lÝ lỊch khoa hỌc - dialy.hcmussh.edu.vndialy.hcmussh.edu.vn/resources/docs/subdomain/dialy/llkh...

11
1 Đại hc Quc gia Cp nht ngày: 20/10/2017 Thành phHChí Minh LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Hvà tên: NGÔ HOÀNG ĐẠI LONG 2. Ngày sinh: 06/06/1986 3. Nam/n: Nam 4. Nơi đang công tác: Trường/vin: Trường Đại hc Khoa hc Xã hi và Nhân văn TP. HCM Trung tâm: Nghiên cu Biển và Đảo Chc v: Nghiên cu viên 5. Hc v: Thc snăm đạt: 2015 6. Hc hàm: năm phong: 7. Liên lc: CS2, Trường ĐHKHXH&NV TP. HCM, tầng 4 Toà nhà QLĐH, KP6, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức TT Cơ quan Cá nhân 1 Địa chĐịa ch: CS2, tng 4 Toà nhà QLĐH, KP6, P. Linh Trung, Q. ThĐức, TP. HCM P5, L11, Nhà Công vĐHQG- HCM, TX. Dĩ An, Bình Dương 2 Điện thoi/ fax 08.38293828 (161) /08.38221903 098.498.1604 3 Email [email protected] [email protected] 4 Website www.hcmussh.edu.vn facebook/dailong0606 8. Trình độ ngoi ng: TT Tên ngoi ngNghe Nói Viết Đọc hiu tài liu Tt Khá TB Tt Khá TB Tt Khá TB Tt Khá TB 1 Tiếng Anh x x x x 2 9. Thi gian công tác: Thi gian Nơi công tác Chc vT02/2010 đến nay Trường Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn TP. HCM Nghiên cu, ging dy Tháng 8/2008 đến 2014 - Công ty DVLH Saigontourist chi nhánh ChLn - CTV Hướng dẫn viên, Tư vấn cho các Công ty DL như: Saigon Zoom Travel, Vietravel, Festival Travel, Bitour… CTV HDV Du lch

Upload: others

Post on 10-Sep-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

Đại học Quốc gia Cập nhật ngày: 20/10/2017

Thành phố Hồ Chí Minh

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: NGÔ HOÀNG ĐẠI LONG

2. Ngày sinh: 06/06/1986 3. Nam/nữ: Nam

4. Nơi đang công tác:

Trường/viện: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. HCM

Trung tâm: Nghiên cứu Biển và Đảo

Chức vụ: Nghiên cứu viên

5. Học vị: Thạc sỹ năm đạt: 2015

6. Học hàm: năm phong:

7. Liên lạc: CS2, Trường ĐHKHXH&NV TP. HCM, tầng 4 – Toà nhà QLĐH, KP6, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức

TT Cơ quan Cá nhân

1 Địa chỉ Địa chỉ: CS2, tầng 4 – Toà nhà QLĐH, KP6, P.

Linh Trung, Q. Thủ Đức, TP. HCM

P5, L11, Nhà Công vụ ĐHQG-

HCM, TX. Dĩ An, Bình Dương

2 Điện thoại/ fax 08.38293828 (161) /08.38221903 098.498.1604

3 Email [email protected] [email protected]

4 Website www.hcmussh.edu.vn facebook/dailong0606

8. Trình độ ngoại ngữ:

TT Tên ngoại ngữ Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu

Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB

1 Tiếng Anh x x x x

2 …

9. Thời gian công tác:

Thời gian Nơi công tác Chức vụ

Từ 02/2010

đến nay Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. HCM Nghiên cứu, giảng dạy

Tháng 8/2008

đến 2014

- Công ty DVLH Saigontourist – chi nhánh Chợ Lớn

- CTV Hướng dẫn viên, Tư vấn cho các Công ty DL như: Saigon

Zoom Travel, Vietravel, Festival Travel, Bitour…

CTV HDV Du lịch

2

10. Quá trình đào tạo:

Bậc đào

tạo

Thời

gian Nơi đào tạo Chuyên ngành Tên luận án tốt nghiệp

Đại học 2004 -

2008

Trường ĐH KHXH&NV

TP.HCM Địa lý Du lịch

Phân tích khả năng liên kết phát triển du

lịch tỉnh Bến Tre với các tỉnh ĐBSCL

Thạc sỹ 2010 -

2014

Trường ĐH KHXH&NV

TP. HCM Địa lý học

Định hướng phát triển du lịch sinh thái biển

đảo Hà Tiên – Kiên Giang

NCS 2017 ĐH KHXH&NV TP.

HCM Quản lý TNMT

II. NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY

1. Các lĩnh vực chuyên môn và hướng nghiên cứu

1.1. Lĩnh vực chuyên môn:

- Lĩnh vực: Địa lý học

- Chuyên ngành: Địa lý Nhân văn

- Chuyên môn: Sinh thái nhân văn, Kinh tế BDKH, Ứng dụng toán-tin trong phân tích KHXH

1.2. Hướng nghiên cứu:

1. Du lịch sinh thái và biến đổi khí hậu ở vùng Nam bộ

2. Phát triển bền vững và kinh tế sinh thái ở vùng biển và hải đảo

3. Sinh thái thực liệu và ứng dụng trong đời sống

4. Ứng dụng một số mô hình/công cụ địa – tin học trong nghiên cứu khoa học

2. Quá trình nghiên cứu

TT Tên đề tài/dự án Mã số &

cấp quản lý

Thời gian

thực hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ nhiệm

/Tham gia

Ngày

nghiệm thu

Kết

quả

1

Thực trạng và tiềm năng phát

triển du lịch miệt vườn ở cù lao

Minh – Bến Tre

Nghiên

cứu SV

Từ 2005

- 2006 -- Chủ nhiệm Năm 2006 Khá

2

Phân tích thực trạng và đề xuất

chiến lược phát triển du lịch cuối

tuần ở Thành phố Hồ Chí Minh

đến 2015

Nghiên

cứu SV

Từ 2006

- 2007 -- Chủ nhiệm Năm 2007 Đạt

3

Bước đầu xây dựng sản phẩm du

lịch đặc thù cho khu vực phía

Nam tỉnh Lâm Đồng

Cấp Cơ sở Từ 2010

-2011 15

Đồng chủ

nhiệm 24/09/11 Khá

4

Khảo sát nhu cầu tìm hiểu kiến

thức khoa học về biển đảo của

sinh viên tại TP. HCM, Bến Tre

và Vĩnh Long

Cấp Cơ sở Từ 2011

-2012 18

Đồng chủ

nhiệm 08/2012 Tốt

5

Ứng phó với tình hình xâm nhập

mặn và ngập lũ của cộng đồng

dân cư tại ba huyện ven biển tỉnh

Cấp

ĐHQG –

B2011-

Từ 2011

- 2013 80 Tham gia 11/2013 Khá

3

Bến Tre. Thực trạng – giải pháp 18b-12

6 Mô hình phát triển kinh tế sinh

thái Hòn Tre – Kiên Giang

Cấp Cơ sở

T2013-09

Từ 2013

-2014 35 Chủ nhiệm 03/2014 Tốt

7 Tài nguyên vị thế vùng biển đảo

Kiên Giang 2014-2016

Ngân

sách nhà

nước

500 Tham gia Đang thực

hiện

8

Cảng thị Nam bộ trong mại

lưới thương cảng thị Nam bộ

trong mạng lưới thương mai

Đông nam Á (từ TK18 - nửa

đầu TK 19)

Cấp Cơ sở

T2014

2015-

2016 15 Tham gia 05/2015 Khá

9 Khai thác các di tích – lịch sử ở

thành phố Hồ Chí Minh phục vụ

mục đích du lịch

Cấp Cơ sở

T2014

2015-

2016 15 Tham gia 06/2015 Khá

10 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước

ngọt tại đảo Lý Sơn: Thực trạng,

vấn đề và giải pháp

Cấp Cơ sở

T2015-06

2015-

2016 20 Chủ nhiệm

Đang thực

hiện

3. Đã và đang hướng dẫn sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh

TT Tên SV, HVCH, NCS Tên luận án Năm tốt

nghiệp

Bậc đào

tạo

Sản phẩm của

đề tài/dự án

(chỉ ghi mã số)

1 Đỗ Thị Dung

Mô hình nuôi tôm ở huyện Bình Đại,

tỉnh Bến Tre. Tiềm năng, thực trạng

và giải pháp

2013 CN NCSV

2 Nguyễn Thị Thơ Nghiên cứu làng nghề phục vụ du lịch

tỉnh Phú Yên 2013 CN LVTN

3

Hàn Trí Tâm, Nguyễn

Văn Thảo, Dương Thị

Hồng Trang

Mô hình sản xuất và kinh doanh các

sản phẩm từ dịch nhựa của cây dừa

nước nhằm cải thiện sinh kế nông hộ

vùng Hà Tiên - Kiên Lương. (Dự án

Nypa-Eco tham gia Holcim và

Chương trình khởi động 50/50)

2013-

2014 CN

Đạt giải nhất

cấp Trường và

giải Phát triển

Cộng Đồng

4

Bùi Tấn Quốc, Lê

Thanh Hậu, Nguyện

Thị Huyền

Tạo thiết bị lọc sinh học từ hạt cây

cây chùm ngây nhằm phục vụ cộng

đồng trên đảo Hòn Tre – Kiên Giang

2014-

2015 CN

Đạt giải Nhì cấp

Trường BK

Holcim Prize

5 Lê Thị Thanh Tuyền

Mô hình khai thác và sản xuất các sản

phẩm vải sợi sinh thái từ tơ sen nhằm

hỗ trợ sinh kế cho các nông hộ vùng

Đồng Tháp Mười

2015-

2016 CN

cấp Trường BK

Holcim Prize

4

III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học (chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo)

1.1 Sách xuất bản Quốc tế

TT Tên sách

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số) Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

1

2

1.2. Sách xuất bản trong nước

TT Tên sách

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số) Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

1

Lê Thị Kim Thoa, Ngô Hoàng Đại

Long, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Đảo và

quần đảo Việt Nam trên biển Đông

trong sự nghiệp phát triển kinh tế và

đảm bảo an ninh quốc phòng, trang”

trong tập sách “Hoàng Sa - Trường Sa,

biển đảo quê hương”, tr32-46.

Sách do

GS.TS. Hồ

Sơn Đài (chủ

biên), “Hoàng

Sa - Trường

Sa, biển đảo

quê hương”,

389tr.

NXB Đồng

Nai, năm 2014 2013

Tác giả viết

chung

2

Nhận diện và phát huy các giá trị tài

nguyên biển đảo phục vụ PTBV vùng

Nam bộ, NXB ĐHQG-HCM, 770tr.

Trần Nam

Tiến – Nguyễn

Ngọc Trâm

(chủ biên)

NXB ĐHQG-

HCM

978-604-73-

3021-8

2014

Tác giả;

Thành viên biên

tập

3

Quản lý tổng hợp đới bờ vùng Nam Bộ

trước tác động của biến đổi khí hậu,

NXB ĐHQG-HCM, 770tr.

Võ Văn Sen –

Lê Thanh Hòa

- Trần Nam

Tiến – Nguyễn

Ngọc Trâm

(chủ biên)

NXB ĐHQG-

HCM

978-604-73-

3785-9

2015

Tác giả;

Thành viên biên

tập

4

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Bình

Phương Thảo, “Nghề trồng dừa ở Bến

Tre trong văn hóa ứng xử với môi

trường thiên nhiên và thích ứng với

biến đổi khí hậu từ góc nhìn sinh thái

văn hóa”, NXB ĐHQG-HCM, tr 324-

344., in trong sách “Nhân học & cuộc

sống, tập 3” do Hội Dân tộc học –

Nhân học TP. HCM chủ trì xuất bản,

2015, 680tr.

Hội Dân tộc

học – Nhân

học TP. HCM

(chủ trì)

Mã số ISBN:

978-604-73-

3718-7

2015

Nhiều tác giả,

tác giả viết

chung

2. Các bài báo

2.1. Đăng trên tạp chí Quốc tế

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề

tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

ISSN

Điểm

IF

1

2

2.2. Đăng trên tạp chí trong nước

5

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề

tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

ISSN

Điểm

IF

1

Ngô Hoàng Đại Long, Đề xuất lựa chọn sản phẩm du lịch

biển đảo phù hợp với tỉnh Kiên Giang bằng phương pháp

phễu lọc sản phẩm, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, ĐH Khoa học

Xã hội và Nhân văn TP. HCM, Tháng 11/2012

Số ĐK KHXB: 557-

2012/CXB/01-

21/ĐHQG-HCM

TP. HCM

2

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Văn Cần, Bài toán thu nhập

của các chủ thể trong hoạt động du lịch sinh thái ở đảo Hòn

Đốc, Hà Tiên, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số ra đặc

biệt tháng 12.2013.

ISSN 1859-

0152

3

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Văn Cần, Khai thác di sản

văn hóa nghệ thuật sân khấu Dù kê trong phát triển sản phẩm

du lịch Trà Vinh, Tạp chí khoa học Trà Vinh, ĐH Trà Vinh, số

(13), tháng 03/2014.

ISSN 1859-

4816

4

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Bình Phương Thảo, Tục thờ

Bà Cậu ở Phú Quốc, Tạp chí khoa học KHXH, Viện KHXH,

04/2014.

ISSN 1859-

0136

Kiểm

tra lại

5

Lê Thị Kim Thoa, Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Thị Thu

Thủy, Đảo và quần đảo Việt Nam trên biển Đông trong phát

triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng, Tạp chí Phát

triển Khoa học và Công nghệ, Số 17, 2014

ISSN 1859-

0128

6

Lê Thị Kim Thoa, Ngô Hoàng Đại Long, Vấn đề Biển Đông

- Những tác động của nó tới quan hệ thương mại Việt –

Trung và nền kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Trung

Quốc, Số 07, 2014

ISSN ISSN

0868-3670

7

Ngô Hoàng Đại Long, Phát triển sản phẩm du lịch từ sự đa

dạng hóa cây dừa nước ở đầm Đông Hồ của Hà Tiên – Kiên

Giang, Tạp chí Văn hóa Du lịch, số tháng 09, 2014

ISSN 1809-

3720

8

Ngô Hoàng Đại Long, Đoàn Minh Chí, Tour du lịch biển

đảo Trường Sa… , Tạp chí Văn hóa Du lịch, số tháng 21 (75),

2015

ISSN 1809-

3720

9

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Bình Phương Thảo, Nghiên

cứu khai thác di sản văn hóa phi vật thể từ tín ngưỡng thờ Bà

Cậu trong phát triển sản phẩm du lịch ở đảo Phú Quốc –

Kiên Giang”, Tạp chí Văn hóa Du lịch, số tháng 22-23 (76),

2015

ISSN 1809-

3720

10

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Đình Toàn, Khai thác và

phát huy tài nguyên nhân văn trong sản phẩm du lịch biển

đảo Khánh Hoà, Tạp chí Văn hóa Du lịch, số tháng 24-25

(77), 2016

ISSN 1809-

3720

11

Ngô Thị Thu Trang, Hồ Kim Thi, Châu Thị Thu Thủy, Ngô

Hoàng Đại Long, Thích ứng sinh kế của người nhập cư

Khmer tại quận ven đô:…, Tạp chí Phát triển Khoa học và

Công nghệ, Số 17, 2014

ISSN 1859-

0128

12

Ngô Hoàng Đại Long, “Khai thác di sản địa văn hóa trong

phát triển sản phẩm du lịch đảo Lý Sơn”, Tạp chí Phát triển

Khoa học và Công nghệ, Số 19, 2016

ISSN 1859-

0128

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị Quốc tế

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, Sản phẩm của đề Số hiệu Ghi chú

6

nơi tố chức tài/ dự án

(chỉ ghi mã số) ISBN

1

Lê Thị Kim Thoa, Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Phước Như

Quỳnh, “Likelihoods risk evaluation and choices of

ecological-economic models for people in ben tre's coastal

areas under threats on global climate change”, Hội thảo

ICENR 2014 “Tăng trưởng xanh, biến đổi khí hậu và bảo vệ

môi trường ven biển” do Đại học Quốc Gia TPHCM chủ trì -

phối hợp cùng với Đại học Braunschweig (Cộng hòa Liên

bang Đức) và giao cho Viện Môi trường và Tài nguyên thực

hiện. TP. Hồ Chí Minh ngày 17-18/6/2014.

Kỷ yếu hội

thảo quốc tế

về Môi

trường và

Tài nguyên

Thiên nhiên

lần thứ 4 -

ICENR

2014.

2

Lê Thị Kim Thoa, Ngô Hoàng Đại Long, Vấn đề Biển Đông

- Những tác động của nó tới quan hệ thương mại Việt –

Trung và nền kinh tế Việt Nam, Hội thảo quốc tế “Những

khía cạnh pháp lý liên quan đến sự kiện Trung Quốc hạ đặt

giàn khoan HD 981 trong vùng biển Việt Nam” do Trường

ĐH Luật TP.HCM phối hợp cùng Hội Luật gia Việt Nam đã

tổ chức ngày 26/07/2014.

Kỷ yếu hội

thảo quốc tế

về Pháp lý

biển Đông

3

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Bình Phương Thảo, “Nghề

trồng dừa ở Bến Tre trong văn hóa ứng xử với môi trường

thiên nhiên và thích ứng với biến đổi khí hậu từ góc nhìn sinh

thái văn hóa”, có trình bày báo cáo tại Hội thảo Quốc tế

2014 “Cây Dừa Việt Nam, giá trị và tiềm năng” do ĐH

KHXH&NV TP. HCM chủ trì - phối hợp cùng với UBND

Tỉnh Bến và Hiệp hội Dừa Việt Nam thực hiện ngày

29/08/2014.

Mã số

ISBN:

978-604-73-

2802-4

4

Ngô Hoàng Đại Long, Lê Thị Kim Thoa, “Thực trạng kinh

tế iển iên iang và đề uất mô hình đồng uản lý tài

nguyên iển đảo trước tác động của iến đổi khí hậu”, Hội

thảo Khoa học Quốc tế “Thực trạng và triển vọng ứng dụng

mô hình quản lý dựa vào cộng đồng ở Việt Nam và

Campuchia”, Hội thảo được tổ chức vào ngày 26/11/2015 từ

TP Rạch giá, Kiên Giang, với sự phối hợp giữa Viện kinh tế

và chính trị thế giới và Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang.

Mã số

ISBN:

978-604-73-

2802-4

5

Ngô Hoàng Đại Long, Lê Thị Kim Thoa, “Livelihoods risk

evaluation and choices of ecological-economic models for

people in the Mekong Delta coastal areas under threats on

global climate change (case study: Ben Tre)”, Hội thảo quốc

tế "Việt Nam - Đông Nam Á: Hội nhập và Phát triển" tại Phú

Yên vào gày 5-6 tháng 12 năm 2015.

Mã số

ISBN:

978-604-73-

2802-4

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị trong nước

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức,

nơi tố chức

Sản phẩm của đề

tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

ISBN/

GPXB

Ghi chú

1

Ngô Hoàng Đại Long, Đề xuất lựa chọn sản phẩm du lịch

biển đảo phù hợp với tỉnh Kiên Giang bằng phương pháp

phễu lọc sản phẩm, Hội thảo “Khoa học Trẻ”, Tiểu ban Địa

lý 24/11/2011

2

Ngô Hoàng Đại Long, Lựa chọn sản phẩm du lịch biển đảo

phù hợp với tỉnh Kiên Giang bằng phương pháp phễu lọc sản

phẩm, Hội thảo Khoa học “Du lịch Biển đảo và phát triển

bền vững”, Khoa Địa lý 26/11/2011

3 Ngô Hoàng Đại Long, Lê Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu

7

Thuỷ, Sự cần thiết của việc đưa môn học Biển và Hải đảo

vào chương trình đào tạo bậc đại học ngành địa lý học, Hội

thảo khoa học “Các vấn đề trong nghiên cứu và giảng dạy

Địa lý” Khoa Địa lý 02/6/2012

4

Lê Thị Kim Thoa, Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Thị Thu

Thuỷ, Tài nguyên vị thế của Côn Đảo trong sự nghiệp phát

triển KT-XH và đảm bảo an ninh quốc phòng, Hội thảo “Côn

Đảo – 150 năm đấu tranh, xây dựng và phát triển”, UBND

BR-VT, tháng 17/08/2012.

5

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Giải pháp

nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức

về biển đảo đối với sinh viên thuộc khối ĐHQ -HCM, Kỷ

yếu Khoa học Trẻ ĐHQG-HCM lần 01 – 2012, ĐH Bách

Khoa 12-13/10/2012.

6

Ngô Hoàng Đại Long, Khai thác giá trị của đầm Đông Hồ -

Hà Tiên theo hướng phát triển du lịch sinh thái, Hội thảo

“Khoa học Trẻ”, Tiểu ban Địa lý 07/12/2012

7

Lê Thị Kim Thoa, Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Thị Thu

Thuỷ, Đảo và quần đảo Việt Nam trên biển Đông trong sự

nghiệp phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng,

Hội thảo Khoa học quốc gia “Hợp tác Biển Đông: Lịch sử và

Triển vọng”, Đà Nẵng, ngày 12-13/12/2012.

Do 03 Trường liên minh tổ chức gồm: ĐH HXH&NV HN, :

ĐH HXH&NV HCM và HVCTHC hu vực 3

8

Ngô Hoàng Đại Long, Lê Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu

Thuỷ, Một số vấn đề trong nghiên cứu và đào tạo nguồn

nhân lực về biển và hải đảo trong bối cảnh biến đổi khí hậu,

Hội nghị Khoa học cấp Quốc gia “Tài nguyên và Môi trường

vì sự Phát triển bền vững”, ĐH TN&MT, ngày 14/12/2012.

9

Ngô Hoàng Đại Long, Lê Thị Kim Thoa,, Nghiên cứu mức

độ tổn thương sinh kế và sự cần thiết của việc phát triển mô

hình kinh tế sinh thái nông hộ thích ứng với biến đổi khí hậu

tại vùng ven biển Bến Tre, Kỷ yếu hội thảo khoa học Tăng

trưởng Xanh, ĐH Kinh tế, 10/2013.

Mã số

ISBN : 978-

604-922-

020-3.

10

Ngô Hoàng Đại Long, Lê Thị Kim Thoa,, Phát triển du lịch

từ sự đa dạng địa học ở Hà Tiên – Kiên Giang, Kỷ yếu hội

thảo khoa học cấp Quốc gia Địa lý lần thứ VII, Phục vụ chiến

lược phát triển KT-XH các vùng lãnh thổ và biển đảo Việt

Nam, ĐH Thái Nguyên, 10/2013.

Mã số

ISBN : 978-

604-915-

044-9.

11

Ngô Hoàng Đại Long, Khai thác di sản văn hóa nghệ thuật

sân khấu Dù kê trong phát triển sản phẩm du lịch Trà Vinh,

Kỷ yếu hội thảo khoa học Dù Kê Nam Bộ lần 1, ĐH Trà

Vinh, 11/2013.

Hội thảo

cấp Vùng

12

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Văn Cần, Bài toán thu nhập

của các chủ thể trong hoạt động du lịch sinh thái ở đảo Hòn

Đốc, Hà Tiên, Bộ môn Du Lịch – trường Đại học Khoa học

Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM đã tổ

chức hội thảo “Phát triển du lịch sinh thái trong các khu bảo

tồn” vào hai ngày 9 và 10 tháng 12 năm 2013

Hội thảo cấp

Khoa

13

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Văn Cần, hai thác các giá

trị di sản thiên hiên từ rừng trong phát triể sản phầm du lịch

Đồng Nai nhìn từ góc độ kinh tế sinh thái, Kỷ yếu hội thảo

Hội thảo cấp

tỉnh

8

“Festival Rừng Việt Nam - Đồng Nai” ngày 30/12/2013, Sở

RDT6VH-TT&DL, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức.

14

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Bình Phương Thảo, Khai

thác di sản văn hóa phi vật thể từ tín ngưỡng thờ Bà Cậu

trong phát triển sản phẩm du lịch ở đảo Phú Quốc – Kiên

Giang”, Kỷ yếu hội thảo cấp Quốc gia 2014 “Tín ngưỡng thờ

mẫu ở Nam Bộ. Bản sắc và giá trị”, ĐH KHXH&NV-

ĐHQG-HCM tổ chức ngày 24/04/2014.

Mã số

ISBN : 978-

604-73-

2530-6.

15

Lê Thị Kim Thoa, Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Thị Thu

Thuỷ, Giải pháp tăng cường năng lực ứng phó cho người

dân tại ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre trong bối cảnh biến

đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo cấp Quốc gia 2013 “Phát triển

bền vững ĐBSCL. Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, ĐH

KHXH&NV-ĐHQG-HCM tổ chức ngày 02/01/2013.

Mã số

ISBN : 978-

604-73-

2141-4.

16

Ngô Hoàng Đại Long, Lê Thị Kim Thoa, Tiềm năng vị thế

vùng biển đảo Tây Nam Bộ, Kỷ yếu hội thảo cấp Quốc gia

2013 “Phát triển bền vững ĐBSCL. Những vấn đề lý luận và

thực tiễn”, ĐH KHXH&NV-ĐHQG-HCM tổ chức ngày

02/01/2013.

Mã số

ISBN : 978-

604-73-

2141-4.

17

Ngô Hoàng Đại Long, Đánh giá tính hiệu quả của các mô

hình nông lâm ngư kết hợp trên ã đảo Hòn Tre, Kiên Giang

dưới góc độ kinh tế sinh thái, Hội nghị Khoa học Địa lý -

Quản lý Tài nguyên vào sáng ngày 8 tháng 10 năm 2014 tại

phòng Hội thảo 418 nhà T1 trường Đại học Khoa học Tự

nhiên, ĐHQG HN, Hà Nội.

Hội thảo cấp

Trường

18

Ngô Hoàng Đại Long, Lê Thị Kim Thoa, Khảo sát, đánh giá

tính hiệu quả của một số mô hình nông lâm ngư kết hợp trên

ã đảo Hòn Tre, Kiên Giang, Hội nghị Khoa học và Công

nghệ lần 2, Trường Đại học Tài nguyên và Môi

trường Tp.HCM với chủ đề "Tài nguyên, Năng lượng và Môi

trường vì sự Phát triển bền vững", 11/2014.

ISBN : 978-

604-73-

2811-6

19

Ngô Hoàng Đại Long, Lê Thị Kim Thoa, Mô hình nông lâm

ngư kết hợp trên ã đảo Hòn Tre, Kiên Giang, Kỷ yếu hội

thảo khoa học cấp Quốc gia Địa lý lần thứ VIII, Phục vụ

chiến lược phát triển KT-XH các vùng lãnh thổ và biển đảo

Việt Nam, ĐH Sư phạm TP. HCM, 11/2014.

ISBN : 978-

604-918-

438-3

20

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Hữu Duy Viễn, Ứng dụng

IS đánh giá tính ền vững của hoạt động DLST tại VQG

Bidoup – núi bà, Kỷ yếu HTKH Quốc gia GIS 2014, ĐH Cần

Thơ, NXB ĐH Cần Thơ. 11/2014, Tập: 1, Trang: 346-352.

ISBN: 978-

604-919-

249-4

21

Ngô Hoàng Đại Long, Lê Thị Kim Thoa, Nhận diện đánh

giá thế mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức của sản phẩm

và dịch vụ DLST chất lượng cao Phú Quốc, Kỷ yếu hội thảo

khoa học cấp tỉnh, “Tiếp thị điểm đến du lịch Phú Quốc” tại

TT HNQT Phú Quốc, Phú Quốc – Kiên Giang, 21/04/2015.

Hội thảo cấp

tỉnh

22

Ngô Hoàng Đại Long, Đoàn Lan Phương, Xây dựng và sử

dụng phương pháp ản đồ tư duy (Min Map) trong dạy học

nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn địa lý ở trường phổ

thông,tr375-383, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Các ộ trẻ các

trướng Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ V” Vĩnh Phúc,

ĐHSP HN2, Tháng 5/2015

ISBN: 978-

604-0-

07475-1

23

Ngô Hoàng Đại Long, Đỗ Thị Thùy Trang, Khai thác và

phát huy các giá trị văn hóa iển đảo Khánh Hoà từ góc nhìn

sản phẩm du lịch, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Văn hóa iển

Hội thảo văn

hóa biển đảo

cấp tỉnh

9

đảo: Nguồn lực phát triển bền vững và Giáo dục chủ quyền

biểnđảo trong trường học” Khánh Hòa, CĐSP Nha Trang,

Khánh Hòa. Tháng 7/2015

24

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Bình Phương Thảo, Nhận

diện và phát huy giá trị từ các tín ngưỡng dân gian của ngư

dân đảo Phú Quốc, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Văn hóa iển

đảo: Nguồn lực phát triển bền vững và Giáo dục chủ quyền

biểnđảo trong trường học” Khánh Hòa, CĐSP Nha Trang,

Khánh Hòa. Tháng 10/7/2015

Tài nguyên vị thế

vùng biển đảo Kiên

Giang Hội thảo

Quốc Gia

cấp tỉnh

25

Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Bình Phương Thảo, Mô hình

sinh kế nông hộ ở ven biển Bến Tre trong việc thích ứng với

biến đổi khí hậu nhìn từ góc độ sinh thái văn hoá, tr 614-626,

Hội thảo Khoa học "Bàn giải pháp phát triển Kinh tế Biển

theo hướng bền vững trước thách thức của BĐKH ở các tỉnh,

thành phía Nam" Bình Thuận, Tạp chí Cộng sản và Tỉnh Ủy

Bình Thuận. Tháng 10/7/2015

Hội thảo

Quốc Gia

cấp tỉnh

26

Ngô Hoàng Đại Long, Lê Thị Kim Thoa, Nghiên cứu ảnh

hưởng của BĐ H tới phát triển kinh tế biển Kiên Giang, tr

227-233, Hội thảo Khoa học "Bàn giải pháp phát triển Kinh

tế Biển theo hướng bền vững trước thách thức của BĐKH ở

các tỉnh, thành phía Nam" Bình Thuận, Tạp chí Cộng sản và

Tỉnh Ủy Bình Thuận. Tháng 7/2015

Tài nguyên vị thế

vùng biển đảo Kiên

Giang Hội thảo

Quốc Gia

cấp tỉnh

27

Ngô Hoàng Đại Long, Đoàn Lan Phương, “Ứng dụng công

nghệ MSMV trong quản lý tài sản hỗ trợ công tác giảng dạy,

nghiên cứu khoa học” tr. 218-231, Kỷ yếu hội thảo khoa học

11/2015 “Hiện đại hóa cơ sở vật chất với công tác NCKH và

đào tạo ở Đại học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học 11/2015”, ĐH

KHXH&NV-ĐHQG-HCM tổ chức 11/2015.

Hội thảo

ĐHQG-

HCM

28

Ngô Hoàng Đại Long, Trịnh Hà Phương, “Quy hoạch không

gian biển: tầm nhìn chiến lược cho vùng biển đảo Nam Bộ”,

tr. 364-383, Kỷ yếu hội thảo khoa học 2015“Quản lý tổng

hợp đới bờ vùng Nam Bộ trước tác động của biến đổi khí

hậu, NXB ĐHQG-HCM, 770tr”, ĐH KHXH&NV-ĐHQG-

HCM tổ chức ngày 22/12/2015.

NXB

ĐHQG-

HCM

978-604-73-

3785-9

29

Ngô Hoàng Đại Long, Đỗ Nguyễn Thùy Trang, “Khai thác

và phát huy các giá trị tài nguyên Kiên Giang từ góc nhìn

sản phẩm du lịch”, tr. 756-578, Kỷ yếu hội thảo khoa học

2015“Quản lý tổng hợp đới bờ vùng Nam Bộ trước tác động

của biến đổi khí hậu, NXB ĐHQG-HCM, 770tr”, ĐH

KHXH&NV-ĐHQG-HCM tổ chức ngày 22/12/2015.

NXB

ĐHQG-

HCM

978-604-73-

3785-9

30

Ngô Hoàng Đại Long, “Quản lý tài nguyên nước ngọt tại Lý

Sơn. inh nghiệm áp dụng cho các đảo ven bờ ở Nam bộ”, tr.

705-723, Kỷ yếu hội thảo khoa học 2015“Quản lý tổng hợp

đới bờ vùng Nam Bộ trước tác động của biến đổi khí hậu,

NXB ĐHQG-HCM, 770tr”, ĐH KHXH&NV-ĐHQG-HCM

tổ chức ngày 22/12/2015.

NXB

ĐHQG-

HCM

978-604-73-

3785-9

IV. CÁC GIẢI THƯỞNG

1. Các giải thưởng Khoa học và Công nghệ

TT Tên giải thưởng Nội dung giải thưởng Nơi cấp Năm cấp

10

1 Phát triển Cộng Đồng với đề tài: “Mô

hình sản xuất và kinh doanh các sản

phẩm từ dịch nhựa của cây dừa nước

nhằm cải thiện sinh kế nông hộ vùng Hà

Tiên - iên Lương”, do nhóm Sinh viên

thời gian thực hiện từ 10/2013-10/2014

Holcim Prize 2014 Tập đoàn

Holcim 2014

2. Bằng phát minh, sáng chế

TT Tên bằng

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

3. Bằng giải pháp hữu ích

TT Tên giải pháp

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

4. Ứng dụng thực tiễn và thương mại hoá kết quả nghiên cứu

TT Tên công nghệ/ giải pháp hữu ích

đã chuyển giao

Hình thức, quy mô, địa chỉ

áp dụng

Năm

chuyển giao

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

1

2

V. THÔNG TIN KHÁC

1. Tham gia các chương trình trong và ngoài nước

TT Thời gian Tên chương trình Chức danh

1 21-23/8/2012 Tham gia lớp tập huấn về Thương hiệu Biển tại TP. Hồ

Chí Minh

Tổng cục Biển và Hải đảo

Việt Nam - Bộ Tài nguyên

và Môi trường tổ chức

2 01/04/2013 –

01/10/2013

Khóa học ngắn hạn: “Quản lý Nhà nước ngạch Chuyên

viên”

Học viện Cán bộ TP. HCM

giảng dạy và cấp chứng chỉ

3 12-22/03/2013 Khóa học ngắn hạn: “Urban Green Governance against

the Background of Climate Change”

TS. Michael Waibel, Đại

học Hamburg, CHLB Đức

hướng dẫn và giảng dạy

2. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban tổ chức các Hội nghị

về KH&CN

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị Chức danh

1 Tháng 10/2010 Hội Địa lý TP. Hồ Chí Minh Thành viên

2 Tháng 10/2011 Hội KH, KT & KT Biển TP. Hồ Chí Minh Thành viên

3 Tháng 07/2014 Hội Dân tộc học Việt Nam, chi hội Từ Chi TP. HCM Thành viên

11

3. Tham gia làm việc tại Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời

TT Thời gian Tên Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu Nội dung tham gia

1 Tháng 8/2010

đến nay

Trường Phổ thông Năng Khiếu – ĐH KHTN TP. HCM môn Địa lý

2 Tháng 4/2011

đến nay

Trường Nam Sài Gòn TP. HCM

Trường CĐ Đồng An, Bình Dương

Thống kê kinh doanh, Kinh

tế Biến đổi khí hậu, Quản trị

Lữ hành

TP.HCM, ngày 20 tháng 10 năm 2017

Người khai

Ngô Hoàng Đại Long