lỜi chÀo mỪngicst.org.vn/public/upload/images/another/files/cuon-tai-lieu-smart... · và sự...

37
LI CHO MNG GS.TS. Nguyn K Phng Ph Gim đc S Khoa hc v Công nghệ TP.HCM Viện trưng Viện Khoa hc v Công nghệ tnh ton Kính thưa Quý vị, Thay mặt lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ và Viện Khoa học và Công nghệ tính toán, tôi xin gửi lời chào trân trọng đến Quý vị đại biểu tham dự Hội thảo "Giải pháp tổng thể cho Đô thị thông minh" (Smart City 360 o ). Một cách tổng quát, Đô thị thông minh (ĐTTM) là một đô thị ứng dụng công nghệ để kết nối, thu thập và phân tích thông tin ca người dân và các cấp quản lý để nâng cao chất lượng sống ca cư dân và đảm bảo phát triển bền vững. Trong xu thế phát triển ca công nghệ theo hướng kết nối và tương tác, nhiều công nghệ ch đạo ca công nghiệp 4.0 đã và đang trở thành công cụ ch yếu ca đô thị thông minh. Nhu cầu sử dụng các thiết bị tự động và có tương tác với con người trong các lĩnh vực quản lý (như an ninh, năng lượng, giao thông...) và an sinh xã hội (như y tế, giáo dục..) cũng ngày càng tăng lên nhanh chóng. Trong bối cảnh đó, thành phố H Chí Minh đã soạn thảo Đề án xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhn 2025; đng thời cũng khuyến khích các nhà khoa học, chuyên gia trong các lĩnh vực đóng góp ý kiến và phản biện cho lãnh đạo thành phố. Hội thảo Smart City 360 o được tổ chức chính là để thiết lập một din đàn để các chuyên gia t nhiều lĩnh vực giới thiệu và trao đổi giải pháp, thảo luận, đóng góp cho thành phố; cũng như tạo cơ hội kết nối các cơ quan chính quyền trong và ngoài TP.HCM, các http://icst.org.vn | 1

Upload: others

Post on 31-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

LƠI CHAO MƯNG

GS.TS. Nguyên Ky PhungPho Giam đôc Sơ Khoa hoc va Công nghê TP.HCMViên trương Viên Khoa hoc va Công nghê tinh toan

Kính thưa Quý vị,

Thay mặt lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ và Viện Khoa học vàCông nghệ tính toán, tôi xin gửi lời chào trân trọng đến Quý vị đạibiểu tham dự Hội thảo "Giải pháp tổng thể cho Đô thị thông minh"(Smart City 360o).

Môt cách tổng quát, Đô thị thông minh (ĐTTM) là môt đô thị ứngdụng công nghệ để kết nối, thu thập và phân tích thông tin cua ngườidân và các cấp quản lý để nâng cao chất lượng sống cua cư dân vàđảm bảo phát triển bền vững. Trong xu thế phát triển cua công nghệtheo hướng kết nối và tương tác, nhiều công nghệ chu đạo cua côngnghiệp 4.0 đã và đang trở thành công cụ chu yếu cua đô thị thôngminh. Nhu cầu sử dụng các thiết bị tự động và có tương tác với conngười trong các lĩnh vực quản lý (như an ninh, năng lượng, giaothông...) và an sinh xã hội (như y tế, giáo dục..) cũng ngày càng tănglên nhanh chóng.

Trong bối cảnh đó, thành phố Hô Chí Minh đã soạn thảo Đề án xâydựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầmnhin 2025; đông thời cũng khuyến khích các nhà khoa học, chuyêngia trong các lĩnh vực đóng góp ý kiến và phản biên cho lãnh đạothành phố. Hôi thảo Smart City 360o được tổ chức chính là để thiếtlâp môt diên đàn để các chuyên gia tư nhiều lĩnh vực giới thiêu vàtrao đổi giải pháp, thảo luân, đóng góp cho thành phố; cũng như tạocơ hôi kết nối các cơ quan chính quyền trong và ngoài TP.HCM, các

http://icst.org.vn | 1

Page 2: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

doanh nghiêp, các nhà cung cấp giải pháp công nghê, các trường Đạihọc - Viên nghiên cứu.

Các bài tham luân tại Hôi thảo se giới thiêu các giải pháp chung choĐTTM với nhiều hướng tiếp cân khác nhau. Các đại biểu se có thêmcái nhin tổng quát về các giải pháp công nghê đã và đang đượcnghiên cứu và triển khai, và tiếp cân môt hê sinh thái công nghê nhiềutiềm năng và cơ hôi. Chung tôi cũng hy vọng và đón nhân sự hợp táctrong tương lai cua tất cả các đơn vị, các cấp quản lý và các doanhnghiêp, tạo nên môt nền tảng vững chăc để cùng phát triển các đô thịthông minh trên cả nước.

Xin gửi lời chuc sức khoe đến toàn thể đại biểu,

Chuc Hôi thảo thành công tốt đep.

http://icst.org.vn | 2

Page 3: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

Chương Trinh Hội thảo Khoa học

GIẢI PHÁP TỔNG THỂ CHO ĐÔ THỊ THÔNG MINHSMART CITY 360o

Thời gian Nội dung13:00 - 13:30 Đón khách13:30 - 13:45 Phát biểu khai mạc / chào mưng13:45 - 14:05 Phát triển một đô thị thông minh - Khó khăn và giải pháp

PGS.TS. Dương Anh Đức - GĐ Sơ Thông tin truyền thôngTP.HCM

14:05 - 14:25 Cấu trúc và xây dựng thành phố thông minh (TPTM)

Chuyên gia khach mời: TS. Nguyễn Trong14:25 - 14:45 Sự tham gia của người dân - Bài học kinh nghiệm từ dự

án SMART Saigon

TS. Đoan Xuân Huy Minh - Viện KH&CNTT14:45 - 15:05 Giới thiệu giải pháp công nghệ

Đại diện Nha tai trợ HPE15:05 – 15:15 Nghỉ giải lao15:15 – 15:35 Những chia sẻ về xây dựng TPTM tại Đà Nẵng

TS. Nguyễn Quang Thanh – GĐ Sơ Thông tin truyền thôngTP.Đa Nẵng

15:35 – 15:55 Nghiên cứu ứng dụng về đô thị thông minh

TS. Dương Minh Đức - Trường Đại hoc Công nghệ thông tinTP.HCM

15:55 – 16:15 Giới thiệu dự án SAUNAC

PGS.TS. Hồ Thị Thanh Vân - Trường Đại hoc Tai nguyên môitrường TP.HCM

16:15 - 16:45 Thảo luận – Hỏi đap16:45 – 16:55 Tổng kết – Bế mạc hội thảo16:55 - 17:00 Chụp hinh lưu niệm - Kết thuc chương trinh

http://icst.org.vn | 3

Page 4: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

http://icst.org.vn | 4

Page 5: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

Sự tham gia của người dân - Bài học kinh nghiệm từ dự án SMART SAIGON

TS. Đoàn Xuân Huy MinhViên Khoa hoc va Công nghê tinh toan

Dự án Smart Saigon được xây dựng từ ý tưởng khai thácthông tin từ cộng đồng (information crowsourcing) kết hợp Hệthống thông tin địa lý để xử lý và hiển thị thông tin xã hộitheo thời gian thực. Cụ thể là một chương trình tự động tổnghợp, hiển thị và chia sẻ các thông tin ngập lụt và giao thôngđược gửi từ người dùng mạng xã hội, kết hợp với thông tingiao thông và báo ngập chính thức từ các cơ quan quản lýtrong khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Các tin báo của cộngđồng về tình hình ngập lụt và giao thông (có thể kèm hìnhảnh hoặc video clip) được gửi đến chương trình Smart Saigontrên các trang mạng xã hội (Twitter:#smartsaigon, Facebook:@smartsaigon). Các dữ liệu này sẽ được hệ thống tự độngphân tích, đối chiếu và cập nhật tức thời trên một trang bảnđồ trực tuyến ở địa chỉ http://smartsaigon.info.

Sau một thời gian nghiên cứu phát triển, Smart Saigon đượcđưa vào thử nghiệm chính thức từ tháng 5/2017. Nhóm dự ánđã tiếp cận nhiều cộng đồng dân cư tại các khu vực có khảnăng ngập lụt để mời gọi người dân nhắn tin báo ngập cho hệthống. Dự án cũng nhận được sự hỗ trợ tích cực từ ThànhĐoàn TP.HCM và các trường đại học trên địa bàn thành phố.Nhiều nhóm tình nguyện viên đã được thành lập, với lựclượng nòng cốt là sinh viên - thanh niên, có điều kiện tiếp cậncông nghệ và cùng có mong muốn chung tay giải quyết tìnhtrạng ngập lụt của thành phố.

Tuy chỉ mới được đưa vào hoạt động trong thời gian ngắn,nhưng dự án đã cho thấy kết quả khả quan từ sự tham gia

http://icst.org.vn | 5

Page 6: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

tích cực của người dân trong hoạt động cảnh báo ngập lụt.Thành công bước đầu trong quá trình triển khai dự án SmartSaigon trong cộng đồng cũng cho thấy sự ủng hộ tích cực củangười tham gia và các cơ quan quản lý của nhà nước. Đặcbiệt là với sự phát triển của các phương tiện điện tử hiện đạivà sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thôngminh, người dân đã không còn ngại ngần trong các tương tácvới chính quyền. Có thể nói, đây là một tín hiệu khá lạc quantrong việc triển khai những dự án có lợi ích thiết thực trongđời sống người dân, hướng đến mục tiêu xây dựng thành phốHồ Chí Minh văn minh, hiện đại và thông minh hơn.

http://icst.org.vn | 6

Page 7: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

NHỮNG CHIA SẺ VỀ XÂY DỰNG THANH PHỐ THÔNG MINH TẠI ĐA NẴNG

TS. Nguyên Quang ThanhGiam đôc Sơ Thông tin va Truyền thông TP.Đa Nẵng

Thành phố thông minh là mô hinh quản lý đô thị, trong đó Côngnghệ thông tin và Truyền thông (CNTT-TT) được sử dụng như mộtcông cụ để giải quyết những thách thức trong quản lý đô thị hiện đạidựa trên dữ liệu và thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lý. Mô hinh đódựa trên tiêu chuẩn nào để bảo đảm cho quá trinh phân tích, quyhoạch, đưa ra các quyết định kịp thời nhằm phục vụ tốt hơn đời sống,nâng cao chất lượng cuộc sống cua người dân.

Thành phố Đà Nẵng đã có một quá trinh dài trong việc Tin học hóacông tác quản lý hành chính, rôi xây dựng mô hinh, triển khai Chínhquyền điện tử và cùng theo xu thế phát triển, Đà Nẵng “chập chững”với những bước đi cua thành phố thông minh. Cái sự khởi đầu ấy, ĐàNẵng băt đầu tim hiểu các mô hinh cua nhiều quốc gia như Mỹ, NhậtBản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc...; cái mới cua "thiên hạ" vàcũng là sự "mù tịt" cua Đà Nẵng cả về khái niệm, phương pháp tiếpcận.

Với những chập chững ban đầu, Đà Nẵng thông qua giải thưởngcua IBM đã làm việc với các Chuyên gia quốc tế để rôi xây dựngKhung kiến truc cua Thành phố thông minh dựa trên cách tiếp cận“cứng”, trong đó công nghệ thông tin là nền tảng chu chốt. Đây còngọi là mô hinh phát triển dựa theo cơ sở hạ tầng nhằm giải quyếtnhững lĩnh vực mang tính vật thể… như tăng cường hiệu quả cua hệthống cơ sở hạ tầng, trong đó có hạ tầng giao thông đô thị, hiệu năngcua việc sử dụng năng lượng hay xử lý nước thải... Cách tiếp cận“cứng” cho phép chính quyền TP có thể phản ứng một cách nhanhchóng nhờ vào một loạt hệ thống cảm biến, mạng truyền dẫn và cácgiải pháp thông minh (Máy học, trích chọn đặc trưng, điện toán đám

http://icst.org.vn | 7

Page 8: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

mây…) để xử lý các gói dữ liệu lớn (big data). Rất đáng tiếc là cáchtiếp cận “cứng” dựa trên niềm tin rằng bằng cách đầu tư vào côngnghệ thông tin và cơ sở hạ tầng thi có thể nâng cao chất lượng sốngcho người dân đô thị. Tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ rõ: chỉcông nghệ là chưa đu và ý niệm rằng công nghệ và quản trị đô thị setự động đem đến đô thị tốt hơn là chưa có cơ sở. Cách tiếp cận thứhai là tiếp cận “mềm”, nhăm tới việc nâng cao giá trị cua các thànhphần phi vật thể như vốn xã hội, vốn con người (human capital), vốntri thức cua các công ty, vốn tổ chức trong các cơ quan quản lý, baogôm xã hội, sự tham dự, sáng tạo xã hội, công bằng xã hội”. Triết lýchung cua cách tiếp cận “mềm” là chung ta không thể trông chờ côngnghệ giải quyết các vấn đề xã hội. Không thể có một kiểu sửa chữanhanh (quick fix) cho vấn đề vốn rất phức tạp cua đô thị”. Phươngpháp tiếp cận là vậy, và về mô hinh có thể chọn phân tán hay tậptrung hoặc nền tảng có thể lựa chọn nhiều nền tảng khác nhau:FIWARE, CityOS – Barcelona, ZTE... các mô hinh, nền tảng nàyđược “hà hơi, tiếp sức” cua cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

http://icst.org.vn | 8

Page 9: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

ỨNG DỤNG Y TẾ THÔNG MINH TRONG ĐÔ THỊ THÔNG MINH

TS. Dương Minh ĐứcTrường Đại Học Công Nghệ Thông Tin – ĐH Quốc Gia TP.HCM

Thành phố Hô Chí Minh với vai trò đầu tàu trong phát triển kinh tế -xã hội cua đất nước, mỗi ngày tạo ra một lượng dữ liệu khổng lô, đadạng trong nhiều lĩnh vực tư y tế, giáo dục, môi trường, năng lượng,vận tải đến các dữ liệu hoạt động kinh tế. Với xu thế công nghệ mới(đám mây, IoT,…), lượng dữ liệu tạo ra ngày càng tăng với tốc độ rấtnhanh. Xuất phát tư nhiều nguôn, đa dạng về hinh thức (cấu truc, phicấu truc…), khối lượng lớn, tăng trưởng nhanh, tập dữ liệu này chứađựng bên trong nó các thông tin và tri thức có giá trị. Tuy nhiên, việcquản lý và khai thác dữ liệu này hiện chưa được triển khai đông bộ vàhiệu quả trong phạm vi nội bộ ngành/lĩnh vực, chưa đáp ứng tốt yêucầu phục vụ hoạt động, hỗ trợ ra quyết định. Với góc nhin tổng thể,thông tin phục vụ quản lý và giá trị tri thức phát hiện được se cànglớn khi các nguôn được tích hợp và kết nối phù hợp, áp dụng các kỹthuật và công nghệ hiện đại. Do đó, việc nghiên cứu phát triển và xâydựng mô hinh để quản lý và phân tích các loại dữ liệu này nhằm giảiquyết những vấn đề phức tạp, tư đó đưa ra các quyết định tốt nhấtcho sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường, tăng chất lượng cuộcsống cho người dân là vấn đề cấp thiết hiện nay. Bài viết này se thểhiện một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu trong đô thị thôngminh, đó là y tế thông minh. Nội dung trinh bày se mô tả bức tranh vềhiện trạng, các vấn đề tôn đọng và định hướng phát triển y tế thôngminh trong đô thị thông minh. Trên cơ sở này, chung tôi đề xuất giảipháp và xây dựng mô hinh thí điểm ứng dụng y tế thông minh để hiệnthực hóa ý tưởng chăm sóc y tế thông minh cho người dân thànhphố.

http://icst.org.vn | 9

Page 10: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

INTRODUCTION TO SUSTAINABILITY ALLIANCE OFURBAN NETWORKS IN ASIAN CITIES

A/Prof. Nguyen Thi Van Ha1,3; Dr. Duong Van Hieu,2,3; Dr. Ho ThiThanh Van1,3

1: Ho Chi Minh University of Natural Resources and Environment; 2:Hue University of Sciences;

3: SAUNAC project

Sustainability Alliance of Urban Networks in Asian Cities (SAUNAC)is funded by the European Union’s ERASMUS+ programme and is apartnership of 5 European and 6 Vietnamese universities. The activityaims to build the capacity of the universities in Vietnam and theirstakeholders to give them the tools to enable a transition in Vietnamthrough a number of activities that educate professionals andstudents to develop viable solutions for smart sustainable cities.There are four objectives will be conducted: (1) Accelerating thedesign, development and uptake of viable solutions for sustainablecities; (2) To develop a joint course on creating sustainable citiesinvolving HEIs and regional authorities; (3) To investigate, exchange,and test best practices of innovative teaching approaches, includingblended learning, distance learning, flipped classroom and ICTmethods; and (4) To help Vietnamese universities to find their way toa Vietnamese Innovation Pedagogy Approach similar to that what hasbeen developed in the European universities.

http://icst.org.vn | 10

Page 11: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

CHIA SẺ CỦA CHUYÊN GIA

http://icst.org.vn | 11

Page 12: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

Về cấu trúc và thực thi xây dựng Thành Phố Thông Minh (TPTM)

TS. Nguyên TrọngBan Cô vấn Hội Tin hoc TP.HCM

I. Đô Thị Hiện Đại (ĐTHĐ) và Đô Thị Thông Minh (ĐTTM)

Gần đây, nhiều lãnh đạo cả trung ương và địa phương đã nói vềxây dựng các TPTM (hoặc ĐTTM). Chung ta se sử dụng 2 thuật ngữTPTM và ĐTTM như 2 thuật ngữ tương đương. Giới học giả, lãnhđạo vài quốc gia và một số thành phố trên thế giới thi băt đầu nói vềcác TPTM tư khoảng 10 năm trở lại đây. Ở Việt Nam, chung ta thấykhá nhiều địa phương đã băt đầu triển khai xây dựng đề án TPTM /ĐTTM. Đó là Huế, Đà Nẵng, Quảng Ninh, TP HCM, Cần Thơ, KiênGiang (huyện đảo Phu Quốc, Lâm Đông (TP Đà Lạt), Binh Dương,Thanh Hóa (TP Thanh Hóa, thị xã Sầm Sơn, thị xã Bỉm Sơn), HảiPhòng, …

Thế nhưng, gần đây, sau một buổi tọa đàm về TPTM tại TP HCM,một nguyên lãnh đạo cấp cao TP HCM đã nói trong bữa cơm trưarằng: “Rốt cuộc, tôi vẫn không hiểu TPTM là gi”.

Trước đó, trong một buổi họp cua Hội Tin Học TP HCM, một lãnhđạo cấp cao TP nay công tác ở trung ương cũng nói: “Người ta nóinhiều về TPTM mà tôi không hiểu nó là gi”.

Đáng suy nghĩ là cả hai vị đều là những người rất rất am hiểuKH&CN, đặc biệt là CNTT, ngành công nghệ nền tảng cua những ýtưởng về TPTM.

Cách đây ít năm khi băt đầu nghe về TPTM trên thế giới thi chung tađều bỡ ngỡ, cho rằng có le lại là một “thuật ngữ triết học” mới nhưkiểu “thế giới phẳng”, “cách mạng công nghiệp 4.0”…. Nhưng rôi khimà trào lưu này đổ bộ vào Việt Nam với hàng chục đề án cho cả đạiđô thị và cả các mini, micro đô thị, và nhất là khi được nghe vài diên

http://icst.org.vn | 12

Page 13: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

giả nói đại ý rằng xây dựng được TP HCM thông minh thi se hếtngập, hết tăc đường, hết mất an toàn thực phẩm,…thi chung ta đềuthấy phải nhanh chóng tim cách hiểu về các TPTM với những “phépmầu” khó tin cua nó.

Theo những thông tin có được thi đến nay, trên thế giới dường nhưchưa TP nào đã được xem là TPTM dù rằng các Thành Phố Hiện đại(TPHĐ) thi rất nhiều. Những Paris, London, New York, Canberra, …tư lâu đã rất hiện đại. Tuy nhiên, chỉ ít năm trở lại đây một số cácTPHĐ (và cả một số các thành phố chưa hiện đại như Cancutta ẤnĐộ,…) mới đề xuất các ý tưởng hay kế hoạch tưng bước xây dựngthành các TPTM.

Để tiếp cận khái niệm TPTM, chung tôi đã đặt ra cho minh 3 câuhoi, rôi găng tự giải đáp. Những câu hoi đó là:

1. Thành Phố Thông Minh (TPTM) khác gi Thành Phố Hiện đại(TPHĐ)?

2. Những TP chưa hiện đại có thể xây dựng thành TPTM đượckhông?

3. Các tiến trinh hiện đại hóa và thông minh hóa một thành phố thựcchất là một hay là hai tiến trinh song song?

Giải đáp được những câu hoi đó, hy vọng se có lời giải cho nhữngcâu hoi cơ bản hơn, đó là: TPTM la gì? Cụ thể hơn la: Cấu trúc cơbản của một TPTM gồm những gì? Để tạo nên cấu trúc đo thì chúngta phải lam những việc gì, lam như thế nao, tôn kém ra sao, va cuôicùng thì người dân được gì trong những TPTM ấy? Phải chăng dânTP HCM se hết lo ngập ung, hết lo ách tăc giao thông, hết lo nạn thựcphẩm bẩn, … như VTV1 đã giới thiệu về đề án TP HCM thông minhtrên chương trinh 24h, 18h30 chiều 18/08/2017? Có le không phảinhư vậy.

Trong một phiên bản cua dự thảo đề án xây dựng TP HCM thànhTPTM, nhóm tư vấn viết rằng: Đề an chon định nghĩa của tổ chức

http://icst.org.vn | 13

Page 14: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

International Telecommunication Group xây dựng trên cơ sơ nghiêncứu gần 100 định nghĩa về ĐTTM trên thế giới: “Một ĐTTM bềnvững là một thành phố sáng tạo, sử dụng các CNTT và truyềnthông và các phương tiện khác để nâng cao chất lượng cuộcsống, hiệu quả của các hoạt động và dịch vụ đô thị, và năng lựccạnh tranh, trong khi vẫn đảm bảo khả năng đáp ứng các nhucầu của các thế hệ hiện tại và tương lai về mặt kinh tế, xã hội vàmôi trường”

Với định nghĩa này dường như mọi đô thị đều là ĐTTM vi rằng TPnào mà chẳng “sử dụng các CNTT và truyền thông và cácphương tiện khác để nâng cao chất lượng cuộc sống”!

Xin trích thêm một định nghĩa có thể là dê hiểu hơn về TPTM.

Washburn, D., trong “Helping CIOs Understand “Smart City (Trợgiup các Giám Đốc Thông Tin hiểu TPTM)” cho rằng “Thành phốthông minh là sử dụng các công nghệ máy tính thông minh đểtạo ra một cơ sở hạ tầng then chốt và dịch vụ của một thành phố- bao gồm quản trị thành phố, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, anninh cộng đồng, xây dựng, giao thông và các tiện ích khác… mộtcách thông minh, thông suốt và hiệu quả”. Định nghĩa TPTM nàycua Washburn giup ta một cách tiếp cận đến cấu truc cụ thể cua mộtTPTM khi nhấn mạnh 2 ý quan trọng: “sử dụng các công nghệ máytính thông minh” và “tạo ra một cơ sở hạ tầng then chốt”. Nóinhư vậy tức là có những ứng dụng CNTT không trực tiếp góp vàoviệc biến một TP thành TPTM dù rằng mọi ứng dụng CNTT tốt đềumang lại những thay đổi tích cực trong các hoạt động cua xã hội, hơnthế nữa những ứng dụng CNTT mà Washburn gọi là thông minh setạo ra một thứ hạ tầng then chốt mới cho TP để nó trở nên TPTM.

Như vậy, thêm vào 3 câu hoi trên là câu hoi thứ 4: Phải chăng conhững loại ứng dụng CNTT gop phần trực tiếp va quan trong xây nênmột loại hạ tầng then chôt mới cho TP để biến no từ một TP truyền

http://icst.org.vn | 14

Page 15: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

thông thanh TPTM? Nếu đúng vậy thì đo la những loại ứng dụngCNTT nao, đo la hạ tầng gì, kiến tạo no như thế nao?

Trả lời 4 câu hoi trên xin tham khảo loạt bài “Đi tim một định nghĩacó cấu truc cho ĐTTM” (tạp chí PCW các số 4, 5, 6, 7, 8 /2017) vàloạt bài về TPTM (tạp chí STINFO các số 5, 6, 7 / 2017).

Trên thế giới đã hinh thành hàng vạn đô thị, trong đó có hàng ngàncác ĐTHĐ đu mọi quy mô.

Mọi đô thị dù là hiện đại hay chưa, dù là thông minh hay chưa thiđều phải có hạ tầng kỹ thuật – dịch vụ bao gôm 6 nhóm chu yếu sau:

1. Quy hoạch bền vững.

2. Hệ thống giao thông thông thoáng, dịch vụ giao thông thuận tiện.

3. Điện – năng lượng – chiếu sáng, cấp – thoát nước đầy đu và ổnđịnh.

4. Viên thông – thông tin liên lạc thông suốt.

5. Hệ thống các dịch vụ như hành chính công, y tế, giáo dục, đảmbảo an ninh,…

hiệu quả.

6. Hệ thống sử lý chất thải hoàn thiện, ít ô nhiêm.

Nếu 6 hệ thống kỹ thuật – dịch vụ trên là hoàn thiện thi đô thị đượcxem là ĐTHĐ. Ta tạm xem đây là mô tả ĐTHĐ theo nghĩa cổ điển.Cho đến những năm 90 thế kỷ trước thi phần lớn thu đô và nhiềuthành phố khác ở các quốc gia tiên tiến đều đã là các đô thị hiện đại,cỡ lớn như Washigton D.C, Moskva, Paris, Tokyo, London,… , cỡvưa như Ottawa, Helsinki hay cỡ nho như Canberra, Praha, …ViệtNam chưa có ĐTHĐ. Chẳng hạn về yêu cầu “Hệ thống giao thôngthông thoáng, dịch vụ giao thông thuận tiện” cua một ĐTHĐ là mỗikm2 đô thị phải có khoảng 10km đường giao thông. Hiện nay TP

http://icst.org.vn | 15

Page 16: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

HCM mới chỉ có 1,98km/km2 (năm 2011 là 1,45km/km2), chưa đạtđến 20% chuẩn hiện đại, Hà Nội thi cũng mới đạt 3km/km2.

II. Cấu trúc của TPTM

ĐTTM thi khác hẳn một ĐTHĐ theo nghĩa cổ điển. Tuy nhiên, có levài chục năm tới thi ĐTHĐ se được hiểu theo nghĩa mới là nó phải làThông Minh.

Trước khi kết luận về cấu truc cua TPTM, chung ta cần bàn thêm vềmột xu hướng suy nghĩ hiện nay. Đó là việc hiện có một số ngườiđông nhất việc triển khai rộng rãi ứng dụng CNTT trong một thànhphố với việc xây dựng nó thành TPTM, hoặc hep hơn là ứng dụngCNTT – TT vào một số vấn đề nổi cộm trong đời sống đô thị hiện nay,chẳng hạn với TP HCM thi đó là nạn ket xe, nạn ngập ung, nạn thựcphẩm bẩn,…

Suy nghĩ đó hợp lý đến mức nào?

Ứng dụng CNTT băt đầu tư khi có máy tính điện tử, tức khoảngnhững năm 50 cua thế kỷ 20.

Nói chung mọi ứng dụng CNTT vào hệ thống nào đó đều làm cho hệthống đó hoạt động hiệu quả hơn. Có người cho rằng như vậy là hệthống trở nên thông minh hơn. Quan niệm như vậy cơ bản là đung.CNTT mang lại cho chung ta năng xuất, chất lượng mới, thậm chí cảhinh thái xã hội mới, như một luận điểm quen thuộc là công cụ laođộng quyết định quan hệ sản xuất và đó là nền tảng cua chế độ xãhội. Loài người đã bước qua kỷ nguyên “điện khí hóa”. Quốc gia nàobước vào kỷ nguyên “thông tin hóa” hay “thông minh hóa” thi chế độxã hội ở đó là tiên tiến.

Tuy nhiên coi việc ứng dụng CNTT – TT trong các hoạt động tại mộtđô thị đông nghĩa với việc xây dựng đô thị đó thành ĐTTM thi lại chưahoàn toàn chính xác.

http://icst.org.vn | 16

Page 17: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

Để tim hiểu kỹ hơn chung ta cần khái niệm “Hệ Thống Thông Minh –HTTM, đóng vai trò như những Viên Gạch Thông Minh (VGTM) đểxây nên tòa lâu đài ước mơ, đó là TPTM. Những HTTM / VGTM đềulà những ứng dụng CNTT, nhưng là một lớp các ứng dụng CNTT vớinhững đặc trưng và cấu truc mà không phải mọi ứng dụng CNTT đềuphải có.

II. 1 Hệ Thống Thông Minh (HTTM) – những viên gạch thôngminh (VGTM)

Để thí dụ, chung ta mô tả một dịch vụ y tế gọi là Hệ Thống Y Tế CậnLâm Sàng (HTYTCLS) với 2 trạng thái, trạng thái thông thường hiệnnay và trạng thái Thông Minh (chưa tôn tại trong thực tế ở ta.

Bảng sau mô tả sự vận hành cua hệ thống HTYTCLS thông thườngvà thông minh.

HTYTCLS thông thường HTYTCLS thông minh

1. Bệnh nhân yêu cầu khám bệnh 2. Bác sỹ cho làm các xét nghiệm, chiếu chụp cho bệnh nhân. 3. Các phòng xét nghiệm và chiếu chụp cua bệnh viện thực thi y lệnh, chuyển kết quả về cho BS. 4. BS (và bệnh nhân nếu cần) xem các kết quả CLS. 5. BS kết luận. 6. BS giao kết quả cho bệnh nhân

1. Bệnh nhân yêu cầu khám bệnh 2. Bác sỹ xem tất cả các xét nghiệm, chiếu chụp cần thiết cua bệnh nhân tưng làm ở bất kỳ bệnh viện nào và bất kỳ thời gian nào trước đó. 3. BS cho làm các xét nghiệm, chiếu chụp bổ xung cần thiết. 4. Các phòng xét nghiệm và chiếu chụp cua bệnh viện thực thi y lệnh, kết quả được ghi (có thể là tự động) lên hệ thống máy tính (là thành phần mới mà chỉ HTYTCLSTM mới có). 5. BS (và bệnh nhân nếu cần) xem các kết quả CLS (qua mạng) 6. BS kết luận

http://icst.org.vn | 17

Page 18: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

Qua bảng trên, ta thấy HTYTCLS binh thường hiện nay khác vớiHTYTCLSTM ở hai điểm chính sau:

1. HTYTCLSTM có thêm một hệ thống máy tính – viên thông lưu trữvà truyền đưa các kết quả xét nghiệm, chiếu chụp cua mọi bệnhnhân tư mọi bệnh viện và mọi thời gian.

2. Khi cần, BS và cả bệnh nhân có thể xem bất kỳ kết quả CLS cầnthiết nào đó.

Hệ quả là chi phí (tiền bạc, thời gian, nhân lực và trang thiết bị ytế…) cua toàn xã hội, đặc biệt là với bệnh nhân se giảm đang kể.

Vậy một HTTM khác cơ bản một hệ thống thông thường là có mộtkho thông tin rất lớn được tạo lập. Kho thông tin này phản ánh hoạtđộng cua hệ thống theo “Thời Gian Thực – Real Time” theo nghĩa cứcó hành động thi có thông tin và thông tin được ghi nhận vào hệthống tức thi, chuyển đưa tức thi tới đối tượng cần sử dụng.

Như vậy, ta có định nghĩa một HTTM như sau:

HTTM la một hệ thông thực thi một hoạt động xã hội, với sự bổ xungmột thanh phần không thể thiếu la một kho thông tin “thời gian thực”cùng với đường truyền kết nôi moi thanh phần của hệ thông, co khảnăng ghi nhận moi hoạt động của hệ thông va cung cấp tức thời moithông tin cần thiết theo yêu cầu cho cac thanh phần của hệ thông.

Tính thông minh cua hệ thống là ở khả năng ghi nhận, lưu trữ,truyền tải và trích xuất mọi thông tin cần thiết tư kho thông tin khổnglô và rất đa dạng được tạo lập, cập nhật liên tục khi hệ thống hoạtđộng. Nhờ đó, hiệu quả toàn diện cua hệ thống được tăng lên đángkể, hệ thống thay đổi về chất, trở nên “thông minh” hơn hẳn hệ thốngcũ.

Một cách khái quát, chung ta hãy quan sát các hệ thống xã hội(HTXH) thông thường hiện nay, chẳng hạn hệ thống dịch vụ y tế, hệthống dịch vụ cận lâm sàng (thí dụ vưa nêu), hệ thống dịch vụ giáo

http://icst.org.vn | 18

Page 19: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

dục, hệ thống các khách sạn – nhà hàng, hệ thống giao thông đườngsăt, …Cấu truc cơ bản cua chung có thể mô tả như hinh 1 dưới đây.

Hinh 1: hinh tượng một HTXH

Các HTXH thông thường (thí dụ với hệ thống dịch vụ y tế) bao gômcác thành phần chính sau:

là chỉ người được phục vụ (chẳng hạn đó là người bệnh),

là chỉ người phục vụ (chẳng hạn đó là các bác sỹ, y tá,..),

các loại nhà xưởng, máy móc, thiết bị cần sử dụng trong hệ

thống (chẳng hạn đó là các thiết bị chiếu chụp, các máy tính, xe cộ, tulạnh, các thiết bị điện, cơ khí, nhà cửa, kho bãi,…)

là chỉ môi trường liên kết (pháp lý, quy chế, hợp

đông,…. ) nhằm hỗ trợ, tạo lập các mối liên hệ khi cần đến sự liên hệcua thành phần này với thành phần khác cua hệ thống.

là chỉ khả năng liên hệ. Chung được thiết lậpkhi cần.

http://icst.org.vn | 19

Page 20: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

Có thể có hệ thống thiếu đi loại thành phần nào đó, chẳng hạn hoàntoàn không có những người phục vụ. Hinh 1 là hinh tượng nhữngHTXH mà ta gọi đó là những viên gạch thô.

Một nguyên lý rất cơ bản cua sự vận hành các hệ thống là khi mộtthành tố cua hệ thống hoạt động (active) thi luôn có những thông tinxuất hiện và hành động cua thành tố đó có thể nhận được sự “máchbảo” cua những thông tin mà hệ thống đã tích lũy trước đó và cảnhững thông tin có ngay khi thành tố đó hành động. Hệ thống thôngminh là hệ thống mà những sự “mách bảo” thật sư có giá trị, giupthành tố đó hành động một cách khôn ngoan. Chẳng hạn nếu ta cómột HTTM luôn nhanh chóng và dê dàng cho ta biết mật độ xe trênmọi con đường cua TP HCM thi một người chạy xe tư Q7 sang Q1 cóthể được “mách bảo” để chọn đường qua cầu Muối hay qua cầuKhánh Hội, thậm chí qua ngả cầu Nguyên Tri Phương. Cốt lõi cuaHTTM là ở những “mách bảo” đó. Để mách bảo được (chu ý rằng đốitượng có thể nhận được sự mách bảo không chỉ là con người, tức

không chỉ là và mà đôi khi hệ thống mách bảo cho cả các ,

thậm chí mách bảo cho cả hay cho cả !

Hinh 2 dưới đây là sơ đô hệ thống nói trên khi nó trở thành HTTM(chẳng hạn hệ thống dịch vụ y tế thông minh). Viên gạch thô trở thànhVGTM.

http://icst.org.vn | 20

Page 21: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

Hinh 2

Các thành phần cua hệ thống liên kết online (đường liền nét) vớimôi trường liên kết. Môi trường liên kết không còn là mầu trăng mà tađổi sang mầu xám (mầu cua trí tuệ!) với mấy nét mới sau:

Một là có thể có các định chế mới trong môi trường liên kết

Hai là có thêm thành phần (tạm gọi là bộ nhớ): , đó lànhững CSDL online, thời gian thực, ghi nhân mọi hoạt động cua hệthống. Khi một phần tử cua hệ thống hoạt động (active) thi về nguyêntăc se phát sinh thông tin. Thông tin phát sinh se được chọn lọc theotiêu chuẩn nào đó và ghi tức thời vào bộ nhớ.

Ba là có thêm thành phần (tạm gọi là bộ suy luận): , đó làmột trí khôn nhân tạo hay một cơ chế tim tin hết sức thuận tiên, giupphân tích nhu cầu thông tin và cung cấp những thông tin cần thiết tứcthời cho các đối tượng khi có yêu cầu. Nhờ thông tin có được, phầntử hệ thống se hành động có hiệu quả hơn khi không có thông tin đó.Sự thông minh chính là ở chỗ này.

http://icst.org.vn | 21

Page 22: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

II. 2 Ba nhóm các ứng dụng CNTT và cấu trúc cũa TPTM

Trong thực tế, có 3 nhóm các ứng dụng CNTT mà chung ta cần làm,đang làm và se làm song song, đó là:

Nhóm 1: bao gôm các HTTM được kết nối chặt che với nhau tạothành hạ tầng kỹ thuật – dịch vụ thứ 7, tức hạ tầng kỹ thuật – dịch vụthông tin cho toàn thể cư dân thành phố, hoặc hep hơn là cho mộtnhóm đông cư dân nào đó hay rộng hơn là cho cư dân cả một vùnghay toàn quốc.

Nhóm 2: bao gôm các ứng dụng CNTT nhằm xây nên một số cácHTTM thường đứng độc lập, nhằm giải quyết các yêu cầu cụ thể chomột nhóm thành phần xã hội nào đó. Có thể coi đó là những HTTMchuyên dụng. Các HTTM chuyên dụng có thể không trực tiếp giaotiếp với người dân nhưng mục tiêu vẫn là mang lại lợi ích cao hơncho người dân. Chẳng hạn, 2 trong số 5 HTTM cua Canberra thôngminh giai đoạn 2016 – 2020 là thuộc loại này. Đó là dự án hệ thốngđèn đường thông minh và dự án hệ thống năng lượng tái tạo 100%vào năm 2020. Có thể hinh dung đây là các HTTM không trực tiếpđảm bảo thông tin cho người dân mà là đảm bảo thông tin cho hệthống máy móc – công nghệ. Hiệu quả hoạt động cua chung se manglại các lợi ích lớn cho người dân nhờ tiết giảm chi phí xã hội, nhờ bảovệ tốt môi trường đô thị,…, nhưng đó không trực tiếp là thông tin.Những HTTM này nếu ghép vào hạ tầng kỹ thuật – dịch vụ thứ 7 chotoàn thành phố thi cũng không hoàn toàn sai. Tuy nhiên, do hạ tầngthứ 7 này có mục tiêu cho toàn dân nên nó phải có cấu truc băt buộcđể kết nối, còn những HTTM chuyên dụng thi có thể không nhất thiếtphải tuân thu các quy định băt buộc để kết nối.

Nhóm 3: bao gôm những ứng dụng CNTT khác như ứng dụng cánhân, ứng dụng cho các nghiệp vụ quản lý doanh nghiệp, vận hànhnhững quy trinh hành chính, những quy trinh sản xuất, chế tạo,…..Chung đều cho ta hiệu quả nhưng không nhất thiết phải là nhữngHTTM dù rằng hiệu quả về năng suất, chất lượng là luôn có.

http://icst.org.vn | 22

Page 23: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

Xây dựng TPTM là triển khai đông bộ một số các ứng dụng CNTTkhá đặc biệt chứ không phải mọi thứ ứng dụng CNTT có thể có. Cònluận điểm cho rằng ứng dụng CNTT làm chung ta hành sử thôngminh hơn thi không sai. Nó giống như học tập thi làm con ngườithông minh hơn nhưng học để tốt nghiệp đại học thi là một phần cuacuộc đời học tập, có yêu cầu rõ rệt cho tưng năm, có những cuộc thi,có luận văn phải làm.

Một vài đề án về ĐTTM hiện nay không phân biệt được các loại ứngdụng CNTT, làm cho người ta nghĩ rằng ứng dụng CNTT khăp nơichính là xây dựng TPTM. Quan điểm này là chưa hoàn chỉnh. Giớilãnh đạo các TP se hiểu sai việc nên làm, cần làm và có thể làm đểtạo nên TPTM. Tương tự như nói rằng cứ làm thật nhiều đường thise có hạ tầng giao thông đô thị hiện đại! Rõ ràng không phải là nhưvậy.

Việc xây dựng TPTM là tập trung triển khai 2 nhóm dự án phát triểnứng dụng CNTT là nhóm 1, nhóm băt buộc phải có, và nhóm 2, nhómkhuyến khích phát triển.

Nhóm 1, nhóm các ứng dụng CNTT nhằm kiến tạo hạ tầng kỹ thuật– dịch vụ thông tin cho toàn thể cư dân thành phố (hoặc một nhóm cưdân xác định nào đó) là công việc rất phức tạp. Việc không thể thànhcông nếu thiếu một Kiến Truc Sư Thông Tin (mà trong CNTT hay gọilà CIO) suất săc.

Tới đây chung ta có thể kết luận về CẤU TRÚC ĐTTM / TPTM..

Một ĐTTM trước hết phải là một đô thị tương đối hoàn chỉnh, có thểchưa thật hiện đại. Nhưng nó phải có các đặc trưng mới là 2 mảngthông minh cơ bản (mà Đô Thị Hiện Đại có thể chưa có):

Một la một hạ tầng kỹ thuật – dịch vụ thông tin cho toan thể cư

dân thanh phô (co thể goi la hạ tầng thứ 7 cho một đô thị), baogồm nhiều HTTM được kết nôi chặt chẽ. Hạ tầng nay la nha tư

vấn “thông minh”, luôn co thể “mach bảo” những thông tin tin cậy

http://icst.org.vn | 23

Page 24: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

cho người dân để ho co thể lựa chon cach giải quyết công việc

một cach hiệu quả. Người dân sẽ dùng thông tin do hạ tầng naycung cấp va trả tiền như dùng điện, nước (kiểu dự an Smart

parking: giúp lai xe trong Canberra tiết giảm thời gian lưu thôngkhi tìm chỗ đỗ xe). Moi thanh phần xã hội co thể “ban” thông tin

cho hệ thông nay (như cac cơ sơ điện mặt trời co thể ban điệncho hệ thông điện). Nha nước co thể chỉ tạo ra mội trường kết nôi

(kiểu dự an CBRfree public WiFi: cung cấp WiFi miễn phi chotoan thể cư dân Canberra với lượng truy nhập hang ngay tới 250

megabytes) và một số loại thông tin ban đầu, rất hạn chế (kiểucác dự án The digital backpack: cung cấp cổng thông tin đảm bảo

việc học trực tuyến cho sinh viên Canberra).

Hai la một tập hợp cac HTTM chuyên dụng, đứng độc lập, tạo nên

những lợi ich vất chất, tinh thần cho toan thể hoặc một cộng đồngđang kể người dân khi hệ thông vận hanh. Những hệ thông nay

thường la những hệ thông kỹ thuật trong hoạt động của đô thị. Thidụ đo la cac dự an Smart street lights: hệ thông chiếu sang đường

phô Canberra nhằm tiết kiệm nhờ quan sat môi trường hay dự anRenewable energy by 2020: tới 2020, Canberra sẽ sử dụng 100%

nguồn năng lượng tai tạo để cấp điện

Trong 2 nội dung trên thi nội dung chu yếu là xây dựng hạ tầng kỹthuật – dịch vụ thông tin cho toan thể cư dân thanh phô còn việc xâydựng các HTTM chuyên dụng, nhất là các hệ thống thuần tuy kỹ thuật– công nghệ thi tương đối đơn giản về mặt CNTT, có thể triển khaikhông quá khó khăn khi các công nghệ chu đã sẵn sàng và yêu cầuđến sự tham gia cua CNTT.

http://icst.org.vn | 24

Page 25: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

III. Những việc chính cần làm để xây dựng một TPTM

Để xây dựng TPTM thi 5 việc chính phải làm là:

1. Xác định những thông tin cơ bản mà người dân “bấm” là có vàsẵn sàng trả tiền như điện, nước, thu gom rác,…Hiện chung ta thấyrau quả sạch và không sạch lẫn lộn tràn lan. Thông tin chân thực,sạch se thi còn lẫn lộn dữ hơn trong biển thông tin mênh mông. Hạtầng thứ 7 cua TPTM không thể là mọi thứ thông tin, còn việc lựachọn để có được sự mách bảo khôn ngoan, để mà hành động hiệuquả hơn thi để người dân tự ngụp lặn trong biển thông tin đó! TPTMphải có hạ tầng thứ 7 nghiêm chỉnh như lưới điện 220 volt mà cácnhà kỹ thuật mất bao nhiêu công sức mới đi đến chuẩn mực này,nhằm cung cấp cho người dân dạng năng lượng điện cơ bản. Thôngtin thi chăc chăn phức tạp hơn vi nó cho người dân tri thức để quyếtđịnh, trong khi hệ thống điện chỉ cung cấp một sản phẩm chính làdòng điện, dù rất quý nhưng đơn điệu và cứng nhăc! Các nhà lãnhđạo Canberra bước đầu xác định 2 thứ thông tin mà thành phố secung cấp cho người dân trước năm 2020. Đó là chỗ đậu xe còn trống,khả dụng và thông tin phục vụ sinh viên học tập. Chăc chăn họ khôngdưng ở đó. Để thiết kế được khung thông tin cơ bản cho chươngtrinh kiến tạo TPTM, chẳng hạn cho TP HCM, thi không cách nào tốthơn là nghiên cứu mục tiêu thông tin cua các dự án TPTM cua nhữngthành phố đã đi trước chung ta. Chung ta không thể vội vàng, khôngnên tự nghĩ ra những mục tiêu thông tin mà cần học tập những ngườiđi trước. Tiếp đến là sự tổng hợp dê hiểu về những khả năng thôngtin đó và lấy ý kiến người dân xem họ có sẵn sàng trả tiền thông tinnhư tiền điện hay không. Quá trinh tích lũy những nguôn tin rất cănbản cho toàn thể người dân chăc chăn là quá trinh có những hiệuchỉnh và phát triển liên tục.

2. Tạo lập môi trường cho TPTM. Có 2 nhóm môi trường cơ bảncần cho sự vận hành TPTM. Một là môi trường công nghệ mà chuyếu là giải quyết vấn đề kết nối. Việc này giải quyết không khó khăn.

http://icst.org.vn | 25

Page 26: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

Một phần cua việc này trong chương trinh Canberra thông minh là dựán CBRfree public WiFi như đã nói trên. Nhóm thứ 2 là môi trường xãhội. Đây là vấn đề rất phức tạp mà các đề xuất về xây dựng TPTMchung tôi tiếp cận được nói chung chưa đánh giá đung. Những đềxuất này thường chỉ thấy vấn đề môi trường công nghệ. Mỗi HTTMkhi vận hành nói chung se tác động rất lớn đến nhiều cấu truc xã hội,đòi hoi môi trường thích hợp về luật pháp, về đạo đức, về trinh độdân trí,…. Chung ta có thể thấy vấn đề này qua một ví dụ rất nho vểchu trương liên thông các kết quả xét nghiệm tại các bệnh viện mà BộY Tế đang cho thử nghiệm, một điểm quan trọng trong hệ thống y tếthông minh nhưng không dê triển khai.

3. Kiến tạo hệ thống các CSDL dùng chung, tức xây dựng nguônlực thông tin. Ở đây cũng có 2 nhóm công việc chu yếu. Chung ta hãyhinh dung rằng việc này là xây một cái chợ thông tin rất nhiều loạihàng hóa. Việc thứ nhất là xây chợ, một khu chợ đầu mối về thôngtin. Chơ thực phẩm đầu mối như chợ Binh Điền tại TP HCM thi xâynó không quá khó nhưng cũng không dê. Dù sao thi chung ta đã làmkhá nhiều chợ cho những loại hàng hóa hữu hinh, cả chợ trênmạng.Còn xây chợ đầu mối thông tin thi là việc không dê và CNTTViệt Nam chưa tưng làm việc này. Dù sao thi đây là việc mà các côngty phần mềm có thể làm được. Trong một vài đề xuất về TPTM chungta có thấy vấn đề này được nêu nhưng giải pháp còn quá sơ sài. Việcthứ 2 khó hơn, tốn kém hơn về mọi mặt là tích tụ “hàng hóa thông tin”se được mua – bán qua chợ. Các suy nghĩ phổ biến hiện nay lànguôn lực thông tin này se ít có, thậm chí không có sự tham gia cuatư nhân, giống như năng lượng điện trong thời gian dài là do nhànước đầu tư. Đã qua rôi cách tư duy đó. Chợ thông tin cũng vậy. Phảixã hội hóa, thậm chí mọi thành phần sử dụng thông tin cũng có thểđóng góp thông tin theo những quy định cua hệ thống. Đây là một vấnđề lớn cần nghiên cứu và giải quyết. Chỉ có như vậy tri thức (tứcnguôn thông tin được tích lũy cho TPTM) mới có thể được phát triểnphong phu. Ngươc lại, nếu chỉ có nhà nước đổ thông tin vào đó thi

http://icst.org.vn | 26

Page 27: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

ngôi chợ có thể hoành tráng ban đầu nhưng chăc chăn se sớm trởnên trống rỗng hoặc chỉ đầy các món hàng ế ẩm. Kết quả là tri thứccua cái TPTM đó se trở về zero và se không còn thông minh nữa!

4. Kiến tạo cơ chế suy luận, tim kiếm, phân tích thông tin theoyêu cầu. Khoa học này chung ta còn rất ít trải nghiệm. Sức mạnh cuaBig Data và phân tích, khai thác nó là nền tảng sức mạnh cua các hệthống như Facebook, Twitter,…Chưa đề xuất nào về TPTM cua ta nóivề vấn đề này. Không giải quyết tốt vấn đề này thi có thể vẫn cónhiều thông tin trong chợ (kho Data rất Big!) nhưng là cái đầu to,không biết nghĩ! Hy vọng rằng những công cụ tim kiếm, phân tíchthông tin se được chu ý thích đáng khi các đề án TPTM khởi động.

5. Chế tạo những “công tăc”, “vòi nước” cho hạ tầng kỹ thuật –dịch vụ thông tin, sao cho ai cũng sài được chung để có được thôngtin cơ bản một cách dê dàng. Cái mà người ta hay nói đến là các thiếtbị cá nhân thông minh (Personal Smart Devices), chẳng hạn các điệnthoại thông minh khá phổ biến nhưng còn chưa thật dê tiếp cận chotất cả mọi người, một phần vi giá, nhưng phần khác có le quan trọnghơn là quá nhiều chung loại và sử dụng không đơn giản cho số kháđông người dân. Một thiết bị thông minh giản dị, giá chưng vài triệuđông, giup mọi người đi “chợ thông tin” thoải mái, chọn mua thông tindê dàng là thứ có le se có thị trường không nho với nhiều các TPTMse xuất hiện ở Việt Nam.

Như một case tham khảo, chung ta rất nên nghiên cứu kỹ giai đoạn5 năm đầu xây dựng TPTM Canberra, thu đô cua Úc 2016 - 2020.Canberra rộng khoảng 800 Km2, với dân số khoảng 400.000 người.Có thể xem Canberra là ĐTHĐ tư khoảng 1990 với những hệ thốnghạ tầng kỹ thuật – dịch vụ rất chuẩn mực. Tuy nhiên đến năm 2016,tức gần 30 năm sau khi đã là ĐTHĐ, Canberra mới triển khai chươngtrinh đưa Canberra dần thành TPTM với 5 dự án chính đầu tiên chogiai đoạn 2016 – 2020 bao gôm:

http://icst.org.vn | 27

Page 28: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

CBRfree public WiFi : cung cấp WiFi miên phí cho toàn thể cư dân

Canberra với lượng truy nhập hàng ngày tới 250 megabytes. Smart parking : là một nỗ lực giup người dùng tiết giảm thời gian

lưu thông khi tim chỗ đỗ xe. Smart street lights : hệ thống chiếu sáng đường phố tiết kiệm nhờ

quan sát môi trường Renewable energy by 2020 : tới 2020, Canberra se sử dụng 100%

nguôn năng lượng tái tạo để cấp điện. The digital backpack : cung cấp cổng thông tin đảm bảo việc học

trực tuyến cho sinh viên Canberra.Một thành phố nho, hiện đại tư nhiều thập niên trước, thu đô cua

một quốc gia giầu có mà đến tận 2016 mới đề ra chương trinh biếnminh dần tưng bước thành TPTM.

Thế giới đã vượt qua kỷ nguyên điện khí hóa, chung ta không thểchậm trê bước vào kỷ nguyên thông tin, kỷ nguyên thông minh, mặtkhác kiến tạo một TPTM có gi đó phải rất rất thận trọng./.

http://icst.org.vn | 28

Page 29: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

ĐÔ THỊ THÔNG MINH

Ông Phạm Văn BảyBan Cô vấn Hội Tin hoc TP.HCM

Đây là vấn đề nở rộ gần đây trong việc muốn Thành phố Hô ChíMinh se trở thành một đô thị thông minh trong tương lai.

Tôi là người đeo đuổi và đề xướng ứng dụng công nghệ thông tinnên luôn ung hộ những ý tưởng mới.

Tuy nhiên cũng với kinh nghiệm cua hàng chục năm qua, cần có cáinhin thấu đáo ở thực tế đất nước thi mới có cơ sở để tiến lên.

Đất nước phát triển thi tất yếu có sự tập trung dân chung ở nhữngnơi có những điều kiện thuận lợi để sinh sống và làm ăn, gọi là thànhphố hay đô thị. Điều này xảy ra khi con người bước vào thời đại côngnghiệp với các thành phố mà số dân tập trung cả trăm ngàn mà ngàynay thi lên đến cả triệu dân và 20 mega-city có số dân trên 10 triệunhư Tokyo 36 triệu, Mumbai 26 triệu, New York 20 triệu và ở Aseancó Manila 14 triệu và Jakarta 12 triệu. Việt Nam thi có TP. Hô ChíMinh gần 10 triệu, Hà Nội 7 triệu.

Với hiện tượng đô thị nổi lên thi việc quản lý đô thị đã trở thành mộtvấn đề thời sự, nóng hổi.Tuy nhiên ở Việt Nam tuy hiện tượng nàycũng lớn lên trông thấy nhưng việc tổ chức quản lý vẫn chưa thấy cósự chuyển biến nào:

1.

Tuy có sấp xếp tầm quan trọng cua các thành phố theo số dân,ngoài ra mọi tổ chức chính quyền đều tuân thu theo một cách tổ chứcthành 3 cấp, tức nông thôn và thành thị giống nhau, chỉ khác tên gọilà phường thay vi xã ở nông thôn.

Ai cũng biết là thành phố nơi tập trung dân nên và với các phươngtiện thông tin hiện đại như hiện nay thi chỉ cần 2 cấp hành chính màthôi. Còn 3 cấp thi quá rườm rà, kém hiệu quả và quan liêu là tất yếu.Như TP.HCM có đến 242 phường và cả nước có đến 1585 phường.

http://icst.org.vn | 29

Page 30: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

Tôi có đề xuất là trong luc chờ đợi luật mới về thành phố 2 cấp thitrước măt nên thử tập trung lại ít phường hơn.

2.

Gọi là thành phố nhưng xuất phát tư thời bao cấp nên các thànhphố thường mở rộng về nông thôn để có thể sản xuất lua gạo tự tứcnên thành phố mà lại gôm cả một phần nông thôn. Nêu đứng ở thị xãThu Dầu Một trù phu mà nhin sang bên kia sông đó là thành phốHCM nhưng lại là toàn đông ruộng. Thành phố Hà Nội mở rộng càngkhông hiểu vi gôm cả nơi dân tộc thiểu số Hòa Binh? Vi thế cho nênbản đô TP.HCM loại phổ thông luôn thiếu các huyện vùng ven.

3.

Tuy là thành phố lớn nhất và đông dân nhất Việt Nam nhưng vềquản lý hành chính không khác gi về quản lý hành chính trong cảnước, nên tuy ngân sách lớn nhất nhưng chi ngân sách rất hạn chếnên không phát huy hết năng lực.

Cho nên những cách làm đều đòi hoi TP. phải mạnh dạn có cơ chếđặc thù riêng cho một thành phố gần 10 triệu dân, cho nên những tư “xé rào”, “bức phá” và luật riêng cho TP.HCM được dùng nhiều. Tư lâucơ chế cho chính quyền đô thị được nhăc đến nhưng tại sao lại giậmchân tại chỗ?

Ngày nay dân chung ngày càng tập trung rất đông ở các đô thị.Người đông đuc trên diện tích hep nên việc điều hành cua chínhquyền cũng phải phù hợp với đặc điểm này, nhất là trong thời đạingày nay thông tin liên lạc, giao thông phát triển rất nhanh chóng. Vivậy việc điều hành cũng phải thay đổi, chu yếu không cần nhiều cấpquản lý, gây ra rườm rà, và phải có hiệu lực nhanh chóng, làm saongười dân tham gia việc công, đối thoại với chính quyền nhanh hơn.Những trở ngại hiện nay là sự quan liêu cua quá nhiều cấp mà hinhnhư cấp thành phố không có năng lực quản hết bộ máy phường xãvà tư đó việc quan liêu tri trệ là không tránh khoi. Cho nên khó màtiến lên hiện đại.

Vấn đề 3 cấp chưa thể giải quyết thành 2 cấp nhưng xem xét sâuhơn tôi thấy 3 cấp có một vấn đề: đó là cấp phường quá manh mun.Mỗi quận có đến tư 10 đến 20 phường. Với 20 quận thi số phường

http://icst.org.vn | 30

Page 31: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

lên đến 238, khoi phải nói là số cán bộ kèm theo là rất lớn. Nếu cóđiều tra về thời gian làm việc thực thụ cua cán bộ, tôi tin rằng se cócon số đáng ngạc nhiên.

Đây là cách làm phù hợp với nhân định cua Peter Drucker, nhàquản lý nổi tiếng trên thế giới: “Một nguyên tăc về cơ cấu đung đăn làcó ít tầng cấp nhất, tức là có một tổ chức càng ‘phẳng” càng tốt, đóchỉ vi như lý thuyết tin học dạy chung ta “mỗi cái rơ-le ( bộ chuyểntiếp) se tăng gấp đôi tiếng ôn và giảm thông tin đi một nửa”.

Vi vậy nếu tổ chức tập trung hơn: như mỗi quận chỉ có dưới 10phường thi chỉ tiêu giảm 10% biên chế se thực hiện ngay chứ khôngphải chờ đến 2020.

4. DANH TÍNH

Danh tính cua một thành phố bao gôm tư tên quận, huyện đến tênđường và số nhà. Nó là cái gốc để mọi việc hành chính liên quan cầnđến.

Tên quận huyện phường xã ngay cái tên gọi danh tính đơn vị hànhchính phải gọn gàng và nhất quán.

Như tên quận và phường, cũng như huyện và xã, lấy số hay tên đểđặt và chỉ nên một loại nhất quán cho toàn thành phố. Ở đây quậncũng như phường nơi có số lại nơi có tên. Theo tôi số là tiện lợi hơnvi Q.10 tiện hơn là Q.Binh Thạnh cũng như P.15 tiện hơn là P.Nguyên Thái Binh , nhất là trong giao dịch băt dân phải viết chữ dàidòng.Và mất thi giờ. Việc đặt tên các danh nhân cho tên đường làđung đăn chứ có gi để nói? Không, nó vẫn còn liên quan và phụthuộc vào thực tế. Ai không biết về những danh nhân kiệt xuất nhưTrần Hưng Đạo đến Trường Chinh, Phạm Văn Đông, Nguyên VănLinh, v.v.. hay những sự kiện 3 tháng 2, Điện Biên Phu,v.v… Thếnhưng với khả năng quản lý còn yếu kém thi vấn đề này se nảy sinhrăc rối trong quản lý liên quan nhất là số nhà. Ta vẫn chưa chỉ huy nổiphường nên vẫn không thể nào cho số nhà hợp lý suốt tuyến đường,mỗi phường tự đặt. Hãy xem tinh trạng số nhà trên những đường dàinhư thế thi se thấy ngay sự rối răm.

Tôi xin nêu một số nhà rất đặc biệt: 36/45/32/49/13/54 ở đường BùiTư Toàn, P. An Lạc, Q. Binh Tân Việc răc rối này tuy gây mất thời

http://icst.org.vn | 31

Page 32: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

gian nhưng với phương tiện hiện đại như điện thoại thông minh hinhnhư giải quyết được nhưng cũng phải qua không ít cuộc trao đổi.

Tôi muốn xem các nơi như Paris, Moskva làm sao, có tên đườngdài như thế không. Xin thưa: không ai làm thế cả. Tên tuổi đã nói lênthành tích chứ không phải đường dài là thành tích lớn. Nên các tênđường phân ra tư đoạn ngăn đến cầu, ngã tư hay vòng xoay,v.v…

5. CẤM và CHO

Mọi việc trong xã hội đều có quy định điều kiện được làm nhưngphải có nơi cho phép. Muốn xây nhà, sửa nhà, muốn buôn bán, muốnlàm nhiều việc trong xã hội đều phải được xin phép. Điều kiện thi rõràng nhưng cũng có thể hiểu khác nhau cho nên xin phép cũng khôngdê cho ví ít nhất phải qua lăm yêu cầu và mất không ít thời gian mớiđược phép làm. Nhưng nhiều việc vi quy định cua pháp luật chưaquán triệt toàn diện, như phạt tiền mà nói cụ thể số tiền thi hai, bamươi năm trôi qua đông tiến mất giá, như vàng thi đã tăng lên hơnmười lần rôi. Chỉ riêng việc này thi pháp luật cũng không răn đe đượcnhững vấn đề cát tặc, đinh tặc,v.v… Ngoài ra nhiều vấn đề cho lạikhông hợp quy luật như bảo tôn nét đep quá khứ. Sài Gòn trước đâyđược mệnh danh là Hòn ngọc Viên đông vi kiến truc Pháp tạo ra mộtnét đep riêng như Ủy ban nhân dân, Bưu điện Thành phố, các trườngtrung học,v.v… Thay vi cần phải bảo tôn nét đep đó ta lại cho xây rấtnhiều cao ốc, nhiều tầng bao vậy kín các kiến truc cổ đó làm mất vẻđep cua Thành phố. Hay cho những cơ sở hoạt động xâm phạm môitrường mà có le hiểu biết cua ta chưa vươn lên đung mức để hiểusâu hơn. Chưa nói đến việc xin cho là phải có gi đối ứng, bôi trơn.

Như việc cho phép xây dựng rất nhiều khu nhà cao ốc cả chục tầng.Với một đô thị tuy không có bề dày lịch sử nhưng Sàigòn cũng cónhững nét độc đáo cần bảo tôn với những nét kiến truc phương Tâynhư UBND, Bưu Điện, Nhà thờ Đức Bà, các trường học Lê Quý Đôn,Nguyên Thị Minh Khai,v.v…

Kinh nghiệm Paris cho thấy hầu như các kiến truc xung quanh phốcổ như Khải Hoàn Môn, đều được giữ nguyên. Còn muốn xây dựnghiện đại thi ra xa như khu La Défense.

Cho nên hiện nay đô thị SàiGòn bị bua vây cao ốc và đè bep cáckiến truc độc đáo ngày xưa.

http://icst.org.vn | 32

Page 33: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

Với cái nhin thế giới, tôi rất lấy làm lạ sao Paris cũng có đến 4 galớn vẫn nằm trong nội đô, mà mỗi ga lại có đến cả chục đường tàu,Moskva cũng vậy. Các công ty xe khách với bến bãi vẫn nằm trongnội ô Paris: có đến 7 địa điểm. Vi đó là một quy luật rất tự nhiên,không băt hành khách phải đi thêm một đoạn đường không ngăn chutnào, gây phiền hà cho hành khách mà gọi là hiện đại.

Trên đây là cá nhân tôi nhận xét. Ngày 26/8/2017 đi cửa hàng sáchthấy tựa: Kinh tế hoc cấm đoan” cua Mark Thornton, thấy trùng hợpvới ý nghĩ cua minh nên mua ngay. Tác giả phân tích trên cơ sở khoahọc trên rất nhiều khía cạnh kinh tế, xã hội. Chu yếu là việc cấm đoánse đẻ ra nhưng hệ lụy nào, rất cụ thể và thuyết phục. Như cấm đoánma tuy thi ma tuy khan hiếm giá cả se đăt đo thêm. Người nghiện sekhó tim và ma tuy đăt lên se không đu tiền thoa mãn cơn nghiện nênsinh ra bệnh tật thêm và nhất là sinh ra cướp bóc và cả giết người đểthoa mản có tiền mua ma tuy. Nhiều người thấy kiếm lời lớn nên cũngtham gia vào việc buôn lậu và cũng phất lên. Các nhà dược phẩm cốtim ra nhiều thế phẩm lại có chất lượng kém làm việc sử dụng gây rathêm bệnh tật. Và nhất là chính quyền lập ra bao nhiêu lực lượngcũng chưa đu nên cứ phải chạy thêm liên tục. Và nhất là bộ phậnchuyên trách bị sự quá hời cám dỗ nên dê sa ngã. Tất cả những hậuquả đó không được phân tích mà cứ lao theo việc cấm. Tác giả cũngliên hệ với nhiều cuộc cấm khác tư cấm rượu, cấm mại dâm, v.v…Tôicũng nhận xét là tác giả trong việc kê ra các sách trong nghiên cứu vềđề tài này thi số sách ấy lên tới gần 200 quyển, tức là vấn đề nàycũng đã có rất nhiều ý kiến phân tích trong giới học giả, tiếc thaychưa thấy có một sự nhận thức và chuyển biến nào.

6. TÊN ĐƯƠNG PHỐ VA ĐỊA CHỈ

Tôi chỉ xin nêu vài vấn đề nho thôi nhưng thiếu tính khoa học, tínhđông bộ và tính hệ thống mà theo khoa học đó là vấn đề cơ bản tronghoạt động xã hội: tên đường và địa chỉ.

Ngay cái tên gọi danh tính các đơn vị hành chính phải gọn gàng vànhất quán.

Như tên quận và phường, cũng như huyện và xã, lấy số hay tên đểđặt và chỉ nên một loại nhất quán cho toàn thành phố. Ở đây quậncũng như phường nơi có số lại nơi có tên. Theo tôi số là tiện lợi hơn

http://icst.org.vn | 33

Page 34: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

vi Q.10 tiện hơn là Q.Binh Thạnh cũng như P.15 tiện hơn là P.Nguyên Thái Binh , nhất là trong giao dịch băt dân phải viết chữ dàidòng.

Sau đấy là đến tên đường phố. Trước hết mỗi tên chỉ đặt cho 1 conđường. Phải giải quyết những tên trùng lăp như Trần Hưng Đạo A vàB, hay Phạm Ngũ Lão, Bàu Cát, v.v… và những con đường có số1,2,3,….mà hiện nay rất nhiều khu dân cư tự đặt. Tôi thấy sao thànhphố lại có chu trương chỉ lấy người cua thành phố để đặt tên. Cònsao không lấy những tên tuổi trong nước và trên thế giới.

Và không nên đặt tên cho con đường quá dài mà gọi là hiện đại nhưTrường Chinh, Võ Văn Kiệt, 3 tháng 2, v.v… vi nó kèm theo số nhàquá dài, nhất là các phường lại ít chịu theo. Tôi thử xem Matxcơvahay Paris thi người ta phân chia ra tưng đoạn ngăn bởi cầu, quảngtrường,v.v… Nay lại thấy những tên đường mới như Võ Chí Công,..với ghi chu là dài đến 13km!

Về số nhà, lại là vấn đề quá răc rối khác.

7. ĐÔ THỊ THÔNG MINH

Chung ta đã trải qua bao thời kỳ cách mạng công nghiệp khôngthành công thi nay nghe nói đến cách mạng công nghiệp 4.0 thi có vẻnhư là một cái phao cứu cánh cho tương lai với thành phố thông minhvà hiện đại chăng?

Theo khoa học hệ thống nên thấy những kinh nghiệm sau đây:

Peter Drucker: Những ý tưởng nhằm “cách mạng hóa một ngànhcông nghiệp thường không mang lại kết quả gi”.

Điều này đã thấy trong nhiều trường hợp như trong bài xã luận cuabáo Saigòn Giải phong ngày 27/11/2015 chính nhà tin học có nhiềuthành công như Trương Gia Binh, một thời thành công ở FPT cũngphải thu nhận: “Không ít giải pháp được cho là hay nhưng áp dụngvào thực tế đều gặp khó khăn, đơn cử việc ứng dụng công nghệthông tin được cho là giải pháp tích cực nhưng ứng dụng vào thực tếrất khó khăn và phức tạp, còn quá nhiều vướng măc, chỉ mang lại kếtquả nửa vời”.

http://icst.org.vn | 34

Page 35: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

Và một xã luận rất gần đây cũng cua Saigòn Giải phong, ngày15/1/2016 “Đừng để mất thiêng” cũng cho rằng:

“Giải phap giao thông thông minh trên nền bản đồ sô”rất hay nhưng“ hệ thống văn bản pháp lý, chế tài xử phạt chưa có hoặc chưa đu rănđe đã khiến cho các giải pháp kỹ thuật, ứng dụng công nghệ cao bịmất thiêng”.

Đấy là vấn đề đặt ra cho chung ta suy nghĩ. Nhưng khoa học cũngđã giải đáp:

Với tác giả Phan Dũng các sách về “Cac quy luật phat triển hệthông” có nói đến việc chuyển một hệ thống cấp dưới lên cấp trên,cấp cao hơn phải tuân theo quy luật: chỉ khi nào hệ thống cấp dướiphát huy đầy đu các thành phần thi việc chuyển đổi mới thành công.Còn nếu khi chuyển mà vẫn còn các bộ phận chưa phát huy hết khảnăng thi bức tranh cua hệ cao se còn những mảng không theo kịp hệmới thi việc chuyển đổi se thất bại. Đó là sự nôn nóng muốn áp dụnglẻ tẻ cái hiện đại hơn, công nghệ cao hơn, tuy nhiên nó không thểphát huy trong môi trường chưa thích hợp”. Hay “Có những bài toán,thay vi chu ý xem xét sử dụng và phát huy nội lực để giải, lại ra ngayquyết định tăng biên chế, vay ngoại tệ, mua thêm trang thiết bị hiệnđại làm cho hệ thống phải chịu nhiều yếu tố mới, ngoại lai, rất dê làmcho hệ thống tổn thương.”

Và nếu nhin ra thế giới: nhà quản trị khoa học đầu tiên về tính hệthống: Stafford Beer, với sách “La science de gestion” (Khoa họcquản lý) tư năm 1967 đã viết: “Các khuyết điểm vận hành cua xínghiệp có thể do bởi những sai lầm rất nho xảy ra ở những nơi nhạycảm cua hệ thống, và chung ta trả giá đăt cho những sai lầm nho này.Nếu chung ta giải quyết sai lầm này, có thể với một chi phí rất nho vàđó là một đũa thần giải toa toàn bộ hệ thống. Việc đầu tư này khôngphải không có mục đích tăng sản xuất và đưa vào những”những kỹthuật hiện đại nhất”, “mà chỉ thay vào một chi tiết thiếu trong một matrận, để trả lại một ý nghĩa đung cho cả hế thống. Đây là một bài họcmà hinh như đó lại là một sai lầm phổ biến trong quản lý, chỉ lo cáilớn, chu trọng cái hiện đại, nên luôn lạc lõng trong hệ thống hiện tại”

Nhiều nhà khoa học về quản lý hiện cũng có cùng nhận xét:

http://icst.org.vn | 35

Page 36: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

Như Jim Collins trong” Từ tôt đến vĩ đại’ có nêu: “Công nghệ vànhững thay đổi do công nghệ không gíup ích gi cho việc kích hoạtquá trinh chuyển đổi tư tốt đến vĩ đại”

Hay những việc nho lại có tác dụng to lớn như tư xưa Trang Tử đãnói: “Đạo lý lớn cua cuộc sống lại thường phát hiện và cảm nhận tưnhững điều nho nhặt nhất trong cuộc sống. Chung ta có thể phát hiệnnhững đạo lý lớn tư trong những điều nho nhặt trong cuộc sống.”

Mà người đời nay cũng nhấn mạnh như Nicola Cook trong “Thayđổi tư duy, thay đổi cuộc sông” nhấn mạnh: “Nghĩ việc lớn, làm việcnho” “Nếu bạn không tạo ra những thay đổi nho ngay tư bây giờ, cuộcsống cua bạn khốn đốn ngay tư bây giờ”, “Chính những điều nho nhặtmới quan trọng”

Một chuyên gia Nhật tưng phát biểu trên tờ “Tuổi Trẻ” ngày5/11/2016 rằng: “Bài toán đặt ra cho chính quyền TP.HCM là có“dám” thay đổi để tạo lập một “nền móng” vững chăc trước khi nghĩđến xây dựng TP. thông minh không? Nếu không có triết lý, tiêuchuẩn, lộ trinh cho việc xây dựng TP. thông minh, chính quyền dê sađà vào việc mua săm, đầu tư công nghệ tràn lan, với số tiền kổng lônhưng không sử dụng hiệu quả.”

KẾT LUẬN

Cả thành phố hô hởi bàn về thành phố thông minh mà tôi lại nói là ởViệt Nam chưa có một lần nào nói rõ về quy chế cua một thành phốcho nên trước hết phải biết cách quản lý một thành phố rôi tư đó mớibàn về thành phố thông minh.

Nhưng một trong những người mở màn cho công nghệ thông tin thicũng rất muốn có những tiến bộ thật sự cho đất nước.

Vấn đề là tim con đường đung đăn./.

http://icst.org.vn | 36

Page 37: LỜI CHÀO MỪNGicst.org.vn/public/upload/images/another/files/Cuon-tai-lieu-SMART... · và sự tiện dụng của các hệ thống di động, kết nối thông minh, người

http://icst.org.vn | 37