hướng dẫn sử dụng máy Đo at-2048 ver.1

18
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY ĐO AT-2048 ABLEDO I. Giới thiệu sơ lược về máy đo E1 (AT-2048 ) AT-2048 là thiết bị thiết kế gọn nhẹ thuận tiện trong quá trình sử dụng với đầy đủ tính năng kiểm tra luồng E1 theo chuẩn G.703, kiểm tra BER ,Jitter.. Với đầy đủ tính năng kiểm tra E1 hiệu suất, tuổi thọ pin dài màn hình màu, hổ trợ bộ nhớ ngoài thông qua thẻ SD I.1 Các giao diện cổng kết nối Smart Serial DTE: qua giao diện Datacom DTE hỗ trợ các V.11 / X.24, V.24, V.35, V.36, EIA-530, EIA-530ª Smart Serial DCE: qua giao diện Datacom hỗ trợ các DCE hỗ trợ các V.11 / X.24, V.24, V.35, V.36, EIA-530, EIA-530ª 1

Upload: nguyen-dinh-toan

Post on 26-Dec-2015

158 views

Category:

Documents


18 download

DESCRIPTION

Nguyễn Đình Toàn

TRANSCRIPT

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY ĐO AT-2048 ABLEDO

I. Giới thiệu sơ lược về máy đo E1 (AT-2048 )

AT-2048 là thiết bị thiết kế gọn nhẹ thuận tiện trong quá trình sử dụng với đầy đủ tính năng kiểm tra luồng E1 theo chuẩn G.703, kiểm tra BER ,Jitter.. Với đầy đủ tính năng kiểm tra E1 hiệu suất, tuổi thọ pin dài màn hình màu, hổ trợ bộ nhớ ngoài thông qua thẻ SD

I.1 Các giao diện cổng kết nối

Smart Serial DTE: qua giao diện Datacom DTE hỗ trợ các V.11 / X.24, V.24, V.35, V.36, EIA-530, EIA-530ªSmart Serial DCE: qua giao diện Datacom hỗ trợ các DCE hỗ trợ các V.11 / X.24, V.24, V.35, V.36, EIA-530, EIA-530ªBNC Port A RX: port thu hỗ trợ giao diện điện phổ biến:2Mbps E1 75 ohm (BNC) qua cổng RJ45 hoặc RJ.48.BNC Port A TX: port phát hỗ trợ giao diện điện phổ biến: 2Mbps E1 75 ohm (BNC) qua cổng RJ45 hoặc RJ.48RJ-45 Port A TX/RX: Cấu hình port phát hay port thu thông qua giao diện 2Mbps E1 120 ohm (BNC)RJ-45 Port B TX/RX: Cấu hình port phát hay thu thông qua giao diện 2Mbps E1 ohm (BNC)

1

SD Card: Hỗ trợ thẻ nhớ lưu trữ kết quả ngoài

Các cổng hỗ trợ thiết bị

Power Connector: Cổng cung cấp nguồn thông qua adapterRJ-45 Print or console: Dùng để kết nối đến máy in hoặc sử dụng để console cho máyUSB Master: thực hiện kết nối qua USB nâng cấp phần mềmRJ-45 general purpose LAN connector: Kết nối mạng Ethernet (10/100BASE-T)Analogue audio input / output: Kết nối với Phone nghe được Audio

I.2 Giao diện chính của AT-2048

Port A Softleds: Trạng thái chưa kết nốiLine :Hiện thị trạng kết nối Frame: Trạng truyền khung truyền dẫnTest: thực hiện các bài tets theo từng ứng dụng cụ thểSetup: Thiết lập cấu hình cho từng port Results: Xem lại kết quả đã lưu trữSystem: Thực hiện cài đặt hệ thống

2

II. Các Thiết lập cơ bản của máy ALBEDO AT-2048

Kiểm tra luồng 2M G.703 với tín hiệu mã hóa đường dây là HDB3 hoặc AMI, có khả năng đo BER luồng E1 và n x 64kb/s. Thực hiện chức năng kiểm tra cấu trúc khung E1 có thể cấu hình một cách linh hoạt. B1. Vào mục home đến mục Setup thực hiện cài đặt B2. Thực hiện cấu hình cho port A và port BB3. Trong port A Thực hiện mục Conector hai chế độ: Balanced và unbalanced Line: chọn mã đường truyền phù hợp: HDB3 hay AMI Frame: trong mục RX structure thực hiện tùy chọn theo các chuẩn G.704( PCM30), G.704-CRC(PCM31C)… Cấu hình cho TX structure cũng tương tự Cấu hình cho Demux chanels:thực hiện cấu hình từng kênh

II.1 Các chế độ hoạt động của máy AT-2048

1. Từ màn hình Home panel, chọn Test2. Chọn chế độ hoạt động phù hợp: E1 Endpoint (hay E1 Terminal), E1 monitor,

E1 Throught/ Bridge/ Loopback

Chế độ hoạt động Miêu tả

E1 monitor Khi máy đo ở chế độ này, bộ phát (Transmitter) sẽ tắtChế độ này phù hợp cho việc phân tích trực tiếp tín hiệu mà không làm ảnh hưởng đến mạng. Các ứng dụng yêu cầu chế độ này là giám sát tần số, mức tín hiệu, cảnh báo hoặc một vài ứng dụng giám sát hoạt động của dịch vụ.

E1 Endpoint Khi máy đo ở chế độ này, máy đo sẽ mô phỏng thiết bị đầu cuối E1. Trong chế độ này bộ phát sẽ được kích hoạt và gửi tín hiệu đến DUT/SUT và bộ phân tích sẽ nhận tín hiệu khác (là tín hiệu đo được truyền thông qua DUT/SUT)

Chế độ này được sử dụng cho đo sự thông suốt, đo BER và giám sát hoạt động của các dịch vụ ngoài.

E1 Through/ Bridge/ Loopback

Chế độ E1 Through phù hợp cho việc giám sát xâm nhập đơn hướng hoặc hai hướng. Tín hiệu từ bộ thu E1 được tách bởi khối phân tích và chuyển tiếp đến bộ phát E1. Nó cũng có thể tích hợp tín hiệu từ khối phát vào bộ ghép E1

Chèn sự kiện có thể được sử dụng trong chế độ Through để thử khả năng của DUT/SUT

3

Codirectional Đây là chế độ được sử dụng cho bộ phát và phân tích tín hiệu phù hợp với chuẩn ITU-T G703

Chú ý: chế độ này sẽ đặt port B sử dụng cho “giao tiếp đồng hướng”Chú ý: Nếu chế độ hoạt động được đặt ở E1 Endpoint, E1 monitor, E1 multiplexer hay E1 demultiplexer. Port B sẽ vẫn được sử dụng là “giao tiếp đồng hướng”. Tuy nhiên, trong trường hợp Port B có thể chỉ được sử dụng cho việc chèn/ngắt các khe thời gian luồng E1 đến giao diện này. Các hoạt động độc lập không được cho phép trong các chế độ này.

Analog Chế độ này phù hợp cho phép đo tần số thoại tương tự. Thiết bị cho phép tín hiệu thoại tương tự trong tín hiệu đầu vào audio và đo được tần số và mức. Máy cũng phát một tín hiệu đo audio trong đầu ra tín hiệu audio tương tự.

II.2 Kết nối máy đo đến DUT/SUT

Trong chế độ đo E1 Endpoint, port A và port B sẽ gồm đồng thời cả bộ phát và thu. Đấu nối máy đo với mạng ứng với từng chế độ hoạt động, theo dõi hình dưới đây:

Hình 1: Đấu nối máy đo vào luồng E1 ở chế dộ Moniter. (a) Giám sát với chế độ trở kháng cao, (b) giám sát qua một PMP

4

Hình 2: sơ đồ đấu nối máy đo với DUT/SUT trong chế độ E1 Endpoint

Hình 1: Cấu hình giám sát hai hướng, chế độ Throughput

II.3 Cấu hình cho Port

Cài đặt Miêu tả

Connector Chọn giao diện input/output sử dụng. Các lựa chọn như:3. Unbalanced : kết nối không cân bằng cổng BNC, trở

kháng là 75 (khi không cấu hình ở chế độ trở kháng cao)

4. -Balanced: Kết nối cân bằng cổng RJ-45, trở kháng là 120 (Khi không cấu hình ở chế độ trở kháng cao),

Cài đặt này chỉ hỗ trợ cho port A, Port B chỉ hỗ trợ ở kết nối cân bằng RJ45

Usage Port B là giao diện có nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Mục này chỉ lựa chọn port B, không hỗ trợ cài đặt sử dụng port A.

5. None: Bộ phát và thu đều bị vô hiệu hóa6. E1: Port được cấu hình để gửi/nhận thông tin tại tốc độ

2048Kb/s.7. Clock input: Port B trở thành bộ định thời đầu ra mở

rộng. Hoạt động ở cả tần số 2048Khz và 2048Kb/s8. Codirectional: Lựa chọn này cho việc truyền dẫn đồng

hướng. Port B trở thành giao diện tốc độ bit được sử dngj co việc chèn một khe thời gian vào khung E1

Line Lựa chọn Line bao gồm các menu mức thấp hơn được sử dụng cho việc cấu hình tín hiệu truyền và nhận thông qua giao diện đo

Rate Nêu chế độ hoạt động là Codirectional, mục này cho phép cài

5

đặt giao diện bit rate. Cho phép tốc độ 64kb/s 72kb/s, 128kb/s 144kb/s, 192kb/s và 256kb/s

Nêu port B được cấu hình Codirectional, tốc độ sẽ là 64kb/sFrame Trường này bao gồm các menu mức thấp hơn được dùng để

cài đặt cấu trúc khung cho Port thu phát. Nó điều khiển bài đo và tín hiệu đang truyền được phân loại bởi các khung.

Test pattern Mục cấu hình này bao gồm các menu mức thấp hơn để cấu hình phát nội dung đo (mẫu PRBS-dãy giả ngẫu nghiên, hay một từ-Word)

External interface

Cho phép cấu hình giao diện input/output thứ cấp dành riêng cho menu cấu hình mức. Tính năng này chỉ hỗ trợ bởi Port A

Jitter generator

Mục này bao gồm các menu mức thấp hơn cho phép cấu hình bộ phát jitter. Jitter là một pha điều chế được chèn vào tín hiệu đầu ra. Trường này chỉ hỗ trợ nếu bộ phát và phân tích jitter đã được cấu hình trước đó

Bộ phát jitter là một chức năng đặc biệt của Port AJitter Analyser

Cấu hình cho bộ phân tích jitter. Trường này chỉ hỗ trợ điều khiển nếu bộ phát và phân tích jitter được cấu hình trước đó .

Bộ phân tich jitter là một chức năng đặc biệt của Port AWander Gererator

Trường này bao gồm các menu mức thấp hơn cho phép cấu hình bộ phát wander. Wander là một pha điều chế được chèn vào tín hiệu đầu ra. Trường này chỉ hỗ trợ nếu bộ phát và phân tích wander hoặc bài đo MTIE/TDEV được cấu hình trước đó.

MTIE/TDEV setting

Cấu hình bộ phân tích MTIE/TDEV. Chức năng này chỉ hỗ trợ nếu một bài đo wander MTIE/TDEV được cấu hình trước đó.

Menu cài đặt MTIE/TDEV chỉ hỗ trợ cho port A

Cài đặt:

1. Từ Home menu, chọn mục SETUP2. Chọn Port A hoặc B để cấu hình.3. Cấu hình Connecoter (port A) và Usage (port B), line và frame4. Nếu bạn muốn chạy các bài đo dịch vụ ngoài, ta cài đặt trường Test Pattern

( chọn chuỗi giả ngẫu nhiên- PRBS hoặc từ-Word)5. Để add/drop tín hiệu ngoài vào trong một khe thời gian, ta cấu hình

External interface6. Để add/drop tín hiệu âm thanh đến jack audio, ta cấu hình Audio output

Source block7. Để add một tone điều hòa vào một vài khe thời gian luồng E1, ta cấu hình

Tone Generator.

II.4 Cài đặt đường truyền

6

Từ màn hình HOME, chọn SETUP, chọn Port A hoặc B

Cấu hình Miêu tả

Connection mode

Cấu hình cho giao diện mạng nơi mà bộ thu máy đo được kết nối. Các trường hỗ trợ:

9. Endpoint: Kết nối này đại diện cho thiết bị đầu cuối mạng với trở kháng (75 cho port unbalanced và 120 cho port balanced)

10. -20 dB monitor: 20dB bảo vệ cho điểm giám sát. Đây là điểm kết nối trung gian từ mạng và máy đo để phù hợp cho mục đích giám sát. Mức suy hao cố định 20db cho các port này.

11. -25 dB monitor: chỉ hỗ trợ cho port A. Mức suy hao cố định 25 db cho các port này.

12. -30dB monitor: chỉ hỗ trợ cho port A. Mức suy hao cố định 30 db cho các port này

13. High Z: Port sẽ được cấu hình ở mức trở kháng rất lớn. Chế độ kết nối này phù hợp cho các ứng dụng, tại các nơi mà máy đo giám sát một kết nối mà không ảnh hưởng đến hoạt động của mạng. Bảo vệ điểm giám sát không được hỗ trợ và chức năng này chỉ hỗ trợ port A.

TX code Mã truyền dẫn đường truyền:Có 2 lựa chọn là HDB3 và AMI

RX code Mã nhận đường truyềnTX clock Source

Xung đồng hồ nguồn cho bộ phát. 14. Synthesized: được sử dụng để cấu hình cho tín hiệu

đồng hồ trong Reference clock menu. Sử dụng để cài đặt kiểm tra những hư hỏng đồng bộ tiềm tàng trong mạng

15. Recovered: Khôi phục tín hiệu đồng hồ từ bộ thu được sử dụng bởi bộ phát trong cùng 1 port. Sử dụng cài đặt này khi bạn không cần quan tâm đến các hư hỏng về đồng bộ trong bài đo.

TX clock offset

Tần số offset cho phép truyền xung đồng hồ với dải ±25.000 ppm. Tính năng này rất hữu ích để thử khả năng (Stress) của DUT/SUT

Cài đặt:

1. Cấu hình chế độ kết nối (connection mode): sử dụng -20db monitor, -25db monitor (chỉ port A), -30db monitor (chỉ port A) và trở kháng lớn cho chế độ giám sát. Sử dụng chế độ Endpoint cho tát cả các bài đo khác.

Chú ý: Cấu hình Connection mode phải được đặt là High impedance trong chế độ giám sát trước khi kết nối máy đo đến DUT/SUT để tránh làm ảnh hưởng đến đường truyền.

7

2. Cài đặt RX code là HDB3 hoặc AMI. Đặt TX code cũng tương tự.3. Nếu bạn đang sử dụng bộ phát trong bài đo, cấu hình TX clock source. Thông

thường, bạn sẽ muốn cài đặt Recovered tại đây. Tuy nhiên, bạn có thể sử dụng Reference để đo các thông số đồng bộ trong mạng.

4. Cấu hình TX clock offset (ppm) trong trường hợp tai những nơi bạn sử dụng bộ phát và bạn muốn đo khả năng của mạng với Frequency offset. Bằng không, hãy chắc chắn rằng TX clock offset(ppm) được đặt là 0.

III. Bài đo vật lý

III.1 Đo Frequency và level

Cài đặt:

1. Từ màn hình Home, chọn Test2. Chọn Line objectives menu (Test menu)3. Mở Line objectives4. Đặt giá trị suy hao Attenuation (db) và Frequency deviation (ppm)

Chú ý: port A và B cùng chung một Line objectives

Cài đặt Miêu tả

Attenuation (db)

Attenuation liên quan đến tín hiệu đầu vào thể hiện ở dB. Mức tham chiếu để tính toán suy hao(attenuation) từ tín hiệu thu theo chuẩn ITU-T G703

Nêu Giá trị suy hao vượt ngoài dải, kết quả đọc được sẽ hiển thị màu đỏ

Frequency deviation

Frequency offset cho tín hiệu đầu vào thể hiện ở một phàn triệu (ppm)

Nếu Frequency deviation vượt ngoài dải quy định trong Line objective, Kết quả đọc được sẽ hiển thị màu đỏ.

Phân tich kết quả:

1. Từ màn hình Home, chọn Results2. Chọn port A hoặc port B để xem kết quả trong từng port riêng3. Chọn Line

III.2 Thống kê theo chuẩn ITU-T G.711

Máy AT-2048 cung cấp thông tin hư hỏng về tần số, mức cho mỗi khe thời gian khi nó được cấu hình nhận khung tín hiệu 2048kb/s. Bài đo này giả định rằng các thông tin tron gkhe thời gian được mã hóa như chuẩn ITU-T G.711 A law.

8

Phân tích kết quả:

1. Từ màn hình Home, chọn Results2. Chọn port A hoặc B để xem kết quả ứng với port3. Chọn Occupancy Grid để hiển thị kết quả G.7114. Chỉnh sửa chọn khe thời gian hiện tại bằng Con Trỏ và nhấn enter để xác nhận.

III.3 Đo Tần số âm thanh

Hình 2: Cài đặt bài đo tần số âm thanh. Adaptor AT-80 là một bộ chuyển đổi giao diện Analog của AT-2048 sang chuẩn đầu vào và đầu ra Balanced 600

Khi thiết bị được cấu hình trong chế độ này, nó sẽ cho phép tín hiệu điện thoại analog từ đầu vào audio và đo tần số của nó, mức và cá tham số khác. Nó cũng phát một tone điều hòa trong đầu ra analogue được sử dụng bởi tín hiệu đo.

Phân tích kết quả:

1. Từ màn hình Home, chọn Test2. Đặt Operation mode là Analog3. Nếu cần thiết, thiết lập bộ phát tone

9

4. Từ màn hình Home, chọn Results,5. Chọn port A để xem kết quả 6. Chọn Analog để hiển thị kết quả tần số âm thanh7. Kiểm tra mức (dBm0), Tần số (Hz), và trường số liệu theo chuẩn ITU-T G.711

(max. code, min.code, và Avg .code)

III.4 Đo mặt nạ xung (Pulse Mask)

Operation mode với bộ phân tích xung G.703 thiết lập là E1 monitor, E1 endpoint và E1 Through mode. Nếu bạn muốn hiển thị Pulse shape và đánh giá đúng theo chuẩn ITU-T G.703, bạn làm theo các bước sau:

Hình 3: Phân tích Pulse Shape của máy AT-2048

1. Từ màn hình Home, chọn Test2. Mở Pulse mask analysis3. Từ Home, chọn Result4. Chọn port A, chọn pulse shape5. Cài đặt xung bạn muốn hiển thị: Pulse + hoặc Pulse -6. Cài đặt Analysis mode là Normal(xung đơn) hoặc eye (xung hình mắt)7. Nếu bạn muốn đo Pulse Shape với cài đặt ngưỡng pass/fail. Sử dụng Phím Run để bắt

đầu bài đo. Theo ngưỡng Pass/fail được hiển thị trong màn hình và nếu Report Generation được mở, nó sẽ lưu lại các kết quả (report)

IV. Bài đo Jitter

IV.1 Phân tích jitter

Máy AT-2048 chỉ phân tích jitter trong port A. Không hỗ trợ port B và datacom port

Cài đặt:

1. Từ màn hình Home, chọn Setup2. Chọn Port A để cấu hình, chọn Jitter analysis

10

3. Cấu hình thời gian phân tích cho bài đo jitter (1s, 10s, 60s) bằng cách Integration period control

4. Cấu hình băng tần mở rộng cho bài đo jitter (>0,1 hz, >1hz) hoặc băng tần jitter chuẩn (10hz) trong lựa chọn Band range

5. Cấu hình bài đo jitter nếu cần thiết sử dụng bộ lọc (Filter)6. Nếu bạn muốn phát hiện hits, cài đặt Hit threshold in UIpp

Hình 4: (a) Jitter trong port đầu ra: trường hợp chung. (b) Jitter nội. DUT là một NE

Phân tích kết quả:

1. Từ màn hình Home, chọn Results2. Chọn port A để xem kết quả, chọn Jitter3. Chắc chắn rằng PLL đang theo dõi các pha của tín hiệu đến bằng cách chọn

trường PLL locked field4. Kiểm tra Current (pp) và RMS jitter amplitude values5. Nếu bạn muốn phân tích độ rộng jitter lớn nhất, hit count và hit second sẽ được

đo khi bạn nhấn phím RUN6. Đợi bài đo hoàn thành hoặc kết thúc bài đo bằng phím RUN7. Kiểm tra độ rộng jitter lớn nhất và hit count

IV.2 Bộ phát jitter

Được sử dụng để thử khả năng (Stress) của các thành phần mạng. Bộ phát jitter có thể phát jitter hoặc lỗi tại giao diện đầu ra của thiết bị mà có thể được phân tích bởi máy đo. Máy đo này có cùng bộ phát jitter.

Bộ phát jitter chỉ hỗ trợ Port A, không hỗ trợ port B và datacom port, không hoạt động ở chế độ monitor và through

11

Hình 5: Bộ phát Jitter

Cài đặt:

1. Từ màn hình Home, chọn Setup2. Chọn port A, chọn Jitter generator3. Mở Jitter generator bằng cách mở điều khiển4. Cài đặt Modulation waveform đến Sinusoidai

Chú ý: Sinusoidal là dạng song chỉ hỗ trợ cho tín hiệu điều chê jitter.5. Cấu hình tần số, độ rộng của tín hiệu điều chế jitter

IV.3 Kiểm tra luồng 2M G.703 với tín hiệu mã hóa đường dây là HDB3 hoặc AMI, có khả năng đo BER luồng E1 và n x 64kb/s.

Thực hiện chức năng kiểm tra cấu trúc khung E1 có thể cấu hình một cách linh hoạt. B1. Vào mục home đến mục Setup thực hiện cài đặt B2. Thực hiện cấu hình cho port A và port BB3. Trong port A Thực hiện mục Conector hai chế độ: Balanced và unbalanced Line: chọn mã đường truyền phù hợp: HDB3 hay AMI Frame: trong mục RX structure thực hiện tùy chọn theo các chuẩn G.704( PCM30), G.704-CRC(PCM31C)… Cấu hình cho TX structure cũng tương tự Cấu hình cho Demux chanels:thực hiện cấu hình từng kênhB4. Nhấn nút Run sau xem hiển thị kết quả

Thực hiện đo BER: là tỉ số bit lỗi trên tỉ số bit đã truyền

B1. Vào mục home đến setup thực hiện cài đặtB2. Thực hiện cấu hình port A và port B B3. Trong port A Thực hiện mục Test pattern trong các chế độ TX pattern chọn một trong các lực chọn ITU PRBS 2^23… Trong port B cũng thực hiện tương tự port A

Từ cấu hình port A chọn mục External Interface

12

Thực hiện bằng cách ấn nút Run

Kết quả hiển thị :

Test Sequence Error (TSE): thể hiện lỗi bit đơn trong một chuỗi bit giữa truyền và nhận CERC: Lỗi Chế độ kiểm tra : Terminate

Thực hiện sơ đồ theo mô hình Các bước thiết lập B 1. Vào mục home -> test Trong mục Mode chọn các chế độ E1 endpointThiết lập các thông số Line objectives: Enable : tuy chọn (No/Yes) Attenuation(dB) :chọn thông số suy haoMục Performance objectives: + standard: tùy chọn M.2100, None, G.821,.G.826.

Chế độ kiểm tra: monitoring

13