hệ md trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

53
DINH DƯỠNG VỚI NHIỄM KHUẨN VÀ VAI TRÒ MIỄN DỊCH TRONG THAI KỲ ( Hội thảo cập nhật 7-12-2014) BS CKII Đỗ Thị Kim Ngọc Chủ tịch hội SPK-KHHGĐ TP Caàn Thô

Upload: hien-do

Post on 30-Jul-2015

617 views

Category:

Health & Medicine


8 download

TRANSCRIPT

Page 1: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

DINH DƯỠNG VỚI NHIỄM KHUẨN VÀ VAI TRÒ MIỄN DỊCH TRONG THAI KỲ

( Hội thảo cập nhật 7-12-2014)

BS CKII Đỗ Thị Kim Ngọc

Chủ tịch hội SPK-KHHGĐ TP Caàn Thô

Page 2: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Vai trò của miễn dịch trong thai kỳ

Tăng cường miễn dịch trong thai kỳ là một xu thế quan tâm

Giúp bảo vệ cơ thể tránh bệnh tật, vật lạ Miễn dịch của mỗi người đều khác nhau Có hai loại miễn dịch: Tự nhiên, mắc phải

(chủng ngừa)

Page 3: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Những tác nhân giảm miễn dịch của thai phụ

Virus Vi khuẩn Nấm Ký sinh trùng

Page 4: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Những yếu điểm khi mang thai

Sức khỏe kém ( mệt, nhịp tim nhanh..) Hệ tiêu hóa yếu Nguyên nhân: Thay đổi nội tiết, tăng

chuyển hóa cơ bản, giảm nhu động ruột, tăng tiết dịch vị

Do vậy cần phải có hệ miễn dịch

Page 5: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Lợi ích của hệ miễn dịch

Mẹ khỏe, bé khỏe Phòng chống bệnh Tránh bệnh Hấp thu tốt Tăng miễn dịch cho trẻ khi sinh ra

Page 6: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Nguồn cung cấp miễn dịch

Rau xanh Hoa quả tươi Sữa mẹ ( Prebiotis có 60-70% đường

ruột)

Page 7: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Sự phát triển hệ vi khuẩn đường ruột của trẻ

Hình thành trước sinh, mới sinh, sinh 4 ngày, 20 ngày, 4-6 tháng

Khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài Khi tiếp xúc với âm đạo người mẹ… Khi bú mẹ nhiều có nhiều VK

Bifidobacteria, tăng cường MD cho trẻ…hơn bú bình.

Page 8: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

HỆ MIỄN DỊCH ( Synbiotics)

Bao gồm:Probiotics và PrebioticsProbiotics: Những vi sinh vật còn sống, đưa vào cơ thể, giúp khỏe mạnh, vượt qua hệ tiêu hóa, phát triển trong ruột già, hỗ trợ hiệu quả, cân bằng đường ruộtPrebiotics: Là nguồn thức ăn cho probiotics PT ( đường Oligosaccharides)Prebiotics giảm độ PH đường ruột, tạo ra MT acid tăng hấp thu Ca, Fe, Zn, Mg, tăng kích thích, vi sinh đường ruột ( Bifidobacteris, Lactobaccili), ức chế sự bám dính của các mầm bệnh gây tiêu chảy….

Page 9: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Điều hòa miễn dịch chống nhiễm khuẩn của prebiotic và probiotic

Prebiotics là một thành phần thức ăn không tiêu hóa, nhưng có lợi cho cơ thể, kích thích chọn lọc một hay một số vi khuẩn ở đại tràng phát triển và / hay hoạt động làm tăng cường sức khỏe

Gibson và Roberfroid, 1995

Prebiotics?

Page 10: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Probiotic?

Thức ăn chức năng có chứa vi sinh vật có lợi cho vật chủ, làm tăng cường miễn dịch ở niêm mạc ruột và miễn dịch hệ thống, cải thiện dinh dưỡng và vi khuẩn đường ruột

(Naidu, Bilack và Clemens, 1999)

Page 11: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Cơ chế tác động của Probiotic

Cạnh tranh bám dính và chất dinh dưỡng với vi khuẩn gây bệnh

Làm tăng lympho B sản sinh IgG và Ig A ở niêm mạc ruột

Kích thích giải phóng Interferon, mucus ở niêm mạc ruột

Vân chuyển kháng nguyên tới tế bào lympho và hấp thụ kháng nguyên ở mảng Peyer

Sản sinh chất ức chế phát triển E. Coli, Streptococcus,

Cl. difficile, Salmonella (Lactobacillus)

(Aloysius LD, BMJ 2002)

Page 12: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Điều hòa miễn dịch của Prebiotic

Prebiotic làm bifidobacteria phát triển.

Tạo môi trường miễn dịch ruột khỏe mạnh:

Tăng cường hàng rào bảo vệ qua sản sinh mucine và sIgA Kìm hãm vi khuẩn gây bệnh

- Ức chế bởi bifidobacteria và lactobaccilli- Môi trường không thuận lợi (pH, acid béo chuỗi ngắn)

Thử nghiệm lâm sàng: Giảm nhiễm khuẩn. Giảm dị ứng. Điều hòa IgE/ IgG.

Page 13: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Oligosaccharides cải thiện vi khuẩn chí trong phân của trẻ sơ sinh đủ tháng (28 ngày)

Moro G, Minoli I, Mosca M, Jelinek J, Stahl B, Boehm G. Dosage related bifidogenic effects of galacto- and fructo-oligosaccharides in formula fed term infants. J Pediatr Gastroenterol Nutr 2002; 34:291-295

0.8g/100ml (n=27)

0g/100ml(n=33)

0.4g/100ml(n=30)

log

10

of

CF

U/g

ph

ân t

ươ

i (m

edia

n, I

QR

)

0.8g/100ml (n=27)

0g/100ml(n=33)

0.4g/100ml(n=30)

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

reference range (IQR) of breastfed infants (n=15)

10

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

reference range (IQR) of breastfed infants (n=15)

LactobacillusBifidus

group difference according to Mann-Whitney U-test: * p<0.05 vs. 0.0, # vs. 0.8

group difference according to Mann-Whitney U-test: * p<0.05 vs. 0.0, # vs. 0.4

**#

* *

log

10

of

CF

U/g

ph

ân t

ươ

i (m

edia

n, I

QR

)

Page 14: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Kẽm, Đồng, Mangan hỗ trợ hệ miễn dịch

Zn: Vai trò đặc hiệu với chức năng miễn dịch

Toàn vẹn bề mặt niêm mạc ( đường tiêu hóa) Tham gia chức năng nhiều enzym (120 enzym) Bền vững màng tế bào Cần cho chức năng tuyến ức Bảo vệ và tăng sinh tế bào – T Điều hòa hoạt tính nhiều tế bào miễn dịch: tế bào – T, - B, - NK và đại thực bào Ảnh hưởng tới sinh cytokin

Đồng và Mangan

Đặc hiệu trong tổng hợp enzym phòng tổn thương oxy hóa tế bào

Page 15: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

GOS/FOS Sữa thường Bb - 12 Sữa mẹ

Prebiotic GOS/ FOS làm tăng sIgA ở phân

sIg

A p

hân

( m

g/g

ph

ân)

Bakker – Zierikzec AM và cs Pediatr Allerg Imm. 2006; 17 134 – 140

57 trẻ : 19 sữa công thức thường 19 sữa có GOS/ FOS ( 9/1) 0,6g/100ml 19 sữa có 6 10 9 Bifidobaterium animals/ 100 ml ( Bb – 12)

Lượng sIgA phân ở tuần 16

Page 16: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Oligosaccharides trong söõa meï

Taùi taïo Tính thaám

Söï leân men cuûa vi khuaån coù lôïi

Axít beùo chuoãi ngaén(SCFA), pH

Chaát löôïng

Bieåu moâ

Söï baûo veä bieåu moâ

Toång hôïp

Choáng nhieãm truøng

Nguy cô bò dò öùng

Mieãn dòch

Heä vi khuaån coù Bifidobacteria

vöôït troäi

Tính beàn vöõng cuûa haøng raøo

baûo veä

Oligosaccharides sữa mẹ điều hoà miễn dịch

Page 17: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Tác dụng của Probiotics:

Giảm tiêu chảy Giảm tác động do không hấp thụ Lactose Tác động có lợi của VK Aberrucies Phân tốt Giảm dị ứng Giảm bệnh hô hấp

Page 18: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

GOS/lcFOS làm giảm tần suất tiêu chảy cấp

Nhom chung (n=136) GOS/ lcFOS (n=145) Nhom chung (n=136) GOS/ lcFOS (n=145)

Soá treû bò tieâu chaûy ít Soá treû bò tieâu chaûy ít nhaát 1 ñôïtnhaát 1 ñôït

Soá ñôït tieâu chaûy/treû

Bruzzese et al., ESPGHAN-2006

n=34

n=17

0.28

0.15

P < 0.05 P < 0.05

Soá t

reû

sô s

inh

Page 19: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Nhom chung (n=136) GOS/ lcFOS (n=145) Nhom chung (n=136) GOS/ lcFOS (n=145)

Bruzzese et al., ESPGHAN-2006

n=35

n=19

n=49

n =30

P < 0.05 P < 0.05

GOS/lcFOS làm giảm NKHHT/URTI trường diễn và giảm số lần điều trị bằng kháng sinh

Soá t

reû

sô s

inh

Soá treû bò ≥ 3 ñôït Soá treû ñieàu trò khaùng sinh > 2 laàn

Page 20: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

0

5

10

15

20

25

30

35

Các loại NK NK tái diễn NKHH trêntái diễn

Viêm taigiữa tái diễn

NK tiết niệutái diễn

Prebiotic GOS/ FOS làm giảm nhiễm khuẩn trong 6 tháng đầu đời

Tần

su

ất m

ắc (

%)

Sertac Arslanoglu ( 2007)

GOS/ FOS * P < 0,05

Chứng ** P < 0,01

*

**

*

Page 21: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Lợi ích mang lại cho trẻ khi sinh ra

Giảm tiêu chảy cấp Giảm tiêu chảy liên quan kháng sinh Giảm viêm ruột hoại tử Giảm nhiễm khuẩn Clotridium Giảm viêm da dị ứng/hen suyễn

Page 22: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Sữa mẹ bảo vệ trẻ chống Nhiễm khuẩn

Sữa mẹ là tiêu chuẩn vàng, sữa mẹ là tốt nhất

Sữa mẹ đủ thành phần để nuôi dưỡng trẻ, tăng trưởng và phát triển tối ưu, bảo vệ trẻ với nhiễm khuẩn

Sữa mẹ chứa 6% protein, 39 % carbohydrate và 55 % lipid

Page 23: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Trẻ nuôi bằng sữa mẹ ít bị Tiêu chảy hơn

Nguy cơ tiêu chảy của các phương pháp nuôi trẻ 0-2 tháng tại Philippines

0%

5%

10%

15%

20%

Söõa meï Söõa

meï+nöôùc

Söõa meï+thöùc

aên b/s

Khoâng nuoâi

söõa meï

1%

3,2%

13,3%

17,3%

Page 24: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

IgA, IgM, IgG

Lysozyme

Lactoferin

Bổ thể C3

Bạch cầu

Yếu tố bifidus

Kháng virus mesin

Oligosaccharide

Sữa mẹ có globulin miễn dịch và các yếu tố chống nhiễm khuẩn

Page 25: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

TNF : Yếu tố hoại tử u

Interleukin

Interferon

Prostaglandin

A1 - anti - chymotrypsin

A1 - anti - trypsin

Yếu tố hoạt hoá tiểu cầu : acetyl hydrose.

Sữa mẹ có các Cytokine, yếu tố kháng viêm

Page 26: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Tình hình sức khoẻ theo phương pháp nuôi con từ 3-7 tháng ở một số nước phát triển

Taùc giaû

Söùc khoûe Nuoâi söõa meï

Söõa meï+thöùc aên khaùc

Kramer(2000)

NK ñöôøng ruïoât 12 tuaàn ñaàuNKHH trong 12 thaùng ñaàu

31/621 (4,6%)69/621 (11,1%)

213/2862 (7,4%)411/2862 (14,4%)

Kajo Sauri (1983)

Dò öùng thöùc aên luùc 1 tuoåiDò öùng phaán hoa luùc 5 tuoåi

5/70 (7,1%)10/51 (19,6%)

24/65 (36,9%)23/62 (37,1%)

Pisacane(1995)

Hb 117g/l 109g/l

Trẻ nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ ít bị bệnh hơn

Page 27: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Suy dinh dưỡng với nhiễm khuẩn

Suy dinh dưỡng là một nguyên nhân phối hợp gây tử vong trẻ em bị nhiễm khuẩn

Chứng cứ rõ ràng: Tiêu chảy

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp

Sốt rét

Sởi

( Rice AL, Sacco L, Hyder A and Black RE, Bulletin of WHO, 2000; 78: 1207 – 1221)

Page 28: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Nguyên nhân chính gây tử vong trẻ em trên thế giới

Töû vong sô sinh

~ 4 trieäu/ naêm

Töû vong ngoaøi sô sinhñeán 5 tuoåi ~ 4 trieäu/

naêm

Page 29: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Tỷ lệ SDD ở các khu vực

Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng 1993, 2010, 2020

(Nguồn: Viện nghiên cứu chiến lược thực phẩm quốc tế, 1997)

%

0

10

20

30

40

50

60

Nam Á Cận SaharanChâu Phi

Trung Quốc vàĐông Nam Á

Mỹ Latin Tây Á và Bắc Phi

1993

2010

2020

Page 30: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

Chung § B s«ngHång

§ «ng B¾c T©y B¾c B¾c TrungBé

NamTrung Bé

T©yNguyªn

§ «ng NamBé

§ B s«ngCöu Long

SDD nhÑ c©n SDD thÊp cßi SDD gµy cßm

Tỷ lệ SDD trẻ em VN dưới 5 tuổi theo các vùng sinh thái khác nhau

%

Page 31: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Liên quan giữa SDD với nhiễm khuẩn

NHIEÃM KHUAÅN

SUY DINH DÖÔÕNG

Suy giaûmchöùc naêng mieãn dòch

Suy giaûmhaøng raøo baûo veä

Thieáu dinh döôõng

Keùm haáp thu

Taêng giaùng hoùa

Tieâu hao döôõng chaát

Page 32: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Suy dinh dưỡng làm giảm miễn dịch

Suy giảm hàng rào bảo vệ tự nhiên

Teo, giảm sinh hàng rào niêm mạc

Thay đổi bám dính vi khuẩn ruột

Giảm đại thực bào

Giảm tiểu thực bào

Suy giảm bổ thể

Đáp ứng Cytokin tế bào miễn dịch kém

Page 33: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Suy dinh dưỡng làm giảm miễn dịch(tt)

Suy giảm miễn dịch tế bào Giảm thụ thể globulin miễn dịch Teo giảm sinh hệ lympho Mất cân bằng tế bào T điều hòa CD4/CD8 máu thấp Cytokin tế bào T giảm chức năng Đáp ứng Cytokin tế bào miễn dịch kém

Suy giảm miễn dịch thể dịch Giảm đáp ứng sinh kháng thể hệ thống và niêm mạc

Page 34: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Thừa Dinh dưỡng với Nhiễm khuẩn

Edelman R (1981): béo phì có liên quan gì với nhiễm khuẩn và miễn dịch?

Người béo phì dễ bị nhiễm khuẩn hơn người bình thường Dễ bị vãng khuẩn huyết (bacteremia) Vết thương phẫu thuật lâu lành Tăng nguy cơ nhiễm khuẩn da

Nguyên do: biến đổi giải phẫu của thừa cân

Mỡ gan làm viêm gan C kéo dài

Thừa cân, béo phì với nhiễm khuẩn

Page 35: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Thừa sắt, nhiễm sắt với nhiễm khuẩn

Elsdon - Dew (1949): dịch lỵ amip ở người Bantu, Nam Phi do tập quán ăn chế độ nhiều sắt.

Beck và cs. (2005): virus coxsackie gây tổn thương cơ tim ở chuột thiếu vitamin E khi quá tải sắt.

Brock và cs. (1999): bổ sung sắt dextran đường tĩnh mạch tăng nguy cơ nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn gram (-)

Bổ sung sắt cho thai phụ ở vùng lưu hành Plasmodium vivax, tăng nguy cơ sốt rét.

Sazawal S và cs: tăng nguy cơ nhập viện và tử vong ở trẻ dưới 36 tháng có uống hàng ngày 12,5 mg sắt với 50 g acid folic.

( Nguồn: Malnutrition and infection: an update, Bri. J. Nutrition 2007, 98; 1: S5 _ S10)

Page 36: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Nhiễm khuẩn từ thực phẩm

Hoa Kỳ: 76 triệu trường hợp bệnh từ thực phẩm/ năm

5000 tử vong

325000 nhập viện

( US Food and Drug Administration, 2003)

Nhiều vi khuẩn, virus, ký sinh khuẩn, độc tố, hóa chất, kim loại nặng gây bệnh từ thực phẩm.

>200 tác nhân nhiễm khuẩn và không nhiễm khuẩn từ thực phẩm và nguồn nước.

(AAP, 1999)

Page 37: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Bệnh và tình trạng bệnh từ thực phẩm (tại Hoa Kỳ năm 2000)

Tác nhân Bệnh hay tình trạng bệnh Vi sinh gây bệnh

Vi khuẩn BotulismBrucellosisTảHội chứng tan máu - ure huyết sau tiêu chảySalimonellosisShigellosisSốt thương hàn

Clostridium botulinumBrucellaVibrio choleraeEscherichia coli 0157: H7

SalmonellaShigellaSalmonella typhi

Virut Viêm gan A Virut viêm gan A

Ký sinh khuẩn CryptosporidiosisCyclosporiasisTrichinosis

Cryptosporidium parvumCyclospora cayetanensisTrichinella spiralis

Page 38: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Số lượng, tần suất trên 100.000 dân được chẩn đoán nhiễm khuẩn từ thực phẩm năm 2000

Vi sinh vật Số lượng Tần suất

CampylobacterSalmonellaShigellaEscherichia coli 0157: H7CryptosporidiumYersimiaListeriaVibrioCyclospora

4640423723246314841311016122

15,714,47,92,11,50,40,30,20,1

(Nguồn: CDC, Mortal. Wkly. Rep 2001; 50: 241- 246)

Page 39: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Yếu tố gây bệnh từ thực phẩm tại Hoa Kỳ từ 1993 - 1997

Thực phẩm không an toàn 6%

Dụng cụ nhiễm bẩn 16%

Vệ sinh cá nhân kém 19%

Nhiệt độ giữ

không đúng 37% Nấu chưa đủ chín 11%

Nguyên nhân khác 11%

(Nguồn: CDC Surveilance Summ 2000; 49: 1 – 62)

Page 40: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Cytokin

Dinh dưỡng hỗ trợ Hệ Miễn Dịch

Baûo veä choáng nhieãm

khuaån vaø dò öùng cuûa

cô theå

PROTEINNUCLEOTID

PREBIOTICSOLIGOSACCHARIDE

GOS, FOS

ACID BEÙOω3-LCPUFA ω6-LCPUFA

VI CHAÁTZn, Fe, Selenium

Cu, Mangan

VITAMINA, C, E

PROBIOTICB. bifidusL. reuteri

Globulin mieãn dòch

Eicosanoid

Döôõng baøo

TB. bieåu moâ BC. trung tính

TB. dieät

TB. T

TB. B

Ñaïi thöïc baøo

Page 41: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Vai trò Protein với chức năng miễn dịch

Protein có vai trò lớn với hệ miễn dịch

Tham gia cấu trúc, kích thước cơ quan miễn dịch

Chức năng thực bào

Chức năng tế bào - B, sản sinh kháng thể

Chức năng tế bào – T

Sản sinh cytokin

Tham gia cấu trúc và chức năng rào cản

Page 42: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Vai trò của Nucleotide với hệ miễn dịch

Điều hoà, phát triển lympho T ở niêm mạc ruột

Tăng hoạt tính tế bào NK

Tăng sản sinh IL-2

Tăng nồng độ IgM, IgA huyết thanh

Cải thiện đáp ứng với vacxin Hib

Page 43: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Vai trò acid béo trong điều hòa miễn dịch

Phối hợp đáp ứng miễn dịch thích hợp qua sản sinh các eicosanoid (prostaglandins, leucotrienes, thromboxanes)

3 và 6-LCPUFA, bao gồm EPA, DHA, ARA ảnh hưởng tới sản sinh các dạng eicosanoid và cytokine.

Làm đáp ứng miễn dịch mạnh và kéo dài

Page 44: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Vitamin A với chức năng miễn dịch

Miễn dịch không đặc hiệu: Sự toàn vẹn của niêm mạc Tổng hợp lysozyme kháng vi khuẩn Chức năng thực bào của đại thực bào, BCTT

Miễn dịch tế bào : Sinh sản, biệt hoá TB lympho

Thiếu vitamin A : giảm sinh lympho ở lách giảm sinh, thay đổi thành phần

lympho T giảm hoạt tính tế bào NK

Toàn vẹn tuyến ức, bài tiết thymulin

Page 45: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Vitamin A với chức năng miễn dịch

Miễn dịch thể dịch Thiếu vitamin A : Giảm đáp ứng kháng thể IgG, IgM

Giảm IgA tại niêm mạc

Thiếu vitamin A: Dễ nhiễm khuẩn Bệnh nhiễm khuẩn nặng và kéo dài

Bổ sung vitamin A giảm nguy cơ nhiễm khuẩn và tử vong

Page 46: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Vitamin C và E là chất chống oxy hóa

Vitamin C – chất chống oxy hóa, tan trong nước trong tế bào

Nồng độ cao trong bạch cầu Loại bỏ gốc tự do, bảo vệ tế bào miễn dịch Ảnh hưởng hoạt tính tế bào – T và – NK

Vitamin E – chất chống oxy hóa, tan trong mỡ, phòng peroxid lipid

Bảo vệ tế bào với gốc tự do Ổn định màng tế bào Ảnh hưởng tế bào – T, tiết cytokine, eicosanoid và globulin miễn

dịch

Page 47: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Tập trung ở mô chức năng miễn dịch: lách, hạch, gan

Chống oxy hóa như vitamin C, E

Đồng tác dụng với vitamin E, giảm tổn hại tế bào bởi gốc tự do trong nhiễm khuẩn

Tăng sinh tế bào lympho, hoạt tính bạch cầu trung tính, tế bào – T và – NK, sản sinh Cytokine

Selenium cũng là chất chống oxy hóa

Page 48: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Selenium cải thiện chức năng BC trung tính

Selinium µg/Kg cơ thểArthur JR et al. J Nutrition 133 (2003) 1475S – 1459S

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

0 2,5 6 8 10 20 50 100 200 400 500 750 1000

Hoạt tínhCandida %

GP*IU/mg protein *100

Page 49: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Thiếu sắt là bệnh phổ biến nhất toàn cầu

Sắt hỗ trợ hệ thống miễn dịch – tăng sinh:

Tế bào – T

Bạch cầu trung tính

Tế bào diệt tự nhiên

Sắt là thành phần quan trọng của tế bào miễn dịch

Page 50: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Kẽm, Đồng, Mangan hỗ trợ hệ miễn dịch

Zn: Vai trò đặc hiệu với chức năng miễn dịch

Toàn vẹn bề mặt niêm mạc ( đường tiêu hóa) Tham gia chức năng nhiều enzym (120 enzym) Bền vững màng tế bào Cần cho chức năng tuyến ức Bảo vệ và tăng sinh tế bào – T Điều hòa hoạt tính nhiều tế bào miễn dịch: tế bào – T, - B, - NK và đại thực bào Ảnh hưởng tới sinh cytokin

Đồng và Mangan

Đặc hiệu trong tổng hợp enzym phòng tổn thương oxy hóa tế bào

Page 51: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Ứng dụng Probiotic

Tiêu chảy do Rotavirus liên quan đến kháng sinh do Clostridium difficile.

Viễm nhiễm ở ruột (như Crohn)

Nhiễm khuẩn hô hấp

Hoại tử ruột non sơ sinh

Dị ứng ở trẻ có nguy cơ

Bất dung nạp lactose

Khả năng thấm ở ruột

Page 52: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Kết luận

Vai trò của miễn dịch trong thai kỳ quan trọng giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ khi sinh ra

Có sự tương tác giữa dinh dưỡng với nhiễm khuẩn và chống nhiễm khuẩn Miễn dịch dinh dưỡng.

Suy dinh dưỡng, thiếu vệ sinh - an toàn thực phẩm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn

Giải pháp tăng cường chống nhiễm khuẩn: Tăng cường nuôi con bằng sữa mẹ. Dinh dưỡng hợp lý, đầy đủ dưỡng chất. Đảm bảo vệ sinh, an toàn dinh dưỡng.

Page 53: Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn

Xin cảm ơn