(l c th - wordpress.com...ngỗng gieo tình do ông viết nổi tiếng thời bấy giờ, nội...

6
Giặc Pháp dùng chính sách ngu dân đầu độc dân Việt. Đức Hunh Giáo Chchng chính sách ngu dân ca gic pháp bng nhng quyn sm ging thc tnh lòng dân thi hành ttrng ân, quan trng nhứt là ân đất nước đồng bào, kêu gi toàn dân chng gic Tây M: Hết Tây rồi đến Huê Kỳ, Sưu cao thuế nng vy thì thiết tha!” Ngày 16-4-1947, Đức Thầy vào Đốc Vàng viết thơ {thông điệp} ký thác cho Vit Minh phi đánh thng 3 cuc chiến chng Tây MTàu. Đng ham làm chc nc nia, Ngày sau như khóa không chìa dân ôi!* Tu hành như thể thtrôi, Nay lmai bi chng có thing tâm. Mưu sâu thì họa cũng thâm, Ngày sau sbiết thú cm chn ghê. Hùm beo tây tượng bn b, Li thêm ác thú mãng xà rít to. Bá gia ai biết thì lo, Gác tai dèm siểm đôi co ích gì. Hết Tây rồi đến Huê K,* Sưu cao thuế nng vy thì thiết tha!* Dân nay như thể không cha, Chng ai dy dthit là thảm thương! (Khuyên Người Đời Tu Niệm, Đức Thy Hunh Giáo Chviết Hòa Hảo năm Kỷ Mão 1939) * Cm tkhóa không chìa”, ám chỉ tnăm 1975, người vào tù {tri ci to}, không biết Câu sm: “Hết Tây rồi đến Huê K”, câu này bktà tây {ktà theo Tây U} sa li là “Hết Đây rồi đến DK”. Nên nhbt cai bôi sa kinh sm của chư vị BTát đều phi chu tội đày địa ngc. Nói cho ln nhghi lòng, Ngày sau mi biết rõ trong stình. Gili Thy dạy đinh ninh, Hết Tây ri li thit tình ti U. * Lành thi nim Pht công phu, Dthi chu chlao tù hngươi. (Đức Pht Thầy Tây An tr. 165, Vương Kim & Đào Hưng biên khảo, nhà xut bn Long Hoa n tống năm Quý t1953) * U = USA ám chHuê KCô ơi, nước Vit Nam thiếu gì trai tr, Mà vội đi ly l“Ba Tàu”?! Ca tin quý báu là bao, Đem tuổi mười tám so vào bốn mươi? Ri nuôi tánh biếng lười mê ng, Để ngày kia rũ đau thương. Khi Ba Tàuxách gói hồi hương, Vàng bc tóm, bcô thơ thẩn. Cô nhìn theo muôn vàn tiếc hn, Cô vì chàng mà bn tiết trinh. (Lời Đức Thầy năm 1946) Hn Vit Nhớ thuở ban đầu lưu luyến ấy

Upload: others

Post on 30-Dec-2019

10 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: (L c Th - WordPress.com...Ngỗng Gieo Tình do ông viết nổi tiếng thời bấy giờ, nội dung kể lại câu chuyện tình duyên Trọng Thủy Mị Châu, Đức Thầy

Giặc Pháp dùng chính sách ngu dân đầu độc dân Việt. Đức Huỳnh Giáo Chủ chống chính

sách ngu dân của giặc pháp bằng những quyển sấm giảng thức tỉnh lòng dân thi hành tứ

trọng ân, quan trọng nhứt là ân đất nước đồng bào, kêu gọi toàn dân chống giặc Tây Mỹ:

“Hết Tây rồi đến Huê Kỳ, Sưu cao thuế nặng vậy thì thiết tha!” Ngày 16-4-1947,

Đức Thầy vào Đốc Vàng viết thơ {thông điệp} ký thác cho Việt Minh phải đánh thắng 3

cuộc chiến chống Tây Mỹ Tàu.

Đừng ham làm chức nắc nia,

Ngày sau như khóa không chìa dân ôi!*

Tu hành như thể thả trôi,

Nay lở mai bồi chẳng có thiềng tâm.

Mưu sâu thì họa cũng thâm,

Ngày sau sẽ biết thú cầm chỉn ghê.

Hùm beo tây tượng bộn bề,

Lại thêm ác thú mãng xà rít to.

Bá gia ai biết thì lo,

Gác tai dèm siểm đôi co ích gì.

Hết Tây rồi đến Huê Kỳ,*

Sưu cao thuế nặng vậy thì thiết tha!*

Dân nay như thể không cha,

Chẳng ai dạy dỗ thiệt là thảm thương! (Khuyên Người Đời Tu Niệm, Đức Thầy Huỳnh Giáo

Chủ viết ở Hòa Hảo năm Kỷ Mão 1939)

* Cụm từ “khóa không chìa”, ám chỉ từ năm 1975, người vào tù {trại cải tạo}, không biết

Câu sấm: “Hết Tây rồi đến Huê Kỳ”, câu này bị kẻ tà tây {kẻ tà theo Tây U} sửa

lại là “Hết Đây rồi đến Dị Kỳ”. Nên

nhớ bất cứ ai bôi sửa kinh sấm của chư vị

Bồ Tát đều phải chịu tội đày địa ngục.

Nói cho lớn nhỏ ghi lòng,

Ngày sau mới biết rõ trong sự tình.

Giữ lời Thầy dạy đinh ninh,

Hết Tây rồi lại thiệt tình tới U. *

Lành thời niệm Phật công phu,

Dữ thời chịu chữ lao tù hổ ngươi. (Đức Phật Thầy Tây An tr. 165, Vương Kim & Đào

Hưng biên khảo, nhà xuất bản Long Hoa ấn tống năm

Quý tị 1953) * U = USA ám chỉ Huê Kỳ

Cô ơi, nước Việt Nam thiếu gì trai trẻ,

Mà vội đi lấy lẽ “Ba Tàu”?!

Của tiền quý báu là bao,

Đem tuổi mười tám so vào bốn mươi?

Rồi nuôi tánh biếng lười mê ngủ,

Để ngày kia ủ rũ đau thương.

Khi “Ba Tàu” xách gói hồi hương,

Vàng bạc tóm, bỏ cô thơ thẩn.

Cô nhìn theo muôn vàn tiếc hận,

Cô vì chàng mà bẩn tiết trinh. (Lời Đức Thầy năm 1946)

Cô tủi thân, cô lại bất bình,

Nhưng muộn quá, tuổi xuân không trở lại.

Hồn

Việt

Nhớ thuở ban đầu lưu luyến ấy

Page 2: (L c Th - WordPress.com...Ngỗng Gieo Tình do ông viết nổi tiếng thời bấy giờ, nội dung kể lại câu chuyện tình duyên Trọng Thủy Mị Châu, Đức Thầy

ngày nào ra tù.

* Câu sấm: “Hết Tây rồi đến Huê Kỳ ” ám chỉ khi Tây thua trận Điện Biên Phủ, thì Mỹ âm

mưu đổ quân vào Việt Nam {U Phân}, bùng nổ cuộc chiến tranh tàn khốc hơn.

* Cụm từ “Sưu cao thuế nặng”, là ban ngày VNCH thâu thuế, ban đêm chiến binh du kích

MTGP lại thu thuế, dân chịu 2 lần thuế: gọi là “thuế nặng”, một cổ chịu 2 tròng.

* Qua đoạn sấm ngắn gọn, Đức Huỳnh Giáo Chủ tiên tri quân Mỹ thua trận chiến VN, và

rút chạy; những ai theo Mỹ sẽ phải vào tù {trại cải tạo}. Ngài khuyên con dân nước Việt

phải giữ ân đất nước.

“Đừng ham làm chức nắc nia,

Ngày sau như khóa không chìa dân ôi!”

Đức Thầy Huỳnh Giáo Chủ khuyên toàn dân Việt hãy cảnh giác cao, sau hai trận giặc

chống Tây U, đất nước Việt Nam chưa yên, mà còn phải trả quả khốc liệt qua cuộc chiến

chống giặc Tàu xâm lược. Ngài cảnh báo bằng hai câu thơ sấm như sau:

Mị Châu ơi hỡi Mị Châu,

Mê chi thằng Chệt để sầu cho cha!

(Sấm Giảng Thi Văn Giáo Lý của Đức Huỳnh Giáo Chủ thuyết trên đường khuyến nông từ miền Tây về Sài Gòn

tháng 6 năm Ất Dậu 1945)

Nhân lúc ngồi trên chuyến xe khuyến nông cùng với Đức Thầy vào tháng 6 năm Ất Dậu

1945, ông thi sĩ Việt Châu {Nguyễn Xuân Thiếp} có trao tặng cho Thầy quyển thơ Lông

Ngỗng Gieo Tình do ông viết nổi tiếng thời bấy giờ, nội dung kể lại câu chuyện tình duyên

Page 3: (L c Th - WordPress.com...Ngỗng Gieo Tình do ông viết nổi tiếng thời bấy giờ, nội dung kể lại câu chuyện tình duyên Trọng Thủy Mị Châu, Đức Thầy

Trọng Thủy Mị Châu, Đức Thầy ứng khẩu hai câu thơ trên đây coi như là trực tiếp phê bình

tập thơ. Nhưng theo lý thiên cơ, Ngài mượn việc phê bình tập thơ của ông thi sĩ Việt Châu,

để gởi đi một Thông Điệp rất quan trọng cho các chính khách thế hệ tương lai trên thế giới

{đặc biệt là Mỹ & Việt Nam} đừng vội vã tin vào lời đường mật của Trung Quốc mà gây

cảnh tang thương cho nhơn loại.

Lấy Lẽ “Ba Tàu” (Lấy Chồng Chệt) - Thi Văn Giáo Lý của Đức Thầy Huỳnh Giáo Chủ viết năm 1946.

Cô ơi, nước Việt Nam thiếu gì trai trẻ,

Mà vội đi lấy lẽ “Ba Tàu”?!

Của tiền quý báu là bao,

Đem tuổi mười tám so vào bốn mươi?

Rồi nuôi tánh biếng lười mê ngủ,

Để ngày kia ủ rũ đau thương.

Khi “Ba Tàu” xách gói hồi hương,

Vàng bạc tóm, bỏ cô thơ thẩn.

Cô nhìn theo muôn vàn tiếc hận,

Cô vì chàng mà bẩn tiết trinh.

Cô tủi thân, cô lại bất bình,

Nhưng muộn quá, tuổi xuân không trở lại.

Trông tương lai cô đầy sợ hãi,

Hoa úa tàn, người lại rẻ khinh.

Cô tiếc rằng phải tuổi còn xinh {xanh},

Cô sẽ chọn người chồng Nam Việt. *

Ở trong làng thanh niên thanh niết,

Tuy nghèo nàn mà biết thủy chung.

Yêu thương nhau đến phút cuối cùng,

Vợ chồng ấy mới chân hạnh phúc.

TA là khách phương xa tá túc,

Thấy sự đời vẽ chút văn chương.

Thấy đời cô chìm đắm trong gió sương,

Than ít tiếng gọi hồn chủng loại.

Việt Nam! Người Việt Nam mau trở lại!

Yêu giống nòi có phải hơn không?

Dầu sao cũng giống Lạc Hồng! (Năm 1946, Đức Thầy gặp một cô gái lấy chồng người Tàu. Tức cảnh Ngài có làm bài thi trên đây, ký biệt hiệu Hoài Việt)

Lời bình: Đức Huỳnh Giáo Chủ mượn hoàn cảnh cô gái Việt lấy chồng Tàu để tiên tri

tương lai đất nước Việt Nam & thế giới. Câu sấm: Cô sẽ chọn người chồng Nam Việt. Cụm

từ Nam Việt là tên nước Việt ta thời Triệu Vũ Vương năm 207 trước Tây lịch có biên

Hào quang chư Phật rọi mười phương,

Đạo pháp xem qua chớ gọi thường.

Chuyên chú nghĩ suy từ nét dấu,

Cố công gìn giữ tánh thuần lương. (trích Khuyến Thiện, Đức Huỳnh Giáo Chủ viết tại Hòa Hảo năm 1939)

Chữ ký tên của Đức Thầy là chữ ký thiên cơ, là Bát Môn Đồ Trận gồm 8 nét: Nét số 1 & 2 là bản đồ VN hình chữ S; nét số 3 cắt ngang chữ S là vĩ tuyến 17 chia cắt đất nước VN mà Sấm Kim Cổ Kỳ Quan gọi là U Phân {Mỹ phân chia VN}; phần còn lại là nét số 4 đến số 8 tượng trưng cho mỏ dầu khí và cồn đảo cùng đường hàng hải hàng không trên Biển Đông mà các nước đang tranh chấp lãnh thổ lãnh hải, và cũng là tượng trưng khung cảnh trận giặc Biển Đông xảy ra cận kề.

Cụm từ “Ba Tàu” nằm trong dấu ngoặc kép.

Khi Đức Thầy viết thủ bút chữ nào đặt trong

dấu ngoặc kép là có cái lý thiên cơ đặc biệt.

Chữ ký của Đức Thầy ngày 16-4-1947* Lá thơ Đốc Vàng

Page 4: (L c Th - WordPress.com...Ngỗng Gieo Tình do ông viết nổi tiếng thời bấy giờ, nội dung kể lại câu chuyện tình duyên Trọng Thủy Mị Châu, Đức Thầy

cương gồm hai tỉnh Quảng Đông Quảng Tây {Lưỡng Quảng}. Qua bao triều đại, bị giặc

Tàu xâm lấn mãi, Tổ Tiên Lạc Việt của ta phải bỏ đất Lưỡng Quảng, di cư đến đất

Thăng Long để tránh đại nạn Hán hóa. Nay đến thế

kỷ 21, nỗi lo bị Hán hóa không phải chỉ riêng VN, mà

là đại họa chung cho cả nhơn loại. Quả là khủng

khiếp! Mượn cái sự cô gái Việt làm vợ lẽ “Ba Tàu”,

để Đức Thầy gởi đi một Thông Điệp rất quan trọng

không những cho các chính khách Việt Nam, mà còn

cho tất cả chính khách thế hệ tương lai trên toàn cầu

{đặc biệt là Mỹ} đừng sai lầm tin tưởng ở lời đường

mật của Trung Quốc mà phải lãnh hậu quả thảm sầu

về sau. Ví như Đức Thầy đã cảnh báo trong chuyện

tình Mị Châu Trọng Thủy : « Mị Châu ơi hỡi Mị

Châu, Mê chi thằng Chệt để sầu cho cha ! ».

Trước nạn bị giặc Tàu xâm lược, trước nạn Hán hóa toàn cầu, không những chỉ có dân

Việt, mà nhân dân toàn thế giới {kể cả thầy tu} cũng phải lên đường cứu khổ như lời Đức

Thầy đã tuyên bố năm 1945 :

Tăng Sĩ quyết chùa am bế cửa,

Tuốt gươm vàng lên ngựa xông pha.

Đền xong nợ nước thù nhà,

Thiền môn trở gót Phật Đà nam mô. (Đức Huỳnh Giáo Chủ viết trên đường khuyến nông năm 1945)

Phụ lục: Hồn Việt

Sống

Sống mà vô dụng, sống làm chi,

Sống chẳng lương tâm, sống ích gì?

Sống trái đạo người, người thêm tủi,

Sống quên ơn nước, nước càng khi.

Sống tai như điếc, lòng đâm thẹn,

Sống mắt dường đui, dạ thấy kỳ.

Sống sao nên phải, cho nên sống,

Sống để muôn đời, sử tạc ghi.

Chết Chết sao danh tiếng vẫn còn hoài,

Chết đáng là người đủ mắt tai.

Chết được dựng hình tên chẳng mục,

Chết đưa vào sử chứ không phai.

Chết đó, rõ ràng danh sống mãi,

Chết đây, chỉ chết cái hình hài.

Chết vì Tổ quốc, đời khen ngợi,

Chết cho hậu thế, đẹp tương lai.

Rognorn, người lính Pháp gác cổng trại giam, đã kêu rú lên khi thấy trong chiếc bao bố là

xác ông Ninh được bó trong manh chiếu. Rognorn chạy nhanh đến xin chúa đảo Côn Đảo

Tisseyer một cái hòm, nhưng chẳng được gì ngoài lời chửi rủa. Bà Charlotte Printanière, vợ

của giám đốc Sở điện của đảo, trước đây cùng học chung với ông Ninh, đến ngỏ ý muốn

đóng một quan tài cho ông, nhưng cũng bị chúa đảo từ chối. Vì vậy, chiếc xe bò chở xác

Bài Thơ cuối cùng của nhà cách mạng Nguyễn An Ninh

Page 5: (L c Th - WordPress.com...Ngỗng Gieo Tình do ông viết nổi tiếng thời bấy giờ, nội dung kể lại câu chuyện tình duyên Trọng Thủy Mị Châu, Đức Thầy

Nguyễn An Ninh cứ như thế, lại tiếp tục lộc cộc đi qua những con đường gập ghềnh để đến

khu mộ Hàng Keo. Thấy quần áo ông quá cũ nát, một người tù đã lấy chiếc áo còn khá lành

lặn của mình để thay. Và họ đã tìm thấy trong túi áo ông bài thơ viết nghệch ngoạc ghi trên.

(Lê Minh Quốc, Dấu Ấn Để Lại, NXB Văn Học 1997, tr.325).

* Khi tướng Tàu Thoát Hoan âm mưu dụ dỗ mua

chuộc, Trần Bình Trọng (1259-1285) anh hùng Việt

Nam tuyên bố: “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không

thèm làm vương đất Bắc. Nay ta đã bị bắt thì chỉ có chết

là cùng, can gì phải hỏi lôi thôi.” Trần Bình Trọng chết

khi mới 26 tuổi đời.

* Nguyễn Trung Trực anh hùng chống Tây tuyên bố: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh tây”

Thư kiếm tùng nhung tự thiếu niên, Yêu gian đàm khí hữu long tuyền, Anh hùng nhược ngộ vô dung địa. Bảo hận thâm cừu bất đái thiên.

* Sau 6 lần cưa chân anh hùng tình báo Nguyễn văn Thương, Viên

Sĩ quan CIA- Mỹ phải thốt lên:

“ Thương à, tao thua mày rồi, mày không phải là người. Mày là

sinh vật thép!”

Anh hùng Nguyễn văn Thương kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất là

vào năm 1986, trong một cuộc gặp gỡ giữa phái đoàn quân sự Mỹ

qua thăm Việt Nam, một viên đại tá Mỹ đã hỏi Nguyễn Văn

Thương. “Trong chiến tranh, người Mỹ đã tra tấn anh, đã cưa đứt

hai chân anh, vậy anh có căm thù người Mỹ không?” Nguyễn Văn

Thương trả lời: “Tôi căm thù chứ, ngày ấy tôi căm thù người Mỹ

tàn ác đã cưa chân tôi nhưng sau này hòa bình rồi, tôi hiểu đó là

chiến tranh mà. Chiến tranh thì phải chiến đấu loại trừ, tiêu diệt

nhau, có kẻ thắng người thua. Người thắng là chúng tôi, người thua là các ông cũng đều

mất mát cả. Bây giờ tôi không căm thù người Mỹ mà chỉ căm thù chiến tranh, căm thù chế

độ tổng thống Mỹ thời đó đã ra lệnh cho lính Mỹ tàn sát người Việt Nam chúng tôi. Nhân

dân Mỹ yêu chuộng hòa bình, lên án và phản đối chiến tranh thì tại sao tôi lại căm thù họ?”

Dân tộc ta tự hào từ ngàn xưa có những người Việt khí phách siêu phàm, cao thượng, hy

sinh thân mình để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ giống dòng Hồng Lạc. Chúng ta tin chắc rằng dân

Việt vẫn tồn tại mãi với lịch sử nhân loại.

Sydney, 10-3-2019, Kỳ Vân Cư Sĩ biên khảo * (Facebook Mõ Tre) https://kinhsamthatson.wordpress.com/

Thi sĩ Đông Hồ dịch:

Theo việc binh nhung thuở trẻ trai,

Phong trần hăng hái tuốt gươm mài.

Anh hùng gặp phải hồi không đất,

Thù hận chang chang chẳng đội trời.

Nguyễn văn Thương

Page 6: (L c Th - WordPress.com...Ngỗng Gieo Tình do ông viết nổi tiếng thời bấy giờ, nội dung kể lại câu chuyện tình duyên Trọng Thủy Mị Châu, Đức Thầy

…Từ đây bị vướng ơi hỡi phong ba,

GÁNH HÁT gần ra tại nhà võ trụ.

Lớp la lớp hú cô chú vang rền,

Lịch sử người quên tuổi tên sẽ có. Nó la nó ó nó hát rùm trời,

Tai biến khắp nơi áo vàng áo đỏ.

Cao mồm ló mỏ nó múa vô cùng,

Ai bậc anh hùng ra tay thứ nhứt.

Thôi đi bỏ phứt đừng có ngó dòm, Thầy thấy rồi đây CÁI OM cũng bể.

Thấy đâu có dễ mà kể làm chi,

Học trò vậy thì từ bi Thầy muốn…

(trích quyển Du Phương Hành Đạo tr. 7, Thiền Tịnh Bửu Sơn Sydney ấn tống năm 2011 kết tập từ mặt B băng Lời Thầy

Nhắn Nhủ do Đức Cậu Bần Sĩ Vô Danh ứng khẩu thuyết tại Thiền Tịnh Bửu Sydney ngày 23-10-2011 Tân Mão, để đáp lại lời

hỏi thiên cơ của đạo hữu Huỳnh Dung)

Thế nay cạn, sự đã rồi!

Mở mang dời đổi Lập Đời Thượng Nguơn.

Chuyển luân thiên địa tuần huờn,

Hội Này thấy lửa tàm lam cháy mày.

Ít ai tỏ biết đặng hay,

Ví như cầm chén rủi tay bể rồi!

Thầy xưa lời dặn hẳn hòi,

Thực nhơn nhơn thực đến hồi chẳng không. Oan oan tương báo chập chồng,

Tham tài tích đại mình không xét mình.

Khiến xui phụ tử tương tranh,

Cha không lành thảo con lành đặng đâu.

Trung quân, phụ tử làm đầu,

Phản quân, sát phụ, hỡi câu sách nào?

Trời xui trăm vật trăm hao,

Để cho đồ khổ, xiết bao nhọc nhằn.

Ngọn phù thủy, cuộc đất xây… (Sấm Truyền Đức Phật Thầy Tây An, tr. 107-108, lưu ở đình Tòng Sơn

năm Kỷ dậu 1849, Nguyễn văn Hầu biên khảo ấn tống năm 1973)

Mẹ đấy con! chén kia khi bể, *

Dù khéo tay không thể gắn liền;

Họa đến rồi niệm Phật sao yên,

Lùi hơn sự tiến lên là khổ.

Mẹ đấy con! vắng người trên lộ,

Trong nhà không kẻ ở đìu hiu;

Sợ người như gà nọ sợ diều,

Cảnh ấy sẽ còn nhiều chưa hết. (Rằm Tháng Mười, Bồ Tát Thanh Sĩ viết ngày 15-12-1958)

Sydney, 22-12-2018, Kỳ Vân Cư Sĩ biên khảo (facebook Mõ Tre) https://kinhsamthatson.wordpress.com/

…Không lo âu yếm tu tịnh cho rồi,

Nứt nắp bể nồi chè xôi trôi hết. Từ đây tới tết kẻ lết người bò,

Đói khổ xuôi cò chuyện trò ai nữa.

Giờ mau tắm rửa đóng cửa từ bi,

Cậu nói vân vi dị kỳ quá sá.

Miền Nam quý giá cao cả biết bao,

Bá tánh đồng bào rủ nhau cho lẹ.

Đừng nên ganh hẹ sau sẽ nguy nàn,

Ức triệu bạc vàng cũng trôi ra biển.

Về nhà cầu nguyện Phật hiện cứu đời,

Sau đẹp tuyệt vời xa xa trông thấy.

Ai xài bạc giấy sau mất sạch trơn,

Bảy núi Thất Sơn nghe đờn lừng lẫy.

Trò đâu có thấy mây bạc chín từng,

Đừng có vui mừng nửa lừng lửa cháy.

Kêu trong đạo phái ráng hãy tường tri,

Ráng sống mau đi đặng mình coi hát.

Bình Dương ngào ngạt gánh hát đủ màu

Đen trắng cùng nhau đủ đào đủ kép.*

Ráng về mà khép coi hát nghe hôn,

Ráng hãy bôn chôn dựng cồn dựng bãi.

Coi đi trai gái Gánh Hát Bình Dương,

Cậu đã phô trương đủ tài đủ phép.

Giờ này hãy khép mắt lại im tai,

Là con số 2.

(Đức Cậu Bần Sĩ Vô Danh ứng khẩu thuyết thập niên 80,

kết tập sách Hòa Đồng Tôn Giáo tr. 117-118, Thiền

Tịnh Bửu Sơn Sydney ấn tống năm Tân Tị 2001)

bể om - bể chén - bể nồi