hoÄi y hoÏc tp. hoÀ chÍ minh total.pdfgiÁ trỊ cỦa siÊu Âm doppler mẠch mÁu trong tiÊn...

103

Upload: others

Post on 22-May-2020

8 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

HOÄI Y HOÏC TP. HOÀ CHÍ MINH

HOÄI NIEÄU - THAÄN HOÏC TP. HOÀ CHÍ MINH

BOÄ Y TEÁ

BEÄNH VIEÄN ÑA KHOA TRUNG ÖÔNG CAÀN THÔ

Hoäi Nghò Thöôøng Nieân 2011

HOÄI NIEÄU-THAÄN HOÏC THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH

----------------------------------------

BEÄNH VIEÄN ÑA KHOA TRUNG ÖÔØNG CAÀN THÔ

vaø

HOÄI NIEÄU - THAÄN HOÏC THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH

Ñoàng toå chöùc

TOÙM TAÉT

BAÙO CAÙO KHOA HOÏC

Ngaøy 19 vaø 20 thaùng 08 naêm 2011

HOÄI ÑOÀNG KHOA HOÏC DANH DÖÏ

GS TRAÀN VAÊN SAÙNG, Nhaø Giaùo Nhaân Daân, Chuû tòch danh döï Hoäi nghò, Chuû tòch danh döï Hoäi Nieäu-Thaän

Hoïc thaønh phoá Hoà Chí, nguyeân Chuû Tòch Hoäi Nieäu Thaän Hoïcthaønh phoá Hoà Chí Minh.

PGS TS DÖÔNG QUANG TRÍ, Nguyeân Chuû Tòch Hoäi Nieäu-Thaän Hoïc tp Hoà Chí Minh.

PGS TS VUÕ LEÂ CHUYEÂN, Ñoàng Chuû tòch danh döï Hoäi nghò, Chuû Tòch Hoäi Tieát Nieäu-Thaän Hoïc VN.

ÑT : 0903 840 514 , E-mail: [email protected]

PGS TS VUÕ ÑÌNH HUØNG, Ñoàng Chuû tòch danh döï Hoäi nghò, Phoù Chuû tòch Hoäi Nieäu-Thaän hoïc thaønh phoá Hoà Chí

Minh. ÑT:0918078703, E-mail: [email protected]

BAN LAÕNH ÑAO HOÄI NGHÒ

TS. BS. ÑAËNG QUANGTAÂM, Ñoàng Chuû Tòch Hoäi Nghò. Giaùm Ñoác Beänh Vieän Ña Khoa TW Caàn Thô.

PGS. TS TRAÀN NGOÏC SINH, Chuû Tòch Hoäi Nghò , Chuû tòch Hoäi Nieäu-Thaän hoïc thaønh phoá Hoà Chí Minh. ÑT: 0983

723 493, E-mail: [email protected].

UYÛ BAN THAÄN HOÏC

BS CKII TAÏ PHÖÔNG DUNG, Uyû vieân BCH, Tröôûng khoa Thaän noäi-Loïc maùu-Mieãn dòch gheùp taïng, Beänh vieän

Nhaân daân 115. ÑT : 0903 365 722. E-mail: [email protected]

PGS TS TRAÀN THÒ BÍCH HÖÔNG, Uyû vieân BVCH, Phuï traùch Phaân boä moân Thaän noäi-Tieát Nieäu (thaän hoïc), Khoa

Y, Ñaïi hoïc Y Döôïc tp Hoà Chí Minh. ÑT : 0938 817 385 E-mail: [email protected]

BS CKII NGUYEÃN THÒ THU LAØNH, Uyû vieân BCH, Tröôûng khoa Thaän nhaân taïo, Beänh vieän Chôï Raãy. ÑT: 0913

913 137. E-mail: [email protected]

BS CKII CHAÂU THÒ KIM LIEÂN, Uyû vieân BCH, Tröôûng khoa Thaän noäi, Beänh vieän Chôï Raãy. ÑT : 0913 194

801. E-mail: [email protected]

TS BS BUØI ANH TUAÁN, Uyû vieân BCH, PGÑ Beänh vieän 175, ÑT: 0903231797.E-mail:

[email protected],

UYÛ BAN TIEÁT NIEÄU HOÏC

TS BS ÑAØM VAÊN CÖÔNG, Tröôûng Khoa Y, Tröôøng Ñaïi Hoïc Y Döôïc Caàn Thô.

BS CKII LEÂ QUANG DUÕNG, Tröôûng Khoa Nieäu, Beänh vieän Ña Khoa Trung Öông Caàn Thô

TS NGUYEÃN THAØNH ÑÖÙC, Tröôûng Khoa Ngoaïi-Tieát Nieäu, BV Quaân Y 175.

TS BS ÑAØO QUANG OAÙNH, UÛy Vieân BCH Hoäi, Tröôûng khoa Nieäu B Beänh vieän Bình Daân. ÑT : 0902410255. E-

mail: [email protected]

TS BS THAÙI MINH SAÂM, UÛy Vieân BCH Hoäi, Phoù Tröôûng KhoaTieát Nieäu, Beänh vieän Chôï Raãy, ÑT: 0918136666. E-

mail: [email protected]

Th S BS NGUYEÃN NGOÏC TIEÁN, Khoa Tieát Nieäu, P. Giaùm Ñoác Beänh Vieän Phaùp Vieät , tp Hoà Chí Minh (Hoâpital

FV). ÑT: 0913 718 836. E-mail: [email protected]

BS CKII VUÕ VAÊN TY, Phoù Chuû Tòch Hoäi. ÑT 0908100251 , E-mail: [email protected]

TS BS VUÕ HOÀNG THÒNH, UÛy Vieân BCH Hoäi, Boä Moân Tieát Nieäu Hoïc , ÑHYD tp Hoà Chí Minh, ÑT: 0903387540, E-mail: [email protected] PGS TS NGUYEÃN TUAÁN VINH, Toång thö kyù Hoäi, Tröôûng ban toå chöùc.

UYÛ BAN TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN PGS TS NGUYEÃN TUAÁN VINH, Toång thö kyù Hoäi, Tröôûng ban toå chöùc. BVBD, ÑT : 0913 715 145 . E-mail:

[email protected].

BS CKII LEÂ QUANG DUÕNG, Tröôûng Khoa Ngoaïi-Tieát Nieäu, Beänh vieän Ña Khoa Trung Öông Caàn Thô, ÑT :

0913 973 372. E-mail: [email protected]

TS BS ÑAØM VAÊN CÖÔNG, Tröôûng Khoa Y, Tröôøng Ñaïi Hoïc Y Döôïc Caàn Thô. ÑT 0913 784 310 , E-mail:

[email protected]

BS DÖ THÒ NGOÏC THU, Thuû Quyõ Hoäi, Khoa Tieát Nieäu, BVCR. 201B, ñaïi loä Nguyeãn Chí Thanh, P6, Q5 Tp Hoà

Chí Minh. ÑT: 0913677016. E-mail: [email protected].

Teân taøi khoaûn: HOÄI NIEÄU-THAÄN HOÏC TPHCM. Soá taøi khoaûn: 0511 0003 95978. Ngaân haøng Ngoïai

Thöông Vieät Nam (VietconBank) Soá 29 Beán Chöông Döông Quaän I TP HCM.

MỤC LỤC

PHÂN TÍCH CÁC TRƢỜNG HỢP PHẪU THUẬT NỘI SOI THẤT BẠI TRONG PHẪU THUẬT

NỘI SOI CẮT TUYẾN TIỀN LIỆT TẬN GỐC NGOÀI PHÖC MẠC ..................................................... 7

MỘT TRƢỜNG HỢP TIỂU KHÔNG KIỂM SOÁT 29 NĂM Ở BỆNH NHÂN NỮ CÓ THẬN-NIỆU

QUẢN ĐÔI DO NIỆU QUẢN PHẢI LẠC CHỖ ....................................................................................... 9

MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA UNG THƢ BÀNG QUANG TRÊN PHỤ NỮ .......................................... 11

NHÂN MỘT TRƢỜNG HỢP THOÁT VỊ BÀNG QUANG NGHẸT ..................................................... 13

SỬ DỤNG ĐOẠN NIỆU QUẢN ĐỨT RỜI ĐỂ TÁI TẠO NIỆU QUẢN TRONG PHẪU THUẬT NỘI

SOI TÁN SỎI ............................................................................................................................................ 15

KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT

BẰNG HỆ THỐNG LASER PHÓNG BÊN ............................................................................................. 17

KHẢO SÁT CÁC BIẾN CHỨNG CỦA PHƢƠNG PHÁP THẨM PHÂN PHÖC MẠC LIÊN TỤC

NGOẠI TRÖ Ở BỆNH THẬN GIAI ĐOẠN CUỐI ................................................................................ 19

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI

CHƢA LỌC THẬN .................................................................................................................................. 21

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN LỚN TUỔI SUY THẬN CẤP KẾT

HỢP VỚI NHIỄM KHUẨN HUYẾT ....................................................................................................... 23

ỨNG DỤNG BƢỚC ĐẦU HDF ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI TẠI BỆNH VIỆN

175 ............................................................................................................................................................. 27

ỨNG DỤNG BƢỚC ĐẦU HDF ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI TẠI BỆNH VIỆN

175 ............................................................................................................................................................. 27

KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ 1,25-DIHYDROXYCHOLECALCIFEROL HUYẾT THANH TRÊN BỆNH

NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI TRƢỚC ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN ...................... 28

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH BỆNH LÝ TIẾT NIỆU SINH DỤC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG

ƢƠNG CẦN THƠ .................................................................................................................................... 30

DÙNG ĐỘNG MẠCH CHẬU TRONG TRONG GHÉP THÂN CÓ ẢNH HƢỞNG ĐỘ CONG

DƢƠNG VẬT TRONG SINH HOẠT TÌNH DỤC CỦA BỆNH NHÂN? .............................................. 32

KHẢO SÁT TẦN SUẤT VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN CƢƠNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI

THÁO ĐƢỜNG TÍP 2 .............................................................................................................................. 35

HỘI CHỨNG THẬN HƢ LIÊN QUAN VỚI NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B ....................................... 37

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG – GIẢI PHẪU BỆNH TRÊN 9 BỆNH NHI .............................................. 37

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT TÍNH CỦA BỆNH LUPUS ĐỎ HỆ THỐNG Ở TRẺ EM THEO

THANG ĐIỂM SLEDAI VÀ ECLAM ..................................................................................................... 39

ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN CẮT THẬN MẤT CHỨC NĂNG ..... 41

NHÂN MỘT TRƢỜNG HỢP PHỐI HỢP LỌC HUYẾT TƢƠNG TRONG THẢI GHÉP THẬN CẤP

................................................................................................................................................................... 42

VAI TRÕ CỦA LỌC MÁU LIÊN TỤC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY THẬN CẤP TẠI KHOA HỒI SỨC

TÍCH CỰC ................................................................................................................................................ 44

GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM DOPPLER MẠCH MÁU TRONG TIÊN ĐOÁN KHẢ NĂNG THÀNH

CÔNG MỔ TẠO DÕ ĐỘNG TĨNH MẠCH CỔ TAY ĐỂ CHẠY THẬN ĐỊNH KỲ ............................ 46

NHỮNG KINH NGHIỆM PHẪU THUẬT SAU 200 TRƢỜNG HỢP GHÉP THẬN TỪ NGƢỜI CHO

SỐNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY ....................................................................................................... 48

GHÉP THẬN TỪ NGƢỜI CHẾT NÃO: MỘT SỐ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU VÀ NHỮNG VIỆC

CẦN TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY ............................................................... 52

Tóm tắt ...................................................................................................................................................... 52

CÓ THỂ CHỌN ĐẶT THẬN GHÉP Ở HỐ CHẬU PHẢI CHO TẤT CẢ CÁC TRƢỜNG HỢP GHÉP

THẬN ? ..................................................................................................................................................... 55

LAO TRÊN NGƢỜI GHÉP THẬN.......................................................................................................... 57

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP NIỆU ĐẠO SAU THEO PHƢƠNG PHÁP NỐI TẬN – TẬN

................................................................................................................................................................... 59

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BÍ TIỂU CẤP DO BƢỚU LÀNH TUYẾN TIỀN LIỆT

................................................................................................................................................................... 61

VAI TRÕ CỦA PHƢƠNG PHÁP TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN

ĐOẠN LƢNG ........................................................................................................................................... 63

CẮT MỘT PHẦN THẬN QUA NỘI SOI Ổ BỤNG MỘT VẾT MỔ: BÁO CÁO HAI TRƢỜNG HỢP

ĐẦU TIÊN ................................................................................................................................................ 65

NHÂN MỘT TRƢỜNG HỢP THOÁT VỊ TÖI NGÁCH BÀNG QUANG RA NGOÀI NIỆU ĐẠO

GÂY BIẾN CHỨNG SỐC NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC NẶNG ....................................................... 68

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BAN ĐẦU CỦA PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHÖC NỐI BỂ THẬN – NIỆU

QUẢN KIỂU CẮT RỜI HYNES – ANDERSON QUA NỘI SOI SAU PHÖC MẠC ............................ 69

KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VÁ LỖ DÕ BÀNG QUANG ÂM ĐẠO THEO PHƢƠNG PHÁP

MARTIUS ................................................................................................................................................. 71

SO SÁNH HAI PHƢƠNG PHÁP TÁN SỎI NIỆU QUẢN NGƢỢC DÕNG BẰNG SIÊU ÂM VÀ

LASER ...................................................................................................................................................... 73

COMPARISON OF HOLMIUM LASER AND ULTRASONIC LITHOTRIPSY IN MANAGING

URETERAL STONES ................................................................................................................................ 74

KẾT QUẢ TẠO HÌNH BÀNG QUANG-HỒI TRÀNG Ở PHỤ NỮ. KINH NGHIỆM LÂM SÀNG

NHÂN 6 TRƢỜNG HỢP ......................................................................................................................... 77

VAI TRÕ CỦA NẠO HẠCH TRONG CẮT BÀNG QUANG TẬN GỐC ............................................. 79

CẮT ĐỐT NỘI SOI TẠO ĐƢỜNG HẦM TRÊN BỆNH NHÂN BÍ TIỂU DO UNG THƢ TUYẾN

TIỀN LIỆT ................................................................................................................................................ 81

NỘI SOI Ổ BỤNG MỘT VẾT MỔ MỞ NIỆU QUẢN LẤY SẠN VÀ TẠO HÌNH KHÖC NỐI BỂ

THẬN-NIỆU QUẢN: KINH NGHIỆM BAN ĐẦU ................................................................................ 83

ĐIỀU TRỊ RÕ BÀNG QUANG - ÂM ĐẠO BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI QUA Ổ BỤNG. ........... 85

PHÂN TÍCH CĂN NGUYÊN CỦA 68 TRƢỜNG HỢP HỘI CHỨNG THẬN HƢ VỚI SỰ TRỢ GIÖP

CỦA MIỄN DỊCH HUỲNH QUANG ...................................................................................................... 87

NHÂN MỘT TRƢỜNG HỢP VIÊM CẦU THẬN CẤP HẬU NHIỄM STAPHYLOCOCCUS AUREUs

KHÁNG METHICILLINE TRÊN BN VIÊM THẬN LUPUS ................................................................ 89

NỘI SOI MỀM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ ĐƢỜNG TIẾT NIỆU TRÊN

TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN TRONG NĂM 2010 ............................................................................... 91

KẾT QUẢ 10 NĂM TÁN SỎI NIỆU QUẢN DƢỚI BẰNG PHƢƠNG PHÁP XUNG HƠI QUA 865

CA ............................................................................................................................................................. 93

KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ NANG THẬN ĐƠN GIẢN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TIÊM CHẤT

GÂY XƠ HÓA N – BUTYL CYANOACRYLATE ................................................................................ 95

TÁN SỎI THẬN QUA DA TRONG SỎI THẬN SAN HÔ ..................................................................... 97

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẢI THIỆN ĐỘ Ứ NƢỚC THẬNSAU MỔ NỘI SOI LẤY SỎI NIỆU QUẢN

NGẢ HÔNG LƢNG CÓ ĐẶT THÔNG JJ ............................................................................................ 100

CA LÂM SÀNGBẤT SẢN HỒNG CẦU DO KHÁNG THỂ KHÁNG ERYTHROPOETIN Ỏ 2 BỆNH

NHÂN SUY THẬN MẠN ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG ERYTHROPOETIN ......................................... 101

PHÂN TÍCH CÁC TRƢỜNG HỢP PHẪU THUẬT NỘI SOI THẤT BẠI TRONG

PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TUYẾN TIỀN LIỆT TẬN GỐC NGOÀI PHÚC

MẠC

Vũ Lê Chuyên*, Nguyễn Tiến Đệ

*, Trần Thanh Nhân

*,

Trần Ngọc Khắc Linh*, Đỗ Lệnh Hùng

*

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Ung thư tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp trong niệu khoa. Phẫu thuật cắt

tuyến tiền liệt tận gốc được xem là phương pháp hiệu quả đối với những ung thư khu trú.

Từ năm 2004, tại BV Bình Dân, chúng tôi đã ứng dụng phương pháp mổ nội soi cắt

tuyến tiền liệt tận gốc. Trong bài viết này, chúng tôi chia sẻ kinh nghiệm về kỹ thuật mổ

nội soi ngoài phúc mạc, các trường hợp thành công, cũng như các trường hợp thất bại,

phải chuyển mổ hở.

Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu: Trong thời gian từ 2004-2009, chúng tôi đã tiến

hành thuật cắt tuyến tiền liệt tận gốc qua nội soi ngoài phúc mạc được 86 bệnh nhân.

Kết quả: Thời gian phẫu thuật là 210 phút, lượng máu mất trung bình là 572mL. Không

ghi nhận biến chứng trong mổ. Thời gian nằm viện trung bình là 10,30 ngày. Có 4

trường hợp chuyển mổ hở, lý do chuyển mổ hở là do chảy máu nhiều, trong đó có 2

trường hợp có thủng phúc mạc trong khi mổ. Cả 4 trường hợp mổ hở đều có kết quả tốt.

Kết luận: Phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt tận gốc nội soi ngoài phúc mạc là phương pháp

hiệu quả, ít đau, thời gian nằm viện ngắn để điều trị ung thư giai đoạn khu trú. Tuy

nhiên, một số trường hợp có thể phải chuyển mổ hở.

Từ khóa: ung thư tuyến tiền liệt, cắt tuyến tiền liệt tận gốc, phẫu thuật nội soi cắt tuyến

tiền liệt tận gốc, phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt tận gốc ngoài phúc mạc

* Khoa Niệu C, bệnh viện Bình Dân (Department of Urology C, Binh Dân hosptal)

Tác giả liên hệ: Ths.Bs. Nguyễn Tiến Đệ ĐT:0903622073 Email: [email protected]

ABSTRACT

ANALYSE FAILED CASES OF EXTRAPERITONEAL LAPAROSCOPIC RADICAL

PROSTATECTOMY

Vu Le Chuyen, Nguyen Tien De, Tran Thanh Nhan,

Tran Ngoc Khac Linh, Do Lenh Hung

Purpose: Prostate cancer is a common disease in urology. Until now, radical

prostatectomy has still affected in treatment this disease. Since 2004, at BINH DAN

hospital we have done laparoscopic radical prostatectomy. We report our experiences

with the extraperitoneal approach to laparoscopic radical prostatectomy. We describe

the technique, clinical, and functional outcome, and describe the successful and

unsuccessful cases.

Materials and Methods: From February 2004 to July 2009, 86 laparoscopic radical

prostatectomy were performed by an extraperitoneal approach.

Results: Mean operative time was 210 minutes. Mean operative blood loss was 572mL.

The complications rate was 2.3%. Mean hospital stay was 10, 30 days. 4 patients had

been diverted to open surgery due to bleeding and penetrating peritoneal cavity.

Conclusions: The extraperitoneal technique is a reliable approach for radical

prostatectomy. However, we have to convert open surgery in some cases.

Keywords: Prostate cancer, radical prostatectomy, laparoscopic radical prostatectomy,

extraperitoneal laparoscopic radical prostatectomy

MỘT TRƢỜNG HỢP TIỂU KHÔNG KIỂM SOÁT 29 NĂM Ở BỆNH NHÂN NỮ

CÓ THẬN-NIỆU QUẢN ĐÔI DO NIỆU QUẢN PHẢI LẠC CHỖ

Trƣơng Minh Khoa*, Lê Quang Dũng

*, Nguyễn Phƣớc Lộc

*, Trƣơng Công Thành

*,

Võ Hoàng Tâm*,

Trần Hiếu Nghĩa*, Đàm Văn Cƣơng

**, Trần Huỳnh Tuấn

**, Lê Quang Trung

**,

Nguyễn Trung Hiếu**

TÓM TẮT

Niệu quản lạc chỗ là niệu quản cắm vào vị trí bất thường và thường xuất phát từ hệ

thống thận đôi. Thay vì lỗ niệu quản đỗ vào bàng quang, nó cắm ở niệu đạo, âm đạo hay

tử cung. Điều này gây chảy nước tiểu liên tục. Lúc này can thiệp phẫu thuật là cần thiết.

Một bệnh nhân nữ 29 tuổi có tiểu không kiểm soát liên tục cùng với các bãi tiểu bình

thường từ nhỏ. Soi bàng quang cho thấy 2 lỗ niệu quản bình thường và 2 niệu quản bất

thường, với lỗ niệu quản lạc chỗ bên phải cắm ở lỗ niệu đạo.

Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc nối niệu quản bể thận điều trị niệu quản lạc chỗ an

toàn và có thể thực hiện tiếp và mang đến cho bênh nhân những lợi ít trong thời gian hậu

phẫu.

Từ khóa: Niệu quản lạc chỗ, rỉ giọt nước tiểu, nối niệu quản bể thận nội soi, hệ thống

thận đôi.

* Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ

** Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Tác giả liên hệ: Ths.Bs. Trương Minh Khoa ĐT: 0989171007 Email: [email protected]

ABSTRACT

ONE CASE OF URINARY INCONTINENCE IN A 29-YEAR-OLD DOUBLE -URETER

WOMAN CAUSED BY RIGHT ECTOPIC URETER

Truong Minh Khoa, Le Quang Dung, Nguyen Phuoc Loc, Truong Cong Thanh, Vo

Hoang Tam,

Tran Hieu Nghia, Dam Van Cuong, Tran Huynh Tuan, Le Quang Trung, Nguyen Trung

Hieu

Ectopic ureter is an abnormally located terminal portion of the ureter and often arises

from a duplex system. Instead of the ureter opening in the bladder, it opens in the

urethra, vagina, or uterus. The result is constant dribbling of urine. Surgical

intervention is required to treat this condition.

A 29-year-old woman presented with continuous dribbling of urine along with normal

voiding pattern since childhood. Cystourethroscopy showed 2 normal and 2 abnormal

ureteric openings with right ectopic opening into urethra orifice.

Retroperitoneal Laparoscopic ureteropyelostomy for ectopic ureter is safe and

reproducible and offers the patient the typical postoperative benefits of laparoscopic

surgery.

Keywords: Ectopic ureter, dribbling of urine, laparoscopic ureteropyelostomy, duplex

system.

MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA UNG THƢ BÀNG QUANG TRÊN PHỤ NỮ

Đào Quang Oánh1

TÓM TẮT:

Ung thư bàng quang là một trong các bướu ác tính thường gặp trên hệ niệu. Nếu

muốn bảo tồn bàng quang thì ung thư phải được phát hiện sớm, khi bướu còn chưa xâm

lấn đến lớp cơ.

Tỷ lệ ung thư bàng quang trên nữ giới thấp hơn trên nam giới. Tuy nhiên bướu thường

được phát hiện chậm hơn và có dự hậu xấu hơn. Thống kê tại Hoa Kỳ và một số quốc gia

Châu Âu gần đây như cho cùng nhận định và đưa ra những yếu tố nguy cơ cao như

nghiện thuốc lá, tắt kinh sớm, da đen… Thống kê cho thấy khi có triệu chứng tiểu máu

đầu tiên, bệnh nhân nữ thường đến khám tư vấn BS sản phụ khoa. BS sản phụ khoa lại

thường chú ý đến ung thư cổ tử cung, ung thư vú… và ít nghĩ đến ung thư bàng quang.

Khi có tiểu máu họ lại hướng sự chú ý sang bệnh lý viêm nhiễm đường niệu dưới. Phòng

khám không trang bị dụng cụ soi bàng quang … Cuối cùng, nếu phải cắt bỏ bàng quang

thì phẫu thuật tạo hình bàng quang thay thế đúng vị trí trên nữ giới thường khó thực hiện

và hiện vẫn còn là một thách thức. Trên đây là những yếu tố đưa đến sự thiệt thòi cho

bệnh nhân nữ khi bị ung thư bàng quang.

ABSTRACT

1 TS, Trưởng Khoa Niệu B, BV Bình Dân

Tác giả liên hệ: Ts.Bs. Đào Quang Oánh ĐT: 0955012301 Email:

[email protected]

BLADDER CANCER IN WOMEN – SOME CHARACTERISTICS

Dao Quang Oanh

Bladder cancer is a common urologic malignant tumor. The cancer must be detected

early if the goal of treatment is to preserve the bladder, when the tumor is in the non-

muscle invasive stage.

The rate of bladder cancer in women is lower than on men. However, tumors are often

detected later and have worse outcomes. Recent statistics in USA and Europe shared the

same results and presented high-risk factors such as tobacco addiction, early

menopause, african origin ... Statistics also showed that female patients often consulted

the obstetrician-gynecologist for the first hematuria. The OB-GYNs were significantly

less likely to obtain image studies (such as cystoscopic examination), paid more attention

on cervical cancer, breast cancer ... than bladder cancer. Facing hematuria, the first

pathology they usually think is lower urinary tract infection... Finally, orthotopic bladder

replacement remains a challenge when radical cystectomy is indicated and performed.

Above are the factors leading to the disadvantages of female patients with bladder

cancer.

NHÂN MỘT TRƢỜNG HỢP THOÁT VỊ BÀNG QUANG NGHẸT

Vĩnh Tuấn*, Nguyễn Ngọc Châu

*

TÓM TẮT:

Đặt vấn đề: Thoát vị bàng quang nghẹt là bệnh lý hiếm gặp. Hầu hết những trường hợp

được chẩn đoán trong lúc phẫu thuật và vì vậy thường được phẫu thuật điều trị qua

đường mổ vùng bẹn.

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Chúng tôi xin báo cáo một trường hợp lâm

sàng : bệnh nhân 66 tuổi với khối phồng to vùng bẹn bên phải sau khi được cắt đốt nội

soi tuyến tiền liệt một ngày. Chúng tôi hồi cứu y văn về tần suất, nguyên nhân, chẩn đoán

và phương pháp điều trị thoát vị bàng quang.

Kết quả: Bệnh nhân với thoát vị bẹn nghẹt đã được phẫu thuật, trong quá trình phẫu

thuật chúng tôi ghi nhận trường hợp thoát vị bàng quang nghẹt đầu tiên.

Kết luận: Hầu hết các thoát vị bàng quang không có triệu chứng đặc hiệu, thường phát

hiện tình cờ khi làm các xét nghiệm hình ảnh hoặc được phát hiện trong lúc phẫu thuật

thoát vị bẹn.

Từ khóa: Thoát vị bàng quang nghẹt, thoát vị bàng quang

ABSTRACT

INCARCERATED VESICO-INGUINAL HERNIA: CASE REPORT

Vinh Tuan, Nguyen Ngoc Chau

* Khoa Niệu A, bệnh viện Bình Dân (Department of urology A, Binh Dan hospital)

Tác giả liên hệ: Bs.Nguyễn Ngọc Châu, ĐT: 0908710100, Email: [email protected]

Objectives: The urinary bladder is often involved in an inguinal hernia, but inguinal

herniation of the bladder into the scrotum is rare. Most of vesico-inguinal

hernias are

diagnosed at the time of inguinal herniorrhaphy, and therefore most commonly repaired

through inguinal incision.

Materials and methods: We report a 66 years-old patient with a massive inguinal

hernation of urinary bladder after transurethral resection of prostate.

We reviewed the literature, incidence, causes, diagnosis, and surgical consideration of

herniation of the urinary bladder, and gave particular attention to the

interrelationship of

bladder herniations with inguinal hernias.

Results: The patient with incarcerated inguinal hernia underwent reconstruction

surgery, at the time of inguinal herniorrhaphy we diagnosed it was a case of vesico-

inguinal hernia.

Conclusions: Most bladder hernias are discovered incidentally during surgery or during

imaging studies performed for other purposes.

Keywords: incarcerated vesico-inguinal hernia, urinary bladder hernia

SỬ DỤNG ĐOẠN NIỆU QUẢN ĐỨT RỜI ĐỂ TÁI TẠO NIỆU QUẢN TRONG

PHẪU THUẬT NỘI SOI TÁN SỎI

Đào Quang Oánh2, Ngô Đại Hải

3

TÓM TẮT

Sỏi niệu quản là bệnh lý thường gặp trong niệu khoa. Tán sỏi nội soi ngược dòng

là phương pháp điều trị lý tưởng ngoại trừ những trường hợp có chống chỉ định. Máy soi

niệu quản bán cứng thường được sử dụng. Tai biến – biến chứng của tán sỏi nội soi khá

đa dạng trong đó nặng nhất là đứt rời niệu quản. Đây là một tai biến nặng và khó xử lý.

Những phương pháp xử trí kinh điển tùy thuộc vào vị trí và độ dài của đoạn niệu quản bị

tổn thương: có thể là cắm lại niệu quản vào bàng quang, đưa một phần bàng quang lên

cao hơn để nối với niệu quản như bàng quang cơ thăn hoặc phẫu thuật Boari, nối chéo

tận bên vào niệu quản bên kia, dùng một đoạn ruột để thay thế niệu quản và thậm chí

phải chuyển vị thận xuống hố chậu như ghép thận tự thân. Tái sử dụng đoạn niệu quản

đứt rời để khâu phục hồi lại niệu quản chưa được ghi nhận trong y văn thế giới. Phương

thức này được áp dụng với những kết quả ban đầu đáng khích lệ. Tại sao một đoạn niệu

quản đứt rời có thể sống và tái phục hồi chức năng cần được giải thích. Phương pháp xử

trí này khá đơn giản, số liệu và kinh nghiệm còn ít và mong muốn được trình bày để

được chia xẻ với quí đồng nghiệp.

2 TS, Trưởng Khoa Niệu B, BV Bình Dân

3 ThS, BS Khoa Niệu B, BV Bình Dân

Tác giả liên hệ: Ts.Bs. Đào Quang Oánh ĐT: 0955012301 Email:

[email protected]

ABSTRACT

COMPLETE URETERAL AVULSION IN RETROGRADE URETEROSCOPIC

LITHOTRIPSY: REUSE THE TRAUMATIZED URETER FOR RECONSTRUCTION

Dao Quang Oanh, Ngo Dai Hai

Ureteral lithiasis is the common problem in urologic practice. Except when there

are contraindications, retrograde ureteroscopic lithotripsy, using semi-rigid

ureterocope, is nowadays one of the techniques most widely used to manage ureteral

stones. Intraoperative complications are quite diversed, including the one which is rare

but severe and most difficult to manage: complete ureteral avulsion. The conventional

method of the treatment of uerteral avulsion depends on the location and length of the

injury: urereteral reimplatation, vesicopsoas hitch, Boari bladder flap,

transureteroureterostomy, ileal ureteral substitution and renal autotransplantation.

Reuse of the traumatized ureter for reconstruction has not been reported in medical

literature. We report our method reusing the traumatized ureter with encouraging initial

results. Why would such a portion of complete ureteral avulsion can re-live and recover

of its own function should be explained. The procedure is quite simple. The increased

incidence of ureteral injuries during urologic procedures is directly related to the

increased ureteroscopic technique application, so, our few data and modest experiences

needed to be shared with all the colleagues.

KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN

TIỀN LIỆT BẰNG HỆ THỐNG LASER PHÓNG BÊN

Nguyễn Viết Thành*, Trần Việt Long*, Phạm Thắng*, Đỗ Thị Khánh Hỷ*

TÓM TẮT

Mục tiêu: đánh giá hiệu quả phẫu thuật điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt (PĐTTL)

bằng hệ thống laser phóng bên

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, từ 2010 đến nay

50 bệnh nhân bị PĐTTL được điều trị bằng hệ thống laser phóng bên.

Kết quả: 95,7% BN kết quả điều trị tốt và khá.

Kết luận: Đây là phương pháp điều trị có hiệu quả và an toàn.

Từ khóa: phì đại lành tính tuyến tiền liệt, laser phóng bên

ABSTRACT

* BV Lão khoa trung ương (National Geriatric Hospital)

Tác giả liên hệ: Bs. Nguyễn Viết Thành , ĐT: 0985799957, Email: [email protected]

EVALUATING OF THE INITIAL RESULTS OF THE TREATMENT OF BENIGN

PROSTATIC HYPERTROPHY BY SIDE-FIRING LASER SYSTEM

Nguyen Viet Thanh, Tran Viet Long, Pham Thang, Do Thi Khanh Hy

Objectives: evaluate the effectiveness of treatment benign prostatic hypertrophy (BPH)

patient by side-firing laser system.

Material and methods: cross-sectional, descriptive study on 50 BPH patients treated by

side-firing laser system.

Results: Overall outcome: good and moderate 95.7%.

Conclusions: treatment benign prostatic hyperplasia patient by side-firing laser system

is effective and safe.

Keywords: Benign prostatic hypertrophy (BPH), side-firing laser

KHẢO SÁT CÁC BIẾN CHỨNG CỦA PHƢƠNG PHÁP THẨM PHÂN PHÚC

MẠC LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ Ở BỆNH THẬN GIAI ĐOẠN CUỐI

Nguyễn Hùng*, Nguyễn Thị Phòng

*, Đặng Anh Đào

*, Nguyễn Thị Thủy

*

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Thẩm phân phúc mạc là phương pháp điều trị bệnh thận giai đoạn cuối

được ưa thích với tính hiệu quả điều trị cao cũng như những lợi ích về mặt xã hội. Tuy

nhiên, hiệu quả lâu dài của thẩm phân phúc mạc bị giới hạn bởi sự xuất hiện các biến

chứng trong quá trình thẩm phân phúc mạc. Để hoàn thiện hơn kỹ thuật này nhằm giảm

được tỷ lệ tử vong, bệnh tật và kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân suy thận mạn chúng tôi

tiến hành nghiên cứu đề tài này

Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện trên 51 bệnh

nhân suy thận mạn giai đoạn cuối được điều trị bằng phương CAPD tại khoa nội Thận

Bv Đà Nẵng từ năm 2007-2010 theo phương pháp mô tả- tiến cứu. Thống kê các biến

chứng xảy ra trong quá trình CAPD.

Kết quả: Tỷ lệ viêm phúc mạc 1đợt/50 tháng bệnh nhân. Cấy dương tính 40%

(6/15). Ngưng CAPD 15,68%, nhiễm trùng đường hầm-lối ra 10,42%, hội chứng ruột

kích thích, tràn dịch màng phổi 4,17%. Thoát vị bìu, phù sinh dục 2,08%...

Kết luận: tỷ lệ viêm phúc trong CAPD giảm dần; hầu hết các biến chứng trong

CAPD đều được khắc phục bảo tồn.

Từ khóa: Thẩm phân phúc mạc, bệnh thận giai đoạn cuối, viêm phúc mạc, biến

chứng, nhiễm trùng

* Khoa nội Thận bệnh viện Đà Nẵng (Department of Nephrology Da Nang hospital)

Tác giả liên hệ: Bs. Đặng Anh Đào ĐT: 0935938668 Email: [email protected]

ABSTRACT

TO INVESTIGATE COMPLICATIONS OF CONTINUOUSAMBULATORY

PERITONEAL DIALYSIS IN PATIENTS WITH END STAGE RENAL DISEASE

Nguyen Hung, Nguyen Thi Phong, Dang Anh Dao, Nguyen Thi Thuy

Background: Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis (CAPD) is a favourite

method for treating End Stage Renal Disease (ESRD) with efficiency as well as some

social profits. However, the long efficiency of CAPD restricted by the complications

happened during the CAPD. To improve this technique in order to reduce mortality,

morbidity and survival so we realize this study.

Materials and Methods: 51 patients with ESRD undergoing CAPD at Da Nang

hospital between 2007 and 2010 we included in the study. Complications of CAPD

investigated

Results: Peritonitis rate was 1 episodes/50 months patients. Percentage of exit site

infection, stopped CAPD, hydrothorax, irritable bowel syndrome, scrotal edema, genital

hernias… were 10.42%; 15.68%; 4.17%; 4.17%; 2.08%; 2.08%..., respectively.

Conclusion: Peritonitis rate gradually reduced in CAPD, almost complications

treated preserve.

Keywords: Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis, End Stage Renal Disease,

Peritonitis, complication, infection

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN

GIAI ĐOẠN CUỐI CHƢA LỌC THẬN

Trần Văn Vũ*

TÓM TẮT

Đặt Vấn Đề: Suy dinh dƣỡng là biến chứng thƣờng gặp ở bệnh nhân suy thận mạn

giai đoạn cuối. Việc đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ở đối tƣợng bệnh nhân này rất quan

trọng vì tình trạng suy dinh dƣỡng góp phần làm gia tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong.

Mục Tiêu: Xác định tỷ lệ suy dinh dƣỡng ở đối tƣợng bệnh nhân suy thận mạn giai

đoạn cuối chƣa lọc thận và lựa chọn phƣơng pháp đánh giá dinh dƣỡng thích hợp cho đối

tƣợng bệnh nhân này.

Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu và mô tả cắt ngang đƣợc thực hiện

trên 90 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chƣa lọc thận tại khoa Thận bệnh viện

Chợ Rẫy trong năm 2010. Tình trạng dinh dƣỡng của bệnh nhân đƣợc đánh giá bằng các

phƣơng pháp nhân trắc học (BMI, TSF, MAC, MAMC, AMA), bằng các thông số sinh

hóa (Albumin, Transferin) và bằng phƣơng pháp SGA.

Kết quả: Trong số 90 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chƣa lọc thận, có 45

bệnh nhân nữ (50%) và 45 bệnh nhân nam (50%), tỷ lệ nam : nữ = 1:1, tuổi trung bình:

53,04 ± 20,13 (18-88 tuổi). Tỷ lệ bệnh nhân bị suy dinh dƣỡng đƣợc đánh giá bằng nhiều

phƣơng pháp khác nhau xác định dao động từ 22,2% đến 78,9%. Kết quả đánh giá dinh

dƣỡng bằng thông số SGA tƣơng quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với nhiều chỉ số

đánh giá dinh dƣỡng khác nhƣ: trọng lƣợng (r = - 0,385, p < 0,001), chiều cao (r = -

0,220, p < 0,037), BMI (r = - 0,289, p < 0,006), MAC (r = - 0,4, p < 0,001), MAMC (r =

- 0,418, p < 0,001), AMA (r = - 0,411, p < 0,001), Transferin huyết thanh (r = - 0,256, p

< 0,015), Creatinin huyết thanh (r = - 0,214, p < 0,043), Albumin huyết thanh (r = -

0,285, p < 0,007). Kết quả thu đƣợc tƣơng tự khi so sánh tƣơng quan giữa chỉ số albumin

huyết thanh với các thông số dinh dƣỡng khác.

Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chƣa lọc thận bị suy dinh

dƣỡng đƣợc xác định dao động từ 22,2% đến 78,9% tùy theo chỉ số đánh giá. Chúng tôi

gợi ý sử dụng phƣơng pháp SGA để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng một cách định kỳ ở

đối tƣợng bệnh nhân này.

Từ khóa: suy dinh dƣỡng, suy thận mạn giai đoạn cuối trƣớc lọc thận, SGA, albumin.

ABSTRACT

NUTRITIONAL STATUS ASSESSMENT OF PRE-DIALYSIS END-STAGE

RENAL DISEASE PATIENTS

Tran Van Vu*

Background: Malnutrition is a prevalent complication in end-stage renal disease

(ESRD) patients. Assessing nutritional status is important because malnutrition is

associated with an increase in morbidity and mortality in these patients.

Objective: To determine the prevalence of malnutrition in pre-dialysis ESRD

patients and identify a simple, reliable and valid malnutrition screening tool that could be

recommended to use routinely in this population

Methods: This was a cross-sectional study undertaken at Nephrology Department of

Cho Ray Hospital in 2010, Ninety pre-dialysis ESRD patients were enrolled in the study.

The prevalence of malnutrition in these patients was assessed by anthropometric

measurements (BMI, TSF, AMC, MAMC, AMA), biochemical measurements (Albumin,

Transferin) and SGA (Subjective Global Assessment).

*Khoa Thận, Bệnh viện Chợ Rẫy, TP Hồ Chí Minh.

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN LỚN TUỔI SUY

THẬN CẤP KẾT HỢP VỚI NHIỄM KHUẨN HUYẾT

Nguyễn Bách1, Bùi văn Thủy

1, Vũ Đình Hùng

2 và cộng sự

TÓM TẮT

MỤC ĐÍCH

1 Tìm hiểu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm khuẩn và suy thận cấp kết

hợp với nhiễm khuẩn huyết ở người lớn tuổi.

2. Đánh giá kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng nặng của suy thận cấp kết hợp với

nhiễm khuẩn huyết ở người lớn tuổi.

BỆNH NHÂN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Bệnh nhân: Có tất cả 118 BN ≥ 60 tuổi tại Bệnh Viện Thống Nhất Tp.HCM từ 6/2006-

4/2011 được chẩn đoán STC chia thành 2 nhóm: nhóm STC có kết hợp với NKH (n= 66)

và nhóm STC không kết hợp với NKH (n= 52).

2. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, quan sát và mô tả có đối chứng.

3. Xử lý số liệu thống kê: Dựa theo các thuật toán thống kê y học thông thường và dùng

máy vi tính với phần mềm SPSS 13.0.

KẾT QUẢ

Đặc điểm của bệnh lý NK ở NLT: sốt 78,79%; bạch cầu tăng nhẹ 14,52±7,71; sốc

nhiễm khuẩn: 45,45%; NKBV chiếm 33,33%. Tiêu điểm nhiễm khuẩn: phổi (56,1%),

đường tiêu hoá: 24,2%, tiết niệu (12,1%)…Tỉ lệ phân lập được vi khuẩn 57,6%, chủ yếu

từ đàm, nước tiểu…Các chủng vi khuẩn thường gặp: E Coli, Klebsiella, Pseudomonas.

A, Staphylococus Aureus, Enterobacter, Acinetobacter Baumani hoặc kết hợp các chủng

vi khuẩn trên.

BN STC kết hợp NKH có 2 yếu tố nguy cơ là tuổi cao và mắc nhiều bệnh nền. Tuổi

trung bình: 77,97±7,38 so với 77,97±7,38; p = 0,029; trong đó tỉ lệ BN ≥ 75 tuổi là

77,73% so với 51,92%, p=0,016. Số bệnh nền 1,73±0,83 so với 1,73±0,77; p=0,981.

Trong đó tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ và tim mạch chiếm 69,69%. Đặc điểm STC kết hợp NKH:

tỉ lệ thiểu và vô niệu 45,31% so với 28,26%, p=0,052; chủ yếu là tăng creatinin huyết

1 Khoa Thận và Lọc máu. Bệnh Viện Thống Nhất. Tp HCM

(Department of Nephrology and Dialysis. Thong Nhat Hospital. HCMCity) 2 Học Viện Quân Y. Phân hiệu phía Nam (Medical Millitary Institute)

Tác giả liên hệ: Bs. Nguyễn Bách ĐT: 0918209808 Email: [email protected]

thanh (347,30±165,15µmol/l), tương ứng STC độ 3 theo RIFLE. Các biểu hiện toàn

thân: HA <90/60 mmHg chiếm tỉ lệ 45,45% so với 21,15%; p= 0,003. Số cơ quan ngoài

thận bị tổn thương 1,56±1,46 so với 0,81±1,01; p=0,002, thường gặp SHH thở máy

54,55% so với 13,46%; p= 0,003; rối loạn chức năng gan 34,85%; hôn mê 30,77% so

với 7,84%; p= 0,002. Các biểu hiện cận lâm sàng khác: Ca huyết thanh 2,09±0,22 so với

2,26±0,24, p= 0,001 và pH: 7,34±0,13 so với 7,39±0,09, p= 0,02

Tỉ lệ BN STC kết hợp NKH phải lọc máu 75,44% so với 56%, p= 0,027; trong đó

48,48% BN so với 28,57% , p<0,001 phải áp dụng kỹ thuật siêu lọc. Tỉ lệ tử vong

47,47% so với 20%, p= 0,03. Các yếu tố nguy cơ tử vong ở BN STC kết hợp NK: Tổn

thương thêm cơ quan khác ngoài thận (OR=14,29; CI 95%: 2,86-71,40; p< 0,001); SHH

thở máy (OR= 32; CI 95%: 7,16-142,98; p<0,001) và STC phải lọc máu (OR= 8,33; CI

95%: 1,66-41,89; p=0,004)

KẾT LUẬN:

Các đặc điểm của nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhân STC kết hợp nhiễm khuẩn huyết:

sốt chỉ gặp trong 78,79%, tăng nhẹ bạch cầu 14,52±7,71 UI/l. Tỉ lệ bệnh nhân nhiễm

khuẩn huyết mức độ trung bình và nặng: 54,55% và sốc nhiễm khuẩn chỉ chiếm 45,45%.

Tiêu điểm nhiễm khuẩn chủ yếu từ đường hô hấp (56,1%). Tỉ lệ cấy máu dương tính rất

thấp và tỉ lệ phân lập được vi khuẩn từ các bệnh phẩm khác 57,6%, thường gặp các

chủng vi khuẩn như E. Coli, Klebsiella, Pseudomonas Aegunosa.

STC kết hợp nhiễm khuẩn huyết thường gặp hơn ở người ≥ 75 tuổi, mắc nhiều bệnh

nền chủ yếu là các loại bệnh lý tim mạch và hoặc kết hợp bệnh đái tháo đường. Tỉ lệ

thiểu niệu và vô niệu là 45,31%. Tình trạng toàn thân nặng hơn với số cơ quan ngoài

thận bị tổn thương là 1,56±1,46 trong đó suy hô hấp thở máy là 54,55%. Hạ huyết áp (<

90/60 mmHg) chỉ chiếm tỉ lệ 45,45%. Có 34,85% bệnh nhân có rối loạn chức năng

gan.Ca huyết thanh 2,09±0,22 và pH máu 7,34±0,13: thấp hơn so với nhóm chứng.

Về điều trị: 75,44 % BN phải lọc máu, trong số này có 48,84% cần áp dụng kỹ thuật

siêu lọc và tỉ lệ tử vong 47,37 % cao hơn so với nhóm chứng. Các yếu tố tiên lượng

nặng: suy các cơ quan khác kèm theo nhất là SHH thở máy và STC cần phải lọc máu.

Từ khoá: suy thận cấp, người lớn tuổi, nhiễm khuẩn huyết

ABSTRACT

CLINICAL CHARACTERISTICS AND OUTCOMES OF

ACUTE KIDNEY INJURY ASSOCIATED WITH SEPSIS IN THE ELDERLY

Nguyen Bach, Bui van Thuy, Vu Dinh Hung et al

OBJECTIVES

1. Demonstating clinical characteristics of infectious diseases and acute kidney injury

associated with sepsis in the elderly.

2. Evaluating outcomes and prognostic factors of acute kidney injury associated with

sepsis in the elderly.

PATIENTS AND METHOD

1. Patients: 118 patients ≥ 60 years old in Thong Nhat Hospital. HCM City during

period of June 2006- April 2011 diagnosed AKI were divided into 2 groups: AKI

associated sepsis (n=66) and AKI associated nonsepsis (n= 52).

2. Method: observational and prospective, controlled

3. Stastictical analysis was performed by using SPSS version 13.0 with standard

analysis.

RESULTS

Characteristics of infectious diseases in AKI associated sepsis in the elderly were

ferver 78.79%; leukocytosis 14.52±7.71; moderate and severe sepsis: 54.55%, septic

shock 45.45%; hospital-acquired infection 33.33%. Primary sources of infection were

lungs (56.1%), gastro-intestinal tract (24.2%), urinary tract (12.1%)…Positive blood

culture was rarely. Percentage bacteria cultured positive was 57.6%, mainly from

sputum, urine and others. The most common bacteria were E Coli, Klebsiella,

Pseudomonas. A, Staphylococus Aureus, Enterobacter, Acinetobacter Baumani and

mixture of them.

Patients with AKI associated sepsis had risk factors such as advanced age and

underlying disesases. The mean age was 77.97±7.38 vs 77.97±7.38; p = 0.029. Of these,

the percentage of patients over 75 years old was 77.73% vs 51.92%, p=0.016. Number of

underlying diseases was 1.73±0.83 vs 1.73±0.77; p=0.981. Of these, 66.69% was

diabetes and cardiovascular diseases. The major characteristics of AKI associated sepsis

were as following: anuria and oliguria 45.31% vs 28.26%, p=0.052; mainly increasing

of serum creatinin (347.30±165.15µmol/l), consistent with RIFLE category of failure.

Percentage of patients with BP <90/60 mmHg was 45.45% vs 21.15%; p= 0.003. The

number of concomitant nonrenal organs dysfuntion was 1.56±1.46 vs 0.81±1.01;

p=0.002. Of these, respiratory failure with mechanical ventilation was 54.55% vs

13.46%; p= 0.003; liver dysfunction was 34.85%; comma was 30.77% vs 7.84%; p=

0.002. Other laboratory characteristics were serum calcium 2.09±0.22 vs 2.26±0.24, p=

0.001 and pH 7.34±0.13 vs 7.39±0.09, p= 0.02

The percentage of patients with AKI associated sepsis needed dialysis was 75.44% vs

56%, p= 0.027. Of these, 48.48% patients vs 28.57%, p<0.001 were performed

hemofiltration. Mortality rate was 47.47% vs 20%, p= 0.03. The risk factors for death

were injury of nonrenal organs (OR=14.29; CI 95%: 2.86-71.40; p< 0.001), especially

respitarory failure with ventilation (OR= 32; CI 95%: 7.16-142.98; p<0.001) and AKI

needed dialysis (OR= 8.33; CI 95%: 1.66-41.89; p=0.004)

CONCLUSIONS:

Characteristics of infectious diseases in AKI associated sepsis in the elderly were

ferver 78.79%; mild leukocytosis 14.52±7.71. moderate and severe sepsis (54.55%),

septic shock (45.45%). Predominant source of infection was lungs (56.1%). Positive

blood culture was very rarely. Percentage bacteria cultured positive was 57.6%, mainly

from sputum, urine and others. The most common bacteria were E Coli, Klebsiella,

Pseudomonas. A.

AKI associated sepsis was usually occurred in the advanced age over 75 years old

with many underlying diseases of diabetes associated cardiovascular diseases.

Percentage with anuria and oliguria only was 45.31%. More nonrenal organs were

injuried concomitantly (1.56±1.46). Of these, resiratory failure, hypotension and liver

dysfunction were 54.55%; 45.45% and 34.85% respectively. Lower serum calcium and

pH were recorded.

The percentage of patients with AKI associated sepsis needed dialysis was 75.44%.

Of these, 48.48% patients were performed hemofiltration. Mortality rate was 47.47%.

The risk factors for death were injury of nonrenal organs; respitarory failure with

ventilation and AKI needed dialysis.

Keywords: acute kidney injury, sepsis, elderly

ỨNG DỤNG BƢỚC ĐẦU HDF

ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI TẠI BỆNH VIỆN 175

Nguyễn Đỗ Triệu, Ngô Trọng Vinh

Phan Thị Thu Hà, Đặng Thanh Phƣơng

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Sử dụng màng high-flux trong thận nhân tạo đã đƣợc thừa nhận làm

gia tăng đào thải các phân tử trung bình, giúp cải thiện khả năng sống còn. Kỹ thuật

hemodiafiltration (HDF) giúp loại bỏ các phân tử trung bình tốt hơn nữa.Thực hiện HDF

với chi phí chấp nhận đƣợc liệu có hiệu quả?

Phƣơng pháp nghiên cứu: 49 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đƣợc chia

thành 3 nhóm: 31 bệnh nhân nhóm điều trị bằng kỹ thuật HD với màng lọc low-flux, 9

bệnh nhân điều trị bằng kỹ thuật HD với màng lọc high-flux, 9 bệnh nhân lọc máu bằng

HDF với màng high-flux. Kỹ thuật HDF chúng tôi dùng 5000ml saline làm dịch thay thế

truyền trƣớc màng lọc.

Kết quả: Nồng độ điện giải (Na+, K

+, Ca

2+, HCO3

-) sau lọc máu của nhóm HDF

không thấp hơn so với nhóm HD. Độ thanh thải ure của 3 nhóm lọc máu tƣơng đƣơng

nhau, nhóm HD low-flux là 196,80±44,23ml/phút, của HD high-flux là 197,84±44,08

ml/phút, của HDF là 196,62±36,80 ml/phút, p=0,99. Độ thanh thải beta-2-microglobulin

của kỹ thuật HD dùng màng low-flux là 3,67±4,10 ml/phút, HD dùng màng high-flux là

30,85±9,95ml/phút, của HDF là 43,49±9,14 ml/phút, có ý nghĩa p<0,001.

Kết luận: Đào thải ure, chất có trọng lƣợng phân tử nhỏ, trong chạy thận nhân tạo

ít thay đổi giữa màng low-flux và high-flux. Sử dụng 5000ml huyết thanh mặn bổ xung

trƣớc màng lọc trong HDF không làm thay đổi nồng độ điện giải sau lọc máu và giúp

làm tăng độ thanh thải beta-2-microglobulin.

KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ 1,25-DIHYDROXYCHOLECALCIFEROL HUYẾT

THANH TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI TRƢỚC

ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN

Vũ Lệ Anh*, Trần thị Bích Hương*

Mở đầu: Nồng độ 1,25-dihydroxycholecalciferol giảm dần theo sự suy giảm chức năng

thận. Giảm 1,25-dihydroxycholecalciferol huyết thanh bắt đầu khi độ lọc cầu thận dƣới

60ml/phút/1,73 m2 và biểu hiện rõ khi bệnh nhân vào suy thận giai đoạn cuối.

Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát nồng độ 1,25-dihydroxycholecalciferol ở 51 bệnh nhân

suy thận mạn giai đoạn cuối trƣớc điều trị thay thế thận

Phƣơng pháp nghiên cứu: cắt ngang. Đối tƣợng nghiên cứu: bệnh nhân suy thận mạn

giai đoạn cuối chƣa điều trị thay thế thận, nhập khoa Thận, bệnh viện Chợ Rẫy

Kết quả: 51 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối có độ thanh lọc creatinin 7 ± 3,2

ml/phút/1,73 m2. Trung vị của nồng độ 1,25-dihydroxycholecalciferol huyết thanh 3,6

pg/mL [1,1; 13,7 pg/mL]. 42 bệnh nhân (82% tổng số bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu)

có giảm 1,25-dihydroxycholecalciferol và 9 bệnh nhân có nồng độ 1,25-

dihydroxycholecalciferol bình thƣờng. Nhóm bệnh nhân có nồng độ 1,25-

dihydroxycholecalciferol bình thƣờng không có sự khác biệt với nhóm bệnh nhân giảm

1,25-dihydroxycholecalciferol về một số đặc điểm lâm sàng nhƣ giới tính, nghề nghiệp,

có hay không có đái tháo đƣờng, độ thanh lọc créatinine ƣớc đoán, tình trạng giảm calci,

tăng phosphor và tăng PTH huyết thanh

Kết luận: Nồng độ 1,25-dihydroxycholecalciferol huyết thanh giảm thấp trong 82%

bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối.

Từ khóa: suy thận mạn giai đoạn cuối, 1,25-dihydroxycholecalciferol, rối loạn về xƣơng

và khoáng chất.

TO EVALUATE THE SERUM 1,25 DIHYDROXYCHOLECALCIFEROL

CONCENTRATION IN END STAGE RENAL DISEASE PREDIALYSIS

PATIENTS

Background: Serum 1,25-dihydroxycholecalciferol decreases as the deterioration of

kidney function. This process starts when GFR below 60 mL/min/1.73m2 and becomes

more common in end stage renal disease (ESRD) patients.

Objective: To investigate serum 1,25-dihydroxycholecalciferol in ESRD predialysis

patients

Method: A cross–sectional study was conducted in 51 ESRD predialysis patients in

Nephrology Ward, Cho Ray hospital.

Results: With the mean estimated Cockcroft Gault creatinin clearance 7 ± 3,2

ml/min/1,73 m2, half of our population had serum 1,25-dihydroxycholecalciferol 3,6

pg/mL [1,1; 13,7 pg/mL]. Serum 1,25-dihydroxycholecalciferol decreased (less than 17

pg/mL) in majority of patients (42 patients, 82%) and was normal in 9 patients. No

difference in sex, indoor or outdoor working, diabetes mellitus, estimated creatinine

clearance, hypocalcemia, hyperphosphatemia, and hyperparathyroidism between two

groups of decreased and normal serum 1,25-dihydroxycholecalciferol

Conclusion: Serum 1,25-dihydroxycholecalciferol decreased in 82% predialysis ESRD

patients.

Keywords: End Stage Renal Disease, 1,25-dihydroxycholecalciferol, mineral and bone

disorders.

Ghi chú: * Bộ Môn Nội, Đại Học Y Dƣợc Tp Hồ chí Minh

Liên hệ: Vũ Lệ Anh, email : [email protected], Điện thọai: 0908828916

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH BỆNH LÝ TIẾT NIỆU SINH DỤC TẠI BỆNH VIỆN

ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ

Đàm Văn Cƣơng*

TÓM TẮT

Bằng nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang, phân loại bệnh theo tên chuẩn ICD-10, nhằm

mục tiêu: Xác định tỉ lệ, mô hình các bệnh đường tiết niệu sinh dục, và Các phương pháp

điều trị đã và đang thực hiện trong 5 năm 2006- 2010. Đã Nghiên cứu 6640 bệnh

nhân(BN) chúng tôi thấy:

+ Số vào viện tăng dần mỗi năm và tập trung vào tháng 5- tháng 12 hàng năm ; Giới

nam gặp nhiều hơn giới nữ, tỷ lệ nam/nữ là 2/1. Giới nữ bị bệnh tiết niệu chủ yếu ở nhóm

40- 60 tuổi(48,07%); Nhưng giới nam bệnh nhiều từ 40- 60 tuổi(30,29%) và nhóm trên

70 tuổi chiếm (31,97%).

+ Nhóm bệnh lý tiết niệu gặp nhiều nhất 5968/6640(89.87%), nhóm bệnh bị chấn

thương gặp 399/6640(6,01%), nhóm bệnh ác tính 173/6640 (2,6%), nhóm bệnh dị tật

bẩm sinh chiếm 0,7%.. Trong đó nhóm sỏi niệu gặp nhiều nhất 3221/5968(53.97%), cụ

thể sỏi thận chiếm 36,07%; sỏi niệu quản chiếm 47,07%, sỏi bàng quang 9,13%, và sỏi

niệu đạo thấp nhất 1,12%.

+Các phương pháp điều trị có thay đổi như: Phương pháp nội soi qua niệu đạo từ

31,79%(2006) tăng lên 39,25%(2010), phẫu thuật nội soi từ 1,16%(2006) tăng lên

23,48% (2010); Riêng mổ mở từ 38,12% (2006) giảm dần còn 17,58% (1010).

* Bộ môn Ngoại- Trường đại học y dược Cần Thơ

Tác giả liên hệ: Ts.Bs. Đàm Văn Cương, ĐT: 0913784310, Email: [email protected]

ABSTRACT

RESEARCH OF UROLOGIC DISEASE MODEL AT

CAN THO CENTRAL HOSPITAL

Dam Van Cuong

Urologic disease model:

Viet Nam has high rate of Urologic disease about 5.35% (1999), Can Tho also has

a high rate but has not been calculated. Method: described, patients categorized folow

ICD10 standard. Purpose: calculate rate, urologic disease model, treatment method in 5

years 2006 to 2010. Studied 6640 patients, we concluded:

+ Number of hopitalized increase every year, high in May to December. Men have

higher rate than women 2/1. In Women, high rate is in 40- 60 year old group (48.07%).

In Men, high rate is in 40 – 60 year old group(48.07%) and in 70 year old group

(31.97%).

+ urologic diseases have highest rate 5968/6640 (89.87%), trauma 399/6640( 6.01%),

cancer 173/6640 (2.6%), congenital disease 0.7%. In urologic disease, urologic stone

have highest rate 3221/5968 (53.97%), in which kidney stone is 36.07%, ureter stone is

47.07%, bladder stone is 9.13% and lowest rate is uretha stone 1.12 %.

+ Changes in treatment method: endoscopic surgery transurethra increase from

31.79% (2006) to 23.48% (2010), laproscopic surgery increase from 1.16%(2006) to

23.48% (2010), open sugery decrease from 38.12% to 17.58% (2010)

DÙNG ĐỘNG MẠCH CHẬU TRONG TRONG GHÉP THÂN CÓ ẢNH HƢỞNG

ĐỘ CONG DƢƠNG VẬT TRONG SINH HOẠT TÌNH DỤC CỦA BỆNH NHÂN?

Trần Ngọc Sinh1, Lê Trọng Khôi

2

Địa chỉ: PGS TS Trần Ngọc Sinh, Khoa Ngọai-Tiết Niệu bệnh viện Chợ Rẫy ; Bộ môn

Tiết Niệu học, Khoa Y, Đại Học Y Dược tp Hồ Chí Minh Email: [email protected]

Điện thoại: 0983723493

Từ khóa: Ghép thận, dộng mạch chậu trong, thiểu năng cương, cong dương vật

TÓM TẮT

Đặt vấn đề:

Ghép thận là phương pháp điều trị hiệu quả và phục hồi lại chất lượng cuộc sống cho

bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối . Phương pháp nối động mạch thận ghép và động

mạch chậu trong theo kiểu nối tận-tận dễ thực hiện, nhưng phải cắt cột động mạch chậu

trong. Điều đó gây ra lo ngại sẽ làm tưới máu thể hang bị giảm 1 bên là dương vật cong

khi cương, cản trở khả năng giao hợp và sinh con sau ghép. Mục tiêu của nghiên cứu là

đánh giá chức năng cương và độ cong dương vật sau ghép thận dùng động mạch chậu

trong.

Bệnh nhân và phƣơng pháp: Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang. Chọn

bệnh : tất cả các trường hợp bệnh nhân nam có hoạt động tình dục sau phẫu thuật ghép

thận có dùngđộng mạch chậu trong đồng ý tham gia nghiên cứu. Chia làm 2 nhóm có rối

loạn cương (RLC) và nhóm không có RLC; tiêu chuẩn loại trừ : bệnh nhân (BN) bỏ dỡ

nghiên cứu, dị tật bẩm sinh dương vật, không có giao hợp trong vòng 1 tháng, bệnh nhân

trong giai đoạn thải ghép cấp hay mạn. Nội dung nghiên cứu: dùng bảng IIEF-15

(International Index of Erectile Function-15), chụp hình dương vật đang cương, thực

hiện các xét nghiệm thường quy sau ghép thận và đo testosterone-máu toàn phần, LH,

FSH, prolactin.

Kết quả: 54 BN nam, tuổi trung bình 37,3 ± 8,8 từ 22 đến 56 tuổi (70,4% BN trong

khoảng từ 31-50 tuổi). 92,6% đã kết hôn. 36 BN không RLC (33,3%), 18 BN có RLC

(33,3%). Mối liên quan dùng thuốc ức chế miễn dịch và chức năng cương không có ý

nghĩa thống kê (p>0,05). Tắc nghẽn động mạch chậu trong còn lại có ảnh hưởng chức

năng cương 5/56 BN. Khác biệt các chỉ số nội tiết tố sinh dục giữa 2 nhóm không có ý

nghĩa (p>0,05). Có 25 BN tự chụp được ảnh lúc dương vật đang cương, cho thấy

21(84%) thẳng, 2(8%) cong lệch phải, 2(8%) cong lệch trái, tất cả góc cong đều <30o.

Tất cả BN cương được đều cho biết hình thái của dương vật khi cương không ảnh hưởng

đến hoạt động giao hợp và không thay đổi so với trước ghép.

Bàn luận và kết luận: Sau ghép thận, có sự cải thiện tốt RLC. Tỉ lệ phục hồi chức năng

cương là 67%, số RLC qua loạt nghiên cứu là 33%. Đối với kỹ thuật dùng động mạch

chậu trong không ảnh hưởng độ cong dương vật và khả năng giao hợp, nhưng nếu bị tắc

động mạch chậu trong bên đối điện vì xơ vữa mạch máu thì tình trạng thiểu năng cương

sẽ hiện điện.

1Bộ môn Tiết Niệu Học, Khoa Y, Đại Học Y Dƣợc tp Hồ Chí Minh

2 Học viên Cao học, Bộ môn Tiết Niệu Học, Khoa Y, Đại Học Y Dƣợc tp Hồ Chí Minh,

SUMMARY

DOES USING THE HYPOGASTRIC ARTERY IN KIDNEY

TRANSPLANTATION CAUSE A CURVED PENIS?

Tran Ngoc Sinh, Le Trong Khoi

Keywords: curved penis, kidney transplantation, erectile dysfunction (ED), hypogastric

artery

Background: Kidney transplantaion is a efficate procedure and recovered the qualitiy of

life for the ESRD patients. The end to end anastomosis of the graft artery and

hypogastric artery is an easier skill but we have to suture and cut the hypogatric artery.

There is a worry this act may cause ED due to ischemia of the related corpus

cavernosum. The objective of this report is evaluate the ED and the curvature of penis on

patient who has got a hypogatric anastomosis in kidney transplantaion.

Patients and Methods: A csross section study. Inclusion criteria: patients (pts) with a

kidneytransplantaion using a hypogastric arterial anastomosis, agread cooperative with

the research. Exclusion criteria: interruptive cooperation, penile anormality, without

intercourse during a monht, acute or chronic rejection (CAN). The diagnosis based on

IIEF-15 criteria, Testosteronemia, LH, FSH, prolactine and routine exam of allograft

pts. The pts were traned the technique make photo the erctile penis at home on

longgitudinal position to estimate the curvature. Analysis were done on 2 group normal

and ED about all of the factors may effect on ED.

Results: There were 54 male pts, average age is 37,3 ± 8,8 yo, range [22 , 56 yo], age of

[31 to 50 yo] were 70,4%, married pts were 92,6%. ED on 18 pts The

Immunosupression therapy and ED is nonsignificant (p>0,05). The sex-hormone level is

nondifferent between two group (p>0,05). Results of 25 photographs of the erectile penis

taken by 25 pts themseves showed 21/25 penis (84%) were straight, 2(8%) right offset,

2(8%) left offset, but all of angles were not higher than 30 degrees. All of patients have

declared that their erectile penis can introduce in the vagina.

Dicussions and conclusions: Kidney transplantation improve the erectile function. The

ED were 33% of patient after transplantation. there was’nt evidence on curved penis

complication in unilateral using of hypogastric artery for kidney transplantation. But an

bilateral hypogastric artreries were obstructive (by arterome or ligature) the ED should

be existed.

-------------

1Department of Urology, Cho Ray Hospital and Department of Urology, Faculty of

Medicine, University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City. 2 Master Researcher of Department of Urology, Cho Ray Hospital and Department of

Urology, Faculty of Medicine, University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City.

KHẢO SÁT TẦN SUẤT VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN CƢƠNG TRÊN

BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÍP 2

Phạm Nam Việt*, Vũ Hồng Thịnh

4

TÓM TẮT

Mục đích: Khảo sát tần suất và nhu cầu điều trị rối loạn cương (RLC) trên bệnh nhân

đái tháo đường (ĐTĐ) típ 2.

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, thực hiện từ tháng

5/2009-5/2010, khảo sát 350 bệnh nhân nam ĐTĐ típ 2 đang điều trị ngoại trú tại phòng

khám nội tiết Bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM. RLC được đánh giá bằng bảng IIEF-

5. Nhu cầu điều trị RLC được đánh giá qua phỏng vấn trực tiếp theo bảng câu hỏi.

Thống kê bằng phần mềm Stata 10.0.

Kết quả: Tần suất RLC ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2 là 64,28 % (n=350) (KTC 95%: 59,28%

- 69,28%), trong đó RLC nhẹ 10%; RLC nhẹ-TB 12,57%; RLC TB 16,85%; RLC nặng

24,86%. Tần suất RLC trên bệnh nhân ĐTĐ típ 2 càng cao ở những bệnh nhân tuổi càng

cao, thời gian bị ĐTĐ càng lâu, không kiểm soát tốt đường huyết và có biến chứng của

ĐTĐ. Trong những bệnh nhân ĐTĐ típ 2 bị RLC, 74,22% có nhu cầu điều trị RLC.

Kết luận: RLC gặp sớm và nhiều ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2 với tỉ lệ cao bệnh nhân bị RLC

mức độ nặng. Hơn 2/3 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 với RLC có nhu cầu điều trị RLC.

Từ khóa: tần suất, rối loạn cương, đái tháo đường típ 2, nhu cầu điều trị.

4 Bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM (University Medical Center in Ho Chi Minh city)

Tác giả liên hệ: Ths.Bs Phạm Nam Việt, ĐT: 0903854222, Email: [email protected]

ABSTRACT

PREVALENCE AND NEED FOR TREATMENT OF ERECTILE DYSFUNCTION IN

TYPE 2 DIABETIC PATIENTS

Pham Nam Viet, Vu Hong Thinh

Objectives: To estimate the prevalence and need for treatment of erectile dysfunction

(ED) in type 2 diabetic patients.

Material and methods: Cross-sectional study was conducted between May 2009 and

May 2010, included 350 type 2 diabetic outpatients at University Medical Center, Ho

Chi Minh city. We used the International Index for Erectile Function-5 criteria (IIEF-5)

to identify mild, mild to moderate, moderate and complete ED. Participants having ED

were interviewed with questionnaire to determine the need for treatment. Statistics was

done by Stata 10.0.

Results: The prevalence of ED in type 2 diabetic patients was 64.28% (n=350; 95%

confidence interval 59.28%-69.28%). The prevalence of mild, mild to moderate,

moderate and complete ED were 10; 12.57; 16.85 and 26.86%, respectively. The

prevalence and severity of ED increased with age, duration of diabetes and complication

of diabetes. 74.22% type 2 diabetic patients with ED need for ED treatment.

Conclusions: We found a high prevalence of ED in type 2 diabetic patients. ED occurs

at an earlier age in diabetic men. Moreover, diabetic patients have more severe ED.

More than 2 in 3 type 2 diabetic patients with ED seek ED treatment.

Keywords: prevalence, erectile dysfunction, type 2 diabetic, need for treatment.

HỘI CHỨNG THẬN HƢ LIÊN QUAN VỚI NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG – GIẢI PHẪU BỆNH TRÊN 9 BỆNH NHI

Lê Thanh Bình, Nguyễn Đức Toàn, Huỳnh Thoại Loan,

Trƣơng Hữu Khanh, Trịnh Đình Thế Nguyên

Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP. Hồ Chí Minh

Nguyễn Bảo Toàn*

*Trung tâm chẩn đoán Y khoa Hòa Hảo

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Hiện nay có nhiều nghiên cứu báo cáo về tổn thƣơng ngoài gan, đặc biệt là tổn thƣơng

thận của viêm gan siêu vi B ở trẻ em với biểu hiện lâm sàng thƣờng thấy là hội chứng

thận hƣ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện nghiên cứu mô tả và phân tích khảo

sát trên 9 trƣờng hợp hội chứng thận hƣ ở trẻ từ 8.1 tuổi đến lớn nhất là 14.4 tuổi. Tất cả

bệnh nhân đều có HBsAg dƣơng tính và không có biểu hiện triệu chứng viêm gan tiến

triển. Hầu hết các trƣờng hợp đều có tải lƣợng virus rất cao khi định lƣợng HBV– DNA

trong máu. Kết quả sinh thiết thận có 3 trƣờng hợp sang thƣơng tối thiểu, 2 trƣờng hợp

viêm cầu thận tăng sinh màng, 2 trƣờng hợp xơ hóa cầu thận cục bộ từng phần, 1 trƣờng

hợp bệnh cầu thận màng và 1 trƣờng hợp viêm cầu thận tăng sinh trung mô. 8 trong 9

bệnh nhân đƣợc làm xét nghiệm tìm đột biến kháng lamivudine và có 7 trƣờng hợp có

kết quả kháng lamivudine. Thời gian theo dõi điều trị lâu nhất là 9 tháng và gần nhất là 1

tháng, 5 trƣờng hợp điều trị với kháng virus đang đƣợc theo dõi, 3 trƣờng hợp điều trị

với prednisone uống có phối hợp với ức chế miễn dịch trong đó có 2 bệnh nhân lui bệnh,

1 trƣờng hợp lui bệnh tự nhiên không dùng thuốc.

HEPATITIS B- ASSOCIATED NEPHROTIC SYNDROME: A CLINICO-

PATHOLOGY REPORT IN NINE PATIENTS

ABSTRACT

There are nowaday more reports mentioning extrahepatic impairment, which focus

specifically on renal glomerulopathy related to hepatitis B(HBV). One of the most

manifestations of renal impairment is nephrotic syndrome(NS). In this research, there

were nine NS patients included with age range from 8.1 to 14.4 years old. All of them

had HBV surface antigen possitive without any sign and symptom of active hepatitis.

Serum HBV-DNA quatity test was almost so high. Renal biposy showed: three cases of

minimal change disease, two cases of membranous proliferative glomerulonephritis , 2

cases of focal segmental glomerulosclerosis, one case of membranous glomerulopathy

and one case of mesangial proliferative glomerulonephritis. However, It was lack of test

for revealing the presence of HBV antigen in renal tissue sample, so this relation of HBV

infection and Nephrotic syndrome was not strongly confirmed. Eight of nine patients

underwent Lamivudine resistant mutaion finding test with seven positive results.

Following this, It was necessary to screen lamivudine resistant mutaion before treatment.

The treatment comprised either specific anti virus medication; 5 patients or prenison; 3

patients or without treatment: 1 patient. With the following time from 1 month to 9

months, It was not enough for evaluating the result of treatmnet base on recovery

criteria, however, there were three remission patients and 6 others show retricted

responding.

Keywords: HBV infection, nephrotic syndrome

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT TÍNH CỦA BỆNH LUPUS ĐỎ HỆ THỐNG Ở TRẺ

EM THEO THANG ĐIỂM SLEDAI VÀ ECLAM

Bs Nguyễn Thị Ngọc Dung

Bs Huỳnh Thoại Loan

Bs Lê Khánh Diệu

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Lupus đỏ hệ thống (SLE: Systemic Lupus Erythematosus) là bệnh mạn tính,

tổn thương nhiều tạng trong cơ thể. Thang điểm SLEDAI và ECLAM giúp đánh giá mức

độ hoạt tính của bệnh, đưa ra chiến lược điều trị thích hợp.

Phƣơng pháp nghiên cứu: mô tả tiến cứu

Kết quả: Trong thời gian nghiên cứu có 85 bệnh nhân. Thang điểm SLEDAI trung bình

20,9±10; 94,1% ở mức độ hoạt tính cao và rất cao. SLEDAI ở nhóm viêm thận 22,5±9,5

cao hơn nhóm không viêm thận 14,8±9,7 (p = 0,03). Thang điểm ECLAM trung bình:

5,6±2,3. Thang điểm ECLAM trung bình ở nhóm viêm thận là 5,9±2,4, ở nhóm không

viêm thận là 4,9±1,7 (p=0,11). Sự khác biệt về thang điểm SLEDAI và ECLAM trung

bình ở từng mức độ nặng của tổn thương thận trên giải phẫu bệnh không có ý nghĩa

thống kê. Thang điểm SLEDAI trung bình ở nhóm trẻ tử vong 27,33±12,37, ở nhóm trẻ

còn sống là 20,99± 9,49( p=0,005). Thang điểm ECLAM trung bình ở nhóm trẻ tử vong

6,94±1,97, ở nhóm trẻ còn sống là 5,520 ± 2,25 (p=0,69)

Kết luận: Theo thang điểm SLEDAI và ECLAM, bệnh nhi lupus đỏ hệ thống có mức độ

hoạt tính bệnh cao. Thang điểm SLEDAI có giá trị trong tiên lượng tử vong. Cả hai

thang điểm này không tương ứng với mức độ nặng của tổn thương thận trên giải phẫu

bệnh.

ABSTRACT:

THE VALIDITY OF THE ECLAM AND SLAEDAI INDEX FOR THE

EVALUATION OF DISEASE ACTIVITY IN SYSTEMIC LUPUS

ERYTHEMATOSUS

Nguyen Thi Ngoc Dung

Huynh Thoai Loan

Le Khanh Dieu

ABSTRACT:

Objective: Systemic lupus erythematosus (SLE: Systemic lupus erythematosus) is a

chronic autoimmune disease, multisystem in the body may be affected. Both the ECLAM

and SLEDAI have been validated for the evaluation of disease activity, the appropriate

treatment strategy.

Methods: Prospective descriptive study.

Results: During the period July 2008 - December 2010, 85 patients were diagnosed SLE.

The average SLEDAI scores 20.9 ± 10, 94.1% pateints had high and very high activity.

SLEDAI scores in nephritis group: 22.5 ± 9.5 higher than non-nephritis group 14.8 ± 9.7

(p=0.03). The average ECLAM scores: 5.6 ± 2.3. ECLAM scores in nephritis group: 5.9

± 2.4, in non-nephritis group: 4.9 ± 1.7 (p=0.11). There was no correlation between

SLEDAI, ECLAM scores and the severity of renal pathology. SLEDAI scores in death

patient: 27.3±12.3, in non death group: 21.0± 9.5 (p=0.005). ECLAM scores in death

patient: 6.9 ± 1.9, in non death group: 5.5 ± 2.2 (p=0.69)

Conclusion: According to SLEDAI and ECLAM scores, the disease activity in childhood

systemic lupus erythematosus patients was high. SLEDAI scores have validity in predict

mortality in cSLE. However, those scores did not correlate to the severity of renal

pathology.

ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN CẮT THẬN MẤT

CHỨC NĂNG

Đoàn Anh Vũ*,

Trần Văn Nguyên*

TÓM TẮT

Mục đích: Xác định sự thay đổi huyết áp trước và sau mổ trên những bệnh nhân cắt thận

mất chức năng.

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Tiến cứu mô tả loạt ca bệnh tất cả bệnh nhân

được phẫu thuật cắt thận mất chức năng từ tháng 5/2010 đến đầu tháng 5/2011 tại bệnh

viện Đa khoa Thành phố Cần thơ.

Kết quả: 17 trường hợp cắt thận mất chức năng sau phúc mạc. 11 bệnh nhân mắc bệnh

tăng huyết áp trước mổ có sự thay đổi huyết áp từ 151,4/87 mmHg xuống 128,2/73,2

mmHg sau mổ (p<0,05).Trong đó, 63,6% có huyết áp cải thiện tốt, 18,2% cải thiện một

phần, 18,2% không cải thiện. 6 bệnh nhân không tăng huyết áp có huyết áp trước mổ là

118,2/73,2 mmHg, huyết áp sau mổ là 115,8/70 mmHg.

Kết luận: Phẫu thuật cắt thận có thể giúp cải thiện sự kiểm soát huyết áp trên những

bệnh nhân thận mất chức năng có tăng huyết áp nhất là do bệnh thận.

Từ khóa: cắt thận và tăng huyết áp, cắt thận mất chức năng.

ABSTRACT

EVALUATE THE CHANGE OF BLOOD PRESSURE IN PATIENTS WITH NON-

FUNTIONING KIDNEY NEPHRECTOMY

Doan Anh Vu, Tran Van Nguyen

Objectives: To identify the change between preoperative and postoperative blood

pressure in patients with non-functioning kidney nephrectomy.

Materials and methods: Prospective description in patients who underwent non-

functioning kidney nephrectomy from May 2010 to May 2011 at Cantho General

Hospital.

Results: 17 patients underwent retroperitoneal nephrectomy. 11 hypertensive patients

had their mean blood pressures reduced from 151.4/87 mmHg to 128.2/73.2mmHg after

surgery (p<0.05). In these, 63.6%, 18.2%, and 18.2% patients had completely, partial or

no response of blood pressure, respectively. The mean preoperative blood pressures of 6

patients without hypertension was 118.2/73.2 mmHg and the mean postoperative blood

pressures was 115.8/70 mmHg.

Conclusion: Nephrectomy can improve blood pressure control in patients with

hypertension especially nephrogenic hypertension.

Keywords: nephrectomy and hypertension, non-functioning kidney nephrectomy.

* Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ

Tác giả liên hệ: Bs. Đoàn Anh Vũ ĐT: 0986484098 Email: [email protected]

NHÂN MỘT TRƢỜNG HỢP PHỐI HỢP LỌC HUYẾT TƢƠNG TRONG THẢI

GHÉP THẬN CẤP

BSCKII Nguyễn Minh Tuấn

ThS.BS. Phạm Văn Hiền

TÓM TẮT

Đặt vấn đề. Lọc huyết tương phối hợp được xem là một phương pháp có thể có hiệu quả

trong những trường hợp ghép thận xảy ra biến chứng thải ghép cấp. Báo cáo này nhằm

mô tả một trường hợp thực hiện phối hợp lọc huyết tương trong thải ghép thận cấp thực

hiện tại Bệnh viện Chợ Rẫy.

Báo cáo trƣờng hợp.. Báo cáo một trường hợp suy chức năng thận ghép cấp vào ngày

hậu phẫu thứ tư tại khoa Ngoại Tiết Niệu, bệnh viện Chợ Rẫy.Nồng độ C3, C4, IgA, IgM,

IgG giảm đáng kể sau khi lọc huyết tương. Sau ba lần lọc huyết tương kết hợp với chạy

thận nhân tạo và điều trị ức chế miễn dịch thì chức năng thận hồi phục.

Kết luận. Trong những trường hợp xảy ra biến chứng thải ghép cấp thể miễn dịch ở

những bệnh nhân ghép thận, thì phương pháp phối hợp lọc huyết tương có thể cho kết

quả khả quan.

Từ khóa: Lọc huyết tương, thải ghép cấp, ghép thận

ADJUNCTIVE USE OF PLASMAPHERESIS IN KIDNEY TRANSPLANTATION

WITH ACUTE REJECTION COMPLICATION : A CASE-REPORT

Nguyen Minh Tuan, M.D.

Pham Van Hien, M.D.

ABSTRACT

Background. Adjunctive plasmapheresis was considered as an effective method in

kidney transplantation with acute rejection complication. This report described a case of

kidney tranplantation with acute rejection at Cho Ray Hosital in which patient was

performed adjunctive plasmapheresis.

Case Report. A case report of renal failure in the transplanted kidney on 4th

post-

operative day at Urology Department, Cho Ray Hospital. Serum C3, C4, IgA, IgM, IgG

levels decreased considerably after performing plasmepheresis. Renal function of

transplanted kidney recovered after there times using adjunctive plasmapheresis and

hemodialysis, immunosuppressive therapy.

Conclusions. In acute rejection complication of kidney transplatation, adjunctive use of

plasmapheresis could be an available therapy.

Keywords: plasmapheresis, acute rejection, kidney transplantation

VAI TRÒ CỦA LỌC MÁU LIÊN TỤC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY THẬN CẤP TẠI

KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC

Lê Thị Mỹ Duyên *, Trần Thị Bích Hƣơng+

TÓM TẮT

Mở đầu: Suy thận cấp (STC) là biến chứng thƣờng gặp trong khoa Hồi sức và 10-70%

cần liệu pháp thay thế thận. Lọc máu liên tục (CRRT) là một phƣơng pháp thay thế thận

đƣợc chọn khá an toàn và hiệu quả trên bn STC có huyết động không ổn định.

Mục tiêu: Nhận xét vai trò của lọc máu liên tục (CRRT) trong điều trị suy thận cấp tại

khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện 115 trong 6 tháng năm 2009.

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu đoàn hệ, tiến cứu trên 32 bn STC

có chỉ định điều trị thay thế thận.

Kết quả: Chúng tôi có 32 bn (20 nam, 12 nữ, tuổi trung bình 64) STC, với 50% STC thể

thiểu niệu, trung vị của điểm APACHE II cao (27 điểm), 71,9% có thở máy và 65,6%

phải dùng vận mạch. Nhiễm khuẩn huyết/ sốc nhiễm khuẩn là nguyên nhân hàng đầu

(65,6%) gây suy thận cấp. Ba mƣơi hai bn này đƣợc thực hiện 52 lần CRRT, tống thời

gian lọc máu 1604 giờ,thời gian lọc máu trung bình ở mỗi bn 50,12 giờ. Thời gian trung

bình của 1 quả lọc là 30,84 giờ. Kháng đông sử dụng là heparin chuẩn 40 lƣợt (76,9%).

Trong quá trình CRRT, tình trạng huyết động cải thiện dần (huyết áp tăng và nhu cầu

thuốc vận mạch giảm dần, thể tích nƣớc tiểu tăng lên) sau 24 giờ. BUN, creatinin huyết

thanh về bình thƣờng sau12 giờ. Ion đồ, thăng bằng kiềm toan đƣợc điều chỉnh về bình

thƣờng sau 24 giờ. Khi kết thúc CRRT, chúng tôi có 14 trƣờng hợp (43,8%) sống chuyển

khoa khác.

Kết luận:

Việc chỉ định CRRT kịp thời, cùng với đội ngũ tiến hành CRRT có kinh nghiệm

và các phƣơng tiện hồi sức khác giúp cho bn nặng có rối loạn huyết động học ở khoa Hồi

sức thêm cơ hội đƣợc cứu sống.

Từ khóa: lọc máu liên tục (Continuous Renal Replacement Therapy,CRRT), suy thận

cấp (ARF), khoa hồi sức tích cực (ICU).

The role of the continuous renal replacement therapy in acute renal failure

treatment in the intensive care unit

Lê Thị Mỹ Duyên, Trần thị Bích Hƣơng

Background: Acute renal failure (ARF) is the most common complication in the

Intensive Care Unit, in which 10-70% of them need renal replacement therapy. The

Continuous Renal Replacement Therapy (CRRT) is the most safety and effective renal

replacement therapy to be used in ARF and unstable hemodynamic patients.

Objectives: To evaluate the role of CRRT in ARF in the ICU of People 115 Hospital

over 6 months of year 2009.

Methods: A cohort, prospective study was conducted in 32 patients ARF indicated

CRRT.

Results: We recruited 32 ARF patients (20 male, 12 female, mean age 64), with 50%

nonoliguric ARF, high median of APACHE II score (27), 71.9% on mechanical

ventilation and 65.6% on vasopressor support. Sepsis/ septic shock were the major

causes of ARF. We preceded 52 times CRRT over 32 patients; with total dialysis time

1604 h, mean dialysis time per patient 50.12h. Mean dialyzer time was 30.84h, 76.9%

patients used heparin. The hemodynamic status improved gradually (increased mean

blood pressure, decreased number of vasopressor used, increased urine output) in 24h

post CCRT. BUN, serum creatinin were controlled after 12h, serum ionogram, acid base

disturbance were normalized after 24h of CRRT. By the end of treatment, 14 (43.8%)

patients survived and were transferred to other wards

Conclusion: The timely indication of CRRT, the CRRT experienced team combined

with other resuscitated means offered more survival opportunities to severe, unstable

hemodynamic patients.

Keywords: Continuous Renal Replacement Therapy,CRRT), acute renal failure (ARF),

Intensive Care Unit (ICU)

Địa Chỉ liên hệ: BS Lê Thị Mỹ Duyên 0918912388

Email liên hệ: [email protected]

(*) kKoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Nhân Dân 115

(+) Bộ môn Nội, Đại Học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh

GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM DOPPLER MẠCH MÁU TRONG TIÊN ĐOÁN KHẢ

NĂNG THÀNH CÔNG MỔ TẠO DÕ ĐỘNG TĨNH MẠCH CỔ TAY ĐỂ CHẠY

THẬN ĐỊNH KỲ

Nguyễn Ngọc Vàng (1)

, Nguyễn Văn Trí (2)

TÓM TẮT

Mở đầu: Lọc máu là một trong những phƣơng pháp thay thế thận ở bệnh nhân suy thận

mạn giai đoạn cuối, để thực hiện điều này cần có đƣờng máu lâu dài. Vị trí mổ ở cổ tay

hiện nay theo phƣơng pháp Cimino và Brescia đƣợc ƣa chuộng và siêu âm Doppler hiện

nay phổ biến, không xâm lấn, rẻ tiền dùng để siêu âm mạch máu cổ tay trƣớc mổ.

Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa đƣờng kính và lƣu lƣợng mạch máu ở cổ tay (qua

Doppler) với kết quả phẫu thuật tạo dò động tĩnh mạch để chạy thận định kỳ.

Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca

Kết qủa: Trong 70 bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi đƣợc mổ tạo dò động tĩnh mạch

từ 6/2009 đến 2/2010, có 14 bệnh nhân bị tắc lỗ dò (20%) sau mổ đến 4 tuần, 56 bệnh

nhân còn lại đƣợc siêu âm lỗ dò có đƣờng kính trung bình 3,07 mm, lƣu lƣợng 508,7

ml/phút. Đƣờng kính trung bình động mạch quay đo đƣợc 2,46 mm, nhóm thành công có

đƣờng kính (2,5 ± 0,33 mm), nhóm thất bại (2,3 ± 0,38 mm) (p = 0,1), lƣu lƣợng trung

bình động mạch quay đo đƣợc 92,73 ml/phút, nhóm thành công (94,59 ± 25,5 ml/phút),

nhóm thất bại (85,28 ± 29,6 ml/phút) ( p = 0,28). Đƣờng kính trung bình tĩnh mạch đầu

đo đƣợc 2,35 mm, nhóm thành công có đƣờng kính (2,4 ± 0,42 mm), nhóm thất bại (2,13

± 0,46 mm) ( p = 0,03). Diện tích dƣới đƣờng cong ROC là 0,69 với điểm cắt 2,3m có độ

nhạy 64,29%, độ chuyên 65,71%.

Kết luận: Siêu âm Doppler rất hữu ích trong việc đánh giá đƣờng kính cũng nhƣ lƣu

lƣợng mạch máu trƣớc và sau mổ tạo lỗ dò trƣớc chạy thận.

Từ khóa: Động mạch quay (ĐMQ), Tĩnh Mạch đầu (TMĐ)

ABSTRACT

THE ROLE OF VASCULAR DOPPLER ULTRASOUND IN PREDICTING THE

OUTCOME OF SURGICAL CREATION OF WRIST ARTERIOVENOUS

FISTULAES FOR CHRONIC

HAEMODIALYSIS

Background: Patients with end-stage renal failure require permanent vascular access for

haemodialysis treatment. The arteriovenous fistulae (AVF) surgically created at the

wrist according to Cimino and Brescia technique is still preferred. The Doppler

ultrasound is a common, non-invasive and inexpensive tool used for the preoperative

evaluation of wrist vessels.

Objective: To determine to association between the diameters and the blood flow of

wrist vessels and the outcomes of surgically created AVFs.

Patients and method: Case series.

Results: Seventy patients with planed AVFs were recruited in our study from 6/2009 to

2/2004. Primary AVFs failure was noted in 14 patients (20%) within 4 weeks after the

procedure. In remaining 56 patients, ultrasound measurements revealed a mean AVF

diameter of 3.07 mm, and a mean blood flow of 508.7 ml/min. The mean radial artery

diameter was 2.46 mm for the whole population, 2.5 ± 0.33 mm for patients with AVF

success, and 2.3 ± 0.38 mm for patients with AVF failure (p=0.1). The mean blood flow

of radial artery was 92.73 ml/min for the whole population, 94.59 ± 25 ml/min for

patients with AVF success, and 85.28 ± 29.6 ml/min for patients with AVF failure

(p=0.28). The mean cephalic vein diameter was 2.35 mm for the whole population, 2.41

± 0.42 mm for patients with AVF success, and 2.13 ± 0.46 mm for patients with AVF

failure (p=0.03). The chosen cut-off point for the cephalic vein diameter was 2.3 mm,

giving an area under the curve of 0.69, a sensitivity of 64.29% and a specificity of

65.71%.

Conclusion: Doppler ultrasound is a very useful tool for the evaluation of vessel

diameters and blood flow before and after the surgical creation of AVF.

Keywords: radial artery, cephalic vein, arteriovenous fistulae (AVF).

Ghi chú : (1) Khoa Thận bệnh viện Chợ Rẫy, (2) Bộ môn Lão Khoa, Đại Học Y Dƣợc

TP HCM Liên hệ: Nguyễn Ngọc Vàng, ĐT: 0913 692 572, Email:

[email protected]

NHỮNG KINH NGHIỆM PHẪU THUẬT SAU 200 TRƢỜNG HỢP GHÉP THẬN

TỪ NGƢỜI CHO SỐNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY

Trần Ngọc Sinh1,2

, Chu Văn Nhuận1, Dƣơng Quang Vũ

1, Thái Minh Sâm

1, Châu Quý

Thuận1, Dƣ Thị Ngọc Thu

1, Hoàng Khắc Chuẩn

1, Trần Trọng Trí

1, Nguyễn Thị Thái

Hà1 và Cs

Từ khoá: Ghép thận đồng loại, Ghép thận từ người hiến thận sống, Phẫu thuật cắt thận

nội soi để ghép.

Địa chỉ: PGS TS Trần Ngọc Sinh, Khoa Ngọai-Tiết Niệu bệnh viện Chợ Rẫy ; Bộ môn

Tiết Niệu học, Khoa Y, Đại Học Y Dược tp Hồ Chí Minh Email: [email protected]

Điện thoại: 0983723493

TÓM TẮT:

Mục tiêu: Ghép thận (KTx) tại Bệnh viện Chợ Rẫy (BVCR) thời gian qua chủ yếu từ

người hiến thận sống và có quan hệ gia đình. Trong báo cáo này, chúng tôi muốn đánh

giá kết quả phẫu thuật trên những trường hợp ghép tại bệnh viện trong thời gian qua.

Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trường hợp lâm sàng, cắt ngang, theo dõi trong

3 tháng đầu sau mổ của những trường hợp (TH) ghép từ 1992 đến 2010. Bệnh nhân là

các trường hợp được KTx tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 1992 đến 2010. Chọn người hiến và

nhận theo tiêu chuẩn quốc gia. Kỹ thuật mổ chủ yếu là ghép vào hốc chậu phải, trừ

trường hợp hốc chậu phải có chống chỉ định (vết mổ cũ) và vài trường hợp của loạt đầu

từ năm 1992 đến 1997. Thận ghép lấy từ mổ mở cắt thận (1992-2004) và cắt thận qua

nội soi ổ bụng (2004-2005) hay nội soi sau phúc mạc (2005-2010). Ghép nối mạch máu

(động mạch: nối tận-tận vào động mạch chậu trong, nếu có chống chỉ định sẽ nối tận-

bên vào động mạch chậu ngoài, khi có viêm tắc động mạch; tĩnh mạch: nối tĩnh mạch

tận-bên vào tĩnh mạch chậu ngoài). Từ năm 1998, sáng kiến phương pháp ghép chuyển

vị tĩnh mạch thận ghép và tĩnh mạch chậu, trường hợp tĩnh mạch thận ghép lấy từ bên

phải ngắn, cho phép chỉ ghép vào hốc chậu phải, trừ trường hợp có chống chỉ định đo

vết mổ cũ bên phải. Theo dõi sau ghép trong điều kiện cách ly vô trùng (tuyệt đối trong 7

ngày đầu và tương đối trong 7 ngày kế tiếp), xuất viện 15 ngày sau mổ nếu diễn tiến tốt.

Thuốc ức chế miễn dịch dẫn nhập là cyclosporine A tĩnh mạch và Methyl-Prednisolone

(1992-2006) và Baxiliximab (Simulect®

) hoặc Diziazumab (Simulect®

) (giai đoạn 2006

trở đi). Thuốc ức chế miễn dịch dùng sau KTx theo công thức quy ước: Prednisone

(Pred), Cyclosporine A (CyA), và Azathioprime (AZA) hoặc MMF. Kết quả phẫu thuật

được đánh giá theo theo diễn tiến trong mổ và sau mổ trong 3 tháng.

Kết quả: 202 lần ghép cho 201 trường hợp (TH) (có một người ghép 2 lần đều là người

hiến thận trong gia đình). Giới tính gồm: 135/201 TH nam giới, (67,16%); 66/201 TH nữ

giới, (32,84%). Tuổi trung bình: 33.98 ± 9,44, tuổi lớn nhất: 61, tuổi nhỏ nhất:15. Trừ

3/201 TH ghép từ người hiến thận không cùng huyết thống (1,49%). Thận ghép lấy từ

bên phải: 52/202 thận (25,74%); thận ghép lấy từ bên trái: 150/202 thận (74,26%).

Thận ghép từ mổ mở cắt thận là 88/202 (43,56%); từ phẫu thuật nội soi qua ổ bụng cắt

thận 13/202 (6,44%); từ phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận là 101/202 (50,00%).

Kết quả chung sau 3 tháng: thành công 201/202 lần ghép (99,5%) cho 201 TH, một TH

bị thải ghép tối cấp phải cắt bỏ thận sau theo dõi 1 tuần lễ. Biến chứng phẫu thuật đẫn

tới tử vong: 0 TH, Biến chứng sau mổ: chảy máu sau mổ lại 2/201 (0,99%); hẹp động

mạch hoặc tĩnh mạch thận ghép: 0 TH; là dò nước tiểu 4/201 (1,99%), phải mổ lại;

chậm chức năng thận phải chạy thận nhân tạo: 2/201TH (0,99%). Biến chứng liên quan

đến đáp ứng miễn dịch:1/201 thải ghép tối cấp (cắt bỏ thận ghép), 49/201 lần ghép bị

thải ghép cấp (24,38% ) đáp ứng tốt điều trị, không có trường hợp nào phải cắt thận.

Bàn luận và kết luận: Trong thời gian đầu, về kỹ thuật mổ, theo chủ trương: thận phải

được ghép vào hốc chậu trái, thận trái ghép vào hốc chậu phải, nhưng cũng chưa có TH

nào ghép vào hốc chậu trái vì chưa lấy thận phải.Thời gian sau 1997-1998, do chỉ có 1

kíp mổ, do phát kiến kỹ thuật chuyển vị mạch máu, thận trái được ghép tự nhiên vào hố

chậu phải; trường hợp thận phải, sẽ dùng kỹ thuật chuyển vị tĩnh mạch thận ghép và tĩnh

mạch chậu để có thể ghép vào hốc chậu phải mà không cần phải dùng mảnh ghép tĩnh

mạch hiễn trong. Các biến chứng sau mổ trong vòng 3 tháng đầu như nhiễm trùng, chảy

máu sau mổ, hẹp động mạch thận... không đáng kể và không như lo ngại trước đây về

ghép thận tại Việt Nam.

Vấn đề ức chế miễn dịch không phải là trở ngại lớn trong loạt này với người cho sống và

có quan hệ gia dình, thải ghép cấp dễ dàng khống chế với Methyl-Prednisolone liều cao.

---------------

1Bộ môn Tiết Niệu Học, Khoa Y, Đại Học Y Dƣợc tp Hồ Chí Minh

2 Học viên Cao học, Bộ môn Tiết Niệu Học, Khoa Y, Đại Học Y Dƣợc tp Hồ Chí Minh,

SURGICAL RESULTS OF LIVING DONOR TRANSPLANTATION (201

CASES) OF CHORAY HOSPITAL

Tran Ngoc Sinh1,2

, Chu Van Nhuan1, Duong Quang Vu

1, Thai Minh Sam

1,

Chau Quy Thuan1, Du Thi Ngoc Thu

1, Hoang Khac Chuan

1, Tran Trong Tri

1,

Nguyen Thi Thai Ha1 et al

Keyword: Allograft in Việt Nam, lingving donor transplantation,laparoscopic living

donor nephrectomy

SUMMARY

Objective: Kidney transplantation (KTx) of Cho Ray Hospital (CHR) is mainly from the

linving and related donor. We would like to report the results of our serial.

Methods: A case study on the serial from 1992 to 2010 of CHR. The patients were on

hemodialysis or on CAPD. The donor were select based on the compatibility to the

receipient and a open nephrectomy (1992-2004) or laparoscopic nephrectomy (2004-

2005), then retroperitoneal laparoscopic nephrectomy (2005-2010). The receipient

underwent a transplantation by a vascular anastomosis (renal vein: end to side with the

external iliac vein; artery: end to end with the internal iliac artery except and

contraindication due to an atherosclerosis). From year 1998, we have introduce the

“vascular disposition technique” for the short vein graft (right kidney) and we can

transplant only on the right iliac fossa (RIF) except a contraindication due to a surgical

history of the RIF. The immuno-suppresive regiment was a convention formula:

Prednisone (Pred), Cyclosporine A (CyA), Azathioprime (AZA) or Mycofenolate Mofetil

(MMF). The surgical results was assessed on per-operative and postoperative following

up to 3 months.

Results: There were 202 KTx on 201 patients (pts). Everage of age was 33.98 ± 9,44y/o

(n=201 pts). 135/201 (67.16%) were males; 66/201 (32.84%) were females, range : 61

and 15 y/o. There was one pts with 2 times KTx. 198/201 (98,51%) were related donor

KTx. And only 3/201 (1,49%) were non related KTx.

There were 52/202 (25,74%) right renaal grafts and 150/202 thận (74,26%) left renal

grafts. Three operation were used for nephrectomy: open 88/202 (43,56%), laparoscopic

13/202 (6,44%) and retroperitoneal 101/202 (50,00%). The post-operatve results after 3

monts were satisfactory in 201/202 RTx (99,5%), one RTx was failed due to pyperacute

rejection (negative fault of anti- leucocyte antibody). Post-operative complications: dead

(0,0%), wound infections (0,0%), bleeding 2/201 (0,99%);, arterial stenosis (0,0%),

urinary leaking 4/201 (1,99%), delayed function 2/201TH (0,99%). Immuno-response:

49/201 (24,38%) acute rejection, sensible to corticotherapy. No nephrectomy due to

acute rejection.

Conclusion: KTx becomes regular operation of CHR.. The surgical results was

satisfacory, no severe complication, neither surgical mortality rate. After 18 years, we

have some experience with the biggest number in Vietnam. But we need expand more the

number of KTx, not only with living donor but with the brain dead donor.

-------------

1Department of Urology, Cho Ray Hospital and Department of Urology, Faculty of

Medicine, University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City. 2 Master Researcher of Department of Urology, Cho Ray Hospital and Department of

Urology, Faculty of Medicine, University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City.

GHÉP THẬN TỪ NGƢỜI CHẾT NÃO: MỘT SỐ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU VÀ

NHỮNG VIỆC CẦN TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY

Trần Ngọc Sinh vaø Cs

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Ghép thận từ người cho chết não chiếm khoảng 95% các trường hợp (TH)

ghép thận tại các nước Châu Âu. Ở nước ta luật hiến lấy tạng từ người cho chết não ra

đời từ 1/7/2007. Người ta mong đợi những trường hợp đầu tiên hiến tạng chết não đễ

cứu chữa cho hàng ngàn người đang phải lọc máu, đang phải chạy thận. Chúng tôi trình

bày những trường hợp (TH) hiến tạng chết não đầu tiên tại Việt Nam và bệnh viện Chợ

Rẫy.

Bệnh nhân và phƣơng pháp: Nghiên cứu trường hợp lâm sàng. Chọn bệnh: các trường

hợp chết não do chấn thương hay tai biến mạch máu não. Tiêu chuẩn chọn bệnh: chết

não do tai nan hay do tai biến mạch máu não. Tiêu chuẩn loại trừ là những trường hợp

chưa được Hội đồng chết não bệnh viện Chợ Rẫy thông qua. Thực hiện các xét nghiệm

phẫu thuật thường quy. Nhóm máu, phản ứng chéo ghép, HIV, HBV, HCV, CMV, EBV,

phổi thẳng. Hội đồng chết não xác định chết não. Mổ cắt 2 thận theo đường giữa, cắt

thận theo kiểu không lấy các tạng khác, không chảy máu. Đóng bụng, bệnh viện giúp đưa

người cho về gia đình, thực hiện lễ viếng.

Kết quả: Từ năm 2008 đến 2010 có 3 trường hợp người chết não đồng ý hiến tạng.

Trường hợp thứ nhất: bệnh nhân nam sanh năm 1990 bị tai nạn giao thông ngày

20/4/2008, được chẩn đoán chết não. Gia đình có nguyện vọng hiến tạng người con chết

não cho người mẹ ruột bị suy thận mạn giai đoạn cuối. Cuộc mổ lấy và ghép thực hiện

ngày 23/4/2008 tại BVCR. Trường hợp thứ 2 và 3 xảy ra cùng ngày 11/2/2010 tại bệnh

viện Chợ Rẫy, là hai trường hợp hiến tạng chết não theo tinh thần nhân đạo. Bà Trần

Thị H., sinh 1944 và bà Đào Thị T., sinh 1958. Họ đều là người có vị trí trong xã hội,

một trường hợp là bác sĩ, người còn lại là chủ doanh nghiệp. Đây chính là người thứ 2

và thứ 3 ở Việt Nam đã hiến thận sau chết não sau trường hợp năm 2008. Đó là trường

hợp thứ hai và thứ ba của Việt Nam. Cùng trong năm 2010, vào ngày 12/8/2010 có

trường hợp tương tự Bà Trần Thị T.M. sinh năm 1957. Các trường hợp hiến tạng chết

não trên đã ghép cho 7 người, kết quả đến nay là tốt cho cả 7 người ghép.

Bàn luận: Hiến tạng từ người cho chết não tại Việt Nam là sự kiện mới trong nền y học

nước nhà. Sự kiện này có được là do luật “Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và

hiến lấy xác” ra đời năm 2007. Các trường hợp đầu tiên của Việt Nam được kể là các

trường hợp thứ nhất, thứ hai và thứ ba trong báo cáo này. Trường hợp thứ tư của Việt

Nam thuộc về BV Việt Đức Hà Nội (ghép tháng 6-2010). Ba trường hợp sau cùng của

năm 2010 của BV Chợ Rẫy thực sự là người hiến tạng đúng theo đúng theo tinh thần

nhân đạo của bộ luật đã ban hành. Những người này đã hiến tặng thận cứu những người

chưa quen biết và không vì, không nhận chút tư lợi nào. Việc thực hiện này là theo di

nguyện đã nói trước với gia đình của người hiến.

Kết luận: Sau bao mong đợi, đã có người quyết định hiến tạng khi qua đời. Đó là tấm

lòng và hành động vị tha, nhân đạo cứu người trong xã hội hiện đại. Vấn đề là phải phổ

biến rộng rãi qua truyền thông để có nhiều người hơn nữa. Như những người có tấm

lòng hiến xác, việc vận động hiến tạng chắc chắc sẽ thành công. Cần có sự quan tâm và

tham gia của các nhân vật có uy tín trong xã hội, như Fidel Castro đã làm 40 năm trươc

đây. Mặt khác khác, một trung tâm điều phối mang tính nhà nước có cách làm việc đúng

quy tắc và công bằng trong việc ghi danh chờ và phân phối tạng cần xúc tiến cho ra đời.

Từ khóa: Chết thân não, người chết hiến tạng, người chết não hiến tạng đầu tiên của

Việt Nam

Summary

DECEASED DONOR FOR KIDNEY TRANSPLANTATION: AFTER THE FIRST

SUCCESSFUL CASES AND THE SCHEDULE FOR THE FUTURE IN VIET

NAM

Dö Thò Ngoïc Thu, Nguyeãn Troïng Hieàn, Nguyeãn Thò Thaùi Haø, Traàn Troïng Trí,

Hoaøng Khaéc Chuaån, Chaâu Quyù Thuaän, Döông Quang Vuõ, Thaùi Minh Saâm,

Chu Vaên Nhuaän, Traàn Ngoïc Sinh

Background: Renal transplantation from brain dead donor make up 95% kidney

transplantation cases in European, American. The Viet Nam law of brain dead kidney

donor on renal transplantation became effective as from 1 July 2007. But there was

worry about possibility to have donor due to the poor successful in the neighbor

countries. In this report, we would like to present the first cases of Việt Nam and Cho

Ray Hospital.

Patients and Methods: A case study. Criteria: stem brain death patient. Exclusion

criteria: have not yet the conclusion of stem brain death committee (independent to the

transplantation team). Exams: routine preoperative exams, blood group and

crosshatching to the recipient. The donor underwent a laparotomy and simple bilateral

nephrectomy (no aortotomy and nephrectomy only).

Results: there were 3 brain death donors from 2008 to 1010. The 1st case: male patient

Nguyen Thanh T. born 1990, victim of bicycle accident, at 20/4/2008, brain death gift

one kidney to his mother Nguyen Thi Kim Ch. born 1971(ESRD). The left nephrectomy

(unilateral only) and the transplantation was successful. She discharges from hospital

with serum creatinine at 0.9 mg%. The 2nd and the 3rd donors arrived at the same day,

11 Feb. 2010, in Cho ray Hospital, due to traffic accident. That was 2 humanitarian

donors. Mrs. Trần Thị H., retired Medical Doctor, born 1944 and Mrs. Đào Thị T.,

Owner of Plastic Factory born 1958. Then on 12 Aug. 2010 we had the same case, Mrs.

Trần Thị T.M., the mother of 2 excellent student born 1957, this donor gift 2 kidneys and

his body for the University of Medicine. 3 donors save 7 recipients.

Discussions: Donation from brain death donor is the new even in the medical activities

in Vietnam these days. The event is starting when the law of cadaveric donor born in

2007. These first donors are under effective of the propaganda of media and also the

medical staff. The donation had saving 7 patients with ESRD. The donation was typical

of humanitarian idea of the brain death donation law of Vietnam. After our three cases,

on June 2010, the fourth brain death donor belonging to the Viet Duc Hospital, the

Military Hospital 103.

Conclusions: At last, Việt Nam had the cadaveric donor. That is the happyness for the

patients. We need to multiply the humanitarian idea, by help of media. Other hand we

need a paticipation of the authority person like Fidel Castro did 40 year ago and we

need the system coordination centers (central and regional) for donor registration and

distribution. Transplantation.

Keywords: Stem brain death, Deceased organ donation, The first deceased donors of

Vietnam

Địa chỉ: PGS TS Trần Ngọc Sinh, Khoa Ngọai-Tiết Niệu bệnh viện Chợ Rẫy ; Bộ môn

Tiết Niệu học, Khoa Y, ĐHYD tp Hồ Chí Minh Email: [email protected] Điện

thoại: 0983723493

CÓ THỂ CHỌN ĐẶT THẬN GHÉP Ở HỐ CHẬU PHẢI CHO TẤT CẢ CÁC

TRƢỜNG HỢP GHÉP THẬN ?

Du Thi Ngoc Thu, Chu Van Nhuan, Thai Minh Sam, Duong Quang Vu, Chau Quy Thuan,

Hoang Khac Chuan, Tran Trong Tri, Do Quang Minh, Nguyen Thi Thai Ha, Nguyen

Trong Hien, Tran Ngoc Sinh. Khoa Tiet Nieu BVCR.

TÓM TẮT

ĐẶT VẤN ĐỀ: Kỹ thuật ghép gần nhƣ đã hoàn chỉnh từ 50 năm trƣớc, nhƣng bên cạnh

đó vẫn còn nhiều vấn đề cần bàn cải khi chọn vị trí đặt thận ghp sao cho thuận lợi khi

khu nối mạch mu (MM), nhất là đối với những trƣờng hợp thận ghp l thận phải, tĩnh

mạch (TM) thận ghép không đủ chiều dài để khâu nối. Lm thế no để cĩ thể thực hiện việc

nối ghp MM dễ dàng, nhanh chóng, và đạt đƣợc kết quả phẫu thuật l tối ƣu? Đây là mục

tiêu nghiên cứu tại khoa Tiết Niệu BVCR.

TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: nghiên cứu tiền cứu với tất cả các bệnh

nhân ghép thận tại BVCR từ 12/1992-3/2011. Ƣu tiên chọn hốc chậu bn phải để ghp cho

tất cả các trƣờng hợp (nếu khơng cĩ chống chỉ định) bất kể l thận tri hay thận phải, TM

thận di hay ngắn. Chỉ ghp ở hố chậu bn tri trong những trƣờng hợp cĩ chống chỉ định ở

hố chậu bn phải: đ ghp trƣớc đó hay có bệnh lý MM, thận đa nang… Nếu TM thận ngắn

sẽ kết hợp các kỹ thuật bóc tách vùng rốn thận, chuyển vị ĐM -TM thận ghép và chuyển

vị ĐM-TM chậu ngoài, sau đó, nối ĐM thận tận-tận với ĐM chậu trong, TM thận tận-

bên với TM chậu ngoài. Thu thập v xử lý số liệu với phần mềm Excel 15.0 và SpSS 16.0.

KẾT QUẢ: từ 12/1992-3/2011 có 210 TH đƣợc ghép tại BVCR (ngƣời cho sống và

ngƣời cho chết no)

(66.67%) nam và 70/210 (33.33%) nữ. 55/212 (25.94%) thận ghép là thận P; 157/212

(74.06%) thận ghép là thận T. 206/212 (97.17%) lần chọn đặt thận vo HCP, 6/212

(2.83%) lần chọn đặt thận ghp vo HCT. 64/212 (30.19%) TH TM thận ghép không đủ

chiều di khu nối phải phối hợp các kỹ thuật bóc tách MM để làm đủ chiều dài TM thận.

Đánh giá kết quả bằng siêu âm Doppler định kỳ cho đến nay chƣa phát hiện các biến

chứng do kỹ thuật đã thực hiện.

Bảng: So sánh kết quả của nhĩm cĩ p dụng kỹ thuật chuyển vị MM và nhóm thƣờng qui

Thời gian khu nối MM trung bình Nhĩm p dụng kỹ thuật thƣờng qui Cĩ p dụng kỹ thuật chuyển vị MM

Động mạch thận 17.929.54 pht 20.9610.52 pht

Tĩnh mạch thận* 17.315.09 pht 17.896.74 pht

Thời gian thiếu mu ấm** 43.8317.74 pht 58.2436.07 pht

* sự khc biệt khơng cĩ ý nghĩa

BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN: Qua 19 năm tiến hnh nghin cứu với mục tiêu ƣu tiên chọn

ghp tt cả các trƣờng hợp vo HCP kết hợp với p dụng kỹ thuật chuyển vị MM trong

trƣờng hợp TM thận ngắn, khơng cần sử dụng cc mảnh ghp tự thn hay nhn tạo để lm di

TM thận, cho đến nay về cơ bản chƣa phát hiện cc biến chứng do lỗi của kỹ thuật khu nối

MM. Chng tơi nhận thấy rằng, đây là một lựa chọn khả thi.

LAO TRÊN NGƢỜI GHÉP THẬN

Dƣ Thị Ngọc Thu1, Hoàng Khắc Chuẩn

1, Nguyễn Trọng Hiền

1, Trần Ngọc Sinh

1,2

Từ khóa: bệnh lao, ghép thận, biến chứng nhiễm khuẩn sau ghép

Dƣ Thị Ngọc Thu Khoa Tiết Niệu BVCR, Email: [email protected]

DT: 0913677016

Tóm tắt

ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay lao vẫn còn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nƣớc

đang phát triển. Việt Nam nằm trong vùng dịch tể của lao, với tỷ lệ lƣu hành 0.14% .Lao

cũng đặc biệt nghiêm trọng hơn trên những bệnh nhân (BN) suy giảm miễn dịch

(SGMD) (HIV, ghép tạng…). Mục tiêu của bài báo cáo này nhằm đánh giá tần suất bệnh,

đặc điểm lâm sàng, đáp ứng với điều trị lao trên những bệnh đang theo dõi tại Bệnh viện

Chợ Rẫy (BVCR).

TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu đối với

tất cả các BN đang theo dõi tại phòng khám ghép thận BVCR chia thành hai nhóm, và tất

cả đều không có tiền căn lao. Nhóm 1: đƣợc ghép tại BVCR; Nhóm 2: ghép từ các trung

tâm khác. Cả 2 nhóm đều đƣợc áp dụng cùng một phác đồ theo dõi sau ghép ngay lần

đầu tiên đến khám bệnh. Các xét nghiệm tầm soát lao: BK/đàm 3-5 lần, CRP/ máu, PCR

lao/ đàm, VS, X quang tim phổi thẳng. Phác đồ điều trị lao: R12H12E12Z12, (Q3) và từ

1/2010 áp dụng phác đồ H12E12Z12, (Q12) hoặc H18E18Z3Q9.

KẾT QUẢ: có 481 BN theo dõi tại BVCR từ 12/1992 đến 02/ 2011. Nhóm 1: 209/481

(43,45%) TH. Nhóm 2: 272/481 (56,55%) TH. Có 31/481 (6,44%) TH bị mắc bệnh lao

(phổi, hạch, màng bụng...). Tuổi trung bình 42,4±13,4. Thời gian khởi phát lao trung

bình cho cả hai nhóm 44.1±33 tháng. Thuốc ức chế miễn dịch (UCMD):

Steroid/CsA/FK506/MMF. Dẫn nhập với Basiliximab. Thƣờng gặp là lao phổi 3,74%,

lao phổi có các bệnh khác kèm theo và lao phổi thứ phát sau điều trị (1,66%). Phác đồ

điều trị lao: R12H12E12Z12, (Q3) và H12E12Z12, (Q12). Khỏi bệnh 70,97%.

BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN: Do điều kiện kinh tế khó khăn, ngƣời bệnh có mức sống

thấp, nên tỉ lệ bệnh lao khá cao 6.44% so với tỷ lệ lƣu hành 0.14% trong cả nƣớc. Điều

này đã cảnh báo chúng tôi phải chú ý đến việc tầm soát bệnh định kỳ hàng năm.

-----------------------------

1 Khoa Tiết Niệu, Bệnh viện Chợ Rẫy.

2 Bộ môn Tiết Niệu học

TUBERCULOSIS IN RENAL TRANSPLANTS AT CHO RAY HOSPITAL Du Thi Ngoc Thu

1, Hoang Khac Chuan

1, Nguyen Trong Hien

1, Tran Ngoc Sinh

1,2.

Address: Dr. Du Thi Ngoc Thu, Urology Department at Cho Ray Hospital in Ho Chi

Minh City

Mobile: 084 913677016

Email: [email protected]

Key words : tuberculosis, kidney transplantation, infection after kidney transplantation

SUMMARY

BACKGROUND: Tuberculosis (TB) is still a major cause of morbidity and mortality worldwide, especially in developing countries. TB is also a serious opportunistic infection in transplant recipients. The TB incidence is 20 to 74 times greater than among the general population. This report assecces the annual incidence of TB in a cohort of kidney transplant recipients in an endemic region, evaluates the management of anti-tuberculosis treatment and concomitant immunosuppression. MATERIALS AND METHOD: Case study. Patients (pts) were who underwent a

kidney transplatation and were on postoperative following up in Cho Ray Hospital

(CRH). There are two groups, the first group were transplanted at the CRH, the second

group were performed at other centers. The diagnosis of TB was defined as the presence

of acid-fast bacilli (ABF) on the smear or by the elevation of ESR, CRP… , and was

confirmed by positive cultures or PCR with identification of Mycobacterium

tuberculosis, or biopsy. The standard of treatment for TB at our institution includes the

administration of R12H12E12Z12, (Q3) and H12E12Z12, (Q12) or H18E18Z3Q9.(Error! Reference

source not found.)(Error! Reference source not found.)

RESULTS: 481 pts from 12/1992 to 02/ 2011. The first group: 209/481 (43.45%) pts

were transplanted at the CRH. The second group: 272/481 (56.55%) pts were performed

at other centers. TB was diagnosed in 31/481 (6.24 %). The average age is 40±12.8y/o.

Median time of TB onset was 44.1±33 months.. All had triple immunosuppression with

steroid\CNI\AZA\MPA. The Basiliximab had been using for induction therapy. 70,97%,

pts recover from TB disease.

DISCUSSION and CONCLUSION: There are many difficulties from economy, poor

hygiene and high rate of TB in general as well as in transplant communities (0.076 and

6.23% respectively). These warn us to do TB screening test annually.

-------------------

1Department of Urology, Cho Ray Hospital

2 Department of Urology, Faculty of Medicine, University of Medicine and Pharmacy,

Ho Chi Minh City.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP NIỆU ĐẠO SAU THEO PHƢƠNG PHÁP

NỐI TẬN – TẬN

Vũ Văn Ty*, Lê Việt Hùng

**, Trần Trọng Lễ

**,

Nguyễn Văn Truyện***

, Lê Văn Hiếu Nhân*, Phạm Hữu Đoàn

*

TÓM TẮT

Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau.

Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong giai đoạn 01/2009 đến 01/2010 tại Bệnh Viện Gia

Định và Bệnh Viện Bình Dân, 22 bệnh nhân được phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau theo

phương pháp nối tận – tận. Thành công của phẫu thuật được xác định khi bệnh nhân

không có triệu chứng tắc nghẽn đường niệu dưới; Qmax ≥ 15ml/s, hình ảnh niệu đạo

bình thường và bệnh nhân được theo dõi trên 6 tháng.

Kết quả: Tổng kết 22 bệnh nhân trong nghiên cứu; thành công của phẫu thuật là

19/22 bệnh nhân (86,36%). Thời gian phẫu thuật trung bình là 190 phút (thay đổi từ 150

đến 300phút). Thời gian theo dõi trung bình là 8,6 tháng (theo dõi ít nhất > 6tháng)

Kết luận: Tạo hình niệu đạo sau theo phương pháp nối tận-tận khi áp dụng theo từng

bước phẫu thuật để hai đầu nối niệu đạo không bị căng có thể mang lại kết quả tốt.

Từ khoá: hẹp niệu đạo sau, tạo hình niệu đạo, chấn thương niệu đạo, phẫu thuật tạo

hình niệu đạo sau

* Bệnh Viện Bình Dân

** Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định

*** Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Thống Nhất Đồng Nai

Tác giả liên hệ: Bs. Trần Trọng Lễ ĐT: 0909115580 Email [email protected]

ABSTRACT

THE RESULT OF ANASTOMOTIC URETHROPLASTY FOR POSTERIOR URETHRAL

STRICTURE

Vu Van Ty, Le Viet Hung, Tran Trong Le,

Nguyen Van Truyen, Le van Hieu Nhan, Pham Huu Doan

Introduction: To evaluate the success rate of procedures for posterior urethroplasy

and to determine the various operative details for the successful results.

Materials and methods: From Jannuary 2009 to Jannuary 2010, at Gia Đinh

Hospital and Binh Dan Hospital; a total of 22 patients with posterior urethral stricture

underwent anastomotic urethroplasty. Success were defined as no obstructive urinary

symtomps, Qmax ≥ 15ml/s, normal urethral imaging and the patients were followed more

than 6 months

Results: A total of 22 patients were included in this study. Anastomotic posterior

urethroplasty were successfully repaired in 19 of 22 patients (86.36%). Mean operative

time was 190 minutes (range 150 to 300 minutes). Mean follow-up was 8.6 months

Conclusion: Anastomotic urethroplasty for posterior urethral stricture is feasible to

reach the good results with the surgical steps to approximate two ends of the gap to

achieve tension-free anastomosis.

Keywords: urethroplasty, posterior urethral stricture, anastomotic urethroplasty,

urethral reconstructive surgery

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BÍ TIỂU CẤP DO BƢỚU LÀNH

TUYẾN TIỀN LIỆT

Lƣơng Minh Tùng*, Nguyễn Tuấn Vinh

*, Đào Quang Oánh

*, Lê Sỹ Hùng

*,

Ngô Đại Hải*, Nguyễn Tế Kha

*, Phan Trƣờng Bảo

*, Đỗ Anh Toàn

*,

Vũ Đức Hợp*, Lê Văn Hiếu Nhân

*, Trà Anh Duy

*

TÓM TẮT

Mục tiêu: ñaùnh giaù keát quaû ñieàu trò noäi khoa bí tieåu caáp do böôùu laønh

tuyeán tieàn lieät

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Đây là Tiến cứu mô tả hàng loạt ca có can

thiệp lâm sàng. Chúng tôi sử dụng alfuzosin ở những bệnh nhân nam trên 40 tuổi khi đến

phòng khám của bệnh viện Bình Dân với triệu chứng bí tiểu cấp lần đầu tiên do bướu

lành tuyến tiền liệt, và rút thông niệu đạo sau 3 ngày.

Kết quả: Tỉ lệ tiểu lại được sau rút thông niệu đạo là 44.9% (31/69 bệnh nhân). Tỉ lệ bí

tiểu lại sau khi điều trị TWOC+ là 22.5% (7/31 bệnh nhân) và tỉ lệ tiểu lại được sau bí

tiểu lần hai chỉ là 28.5% (2/7 bệnh nhân). Điểm số IPSS trung bình cải thiện 27.6%.

Điểm số QoL trung bình cải thiện 33%. PVR trung bình giảm 14.7% so với ban đầu.

Trung bình Qmax cải thiện tăng 16% so với ban đầu.

Kết luận: Bí tiểu cấp lần đầu tiên có liên quan đến bướu lành tuyến tiền liệt chưa phải là

một chỉ định cần can thiệp phẫu thuật ngay. Điều trị nội khoa với alfuzosin làm cải thiện

tình trạng đi tiểu, cải thiện triệu chứng nhanh chóng và thay đổi điểm số chất lượng cuộc

sống, làm tăng lưu lượng dòng tiểu tối đa, giảm thể tích nước tiểu tồn lưu.

Từ khóa: bí tiểu cấp, bướu lành tuyến tiền liệt

* Khoa Niệu, bệnh viện Bình Dân (Department of Urology, Binh Dan hospital)

Tác giả liên hệ: Bs. Lương Minh Tùng ĐT: 0902802068 Email: [email protected]

ABSTRACT

EVALUATE THE RESULTS OF MEDICAL THERAPY FOR ACUTE URINARY

RETENTION BY BENIGN PROSTATIC HYPERPLASIA

Luong Minh Tung, Nguyen Tuan Vinh, Dao Quang Oanh, Le Sy Hung, Ngo Dai

Hai,

Nguyen Te Kha, Phan Truong Bao, Do Anh Toan, Vu Duc Hop, Le Van Hieu Nhan

Background and purpose: in order to evaluate the results of medical therapy for acute

urinary retention (AUR) by benign prostatic hyperplasia (BPH).

Patients and methods: This is the cases series prospective descriptive study. We used

alfuzosin in male patients over 40 years old when they hospitalized to Binh Dan hospital

with the 1st AUR by BPH, and Trial without catheter (TWOC) after 3 days.

Results: TWOC+ was 44.9% (31/69 patients). 2nd

AUR after TWOC+ was 22.5% (7/31

patients) and TWOC+ after 2nd

AUR was 28.5% (2/7 patients). Improvements of IPSS

and QoL were 27.6% and 33%. The reduction of PVR was 14.7%. Qmax increased 16%.

Conclusion: the 1st AUR related to BPH is not an indication for surgical intervention

immediately. The medical therapy with alfuzosin improves the condition of urination,

quick improvement of symptoms and changes QoL, increased the Qmax, reduced PVR.

Keywords: acute urinary retention (AUR), benign prostatic hyperplasia (BPH)

VAI TRÒ CỦA PHƢƠNG PHÁP TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ TRONG ĐIỀU TRỊ

SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN LƢNG

Trà Anh Duy*, Vũ Lê Chuyên

*, Vĩnh Tuấn

*, Nguyễn Văn Ân

*,

Nguyễn Tiến Đệ*, Lê Văn Hiếu Nhân

*, Lƣơng Minh Tùng

*

TÓM TẮT

Mục tiêu: đánh giá vai trò của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể (TSNCT) trong điều trị

sỏi niệu quản đoạn lưng.

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu tiến cứu mô tả 187 trường

hợp sỏi niệu quản đoạn lưng được thực hiện tại Bệnh Viện Bình Dân trong thời gian từ

đầu tháng 12/2009 đến cuối tháng 10/2010. Chúng tôi đánh giá và so sánh sự tương

quan giữa các yếu tố vị trí sỏi, gánh nặng sỏi, bề mặt sỏi, độ cản quang của sỏi, độ ứ

nước thận, độ tắc nghẽn niệu quản, sự phóng thích vi trùng ảnh hưởng lên kết quả của

phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng. Xác định tỉ lệ

thành công chung và tỉ lệ các biến chứng của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong

điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng.

Kết quả: Tỉ lệ thành công chung sau 1 lần tán 65,8%, 2 lần tán 81,3%, 3 lần tán là

86,1%. Tỉ lệ thành công dựa vào các yếu tố: gánh nặng sỏi (<= 10mm: 92,5%, >10mm:

77,8%), độ cản quang (mạnh: 75,0%, trung bình 86,4%, yếu 90,5%), độ ứ nước thận (độ

1: 91,1%, độ 2: 74,55%, độ 3: 60,0%), tắc nghẽn niệu quản (không hoàn toàn: 91,4%,

hoàn toàn: 79,3%), vị trí sỏi (L2-L3: 86,5%, L3-L4: 86,6%, L4-L5 77,8%), bề mặt sỏi

(trơn láng: 85,6%, không trơn láng: 86,7%), mật độ cản quang(đồng nhất: 87,6%, không

đồng nhất: 84,4%), sự phóng thích vi trùng sau tán sỏi với tỉ lệ cấy nước tiểu dương tính

sau tán sỏi ngoài cơ thể là 13,5% (19/141 trường hợp cấy nước tiểu). Các biến chứng

sau tán sỏi bao gồm: tắc nghẽn niệu quản do sỏi vụn (2,1%), cơn đau quặn thận (4,3%),

sốt (3,7%), tiểu máu đại thể kéo dài (2,1%). Diễn biến sau tán sỏi với tỉ lệ tiểu máu đại

thể thoáng qua là 81,8%.

Kết luận: chúng tôi nhận thấy rằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi

niệu quản đoạn lưng nên là lựa chọn đầu tiên trong tổng thể chiến lược điều trị sỏi niệu

quản đoạn lưng trong tình hình Việt Nam hiện nay.

Từ khóa: sỏi niệu quản đoạn lưng, tán sỏi ngoài cơ thể

* Khoa Niệu, bệnh viện Bình Dân (Department of Urology, Binh Dan hospital)

Tác giả liên hệ: Bs. Trà Anh Duy ĐT: 0989333840 Email: [email protected]

ABSTRACT

ROLE OF EXTRACORPOREAL SHOCKWAVE LITHOTRIPSY IN TREAMENT

PROXIMAL URETERAL STONES

Tra Anh Duy, Vu Le Chuyen, Vinh Tuan, Nguyen Van An,

Nguyen Tien De, Le Van Hieu Nhan

Background and purpose: in order to evaluate the role of extracorporeal shockwave

lithotripsy (ESWL) in treatment proximal ureteral stones.

Patients and methods: This is the prospective descriptive study187 cases of ESWL in

treatment proximal ureteral stones from 12/2009 - 10/2010 at Binh Dan hospital. We

evaluated and compared the correlation between factors to influence the successful rate:

stone location, stone burden, , radiographic level, hydronephrosis level, ureteral

congestion degree, stone density, release of bacteria. Determining the successful rate,

complication rate of ESWL in treatment upper ureteral stones.

Results: successful rate after 1st times 65.8%, 2

nd times 81.3%, 3

rd times 86.1%.

Successful rate based on factors: stone burden (diameter <= 10mm: 92.5%, >10mm:

77.8%); radiographic level (strong: 75.0%, medium: 86.4%, poor: 90.5%),

hydronephrosis level (I: 91.1%, II: 74.55%, III: 60.0%); uretal congestion degree

(incomplete: 91.4%, complete: 79.3%); stone location (L2-L3: 86.5%, L3-L4: 86.6%,

L4-L5: 77.8%); stone surface (smooth: 85.6%, rough: 86.7%), stone density (identical:

87.6%, unequal: 84.4%), release of bacteria after ESWL (urine culture positive 13.5%

with 19/141 cases). Complication rates: steinstrasse (2.1%), renal colic (4.3%), fever

(3.7%), long-term macrohematuria (2.1%). After ESWL, transient macrohematuria rate

was 81.8%.

Conclusion: we realized that ESWL in treatment proximal ureteral stones should be the

first choice for ureteral stone treatment strategy in Viet Nam currently.

Keywords: proximal (upper) ureteral stone, extracorporeal shockwave lithotripsy

(ESWL)

CẮT MỘT PHẦN THẬN QUA NỘI SOI Ổ BỤNG MỘT VẾT MỔ: BÁO CÁO

HAI TRƢỜNG HỢP ĐẦU TIÊN

Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng*, Chung Tuấn Khiêm

*, Trần Ngọc Khắc Linh

*,

Lê Anh Tuấn*, Vũ Lê Chuyên

*

TÓM TẮT

Mục tiêu: Báo cáo và đánh giá tính khả thi và độ an toàn của phẫu thuật nội soi ổ bụng

một vết mổ (LaparoEndoscopic Single-Site, LESS) cắt một phần thận cho bướu ác chủ

mô thận (RCC) qua hai trường hợp đầu tiên thực hiện tại khu Kỹ thuật cao bệnh viện

Bình Dân

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Trình bày hai trường hợp cắt một phần thận

qua nội soi ổ bụng một vết mổ cho bướu RCC nhỏ, lồi ra ngoài đều ở mặt trước thận

phải. Bệnh nhân nằm ở tư thế mổ thận biến đổi. Rạch da đường vòng cung ở rốn hay đi

qua rốn dài khoảng 2,5 cm, đặt một trocar 10mm Storz® ở rốn cho máy soi và 2 trocar ở

quanh rốn (một 10mm và một 5mm) cho dụng cụ. Cắt một phần thận qua nội soi ổ bụng

chỉ dùng các dụng cụ nội soi tiêu chuẩn, không kẹp cuống thận. Kết thúc phẫu thuật các

trocar được rút ra và hai trong ba lỗ trocar được nối với nhau để lôi bệnh phẩm ra

ngoài, lỗ trocar kia để đặt ống dẫn lưu. Hai bệnh nhân được đánh giá và dữ liệu thu thập

trong và sau cuộc mổ.

Kết quả: Một bệnh nhân nam 49 tuổi, có bướu RCC kích thước 30mm trên siêu âm và CT

ở cực giữa thận phải. Một bệnh nhân nữ 27 tuổi có bướu RCC kích thước 20mm trên CT

và MRI ở cực giữa thận phải. Vì bướu nông và lồi ra ngoài nên trong cả hai trường hợp

đã không kẹp cuống thận khi mổ. Cắt một phần chủ mô thận có bướu dùng kéo lạnh và

khâu cầm máu chủ mô thận trên giá đỡ Surgicel® . Thời gian mổ trung bình: 120 phút.

Lượng máu mất trung bình: 200 mL (100-300). Thời gian hậu phẫu: Đau sau mổ ít;

Tổng lượng thuốc giảm đau (Paracetamol) dùng sau mổ: 6,5 gam (6-7); Có nhu động

ruột sau mổ 1,5 ngày (1-2); Rút ống dẫn lưu sau 3 ngày; Nằm viện sau mổ: 3 ngày.

* Khoa Niệu C bệnh viện Bình Dân (Department of Urology C, Binh Dan hospital)

Tác giả liên hệ: Ts.Bs. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng ĐT: 0913719346 Email: [email protected]

Kết luận: Qua hai trường hợp đầu tiên, có thể thấy cắt một phần thận qua nội soi ổ bụng

một vết mổ có vẻ khả thi và an toàn ngay cả khi dùng các dụng cụ nội soi ổ bụng tiêu

chuẩn và có thể trở thành một lựa chọn thay thế cho cắt một phần thận nội soi kinh điển.

Từ khóa: Nội soi ổ bụng một vết mổ, Cắt một phần thận, Bướu ác chủ mô thận

ABSTRACT

LAPAROENDOSCOPIC SINGLE-SITE PARTIAL NEPHRECTOMY:

REPORT OF 2 INITIAL CASES

Nguyen Phuc Cam Hoang, Chung Tuan Khiem, Tran Ngoc Khac Linh,

Le Anh Tuan, Vu Le Chuyen

Purpose: Report and assess the feasibility and safety of the laparoendoscopic single-site

(LESS) partial nephrectomy for a small renal cell carcinoma (RCC) tumor by 2 initial

cases recently performed in our centre.

Methods and Materials: We present two cases of LESS partial nephrectomy initially

performed for a small RCC exophytic tumor on the right side. Patient was placed on a

modified nephrolithotomy position. A peri-umbilical or transumbilical skin incision,

length of 2.5cm, was made and one 10mm Storz® trocar was placed at the umbilicus for

the laparoscope and two additional peri-umbilical trocars (one 10mm and one 5mm) for

the instruments. The entire partial nephrectomy procedure was done using conventional

laparoscopic instruments, without clamping of the renal vessels. At the end of surgery the

trocars were removed and two of the all three port holes were united for specimen

retrieval, the other port hole was used for drain placement. Patients were evaluated and

data were collected during and after surgery for analysis.

Results: One 49 year-old male patient had a 30 mm RCC tumor on CT and ultrasound,

at mid-pole of right kidney. One 27 year-old female patient had a 20mm RCC tumor on

CTand MRI at mid-pole of right kidney. These tumors was superficial and exophytic thus

renal vasculature was unclamped in both cases. LESS patial nephrectomy was performed

using the cold scissors for tumor resection and Surgicel® sutured bolster for

parenchymal hemostatic suturing. Mean operating time: 120 minutes. Mean estimated

blood loss: 200 mL(100-300). Postoperative recovery: Moderate postoperative pain;

Total analgesics (Paracetamol) administration: 6.5 gram (6-7); Recovery of bowel

movements: in 1.5 days (1-2); Drain removal after 3 days; Postoperative hospital stay: 3

days.

Conclusion: By our two initial cases, LESS partial nephrectomy seems to be feasible and

safe even using conventional laparoscopic instruments, and can be considered an

attractive alternative for traditional laparoscopic partial nephrectomy.

Keywords: LaparoEndoscopic Single-Site (LESS), Partial Nephrectomy, Renal Cell

Carcinoma (RCC)

NHÂN MỘT TRƢỜNG HỢP THOÁT VỊ TÚI NGÁCH BÀNG QUANG RA

NGOÀI NIỆU ĐẠO GÂY BIẾN CHỨNG SỐC NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC

NẶNG

Nguyễn Văn Ân*, Lê Văn Hiếu Nhân

*

TÓM TẮT

Chúng tôi tường thuật một trường hợp hết sức hiếm gặp là thoát vị túi ngách bàng quang

ra ngoài niệu đạo của một bệnh nhân nữ 19 tuổi. Hậu quả là hoại tử khối thoát vị nghẹt

gây ra sốc nhiễm trùng nhiễm độc rất nặng. Bệnh nhân đã được mổ cấp cứu cắt bỏ khối

túi ngách thoát vị, và hồi sức tích cực trong hai tuần mới thoát khỏi tình trạng nguy kịch

và may mắn sống sót. Tái khám sau 3 tháng thể trạng của bệnh nhân hồi phục hầu như

bình thường và không bị rối loạn tiểu.

Từ khóa: Túi ngách bàng quang, Thoát vị

ABSTRACT

HERNIATION OF BLADDER DIVERTICULUM THROUGH URETHRA RESULTED IN

SEVERE SEPTIC AND TOXIC SHOCK – A CASE REPORT

Nguyen Van An, Le Van Hieu Nhan

We report a very seldom case on occasion of a herniation of bladder diverticulum though

urethra. Necrosis of this herniaton resulted in very severe and toxic shock. The patient

was operated urgently to cut off the gangrenous sac, then was taken care intensively

during two weeks to be able to escape from her critical situation and was survived

fortunately. Three months later, she has been almost in normal condition and has not

had disorder of urination.

Keywords: Bladder diverticulum, Herniation

* Khoa Niệu A, bệnh viện Bình Dân (Department of Urology A, Binh Dan hospital)

Tác giả liên hệ: Ts.Bs. Nguyễn Văn Ân ĐT:0908163284 Email: [email protected]

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BAN ĐẦU CỦA PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHÚC NỐI

BỂ THẬN – NIỆU QUẢN KIỂU CẮT RỜI HYNES – ANDERSON QUA NỘI SOI

SAU PHÚC MẠC

Ngô Đại Hải*, Nguyễn Tuấn Vinh

**, Vũ Lê Chuyên

**

TÓM TẮT

Mục tiêu: nhằm đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật tạo hình khúc nối bể thận – niệu

quản kiểu cắt rời qua nội soi sau phúc mạc (nội soi hông lưng).

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Từ tháng 5/2006 đến tháng 9/2010 tại khoa

Ngoại Niệu bệnh viện Bình Dân có 116 bệnh nhân với chẩn đoán hẹp khúc nối bể thận –

niệu quản nguyên phát được phẫu thuật tạo hình khúc nối qua nội soi sau phúc mạc.

Chúng tôi đặt 3 hoặc 4 trocar ở vùng hông lưng sau khi đã bơm hơi bong bóng để tạo

khoang làm việc sau phúc mạc, tạo hình khúc nối kiểu cắt rời Hynes – Anderson, khâu

nối bểthận – niệu quản bằng chỉ Vicryl 4.0, có đặt thông JJ lưu trong lúc mổ, chuyển vị

khúc nối khi có mạch máu bất thường chèn ép, lấy sỏi thận thứ phát kết hợp qua vết cắt

mở bể thận khi tạo hình lại khúc nối. Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật qua các

thông số ghi nhận trong lúc mổ và trong thời gian hậu phẫu gần.

Kết quả: Tất cả 116 trường hợp đều được phẫu thuật thành công qua ngã nội soi sau

phúc mạc. Thời gian mổ trung bình là 128,8 phút (65 – 260). Lượng máu mất trung bình

là 13,2 ml (1 – 100). Thời gian dùng thuốc giảm đau trung bình là 5,2 ngày (2 – 11).

Thời gian nằm viện trung bình là 5,8 ngày (3 – 16). Mạch máu bất thường cực dưới được

phát hiện trong 38 trường hợp (32,8%). Có 8 trường hợp có sỏi thận thứ phát kết hợp.

Có 1 trường hợp bị thủng phúc mạc trong lúc bóc tách tìm niệu quản và 81 trường hợp

bị tràn khí dưới da nhưng ở mức độ nhẹ không cần xử trí đặc hiệu. Trong hậu phẫu có 1

trường hợp liệt ruột, 1 trường hợp viêm đài bể thận và 2 trường hợp dò nước tiểu kéo dài

nhưng tự ổn sau 8 và 12 ngày.

Kết luận: Phẫu thuật tạo hình khúc nối bể thận – niệu quản kiểu cắt rời qua nội soi sau

phúc mạc là một phẫu thuật an toàn, có thể áp dụng trong điều trị bệnh lý hẹp khúc nối.

Từ khóa: hẹp khúc nối bể thận – niệu quản, Hynes-Anderson, nội soi sau phúc mạc (nội

soi hông lưng)

* Thạc sĩ, Bác sĩ khoa Niệu B, bệnh viện Bình Dân, TP Hồ Chí Minh.

** Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ khoa Niệu, bệnh viện Bình Dân, TP Hồ Chí Minh.

Tác giả liên hệ: Ths.Bs. Ngô Đại Hải ĐT: 0903620979 Email: [email protected]

ABSTRACT

EARLY RESULTS OF RETROPERITONEAL LAPAROSCOPIC DISMEMBERED

PYELOPLASTY

Ngo Dai Hai, Nguyen Tuan Vinh, Vu Le Chuyen

Objectives: to present our early results of retroperitoneal laparoscopic dismembered

pyeloplasty for treating ureteropelvic junction (UPJ) obstruction.

Materials and Methods: From May 2006 to September 2010, at Binh Dan Hospital, 116

patients with primary UPJ obstruction underwent retroperitoneal laparoscopic

pyeloplasty. A three to four – port, balloon – dissecting technique was used. The type of

UPJ repair performed was Hynes – Anderson. All anastomoses were completed

intracorporally with 5.0 Vicryl sutures. Ureteral transposition and/or concomitant

pyelolithotomy was performed as needed. The outcome was assessed during

intraoperative and postoperative time.

Results: All operations were successfully completed laparoscopically. Mean operating

time was 128.8 minutes (65 – 260). Mean estimated blood loss was 13.2 ml (1 – 100).

Mean hospital stay was 5.8 days (3 – 16). A crossing vessel was found in 38 patients

(32.8%). Eight patients had concomitant renal stones. No remarkable intraoperative

complication occurred. There were 4 postoperative complications: 1 with transient ileus,

1 with pyelonephritis, and 2 with prolonged urine leakage but self-settled after 8 and 12

days follow-up.

Conclusions: In our condition, retroperitoneal laparoscopic dismembered pyeloplasty is

a safe and effective alternative treatment for UPJ obstruction.

Keywords: ureteropelvic junction obstruction, dismembered pyeloplasty, retroperitoneal

laparoscopy

KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VÁ LỖ DÕ BÀNG QUANG ÂM ĐẠO THEO

PHƢƠNG PHÁP MARTIUS

Vũ Văn Ty*, Lê Việt Hùng

**, Trần Trọng Lễ

**, Nguyễn Đạo Thuấn

*,

Lê Văn Hiếu Nhân* , Nguyễn Văn Truyện

***

TÓM TẮT

Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật vá dò bàng quang – âm đạo theo phương

pháp Martius’s

Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong giai đoạn 2005 đến 2010, tổng kết 15 bệnh nhân

được phẫu thuật vá dò bàng quang âm đạo.

Kết quả: Thành công phẫu thuật chiếm lệ 86,67% (13/15 bệnh nhân). Trong hai bệnh

nhân thất bại; 01 bệnh nhân đựơc phẫu thậut lại qua ngã bụng; 01 bệnh nhân từ chối

phẫu thuật

Kết luận: phẫu thuật vá dò bàng quang – âm đạo theophương pháp Martius’s đơn

giản, an toàn và hiệu quả.

Từ khoá: dò bàng quang – âm đạo, biến dò sản phụ khoa, biến chứng dò niệu khoa,

phẫu thuật qua ngã âm đạo

* Khoa Niệu bệnh viện Bình Dân

** Khoa Ngoai Niệu bệnh viện nhân dân Gia Định

*** Khoa Ngoại bệnh viện đa khoa khu vực Thống Nhất Đồng Nai

Tác giả liên hệ: Bs. Trần Trọng Lễ, ĐT:0909115580 Email [email protected]

ABSTRACT

THE RESULT OF REPAIRING VESICOVAGINAL FISTULA BY MARTIUS’S LAPIAL

FAT PAD INTERPOSITION

Vu Van Ty, Le Viet Hung, Tran Trong Le, Nguyen Dao Thuan,

Le Van Hieu Nhan, Nguyen Van Truyen

Purpose: To assess the results of Martius’ labial fat pad interposition for repairing

vesicovaginal fistula.

Materials and methods: Since 2005 to 2010. A total of 15 patients were included in

this study. We studied: operation time, complication, hospital stay, foley catheter

duration and recurrence during the follow-up.

Results: A total of 15 patients were included in this study. Two patients had large

fistula following irradiation therapy; another 4 had fistula above ureteral ridge; the

other 9 had fistula under ureteral ridge. Fistulas were successfully repaired in 13 of 15

patients (86.67%). In two failure patients, one was later successfully repaired

transabdominal approach, another refused to do operation. Mean operative time was

105 minutes (range 90 to 180 minutes) and no complication. Mean hospital stay was 6

days. Mean follow-up was 25.5 months

Conclusion: On the basis of our and literature review; we believe that vesicovaginal

fistula repair using Martius’ labial fat is feasible, safe and effective.

Keywords: vesicovaginal fistula, obstetrical fistula, urological fistula, recontructive

pelvic surgery, labia minora pedicle graft

SO SÁNH HAI PHƢƠNG PHÁP TÁN SỎI NIỆU QUẢN NGƢỢC DÒNG BẰNG

SIÊU ÂM VÀ LASER

Nguyễn Văn Trí Dũng*, Vũ Hồng Thịnh

**

TÓM TẮT

Muc tiêu: So sánh hiệu quả tán sỏi nội soi bằng hai phương pháp laser và siêu âm.

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu tiến cứu 146 trường

hợp tại bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM từ tháng 5/2009 – 6/2010.

Kết quả: 146 bệnh nhân có sỏi niệu quản được chia làm 2 nhóm ( nhóm 1 tán sỏi bằng

siêu âm, nhóm 2 tán sỏi bằng laser), tuổi trung bình 46±13 tuổi, kích thước sỏi trung

bình 10±2,7mm, thời gian tán sỏi 40±12 phút, thời gian nằm viện 1,4±0,6 ngày. Không

có sự khác biệt về tuổi, giới, kích thước sỏi, vị trí sỏi … giữa hai nhóm. Tỷ lệ thành công

chung 96% ( nhóm 1 : 96%, nhóm 2 : 97%, p=0.31), thất bại 4% ( 1% thủng niệu quản,

1% không tiếp cận được sỏi, 2% sỏi di chuyển lên thận). Không có ý nghĩa thống kê khi

so sánh 2 nhóm.

Kết luận: Tán sỏi laser có hiệu quả hơn siêu âm khi sỏi nằm ở đoạn bụng và laser tán

được hầu hết các loại sỏi (không kháng tia) và chỉnh được cường độ. Tuy nhiên tốc độ

tán sỏi của laser chậm hơn siêu âm nhưng xử lý được các trường hợp có polype tại sỏi

mà siêu âm không xử lý được.

Từ khóa: sỏi niệu quản, tán sỏi nội soi

* Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP.HCM

** Đại Học Y Dược TP.HCM

Tác giả liên hệ: Ths.Bs. Nguyễn Văn Trí Dũng ĐT:0903624487 Email: [email protected]

ABSTRACT

COMPARISON OF HOLMIUM LASER AND ULTRASONIC LITHOTRIPSY IN

MANAGING URETERAL STONES

Nguyen Van Tri Dung, Vu Hong Thinh

Objective: To compare the success rates and complications of holmium laser and

ultrasonic lithotrypsy assisted ureterorenoscopy in managing ureteral stones.

Material and methods: Rigid ureteroscopic lithotripsy with ultrasonic Olympus LUS-2

and Lisa holmium laser were performed in 146 patients from May 2009 to Jun 2010 at

University Medical Center in HCM city.

Results: 146 patients with ureteral stone were divided into 2 groups ( group 1:

ultrasonic lithotrypsy and group 2: holmium laser lithotrypsy), the mean age was 46±13

ages, the mean size stone was 10±2.7mm, the mean operating time was 40±12 minutes

and the mean stay hospital was 1.4±0.6 days. There were no differences in patient age,

sex, stone size and location of stones between these groups. The general success rate was

96% ( group 1: 96% the same group 2: 97%, p= 0.31), the general failure rate was 4% (

1% Ureteral perforation, 1% couldn’t access to calculus, 2% stone moved to the kidney).

The same with group 1 (4%) and group 2 (3%) p = 0.13.

Conclusions: Laser lithotripsy was more effective than ultrasonic lithotripsy if stone was

proximal ureter. Laser lithotrypsy can break all of kind stones and cut polypes below

stone but ultrasonic lithotripsy can not. The operating time of ultrasonic was quicker

than laser lithotrypsy if ureter was normal (not polype and narrow).

Keywords: ureteral stones, ureteroscopic lithotripsy

PHẪU THUẬT NỘI SOI MỘT VẾT MỔ TRONG TIẾT NIỆU:

ỨNG DỤNG BAN ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN

Vũ Lê Chuyên*, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng

*, Phạm Phú Phát

*, Nguyễn Tiến Đệ

*,

Đỗ Vũ Phƣơng*, Chung Tuấn Khiêm

*, Trần Ngọc Khắc Linh

*, Đỗ Lệnh Hùng

*

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Phẫu thuật nội soi một vết mổ (LaparoEndoscopic Single-site Surgery,

LESS) là kỹ thuật mổ nội soi mới được áp dụng gần đây trên thế giới. Bài viết này báo

cáo và đánh giá tính khả thi, độ an toàn của phẫu thuật LESS trong bệnh lý Tiết niệu lần

đầu tiên thực hiện tại khoa Niệu C bệnh viện Bình Dân

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Từ tháng 9/2009đến tháng 3/2011, có 76 bệnh

nhân được phẫu thuật nội soi một vết mổ tại Khoa Niệu C bệnh viện Bình Dân. Phẫu

thuật được thực hiện hoặc qua 3 trocar tiêu chuẩn đặt sát nhau tại rốn hoặc SILS Port™

(Covidien). Các dụng cụ nội soi ổ bụng tiêu chuẩn và các dụng cụ chuyên dụng bẻ cong

được đã được sử dụng để cắt hoặc phẫu tích. Kết thúc phẫu thuật các trocar được rút ra

và một ống dẫn lưu được đặt qua lỗ trocar rốn. Bệnh nhân được đánh giá và dữ liệu thu

thập trong và sau cuộc mổ.

Kết quả: Có 45 bệnh nhân nam và 31 bệnh nhân nữ. Tuổi trung bình: 46,8 (10-86). ASA

trước mổ: I: 11/76, II: 48/76, III: 17/76. Loại phẫu thuật Tiết niệu: Cắt chóp nang thận:

21 (Trái: 10, Phải: 11), Cắt nang cạnh bể thận : 1, Cắt nang tuyến thượng thận: 1, Đem

tinh hoàn ẩn trong ổ bụng xuống bìu: 1, Tạo hình khúc nối bể thận niệu quản: 11 (Trái:

4, Phải: 7), Mở niệu quản lấy sạn: 19 (Trái:13, Phải:6), Mở bể thận lấy sạn (khúc nối):

4, Cắt bỏ thận mất chức năng: 13 (Trái:5, Phải:8), Cắt thận tận gốc: 3 (Trái:1, Phải :2),

Cắt một phần thận: 2 (Phải). Thời gian mổ trung bình: 113,2 phút (30-240). Lượng máu

mất trung bình: 81 mL (10-700). Thời gian mang ống dẫn lưu: 3,1 ngày (2-4). Thời gian

nằm viện sau mổ: 3,3 ngày (1-10). Biến chứng sau mổ: Sốt sau cắt thận:1, Loét do stress

sau cắt thận:1, Chảy máu da vùng rốn: 2, Huyết khối tĩnh mạch chi dưới: 1, Tụ dịch hố

chậu: 1, Xì nước tiểu lâu ngày: 1, Nhiễm trùng niệu: 1, Mổ mở lại cầm máu:1.Chuyển

mổ mở:1. Truyền máu quanh mổ: 1

Kết luận: Tuy phẫu thuật nội soi một vết mổ mới được ứng dụng gần đây, kết quả ứng

dụng của chúng tôi trong các bệnh lý Tiết Niệu là đáng khích lệ với tỉ lệ biến chứng chấp

nhận được. Cần thêm số liệu nghiên cứu để xác nhận vai trò của LESS trong phẫu thuật

Tiết niệu.

Từ khóa: Nội soi một vết mổ

* Khoa Niệu C, bệnh viện Bình Dân (Department of Urology C, Binh Dan hospital)

Tác giả liên hệ: Ts.Bs. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng ĐT: 0913719346 Email: [email protected]

ABSTRACT

LAPAROENDOSCOPIC SINGLE-SITE (LESS) SURGERY IN UROLOGY:

PRELIMINARY EXPERIENCE IN A SINGLE INSTITUTION

Vu Le Chuyen, Nguyen Phuc Cam Hoang, Pham Phu Phat, Nguyen Tien De,

Do Vu Phuong, Chung Tuan Khiem, Tran Ngoc Khac Linh, Do Lenh Hung

Objective: LaparoEndoscopic Single-Site Surgery (LESS) is an emerging endoscopic

techmique in the world. This paper is to report and assess the feasibility and safety of

LESS surgery in urology initially performed at the Department of Urology C, Binh Dan

hospital.

Materials and Method: From September 2009 to March 2011, seventy-six patients

underwent LESS surgeries at the Department of Urology C of Binh Dan hospital.

Patients were placed in the modified nephrolithotomy or supine position. A

transumbilical or periumbilical skin incision of 2 cm was made for insertion of 3

standard trocars (2 trocars Storz® 10mm and one trocar Storz® 5mm) or a SILS Port™

of Covidien. Standard and roticular laparoscopic instruments were used for dissection-

section during the procedures. At the end of the procedure, the trocars were removed, the

specimen retrieved through the umbilicus and a drain placed at the umbilicus. Patients

were assessed and data recorded.

Results: There were 45 male and 31 female patients. Mean age: 46.8 (10-86). ASA

score: I: 11/76, II: 48/76, III: 17/76. The urological procedures: renal cyst

decortication: 21 (Left: 10, Right: 11), parapelvic cyst removal:1, removal of adrenal

cyst: 1, orchidopexy for undescending testis: 1, pyeloplasty: 11 (Left: 4, Right: 7),

ureterolithotomy: 19 (Left: 13, Right: 6), pyelolithotomy: 4, simple nephrectomy: 13

(Left:5, Right:8), radical nephrectomy: 3 (Left:1, Right: 2), partial nephrectomy: 2

(Right). Mean operating time: 113.2 mins (30-240). Mean estimated blood loss: 81 mL

(10-700). Drain removal in 3.1 days (2-4). Postoperative hospital stay: 3.3 days (1-10).

Postoperative complications: fever after nephrectomy:1, stress ulcer after

nephrectomy:1, bleeding at umbilical site: 2, venous thrombosis of leg:1, fluid collection

at iliac fossa:1, prolonged urine leakage: 1, UTI:1, reoperation for hemostasis: 1.

Conversion to open surgery:1. Perioperative blood transfusion: 1.

Conclusions: Although LESS surgery is just recently applied in urology, our outcomes in

LESS urologic procedures are quite encouraging with acceptable rate of complications.

Further studies are needed to better define the appropriate role of LESS surgery in

urology.

Keywords: LaparoEndoscopic Single-Site Surgery (LESS)

KẾT QUẢ TẠO HÌNH BÀNG QUANG-HỒI TRÀNG Ở PHỤ NỮ. KINH

NGHIỆM LÂM SÀNG NHÂN 6 TRƢỜNG HỢP

Vũ Văn Ty*, Nguyễn Đạo Thuấn

*, Lê Văn Hiếu Nhân

*,

Nguyễn Văn Truyện**

, Trần Trọng Lễ***

TÓM TẮT

Mục tiêu: Tạo hình bàng quang bằng hồi tràng thay thế và trực vị sau khi cắt bỏ bàng

quang thường không được áp dụng ở bệnh nhân nữ như ở nam giới vì sợ rằng vấn đề

tiểu không kiểm soát. Nay chúng tôi bắt đầu áp dụng phẫu thuật này cho bệnh nhân nữ.

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Chúng tôi xin trình bày kinh nghiệm lâm sàng

trong loạt 06 bệnh nhân đầu tiên. Tất cả bệnh nhân được cắt bỏ bàng quang vì ung thư

và tạo hình bàng quang bằng hồi tràng theo phương pháp Hautmann hoặc Hautmann-

Studer. Bàng quang tân tạo được nối xuống mỏm niệu đạo.

Kết quả: Thời gian theo dõi trung bình là 29,34 tháng (từ 7-60 tháng). Kết quả có 05

bệnh nhân tiểu được bình thường qua niệu đạo, nước tiểu tồn lưu thay đổi từ 50-100ml.

01 bệnh nhân hoàn toàn tiểu không kiểm soát. Không có biến chứng tử vong, xuất huyết

hay dò bàng quang âm đạo.

Kết luận: Kết quả bước đầu cho thấy khả năng tạo hình bàng quang bằng ruột trực vị ở

phụ nữ có thể áp dụng được.

Từ khóa: Bướu bàng quang, tạo hình bàng quang, bàng quang ruột non, bàng quang hồi

tràng, bàng quang trực vị, bàng quang thay thế

* Bệnh viện Bình Dân

** Bệnh viện Đa khoa Khu vực Thống Nhất Đồng Nai *** Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tác giả liên hệ: Bs. Vũ Văn Ty ĐT: 0908100251 Email: [email protected]

ABSTRACT

ILEAL ORTHOTOPIC NEOBLADDER IN THE WOMAN. INITIAL CLINICAL

EXPERIENCES OF 6 PATIENTS

Vu Van Ty, Nguyen Dao Thuan, Le Van Hieu Nhan,

Nguyen Van Truyen, Tran Trong Le

Objectives: Ileal orthotopic neobladder after cystectomy has not been performed in

female patients as in male patients for fear of urinary incontinence. We began to perform

this kind of urinary diversion for female.

Materials and Methods: We present the clinical experience of our first 6 cases. All 6

patients had bladder carcinoma, they underwent radical cystectomy and reconstruction

by means of an ileal neobladder according to Hautmann or Hautmann-Studer. The ileal

neobladder was anastomosed with the preserved urethral stump.

Results: The mean follow-up is 29.34 months (from 7-60 months). Of these patients 5

were continent day and night, the postvoid residual urine was about 50 to 100 ml. 1

patient was totally incontinent. No patient had the complication of mortality, hemorrhage

or vesico-vaginal fistula.

Conclusions: The first results are encouraging and open further possibilities for bladder

reconstruction in the female.

Keywords: bladder carcinoma, ileal orthotopic neobladder, orthotopic bladder, ileal

neobladder, bladder substitution

VAI TRÒ CỦA NẠO HẠCH TRONG CẮT BÀNG QUANG TẬN GỐC

Đào Quang Oánh5

TÓM TẮT

Ung thư bàng quang hiện vẫn là bệnh lý chính đưa đến chỉ định cắt bàng quang tận

gốc. Trong kỹ thuật cắt bàng quang tận gốc có thì nạo hạch. Trước đây, nạo hạch chỉ

chú trọng lấy đi các hạch bạch huyết khu trú trong vùng chậu hông bé, ở dưới vị trí phân

chia huyết quản chậu. Vùng giới hạn của nạo hạch “chuẩn” được giới hạn bởi động

mạch chậu trong, động mạch chậu ngoài, thần kinh bịt và hố bịt. Quan điểm trước đây

cũng cho rằng nếu đã có di căn hạch, thì việc nạo hạch chỉ có giá trị để đánh giá giai

đoạn phát triển của bướu chứ không thay đổi được dự hậu của bệnh nhân.

Những công trình trong thời gian gần đây cho thấy nạo hạch có hiệu quả về điều

trị, và ngược lại, cải thiện được dự hậu của bệnh nhân đối với những trường hợp có và

cả không di căn hạch: tăng thời gian sống còn toàn bộ và thời gian sống còn không

bệnh. Kết quả cũng cho thấy số lượng hạch được lấy đi càng nhiều thì dự hậu càng tốt và

nên mở rộng nạo hạch đến vị trí phân chia của động mạch chủ bụng, thậm chí có thể lên

đến ngang gốc động mạch mạc treo tràng dưới. Số lượng hạch lấy đi tối thiểu phải 10

hạch trở lên. Kỹ thuật này được gọi là nạo hạch chậu “mở rộng”. Quan điểm hiện nay

cho là nên thay thế tên gọi: kỹ thuật nạo hạch “chuẩn” cũ không nên gọi là chuẩn nữa

mà nên thay tên, lấy kỹ thuật nạo hạch chậu “mở rộng” là “nạo hạch chậu chuẩn”, áp

dụng phổ biến trong phẫu thuật cắt bàng quang tận gốc vì ung thư.

5 TS, Trưởng Khoa Niệu B, BV Bình Dân

Tác giả liên hệ: Ts.Bs. Đào Quang Oánh ĐT: 0955012301 Email: [email protected]

ABSTRACT

THE ROLE OF LYMPHADENECTOMY IN RADICAL CYSTECTOMY FOR BLADDER

CANCER

Dao Quang Oanh

Bladder cancer is still the main pathology leading to radical cystectomy. Radical

cystectomy with bilateral pelvic lymphadenectomy remains the standard of care for

muscle-invasive and refractory non-invasive bladder cancer. There continues to be

debate as to how high an extended lymphadenectomy should be performed. Previously, it

was concentrated only to remove lymph nodes in the lesser pelvis, below the division of

the iliac vessels.The so called "standard" technique is restricted in the area limited by

the internal and external iliac arteries, obturator nerve and fossae. It was also previously

believed that if there were metastatic lymph nodes, lymphadenectomy was only valid to

evaluate the stage of tumor rather than changing the patient's outcome.

Many published data in recent times showed that lymphadenectomy offers good

long-term overall survival and disease-specific survival rates as well as excellent 5-year

pelvic-control rates. Results also showed that the number of lymph nodes removed

should be as much as possible, at least more than 10 nodes, with evidence pointing

towards reaching proximally to the level of the inferior mesenteric artery. This technique

is nowadays called “extended pelvic lymphadenectomy”. The benefit has been reported

for both node negative and node positive patients. Extended pelvic lymphadenectomy is

now the technique of choice and deserved to replace of the old “standard”

lymphadenectomy in radical cystectomy for bladder cancer.

CẮT ĐỐT NỘI SOI TẠO ĐƢỜNG HẦM TRÊN BỆNH NHÂN BÍ TIỂU DO UNG

THƢ TUYẾN TIỀN LIỆT

Nguyễn Duy Điền*, Trần Ngọc Sinh

*, Thái Minh Sâm

*, Chu Văn Nhuận

*,

Nguyễn Đức Khoan*, Châu Quý Thuận

*, Dƣơng Quang Vũ

*,

Đỗ Quang Minh*, Nguyễn Thị Thái Hà

*

TÓM TẮT

Mục tiêu: Đánh giá chức năng đi tiểu sau phẫu thuật cắt đốt nội soi tạo đường hầm của

bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt có bí tiểu đã quá chỉ định cắt tuyến tiền liệt tận gốc.

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Tiền cứu mô tả các trường hợp lâm sàng, có

can thiệp lâm sàng và không có nhóm chứng, gồm có 34 bệnh nhân ung thư tuyến tiền

liệt có bí tiểu đã quá chỉ định cắt tuyến tiền liệt tận gốc được phẫu thuật cắt đốt nội soi

tạo đường hầm kết hợp điều trị nội tiết tố. Đánh giá khả năng đi tiểu của bệnh nhân

thông qua thang điểm IPSS (International Prostate Symptom Score) và niệu dòng đồ.

Kết quả: Tuổi trung bình: 76,2±8,4 tuổi, PSA trung bình: 92,5±47,2 ng/mL, di căn

xương: 32/34 (94,1%) bệnh nhân; 32/34 (94,1%) bệnh nhân tự tiểu được sau khi rút

thông niệu đạo lần đầu. Sau 01 tháng, thang điểm IPSS trung bình là 12,6±4,6, Qmax

trung bình là 13,4±3,7 mL/s. Biến chứng: (1) tiểu máu: 23,5%, (2) tiểu không kiểm soát:

5,9%, (3) phải thay thông niệu đạo: 5,9%, (4) không bệnh nhân nào phải phảu thuật bổ

sung. Tỷ lệ phát hiện mẫu mô ung thư tuyến tiền liệt là 82,4%.

Kết luận: Phẫu thuật cắt đốt nội soi tạo đường hầm là phương pháp điều trị an toàn, đã

giải quyết được tình trạng bí tiểu của những bệnh nhân này và có tỷ lệ phát hiện mẫu mô

ung thư tuyến tiền liệt cao.

Từ Khóa: Ung thư tuyến tiền liệt, Bí tiểu, Cắt đốt nội soi tạo đường hầm, Niệu dòng đồ.

* Khoa Tiết niệu Bệnh viện Chợ Rẫy (Department of urology Cho Ray hospital).

Tác giả liên hệ: Bs. Nguyễn Duy Điền, ĐT:0919310125, Email: [email protected]

ABSTRACT

CHANNEL TRANSURETHRAL RESECTION OF THE PROSTATE FOR ACUTE

URINARY RETENTION IN PROSTATE CANCER PATIENTS

Nguyen Duy Dien, Tran Ngoc Sinh, Thai Minh Sam, Chu Van Nhuan,

Nguyen Duc Khoan, Chau Quy Thuan, Duong Quang Vu,

Do Quang Minh, Nguyen Thi Thai Ha

Objectives: To evaluate the efficacy of channel transurethral resection of the prostate

(Channel-TURP) for acute (AUR) urinary retention in prostate cancer patients.

Patients and methods: 34 prostate cancer patients between 2009 and 2010 were

performed the combination of Channel-TURP for AUR and androgen deprivation

therapy. The efficacy of procedure was evaluated by IPSS (International Prostate

Symptom Score) and uroflowmetry.

Results: Mean age 76.2±8.4 years, mean PSA 92.5±47.2 ng/mL, bone metastases 32/34

(94.1%) patients. Of the 32/34 (94.1%) patients who voided successfully after a catheter-

free trial. 01 month post-operation, mean IPSS: 12.6±4.6, mean Qmax: 13.4±3.7 mL/s.

Complications: (1) hemauria 23.5%, (2) incontinence: 5.9%, (3) first initial catheter

removal failed: 5.9%, (4) re-operation: 0%. Cancer detective rate: 82.4%.

Conclusions: The Channel-TURP is safe, efficacious procedure for treatment of AUR in

advanced prostate cancer patients and its cancer detection is high.

Keywords: Prostate cancer, Urinary retention, Channel transurethral resection of the

prostate, uroflowmetry.

NỘI SOI Ổ BỤNG MỘT VẾT MỔ MỞ NIỆU QUẢN LẤY SẠN VÀ TẠO HÌNH KHÚC NỐI BỂ THẬN-NIỆU

QUẢN: KINH NGHIỆM BAN ĐẦU

Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng*, Chung Tuấn Khiêm

*, Phạm Phú Phát

*,

Đỗ Vũ Phƣơng*, Vũ Lê Chuyên

*

TÓM TẮT

Mục tiêu: Báo cáo và đánh giá tính khả thi, độ an toàn của phẫu thuật nội soi ổ bụng

một vết mổ (LaparoEndoscopic Single-Site, LESS) mở niệu quản lấy sạn và tạo hình

khúc nối bể thận-niệu quản lần đầu tiên thực hiện tại khoa Niệu C bệnh viện Bình Dân

Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu: Trình bày 13 trường hợp mổ mở niệu quản lấy sạn

và tạo hình khúc nối bể thận niệu quản qua nội soi ổ bụng một vết mổ ở rốn từ tháng 1

đến tháng 4 năm 2010. Bệnh nhân nằm ở tư thế mổ thận biến đổi hoặc nằm ngửa. Rạch

da dài 2 cm qua rốn hay theo đường vòng cung ở rốn, đặt một trocar 10mm Storz® ở rốn

cho máy soi và 2 trocar ở quanh rốn (một 10mm và một 5mm) cho dụng cụ. Những

trường hợp sau chúng tôi dùng SILS Port™ (Covidien) và dụng cụ bẻ cong chuyên dụng

để phẫu tích. Tiến hành hạ góc đại tràng vào vùng sau phúc mạc, tìm và phẫu tích niệu

quản lưng (trong sạn niệu quản trên hay tạo hình khúc nối) hay chậu (trong sạn niệu

quản chậu). Mở niệu quản lấy sạn, đặt thông niệu quản lưu, khâu lại niệu quản. Trong

hẹp khúc nối bể thận niệu quản sẽ đặt thông JJ ngay sau khi gây mê bệnh nhân trong

phòng mổ, tạo hình khúc nối trên thông JJ tại chỗ. Kết thúc phẫu thuật các trocar được

rút ra và gắp sạn ra ngoài qua lỗ trocar rốn, đặt ống dẫn lưu qua lỗ trocar rốn. Bệnh

nhân được đánh giá và dữ liệu thu thập trong và sau cuộc mổ.

Kết quả: Có 10 bệnh nhân nam và 3 bệnh nhân nữ. Tuổi trung bình: 38 (26-48). ASA

trước mổ: I: 8/12, II: 4/12, III: 1/12. Hẹp khúc nối bể thận-niệu quản: 6 (Trái: 3, Phải:

3), Sạn niệu quản: 6 (Trái:2, Phải:4), Sạn bể thận (khúc nối):1. Thời gian mổ trung bình:

116,6 phút (80-180). Lượng máu mất trung bình: 33,3mL (10-50). Không có trường hợp

nào chuyển sang nội soi ổ bụng cổ điển hay chuyên mổ hở. Một trường hợp tạo hình cắt

rời khúc nối bể thận niệu quản phải dùng thêm port phụ 5 mm. Thời gian mang ống dẫn

lưu: 3,15 ngày (2-4). Thời gian nằm viện sau mổ: 3,25 ngày (2-4). Biến chứng sau mổ: 1

trường hợp chảy máu vết trocart rốn được khâu cầm máu.

Kết luận: Tuy phẫu thuật nội soi một vết mổ mới chỉ được ứng dụng rất gần đây, kết quả

của chúng tôi trong các bệnh lý sạn niệu quản và hẹp khúc nối bể thận-niệu quản là rất

* Khoa Niệu C bệnh viện Bình Dân (Department of Urology C, Binh Dan hospital)

Tác giả liên hệ: Ts.Bs. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng ĐT: 0913719346 Email: [email protected]

đáng khích lệ với tỉ lệ biến chứng thấp. Cần thêm số liệu nghiên cứu để xác nhận vai trò

của phẫu thuật LESS.

Từ khóa: Nội soi ổ bụng một vết mổ, mở niệu quản lấy sạn, tạo hình khúc nối bể thận-

niệu quản

ABSTRACT

LAPAROENDOSCOPIC SINGLE-SITE (LESS) URETEROLITHOTOMY AND

PYELOPLASTY: PRELIMINARY EXPERIENCE IN A SINGLE INSTITUTION

Nguyen Phuc Cam Hoang, Chung Tuan Khiem, Pham Phu Phat, Do Vu Phuong, Vu Le Chuyen

Objective: Report and assess the feasibility and safety of LaparoEndoscopic Single-Site

(LESS) ureterolithotomy and pyeloplasty initially performed at the Department of

Urology C, Binh Dan hospital.

Materials and Method: From January to April 2010, 13 patients underwent LESS

ureterolithotomy or pyeloplasty. Patients were placed in the modified nephrolithotomy or

supine position. A transumbilical or periumbilical skin incision of 2 cm was made for

insertion of 3 standard trocars ( 2 trocars Storz® 10mm and one trocar Storz® 5mm) or

a SILS Port™ of Covidien. Standard and roticular laparoscopic instruments (roticular

EndoDissect 5mm, EndoGrasp 5 mm, EndoShears 5mm) were used for dissection-section

during the procedures. Colon reflection for accessing the retroperitoneum. Dissection of

the proximal or distal ureter, ureterolithotomy, placement of an ureteral stent, and

ureteral suturing. In case of pyeloplasty, an intraoperative cystocopy and placement of a

DJ stent were done after general anesthesia and pyeloplasty performed over the in-site

DJ stent. At the end of the procedure, the trocars were removed, the stone retrieved

through the umbilicus and a drain placed the umbilicus. Patients were assessed and data

recorded.

Results: There were 10 male and 3 female patients. Mean age: 38 (26-48). ASA score: I:

8/12, II: 4/12, III: 1/12. LESS pyeloplasty: 6 (Left: 3, Right: 3), LESS ureterolithotomy: 6

(Left: 2, Right:4), LESS pyelolithotomy: 1. Mean operating time: 116.6 mins (80-160).

Mean estimated blood loss: 33.3 mL (10-50). There was no conversion to standard

laparoscopy or open surgery. One additional port of 5 mm was required in 1

dismembered pyeloplasty for suturing. Drain removal in 3.15 days (2-4). Postoperative

hospital stay: 3.25 days (2-4). Postoperative complications: 1 bleeding at umbilical site

requiring hemostatic suturing.

Conclusions: Although LESS surgery is recently applied in Urology, our outcomes in

LESS ureterolithotomy and pyeloplasty is encouraging with low rate of complications.

Further studies are needed to better define the appropriate role of LESS surgery.

Keywords: LaparoEndoscopic Single-Site Surgery (LESS), ureterolithotomy, pyeloplasty

ĐIỀU TRỊ RÒ BÀNG QUANG - ÂM ĐẠO BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI QUA Ổ BỤNG.

Trần Trọng Trí1, Châu Quí Thuận

1, Nguyễn Vĩnh Bình

1,2, Trần Ngọc Sinh

1,2

Địa chỉ: BSCKII Trần Trọng Trí, Khoa Ngọai-Tiết Niệu bệnh viện Chợ Rẫy E-mail:

[email protected] Điện thoại: 0918 086 162

Từ khóa: Rò bàng- quang âm đạo, tai biến phẫu thuật, nội soi ổ bụng khâu rò bàng

quang âm đạo, can thiệp sớm trong rò bàng quang âm đạo

TÓM TẮT

Mở đầu và mục tiêu: Rò bàng quang – âm đạo là tai biến thƣờng gặp trong can thiệp sản

phụ khoa, bệnh ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân. Chúng tôi đánh

giá tính hiệu quả và tính an toàn của phƣơng pháp điều trị rò bàng quang âm đạo bằng

phẫu thuật nội soi qua ổ bụng.

Phƣơng pháp: Chúng tôi tiến hành điều trị rò bàng quang âm đạo bằng phẫu thuật nôi

soi qua ổ bụng cho 33 trƣờng hợp tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 10/2005 đến tháng

05/2010. Tuổi trung bình là 45± 11 tuổi, thời gian mang bệnh trung bình là 31 ± 74

tháng, kích thƣớc lỗ rò trung bình là 1,5 ± 0,6 cm.

Kết quả:Thời gian phẫu thuật trung bình là 204 ± 105 phút, 4 trƣờng hợp phải truyền

máu lúc mổ, lƣợng máu mất trung bình là 182 ± 142 ml, thời gian hậu phẫu trung bình là

11 ±4 ngày. Tỷ lệ thành công là 87,9%.

Kết luận: Phẫu thuật nội soi ổ bụng vá rò bàng quang âm đạo là phƣơng pháp điều trị ít

xâm hại, hiệu quả, an toàn. Phƣơng pháp này mang những ƣu điểm của phẫu thuật nội soi

vào điều trị dạng bệnh lý này. Phẫu thuật sớm giúp xua đi nỗi đau về tâm lý và sớm chữa

lành bệnh.

Từ khóa: rò bàng quang âm đạo, điều trị rò bàng quang – âm đạo, phẫu thuật nội soi ổ

bụng

--------------------- 1Khoa Tiết Niệu, Bệnh viện Chợ Rẫy.

2 Bộ môn Tiết Niệu Học, Khoa Y, Đại Học Y Dƣợc tp Hồ Chí Minh,

LAPAROSCOPIC VESICO-VAGINAL FISTULAR REPAIR

Tran Trong Tri1, Chau Qui Thuan

1, Nguyen Vinh Binh

1,2, Tran Ngoc Sinh

1,2

Key words: vesico-vaginal fistula, iatrogenic complication, laparoscopic fistular repair,

early interventional repair.

ABSTRACT

Background and purpose: vesico-vaginal fistula (VVF) is a iatrogenic complication of

and gyneco- obstetric surgery. It impact on the physical and psychological life quality.

The objective of this report is introduce the eficacity treatment of VVF in using the

laparoscopic repair

Patients and methods:

We performed 33 cases of laparoscopic transabdominal transvesical vesicovaginal fistula

repair at Cho Ray hospital between October 2005 and May 2010. The mean age is 45 ±

11, The time of surgery is 31 ± 74 months , the mean size of vesicovaginal fistula is 1,5 ±

0,6 cm.

Results: The mean operative time is 204 ± 105 minutes, 4 cases had to have a blood

transfusion, the mean blood loss is 182 ± 142 ml, there is no postoperative complication,

the mean postoperative hospital stay is 11 ±4 days. The successful rate is 87, 9%.

Conclusions: Laparoscopic transabdominal transvesical vesicovaginal fistula repair is

minimum invasive surgery, safe and efficient. Laparoscopic transabdominal transvesical

vesicovaginal fistula repair has the laparoscopic advantages. Repair of vesicovaginal

fistulae should be as expeditious as possible to minimize the patient's suffering.

Key words: vesicovaginal fistula, laparoscopic transabdominal transvesical

vesicovaginal fistula repair

--------------- 1Department of Urology, Cho Ray Hospital

2 Department of Urology, Faculty of Medicine, University of Medicine and Pharmacy,

Ho Chi Minh City.

PHÂN TÍCH CĂN NGUYÊN CỦA 68 TRƢỜNG HỢP HỘI CHỨNG THẬN HƢ

VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MIỄN DỊCH HUỲNH QUANG

Trần Hiệp Đức Thắng*, Nguyễn Tấn Sử **, Đỗ Đình Khanh*, Hà Thu Thủy* ,

Võ Thị Bích Vân*, Nguyễn Thị Thu Hà*, Phan Vị Thủy*

TÓM TẮT:

Mục tiêu: Kết hợp các tổn thƣơng mô học ghi nhận qua nhuộm thƣờng quy, nhuộm

đăc biệt cùng với đặc điểm miễn dịch huỳnh quang (MDHQ) có đƣợc qua mẫu sinh thiết

thận của các bệnh nhân có hội chứng thận hƣ (HCTH), chúng tôi cố tìm ra căn nguyên

dẫn đến hội chứng thƣờng gặp này. MDHQ đƣợc BV trang bị từ 2005 đã có những đóng

góp thiết thực, nay chúng tôi đúc kết và đƣa ra nhận định sơ khởi về phân bố bệnh lý của

hội chứng này.

Phƣơng pháp: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả, cắt ngang, thực hiện trên các mẫu sinh

thiết thận vì HCTH, gửi đến khoa GPB BV NDGia Định từ tháng 10 – 2005 đến tháng 7

– 2009.

Kết quả: Trong tổng số 68 ca sinh thiết của bệnh nhân có hội chứng thận hƣ, chúng

tối ghi nhận:- 20 trƣờng hợp viêm thận lupus (29,41%). Phân nhóm theo WHO 1995,

chúng ta có 11 trƣờng hợp nhóm IV (55%), 4 trƣờng hợp nhóm V (20%), 2 trƣờng hợp

nhóm II (10%), 2 trƣờng hợp nhóm III (10%), 1 trƣờng hợp nhóm VI (5%). - 19 trƣờng

hợp (27,94%) xơ chai khu trú từng phần sau khi loại trừ bệnh cầu thận có liên quan. - 10

trƣờng hợp bệnh cầu thận IgA (14,7%). - 6 trƣờng hợp bệnh cầu thận màng (8,82%). - 4

trƣờng hợp (5,88%) viêm cầu thận tăng sinh màng. - 3 trƣờng hợp bệnh cầu thận tối thiểu

(4,41%). - 3 trƣờng hợp viêm cầu thận tăng sinh gian mô (4,41%) sau khi đã loại trừ

bệnh cầu thận IgA … - 2 trƣờng hợp do thoái hoá dạng bột (2,94%). - 1 trƣờng hợp do

đái tháo đƣờng (1,47%).

Kết luận: MDHQ thận, đƣa vào bệnh viện từ năm 2005 đã đóng góp hữu hiệu trong

truy tìm căn nguyên dẫn đến HCTH. Có thêm khái niệm về tỉ lệ phân bố căn nguyên của

HCTH, chiến lƣợc điều trị sẽ trở nên hữu hiệu hơn và dự đoán tiến triển bệnh sẽ rõ nét

hơn.

ABSTRACT:

ETIOLOGIC ANALYSIS OF 68 RENAL BIOPSIES IN NEPHROTIC

SYNDROME WITH THE HELP OF IMMUNOFLUORESCENCE.

Tran Hiep Duc Thang, Nguyen Tan Su, ,Đỗ

Đình

Khanh, Ha Thu Thuy, Vo Thi Bich Van, Nguyen

Thi Thu Ha,

Phan Vi Thuy* Y Hoc TP. Ho Chi Minh* Vol.15-Supplement of No 2 - 2011: 130 - 136

Objectives: Since 2005, we have tried to identify the etiology of the nephrotic

syndrome by combining histologic alterations under routine staining and

immunofluorescent characteristics found in the renal biopsy. We presented a brief review

of our 68 cases.

Methods: This study is a prospective, descriptive, cross-sectioned one. We analyzed

all renal biopsies due to nephrotic syndrome sent to pathology department of Nhan Dan

Gia Dinh Hospital from October 2005 - July 2009.

Results: Over 68 nephrotic syndrome biopsies, we distinguished: - 20 cases lupus

nephritis (29,41%), among them, we had 11 class IV (55%), 4 class V (20%), 2 class II

(10%), 2 class III (10%) and 1 class VI (5%) (WHO 1995 classification.- 19 cases FSGS

(27,94%) excluding cases of known etiology. - 10 cases IgA nephropathy (14,7%). - 6

cases membrano glomerulopathy (8,82%). - 4 cases membranoproliferative

glomerulopathy (5,88%) . - 3 cases minimal changes (4,41%). - 3 cases proliferative

mesangio glomerulopathy (4,41%) ( IgA excluded). - 2 cases of amyloid (2,94%). - 1

case of diabetic nephropathy (1,47%).

Conclusions: Starting from 2005, Immunofluorescence for renal biopsy had been

greatly contributed in etablishing a correct etiologic diagnosis for appropriate treatment

and prognosis.

Ghi chú: * Khoa Giải Phẫu Bệnh, Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định

Liên hệ: Trần Hiệp Đức Thắng, email : [email protected]

NHÂN MỘT TRƢỜNG HỢP VIÊM CẦU THẬN CẤP HẬU NHIỄM

STAPHYLOCOCCUS AUREUs KHÁNG METHICILLINE TRÊN BN VIÊM

THẬN LUPUS

Phan thanh Nhựt τ ,Trần Lê Quân

τ , Trần thị Bích Hương

τ,*

TÓM TẮT

Chúng tôi báo cáo một trƣờng hợp viêm cầu thận cấp hậu nhiễm staphylococcus

aureus kháng methicilline (MRSA) ở một bệnh nhân nam 22 tuổi đƣợc chẩn đoán lupus

đỏ hệ thống biến chứng đa phủ tạng (viêm đa khớp, viêm cơ tim, viêm thận dạng hội

chứng thận hƣ). Tình trạng nhiễm MRSA khởi phát từ viêm mô tế bào cánh tay phải, sau

lan sang viêm phổi, viêm mủ màng ngoài tim có biến chứng chèn ép tim và nhiễm trùng

huyết. Bệnh nhân đƣợc mổ dẫn lƣu màng ngoài tim và điều trị theo kháng sinh đồ, với

kháng sinh chủ yếu vancomycine. Viêm cầu thận cấp có biến chứng suy thận cấp thể

thiểu niệu và bn đƣợc chỉ định lọc máu sớm hổ trợ các điều trị trên. Sinh thiết thận đƣợc

tiến hành để xác định chẩn đoán nguyên nhân của viêm cầu thận cấp, ghi nhận viêm cầu

thận cấp nặng do nhiễm trùng với thâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung tính vào cầu thận,

tăng sinh nội mạch và ngọai mạch, kèm tạo liềm tế bào và phá hủy bao Bownman. Miễn

dịch huỳnh quang có lắng đọng dạng hạt ở trung mô của IgG, IgA, Fibrinogen, C3, C1q.

Kết quả : Mặc dù khống chế đƣợc nhiễm trùng MRSA, nhƣng tình trạng suy thận cấp

hậu nhiễm không hồi phục sau đó, và bệnh nhân đƣợc lọc máu định kỳ.

Từ khóa: Staphylococcus aureus kháng methicilline, viêm cầu thận cấp hậu nhiễm trùng,

viêm thận lupus

A CASE REPORT OF AN ACUTE GLOMERULONEPHRITIS ASSOCIATED

TO METHICILLINE RESISTANT STAPHYLOCOCCUS AUREUS IN A LUPUS

NEPHRITIS MAN

ABSTRACT

We reported a case of acute glomerulonephritis associated to methicilline resistant

Staphylococcus aureus (MRSA) infection in a 22 yo man, who was diagnosed systemic

lupus erythematosus with arthritis manifestations in joints, myocarditis and

glomerulonephritis. MRSA infection started from a cellulitis in the right arm, then

widespreaded to pneumonia, pericardial effusion with cardiac tamponade and sepsis. The

pericardiac tamponade was managed by surgical drainage and antibiotics, mainly

vancomycine. With acute glomerulonephritis manifested by oliguric acute renal failure,

hemodialysis was indicated. Renal biopsy was performed to differentiate the cause of

acute glomerulonephritis. It showed severe acute glomerulonephritis due to infection

with infiltration of neutrophils in the glomeruli, endo- and extracapillary proliferative

with cellular crescentic formation and damaging the Bowmann’s capsule.

Immunoflourescent staining showed IgG, IgA, Fibrinogen, C3, C1q granular deposits in

the mesangial region. Conclusion: Although MRSA infection was finally controlled but

the acute renal failure was not recovered and patient required long term hemodialysis.

Keywords: Acute glomerulonephritis, Acute postinfectious glomerulonephritis,

Methicillin- Resistance Staphylococcus Aureus

(τ) Khoa Thận, BV Chợ Rẫy, (*) Bộ Môn Nội, Đại Học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh

Liên hệ: Phan Thanh Nhựt, e mail [email protected]. Điện thoại:

0946.793.199

NỘI SOI MỀM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ ĐƢỜNG

TIẾT NIỆU TRÊN TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN TRONG NĂM 2010

Phan Trƣờng Bảo6, Nguyễn Tuấn Vinh

7, Nguyễn Minh Quang

8, Vũ Lê Chuyên

9

Mục tiêu: ngày nay, nội soi niệu quản thận ngƣợc dòng với máy soi mềm càng mở rộng

các chỉ định hơn nữa trong chẩn đoán và điều trị xâm hại tối thiểu cho nhiều bệnh lý khác

nhau trên đƣờng tiết niệu trên.

Phƣơng pháp và đối tƣợng nghiên cứu: trong một năm 2010, chúng tôi thực hiện đƣợc

23 trƣờng hợp nội soi mềm NQ- thận, tại khoa Nội soi Niệu bệnh viện Bình Dân. Trong

đó, 2 bệnh nhân bị tiểu máu đại thể chƣa rõ nguyên nhân từ đƣờng tiết niệu trên, 21 bệnh

nhân còn lại có sỏi thận và/ sỏi niệu quản kết hợp. Tất cả các TH sỏi niệu đều không phải

là lần đầu điều trị ngoại khoa sỏi niệu cho BN. Tất cả các TH nội soi mềm, chúng tôi đều

sử dụng ống thông 9 Fr trong NQ làm giá đỡ máy soi mềm.

Kết quả: 23 BN, gồm 11 nam, 12 nữ. Tuổi trung bình là: 48.33 ± 11.45 ( thấp nhất 30,

cao nhất 71 tuổi). Thời gian thực hiện nội soi là: 73.33 ± 21.56 phút. Kích thƣớc sỏi

trung bình là 11.05 ± 2.90 mm ( từ 6-14mm). Trong 21 TH sỏi niệu, chúng tôi có 9 TH

sử dụng laser Holmium tán vỡ sỏi (42.86%) và 11 TH (52.38%) dùng rọ bắt sỏi Dornia

hình lê lôi các mảnh sỏi ra ngoài. Thời điểm tái khám BN ( thƣờng là từ 4 tuần sau nội

soi), chúng tôi ghi nhận tỉ lệ sạch sỏi sau 1 đợt NS mềm là 64.71%, còn tỉ lệ sót sỏi (≥

4mm) sau 1 đợt NS mềm là 35.29 %. Ngoài ra, với 13 TH có sỏi thận đài dƣới, tỉ lệ điều

trị sỏi thành công là 60%. Chúng tôi ghi nhận không có TH nào có biến chúng hậu phẫu

nặng nề.

Kết luận: Nội soi mềm niệu quản thận ngƣợc dòng là một phƣơng pháp tiên tiến, giảm

thiểu sang chấn trong chẩn đoán cũng nhƣ trong điều trị các bệnh lý đƣờng tiết niệu trên.

Khi NS mềm NQ thận kết hợp với laser Holmium, trở thành một kỹ thuật tán sỏi hiệu

quả cao và an toàn cho các sỏi NQ lƣng cao, cũng nhƣ các sỏi trong thận.

6 Thạc sĩ, bác sĩ điều trị khoa Niệu B, BVBD 7 PGS.TS, Trưởng khoa Nội Tổng hợp, BVBD 8 Bác sĩ chuyên khoa II, Trưởng khoa Nội soi Niệu, BVBD 9 PGS.TS, Trưởng Khối Niệu, Phó Giám Đốc BVBD

INITIAL USING FLEXIBLE URETERORENOSCOPY FOR DIAGNOSIS AND

TREATMENT OF THE UPPER URINARY TRACT DISEASES IN 2010

AT BINH DAN HOSPITAL

Phan Truong Bao, Nguyen Tuan Vinh, Nguyen Minh Quang, Vu Le Chuyen

Purpose: Retrograde flexible ureterorenoscopy has recently gained a broadened

indications for use from diagnotic to a variety of complex minimallly invasive therapy.

Materials and methods: a total of 23 patients, included 2 cases with idiopathic

macrohematuria and 21 patients with ureteral and intrarenal calculi participated in the

study during a year 2010 at Binh Dan hospital. We have performed the ureteral access

sheat for all of patients before retrograde flexible URS.

Results: The average age per patient is 48.33 ± 11.45 ( range: 30- 71) and the mean time

for the procedure is 73.33 ± 21.56 min.

In all cases the stones could be reached after a single flexible URS procedure, the mean

stone size per patient of 11.05 ± 2.90 mm (range: 6- 14); 9 cases the stones (42.86%)

were fragmented using Holmium YAG laser and 11 cases (52.38%) the stones could be

extracted using Dornia minimum baskets.Patients (64.71%) were completely stone-free

at follow- up and 35.29 % had residual fragments (≥ 4mm). Lower pole renal calculi

presented in 13 patients and can also be treated with a success rate of approximately

60%. There were no major complications.

Conclusions: Retrograde flexible URS combined with Holmium laser is an effective,

reproducible and minimally traumatic diagnoctic and therapeutic technique perfectly

adapted to disease of the upper urinary tract.

KẾT QUẢ 10 NĂM TÁN SỎI NIỆU QUẢN DƢỚI BẰNG PHƢƠNG PHÁP XUNG

HƠI QUA 865 CA

Đàm Văn Cƣơng*, Lê Quang Dũng

*

TÓM TẮT

Qua 865 ca sỏi NQ dưới được điều trị bằng phương pháp tán sỏi xung hơi qua nội

soi với máy tán sỏi Lithoclast. Chúng tôi thấy: tỷ lệ nữ gặp nhiều hơn nam 590/275 ca

(có ý nghĩa thống kê, OR= 2,1), tuổi gặp chủ yếu từ 30 – 60 tuổi (65,7%).

Trong đó sỏi niệu quản: bên phải 410/865 ca, bên trái 455/865 ca, tỷ lệ phải/ bên

trái tương đương, (khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> 0,5)

Tán sỏi niệu quản qua nội soi bằng hơi là một phương pháp đơn giản, ít nhất biến

chứng, tỷ lệ thành công 815/865 ca (94,2%) và thất bại 50/865 (5,8%), nguyên nhân do

sỏi dính niêm mạc (sỏi khảm niêm mạc) lỗ niệu quản nhỏ, sỏi quá cứng...

Thành công có kết quả tốt 648/865 (74,9%); kết quả trung bình 161/865 ca (18,6%);

kết quả xấu có 6 ca (0,7%).

Trên đây là kinh nghiệm sau 10 năm áp dụng kỹ thuật lấy sỏi niệu quản qua nội soi

bằng sóng sung hơi. Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn.

* Trường Đại học y dược Cần Thơ

Tác giả liên lạc: Ts.Bs. Đàm Văn Cương, ĐT: 0913784310, Email: [email protected]

ABSTRACT

URETEROSCOPE IN TREATMENT OF PELVIC URETERAL STONE:

10 YEAR RESULTS OF 865 CASES

Dam Van Cuong, Le Quang Dung

Ureteroscopy was attempted in 865 patients with stone at the distal ureter. There

were 590 women and 275 men (OR=2.1) from 30 to 60 years old. 410 stone were in the

right side (47.4%) and 455 stones in the left side (52.6%) per both sexes.

Results success hight: 815/865 (94.2%); failes ureteroscopy: 50/865 (5.8%), due

to ureteral stenosis, moving stones, undetectable ureteral meatus, too hard stones.

KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ NANG THẬN ĐƠN GIẢN BẰNG PHƢƠNG

PHÁP TIÊM CHẤT GÂY Ơ HÓA N – BUTYL CYANOACRYLATE

Đặng Đình Hoan*, Bùi Phương Anh

*, Nguyễn Chí Phong

*, Vũ Văn Ty

**

TÓM TẮT

Bệnh nang thận đơn giản là bệnh lý thường gặp ở người lớn tuổi và thường được phát

hiện tình cờ qua các phương tiện chẩn đoán hình ảnh, chúng thường không có triệu

chứng và thường không yêu cầu phải điều trị. Khi chúng gây ra các triệu chứng thì

thường cần phải được điều trị. Có nhiều chất xơ hóa được sử dụng trong điều trị nang

thận, chúng tôi trình bày kết quả bước đầu điều trị nang thận đơn giản bằng phương

pháp chọc hút nang thận có tiêm chất gây xơ hóa n – butyl cyanoacrylate (NBCA).

Mục đích nghiên cứu: Đánh giá tính hiệu quả trong điều trị nang thận đơn giản bằng

phương pháp chọc hút nang thận có tiêm chất gây xơ hóa NBCA.

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả ở 22 bệnh nhân với

23 nang thận đơn giản được điều trị bằng cách tiêm chất gây xơ hóa NBCA trong

khoảng thời gian từ tháng 8/2010 đến tháng 4/2011.

Kết quả: Có 22 bệnh nhân (16 nữ, 6 nam), với 23 nang thận được điều trị (bên phải 12,

bên trái 11). Tuổi trung bình của bệnh nhân 56(nhỏ nhất 24 tuổi, lớn nhất 86 tuổi). Thời

gian theo dõi trung bình là 4,3 tháng (ít nhất 1 tháng, lâu nhất 9 tháng). Kích thước nang

thận trung bình trước khi thực hiện điều trị 69,3mm; sau điều trị là 28,1mm. Có 2 nang

thận (8,7%) không cải thiện sau điều trị. Các triệu chứng có trước khi thực hiện thủ

thuật đều được cải thiện sau khi điều trị. Không ghi nhận tai biến hay biến chứng nào

trước và sau khi thực hiện thủ thuật.

Kết luận: Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy phương pháp chọc hút nang thận có tiêm

chất gây xơ hóa NBCA cho thấy tính hiệu quả cao trong việc giảm thể tích nang thận. Nó

có thể thực hiện dễ dàng và không gây tai biến ở các trường hợp trong nghiên cứu.

Từ khóa: Nang thận đơn giản, chích xơ qua da, n-btyl cyanoacrylate

* Khoa Chẩn đoán hình ảnh BV Bình Dân

** Trưởng h ng Nghi n c u khoa học và ch đạo tuyến BV Bình Dân Tác giả liên hệ: Bs. Bùi Phương Anh ĐT: 0905747787 Email: [email protected]

ABSTRACT

INITIAL RESULT OF PERCUTANEOUS INJECTION SCLEROTHERAPY WITH N –

BUTYL CYANOACRYLATE FOR SIMPLE RENAL CYSTS

Dang Dinh Hoan, Bui Phuong Anh, Nguyen Chi Phong, Vu Van Ty

Purpose: To evaluate the result of percutaneous injection sclerotherapy with n – butyl

cyanoacrylate (NBCA) for symptomatic simple renal cysts.

Materials and methods: From August 2010 to April 2011, we treated 22 patients with 23

symtomatic simple renal cysts by percutaneous injection sclerotherapy with n – butyl

cyanoacrylate (NBCA).

Results: We treated 22 patients (16 female, 6 male), with 23 symptomatic renal cyst(12

in right side, 11 in left side). Patients' age was from 24 to 86 years old with the average

age of 56 years. The average follow-up period was 4.3 months (1 month, 9 months). The

average diameter of renal cyst before treament was 69.3 mm; after prcutaneous injection

sclerotherapy was 28.1mm. There were 2 renal cysts (8.7%) not changing after

treatment. Almost the symptoms disappeared after procedure. No complications were

encountered.

Conclusions: Percutaneous injection sclerotherapy with n - butyl cyanoacrylate is an

effective treatment for symptomatic simple renal cysts. We can make procedure easily

and there was no complication.

Keywords: Simple renal cyst, percutaneous sclerotherapy, n-btyl cyanoacrylate

TÁN SỎI THẬN QUA DA TRONG SỎI THẬN SAN HÔ

Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng*, Trần Thanh Nhân

*, Lê Anh Tuấn

*,

Chung Tuấn Khiêm*, Vũ Lê Chuyên

*, Nguyễn Việt Cƣờng

**

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Phẫu thuật tán sỏi thận qua da đã thành thường quy tại Khoa-Bộ môn Tiết

niệu bệnh viện Bình Dân. Bài viết này giới thiệu loạt 28 bệnh nhân sỏi san hô thận được

áp dụng kỹ thuật mổ này tại Trung tâm của chúng tôi.

Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu: Trong thời gian từ tháng 12/2006 đến 3/2011 tại

Khoa Niệu C bệnh viện Bình Dân đã phẫu thuật tán sỏi qua da cho 28 bệnh nhân với sỏi

san hô / bán san hô thận. Sau khi gây mê bệnh nhân được soi bàng quang để đặt thông

niệu quản vào bể thận. Sau đó bệnh nhân được đặt nằm sấp để tạo đường hầm vào thận

bằng kỹ thuật nong đường hầm biến đổi riêng với chọc dò đài thận dùng đường vào trên

hoặc dưới sườn 12, dưới C-arm. Sau khi nong tạo đường hầm sẽ soi thận và tán sỏi bằng

máy tán sỏi xung hơi rồi gắp mảnh sỏi bằng kềm. Đặt thông mở thận ra da. Đánh giá kết

quả sớm ngay sau mổ bằng phim KUB và / hoặc siêu âm.

Kết quả: Có 20 bệnh nhân nam (71,4%) và 8 nữ (28,6%), tuổi trung bình: 48,4 (28-62).

Tám bệnh nhân mổ bên phải (28,6%), 20 mổ bên trái (71,4%). Hai trường hợp sạn tái

phát (7,1%), 26 sạn mổ lần đầu (92,9%). Kích thước sạn trung bình: 31,4 mm (20-43).

Mười tám trường hợp sạn san hô toàn phần (64,3%), 10 trường hợp sạn bán san hô

(35,7%). UIV trước mổ tất cả các trường hợp chức năng thận đều tốt, 3 trường hợp thận

không ứ nước (10,7%), 15 thận ứ nước độ I (53,6%), 9 thận ứ nước độ II (32,1%), 1 thận

ứ nước độ III (3,6%). Sáu trường hợp dùng đường vào trên sườn (21,4%), 20 dùng

đường vào dưới sườn (71,4%), 2 trường hợp phối hợp đường trên và dưới sườn với 2

đường hầm riệng biệt (7,1%). Hai mươi lăm trường hợp chỉ tạo một đường hầm (89,3%),

3 trường hợp phải tạo 2 đường hầm riêng biệt (10,7%). Năm trường hợp vào đài trên

* Khoa Niệu C bệnh viện Bình Dân (Department of Urology C, Binh Dan hospital) **

Khoa Tiết niệu, bệnh viện Quân Y 175 (Department of Urology, N0175 medical Millitary hospital)

Tác giả liên hệ: Ts.Bs. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng ĐT: 0913719346 Email: [email protected]

thận (17,9%), 11 vào đài giữa (39,3%), 9 vào đài dưới (32,1%), 2 kết hợp đài giữa và

đài dưới (7,1%), 1 kết hợp đài trên và đài dưới (3,6%). Thời gian mổ trung bình: 98,3

phút (60-180). Lượng máu mất trung bình: 308,3 mL (100-800). Thời gian rút thông thận

trung bình: 5 ngày (3-10). Thời gian nằm viện sau mổ trung bình: 5,2 ngày (3-10). Bốn

trường hợp chảy máu lúc mổ (14,3%) trong đó 1 trường hợp chảy máu nặng phải dừng

phẫu thuật. Hai trường hợp phải truyền máu sau mổ (7,1%). Kết quả điều trị sỏi ngay

sau mổ: tốt (sạch sỏi): 14 (50%), khá (còn mảnh sỏi < 5mm): 6 (21,4%), trung bình (còn

mảnh sỏi > 5mm, nhiều mảnh): 8 (28,6%), trong đó 4 trường hợp được tán sỏi ngoài cơ

thể sau mổ 1 tháng, 3 trường hợp được soi thận lần hai sau 1-2 tuần, 1 trường hợp được

soi thận lần hai và tán sỏi ngoài cơ thể bổ sung.

Kết luận: Tán sỏi thận qua da trong sỏi san hô thận là một kỹ thuật khá phức tạp. Kết

quả ban đầu của chúng tôi là đáng khích lệ và kết quả này khả quan hơn khi phối hợp

với tán sỏi ngoài cơ thể. Tán sỏi thận qua da hoàn toàn có thể trở thành một lựa chọn

thay thế cho mổ mở trong sỏi thận san hô trong tương lai gần trong điều kiện Việt Nam.

Từ khóa: Tán sỏi qua da, Sỏi san hô, Kỹ thuật nong đường hầm biến đổi

ABSTRACT

PERCUTANEOUS NEPHROLITHOTOMY FOR

STAGHORN CALCULI

Nguyen Phuc Cam Hoang, Tran Thanh Nhan, Le Anh Tuan,

Chung Tuan Khiem, Vu Le Chuyen, Nguyen Viet Cuong

Background: Percutaneous nephrolithotomy (PNL) is now performed routinely at the

Department of Urology of Binh Dan hospital. This paper is to introduce our recent series

of 28 patients with staghorn calculi undergoing PNL in our centre.

Materials and Methods: From December 2006 to March 2011 we performed PNL for 28

patients having partial / complete staghorn calculi. After general anesthesia, the patient

had a cystoscopy for a ureteral catheter placement. Then he was placed into prone

position for tract dilation using our modified technique, with supracostal or subcostal

access under C-arm. After tract dilation, nephroscopic stone fragmentation using

pneumatic lithotriptor and fragments removal using forceps were performed. Placement

of a nephrostomy tube at the end of procedure. Postoperative outcomes were assessed

with a KUB and / or ultrasonography on discharge.

Results: There were 20 male (71.4%) and 8 female (28.6%) patients. Mean age:

48.4 (28-62). Eight patients (28.6%) had right side stones and 20 (71.4%) had left side

stones. Two patients had recurrent stones (7.1%) and 26 had primary stones (92.9%).

Mean stone size: 31.4 mm (20-43). Eighteen patients had complete staghorn calculi

(64.3%), 10 patients had partial staghorn calculi (35.7%). Preoperative IVU revealed

good renal function in all cases, 3 cases with no hydronephrosis (10.7%), 15 cases with

mild hydronephrosis (53.6%), 9 cases with moderate hydronephrosis (32.1%) and 1 case

with severe hydrpnephrosis (3.6%). Six cases with supracostal access (21.4%), 20 cases

with subcostal access (71.4%), and 2 cases with combined supracostal and subcostal

access with two separate tracts (7.1%). Twenty-five cases with only one tract (89.3%), 3

cases with two separate tracts (10.7%). Five cases with upper calyx puncture (17.9%),

11 cases with middle calyx puncture (39.3%), 9 cases with lower calyx puncture (32.1%),

2 cases with combined middle and lower calyx puncture (7.1%), 1 case with combined

upper and lower calyx puncture (3.6%). Mean operating time: 98.3 mins (60-180). Mean

estimated blood loss: 308.3 mL (100-800). Nephrostomy tube removal after 5 days (3-

10). Postoperative hospital stay: 5.2 days (3-10). There were 4 cases with important

intraoperative bleeding (14.3%) in which one required stopping the procedure. Two

cases required blood transfusion (7.1%). Postoperative outcomes: good (stone-free): 14

cases (50%), pretty good (residual fragments < 5 mm): 6 cases (21.4%), mediocre

(residual fragments > 5mm, multiple fragments): 8 (28.6%) in which 4 cases had

extracorporeal shockwave lithotripsy one month postoperatively, 3 cases had second

look 1-2 weeks postoperatively for removal of residual fragments, 1 case had second

look and extracorporeal shockwave lithotripsy.

Conclusions: PNL for staghorn calculi remains a sophisticated renal procedure. Our

initial outcomes were encouraging and this procedure has more optimistic results when

combined with extracorporeal shockwave lithotripsy. It can become an alternative to

open surgery for staghorn calculi in near future in VietNam.

Keywords: Percutaneous nephrolithotomy, Staghorn calculi, Modified tract dilation

technique

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẢI THIỆN ĐỘ Ứ NƢỚC THẬNSAU MỔ NỘI SOI LẤY

SỎI NIỆU QUẢN NGẢ HÔNG LƢNG CÓ ĐẶT THÔNG JJ

Nguyễn Thiện Trung*, Trần Văn Nguyên

*

TÓM TẮT

Mục đích: Đánh giá mức độ cải thiện độ ứ nước thận qua siêu âm trên bệnh nhân sau

phẫu thuật nội soi hông lưng sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản có đặt thông JJ.

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên các bệnh

nhân sau phẫu thuật nội soi hông lưng sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản có đặt thông JJ từ

tháng 3/2010 đến tháng 4/2011 tại bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần thơ.

Kết quả: Sự cải thiện độ ứ nước thận qua siêu âm trên 33 bệnh nhân sau phẫu thuật nội

soi hông lưng sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản có đặt thông JJ. Sau phẫu thuật 1 tuần, có

60,6% bệnh nhân có cải thiện độ ứ nước thận. Sau 3-4 tuần, có 91% bệnh nhân có cải

thiện độ ứ nước thận, trong đó có 36,4% bệnh nhân hồi phục về bình thường.

Kết luận: Trên bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi hông lưng sau phúc mạc lấy sỏi niệu

quản có đặt thông JJ, độ ứ nước thận được cải thiện rõ rệt sau phẫu thuật 3-4 tuần, vì

thế chúng tôi đề nghị nên rút thông JJ sau phẫu thuật 3-4 tuần.

Từ khóa: độ ứ nước thận, phẫu thuật nội soi hông lưng sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản.

ABSTRACT

EVALUATE THE ALLEVIATION OF HYDRONEPHROSIS

IN PATIENTS AFTER RETROPERITONEAL LAPAROSCOPIC

URETEROLITHOTOMY WITH INDWELLING JJ STENT

Nguyen Thien Trung, Tran Van Nguyen

Objectives: To evaluate the alleviation of hydronephrosis by ultrasonography in patients

after retroperitoneal laparoscopic ureterolithotomy with indwelling JJ stent.

Patients and methods: Cross-sectional study in patients who underwent retroperitoneal

laparoscopic ureterolithotomy with indwelling JJ stent from 3/2010 to 4/2011 at Cantho

General Hospital.

Results: 33 patients after retroperitoneal laparoscopic ureterolithotomy with indwelling

JJ stent were evaluated the alleviation of hydronephrosis by ultrasonography. After 1

* Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Tác giả liên hệ: Bs. Nguyễn Thiện Trung, ĐT: 0982952424, Email: [email protected]

week, there were 60,6% of patient alleviated the degree of hydronephrosis. After 3-4

week, there were 91% of patient alleviated the degree of hydronephrosis, and 39,4% of

all patients were recovered to normal kidney.

Conclusions: In patients underwent retroperitoneal laparoscopic ureterolithotomy with

indwelling JJ stent, the degree of hydronephrosis was alleviated dramatically after 3-4

weeks. Therefore, we suggest that JJ stent should be removed after 3-4 weeks.

Keywords: hydronephrosis, retroperitoneal laparoscopic ureterolithotomy.

CA LÂM SÀNGBẤT SẢN HỒNG CẦU DO KHÁNG THỂ KHÁNG

ERYTHROPOETIN Ỏ 2 BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN ĐƢỢC

ĐIỀU TRỊ BẰNG ERYTHROPOETIN

Nguyễn Bách*, Bùi văn Thủy

*, Lê ngọc Trân

*,

Nguyễn văn Tỉnh*, Bùi Trọng Hƣng

*, Trần Huỳnh Ngọc Diễm

*

TÓM TẮT

Mở đầu: Từ năm 1999 đến 2004 có 191 bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bị biến chứng

bất sản hồng cầu liên quan đến điều trị thiếu máu bằng erythropoetin, chủ yếu dạng α

epoetin. Sau khi điều chỉnh về quy trình bảo quản, đóng gói và khuyến cáo thay đổi

đường sử dụng thuốc …của nhà sản xuất thì tỉ lệ này giảm đến 95%. Trong khoảng thời

gian 4 tháng từ tháng 11/2010 đến tháng 3/2011 chúng tôi xác nhận có 2 ca suy thận

mạn đang lọc máu bị biến chứng này.

Ca lâm sàng: 2 bệnh nhân nam, lớn tuổi, lọc máu định kỳ được điều trị thiếu máu bằng

erythropoetin α đường tiêm dưới da đột ngột xuất hiện thiếu máu nặng. Bạch cầu và tiểu

cầu giảm nhẹ. Xét nghiệm kháng thể kháng erythropoetin dương tính. Thiếu máu tiến

triển ngày càng nặng và lệ thuộc truyền máu. Bạch cầu và tiểu cầu trở về gần bình

thường sau đó khoảng 3 tháng. Các bệnh nhân đang được điều trị với corticosteroid và

đang theo dõi đáp ứng điều trị.

* Khoa Thận- Lọc máu, Bệnh Viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh

(Department of Nephrology and Dialysis. Thong Nhat Hospital. HCMCity) Tác giả liên hệ: Bs. Nguyễn Bách ĐT: 0918209808 Email: [email protected]

Kết luận: Các biểu hiện về dịch tễ học, lâm sàng và xét nghiệm của 2 bệnh nhân này phù

hợp với các biểu hiện của các ca bất sản hồng cầu được báo cáo trước đây. Chúng tôi

ghi nhận thêm có sự giảm nhẹ bạch cầu và tiểu cầu vào giai đoạn khởi phát biến chứng

và tự trở về mức gần bình thường sau khoảng 3 tháng.

Kiến nghị: Cần nghĩ đến bất sản hồng cầu do kháng thể kháng erythropoetin ở các bệnh

nhân đang dùng thuốc Epo xuất hiện đột ngột giảm hồng cầu mà không có một nguyên

nhân mất máu cấp nào khác. Cần xét nghiệm nồng độ erythropoetin huyết thanh và

kháng thể kháng erythropoetin sớm ngay khi có biểu hiện nghi ngờ biến chứng này để

ngừng thuốc và điều trị kịp thời. Trrong thời gian chờ đợi kết quả xét nghiệm xác minh

chẩn đoán không nên chuyển sang loại erythropoetin khác, nên ngừng ngay thuốc tạo

máu.

ABSTRACT

CASE REPORT

PURE RED-CELL APLASIA AND ANTIERYTHROPOETIN ANTIBODIES IN

2 PATIENTS CHRONIC DIALYSIS TREATED WITH

RECOMBINANT ERYTHROPOETIN

Nguyen Bach, Bui van Thuy et al

Introduction: Between 1999 and 2004, a total of 191 patients with erythropoetin

associated pure red-cell aplasia (PRCA) were identified, mainly α epoetin.

Pharmacovigiliance efforts of researchers nad manufacturers resulted in 95 percent

decrease in the number of new cases of Eprex- associated PRCA. Within a period of 4

months from November 2010 to March 2011, we identified 2 patients who developed

PRCA during treatment with erythropoetin.

Case report: 2 elderly male patients on chronic hemodialysis were developed severe and

sudden anemia after 5 to 15 months using epoetin α subcutaneous route. Leukopenia and

thrombocytopenia in mild degree were recorded. The presence of antierythropoetin

antibodies was confirmed. Anemia became more severe and remained transfusion-

dependence, WBC and PLT were increased gradually and recovered partially after 3

months. Corticosteroid treatment was started and following up its effectiveness.

Conclusions: Characteristics of epidemic, clinical and laboratory manifistations of these

erythropoetin-associated PRCA cases were consistent with characteristics of cases

reported. Leukopenia and thrombocytopenia in mild degree were recorded at the period

of onset of PRCA and gradually and recovered partially after 3 month

Hoäi Nghò Thöôøng Nieân 2011

HOÄI NIEÄU - THAÄN HOÏC THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH

TAÏI THAØNH PHOÁ CAÀN THÔ