giao an 10 tiet 1 2

6
Ngày soạn: 18/08/2013 Ký duyệt: Ngày giảng: Tiết 1+2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. + HS tái hiện lại các kiến thức cũ. +HS dự đoán được sản phẩm của phản ứng thông qua các mối liên hệ giữa các chất. + HS làm được một số dạng bài tập cơ bản(định lượng và định tính)theo phương trình và theo công thức. 2. Kỹ năng. -Rèn luyện kỹ năng : + viết phương trình phản ứng. + áp dụng công thức, phương trình phù hợp cho từng dạng bài tập. 3. Thái độ,tình cảm. - HS có thái độ tích cực học tập. III. Phương pháp 1.Đàm thoại 2.Thuyết trình IV. Chuẩn bị 1.GV:Các câu hỏi và bài tập 2.HS:Xem lại kiến thức cũ V. Hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp. 2. Nội dung ôn tập HĐ của Thầy HĐ của Trò A.Lý thuyết **HĐ1: Những khái niệm cơ bản,công thức cơ bản. Gv: Y/c HS nhắc lại một số công thức,khái niệm cơ bản đã học. ?Nguyên tố hoá học là gì ? **Lý thuyết. I.Những khái niệm cơ bản,công thức cơ bản -Những nguyên tử có cùng số proton ?Hóa trị? ?Xác định hóa trị của C,Na, S,N trong các hợp chất sau?CO 2 , Na 2 O, SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 ? -Là con số biểu hiện khả năng liên kết của nguyên tử, được xác định theo hoá trị của H được chọn bằng 1 dơn vị; O là hai đơn vị ? Phản ứng hoá học ? -Phản ứng hoá học biểu diễn quá trình biến đổi chất này thành

Upload: bui-hung

Post on 24-Dec-2015

215 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: giao an 10 tiet 1 2

Ngày soạn: 18/08/2013 Ký duyệt:Ngày giảng:

Tiết 1+2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM.

I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức.

+ HS tái hiện lại các kiến thức cũ.+HS dự đoán được sản phẩm của phản ứng thông qua các mối liên hệ giữa các chất.+ HS làm được một số dạng bài tập cơ bản(định lượng và định tính)theo phương trình và theo công thức.

2. Kỹ năng.-Rèn luyện kỹ năng : + viết phương trình phản ứng. + áp dụng công thức, phương trình phù hợp cho từng dạng bài tập. 3. Thái độ,tình cảm.- HS có thái độ tích cực học tập.III. Phương pháp

1.Đàm thoại2.Thuyết trình

IV. Chuẩn bị1.GV:Các câu hỏi và bài tập2.HS:Xem lại kiến thức cũ

V. Hoạt động trên lớp1. Ổn định lớp.2. Nội dung ôn tập

HĐ của Thầy HĐ của TròA.Lý thuyết**HĐ1: Những khái niệm cơ bản,công thức cơ bản.Gv: Y/c HS nhắc lại một số công thức,khái niệm cơ bản đã học.?Nguyên tố hoá học là gì ?

**Lý thuyết.I.Những khái niệm cơ bản,công thức cơ bản

-Những nguyên tử có cùng số proton

?Hóa trị??Xác định hóa trị của C,Na, S,N trong các hợp chất sau?CO2, Na2O, SO2, SO3 , N2O5?

-Là con số biểu hiện khả năng liên kết của nguyên tử, được xác định theo hoá trị của H được chọn bằng 1 dơn vị; O là hai đơn vị

? Phản ứng hoá học ? -Phản ứng hoá học biểu diễn quá trình biến đổi chất này thành chất khác, được biểu diễn bằng phương trình hoá học (PTHH).

?Định luật bảo toàn khối lượng? * =

?Mol - Các công thức tính mol?? Cho 5,6g Fe tác dụng vừa đủ với V lit khí Clo.Tính V=?

? Cho 112ml CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 100ml NaOH 1M thu được 0,53 g muối.Tính số mol của các chất trên?

*Lượng chất chứa 6.1023 hạt vi mô

Các chất: m= n.M

Chất khí:

Dung dịch: n = CM.V*HS thảo luận theo nhóm, rồi từng nhóm đề xuất cách giải.

Page 2: giao an 10 tiet 1 2

?Tỉ khối chất khí.?Tính MA =?

Được xác định là tỉ lệ khối lượng của cùng một thể tích của khí A,B

?Dung dịch, độ tan? Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.Độ tan:

?Nồng độ dung dịch?-Nồng độ mol/l: CM

-Nồng độ % : C%? Hoà tan 20g NaOH vào nước được 100ml dung dịch. Tính số mol NaOH đã dùng và CM dung dịch thu được?

;

Hoạt động 2II. Mối quan hệ giữa các chất vô cơ

?Phân loại hợp chất vô cơ?

II. Mối quan hệ giữa các chất vô cơ

*Đơn chất: - Kim loại - Phi kim*Hợp chất: - Oxit (là hợp chất của một nguyên tố khác với oxi)- Bazơ(là hợp chất có nhóm OH liên kết với kim loại)- Axit (là hợp chất có H liên kết với gốc axit)- Muối (là hợp chất có kim loại liên kết với gốc axit)

VD: Thực hiên dãy chuyển hoá sau?1. Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 2. S SO2 BaSO3

3.Cho các oxit: Na2O , CO2 , CaO, Fe2O3, SO2.lần lượt tác dụng với nước, axit HCl, d dd NaOH .Viết ptpư (nếu có)?4.Nhận biết từng cặp các chất sau.a, dd H2SO4 và dd NaOH.b, dd HCl và dd FeCl2.c, Bột Na2CO3 và CaCO3.

Lên bảng hoàn thành các câu hỏi sau.

Hoạt động 3?Hãy cho biết cách sắp xêp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần?A. Na , Mg , Al , K.B.K , Na , Mg ,Al.C.Al , K ,Na , Mg.D.Mg ,K , Al ,Na.? Hãy sắp xếp các ng.tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần?F ,O , N , P .? Dựa vào BHTTH hãy cho biết cấu tạo nguyên tử,t/c KL,PK của các ng.tố có số hiệu ng.tử = 7,12,16.

Page 3: giao an 10 tiet 1 2

4. Dặn dò*VN ôn tập lại các kiến thức lớp dưới.*Xem lại các dạng bài tập liên quan chuẩn bị cho tiết sau

B. BÀI TẬP:HĐ4: Bài tập chuỗi phản ứng?Nhận xét: Các dạng bài tập chuỗi.?Cho biết các chất trong chuỗi??Cho biết chất đầu, chất cuối ??Cho chất cần tổng hợp chọn nguồn thích hợp?

B. BÀI TẬP

? Thực hiện chuỗi phản ứng sau ( Ghi rõ đ.k nếu có)Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeO

*Lên bảng viết PTHH1. Fe + HCl FeCl2 + H2 2. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl3. Fe(OH)2 FeO + H2O

Đ2:Bài tập nhận biết*Phương pháp: -b1: Phân loại chất -b2: Chọn thuốc thử thích hợp. -b3: Hiện tượng, PTPƯ?Có những cách nào để trình bày một bài tập nhận biết ?

*HS thảo luận nhóm- Kẻ bảng hoặc viết sơ đồ.- Viết các phương trình hóa học.

?Có ba chất khí: CO2; SO2; N2 đựng trong ba lọ riêng biệt không màu, dùng phương pháp hoá học phân biệt ba hoá chất đó?

*Các nhóm thảo luận, rồi 3 nhóm lên trình bày:-1HS nhận biết theo kẻ bảng:

Khí CO2 SO2 N2

Hoá chấtsử dụng

D2Ca(OH)2 Quỳ tím ẩm

Hiện tượng

trắng Đỏ quỳ (Còn lại)

-1HS nhận biết theo sơ đồ:3 khí Nhận ra CO2 ( trắng)

(SO2 và N2) SO2 (đỏ quỳ) N2 (còn lại)-1HS viết PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O SO2 + H2O H2SO3

? Nhận biết các chất sau: NaCl; NaSO4; NH4Cl; (NH4)2SO4 ?Gv: Y/c các nhóm khác nhận xét.Gv: Nhận xét bổ xung.

*Các nhóm thảo luận, rồi 1 nhóm trình bày.

HĐ5:Bài tập tính toán theo công thức và phương trình hoá học.*Bài toán 1: Cho hỗn hợ A gồm Cu và Mg vào dd HCl dư thu được 5,6 lít khí(đktc)không màu và một chất rắn B không tan.

HS thảo luận và lên bảng trình bày.

Page 4: giao an 10 tiet 1 2

Dùng dd H2SO4đặc, nóng để hòa tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24lits khí SO2 (đktc).a/ Viết PTHH của các p/ư xảy ra.b/ Tính khối lượng hõn hợp A ban đầu.*GV hướng dẫn HS giải bài tập trên theo từng bước.-Đại diện 4 nhóm lên trình bày các bước.Gv: Y/c các nhóm nhận xét.Gv: Nhận xét bổ xung.* Bài toán 2 : Cho 9,6g hỗn hợp A gồm Fe và sắt(III) oxit tác dụng với đồng sunfat dư, cho phản ứng hoàn toàn. Lọc chất rắn còn lại, cho chất rắn phản ứng với axit sunfuric loãng dư, sau phản ứng còn 6,4g chất rắn không tan.a) Viết phương trình phản ứng?b) Tính thành phần hỗn hợp?*GV hướng dẫn HS giải bài tập trên theo từng bước.-Đại diện 4 nhóm lên trình bày các bước.Gv: Nhận xét bổ xung.

HĐ6: Củng cố-Dặn dò1. Tính hoá trị của C, Cl trong các chất sau.

CO; CO2; CH4; HCl; Cl2O7 ?2. Tính thể tích hỗn hợp khí gồm 6,4g oxi

và 22,4g nitơ ?3. Nhận biết NH3; CO2; H2 ?

Dặn dò*VN làm các bài tập trên.*Đọc trước bài 1.

-HS chia nhóm làm theo từng bước:+)B1 Viết đúng và cân bằng đúng các phương trình: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1) Fe2O3 không t/d CuSO4.

Fe2O3+3H2SO4 (loãng, dư) Fe2(SO4)3+3H2O (2) Cu không t/d H2SO4 (loãng, dư) . Chất rắn không tan là Cu.

+)B2 Đổi các giả thiết không cơ bản về các giả thiết cơ bản:

nCu = = = 0,1 (mol)

+)B3 Đặt ẩn cho đại lượng cần tìm, từ pthh lập hệ pt: Gọi x; y lần lượt là số mol của Fe và Fe2O3 . Theo (1) x = nCu

Ta có hệ:

+)B4 Giải hệ, kiểm tra lại kết quả:

Giải hệ được

Suy ra: %mFe = = 58,33 (%)

% = = 41,67 (%)

Rút kinh nghiệm: