hỌc viỆn phỤ nỮ viỆt nam cỘng hÒa xà hỘi chỦ nghĨa viỆt...

13
1 HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Ngành đào tạo: Công tác xã hội; Quản trị kinh doanh; Giới và Phát triển Hệ đào tạo: Đại học chính quy 1. Tên học phần: Pháp luật đại cương 2. Mã học phần: 3. Số tín chỉ: 2 (2,0) 4. Trình độ: Sinh viên năm thứ nhất 5. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết (3 tiết giảng /1tuần lễ) - Tự học: 45 giờ 6. Điều kiện tiên quyết: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam. 7. Mục tiêu của học phần: 7.1. Về kiến thức Sinh viên biết được những kiến thức cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật nói chung, đặc biệt những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật Việt Nam. 7.2. Về kĩ năng Rèn luyện kỹ năng tự học, tư duy độc lập trong phân tích và giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chính trị - xã hội và pháp luật, pháp chế; có kỹ năng làm việc cá nhân, làm việc nhóm để xử lý các bài tập tình huống; hình thành kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân, góp phần thực hiện nếp sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật 7.3. Về thái độ

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …hvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/PLDC.pdfNhững Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin;

1

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG

Ngành đào tạo: Công tác xã hội; Quản trị kinh doanh; Giới và Phát triển

Hệ đào tạo: Đại học chính quy

1. Tên học phần: Pháp luật đại cương

2. Mã học phần:

3. Số tín chỉ: 2 (2,0)

4. Trình độ: Sinh viên năm thứ nhất

5. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết (3 tiết giảng /1tuần lễ)

- Tự học: 45 giờ

6. Điều kiện tiên quyết:

Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

7. Mục tiêu của học phần:

7.1. Về kiến thức

Sinh viên biết được những kiến thức cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật nói chung, đặc biệt những kiến thức cơ bản về nhà

nước và pháp luật Việt Nam.

7.2. Về kĩ năng

Rèn luyện kỹ năng tự học, có tư duy độc lập trong phân tích và giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến

chính trị - xã hội và pháp luật, pháp chế; có kỹ năng làm việc cá nhân, làm việc nhóm để xử lý các bài tập tình huống; hình

thành kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân, góp phần thực hiện nếp sống và làm việc

theo Hiến pháp và pháp luật

7.3. Về thái độ

Page 2: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …hvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/PLDC.pdfNhững Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin;

2

Có ý thức nâng cao hiểu biết về pháp luật và chấp hành pháp luật, chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế của nhà trường; hình

thành thói quen sống và làm việc theo pháp luật; giáo dục quần chúng nhân dân tôn trọng và tuân thủ pháp luật.

8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Học phần Pháp luật đại cương cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật: nguồn gốc, bản chất, vai trò xã

hội, những quy luật đặc thù của sự xuất hiện, tồn tại của nhà nước và pháp luật; đồng thời cung cấp những kiến thức khái quát,

cơ bản nhất về bản chất, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,

các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam, trên cơ sở đó sinh viên có được những kiến thức tương đối cơ bản và

hệ thống về Nhà nước và pháp luật để vận dụng vào công việc và cuộc sống.

9. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn lý luận – quốc tế

10. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp.

- Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, chuẩn bị bài ở nhà.

- Có 01 bài kiểm tra định kỳ 45 phút dưới dạng viết, trắc nghiệm hoặc bài tập tình huống

- Tham gia dự thi kết thúc học phần dưới dạng viết và bài tập tình huống 90 phút

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo trước khi lên lớp, chuẩn bị trước nội dung trao đổi/thảo luận trong giờ học

- Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu khác.

11. Tài liệu học tập

11.1.Tài liệu bắt buộc

1. Học viện phụ nữ Việt Nam (2014), Tập bài giảng pháp luật đại cương, Hà Nội, 2014

11.2. Tài liệu tham khảo

2. Lê Minh Toàn (2014), Pháp luật đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014

3. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012) , Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

4. Viện khoa học Thanh tra (2011), Tài liệu bồi dưỡng về phòng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội.

5. Hiến Pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013

6. Bộ luật Dân sự 2005

Page 3: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …hvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/PLDC.pdfNhững Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin;

3

7. Bộ luật Hình sự 2009

8. Bộ luật Lao động 2013

9. Luật Đất đai 2013

10. Luật Cán bộ công chức 2012

11. Luật Viên chức 2012

12. Luật Xử lý vi phạm hành chính 2013

13. Luật Khiếu nại 2011

14. Luật Tố cáo 2011

15. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008

12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

STT Điểm thành phần Quy định Trọng số Ghi chú

1 Điểm thường xuyên, điểm chuyên cần, thái độ, ý thức thảo

luận, làm bài tập, chuản bị bài ở nhà. 1 điểm 10%

2 Điểm kiểm tra định kỳ 1 bài KT 30% 45 phút/1 bài

3 Thi kết thúc học phần Thi viết 60% 90 phút

- Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu

13. Thang diểm: 10

- Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân

- Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên

14. Nội dung chi tiết học phần:

Tuần Nội dung giảng dạy Lý

thuyết TL + KT

Tài liệu đọc

trƣớc Nhiệm vụ của SV

Page 4: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …hvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/PLDC.pdfNhững Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin;

4

Tuần Nội dung giảng dạy Lý

thuyết TL + KT

Tài liệu đọc

trƣớc Nhiệm vụ của SV

Tuần 1

CHƢƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƢỚC

1.1. Khái quát về nhà nƣớc

1.1.1. Nguồn gốc của nhà nước

1.1.1.1. Một số quan điểm phi mác xít về nguồn gốc nhà

nước

1.1.1.2.Quan điểm mác xít về sự ra đời của nhà nước

1.1.2. Bản chất của nhà nước

1.1.2.1. Tính giai cấp của nhà nước

1.1.2.2. Tính xã hội của nhà nước

1.1.3. Đặc trưng cơ bản, chức năng và bộ máy nhà nước

1.1.3.1. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

1.1.3.2. Chức năng của nhà nước

1.1.3.3. Bộ máy nhà nước

03 tiết

+ Tài liệu 1 - Đọc tài liệu 1 từ tr.

8 – tr 11

Tuần 2

CHƢƠNG II

NHÀ NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM

2.1. Bản chất, chức năng của nhà nƣớc Cộng hòa Xã

hội Chủ nghĩa Việt Nam

2.1.1. Bản chất của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ

nghĩa Việt Nam

2.1.2. Chức năng của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ

03 tiết + Tài liệu 1

- Đọc tài liệu 1 từ

tr.18 – tr. 28

- Chuẩn bị nội dung

liên hệ thực tế về các

chức năng của nhà

nước CHXHCNVN

Page 5: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …hvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/PLDC.pdfNhững Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin;

5

Tuần Nội dung giảng dạy Lý

thuyết TL + KT

Tài liệu đọc

trƣớc Nhiệm vụ của SV

nghĩa Việt Nam

2.2. Bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

Việt Nam

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Phân loại các cơ quan trong bộ máy nhà nước

2.2.3.Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động

của bộ máy nhà nước

2.3. Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam

2.3.1. Khái niệm, đặc điểm về hệ thống chính trị

2.3.2. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính

trị

2.3.3. Quan hệ giữa Nhà nước với các tổ chức khác

trong hệ thống chính trị

Tuần 3

CHƢƠNG III

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

3.1. Nguồn gốc, bản chất của pháp luật

3.1.1. Nguồn gốc của pháp luật

3.1.2. Bản chất của pháp luật

3.2. Quy phạm pháp luật và văn bản QPPL

3.2.1. Khái niệm, đặc điểm

3.2.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật

3.2.2.1. Giả định

3.2.2.2. Quy định

3.2.2.3. Chế tài

3.2.3. Văn bản quy phạm pháp luật

03 +Tài liệu 1

- Đọc tài liệu 1 từ tr.

29 - tr 44

Page 6: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …hvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/PLDC.pdfNhững Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin;

6

Tuần Nội dung giảng dạy Lý

thuyết TL + KT

Tài liệu đọc

trƣớc Nhiệm vụ của SV

3.2.3.1. Khái niệm và đặc điểm của văn bản quy phạm pháp

luật

3.2.3.2. Thẩm quyền ban hành

3.3. Quan hệ pháp luật và sự kiện pháp lý

3.3.1. Khái niệm

3.3.2. Thành phần của quan hệ pháp luật

3.3.2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật

3.3.2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật

3.3.3.3. Khách thể của quan hệ pháp luật

3.3.3. Sự kiện pháp lý

3.4.Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

3.4.1. Vi phạm pháp luật

3.4.2.Trách nhiệm pháp lý

Tuần 4

CHƢƠNG IV

LUẬT NHÀ NƢỚC (HIẾN PHÁP)

4.1. Khái niệm luật nhà nƣớc

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Đối tượng điều chỉnh

4.1.3. Phương pháp điều chỉnh

4.1.4. Nguồn của luật nhà nước

4.2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp nƣớc Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4.2.1. Chế độ chính trị

4.2.2. Quyền còn người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của

03 tiết

- Tài liệu 1, 2,5

- Đọc tài liệu 1 từ

tr. 52 – tr. 63

- Đọc Hiến pháp

nước CHXHCNVN

2013

Page 7: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …hvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/PLDC.pdfNhững Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin;

7

Tuần Nội dung giảng dạy Lý

thuyết TL + KT

Tài liệu đọc

trƣớc Nhiệm vụ của SV

công dân

4.2.3. Chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa

học, công nghệ và môi trường

4.2.4. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam

Tuần 5 CHƢƠNG V

LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

5.1. Khái niệm, đối tƣợng, phƣơng pháp điều chỉnh

của luật hành chính

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Đối tượng điều chỉnh

5.1.3. Phương pháp điều chỉnh

5.2. Những nội dung cơ bản của luật Hành chính

5.2.1. Cơ quan hành chính nhà nước

5.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm

5.2.1.2.Tổ chức và địa vị pháp lý của cơ quan hành

chính nhà nước

5.2.2. Cán bộ, công chức nhà nước

5.2.2.1. Khái niệm và các nguyên tắc quản lý cán bộ,

công chức

5.2.2.2. Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức

5.2.2.3. Đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công

chức

5.2.3.4. Những việc cán bộ, công chức không được làm

03 tiết

- Tài liệu

1,2,12

- Đọc trước tài liệu 1

từ tr . 96 – tr. 114

Page 8: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …hvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/PLDC.pdfNhững Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin;

8

Tuần Nội dung giảng dạy Lý

thuyết TL + KT

Tài liệu đọc

trƣớc Nhiệm vụ của SV

5.2.3.5. Tuyển dụng công chức

5.2.3.6. Khen thưởng và xử lý vi phạm đối với cán bộ,

công chức

5.2.3. Viên chức

5.2.3.1. Khái niệm

5.2.3.2. Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp

5.2.3.3. Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề

nghiệp

5.2.3.4. Những việc viên chức không được làm

5.2.3.5. Các hình thức kỷ luật đối với viên chức

Tuần 6

5.2.4. Trách nhiệm hành chính

5.2.5. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính

5.2.5.1. Khái niệm

5.2.5.2. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính

5.2.5.3. Thẩm quyền quy định về xử phạt hành chính

5.2.5.4. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính

5.2.5.5. Tình tiết giảm nhẹ

5.2.5.6. Tình tiết tăng nặng

5.2.5.7.Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính

5.2.6. Tài phán hành chính

5.2.6.1.Thẩm quyền xét xử các vụ việc hành chính của

các cơ quan hành chính

5.2.6.2. Thẩm quyền giải quyết các vụ án hành chính

02 tiết 01 tiết

KT

- Tài liệu 1, 2,

12

- Đọc trước tài liệu 1

từ tr . 96 – tr. 114

Page 9: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …hvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/PLDC.pdfNhững Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin;

9

Tuần Nội dung giảng dạy Lý

thuyết TL + KT

Tài liệu đọc

trƣớc Nhiệm vụ của SV

của Tòa án

Tuần 7 CHƢƠNG VI

LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

6.1. Khái niệm, đối tƣợng điều chỉnh, phƣơng pháp

điều chỉnh

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Đối tượng điều chỉnh

6.1.3. Phương pháp điều chỉnh

6.2. Nội dung cơ bản của luật dân sự

6.2.1. Quyền sở hữu tài sản

6.2.1.1. Khái niệm Tài sản, quyền sở hữu tài sản

6.2.2.2. Nội dung quyền sở hữu tài sản

6.2.2.3. Các hình thức sở hữu

6.2.2. Thừa kế

6.2.2.1. Các khái niệm và nguyên tắc về thừa kế

6.2.2.2. Thừa kế theo di chúc

6.2.2.3. Thừa kế theo pháp luật

6.2.3. Quyền sở hữu trí tuệ

6.2.4. Hợp đồng dân sự

6.2.5. Nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm dân sự

6.2.5.1. Nghĩa vụ dân sự

6.2.5.2. Trách nhiệm dân sự

03 tiết

02 tiết

- Tài liệu 1,2,6

-Đọc trước tài liệu 1

từ tr 64 – tr 91

Page 10: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …hvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/PLDC.pdfNhững Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin;

10

Tuần Nội dung giảng dạy Lý

thuyết TL + KT

Tài liệu đọc

trƣớc Nhiệm vụ của SV

Tuần 8

CHƢƠNG VII

LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

7.1. Khái quát chung về Luật Hình sự

7.1.1. Khái niệm

7.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

7.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

7.2. Tội phạm và cấu thành tội phạm

7.2.1. Khái niệm tội phạm

7.2.2. Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm

7.2.3. Phân loại tội phạm

7.3. Cấu thành tội phạm

7.4. Trách nhiệm hình sự

7.5. Các chế định khác trong bộ luật hình sự

7.6. Hình phạt và các biện pháp tƣ pháp

7.6.1. Khái niệm

7.6.2. Mục đích

7.6.3. Đặc điểm

7.6.4. Hệ thống hình phạt

7.6.5. Các biện pháp tư pháp

7.6.6. Quyết định hình phạt

7.6.7. Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt

03 tiết 02 tiết + Tài liệu 1, 2,

7

- Đọc lại kiến thức

đã học

- Đọc trước Tài liệu

1 từ tr 129 – tr. 142

Tuần 9 CHƢƠNG VIII

LUẬT LAO ĐỘNG

8.1. Tổng quan về luật Lao động

03 tiết 02 tiết + Tài liệu 1, 2,

8

- Đọc trước tài liệu 1

từ tr. 82 – tr. 96

Page 11: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …hvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/PLDC.pdfNhững Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin;

11

Tuần Nội dung giảng dạy Lý

thuyết TL + KT

Tài liệu đọc

trƣớc Nhiệm vụ của SV

8.1.1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh

của luật lao động

8.1.1.1. Khái niệm

8.1.1.2. Đối tượng điều chỉnh

8.1.1.3. Phương pháp điều chỉnh của luật lao động

8.1.2. Quan hệ pháp luật lao động

8.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm

8.1.2.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động

8.1.2.3. Nội dung của quan hệ pháp luật lao động

8.1.2.4. Những căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt

quan hệ pháp luật lao động

8.2. Nội dung chủ yếu của luật lao động

8.2.1. Hợp đồng lao động

8.2.2. Thỏa ước lao động tập thể

8.2.3. Tiền lương

8.2.4. Thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi

8.2.5. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

8.2.6. Bảo hiểm xã hội

8.2.7. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao

động

Page 12: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …hvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/PLDC.pdfNhững Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin;

12

Tuần Nội dung giảng dạy Lý

thuyết TL + KT

Tài liệu đọc

trƣớc Nhiệm vụ của SV

Tuần 10

Chƣơng IX

PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHỮNG

9.1. Những vấn đề cơ bản về tham nhũng

9.1.1. Khái niệm tham nhũng

9.1.2. Các yếu tố đặc trưng của hành vi tham nhũng

9.2. Nguyên nhân của tham nhũng ở Việt Nam

9.2.1.Cơ chế quản lý và hệ thống chính sách, pháp luật

chưa hoàn thiện

9.2.2. Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, công

chức, viên chức bị suy thoái

9.2.3. Ảnh hưởng của tập quán văn hóa

9.2.4. Công tác phòng, chống tham nhũng chưa hiệu quả

9.3. Tác hại của tham nhũng

9.3.1. Tác hại về chính trị

9.3.2. Tác hại về kinh tế

9.3.3. Tác hại về xã hội

9.4. Các giải pháp phòng, chống tham nhũng

9.4.1. Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng

9.4.2. Các giải pháp phát hiện tham nhũng

9.5. Xử lý ngƣời có hành vi tham nhũng, các hành vi

vi phạm pháp luật khác và tài sản tham nhũng

9.5.1. Xử lý các hành vi tham nhũng

3 tiết

- Tài liệu 1, 4 - Đọc lại kiến thức

đã học

- Đọc Tài liệu 1 từ tr.

143 – tr. 159

Page 13: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …hvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/PLDC.pdfNhững Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin;

13

Tuần Nội dung giảng dạy Lý

thuyết TL + KT

Tài liệu đọc

trƣớc Nhiệm vụ của SV