i.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/bao-cao-vbis-dn-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 phÒng thƯƠng mẠi...

20
1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SÁU THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ CÁC KIẾN NGHỊ ----------------------- I. BỐI CẢNH KINH TẾ TRONG NƯỚC 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 6 tháng đầu năm 2013 ước đạt 4,9%, xấp xỉ mức tăng của cùng kỳ năm 2012 là 4,93%, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,07%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,18%, dịch vụ tăng 5,92%. Tính riêng tốc độ tăng trưởng GDP quý II/2013 ước đạt 5%, cao hơn mức tăng 4,76% của quý I/2013. Mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP của quý II và 6 tháng đầu năm 2013 không cao như mong đợi, nhưng đây cũng là mức tăng trưởng hợp lý trong bối cảnh nền kinh tế trong và ngoài nước còn nhiều khó khăn, phải ưu tiên tập trung mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô trong một thời gian khá dài. Trong sáu tháng đầu năm 2013 lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng tăng 2,4%, là mức tăng thấp nhất so với cùng kỳ trong 10 năm qua. Mặt bng li suất liên tục giảm, thanh khoản của hệ thống ngân hàng được cải thiện. Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế ước tăng khoảng 3,31%, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 7,1%". Tỷ giá, thị trường ngoại hối cơ bản ổn định dự tr ngoại hối tăng cao, đạt trên 12 tuần nhập khẩu. Thị trường vàng tng bước được kiểm soát có hiệu quả. uất khẩu tăng trưởng khá cao, 6 tháng đạt hơn 62,1 tỷ D, tăng trên 16% so với cùng kỳ năm trước.Đầu tư trực tiếp nước ngoài (DI) đạt hơn 10 tỷ D, tăng gần 16% giải ngân đạt trên 5,4 tỷ D. Vốn DA giải ngân 6 tháng ước đạt 2,2 tỷ D, bng 51,1% kế hoạch cả năm, tăng 10% so với cùng kỳ. ản xuất công nghiệp đ bắt đầu có chuyển biến, tồn kho giảm dần nhưng vẫn còn nhiều khó khăn. ản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục phát triển nhưng tốc độ chậm lại. Khu vực dịch vụ tiếp tục duy trì đ phát triển với tốc độ tăng trưởng Quý II

Upload: others

Post on 24-Jan-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

1

PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM.

BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

SÁU THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ CÁC KIẾN NGHỊ

-----------------------

I. BỐI CẢNH KINH TẾ TRONG NƯỚC 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 6

tháng đầu năm 2013 ước đạt 4,9%, xấp xỉ mức tăng của cùng kỳ năm 2012 là 4,93%,

trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,07%, khu vực công nghiệp và

xây dựng tăng 5,18%, dịch vụ tăng 5,92%. Tính riêng tốc độ tăng trưởng GDP quý

II/2013 ước đạt 5%, cao hơn mức tăng 4,76% của quý I/2013. Mặc dù tốc độ tăng

trưởng GDP của quý II và 6 tháng đầu năm 2013 không cao như mong đợi, nhưng đây

cũng là mức tăng trưởng hợp lý trong bối cảnh nền kinh tế trong và ngoài nước còn

nhiều khó khăn, phải ưu tiên tập trung mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ

mô trong một thời gian khá dài.

Trong sáu tháng đầu năm 2013 lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng 6

tháng tăng 2,4%, là mức tăng thấp nhất so với cùng kỳ trong 10 năm qua. Mặt b ng l i

suất liên tục giảm, thanh khoản của hệ thống ngân hàng được cải thiện. Dư nợ tín dụng

đối với nền kinh tế ước tăng khoảng 3,31%, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên tổng

phương tiện thanh toán tăng khoảng 7,1%". Tỷ giá, thị trường ngoại hối cơ bản ổn

định dự tr ngoại hối tăng cao, đạt trên 12 tuần nhập khẩu. Thị trường vàng t ng bước

được kiểm soát có hiệu quả. uất khẩu tăng trưởng khá cao, 6 tháng đạt hơn 62,1 tỷ

D, tăng trên 16% so với cùng kỳ năm trước.Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( DI) đạt

hơn 10 tỷ D, tăng gần 16% giải ngân đạt trên 5,4 tỷ D. Vốn DA giải ngân 6

tháng ước đạt 2,2 tỷ D, b ng 51,1% kế hoạch cả năm, tăng 10% so với cùng kỳ.

ản xuất công nghiệp đ bắt đầu có chuyển biến, tồn kho giảm dần nhưng vẫn còn

nhiều khó khăn. ản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục phát triển nhưng tốc độ

chậm lại. Khu vực dịch vụ tiếp tục duy trì đ phát triển với tốc độ tăng trưởng Quý II

Page 2: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

2

(6,16%) cao hơn quý I ( 5,65%) và trong 6 tháng đầu năm ước đạt 5,92%, cao hơn mức

tăng cùng kỳ năm 2012 (5,29%).

Tuy nhiên, nền kinh tế còn nhiều khó khăn, thách thức. Kinh tế vĩ mô và việc

kiểm soát lạm phát chưa thật v ng chắc. Nợ xấu còn cao, tăng trưởng tín dụng thấp,

sức mua phục hồi chậm. ản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn. Nông nghiệp tăng

trưởng thấp. Tăng trưởng kinh tế mới đạt mức tương đương cùng kỳ. Tiến độ thu ngân

sách Nhà nước và tổng đầu tư toàn x hội đạt thấp. Việc làm, thu nhập và đời sống của

nhân dân chưa được cải thiện nhiều, nhất là hộ nghèo.

Theo Bộ kế hoạch và đầu tư trong 6 tháng đầu năm 2013 đ có có 38.908 doanh

nghiệp thành lập mới với tổng vốn đăng ký gần 194.000 tỉ đồng. Mặc dù số doanh

nghiệp thành lập mới trong 4 tháng đầu năm giảm 1,2% nhưng sau 5 tháng đ tăng

4,8% 6 tháng tăng 7,6%. Tuy nhiên, số vốn đăng ký của doanh nghiệp thành lập mới

vẫn có xu hướng giảm do nh ng khó khăn của nền kinh tế và khả năng huy động vốn

của nhà đầu tư. Cụ thể, so với cùng kỳ (4 tháng giảm 14,1% 5 tháng giảm 16,3% 6

tháng giảm 19,9%) cho thấy trước nh ng khó khăn của nền kinh tế, người thành lập

doanh nghiệp đ thận trọng hơn với mỗi đồng vốn của mình.

Hoạt động sản xuất, kinh doanh vẫn còn nhiều khó khăn nhưng đang có chuyển

biến bước đầu. Tổng số doanh nghiệp giải thể, ng ng hoạt động sản xuất kinh doanh

trong 6 tháng đầu năm 2013 là 26.324 doanh nghiệp. ố doanh nghiệp giải thể giảm so

với cùng kỳ: 3 tháng giảm 14% 4 tháng giảm 4,8% 5 tháng giảm 0,9% ố doanh

nghiệp ng ng hoạt động tuy tăng so với cùng kỳ nhưng tốc độ tăng đang có xu hướng

giảm dần: 4 tháng tăng 16,9%, 5 tháng tăng 13% 6 tháng tăng 12,3%. Bên cạnh đó, số

doanh nghiệp tạm ng ng hoạt động quay trở lại hoạt động cũng tăng dần qua t ng

tháng: 4 tháng khoảng 8.300 doanh nghiệp, 5 tháng khoảng 8.800 doanh nghiệp và 6

tháng đ tăng lên khoảng 9.300 doanh nghiệp.

II. KHẢO SÁT ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Trong cuối tháng 5 đầu tháng 6 năm 2013 v a qua Phòng Thương mại và Công

nghiệp Việt Nam đ tiến hành khảo sát nhanh động thái doanh nghiệp Việt Nam 6

tháng đầu năm 2013 đối với doanh nghiệp trên toàn quốc để đánh giá cảm nhận của

doanh nghiệp về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6 tháng đầu năm và

Page 3: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

3

dự cảm nhận cho 6 tháng cuối năm 2013. Khảo sát được một số lượng lớn các doanh

nghiệp hưởng ứng. Chất lượng các câu trả lời rất tốt, thể hiện rõ sự hiểu biết thấu đáo

vấn đề và ý thức thành tâm đóng góp của người trả lời. Khảo sát được thực hiện online

qua địa chỉ trang web:htpp//www.vbis.vn và thông qua các chi nhánh và văn phòng đại

diện của VCCI trên toàn quốc. Một số kết quả khảo sát chính như sau:

a) Nhìn chung, tổng quan tình hình sản xuất kinh doanh (SX-KD) của các DN

trong 6 tháng đầu năm 2013 được các doanh nghiệp cảm nhận là xấu hơn nhiều so

với 6 tháng cuối năm 2012.Tuy nhiên, các doanh nghiệp dự cảm rằngmột số yếu tố

của tình hình SX-KD 6 tháng cuối năm 2013 sẽ khởi sắc hơn.

b)Điểm sáng nổi bật trong các chuyển biến tốt (theo trình tự của mức độ chuyển

biến):

1. Tiếp cận nguồn thông tin về thị trường, công nghệ tốt hơn;

2. Điều kiện hạ tầng tiện ích: điện nước, xử lý nước thải tốt hơn;

3. Điều kiện hạ tầng giao thông: đường xá, sân bay;

4. Thái đ , ý th c trách nhiệ v n ng l c c a cán b công uyền trong việc th c

hiện các uy định pháp lý;

5. Chất lượng c a các uy định pháp lý, chính sách, th tục h nh chính tốt hơn;

6. Hiệu l c th c thi v áp dụng các uy định pháp lý, chính sách v th tục h nh

chính trên th c tế;

7. S ổn định c a điều kiện kinh tế vĩ ô, chính sách tái cơ cấu kinh tế doanh

nghiệp

c) Điểm đáng quan ngại nổi bật trong các chuyển biến không thuận lợi (theo

trình tự của mức độ nghiêm trọng giảm dần):

1. Lợi nhuận trên t đơn vị sản phẩ giả sút;

2. Giá bán bình quân

3. Hiệu suất sử dụng áy c thiết bị, tổng doanh số v s ổn định kinh tế vĩ ô

4. Cung ng lao đ ng c tay nghề;

5. Nhu cầu thị trường trong nước giả

Page 4: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

4

III. PHÂN TÍCH CHI TIẾT

3.1. Khái niệm chỉ số động thái (CSĐT)

Chỉ số động thái (C ĐT) được tính b ng cách lấy tỷ lệ DN có đánh giá (cảm

nhận) “tình hình tốt lên” tr đi tỷ lệ DN có đánh giá (cảm nhận) “tình hình xấu đi”. Chỉ

số này dương phản ánh xu thế được cải thiện. Chỉ số này âm cho thấy tình hình xấu đi.

Nếu chỉ số này b ng không, tình hình được coi là không thay đổi. Giá trị tuyệt đối của

C ĐT cho thấy mức độ cải thiện hay giảm sút của tiêu chí khảo sát. Trong phân tích

dưới đây, báo cáo xem xét ba loại C ĐT:

a. C ĐT Thực thấy (VBi ): là chỉ số xây dựng dựa trên đánh giá quí khảo sát

so với quí trước đó.

b. C ĐT Dự cảm (VBi E): là chỉ số xây dựng dựa trên cảm nhận của doanh

nghiệp về quí tới so với quí khảo sát.

c. C ĐT Tổng hợp (VBi I): là trung bình tích hợp của VBi và VBi E1

3.2. Tổng quan tình hình sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013.

2.2.1 ột số yếu tố đánh giá kết quả hoạt động.

Chỉ số động thái tổng hợp của tổng thể tình hình sản xuất kinh doanh thực thấy 6

tháng đầu năm 2013 và dự cảm 6 tháng cuối năm 2013 là -16 điểm (Hình 1). Điều này

cho thấy r ng tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang có chiều

hướng xấu đi. Động thái này là tổng hợp của mức xấu đi thực thấy của 6 tháng đầu

năm 2013 (C ĐT thực thấy là - 25 điểm) và mức xấu đi dự cảm cho năm 6 tháng cuối

năm 2013 (C ĐT dự cảm là - 6 điểm) (Hình2). Tuy vậy, C ĐT dự cảm lớn hơn nhiều

so với C ĐT thực thấy chỉ ra r ng mức độ xấu đi của 6 tháng cuối năm 2013 so với 6

tháng đầu năm 2013 nhỏ hơn mức độ xấu đi của 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng

cuối năm 2012.

1 VBiSI=[(100 +VBiSO)(100 + VBiSE)]

1/2 – 100. Các ch cái , E, và I hàm ý viết tắt tương ứng cho “ bserved”,

“Expected”, và “Index”.

Page 5: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

5

Hình 1: Tình hình SX-KD: CSĐT tổng hợp 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị: Điể

Hình 2: Tình hình SX-KD: CSĐT dự cảm 6 tháng đầu năm 2013, CSĐT thực thấy

6 tháng đầunăm 2013 và CSĐT dự cảm 6 tháng cuốinăm 2013.

Đơn vị: Điể

Ghi chú: Số liệu“D cả 6 tháng đầu n 2013” được trích dẫn từ “Báo cáo đ ng

thái doanh nghiệp Việt Na n 2012.

Hầu hết các yếu tố thành phần của C ĐT về tình hình sản xuất kinh doanh đều

xấu đi trong 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng cuối năm 2012. Tuy vậy, nhiều yếu

tốđều được dự cảm s tốt lên vào 6 tháng cuối năm 2013. Đây có vẻ là một tín hiệu

-16

3

-7

-22

-6

-2

5

-5

-25

-20

-15

-10

-5

0

5

10

Tổng thể tình

hình sx-kd

Tổng doanh

số

Giá bán bình

quân

Lợi nhuận

trên đơn vị

sản phẩm

Hiệu suất sử

dụng máy

móc

ố lượng

công nhân

viên

Năng suất

lao động

bình quân

Lượng đơn

đặt hàng

-25

-6 -11

-30

-10 -7

-1

-15

-6

13

-3

-13

-1

4 12 5

-9

7

-5 -13

3

1

14

3

-35 -30 -25 -20 -15 -10

-5 0 5

10 15 20

Tổng thể

tình hình sx-

kd

Tổng doanh

số

Giá bán bình

quân

Lợi nhuận

trên đơn vị

sản phẩm

Hiệu suất sử

dụng máy

móc

ố lượng

công nhân

viên

Năng suất

lao động

bình quân

Lượng đơn

đặt hàng

C ĐT thực thấy 6 tháng đầu năm 2013 C ĐT dự cảm 6 tháng cuối năm 2013

C ĐT dự cảm 6 tháng đầu năm 2013

Page 6: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

6

đáng m ng, tuy nhiên, nếu so sánh chỉ số động thái thực thấy của 6 tháng đầu năm

2013 với chỉ số động thái dự cảm 6 tháng đầu năm 2013 (được đưa ra vào cuối năm

2012) thìdường như thông thường cácdoanh nghiệp luôn códự cảm lạc quan hơn so

với tình hình thực tế s diễn ra.

Cảm nhận về tổng doanh số có xu thế được cải thiện. Tuy nhiên, kết quả này là

do doanh nghiệp dự cảm tổng doanh số s cải thiện đáng kể vào 6 tháng cuối

năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2013, kết quả này không phải là do tổng doanh

số đầu năm 2013 tăng lên so với 6 tháng cuối năm 2012. Điều này được phản ánh

ở C ĐT tổng hợp đạt 3 điểm,C ĐT thực thấy đạt -6 điểm, C ĐT dự cảm đạt 13.

Cảm nhận về giá bán bình quân có xu hướng giảm và được dự cảm có xu hướng

giảm chậm lại vào 6 tháng cuối năm 2013. u hướng giảm giá bán này hoặc có

thể do doanh nghiệp sử dụng các biện pháp giảm giá bán, tăng chiết khấu để giải

quyết lượng hàng tồn kho đang tồn đọng, kích thích nhu cầu(C ĐT tổng hợp = -

7 C ĐT thực thấy = -11 C ĐT dự cảm = -3).

Cảm nhậnvề mức lợi nhuận bình quân trên một đơn vị sản phẩm có xu hướng

giảm mạnh nhất trong các chỉ tiêu đánh giá kết quả tình hình sản xuất kinh

doanh, mặc dù xu thế giảm này được dự đoán là ở tốc độ chậm hơn vào 6 tháng

cuối năm 2013.(C ĐTtổng hợp = -22 C ĐT thực thấy = -30 C ĐT dự cảm = -

13). u thế giảm mạnh lợi nhuận là nguyên chính gây lên sự ảm đạm của chỉ số

động thái tổng hợp của tình hình sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013.

Cảm nhận về hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị có xu thế giảm, và được dự cảm

tiếp tục giảm trong vào 6 tháng cuối năm 2013 nhưng với mức độ giảm chậm

hơn (C ĐT tổng hợp = -6 C ĐT thực thấy = -10 C ĐT dự cảm = 3).

Cảm nhận về số lượng công nhân viên trong 6 tháng đầu năm 2013 giảm so với

6 tháng cuối năm 2012, mặc dù trong khảo sát được thực hiện vào cuối năm

2012, các doanh nghiệp dự cảm chỉ số này s tăng lên vào năm 2013. (C ĐT

tổng hợp = -2 C ĐT thực thấy = -7; C ĐT dự cảm = 4). Nguyên nhân gây ra xu

hướng giảm này là trong bối cảnh kinh tế khó khăn, tình trạng đình đốn sản xuất

dẫn đến nhu cầu tuyển dụng lao động ở một số ngành giảm. Tuy nhiên mức dự

cảm tăng lên trong 6 tháng cuối năm 2013 cho thấy có thể một số doanh nghiệp

s trở lại sản xuất kinh doanh sau thời gian tạm ng ng hoặc mở rộng quy mô sản

xuất đòi hỏi doanh nghiệp tuyển dụng nhiều lao động hơn. ự lạc quan trong

Page 7: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

7

nh ng dự cảm về tuyển dụng lao động cho thấycác doanh nghiệpđang kỳ

vọngvào nh ngđiều kiều kiện kinh doanh tốt hơn, cố sức mìnhđể cùng x hội

giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.

Cảm nhận về lượng đơn đặt hàng có xu thế giảm. u thế này là do lượng đơn đặt

hàng 6 tháng đầu năm 2013 giảm so với 6 tháng cuối năm 2012. Tuy nhiên chỉ số

này được dự cảm s tăng lên vào 6 tháng cuối năm 2013 cầu(C ĐT tổng hợp = -

5 C ĐT thực thấy = -15 C ĐT dự cảm = 5). Cảm nhận này cũng cùng một xu

hướng với sự sụt giảm của Chỉ số mua sắm (PMI) do ngân hàng H BC công bố

trong tháng qua2.

Cảm nhận về năng suất lao động bình quân có xu hướng được cải thiện. Đây là

chỉ số lạc quan nhất trong các chỉ số đánh giá về tình hình sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp. (C ĐT tổng hợp = 5 C ĐT thực thấy =-1 C ĐT dự cảm =

12). Các chỉ số cho thấy các doanh nghiệp dự cảm mức độ cải thiện của năng

suất laođộng vào cuối năm 2013.Đây là một xu thế tất yếu trong điều kiện hiện

nay, cho thấy các doanh nghiệpđ bắtđầu nhận thứcđược r ngtăng trưởng không

thể m i dựa vào yếu tố vốn, mà phải dựa vào yếu tố năng suất lao động.

2.2.2 ột số kh khăn và t n tại của doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2013

Về vấn đề hàng tồn kho, 69,2% doanh nghiệp tham gia trả lời khảo sát cho r ng

hàng tồn kho thực sự là mối lo ngại của doanh nghiệp trong giai đoạn này, thấp hơn so

với con số 73% trong kết quả khảo sát cuối tháng cuối năm 2012. Mặc dù vậy, có thể

thấy sự cải thiện này là không đáng kể, cho thấy vấnđề giải quyếtđầu ra, khai thác thị

trường cho doanh nghiệp vẫn còn là bài toán lớn chưa có lời giải dối với doanh nghiệp.

Nh ng nỗ lực của doanh nghiệp tìm các giải phápđể thoát khỏi tình trạng này vẫn chủ

yếu nh m vàocác giải pháp truyền thống như: tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới được

nhiều doanh nghiệp áp dụng (được 49,9% DN áp dụng), tiếp đó là giải pháp giảm giá

bán, thực hiện các chương trình quảng cáo, khuyến mại ( được 28,7% DN đưa ra) và

chỉ có 8,9% doanh nghiệp áp dụng giải pháp đưa hàng về nông thôn (Hình 3).

Hình 3: Các giải pháp doanh nghiệp áp dụng để giảm bớt hàng tồn kho

2Xem báo cáo Chỉ số nh uản trị ua h ng tháng 6/2013 c a Ngân h ng HSBC.

Page 8: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

8

Đơn vị: %

Chỉcó 27,6% doanh nghiệp gặp phải vấn đề tồn kho thanh toán trong 6 tháng đầu

năm 2013.Tỷ lệ doanh nghiệp có tồn kho công nợ t khu vực doanh nghiệp nhiều hơn

so với tỷ lệ doanh nghiệp có tồn kho công nợ t khách hàng mua lẻ và t khu vực

công.

3.3. Các yếu tố tác động trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp

Chỉ số động thái tổng hợp của tình hình sản xuất kinh doanh có xu thế cải thiện,

đạt 7 điểm, trong khi chỉ số này của năm 2012 chỉ đạt -6 điểm. Đây là kết quả tích hợp

của C ĐT thực thấy đạt 3 điểm và C ĐT dự cảm đạt 11 điểm (Hình 4). Điều này có

thể hiểu là tổng thể điều kiện sản xuất kinh 6 tháng đầu năm 2013 tốt hơn so với 6

tháng cuối năm 2012. Hơn n a, dự cảm của doanh nghiệp về nh ng điều kiện này s

tiếp tục được cải thiện vào 6 tháng cuôi năm 2013.

Hầu hết các yếu tố tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

đềucó xu thế được cải thiện, điều này kéo theo xu thế tốt lên của tổng thể tình hình sản

xuất kinh doanh. Một số điều kiện có xu thế được cải thiện, và được doanh nghiệp dự

cảm khá chính xác, điển hình là các điều kiện tiếp cận thông tin thị trường và công

nghệ, điều kiện hạ tầng giao thông, và điều kiện hạ tầng tiện ích. Trong khảo sát tại

thời điểm tháng 12/2012, các doanh nghiệp dự cảm các yếu tố trên s được cải thiện

49.9

8.9

28.7

3.7

0

10

20

30

40

50

60

Tìm kiếm thị trường xuất

khẩu mới

Đưa hàng về thị trường

nông thôn

Thực hiện các chương trình

quàng cáo, giảm giá,

khuyến mại

Các biện pháp khác

Page 9: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

9

vào năm 2013, và thực tế 6 tháng đầu năm cho thấy các yếu tố này đ được cải thiện.

Doanh nghiệp cũng dự đoán các yếu tố này s tiếp tục được cải thiện trong 6 tháng

cuối năm 2013

Hình 4: Các yếu tố tác động trực tiếp đến SX-KD: CSĐT tổng hợp

Đơn vị: Điể

Hình 5: Các yếu tố tác động trực tiếp đến SX-KD: CSĐT dự cảm tại thời

điểm 12/2012 về năm 2013,CSĐT thực thấy năm 2012 và CSĐT dự cảm năm 2013

Đơn vị: Điể

7

-5

3

-12

5 6

31

19 18

1

-15

-10

-5

0

5

10

15

20

25

30

35

Tổng thể điều

kiện sx-kd

Nhu cầu thị

trường trong

nước

Nhu cầu thị

trường quốc tế

Giá thành sản

xuất

Tiếp cận vốn

vay

Cung ứng lao

động có tay

nghề

Tiếp cận thông

tin thị trường,

công nghệ

Điều kiện hạ

tầng tiện ích

Điều kiện hạ

tầng giao

thông

Cấp đất, giải

phóng mặt

b ng mở rộng

sx

Page 10: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

10

Bên cạnh đó, một số yếu tố đượcdoanh nghiệp dự cảm s tốt lên trong năm 2013

nhưng thực tế 6 tháng đầu năm cho thấy nh ng yếu tố này vẫn chưa được cải thiện, ví

dụ: yếu tố nhu cầu thị trường trong nước, nhu cầu thị trường quốc tế, tiếp cận vốn vay,

và cấp đất giải phóng mặt b ng.Đặc biệt, nh ng yếu tố lạc quan về nhu cầu thị trường

trong nướctrong 6 thángđầu năm 2013 đ không được diễn ra như mong muốn. Chỉ

sốđộng thái thực thấy của Chỉ số nàyở mứcđộ thấp nhấp so với tất cả các chỉ số còn lại

và cách xa so với nh ng dự cảm. Điều này có thể một phần do sự chậm trễ trong triển

khai các chính sách hỗ trợ, nhất là về việc cải thiện khả năng tiếp cận thị trường trong

nước. Các gói hỗ trợ doanh nghiệpđưa ra tạo ra nhiều kỳ vọngvề việc cải thiện về nhu

cầu thị trường trong nước, nhưng trên thực tế lại không tácđộngđến yếu tố này.

2.4 . Chính sách kinh tế và điều hành kinh tế vĩ mô

2.4.1 Đánh giá về các yếu tố liên quan đến chính sách và điều hành vĩ mô

Cảm nhận về tổng thể môi trường chính sách và điều hành vĩ mô cải thiện rất

đáng kể vào 6 tháng đầu năm 2013, trong khi chỉ số này được đánh giá là xấu đi năm

2012.

3

-15

-8

-21

-5

1

29

17

16

-3

11 6

15

-3

15 12

33 22

21

4 8

6 1

-6

1 11

28

12

23

5

-30

-20

-10

0

10

20

30

40

Tổng thể điều

kiện sx-kd

Nhu cầu thị

trường trong

nước

Nhu cầu thị

trường quốc tế

Giá thành sản

xuất

Tiếp cận vốn

vay

Cung ứng lao

động có tay

nghề

Tiếp cận thông

tin thị trường,

công nghệ

Điều kiện hạ

tầng tiện ích

Điều kiện hạ

tầng giao

thông

Cấp đất, giải

phóng mặt

b ng mở rộng

sx

C ĐT thực thấy 6 tháng đầu năm 2013

C ĐT dự cảm về 6 tháng cuối năm 2013

Dự cảm tại thời điểm 12/2012 về năm 2013

Page 11: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

11

Hình 6:Các điều kiện sản xuất kinh doanh khác: CSĐT thực thấy năm 2012

và CSĐT thực thấy 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị: Điể

Hình 6cho thấy, sự cải thiện này của chỉ số tổng thể môi trường pháp lý và kinh tế

vĩ mô. Đây là kết quả tổng hợp t sự cải thiện của t ng yếu tố thành phần như: chất

lượng của các quy định pháp lý, hiệu lực thực thi chính sách, thủ tục hành chính liên

quan tới doanh nghiệp, sự cải thiện trong thái độ và ý thức trách nhiệm của các bộ

công quyền, sự ổn định của môi trường pháp lý và điều hành kinh tế .Trong năm 2012,

Tổng thể môi trường pháp lý và điều hành kinh tế vĩ mô được các doanh nghiệp đánh

giá ở tình trạng khá xấu và khôngđồngđều ( khi xét các chỉ số thành phần), tuy nhiên,

trong 6 tháng đầu năm 2013, các doanh nghiệp đánh giá yếu tố này tốt lên rất nhiều.

Đáng chúý là, mứcđộđồngđều trong cảm nhận khi đánh giá các yếu tố cấu thành nên

tổng thể môi trường pháp lý và kinh tế vĩ mô. Có thể nói, các chính sách nàyđang t ng

bướctạo cho doanh nghiệpmột môi trường kinh doanh ổn địnhhơn, mặc dù có thể là

vẫnđang cònở mứcđộ chậm.

Tình trạng nợ xấu 6 tháng đầu năm 2013 có ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi

trường kinh doanh năm 2013. Theo kết quả khảo sát, 49,9% doanh nghiệp cho r ng

ảnh hưởng này là nghiêm trọng, 28,6% cho r ng rất nghiêm trọng, 15,5% cho r ng

bình thường, chỉ có 2,7% cho r ng không ảnh hưởng gì cả và 2,5% cho r ng ít nghiêm

trọng.

10

13 14

12

9

-0.4

12

8 8

-4 -6 -4 -2 0 2 4 6 8

10 12 14 16

Tổng thể môi trường

pháp lý và kinh tế vĩ

Chất lượng của chính

sách, quy định pháp

Thái độ, ý thức trách

nhiệm của cán bộ

công quyền

Hiệu lực thực thi

chính sách, quy định

pháp lý

ự ổn định môi

trường pháp lý, kinh

tế vĩ mô

C ĐT thực thấy 6 tháng đầu năm 2013 C ĐT thực thấy năm 2012

Page 12: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

12

2.4.2 Đánh giá về tính hiệu quả của một số giải pháp và chính sách:

Đánh giá của các DN về tính hiệu quả các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong sản

xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu tại Nghị quyết 02/NQ-CP của

Chính phủ ra ngày 7/1/2013 cho thấy dường nhưcác giải pháp, hỗ trợ thị trường và đầu

tư chưa giải thoát cho DN thoát khỏi nỗiámảnh về hàng tồn kho, vì thế màtỷ lệ doanh

nghiệp đánh giá chính sách này có hiệu quả thấp và rất thấp là 27%(trong khi tỷ lệ

doanh nghiệp đánh giá có hiệu quả cao và rất cao là 15%). Nguyên nhân của đến kết

quả này có thể là do các giải pháp này còn chung chung, chưa cụ thể dẫn đến việc chưa

có nh ng tác động tích cực rõ rệt mà doanh nghiệp có thể cảm nhận trong việc cải

thiện tình trạng tồn đọng hàng hóa của doanh nghiệp. Tỷ lệ Cácdoanh nghiệp nhỏ và

v a(doanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 300 lao động) đánh giá các giải pháp này có

hiệu quả thấp và rất thấp cao hơn so với tỷ lệ các doanh nghiệp lớn, mức tỷ lệ tương

ứng là 33% và 19%. Dường như các giải pháp này không hỗ trợ các doanh nghiệp

nhỏvà v anhiều như hỗ trợ các doanh nghiệp lớn.

Cácgiải pháp gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thuế thu nhập

doanh nghiệp phải nộp quý I, tỷ lệ được doanh nghiệp đánh giá có hiệu quả cao và rất

cao (40%) lớn hơn tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá có hiệu quả thấp và rất thấp(13,6%).

Tương tự như vậy, tỷ lệ này tương ứng là 47% và 12% đối với giải pháp gia hạn nộp

thuế 06 tháng thời hạn nộp thuế VAT đối với số thuế phải nộp của tháng 1, tháng 2,

tháng 3 năm 2013 đối với một số nhóm doanh nghiệp đang thực hiện nộp thuế giá trị

gia tăng theo phương pháp khấu tr . Hỗ trợ về chính sách thuế là một trong nh ng biện

pháptruyền thốngđể hỗ trọ doanh nghiệp. Không thể phủ nhận tác dụng tích cực của

các biện pháp này. Tuy nhiên, rõ ràng các biện pháp này cũng chưa thể nóilàđãđủđề

giúp các DN vực dậy sau nh ng khó khăn v a qua.

Các giải pháp khác như hoàn thuế bảo vệ môi trường, giảm 50% tiền thuế đất

năm 2013, các giải pháp về vốn tín dụng, các giải pháp về tái cấu trúc lại nợ cho doanh

nghiệp đều có tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá có hiệu quả cao và rất cao lớn hơn so với tỷ

lệ doanh nghiệp đánh giá có tỷ lệ thấp và rất thấp.

2.4.4 Đánh giá về chính sách hỗ trợ tiếp cận vốn.

Page 13: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

13

Trong 6 tháng đầu năm 2013, 53,6% doanh nghiệp trong diệnđiều tracó nhu cầu

vay vốn của ngân hàng, trong khi tỷ lệ này vào cuối năm 2012 là 57,3%. Như vậy, nhu

cầu vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp vẫnđang ở xu hướng giảm so với năm 2012.

Đây là một thực tế, mặc dù mặt b ng l i suấtđ giảm khá sâu trong 6 thángđầu năm.

Trong nh ng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, có khoảng 41% doanh nghiệpđược

ngân hàng đáp ứng vốn vay, 5,6% doanh nghiệp không được đáp ứng vốn vay và

58,4% doanh nghiệp không đưa ra câu trả lời.

Về mục đích của việc vay vốn ngân hàng, có32,3% doanh nghiệp vay vốn nh m

thực hiện phương án kinh doanh mới, 30% doanh nghiệp vay vốn để trang trải các chi

phí lưu động như trả lương, trả cho nhà cung cấp… do khan hiếm tiền mặt và 11,9%

doanh nghiệp vay để trả nợ các khoản nợ đến hạn trả của các ngân hàng khác.

Để giải thích cho việc không vay được vốn ngân hàng của doanh nghiệp thì có

khoảng 16% trả lời r ng doanh nghiệp không vay được vốn là do l i suất quá cao,

6,9% không vay được là do doanh nghiệp không có tài sản thế chấp, 9,4% doanh

nghiệp trả lời do thủ tục phức tạp – chi phí giao dịch cao, 3,9% doanh nghiệp cho r ng

chi phí kinh doanh không khả thi và 3.6% cho r ng do doanh nghiệp có nợ xấu nên

ngân hàng t chối cho vay. Nh ng chỉ số trên cho thấy,vấn đề l i suất vẫn là rào cản

đối với doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng.Một tỷ lệ lớn

các doanh nghiệp không trả lời được câu hỏi này vì khó xác định được cụ thể nguyên

nhân nào là chính.

Trong các mức l i suất t 6-7% đến 22-23%, các DN được đề nghị chỉ ra đâu là

mức doanh nghiệp đang phải vay, đâu là mức doanh nghiệp thấy hợp lý, và đâu là mức

doanh nghiệp cho là mức cao nhất có thể chịu đựng được trong dài hạn.

Theo kết quả khảo sát thực hiện trong tháng 12/2012, trong năm 2012 74.9% số

doanh nghiệp phải vay ở mức l i suất 12% trở lên, trong khi tỷ lên này ở 6 tháng đầu

năm 2013 là 48,5%. Kết quả cho thấy việc giảm l i suất đ tạo được được điều kiện tốt

cho DN tiếp cận nguồn vốn thể hiện qua tỷ lệ doanh nghiệp được vay với mức l i suất

thấp hơn 12% đ tăng lên. Tỷ lệ doanh nghiệp hiện tại đang vay vốn với mức l i suất

10% trở lên là 73,4%, có 23,4%% doanh nghiệp cho r ng mức l i vay này là hợp lý

trong thời điểm hiện tại, có 69,9 % số DN thấy có thể chịu được trong thời gian lâu

Page 14: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

14

dài. Nghĩa là, vẫn tồn tại 30,1% số DN s gặp khó khăn nếu phải chịu mức l i vay này

trong dài hạn.

Hình7:Doanh nghiệp và lãi suất.

Bên cạnh nh ng khó khăn về l i suất và cácđiều kiện khác, việc đápứng như cầu

vốn dài hạn vẫn còn tiếp diễn. Trung bình các doanh nghiệp chỉđược các ngân

hàngđápứng 41% như cầu vốn dài hạn. Tỷ lệ nàyđối với vốn ngắn hạn là 60%. Điều

này cũng có nghĩa r ng, các doanh nghiệp không thể cứ trông chờ nguồn vốn dài hạn

t phía ngân hàng mà phải có kế hoạch huy động t các nguồn thích hợp khác. Huy

động vốn t các quỹđầu tư, bán cổ phần cho các cổđông chiến lượcđang là nh ng cách

thức mà các doanh nghiệp cần quan tâm để huy động nguồn vốn dài hạn.

Trong 6 tháng đầu năm 2013, khi mà l i suất ngân hàng đ giảm mạnh nhưng

đáng tiếc r ng tốc độ tăng trưởng tín dụng không được cải thiện nhiều. Nguyên nhân

chính được đưa ra chủ yếu là do các doanh nghiệp không đáp ứng đủ các điều kiện vay

vốn theo quy định. Một trong nh ng điều kiện đó là phải có tài sản thế chấp. Việc sử

dụng bất động sản làm tái sản thế chấp là chủ yếu trong điều kiện thị trường Bất động

sản đóng băng đ đẩy cả doanh nghiệp và ngân hàng vào tình trạng tiến thoái lưỡng

nan. Bảng 1 dướiđây là minh chứng về nh ng hạn chế của doanh nghiệp và ngân hàng

ở Việt Nam trong việc vận dụng các phương thức để giải quyết nh ng khó khăn về tài

93.1

83.3

73.4

48.5

22.9

6.6 1.3 0.7 0.3

78.2

56.9

23.4

9.7 1.4 0.5

90.9

83.1

69.9

47.3

31.3

11.7 2.7 0.6 0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

6%-7% 8%-9% 10%-11% 12%-13% 14%-15% 16%-17% 18%-19% 20%-21% 22%-23%

Mức l i suất đối với các khoản vay hiện tại của doanh nghiệp

Mức l i suất doanh nghiệp cho là hợp lý

Mức l i suất cao nhất mà doanh nghiệp có thể chịu đựng được

Page 15: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

15

sản thế chấp. Việc quá phụ thuộc vào tài sản thế chấp là bấtđộng sản cũng chính là

nguyên nhân khiến cho việc giải quyết nợ xấu, phát m i tài sản thế chấp tại các ngân

hàng trong điều kiện hiện nay trở nên ngày càng gian nan.

Bảng 1: Các phương pháp doanh nghiệp sử dụng để giải quyết khó khăn về tài

sản thế chấp

STT Phương pháp Tỷ lệsử dụng

(% DN)

1 ử dụng bất động sản có sẵn của DN làm tài sản thế chấp 37,0

2 Dùng tài sản hình thành t vốn vay 15,4

3 Thuê mua 4,6

4 Thấu chi tài khoản ngân hàng 3,0

5 ử dụng dịch vụ của Quỹ bảo l nh tín dụng TƯ 2,3

6 ử dụng dịch vụ của Quỹ bảo l nh tín dụng tại địa phương 1,0

7 Giải pháp khác 3

2.5 Chiến lược của doanh nghiệp

Hình 8cho thấy hầu hết các doanh nghiệp quyết định gi nguyên quy mô kinh

doanh trong 6 tháng cuối năm 2013, tỷ lệ này chiếm 66,7%, có 22% doanh nghiệp

được khảo sát có thể mở rộng quy mô kinh doanh và 10, 9% số doanh nghiệp có thể

giảm quy mô kinh doanh, có 0,3% doanh nghiệp có thể tạm d ng hoạt động. Cần lưu ý

r ng, đối tượngđiều tra tại nghiên cứu này là các doanh nghiệpđang hoạtđộng, do vậy

không thể suy rộng cho toàn bộ khu vực doanh nghiệp (bao gồm cả nh ng doanh

nghiệpđang tạm ng ng hoạt dộng, doanh nghiệp mới đăng ký nhưng chưa hoạt động).

ố liệu nêu trên nhìn chung được đánh giá là tương đối lạc quan.

Hình 8: Kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong 6

tháng cuối năm 2013

Đơn vị: %

Page 16: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

16

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp quyết định mở rộng sản xuất kinh

doanh trong 6 tháng cuối năm 2013.

Doanh nghiệp quyết định mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh là do nhiều yếu tố

khác nhau. Trong đó, lý do cơ hội xuất khẩu gia tăng được nhiều doanh nghiệp chọn

nhất, tỷ lệ này là 28,1%, cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam vẫnđang tiếp tục kỳ

vọng vào thị trường xuất khẩu. Đứng thứ hai là nhóm nguyên nhân triển vọng kinh tế

thuận lợi, chính sách ưu đ i thuế và các chương trình hỗ trợ phát triển của doanh

nghiệp vàđứngthứ ba là nhóm nguyên nhân cơ sở hạ tầng được cải thiện, thị trường

trong nước có dấu hiệu phục hồi và sẵn có lao động có tay nghề với chi phí cạnh tranh

cao. Nhóm nguyên nhân về chính sách ưu đ i thuế và các chương trình hỗ trợ phát

triển của doanh nghiệp của chính phủ được xếp thứ hai chứng tỏ r ng nh ng nỗ lực

của Chính phủ trong thời gian qua trong việc hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn,

tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh đ có nh ng tác động tích cực đến quyết

định mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ất nhiều doanh nghiệp xem đó

là một trong nh ng lý do để họ có kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh trong 6 tháng

đầu năm 2013.

22

66.7

10.9 0.3

Mở rộng quy mô kinh doanh

Kinh doanh bình thường

Giảm quy mô kinh doanh

Tạm d ng hoạt động

Page 17: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

17

IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

4.1. Dự báo tình hình.

Theo nhận định chung tình hình kinh tế thế giới 6 tháng đầu năm 2013 đ cho

thấy một số tín hiệu phục hồi, khả quan đến t sự phục hồi tăng trưởng của một số

nền kinh tế lớn như Mỹ và Nhật Bản. Mặc dù vậy IM đ hạ mức dự báo tăng

trưởng kinh tế toàn cầu năm 2013 xuống còn 3,3%, thấp hơn 0,2% so với dự báo

đưa ra trong tháng 1/2013. Dòng vốn DI toàn cầu được dự báo chỉ phục hồi nhẹ.

Tuy nhiên, đáng lưu ý là dòng vốn DI chảy vào khu vực A EAN vẫn tương đối

mạnh và việc đồng Yên mất giá s phần nào mang đến nh ng điểm tích cực cho

kinh tế vĩ mô của Việt Nam.

Với nh ng nỗ lực, quyết tâm của toàn Đảng toàn dân, kinh tế Việt Nam được dự

báo là s có tốc độ tăng trưởng GDP 6 tháng cuối năm cao hơn sáu tháng đầu năm

2013 và đạt mục tiêu của cả năm là 5,5%. Chỉ số giá tiêu dùng nh ng tháng cuối

năm có thể cao hơn so với đầu năm. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp s vẫn cải thiện tuy vẫn gặp nhiều khó khăn.

4.2. Đề xuất kiến nghị

4.2.1 Đối với doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp cần tập trung nâng cao năng lực tiếp cận và mở rộng thị

trường bao gồm cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra, trong đó đặc biệt chú

ý tới các thị trường mới, giàu tiềm năng. ây dựng và thiết lập hệ thống kênh

phân phối hiệu quả Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu phục

hồi, việc đảy mạnh xuất khẩu s góp phần tích cực cho việc tạo đầu ra cho sản

phẩn, giải phóng hàng tồn kho.

- Tiếp tục thực hiện mạnh m quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp, trong đó tập

trung nguồn lực nhiều hơn cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ứng

Page 18: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

18

dụng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh nh m nâng cao năng xuất

lao động, cải thiện chất lượng và hạ giá thành sản phẩm

- ây dựng, rà soát và có cơ chế giám sát chặt ch hệ thống các định mức chi phí

trong quá trình sản xuất kinh doanh, cắt giảm các chi phí không cần thiết, tạo

tiền đề cho việc hạ giá thành sản phẩm

- Chú trọng việc cân đối dòng tiền, nâng cao mức thanh khoản, nhanh chóng giải

quyết tổn kho thanh toán b ng việc phân công cán bộ phối hợp với khách hàng

để theo dõi và giải quyết công nợ.

- Tăng cường tính liên kết trong kinh doanh. Trước bối cảnh nền kinh tế còn

nhiều khó khăn, việc các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có cùng

ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh s là một hướng đi hiệu quả để các doanh

nghiệp có thể hỗ trợ, bổ sung nguồn lực cùng vượt qua khó khăn.

- Tăng cườngnăng lực hấp thụ nguồn vốn đầu tư b ng việc có chiến lược kinh

doanh, chiến lược tiếp thị rõ ràng. Đa dạng hoá các nguồn vốn để giảm thiểu rủi

ro dựa duy nhất vào nguồn tín dụng ngân hàng, tranh thủ các quỹ đầu tư, bán cổ

phần cho cổ đông chiến lược v..v thông qua đó cải thiện việc quản trị kinh doanh

đối với doanh nghiệp .

4.2.2.Đối với các ngân hàng:

- Cần đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại các khoản nợ, giải quyết nợ xấu,

- Quan tâm đến tín dụng cho khu vực DNNVV, hình thành các sản phẩm/ dịch vụ

hỗ trợ mới phù hợp vớiđặcđiểm của doanh nghiệp nhỏ và v a.

- Tiếp tục giảm mặt b ng l i suất kích thích nhu cầu sử dụng vốn vay

- Tăng dư nợ tín dụng theo kế hoạch, nhất là các lĩnh vực ưu tiên.

- Đơn giản hoá các thủ tục vay vốn.

4.2.3 Kiến nghị với nhà nước- một số giải pháp trước mắt

Page 19: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

19

- Tiếp tục triển khai mạnh m các giải pháp đ được đưa ra tại Nghị quyết 01 và

Nghị quyết 02 của Chính phủ. Cần có sự phối hợp đồng bộ trong việc triển khai

chính sách, đặc biệt phải có chính sách cụ thể đối với việc hỗ trợ doanh nghiệp

tiếp cận thị trường, giải phóng hàng tồn kho.

- Đẩy nhanh tiến độ triển khai gói hỗ trợ tín dụng nhà ở x hội, tập trunh xử lý nợ

xấu b ng mọi biện pháp.

- Thực hiện các giải pháp gi n, ho n, miễn, giảm thuế

- Tạo mọi thuận lợi cho các doanh nghiệp có khả năng phát triển được vay vốn,

phát huy hiệu quả Quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh và thực thi quyết liệt lộ trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước

nh m nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực này. Việc nâng cao hiệu quả

hoạt động của doanh nghiệp nhà nước s có tác động lớn trong việc giải quyết

hàng tốn kho và nợ xấu của nền kinh tế; Nhà nước có thể bán cổ phần tại một số

DNNN mà nhà nước không cần nắm gi quyền chi phối, đầu tư vào một số

ngành / lĩnh vực x hội (y tế , giáo dục) theo hình thức hợp tác công tư.

- Triển khai đồng bộ các giải pháp nh m giải phóng hàng tồn kho,nợ xấu đặc biệt

là tồn kho và nợ xấu trong lĩnh vực bất động sản. Thực tế cho thấy, có rất nhiều

ngành “ăn theo” bất động sản. Một khi thị trường bất động sản chưa được khơi

thông và hoạt động kém hiệu quả thì nền kinh tế s còn tiếp tục tiềm ẩn nhiều rủi

ro;

- Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin, hỗ trợ

doanh nghiệp tìm kiếm phát triển thị trường. Kèm theo đó là các biện pháp bảo

vệ, hỗ trợ phát triển thị trường trong nước như chống buôn lậu, hàng giả, hàng

nhái, hàng kém chất lượng xây dựng hệ thống hàng rào kỹ thuật;

- Đẩy mạnh các hoạt động phổ biến thông tin, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, phát

triển thị trường khoa học công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh

nghiệp tiếp cận và chuyển giao công nghệ phù hợp

Page 20: I.vbis.vn/wp-content/uploads/2015/03/Bao-cao-VBiS-DN-6-thang-dau-nam-2013.pdf1 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆP VIỆT NAM. BÁO CÁO ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

20

Đề nghị các DN và các chuyên gia đ ng g p thêm các kiến nghị.

Xin chân thành cám ơn!