ĐẠi hỌ trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc xà h thu...

15
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ ĐỖ THU TRANG ĐẶC TRƢNG THỂ LOI TIU THUYT NHNG NGƯỜI NUÔI GIBCÂU (ALICE HOFFMAN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngoài Hà Ni - 2015

Upload: others

Post on 01-Nov-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------

ĐỖ THU TRANG

ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT NHỮNG

NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU (ALICE HOFFMAN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngoài

Hà Nội - 2015

Page 2: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------

ĐỖ THU TRANG

ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT NHỮNG

NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU (ALICE HOFFMAN)

Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngoài

Mã số: 60.22.01.45

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Thủy

Hà Nội - 2015

Page 3: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 2

2. Lịch sử vấn đề : ........................................................................................... 2

3. Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu .............................................. 5

4. Phương pháp nghiên cứu: .............................................................................. 5

5.Cấu trúc của luận văn ..................................................................................... 6

CHƢƠNG 1. NHỮNG NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU NHƢ MỘT TIỂU

THUYẾT LỊCH SỬ ............................................................................................ 7

1.1 Sự đan dệt của lịch sử và hƣ cấu ............ Error! Bookmark not defined.

1. 1.1 Cuộc bức hại Do Thái giáo ở Jerusalem và trận chiến ở Masada

...................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Những số phận hư cấu ..................... Error! Bookmark not defined.

1.2. Những nhân vật mang tầm vóc sử thi ... Error! Bookmark not defined.

1.2.1 Bản hùng ca về những người phụ nữ trong chiến tranh .......... Error!

Bookmark not defined.

1.2.2 Chất anh hùng qua các nhân vật namError! Bookmark not

defined.

TIỂU KẾT ......................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2. NHỮNG NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU NHƢ MỘTTIỂU

THUYẾT- BI KỊCH ......................................... Error! Bookmark not defined.

2.1 Cái bi trong xung đột dân tộc ............. Error! Bookmark not defined.

2.1.1 Xung đột giữa người Do Thái và binh đoàn La MãError! Bookmark

not defined.

2.1.2 Hậu quả của những xung đột lịch sử mang tính dân tộc ......... Error!

Bookmark not defined.

2.2 Xung đột cá nhân.................................. Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Xung đột giữa các thành viên trong gia đìnhError! Bookmark not

defined.

Page 4: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

2.2.2 Bi kịch trong tình yêu của các nhân vậtError! Bookmark not

defined.

2.2.3 Xung đột trong mối quan hệ với chính mìnhError! Bookmark not

defined.

TIỂU KẾT ......................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3. NHỮNG NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU - MỘT TIỂU

THUYẾT ĐẬM CHẤT THƠ .......................... Error! Bookmark not defined.

3.1 Chất thơ trong tình yêu đôi lứa và tình yêu gia đìnhError! Bookmark

not defined.

3.2 Chất thơ trong khung cảnh thiên nhiên Error! Bookmark not defined.

3.3 Chất thơ qua các biểu tƣợng .................. Error! Bookmark not defined.

TIỂU KẾT ......................................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 8

Page 5: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc
Page 6: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

2

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Alice Hoffman sinh năm 1952 tại New York , Mỹ. Tiểu thuyết đầu tay của

Alice Hoffman được xuất bản khi bà còn là sinh viên trường Standford từ đó bà

trở thành tiểu thuyết gia đương đại nổi tiếng, xuất sắc của nước Mỹ. Hơn 20 tác

phẩm của Alice Hoffman đã được dịch và được hơn 100 nhà xuất bản trên thế

giới phát hành. Tiểu thuyết của bà nhiều lần nằm trong danh mục những cuốn

sách hay nhất của các tạp chí tên tuổi như Thời báo New York, Tạp chí People,

Thời báo Los Angeles.

Những người nuôi giữ bồ câu là một tác phẩm trác tuyệt. Tác phẩm đã

đánh thức những điều thẳm sâu trong tâm hồn con người: bi kịch về tình yêu,

gia đình, chất thơ của tình mẫu tử, những niềm vui , những sự tương đồng thú vị

trong lối suy nghĩ về tình yêu, cuộc sống. Độc giả như được tìm thấy phần bản

ngã của mình và cả những điều thú vị mới mẻ về tình yêu, tình mẫu tử. Hình

ảnh dũng cảm đến kinh ngạc của những con người trong Những người nuôi giữ

bồ câu đã tiếp thêm sức mạnh cho độc giả để tiếp tục sống và chiến đấu. Đó là

bản hùng ca dù bi thương nhưng không vì thế mà khiến người ta gục ngã. Trái

lại tác phẩm đem tới sức mạnh cho bất cứ người phụ nữ nào chạm tới nó và

khiến những người đàn ông hiểu hơn về phụ nữ.

Người đọc có thể tìm thấy trong tác phẩm những phẩm chất đặc biệt như

chất bi kịch, chất sử thi và cả chất thơ. Tìm hiểu theo định hướng đó, luận văn

mong muốn đóng góp một hướng tiếp cận toàn diện về mặt thể loại đối với tác

phẩm để từ đó có cái nhìn sâu sắc về một dân tộc được mệnh danh là thông

minh nhất thế giới qua chất kiêu hùng và bi thương của nó trong một thời kì lịch

sử khốc liệt.

2. Lịch sử vấn đề :

Alice Hoffman là một tác giả lớn và nổi tiếng không chỉ ở Mỹ mà các sáng

tác của bà còn được phổ biến rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, ở

Page 7: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

3

Việt Nam tên tuổi cũng như tác phẩm của nữ nhà văn chưa được đông đảo công

chúng biết đến. Độc giả Việt Nam mới chỉ biết đến Alice Hoffman qua tiểu

thuyết Những người nuôi giữ bồ câu, ra mắt tháng 7/2014. Những nghiên cứu

về nhà văn Alice Hoffman và tác phẩm Những người nuôi giữ bồ câu hầu như

còn rất hạn chế. Trên Internet có một số bài báo viết về tác phẩm nhưng chưa đi

sâu nghiên cứu kỹ, mới chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu và đánh giá sơ bộ, bao

gồm các bài báo nước ngoài và Việt Nam. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi Những

người nuôi giữ bồ câu là một tác phẩm mới, cuốn tiểu thuyết này mới được

xuất bản tại Mỹ năm 2011.

Sau khi ra mắt công chúng, Những người nuôi giữ bồ câu được báo giới

dành nhiều lời khen ngợi. Tạp chí People viết: “Cuốn tiểu thuyết lịch sử hạng

nhất, bản anh hùng ca về chiến tranh, đam mê và bản năng sinh tồn kỳ diệu của

con người, đặc biệt là người phụ nữ”. Còn tờ USA Today đánh giá: “Alice

Hoffman đã đan dệt hư cấu và lịch sử trong Những người nuôi giữ bồ câu. [...]

Tài hư cấu của Hoffman vẫn luôn đáng ngưỡng mộ, còn lịch sử đã mang lại cho

cuốn tiểu thuyết này một sức ám ảnh ghê gớm”. Các bài báo đều nhấn mạnh giá

trị hiện thực – lịch sử và thông điệp nhân văn mà cuốn tiểu thuyết của Alice

Hoffman mang lại. Sự sáng tạo tài tình một câu chuyện dữ dội mà đẹp đẽ dựa

trên sự thật lịch sử vốn đã đậm chất bi tráng khiến cho tác phẩm trở nên cuốn

hút và có chiều sâu.

Tác giả Clare Clark trong bài The Dovekeepers by Alice Hoffman – review

Những người nuôi giữ bồ câu của Alice Hoffman) đăng trên theguardian.com

đã tinh tế chỉ ra tài năng của Alice Hoffman trong việc nắm bắt và khắc họa

nhân vật: “Alice Hoffman là một nhà văn có nhận thức tuyệt vời và bà đã diễn

tả một cách chính xác mối quan hệ phức tạp giữa những người phụ nữ, nỗi sợ

hãi và cảm giác tội lỗi, lòng dũng cảm và sự khao khát sẻ chia, đồng hành của

họ”. Người viết còn chỉ ra những thông điệp sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm

qua tác phẩm của mình: “Cuốn tiểu thuyết có những khoảnh khắc đẹp đáng

Page 8: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

4

ngạc nhiên: Khi Yael đứng trên một tòa tháp người Roma để lại sau khi đóng

quân tại đây, cô nhìn thấy mặt đất lốm đốm những mảnh xương màu trắng, rỗng

tới mức gió thổi qua chúng thành những giai điệu ngân nga. Yael ngước mắt lên

và thấy một con bồ câu đã đậu lên tường, cô lặng lẽ đưa hai tay ra. Sau tất cả

những tội lỗi Yael đã phạm phải, con bồ câu vẫn đậu lên tay cô, không hề sợ

hãi. Thế giới vẫn đi lên, Hoffman nói với chúng ta, bất chấp nỗi kinh hoàng của

nó, bất chấp sự thù hận, tàn bạo và sức ép nghẹt thở của sự tuyệt vọng, sẽ luôn

có niềm hy vọng, những hành động nhỏ của sự hòa giải, cho dù chúng ta có

xứng đáng nhận được điều đó hay không”.

Với những bài điểm sách ở Việt Nam, các tác giả cũng dành nhiều lời ngợi

ca và trân trọng đối với cuốn tiểu thuyết Những người nuôi giữ bồ câu cùng

tác giả của nó – Alice Hoffman. Trong bài Sách mới Những người nuôi giữ bồ

câu đăng ngày 31/7/2014, trang vov.vn đánh giá: “Đó là cuộc trình diễn ngoạn

mục của trí tưởng tượng và tài nghiên cứu của tác giả, dựng nên một câu chuyện

đầy mê hoặc trên bối cảnh nước Israel cổ đại”. Trong bài giới thiệu sách Những

người nuôi giữ bồ câu đăng trên news.zing.vnngày 2/8/2014,nội dung sâu sắc

và tinh thần nhân văn của tác phẩm được người viết đề cao: “Vượt qua một

khuôn khổ cụ thể về không gian, thời gian, Những người nuôi giữ bồ câu là

khúc tráng ca về sự bất diệt của tình yêu trong con người dưới mọi cung bậc:

tình yêu nam nữ, tình mẫu tử, tình yêu quê hương, tình yêu tự do ngay cả trong

những hoàn cảnh tàn khốc ảm đạm nhất. Nội dung sâu sắc, lôi cuốn của câu

chuyện đã đem đến cho người đọc hưng phấn rất lớn để vào cuộc, nhập tâm vào

dòng chảy tự sự lúc bạo liệt, lúc trầm tư của bốn người kể chuyện, du hành

ngược thời gian trở về một thời đại xa xưa, lạ lẫm nhưng hiện lên thật sống

động, rõ ràng qua những chi tiết được tác giả tái hiện đầy màu sắc, âm thanh và

rung động”

Như vậy, các bài phê bình về Alice Hoffman và tiểu thuyết Những người

nuôi giữ bồ câu còn rất ít ỏi, đặc biệt là ở trong nước, chưa có bất kỳ công trình

Page 9: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

5

nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến nội dung, nghệ thuật

của tác phẩm này. Cuốn sách cho đến nay vẫn giống như một thế giới tiềm ẩn

cuốn hút người nghiên cứu bởi rất nhiều yếu tố, khía cạnh cần được khám phá.

Với đề tài “Đặc trưng thể loại tiểu thuyết Những người nuôi giữ bồ câu”,

chúng tôi hy vọng sẽ góp phần làm phong phú hơn lịch sử nghiên cứu về tác

phẩm tuyệt vời này.

3. Đối tƣợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: trong phạm vi của luận văn này chúng tôi tìm hiểu

những biểu hiện nổi bật về mặt thể loại của Những người nuôi giữ bồ câu, mà

ở một mức độ nhất định khắc họa diện mạo tác phẩm như một tiểu thuyết lịch

sử, tiểu thuyết-bi kịch và tràn đầy chất thơ bi tráng.

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên văn bản cuốn Những

người nuôi giữ bồ câu của Alice Hoffman (2014), bản dịch Tiếng Việt của Lê

Đình Chi, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội.

Mục đích nghiên cứu: Với đề tài “Đặc trƣng thể loại tiểu thuyết trong

Những người nuôi giữ bồ câu”, mục đích của chúng tôi là đi sâu tìm hiểu và

phân tích những đặc trưng của thể loại tiểu thuyết như tính lịch sử, chất bi kịch

và chất thơ qua đó có một cái nhìn khái quát và toàn diện về tiểu thuyết Những

người nuôi giữ bồ câu. Qua công việc này chúng tôi cũng hi vọng đem người

đọc đến gần hơn với lịch sử của dân tộc Isarel, với văn hóa độc đáo của dân tộc

Do Thái và cả với tư duy văn học vô cùng thú vị về cuộc sống, tình yêu của tiểu

thuyết gia nổi tiếng Alice Hoffman.

4. Phương pháp nghiên cứu:

Trong luận văn này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau :

1. Phương pháp lịch sử xã hội

2. Phương pháp loại hình

Page 10: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

6

3. Phương pháp tâm lí học

5.Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:

Chƣơng 1 : Những người nuôi giữ bồ câu như một tiểu thuyết lịch sử

Chƣơng 2 : Những người nuôi giữ bồ câu như một tiểu thuyết- bi kịch

Chƣơng 3 : Những người nuôi giữ bồ câu - một tiểu thuyết đậm chất thơ

Page 11: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

7

CHƢƠNG 1

NHỮNG NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU NHƢ MỘT TIỂU THUYẾT LỊCH

SỬ

Tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử đều có chức năng tái hiện cuộc sống. Tiểu

thuyết tái hiện những gì đang diễn ra như chính cuộc sống đồng đại với bạn đọc.

Tiểu thuyết lịch sử tái hiện những gì đã diễn ra trong quá khứ, những gì mà

thượng đế không làm gì được nữa. Tiểu thuyết lịch sử có sự gặp gỡ giữa tác giả

với bạn đọc là sự giao tiếp về lịch sử, về quá khứ, song nó không hoàn toàn là

những gì thuộc công việc của sử gia, cũng không hoàn toàn là tiểu thuyết. Công

việc của nhà tiểu thuyết lịch sử là làm sống lại phần cuộc sống đã bị "che khuất"

để tạo nên bình diện tổng thể của cuộc sống. Phần khuất lấp ấy - phần không là

nét lớn, nét chính của sử gia - khi tái hiện, tiểu thuyết gia lịch sử hoàn toàn có

quyền hư cấu như chính các tiểu thuyết gia. Thậm chí cả những yếu tố thuộc

lịch sử mà còn các "điểm trắng" thì khi lấp các "điểm trắng", nhà tiểu thuyết

lịch sử có quyền hư cấu, làm cho những gì thuộc lịch sử vẫn là lịch sử, song

sinh động hơn, hấp dẫn hơn. Nhà tiểu thuyết tái tạo cuộc sống bằng hư cấu để

tạo ra những gương mặt tiêu biểu của đời thường đang diễn ra; nhà tiểu thuyết

lịch sử hư cấu để tạo ra những gương mặt tiêu biểu của đời thường đã diễn ra

trong quá khứ. Khi hư cấu, nhà tiểu thuyết ít bị chi phối bởi tính niên đại. Khi

hư cấu, nhà tiểu thuyết lịch sử phải đặt bình diện phản ánh trong niên đại. Nhà

tiểu thuyết khi viết về cuộc sống đang diễn ra, đồng hành với nhà chép sử đồng

đại. Họ đều là "thư kí" của cuộc sống. Nhà tiểu thuyết lịch sử với sử gia là tiếng

nói đồng vọng của hôm nay với hôm qua, nối quá khứ với hiện tại, giao thoa

giữa hiện tại với quá khứ. Có sự khác biệt trong công việc của nhà tiểu thuyết

lịch sử và nhà viết sử, "việc nghiên cứ lịch sử là vô cùng cần thiết đối với nghệ

sỹ, nhưng sự nghiên cứu ấy không thể thay thế sự sáng tạo. Có khi nhà nghệ sỹ

chỉ cần vài khoảnh khắc trong đời sống của nhân vật lịch sử, có khi nghệ sỹ đưa

vào tác phẩm nhũng điều phi lịch sử, không quan trọng, thậm chí trong một

Page 12: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TIẾNG VIỆT

1. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch –

Trường viết văn Nguyễn Du.

2. M. Bakhtin (2003), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Trần Đình Sử

dịch, Nxb Giáo dục.

3. Nguyễn Thị Bình ( 2008), Những đổi mới văn xuôi nghệ thuật Việt Nam

sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Bình (2008), Tư duy thơ trong tiểu thuyết Việt Nam đương

đại – Tự sự học- Một số vấn đề lí luận và lịch sử (phần 2) , Nxb Đại học

sư phạm Hà Nội.

5. Jean Chevalier, A.Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế

giới, Nxb Đà Nẵng.

6. Nam Dao – Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử, Trích

theo bản email nhà văn Nam Dao gửi cho giáo sư Phan Cự Đệ.

7. Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử trong quan iệm mĩ học

của G. Lukacs”, Tạp chí Văn học (số 5), trang 12.

8. Nguyễn Thùy Dương (2012), Tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quốc Hải và

Nguyễn Xuân Khánh, Khóa luận tốt nghiệp.

9. Triêu Dương (1978), “Bàn về cách hư cấu trong một số truyện lịch sử gần

đây”, Tạp chí văn học (số 5), trang 26.

10. Triêu Dương (1964), “Mấy ý kiến về tiểu thuyết lịch sử nhân đọc cuốn

“Quận He khởi nghĩa”, Tạp chí Văn học (số 4), trang 21.

11. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện

đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Phan Cự Đệ (2003),“ Tiểu thuyết lịch sử “, Tạp chí nhà văn (số 1), trang

56

13. Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết sử thi”, Tạp chí nhà văn (số 3), trang

23.

Page 13: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

9

14. Hà Minh Đức (chủ biên)( 2004 ) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt

Nam.

15. Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại ,

Nxb Khoa học xã hội.

16. Kate Hamburger (2004), Logic học về các thể loại văn học, Trần Ngọc

Vương, Vũ Hoàng Địch dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,

17. Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên), Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất bản Thế

giới.

18. Lê Thị Bích Hòa (2008), Hư cấu nghệ thuật và sự thật lịch sử qua Hồ

Quý Ly và Giàn thiêu – Luận văn thạc sĩ văn học, ĐH Khoa học xã hội và

nhân văn Hà Nội

19. Alice Hoffman (2012), Những người nuôi giữ bồ câu, Lê Đình Chi dịch,

Nxb Phụ nữ.

20. Đỗ Văn Khang (1993), “Cuộc tìm tòi về tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ (số

26), trang 8.

21. Nguyễn Thùy Minh ( 2009), Tiểu thuyết lịch sử từ góc độ loại hình thể

loại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn.

22. Nguyễn Trường Lịch (1996), “Thi pháp tự sự và mối quan hệ giữa lịch sử

và hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử L.Tolstoi”, Tạp chí văn học (số10),

trang 7

23. Nguyễn Thị Liên(2008), Một số vấn đề lý luận về tiểu thuyết lịch sử

thông qua tác phẩm “Hồ Quý Ly” (Nguyễn Xuân Khánh) và “Sông Côn

mùa lũ” (Nguyễn Mộng Giác), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn.

24. IU. Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Trần Ngọc Vương,

Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ giữa tính chân thực lịch sử và hư

cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX” –

Tạp chí văn học(số 9), trang 22.

26. Phương Lựu (2004), Lí luận văn học. NXB Giáo dục, Hà Nội,

Page 14: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

10

27. E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp của huyền thoại , Trần Nho Thìn, Song

Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia .

28. K. Pautôpxki ( 2002 ), Chất thơ của văn xuôi , Một mình với mùa thu ,

Nxb Văn học.

29. Guy Scarpetta (2004), Sử thi hay tiểu thuyết, Tạp chí Le monde

diplomatique ( Thế giới ngoại giao ) số tháng 3/2003, đăng trên tạp chí

Tia sáng tháng 3, trang 7.

30. Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb

Giáo dục.

31. Bùi Việt Thắng (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Quân đội

32. Nxb Tiến bộ và Sự thật (1986), Từ điển triết học.

33. Nguyễn Thanh Tú (2003), Chất thơ trong truyện ngắn Nguyễn Đức Mậu,

Văn học Việt Nam hiện đại, một góc nhìn, Nxb Quân đội

34. Nguyễn Thanh Tú , “Đổi mới cấu trúc nhân vật trong sử thi hôm nay” ,

Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 668), trang 24.

35. Phùng Văn Tửu (2011), Tiểu thuyết trên đường đổi mới nghệ thuật, Nxb

Tri thức.

B. TIẾNG ANH

36. Alice Hoffman - The Dovekeepers ( Synopsis – Praise …)

http://alicehoffman.com/books/the-dovekeepers/glossary/

37. Clare Clark, The Dovekeepers by Alice Hoffman – review,

http://www.theguardian.com, 16/2/2015

38. Chasity Moreno, Book Discussion at Epiphany: "The Dovekeepers" by

Alice Hoffman, http://www.nypl.org, 15/2/2015.

39. Masada : http://vi.wikipedia.org/wiki/Masada

40. https://robookreview.wordpress.com/2011/12/11/the-dovekeepers-by-

alice-hoffman-book-club-discussion-questions-and-research/

41. http://www.whats-your-sign.com/dove-symbolism.html

42. Steve Donoghue, Book Review: The

Page 15: ĐẠI HỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H THU TRANGrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14704/1/02050004273.pdfĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

11

Dovekeepers,http://www.openlettersmonthly.com, 15/2/2015.

43. Sarah Fay, The Women of Masada, http://www.nytimes.com, 15/2/2015.

44. Yigal Yadin (2005), Masada, Welcome Rain Books Flavius Josephus

(2009), Jewish war, Penguin Classics Edition