu cầu của họ, quyết định trục xuất sẽ được thông

b{o cho họ bằng văn bản, v| lý do của việc ra quyết định

cũng sẽ được nêu rõ trừ trường hợp ngoại lệ vì lý do an

ninh quốc phòng. Những người liên quan sẽ được thông

b{o về những quyết định n|y trước hoặc muộn nhất l| v|o

thời điểm quyết định được ban h|nh.

4. Ngoại trừ trường hợp quyết định cuối cùng do một cơ

quan ph{p luật công bố, người có liên quan có quyền giải

trình về lý do m| theo đó họ không nên bị trục xuất, v| có

quyền được c{c cơ quan có thẩm quyền xem xét vụ việc

của mình trừ khi những lý do cấp b{ch về an ninh đòi hỏi

kh{c. Trong khi chờ đợi xem xét, đương sự có quyền xin

tạm hoãn quyết định trục xuất.

5. Nếu quyết định trục xuất đã được thực hiện những quyết

định n|y sau đó bị hủy, người có liên quan sẽ có quyền

đòi bồi thường theo ph{p luật, v| quyết định trước đó sẽ

không được sử dụng để ngăn cản người đó quay trở lại

Page 328: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

328 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

nước có liên quan.

6. Trong trường hợp bị trục xuất, người liên quan sẽ có cơ

hội thích đ{ng trước hoặc sau khi đi để giải quyết c{c yêu

cầu về lương hoặc c{c quyền lợi kh{c m| họ có hoặc để xử

lý c{c nghĩa vụ chưa ho|n th|nh.

7. Không l|m phương hại đến việc thực hiện quyết định trục

xuất, người lao động di trú hoặc th|nh viên gia đình họ

phải chấp h|nh quyết định đó có thể xin nhập cảnh v|o

một quốc gia kh{c không phải l| quốc gia xuất xứ.

8. Trong trường hợp trục xuất người lao động di trú hoặc

th|nh viên gia đình họ, người đó sẽ không phải chịu chi

phí của việc trục xuất. Người liên quan có thể được yêu

cầu trang trải chi phí đi lại của mình.

9. Việc trục xuất khỏi quốc gia nơi có việc l|m sẽ không ảnh

hưởng tới bất kỳ quyền n|o m| người lao động di trú v|

th|nh viên gia đình họ có được theo ph{p luật của nước

đó, kể cả quyền nhận lương v| c{c quyền lợi kh{c.

Điều 23.

Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có quyền

yêu cầu sự hỗ trợ v| bảo vệ của một cơ quan ngoại giao hoặc

lãnh sự của quốc gia xuất xứ, hoặc của quốc gia đại diện cho lợi

ích của quốc gia xuất xứ khi c{c quyền được thừa nhận trong

Công ước n|y bị vi phạm. Cụ thể, trong trường hợp bị trục xuất,

người liên quan phải được thông b{o về c{c quyền n|y không

chậm trễ v| c{c cơ quan của quốc gia trục xuất phải tạo điều

kiện cho việc thực hiện quyền n|y.

Điều 24.

Page 329: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 329

Mọi người lao động di trú v| th|nh viên gia đình họ có quyền

được thừa nhận l| những thể nh}n trước ph{p luật ở mọi nơi.

Điều 25.

1. Người lao động di trú được hưởng sự đối xử bình đẳng

như c{c công d}n của quốc gia nơi có việc làm liên quan

đến vấn đề thù lao v|:

a. những điều kiện l|m việc kh{c, ví dụ như l|m ngo|i

giờ, giờ l|m việc, nghỉ cuối tuần, ng|y nghỉ được trả

lương, an to|n lao động, y tế, chấm dứt quan hệ lao

động v| c{c bất kỳ điều kiện l|m việc n|o kh{c theo

ph{p luật v| thực tiễn quốc gia, được bao gồm trong

những thuật ngữ n|y;

b. c{c điều kiện tuyển dụng kh{c, ví dụ như độ tuổi lao

động tối thiểu, hạn chế l|m việc tại gia v| bất kỳ vấn đề

n|o kh{c m|, theo ph{p luật v| thực tiễn quốc gia,

được coi l| một điều kiện tuyển dụng.

2. Việc không tu}n thủ nguyên tắc về đối xử bình đẳng nêu

trong Khoản 1 Điều n|y trong c{c hợp đồng tuyển dụng

tư nh}n sẽ l| bất hợp ph{p.

3. C{c quốc gia th|nh viên phải {p dụng c{c biện ph{p cần

thiết để bảo đảm rằng người lao động di trú không bị tước

đoạt c{c quyền có được từ nguyên tắc n|y vì tính chất

không thường xuyên của việc cư trú hay lao động. Cụ thể,

người sử dụng lao động không được giảm nhẹ bất kỳ

nghĩa vụ ph{p lý hay hợp đồng n|o cũng như c{c nghĩa

vụ của họ sẽ không bị hạn chế theo bất kỳ c{ch thức n|o vì

tính chất không thường xuyên đó.

Page 330: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

330 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 26.

1. C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận quyền của người lao

động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ:

a. được tham gia v|o c{c cuộc họp, c{c hoạt động của

công đo|n v| của những hiệp hội kh{c được th|nh lập

theo ph{p luật, nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế, xã hội,

văn hóa v| c{c lợi ích kh{c của họ, chỉ phụ thuộc v|o

những quy định của c{c tổ chức liên quan;

b. được tự do tham gia bất kỳ công đo|n hay tổ chức n|o

đã để cập ở trên, chỉ phụ thuộc v|o những quy định

của c{c tổ chức liên quan;

c. được tìm kiếm sự hỗ trợ v| trợ giúp từ c{c công đo|n

v| c{c hiệp hội đã đề cập ở trên.

2. Việc thực hiện c{c quyền n|y không bị hạn chế, ngoại trừ

những hạn chế được ph{p luật quy định v| cần thiết

trong một xã hội d}n chủ vì lợi ích quốc gia, trật tự công

cộng hoặc để bảo vệ c{c quyền v| tự do của người kh{c.

Điều 27.

1. Về an sinh xã hội, người lao động di trú hoặc c{c th|nh

viên gia đình họ có quyền được hưởng tại quốc gia nơi có

việc l|m sự đối xử như d|nh cho những công d}n trong

chừng mực l| họ đ{p ứng được những yêu cầu được quy

định trong ph{p luật của quốc gia đó v| trong c{c điều

ước song v| đa phương. C{c cơ quan có thẩm quyền của

quốc gia xuất xứ v| quốc gia nơi có việc l|m có thể thiết

lập những thỏa thuận cần thiết để x{c định mô hình thực

hiện chuẩn mực n|y v|o bất kỳ lúc n|o.

Page 331: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 331

2. Trong trường hợp ph{p luật không tạo điều kiện cho

người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ được

hưởng lợi ích, thì c{c quốc gia liên quan sẽ xem xét khả

năng thanh to{n cho những người có lợi ích khoản đóng

góp của họ trên cơ sở đối xử bình đẳng như c{c công d}n

có những ho|n cảnh tương tự.

Điều 28.

Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có quyền

được nhận sự chăm sóc y tế khẩn cấp cần thiết để duy trì cuộc

họ hoặc để tr{nh những thương tổn không thể phục hồi được

đối với sức khỏe của họ, trên cơ sở đối xử bình đẳng như c{c

công d}n của quốc gia liên quan. Không được từ chối chăm sóc y

tế khẩn cấp đó cho họ vì tính chất không thường xuyên liên

quan đến việc cư trú hoặc lao động.

Điều 29.

Con c{i của người lao động di trú có quyền có họ tên, được

khai sinh v| có quốc tịch.

Điều 30.

Con c{i của người lao động di trú có quyền cơ bản được tiếp

cận gi{o dục trên cơ sở đối xử bình đẳng như c{c công d}n của

quốc gia có liên quan. Việc tiếp cận c{c cơ sở gi{o dục trước khi

đi học hoặc c{c trường học không bị từ chối hay hạn chế vì tính

chất không thường xuyên liên quan đến việc cư trú hoặc lao

động của bố hoặc mẹ hoặc vì tính chất không thường xuyên liên

quan đến việc cư trú của trẻ tại quốc gia nơi có việc l|m.

Page 332: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

332 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 31.

1. C{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm sự tôn trọng bản

sắc văn hóa của người lao động di trú v| c{c th|nh viên

gia đình họ, v| cho phép họ tự do duy trì cầu nối văn hóa

với nước xuất xứ của họ.

2. C{c quốc gia th|nh viên có thể {p dụng c{c biện ph{p

thích hợp để hỗ trợ v| khuyến khích c{c nỗ lực trong vấn

đề n|y.

Điều 32.

Khi hết thời hạn cư trú tại quốc gia nơi có việc l|m, người lao

động di trú v| c{c th|nh viên gia đình gia đình họ có quyền

mang theo số tiền kiếm được v| tiết kiệm, theo ph{p luật phổ

của quốc gia liên quan, cũng như những t|i sản v| đồ dùng c{

nh}n của họ.

Điều 33.

1. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có

quyền được quốc gia xuất xứ, quốc gia nơi có việc l|m v|

quốc gia qu{ cảnh thông b{o tùy từng trường hợp cụ thể

về:

a. C{c quyền họ có theo quy định của Công ước n|y;

b. C{c điều kiện về việc chấp nhận họ, c{c quyền v| nghĩa

vụ của họ theo ph{p luật v| thực tiễn của quốc gia liên

quan v| những vấn đề kh{c giúp họ tu}n thủ c{c thủ

tục h|nh chính hay c{c thủ tục kh{c tại quốc gia đó.

2. C{c quốc gia th|nh viên phải {p dụng c{c biện ph{p được

cho l| thích hợp để phổ biến những thông tin nói trên

Page 333: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 333

hoặc để bảo đảm rằng thông tin đó được người sử dụng

lao động, c{c liên đo|n lao động hay c{c cơ quan v| c{c tổ

chức thích hợp kh{c cung cấp. Khi thích họp, c{c quốc gia

th|nh viên sẽ hợp t{c với c{c quốc gia liên quan kh{c

trong vấn đề n|y.

3. Những thông tin đầy đủ đó phải được cung cấp miễn phí

theo đề nghị của người lao động di trú v| c{c th|nh viên

gia đình họ v| trong chừng mực có thể, bằng ngôn ngữ m|

họ có thể hiểu. nếu có thể

Điều 34.

Không một quy định n|o trong phần n|y của Công ước có

nghĩa giảm nhẹ cho người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia

đình họ nghĩa vụ tu}n thủ c{c quy định ph{p luật của bất kỳ quốc

gia qu{ cảnh n|o v| của quốc gia nơi có việc l|m liên quan hay

nghĩa vụ liên quan đến bản sắc văn hóa của cư d}n c{c quốc gia đó.

Điều 35.

Không một quy định n|o trong phần n|y của Công ước được

giải thích với h|m ý hợp thức hóa tình trạng của những người

lao động di trú hay c{c th|nh viên gia đình họ l| những người

không có giấy tờ hoặc ở trong tình trạng bất hợp ph{p hoặc bất

kỳ quyền n|o đối với việc hợp thức hóa tình trạng của họ như

vậy cũng như không l|m phương hại đến c{c biện ph{p để bảo

đảm những điều kiện công bằng v| hợp lý cho vấn đề di trú

quốc tế như được quy định tại Phần 5 Công ước n|y.

Page 334: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

334 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

PHẦN IV: CÁC QUYỀN KHÁC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ LÀ NHỮNG NGƢỜI CÓ GIẤY TỜ HOẶC Ở TRONG TÌNH TRẠNG HỢP PHÁP

Điều 36.

Những người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ

m| có giấy tờ hoặc ở trong tình trạng hợp ph{p tại quốc gia nơi

có việc l|m, được hưởng c{c quyền được quy định trong phần

n|y của Công ước, ngo|i c{c quyền được quy định trong Phần

III.

Điều 37.

Trước khi khởi h|nh hoặc chậm nhất l| v|o thời điểm họ

được chấp nhận v|o quốc gia nơi có việc l|m, người lao động di

trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có quyền được c{c quốc gia

xuất xứ hay quốc gia nơi có việc l|m thông b{o đầy đủ, nếu

thích hợp, về mọi điều kiện có thể {p dụng đối với việc họ được

chấp nhận v| đặc biệt l| những điều kiện liên quan đến việc cư

trú v| c{c công việc có hưởng lương m| họ có thể l|m cũng như

những yêu cầu m| họ phải đ{p ứng ở quốc gia nơi có việc l|m

v| cơ quan thẩm quyền quyền m| họ cần gặp nếu có bất kỳ thay

đổi n|o về những điều kiện đó.

Điều 38.

1. C{c quốc gia nơi có việc l|m sẽ cố gắng cho phép người

lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ được vắng

mặt tạm thời m| không ảnh hưởng gì tới việc được phép

Page 335: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 335

cư trú hoặc lao động của họ, tùy theo trường hợp. Khi l|m

điều n|y, quốc gia nơi có việc l|m sẽ xem xét những nhu

cầu v| nghĩa vụ đặc biệt của người lao động di trú v| c{c

th|nh viên gia đình họ, cụ thể l| ở quốc gia xuất xứ.

2. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có

quyền được thông b{o đầy đủ về c{c điều kiện để được

phép vắng mặt tạm thời.

Điều 39.

1. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có

quyền tự do đi lại trong lãnh thổ của quốc gia nơi có việc

l|m v| tự do lựa chọn nơi cư trú của mình ở đó.

2. C{c quyền được quy định trong đoạn 1 của điều n|y sẽ

không phải chịu bất cứ hạn chế n|o trừ những hạn chế do

ph{p luật quy định, cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia,

trật tự công cộng, sức khỏe hay đạo đức cộng đồng, hay

c{c quyền v| tự do của người kh{c, v| phải phù hợp với

c{c quyền kh{c được thừa nhận trong Công ước n|y.

Điều 40.

1. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có

quyền lập hội v| c{c nghiệp đo|n tại quốc gia nơi có việc

l|m nhằm thúc đẩy v| bảo vệ c{c lợi ích về kinh tế, xã hội,

văn hóa v| c{c lợi ích kh{c của họ.

2. Không có hạn chế n|o có thể được đặt ra trong việc thực

thi quyền n|y trừ những hạn chế do ph{p luật quy định

v| cần thiết trong một xã hội d}n chủ, vì lợi ích an ninh

quốc gia, trật tự công cộng hoặc để bảo vệ c{c quyền v| tự

do của người kh{c.

Page 336: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

336 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 41.

1. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ có

quyền tham gia v|o c{c vấn đề công của quốc gia xuất xứ

v| có quyền bầu cử v| được bầu trong c{c cuộc bầu cử tại

quốc gia đó, phù hợp với ph{p luật của quốc gia này.

2. C{c quốc gia liên quan, nếu có thể v| phù hợp với ph{p

luật của mình, tạo điều kiện cho việc thực hiện c{c quyền

này.

Điều 42.

1. C{c quốc gia th|nh viên sẽ xem xét việc thiết lập c{c thủ

tục hay thể chế m| thông qua đó có thể thực hiện được cả

các quốc gia xuất xứ v| c{c quốc gia nơi có việc l|m,

những nhu cầu, nguyện vọng v| c{c nghĩa vụ đặc biệt của

người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ, v|

nếu có thể, sẽ dự liệu c{c khả năng cho phép người lao

động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ tự do lựa chọn

c{c đại diện trong c{c tổ chức đó.

2. C{c quốc gia nơi có việc l|m sẽ tạo điều kiện thuận lợi,

phù hợp với ph{p luật nước mình, cho việc tư vấn hay

tham gia của người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia

đình họ trong việc đưa ra c{c quyết định về cuộc sống v|

việc quản lý c{c cộng đồng địa phương.

3. Người lao động di trú có thể được hưởng c{c quyền chính

trị ở c{c quốc gia nơi có việc l|m nếu quốc gia đó trao cho

họ c{c quyền đó khi thực hiện chủ quyền của mình.

Điều 43.

Page 337: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 337

1. Người lao động di trú được đối xử bình đẳng như công

d}n của quốc gia nơi có việc l|m liên quan đến:

a. quyền tiếp cận c{c tổ chức v| dịch vụ gi{o dục, theo c{c

yêu cầu v| c{c quy định kh{c của tổ chức v| dịch vụ

gi{o dục liên quan;

b. quyền tiếp cận c{c dịch vụ hướng nghiệp v| việc làm;

c. quyền tiếp cận c{c cơ sở v| tổ chức đ|o tạo v| t{i đ|o

tạo nghề;

d. quyền có nh| ở, kể cả quyền sử dụng c{c chương trình

nh| ở v| xã hội, v| được bảo vệ khỏi việc bóc lột liên

quan đến tiền thuê nh|;

e. quyền tiếp cận c{c dịch vụ xã hội v| y tế, miễn l| đ{p

ứng c{c yêu cầu tham gia v|o những chương trình n|y;

f. quyền tham gia c{c hợp t{c xã v| doanh nghiệp tự quản

m| không l|m thay đổi địa vị di cư của mình v| tu}n

theo c{c quy tắc v| quy định của c{c tổ chức liên quan;

g. quyền tiếp cận v| tham gia đời sống văn hóa.

2. C{c quốc gia th|nh viên sẽ thúc đẩy c{c điều kiện để bảo

đảm thực hiện việc đối xử bình đẳng nhằm cho phép

những người người lao động di trú được hưởng c{c quyền

đã đề cập trong khoản 1 của điều n|y bất cứ khi n|o c{c

điều kiện cho việc cư trú của họ, như được quốc gia nơi có

việc l|m cho phép, đ{p ứng c{c yêu cầu phù hợp.

3. C{c quốc gia nơi có việc l|m sẽ không ngăn cản ngưởi sử

dụng lao động x}y dựng nh| ở hoặc c{c cơ sở xã hội hay

văn hóa cho họ. Theo điều 70 của Công ước n|y, quốc gia

nơi có việc l|m có thể thiết lập c{c cơ sở như vậy theo c{c

Page 338: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

338 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

yêu cầu được {p dụng chung tại quốc gia đó liên quan đến

việc x}y dựng c{c cơ sở đó.

Điều 44.

1. Thừa nhận gia đình l| một tế b|o tự nhiên v| cơ bản của

xã hội v| có quyền được xã hội v| nh| nước bảo vệ, c{c

quốc gia th|nh viên sẽ {p dụng c{c biện ph{p thích hợp để

bảo đảm việc bảo vệ sự hợp nhất của c{c gia đình người

lao động di trú.

2. C{c quốc gia th|nh viên sẽ {p dụng c{c biện ph{p phù

hợp, v| trong phạm vi khả năng có thể của mình, để tạo

điều kiện cho việc đo|n tụ của người lao động di trú với

vợ hay chồng hoặc những người có quan hệ với người lao

động di trú, m| theo ph{p luật quy định, tương đương

như mối quan hệ hôn nh}n, cũng như với con c{i ngo|i

gi{ thú còn nhỏ đang sống phụ thuộcv|o họ.

3. C{c quốc gia nơi có việc l|m, trên cơ sở nh}n đạo, sẽ xem

xét thuận lợi việc d|nh cho c{c th|nh viên trong gia đình

của người lao động di trú sự đối xử bình đẳng như được

quy định tại khoản 2 điều n|y.

Điều 45.

1. C{c th|nh viên trong gia đình của người lao động di trú sẽ

được hưởng tại c{c quốc gia nơi có việc l|m sự đối xử bình

đẳng như công d}n của quốc gia đó liên quan đến:

a. quyền tiếp cận c{c tổ chức v| dịch vụ v| gi{o dục theo c{c

yêu cầu v| quy định kh{c của tổ chức v| dịch vụ liên

quan.

b. quyền tiếp cận c{c tổ chức v| dịch vụ hướng nghiệp v|

Page 339: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 339

đ|o tạo nghề miễn l| đ{p ứng c{c yêu cầu nhập học. (c)

quyền tiếp cận c{c dịch vụ y tế v| xã hội, miễn l| đ{p

ứng được c{c yêu cầu trong từng chương trình.

c. quyền tiếp cận v| tham gia đời sống văn hóa.

2. C{c quốc gia nơi có việc l|m sẽ theo đuổi một chính s{ch,

với sự cộng t{c với quốc gia xuất sứ nếu thích hợp, nhằm

tạo điều kiện sự hòa nhập của con c{i của những người lao

động di trú trong hệ thống trường học địa phương, đặc

biệt trong việc dạy trẻ bằng ngôn ngữ địa phương.

3. Các quốc gia nơi có việc l|m di trú cố gắng tạo điều kiện

thuận lợi cho việc dạy tiếng mẹ đẻ v| văn hóa cho con c{i

của người lao động di trú v| trong vấn đề n|y, c{c quốc

gia xuất xứ sẽ cộng t{c nếu thích hợp.

4. C{c quốc gia nơi có việc l|m có thể đưa ra c{c chương

trình gi{o dục đặc biệt tiếng mẹ đẻ cho con c{i những

người lao động di trú, với sự cộng t{c của c{c quốc gia

xuất xứ nếu cần thiết.

Điều 46.

Theo ph{p luật hiện h|nh của c{c quốc gia liên quan cũng

như theo c{c thỏa thuận quốc tế liên quan v| c{c nghĩa vụ của

c{c quốc gia liên quan nảy sinh từ việc tham gia c{c liên minh

hải quan, người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ sẽ

được miễn c{c loại thuế v| phí xuất nhập khẩu đối với c{c thiết

bị, đồ dùng gia đình v| c{ nh}n, cũng như c{c thiết bị cần thiết

phục vụ cho l|m một công việc có hưởng lương m| vì nhờ đó họ

được chấp nhận v|o quốc gia nơi có việc l|m:

1. Khi rời quốc gia xuất xứ hoặc quốc gia thường cư trú.

Page 340: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

340 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

2. Khi được nhận v|o quốc gia nơi có việc l|m lần đầu.

3. Khi rời quốc gia nơi có việc l|m lần đầu.

4. Khi quay trở về quốc giaớc xuất xứ hoặc quốc gia cư trú lần

cuối.

Điều 47.

1. Người lao động di trú có quyền chuyển thu nhập v| tiết

kiệm, cụ thể l| những khoản tiền cần thiết để chu cấp cho

gia đình họ, từ quốc gia nơi có việc l|m đến quốc gia xuất

xứ hoặc bất cứ một quốc gia n|o kh{c. Việc chuyển tiền đó

phải được tiến h|nh theo những thủ tục m| ph{p luật hiện

h|nh của quốc gia liên quan quy định v| theo c{c thỏa

thuận quốc tế hiện h|nh.

2. C{c quốc gia liên quan phải {p dụng c{c biện ph{p thích

hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển tiền đó.

Điều 48.

1. Không l|m phương hại đến c{c thỏa thuận tr{nh đ{nh

thuế hai lần hiện h|nh, người lao động di trú v| c{c th|nh

viên gia đình họ, trong vấn đề thu nhập tại quốc gia có

việc l|m, sẽ:

a. Không bị đ{nh c{c loại thuế, phí hoặc mọi loại lệ phí

cao hơn hoặc nặng hơn những khoản thuế v| phí {p

dụng đối với c{c công d}n có ho|n cảnh tương tự;

b. Có quyền hưởng khấu trừ hoặc miễn mọi loại thuế v|

được chiết khấu thuế {p dụng đối với c{c công d}n

trong những ho|n cảnh tương tự, kể cả chiết khấu thuế

Page 341: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 341

cho c{c th|nh viên sống phụ thuộc trong gia đình họ.

2. C{c quốc gia th|nh viên sẽ cố gắng {p dụng c{c biện ph{p

thích hợp để tr{nh đ{nh thuế thu nhập v| tiết kiệm hai lần

đối với người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình

họ.

Điều 49.

1. Trong trường hợp ph{p luật yêu cầu phải có giấy phép

riêng để cư trú v| lao động, quốc gia nơi có việc l|m sẽ

cấp cho người lao động di trú giấy phép cư trú trong một

khoảng thời gian ít nhất bằng với thời hạn được phép l|m

công việc có hưởng lương.

2. Người lao động di trú m| tại quốc gia nơi có việc l|m

được phép tự do lựa chọn công việc có hưởng lương sẽ

không bị coi l| ở trong tình trạng bất hợp ph{p cũng như

không mất giấy phép cư trú chỉ bởi việc ngừng l|m công

việc có hưởng lương trước khi hết hạn của giấy phép lao

động hoặc những giấy phép tương tự.

3. Để cho phép người lao động di trú, theo khoản 2 của điều

n|y, có đủ thời gian để tìm kiếm c{c công việc có hưởng

lương kh{c, giấy phép cư trú của họ sẽ không bị thu hồi ít

nhất l| trong thời gian tương ứng với thời hạn m| họ có

quyền được hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Điều 50.

1. Trong trường hợp người lao động di trú chết hoặc hôn

nh}n tan vỡ, quốc gia nơi có việc l|m sẽ xem xét thuận lợi

việc cấp giấy phép cư trú cho c{c th|nh viên trong gia

Page 342: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

342 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

đình của người lao động di trú đó đang cư trú tại quốc gia

đó trên cơ sở đo|n tụ gia đình. Quốc gia nơi có việc l|m sẽ

xem xét đến thời hạn họ đã cư trú tại quốc gia đó.

2. C{c th|nh viên trong gia đình m| không được cấp phép

cư trú sẽ được phép ở lại trong một khoản thời gian hợp lý

để tạo điều kiện cho họ giải quyết những công việc với

quốc gia nơi có việc l|m.

3. C{c quy định trong Khoản 1 v| 2 của Điều n|y không thể

được giải thích theo c{ch l|m ảnh hưởng bất lợi đến bất kỳ

quyền cư trú hay lao động n|o được trao cho các thành

viên gia đình đó theo ph{p luật của quốc gia nơi có việc

l|m hoặc theo c{c điều ước quốc tế song phương v| đa

phương có thể {p dụng đối với quốc gia đó.

Điều 51.

Người lao động di trú m| không được phép tự do lựa chọn

công việc có hưởng lương tại quốc gia nơi có việc l|m không bị

coi l| ở trong tình trạng bất hợp ph{p hoặc mất quyền cư trú ít

nhất trong thời gian mất việc m| đang chờ xin việc, ngoại trừ

trong trường hợp quyền cư trú chỉ vì chấm chứt công việc có

hưởng lương trước khi giấy phép lao động hết hạn, trừ quyền cư

trú rõ r|ng phụ thuộc v|o công việc có hưởng lương cụ thể m|

họ đã được nhận. Những người lao động di trú đó có quyền

được tìm công việc kh{c, tham gia v|o c{c chương trình lao

động công ích v| t{i đ|o tạo trong quãng thời gian l|m việc còn

lại của họ, theo những điều kiện v| giới hạn như đã được quy

định cụ thể trong giấy phép lao động.

Điều 52.

Page 343: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 343

1. Người lao động di trú tại quốc gia nơi có việc l|m có

quyền tự do lựa chọn công việc có hưởng lương của họ,

theo những điều kiện v| hạn chế dưới đ}y.

2. Đối với người lao động di trú, quốc gia nơi có việc l|m có

thể:

a. Hạn chế việc tiếp cận một số loại công việc, nghề

nghiệp hoặc những hoạt động nếu việc hạn chế n|y l|

cần thiết vìlợi ích quốc gia v| được ph{p luật quốc gia

quy định.

b. Hạn chế việc tự do lựa chọn công việc có hưởng lương

phù hợp với ph{p luật của quốc gia đó về việc công

nhận c{c văn bằng chuyên môn được cấp ở nước ngo|i.

Tuy nhiên, c{c quốc gia th|nh viên liên quan sẽ cố gắng

thu xếp công nhận c{c văn bẳng đó.

3. Đối với những người lao động di trú m| giấy phép lao động

có hạn chế về thời gian thì quốc gia nơi có việc l|m cũng có

thể:

a. Cho họ quyền tự do lựa chon công việc có hưởng lương

với điều kiện người lao động di trú đã cư trú hợp ph{p

trong lãnh thổ của mình để l|m công việc có hưởng

lương trong một khoảng thời hạn được ph{p luật quốc

gia quy định v| không qu{ 2 năm.

b. Hạn chế người lao động di trú l|m c{c công việc có

hưởng lương theo chính s{ch ưu tiên đối với công d}n

hoặc những người có địa vị tương tự như công d}n

theo ph{p luật quốc gia hoặc c{c thỏa thuận song

phương v| đa phương Ngừng {p dụng bất kỳ hạn chế

n|o như vậy đối với người lao động di trú đã cư trú

Page 344: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

344 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

hợp ph{p trong lãnh thổ của quốc gia đó để l|m công

việc có hưởng lương trong một thời hạn được quy định

trong ph{p luật quốc gia m| không qu{ 5 năm.

4. C{c quốc gia nơi có việc l|m sẽ đặt ra c{c điều kiện theo

đó, những người lao động di trú đã được tuyển dụng có

thể sđược phép l|m việc cho bản th}n mình. Thời gian

người lao động đã sống hợp ph{p tại quốc gia nơi có việc

l|m phải được tính đến.

Điều 53.

1. C{c th|nh viên trong gia đình của người lao động di trú có

quyền cư trú hoặc tuyển dụng m| không bị hạn chế về

thời hạn hoặc được tự động gia hạn sẽ được phép tự do

lựa chọn công việc có hưởng lương theo cùng những điều

kiện được {p dụng với người lao động di trú nói trên theo

Điều 52 Công ước n|y.

2. Đối với những th|nh viên trong gia đình của người lao

động di trú m| không được phép tự do lựa chọn công việc

có hưởng lương, c{c quốc gia th|nh viên sẽ xem xét thuận

lợi việc d|nh cho họ sự ưu tiên hơn trong việc xin phép

l|m công việc có hưởng lương so với những người lao

động kh{c xin v|o l|m việc tại quốc gia nơi có việc l|m,

theo c{c thỏa thuận song phương v| đa phương.

Điều 54.

1. Không l|m phương hại đến c{c điều kiện của giấy phép

cư trú hoặc l|m việc v| những quyền được quy định tại

Điều 25 v| 27 của Công ước n|y, người lao động di trú

được hưởng sự đối xử bình đẳng đối với công d}n của

Page 345: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 345

quốc gia nơi có việc l|m liên quan đến việc:

a. Bảo vệ không bị sa thải;

b. Trợ cấp thất nghiệp;

c. Tiếp cận c{c chương trình lao động công ích nhằm hạn

chế tỷ lệ thất nghiệp;

d. Tiếp cận c{c công ăn việc l|m kh{c trong trường hợp

mất việc hoặc hết thời hạn lao động hưởng lương kh{c,

theo Điều 52 của Công ước n|y.

2. Nếu người lao động di trú khiếu nại rằng c{c điều kiện

trong hợp đồng lao động của họ bị người sử dụng lao

động vi phạm, họ có quyền đưa vụ việc lên c{c cơ quan có

thẩm quyền củaquốc gia nơi có việc l|m theo những quy

định trong Khoản 1 Điều 18 của Công ước n|y.

Điều 55.

Người lao động di trú m| được phép l|m công việc có hưởng

lương theo những điều kiện trong giấy phép liên quan có quyền

được đối xử bình đẳng với c{c công d}n của quốc gia nơi có việc

l|m trong việc thực hiện công việc có hưởng lương đó.

Điều 56.

1. Người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ được

đề cập trong phần n|y của Công ước không bị trục xuất

khỏi quốc gia nơi có việc l|m ngoại trừ những lý do được

quy định trong ph{p luật quốc gia đó v| theo những quy

định bảo vệ trong Phần III của Công ước n|y.

2. Không được phép trục xuất nhằm mục đích tước đoạt c{c

Page 346: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

346 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

quyền có được từ giấy phép cư trú v| giấy phép lao động

của người lao động di trú hay th|nh viên gia đình họ.

3. Khi xem xét việc trục xuất người lao động di trú v| c{c

th|nh viên gia đình họ cần phải c}n nhắc đến c{c vấn đề

nh}n đạo v| thời hạn m| người liên quan đã cư trú ở quốc

gia nơi có việc l|m.

PHẦN V: NHỮNG QUY ĐỊNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ DẠNG NGƢỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ CỤ THỂ VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ

Điều 57.

Những dạng người lao động di trú cụ thể v| các thành viên

gia đình họ được cụ thể hóa trong phần n|y của Công ước m| có

giấy tờ hoặc ở trong tình trạng hợp ph{p được hưởng những

quyền nêu trong Phần III v|, ngoại trừ những quy định được bổ

sung dưới đ}y, c{c quyền được nêu trong Phần IV của Công

ước.

Điều 58.

1. Nh}n công vùng biên, như đã được định nghĩa trong điều

2, khoản 2 (a) của Công ước n|y, có quyền được hưởng

những quyền nêu trong Phần IV m| có thể {p dụng trên

cơ sở hiện diện v| công việc của họ trên lãnh thổ của quốc

gia nơi có việc l|m, có tính đến việc họ không cư trú

thường xuyên tại quốc gia đó.

2. C{c quốc gia nơi có việc l|m phải xem xét thuận lợi việc

trao cho nh}n công vùng biên quyền được tự do lựa chọn

Page 347: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 347

công việc có hưởng lương của họ sau một thời gian nhất

định. Việc trao quyền đó không ảnh hưởng tới địa vị nh}n

công vùng biên của họ.

Điều 59.

1. Nh}n công theo mùa, như đã được định nghĩa trong

Khoản 2(b) Điều 2 Công ước n|y, được hưởng c{c quyền

quy định trong Phần IV m| có thể {p dụng đối với họ trên

cơ sở sự hiện diện v| công việc của họ trên lãnh thổ quốc

gia nơi có việc l|m, v| phù hợp với địa vị nh}n công theo

mùa tại quốc gia đó, có tính đến thực tế l| họ chỉ có mặt ở

quốc gia đó một thời gian trong năm.

2. Theo Khoản 1 Điều n|y, c{c quốc gia nơi có việc l|m sẽ

xem xét trao cho các nhân công theo mùa m| đã được

tuyển l|m việc trên lãnh thổ của quốc gia đó trong một

thời gian d|i khả năng đảm nhiệm c{c công việc có hưởng

lương kh{c, v| d|nh cho họ ưu tiên hơn so với những

nh}n công kh{c muốn xin việc ở quốc gia đó, theo c{c thỏa

thuận song phương v| đa phương có thể {p dụng được.

Điều 60.

Nh}n công lưu động, như đã được định nghĩa trong Khoản

2(e) Điều 2 của Công ước n|y, được hưởng c{c quyền quy định

trong Phần IV m| có thể được trao cho họ trên cơ sở sự hiện diện

v| công việc của họ trên lãnh thổ quốc gia nơi có việc l|m, v|

phù hợp với địa vị nh}n công lưu động tại quốc gia đó.

Điều 61.

1. Nh}n công theo dự {n, như đã được định nghĩa trong

Page 348: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

348 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Khoản 2(f) Điều 2 của Công ước n|y v| c{c th|nh viên gia

đình họ được hưởng c{c quyền quy định trong Phần IV,

ngoại trừ những quy định trong Khoản 1(b,c) Điều 43,

Khoản 1(d) Điều 43 vì những quy định n|y liên quan đến

c{c chương trình xã hội về nh| ở, Khoản 1(b) Điều 45 v|

c{c Điều từ 52 đến 55.

2. Nếu nh}n công dự {n khiếu nại rằng c{c điều kiện trong

hợp đồng lao động bị người sử dụng lao động vi phạm, họ

có quyền đưa vụ việc lên cơ quan có thẩm quyền của quốc

gia m| có thẩm quyền xử lý người lao động để giải quyết,

theo như quy định trong Khoản 1 Điều 18 của Công ước

này.

3. Theo c{c thỏa thuận song phương v| đa phương đang có

hiệu lực giữa họ, c{c quốc gia th|nh viên liên quan cố

gắng tạo điều kiện cho nh}n công dự {n được bảo vệ thích

đ{ng bằng hệ thống an sinh xã hội của quốc gia xuất xứ

hoặc quốc gia cư trú trong khi họ tham gia dự {n. C{c

quốc gia th|nh viên liên quan phải {p dụng c{c biện ph{p

thích hợp nhằm tr{nh việc từ chối c{c quyền hoặc thanh

to{n hai lần trong vấn đề n|y.

4. Không l|m phương hại đến c{c quy định tại Điều 47 Công

ước n|y v| liên quan đến c{c thỏa thuận song phương

hoặc đa phương liên quan, c{c quốc gia th|nh viên liên

quan sẽ cho phép thanh to{n những khoản thu nhập của

nh}n công dự {n ở quốc gia xuất xứ hoặc cư trú.

Điều 62.

1. Nh}n công lao động chuyên dụng như được định nghĩa

Page 349: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 349

trong Khoản 2(g) Điều 2 của Công ước n|y sẽ được hưởng

các quyền nêu trong Phần IV, ngoại trừ những quy định

trong Khoản 1(b, c) Điều 43, Khoản 1(b, c) Điều 43, Khoản

1(d) Điều 43 liên quan đến c{c chương trình xã hội về nh|

ở, Điều 52 v| 54 Khoản 1(d).

2. C{c th|nh viên gia đình của nh}n công lao động chuyên

dụng được hưởng c{c quyền liên quan đến th|nh viên gia

đình người lao động di trú được quy định trong Phần IV

Công ước n|y, ngoại trừ quy định của Điều 53.

Điều 63.

1. Nh}n công tự chủ như đã được định nghĩa trong Điều 2(h)

của Công ước n|y được hưởng c{c quyền quy định trong

Phần IV, ngoại trừ những quyền {p dụng riêng đối với

nh}n công có hợp đồng lao động.

2. Không l|m phương hại đến Điều 52 v| Điều 9 của Công

ước n|y, việc chấm dứt hoạt động kinh tế của nh}n công

tự chủ không có nghĩa l| việc rút giấy phép cho họ hay các

th|nh viên gia đình họ được ở lại hoặc tham gia một công

việc có hưởng lương tại quốc gia nơi có việc l|m trừ khi

việc cho phép cư trú rõ r|ng phụ thuộc v|o công việc có

hưởng lương cụ thể m| họ được chấp nhận v|o l|m.

PHẦN VI: THÚC ĐẨY CÁC ĐIỀU KIỆN HỢP LÝ, CÔNG BẰNG, NHÂN ĐẠO VÀ HỢP PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC DI TRÚ QUỐC TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ

Page 350: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

350 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 64.

1. Không l|m phương hại đến Điều 79 Công ước n|y, c{c

quốc gia th|nh viên liên quan, nếu thích hợp, sẽ tham

khảo ý kiến v| hợp t{c nhằm thúc đẩy c{c điều kiện hợp

lý, công bằng, nh}n đạo, v| hợp ph{p liên quan tới việc di

trú quốc tế của người lao động v| c{c th|nh viên gia đình

họ.

2. Về vấn đề n|y, phải d|nh sự quan t}m đúng mực không

chỉ đối với c{c nhu cầu lao động v| nguồn lao động cũng

như m| còn đối với những nhu cầu về xã hội, kinh tế, văn

hóa v| c{c nhu cầu kh{c của người lao động di trú v| c{c

th|nh viên gia đình họ, cũng như hệ quả của việc di cư đó

với c{c cộng đồng liên quan.

Điều 65.

1. C{c quốc gia th|nh viên sẽ duy trì c{c dịch vụ thích hợp

để giải quyết những vấn đề liên quan đến di trú quốc tế

của người lao động v| c{c th|nh viên gia đình họ. Chức

năng của c{c dịch vụ n|y gồm:

a. X}y dựng v| thực hiện c{c chính s{ch về vấn đề di cư đó;

b. Trao đổi thông tin, tư vấn v| hợp t{c với c{c cơ quan có

thẩm quyền của c{c quốc gia th|nh viên kh{c liên quan

đến di cư đó;

c. Cung cấp những thông tin thích hợp, đặc biệt cho

những người sử dụng lao động, nh}n công lao động v|

c{c tổ chức của họ về chính s{ch, v| c{c quy định ph{p

luật liên quan đến di cư v| tuyển dụng lao động, v| về

c{c thỏa thuận ký kết với c{c quốc gia kh{c liên quan

Page 351: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 351

đến vấn đề di cư v| c{c vấn đề liên quan kh{c;

d. Cung cấp thông tin v| sự hỗ trợ thích hợp cho người lao

động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ liên quan đến

những giấy phép, thủ tục v| d|n xếp cần thiết cho việc rời

khỏi, đi đến, lưu lại, c{c công việc có hưởng lương, xuất

cảnh v| hồi hương, cũng như về c{c điều kiện l|m việc v|

cuộc sống ở quốc gia nơi có việc l|m v| về phong tục tập

qu{n, tiền tệ, thuế v| c{c quy định ph{p luật liên quan.

2. C{c quốc gia th|nh viên tạo điều kiện thuận lợi, nếu thích

hợp, cho việc cung cấp c{c dịch vụ lãnh sự v| c{c dịch vụ

kh{c thiết để đ{p ứng c{c nhu cầu xã hội, văn hóa, v| c{c

nhu cầu kh{c của người lao động di trú v| c{c thành viên

gia đình họ.

Điều 66.

1. Theo Khoản 2 Điều n|y, quyền tiến h|nh c{c hoạt động để

tuyển dụng nh}n công v|o l|m việc tại một quốc gia kh{c

sẽ được giới hạn cho:

a. C{c dịch vụ công hoặc hoặc c{c cơ quan của quốc gia

nơi tiến h|nh c{c hoạt động đó;

b. Các dịch vụ công hoặc c{c cơ quan của quốc gia nơi có

việc l|m trên cơ sở thỏa thuận giữa c{c quốc gia liên quan;

c. Một cơ quan được thiết lập theo một hỏa thuận song

hoặc đa phương.

2. Theo sự ủy quyền, chấp thuận v| gi{m s{t của c{c cơ quan

công quyền của c{c quốc gia th|nh viên liên quan có thể

được thiết lập theo ph{p luật v| thực tiễn của c{c quốc gia

Page 352: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

352 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

đó, c{c cơ quan, người sử dụng lao động tương lai hoặc

c{c c{ nh}n đại diện cho họ cũng có thể được phép tiến

h|nh c{c hoạt động nói trên.

Điều 67.

1. C{c quốc gia th|nh viên liên quan sẽ hợp t{c, nếu thích

hợp, trong việc {p dụng c{c biện ph{p liên quan đến việc

hồi hương có trật tự của người lao động di trú v| c{c

th|nh viên gia đình họ khi họ quyết định quay trở về, hoặc

do giấy phép cư trú hay l|m việc của họ hết hoặc khi họ

ởquốc gia nơi có việc l|m trong tình trạng bất hợp ph{p.

2. Liên quan đến người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia

đình họ ở trong tình trạng hợp ph{p, c{c quốc gia th|nh

viên liên quan sẽ hợp t{c, nếu thích hợp, theo những điều

kiện được thỏa thuận bởi c{c quốc gia đó nhằm thúc đẩy

c{c điều kiện kinh tế đầy đủ cho việc t{i định cư của họ v|

tạo điều kiện thuận lợi cho việc t{i hòa nhập xã hội v| văn

hóa l}u bền của họ tại quốc gia xuất xứ.

Điều 68.

1. C{c quốc gia th|nh viên, kể cả c{c quốc gia qu{ cảnh, sẽ

cộng t{c nhằm ngăn chặn v| loại trừ việc di chuyển v|

tuyển dụng người lao động di trú trong tình trạng bất hợp

ph{p một c{ch bất hợp ph{p hoặc bí mật. C{c biện ph{p sẽ

được thực hiện nhằm mục tiêu n|y trong phạm vi quyền

hạn của mỗi quốc gia liên quan bao gồm:

a. Những biện ph{p thích hợp chống việc phổ biến những

thông tin sai lệch liên quan đến việc di cư v| nhập cư.

Page 353: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 353

b. C{c biện ph{p nhằm ph{t hiện v| b|i trừ việc di

chuyển người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia

đình họ một c{ch bất hợp ph{p hoặc bí mật v| nhằm {p

dụng những hình phạt hiệu quả đối với những c{

nh}n, nhóm hoặc thực thể đứng ra tổ chức, điều h|nh

hoặc hỗ trợ trong việc việc tổ chức hoặc điều h|nh việc

di chuyển đó.

c. C{c biện ph{p để {p dụng những hình phạt hiệu quả

đối với những c{ nh}n, nhóm hoặc thực thể sử dụng

bạo lực, đe dọa hoặc hăm dọa đối với người lao động

di trú hoăc c{c th|nh viên gia đình họ đang ở trong

tình trạng bất hợp ph{p.

2. C{c quốc gia nơi có việc l|m sẽ tiến h|nh c{c biện ph{p

thích đ{ng v| hiệu quả để loại bỏ việc tuyển dụng người

lao động di trú trong tình trạng bất hợp ph{p trên, lãnh

thổ của mình, bao gồm: bất cứ khi n|o thích hợp, c{c hình

phạt đối với người sử dụng lao động những lao động đó.

C{c quyền của người lao động di trú liên quan đến người

sử dụng lao động của họ nảy sinh từ việc tuyển dụng lao

động không bị tổn hại bởi c{c biện ph{p n|y.

Điều 69.

1. Khi người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ

đang ở trong lãnh thổ của c{c quốc gia th|nh viên trong

tình trạng bất hợp ph{p, c{c quốc gia đó sẽ {p dụng c{c

biện ph{p thích hợp để bảo đảm rằng tình trạng đó không

kéo dài.

2. Khi c{c quốc gia th|nh viên liên quan xem xét khả năng hợp

Page 354: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

354 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thức hóa tình trạng của những người nói trên theo ph{p luật

quốc gia hiện h|nh v| c{c thỏa thuận song phương hoặc đa

phương, c{c chi tiết liên quan đến việc nhập cảnh, thời gian

cư trú của họ tại quốc gia nơi có việc l|m v| những vấn đề

kh{c, cụ thể l| những vấn đề liên quan đến ho|n cảnh gia

đình, cần được xem xét thích đ{ng..

Điều 70.

C{c quốc gia th|nh viên sẽ tiến h|nh c{c biện ph{p không

kém thuận lợi hơn những biện ph{p được {p dụng đối với công

d}n để bảo đảm rằng điều kiện l|m việc v| sinh sống của người

lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình họ ở trong tình trạng

hợp ph{p phù hợp với c{c tiêu chuẩn về sự phù hợp, an to|n,

sức khỏe v| c{c nguyên tắc về nh}n phẩm.

Điều 71.

1. C{c quốc gia th|nh viên, bất cứ khi n|o cần thiết, sẽ tạo điều

kiện thuận lợi cho việc chuyển thi h|i của người lao động di

trú hoặc th|nh viên gia đình họ về quốc gia xuất xứ.

2. Đối với vấn đề bồi thường liên quan đến c{i chết của

người lao động di trú hay một th|nh viên gia đình họ, c{c

quốc gia th|nh viên, khi thích hợp, sẽ đưa ra sự hỗ trợ cho

người có liên quan nhằm giải quyết nhanh chóng vấn đề

n|y. Việc giải quyết những vấn đề n|y sẽ được thực hiện

trên cơ sở ph{p luật quốc gia hiện h|nh v| phù hợp với

c{c quy định của Công ước n|y cũng như bất kỳ thỏa

thuận song phương hoặc đa phương liên quan n|o.

Page 355: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 355

PHẦN VII: ÁP DỤNG CÔNG ƢỚC

Điều 72.

1. a. Vì mục đích xem xét việc {p dụng Công ước n|y, một

Ủy ban bảo vệ c{c quyền của người lao động di trú v|

c{c th|nh viên gia đình họ (dưới đ}y gọi l| ‚Ủy ban‛)

sẽ được thiết lập

b. Tại thời điểm Công ước n|y có hiệu lực, Ủy ban sẽ có

mười chuyên gia v| sau khi Công ước n|y có hiệu lực

đối với quốc gia thứ 41, Ủy ban sẽ có 14 chuyên gia l|

những người có tư c{ch đạo đức, công bằng v| được

công nhận có năng lực trong lĩnh vực chuyên môn của

Công ước.

2. a. Th|nh viên của Ủy ban sẽ do c{c quốc gia th|nh viên

bầu ra bằng bỏ phiếu kín từ danh s{ch những người do

c{c quốc gia th|nh viên đề cử, có xem xét thích đ{ng

đến sự ph}n bố công bằng về địa lý, kể cả quốc gia xuất

xứ v| quốc gia nơi có việc l|m, v| tính đại diện của c{c

hệ thống ph{p luật chính. Mỗi quốc gia có thể đề cử

một người trong số công d}n của mình.

b. C{c th|nh viên sẽ được bầu v| sẽ l|m việc với tư

cách cá nhân

3. Cuộc bầu cử đầu tiên sẽ được tổ chức không muộn hơn

s{u th{ng sau ng|y Công ước bắt đầu có hiệu lực v| cuộc

bầu cử tiếp theo sẽ được tổ chức hai năm một lần. Ít nhất

bốn th{ng trước mỗi lần bầu cử, Tổng Thư ký Liên Hợp

Quốc sẽ gửi thư cho tất cả c{c quốc gia th|nh viên mời họ

đề cử người trong vòng 2 th{ng. Tổng Thư ký Liên Hợp

Page 356: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

356 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Quốc sẽ chuẩn bị danh s{ch những người được đề cử theo

thứ tự trong bảng chữ c{i, chỉ rõ c{c quốc gia th|nh viên

đã đề cử họ v| sẽ gửi tới c{c quốc gia th|nh viên không

muộn hơn một th{ng trước ng|y bầu cử tương ứng cùng

với lý lịch của những người được đề cử.

4. C{c cuộc bầu cử th|nh viên Ủy ban sẽ được tổ chức tại c{c

cuộc họp quốc gia th|nh viên được Tổng Thư ký triệu tập

tại trụ sở Liên Hợp Quốc. Tại cuộc họp đó, phải có tối

thiểu 2/3 c{c quốc gia th|nh viên tham dự, những người

được bầu v|o Ủy ban sẽ l| những người gi|nh được nhiều

phiếu bầu nhất v| đa số tuyệt đối trong tổng số phiếu của

c{c quốc gia có mặt v| bỏ phiếu.

5. a. Nhiệm kỳ của c{c th|nh viên Ủy ban l| 4 năm. Tuy

nhiên, nhiệm kỳ của 5 trong số c{c th|nh viên trúng cử

trong lần bỏ phiếu đầu tiên sẽ kết thúc sau 2 năm.

Ngay sau khi bầu cử lần đầu, Chủ tịch cuộc họp của c{c

quốc gia th|nh viên sẽ chọn 5 th|nh viên n|y bằng rút

thăm.

b. Việc bầu bốn th|nh viên bổ sung của Ủy ban sẽ được tổ

chức theo c{c quy định của khoản 2, 3 v| 4 của điều

n|y, sau khi Công ước bắt đầu có hiệu lực đối với quốc

gia th|nh viên thứ 41. Nhiệm kỳ của hai trong số c{c

th|nh viên bổ sung được bầu v|o dịp n|y sẽ kết thúc

sau hai năm; tên của những người n|y sẽ được Chủ

tịch cuộc họp quốc gia th|nh viên lựa chọn bằng rút

thăm.

c. C{c th|nh viên của Ủy ban có thể được bầu lại nếu

được đề cử lại.

6. Nếu một th|nh viên Ủy ban chết hoặc từ chức hoặc tuyên

Page 357: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 357

bố vì bất kỳ nguyên nh}n n|o kh{c họ không thể thực hiện

được c{c nghĩa vụ của Ủy ban nữa, thì quốc gia th|nh viên

đã đề cử người đó sẽ chỉ định một chuyên gia kh{c trong

số c{c công d}n của mình cho phần nhiệm kỳ còn lại. Việc

đề cử th|nh viên mới phải được Ủy ban chấp nhận.

7. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ cung cấp những nh}n

viên v| phương tiện cần thiết để Ủy ban thực hiện hiệu

quả c{c chức năng của mình.

8. C{c th|nh viên của Ủy ban nhận lương từ nguồn của Liên

Hợp Quốc theo c{c điều khoản v| điều kiện m| Đại hội

đồng quyết định.

9. C{c th|nh viên của Ủy ban được hưởng c{c điều kiện thuận

lợi, những ưu đãi v| miễn trừ của c{c chuyên gia đang l|m

việc cho Liên Hợp Quốc như được quy định trong c{c phần

liên quan Công ước về ưu đãi v| miễn trừ của Liên Hợp

Quốc.

Điều 73.

1. C{c quốc gia th|nh viên cam kết gửi cho Tổng Thư ký

Liên Hợp Quốc c{c b{o c{o về những biện ph{p lập ph{p,

h|nh ph{p, tư ph{p v| c{c biện ph{p kh{c m| quốc gia đó

đã tiến h|nh nhằm thực hiện hiệu quả những quy định

của Công ước n|y để Ủy ban xem xét :

a. Trong vòng 1 năm sau khi Công ước n|y có hiệu lực

đối với c{c quốc gia liên quan.

b. Sau đó cứ 5 năm 1 lần v| bất kỳ lúc n|o theo yêu cầu

của Ủy ban.

2. C{c b{o c{o được chuẩn bị theo điều n|y cũng sẽ nêu ra

Page 358: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

358 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

những nh}n tố v| khó khăn, nếu có, ảnh hưởng tới việc

thực thi Công ước v| sẽ bao gồm những thông tin về đặc

điểm của dòng người nhập cư liên quan đến c{c quốc gia

th|nh viên tương ứng.

3. Ủy ban sẽ quyết định bất kỳ hướng dẫn bổ sung n|o có

thể {p dụng đối với nội dung của c{c b{o c{o.

4. C{c quốc gia th|nh viên sẽ công khai c{c b{o c{o đó cho

công chúng tại quốc gia mình biết.

Điều 74.

1. Ủy ban sẽ xem xét c{c b{o c{o do c{c quốc gia th|nh viên

đệ trình v| chuyển những bình luận m| Ủy ban cho l| thích

hợp tới quốc gia th|nh viên liên quan. Quốc gia thành viên

n|y có thể đệ trình lên Ủy ban những nhận xét của mình về

bất kỳ bình luận n|o của Ủy ban theo điều n|y. Ủy ban có

thể yêu cầu cung cấp thêm thông tin bổ sung từ c{c quốc

gia th|nh viên khi xem xét những b{o c{o n|y.

2. V|o thời điểm thích hợp trước khi khai mạc c{c phiên họp

thường kỳ của Ủy ban, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ

chuyển tới Tổng Gi{m đốc Văn phòng Lao động quốc tế

bản sao những b{o c{o m| c{c quốc gia th|nh viên liên

quan đã trình lên v| những thông tin liên quan tới việc

xem xét các báo c{o n|y để Văn phòng có thể hỗ trợ Ủy

ban về mặt chuyên môn đối với những vấn đề được Công

ước n|y đề cập m| thuộc phạm vi thẩm quyền của Tổ

chức lao động quốc tế. Ủy ban sẽ xem xét kỹ những bình

luận v| t|i liệu m| Văn phòng có thể cung cấp.

3. Sau khi tham khảo ý kiến của Ủy ban, Tổng Thư ký Liên

Hợp Quốc cũng có thể chuyển cho c{c tổ chức chuyên môn

Page 359: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 359

kh{c, cũng như c{c tổ chức liên chính phủ bản sao những

phần b{o c{o thuộc phạm vi thẩm quyền của c{c cơ quan

này.

4. Ủy ban có thể mời c{c tổ chức chuyên môn v| c{c cơ quan

của Liên Hợp Quốc cũng như c{c tổ chức liên chính phủ

v| c{c cơ quan liên quan kh{c cung cấp những thông tin

bằng văn bản về c{c vấn đề m| Công ước n|y đề cập

thuộc phạm vi hoạt động của c{c cơ quan n|y để Ủy ban

xem xét.

5. Ủy ban sẽ đề nghị Văn phòng Lao động quốc tế chỉ định

những đại diện tham gia với tư c{ch tư vấn trong c{c cuộc

họp của Ủy ban.

6. Ủy ban có thể mời đại diện của c{c tổ chức chuyên môn v|

c{c cơ quan của Liên Hợp Quốc, cũng như c{c tổ chức liên

chính phủ tới dự v| trình b|y tại c{c cuộc họp của Ủy ban

bất cứ khi n|o xem xét đến những vấn đề thuộc phạm vi

thẩm quyền của họ.

7. Ủy ban sẽ trình b{o c{o h|ng năm lên Đại hội đồng Liên

Hợp Quốc về việc thực hiện Công ước n|y, bao gồm

những nhận xét v| khuyến nghị của Ủy ban, cụ thể l| dựa

trên việc xem xét c{c b{o c{o v| nhận xét của c{c quốc gia

thành viên.

8. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển b{o c{o h|ng năm

của Ủy ban tới c{c quốc gia th|nh viên của Công ước, Hội

đồng Kinh kết v| Xã hội, Ủy ban Quyền con người Liên

Hợp Quốc, Tổng gi{m đốc Văn phòng Lao động quốc tế

v| c{c tổ chức liên quan kh{c.

Điều 75.

Page 360: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

360 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

1. Ủy ban sẽ thông qua những quy tắc về thủ tục của mình.

2. Ủy ban sẽ bầu c{c nh}n viên của Ủy ban với nhiệm kỳ 2

năm.

3. Ủy ban thông thường sẽ họp h|ng năm.

4. C{c cuộc họp của Ủy ban thông thường được tổ chức tại

trụ sở của Liên Hợp Quốc.

Điều 76.

1. Mỗi quốc gia th|nh viên Công ước n|y đều có thể tuyên bố

theo điều n|y v|o bất kỳ thời điểm n|o, rằng họ công nhận

thẩm quyền của Ủy ban được tiếp nhận v| xem xét c{c thông

c{o theo đó một quốc gia th|nh viên khiếu nại một quốc gia

th|nh viên kh{c không thực hiện đầy đủ c{c nghĩa vụ của họ

theo Công ước n|y. Những thông c{o theo điều n|y chỉ có

thể được Ủy ban tiếp nhận v| xem xét nếu thông c{o đó do

quốc gia th|nh viên đã tuyên bố công nhận thẩm quyền của

Ủy ban đối với mình gửi lên. Ủy ban không tiếp nhận một

thông c{o n|o nếu nó liên quan đến một quốc gia th|nh viên

chưa có tuyên bố như vậy. C{c thông c{o được tiếp nhận

theo điều n|y sẽ được xem xét theo thủ tục sau đ}y:

a. Nếu một quốc gia th|nh viên Công ước n|y cho rằng

một quốc gia th|nh viên kh{c không thực hiện đầy đủ

c{c nghĩa vụ theo quy định của Công ước thì có thể gửi

một thông c{o bằng văn bản để lưu ý quốc gia th|nh

đó về vấn đề n|y. Quốc gia th|nh viên cũng có thể

thông báo cho Ủy ban về vấn đề n|y. Trong thời gian 3

th{ng kể từ ng|y nhận được thông c{o, quốc gia nhận

được thông c{o phải đưa ra lời giải thích hoặc bất kỳ

Page 361: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 361

tuyên bố n|o n|o kh{c bằng văn bản cho quốc gia gửi

thông b{o để l|m s{ng tỏ vấn để, bao gồm, trong chừng

mực có thể v| thích hợp, việc đề cập đến những thủ tục

trong nước v| c{c biện ph{p khắc phục đã được tiến

h|nh, đang tiến h|nh hoặc sẵn có liên quan đến vấn đề

đó.

b. Nếu trong thời hạn 6 th{ng kể từ ng|y quốc gia thanh

viên nhận được thông c{o đầu tiên m| sự việc không

được giải quyết một c{ch thỏa đ{ng đối với cả hai quốc

gia liên quan thì một trong hai quốc gia có quyền đưa

vấn đề ra Ủy ban bằng một thông b{o gửi cho Ủy ban

v| cho quốc gia kia.

c. Ủy ban chỉ xem xét sự việc khi đã chắc chắn rằng, mọi

biện ph{p khắc phục sẵn có trong nước đều đã được

viện dẫn v| {p dụng triệt để, phù hợp với c{c nguyên

tắc được thừa nhận chung của luật ph{p quốc tế. Quy

định n|y không được {p dụng trong trường hợp việc

thực hiện những biện ph{p khắc phục bị kéo d|i vô lý.

d. Theo quy định tại điểm c điều n|y, Ủy ban sẽ trợ giúp

c{c quốc gia th|nh viên liên quan nhằm đạt được một

giải ph{p hữu nghị trên cơ sở tôn trọng nghĩa vụ được

đặt ra trong Công ước n|y.

e. Ủy ban sẽ triệu tập c{c phiên họp kín khi xem xét

những thông c{o theo điều n|y.

f. Trong mọi vấn đề được chuyển đến Ủy ban phù hợp

với mục (b) khoản n|y, Ủy ban có thể yêu cầu quốc gia

liên quan nêu tại mục (b) cung cấp bất kỳ thông tin liên

quan nào.

Page 362: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

362 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

g. C{c quốc gia liên quan nêu tại mục (b) khoản n|y có

quyền có đại diện khi Ủy ban xem xét vấn đề v| có quyền

trình b|y quan điểm bằng miệng hoặc bằng văn bản.

h. Trong vòng 12 th{ng kể từ ng|y nhận được thông b{o

theo mục (b) khoản n|y, Ủy ban sẽ rình một b{o c{o

như sau:

i. Nếu đạt được một giải ph{p theo mục (d) điều n|y,

Ủy ban sẽ giới hạn b{o c{o trong một tuyên bố vắn

tắt về sự việc v| giải ph{p đã đạt được.

ii. Nếu không đạt được một giải ph{p theo mục (d)

điều n|y, thì trong b{o c{o của mình, Ủy ban sẽ đề

cập đến c{c sự kiện thực tế liên quan đến vấn đề

giữa c{c quốc gia liên quan. C{c ý kiến bằng văn bản

hoặc biên bản ghi những lời ph{t biểu bằng miệng

của c{c quốc gia quan sẽ được đính kèm theo b{o

cáo. Ủy ban cũng có thể thông b{o cho c{c quốc gia

th|nh viên liên quan về bấy kỳ quan đểm n|o m|

Ủy ban cho rằng có liên quan tới vấn đề giữa họ.

Trong mọi trường hợp, b{o c{o sẽ được gửi cho

c{c quốc gia th|nh viên liên quan.

2. Các quy định của điều n|y sẽ bắt đầu có hiệu lực khi mười

quốc gia th|nh viên Công ước n|y đã đưa ra tuyên bố theo

khoản 1 của điều n|y. Những tuyên bố như vậy sẽ được

c{c quốc gia th|nh viên nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký

Liên Hợp Quốc. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển

bản sao c{c tuyên bố cho c{c quốc gia th|nh viên kh{c.

Tuyên bố có thể được rút lại v|o bất kỳ lúc n|o bằng viêc

gửi thông b{o cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc. Việc rút

Page 363: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 363

lại tuyên bố như vậy không cản trở việc xem xét bất kỳ

vấn đề n|o nêu trong thông c{o đã được chuyển cho Ủy

ban theo điều n|y ; không một thông c{o n|o của bất kỳ

quốc gia th|nh viên n|o được tiếp nhận sau khi Tổng Thư

ký đã nhận được thông b{o rút lại tuyên bố trừ khi quốc

gia th|nh viên liên quan đưa ra tuyên bố mới.

Điều 77.

1. Một quốc gia th|nh viên Công ước n|y v|o bất kỳ thời

điểm n|o đều có thể tuyên bố theo điều n|y rằng quốc gia

đó công nhận thẩm quyền của Ủy ban được tiếp nhận v|

xem xét các thông c{o từ c{c c{ nh}n hoặc đại diện của họ

l| những người thuộc quyền t|i ph{n của mình, khiếu nại

rằng c{c quyền c{ nh}n của họ được x{c lập theo Công

ước n|y bị quốc gia th|nh viên đó vi phạm. Ủy ban không

tiếp nhận một thông c{o n|o nếu nó liên quan đến một

quốc gia th|nh viên không đưa ra tuyên bố như vậy.

2. Ủy ban sẽ coi bất kỳ thông c{o n|o theo điều n|y l| không

chấp nhận được nếu đó l| nặc danh hoặc có sự lạm dụng

quyền khiếu nại hoặc không phù hợp với c{c quy định của

Công ước n|y.

3. Ủy ban sẽ không xem xét bất kỳ thông c{o n|o từ một c{

nh}n theo điều n|y trừ khi chắc chắn rằng:

a. Vấn đề đó chưa được v| không được xem xét theo thủ

tục điều tra quốc tế hoặc thủ tục giải quyết kh{c;

b. C{ nh}n đã sử dụng hết mọi biện ph{p khắc phục

trong nước sẵn có; quy định n|y không được {p dụng

nếu theo Ủy ban, việc thực hiện c{c biện ph{p sẵn có bị

Page 364: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

364 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

kéo d|i một c{ch vô lý hoặc sẽ không có khả năng đem

lại sự trợ giúp hiệu quả cho c{ nh}n đó.

4. Theo c{c quy định tại Khoản 2 Điều n|y, Ủy ban sẽ

chuyển bất kỳ thông c{o n|o được trình lên theo điều n|y

cho c{c quốc gia th|nh viên của Công ước m| đã đưa ra

tuyên bố theo Khoản 1 Điều n|y v| bị cho l| vi phạm bất

kỳ quy định n|o của Công ước. Trong thời gian 6 th{ng kể

từ ng|y nhận được thông c{o, quốc gia nhận được thông

c{o sẽ trình Ủy ban những giải thích hoặc tuyên bố bằng

văn bản, l|m s{ng tỏ vấn đề v| biện ph{p khắc phục, nếu

có, đã được quốc gia đó có thể đã {p dụng.

5. Ủy ban sẽ xem xét những thông b{o nhận được theo điều

n|y trên cơ sở mọi thông tin sẵn có do c{c quốc gia liên

quan hoặc c{c c{ nh}n hay đại diện của c{ nh}n cung cấp.

6. Ủy ban sẽ tiến h|nh họp kín khi xem xét c{c thông c{o

theo điều n|y.

7. Ủy ban sẽ chuyển c{c quan điểm của mình cho quốc gia

thành viên liên quan và cho cá nhân.

8. Quy định của điều n|y sẽ có hiệu lực khi 10 quốc gia

th|nh viên đưa ra tuyên bố theo Khoản 1 Điều n|y.

Những tuyên bố đó sẽ được c{c quốc gia th|nh viên nộp

lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc. Tổng Thư ký

Liên Hợp Quốc sẽ gửi c{c bản sao tuyên bố tới c{c quốc

gia th|nh viên kh{c. Tuyên bố có thể được rút lại v|o bất

kỳ lúc n|o bằng việc gửi thông b{o cho Tổng Thư ký Liên

Hợp Quốc. Việc rút lại tuyên bố như vậy không cản trở

việc xem xét bất kỳ vấn đề n|o nêu trong thông c{o đã

được chuyển cho Ủy ban theo điều n|y; không một thông

Page 365: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 365

c{o n|o của c{ nh}n hay người thay mặt cho c{ nh}n được

tiếp nhận sau khi Tổng Thư ký đã nhận được thông b{o

rút lại tuyên bố, trừ khi quốc gia th|nh viên đưa ra tuyên

bố mới.

Điều 78.

Những quy định của Điều 76 của Công ước n|y sẽ được {p

dụng m| không l|m phương hại đến bất kỳ thủ tục giải quyết

tranh chấp hoặc khiếu nại trong lĩnh vực m| Công ước đề cập

trong những văn kiện th|nh lập hoặc trong c{c điều quốc được

thông qua bởi Liên Hợp Quốc v| c{c tổ chức chuyên môn của

Liên Hợp Quốc thông qua, v| sẽ không cản trở c{c quốc gia

th|nh viên sử dụng những thủ tục kh{c để giải quyết tranh chấp

theo c{c thỏa thuận quốc tế đang có hiệu lực giữa c{c quốc gia

th|nh viên đó.

PHẦN VIII: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 79.

Không một quy định n|o trong Công ước n|y ảnh hưởng tới

quyền của mỗi quốc gia th|nh viên được thiết lập c{c tiêu chuẩn

điều chỉnh việc chấp nhận những người lao động di trú v| c{c

th|nh viên gia đình họ. Liên quan tới c{c vấn đề kh{c về tình

trạng ph{p lý v| việc đối xử với người lao động di trú v| c{c

thành viên gia đình họ, c{c quốc gia th|nh viên sẽ tu}n theo

những giới hạn m| Công ước n|y đặt ra.

Điều 80.

Không một quy định n|o trong Công ước n|y được giải thích

Page 366: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

366 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

theo c{ch l|m phương hại đến những quy định của Hiến

chương Liên Hợp Quốc v| những điều lệ của c{c tổ chức chuyên

môn x{c định tr{ch nhiệm tương ứng của c{c cơ quan kh{c nhau

của Liên Hợp Quốc v| của c{c tổ chức chuyên môn liên quan

đến c{c vấn đề được đề cập trong Công ước n|y.

Điều 81.

1. Không một quy định n|o trong Công ước n|y lảnh hưởng

tới quyền hoặc tự do có tính chất thuận lợi hơn được trao

cho những người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia

đình họ theo:

a. Ph{p luật v| thực tiễn của quốc gia th|nh viên, hoặc:

b. C{c điều ước đa phương v| song phương đang có hiệu

lực đối với cquốc gia th|nh viên liên quan.

2. Không một quy định n|o trong Công ước n|y được giải

thích với h|m ý trao cho bất kỳ quốc gia, nhóm, hoặc c{

nh}n n|o bất kỳ quyền n|o để tham gia bất kỳ hoạt động

n|o hoặc thực hiện bất kỳ h|nh vi n|o m| g}y tổn hại tới

bất kỳ quyền v| tự n|o được Công ước n|y đặt ra.

Điều 82.

Quyền của người lao động di trú v| c{c th|nh viên gia đình

họ được quy định trong Công ước n|y l| không thể bị tước bỏ.

Những h|nh động g}y sức ép đối với người lao động di trú v|

c{c th|nh viên gia đình họ để buộc những người n|y phải từ bỏ

hay bỏ qua c{c quyền nói trên l| không chấp nhận được. Không

được vi phạm c{c quyền được thừa nhận trong Công ước n|y

bằng hợp đồng. C{c quốc gia th|nh viên phải tiến h|nh c{c biện

Page 367: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 367

ph{p thích hợp để bảo đảm rằng những nguyên tắc n|y được

tôn trọng.

Điều 83.

C{c quốc gia th|nh viên cam kết:

1. Bảo đảm rằng bất cứ người n|o bị x}m phạm c{c quyền v|

tự do được thừa nhận trong Công ước n|y thì đều được

nhận biện ph{p khắc phục hiệu quả, cho dù sự x}m phạm

đó l| do những người thừa h|nh công vụ g}y ra;

2. Bảo đảm rằng bất kỳ người n|o tìm kiếm biện ph{p khắc

phục như vậy sẽ được c{c cơ quan tư ph{p, h|nh ph{p

hoặc cơ quan lập ph{p có thẩm quyền hoặc bất kỳ cơ quan

có thẩm quyền n|o kh{c do hệ thống ph{p luật quốc gia

quy định xem xét yêu cầu đó, v| khai th{c c{c khả năng sử

dụng biện ph{p khắc phục mang tính tư ph{p;

3. Bảo đảm rằng những cơ quan có thẩm quyền sẽ thi h|nh

c{c biện ph{p khắc phục được đề ra như vậy.

Điều 84.

Mỗi quốc gia th|nh viên cam kết thông qua c{c biện ph{p lập

ph{p v| c{c biện ph{p kh{c cần thiết để thực hiện c{c quy định

của Công ước n|y.

PHẦN IX: NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

Điều 85.

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc được chỉ định l| cơ quan lưu

chiểu Công ước n|y.

Page 368: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

368 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 86.

1. Công ước n|y để ngỏ cho c{c quốc gia ký v| phải được

phê chuẩn.

2. Công ước n|y để ngỏ cho c{c quốc gia gia nhập.

3. Văn kiện phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước sẽ được

nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

Điều 87.

1. Công ước n|y sẽ bắt đầu có hiệu lực v|o ng|y đầu tiên của

th{ng tiếp theo thời hạn ba th{ng kể từ ng|y văn kiện phê

chuẩn hoặc gia nhập thứ 20 được nộp lưu chiểu.

2. Đối với mỗi quốc gia phê chuẩn hay gia nhập Công ước

n|y sau khi Công ước bắt đầu có hiệu lực thì Công ước sẽ

bắt đầu có hiệu lực v|o ng|y đầu tiên của th{ng tiếp theo

thời hạn ba th{ng kể từ ng|y văn kiện phê chuẩn hay gia

nhập Công ước của quốc gia đó được nộp lưu chiểu.

Điều 88.

Một quốc gia phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước n|y có thể

không được loại trừ việc {p dụng bất kỳ phần n|o của Công ước

hoặc, không l|m phương hại đến Điều 3, không được loại trừ

bất kỳ loại người lao động di trú n|o khi {p dụng Công ước n|y.

Điều 89.

1. Bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o đều có thể tuyên bố rút

khỏi Công ước không sớm hơn 5 năm sau khi Công ước

n|y bắt đầu có hiệu lực đối với quốc gia liên quan, bằng

một thông b{o bằng văn bản gửi cho Tổng Thư ký Liên

Page 369: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 369

Hợp Quốc.

2. Việc rút khỏi Công ước sẽ bắt đầu có hiệu lực v|o ng|y

đầu tiên của th{ng tiếp theo sau khi hết thời gian 12 th{ng

kể từ ng|y Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc nhận được thông

b{o rút khỏi Công ước.

3. Việc rút khỏi Công ước như vậy không giải phóng một

quốc gia th|nh viên khỏi những nghĩa vụ theo Công ước

n|y liên quan đến bất kỳ h|nh động hoặc không h|nh

động n|o xảy ra trước thời điểm việc rút khỏi Công ước

bắt đầu có hiệu lực, cũng như không l|m phương hại theo

bất kỳ c{ch n|o đến việc tiếp tục xem xét những vấn đề đã

được đưa ra Ủy ban xem xét trước ng|y việc rút khỏi

Công ước bắt đầu có hiệu lực.

4. Sau ng|y việc rút khỏi Công ước của một quốc gia th|nh

viên bắt đầu có hiệu lực, Ủy ban sẽ không xem xét bất kỳ

vấn đề mới n|o liên quan đến quốc gia đó.

Điều 90.

1. V|o bất kỳ thời điểm n|o sau 5 năm kể từ khi Công ước

n|y bắt đầu có hiệu lực, quốc gia th|nh viên có thể đề nghị

xem xét lại Công ước bằng một văn bản thông b{o gửi cho

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc. Tổng Thư ký Liên Hợp

Quốc sẽ thông b{o mọi đề xuất sửa đổi cho c{c quốc gia

th|nh viên Công ước cùng một yêu cầu đề nghị c{c quốc

gia n|y thông b{o cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc biết

liệu họ có muốn triệu tập một hội nghị quốc gia th|nh

viên để xem xét v| bỏ phiếu về c{c đề xuất sửa đổi hay

không. Trong vòng 4 th{ng kể từ ng|y thông b{o đó, nếu

Page 370: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

370 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

có ít nhất 1/3 số quốc gia th|nh viên Công ước ủng hộ

triệu tập hội nghị nói trên thì Tổng Thư ký triệu tập hội

nghị dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc. Mọi sửa đổi

được thông qua với đa số quốc gia th|nh viên có mặt v|

bỏ phiếu tại hội nghị sẽ được trình Đại hội đồng Liên Hợp

Quốc để thông qua.

2. Những sửa đổi sẽ có hiệu lực khi được Đại hội đồng Liên

Hợp Quốc thông qua v| được 2/3 c{c quốc gia th|nh viên

Công ước n|y chấp thuận theo c{c thủ tục hiến định tương

ứng của c{c quốc gia đó.

3. Khi những sửa đổi bắt đầu có hiệu lực, chúng sẽ r|ng

buộc những quốc gia chấp nhận sửa đổi đó. Những quốc

gia th|nh viên kh{c vẫn chỉ bị r|ng buộc bởi những quy

định của Công ước n|y v| bất kỳ sửa đổi n|o trước đó m|

họ đã chấp nhận.

Điều 91.

1. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ tiếp nhận v| chuyển cho

tất cả c{c quốc gia văn bản bảo lưu m| c{c quốc gia đưa ra

tại thời điểm ký, phê chuẩn hoặc gia nhập.

2. Bảo lưu sẽ không phù hợp với mục tiêu v| mục đích của

Công ước n|y sẽ không được chấp nhận.

3. Những bảo lưu có thể được rút lại v|o bất kỳ thời điểm n|o

bằng một thông b{o gửi cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc,

sau đó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ thông b{o cho tất cả

c{c quốc gia. Những thông b{o rút lại bảo lưu đó sẽ có hiệu

lực v|o ng|y Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc nhận được thông

báo.

Page 371: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả ngƣời lao động

di trú... | 371

Điều 92.

1. Mọi tranh chấp giữa hai hoặc nhiều quốc gia th|nh viên

Công ước liên quan đến việc giải thích hoặc {p dụng Công

ước n|y, nếu không giải quyết được bằng thương lượng

thì một trong số c{c quốc gia tranh chấp có thể đưa ra

trọng t|i. Nếu trong vòng 6 th{ng kể từ khi yêu cầu giải

quyết bằng trọng t|i được đưa ra m| c{c bên không thống

nhất được về tổ chức của trọng t|i thì bất kỳ bên n|o cũng

có thể đề nghị đưa tranh chấp ra Tòa {n Công lý quốc tế

theo Quy chế của Tòa {n.

2. Mọi quốc gia tại thời điểm ký hoặc phê chuẩn hoặc gia

nhập Công ước n|y có thể tuyên bố không bị r|ng buộc

bởi mục 1 điều n|y. C{c quốc gia th|nh viên kh{c tkhông

bị r|ng buộc bởi khoản n|y liên quan tới bất kỳ quốc gia

th|nh viên n|o đã đưa ra tuyên bố như vậy.

3. Bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o đưa ra tuyên bố theo

khoản 2 của điều n|y có thể rút tuyên bố v|o bất kỳ thời

điểm n|o bằng một thông b{o gửi cho Tổng Thư ký Liên

Hợp Quốc.

Điều 93.

1. Công ước n|y, được l|m bằng tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng

Trung Quốc, tiếng Ả-rập, tiếng Ph{p v| tiếng T}y Ban

Nha, c{c bản có gi{ trị như nhau, được nộp lưu chiểu cho

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

2. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển c{c bản sao có chứng

thực của Công ước n|y cho tất cả c{c quốc gia th|nh viên.

Page 372: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

372 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Để l|m bằng, những đại diện to|n quyền ký dưới đ}y

được ủy quyền hợp lệ bởi Chính phủ quốc gia mình, đã ký

Công ước n|y.

Page 373: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 373

CÔNG ƢỚC VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT, 2007

(Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông

qua ngày 13/3/2007)

Lời nói đầu

Các quốc gia thành viên Công ước này,

a. Nhắc lại c{c nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp Quốc

trong đó thừa nhận phẩm gi{ vốn có, cũng như c{c quyền

bình đẳng bất di bất dịch của mọi th|nh viên gia đình

nh}n loại l| nền tảng của tự do, công lý v| hòa bình trên

thế giới,

b. Thừa nhận rằng Liên Hợp Quốc, trong Tuyên ngôn to|n thế

giới về quyền con người v| trong c{c Công ước quốc tế về

quyền con người năm 1966, đã thống nhất tuyên bố rằng

mọi người đều có c{c quyền v| tự do m| c{c công ước đó

bảo vệ, không có sự ph}n biệt dưới bất kỳ hình thức n|o,

c. Khẳng định một lần nữa rằng c{c quyền v| tự do cơ bản

của con người có tính phổ qu{t, nằm trong một chỉnh thể

thống nhất, phụ thuộc lẫn nhau v| liên quan lẫn nhau, v|

rằng cần bảo đảm cho người khuyết tật được hưởng đầy

đủ c{c quyền n|y m| không có sự ph}n biệt n|o,

d. Nhắc lại Công ước quốc tế về quyền d}n sự v| chính trị,

Page 374: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

374 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Công ước quốc tế về xo{ bỏ mọi hình thức ph}n biệt

chủng tộc, Công ước về xo{ bỏ mọi hình thức ph}n biệt

đối xử chống lại phụ nữ, Công ước chống tra tấn và các

hình thức đối xử hoặc trừng phạt t|n {c, vô nh}n đạo v|

hạ thấp nh}n phẩm, Công ước về quyền trẻ em, v| Công

ước quốc tế về bảo vệ quyền của người lao động di trú v|

c{c th|nh viên gia đình họ,

e. Thừa nhận rằng sự khuyết tật l| một kh{i niệm luôn tiến

triển v| sự khuyết tật xuất ph{t từ sự tương t{c giữa người

có khuyết tật với những r|o cản về môi trường v| th{i độ,

những r|o cản n|y phương hại đến sự tham gia đầy đủ v|

hữu hiệu của họ v|o xã hội trên cơ sở bình đẳng với

những người kh{c,

f. Thừa nhận tầm quan trọng của c{c nguyên tắc v| định

hướng chính s{ch được ghi nhận tại Chương trình h|nh

động thế giới về người khuyết tật v| c{c Quy tắc tiêu

chuẩn về bình đẳng hóa cơ hội cho người khuyết tật trong

t{c động đối với việc khuyến khích, x}y dựng v| đ{nh giá

chính s{ch, kế hoạch, chương trình h|nh động ở c{c cấp

quốc gia, khu vực v| quốc tế nhằm mục đích tăng cường

bình đẳng hóa cơ hội cho người khuyết tật,

g. Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đưa c{c vấn đề về

người khuyết tật trở th|nh một bộ phận của c{c chiến lược

ph{t triển bền vững liên quan,

h. Đồng thời thừa nhận rằng ph}n biệt đối xử chống lại bất

kỳ người n|o trên cơ sở sự khuyết tật l| vi phạm phẩm gi{

vốn có của con người,

i. Thừa nhận sự đa dạng của người khuyết tật,

j. Thừa nhận nhu cầu tăng cường v| bảo vệ quyền của mọi

Page 375: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 375

người khuyết tật, trong đó có những người cần được giúp

đỡ nhiều hơn,

k. Lo ngại rằng, bất chấp nhiều cam kết v| văn kiện nêu trên,

người khuyết tật tiếp tục phải đối mặt với những r|o cản

đối với tư c{ch th|nh viên bình đẳng trong khi tham gia xã

hội v| những vi phạm quyền con người của họ ở khắp nơi

trên thế giới,

l. Thừa nhận tầm quan trọng của hợp t{c quốc tế nhằm cải

thiện điều kiện sống của người khuyết tật ở mọi quốc gia,

đặc biệt l| ở những quốc gia đang ph{t triển,

m. Thừa nhận rằng người khuyết tật đang v| sẽ đóng góp

đ{ng kể cho phúc lợi chung v| sự đa dạng của cộng đồng

quanh họ, v| thừa nhận rằng người khuyết tật c|ng hưởng

trọn vẹn c{c quyền v| tự do cơ bản của con người v| c|ng

tham gia ho|n to|n v|o xã hội thì họ c|ng có ý thức gắn

bó, điều đó mang lại tiến bộ đ{ng kể cho sự ph{t triển xã

hội về c{c mặt kinh tế, xã hội v| nh}n văn, cũng như cho

công cuộc xo{ đói giảm nghèo,

n. Thừa nhận rằng đối với người khuyết tật, tự lực c{nh sinh,

trong đó có tự do lựa chọn, l| hết sức quan trọng,

o. Xét rằng người khuyết tật cần có cơ hội tham gia v|o qu{

trình quyết định chính s{ch v| chương trình, trong đó có

những chương trình, chính s{ch trực tiếp liên quan đến

họ,

p. Lo ngại về việc người khuyết tật phải đối mặt với những

điều kiện khó khăn khi bị ph}n biệt đối xử dưới nhiều

hình thức hoặc dưới những hình thức nghiêm trọng, trên

cơ sở chủng tộc, m|u da, sắc tộc, nguồn gốc d}n tộc, sắc

tộc, bản xứ hoặc xã hội, t|i sản, th|nh phần xuất th}n, độ

tuổi hoặc địa vị kh{c,

Page 376: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

376 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

q. Thừa nhận rằng phụ nữ v| trẻ em khuyết tật thường dễ bị

bạo h|nh, thương tổn hoặc lạm dụng, bị đối xử vô tr{ch

nhiệm hoặc bất cẩn, ngược đãi hay bóc lột,

r. Thừa nhận rằng trẻ em khuyết tật cần được hưởng đầy đủ

c{c quyền v| tự do cơ bản của con người một c{ch bình

đẳng với c{c trẻ em kh{c, v| nhắc lại c{c nghĩa vụ liên

quan đến việc n|y của c{c quốc gia th|nh viên Công ước

về Quyền trẻ em,

s. Nhấn mạnh yêu cầu đưa quan điểm về giới v|o mọi nỗ

lực tăng cường việc người khuyết tật được hưởng trọn vẹn

c{c quyền v| tự do cơ bản của con người,

t. Nhấn mạnh rằng đa số người khuyết tật sống trong nghèo

khó, do vậy thừa nhận rằng hết sức cần thiết phải giải

quyết t{c động tiêu cực của nghèo đói đối với tình trạng

của người khuyết tật,

u. Ghi nhớ rằng hòa bình v| an ninh trên cơ sở tôn trọng

mục đích v| c{c nguyên tắc được ghi nhận trong Hiến

chương Liên Hợp Quốc v| tôn trọng c{c văn kiện hiện

h|nh về quyền con người l| không thể thiếu trong việc

bảo vệ người khuyết tật một c{ch trọn vẹn, đặc biệt l|

trong bối cảnh chiến tranh hoặc tình trạng chiếm đóng

nước ngo|i,

v. Thừa nhận tầm quan trọng của việc tiếp cận với môi

trường thể chất, xã hội, kinh tế v| văn hóa, với y tế, gi{o

dục v| thông tin liên lạc trong việc giúp người khuyết tật

hưởng đầy đủ c{c quyền v| tự do cơ bản của con người,

w. Công nhận rằng mỗi c{ nh}n có tr{ch nhiệm với những c{

nh}n kh{c v| với to|n thể cộng đồng của mình, do vậy có

Page 377: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 377

tr{ch nhiệm đấu tranh cho sự thúc đẩy v| tu}n thủ c{c

quyền đã được thừa nhận trong c{c văn kiện cơ bản về

quyền con người.

x. Tin tưởng rằng gia đình l| đơn vị cơ bản v| tự nhiên của

xã hội, được xã hội v| nh| nước bảo vệ, người khuyết tật

v| th|nh viên gia đình họ cần được nhận sự bảo vệ v|

giúp đỡ cần thiết để c{c gia đình có thể giúp người khuyết

tật hưởng đầy đủ v| bình đẳng c{c quyền của mình.

y. Tin tưởng rằng một công ước quốc tế to|n diện v| tổng

thể nhằm thúc đẩy v| bảo vệ c{c quyền v| phẩm gi{ của

người khuyết tật sẽ cống hiến đ{ng kể v|o việc bù đắp sự

thiệt thòi s}u sắc của người khuyết tật v| thúc đẩy sự

tham gia của họ v|o môi trường văn hóa, xã hội, kinh tế,

chính trị v| d}n sự với cơ hội bình đẳng, ở c{c quốc gia

ph{t triển cũng như đang ph{t triển,

Đã thỏa thuận như sau:

Điều 1. Mục đích

Mục đích của Công ước n|y l| thúc đẩy, bảo vệ v| bảo đảm

cho người khuyết tật được hưởng một c{ch bình đẳng v| đầy đủ

tất cả c{c quyền v| tự do cơ bản của con người, v| thúc đẩy sự

tôn trọng phẩm gi{ vốn có của họ.

Người khuyết tật bao gồm những người có khiếm khuyết l}u

d|i về thể chất, t}m thần, trí tuệ hoặc gi{c quan m| khi tương t{c

với những r|o cản kh{c nhau có thể phương hại đến sự tham gia

hữu hiệu v| trọn vẹn của họ v|o xã hội trên cơ sở bình đẳng với

những người kh{c.

Điều 2. Định nghĩa

Page 378: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

378 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Trong Công ước n|y:

‚Giao tiếp‛ bao gồm ngôn ngữ, văn bản, chữ Braille, giao tiếp

bằng xúc gi{c, chữ khổ lớn, c{c phương tiện truyền thông dễ tiếp

cận cũng như ngôn ngữ viết, nghe-nói, ngôn ngữ tối giản, đọc

tiếng người v| c{c c{ch thức, phương tiện v| dạng giao tiếp tăng

cường hoặc thay thế, kể cả công nghệ thông tin liên lạc dễ tiếp

cận;

‚Ngôn ngữ‛ bao gồm ngôn ngữ nói, ký hiệu v| c{c dạng

ngôn ngữ không lời kh{c;

‚Ph}n biệt đối xử trên cơ sở sự khuyết tật‛ có nghĩa l| mọi sự

ph}n biệt, loại trừ hoặc hạn chế trên cơ sở sự khuyết tật có mục

đích hoặc ảnh hưởng g}y tổn hại hoặc vô hiệu hóa sự công nhận,

thụ hưởng hoặc thực hiện c{c quyền v| tự do cơ bản của con

người trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, d}n sự

hoặc bất kỳ lĩnh vực n|o kh{c. Nó bao gồm mọi hình thức ph}n

biệt đối xử, trong đó có từ chối tạo điều kiện hợp lý;

‚Tạo điều kiện hợp lý‛ có nghĩa l| sự thay đổi hoặc chỉnh sửa

không g}y ra g{nh nặng không tương xứng hoặc qu{ đ{ng, khi

điều đó l| cần thiết trong một trường hợp cụ thể, để bảo đảm

cho người khuyết tật hưởng hoặc thực hiện c{c quyền v| tự do

cơ bản của con người trên cơ sở bình đẳng với những người

khác;

‚Thiết kế phổ dụng‛ có nghĩa l| thiết kế sản phẩm, môi

trường, chương trình v| dịch vụ để mọi người đều có thể sử

dụng tới mức tối đa m| không cần cải tạo lại hoặc thiết kế

chuyên biệt. ‚Thiết kế phổ dụng‛ không loại trừ những thiết bị

hỗ trợ cho c{c nhóm người khuyết tật cụ thể khi cần thiết.

Điều 3. Nguyên tắc chung

Page 379: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 379

C{c nguyên tắc của Công ước n|y l|:

1. Tôn trọng nh}n phẩm vốn có, quyền tự chủ của c{ nh}n, trong

đó có tự do lựa chọn, v| tôn trọng sự độc lập của c{ nh}n;

2. Không ph}n biệt đối xử;

3. Tham gia v| hòa nhập trọn vẹn v| hữu hiệu v|o xã hội;

4. Tôn trọng sự kh{c biệt v| chấp nhận người khuyết tật l|

bộ phận của nh}n loại có tính đa dạng;

5. Bình đẳng về cơ hội;

6. Dễ tiếp cận;

7. Bình đẳng giữa nam v| nữ;

8. Tôn trọng khả năng ph{t triển của trẻ em khuyết tật v|

tôn trọng quyền của trẻ em khuyết tật được giữ gìn bản

sắc của mình.

Điều 4. Nghĩa vụ chung

1. C{c quốc gia th|nh viên cam kết bảo đảm v| thúc đẩy việc

biến c{c quyền v| tự do cơ bản của con người th|nh hiện

thực đối với mọi người khuyết tật m| không có bất kỳ sự

phân biệt đối xử n|o trên cơ sở sự khuyết tật. Nhằm mục

đích n|y, c{c quốc gia th|nh viên cam kết:

a. Thông qua c{c biện ph{p lập ph{p, h|nh ph{p hoặc c{c

biện ph{p kh{c để thi h|nh c{c quyền được thừa nhận

trong Công ước n|y;

b. Tiến h|nh mọi biện ph{p thích hợp, trong đó có lập

ph{p, để sửa đổi hoặc hủy bỏ c{c luật, quy định, tập

qu{n v| thông lệ hiện h|nh có tính chất ph}n biệt đối

xử đối với người khuyết tật;

Page 380: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

380 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

c. C}n nhắc việc bảo vệ v| thúc đẩy quyền con người của

người khuyết tật trong tất cả c{c chính s{ch v| chương

trình;

d. Không có bất kỳ h|nh vi hoặc thực tiễn n|o tr{i với

Công ước n|y v| bảo đảm rằng mọi thể chế v| cơ quan

công quyền h|nh xử phù hợp với Công ước n|y;

e. Sử dụng mọi biện ph{p thích hợp để xóa bỏ ph}n biệt

đối xử trên cơ sở sự khuyết tật do bất kỳ c{ nh}n, tổ

chức hoặc công ty tư n|o tiến h|nh;

f. Tiến h|nh hoặc khuyến khích nghiên cứu v| ph{t triển

h|ng hóa, dịch vụ, trang bị v| tiện ích được thiết kế

phổ dụng, như định nghĩa tại Điều 2 Công ước n|y, chỉ

cần mức cải tạo v| gi{ th|nh tối thiểu để đ{p ứng được

nhu cầu của người khuyết tật, thúc đẩy việc phổ biến

v| sử dụng c{c sản phẩm đó, thúc đẩy thiết kế phổ

dụng trong ph{t triển c{c tiêu chuẩn v| định hướng;

g. Tiến h|nh hoặc khuyến khích nghiên cứu v| ph{t triển

c{c công nghệ mới, thúc đẩy việc phổ biến v| sử dụng

c{c công nghệ n|y, trong đó có công nghệ thông tin liên

lạc, phương tiện v| thiết bị hỗ trợ di chuyển, c{c công

nghệ trợ giúp phù hợp với người khuyết tật, ưu tiên

c{c công nghệ có gi{ th|nh vừa phải;

h. Cung cấp thông tin dễ tiếp cận cho người khuyết tật về

phương tiện, thiết bị hỗ trợ di chuyển v| c{c công nghệ

trợ giúp, trong đó có c{c công nghệ mới, cũng như mọi

hình thức dịch vụ hoặc cơ sở vật chất trợ giúp kh{c;

i. Phù hợp với c{c quyền của người khuyết tật được thừa

nhận trong Công ước n|y, tăng cường đ|o tạo đội ngũ

Page 381: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 381

c{n bộ, nh}n viên chuyên môn l|m việc trong lĩnh vực

người khuyết tật, nhằm cung cấp tốt hơn nữa những

dịch vụ v| sự giúp đỡ m| những quyền n|y bảo đảm

cho họ được hưởng.

2. Đối với c{c quyền kinh tế, xã hội v| văn hóa, quốc gia

thành viên cam kết tiến h|nh c{c biện ph{p tối đa m|

nguồn lực sẵn có của mình cho phép, v| nếu cần, trong

khuôn khổ hợp t{c quốc tế, hướng tới mục đích biến

những quyền n|y th|nh hiện thực, không phương hại tới

những nghĩa vụ ghi nhận trong Công ước n|y được áp

dụng trực tiếp theo luật quốc tế.

3. Trong x}y dựng v| thi h|nh ph{p luật v| chính s{ch nhằm

thi h|nh Công ước n|y, v| trong c{c qu{ trình ra quyết

định kh{c liên quan đến c{c vấn đề về người khuyết tật,

c{c quốc gia th|nh viên phải tham khảo ý kiến v| cho

phép người khuyết tật, kể cả trẻ em khuyết tật, chủ động

tham gia thông qua c{c tổ chức đại diện của họ.

4. Công ước n|y không ảnh hưởng tới bất kỳ quy định n|o

có lợi hơn cho việc biến c{c quyền của người khuyết tật

th|nh hiện thực có thể được ghi nhận trong ph{p luật của

một quốc gia th|nh viên hoặc luật quốc tế có hiệu lực đối

với quốc gia đó. Không được viện cớ Công ước n|y không

công nhận hoặc công nhận ở mức độ hẹp hơn những

quyền v| tự do cơ bản của con người đã được thừa nhận

hoặc tồn tại ở bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o phù hợp với

ph{p luật, c{c công ước, quy định hoặc tập qu{n, để hạn

chế hoặc l|m phương hại tới c{c quyền v| tự do đó.

5. C{c điều khoản của Công ước n|y sẽ có hiệu lực đối với

Page 382: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

382 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

tất cả c{c bộ phận cấu th|nh nh| nước liên bang m| không

có bất kỳ hạn chế hay ngoại lệ n|o.

Điều 5. Bình đẳng và không phân biệt đối xử

Quốc gia th|nh viên công nhận rằng mọi người đều bình

đẳng trước ph{p luật v| có quyền được ph{p luật bảo vệ, quyền

được hưởng lợi ích của ph{p luật một c{ch bình đẳng, không có

sự ph}n biệt n|o.

Quốc gia th|nh viên cấm ph}n biệt đối xử trên cơ sở sự

khuyết tật v| bảo đảm cho người khuyết tật sự bảo vệ ph{p lý

hữu hiệu v| bình đẳng chống lại sự ph}n biệt đối xử trên bất kỳ

cơ sở n|o.

Nhằm tăng cường bình đẳng v| xo{ bỏ ph}n biệt đối xử,

quốc gia th|nh viên sẽ tiến h|nh c{c bước thích hợp để bảo đảm

tạo điều kiện hợp lý.

C{c biện ph{p đặc biệt cần thiết cho việc đẩy mạnh hoặc đạt

tới sự bình đẳng thực tế của người khuyết tật sẽ không bị coi l|

ph}n biệt đối xử theo Công ước n|y.

Điều 6. Phụ nữ khuyết tật

1. Quốc gia th|nh viên thừa nhận rằng phụ nữ v| c{c bé g{i

khuyết tật dễ bị ph}n biệt đối xử, do vậy quốc gia th|nh

viên phải tiến h|nh c{c biện ph{p bảo đảm cho họ được

hưởng trọn vẹn v| bình đẳng c{c quyền v| tự do cơ bản

của con người.

2. Quốc gia th|nh viên tiến h|nh c{c biện ph{p thích hợp để

bảo đảm cho phụ nữ có được sự ph{t triển đầy đủ, sự tiến

bộ tối đa v| quyền năng ho|n to|n, nhằm mục đích bảo

Page 383: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 383

đảm cho họ thực hiện v| thụ hưởng c{c quyền v| tự do cơ

bản của con người được Công ước n|y bảo vệ.

Điều 7. Trẻ em khuyết tật

1. C{c quốc gia th|nh viên tiến h|nh mọi biện ph{p cần thiết

để bảo đảm cho trẻ em khuyết tật được hưởng trọn vẹn

c{c quyền v| tự do cơ bản của con người trên cơ sở bình

đẳng với c{c trẻ em kh{c.

2. Trong mọi h|nh động liên quan tới trẻ em khuyết tật, lợi

ích tốt nhất của trẻ phải được đặt lên h|ng đầu.

3. C{c quốc gia th|nh viên bảo đảm rằng trẻ em khuyết tật

có quyền b|y tỏ ý kiến một c{ch tự do về mọi vấn đề ảnh

hưởng tới c{c em, ý kiến của trẻ em phải được c}n nhắc

thích đ{ng phù hợp với độ tuổi v| sự trưởng th|nh của

c{c em, trên cơ sở bình đẳng với c{c trẻ em kh{c, bảo đảm

cung cấp cho c{c em sự trợ giúp phù hợp với lứa tuổi v|

với tình trạng khuyết tật để c{c em thực hiện quyền đó.

Điều 8. Nâng cao nhận thức

C{c quốc gia th|nh viên cam kết thông qua c{c biện ph{p

hiệu quả v| thích đ{ng ngay lập tức để:

1. N}ng cao nhận thức to|n xã hội, kể cả ở cấp độ gia đình,

về người khuyết tật, v| tạo điều kiện cho sự tôn trọng

quyền v| nh}n phẩm của người khuyết tật;

2. Đấu tranh với những định kiến, th|nh kiến v| thực tiễn

tiêu cực về người khuyết tật, kể cả dựa trên giới tính v| độ

tuổi, trong mọi lĩnh vực đời sống;

3. Tăng cường nhận thức về năng lực v| sự đóng góp của

Page 384: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

384 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

người khuyết tật.

C{c biện ph{p để đạt được mục đích n|y bao gồm:

Khởi xướng và duy trì các chiến dịch nâng cao nhận thức có hiệu

quả cho công chúng, xây dựng các chiến dịch này để:

1. Nuôi dưỡng hiểu biết về quyền của người khuyết tật;

2. Khuyến khích hiểu biết v| nhận thức tích cực về người

khuyết tật;

3. Thúc đẩy công nhận kỹ năng, phẩm chất v| sự khéo léo

của người khuyết tật, v| công nhận sự đóng góp của họ

đối với nơi l|m việc v| thị trường lao động;

Khuyến khích thái độ tôn trọng quyền của người khuyết tật ở mọi cấp

độ của hệ thống giáo dục, kể cả đối với trẻ em nhỏ tuổi;

Khuyến khích các cơ quan truyền thông đưa tin về người khuyết tật theo

cách thức phù hợp với mục đích của Công ước này;

Tăng cường các chương trình đào tạo nhận thức về người khuyết

tật và các quyền của người khuyết tật.

Điều 9. Khả năng tiếp cận

1. Để người khuyết tật có thể sống độc lập v| tham gia trọn

vẹn v|o mọi khía cạnh cuộc sống, quốc gia th|nh viên

phải tiến h|nh c{c biện ph{p thích hợp để bảo đảm cho

người khuyết tật được tiếp cận trên cơ sở bình đẳng với

những người kh{c đối với môi trường vật chất, giao

thông, thông tin liên lạc, trong đó có c{c công nghệ v| hệ

thống thông tin liên lạc, v| c{c vật dụng v| dịch vụ kh{c

d|nh cho công chúng, ở cả th|nh thị v| nông thôn. C{c

biện ph{p n|y, trong đó có ph{t hiện v| loại bỏ những cản

Page 385: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 385

trở v| chướng ngại đối với sự tiếp cận, sẽ {p dụng trước

hết đối với:

a. Tòa nh|, đường s{, giao thông v| c{c công trình, cơ sở

vật chất trong nh| v| bên ngo|i kh{c, trong đó có

trường học, nh| ở, cơ sở y tế v| nơi l|m việc;

b. Thông tin, liên lạc v| c{c dịch vụ kh{c, trong đó có dịch

vụ điện tử v| dịch vụ cấp cứu.

2. C{c quốc gia th|nh viên cũng tiến h|nh c{c biện ph{p

thích hợp để:

a. Ph{t triển, tăng cường v| gi{m s{t thi h|nh những tiêu

chuẩn tối thiểu v| định hướng về khả năng tiếp cận của

cơ sở vật chất v| dịch vụ d|nh cho công chúng;

b. Bảo đảm rằng c{c cơ sở tư nh}n cung cấp cơ sở vật chất

v| dịch vụ cho công chúng c}n nhắc mọi khía cạnh về

khả năng tiếp cận đối với người khuyết tật;

c. Cung cấp đ|o tạo cho những người nắm giữ cổ phần về

c{c vấn đề liên quan đến khả năng tiếp cận m| người

khuyết tật phải đối mặt;

d. Cung cấp dấu hiệu nổi Braille dưới dạng dễ đọc v| dễ

hiểu trong c{c tòa nh| v| c{c cơ sở vật chất kh{c d|nh

cho công chúng;

e. Cung cấp c{c hình thức trợ giúp v| người giúp đỡ tại chỗ,

trong đó có hướng dẫn, m{y đọc v| người phiên dịch

ngôn ngữ ký hiệu chuyên nghiệp, để c{c tòa nh| v| cơ

sở vật chất kh{c d|nh cho công chúng dễ tiếp cận hơn;

f. Tăng cường c{c hình thức trợ giúp thích hợp kh{c cho

người khuyết tật để bảo đảm đảm cho họ tiếp cận thông

Page 386: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

386 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

tin;

g. Khuyến khích người khuyết tật tiếp cận thông tin và

công nghệ, hệ thống liên lạc mới, trong đó có Internet;

h. Khuyến khích thiết kế, ph{t triển, sản xuất v| ph}n

phối thông tin, công nghệ v| hệ thống liên lạc dễ tiếp

cận ngay từ giai đoạn đầu, nhờ đó c{c công nghệ v| hệ

thống n|y sẽ dễ tiếp cận với chi phí tối thiểu.

Điều 10. Quyền sống

C{c quốc gia th|nh viên khẳng định một lần nữa rằng mọi

người đều có quyền được sống v| sẽ tiến h|nh mọi biện ph{p

cần thiết để bảo đảm cho người khuyết tật được hưởng một c{ch

hiệu quả quyền n|y trên cơ sở bình đẳng với những người kh{c.

Điều 11. Tình huống nguy hiểm và tình trạng khẩn cấp nhân đạo

Phù hợp với nghĩa vụ của mình theo luật quốc tế, trong đó có

luật nh}n đạo quốc tế v| luật quốc tế về quyền con người, c{c

quốc gia th|nh viên phải tiến h|nh mọi biện ph{p cần thiết để

bảo đảm sự bảo vệ v| sự an to|n cho người khuyết tật trong c{c

tình huống nguy hiểm, trong đó có chiến tranh, tình trạng khẩn

cấp nh}n đạo v| thiên tai.

Điều 12. Được công nhận bình đẳng trước pháp luật

1. C{c quốc gia th|nh viên khẳng định một lần nữa rằng ở

bất kỳ đ}u, người khuyết tật cũng có quyền được công

nhận l| con người trước ph{p luật.

Page 387: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 387

2. C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận rằng người khuyết tật

được hưởng năng lực ph{p lý trên cơ sở bình đẳng với

những người kh{c trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

3. C{c quốc gia th|nh viên tiến h|nh mọi biện ph{p cần thiết

để giúp người khuyết tật tiếp cận với sự trợ giúp m| họ có

thể cần đến khi thực hiện năng lực ph{p lý của mình.

4. Phù hợp với luật quốc tế về quyền con người, c{c quốc gia

th|nh viên phải bảo đảm rằng c{c biện ph{p liên quan đến

hạn chế năng lực ph{p lý dự liệu những giới hạn thích

hợp v| hiệu quả để phòng ngừa lạm dụng. Những giới

hạn n|y phải bảo đảm rằng c{c biện ph{p liên quan đến

hạn chế năng lực ph{p lý tôn trọng quyền, ý muốn v| sự

lựa chọn của người liên quan, không bị ảnh hưởng bởi

xung đột lợi ích v| ảnh hưởng không chính đ{ng, tương

xứng v| phù hợp với ho|n cảnh của người liên quan, chỉ

{p dụng trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể v|

thường xuyên được một cơ quan tư ph{p hoặc cơ quan có

thẩm quyền, độc lập v| công bằng xem xét lại. Những giới

hạn n|y phải tương xứng với mức độ m| biện ph{p hạn

chế năng lực ph{p lý ảnh hưởng tới quyền v| lợi ích của

người liên quan.

5. Phù hợp với c{c quy định của điều n|y, c{c quốc gia th|nh

viên tiến h|nh mọi biện ph{p thích hợp v| hữu hiệu để

bảo đảm quyền bình đẳng của người khuyết tật trong việc

sở hữu hoặc thừa kế t|i sản, kiểm so{t t|i chính của mình,

tiếp cận bình đẳng đối với c{c khoản vay ng}n h|ng, cầm

cố hoặc c{c hình thức tín dụng t|i chính kh{c, v| phải bảo

đảm rằng người khuyết tật không bị tùy tiện tước đoạt

quyền sở hữu.

Page 388: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

388 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 13. Tiếp cận hệ thống tư pháp

1. C{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm cho người khuyết tật

được tiếp cận hệ thống tư ph{p một c{ch hữu hiệu, trên cơ

sở bình đẳng với những người kh{c, trong đó bằng c{ch quy

định về sự tiện lợi trong tố tụng v| sự bố trí phù hợp với lứa

tuổi, nhằm mục đích tạo điều kiện cho người khuyết tật

đóng vai trò hiệu quả khi tham gia trực tiếp hoặc gi{n tiếp,

như với tư c{ch người l|m chứng, v|o mọi tiến trình ph{p lý,

kể cả ở giai đoạn điều tra hoặc c{c giai đoạn đầu kh{c.

2. Để giúp bảo đảm cho người khuyết tật được tiếp cận hệ

thống tư ph{p một c{ch hữu hiệu, c{c quốc gia th|nh viên

phải tăng cường đ|o tạo thích đ{ng cho những người l|m

việc trong lĩnh vực tư ph{p, trong đó có cảnh s{t v| nh}n

viên trại giam.

Điều 14. Tự do và an toàn cá nhân

1. C{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm rằng trên cơ sở bình

đẳng với những người kh{c, người khuyết tật được:

a. Hưởng quyền tự do v| an to|n c{ nh}n;

b. Không bị tước đoạt tự do một c{ch tr{i ph{p luật hoặc

tùy tiện, mọi sự tước đoạt tự do đều phải phù hợp với

ph{p luật, v| việc một người có khuyết tật không bao

giờ biện minh được cho h|nh động tước đoạt tự do.

2. C{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm rằng nếu người

khuyết tật bị tước đoạt tự do sau bất kỳ thủ tục n|o, họ

vẫn được bảo vệ theo luật quốc tế về quyền con người trên

cơ sở bình đẳng với những người kh{c, v| được đối xử

Page 389: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 389

theo c{ch thức phù hợp với mục đích v| c{c nguyên tắc

của Công ước n|y, trong đó có nguyên tắc tạo điều kiện

hợp lý.

Điều 15. Không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm

1. Không ai bị tra tấn hoặc đối xử hoặc trừng phạt t|n {c, vô

nh}n đạo hoặc hạ thấp nh}n phẩm. Đặc biệt, không ai bị

đưa ra l|m thí nghiệm y học hoặc khoa học nếu không tự

nguyện đồng ý.

2. C{c quốc gia th|nh viên tiến h|nh mọi biện ph{p hiệu quả

về lập ph{p, h|nh ph{p, tư ph{p hoặc c{c biện ph{p kh{c

nhằm ngăn ngừa sự tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt một

c{ch t|n {c, vô nh}n đạo hoặc hạ thấp nh}n phẩm đối với

người khuyết tật, trên cơ sở bình đẳng với những người

khác.

Điều 16. Không bị bóc lột, bạo hành hoặc lạm dụng

1. C{c quốc gia th|nh viên tiến h|nh mọi biện ph{p thích hợp về

lập ph{p, h|nh ph{p, xã hội, gi{o dục v| c{c biện ph{p kh{c

để bảo vệ người khuyết tật không bị bất kỳ hình thức bóc lột,

bạo h|nh hoặc lạm dụng n|o, kể cả bóc lột, bạo h|nh hoặc lạm

dụng trên cơ sở giới, bất kể trong hay ngo|i gia đình.

2. C{c quốc gia th|nh viên cũng tiến h|nh mọi biện ph{p

thích hợp để ngăn chặn mọi hình thức bóc lột, bạo h|nh v|

lạm dụng, trong đó có thông qua bảo đảm những hình

thức giúp đỡ, hỗ trợ thích hợp d|nh cho người khuyết tật

Page 390: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

390 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

trong giới hoặc lứa tuổi nhạy cảm hoặc gia đình, người

chăm sóc họ, bao gồm thông qua cung cấp thông tin v|

gi{o dục phòng tr{nh, nhận biết v| b{o lại những h|nh vi

bóc lột, bạo h|nh v| lạm dụng. C{c quốc gia th|nh viên

phải bảo đảm rằng c{c dịch vụ bảo vệ n|y tôn trọng v|

phù hợp với lứa tuổi, giới v| tình trạng khuyết tật của

người liên quan.

3. Để ngăn chặn mọi hình thức bóc lột, bạo h|nh hoặc lạm

dụng, c{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm rằng mọi cơ sở

vật chất v| chương trình nhằm phục vụ người khuyết tật

được cơ quan chức năng độc lập gi{m s{t một c{ch hiệu quả.

4. C{c quốc gia th|nh viên tiến h|nh mọi biện ph{p thích

hợp để thúc đẩy sự bình phục về t}m lý, ý thức v| thể

chất, sự phục hồi v| t{i hòa nhập xã hội của người khuyết

tật l| nạn nh}n của bất kỳ hình thức bóc lột, bạo h|nh hoặc

lạm dụng n|o, kể cả việc cung cấp dịch vụ bảo vệ. Sự bình

phục v| t{i hòa nhập n|y phải diễn ra trong một môi

trường có lợi cho sức khỏe, sự thoải m{i, lòng tự trọng,

nh}n phẩm v| tính tự lực của người liên quan, v| c}n nhắc

những nhu cầu cụ thể về giới v| lứa tuổi.

5. C{c quốc gia th|nh viên phải thông qua ph{p luật v|

chính s{ch hiệu quả, trong đó có ph{p luật v| chính s{ch

d|nh cho đối tượng l| phụ nữ v| trẻ em, để bảo đảm rằng

mọi vụ việc bóc lột, bạo h|nh v| lạm dụng đối với người

khuyết tật đều phải được ph{t hiện, điều tra v| truy tố

nếu cần.

Điều 17. Bảo vệ sự toàn vẹn cá nhân

Page 391: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 391

Mọi người khuyết tật đều có quyền được tôn trọng sự to|n vẹn

về thể chất v| tinh thần trên cơ sở bình đẳng với những người

khác.

Điều 18. Quyền tự do đi lại và quyền có quốc tịch

1. C{c quốc gia th|nh viên phải công nhận quyền của người

khuyết tật được tự do đi lại, tự do chọn khu vực cư trú v|

quyền có quốc tịch, trên cơ sở bình đẳng với những người

kh{c, bao gồm việc bảo đảm rằng người khuyết tật:

a. Có quyền nhận v| thay đổi quốc tịch v| không bị tước

quốc tịch một c{ch tùy tiện hoặc trên cơ sở sự khuyết tật;

b. Không bị tước đoạt, một c{ch tùy tiện hoặc trên cơ sở

sự khuyết tật, khả năng được cấp, sở hữu v| sử dụng

giấy tờ quốc tịch của họ hoặc giấy tờ căn cước kh{c,

hoặc khả năng sử dụng những thủ tục thích hợp như

thủ tục di trú có thể cần thiết để thực hiện quyền tự do

đi lại một c{ch thuận lợi;

c. Tự do rời khỏi bất kỳ đất nước n|o, kể cả đất nước

của mình;

d. Không bị tước đoạt, một c{ch tùy tiện hoặc trên cơ sở

sự khuyết tật, quyền v|o đất nước của chính mình.

2. Trẻ em khuyết tật được khai sinh ngay sau khi ra đời v|

ngay từ khi ra đời, có quyền có tên họ, quyền có quốc tịch

v| quyền được cha mẹ biết v| chăm sóc, trong chừng mực

tối đa có thể.

Điều 19. Sống độc lập và là một phần của cộng đồng

Page 392: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

392 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

C{c quốc gia th|nh viên Công ước n|y công nhận quyền bình

đẳng của mọi người khuyết tật được sống trong cộng đồng theo

sự lựa chọn bình đẳng như những người kh{c, tiến h|nh mọi

biện ph{p hiệu quả v| thích hợp để tạo điều kiện cho người

khuyết tật hưởng trọn vẹn quyền n|y, giúp họ gia nhập v| tham

gia ho|n to|n v|o cộng đồng, bao gồm việc bảo đảm rằng:

1. Người khuyết tật có cơ hội chọn khu vực cư trú v| nơi họ

sống, người họ sống cùng, trên cơ sở bình đẳng với những

người kh{c v| không bị bắt buộc phải sống trong một điều

kiện cụ thể n|o;

2. Người khuyết tật có được tiếp cận với một tập hợp dịch

vụ tại nh|, tại khu vực cư trú hoặc c{c dịch vụ hỗ trợ cộng

đồng kh{c, trong đó có sự hỗ trợ c{ nh}n cần thiết để họ

sống v| gia nhập cộng đồng, v| ngăn chặn sự c{ch ly v|

t{ch biệt khỏi cộng đồng;

3. C{c dịch vụ v| cơ sở vật chất cộng đồng d|nh cho quảng

đại công chúng phải d|nh cho người khuyết tật trên cơ sở

bình đẳng, v| phải đ{p ứng c{c nhu cầu của họ.

Điều 20. Di chuyển cá nhân

C{c quốc gia th|nh viên tiến h|nh c{c biện ph{p hiệu quả để

bảo đảm cho người khuyết tật di chuyển c{ nh}n thuận tiện một

c{ch độc lập tối đa có thể được, bao gồm bằng những c{ch sau:

1. Tạo điều kiện cho người khuyết tật di chuyển c{ nh}n theo

c{ch thức v| v|o thời gian họ chọn, với gi{ th|nh vừa

phải;

2. Tạo điều kiện cho người khuyết tật tiếp cận phương tiện,

Page 393: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 393

thiết bị v| công nghệ hỗ trợ di chuyển v| c{c hình thức trợ

giúp hoặc người trợ giúp tại chỗ, trong đó có bằng c{ch

cung cấp những tiện ích như vậy với gi{ th|nh vừa phải;

3. Cung cấp đ|o tạo thích hợp về kỹ năng di chuyển c{ nh}n

cho người khuyết tật v| đội ngũ nh}n viên chuyên môn

l|m việc với người khuyết tật;

4. Khuyến khích c{c cơ sở sản xuất phương tiện, thiết bị v|

công nghệ hỗ trợ di chuyển có tính đến mọi khía cạnh về

sự di chuyển của người khuyết tật.

Điều 21. Tự do biểu đạt, tự do có chính kiến, và sự tiếp cận thông tin

C{c quốc gia th|nh viên tiến h|nh mọi biện ph{p thích hợp

để bảo đảm rằng người khuyết tật có thể thực hiện quyền tự do

biểu đạt v| tự do chính kiến, trong đó có tự do tìm kiếm, tiếp

nhận v| truyền đạt thông tin v| ý kiến trên cơ sở bình đẳng với

những người kh{c v| bằng bất kỳ hình thức giao tiếp n|o họ

chọn, như đã định nghĩa tại Điều 2 Công ước n|y, bao gồm bằng

cách:

1. Cung cấp thông tin d|nh cho quảng đại quần chúng cho

người khuyết tật dưới c{c hình thức v| công nghệ họ có

thể tiếp cận được, thích hợp với c{c dạng khuyết tật kh{c

nhau, một c{ch kịp thời v| không thu thêm phí;

2. Chấp nhận v| tạo điều kiện cho việc sử dụng ngôn ngữ ký

hiệu, chữ Braille, c{c hình thức giao tiếp tăng cường hoặc

thay thế, v| mọi phương tiện, c{ch thức, dạng giao tiếp dễ

tiếp cận kh{c tùy theo sự lựa chọn của người khuyết tật

trong mọi trao đổi chính thức;

3. Kêu gọi c{c cơ sở tư cung cấp dịch vụ cho quảng đại quần

chúng, kể cả qua Internet, cung cấp thông tin v| dịch vụ

Page 394: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

394 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

dưới c{c dạng dễ tiếp cận v| dễ sử dụng cho người khuyết

tật;

4. Khuyến khích c{c cơ quan truyền thông đại chúng, kể cả

nh| cung cấp thông tin qua Internet, l|m dịch vụ của họ

trở nên dễ tiếp cận đối với người khuyết tật;

5. Thừa nhận v| thúc đẩy việc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu.

Điều 22. Tôn trọng cuộc sống riêng tư

1. Không người khuyết tật n|o, dù họ sống ở bất cứ đ}u, cư

trú ở khu vực n|o, bị can thiệp v|o cuộc sống riêng tư, gia

đình, nh| riêng hoặc thư tín, hoặc bất kỳ hình thức giao

tiếp n|o, hay bị tấn công tr{i ph{p luật v|o danh dự v| uy

tín của mình một c{ch tùy tiện hoặc tr{i ph{p luật. Người

khuyết tật có quyền được ph{p luật bảo vệ chống lại sự

can thiệp hoặc tấn công nêu trên.

2. C{c quốc gia th|nh viên phải bảo vệ tính riêng tư của c{c

thông tin c{ nh}n, thông tin về sức khỏe v| sự hồi phục của

người khuyết tật trên cơ sở bình đẳng với những người kh{c.

Điều 23. Tôn trọng tổ ấm và gia đình

1. Quốc gia th|nh viên tiến h|nh c{c biện ph{p hiệu quả v|

thích hợp để xo{ bỏ sự ph}n biệt đối xử đối với người

khuyết tật trong c{c vấn đề liên quan đến hôn nh}n, gia

đình, cha mẹ, họ h|ng, trên cơ sở bình đẳng với những

người kh{c, để bảo đảm:

a. Công nhận quyền của mọi người khuyết tật ở độ tuổi

kết hôn được kết hôn v| x}y dựng gia đình trên cơ sở

đồng ý tự nguyện v| ho|n to|n của người dự định trở

Page 395: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 395

th|nh vợ hoặc chồng người đó;

b. Công nhận quyền của người khuyết tật được to|n

quyền quyết định một c{ch có tr{ch nhiệm về số con,

chỗ d|nh cho con v| được tiếp cận thông tin cũng như

gi{o dục về sinh sản v| kế hoạch hóa gia đình thích

hợp với lứa tuổi, cung cấp cho họ những phương tiện

cần thiết để thực hiện những quyền n|y;

c. Người khuyết tật, kể cả trẻ em, kiềm chế sinh sản trên

cơ sở bình đẳng với những người kh{c.

2. C{c quốc gia th|nh viên bảo đảm quyền v| tr{ch nhiệm

của người khuyết tật đối với việc trông giữ, bảo trợ, ủy

th{c, nhận nuôi trẻ em hoặc c{c quan hệ tương tự, nếu c{c

kh{i niệm n|y có trong ph{p luật quốc gia; trong mọi

trường hợp lợi ích tốt nhất cho trẻ phải được đặt lên h|ng

đầu. Quốc gia th|nh viên cung cấp cho người khuyết tật

sự hỗ trợ thích hợp để họ thực hiện tr{ch nhiệm chăm sóc

trẻ.

3. C{c quốc gia th|nh viên bảo đảm rằng trẻ em khuyết tật

có quyền được tôn trọng cuộc sống gia đình một c{ch bình

đẳng. Để hướng tới biến quyền n|y th|nh hiện thực, v| để

ngăn chặn sự giấu giếm, bỏ rơi, vô tr{ch nhiệm, c{ch ly trẻ

em khuyết tật, quốc gia th|nh viên cam kết cung cấp

thông tin, dịch vụ v| sự hỗ trợ kịp thời v| to|n diện cho

trẻ em khuyết tật v| gia đình họ.

4. Quốc gia th|nh viên phải bảo đảm rằng trẻ em không bị

t{ch khỏi cha mẹ tr{i với ý muốn của trẻ, trừ trường hợp

cơ quan có thẩm quyền quyết định phù hợp với luật v|

thủ tục có hiệu lực rằng việc t{ch trẻ khỏi cha mẹ l| cần

Page 396: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

396 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thiết vì lợi ích tốt nhất của trẻ, quyết định n|y phải được

xem xét lại về mặt tư ph{p. Trong mọi trường hợp, không

bao giờ được t{ch trẻ em khỏi cha mẹ trên cơ sở sự khuyết

tật của trẻ, của bố, mẹ hoặc của cả hai bố mẹ.

5. Khi gia đình ruột thịt của trẻ khuyết tật không thể chăm

sóc trẻ, quốc gia th|nh viên tiến h|nh mọi nỗ lực để cung

cấp sự chăm sóc thay thế trong gia đình lớn hơn của trẻ,

nếu không được, thì chăm sóc tại cộng đồng ở một nơi bố

trí như gia đình.

Điều 24. Giáo dục

1. Quốc gia th|nh viên thừa nhận quyền được gi{o dục của

người khuyết tật. Để hướng tới biến quyền n|y th|nh hiện

thực, c{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm hệ thống gi{o

dục ở mọi cấp v| học tập suốt đời cho người khuyết tật

cùng với người không khuyết tật trên cơ cơ sở bình đẳng

về cơ hội, sự gi{o dục n|y có định hướng:

a. Ph{t triển trọn vẹn năng lực tiềm t|ng của con người,

nhận thức về nh}n c{ch v| phẩm gi{, củng cố sự tôn

trọng quyền con người, c{c tự do cơ bản v| tính đa

dạng của lo|i người;

b. Ph{t triển trọn vẹn tiềm năng về tính c{ch, t|i năng,

s{ng tạo, cũng như những năng lực thể chất v| tinh

thần của người khuyết tật;

c. Tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia hiệu quả

v|o xã hội tự do.

2. Trong khi biến quyền n|y th|nh hiện thực, quốc gia th|nh

viên phải bảo đảm:

Page 397: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 397

a. Người khuyết tật không bị loại khỏi hệ thống gi{o dục

phổ thông trên cơ sở sự khuyết tật, v| trẻ em khuyết tật

không bị loại khỏi gi{o dục tiểu học bắt buộc, hoặc gi{o

dục trung học, trên cơ sở sự khuyết tật;

b. Người khuyết tật có thể tiếp cận gi{o dục tiểu học v|

trung học cơ sở có chất lượng tốt v| miễn phí trên cơ sở

bình đẳng với những người kh{c trong cùng cộng đồng

m| họ sinh sống;

c. Tạo điều kiện hợp lý cho người khuyết tật trên cơ sở

nhu cầu c{ nh}n;

d. Người khuyết tật được nhận sự trợ giúp cần thiết trong

hệ thống gi{o dục phổ thông để được gi{o dục hiệu

quả;

e. Cung cấp c{c biện ph{p trợ giúp c{ biệt hóa có hiệu

quả, trong môi trường thể hiện sự ph{t triển xã hội v|

khoa học kỹ thuật cao nhất, phù hợp với mục đích hòa

nhập trọn vẹn.

3. C{c quốc gia th|nh viên tạo điều kiện cho người khuyết

tật học tập những kỹ năng ph{t triển đời sống v| xã hội để

tạo thuận lợi cho họ tham gia gi{o dục một c{ch trọn vẹn

v| bình đẳng, với tư c{ch th|nh viên của cộng đồng. Để

đạt được mục đích n|y, quốc gia th|nh viên tiến h|nh c{c

biện ph{p thích hợp, trong đó có:

a. Tạo thuận lợi cho việc học chữ Braille, chữ viết thay thế,

c{c c{ch thức, phương tiện v| dạng giao tiếp hoặc định

hướng tăng cường hoặc thay thế, kỹ năng di chuyển, v|

khuyến khích hỗ trợ đồng đẳng v| hỗ trợ của chuyên

gia;

Page 398: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

398 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

b. Tạo thuận lợi cho việc học ngôn ngữ ký hiệu v| khuyến

khích ph{t triển bản sắc ngôn ngữ của cộng đồng người

khiếm thính;

c. Bảo đảm gi{o dục người khiếm thị, khiếm thính hoặc

vừa khiếm thính vừa khiếm thị bằng những ngôn ngữ,

c{ch thức v| phương tiện giao tiếp thích hợp nhất cho

người đó, v| trong những môi trường thể hiện sự ph{t

triển xã hội v| khoa học kỹ thuật cao nhất.

4. Để bảo đảm biến quyền n|y th|nh hiện thực, c{c quốc gia

thành viên phải tiến h|nh những biện ph{p thích hợp để

tuyển dụng gi{o viên, trong đó có gi{o viên khuyết tật, có

trình độ về ngôn ngữ ký hiệu v|/hoặc chữ Braille, đ|o tạo

chuyên gia v| nh}n viên ở mọi cấp gi{o dục. Sự đ|o tạo

n|y phải bao gồm n}ng cao nhận thức về người khuyết tật

v| sử dụng c{c c{ch thức, phương tiện v| dạng giao tiếp

tăng cường hoặc thay thế, kỹ thuật v| cơ sở vật chất gi{o

dục để hỗ trợ người khuyết tật.

5. C{c quốc gia th|nh viên phải bảo đảm rằng người khuyết

tật có thể tiếp cận gi{o dục phổ thông cấp ba, dạy nghề, bổ

túc v| học tập suốt đời m| không có sự ph}n biệt n|o v|

trên cơ sở bình đẳng với những người kh{c. Để đạt được

mục đích n|y, quốc gia th|nh viên sẽ bảo đảm tạo điều

kiện hợp lý cho người khuyết tật.

Điều 25. Y tế

C{c quốc gia th|nh viên công nhận rằng người khuyết tật có

quyền hưởng tiêu chuẩn y tế cao nhất đã đạt được m| không có

sự ph}n biệt n|o trên cơ sở sự khuyết tật. C{c quốc gia th|nh

viên tiến h|nh mọi biện ph{p thích hợp để bảo đảm cho người

Page 399: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 399

khuyết tật được tiếp cận dịch vụ y tế phù hợp với lứa tuổi, trong

đó có phục hồi về y tế. Đặc biệt, quốc gia th|nh viên sẽ:

1. Cung cấp cho người khuyết tật sự chăm sóc v| chương

trình y tế cùng loại, cùng chất lượng, cùng tiêu chuẩn

miễn phí hoặc gi{ th|nh vừa phải như đối với những

người kh{c, trong đó có c{c chương trình giới v| sức khỏe

sinh sản cũng như c{c chương trình sức khỏe cộng đồng

d}n cư;

2. Cung cấp những dịch vụ y tế đặc biệt m| người khuyết tật

cần do họ bị khuyết tật, như ph{t hiện sớm v| can thiệp

nếu cần v| những dịch vụ nhằm giảm thiểu v| ngăn ngừa

khuyết tật tăng thêm, kể cả cho trẻ em v| người lớn;

3. Cung cấp những dịch vụ y tế n|y c|ng gần cộng đồng

c|ng tốt, kể cả ở khu vực nông thôn;

4. Yêu cầu c{n bộ chuyên môn y tế cung cấp chăm sóc y tế

cho người khuyết tật với cùng chất lượng như cho những

người kh{c, kể cả trên cơ sở đồng ý tự nguyện v| hiểu

biết, như bằng c{ch n}ng cao nhận thức về quyền con

người, nh}n phẩm, sự tự lực v| nhu cầu của người khuyết

tật, thông qua đ|o tạo v| tuyên truyền tiêu chuẩn y đức

cho cơ sở y tế công v| tư;

5. Cấm ph}n biệt đối xử đối với người khuyết tật trong khi

cung cấp bảo hiểm y tế, bảo hiểm sinh mệnh nếu loại bảo

hiểm n|y được ph{p luật quốc gia cho phép, v| phải cung

cấp c{c loại bảo hiểm n|y theo c{ch thức hợp lý v| công

bằng;

6. Ngăn ngừa sự từ chối chăm sóc y tế v| dịch vụ y tế hoặc

đồ ăn thức uống mang tính chất ph}n biệt đối xử trên cơ

Page 400: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

400 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

sở sự khuyết tật.

Điều 26. Tập luyện và phục hồi

1. Quốc gia th|nh viên tiến h|nh c{c biện ph{p thích hợp v|

hiệu quả, như thông qua hỗ trợ đồng đẳng, để tạo điều

kiện cho người khuyết tật đạt được v| duy trì sự độc lập ở

mức tối đa, năng lực nghề nghiệp, xã hội, tinh thần v| thể

chất đầy đủ, hòa nhập trọn vẹn v| tham gia ho|n to|n v|o

mọi khía cạnh của đời sống. Để đạt được mục đích n|y,

quốc gia th|nh viên tổ chức, củng cố v| mở rộng c{c dịch

vụ v| chương trình tập luyện v| phục hồi to|n diện, đặc

biệt l| c{c lĩnh vực dịch vụ y tế, việc l|m, gi{o dục v| xã

hội, sao cho c{c dịch vụ v| chương trình n|y:

a. Bắt đầu v|o giai đoạn sớm nhất có thể, v| dựa trên

đ{nh gi{ đa chiều về nhu cầu v| sức lực của từng

người;

b. Hỗ trợ sự tham gia v| hòa nhập cộng đồng trong mọi

khía cạnh xã hội, có tính chất tự nguyện, v| c|ng gần

cộng đồng của người khuyết tật c|ng tốt, kể cả ở vùng

nông thôn;

2. Quốc gia th|nh viên thúc đẩy sự ph{t triển đ|o tạo từ đầu

v| bồi dưỡng tiếp đội ngũ c{n bộ v| nh}n viên chuyên

môn về dịch vụ tập luyện v| phục hồi.

3. Quốc gia th|nh viên tăng cường số lượng, hiểu biết v| sử

dụng công nghệ v| thiết bị trợ giúp d|nh riêng cho người

khuyết tật liên quan đến tập luyện v| phục hồi.

Điều 27. Lao động và việc làm

Page 401: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 401

1. Quốc gia th|nh viên công nhận quyền lao động của người

khuyết tật trên cơ sở bình đẳng với những người kh{c;

quyền n|y bao gồm cả quyền có cơ hội tự kiếm sống bằng

hình thức lao động do người lao động chọn hoặc chấp

nhận trên thị trường lao động v| trong môi trường lao

động mở, dễ tiếp cận đối với người khuyết tật. Quốc gia

th|nh viên bảo vệ v| thúc đẩy việc biến quyền l|m việc

th|nh hiện thực, kể cả cho những người bị khuyết tật

trong qu{ trình lao động, bằng c{ch tiến h|nh c{c bước

thích hợp, bao gồm việc thông qua c{c biện ph{p lập

ph{p, nhằm một số mục đích, trong đó có:

a. Cấm ph}n biệt trên cơ sở sự khuyết tật trong mọi vấn

đề liên quan đến việc l|m, bao gồm điều kiện tuyển

dụng, sự thuê mướn v| tuyển dụng, tiếp tục được

tuyển dụng, thăng tiến nghề nghiệp v| điều kiện l|m

việc an to|n v| bảo đảm sức khỏe;

b. Bảo vệ quyền của người khuyết tật được có điều kiện

l|m việc chính đ{ng v| thuận lợi trên cơ sở bình đẳng

với những người kh{c, trong đó có cơ hội bình đẳng v|

được trả lương ngang nhau cho công việc có gi{ trị

ngang nhau, điều kiện l|m việc an to|n v| bảo đảm sức

khỏe, bao gồm việc được bảo vệ không bị quấy rối hay

bị mắng nhiếc;

c. Bảo đảm cho người khuyết tật có thể thực hiện quyền

tham gia công đo|n, nghiệp đo|n trên cơ sở bình đẳng

với những người kh{c;

d. Tạo điều kiện cho người khuyết tật tiếp cận c{c chương

trình kỹ thuật v| hướng nghiệp chung, c{c dịch vụ việc

l|m, đ|o tạo nghề v| đ|o tạo tiếp tục;

e. Thúc đẩy cơ hội việc l|m v| thăng tiến nghề nghiệp cho

Page 402: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

402 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

người khuyết tật trên thị trường lao động, cũng như

thúc đẩy hỗ trợ tìm kiếm việc l|m, duy trì v| quay trở

lại l|m việc;

f. Thúc đẩy cơ hội tự l|m việc, nhận thầu, ph{t triển hợp

t{c xã v| khởi nghiệp;

g. Tuyển dụng người khuyết tật trong lĩnh vực công;

h. Thúc đẩy tuyển dụng người khuyết tật trong lĩnh vực

tư, thông qua c{c biện ph{p v| chính s{ch thích hợp,

trong đó có thể có c{c chương trình h|nh động mang

tính chất động viên, khen thưởng v| c{c biện ph{p

khác;

i. Bảo đảm tạo điều kiện hợp lý cho người khuyết tật ở

nơi l|m việc;

j. Tạo điều kiện cho người khuyết tật có kinh nghiệm l|m

việc trên thị trường lao động mở;

k. Thúc đẩy c{c chương trình phục hồi nghề nghiệp, giữ

gìn nghề nghiệp v| quay trở lại l|m việc cho người

khuyết tật.

2. Quốc gia th|nh viên bảo đảm rằng người khuyết tật

không phải l|m nô dịch hoặc lao dịch, v| được bảo vệ

khỏi hình thức lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc, trên cơ

sở bình đẳng với những người kh{c.

Điều 28. Mức sống và phúc lợi xã hội thỏa đáng

1. Quốc gia th|nh viên công nhận quyền của người khuyết

tật v| gia đình của họ được có mức sống thỏa đ{ng, trong

đó có điều kiện ăn, mặc v| ở thỏa đ{ng, v| quyền của

Page 403: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 403

người khuyết tật được có điều kiện sống liên tục cải thiện,

v| tiến h|nh c{c bước thích hợp để bảo vệ v| thúc đẩy việc

biến quyền n|y th|nh hiện thực m| không có sự ph}n biệt

đối xử trên cơ sở sự khuyết tật.

2. Quốc gia th|nh viên công nhận quyền của người khuyết

tật được hưởng phúc lợi xã hội v| được hưởng quyền đó

m| không có sự ph}n biệt đối xử trên cơ sở sự khuyết tật,

v| tiến h|nh c{c bước thích hợp để bảo vệ v| thúc đẩy việc

biến quyền n|y th|nh hiện thực, trong đó có c{c biện

pháp:

a. Bảo đảm cho người khuyết tật tiếp cận bình đẳng đối

với dịch vụ nước sạch, bảo đảm cho họ tiếp cận c{c

dịch vụ, thiết bị v| sự hỗ trợ kh{c phục vụ những nhu

cầu xuất ph{t từ tình trạng khuyết tật;

b. Bảo đảm quyền của người khuyết tật, đặc biệt l| phụ

nữ v| bé g{i khuyết tật, người gi| khuyết tật được

hưởng c{c chương trình phúc lợi xã hội v| chương

trình xo{ đói giảm nghèo;

c. Bảo đảm cho người khuyết tật v| gia đình họ sống

trong tình trạng nghèo khổ được tiếp cận sự giúp đỡ từ

quỹ hỗ trợ người khuyết tật, trong đó có thể bằng c{ch

đ|o tạo, tư vấn hoặc hỗ trợ t|i chính v| động viên tạm

thời một c{ch thích hợp;

d. Bảo đảm cho người khuyết tật tiếp cận c{c chương

trình nh| ở công cộng;

e. Bảo đảm cho người khuyết tật tiếp cận c{c chương

trình v| phúc lợi hưu trí.

Page 404: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

404 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 29. Tham gia đời sống chính trị công cộng

Quốc gia th|nh viên phải bảo đảm cho người khuyết tật có

c{c quyền chính trị v| cơ hội hưởng c{c quyền đó trên cơ sở bình

đẳng với những người kh{c, v| cam kết:

1. Bảo đảm rằng người khuyết tật có thể tham gia hiệu quả

v| trọn vẹn v|o đời sống chính trị công cộng một c{ch trực

tiếp hoặc gi{n tiếp thông qua đại diện do họ tự do lựa

chọn, theo đó người khuyết tật có quyền v| cơ hội bầu cử

v| được bầu cử, bằng một số c{ch như:

a. Bảo đảm rằng thủ tục, cơ sở vật chất phục vụ bầu cử

thích hợp, dễ tiếp cận, dễ hiểu, dễ sử dụng;

b. Trong c{c cuộc bầu cử v| trưng cầu ý d}n, bảo vệ

quyền của người khuyết tật được bỏ phiếu kín v|

không bị hăm dọa, quyền ứng cử, quyền giữ chức vụ

một c{ch có hiệu quả v| thực hiện mọi chức năng công

quyền ở mọi cấp chính quyền, tạo thuận lợi cho việc sử

dụng công nghệ hỗ trợ tiên tiến khi cần;

c. Bảo đảm quyền tự do biểu đạt ý kiến của người khuyết

tật với tư c{ch cử tri, để đạt được mục đích đó, cho

phép người khuyết tật có người trợ giúp do người

khuyết tật tự chọn, nếu cần v| nếu người khuyết tật

yêu cầu;

2. Chủ động thúc đẩy một môi trường cho phép người

khuyết tật tham gia một c{ch hiệu quả v| trọn vẹn v|o c{c

hoạt động xã hội, một c{ch không ph}n biệt đối xử v| trên

cơ sở bình đẳng với những người kh{c, v| khuyến khích

Page 405: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 405

họ tham gia v|o c{c hoạt động xã hội, trong đó có:

a. Tham gia v|o c{c tổ chức v| hiệp hội phi chính phủ có

liên quan đến đời sống chính trị xã hội, trong việc quản

lý v| c{c hoạt động của c{c đảng ph{i chính trị;

b. Th|nh lập v| gia nhập c{c tổ chức người khuyết tật để

đại diện cho người khuyết tật ở cấp địa phương, khu

vực, quốc gia v| quốc tế.

Điều 30. Tham gia hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí và thể thao

1. Quốc gia th|nh viên công nhận quyền của người khuyết

tật được tham gia v|o đời sống văn hóa trên cơ sở bình

đẳng với những người kh{c, v| tiến h|nh c{c biện ph{p

thích hợp để bảo đảm rằng người khuyết tật:

a. Được tiếp cận văn hóa phẩm dưới dạng dễ tiếp cận;

b. Được tiếp cận chương trình truyền hình, phim, nh| h{t

v| c{c hoạt động văn hóa kh{c dưới dạng dễ tiếp cận;

c. Được tiếp cận những nơi có c{c dịch vụ văn hóa hoặc

trình diễn văn hóa, như trong rạp h{t, viện bảo t|ng,

rạp chiếu phim, thư viện v| dịch vụ du lịch, v| ở mức

độ có thể, được tiếp cận c{c công trình hoặc địa điểm

văn hóa quốc gia quan trọng.

2. Quốc gia th|nh viên tiến h|nh mọi biện ph{p thích hợp để

tạo điều kiện cho người khuyết tật có cơ hội ph{t triển v|

sử dụng tiềm năng trí tuệ, nghệ thuật v| s{ng tạo của

mình, không chỉ vì lợi ích của chính họ, m| còn vì lợi ích

của to|n xã hội.

Page 406: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

406 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

3. Quốc gia th|nh viên tiến h|nh mọi bước thích hợp phù

hợp với luật ph{p quốc tế để bảo đảm rằng ph{p luật bảo

vệ quyền sở hữu trí tuệ không tạo th|nh r|o cản bất hợp lý

hoặc có tính chất ph}n biệt đối xử ảnh hưởng tới sự tiếp

cận của người khuyết tật đối với văn hóa phẩm.

4. Người khuyết tật có quyền được công nhận v| ủng hộ bản

sắc ngôn ngữ v| văn hóa riêng biệt của họ, trong đó có

ngôn ngữ ký hiệu v| văn hóa d|nh cho người khiếm

thính.

5. Để hướng tới tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia

v|o c{c hoạt động vui chơi, giải trí v| thể thao trên cơ sở

bình đẳng với những người kh{c, quốc gia th|nh viên sẽ

tiến h|nh c{c biện ph{p thích hợp để:

a. Khuyến khích v| thúc đẩy sự tham gia của người

khuyết tật v|o c{c hoạt động thể thao quần chúng tới

mức rộng rãi nhất có thể;

b. Bảo đảm rằng người khuyết tật có cơ hội tổ chức, ph{t

triển v| tham gia những hoạt động thể thao v| vui chơi

d|nh riêng cho người khuyết tật, v| để đạt được mục

đích n|y, khuyến khích cung cấp chỉ dẫn, đ|o tạo v|

nguồn lực trên cơ sở bình đẳng với những người kh{c;

c. Bảo đảm rằng người khuyết tật có thể tiếp cận c{c sự

kiện du lịch, vui chơi v| thể thao;

d. Bảo đảm rằng trẻ em khuyết tật có quyền tiếp cận bình

đẳng như c{c trẻ em kh{c trong tham gia c{c hoạt động

vui chơi, giải trí v| thể thao, trong đó có c{c hoạt động

trong hệ thống trường học;

Page 407: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 407

e. Bảo đảm rằng trẻ em khuyết tật có quyền tiếp cận dịch

vụ do những người tham gia tổ chức c{c hoạt động vui

chơi, du lịch, giải trí v| thể thao cung cấp.

Điều 31. Thống kê và thu thập dữ liệu

1. Quốc gia th|nh viên cam kết thu thập c{c thông tin cần

thiết, trong đó có dữ liệu thống kê v| nghiên cứu, để

thuận lợi trong việc x}y dựng v| thi h|nh c{c chính s{ch

nhằm thực hiện Công ước n|y. Quy trình thu thập v| cất

giữ thông tin phải:

a. Tu}n thủ c{c hạn chế theo luật định, trong đó có luật về

bảo vệ dữ liệu, để bảo đảm tính bí mật v| tôn trọng đời

sống riêng tư của người khuyết tật;

b. Tu}n thủ c{c quy định được quốc tế thừa nhận về bảo

vệ quyền v| tự do cơ bản của con người v| c{c nguyên

tắc đạo đức về thu thập v| sử dụng số liệu thống kê.

2. Thông tin thu được theo điều n|y phải được t{ch lọc nếu

cần v| dùng để phục vụ đ{nh gi{ thi h|nh nghĩa vụ của

quốc gia th|nh viên theo Công ước n|y, cũng như để ph{t

hiện v| giải quyết những trở ngại m| người khuyết tật

phải đối mặt khi thực hiện c{c quyền của mình.

3. Quốc gia th|nh viên nhận tr{ch nhiệm phổ biến c{c số liệu

thống kê n|y v| bảo đảm rằng người khuyết tật v| những

người kh{c có thể tiếp cận c{c số liệu đó.

Điều 32. Hợp tác quốc tế

1. Quốc gia th|nh viên công nhận tầm quan trọng của hợp

t{c quốc tế v| sự thúc đẩy hợp t{c quốc tế trong việc hỗ

trợ c{c nỗ lực quốc gia nhằm thực hiện c{c mục đích của

Page 408: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

408 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Công ước n|y, do vậy sẽ tiến h|nh c{c biện ph{p thích

hợp v| hiệu quả giữa c{c quốc gia v| nếu cần, hợp t{c với

c{c tổ chức khu vực v| quốc tế liên quan v| nh}n d}n, đặc

biệt l| c{c tổ chức của người khuyết tật. Những biện ph{p

như vậy có thể bao gồm c{c hoạt động như:

a. Bảo đảm rằng hợp t{c quốc tế, trong đó có c{c chương

trình ph{t triển quốc tế, dễ tiếp cận v| d|nh cho cả

người khuyết tật;

b. Tạo thuận lợi v| hỗ trợ việc x}y dựng năng lực, bao

gồm thông qua trao đổi v| chia sẻ thông tin, kinh

nghiệm, chương trình đ|o tạo v| thực tiễn tốt nhất;

c. Tạo thuận lợi cho hợp t{c nghiên cứu v| tiếp cận hiểu

biết khoa học kỹ thuật;

d. Nếu thích hợp, trợ giúp về kinh tế v| kỹ thuật, trong đó

có bằng c{ch tạo thuận lợi cho việc tiếp cận v| chia sẻ c{c

công nghệ hỗ trợ, v| thông qua chuyển giao công nghệ.

2. Những quy định của điều n|y không phương hại đến

nghĩa vụ của quốc gia th|nh viên thi h|nh c{c nghĩa vụ

của mình theo Công ước n|y.

Điều 33. Thi hành và giám sát ở cấp quốc gia

1. Phù hợp với hệ thống tổ chức của mình, quốc gia th|nh

viên chỉ định một hoặc một số đầu mối thuộc chính phủ

chịu tr{ch nhiệm về c{c vấn đề liên quan đến việc thi h|nh

Công ước n|y, v| nghiêm túc c}n nhắc th|nh lập hoặc chỉ

định một cơ chế điều phối thuộc chính phủ để tạo thuận

lợi cho c{c h|nh động liên quan với nhau trong c{c lĩnh

vực kh{c nhau v| ở c{c cấp độ kh{c nhau.

Page 409: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 409

2. Phù hợp với hệ thống ph{p lý v| quản lý của mình, quốc gia

th|nh viên duy trì, củng cố v| chỉ định hoặc th|nh lập ở quốc

gia th|nh viên một khuôn khổ, trong đó có một hoặc một số

cơ chế độc lập nếu thích hợp, để thúc đẩy, bảo vệ v| gi{m sát

việc thi h|nh Công ước n|y. Trong khi chỉ định hoặc th|nh

lập cơ chế như vậy, c{c quốc gia th|nh viên phải c}n nhắc

c{c nguyên tắc về địa vị v| chức năng của c{c thể chế quốc

gia về bảo vệ v| thúc đẩy quyền con người.

3. Nh}n d}n, đặc biệt l| người khuyết tật v| c{c tổ chức đại

diện của họ phải được hỏi ý kiến v| tham gia đầy đủ v|o

quá trình giám sát.

Điều 34. Ủy ban về quyền của người khuyết tật

1. Sẽ th|nh lập Ủy ban về quyền của người khuyết tật (từ

đ}y gọi l| ‚Ủy ban‛), Ủy ban n|y sẽ thực hiện c{c chức

năng được quy định trong Công ước n|y.

2. Khi Công ước n|y có hiệu lực, Ủy ban gồm có 12 chuyên

gia. Sau khi có thêm 60 quốc gia phê chuẩn hoặc gia nhập

Công ước, Ủy ban sẽ tăng thêm 6 th|nh viên, đạt số th|nh

viên tối đa l| 18 người.

3. C{c th|nh viên của Ủy ban phục vụ với tư c{ch c{ nh}n v| có

uy tín đạo đức cao, có năng lực v| kinh nghiệm đã được thừa

nhận trong lĩnh vực do Công ước n|y điều chỉnh. Khi giới

thiệu ứng cử viên của mình, quốc gia th|nh viên nên nghiêm

túc c}n nhắc quy định tại điều 4 khoản 3 Công ước n|y.

4. C{c quốc gia th|nh viên sẽ bầu ra c{c th|nh viên của Ủy

ban, có tính đến sự ph}n bổ công bằng về địa lý, đại diện

của c{c nền văn minh kh{c nhau v| c{c hệ thống ph{p lý

cơ bản, đại diện c}n bằng về giới v| sự tham gia của c{c

Page 410: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

410 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

chuyên gia khuyết tật.

5. Th|nh viên Ủy ban được bầu kín trên danh s{ch do c{c

quốc gia th|nh viên giới thiệu trong số công d}n của mình

tại c{c phiên họp Hội nghị quốc gia th|nh viên, với điều

kiện có ít nhất hai phần ba số quốc gia th|nh viên tham dự

phiên họp. Những người được bầu v|o Ủy ban l| những

người đạt được số phiếu cao nhất v| đạt được đa số tuyệt

đối phiếu bầu của c{c đại diện quốc gia th|nh viên có mặt

v| bỏ phiếu.

6. Kỳ bầu cử đầu tiên sẽ được tổ chức trong vòng 6 th{ng

tính từ ng|y Công ước n|y có hiệu lực. Ít nhất trước ng|y

bầu cử 4 th{ng, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc gửi thư đề

nghị c{c quốc gia th|nh viên giới thiệu ứng cử viên trong

vòng 2 th{ng. Sau đó, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc chuẩn

bị danh s{ch ứng cử viên được c{c quốc gia th|nh viên

giới thiệu theo thứ tự bảng chữ c{i, kèm theo tên quốc gia

th|nh viên giới thiệu họ v| chuyển cho c{c quốc gia th|nh

viên.

7. Th|nh viên Ủy ban có nhiệm kỳ 4 năm. Họ có thể được

bầu lại một lần. Tuy vậy, 6 trong số th|nh viên Ủy ban

được bầu trong kỳ bầu cử thứ nhất sẽ hết nhiệm kỳ sau 2

năm; ngay sau kỳ bầu cử thứ nhất, tên của 6 th|nh viên

n|y sẽ được Chủ tịch kỳ họp nói đến trong khoản 5 điều

n|y chọn bằng rút thăm...

8. Việc bầu cử 6 th|nh viên Ủy ban bổ sung sẽ được tổ chức

v|o kỳ bầu cử thường kỳ, phù hợp với những quy định

của điều này.

9. Nếu một th|nh viên Ủy ban từ trần hoặc từ chức hoặc

Page 411: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 411

tuyên bố không thể tiếp tục l|m nhiệm vụ vì bất kỳ lý do

n|o, quốc gia th|nh viên giới thiệu th|nh viên đó sẽ chỉ

định một chuyên gia kh{c đ{p ứng được đòi hỏi v| có

trình độ theo c{c quy định liên quan của điều n|y để phục

vụ trong thời gian còn lại của nhiệm kỳ.

10. Ủy ban tự soạn thảo c{c quy định về thủ tục của mình.

11. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc cung cấp cơ sở vật chất v|

đội ngũ nh}n viên cần thiết cho việc thực hiện c{c chức

năng của Ủy ban theo Công ước n|y, v| triệu tập kỳ họp

đầu tiên của Ủy ban.

12. Sau khi được Đại hội đồng thông qua, th|nh viên Ủy ban

th|nh lập theo Công ước n|y nhận lương từ quỹ của Liên

Hợp Quốc theo c{c quy định v| điều kiện m| Đại hội

đồng quyết định, trên cơ sở c}n nhắc tầm quan trọng của

c{c tr{ch nhiệm của Ủy ban.

13. Th|nh viên Ủy ban được hưởng những điều kiện thuận

lợi, ưu đãi v| miễn trừ của c{c chuyên gia của Liên Hợp

Quốc theo quy định của Công ước về ưu đãi v| miễn trừ

của Liên Hợp Quốc.

Điều 35. Báo cáo của các quốc gia thành viên

1. Mỗi quốc gia th|nh viên nộp cho Ủy ban một b{o c{o to|n

diện về c{c biện ph{p đã tiến h|nh để thực hiện nghĩa vụ

theo Công ước n|y v| về tiến bộ đã đạt được trong việc

thực hiện Công ước, thông qua Tổng Thư ký Liên Hợp

Quốc, trong vòng 2 năm tính từ ng|y Công ước n|y có

hiệu lực đối với quốc gia th|nh viên liên quan.

Page 412: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

412 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

2. Sau đó, c{c quốc gia th|nh viên nộp b{o c{o ít nhất 4 năm

một lần v| khi n|o Ủy ban yêu cầu.

3. Ủy ban quyết định những định hướng có thể {p dụng cho

nội dung c{c b{o c{o n|y.

4. Trong các báo c{o tiếp theo, quốc gia th|nh viên đã nộp

b{o c{o to|n diện đầu tiên cho Ủy ban không cần nhắc lại

c{c thông tin đã cung cấp. C{c quốc gia th|nh viên nên

c}n nhắc việc chuẩn bị b{o c{o cho Ủy ban trong một qu{

trình minh bạch, công khai v| c}n nhắc nghiêm túc quy

định tại điều 4 khoản 3 của Công ước n|y.

5. C{c b{o c{o có thể nêu những yếu tố v| khó khăn ảnh hưởng

đến mức độ ho|n th|nh nghĩa vụ theo Công ước n|y.

Điều 36. Xem xét báo cáo

1. Ủy ban sẽ xem xét từng b{o c{o, đưa ra gợi ý v| khuyến

nghị chung về b{o c{o m| Ủy ban thấy thích hợp v|

chuyển cho quốc gia th|nh viên liên quan. Quốc gia th|nh

viên có thể lựa chọn bất kỳ thông tin n|o để trả lời Ủy ban.

Ủy ban có thể yêu cầu thêm thông tin liên quan đến việc

thi h|nh Công ước n|y từ c{c quốc gia th|nh viên.

2. Nếu một quốc gia th|nh viên qu{ hạn nộp b{o c{o, Ủy ban

có thể thông b{o cho quốc gia th|nh viên liên quan về sự cần

thiết kiểm tra tình hình thi h|nh Công ước n|y ở quốc gia

th|nh viên đó, trên cơ sở c{c thông tin đ{ng tin cậy m| Ủy

ban có được, nếu quốc gia th|nh viên không nộp b{o c{o

trong vòng 3 th{ng kể từ ng|y được thông b{o. Ủy ban sẽ

yêu cầu quốc gia th|nh viên liên quan tham gia v|o việc

kiểm tra n|y. Nếu quốc gia th|nh viên đ{p ứng bằng c{ch

nộp b{o c{o liên quan, sẽ {p dụng quy định tại Khoản 1 Điều

Page 413: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 413

này.

3. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc cung cấp c{c b{o c{o cho tất

cả c{c quốc gia th|nh viên.

4. C{c quốc gia th|nh viên sẽ phổ biến rộng rãi b{o c{o của

mình cho nh}n d}n trong nước v| tạo điều kiện cho việc

tiếp cận những gợi ý v| khuyến nghị chung về c{c báo cáo

này.

Ủy ban sẽ chuyển cho c{c tổ chức chuyên môn, c{c quỹ v|

chương trình của Liên Hợp Quốc, cũng như c{c cơ quan có thẩm

quyền kh{c, nếu thích hợp, b{o c{o của c{c quốc gia th|nh viên

để đưa ra đề nghị hoặc chỉ ra nhu cầu tư vấn hoặc hỗ trợ kỹ

thuật nêu trong đó, cùng với những nhận xét v| khuyến nghị

của Ủy ban nếu có về những đề nghị hoặc dấu hiệu n|y.

Điều 37. Hợp tác giữa các quốc gia thành viên và Ủy ban

1. Quốc gia th|nh viên sẽ hợp t{c với Ủy ban v| giúp đỡ c{c

th|nh viên Ủy ban ho|n th|nh nhiệm vụ.

2. Trong quan hệ với c{c quốc gia th|nh viên, Ủy ban phải

c}n nhắc nghiêm túc về c{ch thức v| phương tiện tăng

cường năng lực quốc gia nhằm thi h|nh Công ước n|y,

trong đó có thông qua hợp t{c quốc tế.

Điều 38. Quan hệ giữa Ủy ban với các cơ quan khác

Nhằm mục đích tạo thuận lợi cho việc thi h|nh Công ước

n|y v| khuyến khích hợp t{c quốc tế trong lĩnh vực do Công

ước điều chỉnh:

Page 414: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

414 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

1. C{c tổ chức chuyên môn v| c{c cơ quan kh{c của Liên

Hợp Quốc có quyền có đại diện xem xét việc thi h|nh

những quy định của Công ước n|y nằm trong lĩnh vực

thuộc thẩm quyền của họ. Nếu thấy cần, Ủy ban có thể đề

nghị c{c tổ chức chuyên môn v| c{c cơ quan có thẩm

quyền kh{c cố vấn về việc thi h|nh Công ước n|y trong

c{c lĩnh vực thuộc thẩm quyền của họ. Ủy ban có thể đề

nghị c{c tổ chức chuyên môn v| c{c cơ quan kh{c của Liên

Hợp Quốc b{o c{o về việc thi h|nh Công ước n|y trong

c{c lĩnh vực thuộc phạm vi hoạt động của họ;

2. Trong khi thực hiện nhiệm vụ, nếu cần, Ủy ban tham khảo

c{c cơ quan thích hợp do c{c điều ước quốc tế về quyền

con người th|nh lập, để hướng tới bảo đảm tính thống

nhất của c{c hướng dẫn lập b{o c{o, gợi ý v| khuyến nghị

chung giữa c{c cơ quan, v| tr{nh lặp lại v| chồng lấn

trong việc thực hiện chức năng.

Điều 39. Báo cáo của Ủy ban

Ủy ban b{o c{o Đại hội đồng v| Hội đồng Kinh tế v| xã hội

hai năm một lần về hoạt động của mình, v| có thể đưa ra gợi ý

v| khuyến nghị chung trên cơ sở xem xét c{c b{o c{o v| thông

tin nhận được từ c{c quốc gia th|nh viên. Những gợi ý v|

khuyến nghị chung như vậy sẽ được đưa v|o b{o c{o của Ủy

ban kèm theo nhận xét của c{c quốc gia th|nh viên nếu có.

Điều 40. Hội nghị quốc gia thành viên

1. C{c quốc gia th|nh viên họp thường kỳ tại Hội nghị quốc

gia th|nh viên để xem xét mọi vấn đề liên quan đến việc

thi h|nh Công ước n|y.

Page 415: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 415

2. Muộn nhất 6 th{ng kể từ ng|y Công ước n|y có hiệu lực,

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ triệu tập Hội nghị quốc

gia th|nh viên. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ triệu tập

c{c kỳ họp tiếp theo hai năm một lần hoặc theo quyết định

của Hội nghị quốc gia th|nh viên.

Điều 41. Lưu chiểu

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc được chỉ định l| cơ quan lưu

chiểu Công ước n|y.

Điều 42. Ký

Công ước n|y để ngỏ tại Trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York

cho tất cả c{c quốc gia v| tổ chức hội nhập khu vực ký từ ng|y

30 th{ng 3 năm 2007.

Điều 43. Cam kết

Đối với c{c quốc gia đã ký, Công ước n|y phải được phê chuẩn

v| đối với c{c tổ chức hội nhập khu vực đã ký, Công ước n|y phải

được chính thức khẳng định tham gia. Bất kỳ quốc gia hoặc tổ chức

hội nhập khu vực n|o chưa ký đều có thể gia nhập Công ước n|y.

Điều 44. Các tổ chức hội nhập khu vực

1. ‚Tổ chức hội nhập khu vực‛ có nghĩa l| một tổ chức do

c{c quốc gia có chủ quyền trong một khu vực th|nh lập,

được c{c quốc gia th|nh viên trao thẩm quyền đối với

những vấn đề do Công ước n|y điều chỉnh. Trong văn

kiện khẳng định chính thức tham gia hoặc văn kiện gia

nhập Công ước của mình, c{c tổ chức n|y công bố phạm

vi thẩm quyền của họ đối với những vấn đề do Công ước

n|y điều chỉnh. Sau đó, c{c tổ chức n|y thông b{o cho cơ

Page 416: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

416 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

quan lưu chiểu mọi sửa đổi đ{ng kể trong phạm vi thẩm

quyền của mình.

2. Quy định về ‚quốc gia th|nh viên‛ trong Công ước n|y sẽ

{p dụng cho c{c tổ chức nêu trên trong phạm vi thẩm

quyền của c{c tổ chức đó.

3. Trong Khoản 1 Điều 45 v| Khoản 2 v| 3 Điều 47, không tính

c{c văn kiện do c{c tổ chức hội nhập khu vực nộp lưu chiểu.

4. Đối với c{c vấn đề trong phạm vi thẩm quyền của mình,

c{c tổ chức hội nhập khu vực có thể thực hiện quyền bỏ

phiếu tại Hội nghị quốc gia th|nh viên, với số phiếu bằng

số th|nh viên tổ chức đồng thời l| th|nh viên Công ước

n|y. Những tổ chức n|y sẽ không thực hiện quyền bỏ

phiếu nếu bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o của tổ chức đó

thực hiện quyền n|y v| ngược lại.

Điều 45. Hiệu lực

1. Công ước n|y có hiệu lực từ ng|y thứ 30 sau ng|y lưu

chiểu văn kiện phê chuẩn hoặc gia nhập thứ 20.

2. Đối với quốc gia hoặc tổ chức hội nhập khu vực phê chuẩn,

khẳng định hoặc gia nhập Công ước n|y sau ng|y lưu

chiểu văn kiện phê chuẩn hoặc gia nhập thứ 20, Công ước

có hiệu lực từ ng|y thứ 30 sau ng|y lưu chiểu văn kiện phê

chuẩn, gia nhập của quốc gia hoặc tổ chức hội nhập khu

vực đó.

Điều 46. Bảo lưu

1. C{c bảo lưu tr{i với đối tượng v| mục đích của Công ước

n|y sẽ không được phép.

Page 417: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, 2007 | 417

2. Có thể rút bảo lưu bất kỳ lúc n|o.

Điều 47. Sửa đổi

1. Bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o đều có quyền đề xuất sửa

đổi Công ước n|y v| đệ trình đề xuất đó lên Tổng Thư ký

Liên Hợp Quốc. Ngay sau đó, Tổng Thư ký sẽ thông b{o

những đề xuất sửa đổi cho c{c quốc gia th|nh viên, đồng

thời đề nghị c{c quốc gia th|nh viên cho biết có t{n th|nh

hay không t{n th|nh việc triệu tập một hội nghị c{c quốc

gia th|nh viên để xem xét v| biểu quyết về c{c đề xuất đó.

Nếu trong vòng 4 th{ng kể từ ng|y thông b{o có ít nhất

một phần ba số quốc gia th|nh viên t{n th|nh triệu tập

một hội nghị như vậy thì Tổng Thư ký sẽ triệu tập một hội

nghị n|y dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc. Bất kỳ sửa

đổi n|o được chấp nhận bởi ít nhất hai phần ba số quốc

gia th|nh viên có mặt v| biểu quyết tại hội nghị sẽ được

đệ trình cho Đại hội đồng để thông qua v| sau đó chuyển

cho c{c quốc gia th|nh viên để phê duyệt.

2. Mọi sửa đổi bổ sung được thông qua theo Khoản 1 của

Điều n|y sẽ có hiệu lực từ ng|y thứ 30 sau ng|y đạt được

số văn kiện phê duyệt nộp lưu chiểu bằng hai phần ba số

quốc gia th|nh viên tại thời điểm chấp thuận sửa đổi. Sau

đó, đối với mỗi quốc gia th|nh viên, sửa đổi đó có hiệu lực

từ ng|y thứ 30 sau ng|y quốc gia đó nộp lưu chiểu văn

kiện phê duyệt. Một sửa đổi chỉ r|ng buộc những quốc gia

đã chấp nhận nó.

Điều 48. Rút khỏi Công ước

Quốc gia th|nh viên có thể tuyên bố rút khỏi Công ước n|y

bằng một văn bản thông b{o gửi đến Tổng Thư ký Liên Hợp

Page 418: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

418 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Quốc. Tuyên bố rút khỏi Công ước sẽ có hiệu lực sau một năm

kể từ khi Tổng Thư ký nhận được thông b{o.

Điều 49. Dạng dễ tiếp cận

Văn bản Công ước n|y sẽ được thể hiện dưới c{c dạng dễ tiếp

cận.

Điều 50. Bản chính

Công ước n|y được l|m bằng tiếng Ả-rập, tiếng Trung Quốc,

tiếng Anh, tiếng Ph{p, tiếng Nga, v| tiếng T}y Ban Nha, c{c văn

bản đều có gi{ trị như nhau.

Để l|m bằng, c{c đại diện có đủ thẩm quyền ký tên dưới đ}y

được ủy quyền hợp lệ bởi Chính phủ quốc gia mình, đã ký v|o

văn bản Công ước n|y.

Page 419: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 | 419

CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ XOÁ BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC, 1965

(Được thông qua và để ngỏ cho các

quốc gia ký, phê chuẩn theo Nghị

quyết số 2106 A (XX) ngày

21/12/1965 của Đại hội đồng Liên

Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày

04/01/1969, căn cứ theo Điều 19.

Việt Nam gia nhập ngày 09/6/1981.)

Các quốc gia thành viên của Công ước này,

Xét rằng, Hiến chương của Liên Hợp Quốc dựa trên nguyên

tắc về sự bình đẳng v| phẩm gi{ vốn có của con người, v| rằng

tất cả c{c quốc gia th|nh viên đã cam kết sẽ có những hoạt động

riêng rẽ hoặc phối hợp cùng tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm đạt

được một trong những mục tiêu của Liên Hợp Quốc l| thúc đẩy

v| khuyến khích sự tôn trọng v| tu}n thủ trên phạm vi to|n cầu

c{c quyền v| tự do cơ bản của con người của tất cả mọi người,

mà không có bất kỳ sự ph}n biệt về sắc tộc, giới tính, ngôn ngữ

hay tôn giáo,

Xét rằng, Tuyên ngôn thế giới về quyền con người tuyên bố

rằng, mọi người sinh ra đều tự do v| bình đẳng về nh}n phẩm v|

Page 420: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

420 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

c{c quyền, v| rằng tất cả mọi người đều được hưởng tất cả c{c

quyền v| tự do trong Tuyên ngôn, m| không có bất kỳ sự ph}n

biệt n|o, cụ thể như về chủng tộc, m|u da hoặc nguồn gốc d}n

tộc.

Xét rằng, tất cả mọi người đều bình đẳng trước ph{p luật, v|

có quyền được ph{p luật bảo vệ một c{ch bình đẳng để chống

lại bất kỳ sự ph}n biệt đối xử hay bất kỳ sự kích động ph}n biệt

đối xử n|o.

Xét rằng, Liên Hợp Quốc đó lên {n chủ nghĩa thực d}n v| tất

cả c{c h|nh động chia rẽ v| ph}n biệt liên quan đến nó dưới bất

kỳ hình thức n|o, bất kỳ ở đ}u, v| Tuyên bố về trao trả độc lập

cho các nước v| c{c d}n tộc thuộc địa ng|y 14/12/1960 (theo

Nghị quyết số 1514 (XV) của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc) đó

khẳng định v| chính thức tuyên bố sự cần thiết phải xo{ bỏ chủ

nghĩa thực d}n một c{ch nhanh chóng v| vô điều kiện.

Xét rằng, Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về loại trừ tất cả c{c

hình thức ph}n biệt chủng tộc ng|y 20/10/1963 (theo Nghị quyết

số 1940 (XVIII) của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc) đó long trọng

khẳng định sự cần thiết phải xo{ bỏ nhanh chóng nạn ph}n biệt

chủng tộc trên to|n thế giới, dưới mọi hình thức v| mọi biểu

hiện của nó, v| về sự cần thiết phải bảo đảm sự hiểu biết v| tôn

trọng nh}n phẩm con người.

Tin tưởng rằng, bất cứ học thuyết n|o về tính thượng đẳng

dựa trên sự kh{c biệt về sắc tộc đều l| sai lầm về mặt khoa học v|

đ{ng bị lên {n về mặt đạo đức, đều bất công v| nguy hiểm về mặt

xã hội, v| không thể có sự biện minh n|o đối với sự ph}n biệt

chủng tộc, cả trong lý thuyết cũng như trong thực tế, ở bất cứ đ}u,

Page 421: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 | 421

Khẳng định rằng, sự ph}n biệt giữa người với người dựa trên

cơ sở sắc tộc, m|u da v| nguồn gốc d}n tộc l| trở ngại cho c{c

quan hệ hữu nghị v| hòa bình giữa c{c quốc gia, l| yếu tố ph{

hoại hòa bình v| an ninh giữa c{c d}n tộc, cũng như ph{ hoại sự

hòa hợp giữa những người đang chung sống trên v| thuộc cựng

một quốc gia,

Nhận thấy rằng, sự tồn tại của những h|ng r|o sắc tộc l|

xung đột với c{c lý tưởng của bất cứ xã hội con người n|o.

Cảnh b{o rằng, những biểu hiện của sự ph}n biệt chủng tộc

hiện đang còn tồn tại ở một số nơi trên thế giới, thông qua

những chính s{ch chia rẽ hoặc ph}n biệt của một số chính phủ

dựa trên sự thượng đẳng về sắc tộc hoặc lòng hận thù, chẳng

hạn như c{c chính s{ch của chế độ A-pác-thai, chính sách phân

biệt hoặc chia rẽ.

Quyết t}m thông qua tất cả c{c biện ph{p cần thiết để nhanh

chóng xo{ bỏ nạn ph}n biệt chủng tộc dưới bất cứ hình thức

n|o, cũng như phòng ngừa v| chống lại c{c học thuyết v| h|nh

động ph}n biệt chủng tộc, nhằm tăng cường sự hiểu biết giữa

c{c d}n tộc v| x}y dựng một cộng đồng quốc tế không có bất kỳ

sự ph}n biệt hoặc ph}n chia n|o về chủng tộc.

Ghi nhớ rằng, Công ước về chống ph}n biệt trong lao động

v| việc l|m được Tổ chức Lao động quốc tế thông qua năm 1958

v| Công ước chống sự ph}n biệt đối xử trong gi{o dục được Tổ

chức Văn hóa, Khoa học v| Gi{o dục của Liên Hợp Quốc thông

qua năm 1960.

Mong muốn rằng, thực hiện những nguyên tắc thể hiện trong

Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về loại trừ c{c hình thức ph}n biệt

chủng tộc v| đảm bảo sẽ thông qua một c{ch sớm nhất c{c biện

Page 422: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

422 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

ph{p thực tế nhằm thực hiện mục tiêu n|y.

Đó thỏa thuận những điều sau đ}y:

PHẦN I

Điều 1.

1. Trong Công ước n|y, thuật ngữ "ph}n biệt chủng tộc"

nghĩa l| bất kỳ sự ph}n biệt, loại trừ, hạn chế hoặc ưu đãi

n|o dựa trên cơ sở chủng tộc, m|u da, dòng dõi, nguồn

gốc d}n tộc hoặc sắc tộc, với mục đích hoặc có t{c dụng vô

hiệu hóa hay l|m giảm sự thừa nhận, hưởng thụ hoặc thực

h|nh, trên cơ sở bình đẳng, c{c quyền v| tự do cơ bản của

con người về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa hoặc về bất

kỳ lĩnh vực n|o kh{c của đời sống công cộng.

2. Công ước n|y sẽ không {p dụng đối với những sự phân

biệt, loại trừ, hạn chế hoặc ưu đãi m| một quốc gia th|nh

viên Công ước {p dụng giữa những người l| công d}n

quốc gia đó v| những người không l| công d}n quốc gia

đó.

3. Không một điều n|o trong Công ước n|y được hiểu với ý

nghĩa nhằm t{c động dưới bất cứ hình thức n|o tới c{c

quy định ph{p luật của c{c quốc gia th|nh viên trong c{c

vấn đề về quốc tịch, quyền công d}n hoặc nhập quốc tịch,

với điều kiện l| những quy định như vậy không mang

tính chất ph}n biệt chống lại bất cứ một d}n tộc cụ thể

nào.

4. Những biện ph{p đặc biệt được thi h|nh với mục tiêu duy

Page 423: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 | 423

nhất l| bảo đảm sự tiến bộ thích đ{ng của một số nhóm

chủng tộc, sắc tộc hoặc c{ nh}n nhất định, m| sự bảo vệ ấy

l| cần thiết để đảm bảo cho c{c nhóm hoặc c{c c{ nh}n đó

được hưởng thụ c{c quyền con người v| c{c tự do cơ bản,

sẽ không bị coi l| sự ph}n biệt chủng tộc; tuy nhiên, với

điều kiện l| những biện ph{p đó cuối cùng sẽ không dẫn

tới việc duy trì những quyền riêng cho những nhóm

chủng tộc kh{c nhau, v| những biện ph{p đó sẽ phải được

chấm dứt khi mục tiêu đặt ra đó đạt được.

Điều 2.

1. C{c quốc gia th|nh viên lên {n sự ph}n biệt chủng tộc v|

cam kết theo đuổi bằng mọi biện ph{p cần thiết v| không

trì hoãn một chính s{ch xo{ bỏ sự ph}n biệt chủng tộc

dưới bất cứ hình thức n|o v| thúc đẩy sự hiểu biết giữa tất

cả c{c chủng tộc, v| với mục tiêu n|y:

a. Mỗi quốc gia th|nh viên cam kết sẽ không tham dự v|o

hoặc tiến h|nh c{c h|nh động ph}n biệt chủng tộc

chống lại c{c c{ nh}n, nhóm người hay tổ chức n|o, v|

đảm bảo rằng, mọi quan chức chính quyền cũng như

c{c cơ quan nh| nước, ở cấp độ quốc gia v| địa

phương, sẽ h|nh động phù hợp với những nghĩa vụ

này;

b. Mỗi quốc gia th|nh viên cam kết không bảo trợ, bảo vệ

hoặc giúp đỡ h|nh động ph}n biệt chủng tộc của bất cứ

c{ nh}n hay tổ chức n|o;

c. Mỗi quốc gia th|nh viên sẽ có những biện ph{p hữu

hiệu để r| so{t lại c{c chính s{ch của chính phủ trung

ương v| chính quyền c{c địa phương v| sẽ sửa đổi,

Page 424: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

424 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

huỷ bỏ hoặc vô hiệu hóa bất cứ đạo luật hay quy định

n|o có thể tạo ra hoặc tạo điều kiện cho sự ph}n biệt

chủng tộc ở bất cứ đ}u;

d. Mỗi quốc gia th|nh viên sẽ ngăn cấm v| xo{ bỏ h|nh

động ph}n biệt chủng tộc của bất cứ c{ nh}n, tổ chức

hoặc nhóm người n|o bằng mọi biện ph{p thích hợp,

bao gồm cả bằng biện ph{p lập ph{p nếu thấy cần

thiết;

e. Mỗi quốc gia th|nh viên cam kết sẽ khuyến khích, ở nơi

n|o thấy phù hợp, c{c tổ chức v| phong tr|o Liên kết

đa chủng tộc, cũng như c{c biện ph{p kh{c nhằm xo{

bỏ sự ngăn c{ch giữa c{c chủng tộc, v| hạn chế bất cứ

điều gì có thể l|m tăng sự ph}n biệt chủng tộc.

2. C{c quốc gia th|nh viên, trong trường hợp cho phép, sẽ có

những biện ph{p đặc biệt v| cụ thể trên c{c lĩnh vực kinh

tế, xã hội, văn hóa v| những lĩnh vực kh{c để đảm bảo sự

ph{t triển thích đ{ng v| bảo vệ một số nhóm chủng tộc

hoặc c{ nh}n thuộc c{c chủng tộc đó, với mục đích

nhằm giúp họ được hưởng đầy đủ v| bình đẳng c{c quyền

con người v| tự do cơ bản. Những biện ph{p n|y trong

mọi trường hợp không được dẫn tới việc duy trì sự bất

bình đẳng hoặc c{c quyền riêng cho những nhóm chủng

tộc kh{c nhau sau khi mục tiêu đề ra đó thực hiện.

Điều 3.

C{c quốc gia th|nh viên đặc biệt lên {n sự ph}n biệt chủng

tộc v| chế độ A-pác-thai, v| cam kết sẽ ngăn chặn, cấm, v| xóa

bỏ tất cả những hoạt động mang tính chất n|y trên c{c lãnh thổ

Page 425: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 | 425

thuộc quyền t|i ph{n của mình.

Điều 4.

C{c quốc gia th|nh viên lên {n tất cả c{c h|nh động tuyờn

truyền v| tất cả c{c tổ chức dựa trên những ý tưởng hoặc học

thuyết về tính thượng đẳng của một chủng tộc hoặc của một

nhóm người cùng chung một m|u da hay một nguồn gốc sắc

tộc, hay những học thuyết cố gắng biện minh hoặc khuyến khích

sự hằn thự chủng tộc v| sự ph}n biệt đối xử dưới bất kỳ hình

thức n|o, v| cam kết sẽ thông qua những biện ph{p nhanh

chóng v| tích cực nhằm xóa bỏ tất cả những sự kích động hoặc

c{c h|nh vi ph}n biệt như vậy, v| để thực hiện mục tiêu n|y,

tính đến c{c nguyên tắc đề ra trong Tuyên ngôn thế giới về

quyền con người v| c{c quyền quy định trong Điều 5 Công ước

n|y, ngo|i những việc kh{c, sẽ:

1. Tuyên bố mọi h|nh động gieo rắc c{c ý tưởng dựa trên

tính thượng đẳng về chủng tộc hoặc sự căm thù, kích

động ph}n biệt chủng tộc cũng như mọi h|nh vi bạo lực

hoặc kích động những h|nh vi bạo lực chống lại bất cứ

chủng tộc n|o hoặc nhóm người n|o kh{c m|u da hoặc

kh{c nguồn gốc d}n tộc l| tội phạm v| sẽ bị ph{p luật

trừng trị; đồng thời cũng tuyên bố như vậy đối với việc hỗ

trợ dưới bất kỳ hình thức n|o, bao gồm sự hỗ trợ về t|i

chính, cho c{c hoạt động ph}n biệt chủng tộc;

2. Tuyên bố l| bất hợp ph{p v| cấm những tổ chức, việc tổ

chức v| tất cả những hoạt động tuyên truyền kh{c m|

khuyến khích v| kích động sự ph}n biệt chủng tộc, v| quy

định mọi sự tham dự v|o c{c tổ chức hoặc hoạt động như

vậy sẽ bị coi l| tội phạm v| sẽ bị ph{p luật trừng trị;

Page 426: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

426 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

3. Không cho phép c{c nh| cầm quyền hoặc c{c cơ quan nh|

nước, cả ở cấp quốc gia v| địa phương, khuyến khích hoặc

kích động sự ph}n biệt chủng tộc.

Điều 5.

Phù hợp với những nghĩa vụ cơ bản nêu trong Điều 2 Công

ước n|y, c{c quốc gia th|nh viên cam kết sẽ cấm v| xo{ bỏ sự

ph}n biệt chủng tộc dưới mọi hình thức v| đảm bảo quyền bình

đẳng trước ph{p luật của tất cả mọi người, không ph}n biệt

chủng tộc, m|u da, nguồn gốc quốc gia hay sắc tộc, đặc biệt

trong việc hưởng những quyền sau đ}y:

1. Quyền được đối xử bình đẳng trước c{c to| {n cũng như

trước c{c cơ quan t|i ph{n kh{c;

2. Quyền an ninh c{ nh}n v| được nh| nước bảo vệ chống lại

những h|nh vi bạo lực hoặc g}y x}m hại đến th}n thể do

c{c nh}n viên nh| nước g}y ra hoặc do bất cứ c{ nh}n,

nhóm người hoặc cơ quan n|o g}y ra;

3. Những quyền về chính trị, đặc biệt l| quyền về bầu cử -

được đi bầu v| được ứng cử - trên cơ sở phổ thông đầu

phiếu, quyền được tham gia v|o chính phủ cũng như c{c

hoạt động công cộng kh{c ở mọi cấp v| được bình đẳng

trong tiếp cận với c{c dịch vụ Công cộng;

4. C{c quyền d}n sự kh{c, đặc biệt l|:

a. Quyền tự do đi lại v| cư trú trong phạm vi lãnh thổ quốc

gia;

b. Quyền được xuất cảnh khỏi bất cứ quốc gia n|o, kể cả

nước mình, v| được quay trở lại nước mình;

Page 427: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 | 427

c. Quyền có quốc tịch;

d. Quyền được kết hôn v| được tự do lựa chọn người

phối ngẫu;

e. Quyền sở hữu t|i sản riêng cũng như sở hữu chung với

những người kh{c;

f. Quyền thừa kế;

g. Quyền tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng v| tôn gi{o;

h. Quyền tự do ngôn luận v| tự do b{o chí;

i. Quyền tự do hội họp v| lập hội một c{ch hòa bình;

5. C{c quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, cụ thể l|:

a. Quyền được l|m việc, được tự do lựa chọn việc l|m v|

được có c{c điều kiện l|m việc công bằng, thuận lợi,

được bảo vệ chống thất nghiệp, được trả lương bình

đẳng cho những công việc tương đương, được trả công

công bằng v| thích đ{ng;

b. Quyền được th|nh lập v| tham gia c{c nghiệp đo|n;

c. Quyền có nh| ở;

d. Quyền được tiếp cận với y tế công cộng, chăm sóc sức

khoẻ, an sinh xã hội v| dịch vụ xã hội;

e. Quyền được gi{o dục v| đ|o tạo;

f. Quyền được tham gia bình đẳng v|o c{c hoạt động văn

hóa.

6. Quyền được tiếp cận với bất kỳ địa điểm v| dịch vụ công

cộng n|o, ví dụ như c{c phương tiện giao thông vận tải,

kh{ch sạn, nh| h|ng, c{c qu{n giải kh{t, nh| h{t, công viên.

Page 428: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

428 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 6.

C{c quốc gia th|nh viên phải đảm bảo cho tất cả mọi người

thuộc thẩm quyền t|i ph{n của mình sự bảo vệ v| c{c giải ph{p

khắc phục, bồi thường hiệu quả, thông qua c{c to| {n v| cơ

quan t|i ph{n quốc gia có thẩm quyền, để chống lại bất cứ h|nh

động ph}n biệt chủng tộc n|o tr{i với Công ước n|y m| vi phạm

c{c quyền con người v| tự do cơ bản của họ, cũng như quyền

được khắc phục v| bồi thường xứng đ{ng cho những thiệt hại

do hành vi ph}n biệt chủng tộc đó g}y ra, thông qua c{c to| {n

v| c{c cơ quan t|i ph{n kể trên.

Điều 7.

C{c quốc gia th|nh viên cam kết sẽ thông qua những biện

ph{p khẩn trương v| hiệu quả, đặc biệt trong lĩnh vực giảng dạy,

gi{o dục, văn hóa v| thông tin, nhằm chống lại c{c định kiến có

thể dẫn tới ph}n biệt chủng tộc v| để khuyến khích sự hiểu biết,

lòng khoan dung v| tình hữu nghị giữa c{c quốc gia v| c{c nhóm

chủng tộc, sắc tộc, cũng như để tuyên truyền c{c mục tiêu v|

nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn thế giới

về quyền con người, Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về loại trừ tất

cả c{c hình thức ph}n biệt chủng tộc, cũng như của Công ước n|y.

PHẦN II

Điều 8.

1. Sẽ th|nh lập một Ủy ban xo{ bỏ ph}n biệt chủng tộc (sau

đ}y gọi tắt l| Ủy ban) gồm 18 chuyên gia có đạo đức tốt v|

được công nhận l| công bằng, vô tư, do c{c quốc gia th|nh

viên bầu ra một c{ch độc lập từ c{c công d}n của c{c quốc

Page 429: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 | 429

gia th|nh viên, có c}n nhắc đến sự sắp xếp c}n bằng về mặt

địa lý v| tính đại diện của những nền văn minh kh{c nhau

cũng như những hệ thống luật ph{p chủ yếu.

2. C{c th|nh viên của Ủy ban sẽ được bầu ra bằng phiếu kín

từ danh s{ch những ứng cử viên do c{c quốc gia th|nh

viên giới thiệu. Mỗi quốc gia thành viên có thể đề cử một

ứng cử viên l| công d}n của nước mình.

3. Cuộc bầu cử đầu tiên sẽ được thực hiện sau khi Công ước

n|y có hiệu lực 6 th{ng. Ít nhất 3 th{ng trước ng|y tiến

h|nh mỗi cuộc bầu cử. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc phải

có thư gửi cho c{c quốc gia th|nh viên mời họ đề cử ứng

cử viên trong vòng 2 th{ng. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc

sẽ chuẩn bị một danh s{ch theo thứ tự chữ c{i tên của

những người được đề cử, nêu rõ họ được quốc gia th|nh

viên n|o đề cử v| gửi danh s{ch n|y cho c{c quốc gia

thành viên.

4. Việc bầu cử c{c th|nh viên của Ủy ban sẽ được thực hiện

tại phiên họp to|n thể của c{c quốc gia th|nh viên do

Tổng Thư ký triệu tập tại trụ sở chính của Liên Hợp Quốc.

Trong cuộc họp n|y, ít nhất phải có 2/3 số quốc gia th|nh

viên tham dự. Những người được bầu v|o Ủy ban phải l|

những ứng cử viên có số phiếu bầu cao nhất v| phải đạt

đa số phiếu tuyệt đối trong tổng số phiếu bầu do đại diện

c{c quốc gia th|nh viên tham dự cuộc họp bầu ra.

5. a. C{c th|nh viên của Ủy ban sẽ phục vụ với nhiệm kỳ 4

năm. Tuy nhiên, nhiệm kỳ của 9 th|nh viên được bầu

trong cuộc bầu cử đầu tiên sẽ chấm dứt sau 2 năm;

ngay sau cuộc bầu cử đầu tiên, danh s{ch 9 th|nh viên

n|y sẽ Chủ tịch Ủy ban chọn bằng c{ch bốc thăm;

Page 430: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

430 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

b. Trong trường hợp bất chợt bị thiếu người thì quốc gia

th|nh viên có người thôi l|m th|nh viên của Ủy ban sẽ

được cử người kh{c l| công d}n của nước mình thay

thế, người n|y phải được Ủy ban chấp nhận.

6. C{c quốc gia th|nh viên sẽ chịu tr{ch nhiệm về c{c chi phớ

cho c{c th|nh viên của Ủy ban khi c{c th|nh viên n|y thực

thi nhiệm vụ của Ủy ban.

Điều 9.

1. C{c quốc gia th|nh viên cam kết sẽ trình lên Tổng Thư ký

Liên Hợp Quốc một b{o c{o về c{c biện ph{p lập ph{p,

h|nh chính, tư ph{p, cũng như c{c biện ph{p kh{c m| họ

đó thông qua nhằm thực hiện c{c điều khoản của Công

ước n|y để Ủy ban đ{nh gi{;

a. Trong vòng một năm sau khi Công ước n|y có hiệu lực

với quốc gia th|nh viên đó;

b. Sau mỗi giai đoạn hai năm v| bất cứ khi n|o Ủy ban

yêu cầu. Ủy ban cũng có thể yêu cầu c{c quốc gia th|nh

viên cung cấp thêm c{c thông tin kh{c có liên quan.

2. Ủy ban phải gửi b{o c{o h|ng năm, thông qua Tổng Thư

ký, đến Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về c{c hoạt động của

mình, đồng thời có thể đưa ra những bình luận v| khuyến

nghị chung trên cơ sở xem xét c{c b{o c{o v| thông tin gửi

đến từ c{c quốc gia th|nh viên. Những bình luận v|

khuyến nghị chung n|y sẽ được trình lên Đại hội đồng

Liên Hợp Quốc cựng với những bình luận của c{c quốc

gia th|nh viên, nếu có.

Điều 10.

Page 431: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 | 431

1. Ủy ban sẽ thông qua nguyên tắc thủ tục hoạt động của mình.

2. Ủy ban sẽ bầu ra c{c quan chức của mình với nhiệm kỳ 2 năm.

3. Ban Thư ký Ủy ban sẽ do Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc

chỉ định.

4. Thông thường, c{c cuộc họp của Ủy ban sẽ được tổ chức

tại trụ sở chính của Liên Hợp Quốc.

Điều 11.

1. Nếu một quốc gia th|nh viên cho rằng một nước th|nh

viên kh{c không thực hiện đầy đủ c{c điều khoản của

Công ước n|y thì có thể khiếu nại ra trước Ủy ban. Trong

trường hợp đó, Ủy ban sẽ phải thông b{o về khiếu nại đó

với quốc gia th|nh viên có Liên quan. Trong vòng 3 th{ng,

quốc gia nhận được khiếu nại phải có văn bản gửi đến Ủy

ban giải trình rõ về vấn đề, v| đưa ra c{c giải ph{p, nếu

có, m| quốc gia n|y dự định sẽ {p dụng để giải quyết vấn

đề.

2. Nếu vấn đề đưa ra không l|m cả hai bên thỏa mãn, kể cả

thông qua thương lượng song phương hoặc qua c{c thủ

tục kh{c do hai bên lựa chọn; thì trong vòng 6 th{ng kể từ

khi quốc gia nhận được văn bản khiếu nại đầu tiên, mỗi

quốc gia có quyền trình lại vấn đề lên Ủy ban bằng c{ch

thông báo cho Ủy ban v| cho quốc gia kia.

3. Ủy ban sẽ xem xét vấn đề phù hợp với khoản 2 điều n|y,

sau khi đó chắc chắn rằng tất cả c{c giải ph{p sẵn có trong

nước đó được viện dẫn v| tận dụng trong trường hợp n|y,

v| phù hợp với c{c nguyên tắc của ph{p luật quốc tế m|

đã được thừa nhận rộng rãi. Sẽ không được coi l| thông lệ

Page 432: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

432 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

nếu sự {p dụng c{c giải ph{p n|y bị kéo d|i m| không có

lý do chính đ{ng.

4. Liên quan đến mọi vấn đề được gửi đến, Ủy ban có thể

yêu cầu c{c quốc gia th|nh viên có liên quan cung cấp

thêm c{c thông tin cần thiết.

5. Khi có bất kỳ vấn đề n|o nảy sinh trong phạm vi điều n|y

m| được Ủy ban xem xét, c{c quốc gia th|nh viên có liên

quan sẽ cử một đại diện cùng tham dự vào quá trình làm

việc của Ủy ban nhưng không có quyền biểu quyết khi

vấn đề còn đang được xem xét.

Điều 12.

1. a. Sau khi Ủy ban đó nhận được v| đối chiếu mọi thông

tin mà Ủy ban cho l| cần thiết. Chủ tịch Ủy ban sẽ

th|nh lập một Tiểu ban hòa giải tạm thời (sau đ}y được

gọi l| c{c Tiểu ban) gồm 5 người m| có thể l| th|nh

viên hoặc không phải l| th|nh viên của Ủy ban. Các

th|nh viên Tiểu ban phải được cả hai bên chấp nhận,

v| những ý kiến hòa giải của Tiểu ban sẽ giỳp cho c{c

quốc gia có Liên quan tìm ra giải ph{p hữu nghị để giải

quyết vấn đề trên cơ sở tôn trọng Công ước n|y;

b. Nếu trong vòng 3 th{ng c{c quốc gia th|nh viên có

tranh chấp không nhất trớ được với nhau về một phần

hoặc to|n bộ th|nh phần của Tiểu ban, thì c{c th|nh

viên của Tiểu ban m| không được c{c quốc gia tranh

chấp chấp thuận sẽ được bầu bằng phiếu kín với đa số

2/3 trong số c{c th|nh viên của Ủy ban.

2. C{c th|nh viên Tiểu ban sẽ phục vụ với tư c{ch c{ nh}n. Họ

Page 433: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 | 433

không được có quốc tịch của c{c quốc gia th|nh viên đang

tranh chấp, cũng như không được l| người có quốc tịch của

một quốc gia không l| th|nh viên của Công ước n|y.

3. Tiểu ban sẽ tự chọn ra Chủ tịch Tiểu ban v| thông qua

những nguyên tắc thủ tục của mình.

4. C{c cuộc họp của Tiểu ban thường được tổ chức tại trụ sở

chính của Liên Hợp Quốc hoặc ở bất cứ địa điểm thích

hợp n|o m| Tiểu ban x{c định.

5. Ban thư ký quy định tại Khoản 3 Điều 10 Công ước n|y sẽ

giúp Tiểu ban về mặt h|nh chính trong qu{ trình giải

quyết c{c tranh chấp của c{c quốc gia th|nh viên.

6. C{c quốc gia th|nh viên có tranh chấp sẽ chia đều c{c chi

phớ cho c{c th|nh viên của Tiểu ban, phù hợp với c{c dự

to{n do Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc quy định.

7. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, nếu thấy cần thiết, được

phép chi trả trước những phí tổn d|nh cho c{c th|nh viên

của Tiểu ban, sau đó c{c quốc gia th|nh viên có tranh chấp

phải bù lại theo Khoản 6 của Điều n|y.

8. Các thông tin do Ủy ban thu được v| đối chiếu sẽ có ích

đối với Tiểu ban, Tiểu ban cũng có thể yêu cầu c{c quốc

gia liên quan cung cấp thêm c{c thông tin có liên quan.

Điều 13.

1. Khi Tiểu ban đó xem xét xong vấn đề, sẽ chuẩn bị một b{o

c{o trình lên Chủ tịch Ủy ban, trong đó chứa đựng tất cả

những khía cạnh thực tế liên quan đến vấn đề giữa c{c

bên tranh chấp v| c{c khuyến nghị m| Tiểu ban cho l|

phự hợp để hòa giải sự tranh chấp.

Page 434: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

434 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

2. Chủ tịch Ủy ban sẽ chuyển b{o c{o n|y của Tiểu ban cho

c{c quốc gia th|nh viên đang tranh chấp. C{c quốc gia

n|y, trong vòng 3 th{ng sau khi nhận được thông b{o, sẽ

phải b{o cho Chủ tịch Ủy ban biêt họ có chấp nhận hay

không c{c khuyến nghị của Tiểu ban.

3. Sau thời gian quy định tại Khoản 2 Điều n|y, Chủ tịch Ủy

ban sẽ chuyển b{o c{o của Tiểu ban với tuyên bố của c{c

quốc gia th|nh viên có liên quan đến c{c quốc gia th|nh

viên của Công ước n|y.

Điều 14.

1. Một quốc gia th|nh viên có thể tuyên bố v|o bất cứ lúc

nào rằng họ Công nhận thẩm quyền của Ủy ban được

nhận v| xem xét c{c thông tin từ c{c c{ nh}n hoặc nhóm

c{ nh}n thuộc quyền t|i ph{n của quốc gia đó khiếu nại về

việc m| họ cho l| nạn nh}n của sự vi phạm bất cứ quyền

n|o nêu trong Công ước n|y của c{c quốc gia thành viên

đó. Ủy ban sẽ không tiếp nhận thông b{o như vậy nếu

nước th|nh viên có liên quan không tuyên bố điều n|y.

2. Bất cứ quốc gia th|nh viên n|o có tuyên bố như trong

khoản 1 điều n|y cũng có thể th|nh lập hoặc chỉ định một

cơ quan quốc gia có thẩm quyền nhận v| xem xét c{c đơn

khiếu tố của c{c c{ nh}n hay của những nhóm người

thuộc quyền t|i ph{n của quốc gia th|nh viên đó, m| cho

rằng họ l| nạn nh}n của sự vi phạm bất cứ quyền n|o

trong Công ước n|y, v| họ đó tận dụng hết c{c giải ph{p

có thể trong quốc gia để giải quyết.

3. Tuyên bố phự hợp với khoản 1 điều n|y v| tên của bất cứ

cơ quan n|o được lập ra hoặc được chỉ định phù hợp với

Page 435: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 | 435

khoản 2 điều n|y sẽ được quốc gia th|nh viên có liên quan

gửi cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, Tổng Thư ký Liên

Hợp Quốc sẽ gửi bản sao tuyên bố cho c{c quốc gia th|nh

viên kh{c. Quốc gia th|nh viên đã ra tuyên bố như vậy có

thể rút lại tuyên bố v|o bất cứ lúc n|o bằng một thông b{o

gửi cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, nhưng sự rút lại sẽ

không l|m ảnh hưởng tới việc giải quyết những khiếu nại

cũng tồn lại ở Ủy ban.

4. Sổ lưu những đơn khiếu nại sẽ do cơ quan quốc gia được

th|nh lập hoặc chỉ định ra cất giữ phù hợp với Khoản 2

Điều n|y, v| những bản sao có chứng thực của c{c đơn

n|y sẽ được gửi v| lưu giữ bởi Tổng Thư ký Liên Hợp

Quốc, theo những kênh thích hợp, để bảo đảm rằng nội

dung c{c đơn khiếu nại n|y sẽ được giữ kín.

5. Trong trường hợp không thỏa mãn với c{ch giải quyết của

những cơ quan được lập hoặc chỉ định ra như quy định

trong Khoản 2 Điều n|y, bên nguyên đơn có quyền thông

b{o vấn đề với Ủy ban trong vòng 6 tháng.

6. a. Ủy ban sẽ thông b{o cho quốc gia th|nh viên có liên

quan mọi thông tin về c{c khiếu nại đó, nhưng sẽ

không được tiết lộ thông tin về c{c c{ nh}n hoặc nhóm

c{c c{ nh}n có Liên quan nếu như không được sự đồng

ý rõ r|ng của c{c c{ nh}n hoặc nhóm đó. Ủy ban sẽ

không nhận những thông tin nặc danh;

b. Trong vòng 3 th{ng kể từ khi nhận được thông tin, quốc

gia có liên quan phải trình lên Ủy ban một văn bản,

trong đó giải trình về vấn đề v| nêu rõ c{c giải ph{p,

nếu có, m| quốc gia n|y có thể sẽ {p dụng để giải quyết

vấn đề.

Page 436: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

436 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

7. a. Ủy ban sẽ xem xét vấn đề trên cơ sở mọi thông tin có gi{

trị do quốc gia th|nh viên có liên quan v| do bên

nguyên đơn cung cấp. Ủy ban sẽ không xem xét bất cứ

thông tin n|o của bên nguyên đơn nếu không biết chắc

rằng bên nguyên đơn đó tận dụng hết mọi cơ chế sẵn

có trong nước để giải quyết. Tuy nhiên, điều n|y sẽ

không th|nh nguyên tắc nếu việc {p dụng c{c biện

ph{p bị trì hoãn kéo d|i m| không có lý do thích đ{ng;

b. Ủy ban sẽ gửi c{c bình luận hoặc kiến nghị của mình,

nếu có, cho quốc gia th|nh viên có Liên quan hoặc bên

nguyên đơn.

8. Ủy ban sẽ đưa v|o b{o c{o h|ng năm của mình tóm tắt c{c

khiếu nại, v| trong điều kiện phù hợp, có thể đưa cả phần

tóm tắt c{c giải trình của những quốc gia thành viên có Liên

quan, cũng như những bình luận v| khuyến nghị của Ủy

ban.

9. Ủy ban chỉ có thẩm quyền thực hiện c{c chức năng quy

định tại điều n|y khi ít nhất có 10 quốc gia th|nh viên

Công ước đưa ra tuyên bố như quy định trong Khoản 1

Điều n|y.

Điều 15.

1. Trong khi thực hiện c{c mục tiêu của Tuyên bố về trao trả

độc lập cho c{c nước v| c{c d}n tộc thuộc địa, được ban

h|nh theo Nghị quyết số 1514 (XV) ng|y 14/12/1960 của Đại

hội đồng Liên Hợp Quốc, c{c điều khoản của Công ước n|y

sẽ không l|m hạn chế quyền thỉnh cầu d|nh cho c{c d}n tộc

được quy định trong c{c văn kiện kh{c của Liên Hợp Quốc

Page 437: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 | 437

v| của c{c tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc.

2. a. Ủy ban được th|nh lập theo Khoản 1 Điều 8 Công ước

n|y sẽ nhận v| chuyển những bản sao của c{c đơn

khiếu nại, cùng với những bình luận v| khuyến nghị

có liên quan của Ủy ban, đến c{c cơ quan của Liên

Hợp Quốc có tr{ch nhiệm giải quyết trực tiếp c{c vấn

đề có liên quan đến nguyên tắc v| mục tiêu của Công

ước n|y, theo cơ chế giải quyết c{c khiếu nại của

những người cư trú tại c{c lãnh thổ ủy trị v| c{c lãnh

thổ quản th{c, cũng như ở tất cả c{c lãnh thổ kh{c m|

được đề cập trong Nghị quyết 1514 (XV) của Đại hội

đồng Liên Hợp Quốc;

b. Ủy ban sẽ nhận từ c{c cơ quan có thẩm quyền của Liên

Hợp Quốc bản sao c{c b{o c{o liên quan tới c{c vấn đề

về lập ph{p, tư ph{p, h|nh chính hoặc c{c biện ph{p

kh{c có liên quan trực tiếp đến c{c nguyên tắc v| mục

tiêu của Công ước n|y, m| được c{c cơ quan đó {p

dụng trên c{c c{c lãnh thổ đề cập tại tiểu mục a của

khoản n|y, v| sẽ trình b|y ý kiến cũng như c{c khuyến

nghị với c{c cơ quan đó.

3. Ủy ban cũng sẽ đưa v|o b{o c{o của mình gửi lên Đại hội

đồng phần tóm tắt c{c đơn khiếu nại cũng như c{c b{o c{o

mà Ủy ban đó nhận từ c{c cơ quan của Liên Hợp Quốc,

cùng với những bình luận v| khuyến nghị của Ủy ban liên

quan đến c{c b{o c{o v| đơn khiếu nại đó.

4. Ủy ban sẽ yêu cầu Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc cung cấp

những thông tin Liên quan đến c{c mục tiêu của Công ước

m| hữu ích với Ủy ban, m| liên quan đến c{c lãnh thổ đề

cập tại Điểm 2(a) của Điều n|y.

Page 438: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

438 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 16.

C{c điều khoản của Công ước n|y liên quan đến việc giải

quyết c{c tranh chấp hoặc khiếu nại sẽ được {p dụng m| không

ảnh hưởng đến c{c thủ tục giải quyết tranh chấp v| khiếu nại

kh{c trong lĩnh vực ph}n biệt chủng tộc m| được quy định tại

các công ước kh{c do Liên Hợp Quốc hoặc c{c cơ quan chuyên

môn của tổ chức n|y thông qua, v| cũng không cản trở đến việc

c{c quốc gia th|nh viên {p dụng c{c thủ tục kh{c để giải quyết

tranh chấp, phù hợp với c{c thỏa thuận quốc tế chung hoặc

riêng đang có hiệu lực đối với c{c quốc gia th|nh viên đó.

PHẦN III

Điều 17.

1. Công ước n|y để ngỏ cho c{c quốc gia th|nh viên của Liên

Hợp Quốc cũng như th|nh viên của bất kỳ tổ chức chuyên

môn n|o của Liên Hợp Quốc, hay bất cứ quốc gia th|nh

viên n|o của Quy chế về To| {n Công lý quốc tế, v| bất cứ

quốc gia n|o kh{c do Đại hội đồng Liên Hợp Quốc mời l|m

th|nh viên của Công ước n|y ký.

2. Công ước này phải được phê chuẩn, văn bản phê chuẩn sẽ

được Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc lưu chiểu.

Điều 18.

1. Công ước n|y để ngỏ cho bất cứ quốc gia n|o được đề cập

tại Khoản 1 Điều 17 gia nhập.

2. Việc gia nhập sẽ có hiệu lực khi văn bản gia nhập được

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc lưu chiểu.

Page 439: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 | 439

Điều 19.

1. Công ước n|y sẽ có hiệu lực v|o ng|y thứ 30 sau ng|y

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc lưu chiểu văn bản phê chuẩn

hoặc gia nhập thứ 27.

2. Với mỗi quốc gia phê chuẩn Công ước n|y hoặc gia nhập

Công ước sau khi văn bản phê chuẩn hoặc văn bản gia

nhập thứ 27 được lưu chiểu thì Công ước n|y sẽ có hiệu

lực v|o ng|y thứ 30 sau ng|y lưu chiểu văn bản phê chuẩn

hoặc văn bản gia nhập của quốc gia đó.

Điều 20.

1. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ nhận và chuyển cho tất cả

các quốc gia là hoặc có thể sẽ là thành viên của Công ước

những điều khoản bảo lưu của các quốc gia thành viên

đưa ra v|o thời điểm phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước.

Bất cứ quốc gia nào phản đối điều bảo lưu đó, trong vòng

90 ngày kể từ khi nhận được thông tin trên, cần thông báo

cho Tổng Thư ký l| họ không chấp nhận sự bảo lưu đó.

2. Sự bảo lưu không thích hợp với mục tiêu và mục đích của

Công ước n|y, cũng như những bảo lưu m| t{c động của

nó làm hạn chế công việc của bất cứ cơ quan n|o được lập

ra bởi Công ước này, sẽ không được chấp nhận. Một sự

bảo lưu sẽ được coi là không thích hợp hoặc bị coi là cản

trở c{c cơ quan được lập ra bởi công ước nếu bị ít nhất 2/3

số quốc gia thành viên của Công ước này phản đối.

3. Một nước thành viên có thể rút lại sự bảo lưu bất cứ lúc

nào bằng cách thông báo cho Tổng Thư ký Liên Hợp

Quốc. Sự rút lại này sẽ có hiệu lực vào ngày Tổng Thư ký

Liên Hợp Quốc nhận được thông b{o đó.

Page 440: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

440 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 21.

Một quốc gia th|nh viên có thể tuyên bố rút khỏi Công ước

n|y bằng một thông b{o bằng văn bản gửi cho Tổng Thư ký

Liên Hợp Quốc. Việc bãi ước n|y sẽ có hiệu lực một năm sau khi

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc nhận được thông b{o đó.

Điều 22.

Bất cứ tranh chấp n|o giữa hai hay nhiều quốc gia th|nh viên

liên quan đến việc giải thích v| {p dụng Công ước n|y m|

không d|n xếp được bằng con đường đ|m ph{n hoặc bằng c{c

thủ tục được quy định tại Công ước n|y, sẽ được chuyển đến

To| {n Công lý quốc tế để giải quyết, theo yêu cầu của bất cứ

bên tranh chấp n|o, trừ khi c{c bên tranh chấp đồng ý về

phương thức giải quyết kh{c.

Điều 23.

1. C{c quốc gia th|nh viên có thể yêu cầu xem xét lại Công

ước n|y bất cứ lúc n|o bằng một văn bản gửi cho Tổng

Thư ký Liên Hợp Quốc.

2. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc sẽ quyết định c{c bước, nếu

cần thiết, để thực hiện c{c yêu cầu n|y.

Điều 24.

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ thông b{o cho c{c quốc gia

đề cập tại Khoản 1 Điều 17 của Công ước n|y c{c vấn đề sau:

1. Việc ký, phê chuẩn, v| gia nhập theo c{c Điều 17 và 18;

2. Ng|y có hiệu lực của Công ước theo Điều 19;

Page 441: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 | 441

3. C{c thông b{o v| tuyên bố nhận được theo c{c Điều 14, 20

và 23;

4. Việc bội ước theo Điều 21.

Điều 25.

1. Công ước n|y, được l|m bằng c{c thứ tiếng Trung Quốc,

tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Ph{p v| tiếng T}y Ban Nha,

c{c văn bản đều có gi{ trị như nhau v| sẽ được lưu chiểu

tại cơ quan lưu trữ của Liên Hợp Quốc.

2. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển c{c b{o c{o có

chứng thực của Công ước n|y cho tất cả c{c quốc gia đó

được đề cập trong Khoản 1, Điều 17 của Công ước này.

Page 442: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

442 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

CÔNG ƢỚC VỀ CÁC DÂN TỘC VÀ BỘ LẠC BẢN ĐỊ A Ở CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP, 1989

(Công ước số 169)

Được Đại hội đồng của Tổ chức Lao động Quốc tế thông

qua trong kỳ họp lần thứ 76, ngày 27/6/1989,

Có hiệu lực từ ngày 05/9/1991.

Đại hội đồng của Tổ chức Lao động Quốc tế, được Hội đồng

Quản trị Văn phòng Lao động quốc tế triệu tập trong kỳ họp

lần thứ 76, ngày 07/6/1989.

Ghi nhớ những chuẩn mực quốc tế đã được thiết lập trong

Công ước và Khuyến nghị của ILO về nhân dân bản địa và bộ tộc,

Nhắc lại những chuẩn mực được ghi nhận trong Tuyên ngôn

thế giới về nhân quyền; Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã

hội, văn hóa; Công ước quốc tế về các quyền dân sự. chính trị và

nhiều văn kiện quốc tế khác về ngăn chặn sự phân biệt đối xử, và

Nhận thức rằng, sự phát triển trong luật quốc tế từ năm 1957

cũng như sự phát triển về tình hình của nhân dân bản địa và bộ

Page 443: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia

độc lập, 1989 | 443

lạc ở tất cả các khu vực trên thế giới đã cho thấy sự cần thiết phải

thông qua những chuẩn mực quốc tế mới về chủ đề người bản

địa, với mục đích xo{ bỏ xu hướng đồng hóa trong các chuẩn

mực trước đó, v|

Thừa nhận những nguyện vọng khát khao của các dân tộc

bản địa trong việc thiết lập v| điều hành những thiết chế riêng

của họ; trong việc xác lập cách sống, sự phát triển kinh tế và việc

duy trì, phát triển những bản sắc, ngôn ngữ, tôn giáo của họ;

trong khuôn khổ của các quốc gia mà họ sống, và

Ghi nhớ rằng, ở nhiều khu vực trên thế giới, những dân tộc

bản địa vẫn chưa được hưởng thụ những quyền con người cơ

bản của họ giống như những cộng đồng khác trong cùng một

quốc gia mà họ đang sống, và rằng, luật pháp, các giá trị, tập

quán và tiền đồ của họ vẫn bị hao mòn, và

Kêu gọi quan tâm tới sự đóng góp đặc biệt của các dân tộc và

bộ tộc bản địa v|o tính đa dạng và hài hòa về văn hóa. xã hội,

sinh thái của nhân loại và sự hợp tác và hiểu biết quốc tế, và

Ghi nhớ rằng, những quy định sau đ}y đã được soạn thảo với

sự hợp tác của Liên Hợp Quốc; Tổ chức Nông-lương của Liên

Hợp Quốc; Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên

Hợp Quốc, Tổ chức Y tế thế giới cũng như của Viện người da đỏ

Liên Mỹ, ở tất cả các cấp độ v| lĩnh vực tương ứng, và rằng, cần

tiếp tục sự hợp tác trong việc thúc đẩy và bảo đảm sự áp dụng

c{c quy định này, và

Quyết định chấp nhận những đề xuất cụ thể liên quan đến sự

sửa đổi từng phần của Công ước về nhân dân bản địa và bộ lạc

năm 1957 (Công ước số 107 của ILO). Thể hiện trong bốn mục

trong chương trình nghị sự của kỳ họp, và

Page 444: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

444 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Đã quyết định rằng, những đề xuất này cần được thể hiện

dưới hình thức của một điều ước quốc tế sửa đổi Công ước về

nhân dân bản địa và bộ lạc năm 1957,

Thông qua Công ước này vào ngày 27/6/1989, gọi là Công

ước về các dân tộc và bộ tộc bản địa năm 1989.

PHẦN I: CHÍNH SÁCH CHUNG

Điều 1.

1. Công ước này áp dụng cho:

a. Các bộ tộc trong các quốc gia độc lập mà tình trạng

kinh tế. xã hội, văn hóa của họ khác biệt so với các bộ

phận d}n cư kh{c trong quốc gia đó, v| một phần hay

toàn bộ vị thế của họ được quy định bởi các tập tục

truyền thống hay các luật lệ, quy định đặc biệt của

riêng họ.

b. Các dân tộc trong các quốc gia độc lập m| được đề cập

như l| những người bản địa, trên cơ sở xem xét nguồn

gốc của các cộng đồng d}n cư định cư ở quốc gia đó,

hoặc trên cơ sở khu vực địa lý mà quốc gia đó thuộc

vào, mà ở thời điểm sự xâm chiếm, thuộc địa hóa hay

việc thiết lập đường biên giới hiện tại của quốc gia đó

thì họ là những người, bất kể vị thế pháp lý của họ, đã

duy trì được một số hoặc tất cả các thể chế về chính trị,

văn hóa, kinh tế và xã hội của riêng cộng đồng mình.

2. Sự tự đồng nhất với phạm trù người bản địa hay bộ tộc sẽ

được coi như là một tiêu chuẩn cơ bản cho việc x{c định

các nhóm là chủ thể được áp dụng c{c quy định trong

Page 445: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia

độc lập, 1989 | 445

Công ước này.

3. Việc sử dụng thuật ngữ "các dân tộc" trong Công ước này

không có nghĩa l| gắn với việc áp dụng tất cả các quyền

liên quan đến khái niệm này trong luật quốc tế.

Điều 2.

1. Các chính phủ phải có trách nhiệm phát triển, với sự tham

gia của các dân tộc được đề cập trong Công ước này, các

h|nh động mang tính hệ thống và phối hợp, để bảo vệ các

quyền của các dân tộc và bảo đảm sự tôn trọng tính toàn

vẹn của họ.

2. Những h|nh động như vậy cần phải bao gồm các biện pháp:

a. Bảo đảm rằng các thành viên của các dân tộc được

hưởng thụ trên cơ sở bình đẳng, các quyền v| cơ hội

mà pháp luật v| quy định của quốc gia trao cho các

thành viên của các cộng đồng khác.

b. Thúc đẩy sự thừa nhận đầy đủ các quyền kinh tế, xã

hội, văn hóa của các dân tộc n|y đồng thời với việc bảo

đảm sự tôn trọng tính toàn vẹn về văn hóa, xã hội của

họ, các tập quán, truyền thống và các thể chế của họ.

c. Trợ giúp các thành viên của các dân tộc được đề cập

trong Công ước này xoá bỏ những khoảng cách về văn

hóa-xã hội mà có thể đang hiện hữu giữa những người

bản địa và những thành viên khác của cộng đồng quốc

gia, theo tinh thần phù hợp với những nguyện vọng về

cách sống của họ.

Điều 3.

Page 446: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

446 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

1. Các dân tộc và bộ tộc bản địa phải được hưởng thụ đầy đủ

các quyền và tự do cơ bản mà không bị cản trở hoặc phân

biệt đối xử. C{c quy định của Công ước này phải được áp

dụng không có sự phân biệt đối xử giữa các thành viên

nam hay nữ trong các dân tộc này.

2. Không được sử dụng các thủ tục, quyền lực hoặc sự ép

buộc n|o để vi phạm các quyền con người và tự do cơ bản

của các dân tộc bản địa, bao gồm các quyền được ghi nhận

trong Công ước này.

Điều 4.

1. Khi cần thiết. cần ban hành các biện ph{p đặc biệt để bảo vệ

những cá nhân, thể chế, tài sản, công việc, văn hóa v| môi

trường của các dân tộc được đề cập trong Công ước này.

2. Các biện ph{p đặc biệt này sẽ không được trái với những

ước nguyện thực sự của các dân tộc được đề cập trong

Công ước này.

3. Việc hưởng thụ các quyền cơ bản của công dân không có

sự phân biệt đối xử, theo bất kỳ cách thức nào, phải không

được làm tổn hại đến các biện ph{p đặc biệt như vậy.

Điều 5.

Trong việc áp dụng c{c quy định của Công ước:

1. Các giá trị tư tưởng, tín ngưỡng, văn hóa, xã hội và các

thói quen của các dân tộc này phải được thừa nhận và bảo

vệ, và cần phải lưu ý đến bản chất của các vấn đề khó

khăn m| cả c{c c{ nh}n cũng như c{c nhóm n|y phải đối

mặt.

Page 447: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia

độc lập, 1989 | 447

2. Tính toàn vẹn của các giá trị, thói quen và thể chế của các

dân tộc này phải được tôn trọng.

3. Cần ban hành những chính s{ch hướng vào việc giảm nhẹ

những khó khăn m| c{c d}n tộc này phải gánh chịu trong

những hoàn cảnh mới của cuộc sống, với sự tham gia và

hợp tác của các dân tộc được đề cập trong Công ước này.

Điều 6.

1. Trong việc áp dụng c{c quy định của Công ước này, các

chính phủ phải:

a. Lấy ý kiến tư vấn của các dân tộc được đề cập trong

Công ước này, thông qua các thủ tục phù hợp và các

thể chế đại diện cụ thể của họ vào bất cứ khi nào có sự

cân nhắc đưa c{c biện pháp pháp lý và hành chính có

liên quan trực tiếp đến họ.

b. Thiết lập các biện ph{p để cho các dân tộc này có thể

tham gia một cách tự do, ít nhất là với mức độ rộng rãi

như c{c bộ phận d}n cư kh{c, v|o tất cả các cấp độ của

quá trình ra quyết định trong các thể chế dân cử, hành

chính v| c{c cơ quan có trách nhiệm thiết lập các chính

sách, chương trình liên quan đến họ.

2. Cần lấy ý kiến tư vấn của các dân tộc này trong quá trình

áp dụng Công ước, với niềm tin và bằng hình thức thích

hợp, với mục đích nhằm đạt được sự nhất trí hoặc đồng ý

của họ về các biện ph{p đưa ra.

Điều 7.

Các dân tộc được đề cập trong Công ước này có quyền được

Page 448: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

448 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

quyết định những ưu tiên của riêng họ trong các tiến trình phát

triển m| t{c động đến cuộc sống, tín ngưỡng, các thể chế và sự

hài hòa về tinh thần của họ, cũng như liên quan đến dết đai m|

họ đang chiếm hữu hay sử dụng; và phải mở rộng sự tham gia

quản lý của họ ở mức rộng rãi có thể vào sự phát triển kinh tế,

văn hóa v| xã hội của riêng họ.

1. Việc thúc đẩy điều kiện sống, việc làm. các cấp độ về chăm

sóc y tế và sức khoẻ cho các dân tộc được đề cập trong

Công ước này, với sự tham gia và hợp tác của họ, cần phải

coi là một vấn đề ưu tiên trong kế hoạch phát triển toàn

diện về kinh tế ở các vùng họ cư trú. Cũng cần thiết phải

xây dựng các dự {n đặc biệt về phát triển các khu vực như

vậy để thúc đẩy tiến trình này.

2. Các chính phủ phải bảo đảm rằng, ở bất cứ nơi n|o thích

hợp. Tiến hành các nghiên cứu, với sự tham gia của các

dân tộc được đề cập trong Công ước này, về những tác

động tới họ trong các hoạt động phát triển đã được xác

định, trên c{c lĩnh vực về môi trường, văn hóa, tinh thần

và xã hội của họ.

3. Các chính phủ phải tiến hành các biện pháp, với sự hợp

tác của các dân tộc được đề cập trong Công ước n|y, để

bảo vệ và bảo tồn môi trường tự nhiên ở các khu vực mà

họ đang cư trú.

Điều 8.

1. Trong việc áp dụng các luật lệ v| quy định với các dân tộc

được đề cập trong Công ước này. Cần chú ý thích đ{ng

đến các tập quán và luật tục của họ.

2. Những dân tộc được đề cập trong Công ước này phải có

Page 449: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia

độc lập, 1989 | 449

quyền được duy trì những tập quán và thể chế của riêng

họ, nếu như chúng không tr{i với những quyền cơ bản

được ghi nhận trong hệ thống pháp luật quốc gia và với

những quyền con người đã được cộng đồng quốc tế thừa

nhận rộng rãi. Các thủ tục phải được thiết lập ở những nơi

cần thiết, để giải quyết những xung đột có thể phát sinh

trong việc áp dụng nguyên tắc này.

3. Việc áp dụng quy định trong Đoạn 1 và 2 của Điều này

không ngăn cản các thành viên của các dân tộc được đề

cập trong Công ước n|y được hưởng thụ các quyền và

phải gánh vác những trách nhiệm ph{p lý m| được quy

định với tất cả các công dân của quốc gia đó.

Điều 9.

1. Để mở rộng sự phù hợp với hệ thống pháp luật quốc gia

và những quyền con người đã được cộng đồng quốc tế

thừa nhận rộng rãi, cần tôn trọng các biện pháp xử lý

những người vi phạm các luật lệ trong nội bộ dân tộc theo

truyền thống của các dân tộc được đề cập trong Công ước

này.

2. Các tập quán của các dân tộc được đề cập trong Công ước

này liên quan tới vấn đề hình sự sẽ được xét xử bởi các

nhà chức trách và toà án có thẩm quyền trong các vụ việc

đó.

Điều 10.

1. Trong việc quyết định các hình phạt được quy định trong

Pháp luật chung với những thành viên của các dân tộc

được đề cập trong Công ước này cần tính đến những đặc

Page 450: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

450 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thù về kinh tế, xã hội v| văn hóa của họ.

2. Trong việc xử lý hình sự những thành viên của các dân tộc

dược đề cập trong Công ước này cần lựa chọn các biện

pháp trừng phạt kh{c, hơn l| biện pháp bỏ tù.

Điều 11.

Việc đòi hỏi các thành viên của các dân tộc được đề cập trong

Công ước này phải thực hiện những công việc cưỡng bức dưới

bất kỳ hình thức n|o, dù có được trả công hay không, đều phải

bị cấm và bị pháp luật trừng trị, trừ khi những công việc đó

được pháp luật quy định với tất cả công dân của quốc gia.

Điều 12.

Những dân tộc được đề cập trong Công ước này phải được

bảo vệ chống lại những vi phạm các quyền của họ và phải có

khả năng tiếp cận với các thủ tục pháp lý, với lư c{ch c{ nh}n

hay thông qua c{c cơ quan đại diện của họ, để có sự bảo vệ có

hiệu quả với các quyền này. Phải tiến hành các biện pháp nhằm

bảo đảm rằng các thành viên của các dân tộc được đề cập trong

Công ước này có thể hiểu v| được hiểu những diễn biến trong

các tiến trình tố tụng pháp lý có liên quan tới họ ở những nơi

cần thiết, thông qua việc quy định về phiên dịch hoặc các biện

pháp có hiệu quả khác.

PHẦN II: ĐẤT ĐAI

Điều 13.

1. Trong khi áp dụng c{c quy định trong Phần này của Công

ước, các quốc gia thành viên phải tôn trọng tầm quan

Page 451: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia

độc lập, 1989 | 451

trọng của các giá trị tinh thần v| văn hóa m| liên quan đến

c{c vùng đất đai hoặc lãnh thổ của các dân tộc được đề

cập trong Công ước này, hoặc khi có thể với cả các vùng

đất đai hoặc lãnh thổ, mà họ đang sinh sống hoặc sử dụng,

v| đặc biệt là các khía cạnh tập thể của quan hệ đó.

2. Việc sử dụng thuật ngữ "đất đai" trong Điều 15 và 16 của

Công ước sẽ bao gồm cả các lãnh thổ bao chứa các khu

vực môi trường toàn vẹn m| trên đó c{c d}n tộc được đề

cập trong Công ước n|y đang cư trú hoặc sử dụng.

Điều 14.

1. Quyền sở hữu và quyền chiếm hữu c{c vùng đất đai m|

họ đã cư trú một cách truyền thống của các dân tộc được

đề cập trong Công ước này phải được thừa nhận. Thêm

v|o đó: cần phải đưa ra c{c biện pháp, trong những

trường hợp thích hợp, để bảo vệ quyền của các dân tộc

được đề cập trong Công ước n|y được sử dụng các vùng

đất đai m| họ cùng cư trú với các cộng đồng kh{c, nhưng

xét bề mặt truyền thống, họ đã cư trú trên v| khai th{c c{c

vùng đất đó từ trước tới nay. Cần phải đặt sự quan tâm

đặc biệt với hoàn cảnh của các dân tộc du cư v| l|m nông

nghiệp.

2. Các chính phủ phải tiến hành những biện pháp cần thiết

để x{c định c{c vùng đất đai m| c{c dân tộc được đề cập

trong Công ước n|y cư trú trong truyền thống, v| để bảo

đảm sự bảo vệ có hiệu quả các quyền sở hữu và chiếm

hữu của họ.

Điều 15.

Page 452: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

452 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

1. Các quyền với các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên các

vùng đất đai của các dân tộc được đề cập trong Công ước

này phải được bảo vệ đặc biệt. Những quyền này bao gồm

quyền của những dân tộc đó được tham gia vào việc sử

dụng, quản lý và bảo tồn những nguồn t|i nguyên đó.

2. Trong trường hợp các quốc gia duy trì quyền sở hữu công

cộng với các khoáng sản hoặc các nguồn t|i nguyên dưới

lòng đất hoặc các quyền với các nguồn tài nguyên khác ở

một vùng đất, các chính phủ phải thiết lập và duy trì

những thủ tục lấy ý kiến tư vấn của các dân tộc được đề

cập trong Công ước này, nhằm x{c định là các quyền lợi

của các dân tộc được đề cập trong Công ước này có bị ảnh

hướng hay không và ảnh hưởng như thế n|o, trước khi

quyết định hoặc cho phép tiến hành bất kỳ một chương

trình khảo sát hoặc khai thác những nguồn t|i nguyên như

vậy ở trên c{c vùng đất đó. C{c d}n tộc được đề cập trong

Công ước này phải được hưởng lợi từ các hoạt động khai

th{c đó ở bất cứ nơi n|o, v| phải được nhận sự đền bù cho

bất kỳ sự thiệt hại nào mà họ phải gánh chịu do hậu quả

từ những h|nh động khảo s{t, khai th{c đó.

Điều 16.

1. Các dân tộc được đề cập trong Công ước này sẽ không bị

di dời khỏi c{c vùng đất đai m| họ đang sinh sống trong

các bối cảnh nêu ở c{c đoạn dưới đ}y.

2. Việc t{i định cư c{c d}n tộc được đề cập trong Công ước

này cần thiết phải được xem như l| một biện pháp ngoại

lệ, việc t{i định cư như vậy chỉ được thực hiện với sự đồng

ý một cách tự do và có nhận thức của họ. Tại những nơi

Page 453: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia

độc lập, 1989 | 453

mà không thể đạt được sự tự nguyện đồng ý của họ, việc

t{i định cư như vậy chỉ được thực hiện theo những thủ tục

thích hợp được quy định trong pháp luật v| c{c quy định

của quốc gia, bao gồm những hướng dẫn chung ở những

nơi thích hợp, cho phép các dân tộc được đề cập trong

Công ước n|y có cơ hội đại diện có hiệu quả trong quá

trình đó.

3. Tại bất kỳ nơi n|o có thể, các dân tộc được đề cập trong

Công ước này phải có quyền được trở lại những vùng đất

truyền thống của họ ngay khi những cơ sở cho việc tái

định cư họ ở vùng đất khác không còn nữa.

4. Khi việc trở về như vậy là không thể được, theo quyết

định trong một thỏa thuận hoặc nếu như không có một

thỏa thuận như vậy, thì thông qua những thủ tục thích

hợp các dân tộc được đề cập trong Công ước này phải

được cung cấp tất cả những khả năng có thể được định cư

ở những vùng đất có chất lượng và với vị thế pháp lý ít

nhất là ngang bằng với những vùng đất mà họ đã sinh

sống trước đó, c{c vùng đất mới đó phải phù hợp với

những nhu cầu hiện tại và sự phát triển trong tương lai

của họ. Tại những nơi c{c d}n tộc được đề cập trong Công

ước này bày tỏ yêu cầu về sự bồi thường bằng tiền hoặc về

những thứ khác, họ phải được bảo đảm sự bồi thường

như vậy. Những người đã t{i định cư phải được đền bù

đầy đủ cho tất cả những thiệt hại và mất mát mà họ phải

gánh chịu.

Điều 17.

1. Các thủ tục do các dân tộc được đề cập trong Công ước

Page 454: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

454 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

n|y đã thiết lập liên quan đến việc chuyển các quyền về

đất đai giữa các thành viên trong cộng đồng của họ với

nhau phải được tôn trọng.

2. Các dân tộc được đề cập trong Công ước này phải được

trưng cầu ý kiến bất cứ khi n|o đặt ra việc xem xét việc

chuyển nhượng c{c vùng đất của họ hoặc các hình thức

chuyển giao khác về các quyền của họ diễn ra bên ngoài

cộng đồng của họ.

3. Cần phải ngăn chặn việc những người không thuộc các

dân tộc này kiếm lợi từ việc khai thác các tập tục của họ

hoặc từ việc thiếu hiểu biết về pháp luật của một số thành

viên trong các cộng đồng của họ, liên quan tới các quyền

sở hữu, chiếm hữu hoặc sử dụng c{c vùng đất đai của họ.

Điều 18.

Cần quy định các hình phạt thích đ{ng trong ph{p luật với

các hành vi xâm lấn, sử dụng tr{i phép đất đai của các dân tộc

được đề cập trong Công ước này, và các chính phủ phải đưa ra

các biện ph{p để ngăn ngừa những h|nh động như vậy.

Điều 19.

C{c chương trình đất đai quốc gia phải bảo đảm cho các dân

tộc được đề cập trong Công ước này sự đối xử tương tự mà các

cộng đồng khác trong quốc gia được hưởng, liên quan tới:

1. Quy định về đất đai thêm cho c{c d}n tộc được đề cập

trong Công ước này khi họ không có các khu vực cần thiết

có thể cung cấp những thứ thiết yếu cho cuộc sống bình

thường, hoặc cho bất kỳ sự tăng trưởng dân số nào của họ.

Page 455: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia

độc lập, 1989 | 455

2. Quy định về các biện pháp cần thiết cho việc thúc đẩy sự

phát triển ở c{c vùng đất mà họ đã chiếm hữu.

PHẦN III: TUYỂN DỤNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

Điều 20.

1. Trong phạm vi luật ph{p v| quy định của quốc gia và

trong việc hợp tác với các dân tộc được đề cập trong Công

ước này, các chính phủ phải thông qua những biện pháp

đặc biệt để bảo đảm sự bảo vệ có hiệu quả về việc tuyển

dụng v| c{c điều kiện làm việc cho những người lao động

thuộc các dân tộc được đề cập trong Công ước này, trong

chừng mực họ không được bảo vệ một cách có hiệu quả

bằng pháp luật áp dụng cho những người lao động nói

chung.

2. Các chính phủ phải làm tất cả những gì có thể để ngăn

chặn bất kỳ sự phân biệt đối xử nào giữa những người lao

động thuộc các dân tộc được đề cập trong Công ước này

và những người lao động khác cụ thể liên quan tới:

a. Việc thu nhận vào làm việc, bao gồm cả các việc làm

đòi hỏi kỹ năng cũng như trong việc thăng chức v| đề

bạt.

b. Việc trả lương bình đẳng cho các công việc như nhau.

c. Sự trợ giúp xã hội và y tế, an toàn và vệ sinh lao động,

tất cả các lợi ích về bảo trợ xã hội và bất kỳ lợi ích nào

kh{c liên quan đến việc l|m, v| nơi ở;

d. Quyền được lập hội và tự do hoạt động công đo|n theo

Page 456: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

456 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

pháp luật và quyền được thỏa ước tập thể với những

người sử dụng lao động hoặc với các tổ chức của

những người sử dụng lao động.

3. Các biện ph{p đó cần bảo đảm rằng:

a. Những người lao động thuộc các dân tộc được đề cập

trong Công ước này, bao gồm lao động di trú, lao động

theo mùa, lao động theo vụ việc trong nông nghiệp và

trong các nghề nghiệp kh{c, cũng như lao động theo

hợp đồng, đều được hưởng sự bảo vệ của luật pháp

quốc gia như những người lao động thuộc các cộng

đồng khác trong cùng các bối cảnh như vậy.

b. Những người lao động thuộc các dân tộc được đề cập

trong Công ước này không phải làm việc trong c{c điều

kiện có hại cho cho sức khỏe của họ, đặc biệt là các

công việc phải tiếp xúc với thuốc trừ sâu và các hóa

chất độc hại khác.

c. Những người lao động nam và nữ thuộc các dân tộc

được đề lập trong Công ước n|y được hưởng c{c cơ hội

bình đẳng v| được đối xử bình đẳng trong lao động, và

được bảo vệ khỏi sự quấy rối tình dục.

4. Phải có sự quan t}m đặc biệt tới việc thiết lập c{c cơ quan

thanh tra lao động thích hợp ở những vùng mà những

người lao động thuộc các dân tộc được đề cập trong Công

ước n|y đang l|m việc để bảo đảm sự tuân thủ các quy

định trong Phần này của Công ước.

PHẦN IV: ĐÀO TẠO NGHỀ, THỦ CÔNG VÀ CÁC NGHỀ NGHIỆP NÔNG THÔN

Page 457: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia

độc lập, 1989 | 457

Điều 21.

Các thành viên của các dân tộc được đề cập trong Công ước này

phải được hưởng c{c cơ hội ít nhất là ngang bằng với những công

dân thuộc các cộng đồng khác về vấn đề đ|o tạo nghề nghiệp.

Điều 22.

1. Cần tiến hành các biện pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia

tự nguyện của các thành viên của các dân tộc được đề cập

trong Công ước n|y v|o c{c chương trình đ|o tạo nghề

nghiệp được áp dụng chung.

2. Bất cứ khi n|o có c{c chương trình đ|o tạo nghề nghiệp

được áp dụng chung m| không đ{p ứng những nhu cầu

đặc biệt của các dân tộc được đề cập trong Công ước này,

các chính phủ phải bảo đảm cung cấp cho các dân tộc đó

những chương trình đ|o tạo và trợ giúp đặc biệt, với sự

tham gia của các dân tộc đó.

3. Bất kỳ chương trình đ|o tạo đặc biệt n|o cũng phải dựa

trên c{c điều kiện về văn hóa, xã hội, kinh tế, môi trường

và các nhu cầu thực tế của các dân tộc được đề cập trong

Công ước này. Bất kỳ nghiên cứu nào về vấn đề này cần

được thực hiện với sự cộng tác của các dân tộc được đề

cập trong Công ước n|y đều phải lấy ý kiến tư vấn của họ

về việc tổ chức v| điều h|nh c{c chương trình như vậy tại

những nơi có thể thực hiện được, các dân tộc được đề cập

trong Công ước này phải từng bước được giao gánh vác

trách nhiệm trong việc tổ chức v| điều h|nh c{c chương

trình đ|o tạo đặc biệt như vậy nếu họ muốn.

Page 458: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

458 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 23.

1. Những nghề thủ công, các nghề nghiệp có tính cộng đồng

và ở nông thôn, nền kinh tế hiện hữu và các hoạt động

sinh kế truyền thống của các dân tộc được đề cập trong

Công ước n|y như săn bắn, đ{nh c{, đ{nh bẫy và hái

lượm, phải được thừa nhận như l| những yếu tố quan

trọng trong việc duy trì các nền văn hóa của họ và trong

sự tự lực về kinh tế và phát triển của họ. Các chính phủ

phải bảo đảm rằng những hoạt động n|y được tăng cường

và phát triển, với sự tham gia của những dân tộc được đề

cập trong Công ước này vào bất cứ khi nào thích hợp.

2. Trên cơ sở những yêu cầu của các dân tộc được đề cập

trong Công ước này, phải cung cấp cho họ sự trợ giúp về

tài chính và kỹ thuật ở bất cứ nơi n|o có thể, có tính đến

những kỹ thuật truyền thống v| c{c đặc trưng văn hóa của

họ cũng như với tầm quan trọng của sự phát triển thỏa

đ{ng v| hợp lý của họ.

PHẦN V: BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀ Y TẾ

Điều 24.

C{c chương trình bảo trợ xã hội phải được từng bước mở

rộng tới các dân tộc được đề cập trong Công ước này và phải

được áp dụng không có sự phân biệt đối xử nào với họ.

Điều 25.

1. Các chính phủ phải bảo đảm cung cấp các dịch vụ y tế

thích đ{ng cho c{c d}n lộc được đề cập trong Công ước

này, hoặc phải cung cấp cho họ các nguồn lực để họ tự

Page 459: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia

độc lập, 1989 | 459

thiết lập và tổ chức những dịch vụ như vậy với sự quản lý

và trách nhiệm của riêng họ, để họ có thể hưởng thụ

những tiêu chuẩn cao nhất có thể đạt được về sức khỏe thể

chất và tinh thần.

2. Các dịch vụ y tế phải được mở rộng đến mức có thể và

phải dựa trên cơ sở cộng đồng. Các dịch vụ này phải được

xây dựng và quản lý với sự hợp tác của các dân tộc được

đề cập trong Công ước n|y, có tính đến c{c điều kiện về

văn hóa, xã hội, địa lý và kinh tế của họ cũng như đến các

loại dược thảo, phương ph{p phòng, chữa bệnh truyền

thống của họ.

3. Phương thức chăm sóc sức khỏe phải được chuyển giao và

đ|o tạo để được thực hiện bởi các các nhân viên y tế cộng

đồng, và chú trọng đến việc chăm sóc sức khỏe ban đầu

trong khi vẫn chú ý duy trì các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ

ở các cấp độ khác.

4. Quy định về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe như vậy phải

phù hợp với c{c điều kiện về văn hóa, kinh tế và xã hội ở

quốc gia.

PHẦN VI: GIÁO DỤC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG

Điều 26.

Phải tiến hành các biện pháp nhằm bảo đảm cho các thành

viên trong các dân tộc được đề cập trong Công ước n|y có cơ hội

tiếp cận với giáo dục ở mọi cấp độ, ít nhất là ngang bằng với các

thành viên trong các cộng đồng khác ở quốc gia.

Page 460: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

460 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 27.

1. Phải xây dựng và thực hiện c{c chương trình v| dịch vụ

giáo dục cho các dân tộc được đề cập trong Công ước này

với sự hợp tác của họ để đ{p ứng các nhu cầu đặc biệt của

họ, và phải liên hệ với lịch sử, các tri thức, các công nghệ,

hệ thống các giá trị của họ và những nguyện vọng về văn

hóa, kinh tế, xã hội của họ. Phải bảo đảm sự tham gia của

họ vào việc thiết lập, thực hiện v| đ{nh gi{ c{c kế hoạch,

chương trình ph{t triển khu vực và quốc gia có t{c động

trực tiếp đến họ.

2. Các nhà chức trách có thẩm quyền phải bảo đảm đ|o tạo

các thành viên của các dân tộc được đề cập trong Công

ước n|y cũng như bảo đảm sự tham gia của họ vào việc

thiết lập và thực hiện c{c chương trình gi{o dục, nhằm

chuyển giao dần dần trách nhiệm điều h|nh c{c chương

trình này cho các dân tộc đó khi thích hợp.

3. Thêm v|o đó, c{c chính phủ phải thừa nhận quyền của các

dân tộc được đề cập trong Công ước n|y được thiết lập

các thiết chế v| cơ sở giáo dục của riêng họ, với điều kiện

các thiết chế đó phải đ{p ứng những chuẩn mực tối thiểu

do nhà chức trách có thẩm quyền quy định trên cơ sở có

sự tư vấn của các dân tộc này. Các nguồn lực thích hợp

phải được cung cấp cho mục đích n|y.

Điều 28.

1. Trẻ em thuộc các dân tộc được đề cập trong Công ước này,

ở bất cứ nơi n|o có thể, phải được dạy đọc và viết bằng

ngôn ngữ bản địa của riêng các dân tộc đó hoặc bằng ngôn

ngữ phổ biến nhất được sử dụng trong các cộng đồng của

Page 461: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia

độc lập, 1989 | 461

họ. Nếu điều này không thể thực hiện được, những nhà

chức trách có thẩm quyền phải lấy ý kiến tư vấn của các

dân tộc n|y để x{c định những biện pháp nhằm đạt được

mục tiêu đó.

2. Phải thực hiện các biện pháp thích hợp để bảo đảm rằng

các dân tộc được đề cập trong Công ước n|y có cơ hội đạt

được sự thuần thục về ngôn ngữ chính thức dùng trong

quốc gia hoặc về một trong các ngôn ngữ chính thức được

sử dụng ở quốc gia.

3. Phải thực hiện các biện pháp nhằm bảo tồn v| thúc đẩy sự

phát triển, thực hành các ngôn ngữ bản địa của các dân tộc

được đề cập trong Công ước này.

Điều 29.

Việc phổ biến những kiến thức và kỹ năng thông thường mà

sẽ giúp trẻ em của các dân tộc được đề cập trong Công ước này

tham gia một c{ch đầy đủ v| bình đẳng v|o đời sống của cộng

đồng họ v| v|o đời sống cộng đồng của quốc gia phải được coi

là một mục tiêu trong giáo dục của các dân tộc này.

Điều 30.

1. Các chính phủ cần phải đưa ra những biện pháp thích hợp

với truyền thống v| văn hóa của các dân tộc được đề cập

trong Công ước n|y, để giúp họ nhận thức được các quyền

v| nghĩa vụ của họ, đặc biệt về các vấn đề lao động, c{c cơ

hội kinh tế, các vấn đề giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội và các

quyền của họ được ghi nhận trong Công ước này.

2. Nếu cần thiết, vấn đề này cần phải được thực hiện bằng

Page 462: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

462 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

các biện ph{p như dịch c{c văn kiện có liên quan ra các

ngôn ngữ của họ và sử dụng c{c phương tiện thông tin đại

chúng tuyên truyền bằng các ngôn ngữ của họ.

Điều 31.

Các biện pháp giáo dục phải được thực hiện trong tất cả các

cộng đồng sinh sống ở quốc gia, v| đặc biệt là trong số các cộng

đồng mà có quan hệ trực tiếp nhất với các dân tộc được đề cập

trong Công ước này, với mục đích nhằm xoá bỏ những thành kiến

với các dân tộc bản địa. Để xoá bỏ những thành kiến đó cần có

những nỗ lực để bảo đảm rằng các sách giáo khoa về lịch sử và

các tài liệu giáo dục khác phải đề cập một c{ch đúng đắn, chính

xác và miêu tả sinh động về xã hội v| văn hóa của các dân tộc bản

địa.

PHẦN VII: LIÊN LẠC VÀ HỢP TÁC QUA BIÊN GIỚI

Điều 32.

Các chính phủ phải thực hiện các biện pháp thích hợp, bao

gồm việc thiết lập các thỏa thuận quốc tế, để trợ giúp duy trì các

mối liên hệ và hợp tác giữa các dân tộc và bộ tộc bản địa qua các

biên giới, bao gồm các hoạt động trên c{c lĩnh vực kinh tế, văn

hóa, xã hội, tinh thần v| môi trường.

PHẦN VIII: VIỆC QUẢN LÝ

Điều 33.

Page 463: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia

độc lập, 1989 | 463

1. Những nhà chức trách có thẩm quyền có trách nhiệm

với các vấn đề được nêu trong Công ước này phải bảo

đảm thiết lập c{c cơ quan đại diện hoặc c{c cơ chế hiện

hành thích hợp kh{c để quản lý c{c chương trình t{c

động đến các dân tộc dược đề cập trong Công ước này

và phải bảo đảm rằng các thiết chế đó phải có các biện

pháp cần thiết để ho|n th|nh đúng đắn các chức năng

mà họ được giao phó.

2. C{c chương trình n|y cần bao gồm:

a. Việc thiết lập, điều phối, thực hiện v| đ{nh gi{ c{c biện

ph{p để thực hiện Công ước này, với sự cộng tác của

các dân tộc được đề cập trong Công ước này.

b. Đề xuất c{c văn bản pháp luật và các biện pháp khác

với các nhà chức trách có thẩm quyền và việc giám sát

việc áp dụng các biện ph{p đã tiến hành, với sự cộng

tác của các dân tộc được đề cập trong Công ước này.

PHẦN IX: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 34.

Tính chất và phạm vi của các biện ph{p được đưa ra để thực

hiện Công ước này phải được quyết định theo một cách thức

mềm dẻo, có tính đến c{c điều kiện đặc thù của mỗi quốc gia.

Điều 35.

Việc áp dụng c{c quy định của Công ước này phải không làm

ảnh hưởng bất lợi đến các quyền và lợi ích của các dân tộc được

đề cập trong Công ước n|y theo quy định tại c{c công ước và

Page 464: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

464 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

khuyến nghị, c{c văn kiện, hiệp định quốc tế hoặc c{c đạo luật,

quy định, tập quán và các thỏa thuận khác ở quốc gia.

PHẦN X: CÁC QUY ĐỊNH CUỐI CÙNG

Điều 36.

Công ước này sửa đổi Công ước về nhân dân bản địa và bộ

tộc năm 1957.

Điều 37.

Công ước này phải được đăng ký phê chuẩn chính thức với

Tổng Gi{m đốc Văn phòng Lao động Quốc tế.

Điều 38.

1. Công ước này chỉ ràng buộc các quốc gia thành viên Tổ

chức Lao động Quốc tế đã đăng ký phê chuẩn.

2. Công ước này sẽ có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày có hai

quốc gia th|nh viên đăng ký phê chuẩn.

3. Sau đó, Công ước sẽ có hiệu lực sau 12 tháng với bất kỳ

quốc gia th|nh viên n|o đăng ký phê chuẩn với Tổng

Gi{m đốc Văn phòng Lao động Quốc tế.

Điều 39.

1. Mỗi quốc gia th|nh viên đã phê chuẩn Công ước này có

thể tuyên bố rút khỏi Công ước sau 10 năm kể từ thời

điểm Công ước này bắt đầu có hiệu lực, bằng cách thông

báo bằng văn bản cho Tổng Gi{m đốc. Việc bãi ước này

chỉ có hiệu lực sau một năm kể từ ngày quốc gia đó đăng

Page 465: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia

độc lập, 1989 | 465

ký bãi ước với Tổng Gi{m đốc.

2. Mỗi quốc gia th|nh viên đã phê chuẩn v| chưa phê chuẩn

Công ước này, trong vòng một năm sau khi kết thúc thời

hạn 10 năm nêu trong Khoản trên mà không thực hiện

quyền bãi ước đã quy định tại Điều này thì sẽ bị ràng buộc

trong thời hạn 1 0 năm nữa rồi sau đó mới được bãi ước

mỗi khi kết thúc thời hạn 10 năm theo những quy định tại

Điều này.

Điều 40.

1. Tổng Gi{m đốc Văn phòng Lao động Quốc tế sẽ thông báo

cho c{c nước thành viên của Tổ chức Lao động Quốc tế

biết mọi trường hợp đăng ký phê chuẩn v| bãi ước nhận

được.

2. Khi thông b{o cho c{c nước thành viên Tổ chức Lao động

Quốc tế về việc đăng ký phê chuẩn của nước thành viên

thứ hai, Tổng Gi{m đốc sẽ lưu ý c{c nước thành viên về

thời điểm Công ước có hiệu lực

Điều 41.

Tổng Gi{m đốc Văn phòng Lao động Quốc tế phải thông tin

đầy đủ với Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc để đăng ký theo Điều

102 của Hiến chương Liên Hợp Quốc về những chi tiết của tất cả

c{c h|nh động phê chuẩn v| bãi ước đã được đăng ký theo nội

dung của c{c điều khoản trên.

Điều 42.

Mỗi khi xét thấy cần thiết, Hội đồng Quản trị của Văn phòng

Page 466: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

466 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Lao động quốc tế sẽ trình một báo cáo về tình hình thực hiện

Công ước này lên Hội nghị toàn thể của tổ chức, và sẽ xem xét

có cần đưa v|o chương trình nghị sự của Hội nghị toàn thể vấn

đề sửa đổi một phần hay toàn bộ Công ước này hay không.

Điều 43.

1. Nếu Hội nghị toàn thể chấp nhận một Công ước mới sửa

đổi lại một phần hoặc toàn bộ Công ước này và nếu Công

ước mới không quy định khác thì:

a. Việc phê chuẩn của một quốc gia thành viên với một

Công ước mới sửa đổi Công ước này, sẽ đương nhiên

dẫn đến sự bãi ước ngay lập tức với Công ước này mà

không cần theo quy định tại Điều 39 trên đ}y, v|o lúc

Công ước sửa đổi bắt đầu có hiệu lực.

b. Kể từ ng|y Công ước mới sửa đổi bắt đấu có hiệu lực,

Công ước này sẽ thôi không mở để c{c nước phê chuẩn

nữa.

2. Trong mọi trường hợp, Công ước này vẫn sẽ giữ nguyên

hiệu lực về mặt hình thức và nội dung như hiện nay với

những quốc gia th|nh viên n|o đã phê chuẩn Công ước

này mà không phê chuẩn Công ước mới sửa đổi.

Điều 44.

Cả hai bản tiếng Anh và tiếng Pháp của Công ước n|y đều có

giá trị như nhau.

Page 467: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia

độc lập, 1989 | 467

Page 468: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

468 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

TUYÊN BỐ VỀ QUYỀN CỦA NHỮNG NGƢỜI THUỘC CÁC NHÓM THIỂU SỐ VỀ DÂN TỘC, CHỦNG TỘC, TÔN GIÁO VÀ NGÔN NGỮ, 1992

(Được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc

công bố theo Nghị quyết 47/135 ngày

18 tháng 12 năm 1992.)

Đại hội đồng,

Khẳng định lại rằng, một trong những mục tiêu cơ bản của

Liên Hợp Quốc, như đã được nêu rõ trong Hiến chương Liên

Hợp Quốc, l| thúc đẩy v| khuyến khích sự tôn trọng c{c quyền

con người v| tự do cơ bản của tất cả mọi người, không ph}n biệt

về chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hay tôn gi{o,

Khẳng định lại niềm tin v|o c{c quyền con người cơ bản v|

phẩm gi{ của con người, v|o c{c quyền bình đẳng giữa nam v|

nữ, giữa c{c d}n tộc lớn v| nhỏ,

Mong muốn thúc đẩy việc thực hiện những nguyên tắc được

nêu trong Hiến chương, Tuyên ngôn thế giới về nh}n quyền,

Page 469: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Tuyên bố về quyền của những ngƣời thuộc các nhóm thiểu

số... | 469

Công ước về ngăn ngừa v| trừng trị tội diệt chủng, Công ước

quốc tế về xo{ bỏ mọi hình thức ph}n biệt chủng tộc, Công ước

quốc tế về c{c quyền d}n sự v| chính trị, Công ước quốc tế về

c{c quyền kinh tế, xã hội v| văn hóa, Tuyên bố về xo{ bỏ tất cả

c{c hình thức không khoan dung v| ph}n biệt đối xử dựa trên

tôn gi{o hay tín ngưỡng, v| Công ước về quyền trẻ em, cũng

như c{c văn kiện quốc tế có liên quan kh{c được thông qua ở

cấp độ to|n cầu hay khu vực v| những văn kiện được ký kết

giữa c{c quốc gia th|nh viên của Liên Hợp Quốc,

Được khích lệ bởi những quy định tại Điều 27 của Công ước

quốc tế về c{c quyền d}n sự v| chính trị liên quan đến c{c quyền

của những người thuộc c{c nhóm thiểu số về d}n tộc, chủng tộc,

tôn gi{o hay ngôn ngữ,

Xem xét rằng, việc thúc đẩy v| bảo vệ quyền của những

người thuộc c{c nhóm thiểu số về d}n tộc, chủng tộc, tôn gi{o

hay ngôn ngữ góp phần v|o sự ổn định chính trị v| xã hội ở c{c

quốc gia m| họ sống,

Nhấn mạnh rằng, sự thúc đẩy v| thực hiện thường xuyên

quyền của những người thuộc c{c nhóm thiểu số về d}n tộc,

chủng tộc, tôn gi{o v| ngôn ngữ, như l| một phần gắn liền trong

sự ph{t triển của xã hội nói chung v| trong khuôn khổ d}n chủ,

dựa trên ph{p quyền, sẽ góp phần v|o việc tăng cường tình hữu

nghị v| hợp t{c giữa c{c d}n tộc v| c{c quốc gia,

Xét rằng, Liên Hợp Quốc đóng một vai trò quan trọng trong

việc bảo vệ người thiểu số,

Ghi nhớ rằng, công việc đã được thực hiện cho đến nay trong

hệ thống Liên Hợp Quốc, đặc biệt của Ủy ban nh}n quyền, Tiểu

ban về ngăn ngừa sự ph}n biệt đối xử v| bảo vệ người thiểu số

Page 470: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

470 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

v| c{c cơ quan được th|nh lập theo c{c công ước quốc tế về

quyền con người v| c{c văn kiện nh}n quyền quốc tế có liên

quan kh{c trong việc thúc đẩy v| bảo vệ quyền của những

người thuộc c{c nhóm thiểu số về d}n tộc, chủng tộc, tôn gi{o v|

ngôn ngữ,

Ghi nhận công việc quan trọng được c{c tổ chức liên chính

phủ v| phi chính phủ thực hiện trong việc bảo vệ người thiểu số

v| thúc đẩy v| bảo vệ quyền của những người thuộc c{c nhóm

thiểu số về d}n tộc chủng tộc, tôn gi{o v| ngôn ngữ,

Thừa nhận sự cần thiết phải đảm bảo việc thực hiện có hiệu

quả hơn c{c văn kiện nh}n quyền quốc tế liên quan đến quyền

của những người thuộc c{c nhóm thiểu số về d}n tộc, chủng tộc,

tôn gi{o v| ngôn ngữ,

Công bố Tuyên bố n|y về quyền của những người thuộc c{c

nhóm thiểu số về d}n tộc; chủng tộc, tôn gi{o v| ngôn ngữ:

Điều 1.

1. C{c quốc gia sẽ bảo vệ sự tồn tại v| bản sắc d}n tộc hay

sắc tộc, văn hóa, tôn gi{o v| ngôn ngữ của người thiểu số

trong phạm vi lãnh thổ thuộc sự quản lý của họ, v|

khuyến khích những điều kiện để thúc đẩy bản sắc đó.

2. C{c quốc gia sẽ thông qua những biện ph{p lập ph{p v|

những biện ph{p thích hợp kh{c để đạt được những mục

tiêu này.

Điều 2.

1. Những người thuộc c{c nhóm thiểu số về d}n tộc, chủng

tộc, tôn gi{o v| ngôn ngữ (dưới đ}y gọi l| những người

Page 471: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Tuyên bố về quyền của những ngƣời thuộc các nhóm thiểu

số... | 471

thuộc c{c nhóm thiểu số) có quyền hưởng nền văn hóa,

được thừa nhận v| thực h|nh tôn gi{o, được sử dụng

ngôn ngữ của cộng đồng họ, dưới hình thức riêng rẽ hoặc

trong tập thể, một c{ch tự do v| không bị can thiệp hay bị

bất kỳ hình thức ph}n biệt đối xử n|o.

2. Những người thuộc c{c nhóm thiểu số có quyền tham gia

một c{ch tích cực v|o đời sống văn hóa tôn gi{o, xã hội,

kinh tế v| đời sống cộng đồng.

3. Những người thuộc c{c nhóm thiểu số có quyền tham gia

một c{ch có hiệu quả v|o những quyết định ở cấp quốc

gia v|, trong những trường hợp thích hợp l| ở cấp khu

vực khi liên quan đến nhóm thiểu số m| họ l| th|nh viên

hoặc liên quan đến những vùng m| họ sống ở đó, theo

một phương thức không tr{i với ph{p luật quốc gia.

4. Những người thuộc c{c nhóm thiểu số có quyền th|nh lập

v| duy trì c{c hội riêng của họ.

5. Những người thuộc c{c nhóm thiểu số có quyền th|nh lập

v| duy trì m| không có bất kỳ sự ph}n biệt n|o, c{c cuộc

tiếp xúc tự do v| hòa bình với c{c th|nh viên kh{c của

nhóm v| với những người thuộc c{c nhóm thiểu số kh{c

cũng như c{c cuộc tiếp xúc qua biên giới với c{c công d}n

của c{c quốc gia kh{c m| họ có quan hệ về d}n tộc hay sắc

tộc, tôn gi{o hay ngôn ngữ.

Điều 3.

1. Những người thuộc c{c nhóm thiểu số có thể thực hiện c{c

quyền của họ, kể cả những quyền được nêu trong Tuyên

Page 472: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

472 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

bố n|y, một mình cũng như trong tập thể cùng với c{c

th|nh viên kh{c m| không có bất kỳ sự ph}n biệt đối xử

nào.

2. Không người n|o thuộc một nhóm thiểu số sẽ phải chịu

bất cứ hậu quả của việc thực hiện hoặc không thực hiện

c{c quyền được nêu trong Tuyên bố n|y.

Điều 4.

1. C{c quốc gia sẽ thực hiện c{c biện ph{p trong trường hợp

cần thiết để đảm bảo rằng những người thuộc c{c nhóm

thiểu số sẽ được thực hiện đầy đủ v| có hiệu quả tất cả c{c

quyền con người v| c{c tự do cơ bản của họ m| không có

bất kỳ sự ph}n biệt đối n|o một c{ch ho|n to|n bình đằng

trước ph{p luật.

2. C{c quốc gia sẽ thực hiện c{c biện ph{p để tạo điều kiện

thuận lợi cho những người thuộc c{c nhóm thiểu số được

thể hiện những đặc điểm riêng có của họ, v| được ph{t

triển văn hóa, ngôn ngữ, tôn gi{o, truyền thống v| tập

qu{n của họ, trừ khi những thực h|nh cụ thể vi phạm

ph{p luật quốc gia v| tr{i với c{c chuẩn mực quốc tế.

3. C{c quốc gia cần thực hiện c{c biện ph{p thích hợp để, bất

cứ khi n|o có thể, những người thuộc c{c nhóm thiểu số

có thể có đầy đủ những cơ hội được học hỏi tiếng mẹ đẻ

của họ hoặc được gi{o dục bằng tiếng mẹ đẻ của họ.

4. C{c quốc gia, trong trường hợp thích hợp, cần thực hiện

c{c biện ph{p trong lĩnh vực gi{o dục để giúp ph{t triển

kiến thức về lịch sử, truyền thống, ngôn ngữ v| văn hóa

Page 473: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Tuyên bố về quyền của những ngƣời thuộc các nhóm thiểu

số... | 473

của c{c nhóm thiểu số đang sống trong phạm vi lãnh thổ

của họ. Những người thuộc c{c nhóm thiểu số cần có đầy

đủ những cơ hội để có được kiến thức về xã hội nói chung.

5. C{c quốc gia cần xem xét những biện ph{p thích hợp để

những người thuộc c{c nhóm thiểu số có thể tham gia đầy

đủ v|o sự ph{t triển v| tiến bộ kinh tế ở nước họ.

Điều 5.

1. Cần x}y dựng v| thực hiện c{c chính s{ch v| chương trình

quốc gia vì những lợi ích chính đ{ng của những người

thuộc c{c nhóm thiểu số.

2. Cần x}y dựng v| thực hiện c{c chương trình hợp t{c v| hỗ

trợ giữa c{c quốc gia vì những lợi ích chính đ{ng của

những người thuộc c{c nhóm thiểu số.

Điều 6.

C{c quốc gia cần hợp t{c về những vấn đề liên quan đến

những người thuộc c{c nhóm thiểu số, bao gồm cả việc trao đổi

thông tin v| kinh nghiệm nhằm thúc đẩy lòng tin v| sự hiểu biết

lẫn nhau.

Điều 7.

C{c quốc gia cần hợp t{c nhằm thúc đẩy sự tôn trọng c{c

quyền được nêu trong Tuyên bố n|y.

Điều 8.

1. Không có quy định n|o trong Tuyên bố n|y ngăn cản việc

Page 474: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

474 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thực hiện đầy đủ c{c nghĩa vụ quốc tế của c{c quốc gia

liên quan đến những người thuộc c{c nhóm thiểu số. Đặc

biệt, c{c quốc gia cần thiện chí thực hiện đầy đủ c{c nghĩa

vụ v| cam kết m| họ đã thừa nhận theo c{c điều ước v|

thỏa thuận quốc tế m| họ l| th|nh viên.

2. Việc thực hiện c{c quyền được nêu trong Tuyên bố n|y sẽ

không ảnh hưởng gì đến việc hưởng thụ c{c quyền con

người v| tự do cơ bản đã được công nhận trên phạm vi

to|n cầu của tất cả mọi người.

3. Những biện ph{p do c{c quốc gia thực hiện nhằm đảm

bảo việc thụ hưởng có hiệu quả c{c quyền được nêu trong

Tuyên bố n|y sẽ không phải l| căn cứ để bị coi là tr{i với

nguyên tắc bình đẳng được nêu trong Tuyên ngôn thế giới

về nh}n quyền.

4. Không có quy định n|o trong Tuyên bố này có thể được

hiểu l| cho phép bất kỳ hoạt động n|o tr{i với những mục

đích v| nguyên tắc của Liên Hợp Quốc, bao gồm sự bình

đẳng về chủ quyền, to|n vẹn lãnh thổ v| độc lập về chính

trị của c{c quốc gia.

Điều 9.

Các cơ quan chuyên môn v| c{c tổ chức kh{c trong hệ thống

Liên Hợp Quốc cần góp phần v|o việc thực hiện đầy đủ c{c

quyền v| nguyên tắc được quy định trong Tuyên bố n|y, trong

phạm vi từng lĩnh vực thuộc thẩm quyền của họ.

Page 475: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Tuyên bố về quyền của những ngƣời thuộc các nhóm thiểu

số... | 475

Page 476: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

476 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

CÔNG ƢỚC VỀ VỊ THẾ CỦA NGƢỜI KHÔNG QUỐC TỊ CH, 1954

(Được thông qua tại Hội nghị các

Đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Liên

Hợp Quốc ngày 28/9/1954, tổ chức

theo Nghị quyết 526 (XVII) ngày

26/5/1954 của Hội đồng Kinh tế - Xã

hội. Có hiệu lực từ ngày 06/6/1960

theo Điều 39.)

LỜI MỞ ĐẦU

Các Bên tham gia Công ước,

Xét rằng, Hiến chương Liên Hợp Quốc v| Tuyên ngôn thế

giới về quyền con người được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc

thông qua ng|y 10/12/1948 đã khẳng định nguyên tắc mọi người

được hưởng c{c quyền v| tự do cơ bản m| không bị ph}n biệt

đối xử,

Xét rằng Liên Hợp Quốc, trong nhiều trường hợp, đã b|y tỏ

mối quan t}m s}u sắc về những người không quốc tịch v| đã nỗ

lực để bảo đảm cho họ thực hiện ở mức nhiều nhất có thể c{c

Page 477: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời không quốc tịch, 1954 | 477

quyền v| tự do cơ bản nói trên,

Xét rằng, mới chỉ có những người không quốc tịch đồng thời

l| người tỵ nạn được Công ước về Vị thế của Người tỵ nạn ng|y

28/7/1951 bảo vệ, v| rằng, có nhiều người không quốc tịch không

được Công ước trên bảo vệ,

Xét rằng, cần thiết phải quy định v| n}ng cao vị thế của

những người không quốc tịch bằng một thỏa thuận quốc tế,

Đã thỏa thuận như sau:

CHƢƠNG I: NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CHUNG

Điều 1: Định nghĩa thuật ngữ “người không quốc tịch”

1. Vì mục đích của Công ước n|y, thuật ngữ ‚người không

quốc tịch‛ có nghĩa l| người không được coi l| công d}n

của bất kỳ quốc gia n|o theo ph{p luật hiện h|nh của quốc

gia đó.

2. Công ước n|y không {p dụng:

a. Đối với những người hiện đang được c{c cơ quan hay

tổ chức của Liên Hợp Quốc, ngo|i Cao ủy Liên Hợp

Quốc về người tỵ nạn, bảo vệ hoặc trợ giúp, chừng n|o

họ vẫn còn nhận được sự bảo vệ hay trợ giúp đó;

b. Đối với những người được c{c cơ quan có thẩm quyền

của nước m| họ cư trú công nhận có c{c quyền v|

nghĩa vụ gắn với việc có quốc tịch ở nước đó;

c. Đối với những người m| có nhiều lý do nghiêm trọng

liên quan đến họ cho thấy rằng:

Page 478: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

478 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

i. Họ đã phạm tội chống hòa bình, tội {c chiến tranh

hay tội {c chống nh}n loại, như đã được định nghĩa

trong c{c văn kiện quốc tế được soạn thảo về c{c tội

ác này;

ii. Họ đã phạm một tội phi chính trị nghiêm trọng ở

bên ngo|i nước họ cư trú trước khi được phép v|o

nước đó;

iii. Họ đã phạm tội vì những h|nh vi đi ngược lại

những mục tiêu v| nguyên tắc của Liên Hợp Quốc.

Điều 2: Nghĩa vụ chung

Mỗi người không quốc tịch đều có những nghĩa vụ đối với

đất nước nơi người đó cư trú, những nghĩa vụ n|y đòi hỏi người

đó phải tu}n thủ c{c quy định ph{p luật của nước đó cũng như

những biện ph{p được {p dụng để duy trì trật tự công cộng.

Điều 3: Không phân biệt đối xử

C{c quốc gia th|nh viên phải {p dụng c{c quy định của Công

ước n|y đối với mọi người không quốc tịch, m| không có sự

ph}n biệt về chủng tộc, tôn gi{o hay nguồn gốc quốc gia.

Điều 4: Tôn giáo

C{c quốc gia th|nh viên phải d|nh cho những người không

quốc tịch trong phạm vi lãnh thổ của mình sự đối xử ít nhất

cũng thuận lợi như sự đối xử với công d}n của nước mình về tự

do thực h|nh tôn gi{o v| c{c tự do kh{c liên quan đến việc gi{o

dục tôn gi{o của con c{i họ.

Page 479: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời không quốc tịch, 1954 | 479

Điều 5: Các quyền được bảo đảm ngoài Công ước này

Không một quy định n|o trong Công ước n|y sẽ được giải

thích nhằm l|m tổn hại đến bất kỳ quyền v| lợi ích n|o được

quốc gia th|nh viên d|nh cho những người không quốc tịch

ngo|i c{c quyền được quy định trong Công ước n|y.

Điều 6: Thuật ngữ “trong những hoàn cảnh như nhau”

Với mục đích của công ước n|y, thuật ngữ ‚trong những

ho|n cảnh như nhau‛ h|m ý rằng bất kỳ những yêu cầu n|o (kể

cả những yêu cầu về điều kiện v| thời gian tạm trú hoặc thường

trú) m| một c{ nh}n cụ thể sẽ phải đ{p ứng để hưởng những

quyền liên quan nếu người đó không phải l| người không quốc

tịch phải được người đó đ{p ứng, ngoại trừ những yêu cầu m|

xét về bản chất, một người không quốc tịch không có khả năng

thực hiện.

Điều 7: Miễn trừ nguyên tắc có đi có lại

1. Trừ khi Công ước n|y chứa nhiều điều khoản ưu đãi hơn,

một quốc gia th|nh viên phải d|nh cho những người

không quốc tịch sự đối xử giống như sự đối xử d|nh cho

những người nước ngo|i kh{c nói chung.

2. Sau khoảng thời gian cư trú 3 năm, tất cả những người

không quốc tịch sẽ được miễn {p dụng nguyên tắc ph{p lý

có đi có lại tại lãnh thổ của c{c quốc gia th|nh viên.

3. Mỗi quốc gia th|nh viên phải tiếp tục d|nh cho những

người không quốc tịch những quyền v| lợi ích m| họ đã

được hưởng khi không {p dụng nguyên tắc có đi có lại, tại

Page 480: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

480 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thời điểm Công ước n|y bắt đầu có hiệu lực với quốc gia

đó.

4. Quốc gia th|nh viên sẽ xem xét một c{ch thuận lợi khả

năng d|nh cho những người không quốc tịch, khi không {p

dụng nguyên tắc có đi có lại, c{c quyền v| lợi ích ngo|i

những quyền v| lợi ích m| họ được hưởng theo quy định

tại Khoản 2 v| 3, đồng thời mở rộng việc miễn {p dụng

nguyên tắc có đi có lại đối với những người không quốc

tịch m| không đ{p ứng những điều kiện được quy định tại

Khoản 2 v| 3.

5. C{c quy định của Khoản 2 v| 3 {p dụng đối với cả c{c

quyền v| lợi ích được đề cập tại c{c Điều 13, 18, 19, 21, v|

22 của Công ước n|y cũng như c{c quyền v| lợi ích mà

Công ước n|y không quy định.

Điều 8: Miễn trừ những biện pháp ngoại lệ

Liên quan đến những biện ph{p ngoại lệ có thể được {p dụng

chống lại người, t|i sản v| lợi ích của những công d}n hoặc

những người trước đ}y l| công d}n của một quốc gia kh{c, c{c

quốc gia th|nh viên sẽ không {p dụng những biện ph{p đó đối

với những ngưòi không quốc tịch nếu chỉ căn cứ v|o việc người

đó trước đó đã có quốc tịch của quốc gia kh{c. C{c quốc gia

th|nh viên, m| theo quy định ph{p luật của mình, không được

{p dụng nguyên tắc chung được nêu tại điều n|y, trong c{c

trường hợp thích hợp, sẽ d|nh những miễn trừ có lợi cho những

người không quốc tịch nói trên.

Điều 9: Những biện pháp tạm thời

Không một quy định n|o trong Công ước n|y cản trở một

Page 481: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời không quốc tịch, 1954 | 481

quốc gia th|nh viên, trong thời gian chiến tranh hay những ho|n

cảnh nghiêm trọng v| ngoại lệ kh{c, {p dụng tạm thời những

biện ph{p được xem l| cần thiết đối với an ninh quốc gia trong

trường hợp của một người cụ thể n|o đó, trong khi quốc gia

th|nh viên x{c định rằng người đó trên thực tế l| người không

quốc tịch, v| rằng sự tiếp tục những biện ph{p như vậy l| cần

thiết trong trường hợp của người đó vì lợi ích an ninh quốc gia.

Điều 10: Tiếp tục cư trú

1. Trường hợp một người đã bị buộc rời khỏi đất nước trong

Chiến tranh thế giới thứ hai v| đã chuyển đến lãnh thổ

của một quốc gia th|nh viên v| hiện đang cư trú ở đó, thì

khoảng thời gian tạm trú bắt buộc đó phải được xem xét l|

cư trú hợp ph{p ở lãnh thổ đó.

2. Trường hợp một người trong Chiến tranh thế giới lần thứ

hai đã bị buộc rời khỏi lãnh thổ của một quốc gia th|nh

viên v| trước ng|y Công ước có hiệu lực, đã quay trở lại

quốc gia th|nh viên đó để tiếp tục cư trú, thì khoảng thời

gian cư trú trước v| sau sự di chuyển bắt buộc đó sẽ được

xem như một khoảng thời gian cư trú liên tục, vì bất kỳ

mục đích n|o m| đòi hỏi sự cư trú liên tục.

Điều 11: Những thủy thủ không có quốc tịch

Trường hợp những người không quốc tịch thường xuyên

l|m việc với tư c{ch l| thủy thủ trên t|u mang cờ của một quốc

gia th|nh viên, quốc gia đó phải xem xét với sự cảm thông đối

với cơ nghiệp của những người đó trên lãnh thổ của mình, v|

cấp giấy tờ thông h|nh cho họ hay giấy phép nhập cảnh tạm

thời v|o lãnh thổ của mình, đặc biệt với mục đích tạo điều kiện

thuận lợi cho cơ nghiệp của họ ở một nước kh{c.

Page 482: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

482 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

CHƢƠNG II: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ

Điều 12: Vị thế cá nhân

1. Vị thế c{ nh}n của một người không quốc tịch sẽ được

điều chỉnh theo luật của nước người đó thường trú hoặc,

nếu người đó không có nơi thường trú, thì theo luật của

nước m| người đó đang sống.

2. C{c quyền m| một người không quốc tịch có được từ trước

v| phụ thuộc v|o vị thế c{ nh}n, đặc biệt l| những quyền

gắn liền với hôn nh}n, sẽ được quốc gia th|nh viên tôn

trọng, với việc tu}n thủ, nếu cần thiết, những thủ tục m|

ph{p luật quốc gia đó yêu cầu, với điều kiện quyền nêu

trên l| quyền đã được ph{p luật của quốc gia, m| trước đó

người n|y chưa trở th|nh người không quốc tịch đã công

nhận.

Điều 13: Động sản và bất động sản

C{c quốc gia th|nh viên sẽ d|nh cho người không quốc tịch

sự đối xử c|ng thuận lợi c|ng tốt v|, trong bất kỳ trường hợp

n|o, cũng không kém thuận lợi hơn sự đối xử được d|nh cho

người nước ngo|i nói chung trong những ho|n cảnh như nhau,

đối với việc có được động sản v| bất động sản v| những quyền

kh{c gắn liền theo đó, cũng như với những hợp đồng cho thuê

v| hợp đồng kh{c liên quan đến động sản v| bất động sản.

Điều 14: Những quyền về nghệ thuật và sở hữu công nghiệp

Liên quan đến việc bảo vệ sở hữu công nghiệp, chẳng hạn

như những ph{t minh, thiết kế hay mẫu, nhãn hiệu h|ng hóa,

Page 483: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời không quốc tịch, 1954 | 483

tên thương mại v| những quyền về c{c t{c phẩm văn học, nghệ

thuật v| khoa học, một người không quốc tịch sẽ được d|nh cho,

tại nước nơi người đó thường trú, sự bảo họ tương tự như công

d}n của nước đó. Tại lãnh thổ của bất kỳ quốc gia th|nh viên

n|o, người đó sẽ được d|nh sự bảo hộ tương tự như công d}n

của quốc gia nơi người đó thường trú.

Điều 15: Quyền lập hội

Đối với những tổ chức phi chính trị, phi lợi nhuận v| c{c

công đo|n, c{c quốc gia th|nh viên sẽ d|nh cho những người

không quốc tịch cư trú hợp ph{p trên lãnh thổ của mình sự đối

xử c|ng thuận lợi c|ng tốt v| trong bất kỳ trường hợp n|o, cũng

không kém thuận lợi hơn sự đối xử d|nh cho những người nước

ngo|i nói chung trong ho|n cảnh như nhau..

Điều 16: Tiếp cận toà án

1. Người không quốc tịch có quyền tự do tiếp cận c{c tòa án

ở lãnh thổ của mọi quốc gia th|nh viên.

2. Người không quốc tịch được hưởng trên lãnh thổ của

quốc gia th|nh viên m| người đó thường trú sự đối xử

tương tự như một công d}n trong những vấn đề gắn với

việc tiếp cận tòa {n, kể cả sự trợ giúp ph{p lý v| miễn tiền

đặt cọc thi h|nh {n v|/hoặc {n phí.

3. Đối với những vấn đề được đề cập tại Khoản 2, một người

không quốc tịch, khi ở những nước kh{c không phải

nướcm| người đó thường trú thì sẽ được d|nh cho sự đối

xử như đối với công d}n của nước người đó thường trú.

CHƢƠNG III: CÔNG VIỆC ĐƢỢC TRẢ LƢƠNG

Page 484: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

484 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 17: Lao động ăn lương

1. C{c quốc gia th|nh viên sẽ d|nh cho người không quốc

tịch đang cư trú hợp ph{p tại lãnh thổ của mình sự đối xử

c|ng thuận lợi c|ng tốt v|, trong bất kỳ trường hợp n|o,

cũng không kém thuận lợi hơn sự đối xử m| quốc gia

th|nh viên d|nh cho những người nước ngo|i trong ho|n

cảnh như nhau, liên quan đến quyền lao động được trả

lương.

2. C{c quốc gia th|nh viên phải xem xét với sự cảm thông

việc nội luật hóa c{c quyền của người không quốc tịch liên

quan đến lao động được trả lương với c{c quyền của công

d}n, v| cụ thể l| c{c quyền của những người không quốc

tịch đã đến lãnh thổ của quốc gia th|nh viên theo c{c

chương trình tuyển dụng lao động hay theo c{c kế hoạch

nhập cư.

Điều 18: Lao động tự làm chủ

C{c quốc gia th|nh viên sẽ d|nh cho người không quốc tịch cư

trú hợp ph{p trên lãnh thổ của mình sự đối xử c|ng thuận lợi

c|ng tốt, v| trong bất kỳ trường hợp n|o, cũng không kém hơn sự

đối xử được d|nh cho những người nước ngo|i nói chung trong

ho|n cảnh như nhau, liên quan đến quyền tham gia sản xuất nông

nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp v| thương mại cho bản

th}n mình v| th|nh lập c{c công ty thương mại v| công nghiệp

Điều 19: Hành nghề tự do

Mỗi quốc gia th|nh viên sẽ d|nh cho những người không

quốc tịch đang cư trú hợp ph{p tại lãnh thổ của mình nhưng có

bằng cấp được c{c cơ quan có thẩm quyền của quốc gia th|nh

Page 485: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời không quốc tịch, 1954 | 485

viên đó thừa nhận v| đang mong muốn h|nh nghề tự do, sự đối

xử c|ng thuận lợi c|ng tốt v|, trong bất kỳ trường hợp n|o, cũng

không kém hơn sự đối xử được d|nh cho những người nước

ngo|i nói chung trong những ho|n cảnh như nhau.

CHƢƠNG IV: PHÚC LỢI

Điều 20: Chính sách phân phối

Nếu tồn tại hệ thống ph}n phối {p dụng cho phần lớn cư d}n

v| hệ thống n|y điều chỉnh sự ph}n phối chung c{c sản phẩm

khan hiếm, những người không quốc tịch sẽ được quốc gia

th|nh viên d|nh cho sự đối xử như đối với những công d}n của

mình.

Điều 21: Nhà ở

Về nh| ở, c{c quốc gia th|nh viên, trong chừng mực vấn đề

n|y được điều chỉnh bởi luật hay những quy định dưới luật hoặc

dưới sự kiểm so{t của c{c cơ quan công quyền, sẽ d|nh cho

những người không quốc tịch đang cư trú hợp ph{p trên lãnh thổ

của mình sự đối xử c|ng thuận lợi c|ng tốt v|, trong bất kỳ

trường hợp n|o, cũng không kém hơn sự đối xử được d|nh cho

những người nước ngo|i nói chung trong những ho|n cảnh như

nhau.

Điều 22: Giáo dục công

1. C{c quốc gia th|nh viên sẽ d|nh cho người không quốc

tịch sự đối xử tương tự như d|nh cho công d}n của mình

liên quan đến vấn đề gi{o dục tiểu học.

2. C{c quốc gia th|nh viên sẽ d|nh cho người không quốc

tịch sự đối xử, c|ng thuận lợi c|ng tốt, v| trong bất kỳ

Page 486: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

486 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

trường hợp n|o, cũng không kém hơn sự đối xử được

d|nh cho những người nước ngo|i nói chung trong những

ho|n cảnh như nhau, liên quan đến lĩnh vực gi{o dục

ngo|i gi{o dục tiểu học v| đặc biệt, đối với việc tiếp cận

nền học vấn, việc thừa nhận c{c chứng chỉ, chứng nhận,

bằng cấp của c{c trường nước ngo|i, sự miễn giảm học phí

v| c{c khoản chi trả kh{c cũng như việc cấp học bổng.

Điều 23: Trợ cấp nhà nước

C{c quốc gia th|nh viên sẽ d|nh cho những người không

quốc tịch đang cư trú hợp ph{p ở lãnh thổ của mình sự đối xử

tương tự như được d|nh cho công d}n của mình liên quan đến

vấn đề về trợ cấp v| trợ giúp nh| nước.

Điều 24: Pháp luật lao động và an sinh xã hội

1. C{c quốc gia th|nh viên sẽ d|nh cho những người không

quốc tịch đang cư trú hợp ph{p trên lãnh thổ của mình sự

đối xử tương tự như được d|nh cho công d}n của mình

liên quan đến những vấn đề sau:

a. Tiền lương kể cả những trợ cấp gia đình trong trường

hợp những trợ cấp n|y l| một phần của tiền lương, thời

gian l|m việc, l|m thêm giờ, ng|y nghỉ được trả lương,

c{c hạn chế về l|m việc tại gia, tuổi lao động tối thiểu,

học nghề v| đ|o tạo nghề, lao động nữ v| lao động

thanh thiếu niên, sự thụ hưởng những lợi ích từ thỏa

ước lao động tập thể trong chừng mực những vấn đề

n|y được điều chỉnh bởi luật hoặc những quy định

dưới luật hay dưới sự kiểm so{t của c{c cơ quan h|nh

chính.

Page 487: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời không quốc tịch, 1954 | 487

b. An sinh xã hội (những quy định ph{p lý về tai nạn lao

động, bệnh nghề nghiệp, nghỉ sinh con, đau ốm, t|n tật,

tuổi gi|, chết, thất nghiệp, tr{ch nhiệm gia đình v| bất

kỳ những bất trắc n|o kh{c được hệ thống an sinh xã

hội bảo hiểm theo c{c quy định ph{p luật quốc gia)

theo theo những hạn chế sau:

i. Có thể có những d|n xếp phù hợp để duy trì những

quyền đã có được v| những quyền đang trong qu{

trình hình thành;

ii. Luật hoặc những quy định dưới luật của nước cư

trú có thể quy định những d|n xếp đặc biệt liên

quan đến lợi ích hoặc một phần lợi ích có thể được

quỹ công chi trả to|n bộ, v| liên quan đến những

trợ cấp trả cho những người không đ{p ứng

những điều kiện đóng góp theo quy định để được

hưởng hưu trí bình thường.

2. Quyền được bồi thường do một người không quốc tịch

chết vì tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp sẽ bị không

ảnh hưởng vì lý do người được hưởng lợi cư trú bên ngoài

lãnh thổ của quốc gia th|nh viên.

3. Quốc gia th|nh viên sẽ d|nh cho những người không quốc

tịch c{c lợi ích của những thỏa thuận được ký kết giữa họ

hoặc có thể được ký kết giữa họ trong tương lai, liên quan

đến sự duy trì những quyền đã đạt được v| những quyền

đang trong qu{ trình hình th|nh về an sinh xã hội, theo

những điều kiện {p dụng cho công d}n của quốc gia ký

kết thỏa thuận liên quan.

4. Quốc gia th|nh viên phải sự xem xét với sự cảm thông

Page 488: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

488 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

việc mở rộng cho những người không quốc tịch, ở mức độ

có thể, những lợi ích của những thỏa thuận tương tự có

thể sẽ có hiệu lực, v|o bất kỳ thời điểm n|o, giữa c{c quốc

gia th|nh viên v| c{c quốc gia không th|nh viên.

CHƢƠNG V: CÁC BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH

Điều 25: Trợ giúp hành chính

1. Khi một người không quốc tịch thực hiện một quyền m|

thông thường cần sự trợ giúp của c{c cơ quan có thẩm

quyền của nước ngo|i m| người đó không thể có được,

quốc gia th|nh viên m| người đó đang cư trú sẽ thu xếp để

giúp đỡ người đó bằng chính cơ quan có thẩm quyền của

mình.

2. Cơ quan hay những cơ quan được đề cập tại Khoản 1 sẽ

cấp, hoặc yêu cầu cấp dưới sự giám sát của c{c cơ quan

đó, cho người không quốc tịch các giấy tờ hoặc chứng

nhận m| thông thường được cấp cho những người nước

ngoài bởi hoặc thông qua c{c cơ quan có thẩm quyền của

nước họ.

3. Các giấy tờ hay những chứng nhận được cấp như vậy sẽ

thay thế những văn bản chính thức được cấp cho những

người nước ngoài bởi hoặc thông qua c{c cơ quan có thẩm

quyền của nước họ, và sẽ có giá trị nếu không có bằng

chứng ngược lại.

4. Theo sự đối xử ngoại lệ có thể được d|nh cho người

nghèo, các khoản phí cũng có thể phải trả cho các dịch vụ

nêu trên nhưng những khoản phí như vậy sẽ ở mức vừa

Page 489: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời không quốc tịch, 1954 | 489

phải v| tương xứng với mức phí m| công d}n nước quốc

gia đó phải trả cho những dịch vụ tương tự.

5. Những quy định của điều này không làm ảnh hưởng đến

c{c Điều 27 và 28 .

Điều 26: Tự do đi lại

Mỗi quốc gia thành viên sẽ d|nh cho người không quốc tịch

cư trú hợp pháp trên lãnh thổ của mình quyền được lựa chọn

nơi cư trú v| quyền tự do đi lại trong lãnh thổ của mình và chịu

sự điều chỉnh của bất kỳ quy định nào áp dụng cho người nước

ngoài nói chung trong những hoàn cảnh như nhau .

Điều 27: Giấy chứng minh

Các quốc gia thành viên sẽ cấp giấy chứng minh cho bất kỳ

người không quốc tịch nào trên lãnh thổ của mình mà không có

giấy chứng minh có giá trị pháp lý.

Điều 28. Giấy tờ thông hành

Các quốc gia thành viên sẽ cấp cho người không quốc tịch cư

trú hợp pháp trên lãnh thổ của mình những giấy tờ thông hành

cần thiết cho mục đích đi lại ngoài lãnh thổ của mình, trừ phi có

những lý do cấp bách về an ninh quốc gia hay trật tự công cộng

đòi hỏi khác; và những quy định tại Phụ lục của Công ước này

sẽ áp dụng liên quan tới những giấy tờ đó. C{c quốc gia thành

viên có thể cấp giấy tờ thông h|nh như vậy cho bất kỳ người

không có quốc tịch nào khác trên lãnh thổ của mình; các quốc

gia thành viên, cụ thể, phải xem xét với sự cảm thông đối với

việc cấp giấy tờ thông h|nh như vậy cho người không quốc tịch

trên lãnh thổ của mình mà không thể có được một giấy thông

hành của đất nước nơi họ cư trú hợp pháp.

Page 490: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

490 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 29. Phí tài chính

1. Các quốc gia thành viên sẽ không ấn định đối với người

không quốc tịch những khoản lệ phí, phí hoặc thuế dưới

bất kỳ hình thức nào, khác hoặc cao hơn những khoản lệ

phí, phí hoặc thuế đang thu hoặc có thể thu đối với những

công dân của mình trong những hoàn cảnh như nhau.

2. Không một quy định nào thuộc khoản trên cản trở việc áp

dụng đối với người không quốc tịch những quy định pháp

luật về các khoản phí liên quan để việc cấp giấy tờ cho

người nước ngoài, kể cả giấy chứng minh.

Điều 30. Di chuyển tài sản

1. Một quốc gia thành viên, phù hợp c{c quy định pháp luật

của mình, cho phép người không quốc tịch chuyển tài sản

mà họ đã mang v|o lãnh thổ của mình đến một nước khác

nơi họ đã được chấp nhận cho t{i định cư.

2. Một quốc gia thành viên phải xem xét với sự cảm thông

đơn xin phép của người không quốc tịch về việc chuyển

tài sản của họ bất cứ nơi n|o có thể mà cần thiết cho việc

t{i định cư ở một nước mà họ đã được chấp nhận.

Điều 31: Trục xuất

1. Các quốc gia thành viên sẽ không trục xuất một người

không quốc tịch cư trú hợp pháp trên lãnh thổ của mình,

ngoại trừ những lý do an ninh hoặc trật tự công cộng.

2. Việc trục xuất một người không quốc tịch sẽ chỉ được thực

hiện theo một quyết định được đưa ra phù hợp với trình

tự pháp luật hợp lệ. Trừ khi những lý do cấp bách về an

Page 491: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời không quốc tịch, 1954 | 491

ninh quốc gia đòi hỏi kh{c, người không quốc tịch sẽ được

phép trình những bằng chứng để tự bào chữa, kháng cáo

v| có người đại diện trước cơ quan có thẩm quyền hay

trước một hoặc nhiều người được cơ quan có thẩm quyền

chỉ định.

3. Các quốc gia thành viên sẽ cho phép một người không quốc

tịch như vậy có một khoảng thời gian thích hợp để tìm

kiếm sự chấp nhận cho cư trú hợp pháp ở một nước khác.

Các quốc gia thành viên bảo lưu quyền áp dụng những

biện pháp nội bộ được coi là cần thiết trong khoảng thời

gian đó.

Điều 32: Nhập quốc tịch

Các quốc gia thành viên sẽ tạo điều kiện thuận lợi hết mức có

thể cho việc hòa nhập và nhập tịch của người không quốc tịch.

Các quốc gia thành viên cụ thể sẽ tiến hành mọi lỗ lực để xúc

tiến thủ tục nhập tịch và giảm hết mức có thể các khoản phí và

chi phí cho những thủ tục như vậy.

CHƢƠNGVI: NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

Điều 33: Thông tin về pháp luật quốc gia

Các quốc gia thành viên sẽ thông báo cho Tổng Thư ký Liên

Hợp Quốc những quy định pháp luật mà mình có thể thông qua

để bảo đảm thực hiện Công ước này.

Điều 34. Giải quyết tranh chấp

Bất kỳ tranh cấp nào giữa các quốc gia th|nh viên Công ước

n|y liên quan đến việc giải thích hoặc áp dụng Công ước, mà

không thể được giải quyết bằng những biện pháp khác sẽ được

Page 492: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

492 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

chuyển đến Tòa án Công lý quốc tế theo yêu cầu của bất kỳ một

bên tranh chấp nào.

Điều 35. Ký, phê chuẩn và gia nhập

1. Công ước này sẽ để ngỏ cho các quốc gia ký tại Trụ sở

chính của Liên Hợp Quốc cho đến ngày 31/12/1955.

2. Công ước sẽ để ngỏ cho các quốc gia sau đ}y ký:

a. Bất kỳ quốc gia thành viên nào của Liên Hợp Quốc;

b. Bất kỳ quốc gia n|o được mời tham dự Hội nghị Liên

Hợp Quốc về Vị thế của người không quốc tịch;

c. Bất kỳ quốc gia nào nhận được lời mời ký hoặc gia

nhập của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.

3. Công ước phải được phê chuẩn v| c{c văn kiện phê chuẩn

phải được nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp

Quốc.

4. Công ước để ngỏ cho việc gia nhập của các quốc gia được

đề cập tại Khoản 2 Điều này. Việc gia nhập sẽ có thực hiện

bằng cách nộp lưu chiểu văn kiện gia nhập cho Tổng Thư

ký Liên Hợp Quốc.

Điều 36. Điều khoản áp dụng theo lãnh thổ

1. Bất kỳ quốc gia nào, tại thời điểm ký, phê chuẩn hoặc gia

nhập, phải tuyên bố rằng Công ước này sẽ được áp dụng

tại tất cả hoặc bất kỳ lãnh thổ nào mà quốc gia đó có

trách nhiệm về quan hệ quốc tế. Một tuyên bố như vậy sẽ

có hiệu lực khi công ước bắt đầu có hiệu lực đối với quốc

gia liên quan.

Page 493: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời không quốc tịch, 1954 | 493

2. Tại bất kỳ thời điểm n|o sau đó, bất kỳ sự mở rộng áp dụng

n|o như vậy sẽ được thực hiện bằng cách gửi thông báo cho

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc và sẽ có hiệu lực từ ngày thứ

90 sau ngày Tổng thư lý Liên Hợp Quốc nhận được thông

b{o đó, hoặc tính từ ng|y Công ước có hiệu lực đối với

quốc gia liên quan nếu thời điểm nào xảy ra muộn hơn.

3. Đối với những lãnh thổ mà công ước n|y không được mở

rộng áp dụng tại thời điểm ký hoặc phê chuẩn, gia nhập, mỗi

quốc gia liên quan phải xem xét khả năng tiến hành những

bước cần thiết để mở rộng việc áp dụng Công ước này ở

những lãnh thổ đó, với sự chấp thuận của chính phủ những

lãnh thổ đó theo những thủ tục hiến định nếu cần thiết.

Điều 37. Điều khoản liên bang

Trong trường hợp quốc gia liên bang hoặc không đơn nhất,

những quy định sau đ}y sẽ được áp dụng:

1. Đối với những quốc gia m| điều khoản của Công ước này

nằm trong thẩm quyền lập pháp của cơ quan lập pháp liên

bang, thì nghĩa vụ của chính phủ liên bang, trong chừng

mực này, sẽ tương tự như những nghĩa vụ của các quốc

gia thành viên không phải là quốc gia liên bang.

2. Đối với những quốc gia mà việc áp dụng những điều

khoản của công ước này nằm trong thẩm quyền lập pháp

của các bang, các tỉnh m| theo quy định của hệ thống hiến

ph{p liên bang, không có nghĩa vụ thực hiện cam kết của

liên bang thì chính phủ liên bang sẽ gửi những điều khoản

của Công ước này kèm theo những khuyến nghị tán thành

để lưu ý c{c cơ quan có thẩm quyền thích hơp của các

bang, các trong thời gian sớm nhất có thể.

Page 494: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

494 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

3. Một quốc gia liên bang th|nh viên công ước n|y, theo đề

nghị của bất kỳ quốc gia thành viên nào khác thông qua

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, sẽ phải thông báo về tình

hình về pháp luật và thực tiễn của liên bang và các bộ phân

cấu thành của liên bang liên quan đến bất kỳ quy định cụ

thể nào của Công ước cho thấy mức độ hiệu lực mà hành

động lập pháp hoặc h|nh động kh{c đã trao cho quy định

đó.

Điều 38. Bảo lưu

1. Tại thời điểm ký, phê chuẩn hay gia nhập, bất kỳ quốc gia

n|o đều có thể thực hiện bảo lưu những điều khoản của

Công ước, trừ c{c Điều 1, 3, 4, 16 (1) v| c{c Điều từ 33 đến 42.

2. Bất kỳ quốc gia nào thực hiện bảo lưu phù hợp với Khoản

1 của Điều này có thể rút lại bảo lưu tại bất cứ thời điểm

nào bằng một thông báo gửi cho Tổng Thư ký Liên Hợp

Quốc.

Điều 39. Hiệu lực

1. Công ước này sẽ bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày thứ 90 sau

ng|y văn kiện phê chuẩn hay gia nhập thứ s{u được nộp

lưu chiểu.

2. Đối với mỗi quốc gia phê chuẩn hay gia nhập công ước

n|y sau khi văn kiện phê chuẩn hay gia nhập thứ sáu

được lưu chiểu, Công ước sẽ bắt đầu có hiệu lực kể từ

ngày thứ 90 sau ng|y văn kiện phê chuẩn hay gia nhập

của quốc gia đó được lưu chiểu.

Điều 40. Bãi ước

Page 495: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời không quốc tịch, 1954 | 495

1. Bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o đều có thể rút khỏi Công

ước này tại bất kỳ thời điểm nào bằng một thông báo gửi

cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

2. Việc rút khỏi Công ước sẽ có hiệu lực đối với quốc gia

thành viên liên quan sau một năm kể từ ngày Tổng Thư

ký Liên Hợp Quốc nhận được thông báo rút khỏi Công

ước.

3. Bất kỳ các quốc gia n|o đã tuyên bố hoặc thông báo theo

quy định tại Điều 36, đều có thể, tại bất kỳ thời điểm nào

sau đó, bằng thông báo gửi đến Tổng Thư ký Liên Hợp

Quốc, tuyên bố chấm dứt mở rộng việc áp dụng Công ước

đối với lãnh thổ đó sau một năm kể từ ngày Tổng Thư ký

nhận được thông b{o đó.

Điều 41. Xem xét lại

1. Bất kỳ quốc gia n|o đều có thể yêu cầu xem xét lại Công

ước này tại bất kỳ thời điểm nào bằng một thông báo gửi

cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

2. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc sẽ khuyến nghị c{c bước cần

thực hiện, nếu có, liên quan đến yêu cầu này.

Điều 42. Những thông báo của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ thông b{o đến mọi quốc gia

thành viên Liên Hợp Quốc và những quốc gia không là thành

viên của Liên Hợp Quốc được đề cập tại Điều 35 về:

1. việc ký, phê chuẩn, gia nhập theo Điều 35.

2. các tuyên bố v| thông b{o theo Điều 36.

Page 496: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

496 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

3. những bảo lưu v| rút bảo lưu theo Điều 38.

4. ng|y m| công ước này sẽ bắt đầu có hiệu lực theo Điều 39.

5. những tuyên bố rút khỏi Công ước và những thông báo

theo Điều 40.

6. những yêu cầu xem xét lại Công ước theo Điều 41.

Văn bản n|y đã được ký kết với sự chứng nhận của những

người l| đại diện toàn quyền của các chính phủ ký tên dưới đ}y.

Để làm bằng, những người ký dưới đ}y, đã được các chính

phủ ủy quyền hợp lệ, đã ký Công ước ước này.

Làm tại New York, ngày 28/9/1954, bằng tiếng Anh, tiếng

Pháp và tiếng Tây Ban Nha, các bản có giá trị như nhau v| sẽ

được lưu chiểu tại Cơ quan lưu trữ của Liên Hợp Quốc và

những bản sao được chứng thực sẽ được chuyển đến tất cả các

quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc và các quốc gia không là

th|nh viên được đề cập đến tại Điều 35.

Phụ lục

Mục 1.

1. Giấy thông h|nh được đề cập tại Điều 28 của Công ước

n|y quy định rằng người có những giấy tờ đó là một

người không quốc tịch theo quy định của Công ước ngày

28/9/1954.

2. Giấy tờ sẽ được làm ít nhất bằng hai ngôn ngữ, một trong

đó phải bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp.

3. Các quốc gia thành viên sẽ xem xét c{c đơn xin cấp giấy

Page 497: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời không quốc tịch, 1954 | 497

thông hành.

Mục 2.

Căn cứ vào những quy định của nước cấp giấy thông hành,

giấy thông hành của trẻ em có thể được ghi vào giấy thông hành

của bố mẹ, hoặc trong những trường hợp ngoại lệ, vào giấy

thông hành của những người đã th|nh niên kh{c.

Mục 3.

Chi phí cho việc cấp giấy thông hành sẽ không được cao hơn

mức phí thấp nhất để xin hội chiếu của người có quốc tịch.

Mục 4.

Trong những trường hợp đặc biệt hay ngoại lệ, giấy thông

h|nh được cấp sẽ có giá trị ph{p lý đối với một số lượng lớn

nhất c{c nước có thể đến.

Mục 5.

Giấy thông hành sẽ có giá trị ph{p lý không ít hơn ba th{ng

v| không vượt qu{ hai năm.

Mục 6.

1. Việc ra hạn hoặc làm mới giấy thông hành là công việc của

cơ quan đã cấp giấy thông hành, một khi người mang giấy

thông hành vẫn chưa cư trú hợp pháp tại một lãnh thổ

khác mà vẫn cư trú hợp pháp tại lãnh thổ của cơ quan

được nói đến. Việc cấp một giấy thông hành mới trong

cùng điều kiện như nhau l| công việc củacơ quan đã cấp

giấy thông h|nh trước đó.

2. Những cơ quan ngoại giao hay lãnh sự có thể được ủy

Page 498: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

498 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

quyền để ra hạn giấy thông hành do chính phủ của những

cơ quan đó cấp trong khoảng thời gian không quá 6 tháng.

3. Các quốc gia thành viên phải có sự xem xét cảm thông

trong việc làm mới hoặc gia hạn giấy thông hành hay cấp

giấy thông hành mới cho những người không quốc tịch

không còn cư trú hợp pháp tại lãnh thổ của họ nhưng lại

không thể được cấp giấy thông hành của đất nước mà họ

cư trú hợp pháp.

Mục 7.

Các quốc gia thành viên sẽ thừa nhận giá trị pháp lý của

những giấy thông h|nh được cấp phù hợp với quy định của

Điều 28 Công ước này.

Mục 8.

C{c cơ quan có thẩm quyền của nước m| người không quốc

tịch mong muốn cư trú, nếu c{c cơ quan n|y đã chuẩn bị để

chấp nhận người đó v| nếu có yêu cầu về thị thực, sẽ đính kèm

thị thực vào giấy thông h|nh m| người đó mang theo.

Mục 9.

1. Các quốc gia thành viên sẽ đảm nhận việc cấp thị thực quá

cảnh cho những người không quốc tịch đã có thị thực của

lãnh thổ sẽ đến trong chặng hành trình cuối cùng.

2. Việc cấp thị thực trên có thể bị từ chối về những lý do có

thể chứng minh cho việc từ chối thị thực đối với bất kỳ

người nước ngoài nào.

Mục 10.

Page 499: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời không quốc tịch, 1954 | 499

Các khoản phí cho việc cấp thị thực xuất cảnh, nhập cảnh và

quá cảnh không được cao hơn mức thấp nhất của các khoản phí

về thị thực cho những hội chiếu.

Mục 11.

Khi một người không quốc tịch đã được cư trú hợp pháp ở

lãnh thổ của một quốc gia thành viên khác thì trách nhiệm cấp

giấy thông hành mới, theo quy định tại Điều 28, sẽ thuộc về các

cơ quan có thẩm quyền của lãnh thổ m| người không quốc tịch

nộp đơn xin cấp.

Mục 12.

Cơ quan cấp giấy thông hành mới giữ lại giấy thông h|nh cũ

và sẽ gửi trả giấy thông h|nh cũ đến nước đã cấp nếu trong giấy

thông h|nh cũ có ghi rõ r|ng giấy thông h|nh đó cần được gửi

trả lại; nếu không, cơ quan cấp giấy thông hành mới sẽ giữ và

huỷ giấy thông h|nh đó.

Mục 13.

1. Giấy thông hành sẽ được cấp phù hợp với Điều 28 của

Công ước này, trừ phi giấy thông h|nh đó bao gồm một

tuyên bố ngược lại, cho phép người mang nó có quyền

nhiều lần trở lại lãnh thổ của quốc gia cấp giấy thông hành

tại bất kỳ thời điểm nào trong khoảng gian đó có gi{ trị.

Trong bất kỳ trường hợp nào, khoảng thời gian m| người

mang giấy có thể trở lại nước cấp giấy thông hành không

dưới ba tháng, trừ phi nước m| người không quốc tịch có

nguyện vọng đến không đòi hỏi giấy thông hành phải phù

hợp với quyền trở lại.

2. Phụ thuộc vào những quy định của mục trên, một quốc

Page 500: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

500 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

gia thành viên có thể yêu cầu người mang giấy thông hành

tuân thủ những thủ tụccó thể được yêu cầu về việc xuất

cảnh hay nhập cảnh vào lãnh thổ của mình.

Mục 14.

Căn cứ vào những quy định của Khoản 13, c{c quy định của

Phụ lục này không ảnh hưởng đến luật và những quy định điều

chỉnh c{c điều kiện về việc nhận vào, quá cảnh, cư trú v| sinh

sống, rời khỏi lãnh thổ của các quốc gia thành viên.

Mục 15.

Không phải việc cấp giấy thông hành hay sự nhập cảnh được

tiến hành theo đó sẽ x{c định hay ảnh hưởng đên vị thế người

không quốc tịch, đặc biệt về quốc tịch.

Mục 16.

Việc cấp giấy thông h|nh không cho phép, dưới bất kỳ hình

thức n|o, người mang giấy được hưởng sự bảo hộ của những cơ

quan ngoại giao hay lãnh sự của nước cấp giấy, đồng thời không

làm phát sinh quyền bảo vệ của c{c cơ quan n|y.

Page 501: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời không quốc tịch, 1954 | 501

Page 502: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

502 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

CÔNG ƢỚC VỀ VỊ THẾ CỦA NGƢỜI TỲ NẠN, 1951

(Được thông qua tại Hội nghị các

đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Liên

Hợp Quốc về vị thế của người tỵ nạn

và người không quốc tịch ngày

28/7/1951, được tổ chức theo Nghị

quyết số 429 (V) ngày 14/12/1950

của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc - Có

hiệu lực từ ngày 22/4/1954, theo

Điều 43.)

Lời nói đầu

Các quốc thành viên Công ước này,

Lưu ý rằng, Hiến chương Liên Hợp Quốc v| Tuyên ngôn thế

giới về quyền con người được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc

thông qua ng|y 10/12/1948 đã khẳng định nguyên tắc mọi người

đều được hưởng c{c quyền v| tự do cơ bản, không có bất kỳ sự

ph}n biệt đối xử n|o,

Lưu ý rằng, trong nhiều trường hợp, Liên Hợp Quốc đã bày

tỏ sự quan t}m s}u sắc đến những người tỵ nạn v| đã có những

nỗ lực to lớn nhằm bảo đảm cho người tỵ nạn được hưởng c{c

Page 503: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 503

quyền v| tự do cơ bản n|y ở mức độ rộng rãi nhất có thể được,

Lưu ý rằng, cần thiết phải sửa đổi v| hợp nhất những thỏa

thuận quốc tế trước đó liên quan đến vị thế của người tỵ nạn v|

mở rộng phạm vi v| sự bảo vệ người tỵ nạn trong c{c văn kiện

trước đó bằng một thỏa thuận mới,

Lưu ý rằng, việc cho phép tỵ nạn có thể đặt ra những g{nh

nặng qu{ mức với những quốc gia nhất định, v| rằng, một giải

ph{p phù hợp cho vấn đề m| đã được Liên Hợp Quốc nhìn

nhận l| có phạm vi v| tính chất quốc tế, do đó, không thể đạt

được nếu không có sự hợp t{c quốc tế,

B|y tỏ mong muốn rằng, tất cả c{c quốc gia, trên cơ sở thừa

nhận tính chất nh}n đạo v| xã hội của vấn đề người tỵ nạn, sẽ l|m

tất cả những gì có thể trong phạm vi quyền hạn của mình để ngăn

chặn không cho vấn đề n|y g}y nên sự căng thẳng giữa c{c quốc

gia,

Ghi nhớ rằng, Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tỵ nạn được

giao nhiệm vụ gi{m s{t việc thực hiện c{c công ước quốc tế về

bảo vệ người tỵ nạn, v| thừa nhận rằng, c{c biện ph{p có hiệu

quả được đưa ra để giải quyết vấn đề n|y sẽ phụ thuộc v|o sự

hợp t{c giữa c{c quốc gia với Cao ủy,

Đã nhất trí về c{c điều khoản sau:

CHƢƠNG I: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Định nghĩa "người tỵ nạn".

A. Nhằm những mục đích của Công ƣớc này, khái niệm "ngƣời tỳ nạn" áp dụng cho bất kỳ ngƣời nào mà:

Page 504: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

504 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

1. Được công nhận l| người tỵ nạn theo c{c Thỏa ước ng|y

12/5/1926 v| ng|y 30/6/1928 hoặc theo c{c Công ước ng|y

28/10/1933 và ng|y 10/2/1938, Nghị định thư ng|y

14/9/1939 hoặc theo Hiến chương của Tổ chức người tỵ

nạn quốc tế;

C{c quyết định về tính không hợp lệ do Tổ chức người tỵ

nạn quốc tế ban h|nh trong giai đoạn hoạt động của Tổ

chức n|y sẽ không g}y trở ngại cho việc công nhận vị thế

người tỵ nạn của những người hội đủ c{c điều kiện ghi

trong đoạn 2 của mục n|y;

2. Do kết quả của c{c sự kiện xảy ra trước ng|y 01/01/1951,

v| do sự sợ hãi có cơ sở l| sẽ bị ngược đãi vì những lý do

chủng tộc, tôn gi{o, d}n tộc, hoặc do l| th|nh viên của một

nhóm xã hội cụ thể n|o đó, hay vì quan điểm chính trị,

đang ở ngo|i đất nước m| người đó có quốc tịch v| không

thể, hoặc, do sự sợ hãi như vậy, không muốn tiếp nhận sự

bảo vÖ của quốc gia đó; hoặc người không có quốc tịch

đang sống ở ngo|i quốc gia m| trước đó họ đã từng cư trú

do kết quả của những sự kiện đó m| không thể, hoặc do

sự sợ hãi, m| không muốn trở lại quốc gia đó.

Trong trường hợp một người có hai quốc tịch, kh{i niệm

"quốc gia của người có quốc tịch" có nghĩa l| một trong c{c

quốc gia trong đó người ấy l| công d}n, v| một người sẽ

không được coi l| thiếu sự bảo vệ của quốc gia m| người

đó có quốc tịch, nếu thiếu lý do hợp lệ dựa trên sự sợ hãi

có căn cứ khiến cho người đó không tận dụng sự bảo vệ

của một trong những quốc gia m| người đó l| công d}n.

Page 505: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 505

B. Theo các mục đích của Công ƣớc này, cụm từ "các sự kiện xảy ra trƣớc ngày 1/1/1951" ghi trong Điều 1, Mục A sẽ đƣợc hiểu là:

"C{c sự kiện xảy ra ở Ch}u ]u trước ng|y 01/01/1951" hay

1. "C{c sự kiện xảy ra ở Ch}u ]u hoặc nơi kh{c trước ng|y

01/01/1951", v| mỗi quốc gia tham gia Công ước sẽ phải

tuyên bố v|o lúc ký, phê chuẩn hoặc gia nhập, để x{c định

rõ bối cảnh n|o m| quốc gia ấy {p dụng để phục vụ cho

mục đích thực thi c{c nghĩa vụ của mình theo Công ước

này.

2. Bất kỳ quốc gia n|o tham gia Công ước m| đã chấp nhận

sự thay đổi ở điểm (a) đều có thể mở rộng c{c nghĩa vụ

của mình v|o bất kỳ thời điểm n|o tới quy định ở Điểm

(b) bằng c{ch gửi một văn bản thông b{o cho Tổng Thư ký

Liên Hợp Quốc.

C. Công ƣớc này sẽ không đƣợc áp dụng với bất kỳ ngƣời nào nằm trong các điều kiện ghi trong Mục A, nếu:

1. Người ấy tự nguyện sử dụng lại sự bảo vệ của quốc gia

m| mình mang quốc tịch; hoặc

2. Sau khi mất quốc tịch, chính người ấy đã xin nhập lại

được; hoặc

3. Người ấy đã nhập quốc tịch mới v| được quốc gia mình

mang quốc tịch bảo vệ; hoặc

4. Người ấy đã tự nguyện t{i định cư ở quốc gia m| người

đó rời đi, hoặc quốc gia bên ngo|i m| người ấy vẫn còn sợ

Page 506: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

506 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

bị ngược đãi; hoặc

5. Do c{c ho|n cảnh có liên quan m| theo đó, việc người ấy

được công nhận l| tỵ nạn không còn tồn tại nữa, v| người

ấy không thể cứ từ chối không tiếp nhận sự bảo vệ của

quốc gia m| mình mang quốc tịch nữa;

Quy định ở đoạn n|y sẽ không {p dụng với những người

tỵ nạn nằm trong Mục A(1) của điều n|y, trừ khi người đó

có thể dẫn ra được những lý do có tính thuyết phục minh

chứng cho việc từ chối không sử dụng sự bảo vệ của quốc

gia m| mình mang quốc tịch l| do hậu quả của sự ngược

đãi trước đó;

6. L| người không có quốc tịch, nhưng do c{c ho|n cảnh có

liên quan m| dựa v|o đó người ấy được công nhận l|

người tỵ nạn không còn tồn tại nữa, v| người ấy đã có thể

trở về quốc gia m| trước đó mình đã sinh sống;

Quy định ở đoạn n|y sẽ không {p dụng với những người

tỵ nạn nằm trong Mục A (1) của điều n|y, trừ khi người

đó có thể dẫn ra được những lý do cho việc từ chối không

trở về quốc gia m| trước kia người đó đã sinh sống l| do

hậu quả của sự ngược đãi trước đó.

D. Công ƣớc này sẽ không áp dụng với những ngƣời tỳ nạn nào mà hiện tại đang nhận đƣợc sự bảo trợ hay sự giúp đỡ của các cơ quan hay tổ chức khác của Liên Hợp Quốc mà không phải là Cao ủy Liên Hợp Quốc về ngƣời tỳ nạn.

Khi vì lý do n|o đó sự bảo trợ ấy đã chấm dứt m| ho|n cảnh

Page 507: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 507

của những người đó vẫn chưa được giải quyết dứt kho{t theo

c{c nghị quyết có liên quan đã được Đại hội đồng Liên Hợp

Quốc thông qua, thì những người n|y nghiễm nhiên có quyền

được hưởng sự bảo vệ của Công ước n|y.

E. Công ƣớc này sẽ không áp dụng với những ngƣời nào đƣợc nhà đƣơng cục của quốc gia mà ngƣời đó đang cƣ trú công nhận là có các quyền và nghĩa vụ gắn với việc nhập quốc tịch của quốc gia ấy.

F. Các điều khoản của Công ƣớc này sẽ không áp dụng với bất kỳ ngƣời nào mà có những lý do thực sự để có thể khẳng định rằng:

1. Người đó đã phạm tội chống lại hòa bình, tội {c chiến

tranh hay tội {c chống nh}n loại, như đã được x{c định

trong c{c văn bản ph{p luật quốc tế được x}y dựng để đề

ra c{c quy định liên quan tới những tội {c ấy;

2. Người đó đã phạm những tội {c nghiêm trọng không liên

quan đến chính trị bên ngo|i quốc gia đang tỵ nạn trước

khi người đó được quốc gia công nhận l| người tỵ nạn;

3. Người đó đã có những h|nh động tr{i với c{c mục đích v|

nguyên tắc của Liên Hợp Quốc.

Điều 2. Các nghĩa vụ phổ biến

Người tỵ nạn n|o cũng phải có những nghĩa vụ đối với quốc

gia m| đang cưu mang họ, cụ thể l| phải tu}n thủ c{c luật, quy

định cũng như c{c biện ph{p quy định duy trì trật tự công cộng.

Page 508: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

508 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 3. Không phân biệt đối xử

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải {p dụng c{c điều

khoản của Công ước đối với những người tỵ nạn m| không có

sự ph}n biệt đối xử về chủng tộc, tôn gi{o hay nguồn gốc dân

tộc.

Điều 4. Tín ngưỡng

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải đối xử với những

người tỵ nạn sống trên lãnh thổ của mình ít nhất cũng với điều

kiện thuận lợi tương tự như với công d}n của họ liên quan đến

vấn đề tự do thực h|nh tín ngưỡng v| tự do gi{o dục tín ngưỡng

cho con c{i họ.

Điều 5. Các quyền lợi được ban cấp ngoài Công ước này

Không một điều n|o trong Công ước n|y l|m tổn hại đến

những quyền lợi m| C{c quốc gia th|nh viên Công ước n|y ban

cấp cho người tỵ nạn m| được quy định trong c{c văn bản pháp

luật kh{c, ngo|i Công ước n|y.

Điều 6. Khái niệm "trong những hoàn cảnh giống nhau"

Theo mục đích của Công ước n|y, kh{i niệm "trong những

ho|n cảnh giống nhau" h|m nghĩa l| bất kỳ yêu cầu n|o (kể cả

những yêu cầu xin kéo d|i thời gian v| điều kiện lưu trú hay cư

trú) m| một c{ nh}n n|o đó phải đ{p ứng để được hưởng c{c

quyền có liên quan, nếu người ấy không phải l| người tỵ nạn thì

Page 509: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 509

cũng phải thực hiện, trừ những yêu cầu m| do tính chất của

chúng, người tỵ nạn không có khả năng ho|n th|nh.

Điều 7. Việc miễn trừ khỏi nguyên tắc tương hỗ

1. Trừ khi Công ước n|y chứa đựng những khoản điều

khoản thuận lợi hơn, một quốc gia tham gia Công ước

sẽ phải đối xử với những người tỵ nạn như với những

người nước ngo|i.

2. Sau giai đoạn cư trú 3 năm, tất cả những người tỵ nạn sẽ

được hưởng sự miễn trừ việc {p dụng nguyên tắc tương

hỗ luật ph{p trên lãnh thổ của C{c quốc gia th|nh viên

Công ước n|y.

3. Mỗi quốc gia tham gia Công ước sẽ tiếp tục ban cấp cho

người tỵ nạn những quyền v| lợi ích m| họ đã được

hưởng, trong trường hợp không có sự tương hỗ ph{p luật,

v|o thời điểm m| Công ước n|y có hiệu lực đối với quốc

gia đó.

4. C{c quốc gia th|nh viên Công ước sẽ xem xét theo chiều

hướng có lợi khả năng ban cấp cho những người tỵ nạn,

nếu thiếu sù tương hỗ ph{p luật, những quyền v| lợi ích

m| họ đã được hưởng, phù hợp với c{c Khoản 2 v| 3, v|

mở rộng sự miễn trừ {p dụng nguyên tắc tương hỗ ph{p

luật đối với những người tỵ nạn không hội đủ những điều

kiện ghi trong c{c Khoản 2 v| 3.

5. C{c quy định trong c{c Khoản 2 v| 3 {p dụng cho cả c{c

quyền v| lợi ích được nói đến trong c{c Điều 13, 18, 19, 21,

22 của Công ước n|y v| c{c quyền v| lợi ích kh{c m|

Công ước n|y không quy định.

Page 510: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

510 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 8. Việc miễn các biện pháp ngoại lệ

C{c quốc gia th|nh viên Công ước sẽ không {p dụng những

biện ph{p ngoại lệ m| có thể sử dụng để chống lại một người,

hay t|i sản hoặc lợi ích của những kiều d}n của một nước kh{c,

đối với những người tỵ nạn m| về mặt chính thức l| công d}n

của quốc gia l| đối tượng như vậy, chỉ bởi lý do họ l| công d}n

của nước ấy. Nếu luật ph{p của quốc gia tham gia Công ước

không cho phép {p dụng nguyên tắc phổ biến quy định trong

Điều n|y thì trong những trường hợp cụ thể, quốc gia đó cần

phải quy định những ngoại lệ cho những người tỵ nạn như vậy.

Điều 9. Các biện pháp tình thế

Khi có chiến tranh hay trong những ho|n cảnh nghiêm trọng

v| ngoại lệ kh{c, không một điều n|o trong Công ước n|y ngăn

cản một quốc gia tham gia Công ước không được thực hiện

những biện ph{p tình thế m| quốc gia đó cho l| hệ trọng với nền

an ninh quốc gia, {p dụng đối với một người n|o đó đang chờ

việc x{c minh của quốc gia th|nh viên để khẳng định rằng người

đó có thực sự l| người tỵ nạn hay không, cũng như việc tiếp tục

c{c biện ph{p tình thế nếu được coi l| cần thiết đối với trường

hợp của người đó để bảo đảm lợi ích của an ninh quốc gia.

Điều 10. Tính liên tục của sự cư trú

1. Trong trường hợp một người tỵ nạn buộc phải ra đi trong

chiến tranh thế giới thứ hai v| bị chuyển đến lãnh thổ của

một quốc gia tham gia Công ước, v| đang cư trú ở đó, thì

giai đoạn phải cư trú bắt buộc ấy phải được coi l| thời

gian cư trú hợp ph{p ph{p của họ ở nước đó.

Page 511: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 511

2. Trong trường hợp một người tỵ nạn bị buộc phải ra đi

khỏi lãnh thổ của một quốc gia tham gia Công ước trong

chiến tranh thế giới thứ hai v| đã trở lại cư trú ở nước đó

trước thời điểm có hiệu lực của Công ước, thì thời gian cư

trú trước v| sau sự bắt buộc phải ra đi đó sẽ được xem

như l| một giai đoạn liên tiếp, không gi{n đoạn, vì c{c

mục đích cần thiết có liên quan.

Điều 11. Thủy thủ tỵ nạn

Trong trường hợp những người tỵ nạn l| những người phục

vụ trường xuyên trong đo|n thủy thủ của c{c tầu thủy mang

quốc kỳ của quốc gia tham gia Công ước, thì quốc gia ấy sẽ phải

xem xét với sự thiện cảm đối với việc họ xin định cư trên lãnh

thổ của mình, v| với việc cấp giấy phép đi lại hay việc nhận họ

tạm thời v|o lãnh thổ của quốc gia mình, đặc biệt để nhằm mục

đích tạo điều kiện cho họ định cư tại một nước kh{c.

CHƢƠNG II: VỊ THẾ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI TỲ NẠN

Điều 12. Vị thế cá nhân

1. Vị thế c{ nh}n của một người tỵ nạn sẽ được điều chỉnh

bởi ph{p luật của quốc gia nguyên qu{n của người ấy,

hay, nếu người ấy không có nguyên qu{n, thì bởi ph{p

luật của quốc gia m| người ấy đang cư trú.

2. C{c quyền lợi m| trước đó người tỵ nạn ấy có v| phụ

thuộc v|o vị thế c{ nh}n, cụ thể l| c{c quyền lợi gắn với

hôn nhân, phải được quốc gia tham gia Công ước tôn

Page 512: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

512 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

trọng v| bảo đảm thực hiện, nếu cần thiết, theo đúng c{c

quy tắc m| luật ph{p quốc gia đó yêu cầu, với điều kiện l|

quyền lợi đang nói đến được luật ph{p quốc gia m| người

đó không phải l| người tỵ nạn công nhận.

Điều 13. Động sản và bất động sản

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải đối xử với người tỵ

nạn với sự thuận lợi trong chừng mực có thể được, v| trong bất

kỳ trường hợp n|o cũng không kém ưu {i hơn so với những

thuận lợi d|nh cho người nước ngo|i trong cùng ho|n cảnh,

trong c{c vấn đề về sở hữu bất động sản, động sản v| c{c quyền

lợi kh{c có liên quan đến c{c vấn đề đó, v| trong những vấn đề

liên quan đến thuê mướn v| c{c hợp đồng có quan hệ tới bất

động sản v| động sản.

Điều 14. Tác quyền về nghệ thuật và sở hữu trí tuệ

Đối với việc bảo vệ sở hữu công nghiệp, chẳng hạn như c{c

ph{t minh, c{c đồ {n thiết kế hay mô hình, c{c biểu tượng giao

dịch, tên giao dịch, v| việc bảo vệ c{c quyền liên quan đến c{c

t{c phẩm văn học, c{c công trình khoa học v| nghệ thuật, người

tỵ nạn sẽ được hưởng sự bảo vệ giống như với những công d}n

của quốc gia m| người ấy đang cư trú. Trong lãnh thổ của một

quốc gia th|nh viên kh{c của Công ước, người ấy cũng sẽ được

ban cấp sự bảo vệ giống như với những công d}n của quốc gia

m| người đó đang cư trú.

Điều 15. Quyền lập hội

Page 513: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 513

Đối với quyền th|nh lập, tham gia v|o c{c hiệp hội v| c{c

nghiệp đo|n phi chính trị v| không vụ lợi thì C{c quốc gia th|nh

viên Công ước phải d|nh sự đối xử ưu {i ở mức cao nhất đối với

những người tỵ nạn cư trú hợp ph{p trên lãnh thổ của quốc gia

mình như họ đã đối xử với những công d}n nước ngo|i trong

cùng ho|n cảnh.

Điều 16. Quyền tiếp cận với tòa án

1. Người tỵ nạn được quyền tiếp cận tự do với c{c tòa {n tư

ph{p trên lãnh thổ của tất cả C{c quốc gia th|nh viên Công

ước.

2. Người tỵ nạn phải được đối xử ngang bằng với công d}n

của nước m| họ đang cư trú trong những vấn đề liên quan

đến việc tiếp cận với tòa {n, kể cả việc tiếp cận sự hỗ trợ

pháp lý.

3. Người tỵ nạn ở những quốc gia không phải l| quốc gia m|

họ đang cư trú được đối xử giống như những người có

quốc tịch của quốc gia m| người đó đang cư trú, liên quan

đến những vấn đề được nói đến trong Khoản 2 Điều n|y.

CHƢƠNG III: VIỆC LÀM MANG LẠI LỢI TỨC

Điều 17. Việc làm công ăn lương

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải d|nh sự đối xử

thuận lợi ở mức cao nhất cho những người tỵ nạn cư trú

hợp ph{p trên lãnh thổ của quốc gia, tương tự như c{c

điều kiện được d|nh cho c{c công d}n nước ngo|i trong

những ho|n cảnh tương tự, liên quan đến quyền tham gia

v|o c{c việc l|m công ăn lương.

Page 514: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

514 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

2. Trong bất kỳ trường hợp n|o, c{c biện ph{p hạn chế {p

đặt cho những người nước ngo|i hoặc cho công việc của

những người nước ngo|i để bảo vệ thị trường lao động

trong nước sẽ không được {p dụng với người tỵ nạn m|

đã được miễn {p dụng những biện ph{p hạn chế đó v|o

thời điểm m| Công ước n|y có hiệu lực với quốc gia có

liên quan, hoặc những người m| đ{p ứng một trong c{c

điều kiện sau đ}y:

a. Đã cư trú ở quốc gia đó 3 năm;

b. Có vợ hoặc chồng mang quốc tịch của quốc gia m|

mình đang cư trú. Người tỵ nạn không được hưởng lợi

thế của điều khoản n|y nếu như người đó đã ly hôn.

c. Có một con hoặc nhiều hơn mang quốc tịch của quốc

gia m| mình đang cư trú.

3. C{c quốc gia th|nh viên Công ước sẽ xem xét một c{ch có

thiện cảm để hợp nhất c{c quyền của tất cả những người

tỵ nạn liên quan đến việc l|m mang lại lợi tức với c{c

quyền về việc l|m của công d}n nước họ, v| đặc biệt l| với

những người tỵ nạn đã v|o lãnh thổ của họ theo c{c

chương trình tuyển mộ lao động hoặc theo c{c chương

trình nhập cư.

Điều 18. Việc làm tự làm chủ

C{c quốc gia tham gia Công ước phải đối xử với người tỵ nạn

với sự thuận lợi trong chừng mực có thể, v| trong bất kỳ trường

hợp n|o cũng không kém ưu {i hơn so với đối xử với những

người nước ngo|i trong cùng ho|n cảnh, về quyền tham gia theo

cách tự l|m chủ v|o c{c lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thủ

Page 515: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 515

công nghiệp, thương mại v| th|nh lập c{c công ty thương mại,

công nghiệp.

Điều 19. Các ngành nghề tự do

1. Mỗi quốc gia tham gia Công ước phải công nhận văn bằng

của người tỵ nạn đang sinh sống hợp ph{p trong lãnh thổ

của mình khi c{c văn bản n|y đã được c{c cơ quan có

thẩm quyền của quốc gia đó công nhận, v| khi họ có nhu

cầu h|nh nghề tự do thì phải đối xử với họ thuận lợi trong

chừng mực có thể, trong bất kỳ trường hợp n|o cũng

không được đối xử với họ kém ưu {i hơn so với những

người nước ngo|i trong cùng ho|n cảnh.

2. C{c quốc gia th|nh viên Công ước sẽ sử dụng những cố

gắng tối đa phù hợp với luật ph{p v| hiến ph{p của quốc gia

mình để đảm bảo sự định cư của những người tỵ nạn trên

c{c lãnh thổ không phải l| lãnh thổ độc lập, m| trong c{c mối

quan hệ quốc tế, c{c quốc gia đó có tr{ch nhiệm quản lý.

CHƢƠNG IV: PHÚC LỢI

Điều 20. Khẩu phần

Tại nước n|o m| hệ thống ph}n phối theo nh}n khẩu còn

được duy trì m| hệ thống n|y {p dụng cho phần lớn d}n số v|

điều tiết sự ph}n phối chung c{c sản phẩm cung cấp còn thiếu,

thì người tỵ nạn phải được đối xử giống như những công d}n ở

nơi đó.

Điều 21. Nhà ở

Đối với nh| ở, C{c quốc gia th|nh viên Công ước, trong

Page 516: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

516 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

chừng mực m| vấn đề bị r|ng buộc bởi ph{p luật hay c{c quy

định hay lệ thuộc v|o sự kiểm so{t của c{c cơ quan nh| nước, sẽ

phải đối xử với người tỵ nạn đang sinh sống trên lãnh thổ của

mình trong một chừng mực ưu {i có thể v|, trong bất kỳ trường

hợp n|o, cũng không được đối xử với họ ít ưu {i hơn so với

người nước ngo|i có cùng ho|n cảnh.

Điều 22. Giáo dục công cộng

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải đối xử với người

tỵ nạn giống như với công d}n nước mình trong lĩnh vực

gi{o dục tiểu học.

2. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải đối xử với người

tỵ nạn ưu {i trong chừng mực có thể v|, trong bất kỳ

trường hợp n|o, cũng không được đối xử với họ kém ưu

{i hơn so với những người nước ngo|i có cùng ho|n cảnh,

trong lĩnh vực gi{o dục bên ngo|i lĩnh vực gi{o dục tiểu

học, cụ thể đối với cơ hội tiếp cận với học tập, nghiên cứu,

công nhận bằng cấp, chứng chỉ của c{c trường học nước

ngo|i, việc miễn học phí v| cấp học bổng.

Điều 23. Cứu trợ của nhà nước

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải đối xử với những

người tỵ nạn đang sinh sống hợp ph{p trong lãnh thổ của họ

giống như những công d}n của nước mình trong việc cứu trợ v|

hỗ trợ của nh| nước.

Điều 24. Luật lao động và an ninh xã hội

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải đối xử với những

người tỵ nạn đang sinh sống hợp ph{p trong lãnh thổ của họ

Page 517: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 517

giống như với công d}n của nước mình trong những vấn đề

sau đ}y:

1. Những vấn đề do luật ph{p hay c{c quy định chi phối hay

bị lệ thuộc v|o sự kiểm so{t của c{c cơ quan h|nh chính

như: sự trả công, giờ l|m việc, sự thỏa thuận l|m việc

thêm giờ, nghỉ phép được trả lương, tuổi lao động tối

thiểu, thực tập v| huấn luyện, công việc của phụ nữ v|

công việc của thanh thiếu niên, quyền thỏa ước tập thể;

2. An sinh xã hội (c{c quy định ph{p lý liên quan đến trợ cấp

tai nạn nghề nghiệp, c{c bệnh nghề nghiệp, sinh đẻ, ốm

đau, t|n tật, tuổi gi|, tử vong, thất nghiệp, tr{ch nhiệm gia

đình v| bất kỳ một sự rủi ro n|o kh{c m| theo luật ph{p

hay quy định của quốc gia đó sẽ được chương trình an sinh

xã hội bảo hiểm), chỉ phụ thuộc v|o những hạn chế sau

đ}y:

a. Có thể có những thỏa thuận phù hợp để duy trì các

quyền đã có v| những quyền sẽ có trong qu{ trình;

b. Luật ph{p v| những quy định của quốc gia m| người

tỵ nạn đang cư trú có thể quy định những sự thỏa

thuận đặc biệt liên quan đến c{c khoản trợ cấp v| c{c

phần trợ cấp có thể trả to|n bộ được bằng quỹ của nhà

nước, v| liên quan đến những khoản trợ cấp cho những

người không hội nhập đủ c{c điều kiện đóng góp theo

quy định để cấp một khoản lương hưu.

3. Quyền bồi thường cho sự tử vong của người tỵ nạn do kết

quả của việc bị chấn thương trong khi đang l|m việc hay

do kết quả của bệnh nghề nghiệp sẽ không bị ảnh hưởng,

cho dù người hưởng lợi cư trú ở ngo|i lãnh thổ của quốc

Page 518: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

518 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

gia tham gia Công ước.

4. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải mở rộng cho

những người tỵ nạn được hưởng c{c lợi ích từ những thỏa

thuận, kể cả những sự thỏa thuận giữa họ, hay những sự

thỏa thuận có thể được cam kết giữa họ trong tương lai,

liên quan đến việc duy trì những quyền đã có v| c{c

quyền sẽ có trong quan hệ tới vấn đề an sinh xã hội, m|

chỉ bị lệ thuộc v|o c{c điều kiện {p dụng cho những công

d}n thuộc c{c quốc gia ký kết c{c hiệp định được nói đến.

5. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải xem xét một c{ch

có thiện cảm đối với việc mở rộng trong chừng mực có thể

cho những người tỵ nạn được hưởng những lợi ích của c{c

thỏa thuận tương tự m| bất kỳ lúc n|o cũng có thể có hiệu

lực giữa C{c quốc gia th|nh viên Công ước v| c{c quốc gia

chưa tham gia Công ước.

CHƢƠNG V: CÁC BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH

Điều 25. Hỗ trợ hành chính

1. Khi việc thực thi một quyền của một người tỵ nạn thông

thường cần sự giúp đỡ của c{c nh| chức tr{ch nước ngo|i

m| người tỵ nạn đó không thể trông cậy v|o sự giúp đỡ

của họ được, thì c{c nước tham gia Công ước m| người tỵ

nạn đó đang cư trú phải sắp xếp để c{c cơ quan nước

mình hoặc một cơ quan quốc tế giúp đỡ người đó.

2. Cơ quan, hoặc c{c nh| đương cục được nói đến ở Khoản 1

Điều n|y, sẽ phải chuyển hoặc t{c động để chuyển, dưới

sự gi{m s{t của mình, tới những người tỵ nạn c{c t|i liệu

Page 519: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 519

hoặc chứng nhận như đã thường được chuyển cho người

nước ngo|i bởi hoặc thông qua c{c nh| đương cục trong

nước.

3. C{c t|i liệu hoặc chứng nhận được chuyển như vậy sẽ có

gi{ trị như c{c văn kiện chính thức được chuyển cho

người nước ngo|i bởi hoặc thông qua c{c nh| đương cục

trong nước, v| sẽ được tin tưởng ở trong trường hợp thiếu

chứng cứ phản b{c.

4. Tuỳ thuộc v|o sự đối xử ngoại lệ có thể được ban cấp cho

những người nghèo khổ, có thể đặt ra c{c khoản lệ phí cho

những dịch vụ được đề cập trong điều n|y, nhưng c{c

khoản lệ phí n|y phải vừa phải, tương xứng với những

khoản lệ phí thu của công d}n trong nước cho những dịch

vụ tương tự.

5. C{c điều khoản ghi trong điều n|y sẽ không l|m phương

hại đến c{c quy định ở c{c Điều 27, 28.

Điều 26. Tự do đi lại

Mỗi quốc gia tham gia Công ước phải cho những người tỵ nạn

đang sinh sống trong lãnh thổ của mình quyền lựa chọn nơi cư

trú v| tự do đi lại trên lãnh thổ nước mình, tu}n theo những quy

định có thể {p dụng cho những người nước ngo|i có cùng ho|n

cảnh.

Điều 27. Thẻ căn cước

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải cấp căn cước cho bất

kỳ người tỵ nạn n|o không có giấy tờ tuỳ th}n hợp lệ đang ở

trong lãnh thổ quốc gia họ.

Điều 28. Các giấy tờ đi lại

Page 520: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

520 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải cấp cho những

người tỵ nạn đang sinh sống hợp ph{p trong lãnh thổ của

họ những giấy tờ để có thể đi ra ngo|i lãnh thổ nước

mình, trừ khi c{c lý do về an ninh quốc gia hay trật tự

công cộng không cho phép, v| c{c điều khoản ghi trong

danh mục của Công ước n|y sẽ được {p dụng theo những

giấy tờ đó. C{c quốc gia th|nh viên Công ước có thể cấp

giấy tờ đi lại như vậy cho bất kỳ người tỵ nạn n|o khác

trong lãnh thổ của họ, đặc biệt l| họ phải xem xét một c{ch

có thiện cảm việc cấp ph{t giấy tờ đi lại như vậy cho

những người tỵ nạn trong lãnh thổ của họ m| không có

khả năng nhận được giấy tờ đi lại từ quốc gia m| họ l|

công d}n hợp ph{p.

2. C{c giấy tờ đi lại cấp cho người tỵ nạn theo c{c thỏa thuận

quốc tế trước đó của c{c nước th|nh viên sẽ được C{c

quốc gia th|nh viên Công ước công nhận v| đối xử như

chúng đã được cấp theo c{c quy định ghi trong điều n|y.

Điều 29. Những chi phí tài chính

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước sẽ không được {p đặt

với người tỵ nạn những nhiệm vụ, những chi phí hay tiền

thuế dưới bất kỳ hình thức n|o m| kh{c hoặc cao hơn so

với những nhiệm vụ, những chi phí hay tiền thu được

hoặc có thể được thu từ những công d}n của nước họ

trong những tình huống tương tự.

2. Không một điểm n|o trong đoạn trên liên quan đến người

tỵ nạn có t{c dụng ngăn cản việc {p dụng luật ph{p v|

những quy định liên quan đến những chi phí cho việc cấp

giấy tờ h|nh chính, kể cả chứng minh thư, cho những

người nước ngo|i.

Page 521: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 521

Điều 30. Chuyển dịch tài sản

1. Phù hợp với luật ph{p v| c{c quy định của quốc gia mình,

một quốc gia tham gia. Công ước phải cho phép những

người tỵ nạn chuyển dịch những t|i sản m| họ đã mang

v|o lãnh thổ quốc gia đó sang lãnh thổ một nước kh{c mà

họ đã được nhận cho t{i định cư.

2. Một C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải xem xét một

c{ch có thiện cảm đơn của người tỵ nạn xin phép chuyển

dịch t|i sản tới bất kỳ chỗ n|o cần thiết cho việc t{i định

cư ở một quốc gia kh{c m| họ đã được thu nhận.

Điều 31. Những người tỵ nạn sinh sống bất hợp pháp trong quốc gia mà mình đang tỵ nạn

1. Cho dù những người tỵ nạn đi v|o hay có mặt bất hợp

ph{p ở lãnh thổ quốc gia, C{c quốc gia th|nh viên Công

ước cũng không được {p dụng bất kỳ hình phạt n|o đối

với những người đến trực tiếp từ một lãnh thổ nơi m| đời

sống v| sự tự do của họ bị đe dọa theo Khoản 2 Điều 1,

nếu như họ đi v|o hoặc có mặt trong lãnh thổ của c{c quốc

gia ấy m| không được phép, miễn l| họ trình diện ngay

lập tức với nh| đương cục v| chỉ ra nguyên nh}n hợp lý

cho việc đi v|o hay có mặt bất hợp ph{p của họ.

2. C{c quốc gia th|nh viên Công ước không được {p dụng

những hạn chế đối với việc đi lại của người tỵ nạn ấy, trừ

những trường hợp cần thiết v| những hạn chế n|y sẽ chỉ

được {p dụng cho đến khi vị thế của họ ở trong nước

được hợp thức hóa, hoặc họ đã được một quốc gia kh{c

Page 522: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

522 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thu nhận. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải cho

phép những người tỵ nạn ấy một khoảng thời gian hợp lý

v| tất cả những phương tiện cần thiết để có được sự thu

nhận của quốc gia kh{c.

Điều 32. Trục xuất

1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước không được trục xuất

người tỵ nạn đang ở một c{ch hợp ph{p trong lãnh thổ

của mình, ngoại trừ những lý do về an ninh quốc gia hay

trật tự công cộng.

2. Việc trục xuất một người tỵ nạn như vậy sẽ phải được

quyết định phù hợp với thủ tục luật ph{p. Trừ khi cã lý do

cấp b{ch của an ninh quốc gia yêu cầu, người tỵ nạn sẽ

được phép đệ trình chứng cứ l|m s{ng tỏ về mình, v|

được kh{ng nghị hay được phép trình b|y mục đích n|y

trước nh| đương cục có thẩm quyền, hay trước một c{

nh}n hay những c{ nh}n được nh| đương cục có thẩm

quyền giao đặc tr{ch vấn đề.

3. C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải cho phép người tỵ

nạn đó một khoảng thời gian hợp lý để người ấy tìm kiếm

sự chấp nhận cho phép nhập hợp ph{p v|o một quốc gia

kh{c. C{c quốc gia th|nh viên Công ước có quyền {p dụng

những biện ph{p xử lý nội bộ trong thời gian đó, nếu như

những biện ph{p đó được xem l| cần thiết.

Điều 33. Cấm trục xuất hoặc hồi hương

1. Không một quốc gia n|o tham gia Công ước được trục

xuất hoặc bắt người tỵ nạn hồi hương bằng bất kỳ hình

Page 523: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 523

thức n|o đến biên giới thuộc những lãnh thổ nơi m| cuộc

sống hay sự tự do của người ấy bị đe doạ vì c{c lý do

chủng tộc, tôn gi{o, quốc tịch, hay vì lý do l| th|nh viên

của c{c nhóm xã hội nhất định, hay bởi quan điểm chính

trị.

2. Tuy nhiên, người tỵ nạn có thể không được đòi c{c lợi ích

ghi nhận trong c{c điều khoản hiện h|nh, khi có những

căn cứ có cơ sở cho thấy coi người l| một mối đe doạ cho

nền an ninh của quốc gia nơi m| người đó đang sống,

hoặc sau khi người ấy đã bị kết {n về một tội đặc biệt

nghiêm trọng, tạo nên nguy cơ cho cộng đồng tại quốc gia

đó.

Điều 34. Nhập quốc tịch

C{c quốc gia th|nh viên Công ước, trong chừng mực có thể,

phải tạo điều kiện cho người tỵ nạn nhập quốc tịch nước mình.

C{c nước phải cố gắng hết sức để xúc tiến c{c hồ sơ xin gia nhập

quốc tịch của người tỵ nạn, v| trong chừng mực có thể, giảm

những chi phí cho những hồ sơ đó.

CHƢƠNG VI: CÁC ĐIỀU KHOẢN THỰC THI

Điều 35. Hợp tác của các nhà đương cục trong nước với Liên Hợp Quốc

1. Các quốc gia th|nh viên Công ước cam kết hợp t{c với

Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tỵ nạn, hoặc

với bất kỳ một cơ quan kế nhiệm n|o kh{c của Liên Hợp

Quốc, trong việc thực hiện c{c chức năng của c{c cơ quan

n|y, đặc biệt l| phải tạo điều kiện thuận lợi cho công việc

Page 524: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

524 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

gi{m s{t việc {p dụng c{c điều khoản của Công ước của

c{c cơ quan n|y .

2. Để giúp Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tỵ

nạn hoặc bất kỳ một cơ quan kế nhiệm n|o kh{c có thể

viết b{o c{o cho c{c cơ quan có thẩm quyền của Liên Hợp

Quốc, c{c quốc gia th|nh viên Công ước cam kết cung cấp

c{c bản b{o c{o theo hình thức phù hợp, có thông tin v|

c{c số liệu thống kê theo yêu cầu, liên quan đến:

a. Điều kiện sống của những người tỵ nạn

b. Việc thực thi Công ước n|y, v|

c. Luật ph{p, những quy định v| sắc lệnh đã có hiệu lực

liên quan đến người tỵ nạn.

Điều 36. Thông tin về luật pháp trong nước

C{c quốc gia th|nh viên Công ước phải thông tin cho Tổng

Thư ký Liên Hợp Quốc về ph{p luật v| những quy định m| họ

ban h|nh nhằm {p dụng Công ước n|y.

Điều 37. Quan hệ với các công ước trước đó

Không phương hại đến Khoản 2 Điều 28 của Công ước n|y,

đối với c{c quốc gia th|nh viên, Công ước n|y sẽ thay thế c{c

Thỏa thuận ng|y 05/7/1922, ng|y 31/5/1924, ng|y 12/5/1926,

ng|y 30/6/1928 v| ng|y 30/7/1935, c{c Công ước ngày 28/10/1933

v| ng|y 10/2/1938, Nghị định thư ng|y 14/9/1939 v| Thỏa thuận

ngày 15/10/1946.

CHƢƠNG VII: CÁC ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

Page 525: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 525

Điều 38. Giải quyết các tranh chấp

Bất kỳ một sự tranh chấp n|o giữa c{c nước th|nh viên liên

quan đến việc giải thích hay {p dụng Công ước m| không thể

giải quyết được bằng c{c biện ph{p kh{c, thì sẽ chuyển đến Tòa

{n Công lý quốc tế để ph}n xử theo đề nghị của bất kỳ bên tranh

chấp n|o.

Điều 39. Ký, phê chuẩn và gia nhập

1. Công ước n|y sẽ được mở cho c{c quốc gia ký ở Giơ-ne-vơ

ng|y 28/7/1951, v| sau đó ủy th{c cho Tổng Thư ký Liên

Hợp Quốc. Nó sẽ được để ngỏ cho c{c quốc gia ký ở Văn

phòng Liên Hợp Quốc ở ch}u ]u từ ng|y 28/7 đến

31/8/1951 v| sẽ được mở cho c{c quốc gia ký tại trụ sở

Liên Hợp Quốc từ ng|y 17/9/1951 đến 31/12/1952.

2. Công ước n|y sẽ được mở cho c{c quốc gia th|nh viên của

c{c quốc gia th|nh viên của Liên Hợp Quốc, v| cho bất kỳ

một quốc gia n|o kh{c được mời dự Hội nghị gồm c{c đại

sứ đặc mệnh to|n quyền về vị thế của người tỵ nạn v|

những người không có quốc tịch, ký v|o, nếu quốc gia n|o

không dự Hội nghị thì sẽ được Đại hội đồng Liên Hợp

Quốc gửi giấy mời ký.

3. Công ước n|y sẽ được mở từ 28/7/1951 để c{c quốc gia

được nói đến trong 2 đoạn của Điều n|y phê chuẩn v| gia

nhập. Việc phê chuẩn v| gia nhập sẽ có hiệu lực bằng c{ch

gửi đơn cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

Điều 40. Điều khoản áp dụng về lãnh thổ

1. V|o thời điểm ký, phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước, bất

kỳ một quốc gia n|o cũng có thể công bố rằng việc {p

dụng Công ước sẽ được mở rộng ra tất cả hoặc bất kỳ lãnh

Page 526: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

526 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

thổ n|o m| trong c{c mối quan hệ quốc tế, quốc gia đócó

tr{ch nhiệm quản lý. Chỉ khi Công ước có hiệu lực với

quốc gia liên quan thì tuyên bố như vậy mới có hiệu lực

trên c{c lãnh thổ đó.

2. V|o bất kỳ thời điểm n|o sau đó, sự mở rộng sẽ được thực

hiện bằng c{ch gửi thông b{o cho Tổng Thư ký Liên Hợp

Quốc v| thông b{o đó sẽ có hiệu lực sau 19 ng|y kể từ

ng|y Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc nhận được hoặc kể từ

ng|y Công ước có hiệu lực với quốc gia có liên quan.

3. Đối với những lãnh thổ m| Công ước n|y chưa được mở

rộng tới v|o thời điểm ký, phê chuẩn hoặc gia nhập, thì

mỗi quốc gia liên quan sẽ phải xem xét khả năng thực hiện

c{c biện ph{p cần thiết để mở rộng việc {p dụng Công ước

n|y đến những lãnh thổ đó, v| ở những nơi cần thiết, do

những lý do hợp hiến, thì việc mở rộng phải được sự chấp

thuận của c{c chính phủ thuộc c{c lãnh thổ ấy.

Điều 41. Điều khoản về liên bang

Trong trường hợp quốc gia th|nh viên của Công ước l| một

quốc gia liên bang thì những điều khoản sau đ}y sẽ được {p dụng:

1. Đối với những điều ghi trong Công ước n|y nằm trong

quyền hạn ph{p luật của cơ quan lập ph{p liên bang, thì

những nghĩa vụ của chính phủ liên bang sẽ giống như

những nghĩa vụ của chính phủ trong c{c quốc gia không

phải l| liên bang tham gia v|o Công ước;

2. Đối với những điều ghi trong Công ước n|y nằm trong

quyền hạn ph{p luật của c{c tiểu bang hoặc c{c tỉnh th|nh

viên m| không nằm trong quyền hạn của hệ thống ph{p

Page 527: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 527

luật liên bang, thì v|o thời điểm sớm nhất, chính phủ liên

bang sẽ phải chuyển những điều khoản ấy với khuyến

nghị ủng hộ để c{c cơ quan có thẩm quyền thuộc c{c tiểu

ban hoặc c{c tỉnh đó xem xét.

3. Theo đề nghị của bất kỳ quốc gia n|o tham gia Công ước

được chuyển qua Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, quốc gia

liên bang tham gia Công ước phải cung cấp một bản tường

trình về ph{p luật v| thông lệ của liên bang v| của c{c tiểu

bang th|nh viên, liên quan đến bất kỳ điều khoản n|o của

Công ước, trong đó chỉ ra phạm vi m| h|nh động ph{p

luật hoặc bất kỳ một hoạt động n|o kh{c đã tạo hiệu lực

cho điều khoản đó.

Điều 42. Bảo lưu

1. V|o thời điểm ký, phê chuẩn hay gia nhập, bất kỳ quốc gia

n|o cũng có thể bảo lưu c{c điều ghi trong Công ước, trừ

c{c Điều 1, 3, 4, 16 (1), 33, v| c{c Điều từ 36 đến 46.

2. Bất cứ quốc gia n|o bảo lưu ý kiến theo Đoạn 1 của Điều

n|y cũng có thể rút lui ý kiến của mình v|o bất kỳ thời

điểm n|o bằng c{ch gửi thông b{o cho Tổng Thư ký Liên

Hợp Quốc.

Điều 43. Hiệu lực của Công ước

1. Công ước n|y sẽ có hiệu lực v|o ng|y thứ 19 sau ng|y văn

kiện phê chuẩn hoặc gia nhập thứ 6 được lưu chiểu.

2. Đối với c{c quốc gia phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước

sau khi văn kiện phê chuẩn hoặc gia nhập thứ 6 được lưu

chiểu, thì Công ước sẽ có hiệu lực v|o ng|y thứ 19 sau

ng|y văn kiện phê chuẩn hoặc gia nhập của quốc gia đó

Page 528: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

528 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

được lưu chiểu.

Điều 44. Bãi ước

1. Bất kỳ quốc gia n|o tham gia Công ước cũng có thể bãi

ước v|o bất kỳ thời điểm n|o bằng c{ch gửi thông b{o cho

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

2. Sự bãi ước n|y sẽ có hiệu lực đối với quốc gia tham gia

Công ước có liên quan sau một năm kể từ ng|y Tổng Thư

ký Liên Hợp Quốc nhận được bản thông b{o đó.

3. Bất kỳ quốc gia n|o ra tuyên bố hoặc thông b{o ở Điều 40

cũng có thể tuyên bố v|o bất kỳ thời điểm n|o sau đó

bằng c{ch gửi thông b{o cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc

rằng Công ước sẽ không mở rộng tới lãnh thổ đó v| tuyên

bố đó sẽ có hiệu lực sau một năm, kể từ ng|y Tổng Thư ký

Liên Hợp Quốc nhận được bản thông b{o.

Điều 45. Xem xét lại các Công ước

1. Bất kỳ quốc gia n|o tham gia Công ước cũng có thể đề

nghị xem xét lại Công ước n|y v|o bất kỳ thời điểm n|o

bằng c{ch gửi một bản thông b{o cho Tổng Thư ký Liên

Hợp Quốc.

2. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc sẽ đề ra biện ph{p thực hiện

liên quan đến lời đề nghị đó, nếu cần thiết.

Điều 46. Những thông báo của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ thông b{o cho tất cả c{c quốc

gia th|nh viên của Liên Hợp Quốc v| c{c quốc gia không phải l|

Page 529: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Công ƣớc về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1951 | 529

th|nh viên được nói đến trong Điều 39, về:

1. Những tuyên bố v| thông b{o theo Mục (b) của Điều 1;

2. Việc ký, phê chuẩn v| gia nhập theo Điều 39;

3. Những tuyên bố v| thông b{o theo Mục (b) của Điều 40;

4. Sự bảo lưu v| xin rút bảo lưu theo Điều 42;

5. Ng|y Công ước n|y có hiệu lực theo Điều 43;

6. Những tuyên bố bãi ước v| thông b{o theo Điều 44;

7. Những yêu cầu xem xét lại Công ước n|y theo Điều 45.

Page 530: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

530 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

NGHỊ ĐỊ NH THƢ VỀ VỊ THẾ CỦA NGƢỜI TỲ NẠN, 1967

(Được thông qua theo Nghị quyết 1186

(XLI) ngày 18/11/1966 của Hội đồng

Kinh tế - Xã hội và theo Nghị quyết

2198 (XXI) ngày 16/12/1966 của Đại

hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực

từ ngày 04/10/1967, theo Điều 8.)

Các quốc gia thành viên của Nghị định thư này,

Xét rằng, Công ước về vị thế của người tỵ nạn được thông

qua tại Giơ-ne-vơ ng|y 28/7/1951 (sau đ}y gọi l| Công ước), chỉ

điều chỉnh đối tượng l| những người trở th|nh người tỵ nạn do

những sự kiện xảy ra trước ng|y 01/01/1951,

Xét rằng, kể từ khi Công ước được thông qua, đã xuất hiện

thêm những tình huống mới về người tỵ nạn, do đó những

người n|y có thể nằm ngo|i phạm vi điều chỉnh của Công ước,

Xét rằng, mọi người tỵ nạn theo định nghĩa tại Công ước cần

được hưởng quy chế người tỵ nạn m| không bị giới hạn ở mốc

ngày 01/01/1951.

Điều 1. Điều khoản chung

1. Các quốc gia th|nh viên Nghị định thư n|y cam kết thi

Page 531: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Nghị định thƣ về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1967 | 531

h|nh c{c điều khoản từ Điều 2 đến Điều 34 đã được ghi

nhận trong Công ước về Vị thế của người tỵ nạn.

2. Trong phạm vi Nghị định thư n|y, thuật ngữ "người tỵ

nạn", trừ trường hợp {p dụng Khoản 3 của Điều n|y, sẽ có

nghĩa l| bất cứ người n|o thuộc định nghĩa tại Điều 1 của

Công ước, trong đó bỏ đi cụm từ "l| nạn nh}n của những

cuộc xung đột diễn ra trước ng|y 01/01/1951... " v| "l| nạn

nh}n của những cuộc xung đột như vậy... " trong Điều 1

A(2) của Công ước.

3. C{c quốc gia th|nh viên Nghị định thư sẽ {p dụng Nghị

định thư m| không giới hạn về địa lý, tuy nhiên những

giới hạn đã được c{c quốc gia th|nh viên Công ước tuyên

bố phù hợp với Điều 1 B (1) Công ước, nếu không được

mở rộng theo Điều 1 (B) (2I) Công ước, sẽ có hiệu lực đối

với Nghị định thư n|y.

Điều 2. Hợp tác giữa các cơ quan quốc gia và Liên Hợp Quốc

1. C{c quốc gia th|nh viên của Nghị định thư n|y cam kết

hợp t{c với Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tỵ

nạn, hoặc bất kỳ cơ quan n|o kh{c của Liên Hợp Quốc tiếp

tục chức năng của Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc về

người tỵ nạn, trong việc thực hiện c{c chức năng của

mình, v| đặc biệt cam kết tạo thuận lợi cho c{c cơ quan

n|y thực hiện nhiệm vụ gi{m s{t việc thi h|nh c{c điều

khoản của Nghị định thư n|y.

2. Để giúp Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tỵ

nạn hoặc bất kỳ cơ quan n|o kh{c của Liên Hợp Quốc tiếp

tục chức năng của Văn phòng chuẩn bị b{o c{o cho c{c cơ

Page 532: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

532 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

quan có thẩm quyền của Liên Hợp Quốc, c{c quốc gia

th|nh viên của Nghị định thư n|y cam kết cung cấp thông

tin v| c{c số liệu thống kê được yêu cầu dưới hình thức

thích hợp, về:

a. Tình hình của những người tỵ nạn tại quốc gia đó;

b. Việc thi h|nh Nghị định thư n|y;

c. C{c quy định ph{p luật đã hoặc có thể được quốc gia

đó ban h|nh về người tỵ nạn.

Điều 3. Thông tin về pháp luật quốc gia

C{c quốc gia th|nh viên của Nghị định thư n|y sẽ thông b{o

cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc về những quy định ph{p luật

m| họ thông qua nhằm đảm bảo thi h|nh Nghị định thư n|y.

Điều 4. Giải quyết tranh chấp

Bất cứ tranh chấp n|o giữa c{c quốc gia th|nh viên của Nghị

định thư n|y liên quan đến việc giải thích hoặc {p dụng Nghị

định thư n|y m| không thể giải quyết được bằng biện ph{p kh{c,

trong trường hợp có yêu cầu của bất cứ bên n|o trong c{c bên

tranh chấp, thì sẽ được chuyển tới Tòa {n Công lý quốc tế để giải

quyết.

Điều 5. Gia nhập

Nghị định thư n|y để ngỏ cho c{c quốc gia th|nh viên Công

ước v| bất kỳ quốc gia th|nh viên Liên Hợp Quốc n|o kh{c,

hoặc bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o của c{c cơ quan chuyên

môn của Liên Hợp Quốc, hoặc bất kỳ quốc gia n|o được Đại hội

đồng Liên Hợp Quốc mời, gia nhập. Việc gia nhập Công ước sẽ

Page 533: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Nghị định thƣ về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1967 | 533

được thực hiện bằng c{ch nộp lưu chiểu văn kiện gia nhập cho

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

Điều 6. Điều khoản về liên bang

Trường hợp quốc gia th|nh viên l| một nh| nước liên bang

hoặc không đơn nhất, sẽ {p dụng c{c điều khoản sau:

1. Đối với những điều khoản của Công ước sẽ được {p dụng

theo Khoản 1, Điều 1 Nghị định thư n|y, nếu những điều

khoản đó thuộc quyền t|i ph{n lập ph{p liên bang thì

nghĩa vụ của chính phủ liên bang sẽ giống như trường

hợp của Quốc hội v| chính phủ c{c quốc gia không phải l|

quốc gia liên bang;

2. Đối với những điều khoản của Công ước sẽ được {p dụng

theo Khoản 1, Điều 1 Nghị định thư n|y, nếu những điều

khoản đó thuộc quyền t|i ph{n lập ph{p của từng bang,

tỉnh tự trị trong liên bang m| theo hệ thống hiến ph{p của

liên bang không bắt buộc phải tiến h|nh lập ph{p, thì

chính phủ liên bang sẽ lưu ý c{c cơ quan thích hợp của c{c

quốc gia, tỉnh hay bang về những điều khoản n|y với

khuyến nghị thuận lợi v|o thời điểm sớm nhất có thể.

3. Theo yêu cầu của một trong bất cứ c{c quốc gia th|nh viên

n|o chuyển qua Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, quốc gia

liên bang l| th|nh viên của Nghị định thư n|y phải công

bố ph{p luật v| tiễn của nh| nước liên bang cũng như của

c{c th|nh viên hợp th|nh trong liên bang liên quan đến

bất kỳ điều khoản cụ thể n|o của Công ước được {p dụng

theo quy định tại Khoản 1, Điều 1 của Nghị định thư n|y,

nêu rõ mức độ thực hiện điều khoản đó thông qua h|nh

động lập ph{p hoặc h|nh động khác.

Page 534: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

534 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Điều 7. Bảo lưu và tuyên bố

1. Tại thời điểm gia nhập, c{c quốc gia th|nh viên có thể bảo

lưu Điều 4 v| việc {p dụng Điều 1 của Nghị định thư n|y

với bất kỳ điều n|o của Công ước, trừ c{c Điều 1, 3, 4, 16

(1) v| 23, tuy nhiên đối với một quốc gia th|nh viên Công

ước, bảo lưu theo điều khoản n|y không được {p dụng

cho những người tỵ nạn được Công ước bảo vệ.

2. Trừ khi bị rút, c{c bảo lưu do c{c quốc gia th|nh viên của

Công ước đưa ra theo quy định tại Điều 42 của Công ước

sẽ {p dụng đối với nghĩa vụ theo Nghị định thư n|y.

3. Bất kỳ quốc gia có bảo lưu theo như quy định tại Khoản 1

của Điều n|y có thể rút bảo lưu tại bất kỳ thời điểm n|o

bằng một thông b{o gửi cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

4. C{c tuyên bố do quốc gia th|nh viên Nghị định thư n|y

đồng thời l| th|nh viên Công ước đưa ra theo quy định tại

Khoản 1 v| 2 Điều 40 của Công ước, sẽ {p dụng đối với

Nghị định thư, trừ khi tại thời điểm gia nhập, quốc gia đó

gửi một thông b{o kh{c cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

C{c quy định tại Khoản 2 v| 3 Điều 40 v| Khoản 3 Điều 44

của Công ước sẽ {p dụng cho Nghị định thư n|y, với

những chỉnh sửa thích hợp v| cần thiết.

Điều 8. Hiệu lực của Nghị định thư

1. Nghị định thư n|y sẽ có hiệu lực từ ng|y văn kiện gia

nhập thứ s{u được lưu chiểu.

2. Đối với quốc gia gia nhập Nghị định thư n|y sau khi văn

kiện gia nhập thứ s{u được lưu chiểu, Nghị định thư n|y

sẽ có hiệu lực từ ng|y quốc gia đó gửi văn kiện xin gia

Page 535: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Nghị định thƣ về vị thế của ngƣời tỵ nạn, 1967 | 535

nhập.

Điều 9. Tuyên bố rút khỏi Nghị định thư

1. Bất kỳ quốc gia th|nh viên n|o đều có thể tuyên bố rút

khỏi Nghị định thư n|y tại bất kỳ thời điểm n|o bằng một

thông b{o gửi Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.

2. Thông b{o rút khỏi Nghị định thư sẽ có hiệu lực đối với

quốc gia liên quan sau một năm kể từ ng|y Tổng Thư ký

Liên Hợp Quốc nhận được thông b{o đó.

Điều 10. Thông báo của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ thông b{o cho c{c quốc gia

được đề cập đến trong Điều 5 về ng|y có hiệu lực, việc gia nhập,

bảo lưu, rút bảo lưu cũng như việc rút khỏi Nghị định thư n|y

v| những tuyên bố, thông b{o có liên quan đến những sự kiện

trên.

Điều 11. Lưu trữ tại cơ quan lưu trữ của Ban Thư ký Liên Hợp Quốc

Một bản của Nghị định thư n|y được viết bằng c{c thứ tiếng

Anh, tiếng Ph{p, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng T}y Ban

Nha, c{c văn bản có gi{ trị như nhau, có chữ ký của Chủ tịch Đại

hội đồng Liên Hợp Quốc v| Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, sẽ

được lưu chiểu tại Cơ quan lưu trữ của Ban Thư ký Liên Hợp

Quốc. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển c{c bản sao có

chứng thực của Nghị định thư n|y tới tất cả c{c quốc gia th|nh

viên của Liên Hợp Quốc v| c{c quốc gia kh{c được đề cập trong

Điều 5 trên đ}y.

Page 536: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

536 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

Page 537: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Tài liệu tham khảo | 537

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tập hợp các văn kiện pháp lý quốc

tế cơ bản về quyền con người, Hội

Luật gia Việt Nam (Biên soạn), NXB

Tư pháp, Hà Nội, 2007.

1. Ho|ng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (Chủ biên), Các văn kiện

quốc tế về quyền con người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh, NXB Chính trị quốc gia, H| Nội, 1998.

2. Tài liệu tập huấn về quyền trẻ em, UNICEF H| Nội v| Trung

t}m Nghiên cứu Quyền con người thuộc Học viện CTQG Hồ

Chí Minh, 2002.

3. CEDAW - Thiết lập lại quyền cho phụ nữ, UNIFEM tại Việt

Nam, 2006.

4. Một số vấn đề về người thiểu số trong luật quốc tế, UNICEF và

Ủy ban D}n tộc Miền núi, 2001.

5. Vũ Ngọc Bình (Biên soạn), Sách bỏ túi về quyền con người, NXB

Chính trị quốc gia, H| Nội, 2002.

6. Phạm Khiêm Ích, Ho|ng Văn Hảo (Chủ biên), Quyền con

người trong thế giới hiện đại, Viện thông tin khoa học xã hội,

H| Nội, 1995.

7. United Nations: Human Rights, Questions and Answers, New

York, 1994.

Page 538: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

538 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

8. Chu Hồng Thanh, Vũ Công Giao, Tường Duy Kiên (Biên

soạn), Pháp luật quốc gia và quốc tế về bảo vệ quyền của các nhóm

xã hội dễ bị tổn thương, NXB Đại học quốc gia H| Nội, H| Nội,

2007.

9. Bình luận/Khuyến nghị chung (Common

Comments/Recommendations) của c{c Ủy ban gi{m s{t c{c công

ước quốc tế về quyền con người, (Tiếng Anh, tại website Văn

phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc vê quyền con người,

http://www.unhcr.ch).

10. Hệ thống c{c văn kiện quốc tế về quyền con người (tiếng

Anh, tại website Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc vê quyền

con người, http://www.unhcr.ch).

11. United Nations, United Nations Action in the Field of Human

Rights, New York and Geneva, 1994.

12. United Nations: Manual on Human Rights Reporting, Geneva,

1996.

13. Human Rights Study Series No.5 (United Nations,

No.E.91.XIV.2).

14. Athanasia Spiliopoulou Akermark: Justification of Minority

Protection in International Law, Kluwer Law International,

Sweden, 1997.

15. Gender Briefing Kit, UNDP Vietnam, 2004.

16. Compilation of general comments and general recommendations

adopted by Human Rights Treaty Bodies: 12/05/2004,

HRI/GEN/1/Rev.7. (General Comments).

17. IOM, Global Statistics 2007.

Page 539: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

Tài liệu tham khảo | 539

18. Manfred Nowak, U.N Convenant on Civil and Political Rights –

ICCPR Commentary, N.P. Engel Publisher, 2005.

19. The Universal Declaration of Human Rights – A Common

Standard of Achivement, Gudmundur Alfredsson và Asbjorn

Eide (edited), Martinus Nijhoff Publisher, 1999.

20. Rolf Kynnemann, A Coherent Approach to Human Rights,

Human Rights Quarterly 17.2 (1995).

21. Official Records of the Economic and Social Council, 2000,

Supplement No. 3 (E/2000/23), chap. II, sect. A.

22. UNAIDS/WHO: AIDS Epidemic Update, December 2006.

Page 540: LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA - hr.law.vnu.edu.vnhr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung... · trong luật quốc tế ... ECOSOC Hội đồng Kinh

540 | LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊ

TỔN THƢƠNG

NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

Ngõ Hòa Bình 4 - Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3 624 6921 - Fax: (84-4) 3 624 6915

LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA

CÁC NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

Chịu trách nhiệm xuất bản: HÀ TẤT THẮNG

Biên tập: ĐINH THANH HÒA

Trình b|y: NGUYỄN THỊ H\

Bìa: NGUYỄN ĐỨC VŨ

Sửa bản in: ĐẶNG KH[NH LY

In 3.000 bản, khổ 14.5 x 20.5 cm tại Công ty TNHH In TM&DV Nguyễn L}m.

Số đăng ký kế hoạch xuất bản 91-2011/CXB/181-08/LĐXH

Quyết định xuất bản số 98/QĐ-NXBLĐXH.

In xong và nộp lưu chiểu quý I-2011.