de an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

45
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ ÁN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY CỦA NHẠC VIỆN TP. HỒ CHÍ MINH 1

Upload: giaoduc0123

Post on 16-Aug-2015

473 views

Category:

Education


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ ÁN

TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

CỦA NHẠC VIỆN TP. HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2015

1

Page 2: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tên đề án:

Đề án: “Tuyển sinh đại học hệ chính quy của Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh”.

2. Cơ sở pháp lý xây dựng đề án:

- Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009;

- Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg ngày 9 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng

Chính phủ về việc xây dựng Chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm

2020;

- Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020".

- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung

ương Đảng (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp

ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

- Các văn bản pháp quy có liên quan:

+ Chiến lược phát triển giáo dục;

+ Chương trình đổi mới giáo dục đại học;

+ Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác tuyển sinh năm

học 2012-2013.

- Chiến lược, Quy hoạch phát triển ngành và phát triển nhân lực ngành Văn hóa,

Thể thao và Du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030;

- Các đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: Xây dựng đội ngũ trí thức

ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2011-2020”; “Đổi mới và nâng cao

chất lượng đào tạo các trường văn hoá nghệ thuật giai đoạn 2011-2020”; “Đào tạo,

bồi dưỡng cán bộ giảng viên có trình độ cao trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật giai

đoạn 2011-2020”; Các Đề án về đào tạo của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã

được Bộ trưởng phê duyệt.

2

Page 3: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

- Thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy số

03/2015/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Bố cục của đề án:

- Mục đích và nguyên tắc lựa chọn phương án tuyển sinh;

- Phương án tuyển sinh;

- Tổ chức thực hiện;

- Lộ trình và cam kết của trường;

- Phụ lục.

3

Page 4: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỂN SINH

1. Mục đích

- Trong những năm qua, công tác đào tạo âm nhạc đã có bước phát triển,

đạt được kết quả bước đầu, đáp ứng được một phần nhu cầu đào tạo về nhân lực

phục vụ cho phát triển âm nhạc của đất nước. Tuy nhiên, với thực trạng công

tác tuyển sinh của cơ sở đào tạo âm nhạc giai đoạn 2009, kể từ khi thực hiện

giải pháp thi tuyển sinh “3 chung” cho đến hiện nay không thể đáp ứng yêu cầu

đào tạo đội ngũ nhân lực đủ số lượng, đảm bảo về chất lượng và hợp lý về cơ

cấu ngành nghề đào tạo trong khi các văn kiện Đại hội của Đảng đều xác định

phát triển mạnh khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo; nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

và phát triển kinh tế tri thức và được thể chế trong Quyết định số 221/2005/QĐ-

TTg ngày 9 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng

Chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020.

- Đặc thù đào tạo âm nhạc đòi hỏi khắt khe về năng khiếu. Quá trình đào

tạo diễn ra trong một thời gian dài, qua quá trình khổ luyện, sàng lọc năng

khiếu. Thực tiễn hiện nay trong đào tạo gặp phải nhiều vấn đề bất cập, hạn chế

của nguồn tuyển sinh dẫn đến chất lượng đầu vào, chất lượng đào tạo chưa cao,

không đồng đều... ảnh hưởng đến chiến lược đào tạo “đỉnh cao” về âm nhạc.

- Luật Giáo dục Đại học đã được Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành

tháng 01/2013 xác định giao quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục đại học,

cao đẳng và Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo giao cho các trường

chủ động phương thức tuyển sinh trên cơ sở đủ các điều kiện.

Tuyển sinh đại học là khâu đầu tiên và quan trọng của quá trình đào tạo ở

một trường đại học, cần tổ chức tốt, nghiêm túc để bảo đảm chất lượng đầu vào

làm cơ sở để nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, mỗi trường đại học có

điều kiện, kinh nghiệm và hoàn cảnh riêng, liên quan đến lịch sử, tiềm năng,

ngành nghề đào tạo của mình, cho nên quá trình tuyển sinh phải được thiết kế

thích hợp với các điều kiện và hoàn cảnh đó.

4

Page 5: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

Vì vậy, mục tiêu đặt ra đối với công tác tuyển sinh của Nhạc viện TP.

Hồ Chí Minh là:

a) Tạo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Nhạc viện trong việc lựa

chọn phương thức tuyển sinh phù hợp với đặc thù của Nhạc viện;

b) Tạo thuận lợi tối đa cho thí sinh tham gia thi tuyển và tăng cơ hội cho

các thí sinh có năng lực phù hợp với các ngành đào tạo của Nhạc viện;

c) Đảm bảo nguồn tuyển sinh và nâng cao chất lượng tuyển chọn.

2. Nguyên tắc

Nguyên tắc lựa chọn phương án tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy

năm 2015 của Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh phải quán triệt các nguyên tắc chủ

yếu sau:

a) Đổi mới công tác tuyển sinh phải phù hợp với quy định của Luật Giáo

dục, Luật Giáo dục đại học, Chiến lược phát triển giáo dục, Chương trình đổi

mới giáo dục đại học và các văn bản của Nhà nước về giáo dục và đào tạo; đặt

trong sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Văn hóa, Thể thao

và Du lịch.

b) Đảm bảo nâng cao được chất lượng đầu vào phù hợp với đặc thù các

ngành đào tạo âm nhạc của Nhạc viện, để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và

chất lượng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, hiện đại hóa và hội nhập

quốc tế.

c) Tổ chức tuyển sinh nghiêm túc, đúng quy định của pháp luật và quy chế

tuyển sinh, công khai, minh bạch, tạo cơ chế để thí sinh, phụ huynh và xã hội

giám sát; tạo điều kiện thuận lợi tối đa, không gây bất kỳ khó khăn nào đối với

thí sinh dự thi, đảm bảo kết quả tuyển sinh chính xác, khách quan và công bằng;

không phát sinh tiêu cực.

d) Phương án được xây dựng trên cơ sở năng lực thực tế của Nhạc viện,

phù hợp với các điều kiện về nguồn lực vật chất và con người của Nhạc viện.

II. PHƯƠNG ÁN TUYỂN SINH

1. Phương thức tuyển sinh và đối tượng tuyển sinh 5

Page 6: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

1.1 Phương thức tuyển sinh:

- Đại học 4 năm: Thi tuyển môn năng khiếu kết hợp với xét tuyển

môn văn hóa.

- Đại học Văn bằng 2 (2 năm): Thi tuyển môn năng khiếu.

1.2 Đồi tượng tuyển sinh:

- Đại học 4 năm: Thí sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông, Bổ

túc Trung học phổ thông, hoặc bằng Trung cấp chuyên nghiệp, Trung

học nghề.

- Đại học Văn bằng 2 (2 năm): Thí sinh tốt nghiệp Văn bằng 1 là

Đại học âm nhạc.

2. Khối thi, môn xét tuyển và môn thi

Các khối thi, môn xét tuyển và môn thi cho từng khối được xác định

theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thể:

2.1 KHỐI THI: KHỐI N (NHẠC).

2.2 MÔN XÉT TUYỂN: MÔN VĂN (BẬC ĐẠI HỌC 4 NĂM).

Điều kiện xét tuyển:

- Tốt nghiệp: Trung học phổ thông, Trung học bổ túc, Trung học

chuyên nghiệp, Trung học nghề;

- Điểm trung bình môn Văn của cả năm lớp 10, 11, 12 và điểm môn

Văn thi tốt nghiệp cấp 3 đạt từ điểm sàn trở lên;

Điểm lớp 10 + Điểm lớp 11 + Điểm lớp 12 + Điểm thi tốt nghiệp

4

- Điểm sàn xét tuyển môn Văn là: 5,0. Thí sinh có điểm Văn dưới 5,0

sẽ bị loại.

- Điểm sàn môn Văn là điểm điều kiện, không cộng vào tổng điểm

thi tuyển sinh.

Ghi chú: Đại học văn bằng 2 (2 năm không xét tuyển môn Văn).

6

Page 7: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

2.3 MÔN THI: NĂNG KHIẾU (KIẾN THỨC, CHUYÊN MÔN).

Đại học 4 năm

Ngành Môn thi

Âm nhạc học

1. Kiến

thức

(Hệ số 1)

1.1 Ghi âm đơn điệu

1.2 Ghi âm hợp điệu

1.3 Viết bài phối hòa âm

1.4 Vấn đáp kiến thức tổng hợp

1.5 Xướng âm

1.6 Đàn Piano

2.

Chuyên

môn

(Hệ số 2)

Viết tiểu luận

Sáng tác âm nhạcViết bài sáng

tác

Chỉ huy âm nhạc Chỉ huy

Biểu diễn nhạc cụ

truyền thống1.1 Vấn đáp kiến thức tổng hợp

1.2 Xướng âm

1.3 Nghe chuyển điệu.

Diễn tấu Biểu diễn nhạc cụ

phương Tây,

Piano

Thanh nhạc Hát

Đại học Văn bằng 2 (2 năm)

Ngành Môn thi

Âm nhạc học

1. Kiến

thức

(Hệ số 1)

1.1 Ghi âm đơn điệu

1.2 Ghi âm hợp điệu

1.3 Viết bài phối hòa âm

1.4 Vấn đáp kiến thức tổng hợp

1.5 Xướng âm

1.6 Đàn Piano

2.

Chuyên

môn

(Hệ số 2)

Viết tiểu luận

Sáng tác âm nhạc Viết bài Sáng

tác

Chỉ huy âm nhạc Chỉ huy

2. Hồ sơ đăng ký thi tuyển của thí sinh:

1. Một bìa đựng hồ sơ, phiếu số 1, phiếu số 2. Mặt sau bìa đựng hồ sơ và

2 phiếu dự thi có in những hướng dẫn cần thiết cho việc đăng ký dự thi (theo

mẫu của Bộ GD&ĐT). Bìa hồ sơ có dán ảnh, đóng dấu giáp lai vào ảnh, ký tên,

đóng dấu và xác nhận của Ban Giám hiệu Trường (nếu là HS-SV đang học),

7

Page 8: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

Thủ trưởng cơ quan, đơn vị (nếu là cán bộ, nhân viên, công an, quân nhân đang

công tác) hoặc Công an Phường, Xã địa phương (nếu là thí sinh tự do).

- Trong trường hợp xét tuyển thẳng: Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển thẳng.

2. Ba ảnh cỡ 3 x 4 (ảnh chụp không quá 6 tháng), ghi họ tên, ngày,

tháng, năm sinh, nơi sinh.

3. Bản sao học bạ cấp III hoặc giấy chứng nhận điểm môn văn lớp 10,

11, 12 và bảng điểm tốt nghiệp. Văn bằng tốt nghiệp Trung học phổ thông, Bổ

túc Trung học phổ thông, hoặc bằng Trung cấp chuyên nghiệp, Trung học

nghề, Cao đẳng âm nhạc (có công chứng). Nếu thí sinh đang học lớp 12 sẽ nộp

giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời khi nhận phiếu báo danh.

- Trong trường hợp xét tuyển thẳng: Thí sinh nộp bản sao giấy chứng

nhận hoặc bằng khen liên quan đến ngành xét tuyển.

4. Bản sao hợp pháp giấy chứng nhận đối tượng ưu tiên (nếu có).

- Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự thi theo 1 trong 2 phương thức:

+ Nộp trực tiếp cho Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh, 112 Nguyễn Du,

Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.

+ Nộp qua Bưu điện (thí sinh không để lệ phí tuyển sinh vào bìa đựng

hồ sơ. Lệ phí được gửi bằng hình thức chuyển tiền qua đường Bưu điện).

- Hồ sơ dự thi vào Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh phải được ghi đầy đủ:

môn thi, bậc thi, mã ngành, khu vực, đối tượng vào hồ sơ đăng ký dự thi

(phiếu số 1, phiếu số 2 và bìa đựng hồ sơ), chính xác và nộp đúng hạn theo

qui định.

- Hồ sơ dự thi nộp trực tiếp cho Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh, không nộp qua

Trường THCS, THPT đang theo học hoặc Sở Giáo dục & Đào tạo ở địa

phương.

- Thời gian nộp hồ sơ từ thứ hai 13/4/2015 đến 16g30 thứ sáu 29/5/2015

(thí sinh nộp qua đường Bưu điện căn cứ theo dấu Bưu điện).

- Thí sinh muốn biết thêm chi tiết liên hệ:

8

Page 9: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

+ Điện thoại: Đường dây ưu tiên: (08) 38 298 646 (Phòng Đào

tạo), hay số (08) 38 225 841-2.

+ Fax: (08) 38 220 916

+ E-mail: [email protected]

+ Truy cập vào Website: http://hcmcons.vn

3. Chỉ tiêu tuyển sinh và vùng tuyển sinh:

Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh sẽ tuyển sinh vào các bậc học chính quy theo

chỉ tiêu:

1- Đại học chính quy 4 năm: 150.

2- Đại học chính quy văn bằng hai (2 năm): 10 (ngành Âm nhạc học,

Sáng tác âm nhạc; chuyên ngành Chỉ huy hợp xướng, Chỉ huy dàn nhạc).

Vùng tuyển sinh trong phạm vi cả nước.

4. Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh:

Nhạc viện thực hiện chính sách ưu tiên theo khu vực và theo đối tượng

đươc quy định tại Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy do Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành.

5. Lệ phí tuyển sinh:

Thực hiện theo các quy định của Liên tịch Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và

Đào tạo.

6. Điều kiện thực hiện phương án tuyển sinh.

- Điều kiện về con người:

Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh tiền thân là trường Quốc gia Âm nhạc Sài

Gòn ra đời năm 1956. Trường có hai ngành đào tạo: ngành Quốc nhạc và ngành

nhạc Tây phương gồm gần 20 chuyên ngành nhạc khí và lý thuyết âm nhạc.

Năm 1960, Trường đổi tên thành Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài

Gòn; năm 1975 là Trường Quốc gia Âm nhạc TP. Hồ Chí Minh và từ năm 1981

đến nay là Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh.

9

Page 10: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh đào tạo nghệ sĩ biểu diễn; đội ngũ cán bộ

giảng dạy, lý luận, sáng tác, quản lý và nghiên cứu khoa học âm nhạc; tham gia

các hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc; góp phần xây dựng và phát

triển Văn hóa - Nghệ thuật tại TP. Hồ Chí Minh, khu vực phía Nam và cả nước.

Với cơ cấu tổ chức gồm 10 khoa (Khoa Âm nhạc Dân tộc, Khoa Sáng

tác-Chỉ huy-Âm nhạc học, Piano, Dây, Kèn-Gõ, Guitare-Accordéon, Thanh

nhạc, Nhạc nhẹ & Âm nhạc Công nghệ, Kiến thức Cơ bản, Tại chức), 7 phòng

chức năng (Phòng Tố chức Cán bộ, Đào tạo, Quản lý Sau Đại học, Công tác

Chính trị & Quản lý HS-SV, Hành chính Quản trị, Tài vụ, Đối ngoại) và 3 tổ

chức trực thuộc (Trung tâm biểu diễn, Trung tâm bồi dưỡng năng khiếu âm

nhạc, Phân hiệu Văn hóa), Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh đào tạo và bồi dưỡng

cán bộ âm nhạc có trình độ Trung học, Cao đẳng, Đại học và Sau Đại học

(Thạc sĩ, Tiến sĩ) ở các hệ: chính quy, vừa học vừa làm, chuyên tu, chính quy

xa trường; đào tạo theo mô hình xã hội hóa (tùy vào nhu cầu và yêu cầu của

học viên); thực hiện các hoạt động: sáng tác, biểu diễn, giao lưu quốc tế, khảo

sát, nghiên cứu và viết các công trình khoa học, đặc biệt là âm nhạc truyền

thống vùng Nam bộ.

Tổng số Giảng viên, Cán bộ quản lý và Chuyên viên có tham gia giảng

dạy là 250 (110 biên chế-cơ hữu; 140 GV thỉnh giảng theo hợp đồng năm học

và chưa bao gồm GV thỉnh giảng theo các dạng hợp đồng khác).

Tổng sốTrong đó

GS PGS NGƯT NGND NSƯT NSND TS ThS Đại học Khác

Biên chế

-cơ hữu:110 2 5 1 1 6 0  15 66 29 0

Thỉnh

giảng:136 2 3 5 2 10 1 3 46 83 5

Tổng: 246 4 8 6 3 16 1 18 112 112 5

10

Page 11: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh đã được Nhà nước tặng thưởng Huân

chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba; Huân chương Độc lập hạng Nhì, Ba;

nhiều thế hệ giảng viên đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo

Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Nghệ sỹ Nhân dân, Nghệ sỹ Ưu tú; một số GV

được Nhà nước phong tặng Huân chương Lao động hạng ba, bằng khen Thủ

tướng; nhiều Giáo sư của Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh được mời làm giám

khảo cho một số cuộc thi âm nhạc quốc tế trên thế giới; nhiều giảng viên, học

sinh, sinh viên đoạt các giải thưởng cao trong và ngoài nước, qua đó đã tạo uy

tín về chất lượng đào tạo nghệ thuật âm nhạc trong cả nước cũng như khu vực

và thế giới.

- Cơ sở vật chất:

Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của Nhạc viện tại 112 Nguyễn Du,

phường Bến Thành, quận 1, TP. Hồ Chí Minh gồm:

- Đất xây dựng: 3.520,8m2

- Nhà-công trình gồm có:

+ 6 nhà (A, B, C, D, E, F) với tổng diện tích sàn là 4.771,42m2.

+ Nhà A (3 tầng) dùng làm phòng hòa nhạc lớn, các lớp học khoa Thanh

nhạc, các lớp tập thể, Piano phổ thông, các lớp dân tộc, văn phòng khoa.

+ Nhà B (3 tầng) là lớp học tập thể, các phòng chức năng.

+ Nhà C (4 tầng) là các lớp học cá nhân chuyên môn của khoa Piano, khoa

Thanh nhạc, khoa Dây, khoa Kèn - Gõ, khoa Guitare - Accordéon, khoa Nhạc

nhẹ - Âm nhạc công nghệ.

+ Nhà D (3 tầng) là phòng diễn tập nhạc nhỏ, phòng thu, thư viện, phòng

Quản lý Sau Đại học, phòng Đối ngoại, phòng Y tế, lớp Chỉ huy, phòng lab và

máy tính.

+ Nhà E, F là văn phòng Trung tâm bồi dưỡng năng khiếu Âm nhạc và các

lớp học Piano.

11

Page 12: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

Tổng cộng có 60 phòng học, 1 phòng lab và máy tính, 1 phòng thư viện,

hội trường (1.246m2).

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Công tác chuẩn bị thi tuyển:

- Trong tháng 3/2015, Phòng Đào tạo chuẩn bị thông báo tuyển sinh năm

mới (dựa trên thông báo tuyển sinh cũ), đề xuất danh sách Hội đồng tuyển sinh

và Ban Thanh tra trình Giám đốc ra quyết định.

- Nhạc viện có trách nhiệm gửi thông báo tuyển sinh đến các địa phương

trong khu vực, thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng và trên trang

website của trường. Thông tin tuyển sinh của Nhạc viện bao gồm: tên trường,

ký hiệu trường, địa chỉ liên hệ, trình độ đào tạo, ngành đào tạo, chỉ tiêu tuyển

sinh, phương thức tuyển sinh, khối thi tuyển, môn thi/xét tuyển, thời gian thi

tuyển, vùng tuyển và các thông tin khác liên quan khác.

- Chuẩn bị nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, văn phòng phẩm... cho

việc biên soạn đề thi, tổ chức thi, chấm thi.

- Căn cứ quy định của “Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính

quy” và các văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác tuyển

sinh, Giám đốc Nhạc viện ra quyết định thành lập Hội đồng tuyển sinh. Hội

đồng tuyển sinh của Nhạc viện do Giám đốc làm chủ tịch Hội đồng, Ủy viên

thường trực là Trưởng phòng Đào tạo, ủy viên là các Trưởng Khoa và Phân

hiệu Trưởng Phân hiệu Văn hóa. Hội đồng có nhiệm vụ phổ biến “Quy chế

tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy” của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các

văn bản hướng dẫn của Bộ tới các thành viên Hội đồng, những người giúp việc

Hội đồng và thí sinh; chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra,

giám sát toàn bộ công tác tuyển sinh của nhà trường và thực hiện chế độ báo

cáo theo quy định của “Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy”.

- Giám đốc Nhạc viện ra quyết định thành lập Ban Thanh tra tuyển sinh

gồm những cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao, có uy tín với đồng nghiệp và

có kinh nghiệm trong công tác thanh tra, nhất là thanh tra tuyển sinh. Ban

12

Page 13: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

thanh tra tuyển sinh của Nhạc viện chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ thanh

tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy định trong tất cả các

khâu của công tác tuyển sinh; kịp thời phát hiện những sai sót, vi phạm và đề

xuất các hình thức xử lý theo đúng quy định.

Hoạt động thanh tra tuyển sinh thực hiện theo "Quy định về tổ chức và

hoạt động thanh tra các kỳ thi theo Quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo" ban

hành kèm theo Quyết định số 41/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/10/2006 của Bộ

trưởng Bộ GD&ĐT.

- Hội đồng tuyển sinh họp thông qua thông báo tuyển sinh và định

ngày thi.

- Ủy viên thường trực Hội đồng tuyển sinh đề xuất danh sách các ban cơ

sở vật chất, ban an ninh trật tự, ban soạn đề thi, ban duyệt đề thi, ban coi thi,

ban chấm thi vấn đáp thực hành, ban chấm thi viết, ban thư ký để Chủ tịch Hội

đồng ra quyết định.

- Căn cứ “Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy” và các văn

bản hướng dẫn về công tác tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và đề xuất

của Ủy viên thường trực Hội đồng tuyển sinh, Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh

Nhạc viện ra quyết định thành lập các ban chuyên môn để giúp việc cho Hội

đồng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thực hiện nhiệm vụ được phân công.

- Phân công trách nhiệm:

+ Trưởng ban Thư ký chịu trách nhiệm việc thu nhận hồ sơ tuyển

sinh, tổ chức chính kỳ thi tuyển sinh.

+ Trưởng ban Tài chính chịu trách nhiệm việc thu lệ phí tuyển

sinh, thực hiện các công việc tài chính trong kỳ thi tuyển sinh.

+ Các Ủy viên Hội đồng tuyển sinh là Trưởng Khoa chịu trách

nhiệm về chất lượng chuyên môn của thí sinh trúng tuyển.

+ Ủy viên Hội đồng tuyển sinh là Trưởng Khoa Sáng tác - Chỉ huy

- Âm nhạc học chịu trách nhiệm về chất lượng kiến thức, năng khiếu của

thí sinh trúng tuyển.

13

Page 14: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

+ Ban Thanh tra chịu trách nhiệm thanh tra trong suốt quá trình

tuyển sinh, tiếp nhận và giải quyết các đơn thư tố cáo, khiếu nại, thắc mắc.

+ Trưởng ban Cơ sở vật chất chịu trách nhiệm về cơ sở vật chất

phục vụ tuyển sinh, về máy móc ghi âm, ghi hình.

+ Trưởng ban An ninh trật tự chịu trách nhiệm về an ninh trật tự

trong quá trình tuyển sinh.

- Các Giảng viên, cán bộ được mời tham gia Hội đồng Tuyển sinh cam

kết bằng văn bản không tổ chức hoặc tham gia luyện thi cho thí sinh thi vào

Nhạc viện.

- Đầu tháng 7/2015, tất cả thành viên của các ban trong Hội đồng tuyển

sinh họp tập huấn công tác tuyển sinh.

- Mời cơ quan công an tham gia công tác đảm bảo trật tự và an toàn thi.

- Tổ chức thi tuyển sinh trong 1 tuần (từ thứ năm 23 đến thứ tư 29 tháng

7/2015).

- Sau khi Ban Thư ký lên bảng điểm, cuối tháng 7/2015 Hội đồng tuyển

sinh họp để xét duyệt thí sinh trúng tuyển.

- Đầu tháng 8/2015 công bố điểm thi, kết quả thi trên các phương tiện

đại chúng, Website của Nhạc viện, báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn

hóa, Thể thao và Du lịch, và gửi giấy báo trúng tuyển cho thí sinh.

2. Ra đề thi

- Nhạc viện thành lập Ban Đề thi để ra đề thi riêng đối với các môn kiến

thức và năng khiếu.

- Các cán bộ ra đề thi là những Giảng viên chuyên ngành có năng lực, có

kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức tốt, đảm bảo giữ gìn bí mật đề thi.

- Yêu cầu về nội dung đề thi, qui trình ra đề thi, bảo mật đề thi có tính

đến yếu tố đặc thù nhưng không được trái với quy chế tuyển sinh đại học, cao

đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

14

Page 15: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

- Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh đã ra đề thi tuyển sinh từ nhiều năm, có

hiệu quả tốt và chưa hề có sự cố về đề thi.

3. Thời gian và địa điểm thi

a) Thời gian thi được tổ chức sau khi học sinh thi tốt nghiệp phổ thông

do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, đảm bảo cơ hội cho thí sinh có thể tham

gia thi hoặc xét tuyển ở những ngành khác ở các trường khác ngoài Nhạc viện.

Thời gian thi dự kiến trong 1 tuần từ thứ năm 23 đến thứ tư 29 tháng 7

năm 2015.

Cụ thể là các ngày:

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy

20 21 22 23 24 25

27 28 29

b) Địa điểm thi tại Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh, đảm bảo an toàn và

thuận tiện nhất cho thí sinh.

4. Tổ chức thi

Do đặc thù của hầu hết các môn thi tuyển sinh Nhạc viện TP. Hồ Chí

Minh là thi vấn đáp và thực hành thuộc lĩnh vực âm thanh, nên thí sinh không

được đem vào phòng thi và sử dụng các thiết bị ghi âm và ghi hình (kể cả thiết

bị không tự phát âm và hình được).

- Đối với các môn thi vấn đáp và thực hành, Nhạc viện tổ chức ghi âm

và ghi hình để Hội đồng tuyển sinh và Ban Thanh tra có thể kiểm tra lại khi thí

sinh thắc mắc, khiếu nại về kết quả tuyển sinh.

Cụ thể như sau:

+ Bố trí các máy ghi âm chuyên dụng kỹ thuật số (chuyển được

dữ liệu sang máy tính) tại các phòng thi. Riêng môn thi Chỉ huy sẽ được

bố trí ghi hình.

15

Page 16: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

+ Sử dụng cùng lúc các máy ghi âm ở các phòng thi (phòng thi

chuyên môn, phòng thi kiến thức và năng khiếu), máy ghi hình ở phòng

thi môn Chỉ huy.

- Trưởng ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh chịu trách nhiệm:

+ Quản lý các máy ghi âm và một máy tính lưu dữ liệu ghi âm,

ghi hình.

+ Đầu buổi thi đến phòng thi giao máy ghi âm cho Thư ký phòng

thi, cuối buổi thi nhận máy ghi âm từ Thư ký phòng thi.

- Thư ký phòng thi chịu trách nhiệm về việc ghi âm trong buổi thi.

- 1 chuyên viên về ghi âm, ghi hình chịu trách nhiệm:

+ Hướng dẫn cho các Thư ký phòng thi cách sử dụng máy thu âm.

+ Trực tiếp ghi hình trong buổi thi môn Chỉ huy.

+ Cuối mỗi buổi thi, chép dữ liệu thu được ở các máy ghi âm, máy

ghi hình sang máy tính (do Trưởng ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh

quản lý), và xóa dữ liệu trong các máy ghi âm, máy ghi hình dưới sự

chứng kiến của Trưởng ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh.

5. Chấm thi

Tổ chức chấm thi và chấm thi được thực hiện theo quy chế tuyển sinh

(hệ chính quy) của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

6. Xét tuyển thẳng, ưu tiên trong thi tuyển:

- Nhạc viện chỉ xét tuyển thẳng vào bậc Đại học và Cao đẳng trong

trường hợp thí sinh đoạt giải chuyên nghiệp cấp quốc tế từ giải ba trở lên

đúng chuyên ngành dự thi tuyển sinh tại Nhạc viện. Thời gian được tính để

hưởng ưu tiên không quá 4 năm tính đến ngày xét tuyển vào Nhạc viện.

Trưởng ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh sẽ xem xét từng hồ sơ xin xét

tuyển và trình để Chủ tịch hội đồng duyệt phương án kiểm tra bổ sung (nếu

cần).

16

Page 17: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

- Nhạc viện xét ưu tiên trong tuyển sinh bậc Đại học và Cao đẳng

trường hợp thí sinh đoạt giải chuyên nghiệp cấp quốc gia từ giải ba trở lên

đúng chuyên ngành dự thi tuyển sinh tại Nhạc viện. Thời gian được tính để

hưởng ưu tiên không quá 4 năm tính đến ngày dự thi vào Nhạc viện.

- Đối với các đối tượng ưu tiên chính sách hay khu vực, mức chênh

lệch điểm thực hiện theo quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng do Bộ Giáo

dục và Đào tạo ban hành.

7. Triệu tập thí sinh trúng tuyển

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

IV. LỘ TRÌNH VÀ CAM KẾT CỦA NHẠC VIỆN

1. Lộ trình

Sau kỳ thi tuyển sinh năm 2014, Nhạc viện đã rút kinh nghiệm và có điều chỉnh

để xây dựng đề án tuyển sinh năm 2015.

Sau khi lấy ý kiến góp ý trên các phương tiện thông tin đại chúng cho đề án theo

quy định, Nhạc viện sẽ hoàn thiện và tiếp tục thực hiện đề án tuyển sinh riêng năm

2015.

Hàng năm, sau kỳ tuyển sinh, Nhạc viện sẽ tổ chức rút kinh nghiệm và sẽ có các

điều chỉnh (nếu cần thiết) để nâng cao chất lượng tuyển chọn cho những năm sau.

2. Cam kết

- Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh tổ chức tuyển sinh theo quy định của Quy chế

tuyển sinh và dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn và giám sát của Bộ Giáo dục và Đào tạo và

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh cam kết và chịu trách nhiệm thực hiện nghiêm

túc, an toàn, đúng quy định trong tất cả các khâu của công tác tuyển sinh.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi tối đa cho các thí sinh tham gia đăng ký xét tuyển,

đảm bảo nghiêm túc, công bằng, khách quan và chống mọi hiện tượng tiêu cực.

- Các thông tin về hoạt động tuyển sinh của Nhạc viện được công bố rộng rãi,

công khai, để xã hội, phụ huynh và thí sinh theo dõi, giám sát.17

Page 18: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo kịp thời. Kết thúc kỳ tuyển sinh năm 2015,

Nhạc viện sẽ tiến hành tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm, báo cáo Bộ Giáo dục

và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Xử lí nghiêm túc, đúng quy định của pháp luật các hiện tượng tiêu cực, hành vi

vi phạm Quy chế.

Căn cứ vào tình hình thực tế và năng lực của Nhạc viện về cơ sở vật chất, đội

ngũ giảng viên, cơ chế và kinh nghiệm quản lý về hoạt động dạy, học và thi cử…,

Nhạc việnTP. Hồ Chí Minh rất mong Bộ Giáo dục & Đào tạo chấp thuận cho Nhạc

viện được tổ chức tuyển sinh theo Đề án, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển

của Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh và góp phần thúc đẩy giáo dục đại học Việt Nam

ngày càng phát triển, hội nhập với thế giới.

Đảm bảo tổ chức tuyển sinh một cách công bằng, minh bạch, đúng quy chế;

không để xảy ra hiện tượng các tổ chức và cá nhân là cán bộ, giảng viên của nhà

trường tổ chức luyện thi. Để thực hiện được các điều này, Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh

sẽ tổ chức tuyên truyền, quán triệt trong đội ngũ giảng viên của Nhạc viện; cân nhắc

trong việc lựa chọn các cán bộ ra đề thi và công khai các kết quả thi tuyển và xét tuyển.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 03 năm 2015

GIÁM ĐỐC

Văn Thị Minh Hương

18

Page 19: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

PHỤ LỤC

1. Quy chế tuyển sinh và các văn bản hướng dẫn

- Việc thi tuyển sinh riêng tuân thủ các quy định trong Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

- Nhạc viện sẽ tiếp tục ban hành các văn bản để hướng dẫn cán bộ và học sinh nắm vững và tổ chức thực hiện.

- Việc xử lý các vi phạm của quy chế thực hiện theo các quy định tại Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành.

2. Các ngành đăng ký tuyển sinh riêng

Tất cả các ngành của Nhạc viện (hệ chính quy) đều tuyển sinh riêng:

SốTT

ngành

Tên ngành SốTTCN

Chuyên ngành Mã số Ghi chú

1 Âm nhạc học(4 năm) 4212 Sáng tác âm nhạc(4 năm) 4223 Chỉ huy âm nhạc(4 năm) 1 Chỉ huy Hợp xướng 423

2 Chỉ huy dàn nhạc 4244 Thanh nhạc(4 năm) 4715 Biểu diễn nhạc cụ phương Tây(4 năm) 1 Violon 441

2 Violon Alto 4423 Violoncelle 4434 Contrebasse 4445 Harpe 4456 Flûte 4517 Hautbois 4528 Clarinette 4539 Basson 454

10 Cor 45511 Trompette 45612 Trombone 45713 Gõ Giao hưởng 45814 Accordéon 46115 Guitare 462

6 Piano(4 năm) 4317 Biểu diễn nhạc cụ truyền thống(4 năm) 1 Sáo trúc 411

2 Tranh 4133 Bầu 4144 Nguyệt 4155 Tỳ bà 4166 Nhị 4187 Tam thập lục 419

8 Âm nhạc học VB2 (2 năm) 5219 Sáng tác âm nhạc VB2 (2 năm) 522

10 Chỉ huy âm nhạc VB2 (2 năm) 1 Chỉ huy Hợp xướng 523

19

Page 20: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

2 Chỉ huy dàn nhạc 524

3. Số liệu công tác tuyển sinh từ năm học 2010 đến nay:

Năm tuyển

sinh

Tên ngành Số thí

sinh đăng

ký dự thi

Số thí

sinh đến

dự thi

Số thí sinh

trúng

tuyển

Ghi chú

Năm 2010 Âm nhạc học, Sáng

tác âm nhạc, Chỉ huy

âm nhạc, Biểu diễn

nhạc cụ truyền thống,

Biểu diễn nhạc cụ

phương Tây, Piano,

Thanh nhạc

154 117 64

Năm 2011 158 104 56

Năm 2012 164 108 49

Năm 2013 152 99 59

Năm 2014 154 99 64

20

Page 21: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

21

Page 22: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

4. Danh sách giảng viên biên chế - cơ hữu của Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh

TT Họ và tên(1)

Năm sinh(2)

Ngạch G.viên (GS, PGS, GVC, GV, Trợ

giảng(3)

Ttrình độ đào

tạo(TS, ThS, ĐH)(4)

Chuyên mônđược đào tạo

(5)

Giảng dạy

chính khối kiến thức đại

cương( 6)

Giảng dạy

chính khối kiến thức

chuyên nghiệp

(7)

Ngành đào tạo tham giachủ trì chính

(8)

1 Phan Quốc Anh 1958  GV ThS Violon X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây2 Nguyễn Thúy Anh 1977  GV ThS Piano X X Piano 3 Trần Vân Anh 1964  GV ThS Âm nhạc học X X Sư phạm Âm nhạc4 Trần Hữu Bá  1961  GV CN Contrabasso X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây

5 Trần Thế Bảo 1937 PGS TSNghệ thuật Âm nhạc (Sáng

tác, Lý luận âm nhạc) X Sư phạm âm nhạc

6 Huỳnh Văn Bằng 1970  GV ThS Thanh nhạc X Thanh nhạc7 Nguyễn Ngọc Bích 1973  GV ThS Piano X  Piano 

8 Nguyễn Minh Cầm 1949 PGS TSNghệ thuật Âm nhạc (Chỉ

huy Âm nhạc) X XChỉ huy Âm nhạc, Lý luận (âm nhạc học)

9 Hoàng Cương 1944 PGS CN Nghệ thuật Violon X X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây10 Lê Thị Thu Chà  1973  GV CN Piano X Piano 11 Phạm Hoài Châu 1975  GV ThS Piano X Piano 12 Hồ Ngọc Chinh 1964 GV  ThS Âm nhạc học - Violon X Âm nhạc học13 Nguyễn Thị Kim Chung 1973  GV ThS Guitare X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây14 Huỳnh Lâm Anh Chương 1971 GVC ThS Tâm lý Giáo dục X Sư phạm Âm nhạc15 Trương Thị Hoàng Dung 1974  GV ThS Piano X Piano16 Hà Nhật Dũng 1967   GV CN Piano X Piano17 Dương Kim Dũng 1961  GV ThS Guitare X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây18 Nguyễn Thùy Dương 1967  GV ThS Piano X Piano 19 Trần Minh Đặng 1975  GV ThS Thanh nhạc X X Sư phạm Âm nhạc

Page 23: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

20 Huỳnh Thị Hoàng Điệp 1960  GVC ThS Chỉ huy X X Sư phạm Âm nhạc21 Nguyễn Thanh Hà 1972 GV TS Âm nhạc học X X Âm nhạc học22 Trần Thanh Hà 1959  GVC TS Sáng tác - Chỉ huy X X Sáng tác23 Lê Thị Thu Hà  1962  GV CN Piano X Piano24 Phùng Thái Hà 1975  GV ThS Flute X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây25 Tăng Thúy Hà  1965  GV CN Piano X Piano26 Lê Hồ Hải 1972  GV ThS Piano X Piano27 Nguyễn Thế Hải  1964  GV CN Accordéon X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây28 Nguyễn Hoàng Linh Hạnh  1969  GV ThS Piano X Piano29 Nguyễn Mỹ Hạnh 1971  GV ThS Âm nhạc học X X Sư phạm Âm nhạc30 Nguyễn Phương Hạnh 1974  GV ThS Piano X Thanh nhạc31 Trần Mỹ Hạnh 1967   GV CN Piano X Piano32 Nguyễn Thanh Hằng  1973  GV CN Piano X Piano 33 Huỳnh Thị Thu Hiền 1977  GV ThS Đàn Tranh X Biểu diễn nhạc cụ truyền thống34 Nguyễn Minh Hiền  1969 GV  CN Piano X Piano35 Nguyễn Thị Phương Hoa 1976  GV ThS Piano X Piano 36 Lê Thị Thanh Hòa 1965  GV ThS Sáo trúc X Biểu diễn nhạc cụ truyền thống37 Nguyễn Xuân Vũ Hòa 1967 GV CN Piano X Piano38 Đặng Huy Hoàng 1961 GVC TS Music Technology X X Lý luận (âm nhạc học) 39 Cao Bá Hùng 1976 GV CN Sư phạm Âm nhạc X Sư phạm Âm nhạc40 Bùi Hữu Quốc Hùng 1968  GV ThS Thanh nhạc X Thanh nhạc41 Nguyễn Thanh Huy 1970  GV ThS Guitare X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây42 Nguyễn An Hương 1982  GV CN Âm nhạc học X X Âm nhạc học

43 Văn Thị Minh Hương 1961 GVC TSLý luận âm nhạc, Văn hóa

Dân gian X Lý luận (âm nhạc học)

44 Cổ Tấn Thu Hương  1968  GV CN Piano X Thanh nhạc 45 Huỳnh Thị Thanh Hương  1977 GV  CN Piano X Piano 46 Eun Young Joo 1973 GV TS Piano X Piano47 Triệu Huệ Kỳ 1975  GV ThS Piano X Piano48 Huỳnh Văn Khải 1957  GV ThS Đàn Nguyệt X Biểu diễn nhạc cụ truyền thống49 Trần Phong Lan 1969   GV CN Piano X Piano

1

Page 24: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

50 Trần Đinh Lăng 1972  GV ThS Sáng tác X Sáng tác51 Bùi Ngọc Lâm 1969  GV ThS Sáng tác X X Sáng tác

52 Đinh Tuyết Lê 1965  GVC ThSĐàn Tam thập lục - Anh

Văn X X Biểu diễn nhạc cụ truyền thống

53 Nguyễn Thị Mỹ Liêm 1964 PGS TSNghệ Thuật Âm nhạc (Lý luận), Văn hóa Dân gian X X

(Biểu diễn nhạc cụ truyền thống) Âm nhạc học

54 Hoàng Ánh Loan 1969 GV ThS Âm nhạc học X Âm nhạc học55 Hoàng Ngọc Long 1964  GVC ThS Cor X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây56 Lương Thăng Long 1968  GVC ThS Basson X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây57 Nguyễn Tuấn Lộc  1973  GV CN Clarinette X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây58 Lê Như Ngọc Mai 1987 GV ThS Thanh nhạc Thanh nhạc59 Nguyễn Quỳnh Mai  1963 GV  ThS Piano X Piano60 Trần Áng Mây 1966   GV CN Piano X Piano61 Đào Thị Nhu Mì 1977  GV ThS Âm nhạc học X X Âm nhạc học62 Trần Ánh Minh 1971 GV ThS Piano X Piano63 Trần Đức Minh  1985 GV  ThS Dây X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây64 Đào Trọng Minh 1947 GV TS Sáng tác, Lý luận Âm nhạc X X Sư phạm âm nhạc65 Nguyễn Văn Nam 1936 GS TS Sáng tác, Lý luận Âm nhạc X X Sáng tác66 Lê Thị Minh Nga 1979  GV ThS Piano X Piano67 Nguyễn Thị Thanh Nga 1976 GV ThS Thanh nhạc X Thanh nhạc68 Trần Tố Nga 1961  GV ThS Violoncello X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây69 Lê Yến Ngọc 1977  GV ThS Piano X Piano70 Nguyễn Thị Minh Ngọc 1977   GV CN Piano X Piano71 Mai Ý Nhi 1964 GV  ThS Harpe X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây72 Lương Tuyết Nhung 1972 GV CN Sư phạm Âm nhạc X Sư phạm Âm nhạc73 Nguyễn Thuyết Phong 1953 GS TS Âm nhạc Dân tộc học X X Lý luận (âm nhạc học)74 Lê Thiện Phước 1966 GV CN Sư phạm Âm nhạc X Sư phạm Âm nhạc

75 Nguyễn Thị Hải Phượng 1969  GV TSĐàn Tranh Văn hóa dân

gian X Biểu diễn nhạc cụ truyền thống

76 Đặng Ngọc Giang Quân 1968 GV TS Lý luận Âm nhạc X Piano77 Bùi Thiên Hoàng Quân 1961 GVC TS Nghệ thuật X Biểu diễn nhạc cụ truyền

2

Page 25: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

thống-Âm nhạc học78 Nguyễn Ngọc Quân 1969 GV  ThS Gõ Giao hưởng X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây79 Nguyễn Anh Sơn 1981 GV ThS Chỉ huy Dàn nhạc X X Chỉ huy Dàn nhạc80 Mai Thanh Sơn 1983  GV ThS SP Dân tộc - đàn Nguyệt X Biểu diễn nhạc cụ truyền thống81 Tạ Minh Tâm 1960  GVC ThS Thanh nhạc X Thanh nhạc82 Võ Ngọc Diệu Tịnh 1983  GV ThS Piano Piano83 Lê Trí Toàn 1965  GVC ThS Violon X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây84 Phạm Anh Tuấn 1979  GV ThS Gõ Giao hưởng X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây85 Nguyễn Vũ Thanh Tùng 1978 GV CN Sư phạm Âm nhạc X Sư phạm Âm nhạc86 Nguyễn Thị Ánh Tuyết 1960  GV ThS Thanh nhạc X Thanh nhạc87 Võ Thụy Ngọc Tuyền 1979 GV ThS Thanh nhạc X Thanh nhạc88 Nguyễn Thị Phương Thảo 1977  GV ThS Guitare X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây89 Đỗ Toàn Thắng 1957   GV CN Âm nhạc Dân tộc - Đàn bầu X Biểu diễn nhạc cụ truyền thống90 Ca Lê Thuần 1938 PGS CN Sáng tác, Âm nhạc học X X Sư phạm âm nhạc

91 Võ Mai Phương Thùy 1979 GV ThSBiểu diễn nhạc cụ truyền

thống X Biểu diễn nhạc cụ truyền thống

92 Nguyễn Thị Lạc Thư 1984  GV ThS Piano, Âm nhạc học X Piano93 Nguyễn Anh Thư 1968  GV ThS Piano X Piano

94 Lại Thị Ngọc Thư 1984 GV ThSLý luận Âm nhạc(Âm nhạc học) X X

Lý luận Âm nhạc(Âm nhạc học)

95 Trần Kiều Lại Thủy 1969  GV ThS Âm nhạc học X X Sư phạm Âm nhạc96 Nguyễn Khánh Trang 1970 GV  ThS Thanh nhạc X Thanh nhạc97 Huỳnh Ngọc Trang  1965 GV  CN Orgue điện tử X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây98 Lê Thị Thu Trang 1961   GV CN Mandoline X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây99 Trần Thanh Trung 1958  GVC ThS Âm nhạc học - Sáo trúc X X Âm nhạc học

100 Nguyễn Thế Truyền 1965 GV TSSáng tác âm nhạc, Văn hóa

Dân gian X X Sư phạm âm nhạc

101 Trương Thị Chiêu Uyên 1977 GV CN Sư phạm Âm nhạc X Sư phạm âm nhạc102 Lê Mai Uyên  1969 GV  CN Piano X Piano103 Nguyễn Thúy Uyển 1971  GV ThS Piano X Piano104 Trịnh Lê Vân 1980 GV  ThS Piano X Piano

3

Page 26: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

105 Hà Đình Tường Vi 1965 GVC  ThS Violon X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây106 Phạm Thế Vĩ 1978  GV ThS Thanh nhạc X Thanh nhạc107 Mai Quang Vinh  1957  GV CN Kèn-Gõ X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây108 Phạm Nguyễn Anh Vũ 1979  GV ThS Chỉ huy Dàn nhạc X Chỉ huy Dàn nhạc109 Nguyễn Thùy Yên 1976  GV ThS Piano X Piano110 Trần Thị Hoàng Yến 1978  GV ThS Dây X Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây

5. Danh sách giảng viên thỉnh giảng của Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh

- Giảng viên Sau đại học

SốTT

Họ và tênNam nữ

Họchàm

Họcvị

Danhhiệu

Ghi chú

1 Nguyễn Trung Kiên Nam GS CN NSND2 Trần Thu Hà Nữ GS TS NGND3 Lô Thanh Nam PGS CN NGND4 Hà Sâm Nam PGS CN NGƯT5 Phạm Ngọc Doanh Nam TS NSƯT6 Vũ Chí Nguyện Nam PGS CN NSƯT7 Trương Ngọc Thắng TS NGƯT8 Thạch Thái Đỗ Quyên Nữ CN Đệm Chỉ huy9 Lê Thị Minh Trang Nữ CN Đệm Chỉ huy

4

Page 27: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

- Giảng viên Các Khoa

SốTT

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY KHOA Nam nữHọc hàm - Học vị - Danh hiệu

1 Nguyễn Thị Ngọc Châu

Âm nhạc Dân tộc

Nữ TC 2 Lê Đại Dương Nam CN 3 Nguyễn Thị Huệ Nữ CN 4 Hứa Hoàng Kha Nam CN 5 Nguyễn Thị Thanh Nữ CN 6 Nguyễn Đình Tình Nam ThS 7 Nguyễn Vi Thảo Uyên Nữ CN 8 Lê Nhật Lệ Uyển Nữ CN

9 Nguyễn Văn ĐờiÂm nhạc Dân tộc, Sáng tác-Chỉ huy-Âm nhạc học,

Kiến thức cơ bảnNam CN NGƯT

10 Bạc Thị Mai A

Sáng tác-Chỉ huy-Âm nhạc học

Nữ CN 11 Trần Hoàng Thị Ái Cầm Nữ ThS 12 Vũ Đại Dương Nam CN 13 Nguyễn Thùy Dương Nữ CN 14 Huỳnh Thị Hoàng Điệp Nữ ThS NSƯT 15 Nguyễn Văn Hải Nam ThS 16 Trần Ngọc Diệu Huyền Nữ CN 17 Lê Thị Phượng Khánh Nữ ThS 18 Nguyễn Như Kim Nữ ThS 19 Nguyễn Mạnh Duy Linh Nam ThS 20 Hồ Ngọc Linh Nam CN 21 Vũ Công Minh Nam CN 22 Trần Nhật Minh Nam ThS 23 Trần Thị Hồng Nga Nữ ThS 24 Ngô Thị Thanh Nhã Nữ CN 25 Phan Hồng Quang Nam CN

5

Page 28: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

26 Lê Hồng Phúc Nam CN 27 Lê Đạo Phùng Nam ThS 28 Lâm Đình Thuận Nam ThS

29 Nguyễn Bình Trang NữCN NGƯT

NSƯT30 Thái Ngọc Thùy Trang Nữ CN 31 Đặng Phú Vinh Nam ThS 32 Nguyễn Thị Mỹ Dung Sáng tác-Chỉ huy-Âm nhạc học, Nhạc nhẹ và ÂN công nghệ Nữ CN 33 Phạm Chí Công

Thanh nhạc, Sáng tác-Chỉ huy-Âm nhạc họcNam CN

34 Lê Phạm Mỹ Dung Nữ CN 35 Nguyễn Thị Ngọc Dung Nữ CN 36 La Quế Anh Sáng tác-Chỉ huy-Âm nhạc học, Kiến thức cơ bản Nữ CN 37 Nguyễn Ngọc Thùy Anh

Piano

Nữ ThS 38 Bùi Tường Thùy Anh Nữ CN 39 Hoàng Thị Song Biên Nữ CN 40 Nguyễn Sơn Hải Nam CN NSƯT 41 Trần Mai Hồng Nữ ThS 42 Trần Thu Lê Nữ ThS 43 Nguyễn Trung Kiên Nam ThS 44 Ngô Thị Ngọc Lan Nữ ThS 45 Trần Bảo Linh Nữ CN 46 Trần Lê My Nữ CN 47 Nguyễn Đức Nam Nam CN 48 Trương Thanh Ái Nguyên Nữ CN 49 Trần Thị Minh Nguyệt Nữ CN 50 Đặng Hồng Quang Nam CN 51 Lê Nhật Quang Nam ThS 52 Nguyễn Thị Uyên Sa Nữ ThS 53 Lê Kim Thanh Nữ CN

6

Page 29: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

54 Phạm Diệu Thảo Nữ ThS 55 Trần Thanh Thảo Nữ CN NGƯT 56 Nguyễn Công Cao Thăng Nam CN 57 Trần Lê Trà Thanh Piano, Nhạc nhẹ và Âm nhạc công nghệ Nữ ThS 58 Mạch Thị Mỹ Thanh Piano, Dây, Thanh nhạc Nữ ThS 59 La Tường Thành Piano, Thanh nhạc Nam CN 60 Nguyễn Thị Nga Piano, Sáng tác-Chỉ huy-Âm nhạc học Nữ ThS 61 Nguyễn Tấn Anh

Dây

Nam ThS 62 Lê Thị Phuong Dung Nữ ThS 63 Nguyễn Anh Giang Nam CN 64 Lê Minh Hiền Nữ ThS 65 Hà Đình Lam Nam TC 66 Nguyễn Thị Tuyết Minh Nữ CN NSƯT 67 Tăng Thành Nam Nam CN 68 Bùi Anh Sơn Nam CN 69 Stefan Papp Nam CN 70 Trần Vương Thạch Nam CN NSƯT 71 Phạm Vũ Thành Nam ThS 72 Nguyễn Trúc Thuyên Nữ CN 73 Hoàng Anh Tú Nữ ThS 74 Lê Ngọc Tú Nam CN 75 Nguyễn Đan Cát Vũ Nam CN 76 Đoàn Huy An

Kèn-Gõ

Nam CN 77 Phạm Lân Nam CN 78 Nguyễn Văn Sáu Nam CN 79 Phạm Khánh Toàn Nam CN 80 Bùi Thế Dũng

Guitare-AccordéonNam TC

81 Cao Hồng Hà Nam CN 82 Phạm Thành Lộc Nam CN

7

Page 30: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

83 Lại Quang Nghĩa Nam ThS 84 Trần Phương Quang Nam CN 85 Nguyễn Thị Phương Thư Nữ CN 86 Đỗ Hồng Ân

Thanh nhạc

Nữ CN 87 Hồ Hồng Ân Nam ThS 88 Nguyễn Thành Danh Nam TC 89 Lê Quốc Dũng Nam ThS 90 Lê Thị Thu Giang Nữ ThS 91 Trần Thị Hồng Nữ ThS 92 Nguyễn Thị Hường Nữ ThS 93 Lương Sa Huỳnh Nữ CN 94 Trần Như Vĩnh Lạc Nam ThS 95 Nguyễn Thị Kha Ly Nữ CN 96 Nguyễn Tuấn Mạnh Nam ThS 97 Trịnh Đàm Quang Minh Nam TC 98 Nguyễn Thành Mỹ Nam CN 99 Phạm Khánh Ngọc Nữ CN

100 Nguyễn Thị Như Ngọc Nữ ThS 101 Nguyễn Thị Ngọc Phi Nữ CN 102 Nguyễn Tuấn Phong Nam ThS NSƯT 103 Lâm Trúc Quyên Nữ ThS 104 Cho Hae Ryong Nữ ThS 105 Bùi Duy Tân Nam ThS NSƯT 106 Trần Thị Tân Nữ CN 107 Huỳnh Quang Thái Nam CN 108 Hoàng Thị Thu Nữ ThS 109 Nguyễn Thị Ngọc Thúy Nữ CN 110 Nguyễn Thị Minh Tiên Nữ CN 111 Đào Quốc Trụ Nam CN NSƯT

8

Page 31: De an-tuyen-sinh-nhac-vien-tphcm-2015

112 Diệp Quốc Việt Nam CN 113 Phạm Minh Thu Thanh nhạc, Kiến thức cơ bản Nữ CN 114 Quách Tiến Dũng

Nhạc nhẹ và ÂN công nghệ

Nam CN 115 Phan Vũ Thùy Dương Nữ CN 116 Vĩnh Hưng Nam CN 117 Trần Thị Việt Nhân Nữ CN 118 Đào Nhật Quang Nam ThS 119 Phạm Anh Vũ Nam CN 120 Trần Việt Anh Nhạc nhẹ và ÂN công nghệ, Sáng tác-Chỉ huy-Âm nhạc học Nam CN 121 Trần Long Ẩn

Kiến thức cơ bản

Nam ThS 122 Hoàng Thị Cần Nữ ThS 123 Hồ Thể Giao Nữ ThS 124 Lê Nguyễn Ngọc Hân Nữ CN 125 Bùi Ngọc Khuê Nam CN 126 Dương Thị Ngọc Thúy Nữ CN 127 Đỗ Tân Việt Nam CN

9