du an det nhuom

84
TNG CC MÔI TR ƯỜ NG HƯỚ NG DN LP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TR ƯỜ NG DỰ ÁN DT NHUM Hà Ni, 2008

Upload: slyer-be-my

Post on 08-Apr-2018

220 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 1/84

TỔNG CỤC MÔI TR ƯỜ NG

HƯỚ NG DẪN LẬP BÁO CÁOĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TR ƯỜ NG

DỰ ÁN DỆT NHUỘM

Hà Nội, 2008

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 2/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

2

Lờ i nói đầu

Đánh giá tác động môi tr ườ ng (ĐTM) là một công cụ mang tính khoa học và k ỹ 

thuật đượ c sử dụng để dự báo các tác động môi tr ườ ng có khả năng xảy ra bở i dự ánđầu tư, trên cơ sở  đó đề ra các giải pháp và biện pháp nhằm tăng cườ ng các tác độngtích cực, giảm thiểu các tác động tiêu cực, góp phần làm cho dự án đầu tư đượ c bềnvững trong thực tế triển khai. Mức độ chính xác của việc dự báo tác động sẽ xảy ra

 phụ thuộc vào 2 nhóm các yếu tố cơ  bản, đó là thông tin đầu vào cho dự báo và phươ ng pháp dự báo.

Về thông tin đầu vào, điều cốt yếu là phải có các thông tin về 2 đối tượ ng chính:một là, những nội dung của dự án có khả năng gây ra tác động môi tr ườ ng – nguồngây ra tác động; và hai là, những thành phần môi tr ườ ng xung quanh, bao gồm cả một số yếu tố về kinh tế và xã hội liên quan, có khả năng bị tác động bở i dự án - đối

tượ ng bị tác động. Mức độ đòi hỏi và mức độ sẵn có của các thông tin đầu vào này làr ất khác nhau tùy thuộc vào loại hình dự án, địa điểm thực hiện dự án và phươ ng pháp dự báo áp dụng. Về phươ ng pháp dự báo cũng có sự phụ thuộc vào nhiều yếutố, như: mức độ sẵn có của các thông tin đầu vào, loại hình dự án, địa điểm thực hiệndự án v.v…

Vì vậy, nếu chỉ có những quy định về pháp luật như hiện hành thì công tác ĐTMở Việt Nam sẽ r ất khó mang lại những k ết quả mong đợ i và r ất khó tạo lậ p đượ cnhững cơ sở vững chắc phục vụ cho sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đấtnướ c. Vấn đề cấ p bách đặt ra là phải xây dựng đượ c những hướ ng dẫn k ỹ thuật về ĐTM đối vớ i từng loại hình dự án đầu tư khác nhau.

Bản hướ ng dẫn đượ c lậ p trên nguyên tắc tậ p trung vào những hướ ng dẫn mangtính k ỹ thuật cho việc lậ p báo cáo ĐTM áp dụng đối vớ i loại hình dự án Dệt nhuộm ở  Việt Nam để làm nguồn tài liệu tham khảo cho nhiều đối tượ ng sử dụng khác nhautrong l ĩ nh vực đánh giá tác động môi tr ườ ng (chủ dự án, cơ quan tài tr ợ dự án, cộngđồng chịu tác động tiêu cực bở i dự án, các tổ chức, cá nhân tham gia lậ p báo cáoĐTM, các cơ quan, tổ chức tham gia thẩm định báo cáo ĐTM, kiểm tra, giám sátviệc thực thi các biện pháp bảo vệ môi tr ườ ng của dự án và các đối tượ ng khác cóliên quan). Hướ ng dẫn đượ c xây dựng vớ i sự k ết hợ  p của những kinh nghiệm thực tế thực hiện ĐTM đối vớ i các dự án Dệt nhuộm và các l ĩ nh vực có liên quan khác ở  Việt Nam trong vòng 15 năm qua k ể từ khi có Luật Bảo vệ môi tr ườ ng năm 1993.

Vớ i tính chất phức tạ p và nhiều đòi hỏi đặt ra về mặt khoa học và k ỹ thuật như đã nêu trên, bản hướ ng dẫn này chắc chắn còn những hạn chế và khiếm khuyết. Mặtkhác, cùng vớ i sự phát triển của công tác ĐTM ở Việt Nam và trên thế giớ i trongthờ i gian tớ i, bản hướ ng dẫn này cũng sẽ chắc chắn còn nhiều điểm phải đượ c tiế ptục cậ p nhật. Chúng tôi mong nhận đượ c những ý kiến đóng góp để bổ khuyết chohướ ng dẫn này trong tươ ng lai.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 3/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

3

Mọi ý kiến đóng góp và thông tin phản hồi về bản hướ ng dẫn này xin gửi về CụcThẩm định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng, Tổng cục Môi tr ườ ng, Bộ Tài nguyênvà Môi tr ườ ng theo địa chỉ:

Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trườ ng

83 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội

Điện thoại: 844-37734246

Fax: 844-37734916

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 4/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

4

MỤC LỤC

GIỚ I THIỆU CHUNG ................................................................................................ 7 

1. Hiện trạng và định hướ ng phát triển ngành dệt nhuộm ở Việt Nam................. 7 

2. Căn cứ pháp luật và k ỹ thuật của việc thự c hiện đánh giá môi trườ ng ............. 8 3. Phươ ng pháp áp dụng trong quá trình ĐTM ..................................................... 10 

4. Tổ chứ c thự c hiện ĐTM ....................................................................................... 11 

CHƯƠ NG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ............................................................. 12 

1.1. Tên dự án ............................................................................................................ 12 

1.2. Chủ dự án ............................................................................................................ 12 

1.3. Vị trí địa lý của dự án ........................................................................................ 12 

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án: ............................................................................. 13 

1.4.1. Các hạng mục công trình xây dựng .............................................................. 13

1.4.2. Thông tin cơ bản về hoạt động sản xuất ....................................................... 14

1.5. Sơ  đồ tổ chứ c, nhu cầu lao động ....................................................................... 22 

1.5.1. Sơ  đồ tổ chức nhà máy .................................................................................. 22

1.5.2. Nhu cầu lao động cho dự án ........................................................................ 22

1.6. Tổng mứ c đầu tư và tiến độ của dự án ............................................................. 22 

1.6.1. Tổng mức đầu tư, nguồn vốn đầu tư, hình thức đầu tư ................................ 22

1.6.2 Tổ chức và tiến độ thực hiện dự án ............................................................... 22

CHƯƠ NG 2. THU THẬP SỐ LIỆU, KHẢO SÁT, MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁHIỆN TR ẠNG MÔI TR ƯỜ NG NỀN ..................................................................... 23 

2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trườ ng ...................................................................... 23 

2.2. Hiện trạng môi trườ ng nền................................................................................ 24 

2.2.1. Yêu cầu số liệu môi tr ườ ng nền .................................................................... 24

2.2.2. Yêu cầu vị trí lấy mẫu đánh giá chất lượ ng môi tr ườ ng nền ........................ 25

2.2.3. Hiện tr ạng chất lượ ng môi tr ườ ng không khí ............................................... 25

2.3.5. Hiện tr ạng chất lượ ng nướ c ngầm ................................................................ 26

2.3.6. Hiện tr ạng chất lượ ng đất ............................................................................. 26

2.3.7. Hiện tr ạng động, thực vật ............................................................................. 27

2.3. Điều kiện kinh tế – xã hội .................................................................................. 27 

2.3.1. Điều kiện về kinh tế ...................................................................................... 27

2.3.2. Hạ tầng cơ sở và dịch vụ............................................................................... 27

2.3..3. Điều kiện về xã hội ...................................................................................... 27

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 5/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

5

2.3.4. Văn hoá lịch sử ............................................................................................. 28

CHƯƠ NG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TR ƯỜ NG ............................ 29 

3.1. Nguyên tắc đánh giá ........................................................................................... 29 

3.2. Các nguồn gây tác động đến môi trườ ng từ dự án dệt nhuộm ...................... 29 

3.2.1. Các nguồn gây tác động trong quá trình thi công dự án ............................... 293.2.2. Các nguồn gây tác động trong quá trình hoạt động dự án ............................ 30

3.2.3 Dự báo những r ủi ro về môi tr ườ ng do dự án gây ra .................................... 35

3.3. Đối tượ ng, quy mô bị tác động .......................................................................... 37 

3.4. Đánh giá tác động đến môi trườ ng ................................................................... 38 

3.4.1. Các tác động do giải phóng mặt bằng ........................................................... 38

3.4.2. Các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng hạ tầng và giai đoạn hoạtđộng......................................................................................................................... 38

4.5. Các phươ ng pháp đánh giá tác động có thể áp dụng đối vớ i dự án dệtnhuộm ......................................................................................................................... 50 

CHƯƠ NG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪ AVÀ Ứ NG PHÓ SỰ CỐ MÔI TR ƯỜ NG .................................................................52 

4.1. Đối vớ i các tác động xấu .................................................................................... 52 

4.1.1. Nguyên tắc .................................................................................................... 52

4.1.2. Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi tr ườ ng không khí ............................. 53

4.1.3. Giảm thiểu ảnh hưở ng tiếng ồn, độ rung ...................................................... 55

4.1.4. Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi tr ườ ng nướ c ..................................... 564.1.5. Giảm thiểu tác động môi tr ườ ng của chất thải r ắn ....................................... 60

4.1.6. Giảm thiểu tác động tớ i môi tr ườ ng đất ........................................................ 61

4.1.7. Giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi tr ườ ng sinh thái ................................ 61

4.1.8. Giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi tr ườ ng kinh tế - xã hội - nhân văn ... 61

4.2. Đối vớ i sự cố môi trườ ng ................................................................................... 62 

4.3. Nhữ ng vấn đề bất khả kháng và kiến nghị hướ ng xử lý ................................ 65 

CHƯƠ NG 5. CHƯƠ NG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TR ƯỜ NG .66 

5.1. Chươ ng trình quản lý môi trườ ng .................................................................... 66 5.2. Chươ ng trình giám sát môi trườ ng: ................................................................. 70 

5.2.1. Đối tượ ng, chỉ tiêu quan tr ắc, giám sát môi tr ườ ng ...................................... 70

5.2.2. Thờ i gian và tần suất giám sát, quan tr ắc .....................................................71

5.2.3. Dự trù kinh phí cho giám sát, quan tr ắc môi tr ườ ng ..................................... 71

CHƯƠ NG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG .............................................. 72 

6.1. Tham vấn ý kiến cộng đồng .............................................................................. 72 

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 6/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

6

6.2. Ý kiến phản hồi của chủ dự án ......................................................................... 73 

K ẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM K ẾT ............................................................. 74 

1. K ết luận .................................................................................................................. 74 

2. Kiến nghị ................................................................................................................ 74 

3. Cam k ết .................................................................................................................. 74 PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM ............................................................................................. 75 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................76 

PHỤ LỤC ................................................................................................................... 71 

Phụ lục 1 - Các thông tin về loại và độc tính của thuốc nhuộm ........................... 71 

Phụ lục 2 - Mô hình dự báo nồng độ các chất ô nhiễm không khí ....................... 71 

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 7/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

7

GIỚ I THIỆU CHUNG

1. Hiện trạng và định hướ ng phát triển ngành dệt nhuộm ở Việt Nam

 Nếu năm 2001, VN chưa có tên trong danh sách 25 nướ c XK hàng may mặc hàngđầu vào thị tr ườ ng Mỹ, thì đến năm 2002, sau khi quy chế quan hệ bình thườ ng Việt- Mỹ đượ c thông qua, VN đã vươ n lên vị trí thứ 20 và giành vị trí thứ 5 vào năm2003 khi đạt kim ngạch XK vào Hoa K ỳ 3,6 tỉ USD. Khi Hoa K ỳ áp dụng quota nhậ pkhẩu đối vớ i một số mặt hàng may mặc của VN, hàng dệt may VN tụt xuống vị tríthứ 7. Nhưng đến năm 2006, hàng dệt may VN đã tr ở lại vị trí thứ 5, và sau đó 3 nămkhi tr ở thành thành viên của WTO, hàng dệt may VN vào thị tr ườ ng Hoa K ỳ đã đứngvị trí thứ 3 - chỉ sau Trung Quốc và Mexico.

Theo Hiệ p hội Dệt may VN, đến 2008 ngành dệt may Việt Nam đã có trên 2.000 DN,sử dụng khoảng 2 triệu lao động. Sản phẩm dệt may xuất khẩu của VN chiếm khoảng15% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm, chỉ đứng sau ngành dầu khí. Năm 2007,toàn ngành đạt kim ngạch xuất khẩu 7,75 tỉ USD. Và chỉ riêng 9 tháng đầu năm2008, mặc dù đang phải đối mặt vớ i r ất nhiều khó khăn do suy thoái kinh tế, kimngạch xuất khẩu ngành dệt may vẫn đạt 6,84 tỉ USD - tăng 20% so vớ i cùng k ỳ năm2007 - dự kiến năm nay toàn ngành sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 9,2 - 9,3 tỉ USD, đưa Việt Nam vào top 10 quốc gia xuất khẩu dệt may lớ n nhất thế giớ i.

Mặc dù tiêu thụ hàng dệt may Việt Nam tại thị tr ườ ng nội địa hiện đang đạt 4,5 tỷ USD. Các doanh nghiệ p dệt may Việt Nam chỉ chiếm đượ c khoảng 30% thị phần nộiđịa, phần còn lại thuộc về hàng ngoại nhậ p và các nhà may nhỏ trong cả nướ c. Dệtmay Việt Nam cần một chiến lượ c phát triển toàn diện và dài hạn. Hàng ngoại nhậ pchiếm 30% thị phần, trong đó khoảng 20% là hàng dệt may nhậ  p khẩu từ TrungQuốc.

Hàng dệt may Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 9 trong top 10 nướ c xuất khẩu hàng dệtmay lớ n nhất thế giớ i nhưng so vớ i nhiều nướ c châu Á khác thì tốc độ tăng tr ưở ngcủa hàng dệt may Việt Nam vẫn còn thấ p chỉ khoảng 20-30% do hàng gia công nhiều(trong khi đó Trung Quốc là 80%, Indonesia 48%).

Hiện tr ạng này đòi hỏi doanh nghiệ p ngành dệt may Việt Nam tích cực nâng cao giátr ị xuất khẩu hàng FOB (Free on Board) nhằm giảm tỷ lệ gia công, tăng giá tr ị xuấtkhẩu và đây cũng đượ c xem là giải pháp để vượ t qua giai đoạn khó khăn do ảnhhưở ng của suy thoái kinh tế hiện nay.

 Những giải pháp đặt ra để tháo gỡ khó khăn trong tình hình hiện nay cho ngành dệtmay là việc tìm kiếm, mở r ộng sang các thị tr ườ ng mớ i, thực hiện cơ cấu lại sản xuất,tiết giảm chi phí, cải tiến khâu phục vụ sản xuất, áp dụng các giải pháp k ỹ thuật mớ i.Bên cạnh đó, ưu tiên mở r ộng xuất khẩu hàng FOB vào thị tr ườ ng mớ i mà Việt Namcó lợ i thế như thị tr ườ ng Nga, Nam Phi, Trung Đông… là những thị tr ườ ng lớ n, dễ tính và đặc biệt là giá r ất hấ p dẫn.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 8/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

8

 Ngày 19/11/2008, Bộ Công Thươ ng đã ban hành Quyết định số 42/2008/QĐ-BCT  phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệ p dệt may đến năm 2015, địnhhướ ng đến năm 2020.

Trong đó, mục tiêu phát triển là: Phát triển ngành dệt may tr ở thành một trong nhữngngành công nghiệ p tr ọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu: thoả mãn ngày càng cao nhucầu tiêu dùng trong nướ c, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năngcạnh tranh.

Đảm bảo cho các doanh nghiệ p dệt may phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ  sở  công nghệ hiện đại, quản lý hệ thống chất lượ ng, quản lý lao động và môi tr ườ ngtheo tiêu chuẩn quốc tế.

Giai đoạn 2008-2010, tăng tr ưở ng sản xuất bình quân đạt 16-18%, tăng tr ưở ng xuấtkhẩu bình quân đạt 20% và kim ngạch xuất khẩu đạt 12 tỉ USD vào năm 2010.

Giai đoạn 2011-2015, tăng tr ưở ng sản xuất bình quân đạt 12-14%, tăng tr ưở ng xuấtkhẩu đạt 15% và kim ngạch xuất khẩu đạt 18 tỉ USD vào năm 2015.

Giai đoạn 2016-2020, tăng tr ưở ng sản xuất bình quân đạt 12-14%, tăng tr ưở ng xuấtkhẩu đạt 15% và kim ngạch xuất khẩu đạt 25 tỉ USD vào năm 2020.

Chỉ tiêu Đơ n vị Năm2010

 Năm 2015 Năm 2020

1.Kim ngạch xuấtkhẩu

Tr USD 12.000 18.000 25.000

2. Sử dụng lao

động

1000

ngườ i

2.500 2.750 3.000

3. Sản phẩm chủ yếu:- Bông xơ  1000 tấn 20 40 60- Xơ , sợ i tổng hợ   p “ 120 210 300- Sợ i các loại “ 350 500 650- Vải các loại Tr m2 1.000 1.500 2.000- SP may Tr sp 1.800 2.850 4.000

2. Căn cứ pháp luật và k ỹ thuật của việc thự c hiện đánh giá môi trườ ng

C ơ sở pháp lý (nêu đầy đủ, chính xác mã số, tên, ngày ban hành, cơ quan ban hànhcủa từng văn bản):

1.  Luật Đầu tư 2005 đượ c k ỳ họ  p thứ 8 Quốc hội khoá XI thông qua ngày 29tháng 11 năm 2005;

2.  Luật Bảo vệ môi tr ườ ng 2005 đượ c k ỳ họ p thứ 8 Quốc hội khoá XI thông quangày 19/11/2005;

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 9/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

9

3.   Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ về việc quyđịnh chi tiết và hướ ng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

4.   Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về việc quy địnhchi tiết và hướ ng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi tr ườ ng;

5.   Nghị  định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số  điều của Nghị  định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướ ng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi tr ườ ng;

6.   Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13/05/2008 về phí bảo vệ môi tr ườ ng đốivớ i khai thác khoáng sản;

7.   Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20/5/2005 của Chính phủ về an toàn hóachất;

8.   Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ về hướ ng dẫnthi hành một số điều của Luật Hóa chất

9.   Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chấtthải r ắn;

10.  Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việccấ  p phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nướ c, xả nướ c thải vàonguồn nướ c;

11.  Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính Phủ về “Phí bảo vệ môi tr ườ ng đối vớ i nướ c thải”;

12.  Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính Phủ về việc sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003của Chính Phủ về “Phí bảo vệ môi tr ườ ng đối vớ i nướ c thải”;

13. Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 8/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môitr ườ ng về đánh giá môi tr ườ ng chiến lượ c, đánh giá tác động môi tr ườ ng vàcam k ết bảo vệ môi tr ườ ng;

14. Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên vàMôi tr ườ ng hướ ng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lậ p hồ sơ , đăng ký cấ p phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;

15. Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng hướ ng dẫnmột số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải r ắn;

16. Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ tr ưở ng Bộ Tàinguyên và Môi tr ườ ng về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại;

Các TCVN/QCVN về môi tr ườ ng liên quan:

-  Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ tr ưở ng Bộ Tàinguyên và Môi tr ườ ng về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môitr ườ ng;

-  TCVN về không khí: TCVN 5937:2005; TCVN:5938-2005, TCVN5939:2005, TCVN 5940:2005

-  TCVN về độ ồn và rung động: TCVN 5949:1998, TCVN 3958:1999, TCVN6962:2001;

-  TCVN và QCVN về nướ c: TCVN 5945:2005, QCVN 13:2008, QCVN08:2008, QCVN 09:2008, QCVN 10:2008, QCVN 14:2008

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 10/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

10

-  TCVN về chất thải nguy hại: TCVN 6705:2000, TCVN 6706:2000; TCVN6707:2000; TCVN 7629:2007

-  Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ tr ưở ng Bộ Y tế về việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thôngsố vệ sinh lao động”;

Các văn bản pháp lý liên quan đế n vi ệ c thự c hi ệ n d ự án.

V ăn bản k  ỹ thuật 

-  Liệt kê các văn bản k ỹ thuật để thực hiện lậ p báo cáo đánh giá tác động môitr ườ ng:

-  Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu tư.-   Niên giám thống kê-  Các tài liệu k ỹ thuật khác

Các nguồn tài li ệ u, d ữ li ệ u sử d ụng trong quá trình đ ánh giá tác động môi tr ườ ng  (tên gọi, xuất xứ thờ i gian, tác giả, nơ i phát hành của tài liệu, dữ liệu)

-   Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo;-   Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lậ p.

3. Phươ ng pháp áp dụng trong quá trình ĐTM

Đối vớ i các dự án Nhà máy Dệt - Nhuộm, việc đánh giá tác động môi tr ườ ng thườ ngđượ c tiến hành bằng những phươ ng pháp sau đây:

-  Phươ ng pháp thống kê: Phươ ng pháp này nhằm thu thậ p và xử lý các số liệu

về khí tượ ng thuỷ văn, kinh tế xã hội, môi tr ườ ng tại khu vực thực hiện dự án.-  Phươ ng pháp điều tra xã hội học: đượ c sử dụng trong quá trình điều tra các

vấn đề về môi tr ườ ng, kinh tế xã hội, lấy ý kiến tham vấn lãnh đạo UBND,UBMTTQ và cộng đồng dân cư xung quanh.

-  Phươ ng pháp mạng lướ i: Chỉ rõ các tác động tr ực tiế p và các tác động giántiế p, các tác động thứ cấ p và các tác động qua lại lẫn nhau.

-  Phươ ng pháp tổng hợ  p, so sánh: Dùng để tổng hợ  p các số liệu thu thậ p đượ c,so sánh vớ i Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Môi tr ườ ng Việt Nam. Từ đó đánh giáhiện tr ạng chất lượ ng môi tr ườ ng nền tại khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giávà đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tớ i môi tr ườ ng do các hoạt độngcủa dự án.

-  Phươ ng pháp đánh giá nhanh trên cơ  sở hệ số ô nhiễm của WHO: Đượ c sử dụng để ướ c tính tải lượ ng các chất ô nhiễm phát sinh khi triển khai xây dựngvà thực hiện dự án.

-  Phươ ng pháp mô hình hoá: Sử dụng các mô hình tính toán để dự báo lantruyền các chất ô nhiễm trong môi tr ườ ng không khí từ đó xác định mức độ và

 phạm vi tác động.-  Phươ ng pháp lấy mẫu ngoài hiện tr ườ ng và phân tích trong phòng thí nghiệm:

 Nhằm xác định vị trí các điểm đo đạc, lấy mẫu các thông số môi tr ườ ng phục

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 11/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

11

vụ cho việc phân tích, đánh giá hiện tr ạng chất lượ ng môi tr ườ ng khu vực dự án.

-  Phươ ng pháp hội thảo khoa học: Tham vấn ý kiến các chuyên gia về các vấnđề môi tr ườ ng của dự án.

4. Tổ chứ c thự c hiện ĐTM

  Nêu tóm tắt quá trình thực hiện lậ  p báo cáo ĐTM bắt đầu từ khảo sát, thu thậ p,nghiên cứu tài liệu có liên quan, lấy mẫu phân tích, gặ p địa phươ ng bao gồm chínhquyền địa phươ ng, cơ quan quản lý môi tr ườ ng địa phươ ng.

Cơ quan tư vấn: tên cơ quan, địa chỉ, ngườ i đứng đầu, danh sách những ngườ i thamgia thực hiện chính.

Lưu ý: cần có đại diện của chủ dự án tham gia lậ p báo cáo ĐTM.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 12/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

12

CHƯƠ NG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

Yêu cầu: N ội dung mô t ả sơ  l ượ c về d ự án d ệt nhuộm phải đượ c trình bày ng ắ n g ọn, đầ y đủ , rõ ràng và cần đượ c minh hoạ bằ ng nhữ ng số liệu, biể u bảng, bản đồ , sơ  đồ vớ i t  ỷ l ệ thích hợ  p.

1.1. Tên dự án

 Nêu chính xác tên dự án (như tên trong báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáođầu tư hoặc tài liệu tươ ng đươ ng của dự án).

1.2. Chủ dự án

 Nêu tên chủ sở hữu dự án, địa chỉ, số fax, điện thoại, e-mail, web của công ty, tên

ngườ i đại diện cho chủ sở hữu, chức danh. Nếu là dự án liên doanh (hoặc cổ phần) cần nêu tên Đại diện theo Uỷ quyền của cácnhà đầu tư khác xin cấ p phép đầu tư và địa chỉ Văn phòng dự án.

1.3. Vị trí địa lý của dự án

Theo quy định của Thông tư 05/2008/TT-BTNMT, nội dung mô tả địa điểm trong bản ĐTM bao gồm:

-   Nêu địa chỉ đăng ký: theo địa điểm đăng ký nêu trong báo cáo nghiên cứukhả thi

-  Tọa độ, ranh giớ i của địa điểm thực hiện dự án và tổng diện tích sử dụng (cókèm theo sơ  đồ minh họa); Nếu dự án đượ c xây dựng trong khu công nghiệ pthì mô tả khu công nghiệ p và vị trí của dự án trong khu công nghiệ p

Đối vớ i dự án dệt nhuộm cần cần lưu ý:

-  Vấn đề lựa chọn địa điểm: Do đặc thù hoạt động có sử dụng nhiều nướ c vàthải nướ c có nhiều thành phần ô nhiễm, việc lựa chọn địa điểm thực hiện dự án, cần phải đặc biệt lưu ý đến nguồn cung cấ p nướ c và nơ i tiế p nhận nướ cthải. Nếu địa điểm đượ c lựa chọn không phù hợ   p, có thể dẫn tớ i nguy cơ  thiếu nướ c sạch cung cấ p cho các hoạt động chăn nuôi hoặc/và gây ô nhiễmmôi tr ườ ng nguồn nướ c mặt tiế p nhận nướ c thải.

-  Mô tả nguồn tiế p nhận nướ c thải: tên, vị trí nguồn tiế p nhận nướ c thải; đặcđiểm địa lý, địa hình, chế độ thuỷ văn của khu vực xả nướ c thải kèm theo sơ  đồ vị trí địa lý thể hiện các đối tượ ng này, có chú giải rõ ràng.

-  Bên cạnh đó, dự án cũng cần trình bày cụ thể về địa điểm thực hiện dự án,như khu dân cư; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; công trình văn hoá, tôngiáo, di tích lịch sử;…Nêu rõ mỗi tươ ng quan vớ i các đối tượ ng tự nhiên,

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 13/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

13

kinh tế, xã hội, công trình công nghiệ  p khác. Sơ  đồ vị trí dự án trong mốiquan hệ vùng (trong phạm vi tươ ng quan ở bản đồ của huyện hoặc tỉnh, thành

 phố).

Việc mô tả các nội dung nêu trên không chỉ là liệt kê những số liệu và thông tin liên

quan mà cần phải có phân tích, đánh giá cụ thể hơ n về các vấn đề sau đây: Vị tríxây dựng có phù hợ  p vớ i quy hoạch, k ế hoạch sử dụng đất chi tiết và quy hoạchcủa địa phươ ng không?

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án:

1.4.1. Các hạng mục công trình xây dự ng

-  Mặt bằng xây dựng dự án, có sơ  đồ quy hoạch mặt bằng kèm theo.-  Giải phóng và san lấ p mặt bằng: k ế hoạch đền bù, khối lượ ng san lấ p, cách

thức san lấ p và k ế hoạch san lấ p.

-  Thống kê các hạng mục công trình chính: danh mục và khối lượ ng xây dựng.-  Thống kê các hạng mục công trình phụ tr ợ : danh mục và khối lượ ng xâydựng.

1.4.1.1 Hệ thống cấp nướ c và thoát nướ c

 Những điểm cần chú ý:

Làm rõ lượ ng nướ c khai thác sử dụng: các nhà máy dệt nhuộm thườ ng dùng mộtlượ ng lớ n nướ c. Các nhà máy dệt nhuộm nói chung đều cần một lượ ng nướ c cấ plớ n do vậy cần có thêm giấy phép đượ c sử dụng nguồn nướ c cấ p khi nhà máy đi vào

hoạt động của chính quyền địa phươ ng. Trong tr ườ ng hợ  p tự khai thác nướ c ngầmđể xử lý và sử dụng cũng phải có giấy phép khai thác theo đúng qui định.

Thoát nướ c và vệ sinh môi tr ườ ng: Cần mô tả rõ ràng hệ thống thoát nướ c trong khuvực dự án và hệ thống thoát nướ c bên trong nhà máy bao gồm hệ thống thoát nướ cmặt, nướ c thải sản xuất và nướ c sinh hoạt. Phải làm rõ và mô tả nguồn tiế p nhậnnướ c thải. Trong phần này cần có các bản vẽ vớ i các nội dung sau:

-   Nhu cầu nướ c sử dụng-  Chỉ rõ nhu cầu (lượ ng) nướ c cấ p cần sử dụng trên năm; yêu cầu về chất

lượ ng nướ c cho sinh hoạt, sản xuất.

 Nguồn cung cấ p nướ c-  Hệ thống thoát nướ c-  Hệ thống thoát nướ c mưa (bản vẽ hệ thống cống thoát)-  Hệ thống thoát nướ c thải sản xuất (bản vẽ hệ thống cống thoát)-  Hệ thống thoát nướ c sinh hoạt (bản vẽ hệ thống cống thoát)

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 14/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

14

-  Vệ sinh môi tr ườ ng: trong phần vệ sinh môi tr ườ ng cần nêu các dịch vụ thugom chất thải nguy hại, chất thải r ắn, rác thải và các dịch vụ môi tr ườ ng khácđang đượ c sử dụng trong khu vực.

1.4.1.2. Nhu cầu điện sử dụng

Chỉ rõ lượ ng điện tiêu thụ và nguồn cung cấ p

1.4.1.3. Hệ thống giao thông

Mô tả hệ thống giao thông bên trong dự án (nội bộ) và hệ thống giao liên vớ i xungquanh để thấy đượ c sự thuận lợ i, khó khăn trong quá trình triển khai xây dựng vàhoạt động của dự án.

1.4.1.4. Hệ thống thông tin liên lạc

 Nêu rõ đã có mạng lướ i thông tin, điện thoại, internet ở khu vực dự án (đây là mộttrong các điều kiện thuận lợ i trong quá trình hoạt động dự án).

1.4.2. Thông tin cơ bản về hoạt động sản xuất

 Nêu thông tin cơ bản về qui mô, sản phẩm, công suất của dự án.

 Nếu dự án có nhiều phân xưở ng sản xuất độc lậ p, cần nêu chi tiết cho từng phânxưở ng.

Lưu ý: Cần nêu rõ các hạng mục phụ tr ợ  khác nếu cũng thuộc dự án như: làmđườ ng, kho tàng, v.v.

1.4.2.1 Sản phẩm, công suất, chất lượ ng sản phẩm

-  Sản phẩm: liệt kê các sản phẩm chính và sản phẩm phụ.-  Công suất (tính theo năm).-  Chất lượ ng các loại sản phẩm: dựa theo đăng ký chất lượ ng sản phẩm.

1.4.2.2 Nguyên liệu, nhiên liệu

Cần lưu ý đặc biệt các vấn đề sau:

-  Phải có các số liệu về lượ ng sử dụng nguyên liệu, hóa chất cả năm, khôngnên chỉ ghi định mức nguyên liệu.

-  Các loại nguyên liệu phải nêu rõ thành phần các chất có trong nhiên liệu.

 Nguyên li ệ u

-  Định mức nguyên, nhiên liệu (tính theo tấn sản phẩm).

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 15/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

15

-  Tổng lượ ng nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất (tính cả năm theo công suất),riêng đối vớ i hoá chất cần có đầy đủ các thông tin (các thông tin này dựa vàomã phiếu của từng hoá chất).

-  Cách thức vận chuyển, đóng gói và lưu giữ nguyên liệu, nhiên liệu, hoá chất.

 Hoá chấ t 

Các loại hoá chất sử dụng trong ngành dệt nhuộm có thể phân thành hai loại:

-  Thuốc nhuộm, là hoá chất chính mang màu đã lựa chọn, không thể thay thế đượ c trong quá trình nhuộm.

-  Các hoá chất khác là chất tr ợ dùng như chất tr ợ giúp cho tất cả các khâu củaqui trình dệt nhuộm, bao gồm chất tr ợ nấu, tr ợ tẩy, tr ợ nhuộm, tr ợ in hoa vàtr ợ hoàn tất.

Các loại thuố c nhuộm

Thuốc nhuộm là một trong những nhân tố hàng đầu quyết định chất lượ ng sản phẩm. Thuốc nhuộm là các hợ  p chất mang mầu có thể là dạng hưũ cơ hoặc là các phức của các kim loại như Cu, Co, Ni, Cr…Tuy nhiên, hiện nay các thuốc nhuộmdạng phức kim loại không còn đượ c sử dụng nhiều nữa bở i tạo ra hàm lượ ng lớ ncác kim loại nặng trong thành phần nướ c thải. Thuốc nhuộm là các hợ  p chất hữu cơ  mang màu hiện đang r ất phổ biến trên thị tr ườ ng. Đây là các hợ  p chất khó phân huỷ sinh học, chính lượ ng dư của chúng trong nướ c thải là tác nhân gây độc tớ i conngườ i và hệ sinh thái nướ c.

Tuỳ theo cấu tạo, tính chất và phạm vi sử dụng của chúng mà ngườ i ta chia thuốc

nhuộm thành các nhóm, loại khác nhau ở nướ c ta hiện nay, thuốc nhuộm thươ ng phẩm vẫn chưa đượ c sản xuất, tất cả các loại thuốc nhuộm đều phải nhậ p của cáchãng sản xuất thuốc nhuộm trên thế giớ i.

Có hai cách để phân loại thuốc nhuộm:

-  Phân loại thuốc nhuộm theo cấu trúc hoá học: thuốc nhuộm trong cấu trúchoá học có nhóm azo, nhóm antraquinon, nhóm nitro,…

-  Phân loại theo lớ  p k ỹ thuật hay phạm vi sử dụng: ưu điểm của phân loại nàylà thuận tiện cho việc tra cứu và sử dụng, ngườ i ta đã xây dựng Từ  điểnThuốc nhuộm (Color Index). Từ điển Thuốc nhuộm đượ c sử dụng r ộng rãi

trên thế giớ i trong đó mỗi loại thuốc nhuộm có chung tính chất k ỹ thuật đượ cxế p trong cùng lớ  p như: nhóm thuốc tr ực tiế p, thuốc axit, thuốc hoạt tính,…Trong mỗi lớ  p lại xế p theo thứ tự gam màu lần lượ t từ vàng da cam, đỏ, tím,xanh lam, xanh lục, nâu và đen.

Sau đây là một số nhóm loại thuốc nhuộm thườ ng đượ c sử dụng ở Việt Nam.

Thuố c nhuộm tr ự c tiế  p

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 16/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

16

Khi nhuộm màu đậm thì thuốc nhuộm tr ực tiế p không còn hiệu suất bắt màu caonữa, hơ n nữa trong thành phần của thuốc có có chứa gốc azo (- N=N - ) – hợ  p chấtgây ung thư nên hiện nay loại thuốc này không còn đượ c khuyến khích sử dụngnhiều.

Thuốc nhuộm tr ực tiế p dễ sử dụng và r ẻ, tuy nhiên lại không bền màu.

Thuố c nhuộm axit 

Theo cấu tạo hoá học thuốc nhuộm axit đều thuộc nhóm azo, một số là dẫn xuất củaantraquinon, triarylmetan, xanten, azin và quinophtalic, một số có thể tạo phức vớ ikim loại.

Thuố c nhuộm hoạt tính

Mức độ không gắn màu của thuốc nhuộm hoạt tính tươ ng đối cao, khoảng 30%, có

chứa gốc halogen hữu cơ  (hợ   p chất AOX) nên làm tăng tính độc khi thải ra môitr ườ ng. Hơ n nữa hợ  p chất AOX này có khả năng tích luỹ sinh học, do đó gây nêntác động tiềm ẩn cho sức khoẻ con ngườ i và động vật.

Thuố c nhuộm bazơ -cation

Thuốc nhuộm bazơ là những hợ  p chất màu có cấu tạo khác nhau, hầu hết chúng làcác muối clorua, oxalate hoặc muối kép của bazơ hữu cơ .

Thuố c nhuộm hoàn nguyên

Đượ c dùng chủ yếu để nhuộm chỉ, vải, sợ i bông, lụa visco. Thuốc nhuộm hoànnguyên phần lớ n dựa trên hai họ màu indigoit và antraquinone. Do có ái lực vớ i xơ  xenlulo nên hợ  p chất lâycô bazơ bắt mạnh vào xơ , sau đó khi r ửa bớ t kiềm sẽ dễ bị thuỷ phân về dạng lâycô axit và oxi hoá bằng oxi của không khí về dạng không tan

 ban đầu. Do đặc tính quan tr ọng đó mà lớ   p thuốc nhuộm này có tên gọi là hoànnguyên.

Thuố c nhuộm l ư u hu ỳnh

Thuốc nhuộm lưu huỳnh là những hợ  p chất màu chứa nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử thuốc nhuộm ở các dạng -S-, -SH-, -S-S-, -SO-, -Sn-.

Thuố c nhuộm phân tán

Là những chất màu không tan trong nướ c, phân bố đều trong nướ c dạng dung dịchhuyền phù.

Mức độ gắn màu của thuốc nhuộm phân tán đạt tỉ lệ cao (90 - 95%) nên nướ c thải rakhông chứa nhiều thuốc nhuộm và mang tính axit.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 17/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

17

Thuố c nhuộm azo không tan

Thuốc nhuộm azo không tan còn có tên gọi khác như thuốc nhuộm lạnh, thuốcnhuộm đá, thuốc nhuộm naptol, chúng là những hợ  p chất có chứa nhóm azo trong

  phân tử nhưng không có mặt các nhóm có tính tan như -SO3Na, -COONa nên

không hoà tan trong nướ c.

Thuố c nhuộm pigment 

Pigment là những hợ  p chất có màu cấu tạo hoá học khác nhau có đặc điểm chung:không tan trong nướ c do phân tử không chứa các nhóm có tính tan (-SO3H, -COOH), hoặc các nhóm này bị chuyển về dạng muối bari, canxi không tan trongnướ c.

 Độc tính của thuố c nhuộm

Thuốc nhuộm là hoá chất cơ bản do vậy đều có độc tính nhất định, ngoài ra một số loại thuốc nhuộm là độc chất có khả năng gây ung thư. Trên thế giớ i đã có qui địnhtiêu chuẩn về độc chất đối vớ i một số loại thuốc nhuộm, ví dụ như trong Tiêu chuẩnvề các hoá chất trong công nghiệ p dệt đã xác định những loại thuốc nhuộm azo cóthể tạo ra những hợ   p chất amide gây ung thư do sự phân hủy. Những loại thuốcnhuộm có chứa hợ  p chất nhóm azo amin đã bị cấm sử dụng, ví dụ: thuốc nhuộmIsmament Yellow 2G, Pigmatex Yellow TCGG, Imperon Yellow K-R, PigmatexGolden Yellow TGRM, Imperon Orange K-G, Imperon Red KG 3R, ImperonViolet K-B, Imperon Dark Brown K-BRC.

Thông tin chi tiết về loại và độc tính của thuốc nhuộm đượ c thể hiện tại phụ lục 1

Các loại hoá chấ t tr ợ thườ ng sử d ụng trong công nghệ d ệt nhuộm

Tuỳ thuộc vào mỗi loại quy trình công nghệ và công đoạn khác nhau, sẽ sử dụngnhững hoá chất tr ợ khác nhau. Trong đó, các loại chất phụ gia sử dụng trong mỗi cơ  sở sản xuất, và mỗi quy trình công nghệ thườ ng là khác nhau. Sự thay đổi này phụ thuộc vào yêu cầu của nhà sản xuất.

Bảng 1.1 - Các loại hoá chất trợ thườ ng sử dụng trong công nghệ dệt nhuộm

Nhóm các loại hoá chất (chất trợ ) Các loại hoá chất (chất trợ )

I. Chất tr ợ hồ sợ i Tinh bộtTinh bột biến tínhPVAAcrylicHồ tổng hợ  pMen r ũ hồ 

II. Chất tr ợ nấu tẩy Chất ngấm

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 18/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

18

Chất căng hoáIII. Chất tr ợ nhuộm Ngấm

Đều mầuGiặtCầm mầu

IV. Chất tr ợ in hoa Hồ tinh bộtAlginat Nhũ hoáBinder 

V. Chất tr ợ hoàn tất Chống nhầuLàm mềmCác loại khácChất tr ợ xử lý nướ c

1.4.2.3. Vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm

 Nêu rõ nguồn cung cấ p nguyên liệu, tính sẵn có của nguồn nguyên vật liệu để thấyđượ c tính phù hợ  p, thực tế của dự án.

-  Vận chuyển nguyên liệu chính (phươ ng tiện và đặc tính của phươ ng tiện)-  Vận chuyển nguyên liệu hóa chất khác (phươ ng tiện và đặc tính của phươ ng

tiện)-  Vận chuyển sản phẩm (phươ ng tiện và đặc tính của phươ ng tiện)

Lưu ý: Khi xem xét việc đóng gói vận chuyển hóa chất cần đối chiếu vớ i các qui

định hiện hành về quản lý hóa chất, trong đó có phần đóng gói, bảo quản, vậnchuyển hóa chất.

1.4.2.4. Trang thiết bị, máy móc

Trang thiết bị của các dự án dệt nhuộm thườ ng đa dạng và hiệu suất chuyển hoácũng như các chất thải liên quan ảnh hưở ng nhiều bở i chất lượ ng, tính đồng bộ, hiệnđại của trang thiết bị. Cần nêu rõ về chủng loại, số lượ ng, tình tr ạng (mớ i 100%),xuất xứ, năm chế tạo, v.v của các trang thiết bị, máy chính.

1.4.2.5. Qui trình công nghệ sản xuất

Dệt nhuộm là một ngành công nghiệ p bao gồm r ất nhiều công đoạn sản xuất. Tuỳ từng loại sản phẩm (vải, màu, tuyn, len, khăn. . . ) mà quy trình sản xuất đượ c ápdụng cũng có thể khác nhau. Thông thườ ng công nghệ dệt nhuộm gồm ba quá trìnhcơ bản: Kéo sợ i, dệt vải - Xử lý hoá học (nấu, tẩy ), nhuộm - hoàn thiện vải.

  Nhìn chung, quy trình công nghệ ngành dệt nhuộm bao gồm một số công đoạnchính vớ i chức năng của từng công đoạn đượ c nói đến là:

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 19/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

19

Chuẩ n b ị nguyên li ệ u: nguyên liệu thườ ng đượ c đóng dướ i dạng các kiện bông thôchứa các sợ i bông có kích thướ c khác nhau cùng vớ i các tạ p chất tự nhiên như bụi,đất, hạt. . . Nguyên liệu bông thô đượ c đánh tung, làm sạch, bông thu đượ c dướ idạng các tấm phẳng, đều. Các sợ i bông sau đó đượ c kéo sợ i thô để tăng kích thướ c,độ bền và đượ c đánh thành ống.

 H ồ sợ i d ọc: là quá trình sử dụng hồ tinh bột và tinh bột biến tính để tạo màng hồ  bao quanh sợ i, tăng độ bền, độ tr ơ n và độ bóng của sợ i để tiến hành dệt vải. Ngoàira còn sử dụng các loại hồ nhân tạo như polyvinylalcol PVA, polyacrylat…

 Dệ t vải : là sự k ết hợ  p sợ i ngang vớ i sợ i dọc để thành tấm vải. Hiện nay quá trình dệtvải đượ c tiến hành bằng máy móc là chủ yếu.

 N ấ u vải : là quá trình nấu vải ở áp suất, nhiệt độ cao (2 - 3at, 120 - 1300C) trongdung dịch hỗn hợ  p gồm NaOH, Na2CO3, chất phụ tr ợ  để tách loại phần hồ còn bámlại trên sợ i và các tạ p chất thiên nhiên có trong sợ i (như pectin, hợ  p chất chứa Nitơ ,

axit hữu cơ , dầu, sáp… ) đồng thờ i làm tăng độ mao dẫn, độ ngấm của vải và tăngkhả năng bắt màu thuốc nhuộm của vải. Vì thế, nướ c thải từ quá trình nấu có độ kiềm cao, chứa dầu mỡ , chất tẩy r ửa, và một lượ ng lớ n hồ tinh bột.

Tr ướ c khi nhuộm, sản phẩm nhuộm cần đượ c làm sạch bề mặt, loại bỏ những chất bẩn. Trong quá trình này, một số loại hồ vải và các chất k ết dính tự nhiên đượ c sử dụng làm chất hồ chính trên bề mặt vật liệu. Tuy nhiên, sự kéo căng bề mặt vải vớ itốc độ cao của những máy dệt đã tạo ra những loại chất như PVA (polyvinylalcohol). PVA là một chất khó phân huỷ vì là một polymer mạch dài, do vậy r ất khótách ra khỏi nướ c thải.

Trong quá trình này cũng sử dụng các chất hoá học như những tác nhân hoạt động bề mặt, tác nhân oxy hoá hồ vải, NaOH, H2O2, NaOCl, axit axetic và những chất phụ gia khác. Vì vậy, quá trình này thườ ng tạo ra các chất hoá học khó phân huỷ vớ i nồng độ cao trong nướ c thải.

 Làm bóng vải : mục đích là làm cho sợ i cotton tr ươ ng nở , tăng khả năng thấm nướ c,tăng khả năng bắt màu bắt màu thuốc nhuộm, sợ i bóng hơ n.

Thông thườ ng sử dụng dung dịch NaOH có nồng độ từ 280 - 300g/l ở nhiệt độ thấ pđể làm bóng vải (vải nhân tạo không cần làm bóng). Quá trình này tạo ra những sản

 phẩm có độ bóng cao. Thườ ng áp dụng đối vớ i loại vải cotton hoặc vải lụa tơ tằm.

Quá trình ngâm kiềm sử dụng lượ ng lớ n NaOH, độ kiềm của nướ c thải có giá tr ị pHlên tớ i khoảng 14, do vậy nướ c thải cần phải đượ c trung hoà tr ướ c khi thải ra môitr ườ ng tiế p nhận.

T ẩ  y tr ắ ng : mục đích là làm cho vải mất màu tự nhiên, sạch vết dầu, mỡ , làm chovải có độ tr ắng theo yêu cầu. Các chất tẩy thườ ng là nướ c Javen (natri hypoclorit

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 20/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

20

 NaClO, natriclorit NaClO2), dung dịch Clo, hydropeoxit (H2O2), cùng vớ i các chất phụ tr ợ .

 Nướ c thải từ quá trình tẩy chứa kiềm dư, chất tẩy r ửa. Ngoài ra nướ c thải còn cómột hàm lượ ng các chất halogen hữu cơ nếu sử dụng các hợ  p chất tẩy chứa Clo.

Các chất này có khả năng gây ung thư và đang đượ c khuyến cáo hạn chế sử dụng.

 Nhuộm vải : Đây là quá trình chính, sử dụng các loại thuốc nhuộm tạo màu cho vải.Sợ i vải đượ c xử lý bằng thuốc nhuộm, dung dịch các phụ gia hữu cơ  để tăng khả năng gắn màu. Thuốc nhuộm có thể là phân tán, hoàn nguyên hoặc những loại khác.

Để nhuộm vải ngườ i ta thườ ng sử dụng các loại thuốc nhuộm tổng hợ  p cùng nhiềuhoá chất tr ợ khác để tạo điều kiện cho sự bắt màu của của thuốc nhuộm. Phần hoáchất và thuốc nhuộm không gắn vào vải đi vào nướ c thải gây ra độ màu và tải lượ ngCOD cao của nướ c thải dệt nhuộm.

Hầu hết các loại thuốc nhuộm đều là dạng anionic và các loại sợ i bông cũng là dạnganionic. Vì vậy, để cho thuốc nhuộm bắt màu vào sợ i vải cần phải sử dụng đến mộtlượ ng lớ n muối (NaCl, Na2SO4), các chất cầm màu syntephix, tinofix… Dư lượ ngcủa tất cả các chất này đều đổ vào nướ c thải gây ô nhiễm tr ầm tr ọng nướ c thải dệtnhuộm.

Loại thuốc nhuộm sử dụng phụ thuộc vào loại vải, sợ i vải và các đặc tính cần có củasản phẩm như: độ bền màu, độ bền vớ i ánh sáng, bền nhiệt… Quá trình này cũng sử dụng chất phân tán, sunfua, indanthren hay napton theo yêu cầu sản phẩm vànguyên liệu vải. Do vậy nướ c thải có thành phần các chất vớ i nồng độ dao động vàcó độ màu cao. Ngoài ra do tính đa dạng của thuốc nhuộm nên các loại chất thải này

thườ ng r ất khó nhận biết.

Gi ặt: Sau mỗi quá trình nấu, tẩy, làm bóng, nhuộm có quá trình giặt nhiều lần nhằmtách các tạ p chất, chất bẩn còn bám trên vải.

 Hoàn thi ệ n sản phẩ m: quá trình hoàn thiện là quá trình thực hiện một số yêu cầu bổ sung như làm mềm vải, chống thấm cho vải, chống vi khuẩn, chống côn trùng,chống cháy, tăng độ bền … Do vậy, một vài loại hoá chất và chất tổng hợ  p đã đượ csử dụng như silicon, acrylic, urêthan và florin. Hầu hết những loại hoá chất này làchất khó phân huỷ, đặc biệt khi chúng phản ứng vớ i những hợ  p chất khác có mặttrong nướ c thải.

Trong các nguồn phát sinh nướ c thải của quá trình dệt nhuộm thì nướ c thải côngđoạn nấu, tẩy và nhuộm là bị ô nhiễm nhiều nhất, cần ưu tiên tách dòng và xử lý.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 21/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

21

Hình 1.1. Sơ  đồ công nghệ dệt nhuộm kèm dòng thải

Giặt

Tẩy tr ắng

Xử lý axit

 Nấu

Kéo sợ i, chải

Hồ sợ i

Dệt vải

Giũ hồ 

Làm bóng

 Nhuộm, in hoa

Giặt

Hoàn tất, văng khổ 

 Nguyên liệu đầu

H2OTinh bột, phụ gia

Hơ i nướ c

 Nướ c thải chứa hồ Tinh bột, hoá chât

Enzym NaOH

 Nướ c thải chứa hồ tinh bột, NaOH

 NaOH, hoá chấtHơ i nướ c

H2SO4 H2O

Chất tẩy giặt 

H2O2, NaOClhoá chất

H2SO4 H2O2, chất tẩy giặt

 NaOH, hoá chất

Dung dịch nhuộm 

H2SO4 H2O2, chất tẩy giặt

Hơ i nướ cHồ, hoá chất

 Nướ c thải

 Nướ c thải

 Nướ c thải chứa hoá chất

 Nướ c thải

 Nướ c thải chứa kiềm

Dịch nhuộm thải

 Nướ c thải

 Nướ c thải

Sản phẩm

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 22/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

22

1.5. Sơ  đồ tổ chứ c, nhu cầu lao động

1.5.1. Sơ  đồ tổ chứ c nhà máy

 Nêu rõ sơ  đồ tổ chức của nhà máy; chức năng, nhiệm vụ của Giám đốc, các phòng

  ban chức năng. Lưu ý trong sơ  đồ cần chỉ rõ bộ phận phụ trách về quản lý môitr ườ ng của nhà máy.

1.5.2. Nhu cầu lao động cho dự án

Giai đ oạn xây d ự ng:

Ướ c tính số lươ ng lao động cần cho giai đoạn xây dựng dự án để làm cơ  sở  tínhtoán lượ ng phát thải ở Chươ ng 4.

Giai đ oạn hoạt động 

Ướ c tính số lươ ng lao động cần cho giai đoạn hoạt động của dự án để làm cơ sở tínhtoán lượ ng phát thải ở Chươ ng 3. Nhu cầu lao động giai đoạn hoạt động có thể 

 phân chia theo các năm hoạt động (theo tiến độ) thực hiện dự án.

Lưu ý:

Cần nêu rõ phươ ng thức tuyển dụng lao động, đặc biệt là các đối tượ ng lao động bị ảnh hưở ng bở i dự án do mất đất đất phái chuyển đổi nghề. Cần có các chính sách ưutiên, hỗ tr ợ  đào tạo và tuyển dụng các đối tượ ng này để giảm tác động xã hội.

1.6. Tổng mứ c đầu tư và tiến độ của dự án

1.6.1. Tổng mứ c đầu tư , nguồn vốn đầu tư , hình thứ c đầu tư  

Tổng mức đầu tư: Nếu dự án chia thành nhiều giai đoạn thì tổng mức đầu tư chotoàn bộ các giai đoạn và từng giai đoạn.

 Nguồn vốn đầu tư: cần nêu rõ nguồn vốn đầu tư 

1.6.2 Tổ chứ c và tiến độ thự c hiện dự án

Hình thức quản lý dự án: ví dụ như thành lậ p ban quản lý dự án có thẩm quyền giảiquyết các vấn đề khi thực hiện dự án.

Tiến độ thực hiện dự án (bằng bảng tiến độ theo tháng, k ể từ khi bắt đầu triển khai)

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 23/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

23

CHƯƠ NG 2. THU THẬP SỐ LIỆU, KHẢO SÁT, MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ

HIỆN TR ẠNG MÔI TR ƯỜ NG NỀN

Yêu cầu: C ần chỉ  rõ mứ c độ chi tiế t của t ừ ng đặ c đ iể m đượ c mô t ả  , các yêu cầu

chuyên môn của các số  liệu, d ữ  liệu, thông số  đượ c sử d ụng sao cho phù hợ  p vớ iquy định hiện hành và phục vụ t ố t nhấ t cho việc đ ánh giá tác động của loại hình d ự  án cụ thể  đế n môi tr ườ ng t ự nhiên, kinh t ế - xã hội.

2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trườ ng

 Đi ề u ki ệ n về  đị a lý, đị a chấ t:

Đề cậ p và mô tả những đối tượ ng, hiện tượ ng, quá trình bị tác động bở i dự án; chỉ 

dẫn nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo, sử dụng (Dựa trên báo cáo nghiên cứu khả thi/báo cáo đầu tư của dự án, báo cáo khảo sát địa chất công trình tại khu vực dự ánhoặc các tài liệu khác đã đượ c công bố chính thức)

Mô tả những đặc điểm địa hình của khu vực dự án một cách chi tiết (núi, đồi, đồng bằng...)

 Đi ề u ki ệ n về khí t ượ ng - thu ỷ văn

S ố  liệu về khí t ượ ng – thu ỷ vă n khu vự c d ự án: lấy trong các Niên giám thống kêgần nhất (5 năm gần nhất) do Tổng Cục thống kê xuất bản hàng năm cho các tỉnh.

Cần có các số liệu thuỷ văn của hệ thống sông, ngòi và việc sử dụng nướ c từ cácsông, trong khu vực. Đặc biệt lưu ý các thuỷ vực tiế p nhận nguồn nướ c thải (nướ cmưa chảy tràn và nướ c thải sản xuất, sinh hoạt sau xử lý).

 Điề u kiện thờ i tiế t khí hậu khu vự c d ự án: dựa vào nguồn số liệu thống kê tại cáctr ạm quan tr ắc của Trung tâm khí tượ ng thuỷ văn gần vị trí dự án và thuộc địa bàntỉnh nơ i dự án sẽ đượ c xây dựng. Số liệu phải đượ c thống kê trong vòng 5-10 nămgần nhất, vớ i các đặc tr ưng: Nhiệt độ không khí, số giờ nắng, bức xạ măt tr ờ i , chế độ mưa, độ ẩm không khí tươ ng đối, chế độ gió, hiện tươ ng khí tượ ng nguy hiểm(nếu có) như: bão lũ, giông, tố, sươ ng, mù…

 Nhận xét: đánh giá những thuận lợ i và khó khăn do thờ i tiết khí hậu tác động đến tự án.

M ạng l ướ i thu ỷ vă n: mô tả mạng lướ i thuỷ văn tại khu vực dự án, cụ thể là nguồntiế p nhận nướ c mưa và nướ c thải của dự án. Mạng lướ i thuỷ văn phải thể hiện đượ ccác đặc tr ưng: Tên sông suối, hình thái và đặc tr ưng của sông suối: chiều dài, chiềur ộng, độ sâu, lưu lượ ng dòng chảy, vận tốc dòng chảy…

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 24/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

24

 Nhận xét:

-  Đánh giá những thuận lợ i và khó khăn do mạng lướ i thuỷ văn tác động đếndự án.

-  Đánh giá giá tr ị nguồn nướ c mặt tại khu vực dự án

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên đấ t:

-  Tổng diện tích đất tự nhiên và chất lượ ng-  Hiện tr ạng sử dụng đất (nông nghiệ  p, lâm nghiệ  p, chuyên dùng, đất ở , sử 

dụng khác, đất chưa sử dụng)

Tài nguyên nướ c mặ t:

Đặc điểm hệ thống thuỷ văn mặt trong khu vực (sông, hồ, kênh mươ ng)-  Hiện tr ạng sử dụng tài nguyên nướ c mặt trong khu vực

Tài nguyên nướ c ng ầm (và nướ c khoáng):

-  Đặc điểm địa chất thuỷ văn khu vực (tầng chứa nướ c, tr ữ lượ ng, chất lượ ngnướ c ngầm)

-  Hiện tr ạng khai thác và sử dụng

Tài nguyên động thự c vật:

Các số liệu về thảm thực vật và hệ động vật trong khu vực thực hiện dự án. Cần đặc biệt chú ý đến những chủng loại đặc thù của khu vực hoặc có trong sách Đỏ.

2.2. Hiện trạng môi trườ ng nền

Mô tả rõ hiện tr ạng các hợ  p phần môi tr ườ ng: Không khí, nướ c mặt, nướ c ngầm,môi tr ườ ng đất, hệ sinh thái (cạn, nướ c) trong khu vực dự án và vùng lân cận.

Mục đích của nội dung này là phân tích tài liệu, số liệu liên quan đến chất lượ ngmôi tr ườ ng xung quanh khu vực để đánh giá, so sánh theo QCVN, TCVN về môitr ườ ng hiện hành vớ i các mục đích sử dụng khác nhau.

2.2.1. Yêu cầu số liệu môi trườ ng nền

Các số liệu về môi tr ườ ng khu vực là những căn cứ khoa học để thực hiện ĐTM. Nóquyết định tính đúng đắn của một quá trình đánh giá và các giải pháp giảm thiểu tácđộng tiêu cực, tăng cườ ng các tác động tích cực của dự án đối vớ i vùng hoạt độngcủa dự án, cũng như nó là cơ sở  để kiểm soát, đánh giá phần tác động tăng thêm dodự án gây ra sau này.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 25/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

25

Số liệu môi tr ườ ng nền cần đạt những tiêu chuẩn chất lượ ng sau đây:

-  Có đủ độ tin cậy, rõ ràng và phải rõ nguồn gốc xuất xứ. Số liệu này có thể lấytừ nhiều nguồn tư liệu khác nhau như: các tr ạm quan tr ắc (monitoring) môitr ườ ng quốc gia và tỉnh, các công trình nghiên cứu khoa học, khảo sát trong

nhiều năm đã đượ c công bố chính thức hoặc dự án tự tiến hành khảo sát, đođạc.-  Các số liệu, tài liệu phải bao gồm những yếu tố, thành phần môi tr ườ ng trong

vùng chịu tác động tr ực tiế p hay gián tiế p của dự án.-  Các số liệu phải đượ c xử lý sơ bộ, hệ thống hoá, rõ ràng giúp cho ngườ i xử lý

số liệu dễ dàng phân tích tổng hợ  p, phân chia thành các nhóm số liệu, nhậnđịnh đặc điểm của vùng nghiên cứu.

-  Phươ ng pháp đo lườ ng khảo sát phân tích thống kê phải tuân thủ các quyđịnh của các Quy chuẩn, tiêu chuẩn môi tr ườ ng Việt Nam. Trong tr ườ ng hợ  pthiếu QCVN, TCVN có thể sử dụng tiêu chuẩn của nướ c ngoài có điều kiệntự nhiên, kinh tế - xã hội tươ ng tự.

2.2.2. Yêu cầu vị trí lấy mẫu đánh giá chất lượ ng môi trườ ng nền

-  Vị trí lấy mẫu đánh giá chất lượ ng môi tr ườ ng nền phải có tính đại diện, chúý các điểm tiế p nhận nướ c thải, vị trí các điểm xung quanh bị tác động củakhí thải (theo hướ ng gió chủ đạo).

-  Vị trí quan tr ắc đượ c đánh dấu trên sơ  đồ lấy mẫu

2.2.3. Hiện trạng chất lượ ng môi trườ ng không khí 

-  V ị trí các đ iể m đ o đạc và l ấ  y mẫ u không khí : mô tả rõ toạ độ lấy mẫu, vị trí

điểm quan tr ắc nằm trong hay ngoài dự án, nếu nằm ngoài thì ướ c tínhkhoảng cách đến vị trí dự án và nằm về phía nào của dự án.-  Thờ i gian l ấ  y mẫ u, phươ ng pháp đ o đạc/phân tích: ghi rõ thờ i gian lấy mẫu

và phươ ng pháp đo đạc/phân tích cho từng thông số môi tr ườ ng.-   Điề u kiện vi khsi hậu khi l ấ  y mẫ u: Nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí,

vận tốc gió, mật độ giao thông (nếu vị trí đo/thu mẫu gần đườ ng giao thông)-  Các thông số quan tr ắ c môi tr ườ ng nề n: CO, SO2, Nox, H2S, Bụi lơ  lửng

tổng số (TSP), Bụi PM10-   Đánh giá sự thay đổ i, khác biệt giữ a các vị trí quan tr ắ c: dựa trên điều kiện

và thờ i gian lấy mẫu. So sánh thông số môI tr ườ ng không khí vớ i QCVN,TCVN

-   K ế t luận: chất lượ ng không khí tại khu vực dự án đạt hay không đạt QCVN,TCVN, lý do không đạt.

2.2.3. Hiện trạng chất lượ ng nướ c mặt

-  V ị trí các đ iể m đ o đạc và l ấ  y mẫ u nướ c mặ t : mô tả rõ điểm quan tr ắc nằmtrên sông suối nào, khoảng cách từ vị trí lấy mẫu đến vị trí dự án.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 26/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

26

-  Thờ i gian l ấ  y mẫ u, phươ ng pháp đ o đạc/phân tích: ghi rõ thờ i gian lấy mẫuvà phươ ng pháp đo đạc/phân tích cho từng thông số môi tr ườ ng.

-   Điề u kiện l ấ  y mẫ u: mô tả điều kiện khí hậu tại thờ i điểm lấy mẫu.-  Thông số  đ o đạc, phân tích: pH, DO, SS, độ màu, Tổng P, Tổng N, BOD,

COD, Dầu mỡ , kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cr, Cd, As, Hg, Fe,…), Coliform.

-   Đánh giá sự thay đổ i, khác biệt giữ a các vị trí quan tr ắ c: dựa trên điều kiệnvà thờ i gian lấy mẫu. So sánh thông số vớ i QCVN, TCVN-   K ế t luận: chất lượ ng nướ c mặt tại khu vực dự án đạt hay không đạt QCVN,

TCVN, lý do không đạt.

2.3.5. Hiện trạng chất lượ ng nướ c ngầm

Lấy mẫu từ các giếng khoan/đào sẵn có trong vùng dự án và khu vực xung quanh

-  V ị trí các đ iể m đ o đạc và l ấ  y mẫ u nướ c ng ầm: mô tả rõ điểm quan tr ắc làgiếng khoan hay giếng đào, độ sâu của giếng, tên chủ hộ, địa chỉ 

-  Thờ i gian l ấ  y mẫ u, phươ ng pháp đ o đạc/phân tích: ghi rõ thờ i gian lấy mẫuvà phươ ng pháp đo đạc/phân tích cho từng chỉ tiêu môi tr ườ ng.-  Thông số  đ o đạc, phân tích: pH, SS, độ màu, Tổng P, Tổng N, BOD, COD,

Dầu mỡ , kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cr, Cd, As, Hg, Fe,…), Coliform, FeacalColiform

-   Đánh giá sự thay đổ i, khác biệt giữ a các vị trí quan tr ắ c: dựa trên điều kiệnvà thờ i gian lấy mẫu. So sánh thông số vớ i QCVN, TCVN, QC 02:2009/BYT(Tiêu chuẩn vệ sinh nướ c sạch dùng cho mục đích sinh hoạt cá nhân và giađình, không sử dụng làm nướ c uống tr ực tiế  p - Ban hành kèm Thông tư 02/2009/TT-BYT ngày 17/06/2009 của Bộ tr ưở ng bộ Y tế)

-   K ế t luận: về chất lượ ng nướ c ngầm tại khu vực dự án đạt hay không đạt

QCVN, TCVN, lý do không đạt.

2.3.6. Hiện trạng chất lượ ng đất

-  V ị trí các đ iể m l ấ  y mẫ u: vị trí, khoảng cách từ vị trí lấy mẫu đến vị trí dự án,toạ độ lấy mẫu, phẫu diện

-  Thờ i gian l ấ  y mẫ u, phươ ng pháp đ o đạc/phân tích: ghi rõ thờ i gian lấy mẫuvà phươ ng pháp đo đạc/phân tích cho từng thông số môi tr ườ ng.

-  Thông số  đ o đạc, phân tích: pH, thành phần cấ p hạt, tỷ tr ọng, độ ẩm, tổng N,tổng P, hàm lượ ng hữu cơ , TBVTV, kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cr, Cd, As,Hg, Fe,…)

-   Đánh giá sự thay đổ i, khác biệt giữ a các vị trí quan tr ắ c: dựa trên điều kiệnvà thờ i gian lấy mẫu. So sánh các thông số vớ i QCVN, TCVN.-   K ế t luận: về chất lượ ng đất tại khu vực dự án đạt hay không đạt QCVN,

TCVN, lý do không đạt.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 27/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

27

2.3.7. Hiện trạng động, thự c vật

Thu thậ p thông tin tư liệu điều tra cơ bản của vùng và khảo sát tại chỗ bổ sung:

-   H ệ thự c vật : Các loại thực vật chiếm ưu thế, các loài thực vật quí hiếm (nếu

có)-   H ệ động vật : các loài động vật chiếm ưu thế, các loài động vật hoang dã, loàiđộng vật có trong sách Đỏ nếu có.

-   H ệ sinh thái thu ỷ sinh: Cần đưa ra thông tin về thực vật phù du; động vật phùdu; động vật đáy: thánh phần loài, số lượ ng, mật độ, các loài chiếm ưu thế.

-   Đánh giá mức độ nhạy cảm của hệ sinh thái cạn và hệ thủy sinh vật.

2.3. Điều kiện kinh tế – xã hội

2.3.1. Điều kiện về kinh tế 

Việc phát triển dự án trong mối liên quan đến Quy hoạch phát triển kinh tế củavùng, tỉnh.

Cần đề cậ p đến các công trình công nghiệ p, nông nghiệ p, khai khoáng lớ n trong khuvực dự án vì r ằng các dự án phân hoá học mớ i đa số là lớ n và qui mô ảnh hưở ng củanó cũng lớ n. Chỉ rõ nguồn số liệu lấy để sử dụng. Ngoài ra cần có số liệu về sảnxuất một số sản phẩm nông nghiệ p chính (năng suất, sản lượ ng... các số liệu này cóthể lấy trong các niên giám thống kê hoặc các nguồn tin cậy khác); giao thông vậntải; du lịch, dịch vụ và các ngành khác của xã thuộc dự án.

 Nếu dự án nằm trong Khu hay Cụm công nghiệ p cần tóm tắt thông tin về hoạt động

của Khu/ cụm công nghiệ p: các ngành nghề đầu tư; co sở hạ tầng; đặc biệt lưu ý về công tác quản lý môi tr ườ ng hiện có của Khu/Cụm công nghiệ p (đã có các hệ thốngxử lý chất thải tậ p trung chưa? có Ban quản lý môi tr ườ ng? v…v…).

Cần phân tích rõ về điều kiện kinh tế: nghề nghiệ p, thu nhậ p, mức sống,... của cáchộ, dân bị ảnh hưở ng tr ực tiế p và gián tiế p của dự án làm cơ sở cho đánh giá tácđộng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ở Chươ ng 3 và 4.

2.3.2. Hạ tầng cơ sở và dịch vụ 

-  Giao thông: Đặc điểm của các tuyến đườ ng giao thông (thuỷ, bộ) có liên

quan đến hoạt động vận chuyển của dự án. Tai nạn, sự cố giao thông-  Dịch vụ, thươ ng mại: Hiện tr ạng và khả năng cung cấ p dịch vụ, thươ ng mại

2.3..3. Điều kiện về xã hội

-  Dân cư - lao động: Chú ý đến tình hình dân cư kiếm sống trong những khuvực thực hiện dự án và chịu tác động của dự án

-  Tình hình xã hội:

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 28/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

28

-  Y tế và sức khoẻ cộng đồng-  Mạng lướ i và tình hình giáo dục dân trí: Trong phần này sẽ đưa ra các thông

tin về giáo dục, trình độ văn hoá, về các điều kiện khác của dân cư các khuvực bị tác động của dự án. Khả năng thích ứng vớ i các thay đổi khi thực hiệndự án.

-  Việc làm và thất nghiệ p

2.3.4. Văn hoá lịch sử  

Các công trình văn hoá, lịch sử, du lịch có giá tr ị trong khu vực thực hiện dự ánhoặc ở những khu vực lân cận chịu tác động của dự án.

Lưu ý chỉ rõ việc thực hiện dự án có ảnh hưở ng đến các di tích lịch sử, danh lamthắng cảnh, các công trình văn hoá, xã hội, tín ngưỡ ng, khu dân cư có thể tr ực tiế p

 bị ảnh hưở ng do hoạt động của dự án. Lưu ý về vấn đề di dờ i mồ mả và các vấn đề có tính tâm linh khác.

Thuần phong mỹ tục và phong tục tậ  p quán của dân địa phươ ng có thể có ảnhhưở ng đến việc thực hiện dự án.

Các nguồn số liệu sử dụng cần cậ  p nhật và là nguồn số liệu chính thức của địa phươ ng và các cơ quan liên quan.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 29/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

29

CHƯƠ NG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TR ƯỜ NG

Yêu cầu: Phần nội dung này cần phải chỉ ra một cách định l ượ ng, toàn diện nhữ ng tác động tiề m tàng bao g ồm nhữ ng tác động tr ự c tiế  p và gián tiế  p, tr ướ c mắ t và lâudài, nhữ ng tác động tiề m ẩ n và tích lu ỹ  , nhữ ng tác động có thể hoặ c không thể khắ c

 phục có tiề m nă ng l ớ n gây suy thoái, ô nhiễ m môi tr ườ ng khu vự c.

3.1. Nguyên tắc đánh giá

ĐTM đối vớ i dự án Nhà máy Dệt - Nhuộm tr ướ c hết là đánh giá những tác động củadự án đến các yếu tố cảnh quan, môi tr ườ ng tự nhiên, kinh tế - xã hội và các giá tr ị khác.

Đây là một trong những chươ ng tr ọng tâm của báo cáo ĐTM. Nội dung của chươ ng

này sẽ quyết định r ất lớ n đến chất lượ ng của báo cáo. Đánh giá tác động môi tr ườ ngđối vớ i dự án cần đượ c tiến hành đối vớ i các giai đoạn thực thi dự án.

-  Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng.-  Giai đoạn thi công xây dựng nhà máy.-  Giai đoạn vận hành nhà máy.

Cần phải đánh giá các giải pháp bảo vệ môi tr ườ ng mà trong phươ ng án thiết k ế khả thi của dự án đã lựa chọn nhằm điều chỉnh, hoàn thiện hoặc bổ sung các giải phápmớ i để đạt đượ c tiêu chuẩn bảo vệ môi tr ườ ng. Tr ườ ng hợ  p đặc biệt cần thiết thì đề xuất thay đổi một phần hoặc toàn bộ phươ ng án thiết k ế khả thi của dự án.

3.2. Các nguồn gây tác động đến môi trườ ng từ dự án dệt nhuộm

3.2.1. Các nguồn gây tác động trong quá trình thi công dự án

3.2.1.1. Các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

Các hoạt động và nguồn gây tác động môi tr ườ ng trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng k ỹ thuật dự án đượ c trình bày trong bảng 3.1 dướ i đây.

Bảng 3.1. Các hoạt động, nguồn gây tác động trong quá trình thi công dự án.

Stt Các hoạt động Nguồn gây tác động

1San lấ p mặt bằng Xe ủi san lấ p mặt bằng; xe tải vận chuyển vật liệu san

lấ p.

2

Tậ p k ết, dự tr ữ, bảoquản nhiên nguyênvật liệu phục vụ công trình

- Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng, xi măng, sắtthép, cát, đá,…phát sinh bụi và khí thải- Xảy ra rò r ỉ, phát tán chất ô nhiễm từ các kho chứa,

 bãi chứa nguyên vật liệu, xăng dầu,…

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 30/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

30

- Phát sinh tiếng ồn lớ n

3

Xây dựng nhà ở , hệ thống giao thông,

 bến bãi, công viên,hệ thống cấ  p thoátvà xử lý nướ c, ..

Tác động tiêu cực từ các máy móc phục vụ thi công xâydựng;Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt, hàn, đốt nóng chảygây ô nhiễm không khí, đất, nướ c.

Ô nhiễm không khí từ bê tông và các vật liệu xây dựng.Xói mòn đất, tích tụ và bồi lắng các vực nướ c

4Lắ p đặt thiết bị dândụng, thiết bị  điện,viễn thông,..

- Khí thải, bụi, tiếng ồn từ phươ ng tiện vận chuyểnthiết bị, nguyên vật liệu phục vụ lắ p đặt, hoạt động củamáy móc,..- Quá trình thi công có gia nhiệt:, cắt, hàn, đốt nóngchảy.

5Sinh hoạt của côngnhân tại côngtr ườ ng

Sinh hoạt của khoảng công nhân viên trên công tr ườ nggây phát sinh chất thảI sinh hoạt

3.2.1.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

Các nguồn gây tác động môi tr ườ ng không liên quan đến chất thải trong quá trìnhthi công xây dựng dự án đượ c trình bày trong bảng 3.2 dướ i đây.

Bảng 3.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong quátrình xây dự ng dự án

Stt Nguồn gây tác động

1 Gây ngậ p úng cục bộ, gây xói mòn, r ửa trôi đất cát,...2 Sự tậ p trung công nhân xây dựng có nguy cơ gây ra xáo tr ộn đờ i sống xã hội tại

địa phươ ng,..

3.2.2. Các nguồn gây tác động trong quá trình hoạt động dự án

3.1.2.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

 Nguồn phát sinh chất thải do hoạt động của Nhà máy Dệt - Nhuộm và tính chất của

chúng đượ c trình bày một cách khái quát để tham khảo tại bảng 4.3.

Bảng 4.3. Nguồn gây ô nhiễm của Nhà máy Dệt - Nhuộm

Chất ô nhiễm Nguồn gây ô nhiễm Mứ c độ, tính chất ô nhiễm Nướ c thải 1. Nướ c thải công nghiệ p:

- Từ công đoạn hồ sợ i Nướ c thải chứa xút (NaOH), Soda(Na2CO3), axit sulfuric, Clo hoạt

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 31/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

31

- Từ công đoạn nấu- Từ công đoạn giặt- Từ công đoạn trung hoà- Từ công đoạn tẩy- Từ công đoạn nhuộm

- Từ công đoạn hồ hoàn tất- Từ công đoạn sấy khô

tính, các chất khí vô cơ  (như  Na2SO4) hoặc Na2S2O3, natrisulfua(Na2S), dung môi hữu cơ  clo hoá,Crom VI, kim loại nặng, các polymetổng hợ  p, sơ sợ i, các muối trung tính,

chất hoạt động bề mặt.

2. Nướ c mưa chảy qua các  bãi vật liệu, rác của nhàmáy

Hàm lượ ng cặn lơ  lửng lớ n, BOD,COD r ất cao

3. Nướ c thải sinh hoạt, phân ly cặn và sản phẩm

Chứa nhiều đất cát, BOD, COD cao.

Khí thải 1. Từ khâu tẩy tr ắng2. Từ công đoạn hiện màu,in3. Lò hơ i, máy phát điện

- Khí Clo, Khí NO2, hoá chất hữu cơ ,axit (H2SO4, CH3COOH...).- SO2, NOx, CO, aldehyde,hydrocarbon...

Chất thải r ắn 1. Chất thải r ắn côngnghiệ p2. Bùn thải từ xử lý nướ c3. Chất thải r ắn sinh hoạt

- Vải vụn bụi bông, bao nilon, giấy,gỗ, thùng nhựa, chai, lọ  đựng hoáchất...- Kim loại nặng, polyme, chất hoạtđộng bề mặt.- Đất, cát, mảnh vỡ  thuỷ tinh, kimloại, giấy nhãn, bao bì.

 Khí thải 

 Ngoài vấn đề ô nhiễm môi tr ườ ng do nướ c thải thì ô nhiễm môi tr ườ ng do khí thảicũng là một vấn đề đáng quan tâm.

Khí thải của Nhà máy Dệt - Nhuộm chủ yếu từ các công đoạn xử lý nhiệt, xử lýhoàn tất hàng dệt và đốt nhiên liệu. Có thể nhận diện các nguồn thải hơ i khí độc như sau:

-  Hơ i kiềm, hơ i axit (H2SO4, CH3COOH) và các dung môi hữu cơ , khíClO(Cl2) bốc ra từ khâu tẩy tr ắng vỉa sợ i bằng nướ c Javen;

-  Khí NO2 bốc ra từ công đoạn hiện mầu trong quá trình nhuộm màu vớ i thuốc

nhuộm hoàn nguyên tan loại "Indigosol";-  Hợ  p chất hữu cơ bay hơ i trong in Pigment.-  Formandehyde: Trong in hoa pigment phải sử dụng các chất tạo màng k ết

dính (binder) hoặc chất gắn màu (fixer) do vậy một lượ ng formandehyde sẽ thoát ra môi tr ườ ng;

-  Khu vực lò hơ i (đốt dầu, than) có chứa nhiều chất ô nhiễm đặc biệt là khíSO2 (phụ thuộc vào hàm lượ ng lưu huỳnh trong dầu), CO, NOx và bụi than.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 32/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

32

Lượ ng khí thải này là r ất lớ n lên tớ i hàng nghìn m3/phút và lưu lượ ng vàitr ăm m3/giây.

-   Ngoài ra, ở một số khâu như giặt, nấu vải cũng thải ra một vài loại khí thảigây ô nhiễm (khí clo, hơ i H2SO4, CH3COOH…).

Các nguồn không khí chính trong nhà máy dệt nhuộm đượ c thể hiện trong bảng 3.4.

Bảng 3.4. Các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra trong quá trình dệt may

Quá trình Nguồn Các chất ô nhiễmSản xuất nănglượ ng

Phát thải từ lò hơ i Các hạt, oxit nitơ (NOx),khí sunphua (SO2)

Tạo lớ   p phủ, sấykhô và cắt

Phát tán từ lò ở nhiệt độ cao Các hợ   p chất hữu cơ dễ  bay hơ i

Hoạt động sảnxuất vải cotton

nhân tạo

Phát thải từ khâu chuẩn bị, chảithô, chải k  ĩ và sản xuất vải

Bụi bông

Hồ sợ i Phát thải do sử dụng các hợ  p chấthồ vải (keo hồ, PVA)

Oxit nitơ , oxit lưuhuỳnh, CO

Tẩy tr ắng Phát thải do sử dụng hợ  p chất củaclo

Clo, oxit clo

 Nhuộm Thuốc nhuộm phân tán sử dụng để làm chất mang thuốc nhuộmsunphua và anilin

H2S, hơ i anilin

In Phát tán Hydrocacbon, amôniacHoàn tất Nhựa từ khâu hoàn tất

 Nhiệt do khâu sản xuất sợ i tổnghợ  p

FomaldehitHợ  p chất hữu cơ dễ bayhơ i

Lưu giữ các hoáchất

Phát thải ra từ các tanh chứa hànghoá và hoá chất

Hợ  p chất hữu cơ dễ bayhơ i

Xử lý nướ c thải Phát thải ra từ quá trình xử lý tanhchứa và các thùng chứa

Hợ  p chất hữu cơ dễ bayhơ i.

 Nhi ệ t và ti ế ng ồn

Ô nhiễ m nhiệt 

Ô nhiễm nhiệt là một loại ô nhiễm cần quan tâm trong ngành dệt - nhuộm. Nhiệt phát sinh chủ yếu từ:

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 33/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

33

-  Sự truyền nhiệt qua tườ ng thành của lò hơ i, của các máy móc thiết bị sử dụnghơ i (các máy nấu, tẩy, nhuộm vải, máy định hình vải) và của hệ thống đườ ngống dẫn hơ i, khí nóng;

-  Sự rò r ỉ hệ thống đườ ng ống dẫn hơ i, các van, mối nối trên hệ thống đườ ngống;

-  Sự toả nhiệt và bốc hơ i nướ c của các máy sấy khô vải.

Tổng các nhiệt lượ ng này toả vào không gian nhà xưở ng r ất lớ n làm nhiệt độ bêntrong nhà xưở ng tăng cao có thể chênh vớ i nhiệt độ môi tr ườ ng bên ngoài từ 2 đến 5độ C (chưa k ể đến ảnh hưở ng của điều kiện khí hậu trong khu vực) ảnh hưở ng tớ iquá trình hô hấ p của cơ  thể con ngườ i tác động xấu tớ i sức khoẻ và năng suất laođộng. Ngoài ra nhiệt độ cao còn có tiềm năng gây ra các sự cố cháy, nổ, vì vậy cần

 phải đánh giá tác động của ô nhiễm để có biện pháp xử lý, giảm thiểu thích hợ  p.

Ô nhiễ m tiế ng ồn

Tiếng ồn đặc tr ưng của ngành dệt - nhuộm phụ thuộc vào thế hệ máy móc và chủ yếu phát ra từ các máy dệt, máy cắt ngang vải (hoạt động theo nguyên tắc dậ p), cụmmáy nhuộm – giặt tẩy - ly tâm vắt nướ c vải, lò hơ i và đặc biệt là tiếng ồn khí độngdo các dòng khí, hơ i vận chuyển liên tục trong đườ ng ống.

 N ướ c thải 

 Nguồn thải từ quá trình sản xuất:

 Nhìn chung, nướ c thải từ các cơ sở dệt nhuộm có độ kiềm khá cao, có độ màu vàhàm lượ ng các chất hữu cơ , tổng chất r ắn cao. Đặc tính nướ c thải và các chất gây ô

nhiễm trong nướ c thải ngành dệt nhuộm đượ c thể hiện trong bảng 3.5.Bảng 3.5 - Các chất gây ô nhiễm và đặc tính của nướ c thải ngành dệt nhuộm

Côngđoạn

Chất ô nhiễm trong nướ c thải Đặc tính của nướ c thải

Hồ sợ i,Giũ hồ 

Tinh bột, glucose, carboxy metylxelulo, polyvinyl alcol, nhựa, chất

 béo và sáp

BOD cao (34%÷50% tổng sảnlượ ng BOD)

 Nấu tẩy NaOH, chất sáp và dầu mỡ , tro, soda,silicat natri, xơ sợ i vụn

Độ kiềm cao, màu tối, BOD cao(30% tổng BOD)

Tẩy tr ắng Hypoclorit, hợ   p chất chứa clo, NaOH, AOX, axit,... Độ kiềm cao, chiếm 5% BOD

Làm bóng NaOH, tạ p chấtĐộ kiềm cao, BOD khá cao (6%tổng BOD), r ắn tổng số cao

InChất màu, tinh bột, dầu, đất sét, muốikim loại, axit,...

Độ màu cao, BOD cao và dầu mỡ  

Hoàn thiện Vết tinh bột, mỡ  động vật, muối Kiềm nhẹ, BOD thấ p

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 34/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

34

Chấ t thải r ắ n

Chất thải dư thừa sơ  cấ  p sinh ra trong sản xuất dệt may là chất không độc hại.Chúng bao gồm các mảnh nhỏ, phần dư thừa, phần thải bỏ của sợ i và vải. Cũng cócác chất thải liên quan đến phần lưu tr ữ và sản xuất sợ i và vải may mặc, ví dụ như 

hoá chất lưu tr ữ trong thùng, các ống cuộn chỉ bằng cát tông và các ống sợ i cônquấn sợ i để nhuộm hoặc để đan. Các phòng cắt xén các phần thải dư thừa sinh ramột lượ ng lớ n các mẩu vải, phân này có thể đượ c tái sử dụng bằng cách tăng hiệusuất sử dụng vải trong khâu cắt và may.

  Ngoài ra trong ngành dệt may cần sử dụng nhiều bóng đèn chiếu sáng, vì vậythườ ng phát sinh chất thải r ắn là bóng đèn neon hỏng, đượ c xế p vào loại chất thảinguy hại.

Bảng dướ i đây sẽ tổng k ết các chất thải r ắn liên quan đến các quá trình sản xuất vảikhác nhau.

Bảng 3.6- Nguồn gốc của các loại chất thải rắn trong ngành dệt may

Nguồn gốc Loại chất thảiVận hành thiết bị trong sản xuất vải cottông và vải tổng hợ  pChuẩn bị sợ i Sợ i và vảiChuẩn bị sợ i Sợ i và vảiDệt kim Sợ i và vảiMay Sợ i, chỉ và các đầu vải thừa

 Nhuộm và hoàn tất vải mayHồ vải, r ũ hồ, ngâm kiềm, tẩy Các đầu vải thừa

Hoàn tất cơ học Len phế phẩm Nhuộm và/hoặc in Các thùng chứa thuốc nhuộm Nhuộm và/hoặc in (dùng trongkhâu hoàn tất)

Các thùng chứa hoá chất

 Nhuộm và hoàn tất vải đan Các đầu vải thửa, các thùng chứa hoá chất vàthuốc nhuộm

 Nhuộm và hoàn tất vải thảmXơ sợ i Sợ i và các chất bông quét thu gomCắt rìa RìaBông và len lông cứu Len bị xén đi

 Nhuộm, in và hoàn tất Thùng chứa thuốc nhuộm và hóa chất Nhuộm và hoàn tất sợ i và lưukho

Sợ i, thùng chứa thuốc nhuộm và hoá chất

Vải len Nấu len Bụi, len, vật liệu thực vật, sáp Nhuộm và hoàn tất vải len Len bị xén, chỗ nối, vải, sợ i, thùng chứa thuốc

nhuộm và hóa chất.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 35/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

35

Đóng gói Giấy, bìa catông, các tấm plastic, dây buộcPhân xưở ng Các mẩu kim loại, giẻ dính dầuChất thải sinh hoạt Giấy, bìa, các chất thải sinh hoạt nói chungXử lý nướ c thải Sợ i bùn thải và các thùng chứa bùn.Phân xưở ng Bóng đèn neon hỏng

3.2.2.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

Bảng 3.7. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giaiđoạn hoạt động của dự án

Stt Nguồn gây tác động1 Nướ c mưa có thể gây ngậ  p úng cục bộ tại khu vực nếu Chủ dự án không có

 phươ ng án tôn nền và có phươ ng án thoát nướ c hiệu quả.

2 Sự tăng mật độ và thành phần dân cư có thể gây các vấn đề tiêu cực mất tr ật tự khu vực nếu Chủ dự án không có hướ ng quản lý hiệu quả.

3.2.3 Dự báo nhữ ng rủi ro về môi trườ ng do dự án gây ra

3.2.3.1. Nhữ ng rủi ro trong giai đoạn thi công xây dự ng

 S ự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông 

 Nhìn chung, sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông có thể xảy ra bất ngờ trongnhiều tình huống của giai đoạn thi công xây dựng dự án. Có thể đượ c tóm tắt một số dạng tai nạn như sau:

Tai nạn giao thông có thể xảy ra khi công nhân băng qua đườ ng giao thông để đếncông tr ườ ng, r ờ i công tr ườ ng, dạng tai nạn này cũng có thể xảy ra ngay trên côngtr ườ ng do các phươ ng tiện thi công và vận chuyển nguyên vật liệu gây ra đối vớ icông nhân.

Công việc lắ p ráp, thi công và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu vớ i mật độ xe,tiếng ồn, độ rung cao có thể gây ra các tai nạn lao động,...;

Do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, hoặc do thiếu ý thứctuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhân thi công cũng cóthể gây tai nạn đáng tiếc.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 36/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

36

Công việc lao động nặng nhọc, thờ i gian làm việc liên tục và lâu dài có thể ảnhhưở ng đáng k ể đến khoẻ của công nhân, gây tình tr ạng gây mệt mỏi, choáng vánghay ngất xỉu cho công nhân tại công tr ườ ng;

 Như vậy nếu các r ủi ro về tai nạn lao động và tai nạn giao thông xảy ra sẽ gây ảnh

hưở ng r ất lớ n đến sức khỏe cũng như tính mạng của công nhân, gây tổn thất lớ n vôcùng lớ n về tinh thần cho các gia đình có ngườ i gặ p nạn. Vì vậy vấn đề đảm bảo antoàn cho công nhân tham gia xây dựng đượ c Chủ dự án đặc biệt quan tâm.

 S ự cố cháy nổ  

Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển và tồn chứa nhiên liệu hoặcdo sự thiếu an toàn về hệ thống cấ p điện tạm thờ i, gây nên các thiệt hại về ngườ i vàcủa trong quá trình thi công. Có thể xác định các nguyên nhân cụ thể như sau :

Các kho chứa nguyên nhiên liệu tạm thờ i phục vụ cho máy móc, thiết bị k ỹ thuật

trong quá trình thi công (sơ n, xăng, dầu DO, ...) là các nguồn gây cháy nổ. Khi sự cố xảy ra có thể gây ra thiệt hại nghiêm tr ọng về ngườ i, vật chất và môi tr ườ ng;

Hệ thống cấ p điện tạm thờ i cho các máy móc, thiết bị thi công có thể gây ra sự cố giật, chậ p, cháy nổ…, gây thiệt hại về kinh tế hay tai nạn lao động cho công nhân;

Việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi công (hàn xì, đun, đốt nóng chảy Bitumđể tr ải nhựa đườ ng, ...) có thể gây ra cháy, phỏng hay tai nạn lao động nếu như không có các biện pháp phòng ngừa.

 Nhìn chung, sự cố cháy nổ thườ ng ít khi xảy ra trong quá trình thi công. Tuy nhiên,

nếu sự cố này xảy ra sẽ ảnh hưở ng r ất lớ n đến con ngườ i, tài sản và môi tr ườ ng khuvực.

3.2.3.2. Nhữ ng rủi ro trong giai đoạn hoạt động

 An toàn lao động 

Trong quá trình hoạt động của nhà máy, các r ủi ro tai nạn có thể xảy ra do cácnguyên nhân sau:

-  Do sự bất cẩn trong bốc xế p nguyên nhiên liệu, sản phẩm hàng hóa r ơ i vào

ngườ i.-  Không tuân thủ nghiêm ngặt những quy định khi vận hành máy móc, thiết bị trong dây chuyền sản xuất.

-  Không thực hiện đầy đủ các quy định an toàn lao động và vệ sinh do nhàmáy đề ra.

 S ự cố t ừ các công trình x ử lý ô nhi ễ m

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 37/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

37

-  Sự cố của hệ thống xử lý nướ c thải sinh hoạt-  Hệ thống điện điều khiển bị hỏng-  Hệ thống máy sục khí không hoạt động-  Hư hỏng bơ m do các vật r ắn bị hút hoặc cháy máy bơ m-  Rò r ỉ đườ ng ống...

-  Sự cố của hệ thống xử lý nướ c sản xuất-  Hệ thống điện điều khiển bị hỏng-  Hư hỏng bơ m hoặc các thết bị khác-  Rò r ỉ đườ ng ống...-  Sự cố hệ thống xử lý bụi-  Quạt hút bị hỏng-  Vải lọc của thiết bị lọc bụi tay áo bị rách-  Rò r ỉ đườ ng ống hút và dẫn bụi...

 Những r ủi ro và sự cố khi xảy ra, tùy theo mức độ có thể gây thiệt hại về môitr ườ ng, tài sản, tính mạng con ngườ i đặc biệt đối vớ i công nhân tr ực tiế p vận hành

và làm việc trong nhà máy.

3.3. Đối tượ ng, quy mô bị tác động

Bảng 3.8. Đối tượ ng, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dự ng và giai đoạnhoạt động của dự án

TT Đốitượ ng bị tác động

Quy mô tác động

  Không gian Thờ i gian

1 Môi

tr ườ ngkhông khí

- Khu vực dự án triển khai và

các lan truyền đến các cùng lâncận

- Tạm thờ i: Xây dựng dự án

- Lâu dài: Suốt thờ i gian hoạtđộng sản xuất của nhà máy2 Môi

tr ườ ngnướ c

- Kênh, mươ ng trong khu vực- Nướ c sông- Nướ c ngầm

- Tạm thờ i: Xây dựng dự án- Lâu dài; Suốt thờ i gian hoạtđộng sản xuất của nhà máy

3 Môitr ườ ngđất

- Đất đai xung quanh khu vựcán

- Tạm thờ i: Xây dựng dự án- Lâu dài: Suốt thờ i gian hoạtđộng sản xuất của nhà máy

4 Hệ sinhthái trêncạn

- Các hệ sinh thái nông nghiệ pxung vùng dự án và lận cận

- Tạm thờ i: Xây dựng dự án- Lâu dài: Suốt thờ i gian hoạtđộng sản xuất của nhà máy

5 Hệ sinhthái thủysinh

- Hệ sinh thái ao, hồ, sông khuvực dự án và lân cận

- Tạm thờ i: Xây dựng dự án- Lâu dài: Suốt thờ i gian hoạtđộng sản xuất của nhà máy

6 Sức khỏecon ngườ i

- Công nhân của nhà máy- Dân cư xung quanh khu vựcdự án

- Tạm thờ i: Xây dựng dự án- Lâu dài: Suốt thờ i gian hoạtđộng sản xuất của nhà máy

7 Môi - Các công ty, nhà máy xung - Tạm thờ i: Xây dựng dự án

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 38/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

38

tr ườ nglàm việc

quanh- Dân cư xung quanh khu vựcdự án

- Lâu dài: Suốt thờ i gian hoạtđộng sản xuất của nhà máy

8 Nền kinhtế 

- Tạo việc làm, bổ sung cơ cấungành nghề 

- Tăng tr ưở ng kinh tế  địa phươ ng

- Tạm thờ i: Xây dựng dự án- Lâu dài: Suốt thờ i gian hoạt

động sản xuất của nhà máy

9 Đờ i sốngvăn hóa

- Nâng cao thu nhậ p, ổn địnhđờ i sống của một lực lượ ng laođộng nhất định tại địa phươ ng- Dân cư xung quanh khu vựcdự án

- Tạm thờ i: Xây dựng dự án- Lâu dài: Suốt thờ i gian hoạtđộng sản xuất của nhà máy

3.4. Đánh giá tác động đến môi trườ ng

3.4.1. Các tác động do giải phóng mặt bằng

Giai đoạn giải phóng mặt bằng dự án là giai đoạn gây tác động lớ n đến môi tr ườ ngkhu vực. Tuy nhiên, các tác động của giai đoạn này tớ i môi tr ườ ng xung quanh sẽ hết sau khi k ết thúc.

Công tác giải phóng mặt bằng có tác động đến môi tr ườ ng kinh tế xã hội của ngườ idân trong khu vực như làm thay đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi đất sản xuấtnông nghiệ  p thành đất công nghiệ  p và đi kèm theo nó là việc chuyển đổi ngànhnghề từ tr ồng tr ọt sang các ngành nghề khác, gây tác động r ất lớ n tớ i cuộc sống của

ngườ i dân tr ướ c mắt cũng như lâu dài.

3.4.2. Các tác động trong giai đoạn thi công xây dự ng hạ tầng và giai đoạn hoạtđộng

3.4.2.1. Tác động đến môi trườ ng không khí 

Trong phần đánh giá về tác động của khí thải đến môi tr ườ ng không khí khu vựccần làm rõ các nội dung sau:

-  Các nguồn thải khí, lưu lượ ng khí thải của từng nguồn.

-  Thành phần, nồng độ chất ô nhiễm, tải lượ ng ô nhiễm trong khí thải.-   Nguồn phát sinh tiếng ồn của nhà máy, cườ ng độ gây ồn của từng nguồn.-  Tính toán mức độ lan truyền bụi và khí thải, tiếng ồn ảnh hưở ng môi tr ườ ng

không khí khu vực theo thờ i gian và không gian trên cơ sở sử dụng các mô hìnhlan truyền khí (Sutton, ...) (phụ lục 2).

Giai đ oạn thi công 

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 39/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

39

Quá trình thi công xây dựng của dự án sẽ làm tăng mật độ phươ ng tiện vận chuyểnnguyên vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị thi công, công nhân thi công các hạngmục công trình, lắ p đặt máy móc thiết bị công nghệ. Mật độ phươ ng tiện vậnchuyển tăng sẽ làm gia tăng ô nhiễm bụi, tiếng ồn và gây nên các tai nạn lao động.Các tác động chính của dự án bao gồm:

-  Làm thay đổi hệ sinh thái khu vực khi san lấ p mặt bằng-  Tác động của bụi đất, bụi cát trong quá trình vận chuyển, thi công tớ i ngườ i

công nhân lao động tr ực tiế p và nhân dân sống quanh khu vực dự án.-  Tác động do khí thải đốt nhiên liệu (xăng dầu) của các phươ ng tiện vận tải và

máy móc thi công trên công tr ườ ng.-  Tác động do ồn, rung từ các thiết bị máy móc thi công xây dựng.

Ô nhiễ m bụi do t ừ vật liệu san l ấ  p và vật liệu xây d ự ng t ậ p k ế t t ại công tr ườ ng 

Ô nhiễ m bụi t ừ vật liệu san l ấ  p

Theo tài liệu đánh giá nhanh của WHO thì hệ số trung bình phát tán bụi tại côngtr ườ ng là 0,075kg/tấn vật liệu san lấ p.

Dựa trên khối lượ ng đất cát cần san lấ p sẽ tính đượ c tổng lượ ng bụi phát sinh từ vậtliệu san lấ p.

Tải lượ ng bụi phát sinh sẽ đượ c tính toán theo tổng lượ ng bụi phát sinh từ vật liệusan lấ p/ dự kiến thờ i gian san lấ p mặt bằng.

Ô nhiễ m bụi t ừ vật liệu xây d ự ng 

Quá trình bốc dỡ và tậ p k ết nguyên vật liệu tại công tr ườ ng xây dựng sẽ gây pháttán bụi ra môi tr ườ ng xung quanh. Bụi chủ yếu phát tán ra từ các nguồn vật liệunhư cát, đá, xi măng và một phần từ sắt thép.

Dựa trên dự tính về tổng khối lượ ng nguyên vật liệu (xi măng, cát, đá, sắt thép, vánkhuôn,…) cần sử dụng cho công trình và quy ướ c hệ số phát thải tối đa của bụi phátsinh bụi từ nguyên vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ và tậ p k ết(tươ ng đươ ng vớ i hệ số phát thải của vật liệu san lấ p: 0,075kg/tấn) sẽ đưa ra đượ ctổng lượ ng bụi phát sinh từ quá trình này.

Ở đây, tải lượ ng bụi phát sinh cũng đượ c tính toán tươ ng tự như theo tổng lượ ng bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ và tậ p k ết nguyên vật liệu tại công tr ườ ng xây dựng/dự kiến thờ i gian san thực hiện quá trình này.

Ô nhiễ m bụi đườ ng do hoạt động của các phươ ng tiện vận chuyể n nguyên vật liệu phục vụ xây d ự ng công trình

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 40/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

40

 Để xác định hệ số phát sinh bụi đất trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng,áp dụng công thức:

0,50,7

4

wx

2,7

Wx

48

Sx

12

sk 1,7L ⎥

⎤⎢

⎡⎥

⎤⎢

⎡⎥

⎤⎢

⎡⎥

⎤⎢

⎡=

 

Trong đó: L : Tải lượ ng bụi (kg/km/lượ t xe)

k : Kích thướ c hạt (0,2)

s : Lượ ng đất trên đườ ng (8,9%)

S : Tốc độ trung bình của xe (30 km/h)

W : Tr ọng lượ ng có tải của xe (10 tấn)

w : Số bánh xe (10 bánh)

K ết quả tính toán đượ c hệ số phát sinh bụi do xe vận chuyển vật liệu là 0,65kg/km/lượ t xe.

Tổng tải lượ ng ô nhiễm bụi đườ ng do vận chuyển vật liệu xây dựng đượ c tính toándựa trên cơ sở :

Số lượ ng xe vận chuyển tổng khối lượ ng vật liệu san lấ p và vật liệu xây dựng

Hệ số phát sinh bụi (0,65 kg/km/lượ t xe)Quãng đườ ng vận chuyển

Ô nhiễ m do bụi và khí thải t ừ các phươ ng tiện vận chuyể n vật liệu xây d ự ng 

Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giớ i (WHO) thiết lậ p đối vớ i các loạixe vận tải sử dụng dầu DO có công suất 3,5 - 16,0 tấn, có thể ướ c tính đượ c tổnglượ ng bụi và các chất ô nhiễm trong khí thải phươ ng tiện vận chuyển nguyên vậtliệu xây dựng.

Bảng 3.9. Ướ c tính tải lượ ng các chất ô nhiễm trong khí thải của các phươ ngtiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dự ng

Stt Chất ô nhiễm Tải lượ ng (kg/1.000km)

1 Bụi 0,92 SO2 4,15S

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 41/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

41

Stt Chất ô nhiễm Tải lượ ng (kg/1.000km)

3 NOX 14,44 CO 2,95 THC 0,8

 Nguồn: Rapid inventory technique in environmental control, WHO 1993

Ghi chú: S là hàm l ượ ng l ư u hu ỳnh trong d ầu DO (0,5%);

Ô nhiễ m tiế ng ồn

Bên cạnh việc phát sinh ra khí thải, các phươ ng tiện giao thông cũng gây ra tiếngồn, mức ồn cực đại của các loại xe cơ giớ i. Tiếng ồn phát sinh ở giai đoạn này chủ yếu là từ các máy móc san ủi và các phươ ng tiện vận chuyển vớ i mức độ lên tớ i 80 -90 dBA.

Tham khảo các tài liệu k ỹ thuật, có đượ c k ết quả về độ ồn phát sinh do các phươ ngtiện vận chuyển và thiết bị thi công phục vụ công trình như sau (bảng 3.10 và 3.11)

Bảng 3.10. Mứ c ồn của các phươ ng tiện vận chuyển và thiết bị thi công

Stt Thiết bị Mứ c ồn (dBA), cách nguồn ồn 15 m

Tài liệu (1) Tài liệu (2)01 Máy ủi 93,0 -02 Máy đầm nén (xe lu) - 72,0 - 74,003 Máy xúc gầu tr ướ c - 72,0 - 84,004 Máy kéo - 77,0 - 96,005 Máy cạ p đất - 80,0 - 93,006 Máy lát đườ ng - 87,0 - 88,507 Xe tải - 82,0 - 94,008 Máy tr ộn bê tông 75,0 75,0 - 88,009 Bơ m bê tông - 80,0 - 83,010 Cần tr ục di động - 76,0 - 87,011 Máy nén 80,0 75,0 - 87,0

 Nguồn: Tài liệu (1) - Nguyễ n Đình Tuấ n và các cộng sự ; Tài liệu (2) - Mackernize,

 L.da, nă m 1985.

Bảng 3.11. Mứ c ồn gây ra do xe cơ giớ i (dBA)

Loại xe Mức ồn (dBA)Xe du lịch 77Xe mini bus 84

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 42/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

42

Xe vận tải 93Xe mô tô 4 thì 94Xe mô tô 2 thì 80

 Nguồn: Bùi V ă n Ga- Ô tô và ô nhiễ m môi tr ườ ng, 1999

Ô nhiễm do tiếng ồn sẽ có mức độ nặng trong giai đoạn này vì các phươ ng tiện máymóc sử dụng nhiều, hoạt động liên tục. Ô nhiễm tiếng ồn gây ra những tác động xấuđối vớ i con ngườ i và động vật nuôi trong vùng chịu ảnh hưở ng của nguồn phát thải.Các nhóm đối tượ ng chịu tác động của tiếng ồn thi công bao gồm: Công nhân tr ựctiế p thi công, dân cư xung quanh khu vực dự án, ngườ i đi đườ ng và động vật nuôi.Mức độ tác động có thể phân chia theo 3 cấ p đối tượ ng chịu tác động như sau:

-   Nặng: Công nhân tr ực tiế p thi công và các đối tượ ng khác ở cự ly gần (bán

kính chịu ảnh hưở ng < 100m)-  Trung bình: Tất cả các đối tượ ng chịu tác động ở cự ly xa (từ 100-500m)-   Nhẹ: Ngườ i đi đườ ng và vật nuôi.

Giai đ oạn vận hành

 Như đã nêu ở bảng 4.4, các chất ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động dệt nhuộm chủ yếu là SO2, NOx, CO (phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu) và các hợ  p chất hữu cơ  dễ bay hơ i (hoàn tất, nhuộm, in hoa). Ngoài ra còn có Clo (tẩy tr ắng), hợ  p chất lưuhuỳnh (hồ sợ i), bụi bông (dệt vải),...

Việc dự báo tải lượ ng khí thải từ hoạt động dệt nhuộm có thể áp dụng các phươ ng pháp đánh giá nhanh của WHO (Assessment of sources of air, water, and land pollution, A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulatingenvironmental control strategies. Part 1: Rapid Inventory Techniques inEnvironmental Pollution, 1993), USEPA (Compilation of Air Pollutant EmissionFactors. 5th Edition, 1995), EMEP/CORINAIR (Emission Inventory Guidebook,2006), GS.TS. Tr ần Ngọc Chấn (Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, 2001). Cácsố liệu dự báo này cần đượ c so sánh vớ i các TCVN về tiêu chuẩn thải để làm cơ sở  đánh giá tác động đến các thành phần môi tr ườ ng.

Việc phát tán các khí độc và tiếng ồn sẽ góp phần làm gia tăng mức độ ô nhiễm

không khí chung cho toàn vùng và đặc biệt là ảnh hưở ng nghiêm tr ọng đến sứckhoẻ con ngườ i. Tuy nhiên phạm vi phát tán khí thải của hoạt động dệt nhuộmkhông r ộng, chủ yếu trong khuôn viên nhà máy. Vì vậy cần dự báo ảnh hưở ng củacác chất ô nhiễm trong khí thải đến sức khỏe của công nhân.

3.4.2.2. Tác động đến môi trườ ng nướ c

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 43/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

43

Giai đ oạn thi công 

 Nguồn gây ô nhiễm nướ c trong giai đoạn này chủ yếu là nướ c thải sinh hoạt củacông nhân và nướ c mưa chảy tràn trên bề mặt công tr ườ ng xây dựng.

Do tậ p trung nhiều công nhân xây dựng nên lượ ng nướ c thải sinh hoạt (bình quân60 - 80 lít/ngườ i/ngày đêm) thườ ng lớ n, song cũng thay đổi theo thờ i gian và mùatrong năm. Nướ c thải sinh hoạt chứa nhiều chất cặn bã, chất r ắn lơ  lửng, chất hữucơ , các chất dinh dưỡ ng và vi sinh vật. Dựa trên số lượ ng công nhân tham gia xâydựng dự án sẽ dự kiến đượ c tải lượ ng các chất ô nhiễm trong nướ c thải sinh hoạt tạikhu vực xây dựng dự án.

 Nướ c mưa chảy tràn có lưu lượ ng phụ thuộc vào chế độ khí hậu khu vực và thườ ngcó hàm lượ ng chất lơ lửng là bùn đất cao, ngoài ra còn có nhiều tạ p chất khác

Giai đ oạn hoạt động 

 Nướ c thải sinh ra trong giai đoạn này của dự án chủ yếu là nướ c thải công nghiệ p vànướ c thải sinh hoạt. Đây là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu từ họat động dệt nhuộm.Phần nội dung này cần làm rõ:

-  Lưu lượ ng nướ c thải sinh hoạt, nướ c thải sản xuất (các loại) sinh ra trongngày, tháng, năm.

-  Thành phần, nồng độ chất ô nhiễm, tải lượ ng ô nhiễm trong nướ c thải.-  Vị trí và khả năng tiế p nhận nướ c thải của các điểm nướ c mặt trong khu vực.-  Đánh giá khả năng lan truyền và mức độ gây ô nhiễm môi tr ườ ng nướ c có

thể xảy ra.

 Nhu cầu về nướ c và nướ c thải sản xuấ t trong xí nghiệ p d ệt nhuộm

 Ngành dệt nhuộm là một trong những ngành công nghiệ p có nhu cầu sử dụng nướ clớ n nhất. Nhu cầu này thay đổi tuỳ theo sản phẩm và công nghệ sản xuất. Trung

 bình lượ ng nướ c sử dụng để sản xuất một mét vải nằm trong khoảng từ 12 đến 65lít.

 Nướ c dùng trong nhà máy dệt đại thể phân bổ như sau:

-  Sản xuất hơ i nướ c: 5,3%

Làm mát thiết bị: 6,4%-  Phun mù và khử bụi trong các phân xưở ng: 7,8%-   Nướ c dùng trong các công đoạn công nghệ: 72,3%-   Nướ c vệ sinh và sinh hoạt: 7,6%-  Phòng hỏa và cho các việc khác: 0,6%

100%

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 44/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

44

Định mức nướ c sử dụng trong công nghệ nhuộm trung bình là 20-100m3/ tấn sản phẩm, tươ ng ứng vớ i lượ ng nướ c thải từ vài tr ăm đến lớ n hơ n 1000m3/ ngày. Đặctr ưng quan tr ọng nhất của nướ c thải từ các cơ sở dệt nhuộm là sự dao động r ất lớ ncả về lưu lượ ng và tải lượ ng các chất ô nhiễm, thay đổi theo mùa, theo mặt hàng sảnxuất và chất lượ ng sản phẩm. Theo mức chung, cứ sản xuất ra 1kg vải thì dùng hết

200 lít nướ c (bảng ). Một lượ ng nướ c thải lớ n sinh ra có chứa một loạt các hoá chất,sử dụng trong suốt các quá trình. Chúng có thể sẽ đem lại nhiều hậu quả nếu khôngđượ c xử lý tr ướ c khi thải ra môi tr ườ ng. Do vậy, nhu cầu về lượ ng cũng như chấtlượ ng nướ c sử dụng là một vấn đề r ất lớ n đặt ra đối vớ i mỗi cơ sở sản xuất. Sử dụngtiêu thụ hợ  p lý nướ c cũng là một vấn đề kinh tế quan tr ọng, đòi hỏi phải có sự quảnlý nghiêm ngặt và phải làm giảm tối thiểu lượ ng nướ c sử dụng cũng như tái sử dụngnguồn nướ c thải.

Bảng 3.12. Tiêu thụ nướ c trung bình của các loại vải

Phân loại quá trình Tiêu thụ nướ c, (m3/tấn sợ i nguyên liệu)

Thấ  p nhấ t Trung bình Cao nhấ t Len 111 285 659Sợ i dệt 5 114 508Dệt kim 20 84 377Sợ i thảm 8.3 47 163Sợ i 3.3 100 558Sợ i không dệt 2.5 40 83Sợ i nỉ 33 213 933

 Nguồn: Đặ ng Tr ấ n Phòng, 2005

 Đặ c tính nướ c thải ngành d ệt - nhuộm

Mỗi công đoạn của công nghệ có các dạng nướ c thải và đặc tính của chúng.

Bảng 3.13. Các chất gây ô nhiễm và đặc tính của nướ c thải ngành dệt - nhuộm

Công đoạn Chất ô nhiễm trong nướ c thải Đặc tính của nướ c thảiHồ sợ i, giũ hồ 

Tinh bột, glucozơ , carboxy metylxelulozơ , polyvinyl alcol, nhựa,chất béo và sáp

BOD cao (34% - 50% tổng lượ ngBOD)

 Nấu, tẩy NaOH, chất sáp và dầu mỡ , tro,soda, silicat natri và xơ sợ i vụn

Độ kiềm cao, màu tối, BOD cao(30% tổng lượ ng BOD)

Tẩy tr ắng Hypoclorit, hợ   p chất chứa clo, NaOH, AOX, axit..

Độ kiềm cao, chiếm 5% tổnglượ ng BOD

Làm bóng NaOH, tạ p chất Độ kiềm cao, BOD thấ  p (dướ i1% tổng BOD)

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 45/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

45

 Nhuộm Các loại thuốc nhuộm, axit axeticvà các muối kim loại

Độ màu r ất cao, BOD khá cao(6% tổng BOD), TS cao

In Chất màu, tinh bột, dầu, đất sét,muối kim loại, axit…

Độ màu cao, BOD cao và dầu mỡ 

Hoàn thiện Vết tinh bột, mỡ  động vật, muối Kiềm nhẹ, BOD thấ p, lượ ng nhỏ 

Mức độ ô nhiễm của nướ c thải dệt nhuộm phụ thuộc r ất lớ n vào loại và lượ ng hoáchất sử dụng, vào k ết cấu mặt hàng sản xuất (tẩy tr ắng, nhuộm, in hoa...), vào tỷ lệ sử dụng sợ i tổng hợ  p, vào loại hình công nghệ sản xuất (gián đoạn, liên tục hay bánliên tục), vào đặc tính máy móc thiết bị sử dụng... Các độc tố ở trong nướ c thải củacác nhà máy dệt may còn thay đổi dao động phụ thuộc vào trang thiết bị sản xuất.

Đánh giá mức độ và tải lượ ng gây ô nhiễm môi tr ườ ng nướ c thể áp dụng các phươ ng pháp đánh giá nhanh của WHO (Assessment of sources of air, water, and

land pollution, A guide to rapid source inventory techniques and their use informulating environmental control strategies. Part 1: Rapid Inventory Techniques inEnvironmental Pollution, 1993), USEPA (Compilation of Air Pollutant EmissionFactors. 5th Edition, 1995), EMEP/CORINAIR (Emission Inventory Guidebook,2006), GS.TS. Tr ần Ngọc Chấn (Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, 2001). Hoặccó thể sử dụng số liệu tham khảo mức độ ô nhiễm từ các cơ sở dệt nhuộm khác (cóquy trình công nghệ, quy mô tươ ng tự) như trong bảng 3.14.

Bảng 3.14- Đặc tính nướ c thải của một số xí nghiệp dệt nhuộm ở Việt Nam(Mẫu hỗn hợ p các dòng thải)

Xí nghiệp

Các thông số Đơ n vị 1 2 3 4 5

Đặc tính sản phẩm Hàng  bông dệtthoi

Hàng  pha dệtkim

Hàng  pha dệtkim

Dệtlen

Sợ i

 Nướ c thải m3/1tấn vải 394 264 280 114 236  pH 8-11 9-10 9-10 9 9TS (tổng hàm lượ ngchất r ắn)

mg/l 400-1000 950-1380

800-1100

420 800-1300

BOD5 mg/l 70-135 90-220 120-400 120-

130

90-130

COD mg/l 150-380 230-500 570-1200

400-450

210-230

Độ màu Pt - Co 350-600 250-500 1000-1600

260-300

 Nguồn: Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi tr ườ ng, 2005

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 46/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

46

Tác động do nướ c thải sản xuấ t gây ra

Ảnh hưở ng của các chất gây ô nhiễm trong nướ c thải công nghiệ p ngành dệt nhuộmcó thể tóm tắt như sau:

-   pH của nướ c thải có giá tr ị 9-12 sẽ ảnh hưở ng nghiêm tr ọng đến sự tồn tại và phát triển của các loài thuỷ sinh.-  Tổng lượ ng chất r ắn lơ  lửng và hòa tan đều cao hơ n quy định. Trong đó có

nhiều chất độc hại: thuốc nhuộm khó phân giải, các chất hoạt động bề mặt,đặc biệt là các loại muối hòa tan vớ i nồng độ cao đủ khả năng tiêu diệt cácloại vi sinh vật.

-  Các ion kim loại nặng ở  dạng tự do và dạng phức cũng gây ra những ảnhhưở ng r ất bất lợ i.

-  Các chất khử có trong nướ c thải làm giảm đáng k ể DO trong nướ c.-  Màu nướ c thải vớ i nồng độ cao làm giảm tính thẩm mỹ và ngăn cản các quá

trình quang hợ  p của các sinh vật trong nướ c. Nướ c thải có màu đậm thì cộng

đồng không chấ p nhận, tr ướ c hết thuộc phạm trù ngoại quan hay thẩm mỹ. Nhưng điều đáng chú ý là nướ c thải có màu đậm cản tr ở hấ p thụ oxy và bứcxạ mặt tr ờ i, bất lợ i cho hô hấ p và sinh tr ưở ng của quần thể vi sinh và các loàithủy sinh khác. Và như thế ảnh hưở ng xấu đến khả năng phân giải vi sinh cáchợ  p chất hữu cơ trong nướ c thải.

-  Khả năng tích tụ sinh học của sinh vật trong nướ c.-  Ảnh hưở ng đến nướ c ngầm, gây hậu quả lâu dài.

Đặc điểm, tính chất nêu trên của nướ c thải Nhà máy Dệt - Nhuộm sẽ không chỉ làmô nhiễm nướ c mặt ở những ao, hồ, sông, nướ c ngầm trong khu vực mà còn có thể làm gia tăng dòng chảy mặt của nguồn tiế p nhận gây nên hiện tượ ng xói lở , tích tụ...

3.4.2.3. Tác động đến môi trườ ng đất

Việc xây dựng Nhà máy Dệt - Nhuộm sẽ tác động tớ i môi tr ườ ng đất trong khu vực.Đất bị tác động chính do công việc đào đắ p và bị xói mòn. Việc đào đắ p ảnh hưở ngtr ực tiế p đến sản xuất nông nghiệ p và lâm nghiệ p, cảnh quan môi tr ườ ng. Xói mònsẽ tạo ra độ lắng sông ngòi, cống rãnh thoát nướ c và có thể gây úng ngậ p, giảm chấtlượ ng nướ c mặt, ảnh hưở ng đến hệ sinh thái dướ i nướ c. Ngoài ra do ảnh hưở ng củakhí thải, nướ c thải của nhà máy cũng gây nên ô nhiễm đất và cây tr ồng.

Vì vậy, cần phải đánh giá xác mức độ tác động của việc đào đất, đắ p đất và xói

mòn đối vớ i tài nguyên và hệ sinh thái nhất là trong giai đoạn thi công và dự báomức độ đất có thể bị ô nhiễm do các chất thải trong giai đoạn hoạt động của dự án.

Cần đề xuất các giải pháp phòng ngừa và kiểm soát các tác động xấu này.

3.4.2.4. Chất thải rắn

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 47/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

47

Giai đ oạn xây d ự ng 

Chất thải r ắn chủ yếu trong giai đoạn này là các loại nguyên vật liệu xây dựng phế thải, r ơ i vãi như gạch ngói, xi măng, sắt thép vụn... Lượ ng chất thải này là tuỳ thuộcvào quy mô của từng công trình và trình độ quản lý của dự án, ngoài ra còn một số 

lượ ng nhỏ rác thải sinh hoạt.

Giai đ oạn vận hành

Chất thải r ắn chủ yếu của Nhà máy Dệt - Nhuộm bao gồm các chất thải kém hiệuquả khi xử lý sinh học như: vải vụn, bụi bông, bao bì, chai lọ thuỷ tinh đựng hoáchất, giấy vụn, két nhựa, xỉ than, cặn dầu, bụi cặn xử lý nướ c, bóng đèn neon hỏng.

Để đánh giá đượ c mức độ tác động môi tr ườ ng của chất thải r ắn đặc biệt là chất thảir ắn công nghiệ p cần phải:

Tính tổng khối lượ ng và thành phần chất thải r ắn phát sinh trong từng côngđoạn sản xuất của nhà máy. Đặc biệt lưu ý chất thải độc hại (bao bì đựng hóachất, cặn dầu, bóng đèn neon hỏng);.

-  Khối lượ ng, thành phần chất thải r ắn sinh hoạt.

3.4.2.5. Tác động đến môi trườ ng sinh thái

Giai đ oạn xây d ự ng 

Tác động tiêu cực của dự án lên tài nguyên sinh học chủ yếu diễn ra trong quá trìnhgiải toả và san lấ p mặt bằng. Các khía cạnh tác động của quá trình xây dựng công

trình đến tài nguyên sinh vật thể hiện như sau :Quá trình tr ộn, đổ bê tông trên mặt đất, các chất thải r ơ i trên bề mặt, các chất thảisinh hoạt khác,…tác động đến môi tr ườ ng đất gây ảnh hưở ng xấu đến các sinh vậtsống trong đất như giun đất, dế, côn trùng khác,.. Các loài còn lại phải di dờ i đi nơ ikhác do hầu hết diện tích đất dự án bị bê tông hoặc nhựa hoá.

 Nướ c mưa chảy tràn qua bề mặt khu đất dự án có thể mang theo các chất ô nhiễmtrên mặt đất như xi măng, váng dầu nhớ t, chất thải sinh hoạt của công nhân,... gây ônhiễm nguồn tiế p nhận, gây đục và ô nhiễm nguồn nướ c ảnh hưở ng tr ực tiế p đếncác thuỷ sinh vật sống trong các nguồn nướ c này.

Giai đ oạn vận hành

Các tác động này chủ yếu liên quan đến việc thải các chất ô nhiễm nướ c, khí, cácchất thải r ắn vượ t quá mức cho phép vào môi tr ườ ng tiế p nhận gây nên những biếnđổi cơ bản về hệ sinh thái. Tuỳ theo dạng chất thải và môi tr ườ ng tiế p nhận mà cáchệ sinh thái có thể bị tác động:

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 48/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

48

-  Hệ sinh thái dướ i nướ c: nướ c thải của Nhà máy Dệt - Nhuộm như trình bày ở   phần trên bị ô nhiễm bở i chất hữu cơ , hoá chất, kim loại nặng, chất mầu vàdầu mỡ . Tính chất ô nhiễm của nướ c thải làm cho môi tr ườ ng nướ c bị biếnđổi bất lợ i (DO giảm, pH biến đổi, nhiều chất độc hoá học...) cho sự sinh tồncủa hầu hết các loài thuỷ sinh và thậm chí làm giảm khả năng tự làm sạch

của nguồn nướ c.-  Hệ sinh thái trên cạn: chất thải r ắn và khí của Nhà máy Dệt - Nhuộm sẽ cónhững ảnh hưở ng nhất định. Nhìn chung, các động vật nuôi cũng như cácloài động vật hoang dã đều r ất nhạy cảm vớ i sự ô nhiễm môi tr ườ ng.

Hầu hết các chất ô nhiễm môi tr ườ ng không khí và môi tr ườ ng nướ c thải đều có tácđộng xấu đến thực vật và động vật, gây ảnh hưở ng có hại đối vớ i nghề nông vànghề tr ồng vườ n. Biểu hiện chính của nó là làm cho cây tr ồng chậm phát triển, đặc

 biệt là các sươ ng khói quang hoá gây tác hại đến các loại rau tr ồng, đậu, lúa, ngô,các loại cây ăn trái và các loài cây cảnh. Các thành phần ô nhiễm trong môi tr ườ ngkhông khí như SO2, NO2, Clo, aldehyde và bụi than, ngay cả ở nồng độ thấ p cũng

làm chậm quá trình sinh tr ưở ng của cây tr ồng, ở nồng độ cao làm vàng lá, hoa quả  bị lép, bị nứt, và ở mức độ cao hơ n cây sẽ bị chết.

Vớ i đặc điểm nêu trên cần thiết phải có dự báo về mức độ tác động này.

4.4.2.6. Tác động đến môi trườ ng kinh tế - xã hội

 S ứ c khoẻ cộng đồng 

Đối vớ i Nhà máy Dệt - Nhuộm, tất cả các nguồn gây ô nhiễm trong quá trình hoạtđộng đều có thể gây tác động tr ực tiế p hoặc gián tiế p đến sức khoẻ của con ngườ i

trong vùng chịu ảnh hưở ng của Dự án. Tuỳ thuộc vào nồng độ và thờ i gian tác dụngcủa các chất ô nhiễm mà mức độ tác hại của chúng đối vớ i sức khoẻ cộng đồng sẽ khác nhau.

 Kinh t ế xã hội 

Quá trình hình thành và sự hoạt động của một dự án công nghiệ p như Nhà máy Dệt- Nhuộm có một ý ngh ĩ a kinh tế xã hội r ất to lớ n cho khu vực nói riêng và cho đấtnướ c nói chung. Tr ướ c tiên là việc góp phần tạo ra công ăn việc làm và nâng caođờ i sống của nhân dân trong vùng. Việc đưa Dự án vào hoạt động sẽ là nguồn thuhút lao động lớ n và giải quyết việc làm không chỉ cho ngườ i dân địa phươ ng, tạo

nên cảnh quan mớ i vớ i tiến trình đô thị hoá nhanh hơ n. Điều này cũng góp phầnlàm tăng dân trí và ý thức văn minh đô thị cho nhân dân trong khu vực.

 Những nội dung này có thể đượ c làm sáng tỏ bở i tính toán chi phí - lợ i ích.

C ấ  p thoát nướ c

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 49/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

49

 Nhu cầu sử dụng nướ c của Nhà máy Dệt - Nhuộm thườ ng lớ n nên đều phải khoangiếng hoặc đào giếng để khai thác nướ c ngầm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt củanhà máy. Việc khai thác nướ c ngầm có nguy cơ gây nên sự cạn kiệt nguồn nướ cngầm vào mùa khô, dân cư trong khu vực sẽ không đủ nướ c dùng và từ đó kéo theohàng loạt các tác động tiêu cực khác.

Đối vớ i vấn đề thoát nướ c, hoạt động của Dự án có thể làm gia tăng mức chịu tảicủa hệ thống thoát nướ c tậ p trung hoặc làm gia tăng lưu lượ ng và dòng chảy, làm ônhiễm các sông tiế p nhận nướ c thải. Vì vậy cần phải xem xét và đánh giá thực tế về khả năng tiêu thoát nướ c của khu vực dự án, khả năng xảy ra tình tr ạng ngậ p lụt...

Giao thông vận t ải 

Sự hình thành và hoạt động của Dự án sẽ góp phần cùng vớ i các hoạt động kháctrong khu vực làm cho tình tr ạng vệ sinh đườ ng phố, bụi tăng lên do các phươ ngtiện vận chuyển nguyên vật liệu. Mật độ giao thông trong khu vực tăng lên làm ảnh

hưở ng đến nhu cầu đi lại của nhân dân. Tuy vậy, chính sự phát triển của dự án cũngsẽ góp phần cải thiện hệ thống đườ ng cũng như thúc đẩy quá trình đô thị hoá trongkhu vực.

Công trình văn hoá l  ị ch sử  

Các công trình văn hoá lịch sử trong khu vực thực hiện dự án có thể bị tác động cầnđượ c mô tả và đánh giá cụ thể về các mặt: địa điểm, loại công trình, niên đại và giátr ị tinh thần cũng như vật chất của công trình. Việc đánh giá tác động của dự án đốivớ i các công trình văn hoá lịch sử và khảo cổ phải đề cậ p tớ i các tác động gây nứtnẻ, lún sụt công trình và đồng thờ i kiến nghị k ế hoạch và biện pháp bảo vệ các công

trình văn hoá lịch sử trong khu vực dự án.

4.4.2.7. Đánh giá rủi ro, sự cố 

Qua phân tích quy trình công nghệ nhà máy cho thấy: Khả năng gây sự cố môitr ườ ng của nhà máy bao gồm: sự cháy nổ do chậ p điện, rò r ỉ nhiên liệu, tai nạn laođộng nghề nghiệ p…

 S ự cố cháy nổ  

Đặc điểm của ngành công nghiệ p Dệt - Nhuộm là sử dụng và tàng tr ữ một lượ ng

lớ n nhiên liệu (dầu, than), nguyên liệu (hoá chất, vải, sợ i, bông). Do vậy cần có các biện pháp phòng chống sự cố như: chống sét, chống chậ p điện và đặc biệt là chốngcháy, nổ.

Khi sự cố gây cháy nổ khi xảy ra có thể dẫn tớ i các thiệt hại lớ n về kinh tế xã hội vàlàm ô nhiễm môi tr ườ ng cả ba hệ thống sinh thái nướ c, đất và không khí một cáchnghiêm tr ọng. Hơ n nữa nó ảnh hưở ng tớ i tính mạng của con ngườ i, động vật nuôivà tài sản của nhân dân trong vùng.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 50/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

50

 An toàn lao động 

Tai nạn lao động xảy ra làm suy giảm sức khỏe, gây thươ ng tật và có thể bị mất khả năng lao động. Nhiều tr ườ ng hợ  p có thể dẫn đến chết ngườ i.

 S ự cố các công trình x ử lý ô nhi ễ m

Khi gặ p sự cố, các hệ thống này thải ra môi tr ườ ng một lượ ng lớ n các chất gây ônhiễm không khí như bụi, CO, SO2, NOx…ô nhiễm nướ c gây tác động đến môitr ườ ng sinh thái khu vực và các vùng lân cận, ảnh hưở ng đến sức khỏe của conngườ i.

 Ngoài ra. tuỳ theo điều kiện của từng địa phươ ng cần đánh giá khả năng xảy ra sự cố ngậ p lụt vào mùa mưa kéo theo các hậu quả ô nhiễm do nướ c mưa chảy tràn tạonên (tràn nướ c thải, lấ p đườ ng cống thoát,...).

Các loại tác động môi tr ườ ng như đã nêu trên sau khi xem xét và đánh giá sẽ đượ ctổng k ết thành bảng ma tr ận dự báo mức độ tác động từ các hoạt động trong giaiđoạn thi công xây dựng dự án và trong giai đoạn dự án hoạt động.

4.5. Các phươ ng pháp đánh giá tác động có thể áp dụng đối vớ i dự  án dệtnhuộm

Dự báo và đánh giá tác động có thể dựa trên những bướ c chính sau đây:

 Bướ c 1- Nhận d ạng và sắ  p xế  p thứ t ự  ư u tiên các tác động môi tr ườ ng 

 Nhận dạng các tác động là bướ c đầu tiên để đánh giá những vấn đề môi tr ườ ng thenchốt liên quan đến dự án dệt nhuộm, sắ p xế p ưu tiên những vấn đề môi tr ườ ng cho bướ c phân tích k ế tiế p.

Các phươ ng pháp đượ c sử dụng cho bướ c này bao gồm:

-  Phươ ng pháp thống kê: Thu thậ p và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượ ng,thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực xây dựng dự án

-  Phươ ng pháp lấy mẫu ngoài hiện tr ườ ng và phân tích trong phòng thínghiệm: Xác định các thông số về hiện tr ạng chất lượ ng không khí, nướ c, độ ồn tại khu đất dự án và khu vực xung quanh; lấy mẫu nướ c phân tích tài

nguyên sinh vật thuỷ sinh.-  Phươ ng pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giớ ithiết lậ p: Ướ c tính tải lượ ng các chất ô nhiễm từ quá trình xây dựng và hoạtđộng của dự án theo các hệ số ô nhiễm của WHO.

-  Phươ ng pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các QCVN,TCVN hiện hành.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 51/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

51

-  Phươ ng pháp lậ p bảng liệt kê và phươ ng pháp ma tr ận: Phươ ng pháp này sử dụng để lậ p mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môitr ườ ng gây ra.

-  Phươ ng pháp tham vấn cộng đồng: Phươ ng pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phươ ng tại nơ i thực hiện Dự án. Phươ ng

 pháp này cũng thể hiện qua việc Chủ dự án xin ý kiến bằng văn bản của đạidiện UBND và UBMT Tổ Quốc xã, nơ i thực hiện dự án.

 Bướ c 2 - Dự báo qui mô và cườ ng độ của các tác động 

Bướ c tiế p theo nhằm dự báo qui mô và cườ ng độ của tác động, những vấn đề môitr ườ ng chính. Dự báo phải đượ c lượ ng hoá càng nhiều càng tốt để tính toán các tácđộng, có thể so sánh các tác động môi tr ườ ng của các phươ ng án. Trong nhiềutr ườ ng hợ  p, tác động môi tr ườ ng không thể lượ ng hoá đượ c một cách dễ dàng, phảisử dụng các phươ ng pháp để so sánh các tác động, ví dụ như phươ ng pháp “thangđiểm” và “tr ọng số”.

Các phươ ng pháp có thể là các mô hình toán (ví dụ để lượ ng hoá khí thải, nướ c thải,chất dinh dưỡ ng và các chất thải vô cơ ).

Sau khi đã có các dự báo và đánh giá định tính/định lượ ng các tác động, phươ ng pháp chuyên gia và tham vấn ý kiến cộng đồng sẽ giúp đánh giá đúng mức về quimô và cườ ng độ của tác động, đặc biệt trong tr ườ ng hợ  p thiếu các dữ liệu để lượ nghoá, khi đó nên sử dụng cách “tiế p cận phòng ngừa ”.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 52/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

52

CHƯƠ NG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪ AVÀ Ứ NG PHÓ SỰ CỐ MÔI TR ƯỜ NG

Yêu cầu: việc l ự a chọn và đư a ra các biện pháp giảm thiể u tác động xấ u cần đảmbảo các nguyên t ắ c sau:

-  Các biện pháp giảm đượ c thể hiện theo t ừ ng giai đ oạn phát triể n của d ự án(chuẩ n bị , xây d ự ng và vận hành);

-  Giảm thiể u t ớ i mứ c t ố i đ a có thể  đượ c các tác động xấ u t ớ i môi tr ườ ng phùhợ  p vớ i quy mô công trình, nguồn tài chính cho phép của d ự án;

-  M ỗ i loại tác động xấ u đ ã xác định đề u phải có biện pháp giảm thiể u t ươ ng ứ ng, có lý giải rõ ràng về   ư u đ iể m, nhượ c đ iể m, mứ c độ khả thi, hiệu

 suấ t/hiệu quả xử  lý. Trong tr ườ ng hợ   p không thể  có biện pháp hoặ c cónhư ng khó khả thi trong khuôn khổ của d ự án thì phải nêu rõ lý do và có kiế nnghị cụ thể ;

-   Phải có chứ ng minh r ằ ng, sau khi áp d ụng biện pháp thì tác động xấ u sẽ  

đượ c giảm đế n mứ c nào, có so sánh, đố i chiế u vớ i các tiêu chuẩ n, quy chuẩ nk  ỹ  thuật hiện hành. Tr ườ ng hợ   p không đ áp ứ ng đượ c yêu cầu quy định thì phải nêu rõ lý do và có nhữ ng kiế n nghị cụ thể .

4.1. Đối vớ i các tác động xấu

4.1.1. Nguyên tắc

-  Giảm thiểu tớ i mức tối đa có thể đượ c phù hợ  p vớ i công nghệ xử lý đối vớ i

quá trình sản xuất ngay từ giai đoạn đầu của dự án.-  Biện pháp giảm thiểu phải có tính khả thi cao, phù hợ  p vớ i các mục tiêu sảnxuất và phù hợ  p vớ i nguồn tài chính cho phép của chủ đầu tư.

-  Có phươ ng án phù hợ  p đối vớ i những tác động môi tr ườ ng không thể khắc phục hoặc giảm nhẹ.

-  Các biện pháp bảo vệ môi tr ườ ng phải đượ c thực thi suốt cả quá trình chuẩn bị mặt bằng, xây dựng nhà máy và quá trình hoạt động của nhà máy.

Dướ i đây là những gợ i ý về các biện pháp giảm thiểu có thể đượ c xem xét áp dụng:

 Như đã phân tích ở chươ ng 4, các tác động của Dự án đến môi tr ườ ng xuất phát từ 

việc thải các chất ô nhiễm vượ t quá tiêu chuẩn cho phép vào môi tr ườ ng và các sự cố phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án. Do vậy, để giảm thiểu các tácđộng của Dự án đến môi tr ườ ng cần phải khống chế ô nhiễm do các chất thải và hạnchế đến mức thấ  p nhất khả năng xảy ra sự cố. Việc khống chế và giảm thiểu ônhiễm do chất thải của dự án xây dựng Nhà máy Dệt - Nhuộm có thể đượ c tiếnhành bằng cách k ết hợ  p 3 biện pháp sau:

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 53/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

53

-  Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và sự cố.-  Biện pháp k ỹ thuật khống chế ô nhiễm và xử lý chất thải.-  Biện pháp quản lý và quan tr ắc môi tr ườ ng.

4.1.2. Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trườ ng không khí 

Giai đ oạn thi công 

Giảm thiể u bụi đấ t đ á

Các công đoạn trong quá trình thi công xây dựng như: xe ô tô vận chuyển nguyênvật liệu, đất cát san nền, tr ộn bê tông, phun sơ n, hàn kim loại … hầu như thực hiệnngoài tr ờ i. Do đó các chất nhiễm này dễ dàng khuyếch tán vào môi tr ườ ng khôngkhí.

Các biện pháp quản lý máy móc phươ ng tiện chuyên chở , xây dựng k ế hoạch thi

công hợ  p lý, quản lý kho tàng, bến bãi đượ c thực hiện nhằm giảm thiểu ô nhiễmmôi tr ườ ng không khí đượ c thực hiện, cụ thể là:

-  Che chắn công tr ườ ng xây dựng để tránh phát tán bụi (chiều cao tối thiểu2,5m). Phủ bạt kín các vật liệu khi vận chuyển, cũng như những khu vực phátsinh nhiều bụi, tướ i nướ c đườ ng vận chuyển trên công tr ườ ng trong mùa khôđể giảm lượ ng bụi trong không khí, nhất là trong điều kiện thi công có nắngnóng kéo dài.

-  Có k ế hoạch thi công và cung cấ p vật tư hợ  p lý, hạn chế việc tậ p k ết vật tư tậ p trung vào cùng một thờ i điểm

-  Phun nướ c tướ i mặt đườ ng vào những ngày nắng khô.

-  San lấ p đến đâu lu đầm k ỹ mặt bằng đến đấy.Quản lý máy móc phươ ng tiện chuyên chở  

-  Sử dụng các loại xe tải chở nguyên vật liệu xây dựng đúng theo qui định hiệnhành. Tất cả các xe đều phải có vải bạt che phủ đất cát. Không đượ c chuyênchở quá đầy, quá tải. Không đượ c chạy vớ i tốc độ cao làm r ơ i,vươ ng vãi đấtcát trên đườ ng.

-  Tổ chức bố trí chiều xe đi lại thông thoáng, hợ  p lý, không đồng thờ i trút đổ nguyên vật liệu cùng một lúc quá nhiều xe tải gây bụi mù mịt khu vực dự án.

-  Sử dụng nhiên liệu đúng vớ i thiết k ế của động cơ , hạn chế dùng xe sử dụng

dầu diezel để giảm thiểu phát sinh khí thải SO2-  Không đượ c chuyên chở quá tr ọng tải quy định.-  Tăng cườ ng bảo dưỡ ng và đánh giá chất lượ ng khí thải của xe, không sử 

dụng xe đã quá niên hạn để vận chuyển vật liệu thi công công trình.-  Các tr ạm tr ộn bê tông tươ i đặt trong khu vực dự án phải che chắn hợ   p lý

tránh gây ảnh hưở ng tớ i chất lượ ng môi tr ườ ng khu vực.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 54/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

54

 Xây d ự ng k ế hoạch thi công hợ  p lý

-  Thực hiện k ế hoạch thi công cuốn chiếu. Lậ p k ế hoạch xây dựng và nhân lựcchính xác để tránh chồng chéo giữa các quy trình thực hiện, áp dụng phươ ng

 pháp xây dựng hiện đại, các phươ ng tiện thi công tiên tiến, cơ giớ i hóa và tối

ưu hóa quy trình xây dựng.-  Có k ế hoạch thi công và k ế hoạch cung cấ p vật tư vật liệu, hạn chế tậ p k ếtvật tư tậ p trung vào cùng một thờ i điểm.

-  Quản lý kho tàng, bến bãi:-  Các kho chứa vật liệu và cát sử dụng để sản suất bê tông sẽ đượ c xây dựng

tườ ng bao-  Xi măng và các vật liệu hạt mịn khác đượ c tậ p k ết vớ i khối lượ ng lớ n sẽ 

đượ c chứa trong kho kín.

Giai đ oạn vận hành

 Như trình bày trong chươ ng 4, ô nhiễm không khí ở nhà máy dệt nhuộm chủ yếu làdo khói từ lò hơ i đốt dầu và các dạng khí đặc tr ưng phát ra từ dây chuyền côngnghệ. Do vậy để giảm thiểu tác động môi tr ườ ng không khí có thể xem xét áp dụngcác biện pháp sau:

-  Dùng nhiên liệu (than hoặc dầu) có hàm lượ ng lưu huỳnh thấ p.-  Áp dụng công nghệ tiên tiến.-  Xây dựng ống khói có chiều cao phù hợ   p trong mối tươ ng quan vớ i lưu

lượ ng, nồng độ khí thải, địa hình và điều kiện khí hậu khu vực.-  Trong các phân xưở ng của nhà máy cần phải đượ c thiết k ế đảm bảo điều kiện

vệ sinh công nghiệ p, đảm bảo thông thoáng và đảm bảo chế độ vi khí hậu

 bên trong công trình nhất là tại những vị trí thao tacs của ngườ i công nhân bằng cách thiết lậ p hệ thống thông gió tự nhiên, hệ thống thông gió hút,thông gió chung hoặc thông gió cục bộ (phân xưở ng nghiền bột, lên men...).

-  Tại các nguồn sinh ra khí thải độc hại và bụi cần lắ p đặt các thiết bị xử lý khí, bụi có công suất phù hợ  p đảm bảm khí thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn môitr ườ ng cho phép.

Để hạn chế ảnh hưở ng của khí thải tớ i môi tr ườ ng, cần phải lắ p đặt các thiết bị thugom và xử lý khí thải. Hai phươ ng pháp chủ yếu thườ ng đượ c áp dụng xử lý khíthải dệt nhuộm là phươ ng pháp hấ p thụ và phươ ng pháp hấ p phụ. Phươ ng pháp hấ pthụ tỏ ra có hiệu quả và giá thành đầu tư có thể chấ  p nhận đượ c. Nguyên lý của

 phươ ng pháp hấ p thụ dựa trên các phản ứng hoá học, sự chênh lệch nồng độ giữa pha khí và pha lỏng. Dung dịch hấ p thụ là nướ c hoặc kiềm loãng sẽ hấ p thụ cá loạikhí độc như SO2, H2S, HCl… thoát ra từ một số công đoạn của công nghệ dệtnhuộm. Hiệu quả hấ p thụ khí phụ thuộc vào việc sử dụng dung môi hấ p thụ và nhiệtđộ. Nếu sử dụng dung môi hấ p thụ là nướ c,hiệu quả hấ p thụ chỉ đạt 50 – 60 % đốivớ i các khí như SO2, NO2. tuy nhiên nếu sử dụng dung dịch kiềm loãng là dungmôi hấ p thụ thì hiệu quả xử lý có thể đạt lên tớ i 85 – 90 %. Nướ c thải ra từ các thiết

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 55/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

55

 bị hấ p thụ khí mang tính axít hoặc chứa các chất k ết tủa và muối vô cơ , do đó cần phải xử lý tr ướ c khi thải ra môi tr ườ ng. Thiết bị sử dụng hấ p thụ khí gồm các loạinhư sau:

-  Tháp phun

-  Thiết bị dạng r ửa cyclon-  Thiết bị gia tốc r ửa khí-  Thiết bị dạngđĩ a-  Tháp đệm

Có thể xử lý đồng thờ i SOx và NOx bằng dung dịch kiềm. Hiệu quả xử lý SO2thườ ng khoảng 90% còn NOx là 70 – 90%.

Đối vớ i bụi bông, có thể trang bị hệ thống điều không khống chế nhiệt độ, độ ẩm  bên trong phân xưở ng lao động trong giớ i hạn theo yêu cầu k ỹ thuật ở  các phânxưở ng dệt sợ i. Qua bộ phận lọc khí tuần hoàn của hệ thống điều kông, hàm lượ ng

 bụi giảm đáng k ể.

Tiếng ồn cũng là một tác nhân gây khó chịu, tổn hại đến sức khoẻ con ngườ i, hạnchế bằng cách sử dụng máy móc hiện đại ít gây ồn hoặc trang bị hệ thống giảmthanh, cách âm cho máy móc.

4.1.3. Giảm thiểu ảnh hưở ng tiếng ồn, độ rung

Giai đ oạn thi công 

-  Các phươ ng tiện tham gia xây dựng đạt đượ c tiêu chuẩn về mức độ gây ồn

theo tiêu chuẩn Việt Nam 5949:1998.Các phươ ng tiện vận tải, máy móc thicông phải có giấy phép lưu hành của Cục Kiểm định.-  Các đoạn tuyến gần khu dân cư chỉ đượ c phép hoạt động trong thờ i gian quy

định tránh thờ i gian cần yên t ĩ nh như buổi tr ưa hay ban đêm.-  Quy định các phươ ng tiện vận tải và các máy công cụ có độ ồn cao như: máy

đóng cọc, máy đào, máy xúc…không đượ c hoạt động vào giờ nghỉ và cùngmột thờ i điểm.

-  Các phươ ng tiện và máy thi công định k ỳ bảo dưỡ ng, thườ ng xuyên bôi tr ơ ndầu mỡ .

-  Hạn chế bóp còi và giảm tốc độ xe khi đi qua các khu vực dân cư tậ p trungvà trong công tr ườ ng xây dựng.

-  Lắ p đặt và bảo dưỡ ng, kiểm tra thườ ng xuyên các thiết bị giảm ồn hoặc xâydựng các bức cách âm vòng quanh khu vực có thể gây ra mức ồn cao (máyđiện, máy nên khí, máy xúc, máy ủi, xe lu, tr ạm tr ộn bê tông lưu động..).

-  Bố trí hợ  p lý đườ ng vận chuyển và đi lại, tránh đườ ng vận chuyển đi ngangqua khu vực dân cư, cấm vận chuyển và thi công các công việc có mức ồncao vào ban đêm (22 đến 6 h sáng), giảm tốc độ khi đi qua khu vực dân cư.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 56/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

56

-  Giảm tối đa tiếng ồn tại nguồn gây ô nhiễm: bằng cách thiết k ế các bộ phậngiảm âm, trang thiết bị tránh ồn, bảo hộ cá nhân cho công nhân làm việc tạinhững bộ phận gây ồn như mũ chụ p tai hoặc nút chống ồn bằng chất dẻo.

Giai đ oạn vận hành

Để giảm thiểu ảnh hưở ng tiếng ồn, độ rung trong quá trình hoạt động đến các khuvực lân cận, các biện pháp giảm thiểu đượ c phối hợ  p áp dụng:

-  Khu vực sản xuất đượ c bố trí cách ly vớ i khu vực văn phòng-  Lựa chọn các thiết bị có tiếng ồn thấ p hoặc không gây ồn-  Đối vớ i các thiết bị sản sinh ra nhiều tiếng ồn sử dụng phươ ng pháp tườ ng

cách âm, giảm chấn để làm giảm tiếng ồn như: ống xả khí của tr ạm khí nén,tr ạm ôxy đều lắ p đặt bộ giảm thanh. Tổ máy vận hành trong tr ạm chế ôxyđều bố trí chụ p cách âm. Tiếng ồn sinh ra trong các công đoạn sản xuất quaxử lý giảm thanh, cách âm, tườ ng nhà xưở ng che chắn và cự ly thích hợ  p làm

hạn chế tiếng ồn, thoả mãn yêu cầu của tiêu chuẩn đối vớ i ảnh hưở ng khuvực xung quanh nhà máy.-  Bố trí máy móc thiết bị trong các dây chuyền sản xuất một cách hợ  p lý đồng

thờ i thườ ng xuyên kiểm tra bảo dưỡ ng máy móc định k ỳ.-  Các chân đế, bệ bồn đượ c gia cố bằng bê tông, lắ p đặt các đệm chống rung

 bằng cao su và thườ ng xuyên kiểm tra độ cân bằng và hiệu chỉnh khi cầnthiết.

-  Tr ồng cây xanh để hạn chế lan truyền tiếng ồn

4.1.4. Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trườ ng nướ c

Giai đ oạn thi công 

Giảm thiể u tác động gây ô nhiễ m môi tr ườ ng do nướ c thải t ừ hoạt động xây d ự ng công trình

-  Xây dựng bờ bao xung quanh khu vực dự án bằng cọc tre và bao tải để tránhcác hiện tượ ng sạt lở , trôi đất cát (cao 1- 1.5 m).

-  Xây dựng hệ thống cống thoát nướ c phù hợ  p vớ i địa hình xung quanh-   Nghiêm cấm các thiết bị máy móc, dụng cụ chuyên dụng đượ c r ửa tại các

khu vực chảy xuống nguồn nướ c chung. Đảm bảo việc thoát nướ c mưa từ công trình thi công không tồn đọng tr ực tiế p ở  các nguồn nướ c, các kênh,

mươ ng hiện tại.-  Không đổ chất thải r ắn (chất thải xây dựng, cát, đá...) và chất thải dầu cặncủa thiết bị xuống dòng chảy; mọi loại chất thải đượ c thu gom, phân loại vàchuyển đến vị trí đổ thải theo qui định.

-  Phế thải chứa dầu đượ c thu gom, xử lý và chôn lấ p xa nguồn nướ c.-  Trong quá trình thi công, không xả nướ c thải tr ực tiế p xuống các thủy vực

xung quanh dự án, không gây ô nhiễm nướ c kênh mươ ng trong khu vực do

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 57/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

57

nướ c thải xây dựng. Vì vậy, dự án bố trí các hố thu nướ c xử lý cặn và bùnlắng để không gây hiện tượ ng bồi lắng kênh mươ ng thủy lợ i.

-  Lựa chọn thờ i điểm thi công xây dựng chính phù hợ  p để hạn chế lượ ng chất bẩn sinh ra do nướ c mưa chảy tràn qua khu vực thi công xuống các kênhmươ ng thủy lợ i trong khu vực

-  Dầu mỡ và các phế thải từ các phươ ng tiện vận tải và máy móc thiết bị phụcvụ thi công thải ra đượ c thu gom, xử lý và thải bỏ đúng quy định để tránhlàm ô nhiễm nguồn nướ c.

-  Thườ ng xuyên kiểm tra nạo vét, không để bùn đất, rác xâm nhậ p vào đườ ngnướ c thải. Đảm bảo nguyên tắc không gây tr ở ngại, làm mất vệ sinh cho cáchoạt động xây dựng của dự án cũng như không gây ảnh hưở ng đến hệ thốngtướ i tiêu và hoạt động sản xuất nông nghiệ p của nhân dân.

-  Không tậ p trung các loại nguyên vật liệu gần, cạnh các tuyến thoát nướ c để ngăn ngừa chất thải rò r ỉ qua đườ ng thoát thải.

Giảm thiể u tác động gây ô nhiễ m môi tr ườ ng do nướ c thải sinh hoạt 

 Nướ c thải sinh hoạt của công nhân sẽ đượ c xử lý bằng cách lắ p đặt 3 nhà vệ sinh tự hoại di động bằng vật liệu composite (200 lít).

Hình 4.1. Nhà vệ sinh di động trên công trườ ng

Giảm thiế u tác động t ớ i môi tr ườ ng do nướ c mư a

-  Xây dựng bờ bao xung quanh khu vực dự án bằng cọc tre và bao tải để tránhcác hiện tượ ng sạt lở , trôi đất cát (cao 1-1,5m).

-  Trong quá trình thi công, không xả nướ c thải tr ực tiế p xuống các thuỷ vựcxung quanh khu vực dự án. Tại dự án có hồ chứa nướ c (kích thướ c 4 x 4 x2m) để lắng bớ t cặn tr ướ c khi thoát vào hệ thống kênh mươ ng tiêu thoát nướ ctrong khu vực thi công.

NHÀ VỆ SINHCÔNG TR

ƯỜNG

2600

   2   2   0   0 

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 58/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

58

Giai đoạn vận hành

Giảm thiể u ô nhiễ m do nướ c thải sản xuấ t gây ra

 Nướ c thải của ngành dệt nhuộm cần phải quan tâm và xử lí, vì nướ c thải này gây ô

nhiễm nhiều tớ i môi tr ườ ng sống. Để giảm mức độ ô nhiễm ngườ i ta có thể áp dụng2 biện pháp:

-  Biện pháp giảm thiểu các chất ô nhiễm trong quá trình công nghệ, k ể cả việcthu hồi lại hồ trong khi giũ, hồ vải, cũng như tiết kiệm sử dụng hóa chất vàthay thế hóa chất bằng các enzim, như thay xút bằng α amilaza chịu nhiệttrong giũ, hồ vải, v.v…

-  Biện pháp xử lý nướ c thải thích hợ  p:

Do đặc thù của công nghệ, nướ c thải ngành dệt nhuộm chứa tổng hàm lượ ng chấtr ắn tổng số, chất r ắn lơ lửng, độ màu, BOD, COD cao, chọn phươ ng án xử lý thích

hợ  p phải dựa vào nhiều yếu tố như lượ ng nướ c thải, đặc tính nướ c thải, tiêu chuẩnthải, xử lý tậ p trung hay cục bộ. Để đạt hiệu quả kinh tế cũng như hiệu suất xử lýcần có hệ thống phân luồng dòng thải, đặc biệt đối vớ i những cơ sở có năng suất sảnxuất hàng dệt nhuộm lớ n. Phân luồng dòng thải bao gồm:

-  Dòng ô nhiễm nặng như dịch nhuộm thải, dịch hồ, nướ c giặt hồ của các côngđoạn.

-  Dòng ô nhiễm vừa như nướ c giặt các giai đoạn trung gian.-  Dòng ô nhiễm nhẹ nướ c làm nguội, nướ c giặt cuối. Dòng thải ô nhiễm nhẹ có

thể xử lý sơ bộ hoặc tr ực tiế p tuần hoàn lại cho sản xuất.

Đây là biện pháp vừa mang tính k ỹ thuật vừa mang tính quản lý r ất hữu hiệu vàkinh tế để giảm bớ t định mức tiêu hao nướ c cho sản xuất, tiết kiệm năng lượ ngđồng thờ i giảm đi một lượ ng đáng k ể nướ c thải cần xử lý.

 X ử lí nướ c thải sản xuấ t 

Tuỳ theo yêu cầu và mức độ ô nhiễm của nướ c thải, ngườ i ta có thể dùng phươ ng  pháp xử lí hóa lí hay sinh học hoặc k ết hợ  p cả hai. Dây chuyền xử lý k ết hợ  pthườ ng cho hiệu quả cao hơ n. Dướ i đây giớ i thiệu quy trình xử lí nướ c thải dệtnhuộm k ết hợ  p phươ ng pháp hóa lí và sinh học.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 59/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

59

Sơ  đồ công nghệ (nguyên lí)

Hình 4.2. Sơ  đồ tổng quát xử lý nướ c thải công nghiệp dệt

 Ngoài ra, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nướ c còn đượ c k ết hợ  p thực hiện bằng giải pháp áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơ n như: Tuần hoàn tái sử dụng nướ c làmlạnh, hạn chế sử dụng hóa chất tr ợ , thuốc nhuộm ở dạng độc hay khó phân huỷ sinhhọc ....

 Nướ c thải sau xử lý phải đạt QCVN/ TCVN.

 X ử lý nướ c thải sinh hoạt 

Phươ ng án xử lý nướ c thải sinh hoạt bằng bể tự hoại k ỵ khí có các vách ngăn mỏng,dòng chảy hướ ng lên và ngăn lọc k ỵ khí – ABR (hay còn gọi là bể BASTAF – 

 baffled septic tank with anaerobic filter) đượ c áp dụng. cấu tạo như hình 5.3

(a) (b)

Hình 4.3. Mô hình bể tự hoại k ỵ khí có các vách ngăn mỏng, dòng chảy hướ nglên không có (a) và có (b)ngăn lọc k ỵ khí 

Song chắn,lướ i lọc

Loại bỏ dầu

Điều hòa Trunghoà

Xử lísinh học

Khử màu,k ết thúc

Thải

Xử líhóa lí

Làm đặc, loại bỏ nướ c của  bùn

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 60/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

60

4.1.5. Giảm thiểu tác động môi trườ ng của chất thải rắn

Giai đ oạn thi công 

Chất thải r ắn sinh ra trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là chất thải r ắn sinh hoạt và

xây dựng. Việc phân loại chất thải là r ất quan tr ọng để lựa chọn phươ ng án giảmthiểu tác động tớ i môi tr ườ ng một cách hợ  p lý.

 Đố i vớ i chấ t thải r ắ n xây d ự ng 

Các chất thải r ắn xây dựng, các vật liệu phế bỏ đượ c thu gom thườ ng xuyên tại cácthùng rác công cộng và vận chuyển ra khỏi công tr ườ ng, hợ  p đồng thu gom xử lývớ i địa phươ ng.

-  Xử lý đất do hoạt động đào đắ p: Khối lượ ng đất dư do các hoạt động đào đắ psẽ có thể sử dụng làm vật liệu san nền cho các khu vực khác của dự án.

Xử lý chất thải xây dựng: lượ ng đất đá, phế thải xây dựng phát sinh trong quátrình thi công sẽ đượ c thu gom đúng quy định. Loại phế thải này một phầnđượ c dùng để san lấ p mặt bằng các khu vực nhà xưở ng, phần không thể sử dụng để san nền nhà đượ c sẽ  đưa vào san nền đườ ng sau khi đã xử lý,nghiền nhỏ và dùng xe lu để đầm mặt đườ ng.

 Đố i vớ i chấ t thải r ắ n nguy hại

Các vỏ thùng đựng sơ n, dầu, hóa chất sẽ đượ c bán lại cho nhà sản xuất để tái sử dụng.

Các giẻ dính dầu mỡ , các hóa chất dầu , mỡ v.v đượ c thu gom hàng ngày và đưavào thùng chứa kín để chờ xử lý. Tổng khối lượ ng giẻ chứa dầu mỡ phát sinh tạicông tr ườ ng không nhiều khoảng 1 kg/ngày. Giẻ chứa dầu mỡ phát sinh tại khu vựcdự án không đượ c chôn lấ p mà sẽ đượ c thu gom vào các thùng chứa thích hợ  p đặttrong khu vực dự án. Dự án sẽ trang bị 1 thùng chứa giẻ chứa dầu mỡ thải loại 150lít. Chủ dự án sẽ thực hiện việc đốt, tiêu hủy các giẻ dính dầu mỡ (1 tuần/ 1 lần)

Giai đ oạn vận hành

Chất thải r ắn sinh ra trong quá trình hoạt động của dự án như đã trình bày chươ ng 3 bao gồm vải phế liệu, bụi vải, bông, thùng nhựa, chai lọ thuỷ tinh đựng hoá chất,

 bùn thải từ xử lý nướ c, bóng đèn neon hỏng. Do vậy, có thể áp dụng các biện phápsau:

-  Xây dựng kho, bãi theo tiêu chuẩn để chứa và bảo quản chất thải r ắn.-  Các chất thải r ắn vô cơ bền vững ít độc hại, bao bì, giấy phế thải có thể thu

gom và đem bán cho các dịch vụ, đối vớ i rác thải sinh hoạt cần có biện phápthu gom và xử lý tậ p trung.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 61/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

61

-  Bùn thải xử lý nướ c có kim loại nặng và các chất hữu cơ khó phân huỷ; bóngđèn neon hỏng; bao bì dựng hóa chất phải xử lý theo quy chế chất thải độchại.

4.1.6. Giảm thiểu tác động tớ i môi trườ ng đất

-  Che chắn lớ  p đất mớ i đào để tránh r ơ i vãi do nướ c mưa chảy tràn gây ra.-   Nướ c thải sinh hoạt và sản xuất không đổ thải tr ực tiế p ra đất mà đượ c xử lý

đạt tiêu chuẩn tr ướ c khi thải vào nguồn tiế p nhận.-  Đối vớ i dầu mỡ  thải hay bị rò r ỉ sẽ thu gom vào trong các thùng chứa đượ c

làm bằng tôn hay bằng nhựa để tránh r ơ i vãi ra ngoài đất.

4.1.7. Giảm thiểu tác động tiêu cự c đến môi trườ ng sinh thái

Giai đ oạn thi công 

Trong giai đoạn thi công yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về bảo vệ tàinguyên thiên nhiên.

Không đổ thải các chất thải đượ c tạo ra trong quá trình thi công cũng như các chấtthải sinh hoạt ra cánh đồng, vườ n cây xung quanh khu vực dự án, các thuỷ vực lâncận nhằm tránh các tác động xấu đối vớ i sự phát triển của cây tr ồng và đờ i sống cácloài thuỷ sinh.

Giai đ oạn vận hành

Hoạt động của Nhà máy Dệt - Nhuộm sẽ tác động r ất lớ n đến môi tr ườ ng sinh thái

khu vực bở i chất thải sinh ra trong quá trình hoạt động. Do vậy cần có những biện pháp giảm thiểu thích hợ  p như:

-  Trong quá trình sàng lọc và liệt kê cần phải quan tâm đến môi tr ườ ng sinhthái vốn có của hệ động thực vật tại nơ i thực hiện dự án, so sánh đánh giá lợ ihại giữa các vị trí đượ c đưa ra nhằm chọn đượ c vị trí tối ưu cho dự án ít bị ảnh hưở ng đến hệ sinh thái.

-  Khống chế những tác động có hại tớ i điều kiện sinh thái tự nhiên bằng giải pháp sử dụng hợ  p lý tài nguyên thiên nhiên. #ây là một yếu tố r ất quan tr ọngcần phải đượ c quan tâm.

-  Áp dung các giải pháp k ỹ thuật, quản lý thích hợ  p để hạn chế đượ c sự phá vỡ  

cần bằng sinh thái.4.1.8. Giảm thiểu tác động tiêu cự c đến môi trườ ng kinh tế - xã hội - nhân văn

 Như Chươ ng 4 đã trình bày, các tác động đến môi tr ườ ng kinh tế - xã hội và nhânvăn là khá lớ n. Do vậy cần phải có các biện pháp thích hợ  p để giảm thiểu các tácđộng trên, trong đó chú ý đặc biệt đến những vấn đề sau:

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 62/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

62

-  Di dân, đền bù.-  Cơ cấu việc làm cho ngườ i dân địa phươ ng chịu tác động của dự án.-  Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng phù hợ  p cho khu định cư mớ i...

Giai đ oạn thi công 

-  Tuyển công nhân lao động có lý lịch rõ ràng, ưu tiên lực lượ ng lao động ngaytại khu vực dự án. Ư u tiên các công nhân có bằng cấ p, đã đượ c đào tạo taynghề, có học vấn nhất định. Con em gia đình chính sách, có công vớ i cáchmạng. Có hạnh kiểm và sức khỏe tốt.

-  Lậ p nội qui và ký luật lao động nghiêm túc , quản lý công nhân trong giờ  làm việc chặt chẽ.

-  Xây dựng lán tr ại, tạo nơ i ăn, chốn ở , việc làm hợ  p lý để động viện, tạo điềukiện thuận lợ i cho công nhân,

-  Ban hành các qui định về chống tệ nạn xã hội: như cấm cờ  bạc, r ượ i chètrong khu vực thi công, xây dựng dự án. Lậ p các nội quy về tr ật tự, vệ sinh

và bảo vệ môi tr ườ ng trong tậ p thể công nhân và lán tr ại, trong đó có chế độ thưở ng phạt giáo dục công nhân ý thức bảo vệ môi tr ườ ng khu vực.-  K ết hợ  p vớ i chính quyền địa phươ ng và các cơ quan chức năng tổ chức các

chươ ng trình: giáo dục tuyên truyền ý thức đối vớ i công nhân xây dựng trongkhu vực dự án, giớ i thiệu vớ i những lao động nhậ p cư về những phong tục,tậ p quán của ngườ i dân địa phươ ng để tránh các xung đột và mâu thuẫn

-  Phối hợ  p vớ i các cấ p chính quyền và an ninh địa phươ ng trong việc bảo vệ an ninh tr ật tự. Giải quyết tốt các mâu thuần giữa công nhân công tr ườ ng vànhân dân địa phươ ng.

-  Hợ  p lý hoá quá trình thi công nhằm giảm mật độ ngườ i trên công tr ườ ng.

4.2. Đối vớ i sự cố môi trườ ng

Các biện pháp an toàn lao động nhằm phòng chống và xử lý sự cố môi tr ườ ng xảyra trong giai đoạn thi công đượ c thực hiện nghiêm túc theo quy định.

Giai đ oạn thi công 

Để giảm thiểu tác độ do r ủi ro, sự cố các biện pháp sau đây đượ c thực hiện:

 An toàn lao động 

-  Tổ chức Ban an toàn lao động, PCCC và bảo vệ môi tr ườ ng để theo dõi, kiểmsoát các qui định về An toàn lao động và PCCC, bảo vệ môi tr ườ ng tron suốtquá trình xây dựng.

-  Ban hành nội qui làm việc, an toàn lao động, ra vào khu vực công tr ườ ng, quiđịnh về bảo hộ lao động, nội qui sử dụng các thiết bị nâng cẩu vật liệu, nộiqui an toàn điện, an toàn giao thông, an toàn phòng cháy chữa cháy v.v.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 63/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

63

-  Khi thi công trên cao, vận chuyển, bốc dỡ và lắ p đặt máy móc thiết bị đều phải có các biện pháp an toàn, phòng ngừa sự cố, phòng chống cháy nổ, rò r ỉ dầu.

-  Lắ p đặt biển cấm ngườ i qua lại tại khu vực nâng cẩu, các hố đang đào sâu, biển báo chỉ dẫn khu vực nguy hiểm, khu vực giao thông đượ c phép và

không đượ c phép đi lại , các khu vực chưa xăng dầu, hóa chất, vật tư dễ cháynổ, tr ạm biến áp, điện cao áp v.v.)-  Để phòng tai nạn lao động xảy ra, chủ đầu tư sẽ: có phòng , tr ạm Y tế công

tr ườ ng, có đủ thuốc men sơ cứu.-  Khi bốc xế p vật liệu xây dựng, công nhân đượ c trang bị bảo hộ lao động cá

nhân nhằm giảm thiểu ảnh hưở ng của bụi đến sức khoẻ.-   Ngườ i lao động đượ c cung cấ p đầy đủ trang bị bảo hộ lao động như quần áo,

găng tay, kính, mũ bảo hiểm khi làm việc. Các phươ ng tiện phòng chống sự cố, dụng cụ an toàn luôn sẵn sàng để giải quyết sự cố cũng như các địa chỉ khẩn cấ p trong tr ườ ng hợ  p khẩn cấ p.

-  Chủ dự án cùng vớ i nhà thầu sẽ thành lậ p một bộ phận chuyên trách để theo

dõi và hướ ng d ẫ n công tác an toàn lao động và vệ sinh môi tr ườ ng.

 Bảo vệ sứ c khỏe công nhân

Tổ chức cuộc sống cho công nhân, đảm bảo các điều kiện sinh hoạt như lán tr ại,nướ c sạch, ăn ở …Công nhân thi công ngoài tr ờ i trong điều kiện thờ i tiết khôngthuận lợ i đều đượ c trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như quần áo, dầy dép, nónmũ…

Giai đ oạn vận hành d ự án

Quy hoạch hợ  p lý t ổ ng mặ t bằ ng 

Quy hoạch hợ  p lý tổng mặt bằng của dự án trên cơ sở xem xét đến các vấn đề môitr ườ ng có liên quan như:

-  Lựa chọn hướ ng hợ  p lý để sử dụng một cách tốt nhất các điều kiện thông giótự nhiên góp phần cải thiện môi tr ườ ng lao động bên trong nhà máy.

-  Xác định kích thướ c các vùng cách ly vệ sinh công nghiệ  p giữa các hạngmục công trình trong nhà máy cũng như giữa nhà máy và các khu dân cư để đảm bảo sự thông thoáng giữa các công trình, hạn chế lan truyền ô nhiễm,đảm bảo phòng cháy chữa cháy và giảm thiểu những ảnh hưở ng tr ực tiế p do

chất thải đối vớ i con ngườ i và các công trình xung quanh.-  Bố trí hợ  p lý các công đoạn sản xuất, các khu phụ tr ợ , khu kho bãi, khu hànhchính và có dải xây xanh ngăn cách, có tỷ lệ diện tích cây xanh trên tổng diệntích đất sử dụng của dự án hợ  p lý (có thể lên tớ i 20 - 25%).

+  Các hệ thống thải khí, ống khói của nhà máy cần bố trí ở các khu vựcthuận lợ i cho việc giám sát và xử lý.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 64/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

64

+  Khu vực bố trí tr ạm điện, khu xử lý nướ c thải tậ p trung, xử lý rác thảicần đượ c đặt ở phía cuối hướ ng gió chủ đạo.

+  Cách ly cụm lò hơ i vớ i khu vực sản xuất để tránh sự lan truyền nhiệtđối lưu và đảm bảo an toàn lao động trong phân xưở ng sản xuất.

-  Bố trí quạt mát và thông gió cho những nơ i phát sinh nhiệt và nơ i công nhân

làm việc tậ p trung.-  Bố trí các chụ p hút trên mái và quạt ở những nơ i cần thiết để nhiệt, hơ i ẩm,khí độc, bụi,… bị hút ra khỏi khu vực sản xuất.

 An toàn lao động 

-  Phải tuyệt đối chấ p hành mọi sự chỉ dẫn về an toàn lao động, nội qui phòngcháy và chữa cháy, phòng chống độc hại hóa chất. Đặc biệt là vấn đề vệ sinhcông nghiệ p. Dướ i đây là một số biện pháp chống nóng ẩm, đảm bảo vi khíhậu trong điều kiện làm việc :

-    Nhà xưở ng phải đượ c thông gió tự nhiên, lợ i dung triệt để hướ ng gió chủ 

đạo, bố trí nhà xưở ng hợ  p lý.-  Thườ ng xuyên kiểm tra và bảo dưỡ ng chỗ rò r ỉ trên hệ thống đườ ng dẫn hơ ivà khí nóng.

-   Nghiêm túc thực hiện chế độ vận hành thiết bị công nghệ, định lượ ng chínhxác nguyên vật liệu, nhiên liệu để quá trình diễn ra ở mức độ ổn định cao,giảm bớ t lượ ng chất thải, ổn định thành phần và tính chất của chất thải tạođiều kiện thuận lợ i cho việc quản lý và xử lý chất thải.

 Phòng ng ừ a cháy nổ  

Do trong nhà máy, hầu hết các nguyên liệu đều là chất dễ bắt lửa và phát cháy, đặt

 biệt là mùa khô.

Trong giờ  làm việc công nhân phải mặc bảo hộ lao động và mang các thiết bị laođộng cần thiết như khẩu trang…Khi làm việc trong môi tr ườ ng có khí độc thoát ra

 phải sử dụng khẩu trang phòng độc đặc hiệu.

 An toàn trong khi sử d ụng hóa chấ t 

-  Khi tiế p xúc vớ i hóa chất cần phải chú ý đến k ỹ thuật an toàn. Trong phònglàm việc phải treo bảng về k ỹ thuật an toàn và ngườ i làm việc phải biết rõđiều đó.

-  Khi hóa chất dây ra chân tay cần phải r ửa sạch ngay bằng nướ c sau đó r ửa lại bằng dung dịch soda hay acid acetic.-  Khi mở chai hóa chất cần chú ý tránh để hóa chất phụt ra ngoài. Những nắ p

đậy bình hóa chất dễ cháy thì không đượ c hơ trên ngọn lửa để mở . Ngườ i sử dụng hóa chất cần nắm vững tính chất của từng loại hóa chất. Hóa chất đựngtrong bình phải có nhãn hiệu rõ ràng. Khi cần thiết phải pha loãng axit phảicho axit vào nướ c mà không đượ c cho nướ c vào axit .

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 65/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

65

-  Trong tr ườ ng hợ  p axit bị đổ ra ngoài phải cho cát vào r ồi quét dọn cát ra khỏi phòng, dùng dung dịch soda r ửa chỗ đó. Cẩn thận khi mang một bình lớ n axithoặc kiềm đặc. Khi pha loãng kiềm phải dùng găng tay cao su, kính bảohiểm, đội mũ. Chú ý kiềm r ắn r ất dể gây bỏng nặng.

-  Khi làm việc vớ i các dung môi hữu cơ phải thận tr ọng, tiế p xúc nhiều vớ i

chúng r ất có hại. Không đượ c đun các chất này mà không có nắ p đậy.

4.3. Nhữ ng vấn đề bất khả kháng và kiến nghị hướ ng xử lý

 Những vấn đề bất khả kháng có thể xảy ra đối vớ i dự án có thể do biến đổi thờ i tiếtgây ra như: giông bão, lũ lụt làm tràn ngậ p nướ c, sụt lở phá huỷ các công trình bảovệ môi tr ườ ng (phá huỷ hệ thống xử lý nướ c thải tậ p trung….).

Đây là vấn đề bất khả kháng, trong điều kiện các sự cố r ủi ro xảy ra, dự án sẽ phốihợ  p chặt chẽ cùng vớ i nhân dân và chính quyền địa phươ ng giải quyết và khắc phụcnhằm giảm thiêu tối đa các tác động xấu gây ra đối vớ i môi tr ườ ng xung quanh và

sức khoẻ con ngườ i.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 66/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

66

CHƯƠ NG 5. CHƯƠ NG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TR ƯỜ NG

Yêu cầu: Phần nội dung này phải đề xuấ t đượ c chươ ng trình quản lý và giám sát,quan tr ắ c môi tr ườ ng nhằ m thự c hiện có hiệu quả các biện pháp bảo vệ môi tr ườ ng và phát hiện nhữ ng khiế m khuyế t trong quá trình thự c hiện cũng như biể u hiện suy

thoái, ô nhiễ m môi tr ườ ng do d ự  án gây ra để   đ iề u chỉ nh, ng ă n ng ừ a. Do vậ y,nhữ ng đề xuấ t phải đảm bảo các nguyên t ắ c sau:

-   Nhữ ng đề xuấ t d ướ i góc độ quản lý môi tr ườ ng phải hế t sứ c cụ thể và phùhợ  p vớ i trình độ t ổ chứ c, quản lý của d ự án;

-   Nhữ ng đề xuấ t về giám sát môi tr ườ ng chỉ  t ậ p trung vào nhữ ng thành phầnmôi tr ườ ng, nhữ ng chỉ tiêu môi tr ườ ng chịu tác động tr ự c tiế  p của d ự án;

-   Phươ ng pháp l ấ  y mẫ u và phân tích mẫ u phải tuân thủ quy chuẩ n k  ỹ  thuật,tiêu chuẩ n cho phép;

-  Các đ iể m giám sát môi tr ườ ng phải đượ c mã hóa và thể hiện rõ trên sơ  đồ hoặ c bản đồ ở t  ỷ l ệ thích hợ  p. 

5.1. Chươ ng trình quản lý môi trườ ng

Chươ ng trình quản lý môi tr ườ ng, bao gồm cả K ế hoạch ứng cứu khẩn cấ p, có tácdụng hỗ tr ợ cho việc thực hiện và tuân thủ các biện pháp giảm thiểu tác hại và bảovệ môi tr ườ ng đã nêu trong báo cáo ĐTM.

Sau khi dự án đượ c chấ p thuận và báo cáo ĐTM đượ c phê duyệt, chủ đầu tư, cơ  quan quản lý Nhà nướ c về môi tr ườ ng và các bên liên quan khác thực hiện các hành

động để đảm bảo các biện pháp giảm thiểu đề xuất đượ c lông ghép vào khung k ế hoạch thực hiện dự án.

Trách nhiệm của chủ đầu tư và đơ n vị chuyên trách môi tr ườ ng của chủ đầu tư là:

-  Chỉ định đơ n vị chuyên trách k ết nối các k ết quả ĐTM trong việc định hướ ng phát triển dự án và thay đổi thiết k ế (nếu cần thiết);

-  Theo dõi việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác hại và bảo vệ môitr ườ ng của các nhà thầu;

-  Thực hiện chươ ng trình monitoring (giám sát môi tr ườ ng) để kiểm tra hiệuquả của các biện pháp giảm thiểu và đề xuất các biện pháp điều chỉnh hoặc

 bổ sung để  đảm bảo tuân thủ các quy định và các tiêu chuẩn môi tr ườ ngtươ ng ứng (nếu cần thiết);-  Chỉ định các chuyên gia/đơ n vị tư vấn tr ợ giúp thực hiện các nhiệm vụ nếu

chủ đầu tư không đủ năng lực;-  Phân bổ kinh phí phù hợ  p để thực hiện chươ ng trình quản lý môi tr ườ ng.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 67/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

67

 Như vậy, chươ ng trình quản lý môi tr ườ ng cần phải bao gồm cả chươ ng trình giámsát sau thẩm định ĐTM, k ế hoạch ứng cứu khẩn cấ p và chươ ng trình giám sát môitr ườ ng trong tất cả các giai đoạn thực hiện dự án.

Chươ ng trình quản lý môi tr ườ ng bao gồm các nội dung sau:

-  K ế hoạch kiểm toán nguồn thải, giám sát môi tr ườ ng và điều chỉnh các biện pháp giảm thiểu tác hại;

-  K ế hoạch giáo dục/đào tạo và truyền thông;-  K ế hoạch phòng ngừa và ứng cứu sự cố;-  Phân định trách nhiệm và tổ chức, nhân sự;-  Thủ tục ghi chép và báo cáo.

 K ế hoạch kiể m toán nguồn thải, giám sát môi tr ườ ng và đ iề u chỉ nh các biện pháp giảm thiể u tác hại là phươ ng tiện giúp các cam k ết về bảo vệ môi tr ườ ng đượ c thựchiện hiệu quả, đạt mục tiêu là giảm thiểu r ủi ro và cải thiện về sức khỏe, an toàn,

môi tr ườ ng trong từng giai đoạn của dự án.

Các nội dung chính trong K ế hoạch kiểm toán nguồn thải, giám sát môi tr ườ ng vàđiều chỉnh các biện pháp giảm thiểu tác hại bao gồm:

-  Thực hiện và kiểm tra việc xây lắ p và vận hành các thiết bị/hệ thống xử lýchất thải và ngăn ngừa ô nhiễm: là việc giảm các chất thải (khí, lỏng, r ắn)trong quá trình xây dựng và vận hành phù hợ  p vớ i tính chất thờ i gian của tácđộng: ngắn, trung và dài hạn;

-  Quản lý các chất thải: các yêu cầu cơ bản của hệ thống quản lý chất thải chogiai đoạn xây dựng và vận hành bao gồm:

-  Phân định trách nhiệm quản lý chất thải của từng phân xưở ng và toàn nhàmáy;-  Chất thải cần đượ c phân loại và xác định khối lượ ng để quản lý chúng hiệu

quả;-  Xây dựng khu vực an toàn lưu giữ và trung chuyển chất thải và có quy chế 

giám sát cẩn thận để không gây ảnh hưở ng xấu tớ i môi tr ườ ng xung quanh;-  Lựa chọn phươ ng pháp tái chế, tái sử dụng, tái sinh và thải bỏ các chất thải

 phù hợ  p vớ i tính chất của từng loại chất thải và các quy định về bảo vệ môitr ườ ng;

-  Thực hiện chươ ng trình giám sát thành phần và tải lượ ng các nguồn thải.Việc giám sát chất lượ ng các thành phần môi tr ườ ng xung quanh sẽ đượ c

thực hiện theo yêu cầu của cơ quan quản lý;-  Đề xuất các giải pháp/biện pháp bổ sung nhằm đảm bảo tuân thủ các quyđịnh của pháp luật.

 K ế hoạch giáo d ục/ đ ào t ạo và truyề n thông : đượ c thực ngay từ khi bắt đầu các hoạtđộng xây dựng cho 2 đối tượ ng: 1) cán bộ và công nhân làm việc tại công tr ườ ng;và 2) nhân dân địa phươ ng. K ế hoạch đượ c xây dựng hàng năm, cụ thể về nội dung

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 68/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

68

thực hiện, thờ i gian thực hiện và đối tượ ng tham gia. Nội dung chủ yếu của chươ ngtrình là:

-  Các vấn đề môi tr ườ ng và an toàn liên quan đến hoạt động của dự án trongthờ i điểm hiện tại;

-  Trách nhiệm và ngh ĩ a vụ của các đối tượ ng liên quan trong việc thực hiện antoàn lao động và bảo vệ môi tr ườ ng;-  Quản lý, lưu giữ các chất nguy hại và an toàn lao động;-  Quy trình thông báo, ứng cứu và phân định trách nhiệm khi xảy ra sự cố r ủi

ro.

 K ế hoạch phòng ng ừ a và ứ ng cứ u sự cố bao gồm:

-  Phân loại sự cố;-  Các biện pháp phòng ngừa sự cố;-  Thủ tục thông báo khi xảy ra sự cố;

-  Tổ chức nhân sự, phân định trách nhiệm thực hiện các hành động ứng cứu;-  Các giải pháp, biện pháp khắc phục ô nhiễm, hồi phục môi tr ườ ng sau sự cố;-  Thủ tục và quy trình đánh giá và bồi thườ ng thiệt hại-  Danh mục các thiết bị, hóa chất sử dụng trong phòng ngừa, ứng cứu sự cố và

làm sạch môi tr ườ ng-  Phân định trách nhiệm và tổ chức nhân sự 

Phân định trách nhiệm đối vớ i việc quản lý môi tr ườ ng đượ c quy định như sau:

-  Tất cả công nhân viên của dự án phải nhận thức rõ trách nhiệm môi tr ườ ngcủa mình. Tất cả nhân viên của nhà thầu xây dựng, nhân viên của nhà máy

 phải tham gia chươ ng trình giớ i thiệu/định hướ ng về các hoạt động của dự án, trong đó có mục nhận thức môi tr ườ ng-  Lãnh đạo, đốc công chịu trách nhiệm quản lý môi tr ườ ng trong l ĩ nh vực quản

lý của mình.-  Các nhà thầu xây dựng (giai đoạn xây dựng) và các nhà quản lý nhà máy

(giai đoạn vận hành) cần theo dõi hệ thống quản lý chất thải và xác địnhkhối lượ ng chất thải thải ra, từ đó đề xuất các phươ ng thức giảm thiểu chấtthải của dự án.

-  Các nhà thầu xây dựng (giai đoạn xây dựng) và các nhà quản lý nhà máy(giai đoạn vận hành) có trách nhiệm phối hợ  p thực hiện Chươ ng trình quảnlý môi tr ườ ng.

-  Các nhà thầu xây dựng (giai đoạn xây dựng) và các nhà quản lý nhà máy(giai đoạn vận hành) có trách nhiệm về tình hình bảo vệ môi tr ườ ng tại địađiểm xây dựng nhà máy và có quyền huy động nguồn lực cần thiết để thựchiện các yêu cầu của Chươ ng trình quản lý môi tr ườ ng.

Dự án cần thành lậ p một đơ n vị chuyên trách có nhiệm vụ điều phối công việc, tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện Chươ ng trình quản lý môi tr ườ ng.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 69/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

69

Thủ t ục ghi chép và báo cáo bao gồm:

-  Thủ tục ghi chép:-  Các sổ tay vận hành-  Ghi chép và báo cáo về sự tuân thủ và sự giám sát

-  Báo cáo sự cố -  Sổ tay đào tạo-  Sổ tay quản lý nguyên vật liệu (thô, đang sử dụng, thải)-  Các ghi chép về tiến độ thực hiện dự án

Thủ t ục l ư u giữ tài liệu: ngoài các tài liệu dự án tự tạo lậ p nêu ở mục trên, cần lưugiữ tại nơ i dễ tiế p cận đối vớ i những ngườ i có trách nhiệm tất cả các Quyết định phêduyệt, giấy phép … liên quan tớ i môi tr ườ ng tr ướ c khi tiến hành xây dựng và vậnhành đượ c cất giữ như:

-  Giấy phép xả thải, giấy đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại

-  Giấy phép sử dụng nướ c-  Giấy phép sử dụng đất-  Giấy phép vận chuyển chất thải; vận chuyển các chất cháy nổ, nguy hiểm-  Chứng chỉ về sử dụng và lưu giữ các chất chất độc hại-  Thủ tục báo cáo-  Xác định vấn đề cần báo cáo-   Nội dung báo cáo-  Thờ i điểm báo cáo-  Đối tượ ng nhận báo cáo

Chươ ng trình quản lý môi tr ườ ng đượ c xây dựng trên cơ sở tổng hợ  p từ các chươ ng

1, 3, 4 dướ i dạng bảng, bao gồm các thông tin về: các hoạt động của dự án trongquá trình chuẩn bị, xây dựng và vận hành; các tác động môi tr ườ ng; các biện phápgiảm thiểu tác động có hại (các trình xử lý và quản lý chất thải kèm theo chỉ dẫn cụ thể về chủng loại và đặc tính k ỹ thuật; công trình xử lý môi tr ườ ng đối vớ i các yếutố khác ngoài chất thải; các biện pháp phòng chống sự cố môi tr ườ ng; các biện pháp

 phục hồi môi tr ườ ng nếu có; chươ ng trình giáo dục, đào tạo về môi tr ườ ng và các biện pháp giảm thiểu các tác động có hại khác); kinh phí thực hiện; thờ i gian biểuthực hiện và hoàn thành; cơ quan thực hiện và cơ quan giám sát thực hiện chươ ngtrình quản lý môi tr ườ ng.

Bảng 5.1 Chươ ng trình quản lí môi trườ ng

Tác động môitrườ ng

Biện phápgiảm thiểu tácđộng xấu

Thờ i hạnhoànthành

Cơ quanthự c hiện

Cơ quangiám sát

Dự trùkinh phí 

1. Giai đ oạn chuẩ n b ị  Thu hồi đất

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 70/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

70

Tái định cư 2. Giai đ oạn xây d ự ng 

Liên quan đếnchất thảiKhông liên

quan tớ i chấtthảiR ủi ro sự cố 3. Giai đ oạn vận hành

Liên quan đếnchất thảiKhông liênquan tớ i chấtthảiR ủi ro sự cố 

5.2. Chươ ng trình giám sát môi trườ ng:

Theo dõi diễn biến chất lượ ng môi tr ườ ng và kiểm soát mức độ gây ô nhiễm của dự án sẽ do chính bản thân chủ đầu tư đứng ra tổ chức thực hiện vớ i sự k ết hợ  p vớ i cáccơ quan chuyên môn có chức năng. Việc giám sát, quan tr ắc môi tr ườ ng cần phảiđượ c tiến hành liên tục trong suốt quá trình hoạt động của dự án. Chươ ng trình giámsát, quan tr ắc môi tr ườ ng cần xác định rõ:

-  Đối tượ ng, chỉ tiêu quan tr ắc môi tr ườ ng

-  Thờ i gian và tần suất quan tr ắc-   Nhu cầu thiết bị quan tr ắc-   Nhân lực phục vụ cho quan tr ắc-  Dự trù kinh phí cho quan tr ắc môi tr ườ ng.

Các điểm quan tr ắc, giám sát môi tr ườ ng phải đượ c thể hiện trên bản đồ có độ chínhxác thích hợ  p. Số liệu quan tr ắc môi tr ườ ng phải đượ c chủ dự án cậ p nhật, lưu giữ...

5.2.1. Đối tượ ng, chỉ tiêu quan trắc, giám sát môi trườ ng

 Những đối tượ ng quan tr ọng nhất cần phải có một chươ ng trình giám sát chi tiết, cụ 

thể là môi tr ườ ng không khí, tiếng ồn, môi tr ườ ng nướ c, môi tr ườ ng đất và sức khoẻ công nhân.

a. Giám sát môi tr ườ ng không khí 

* Đối vớ i môi tr ườ ng không khí bên trong hàng rào nhà máy: Tại các phân xưở ngdệt nhuộm lò hơ i, khu văn phòng

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 71/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

71

* Đối vớ i môi tr ườ ng không khí khu vực xung quanh nhà máy:

Các điểm đo cách ống khói nhà máy ở những khoảng cách phù hợ  p theo hướ ng gióchủ đạo về mùa đông và mùa hè.

Các điểm đo tại những điểm dân cư ở những khoảng cách phù hợ  p theo hướ ng gióchủ đạo về mùa đông và mùa hè.

* Thông số cần giám sát:

Tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm, bụi lơ lửng, khí SO2, NO2, Cl2, Formaldehyde.

Tại khu vực hệ thống xử lý nướ c thải cần giám sát: mùi, khí CH4, H2S.

b. Giám sát môi tr ườ ng nướ c

* Đối vớ i các công trình xử lý nướ c thải: 1 điểm đầu và 1 điểm đầu ra của hệ thốngxử lý nướ c thải.

* Đối vớ i vực nướ c mặt tiế p nhận nướ c thải của nhà máy: một vài điểm trên và dướ inơ i tiế p nhận nướ c thải.

* Thông số cần giám sát: pH, độ đục, độ màu, chất r ắn lơ lửng, BOD5, COD, Tổng N, tổng P, dầu mỡ , kim loại nặng, Coliforms.

c. Giám sát môi tr ườ ng đấ t 

* Lựa chọn vị trí giám sát môi tr ườ ng đất tại vùng đất bị ngậ p bở i nướ c thải.

* Yếu tố giám sát: pH, hàm lượ ng mùn, kim loại nặng

5.2.2. Thờ i gian và tần suất giám sát, quan trắc

Hoạt động giám sát, quan tr ắc môi tr ườ ng phải đượ c thực hiện theo những tần suấtnhất định trong suốt quá trình thực hiện dự án. Chươ ng trình quan tr ắc các thành

 phần môi tr ườ ng phải thật cụ thể và thông thườ ng theo tần suất 3 tháng/lần cho nămhoạt động đầu tiên và 6 tháng/lần cho những năm hoạt động tiế p theo.

5.2.3. Dự trù kinh phí cho giám sát, quan trắc môi trườ ng

Dự trù kinh phí cho hoạt động quan tr ắc môi tr ườ ng của cơ sở là cần thiết và khôngthể thiếu, do vậy trong phần nội dung này phải đề xuất r ất cụ thể, rõ ràng nhữngkhoản kinh phí dự trù cho hoạt động quan tr ắc từng phần môi tr ườ ng nêu trên.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 72/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

72

CHƯƠ NG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

Yêu cầu: Tham vấ n cộng đồng là một nội dung quan tr ọng đảm bảo không chỉ choquá trình ra quyế t định đượ c minh bạch, chuẩ n xác mà còn t ạo đ iề u kiện cho ng ườ idân tr ự c tiế  p bị tác động bở i d ự án và nhữ ng ng ườ i quan tâm về d ự án có thể tham

 gia vào quá trình ĐTM và t ă ng lòng tin đố i vớ i d ự án.  Đây là nhữ ng yế u t ố quantr ọng góp phần đảm bảo cho d ự  án phát triể n bề n vữ ng. Do vậ  y, việc tham vấ ncộng đồng phải đảm bảo các nguyên t ắ c sau:

-  Tham vấ n đ úng đố i t ượ ng;-   N ội dung tham vấ n phải xác thự c vớ i d ự án vớ i việc sử d ụng ngôn ng ữ d ễ  

hiể u phù hợ  p vớ i trình độ dân trí của đố i t ượ ng đượ c tham vấ n;-   K ế t quả tham vấ n phải đượ c l ồng ghép trong quá trình thự c hiện  ĐTM và

 phản ánh trong báo cáo ĐTM.

6.1. Tham vấn ý kiến cộng đồng

Trong chươ ng này, chủ đầu tư phải phối hợ  p vớ i UBND và Mặt tr ận tổ quốc cấ p xãđể tham vấn và lấy ý kiến của công đồng về việc triển khai thực hiện dự án. Đặc

 biết là các đối tượ ng bị tác động tr ực tiế p của dự án.

Chủ đầu tư gửi 1 bộ Hồ sơ  đến UBND và Mặt tr ận tổ quốc cấ p xã gồm:

-  Tóm tắt Báo cáo khả thi hay Báo cáo đầu tư của dự án-  Công văn thông báo về các nội dung cơ bản của dự án, các tác động cơ bản

của dự án đến môi tr ườ ng tự nhiên và kinh tế xã hội. Các biện pháp sẽ ápdụng để giảm thiểu tác động và đề nghị UBND và Mặt tr ận tổ quốc cấ p xãcho ý kiến góp ý bằng văn bản Bản tóm tắt này phải ngắn gọn, xúc tích(thườ ng không quá 20 trang).

Trong tr ườ ng hợ  p UBND và Uỷ ban mặt tr ận tổ quốc cấ p xã yêu cầu phái đối thoạitr ực tiế p, chủ dự án phải phối hợ  p tổ chức cuộc họ p, lấy ý kiến cộng đồng và ghiBiên bản họ p.

Lưu ý: Tất các các tài liệu này cần đưa vào Phụ lục của Báo cáo ĐTM.

Sau khi nhận đượ c Công văn tr ả lờ i bằng văn bản của Uỷ ban nhân dân và Uỷ banmặt tr ận tổ quốc các xã liên quan đến dự án sẽ tổng hợ  p các ý kiến và đưa vào Báocáo chính thức. Đặc biệt lưu ý đến các ý kiến đề xuất và lưu ý thực hiện của Uỷ bannhân dân và Uỷ ban mặt tr ận tổ quốc cấ p xã.

Trong tr ườ ng hợ  p dự án có nhièu vấn đề nhạy cảm và tác động đến nhiều đối tượ ngcông đồng, cần lấy ý kiến tham vấn (Sử dụng Phiếu câu hỏi) để lấy thêm ý kiến của

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 73/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

73

các đối tượ ng bị tác động tr ực tiế p của dự án làm cơ sở  để có các biện pháp hữuhiệu nhất nhằm giảm thiểu tác động đến KT_XH.

Sau khi tổng hợ  p các ý kiến cần có mục ý kiến phản hồi chính thức của Chủ dự ánvề các vấn đề tham vấn cộng đồng đưa ra.

6.2. Ý kiến phản hồi của chủ dự án

Chủ dự án cần có ý kiến đồng ý hay không đồng ý tr ướ c ý kiến yêu cầu của cộngđồng về việc triển khai loại hình sản xuất dệt nhuộm tại địa phươ ng. Bên cạnh cácyêu cầu về đảm bảo điều kiện sống của dân cư khu vực như tạo công ăn việc làm,đảm bảo tr ật tự, an ninh, giao thông sinh hoạt.... cần r ất chú ý tớ i biện pháp phòngngừa và ứng phó tr ướ c sự cố r ủi ro do cháy nổ hoặc dò r ỉ hóa chât vào môi tr ườ ng,gây thiệt hại và phải có cam k ết đền bù thiệt hại do các sự cố r ủi ro từ hoạt động củadự án gây ra

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 74/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

74

K ẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM K ẾT

1. K ết luận

Trình bày tóm tắt những tác động môi tr ườ ng do thực hiện dự án.

-  K ết luận về những vấn đề như: đã nhận dạng và đánh giá đượ c hết những tácđộng chưa, những vấn đề gì còn chưa dự báo đượ c;

-  Đánh giá tổng quát về mức độ, quy mô của những tác động đã xác định;-  Mức độ khả thi của các biện pháp giảm thiểu tác động xấu và phòng chống,

ứng phó các sự cố, r ủi ro môi tr ườ ng;-   Những tác động tiêu cực nào không thể có biện pháp giảm thiểu vì vượ t quá

khả năng cho phép của chủ dự án và nêu rõ lý do.

2. Kiến nghị Kiến nghị đối vớ i cơ quan quản lý nhà nướ c về bảo vệ môi tr ườ ng nhằm thực hiệnnhững biện pháp bảo vệ môi tr ườ ng đượ c đề xuất, những vấn đề vượ t khả năng giảiquyết của dự án.

3. Cam k ết

Các cam k ết của chủ dự án về việc thực hiện chươ ng trình quản lý môi tr ườ ng,chươ ng trình giám sát môi tr ườ ng như đã nêu trong Chươ ng 5 (bao gồm các tiêuchuẩn, quy chuẩn k ỹ thuật môi tr ườ ng mà dự án bắt buộc phải áp dụng); thực hiện

các cam k ết vớ i cộng đồng như đã nêu tại mục 6.3 Chươ ng 6 ,tuân thủ các quy địnhchung về bảo vệ môi tr ườ ng có liên quan đến các giai đoạn của dự án, gồm:

-  Các cam k ết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi tr ườ ng sẽ thực hiện vàhoàn thành trong các giai đoạn chuẩn bị và xây dựng đến thờ i điểm tr ướ c khidự án đi vào vận hành chính thức;

-  Các cam k ết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi tr ườ ng sẽ đượ c thực hiệntrong giai đoạn từ khi dự án đi vào vận hành chính thức cho đến khi k ết thúcdự án;

-  Cam k ết về đền bù và khắc phục ô nhiễm môi tr ườ ng trong tr ườ ng hợ  p các sự cố, r ủi ro môi tr ườ ng xảy ra do triển khai dự án;

Cam k ết phục hồi môi tr ườ ng theo quy định của pháp luật về bảo vệ môitr ườ ng sau khi dự án k ết thúc vận hành.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 75/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

75

PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM

Đính kèm trong Phụ lục của báo cáo đánh giá tác động môi tr ườ ng các loại tài liệu

sau đây:-  Bản sao các văn bản pháp lý liên quan đến dự án;-  Các sơ  đồ (bản vẽ, bản đồ) khác liên quan đến dự án nhưng chưa đượ c thể 

hiện trong các chươ ng trình của báo cáo đánh giá tác động môi tr ườ ng;-  Các phiếu k ết quả phân tích các thành phần môi tr ườ ng (không khí, tiếng ồn,

nướ c, đất, tr ầm tích, tài nguyên sinh học ….) có chữ ký kèm theo họ tên,chức danh của Thủ tr ưở ng cơ quan phân tích và đóng dấu;

-  Bản sao các văn bản liên quan đến tham vấn cộng đồng và các phiếu điều traxã hội học (nếu có);

-  Các hình ảnh liên quan đến khu vực dự án (nếu có);

-  Các tài liệu liên quan khác (nếu có).

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 76/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

76

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾ NG VIỆT

Lê Văn Cát, (1999), “Cơ sở hoá học và k ỹ thuật xử lý nướ c”, Nhà xuất bản Thanhniên, Hà Nội.

 Nguyễn Duy Dũng (1998), “Thực tr ạng công tác bảo vệ môi tr ườ ng trong ngành dệtmay”, Tuyển tậ p các báo cáo khoa học tại hội nghị môi tr ườ ng toàn quốc.

Cao Hữu Tr ượ ng, PTS. Hoàng Thị L ĩ nh (1995) “Hoá học thuốc nhuộm”, Nhà xuất bản Khoa học k ỹ thuật, Hà Nội.

Hoàng Huệ, Xử lý nướ c thải, NXB Xây dựng 1996.

Tr ần Hiếu Nhuệ, Thoát nướ c và xử lý nướ c thải công nghiệ  p, NXB Khoa học K ỹ thuật, 1998.

Tr ần Hiếu Nhuệ, Lâm Minh Triết, Xử lý nướ c thải, Đại học Xây dựng, 1978.

Lươ ng Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nướ c thải bằng biện pháp sinh học, NXB Giáodục.

Đặng Tr ấn Phòng, Bàn về tối ưu hóa sử dụng hóa chất, thuốc nhuộm và các quytrình công nghệ thân thiện vớ i môi tr ườ ng, Tạ p chí Bảo vệ Môi tr ườ ng số 9-2002.

Trung tâm đào tạo ngành nướ c và môi tr ườ ng (1999), “Sổ tay xử lý nướ c” Tậ p 1 và2. Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.

Thông tư số 05/2008-BTNMT- Hướ ng dẫn về  đánh giá môi tr ườ ng chiến lượ c.đánh gái tác động môi tr ườ ng và cam k ết bảo vệ môi tr ườ ng.

Văn phòng giớ i thiệu Hoá chất, thuốc nhuộm và sản phẩm ngành dệt (1993), “Sổ tay tra cứu thuốc nhuộm”, Viện Công nghiệ p dệt sợ i, Hà Nội.

TIẾ NG ANH

Adams C.D. and Gorg S. (3/2002), “Effect of pH and gas-phase ozon concentrationon the decolorization of commen textile dyes” - Journal of EnvironmentalEngineering.

Lee H.H.W., Chen G. and Yue P.L. (2001), “Integration of chemical and biologicaltreatments for textile industry wastewater: a possible zero-discharge system” -Water Science and Technology, China.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 77/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

77

Orhon D., Germirii F.B, Kabdasli I., Insel F.G., Karahan O.H.D, Doðruel S.F.S. andYediler A. (2001), “A scientific approach to wastewater recovery and reuse intextile industry” - Environmental Engineering Department, Istanbul TechnicalUniversity.

Japan Environment Association (20/4/2003), “Criteria on chemical substances intextile products - Draft”, Eco Mark Office.

WHO - Assessment of sources of air, water, and land pollution, A guide to rapidsource inventory techniques and their use in formulating environmental controlstrategies. Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution. Geneva,Switzerland, 1993

TÀI LIỆU INTERNET

Trang web http ;//ntp-server.niehs.nih.gov, trình bày về tính chất và độc tính của các

thuốc nhuộm.Trang web http://www.textileasia-businesspress.com/more.htm, trình bày về cáchoạt động trong ngành dệt may ở cả châu á và trên thế giớ i

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 78/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

71

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 - Các thông tin về loại và độc tính của thuốc nhuộm

Thuốc nhuộm trự c tiếp

Thuốc nhuộm tr ực tiế p hầu hết là loại anion, có khả năng bắt màu tr ực tiế p vớ i xơ  sợ ikhông qua giai đoạn gia công trung gian. Thuốc nhuộm tr ực tiế p là muối natri của cácaxit sunforic hay axit cacboxylic hữu cơ của các hợ  p chất có hệ mang màu chứa nhómazo (- N=N - ) kiểu mono azo, diazo, và đa số là poliazo. Trong thành phần phân tử củachúng có chứa một hệ thống nối đôi, một số nhóm chất tr ợ màu (- OH, - NH2), nhómtriazin làm tăng khả năng bắt màu của thuốc nhuộm, nhóm xalixilic có thể tạo phức vớ i

các ion kim loại nặng để tăng thêm độ màu.

Theo cấu tạo hoá học thì thuốc nhuộm tr ực tiế p đượ c chia thành các nhóm:

- Thuốc nhuộm tr ực tiế p diazo, trong phân tử có nhóm -N=N-, nhóm này có độ bền màucao;

- Thuốc nhuộm tr ực tiế p dẫn xuất của dioxazin; và

- Thuốc nhuộm tr ực tiế p dẫn xuất của ftaloxianin.

Khi nhuộm màu đậm thì thuốc nhuộm tr ực tiế p không còn hiệu suất bắt màu cao nữa,hơ n nữa trong thành phần của thuốc có có chứa gốc azo (- N=N - ) – hợ  p chất gây ungthư nên hiện nay loại thuốc này không còn đượ c khuyến khích sử dụng nhiều.

Thuốc nhuộm tr ực tiế p dễ sử dụng và r ẻ, tuy nhiên lại không bền màu.

Thuốc nhuộm axit

Theo cấu tạo hoá học thuốc nhuộm axit đều thuộc nhóm azo, một số là dẫn xuất củaantraquinon, triarylmetan, xanten, azin và quinophtalic, một số có thể tạo phức vớ i kimloại. Theo tính chất k ỹ thuật thuốc nhuộm axit đượ c chia thành 3 nhóm:

- Thuốc nhuộm axit thông thườ ng: phần lớ n là dẫn xuất azo; dẫn xuất antraquinon chiếmtỷ lệ thấ p hơ n, và ít phổ biến là các dẫn xuất của triarylmetan.

- Thuốc nhuộm axit cầm màu hay còn gọi là thuốc nhuộm axit crom: có thể tạo phức vớ icrom vớ i những tỷ lệ thuốc nhuộm khác nhau.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 79/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

72

- Thuốc nhuộm axit chứa kim loại: thườ ng trong phân tử chứa nguyên tử kim loại như crom, niken, coban, đồng vớ i tỷ lệ khác nhau.

Thuốc nhuộm hoạt tính

Thuốc nhuộm hoạt tính là những hợ  p chất màu mà trong phân tử của chúng có chứa cácnhóm nguyên tử có thể thực hiện liên k ết hoá tr ị vớ i vật liệu nói chung và xơ dệt nóiriêng trong quá trình nhuộm. Dạng công thức hoá học tổng quát của thuốc nhuộm hoạttính là:

S—R—T—X

Trong đó:

S: nhóm tạo cho phân tử có độ hoà tan cần thiết trong nướ c, thườ ng là các nhóm -SO3Na, -COONa, -SO2CH3; R: phần mang màu của phân tử thuốc nhuộm, quyết

định về màu sắc, những gốc mang màu này thườ ng là monoazo và diazo, phức chấtcủa thuốc nhuộm azo vớ i ion kim loại, gốc thuốc nhuộm axit antraquinon, hoànnguyên đa vòng, dẫn xuất của gốc ftaloxianin…;

T: nhóm nguyên tử phản ứng, làm nhiệm vụ liên k ết giữa thuốc nhuộm vớ i xơ và cóảnh hưở ng quyết định đến độ bền của liên k ết này, đóng vai trò quyết định tốc độ  phản ứng nucleofin;

X: nhóm nguyên tử phản ứng, trong quá trình nhuộm nó sẽ tách khỏi phân tử thuốcnhuộm, tạo điều kiện để thuốc nhuộm thực hiện phản ứng hoá học vớ i xơ .

Khi nhuộm, dung dịch thuốc nhuộm cần có tính kiềm và cần tớ i một lượ ng muối (NaCl, Na2SO4) khá lớ n, tươ ng đươ ng vớ i lượ ng vải cần nhuộm.

Mức độ không gắn màu của thuốc nhuộm hoạt tính tươ ng đối cao, khoảng 30%, có chứagốc halogen hữu cơ (hợ  p chất AOX) nên làm tăng tính độc khi thải ra môi tr ườ ng. Hơ nnữa hợ  p chất AOX này có khả năng tích luỹ sinh học, do đó gây nên tác động tiềm ẩncho sức khoẻ con ngườ i và động vật.

Thuốc nhuộm bazơ -cation

Thuốc nhuộm bazơ  là những hợ  p chất màu có cấu tạo khác nhau, hầu hết chúng là các

muối clorua, oxalate hoặc muối kép của bazơ hữu cơ . ở nướ c ta thuốc nhuộm này dùngr ộng rãi trong in chiếu cói, các mặt hàng tre gỗ. Thuốc nhuộm bazơ  có các loạidiaminotriarylmetan, triaminodiphenylmetan, triaminoarylmetan, và dẫn xuất của xanten.

Thuốc nhuộm cation có cấu tạo gần giống thuốc nhuộm bazơ . Các loại thuốc nhuộmcation gồm: thuốc nhuộm cation mang điện tích dươ ng ở  mạch nhánh, thuốc nhuộm

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 80/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

73

cation mang điện tích dươ ng ở nhóm mang màu và thuốc nhuộm cation tạo thành điệntích dươ ng trong quá trình nhuộm.

Thuốc nhuộm hoàn nguyên

Đượ c dùng chủ yếu để nhuộm chỉ, vải, sợ i bông, lụa visco. Thuốc nhuộm hoàn nguyên phần lớ n dựa trên hai họ màu indigoit và antraquinone. Công thức tổng quát của thuốcnhuộm hoàn nguyên là: R - C=O. Các thuốc nhuộm hoàn nguyên thườ ng không tan trongnướ c, kiềm nên thườ ng phải sử dụng các chất khử để chuyển về dạng tan đượ c (thườ nglà dung dịch NaOH + Na2S2O3 ở 50 - 60oC). ở dạng tan đượ c này, thuốc nhuộm hoànnguyên khuyếch tán vào xơ . Chúng r ất dễ bị thuỷ phân và oxy hoá để tr ở  thành dạngkhông tan ban đầu.

Do có ái lực vớ i xơ xenlulo nên hợ  p chất lâycô bazơ bắt mạnh vào xơ , sau đó khi r ửa bớ tkiềm sẽ dễ bị thuỷ phân về dạng lâycô axit và oxi hoá bằng oxi của không khí về dạngkhông tan ban đầu. Do đặc tính quan tr ọng đó mà lớ   p thuốc nhuộm này có tên gọi làhoàn nguyên.

Theo cấu trúc hoá học thuốc nhuộm hoàn nguyên đượ c chia làm hai loại:

-  Thuốc nhuộm indigoit gồm indigo và dẫn xuất của nó: thuốc nhuộm loại này đãđượ c tách ra từ cây chàm vào thế k ỷ thứ XII ở Trung Quốc và ấn Độ, Indonexia…Thành phần chủ yếu của chất màu chứa trong các loài cây họ chàm là Indican, làdẫn xuất glucozit của indoxin, do vậy đượ c xế p vào loại indigo từ thực vật. Loạimàu thuốc nhuộm chàm này có tính gắn màu r ất lâu.

-  Thuốc nhuộm indigo tổng hợ  p và dẫn xuất của nó, ngườ i ta đã tổng hợ  p các dẫnxuất của indigo hay gọi là indigoit bằng cách đưa nhóm thế khác nhau vào phân tử indigo để tạo các màu khác nhau. Các đồng đẳng của indigo có nhiều hợ   p chấtchứa nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử gọi là tioindigo. Thuốc nhuộm hoànnguyên dẫn xuất của indigo dễ bị khử hơ n thuốc nhuộm hoàn nguyên đa vòng.

Thuốc nhuộm hoàn nguyên đa vòng là thuốc thuốc nhuộm có cấu tạo phân tử phức tạ p,chứa nhiều nhân thơ m, nhiều mạch vòng, đa số là dẫn xuất của antraquinon. Thuốcnhuộm này đòi hỏi điều kiện khử mạnh hơ n, nhuộm trong môi tr ườ ng kiềm mạnh hơ n vàdung dịch lâycô bazơ kém ổn định hơ n, dễ bị thuỷ phân và oxi hoá về dạng không tan

 ban đầu hơ n. Theo cấu tạo hoá học, thuốc nhuộm hoàn nguyên đa vòng có thể phânthành các nhóm:

-  Dẫn xuất của oxylaminoantraquinon ;-  Dẫn xuất của antrimit (antraquinonimin);-  Dẫn xuất của indantron;-  Dẫn xuất của antantron;-  Dẫn xuất của benzatron; và-  Dẫn xuất của antraquinonacrydon.

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 81/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

74

Thuốc nhuộm lư u huỳnh

Thuốc nhuộm lưu huỳnh là những hợ  p chất màu chứa nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử thuốc nhuộm ở các dạng -S-, -SH-, -S-S-, -SO-, -Sn-. Trong nhiều tr ườ ng hợ  p lưu huỳnhnằm trong các dị vòng như: tiazol, tiazin, tiantren và vòng azin. Thuốc nhuộm nhóm nàyr ất phức tạ p, đến nay vẫn chưa xác định đượ c chính xác cấu tạo tổng quát của chúng.

Thuốc nhuộm phân tán

Là những chất màu không tan trong nướ c, phân bố đều trong nướ c dạng dung dịch huyền  phù. Thườ ng đượ c dùng nhuộm xơ  k ị nướ c như xơ  axetat, poliamid, polieste, polyacrilonitrin. Phân tử thuốc nhuộm có cấu tạo từ gốc azo ( - N=N - ) và antraquinonecó chứa nhóm amin tự do hoặc đã bị thay thế ( - NH2, - NHR, NR2, - NH - CH2 - OH)nên thuốc nhuộm dễ dàng phân tán vào nướ c.

Mức độ gắn màu của thuốc nhuộm phân tán đạt tỉ lệ cao (90 - 95%) nên nướ c thải rakhông chứa nhiều thuốc nhuộm và mang tính axit.

Thuốc nhuộm azo không tan

Thuốc nhuộm azo không tan còn có tên gọi khác như thuốc nhuộm lạnh, thuốc nhuộmđá, thuốc nhuộm naptol, chúng là những hợ  p chất có chứa nhóm azo trong phân tử nhưngkhông có mặt các nhóm có tính tan như -SO3Na, -COONa nên không hoà tan trongnướ c.

Thuốc nhuộm pigment

Pigment là những hợ  p chất có màu cấu tạo hoá học khác nhau có đặc điểm chung: khôngtan trong nướ c do phân tử không chứa các nhóm có tính tan (-SO3H, -COOH), hoặc cácnhóm này bị chuyển về dạng muối bari, canxi không tan trong nướ c.

Bảng . Nhữ ng loại thuốc gây ung thư  

 Nhóm thuốc nhóm azo có thể sinh ra hợ  p chất amit gây ung thư (loại A1)1 4-aminobiphenyl2 Benzedrin3 4-cloro-o-toluidin4 2-naptylamin

 Nhóm thuốc nhóm azo có thể sinh ra hợ  p chất amit gây ung thư (loại A2)1 o-aminoazotoluen2 2-amino-4-nitotoluen 33 4-cloroanilin4 2,4-diaminoanisole5 4,4'-diaminodiphenylmetan

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 82/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

75

6 3,3-diclorobenzidin7 o-dianisidin; 3,3'-Dimetoxybenzidin8 o-tolidin; 3,3'-Dimetylbenzidin9 4,4'-diamino-3,3'-dimetyldiphenylmetan

10 p-cresidin11 4,4'-diamino-3,3'-diclorodiphenylmetan12 4,4'-diaminodiphenylete13 4,4'-diaminodiphenylsunfid14 o-toluidin15 2,4-diaminotoluen16 2,4,5-trimetylanilin17 o-anisidin18 2,4-xylidin19 2,6-xylidin20 4amino-azo-benzen

 Nhóm thuốc gây ung thư loại tr ực tiế p1 C.I. Basic red 92 C.I. Disperse blue 13 C.I. Axit red 264 C.I. Axit red 1145 C.I. Direct blue 66 C.I. Direct black 387 C.I. Direct red 288 C.I. Disperse yellow 3

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 83/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

71

Phụ lục 2 - Mô hình dự báo nồng độ các chất ô nhiễm không khí 

Để dự báo sự lan truyền ô nhiễm không khí, ta xét nguồn đườ ng là nguồn thải liên tục(nguồn của dòng xe chạy liên tục trên đườ ng) và ở  độ cao gần mặt đất, gió thổi vuônggóc vớ i nguồn đườ ng.

 Nồng độ chất ô nhiễm ở khoảng cách x, cách nguồn đườ ng phía cuối gió ứng vớ i cácđiều kiện trên đượ c xác định theo công thức tính toán như sau:

C(x) = 2E/ (2Π) 1/2 σz.u (1)

Hoặc có thể xác định theo công thức mô hình cải biên của Sutton như sau:

C(x) = 0,8.E

[ ] [ ] uee z

h zh z  z zσ  

σ  σ   /)(2222 2/)(2/)( −−+− +

(2)Trong đó:

- E: lượ ng thải tính trên đơ n vị dài của nguồn đườ ng trong đơ n vị thờ i gian (mg/m.s), Eđượ c tính toán ở phần nguồn gây tác động

- σz: hệ số khuếch tán theo phươ ng z (m) là hàm số của x theo phươ ng gió thổi. σz đượ cxác định theo công thức Slade vớ i cấ p độ ổn định khí quyển loại B (là cấ p độ ổn định khíquyển đặc tr ưng của khu vực) có dạng sau đây:

σz = 0,53.x0,73

- x: khoảng cách của điểm tính so vớ i nguồn thải, tính theo chiều gió thổi.

- u: Tốc độ gió trung bình (m/s), tại khu vực có tốc độ gió trung bình là 3,3 m/s.

- z: độ cao của điểm tính (m), tính ở  độ cao 1,5 m.

- h: độ cao của mặt đườ ng so vớ i mặt đất xung quanh (m), coi mặt đườ ng bằng mặt đất, h= 0 m.

Thay các giá tr ị vào công thức (2), nồng độ các chất ô nhiễm ở  các khoảng cách khácnhau so vớ i nguồn thải (tim đườ ng) đượ c thể hiện ở bảng sau:

Bảng : Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trong giai đoạn xây dự ng

STTKhoảng

cách x (m) σzNồng độ (mg/m3)

 Bụi SO2 NO2 CO VOC  

8/7/2019 Du an det nhuom

http://slidepdf.com/reader/full/du-an-det-nhuom 84/84

C ục Thẩ m định và Đánh giá tác động môi tr ườ ng-2009

1 52 103 154 20

5 254 305 406 50

TCVN5937:2005

Trung bình 1h 0,3 0,35 0,2 30 -

Trung bình 24h 0,2 0,125 0,04 - -

Dựa trên k ết quả thu đượ c có thể đưa ra nhận xét về nồng độ các chất ô nhiễm so vớ i tiêuchuẩn cho phép (TCVN 5937: 2005)