fdp project summary report period 2000-2010 (updated 15.11.10)

14
  BÁO CÁO TÓM TT DÁN PHÁT TRIN THTRƯỜNG CHO SN PHM PHÂN VIÊN DÚI SÂU CA IDE TI VIT NAM GIAI ĐON 2000-2010 PHÂN VIÊN LÀ GÌ ? Phân viên là sn phm mi được IDE tiếp nhn tTrung tâm Phát trin Phân bón Quc tế (IFDC) và gii thiu ln đầu tiên ti Vit Nam tcui năm 2000 cho đến nay trong khuôn khdán “Giúp các hdân nghèo ti các địa bàn dán ci thin hiu qusn xut lúa nước mt cách bn vng thông qua khuyến khích người dân tham gia vào thtrường phân viên dúi sâu” . Vic nghiên cu phân viên xut phát tthc tế là mc du Vit Nam là nước xut khu go đứng th2 thế gii nhưng các địa bàn min núi, mt bphn người nghèo vn đối mt vi tình trng thiếu lương lc t2-5 tháng mi năm. Lí do là năng sut lúa thp do hiu qusdng phân bón ca cách bón vãi truyn thng thp do bra trôi và bay hơi, đặc bit là trong điu kin rung bc thang min núi vn có tính ra trôi mnh, dn đến lãng phí phân bón và nh hưởng tiêu cc đến môi trường, cũng như phc tp, khó nhớ đối vi người dân do yêu cu bón nhiu ln, nhiu loi và tlpha trn mi ln khác nhau. Hquto ra khong cách vnăng sut gia các nhóm hdân: Nhng hcó trình độ cao có tháp dng tt cách bón phân vãi và thu hoch được nhiu lúa trong khi các hnghèo, đồng bào dân tc thiu svùng sâu vùng xa không tháp dng chính xác nên năng sut hn chế và phi thường xuyên đối mt mt vi tình trng thiếu lương thc. Nhu cu là cn có mt gii pháp kthut phù hp, đơn gin hóa vic bón phân đến mc ti đa để ai cũng có thlàm được và có thhn chế sra trôi và bay hơi. Đó chính là kthut phân viên dúi sâu (FDP). Phân viên được sn xut bng cách dùng máy ép/nén hn hp các loi phân nguyên liu đạm, lân, kaili đã được tính toán cân đối to thành viên. Quy trình sn xut phân viên như sau: Hiu quchính ca vic áp dng kthut FDP là tiết kim phân (trung bình khong 30% phân Urê so vi cách bón vãi) do đó tiết kim chi phí đầu vào cho nông dân nhưng li có khnăng tăng năng sut t16-30% so vi cách bón vãi. Vic tiết kim phân đạt được là do phân viên phân hy chm hơn và được bón vùi sâu dưới bùn, do đó không btht thoát do bay hơi và ra trôi. Vic tăng năng sut là do các yếu tđạm, lân, kali được tng hp mt cách cân đối, phân luôn có sn để cung cp kp thi cho nhu cu ca cây lúa nên khai thác được tt hơn tim năng ca ging. Vic tiết kim đầu vào đồng thi tăng đầu ra là điu mà bt kì người nông dân nào cũng mong ước. Ngoài ra, chcn bón mt ln cho cvlúa nên dlàm, dnh. Phân viên có tháp dng cho clúa cy, gieo thng (svãi), shàng hay mném. Hin có 2 loi phân viên được lưu hành phbiến trên thtrường ti các địa bàn dán ca IDE là phân viên NPK và phân viên NK. Thành phn phân viên NPK đã bao gm c3 yếu tđạm, lân và kali trong khi NK chbao gm đạm và kali. Bón phân viên NPK thì không cn phi bón thêm các loi phân hóa hc khác (trkhi có sc) trong khi áp dng phân viên NK thì cn bsung thêm phân lân ri bng cách bón vãi. Thông tin vcác loi sn phm  phân viên như dưới đây:  FDP project – Summary report for the period 2000-2010 1 Phân Ure + Phân Lân + Phân Kali Trn đều bng dng cthô sơ Cho qua máy ép phân viên liên tc 2-3 ln Đóng bao thành  phm Sàng phân loi ly viên nguyên không vỡ 

Upload: phamky2212

Post on 07-Jul-2015

53 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 1/14

 

 

BÁO CÁO TÓM TẮTDỰ ÁN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO SẢN PHẨM PHÂN VIÊN DÚI

SÂU CỦA IDE TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010

PHÂN VIÊN LÀ GÌ ?

Phân viên là sản phẩm mới được IDE tiếp nhận từ Trung tâm Phát triển Phân bón Quốc tế (IFDC) và giớithiệu lần đầu tiên tại Việt Nam từ cuối năm 2000 cho đến nay trong khuôn khổ dự án “Giúp các hộdân nghèo tại các địa bàn dự án cải thiện hiệu quả sản xuất lúa nước một cách bền vững thông qua khuyến khích người dân tham gia vào thị trường phân viên dúi sâu” . Việc nghiên cứu phânviên xuất phát từ thực tế là mặc dầu Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới nhưng ở cácđịa bàn miền núi, một bộ phận người nghèo vẫn đối mặt với tình trạng thiếu lương lực từ 2-5 thángmỗi năm. Lí do là năng suất lúa thấp do hiệu quả sử dụng phân bón của cách bón vãi truyển thống thấpdo bị rửa trôi và bay hơi, đặc biệt là trong điều kiện ruộng bậc thang miền núi vốn có tính rửa trôimạnh, dẫn đến lãng phí phân bón và ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, cũng như phức tạp, khó nhớ đối với người dân do yêu cầu bón nhiều lần, nhiều loại và tỷ lệ pha trộn mỗi lần khác nhau. Hệ quả làtạo ra khoảng cách về năng suất giữa các nhóm hộ dân: Những hộ có trình độ cao có thể áp dụng tốtcách bón phân vãi và thu hoạch được nhiều lúa trong khi các hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu sốvùng sâu vùng xa không thể áp dụng chính xác nên năng suất hạn chế và phải thường xuyên đối mặtmặt với tình trạng thiếu lương thực. Nhu cầu là cần có một giải pháp kỹ thuật phù hợp, đơn giản hóaviệc bón phân đến mức tối đa để ai cũng có thể làm được và có thể hạn chế sự rửa trôi và bay hơi. Đóchính là kỹ thuật phân viên dúi sâu (FDP).

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 2/14

 

 

Loại sảnphẩm

Thành phần về hoá tính(% N:P:K nguyên chất)

Thành phần về khốilượng các loại phân

nguyên liệuGhi chú

Phân viên NPK 

18.79 % N : 19.78 % P2O5 :19.80 % K 2O

24% đạm Urê + 43% DAP+ 33% Kali clorua

Thông tin về các loại phân nguyền liệu: Phân Urea chứa 46% N

Phân DAP (Diamon Photphat) chứa18% N : 46% P2O5 : 0% K 2O

Phân Kaliclorua chứa 60 % K 20

Phân lân (để bón vãi bổ sung cho trườnghợp áp dụng viên NK) là lân supe, lânnung chảy chứa 16% P2O5

Phân viên

 NK 25.29 % N : 27.01 % K 2O

55% đạm Urê + 45% Kali

clorua

Phân viên NPK được áp dụng nhiều ở các tỉnh miền Trung (Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị), nơitrồng chủ yếu các loại lúa thuần cao sản trong khi phân viên NK được áp dụng nhiều ở các tỉnh phía Bắc(Thanh Hóa, Yên Bái) do có sẳn nguồn phân lân nội địa giá rẻ từ các nhà máy (Supe lân Lâm Thao, lân nungchảy Văn Điển,…) và phù hợp với lúa Lai vốn yêu cầu cung cấp Lân sớm để đẻ nhánh sớm.

Có nhiều cách bón phân viên khác nhau cho các đối lượng khác nhau (xem phụ lục 3) nhưng để tránh chongười dân bón nhầm loại viên khác, tại 1 địa bàn, mỗi vụ lúa dự án chỉ phát triển 1 loại phân viên được thiếtkế bón cho loại đất trung bình và giống lúa chủ lực của địa phương đó. Đối với các đối tượng khác (giốnglúa khác hay đồng ruộng có chất đất tốt hay xấu hơn) thì người dân - với sự tư vấn của các cán bộ kỹ thuậtđịa phương (khuyến nông) - sẽ tự hiệu chỉnh cách bón cho phù hợp, thông thường người ta hiệu chỉnh bằngcách thay đổi mật độ cấy hoặc thay đổi khoảng cách dúi phân đối với lúa gieo thẳng.

C SỬ Á Ể Â Ê Ạ Ệ Aế ầ ầ ổ

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 3/14

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHÂN VIÊN TẠI VIỆT NAMế ầ ầ ổ 

 

Lịch sử phát triển địa bàn dự án (huyện)

Vụ lúa Quảng Nam TT. Huế Quảng Trị Thanh Hoá Yên BáiTổngsố xã

Đông Xuân ‘00-01 - Quảng Điền (3) Hải Lăng (3) Triệu Sơn (3) - 9Hè Thu ‘01 - Quảng Điền (3) Hải Lăng (3) Triệu Sơn (3) - 9

Đông Xuân ‘01-02 - Quảng Điền (3), Nam Đông (1) Hải Lăng (3) Triệu Sơn (4) - 11

Hè Thu ‘02 - Quảng Điền (3), Nam Đông (1)

Hải Lăng (3) Triệu Sơn (4) - 11

Đông Xuân ‘02-03 Tam Kỳ (3) Quảng Điền (3), Nam Đông (1)

Hải Lăng (3) Triệu Sơn (4) - 14

Hè Thu ‘03 Tiên Phước (3) Nam Đông (3) Đakrông (2) Triệu Sơn (2) - 10Đông Xuân ‘03-04 Tiên Phước (3) Nam Đông (3) Đakrông (2) Triệu Sơn (2) - 10Hè Thu ‘04 Tiên Phước (6) Nam Đông (6) Đakrông (3) Triệu Sơn (2) - 17

Đông Xuân ‘04-05 Tiên Phước (6) Nam Đông (6) Đakrông (3) Triệu Sơn (2) - 17Hè Thu ‘05 Tiên Phước (6) Nam Đông (6) Đakrông (3) Triệu Sơn (2),

Thường Xuân (3)- 20

Đông Xuân ‘05-06 Tiên Phước (6) Nam Đông (6) Đakrông (3) Triệu Sơn (2),Thường Xuân (3)

- 20

Hè Thu ‘06 Tiên Phước (6) Nam Đông (6) Đakrông (3) Triệu Sơn (2),Thường Xuân (3)

- 20

Đông Xuân ‘06-07 Tiên Phước (6) Nam Đông (6) Đakrông (3) Triệu Sơn (2),Thường Xuân (3)

Lục Yên (3) 20

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 4/14

 

 (P). Lí do phải dùng phân DAP là vì các loại phân lân nội địa (lân supe, lân nung chảy) có tỷ trọng lớn, nếutrộn theo tỷ lệ yêu cầu sẽ khó ép được thành viên, cũng như tốc độ thấm lan chậm, không kịp cung cấp chonhu cầu của cây lúa. Việc sử dụng DAP cho phép giải quyết vấn đề này do DAP là một loại phân lân dể tiêuvà có tỷ trọng xấp xỉ phân ure và kali, nên có thể ép được thành viên. Việc áp dụng phân viên NPK cho kếtquả rất tốt và được thị trường các tỉnh miền Trung chấp nhận. Tuy nhiên, hạn chế của phân viên NPK là giáđắt do DAP phải nhập khẩu với giá cao và khan hiếm. Đối với các tỉnh miền Bắc, nơi nông dân có thể tìmmua phân lân nội địa dể dàng, người dân cho rằng họ không việc gì phải trả nhiều tiền cho DAP và đề nghịmột loại phân viên mới là NK, với thành phần chỉ bao gồm phân Ure và Kali, còn phân lân sẽ được bón lót

 bằng lân nội địa. Kết quả là từ T12/2002 (vụ 3), phân viên NK đã ra đời và đang được phát triển phổ biến tại

các tỉnh phía Bắc. Với phân viên NK, người dân cũng chỉ làm một lần đầu vụ, cụ thể là bón lót phân lânxong thì gieo cấy và dúi phân viên ngay. Việc bón lót phân lân nội địa bằng cách bón vãi còn phù hợp vớilúa Lai – loại giống được sử dụng khá phổ biến tại các tỉnh phía bắc – do lúa Lai yêu cầu phân lân sớm để đẻnhánh sớm.

Việc áp dụng phân viên NK kết hợp bón lót phân lân nội địa cho phép tiết kiệm khoảng 10% chi phí đầu tưso với phân viên NPK. Do giá phân bón ngày càng tăng, việc mua DAP ngày càng khó khăn và đắt đỏ nên từnăm 2009 phân viên NK cũng bắt đầu được áp dụng rộng rãi ở các tỉnh miền Trung. Việc các sản phẩm liên

tục được thay đổi là nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi của thị trường. Đây cũng là nét đặc trưng cơ bản củacách làm dự án theo hướng tiếp cận thị trường của IDE.

QUAN HỆ HỢP TÁCTrong giai đoạn thử nghiệm và hoàn chỉnh kỹ thuật, với sự hỗ trợ tài chính và trợ giúp kỹ thuật của IFDC,IDE đã hợp tác với trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội (ĐHNN1) để nghiên cứu, thử nghiệm và hiệuchỉnh kỹ thuật FDP cùng với hệ thống các biện pháp thâm canh cây lúa có liên quan cho phù hợp với điềukiện của đồng đất Việt Nam nói chung và các địa bàn dự án nói riêng. ĐHNN1 phụ trách việc nghiên cứu cơ 

bả hô á hí hiệ h hiệ i ờ IDE h á h iể kh i á hử hiệ ứ d êồ ế ể ế ế

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 5/14

 

Bước 1IDE biên soạn tàiliệu hướng dẫnthực hiện hoạt

động

Bước 3Đối tác địa

 phương vận dụngđể lập kế hoạchchi tiết và gửi

IDE góp ýBước 4

IDE phản hồi cácgóp ý cho đối tácđịa phương hoànchỉnh kế hoạch

Bước 2IDE tập huấn

chuyển giao cáctài liệu hướng dẫn

cho đối tác địa phương

Bước 5IDE tham quan

đối tác địa phương thực hiện

cuộc đầu tiên vàgóp ý

Bước 6Đối tác địa

 phương thực hiệntiếp các hoạt

động còn lại và báo cáo IDE

Bước 7IDE soát xét, hiệuchỉnh và bổ sungtài liệu hướng dẫn

Sơ đồ 1:Quy trình hoạt động tư 

vấn của IDE

 

• Đóng gói: Tài liệu hóa, tiêuchuẩn hóa các quy trình, thủ tục,công cụ thực hiện dự án,

• Chuyển giao: Cung cấp tài liệu,định hướng và tập huấn cho cán

 bộ dự án của đối tác địa phương,• Tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật: Kiểm

tra sự chuẩn bị, cung cấp ý kiếntư vấn và hỗ trợ kỹ thuật trongsuốt quá trình đối tác địa phươngthực hiện dự án,

• Giám sát: Phát triển các quy trìnhthủ tục giám sát chất lượng hoạtđộng do đối tác địa phương thựchiện, phân tích, đánh giá và báocáo kết quả cho nhà tài trợ,

• Soát xét: Thu thập thông tin phảnhồi từ những người thực hiện đểhiệu chỉnh các quy trình thủ tụcvà công cụ thực hiện dự án đểchuyển giao lại cho đối tác địa

 phương,• Thực hiện: Trực tiếp thực hiện

đối với một số hoạt động yêu cầuh ê ô à k à đối

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 6/14

 

 Đông Xuân 2004-2005 1,020 1,226 56 1,680 0 3,982

Hè Thu 2005 1,059 1,037 67 1,912 0 4,075Đông Xuân 2005-2006 1,652 1,500 525 2,251 0 5,928Hè Thu 2006 1,578 1,437 295 2,425 0 5,735Đông Xuân 2006-2007 1,852 1,514 290 3,111 0 6,767Hè Thu 2007 1,500 1,500 148 4,000 560 7,708Đông Xuân 2007-2008 1,500 1,500 455 5,859 2,273 11,587Hè Thu 2008 1,500 1,500 145 7,402 8,297 18,844Đông Xuân 2008-2009 1,500 1,500 325 9,194 8,156 20,675

Hè Thu 2009 1,500 1,500 145 9,951 17,032 30,128Đông Xuân 2010 1,500 1,500 100 10,000 33,000 46,100Hè Thu 2010 1,500 1,500 100 10,000 40,000 53,100Ghi chú: (1) Số liệu bảng 1 không tính số hộ trình diễn được dự án tài trợ và số hộ ngoài địa bàn dự án; (2)Vụ Đông Xuân từ T12-T5 năm sau, vụ Hè Thu từ T6-T11 hàng năm.

Các số liệu gặt thống kê cho thấy hầu như 100% các ruộng áp dụng phân viên đều có năng suất cao hơnruộng đối chứng bón phân vãi truyền thống. Đối với nhóm hộ trước đây có bón phân, áp dụng FDP tăng

năng suất từ 16-30% và tăng thu nhập trung bình 60 USD/hộ/năm. Đối với nhóm hộ trước đây không bón phân cho lúa (đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa), áp dụng FDP tăng năng suất 100% và tăng thunhập trung bình 145 USD/hộ/năm.

Đối với mục tiêu an ninh lương thực cho các hộ tham gia dự án. Các kết quả đánh giá dự án giữa kỳ ở huyện Đakrong, tỉnh Quảng Trị cho thấy trước khi sử dụng phân viên dúi sâu (năm 2003), tại các địa bànvùng sâu vùng xa đang gặp vấn đề về lượng thực chỉ có khoảng 10% số hộ là có thể tự sản xuất đủ lúa ăntrong cả năm, 85% số hộ thiếu ăn và phải mua thêm từ các nguồn thu nhập khác. Từ khi sử dụng phân viên

d i h h h l h đ i hi ố h đ hiế i / ố h ấ l đấ ầ ể ề ố

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 7/14

 động chính sách, lồng ghép phát triển FDP thông qua các kênh và nguồn lực địa phương, khai thác cácnguồn lực xã hội khác trong việc truyền thông phân viên; (4) Chú trọng đến chuẩn hóa / tài liệu hóa quy trìnhtổ chức thực hiện dự án ; 5) Giảm sự tham gia trực tiếp của các cán bộ dự án để chuyển giao việc thực hiệncho các vai thị trường và chính quyền địa phương; (6) Bổ sung các hoạt động về giới và môi trường.

TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁNDự án được đánh giá là có tác động to lớn về nhiều mặt:ο Về chính trị, dự án góp phần thực hiện chiến lược tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, phát

triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 của nhà nước Việt Nam trong các lĩnh vực: (1) An ninh lươngthực cho đồng bào miền núi; (2) Phát triển thị trường dịch vụ nông nghiệp ở các địa bàn nông thôn; (3)Chương trình 3 giảm 3 tăng (giảm phân, giảm giống, giảm thuốc BVTV, tăng năng suất, tăng chất lượng,tăng hiệu quả kinh tế) trong sản xuất nông nghiệp…

ο Về kinh tế, (1) Ở tầm vĩ mô, việc áp dụng phân viên giúp tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu phân bón (urê) cho quốc gia; (2) Với hộ gia đình, phân viên giúp tăng thu nhập cho người dân - như bảng dướiđây được tính đối với các giống lúa thuần phổ biến ở miền Trung:

Tác động của phân viênNhóm không bón

phân hoá họcNhóm bón phân vãi

cho lúa thuầnNhóm bón phân vãi

cho lúa LaiRuộng đối chứng (ĐC) 2.2 tấn/ha 4 tấn/ha 5 tấn/haRuộng trình diễn phân viên 4.4 tấn/ha 5 tấn/ha 6 tấn/ha% tăng năng suất so với ĐC 100% 25% 20%Tiết kiệm phân - - 15%Tăng thu nhập/năm/hộ áp dụng 1,500 m2 145 $/hộ/năm $60/hộ/ năm $60/hộ/năm

 

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 8/14

 Để đạt được kết quả nói trên, dự án đã áp dụng chiến lược phát triển thị trường phân viên bao gồm: (1) Phân

đoạn thị trường để có chiến lược tiếp cận phù hợp; (2) Tuyên truyền quảng bá để kích cầu; (3) Lôi kéo doanhnghiệp tham gia MLCƯ phân viên; (4) Nâng cao năng lực cho mạng lưới cung ứng; (5) Liên kết cung cầu;(6) Chuyển giao cho các vai thị trường và rút lui. Để phát triển cầu, dự án thực hiện các hoạt động tuyêntruyền, tiếp thị gồm các hoạt động (a) Phát triển hiểu biết khách hàng một cách có hệ thống, (b) Truyền đạtcác thông điệp khác nhau cho các đối tượngkhách hàng khác nhau tùy theo vai trò muahàng và quá trình sử dụng phân viên, (c) Hoạtđộng khuyến khích dùng thử sản phẩm, (d)

Gia tăng phát triển thị trường dựa trên nhữngngười sử dụng tiên phong; Để phát triển cungdự án đã thực hiện các hoạt động lôi kéodoanh nghiệp tham gia MLCƯ phân viên,nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp về(a) Cải thiện năng lực sản xuất và kinh doanh

  phân viên cho các doanh nghiệp, (b) Đẩymạnh việc phân phối phân viên trong vùng dự

án, (c) Giảm áp lực về đầu tư vốn ban đầu, (d)Thúc đẩy hoạt động liên kết thị trường vàcung ứng dịch vụ.

Trong giai đoạn đầu khi thị trường chưa phát triển đầy đủ, dự án có thể tham gia trực tiếp và làm thay một sốchức năng của thị trường như vận chuyển phân viên đến hộ trình diễn,... Khi thị trường có sự tham gia củacác doanh nghiệp thì dự án chuyển giao chức năng cho các vai thị trường và rút lui để đóng vai trò là ngườithúc đẩy, liên kết các bên thị trường với nhau và thực hiện các hoạt động nâng cao năng lực cho địa phươngnhằm giúp địa phương có thể quản lý dự án dau khi dự án kết thúc.

 

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 9/14

 khi dự án kết thúc người dân không biết mua sản phẩm, dịch vụ đó ở đâu. Trong các dự án của IDE,

MLCƯ rất được xem trọng và là đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ dự án, người dân là người hưởnglợi cuối cùng thông qua sự phục vụ của MLCƯ do dự án xây dựng nên. Điều này đảm bảo tính bềnvững sau khi dự án kết thúc.

(4) Mô hình dự án hoạt động như doanh nghiệp khi cũng có làm marketing, phát triển mạng lưới cungứng,… nhưng khác biệt là dự án mang lại lợi nhuận cho MLCƯ chứ không phải cho dự án. Vì thế,dự án có tính linh hoạt thay đổi theo yêu cầu thị trường mà bằng chứng chính là sự thay đổi của cácsản phẩm phân viên từ USG đến NPK rồi NK nói trên;

(5) Nghiên cứu hộ dân dưới góc độ hệ thống (farming system) nhằm phát huy tối đa các nguồn lực mà

nông hộ có để tao ra thu thập cho họ, vd: Lấy phân bón từ chăn nuôi để phục vụ cho trồng lúa, lấy phần lúa tăng năng suất để phục vụ lại việc chăn nuôi,... Đây là điểm khác với các dự án khácthường nghiên cứu hộ dân chỉ trên 1 lĩnh vực.

THÀNH CÔNG CỦA CỦA DỰ ÁN PHÂN VIÊN LÀ GÌ ?Thành công lớn nhất của dự án FDP của IDE là chứng minh được việc áp dụng hướng tiếp cận thị trườngcho địa bàn miền núi trong lĩnh vực ANLT thông qua các hoạt động khuyến khích người dân tham gia vàothị trường để mua phân viên thâm canh cây lúa là hoàn toàn khả thi. Đầu dự án đã có rất nhiều ý kiến nghi

ngờ sự thành công bởi việc áp dụng hướng tiếp cận thị trường tại các địa bàn miền núi vốn đã khó mà ápdụng trong lĩnh vực ANLT lại càng khó hơn bởi lúa được dùng chủ yếu để ăn hơn là để bán. Nhưng cho đếnnay có thể khẳng định dự án đã thành công trong việc xây dựng được một mô hình dự án phù hợp, áp dụnghướng tiếp cận thị trường và có thể nhân rộng cho các địa bàn khác có điều kiện tương tự được mô tả trongsơ đồ ở phụ lục 1 đính kèm.

Dự án đã phát huy được sự tham gia của "6 nhà" là nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông,nhà tư vấn và nhà tài trợ. Nhà nước là UBND huyện có vai trò hỗ trợ cơ chế chính sách và lồng ghép với các

ể ể Ở ấ 

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 10/14

 o  Nhà nước ban hành các chính sách cụ thể nhằm khuyến khích phát triển thị trường FDP. Đối với mạng

lưới cung ứng cần được tạo điều kiện thuận lợi để họ có thể kinh doanh FDP phục vụ người dân. Đốivới người dân là các giải pháp giúp họ có thể tiếp cận được FDP như vay vốn hoặc mua phân viên trảchậm,… Ngoài ra, lồng ghép phát triển áp dụng FDP thông qua các kênh nhà nước.

o Quản lý chất lượng phân viên. Nhu cầu là cần có 2 cấp độ quản lý chất lượng phân viên, bao gồm quytrình quản lý nhà nước ở cấp vĩ mô và quy trình quản lý có tính địa phương, đơn giản, dễ làm để cácxã/huyện có thể tự quản lý

o  Phát triển các thị trường tín dụng vi mô: bằng cách lôi kéo các ngân hàng và các tổ chức tín dụng thamgia. Đối với mạng lưới cung ứng, hiện có nhu cầu vay vốn để mua nguyên liệu. Đối với người dân là nhu

cầu muốn được mua trả chậm hay được vay số tiền nhỏ và ngắn hạn để mua phân viên. Các hình thứccho vay tín dụng vi mô này có thể được tổ chức thông qua HPN, theo đó, các nguồn tín dụng ký hợpđồng cho HPN vay và HPN cung cấp dịch vụ tín dụng vi mô lại cho người dân.

o  Điều phối các cơ quan đoàn thể và các NGOs đang hoạt động trên cùng địa bàn làm chung 1 cáchthống nhất để tránh chồng chéo và cản trở lẫn nhau vì đều là dự án của địa phương nhưng dự án này thìvận động người dân và doanh nghiệp tự đầu tư trong khi dự án kia thì cho không, dẫn đến không công

 bằng và cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng đến tính bền vững của thịt trường do không khuyếnkhích các doanh nghiệp và người dân đầu tư.

o Tài liệu hóa dự án, đúc kết các quy trình thực hiện dự án thành cẩm nang để kế thừa áp dụng cho địabàn khác. Khi đó kinh phí thực hiện dự án sẽ thấp hơn nhiều./.

  

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 11/14

 

Phụ lục 1: MÔ HÌNH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG FDP

Nông dân

Bán lẻ

Dịch vụ tậphuấn

(khuyến nông)

Sản xuấtphân viên

UBNDhuyện

I

D

Tưvấn

Dịch vụtín dụng 

(ngânhàng)

Dịch vụtruyềnthông

(HND,HPN)

Dịch vụ

tư vấnđầu tư  (CEFE)

Bán sĩ 

Phân phối

 

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 12/14

 

Hệ thống thị trường FDP ở các vùng dự án của IDE

Sản xuất máy(4)

Sản xuất phân viên(60)

Bán sĩ (6)

Bán lẽ(320)

Commission agents   

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 13/14

 

Phụ lục 2: MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG VỀ TÁC ĐỘNG CÓ LỢICỦA PHÂN VIÊN NÉN DÚI SÂU ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

TS Nguyễn Tất Cảnh – Tháng 06/2003

Bảng 1: So sánh nồng độ Nitrat tích lũy dưới tầng canh tác lúa (20cm) khi bón phân đạm theophương pháp vãi thông thường và khi bón phân viên nén dúi sâu

Đơn vị tính: mg/L

Số ngày theo dõisau khi bón Bón vãi Bón viên nén NK Bón viên nén NPK   Tiêu chuẩn Việt namTCVN 5944-19955 0.00 3.78 3.42

 Nitrat = 45 mg/L

10 0.72 13.14 11.5220 8.28 29.34 24.6630 27.36 35.30 31.7045 45.21 40.50 34.2060 66.60 - 38.88

 Nhận xét: Các số liệu định lượng trong bảng trên cho thấy khi bón phân đạm theo cách vãi thông thường thìhàm lượng nitrat tích lũy trong nước ngầm là 66.60 mg/L, lớn hơn nhiều so với Tiêu chuẩn Việt Nam cho

 phép là 45 mg/L. Trong khi đó, với cách bón phân viên nén dúi sâu thì lượng đạm đi ra khỏi tầng canh tác vàtích lũy trong nước ngầm đo được chỉ là 38.88 mg/L, thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn Việt Nam. Vì vậy,

 bón phân viên nén dúi sâu đã giảm lượng đạm đi vào tầng nước ngầm nên góp phần bảo vệ môi trường.

Bảng 2: So sánh nồng độ Amôn trong lớp nước bề mặt ruộng khi bón phân theo phương pháp vãithông thường và khi bón phân viên nén dúi sâu

  

5/8/2018 FDP Project Summary Report Period 2000-2010 (Updated 15.11.10) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/fdp-project-summary-report-period-2000-2010-updated-151110 14/14

 

TỔNG HỢP TÌNH HÌNH ÁP DỤNG PHÂN VIÊN TẠI VIỆT NAM(Cập nhật T10/2010)

 FDP project – Summary report for the period 2000-2010

Lạng Sơn

Hưng Yên

Hà Tây

Thanh Hoá

Vĩnh Phúc

Lào Cai

Ninh Bình

Thừa Thiên Huế

Quảng TrịNghệ An

Quảng Nam

Yên Bái

CaoBằng

Nam Đông district42% ethnic minority19% poor HHs154 ha FDP / 360 ha total1500 FDP HHs / 3800 rice HHs1 producers + 7 retailers1 machine producer in Hue cityYield inrcease: 30%

HHs net Income: $58/haAverage net Income per producer:

$1000/crop

Dakrong district80% ethnic minority61% poor HHs44 ha FDP / 763 ha total593 FDP HHs / 4,000rice HHs1 producer + 5 retailers

Yield inrcease: 100%HHs Net nncome:$145/ha/cropAverage net Income per  producer: $300/crop

Tien Phuoc district5% ethnic minority30% poor HHs54 ha FDP / 2,531 ha t otal400 FDP HHs / 6800 rice HHs1 producers + 7 retailers

1 machine producer in Tam Ky townYield inrcease: 16-30%HHs net Income: $60/haAverage net Income per producer:

$200/crop

Trieu Son district

2% ethnic minority31% poor HHs285 ha FDP / 10,050 harice total3100 FDP HHs / 47,500rice HHs total12 producer + 63retailers1 machine producer inThanh Hoa cityYield inrcease: 16%HHs net Income: $38/haAverage net Income per  producer: $200/crop

Luc Yen district80% ethnic minority47% poor HHsTotal 3,600 ha rice800 ha FDP/cropTotal 20,000 HHs rice8,738 FDP HHs8 producers + 28retailers + 500distributors1 machine producer inYen Bai city

Yen Bai province

- 46% ethnic minority

- 21% poor HHs- 8,500 ha rice total

- 2,500 ha FDP (9 districts)- 150,000 rice HHs total

- 40,000 FDP HHs each crop

- 22 producers + 106 retailers- 1 machine producer in YB city- Yield inrcease: 20-30%

- HHs net Income: $72/HH/year 

 

Thuong Xuan district- 54% ethnic minority- 52% poor HHs

- 471 ha FDP each crop/1,300 ha ricetotal

- 5,000 FDP HHs / 7,248 rice HHs- 2,662 poor FDP / 4,700 poor HHs

total

- 4 producer + 6 retailers

- 1 machine producer in T-Hoa city

- Yield inrcease: 25%

:

Ghi chú: Tổng cộng đã có 27 tỉnh thành có FDP; Chữ màu đỏ là các địa bàn dự án IDE. 

14