khám phá vũ trụ kì bí

20
LOGO CẦU VỒNG 2014

Upload: vi-ha

Post on 21-Jul-2015

143 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Khám phá vũ trụ kì bí

LOGO

CẦU VỒNG 2014

Page 2: Khám phá vũ trụ kì bí

Khám phá vũ trụ kì bí Cầu Vồng

Page 3: Khám phá vũ trụ kì bí

Vũ trụ xung quanh ta

Cầu Vồng

Hình ảnh của sao Thổ Thiên hà xoắn ốc

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 4: Khám phá vũ trụ kì bí

Vũ trụ xung quanh ta

Cầu Vồng

Hiện tượng nhật thực Đồng bằng và cồn cát trên sao Hỏa

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 5: Khám phá vũ trụ kì bí

Kính Thiên Văn

Bằng cách nào con người quan sát

được những hình ảnh trên???

Cầu Vồng

Dụng cụ đó chính là Kính thiên văn

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 6: Khám phá vũ trụ kì bí

Cầu Vồng

Những nội dung chính

Cách làm kính thiên văn khúc xạ đơn giản.

Tiêu chí của một chiếc kính thiên văn tốt.

Độ bội giác của kính thiên văn.

Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ.

Cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ.

Lịch sử ra đời. Khái niệm. Phân loại.I

v

VI

IV

II

III

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 7: Khám phá vũ trụ kì bí

Lịch sử ra đời

Cầu Vồng

Hans Lippershey, một nha chế tạo kính

mắt người Ha Lan tình cờ phát hiện ra

nguyên ly phóng đại khi kết hợp các

thấu kính, ông đa chế tạo ra ống kính

nhìn xa tiên thân của kính thiên văn

quang hoc (1608).

Hans Lippershey(1570-1619)

Bản phác thảo cổ nhất mà người ta được biết

của Ống kính Lippershey

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 8: Khám phá vũ trụ kì bí

Lịch sử ra đời

Cầu Vồng

Năm 1609, Galileo Galilei dựa

trên phát kiến của Lippershey đã

tự chế tạo thành công chiếc kính

thiên văn khúc xạ có độ phóng đại

là 30 lần.

Với chiếc kính tự chế này, hàng

ngày Galilei quan sát các vết đen

Mặt Trời, các chuyển động của

Mặt Trăng và các hành tinh.

Galile (1564-1642) cùng với chiếckính thiên văn khúc xạ đầu tiên

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 9: Khám phá vũ trụ kì bí

Lịch sử ra đời

Cầu Vồng

Isaac Newton(1643-1727)

Năm 1668, sau nhiêu lần thử nghiệm ông đa

chế tạo thành công chiếc kính phản xạ nhỏ và

đa dùng nó để quan sát các vệ tinh sao Mộc và

pha của sao Kim.

Một phiên bản kính phản xạ Newton trưng bày

tại viện bảo tàng

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 10: Khám phá vũ trụ kì bí

Khái niệm

Kính thiên văn là loại dụng cụ quang bổ trợ cho mắt

quan sát các vật ở rất xa bằng cách tạo ảnh có góc

trông lớn hơn góc trông vật nhiêu lần.

Cầu VồngKhám phá vũ trụ kì bí

Page 11: Khám phá vũ trụ kì bí

Phân loại

Cầu Vồng

• dùng thấu kính để nhận ánh sáng từ vật chiếu đến.

Kính thiên văn khúc xạ

• dùng gương để nhận ánh sáng từ vật chiếu đến.

Kính thiên văn phản xạ

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 12: Khám phá vũ trụ kì bí

Một số hình ảnh Kính Thiên Văn

Cầu VồngKhám phá vũ trụ kì bí

Page 13: Khám phá vũ trụ kì bí

Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ

Cầu Vồng

A∞B∞A2∞ B2∞A1B1

L1 L2

- Vật kính L1: tạo ảnh thật A1B1-

-Thị kính L2: tạo ảnh ảo A’2B’2

Sơ đồ tạo ảnh

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 14: Khám phá vũ trụ kì bí

A∞B∞ A2∞ B2∞A’1B’1

L1L2

L1L2

o1

A1

A2

B2

o2

F’1F2

B1

A

B

F’2

Sơ đồ tạo ảnh

Cầu Vồng

Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 15: Khám phá vũ trụ kì bí

Ngắm chừng ở vô cực

L1L2

o1 o2

A’1

B’1

B’2 ∞

A

B

F’1F2

F’2

Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ

Cầu Vồng

Khi ngắm chừng ở vô cực, phải điêu chỉnh cho ảnh

A1B1 nằm ở tiêu điểm F2 của thị kính, F’1 trùng F2 và

O1O2=f1+f2

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 16: Khám phá vũ trụ kì bí

Cầu Vồng

Độ bội giác của kính thiên văn

Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: F2 F1

L1L2

A1

B1

B2 ∞

A

B F’1F2

F’2o1 o2

Số bội giác được tính bằng công thức: 1

2

fG

f

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 17: Khám phá vũ trụ kì bí

Cầu Vồng

Cách làm kính thiên văn khúc xạ

1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 100cm, đường kính 6cm.

1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 2.5cm, đường kính 2.1cm.

Ống nhựa PVC nhiều kích cỡ.

Vật liệu

Keo dán sắt, keo dán nhựa, sơn…

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 18: Khám phá vũ trụ kì bí

Cầu Vồng

Tiêu chí của kính thiên văn tốt

1

2

fG

f

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 19: Khám phá vũ trụ kì bí

Cầu Vồng

Cách làm kính thiên văn khúc xạ

• Bước 1: Lắp vật kính (TKHT có tiêu cự f= 1m) vào một đầu ống rồi cố định.

• Bước 2: Lắp thị kính (THHT có tiêu cự f= 2.5cm) vao đầu còn lại va cố định.

Các bước thực hiện

Khám phá vũ trụ kì bí

Page 20: Khám phá vũ trụ kì bí

LOGO