kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1

Upload: vo-linh

Post on 27-May-2015

1.482 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1

Page 2: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

TIN HỌC 10

Chương IV MẠNG MÁY TÍNH VÀ

INTERNET

Chương II HỆ ĐIỀU HÀNH

Chương I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC

§14 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN

(2, 0, 1)

§15 LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD

(2, 2, 0)

§16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

(1, 2, 1)

§17 MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC

(1, 0, 1)

§18 CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO

(1, 2, 0)

§19 TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG (1, 2, 1)

MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

Chương III SOẠN THẢO

VĂN BẢN

Các khái niệm cơ bản của tin học

Một số kỹ năng ban đầu về sử

dụng máy tính

2

Page 3: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Page 4: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

NỘI DUNG KỊCH BẢN DẠY HỌC

Mục Tiêu Bài Dạy 1

Kiến Thức – Kỹ Năng Đã Biết 2

Phương Tiện – Công Nghệ Dạy Học 3

Các Hoạt Động Dự Kiến 4

a. Kiến Thức – Kỹ Năng b. Điểm Trọng Tâm – Điểm Khó

a. Tiết 1 ( Các Hoạt Động 1 - 5) b. Tiết 2 ( Các Hoạt Động 1 - 4)

4

Page 5: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. -Biết các đơn vị xử lí trong văn bản (kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang). - Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản Tiếng Việt.

KIẾN THỨC

- Trình bày văn bản đẹp mắt, Các đơn vị xử lí trong văn bản. - Hiểu & Nắm một số quy ước trong việc gõ văn bản. - Xử lí chữ Việt, gõ chữ Việt theo 2 cách (VNI-TELEX).. - Các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản. - Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.

TRỌNG TÂM

- Phân biệt giữa bộ gõ và bộ phông chữ -Giải thích các từ Telex, VNI, TCVN3,.. - Sửa lỗi các font chữ

ĐIỂM KHÓ

Mục Tiêu Bài

Dạy - Cách sử dụng bộ gõ chữ trên bàn phím. - Ghi nhớ cách bỏ dấu, viết hoa. - Làm quen về font chữ. (Unicode, Vni-Times…) -Trình bày văn bản rõ ràng và hợp lí; -Sử dụng một số chức năng trợ giúp của hệ soạn thảo văn bản; -Soạn thảo những văn bản đơn giản

KỸ NĂNG

5

Page 6: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

- Hệ điều hành windows - .DOC :Tệp văn bản do hệ soạn thảo Microsoft word tạo ra. - Biết cách mở 1 file .DOC - Bảng chọn Edit :Chứa các lệnh soạn thảo văn bản như copy, cut, paste… - Cách thức thao tác một văn bản viết tay. -Biết sử dụng notepad hoặc wordpad; -Biết một số chức năng của hệ soạn thảo văn bản.

6

Page 7: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

-Các chức năng chung của soạn thảo văn bản: + Nhập và lưu trữ văn bản + Sửa đổi văn bản + Trình bày văn bản + Một số chức năng khác - Một số quy ước ,các đơn vị xử lí trong việc gõ văn bản - Làm quen với một số kiểu chữ Tiếng Việt. - Làm quen và học thuộc lòng hai kiểu gõ chữ Việt (VNI- TELEX). - Một số phần mền soạn thảo văn bản 7

Page 8: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

Phương pháp: - Dạy theo phương pháp diễn giải – nêu vấn đề.

Phương tiện dự kiến: - Phương tiện dạy: máy tính, máy chiếu, bảng viết, phấn, SGK.. - Sử dụng các công cụ hỗ trợ : phần mền Microsoft PowerPoint2003, Microsoft Word 2003.

Giả định: - Phòng học có máy tính, máy chiếu, và có nối mạng; - Chia lớp học theo nhóm 4 – 6 người, mỗi nhóm có 1 máy tính. - Máy tính giáo viên và học sinh đã cài chương trình soạn thảo.

Thái độ: - Rèn các đức tính: cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm

8

Page 9: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

TIẾT 1

Hoạt động Thời lượng Nội dung

1 5’ Ổn định, gợi động cơ vào bài mới.

2 5’ Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản

3 15’ Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản

4 10’ Một số quy ước trong việc gõ văn bản

5 10’ Củng cố, hướng dẫn HS tự học

9

Page 10: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

Hoạt động 1 (5 Phút)

- GV dẫn dắt: Ở chương I I các em đã biết về hệ điều hành Window , biết tìm được 1 Tệp .DOC.Vậy hãy nhắc lại Tệp này là tệp gì ? - Trả lời dự kiến: Tệp văn bản do hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word tạo ra. - GV: Giới thiệu M icrosoft Word là một phần mền ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác soạn thảo văn bản - GV: Đưa tình huống có vấn đề, gợi động cơ vào bài mới. (Trong cuộc sống có rất nhiều việc liên quan đến soạn thảo văn bản như soạn thông báo, đơn từ , làm báo cáo,… đó chính là công việc soạn thảo văn bản. Khi viết bài trên lớp là ta đang soạn thảo văn bản - SGK).

10

Page 11: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

Hoạt động 2

- Sau khi học xong chương 2 – Hệ điều hành máy tính, chúng ta đã biết cách mở một tệp tin, file. Trong đó, thầy cũng đã hướng dẫn các em những phần mềm đơn giản để ghi chú lại như notepad hoặc wordpad. Vậy thì qua chương 3, các em sẽ làm quen với chương trình soạn thảo văn bản để có thể biên tập lại các file văn bản và khám phá ra những điều thú vị khác xung quanh chương này. Trước tiên, các em cùng tìm hiểu như thế nào là văn bản? Văn bản: Văn bản nói chung là một loại phương tiện ghi tin và truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ (hay một loại ký hiệu nhất định). Văn bản được hình thành trong nhiều đời sống của xã hội. Tùy theo từng lĩnh vực của đời sống xã hội cụ thể và quản lí nhà nước mà văn bản có những nội dung và hình thức khác nhau. - GV Dẫn dắt VĐ: Trong cuộc sống, chúng ta thấy có rất nhiều công việc liên quan đến soạn thảo văn bản như: soạn thông báo, đơn từ, viết báo, làm báo cáo, soạn giáo án, tài liệu… đó chính là công việc soạn thảo văn bản. Khi chúng ta đang viết bài đó gọi là ta đang soạn thảo văn bản. (Giả sử, thầy đang ghi bài trên lớp thì đó gọi là soạn thảo văn bản). - Như vậy, chúng ta có thể hiểu “Soạn thảo văn bản máy tính?” Soạn Thảo Văn Bản Máy Tính: Một chương trình để tạo và thay đổi các file văn bản được gọi là một trình soạn thảo văn bản. Một trình soạn thảo văn bản có thể được sử dụng để viết email, soạn thảo các trang Web,… làm cho văn bản them sinh động, phong phú…

11

Page 12: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

Hoạt động 3

- GV cho HS xem một số loại văn bản mẫu? ( sách, báo, file soạn sẵn) - HS theo dõi quan sát. Từ đó HS tham khảo SGK và cho biết thế nào là soạn thảo văn bản ? - HS phát biểu trả lời khái niệm về soạn thảo văn bản. - GV đưa ra khái niệm. HS theo dõi bài trình chiếu và chép bài vào vở

12

Page 13: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

Hoạt động 4

- GV dẫn dắt vấn đề khi giới thiệu các đơn vị xử lí trong văn bản. - GV : Gọi 1 HS trong nhóm lên thao tác thử trên máy tính - Cả lớp quan sát - GV chỉnh sửa - HS quan sát - GV cho xem mẫu. Từ đó chỉ ra các đơn vị xử lí trong văn bản HS theo dõi,ghi bài vào vỡ

GV dẫn dắt vấn đề: khi soạn thảo văn bản trên máy tính có nhiều đơn vị xử lí giống so với chúng ta soạn thảo trên giấy thông thường.Nhưng cũng có nhiều đơn vị xử lí khác như kí tự,từ(Word),dòng văn bản(Paragraph), câu(Sentence), trang (Page), các dấu chấm(.), dấu hỏi(?), dấu chấm than(!)… Và trong soạn thảo văn bản có các quy tắc xử lí đảm bảo tính khoa học và thẩm mĩ

13

Page 14: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

Hoạt động 5

- Củng cố bài học. - Câu hỏi trắc nghiệm . HS tham gia trả lời - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và giao bài tập về nhà để chuẩn bị cho tiết sau

- Tìm một số phần mền soạn thảo văn bản khác? - Khi ta viết bài đăng trên Blog có phải là đang soạn thảo văn bản không? - Tại sao các dấu ( . ), dấu ( , ), dấu ( ; ), dấu ( : ) phải được đặt sát vào từ trước nó? - Để có thể soạn thảo văn bản chữ Việt, trên máy tính cần có những gì?

14

Page 15: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

Hoạt động 1 Mở đầu bài dạy

(10 phút)

Hoạt động 2 Tìm hiểu về chữ Việt

trong soạn thảo văn bản (15phút)

Hoạt động III Giới thiệu bộ font – mã

số phần mềm hỗ trợ chữ Việt

(15 phút)

Hoạt động 4 Củng cố và dặn dò

(5phút)

TIẾT 2

Nêu vấn đề Thảo luận

Nêu vấn đề Trực quan

15

Page 16: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

* Ôn lại kiến thức cũ: Cho học sinh xem hình về các văn bản như: làm thông báo, viết báo cáo, viết bài trên lớp,… Nêu khái niệm về soạn thảo văn bản? Nêu khái niệm về hệ soạn thảo văn bản Học sinh dùng bút hightlight vào sách giáo khoa Giáo viên cho học sinh xem một số văn bản viết bằng tay đã chuẩn bị trước và cho học sinh nhận xét Giới thiệu cho học sinh một số phần mềm soạn thảo văn bản

Hoạt động 1: Mở đầu bài dạy (10 phút)

16

Page 17: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

* Chia nhóm thảo luận: Thảo luận nhóm theo gợi ý của GV – sau đó viết lại biên bản thảo luận bằng cách nhập dữ liệu vào notepad và lưu lại nộp cho GV. Học sinh đọc SGK Tin học 10 trang 92 – 96 và tài liệu kèm theo của GV * Báo cáo: Gọi một hoặc hai nhóm lên trình bày kết quả, sau đó giáo viên nhận xét và tóm tắt lại kiến thức. Học sinh sửa lại báo cáo, đồng thời hightlingt vào SGK Giáo viên giải đáp thắc mắc của học sinh.

Hoạt động 2 & 3: Tìm hiểu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản và một số quy ước trong việc gõ

văn bản (30 phút)

17

Page 18: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (5 phút)

18

Nhắc lại một số định nghĩa quan trọng trong bài Nhắc nhở học sinh về học bài và chuẩn bị cho phần tiếp theo của bài.

Giao bài tập cho học sinh về nhà (trắc nghiệm, làm một số thao tác văn bản).

Page 19: Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2

Cám ơn Thầy và Các bạn đã theo dõi

19