kt dược-lý

16
Trắc nghiệm Dược lý Câu 1: Lĩnh vực nghiên cứu của dược lực học: A. Cấu trúc hóa học của thuốc B. Thời gian bán hủy của thuốc C. Các cơ quan thải trừ của thuốc D. Các enzyme chuyển hóa thuốc E. Tác dụng của điều trị lên cơ thể sống Câu 2: Thuốc bị chuyển hóa qua gan lần thứ 1 thường gặp khi đưa thuốc vào cơ thể theo đường: A. Đặt dưới lưỡi B.Uống C. Tiêm tĩnh mạch D. Tiêm dưới da E. Tiêm bắp Câu 3: Thuốc nào sau đây được hấp thu nhiều nhất ở ruột non: A.Vitamin B 12 B.Streptomycin C.Sulfaguanidin D.MgSO 4 E.Na 2 SO 4 Câu 4: Sự hấp thu thuốc theo đường đặt dưới lưỡi có đặc điểm nào sau đây: A. Tất cả các loại thuốc đều được hấp thu tốt B. Thuốc được hấp thu từ từ C. Tránh được tác dụng chuyển hóa qua gan lần 1 D. Các thuốc tan theo lipid dễ được hấp thu E. Các thuốc tan trong nước không được hấp thu

Upload: thanh-minh

Post on 13-Apr-2017

20 views

Category:

Education


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kt dược-lý

Trắc nghiệm Dược lý Câu 1: Lĩnh vực nghiên cứu của dược lực học:A. Cấu trúc hóa học của thuốc B. Thời gian bán hủy của thuốcC. Các cơ quan thải trừ của thuốc D. Các enzyme chuyển hóa thuốc E. Tác dụng của điều trị lên cơ thể sống

Câu 2: Thuốc bị chuyển hóa qua gan lần thứ 1 thường gặp khi đưa thuốc vào cơ thể theo đường:

A. Đặt dưới lưỡi B. Uống C. Tiêm tĩnh mạch D. Tiêm dưới da E. Tiêm bắp

Câu 3: Thuốc nào sau đây được hấp thu nhiều nhất ở ruột non:A. Vitamin B12

B. StreptomycinC. SulfaguanidinD. MgSO4

E. Na2SO4 Câu 4: Sự hấp thu thuốc theo đường đặt dưới lưỡi có đặc điểm nào sau đây:

A. Tất cả các loại thuốc đều được hấp thu tốtB. Thuốc được hấp thu từ từ C. Tránh được tác dụng chuyển hóa qua gan lần 1D. Các thuốc tan theo lipid dễ được hấp thuE. Các thuốc tan trong nước không được hấp thu

Câu 5: Sự phân phối thuốc qua nhau thai có đặc điểm nào:A. Thuốc không tích trữ trong thai nhiB. Thuốc ưa lipid khếch tán nhanhC. Nồng độ thuốc trong thai nhi luôn cao hơn trong máu mẹD. Thuốc có trọng lượng ptử lớn hơn 1000 Da mới qua được nhau thaiE. Thuốc là a.a bậc 4 mới qua được nhau thai

Câu 6: Phản ứng nào sau đây quan trọng nhất trong pha 1 của quá trình chuyển hóa thuốc:

A. Phản ứng khử carboxylB. Phản ứng thủy phân

Page 2: Kt dược-lý

C. Phản ứng khửD. Phản ứng kết hợpE. Phản ứng oxi hóa

Câu 7: Sự thải trừ thuốc qua sữa có đặc điểm:A. Thuốc có trọng lượng phân tử bé hơn 200 dễ bị thải trừ B. Thuốc không tan trong lipid dễ bị thải trừ C. Thuốc bazo yếu có nồng độ trong sữa thấp hơn huyết tương D. Thuốc acid yếu có nồng độ trong sữa cao hơn huyết tươngE. Tất cả các thuốc đều thải trừ qua sữa mẹ

Câu 8: Cơ chế tác dụng của thuốc Acetyl:A. Một thuốc tác dụng lên một loại receptor của một loại môB. Một thuốc tác dụng lên một loại receptor của nhiều loại môC. Một thuốc tác dụng lên nhiều loại receptor của một loại môD. Một thuốc tác dụng lên nhiều loại receptor của nhiều loại môE. Nhiều thuốc tác dụng lên một loại receptor

Câu 9: Tác dụng của Atropin và Acetylcholin là loại tác dụng:A. Đối lập chức phậnB. Không đối lậpC. Đối lập có cạnh tranhD. Đối lập hóa học E. Đối lập không cạnh tranh

Câu 10: Sự hấp thu thuốc ở trẻ em có đặc điểm:A. Thuốc khó thấm qua daB. Thuốc hấp thu ở dạ dày rất ổn địnhC. Thuốc dễ thấm vào hệ thần kinhD. Thuốc hấp thu nhanh khi tiêm bắp E. Thuốc không hấp thu ở trực tràng

Câu 11: Thuốc dễ ngấm qua da ở điều kiện nào:A. Da bị sạmB. Da bị sừng hóa C. Da phơi nắng trong thời gian dài D. Da bị tổn thương E. Da lành

Câu 12: Đối với người lớn, đường dung thuốc nào sau đây có tác dụng nhanh nhất:

Page 3: Kt dược-lý

A. UốngB. Đặt dưới lưỡiC. NgậmD. Hậu mônE. Qua da

Câu 13: Khí dung là cách đưa thuốc qua đường:A. Màng khớpB. DaC. Tiêu hóa D. Tiêm E. Hô hấp

Câu 14: Đường thuốc nào chống chỉ định khi hôn mê:A. Tiêm bắp B. Uống C. Đặt hậu môn D. Bôi ngoài da E. Tiêm tĩnh mạch

Câu 15: Sự hạn chế của đường tiêm tĩnh mạch:A. Người tiêm phải có kỹ năngB. Gây đau cho BNC. Thuốc có tác dụng nhanhD. Được chọn khi không được tiêm bắpE. Thuốc có tác dụng chậm

Câu 16: Cần thận trọng khi dùng thuốc cho người có bệnh nào sau đây:A. Viêm phổi B. Suy gan C. Thiếu VitaminD. Viêm họngE. Viêm đường tiết niệu

Câu 17: Đường dùng thuốc thông thường được chọn:A. Uống B. Tiêm bắp C. Tiêm dưới daD. Tiêm tĩnh mạch E. Ngậm dưới lưỡi

Page 4: Kt dược-lý

Câu 18: Đặt dưới lưỡi là đường đưa thuốc được dung phổ biến trong trường hợp:

A. Viêm dạ dàyB. Đau thắt ngực C. Viêm phổi D. Suy thận E. Viêm gan

Câu 19: Nắm vững dược động học của thuốc sẽ đem lại lợi ích sau cho người thầy thuốc, NGOẠI TRỪ:

A. Quyết định số lần dùng thuốc trong ngày B. Lựa chọn đường đưa thuốc vào cơ thểC. Chọn loại thuốc phù hợp với cơ quan bị tổn thương D. Dự phòng tác dụng không mong muốn của thuốcE. Lựa chọn liều thuốc tối ưu nhất cho NB

Câu 20: Cơ chế tác dụng của thuốc lợi tiểu ức chế anhydrase cacbonic (men AC) là:

A. Tăng sản xuất HCO3-, gây nhiễm kiềm chuyển hóa

B. Giảm bài xuất H+, giảm bài xuất K+

C. Giảm bài xuất H+, giảm bài xuất HCO3-

D. Tăng bài xuất K+, dẫn đến tăng K+ máuE. Giảm bài xuất H+, Na+ không được tái hấp thu, kéo theo nước

Câu 21: Thuốc lợi tiểu nào sau đây ức chế men anhydrase cacbonic:A. Thyazid B. AcetazolamideC. SpironolactonD. Mannitol E. Furosemide

Câu 22: Để tránh hạ Kali máu khi dùng Furosemide, cách nào sau đây được chọn, NGOẠI TRỪ:

A. Kết hợp SpironolactonB. Dùng thuốc lợi tiểu giữ KaliC. Dùng đơn độc FurosemideD. Kết hợp TriamterenE. Bổ sung Kali

Page 5: Kt dược-lý

Câu 23: Thuốc lợi tiểu nào sau đây giữ Kali:A. Mannitol B. Hypothiazid C. Furosemide D. SpironolactonE. Diamox

Câu 24: Phân loại theo cơ chế tác dụng của thuốc điều trị tăng huyết áp thuốc nào thuộc nhóm tác dụng đến mạch máu ngoại biên:

A. Thuốc ức chế CalciB. Thuốc ức chế alphaC. Thuốc lợi tiểu D. Thuốc ức chế betaE. Thuốc tác dụng lên TKTW

Câu 25: Tác dụng điều trị THA thường ít hiệu quả khi phối hợp thuốc nào sau đây:

A. Thuốc ức chế CalciB. Thuốc ức chế alphaC. Thuốc giãn động mạchD. Thuốc ức chế betaE. Thuốc giãn động mạch và tĩnh mạch

Câu 26: Phân loại theo cơ chế điều hòa HA thuốc nào sau đây thuộc nhóm tác động hệ giao cảm và hủy receptor adrenergic:

A. Thuốc chẹn betaB. Thuốc ức chế men chuyểnC. Thuốc chẹn kênh Ca2+

D. Thuốc lợi tiểu E. Thuốc ức chế receptor AT1 của angiotensin II

Câu 27: Khi điều trị THA, nhóm thuốc lợi tiểu thường có tác dụng cho đối tượng BN nào sau đây:

A. Người da trắng B. Người gầy C. Người cao tuổi D. Người có hoạt tính rennin cao E. Người có giảm thể tích huyết tương

Page 6: Kt dược-lý

Câu 28: Thuốc điều trị THA nào sau đây chống chỉ định cho người bệnh đái tháo đường:

A. Lợi tiểuB. Thuốc ức chế men chuyểnC. Dihydralazin D. Diazoxide E. Nifride

Câu 29: Thuốc điều trị THA nào sau đây có tai biến gây suy tuyến giáp khi điều trị kéo dài:

A. NifrideB. Ức chế calciC. Lợi tiểu D. Thuốc ức chế men chuyểnE. Dihydralazin

Câu 30: Phù hai chi dưới là tác dụng phụ thường thấy của nhóm thuốc điều trị THA nào sau đây:

A. Thuốc ức chế beta B. Thuốc lợi tiểu C. Thuốc giãn mạch D. Thuốc ức chế Calci E. Thuốc ức chế men chuyển

Câu 31: Ở BN có hẹp động mạch thận hoặc có tổn thương gây hẹp động mạch thận không được sử dụng nhóm thuốc THA nào sau đây:

A. Thuốc ức chế alpha B. Thuốc ức chế beta C. Thuốc ức chế Calci D. Thuốc lợi tiểuE. Thuốc ức chế men chuyển

Câu 32: Thuốc nào sau đây được chọn khi điều trị THA cho BN đái tháo đường:

A. Lợi tiểu B. Giãn mạch C. Ức chế beta D. Ức chế giao cảm E. Ức chế men chuyển

Page 7: Kt dược-lý

Câu 33: Thuốc điều trị THA nào sau đây chỉ có thể điều trị cho phụ nữ mang thai:

A. NifedipinB. Methyldopa C. PropranololD. Captopril E. Reserpine

Câu 34: Thay đổi vị giác là tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc điều trị THA nào sau đây:

A. NifedipinB. Methyldopa C. PropranololD. Captopril E. Lasix

Câu 35: Nhóm thuốc điều trị THA nào sau đây có tác dụng làm giảm Triglycerid và LDL-C:

A. Hủy alpha adrenergic B. Hủy beta adrenergic C. Liệt hạch D. Tác động lên hậu hạch giao cảmE. Ức chế giao cảm

Câu 36: Khi điều trị THA ở BN có bệnh mạch vành, nhóm thuốc nào sau đây được ưu tiên lựa chọn:

A. Ức chế giao cảmB. Ức chế men chuyểnC. Ức chế betaD. Giãn mạch E. Lợi tiểu

Câu 37: Khi điều trị THA ưu thế tâm thu ở người già, nhóm thuốc nào sau đây được ưu tiên lựa chọn:

A. Ức chế giao cảmB. Ức chế men chuyểnC. Ức chế betaD. Ức chế alphaE. Ức chế Calci

Page 8: Kt dược-lý

Câu 38: Propanolol là thuốc điều trị THA thuộc nhóm:A. Lợi tiểu B. An thầnC. Ức chế men chuyển D. Chẹn kênh Calci E. Chẹn beta

Câu 39: Đường dùng phổ biến của Adalat khi điều trị THA là:A. Nhét hậu mônB. Đặt dưới lưỡi C. Khí dung D. Uống E. Tiêm tĩnh mạch

Câu 40: Chất trung gian hóa học quan trọng nhất trong phản ứng dị ứng là:A. Bradykinyl B. HistaminC. ThromboxanD. Leucotrien E. Serotonin

Câu 41: Thụ thể H1 nằm ở:A. Cơ trơn và thành mạch máuB. Synap dẫn truyền thần kinhC. Thành dạ dày D. Cơ vân E. Cơ tim

Câu 42: Chất trung gian hóa học nào sau đây làm co phế quản lâu dài:A. ProstaglandinB. HistaminC. ThromboxanD. Leucotrien E. Serotonin

Câu 43: Thuốc kháng H1 nào sau đây thuộc thế hệ I:A. Cizine B. Cetirizine C. Terfenadin D. Astemizol

Page 9: Kt dược-lý

E. ChlophenỉaminCâu 44: Thuốc nào sau đây có tác dụng chống nôn, chống say tàu xe:

A. Cetirizine B. Terfenadin C. AtropinD. Astemizol E. Promethazin

Câu 45: Thuốc kháng H1 được chỉ định trong những trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:

A. Dị ứng thuốc B. Sỗ mũi mùa C. Nhược cơ D. Ngứa do dị ứng E. Phù Quinke

Câu 46: Tác dụng phụ của Promethazin là, NGOẠI TRỪ: A. Chóng mặtB. Hạ huyết áp tư thế đứng khi tiêm C. Phản ứng dị ứng D. Khô miệng E. Tăng tiết dịch

Câu 47: Yếu tố nào sau đây có khả năng ăn mòn, hủy hoại niêm mạc dạ dày tá tràng:

A. Prostaglandin E1B. Chất nhầy C. Pepsin D. Prostaglandin E2E. Bicarbonat

Câu 48: Thuốc điều trị loét tá tràng được chia thành mấy nhóm:A. 2 nhómB. 3 nhómC. 4 nhómD. 5 nhómE. 6 nhóm

Câu 49: Atropin là thuốc thuộc nhóm sau đây:A. Thuốc kháng Choline

Page 10: Kt dược-lý

B. Thuốc kháng bơm proton C. Thuốc kháng H2D. Thuốc kháng GastrinE. Thuốc bảo vệ niêm mạc

Câu 50: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm kháng Gastrin:A. CimetidineB. Ranitidine C. ProglumideD. AtropinE. Omeprazol

Câu 51: Thuốc nào sau đây không có tác dụng chống HP:A. TetracyclineB. Bismuth C. OmeprazolD. Amoxcillin E. Metronidazol

Câu 52: Liều dung thuốc cho trẻ em thường tính theo liều nào sau đây:A. mg/kg B. mg/ngày C. g/kg D. g/ngày E. mg/giờ

Câu 53: Chức năng sinh lý của người già khác với người trẻ là, NGOẠI TRỪ:

A. Giảm diện tích bề mặt hấp thu B. Giảm dòng máu qua tạng C. Giảm hoạt động tiết HCl của tế bào viền D. Giảm tốc độ tháo rỗng dạ dày E. Tăng dòng máu qua tạng

Câu 54: Khi mang thai thì thể tích máu mẹ ở giữa thai kỳ thay đổi như thế nào:

A. Tăng 20% B. Tăng 50%C. Tăng 30%D. Giảm 20%

Page 11: Kt dược-lý

E. Không thay đổi Câu 55: Theo cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA) về mức độ an toàn thuốc dùng cho phụ nữ mang thai thì thuốc được chia thành mấy loại:

A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loạiD. 5 loại E. 6 loại

Câu 56: Theo cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA) thuốc có nguy cơ cho phụ nữ mang thai thuộc loại nào sau đây:

A. Loại CB. Loại B C. Loại D D. Loại A E. Loại X

Câu 57: Sau khi ngừng thuốc thì chờ them thời gian bao lâu mới cho trẻ bú lại:

A. 2 lần thời gian bán thảiB. 3 lần thời gian bán thảiC. 4 lần thời gian bán thảiD. Không được cho trẻ bú lại nữa E. Có thể cho trẻ bú lại ngay

Câu 58: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc bảo vệ niêm mạc:A. AtropinB. OmeprazolC. CimetidineD. Misoprostol E. Raberprazol

Câu 59: Cimetidine là thuốc thuộc thế hệ nào:A. Thế hệ 1B. Thế hệ 2C. Thế hệ 3D. Thế hệ 4 E. Thế hệ 5

Câu 60: Paracetamol dùng liều cao thì bị gì? -> họa tử gần

Page 12: Kt dược-lý

Câu 61: Thuốc hạ sốt, giảm đau nào không chống viêm? -> Paracetamol Câu 62: Liều dùng Paracetamol ở trẻ em? Câu 63: Kháng sinh diệt khuẩn là:Câu 64: Kháng sinh kiềm khuẩn là:Câu 65: Kháng sinh hủy hoại hệ máu và tạo máu là:Câu 66: Kháng sinh phá hủy vách tế bào: Câu 67: Kháng sinh chống viêm dung vào thời gian nào? Sau bữa ăn Câu 68: Thuốc không gây tác dụng phụ, không gây dị ứng là: ParacetamolCâu 69: Ngưng kết hồng cầu, co thắt cơ trơn