european union development cooperation activities in vietnam

112
EU BLUE BOOK 2013 European Union Development Cooperation Activities in Vietnam Liên minh châu Âu các hoạt động hợp tác phát triển tại Việt Nam L’Aide Publique au Développement de l’Union Européenne au Vietnam

Upload: vocong

Post on 28-Jan-2017

228 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU BLUE BOOK 2013

European Union Development Cooperation Activities in VietnamLiên minh châu Âu các hoạt động hợp tác phát triển tại Việt NamL’Aide Publique au Développement de l’Union Européenne au Vietnam

Page 2: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 1

ForewordIt is our great pleasure to introduce the 2013 edition of the EU Blue Book. The publication offers a snapshot of the latest policy developments, aid volumes and areas of cooperation between the Vietnam and the European Union providing concrete, aggregated figures on 2012 EU ODA and new commitments for 2013.

2012 was an exciting year for the EU in Vietnam. In June we launched Free Trade Agreement negotiations. Since then, three rounds of negotiations have already taken place. The potential of the agreement as regard growth and employment for both sides is important as in the meantime EU has become the first export market of Vietnam. Simultaneously, Vietnam and the EU officially signed a Partnership and Cooperation Agreement to forge broader-based and more diversified relations. The PCA will allow both sides to intensify cooperation in the areas of human rights and the rule of law, science and technology, energy and the climate change and the environment.

Mr. Herman Van Rompuy, the European Council President, during his visit to Vietnam in October 2012, underlined the level of interdependence between the economies of Europe and Asia, including Vietnam. General Secretary Mr. Nguyen Phu Trong visited EU institutions in Brussels in January 2013, reinforcing the message of a strong engagement between the EU and Vietnam.

While in Vietnam, Mr. Van Rompuy expressed the great admiration from Europe for the way Vietnam has embraced economic reform and lifted millions of citizens out of poverty in the past twenty years. He also underlined that in a challenging and highly competitive world economy, in a rapidly changing society, reforms of all kinds and in all domains are unavoidable. Reforms are to be considered as Vietnam is facing new challenges such as, higher inequalities across geographical regions and socio-economic groups and macro-economic instability. In this context, this year’s thematic chapter discusses the challenges and opportunities derived from Vietnam’s upgrade as a middle income country.

The EU is by far the most generous donor worldwide, providing more than 50% of global ODA in 2012, amounting to €55 billion actually disbursed. The EU and its Member States

are collectively one of the leading donor to Vietnam with disbursements amounting to, €395 million in 2012 and foreseeing commitments in 2013 up to €743 million ODA.

We hope this publication will be a helpful and practical tool for all readers eager to find out more about the EU-Vietnam cooperation activities.

June 2013

1EU Blue Book 2012

ForewordThe 2012 edition of the European Union Blue Book presents a snapshot of the main policy issues, aid volumes and areas of cooperation between the European Union and Viet Nam in 2012. As such this edition of the Blue Book provides the reader with concrete facts and figures on EU ODA achievements of 2011 and looks further into new orientations for 2012.

The recent visits to Viet Nam of EU Development Commissioner Mr. Andris Piebalgs, and of the Chief Operating Officer of the European External Action Service, Mr. David O’Sullivan, came against the backdrop of an intensification of relations between the European Union and Viet Nam toward closer political relations. The EU-Viet Nam Partnership and Cooperation Agreement, which will be signed in 2012, illustrates this progressive interaction between the EU and Viet Nam.

Similarly, the EU Trade Commissioner Mr. Karel De Gucht and Viet Namese Minister for Industry and Trade, Mr. Vu Huy Hoang recently concluded preparations for starting negotiations on a bilateral free trade agreement. The EU is currently Viet Nam’s second trading partner as Viet Nam’s exports to the EU have increased by 33.5% in 2011.

As pointed out by Commissioner Piebalgs, Viet Nam can be seen as a development “success story”. Once one of the world’s poorest countries, the country has moved up the development ladder and succeeded in lifting millions of citizens out of poverty through successful reforms.

While Viet Nam’s economic growth rates have been impressive, the quality of growth is increasingly becoming of concern, which in turn hinders the sustainability of its development. As acknowledged in Viet Nam’s Socio-Economic Development Strategy 2011-2020, the overall situation has improved but challenges are emerging such as inequality, high and persistent poverty rates among ethnic minorities, environmental degradation, insufficient institutional capacity at provincial and local level, migrant vulnerability, adverse effects of climate change, to name but a few.

Yet new opportunities are also emerging, opportunities which Viet Nam should seize to ensure its sustainable development. The thematic feature of this 14th edition of the Blue Book focuses on green growth as I am convinced that Viet Nam does need to develop new and specific approaches, and investments to ensure sustainable growth and infrastructures, efficient resource utilization and qualified job market.

In a post-Busan context and as co-chair of the Aid Effectiveness Forum, the EU is working closely with the Government to ensure that EU ODA support contributes to Viet Nam’s development agenda. This is particularly relevant as ODA support from other donors will

decrease in the years to come in view of Viet Nam’s MIC status. The partnership agreed in Busan reflects the changes in the global development scene. Emerging economies, the private sector and civil society play a greater role in the development arena. Thus paving the way for defining programmes based on mutual interests and benefits, as well as shared global responsibilities.

The European Union (Member States and Commission) will remain in 2012 one of Viet Nam’s leading aid providers of development assistance and its main grant donor with a total of USD 1.01 billion in official development assistance in 2012.

We hope this publication will be a useful and informative tool for all its readers.

June 2012

Franz JessenAmbassador – Head of EU Delegation to Viet Nam

Franz JessenAmbassador – Head of EU Delegation to Vietnam

Page 3: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 2

Lời tựaChúng tôi rất hân hạnh giới thiệu ấn bản 2013 của Sách Xanh EU. Ấn phẩm cung cấp tóm tắt những diễn biến mới nhất của chính sách, khối lượng viện trợ và các lĩnh vực hợp tác giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu, số liệu tổng hợp về ODA của EU năm 2012 và các cam kết mới cho năm 2013.

2012 là một năm thú vị đối với Liên minh châu Âu tại Việt Nam. Thứ nhất, vào tháng Sáu chúng tôi khởi động các vòng đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do. Kể từ đó, ba vòng đàm phán đã được tiến hành. Tiềm năng của hiệp định đối với tăng trưởng và việc làm là rất quan trọng cho cả hai bên bởi vì trong cùng thời gian này EU đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Thứ hai, Việt Nam và EU đã chính thức ký Hiệp định Đối tác và Hợp tác (PCA) để phát triển mối quan hệ rộng rãi và đa dạng hơn. PCA cũng sẽ cho phép hai bên tăng cường hợp tác trong lĩnh vực nhân quyền và pháp quyền, khoa học và công nghệ, năng lượng, biến đổi khí hậu và môi trường.

Ông Herman Van Rompuy, Chủ tịch Hội đồng châu Âu, trong chuyến thăm Việt Nam tháng 10 năm 2012 đã nhấn mạnh mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của châu Âu và châu Á trong đó có Việt Nam. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thăm các cơ quan của EU tháng Giêng năm 2013 nhằm tăng cường thông điệp về hợp tác mạnh mẽ giữa EU và Việt Nam

Trong chuyến thăm này, ông Van Rompuy đã nói về sự khâm phục lớn lao của châu Âu đối với phương thức tiến hành cải cách kinh tế của Việt Nam và đưa hàng triệu người thoát nghèo trong hai mươi năm qua. Ông Van Rompuy cũng nhấn mạnh rằng trong bối cảnh một nền kinh tế thế giới nhiều thử thách và cạnh tranh cao độ, trong một xã hội thay đổi nhanh chóng thì cải cách dưới mọi hình thức, ở tất cả các lĩnh vực là không thể tránh khỏi. Các cải cách tiếp theo đang được tính đến vì Việt Nam đang đối diện với các thách thức mới như bất bình đẳng cao hơn ở nhiều vùng và các nhóm kinh tế-xã hội cũng như bất ổn kinh tế vĩ mô. Trong bối cảnh này, chương chủ đề của năm nay sẽ thảo luận những thách thức và cơ hội xuất hiện từ khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình năm 2010.

EU vẫn là nhà nhà tài trợ hào phóng nhất trên thế giới nơi cung cấp hơn 50% ODA toàn cầu trong năm 2012, đạt 55 tỷ € giải ngân. EU và các Nước Thành viên của mình gộp lại là một trong những nhà tài trợ hàng đầu cho Việt Nam với khối lượng giải ngân lên tới 395 triệu € trong năm 2012 và dự tính các cam kết ODA cho năm 2013 sẽ đạt 743 triệu €.

Chúng tôi hy vọng ấn phẩm này sẽ là một công cụ hữu ích và thực tế cho những độc giả mong muốn tìm hiểu thêm về các hoạt động hợp tác EU-Việt Nam.

Tháng Sáu năm 2013

1EU Blue Book 2012

ForewordThe 2012 edition of the European Union Blue Book presents a snapshot of the main policy issues, aid volumes and areas of cooperation between the European Union and Viet Nam in 2012. As such this edition of the Blue Book provides the reader with concrete facts and figures on EU ODA achievements of 2011 and looks further into new orientations for 2012.

The recent visits to Viet Nam of EU Development Commissioner Mr. Andris Piebalgs, and of the Chief Operating Officer of the European External Action Service, Mr. David O’Sullivan, came against the backdrop of an intensification of relations between the European Union and Viet Nam toward closer political relations. The EU-Viet Nam Partnership and Cooperation Agreement, which will be signed in 2012, illustrates this progressive interaction between the EU and Viet Nam.

Similarly, the EU Trade Commissioner Mr. Karel De Gucht and Viet Namese Minister for Industry and Trade, Mr. Vu Huy Hoang recently concluded preparations for starting negotiations on a bilateral free trade agreement. The EU is currently Viet Nam’s second trading partner as Viet Nam’s exports to the EU have increased by 33.5% in 2011.

As pointed out by Commissioner Piebalgs, Viet Nam can be seen as a development “success story”. Once one of the world’s poorest countries, the country has moved up the development ladder and succeeded in lifting millions of citizens out of poverty through successful reforms.

While Viet Nam’s economic growth rates have been impressive, the quality of growth is increasingly becoming of concern, which in turn hinders the sustainability of its development. As acknowledged in Viet Nam’s Socio-Economic Development Strategy 2011-2020, the overall situation has improved but challenges are emerging such as inequality, high and persistent poverty rates among ethnic minorities, environmental degradation, insufficient institutional capacity at provincial and local level, migrant vulnerability, adverse effects of climate change, to name but a few.

Yet new opportunities are also emerging, opportunities which Viet Nam should seize to ensure its sustainable development. The thematic feature of this 14th edition of the Blue Book focuses on green growth as I am convinced that Viet Nam does need to develop new and specific approaches, and investments to ensure sustainable growth and infrastructures, efficient resource utilization and qualified job market.

In a post-Busan context and as co-chair of the Aid Effectiveness Forum, the EU is working closely with the Government to ensure that EU ODA support contributes to Viet Nam’s development agenda. This is particularly relevant as ODA support from other donors will

decrease in the years to come in view of Viet Nam’s MIC status. The partnership agreed in Busan reflects the changes in the global development scene. Emerging economies, the private sector and civil society play a greater role in the development arena. Thus paving the way for defining programmes based on mutual interests and benefits, as well as shared global responsibilities.

The European Union (Member States and Commission) will remain in 2012 one of Viet Nam’s leading aid providers of development assistance and its main grant donor with a total of USD 1.01 billion in official development assistance in 2012.

We hope this publication will be a useful and informative tool for all its readers.

June 2012

Franz JessenAmbassador – Head of EU Delegation to Viet Nam

Franz JessenĐại sứ-Trưởng Phái đoàn EU tại Việt nam

Page 4: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 3

PréfaceC’est avec plaisir que je vous présente le Livre bleu de l’Union européenne. Cette publication présente une vision globale de l’évolution des politiques, des volumes d’aide et des secteurs de coopération entre le Vietnam et l’UE et fournit des statistiques précises et globales sur l’aide publique au développement de l’UE en 2012 et les nouveaux engagements pour 2013.

L’année 2012 a été une année passionnante pour l’UE au Vietnam. D’une part, nous avons lancé au mois de juin des négociations pour l’Accord de libre-échange. Trois cycles de négociation ont déjà eu lieu. Cet accord devrait générer des retombées importantes pour les deux parties, en terme de croissance et d’emplois, vu que l’UE est devenue le premier marché d’exportation du Vietnam. D’autre part, le Vietnam et l’UE ont signé officiellement un Accord de Partenariat et de Coopération (APC) leur permettant de forger des relations plus larges et plus diversifiées. L’APC permettra aux deux parties d’accroître la coopération dans différents domaines : les droits de l’homme et l’état de droit, les sciences et la technologie, ainsi que l’énergie, le changement climatique et l’environnement.

Lors de sa visite au Vietnam en octobre 2012, M. Herman Van Rompuy, Président du Conseil européen, a souligné le lien d’interdépendance entre les économies de l’Europe et celles d’Asie, y compris le Vietnam. Le Secrétaire Général M. Nguyen Phu Trong a visité les institutions de l’UE à Bruxelles en janvier 2013, renforçant par la même l’engagement entre l’UE et le Vietnam.

Pendant son séjour au Vietnam, M. Van Rompuy a exprimé la grande admiration de l’Europe pour la façon dont le Vietnam a embrassé les réformes économiques et permis à des millions de ses citoyens d’échapper à la pauvreté au cours des 20 dernières années. Il a néanmoins souligné que, dans une économie mondiale en difficulté et extrêmement compétitive, dans une société en rapide évolution, des réformes sont inévitables. Le Vietnam devrait dès lors songer à des réformes d’autant plus que de nouveaux défis se posent tels que des inégalités plus marquées entre régions géographiques et d’un groupe socio-économique à un autre, sans parler de l’instabilité macro-économique. Dans ce contexte, le chapitre thématique de cette publication passe en revue les défis et les opportunités auxquels est confronté le Vietnam, devenu pays à revenu moyen en 2010.

L’UE est de loin le bailleur de fonds le plus généreux dans le monde, décaissant plus de 50 % de l’aide publique au développement à l’échelle mondiale. En 2012, le montant effectivement décaissé s’élevait à 55 milliards d’euros. L’UE et ses États membres sont, collectivement, l’un des premiers donateurs au Vietnam, avec des décaissements de 395 millions d’euros en 2012 et des engagements totalisant jusqu’à 743 millions d’euros prévus en 2013.

Nous espérons que cette publication s’avérera un outil utile et pratique que sauront apprécier tous les lecteurs désireux d’en apprendre davantage sur les activités de coopération qui unissent l’UE et le Vietnam.

Juin 2013

1EU Blue Book 2012

ForewordThe 2012 edition of the European Union Blue Book presents a snapshot of the main policy issues, aid volumes and areas of cooperation between the European Union and Viet Nam in 2012. As such this edition of the Blue Book provides the reader with concrete facts and figures on EU ODA achievements of 2011 and looks further into new orientations for 2012.

The recent visits to Viet Nam of EU Development Commissioner Mr. Andris Piebalgs, and of the Chief Operating Officer of the European External Action Service, Mr. David O’Sullivan, came against the backdrop of an intensification of relations between the European Union and Viet Nam toward closer political relations. The EU-Viet Nam Partnership and Cooperation Agreement, which will be signed in 2012, illustrates this progressive interaction between the EU and Viet Nam.

Similarly, the EU Trade Commissioner Mr. Karel De Gucht and Viet Namese Minister for Industry and Trade, Mr. Vu Huy Hoang recently concluded preparations for starting negotiations on a bilateral free trade agreement. The EU is currently Viet Nam’s second trading partner as Viet Nam’s exports to the EU have increased by 33.5% in 2011.

As pointed out by Commissioner Piebalgs, Viet Nam can be seen as a development “success story”. Once one of the world’s poorest countries, the country has moved up the development ladder and succeeded in lifting millions of citizens out of poverty through successful reforms.

While Viet Nam’s economic growth rates have been impressive, the quality of growth is increasingly becoming of concern, which in turn hinders the sustainability of its development. As acknowledged in Viet Nam’s Socio-Economic Development Strategy 2011-2020, the overall situation has improved but challenges are emerging such as inequality, high and persistent poverty rates among ethnic minorities, environmental degradation, insufficient institutional capacity at provincial and local level, migrant vulnerability, adverse effects of climate change, to name but a few.

Yet new opportunities are also emerging, opportunities which Viet Nam should seize to ensure its sustainable development. The thematic feature of this 14th edition of the Blue Book focuses on green growth as I am convinced that Viet Nam does need to develop new and specific approaches, and investments to ensure sustainable growth and infrastructures, efficient resource utilization and qualified job market.

In a post-Busan context and as co-chair of the Aid Effectiveness Forum, the EU is working closely with the Government to ensure that EU ODA support contributes to Viet Nam’s development agenda. This is particularly relevant as ODA support from other donors will

decrease in the years to come in view of Viet Nam’s MIC status. The partnership agreed in Busan reflects the changes in the global development scene. Emerging economies, the private sector and civil society play a greater role in the development arena. Thus paving the way for defining programmes based on mutual interests and benefits, as well as shared global responsibilities.

The European Union (Member States and Commission) will remain in 2012 one of Viet Nam’s leading aid providers of development assistance and its main grant donor with a total of USD 1.01 billion in official development assistance in 2012.

We hope this publication will be a useful and informative tool for all its readers.

June 2012

Franz JessenAmbassador – Head of EU Delegation to Viet Nam

Franz JessenAmbassadeur – Chef de la Délégation de l’UE au Vietnam

Page 5: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 4

Table of ContentsForeword 1

Table of Contents 4

EU Statement for the Consultative Group Meeting 2012 7

I. EU Development Policy 13

i. Increasing the impact of the EU development Policy: an Agenda for Change 14ii. Post-2015 Development Policy Framework. A Decent life for all: ending poverty and giving the world a sustainable future 17

II. EU Approach in Vietnam 31

EU political dialogue with Vietnam 32

i. EU – Vietnam Partnership and Cooperation Agreement 32

EU trade policies with Vietnam 33

i. Trade and Free Trade Agreement 33ii. EU-Vietnam FLEGT negotiations 34iii. Trade-related Assistance: EU – MUTRAP 34iv. EU and ASEAN 34

III. Inequalities, the middle income trap and poverty reduction in Vietnam 46

IV. EU Official Development Assistance 62

i. Global ODA in 2012 63ii. EU ODA evolution in Vietnam from 2007-2013 64

iii. EU 2012 ODA disbursements in Vietnam 65iv. EU 2013 ODA commitments in Vietnam 67

V. EU Donor Profiles in Vietnam 80

Austria 81Belgium 82Czech Republic 83Denmark 84Finland 85France 86Germany 87Hungary 88Ireland 89Italy 90Luxembourg 91Netherlands 92Poland 93Slovakia 94Spain 95Sweden 96United Kingdom 97European Union – Delegation of the European Union to Vietnam 98

VI. The European Union at a Glance 99

The European Union: who we are 100

VII. Note to the Reader 105

Acronyms 106

Note: This publication is the outcome of a joint effort by the EU Member States Embassies and the EU Delegation to Vietnam which has also coordinated the editing and the design of the book. The AFD - Agence Française de Dévéloppement - has funded the French version of the Blue Book 2013 edition.

Page 6: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 5

Mục LụcLời tựa 2

Mục Lục 5

Tuyên bố của EU tại Hội nghị Nhóm tư vấn 2012 9

I. Chính sách phát triển của EU 19

i. Tăng tác động của Chính sách phát triển của EU: Một Chương trình nghị sự cho Thay đổi 20ii. Khung chính sách phát triển sau 2015. Một cuộc sống tươm tất cho tất cả: chấm dứt đói nghèo và mang lại cho thể giới một tương lai vững bền 23

II. Cách tiếp cận của EU tại Việt Nam 36

Đối thoại chính trị của EU với Việt Nam 37

i. Hiệp định Đối tác và Hợp tác EU-Việt Nam 37

Chính sách thương mại của EU với Việt Nam 38

i. Thương mại và Hiệp định Thương mại Tự do 38ii. Đàm phán EU - Việt Nam về FLEGT 39iii. Hỗ trợ Liên quan đến Thương mại: EU MUTRAP 39iv. EU và ASEAN 39

III. Bất bình đẳng, bẫy thu nhập trung bình và giảm nghèo tại Việt Nam 51

IV. Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) của EU tại Việt Nam 68

i. ODA toàn cầu năm 2012 69ii. Tiến triển ODA của EU tại Việt Nam 2007-2013 70

iii. Giải ngân ODA của EU năm 2012 tại Việt Nam 71iv. Cam kết về ODA của EU năm 2013 cho Việt Nam 73

V. Thông tin về các nhà tài trợ EU tại Việt Nam 80

(Phần này chỉ có thông tin bằng tiếng Anh)

Áo 81Bỉ 82Cộng hòa Czech 83Đan-Mạch 84Phần-Lan 85Pháp 86Đức 87Hungary 88Ireland 89Italy 90Luxembourg 91Hà-Lan 92Ba-Lan 93Xlô-va-ki-a 94Tây-Ban-Nha 95Thụy-Điển 96Vương quốc Anh 97Liên minh châu Âu – Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam 98

VI. Tóm tắt về Liên minh châu Âu 101

Liên minh châu Âu: chúng tôi là ai 102

VII. Lưu ý độc giả 107

Các từ viết tắt 108

Chú thích: Ấn bản này là kết quả của nỗ lực chung của các Đại sứ quán các Nước Thành viên EU. Phái đoàn EU tại Việt Nam đã điều phối việc biên tập và thiết kế ấn phẩm. AFD- Agence Française de Dévéloppement (Cơ quan Phát triển Pháp) đã tài trợ cho bản tiếng Pháp của Sách Xanh 2013

Page 7: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 6

Table des matièresPréface 3

Table des matières 6

Communiqué de l’UE lors de la réunion du Groupe consultatif de 2012 11

I. Stratégie de l’UE pour le développement 25

i. Augmenter l’impact de la stratégie de l’UE pour le développement : le programme pour le changement 26ii. Cadre d’action pour le développement pour l’après-2015. Une vie décente pour tous : éradiquer la pauvreté et offrir au monde un avenir durable 29

II. Dialogue politique de l’UE avec le Vietnam 41

L’accord de partenariat et de coopération entre l’UE et le Vietnam 42

Les politiques commerciales de l’UE avec le Vietnam 43

i. Le commerce et l’Accord de Libre Echange 43ii. Les négociations UE-Vietnam sur le FLEGT 44iii. Aide au commerce: UE-MUTRAP 44iv. L’UE et l’ASEAN 44

III. Inégalités, l’éradication de la pauvreté et “le piège du revenu moyen” 56

IV. L’aide publique au développement de l’UE au Vietnam 74

i. L’APD d’ensemble en 2012 75ii. Évolution de l’APD de l’UE de 2007 à 2013 76

iii. L’APD de l’UE versée au Vietnam en 2012 77iv. Les engagements de l’UE en 2013 pour l’APD au Vietnam 79

V. Profils des donateurs de l’UE au Vietnam 80

Autriche 81Belgique 82République tchèque 83Danemark 84Finlande 85France 86Allemagne 87Hongrie 88Irlande 89Italie 90Luxembourg 91Pays-Bas 92Pologne 93Slovaquie 94Espagne 95Suède 96Grande-Bretagne 97L’Union européenne - Délégation de l’Union européenne au Vietnam 98

VI. L’Union européenne en bref 103

Les institutions de l’Union européenne 104

VII. Note au lecteur 109

Liste des acronymes 110

Note : Ce document est le fruit d’un travail mené conjointement par les ambassades des États membres de l’UE et par la Délégation de l’UE au Vietnam, qui a également coordonné l’édition et la conception de ce livre. L’Agence Française de Développement a accordé les financements nécessaires à la parution du Livre bleu, édition de 2013, en français.

Page 8: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 7

European Statement for the Consultative Group Meeting 2012Your Excellency, Prime Minister Nguyen Tan Dung, Ministers, Vice-Ministers, Excellencies and distinguished participants,

On behalf of the European Union, I would like first to express my strong appreciation that we are reunited again at the Consultative Group meeting to discuss how to improve the partnership between Vietnam and its friends in a spirit of mutual support.

The CG meeting is the last of its kind and marks the end of an era. The relationship between Vietnam and the international donors is evolving and is no longer limited to traditional development cooperation. It recognises the increasing role and impacts of the private sector, civil society and new donors willing to engage in Vietnam’s development agenda. Many of the issues we will discuss today concern gender equality, young people, poor and marginalized people, minorities and persons with disabilities.

These topics will also be debated today during the celebration of the International Human Rights day.

2013 will be a challenging year. It marks the halfway point of the implementation of the 5 year Socio-Economic Development Plan (SEDP 2011-15). Vietnam will be challenged as to whether it can deliver against its own socio economic development roadmap.

Your Excellency,

On behalf of the European Union, I wish to underline today four issues which we consider crucial to Vietnam’s future direction:

1. Addressing economic challenges

Early in 2012, the government stated that its economic goal was to consolidate the gains made through the implementation of Resolution 11, while simultaneously restructuring the banking sector and reforming SOEs. Today, the macro-economic picture is mixed with

a stabilized exchange rate, increasing foreign exchange reserves and improved balance of trade. Nevertheless, structural challenges remain and are becoming more and more pressing. We recommend that while continuing to focus on macroeconomic stability rather than short term growth, the Government takes more concrete steps to address the structural weaknesses, including the ones linked to education which we will discuss further, later today. In this context, we follow with interest the recent policy statements acknowledging the needs for reform of the banking sector and the restructuring of State-owned enterprises and we look forward to the new policy measures planned for 2013. Yet, we recognise that reforming will be painful and costly, as it is the case in our own countries as well. This will require a concerted effort from all the relevant agencies under the clear leadership of the Prime Minister. Of particular concern to us is that there is no explicit provision in the 2013 annual state budget for “restructuring” or to act as a buffer for potential contingent liabilities. We would also like to see more transparency in restructuring work. For example, it would be good to have the approved restructuring plans of banks and SOEs published. Efforts to ensure macroeconomic stability and domestic reform also need to go hand-in-hand with Vietnam’s deepened trade integration and investment growth. Any negative impact caused by the potential difficult global economic outlook risks undermining Vietnam’s further efforts to address the unfinished poverty agenda and inclusive growth, affecting in particular ethnic minorities.

As a key trade and investment partner, we underline the need to promote measures to restore the image of Vietnam as a friendly destination for two-way trade and foreign investment. We were happy to see that the two-way trade between Vietnam and the EU has increased by more than 20% in the first 10 months of 2012. However, the Government needs to refrain from taking further protectionist measures and to discontinue those already in place. Furthermore, the Government needs to fully engage in trade liberalisation by accelerating/speeding up negotiation and implementation of Free Trade Agreements, like the one currently negotiated with the European Union. Promoting trade

Page 9: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 8

and foreign direct investment (FDI) also entails addressing the serious issue of corruption, as we could learn from the recent Anti-corruption Dialogue. Concomitantly, Vietnam should also take steps to up-skill its workforce to meet the needs of the business sector and support sustained economic growth going forward.

2. Ensuring fair treatment for land use rights holders

The revision of the 2003 Land Law has been at the centre of much attention in 2012 as the impact of land reform has significant implications for Vietnam’s socio-economic development. We welcome the opportunity for a constructive and pragmatic dialogue on how to improve the law and address weaknesses in the current land management framework. We expect that the legal review and its subsequent implementation will align the principles of transparency, fair compensation and public benefits. We recommend that the compulsory requisition of land for public development be an open, fair and transparent process. As compulsory land recovery for economic purposes is not in line with the 1992 Constitution, and is not justified on policy grounds, the power to recover land should be limited to cases of public necessity such as national defence, security and the public interest.

3. Corruption

We believe that freedom of expression and the media have an important role to play in Vietnam’s socio-economic development by increasing transparency and accountability. This is also important for economic development, e.g. provinces with high levels of corruption find it more difficult to attract investors. Media must be seen as a key player in the fight against corruption; furthermore, access to information is critical for the media to effectively perform its role. We encourage the Government to consider removing

criminal penalties on journalists who make mistakes in their reporting. Restrictions on the press and the Internet, everywhere in the world and including in Vietnam, simply make governments less informed and therefore less equipped to govern efficiently.

4. Quality of growth

The pledge of ASEAN Member States to establish a common market of goods, capital and services by 2015 will require significant efforts also from Vietnam in order to accelerate the competitiveness of its economy. In this regard it is imperative for the country to move from resource-driven growth that is dependent on low-cost labour and natural resources to growth based on higher productivity and innovation. Investments in a high-quality education and training system will ensure well qualified and skilled, competent labour force notably in the manufacturing sectors which are key for Vietnam´s industrial development. In this regard Vietnam can take advantage of the potential of its abundant young labour force and strengthen its vocational training system by reinforcing and creating new partnerships with the private sector.

Your Excellency,

These four key issues are essential to a sustainable, inclusive and successful development of Vietnam and of all its citizens. Simultaneously, it represents a task which we are confident will enable Vietnam to achieve its MDGs by 2015 and your own development roadmap.

Thank you, Mr. Prime Minister, for your presence and willingness to continue the dialogue on social, economic and political issues.

Page 10: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 9

Tuyên bố của EU tại Hội nghị Nhóm Tư vấn 2012Kính thưa Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng, các ngài và các quý vị đại biểu.

Thay mặt Liên minh châu Âu, cho phép tôi trước hết được bày tỏ niềm cảm kích về việc chúng ta lại được gặp mặt năm nay tại Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ nhằm thảo luận tìm cách nâng cao quan hệ đối tác giữa Việt Nam và những người bạn của mình trên tinh thần tương hỗ.

Hội nghị CG này là hội nghị cuối cùng của loại hình này và đánh dấu sự kết thúc của một thời đại. Mối quan hệ giữa Việt Nam và các nhà tài trợ quốc tế đang phát triển và không còn giới hạn trong hợp tác phát triển truyền thống. Nó thừa nhận vai trò và tác động của khu vực tư nhân, xã hội dân sự và các nhà tài trợ mới sẵn sàng tham gia vào chương trình nghị sự phát triển của Việt Nam ngày càng tăng. Nhiều vấn đề mà chúng tôi thảo luận ngày hôm nay liên quan tới bình đẳng giới, thanh niên, người nghèo và người thiệt thòi, dân tộc thiểu số và người tàn tật. Các chủ đề này cũng sẽ được thảo luận hôm nay trong lễ kỷ niệm ngày quốc tế về nhân quyền.

Năm sau, năm 2013, sẽ là một năm đầy thử thách. Nó đánh dấu trung điểm việc thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (SEDP 2011-15). Việt Nam sẽ được thử thách về khả năng thực hiện lộ trình phát triển kinh tế-xã hội của mình.

Thưa ngài:

Thay mặt cho Liên minh châu Âu hôm nay tôi muốn nhấn mạnh bốn vấn đề mà chúng tôi thấy là rất quan trọng đối với định hướng tương lai của Việt Nam:

1. Giải quyết các thách thức kinh tế

Vào đầu năm 2012, chính phủ tuyên bố rằng mục tiêu kinh tế của minh là để củng cố các thành tựu đạt được qua việc thực hiện Nghị quyết 11, đồng thời tái cơ cấu ngành ngân hàng và cải cách doanh nghiệp nhà nước. Ngày nay, hình ảnh kinh tế xã hội/kinh tế vĩ mô

được pha trộn với một tỷ giá hối đoái ổn định, tăng dự trữ ngoại hối và cải thiện cán cân thương mại. Tuy nhiên thách thức cơ cấu vẫn còn và đang ngày càng trở nên cấp bách hơn. Chúng tôi đề nghị trong khi tiếp tục tập trung vào ổn định kinh tế vĩ mô hơn là tăng trưởng trong ngắn hạn, Chính phủ có những biện pháp cụ thể hơn để giải quyết những yếu kém về cơ cấu, bao gồm cả những khía cạnh có liên quan đến giáo dục mà chúng ta sẽ thảo luận thêm vào cuối ngày hôm nay. Trong bối cảnh này, chúng tôi quan tâm theo giõi các tuyên bố chính sách gần đây thừa nhận nhu cầu cải cách khu vực ngân hàng và tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước và chúng tôi mong muốn các biện pháp chính sách mới được lên kế hoạch cho năm 2013. Tuy nhiên, chúng tôi thừa nhận rằng cải cách sẽ gây đau đớn và tốn kém, bởi vì điều này cũng xảy ra trong chính những đất nước của chúng tôi. Điều này đòi hỏi một nỗ lực phối hợp từ tất cả các cơ quan có liên quan dưới sự chỉ đạo rõ ràng của Thủ tướng Chính phủ. Quan ngại đặc biệt của chúng tôi là trong ngân sách nhà nước năm 2013 không có quy định rõ ràng cho công tác “tái cấu trúc” hoặc hoặc dự phòng cho các khoản phải trả. Chúng tôi cũng muốn thấy sự minh bạch hơn trong công tác tái cơ cấu ví dụ như việc công bố các kế hoạch tái cơ cấu đã được phê duyệt đối với các ngân hàng và các doanh nghiệp quốc doanh. Những nỗ lực đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô và cải cách trong nước cũng cần phải đi đôi với hội nhập thương mại sâu và tăng trưởng đầu tư của Việt Nam. Bất kỳ tác động tiêu cực nào gây ra bởi các rủi ro tiềm ẩn của khó khăn kinh tế toàn cầu có nguy cơ phương hai những nỗ lực hơn nữa của Việt Nam nhằm thực thi chương trình nghị sự chống đói nghèo chưa hoàn thành và tăng trưởng toàn diện, tác động đặc biệt lên các dân tộc thiểu số.

Là một đối tác quan trọng về thương mại và đầu tư, chúng tôi nhấn mạnh sự cần thiết phải thúc đẩy các biện pháp để lấy lại hình ảnh của Việt Nam như một điểm đến thân thiện với thương mại hai chiều và đầu tư nước ngoài. Chúng tôi vui mừng khi thấy rằng thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU đã tăng hơn 20% trong 10 tháng đầu năm 2012. Tuy nhiên chính phủ cần tránh đưa ra thêm các biện pháp bảo hộ và chấm dứt những biện pháp đang được áp dụng. Hơn nữa, chính phủ cần phải tham gia đầy đủ vào

Page 11: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 10

tự do hóa thương mại bằng cách đẩy nhanh tiến độ đàm phán và thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do như hiệp định đang đàm phán với Liên minh châu Âu. Xúc tiến thương mại và FDI đồng thời phải giải quyết các vấn đề nghiêm trọng về tham nhũng như chúng ta có thể học hỏi từ Đối thoại Chống tham nhũng gần đây. Đồng thời, Việt Nam cũng nên thực hiện các bước để tăng cường kỹ năng của lực lượng lao động để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững tiến lên.

2. Đảm bảo đối xử công bằng đối với chủ sở hữu quyền sử dụng đất

Việc sửa đổi Luật Đất đai năm 2003 đã là trung tâm của sự chú ý trong năm 2012 vì tác động của cải cách ruộng đất có ý nghĩa rất quan trọng đối với phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Chúng tôi hoan nghênh cơ hội cho một cuộc đối thoại xây dựng và thực tế về cách cải thiện luật pháp và giải quyết những khiếm khuyết trong quy định quản lý đất đai hiện hành. Chúng tôi hy vọng rằng hiệu chỉnh pháp luật và việc thực hiện tiếp theo đó sẽ hài hòa với nguyên tắc minh bạch, bồi thường công bằng và lợi ích công cộng. Chúng tôi đề nghị việc trưng dụng đất đai bắt buộc để phát triển công là một quá trình mở, công bằng và minh bạch. Thu hồi đất bắt buộc cho các mục đích kinh tế là không phù hợp với Hiến pháp năm 1992, và là không hợp lý trên cơ sở chính sách, quyền thu hồi đất nên được giới hạn trong những trường hợp cần thiết chung như quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng.

3. Tham nhũng

Chúng tôi tin rằng tự do ngôn luận và các phương tiện truyền thông có một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam bằng việc tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình. Điều này cũng là quan trọng đối với phát triển kinh tế, ví dụ như các tỉnh có mức độ tham nhũng cao khó khăn hơn trong thu hút các nhà đầu tư. Các phương tiện truyền thông phải được xem là một thành phần quan trọng trong cuộc chiến chống tham nhũng và việc tiếp cận thông tin là rất cần thiết cho việc thực hiện thành công vai trò của

truyền thông. Chúng tôi khuyến khích Chính phủ xem xét loại bỏ án hình sự đối với nhà báo, những người có những sai sót trong nghiệp vụ của họ. Hạn chế báo chí và Internet, ở khắp mọi nơi trên thế giới và bao gồm cả Việt Nam, chỉ đơn giản là làm cho chính phủ ít được thông tin và do đó ít được trang bị để quản lý hiệu quả.

4. Chất lượng tăng trưởng

Các cam kết của các nước thành viên ASEAN về xây dựng một thị trường chung về hàng hoá, vốn và các dịch vụ vào năm 2015 sẽ đòi hỏi những nỗ lực đáng kể của Việt Nam nhằm thúc đẩy khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Nó là bắt buộc đối với một nước chuyển từ tăng trưởng dựa trên nguồn lực, phụ thuộc vào nguồn lao động rẻ và tài nguyên thiên nhiên sang tăng trưởng dựa trên năng suất cao hơn và đổi mới. Các khoản đầu tư để đảm bảo một nền giáo dục và đào tạo chất lượng cao góp phần trực tiếp đến việc tạo ra một lực lượng lao động có năng lực đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất là chìa khóa cho sự phát triển công nghiệp của Việt Nam. Việt Nam có thể khai thác tiềm năng của lực lượng lao động trẻ dồi dào của mình bằng cách tiếp tục phát triển một hệ thống đào tạo nghề hướng tới đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, ví dụ như thông qua quan hệ đối tác hài hòa với khu vực tư nhân.

Thưa ngài

Bốn vấn đề then chốt trên là cần thiết cho phát triển bền vững, toàn diện và thành công của Việt Nam và cho tất cả các công dân của mình. Đồng thời, nó là một thứ mà chúng tôi tin sẽ giúp Việt Nam đạt được Các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ vào năm 2015 và lộ trình phát triển của chính Việt Nam.

Xin cảm ơn Thủ tướng về sự hiện diện và sẵn sàng tiếp tục đối thoại về các vấn đề xã hội, kinh tế và chính trị của nước mình.

Page 12: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 11

Communiqué de l’UE lors de la réunion du Groupe consultatif de 2012Votre Excellence Monsieur le Premier ministre Nguyen Tan Dung, Messieurs les Ministres, Vice-ministres, vos Excellences et chers participants,

Au nom de l’Union européenne, permettez-moi d’exprimer d’abord le grand plaisir de nous retrouver encore une fois ici pour la réunion du Groupe consultatif, afin de discuter de la façon d’améliorer le partenariat entre le Vietnam et ses amis, dans un esprit de soutien mutuel.

Cette réunion du GC, la dernière de ce type, marque la fin d’une époque. Les relations qui unissent le Vietnam et les bailleurs de fonds internationaux sont en pleine évolution et ne se bornent plus à la coopération au développement traditionnelle. Ces instances reconnaissent désormais le rôle et les impacts toujours plus importants du secteur privé, de la société civile, de nouveaux donateurs qui sont prêts à participer aux côtés du Vietnam dans son programme pour le développement. Les questions que nous examinerons aujourd’hui touchent à l’égalité entre les sexes, la jeunesse, les populations démunies et marginalisées, les minorités et les personnes handicapées. Ces thèmes feront également l’objet de débats à l’ occasion de la Journée Internationale des Droits de l’Homme, célébrée aujourd’hui.

L’année à venir, 2013, s’annonce pleine de défis. En effet, nous sommes à mi-chemin dans la mise en œuvre du Plan quinquennal pour le développement socioéconomique (SEDP 2011-15). Le Vietnam est dès lors attendu sur les résultats escomptés de sa propre feuille de route de développement socio-économique.

Excellence,

Au nom de l’Union européenne, je tiens à vous présenter aujourd’hui quatre sujets que nous considérons d’importance capitale pour l’orientation future du Vietnam:

1. Défis économiques à relever

Début 2012, le gouvernement a affirmé que son objectif économique consistait à consolider les gains réalisés grâce à la mise en œuvre de la Résolution 11, tout en

restructurant le secteur bancaire et en réformant les sociétés publiques. Aujourd’hui, l’état des lieux macro-économique présente un tableau quelque peu hétérogène avec, d’une part, un taux de change stabilisé, une augmentation des réserves en devises et une meilleure balance commerciale, et d’autre part, la persistance de difficultés au niveau structurel qui s’annoncent toujours plus pressantes. Nous recommandons que, tout en continuant à viser la stabilité macro-économique plutôt que la croissance à court terme, le gouvernement prenne des mesures plus concrètes pour parer aux faiblesses structurelles, notamment celles liées à l’éducation, que nous aborderons de nouveau plus tard aujourd’hui. Cela dit, nous suivons avec intérêt les communiqués publiés récemment relatifs aux politiques qui reconnaissent la nécessité de procéder à la réforme du secteur bancaire et de restructurer les sociétés publiques. Nous attendons avec plaisir de prendre connaissance des nouvelles mesures politiques prévues pour 2013. Inutile de dire que la réforme sera douloureuse et coûteuse, comme c’est le cas dans nos propres pays. Il faudra donc que toutes les agences concernées, sous la direction compétente du Premier ministre, coordonnent leurs efforts dans ce sens. Nous nous préoccupons en particulier du fait que le budget public de 2013 ne prévoit pas explicitement de crédits pour « la restructuration » ni de mesures pouvant servir de tampon contre d’éventuelles obligations financières. Nous souhaiterions voir davantage de transparence dans les initiatives de restructuration, notamment la publication des plans approuvés relatifs à la réorganisation des banques et des sociétés publiques. Ces efforts visant à garantir la stabilité macroéconomique et la réforme interne doivent aussi accompagner l’intégration du commerce et le développement de l’investissement qu’opère le Vietnam. Toute conséquence négative liée à la situation économique mondiale pourra déstabiliser les efforts supplémentaires que le Vietnam doit déployer en vue de mener à bien son programme d’éradication de la pauvreté, et de croissance inclusive, ce qui serait particulièrement dommageable pour les minorités ethniques.

En notre qualité de partenaire clé pour le commerce et l’investissement, nous nous permettons de souligner la nécessité de prendre des mesures visant à rétablir l’image du Vietnam comme un pays attractif pour le commerce bilatéral et l’investissement étranger. Nous sommes contents de constater que le commerce bilatéral entre le Vietnam

Page 13: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 12

et l’UE a augmenté de plus de 20 % au cours des 10 premiers mois de 2012. Toutefois, le gouvernement devrait s’abstenir de prendre de nouvelles mesures protectionnistes et révoquer celles déjà prises. En outre, le gouvernement devrait s’engager pleinement dans la libéralisation du commerce en accélérant la négociation et la mise en application des accords de libre-échange, notamment celui en cours de négociation avec l’UE. La promotion du commerce et de l’investissement direct étranger implique également la nécessité de s’attaquer au grave problème de corruption, comme cela a été souligné lors du Dialogue relatif à la lutte contre la corruption qui a récemment eu lieu. Pendant ce temps, le Vietnam devrait également prendre des mesures afin d’améliorer les compétences de sa population active en vue de répondre aux exigences du secteur commercial, favorisant ainsi une croissance économique durable.

2. Assurer un traitement équitable des détenteurs de droits fonciers

La refonte de la Loi foncière de 2003 a retenu beaucoup l’attention en 2012 car cette réforme foncière a d’importantes répercussions sur le développement socio-¬économique du Vietnam. Nous encourageons un dialogue constructif et pragmatique afin de peaufiner la loi et de remédier aux lacunes constatées dans le cadre actuel de gestion foncière. Nous nous attendons à ce que sa révision par des juristes et sa mise en application s’alignent sur les principes de transparence, de juste indemnité et d’intérêt public. L’expropriation de terrains en vue d’un aménagement public doit se faire de façon ouverte, juste et transparente. L’expropriation administrative à des fins économiques est contraire à la Constitution de 1992, et ne se justifie pas pour des raisons politiques. La dépossession de terrains doit se limiter aux cas de nécessité publique, soit la défense et la sécurité nationale et l’intérêt public.

3. La corruption

Nous sommes persuadés que la liberté d’expression et les médias ont un rôle important à jouer dans le développement socio-économique du Vietnam car cela augmente la transparence et l’obligation de rendre compte. C’est également important pour le développement économique. À titre d’exemple, les provinces où la corruption sévit

effraient. Les médias constituent en effet un élément clé dans la lutte contre la corruption. L’accès à l’information est primordial pour que les médias jouent correctement le rôle qui leur est dévolu. Nous encourageons le gouvernement à décriminaliser le fait pour un journaliste de faire une erreur dans son reportage. Les restrictions pesant sur la presse et l’Internet, partout dans le monde et y compris le Vietnam, ne font que priver les gouvernements d’information et, de ce fait, compromettent leur capacité de gouverner de façon efficace.

4. La qualité de la croissance

Les États membres de l’ASEAN ont pris l’engagement d’établir un marché commun de biens, de capitaux et de services d’ici 2015. Le Vietnam doit donc veiller à stimuler la compétitivité de son économie. À cet égard, il est indispensable que le pays évolue d’une croissance axée sur les ressources naturelles et une main-d’œuvre à faible coût vers une croissance plus basée sur la productivité et l’innovation. Investir dans un système d’éducation et de formation de haute qualité permettra au pays de disposer d’ouvriers bien qualifiés, compétents et dotés de savoir-faire nécessaire, notamment dans les secteurs manufacturiers, essentiels pour le développement industriel du Vietnam. Le Vietnam pourrait tirer le meilleur profit de sa population active, jeune et nombreuse, s’il renforçait son système d’enseignement professionnel en consolidant et en créant de nouveaux partenariats avec le secteur privé.

Excellence,

Les quatre questions clés qui viennent d’être mises en exergue sont d’importance capitale si le Vietnam souhaite se développer de façon durable, inclusive et réussie. En même temps, c’est une tâche qui, nous en sommes convaincus, permettra au Vietnam d’atteindre, d’ici 2015, ses objectifs de développement pour le millénaire et de rester attaché à sa propre feuille de route de développement.

Je vous remercie, Monsieur le Premier ministre, pour votre présence et votre engagement à poursuivre le dialogue touchant aux questions sociales, économiques et politiques.

Page 14: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU BLUE BOOK 2013I. EU Development Policy

Page 15: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 14

Increasing the impact of the EU Development Policy: an Agenda for Change

The European Union and its 27 Member States (MS) remained the biggest world donor in 2012, by disbursing €55 billion representing 0.43% of EU’s Gross National Income (GNI). Even though the EU kept its title of largest world donors, in absolute terms the aid decreased by 2% compared with 2011 amounts. This decrease can be explained by the economic crisis and the consequent severe budgetary constraints of several EU countries. The EU and its Member States committed in 2005 to increase ODA to 0.7% of GNI by 2015, 4 countries already achieved this target: Luxembourg’s ODA as percentage of GNI reached 1% in 2012, Sweden 0.99%, Denmark 0.84% and Netherlands 0.71%. While these countries show a strong commitment to the objective, all MS will continue to intensify their efforts in order to attain the overall target.

In 2011, the EU adopted a new development policy entitled “Agenda for Change” that sets out a more strategic EU approach to its development cooperation. The objective of the proposed change is to ensure that every euro of EU development aid generates the greatest possible impact on poverty in developing countries, in order to maximise the contribution made by the EU to the Millennium Development Goals (MDGs) and longer-term poverty elimination. The main principles of the Agenda for Change will be progressively reflected in the remainder of the current programming, and in future EU programming.

The context

The adoption of a new policy was necessary as Europe and the world are facing far-reaching political shifts and going through economically uncertain times. These global changes are reflected as well in the development cooperation sector as new actors are stepping in, notably the private sector and the large emerging countries that become active as donors.

Severe poverty persists in many parts of the world since series of global shocks have left many developing countries vulnerable. More action is needed to tackle global challenges like population growth, conflict prevention, security, environmental protection, climate change, and the delivery of global public goods such as food security, access to water and sanitation, energy security and migration.

Basic principle

As stated in the Lisbon Treaty, supporting developing countries’ efforts to eradicate poverty is the primary objective of EU development policy and a priority for EU external action in support of EU’s interests for a stable and prosperous world. To this end, the EU will encourage more inclusive growth as inclusive and sustainable economic growth is crucial to long-term poverty reduction and growth patterns are just as important as growth rates.

Main features

1. Differentiation

Future EU development aid spending should target countries that are in the greatest need of external support and where it can really make a difference, including fragile states. Cooperation will take different forms for countries which are already experiencing sustained growth or which have sufficient resources of their own. The volume and share of EU aid to the countries most in need and where the EU can have a real impact shall be increased. For some countries this may result in less or no EU development grant aid and the pursuit of a different development relationship based on loans, technical cooperation or support for trilateral cooperation.

1 http://ec.europa.eu/europeaid/what/development-policies/documents/agenda_for_change_en.pdf

Page 16: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 15

2. Governance

One of the lessons of the Arab Spring for the EU is that greater weight needs to be given to good governance, human rights, democracy and the rule of law in deciding what instruments and methods of aid delivery are used in specific countries. EU support to governance should feature more prominently in all partnerships, notably through incentives for results-oriented reforms and a focus on partner’s commitments to human rights, democracy and the rule of law and to meeting their citizens’ demands and needs.

3. Country and sectoral concentration

A much more focused portfolio of countries and programmes will be developed and concentrate mainly on 3 elements: first, bring about genuine political and economic reforms and good governance; second, help create economic growth and jobs that will genuinely benefit the society; and third focus on sectors with high impact on development.

The EU will therefore re-prioritise its delivery of aid to developing countries to ensure maximum impact on poverty reduction by concentrating its activities in each country on a maximum of three sectors. A process of country-based decision-making will also give the EU the flexibility to respond to unexpected events, notably natural or man-made disasters.

4. Instrument mix

Grant-based aid should not feature in EU cooperation with the more advanced developing countries that are already on sustained growth paths and/or able to generate enough of their own resources. A differentiated EU approach to aid allocation and partnerships will therefore be the key to achieve maximum impact and value for money. The EU will therefore further develop blending mechanisms to boost financial resources for development. In selected sectors and countries a higher percentage of resources should be deployed through existing or new financial instruments, such as blending grants and loans and other risk-sharing mechanisms, in order to leverage further resources and thus increase impact.

5. Fragile countries

In situations of State fragility, specific forms of support enable recovery and resilience, notably through close coordination with the international community and proper

articulation with humanitarian activities. The aim should be to maximise national ownership both at state and local levels so as to secure stability and meet basic needs in the short term, while at the same time strengthening governance, capacity and economic growth as well as keeping state-building as a central element.

6. Inclusive and sustainable growth for human development

Social inclusion and human development shall amount up to at least 20% of EU aid while simultaneously EU aid will focus more strongly on investing in drivers for inclusive and sustainable economic growth, providing the backbone of efforts to reduce poverty. The EU will encourage more inclusive growth characterised by people’s ability to participate in and benefit from wealth and job creation. The EU policy shall also promote a ‘green economy’ by supporting market opportunities for cleaner technologies, energy and resource efficiency and reducing the unsustainable use of natural resources. It should also contribute to improving the resilience of partner countries to the consequences of climate change.

The EU shall help insulate partner countries from external shocks (scarcity and the supply of resources, price volatility) through its support to agriculture and energy to support the foundation for sustainable growth. It will aim at tackling inequalities in particular by giving poor people better access to land, food, water and energy without harming the environment.

The EU shall support the development of competitive local private sectors by building local institutional and business capacity, promoting SMEs and cooperatives, supporting legislative and regulatory frameworks, facilitating access to businesses and financial services to allow partner countries to harness the opportunities offered by globally integrated markets. This will be supported through more targeted aid for trade activities and free trade agreements.

The EU shall support regional and continental integration efforts through partner policies in areas such as markets, infrastructure and cross border cooperation on water, energy, and security.

7. Coordinated EU action

Fragmentation and proliferation of aid is still widespread and even increasing despite recent efforts to coordinate and harmonize donor activities. Joint programming of EU and

Page 17: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 16

Member States’ aid would reduce fragmentation and increase its impact proportionally to commitments levels. Operationally, the European Commission and Member States should make use of aid modalities that facilitate joint action such as budget support (under a ‘single EU contract’), EU trust funds and delegated cooperation. In general this means a further improvement of the EU’s aid effectiveness by making sure that Member States and EU jointly prepare their strategies and programmes and divide labour better amongst themselves.

8. Improving coherence among EU policies

The EU is the main economic and trade partner to many developing countries and its political dialogue, security policy and many other policies - from agriculture and fisheries to environment, climate, energy and migration - have a strong impact on developing countries. It must therefore translate this multi-faceted role into different policy mixes adapted to each partner country. The EU’s development, foreign and security policy initiatives shall be linked so as to create a more coherent approach to peace, state building and poverty reduction.

Page 18: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 17

Post-2015 Development Policy FrameworkA Decent life for all: ending poverty and giving the world a sustainable future.

Introduction

In February 2013, the European Commission (EC) presented a Communication entitled “A Decent life for all: ending poverty and giving the world a sustainable future.” The main objective of the communication is to propose guiding principles for a post-2015 development framework.

The international community has started a lively debate on the future of the development agenda post-2015. The UN stands at the forefront of these discussions and has launched already a consultation process trying to identify what could replace next the MDGs. In parallel to the on-going UN consultation process, the Rio+20 Conference, that took place in 2012, ended with a political commitment on sustainable development and on the elaboration of a set of Sustainable Development Goals (SDGs).

The EU, as the biggest ODA provider, is continuously contributing to the achievement of the MDGs by providing aid to developing countries and by implementing its own development and sustainable growth policies. In this context the EU proposes in its communication an overarching framework that should build on the lessons learnt from the implementation of the MDGs and be in line with the elaboration of the SDGs.

The EC Communication presented below will be discussed in the first semester of 2013 by the EU Parliament and the EU Council, which will issue its conclusions as regard to the post-2015 development framework.

Scope

The overarching post-2015 framework should contain basic human development goals, in essence a continuation of the MDGs, which have as overall objective poverty eradication in all its dimensions and ensuring prosperity and well being by enhancing sustainable growth.

Priority elements for the overarching framework

The EU believes there is a fundamental link between global environmental sustainability and halting poverty. Thus, the EC proposes that the framework prioritises the following elements:

• Basic living standards: the MDGs have provided a framework for human development by setting targets ranging from income, education, health and access to water and sanitation. Impressive improvements were registered within these areas, thus the challenge of a post 2015 policy would be to continue progress, to learn from current implementation and monitoring of the MDGs, to fill the gaps and to focus more on qualitative goals and not only on purely quantitative ones.

• Drivers for inclusive and sustainable growth: the fastest and most certain way of attaining inclusive and sustainable growth for developing countries is to pass through a structural transformation of the economy that would allow open, competitive and market friendly economies to develop, would make industrial production and consumption more sustainable, would encourage green and efficient forms of energy, would promote sustainable and resilient cities that would contribute to improving air, water and soil quality. Such an innovative growth model would imply also fostering research, science, technology and innovation.

• Sustainable management of natural resources: all countries should ensure that they use their natural resources in an environmentally responsible way. It is vital, in order to promote economic growth in the primary production sectors: agriculture, fisheries, forestry services or tourism. Yet, a series of actions or goals should be set in relation to sustainable management resources, such as good stewardship of natural resources, corporate sustainability reporting, control and limit land degradation, restoring the health of the oceans and marine ecosystems, sustainable exploitation of finite resources, phasing out of fossil fuels subsidies.

Page 19: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 18

• Equality, equity and justice: these represent some of the core values of the Universal Human Rights Declaration and the Millennium Declaration. They would need to be captured also in the post 2015 framework contributing to a rights based approach to development, good governance, higher transparency, the fight against corruption. The framework would also stress the importance of civil society empowerment in general and women empowerment in particular.

• Peace and security: inequality, insecurity and conflicts are factors that hamper progress in reducing poverty, education, health and sanitation. Addressing peace and security issues in the post-2015 framework should build on the work already done between some fragile states and the OECD, EU, UN and Development Bank at Busan in November 2011.

Transparency, implementation and accountability

While the living standards and sustainability goals should be universal and apply to all countries, implementing responsibilities would lie with each country. It is recognised though that different countries are affected to varying degrees, thus their contribution will vary accordingly.

The framework should be developed and implemented in close partnership with the civil society and the private sector. Moreover, incentives should be envisaged in order to stimulate the cooperation between governments, private sector and civil society.

Reporting practices should be introduced in order to monitor progress in achieving the goals in a transparent way.

Financing instruments

Efficient, effective and innovative financing methods will be employed in order to foster country development, and to leverage investment, including through instruments and mechanisms such as, blending of grants and loans.

Coherence

The framework should be coherent with existing EU and international legislation related to climate change, biodiversity, disaster risk reduction and social protection. Furthermore, coherence with the Rio+20 commitments should be ensured.

Page 20: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 19

EU BLUE BOOK 2013I. Chính sách phát triển của EU

Page 21: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 20

Tăng tác động của Chính sách Phát triển của EU: một Chương trình Nghi sự cho Thay đổi.

Liên minh châu Âu và 27 Nước thành Viên (MS) vẫn là nhà tài tợ lớn nhất thế giới trong năm 2012 bằng việc giải ngân 55 tỷ euro chiếm 0,43% Tổng thu nhập quốc gia (GNI) của EU. Mặc dù EU vẫn giữ danh hiệu là nhà tài trợ lớn nhất toàn cầu nhưng con số thực tế tài trợ đã giảm 2% so với năm 2011. Sự giảm đi này có thể được giải thích bằng khủng hoảng kinh tế và khó khăn ngân sách kéo theo tại nhiều nước EU. EU và các MS cam kết trong năm 2005 tăng ODA lên 0,7% của GNI vào năm 2015. Có 4 nước đã đạt mục tiêu này đó là: Luxemburg đạt 1% GNI năm 2012, Thụy Điển 0,99% GNI, Đan Mạch 0,84% GNI, và Hà Lan 0,71% GNI. Trong khi các nước này thể hiện một cam kết mạnh mẽ đối với mục tiêu đặt ra thì tất cả các MS cần tăng cường nỗ lực để đạt được mục tiêu chung.

Trong năm 2011, EU đã thông qua một chính sách phát triển mới có tiêu đề “Nghị sự cho Thay đổi”/AFC đạt ra một cách tiếp cận chiến lược hơn cho EU đối với hợp tác phát triển của minh. Mục tiêu của thay đổi được đề xuất này là đảm bảo rằng mọi đồng tiền tài trợ phát triển của EU sẽ tạo ra tác động lớn nhất có thể đối với nghèo đói tại các nước đang phát triển nhằm tối đa hóa đóng góp của EU cho Các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) và mục tiêu giảm xóa nghèo giài hạn. Các nguyên tắc cơ bản của AFC sẽ được phản ánh trong phần còn lại của việc lên chương trình hiện thời và trong việc lập chương trình tương lai của EU.

Bối cảnh

Việc thông qua một chính sách mới là cần thiết vì châu Âu và thế giới đang đương đầu với những thay đổi chính trị rộng lớn và trải qua những giai đoạn bất ổn về kinh tế. Những thay đổi toàn cầu này được phản ánh trong lĩnh vực hợp tác phát triển khi có các bên mới tham gia vào, đáng kể đến là lĩnh vực tư nhân và các nước đang nổi lớn mạnh và trở thành các nhà tài trợ tích cực.

Nghèo đói nghiêm trọng vẫn dai dẳng ở nhiều vùng trên thế giới. Hàng loạt các cú sốc toàn cầu đã làm cho nhiều nước đang phát triển trở nên dễ bị tổn thương, cần hành động nhiều hơn để đương đầu với các thách thức toàn cầu như tăng trưởng dân số, phòng ngừa xung đột, an ninh, bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu và cung cấp các mặt hàng công cộng toàn cầu như an ninh lương thực, tiếp cận nước và vệ sinh, an ninh năng lượng và di cư.

Nguyên tắc cơ bản

Hiệp ước Lisbon cho thấy việc hỗ trợ các nỗ lực của các nước đang phát triển để giảm nghèo là một mục tiêu cơ bản của chính sách phát triển của EU và một ưu tiên cho công tác đối ngoại tiến đến một thế giới ổn định và thịnh vượng. Vì mục đích này, ÊU sẽ khuyến khích tăng trưởng hài hòa hơn vì tăng trưởng hài hòa và bền vững là cốt yếu đối với giảm nghèo dài hạn và mô hình tăng trưởng có tầm quan trọng tương tự như tốc độ tăng trưởng

Các yếu tố chính

1. Khác biệt hóa

Việc chi viện trợ phát triển của EU trong tương lai phải tập trung vào các nước cần hỗ trợ nhất và những nơi mà nó thực sự tạo ra một sự khác biệt, bao gồm những nước thu nhập thấp. Hợp tác sẽ dưới nhiều dạng đối với các nước đã và đang có được tăng trưởng bền vững hoặc có đủ nguồn lực. Mức độ và chia sẻ của viện trợ EU sẽ tăng đối với những nước cần thiết nhất và tại nơi mà có có thể tạo ra tác động lớn . Đối với một số nước, điều này có thể dẫn đễn việc giảm hoặc không còn tài trợ phát triển không hoàn lại của EU thay vào đó là việc theo đuổi một quan hệ phát triển khác dựa trên các khoản cho vay, hợp tác kỹ thuật hoặc hỗ trợ hợp tác ba bên.

1 http://ec.europa.eu/europeaid/what/development-policies/documents/agenda_for_change_en.pdf

Page 22: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 21

2. Quản trị

Một trong những bài học của Mùa xuân Ả rập cho EU thấy rằng cần chú trọng hơn vào quản trị tốt, nhân quyền, dân chủ và pháp quyền trong việc quyết định những công cụ và phương thức tài trợ nào được sử dụng ở các nước cụ thể. Hỗ trợ của EU về quản trị sẽ được chú ý hơn trong tất cả các quan hệ đối tác, đáng kể đến là thông qua các khuyến khích dành cho các cải cách định hướng kết quả và một chú trọng vào các cam kết của đối tác đối với nhân quyền, dân chủ và pháp quyền và đáp ứng yêu cầu và nhu cầu của công dân.

3. Tập trung vào quốc gia và lĩnh vực

Danh sách các nước và chương trình mục tiêu có trọng tâm hơn nhiều sẽ được xây dựng và tập trung vào 3 yếu tố: thứ nhất là mang lại các cải cách chính trị và kinh tế thực sự và quản trị tốt; thứ hai là giúp tạo ra tăng trưởng kinh tế và việc làm thực sự mang lại lợi ích cho xã hội và thứ ba là tập trung vào các lĩnh vực tạo ra tác động cao đối với phát triển.

Do vậy EU sẽ tái ưu tiên hóa phương thức tài trợ đối với các nước đang phát triển để đảm bảo tác động cao nhất đối với giảm nghèo bằng cách tập trung các hoạt động vào tối đa là 3 lĩnh vực tại mỗi nước. Một quy trình ra quyết định dựa trên từng nước sẽ cho phép EU linh họat trong việc ứng phó với các sự kiện không mong muốn đặc biệt là tai họa và nhân họa.

4. Phối hợp các công cụ

Tài trợ không hoàn lại sẽ không nằm trong hợp tác của EU với các nước đang phát triển ở trình độ cao có tăng trưởng bền vững và hoặc là có thể tạo đủ nguồn lực. Một cách tiếp cận có sự khác biệt trong phân bổ viện trợ và đối tác sẽ là chìa khóa đối với việc đạt được tác động tối đa và hiệu quả tài trợ. Do vậy EU sẽ tiếp tục phát triển các cơ chế hỗn hợp để tăng các nguồn lực tài chính cho phát triển. Tại các lĩnh vực và nước được lựa chọn thì một phần lớn hơn các nguồn lực sẽ được triển khai thông qua các công cụ tài chính hiện hữu hoặc mới như việc kết hợp giữa tài trợ không hoàn lại và các khoản vay và các cơ chế chia sẻ rủi ro khác để huy động các nguồn lực khác và do vậy sẽ tăng tác động.

5. Các nước thu nhập thấp

Trong trường hợp có sự bất ổn ở một nước nào đó, các dạng hỗ trợ cụ thể giúp phục hồi đặc biệt là thông qua điều phối chặt chẽ với cộng đồng quốc tế và kết nối tốt với các hoạt động nhân đạo. Mục tiêu phải là tối đa hóa việc làm chủ cả ở cấp nhà nước và địa phương để đảm bảo ổn định và đáp ứng các nhu cầu cơ bản ngắn hạn trong khi tăng cường quản trị, năng lực và tăng trưởng kinh tế cũng như coi xây dựng nhà nước là yếu tố trung tâm.

6. Tăng trưởng hài hòa và bền vững cho phát triển con người

Hòa nhập xã hội và phát triển con người sẽ chiếm tới tối thiểu là 20% tài trợ của EU đồng thời tài trợ của EU sẽ tập trung mạnh hơn vào đàu tư vào các động lực cho tăng trưởng kinh tế hài hòa và bền vững, cung cấp cơ sở cốt yếu cho những nỗ lực giảm nghèo. EU sẽ khuyến khích có thêm tăng trưởng hài hòa được xác định bằng việc tham gia và hưởng lợi của người dân đối với việc tạo ra của cỉa và việc làm. Chính sách của EU cũng thúc đẩy một ‘nền kinh tế xanh’ bằng cách hỗ trợ các cơ hội thị trường cho các công nghệ sạch hơn, hiệu quả năng lượng và nguồn lực và giảm sử dụng không bền vững tài nguyên thiên nhiên. Nó cũng đóng góp cho việc cải thiện khả năng tự phục hồi của các nước đối tác đối với hậu quả của biến đổi khí hậu.

EU sẽ giúp các nước đối tác tránh những cú sốc từ bên ngoài (khan hiếm và cung cấp nguồn lực, biến đổi giá cả) thông qua hỗ trợ đối với nông nghiệp và năng lượng để hỗ trợ nền tảng của tăng trưởng bền vững. EU sẽ nhắm vào giải quyết bất bình đẳng đặc biệt là dành cho người nghèo tiếp cận tốt hơn đối với đất, thực phẩm, nước và năng lượng mà không làm hại đến môi trường.

EU sẽ hỗ trợ việc phát triển các lĩnh vực tư nhân cạnh tranh bằng việc xây dựng năng lực kinh doanh và thể chế địa phương, quảng bá các doanh nghiệp nhỏ và vừa và hợp tác xã, khung pháp lý hỗ trợ, tạo thuận lợi đối với tiếp cận dịch vụ kinh doanh và tài chính đẽ cho phép các nước đối tác gặt hái các cơ hội do thị trường hội nhập toàn cầu mang lại. Điều này sẽ được hỗ trợ thông qua tài trợ mục tiêu cho các hoạt động thương mại và hiệp định thương mại tự do.

EU sẽ hỗ trợ việc hợp nhất cấc nỗ lực khu vực và lục địa thông qua chính sách đối tác trong các lĩnh vực như thị trường, hạ tầng và hợp tác xuyên biên giới về nước, năng lượng và an ninh.

7. Phối hợp hành động trong EU

Manh mún và dàn trải viện trợ vẫn còn phổ biến và thậm chí tăng bất chấp những nỗ lực gần đây để phối hợp và hài hòa các hoạt động tài trợ. Lập chương trình chung viện trợ của EU và các nước thành viên “sẽ làm giảm sự phân tán và làm tăng tác động của nó tỷ lệ thuận với mức độ cam kết. Về mặt hoạt động, Ủy ban châu Âu và các nước thành viên nên sử dụng các phương thức hỗ trợ tạo điều kiện cho hành động chung như hỗ trợ ngân sách (theo một “hợp đồng EU đơn nhất ‘), quỹ tín thác của EU và hợp tác giao quyền. Nói chung, đây là việc cải thiện hơn nữa hiệu quả viện trợ của EU bằng cách đảm bảo rằng các nước thành viên và EU cùng nhau xây dựng các chiến lược và chương trình của họ và phân chia nguồn lực tốt hơn với nhau.

Page 23: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 22

8. Tăng cường sự nhất quán trong chính sách

EU là đối tác chính kinh tế và thương mại lớn của nhiều nước đang phát triển và đối thoại chính trị, chính sách an ninh và nhiều chính sách khác - từ nông nghiệp và thủy sản đến môi trường, khí hậu, năng lượng và di cư - có tác động mạnh tới các nước đang phát triển. Do đó tổ chức này phải biến vai trò nhiều mặt này thành các chính sách khác nhau hỗn hợp phù hợp với từng nước đối tác. Các sáng kiến chính sách của EU về phát triển, đối ngoại và an ninh sẽ được liên kết để tạo ra một cách tiếp cận chặt chẽ hơn đối với hòa bình, xây dựng nhà nước và giảm nghèo.

Page 24: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 23

Khung Chính sách Phát triển hậu 2015Một cuộc sống tươm tất cho mọi người: chấm dứt đói nghèo và mang lại cho thế giới một tương lai bền vững.Giới thiệu

Tháng Hai năm 2013, Ủy ban châu Âu (EC) đưa ra một thông báo mang tên “Một cuộc sống tươm tất cho tất cả: Chấm dứt đói nghèo và đem lại cho thế giới một tương lai bền vững” Mục tiêu chính của thông báo là đề xuất nguyên tắc hướng dẫn cho một khuôn khổ phát triển sau 2015.

Cộng đồng quốc tế đã bắt đầu một cuộc tranh luận sôi nổi về tương lai của chương trình nghị sự phát triển sau năm 2015; Liên Hiệp Quốc đi đầu trong các cuộc thảo luận và đã khởi động một quá trình tham vấn cố gắng để xác định những gì có thể thay thế MDG. Song song với quá trình tham vấn của Liên Hợp Quốc tư vấn, Hội nghị Rio +20, diễn ra vào năm 2012, kết thúc với một cam kết chính trị về phát triển bền vững và xây dựng một tập hợp Các mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs).

Liên minh châu Âu, là một trong những nhà tài trợ ODA lớn nhất thế giới, liên tục đóng góp vào việc đạt được các mục tiêu MDGs bằng cách cung cấp viện trợ cho các nước đang phát triển và bằng thực hiện các chính sách phát triển và chính sách tăng trưởng triển bền vững của mình. Trong bối cảnh này, Liên minh châu Âu đề xuất trong thông báo của mình một khuôn khổ bao quát rằng nên xây dựng trên các bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện các MDG và phù hợp với việc xây dựng SDGs.

Thông báo của EC trình bày dưới đây sẽ được thảo luận trong nửa năm đầu của 2013 ở cấp Nghị viện Châu Âu và sẽ được Hội đồng Liên minh châu Âu xem xét lại, sau đó sẽ đưa ra kết luận của mình về khuôn khổ phát triển sau năm 2015.

Phạm vi

Khung bao quát sau năm 2015 phải có mục tiêu phát triển con người cơ bản, về bản chất đó là một sự tiếp nối của các MDG, như xóa đói giảm nghèo là mục tiêu tổng thể trong tất cả các khía cạnh của nó và đảm bảo sự thịnh vượng và hạnh phúc bằng cách tăng cường sự phát triển bền vững.

Ưu tiên/các thành tố chính

EU tin rằng có một liên kết cơ bản giữa tính bền vững môi trường toàn cầu và ngăn chặn đói nghèo. Do đó, EC đề xuất khuôn khổ sẽ được xây dựng ưu tiên các yếu tố sau:

• Mức sống cơ bản: các mục tiêu MDGs đã cung cấp một khuôn khổ cho phát triển con người bằng cách thiết lập các mục tiêu khác nhau, từ thu nhập, giáo dục, sức khỏe và tiếp cận với nước sạch và vệ sinh môi trường. Cải tiến ấn tượng đã được ghi nhận trong các lĩnh vực, do đó những thách thức của một chính sách sau 2015 là tiếp tục tiến triển, học hỏi từ thực hiện và giám sát các MDG hiện thời, để lấp đầy những khoảng trống và tập trung hơn vào mục tiêu chất lượng không chỉ thuần túy về định lượng.

• Động lực cho tăng trưởng hài hòa và bền vững: cách nhanh nhất và chắc chắn nhất của việc đạt được tăng trưởng hài hòa và bền vững cho các nước đang phát triển là phải đi qua một chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế mà sẽ cho phép một nền kinh tế mở, cạnh tranh và thân thiện với thị trường phát triển; sẽ làm cho sản xuất công nghiệp và tiêu dùng bền vững hơn, sẽ khuyến khích các hình thức xanh và hiệu quả

Page 25: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 24

năng lượng, sẽ thúc đẩy các thành phố bền vững và linh hoạt sẽ góp phần cải thiện không khí, nước và chất lượng đất. Một mô hình tăng trưởng sáng tạo như vậy cũng sẽ có nghĩa là thúc đẩy nghiên cứu, khoa học, công nghệ và đổi mới.

• Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Tất cả các nước phải đảm bảo rằng họ sử dụng tài nguyên thiên nhiên của họ một cách có trách nhiệm với môi trường. Điều này là quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong các lĩnh vực sản xuất chính: nông nghiệp, thủy sản, dịch vụ lâm nghiệp, du lịch. Tuy nhiên, một loạt các hành động hoặc mục tiêu này cần được thiết lập liên quan đến quản lý tài nguyên bền vững, chẳng hạn như quản lý tốt tài nguyên thiên nhiên, báo cáo phát triển bền vững của công ty, kiểm soát và giới hạn suy thoái đất, khôi phục lại sức khỏe của các đại dương và hệ sinh thái biển, khai thác bền vững nguồn lực hữu hạn, xóa bỏ trợ cấp nhiên liệu hóa thạch.

• Bình đẳng, công bằng và công lý: những điều này đại diện cho những giá trị cốt lõi của Tuyên ngôn Nhân quyền Toàn cầu và Tuyên bố Thiên niên kỷ. Những điều này sẽ cần phải được thể hiện trong khuôn khổ sau 2015 đóng góp cho một cách tiếp cận dựa trên quyền lợi đối với phát triển, quản trị tốt, minh bạch cao hơn, đẩy mạnh cuộc chiến chống tham nhũng. Khuôn khổ cũng sẽ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trao quyền cho xã hội dân sự nói chung và trao quyền cho phụ nữ nói riêng.

• Hòa bình và an ninh: bất bình đẳng, mất an ninh và các cuộc xung đột là những yếu tố cản trở sự tiến bộ trong xóa đói giảm nghèo, giáo dục, y tế và vệ sinh môi trường. Giải quyết các vấn đề về hòa bình và an ninh trong khuôn khổ sau năm 2015 phải được xây dựng dựa trên các công việc đã được thực hiện giữa một số quốc gia bất ổn và OECD, Liên minh châu Âu, Liên Hợp Quốc và Ngân hàng Phát triển tại Busan vào tháng Mười năm 2011.

Minh bạch, thực thi và trách nhiệm giải trình

Mức sống và mục tiêu phát triển bền vững phải là phổ quát và áp dụng cho tất cả các nước, do đó trách nhiệm thực hiện nằm trong mỗi quốc gia, Điều này được công nhận mặc dù các quốc gia khác nhau bị ảnh hưởng mức độ khác nhau, do đó đóng góp của họ sẽ thay đổi cho phù hợp. Các mục tiêu cần đạt được trong khoảng thời gian tới 2030 nhưng khuôn khổ cũng nên cung cấp một tầm nhìn chung tới năm 2050.

Khuôn khổ cần được phát triển và thực hiện với sự hợp tác chặt chẽ với xã hội dân sự và khu vực tư nhân, hơn nữa ưu đãi nên được dự kiến để kích thích sự hợp tác giữa các chính phủ, khu vực tư nhân và xã hội dân sự.

Việc báo cáo nên được đưa ra để theo dõi sự tiến bộ trong việc đạt được các mục tiêu một cách minh bạch

Các công cụ tài trợ

Phương pháp tài trợ hiệu suất cao, hiệu quả và sáng tạo sẽ được sử dụng để thúc đẩy phát triển đất nước, và đầu tư, bao gồm cả thông qua các công cụ và cơ chế như kết hợp các khoản tài trợ và cho vay.

Gắn kết

Các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, giảm thiểu rủi ro thiên tai và an sinh xã hội nên nhất quán với luật pháp hiện thời của EU và quốc tế. Hơn nữa, sự gắn kết với các cam kết Rio +20 cần được đảm bảo.

EU BLUE BOOK 2013

Page 26: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 25

EU BLUE BOOK 2013I. Stratégie de l’UE pour le développement

Page 27: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 26

Augmenter l’impact de la stratégie de l’UE pour le développement: le programme pour le changement

L’Union européenne et ses 27 États membres (EM) ont occupé une fois de plus le rang du plus grand donateur dans le monde en 2012, avec des décaissements à hauteur 55 milliards d’euros, soit 0,43 % du revenu national brut (RNB) de l’UE. Mais si l’UE n’a pas été détrôné comme donateur le plus important, en termes absolus, cette aide a baissé de 2 % par rapport au montants déboursés en 2011. Cette baisse peut être expliquée par la crise économique et les graves contraintes budgétaires frappant plusieurs pays de l’UE. L’UE et ses États membres avaient promis, en 2005, d’augmenter l’APD à 0,7 % du RNB de là à 2015, et quatre pays ont déjà atteint cette cible : l’APD versée par le Luxembourg comme pourcentage du RNB, était de 1 % en 2012 ; celle de la Suède de 0,99 % ; du Danemark de 0.84 % ; et des Pays-Bas de 0.71 %. Ces pays se sentent engagés par l’objectif, mais tous les EM vont continuer a intensifier leurs efforts afin d’atteindre la cible générale.

En 2011, l’UE a adopté une nouvelle politique pour le développement, le « Programme pour le changement1» qui propose une approche plus stratégique de la part de l’UE s’agissant de sa coopération pour le développement. L’objectif de cette modification consiste à veiller à ce que chaque euro versé par l’UE à titre d’aide au développement ait un maximum d’impact sur la pauvreté dans les pays en voie de développement, maximisant ainsi l’apport de l’UE en faveur des Objectifs du Millénaire pour le Développement (OMD) et de l’éradication de la pauvreté sur le plus long terme. Les principes essentiels du Programme pour le changement guideront progressivement le déroulement des initiatives restantes et celles à venir de l’UE.

Le contexte

Une nouvelle politique s’est imposée, car l’Europe et le reste du monde sont confrontés à des transitions politiques de grande envergure et à des incertitudes économiques. Cette

transformation qui se fait sous toutes les latitudes se voient également dans le secteur de la coopération pour le développement au sein duquel de nouvelles parties prenantes se font jour, notamment le secteur privé, ainsi que de grands pays émergents qui se rangent désormais parmi les bailleurs actifs.

Une pauvreté extrême persiste dans de nombreuses régions du monde. Une suite de chocs a plongé de nombreux pays en développement dans la vulnérabilité. Il faut intervenir tant et plus pour s’attaquer aux problèmes universels que sont l’explosion démographique, la prévention des conflits, la sécurité, la cause écologique, le changement climatique, sans oublier la garantie des biens publics mondiaux que sont la sécurité alimentaire, l’accès à l’eau et à l’hygiène, la sécurité énergétique et la migration.

Le principe fondamental

Comme le précise le Traité de Lisbonne, apporter un soutien aux pays en développement afin de faire disparaître la pauvreté est l’objectif principal de la politique de l’UE pour le développement. C’est une priorité pour les initiatives externes de l’UE en vue de favoriser les intérêts de l’UE qui souhaite un monde stable et prospère. À cette fin, l’UE tient à encourager une croissance plus inclusive, car la croissance économique inclusive et durable est indispensable à l’élimination pérenne de la pauvreté. Le modèle de croissance revêt du reste la même importance que le taux de croissance.

Les principales caractéristiques

1. La différentiation

À l’avenir, les financements de l’UE pour le développement cibleront les pays qui ont le plus grand besoin d’un soutien externe et les domaines où ces financements donneront vraiment des résultats, y compris les États fragiles. La coopération revêtira différentes formes pour les pays qui enregistrent déjà une croissance soutenue ou qui ont

1 http://ec.europa.eu/europeaid/what/development-policies/documents/agenda_for_change_en.pdf

Page 28: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 27

Augmenter l’impact de la stratégie de l’UE pour le développement: le programme pour le changement

suffisamment de ressources propres. Il est prévu d’augmenter le volume et le quote-part de l’aide de l’UE destinée aux pays qui en ont le plus besoin et dans lesquels l’UE peut avoir un impact réel. Cela aura pour conséquence, pour certains pays, une diminution ou la suppression de l’aide au développement de l’UE sous forme de subventions, mais plutôt la mise en place de nouvelles relations pour le développement fondées sur les prêts, la coopération technique ou un appui à titre de coopération trilatérale.

2. La gouvernance

L’UE a tiré un enseignement du Printemps arabe : il convient de tenir davantage compte de la bonne gouvernance, des droits de l’homme et de l’état de droit lorsqu’on décide quels instruments et quelles méthodes seront utilisés pour la prestation de l’aide dans un pays précis. L’appui de l’UE à la gouvernance doit ainsi être plus visible chez tous nos partenariats, notamment par l’entremise de réformes axées sur les résultats et dans les engagements pris par ses partenaires envers le respect des droits de l’homme, la démocratie et l’état de droit, bref, répondre aux attentes et aux besoins de leurs citoyens.

3. Concentration par pays et par secteur

Le portefeuille des pays et des programmes sera beaucoup plus précis et se concentrera sur les trois objectifs suivants : mettre en place de véritables réformes politiques et économiques et la bonne gouvernance; contribuer à susciter la croissance économique et à générer des emplois qui apporteront des bienfaits réels à la société ; favoriser les secteurs qui auront un impact appréciable sur le développement.

Par conséquent, l’UE établira un nouvel ordre de priorités pour l’aide qu’elle apporte aux pays en développement, afin d’assurer un impact maximal sur l’élimination de la pauvreté. Elle limitera désormais son action, pour chaque pays, à trois secteurs au maximum. La prise de décisions axées sur le pays donnera aussi à l’UE la souplesse qu’il lui faut pour réagir devant des événements inattendus, notamment des catastrophes naturelles ou humaines.

4. Un mélange d’instruments

Les subventions ne devraient pas figurer dans la coopération de l’UE avec les pays plus avancés, qui se sont positionnés sur une courbe de croissance soutenue et/ou qui sont en mesure de générer suffisamment de ressources propres. L’UE adoptera donc une approche différenciée pour l’allocation de l’aide et les partenariats. Ce sera la clé permettant d’atteindre un impact maximal et d’optimiser les ressources. L’UE a donc l’intention de

mettre au point des mécanismes de pondération en vue d’augmenter les ressources financières pour le développement. Dans des secteurs et des pays choisis, davantage de ressources seront canalisées au moyen d’instruments financiers existants ou nouvellement conçus, notamment le mélange de subventions et de crédits et des dispositifs de partage du risque, permettant ainsi de multiplier les ressources et d’augmenter ainsi les impacts.

5. Les pays fragiles

Dans les situations où l’état est fragile, un soutien spécifique doit favoriser le redressement et la résistance grâce à une coordination étroite avec la communauté internationale et une bonne articulation des activités humanitaires. L’objectif consiste à maximiser l’appropriation nationale, que ce soit au niveau des autorités centrales ou des instances locales, de façon à assurer la stabilité et à répondre aux besoins à court terme, tout en renforçant la gouvernance, les capacités et la croissance économique. La construction de l’état reste l’élément central de cette approche.

6. Une croissance inclusive et durable pour le développement humain

L’inclusion sociale et le développement humain représenteront au moins 20 % de l’aide versée par l’UE et, parallèlement, l’aide de l’UE visera davantage l’investissement dans les moteurs de croissance économique inclusive et durable comme outil principal pour faire disparaître la pauvreté. L’UE incitera à une croissance plus inclusive qui se traduit par la capacité des citoyens de participer à la création de la richesse et des emplois et d’en profiter. La politique de l’UE va également promouvoir « l’économie verte » en valorisant les débouchés qui encouragent les technologies propres, l’efficacité énergétique et l’économie des ressources, réduisant ainsi l’exploitation non viable des ressources naturelles. Cette aide doit également contribuer à améliorer la capacité des pays partenaires à affronter les conséquences du changement climatique.

L’UE veillera à aider les pays partenaires à se prémunir contre des chocs externes (manque de ressources, volatilité des prix) en appuyant des initiatives dans les domaines de l’agriculture et de l’énergie, le fondement d’une croissance durable. Elle visera à faire disparaître les inégalités, notamment en donnant aux pauvres un meilleur accès à la terre, l’eau et l’énergie, sans porter atteinte à l’environnement.

L’UE apportera son appui au développement des secteurs compétitifs privés locaux en renforçant les capacités institutionnelles locales et la performance commerciale, en encourageant les PME et les coopératives, en appuyant les cadres législatifs et réglementaires, en facilitant l’accès aux services commerciaux et financiers, permettant ainsi aux pays partenaires de profiter des possibilités offertes par les marchés intégrés

Page 29: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 28

du monde. Ce soutien se fera sous forme d’une aide plus ciblée à l’intention des activités commerciales et aux accords de libre-échange.

L’UE encouragera les efforts visant l’intégration régionale et globale au moyen de politiques pour ses partenaires visant des domaines tels que les marchés, les infrastructures et la coopération transfrontalière relatives à l’eau, à l’énergie et à la sécurité.

7. Une action coordonnée de l’UE

La fragmentation et la prolifération de l’aide sont toujours monnaie courante, s’intensifiant même, malgré les efforts déployés récemment pour coordonner et harmoniser les initiatives des différents bailleurs. Une programmation conjointe de l’aide provenant de l’UE et des États membres permettrait de réduire la fragmentation et d’augmenter les impacts d’une manière proportionnelle aux engagements pris. Au niveau des opérations, la Commission européenne et les États membres devraient mettre à contribution des modalités qui facilitent leurs actions communes, par exemple l’aide budgétaire (un

contrat UE unique), des fonds fiduciaires de l’UE et la coopération déléguée. Grosso-modo, cela implique la nécessité d’améliorer davantage l’efficacité de l’aide consentie par l’UE en s’assurant que les États membres et l’UE préparent ensemble leurs stratégies et leurs programmes et qu’ils répartissent plus rationnellement les tâches entre eux.

8. Améliorer la cohérence des politiques de l’UE

L’UE est le partenaire économique et commercial principal d’un grand nombre de pays en voie de développement. Son dialogue politique, sa politique en matière de sécurité et autres – depuis l’agriculture et la pêche, l’écologie et le climat, en passant par l’énergie et la migration – ont de fortes répercussions sur les pays en développement. L’UE doit donc concrétiser son rôle sous la forme de mélanges de politiques adaptées à chaque pays partenaire. Les initiatives de l’UE relatives au développement, aux politiques des affaires étrangères et de la sécurité doivent être liées entre elles enfin d’aboutir à une stratégie plus cohérente pour la paix, la construction des Etats et la disparition de la pauvreté.

Page 30: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 29

Cadre d’action pour le développement pour l’après-2015Une vie décente pour tous : éradiquer la pauvreté et offrir au monde un avenir durableIntroduction

En février 2013, la Commission européenne (CE) a publié une communication intitulée “Une vie décente pour tous: éradiquer la pauvreté et offrir au monde un avenir durable”. Le document a principalement pour but de proposer des principes directeurs pour l’élaboration d’un cadre d’action pour le développement pour l’après-2015.

La communauté internationale s’est engagée dans un débat animé sur le programme pour le développement après 2015. L’ONU mène ces débats et a déjà lancé une consultation en vue d’identifier la suite des OMD. Parallèlement à la consultation menée par les Nations Unies, la conférence Rio+20 qui a eu lieu en 2012, s’est terminée en formulant un engagement politique sur le développement durable et l’élaboration d’un ensemble d’objectifs pour le développement durable (ODD).

L’UE, l’un des plus importants bailleurs de l’APD dans le monde, contribue sans relâche à la réalisation des OMD en fournissant de l’aide aux pays en développement, ainsi qu’en mettant en œuvre ses propres stratégies pour le développement et la croissance durable. Dans ce contexte, l’UE propose, dans sa communication, un cadre fondamental permettant de tirer des enseignements de la mise en œuvre des OMD et d’en tenir compte dans l’élaboration des ODD.

La Communication de la CE présentée ci-dessous, fera l’objet de discussions au cours du premier semestre 2013 au niveau du Parlement de l’UE et le Conseil Européen, qui émettront leurs conclusions concernant le cadre d’action pour l’après-2015.

Ambition du cadre d’action

Le cadre fondamental pour l’après-2015 devrait présenter des objectifs de base en matière de développement humain, c’est-à-dire la poursuite des OMD, qui eux ont pour objectif

général l’éradication de la pauvreté sous toutes ses formes et la garantie de la prospérité et du mieux-être par le renforcement de la croissance durable.

Les éléments prioritaires du cadre d’action

L’UE est convaincue du lien essentiel entre un environnement mondial durable et l’éradication de la pauvreté. Ainsi, la CE propose que le cadre soit élaboré en donnant priorité aux éléments suivants:

• Conditions de vie élémentaires: les OMD ont fourni un cadre pour le développement humain, en fixant des objectifs tels que le revenu minimum, l’éducation, les soins de santé de base, l’accès à l’eau et à l’hygiène. Des progrès impressionnants ont été enregistrés dans ces domaines, si bien que tout l’intérêt de la politique pour l’après-2015 serait de poursuivre les avancées, de tirer des enseignements des efforts actuels de mise en œuvre et de suivi des OMD, de combler les lacunes et de focaliser davantage sur des objectifs qualitatifs plutôt que purement quantitatifs.

• Moteurs d’une croissance inclusive et durable : la façon la plus rapide et la plus sûre d’assurer la croissance inclusive et durable dans les pays en développement passe par une transformation structurelle de l’économie, permettant l’épanouissement d’économies ouvertes, concurrentielles et conformes aux lois du marché, cela permettrait une production industrielle et une consommation plus durable, encouragerait les énergie vertes et rentables, favoriserait des villes résilientes et durable, contribuerait à améliorer la qualité de l’air, de l’eau et du sol. Un modèle de croissance ainsi innovant reposerait sur des appuis à la recherche, les sciences, la technologie et l’innovation.

Page 31: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 30

• Gestion durable des ressources naturelles : tous les pays doivent s’assurer qu’ils exploitent leurs ressources naturelles de façon écologique. C’est indispensable pour favoriser la croissance économique des secteurs de production primaires : l’agriculture, la pêche, les forêts ou le tourisme. Rappelons que le cadre d’action ou les objectifs doivent être choisis en fonction de la gestion durable des ressources, y compris la gestion responsable des ressources naturelles, les bilans socio-environnementaux, les mesures pour contrôler et limiter la dégradation des terres, restaurer l’écologie des océans et des écosystèmes marins, assurer l’exploitation durable des ressources limitées, cesser progressivement les subsides touchant les combustibles fossiles.

• L’égalité, l’équité et la justice : il s’agit là des valeurs fondamentales de la Déclaration universelle des droits de l’homme et de la Déclaration du millénaire. Aussi doivent-elles être reprise dans le cadre de l’après-2015, de façon à aboutir à une stratégie pour le développement basée sur les droits, la bonne gouvernance, une grande transparence et la lutte contre la corruption. Le cadre doit aussi souligner l’importance du renforcement des moyens d’action de la société civile en général et des femmes en particulier.

• La paix et la sécurité : les inégalités, l’insécurité et les conflits sont des facteurs qui font obstacle à l’éradication de la pauvreté, à l’éducation, aux soins de santé et à l’hygiène. Pour faire avancer les questions touchant à la paix et à la sécurité dans le cadre de l’après-2015, il convient de capitaliser sur des initiatives déjà prises, à Busan en novembre 2011, entre certains États fragiles et l’OCDE, l’UE, l’ONU, les banques de développement.

La transparence, la mise en œuvre et la responsabilisation

Les objectifs du niveau de vie et de durabilité sont universels et s’appliquent à tous les pays. Chaque pays assume donc la responsabilité de la mise en œuvre. Les objectifs doivent être atteints à l’horizon de 2030, mais le cadre doit aussi comporter une vision commune jusqu’à l’an 2050.

Le cadre doit être élaboré et mis en œuvre en collaboration étroite avec la société civile et le secteur privé. Dès lors, il y a lieu d’envisager des incitatifs afin de stimuler la coopération entre les gouvernements, le secteur privé et la société civile.

Des rapports réguliers devraient permettre de suivre de manière transparente les progrès réalisés quant à l’atteinte des objectifs.

Les instruments de financement

Des méthodes de financement rationnelles, efficaces et novatrices seront employées afin de favoriser le développement des pays et de multiplier les investissements, entre autres des instruments et des mécanismes comme les mélanges de subventions et de prêts.

La cohérence

Le cadre doit s’harmoniser avec les lois actuelles, tant de l’UE qu’internationales, et tenir compte du changement climatique, de la biodiversité, de la réduction des catastrophes et de la protection sociale. De plus, il faut assurer la cohérence avec les engagements de Rio+20.

Page 32: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 31

EU BLUE BOOK 2013II. EU Approach in Vietnam

Page 33: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 32

EU Political dialogue with VietnamEU – Vietnam Partnership and Cooperation AgreementThe EU is actively broadening and intensifying the agenda of its relationship with Vietnam, beyond development cooperation and trade, to increase political cooperation on issues of global concern. On 27 June 2012, Vietnam and the European Union signed a new Partnership and Cooperation Agreement (PCA), which provides a comprehensive and ambitious framework to take forward bilateral ties. The new PCA still needs to be ratified by EU Member States and submitted to the European Parliament before it enters formally into force and brings on board the EU and all its Member States, therefore providing opportunities to increase coherence and synergies between EU policies and between EU and individual Member States’ policies. The Government of Vietnam and the EU have already identified some priorities for immediate action under the PCA. The EU is looking forward to the trade and investment principles established in the PCA being completed by a Vietnam-EU Free Trade Agreement (FTA), which will also bring two-way trade and investment to new levels.

In the spirit of the newly signed PCA, the EU and Vietnam agreed to establish regular political consultations in 2012. The new PCA demonstrates the commitment of the EU to forge a modern, broad-based and mutually-beneficial partnership with Vietnam. It will further the scope of bilateral cooperation in areas such as trade, the environment, energy, science and technology, good governance, as well as tourism, culture, migration,

counter terrorism and the fight against corruption and organised crime. The PCA will also allow Vietnam and the EU, which share the same interest in a strong multilateral rule-based system and strong institutions of global governance, to further enhance cooperation on global and regional challenges, including climate change, terrorism and non-proliferation of weapons of mass destruction, all issues on which Vietnam is willing to play an increasingly active role.

Human rights

Vietnam and the EU share the view that the promotion of human rights and the rule of law is a driving force for development. It is therefore important to make progress in upholding the rule of law and protecting human rights– a matter of crucial importance for Vietnam’s long-term growth prospects, stability and international reputation. In 2012, the EU and Vietnam also decided to establish an annual capital-based Human Rights Dialogue. Related matters of concern are also raised directly and regularly with the authorities, helping to engage Vietnam on sensitive issues. Apart from the dialogue, channels include political dialogue meetings, inter-parliamentary dialogue, public statements, ad hoc EU demarches in relevant areas, as well as specific EU support to the Justice sector, human rights education, civil society and the country’s anti-corruption efforts.

Page 34: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 33

EU Trade policies with VietnamTrade and Free Trade Agreement

Over the years, the EU has been a major contributor to Vietnam’s unprecedented economic growth and development. Vietnam’s economy has benefited from significant contributions of capital and expertise from Europe and European investors, from the EU 500 million people’s market and from the EU support to Vietnam’s integration into the global economy.

The EU: the largest export market

In 2012 the EU became the largest overseas market for Vietnamese products purchasing 17.7% of the country’s exports. Exports of Vietnamese products to the EU have increased by 22.3% compared to 2011, reaching US$ 20.3 billion. Concurrently, EU exports to Vietnam grew by 13.3%, and totalled around US$8.8 billion. The year 2012 thus marked a historic surplus of US$11.5 billion for Vietnam in its bilateral trade with the EU. In fact, Vietnam’s huge trade surplus with the EU is one factor for Vietnam’s global trade surplus of US$ 284 million in 2012, a first after nearly 20 years of trade deficit. Source figures: GSO 2013

Vietnamese exports to the EU benefit from the EU’s Generalised System of Preferences (GSP), which has contributed to Vietnam’s impressive export performance. The GSP grants tariff reductions to developing countries such as Vietnam with duties on average 3 to 4% lower than the Most Favoured Nation rates. Vietnamese exports to the EU concentrate on labour intensive products including telephone sets, footwear, computers/ electronics, garments and textiles, coffee, seafood and furniture while the top five commodities exported from the EU to Vietnam included high-tech products such as boilers-machinery and mechanical products, electrical machinery and equipment, pharmaceutical products, and vehicles.

Free Trade Agreement negotiations (FTA) between Vietnam and the EU were officially launched in June 2012. Three rounds of negotiations were completed by May 2013 and Vietnamese authorities have indicated their willingness to complete these negotiations as early as end 2014.

As the EU and Vietnam are complementary economies, an ambitious 21st century FTA will provide new opportunities for importers, exporters and consumers as well as contributing to generating growth in both economies. While providing for increased opportunities for European business and providing the best way for Vietnam to enjoy a sustainable preferential market access for its exports to the EU, the FTA would also act as a useful catalyst for further domestic economic reforms. The scoping paper – an important preparatory work setting out the framework for the trade negotiations – has clearly indicated that the negotiations of this trade deal would cover a broad range of issues including liberalisation of import tariffs, trade in services, nontariff barriers to trade (such as technical barriers or SPS rules), protection of intellectual property, competition rules, investment and government procurement.

The EU is a leading development partner for the Ministry of Trade and Industry of Vietnam in supporting long term capacity building in trade related areas since early 2000 both for public and private actors. It supported the Ministry in its core responsibilities of trade policy making, post WTO action, negotiation of regional and free trade agreements and the implementation of integration commitments and enforcement of competition policy. A significant amount of assistance has been provided under the umbrella of the MUTRAP project.

Page 35: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 34

EU - Vietnam FLEGT Negotiations

The European Union Action Plan for Forest Law Enforcement, Governance and Trade (FLEGT) was adopted in 2003 to address the issue of illegal logging, related trade aspects and to respond to European citizens’ concerns on the origin of the timber products available on the EU market. The two main elements of the Action Plan are the EU Timber Regulation (EUTR) and the Voluntary Partnership Agreements (VPAs). The EU Timber Regulation entered into force in March 2013 and has changed the EU market requirements to ensure that only legal timber and associated products are placed on the EU market.

Vietnam started official negotiations on FLEGT Voluntary Partnership Agreement (VPA) with the EU in 2010 and aims to conclude the negotiation process within 2013. Vietnam will then move into an implementation phase to develop the timber traceability and licensing systems and build capacity to achieve the commitments outlined in the VPA, hence operationalise its FLEGT licensing mechanism.

The FLEGT process represents an opportunity for Vietnam to reinforce its leadership in the region, a role the country has gained as the largest timber product exporter in South East Asia, and will contribute to the future development of a mutually beneficial trade relationship with the EU. For the EU, it is important that the VPA gains legitimacy through broad support within Vietnam’s society, including civil society organisations, private sector and communities involved in forest management in rural areas.

The EU and several Member States are supporting various FLEGT negotiations related activities to sustain Vietnam’s negotiation team and stakeholders. This includes information studies about the negotiation process, stimulation of stakeholder engagement and support for national and local consultation workshops. Future support includes continued technical assistance to negotiation parties and grants to civil society organisation.

Trade-related Assistance: EU – MUTRAP

Over the past years, the EU has taken a prominent role in providing trade-related assistance to Vietnam with bilateral and regional initiatives. The central part of the support is the Multilateral Trade Assistance Project (MUTRAP), funded since 1998 in four phases. From MUTRAP I to the current “EU-MUTRAP”, the EU accompanied Vietnam’s strengthening of capacities to deal with international trade integration, in particular the preparations for the WTO accession of 2007 and the subsequent implementation of WTO commitments.

EU-MUTRAP is the current main trade-related assistance project of the European Union to Vietnam. With a funding of EUR 15 million until 2017, EU-MUTRAP aims at accompanying Vietnam’s further integration in the global economy, with specific technical support to address the challenging trade policy issues which have an impact on the every-day life of Vietnam’s citizens. The support of EU-MUTRAP is directed at institutional level, in particular to accompany the ongoing negotiations of the EU-Vietnam FTA, but also to business organisations and research institutions who can also play a crucial role on trade policy and trade promotion.

EU and ASEAN

The EU and the Association of South East Asian Nations (ASEAN) share a commitment to regional integration as a means of fostering regional stability, building prosperity, and addressing global challenges. The EU fully supports ASEAN’s renewed efforts to build a closer relationship amongst its member states. Vietnam is a key partner country within ASEAN and will notably act until 2015 as ASEAN coordinator for relations with the EU.

The EU is seeking to increase dialogue and cooperation with ASEAN, as well as to pursue closer coordination on regional and international issues. The ASEAN-EU Ministerial Meeting of 26-27 April 2012 in Brunei Darussalam agreed on a Plan of Action for closer cooperation on political, security, economic and socio-cultural issues.

ASEAN as a whole represents the EU’s 3rd largest trading partner outside Europe (after the US and China) with more than €206 billion of trade in goods and services in 2011.

The EU is ASEAN 2nd largest trading partner after China, accounting for around 11% of ASEAN trade. The EU is by far the largest investor in ASEAN countries. EU companies have invested around €9.1 billion annually on average (2000-2009).

The EU’s main exports to ASEAN are chemical products, machinery and transport equipment. The main imports from ASEAN to the EU are machinery and transport equipment, agricultural products as well as textiles and clothing.

Besides the trade negotiations with individual ASEAN members2, the EU cooperates closely with the ASEAN region as a whole. Cooperation is maintained through:

Page 36: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 35

• the EU-ASEAN Dialogue which includes discussions on trade and investment issues at ministerial and senior economic officials levels.

• the EU and the ASEAN Secretariat conduct seminars on topics such as regional economic integration, liberalisation of services, technical barriers to trade and trade facilitation.

Development Cooperation between EU and ASEAN

In addition to the exchange flows related to trade, the EU is also providing development cooperation to ASEAN countries valued at € 2 billion over the period 2007-2013. Specifically, besides the individual contribution to ASEAN Member States the EU is providing around € 70 million at regional level through the ASEAN Secretariat, over the same period of time. Another € 570 million from the EU budget is channelled to ASEAN through actions in thematic areas such as environment, climate change, forestry, health, education, humanitarian assistance and science. EU Member States also provide further funds to ASEAN.

EU-ASEAN statistics

EU-ASEAN “trade in goods” in €billion

Year 2009 2010 2011

EU imports 68 87 93.3

EU exports 50.1 61.1 68.4

Balance -17.9 -25.8 -24.8

Source: Eurostat

EU-ASEAN “trade in services” in € billions

Year 2008 2009 2010

EU imports 19.5 18 20.5

EU exports 22 20.9 23.8

Balance 2.5 2.9 3.2

Source: Eurostat

2 Final negotiations with Singapore completed in December 2012; EU is negotiating FTAs with Malaysia, Vietnam and Thailand

Page 37: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 36

EU BLUE BOOK 2013II. Cách tiếp cận của EU tại Việt Nam

Page 38: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 37

Đối thoại chính trị của EU với Việt NamHiệp định đối tác và hợp tác EU-Việt NamLiên minh châu Âu đang tìm cách mở rộng và đa dạng hóa chương trình nghị sự của mối quan hệ với Việt Nam, vượt lên hợp tác phát triển và thương mại, hướng tới tăng cường hợp tác chính trị về các vấn đề quan tâm toàn cầu. Ngày 27 tháng 6 năm 2012, Việt Nam và Liên minh châu Âu đã ký một Hiệp định Đối tác và Hợp tác mới (PCA), đưa ra một khuôn khổ toàn diện và đầy tham vọng nhằm thúc đẩy quan hệ song phương. PCA mới vẫn cần phải được phê chuẩn bởi các quốc gia thành viên EU và trình lên Nghị viện châu Âu trước khi chính thức có hiệu lực và tập hợp sự tham gia của EU và tất cả các nước thành viên, do vậy mang đến những cơ hội để tăng cường tính gắn kết và sức mạnh tổng hợp giữa các chính sách của EU và giữa các chính sách của EU với chính sách của các nước thành viên riêng lẻ. Chính phủ Việt Nam và EU đã xác định được một số ưu tiên cần hành động ngay trong khuôn khổ PCA. EU mong đợi các nguyên tắc thương mại và đầu tư được thiết lập trong khuôn khổ PCA sẽ sớm được hoàn thiện bởi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (FTA), một hiệp định cũng sẽ đưa thương mại và đầu tư hai chiều lên những tầm cao mới.

Theo tinh thần của Hiệp định PCA mới được ký kết, năm 2012, EU và Việt Nam đã nhất trí thiết lập cơ chế tham vấn chính trị thường xuyên. Hiệp định PCA mới cho thấy cam kết của EU trong việc xây dựng một quan hệ đối tác hiện đại trên diện rộng và cùng có lợi với Việt Nam. Hiệp định PCA sẽ mở rộng hơn nữa phạm vi hợp tác song phương trong các lĩnh vực như thương mại, môi trường, năng lượng, khoa học và công nghệ, quản trị công

hiệu quả, cũng như du lịch, văn hóa, di cư, chống khủng bố và cuộc chiến chống tham nhũng và tội phạm có tổ chức. Hiệp định PCA cũng sẽ cho phép Việt Nam và EU, hai đối tác cùng chia sẻ mối quan tâm chung về một hệ thống dựa trên nguyen tắc đa phương vững chắc và các thiết chế quản trị toàn cầu mạnh mẽ, tăng cường hợp tác hơn nữa trong những thách thức toàn cầu và khu vực, trong đó có biến đổi khí hậu, chủ nghĩa khủng bố và không phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, tất cả các vấn đề mà Việt Nam sẵn sàng đóng một vai trò ngày càng tích cực hơn.

Quyền con người

Việt Nam và EU chia sẻ quan điểm cho rằng việc thúc đẩy các quyền con người và pháp quyền là một động lực cho sự phát triển. Do đó, điều quan trọng là đạt được tiến bộ trong việc duy trì pháp quyền và bảo vệ quyền con người – vấn đề quan trọng thiết yếu đối với triển vọng tăng trưởng dài hạn, sự ổn định và uy tín quốc tế của Việt Nam. Trong năm 2012, EU và Việt Nam cũng quyết định nâng cấp cơ chế Đối thoại Nhân quyền thường niên. Các vấn đề quan ngại liên quan cũng được đề cập trực tiếp và thường xuyên với các cơ quan có thẩm quyền, giúp Việt Nam tham gia đối thoại về các vấn đề nhạy cảm. Ngoài đối thoại nhân quyền, còn có các kênh khác bao gồm đối thoại chính trị, đối thoại liên nghị viện, tuyên bố công khai, tiếp xúc không thường xuyên của EU trong các lĩnh vực liên quan, cũng như hỗ trợ cụ thể của EU cho ngành Tư pháp, giáo dục về quyền con người, xã hội dân sự và nỗ lực chống tham nhũng của Việt Nam.

Page 39: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 38

Chính sách thương mại của EU với Việt NamThương mại và Hiệp định Tự do Thương mại

Trong những năm qua, EU là đối tác có đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế và phát triển chưa từng thấy của Việt Nam. Nền kinh tế của Việt Nam đã được hưởng lợi từ những đóng góp quan trọng về vốn và kinh nghiệm từ châu Âu và các nhà đầu tư châu Âu, từ thị trường EU 500 triệu dân và từ hỗ trợ của EU cho Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.

EU: thị trường xuất khẩu lớn nhất

Trong năm 2012, EU đã trở thành thị trường nước ngoài lớn nhất cho hàng hóa Việt Nam, mua 17,7% hàng xuất khẩu của đất nước. Xuất khẩu các sản phẩm Việt Nam sang EU đã tăng 22,3% so với năm 2011, đạt 20,3 tỷ USD. Đồng thời, xuất khẩu của EU sang Việt Nam tăng 13,3%, và đạt khoảng 8,8 tỷ USD. Chính nhờ kết quả này năm 2012 đánh dấu một thặng dư lịch sử là 11,5 tỷ USD cho Việt Nam trong thương mại song phương với EU. Trên thực tế, thặng dư thương mại lớn của Việt Nam với EU là một trong những yếu tố đóng góp cho thặng dư thương mại toàn cầu của Việt Nam, ở mức 284 triệu USD trong năm 2012, và đây là lần đầu tiên Việt Nam có thặng dư sau gần 20 năm thâm hụt thương mại. Số liệu nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2013

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU hưởng lợi từ Quy chế Ưu đãi Thuế quan Phổ cập (GSP), điều này đã góp phần cho thành tích xuất khẩu ấn tượng của Việt Nam. GSP mang lại cắt giảm thuế quan cho các nước đang phát triển như Việt Nam với mức thuế ưu đãi tính bình quân thấp hơn mức thuế Tối Huệ Quốc từ 3 đến 4%. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tập trung vào các sản phẩm thâm dụng lao động đó là điện thoại, giày dép, máy tính / thiết bị điện tử, dệt may, cà phê, hải sản và đồ nội thất trong khi 5 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của EU vào Việt Nam bao gồm các sản phẩm công

nghệ cao như nồi hơi, máy móc và các sản phẩm cơ khí, máy móc thiết bị điện, dược phẩm, và xe cộ.

Đàm phán Hiệp định Tự do Thương mại (FTA) giữa Việt Nam và EU đã chính thức được khởi động năm 2012. Đến tháng 5 năm 2013 đã kết thúc ba vòng đàm phán và các cơ quan chức năng Việt Nam đã cho thấy sự sẵn sàng của họ đối với việc sớm hoàn thành các cuộc đàm phán vào cuối năm 2014.

Vì Liên minh châu Âu và Việt Nam là các nền kinh tế mang tính bổ sung cho nhau, một FTA tham vọng của thể kỷ 21 sẽ tạo cơ hội mới cho các nhà nhập khẩu, xuất khẩu và người tiêu dùng cũng như góp phần tạo ra tăng trưởng cho cả hai nền kinh tế. Trong khi tăng cơ hội cho các doanh nghiệp châu Âu và cung cấp cách tốt nhất cho Việt Nam tận hưởng ưu đãi tiếp cận thị trường bền vững khi xuất khẩu sang EU, FTA cũng sẽ là một chất xúc tác hữu ích cho việc cải cách hơn nữa kinh tế trong nước. Văn bản xác định phạm vi đàm phán- một tài liệu chuẩn bị quan trọng đặt ra khuôn khổ cho các cuộc đàm phán thương mại - đã chỉ ra rõ ràng rằng các cuộc đàm phán về thỏa thuận thương mại này sẽ bao gồm một loạt các vấn đề như tự do hóa thuế nhập khẩu, thương mại dịch vụ, các hàng rào phi thuế quan đối với thương mại (ví dụ như hàng rào kỹ thuật hoặc các quy định SPS), bảo vệ sở hữu trí tuệ, các quy tắc cạnh tranh, đầu tư và mua sắm chính phủ.

EU là một đối tác phát triển hàng đầu đối với Bộ Công Thương Việt Nam trong việc hỗ trợ xây dựng năng lực dài hạn trong các lĩnh vực liên quan đến thương mại từ đầu năm 2000 cho cả hai khu vực công và tư. EU hỗ trợ Bộ đối với trách nhiệm cốt lõi của mình xây dựng chính sách thương mại, các hành động hậu WTO, đàm phán các hiệp định trong khu vực về tự do thương mại và thực hiện các cam kết hội nhập và thực thi chính sách cạnh tranh. Một lượng đáng kể hỗ trợ đã được cung cấp trong khuôn khổ của dự án MUTRAP.

Page 40: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 39

Đàm phán EU - Việt Nam về FLEGT

Kế hoạch Hành động của Liên minh Châu Âu (EU) về thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị rừng và Thương mại (FLEGT) đã được thông qua vào năm 2003 để giải quyết vấn đề khai thác gỗ bất hợp pháp, các khía cạnh liên quan đến thương mại và để đáp ứng mối quan tâm của người dân châu Âu về nguồn gốc của các sản phẩm gỗ sẵn có trên thị trường EU. Hai yếu tố chính của Kế hoạch Hành động là Quy chế gỗ EU (EUTR) và các Hiệp định Đối tác Tự nguyện (VPA).

Quy chế gỗ EU có hiệu lực vào tháng 3 năm 2013 và đã thay đổi các yêu cầu thị trường EU nhằm đảm bảo rằng chỉ có gỗ hợp pháp và các sản phẩm liên quan được đưa vào thị trường EU. Để hỗ trợ việc thực hiện Quy chế, Ủy ban Châu Âu đã phát động một chiến dịch truyền thông về Quy chế và thiết lập một trang web đa ngôn ngữ mới (http://ec.europa.eu/environment/eutr2013/index_en.htm) về Quy chế.

Việt Nam bắt đầu đàm phán chính thức về Hiệp định Đối tác Tự nguyện FLEGT (VPA) với EU từ năm 2010 và mong muốn sẽ kết thúc quá trình đàm phán trong năm 2013. Sau đó Việt Nam sẽ chuyển sang giai đoạn thực hiện bao gồm việc xây dựng Hệ thống truy xuất nguồn gốc gỗ và cấp phép và việc xây dựng năng lực để đạt được các cam kết nêu trong VPA, rồi sau đó sẽ đưa vào hoạt động Cơ chế cấp phép FLEGT.

Tiến trình đàm phán và thực hiện FLEGT là một cơ hội cho Việt Nam để củng cố vai trò đi đầu trong khu vực - một vai trò mà Việt Nam đã đạt được là nhà xuất khẩu sản phẩm gỗ lớn nhất Đông Nam Á - và sẽ đóng góp cho sự phát triển tương lai của mối quan hệ thương mại cùng có lợi với EU . Tuy nhiên, đối với Liên minh Châu Âu, điều quan trọng là các VPA được thừa nhận hợp pháp thông qua việc nhận được sự ủng hộ rộng rãi trong xã hội của Việt Nam, bao gồm các tổ chức xã hội dân sự, khu vực tư nhân và các cộng đồng liên quan đến việc quản lý rừng trong khu vực nông thôn.

EC và một số quốc gia thành viên EU đang hỗ trợ nhiều hoạt động liên quan đến việc đàm phán FLEGT khác nhau để duy trì sự hoạt động của đoàn đàm phán của Việt Nam và các bên liên quan, việc này bao gồm các nghiên cứu thông tin về tiến trình đàm phán, khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan và hỗ trợ cho các cuộc hội thảo tham vấn quốc gia và địa phương. Hỗ trợ trong tương lai bao gồm tiếp tục các hỗ trợ kỹ thuật cho các bên đàm phán và tài trợ cho các tổ chức xã hội dân sự.

Hỗ trợ liên quan đến thương mại: EU MUTRAP

Trong những năm qua, EU đã đóng vai trò nổi bật trong việc cung cấp hỗ trợ liên quan tới thương mại cho Việt Nam với các dự án song phương và khu vực. Phần trung tâm của hỗ trợ là Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên (MUTRAP) được tài trợ từ năm 1998 trong 4 pha. Từ MUTRAP I tới “EU-MUTRAP” hiện thời, EU đã liên tục hỗ trợ tăng cường năng lực của Việt Nam trong hội nhập thương mại quốc tế đặc biệt là việc chuẩn bị cho gia nhập WTO năm 2007 và sau đó là thực thi các cam kết WTO.

EU-MUTRAP hiện tại là dự án hỗ trợ thương mại chính của Liên minh châu Âu đối với Việt Nam. Với khoản tài trợ 15 triệu € cho tới 2017, dự án có mục đích đồng hành quá trình hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu của Việt Nam với hỗ trợ kỹ thuật cụ thể để giải quyết các vấn đề chính sách thương mại nhiều thách thức và có tác động lên cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Hỗ trợ của dự án EU-MUTRAP được hướng vào cấp độ thể chế đặc biệt là các vòng đàm phán FTA giữa EU và Việt Nam hiện tại nhưng bên cạnh đó còn hướng tới các tổ chức kinh doanh và viện nghiên cứu, những thành phần có thể đóng vai trò quan trọng về chính sách và xúc tiến thương mại.

EU và ASEAN

EU và Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) chia sẻ một cam kết đối với hội nhập khu vực như một phương tiện để thúc đẩy ổn định khu vực, xây dựng sự thịnh vượng, và giải quyết các thách thức toàn cầu. EU hỗ trợ đầy đủ những nỗ lực mới của ASEAN nhằm xây dựng một mối quan hệ gần gũi hơn giữa các nước thành viên. Việt Nam là một quốc gia đối tác quan trọng trong ASEAN và đặc biệt là điều phối viên của ASEAN trong quan hệ với EU tới năm 2015.

Liên minh châu Âu đang tìm cách tăng cường đối thoại và hợp tác với ASEAN, cũng như để theo đuổi sự phối hợp chặt chẽ hơn về các vấn đề khu vực và quốc tế. Hội nghị Bộ trưởng ASEAN-EU ngày 26-27 tháng 4 năm 2012 tại Brunei Darussalam nhất trí về một kế hoạch hành động cho sự hợp tác chặt chẽ hơn về chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa xã hội.

Khối ASEAN là đối tác thương mại lớn thứ 3 của EU ngoài châu Âu (sau Mỹ và Trung Quốc) với hơn 206 tỷ € thương mại hàng hoá và dịch vụ trong năm 2011.

Page 41: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 40

EU là đối tác thương mại lớn thứ 2 của ASEAN sau Trung Quốc, chiếm khoảng 11% thương mại ASEAN. EU đến nay là nhà đầu tư lớn nhất trong các nước ASEAN. Các công ty của EU đã đầu tư trung bình khoảng 9,1 tỷ € năm (2000-2009).

Hàng xuất khẩu chính của EU vào ASEAN là sản phẩm hóa chất, máy móc, thiết bị vận tải. Hàng nhập khẩu chủ yếu từ các nước ASEAN sang EU là máy móc và thiết bị vận tải, các sản phẩm nông nghiệp cũng như hàng dệt may và quần áo.

Bên cạnh các cuộc đàm phán thương mại với các nước thành viên ASEAN , EU hợp tác chặt chẽ với khu vực ASEAN nói chung. Hợp tác được duy trì thông qua:

• Đối thoại ASEAN-EU trong đó bao gồm các cuộc thảo luận về các vấn đề thương mại và đầu tư ở cấp quan chức kinh tế cấp bộ và cấp cao.

• Liên minh châu Âu và Ban Thư ký ASEAN ASEAN tiến hành hội thảo các chủ đề như hội nhập kinh tế khu vực, tự do hóa dịch vụ, hàng rào kỹ thuật đối với thương mại và tạo thuận lợi thương mại.

Hợp tác Phát triển giữa EU và ASEAN

Ngoài việc trao đổi liên quan đến thương mại Liên minh châu Âu cũng đang cung cấp hợp tác phát triển cho các nước ASEAN trị giá 2 tỷ € trong giai đoạn 2007-2013. Cụ thể, ngoài những đóng góp cho các quốc gia thành viên ASEAN, EU đang cùng lúc cung cấp khoảng 70 triệu € ở cấp độ khu vực thông qua Ban Thư ký ASEAN. Một khoản 570 triệu € từ ngân sách của EU sẽ được chuyển đến các nước ASEAN thông qua các hoạt động trong lĩnh vực chuyên đề như môi trường, biến đổi khí hậu, lâm nghiệp, y tế, giáo dục, hỗ trợ nhân đạo và khoa học. Hơn nữa, các nước thành viên EU cũng cung cấp tài trợ cho ASEAN.

Thống kê EU-ASEAN

Thương mại hàng hoá EU-ASEAN, tỷ €

Năm 2009 2010 2011

EU nhập khẩu 68 87 93.3

EU xuất khẩu 50.1 61.1 68.4

Cán cân -17.9 -25.8 -24.8

Nguồn: Eurostat

Thương mại dịch vụ EU-ASEAN, tỷ €

Năm 2008 2009 2010

EU nhập khẩu 19.5 18 20.5

EU xuất khẩu 22 20.9 23.8

Cán cân 2.5 2.9 3.2

Nguồn: Eurostat

2 Đàm phán vòng cuối với Singapore hoàn tất tháng 12 năm 2012; EU đang đàm phán FTA với Malaysia, Việt Nam và Thailand

EU BLUE BOOK 2013

Page 42: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 41

EU BLUE BOOK 2013II. Dialogue politique de l’UE avec le Vietnam

Page 43: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 42

L’accord de partenariat et de coopération entre l’UE et le VietnamL’UE souhaite élargir et diversifier ses relations avec le Vietnam au-delà de la coopération pour le développement et le commerce, augmenter la coopération au niveau de la politique relative aux problématiques touchant le monde entier. Le 27 juin 2012, le Vietnam et l’Union européenne ont signé un nouvel Accord de partenariat et de coopération (APC), présentant un cadre complet et ambitieux afin de faire progresser les liens bilatéraux. Le nouvel APC doit encore être ratifié par les États membres de l’UE et soumis au Parlement européen avant d’entrer officiellement en vigueur, fédérant ainsi l’UE et l’ensemble de ses États membres et suscitant des possibilités d’une plus grande cohérence et de nouvelles synergies entre les politiques de l’UE et entre les politiques de l’UE et celles des États membres à titre individuel. Le gouvernement du Vietnam et l’UE ont déjà identifié un certain nombre de priorités pour action immédiate en vertu de l’APC. L’UE attend avec plaisir le moment où les principes régissant le commerce et les investissements contenus dans l’APC seront complétés par un Accord de libre-échange (ALE) entre le Vietnam et l’UE, ce qui portera à des niveaux jamais vus les échanges et les investissements dans les deux sens.

Encouragés par l’esprit de l’APC qui vient d’être signé, l’UE et le Vietnam se sont mis d’accord pour entretenir des consultations politiques régulières de 2012. Le nouvel APC souligne l’engagement pris par l’UE de forger un partenariat moderne, à grande échelle et mutuellement avantageux avec le Vietnam. Cet accord élargira la coopération bilatérale dans de nombreux domaines : le commerce, l’environnement, l’énergie, les sciences et la technologie, la bonne gouvernance, le tourisme, la culture, la migration, ainsi que la lutte contre le terrorisme, la corruption et le crime organisé. L’APC permettra aussi au Vietnam

et à l’UE, qui s’intéressent l’un comme l’autre à un système multilatéral puissant, fondé sur des règles, ainsi qu’à des institutions robustes de gouvernance mondiale, en vue d’améliorer la coopération sur des problématiques mondiales et régionales, notamment le changement climatique, le terrorisme et la non-prolifération d’armes de destruction massive, autant de domaines dans lesquels le Vietnam se tient prêt à intervenir toujours plus activement.

Les droits de l’homme

Le Vietnam et l’UE partagent le point de vue selon lequel la promotion des droits de l’homme et le respect de l’état de droit sont synonymes de développement. Il est dès lors important de faire des progrès s’agissant dans les domaines de l’état de droit et des droits humains, un enjeux crucial pour les perspectives du Vietnam en terme de croissance, stabilité et de réputation sur la scène internationale. En 2012, l’UE et le Vietnam ont également décidé d’organiser une fois par an un dialogue, dans la capitale, sur les droits de l’homme. Des préoccupations liées à ces questions sont également portées directement et régulièrement à l’attention des autorités en vue d’encourager le Vietnam à traiter ces questions délicates. Outre ce dialogue, les canaux utilisés comprennent des réunions de dialogue politique, des entretiens interparlementaires, des déclarations publiques, des démarches ad hoc de l’UE dans des domaines pertinents, ainsi que le soutien spécifique que l’UE porte au secteur judiciaire, à la sensibilisation aux droits de l’homme, à la société civile et aux efforts anti-corruption déployés par le pays.

Page 44: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 43

Les politiques commerciales de l’UE avec le VietnamLe commerce et l’Accord de Libre-Echange

Depuis de nombreuses années, l’UE est un contributeur majeur à la croissance économique et au développement sans précédent du Vietnam. L’économie du Vietnam a bénéficié de contributions significatives en capitaux et en expertise de la part de l’Europe et des investisseurs européens, du marché de l’UE qui compte 500 millions de personnes et du soutien qu’apporte l’UE au Vietnam pour son intégration dans l’économie mondiale.

L’UE: le plus grand marché d’exportations

En 2012, l’UE est devenue le plus important marché à l’étranger pour les produits vietnamiens, ses achats s’élevant à 17,7 % des exportations du pays. Les produits vietnamiens exportés vers l’UE ont augmenté de 22,3 % par rapport à 2011, atteignant 20,3 milliards de dollars US. Pendant ce temps, les exportations de l’UE destinées au Vietnam ont augmenté de 13,3 %, le total se situant autour de 8,8 milliards de dollars US. Ainsi, en 2012, le Vietnam a enregistré un excédent historique de 11,5 milliards de dollars US dans ses échanges bilatéraux avec l’UE. En fait, l’excédent commercial considérable du Vietnam auprès de l’UE est un des facteurs contribuant à l’excédent commercial global de 284 millions de dollars US en 2012, pour la première fois après près de 20 années de déficit commercial.Source des chiffres : GSO 2013

Les exportations vietnamiennes vers l’UE bénéficient du Système de préférences généralisées (SPG), qui a contribué à cette performance impressionnante des exportations. Ce système accorde des réductions tarifaires aux pays en développement tels que le Vietnam. Les tarifs sont donc de l’ordre de 3 à 4 % inférieurs aux tarifs de la nation la plus favorisée. Les exportations vietnamiennes vers l’UE sont constituées principalement des produits à forte intensité de main-d’œuvre : téléphones, chaussures, ordinateurs, équipement électronique, vêtements et textiles, café, fruits de mer et meubles, alors que parmi les cinq premiers produits de l’UE exportés au Vietnam figurent des produits de haute technologie, notamment des chaudières et machines-

outils, des produits mécaniques, des équipements et machines électriques, des produits pharmaceutiques et des véhicules.

Les négociations en vue de l’Accord de libre-échange (ALE) entre le Vietnam et l’UE ont été lancées officiellement en juin 2012. Trois cycles de négociations ont eu lieu jusqu’en mai 2013 et les autorités vietnamiennes ont exprimé leur volonté de mener ces négociations à terme d’ici fin 2014.

Comme les économies de l’UE et du Vietnam sont complémentaires, la signature d’un ALE ambitieux, digne du 21e siècle, créera de nouvelles possibilités pour les importateurs, les exportateurs et les consommateurs, tout en stimulant la croissance des deux économies. Si cet accord offre de nouveaux débouchés aux commerçants européens tout en permettant au Vietnam de tirer le meilleur parti d’un accès au marché préférentiel et durable pour ses biens exportés vers l’UE, il s’agira aussi d’un catalyseur en vue de nouvelles réformes économiques intérieures. Le document de cadrage – une importante étape préparatoire définissant le cadre des négociations commerciales – précise clairement que les négociations de cet accord porteront sur de nombreux enjeux, dont la libéralisation des tarifs à l’importation, le commerce des services, les barrières non tarifaires (telles que les barrières techniques ou les règles SPS), la protection de la propriété intellectuelle, les règles sur la concurrence, les investissements et les marchés publics.

L’UE est l’un des premiers partenaires pour le développement du ministère du Commerce et de l’Industrie du Vietnam s’agissant du renforcement à long terme des capacités commerciales, et cela dès le début des années 2000, pour des acteurs tant publics que privés. Elle a apporté son soutien au ministère dans ses principales tâches relatives à l’élaboration de la politique commerciale, les mesures après l’accession à l’OMC, la négociation d’accords régionaux et de libre-échange, ainsi que la mise en application des engagements d’intégration et d’exécution de la politique relative à la concurrence. Une aide considérable a été apportée au titre du projet MUTRAP.

Page 45: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 44

Les négociations UE-Vietnam sur le FLEGT

Le Plan d’action de l’Union européenne relatif à l’application des règlementations forestières, à la gouvernance et aux échanges commerciaux (FLEGT) a été adopté en 2003 pour faire face au problème de l’abattage illégal et au commerce lié à cette activité, et aussi pour répondre aux inquiétudes des citoyens européens sur l’origine des produits en bois vendus sur le marché européen. Les deux principaux éléments de ce plan d’action sont le Règlement sur le bois de l’UE (EUTR) et les Accords de Partenariat Volontaire (APV).

Le Règlement sur le bois de l’UE est entré en vigueur en mars 2013 et modifie les exigences commerciales de l’UE de façon à garantir que seuls du bois et des produits du bois d’origine légale sont vendus sur le marché de l’UE.

Le Vietnam a entamé des négociations sur le FLEGT et l’APV avec l’UE en 2010 et prévoit de les conclure au cours de l’année 2013. Le Vietnam passera ensuite à une phase d’application pour mettre au point des systèmes de traçabilité et de délivrance des permis et de renforcement de ses compétences afin de respecter les engagements pris dans l’APV.

Le plan d’action FLEGT offre au Vietnam la possibilité de renforcer son rôle de chef de file dans la région, sa qualité de pays exportateur de produits en bois le plus important d’Asie du Sud-Est. Cela aidera le pays à développer une relation commerciale mutuellement profitable avec l’UE. Cependant, il est important pour l’UE que l’APV soit légitimé grâce à un large soutien de la société au Vietnamienne, notamment les organisations de la société civile, du secteur privé et des populations rurales concernées par la gestion des forêts.

La CE et plusieurs États membres apportent leur appui à diverses activités liées aux négociations FLEGT en vue d’aider l’équipe de négociation vietnamienne et les parties prenantes à travers d’études et d’information sur le processus de négociation, d’aiguillonner les parties prenantes pour qu’elles s’engagent et de soutenir des ateliers de consultation nationaux et locaux. À l’avenir, ce soutien comprendra la poursuite d’une assistance technique permanente pour les parties et des subventions aux organisations de la société civile.

Aide au commerce : l’UE-MUTRAP

Au cours des années, l’UE a joué un rôle d’appui important au Vietnam une l’aide au commerce grâce à des initiatives bilatérales et régionales. Cet appui est axé essentiellement sur un projet d’aide (Multilateral Trade Assistance Project - MUTRAP), financé depuis 1998 en quatre phases. Depuis le MUTRAP I jusqu’au « UE-MUTRAP » en cours, l’UE a accompagné le Vietnam dans le renforcement de ses capacités dans le domaine de l’intégration au commerce international, en particulier les travaux préparatoires à son accession à l’OMC en 2007 et la mise en application subséquente des engagements pris devant l’OMC.

L’UE-MUTRAP est le principal projet d’aide au commerce de l’UE en faveur du Vietnam. Bénéficiant d’une enveloppe de 15 millions d’euros jusqu’à 2017, l’EU-MUTRAP vise à accompagner le Vietnam dans ses démarches futures d’intégration dans l’économie mondiale grâce à un soutien technique spécifique lui permettant de relever le défi que posent les questions de politique commerciale qui influent sur la vie quotidienne des citoyens du Vietnam. L’EU-MUTRAP vise les instances institutionnelles, en accompagnant notamment les négociations permanentes sur l’ALE entre l’UE et le Vietnam, ainsi que les organisations commerciales et les institutions de recherche appelées à jouer un rôle crucial dans la politique commerciale et la promotion du commerce.

L’UE et l’ASEAN

L’UE et l’ASEAN (Association des nations de l’Asie du Sud-Est) partagent un engagement en faveur de l’intégration régionale comme moyen de favoriser la stabilité régionale, de conforter la prospérité et de relever des défis universels. L’UE apporte pleinement son appui aux efforts renouvelés de l’ASEAN en vue de souder les liens entre ses États membres. Le Vietnam est un partenaire clé dans cette association et assurera notamment les fonctions de coordinateur pour les relations UE-ASEAN jusqu’en 2015.

L’UE cherche à augmenter le dialogue et la coopération avec l’ASEAN et à resserrer les efforts de coordination s’agissant de problématiques régionales et internationales. Lors de la réunion ministérielle ASEAN-UE organisée les 26 et 27 avril 2012 à Brunei Darussalam, un plan d’action visant une collaboration plus étroite sur des questions politiques, économiques et socioculturelles a été approuvé.

Page 46: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 45

L’ASEAN est le troisième partenaire commercial de l’UE en dehors de l’Europe (après les États-Unis et la Chine), avec plus de 206 milliards d’euros en biens et services échangés en 2011.

L’UE est le deuxième partenaire commercial de l’ASEAN après la Chine, représentant environ 11 % des échanges provenant de l’ASEAN. L’UE est de loin le plus important investisseur dans les pays de l’ASEAN. En moyenne, des sociétés de l’UE y ont investi environ 9,1 milliards d’euros (2000-2009). Les principaux biens exportés de l’UE vers l’ASEAN comprennent des produits chimiques, des machines et du matériel de transport. Les principaux biens importés depuis l’ASEAN vers l’UE sont des machines et des engins de transport, des produits agricoles, ainsi que des textiles et des vêtements.

Outre les négociations commerciales avec les membres de l’ASEAN à titre individuel2, l’UE collabore étroitement avec la région de l’ASEAN dans son ensemble. Ces liens de coopération sont maintenus par :

• le dialogue UE-ASEAN, qui comprend des discussions sur les questions commerciales et d’investissement organisées au niveau ministériel et avec les administrateurs principaux de la politique économique.

• des ateliers organisés par l’UE et le secrétariat de l’ASEAN sur des thèmes comme l’intégration économique régionale, la libéralisation des services, des obstacles techniques au commerce et la facilitation du commerce.

La coopération au développement entre l’UE et l’ASEAN

Outre les flux d’échanges commerciaux, l’UE appuie les pays de l’ASEAN avec la coopération pour le développement dont l’enveloppe s’élève à 2 milliards d’euros sur la période 2007-2013. Plus précisément, outre la contribution individuelle versée aux États membres de l’ASEAN, l’UE verse environ 70 millions d’euros au Secrétariat de l’ASEAN, pour la même période. 570 millions d’euros supplémentaires du budget de l’UE sont attribué à l’ASEAN au titre d’initiatives thématiques, notamment l’environnement, le changement climatique, les forêts, les soins de santé, l’éducation, l’aide humanitaire et les sciences. Finalement, des États membres de l’UE assurent des financements spécifiques supplémentaires à l’ASEAN.

L’UE-ASEAN en chiffres

L’UE-ASEAN « commerce de biens » en milliards €

Année 2009 2010 2011

Importations, l’UE 68 87 93,3

Exportations, l’UE 50,1 61,1 68,4

Balance -17,9 -25,8 -24,8

Source : Eurostat

L’UE-ASEAN « commerce des services » en milliards €

Année 2008 2009 2010

Importations, l’UE 19,5 18 20,5

Exportations, l’UE 22 20,9 23,8

Balance 2,5 2,9 3,2

Source : Eurostat

2 Les négociations avec Singapour ont été menées à bonne fin en décembre 2012 ; l’UE est en cours de négociation d’ALE avec la Malaisie, le Vietnam et la Thaïlande.

Page 47: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 46

EU BLUE BOOK 2013III. Inequalities, the middle income trap and poverty reduction in Vietnam

Page 48: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 47

EU BLUE BOOK 2013

1. Introduction

Vietnam has experienced a remarkable period of economic growth in the past two decades. The Gross National Income per capita rose from just $110 in 1991 to $1,270 in 20113. Much of this success can be traced back to the Doi Moi political and economic reforms started in 1986. Vietnam now sits firmly in the World Bank’s category of ‘lower middle-income countries’ and such outstanding progress is widely recognised and applauded.

Strong economic development has been accompanied by sustained reductions in poverty. The task is however not yet complete. Absolute poverty still exists in Vietnam in urban and rural areas, although it is now more concentrated amongst particular ethnic minorities. Additionally, inequality is on the rise and represents a potential threat to Vietnam’s socio-economic stability and sustained growth.Whilst such concerns lay ahead, Vietnam needs to act now and, with the support of the EU, choose the right path through its next challenging middle-income decades of development.

2. A Middle Income Trap?

Concerns are mounting that recent falls in GDP growth rates in Vietnam might be an early sign of an oncoming ‘Middle Income Trap’ (MIT)4. The theory suggests that as countries reach lower middle-income status (LMICs)5 their manufactured exports struggle to compete with those from lower-income and lower-wage economies, and their previous input-driven growth slows down. At the same time, they face another struggle, this time to compete with advanced economies in high-skill, productivity-driven growth. Newly middle-income countries are unlikely to have built up the sufficient human and physical infrastructure to compete in these industries.

Table 1 shows that the MIT is mostly associated with Latin American countries. As a group, when these countries reached Middle-Income Country (MIC) status, they grew at less than half the growth rates of the previous ten years. Vietnam’s neighbours, such as Indonesia,

Table 1: The MIT is commonly, but not exclusively, an Americas phenomenon6

Country Low Income *

Lower Middle Income

Upper Middle Income

Africa 6.9 5.7 3.2

The Americas 5.7 2.8 4.0

Asia (rest of) 7.1 7.3 7.2

ASEAN 7.1 7.5 5.9

Vietnam 7.2 6.1

Average 6.1 5.0 4.8

African countries: Botswana, Egypt, Ghana, Mozambique, S.Africa, Tanzania, Tunisia & Morocco.Latin-American countries: Argentina, Venezuela, Bolivia, Brazil, Chile, Ecuador, Guatemala, Jamaica, Mexico and PeruAsean countries Cambodia, Indonesia, Lao PDR, Singapore, Thailand, the Philippines and VietnamAsia (rest of): China, India, Korea RP, Malaysia, Mongolia and Pakistan* “Low income” average growth rates are for the 10 years before each country reached lower MIC status.

Malaysia, the Philippines and Thailand also exhibited marked growth slowdowns after reaching middle-income status7.

Indeed, the International Monetary Fund recently calculated that the probability of a MIC experiencing a growth slowdown within a given 5-year time span is about 1.5 times greater than for low or high-income countries, and this ratio is greater the longer the time horizon considered8. This common stagnation accounts for much of the lack of

3 World Bank, ‘How we Classify Countries’, http://data.worldbank.org/about/country-classifications4 ADB, ‘Avoiding the Middle-Income Trap’, 12th January 2013, http://www.adb.org/news/op-ed/avoiding-middle-income-trap; Reuters, ‘IMF flags risks of asset bubbles, middle income trap in Asia’, April 29th 2013,5 The World Bank currently defines middle-income countries as those with GNI per capita (calculated using the World Bank Atlas Method) of $1,026 - $4,035 – lower middle-income; $4,036 - $12,475 – upper middle-income6 http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD

7 International Monetary Fund, ‘Regional Outlook - Asia and Pacific: Shifting Risks, New Foundations for Growth’, April 20138 Ibid.

Page 49: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 48

economic convergence of nations in the twentieth century9. In fact, of 101 middle-income economies in 1960, just 13 had attained the World Bank’s high-income status by 200810.

Vietnam’s entry into middle-income status does not therefore come with a guaranteed promise of a grand ascent towards high-income status. Instead it may bring about new dangers of being uncompetitive against lower-cost economies while institutional failures and governance constraints stifle further rapid productivity gains. Growth would stagnate as a result.

2.1. Is Vietnam already in a Middle-Income Trap?

Fortunately, Vietnam does not yet appear to be in a MIT. GDP growth rates remain above 5% and Vietnam remains competitive in a number of export-industries, such as footwear, textile and garment, electronics, wooden furniture, and agro sector (coffee, tea, nuts, cashew nuts, and pepper, rubber and fishery products). Although growth rates have been slower in recent years, there are convincing particular short-term external and internal causes for this, rather than the more long-term structural causes associated with a sustained MIT.

Some economists see the point of difficulty emerging when countries hit the $5,000-$10,000 per capita income range (e.g. China in 2013). It is at this point, they argue, that labour-intensive growth industries start to become internationally uncompetitive due to high wages and start relocate to lower-wage countries11. Vietnam has not yet reached this point, though it might be on the way to achieve it in a medium term perspective.

2.2. How to avoid the Middle-Income Trap

The economic policy strategies of the numerous middle-income countries provide historical guidance about where Vietnam should head if it wants to avoid the threat of stagnating growth.

Countries who successfully avoided the MIT, particularly in East Asia, can be seen to have followed a distinct policy platform through their economic development:

9 I. Gill and H. Kharas, An East Asian Renaissance, Washington DC: The World Bank, 2007, p. 5.10 Bloomberg News, ‘ Vietnam Economic Rise Threatened as Middle-Income Trap Looms’, October 17 2012, http://www.bloomberg.com/news/2012-10-16/vietnam-economic-ascent-threatened-as-middle-income-trap-looms.html11 Spence, M. 2011. The Next Convergence. The Future of Economic Growth in a Multispeed World. New York: Farrar, Straus and Giroux12 World Economic Forum, Global Competitiveness Index 2013, p. 13.

1. Free-trade orientation: phasing out protection over time and thereby avoiding the consciously protectionist (“dependencia”) approach of many Latin American countries;

2. Supportive role of Government: ensuring a pro-competition institutional environment, with relatively level “playing field” across sectors and firms;

3. Decentralisation of economic authority and public administration reform: removing state-sector obstacles to change and growth;

4. Moving from factor accumulation to productivity-led growth: this is key to avoiding the MIT, sometimes phrased as “moving up value chains”. Foreign direct investment plays a crucial role in this “technology transfer” process.

Vietnam is still a relatively poor, ‘factor-driven’ economy characterised by ongoing steady rural-urban labour migration12. If it is committed to sustaining its economic growth and retaining the means to tackle poverty and inequality, it must take heed of these lessons from successful MIC modernisation.

3. Inequality

Inequality is generally seen as an undermining and destabilizing threat to economic growth and social cohesion. High inequality is linked to unequal access to resources (e.g. land, capital) and unbalanced economic growth that does not create the large middle-class necessary for broad-based demand and growth. East Asia has generally avoided these problems through land reform and broad-based export-oriented industrialisation (creating factory jobs), however as measured inequality rises within MICs, concerns remain.

Inequalities are the products of inequities in connections, voice and influence as well as ethnicity, location, gender and parental background. They are damaging to growth in the inefficiencies they produce within an economy. This type of inequalities can also

Page 50: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 49

have a negative impact on the societal tolerance for inequalities of income that might be emerging naturally from innovation, productivity and entrepreneurship; the drivers of economic growth13.

3.1. Inequality in Vietnam

While most empirical studies show rising inequality in Vietnam, the phenomenon has perhaps not achieved the extent that might have been expected during rapid economic growth. The Vietnamese Gini Coefficient of income inequality remained relatively stable in the early 2000s14. From 2004 to 2010, however, the gap in average monthly income per capita of the richest household quintile and the poorest rose from 8.4 times in 2006 to 9.2 in 2010, a relatively rapid rise15. Studies of Vietnamese attitudes, demonstrate the perception that inequality has been rising more sharply and for many more years16. The perception of rising inequality is also notable in the press, among policy makers, and among academics in Vietnam17. Inequality of income is often perceived to be the result of nepotism and corruption as much as it is of hard graft18. Current inequalities of opportunity are also likely to mean the continuation of income inequality for some time as Vietnamese children experience markedly different standards of education and thus prospects.

Vietnam would do well to address inequality in order to maintain social stability as well as to ensure economic growth. From protest movements in London and New York, to the Arab Spring, to mounting social tension in India and China, rises in income and wealth inequality have been fuelling instability in advanced and emerging economies alike in recent years. Social instability would, in turn, be a threat to domestic and foreign investment in the country and thus economic growth.

Tackling inequality should therefore be a major goal for Vietnam if it wants to maintain sustainable economic growth. Those groups (such as ethnic minorities) which are most left out of Vietnam’s growth trends and continue to suffer from social exclusion, need to be targeted specifically.

13 World Bank. 2006. World Development Report: Equity. Washington DC: World Bank.14 McCaig et al. 200915 Government Statistics Office, Results of the Vietnam Household Living Survey 2010, p. 21.16 VASS (Vietnamese Academy of Social Sciences). 2011. Poverty Reduction in Vietnam: Achievements and Challenges. Hanoi: The World Publisher.17 World Bank in Vietnam, Well Begun, Not Yet Done: Vietnam’s Remarkable Progress on Poverty Reduction and the Emerging Challenges 2012, Hanoi, p. 14618 World Bank in Vietnam, Well Begun, Not Yet Done: Vietnam’s Remarkable Progress on Poverty Reduction and the Emerging Challenges 2012, Hanoi, p. 146-148; Bloomberg, 2012.

4. Poverty reduction in Vietnam & ethnic minorities

Poverty levels have fallen dramatically in the past 20 years in Vietnam. They fell from 58% of the population in 1993 to just 14.5% in 2008. This is a reflection of outstanding economic growth, land reform, and recent supply-side economic and social programmes that have alleviated the condition of the poor. Further success on poverty reduction will be more difficult. Economic growth has slowed, further land reform is needed, and continuing increases in the prices of basic commodities has severely affected the poor.

Poverty in Vietnam is nowadays commonly associated with ethnic minorities. Kinh (the ethnic majority) poverty is now under 10%, while other ethnic minority groups have higher very diverse poverty rates – with many of the larger groups still with over 50% poverty rates. Ethnic minorities appear as they are out of the mainstream Vietnamese success.

5. Steps forward for Vietnam

Along with its economic reform strategies, Vietnam would need to address the following challenges to avoid the middle-income trap:

Macroeconomic stability and the financial sectorVietnam needs to be able to respond early and decisively to shifting risks. This may require macroprudential regulation that reduces the risk and macroeconomic costs of inflation and financial instability. There is a need to make Vietnamese tax and spending policies more efficient, to modernize its public finance management system, and to open state-owned banks to greater competition.

Tackling corruption and inefficiencies amongst state firms:Lax oversight of state-owned conglomerates has allowed for corruption and inefficiencies to impact the Vietnamese economy in recent years. This is reflected in Vietnam’s fall to 75th on the World Economic Forum’s Global Competitiveness Index in 2012-2013 (a fall of 10 places in just one year). The government, with the support of its

Page 51: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 50

international partners, should act on restructuring plans and the acceleration of the state enterprise reform process focused on increased competition and transparency.

Trade and the private sectorVietnam’s accession to the World Trade Organisation in 2007 and subsequent Free Trade Agreements negotiations and ratification, represent a great opportunity to maximize the benefits from international trade. More needs to be done to develop suitable trade policies and the necessary legal frameworks that can support Vietnam’s enterprises and investment community to reap the full benefits of global and domestic trade. Business-friendly reforms are also needed to boost the private business sector, which continues to face many constraints on its competitiveness19. Balanced growth requires further strengthening rule of law, property rights, and the ease of doing business.

Skills development and innovationVietnam will need to realise significant efforts to accelerate the competitiveness of its economy, especially in view of the ASEAN Member States’ pledge to establish a common market of goods, capital and services by 2015. It is imperative for the country to move from resource-driven growth, dependent on low-cost labour and natural resources, to growth based on higher productivity and innovation. Investments, to ensure a high-quality education and training system directly contributing to the generation of a competent work force especially in manufacturing sectors, are keys for Vietnam’s industrial development. Vietnam could tap on the potential of its abundant young labour force by further developing a vocational training system geared towards meeting the demand of the labour market through, for example, an inclusive partnership with the private sector. Besides, higher productivity would also come from technological advances through private and public sectors investments in new, appropriate technologies and innovation.

Strengthening citizens’ voicesMore space will be needed to ensure that citizens’ views and experiences are heard and can be reflected in public plans, policies and Vietnam’s regulatory framework so

19 See CIEM, DoE, ILSSA and UNU-WIDER “Characteristics of the Vietnamese business environment” November 2012 (http://goo.gl/HNrjH,)

as to improve their efficiency and relevance and address local needs more effectively. Citizens’ involvement in policy making and monitoring would also directly contribute to addressing inequalities and corruption issues. Free media and a free internet for example would provide huge benefits to succeed in a new knowledge based economy and to meet the challenges that come with a modernising and young society such as Vietnam.

Tackling poverty and inequalityPoverty reduction strategies focusing on ethnic minorities need to be tailored to group needs rather than the blanket approach of previous efforts. To tackle inequality and help foster a prosperous and stable middle class, Vietnam needs more nuanced social strategies. Cost-effective and widely utilised formal social security systems must be further developed.

Rationale use of natural resources, main driver for sustainable growthIn order to benefit from a long term, sustained economic growth, Vietnam will need to ensure that the country’s natural resources are sustainably and strategically managed. Investments in new, innovative technologies, appropriate taxation, and support to green energy solutions in order to diversify its energy sources need to be prioritised. Efforts are also needed in order to ensure a regional planning of natural resources management and use to avoid over exploitation and costly competition between provinces.

Ultimately, long-term growth, poverty reduction, and inequalities are intimately connected, and influence each other. The Vietnamese government and relevant authorities need to pay attention to all three and allocate resources to ensure sustained and stable high growth as a middle-income country.

Page 52: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 51

EU BLUE BOOK 2013III. Bất bình đẳng, bẫy thu nhập trung bình và giảm nghèo tại Việt Nam

Page 53: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 52

1. Giới thiệu

Việt Nam đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng kinh tế đáng ghi nhận trong hai thập kỷ qua. Tổng sản phẩm quốc nội bình quân trên đầu người đã tăng từ 110 Đôla Mỹ năm 1991 lên 1.270 Đôla Mỹ năm 20113. Phần lớn thành công này có thể được coi là kết quả của công cuộc đổi mới chính trị và kinh tế bắt đầu vào năm 1986. Việt Nam hiện đang thuộc nhóm nước “có thu nhập trung bình thấp” trong bảng xếp hạng của Ngân Hàng Thế Giới (WB). Sự tiến bộ xuất sắc này được công nhận và hoan nghênh rộng rãi.

Phát triển kinh tế mạnh mẽ đi kèm với giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên mục tiêu này vẫn chưa được hoàn thành. Nghèo tuyệt đối vẫn còn tồn tại ở nông thôn và đô thị Việt Nam, mặc dù hiện nay tập trung hơn vào một số dân tộc thiểu số. Ngoài ra, sự bất bình đẳng đang gia tăng và có nguy cơ đe dọa tiềm ẩn đến sự ổn định kinh tế xã hội và tăng trưởng bền vững của Việt Nam. Với các mối quan ngại như vậy, Việt Nam cần phải có những hành động cấp thiết. Được sự hỗ trợ của Liên minh châu Âu, Việt Nam cần chọn con đường đúng đắn để vượt qua những thập kỷ phát triển đầy thách thức mang tên thu nhập trung bình.

2. Bẫy thu nhập trung bình

Việt Nam đang tồn tại các mối quan ngại gia tăng rằng sự sụt giảm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Đây có thể là một dấu hiệu sớm của “bẫy thu nhập trung bình’ trong tương lai4. Có lý thuyết cho rằng khi các nước đạt thu nhập trung bình thấp5, xuất khẩu hàng hóa của họ phải vật lộn để cạnh tranh với những hàng hóa từ các nước có thu nhập thấp hơn, có mức lương nhân công thấp hơn và tăng trưởng dựa vào đầu vào trước kia của họ bị chậm lại. Cùng lúc họ phải đương đầu với một khó khăn khác, đó là cạnh tranh với các nền kinh tế tiên tiến với kỹ năng cao và tăng trưởng dựa trên năng suất. Các nước mới chuyển sang mức thu nhập trung bình thường không thể trang bị cho mình nhân lực và hạ tầng kỹ thuật phù hợp để cạnh tranh trong các lĩnh vực này.

Bảng 1 cho thấy bẫy thu nhập trung bình chủ yếu liên quan đến các nước Mỹ Latinh. Nhóm các quốc gia này khi đã đạt mức thu nhập trung bình thấp, tốc độ tăng trưởng thấp

Bảng 1: Bẫy thu nhập trung bình là hiện tượng chung nhưng không phải là chỉ đối với các nước châu Mỹ6

Nước Thu nhập thấp* Trung bình thấp Trung bình cao

Châu Phi 6.9 5.7 3.2

Châu Mỹ 5.7 2.8 4.0

Châu Á (phần còn lại

7.1 7.3 7.2

ASEAN 7.1 7.5 5.9

Việt Nam 7.2 6.1

Trung bình 6.1 5.0 4.8

Các nước châu Phi: Botswana, Ai Cập, Ghana, Mozambique, Nam-Phi, Tanzania, Tunisia và Ma-rốc.Các nước Mỹ Latinh: Argentina, Venezuela, Bolivia, Brazil, Chile, Ecuador, Guatemala, Jamaica, Mexico và PeruCác nước ASEAN: Campuchia, Indonesia, Lào, Singapore, Thái Lan, Philippines và Việt NamChâu Á (phần còn lại): Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Malaysia, Mông Cổ và Pakistan* “Thu nhập thấp” tốc độ tăng trưởng trung bình trong 10 năm trước khi mỗi quốc gia đã đạt LMIC.

hơn một nửa tốc độ tăng trưởng của mười năm trước. Các nước láng giềng của Việt Nam như Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan cũng được ghi nhận biểu hiện chậm phát triển sau khi đạt mức thu nhập trung bình7.

Thật vậy, Quỹ Tiền tệ Quốc tế gần đây đã tính toán rằng xác suất của một nước thu nhập trung bình trải qua suy giảm tăng trưởng trong khoảng thời gian 5 năm là lớn hơn các nước thu nhập thấp hoặc có thu nhập cao khoảng 1,5 lần, và tỷ lệ này lớn hơn khung thời gian xem xét8. Sự trì trệ chung này tạo nên phần lớn khoảng cách giàu nghèo của các

3 Worldbank, ‘How we classify country’, http://data.worldbank.org/about/country-classifications4 ADB, ‘Avoiding the Midle-Income Trap’ 12th Januray 2013, http://adb.org/news/op-ed/avoding-middle-income-trap; Reuters, ‘IMF flags risks of asset bubbles, middle income trap in Asia’, April 29th 2013.5 WB hiện thời định nghĩa các nước thu nhập trung bình là những nước với GNI bình quân trên đầu người (được tính dựa trên phương pháp Atlas của WB) từ 1.026usd-4.035usd-Trung bình thấp; 4.036usd-12.475usd-Trung bình cao.6 http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD

7 International Monetary Fund, ‘Regional Outlook - Asia and Pacific: Shifting Risks, New Foundations for Growth’, April 20138 Ibid.

Page 54: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 53

nước trong thế kỷ XX9. Trong thực tế, trong số 101 nền kinh tế thu nhập trung bình vào năm 1960, chỉ có 13 nền kinh tế đạt được mức thu nhập cao vào năm 200810. theo xếp loại của WB.

Việc Việt Nam đạt thu nhập trung bình không nhất thiết đi kèm với việc đảm bảo về một tương lai tiến tới mức thu nhập cao. Thay vào đó nó có thể mang lại mối nguy hiểm mới về việc năng lực cạnh tranh yếu hơn so với các nền kinh tế có chi phí thấp hơn. Đồng thời thất bại thể chế và hạn chế quản trị bóp nghẹt khả năng tăng trưởng của năng suất. Điều này sẽ dẫn tới hệ quả là tăng trưởng trì trệ.

2.1. Việt Nam đã ở trong một Bẫy thu nhập trung bình?

May mắn thay, Việt Nam có vẻ chưa rơi vào bẫy thu nhập trung bình. Tốc độ tăng trưởng GDP vẫn ở mức trên 5% và Việt Nam vẫn còn sức cạnh tranh trong một số ngành công nghiệp xuất khẩu, chẳng hạn như: giày dép, dệt may, điện tử, đồ gỗ nội thất, và ngành nông nghiệp (cà phê, trà, các loại hạt, hạt điều, hạt tiêu, cao su và các sản phẩm thuỷ sản). Mặc dù tốc độ tăng trưởng đã chậm lại trong những năm gần đây do nguyên nhân tác động bởi yếu tố khách quan và chủ quan ngắn hạn chứ không phải là nguyên nhân về cơ cấu dài hạn liên quan tới một bẫy thu nhập trung bình bền vững

Một số nhà kinh tế nhìn thấy điểm khó khăn nổi bật khi các nước đạt mức thu nhập trung bình đầu người từ 5.000 đến 10.000 Đôla Mỹ (ví dụ như Trung Quốc vào năm 2013). ở vào thời điểm này, họ lập luận rằng tăng trưởng của ngành công nghiệp dựa chủ yếu vào sức lao động có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế kém hơn do mức lương cao. Do đó họ bắt đầu chuyển sang các thị trường có mức lương nhân công thấp hơn11. Tuy chưa đạt đến mức độ này, nhưng Việt Nam trong thời gian trung hạn tới có thể đạt được.

Việt Nam cần phải hành động ngay và xây dựng một tầm nhìn dài hạn, để có thể loại trừ sự chậm phát triểm chậm gây bất ổn kinh tế tác động tới cả tầng lớp giầu và nghèo trong xã hội

2.2. Làm thế nào để tránh bẫy thu nhập trung bình

Chiến lược chính sách kinh tế của các nước có thu nhập trung bình có thể coi là một bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Một số các quốc

gia điển hình thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình thành công thuộc khu vực Đông Á có thể được thấy là đã theo đuổi một khuôn khổ chính sách khác biệt trong phát triển kinh tế của họ

1. Định hướng thương mại tự do: là cách tiếp cận của nhiều nước châu Mỹ trong việc giảm dần bảo hộ theo thời gian và do đó tránh được bảo hộ có ý thức (“dependencia”);

2. Vai trò hỗ trợ của Chính phủ: đảm bảo một môi trường chuyên nghiệp, cạnh tranh về thể chế, với mức hỗ trợ tương đối bình đẳng giữa các ngành và các doanh nghiệp;

3. Phân cấp thẩm quyền kinh tế và cải cách hành chính: loại bỏ những trở ngại trong khu vực kinh tế nhà nước để thay đổi và tăng trưởng;

4. Chuyển dịch từ tích lũy sang tăng trưởng dựa trên năng suất: đây là chìa khóa để tránh bẫy thu nhập trung bình, đôi khi được diễn đạt như “di chuyển lên chuỗi giá trị”. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong quá trình “chuyển giao công nghệ” này.

Việt Nam vẫn là một nền kinh tế tương đối nghèo, định hướng đầu vào đặc trưng hóa bằng sự di cư liên tục của lao động từ nông thôn ra thành thị12. Nếu Việt Nam cam kết với việc bền vững hóa tăng trưởng kinh tế và duy trì các công cụ để chống đói nghèo và bất bình đẳng, thì Việt Nam phải học nhiều bài học từ việc hiện đại hóa thành công của các nước có thu nhập trung bình

3. Bất bình đẳng

Bất bình đẳng nói chung được xem là một sự đe dọa gây hại và mất ổn định đối với tăng trưởng kinh tế và gắn kết xã hội. Tình trạng bất bình đẳng gia tăng có liên quan đến việc tiếp cận với các nguồn lực (ví dụ như tài nguyên đất, vốn), và tăng trưởng kinh tế không cân bằng không tạo ra các tầng lớp trung lưu lớn cần thiết thúc đẩy nhu cầu và sự phát triển trên diện rộng. Đông Nam Á nói chung đã tránh được những vấn đề này thông qua cải cách ruộng đất và công nghiệp định hướng xuất khẩu trên diện rộng (tạo việc làm trong các nhà máy), tuy nhiên vì bất bình đẳng tăng lên cùng mức thu nhập trung bình thấp nên các mối quan ngại vẫn tồn tại.

9 I. Gill and H. Kharas, An East Asian Renaissance, Washington DC: The World Bank, 2007, p. 5.10 Bloomberg News, ‘ Vietnam Economic Rise Threatened as Middle-Income Trap Looms’, October 17 2012, http://www.bloomberg.com/news/2012-10-16/vietnam-economic-ascent-threatened-as-middle-income-trap-looms.html11 Spence, M. 2011. The Next Convergence. The Future of Economic Growth in a Multispeed World. New York: Farrar, Straus and Giroux12 World Economic Forum, Global Competitiveness Index 2013, p. 13.

Page 55: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 54

Bất bình đẳng là sản phẩm của sự mất cân bằng trong kết nối, tiếng nói và ảnh hưởng, cũng như đặc điểm về dân tộc, địa điểm, giới tính và tiểu sử gia đình. Sự thiếu hiệu quả của nền kinh tế do bất bình đẳng gây ra đang gây tổn hại tới tăng trưởng. Loại bất bình đẳng này có tác động tiêu cực đến việc chấp nhận của xã hội đối với bất bình đẳng thu nhập vốn xuất hiện một cách tự nhiên từ những phát minh, tăng năng suất và tinh thần kinh doanh; các động lực của tăng trưởng kinh tế13.

3.1. Bất bình đẳng ở Việt Nam

Trong khi hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy Việt Nam đang gia tăng bất bình đẳng, nhưng hiện tượng này có thể không đạt tới mức độ dự kiến tương ứng với giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh chóng. Hệ số Gini của Việt Nam về bất bình đẳng thu nhập tương đối ổn định trong những năm đầu 200014. Tuy nhiên từ năm 2004 đến năm 2010, sự chênh lệch về thu nhập bình quân tháng trên đầu người của nhóm hộ giàu nhất và nghèo nhất đã tăng từ 8,4 lần năm 2006 lên 9,2 năm 2010, mức tăng tương đối nhanh15. Các nghiên cứu về thái độ của người Việt Nam cho thấy nhận thức về bất bình đẳng đang tăng lên một cách rõ ràng và sẽ tiếp tục tăng trong nhiều năm nữa16. Báo chí, các nhà hoạch định chính sách, các viện nghiên cứu ở Việt Nam17.đã có nhận thức về gia tăng bất bình đẳng. Bất bình đẳng thu nhập thường được coi là kết quả của gia đình trị và tham nhũng cũng như là hối lộ18. Bất bình đẳng về cơ hội hiện nay có thể là sự nối tiếp theo thời gian của bất bình đẳng thu nhập , ví dụ như trẻ em Việt Nam được giáo dục theo các tiêu chuẩn khác nhau rõ rệt do đó có triển vọng khác nhau.

Việt Nam giải quyết tốt các vấn đề bất bình đẳng để duy trì ổn định xã hội cũng như đảm bảo tăng trưởng kinh tế. Từ phong trào phản kháng ở London và New York, đến mùa xuân Ả Rập, tới căng thẳng xã hội chồng chất ở Ấn Độ và Trung Quốc, gia tăng bất bình đằng trong thu nhập và tài sản cũng đã thúc đẩy bất ổn trong các nền kinh tế tiên tiến và đang nổi lên trong những năm gần đây. Đến lượt bất ổn xã hội sẽ là một mối đe dọa cho đầu tư trong nước, đầu nước ngoài và tăng trưởng kinh tế.

Giải quyết vấn đề bất bình đẳng do đó phải là một mục tiêu quan trọng đối với Việt Nam nếu muốn duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững. Một bộ phận trong xã hội (như người dân

tộc thiểu số) thường bị bỏ rơi trong xu hướng tăng trưởng của Việt Nam và tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêu cực khi không được xã hội quan tâm dúng mực. Bộ phận này cần phải được chú trọng một cách cụ thể.

4. Giảm nghèo ở Việt Nam và dân tộc thiểu số

Tỷ lệ nghèo giảm đáng kể trong 20 năm qua tại Việt Nam. Tỷ lệ này giảm từ 58% của năm 1993 xuống chỉ còn 14,5% năm 2008. Đây là sự phản ánh của tăng trưởng vượt bậc về kinh tế, cải cách ruộng đất, các chương trình kinh tế và xã hội, nhờ đó đã thay đổi điều kiện của người nghèo. Sẽ khó khăn hơn để xóa đói giảm nghèo thành công hơn nữa. Tăng trưởng kinh tế đã chậm lại do đó mở rộng cải cách ruộng đất là cần thiết, việc tiếp tục tăng giá các mặt hàng cơ bản, từ năm 2007 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến người nghèo.

Hiện nay bộ phận người dân nghèo ở Việt Nam thường liên quan tới các dân tộc thiểu số. Tỷ lệ nghèo của người Kinh (dân tộc đa số) hiện nay dưới 10%, trong khi các nhóm dân tộc thiểu số khác có tỷ lệ nghèo đa dạng và cao hơn - trong số các nhóm lớn hơn vẫn còn tỷ lệ nghèo trên 50%. Dân tộc thiểu số, so với dân tộc Kinh, có vẻ như không nằm trong thành công chung của Việt Nam.

5. Các bước chuẩn bị cho Việt Nam

Cùng với chiến lược cải cách kinh tế của mình, Việt Nam sẽ cần phải giải quyết những thách thức sau đây để tránh bẫy thu nhập trung bình:

Ổn định kinh tế vĩ mô và lĩnh vực tài chínhViệt Nam cần phải ứng phó sớm và dứt khoát để giải quyết rủi ro. Điều này có thể cần tới quy định vĩ mô cẩn trọng giúp làm giảm rủi ro và chi phí rủi ro kinh tế vĩ mô do lạm phát và bất ổn tài chính gây ra. Cần làm cho chính sách thuế và chi tiêu của Việt Nam hiệu quả hơn, hiện đại hóa hệ thống quản lý tài chính công, và cho phép các ngân hàng quốc doanh tiếp cận với cạnh tranh nhiều hơn

13 World Bank. 2006. World Development Report: Equity. Washington DC: World Bank.14 McCaig et al. 200915 Government Statistics Office, Results of the Vietnam Household Living Survey 2010, p. 21.16 VASS (Vietnamese Academy of Social Sciences). 2011. Poverty Reduction in Vietnam: Achievements and Challenges. Hanoi: The World Publisher.17 World Bank in Vietnam, Well Begun, Not Yet Done: Vietnam’s Remarkable Progress on Poverty Reduction and the Emerging Challenges 2012, Hanoi, p. 14618 World Bank in Vietnam, Well Begun, Not Yet Done: Vietnam’s Remarkable Progress on Poverty Reduction and the Emerging Challenges 2012, Hanoi, p. 146-148; Bloomberg, 2012.

Page 56: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 55

Giải quyết tham nhũng và kém hiệu quả trong các doanh nghiệp nhà nước:Giám sát lỏng lẻo các tập đoàn nhà nước đã cho phép tham nhũng và hoạt động không hiệu quả gây tác động đến kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây. Điều này được phản ánh trong việc Việt Nam tụt xuống thứ 75 về Chỉ số Cạnh tranh Toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2012-2013 (giảm 10 bậc chỉ trong một năm). Chính phủ, với sự hỗ trợ của các đối tác quốc tế của mình, nên thực thi kế hoạch tái cơ cấu và thúc đẩy quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước tập trung vào việc gia tăng cạnh tranh và minh bạch.

Thương mại và khu vực tư nhânViệc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007 và sau đó là các cuộc đàm phán và phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do mang lại một cơ hội tuyệt vời để tối đa hóa lợi ích từ thương mại quốc tế. Cần phải phát triển nhiều hơn các chính sách thương mại phù hợp và các khuôn khổ pháp lý cần thiết để có thể hỗ trợ các doanh nghiệp của Việt Nam và cộng đồng đầu tư nhằm gặt hái những lợi ích đầy đủ của thương mại toàn cầu và trong nước. Các cải cách thân thiện với doanh nghiệp cũng cần thiết để thúc đẩy khu vực kinh doanh tư nhân, nơi vẫn tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn về khả năng cạnh tranh19. Tăng trưởng cân bằng đòi hỏi phải tiếp tục tăng cường pháp quyền, quyền về tài sản, và môi trường kinh doanh thuận lợi.

Phát triển và đổi mới kỹ năngViệt Nam sẽ cần phải hiện thực những nỗ lực quan trọng để thúc đẩy khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, đặc biệt là trong bối cảnh các Nước Thành viên ASEAN cam kết thiết lập một thị trường chung về hàng hoá, vốn và các dịch vụ vào năm 2015. Điều đó là bắt buộc đối với một nước chuyển từ tăng trưởng dựa trên nguồn lực, phụ thuộc vào nguồn lao động rẻ và tài nguyên thiên nhiên sang tăng trưởng dựa trên năng suất cao hơn và đổi mới. Các khoản đầu tư để đảm bảo một nền giáo dục và đào tạo chất lượng cao góp phần trực tiếp đến việc tạo ra một lực lượng lao động có năng lực đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, là chìa khóa cho sự phát triển công nghiệp của Việt Nam. Việt Nam có thể khai thác tiềm năng của lực lượng lao động trẻ dồi dào của mình bằng cách tiếp tục phát triển một hệ thống đào tạo nghề hướng tới đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, ví dụ như thông qua quan hệ đối tác hài hòa với khu vực tư nhân. Bên cạnh đó, năng suất cao hơn cũng sẽ đến từ những tiến bộ công nghệ thông qua

kênh đầu tư của lĩnh vực tư nhân và công cộng nhờcông nghệ mới phù hợp, những điều này sẽ cho phép người lao động làm việc hiệu quả hơn và cung cấp những sản phẩm giá trị gia tăng hơn.

Tăng cường tiếng nói của công dânCần có thêm không gian để đảm bảo rằng quan điểm và trải nghiệm của công dân được lắng nghe và có thể được phản ánh trong kế hoạch chính sách công và khung pháp lý của Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu quả cũng như sự phù hợp và đáp ứng nhu cầu của địa phương hiệu quả hơn. Sự tham gia của công dân trong xây dựng chính sách và giám sát cũng sẽ góp phần trực tiếp giải quyết sự bất bình đẳng và các vấn đề tham nhũng. Phương tiện truyền thông và Internet tự do có thể sẽ đem lại lợi ích rất lớn cho thành công của một nền kinh tế trí thức và đáp ứng những thách thức đi kèm một xã hội đang hiện đại hóa và trẻ như Việt Nam.

Giải quyết đói nghèo và bất bình đẳngChiến lược giảm nghèo tập trung vào dân tộc thiểu số cần phải được thay đổi theo nhu cầu của nhóm chứ không phải là cách tiếp cận đại trà của những nỗ lực trước đây. Để giải quyết sự bất bình đẳng và giúp nuôi dưỡng một tầng lớp trung lưu ổn định và thịnh vượng, Việt Nam cần có chiến lược xã hội nhiều sắc thái hơn. Hệ thống an sinh xã hội hiệu quả và được sử dụng rộng rãi phải được tiếp tục hoàn thiện.

Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, yếu tố chính cho tăng trưởng bền vữngĐể được hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế dài hạn và bền vững, Việt Nam sẽ cần phải đảm bảo rằng tài nguyên thiên nhiên của đất nước được quản lý bền vững và có chiến lược. Cần ưu tiên đầu tư vào công nghệ mới, sáng tạo, thuế thích hợp, và hỗ trợ các giải pháp năng lượng xanh để đa dạng hóa nguồn năng lượng. Cần có những nỗ lực để đảm bảo quy hoạch theo khu vực về quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tránh khai thác quá mức và cạnh tranh đắt đỏ giữa các tỉnh.

Cuối cùng, tăng trưởng dài hạn, xóa đói giảm nghèo và bất bình đẳng liên quan mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau. Chính phủ Việt Nam và các cơ quan có liên quan cần phải chú ý đến cả ba yếu tố cũng như phân bổ nguồn lực nhằm đảm bảo tăng trưởng cao, bền vững và ổn định như một quốc gia thu nhập trung bình.

19 See CIEM, DoE, ILSSA and UNU-WIDER “Characteristics of the Vietnamese business environment” November 2012 (http://goo.gl/HNrjH,)

Page 57: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 56

EU BLUE BOOK 2013III. Inégalités, l’éradication de la pauvreté et “le piège du revenu moyen”

Page 58: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 57

EU BLUE BOOK 2013

1. Introduction

Le Vietnam a connu une période de croissance économique rapide au cours des 20 dernières années. Le revenu national brut (RNB) par habitant a augmenté de 110 dollars seulement en 1991 à 1270 dollars en 20113. De tels résultats peuvent être attribués en grande partie aux réformes politiques et économiques opérées au titre de Doi Moi à partir de 1986. Aujourd’hui, le Vietnam se trouve solidement placé au rang des « pays à revenu moyen-inférieur » (selon le classement de la Banque mondiale). Cette réussite remarquable, de l’aveu de tous, mérite d’être reconnue et applaudie.

Phát triển kinh tế mạnh mẽ đi kèm với giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên mục tiêu này vẫn chưa được hoàn thành. Nghèo tuyệt đối vẫn còn tồn tại ở nông thôn và đô thị Việt Nam, mặc dù hiện nay tập trung hơn vào một số dân tộc thiểu số. Ngoài ra, sự bất bình đẳng đang gia tăng và có nguy cơ đe dọa tiềm ẩn đến sự ổn định kinh tế xã hội và tăng trưởng bền vững của Việt Nam. Với các mối quan ngại như vậy, Việt Nam cần phải có những hành động cấp thiết. Được sự hỗ trợ của Liên minh châu Âu, Việt Nam cần chọn con đường đúng đắn để vượt qua những thập kỷ phát triển đầy thách thức mang tên thu nhập trung bình.

2. Piège du revenu moyen?

Récemment, le taux de croissance du PIB du Vietnam a baissé, d’où une interrogation : le Vietnam est-il en train de voir déjà le premier signe du « piège du revenu moyen »4? Selon la théorie, lorsque les pays atteignant le rang de pays à revenu moyen-inférieur5, les produits manufacturés exportés ont fort à faire pour concurrencer ceux provenant de pays dont le revenu et les salaires sont plus bas, et la croissance jusqu’alors poussée par les facteurs de production ralentit. Parallèlement, de tels pays ont aussi fort à faire pour concurrencer les pays dont la croissance est axée sur les compétences élevées et la productivité. En effet des pays nouvellement classés à revenu moyen ont peu de chances d’avoir développés les ressources humaines et les infrastructures physiques nécessaires pour être compétitifs sur le plan industriel.

Tableau 1 : Le piège de revenu moyen est fréquemment, mais pas exclusivement, un phénomène propre à l’Amérique Latine6

Pays Revenu bas * Revenu moyen, inférieur

Revenu moyen, supérieur

Afrique 6,9 5,7 3,2

Amériques Latine

5,7 2,8 4,0

Asie (partie restante)

7,1 7,3 7,2

ASEAN 7,1 7,5 5,9

Vietnam 7,2 6,1

Moyenne 6,1 5,0 4,8

Pays de l’Afrique : le Botswana, l’Égypte, le Ghana, la Mozambique, l’Afrique du Sud, la Tanzanie, la Tunisie et le MarocPays d’Amérique latine : l’Argentine, le Venezuela, la Bolivie, le Brésil, le Chili, l’Équateur, le Guatemala, la Jamaïque, le Mexico et le PérouPays de l’ASEAN : le Cambodge, l’Indonésie, la RDP Lao, Singapour, la Thaïlande, les Philippines et le VietnamAsie (partie restante) : la Chine, l’Inde, la RP Corée, la Malaisie, la Mongolie et le Pakistan* Les taux de croissance moyens des pays à « revenu bas » sont ceux des 10 années écoulées avant que le pays ait atteint le rang de pays à revenu moyen.

Le tableau 1 indique que le terme « piège du revenu moyen » s’applique surtout aux pays d’Amérique Latine. Dans l’ensemble, lorsque ces pays se sont hissés au rang de pays à revenu moyen, leur taux de croissance s’est situé à moitié de celui des dix années précédentes. L’Indonésie, la Malaisie, les Philippines et la Thaïlande, pays voisins du Vietnam, ont également marqué le pas après avoir atteint le statut de pays à revenu moyen7.

3 World Bank, ‘How We Classify Countries’, http://data.worldbank.org/about/country-classifications4 ADB, ‘Avoiding the Middle-Income Trap’, 12 janvier 2013, http://www.adb.org/news/op-ed/avoiding-middle-income-trap; Reuters, ‘IMF flags risks of asset bubbles, middle income trap in Asia’, 29 avril 2013.5 La Banque mondiale définit actuellement un pays à revenu moyen comme un pays dont le RNB par habitant (calculé à l’aide de la méthode de l’Atlas de la Banque mondiale) de 1026 à 4035 dollars, à revenu moyen, inférieur ; 4036 à 12.475 dollars, à revenu moyen-supérieur.6 http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD

7 Fonds monétaire international, ‘Regional Outlook - Asia and Pacific: Shifting Risks, New Foundations for Growth’, avril 2013

Page 59: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 58

Le Fonds Monétaire International a récemment calculé que la probabilité qu’un pays à revenu moyen connaisse un ralentissement de sa croissance dans une période donnée de cinq ans est 1,5 fois plus grande que pour les pays à revenu bas ou élevé, et que ce coefficient augmente plus la durée prise en considération est longue8. Une telle stagnation est la cause principale du manque de convergence économique des pays au cours du 20 e siècle9. De fait, sur 101 pays à revenu moyen en 1960, seuls 13 avaient atteint, en 2008, le rang de pays à revenu élevé, selon le classement de la Banque mondiale10.

Par conséquent, le fait pour le Vietnam d’accéder au statut de pays à revenu moyen n’augure pas forcément une ascension triomphale au statut de pays à revenu élevé. Au contraire, cette conjoncture peut faire apparaître de nouveaux dangers, dont celui de ne pas pouvoir concurrencer les pays à revenu faible, tandis que des déficiences institutionnelles ou des contraintes liées à la gouvernance freinent l’acquisition de nouveaux gains rapides de productivité, provoquant une stagnation de la croissance.

2.1. Le Vietnam est-il victime du piège du revenu moyen ?

Heureusement, le Vietnam ne semble pas encore en être là. Les taux de croissance du PIB se maintiennent à plus de 5 % et le Vietnam reste compétitif dans nombre d’industries d’exportation, notamment les chaussures, les textiles et les vêtements, les appareils électroniques, les meubles en bois, ainsi que l’agro-industrie (café, thé, noix, noix d’acajou, poivre et produits de la pêche). Les taux de croissance ont ralenti ces dernières années, mais cela est plus lié à des raisons internes particulièrement contraignantes, plutôt qu’a des causes structurelles de longue durée qui caractérisent le piège du revenu moyen classique.

Selon certains économistes, la difficulté apparait lorsqu’un pays atteint un revenu de 5.000 à 10.000 dollars par habitant (p.ex. la Chine en 2013). C’est à ce stade que les industries à croissance rapide et à forte intensité de main-d’œuvre commencent à perdre leur compétitivité sur le plan international à cause des salaires élevés et cherchent à se relocaliser dans des pays à bas salaire11. Le Vietnam n’en est pas encore là, mais, à moyen terme, il est possible qu’il se soit engagé dans cette voie.

2.2. Comment échapper au piège du revenu moyen

Le Vietnam peut s’inspirer des politiques en matière de stratégie économique – autant que d’antécédents historiques – adoptées par les nombreux pays à revenu moyen s’il veut éviter la menace d’une croissance qui stagne. Les pays qui ont su éviter le piège du revenu moyen, notamment en Asie de l’Est, se sont distingués en suivant une plateforme politique claire tout au long de leurs parcours économique :

1. Une orientation vers le libre-échange : ils ont progressivement éliminé la protection et, de ce fait, ont rejeté l’approche protectionniste délibérée (« dependencia ») de nombreux pays sud-américains ;

2. L’État, le gouvernement joue un rôle d’appuie en assurant un environnement institutionnel favorisant la compétition, de sorte qu’il y ait « égalité des chances » entre les secteurs et les entreprises ;

3. La décentralisation de l’autorité économique et la réforme de l’administration publique : les obstacles institutionnelles, freinant le changement et la croissance, sont supprimées ;

4. L’accumulation des facteurs de production a été remplacée par une croissance axée sur la productivité : il s’agit d’une démarche fondamentale pour éviter le piège du revenu moyen. On décrit parfois cette démarche comme « mise à niveau des chaînes de valeur ». L’investissement direct étranger joue un rôle capital dans ce processus de « transfert de technologies ».

L’économie du Vietnam demeure relativement pauvre, « axée sur les facteurs de production » et caractérisée par un exode rural constant de main-d’œuvre12. Si le Vietnam tient à maintenir sa croissance économique et à conserver les moyens de lutte contre la pauvreté et les inégalités, il se doit de prêter attention aux expériences de pays qui ont réussi leur modernisation en qualité de pays à revenu moyen.

8 Ibid.9 I. Gill and H. Kharas, An East Asian Renaissance, Washington DC: The World Bank, 2007, p. 5.10 Bloomberg News, ‘Vietnam Economic Rise Threatened as Middle-Income Trap Looms’, le 17 octobre 2012, http://www.bloomberg.com/news/2012-10-16/vietnam-economic-ascent-threatened-as-middle-income-trap-looms.html11 Spence, M. 2011. The Next Convergence. The Future of Economic Growth in a Multispeed World. New York: Farrar, Straus and Giroux12 World Economic Forum, Global Competitiveness Index 2013, p. 13.

Page 60: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 59

3. Les inégalités

Les inégalités sont généralement perçues comme une menace de nature à saper et à déstabiliser la croissance économique et la cohésion sociale. Des inégalités prononcées apparaissent s’il y a inégalité d’accès aux ressources (p. ex. la terre, capital) et si la croissance économique est déséquilibrée, c’est-à-dire qu’elle ne favorise pas la formation d’une classe moyenne importante indispensable à une demande et à une croissance à large assise. En Asie de l’Est, on a le plus souvent évité ces problèmes grâce à la réforme foncière et à l’industrialisation orientée sur les exportations. Cependant, si l’inégalité continue de s’étendre au sein d’un pays à revenu moyen, les préoccupations persistent.

Les inégalités résultent d’un manque d’équité dans les relations, l’expression et l’influence, de même que dans l’ethnicité, la situation géographique, le genre et origine familiale. Elles portent atteinte à la croissance en raison des déficiences qu’elles engendrent au sein d’une économie. Des inégalités de ce genre peuvent aussi avoir un impact négatif sur la tolérance que la société accorde quant aux inégalités qui émergent dans le sillon de l’innovation, de la productivité et de l’entrepreneuriat, moteurs de croissance économique13.

3.1. Les inégalités au Vietnam

La plupart des études empiriques font état d’inégalités grandissantes au Vietnam, mais le phénomène n’est pas à la mesure qu’on aurait pu attendre étant donnée la période de croissance économique rapide. Le coefficient de Gini pour le Vietnam qui mesure les inégalités de revenu est resté relativement stable au début des années 200014. Cependant, de 2004 à 2010, l’écart du revenu mensuel moyen par habitant du quintile des ménages les plus riches et les plus pauvres a passé de 8,4 fois en 2006 à 9,2 en 2010, marquant une hausse relativement rapide15. Des études sur l’attitude des Vietnamiens suggèrent que les inégalités s’accroissent de façon plus marquée et cela depuis bien plus longtemps16. La perception d’inégalités grandissantes se remarque aussi dans les médias, parmi les décisionnaires et dans le monde universitaire au Vietnam17. Les inégalités de revenu sont considérées comme la conséquence du népotisme et à la corruption lorsqu’il ne

s’agit pas de pots-de-vin purs et simples18. Les inégalités de chances actuelles vont aussi se manifester par la persistance de l’inégalité des revenus pendant encore un certain temps étant donné que les enfants vietnamiens bénéficient de normes éducatives très différentes et, de ce fait, ont des perspectives d’avenir bien différentes.

Le Vietnam aurait intérêt à s’attaquer au problème des inégalités par souci de stabilité sociale et dans l’intérêt de sa croissance économique. Qu’il s’agisse des mouvements de protestation menés à Londres ou encore à New York, en passant par le Printemps arabe et les tensions sociales grandissantes en Inde et en Chine, on constate ces dernières années que l’essor des revenus et l’écart creusé par les richesses contribuent à alimenter l’instabilité aussi bien dans les pays avancés que dans les pays émergents. Or, l’instabilité sociale menacerait à son tour les investissements intérieurs et étrangers dans le pays et, par voie de conséquence, la croissance économique.

S’attaquer aux inégalités devrait donc être un objectif prioritaire du Vietnam si le pays veut maintenir une croissance économique durable. Il convient de cibler spécifiquement les groupes (notamment les minorités ethniques) qui sont le plus souvent des laissés-pour-compte et qui continuent de souffrir de l’exclusion sociale.

4. L’éradication de la pauvreté au Vietnam et les minorités ethniques

Les niveaux de pauvreté au Vietnam ont baissé de façon impressionnante au cours des 20 dernières années, passant d’un taux de 58 % de la population en 1993 à seulement 14,5 % en 2008, conséquence d’une croissance économique exceptionnelle, de la réforme foncière et, plus récemment, de l’adoption des programmes sociaux qui ont allégé la situation des pauvres. Aller plus avant dans l’éradication de la pauvreté sera plus difficile. La croissance économique marque déjà le pas, la réforme foncière est incomplète et l’inflation fait monter en flèche le prix des denrées de base depuis 2007, affectant sérieusement les citoyens pauvres.

13 Banque mondiale. 2006. World Development Report: Equity. Washington DC: Banque mondiale.14 McCaig et al. 200915 Gouvernement Statistics Office, Results of the Vietnam Household Living Survey 2010, p. 21.16 VASS (Vietnamese Academy of Social Sciences). 2011. Poverty Reduction in Vietnam: Achievements and Challenges. Hanoi: The World Publisher.17 World Bank in Vietnam, Well Begun, Not Yet Done: Vietnam’s Remarkable Progress on Poverty Reduction and the Emerging Challenges 2012, Hanoi, p. 14618 World Bank in Vietnam, Well Begun, Not Yet Done: Vietnam’s Remarkable Progress on Poverty Reduction and the Emerging Challenges 2012, Hanoi, p. 146-148; Bloomberg, 2012.

Page 61: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 60

Qui dit pauvreté au Vietnam aujourd’hui dit minorités ethniques. Pour la majorité des Vietnamien d’origine kinh (la majorité ethnique), la pauvreté se situe désormais à moins de 10 %, alors que d’autres groupes ethniques minoritaires enregistrent des taux de pauvreté plus élevés et très variés ; certains des groupes plus importants enregistrent toujours un taux de pauvreté dépassant 50 %. Les minorités ethniques, semblent être à l’écart du succès de la majorité des Vietnamiens.

5. La marche à suivre pour le Vietnam

Dans le droit fil de ses stratégies de réforme économique, le Vietnam aurait besoin de relever les défis suivants pour éviter le piège du revenu moyen :

La stabilité macroéconomique et le secteur financierLe Vietnam doit être en mesure de réagir rapidement et résolument a de nouveaux risques. Pour cela, il s’avère peut-être nécessaire d’adopter une réglementation macroprudentielle afin de réduire le risque et les coûts macro-économiques de l’inflation et de l’instabilité financière. Les stratégies fiscales et de dépense publique du Vietnam doivent être plus performantes, le système de gestion des finances publiques doit être modernise et les banques de l’État devraient s’ouvrir à une plus grande compétition.

Lutter contre la corruption et les insuffisances des sociétés publiquesCes dernières années, un manque de surveillance de certains conglomérats d’entreprises publiques a permis à la corruption et aux dysfonctionnements d’affecter l’économie du Vietnam. D’où la dégringolade du Vietnam au numéro 75 sur l’indice mondial de la compétitivité relevant du forum économique mondial, en 2012-2013 (une chute de 10 points en une seule année). Le gouvernement, avec l’appui de ses partenaires internationaux, doit mettre en œuvre des plans de restructuration et accélérer un processus de réforme des sociétés publiques qui privilégie une compétition et une transparence plus grandes.

Le commerce et le secteur privéL’accession à l’Organisation mondiale du commerce en 2007 et la négociation des accords de libre-échange, le représente une occasion exceptionnelle pour le Vietnam de maximiser les bienfaits qui découlent du commerce international. Il reste des choses à faire pour mettre au point des stratégies commerciales adaptées et les cadres

juridiques susceptibles de soutenir les entreprises et la communauté des investisseurs au Vietnam afin de tirer pleinement profit du commerce mondial et intérieur. Des réformes pour le monde des affaires sont également nécessaires afin de relancer le secteur des entreprises privées, secteur sur lequel de nombreuses contraintes continuent de peser, freinant du coup sa compétitivité19. Une croissance équilibrée exige davantage d’efforts au niveau de l’état de droit, les droits de propriété, et de facilitation des échanges.

La formation professionnelle et l’innovationIl incombe au Vietnam de déployer de sérieux efforts pour accélérer la compétitivité de son économie, surtout au vus de l’engagement de l’ASEAN d’établir un marché commun de biens, de capitaux et de services d’ici 2015. Il faut impérativement que le pays passe d’une croissance axée sur les ressources – tributaire d’une main-d’œuvre bon marché et des richesses naturelles – et adopte une formule de croissance basée sur une hausse de productivité et sur l’innovation. Des investissements en vue de mettre en place un système d’éducation et de formation de qualité visant directement la création d’une main-d’œuvre compétente, surtout dans les secteurs manufacturiers, seraient le garant du développement industriel du Vietnam. Le Vietnam pourrait mettre à contribution le potentiel de sa main-d’œuvre jeune et nombreuse en développent un système de formation professionnelle apte à répondre à la demande du marché de travail, entre autres en forgeant un partenariat inclusif avec le secteur privé. Par ailleurs, il serait possible d’augmenter la productivité en misant sur les avancées technologiques au moyen d’investissements provenant des secteurs privé et public dans de nouvelles technologies et des innovations adaptées qui permettraient aux ouvriers de devenir plus productifs et d’augmenter la valeur ajoutée de la production.

Amplifier la voix des citoyensIl sera indispensable d’ouvrir l’espace réservé aux citoyens afin d’entende leur point de vue et leur expérience et que cela soit reflété dans les plans et politiques du gouvernement, ainsi que dans le cadre réglementaire du Vietnam, améliorant du coup leur efficacité et leur pertinence en assurant leur adéquation aux besoins locaux. La participation populaire à la formulation de politiques et à leur suivi permettrait également de contribuer directement à la lutte contre les inégalités et la corruption. De la liberté des médias et de l’Internet, par exemple, découleraient des bénéfices d’appréciables pour une nouvelle économie réussie, axée sur le savoir, apte à relever le défi que pose la société du Vietnam, jeune et en pleine évolution.

19 Voir CIEM, DoE, ILSSA et UNU-WIDER, “Characteristics of the Vietnamese Business Environment”, novembre 2012 (http://goo.gl/HNrjH)

Page 62: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 61

Faire disparaître la pauvreté et les inégalitésLes stratégies de réduction de la pauvreté avec pour point de mire les minorités ethniques doivent être adaptées en fonction des besoins de chaque groupe ; une approche unique s’appliquant à tous ne suffit plus. Pour faire disparaître les inégalités et favoriser l’essor d’une classe moyenne prospère et stable, le Vietnam a besoin de nuancer davantage ses stratégies sociales. Le système de sécurité sociale formel, largement utilisé et présentant un bon rapport coût-efficacité doivent être développe.

L’utilisation rationnelle des richesses naturelles : moteur principal de la croissance durable

Afin de retirer les bienfaits d’une croissance économique soutenue, qui s’inscrit dans la durée, le Vietnam doit s’assurer que les richesses naturelles du pays sont gérées d’une

manière durable et stratégique. Il faut accorder la priorité aux investissements dans de nouvelles technologies, à une fiscalité adaptée et à l’appui de solutions privilégiant l’énergie verte afin de diversifier les sources d’énergie. Des efforts sont nécessaires pour assurer la planification de la gestion et de l’exploitation des ressources naturelles par région afin d’éviter la surexploitation et une compétition onéreuse entre les provinces.

Au bout du compte, la croissance à long terme, la réduction de la pauvreté et la lutte contre les inégalités sont indissociables. Le gouvernement vietnamien et les pouvoirs concernés ont besoin d’accorder leur attention aux trois enjeux et d’allouer les ressources nécessaires pour assurer une croissance forte, stable et durable à un pays désormais à revenu moyen.

Page 63: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU BLUE BOOK 2013IV. EU Official Development Assistance

Page 64: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 63

Global ODA in 2012

According to OECD 2012 preliminary data, the global aid disbursements in 2012 attained the level $130 billion. The EU remains the biggest ODA donor worldwide, by providing 52% of the total aid, the equivalent of $65 billion.

Adding to EU countries the aid provided by Iceland, Norway and Switzerland, brings the European share to almost 60%. The second and third biggest donors are the USA and Japan.

Figure1. Source: OECD 2012 preliminary data.

ODA Disbursement as percentage of GNI in 2012 per MS

0.0%

0.2%

0.4%

0.6%

0.8%

1.0%

ODA as % of GIN

LU SE DK NL UK FI IE BE FR DE AU PT MT ES IT GR SI LT CZ CY EE HU PL SK RO BG LV

Figure2. Source: Source: OECD 2012 preliminary data

Figure 2 shows that the top three countries that reached already EU’s objective of 0.7% ODA/GNI are: Luxembourg, Sweden and Denmark.

EU64,640

52%

Japan 10,494

9%

US30,460

25%

Canada5,678

5%

Australia5,440

4%

Others*5,657

5%

Others*: Korea, New Zeeland, Israel, Turkey and United Emirates

Page 65: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 64

EU ODA evolution in Vietnam from 2007 to 2013

Since early 1990s, Vietnam has experienced continuous growth reaching average annual growth rates of 6.5%-7% up to 2010. ODA mobilization and use over these years has contributed to the socio-economic development and poverty reduction across the country. ODA has been used for institutional capacity building and human resource development; technology transfer, infrastructure development, research and others. According to a report published by the Vietnamese Ministry of Planning and Investment the main sectors that benefitted from ODA between 1993 -2007 are: agriculture and rural development, energy, industry, water supply, urban development, transportation and telecommunication.

Commitments 2007-2013

The EU, as one of the leading donors in Vietnam, provided €5.2 billion in cumulative commitments from 2007 to 2013, 43% in grants (€2.2 billion) and 57% in loans (€2.9 billion).

The EU overall ODA commitments increased slightly over the period 2007-2013(3.2%) with a peak in 2010, when the commitments increased from €716 million to €940 million (30% increase). When breaking down the overall commitments in grants and loans, data shows a decrease of 13% in grants and an increase of 21% in loans over the period.

Figure 3. Source: CG annual meetings 2006-2012

EU Aid Commitments evolution in Vietnam, 2007‐2013

0

200

400

600

800

1000

mill

ion

euro

s

Grant Loan Total

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

20 http://oda.mpi.gov.vn/english/ODAinVietnam/StateManagementofODA/tabid/242/language/en-US/Default.aspx

Page 66: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 65

Loan (€m)198 50%

Grant (€m)19750%

EU 2012 Aid Disbursement by type of funding

Disbursements 2007-2013

The EU disbursed €3.15 billion from 2007 to 2012, 57% or €1.78 billion in grants and 43% or €1.39 billion in loans. The EU overall ODA disbursements over the period 2007-2013 decreased by 27%, with grants decreasing by 50% in 2012 compared to 2007 while highly concessional loans increased by 30%. The gradual decrease in grants might be explained by the status of Vietnam, as middle income country in 2010, which affected some donors approach to bilateral development cooperation to Vietnam. The decline in disbursements as compared to commitments is also partly explained by delays in projects and programmes implementation causing payments to be postponed.

mill

ion

euro

s

2007 2008 2009 2010 2011 2012

EU aid disbursements evolution in Vietnam, 2007 ‐ 2012

0

100

200

300

400

500

600

700

Grant Loan Total

Figure 4. Source: Blue Book 2007- 2012 Figure 5. Source: MS data 2012

Even though figure 4 shows that EU bilateral ODA is slowly decreasing in Vietnam, there are still several other channels through which the country benefits from foreign aid, such as direct contribution of donors, including EU and its Member States, to multilateral organisations, development banks and other international organisations.

EU 2012 ODA disbursements in Vietnam

The total EU ODA disbursed in 2012 was €395 million, 50% as grants and the other 50% as loans (see figure 5 below).

Page 67: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 66

Sixteen MS and the EU provided ODA in 2012. The top 3 grant disbursers were Denmark, Germany and the European Union Delegation. Together they paid €95 million, representing almost 50% of the total grants disbursed.

Figure 6. Source: MS data 2012 Figure 7. Source: MS data 2012

Nine MS disbursed ODA as loans in 2012. France is by far the leading country in terms of loan disbursements, representing 58% of total 2012 loans. The cumulative share of France, Austria and Germany reaches 83% or €165 million.

DK22%

DE14%

EU13%UK

10%

BE8%

NL8%

IE6%

SE5%

FI4%

LU3%

FR3%

ES2%

IT1%

AU1%

CZ0% PL

0.01%

EU grants disbursement in Vietnam in 2012

DK1%

DE11%

BE2%HU

5%FI7%

FR58%

AU15%

EU loans disbursement in Vietnam in 2012

PL1%

Page 68: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 67

Loan41656%

Grant32744%

EU 2013 Aid commitments by type of funding

EU 2013 ODA commitments in Vietnam

In 2013, the EU and its MS will commit €743 million. Loans will have a bigger share, representing 56% compared with 44% for grants.

Figure 8. Source: MS data 2013

EU 2013 Aid commitments in Vietnam, distribution by Member State

Country Grant Loan Total

Austria 1.5 12.5 14.0

Belgium 17.5 6.1 23.6

Czech Republic 0.6 0.0 0.6

Denmark 31.8 12.0 43.8

Finland 10.2 15.7 25.9

France 10.1 251.4 261.5

Germany 63.2 0.0 63.2

Hungary 0.0 10.0 10.0

Ireland 11.0 0.0 11.0

Italy 2.6 3.2 5.7

Luxembourg 10.0 0.0 10.0

The Netherlands 15.0 0.0 15.0

Poland 0.0 18.6 18.6

Spain 2.0 0.0 2.0

Sweden 8.7 0.0 8.7

UK 22.1 0.0 22.1

EC/EIB 120.4 87.0 207.4

EU 27 326.7 416.5 743.2

Table1. Source: CG Annual meeting 2012

The total EU commitments amount to €743 million comes in addition to the EU global direct contribution to ADB, UN and WB.

Page 69: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 68

EU BLUE BOOK 2013IV. Hỗ trợ phát triển chính thức của EU

Page 70: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 69

EU BLUE BOOK 2013ODA toàn cầu trong năm 2012

Theo số liệu sơ bộ của 2012 của OECD, giải ngân viện trợ toàn cầu trong năm 2012 đạt mức 130 tỉ usd. Với 52% tổng số viện trợ, tương đương với 65 tỷ usd, EU vẫn là nhà tài trợ ODA lớn nhất thế giới,. Nếu thêm vào đó tài trợ của các nước Iceland, Na Uy và Thụy Sĩ thì tài trợ của châu Âu chiếm gần gần 60%. Các nhà tài trợ lớn thứ hai và thứ ba là Mỹ và Nhật Bản, với thị phần tương ứng 25% và 9%

Hình1. Nguồn: số liệu sơ bộ 2012 của OECD 2012

Tỷ lệ giải ngân ODA so với GNI năm 2012 của các nước thành viên

0.0%

0.2%

0.4%

0.6%

0.8%

1.0%

Tỷ lệ giải ngân ODA so với GNI

LU SE DK NL UK FI IE BE FR DE AU PT MT ES IT GR SI LT CZ CY EE HU PL SK RO BG LV

Hình 2. Nguồn: số liệu sơ bộ 2012 của OECD

Ba quốc gia hàng đầu đã đạt mục tiêu 0,7% ODA / GNI của EU: Luxembourg, Thụy Điển và Đan Mạch.

EU64,640

52%

Japan 10,494

9%

US30,460

25%

Canada5,678

5%

Australia5,440

4%

Others*5,657

5%

Những nước khác *: Hàn Quốc, New Zeeland, Israel, Thổ Nhĩ kỳ vàCác tiểu vương quốc Ả rập thống nhất

Giải ngân ODA toàn cầu năm 2012

Page 71: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 70

Tiến triển ODA của EU tại Việt Nam 2007-2013

Kể từ đầu những năm 1990, Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng liên tục và trung bình hàng năm là 6,5% -7% đến năm 2010. Huy động và sử dụng nguồn vốn ODA trong những năm qua đã góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội và xóa đói giảm nghèo trên cả nước. ODA đã được sử dụng để xây dựng năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng, nghiên cứu và xây dựng năng lực và những việc khác. Theo một báo cáo được Bộ Việt Nam Kế hoạch và Đầu tư (Bộ KH & ĐT) công bố, các lĩnh vực chính được hưởng lợi từ nguồn vốn ODA từ năm 1993 -2007 là: nông nghiệp và phát triển nông thôn, năng lượng, công nghiệp, cấp nước, phát triển đô thị, giao thông vận tải và viễn thông.

Cam kết giai đoạn 2007-2013

EU là một trong những nhà tài trợ hàng đầu tại Việt Nam đã cung cấp tổng cộng 5,2 tỷ € từ 2007-2013, trong đó 43% là tài trợ không hoàn lại (2,25 tỷ €) và 57% là các khoản vay (2,97 tỷ € ).

Các cam kết tổng thể của EU về ODA tăng nhẹ trong giai đoạn 2007-2013 (3,2%) với đỉnh điểm vào năm 2010, khi các cam kết đã tăng từ 716 triệu € lên 940 triệu € (tăng 30%). Nếu chia tách các cam kết về tài trợ không hoàn lại và các khoản vay, dữ liệu cho thấy tài trợ không hoàn lại giảm 13% và các khoản vay tăng 21% trong giai đoạn này.

Hình 3. Nguồn: Các kỳ họp CG hằng năm từ 2006-2012

Diễn biến về viện trợ của EU cho Việt Nam, 2007-2013

0

200

400

600

800

1000

triệ

u eu

roKhông hoàn lại Vay Tổng

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Page 72: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 71

Vay (tr.€)198 50%

Không hoàn lại (tr.€)19750%

Các hình thức giải ngân viện trợ của EU năm 2012

Giải ngân 2007-2013

Từ 2007 tới 2012, EU giải ngân tại Việt Nam 3,15 tỷ €, trong đó 57% hay 1,78 tỷ€ tài trợ không hoàn lại và 43% hay 1,39 tỷ € là các khoản vay. Giải ngân ODA của EU trong giai đoạn 2007-2013 giảm 27%, trong đó các khoản tài trợ giảm 50% trong năm 2012 so với năm 2007 trong khi các khoản vay ưu đãi cao tăng 30%. Việc giảm dần các khoản tài trợ có thể được là do Việt Nam đã trở thành nước có thu nhập trung bình trong năm 2010 và điều này đã ảnh hưởng đến các nhà tài trợ trong hợp tác phát triển song phương với Việt Nam. Sự suy giảm trong giải ngân so với cam kết cũng được giải thích một phần do sự chậm trễ trong thực hiện trong các dự án và chương trình khiến cho các khoản thanh toán bị trì hoãn.

triệ

u eu

ro

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Diễn biến về giải ngân hỗ trợ của EU tại Việt Nam, 2007 ‐ 2012

0

100

200

300

400

500

600

700

Không hoàn lại Vay Tổng

Hình 4. Nguồn: Sách xanh 2007-2012 Hình 5. Nguồn: dữ liệu của các nước thành viên (MS) 2012

Mặc dù hình 4 cho thấy ODA song phương đang giảm đi nhưng vẫn có nhiều kênh khác mà qua đó Việt Nam có thể hưởng lợi từ tài trợ nước ngoài ví dụ như đóng góp trực tiếp của các nhà tài trợ trong đó có EU và các nước thành viên tới các tổ chức đa phương, ngân hàng phát triển và các tổ chức quốc tế khác.

ODA của EU tại Việt Nam năm 2012

Tổng giải ngân ODA của EU năm 2012 là 395 triệu €, trong đó 50% là tài trợ không hoàn lại, 50% là cho vay (xem hình 5 dưới đây)

Page 73: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 72

16 nước thành viên và Ủy ban châu Âu cung cấp ODA năm 2012. Ba nhà giải ngân lớn nhất là Đan-Mạch, Đức và Phái đoàn Liên minh châu Âu. Cả ba đã giải ngân 95 triệu €, chiếm 50% tổng giải ngân tài trợ không hoàn lại.

Hình 6. Nguồn: MS 2012 Hình 7. Nguồn: MS 2012

Trong chín nước thành viên giải ngân các khoản vay ODA năm 2012, Pháp là nước đi đầu với 58% tổng các khoản vay năm 2012. Nếu thêm vào số liệu của Áo và Đức, tổng số sẽ là 83% hay 165 triệu €.

DK22%

DE14%

EU13%UK

10%

BE8%

NL8%

IE6%

SE5%

FI4%

LU3%

FR3%

ES2%

IT1%

AU1%

CZ0% PL

0.01%

EU grants disbursement in Vietnam in 2012

DK1%

DE11%

BE2%HU

5%FI7%

FR58%

AU15%

EU loans disbursement in Vietnam in 2012

PL1%

Giải ngân viện trợ không hoàn lại của EU tại Việt Nam năm 2012 Giải ngân các khoản vay của EU tại Việt Nam năm 2012

Page 74: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 73

Cam kết ODA năm 2013 của EU tại Việt Nam.

Trong năm 2013, EU và các nước thành viên cam kết 743 triệu €, trong đó các khoản vay chiếm tới 56% so với 44% đối với tài trợ không hoàn lại.

Hình 8. Nguồn MS 2013

Cam kết tài trợ của EU năm 2013, tính riêng cho các nước thành viên

Quốc gia Tài trợ Vay Tổng

Áo 1.5 12.5 14.0

Bỉ 17.5 6.1 23.6

Cộng hòa Czech 0.6 0.0 0.6

Đan-Mạch 31.8 12.0 43.8

Phần-Lan 10.2 15.7 25.9

Pháp 10.1 251.4 261.5

Đức 63.2 0.0 63.2

Hy Lạp

Hungary 0.0 10.0 10.0

Ireland 11.0 0.0 11.0

Italy 2.6 3.2 5.7

Luxembourg 10.0 0.0 10.0

Hà-Lan 15.0 0.0 15.0

Ba-Lan 0.0 18.6 18.6

Tây-Ban-Nha 2.0 0.0 2.0

Thụy-Điển 8.7 0.0 8.7

Anh 22.1 0.0 22.1

EC/EIB 120.4 87.0 207.4

EU 27 326.7 416.5 743.2

Bảng 1. Nguồn: Kỳ họp CG thường niên 2012.

Tổng cam kết của EU là 743 triệu € chưa kể các khoản đóng góp trực tiếp của EU đối với ADB, UN và WB

Vay41656%

Không hoàn lại32744%

Các phương thức cam kết hỗ trợ của EU năm 2012

Page 75: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 74

EU BLUE BOOK 2013IV. L’aide publique au développement de l’UE au Vietnam

Page 76: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 75

L’APD d’ensemble en 2012

Selon des données préliminaires de 2012 fournies par l’OCDE, les décaissements en aide sur le plan mondial pour l’année 2012 ont atteint 130 milliards de dollars. L’UE demeure le premier bailleur de fonds dans le monde s’agissant de l’APD, son apport s’élevant à 52 % de l’ensemble de l’aide, soit l’équivalent de 65 milliards de dollars. Si on ajoute à l’aide fournie par les pays de l’UE celle provenant de l’Islande, du Norvège et de Suisse, cela porte l’enveloppe européenne à presque 60 %. Le deuxième et les troisièmes bailleurs sont les États-Unis et le Japon.

Figure 1. Source : OCDE 2012, données préliminaires.

Descaissements d’APD comme pourcentage du RNB en 2012 par EM

0.0%

0.2%

0.4%

0.6%

0.8%

1.0%

% ODA as % of GNI

LU SE DK NL UK FI IE BE FR DE AU PT MT ES IT GR SI LT CZ CY EE HU PL SK RO BG LV

Figure 2. Source : OCDE 2012, données préliminaires

Les trois premiers pays qui ont atteint déjà l’objectif de l’UE de 0.7 % d’APD/RIB sont : le Luxembourg, la Suède et le Danemark.

L’UE64.640

52%

Le Japon 10.494

9%

É.-U.30.460

25%

Le Canada5.678

5%

L’ Australie5.440

4%

Autres*5.657

5%

Autres* : la Corée, la Nouvelle-Zélande, Israël, la Turquie et les Émirats arabes unis.

Descaissements d’APD d’ensemble - 2012

Page 77: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 76

Évolution de l’APD de l’UE au Vietnam de 2007 à 2013

Depuis le début des années 1990, le Vietnam a enregistré une croissance à un taux variant de 6.5 % à 7 %, et cela jusqu’en 2010. La mobilisation et l’utilisation de l’APD au cours de ces années a contribué au développement socioéconomique et à la réduction de la pauvreté dans le pays. L’APD a été utilisée entre autres pour le renforcement des capacités institutionnelles et le développement des ressources humaines, le transfert de technologie, le développement de l’infrastructure, la recherche et le renforcement des capacités pour le développement. Selon un rapport publié par le ministère vietnamien du plan et de l’investissement20, les secteurs qui ont profité de l’APD entre 1993 et 2007 sont principalement l’agriculture et le développement rural, l’énergie, l’industrie, l’alimentation en eau, l’urbanisme, les transports et les télécommunications.

Engagements 2007 à 2013

L’UE compte parmi les principaux bailleurs au Vietnam et a versé cumulativement 5,2 milliards d’euros de 2007 à 2013, dont 43 % sous forme de subventions (2,25 milliards d’euros) et 57 % sous forme de prêts (2,97 milliards d’euros).

Globalement, les engagements en APD de l’UE ont augmenté modérément sur la période 2007-2013 (3,2 %) avec une pointe en 2010, lorsque les engagements ont passé de 716 millions d’euros à 940 millions (augmentation de 30 %). Le décompte de l’ensemble – engagements, subventions et prêts confondus – fait apparaître une baisse de 13 % en subventions et une hausse de 21 % en prêts sur cette période.

Figure 3. Source : réunions annuelles du GC 2006-2012

Esvolution des enagements d’aide de I’UE destinée au Vietnam 2007 à 2013

0

200

400

600

800

1000

triệ

u eu

roSubvention Prêts Total

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

20 http://oda.mpi.gov.vn/english/ODAinVietnam/StateManagementofODA/tabid/242/language/en-US/Default.aspx

Page 78: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 77

Prêt (€m)198 50%

Subvention (€m)19750%

Descaissements d’aide de I’UE en 2012 par type de �nancement

Décaissements 2007-2013

L’UE a versé au Vietnam 3,15 milliards d’euros de 2007 à 2012, 57 % ou 1,78 milliard d’euros sous forme de subventions et 43 % ou 1,39 milliard d’euros sous forme de prêts. Dans l’ensemble, les décaissements de l’UE au titre de l’APD sur la période 2007-2013 ont baissé de 27 %, avec une baisse des subventions de 50 % en 2012 par rapport à 2007, tandis que les prêts à des conditions très favorables ont augmenté de 30 %. La baisse progressive de subventions peut s’explique par le fait que le Vietnam, devenu pays à revenu moyen en 2010, a entrainé une baisse voire un arrêt de l’aide de la parte de certaines bailleurs. La baisse des décaissements par rapport aux engagements s’explique également en partie par des retards dans la mise en œuvre de projets et de programmes, entraînant le report des paiements.

mill

ions

d’e

uros

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Esvolution des décaissements d’aide de I’UE au Vietnam 2007 à 2013

0

100

200

300

400

500

600

700

Subvention Prêts Total

Figure 4. Source : Livre bleu, éditions de 2007 à 2012 Figure 5. Source : données fournies par les EM, 2012

Même si la figure 4 indique que l’APD bilatérale de l’UE diminue légèrement au Vietnam, il y a plusieurs autres voies par lesquelles le pays bénéficie de l’aide: la contribution directe de l’UE et ses États membres, à des organisations ou à des banques multilatérales de développement, ainsi qu’à d’autres organisations internationales.

L’APD de l’UE versée au Vietnam en 2012

Le total de l’APD versée par l’UE en 2012 était de 395 millions d’euros, 50 % sous forme de subventions et 50 % sous forme de prêts (voir la figure 5 ci-dessous).

Page 79: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 78

Seize EM et l’UE ont versé de l’APD en 2012. Les trois principaux bailleurs étaient le Danemark, l’Allemagne et la Délégation de l’Union Européenne. Ensemble, ils ont versé 95 millions d’euros, soit presque 50 % du total des subventions décaissées.

Figure 6. Source : données fournies par les EM, 2012

Figure 7. Source : données fournies par les EM, 2012

Neuf EM ont déboursé de l’APD à titre de prêts en 2012. La France est de loin le premier pays en termes d’octroi de prêts, qui représentent 58 % du total des prêts en 2012. La parte cumulative de la France, l’Autriche et de l’Allemagne s’élève à 83 %, ou 165 millions d’euros.

DK22%

DE14%

EU13%UK

10%

BE8%

NL8%

IE6%

SE5%

FI4%

LU3%

FR3%

ES2%

IT1%

AU1%

CZ0% PL

0.01%

EU grants disbursement in Vietnam in 2012

DK1%

DE11%

BE2%HU

5%FI7%

FR58%

AU15%

EU loans disbursement in Vietnam in 2012

PL1%

Subventions descaissées par I’UE au Vietnam en 2012 Prêts consentis par I’UE au Vietnam en 2012

Page 80: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 79

Les engagements de l’UE en 2013 pour l’APD au Vietnam

En 2013 l’UE et ses EM vont engager 743 millions d’euros. Les prêts comptent 56 % compare à 44 % pour les subventions.

Figure 8. Source : données fournies par les EMS, 2013

Engagements de l’UE en 2013 pour l’aide au Vietnam, par État membre

Quốc gia Tài trợ Vay Tổng

Pays Subvention Prêt Total

Autriche 1.5 12.5 14.0

Belgique 17.5 6.1 23.6

Rép. tchèque 0.6 0.0 0.6

Danemark 31.8 12.0 43.8

Finlande 10.2 15.7 25.9

France 10.1 251.4 261.5

Allemagne 63.2 0.0 63.2

Hongrie 0.0 10.0 10.0

Irlande 11.0 0.0 11.0

Italie 2.6 3.2 5.7

Luxembourg 10.0 0.0 10.0

Pologne 0.0 18.6 18.6

Espagne 2.0 0.0 2.0

Suède 8.7 0.0 8.7

Pays-Bas 15.0 0.0 15.0

Royaume-Uni 22.1 0.0 22.1

CE/BEI 120.4 87.0 207.4

L’UE 27 326.7 416.5 743.2

Tableau 1. Source : réunion annuelle du GC, 2012

Le total des engagements de l’UE s’élève à 743 millions d’euros, et cela en plus de la contribution globale directe de l’UE remise à la BAD, à l’ONU et à la BM.

Prêts41656%

Subventions32744%

Engagements d’aide de I’UE en 2012 par type de �nancement

Page 81: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 80

EU BLUE BOOK 2013V. EU Donor Profiles in Vietnam

Page 82: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 81

A. Degree of centralisationProgramming Ministry of FinanceProject appraisal and approval Ministry of Finance Tenders Receipient CountryCommitments and payments OeKB, Comm.Bank, ExporterMonitoring and evaluation OeKB/ Ministry of Finance

B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support - Commitment to sector-wide approaches -Commitment to projects X

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper -Period covered - Internet link - Key priority sectors Health, Educational Training, Fire Fighting, Rail Transport, Water and WastewaterKey pirority provinces Hanoi, Ho Chi Minh, Da Nang

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 1.35 0.75 0.23 0.04 1.05 1.31

Loans 10.8 38.15 29.2 11.14 33.13 28.77

Total 12.15 38.9 29.43 11.18 34.18 30.08

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA Ministry of Foreign AffairsTotal staff in Vietnam -Total expatriate staff -Total local staff - ContactName of Institution Austrian EmbassySection -Adress 53, Quang Trung, Hanoi, VietnamTel +84 4 39433050 Fax: +84 4 39433055E-mail [email protected] www.bmeia.gv.at

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 7.6%Grant ODA / total ODA 4.4%Loan ODA / total ODA 95.6%

Multilateral ODA / total ODA -Techn. Coop. ODA / total ODA -Support to NGOs / total ODA -

Top 3 provinces: Hanoi, Ho Chi Minh, Da Nang

AUSTRIA

Austria grants concessional loans in fields like health care, vocational training, environmental technology, transport, and safety infrastructure (fire fighting).

Austrian instructor explains new equipment and software to technical university students

Health70%

Fire ghting17%

Education training13%

Page 83: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 82

A. Degree of centralisationProgramming HeadquartersProject appraisal and approval HeadquartersTenders Field/HQsCommitments and payments HQs/FieldMonitoring and evaluation Field/HQs B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support 10%Commitment to sector-wide approaches 15%Commitment to projects 75%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper YesPeriod covered 2011-2015Internet link http://diplomatie.belgium.beKey priority sectors Capacity-Building, Governance

and Water Management related to climate change

Key pirority provinces Ninh Thuan, Binh Dinh, Central level

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA DGDTotal staff in Vietnam 13 (DGD: 5; BTC: 8)Total expatriate staff 3 (DGD: 2; BTC: 1)Total local staff 10 (DGD: 3; BTC: 7) ContactName of Institution Embassy of BelgiumOffice Development CooperationAdress 9/F Hanoi Towers, 49 Hai Ba Trung StreetTel/Fax +84 4 3934 6177-78; F: +84 4 3934 6183E-mail [email protected] www.diplobel.be/hanoi

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 5%Grant ODA / total ODA 79%Loan ODA / total ODA 21%

Multilateral ODA / total ODA 1% (at country level)Techn. Coop. ODA / total ODA 72%Support to NGOs / total ODA 27% (other ODA actors)

Top 3 provinces: Ninh Thuan, Binh Dinh, Central level

BELGIUM

2007 2008 2009 2010 2011 2012*

Grants 12.8 14.8 12.8 15 14.5 16.3

Loans 1.5 3 2.9 2.4 11.6 4.4

Total 14.3 17.8 15.7 17.4 26.1 20.7

*estimated40 years of partnership with Vietnam to support the eradication of poverty and sustain its newly acquired middle income status.

40 years of diplomatic relations with Vietnam

Education & Research,

29%

Governance,15%

Private Sector,

21%

W & S, Enviroment,

23%

Misc.6%

Rural Dev and Agri,

3%Health

3%

Page 84: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 83

A. Degree of centralisationProgramming HeadquertersProject appraisal and approval HeadquartersTenders HeadquartersCommitments and payments Implementing institutionsMonitoring and evaluation Headquarters B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support -Commitment to sector-wide approaches -Commitment to projects 100%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper noPeriod covered -Internet link www.czda.czKey priority sectorsKey pirority provinces

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA Czech Development AgencyTotal staff in Vietnam 2Total expatriate staff 1Total local staff 1 ContactName of Institution Embassy of the Czech RepublicSection Economic and Trade SectionAdress 13 Chu Van An, HanoiTel/Fax +84 4 3845 4131/2 - Fax +84 4 3823 3996E-mail [email protected], [email protected] www.mzv.cz/hanoi

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 0.1%Grant ODA / total ODA 100%Loan ODA / total ODA -

Multilateral ODA / total ODA -Techn. Coop. ODA / total ODA 100%Support to NGOs / total ODA -

Top 3 provinces: Thua Thien Hue, Hanoi, Binh Dinh

CZECH REPUBLIC

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 1.7 2 1.8 1.2 0.5 0.5

Loans 0 0 0 0 0 0

Total 1.7 2 1.8 1.2 0.5 0.5

The Czech Republic - relatively small donor in Vietnam is focusing on areas with its comparative advantages, mainly environment, development of natural resources, training.

Vocation training in Hanoi Industrial Vocational College

Natural ressources

37%Environment,21% Green

energy22%

Vocational training,

14%

Small local projects,

6%

Page 85: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 84

A. Degree of centralisationProgramming FieldProject appraisal and approval HQTenders Field and HQCommitments and payments Field and HQMonitoring and evaluation Field B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support 56.56%Commitment to sector-wide approaches 35.98%Commitment to projects 7.46%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper YesPeriod covered 2006-2010Internet link www.vietnam.um.dkKey priority sectors 1. Green Growth

2. Poverty Reduction & Rural Development3. Good Governance

Key pirority provinces Dak Lak, Dak Nong, Dien Bien, Lao Cai, Lai Chau, Ben Tre, Quang Nam

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA Ministry of Foreign AffairsTotal staff in Vietnam 10Total expatriate staff 2Total local staff 8 ContactName of Institution Embassy of DenmarkSection Finance SectionAdress 19 Dien Bien Phu, HanoiTel/Fax +(84 4)38231888E-mail [email protected] www.vietnam.um.dk

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 11%

Grant ODA / total ODA 95.63%Loan ODA / total ODA 4.37%

Multilateral ODA / total ODA -Techn. Coop. ODA / total ODA 6.58%Support to NGOs / total ODA 7.14%

Top 3 provinces: Dak Lak, Lao Cai, Lai Chau

DENMARK

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 54.5 53.4 48.4 48.6 43.14 42.85

Loans 5.1 1.9 1.4 1.6 0.05 1.96

Total 59.6 55.3 49.8 50.2 43.19 44.81

DANIDA has given development assistance to Vietnam since 1971, and from the beginning of the 1990s has been one of the largest donors, with Danish-Vietnamese cooperation in the areas of water and sanitation, fishery, agriculture, environment, good governance, business and most recently support for adaption to and mitigation of climate changes. Denmark has thus contributed to Vietnam’s track record in combating poverty and the fulfilment of the 2015 Goals.

Fisheries: from aid to trade

Agriculture & Fishery

27%

Water & Sanitation

13%

Good Governance

28%

Business Sector19%

Environment& Climate

13%

Page 86: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 85

A. Degree of centralisationProgramming MFA/EmbassyProject appraisal and approval MFATenders MFACommitments and payments MFA/EmbassyMonitoring and evaluation Embassy of Finland in Hanoi B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support -Commitment to sector-wide approaches 22%Commitment to projects 78%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper Country Strategy for

Development Cooperation with Vietnam

Period covered 2013-2016Internet link www.finland.org.vnKey priority sectors Environment and climate

change; Technology and Innovation; Aid for Trade

Key pirority provinces Hanoi, HaiPhong, Hue, DaNang, HCMC, Cantho, Angiang, Dalat, Cao Bang, HaGiang, Yen Bai, Tuyen Quang

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA MFA/EmbassyTotal staff in Vietnam 6Total expatriate staff 2Total local staff 4 ContactName of Institution Embassy of Finland in HanoiSection Development CooperationAdress 31 Hai Ba Trung str. HanoiTel/Fax (+84)38266788/(+84)38266766E-mail [email protected] www.finland.org.vn

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements

Grant ODA / total ODA 33.87%Loan ODA / total ODA 66.13%

Multilateral ODA / total ODA 5.73%Techn. Coop. ODA / total ODA 6.91%Support to NGOs / total ODA 2.67%

Top 3 provinces: Hanoi, HaiPhong, Hue, DaNang, HCMC, Cantho, Angiang, Dalat, Cao Bang, HaGiang, Yen Bai, Tuyen Quang

FINLAND

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 17.4 16.6 15.1 14.9 11.2 7.5

Loans 3.2 6.4 1.2 23.8 11.6 14.7

Total 20.6 23 16.3 38.7 22.8 22.2

Supporting democratic and responsible society through sustainable management of natural resources, national innovation system and promoting participation of civil society

Biodiesel production by using waste water of ethanol plant. Supported through Energy and Environment Partnership

Multisectoralcrosscutting

8%

Environment &climate change

38%

Aid for Trade50%

Technology &Innovation

3%

Page 87: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 86

A. Degree of centralisationProgramming HeadquarterProject appraisal and approval HeadquarterTenders FieldCommitments and payments Headquarter and FieldMonitoring and evaluation Headquarter B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support -Commitment to sector-wide approaches -Commitment to projects -

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper noPeriod covered -Internet link -Key priority sectors -Key pirority provinces

-

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA “MOFA (MAEE) French Agency for Development (AFD)

Ministry of Economy, Finance and Industry (MINEFI) ADETEF”Total staff in Vietnam 52Total expatriate staff 18Total local staff 34

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 30.6%

Grant ODA / total ODA 5.6%Loan ODA / total ODA 94.4%

Multilateral ODA / total ODA 0%Techn. Coop. ODA / total ODA 2.3%Support to NGOs / total ODA 0.4%

Top 3 provinces:

FRANCE

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 48.5 31.09 39.48 7.39 9.07 6.77

Loans 96.6 117.3 168.52 179.32 159.01 114.08

Total 145.1 148.39 208 186.71 168.08 120.85

French cooperation strategy for the year 2013 focuses on (i) supporting growth, (ii) sustainable development and climate (iii) education and research and (iv) health. It particularly focuses on high added-value programs (including notably railway and water) which French expertise is recognized for.

Upgrading of the Yen Vien – Lao Cai Railway supported by AFD, the French Ministry for the Economy and Finance and ADB

Contact1. Embassy of France - Cooperation and Cultural Affairs Department 3. Embassy of France – Economic Department57 Tran Hung Dao, Hanoi 57 Tran Hung Dao, HanoiTel: (844) 3944-5700 / Fax: (844) 3944-5787 Tel:(844) 3944-5800; Fax: (844) 3944-5847E-mail: [email protected] E-mail: [email protected]: www.ambafrance-vn.org Website: http://www.dgtpe.fr/se/vietnam

2. French Agency For Development 4. ADETEF6 – 8 Ton That Thiep, Ba Đinh, Hanoi Ham Long street, HanoiTel: (844) 3823-6764/65 Fax: (844) 3823-6396 Tel: (844) 3944-7255 Fax: (844) 3944-7261E-mail: [email protected] E-mail: [email protected]: vietnam.afd.fr; www.afd.fr Website: www.adetef.org.vn

HR development,science and governance

4%

Financial sector12%

Infrastructure42%

Budgetary support

16%

Rural sector26%

Page 88: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 87

A. Degree of centralisationProgramming HeadquarterProject appraisal and approval Headquarter and FieldTenders FieldCommitments and payments Headquarter and FieldMonitoring and evaluation Headquarter and Field B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support noCommitment to sector-wide approaches noCommitment to projects yes, but embedded in coherent

programmes

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper November 2013Period covered 2013-2015Internet link n.a.Key priority sectors (1) Vocational Training,

(2) Biodiversity/Coastal Mangament and (3) Energy

Key pirority provinces Active in > 50 provinces

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA Federal Ministry for Economic Cooperationand Development (BMZ)Total staff in Vietnam 268Total expatriate staff 91Total local staff 180 ContactName of Institution Embassy of the Federal Republic of Gemany Section DevelopmentAdress 29 Tran Phu, Hanoi Tel/Fax 04-38453836E-mail [email protected] http://www.hanoi.diplo.de/

Aid in Vietnam at a Glance in 2012Disbursements / EU Disbursements 12.2%

Grant ODA / total ODA 55.0%Loan ODA / total ODA 45.0%

Multilateral ODA / total ODA 77.4%Techn. Coop. ODA / total ODA 23.6%Support to NGOs / total ODA n.a.

Top 3 provinces: n.a.

GERMANY

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 20.1 30.9 27.8 22.8 33.9 26.7

Loans 23.5 16.4 19.7 15.3 15.4 21.6

Total 43.6 47.3 47.5 38.1 49.3 48.3

Germany´s new development cooperation with Vietnam will focus on support for the implementation of the Green Growth Strategy and the acceleration of Vietnam´s industrial competitiveness based on improved labour skills in a future ASEAN common market. Future development programmes will also include partnerships with the private sector and civil society.

Programme reform of TVET in Vietnam. Photographer: Ralf Baecker

Water Supplyand Sanitation

15%

Forestry33%

Governance andCivil Society 4%

Health20%

Transport &Storage

7%VocationalEducation

7%

Others14%

Page 89: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 88

A. Degree of centralisationProgramming HeadquartersProject appraisal and approval HeadquartersTenders HeadquartersCommitments and payments HeadquartersMonitoring and evaluation Headquarters and Embassy B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support -Commitment to sector-wide approaches -Commitment to projects 100%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper -Period covered -Internet link -Key priority sectorsKey pirority provinces -

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA MFA DG Development CooperationTotal staff in Vietnam 0Total expatriate staff 0Total local staff ContactName of Institution Embassy of HungarySection -Adress 12th Fl., Daeha Business Center, 360 Kim Ma Str., HanoiTel/Fax (844) 3771-5714, Fax: (844) 3771 5716E-mail [email protected] http://www.mfa.gov.hu/emb/hanoi

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 3%

Grant ODA / total ODALoan ODA / total ODA 100%

Multilateral ODA / total ODA -Techn. Coop. ODA / total ODA 100%Support to NGOs / total ODA -

Top 3 provinces: Quang Binh

HUNGARY

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 0.3 0.16 0.11 0.1 0.1 -

Loans - - - - - 10

Total 0.3 0.16 0.11 0.1 0.1 10

Hungarian development cooperation aims at fostering scientific and business contacts between partners and focuses on pressing needs of Vietnam in the field of water management, climate change and healthcare.

Domestic water supply project signed in October 2012 during the meeting of the Joint Committee on Economic Cooperation in Hanoi

Hydrology anddevelopment

100%

Page 90: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 89

A. Degree of centralisationProgramming HeadquartersProject appraisal and approval Headquarters and EmbassyTenders Headquarters and EmbassyCommitments and payments Headquarters and EmbassyMonitoring and evaluation Headquarters and Embassy B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support -Commitment to sector-wide approaches 50%Commitment to projects 50%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper YesPeriod covered 2011-2015Internet link www.irishaid.gov.ieKey priority sectors poverty reduction, civil society,

and good governanceKey pirority provinces -

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA MFA DG Development CooperationTotal staff in Vietnam 19Total expatriate staff 5Total local staff 14 ContactName of Institution Embassy of IrelandSection -Adress Floor 2, Sentinel Place, 41a Ly Thai ToTel/Fax (84.4.) 9743291 / ( 84.4.) 9743295E-mail [email protected] www.irishaid.gov.ie; www.embassyofireland.vn

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 3%

Grant ODA / total ODA 100%Loan ODA / total ODA -

Multilateral ODA / total ODA 11%Techn. Coop. ODA / total ODA 19%Support to NGOs / total ODA 20%

Top 3 provinces: Ha Giang, Lai Chau, Lao Cai

IRELAND

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 17.94 19.02 13.57 11.75 11.00 11.00

Loans 0 0 0 0 0 0

Total 17.94 19.02 13.57 11.75 11.00 11.00

Irelland second country strategy for development assistance to Vietnam’s overall goal is to support the implementation of Vietnam’s 2011 - 2015 Socio-economic Development Plan. The strategy aims to make a solid contribution to poverty reduction focussing on marginal populations and knowledge exchange. Inclusion and Innovation are the two themes that run through every aspect of the strategy.

Children in a kindergarten, built by Programme 135 with Irish Aid support in Sung La commune, a poor and remote area of Ha Giang Province. Photographer: Frank Miller

P135 support - ruraldevelopment

50%Governance,One UN andCivil Society

34%

Scholarships andKnowledge Exchange

16%

Page 91: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 90

A. Degree of centralisationProgramming Headquarters (input from field office)Project appraisal and approval Headquarters (input from field office)Tenders LocallyCommitments and payments Headquarters Monitoring and evaluation Headquarters / Field office B. Preferred approaches for aid delivery1

Commitment to budget support 24.00%Commitment to sector-wide approaches N/ACommitment to projects 76.00%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper noPeriod covered -Internet link -Key priority sectors Water and Environmental

Protection, Health, Education and Vocational Training

Key pirority provinces Central provinces

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA MoFA, General Directorate for Development Cooperation (DGCS)Total staff in Vietnam 6Total expatriate staff 2Total local staff 4 Contact

Name of Institution Embassy of Italy in HanoiSection Development Cooperation OfficeAdress 170 Xuan Dieu, Tay Ho, HanoiTel/Fax (84-4) 37184661/2; F (84-4) 3991662E-mail [email protected] www.ambhanoi.esteri.it

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 0.5%

Grant ODA / total ODA 100%Loan ODA / total ODA 0%

Multilateral ODA / total ODA 35%Techn. Coop. ODA / total ODA 43%Support to NGOs / total ODA 22%

Top 3 provinces: Thua Thien – Hue, Thai Binh, Ha Noi

ITALY

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 1.28 3.63 3.13 3.67 1.92 1.78

Loans 2.79 4.68 1.86 2.2 0.38 0

Total 4.07 8.31 4.99 5.87 2.3 1.78

1 The estimated ODA for 2011-2014 include a debt swap programme of 7.7 Mn Euros

Focusing on critical sectors and tackling regional disparities: the aim of the Italian Development Cooperation in Vietnam.

Restoration works at My Son archaeological site

Private SectorDevelopment

33%

Water & Environmental

protection31%

Education andVocational Training

14%Health

16%Heritage

Conservation6%

Page 92: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 91

A. Degree of centralisationProgramming Minsitry of Foreign AffairsProject appraisal and approval MFA based on recommandtions

from the EmbassyTenders Lux Dev HQ/ Lux Dev Field OfficeCommitments and payments Lux Dev HQ/ Lux Dev Field OfficeMonitoring and evaluation Lux Dev HQ/ Lux Dev Field Office B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support 0%Commitment to sector-wide approaches 5%Commitment to projects 95%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper YesPeriod covered 2011-2015Internet link http://cooperation.mae.lu/

fr/Politique-de-Cooperation-et-d-Action-humanitaire/Programmes-indicatifs-de-cooperation

Key priority sectors Health, Education (Vocational Training) Rural Development

Key pirority provinces Nghe An, Thua Thien Hue, Bac Kan, Cao Bang

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA Ministry of Foreign Affairs Total staff in Vietnam 5Total expatriate staff 2Total local staff 3 ContactName of Institution Embassy of LuxembourgSection Office for Dev CooperationAdress Pacific Place, Unit 1403, 83 B Ly Thuong Kiet Tel/Fax 84 4 3946 1416E-mail [email protected] http://cooperation.mae.lu/fr

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 1.70%

Grant ODA / total ODA 100%Loan ODA / total ODA /

Multilateral ODA / total ODA 26%Techn. Coop. ODA / total ODA 54%Support to NGOs / total ODA /

Top 3 provinces: Thua Thien Hue, Bac Kan, Cao Bang

LUXEMBOURG

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 10.06 10.2 7.75 8.28 8.69 6.85

Loans - - - - -

Total 10.06 10.2 7.75 8.28 8.69 6.85

While addressing remaining poverty challenges, Luxembourg is developing new partnerships with Vietnam as a Middle-income country.

Empowering rural communities in Cao Bang province

RuralDevelopment

51%Health24%

Tourism12%

VocationalTraining 2%

Finance11%

Page 93: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 92

NETHERLANDS

* No full time staff working on ODA. Most staff members combine economic (increasing) and development (decreasing) tasks

A. Degree of centralisationProgramming Resident Mission

(annual budget approval)Project appraisal and approval Resident MissionTenders Resident MissionCommitments and payments Resident MissionMonitoring and evaluation Resident Mission B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support 0%Commitment to sector-wide approaches 0%Commitment to projects 100%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper Annual PlanPeriod covered 2012Internet link www.hollandinvietnam.orgKey priority sectors Business services, Water and

Climate Change, Agriculture, Higher Education and Health Care (including HIV/AIDs)

Key pirority provinces n/a (national programmes)

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA Ministry of Foreign Trade and DevCoTotal staff in Vietnam 14*Total expatriate staff 7Total local staff 7 ContactName of Institution Embassy of the Kingdom of the NetherlandsSectionAdress 6th floor, Daeha Office Tower, 360 Kim Ma, HanoiTel/Fax (84-4) 3831 5650 / (84-4) 3831 5655E-mail [email protected] www.hollandinvietnam.org

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 4%

Grant ODA / total ODA 100%Loan ODA / total ODA 0%

Multilateral ODA / total ODA 0%Techn. Coop. ODA / total ODA 70%Support to NGOs / total ODA 5%

Top 3 provinces: n/a (national programmes)

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 29.5 21.2 29.7 18.7 19.4 16.2

Loans 0 0 8.4 10 0 0

Total 29.5 21.2 38.1 28.7 19.4 16.2

(NB. ODA contributions to the benefit of Vietnam through central funding to multilateral organisations and civil society (globally accounting for over 60% of Dutch ODA are not included in this figure).

The Netherlands focus is on sustainable economic cooperation, especially in areas where Vietnam’s demand and Dutch knowledge and expertise meet.

Adapted Dutch technology in horticulture in Vietnam.

Health care(Incl. HIV/AIDs)

38%

Water andClimate Change 5%

Governance 2%

Higher Education

28%

BusinessServices

12%

Page 94: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 93

A. Degree of centralisationProgramming Embassy/HQProject appraisal and approval Embassy/HQTenders Embassy/HQCommitments and payments Embassy/HQMonitoring and evaluation Embassy/HQ B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support 0%Commitment to sector-wide approaches 0%Commitment to projects 100%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper NoPeriod covered -Internet link www.polskapomoc.gov.plKey priority sectors -Key pirority provinces -

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA Ministry of Foreign Affairs Total staff in Vietnam 0.1Total expatriate staff 0.1Total local staff 0 ContactName of Institution Embassy of PolandSectionAdress 3 Chua Mot CotTel/Fax Tel: +84 4 3845 2027 - Fax: +84 4 3823 6914E-mail [email protected] www.hanoi.msz.gov.pl

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 0.6%

Grant ODA / total ODA 0.6%Loan ODA / total ODA 99.4

Multilateral ODA / total ODATechn. Coop. ODA / total ODA 100%Support to NGOs / total ODA

Top 3 provinces: Hanoi, Thu Thien-Hue

POLAND

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 0.05 0.17 0.02 0.01 0.02 0.01

Loans - - 0.38 3.02 3.03 2.31

Total 0.05 0.17 0.40 3.03 3.05 2.32

Poland offers advantageous solutions and financial instruments to facilitate Vietnam’s development priorities, as well as small grants to implement diverse micro development projects

Training Vietnamese specialists in the science of historic artefacts’ restoration

IndustrialDevelopment

99.4%

Culture & Tourism0.6%

Page 95: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 94

SLOVAKIA

A. Degree of centralisationProgramming HeadquartersProject appraisal and approval HeadquartersTenders HeadquartersCommitments and payments HeadquartersMonitoring and evaluation Headquarters & Embassy B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support -Commitment to sector-wide approaches -Commitment to projects 100%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper National programme of Official

Development Aid

Period covered 2010 - 2014Internet link www.slovakaid.skKey priority sectors Social development, Civil

SocietyKey pirority provinces National programmes

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA -Total staff in Vietnam 1Total expatriate staff 1Total local staff 0 ContactName of Institution Slovak Republic EmbassySection Economic SectionAdress 12 Ba Huyen Thanh Quang Ba Dinh DistrictTel/Fax +84 04 3734 7601-2E-mail [email protected] www.slovakaid.sk

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements -

Grant ODA / total ODA -Loan ODA / total ODA -

Multilateral ODA / total ODA -Techn. Coop. ODA / total ODA -Support to NGOs / total ODA -

Top 3 provinces: -

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants - - - 0.35 - -

Loans - - - - - -

Total - - - 0.35 - -

Meeting with NGO in Danang organised by the Slovakian Embassy

Page 96: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 95

A. Degree of centralisationProgramming FieldProject appraisal and approval Field and headquartersTenders FieldCommitments and payments Headquarters mainlyMonitoring and evaluation Field and headquarters B. Preferred approaches for aid delivery1

Commitment to budget support -Commitment to sector-wide approaches -Commitment to projects -

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper noPeriod coveredInternet link www.aecid.esKey priority sectors Environmental sustainability,

gender equality & social inclusion, rural development and economic growth

Key pirority provinces Provinces in the North West

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA Spanish Agency for International Development Cooperacion /

Ministry of Foreign Affairs and CooperationTotal staff in Vietnam 8Total expatriate staff 4Total local staff 4 ContactName of Institution AECID - Spanish Technical Cooperation Office in Vietnam,

Embassy of SpainSectionAdress 18, Ngo Van SoTel/Fax + 84 4 3928 7600 Fax: + 84 4 3928 7603E-mail [email protected] www.aecid.es

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 1.1%

Grant ODA / total ODA 100.00%Loan ODA / total ODA -

Multilateral ODA / total ODA 23.40%Techn. Coop. ODA / total ODA 10.00%Support to NGOs / total ODA 68.60%

Top 3 provinces: Quang Ninh, Hoa Binh and Quang Nam

SPAIN

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 20.3 22.5 24.5 24.1 13.9 4.2

Loans 9 7 8.4 0 0.5 0

Total 29.3 29.5 32.9 24.1 14.4 4.2

Spanish cooperation aims at tackling socio-economic development, focusing on the most vulnerable segment of the population

Pilot plant for wastewater treatment

Gender indevelopment

& social inclusion43%

Rural development &ght against hunger

9%

Economic growth& ght against

poverty48%

Page 97: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 96

A. Degree of centralisationProgramming HeadquartersProject appraisal and approval Embassy (and Headquarters)Tenders EmbassyCommitments and payments EmbassyMonitoring and evaluation Embassy and Headquarters B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support 0%Commitment to sector-wide approaches 2.60%Commitment to projects 97.40%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper YesPeriod covered 2009-2013Internet link www.sida.seKey priority sectors Human rights and Democracy,

Anti-corruption, Environment and Climate Change

Key pirority provinces No specific geographical focus

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA MoF/Gov. Agency (Sida)/ EmbassyTotal staff in Vietnam 8Total expatriate staff 3Total local staff 5 ContactName of Institution Embassy of Sweden, HanoiSection Development Cooperation SectionAdress No. 2, Nui Truc Str. Van Phuc, Ba Dinh, HanoiTel/Fax (84 4) 37260 400/ (84 4) 382 32 195E-mail [email protected] www.swedenabroad.com/hanoi

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 2.3%

Grant ODA / total ODA 9.1Loan ODA / total ODA 0

Multilateral ODA / total ODA n/aTechn. Coop. ODA / total ODA TA integrated in traditional

ODA projectsSupport to NGOs / total ODA 20.80%

Top 3 provinces: n/a

SWEDEN

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 34.7 22.7 17.1 10.8 10.5 9.1

Loans 0 0 0 0 0 0

Total 34.7 22.7 17.1 10.8 10.5 9.1

Key areas of cooperation during the strategy period, 2009-2013, are human rights and democracy, and environment and climate change.

Sweden supports LGBT groups

Environment37%

Other5%

Democracy,HR & gender

equality44%

Marketdevelopment

3%Research

11%

Page 98: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 97

A. Degree of centralisationProgramming Head Quarter Project appraisal and approval Head of Office, up to £5,000,000Tenders Local Office, up to EU thresholdCommitments and payments Local OfficeMonitoring and evaluation Lead Adviers & Evaluation Adviser B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget supportCommitment to sector-wide approachesCommitment to projects 100%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper Yes (Vietnam Operational Plan)Period covered 2011-2015Internet link www.aecid.esKey priority sectors MDG (primary education, HIV

prevention, rural sanitation), Governance (voice & accountability, civil society, and anti-corruption), Climate Change and Trade/Growth (rural road , jobs creation, and policy reform for economic integration)

Key pirority provinces We do not have key priority provinces

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA DFIDTotal staff in Vietnam 22Total expatriate staff 4Total local staff 18 ContactName of Institution DFID Vietnam SectionAdress Level 7, 31 Hai Ba Trung Tel/Fax +84 4 3936 0555 / 3936 0556E-mail [email protected] www.dfid.gov.uk/Where-we-work/Asia-East--Pacific/Vietnam/

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 5%

Grant ODA / total ODA 100%Loan ODA / total ODA 0%

Multilateral ODA / total ODA 61%Techn. Coop. ODA / total ODA 39%Support to NGOs / total ODA

Top 3 provinces: n/a.

UNITED KINGDOM

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 74.74 57.09 55.52 53.32 36.86 19.85

Loans 0 0 0 - - -

Total 74.74 57.09 55.52 53.32 36.86 19.85

UK development assistance to Vietnam is grounded in a ten-year Development Partnership Agreement and focuses on the MDG’s, wealth creation, climate change and governance. We will complete our support by 2016.

Fresh-cut production line, partly funded by the UK Aid through the Vietnam Challenge Fund

Other socialinfrastructureand services

25%

Education7%

Health34%

Climate change5%

Transpor12%

Multi sector/cross cutting

17%

Page 99: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 98

A. Degree of centralisationProgramming HeadquartersProject appraisal and approval HeadquartersTenders FieldCommitments and payments Field (except primary commitments)Monitoring and evaluation Field and external B. Preferred approaches for aid deliveryCommitment to budget support 40%Commitment to sector-wide approaches 40%Commitment to projects 20%

C. Programming prioritiesCountry Strategy Paper YesPeriod covered 2007-2013Internet link www.delvnm.ec.europa.euKey priority sectors Support to SEDP, Health sector,

Trade related assistanceKey pirority provinces Country-wide programmes

D. Disbursements 2007-2012 (in million €)

E. Distribution of Assistance by sector

Institutional framework Management system for ODA EC DG DEVCO & EEASTotal staff in Vietnam 26Total expatriate staff 8Total local staff 18 ContactName of Institution Delegation of the European Union to Vietnam Section Cooperation and Development Section Adress Pacific Place Office Building, 17th - 18 th floor, 83B Ly

Thuong Kiet str. - Hanoi Tel/Fax (84 4) 3941 00 99 / (84 4) 3946 17 01E-mail [email protected] www.delvnm.ec.europa.eu

Aid in Vietnam at a Glance in 2012

Disbursements / EU Disbursements 6.59%

Grant ODA / total ODA 100.00%Loan ODA / total ODA 0.00%

Multilateral ODA / total ODA 3.3%Techn. Coop. ODA / total ODA 34%Support to NGOs / total ODA 25.5%Others (budget support)/ total ODA 38%

Top 3 provinces: Mainly country-wide programmes

EUROPEAN UNION

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Grants 48.3 41.2 35.3 28.27 24.68 26.01

Loans 0 0 17.11 52.73 29.01 0

Total 48.3 41.2 52.41 81 53.7 26.01

The European Union development cooperation programme assists Vietnam’s sustainable and inclusive growth through specific support to the health, justice and tourism sectors, aid for trade, public finance management and civil society.

Empowering women in Hmong village

Governance &Human Rights

16.1%

AidEectiveness 0.4%

Health59.5%

PovertyReduction 4.1%

Environment &Energy 7.3%

RuralDevelopment

1.1%

EconomicCooperation

11.6%

Page 100: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU BLUE BOOK 2013VI. The European Union at a Glance

Page 101: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 100

The European Union: who we areThe EU is a unique, solid economic and political partnership between 27 European countries, covering almost the entire continent and representing the interest of around 500 million people.

The EU was created soon after the Second World War. The partnership’s first objective was to boost economic cooperation, the idea behind being that countries that trade with one another become economically interdependent and thus less likely to enter in conflict. This collaboration started as an economic partnership but evolved to something much more complex, the collaboration today being extended from trade to social, solidarity policies, innovation and energy policies but also foreign policy and development cooperation.

The EU aims at promoting human rights both internally and around the world. The core values of the EU are linked to: human dignity, freedom, democracy, equality, the rule of law and respect for human rights.

Jose Manuel Barrosso, is the President of the European Commission (EC). The EC represents the Union’s interest as a whole; it is the executive body of the Union, makes the legislative proposals and ensures that the EU laws are properly implemented.

Institutions of the European Union

Martin Schultz, is the President of the European Parliament (EP). The EP represents the EU’s citizens and is directly elected by them. It shares legislative and budgetary powers with the Council of the EU.

Herman van Rompuy, is the President of the European Council, which comprises the heads of state or government of the EU member states, in charge of defining the political direction and priorities of the Union.

Catherine Ashton, is the Union High Representative for Foreign and Security Policy. She leads the diplomatic service of the Union (European External Action Service – EEAS) and helps to develop and coordinate EU foreign policy.

Main accomplishments:

• The EU has delivered half a century of peace, stability and prosperity for its citizens• The EU helped raise living standards, and launched a single European currency, the

euro.• The single or ‘internal’ market is the EU’s main economic engine, enabling most

goods, services, money and people to move freely. • The EU established the “free movement” concept in Europe by the abolition of border

controls, thus people can travel freely throughout most of the continent, making it much easier to live and work abroad in Europe.

EU BLUE BOOK 2013

Page 102: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU BLUE BOOK 2013VI. Tóm tắt về Liên minh châu Âu

Page 103: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 102

Liên minh châu Âu: chúng tôi là ai EU là một quan hệ đối tác kinh tế và chính trị vững chắc duy nhất giữa 27 nước châu Âu, bao gồm gần như toàn bộ lục địa và đại diện cho lợi ích của khoảng 500 triệu người.

EU đã được hình thành ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai. Mục tiêu đầu tiên của sự hợp tác là tăng cường hợp tác kinh tế, để các nước giao dịch thương mại với nhau sẽ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và do đó ít có khả năng dẫn tới xung đột. Sự hợp tác này bắt đầu như là một đối tác kinh tế nhưng sau đó phát triển phức tạp hơn, sự hợp tác ngày nay được mở rộng không những từ thương mại sang xã hội, chính sách đoàn kết, đổi mới ,chính sách năng lượng và chính sách đối ngoại và hợp tác phát triển.

EU đặt mục tiêu thúc đẩy quyền con người cả trong nội bộ và trên thế giới. Các giá trị cốt lõi của EU liên quan đến: phẩm giá con người, tự do, dân chủ, bình đẳng, pháp quyền và tôn trọng nhân quyền.

Jose Manuel Barrosso, là Chủ tịch của Ủy ban châu Âu (EC). EC đại diện cho lợi ích của EU nói chung; EC là cơ quan hành pháp của Liên minh, đề xuất chính sách và đảm bảo rằng luật pháp của U được thực thi nghiêm chỉnh.

Các cơ quan và người đứng đầu của Liên minh châu Âu

Martin Schultz, là Chủ tịch Nghị viện châu Âu (EP). EP đại diện cho công dân EU và do người dân EU trực tiếp bầu ra. EP chia sẻ quyền lập pháp và ngân sách với Hội đồng EU.

Herman van Rompuy, là Chủ tịch của Hội đồng châu Âu. Hội đồng bao gồm người đứng đầu quốc gia hay chính phủ của các nước thành viên EU, cơ quan này chịu trách nhiệm xác định đường lối chính trị và các ưu tiên của Liên minh.

Catherine Ashton, là Đại diện Cấp cao của Liên minh về Chính sách Ngoại giao và An ninh. Bà đứng đầu cơ quan ngoại giao của Liên minh (Cơ quan Đối ngoại châu Âu-EEAS) và giúp xây dựng và điều phối chính sách đối ngoại của EU.

Thành tựu chính:

• EU đã mang lại một nửa thế kỷ của hòa bình, ổn định và thịnh vượng cho người dân• EU đã giúp nâng cao mức sống, và đưa ra một loại tiền tệ châu Âu duy nhất, đồng

euro.• Thị trường duy nhất hoặc ‘nội bộ’ là động cơ kinh tế chính của EU, cho phép hầu hết

các hàng hóa, dịch vụ, tiền bạc và con người di chuyển tự do.• EU đưa ra khái niệm “di chuyển tự do” ở châu Âu bằng việc bãi bỏ kiểm soát biên giới,

do đó mọi người có thể đi lại tự do tại phần lớn châu lục này, làm cho việc sống và làm việc ở châu Âu trở nên dễ dàng hơn.

Page 104: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 103

EU BLUE BOOK 2013VI. L’Union européenne en bref

Page 105: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 104

L’Union européenne en brefL’UE est un partenariat économique et politique solide, unique en son genre, réunissant 27 pays européens, dont la superficie couvre presque entièrement le continent et qui représentent les intérêts d’environ 500 millions de personnes.

L’UE a été créée peu après la Seconde Guerre mondiale. L’idée était que des pays entretenant des échanges les uns avec les autres deviendraient interdépendants sur le plan économique et donc auraient beaucoup moins de chances d’entrer en conflit. Cette collaboration a commencé par un partenariat économique, et est devenu plus complexe au cours des années. L’UE couvre aujourd’hui non seulement le commerce, mais aussi des politiques sociales, de solidarité, d’innovation et d’énergie, en passant par la politique étrangère et la coopération au développement.

L’UE vise également à promouvoir le respect des droits de l’homme à la fois en son sein et dans le monde entier. Les valeurs fondamentales de l’UE sont associées à la dignité humaine, à la liberté, à la démocratie, à l’égalité, à l’état de droit et au respect des droits de l’homme

Jose Manuel Barrosso, président de la Commission européenne (CE). La CE représente les intérêts de l’Union dans son ensemble. C’est l’organe exécutif de l’Union, qui met au point des propositions en matière de législation et s’assure que les lois de l’UE sont correctement mises en application.

Martin Schultz, président du Parlement européen (PE). Le PE représente les citoyens de l’UE et ses membres sont élus directement par eux. Il partage l’autorité législative et budgétaire avec le Conseil de l’UE.

Herman van Rompuy, président du Conseil européen. Celui-ci se compose des chefs d’État ou du gouvernement des États membres de l’UE et est chargé de définir l’orientation politique et les priorités de l’Union.

Catherine Ashton, haute représentante de l’Union pour les affaires étrangères et la politique de sécurité. Elle est chef du service diplomatique de l’Union (Service européen pour l’action extérieure - SEAE) et contribue à la mise au point et à la coordination des affaires étrangères de l’UE.

Principales réalisations :

• L’UE a favorisé un demi-siècle de paix, de stabilité et de prospérité pour ses citoyens.• L’UE a contribué à l’amélioration du niveau de vie et a lancé une monnaie européenne

unique, l’euro.• Le marché unique ou « interne » est le moteur économique principal de l’UE,

permettant la libre circulation de la plupart des produits, des services et des personnes.

• L’UE a concrétisé le concept de « libre circulation » en Europe en supprimant les contrôles transfrontaliers, permettant aux personnes de se déplacer librement sur la plupart du continent, ce qui fait qu’il est beaucoup plus facile de vivre et de travailler à l’étranger en Europe.

Les institutions de l’Union européenne

Page 106: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 105

EU BLUE BOOK 2013VII. NOTE TO THE READER

Page 107: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 106

AcronymsAECID The Spanish Agency for International Cooperation

ADB Asian Development Bank

AFD French Development Agency

ASEAN Association of South-East Asia Nations

BMZ German Ministry for Economic Cooperation and Development

CG Consultative Group

DANIDA Danish International Development Agency

DFID Department for International Development, UK

DGM Directorate General for Globalization, Development and Partnerships, France

DGCS Directorate General for Development Cooperation (Italy)

DGDC Directorate General for Development Cooperation (Belgium)

DGIS Directorate General for International Cooperation (the Netherlands)

EEAS European External Action Service

EIB European Investment Bank

EC European Commission

EP European Parliament

EU European Union

EUTR EU Timber Regulation

FLEGT Forest Law Enforcement, Governance and Trade

FTA Free Trade Agreement

FDI Foreign Direct Investment

GoV Government of Vietnam

GSP EU Generalised System of Preferences

GDP Gross Domestic Product

GNI Gross National Income

LDC Low income country

LMIC Lower middle-income status

MDGs Millenium Development Goals

MIC Middle Income Country

MIT Middle Income Trap

MPI Ministry of Planning and Investment

MOIT Ministry of Industry and Trade

MS Member State(s)

MUTRAP Multilateral Trade Assistance Project

ODA Official Development Assistance

OECD Organisation for Economic Cooperation and Development

PCA Partnership and Cooperation Agreement

SDGs Sustainable Development Goals

SEDP Socio-Economic Development Plan

SIDA Swedish International Development Agency

SOEs State Owned Enterprises

UN United Nations

TA Technical Assistance

VPAs Voluntary Partnership Agreements

WB World Bank

WTO World Trade Organisation

Page 108: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU BLUE BOOK 2013VII. LƯU ý ĐộC GIả

Page 109: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 108

Các từ viết tắtADB Ngân hàng Phát triển châu Á

AECID Cơ quan Hợp tác Quốc tế Tây- Ban- Nha

AFD Cơ quan Phát triển Pháp

ASEAN Hiệp hội Các quốc gia Đông- Nam- Á

BMZ Bộ Hợp tác và Phát triển Kinh tế Đức

CG Nhóm Tư vấn

DANIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan - Mạch

DFID Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh

DGCS Tổng cục Hợp tác Phát triển Ý

DGM Tổng cục Toàn cầu hóa, phát triển và quan hệ đối tác Pháp

DGIS Tổng cục Hợp tác Quốc tế Hà-Lan

EC Ủy ban châu Âu

EEAS Cơ quan Đối ngoại châu Âu

EIB Ngân hàng Đầu tư châu Âu

EP Nghị viện châu Âu

EU Liên minh châu Âu

EUTR Quy chế gỗ của EU

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FLEGT Thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị và Thương mại

FTA Hiệp định Thương mại Tự do

GDP Tổng Sản phẩm Quốc nội

GNI Tổng Thu nhập Quốc nội

GoV Chính phủ Việt Nam

GSP Hệ thống Ưu đãi Phổ cập của EU

LDC Nước Kém phát triển

LMIC Tình trạng thu nhập trung bình thấp

MDGs Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

MIC Nước Thu nhập Trung bình

MIT Bẫy Thu nhập Trung bình

MOIT Bộ Công Thương

MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư

MS Nước Thành viên

MUTRAP Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên

ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức

OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

PCA Hiệp định Đối tác và Hợp tác

SDGs Các Mục tiêu Phát triển Bền vững

SEDP Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội

SIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Thụy Điển

SOEs Doanh nghiệp nhà nước

TA Hỗ trợ Kỹ thuật

UN Liên Hiệp Quốc

VPA Hiệp định Đối tác Tự nguyện

WB Ngân hàng Thế giới

WTO Tổ chức Thương mại Thế giới

Page 110: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU BLUE BOOK 2013VII. NOTE AU LECTEUR

Page 111: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam

EU Blue Book 2013 110

Liste des acronymesAECID Agence Espagnole de Coopération Internationale pour le

Développement

AFD Agence Française de Développement

ALE Accord de Libre Echange

APC Accord de Partenariat et de Coopération

APD Aide publique au développement

APV Accords de Partenariat Volontaire

ASEAN Association des Nations de l’Asie du Sud-Est (ANASE)

AT Assistance technique

BAD Banque Asiatique de Développement

BEI Banque Européenne d’Investissement

BM Banque Mondiale

BMZ Ministère fédéral de la Coopération économique et du Développement (Allemagne)

CE Commission Européenne

DANIDA Agence Danoise pour le Développement International

DFID Département pour le Développement International (Royaume-Uni)

DGCS Direction générale de la coopération pour le développement (Italie)

DGIS Diréction générale de la coopération internationale (Pays-Bas)

DGM Diréction générale pour la mondialisation, développement et Coopération (France)

EM État(s) membres(s)

EUTR Règlement sur le bois de l’UE

FLEGT Plan d’action de l’Union européenne relatif à l’application des réglementations forestières, à la gouvernance et aux échanges commerciaux

GC Groupe consultatif

GNI Revenu National Brut

GoV Gouvernement du Vietnam

IDE Investissements Directs à l'Etranger

LDC Pays les moins avancés

LMIC Pays à revenu faible et intermédiaire

MDGs Les Objectifs du Millénaire pour le développement

MIT Piège du revenu moyen

MOIT Ministère du Commerce et de l’Industrie (MCI)

MPI Ministère du Plan et de l’Investissement

MUTRAP Aide multilatéral lié au commerce

OCDE Organisation de coopération et de développement économiques

ODD Objectifs pour le développement durable

OMC Organisation mondiale du commerce

ONU Nations Unies

PE Parlement européen

PIB Produit intérieur brut

PRM Pays à revenu moyen

SDSE Stratégie de développement socio-économique

SEAE Service Européen pour l’Action Extérieure

SIDA Agence Suédoise de Développement International

SOEs Entreprises publiques

SPG Système de Préférence Généralise

UE Union Européenne

Page 112: European Union Development Cooperation Activities in Vietnam