day 3 unit 3 - workbook - viet

23
Chương trình đào tạo - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO/ LDP 2012 SÁCH BÀI TẬP - BÀI 3 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO/ LDP 2012

Upload: may-trang

Post on 27-May-2015

398 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Chương trình đào tạo -

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO/ LDP 2012

SÁCH BÀI TẬP - BÀI 3

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO/ LDP 2012

Page 2: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Bài 3

Bản quyền của LIW 2/20 Sách bài tập - Bài 3

Page 3: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Ôn lại nội dung Bài 2

Chúng ta hãy cùng ôn lại về:

Hành trình lãnh đạo

3CH (3W)

3C

OLA

Hãy cho ví dụ về cách bạn sử dụng những mô hình khung này trong môi trường làm việc của mình.

Các ví dụ bao gồm:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bản quyền của LIW 3/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 4: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Tạo môi trường phù hợp cho các bên liên quan

Bản quyền của LIW 4/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 5: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Quản lý, khoanh vùng các bên liên quan

Đồ thị biểu diễn 2 mức độ của các bên liên quan: cấp I và cấp II, cũng như mức độ chịu ảnh

hưởng từ bạn/ dự án của bạn: tham gia, chịu tác động và gây ảnh hưởng.

Quản lý các bên liên quan giúp ta hiểu:

• Ta cần làm việc với ai

• Làm việc với họ như thế nào

• Các ưu tiên khi làm việc với họ

Mạng lưới các đối tác chiến lược: Thực trạng

Bài tập

Xem xét một dự án, mục tiêu, sáng kiến hay một thách thức trong môi trường của bạn.

• Ai là các đối tác chính?

• Họ đang ở đâu trên thế giới?

• Họ có liên hệ gì với dự án của bạn?

• Họ quan trọng thế nào đối với thành công của bạn?

• Cách thức liên lạc ưa thích của họ là gì?

• Còn thiếu ai trong mạng lưới này?

Thời gian chuẩn bị: 7 phút

Thời gian trao đổi: 5 phút

Bản quyền của LIW 5/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 6: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Bản quyền của LIW 6/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 7: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Bản quyền của LIW 7/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 8: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Làm việc với các đối tác

Tìm hiểu những yếu tố thúc đẩy hành vi

Mục tiêu của phần này là cung cấp kiến thức cơ bản về con đường làm nên con người, tính cách của mỗi người. Nội dung bài cũng cho bạn cơ hội tự nhìn lại mình và suy nghĩ về những nhân tố có ảnh hưởng đến quá trình phát triển hành vi của bạn. Chỉ khi bạn biết cách lãnh đạo mình thì bạn mới có thể thành công hoàn toàn trong việc lãnh đạo người khác hay hợp tác với các thành viên trong nhóm.

Tìm hiểu sâu về lý do dẫn đến hành vi của người khác, cũng như hành vi lãnh đạo của chính bạn sẽ ảnh hưởng đến người khác như thế nào là chìa khóa để tạo môi trường hiệu quả giúp nhóm của bạn đạt thành công từ bên trong. Chúng tôi gọi đây là sự ‘Đề cao của người khác’.

Hành vi của chúng ta không tự nhiên xuất hiện mà là sự phản ứng đối với tình huống. Là người lãnh đạo, bạn phản ứng ra sao khi bước vào một căn phòng có mặt tất cả các thành viên nhóm? Mỗi tình huống sẽ khiến ta thay đổi hành vi, cũng như hành vi của các thành viên nhóm, nhưng là người lãnh đạo, chúng ta là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của các thành viên nhóm.

Hành vi là cách chúng ta cư xử. Đó là sự thể hiện công khai thái độ và có thể so sánh với ký ức tình cảm. Thái độ được hình thành từ các giá trị, niềm tin, động cơ và cách con người cảm nhận, diễn giải thông tin. Thái độ được hình thành nên bởi những đặc điểm nhân dạng chính của con người, yếu tố được tạo nên từ kinh nghiệm và môi trường - nhất là trong những năm đầu cuộc đời.

Bản quyền của LIW 8/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 9: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Bản quyền của LIW 9/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 10: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Ghi chú:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tình cảm, hành vi

Mối liên hệ định tính giữa tình cảm và hành vi của chúng ta đang ngày càng được các nhà khoa học, học giả hiểu rõ hơn, nhưng cũng luôn được mọi người trong nhóm nhận biết (nếu không được làm rõ). Sở dĩ như vậy là vì các chức năng nhận thức của não người phát triển lên từ cấu trúc bản tính (tình cảm) từ xa xưa.

Một trong những thành phần xưa cũ nhất của cấu trúc bản tính - chất xám - có vai trò rà soát môi trường để tìm mối đe dọa. Thông thường, phần não trước phân tích mọi thông tin chuyển đến từ khắp nơi trong bộ não, từ đó cho phép chúng ta ra quyết định hành động tùy vào hoàn cảnh. Tuy nhiên, căn cứ vào cảm nhận về mối đe dọa đủ lớn, chất xám có thể chiếm quyền kiểm soát của các khu vực lý trí của não để đưa ra một phản ứng mang tính chất cảm tính thuần túy.

Phản ứng thường khá thái quá này gọi là sự ‘chiếm đoạt chất xám’.

Vì thế, tình cảm của chúng ta là một yếu tố kích thích hành vi (cả tốt và xấu) mạnh hơn đáng kể so với trí tuệ của chúng ta, và người lãnh đạo phải làm sao liên kết được mọi người ở cả cấp độ tình cảm lẫn nhận thức thì mới đạt được hiệu quả. Nói một cách đơn giản, sự lãnh đạo hiệu quả sẽ làm chuyển biến con người ở cả cấp độ tình cảm lẫn nhận thức.

Sự phát triển của khả năng liên hệ tình cảm với con người được trình bày trong chương trình này với khái niệm ‘Nhận thức về lãnh đạo’.

Bản quyền của LIW 10/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 11: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Đôi điều cần suy nghĩ …

Điều gì thúc đẩy ‘thái độ xấu’ ở bạn? Điều đó có ảnh hưởng gì?

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Động lực

Con người khi được khuyến khích sẽ muốn làm điều tốt nhất có thể.

Động lực là một cảm giác bên trong con người, chứ không phải thứ ta có thể áp đặt.

Sự khích lệ là một yếu tố trung tâm trong quản lý con người và có giá trị lớn hơn nhiều so với một lời khen. Là người quản lý, bạn cần có những kỹ năng để hiểu rõ và tạo điều kiện để mọi thành viên nhóm đều được khích lệ. Thực tế, ta không thể khích lệ một người khác mà chỉ có thể tạo điều kiện để người khác cảm thấy cần tự tạo động lực cho mình.

Bản quyền của LIW 11/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 12: Day 3   unit 3 - workbook - viet

3C - Sự rõ ràng, Môi trường, Năng lực là những điều kiện cần. Khó khăn chính là ở chỗ mỗi người đều khác nhau và vì vậy, sẽ có phản ứng khác nhau với hoàn cảnh, đồng thời hoàn cảnh cũng có thể (và sẽ) thay đổi theo thời gian.

Ghi chú:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bản quyền của LIW 12/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 13: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Bài tập về động lực

Điền vào bảng sau:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bản quyền của LIW 13/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 14: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Mô hình Herrmann® - Lối ẩn dụ về bộ não

Mô hình này kết hợp các nghiên cứu khoa học từ một số nguồn nhằm minh họa cho mô hình

“Toàn não bộ”.

Bản quyền của LIW 14/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 15: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Hãy thử Đa dạng hóa xem sao!

Hiểu rõ đặc điểm của bản thân:

Bản quyền của LIW 15/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 16: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Bản quyền của LIW 16/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 17: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Bản quyền của LIW 17/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 18: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Bản quyền của LIW 18/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 19: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Bài tập ứng dụng vào dự án của bạn:

Hãy xác định xem ai là các bên liên quan trong dự án của bạn?

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bản quyền của LIW 19/20 Sách bài tập – Bài 3

Page 20: Day 3   unit 3 - workbook - viet

Theo bạn cách tư duy, giao tiếp ưa thích của họ là gì?

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bạn sẽ có những hành động chủ yếu gì?

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bản quyền của LIW 20/20 Sách bài tập – Bài 3