i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/thang02/24/tuyen-tap-789... · web view: lê...

106
Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy Biên soạn và giảng dạy : Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá Liên hệ: Email: [email protected] Tuyển tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH – CĐ Chuyên đề 01: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1: Chọn phát biểu sai. Trong dao động cưỡng bức của một hệ A. năng lượng dao động của hệ được bổ sung tuần hoàn nhờ ngoại lực. B. dao động riêng tắt dần do lực cản của môi trường. C. tần số dao động của hệ bằng tần số của ngoại lực. D. biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực Câu 2: Trong dao động điều hoà, ph át biểu nào sau đây là không đúng? A. Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. Câu 3: Chỉ ra câu sai. Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì A. biên dộ dao động nhỏ nhất B. dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phần C. biên độ dao động lớn nhất D. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần Câu 4: Một con lắc đơn và một con lắc lò xo treo vào thang máy. Khi thang máy đứng yên chúng dao động cùng chu kì T. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a = g/2 thì chu kì dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo lần lượt là: A. T; T/ B. T; T C. 2T; T/2 D. T; T Câu 5: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc: A. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. D. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 6: Chọn câu đúng nhất về dao động điều hoà A. ở vị trí biên, vận tốc có độ lớn cực tiểu B. Li độ là hàm bậc nhất của thời gian Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 1 -

Upload: others

Post on 17-Oct-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Biên soạn và giảng dạy : Lê Trọng DuyGiáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh HoáLiên hệ: Email: [email protected]

Tuyển tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH – CĐ

Chuyên đề 01: DAO ĐỘNG CƠ HỌCCâu 1: Chọn phát biểu sai.

Trong dao động cưỡng bức của một hệA. năng lượng dao động của hệ được bổ sung tuần hoàn nhờ ngoại lực.B. dao động riêng tắt dần do lực cản của môi trường.C. tần số dao động của hệ bằng tần số của ngoại lực. D. biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực

Câu 2: Trong dao động điều hoà, ph át biểu nào sau đây là không đúng?A. Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu.C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.

Câu 3: Chỉ ra câu sai. Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thìA. biên dộ dao động nhỏ nhất B. dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phầnC. biên độ dao động lớn nhất D. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần

Câu 4: Một con lắc đơn và một con lắc lò xo treo vào thang máy. Khi thang máy đứng yên chúng dao động cùng chu kì T. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a = g/2 thì chu kì dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo lần lượt là: A. T; T/ B. T; T C. 2T; T/2 D. T; TCâu 5: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:

A. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.C. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. D. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

Câu 6: Chọn câu đúng nhất về dao động điều hoàA. ở vị trí biên, vận tốc có độ lớn cực tiểu B. Li độ là hàm bậc nhất của thời gianC. Tần số dao động phụ thuộc cách kích thích D. ở VTCB gia tốc cực đại

Câu 7: Một vật đang dao động điều hòa. Tại vị trí thế năng = ½ động năng, gia tốc của vật có độ lớn nhỏ hơn gia tốc cực đại A. 2 lần B. lần C. 3 lần D. lầnCâu 8: Khi con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ nhỏ

A. tại vị trí biên lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi lớn nhất.C. tại vị trí cân bằng lực căng dây nhỏ nhất, gi a tốc của hòn bi nhỏ nhất.B. tại vị trí cân bằng lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi lớn nhất.D. tại vị trí biên lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi nhỏ nhất.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ. B. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gianC. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc D. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ

Câu 10: (CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t0 = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là

A. A B. 2A C. A/4 D. A/2

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 1 -

Page 2: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 11: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian A. tăng /2 lần. B. giảm lần. C. giảm 2 lần D. tăng lần.Câu 12: Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

A. mà không chịu tác dụng của ngoại lực B. với tần số bằng tần số dao động riêng.C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

Câu 13: Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của v ậtA. Giảm khi vận tốc của vật tăng B. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ.C. không thay đổi D. tăng khi vận tốc của vật tăng.

Câu 14: Chọn câu đúng Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có:

A. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha B. Giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha

C. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha D. Giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần

Câu 15: Quả cầu khi gắn vào lò xo có độ cứng k thi nó dao động với chu kỳ là T. Hỏi phải cắt lò xo trên thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi treo quả cầu vào mỗi phần, thì chu kỳ dao động có giá trị T’ = T/4. Cho biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài của nó

A. Cắt là 12 phần B. Cắt là 8 phần C. Cắt là 16 phần D. Cắt là 4 phầnCâu 16: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. mgℓ B. 2mgℓ C. 1 mgℓ D. 1 mgℓCâu 17: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.B. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năngC. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. D. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại

Câu 18: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thìA. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên B. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đạiC. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấuD. Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.

Câu 19: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bứcB. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bứcC. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức

Câu 20: Phát biểu nào sau đ ây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?

A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.

Câu 21: Trong dao động điều hòa của một chất điểm với gốc tọa độ chọn ở vị trí cân bằng, lực phục hồi của chất điểm có độ lớn bằng 0 khi nó đang

A. ở vị trí có li độ bằng nửa biên độ B. ở vị trí mà gia tốc có độ lớn cực đại.C. ở vị trí biên. D. đi qua vị trí cân bằng

Câu 22: Trong dao động điều hòa thìA. quỹ đạo là một đoạn thẳng B. lực phục hồi là lực đàn hồiC. Gia tốc biến thiên điều hòa D. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian

Câu 23: Người đánh đu là:Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 2 -

Page 3: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. Dao động tụ do B. Dao động duy trì;C. dao động cưỡng bức cộng hưởng; D. không phải là một trong 3 loại dao động trên.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ họcA. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc

vào lực cản của môi trường.C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ

ấy.B. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hòa bằng tần số dao động riêng của

hệ.D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy

Câu 25: Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khiA. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu B. lực tác dụng có độ lớn cực đạiC. lực tác dụng đổi chiều D. lực tác dụng bằng không

Câu 26: Một con lắc lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với biên độ A. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là

A. B. C. D.

Câu 27: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng

A. B. C. D.

Câu 28: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trườ ng tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng A. T B. T/ C. T/2. D. 2T.Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 10 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây

A. 14 cm B. 10 cm C. 17cm D. 4 cmCâu 30: Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5cm thì nó dao động với tần số f =2Hz. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 15cm thì tần số dao động của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

A. 8Hz. B. 2Hz C. 6Hz. D. 2/3 HzCâu 31: Khi một vật dao động điều hòa thì

A. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.B..gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

Câu 32: Một cật dao động điều hò a dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. B. C. D. Câu 33: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

A. Với tần số bằng tần số dao động riêng. B. Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.C. mà không chịu ngoại lực tác dụng. D. Với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

Câu 34: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vậtA. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại B. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đạiC. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao độngD. Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian

Câu 35: Hai dao động điều hòa có cùng pha dao động. Điều hòa nào sau đây là đúng khi nói về li độ của chúng

A. Luôn luôn bằng nhau B. Luôn luôn cùng dấuC. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu D. Luôn luôn trái dấu.

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 3 -

Page 4: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 36: Một vật đang dao động tự do thì bắt đầu chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn không đổi. Vật sẽ

A. bắt đầu dao động với biên độ giảm dần B. Dao động ở trạng thái cộng hưởng.C. thực hiện dao động cưỡng bứcD. chuyển sang thực hiện một dao động điều hòa với chu kì mới.

Câu 37: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng. Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có

A. cùng pha B. cùng biên độ C. cùng tần số góc D. cùng pha ban đầuCâu 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là:

A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần s ố góc dao động riêng.B. Chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêngC. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng D. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.

Câu 39: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng là m, dao động điều hòa v ới biên độ A, năng lượng dao động là E. Khi vật có thế năng = 1/3 động năng thì vận tốc của nó có giá trị

A. B. C. D.

Câu 40: Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vàoA. năng lượng kích thích dao động. B. biên độ dao động.C. khối lượng của con lắc. D. Chiều dài của con lắc.

Câu 41: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A B. A C. 3A/2 D. A.Câu 42: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:

A. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gianC. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu

kì.D. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động

Câu 43: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến thiênA. Cùng pha gia tốc B. Nhanh pha hơn li độ C. Cùng pha li độ D. Chậm pha li độ

Câu 44: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), sau một chu kì thì

A. vật lại trở về vị trí ban đầu. B. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầuC. li độ vật không trở về giá trị ban đầu D. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu

Câu 45: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợiA. Dao động của quả lắc đồng hồ B. Dao động của khung xe khi qua chỗ đườn g mấp môC. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D. Dao động của con lắc đơn trong phòng thí nghiệm

Câu 46: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật

A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.C. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox D. qua vị trí cân bằng O cùng chiều dương của trục Ox.

Câu 47: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng A.

B. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A. C. Sau thời gian vật đi được quãng đường bằng 2A. D. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 0,5Câu 48: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 4 -

Page 5: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.B. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.C. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động.D. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ

Câu 49: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học?A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần có cơ năng không đổi theo thời gian.C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.D. Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì xảy ra cộng

hưởng.Câu 50: Chọn câu đúng

A. Trong dao động điều hòa lực hồi phục luôn hướng về VTCB và tỉ lệ với li độC. Năng lượng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ của hệB. Chuyển động của con lắc đơn luôn coi là dao động tự doD. Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa chỉ khi biên độ nhỏ

Câu 51: Một con lắc đơn có vị trí thẳng đứng của dây treo là OA. Đ óng một cái đinh I ở ngay điểm chính giữa M của dây treo khi dây thẳng đứng được chặn ở một bên dây. Cho con lắc dao động nhỏ. Dao động của con lắc là

A. dao động tuần hoàn với chu kỳ

B. dao động điều hoà với chu kỳ

C. dao động điều hoà với chu kỳ

D. dao động điều hoà với chu kỳ

Câu 52: Trong dao động điều hòa:A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc

B. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với vận tốc C. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốcD. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với vận tốc

Câu 53: Dao động cưỡng bức cóA. tần số dao động không phụ thuộc vào tần số của ngo ại lực.B. năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực.C. biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số ngoại lực. D. chu kì dao động bằng chu kì biến thiên của ngoại lực.

Câu 54: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng thì cơ năng của vật dao động điều hoà luôn bằng

A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở vị trí cân bằng

C. động năng ở thời điểm bất kì D. thế năng ở vị trí li độ cực đại.Câu 55: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động c ơ học tắt dần?

A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.C. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu 56: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiềuB. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiềuC. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược phaD. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng pha

Câu 57: Pha của dao động được dùng để xác định:A. Tần số dao động B. Trạng thái dao động C. Biên độ dao động D. Năng lượng dao động

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 5 -

Page 6: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 58: Điều nào sau đ ây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòaA. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biênC. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCBB. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biênD. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB

Câu 59: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l, quả nặng có khối lượng m và mang điện tích q. Biết qE<<mg. Khi không có điện trường con lắc dao động điều hoà v ới chu kì T0. Nếu cho con lắc dao động điều hoà trong điện trường giữa hai bản tụ điện phẳng có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động của con lắc là: (Cho (1 - a)n=1-na nếu a<<1):

A. B. C. D.

Câu 60: Vận tốc trong dao động điều hoà đạt giá trị cực đại khiA. Li độ của vật dương B. gia tốc củ a vật bằng 0C. Gia tốc cực đại D. Li độ của vật bằng A

Câu 61: Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì:

A. Biên độ khác nhau B. Pha ban đầu khác nhau;C. Tần số khác nhau; D. Ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập với hệ dao động, ngoại lực trong dao động duy trì

được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động.Câu 62: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi:

A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.C. Lực tác dụng bằng không D. Lực tác dụng đổi chiều

Câu 63: Dao động tự do là dao động cóA. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ. B. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoàiC. chu kì không phụ thuộ c vào yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệD. chu kì phụ thuộc vào đặc tính của hệ và phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.

Câu 64: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T 1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T2, xe chuyển thẳng đều là T3. Biểu thức nào sau đây là đúng:

A. T2 < T1 < T3 B. T2 = T1 = T3 C. T2 = T3 > T1 D. T1 = T2 < T3

Câu 65: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc, khác pha là dao động điều hòa có đặc điểm nào sau đây?

A. Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần.B. Chu kì dao động bằng tổng các chu kì của hai dao động thành phần.C. Pha ban đầu phụ thuộc vào pha ban đầu của hai dao động thành phần.D. Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần.

Câu 66: Cơ năng của một vật dao động điều hòaA. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.B. Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.C. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.

Câu 67: Trong dao động điều hòaA. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ

C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với li độCâu 68: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của vận tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là

A. đoạn thẳng B. đường hình sin C. đường elip D. đường parabolCâu 69: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽWord hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 6 -

Page 7: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. không đổi vì chu kì của dao động điều hòa không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ caoC. tăng vì tần số dao động điều hòa tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trườngD. tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm

Câu 70: Gia tốc trong dao động điều hòa:A.đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng

B. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ .C. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí biên D. luôn luôn không đổi

Câu 71: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng

hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trườngB. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao

động riêng của hệ.C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác d ụng lên hệ

ấyD. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy

Câu 72: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.C. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.

Câu 73: Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T0 tại mặt đất. Chu kì dao động của con lắc đơn tại độ cao h so với mặt đất là:

A. B. C. D.

Câu 74: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là

A. B. C. D.

Câu 75: Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc trọng tr ường g làm lò xo dãn ra một đoạn l. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Chu kì biến thiên của động năng có thể tính theo biểu thức nào trong các biểu thức sau đây?

A. B. C. D.

Câu 76: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bứcC. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bứcB. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệD. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức

Câu 77: Một vật dao đ ộng điều hòa có năng lượng toàn phần là W. Kết luận nào sau đây sai?A. Tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn W B. Tại vị trí cân bằng động năng bằng WC. Tại vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng bằng W D. Tại vị trí biên thế năng bằng W

Câu 78: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụA. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vậtC. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động.

Câu 79: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hò a. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần.Câu 80: Con lắc lò xo gồm một vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 7 -

Page 8: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúngA. giảm đi 3 lần B. tăng lên 2 lần C. tăng lên 3 lần D. giảm đi 2 lần

Câu 81: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCBB. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biênC. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểuD. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu

Câu 82: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 8 cos(t + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục OxB. chu kì dao động là 4sC. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm D. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s

Câu 83: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng A. T B. C. T D. 2T.Câu 84: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dầnC. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động đi ều hòaD. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức

Câu 85: Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khiA. vận tốc của vật giá trị cực tiểu. B. vật ở vị trí có li độ bằng không.C. vật ở vị trí có li độ cực đại D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại

Câu 86: Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian t, quả cầu m1 thực hiện 20 dao động còn quả m2 thực hiện 40 dao dộng. Hãy so sánh m1 và m2

A. B. C. D.

Câu 87: Chọn câu sai:A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoànC. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian. D. Dao động cưỡng bức là điều hòa.

Câu 88: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộcA. khối lượng của con lắc B. biên độ dao động cuả con lắcC. cách kích thích con lắc dao động. D. vị trí của con lắc đang dao động

Câu 89: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian làA. biên độ và gia tốc B. Li độ và tốc độC. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ

Câu 90: Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang?A. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều B. Chuyển động của vật là một dao động điềuC. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng

Câu 91: Nếu một vật dao động điều hòa động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số f , tần số dao động của vật là

A. 2f. B. 0,5.f. C. f. D. 4f.Câu 92: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là

A. đường elip B. đường hình sin C. đoạn thẳng D. đường parabolCâu 93: Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng A. 2f1. B. f1. C. 4f1. D. .Câu 94: Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 8 -

Page 9: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

hợp không phụ thuộcA. Độ lệch pha của hai dao động hợp thành. B. Biên độ của dao động hợp thành thứ hai;C. Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất; D. Tần số chung của hai dao động hợp thành

Câu 95: Một con lắc gồm vật năng treo dưới một lò xo có chu kỳ dao động là T. Chu kỳ dao động của con lắc đó khi lò xo bị cắt bớt chỉ bằng ¼ ban đầu là T’. Chọn đáp án đúng trong những đáp án sau?

A. B. C. D. T ' 2T.

Câu 96: Phát biểu nào sau đ ây là không đúng với con lắc lò xo ngang?A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoànC. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà D. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.

Câu 97: Phát biểu nào sau đây là saiA. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nóB. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con

lắc dao độngC. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độD. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng

Câu 98: Nếu hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúngA. luôn luôn cùng dấu B. đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ.C. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ D. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau.

Câu 99: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc.A. Khối lượng của con lắc B. Biên độ dao động của con lắc.C. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc

D. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc dao độngCâu 100: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòaB. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gianC. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian

Câu 101: VTCB của vật là vị tríA. Toạ độ của vật bằng 0 B. Tổng hợp lực tác dụng lên vật bằng 0C. Vật không chịu tác dụng của lực nào cả D. Trong quá trình dao động vận tốc của vật đạt cực đại.

Câu 102: Chọn phát biểu sai về dđ tuần hoànA. là dđ mà trạng thái dđ được lặp lại như cũ sau nhưng khoảng thời gian không đổiB. là chuyển động được lặp lại liên tiếp và mãi mãiC. giai đoạn giữa 2 dđ mà trạng thái dđ lặp lại đúng như trước là một dđ toàn phầnD. thời gian để thực hiện một dđ toàn phần là một chu kì

Câu 103: Chọn câu sai?A. Thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần gọi là chu kìB. Khoảng thời gian mà trạng thái dao động của vật trở lại trạng thái ban đầu là một chu kì.C. Tần số của vật là số dao động thực hiện trong một đơn vị thời gianD. Tần số tăng thì chu kì vật giảm

Câu 104: Khi thay đổi kích thích ban đầu thì đại lượng nào sau đây thay đổiA. Tần số và biên độ B. Pha ban đầu và biên độC. Biên độ D. Tần số và pha ban đầu

Câu 105: Vật dđđh theo pt x = Acos(t + ). Pha ban đầu của vật làA. B. C. - D. /2

Câu 106: Vật dđđh theo pt x 5cos(t ) 1(cm). VTCB của vậtWord hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 9 -

Page 10: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. tại toạ độ x = 0 B. tại x = 1cm C. tại x = -1cm D. tại x = 5cmCâu 107: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực hồi phục và li độ là một

A. đường thẳng dốc xuống B. đường thẳng dốc lên C. đường elip D. đường hình sin

Câu 108: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực hồi phục và gia tốc là mộtA. đường thẳng dốc xuống B. đường thẳng dốc lên C. đường elip D. đường hình sin

Câu 109: Trong dđđh của con lắc lò xo thẳng đứng thì lực đóng vài trò là lực hồi phục làA. lực đàn hồi của lò xo B. lực quán tính của vật C. tổng hợp lực đà n hồi và trọng lực D. trọng lực

Câu 110: Trong dđđh của con lắc lò xo treo thẳng đứng, lực đàn hồi của lò xo đổi chiều khiA. vật ở vị trí cao nhất B. vật ở vị trí thấp nhất C. vật qua VTCB D. vị trí lò xo không biến dạng

Câu 111: Trong dđđh của con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng vật m với biên độ A. Mối liên hệ giữa vận tốc và li độ của vật ở thời điểm t là A. A2 - x2 = v2 B. x2 - A2 = v2 C. A2 - x2 = v2 D. x2 - A2 = v2

Câu 112: Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dđđh thìA. li độ của vật có độ lớn bằng độ biến dạng của lò xo B. VTCB là vị trí lò xo không biến dạngC. Lực đàn hồi lò xo có độ lớn cực tiểu luôn tại vị trí cao nhất D. Lực đàn hồi là một đại lượng điều hòa

Câu 113: Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng góc thì chu kì dao động riêng của con lắc phụ thuộc vào

A. chỉ vào khối lượng vật và độ cứng lò xo B. góc , khối lượng vật và độ cứng lò xoC. góc và độ cứng lò xo D. chỉ vào góc và độ cứng lò xo

Câu 114: Con lắc đơn dài l, khối lượng vật m dđđh tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lực đóng vai trò là lực hồi phục có giá trị là A. F = - s B. F = - s C. F = - s D. F= - mglsCâu 115: Lực hồi phục của con lắc đơn dđđh với biên độ bé là

A. trọng lực B. lực căng dây C. lực quán tính D. tổng hợp giữa trọng lực và lực căng dây

Câu 116: Chọn phát biểu đúng? Gia tốc của con lắc đơn dao động điều hòaA. gồm gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến B. luôn hướng về VTCB C. luôn ngược tỉ lệ với li độ và ngược pha với li độD. bằng 0 tại VTCB

Câu 117: Khi đặt một con lắc đơn trong một thang máy. So với khi thang máy đứng yên thì khi thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng lên trên chậm dần đều có gia tốc thì chu kì con lắc

A. tăng B. giảm C. tăng rồi giảm D. không đổiCâu 118: Một con lắc đơn đặt trong một điện trường đều có các đường sức từ theo phương thẳng đứng hướng lên. So với khi quả cầu không tích điện khi ta tích điện âm cho quả cầu thì chu kì con lắc sẽ

A. tăng B. giảm C. tăng rồi giảm D. không đổiCâu 119: Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là

A. xác định chu kì dđ B. xác định chiều dài con lắc C. xác định gia tốc trọng trường D. khảo sát dđđh của một vật

Câu 120: Thế năng của con lắc lò xo treo thẳng đứngA. chỉ là thế năng đàn hồi B. cả thế năng trọng trường và đàn hồi C. chỉ là thế năng trọng trường D. không có thế năng

Câu 121: Biểu thức cơ năng của con lắc đơn dài l dđđh tại nơi có gia tốc trọng trường g và với biên độ S0 là

A. B. C. D.

Câu 122: Phù kế nổi trong mặt chất lỏng, khối lượng m, diện tích phần ống của phù kế là S, khối lượng riêng của chất lỏng là . Phù kế dđđh trong chất lỏng với tần số góc làWord hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 10 -

Page 11: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. B. C. D.

Câu 123: Chọn phát biếu sai? Trong dđ của vật chịu lực cản nhỏ không đổiA. Là dđ có biên độ giảm dần theo thời gian B. Chu kì giảm dần theo thời gianC. Cơ năng của vật giảm dần theo thời gian D. Lực cản luôn sinh công âm

Câu 124: Coi môi trường tạo nên lực cản cũng thuộc về hệ dđ thì dđ của vật có thể coi làA. dđ tự do B. dđđh C. dđ duy trì D. dđ cưỡng bức

Câu 125: Hai con lắc làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây có cùng chiều dài. Khối lượng của hai hòn bi là khác nhau. Hai con lắc cùng dao động tr ong một môi trường với cùng biên độ. Thì con lắc nào tắt nhanh hơn?

A. Con lắc nhẹ B. Con lắc nặng C. Tắt cùng lúc D. Chưa thể kết luậnCâu 126: Dao động của hệ được bù vào năng lượng đã mất sau một chu kì là:

A. Dao động duy trì B. Dao động cưỡng bức C. dđđh D. Dao động tắt dầnCâu 127: Một đứa bé đang đánh đu trên một chiếc võng. Để cho võng đung đưa như thế mãi tì đến điểm cao nhất thì người mẹ lại đẩy một cái. Đây là dao động gì?

A. Dao động tắt dần B. Dao động duy trì C. Dao động cộng hưởng D. Dao động cưỡng bức.Câu 128: Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc

A. cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian.B. năng lượng truyền cho vật để vật dao động. C. đặc tính của hệ dao động.D. cách kích thích vật dao động.

Câu 129: Giảm xóc của ôtô là áp dụng củaA. dđ tắt dần B. dđ tự do C. dđ duy trì D. dđ cưỡng bức

Câu 130: Một đứa bé chơi đánh đu, ngồi trên tấm ván của chiếc đu, người mẹ đẩy một cách tuần hoàn theo cùng một cách, người mẹ thấy b iệ độ của đu ngày càng tăng nhanh. Đây là:

A. dđ duy trì B. dđ tự do C. dđ cưỡng bức D. dđ cưỡng bức cộng hưởng

Câu 131: Biên độ dđ cưỡng bức không phụ thuộcA. Pha ban đầu của ngoại lực tác dụng lên vật B. Tần số ngoại lựcC. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn D. Hệ số nhớt của lực cản

Câu 132: Xét hai dđ cùng phương, cùng tần số. Biên độ dđ tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào?A. Biên độ dđ thứ nhất B. Biên độ dđ thứ hai C. Tần số dđ D. Độ lệch pha hai dđ

Chuyên đề 02: SÓNG CƠCâu 1: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây

A. Sóng cơ học có chu kì 3,0 ms B. Sóng cơ học có chu kì 3,0 s.C. Sóng cơ học có tần số 12 Hz D. Sóng cơ học có tần số 40 kHz

Câu 2: Điều nào sau đây là chưa đúng khi nói về những đặc trưng sinh lí của âm?A. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lí của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của

âmB. Ngưỡng nghe không phụ thuộc vào tần số âmC. Độ to của âm nó phụ thuộc vào mức cường độ âmD. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm

Câu 3: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểmA. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Câu 4: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thìA. tần số của nó không thay đổi. B. bước sóng của nó không thay đổi.C. chu kì của nó giảm D. chu kì của nó tăng.

Câu 5: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự tru yền sóng trong môi trườngWord hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 11 -

Page 12: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạnB. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường C. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng D. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh

Câu 6: Hãy chọn câu đúng? Sóng phản xạA. luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạB. luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạC. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự doD. Cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do

Câu 7: Chỉ ra câu sai? Âm LA của một cái đàn ghita và một cái kèn có thể cùngA. tần số B. đồ thị dao động C. cường độ D. mức cường độ

Câu 8: Điều kiện để hai sóng có cùng phương dao động khi gặp nhau giao thoa được với nhau có biên độ dao động cực đại là

A. cùng tần số, cùng biên độ. B. cùng tần số và cùng phaC. cùng biên độ, và hiệu số pha không đổi theo thời gian D. cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian.

Câu 9: Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào tron g các đặc điểm sau?A. Cùng biên độ, Cùng tần số B. Cùng tần sốC. Cùng bước sóng trong một môi trường D. Cùng biên độ

Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng?A. Có thể quan sát được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có tính đàn hồiB. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian C. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng một nữa bước D. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bước sóng

Câu 11: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào nước thìA. bước sóng của nó tăng hoặc giảm B. tần số của nó không thay đổiC. bước sóng của nó không thay đổi. D. chu kì của nó tăng

Câu 12: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu

A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóngC. bằng một nửa bước sóng D. bằng một phần tư bước sóng.

Câu 13: Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định thì tại B sóng tới và sóng phản xa

A. lệch pha với nhau là /4 B. vuông pha với nhau.C. cùng pha D. ngược pha với nhau

Câu 14: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi rất dài có bước sóng . Quan sát tại 2 điểm A và B trên dây, người ta thấy A là nút và B cũng là nút. Xác định số nút và số bụng trên đoạn AB (kể cả A và B)

A. số nút = số bụng = 2.(AB/) + 0,5 B. số nút + 1 = số bụng = 2.(AB/) + 1C. số nút = số bụng + 1 = 2.(AB/) + 1 D. số nút = số bụng = 2.(AB/) + 1

Câu 15: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn D. Biết tần số f, bước sóng và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật ch ất tại O là

A. B.

C. D.

Câu 16: Sóng ngang là sóng có phương dao độngA. trùng với phương truyền sóng B. nằm ngangC. vuông góc với phương truyền sóng D. thẳng đứng

Câu 17: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?A. Sóng âm trong không khí là sóng ngangB. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 12 -

Page 13: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

C. Sóng âm trong không khí là sóng dọcD. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong

nướcCâu 18: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố dịnh khi

A. Chiều dài của dây bằng 1/3 bước sóngB. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóngC. Chiều dài bước sóng gấp đôi chiều dài của dâyD. Chiều dài bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dâ y

Câu 19: Hãy chọn câu đúng? Sóng dừng làA. Sóng không lan truyền nữa khi bị một vật cản chặn lạiB. Sóng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố địnhC. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trườngD. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ

Câu 20: Vận tốc truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào yế u tố nào sau đây?A. Bản chất của môi trường B. Bước sóngC. Năng lượng của sóng. D. Tần số của sóng

Câu 21: Nguồn sóng O có phương trình dao động là u =acost. Phương trình nào sau đây đúng với phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM=d theo chiều + truyền sóng

A. B.

C. D.

Câu 22: Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phảiA. Giảm lực căng dây gấp hai lần B. Tăng lực căng dây gấp bốn lầnC. Tăng lực căng dây gấp hai lần D. Giảm lực căng dây gấp bốn lần

Câu 23: Vận tốc âm thanh không phụ thuộc vàoA. cường độ âm B. mật độ của môi trường.C. nhiệt độ của môi trường D. tính đàn hồi của môi trương

Câu 24: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha nhau bằng

A. một phần tư bước sóng B. một bước sóngC. nửa bước sóng D. độ lớn vận tốc truyền sóng

Câu 25: Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có 1 bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi.Tần số của sóng là

A. B. C. D.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ

cực đại.B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động be tạo thành các vân

cực tiểuC. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các

đường thẳng cực đạiD. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động be.

Câu 27: Sóng dọc truyền được trong các môi trườngA. rắn, lỏng B. khí, rắn C. lỏng và khí D. rắn, lỏng, khí

Câu 28: chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây:A. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóngB. Chu kì của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóngC. Đại lượng nghịc h đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóngD. Biên độ dao động của sóng luôn bằng hằng số

Câu 29: Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước với hai nguồn dao động ngược pha thì những điểm nằm trên đường trung trực sẽ:

A. Đứng yên B. Dao động với biên độ nhỏ nhấtWord hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 13 -

Page 14: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

C. Dao động với biên độ lớn nhất D. Dao động với biên độ bất kỳCâu 30: Một sợi dây chiều dài ℓ căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng th ời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là

A. B. C. D.

Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?A. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gianB. Sóng cơ học là sự lan truyền của pha dao động theo thời gian trong một môi trường vật chấtC. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gianD. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong môi trường vật chất

Câu 32: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao độngB. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao độngC. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao độngD. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ

Câu 33: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về năng lượng âm?A. Năng lượng âm tỉ lệ với bình phương biên độ sóngB. Đơn vị cường độ âm là W/m2

C. Mức cường độ âm L= lg . Trong đó I là của cường độ âm; I0 là cường độ âm chuẩnD. Đơn vị cường độ âm là Ampe

Câu 34: Độ to của âm phụ thuộc vàoA. tần số và biên độ âm B. tần số và mức cường độ âmC. vận tốc truyền âm D. bước sóng và năng lượng âm

Câu 35: Có sóng dừng trên một sợi dây thì khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhau nhất bằngA. nửa bước sóng B. bước sóng C. hai bước sóng D. một phần tư bước sóng

Câu 36: Sóng âmA. truyền được trong chân không. B. không truyền được trong chân không.C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.

Câu 37: Khi một nhạc cụ phát ra âm của nốt La3 thì người ta đều nghe được nốt La3. Hiện tượng này có được là do tính chất nào sau đây? Chọn tính chất đúng?

A. Trong một môi trường, vận tốc truyền sóng âm có gía trị như nhau theo mọi hướngB. Khi sóng truyền qua, mọi phần tử của môi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số của

nguồnC. Trong quá trình truyền sóng âm, năng lượngcủa sóng được bảo toànD. Trong quá trình truyền âm năng lượng và vận tốc không đổi

Câu 38: Một sóng cơ học có bước sóng truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết MN=d. Độ lệch pha của dao động tại hai điểm M và N là

A. B. C. D.

Câu 39: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc đặc tính vật lí của âm làA. biên độ B. biên độ và tần số C. năng lượng âm D. tần số

Câu 40: Khi có sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằngA. hai lần độ dài của dây B. độ dài của dâyC. hai lần khoảng cách giữa hai nút gần nhau nhất D. khoảng cách giữa hai bụng gần nhau nhất

Câu 41: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng

A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số lẻ lần bước sóng.C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số nguyên lần nửa bước sóng.

Câu 42: Điều nào sau đây nói về sóng âm là không đúng?A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong mọi môi trường vật chất kể cả chân khôngB. Sóng âm nghe được là sóng có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000HzC. Sóng âm không truyền được trong chân không

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 14 -

Page 15: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ môi trườngCâu 43: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động

A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gianB. cùng tần số, cùng phươngC. có cùng pha ban đầu và cùng biên độD. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian

Câu 44: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng?A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường liên tụcB. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóngC. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngangD. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ

Câu 45: Mức cường độ âm tăng 30 dB thì cường độ âm tăng bao nhiêu?A. 1000 Lần B. 10000 Lần C. 10 Lần D. 100 Lần

Câu 46: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về bước sóng?A. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gianB. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số của sóngC. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng

pha với nhauD. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì dao động của sóng

Câu 47: Sóng ngang truyền được trong các môi trườngA. rắn, lỏng B. lỏng và khí C. khí, rắn D. rắn, và trên mặt môi trường lỏng

Câu 48: Điều nào sau đây nói về sóng dừng là không đúng?A. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng /2B. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng t ới và sóng phản xạ của nó thỏa mãn điều kiện nguồn kết hợp

nên chúng giao thoa nhauC. Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố định trong không gianD. Khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút liên tiếp bằng bước sóng

Câu 49: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm

A. tăng thêm 10 dB B. tăng thêm 10 B. C. giảm đi 10 B D. giảm đi 10 dB.Câu 50: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng

A. một số nguyên lần bước sóng B. một nửa bước sóngC. một bước sóng D. một phần tư bước sóng

Câu 51: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là , trong đó x tính bằng m, t

tính bằng giây.Tốc độ truyền sóng làA. v = 5cm/s. B. v = - 5m/s. C. v = 5m/s. D. v = - 5cm/s.

Câu 52: Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ học cùng pha, một điểm có biên độ cực tiểu khiA. hai sóng tới điểm đó cùng pha nhauB. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần nửa bước sóngC. hiệu đường đi từ hai nguồn đến nó bằng số nguyên lẻ lần nửa bước sóngD. hai sóng tới điểm đó vuông pha nhau

Câu 53: Một dây đàn dao động phát ra âm cơ bản có bước sóng trong không khí là λ. Cũng với dây đàn đó nhưng để ph át ra âm cơ bản có bước sóng λ/2 thì sức căng dây tăng hay giảm bao nhiêu lần

A. Tăng 4 B. Giảm 4 C. Tăng 2 D. Giảm 2Câu 54: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình dao động u0=Acost đặt ở S1, S2. Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ dao động cực tiểu trên đoạn S1S2

bằng A. k . B. k C. (2k+1) D. k .Câu 55: Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng mộ t dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau như thế nào?

A. Hoạ âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bảnB. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 15 -

Page 16: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

C. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2D. Tần số hoạ âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản

Câu 56: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác.C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Nguồn âm và tai người nghe.

Câu 57: Khi biên độ của sóng giảm một nửa, năng lượng do sóng truyền tăng hay giảm bao nhiêu lầnA. tăng gấp đôi B. tăng 4 lần C. không thay đổi D. giảm 4 lần

Câu 58: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là doA. Độ cao và độ to khác nhau B. Số lượng và cường độ các họa âm trong chúng khác nhauC. Tần số khác nhau D. Số lượng họa âm trong chúng khác nhau

Câu 59: Có hiện tượng gì xảy ra khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng?

A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe B. Sóng gặp khe rồi dừng lại.C. Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới D. Sóng gặp khe phản xạ trở lại

Câu 60: Phát biểu nào sau đây không đúngA. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơB. Dao động âm nghe được có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHzC. Trong chất khí sóng âm là sóng dọc, trong chất rắn gồm cả sóng dọc và sóng ngangD. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được

Câu 61: Cường độ âm thanh được xác định bằngA. áp suất tại điểm của môi trường mà sóng âm truyền qua.B. bình phương biên độ dao động của các phần tử môi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua)C. năng lượng mà sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích (đặt vuông góc

với phương truyền sóng)D. cơ năng toàn phần của các phần tử trong một đơn vị thể tích của môi trường tại điểm mà sóng âm

truyền quaCâu 62: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1

và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đ ứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ

A. dao động với biên độ cực tiểu B. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đạiC. không dao động D. dao động với biên độ cực đại

Câu 63: Bước sóng làA. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng phaB. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóngC. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trê n phương truyền sóng và dao động ngược phaD. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian

Câu 64: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợ p, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng

A. 0 B. 2a C. a D. a/2Câu 65: Trong hiện tượng giao thoa gây bởi hai nguồn kết hợp dao động đồng pha, những điểm dao động với biên độ cực tiểu (đứng yên) có hiệu đường đi bằng

A. một số lẻ lần bước sóng B. một số nguyên lần nửa bước sóngC. một số lẻ lần nửa bước sóng D. một số nguyên lần bước sóng

Câu 66: Trong các nhạc cụ, hộp đàn, than kèn, sáo có tác dụng:A. Làm tăng độ cao và độ to của âmB. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm động năng nhạc cụ đó phát raC. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 16 -

Page 17: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồnCâu 67: Một sóng âm có tốc độ truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì tần số của nó sẽ

A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. giảm 4,4 lần D. Không đổiCâu 68: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:

A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động.B. nguồn phát sóng dừng dao động.C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yênD. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại.

Câu 69: Chọn câu sai:A. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz là sóng hạ âmB. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏngC. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chẩt vật lýD. Vận tốc truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ

Câu 70: Hai sóng kết hợp dao động cùng tần số nhưng ngược pha thì sóng tổng hợpA. Đứng yên không dao động B. Dao động với biên độ có giá trị trung bìnhC. Dao động với biên độ bé nhất D. Dao động với biên độ lớn nhất

Câu 71: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. hạ âm. B. siêu âm. C. âm mà tai người nghe được D. nhạc âm

Câu 72: Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước nằm ngang của hai sóng cơ học được truyền đi từ hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là

A. /4. B. /2 C. D. bội số của /2Câu 73: Độ cao của âm phụ thuộc vào

A. năng lượng âm B. tần số C. biên độ D. vận tốc truyền âmCâu 74: Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lượng sóng?

A. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng

B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm tr ên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng

C. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là năng lượng bảo toànD. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.

Câu 75: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vàoA. Môi trường truyền sóng B. Phương dao động của phần tử vật chấtC. Vận tốc truyền sóng D. Phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sóng

Câu 76: Chọn phát biểu sai? Trong sóng cơ học thìA. được tạo thành nhờ lực liên kết của các phần tử môi trường truyền dao động B. không truyền được trong chân khôngC. Phần tử ở xa tâm dao động thì dao động nhanh pha hơn D. khi lan truyền thì mang theo năng lượng

Câu 77: Nếu lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng nén giãn thì môi trường truyền làA. sóng ngang B. cả sóng ngang và sóng dọc C. sóng dọc D. không phải sóng cơ

Câu 78: Nhận xét nào sau đây là đúng đối với quá trình truyền sóngA. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường truyền sóngB. Năng lượng sóng càng giảm khi sóng truyền đi càng xa nguồnC. Pha dao đông không đổi trong quá trình truyền sóngD. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào tần số của sóng

Câu 79: Chọn phát biểu sai?A. Chu kì và tần số phụ thuộc vào môi trường sóng

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 17 -

Page 18: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

B. Biên độ sóng là biên độ tại mỗi điểm trong không gian sóngC. Năng lượng sóng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng D. Tốc độ truyền sóng chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường

Câu 80: Chọn câu trả lời đúng. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng đặc trưng của sóng không thay đổi.

A. Tần số B. Bước sóng C. Vận tốc D. Năng lượngCâu 81: Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng.

Câu 82: Điều nào sau dây là đúng khi nói về năng lượng sóng trong một môi trường lí tưởngA. Trong khi truyền sóng thì năng lượng không được truyền đi. B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.C. Khi truyền sóng năng lượng của sóng giảm tỉ lệ với bình phương biên độ. D. Khi truyền sóng năng lượng của sóng tăng tỉ lệ với bình phương biên độ.

Câu 83: Chọn phát biểu sai khi nói về sự giao thoa sóng?A. Là hiện tượng hai hay nhiều sóng kết hợp gặp nhau tại những điểm xác định, luôn luôn làm tăng

cường hoặc làm yếu nhauB. Điều kiện giao thoa sóng phải xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợpC. Sóng tổng hợp tại một điểm bằng tổng hợp dao động của hai thành phần do hai nguồn truyền đếnD. Biên độ tổng hợp chỉ phụ thuộc vào biên độ của các thành phần

Câu 84: Chọn phát biểu sai? Sự nhiễu xạ sóngA. là hiện tượng khi gặp vât cản sóng đi lệch khỏi phương truyền thẳng và đi vòng qua vât cản.B. là hiện tượng khi gặp vât cản và sóng bị phản xạ trở lại.C. Nếu sóng đi qua khe hẹp mà khoảng cách khe nhỏ hơn bước sóng thì khe trở thành một nguồn

phát sóng thứ cấpD. Bước sóng càng lớn thì càng dễ quan sát hiện tượng nhiễu xạ

Câu 85: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động với cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha. Ta quan sát được hệ các vân đối xứng. Nếu biên độ của một nguồn tăng lên gấp đôi thì

A. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, hình dạng và vị trí của các vân giao thoa không thay đổi.B. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, vị trí các vân không đổi nhưng vân cực tiểu lớn hơn và cực đại

cũng lớn hơn.C. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng vị trí các vân cực đại và cực tiểu đổi chỗ cho nhau. D. Không xảy ra hiện tượng giao thoa nữa

Câu 86: Chọn phát biểu sai? Trong sự phản xạ sóngA. Sóng phản xạ cùng tần số và cùng bước sóng với sóng tớiB. Phản xạ ở đầu cố định thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tớiC. Ở đầu phản xạ cố định là một bụng sóngD. Phản xạ ở đầu tự do thì sóng phản xạ cùng pha với sóng tới

Câu 87: Sóng dừng tạo ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định chỉ khi:A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.B. Bước sóng bằng bội số lẻ của chiều dài dây.C. Bước sóng gấp đôi chiều dài dây. D. Chiều dài của dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng.

Câu 88: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về các hiện tượng sóng dừng.A. Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng liên tiếp bằng nửa bước sóngB. Sóng dừng trên dây đàn là sóng ngang, trong cột khí của ống sáo, kèn là sóng dọc.C. Mọi điểm giữa hai nút của sóng dừng có cùng pha dao động.D. Bụng sóng và nút sóng dịch chuyển với vận tốc bằng vận tốc lan truyền sóng.

Câu 89: Ứng dụng quan trọng nhất của sóng dừng là xác địnhA. bước sóng B. tốc độ truyền sóng C. tần số sóng D. biên độ sóng

Câu 90: Sóng dừng trên dây đàn hồi tạo bởi âm thoa điện có gắn nam châm điện, biết dòng điện xoay chiều có tần số là f, biên độ dao động của đầu gắn với âm thoa là A. Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào sai?

A. Biên độ dao động của bụng là 2a, bề rộng của bụng sóng là 4a.Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 18 -

Page 19: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

B. Khoảng thời gian ngắn nhất (giữa hai lần liên tiếp) để dây duỗi thẳng là T/2 = 2f.C. Mọi điểm giữa hai nút liên tiếp của sóng dừng đều dao động cùng pha và với biên độ khác nhau. D. Mọi điểm nằm đối xứng hai bên của một nút của sóng dừng đều dao động ngược pha.

Câu 91: Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải:A. Kéo căng dây đàn hơn. B. Làm trùng dây đàn hơn. C. Gảy đàn mạnh hơn. D. Gảy đàn nhẹ hơn.

Câu 92: Âm mạnh nhất có mức cường độ âm là 130dB gây đau nhức nhối cho tai vớiA. mọi tần số B. chỉ có âm trên 1000Hz C. chỉ có âm lớn hơn 20kHz D. chỉ có âm dưới 1000Hz

Câu 93: Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng:A. Đường hình sin. B. Biến thiên tuần hoàn. C. Đường hyperbol. D. Đường thẳng.

Câu 94: Chọn đáp án sai?A. Đối với dây đàn hai đầu cố định tần số họa âm bằng số nguyên lần tần số âm cơ bảnB. Dây đàn kéo căng bằng lực cố định sẽ đồng thời phát ra âm cơ bản và một số họa âm.C. Đối với ống sáo môt đầu kín và một đầu hở tần số họa âm bằng số nguyên lần tần số âm cơ bảnD. Đối với ống sáo môt đầu kín và một đầu hở sẽ xảy ra sóng dừng trong ống nếu chiều dài ống bằng

số lẻ lần một phần tư bước sóngCâu 95: Chọn Câu trả lời sai

A. Sóng âm là những sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất.B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm về phương diện vật lí có cùng bản chất.C. Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không.D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí.

Câu 96: Một lá thép mỏng dao động với chu kỳ T = 10-2s. Hỏi sóng âm do lá thép phát ra là:A. Hạ âm B. Siêu âm C. Tạp âm D. Âm thanh

Câu 97: Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng âm?A. Tạp âm là âm có tần số không xác định B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốtC. Vận tốc truyền âm tăng theo thứ tự môi trường: rắn, lỏng, khí D. Nhạc âm là âm do các nhạc cụ phát ra

Câu 98: Chọn câu đúng. Đặc trưng vật lý của âm bao gồm:A. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âmB. Tần số, cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âmC. Cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âmD. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm

Chuyên đề 03: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUCâu 1: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm

A. điện trở thuần và cuộn cảm B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.C. tụ điện và biến trở. D. điện trở thuần và tụ điện

Câu 2: Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạchB. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạchC. trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi U L, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 19 -

Page 20: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. B. C. D. Câu 4: Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi:

A. mạ diện, đúc điện B. Bếp điện, đèn dây tócC. Nạp điện cho acquy. D. Tinh chế kim lọai bằng điện phân

Câu 5: Máy dao điện một pha có rôto là phần ứng và máy phát điện xoay chiều ba pha giống nhau ở điểm nào sau đây?

A. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định. B. Đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.C. Trong mỗi vòng quay của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lầnD. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha?A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại

khác khôngB. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại cực

tiểuC. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau

góc D. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay

Câu 7: Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện

B. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất toả nhiệt trung bìnhC. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì điều bằng khôngD. Điện lượng chuyển của một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không

Câu 8: Hai cuộn dây (r1, L1) và (r2, L2) mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều hđt U. Gọi U1 và U2

là hđt ở 2 đầu mỗi cuộn. Điều kiện để U = U1 + U2 là:A. L1.L2 = r1.r2 B. L1/r1 = L2/r2 C. L1/r2 = L2/r1 D. L1 + L2 = r1 + r2

Câu 9: Khi chỉnh lưu một nửa chu kì thì dòng điện sau khi chỉnh lưu là dòng điện một chiềuA. có cường độ ổn đị nh không đổi B. có cường độ không đổiC. có cường độ thay đổi và chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì D. không đổi nhưng chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì

Câu 10: Đặt điện áp u = Ucost vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt 1= . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc bằng A. 1 B. C. 21 D.

Câu 11: Trên một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp nếu cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì ta kêt luận được là

A. đoạn mạch không thể có tụ điện B. đoạn mạch có điện trở và tụ điệnC. đoạn mạch chỉ có tụ điện D. đoạn mạch có cảm kháng lớn hơn dung kháng

Câu 12: Để tạo ra động cơ không đồng bộ 3 pha từ một máy phát điện xoay chiều 3 pha về nguyên tắc ta có thể:

A. giữ nguyên rôto B. Thay đổi stato, giữ nguyên rôtoC. Thay đổi rôto, giữ nguyên stato D. Đưa bộ góp điện gắn với rôto

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là

A. B. C. D. Câu 14: Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn:

A. Phần ứng là bộ phận quay (rôto B. Bộ góp gồm hai vành khuyên và hai chổi quét để lấy điện ra mạch ngoàiC. Các cuộn dây của phần ứng và phần cảm đều quấn quanh lõi thép ghép từ các lá thép cách điện

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 20 -

Page 21: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

với nhauD. Phần cảm là bộ phận đứng yên (Stato)

Câu 15: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?

A. Công suất B. Tần số C. Chu kỳ D. Điện ápCâu 16: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cos = 1 khi và chỉ khi

A. 1/L= C. B. U UR. C. P = UI. D. Z/R = 1.Câu 17: Để tạo máy phát điện một chiều về nguyên tắc có thể dùng máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng quay và:

A. Thay đồi phần cảm B. Thay đổi phần ứng C. Thay đổi bộ góp điện D. Không thể lam đượcCâu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần?

A. Điện áp tức thời ở hai đầu đoan mạch luôn sớm pha /2 so với cường độ dòng điệnB. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: I=ULC. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng khôngD. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn dây

Câu 19: Cho điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu các phần tử lần lượt bằng 25 V, 50 V, 25 V. Kết luận nào nêu dưới đây đúng đối với đoạn mạch này?

A. Công suất toả nhiệt trên điện trở bằng một nửa công suất tỏa nhiệt của đoạn mạchB. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng 100 VC. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5

D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên sớm pha so với cường độ dòng điệnCâu 20: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện trở r và tụ điện có điện dung C được mắc nối tiếp vào điện áp u =U0cost. Tổng trở và điện áp hiệu dụng của đoạn mạch tính theo công thức

A. và

B. và

C. và

D. và

Câu 21: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị1/(2π√(LC))

A. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchB. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ

điện.C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn

mạch.D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn

Câu 22: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L, dung kháng ZC (với ZC ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó

A. B. C. D.

Câu 23: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=U 0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu CLUR = UL/2 = UC thì dòng điện qua đoạn mạch

A. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 21 -

Page 22: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

C. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch D. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

Câu 24: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U√2sinωt (V) thì dòng điện trong mạch có giá tr ị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là

A. (r + R ) I2 B. I2R. C. UI D. U2/(R + r).Câu 25: Chọn phát biểu đúng. Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha mắc theo kiểu sao

A. Cường độ dòng điện lệch pha 1200 so với điện áp pha B. Điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị nơi tiêu thụC. Cường độ dòng điện dây trung hoà bằng tổng cường độ dòng điện hiệu dụng trên các dây phaD. Điện năng hao phí phụ thuộc vào các thiết bị nơi tiêu thụ

Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đứngA. Hệ số công suất của mạch RLC nối tiếp phụ thuộc vào tần số dòng điện xoay chiều trong mạchB. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác 0C. Nếu chỉ biết hệ số công suất không thể xác định chính xác sự nhanh chậm pha giữa i và uD. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ càng bé

Câu 27: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

A. Luôn luôn giảm B. Luân phiên tăng, giảmC. Luôn luôn tăng D. Luôn không đổi

Câu 28: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu

A. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điệnB. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.C. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. D. tụ điện luôn cùng pha với dòng đ iện trong mạch.

Câu 29: Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dâyA. dao động điều hòa trong từ trường đều song song với mặt phẳng khungB. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trườngC. quay đều trong một từ trường biến thiên đều hòa D. quay đều trong từ trường đều, trục quay vuông góc với đuờng sức từ trường

Câu 30: Đối với máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho:A. Stato là một nam châm điện B. Rôto là một nam châm vĩnh cửu lớnC. Stato là phần ứng và rôto là phần cảm D. Stato là phần cảm và Rôto là phần ứng

Câu 31: Một mạch điện có 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phần tử nào?

A. Điện trở R. B. Toàn mạch. C. Tụ điện C. D. Cuộn thuần cảm L.Câu 32: Chọn câu trả lời sai Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp

A. Là P = RI2 B. Là công suất tức thờiC. Là P = UIcosφ D. Là công suất trung bình trong một chu kì

Câu 33: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

A. B. C. D.

Câu 34: Đặt điện áp u =U0coswt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch B. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạchCâu 35: Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch điện xoay chiều, hđt U, cường độ dòng điện I, nếu mạch:

A. chỉ có R thì P = UI B. chỉ có R và L thì P < UIWord hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 22 -

Page 23: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

C. chỉ có R và C thì P UI D. chỉ có L và C thì P = 0Câu 36: Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tầ n số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p n, và f là

A. f = 60np. B. f = 60n/p. C. n = 60f/p. D. n = 60p/fCâu 37: Dòng điện xoay chiều đã chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ là dòng điện:

A. một chiều có cường độ không đổi B. xoay chiều có cường độ thay đổiC. một chiều có cường độ thay đổi D. xoay chiều có tần số không đổi

Câu 38: Chọn đáp án sai. Dòng điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực đặc biệt để cung cấp năng lượng cho

A. các thiết bị vô tuyến điện tử B. công nghiệp mạ điện, đúc điện, nạp điện ác quy, sản xuất hoá chất và tinh chế kim loại bằng điện

phânC. Các thiết bị điện sinh hoạt D. động cơ điện một chiều để chạy xe điện, vì có mômen khởi động lớn, có thể thay đổi vận tốc dễ

dàngCâu 39: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A. B. C. D.

Câu 40: Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn π/2

A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm. B. Nếu tăng tần số dòng điệ n lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch giảmC. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch tăngD. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không

Câu 41: Trong tác dụng của dòng điện xoay chiều, tác dụng không phụ thuộc vào chiều của dòng điện là tác dụng:

A. Hoá, Nhiệt B. Nhiệt C. Từ D. HoáCâu 42: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì

A. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.C. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.D. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 43: Phát biểu nào nêu dưới đây không đúng?Dòng điện xoay chiều chạy trên đoạn mạch có tụ điện có đặc điểm là

A. Đi qua được tụ điện B. biến thiên cùng tần số với điện ápC. không bị tiêu hao điện năng do tỏa nhiệt D. không sinh ra điện từ trường

Câu 44: Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz sẽ phát sáng hoặc tắtA. 50 lần mỗi giây B. 100 lần mỗi giây C. Sáng đều không tắt D. 25 lần mỗi giây

Câu 45: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là

A. B. C. D.

Câu 46: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω?

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét.

B. Hiệu điện thế trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.C. Mạch không tiêu thụ công suất D. Tổng trở của đọan mạch bằng 1/(ωL)

Câu 47: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 23 -

Page 24: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thếC. Máy biến thế có thể thay đổi tần số đòng điện xoay chiềuD. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.

Câu 48: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm? A. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu cuộn dây một góc .

B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi:

C. Dòng điện luôn chậm pha so với điện áp hai đầu tụ điện một góc . D. Điện áp hai đầu đoạn mạch luôn lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc .Câu 49: Chọn phát biểu đúng

A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ do máy phát điện xoay chiều một pha tạo raB. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra được từ trường quayC. Tần số dòng điện xoay chiều do máy phát tạo ra luôn bằng số vòng quay của roto trong một giâyD. Suất điện động của máy phát tỉ lệ với tốc độ quay của roto

Câu 50: Khi xảy ra cộng hưởng điện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp thìA. công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị nhỏ nhất B. cường độ dòng điện trong mạch không phụ thuộc điện trở RC. hệ số công suất của đoạn mạch phụ thuộc điện trở R D. điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha

nhau.Câu 51: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này

A. bằng 1. B. bằng 0.C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch.

Câu 52: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạc h có tần số thay đổi được. Khi tần số của dòng điện xoay chiều là f 1 = 25Hz hoặc f2= 100Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng giá trị. Hệ thức giữa L, C với 1 hoặc 2 thoả mãn hệ thức nào sau đây?

A. LC = 5/4 . Và LC = 1/4/ B. LC = 1/4 . Và LC = 4/ .C. LC = 4/ . D. LC = 5/4 .

Câu 53: Phương pháp làm giảm hao phí đi ện năng trong máy biến thế làA. Để máy biến thế ở nơi khô thoáng B. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặcC. Tăng độ cách điện trong máy biến thế D. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép

mỏng ghép cách điện với nhauCâu 54: Đặt điện áp u=U 0cost có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi < thì

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạchC. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạchD. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Câu 55: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

A. B. C. D.

Câu 56: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng?

A. Điện dung của tụ C. B. Điện trở thuần R.Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 24 -

Page 25: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

C. Độ tự cảm L. D. Tần số của dòng điện xoay chiều.Câu 57: Trong mạch R – L – C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào

A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạchC. cách chọn gốc tính thời gian D. tính chất của mạch điện

Câu 58: Trong máy phát điệnA. Phần cảm là bộ phận đứng yên và phần ứng là bộ phận chuyển độngB. Cả hai phần cảm và phần ứng đều đứng yên chỉ có bộ góp là chuyển độngC. Phần cảm là bộ phận chuyển động và phần ứng là bộ phận đứng yênD. Tùy thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm cũng như phần ứng có thể là bộ phận đứng yên hoặc bộ

phận chuyển động.Câu 59: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?

A. Điện áp B. Cường độ dòng điện C. Suất điện động D. Công suấtCâu 60: Chọn câu trả lời SAI. Công suất tiêu thụ của đọan mạch tính bằng :

A. P = RU2/Z2 B. P = RI2 C. P = ZLU2/Z2 D. P = UIcosCâu 61: Chọn câu trả lời SAI. Đối với máy biến thế :

A. U’/U = N’/N B. e’ = N’|∆Φ/∆t| C. U’/U = I’/I D. e’/e = N’/NCâu 62: Phát biểu nào sau dâ y là không đúng?

A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiềuB. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chi ềuC. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiềuD. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả

ra nhiệt lượng như nhauCâu 63: Cho đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp lần lượt gọi U0R, U0L, U0C là điện áp cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện. Biết U0L =2U0R =2U0C. Kết luận nào sau đây về độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện là đúng A. Điện áp chậm pha hơn dòng điện một góc . B. Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc . C. Điện áp chậm pha hơn dòng điện một góc . D. Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc .Câu 64: Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp

A. Đặt các lá sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sứcB. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá thép mỏng, cách điện , ghép sátC. Dùng dây có điện trở nhỏ quấn máy biến ápD. Dùng lõi sắt có điện trở nhỏ

Câu 65: Một đoạn mạch RLC được nối với hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f2. Biểu diễn tần số cộng hưởng theo f1, f2:

A. B. C. (f1+f2)/2. D. 2f1f2/(f1+f2).Câu 66: Dung kháng của một mạch điện R – L – C mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải

A. tăng điện dung của tụ điện B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dâyC. Giảm điện trở của mạch D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều

Câu 67: Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f1 = 50Hz, f2 = 100Hz. Trong cùng một khỏang thời gian số lần đổi chiều của:

A. Dòng f1 gấp 2 lần dòng f2 B. Dòng f2 gấp 2 lần dòng f1

C. Dòng f1 gấp 4 lần dòng f2 D. Dòng f2 gấp 4 lần dòng f1

Câu 68: Đặt điện áp u = Ucosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết = . Tổng trở của đoạn mạch này bằng:

A. 3R. B. 2R. C. R. D. 0,5RCâu 69: Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch xoay chiều nối tiếp, công suất của mạch:

A. RLC có cộng hưởng thì P = U I B. RL hay RC thì P < UIC. RLC tổng quát thì P > UI D. RLC có ZL ZC thì P < UI

Câu 70: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về các phần tử của mạch Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 25 -

Page 26: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

điện?A. Mạch gồm R,L,C nối tiếp trong đó L >(C)-1 B. Mạch gồm điện trở nối tiếp với tụ điện.C. Mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động.D. Mạch gồm cuộn dây có điện trở hoạt động.

Câu 71: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = Usin t(V). Thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, điện áp cực đại đó được xác định theo biểu thức

A. B.

C. D.

Câu 72: Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với một điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Điện trở của các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số của điện trở mắc với cuộn dây thứ cấp lên hai lần thì

A. cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổiB. suất điện động cảm ứng trong cuộn thứ cấp tăng hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổiC. công suất tiêu thụ điện ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lầnD. điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng hai lần.

Câu 73: Cho mạch RLC nối tiếp, trong đó R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = Usin(2 ft), với tần số f thay đổi. Khi thay đổi f = f 0 thì UR = U. Tần số f nhận giá trị là

A. B. C. D. Câu 74: Dòng điện cảm ứng

A. tăng khi từ thông gởi qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi các từ thông gởi qua tiết diện S của cuộn giảm

B. xuất hiện trong cuộn dây dẫn kí n khi có các đường cảm ứng từ gởi qua tiết diện S của cuộn dâyC. xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự biến thiên của các đường cảm ứng từ qua

tiết diện cuộn dâyD. càng lớn khi diện tích S của cuộn dây càng nhỏ

Câu 75: Đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây không đúng?A. Công suất tiêu thụ bằng 0 B. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện giảmC. Cảm kháng của đoạn mạch tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điệnD. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu mạch bằng /2.

Câu 76: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay ch iều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2:

A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trởB. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trởC. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện

Câu 77: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn m ạch. Đoạn mạch đó

A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điệnC. chỉ có cuộn cảm. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).

Câu 78: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung Z C và một cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL ( với ZC # ZL). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u= U0cosu =U0cost t với U0 và không đổi. Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại, phải điều chỉnh để biến trở có giá trị là A. R = ZL + ZC. B. R = C. R = D. R=

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 26 -

Page 27: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 79: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là

A. B. C. D.

Câu 80: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0sinωt thì dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt + π/6). Đoạn mạch điện này luôn có

A. ZL = R. B. ZL < ZC. C. ZL > ZC D. ZL = ZC

Câu 81: Một đoạn mạch không phân n hánh có hiệu điện thế trẽ pha hơn dòng điện một góc nhỏ hơn π/2

A. Trong đoạn mạch không thể có tụ điện. B. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch giảmC. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch tăngD. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1

Câu 82: Trong mạch điện xoay chiều, điện áp hiệu dụngA. là trị trung bình của điện áp tức thời trong một chu kỳ B. là đại lượng biến đổi điều hòa theo thờ i gianC. lớn hơn biên độ 2 lần D. đo được bằng vôn kế nhiệt

Câu 83: Máy phát điện một chiều khác máy phát điện xoay chiều ởA. cấu tạo của phần ứng. B. bộ phận lấy điện ra

ngoài.C. cấu tạo của rôto và stato. D. cấu tạo của phần cảm.

Câu 84: Trong mạch RLC đang xảy ra cộng hưởng, tăng dần tần số và giữ nguyên các thông số khác, kết luận nào sau đây không đúng

A. Hệ số công suất của mạch giảm B. Điện áp hiệu dụng hai đầu R giảmC. Cường độ dòng điện giảm D. Điện áp hiệu dụng hai bản tụ tăng

Câu 85: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạchA. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện B. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.C. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.

Câu 86: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng√3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng đi ện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là

A. chậm hơn góc π/3 B. nhanh hơn góc π/3 C. nhanh hơn góc π/6 D. chậm hơn góc π/6Câu 87: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu L > (C)-1 thì cường độ dòng điện trong mạch

A. sớm pha hơn điện áp góc /2. B. trễ pha hơn điện áp góc /2.C. lệch pha với điện áp góc /4. D. sớm hoặc trễ pha với điện áp góc /2.

Câu 88: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể A. trễ pha B. trễ pha . C. sớm pha . D. sớm pha .Câu 89: Trong một đoạn mạch RLC( cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch cố định. Thay đổi tần số góc của dòng điện xoay chiều. Biết các tần số góc làm cho điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn cảm đạt cực đại bằng C và L. Tìm tần số góc R làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại

A. B. C. D. Câu 90: Khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc ωo quanh một trục các đường cảm ứng từ. Từ thông qua khung biến thiên với:

A. tần số góc ω < ωo B. tần số góc ω = ωo C. tần số góc ω > ωo D. tần số f > fo

Câu 91: Phát biểu nào sau đây về dòng điện xoay chiều không đúng? Trong đời sống và trong kỹ thuật, dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều vì dòng điện xoay chiềuWord hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 27 -

Page 28: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. dễ sản xuất với công suất lớn B. truyền tải đi xa ít hao phí nhờ dùng máy biến ápC. có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều khi cần thiếtD. có đủ mọi tính chất của dòng điện một chiều

Câu 92: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay

A. giảm tiết diện dây B. giảm công suất truyền tảiC. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải D. tăng chiều dài đường dây

Câu 93: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là

A. uR sớm pha π/2 so với uL B. uR trễ pha π/2 so với uC

C. uL sớm pha π/2 so với uC D. uC trễ pha π so với uL

Câu 94: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?

A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.Câu 95: Người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều?

A. Trandito bán dẫn B. Triristo bán dẫn C. Điốt bán dẫn D. Triốt bán dẫnCâu 96: Chọn phát biểu đúng

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng một nửa cường độ dòng điện cực đạiB. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian gọi là dòng điện xoay ch iềuC. Cường độ dòng điện và điện áp luôn lệch phaD. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện

Câu 97: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là

A. B. C. D.

Câu 98: khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng?

A. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và luôn có pha ban đầu bằng không.C. Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược phaD. Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

Câu 99: Để làm giảm dung kháng của một tụ điện phẳng không khí mắc vào một mạch điện xoay chiều ta sử dụng cách nào sau đây?

A. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện B. Giảm tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điệnC. Giảm điện tích đối diện giữa hai bản tụ điện D. Đưa một điện môi có hằng số điện môi lớn vào trong lòng tụ điện

Câu 100: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

A. B. 0. C. D.

Câu 101: Công thức nào sau đây không đúng đối với mạch R LC nối tiếp?A. B. C. D. .

Câu 102: Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ U 0 và tần số góc vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Thông tin nào sau đây là đúng? A. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp xác định bởi biểu thức tan=

B. Nếu R = 1/( C ) thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I = U0/2RC. Cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 28 -

Page 29: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

D. Biên độ dòng điện là

Câu 103: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiềuA. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở nhiềuB. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiềuC. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trởD. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở

Câu 104: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cu ộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là

A. R2 = ZL(ZC – ZL). B. R2 = ZC(ZL – ZC). C. R2 = ZC(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC).Câu 105: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôt

A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường B. luôn bằng tốc độ quay của từ trườngC. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.

Câu 106: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điệnA. Thay đổi f để UCmax. B. Thay đổi C để URmax. C. Thay đổi L để ULmax. D. Thay đổi R để UCmax.

Câu 107: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhấtB. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở

RC. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạchD. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.

Câu 108: Chọn câu trả lời sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ:A. Phần cảm là Stato B. Phần ứng là RotoC. Phần ứng là Stato, Phần ứng là Roto D. Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp và là hai cực của máy phát

Câu 109: Cuộn cảm mắc trong mạch xoay chiềuA. có tác dụng cản trở dòn g điện càng yếu chu kỳ dòng điện càng nhỏB. không cản trở dòng điện xoay chiều qua nóC. làm cho dòng điện trễ pha so với điện áp D. có độ tự cảm càng lớn thì nhiệt độ tỏa ra trên nó càng lớn

Câu 110: Đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp. Biết rằng UL = UC. So với dòng điện i thì điện áp u ở hai đầu mạch sẽ

A. cùng pha B. vuông pha C. sớm pha D. trễ phaCâu 111: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

A. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạchC. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạchD. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0

Câu 112: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều làA. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớnC. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều

Câu 113: Nguyên tắc hoạt động của động c ơ không đồng bộ: ω là vận tốc góc của nam châm chữ U; ω 0

là vận tốc góc của khung dâyA. Quay khung dây với vận tốc góc thì nam châm hình chữ U quay theo với ω0 < ωB. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ω thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của

nam châm với ω0 < ωC. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 29 -

Page 30: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

nam châm với ω0 = ωD. Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc góc ω

Câu 114: Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?A. Bộ phận tạo ra từ trường quay là stato. B. Nguyên tắc hoạt động của động cơ chỉ dựa trên tương tác từ giữa nam châm và dòng điệnC. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.

Câu 115: Máy biến áp là thiết bịA. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. B. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

Câu 116: Chọn câu trả lời sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha:A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp B. Phần tạo ra từ trường là phần cảmC. Phần cảm là bộ phận đứng yên D. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng.

Câu 117: Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch nối tiếp có 2 hoặc 3 phần tử trong đó R, L, C, ω đều biến thiên. Để tăng cosφ cần phải:

A. Mạch RC: tăng C, tăng ω B. Mạch RLC: tăng RC. Mạch RLC: tăng L, tăng C, tăng ω D. Mạch RL: giảm L, giảm ω

Câu 118: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số

A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

Câu 119: Trong một máy phát điện 3 pha, khi suất điệ n động ở một pha đạt giá trị cực đại e 1 = Eo thì các suất điện động kia đạt giá trị:

A. e2 = - 0,866Eo, e3 = - 0,866Eo B. e2 = -Eo/2, e3 = Eo/2C. e2 = -Eo/2, e3 = -Eo/2 D. e2 = Eo/2, e3 = Eo/2

Câu 120: Mạch R1L1C1 có tần số cộng hưởng là 1 và mạch điện R2L2C2 có tần số cộng hưởng là 2, biết 1 = 2. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là . liên hệ với 1 và 2 theo công thức nào?

A. = 1 = 2. B. = 1. 2

C. = 21 2/( 1 + 2). D. 2= 1 = 2.Chuyên đề 04: DAO ĐỘNG ĐIỆN – SÓNG ĐIỆN TỪ

Câu 1: Chọn phương án sai khi nói về bổ sung năng lượng cho mạch:A. Sau mỗi chu kì, mạch được bổ sung đúng lúc một năng lượng lớn hơn hoặc bằng năng lượng đã

tiêu hao.B. Để bổ sung năng lượng người ta sử dụng máy phát dao động điều hoà.C. Dùng nguồn điện không đổi cung cấp năng lượng cho mạch thông qua tranzito.D. Máy phát dao động điều hoà dùng tranzito là một mạch tự dao động để sản ra dao động điện từ

cao tần.Câu 2: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là:

A. B. . C. . D. .

Câu 3: Dụng cụ nào sau đây khác loại với các dụng cụ còn lạiA. Đài phát thanh B. Đài thu thanh C. Điện thoại di động D. Ti vi

Câu 4: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?A. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/sB. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trườngC. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 30 -

Page 31: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

D. Sóng điện từ là sóng ngangCâu 5: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được A. từ đến B. từ đến

C. từ đến D. từ đến Câu 6: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng

A. 3C. B. 4C. C. C. D. 2C.Câu 7: Một mạch LC thu được sóng điện từ có bước sóng ℓ, người ta mắc một tụ C’ bằng C song song với C. Hỏi mạch thu được sóng là bao nhiêu? A. / B. 2 C. D. 1/2 Câu 8: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điệ n thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là :

A. B. C. D.

Câu 9: Đối với sự lan truyền sống điện từ thìA. vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng.B. vectơ cường độ điện trường cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ

vuông góc với vectơ cường độ điện trường .C. vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương với phương truyền sóngD. vectơ cảm ứng từ cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường

vuông góc với vectơ cảm ứng từ Câu 10: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì

A. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch

B. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì d ao động riêng của mạch

C. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch

D. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạchCâu 11: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 4 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 4 lần thì tần số dao động của mạch

A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Không đổi. D. Tăng 4 lầnCâu 12: Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó

A. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.B. Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa với các thông số phù hợp.C. Đặt vào mạch một điện áp thế xoay chiều.D. Đặt vào mạch một hiệu điện thế không đổi.

Câu 13: Khi đang nghe đài phát thanh mà có người cắm hoặc rút bếp điện, bàn là thì nghe thấy tiếng kêu xẹt xẹt trong loa vì :

A. Chập mạng điện trong gia đìnhB. Nguồn điện vào đài chập chờnC. Chưa thể giải thích đượcD. Do có hiện tượng phóng tia lửa điện tạo thành sóng điện từ gây nhiễu anten, tác động đến đài

Câu 14: Công thức tính năng lượng của mạch dao động điện từ LC làA. W = Q /2L B. W = Q /L C. W = Q /C D. W Q /2C

Câu 15: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kìA. phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu B. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào CC. Phụ thuộc vào cả L và C D. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L

Câu 16: Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 31 -

Page 32: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. sóng dài B. sóng trung C. sóng cực ngắn D. sóng ngắn, sóng cực ngắn

Câu 17: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây?A. Hiện tượng từ hoá. B. Hiện tượng tự cảm.C. Hiện tượng điện từ. D. Hiện tượng cộng hưởng điện.

Câu 18: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng

phươngB. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân khôngC. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trườngD. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng

Câu 19: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì tần số dao động điện từ trong mạch là

A. B. C. D.

Câu 20: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2B. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyếnC. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kìD. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian

Câu 21: Để thực hiện thông tin dưới nước, người ta thường sử dụng chủ yếuA. Sóng cực ngắn vì chúng có năng lượng bé B. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa nhất là ban đêmC. Sóng dài vì sóng dài có năng lượng lớn nhất. D. Sóng dài

Câu 22: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường c ủa điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kìB. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớnC. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trư ờng luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha

Câu 23: Điện tr ường xoáy là điện trườngA. của các điện tích đứng yên B. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từC. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi D. có các đường sức không khép kín

Câu 24: Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện? A. q cùng pha với i. B. i trễ pha so với q C. q ngược pha với i. D. q trễ pha so với i.Câu 25: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì

A. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì d ao động riêng của mạch

B. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.

C. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch

D. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạcCâu 26: Trong dao động điện từ chu kỳ T của mạch LC. Năng lượng điện từ trường

A. biến thiên với chu kì bằng 2 T B. biến thiên với chu kì bằng T/2C. biến thiên với chu kì bằng T D. ko biến thiên đhòa

Câu 27: Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 32 -

Page 33: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 28: Cho một quả cầu tích điện là q dao động với tần số là f. Hỏi tần số của sóng điện từ mà máy có thể phát ra là bao nhiêu?

A. 2f B. tần số <f C. f D. tần số >fCâu 29: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ

A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần sốB. Sóng điện từ là sóng ngangC. Sóng điện từ có đầy đủ các tình chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoaD. Giống như sóng cơ học, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền

Câu 30: Một sự kiện có thể truyền từ Mỹ về Việt Nam thông qua sóng điện từ nhờA. Do sóng điện từ truyền thẳng B. nhờ hiện tượng khúc xạC. Hiện tượng phản xạ D. Bắt buộc phải nhờ vệ tinh

Câu 31: Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình

. Như vậy:

A. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhauB. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.C. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhauD. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau

Câu 32: Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì điều nào sau đây chưa đúng?A. cường độ điện trường biến thiên cùng tần số với cảm ứng từB. cường độ điện trường biến t hiên cùng pha với cảm ứng từC. cường độ điện trường biến thiên cùng biên độ với cảm ứng từD. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với phương truyền sóng

Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể?

A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.B. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gianC. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.

Câu 34: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là

A. B. C. D.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?A. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân

khôngB. Điện tích dao động bức xạ ra sóng điện từ ra sóng điện từ dao động tần số 2f bằng 2 lần tần số dao

động của điện tích.C. Một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ tạo ra sóng điện từ lan truyền trong

không gianD. Điện tích dao động bức xạ ra sóng điện từ ra sóng điện từ dao động tần số 2f bằng 1/2 lần tần số

dao động của điện tíchCâu 36: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?

A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáyB. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáyC. Điện trường và từ trường là hai thành phần độc lập của một trường thống nhất gọi là điện từ

trừơngD. Điện trường và từ trường là hai thành phần của một trường thống nhất gọi là điện từ trừơng

Câu 37: Chọn câu chưa đúng trong các câu sau khi nói về sóng vô tuyến:A. Sóng càng dài thì năng lượng sóng càng béB. Sóng dài được sử dụng liên lạc, khảo sát dưới nướcC. Sóng ngắn có năng lượng lớn hơn sóng trungD. Ban ngày sóng trung truyền xa hơn ban đêm

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 33 -

Page 34: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 38: Tìm kết luận đúng về trường điện từA. Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện dịch và dòng điện dẫn bằng nhau về độ lớn

nhưng ngược chiềuB. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ

UC. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụD. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện (nơi không có dây dẫn) sinh ra một từ trường

tương đương với từ trường do dòng điện trong dây d ẫn nối với tụCâu 39: Tần số dao động của mạch LC tăng gấp đôi khi:

A. Điện dung tụ tăng gấp đôi B. Chu kì giảm một nửaC. Độ tự cảm của cuộn dây tăng gấp đôi D. Điên dung giảm còn 1 nửa

Câu 40: Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng thì

A. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điệnC. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng khôngD. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây

Câu 41: Tìm phát biểu sai về mạch LC với sóng điện từA. Để phát sóng điện từ ta kết hợp một ăngten với mạch dao động của một máy phát dao độngB. Để thu sóng điện từ người ta áp dụng hiện tượng cộng hưởngC. Ăngten là một mạch LC đặc biệt, hoàn toàn hở, với dây trời và mặt đất đóng vai trò hai bản tụ CD. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một ăngten thu kết hợp với một mạch dao động

LC có L và C không đổiCâu 42: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức

A. Imax = Umax B. Imax = Umax C. Imax = . D. Imax = Umax.

Câu 43: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?A. Một điện tr ường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ tr ường xoáyB. Một từ tr ường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáyC. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích

không đổi, đứng yên gây raD. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện

trườngCâu 44: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai

A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương

B. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sángC. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân khôngD. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

Câu 45: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng)của mạch lúc này bằng

A. 2f. B. 4f. C. f/2 D. f/4Câu 46: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2 f.B. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.C. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.

Câu 47: Độ lệch pha giữa dòng điện xoay chiều trong mạch LC và điện tích biến thiên trên tụ là:Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 34 -

Page 35: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. B. C. D. Câu 48: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.C. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2 fD. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại

Câu 49: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thìA. Năng lượng tt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạchB. Năng lượng đt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của

mạch. C. Năng lượng đt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằn g chu kì dao động riêng của

mạch. D. Năng lượng tt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của

mạch.Câu 50: Sóng điện từ

A. là sóng dọc hoặc sóng ngangB. là điện từ trường lan truyền trong không gian.C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phươngD. không truyền được trong chân không.

Câu 51: Trong mạch dao động LC lí tưởng thì cảm ứng từ trong trong cuộn dây A. ngược pha với điện tích ở tụ điện. B. trễ pha so với điện tích ở tụ điện C. sớm pha so với điện tích ở tụ điện. D. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện.Câu 52: Trong DĐ điện từ tần số f của mạch LC, từ trường trên tụ biến thiên điều hòa với tần số

A. ko biến thiên B. f/2 C. 2f D. fCâu 53: Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch

A. ngược pha với điện tích ở tụ điện. B. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện. C. Cùng pha từ trường.trong cuộn dây D. trễ pha so với điện tích ở tụ điện.Câu 54: Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC

A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chungB. Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua

lại với nhau.C. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm LD. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C.

Câu 55: Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyếnA. Sóng dài ít bị nước hấp t hụ, dùng để thông tin dưới nướcB. Sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đi mọi điểm trên mặt

đấtC. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ được dùng trong thông tin vũ trụD. Ban đêm nghe đài bằng sóng trung không tốt

Câu 56: Tìm phát biểu sai về điện từ trườngA. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cậnB. Đường sức của điện trường xoáy của điện trường là các đường cong kín bao quanh cá c đường sức

từ của từ trường biến thiênC. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cậnD. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức xoáy tròn trôn ốc

Câu 57: Chọn ý đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữaA. điện áp và cường độ dòng điện. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.C. điện tích và dòng điện. D. Điện trường và từ trường.

Câu 58: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?

A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 35 -

Page 36: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

số của cường độ dòng điện trong mạchB. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và

năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảmC. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao độngD. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng

Câu 59: Sóng điệ n từ nào sau đây có khả năng đâm xuyên qua tầng điện li tốt nhất?A. sóng ngắn, sóng cực ngắn B. sóng trung C. sóng cực ngắn D. Sóng dài

Câu 60: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thìA. năng lượng điện từ của mạch được bảo toà nB. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổiC. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảmD. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.

Câu 61: Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1, thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ song song với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. = (1 + 2)1/2 B. (1+2) C. 2 = + D. = (1.2)1/2

Câu 62: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từA. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian và cùng chu kìB. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gianC. Dao đông điện từ của mạch dao động LC là dao động tự doD. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động vuông pha nhau

Câu 63: Trong mạch dao động điện từA. Sóng do mạch phát ra có bước sóng tỉ lệ bậc nhất với L và CB. Tần số góc tăng khi điện dung C tăng hoặc độ tự cảm L giảmC. Năng lượng điện từ tỉ lệ với cường độ dòng điện cực đạiD. Năng lượng điện và năng lượng từ biến thiên cùng tần số và biên độ

Câu 64: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U 0. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là

B. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = là

C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t =

D. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0

Câu 65: Tìm phát biểu sai về thu phát sóng điện từA. Để thu sóng điện từ, người ta phối hợp một ăngten với một mạch dao động có điện từ C điều chỉnh

được để tạo cộng hưởng với tần số của sóng cần thuB. Sự duy trì dao động trong máy phát dao động dùng transdito tương tự như sự duy trì dao động của

quả lắc trong đồng hồ quả lắcC. Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngtenD. Muốn sóng điện từ được bức xạ ra, phải dùng mạch dao động LC h ở tức là cuộn L và tụ mắc với

nhau còn hai đầu kia để hởCâu 66: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

A. với cùng tần số. B. với cùng biên độ C. luôn cùng pha nhau. D. luôn ngược pha nhau.Câu 67: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị A. 5C1. B. C. C1. D. .Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 36 -

Page 37: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 68: Chọn câu phát biểu dungA. Sóng điện từ chỉ truyền trong môi trường vật chất do vậy chỉ dùng để truyền tải thông tin liên lạc

trong môi trường không khí hoặc chân khôngB. Trong không khí, sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngangC. Sóng điện mang năng lượng nhưng không có khả năng giao thoa, nhiều xạ khúc xạ như ánh sáng.D. Sóng điện từ mang năng lượng và có khả năng phản xạ, khúc xạ giao thoa như ánh sáng

Câu 69: phát biểu nào sau đây là sai khi nói về n ăng lượng của mạch dao động điện LC có điện trở đáng kể?

A. Năng lượng điện tr ường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung

B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gianD. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại

Câu 70: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không

phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị thì

A. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụđiệnC. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạchD. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn

mạchCâu 71: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0. Năng lượng điện từ của mạch bằng

A. B. C. . D.

Câu 72: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng

phươngB. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sángC. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 73: Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1, thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?

A. B. C. D. Câu 74: Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến

A. Sóng trung có bước sóng trong miền 103m-102 mB. Sóng dài có bước sóng trong miền 105m -103 mC. Trong thông tin vô tuyến, người ta sử dụng những s óng có tần số hàng nghìn hec trở lên, gọi là

sóng vô tuyến, có khả năng truyền đi xaD. Sóng ngắn có bước sóng trong miền 10m – 1cm

Câu 75: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?A. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảmB. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo

thời gian với cùng tần sốC. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời

gian lệch pha nhau .D. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trườngCâu 76: Chọn phát biểu đúng về điện từ trường trong khung dao động

A. Điện trường biế n thiên trong tụ sinh ra một từ truờng đều giồng như từ trường gây ra bởi hai cực của nam châm chữ U

B. Trong khoảng không gia giữa hai bản tụ không có dòng điện do sự chuyển rời có hướng của các

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 37 -

Page 38: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

điện tích do vậy không có từ trườngC. Trong lòng cuộn cảm chỉ có từ trường không có điện trườngD. Trong khoảng không gian giữu hai bản tụ có điện trường do sự biến thiên của điện tích trên hai

bản tụ sinh raCâu 77: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?

A. Truyền được trong chân không. B. Khúc xạ.C. Mang năng lượng. D. Phản xạ.

Câu 78: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q 0

và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu tha nh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức:

A. λ = . B. λ = 2cq0/I0. C. 2cI0/q0. D. λ = 2cq0I0.Câu 79: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = qocos( t+). Tại thời điểm t = T/4 , ta có:

A. Điện tích của tụ cực đại. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.C. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. D. Năng lượng điện trường cực đại.

Câu 80: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáyB. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáyC. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trườngD. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích

không đổi, đứng yên gây raCâu 81: Chọn ý đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện trường và từ trường B. hiệu điện thế và cường đ ộ dòng điệnC. điện tích và dòng điện D. nănglượng điện trường và năng lượng từ

trườngCâu 82: Trong mạch dao động điện không lí tưởng có điện trở R. Chọn phát biểu sai?

A. Năng lượng điện từ của mạch giảm dần theo thời gian B. Năng lượng mạch giảm do tỏa nhiệtC. Khi R rất lớn thì mạch vẫn dao động D. R càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh

Câu 83: Khi đặt vào hai đầu mạch dao động LC có điện trở thuần R một hiệu điện thế u =U0cost thì mạch sẽ

A. dao động với tần số góc B. không dao động C. dao động với tần số góc 0 = D. dao động tắt dầnCâu 84: Chọn phát biểu sai? Trong mạch dao động điện từ cưỡng bức thì biên độ dòng điện tr ong mạch

A. phụ thuộc vào tần số hiệu điện thế cưỡng bức B. không phụ thuộc điện trở thuần của mạchC. khi cộng hưởng thì dòng điện cùng pha với hđt D. đạt cực đại khi tần số cưỡng bức bằng tần số riêng của mạch

Câu 85: Trường hợp nào sau đây sẽ sinh ra một điện từ trường1) Thanh nam châm rơi qua một ống dây 2) Điện tích điện đứng yên trong không gian3) Điện tích dao động động xung quanh một vị trí 4) Nối hai đầu bản tụ đã tích điện với hai đầu cuộn

cảmA. 1), 3), 4) B. 1), 2), 3) C. 1), 2), 4) D. 2), 3), 4)

Câu 86: Chọn phát biểu sai?A. Từ trường biên thiên theo thời gian xuất hiện điện trường xoáy. B. Từ trường biến thiên theo thời gian sẽ xuất hiện điện từ trường.C. Trường xoáy là trường có các đường sức là các đường cong hở, tức là các đường có điểm đầu và

điểm cuối. D. Điện tích điểm dao động điều hòa sẽ xuất hiện một điện từ trường.

Câu 87: Quy trình sau không phải là quy trình chung trong truyền thông sóng điện từA. Biến tín hiệu thành dao động điện có tần số thấp (gọi là tín hiệu âm tần) B. Dùng các sóng điện từ tần số thấp (âm tần) mang tín hiệu âm tần đi xa. C. Dùng máy thu (angten thu) để thu sóng điện từ cao tần

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 38 -

Page 39: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

D. Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần rồi dùng loa để nghe âm và màn hình để xem hình ảnhCâu 88: Chọn câu đúng? Hệ thống phát thanh bao gồm

A. Dao động cao tần, biến điệu, khuếch đại cao tần, angten phát B. Dao động âm tần, biến điệu, khuếch đại cao tần, angten phát C. Chọn sóng, dao động cao tần, khuếch đại cao tần, angten phát D. Tách sóng, biến điệu, khuếch đại cao tần, angten phát

Câu 89: Chọn phát biểu sai?A. Sóng cực ngắn được dùng để truyền thông qua vệ tinh B. Sóng dài thường được truyền thông dưới nướcC. Vào ban đêm sóng trung truyền đi được xa hơn D. Sóng ngắn có thể xuyên qua được tầng điện ly

Câu 90: Đặc điểm giống nhau giữa sóng cơ và sóng điện từ làA. gồm cả sóng ngang và sóng dọc. B. đều truyền đi nhờ lực liên kết giữa các phần tử môi trường.C. đều truyền được trong chân không. D. quá trình truyền pha dao động.

Câu 91: Phát biểu nào sau đây về điện từ trường là đúng?A. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ sẽ sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện

trong dây dẫn nối với tụ điện.B. Dòng điện chạy qua tụ điện(dòng điện dịch) ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong tụ

điện.C. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình

chữ U.D. Vì trong lòng tụ điện không có dòng điện nên dòng điện dịch và dòng điện dẫn(chạy trong dây

dẫn) bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều.Câu 92: Phát biểu nào sau đây về điện từ trường là không đúng?

A. Từ trường và điện trường có các đường sức là đường cong khép kín.B. Điện trường xoáy và từ trường xoáy có các đường sức là đường cong khép kín.C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường biến thiên ở các điểm lân cận.D. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường biến thiên ở các điểm lân cận.

Câu 93: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Điện từ trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động.B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động.C. Điện từ trường và điện trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên.D. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên.

Câu 94: Tại một điểm trên trái đất có sóng điện từ truyền qua. Tại đó véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên, véc tơ cảm ứng từ nằm ngang hướng từ Nam đến Bắc. Hướng truyền sóng điện từ có chiều

A. từ Đông đến. B. từ Nam đến. C. từ Tây đến. D. từ Bắc đến.Câu 95: Đặt một hộp kín bằng sắt trong một vùng không gian có điện từ trường. Trong hộp kín sẽ

A. không có điện từ trường. B. có điện trường. C. có từ trường. D. có điện từ trường.

Chuyên đề 05: SÓNG ÁNH SÁNGCâu 1: Trong các loại tia: tia Rơnghen, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia đơn sắc màu lục thì tia có bước sóng lớn nhất là

A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục D. tia Rơnghen.Câu 2: Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự tăng dần của bước sóng thì ta có dãy sau

A. tia hồng ngoại , ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại , tia RơnghenB. tia tử ngoại ,tia hồng ngoại , tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.C. tia Rơnghen ,tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy , tia hồng ngoạiD. tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen , ánh sáng nhìn thấy.

Câu 3: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?A. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 39 -

Page 40: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

Câu 4: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là

A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện.

Câu 5: Trong các loại tia: Rơn -ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất làA. tia tử ngoại. B. tia đơn sắc màu lục C. tia hồng ngoại. D. tia Rơn-ghen.

Câu 6: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 m. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?

A. 0,50 m. B. 0,35 m. C. 0,60 m. D. 0,45 m.Câu 7: Hãy chọn câu đúng? Nếu làm thí nghiệm Y– âng với ánh sáng trắng thì:

A. Vẫn quan sát được vân, không khác gì của ánh sáng đơn sắcB. Chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy vân tối nàoC. Hoàn toàn không quan sát được vânD. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân số 0 vẫn có màu trắng

Câu 8: Tìm phát biểu sai về tán sắc ánh sángA. Máy quang phổ dùng hiện tượng tán sắc để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng

phức tạp do một nguồn phát raB. Máy quang phổ dùng hiện tượng giao thoa để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành

những phần đơn sắc khác nhau.C. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với các ánh sáng có bước són g dài thì nhỏ

hơn chiết suất của môi trường đó đối với các ánh sáng có bước sóng ngắn.D. Chiết suất của cùng một môi trường trong suốt nhất định đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau

thì phụ thuộc bước sóng ánh sáng đóCâu 9: Khi nói về quang phổ, phát biểunào sau đây là đúng?

A. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.B. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đóC. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.D. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.

Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng

A. 2λ. B. 3λ. C. 2,5λ. D. 1,5λ.Câu 11: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được

A. ánh sáng trắngB. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.C. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.D. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.C. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải

sáng có màu cầu vồngD. Trong máy quang phổ, hệ tán sắc có thể gồm một hoặc nhiều lăng kính

Câu 13: Chọn câu không đúng?A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá kim loai mỏng B. Tia X nhìn thấy đượcC. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khoẻ con người. D. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.

Câu 14: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trườngWord hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 40 -

Page 41: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắcB. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.C. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.D. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kínhB. Ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ

đến TímC. Chiết suất của chất làm lăng kính là như nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là

lớn nhấtCâu 16: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì

A. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.B. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.C. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khú c xạ vàng.

Câu 17: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?A. Tia hồng ngoại phát ra từ các vật bị nung nóng.B. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnhC. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệtD. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

Câu 18: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia hồng ngoại.C. Vùng tia tử ngoại. D. Vùng ánh sáng nhìn thấy.

Câu 19: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 6 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sá ng trung tâm là 3,04 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. Màu chàm. B. Màu lục. C. Màu tím. D. Màu đỏ.Câu 20: Quang phổ vạch phát xạ

A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.B. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóngC. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

Câu 21: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách hai khe S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn; là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 (xét hai vân này ở hai bên đối với vân sáng chính giữa) bằng

A. B. C. D. Câu 22: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng; thay kính lọc sắc theo thứ tự là : vàng, lục, tím; khoảng vân đo được bằng i1; i2; i3 thì:

A. i1 = i2 = i3. B. i1 > i2 > i3 C. i1 < i2 < i3. D. i1 < i2 = i3.Câu 23: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m là

A. ánh sáng nhìn thấy. B. tia hồng ngoại. C. tia tử ngoại. D. tia Rơnghen.Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, khi đưa toàn bộ hệ thống từ không khí vào trong môi trường có chiết suất n, thì khoảng vân giao thoa thu được trên màn thay đổi như thế nào?

A. Giữ nguyên. B. Giảm n lần. C. tăng n2 lần. D. Tăng lên n lầnCâu 25: Tia Rơnghen có

A. cùng bản chất với sóng vô tuyến. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.C. cùng bản chất với sóng âm.

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 41 -

Page 42: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

D. điện tích âm.Câu 26: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 6 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối v ới vân sáng trung tâm là 1,6 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. Màu đỏ B. Màu lục C. Màu chàm. D. Màu tím.Câu 27: Tia tử ngoại được dùng

A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường

đó đối với ánh sáng tímB. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kínhC. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.D. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ

Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, nếu dời nguồn S một đoạn nhỏ theo phương song song với màn chứa hai khe thì

A. hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân không thay đổi.B. khoảng vân sẽ giảmC. hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân thay đổiD. hệ vân giao thoa giữ nguyên không có gì thay đổi

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ

vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.B. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ

của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tụcC. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.

Câu 31: Trong qua trình tiến trình thí nghiêm giao thoa ánh sánh với khe Young với ánh sáng đơn sắc . Khi dịch chuyển nguồn sáng S song song với màn đến vị trí sao cho hiệu số khoảng cách từ S đến S 1

và S2 bằng . Khi đó tại O của màn sẽ có:A. vân tối thứ hai dịch chuyển tới đó. B. vân sáng bậc nhất dịch chuyển tới đó.C. vân tối thứ nhất dịch chuyển tới đó. D. vân sáng bậc 0

Câu 32: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Nếu ta tăng khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợp lên 2 lần thì khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 3 sẽ :

A. giảm 3 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 6 lần. D. tăng 2 lần.Câu 33: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ t ự bước sóng giảm dần là:

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.C. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ?A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh

là một chùm tia sáng màu song songB. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh

là một chùm tia hội tụ màu trắngC. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh

gồm nhiều chùm tia sáng song songD. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi thấu kính của buồng ảnh là

một chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhauCâu 35: Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì :

A. tần số tăng, bước sóng giảm B. tần số không đổi, bước sóng giảm.Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 42 -

Page 43: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

C. tần số giả, bước sóng giảm D. tần số không đổi, bước sóng tăngCâu 36: Trong thí nghiệm giao thoa Young có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là:

A. 9,5i. B. 8,5i. C. 6,5i. D. 7,5i.Câu 37: Chọn câu trả lời SAI. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:

A. Có một màu sắc xác định.B. Có tần số không thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khácC. Không bị tán sắc khi qua lăng kính.D. Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia.

Câu 38: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Gọi a là khoảng cách hai khe S 1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn; b là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp nhau. Bước sóng c ủa ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là :

A. B. C. D.

Câu 39: Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào sau đây sai?A. Tia Rơnghen có tần số càng bé sẽ đâm xuyên càng mạnh.B. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên mạnh.C. Tia Rơnghen có thể dùng để chiếu điện, trị một số ung thư nông.D. Tia Rơnghen là bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng 10-11m đến 10-8m

Câu 40: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằngA. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có

cùng bước sóngB. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.C. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sangD. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược

lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụCâu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tímB. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kínhC. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kínhD. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng

Câu 42: Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về khoảng vân trong giao thoa ánh sángA. Một vân sáng và một vân tối bất kỳ cách nhau môt khoảng bằng số lẻ nửa khoảng vân i.B. Hai vân sáng bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i.C. Hai vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i.D. Hai vân bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i.

Câu 43: Chọn câu trả lời sai:A. Nguyên nhân tán sắc là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc

có màu sắc khác nhau là khác nhau.B. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất.C. hiện tượng tán sắc ánh sáng chỉ xảy ra đối với ánh sáng đơn sắc.D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính.

Câu 44: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên

A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.B. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.C. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X -quang (chụp điện).D. có khả năng đâm xuyên khác nhau.

Câu 45: Hai sóng ánh sáng cùng tần số và cùng phương truyền, được gọi là sóng ánh sáng kết hợp nếu có:

A. Hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian. B. Cùng biên độC. Hiệu số pha và hiệu biên độ thay đổi theo thời gian. D. Hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 43 -

Page 44: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 46: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nà o là sai?A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ

tới tím.B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu

sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sángD. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng

Câu 47: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.B. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.

Câu 48: Bức xạ hãm (tia Rơnghen) phát ra từ ống Rơnghen làA. sóng điện từ có bước sóng rất ngắn. B. chùm electron được tăng tốc trong điện trường mạnh.C. chùm photon phát ra từ catot khi bị đốt nóng D. sóng điện từ có bước sóng rất dài.

Câu 49: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng JA. phụ thuộc và o cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng JB. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn

sáng đóC. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.D. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn

sáng đó.Câu 50: Quang phổ liên tục

A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. C. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.D. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

Câu 51: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ

A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm

B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song songC. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm

màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàmD. Chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.

Câu 52: Một tia sáng đi qua lăng kính, ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó làA. Lăng kính không có khả năng tán sắc B. Ánh sáng đơn sắcC. Ánh sáng đã bị tán sắc. D. Ánh sáng đa sắc.

Câu 53: Tìm phát biểu sai về chiết suất của môi trường trong suốt :A. Tia sáng trắng đi qua một lăng kính bị tách thành nhiều tia sáng có màu sắc khác nhau vì chiết

suất của chất làm lăng kính có giá trị khác nhau đối với ánh sáng có màu sắc khác nhau có trong tia sáng trắng B. Giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng trong một môi trường có hệ thức n = với c = 3.108m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không

C. Chiết suất các môi trường trong suốt có mặt trong hệ thức định luật khúc xạ : n1.sini = n2.sinr với n1 là chiết suất của môi trường chứa tia tới, n2 là chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ

D. Chiết suất đối với ánh sáng đỏ thì nhỏ nhất và đối với ánh sáng tím thì lớn nhấtCâu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấyB. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấyC. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tụcD. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 44 -

Page 45: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 55: Tia hồng ngoại là những bức xạ cóA. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cmC. bản chất là sóng điện từ. D. khả năng ion hoá mạnh không khí.

Câu 56: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.B. Khả năng đâm xuyên mạnhC. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.D. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.

Câu 57: Chọn câu SAI :A. Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyềnB. Chiết suất của môi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng có bước sóng dài thì nhỏ hơn

chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng có bước sóng ngắnC. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lụcD. Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số

Câu 58: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về :

A. số lượng các vạch quang phổ B. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổC. bề rộng các vạch quang phổ D. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu

Câu 59: Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f1, khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n1

thì có vận tốc v1 và có bước sóng λ1. Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n 2

(n2 ≠ n1) thì có vận tốc v2, có bước sóng λ2 và tần số f2. Hệ thức nào sau đây là đúng?A. v2 = v1 B. f2 = f1 C. v2. f2 = v1. f1. D. λ2 = λ1.

Câu 60: Gọi nc, nl, nL, và nv là chiết suất thủy tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục và vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng?

A. nc>nL >nl >nv B. nc <nL <nl <nv C. nc <nl <nL <nv D. nc <nl <nL <nv.Câu 61: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát raB. Tia hồng ngoại là sóng điệ n từ có bước sóng lớn hơn 0,76 µmC. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnhD. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh

Câu 62: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằngA. Pin nhiệt điện B. Mắt người C. Quang phổ kế D. Màn huỳnh quang

Câu 63: Hãy chọn câu đúng? Nếu làm thí nghiệm Y – âng với ánh sáng trắng thìA. Vẫn quan sát được vân, không khác gì của ánh sáng đơn sắcB. Hoàn toàn không quan sát được vânC. Chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy vân tối nàoD. Chỉ quan sát được và i vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân số 0 vẫn có màu trắng

Câu 64: Chọn câu sai:A. Giao thoa là hiện tượng đặt trưng của sóngB. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoaC. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóngD. Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp.

Câu 65: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Trong thí nghiệm của Niutơn nhằm chứng minh lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng

qua nóB. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu gì thì khi

đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng kínhC. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn

sắcD. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời không phải

là ánh sáng đơn sắcCâu 66: Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ?Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 45 -

Page 46: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chù m tia sáng đơn sắc song song

B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau.

C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu trắng.

D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song songCâu 67: Một tia sáng khi qua lăng kính cho một mầu xác định. Kết luậ n nào sau đây là đúng :

A. Tia sáng đa sắc B. Lăng kính không có khả năng tán sắcC. Tia sáng đơn sắc D. Xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng

Câu 68: Tia Laze có độ đơn sắc cao. Chiếu chùm tia Laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì?A. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch B. Quang phổ liên tục.C. Quang phổ vạch hấp thụ D. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch

Câu 69: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tốiB. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu

sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổC. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một

quang phổ vạch phát xạ đặc trưngD. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối

Câu 70: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau.B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấyC. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại.D. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không.

Câu 71: Chọn câu đúng. Khi một chùm ánh sáng đơn sắc đi từ không khí vào nước thì :A. Tần số không đổi, bước sóng giảm B. Tần số giảm, bước sóng tăngC. Tần số không đổi,bước sóng tăng D. Tần số tăng, bước sóng giảm

Câu 72: Phát biểu nào sau đây sai?A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác địnhB. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tímC. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độD. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc

Câu 73: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnhB. Tia hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện cho nhiều chấtC. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000CD. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được

Câu 74: Chọn câu sai trong các câu sauA. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kínhB. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tímC. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhauD. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng

Câu 75: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát raB. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệtC. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chấtD. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ

Câu 76: Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hóa học trong mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ nào?

A. Quang phổ vạch phát xạ B. Cả ba loại quang phổ: Quang phổ vạch phát xạ, liên tục, vạch hấp thụC. Quang phổ vạch hấp thụ

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 46 -

Page 47: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

D. Quang phổ liên tụcCâu 77: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kínhB. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhauC. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím

trong miền nhìn thấyD. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường tro ng suốt thì tia tím bị lệch

về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏCâu 78: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?

A. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắnB. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền quaC. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dàiD. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc

Câu 79: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn máy là một

dải sáng có màu cầu vồngB. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kínhC. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song songD. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành

các chùm sáng đơn sắc song songCâu 80: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song songB. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành

các chùm sáng đơn sắc song songD. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải

sáng có màu cầu vồngCâu 81: Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra?

A. Ion crôm B. Các ion khác C. Ion ô xi D. Ion nhômCâu 82: Để thu được quang phổ v ạch hấp thụ thì

A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắnB. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắnC. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớnD. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng

Câu 83: Một lăng kính đặt trong không khí có góc chiết quang A, chiết suất n. Một tia sáng đơn sắc truyền qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dmin. Khi nhúng hệ thống vào trong nước (chiết suất của nước n’ < n) thì tia sáng có góc lệch cực tiểu là D'min. Hãy so sánh D'min và Dmin.

A. D'min = Dmin B. D'min > Dmin

C. D'min < Dmin D. D'min có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn Dmin

Câu 84: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Quang phổ liên tục của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc

vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổB. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một

quang phổ liên tục đặc trưngC. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tốiD. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối

Câu 85: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?A. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loạiB. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớnC. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớnD. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại

Câu 86: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thìA. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 47 -

Page 48: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độC. Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp khác nhauD. Giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau

Câu 87: Chiết suất của một môi trường:A. Là một đại lượng đo bằng tỉ số vận tốc của ánh sáng đơn sắc truyền trong môi trường đó so với vậ

tốc của nó khi truyền trong chân khôngB. Là một đại lượng đo bằng tích giữa vận tốc của ánh sáng đơn sắc truyền trong môi trường đó so

với vận tốc của nó khi truyề n trong chân khôngC. Là một đại lượng đo bằng tỉ số tốc độ của ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không so với tốc độ

của nó truyền trong môi trường đóD. Là một đại lượng đo bằng tích giữa tốc độ của ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không so với

tốc độ của nó truyền trong môi trường đóCâu 88: Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Ánh sáng đỏ, vàng, tím không bị tán sắc khi đi qua lăng kínhB. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kínhC. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.D. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định

Câu 89: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể

nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông gócB. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể

nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông gócC. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể

nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiênD. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể

nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông gócCâu 90: Phép phân tích quang phổ là

A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắcB. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ vạch do vật phát raC. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu đượcD. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ vạch do nó

phát raCâu 91: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát raB. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy đượcC. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụD. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn

Câu 92: Chọn câu trả lời SAI:A. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia tím có góc lệch nhỏ nhấtB. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhấtC. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kínhD. Nguyên nhân tán sắc là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc

có màu sắc khác nhau là khác nhauCâu 93: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơnghen?

A. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.B. Tia Rơnghen không có khả năng ion hoá không khíC. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lý.D. Tia rơn ghen tác dụng mạnh lên kính ảnh,làm phát quang một số chất

Câu 94: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách

nhau bằng những khoảng tốiB. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.C. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch

đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tímWord hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 48 -

Page 49: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.Câu 95: Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ?

A. Mẻ gang đang nóng chảy trong lò B. Đèn khí phát màu lục dùng trong quãng cáoC. Bóng đèn ống trong gia đình D. Cục than hồng

Câu 96: Phát biểu nào sau đây sai?A. Sóng ánh sáng là sóng ngang.B. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ.D. Ria Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy

Câu 97: Ánh sáng trắng qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn ánh sáng màu tím, đó là vì:

A. Ánh sáng trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc có tần số khác nhau và do chiết suất của thủy tinh đối với sóng ánh sáng có tấn số nhỏ thì nhỏ hơn so với sóng ánh sáng có tần số lớn hơn

B. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ lớn hơn ánh sáng tímC. Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tímD. Vận tốc ánh sáng đỏ trong thủy tinh lớn hơn so với ánh sáng tím

Câu 98: Hiện tượng tán sắc xảy raA. chỉ với lăng kính thủy tinh B. chỉ với lăng kính chất rắn hoặc lỏngC. ở mặt phân cách của hai môi trường có chiết suất khác nhauD. chỉ ở mặt phân cách của hai môi trường rắn hoặc lỏng với chân không (không khí)

Câu 99: Chùm ánh sáng đơn sắc sau khi đi qua một lăng kính thủy tinh thìA. chỉ bị lệch mà không đổi màu B. chỉ đổi màu mà không bị lệchC. không bị lệch và không đổi màu D. vừa bị lệch và vừa đổi màu

Câu 100: Nguyên nhân cơ bản của hiện tượng tán sắc là:A. Do ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều màu ánh sáng đơn sắc. B. Góc lệch của tia sáng phụ thuộc vào chiết suấtC. Chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng D. Do sự khúc xạ ánh sáng

Câu 101: Một chùm sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước của một bể bơi tạo dưới đáy bể một vệt sángA. Có màu trắng dù chiếu xuyên hay chiếu vuông gócB. Có nhiều màu dù chiếu xuyên hay chiếu vuông gócC. không có màu dù chiếu thế nào D. có nhiều màu khi chiếu xuyên và màu trắng khi chiếu vuông góc

Câu 102: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y -âng. Khoảng vân sẽ thay đổi khi:A. Dịch chuyển đèn lại gần khe S B. Thay đổi kính lọc sắc FC. Dịch chuyển S ra xa đối với hai khe S1 và S2 D. Dịch kính lọc sắc F lại gần khe S

Câu 103: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng khi có kính lọc sắc. Chọn câu saiA. Cho thấy ánh sáng có tính chất sóng B. S1 và S2 là các nguồn kết hợpC. hai nguồn S1 và S2 có cùng bước sóng D. S1 và S2 cùng pha

Câu 104: Chiếu vào hai khe trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng tương ứng hai bức xạ 1 và 2 ( 1

chiếu vào S1, 2 chiếu vào S2) thì trên màn E quan sát được:A. không có các vân giao thoa B. các vân sáng và tối xen kẽ nhauC. các vân sáng của 1 và 2 xen kẽ với các vân tối, tại một số vị trí có sự chồng lấn của hai vânD. những vân sáng có màu khác với hai bức xạ

Câu 105: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng khi bỏ kính lọc sắc thì trên màn giao thoa ta được: A. các vân sáng tối xen kẽ cách đều nhauB. vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên là các dãy quang phổ và có sự chồng lấn của các dãy

quang phổC. vân trung tâm là vân sáng trắng hai bên là các dải phổ từ đỏ đến tím cách đều nhau. D. giữa là vân sáng trắng, hai bên là các vạch màu xen kẽ với các vạch tối.

Câu 106: Chọn phát biểu saiA. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng và tần số xác định.

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 49 -

Page 50: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

B. Ánh sang mà ta nhìn thấy đều có bước sóng trong chân không khoảng chừng 380nm đến 760nmC. Trong nước chiết suất đối với tia đỏ là 1,343 đối với tím là 1,329D. Tần số ánh sáng như nhau trong mọi môi trường nhưng bước sóng thì thay đổi

Câu 107: Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóngA. Xảy ra vơi mọi chất rắn, lỏng, khí B. chỉ xảy ra với chất rắn và lỏngC. chỉ xảy ra với chất rắn D. là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh

Câu 108: Theo định nghĩa, ánh sáng đơn sắc là ánh sáng cóA. tần số xác định B. bước sóng xác định C. màu sắc xác định D. qua lăng kính không tán sắc

Câu 109: Trong thí nghiệm giao thoa Y -âng, năng lượng ánh sáng: A. không được bảo toàn vì có vân sáng hơn khi không giao thoaB. không bảo toàn vài chỗ vân tối ánh sáng không cộng lại thành bóng tốiC. vẫn bảo toàn vì chõ vân tối một phần ánh sáng bị mất do nhiễu xạD. vẫn bảo toàn, nhưng phân phối lại chỗ tối chuyển sang cho chỗ sáng

Câu 110: Trong thí nghiệm khe Y -âng với ánh sáng trắng thì:A. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu trừ vân trung tâm vẫn có màu trắng B. hoàn toàn không qua sát được vânC. chỉ thấy được các vân sáng có màu mà không thấy vân tối nào D. vân qua sát được như ánh sáng đơn sắc

Câu 111: Khi chiếu chùm tia sáng đỏ hẹp hẹp vào một khe hẹp thì quan sát thấy các vân sáng tối xen kẽ nhau thì đay là hiện tượng

A. giao thoa ánh sáng B. nhiễu xạ qua khe hẹp C. tán sắc ánh sáng D. khúc xạ ánh sángCâu 112: Điều nào sau đây sai khi nói về máy phân tích quang phổ dùng lăng kính?

A. Dùng để nhận biết các thành phần phức tạp do một nguồn phát ra B. bộ phận quan trọng là một lăng kínhC. có thể thay thế lăng kính bằng cách tử nhiễu xạ D. máy hoạt động dựa vào hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

Câu 113: Khi tăng dần nhiệt độ của một dây tóc bóng đèn thì quang phổ của nó thay đổi như thế nào?A. sáng dần lên nhưng vẫn có màu từ đỏ đến tímB. ban đầu chỉ có màu đỏ, sau đó lan dần sang màu cam, vàng cuối cùng khi nhiệt độ đủ cao thì mới

có đủ bảy màu, chứ không sang thêmC. vừa sáng thêm vừa trải rộng màu từ đỏ qua các màu cam, vàng, cuối cùng khi nhiệt độ đủ cao mới

có đủ các màuD. hoàn toàn không có gì thay đổi

Câu 114: Khi nung một cục sắt cho nhiệt độ tăng dần thì quang phổ của nó thay đổi như thế nà o?A. ban đầu chỉ có màu đỏ, rồi lan dần nhưng màu đỏ vẫn sáng nhất.B. ban đầu chỉ có màu đỏ, khi nhiệt độ đủ cao mới thu được quang phổ từ đỏ đến tím. C. Vùng sáng lan rộng từ đỏ đến tím, vùng sáng nhất cung trải rộng từ đỏ đến tímD. Chỉ thấy có màu đỏ

Câu 115: Quang phổ vật của một khí hay hơi đặc trưng choA. Chính chất ấy B. tỉ lệ phần trăm thành phần hóa học của chất ấyC. Thành phần hóa học của chất ấy D. Cấu tạo phân tử chất ấy

Câu 116: Quang phổ của Mặt Trời ta thu được từ Trái Đất là quang phổA. liên tục B. vạch phát xạ C. vạch hấp thụ D. không có quang phổ xác định

Câu 117: Cho ánh sáng đèn dây tóc qua một ống dài chứa khí Hidro rồi rọi vào khe của máy quang phổ thì trong máy quan g phổ ta thu được

A. bốn vạch hấp thụ của HidroB. không thấy vạch hấp thụ nào của Hidro ngay cả khi nung nóng ốngC. một vạch hấp thụ Hkhi tăng nhiệt độ của ống đến một giá trị thích hợpD. thấy cả bốn vạch xuất hiện cùng một lúc khi nhiệt độ của ống nâng lên một giá trị thích hợp

Câu 118: Ưu điểm của phép phân tích quang phổ làA. có khả năng phân tích từ xa B. biết được sự có mặt của nhiều nguyên tố trong một chất

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 50 -

Page 51: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

C. biết được nhiệt độ và cả tốc độ chuyển động của Mặt Trời và các sao D. Cả A, B, C

Câu 119: Mặt trời là nguồn phát raA. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Cả ba loại trên.

Câu 120: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có b ước sóng dài ngắn khác nhau nên

A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X -quang (chụp điện).

Câu 121: Chiếu một chùm tia laser có tính đơn sắc cao vào khe của máy quang phổ ta đượcA. Quang phổ liên tục B. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạchC. Quang phổ vạch hấp thụ D. Quang phổ vạch phát xạ của có một vạch

Câu 122: Chọn câu sai?A. Mọi bức xạ ở vùng tử ngoại đều bị thạch anh hấp thụB. Có thể thu tia hồng ngoại theo nguyên tắc thu sóng vô tuyếnC. Bức xạ điện từ có bước sóng càng ngắn thì có tính đâm xuyên càng mạnh, càng dễ ion hóa không

khí, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chấtD. Bước sóng bức xạ càng dài thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa

Câu 123: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng nếu ta làm cho hai nguồn sáng từ hai khe lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ

A. không còn vì không có giao thoa B. không thay đổiC. xê dịch theo chiều nguồn sớm pha D. xê dịch theo chiều nguồn trễ pha

Chuyên đề 06: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCâu 1: Để nguyên tử hy đrô hấp thụ một phôtôn ,thì phô tôn phải có năng lượng

A. Bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng thấp nhấtB. Bằng hiệu năng lượng của năng lượng ở hai trạng thái dừngC. Bằng năng lượng của một trong các trạng thái dừngD. Bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất

Câu 2: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 và λ2 (với λ < λ2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ

A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1.B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2.C. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2.D. hai ánh sáng đơn sắc đó

Câu 3: Vạch quang phổ có bước sóng 0,103m là vạch thuộc dãyA. Banme hoặc Pasen B. Pasen C. Laiman D. Banme

Câu 4: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự tạo thành các vạch trong dãy Banme của nguyên tử Hiđrô?

A. Quang phổ Hiđro không chỉ có ba dãy lai man, ban me, pasen mà còn có một số dãy khácB. Vạch H và H ứng với sự chuyển từ M sang K và từ N sang L

C. Các vạch H và H ứng với sự chuyển từ O và P sang LD. Vạch H và H ứng với sự chuyển từ M và N sang L

Câu 5: Nguyên tắc hoạt đông của quang trở dựa vào hiện t ượngA. hiện tượng quang dẫn B. vật dẫn nóng lên khi

bị chiếu sángC. hấp thụ điện tích D. quang điện

Câu 6: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể làA. ánh sáng lục. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím.

Câu 7: Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau?A. Vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng hồng ngoại B. Vùng hồng ngoạiC. Vùng tử ngoại và vùng nhìn thấy D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 51 -

Page 52: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 8: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ

phôtôn.Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì

A. bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bước sóng lớn hơn một giá trị 0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn

B. cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn

C. bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn hơn một giá trị f 0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn

D. cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải nhỏ hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫnCâu 10: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ -dơ-pho ở điểm nào dưới đây

A. Hình dạng quỹ đạo của các electron B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tửC. Trạng thái có năng lượng ổn định D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân

Câu 11: Vận tốc cực đại ban đầu của electron quang điện lúc bị bứt ra không phụ thuộcA. Kim loại dùng làm catôt B. Bước sóng ánh sáng kích thíchC. Số phôtôn chiếu tới catốt trong một giây D. Giới hạn quang diện

Câu 12: Giới hạn quang điện 0 của natri lớn hơn giới hạn quang điện '0 của đồng vìA. các êlectron trong miếng đồng tương tác với phôtôn yếu hơn là các êlectron trong miếng natriB. phôtôn dễ xâm nhập vào natri hơn vào đồngC. để tách một êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại làm bằng natri thì cần ít năng lượng hơn khi tấm

kim loại làm bằng đồng.D. natri dễ hấp thu phôtôn hơn đồng

Câu 13: Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì

A. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.B. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.D. số êlectron bật ra khỏi t ấm kim loại trong một giây tăng lên.

Câu 14: Chọn câu đúng:A. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện

bật raB. Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện cùng chiều với điện trườngC. Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang

điệnD. Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường

Câu 15: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r 0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

A. 4r0. B. 16r0. C. 9r0. D. 12r0.Câu 16: Chọn câu sai:Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là:

A. Hiện tượng quang điện B. Sự phát quang của các chấtC. Hiện tượng tán sắc, giao thoa ánh sáng D. Tính đâm xuyên

Câu 17: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 52 -

Page 53: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là

A. 31 = 32 + 21. B. 31 = 32 - 21. C. D.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng quang điện trong là hiện tượngA. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợpB. electron bị bắn ra khỏi kim lo ại khi kim loại bị đốt nóngC. electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ

thích hợpD. điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại

Câu 19: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì:A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi B. Điện tích của tấm kẽm không thay đổiC. Tấm kẽm sẽ trung hoà về điện D. Tấm kẽm tích điện dương

Câu 20: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo M về quĩ đạo L, chọn đáp án saiA. Nguyên tử ph át ra phôtôn có năng lượng EM - EL

B. Nguyên tử phát ra một vạch phổ có bước sóng 23

C. Nguyên tử phát ra một vạch phổ có bước sóng 32

D. Nguyên tử phát ra phôtôn có tần số f = .

Câu 21: Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào bề mặt vật, làm vật nóng lên. đó là do:A. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng B. Hiện tượng khúc xạ ánh sángC. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng quang điện

Câu 22: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu chùm s áng kích thích vào catốt thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế hãm. Hiệu điện thế hãm này có độ lớn

A. làm tăng tốc êlectrôn (êlectron) quang điện đi về anốt.B. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.C. không phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điệnD. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích.

Câu 23: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những nguyên tử hay phân tử vật chất … ánh sáng một cách … mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng hoàn toàn xác định và … ánh sáng”.

A. Hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng B. Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng C. Hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với tần sốD. Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai tiên đề của Bo?A. Nguyên tử có năng lư ợng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừngB. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năngC. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao nguyên

tử sẽ phát ra phôtônD. Ở các trạng thái dừng khác nhau, năng lượng của các nguyên tử có giá trị khác nhau

Câu 25: Phát biểu nào là sai?A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.B. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.C. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.D. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn.

Câu 26: Hiệu điện thế hãm không phụ thuộc vàoA. cường độ chùm sáng chiếu vào catốt B. động năng ban đầu cực đại của quang electronC. bản chất kim loại làm catốt D. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catốt

Câu 27: Chọn câu sai:A. Thuyết lượng tử do Planck đề xướngB. Mỗi photon bị hấp thụ sẽ truyền năng lượng của nó cho một electronC. Các định luật quang điện hoàn toàn phù hợp với tính chất sóng của ánh sángD. Anhxtanh cho rằng ánh sáng chùm hạt riêng biệt gọi là photon

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 53 -

Page 54: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng với quan điểm của Bo về mãu nguyên tử Hiđrô?A. Bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với các số nguyên liên tiếpB. Bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếpC. Trong các trạng thái dừng, elêctrôn trong nguyên tử Hiđrô chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo

những quỹ đạo tròn có bán kính thay đổiD. Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng lượng bé, bán kính nhỏ ứng với năng lượng lớn

Câu 29: Giới hạn quang điện đối với một kim loại là....... của chùm sáng có thể gây ra hiện tượng quang điện

A. bước sóng lớn nhất B. bước sóng nhỏ nhất C. cường độ lớn nhất D. cường độ nhỏ nhấtCâu 30: Để triệt tiêu dòng quang điện đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, lam khi chiếu lần lượt vào bề mặt kim loại của tế bào quang điện thì cần đặt hiệu điện thế hãm là Uhđỏ và Uhlam. Nếu chiếu đồng thời cả hai ánh sáng đơn sắc đó thì cần hiệu điện hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện là:

A. Uhlam B. Uhđỏ C. (Uhđỏ + Uhlam) D. (Uhđỏ + Uhlam)/2Câu 31: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng

A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang C. hóa - phát quang D. tán sắc ánh sáng.Câu 32: Chọn câu đúng sau trong các câu sau:

A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh có tính chất sóngB. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạtC. Hiện tán sắc chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạtD. Tia hồng ngoại không có tính chất hạt

Câu 33: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự tạo thành các dãy quang phổ của nguyên tử Hiđrô?

A. Các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi các electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K.

B. Quang phổ Hiđro chỉ có ba dãy lai man, ban me, pasenC. Quang phổ Hiđro không chỉ có ba dãy lai man, ban me, pasen mà còn một số dãy khácD. Các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các electron chuyể từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ

đạo M.Câu 34: Catốt của tế bào quang điện được chiếu sáng. Hiệu điện thế đặt vào giữa anốt và catốt là UAK > 0. Cường độ dòng quang điện qua tế bào bằng không. Để xuất hiện dòng quang điện trong tế bào thì

A. giảm bước chùm ánh sáng kích thích B. Tăng cường độ chùm ánh sáng kích thíchC. Tăng bước sóng chùm ánh sáng kích thích D. Tăng hiệu điện thế UAK

Câu 35: Photon là tên gọi củaA. một lượng tử của bức xạ điện từ B. một e - bứt ra từ bề mặt kim loại dưới tác dụng ánh sángC. Năng luợng mà một e - bứt ra từ bề mặt kim loại sinh ra D. một đơn vị năng lượng

Câu 36: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng của vạch quang phổ Htrong dãy Banme là

A. B. C. (1-2). D. (1+ 2).

Câu 37: Chọn phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo?A. Nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp En mà hấp thụ được một phôton có năng

lượng đúng bằng hiệu Em - En thì nó chuyển lên trạng thái dừng Em

B. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng En (Với En < Em) thì nguyên tử phát ra 1 phôton có năng lượng ε=hfmn=Em-En

C. Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng nguyên tử bức xạ năng lượng.

D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quĩ đạo dừng.Câu 38: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 54 -

Page 55: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nh ỏ.D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.

Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn?A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng

thích hợpB. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trongC. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện

tượng quang dẫnD. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài

Câu 40: Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyếtA. electron cố điển B. Sóng ánh sáng C. Phôtôn D. động học phân tử

Câu 41: Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ trong dã y Lai – mam?

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4Câu 42: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây về hiện tượng quang điện

A. Ánh sáng có bước sóng dài thể hiện tính chất hạt rõ nét, bước sóng càng ngắn thể hiện tính chất sóng càng rõ nét

B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn trong chùmC. Ánh sáng có bước sóng ngắn thể hiện tính chất hạt rõ nét, bước sóng càng dài thể hiện tính chất

sóng càng rõ nétD. Giới hạn quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại

Câu 43: Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào sau đây?A. Hiện tượng quang điện trongB. Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu đặt ở hai môi trường nhiệt độ khác nhauC. Sự tạo thành hiệu điện thế điện hóa ở hai đầu điện cựcD. Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại

Câu 44: Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điệnA. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích.B. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt.C. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích.D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích

Câu 45: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm cô lập tích điện âm?A. Tấm kẽm mất dần êlectron và trở nên trung hòa điệnB. Tấm kẽm vẫn tích điện tích âm như cũC. Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở thành mang điện dươngD. Tấm kẽm tích điện âm nhiều hơn

Câu 46: Chiếu bức xạ tần số f vào kim loại có giới hạn quang điện là 01, thì động năng ban đầu cực đại của electron là Wđ1, cũng chiếu bức xạ đó vào kim loại có giới hạn quang điện là 01=1/402 thì động năng ban đầu cực đại của electron là Wđ2. Khi đó

A. Wđ1 < Wđ2 B. Wđ1 = Wđ2/4 C. Wđ1 = 4Wđ2 D. Wđ1 > Wđ2

Câu 47: Chọn câu sai:A. Bên trong bóng thủy tinh của tế bào quang điện là chân khôngB. Catot của tế bào quang điện thường được phủ bằng một lớp kẽm hoặc kim loại kiềmC. Dòng quang điện chạy từ anot sang catotD. Điện trường hướng từ catot đến anot trong tế bào quang điện

Câu 48: Điều nào sau đây sai khi nói về quang điện trở?A. Bộ phận quan trọng nhất của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo ánh sáng C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điệnD. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ

Câu 49: Nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản được kích thích có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể xảy ra là:

A. Từ L về K, Từ M về K B. Từ M về K, Từ M về L ,Từ L về KWord hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 55 -

Page 56: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

C. Từ M về K D. Từ M về LCâu 50: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng <0 vào catốt của một tế bào quang điện thì dòng quang điện I = 0 khi UAK=Uh < 0. Nếu chiếu ánh sáng có bước sóng ’ < vào catốt thì hiệu điện thế hãm Uh sẽ

A. giảm xuống B. tăng lên C. không phụ vào ánh sáng kích thích D. không đổi

Câu 51: Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Khẳng định nào sau đây đúng nhất

A. thay đổi, không đổi B. tăng, không đổiC. không đổi và thay đổi D. và đều giảm

Câu 52: Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đâu là sai?A. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh

sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăngB. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của

êlectrôn quang điện thay đổiC. Giữ nguyên bước sóng của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, giảm cường độ chùm sáng

kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện giảmD. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng

kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện giảmCâu 53: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

A. hiện tượng quang điện ngoài. B. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.C. hiện tượng quang – phát quang. D. hiện tượng giao thoa ánh sáng.

Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sángB. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắnC. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.D. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.

Câu 55: Pin quang điện là nguồn điện trong đó:A. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điệnB. năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năngC. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điệnD. Quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng

Câu 56: Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì

A. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.C. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.D. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.

Câu 57: Trong trường hợp nào sau đây không thể xảy ra hiện tượng quang điện?A. Lá nhôm mỏng B. Lá câyC. Mẫu chất bán dẫn D. Tôn lợp mái nhà không sơn phủ cách điện

Câu 58: Khẳng định nào sau đây là sai về Các vạch trong dãy LaimanA. Bước sóng bé hơn 380nm B. Bước sóng lớn hơn 380nmC. nằm trong vùng không nhìn thấy D. Trong vùng tử ngoại

Câu 59: Chọn câu chưa đúng:A. Các vạch quang phổ trong các dãy Laiman nằm trong vùng có ánh sáng tử ngoạiB. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có thể nằm trong vùng hồng ngoạiC. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Banme nằm trong vùng tử ngoạiD. Các Vạch dãy Banme có 4 vạch nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy

Câu 60: Chọn câu đúng:A. Ánh sang huỳnh quang có thể kéo dài sau khi ngừng chiếu a/s kích thíchB. Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang, lân quang nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thíchC. Ánh sáng lân quang sẽ tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thíchD. Sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hiđro chỉ được giải thích bằng thuyết lượng tử ánh

sángWord hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 56 -

Page 57: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 61: Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào?A. Sự tạo thành hiệu điện thế điện hóa ở hai điện cựcB. Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loạiC. Sự tạo thành hiệu điệ n thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loạiD. Hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn

Câu 62: Cường độ dòng quang điện bão hòa phụ thuộc vàoA. cường độ chùm sáng chiếu vào catốt B. Giới hạn quang điên của kim loạiC. tần số của ánh sáng chiếu vào catốt D. điện áp giữa anốt và catốt

Câu 63: Hiện tượng quang điện được Hez (Hertz) phát hiện bằng cách nào dưới đây?A. Cho một dòng tia catot đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượngB. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âmC. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện dươngD. Dùng chất Pôlôni 210 phát ra hạt để bắn phá các phân tử Nitơ

Câu 64: Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?A. Một phần thuộc vùng nhìn thấy và một phần thuộc vùng hồng ngoạiB. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoạiC. Vùng tử ngoạiD. Vùng ánh sáng nhìn thấy

Câu 65: Trong quang phổ của nguyên tử hidro, các vạch quang phổ trong vùng hồng ngoại được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngòai về quỹ đạo

A. L B. K. C. M D. K, LCâu 66: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 và 2 với 2 = 21 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là 0. Tỉ số 0/1 bằng

A. 16/9 B. 8/7 C. 16/7 D. 2Câu 67: Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Nếu người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì

A. Có thể sẽ không xẩy ra hiệu ứng quang điện nữaB. Động năng ban đầu của electron quang điện thoát ra giảm xuốngC. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra không thay đổi.D. Số electron quang điện thoát ra trong một đơn vị thời gian vẫn không thay đổi

Câu 68: Chọn câu trả lời đúngA. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sángB. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấpC. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sángD. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn

Câu 69: Điện trở suất của quang điện trở sẽA. tăng khi nhiệt độ tăng B. giảm khi nhiệt độ

tăng.C. giảm khi bị chiếu sáng D. tăng khi bị chiếu sáng

Câu 70: Ánh sáng lân quangA. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thíchB. Được phát ra bởi cả chất rắn, chất lỏng và chất khíC. Có thể tồn tại lâu sau khi tắt ánh sáng kích thíchD. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích

Câu 71: Một nguyên tử muốn phát một phô tôn thì phải :A. Ở trạng thái cơ bảnB. electrôn chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng cao xuống quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơnC. Có một động năng lớnD. Nhận kích thích nhưng vẫn còn ở trạng thái cơ bản

Câu 72: Lượng tử năng lượng làA. năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử phát xạ hay hấp thụB. Đơn vị năng lượngC. năng lượng nguyên tố

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 57 -

Page 58: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

D. năng lượng nhỏ nhất mà một êlectron, nguyên tử,... có thể có đượcCâu 73: Giới hạn quang điện của kim loại làm tế bào quang điện phụ thuộc vào

A. bản chất của kim loại. B. cường độ chùm sáng kích thích

C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. D. cấu tạo của tế bào quang điệnCâu 74: Gọi , và 1 lần lượt là bước sóng ứng với các vạch quang phổ của nguyên tử Hiđrô do sự chuyển mức năng lượng từ quỹ đạo dừng : ML, NL và N M. Giữa , và 1 có mối liên hệ theo công thức nào?

A. 1 = 0+ B. C. D. 1 = -

Câu 75: Chọn phát biểu sai về mẫu nguyên tửA. Mẫu nguyên tử của Rơdơfo chính là mô hình hành tinh nguyên tử kết hợp với thuyết điện từ cổ

điển của MaxwellB. Mẫu nguyên tử Bo đã giải thích đúng sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử của mọi

nguyên tố hóa họcC. Mẫu nguyên tử của Rơdơfo giải thích được nhiều hiện tượng trong vật lí và hóa học nhưng vẫn

không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành các quang phổ vạch của các nguyên tử

D. Mẫu nguyên tử Bo vẫn dùng mô hình hành tinh nguyên tử nhưng vận dụng thuyết lượng tửCâu 76: Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên:

A. Sự giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóngB. Sự giải phóng các electron từ bề mặt kim loại do sự tương tác giữa chúng với các photonC. Sự giải phóng các electron khi kim loại bị đốt nóngD. Sự phát ra do các electron trong các nguyên tử nhảy ra từ mức năng lượng cao xuống mức năng

lượng thấp hơnCâu 77: Chọn câu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện

A. Năng lượng để giải phóng êlectrôn trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êlectrôn khỏi kim loại.

B. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoạiC. Cả hai đều bứt được các êlectrôn bứt ra khỏi khối chấtD. Cả hai đều có bước sóng giới hạn

Câu 78: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L và T

thìA. T > Đ > L. B. L > T > Đ. C. Đ > L > T. D. T > L > Đ.

Câu 79: Nguyên tử hidrô ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 1 bức xạ. Ở trạng thái này electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng

A. P B. N C. O D. LCâu 80: Nội dung chủ yếu của thuyết lượng t ử trực tiếp nói về

A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.

Câu 81: Điều nào s au đây sai khi nói về hiện tượng quang điện ngoàiA. Là hiện tượng khi chiếu ánh sáng thì làm bật ra các e khỏi bề mặt quang điệnB. Ánh sáng vùng tử ngoại dễ gây ra hiện tượng quang điện hơn ánh sáng nhìn thấyC. Khi chiếu ánh sáng vào bề m ặt một kim loại thì làm bật ra các eD. Kim loại kiềm dễ gây ra hiện tượng quang điện hơn so với những kim loại khác

Câu 82: Chọn phát biểu đúngA. Chiếu chùm tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện dương thì tấm kẽm sẽ bị mất dần điện tích

dương B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi 0 ( 0 là giới hạn quang điện)

C. Trong tế bào quang điện khi UAK < 0 vẫn có dòng quang điệnD. Các kim loại khác nhau có giới hạn quang điện là như nhau

Câu 83: Khi chiếu chùm tia hồng ngoại vào tấm kém tích điện âm thìWord hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 58 -

Page 59: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. Tấm kẽm mất dần điện tích âm B. Tấm kẽm mất dần điện tích dươngC. Tấm kẽm trở nên trung hòa điện D. Điện tích tấm kẽm không đổi

Câu 84: Câu nào diễn tả nội dung của thuyết lượng tử?A. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần B. Vật chất được cấu tạo rời rạc từ các nguyên tử và phân tử C. Mỗi nguyên tử chỉ bức xạ được một loại lượng tửD. Mỗi nguyên tử hay phân tử bức xạ và hấp thụ năng lượng tì nó phát ra hoặc thu vào một lượng tử

năng lượngCâu 85: Chọn câu sai? Khi e hấp thụ một photon và truyền toàn bộ năng lượng của nó cho e, năng lượng đó được dùng để:

A. Truyền cho e một động năng ban đầuB. Cung cấp cho e một công thoát A để thắng lực liên kết của mặng tinh thểC. Đối với e trên bề mặt cho e một động năng ban đầu cực đại và một phần năng lượng cho mạng

tinh thểD. Truyền năng lượng cho mạng tinh thể

Câu 86: Theo giả thiết của Plang thì năng lượng củaA. Mọi e B. Mọi nguyên tử C. Phân tử mọi chất D. Mọi chùm sáng đơn sắc

Phải luôn bằng một số nguyên lần lượng tử năng lượngCâu 87: Theo thuyết photon của Anhxtanh, thì năng lượng

A. của mọi photon đều bằng nhau B. của một photon bằng một lượng tử năng lượngC. giảm dần khi photon càng xa nguồn D. của photon không phụ thuộc bước sóng

Câu 88: Chiếu ánh sáng có bước sóng 500nm vào bốn tế bào quang điện có katot lần lượt băng Ca, Na, Xs, Al. Hiên tượng quang điện xảy ra ở?

A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào D. cả 4 tế bàoCâu 89: Chọn câu sai?

A. Khi nguyên tử hấp thụ một photon thì nó chuyển từ mức năng lượng thấp sang mức năng lượng cao hơn

B. Khi nguyên tử phát ra một photon thì e nhảy từ trạng thái dừng bên ngoài vào bên trongC. Khi nguyên tử hấp thụ một photon thì e nhảy từ trạng thái dừng từ bên ngoài vào bên trongD. Khi nguyên tử phát ra một photon thì nó chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao xuống

mức năng lượng thấp hơnCâu 90: Trạng thái dừng là

A. Trạng thái không chuyển động của hạt nhân B. Trạng thái hạt nhân không dao độngC. Trạng thái đứng yên củ nguyên tử D. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử

Câu 91: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguy ên tử Rô-dơ-pho ở điểm nào?A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân B. Hình dạng quỹ đạo của các eC. Biểu thúc lực hút giữa hạt nhân và e D. Trạng thái có năng lượng xác định

Câu 92: Khi chiếu chùm tia sáng gồm hai bức xạ đơn sắc xanh và tím vào kính lọc sắc màu đỏ thì thấy kính lọc sắc có màu

A. Đỏ B. Đen C. Xanh D. TímCâu 93: Thủy tinh không màu hấp thụ mạnh

A. ánh sáng đỏ B. ánh sáng nhìn thấy C. tia tử ngoại D. tia hồng ngoạiChuyên đề 07: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Câu 1: Dưới tác dụng của bức xạ , hạt nhân Be có thể phân rã thành hạt 2. Phương trình phản ứng.A. Be + 2 + n B. Be + 2+P C. Be + +n D. Be + +P

Câu 2: Chọn câu sai. Tần số quay của một hạt trong máy xiclôtronA. Phụ thuộc vào điện tíc h của hạt được gia tốc B. Phụ thuộc vào bán kính quỹ đạoC. Không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo D. Không phụ thuộc vào vận tốc của hạt

Câu 3: Trong phản ứng hạt nhân, nơtronA. không được bảo toàn B. có thể biến đổi thành phôtôn và ngược lạiC. có thể biến thành proton và ngược lại D. có thể biến đổi thành nucleon và ngược lại

Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi nói về tia +?Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 59 -

Page 60: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. Hạt + có cùng khối lượng với êlectron nhưng mang điện tích nguyên tố dươngB. Tia + có tầm bay ngắn hơn so với tia .C. Tia + có tầm bay ngắn hơn so với tia -

D. Tia + có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia Rơn ghen.Câu 5: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?

A. Tia , , đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhauB. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tửC. Tia là dòng hạt mang điện.D. Tia là sóng điện từ.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nên đ ược sử dụng để chữa bệnh ung thư.B. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli He.C. Tia ion hóa không khí rất mạnh.D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia bị lệch về phía bản âm.

Câu 7: Tìm phát biểu sai, biết số nguyên tử và khối lượng chất phóng xạ ban đầu là N 0 và m0:A. Số nguyên tử đã phân rã trong thời gian t: ∆N = N0(1 - 2-t/T)B. Hoạt độ phóng xạ ở thời điểm t: H = λN0e-0,693t

C. Khối lượng đã phân rã trong thời gian t: ∆m = m 0(1 – e-λt)D. Số nguyên tử còn lại sau thời gian t: N = N0.e-0,693t/T

Câu 8: Chọn câu sai. Tia :A. Không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường B. Gây nguy hại cơ thểC. Có khả năng đâm xuyên rât mạnh D. Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen

Câu 9: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt tham gia phản ứngA. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng B. TăngC. Được bảo toàn D. Giảm

Câu 10: Phản ứng nhiệt hạch là sựA. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất caoB. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.C. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.D. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.

Câu 11: Tia phóng xạ - không có tính chất nào sau đâyA. Mang điện tích âm B. Làm iôn hoá chất khíC. Có vận tốc lơn và đâm xuyên mạnh D. Bị lệch về bản âm khi đi xuyên qua tụ điện

Câu 12: Phát biểu nào là sai?A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng

vị.C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Câu 13: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng? A. u bằng khối lượng của một nguyên tử cacbon B. u bằng khối lượng của một nguyên tử cacbon C. C. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cabon C D. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon C.Câu 14: Chọn câu sai : khi nói về tia gamma

A. không nguy hiểm cho con người B. là sóng điện từ có tần số rất lớnC. có khả năng đâm xuyên rất mạnh D. không mang điện tích

Câu 15: Bổ sung vào phần thiếu của câu sau: “Một phản ứng hạt nhân thu năng lượng thì khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng ………. khối lượng của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng”

A. lớn hơn B. bằng với (để bảo toàn năng lượng)C. nhỏ hơn D. có thể nhỏ hoặc lớn hơn

Câu 16: Chọn câu trả lời sai:A. Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp của nhiều đồng vị.

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 60 -

Page 61: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

B. Hidrô có ba đồng vị là Hidro thường, Đơteri và TritiC. Đơtơri kết hợp với Oxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử.D. Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của 1/12 khối lượng một hạt nhân cácbon

Câu 17: Năng lượng liên kết trên một nuclônA. lớn nhất với hạt nhân trung bình B. lớn nhất với hạt nhân nhẹC. lớn nhất với hạt nhân nặng D. giống nhau với mọi hạt nhân

Câu 18: Chọn câu trả lời sai: Phản ứng nhiệt hạchA. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng chục, hàng trăm triệu độ)B. con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát đượcC. trong lòng mặt trời và các ngôi sau xảy ra phản ứng nhiệt hạchD. được áp dụng để chế tạo bom kinh khí

Câu 19: Chọn câu trả lời saiA. Các hạt nhân đồng vị có cùng vị trí trên bảng tuần hoànB. Bán kính hạt nhân tỉ lệ với số nuclôn A

C. Đơn vị dùng trong trong hạt nhân có thể là D. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn

Câu 20: Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tửA. Lực hấp dẫn liên kết các nucleon trong hạt nhânB. Bán kính hạt nhân xem gần đúng bằng bán kính nguyên tửC. Khối lượng hạt nhân xem gần đúng bằng khối lượng nguyên tửD. nguyên tử gồm các hạt proton và notron

Câu 21: Phóng xạ và phân hạch hạt nhânA. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.

Câu 22: Chọn đáp án đúng nhất? Phản ứng hạt nhân làA. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệtB. Sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơnC. Sự tương tác giữa hai hạt nhân (hoặc tự hạt nhân) dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hạt nhân

khácD. Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt

nhân khác.B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia , , .D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ

nơtron.Câu 24: Chọn câu đúng. Lực hạt nhân là:

A. Lực liên giữa các prôtôn B. Lực hấp dẫn giữa prôton và notron.C. Lực liên giữa các nuclon D. Lực tĩnh điện

Câu 25: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toànA. khối lượng. B. số nuclôn. C. số nơtrôn (nơtron). D. số prôtôn.

Câu 26: Chọn câu đúng nhất. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặngA. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơnB. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nơtronC. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtrôn, sau khi hấp thụ một nơtrôn chậmD. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát

Câu 27: Chọn câu trả lời saiA. Trong chân không hay không khí tia γ chuyển động nhanh hơn ánh sángB. Có ba loại tia phóng xạ là: tia α; tia β, tia γC. Tia β ion hoá yếu và xuyên sâu vào môi trường mạnh hơn tia αD. Tia α có tính ion hoá mạnh và không xuyên sâu vào môi trường vật chất

Câu 28: Điều khảng định nà o sau đây là đúng khi nói về +?A. Tia + có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia gama.

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 61 -

Page 62: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

B. Hạt + có cùng khối lượng với êlectrron nhưng mang điện tích nguyên tố dương.C. Tia + có tầm bay ngắn hơn so với tia .D. Tia + có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia rơn ghen (tia X).

Câu 29: Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượngA. Năng lượng liên kết hạt nhân B. Số khối A của hạt nhânC. Độ hụt khối hạt nhân D. Năng lượng liên kết riêng hạt nhân

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Hạt + và hạt - được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạB. Hạt + và hạt - được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt + và hạt - bị lệch về hai phía khác nhau.D. Hạt + và hạt - có khối lượng bằng nhau

Câu 31: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG. Đồng vị là các nguyên tử màA. hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhauB. hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhauC. hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhauD. hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau

Câu 32: Phóng xạ β- làA. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.B. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.C. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.D. giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.

Câu 33: Sự giống nhau giữa các tia α, β và γ là:A. Đều là tia phóng xạ, không nhìn thấy được, được phát ra từ các chất phóng xạB. Vận tốc truyền trong chân không hay trong không khí bằng c = 3.108 m.sC. Trong điện trường hay từ trường đều không bị lệch hướngD. Khả năng ion hóa chất khí và đâm xuyên rất mạnh

Câu 34: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia rồi một tia - thì hạt nhân nguyê n tử sẽ biến đổi như thế nào

A. Số khối tăng 4, số prôtôn giảm 2 B. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1C. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1 D. Số khối tăng 2, số prôtôn giảm 1

Câu 35: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kếtA. tính riêng cho hạt nhân ấy. B. của một cặp prôtôn - prôtôn.C. tính cho một nuclôn. D. của một cặp prôtôn - nơtrôn (nơtron).

Câu 36: Một hạt nhân mẹ có số khối A, đứng yên phân rã phóng xạ α (bỏ qua bức xạ γ). Vận tốc hạt nhân con B có độ lớn là v. Vật độ lớn vận tốc của hạt α sẽ là

A. B. C. D.

Câu 37: Phản ứng nhiệt hạch làA. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Câu 38: Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạA. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhânB. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạC. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây raD. Hiện tượng phóng xạ của một chất sẽ xảy ra nhanh hơn nếu cung cấp cho nó một nhiệt độ cao

Câu 39: Chọn câu đúngA. Khối lượng của proton bằng khối lượng của nôtronB. Trong hạt nhân số nơtron luôn lớn hơn số protonC. Năng lượng liên kết càng lớn khi độ hụt khối của nó càng lớnD. khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của các nuclon

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 62 -

Page 63: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 40: Chọn câu đúng nhấtA. Nơtrinô có khối lượng xáp xỉ khối lượng của notron B. Nơtrinô xuất hiện trong các quá trình phóng xạC. Nơtrinô xuất hiện trong sự phóng xạ β D. Nơtrinô là hạt có điện tích

Câu 41: Trong vật lý hạt nhân không dùng đơn vị đo khối lượng nào sau đây:A. kg B. MeVC. Đơn vị khối lượng nguyên tử(u) D. Đơn vị eV/c2

Câu 42: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia -

A. Hạt - thực chất là hạt electronB. Tia - có thể xuyên qua môt tấm chì dày cỡ cmC. Iôn hoá chất khíD. Trong điện trường, tia - bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia

Câu 43: Chọn câu trả lời saiA. Tia α bao gồm các nguyên tử hêliB. Tia γ có bản chất là sóng điện từC. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân

khácD. Tia β ion hoá mội trường yếu h ơn tia α

Câu 44: Chọn câu sai khi nói về tia anphaA. Mang điện tích dương +2e, bị lệch trong điện trường B. Có tính đâm xuyên yếuC. Có tính đâm xuyên mạnh, vận tốc gần bằng vận tốc ánh sángD. Có khả năng ion hóa chất khí

Câu 45: Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng:A. đặt biệt của phản ứng hạt nhân toả năng lượngB. hạt nhân phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác khi bị kích thíchC. hạt vỡ ra thành hai hay nhiều mảnh khi bị nơtrôn nhiệt bắn vàoD. hạt nhân biến thành hạt nhân khác khi hấp thụ nơtron và phát ra tia β, α hoặc γ

Câu 46: Kết luận nào dưới đây là không đúng?A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ.B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạC. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất

phóng xạ.D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật quy định hàm số

mũ.Câu 47: Tia phóng xạ đâm xuyên tốt nhất là:

A. Tia , tia B. tia C. tia , D. Tia Câu 48: Chọn câu sai khi nói về tia

A. Không mang điện tích B. Có bản chất như tia XC. Có khả năng đâm xuyên rất lớn D. Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng

Câu 49: Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự phóng xạA. Là phản ứng thu năng lượngB. phụ thuộc vào các tác động bên ngoàiC. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng bé hơn khối lượng hạt nhân mẹ.D. Là một dạng của phản ứng hạt nhân kích thích

Câu 50: Chọn câu đúng. Trong máy xiclôtron, các ion được tăng tốc bởiA. Từ trường không đổi B. Điện trường biến đổi tuần hoàn giữa hai cực DC. Điện trường không đổi D. Từ trường b. đổi tuần hoàn bên trong các cực D

Câu 51: Hạt nhân nguyên tửA. có độ hụt khối càng lớn thì khối lượng của hạt nhân càng lớn hơn khối lượng của các nuclônB. có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡC. có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏD. có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 63 -

Page 64: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 52: Trong phóng xạ γ hạt nhân conA. Không thay đổi trong bảng phân loại tuần hoànB. Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn

Câu 53: Chọn câu trả lời saiA. Nơtrinô xuất hiện trọng sự phân rã phóng xạ B. Nơtrinô hạt không có điện tíchC. Nơtrinô là hạt sơ cấp D. Nơtrinô xuất hiện trọng sự phân rã phóng xạ

Câu 54: Hạt nhân nào có năng lượng liên kết càng lớn thìA. càng dễ phá vỡ B. càng bền vững C. Độ hụt khối càng lớn D. Độ hụt khối càng bé

Câu 55: Trong phóng xạ α thì hạt nhân con sẽA. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

Câu 56: Chu kì bán rã của một chat phóng xạ là thời gian sau đóA. Hiện tượng phóng xạ lập lại như cũ B. ½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rãC. Độ phóng xạ tăng gấp một lần D. Khối lượng chất phóng xạ tăng lên gấp hai lần khối lượng đầu

Câu 57: Chọn câu đúngA. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electronB. Trong nguyên tử trung hoà về điên số proton bằng số e ở lớp vỏC. Lực hạt nh ân có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tửD. Trong hạt nhân nguyên tử số proton bằng số nơtron

Câu 58: Chọn câu trả lời đúng nhất: Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng, vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có:

A. khối lượng các hạt khác nhau B. điện tích khác nhauC. độ hụt khối khác nhau D. số khối khác nhau

Câu 59: Chọn câu Sai. Phản ứng dây chuyềnA. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mỗi phân hạch lớn hơn 1.B. luôn kiểm soát được.C. là phản ứng phân hạch liên tiếp xảy ra.D. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mối phân hạch bằng 1.

Câu 60: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ

nơtron.C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia , , .D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt

nhân khác.Câu 61: Chọn câu Đúng. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một ntrron chậm.C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.

Câu 62: Người ta có thể kiểm soát phản ứng dây chuyền bằng cáchA. Làm chậm nơtron bằng than chì B. Làm chậm nơ tron bằng nước nặngC. Hấp thụ nơtron chậm bằng các than h Cadimir D. Làm chậm nơtron bằng urani

Câu 63: Chọn câu saiA. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám B. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư C. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tưD. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín

Câu 64: Các tia có cùng bản chất làA. Tia âm cực và tia Rơnghen B. Tia và tia hồng ngoại

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 64 -

Page 65: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

C. Tia và tia âm cực D. Tia và tia tử ngoạiCâu 65: So với hạt nhân Si , hạt nhân Ca có nhiều hơn

A. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. B. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.

Câu 66: Chọn câu sai:A. Tia phóng xạ qua từ trường không bị lệch là tia γ.B. Tia β có hai loại β+ và β-

C. Phóng xạ là hiện tượng mà hạt nhân phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khácD. Khi vào từ trường thì tia anpha và beta bị lệch về hai phía khác nhau

Câu 67: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.B. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.C. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.D. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Câu 68: Chọn câu sai khi nói về tia A. Làm ion hóa chất khí nhưng yếu hơn so với tia B. Mang điện tích âmC. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng D. Có bản chất như tia X

Câu 69: Chọn câu đúng. Trong phóng xạ γ hạt nhân conA. Lùi hai ô trong bảng phân bảng tuần hoàn B. Tiến hai ô trong bảng phân bảng tuần hoànC. Không thay đổi vị trí trong bảng tuần hoàn D. Tiến một ô trong bảng phân bảng tuần hoàn

Câu 70: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?A. Lực hạt nhân là loại lực tương tác mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nayB. Lực hạt nhân chỉ có tính bão hoàC. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dươngD. Lực hạt nhân là một loại lực trao đổi

Câu 71: Tỉ số bán kính của hạt nhân 1 và 2 là r1/r2 = 2. Tỉ số năng lượng liên kết của 2 hạt nhân đó xấp xỉ bằng bao nhiêu nếu xem năng lượng liên kết riêng của 2 hạt nhân bằng nhau?

A. ΔE1/ΔE2 = 2 B. ΔE1/ΔE2 = 0,5 C. ΔE1/ΔE2 = 0,125 D. ΔE1/ΔE2 = 8Câu 72: Chọn câu sai:

A. Tổng điện tích của các hạt ở hai vế của phương trình phản ứng hạt nhân bằng nhauB. Trong phản ứng hạt nhân số nuclon được bảo toàn nên khối lượng của các nuclon cũng được bão

toàn C. Sự phóng xạ là một phản ứng hạt nhân, chỉ làm thay đổi hạt nhân nguyên tử của nguyên tố phóng

xạ D. Sự phóng xạ là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, không chịu tác động của các điều kiện bên

ngoàiCâu 73: Câu nào sai khi nói về ứng dụng của năng lượng hạt nhân:

A. Làm động cơ máy bay B. Chế tạo tàu ngầm nguyên tửC. Chế tạo bom nguyên tử D. Xây dựng nhà máy điện nguyên tử

Câu 74: Có thể tăng hằng số phân rã của đồng vị phóng xạ bằng cách nào?A. Hiện nay ta không biết cách nào có thể làm thay đổi hằng số phân rã phóng xạB. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnhC. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnhD. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó

Câu 75: Một hạt nhân X sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân Y. Đó là phóng xạA. Phát ra hạt B. Phát ra - C. Phát ra D. Phát ra +

Câu 76: Hạt nhân A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα có vận tốc vB và vα.. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về hướng và trị số của vận tốc của 2 hạt sau phản ứng

A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 65 -

Page 66: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượngCâu 77: Trong phân rã β+ ngoài electrôn được phát ra còn có

A. hạt nơtrinô B. hạt α C. hạt nơtrôn D. hạt prôtônCâu 78: Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất

A. Tia hồng ngoại B. Tia C. Tia tử ngoại D. Tia XCâu 79: Phản ứng nhiệt hạch là

A. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.C. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.D. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.

Câu 80: Sự giống nhau giữa các tia , và làA. Trong điện trường hay từ trường đều không bị lệch hướngB. Vận tốc truyền trong chân không bằng c=3.108m/sC. đều là tia phóng xạ, không nhìn thấy được, được phát ra từ các chất phóng xạD. Khả năng ion hoá chất khí và đâm xuyên rất mạnh

Câu 81: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A. X, Y, Z. B. Y, X, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y.Câu 82: Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất

A. Plodi B. Radi C. Xesi D. HeliCâu 83: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. N0 B. C. . D.

Câu 84: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

A. B. . C. . D.

Câu 85: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

Câu 86: Chọn câu sai trong các câu sau:A. Tia - gồm các hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố dươngB. Tia - gồm các electron nên không phải phóng ra từ hạt nhânC. Tia gồm các hạt nhân của nguyên tử HêliD. Tia lệch trong điện trường ít hơn tia

Câu 87: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.B. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclônC. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tửD. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.

Câu 88: Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật bảo toàn nào?A. Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượngB. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, khối lượngC. Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, cơ năngD. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng toàn phần.

Câu 89: Phản ứng phân hạch U235 dùng trong lò phản ứng hạt nhân và cả trong bom nguyên tử. Tìm sự khác biệt căn bản giữa lò phản ứng và bom nguyên tử

A. Trong lò phản ứng số nơtron có thể gây ra phản ứng phân hạch tiếp theo được khống chếB. Số nơtron được giải phóng trong mỗi phản ứng phân hạch ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản

ứngWord hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 66 -

Page 67: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

C. Năng lượng trung bình được mỗi nguyên tử urani giải phóng ra ở bom nguyên tử nhiều hơn hơn ở lò phản ứng

D. Trong lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch tiếp theo thì nhỏ hơn ở bom nguyên tửCâu 90: Chọn phat biểu sai. Lực hạt nhân là loại lực :

A. Liên kết các nuclôn trong hạt nhân với nhauB. Là lọai lực mạnh nhất trong các lọai lực đã biếtC. Có bán kính tác dụng rất ngắn khoảng 10-15 mD. Là một lực trao đổi bằng hạt piôn

Câu 91: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện (lực Coulomb)B. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lượngC. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ,..D. Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo toàn

Câu 92: Khác biệt quan trọng nhất của tia đối với tia và là tia :A. làm mờ phim ảnh B. khả năng xuyên thấu C. là bức xạ điện từ D. làm phát huỳnh

quangCâu 93: Một trong các phản ứng phân hạch của Urani ( U ) là sinh ra hạt nhân môlipđen ( Mo) và Lantan ( La), đồng thời có kèm theo một số hạt nơtrôn và electrôn. Hỏi có bao nhiêu hạt nơtrôn và electrôn được tạo ra?

A. Tạo ra: 2 nơtrôn và 7 electrôn B. Tạo ra: 2 nơtrôn và 8 electrônC. Tạo ra: 3 nơtrôn và 6 electrôn D. Tạo ra: 1 nơtrôn và 7 electrôn

Câu 94: Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?A. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ p hụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng

xạ.C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.D. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.

Câu 95: Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhânA. Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi tương tác dẫn đén sự biến đổi hạt nhân các nguyên tửB. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân mà hạt nhân mẹ A biến đổi thành hạt nhân

con B và hạt α hoặc βC. Các phản ứng hạt nhân chỉ xảy ra trong các lò phản ứng, các máy gia tốc, không xảy ra trong tự

nhiênD. Trong phương trình phản ứng hạt nhân: A + B → C + D. A, B, C, D có thể là các hạt nhân hay các

hạt cơ bản như p, n, e-…Câu 96: Trong phóng xạ - hạt prôtôn biến đổi theo phương trình nào dưới đây?

A. p n+e++v.. B. p n+e+. C. p n+e-+v.. D. n p+e-..Câu 97: hằng số phóng xạ là

A. Số hạt nhân phóng xạ trong một đơn vị thời gianB. Là số nguyên tử phóng xạ trong một đơn vị thời gianC. Bằng tỉ số giữa số nguyên tử phóng xạ và tổng số nguyên tử có trong một chấtD. Tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã T

Câu 98: Chọn câu sai: khi nó về tia anpha (α)A. tia anpha bị lệch về phía bản cực âm của tụ điệnB. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử HêliC. Khi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí và mất dần năng lượngD. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng

Câu 99: Cơ chế phân rã phóng xạ - có thể làA. một pôzitrôn có sẵn trong hạt nhân bị phát raB. một prôtôn trong hạt nhân phóng ra một pôzitrôn và một hạt khác để chuyển thành nơtrônC. một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành một pôzitrônD. một êlectrôn của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một pôzitrôn

Câu 100: Chọn câu sai. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 67 -

Page 68: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

hạch là:A. Phản ứng nhiệt hạch dễ tạo hơn phản ứng phân hạch.B. Tính trên một cùng đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản

ứng phân hạchC. Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên.D. Năng lượng nhiệt hạch sạch hơn năng lượng phân hạch

Câu 101: Chọn câu phát biểu đúng :A. Có thể thay đổi độ phóng xạ bởi yếu tố hóa, lý của môi trường bên ngoàiB. Độ phóng xạ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạC. Độ phóng xạ càng lớn nếu khối lượng chất phóng xạ càng lớnD. Chỉ có chu kỳ bán rã mới phụ thuộc độ phóng xạ

Câu 102: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.B. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclônC. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tửD. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các

nuclônCâu 103: Tìm phát biểu sai về định luật phóng xạ

A. Một Bq là một phân rã trong 1sB. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu, đo bằng số

phân rã trong 1sC. 1Ci = 3,7.1010Bq xấp xỉ bằng độ phóng xạ của 1 mol RaD. Đồ thị H(t) giống như N(t) vì chúng giảm theo theo thời gian với cùng một quy luật

Câu 104: Một phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng nếu:A. tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn của các hạt sau phản ứngB. tổng số nuclôn của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứngC. tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt sau phản ứngD. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau ph ản ứng

Câu 105: Kết luận nào dưới đây không đúng?A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ.B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng

xạ.C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ.D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật hàm số mũ.

Câu 106: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia A. Tia thực chất là hạt nhân nguyên tử HêliB. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điệnC. Tia phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sángD. Khi đi qua không khí, tia làm iôn hóa không khí và mất dần năng lượng

Câu 107: Muốn phát ra bức xạ từ chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởiA. Chùm tia giàu tia tử ngoại B. Tự xảy ra C. Tia X D. Tia Rơnghen

Câu 108: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Hạt +và hạt - được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.B. hạt + và hạt - được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt + và hạt - bị lệch về hai phía khác nhau.D. Hạt + và hạt - có khối lượng bằng nhau.

Câu 109: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?A. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện.C. Tia là dòng các hạt nhân heli ( He ).D. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.

Câu 110: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ?

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 68 -

Page 69: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

A. . B. C. D.

Câu 111: Chọn câu sai.A. Phản ứng hạt nhân dây chuyền được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhânB. Trong lò phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển đẻ đảm bảo cho hệ số nhân nơtron lớn hơn 1C. Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu (urani) dã được làn giầu đặt xen kẽ trong chất làm

chận nơtronD. Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của lò ra chạy tua bin.

Câu 112: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt có khối lượng m. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt ngay sau phân rã bằng

A. B. C. D.

Câu 113: Điều kiện để các phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra là:A. phải làm chậm nơtrônB. phải tăng tốc cho các nơtrônC. hệ số nhân nơtrôn s ≤ 1D. Khối lượng của U235 phải lớn hơn khối lượng tới hạn

Câu 114: Chọn câu Sai.A. Nguồn gốc năng lượng mặt trời và các vì sao là do chuỗi liên tiếp các phản ứng nhiệt hạch xảy raB. Nguồn nhiên liệu để thực hiện phản ứng nhiệt hạch rất rễ kiếm, vì đó là đơteri và triti có sẵn trên

núi caoC. Trên trái đất con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch: trong quả bom gọi là bom H.D. phản ứng nhiệt hạch có ưu điểm rất lớn là toả ra năng lượng lớn và bảo vệ môi trường tốt vì chất

thải rất sạch, không gây ô nhiễm môi trườngCâu 115: Tìm phát biểu sai, biết số nguyên tử và khối lượng chất phóng xạ ban đầu là N0 và m0:

A. Số nguyên tử còn lại sau thời gian t: N = N0.e-0,693t/T

B. Khối lượng đã phân rã trong thời gian t: ∆m = m0(1 – e-λt)C. Hoạt độ phóng xạ ở thời điểm t: H = λN0e-0,693t

D. Số nguyên tử đã phân rã trong thời gian t: ∆N = N0(1 - 2- t/T)Câu 116: Chọn câu Sai.

A. Xét năng lượng toả ra trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn hơn nhiều phản

B. Xét năng lượng toả ra trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng bé hơn nhiều phản

C. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơnD. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm triệu độ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.

Câu 117: Hạt nhân hêli ( He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( Li) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này

A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti C. hêli, liti, đơtêri D. đơtêri, liti, hêliCâu 118: Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch:

A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơ n cũng toả ra năng lượngB. Mỗi phản ứng kết hợp toả ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo khối

lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều hơnC. Phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên gọi là phản ứng

nhiệt hạchD. Bom H là ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng phản ứng nhiệt hạch không kiểm

soát đượcCâu 119: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tí ch nên số prôtôn được bảo toàn.B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.C. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.D. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 69 -

Page 70: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/24/tuyen-tap-789... · Web view: Lê Trọng Duy Giáo viên Trường PT Triệu Sơn (DL Triệu Sơn) - Thanh Hoá. Liên

Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ của Thầy Lê Trọng Duy

Câu 120: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các nuclon với nhau tạo thành hạt nhân.B. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon.C. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉD. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.

Câu 121: Chọn câu sai:A. Bản chất Tia α là các hạt nhân của nguyên tử HeliB. Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng caoC. Tia β- không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện âmD. Tia α mang điện tích dương, bị lệch về phía bản cực âm

Câu 122: Hạt nhân Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt αA. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. B. lớn hơn động năng của hạt nhân con.C. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. D. bằng động năng của hạt nhân con.

Câu 123: Hạt nhân X phóng xạ và biến thành một hạt nhân Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X,

Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có

một khối lượng chất X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là

A. . B. C. D.

Câu 124: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia , , A. Có khả năng iôn hóa không khí B. Có mang năng lượngC. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường D. Có tác dụng lên phim ảnh

Câu 125: Xét phản ứng: A --> B + α. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có khối lượng và vận tốc lần lượt là vB, mB và vα, mα.. Tỉ số giữa vB và vα bằng

A. mα/2mB B. mB/mα C. mα/mB D. mB /2mα

Word hóa: Trần Văn Hậu - Trường THPT U Minh Thượng - Kiên Giang Trang - 70 -