kinh tế vi mô_chuong 3 pdf.ppt

22
1/2/2012 1 1 Chương 3 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 2 Giả định chung Mô hình này dựa trên giả định về hành vi của người tiêu dùng là: người tiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khả năng mang lại cho họ sự thỏa mãn tối đa. 3 I HỮU DỤNG Hữu dụng được dùng để chỉ mức độ thỏa mãn của con người sau khi tiêu dùng một hàng hóa, dịch vụ nào đó. Ba giả thuyết cơ bản về thị hiếu con người: Người tiêu dùng có thể so sánh, xếp hạng các tập hợp hàng hóa theo sự ưa thích hay tính hữu dụng mà chúng đem lại. Thị hiếu có tính "bắc cầu". Người tiêu dùng thích nhiều hàng hóa hơn ít.

Upload: can-tho-university

Post on 23-Jun-2015

619 views

Category:

Education


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

1

1

Chương 3

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

2

Giả định chung

Mô hình này dựa trên giả định về

hành vi của người tiêu dùng là: người

tiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khả

năng mang lại cho họ sự thỏa mãn

tối đa.

3

I HỮU DỤNG

� Hữu dụng được dùng để chỉ mức độ thỏamãn của con người sau khi tiêu dùng mộthàng hóa, dịch vụ nào đó.

� Ba giả thuyết cơ bản về thị hiếu con người:� Người tiêu dùng có thể so sánh, xếp hạng các

tập hợp hàng hóa theo sự ưa thích hay tínhhữu dụng mà chúng đem lại.

� Thị hiếu có tính "bắc cầu".

� Người tiêu dùng thích nhiều hàng hóa hơn ít.

Page 2: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

2

4

II.1 Tổng hữu dụng

� Trong trường hợp lý tưởng, chúng ta giảsử hữu dụng có thể được đo lường bằngsố và đơn vị của phép đo lường này là đơnvị hữu dụng (đvhd).

� Tổng hữu dụng là toàn bộ lượng thỏa mãnđạt được do tiêu dùng một số lượng hànghóa hay một tập hợp các hàng hóa, dịch vụnào đó hay tham gia một hoạt động nào đótrong một khoảng thời gian nhất định.

5

Bảng 3.1 Tổng hữu dụng và hữu dụng biên khi sử dụng một hàng hóa X

Lượng tiêu dùng (X) (1)

Tổng hữu dụng U(X) (2)

Hữu dụng biên MU(X)

(3) 0 0 - 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2

6

II.1 TỔNG HỮU DỤNG

� Như vậy, mức hữu dụng mà một cánhân có được từ việc tiêu dùng phụthuộc vào số lượng hàng hóa, dịch vụmà cá nhân đó tiêu dùng.

� Hàm hữu dụng biểu diễn mối liên hệgiữa số lượng hàng hóa, dịch vụ đượctiêu dùng và mức hữu dụng mà một cánhân đạt được từ việc tiêu dùng sốlượng hàng hóa, dịch vụ đó.

Page 3: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

3

7

Hàm hữu dụng� Nếu một cá nhân tiêu dùng một loại hàng hóa X

thì hàm hữu dụng có dạng:

U = U(X) (3.1)

trong đó: U là tổng hữu dụng và X là số lượnghàng hóa được tiêu dùng. Lưu ý: X vừa đượcdùng để chỉ tên của hàng hóa và cũng đồngthời là số lượng hàng hóa được tiêu dùng.

� Nếu một cá nhân tiêu dùng một tập hợp hai haynhiều hàng hóa: X, Y, Z,... thì hàm tổng hữudụng có dạng:

U = U(X, Y, Z, ...) (3.2)

8

II.2 HỮU DỤNG BIÊN

� Hữu dụng biên là phần thay đổi trongtổng số hữu dụng do sử dụng thêm haybớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóanào đó.

� Theo định nghĩa:

MU = (3.3)

Vậy, hữu dụng biên chính là đạo hàm của

tổng hữu dụng theo số lượng hàng hóa.

dX

dU

X

U ���

9

II.2 HỮU DỤNG BIÊN• Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần khi số

lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu thụ tănglên.

• Thông thường, một cá nhân chỉ tiêu dùng thêmhàng hóa, dịch vụ khi hữu dụng biên vẫn còn giátrị dương bởi vì một người chỉ tiêu dùng khi cầnthỏa mãn thêm từ hàng hóa, dịch vụ.

• Do đó, các hàm số (3.1), (3.2) được giả định làcác hàm số liên tục và có đạo hàm riêng theo cácbiến X, Y, Z, ... là các hàm số liên tục và có giá trịdương giảm dần.

Page 4: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

4

10

II ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN VỀ HỮU DỤNG

II.1 ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN

Đường cong bàng quan (về hữu dụng) làđường tập hợp các phối hợp khác nhauvề mặt số lượng của hai hay nhiều loạihàng hóa, dịch vụ tạo ra một mức hữudụng như nhau cho người tiêu dùng.

11

Số

lần

xem

phi

m

Vùng kém ưa thích

Vùng ưa thích hơn

� D

� C

�E

� B

?

?

A

Số bữa ăn

Hình 3.1 Xếp hạng các tập hợp hàng hóa

XA

YA

12

Bảng 3.2 Các tập hợp hàng hóa tạo ra cùng một mức hữu dụng

Tập hợp Số bữa ăn (X)

Số lần xem phim

(Y)

Hữu dụng (U)

A 1 5 10 B 2 3 10 C 3 2 10 D 5 1 10

Page 5: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

5

13

• Một mức hữu dụng hay mức thỏa mãncụ thể có thể được tạo ra từ nhiều tậphợp hàng hóa khác nhau.

• Giả sử một cá nhân tiêu dùng hai loạihàng hóa X và Y. Phương trình củađường bàng quan đối với hai loại hànghóa X và Y sẽ có dạng:

U0 = U(X, Y) (3.5)

Trong đó: U0 không đổi, chỉ có số lượng X và Y thay đổi để đạt hữu dụng U0.

14

Hình 3.2. Đường cong bàng quan

U0

U1

U2

Số bữa ăn

Số

phim

A

B

Hướng tăng lên của hữu dụng

YA

YB

XBXA

�C

15

Đặc điểm của đường cong bàng quan

�Tất cả những phối hợp nằm trên cùng mộtđường cong mang lại một mức hữu dụngnhư nhau.

�Tất cả những phối hợp nằm trên đường congbàng quan phía trên (phía dưới) đem lại hữudụng cao hơn (thấp hơn).

�Đường cong bàng quan thường dốc xuốngvề hướng bên phải và lồi về phía gốc tọa độ.

�Những đường cong bàng quan không baogiờ cắt nhau.

Page 6: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

6

16

��A

CB

UU'

X

Y

Hình 3.3 Các đường cong bàng quan không thể cắt nhau

17

II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS)

� Khi di chuyển dọc theo đường congU0, số bữa ăn của cá nhân tăng lên,trong khi số lần xem phim giảm xuống đểcác điểm vẫn còn nằm trên đường cong.

� Sự tiêu dùng của cá nhân biểu hiệnsự đánh đổi giữa hai hàng hóa X và Y đểgiữ mức hữu dụng không đổi.

18

II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS)

Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa X cho hànghóa Y là số lượng hàng hóa Y mà cá nhânphải bớt đi để tăng thêm một đơn vị hànghóa X mà không làm thay đổi hữu dụng.

Công thức:

Vậy, nghịch dấu với độ dốc của đường cong bàngquan tại một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay thếbiên giữa hai sản phẩm Y và X tại điểm đó.

00 UUUU dX

dY

X

YMRS

��

����

��

Page 7: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

7

19

Hình 3.4 Tỷ lệ thay thế biên

�D

A

B

C

U0

-2

-1

-2/3

X

Y

+1

20

Bảng 3.3 Tỷ lệ thay thế biên của các tập hợp hàng hóa nằm trên một đường bàng quan

Tập hợp Bữa ăn (X) Xem phim (Y)

Tỷ lệ thay thế biên (MRS)

A 1 5 B 2 3 C 3 2 D 5 1

21

1/2

21

Sở thích của người tiêu dùng cho thấy

một tỷ lệ thay thế biên giảm dần: để

giữ mức hữu dụng không đổi, cần

phải hy sinh một khối lượng giảm dần

của một mặt hàng để sau đó đạt được

một sự gia tăng tương ứng trong khối

lượng của mặt hàng khác.

Page 8: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

8

22

II.3 Mối quan hệ giữa hữu dụng biên và tỷ lệ thay thế biên

� Khi giảm tiêu dùng một số lượng của hàng hóaY, làm cá nhân kém thỏa mãn hơn một lượngMUY�Y .

� Lượng giảm sút của hữu dụng này sẽ đượcthay thế bằng việc tăng tiêu dùng hàng hóa X.Lượng hữu dụng tăng thêm từ việc tăng X(MUX �X) phải bù đắp vừa đủ lượng hữu dụngmất đi từ việc giảm Y. Do vậy:

23

MUY�Y + MUX �X = 0

Y

X

Y

X

YX

MU

MU MRS hay

MU

MU

X

Y-

Y-MUXMU

����

����

Vì vậy, tỷ lệ thay thế biên của X cho Y bằngvới tỷ số của hữu dụng biên của X và Y.

24

Ví dụ.

Giả sử một cá nhân nào đó có phương

trình hữu dụng như sau: U = .

Hãy thiết lập biểu thức tính MRS.

Ta có hai cách tìm ra tỷ lệ thay thế biên:

Cách 1: ta thiết lập hàm số của Y theo X và tính đạo hàm của Y theo X.

XY

Page 9: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

9

25

Cách 1:

X

Y

dX

dY-MRS

X

Y

X.X

U

X

U

dX

dY

X

UY

XYU

2

2

2

2

���

�������

��

26

Cách 2: tính hữu dụng biên của X và Y và lập tỷ số:

X

YMRS

X

Y

MU

MUXY2

X

Y

UMU

XY2

Y

X

UMU

Y

X

Y

X

��

��

���

���

Nhận xét: khi số lượng hàng hóa X mà cá nhân tiêu dùng tăng dần, tỷ lệ thay thế biên của nó giảm dần.

27

II.4 ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN ĐỐI VỚI CÁC SỞ THÍCH KHÁC NHAU

Số bữa ăn

Số vé phim

U1U2

U3

Đồ thị 3.5.a Người háu ăn

Số bữa ăn

Số vé phim

U1

U2

U3

Đồ thị 3.5.b Người thích xem phim

�A

�B

�A

�B

Page 10: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

10

28

� Để giữ mức hữu dụng không đổi, mộtngười háu ăn sẽ hy sinh một số lượng lớncác lần xem phim để có thêm một bữa ăn:tỷ lệ thay thế biên của bữa ăn rất lớn. Dovậy, đường cong bàng quan của người nàydốc hơn.

� Ngược lại, một người thích xem phim sẽ hysinh nhiều bữa ăn để có thêm một vé xemphim. Tỷ lệ thay thế biên của bữa ăn rấtthấp. Do vậy, đường cong bàng quan củangười này phẳng hơn so với người kia.

29

III. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH (ĐƯỜNG GIỚI HẠN TIÊU DÙNG)

III. 1 ĐƯỜNG NGÂN SÁCHGiả sử cá nhân này có 50 đơn vị tiền vàgiá của một lần xem phim là 10 đơn vịtiền và của một bữa ăn là 5 đơn vị tiền.Cá nhân này có thể mua được một trongnhững tập hợp hàng hóa như trình bàytrong bảng 3.4.

30

Bảng 3.4 Những tập hợp hàng hóa có thể mua

Tập hợp

Số bữa ăn

Số tiền chi

cho bữa ăn

Số lần xem phim

Số tiền chi cho xem

phim

Tổng số tiền

A 0 0 5 50 50 B 2 10 4 40 50 C 4 20 3 30 50 D 6 30 2 20 50 E 8 40 1 10 50 F 10 50 0 0 50

Page 11: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

11

31

Khái niệmĐường ngân sách hay giới hạn tiêu dùng làđường thể hiện các phối hợp có thể có giữahai hay nhiều sản phẩm mà người tiêu dùngcó thể mua vào một thời điểm nhất định vớimức giá và thu nhập bằng tiền nhất định củangười tiêu dùng đó.

Giả sử một cá nhân có số tiền là I, dùng chi tiêucho hai hàng hóa là X và Y có giá lần lượt là PX vàPY. Những tập hợp X và Y mà cá nhân mua đượcphải thỏa mãn phương trình:

I = XPX + YPY hay Y = I/PY + PX/PY X (3.9)

32

Hình 3.7 Đường ngân sách

X

Y

F�

E�I/PY

I/PX

Đường ngân sách

I = XPX + YPYC�

Điểm không thể đạt được

�DYA A

�BYB

XBXA

33

Sự đánh đổi giữa X và Y

� Trượt dọc theo đường ngân sách, cá nhân thểhiện sự đánh đổi giữa hai hàng hóa: nếu cá nhânmuốn mua nhiều bữa ăn hơn thì phải giảm bớt sốlần xem phim. Mỗi lần tăng thêm hai bữa ăn, cánhân phải đánh đổi hết một lần xem phim.

� Độ lớn của sự đánh đổi bằng với tỷ giá của bữa ănvà vé xem phim (5/10= 0,5).

� Tỷ giá của hai hàng hóa X và Y cũng chính là độdốc của đường ngân sách.

Độ dốc

Y

X

X

Y

P

P

I/P

I/PS ��

Page 12: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

12

34

III. 2 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI VỀ THU NHẬP VÀ GIÁ CẢ ĐỐI VỚI

ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

III.2.1 Sự thay đổi của thu nhập

Chúng ta sẽ xem xét tác động của thu nhập

bằng việc vẽ các đường ngân sách của cá

nhân ứng với các mức thu nhập là 50; 30 và

80 và của vé phim là 10 và của bữa ăn là 5.

3535

0

5

10

0 5 10 15 20

Bæîa àn

Xem

ph

im

I = 80I = 50I = 30

Hình 3.9 Tác động của sự thay đổi thu nhập đối với đường ngân sách

36

III.2.1 Sự thay đổi của thu nhập

Vậy, khi thu nhập thay đổi đường ngânsách sẽ tịnh tiến.

� Nếu thu nhập tăng, đường ngân sáchdịch chuyển sang phía phải, cá nhân cóthể mua được nhiều hàng hóa hơn.

� Nếu thu nhập giảm, đường ngân sáchdịch chuyển sang phía trái, cá nhânmua được ít hàng hóa hơn.

Page 13: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

13

37

III.2.2 Sự thay đổi của giá cả

� Khi tỷ giá của các hàng hóa thay đổi sẽlàm cho độ dốc của đường ngân sáchthay đổi.

� Chúng ta sẽ xem xét tác động của giácả bằng việc vẽ các đường ngân sáchcủa cá nhân ứng với các mức giá củabữa ăn là 5; 10 và 2 và của vé phim là10. Cá nhân có mức thu nhập chung là50 đvt.

38

0

2

4

6

0 5 10 15 20 25 30Bæîa àn

Xem

phi

m

Hình 3.10 Tác động của sự thay đổi giá cả đối với đường ngân sách

F F'

A

F''

A'

39

III.2.2 Sự thay đổi của giá cả

� Vậy, khi giá của bữa ăn tăng lên, đườngngân sách sẽ quay quanh điểm A vào phíatrong. Cá nhân mua được ít bữa ăn hơn.

� Khi giá của bữa ăn giảm, đường ngânsách sẽ quay quanh điểm A ra phía ngòai.Cá nhân mua được nhiều bữa ăn hơn.

� Tương tự, khi giá vé xem phim thay đổiđường ngân sách sẽ quay dọc trục tung.

Page 14: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

14

40

IV NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG

IV.1 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG

Tập hợp hàng hóa mang lại hữu dụng tối đaphải thỏa mãn 2 điều kiện:

� Tập hợp hàng hóa phải nằm trên đườngngân sách.

� Tập hợp hàng hóa phải mang lại mức hữudụng cao nhất cho cá nhân.

41

Hình 3.11. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

C

U1

U2

U3

X

Y

10

5

XC

YC

O

A

B

42

Nguyên tắc

Để tối đa hóa hữu dụng, ứng với một số tiềnnhất định nào đó, một cá nhân sẽ mua sốlượng hàng hóa X và Y với tổng số tiền đóvà tại đó tỷ lệ thay thế biên (MRS) bằng vớitỷ giá của hai loại hàng hóa đó.

Vậy: một tập hợp hàng hóa X và Y tối đahóa hữu dụng phải thỏa mãn 2 phương trìnhsau:

I = XPX + YPY (1)

Y

X

Y

X

Y

X

P

P

MU

MU hay

P

P MRS �� (2)

Page 15: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

15

43

Ví dụ 1

Giả sử một cá nhân có hàm tổng hữudụng khi tiêu dùng hai hàng hóa X và Ynhư sau: U = X0,5Y0,5.

Đơn giá của hàng hóa X Y là 0,25 đvt,của hàng hóa là 1 đvt. Một cá nhân có 2đơn vị tiền để tiêu xài. Cá nhân sẽ cósự lựa chọn như thế nào?

Giải: Phương trình đường ngân sách:

2 = 0,25X + Y (1)

44

Ví dụ 1

Hữu dụng biên của X và Y:

0,5-0,5Y

0,50,5-X

Y0,5XY

UMU

Y0,5XX

UMU

���

���

Để tối đa hóa hữu dụng, thì:

0,25XY0,25X

Y

1

0,25

Y0,5X

Y0,5X

P

P

MU

MU0,5-0,5

0,5-0,5

Y

X

Y

X

����

���

(2)

45

Ví dụ 1

Giải hệ (1) và (2), ta được:

X = 4

Y = 1

Khi đó hữu dụng tối đa đạt được là:

U = 40,510,5 = 2

Số tiền chi cho X là: IX = 4x0,25 = 1đvt

Số tiền chi cho Y là: IY = 1x1 = 1đvt

Page 16: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

16

46

Ví dụ 2: Thiết kế xe gắn máy mới

Hiệu năng

Kiể

u dá

ng

U1

U2

U3

HÌnh 3.12.a Nhóm thích hiệu năng

U1

U2

U3

Hình 3.12.b Nhóm thích kiểu dáng

Kiể

u dá

ng

Hiệu năng

10

10

10

10

7

3

3

7

47

Ví dụ 3: Trợ cấp bằng tiền hay hiện vật?

��

E�

� �

�E''

B

F'F

A'

A

10 14

Xem

phi

m

Bữa ăn

U0

U2

U1

48

V ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP ĐẾN SỰ LỰA CHỌN

CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGXem phim

Bữa ăn

�C

C'

U0

U1

Hình 3.13 Ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập

A

A'

F F'

Đường mở rộng thu nhập

Page 17: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

17

49

Hình 3.14 Thu nhập tăng làm giảm cầu của hàng thứ cấp

Xem phim

Bữa ăn

�C

C'�

�C''

U2

U3

U1

X1 X2X3

Đường mở rộng thu nhập

50

Đường Engel

� Đường Engel biểu diễn mối quan hệ giữalượng hàng hóa tiêu dùng và thu nhập.

� Đối với hàng bình thường, khi thu nhậptăng, tiêu dùng hàng hóa này tăng nênđường Engel dốc lên.

� Đường Engel của hàng thứ cấp có mộtkhoảng quay vòng ra phía sau do tiêudùng giảm khi thu nhập tăng.

51

Hình 3.15 Đường Engel đối với hàng bình thường và hàng thứ cấp

X1 X2 X3

I1

I2

I3

Thu nhập

X

Thu nhập

X

Hàng bình

thường

Hàng thứ cấp

��

a) Hàng bình thường b) Hàng thứ cấp

C

C'

C''

C

C'

C''�

Đường Engel

Đường Engel

Page 18: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

18

52

Đường Engel đối với gạo (năm 2004)

53

Đường Engel đối với thịt (năm 2004)

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

0 0.5 1 1.5 2 2.5

Lượng thịt tiêu dùng 1 người/tháng (kg)

54

VI ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN

• Giả sử một cá nhân có khoản thu nhập Iđể chi cho hai hàng hóa X và Y, có giálần lượt là PX và PY.

• Chúng ta khảo sát việc tối đa hóa hữudụng của một cá nhân qua 3 mức giákhác nhau của X (PX

1>PX2 >PX

3) , trongkhi giá của hàng hóa Y là PY và thunhập không đổi.

Page 19: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

19

55

X

Y

�C

I1

U1 U2

�C’

I2

X1

Y1Y2

I3

�C’’

X2 X3

Y3

U3

X

PX

X1

PX1C�

C’�PX2C’’�PX3

DX

X2 X3

Hình 3.15. Đường cầu cá nhân

56

Đường cầu cá nhân� Đường cầu cá nhân của một người tiêu dùng

đối với một hàng hóa nào đó được xác địnhbởi số lượng hàng hóa người đó mua ứng vớicác mức giá khác nhau.

� Đường cầu cá nhân có độ dốc đi xuống vềphía phải. Đường cầu này có hai đặc tínhquan trọng:� Độ hữu dụng đạt được thay đổi khi di chuyển dọc

theo đường cầu. Giá sản phẩm càng thấp, độ hữudụng đạt được càng cao.

� Tại mỗi điểm trên đường cầu, cá nhân đều tối đahóa hữu dụng.

57

Ví dụMột cá nhân có hàm hữu dụng đối với hai hàng hóa X và Y như sau:

U = 2 - 1/X - 1/Y

trong đó X và Y � 1. Hãy thiết lập hàm số cầu của cá nhân này đối với X và Y.

Giải:

Phương trình đường ngân sách:

I = XPX + YPY (1)

Hữu dụng biên của X và Y:

MUX = 1/X2

MUY = 1/Y2

Page 20: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

20

58

Để tối đa hóa hữu dụng thì:

Y

X

2

2

Y

X

2

2

Y

X

Y

X

P

P

X

Y

P

P

1/Y

1/X

P

P

MU

MU

��

���

Y

X

P

PXY ��

(2)

Thế (2) vào (1), ta được:

YXXYY

XX PPXXPP

P

PXXP I ����

59

YXX PPP

IX

���

vàYXY PPP

IY

��

Biểu thức của X và Y trên là các hàm số cầucủa cá nhân đối với X và Y. Ta thấy:

• X và Y nghịch biến với giá của chúng.

• Khi giá của Y tăng thì cá nhân sẽ mua X giảmvà khi giá của X tăng thì Y giảm nên X và Y làcặp hàng bổ sung.

60

VII ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

• Mỗi cá nhân trên thị trường có sở thíchkhác nhau về một hàng hóa X nào đónên hàm số cầu của mỗi cá nhân đốivới X sẽ khác nhau.

• Giả sử trên thị trường chỉ có hai ngườitiêu dùng hàng hóa X. Giả sử hàm sốcầu của người tiêu dùng thứ nhất đượcký hiệu là X1 và của người thứ hai là X2.

• Như thế, hàm số cầu của thị trường là:

X = X1 + X2

Page 21: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

1/2/2012

21

61

Bảng 3.5 Cầu của cá nhân đối với kem ăn

Giá (ngàn đồng/cây)

(1)

Cầu của cá nhân 1

(cây/ngày) (2)

Cầu của cá nhân 2

(cây/ngày) (3)

Cầu của thị trường

(cây/ngày) (2)

1,0 5 3 8 1,5 4 2 6 2,0 3 1 4 2,5 2 0 2 3,0 1 0 1

62

Hình 3.17 Đường cầu thị trường

D1

X

PX

O O

PX

D

Đường cầuthị trường

3

1

2

54321 54321 O 54321 6 7 8

Đường cầuCá nhân 1

Đường cầuCá nhân 2

D2

X

63

Đường cầu thị trường

� Đường cầu thị trường là tổng theo chiềungang (chiều về số lượng) các đường cầucá nhân.

� Đường cầu thị trường phẳng hơn cácđường cầu cá nhân. Các yếu tố nào ảnhhưởng đến cầu của cá nhân cũng ảnhhưởng đến cầu thị trường.

Page 22: Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt

�����������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������������