la nguyen, · web viewhội thảo aciar khu vực Đông nam Á: lồng ghép giới vào hoạt...

6
Địa điểm: Khách sạn The Hanoi Club Hotel & Lake Palais Residences, 76 Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội 15-16 tháng 11 năm 2018 Hội thảo ACIAR Khu vực Đông Nam Á: Lồng ghép Giới vào hoạt động Nghiên cứu Chuỗi giá trị Nông nghiệp Mục tiêu: Chia sẻ kinh nghiệm và bài học từ các hoạt động lồng ghép giới của ACIAR trong giai đoạn 2017-2018 và thảo luận các bước tiếp theo với các đối tác trong khu vực Thảo luận làm thế nào để tăng cường lồng ghép giới nhằm mục tiêu phát triển nông nghiệp công bằng và có sự tham gia đầy đủ hơn Củng cố các mạng lưới Giới và Nông nghiệp trong khu vực Đông Nam Á 15 tháng 11 (Ngày thứ nhất) 8:20 - 8:45 Đón tiếp & Đăng ký 8:45- 10:00 Chủ toạ: Mia Urbano (DFAT) 8:45 Giới thiệu thành phần tham gia 9:00 Phát biểu Khai mạc Rebecca Bryant, Phó trưởng Đại sứ tại Việt Nam, DFAT Dang Nguyen Anh, Phó Chủ tịch, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) Khaing Khaing Htwe, Cục Nghiên cứu Nông nghiệp, Bộ NNCN&TL (MALI), Myanmar 9:25 Nhìn lại các hoạt động dự án từ tháng 7/2017 đến tháng 11/2018 Nozomi Kawarazuka, trưởng Dự án Giới, Trung tâm Nghiên cứu Khoai Quốc tế (CIP), CGIAR, Việt Nam 9:45 Trình bày nhanh: Chia sẻ trải nghiệm về việc lồng ghép lăng kính giới La Nguyen, Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm Thế giới (ICRAF), CGIAR, Việt Nam Vui Van Tung, Viện Khoa học Nông Lâm Nghiệp Miền núi phía Bắc (NOMAFSI), Việt Nam Su Su San, Viện nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (IRRI), CGIAR, Myanmar˙ 10:00- 10:30 Tiệc trà giải lao/chụp ảnh lưu niệm 10:30- 12:00 Chủ toạ: Rodd Dyer, (ACIAR) 10:30 Các chủ đề nổi trội hiện nay trong các hoạt động nghiên cứu và phát triển ở Đông Nam Á Nguyen Minh, Nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Gia đình và Giới , Việt Nam Khuat Thu Hong, Viện nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS), Việt Nam Mia Urbano, Cố vấn cao cấp về Bình đẳng Giới & Phát triển Xã hội, DFAT, Myanmar và Việt Nam *Điều hành: Vui Man Loi, Viện Xã hội học, VASS, Việt Nam 11:25 Thuyết trình: Chính sách của ACIAR về Giới Jayne Curnow, Quản lý Chương trình Nghiên cứu, ACIAR, Australia 11:45 Thuyết trình: Chính sách của DFAT về Giới Mia Urbano, Cố vấn cao cấp về Bình đẳng Giới & Phát triển Xã hội, DFAT, Myanmar và Việt Nam 12:00- 13:30 Tiệc trưa / Ăn trưa cùng nhóm dự án Xoài/ Ăn trưa cùng nhóm chăn nuôi 1

Upload: lytruc

Post on 13-Jul-2019

216 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: La Nguyen, · Web viewHội thảo ACIAR Khu vực Đông Nam Á: Lồng ghép Giới vào hoạt động Nghiên cứu Chuỗi giá trị Nông nghiệp Mục tiêu: Chia sẻ kinh

Địa điểm: Khách sạn The Hanoi Club Hotel & Lake Palais Residences, 76 Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội15-16 tháng 11 năm 2018

Hội thảo ACIAR Khu vực Đông Nam Á: Lồng ghép Giới vào hoạt động Nghiên cứu Chuỗi giá trị Nông nghiệp

Mục tiêu: Chia sẻ kinh nghiệm và bài học từ các hoạt động lồng ghép giới của ACIAR trong giai đoạn 2017-2018 và thảo

luận các bước tiếp theo với các đối tác trong khu vực Thảo luận làm thế nào để tăng cường lồng ghép giới nhằm mục tiêu phát triển nông nghiệp công bằng và có sự

tham gia đầy đủ hơn Củng cố các mạng lưới Giới và Nông nghiệp trong khu vực Đông Nam Á

15 tháng 11 (Ngày thứ nhất)

8:20 -8:45 Đón tiếp & Đăng ký

8:45-10:00

Chủ toạ: Mia Urbano (DFAT)

8:45 Giới thiệu thành phần tham gia 9:00 Phát biểu Khai mạc

Rebecca Bryant, Phó trưởng Đại sứ tại Việt Nam, DFATDang Nguyen Anh, Phó Chủ tịch, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS)Khaing Khaing Htwe, Cục Nghiên cứu Nông nghiệp, Bộ NNCN&TL (MALI), Myanmar

9:25 Nhìn lại các hoạt động dự án từ tháng 7/2017 đến tháng 11/2018 Nozomi Kawarazuka, trưởng Dự án Giới, Trung tâm Nghiên cứu Khoai Quốc tế (CIP), CGIAR, Việt Nam

9:45 Trình bày nhanh: Chia sẻ trải nghiệm về việc lồng ghép lăng kính giới La Nguyen, Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm Thế giới (ICRAF), CGIAR, Việt NamVui Van Tung, Viện Khoa học Nông Lâm Nghiệp Miền núi phía Bắc (NOMAFSI), Việt NamSu Su San, Viện nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (IRRI), CGIAR, Myanmar˙

10:00-10:30 Tiệc trà giải lao/chụp ảnh lưu niệm

10:30-12:00

Chủ toạ: Rodd Dyer, (ACIAR)

10:30 Các chủ đề nổi trội hiện nay trong các hoạt động nghiên cứu và phát triển ở Đông Nam Á Nguyen Minh, Nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Gia đình và Giới, Việt NamKhuat Thu Hong, Viện nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS), Việt NamMia Urbano, Cố vấn cao cấp về Bình đẳng Giới & Phát triển Xã hội, DFAT, Myanmar và Việt Nam *Điều hành: Vui Man Loi, Viện Xã hội học, VASS, Việt Nam

11:25 Thuyết trình: Chính sách của ACIAR về GiớiJayne Curnow, Quản lý Chương trình Nghiên cứu, ACIAR, Australia

11:45 Thuyết trình: Chính sách của DFAT về GiớiMia Urbano, Cố vấn cao cấp về Bình đẳng Giới & Phát triển Xã hội, DFAT, Myanmar và Việt Nam

12:00-13:30 Tiệc trưa / Ăn trưa cùng nhóm dự án Xoài/ Ăn trưa cùng nhóm chăn nuôi

13:30-14:45

Chọn một trong ba Phiên hoạt động

G1: Trình bày của các Dự án ACIAR (Phòng: Orchid) <Người trình bày>Nguyen Mai Phuong (ICRAF), Tìm hiểu cơ hội và thách thức trong nông nghiệp qua lăng kính giớiThaw Ni Ni Zaw, Tác động của các dự án NGO đối với việc tăng cường quyền tự chủ cho phụ nữ, MyanmarThi Thi Nyunt, Tầm quan trọng của các nhóm vốn xã hội cao đối với việc tăng quyền tự chủ cho phụ nữ nông thôn, Myanmar*Điều hành, Nguyen Thi Van Anh, IDSD

G2: Nhận biết vấn đề giới: các trò chơi và bài tập (1) (Phòng: Jasmin 2) Phiên hoạt động này phù hợp với những người mới trong lĩnh vực Giới, muốn tìm hiểu các vấn đề cơ bản về Giới và tầm quan trọng của Giới trong nghiên cứu. *Điều hành, CARE International

G3: Toạ đàm với sinh viên dân tộc thiểu số (Phòng: Jasmin 1) Năm sinh viên DTTS sẽ chia sẻ những kinh nghiệm và suy nghĩ của bản thân về người DTTS và sự phát triển nông nghiệp và xã hội của các cộng đồng này.<Thành phần Ban>Tran Thao Nguyên (Tày), Đại học Nông lâm Thái Nguyên Vu Thi Xua (Hmong), Đại học Nông lâm Thái NguyênLu Thi Vuong (La Chi), Đại học Nông lâm Thái NguyênVuong Duc Thang (Hmong), Đại học Nông lâm Thái NguyênKhảng A Tủa (Hmong), Đại học Fulbright Việt Nam*Điều hành: Colm Ross, Tư vấn độc lập và Huong Kieu Thi Thu (TUAF)

14:45-15:15 Tiệc trà giải lao

1

Page 2: La Nguyen, · Web viewHội thảo ACIAR Khu vực Đông Nam Á: Lồng ghép Giới vào hoạt động Nghiên cứu Chuỗi giá trị Nông nghiệp Mục tiêu: Chia sẻ kinh

Địa điểm: Khách sạn The Hanoi Club Hotel & Lake Palais Residences, 76 Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội15-16 tháng 11 năm 2018

15:15-16:30

Chọn một trong ba Phiên hoạt động

G4: Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong nghiên cứu nông nghiệp ở ĐNA (Phòng: Orchid) Các NGO là các đối tác quan trọng đối với nghiên cứu và phát triển nông nghiệp ở cấp cơ sở. Đâu là những đóng góp tiềm năng của các NGO đối với nghiên cứu nông nghiệp? Hai cán bộ NGO chia sẻ về công việc của họ trong các dự án ACIAR tại Myanmar, trong khi Mia Urbano sẽ trao đổi về vai trò của các NGO trong tăng cường bình đẳng giới từ quan điểm của nhà tài trợ.<Thành phần Ban>Myo Ma Ma Than, Tổ chức NGO NAG, MyanmarHnin Hnin Nyang Shwe, Tổ chức NGO Shwe Inn Thu WSHG, MyanmarMia Urbano, Cố vấn cao cấp về Bình đẳng Giới & Phát triển Xã hội, DFAT, Myanmar và Việt Nam*Điều hành Su Su Nge, Tổ chức NGO Mạng lưới Bình đẳng Giới, Myanmar

G5: Nhận biết vấn đề giới: các trò chơi và bài tập (2) (Phòng: Jasmin 2) Phiên hoạt động này cung cấp các bài tập với một số công cụ giới để tìm hiểu chuẩn mực giới trong cộng đồng nghiên cứu.Phù hợp cho các nghiên cứu viên nông nghiệp làm việc thực địa tại các thôn bản.*Điều hành: CARE International

G6: Chia sẻ của nông dân sau chuyến tham quan chợ Hà Nội (Phòng: Jasmin 1) Các nông dân đã đi tham quan một số chợ và siêu thị địa phương trong buổi sáng hôm nay. Họ sẽ trình bày những gì học hỏi được từ góc nhìn của người sản xuất. Sau đó nông dân và người tham gia hội thảo sẽ cùng nhau thảo luận những thách thức và cơ hội để hỗ trợ người sản xuất ở nông thôn.Nông dân Tỏa Tình, Điện Biên, chuỗi giá trị cây ăn quảNông dân Vân Hồ, Mộc Châu, chuỗi giá trị rau*Điều hành: Nguyen Thi Van Anh, ISDS

16 tháng 11 (Ngày thứ 2)

8:15-8:30 Đón tiếp & Đăng ký

8:30-8:45 Nhận xét kết quả làm việc Ngày thứ nhất và Giới thiệu Ngày thứ hai (Phòng: Orchid)

8:45-10:00

Chọn một trong ba Phiên hoạt động

G7: Trò chuyện với nông dân: thách thức trong nông nghiệp và nông-lâm nghiệp (Phòng: Jasmin 1) Nông dân Tỏa Tình, Điện Biên đã tham gia vào nghiên cứu nông nghiệp với vai trò đồng nghiên cứu trong các dự án ACIAR. Họ sẽ trình bày sản phẩm nghiên cứu qua ảnh và video. Nửa sau của phiên hội thảo sẽ dành cho hỏi đáp giữa nông dân và người tham gia hội thảo*Điều hành: La Nguyen, ICARF

G8: Trò chuyện với nông dân: tổ chức các hoạt động nhóm (Phòng: Jasmin 2)Nông dân Vân Hồ, Mộc Châu đã tự lập một nhóm sản xuất để cùng nhau bán các sản phẩm rau trong Dự án của ACIAR. Họ sẽ trình bày cách lập nhóm và hoạt động của nhóm sản xuất, và các thách thức và mối quan tâm của nam và nữ nông dân

*Điều hành: Le Thi Hong Giang, CAREG9: Trình bày của các Dự án ACIAR (Phòng: Orchid)

Khaing Khaing Htwe, Giới, quá trình ra quyết định và Tập quán canh tác – Thay đổi qua một Dự án Học tập-Hành động ở MyanmarNozomi Kawarazuka, Giới, Thanh niên và Công nghệ, nghiên cứu trường hợp tại Điện Biên, Việt Nam*Điều hành: chờ xác nhận tại phòng họp

10:00-10:30 Tiệc trà giải lao / Trình chiếu video của nông dân tại Phòng Orchid

10:30-12:00

Chọn một trong ba Phiên hoạt động

G10: Thảo luận chính sách – giới, người DTTS và nông nghiệp ở ĐNA (Phòng: Orchid) Để tác động đến chính sách, chúng ta cần làm việc với các nhà hoạch định chính sách. Đâu là những cơ hội để tác động đến chính sách? Các nhà hoạch định chính sách quan tâm đến những thông tin gì? Vai trò của người nghiên cứu?

<Thành phần Ban>Vu Hoang Yen, Vụ Kinh tế Nông nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Việt Nam Su Su Nge, Tổ chức NGO Mạng lưới Bình đẳng Giới, MyanmarNotarie Anastacia, Văn phòng Nông nghiệp Tỉnh, Davao, PhilippinesTruong Thi Thu Thuy, Trưởng Ban Dân tộc – Tôn giáo, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam*Điều hành: Khuat Thu Hong, ISDS

G11: Lồng ghép giới vào chuỗi giá trị rau – Bài học kinh nghiệm (Phòng: Jasmin 1) Các sản phẩm rau giá trị cao là loại cây trồng được phụ nữ ưa chuộng vì chúng mang lại những khoản thu nhập nhỏ mỗi ngày mà phụ nữ có thể quản lý để chi tiêu cho những nhu cầu hàng ngày. Nhóm dự án sẽ trình bày những phát hiện về giới trong thời gian qua. Các thành viên tham gia sẽ được mời chia sẻ kinh nghiệm của bản thân khi làm việc với nông dân nam và nữ trong sản xuất rau và thảo luận hướng đi tiếp theo.

<Thành phần Ban> Nhóm Dự án Rau ACIAR Việt Nam Nhóm Dự án Rau ACIAR Myanmar

2

Page 3: La Nguyen, · Web viewHội thảo ACIAR Khu vực Đông Nam Á: Lồng ghép Giới vào hoạt động Nghiên cứu Chuỗi giá trị Nông nghiệp Mục tiêu: Chia sẻ kinh

Địa điểm: Khách sạn The Hanoi Club Hotel & Lake Palais Residences, 76 Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội15-16 tháng 11 năm 2018

Tran Huong Ly (CARE) *Điều hành Rodd Dyer, ACIARG12: Lồng ghép giới vào chuỗi giá trị sản phẩm chăn nuôi (Phòng: Jasmin 2)

Dự án bò thịt và Dự án Thịt lợn an toàn của ACIAR sẽ trình bày về công tác lồng ghép giới trong dự án trong thời gian qua. Mặc dù các sản phẩm chăn nuôi thường gợi đến sự tham gia nhiều hơn của nam giới, phụ nữ cũng đóng vai trò quan trọng xuyên suốt chuỗi giá trị. Các thành viên tham gia sẽ được mời chia sẻ kinh nghiệm của bản thân khi làm việc với nông dân nam và nữ trong sản xuất chăn nuôi.

<Thành phần Ban>Các đại biểu làm việc trong lĩnh vực chăn nuôi và thành viên các dự án chăn nuôi của ACIAR *Điều hành: Nozomi Kawarazuka (CIP)

G-đóng 1: Phiên dành riêng cho nông dân (Phòng: Board Room) *Điều hành: Giang (CARE) và Nguyen Thi Van Anh (ISDS)

12:00-13:30 Tiệc trưa

13:30-14:45

Chọn một trong ba Phiên hoạt động

G13: Nghiên cứu liên ngành, các thách thức về nhận thức luận (Phòng: Jasmin 1) Lồng ghép giới vào nghiên cứu chuỗi giá trị nông nghiệp không phải là một điều dễ dàng, vì các nhà nghiên cứu có những quan điểm khác nhau tuỳ theo lĩnh vực công tác của họ. Phiên hoạt động này sẽ thảo luận những thách thức và cơ hội để phát triển hợp tác liên ngành giữa các ngành khoa học xã hội và lý-sinh học.

<Thành phần Ban>Oleg Nicetic, Đại học QueenslandJayne Curnow, ACIAR Khaing Khaing Htwe, Cục Nghiên cứu Nông nghiệp, Bộ NNCN&TL, Myanmar Nozomi Kawarazuka, CIP, CGIAR, Việt Nam *Điều hành Rodd Dyer, ACIAR

G14: Đại biểu từ Campuchia/Lào/Philippines chia sẻ về kinh nghiệm và thách thức (Phòng: Orchid) Các đại biểu đến từ ba nước sẽ thảo luận về các dự án của họ và các vấn đề giới ở nước mình, cũng như thách thức trong việc lồng ghép giới vào nghiên cứu nông nghiệp. Các chuẩn mực giới ở các nước ĐNA có tương tự nhau hay không, hay tuỳ thuộc vào bối cảnh từng quốc gia?

<Thành phần Ban>Đại biểu Philippines Đại biểu Campuchia Đại biểu Lào*Điều hành Myo Ma Ma Than, tổ chức NGO NAG

G15: Toạ đàm: Nói chuyện về nam giới, nam nông dân và thay đổi quan niệm về nam tính (Phòng: Jasmin 2)

Giới không chỉ liên quan đến phụ nữ. Không thể bỏ qua vai trò của nam giới. Phiên hoạt động này thảo luận về nam giới. Hai thành viên nam trong Ban toạ đàm sẽ chia sẻ kinh nghiệm làm việc với các nam nông dân, trong khi một cán bộ NGO nữ và một cán bộ nghiên cứu nữ sẽ nói về những thay đổi trong quan niệm về nam tính hiện nay và những hình mẫu nam giới lý tưởng, nghĩa là quan niệm nam giới nên như thế nào và nên làm gì. Nửa sau phiên hoạt động sẽ dành cho các thành viên tham gia chia sẻ kinh nghiệm và suy nghĩ của bản thân.

<Thành phần Ban>Khuat Thu Hong, Viện nghiên cứu Phát triển Xã hội, Việt NamVu Manh Loi, Viện Xã hội học, VASS, Việt NamBui Van Tung, NOMAFSI, Việt Nam Nguyen Van Son, SOFRI, Việt Nam *Điều hành Nguyen Thi Van Anh, ISDS

G-đóng 2: Phiên dành riêng cho nông dân (Phòng: Board room) *Điều hành Le Thi Hong Giang (CARE) và Tran Huong Ly (CARE)

14:45-15:15 Tiệc trà giải lao / Trình chiếu video của nông dân tại Phòng Orchid

15:15- 16:00

Chủ toạ: Nguyen Thi-Thanh An, ACIAR

15:15 Chia sẻ kết quả từ các hoạt động nhóm (3 phút/nhóm) G2 (giới), G3 (sinh viên DTTS), G10 (chính sách), G13 (nghiên cứu liên ngành), G15 (quan niệm nam tính)

15:35 Trình bày nhanh: Bài học rút ra từ Hội thảo (2 phút/người)Bo Hein, Đại học Khoa học Thú y, MyanmarĐại biểu Philippines Đại biểu LàoĐại biểu Campuchia Đại biểu Việt Nam (Nhóm dự án Xoài) Đại diện nông dân (nữ và nam)

15:50 Phát biểu Bế mạcRodd Dyer, ACIAR

*Trong hội thảo này, chúng tôi không sử dụng danh xưng (GS., Ông, Bà v.v.) trước tên riêng để bày tỏ sự tôn trọng đến tất cả các thành viên tham gia, không kể địa vị hoặc chức vụ.

3

Page 4: La Nguyen, · Web viewHội thảo ACIAR Khu vực Đông Nam Á: Lồng ghép Giới vào hoạt động Nghiên cứu Chuỗi giá trị Nông nghiệp Mục tiêu: Chia sẻ kinh

Địa điểm: Khách sạn The Hanoi Club Hotel & Lake Palais Residences, 76 Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội15-16 tháng 11 năm 2018

Hội thảo này được hỗ trợ bởi Dự án Nghiên cứu ACIAR về lồng ghép giới (Dự án Giới). Tên Dự án: Lồng ghép bình đẳng giới vào nghiên cứu nông nghiệp và chuỗi giá trị (AGR/2017/008)Thời gian thực hiện: tháng 7/2017 đến tháng 12/2018 (1.5 năm) Tổ chức thực hiện: Trung tâm Nghiên cứu Khoai quốc tế (CIP), Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS), CARE International tại Việt Nam, và Oxfam Việt Nam

Dự án Giới là một Dự án đặc biệt, cung cấp hỗ trợ cho 10 dự án ACIAR khác đang tiển khai chủ yếu ở Việt Nam, với mục tiêu lồng ghép các chiều cạnh giới và xã hội vào công tác nghiên cứu chuỗi giá trị nông nghiệp. Dự án bao gồm ba hợp phần chính: 1) Nghiên cứu giới, 2) Xây dựng năng lực cho đối tác địa phương, và 3) Củng cố các mạng lưới giới và nông nghiệp ở Đông Nam Á.

Thành quả:

Nghiên cứu Giới: Một nghiên cứu giới chiến lược đã được thực hiện ở các bản người dân tộc Hmong và dân tộc Thái ở tỉnh Điện Biên. Kết quả nghiên cứu đã cung cấp các khuyến nghị thực tiễn cho ACIAR để thực hiện nghiên cứu có tính đến sự hoà nhập xã hội nhằm mục tiêu phát triển nông nghiệp. Hai nghiên cứu có lồng ghép giới đã được thực hiện với sự hợp tác của hai dự án ACIAR khác, và đã góp phần cải thiện các chiến lược can thiệp nhằm hỗ trợ nữ giới và nam giới dân tộc thiểu số. Hai hoạt động nghiên cứu có lồng ghép giới khác sẽ được triển khai trong tháng 11 và 12.

Xây dựng năng lực: Tổng cộng có 58 thành viên từ các tổ chức đối tác địa phương của ACIAR đã tham gia vào các hoạt động tập huấn giới ở Việt Nam, và 43 thành viên khác đã tham gia hội thảo nhận thức giới ở Myanmar. Sau các lớp tập huấn và hội thảo, năm dự án ở Việt Nam và hai dự án ở Myanmar đã xem xét lại khung dự án của họ và xây dựng kế hoạch nghiên cứu hoặc thiết kế can thiệp có tính đến yếu tố giới. Những hoạt động hợp tác này cung cấp những ví dụ mẫu về cách thức lồng ghép bình đẳng giới vào các chủ đề khoa học cụ thể, chẳng hạn như chăn nuôi, trồng rau và nông lâm nghiệp.

Phát triển mạng lưới: Nền tảng kết nối dành cho công tác giới và nông nghiệp đã được thiết lập. Hoạt động chia sẻ thông tin và kinh nghiệm hiện được thực hiện chủ yếu thông qua các hội thảo chuyên đề giới hàng tháng, và qua website của dự án. https://genderinagr.wordpress.com

Danh sách 10 Dự án ACIAR tham gia vào Dự án Giới:

1. Cơ hội kinh doanh nông nghiệp đổi mới nhằm phát triển chuỗi giá trị sắn bền vững và lợi nhuận cao ở Đông Nam Á.

2. Đánh giá cơ hội đối với sản xuất sắn và các hệ thống tiếp thị nhằm cải thiện sinh kế của nông dân Campuchia và Lào.

3. Cải thiện tính cạnh tranh và thu nhập của nông dân trong một số chuỗi giá trị cây ăn quả nhiệt đới ở miền Nam Việt Nam.

4. Cải thiện sinh kế ở Myanmar và Việt Nam thông qua chuỗi giá trị rau bền vững và có sự tham gia của tất cả mọi người

5. Chăn nuôi thâm canh bò thịt trong các hệ thống canh tác đất dốc vùng núi Tây Bắc Việt Nam6. Cải thiện các hệ thống canh tác ngô trên đất dốc ở Việt Nam và Lào7. Hướng tới hệ thống trồng rau bền vững và lợi nhuận cao ở vùng Tây Bắc Việt Nam và Australia8. Tiếp cận dựa vào thị trường nhằm cải thiện mức độ an toàn của thịt lợn tại Việt Nam9. Xây dựng và Thúc đẩy các phương án Nông Lâm nghiệp dựa vào thị trường và Tái tạo rừng tại vùng Tây Bắc

Việt Nam10. Cải thiện thu nhập của người nông dân thông qua việc phát triển thị trường chiến lược trong chuỗi cung ứng

xoài ở miền Nam Việt Nam

4