giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84.35196

12
Giải chi tiết đề thi thử ĐẠI HỌC VINH lần 4 năm 2013- Thạc sỹ Trần quang Thanh-6/2013 A. Trễ pha B. Sớm pha C. Trễ pha D. Sớm pha Gợi ý: Nên so với U thì i trễ pha hơn U một góc . Đáp án A Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều ( U 0 không đổi, f thay đổi) vào hai đầu mạch RLC nối tiếp. Lúc đầu trong mạch đang có cộng hưởng điện. Giảm tần số f điện áp hai đầu mạch sẽ? A. Trễ pha hơn so với i B. Cùng pha so với i C. Sớm pha hơn so với i D. Ngược pha so với i Gợi ý: Khi mạch đang có công hưởng Nếu giảm f thì Z L giảm, Z C tăng mạch có tính dung kháng nên u trễ pha hơn i. Đáp án A Gợi ý: do nên điện áp tức thời hai đầu cuộn dây vuông pha nhau. A đúng. Gỉả sử B đúng thì ta có giãn đồ véc tơ. Nhìn vào HV thì rõ ràng không vuông pha nhau. Đáp án B sai Muốn vuông pha thì (HV2) 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 4-2013 Môn VẬT LÝ: (thời gian làm bài 90; 50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:……………………………………..Số báo danh…………… Mã đề thi L U C U d U A B C U d U A B

Upload: thaovythai

Post on 30-Jul-2015

574 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Giải chi tiết đề thi thử ĐẠI HỌC VINH lần 4 năm 2013- Thạc sỹ Trần quang Thanh-6/2013

A. Trễ pha B. Sớm pha C. Trễ pha D. Sớm pha

Gợi ý: Nên so với U thì i trễ pha hơn U một góc . Đáp án A

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều ( U0 không đổi, f thay đổi) vào hai đầu mạch RLC nối tiếp. Lúc

đầu trong mạch đang có cộng hưởng điện. Giảm tần số f điện áp hai đầu mạch sẽ?A. Trễ pha hơn so với i B. Cùng pha so với iC. Sớm pha hơn so với i D. Ngược pha so với iGợi ý: Khi mạch đang có công hưởng Nếu giảm f thì ZL giảm, ZC tăng mạch có tính dung kháng nên u trễ pha hơn i. Đáp án A

Gợi ý: do nên điện áp tức thời hai đầu cuộn dây vuông pha nhau. A đúng.

Gỉả sử B đúng thì ta có giãn đồ véc tơ.

Nhìn vào HV thì rõ ràng và không vuông pha nhau. Đáp án B sai

Muốn vuông pha thì (HV2)

Câu 4: Stato của động cơ không đồng bộ ba pha gồm ba cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần số f=50Hz vào động cơ. Roto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây?A. 150(vòng/s) B. 50(vòng/s) C. 100(vòng/s) D. 45(vòng/s)

Gợi ý: Vận tốc góc của từ trường là: Trong động cơ không đồng bộ

3 pha thì tốc độ quay của Rôto phải bé hơn tốc độ góc của từ trường nên đáp án D đúng

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 4-2013Môn VẬT LÝ: (thời gian làm bài 90; 50 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:……………………………………..Số báo danh…………… Mã đề thi 135

LU

CU

dU

AB

CU

dU

A

B

Gợi ý: khi sóng âm truyền từ không khí vào nước suy ra bước sóng giảm vận tốc

giảm. Đáp án A sai.

Gợi ý:

Xét tam giác OPH:

Áp dụng công thức Suy ra:

lấy khối lượng đúng bằng số khối

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

Thay (4) vào (3) ta có: Suy ra đáp án A

Gợi ý: Do trong phóng xạ hạt nhân sinh ra không có sự thay đổi số khối nên các hạt sinh ra chính bằng các hạt bị phân rã.

Vậy số hạt nhân Mg sinh ra là :

Số hạt nhân Na còn lại là : Vậy tại thời điểm t1 tỷ lệ trên là :

Vậy tại thời điểm t2 tỷ lệ trên là :

(Chú ý ở trên ta đã thay t2=t1+2T và ). Đáp án A

Câu 11 : Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây ?A. Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt trước phản ứngB. Tổng độ hụt khối các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối các hạt trước phản ứngC. Để các phản ứng xảy ra đều cần nhiệt độ rất caoD. Đều là các phản ứng xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài

Gợi ý: Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch đều là phản ứng tỏa năng lượng nên tổng độ hụt khối sau

lớn hơn tổng độ hụt khối trước. Đáp án B. .

2

p

pp

2

o H

Đáp án BCâu 12 : Một máy hạ áp lý tưởng có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp ổn định. Nếu ta tăng số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một lượng như nhau thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở :A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Tăng hay giảm phụ thuộc số vòng dây quấn thêm

Gợi ý: ta có : Do máy hạ áp nên U1>U2 suy ra N1>N2 và

Sau khi quấn thêm vào mỗi cuộn n vòng thì :

Không mất tính tổng quát nếu chọn các giá trị :

thì (1) suy ra : , từ (2) suy ra :

Vậy U’2>U2. Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp tăng. Đáp án A

Câu 13 : Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền sóng cơ họcA. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian theo thời gianB. Là quá trình truyền pha dao độngC. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gianD. Là quá trình truyền năng lượng

Gợi ý: Trong sóng cơ học các phần tử vật chất chỉ dao động tại chổ. Đáp án A saiCâu 14 : Trong mạch dao động L-C có điện trở R. Sự tắt dần nhanh hay chậm phụ thuộc vào ?A. Độ tự cảm L B. Điện trở R của cuộn dây C. Điện dung C D. Tần số f

Gợi ý: Theo hình vẽ 3 điểm M,N, P dao động với biên độ a và cùng pha . Do khoảng cách AH=

Khoảng cách AQ= Nên khoảng cách

Mặt khác khoảng cách .

Vậy theo giả thuyết . Đáp án B

3

A HKLQ

2a3a

2aaM N

B

2a

aP

O C

( Lưu ý những điểm dao động với biên độ

Gợi ý: Tia X không có tác dụng sinh lý là không đúng. Đáp án B

Gợi ý: Đáp án D không phải là phản ứng nhân tạo vì đó là quá trình phóng xạ.

Gợi ý: Khi chưa tích điện cho con lắc chu kỳ là

Khi tích điện cho con lắc Không mất tính tổng quát ( giả sử lúc đầu điện trường hướng xuống cùng hướng p, còn sau đó đảo chiều điện trường)

Và Từ (1) (2) (3) thì ta thấy đáp án D

thõa mãn.

Gợi ý: Do chiết suất nên điểm hội tụ qua thấu kính theo thứ tự từ quang tâm là tím, lam, vàng, đỏ.Kinh nghiệm góc lệch này ngược lại với chiếu qua Lăng kính là đỏ nằm trong tím nằm ngoài, qua thấu kính (hoặc chiếu xuống nước là tím nằm trong đỏ nằm ngoài)

4

o

Gợi ý: Độ lệch pha giữa U và i là nên mạch có tính dung kháng, i sơm pha

hơn U). Lúc này hộp đen phải chứa điện trở và tụ điện để trên giãn đồ véc tơ i mới sơm pha hơn U

Câu 22 :  Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch theo thứ tự L-R-C nối tiếp ( cuộn

dây thuần cảm) ta thấy i chậm pha hơn u và , sớm pha hơn uc một góc . Hệ số

công suất của mạch là

A. B. C. D.

Gợi ý: Ta vẽ giãn đồ véc tơ theo thứ L-R-C và chú ý i chậm pha hơn u, sớm pha hơn uc một góc

Như sau

Dặt AB=a suy ra AH= ( Do

Xét tam giác AHK có

Vậy hệ số công suất toàn mạch . Đáp án C

Câu 25 : Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình . Tính từ thời điểm

t=0 đến thời điểm tỷ số giữa ba quãng đường liên tiếp mà chất điểm đi được trong cùng một khoảng

thời gian là :A. B.

C. D.

Gợi ý : . Sau khoảng thời gian Vật đi

từ VTCB ra biên dương. Gọi S=S1+S2+S3=A là tổng quãng đường mà vật đi được trong thời gian đó. Lưu ý trong các khoảng thời gian bằng nhau trên vòng tròn vật quét được các cung như nhau nên ta chia một phần tư vòng tròn thứ nhất làm ba phần bằng nhau, mỗi phần quét góc 30 0 (HV)

Quãng đường S1 là vật đi từ O đến

5

X

A

B

LU

rU

UCi

A

B

LU

rU

UC

i

HK

3060

1M2M

3M

4MO

2

A 3

2

A

Quãng đường S2 là vật đi từ

Quãng đường S3 là vật đi từ

  Vậy tỷ số ba quãng đường liên tiếp là :

Dể ra đúng đáp số ta lấy 3số đó nhân với ( thì (*) trở thành :

. Đáp án B

Câu 27 : Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là . Chiếu vào chất bán

dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc , ,

, . Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số :A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 1 và 4

Gợi ý : Ta có : . So sánh các giá trị f1 , f2 , f3 , f4 ta thấy f1 và f4 đều

lớn hơn f0 nên chọn D.

Câu 28 : Một chất điểm chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng có bán kính quỹ đạo 8cm, bặt đầu từ VT thấp nhất của đường tròn ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc không đổi là . Hình chiếu của chất điểm lên trục ox nằm ngang, đi qua tâm đường tròn nằm trong mặt phẳng quỹ đạo , có chiều từ trái qua phải là :

A. B.

C. D.

Gợi ý : vật chuyển động tròn đều trên vòng tròn bán kính R=8cm chính là biên độ dao động của vật A=8cm.Vị trí thấp nhất của đường tròn tương ứng với VTCB theo chiều dương tại đó vận có vận tốc cực đại

. Vật chuyển động qua VTCB theo chiều dương nên lấy

nghiệm âm suy ra phương trình dao động : . Đáp án D

Câu 29 : Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại qang phổ :A. Dựa vào quang phổ liên tục người ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.B. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sángC. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết biết được thành phần cấu tạo nguồn

sángD. Mỗi nguyên tố hóa học đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xxạ và quang phổ vạch hấp thụ

riêng.

Gợi ý ; Quang phổ liên tục cho ta biết nhiệt độ vậy đáp án A saiCâu 30 : Trong thí nghiệm giao thoa yâng, nếu dùng đồng thời bức xạ và thì khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó là bằng i12. Nếu dùng đồng

6

O 8

M

+

thời ba bức xạ đơn sắc , , thì trên màn quan sát được vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm gần nhất cách nó :A. 8i12 B. 4i12 C. i12 D. 2i12

Gợi ý : Khi dùng đồng thời hai bức xạ đơn sắc : Khoảng cách từ vân sáng trung

tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó là :

Khi dùng đồng thời ba bức xạ đơn sắc :

Bội số chung nhỏ nhất (5,6,8)=120 suy ra : Khoảng cách gần nhất giữa các vân

sáng cùng màu vân trung tâm lúc này là :

( Chú ý : (1)) Đáp án B

Câu 30 : Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, ghép nối tiếp có độ cứng K1=2K2, đầu còn lại của lò xo 2 nối với vật m và hệ đặt trên mặt bàn nằm ngang. Bỏ qua mọi lực cản. Kéo vật để hệ lò xo giãn tổng cộng 12cm, rồi thả để vật dao động điều hòa dọc theo trục lò xo. Ngay khi động năng bằng thế năng lần đầu, người ta giữ chặt điểm nối giữa lò xo. Biên độ dao động của vật sau đó bằng :A. B. C. D. Gợi ý : Do hai lò xo ghép nối tiếp nên độ cứng tương đươngThay K1=2K2 vào ta có :

Độ giãn tổng cộng của lò xo chính là biên độ A=12cm.

Khi động năng bằng thế năng lần đầu thì vật đang ở VT có li độ lúc này

Tại VT này độ biến dạng của lò xo k2 là ( Do K1=2K2 ). Vậy năng lượng của con lắc k2 sau

khi giữ chặt điểm nối : Do năng

lượng bảo toàn

Câu 33 : Một con lắc đơn dao động điều hòa với động năng cực đại là W.. Ta có biểu thức liên hệ đúng là :

A. B.

C. D.

Gợi ý : Với bài tập con lắc đơn để dễ nhớ các công thức năng lượng và biên độ thì các em nên lấy sự tương tự với dao động con lắc lò xo là được.

7

1K 2K

Lưu ý động năng cực đại cũng chính là cơ năng : . Đáp

án D

Câu 36 : Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình : . Tính từ thời

điểm t=0, khoảng thời gian để chất điểm đi qua VT có động năng bằng thế năng lần thứ 2013 là :A. 1006,625(s) B. 2012,125(s) C. 1509,125(s) D. 2012,625(s)

Gợi ý :

Do trong một chu ký có 4 lần động năng bằng thế năng tại các VT nên thời gian cần tìm ( n

=2013 lẻ) là : với là thời gian để vật qua VT động

năng bằng thế năng lần đầu. Vật qua VT động năng bằng thế

năng lần đầu (HV) thì góc quét ( cung M1M2) là :

Vậy . Kết luận thời gian cần tìm :

. Đáp án C

Câu 37 : Dưới tác dụng của bức xạ , hạt nhân của đồng vị bền cácbon có thể tách ra thành 3 hạt

nhân Heli. Cho khối lượng các htạ nhân , , .

. Để phản ứng xảy ra bức xạ gamma phải có tần số tối thiểu là :A. 1020 Hz B. 3,37.1020 Hz C. 5.1020Hz D. 1021HzGợi ý : Phương trình phóng xạ :

Năng lượng liên kết

Để phản ứng xảy ra thì điều kiện là

Lưu ý : ở đây cần đôi về đơn vị J ( với 1Mev=1,6.10-13j). Đáp án D

Câu 38 : Mạch dao động L-C đang có dao động tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó cuwòng độ dòng điện trong mạch có cường độ , sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên tụ có độ lớn 10-9C. Chu kỳ dao động của mạch là :A. B. 0,5ms C. 0,5 D. 0,25ms Gợi ý : Với những bài tập này các em nên lưu ý kiểm tra xem dòng điện tại hai thời điểm có vuông pha không nếu vuông pha thì luôn có đẳng thức :

ở đây ta thấy sau nên i1 vuông pha

i2 từ đó ta có :

8

633 2

1M 2M

Vậy chu kỳ : . Đáp án C

Câu 39 : Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau 8cm, gọi M, N là hai điểm trên mặt nước sao cho MN=4cm và tạo với AB một hình thang cân (MN//AB). Bước sóng trên mặt nước là 1cm. Để trong đoạn MN có đúng 5 điểm dao động cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang phải là :A. B. C. D.

Gợi ý : Đặt AM=d1. ; BM=d2 ; MH=hAO=4cm, OH=2cm

Để trong đoạn MN có 5 cực đại thì M phải thuộc cực đại bậc 2 nên k=2.M là cực đại thì

Xét tam giác AHM có :

Tương tự xét tam giác BMH có :

Lây(2) trừ (3) vế theo vế ta có : từ (1) thay vào (4) suy ra

Vậy ta có hệ : Thay vào (2) suy ra : h=

Vậy diện tích lớn nhất của hình thang : . Đáp án D

Câu 43 : Vật nặng khối lượng m1=200g được đặt trên vật m2=600(g) trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang . Gắn vật m2 vào đầu một lò xo cứng có k=50(N/m), đầu còn lại được gắn cố định. Hệ số ma sát , lấy g=10(m/s2

). Để vật m1 không trượt trên vật m2 thì biên độ dao động của hệ phải thõa mãn điều kiện :A. B. C. D. Gợi ý : Với những dạng bài tập này thì công thức tính nhanh luôn là ;

. Đáp án B

Câu 49 : Năng lượng của trạng thái dừng của nguyên tử H2 xác định bằng công thức

. Biết tỷ số giữa bước sóng ngắn nhất và dài nhất tương ứng trong dãy Laiman và

Banlme là a và b. Tỷ số a/b là :

A. B. C. D.

GỢI Ý : Dãy Laiman :

Dãy Balme :

9

A B

MN

H

Vậy . Đáp án D

Còn tiếp. Vinh 16/6/2013. Trần Quang Thanh. 0904.72.72.71

10