liÊn kẾt hÀn -...

25
LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1. Đường hàn đối đầu: Đường hàn ngay biên tiếp xúc của 2 bản thép đặt trên cùng một mặt phẳng. Q M M Q N N mối hàn

Upload: others

Post on 02-Sep-2019

12 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

LIÊN KẾT

LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn

1. Đường hàn đối đầu:

Đường hàn ngay biên tiếp xúc của 2 bản thép đặt

trên cùng một mặt phẳng.

Q M M

Q

N N

mối hàn

Page 2: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

2. Đường hàn góc:

Đường hàn đặt vào góc của 2 bản thép đặt chồng

lên nhau.

- Đường hàn thẳng góc với phương truyền

lực gọi là đường hàn góc đầu.

- Đường hàn song song với phương truyền

lực gọi là đường hàn góc cạnh.

Page 3: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

II. Tính toán liên kết hàn

1. Mối hàn đối đầu:

a. Khi chịu lực dọc trục N:

Trong đó:

- N : lực dọc kéo (nén) tác dụng vào liên kết hàn

- h : chiều dày mối hàn, lấy bằng chiều dày thép cơ

bản.

hN l Rh h c k

Page 4: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

- lh : chiều dài đường hàn.

- hRk : cường độ chịu kéo, nén của mối hàn đối đầu.

- : hệ số điều kiện làm việc kết cấu.

b/. Khi chịu Moment và lực cắt:

Ứng suất trong mối hàn do moment gây ra: M

h Wh

+ Ứng suất trong mối hàn do lực cắt gây ra :

Page 5: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

Qh lh h

+ Ứng suất tương đương :

2 23 hRh h k

Trong đó:

- Moment kháng uốn của tiết diện đường hàn 2

6lh hWh

Page 6: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

- hRk : cường độ tính toán chịu kéo của đường hàn.

2/- Đường hàn góc:

a/. Chiều dày đường hàn góc: hh h

- : hệ số kể đến độ sâu rãnh hàn.

- hh : chiều cao đường hàn góc.

b/. Khi chịu lực dọc trục N

+ Theo kim loại đường hàn (vật liệu đường hàn):

N hRh gh lh h h

Page 7: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

+ Theo kim loại thép cơ bản (bản thép) :

N hRb gh lb h h

Trong đó:

- lh : tổng chiều dài đường hàn góc.

- hRg : cường độ tính toán đường hàn góc.

Page 8: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

c/. Khi chịu Moment M

+ Theo kim loại đường hàn : M hRh gWh

+ Theo kim loại thép cơ bản : M hRb gWb

Trong đó:

- 2

6h lh hWh h

: moment kháng uốn của tiết diện

kim loại đường hàn

Page 9: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

- 2

6h lh hWb b

: moment kháng uốn của tiết diện

thép cơ bản

d/. Khi chịu lực cắt Q

+ Theo kim loại đường hàn: Q hRh gAh

- A h lh h h h : diện tích tính toán của tiết diện

đường hàn.

Page 10: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

+ Theo kim loại thép cơ bản: Q hRb gAb

A h lb b h h : diện tích tính toán của tiết diện

thép cơ bản.

- h : hệ số chiều sâu nóng chảy của đường hàn

(Phương pháp hàn tay có h =0,7)

- b : hệ số chiều sâu nóng chảy của thép cơ bản

(Phương pháp hàn tay có b = 1)

Page 11: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

e/. Khi chịu moment M và lực cắt Q

2 2 hRtd M Q g

- M : ứng suất trong đường hàn gây ra do moment.

- Q : ứng suất trong đường hàn gây ra do lực cắt.

Page 12: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

LIÊN KẾT ĐINH TÁN

& BU LÔNG

I. LIÊN KẾT ĐINH TÁN

1/ Phân loại liên kết đinh tán:

- Liên kết đối đầu

- Liên kết ghép chồng

Đinh tán

Bản thép 1 Bản thép 2

Page 13: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

2/ Cường độ liên kết đinh tán:

- Nhóm B : đinh tán đặt trong lỗ khoan

- Nhóm C : đinh tán đặt trong lỗ đột

3/ Bố trí đinh tán:

- Đinh tán được bố trí song song hoặc bố trí so

le.

- Khoảng cách giữa các đinh phải lớn hơn

khoảng cách nhất định, để có thể thi công đơn

giản, thép cơ bản không bị khoan lỗ quá nhiều.

Page 14: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

4/ Sự làm việc đinh tán :

- Đinh tán bị thép cơ bản cắt đứt gọi là bị phá

hoại cắt.

- Thép cơ bản bị đinh xé rách gọi là bị phá hoại

ép mặt.

5/ Tính khả năng chịu lực của đinh tán :

a/. Khả năng chịu cắt: 2d

c 4d dN n Rc c

Trong đó:

Page 15: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

- d : là đường kính thân đinh

- nc : số lượng mặt cắt trên một thân đinh

- : hệ số điều kiện làm việc của liên kết đinh

tán

- dRc : cường độ chịu cắt của đinh tán

b/. Khả năng chịu ép mặt:

dminem

dN d Rem

Trong đó:

- d : là đường kính thân đinh

Page 16: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

- : tổng chiều dày các bản thép bị kéo về một

phía (khi bị kéo về nhiều phía thì chọn theo phía

có tổng chiều dày thép cơ bản nhỏ nhất).

- dRem : cường độ tính toán chịu ép mặt của đinh

tán

c/. Khi chịu kéo :

2d

k 4d dN Rk

Page 17: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

Trong đó:

- d : là đường kính thân đinh.

- dRk : cường độ tính toán chịu kéo của đinh tán.

6/ Tính toán liên kết đinh tán:

+ Chọn đường kính lỗ đinh:

- Kết cấu chịu lực trung bình : d = (19 ÷ 23)mm

- Kết cấu chịu lực lớn : d = (25 ÷ 29)mm

+ Xác định số lượng đinh cần thiết:

Page 18: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

d dmin

NnN

Trong đó:

- dminN : khả năng chịu lực nhỏ nhất (cắt, ép

mặt, kéo)

+ Kiểm tra khả năng chịu lực của thép cơ bản

sau khi bị tạo lỗ

N F Rth

Page 19: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

Trong đó:

- Fth : diện tích thực của bản thép đã bị thu hẹp

(Fth = Fnguyên – Flổ )

- Flỗ : tổng diện tích tất cả các lỗ đinh trên mặt

cắt ngang thẳng góc với phương tác dụng lực

+ Liên kết đinh tán chịu lực cắt và moment:

- Giá trị lực cắt phân bố đều trên tất cả các đinh: QVn

(n: số lượng đinh)

Page 20: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

- Lực lớn nhất tác dụng lên đinh xa nhất do

moment:

max2

rN Mri

Trong đó:

- maxr : khoảng cách đinh xa tâm O nhất

- 2 2 2r x yi i i

Page 21: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

- ; i ix y : hình chiếu bằng và hình chiếu đứng của

các khoảng cách ri trên các trục ox, oy.

- Điều kiện đảm bảo khả năng chịu lực của đinh

max minddN N

- Khi tác dụng đồng thời moment M và lực cắt Q

2 2max min

dN V N N

- maxN : hợp lực tác dụng lên đinh do M và Q.

Page 22: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

- V : lực cắt gây ra trên một đinh.

- N: lực do moment gây ra trên một đinh.

Page 23: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

II. LIÊN KẾT BU LÔNG

1/- Tính toán liên kết bu lông :

a/. Khả năng chịu cắt của bu lông :

2.4dbl blN n Rbl c cc

Trong đó:

- bl : hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông.

- d : đường kính thân bu lông chưa ren.

- nc : số lượng mặt cắt qua thân bu lông.

Page 24: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

- blRc : cường độ tính toán chịu cắt của bu lông.

b/. Khả năng chịu ép mặt của bu lông :

bl blN d Rbl emem

Trong đó:

- d : là đường kính thân bu lông.

- : tổng chiều dày các bản thép bị kéo về một phía

(khi bị kéo về nhiều phía thì chọn theo phía có tổng

chiều dày thép cơ bản nhỏ nhất).

Page 25: LIÊN KẾT HÀN - congtrinhthep.vncongtrinhthep.vn/wp-content/uploads/2017/12/lien-ket-han-bai-giang-tai-lieu.pdf · LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN I. Phân loại đường hàn 1

- bRem : cường độ tính toán chịu ép mặt của bu lông.

c/. Khả năng chịu kéo của bu lông: 2

4bl

dbl blN Rkk

Trong đó:

- do : là đường kính thân bu lông sau khi đã ren

- blRk : cường độ tính toán chịu kéo của bu lông.