eu health facility, vietnam - euhf.vn training for moh-hung-vn.pdf · •doanh nghiệp tư nhân...

21
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO PPP trong lĩnh vực Y tế Phần 9 Trần Duy Hưng Chuyên gia PPP và tài chính dự án Đà Nẵng, 1-3/12, 2016 1 EU Health Facility, Vietnam

Upload: others

Post on 07-Sep-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

PPP trong lĩnh vực Y tế Phần 9

Trần Duy Hưng

Chuyên gia PPP và tài chính dự án

Đà Nẵng, 1-3/12, 2016

1

EU Health Facility, Vietnam

Nội dung

• Cấu trúc/mô hình PPP y tế

• Tài trợ tài chính dự án PPP bệnh viện

2

Cấn bằng tối ưu trong PPP y tế: phụ thuộc vào điều kiện thị trường và khu vực công

3

Khả năng chi trả (Khả năng chi trả của bệnh nhân và khả năng đáp ứng của ngân

sách nhà nước)

Khả năng tài trợ của ngân hàng (Các yêu cầu của thị trường/ngân

hàng/cổ đông)

Đáng giá đồng tiền đầu tư

PPPs có thể tạo ra cơ chế cho chính phủ trong việc tài trợ nhằm cải thiện chất lượng y tế

4

Bộ y tế/ UBND tỉnh thành phố

Cơ sở vật chất hoặc dịch vụ y tế mới

Đơn vị tư nhân

Tài sản (VD: Tiền, đất đai, cơ sở vật chất) Tài sản (VD: Tiền, thiết bị, kỹ năng)

Hợp đồng

Trong lĩnh vực y tế, PPPs có thể cấu trúc xung quanh:

• Cơ sở vật chất bệnh viện và dịch vụ lâm sàng

• Dịch vụ lâm sàng: Chăm sóc sức khỏe, bao gồm bác sĩ, y tá và các chuyên môn

5

Các mô hình hợp đồng PPP trong y tế

• Thuê ngoài các dịch vụ hỗ trợ phi lâm sàng

• Thuê ngoài các dịch vụ hỗ trợ lâm sàng

• Thuê ngoài các dịch vụ lâm sàng chuyên sâu đặc biệt

• Xây dựng tòa nhà bệnh viện mới trên khuôn viên bệnh viện hiện tại

• Quản lý tư nhân và cho thuê dịch vụ và cơ sở vật chất y tế

• Tư nhân tài trợ, xây dựng và cho thuê

• Tư nhân tài trợ, xây dựng và vận hành

• Tư nhân hóa

6

Các dạng hợp đồng PPP (Nghị định 15/2015/NĐ-CP)

Hợ

p đ

ồn

g P

PP

BOT/BTO/BOO Người dùng trả

BTL/BLT Thanh toán từ

chính phủ

BT Đổi đất lấy hạ

tầng

O&M Phí dịch vụ

Nguồn thu cho nhà đầu tư

7

So sánh các cấu trúc hợp đồng PPP

“RỦI RO” (Đầu tư của tư nhân)

“LỢI NHUẬN” (Dành cho nhà đầu tư)

Cao

Thấp

Hợp đồng dịch vụ

O&M

BLT/BTL

Nhượng quyền

Tư nhân hóa

Thấp Cao

BOO/ BOT

8

Tài trợ dự án PPP y tế

• Các dự án PPP y tế cần phù hợp với khả năng chi trả, khả thi và bền vững

• Điều này đòi hỏi việc đánh giá cẩn trọng các chi phí đầu tư, doanh thu và chi phí hoạt động

• Nếu xuất hiện khoảng trống tài chính , cần xác định bên sẽ chịu trách nhiệm về vấn đề này

9

Các nguồn chi trả dịch vụ y tế tại Việt Nam

Tiền túi của bệnh nhân

Ngân sách nhà nước

Chi tiêu tư nhân

Chi tiêu của nhà nước

Bảo hiểm

ODA

10

11

Thách thức khoảng trống khả thi

Ưu tiên chính sách công

Chính sách giá cạnh tranh

và hợp lý

(Lợi nhuận điều tiết)

Chi phí đầu tư lớn

& Thu hồi chi phí hợp lý

(Lợi nhuận yêu cầu)

Chính sách

ngành

Chính sách

giá hợp lý

Trợ cấp

chéo

Một trong những thách thức lớn tại Việt Nam là khoảng trống khả thi (Chi phí

đầu tư cao nhưng khu vực công muốn giữ mức giá thấp cho cộng đồng)

Chi phí

đầu tư lớn

Thu hồi

chi phí

hợp lý

Cân bằng tối ưu không đạt được, khó thu xếp

Kêu gọi đơn thuần đầu tư FDI và hình thức nhượng quyền BOT khó trở

thành giải pháp thích hợp nếu như khoảng trống khả thi không được xử lý

bằng cách này hay cách khác …

Quá nhiều

rủi ro

11

Tỷ suất nội hoàn tài chính (FIRR) Thấp Cao

Cao

Tỉ suất

nội hoàn

KT-XH

(EIRR)

Thấp

Các dự án xác định

bởi khu vực công

Các dự án

xác định

bởi khu vực tư

2. Cấu trúc dự án

(Hỗ trợ của nhà nước)

1. Sàng lọc dự án

Rất nhiều các dự án hạ tầng thường có lợi ích KTXH cao nhưng

tỉ suất thu hồi lợi nhuận cho nhà đầu tư lại thấp.

12

Dự án bệnh viên theo mô hình PFI (Thiết kế- Tài trợ- Xây dựng- Bảo trì- Chuyển giao)

Nhà tài trợ tư nhân 1 Phát triển/Đầu tư

Bệnh nhân

Khoản vay

Trả khoản vay Cơ sở vật chất sẵn sàng

Thanh toán định kỳ

Vốn chủ sở hữu

$

Doanh nghiệp dự án(SPV) Bên cho

vay

Nhà tài trợ tư nhân 2 Thiết kế/xây dựng

Nhà tài trợ tư nhân 3 Bảo trì

Bộ Y tế

Bảo lãnh tài chính

Dịch vụ y tế

Bệnh nhân trả (Nếu có)

Tài trợ ngân sách nhà nước

Hợp đồng PPP

Chính phủ (Bộ Tài chính)

13

Cách thức tài trợ dự án hạ tầng từ góc độ bên cho vay

1. Tài trợ nhà nước

2. Tài trợ doanh nghiệp

3. Tài trợ dự án với quyền truy đòi hạn chế

14

Tài trợ nhà nước

• Chính phủ đi vay và cung cấp bảo đảm quốc gia cho bên cho vay để tài trợ cho dự án hạ tầng. Chính phủ có thể đóng góp vốn chủ sở hữu bên cạnh vốn vay.

• Bên cho vay đánh giá khả năng trả nợ của chính phủ thông qua nguồn thu thuế và hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, bao gồm cả nguồn thu từ dự án

• Bảo lãnh của chính phủ được xem là nghĩa vụ trả nợ của chính phủ

Công trình hạ tầng công cộng

Người tiêu dùng/ Người nộp thuế

Khoản vay

Trả khoản vay

Hợp đồng xây dựng

Xây dựng

Dịch vụ

Phí/lệ phí

“Bảo đảm quốc gia” Nhà thầu

xây dựng tư nhân Bộ chức năng /địa phương

CHÍNH PHỦ

Bộ Tài chính

Thuế

Bên cho vay /MDBs

$

15

Tài trợ doanh nghiệp

• Doanh nghiệp tư nhân tiến hành vay vốn để xây dựng công trình hạ tầng/dự án và sử dụng tài sản doanh nghiệp làm tài sản bảo đảm cho việc trả nợ.

• Doanh nghiệp đưa các khoản nợ này vào bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp ( “Khai thác bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp”).

• Doanh nghiệp có thể đóng góp vốn chủ sở hữu cho dự án.

• Để đánh giá tín dụng, bên cho vay sẽ đánh giá tài sản của doanh nghiệp và khả năng tạo ra lợi nhuận từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp.

Công trình hạ tầng

Người dùng

DN tư nhân

Khoản vay

Trả khoản vay

Đầu tư

Dịch vụ

Phí hoặc lệ phí

Chính phủ Hợp đồng PPP /Giấp phép

Bên cho vay

$

16

Tài trợ dự án với quyền truy đòi hạn chế • Một nhóm các nhà tài trợ/công ty tư nhân thành lập doanh nghiệp dự án để xây dựng và vận hành

công trình hạ tầng. Doanh nghiệp dự án bao gồm vốn chủ sở hữu của các nhà tài trợ tư nhân.

• Doanh nghiệp dự án tiến hành vay vốn từ các ngân hàng thương mại. Bên cho vay sẽ đánh giá dòng tiền của dự án có thể tạo ra trong tương lai và giới hạn tài sản của doanh nghiệp dự án liên quan đến nghĩa vụ trả các khoản vay.

• Chính phủ không cung cấp bảo lãnh cho bên cho vay. Các nhà tài trợ tư nhân chỉ có thể cung cấp bảo lãnh hạn chế cho việc cung cấp thêm phần vốn chủ sở hữu nếu cần thiết. Đây là hình thức tài trợ “ Ngoài bảng cân đối tài sản”.

Nhà tài trợ tư nhân 1

Nhà tài trợ tư nhân 3

Chính phủ

Người sử dụng

Nhà tài trợ tư nhân 2

Vốn CSH

Khoản vay

Trả các khỏan vay

Dịch vụ công Phí người dùng trả hoặc “thanh toán định kỳ”

Vốn CSH

Daonh nghiệp dự án(SPV)

Hợp đồng PPP

Bên cho vay

$

17

18

Tài trợ dự án

“Nhược điểm”

• Bên cho vay ngại rủi ro

• Chi phí giao dịch PPP lớn

• Một số dự án không thu xếp đóng tài chính được

• Tài trợ tư nhân thông thường đắt hơn tài trợ công

“Ưu điểm”

• Dự án lớn– các công ty tư nhân không thể dung bảng cân đối tài sản để tài trợ dự án

• Dài hạn– Vòng đời dự án dài, yêu cầu nguồn tài chính dài hạn cho dự án

• Chức năng duy nhất – Dự án là hoạt động kinh doanh độc lập

• Độc quyền – Dự án được hưởng độc quyền một cách tự nhiên hoặc được nhà nước trao cho một số quyền riêng.

• Lợi nhuận – Khoản vay thường lớn và rủi ro cao có thể mang lại lợi nhuận lớn

Tài trợ doanh nghiệp vs. Tài trợ dự án

19

Tài trợ doanh nghiệp

• Công ty đi vay

• Nhiều dự án khác nhau

• Tât cả các tài sản của công ty chịu rủi ro

• Tài trợ dựa trên bảng cân đối tài sản

• Rủi ro là đầu vào

• Thời điểm kết thúc không rõ

• Nằm trong bảng cân đối tài sản của công ty (On balance sheet)

Tài trợ dự án

• Dự án đi vay

• Một dự án, một dòng tiền

• Không hoặc hạn chế truy đòi

• Tài trợ dựa trên dòng tiền của dự án

• Tập trung vào rủi ro của dự án

• Vòng đời giới hạn

• Nằm ngoài bảng cân đối tài sản của công ty ( Off balance sheet)

20

Mức độ hấp dẫn của các cách thức tài trợ

Tài trợ nhà nước Tài trợ doanh nghiệp Tài trợ dự án

Chính phủ ✔ ✔✔ ✔✔✔

Nhà đầu tư/nhà thầu tư nhân ✔✔✔ ✔ ✔✔

Bên cho vay ✔✔✔ ✔✔ ✔

Cám ơn quý vị đã theo dõi !!!

Câu hỏi và thắc mắc, vui lòng liên hệ:

Ông Trần Duy Hưng

Giám đốc Công ty Tư vấn Monitor, Chuyên gia cao cấp PPP và Tài chính

Tel: 0903443690

Email: [email protected]

Website: www.monitor.com.vn

21