Đại thừa tuyệt Đối luận - tosuthien.infotosuthien.info/kinh_sach_storage/dai thua tuyet...

24
1 ĐẠI THỪA TUYỆT ĐỐI LUẬN Tác Giả: Nguyệt Khuê Thiền Sư Việt Dịch: Thích Duy Lực --o0o-- I Phật Thích Ca dùng trí huệ vô thượng sáng lập pháp Thiền Trực Tiếp vốn chẳng có tương đối và tuyệt đối, nhưng vì hướng dẫn chúng sanh lìa khỏi hư vọng, gọi là tương đối, để bước lên quốc độ chân thật, gọi là tuyệt đối, nên mới có sự thuyết pháp để độ chúng sanh. Pháp ấy chẳng ngoài phủ định tương đối tức là Phá Ngã Chấp, Pháp Chấp, Không Chấp (1) để chứng minh tuyệt đối tức là phát huy Chân Như (2). Phật Thích Ca gọi cái pháp của Ngài truyền dạy là pháp bản trụ. Nói bản trụ nghĩa là xưa nay vốn sẵn có. Như vậy, nên pháp môn đại thừa dùng những cơ xảo đặc biệt để phủ nhận tương đối nhập vào tuyệt đối, ấy là do bản tánh của con người tự nhiên như thế. Bởi vì tất cả sự vật trong vũ trụ do trí óc của con người nhận biết được đều là tương đối, từ chỗ tương đối thì phải sanh ra mâu thuẫn và từ mâu thuẫn ắt phải sanh ra khổ não, do đó nên mới cần phải phủ định tương đối. Sự phủ định đến chỗ cùng tột thì vũ trụ tương đối kết thúc, vũ trụ tuyệt đối bắt đầu. Trong vũ trụ tuyệt đối chẳng có tương đối nên chẳng có mâu thuẫn, không mâu thuẫn nên không cần phủ định nữa. Tất cả đều là tuyệt đối, bản trụ sẵn sàng, vĩnh viễn chẳng biến đổi. Như thế vũ trụ mới có sự viên mãn cuối cùng, cuộc sống của con người mới được đi đến chỗ đầy đủ hạnh phúc. Tại sao nói từ sự tương đối sanh ra khổ não? Vì tương đối thì có lợi ắt phải có hại cũng như khoa học văn minh hiện tại mỗi năm đào tạo nhân tài khoa học, phát minh và cải tạo máy móc, tăng gia sản xuất, để cung cấp cho đời sống của con người được nhiều phương tiện và phong phú hơn. Đấy là cái phần có lợi cho xã hội, nhưng do cái lợi này lại phải sanh ra cái hại nhiều hơn. Tại sao vậy? Theo sự thực tế đã xảy ra, ví như số nhân tài khoa học đào tạo hàng năm, chỉ một số rất ít có năng khiếu thiên tài đặc biệt, phát minh hoặc cải thiện máy điện toán và đủ thứ máy móc, còn một số không ít nhân tài trình độ thông thường lại kiếm không ra việc làm vì những đơn vị chức vụ đã bị máy điện toán tối tân thay thế rồi, nên phải chịu cái khổ thất nghiệp không tránh khỏi. Số còn lại kiếm được việc làm thì lại vừa làm vừa phải học thêm mới có thể theo kịp sự tiến bộ của khoa học, vậy ắt phải chịu sự gánh vác nặng nề về thời gian lẫn tinh thần làm cho cuộc sống căng thẳng và khổ não vô cùng. Nay đề ra một công án trong lịch sử Thiền Tông để tiêu biểu cho pháp Thiền Trực Tiếp, cũng để chứng tỏ pháp bản trụ, và đồng thời cũng chính là tiêu biểu cho Tuyệt Đối Luận này để cho độc giả được tăng cường lòng tin tự tâm và do đó quyết tâm thực hành theo để phát hiện tiềm năng vô biên vốn sẵn có của chính mình. Đạo Lâm Thiền Sư có một thị giả tên là Hội Thông, ngày kia muốn từ giã thầy để đi nơi khác. Sư hỏi: Ngươi muốn đi đâu? Đáp: Hội Thông vì pháp mới xuất gia, lâu nay Hòa thượng chẳng có dạy bảo gì, nên con muốn đi nơi khác học Phật pháp. Sư nói: Nếu là Phật pháp thì ở đây ta cũng có chút ít. Hội Thông nói: Thế nào là Phật pháp của Hòa thượng?

Upload: hoangnguyet

Post on 25-Apr-2018

225 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

1

ĐẠI THỪA TUYỆT ĐỐI LUẬN

Taacutec Giả Nguyệt Khuecirc Thiền Sư

Việt Dịch Thiacutech Duy Lực

--o0o--

I

Phật Thiacutech Ca dugraveng triacute huệ vocirc thượng saacuteng lập phaacutep Thiền Trực Tiếp vốn chẳng coacute

tương đối vagrave tuyệt đối nhưng vigrave hướng dẫn chuacuteng sanh ligravea khỏi hư vọng gọi lagrave tương

đối để bước lecircn quốc độ chacircn thật gọi lagrave tuyệt đối necircn mới coacute sự thuyết phaacutep để độ

chuacuteng sanh Phaacutep ấy chẳng ngoagravei phủ định tương đối tức lagrave Phaacute Ngatilde Chấp Phaacutep

Chấp Khocircng Chấp (1) để chứng minh tuyệt đối tức lagrave phaacutet huy Chacircn Như (2)

Phật Thiacutech Ca gọi caacutei phaacutep của Ngagravei truyền dạy lagrave phaacutep bản trụ Noacutei bản trụ nghĩa lagrave

xưa nay vốn sẵn coacute Như vậy necircn phaacutep mocircn đại thừa dugraveng những cơ xảo đặc biệt để

phủ nhận tương đối nhập vagraveo tuyệt đối ấy lagrave do bản taacutenh của con người tự nhiecircn như

thế Bởi vigrave tất cả sự vật trong vũ trụ do triacute oacutec của con người nhận biết được đều lagrave

tương đối từ chỗ tương đối thigrave phải sanh ra macircu thuẫn vagrave từ macircu thuẫn ắt phải sanh ra

khổ natildeo do đoacute necircn mới cần phải phủ định tương đối Sự phủ định đến chỗ cugraveng tột thigrave

vũ trụ tương đối kết thuacutec vũ trụ tuyệt đối bắt đầu

Trong vũ trụ tuyệt đối chẳng coacute tương đối necircn chẳng coacute macircu thuẫn khocircng macircu thuẫn

necircn khocircng cần phủ định nữa Tất cả đều lagrave tuyệt đối bản trụ sẵn sagraveng vĩnh viễn

chẳng biến đổi Như thế vũ trụ mới coacute sự viecircn matilden cuối cugraveng cuộc sống của con

người mới được đi đến chỗ đầy đủ hạnh phuacutec

Tại sao noacutei từ sự tương đối sanh ra khổ natildeo Vigrave tương đối thigrave coacute lợi ắt phải coacute hại

cũng như khoa học văn minh hiện tại mỗi năm đagraveo tạo nhacircn tagravei khoa học phaacutet minh

vagrave cải tạo maacutey moacutec tăng gia sản xuất để cung cấp cho đời sống của con người được

nhiều phương tiện vagrave phong phuacute hơn Đấy lagrave caacutei phần coacute lợi cho xatilde hội nhưng do caacutei

lợi nagravey lại phải sanh ra caacutei hại nhiều hơn Tại sao vậy Theo sự thực tế đatilde xảy ra viacute

như số nhacircn tagravei khoa học đagraveo tạo hagraveng năm chỉ một số rất iacutet coacute năng khiếu thiecircn tagravei

đặc biệt phaacutet minh hoặc cải thiện maacutey điện toaacuten vagrave đủ thứ maacutey moacutec cograven một số

khocircng iacutet nhacircn tagravei trigravenh độ thocircng thường lại kiếm khocircng ra việc lagravem vigrave những đơn vị

chức vụ đatilde bị maacutey điện toaacuten tối tacircn thay thế rồi necircn phải chịu caacutei khổ thất nghiệp

khocircng traacutenh khỏi Số cograven lại kiếm được việc lagravem thigrave lại vừa lagravem vừa phải học thecircm

mới coacute thể theo kịp sự tiến bộ của khoa học vậy ắt phải chịu sự gaacutenh vaacutec nặng nề về

thời gian lẫn tinh thần lagravem cho cuộc sống căng thẳng vagrave khổ natildeo vocirc cugraveng

Nay đề ra một cocircng aacuten trong lịch sử Thiền Tocircng để tiecircu biểu cho phaacutep Thiền Trực

Tiếp cũng để chứng tỏ phaacutep bản trụ vagrave đồng thời cũng chiacutenh lagrave tiecircu biểu cho Tuyệt

Đối Luận nagravey để cho độc giả được tăng cường lograveng tin tự tacircm vagrave do đoacute quyết tacircm

thực hagravenh theo để phaacutet hiện tiềm năng vocirc biecircn vốn sẵn coacute của chiacutenh migravenh

Đạo Lacircm Thiền Sư coacute một thị giả tecircn lagrave Hội Thocircng ngagravey kia muốn từ giatilde thầy để đi

nơi khaacutec

Sư hỏi Ngươi muốn đi đacircu

Đaacutep Hội Thocircng vigrave phaacutep mới xuất gia lacircu nay Hogravea thượng chẳng coacute dạy bảo gigrave necircn

con muốn đi nơi khaacutec học Phật phaacutep

Sư noacutei Nếu lagrave Phật phaacutep thigrave ở đacircy ta cũng coacute chuacutet iacutet

Hội Thocircng noacutei Thế nagraveo lagrave Phật phaacutep của Hogravea thượng

2

Sư liền ở trecircn aacuteo migravenh nhổ một sợi locircng vải thổi một caacutei ldquougraverdquo Hội Thocircng ngay đoacute khai

ngộ

Cocircng-Aacuten nagravey tức lagrave phaacutep Thiền Trực-Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca cũng lagrave ở trong saacutet

na từ quốc độ tương đối bước vagraveo quốc độ tuyệt đối vậy

Hễ vagraveo được cảnh giới tuyệt đối thigrave những caacutei bị phủ định như ngatilde vạn hữu caacutec phaacutep

vv đều biến thagravenh tuyệt đối hoagraven toagraven được thừa nhận trở lại

Đến đacircy tất cả đều lagrave cảnh giới chacircn thật necircn trong kinh Đại Niết Bagraven noacutei ldquoThấy

Nhất Thiết Khocircng chẳng thấy Bất Khocircng chẳng gọi lagrave Trung Đạo (3) cho đến thấy

Nhất Thiết Vocirc Ngatilde chẳng thấy coacute Ngatilde cũng chẳng gọi lagrave Trung Đạordquo

Trung đạo gọi lagrave Phật Taacutenh (4) vigrave phủ định necircn khocircng vigrave thừa nhận necircn bất khocircng vigrave

phủ định necircn vocirc ngatilde vigrave thừa nhận necircn coacute ngatilde

Coacute thể phủ định magrave chẳng thể thừa nhận lagrave người tiểu thừa

Coacute thể phủ định magrave cũng coacute thể thừa nhận lagrave người đại thừa

Chẳng noacutei phủ định cũng chẳng noacutei thừa nhận lagrave Phật

Luacutec phủ định thigrave nhất vọng nhất thiết vọng khi thừa nhận thigrave nhất chacircn nhất thiết

chacircn Khi chưa ligravea tương đối thigrave tất cả đều tương đối đatilde vagraveo tuyệt đối thigrave tất cả đều

tuyệt đối chẳng phải ngoagravei tương đối coacute tuyệt đối chẳng phải ngoagravei tuyệt đối coacute

tương đối necircn Uế Độ tức lagrave Tịnh Độ Địa Ngục tức lagrave Thiecircn Đagraveng Phiền Natildeo tức lagrave

Bồ Đề (5) Chuacuteng Sanh tức lagrave Chư Phật Noacutei toacutem lại Tương Đối tức lagrave Tuyệt Đối tất

cả bigravenh đẳng gọi lagrave phaacutep mocircn Bất Nhị (6) cũng gọi lagrave Nhất Thừa (7) như trong kinh

Phaacutep Hoa noacutei ldquoTrong mười phương quốc độ chỉ coacute phaacutep Nhất Thừa chẳng hai cũng

chẳng ba trừ phương tiện của Phật chỉ dugraveng giả danh tự dẫn dắt cho chuacuteng sanh duy

nhất sự thật nagravey ngoagravei ra đều chẳng chacircnrdquo lagrave nghĩa nagravey vậy

Đến đacircy necircn ghi nhớ rằng cảnh giới tuyệt đối chacircn-như chẳng phải văn tự lời noacutei coacute

thể diễn đạt necircn Phật Thiacutech Ca thuyết phaacutep xong liền phủ định ngay noacutei rằng ldquoTa 49

năm thuyết phaacutep chưa từng noacutei một chữrdquo lại noacutei ldquoTa từ đecircm ấy đắc chaacutenh giaacutec cho

đến đecircm ấy nhập Niết Bagraven chẳng thuyết một chữ nagraveo cảrdquo lại noacutei ldquoTa đối với Vocirc

Thượng Chaacutenh Đẳng Chaacutenh Giaacutec cũng chẳng được một chuacutet phaacutep nagraveo cảrdquo

Caacutec giới tư tưởng Tacircy Phương iacutet thấy Người đến gần chỗ tuyệt đối lagrave vigrave đường lối

thực hagravenh chẳng đồng Chỉ coacute nhagrave Triết học Hy Lạp Parmenides tư tưởng ocircng nagravey

đến gần chỗ tuyệt đối hơn những triết gia khaacutec Sự giải thiacutech bản thể tuyệt đối của ocircng

giống như lời Phật Thiacutech Ca ocircng cho rằng ldquoThế giới do cảm giaacutec magrave biết được lagrave thế

giới hư vọng chẳng thật chẳng qua lagrave một thứ ảo tượng chẳng phải lagrave tồn tại chacircn

thật magrave bản chất của vũ trụ duy nhất mới thực tồn tại Tồn tại tuyệt đối chẳng thể xen

lộn với phi tồn tại Noacute lagrave tuyệt đối bất biến bất động bất sanh bất diệt vocirc thủy vocirc

chung bởi vigrave giả sử như sự tồn tại magrave coacute bắt đầu thigrave caacutei tồn tại ấy nếu khocircng sanh

khởi nơi tồn tại ắt cũng phải sanh khởi nơi phi tồn tại Nếu noacutei tồn tại sanh khởi nơi

tồn tại thigrave chẳng thể noacutei coacute bắt đầu nếu noacutei tồn tại sanh khởi nơi phi tồn tại thigrave thuyết

ấy chẳng thocircng vigrave caacutei khocircng coacute chẳng thể sanh ra caacutei coacute (Exnihilo nihilfit)rdquo

Lời noacutei trecircn lagrave tiecircu biểu cho tư tưởng của Parmenides Ocircng lại noacutei ldquoSự tồn tại chacircn

thật thigrave chẳng coacute quaacute khứ hiện tại vagrave vị lai noacute lagrave vĩnh viễn chẳng thể phacircn chia

Theo sự thực ngoagravei tồn tại chỉ coacute phi tồn tại Sự tồn tại lagrave chẳng động chẳng loạn vigrave

vận động vagrave nhiễu loạn đều lagrave hiện tượng biến hoacutea coacute biến hoacutea thigrave chẳng phải tồn tại

Tồn tại tuyệt đối kỳ thực tự noacute như lagrave noacute tồn tại vĩnh viễn như thế quyết chẳng biến

đổi caacutei bản chất duy nhất của noacute lagrave tồn tại Tồn tại chẳng thể noacutei lagrave caacutei nagravey hay caacutei

kia chẳng thể noacutei coacute taacutenh chất nagravey hay taacutenh chất kia cũng chẳng thể noacutei ở nơi nagravey

hoặc nơi kia luacutec nagravey hoặc luacutec kia Noacute chỉ lagrave tồn tại tồn tại tức coacute Coacute (Sness)rdquo (Caacutei

3

Coacute nagravey coacute nghĩa siecircu việt số lượng khocircng nằm trong phạm vi tương đối nghĩa lagrave

chẳng phải đối với khocircng magrave noacutei Coacute)

Rất tiếc rằng ocircng ấy (Parmenides) khocircng biết dugraveng phương phaacutep nội chiếu để phaacute vỡ

thagravenh trigrave bế tắc của Duy Tacircm vagrave Duy Vật vagrave để coacute thể đạt đến chỗ cảnh giới thực tế

của tồn tại Chứng tỏ sự suy lyacute của ocircng đứng trecircn tuyệt đối magrave phaacutet huy thigrave coacute thể

được kết quả giống như Phật Thiacutech Ca vagrave chẳng lọt vagraveo nhị nguyecircn luận lại nữa tất

cả sự tranh luận về Duy Tacircm vagrave Duy Vật của caacutec nhagrave Triết học Tacircy Phương cũng

chẳng thể phaacutet sinh Mặc dugrave từ xưa nay cả hai phaacutei đều tocircn ocircng ta lagravem thủy tổ magrave cho

đến ngagravey nagravey con chaacuteu của hai phaacutei vẫn tiếp tục đả kiacutech nhau đến kỳ cugraveng Gốc tai

họa ấy lagrave do dugraveng bộ natildeo suy lường vậy

Cho đến ngagravey nay những phương phaacutep tigravem cầu chacircn lyacute của caacutec nhagrave triết học Tacircy

Phương nếu chẳng phải dugraveng duy tacircm thigrave cũng dugraveng duy vật Kỳ thực duy tacircm vagrave duy

vật chẳng qua lagrave hai đầu của một sự vật nghĩa lagrave nằm trong phạm vi tương đối nếu

nhờ noacute để suy diễn ra chacircn lyacute thigrave lyacute ấy đương nhiecircn cũng lagrave tương đối magrave thocirci Ocircng

Parmenides chẳng phải khocircng muốn đem Tồn Tại thuyết thagravenh một nguyecircn lyacute Nhất

Nguyecircn Luận viecircn matilden nhưng dugrave biết coacute Một mới đuacuteng lagrave khi suy diễn ra kết quả lại

biến thagravenh Hai Caacutei sai lầm ấy lagrave do dugraveng bộ natildeo để phacircn biệt suy luận magrave chẳng biết

caacutech dugraveng bộ natildeo để đập tan vocirc-thủy-vocirc-minh Caacutech đoacute chiacutenh lagrave phaacutep Thiền Trực-

Tiếp truyền thừa từ Phật Thiacutech Ca cũng gọi lagrave Bồ Đề Đạt Ma Thiền vagrave ngagravey nay gọi

lagrave phaacutep Tham Tổ-Sư-Thiền vậy

Cũng coacute nhagrave triết học Tacircy Phương họ muốn nghiecircn cứu về tư tưởng Đocircng Phương

người đầu tiecircn chịu ảnh hưởng của Đocircng Phương lagrave ocircng Arthur Schopenhauer magrave

tiếc rằng ocircng gặp người tiểu thừa Phaacutei tiểu thừa khiến ocircng thagravenh bi quan yếm thế

khiến ocircng phủ định dục vọng yacute chiacute khaacutei niệm thế giới vv rốt cuộc chỉ được một

chữ ldquoVocircrdquo Nếu tất cả đatilde vocirc thigrave sự sống đacircu cograven yacute nghĩa gigrave Ocircng tiếp tục caacutei khổ quaacuten

(8) của tiểu thừa cho rằng dục vọng lagrave nguồn gốc của thống khổ cho necircn phải phủ

định dục vọng để đạt đến sự yecircn tịnh hogravea bigravenh Nhưng ocircng lại biết dục vọng lagrave chẳng

thể dứt hẳn cho necircn lọt vagraveo caacutei hầm sacircu bi ai Rất tiếc ocircng khocircng gặp người đại thừa

nếu ocircng gặp được thigrave sẽ cảm thấy đời sống phong phuacute đầy đủ yacute nghĩa ắt sự thagravenh tựu

của ocircng sẽ vĩ đại hơn

Tinh nghĩa của Phật phaacutep ở nơi Thực Tướng Thực Hagravenh Thực Dụng nhưng học giả

Tacircy Phương lại đặt caacutei tecircn gọi lagrave Hư Vocirc (Buddhistic Nihlism) thực lagrave sai lầm lớn Ấy

lagrave vigrave học giả Tacircy Phương chưa rotilde được giới hạn tam thừa của Phật phaacutep magrave lại lấy lyacute

Tiểu Thừa cho lagrave toagraven bộ tư tưởng của nhagrave Phật

Chuacuteng ta xem nhagrave triết học Arthur Schopenhauer lọt vagraveo tiecircu cực thigrave biết

Thế nagraveo gọi lagrave tuyệt đối Tuyệt đối tức lagrave Vocirc Thượng Chaacutenh Đẳng Chaacutenh Giaacutec Vigrave

noacutei Phật taacutenh chẳng coacute gigrave để so saacutenh vagrave thiacute dụ được như trong kinh noacutei ldquoViacute như chacircn

như chẳng thể thiacute dụrdquo

Ocircng biết được bản thể cuối cugraveng của vũ trụ chăng

Ocircng biết được thực tướng của một hạt caacutet chăng

Cũng như ocircng Newton noacutei ldquoSự hiểu biết của tocirci cograven khocircng bằng một hạt caacutet trecircn batildei

biểnrdquo Người ta vigrave cacircu noacutei nagravey magrave khacircm phục ocircng lagrave một nhagrave khoa học rất vĩ đại vagrave

khiecircm tốn Kỳ thật ocircng Newton đatilde coacute phần tự hagraveo tự tin đaacutenh giaacute phần tri thức của

migravenh quaacute cao rồi vậy Nếu ocircng ấy chứng nhập tuyệt đối thigrave sẽ biết lời noacutei trecircn lagrave sai

magrave necircn noacutei lại như vầy ldquoTocirci đối với thực tướng của một hột caacutet cũng khocircng biết một

chuacutet nagraveo cảrdquo

4

Bởi vigrave sự phaacutet minh của tất cả nhagrave khoa học vagrave triết học chẳng qua lagrave chacircn lyacute tương

đối chacircn lyacute coacute giới hạn chẳng phải chacircn lyacute tuyệt đối cuối cugraveng vagrave vocirc hạn Vigrave định

luật của ocircng Newton kiến lập đatilde bị Einstein lật đổ vagrave định luật của Einstein kiến lập

sau nagravey cũng coacute thể bị người khaacutec lật đổ Caacutei chacircn lyacute magrave coacute thể bị lật đổ thigrave đacircu cograven

giaacute trị gigrave nữa

Khi con mắt thần linh của tuyệt đối nhigraven thẳng tất cả chuacuteng sanh thấy mỗi mỗi đều

đang đoaacuten mograve hoặc cắm cuacutei dugraveng kiacutenh hiển vi hoặc lagrave dugraveng tư tưởng suy lường với

tất cả tinh thần siecircng năng lagravem việc mong phaacutet hiện được một chacircn lyacute nagraveo thigrave thấy

buồn cười rằng ldquoDẫu cho caacutec ocircng vận dụng hết tim oacutec vẫn chẳng biết một tiacute gigrave về ta

Bởi vigrave caacutec ocircng dugraveng tư tưởng cảm giaacutec lagrave tương đối tương đối chẳng thể biết tuyệt

đối cho necircn ocircng lagrave ocircng ta lagrave ta ocircng muốn nhận thức tất cả trước tiecircn necircn nhận thức

ta nếu khocircng nhận thức ta thigrave ocircng chẳng thể nhận thức tất cả Nhưng chỉ khi nagraveo ocircng

buocircng bỏ tất cả tigravem cầu buocircng bỏ tất cả higravenh thức vagrave danh tự magrave dugraveng tacircm hồn trong

sạch để nội chiếu khi cơ duyecircn đến hoaacutet nhiecircn đại ngộ (9) khi ấy ocircng sẽ tự buồn cười

rằng ldquoAgrave migravenh vốn lagrave noacuterdquo

Khocircng gian vagrave thời gian lagrave mocirci trường hoạt động của tất cả nhagrave khoa học vagrave triết học

cũng lagrave mocirci trường hoạt động của tất cả vật chất vagrave tinh thần nếu ligravea khỏi khocircng gian

vagrave thời gian thigrave khoa học với triết học chẳng thể hoạt động vật chất vagrave tinh thần cũng

khocircng coacute chỗ để y chỉ vagrave tồn tại

Nhưng khocircng gian vagrave thời gian lagrave căn nhagrave do tư tưởng cảm giaacutec của loagravei người tự

kiến tạo ra nếu khocircng coacute tư tưởng vagrave cảm giaacutec thigrave căn nhagrave nagravey khocircng thể thagravenh lập

Cho necircn tư tưởng cảm giaacutec khi bị phủ định thigrave khocircng gian vagrave thời gian cũng phải bị

phủ định khocircng gian thời gian bị phủ định thigrave tất cả vật chất tinh thần cũng phải bị

phủ định tất cả khoa học triết học cũng phải bị phủ định Vậy thigrave tất cả thế giới vạn

vật đều mất hết chỗ đứng chacircn

Bởi vigrave tư tưởng cảm giaacutec lagrave tương đối cho necircn khocircng gian thời gian cũng lagrave tương đối

vigrave khocircng gian thời gian tương đối cho necircn vật chất tinh thần cũng lagrave tương đối khoa

học triết học đều lagrave tương đối Từ đacircy suy rộng ra thigrave tất cả vũ trụ vạn vật đều lagrave

tương đối

Tương đối lagrave đối lập nhau phủ định với nhau noacutei toacutem lại cả vũ trụ vạn vật đều tự noacute

phủ định chiacutenh noacute

Nhưng khi ocircng bước vagraveo cảnh giới tuyệt đối thigrave sở thấy của ocircng sẽ lagrave mecircnh mocircng vocirc

biecircn vocirc thủy vocirc chung vocirc cugraveng vocirc tận ấy lagrave tồn tại của tuyệt đối Ngay đoacute chẳng thể

tưởng tượng thế nagraveo gọi lagrave khocircng gian vagrave thời gian thế nagraveo gọi lagrave vật chất vagrave tinh

thần nhưng magrave những caacutei trecircn mỗi mỗi tự an nơi ngocirci vị noacute hoagraven toagraven đầy đủ vĩnh

viễn tồn tại nơi quốc độ tuyệt đối

Ở nơi quốc độ tuyệt đối vật chất vagrave tinh thần lagrave bigravenh đẳng vagrave cộng thể magrave cugraveng nhau

tồn tại chẳng thể phacircn chia Ấy lagrave bocircng hoa đẹp vĩnh viễn tồn tại khocircng bao giờ heacuteo

tagraven Ở đất nagravey vĩnh viễn khocircng coacute duy tacircm luận vagrave duy vật luận vĩnh viễn khocircng coacute

dấu tiacutech của kẻ duy tacircm luận vagrave duy vật luận Họ chẳng thể dẫm chacircn vagraveo đất nagravey bởi

vigrave caacutenh cửa của tuyệt đối khocircng bao giờ tư tưởng vagrave cảm giaacutec coacute thể mở ra

Đường lối khoa học vagrave triết học hiện nay chỉ lagrave xu hướng đến chỗ sa mạc hoang vu

của tương đối Con thuyền suy lyacute vagrave biện chứng hiện đang phiecircu lưu nơi biển cả của

vocirc minh vĩnh viễn khocircng đến được bờ tuyệt đối

Tư tưởng cảm giaacutec lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh (9)

Vocirc thủy vocirc minh (10) lagrave hang ổ của nhất niệm vocirc minh

5

Khi nhất niệm vocirc minh chưa ra đời thigrave thời gian vagrave khocircng gian chẳng thể bị bộ natildeo

cảm biết được chẳng thể bị tiacutenh toaacuten được Khi nhất niệm vocirc minh đatilde sanh khởi thigrave

thời gian bị giả lập rồi khocircng gian bị tiacutenh toaacuten rồi sinh mạng được thừa nhận rồi tự

ngatilde bị tham luyến rồi

Sự bắt đầu của thời gian khocircng gian cũng lagrave bắt đầu của sinh mạng cũng lagrave bắt đầu

của tự ngatilde cũng lagrave bắt đầu của vạn sự vạn vật cũng lagrave bắt đầu của tất cả sự macircu

thuẫn noacutei toacutem lại tức lagrave bắt đầu của cả vũ trụ tương đối

Khi nhất niệm vocirc minh im lặng trở về hang ổ vocirc thủy vocirc minh thigrave tự ngatilde theo đoacute tiecircu

diệt vạn sự vạn vật cũng theo đoacute tiecircu diệt cả vũ trụ thời gian vagrave khocircng gian cũng theo

đoacute tiecircu diệt tất cả macircu thuẫn cũng theo đoacute tiecircu diệt chỉ cograven lại miếng đất đen tối

mecircnh mocircng hoang vu của vocirc thủy vocirc minh cũng lagrave hang ổ của kẻ tương đối

Vocirc thủy vocirc minh giống như một bức magraven đen che khuất tất cả thể tướng chacircn thật noacute

lagrave ranh giới giữa tuyệt đối vagrave tương đối ranh giới ngăn caacutech giữa chacircn với giả

Khi nhất niệm vocirc minh từ trong boacuteng tối của magraven đen xuất hiện thigrave tất cả tuồng kịch

của thiện aacutec thị phi buồn vui tan hợp ngay đoacute bắt đầu tất cả mưa gioacute giocircng batildeo

bắt đầu vận mạng biến đổi khocircng chừng cũng bắt đầu tất cả lịch sử macircu thuẫn xung

đột đấu tranh đổ maacuteu đều từ đoacute bắt đầu cả

Nhưng tất cả những điều trecircn đều lagrave ảo thuật hư vọng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca nhigraven thấu

sự thật dugraveng bagraven tay Baacutet Nhatilde (11) của Phật mở ra bức magraven đen tối của vocirc thủy vocirc

minh thigrave trong khoảnh khắc tất cả tuồng kịch vui buồn của tương đối đều tiecircu diệt tất

cả mưa gioacute giocircng batildeo đều yecircn bigravenh trở lại trời đất hoaacutet nhiecircn saacuteng tỏ ngay đoacute tuyệt

đối bắt đầu chacircn ngatilde (12) tự hiện ngay trước mắt đều lagrave vũ trụ tuyệt đối tất cả hoagraven

toagraven đầy đủ chẳng thiếu chẳng dư cho đến một hạt bụi cũng tự hiện ra higravenh tướng

chacircn thật

Đời sống của tuyệt đối lagrave vocirc cugraveng phong phuacute vocirc cugraveng an lạc đẹp đẽ chẳng gigrave so bằng

Ở đacircy khocircng coacute sanh tử khocircng coacute thiện aacutec khocircng coacute giagraveu nghegraveo khocircng coacute giai cấp

khocircng coacute triacute ngu khocircng coacute thị phi khocircng coacute tốt xấu khocircng coacute macircu thuẫn khocircng coacute

tất cả danh tự vagrave higravenh thức của tương đối Ở đacircy chỉ coacute hoagraven toagraven bigravenh đẳng vocirc hạn

của tuyệt đối tự do chacircn chiacutenh an lạc vocirc cugraveng cuối cugraveng đến chỗ khocircng sanh khocircng

diệt cũng lagrave vĩnh sanh của tuyệt đối vậy

Thế giới tuyệt đối nagravey tức lagrave miếng đất trong sạch của Niết Bagraven do mười phương chư

Phật (13) cugraveng nhau taacuten thaacuten Phật Thiacutech Ca đatilde dugraveng bốn chữ Thường-Lạc-Ngatilde-Tịnh

để taacuten thaacuten cảnh đẹp của Niết Bagraven nagravey

Ở đacircy chẳng sanh chẳng diệt chẳng phải do saacuteng tạo magrave lagrave bổn nhiecircn ấy lagrave chữ

Thường của Tuyệt Đối

Ở đacircy vocirc khổ vocirc lạc chẳng coacute boacute buộc vagrave giải thoaacutet ấy lagrave chữ Lạc của tuyệt đối

Ở đacircy vocirc ngatilde vocirc nhơn vocirc Phật vocirc chuacuteng sanh chẳng phải siecircu thăng magrave lagrave bản trụ

ấy lagrave chữ Ngatilde của tuyệt đối

Ở đacircy vocirc cấu vocirc tịnh vocirc tội vocirc phuacutec chẳng cần tu tập magrave bổn lai trong sạch ấy lagrave

chữ Tịnh của tuyệt đối

Đem tất cả cảnh giới tương đối buocircng bỏ rồi tức lagrave giải thoaacutet ấy lagrave phương phaacutep duy

nhất để tiến vagraveo tuyệt đối necircn gọi lagrave phaacutep mocircn bất khả tư nghigrave Bất khả tư nghigrave tức lagrave

tuyệt đối chacircn như nghĩa lagrave chẳng thể dugraveng tư duy cảm giaacutec để đạt đến chẳng thể

dugraveng ngữ ngocircn văn tự để diễn tả chỉ do phủ định tương đối mới coacute thể tiến đến quốc

độ tự do bigravenh đẳng của tuyệt đối

6

Phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca đem tất cả tương đối đều hoagraven nguyecircn trở lại thagravenh

tuyệt đối cho necircn tất cả đều lagrave nguyecircn nhacircn tự kỷ (cội nguồn do migravenh) ngoagravei nguyecircn

nhacircn tự kỷ ra chẳng coacute nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec cho necircn gọi lagrave Vocirc-Dư-Niết-Bagraven (14)

cũng gọi lagrave Vocirc-Lậu-Giải-Thoaacutet (15) Đatilde chẳng coacute nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec tức lagrave hoagraven

toagraven tự chủ hoagraven toagraven tự do bigravenh đẳng chẳng coacute giai cấp vagrave xung đột

Caacutei bản thể của tuyệt đối lagrave như như bất động nếu noacute coacute biến động thigrave chẳng phải lagrave

tuyệt đối nếu noacute coacute biến động ắt phải coacute một thứ nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec hoặc sức

mạnh lay động noacute ấy tức lagrave tương đối rồi necircn chẳng thể được tocircn xưng lagrave Duy-Nhất-

Nguyecircn Nhacircn của tuyệt đối

Nhagrave triết học Immanuel Kant (1724-1804) noacutei

ldquoMỗi mỗi cảm giaacutec vui hoặc buồn chẳng phải do ngoagravei cảm giaacutec ảnh hưởng magrave sanh

khởi lagrave do tigravenh cảm của mỗi caacute nhacircn tự migravenh sanh ra vigrave vậy necircn trong khi một người

cảm thấy vui mừng thigrave người khaacutec coacute thể cảm thấy chaacuten gheacutet một người vigrave aacutei tigravenh đau

khổ trong khi kẻ tigravenh địch thigrave cảm thấy sung sướng cảm tigravenh mỗi mỗi vốn lagrave chẳng

đồng lagrave lại mong cầu một thứ cảm giaacutec đồng nhất ấy lagrave đều chẳng thể được từ đacircy magrave

sanh ra tranh biện thực lagrave ngu si

Xem như thế thigrave trecircn thế giới đacircu coacute moacuten nagraveo chẳng phải tương đối coacute gigrave lagrave tiecircu

chuẩn chacircn chiacutenh cho necircn sự an lạc của tương đối đồng thời cũng lagrave đau khổrdquo

Nhagrave triết học Friedrich Wilhelm Nietzsche cho lagrave

ldquoCon người mỗi mỗi tự tạo cho migravenh một caacutei ldquochuồng ngườirdquo nếu muốn ra khỏi noacute

phải lagravem siecircu nhacircn nhưng siecircu nhacircn lại biến thagravenh ldquochuồng ngườirdquo nữa bởi vigrave coacute một

caacutei chuồng người giống như aacutec ma diacutenh saacutet trecircn cơ thể con người magrave noacute chỉ biết đả

phaacute chuồng người becircn ngoagravei magrave khocircng chịu trở lại tigravem chuồng người nơi bản thacircn

migravenh để tự phaacute cho necircn mặc kệ ocircng chạy trốn đến chacircn trời goacutec biển nagraveo đều chẳng

thể thoaacutet thacircn

Muốn tigravem caacutech thoaacutet ra khocirci phục tự do của loagravei người ấy lagrave cocircng lao của Immanuel

Kantrdquo

Khi ocircng rotilde được taacutec dụng của nhất niệm vocirc minh thigrave ocircng sẽ biết được tại sao tất cả

đều thagravenh ldquonhịrdquo (tương đối) khi ocircng rotilde được taacutec dụng tuyệt đối của Phật taacutenh thigrave ocircng

sẽ hiểu được tại sao tất cả đều ldquobất nhịrdquo (tuyệt đối) - nhưng chớ lầm nhận vocirc thủy vocirc

minh lagrave ldquocảnh giới bất nhịrdquo bề mặt noacute dugrave giống ldquobất nhịrdquo magrave coacute chủng tử ldquonhịrdquo khi

nhất niệm vocirc minh từ noacute sanh khởi thigrave tất cả đều thagravenh ldquonhịrdquo rồi

Khi tất cả đều thagravenh ldquonhịrdquo rồi thigrave sự vật ở ngay trước mặt ocircng ocircng cũng chẳng coacute

caacutech nagraveo để biết được thực tướng của noacute Khi tất cả đều ldquobất nhịrdquo thigrave sự vật dugrave ở xa

ngoagravei địa cầu ocircng cũng được biết hết chẳng thiếu soacutet Hiện tại ocircng biết như thế quaacute

khứ cũng phải như thế vị lai cũng phải như thế vigrave ocircng tự migravenh tức lagrave tuyệt đối tuyệt

đối tức lagrave ocircng khi ấy ocircng đatilde siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian rồi

Phật Thiacutech Ca từng noacutei ldquoBiết hết sự vật trong mười phương tam thếrdquo nếu ocircng hiểu rotilde

đạo lyacute tuyệt đối thigrave ocircng sẽ nhigraven nhận lời của Phật Thiacutech Ca rất chiacutenh xaacutec Caacutei sinh

mạng vĩnh viễn khocircng chết caacutei chacircn lyacute vĩnh viễn khocircng thay đổi sự chiacutenh xaacutec nagravey

đacircu coacute gigrave để so bằng được đacircu coacute yacute nghĩa gigrave coacute thể hơn nữa

Từ xưa đến nay tất cả nhagrave triết học chưa từng coacute người nagraveo bước đến cửa tuyệt đối

lại chuacute yacute những việc tương đối như thị phi thiện aacutec quaacute khứ vị lai sanh trưởng hủy

diệt quyền lực sinh mạng vv kết quả chẳng coacute một moacuten nagraveo chẳng bị chigravem đắm

nơi biển cả tương đối theo Phật nhatilden (16) magrave xem xeacutet ấy lagrave ngu dại đaacuteng thương xoacutet

biết bao Caacutei hiệu quả của tư tưởng cảm giaacutec chẳng qua lagrave một phecirc phaacuten điecircn đảo vagrave

7

trong ldquomở mắt chiecircm baordquo (17) do họ hocircn mecirc vagrave hiểu lầm lagravem cho cả loagravei người đều

lọt vagraveo vận mạng bi thảm

Bởi vigrave khổ với vui lagrave tương đối chẳng thể phacircn chia viacute như trecircn mặt người coacute thể hiện

ra hagraveo quang vui vẻ cũng coacute thể đắp lecircn đaacutem macircy u sầu bi thảm Hai caacutei buồn vui liecircn

kết với nhau cho necircn ai muốn được an vui tối cao ắt phải chuẩn bị latildenh thọ thống khổ

tối cao traacutei lại kẻ đatilde chịu đựng thống khổ nhiều nhất thigrave coacute thể cảm giaacutec đến sự an vui

nhiều nhất bởi vigrave an vui vagrave thống khổ đối đatildei lẫn nhau chẳng coacute thống khổ thigrave an vui

cũng chẳng thể thagravenh lập

Kỳ thật khổ vui đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh nhất niệm vocirc minh ẩn giấu

nơi hầm sacircu của vocirc thủy vocirc minh tức lagrave caacutei kho tagraveng biacute mật thacircm sacircu của A-lại-da-

thức (18) Khi nhất niệm vocirc minh chạy ra khỏi cửa biacute mật đoacute liền biến thagravenh những

thứ tigravenh cảm mừng giận buồn vui mỗi mỗi chẳng đồng chen vagraveo tacircm triacute của ocircng để

chi phối ocircng luacutec ấy ocircng đatilde thagravenh một người muacutea rối rồi

Nếu ocircng khocircng chịu lagravem người muacutea rối thigrave phải lợi dụng triacute Baacutet Nhatilde (tham Thoại-đầu

(19)) theo saacutet dấu chacircn của nhất niệm vocirc minh tigravem đến chỗ ẩn thacircn của noacute lagrave hầm sacircu

vocirc thủy vocirc minh để phaacute hủy ngay thigrave magraven đen của vocirc thủy vocirc minh được mở ra sợi

dacircy khống chế người muacutea rối được cắt đứt bổn lai diện mục liền xuất hiện luacutec ấy tất

cả mừng giận buồn vui đều biến thagravenh tuyệt đối của Phật taacutenh tất cả đều do bản năng

tuyệt đối tự migravenh lagravem chủ

Trước khi kẻ tương đối bị vocirc minh chi phối nay liền được giải thoaacutet tất cả đều trở về

chacircn thực tuyệt đối

Khi tất cả đatilde trở về tuyệt đối thigrave khổ vagrave vui bigravenh đẳng tất cả higravenh thức vagrave danh dự

bigravenh đẳng caacutei bản năng của tuyệt đối đứng trecircn đagravei tư lệnh phaacutet huy lệnh tuyệt đối

khiến khắp cả vũ trụ đều biến thagravenh hoagraven toagraven tuyệt đối Chỉ coacute trecircn quốc độ tuyệt đối

mới coacute sự giải thoaacutet chacircn chiacutenh mới coacute sự tự do chacircn chiacutenh mới coacute bigravenh đẳng chacircn

chiacutenh chẳng phải do ai kiến tạo magrave bổn lai vốn như thế

Caacutei bản nguyện tự taacutenh của chuacuteng sanh vốn lagrave tuyệt đối tự do vagrave bigravenh đẳng caacutei tự do

bigravenh đẳng nagravey hễ đắc được rồi thigrave vĩnh viễn khocircng thể biến mất vigrave noacute lagrave từ vocirc thủy

bổn nhiecircn như thế

Hiện nay coacute một số người tự cho migravenh lagrave tư tưởng cao siecircu đứng trước thời đại hocirc to

khẩu hiệu tranh thủ tự do bigravenh đẳng Kỳ thực họ chưa hiểu được yacute nghĩa chacircn chiacutenh

của tự do bigravenh đẳng caacutei tự do bigravenh đẳng trong tacircm triacute họ chẳng qua lagrave một thứ tự do

bigravenh đẳng tương đối coacute giới hạn magrave thocirci Bởi vigrave họ đatilde chịu đựng đủ thứ thống khổ đagraven

aacutep boacute buộc của tương đối cho necircn mới nghĩ đến cần vagrave quyacute sự tự do bigravenh đẳng cũng

vigrave tầm nhigraven của họ coacute giới hạn chẳng thể đạt đến ngoagravei vograveng tương đối cho necircn lấy tự

do bigravenh đẳng của tương đối lagravem thỏa matilden lagravem mục tiecircu để tranh thủ magrave thocirci

Phật Thiacutech Ca đatilde đến chỗ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối siecircu việt tương đối necircn Ngagravei dẫn

dắt đại chuacuteng tranh thủ noacute Ngagravei nhận rằng sự tự do bigravenh đẳng của tương đối vẫn

khocircng siecircu việt biển khổ của luacircn hồi bị hạn cuộc ở trong khocircng gian thời gian

chẳng thể duy trigrave lacircu dagravei lagrave biện phaacutep khocircng rốt raacuteo Mặc dugrave chuacuteng ta chẳng thể

khocircng thừa nhận sự tương đối trecircn thế giới sự tự do bigravenh đẳng của tương đối so với

caacutei khaacutec thigrave tốt đẹp hơn tiến bộ hơn đaacuteng khen hơn nhưng khi chuacuteng ta đatilde biết được

coacute một thứ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối coacute thể đạt đến thigrave necircn bỏ caacutei kia để lấy caacutei nagravey

Nếu lấy được tuyệt đối rồi thigrave khocircng cograven sự bỏ vagrave lấy của tương đối nữa

Cacircu noacutei tự do bigravenh đẳng nagravey trước tiecircn lagrave từ trong miệng Phật Thiacutech Ca noacutei ra Ngagravei lagrave

người đầu tiecircn dẫn dắt loagravei người tranh thủ tự do bigravenh đẳng nhưng ngagravey nay đatilde bị

8

người ta quecircn mất lại cho Ngagravei lagrave một vị thần hoặc chuacutea tể lagrave một quaacutei vật mecirc tiacuten

chẳng thể hiểu Thật lagrave khocircng bigravenh đẳng biết bao Thật lagrave ngu dại quecircn cội nguồn biết

bao

Xin ghi nhớ rằng sự tự do bigravenh đẳng của tuyệt đối lagrave trung tacircm tư tưởng của Phật

trong kinh điển Đại-Thừa coacute phaacutet huy rằng ldquoĐắc đại giải thoaacutet đắc đại tự tại cho đến

định huệ bigravenh đẳng (20) tất cả bigravenh đẳng vvrdquo đều lagrave nghĩa nagravey chẳng phải lời noacutei

suocircng magrave lagrave thực tại coacute thể đạt đến lagrave lyacute lẽ vĩnh viễn chẳng biến đổi

Chuacuteng ta nếu thực hagravenh theo tinh thần cứu thế của Bồ Taacutet (21) thigrave necircn đưa Phật phaacutep

vagraveo tragraveo lưu triết học thế giới cho noacute tự phaacutet khởi taacutec dụng Dugrave người ta xem noacute như

một khuacutec cacircy vẫn cograven coacute chỗ để dugraveng cũng coacute thể được một đại nhacircn duyecircn xuất hiện

trecircn đời một lần nữa cũng khocircng chừng Iacutet nhất so với việc thăng togravea giảng kinh thacircu

mấy bagrave latildeo thiện lương lagravem đệ tử quy y cograven coacute taacutec dụng khaacute hơn lại coacute thể nối tiếp

huệ mạng Phật hoặc mở rộng huệ mạng Phật Nhưng cocircng việc nagravey rất phức tạp khoacute

khăn chuacuteng ta vigrave muốn khuyến nhủ nhagrave triết học đối với Phật phaacutep sanh khởi hứng

thuacute chuacuteng tocirci nguyện đem Phật phaacutep chỉnh đốn thagravenh một thế hệ saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec

cho một số người nghiecircn cứu dễ tiến vagraveo khu vườn đatilde bị quecircn latildeng từ lacircu nay cho

necircn khocircng traacutenh khỏi sự tragraveo phuacuteng cho lagrave miễn cưỡng theo đuổi khổ tacircm nagravey mong

sẽ được những bậc triacute thức tha thứ cho

Phật Thiacutech Ca cugraveng mocircn đồ phaacutet huy phaacutep mocircn bốn thừa (22) lagrave một quaacute trigravenh biện

chứng trong quaacute trigravenh nagravey phủ định lại thecircm phủ định macircu thuẫn lại thecircm macircu thuẫn

bởi vigrave bản thacircn của phaacutep mocircn nagravey tức lagrave tương đối magrave chẳng phải tuyệt đối Cho necircn

coacute đại thừa tiểu thừa caacutec tocircng phaacutei đối lập với nhau phacircn chia rồi lại thống nhất

nhưng trung tacircm tư tưởng của Phật Thiacutech Ca thigrave lagrave bản thể tuyệt đối (chacircn như) vagrave

phaacutet huy ra tự do bigravenh đẳng tuyệt đối nghĩa lagrave dugrave trải qua vocirc tận thời gian cũng chẳng

thể thay đổi chuacutet nagraveo bởi vigrave noacute đatilde đạt đến tuyệt đối tức lagrave chacircn thực cuối cugraveng tất cả

đatilde được khẳng định magrave chẳng thể phủ định nữa

Phaacutep mocircn bốn thừa chẳng qua lagrave một thứ phương tiện đưa người đến cửa tuyệt đối magrave

bản thể tuyệt đối lagrave mục điacutech cuối cugraveng đạt đến mục điacutech rồi thigrave phương tiện cũng

phải bỏ hẳn

Giaacute trị chacircn chiacutenh của Phật Thiacutech Ca lagrave đặt trecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng hễ đến

bản thể tuyệt đối nagravey thigrave tất cả vấn đề tương đối như sanh tử thiện aacutec tồn tại vagrave hủy

diệt vv đều tự noacute giải quyết xong

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep trước tiecircn necircn rotilde điểm nagravey rồi đối với Phật phaacutep mới

khởi sanh ra sự hiểu lầm như phương phaacutep tiểu thừa lagrave ngưng nghỉ lục căn magrave trung

thừa thigrave lại phản đối ngưng nghỉ lục căn magrave ngưng nghỉ nhất niệm vocirc minh phương

phaacutep của đại thừa thigrave phản đối cả ngưng nghỉ lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh magrave lợi

dụng lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh để phaacute vocirc thủy vocirc minh tối thượng thừa thigrave trực

tiếp biểu thị Phật taacutenh tuyệt đối nếu người học cocircng phu thuần thục ldquochạm nhằm cơ

duyecircnrdquo liền được tiến vagraveo cửa tuyệt đối

Bốn thừa khaacutec biệt vagrave đối lập thực lagrave macircu thuẫn biết bao nhưng hễ bước lecircn khu

vườn tuyệt đối thigrave tất cả macircu thuẫn kể trecircn liền biến thagravenh hoagraven toagraven thống nhất

Xưa nay nhagrave triết học Tacircy phương vagrave Đocircng phương chưa thấy rotilde toagraven diện của Phật

phaacutep thường hay lấy một bộ phận nhỏ trong quaacute trigravenh Phật phaacutep begraven tự cho lagrave toagraven bộ

Phật phaacutep như thế nagravey hoặc như thế kia từ đoacute phồng mang trợn mắt hồ đồ dugraveng ngogravei

buacutet sắc beacuten của họ để phecirc bigravenh cocircng kiacutech Phật phaacutep tự thấy đắc yacute magrave chẳng biết Phật

Thiacutech Ca nghe xong cũng khocircng nổi giận magrave lại tỏ vẻ nhacircn từ rằng ldquoChuacuteng sanh

9

thiếu thốn triacute tuệ như thề thocirc thiển như thế hiểu lầm yacute nghĩa vagrave mục điacutech cuối cugraveng

của tocirci thật lagrave rất đaacuteng thương xoacutetrdquo

Coacute người thấy sự dứt lục căn của tiểu thừa begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

diệt dục

Coacute người thấy sự dứt tư tưởng (nhất niệm vocirc minh) của Trung thừa lọt vagraveo chấp

ldquokhocircngrdquo begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ-nghĩa hư-vocirc

Coacute người thấy Phật phaacutep phủ định tất cả begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

tiecircu cực

Những người đaacutenh giaacute như thế cograven lagrave người thocircng minh đaacuteng kiacutenh vagrave tự cho lagrave coacute học

thức về triết học cograven bọn thocirc thiển thiếu triacute thức xưa nay chưa từng xem qua một

cuốn kinh saacutech Phật nagraveo chỉ dựa theo con mắt ngu dại của họ thấy một số thiện nam

tiacuten nữ cuacuteng kiếng lễ baacutei liền lớn tiếng la lecircn rằng ldquoẤy lagrave quỷ thần giaacuteo ấy lagrave tocircn giaacuteo

mecirc tiacutenrdquo

Học giả Tacircy Phương xưng Phật phaacutep lagrave Buddistic Nihlism (Thuyết Hư Vocirc của Đạo

Phật) tức lagrave bằng chứng nhận lầm phương phaacutep của tiểu thừa cho lagrave toagraven diện của

Phật phaacutep Kỳ thực trung tacircm tư tưởng của Phật phaacutep lagrave bản thể tuyệt đối chacircn thật

chẳng phải quan niệm hoặc tượng trưng cũng như một vật cụ thể rất chacircn thật coacute thể

dugraveng tay cầm nắm được cho necircn Phật Thiacutech Ca gọi noacute lagrave thực tướng nay đem thực

tướng xem thagravenh hư vocirc haacute chẳng phải hoagraven toagraven traacutei ngược ư

Đối với người trung thừa lọt nơi hư vocirc tiểu thừa diệt dục dứt lục căn Phật Thiacutech Ca

luocircn luocircn chỉ triacutech mắng họ vocirc dụng như ldquotiecircu nha bại chủngrdquo - hạt luacutea bị chaacutey khocircng

thể lagravem giống được nữa - (ghi trong kinh Niết Bagraven) yacute lagrave muốn họ vượt qua hư vocirc để

tiến lecircn Đại thừa

Phật Thiacutech Ca thường dugraveng khẩu hiệu ldquođại vocirc uacutey sư tử rống (23)rdquo hiệu triệu quần

chuacuteng vagrave thuacutec đẩy mocircn đồ khiến họ dũng matildenh tiến tới cho đến quốc độ tuyệt đối

cuối cugraveng rồi cả thế giới ocirc uế đều biến thagravenh thế giới trong sạch tự do bigravenh đẳng

chẳng tiếc hy sinh tất cả để đạt đến mục điacutech nagravey Hagravenh vi tiacutech cực như thế coacute lẽ nagraveo

bị xem lagrave tiecircu cực

Noacutei đến phương diện mecirc tiacuten necircn truy cứu theo truyền thống của dacircn tộc tiacutenh hiện

tượng mecirc tiacuten nagravey trong quaacute trigravenh biện chứng từ mecirc tiacuten tiến lecircn đến chaacutenh tiacuten cũng lagrave

điều ắt phải coacute Hiện tượng nagravey sanh ra rồi cũng phải bị phủ định chẳng diacutenh daacuteng

với trung tacircm tư tưởng của Phật bởi vigrave sự trang nghiecircm của tự taacutenh khocircng một ảnh

tượng nagraveo của tương đối coacute thể ocirc nhiễm được

Phật Thiacutech Ca dạy bảo chuacuteng sanh bước thứ nhất lagrave muốn chuacuteng sanh tin rằng ldquoTự

kỷ tức lagrave Phật chẳng coacute chuacutea tể khaacutecrdquo Chuacuteng ta ngagravey nay sở dĩ thagravenh con người lagrave

hoagraven toagraven do tự migravenh tạo thagravenh theo luật nhacircn quả ldquogieo nhacircn nagraveo thigrave được quả nấyrdquo

nếu chuacuteng ta muốn thagravenh Phật cũng chỉ nhờ tự migravenh nỗ lực tự tu tự chứng Phật Thiacutech

Ca chẳng qua chỉ lagrave một đạo sư magrave chẳng phải chuacutea tể Ngagravei chỉ coacute thể dẫn dắt ocircng

đến trước cửa tuyệt đối vagraveo được hay khocircng được lagrave việc của ocircng theo đoacute magrave xem

thigrave cograven coacute yacute gigrave gọi lagrave thần biacute vagrave mecirc tiacuten

Một số truyện tiacutech kỳ lạ trong kinh điển cũng chẳng phải mecirc tiacuten hoặc thần thoại ấy lagrave

higravenh thức văn học của dacircn tộc Ấn Độ Người Ấn Độ từ xưa nay hay lagravem những taacutec

phẩm ngụ ngocircn tuyệt diệu như những saacutech cầm dụ thuacute dụ vv Bậc thaacutenh của Phật

Giaacuteo đem lyacute Phật nạp vagraveo trong higravenh thức của truyền thống nagravey để mong sự truyền baacute

thu hoạch được hiệu quả rộng lớn hơn vigrave theo lyacute tuyệt đối vốn chẳng thể dugraveng ngocircn

ngữ để biểu thị chỉ coacute thể nhờ những truyện tiacutech kỳ dị mong cho con người được khai

10

phaacutet triacute huệ phần nagraveo Như Kinh Lăng Nghiecircm noacutei ldquoPhật bảo A-Nan Hocircm nay Như

Lai noacutei thật với ngươi những người coacute triacute cần phải dugraveng thiacute dụ magrave được khai

ngộrdquo Chuacuteng ta necircn ghi nhớ rằng chuacuteng ta học Phật phaacutep lagrave vigrave muốn phủ định sanh tử

tiến vagraveo tuyệt đối để rồi độ chuacuteng sanh chẳng muốn lagravem cho đầu oacutec migravenh bị hồ đồ

thecircm hoặc lagrave cư truacute trong magraveng lưới của phaacutep-chấp cho lagrave chỗ an thacircn lập mạng của

migravenh

Trong Đại tạng kinh coacute nhiều kinh điển hoagraven toagraven dugraveng phương thức ngụ ngocircn viết

thagravenh như Lục Độ Tập Kinh Bồ Taacutet Bổn Sanh Kinh Baacute Dụ Kinh Tạp Thiacute Dụ Kinh

Đại Trang Nghiecircm Kinh Soạn Tập Baacute Duyecircn Kinh Hiền Ngu Nhacircn Duyecircn Kinh

Tạp Bảo Tạng Kinh vv giaacute trị văn học rất cao Tổ sư ngộ đạo Thiền Tocircng đối với

ngụ ngocircn trong kinh đều dugraveng thaacutei độ tuyệt đối để queacutet sạch nghi hoặc của con người

Hiện nay đề ra một chuyện để dẫn chứng Như trong Thiacutech Ca phả noacutei Thiacutech Ca ra

đời Đocircng Tacircy Nam Bắc mỗi phương bước đi bẩy bước mắt nhigraven bốn phương một tay

chỉ trời một tay chỉ đất rằng ldquoTrecircn trời dưới đất duy ngatilde độc tocircnrdquo ấy lagrave biểu thị Phật

taacutenh từ thể khởi dụng ldquođứng cugraveng tam thế ngang khắp mười phươngrdquo nghĩa lagrave cugraveng

khắp thời gian vagrave khocircng gian cũng lagrave tuyệt đối chẳng hai

Kẻ khocircng hiểu yacute nghĩa ngụ ngocircn thường cho lagrave thần thoại do bagravey đặt magrave ra hoặc cho

Phật Thiacutech Ca lagrave chuacutea tể kiecircu mạn hoặc độc tagravei khocircng coacute bigravenh đẳng kẻ ngu dại lại cho

Phật Thiacutech Ca lagrave sinh ra coacute thần taacutenh đặc dị ấy đều lagrave khocircng rotilde caacutech diễn tả về văn

học của ngụ ngocircn Ấn Độ vagrave trong đoacute coacute aacutem thị lyacute tuyệt đối

Coacute người đem truyện trecircn hỏi Vacircn Mocircn Thiền Sư Vacircn Mocircn noacutei ldquoKhi ấy nếu tocirci gặp

thấy một gậy đaacutenh chết cho con choacute ăn để mong thiecircn hạ được thaacutei bigravenhrdquo Sau nagravey

Lăng Nha Thiền Sư bigravenh phẩm Vacircn Mocircn về cocircng aacuten nagravey rằng ldquoHết lograveng phụng sự vocirc

số cotildei ấy mới gọi lagrave đền ơn Phậtrdquo

Vậy mới biết thaacutei độ của Tổ Sư Thiền Tocircng đều lagrave saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec magrave khocircng thỏa

hiệp với kẻ khaacutec bởi vigrave đatilde tiến vagraveo tuyệt đối necircn chẳng coacute kẻ nagraveo lagravem lay động được

(Phật Thiacutech Ca aacutem thị nghĩa bất nhị Vacircn Mocircn cũng aacutem thị nghĩa bất nhị)

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep chớ necircn xem theo caacutec thứ mầu sắc kỳ lạ của lớp aacuteo

ngoagravei aacuteo ngoagravei ấy chẳng qua lagrave những đặc tiacutenh của dacircn tộc trải qua bao nhiecircu khocircng

gian thời gian kết hợp những higravenh thức macircu thuẫn như quan niệm truyền thống

phong tục tập quaacuten magrave thagravenh Traacutei lại necircn cho aacutenh saacuteng con mắt thấu qua lớp aacuteo ngoagravei

magrave nhigraven vagraveo tinh tuacutey của Phật phaacutep ấy mới lagrave chacircn lyacute của tuyệt đối khocircng bao giờ

biến đổi

Caacutec tocircng Đại Thừa đều coacute một bộ aacuteo ngoagravei của họ gồm đủ mầu sắc kỳ lạ khiến người

xem cảm thấy kinh ngạc vagrave chới với ocircng chẳng necircn bị noacute lagravem cho kinh sợ magrave lui sụt

Ocircng necircn xem rotilde caacutec cocircng năng chiacutenh xaacutec của noacute chẳng qua lagrave muốn từ tương đối đạt

đến tuyệt đối khi đến tuyệt đối rồi liền bỏ hẳn noacute đi

Caacutec nhagrave triết học Tacircy Phương thế kỷ 18 đều cho Arthur Schopenhauer chịu ảnh

hưởng nhiều của Phật phaacutep Đocircng Phương ocircng ấy phủ định lyacute chiacute phủ định khaacutei

niệm phủ định tất cả cuối cugraveng lại được một chữ vocirc vigrave vậy noacutei ocircng ấy lagrave tiecircu cực

Chuacuteng ta thừa nhận A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của Phật phaacutep kết quả được chữ

vocirc thagravenh tiecircu cực ấy cũng lagrave lẽ dĩ nhiecircn nhưng A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của

Phật phaacutep về giai đoạn nagraveo magrave được kết quả nagravey điểm nagravey rất cần chuacute yacute chuacuteng ta necircn

xeacutet cho rotilde chớ necircn hagravem hồ lagravem cho người đời sau hiểu lầm

Thực ra sai lầm của A Schopenhauer lagrave vigrave đem tiểu thừa của Phật phaacutep cho lagrave toagraven

diện của Phật phaacutep ocircng chỉ biết phủ định tất cả magrave chưa đạt đến chỗ khẳng định tất

cả necircn ocircng bị chữ vocirc cuốn ngatilde đọa vagraveo hầm sacircu đen tối mecircnh mocircng Ocircng ấy tiếp thụ

11

khổ quaacuten của tiểu thừa magrave chủ trương phủ định dục vọng phủ định tất cả xem giống

như higravenh thức Đocircng Phương nhưng ocircng khocircng tiếp thụ phương phaacutep dứt lục căn của

tiểu thừa ocircng khocircng chịu đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec magrave muốn dugraveng nghệ thuật acircm

nhạc để mong đắc Niết Bagraven nghĩa lagrave lại trở thagravenh higravenh thức Tacircy Phương vậy

A Schopenhauer muốn dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để cầu giải thoaacutet cầu tạm thời tiecircu

diệt caacutei ngatilde của caacute nhacircn mong tạm thời giải tỏa tất cả dục vọng thống khổ nhưng ocircng

chẳng biết lagravem như thế caacutei ngatilde caacute nhacircn tạm thời tiecircu diệt đoacute khi ấy đatilde thấm nhập

trong caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc rồi Caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc nagravey tức lagrave

phaacutep ngatilde cũng gọi lagrave phaacutep chấp vẫn bị thời gian khocircng gian hạn chế ấy lagrave giải thoaacutet

của tương đối chẳng phải giải thoaacutet của tuyệt đối Khi thời gian khocircng gian chuyển

biến thigrave ocircng sẽ lại rơi trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde nữa

A Schopenhauer dugraveng phương phaacutep của higravenh thức Tacircy Phương để mong thu nhiếp

nhất niệm vocirc minh vagraveo một cảnh giới đơn thuần để được tự do an lạc thực tế thigrave

chẳng khaacutec gigrave với chủ nghĩa ma tuacutey Ocircng dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để lagravem say mecirc con

người như vậy so với việc dugraveng rượu chegrave mỹ nữ cũng để lagravem say mecirc con người đacircu

coacute cao hơn bao nhiecircu

Người tiểu thừa đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec người Tacircy Phương xem thế lấy lagravem kinh

sợ cho necircn họ khocircng daacutem đi theo thử magrave lại dugraveng một caacutech khaacutec với mức độ nhẹ hơn

nhưng cả hai đều sai lầm vigrave cugraveng lagrave phương phaacutep tương đối chẳng thể đạt đến Niết

Bagraven của tuyệt đối

Caacutei ngatilde của triết học Tacircy Phương tức lagrave nhất niệm vocirc minh của Phật phaacutep caacutei vocirc ngatilde

của triết học Tacircy Phương tức lagrave vocirc thủy vocirc minh của Phật phaacutep Nhất niệm vocirc minh

bắt đầu tức lagrave tự ngatilde bắt đầu khi nhất niệm vocirc minh trở về cảnh giới vocirc thủy vocirc minh

tức lagrave vocirc ngatilde vậy Luacutec vocirc thủy vocirc minh bị kiacutech thiacutech magrave taacutei phaacutet nhất niệm vocirc minh

nghĩa lagrave từ cảnh giới vocirc ngatilde teacute trở lại cảnh giới ngatilde vậy Ngatilde vagrave vocirc ngatilde lagrave tương đối

thay phiecircn nhau khocircng chừng cho necircn chẳng phải thực tại của tuyệt đối Acircm nhạc lagrave

hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh noacute coacute thể thu nhiếp cả vũ trụ tư tưởng cảm giaacutec vagraveo

trong hơi thở của sinh mạng nhờ vậy magrave nhất niệm vocirc minh qua sự cảm giaacutec của nhĩ

căn đắc được Niết Bagraven của tương đối Khi nhĩ căn đắc được Niết Bagraven tạm thời thigrave

ngũ căn kia cũng đồng thời được cugraveng một hiệu quả luacutec ấy tức lagrave nhất niệm vocirc minh

hồi phục lại trạng thaacutei nguyecircn thủy (vocirc thủy vocirc minh)

Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave lợi dụng yacute căn thuộc về phạm vi tư tưởng ấy lagrave lợi

dụng phaacutep ngatilde ở cấp tối cao Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave mong đoacuteng biacutet caacutenh cửa

tư tưởng cảm giaacutec khiến hoagraven toagraven caacutech tuyệt với tự ngatilde luacutec ấy trong tacircm thanh

thanh tịnh tịnh cảm thấy an lạc nhưng muốn duy trigrave cảnh giới thanh tịnh thigrave chẳng thể

buocircng bỏ caacutei nhất niệm của thanh tịnh cho necircn luacutec ấy nhất niệm vocirc minh dugrave về nơi

thống nhất nhưng chưa phải hoagraven toagraven ngưng nghỉ vẫn bị khocircng gian thời gian hạn

chế Luacutec khocircng gian đổi dời thời gian qua đi tức lagrave acircm nhạc đatilde hết vở kịch diễn

xong tai mắt ligravea khỏi nghệ thuật từ trong cảnh định của tiểu thừa chạy ra rồi cũng

phải teacute trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde

Người trung thừa thigrave muốn nhờ phaacutep ngatilde để mong đắc được giải thoaacutet nhưng chẳng

biết giải thoaacutet ấy chưa đến cứu kiacutenh necircn họ từ Tiểu thừa tiến thecircm một bước đem nhất

niệm vocirc minh hoagraven toagraven ngưng nghỉ tức lagrave đem tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven tiecircu diệt

Cảnh giới luacutec ấy rất đaacuteng kinh sợ lagrave vocirc tri vocirc giaacutec chỉ cograven hocirc hấp chưa ngưng nghỉ

ngoagravei ra hoagraven toagraven đồng như gỗ đaacute mecircnh mocircng trống rỗng chẳng cograven gigrave cả (Caacutei vocirc

của Arthur Schopenhauer chẳng qua lagrave caacutei vocirc trecircn lyacute luận cograven caacutei vocirc của trung thừa

nagravey lagrave caacutei vocirc trecircn thực nghiệm)

12

Caacutei cảnh giaacutec vocirc do thực nghiệm sở đắc nagravey tức lagrave caacutei cảnh giới vocirc thủy vocirc minh vậy

Cảnh giới nagravey giống như thuần nhất cho necircn nhiều người nhận lầm cho đoacute lagrave bản thể

cuối cugraveng của tuyệt đối nhưng cảnh giới vocirc thủy vocirc minh nagravey vẫn cograven chủng tử tập

khiacute rất vi tế chủng tử nagravey bao gồm tinh thần lẫn vật chất đương luacutec ẩn giấu giống

như rỗng khocircng nhưng hễ bị kiacutech thiacutech liền phaacutet sinh thagravenh nhất niệm vocirc minh Cho

necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất niệm vocirc minh tức lagrave tương đối tức lagrave đại diện cho Vocirc

vagrave Hữu Một lagrave thể một lagrave dụng một lagrave tịnh một lagrave động từ thể khởi dụng tức lagrave nhất

niệm vocirc minh tức dụng quy thể lagrave vocirc thủy vocirc minh thay phiecircn tuần hoagraven coacute sanh coacute

diệt chẳng phải bản thể tuyệt đối cuối cugraveng bản thể tuyệt đối lagrave bất sanh bất diệt phi

động phi tịnh

Caacutei lầm nhận cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey Phật

Thiacutech Ca gọi noacute lagrave Khocircng Chấp Cần phải đả phaacute khocircng chấp nagravey mới coacute thể đạt tới

bản thể tuyệt đối cuối cugraveng tức lagrave chacircn như Phật taacutenh Caacutei phương phaacutep đả phaacute khocircng

chấp nagravey chẳng phải Lyacute Luận magrave lagrave Thực Chứng (cần phải tham cứu Tổ Sư Thiền

mới coacute thể thực chứng được)

Caacutei bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey nếu chẳng phải chacircn thật đạt đến thigrave những lời noacutei

kể trecircn đều biến thagravenh hư vọng suocircng mất rồi Nhưng tocirci daacutem quả quyết rằng caacutei bản

thể tuyệt đối lagrave chacircn thật coacute thể chứng nhập Phật Thiacutech Ca đatilde điacutech thacircn chứng nhập

bản thể nagravey về sau coacute rất nhiều tổ sư hagravenh giả cũng dugraveng phương phaacutep của Phật

Thiacutech Ca vagrave đatilde chứng nhập bản thể tuyệt đối nagravey coacute kinh điển đại thừa vagrave tổ sư ngữ

lục để chứng minh đời nagraveo cũng coacute chư tổ kiến taacutenh thagravenh Phật cho đến caacute nhacircn tocirci

sở dĩ daacutem cả gan trigravenh bagravey như thế cũng lagrave vigrave sở chứng của tocirci với sở chứng của Phật

Thiacutech Ca hoagraven toagraven đồng nhất

A Schopenhauer tự migravenh chưa đạt đến cảnh giới cuối cugraveng ocircng chẳng dugraveng phương

phaacutep đại thừa để chứng thực magrave chỉ nhờ tư tưởng cảm giaacutec suy luận kết quả lọt nơi

rỗng khocircng Ocircng chỉ biết cảnh giới cuối cugraveng lagrave vocirc yacute chiacute vocirc quan niệm vocirc thế giới

ấy lagrave nhận lầm cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave cảnh giới tuyệt đối cuối cugraveng magrave

chẳng biết khi chứng nhập tuyệt đối rồi thigrave yacute chiacute quan niệm thế giới đều được khẳng

định trở lại đều lagrave tồn tại của tuyệt đối

Trong kinh điển đại thừa của Phật Thiacutech Ca luocircn luocircn biểu thị tuyệt đối lịch đại tổ sư

thường dugraveng heacutet gậy chửi mắng cũng để biểu thị tuyệt đối Caacutec ngagravei gặp mặt trigravenh

nhau trọn vẹn đưa ra chỉ đaacuteng tiếc lagrave ocircng khocircng chịu thừa đương chẳng thể latildenh ngộ

magrave thocirci Viacute như Phật Thiacutech Ca đem phaacutep thiền trực tiếp của Đại thừa tuyệt đối truyền

lại cho người đời sau ấy lagrave kinh nghiệm quyacute baacuteu của Ngagravei tự đatilde chứng qua nếu ocircng

khocircng chịu theo phương phaacutep ấy thực hagravenh thigrave cũng như coacute chigravea khoacutea magrave khocircng chịu

mở khoacutea rương thigrave lagravem sao đắc được bảo vật trong rương vậy

Hai cacircu danh tiếng ldquoSắc tức thị khocircng Khocircng tức thị Sắcrdquo trong Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh

thường bị một số người hiểu lầm lạm dụng dẫn chứng giải thiacutech bậy bạ Theo đuacuteng yacute

kinh lagrave ldquoHiện tượng tức lagrave Bản thể Bản thể tức lagrave Hiện tượngrdquo bởi vigrave luacutec ấy tất cả

hiện tượng vagrave sắc chất chướng ngại đều biến thagravenh tuyệt đối magrave chẳng thể phacircn chia

tinh thần vagrave vật chất đến đacircy đều biến thagravenh bản thể của tuyệt đối duy tacircm luận với

duy vật luận đến đacircy mới bỏ hết oaacuten thugrave từ xưa nay hai phaacutei hoan hỉ hogravea hợp thagravenh

một chẳng cograven gigrave khaacutec biệt nữa Ấy lagrave cocircng lao vĩ đại của Phật Thiacutech Ca nay tocirci trigravenh

lại với đại chuacuteng xem cho minh bạch

Thiền Tocircng vốn khocircng coacute aacuteo ngoagravei bởi vigrave họ dugraveng ldquobất lập văn tự chỉ thẳng tacircm

ngườirdquo lagravem tocircng chỉ Nếu chuacuteng ta nhất định muốn tigravem ra caacutei aacuteo ngoagravei của Thiền tocircng

vậy thigrave những caacutech chư tổ thường dugraveng để tiếp dẫn người mậu học như phương phaacutep

13

heacutet gậy chửi mắng vagrave những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ ghi trong lịch sử Thiền tocircng tức lagrave caacutei

aacuteo ngoagravei chẳng thể biết của họ vậy

Thiền tocircng cũng lagrave từ tương đối tiến vagraveo tuyệt đối lagrave phaacutep thiền rất trực tiếp chẳng

phải qua nhiều lớp phủ định chỉ coacute một phủ định sau cugraveng tức lagrave phương phaacutep trực

tiếp đả phaacute vocirc thủy vocirc minh thẳng vagraveo quốc độ tuyệt đối chacircn như Nhưng sau khi

ocircng tiến vagraveo tuyệt đối thigrave caacutei aacuteo ngoagravei chẳng thể biết ấy ocircng lại coacute thể biết được

những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ như heacutet gậy chửi mắng vv vốn lagrave trực tiếp biểu thị thể

dụng của tuyệt đối Luacutec ấy nhacircn sinh vũ trụ vạn sự vạn vật đều trở necircn tuyệt đối đều

được khẳng định lại vậy

Sự phaacutet triển của Phật phaacutep chia lagravem 4 giai đoạn để thuyết minh như sau

1 Tiểu Thừa 2 Trung Thừa 3 Đại Thừa 4 Tối Thượng Thừa

-Giai đoạn ngatilde

chấp

-Giai đoạn phaacutep

chấp

-Giai đoạn khocircng

chấp -Giai đoạn thực tướng

-Chủ quan Duy vật

luận

-Chủ quan Duy tacircm

luận

-Tacircm vagrave vật Hợp

một -Phi tacircm phi vật

-Phạm vi tương

đối

Tu Tứ Đế

-Phạm vi tương đối

Tu Thập Nhị Nhacircn

Duyecircn

-Phạm vi tương

đối

Tu Saacuteu Ba La

Mật

-Phạm vi tuyệt đối

Tham Thoại Đầu

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Đến Vocirc Thủy

Vocirc minh -Chacircn Như Phật taacutenh

-Thanh Văn

Dứt Lục Căn

-Duyecircn Giaacutec

Dứt nhất niệm Vocirc

Minh

-Bồ Taacutet

Phaacute vocirc thủy Vocirc

Minh

-Phật

Vạn Đức viecircn matilden vocirc

tu vocirc chứng

Triết học Tacircy Phương chỉ coacute hai giai đoạn ngatilde chấp phaacutep chấp ở trong phạm vi nhất

niệm vocirc minh tức lagrave tư duy vagrave lyacute niệm Tư duy lyacute niệm đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm

vocirc minh cũng lagrave taacutec dụng của bộ natildeo

Mục điacutech của Triết học Tacircy Phương ở nơi truy cứu lyacute tigravem hiểu biết necircn khocircng chịu

ligravea nhất niệm vocirc minh tại vigrave hễ vagraveo phạm vi vocirc thủy vocirc minh thigrave cảm thấy mecircnh

mocircng trống rỗng chẳng coacute lyacute gigrave để truy cứu chẳng coacute điều hiểu biết gigrave để tigravem traacutei với

mục điacutech của họ Necircn nhagrave triết học Tacircy phương từ xưa nay chưa ai tiến vagraveo cảnh giới

vocirc thủy vocirc minh khocircng vagraveo cảnh giới vocirc thủy vocirc minh thigrave chẳng thể phaacute vỡ khocircng

chấp cũng chẳng thể tiến vagraveo tuyệt đối

Mục điacutech của nhagrave triết học Tacircy phương lagrave cứu lyacute tigravem hiểu magrave mục điacutech của người tu

trigrave Phật phaacutep ở nơi liễu sanh thoaacutet tử

Triết học Tacircy Phương chuacute trọng lyacute luận magrave Phật phaacutep thigrave chuacute trọng thực tiễn nghĩa lagrave

từ nhất niệm vocirc minh tiến thẳng đến tuyệt đối

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

2

Sư liền ở trecircn aacuteo migravenh nhổ một sợi locircng vải thổi một caacutei ldquougraverdquo Hội Thocircng ngay đoacute khai

ngộ

Cocircng-Aacuten nagravey tức lagrave phaacutep Thiền Trực-Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca cũng lagrave ở trong saacutet

na từ quốc độ tương đối bước vagraveo quốc độ tuyệt đối vậy

Hễ vagraveo được cảnh giới tuyệt đối thigrave những caacutei bị phủ định như ngatilde vạn hữu caacutec phaacutep

vv đều biến thagravenh tuyệt đối hoagraven toagraven được thừa nhận trở lại

Đến đacircy tất cả đều lagrave cảnh giới chacircn thật necircn trong kinh Đại Niết Bagraven noacutei ldquoThấy

Nhất Thiết Khocircng chẳng thấy Bất Khocircng chẳng gọi lagrave Trung Đạo (3) cho đến thấy

Nhất Thiết Vocirc Ngatilde chẳng thấy coacute Ngatilde cũng chẳng gọi lagrave Trung Đạordquo

Trung đạo gọi lagrave Phật Taacutenh (4) vigrave phủ định necircn khocircng vigrave thừa nhận necircn bất khocircng vigrave

phủ định necircn vocirc ngatilde vigrave thừa nhận necircn coacute ngatilde

Coacute thể phủ định magrave chẳng thể thừa nhận lagrave người tiểu thừa

Coacute thể phủ định magrave cũng coacute thể thừa nhận lagrave người đại thừa

Chẳng noacutei phủ định cũng chẳng noacutei thừa nhận lagrave Phật

Luacutec phủ định thigrave nhất vọng nhất thiết vọng khi thừa nhận thigrave nhất chacircn nhất thiết

chacircn Khi chưa ligravea tương đối thigrave tất cả đều tương đối đatilde vagraveo tuyệt đối thigrave tất cả đều

tuyệt đối chẳng phải ngoagravei tương đối coacute tuyệt đối chẳng phải ngoagravei tuyệt đối coacute

tương đối necircn Uế Độ tức lagrave Tịnh Độ Địa Ngục tức lagrave Thiecircn Đagraveng Phiền Natildeo tức lagrave

Bồ Đề (5) Chuacuteng Sanh tức lagrave Chư Phật Noacutei toacutem lại Tương Đối tức lagrave Tuyệt Đối tất

cả bigravenh đẳng gọi lagrave phaacutep mocircn Bất Nhị (6) cũng gọi lagrave Nhất Thừa (7) như trong kinh

Phaacutep Hoa noacutei ldquoTrong mười phương quốc độ chỉ coacute phaacutep Nhất Thừa chẳng hai cũng

chẳng ba trừ phương tiện của Phật chỉ dugraveng giả danh tự dẫn dắt cho chuacuteng sanh duy

nhất sự thật nagravey ngoagravei ra đều chẳng chacircnrdquo lagrave nghĩa nagravey vậy

Đến đacircy necircn ghi nhớ rằng cảnh giới tuyệt đối chacircn-như chẳng phải văn tự lời noacutei coacute

thể diễn đạt necircn Phật Thiacutech Ca thuyết phaacutep xong liền phủ định ngay noacutei rằng ldquoTa 49

năm thuyết phaacutep chưa từng noacutei một chữrdquo lại noacutei ldquoTa từ đecircm ấy đắc chaacutenh giaacutec cho

đến đecircm ấy nhập Niết Bagraven chẳng thuyết một chữ nagraveo cảrdquo lại noacutei ldquoTa đối với Vocirc

Thượng Chaacutenh Đẳng Chaacutenh Giaacutec cũng chẳng được một chuacutet phaacutep nagraveo cảrdquo

Caacutec giới tư tưởng Tacircy Phương iacutet thấy Người đến gần chỗ tuyệt đối lagrave vigrave đường lối

thực hagravenh chẳng đồng Chỉ coacute nhagrave Triết học Hy Lạp Parmenides tư tưởng ocircng nagravey

đến gần chỗ tuyệt đối hơn những triết gia khaacutec Sự giải thiacutech bản thể tuyệt đối của ocircng

giống như lời Phật Thiacutech Ca ocircng cho rằng ldquoThế giới do cảm giaacutec magrave biết được lagrave thế

giới hư vọng chẳng thật chẳng qua lagrave một thứ ảo tượng chẳng phải lagrave tồn tại chacircn

thật magrave bản chất của vũ trụ duy nhất mới thực tồn tại Tồn tại tuyệt đối chẳng thể xen

lộn với phi tồn tại Noacute lagrave tuyệt đối bất biến bất động bất sanh bất diệt vocirc thủy vocirc

chung bởi vigrave giả sử như sự tồn tại magrave coacute bắt đầu thigrave caacutei tồn tại ấy nếu khocircng sanh

khởi nơi tồn tại ắt cũng phải sanh khởi nơi phi tồn tại Nếu noacutei tồn tại sanh khởi nơi

tồn tại thigrave chẳng thể noacutei coacute bắt đầu nếu noacutei tồn tại sanh khởi nơi phi tồn tại thigrave thuyết

ấy chẳng thocircng vigrave caacutei khocircng coacute chẳng thể sanh ra caacutei coacute (Exnihilo nihilfit)rdquo

Lời noacutei trecircn lagrave tiecircu biểu cho tư tưởng của Parmenides Ocircng lại noacutei ldquoSự tồn tại chacircn

thật thigrave chẳng coacute quaacute khứ hiện tại vagrave vị lai noacute lagrave vĩnh viễn chẳng thể phacircn chia

Theo sự thực ngoagravei tồn tại chỉ coacute phi tồn tại Sự tồn tại lagrave chẳng động chẳng loạn vigrave

vận động vagrave nhiễu loạn đều lagrave hiện tượng biến hoacutea coacute biến hoacutea thigrave chẳng phải tồn tại

Tồn tại tuyệt đối kỳ thực tự noacute như lagrave noacute tồn tại vĩnh viễn như thế quyết chẳng biến

đổi caacutei bản chất duy nhất của noacute lagrave tồn tại Tồn tại chẳng thể noacutei lagrave caacutei nagravey hay caacutei

kia chẳng thể noacutei coacute taacutenh chất nagravey hay taacutenh chất kia cũng chẳng thể noacutei ở nơi nagravey

hoặc nơi kia luacutec nagravey hoặc luacutec kia Noacute chỉ lagrave tồn tại tồn tại tức coacute Coacute (Sness)rdquo (Caacutei

3

Coacute nagravey coacute nghĩa siecircu việt số lượng khocircng nằm trong phạm vi tương đối nghĩa lagrave

chẳng phải đối với khocircng magrave noacutei Coacute)

Rất tiếc rằng ocircng ấy (Parmenides) khocircng biết dugraveng phương phaacutep nội chiếu để phaacute vỡ

thagravenh trigrave bế tắc của Duy Tacircm vagrave Duy Vật vagrave để coacute thể đạt đến chỗ cảnh giới thực tế

của tồn tại Chứng tỏ sự suy lyacute của ocircng đứng trecircn tuyệt đối magrave phaacutet huy thigrave coacute thể

được kết quả giống như Phật Thiacutech Ca vagrave chẳng lọt vagraveo nhị nguyecircn luận lại nữa tất

cả sự tranh luận về Duy Tacircm vagrave Duy Vật của caacutec nhagrave Triết học Tacircy Phương cũng

chẳng thể phaacutet sinh Mặc dugrave từ xưa nay cả hai phaacutei đều tocircn ocircng ta lagravem thủy tổ magrave cho

đến ngagravey nagravey con chaacuteu của hai phaacutei vẫn tiếp tục đả kiacutech nhau đến kỳ cugraveng Gốc tai

họa ấy lagrave do dugraveng bộ natildeo suy lường vậy

Cho đến ngagravey nay những phương phaacutep tigravem cầu chacircn lyacute của caacutec nhagrave triết học Tacircy

Phương nếu chẳng phải dugraveng duy tacircm thigrave cũng dugraveng duy vật Kỳ thực duy tacircm vagrave duy

vật chẳng qua lagrave hai đầu của một sự vật nghĩa lagrave nằm trong phạm vi tương đối nếu

nhờ noacute để suy diễn ra chacircn lyacute thigrave lyacute ấy đương nhiecircn cũng lagrave tương đối magrave thocirci Ocircng

Parmenides chẳng phải khocircng muốn đem Tồn Tại thuyết thagravenh một nguyecircn lyacute Nhất

Nguyecircn Luận viecircn matilden nhưng dugrave biết coacute Một mới đuacuteng lagrave khi suy diễn ra kết quả lại

biến thagravenh Hai Caacutei sai lầm ấy lagrave do dugraveng bộ natildeo để phacircn biệt suy luận magrave chẳng biết

caacutech dugraveng bộ natildeo để đập tan vocirc-thủy-vocirc-minh Caacutech đoacute chiacutenh lagrave phaacutep Thiền Trực-

Tiếp truyền thừa từ Phật Thiacutech Ca cũng gọi lagrave Bồ Đề Đạt Ma Thiền vagrave ngagravey nay gọi

lagrave phaacutep Tham Tổ-Sư-Thiền vậy

Cũng coacute nhagrave triết học Tacircy Phương họ muốn nghiecircn cứu về tư tưởng Đocircng Phương

người đầu tiecircn chịu ảnh hưởng của Đocircng Phương lagrave ocircng Arthur Schopenhauer magrave

tiếc rằng ocircng gặp người tiểu thừa Phaacutei tiểu thừa khiến ocircng thagravenh bi quan yếm thế

khiến ocircng phủ định dục vọng yacute chiacute khaacutei niệm thế giới vv rốt cuộc chỉ được một

chữ ldquoVocircrdquo Nếu tất cả đatilde vocirc thigrave sự sống đacircu cograven yacute nghĩa gigrave Ocircng tiếp tục caacutei khổ quaacuten

(8) của tiểu thừa cho rằng dục vọng lagrave nguồn gốc của thống khổ cho necircn phải phủ

định dục vọng để đạt đến sự yecircn tịnh hogravea bigravenh Nhưng ocircng lại biết dục vọng lagrave chẳng

thể dứt hẳn cho necircn lọt vagraveo caacutei hầm sacircu bi ai Rất tiếc ocircng khocircng gặp người đại thừa

nếu ocircng gặp được thigrave sẽ cảm thấy đời sống phong phuacute đầy đủ yacute nghĩa ắt sự thagravenh tựu

của ocircng sẽ vĩ đại hơn

Tinh nghĩa của Phật phaacutep ở nơi Thực Tướng Thực Hagravenh Thực Dụng nhưng học giả

Tacircy Phương lại đặt caacutei tecircn gọi lagrave Hư Vocirc (Buddhistic Nihlism) thực lagrave sai lầm lớn Ấy

lagrave vigrave học giả Tacircy Phương chưa rotilde được giới hạn tam thừa của Phật phaacutep magrave lại lấy lyacute

Tiểu Thừa cho lagrave toagraven bộ tư tưởng của nhagrave Phật

Chuacuteng ta xem nhagrave triết học Arthur Schopenhauer lọt vagraveo tiecircu cực thigrave biết

Thế nagraveo gọi lagrave tuyệt đối Tuyệt đối tức lagrave Vocirc Thượng Chaacutenh Đẳng Chaacutenh Giaacutec Vigrave

noacutei Phật taacutenh chẳng coacute gigrave để so saacutenh vagrave thiacute dụ được như trong kinh noacutei ldquoViacute như chacircn

như chẳng thể thiacute dụrdquo

Ocircng biết được bản thể cuối cugraveng của vũ trụ chăng

Ocircng biết được thực tướng của một hạt caacutet chăng

Cũng như ocircng Newton noacutei ldquoSự hiểu biết của tocirci cograven khocircng bằng một hạt caacutet trecircn batildei

biểnrdquo Người ta vigrave cacircu noacutei nagravey magrave khacircm phục ocircng lagrave một nhagrave khoa học rất vĩ đại vagrave

khiecircm tốn Kỳ thật ocircng Newton đatilde coacute phần tự hagraveo tự tin đaacutenh giaacute phần tri thức của

migravenh quaacute cao rồi vậy Nếu ocircng ấy chứng nhập tuyệt đối thigrave sẽ biết lời noacutei trecircn lagrave sai

magrave necircn noacutei lại như vầy ldquoTocirci đối với thực tướng của một hột caacutet cũng khocircng biết một

chuacutet nagraveo cảrdquo

4

Bởi vigrave sự phaacutet minh của tất cả nhagrave khoa học vagrave triết học chẳng qua lagrave chacircn lyacute tương

đối chacircn lyacute coacute giới hạn chẳng phải chacircn lyacute tuyệt đối cuối cugraveng vagrave vocirc hạn Vigrave định

luật của ocircng Newton kiến lập đatilde bị Einstein lật đổ vagrave định luật của Einstein kiến lập

sau nagravey cũng coacute thể bị người khaacutec lật đổ Caacutei chacircn lyacute magrave coacute thể bị lật đổ thigrave đacircu cograven

giaacute trị gigrave nữa

Khi con mắt thần linh của tuyệt đối nhigraven thẳng tất cả chuacuteng sanh thấy mỗi mỗi đều

đang đoaacuten mograve hoặc cắm cuacutei dugraveng kiacutenh hiển vi hoặc lagrave dugraveng tư tưởng suy lường với

tất cả tinh thần siecircng năng lagravem việc mong phaacutet hiện được một chacircn lyacute nagraveo thigrave thấy

buồn cười rằng ldquoDẫu cho caacutec ocircng vận dụng hết tim oacutec vẫn chẳng biết một tiacute gigrave về ta

Bởi vigrave caacutec ocircng dugraveng tư tưởng cảm giaacutec lagrave tương đối tương đối chẳng thể biết tuyệt

đối cho necircn ocircng lagrave ocircng ta lagrave ta ocircng muốn nhận thức tất cả trước tiecircn necircn nhận thức

ta nếu khocircng nhận thức ta thigrave ocircng chẳng thể nhận thức tất cả Nhưng chỉ khi nagraveo ocircng

buocircng bỏ tất cả tigravem cầu buocircng bỏ tất cả higravenh thức vagrave danh tự magrave dugraveng tacircm hồn trong

sạch để nội chiếu khi cơ duyecircn đến hoaacutet nhiecircn đại ngộ (9) khi ấy ocircng sẽ tự buồn cười

rằng ldquoAgrave migravenh vốn lagrave noacuterdquo

Khocircng gian vagrave thời gian lagrave mocirci trường hoạt động của tất cả nhagrave khoa học vagrave triết học

cũng lagrave mocirci trường hoạt động của tất cả vật chất vagrave tinh thần nếu ligravea khỏi khocircng gian

vagrave thời gian thigrave khoa học với triết học chẳng thể hoạt động vật chất vagrave tinh thần cũng

khocircng coacute chỗ để y chỉ vagrave tồn tại

Nhưng khocircng gian vagrave thời gian lagrave căn nhagrave do tư tưởng cảm giaacutec của loagravei người tự

kiến tạo ra nếu khocircng coacute tư tưởng vagrave cảm giaacutec thigrave căn nhagrave nagravey khocircng thể thagravenh lập

Cho necircn tư tưởng cảm giaacutec khi bị phủ định thigrave khocircng gian vagrave thời gian cũng phải bị

phủ định khocircng gian thời gian bị phủ định thigrave tất cả vật chất tinh thần cũng phải bị

phủ định tất cả khoa học triết học cũng phải bị phủ định Vậy thigrave tất cả thế giới vạn

vật đều mất hết chỗ đứng chacircn

Bởi vigrave tư tưởng cảm giaacutec lagrave tương đối cho necircn khocircng gian thời gian cũng lagrave tương đối

vigrave khocircng gian thời gian tương đối cho necircn vật chất tinh thần cũng lagrave tương đối khoa

học triết học đều lagrave tương đối Từ đacircy suy rộng ra thigrave tất cả vũ trụ vạn vật đều lagrave

tương đối

Tương đối lagrave đối lập nhau phủ định với nhau noacutei toacutem lại cả vũ trụ vạn vật đều tự noacute

phủ định chiacutenh noacute

Nhưng khi ocircng bước vagraveo cảnh giới tuyệt đối thigrave sở thấy của ocircng sẽ lagrave mecircnh mocircng vocirc

biecircn vocirc thủy vocirc chung vocirc cugraveng vocirc tận ấy lagrave tồn tại của tuyệt đối Ngay đoacute chẳng thể

tưởng tượng thế nagraveo gọi lagrave khocircng gian vagrave thời gian thế nagraveo gọi lagrave vật chất vagrave tinh

thần nhưng magrave những caacutei trecircn mỗi mỗi tự an nơi ngocirci vị noacute hoagraven toagraven đầy đủ vĩnh

viễn tồn tại nơi quốc độ tuyệt đối

Ở nơi quốc độ tuyệt đối vật chất vagrave tinh thần lagrave bigravenh đẳng vagrave cộng thể magrave cugraveng nhau

tồn tại chẳng thể phacircn chia Ấy lagrave bocircng hoa đẹp vĩnh viễn tồn tại khocircng bao giờ heacuteo

tagraven Ở đất nagravey vĩnh viễn khocircng coacute duy tacircm luận vagrave duy vật luận vĩnh viễn khocircng coacute

dấu tiacutech của kẻ duy tacircm luận vagrave duy vật luận Họ chẳng thể dẫm chacircn vagraveo đất nagravey bởi

vigrave caacutenh cửa của tuyệt đối khocircng bao giờ tư tưởng vagrave cảm giaacutec coacute thể mở ra

Đường lối khoa học vagrave triết học hiện nay chỉ lagrave xu hướng đến chỗ sa mạc hoang vu

của tương đối Con thuyền suy lyacute vagrave biện chứng hiện đang phiecircu lưu nơi biển cả của

vocirc minh vĩnh viễn khocircng đến được bờ tuyệt đối

Tư tưởng cảm giaacutec lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh (9)

Vocirc thủy vocirc minh (10) lagrave hang ổ của nhất niệm vocirc minh

5

Khi nhất niệm vocirc minh chưa ra đời thigrave thời gian vagrave khocircng gian chẳng thể bị bộ natildeo

cảm biết được chẳng thể bị tiacutenh toaacuten được Khi nhất niệm vocirc minh đatilde sanh khởi thigrave

thời gian bị giả lập rồi khocircng gian bị tiacutenh toaacuten rồi sinh mạng được thừa nhận rồi tự

ngatilde bị tham luyến rồi

Sự bắt đầu của thời gian khocircng gian cũng lagrave bắt đầu của sinh mạng cũng lagrave bắt đầu

của tự ngatilde cũng lagrave bắt đầu của vạn sự vạn vật cũng lagrave bắt đầu của tất cả sự macircu

thuẫn noacutei toacutem lại tức lagrave bắt đầu của cả vũ trụ tương đối

Khi nhất niệm vocirc minh im lặng trở về hang ổ vocirc thủy vocirc minh thigrave tự ngatilde theo đoacute tiecircu

diệt vạn sự vạn vật cũng theo đoacute tiecircu diệt cả vũ trụ thời gian vagrave khocircng gian cũng theo

đoacute tiecircu diệt tất cả macircu thuẫn cũng theo đoacute tiecircu diệt chỉ cograven lại miếng đất đen tối

mecircnh mocircng hoang vu của vocirc thủy vocirc minh cũng lagrave hang ổ của kẻ tương đối

Vocirc thủy vocirc minh giống như một bức magraven đen che khuất tất cả thể tướng chacircn thật noacute

lagrave ranh giới giữa tuyệt đối vagrave tương đối ranh giới ngăn caacutech giữa chacircn với giả

Khi nhất niệm vocirc minh từ trong boacuteng tối của magraven đen xuất hiện thigrave tất cả tuồng kịch

của thiện aacutec thị phi buồn vui tan hợp ngay đoacute bắt đầu tất cả mưa gioacute giocircng batildeo

bắt đầu vận mạng biến đổi khocircng chừng cũng bắt đầu tất cả lịch sử macircu thuẫn xung

đột đấu tranh đổ maacuteu đều từ đoacute bắt đầu cả

Nhưng tất cả những điều trecircn đều lagrave ảo thuật hư vọng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca nhigraven thấu

sự thật dugraveng bagraven tay Baacutet Nhatilde (11) của Phật mở ra bức magraven đen tối của vocirc thủy vocirc

minh thigrave trong khoảnh khắc tất cả tuồng kịch vui buồn của tương đối đều tiecircu diệt tất

cả mưa gioacute giocircng batildeo đều yecircn bigravenh trở lại trời đất hoaacutet nhiecircn saacuteng tỏ ngay đoacute tuyệt

đối bắt đầu chacircn ngatilde (12) tự hiện ngay trước mắt đều lagrave vũ trụ tuyệt đối tất cả hoagraven

toagraven đầy đủ chẳng thiếu chẳng dư cho đến một hạt bụi cũng tự hiện ra higravenh tướng

chacircn thật

Đời sống của tuyệt đối lagrave vocirc cugraveng phong phuacute vocirc cugraveng an lạc đẹp đẽ chẳng gigrave so bằng

Ở đacircy khocircng coacute sanh tử khocircng coacute thiện aacutec khocircng coacute giagraveu nghegraveo khocircng coacute giai cấp

khocircng coacute triacute ngu khocircng coacute thị phi khocircng coacute tốt xấu khocircng coacute macircu thuẫn khocircng coacute

tất cả danh tự vagrave higravenh thức của tương đối Ở đacircy chỉ coacute hoagraven toagraven bigravenh đẳng vocirc hạn

của tuyệt đối tự do chacircn chiacutenh an lạc vocirc cugraveng cuối cugraveng đến chỗ khocircng sanh khocircng

diệt cũng lagrave vĩnh sanh của tuyệt đối vậy

Thế giới tuyệt đối nagravey tức lagrave miếng đất trong sạch của Niết Bagraven do mười phương chư

Phật (13) cugraveng nhau taacuten thaacuten Phật Thiacutech Ca đatilde dugraveng bốn chữ Thường-Lạc-Ngatilde-Tịnh

để taacuten thaacuten cảnh đẹp của Niết Bagraven nagravey

Ở đacircy chẳng sanh chẳng diệt chẳng phải do saacuteng tạo magrave lagrave bổn nhiecircn ấy lagrave chữ

Thường của Tuyệt Đối

Ở đacircy vocirc khổ vocirc lạc chẳng coacute boacute buộc vagrave giải thoaacutet ấy lagrave chữ Lạc của tuyệt đối

Ở đacircy vocirc ngatilde vocirc nhơn vocirc Phật vocirc chuacuteng sanh chẳng phải siecircu thăng magrave lagrave bản trụ

ấy lagrave chữ Ngatilde của tuyệt đối

Ở đacircy vocirc cấu vocirc tịnh vocirc tội vocirc phuacutec chẳng cần tu tập magrave bổn lai trong sạch ấy lagrave

chữ Tịnh của tuyệt đối

Đem tất cả cảnh giới tương đối buocircng bỏ rồi tức lagrave giải thoaacutet ấy lagrave phương phaacutep duy

nhất để tiến vagraveo tuyệt đối necircn gọi lagrave phaacutep mocircn bất khả tư nghigrave Bất khả tư nghigrave tức lagrave

tuyệt đối chacircn như nghĩa lagrave chẳng thể dugraveng tư duy cảm giaacutec để đạt đến chẳng thể

dugraveng ngữ ngocircn văn tự để diễn tả chỉ do phủ định tương đối mới coacute thể tiến đến quốc

độ tự do bigravenh đẳng của tuyệt đối

6

Phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca đem tất cả tương đối đều hoagraven nguyecircn trở lại thagravenh

tuyệt đối cho necircn tất cả đều lagrave nguyecircn nhacircn tự kỷ (cội nguồn do migravenh) ngoagravei nguyecircn

nhacircn tự kỷ ra chẳng coacute nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec cho necircn gọi lagrave Vocirc-Dư-Niết-Bagraven (14)

cũng gọi lagrave Vocirc-Lậu-Giải-Thoaacutet (15) Đatilde chẳng coacute nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec tức lagrave hoagraven

toagraven tự chủ hoagraven toagraven tự do bigravenh đẳng chẳng coacute giai cấp vagrave xung đột

Caacutei bản thể của tuyệt đối lagrave như như bất động nếu noacute coacute biến động thigrave chẳng phải lagrave

tuyệt đối nếu noacute coacute biến động ắt phải coacute một thứ nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec hoặc sức

mạnh lay động noacute ấy tức lagrave tương đối rồi necircn chẳng thể được tocircn xưng lagrave Duy-Nhất-

Nguyecircn Nhacircn của tuyệt đối

Nhagrave triết học Immanuel Kant (1724-1804) noacutei

ldquoMỗi mỗi cảm giaacutec vui hoặc buồn chẳng phải do ngoagravei cảm giaacutec ảnh hưởng magrave sanh

khởi lagrave do tigravenh cảm của mỗi caacute nhacircn tự migravenh sanh ra vigrave vậy necircn trong khi một người

cảm thấy vui mừng thigrave người khaacutec coacute thể cảm thấy chaacuten gheacutet một người vigrave aacutei tigravenh đau

khổ trong khi kẻ tigravenh địch thigrave cảm thấy sung sướng cảm tigravenh mỗi mỗi vốn lagrave chẳng

đồng lagrave lại mong cầu một thứ cảm giaacutec đồng nhất ấy lagrave đều chẳng thể được từ đacircy magrave

sanh ra tranh biện thực lagrave ngu si

Xem như thế thigrave trecircn thế giới đacircu coacute moacuten nagraveo chẳng phải tương đối coacute gigrave lagrave tiecircu

chuẩn chacircn chiacutenh cho necircn sự an lạc của tương đối đồng thời cũng lagrave đau khổrdquo

Nhagrave triết học Friedrich Wilhelm Nietzsche cho lagrave

ldquoCon người mỗi mỗi tự tạo cho migravenh một caacutei ldquochuồng ngườirdquo nếu muốn ra khỏi noacute

phải lagravem siecircu nhacircn nhưng siecircu nhacircn lại biến thagravenh ldquochuồng ngườirdquo nữa bởi vigrave coacute một

caacutei chuồng người giống như aacutec ma diacutenh saacutet trecircn cơ thể con người magrave noacute chỉ biết đả

phaacute chuồng người becircn ngoagravei magrave khocircng chịu trở lại tigravem chuồng người nơi bản thacircn

migravenh để tự phaacute cho necircn mặc kệ ocircng chạy trốn đến chacircn trời goacutec biển nagraveo đều chẳng

thể thoaacutet thacircn

Muốn tigravem caacutech thoaacutet ra khocirci phục tự do của loagravei người ấy lagrave cocircng lao của Immanuel

Kantrdquo

Khi ocircng rotilde được taacutec dụng của nhất niệm vocirc minh thigrave ocircng sẽ biết được tại sao tất cả

đều thagravenh ldquonhịrdquo (tương đối) khi ocircng rotilde được taacutec dụng tuyệt đối của Phật taacutenh thigrave ocircng

sẽ hiểu được tại sao tất cả đều ldquobất nhịrdquo (tuyệt đối) - nhưng chớ lầm nhận vocirc thủy vocirc

minh lagrave ldquocảnh giới bất nhịrdquo bề mặt noacute dugrave giống ldquobất nhịrdquo magrave coacute chủng tử ldquonhịrdquo khi

nhất niệm vocirc minh từ noacute sanh khởi thigrave tất cả đều thagravenh ldquonhịrdquo rồi

Khi tất cả đều thagravenh ldquonhịrdquo rồi thigrave sự vật ở ngay trước mặt ocircng ocircng cũng chẳng coacute

caacutech nagraveo để biết được thực tướng của noacute Khi tất cả đều ldquobất nhịrdquo thigrave sự vật dugrave ở xa

ngoagravei địa cầu ocircng cũng được biết hết chẳng thiếu soacutet Hiện tại ocircng biết như thế quaacute

khứ cũng phải như thế vị lai cũng phải như thế vigrave ocircng tự migravenh tức lagrave tuyệt đối tuyệt

đối tức lagrave ocircng khi ấy ocircng đatilde siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian rồi

Phật Thiacutech Ca từng noacutei ldquoBiết hết sự vật trong mười phương tam thếrdquo nếu ocircng hiểu rotilde

đạo lyacute tuyệt đối thigrave ocircng sẽ nhigraven nhận lời của Phật Thiacutech Ca rất chiacutenh xaacutec Caacutei sinh

mạng vĩnh viễn khocircng chết caacutei chacircn lyacute vĩnh viễn khocircng thay đổi sự chiacutenh xaacutec nagravey

đacircu coacute gigrave để so bằng được đacircu coacute yacute nghĩa gigrave coacute thể hơn nữa

Từ xưa đến nay tất cả nhagrave triết học chưa từng coacute người nagraveo bước đến cửa tuyệt đối

lại chuacute yacute những việc tương đối như thị phi thiện aacutec quaacute khứ vị lai sanh trưởng hủy

diệt quyền lực sinh mạng vv kết quả chẳng coacute một moacuten nagraveo chẳng bị chigravem đắm

nơi biển cả tương đối theo Phật nhatilden (16) magrave xem xeacutet ấy lagrave ngu dại đaacuteng thương xoacutet

biết bao Caacutei hiệu quả của tư tưởng cảm giaacutec chẳng qua lagrave một phecirc phaacuten điecircn đảo vagrave

7

trong ldquomở mắt chiecircm baordquo (17) do họ hocircn mecirc vagrave hiểu lầm lagravem cho cả loagravei người đều

lọt vagraveo vận mạng bi thảm

Bởi vigrave khổ với vui lagrave tương đối chẳng thể phacircn chia viacute như trecircn mặt người coacute thể hiện

ra hagraveo quang vui vẻ cũng coacute thể đắp lecircn đaacutem macircy u sầu bi thảm Hai caacutei buồn vui liecircn

kết với nhau cho necircn ai muốn được an vui tối cao ắt phải chuẩn bị latildenh thọ thống khổ

tối cao traacutei lại kẻ đatilde chịu đựng thống khổ nhiều nhất thigrave coacute thể cảm giaacutec đến sự an vui

nhiều nhất bởi vigrave an vui vagrave thống khổ đối đatildei lẫn nhau chẳng coacute thống khổ thigrave an vui

cũng chẳng thể thagravenh lập

Kỳ thật khổ vui đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh nhất niệm vocirc minh ẩn giấu

nơi hầm sacircu của vocirc thủy vocirc minh tức lagrave caacutei kho tagraveng biacute mật thacircm sacircu của A-lại-da-

thức (18) Khi nhất niệm vocirc minh chạy ra khỏi cửa biacute mật đoacute liền biến thagravenh những

thứ tigravenh cảm mừng giận buồn vui mỗi mỗi chẳng đồng chen vagraveo tacircm triacute của ocircng để

chi phối ocircng luacutec ấy ocircng đatilde thagravenh một người muacutea rối rồi

Nếu ocircng khocircng chịu lagravem người muacutea rối thigrave phải lợi dụng triacute Baacutet Nhatilde (tham Thoại-đầu

(19)) theo saacutet dấu chacircn của nhất niệm vocirc minh tigravem đến chỗ ẩn thacircn của noacute lagrave hầm sacircu

vocirc thủy vocirc minh để phaacute hủy ngay thigrave magraven đen của vocirc thủy vocirc minh được mở ra sợi

dacircy khống chế người muacutea rối được cắt đứt bổn lai diện mục liền xuất hiện luacutec ấy tất

cả mừng giận buồn vui đều biến thagravenh tuyệt đối của Phật taacutenh tất cả đều do bản năng

tuyệt đối tự migravenh lagravem chủ

Trước khi kẻ tương đối bị vocirc minh chi phối nay liền được giải thoaacutet tất cả đều trở về

chacircn thực tuyệt đối

Khi tất cả đatilde trở về tuyệt đối thigrave khổ vagrave vui bigravenh đẳng tất cả higravenh thức vagrave danh dự

bigravenh đẳng caacutei bản năng của tuyệt đối đứng trecircn đagravei tư lệnh phaacutet huy lệnh tuyệt đối

khiến khắp cả vũ trụ đều biến thagravenh hoagraven toagraven tuyệt đối Chỉ coacute trecircn quốc độ tuyệt đối

mới coacute sự giải thoaacutet chacircn chiacutenh mới coacute sự tự do chacircn chiacutenh mới coacute bigravenh đẳng chacircn

chiacutenh chẳng phải do ai kiến tạo magrave bổn lai vốn như thế

Caacutei bản nguyện tự taacutenh của chuacuteng sanh vốn lagrave tuyệt đối tự do vagrave bigravenh đẳng caacutei tự do

bigravenh đẳng nagravey hễ đắc được rồi thigrave vĩnh viễn khocircng thể biến mất vigrave noacute lagrave từ vocirc thủy

bổn nhiecircn như thế

Hiện nay coacute một số người tự cho migravenh lagrave tư tưởng cao siecircu đứng trước thời đại hocirc to

khẩu hiệu tranh thủ tự do bigravenh đẳng Kỳ thực họ chưa hiểu được yacute nghĩa chacircn chiacutenh

của tự do bigravenh đẳng caacutei tự do bigravenh đẳng trong tacircm triacute họ chẳng qua lagrave một thứ tự do

bigravenh đẳng tương đối coacute giới hạn magrave thocirci Bởi vigrave họ đatilde chịu đựng đủ thứ thống khổ đagraven

aacutep boacute buộc của tương đối cho necircn mới nghĩ đến cần vagrave quyacute sự tự do bigravenh đẳng cũng

vigrave tầm nhigraven của họ coacute giới hạn chẳng thể đạt đến ngoagravei vograveng tương đối cho necircn lấy tự

do bigravenh đẳng của tương đối lagravem thỏa matilden lagravem mục tiecircu để tranh thủ magrave thocirci

Phật Thiacutech Ca đatilde đến chỗ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối siecircu việt tương đối necircn Ngagravei dẫn

dắt đại chuacuteng tranh thủ noacute Ngagravei nhận rằng sự tự do bigravenh đẳng của tương đối vẫn

khocircng siecircu việt biển khổ của luacircn hồi bị hạn cuộc ở trong khocircng gian thời gian

chẳng thể duy trigrave lacircu dagravei lagrave biện phaacutep khocircng rốt raacuteo Mặc dugrave chuacuteng ta chẳng thể

khocircng thừa nhận sự tương đối trecircn thế giới sự tự do bigravenh đẳng của tương đối so với

caacutei khaacutec thigrave tốt đẹp hơn tiến bộ hơn đaacuteng khen hơn nhưng khi chuacuteng ta đatilde biết được

coacute một thứ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối coacute thể đạt đến thigrave necircn bỏ caacutei kia để lấy caacutei nagravey

Nếu lấy được tuyệt đối rồi thigrave khocircng cograven sự bỏ vagrave lấy của tương đối nữa

Cacircu noacutei tự do bigravenh đẳng nagravey trước tiecircn lagrave từ trong miệng Phật Thiacutech Ca noacutei ra Ngagravei lagrave

người đầu tiecircn dẫn dắt loagravei người tranh thủ tự do bigravenh đẳng nhưng ngagravey nay đatilde bị

8

người ta quecircn mất lại cho Ngagravei lagrave một vị thần hoặc chuacutea tể lagrave một quaacutei vật mecirc tiacuten

chẳng thể hiểu Thật lagrave khocircng bigravenh đẳng biết bao Thật lagrave ngu dại quecircn cội nguồn biết

bao

Xin ghi nhớ rằng sự tự do bigravenh đẳng của tuyệt đối lagrave trung tacircm tư tưởng của Phật

trong kinh điển Đại-Thừa coacute phaacutet huy rằng ldquoĐắc đại giải thoaacutet đắc đại tự tại cho đến

định huệ bigravenh đẳng (20) tất cả bigravenh đẳng vvrdquo đều lagrave nghĩa nagravey chẳng phải lời noacutei

suocircng magrave lagrave thực tại coacute thể đạt đến lagrave lyacute lẽ vĩnh viễn chẳng biến đổi

Chuacuteng ta nếu thực hagravenh theo tinh thần cứu thế của Bồ Taacutet (21) thigrave necircn đưa Phật phaacutep

vagraveo tragraveo lưu triết học thế giới cho noacute tự phaacutet khởi taacutec dụng Dugrave người ta xem noacute như

một khuacutec cacircy vẫn cograven coacute chỗ để dugraveng cũng coacute thể được một đại nhacircn duyecircn xuất hiện

trecircn đời một lần nữa cũng khocircng chừng Iacutet nhất so với việc thăng togravea giảng kinh thacircu

mấy bagrave latildeo thiện lương lagravem đệ tử quy y cograven coacute taacutec dụng khaacute hơn lại coacute thể nối tiếp

huệ mạng Phật hoặc mở rộng huệ mạng Phật Nhưng cocircng việc nagravey rất phức tạp khoacute

khăn chuacuteng ta vigrave muốn khuyến nhủ nhagrave triết học đối với Phật phaacutep sanh khởi hứng

thuacute chuacuteng tocirci nguyện đem Phật phaacutep chỉnh đốn thagravenh một thế hệ saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec

cho một số người nghiecircn cứu dễ tiến vagraveo khu vườn đatilde bị quecircn latildeng từ lacircu nay cho

necircn khocircng traacutenh khỏi sự tragraveo phuacuteng cho lagrave miễn cưỡng theo đuổi khổ tacircm nagravey mong

sẽ được những bậc triacute thức tha thứ cho

Phật Thiacutech Ca cugraveng mocircn đồ phaacutet huy phaacutep mocircn bốn thừa (22) lagrave một quaacute trigravenh biện

chứng trong quaacute trigravenh nagravey phủ định lại thecircm phủ định macircu thuẫn lại thecircm macircu thuẫn

bởi vigrave bản thacircn của phaacutep mocircn nagravey tức lagrave tương đối magrave chẳng phải tuyệt đối Cho necircn

coacute đại thừa tiểu thừa caacutec tocircng phaacutei đối lập với nhau phacircn chia rồi lại thống nhất

nhưng trung tacircm tư tưởng của Phật Thiacutech Ca thigrave lagrave bản thể tuyệt đối (chacircn như) vagrave

phaacutet huy ra tự do bigravenh đẳng tuyệt đối nghĩa lagrave dugrave trải qua vocirc tận thời gian cũng chẳng

thể thay đổi chuacutet nagraveo bởi vigrave noacute đatilde đạt đến tuyệt đối tức lagrave chacircn thực cuối cugraveng tất cả

đatilde được khẳng định magrave chẳng thể phủ định nữa

Phaacutep mocircn bốn thừa chẳng qua lagrave một thứ phương tiện đưa người đến cửa tuyệt đối magrave

bản thể tuyệt đối lagrave mục điacutech cuối cugraveng đạt đến mục điacutech rồi thigrave phương tiện cũng

phải bỏ hẳn

Giaacute trị chacircn chiacutenh của Phật Thiacutech Ca lagrave đặt trecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng hễ đến

bản thể tuyệt đối nagravey thigrave tất cả vấn đề tương đối như sanh tử thiện aacutec tồn tại vagrave hủy

diệt vv đều tự noacute giải quyết xong

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep trước tiecircn necircn rotilde điểm nagravey rồi đối với Phật phaacutep mới

khởi sanh ra sự hiểu lầm như phương phaacutep tiểu thừa lagrave ngưng nghỉ lục căn magrave trung

thừa thigrave lại phản đối ngưng nghỉ lục căn magrave ngưng nghỉ nhất niệm vocirc minh phương

phaacutep của đại thừa thigrave phản đối cả ngưng nghỉ lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh magrave lợi

dụng lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh để phaacute vocirc thủy vocirc minh tối thượng thừa thigrave trực

tiếp biểu thị Phật taacutenh tuyệt đối nếu người học cocircng phu thuần thục ldquochạm nhằm cơ

duyecircnrdquo liền được tiến vagraveo cửa tuyệt đối

Bốn thừa khaacutec biệt vagrave đối lập thực lagrave macircu thuẫn biết bao nhưng hễ bước lecircn khu

vườn tuyệt đối thigrave tất cả macircu thuẫn kể trecircn liền biến thagravenh hoagraven toagraven thống nhất

Xưa nay nhagrave triết học Tacircy phương vagrave Đocircng phương chưa thấy rotilde toagraven diện của Phật

phaacutep thường hay lấy một bộ phận nhỏ trong quaacute trigravenh Phật phaacutep begraven tự cho lagrave toagraven bộ

Phật phaacutep như thế nagravey hoặc như thế kia từ đoacute phồng mang trợn mắt hồ đồ dugraveng ngogravei

buacutet sắc beacuten của họ để phecirc bigravenh cocircng kiacutech Phật phaacutep tự thấy đắc yacute magrave chẳng biết Phật

Thiacutech Ca nghe xong cũng khocircng nổi giận magrave lại tỏ vẻ nhacircn từ rằng ldquoChuacuteng sanh

9

thiếu thốn triacute tuệ như thề thocirc thiển như thế hiểu lầm yacute nghĩa vagrave mục điacutech cuối cugraveng

của tocirci thật lagrave rất đaacuteng thương xoacutetrdquo

Coacute người thấy sự dứt lục căn của tiểu thừa begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

diệt dục

Coacute người thấy sự dứt tư tưởng (nhất niệm vocirc minh) của Trung thừa lọt vagraveo chấp

ldquokhocircngrdquo begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ-nghĩa hư-vocirc

Coacute người thấy Phật phaacutep phủ định tất cả begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

tiecircu cực

Những người đaacutenh giaacute như thế cograven lagrave người thocircng minh đaacuteng kiacutenh vagrave tự cho lagrave coacute học

thức về triết học cograven bọn thocirc thiển thiếu triacute thức xưa nay chưa từng xem qua một

cuốn kinh saacutech Phật nagraveo chỉ dựa theo con mắt ngu dại của họ thấy một số thiện nam

tiacuten nữ cuacuteng kiếng lễ baacutei liền lớn tiếng la lecircn rằng ldquoẤy lagrave quỷ thần giaacuteo ấy lagrave tocircn giaacuteo

mecirc tiacutenrdquo

Học giả Tacircy Phương xưng Phật phaacutep lagrave Buddistic Nihlism (Thuyết Hư Vocirc của Đạo

Phật) tức lagrave bằng chứng nhận lầm phương phaacutep của tiểu thừa cho lagrave toagraven diện của

Phật phaacutep Kỳ thực trung tacircm tư tưởng của Phật phaacutep lagrave bản thể tuyệt đối chacircn thật

chẳng phải quan niệm hoặc tượng trưng cũng như một vật cụ thể rất chacircn thật coacute thể

dugraveng tay cầm nắm được cho necircn Phật Thiacutech Ca gọi noacute lagrave thực tướng nay đem thực

tướng xem thagravenh hư vocirc haacute chẳng phải hoagraven toagraven traacutei ngược ư

Đối với người trung thừa lọt nơi hư vocirc tiểu thừa diệt dục dứt lục căn Phật Thiacutech Ca

luocircn luocircn chỉ triacutech mắng họ vocirc dụng như ldquotiecircu nha bại chủngrdquo - hạt luacutea bị chaacutey khocircng

thể lagravem giống được nữa - (ghi trong kinh Niết Bagraven) yacute lagrave muốn họ vượt qua hư vocirc để

tiến lecircn Đại thừa

Phật Thiacutech Ca thường dugraveng khẩu hiệu ldquođại vocirc uacutey sư tử rống (23)rdquo hiệu triệu quần

chuacuteng vagrave thuacutec đẩy mocircn đồ khiến họ dũng matildenh tiến tới cho đến quốc độ tuyệt đối

cuối cugraveng rồi cả thế giới ocirc uế đều biến thagravenh thế giới trong sạch tự do bigravenh đẳng

chẳng tiếc hy sinh tất cả để đạt đến mục điacutech nagravey Hagravenh vi tiacutech cực như thế coacute lẽ nagraveo

bị xem lagrave tiecircu cực

Noacutei đến phương diện mecirc tiacuten necircn truy cứu theo truyền thống của dacircn tộc tiacutenh hiện

tượng mecirc tiacuten nagravey trong quaacute trigravenh biện chứng từ mecirc tiacuten tiến lecircn đến chaacutenh tiacuten cũng lagrave

điều ắt phải coacute Hiện tượng nagravey sanh ra rồi cũng phải bị phủ định chẳng diacutenh daacuteng

với trung tacircm tư tưởng của Phật bởi vigrave sự trang nghiecircm của tự taacutenh khocircng một ảnh

tượng nagraveo của tương đối coacute thể ocirc nhiễm được

Phật Thiacutech Ca dạy bảo chuacuteng sanh bước thứ nhất lagrave muốn chuacuteng sanh tin rằng ldquoTự

kỷ tức lagrave Phật chẳng coacute chuacutea tể khaacutecrdquo Chuacuteng ta ngagravey nay sở dĩ thagravenh con người lagrave

hoagraven toagraven do tự migravenh tạo thagravenh theo luật nhacircn quả ldquogieo nhacircn nagraveo thigrave được quả nấyrdquo

nếu chuacuteng ta muốn thagravenh Phật cũng chỉ nhờ tự migravenh nỗ lực tự tu tự chứng Phật Thiacutech

Ca chẳng qua chỉ lagrave một đạo sư magrave chẳng phải chuacutea tể Ngagravei chỉ coacute thể dẫn dắt ocircng

đến trước cửa tuyệt đối vagraveo được hay khocircng được lagrave việc của ocircng theo đoacute magrave xem

thigrave cograven coacute yacute gigrave gọi lagrave thần biacute vagrave mecirc tiacuten

Một số truyện tiacutech kỳ lạ trong kinh điển cũng chẳng phải mecirc tiacuten hoặc thần thoại ấy lagrave

higravenh thức văn học của dacircn tộc Ấn Độ Người Ấn Độ từ xưa nay hay lagravem những taacutec

phẩm ngụ ngocircn tuyệt diệu như những saacutech cầm dụ thuacute dụ vv Bậc thaacutenh của Phật

Giaacuteo đem lyacute Phật nạp vagraveo trong higravenh thức của truyền thống nagravey để mong sự truyền baacute

thu hoạch được hiệu quả rộng lớn hơn vigrave theo lyacute tuyệt đối vốn chẳng thể dugraveng ngocircn

ngữ để biểu thị chỉ coacute thể nhờ những truyện tiacutech kỳ dị mong cho con người được khai

10

phaacutet triacute huệ phần nagraveo Như Kinh Lăng Nghiecircm noacutei ldquoPhật bảo A-Nan Hocircm nay Như

Lai noacutei thật với ngươi những người coacute triacute cần phải dugraveng thiacute dụ magrave được khai

ngộrdquo Chuacuteng ta necircn ghi nhớ rằng chuacuteng ta học Phật phaacutep lagrave vigrave muốn phủ định sanh tử

tiến vagraveo tuyệt đối để rồi độ chuacuteng sanh chẳng muốn lagravem cho đầu oacutec migravenh bị hồ đồ

thecircm hoặc lagrave cư truacute trong magraveng lưới của phaacutep-chấp cho lagrave chỗ an thacircn lập mạng của

migravenh

Trong Đại tạng kinh coacute nhiều kinh điển hoagraven toagraven dugraveng phương thức ngụ ngocircn viết

thagravenh như Lục Độ Tập Kinh Bồ Taacutet Bổn Sanh Kinh Baacute Dụ Kinh Tạp Thiacute Dụ Kinh

Đại Trang Nghiecircm Kinh Soạn Tập Baacute Duyecircn Kinh Hiền Ngu Nhacircn Duyecircn Kinh

Tạp Bảo Tạng Kinh vv giaacute trị văn học rất cao Tổ sư ngộ đạo Thiền Tocircng đối với

ngụ ngocircn trong kinh đều dugraveng thaacutei độ tuyệt đối để queacutet sạch nghi hoặc của con người

Hiện nay đề ra một chuyện để dẫn chứng Như trong Thiacutech Ca phả noacutei Thiacutech Ca ra

đời Đocircng Tacircy Nam Bắc mỗi phương bước đi bẩy bước mắt nhigraven bốn phương một tay

chỉ trời một tay chỉ đất rằng ldquoTrecircn trời dưới đất duy ngatilde độc tocircnrdquo ấy lagrave biểu thị Phật

taacutenh từ thể khởi dụng ldquođứng cugraveng tam thế ngang khắp mười phươngrdquo nghĩa lagrave cugraveng

khắp thời gian vagrave khocircng gian cũng lagrave tuyệt đối chẳng hai

Kẻ khocircng hiểu yacute nghĩa ngụ ngocircn thường cho lagrave thần thoại do bagravey đặt magrave ra hoặc cho

Phật Thiacutech Ca lagrave chuacutea tể kiecircu mạn hoặc độc tagravei khocircng coacute bigravenh đẳng kẻ ngu dại lại cho

Phật Thiacutech Ca lagrave sinh ra coacute thần taacutenh đặc dị ấy đều lagrave khocircng rotilde caacutech diễn tả về văn

học của ngụ ngocircn Ấn Độ vagrave trong đoacute coacute aacutem thị lyacute tuyệt đối

Coacute người đem truyện trecircn hỏi Vacircn Mocircn Thiền Sư Vacircn Mocircn noacutei ldquoKhi ấy nếu tocirci gặp

thấy một gậy đaacutenh chết cho con choacute ăn để mong thiecircn hạ được thaacutei bigravenhrdquo Sau nagravey

Lăng Nha Thiền Sư bigravenh phẩm Vacircn Mocircn về cocircng aacuten nagravey rằng ldquoHết lograveng phụng sự vocirc

số cotildei ấy mới gọi lagrave đền ơn Phậtrdquo

Vậy mới biết thaacutei độ của Tổ Sư Thiền Tocircng đều lagrave saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec magrave khocircng thỏa

hiệp với kẻ khaacutec bởi vigrave đatilde tiến vagraveo tuyệt đối necircn chẳng coacute kẻ nagraveo lagravem lay động được

(Phật Thiacutech Ca aacutem thị nghĩa bất nhị Vacircn Mocircn cũng aacutem thị nghĩa bất nhị)

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep chớ necircn xem theo caacutec thứ mầu sắc kỳ lạ của lớp aacuteo

ngoagravei aacuteo ngoagravei ấy chẳng qua lagrave những đặc tiacutenh của dacircn tộc trải qua bao nhiecircu khocircng

gian thời gian kết hợp những higravenh thức macircu thuẫn như quan niệm truyền thống

phong tục tập quaacuten magrave thagravenh Traacutei lại necircn cho aacutenh saacuteng con mắt thấu qua lớp aacuteo ngoagravei

magrave nhigraven vagraveo tinh tuacutey của Phật phaacutep ấy mới lagrave chacircn lyacute của tuyệt đối khocircng bao giờ

biến đổi

Caacutec tocircng Đại Thừa đều coacute một bộ aacuteo ngoagravei của họ gồm đủ mầu sắc kỳ lạ khiến người

xem cảm thấy kinh ngạc vagrave chới với ocircng chẳng necircn bị noacute lagravem cho kinh sợ magrave lui sụt

Ocircng necircn xem rotilde caacutec cocircng năng chiacutenh xaacutec của noacute chẳng qua lagrave muốn từ tương đối đạt

đến tuyệt đối khi đến tuyệt đối rồi liền bỏ hẳn noacute đi

Caacutec nhagrave triết học Tacircy Phương thế kỷ 18 đều cho Arthur Schopenhauer chịu ảnh

hưởng nhiều của Phật phaacutep Đocircng Phương ocircng ấy phủ định lyacute chiacute phủ định khaacutei

niệm phủ định tất cả cuối cugraveng lại được một chữ vocirc vigrave vậy noacutei ocircng ấy lagrave tiecircu cực

Chuacuteng ta thừa nhận A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của Phật phaacutep kết quả được chữ

vocirc thagravenh tiecircu cực ấy cũng lagrave lẽ dĩ nhiecircn nhưng A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của

Phật phaacutep về giai đoạn nagraveo magrave được kết quả nagravey điểm nagravey rất cần chuacute yacute chuacuteng ta necircn

xeacutet cho rotilde chớ necircn hagravem hồ lagravem cho người đời sau hiểu lầm

Thực ra sai lầm của A Schopenhauer lagrave vigrave đem tiểu thừa của Phật phaacutep cho lagrave toagraven

diện của Phật phaacutep ocircng chỉ biết phủ định tất cả magrave chưa đạt đến chỗ khẳng định tất

cả necircn ocircng bị chữ vocirc cuốn ngatilde đọa vagraveo hầm sacircu đen tối mecircnh mocircng Ocircng ấy tiếp thụ

11

khổ quaacuten của tiểu thừa magrave chủ trương phủ định dục vọng phủ định tất cả xem giống

như higravenh thức Đocircng Phương nhưng ocircng khocircng tiếp thụ phương phaacutep dứt lục căn của

tiểu thừa ocircng khocircng chịu đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec magrave muốn dugraveng nghệ thuật acircm

nhạc để mong đắc Niết Bagraven nghĩa lagrave lại trở thagravenh higravenh thức Tacircy Phương vậy

A Schopenhauer muốn dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để cầu giải thoaacutet cầu tạm thời tiecircu

diệt caacutei ngatilde của caacute nhacircn mong tạm thời giải tỏa tất cả dục vọng thống khổ nhưng ocircng

chẳng biết lagravem như thế caacutei ngatilde caacute nhacircn tạm thời tiecircu diệt đoacute khi ấy đatilde thấm nhập

trong caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc rồi Caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc nagravey tức lagrave

phaacutep ngatilde cũng gọi lagrave phaacutep chấp vẫn bị thời gian khocircng gian hạn chế ấy lagrave giải thoaacutet

của tương đối chẳng phải giải thoaacutet của tuyệt đối Khi thời gian khocircng gian chuyển

biến thigrave ocircng sẽ lại rơi trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde nữa

A Schopenhauer dugraveng phương phaacutep của higravenh thức Tacircy Phương để mong thu nhiếp

nhất niệm vocirc minh vagraveo một cảnh giới đơn thuần để được tự do an lạc thực tế thigrave

chẳng khaacutec gigrave với chủ nghĩa ma tuacutey Ocircng dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để lagravem say mecirc con

người như vậy so với việc dugraveng rượu chegrave mỹ nữ cũng để lagravem say mecirc con người đacircu

coacute cao hơn bao nhiecircu

Người tiểu thừa đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec người Tacircy Phương xem thế lấy lagravem kinh

sợ cho necircn họ khocircng daacutem đi theo thử magrave lại dugraveng một caacutech khaacutec với mức độ nhẹ hơn

nhưng cả hai đều sai lầm vigrave cugraveng lagrave phương phaacutep tương đối chẳng thể đạt đến Niết

Bagraven của tuyệt đối

Caacutei ngatilde của triết học Tacircy Phương tức lagrave nhất niệm vocirc minh của Phật phaacutep caacutei vocirc ngatilde

của triết học Tacircy Phương tức lagrave vocirc thủy vocirc minh của Phật phaacutep Nhất niệm vocirc minh

bắt đầu tức lagrave tự ngatilde bắt đầu khi nhất niệm vocirc minh trở về cảnh giới vocirc thủy vocirc minh

tức lagrave vocirc ngatilde vậy Luacutec vocirc thủy vocirc minh bị kiacutech thiacutech magrave taacutei phaacutet nhất niệm vocirc minh

nghĩa lagrave từ cảnh giới vocirc ngatilde teacute trở lại cảnh giới ngatilde vậy Ngatilde vagrave vocirc ngatilde lagrave tương đối

thay phiecircn nhau khocircng chừng cho necircn chẳng phải thực tại của tuyệt đối Acircm nhạc lagrave

hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh noacute coacute thể thu nhiếp cả vũ trụ tư tưởng cảm giaacutec vagraveo

trong hơi thở của sinh mạng nhờ vậy magrave nhất niệm vocirc minh qua sự cảm giaacutec của nhĩ

căn đắc được Niết Bagraven của tương đối Khi nhĩ căn đắc được Niết Bagraven tạm thời thigrave

ngũ căn kia cũng đồng thời được cugraveng một hiệu quả luacutec ấy tức lagrave nhất niệm vocirc minh

hồi phục lại trạng thaacutei nguyecircn thủy (vocirc thủy vocirc minh)

Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave lợi dụng yacute căn thuộc về phạm vi tư tưởng ấy lagrave lợi

dụng phaacutep ngatilde ở cấp tối cao Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave mong đoacuteng biacutet caacutenh cửa

tư tưởng cảm giaacutec khiến hoagraven toagraven caacutech tuyệt với tự ngatilde luacutec ấy trong tacircm thanh

thanh tịnh tịnh cảm thấy an lạc nhưng muốn duy trigrave cảnh giới thanh tịnh thigrave chẳng thể

buocircng bỏ caacutei nhất niệm của thanh tịnh cho necircn luacutec ấy nhất niệm vocirc minh dugrave về nơi

thống nhất nhưng chưa phải hoagraven toagraven ngưng nghỉ vẫn bị khocircng gian thời gian hạn

chế Luacutec khocircng gian đổi dời thời gian qua đi tức lagrave acircm nhạc đatilde hết vở kịch diễn

xong tai mắt ligravea khỏi nghệ thuật từ trong cảnh định của tiểu thừa chạy ra rồi cũng

phải teacute trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde

Người trung thừa thigrave muốn nhờ phaacutep ngatilde để mong đắc được giải thoaacutet nhưng chẳng

biết giải thoaacutet ấy chưa đến cứu kiacutenh necircn họ từ Tiểu thừa tiến thecircm một bước đem nhất

niệm vocirc minh hoagraven toagraven ngưng nghỉ tức lagrave đem tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven tiecircu diệt

Cảnh giới luacutec ấy rất đaacuteng kinh sợ lagrave vocirc tri vocirc giaacutec chỉ cograven hocirc hấp chưa ngưng nghỉ

ngoagravei ra hoagraven toagraven đồng như gỗ đaacute mecircnh mocircng trống rỗng chẳng cograven gigrave cả (Caacutei vocirc

của Arthur Schopenhauer chẳng qua lagrave caacutei vocirc trecircn lyacute luận cograven caacutei vocirc của trung thừa

nagravey lagrave caacutei vocirc trecircn thực nghiệm)

12

Caacutei cảnh giaacutec vocirc do thực nghiệm sở đắc nagravey tức lagrave caacutei cảnh giới vocirc thủy vocirc minh vậy

Cảnh giới nagravey giống như thuần nhất cho necircn nhiều người nhận lầm cho đoacute lagrave bản thể

cuối cugraveng của tuyệt đối nhưng cảnh giới vocirc thủy vocirc minh nagravey vẫn cograven chủng tử tập

khiacute rất vi tế chủng tử nagravey bao gồm tinh thần lẫn vật chất đương luacutec ẩn giấu giống

như rỗng khocircng nhưng hễ bị kiacutech thiacutech liền phaacutet sinh thagravenh nhất niệm vocirc minh Cho

necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất niệm vocirc minh tức lagrave tương đối tức lagrave đại diện cho Vocirc

vagrave Hữu Một lagrave thể một lagrave dụng một lagrave tịnh một lagrave động từ thể khởi dụng tức lagrave nhất

niệm vocirc minh tức dụng quy thể lagrave vocirc thủy vocirc minh thay phiecircn tuần hoagraven coacute sanh coacute

diệt chẳng phải bản thể tuyệt đối cuối cugraveng bản thể tuyệt đối lagrave bất sanh bất diệt phi

động phi tịnh

Caacutei lầm nhận cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey Phật

Thiacutech Ca gọi noacute lagrave Khocircng Chấp Cần phải đả phaacute khocircng chấp nagravey mới coacute thể đạt tới

bản thể tuyệt đối cuối cugraveng tức lagrave chacircn như Phật taacutenh Caacutei phương phaacutep đả phaacute khocircng

chấp nagravey chẳng phải Lyacute Luận magrave lagrave Thực Chứng (cần phải tham cứu Tổ Sư Thiền

mới coacute thể thực chứng được)

Caacutei bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey nếu chẳng phải chacircn thật đạt đến thigrave những lời noacutei

kể trecircn đều biến thagravenh hư vọng suocircng mất rồi Nhưng tocirci daacutem quả quyết rằng caacutei bản

thể tuyệt đối lagrave chacircn thật coacute thể chứng nhập Phật Thiacutech Ca đatilde điacutech thacircn chứng nhập

bản thể nagravey về sau coacute rất nhiều tổ sư hagravenh giả cũng dugraveng phương phaacutep của Phật

Thiacutech Ca vagrave đatilde chứng nhập bản thể tuyệt đối nagravey coacute kinh điển đại thừa vagrave tổ sư ngữ

lục để chứng minh đời nagraveo cũng coacute chư tổ kiến taacutenh thagravenh Phật cho đến caacute nhacircn tocirci

sở dĩ daacutem cả gan trigravenh bagravey như thế cũng lagrave vigrave sở chứng của tocirci với sở chứng của Phật

Thiacutech Ca hoagraven toagraven đồng nhất

A Schopenhauer tự migravenh chưa đạt đến cảnh giới cuối cugraveng ocircng chẳng dugraveng phương

phaacutep đại thừa để chứng thực magrave chỉ nhờ tư tưởng cảm giaacutec suy luận kết quả lọt nơi

rỗng khocircng Ocircng chỉ biết cảnh giới cuối cugraveng lagrave vocirc yacute chiacute vocirc quan niệm vocirc thế giới

ấy lagrave nhận lầm cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave cảnh giới tuyệt đối cuối cugraveng magrave

chẳng biết khi chứng nhập tuyệt đối rồi thigrave yacute chiacute quan niệm thế giới đều được khẳng

định trở lại đều lagrave tồn tại của tuyệt đối

Trong kinh điển đại thừa của Phật Thiacutech Ca luocircn luocircn biểu thị tuyệt đối lịch đại tổ sư

thường dugraveng heacutet gậy chửi mắng cũng để biểu thị tuyệt đối Caacutec ngagravei gặp mặt trigravenh

nhau trọn vẹn đưa ra chỉ đaacuteng tiếc lagrave ocircng khocircng chịu thừa đương chẳng thể latildenh ngộ

magrave thocirci Viacute như Phật Thiacutech Ca đem phaacutep thiền trực tiếp của Đại thừa tuyệt đối truyền

lại cho người đời sau ấy lagrave kinh nghiệm quyacute baacuteu của Ngagravei tự đatilde chứng qua nếu ocircng

khocircng chịu theo phương phaacutep ấy thực hagravenh thigrave cũng như coacute chigravea khoacutea magrave khocircng chịu

mở khoacutea rương thigrave lagravem sao đắc được bảo vật trong rương vậy

Hai cacircu danh tiếng ldquoSắc tức thị khocircng Khocircng tức thị Sắcrdquo trong Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh

thường bị một số người hiểu lầm lạm dụng dẫn chứng giải thiacutech bậy bạ Theo đuacuteng yacute

kinh lagrave ldquoHiện tượng tức lagrave Bản thể Bản thể tức lagrave Hiện tượngrdquo bởi vigrave luacutec ấy tất cả

hiện tượng vagrave sắc chất chướng ngại đều biến thagravenh tuyệt đối magrave chẳng thể phacircn chia

tinh thần vagrave vật chất đến đacircy đều biến thagravenh bản thể của tuyệt đối duy tacircm luận với

duy vật luận đến đacircy mới bỏ hết oaacuten thugrave từ xưa nay hai phaacutei hoan hỉ hogravea hợp thagravenh

một chẳng cograven gigrave khaacutec biệt nữa Ấy lagrave cocircng lao vĩ đại của Phật Thiacutech Ca nay tocirci trigravenh

lại với đại chuacuteng xem cho minh bạch

Thiền Tocircng vốn khocircng coacute aacuteo ngoagravei bởi vigrave họ dugraveng ldquobất lập văn tự chỉ thẳng tacircm

ngườirdquo lagravem tocircng chỉ Nếu chuacuteng ta nhất định muốn tigravem ra caacutei aacuteo ngoagravei của Thiền tocircng

vậy thigrave những caacutech chư tổ thường dugraveng để tiếp dẫn người mậu học như phương phaacutep

13

heacutet gậy chửi mắng vagrave những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ ghi trong lịch sử Thiền tocircng tức lagrave caacutei

aacuteo ngoagravei chẳng thể biết của họ vậy

Thiền tocircng cũng lagrave từ tương đối tiến vagraveo tuyệt đối lagrave phaacutep thiền rất trực tiếp chẳng

phải qua nhiều lớp phủ định chỉ coacute một phủ định sau cugraveng tức lagrave phương phaacutep trực

tiếp đả phaacute vocirc thủy vocirc minh thẳng vagraveo quốc độ tuyệt đối chacircn như Nhưng sau khi

ocircng tiến vagraveo tuyệt đối thigrave caacutei aacuteo ngoagravei chẳng thể biết ấy ocircng lại coacute thể biết được

những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ như heacutet gậy chửi mắng vv vốn lagrave trực tiếp biểu thị thể

dụng của tuyệt đối Luacutec ấy nhacircn sinh vũ trụ vạn sự vạn vật đều trở necircn tuyệt đối đều

được khẳng định lại vậy

Sự phaacutet triển của Phật phaacutep chia lagravem 4 giai đoạn để thuyết minh như sau

1 Tiểu Thừa 2 Trung Thừa 3 Đại Thừa 4 Tối Thượng Thừa

-Giai đoạn ngatilde

chấp

-Giai đoạn phaacutep

chấp

-Giai đoạn khocircng

chấp -Giai đoạn thực tướng

-Chủ quan Duy vật

luận

-Chủ quan Duy tacircm

luận

-Tacircm vagrave vật Hợp

một -Phi tacircm phi vật

-Phạm vi tương

đối

Tu Tứ Đế

-Phạm vi tương đối

Tu Thập Nhị Nhacircn

Duyecircn

-Phạm vi tương

đối

Tu Saacuteu Ba La

Mật

-Phạm vi tuyệt đối

Tham Thoại Đầu

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Đến Vocirc Thủy

Vocirc minh -Chacircn Như Phật taacutenh

-Thanh Văn

Dứt Lục Căn

-Duyecircn Giaacutec

Dứt nhất niệm Vocirc

Minh

-Bồ Taacutet

Phaacute vocirc thủy Vocirc

Minh

-Phật

Vạn Đức viecircn matilden vocirc

tu vocirc chứng

Triết học Tacircy Phương chỉ coacute hai giai đoạn ngatilde chấp phaacutep chấp ở trong phạm vi nhất

niệm vocirc minh tức lagrave tư duy vagrave lyacute niệm Tư duy lyacute niệm đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm

vocirc minh cũng lagrave taacutec dụng của bộ natildeo

Mục điacutech của Triết học Tacircy Phương ở nơi truy cứu lyacute tigravem hiểu biết necircn khocircng chịu

ligravea nhất niệm vocirc minh tại vigrave hễ vagraveo phạm vi vocirc thủy vocirc minh thigrave cảm thấy mecircnh

mocircng trống rỗng chẳng coacute lyacute gigrave để truy cứu chẳng coacute điều hiểu biết gigrave để tigravem traacutei với

mục điacutech của họ Necircn nhagrave triết học Tacircy phương từ xưa nay chưa ai tiến vagraveo cảnh giới

vocirc thủy vocirc minh khocircng vagraveo cảnh giới vocirc thủy vocirc minh thigrave chẳng thể phaacute vỡ khocircng

chấp cũng chẳng thể tiến vagraveo tuyệt đối

Mục điacutech của nhagrave triết học Tacircy phương lagrave cứu lyacute tigravem hiểu magrave mục điacutech của người tu

trigrave Phật phaacutep ở nơi liễu sanh thoaacutet tử

Triết học Tacircy Phương chuacute trọng lyacute luận magrave Phật phaacutep thigrave chuacute trọng thực tiễn nghĩa lagrave

từ nhất niệm vocirc minh tiến thẳng đến tuyệt đối

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

3

Coacute nagravey coacute nghĩa siecircu việt số lượng khocircng nằm trong phạm vi tương đối nghĩa lagrave

chẳng phải đối với khocircng magrave noacutei Coacute)

Rất tiếc rằng ocircng ấy (Parmenides) khocircng biết dugraveng phương phaacutep nội chiếu để phaacute vỡ

thagravenh trigrave bế tắc của Duy Tacircm vagrave Duy Vật vagrave để coacute thể đạt đến chỗ cảnh giới thực tế

của tồn tại Chứng tỏ sự suy lyacute của ocircng đứng trecircn tuyệt đối magrave phaacutet huy thigrave coacute thể

được kết quả giống như Phật Thiacutech Ca vagrave chẳng lọt vagraveo nhị nguyecircn luận lại nữa tất

cả sự tranh luận về Duy Tacircm vagrave Duy Vật của caacutec nhagrave Triết học Tacircy Phương cũng

chẳng thể phaacutet sinh Mặc dugrave từ xưa nay cả hai phaacutei đều tocircn ocircng ta lagravem thủy tổ magrave cho

đến ngagravey nagravey con chaacuteu của hai phaacutei vẫn tiếp tục đả kiacutech nhau đến kỳ cugraveng Gốc tai

họa ấy lagrave do dugraveng bộ natildeo suy lường vậy

Cho đến ngagravey nay những phương phaacutep tigravem cầu chacircn lyacute của caacutec nhagrave triết học Tacircy

Phương nếu chẳng phải dugraveng duy tacircm thigrave cũng dugraveng duy vật Kỳ thực duy tacircm vagrave duy

vật chẳng qua lagrave hai đầu của một sự vật nghĩa lagrave nằm trong phạm vi tương đối nếu

nhờ noacute để suy diễn ra chacircn lyacute thigrave lyacute ấy đương nhiecircn cũng lagrave tương đối magrave thocirci Ocircng

Parmenides chẳng phải khocircng muốn đem Tồn Tại thuyết thagravenh một nguyecircn lyacute Nhất

Nguyecircn Luận viecircn matilden nhưng dugrave biết coacute Một mới đuacuteng lagrave khi suy diễn ra kết quả lại

biến thagravenh Hai Caacutei sai lầm ấy lagrave do dugraveng bộ natildeo để phacircn biệt suy luận magrave chẳng biết

caacutech dugraveng bộ natildeo để đập tan vocirc-thủy-vocirc-minh Caacutech đoacute chiacutenh lagrave phaacutep Thiền Trực-

Tiếp truyền thừa từ Phật Thiacutech Ca cũng gọi lagrave Bồ Đề Đạt Ma Thiền vagrave ngagravey nay gọi

lagrave phaacutep Tham Tổ-Sư-Thiền vậy

Cũng coacute nhagrave triết học Tacircy Phương họ muốn nghiecircn cứu về tư tưởng Đocircng Phương

người đầu tiecircn chịu ảnh hưởng của Đocircng Phương lagrave ocircng Arthur Schopenhauer magrave

tiếc rằng ocircng gặp người tiểu thừa Phaacutei tiểu thừa khiến ocircng thagravenh bi quan yếm thế

khiến ocircng phủ định dục vọng yacute chiacute khaacutei niệm thế giới vv rốt cuộc chỉ được một

chữ ldquoVocircrdquo Nếu tất cả đatilde vocirc thigrave sự sống đacircu cograven yacute nghĩa gigrave Ocircng tiếp tục caacutei khổ quaacuten

(8) của tiểu thừa cho rằng dục vọng lagrave nguồn gốc của thống khổ cho necircn phải phủ

định dục vọng để đạt đến sự yecircn tịnh hogravea bigravenh Nhưng ocircng lại biết dục vọng lagrave chẳng

thể dứt hẳn cho necircn lọt vagraveo caacutei hầm sacircu bi ai Rất tiếc ocircng khocircng gặp người đại thừa

nếu ocircng gặp được thigrave sẽ cảm thấy đời sống phong phuacute đầy đủ yacute nghĩa ắt sự thagravenh tựu

của ocircng sẽ vĩ đại hơn

Tinh nghĩa của Phật phaacutep ở nơi Thực Tướng Thực Hagravenh Thực Dụng nhưng học giả

Tacircy Phương lại đặt caacutei tecircn gọi lagrave Hư Vocirc (Buddhistic Nihlism) thực lagrave sai lầm lớn Ấy

lagrave vigrave học giả Tacircy Phương chưa rotilde được giới hạn tam thừa của Phật phaacutep magrave lại lấy lyacute

Tiểu Thừa cho lagrave toagraven bộ tư tưởng của nhagrave Phật

Chuacuteng ta xem nhagrave triết học Arthur Schopenhauer lọt vagraveo tiecircu cực thigrave biết

Thế nagraveo gọi lagrave tuyệt đối Tuyệt đối tức lagrave Vocirc Thượng Chaacutenh Đẳng Chaacutenh Giaacutec Vigrave

noacutei Phật taacutenh chẳng coacute gigrave để so saacutenh vagrave thiacute dụ được như trong kinh noacutei ldquoViacute như chacircn

như chẳng thể thiacute dụrdquo

Ocircng biết được bản thể cuối cugraveng của vũ trụ chăng

Ocircng biết được thực tướng của một hạt caacutet chăng

Cũng như ocircng Newton noacutei ldquoSự hiểu biết của tocirci cograven khocircng bằng một hạt caacutet trecircn batildei

biểnrdquo Người ta vigrave cacircu noacutei nagravey magrave khacircm phục ocircng lagrave một nhagrave khoa học rất vĩ đại vagrave

khiecircm tốn Kỳ thật ocircng Newton đatilde coacute phần tự hagraveo tự tin đaacutenh giaacute phần tri thức của

migravenh quaacute cao rồi vậy Nếu ocircng ấy chứng nhập tuyệt đối thigrave sẽ biết lời noacutei trecircn lagrave sai

magrave necircn noacutei lại như vầy ldquoTocirci đối với thực tướng của một hột caacutet cũng khocircng biết một

chuacutet nagraveo cảrdquo

4

Bởi vigrave sự phaacutet minh của tất cả nhagrave khoa học vagrave triết học chẳng qua lagrave chacircn lyacute tương

đối chacircn lyacute coacute giới hạn chẳng phải chacircn lyacute tuyệt đối cuối cugraveng vagrave vocirc hạn Vigrave định

luật của ocircng Newton kiến lập đatilde bị Einstein lật đổ vagrave định luật của Einstein kiến lập

sau nagravey cũng coacute thể bị người khaacutec lật đổ Caacutei chacircn lyacute magrave coacute thể bị lật đổ thigrave đacircu cograven

giaacute trị gigrave nữa

Khi con mắt thần linh của tuyệt đối nhigraven thẳng tất cả chuacuteng sanh thấy mỗi mỗi đều

đang đoaacuten mograve hoặc cắm cuacutei dugraveng kiacutenh hiển vi hoặc lagrave dugraveng tư tưởng suy lường với

tất cả tinh thần siecircng năng lagravem việc mong phaacutet hiện được một chacircn lyacute nagraveo thigrave thấy

buồn cười rằng ldquoDẫu cho caacutec ocircng vận dụng hết tim oacutec vẫn chẳng biết một tiacute gigrave về ta

Bởi vigrave caacutec ocircng dugraveng tư tưởng cảm giaacutec lagrave tương đối tương đối chẳng thể biết tuyệt

đối cho necircn ocircng lagrave ocircng ta lagrave ta ocircng muốn nhận thức tất cả trước tiecircn necircn nhận thức

ta nếu khocircng nhận thức ta thigrave ocircng chẳng thể nhận thức tất cả Nhưng chỉ khi nagraveo ocircng

buocircng bỏ tất cả tigravem cầu buocircng bỏ tất cả higravenh thức vagrave danh tự magrave dugraveng tacircm hồn trong

sạch để nội chiếu khi cơ duyecircn đến hoaacutet nhiecircn đại ngộ (9) khi ấy ocircng sẽ tự buồn cười

rằng ldquoAgrave migravenh vốn lagrave noacuterdquo

Khocircng gian vagrave thời gian lagrave mocirci trường hoạt động của tất cả nhagrave khoa học vagrave triết học

cũng lagrave mocirci trường hoạt động của tất cả vật chất vagrave tinh thần nếu ligravea khỏi khocircng gian

vagrave thời gian thigrave khoa học với triết học chẳng thể hoạt động vật chất vagrave tinh thần cũng

khocircng coacute chỗ để y chỉ vagrave tồn tại

Nhưng khocircng gian vagrave thời gian lagrave căn nhagrave do tư tưởng cảm giaacutec của loagravei người tự

kiến tạo ra nếu khocircng coacute tư tưởng vagrave cảm giaacutec thigrave căn nhagrave nagravey khocircng thể thagravenh lập

Cho necircn tư tưởng cảm giaacutec khi bị phủ định thigrave khocircng gian vagrave thời gian cũng phải bị

phủ định khocircng gian thời gian bị phủ định thigrave tất cả vật chất tinh thần cũng phải bị

phủ định tất cả khoa học triết học cũng phải bị phủ định Vậy thigrave tất cả thế giới vạn

vật đều mất hết chỗ đứng chacircn

Bởi vigrave tư tưởng cảm giaacutec lagrave tương đối cho necircn khocircng gian thời gian cũng lagrave tương đối

vigrave khocircng gian thời gian tương đối cho necircn vật chất tinh thần cũng lagrave tương đối khoa

học triết học đều lagrave tương đối Từ đacircy suy rộng ra thigrave tất cả vũ trụ vạn vật đều lagrave

tương đối

Tương đối lagrave đối lập nhau phủ định với nhau noacutei toacutem lại cả vũ trụ vạn vật đều tự noacute

phủ định chiacutenh noacute

Nhưng khi ocircng bước vagraveo cảnh giới tuyệt đối thigrave sở thấy của ocircng sẽ lagrave mecircnh mocircng vocirc

biecircn vocirc thủy vocirc chung vocirc cugraveng vocirc tận ấy lagrave tồn tại của tuyệt đối Ngay đoacute chẳng thể

tưởng tượng thế nagraveo gọi lagrave khocircng gian vagrave thời gian thế nagraveo gọi lagrave vật chất vagrave tinh

thần nhưng magrave những caacutei trecircn mỗi mỗi tự an nơi ngocirci vị noacute hoagraven toagraven đầy đủ vĩnh

viễn tồn tại nơi quốc độ tuyệt đối

Ở nơi quốc độ tuyệt đối vật chất vagrave tinh thần lagrave bigravenh đẳng vagrave cộng thể magrave cugraveng nhau

tồn tại chẳng thể phacircn chia Ấy lagrave bocircng hoa đẹp vĩnh viễn tồn tại khocircng bao giờ heacuteo

tagraven Ở đất nagravey vĩnh viễn khocircng coacute duy tacircm luận vagrave duy vật luận vĩnh viễn khocircng coacute

dấu tiacutech của kẻ duy tacircm luận vagrave duy vật luận Họ chẳng thể dẫm chacircn vagraveo đất nagravey bởi

vigrave caacutenh cửa của tuyệt đối khocircng bao giờ tư tưởng vagrave cảm giaacutec coacute thể mở ra

Đường lối khoa học vagrave triết học hiện nay chỉ lagrave xu hướng đến chỗ sa mạc hoang vu

của tương đối Con thuyền suy lyacute vagrave biện chứng hiện đang phiecircu lưu nơi biển cả của

vocirc minh vĩnh viễn khocircng đến được bờ tuyệt đối

Tư tưởng cảm giaacutec lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh (9)

Vocirc thủy vocirc minh (10) lagrave hang ổ của nhất niệm vocirc minh

5

Khi nhất niệm vocirc minh chưa ra đời thigrave thời gian vagrave khocircng gian chẳng thể bị bộ natildeo

cảm biết được chẳng thể bị tiacutenh toaacuten được Khi nhất niệm vocirc minh đatilde sanh khởi thigrave

thời gian bị giả lập rồi khocircng gian bị tiacutenh toaacuten rồi sinh mạng được thừa nhận rồi tự

ngatilde bị tham luyến rồi

Sự bắt đầu của thời gian khocircng gian cũng lagrave bắt đầu của sinh mạng cũng lagrave bắt đầu

của tự ngatilde cũng lagrave bắt đầu của vạn sự vạn vật cũng lagrave bắt đầu của tất cả sự macircu

thuẫn noacutei toacutem lại tức lagrave bắt đầu của cả vũ trụ tương đối

Khi nhất niệm vocirc minh im lặng trở về hang ổ vocirc thủy vocirc minh thigrave tự ngatilde theo đoacute tiecircu

diệt vạn sự vạn vật cũng theo đoacute tiecircu diệt cả vũ trụ thời gian vagrave khocircng gian cũng theo

đoacute tiecircu diệt tất cả macircu thuẫn cũng theo đoacute tiecircu diệt chỉ cograven lại miếng đất đen tối

mecircnh mocircng hoang vu của vocirc thủy vocirc minh cũng lagrave hang ổ của kẻ tương đối

Vocirc thủy vocirc minh giống như một bức magraven đen che khuất tất cả thể tướng chacircn thật noacute

lagrave ranh giới giữa tuyệt đối vagrave tương đối ranh giới ngăn caacutech giữa chacircn với giả

Khi nhất niệm vocirc minh từ trong boacuteng tối của magraven đen xuất hiện thigrave tất cả tuồng kịch

của thiện aacutec thị phi buồn vui tan hợp ngay đoacute bắt đầu tất cả mưa gioacute giocircng batildeo

bắt đầu vận mạng biến đổi khocircng chừng cũng bắt đầu tất cả lịch sử macircu thuẫn xung

đột đấu tranh đổ maacuteu đều từ đoacute bắt đầu cả

Nhưng tất cả những điều trecircn đều lagrave ảo thuật hư vọng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca nhigraven thấu

sự thật dugraveng bagraven tay Baacutet Nhatilde (11) của Phật mở ra bức magraven đen tối của vocirc thủy vocirc

minh thigrave trong khoảnh khắc tất cả tuồng kịch vui buồn của tương đối đều tiecircu diệt tất

cả mưa gioacute giocircng batildeo đều yecircn bigravenh trở lại trời đất hoaacutet nhiecircn saacuteng tỏ ngay đoacute tuyệt

đối bắt đầu chacircn ngatilde (12) tự hiện ngay trước mắt đều lagrave vũ trụ tuyệt đối tất cả hoagraven

toagraven đầy đủ chẳng thiếu chẳng dư cho đến một hạt bụi cũng tự hiện ra higravenh tướng

chacircn thật

Đời sống của tuyệt đối lagrave vocirc cugraveng phong phuacute vocirc cugraveng an lạc đẹp đẽ chẳng gigrave so bằng

Ở đacircy khocircng coacute sanh tử khocircng coacute thiện aacutec khocircng coacute giagraveu nghegraveo khocircng coacute giai cấp

khocircng coacute triacute ngu khocircng coacute thị phi khocircng coacute tốt xấu khocircng coacute macircu thuẫn khocircng coacute

tất cả danh tự vagrave higravenh thức của tương đối Ở đacircy chỉ coacute hoagraven toagraven bigravenh đẳng vocirc hạn

của tuyệt đối tự do chacircn chiacutenh an lạc vocirc cugraveng cuối cugraveng đến chỗ khocircng sanh khocircng

diệt cũng lagrave vĩnh sanh của tuyệt đối vậy

Thế giới tuyệt đối nagravey tức lagrave miếng đất trong sạch của Niết Bagraven do mười phương chư

Phật (13) cugraveng nhau taacuten thaacuten Phật Thiacutech Ca đatilde dugraveng bốn chữ Thường-Lạc-Ngatilde-Tịnh

để taacuten thaacuten cảnh đẹp của Niết Bagraven nagravey

Ở đacircy chẳng sanh chẳng diệt chẳng phải do saacuteng tạo magrave lagrave bổn nhiecircn ấy lagrave chữ

Thường của Tuyệt Đối

Ở đacircy vocirc khổ vocirc lạc chẳng coacute boacute buộc vagrave giải thoaacutet ấy lagrave chữ Lạc của tuyệt đối

Ở đacircy vocirc ngatilde vocirc nhơn vocirc Phật vocirc chuacuteng sanh chẳng phải siecircu thăng magrave lagrave bản trụ

ấy lagrave chữ Ngatilde của tuyệt đối

Ở đacircy vocirc cấu vocirc tịnh vocirc tội vocirc phuacutec chẳng cần tu tập magrave bổn lai trong sạch ấy lagrave

chữ Tịnh của tuyệt đối

Đem tất cả cảnh giới tương đối buocircng bỏ rồi tức lagrave giải thoaacutet ấy lagrave phương phaacutep duy

nhất để tiến vagraveo tuyệt đối necircn gọi lagrave phaacutep mocircn bất khả tư nghigrave Bất khả tư nghigrave tức lagrave

tuyệt đối chacircn như nghĩa lagrave chẳng thể dugraveng tư duy cảm giaacutec để đạt đến chẳng thể

dugraveng ngữ ngocircn văn tự để diễn tả chỉ do phủ định tương đối mới coacute thể tiến đến quốc

độ tự do bigravenh đẳng của tuyệt đối

6

Phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca đem tất cả tương đối đều hoagraven nguyecircn trở lại thagravenh

tuyệt đối cho necircn tất cả đều lagrave nguyecircn nhacircn tự kỷ (cội nguồn do migravenh) ngoagravei nguyecircn

nhacircn tự kỷ ra chẳng coacute nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec cho necircn gọi lagrave Vocirc-Dư-Niết-Bagraven (14)

cũng gọi lagrave Vocirc-Lậu-Giải-Thoaacutet (15) Đatilde chẳng coacute nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec tức lagrave hoagraven

toagraven tự chủ hoagraven toagraven tự do bigravenh đẳng chẳng coacute giai cấp vagrave xung đột

Caacutei bản thể của tuyệt đối lagrave như như bất động nếu noacute coacute biến động thigrave chẳng phải lagrave

tuyệt đối nếu noacute coacute biến động ắt phải coacute một thứ nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec hoặc sức

mạnh lay động noacute ấy tức lagrave tương đối rồi necircn chẳng thể được tocircn xưng lagrave Duy-Nhất-

Nguyecircn Nhacircn của tuyệt đối

Nhagrave triết học Immanuel Kant (1724-1804) noacutei

ldquoMỗi mỗi cảm giaacutec vui hoặc buồn chẳng phải do ngoagravei cảm giaacutec ảnh hưởng magrave sanh

khởi lagrave do tigravenh cảm của mỗi caacute nhacircn tự migravenh sanh ra vigrave vậy necircn trong khi một người

cảm thấy vui mừng thigrave người khaacutec coacute thể cảm thấy chaacuten gheacutet một người vigrave aacutei tigravenh đau

khổ trong khi kẻ tigravenh địch thigrave cảm thấy sung sướng cảm tigravenh mỗi mỗi vốn lagrave chẳng

đồng lagrave lại mong cầu một thứ cảm giaacutec đồng nhất ấy lagrave đều chẳng thể được từ đacircy magrave

sanh ra tranh biện thực lagrave ngu si

Xem như thế thigrave trecircn thế giới đacircu coacute moacuten nagraveo chẳng phải tương đối coacute gigrave lagrave tiecircu

chuẩn chacircn chiacutenh cho necircn sự an lạc của tương đối đồng thời cũng lagrave đau khổrdquo

Nhagrave triết học Friedrich Wilhelm Nietzsche cho lagrave

ldquoCon người mỗi mỗi tự tạo cho migravenh một caacutei ldquochuồng ngườirdquo nếu muốn ra khỏi noacute

phải lagravem siecircu nhacircn nhưng siecircu nhacircn lại biến thagravenh ldquochuồng ngườirdquo nữa bởi vigrave coacute một

caacutei chuồng người giống như aacutec ma diacutenh saacutet trecircn cơ thể con người magrave noacute chỉ biết đả

phaacute chuồng người becircn ngoagravei magrave khocircng chịu trở lại tigravem chuồng người nơi bản thacircn

migravenh để tự phaacute cho necircn mặc kệ ocircng chạy trốn đến chacircn trời goacutec biển nagraveo đều chẳng

thể thoaacutet thacircn

Muốn tigravem caacutech thoaacutet ra khocirci phục tự do của loagravei người ấy lagrave cocircng lao của Immanuel

Kantrdquo

Khi ocircng rotilde được taacutec dụng của nhất niệm vocirc minh thigrave ocircng sẽ biết được tại sao tất cả

đều thagravenh ldquonhịrdquo (tương đối) khi ocircng rotilde được taacutec dụng tuyệt đối của Phật taacutenh thigrave ocircng

sẽ hiểu được tại sao tất cả đều ldquobất nhịrdquo (tuyệt đối) - nhưng chớ lầm nhận vocirc thủy vocirc

minh lagrave ldquocảnh giới bất nhịrdquo bề mặt noacute dugrave giống ldquobất nhịrdquo magrave coacute chủng tử ldquonhịrdquo khi

nhất niệm vocirc minh từ noacute sanh khởi thigrave tất cả đều thagravenh ldquonhịrdquo rồi

Khi tất cả đều thagravenh ldquonhịrdquo rồi thigrave sự vật ở ngay trước mặt ocircng ocircng cũng chẳng coacute

caacutech nagraveo để biết được thực tướng của noacute Khi tất cả đều ldquobất nhịrdquo thigrave sự vật dugrave ở xa

ngoagravei địa cầu ocircng cũng được biết hết chẳng thiếu soacutet Hiện tại ocircng biết như thế quaacute

khứ cũng phải như thế vị lai cũng phải như thế vigrave ocircng tự migravenh tức lagrave tuyệt đối tuyệt

đối tức lagrave ocircng khi ấy ocircng đatilde siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian rồi

Phật Thiacutech Ca từng noacutei ldquoBiết hết sự vật trong mười phương tam thếrdquo nếu ocircng hiểu rotilde

đạo lyacute tuyệt đối thigrave ocircng sẽ nhigraven nhận lời của Phật Thiacutech Ca rất chiacutenh xaacutec Caacutei sinh

mạng vĩnh viễn khocircng chết caacutei chacircn lyacute vĩnh viễn khocircng thay đổi sự chiacutenh xaacutec nagravey

đacircu coacute gigrave để so bằng được đacircu coacute yacute nghĩa gigrave coacute thể hơn nữa

Từ xưa đến nay tất cả nhagrave triết học chưa từng coacute người nagraveo bước đến cửa tuyệt đối

lại chuacute yacute những việc tương đối như thị phi thiện aacutec quaacute khứ vị lai sanh trưởng hủy

diệt quyền lực sinh mạng vv kết quả chẳng coacute một moacuten nagraveo chẳng bị chigravem đắm

nơi biển cả tương đối theo Phật nhatilden (16) magrave xem xeacutet ấy lagrave ngu dại đaacuteng thương xoacutet

biết bao Caacutei hiệu quả của tư tưởng cảm giaacutec chẳng qua lagrave một phecirc phaacuten điecircn đảo vagrave

7

trong ldquomở mắt chiecircm baordquo (17) do họ hocircn mecirc vagrave hiểu lầm lagravem cho cả loagravei người đều

lọt vagraveo vận mạng bi thảm

Bởi vigrave khổ với vui lagrave tương đối chẳng thể phacircn chia viacute như trecircn mặt người coacute thể hiện

ra hagraveo quang vui vẻ cũng coacute thể đắp lecircn đaacutem macircy u sầu bi thảm Hai caacutei buồn vui liecircn

kết với nhau cho necircn ai muốn được an vui tối cao ắt phải chuẩn bị latildenh thọ thống khổ

tối cao traacutei lại kẻ đatilde chịu đựng thống khổ nhiều nhất thigrave coacute thể cảm giaacutec đến sự an vui

nhiều nhất bởi vigrave an vui vagrave thống khổ đối đatildei lẫn nhau chẳng coacute thống khổ thigrave an vui

cũng chẳng thể thagravenh lập

Kỳ thật khổ vui đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh nhất niệm vocirc minh ẩn giấu

nơi hầm sacircu của vocirc thủy vocirc minh tức lagrave caacutei kho tagraveng biacute mật thacircm sacircu của A-lại-da-

thức (18) Khi nhất niệm vocirc minh chạy ra khỏi cửa biacute mật đoacute liền biến thagravenh những

thứ tigravenh cảm mừng giận buồn vui mỗi mỗi chẳng đồng chen vagraveo tacircm triacute của ocircng để

chi phối ocircng luacutec ấy ocircng đatilde thagravenh một người muacutea rối rồi

Nếu ocircng khocircng chịu lagravem người muacutea rối thigrave phải lợi dụng triacute Baacutet Nhatilde (tham Thoại-đầu

(19)) theo saacutet dấu chacircn của nhất niệm vocirc minh tigravem đến chỗ ẩn thacircn của noacute lagrave hầm sacircu

vocirc thủy vocirc minh để phaacute hủy ngay thigrave magraven đen của vocirc thủy vocirc minh được mở ra sợi

dacircy khống chế người muacutea rối được cắt đứt bổn lai diện mục liền xuất hiện luacutec ấy tất

cả mừng giận buồn vui đều biến thagravenh tuyệt đối của Phật taacutenh tất cả đều do bản năng

tuyệt đối tự migravenh lagravem chủ

Trước khi kẻ tương đối bị vocirc minh chi phối nay liền được giải thoaacutet tất cả đều trở về

chacircn thực tuyệt đối

Khi tất cả đatilde trở về tuyệt đối thigrave khổ vagrave vui bigravenh đẳng tất cả higravenh thức vagrave danh dự

bigravenh đẳng caacutei bản năng của tuyệt đối đứng trecircn đagravei tư lệnh phaacutet huy lệnh tuyệt đối

khiến khắp cả vũ trụ đều biến thagravenh hoagraven toagraven tuyệt đối Chỉ coacute trecircn quốc độ tuyệt đối

mới coacute sự giải thoaacutet chacircn chiacutenh mới coacute sự tự do chacircn chiacutenh mới coacute bigravenh đẳng chacircn

chiacutenh chẳng phải do ai kiến tạo magrave bổn lai vốn như thế

Caacutei bản nguyện tự taacutenh của chuacuteng sanh vốn lagrave tuyệt đối tự do vagrave bigravenh đẳng caacutei tự do

bigravenh đẳng nagravey hễ đắc được rồi thigrave vĩnh viễn khocircng thể biến mất vigrave noacute lagrave từ vocirc thủy

bổn nhiecircn như thế

Hiện nay coacute một số người tự cho migravenh lagrave tư tưởng cao siecircu đứng trước thời đại hocirc to

khẩu hiệu tranh thủ tự do bigravenh đẳng Kỳ thực họ chưa hiểu được yacute nghĩa chacircn chiacutenh

của tự do bigravenh đẳng caacutei tự do bigravenh đẳng trong tacircm triacute họ chẳng qua lagrave một thứ tự do

bigravenh đẳng tương đối coacute giới hạn magrave thocirci Bởi vigrave họ đatilde chịu đựng đủ thứ thống khổ đagraven

aacutep boacute buộc của tương đối cho necircn mới nghĩ đến cần vagrave quyacute sự tự do bigravenh đẳng cũng

vigrave tầm nhigraven của họ coacute giới hạn chẳng thể đạt đến ngoagravei vograveng tương đối cho necircn lấy tự

do bigravenh đẳng của tương đối lagravem thỏa matilden lagravem mục tiecircu để tranh thủ magrave thocirci

Phật Thiacutech Ca đatilde đến chỗ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối siecircu việt tương đối necircn Ngagravei dẫn

dắt đại chuacuteng tranh thủ noacute Ngagravei nhận rằng sự tự do bigravenh đẳng của tương đối vẫn

khocircng siecircu việt biển khổ của luacircn hồi bị hạn cuộc ở trong khocircng gian thời gian

chẳng thể duy trigrave lacircu dagravei lagrave biện phaacutep khocircng rốt raacuteo Mặc dugrave chuacuteng ta chẳng thể

khocircng thừa nhận sự tương đối trecircn thế giới sự tự do bigravenh đẳng của tương đối so với

caacutei khaacutec thigrave tốt đẹp hơn tiến bộ hơn đaacuteng khen hơn nhưng khi chuacuteng ta đatilde biết được

coacute một thứ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối coacute thể đạt đến thigrave necircn bỏ caacutei kia để lấy caacutei nagravey

Nếu lấy được tuyệt đối rồi thigrave khocircng cograven sự bỏ vagrave lấy của tương đối nữa

Cacircu noacutei tự do bigravenh đẳng nagravey trước tiecircn lagrave từ trong miệng Phật Thiacutech Ca noacutei ra Ngagravei lagrave

người đầu tiecircn dẫn dắt loagravei người tranh thủ tự do bigravenh đẳng nhưng ngagravey nay đatilde bị

8

người ta quecircn mất lại cho Ngagravei lagrave một vị thần hoặc chuacutea tể lagrave một quaacutei vật mecirc tiacuten

chẳng thể hiểu Thật lagrave khocircng bigravenh đẳng biết bao Thật lagrave ngu dại quecircn cội nguồn biết

bao

Xin ghi nhớ rằng sự tự do bigravenh đẳng của tuyệt đối lagrave trung tacircm tư tưởng của Phật

trong kinh điển Đại-Thừa coacute phaacutet huy rằng ldquoĐắc đại giải thoaacutet đắc đại tự tại cho đến

định huệ bigravenh đẳng (20) tất cả bigravenh đẳng vvrdquo đều lagrave nghĩa nagravey chẳng phải lời noacutei

suocircng magrave lagrave thực tại coacute thể đạt đến lagrave lyacute lẽ vĩnh viễn chẳng biến đổi

Chuacuteng ta nếu thực hagravenh theo tinh thần cứu thế của Bồ Taacutet (21) thigrave necircn đưa Phật phaacutep

vagraveo tragraveo lưu triết học thế giới cho noacute tự phaacutet khởi taacutec dụng Dugrave người ta xem noacute như

một khuacutec cacircy vẫn cograven coacute chỗ để dugraveng cũng coacute thể được một đại nhacircn duyecircn xuất hiện

trecircn đời một lần nữa cũng khocircng chừng Iacutet nhất so với việc thăng togravea giảng kinh thacircu

mấy bagrave latildeo thiện lương lagravem đệ tử quy y cograven coacute taacutec dụng khaacute hơn lại coacute thể nối tiếp

huệ mạng Phật hoặc mở rộng huệ mạng Phật Nhưng cocircng việc nagravey rất phức tạp khoacute

khăn chuacuteng ta vigrave muốn khuyến nhủ nhagrave triết học đối với Phật phaacutep sanh khởi hứng

thuacute chuacuteng tocirci nguyện đem Phật phaacutep chỉnh đốn thagravenh một thế hệ saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec

cho một số người nghiecircn cứu dễ tiến vagraveo khu vườn đatilde bị quecircn latildeng từ lacircu nay cho

necircn khocircng traacutenh khỏi sự tragraveo phuacuteng cho lagrave miễn cưỡng theo đuổi khổ tacircm nagravey mong

sẽ được những bậc triacute thức tha thứ cho

Phật Thiacutech Ca cugraveng mocircn đồ phaacutet huy phaacutep mocircn bốn thừa (22) lagrave một quaacute trigravenh biện

chứng trong quaacute trigravenh nagravey phủ định lại thecircm phủ định macircu thuẫn lại thecircm macircu thuẫn

bởi vigrave bản thacircn của phaacutep mocircn nagravey tức lagrave tương đối magrave chẳng phải tuyệt đối Cho necircn

coacute đại thừa tiểu thừa caacutec tocircng phaacutei đối lập với nhau phacircn chia rồi lại thống nhất

nhưng trung tacircm tư tưởng của Phật Thiacutech Ca thigrave lagrave bản thể tuyệt đối (chacircn như) vagrave

phaacutet huy ra tự do bigravenh đẳng tuyệt đối nghĩa lagrave dugrave trải qua vocirc tận thời gian cũng chẳng

thể thay đổi chuacutet nagraveo bởi vigrave noacute đatilde đạt đến tuyệt đối tức lagrave chacircn thực cuối cugraveng tất cả

đatilde được khẳng định magrave chẳng thể phủ định nữa

Phaacutep mocircn bốn thừa chẳng qua lagrave một thứ phương tiện đưa người đến cửa tuyệt đối magrave

bản thể tuyệt đối lagrave mục điacutech cuối cugraveng đạt đến mục điacutech rồi thigrave phương tiện cũng

phải bỏ hẳn

Giaacute trị chacircn chiacutenh của Phật Thiacutech Ca lagrave đặt trecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng hễ đến

bản thể tuyệt đối nagravey thigrave tất cả vấn đề tương đối như sanh tử thiện aacutec tồn tại vagrave hủy

diệt vv đều tự noacute giải quyết xong

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep trước tiecircn necircn rotilde điểm nagravey rồi đối với Phật phaacutep mới

khởi sanh ra sự hiểu lầm như phương phaacutep tiểu thừa lagrave ngưng nghỉ lục căn magrave trung

thừa thigrave lại phản đối ngưng nghỉ lục căn magrave ngưng nghỉ nhất niệm vocirc minh phương

phaacutep của đại thừa thigrave phản đối cả ngưng nghỉ lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh magrave lợi

dụng lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh để phaacute vocirc thủy vocirc minh tối thượng thừa thigrave trực

tiếp biểu thị Phật taacutenh tuyệt đối nếu người học cocircng phu thuần thục ldquochạm nhằm cơ

duyecircnrdquo liền được tiến vagraveo cửa tuyệt đối

Bốn thừa khaacutec biệt vagrave đối lập thực lagrave macircu thuẫn biết bao nhưng hễ bước lecircn khu

vườn tuyệt đối thigrave tất cả macircu thuẫn kể trecircn liền biến thagravenh hoagraven toagraven thống nhất

Xưa nay nhagrave triết học Tacircy phương vagrave Đocircng phương chưa thấy rotilde toagraven diện của Phật

phaacutep thường hay lấy một bộ phận nhỏ trong quaacute trigravenh Phật phaacutep begraven tự cho lagrave toagraven bộ

Phật phaacutep như thế nagravey hoặc như thế kia từ đoacute phồng mang trợn mắt hồ đồ dugraveng ngogravei

buacutet sắc beacuten của họ để phecirc bigravenh cocircng kiacutech Phật phaacutep tự thấy đắc yacute magrave chẳng biết Phật

Thiacutech Ca nghe xong cũng khocircng nổi giận magrave lại tỏ vẻ nhacircn từ rằng ldquoChuacuteng sanh

9

thiếu thốn triacute tuệ như thề thocirc thiển như thế hiểu lầm yacute nghĩa vagrave mục điacutech cuối cugraveng

của tocirci thật lagrave rất đaacuteng thương xoacutetrdquo

Coacute người thấy sự dứt lục căn của tiểu thừa begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

diệt dục

Coacute người thấy sự dứt tư tưởng (nhất niệm vocirc minh) của Trung thừa lọt vagraveo chấp

ldquokhocircngrdquo begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ-nghĩa hư-vocirc

Coacute người thấy Phật phaacutep phủ định tất cả begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

tiecircu cực

Những người đaacutenh giaacute như thế cograven lagrave người thocircng minh đaacuteng kiacutenh vagrave tự cho lagrave coacute học

thức về triết học cograven bọn thocirc thiển thiếu triacute thức xưa nay chưa từng xem qua một

cuốn kinh saacutech Phật nagraveo chỉ dựa theo con mắt ngu dại của họ thấy một số thiện nam

tiacuten nữ cuacuteng kiếng lễ baacutei liền lớn tiếng la lecircn rằng ldquoẤy lagrave quỷ thần giaacuteo ấy lagrave tocircn giaacuteo

mecirc tiacutenrdquo

Học giả Tacircy Phương xưng Phật phaacutep lagrave Buddistic Nihlism (Thuyết Hư Vocirc của Đạo

Phật) tức lagrave bằng chứng nhận lầm phương phaacutep của tiểu thừa cho lagrave toagraven diện của

Phật phaacutep Kỳ thực trung tacircm tư tưởng của Phật phaacutep lagrave bản thể tuyệt đối chacircn thật

chẳng phải quan niệm hoặc tượng trưng cũng như một vật cụ thể rất chacircn thật coacute thể

dugraveng tay cầm nắm được cho necircn Phật Thiacutech Ca gọi noacute lagrave thực tướng nay đem thực

tướng xem thagravenh hư vocirc haacute chẳng phải hoagraven toagraven traacutei ngược ư

Đối với người trung thừa lọt nơi hư vocirc tiểu thừa diệt dục dứt lục căn Phật Thiacutech Ca

luocircn luocircn chỉ triacutech mắng họ vocirc dụng như ldquotiecircu nha bại chủngrdquo - hạt luacutea bị chaacutey khocircng

thể lagravem giống được nữa - (ghi trong kinh Niết Bagraven) yacute lagrave muốn họ vượt qua hư vocirc để

tiến lecircn Đại thừa

Phật Thiacutech Ca thường dugraveng khẩu hiệu ldquođại vocirc uacutey sư tử rống (23)rdquo hiệu triệu quần

chuacuteng vagrave thuacutec đẩy mocircn đồ khiến họ dũng matildenh tiến tới cho đến quốc độ tuyệt đối

cuối cugraveng rồi cả thế giới ocirc uế đều biến thagravenh thế giới trong sạch tự do bigravenh đẳng

chẳng tiếc hy sinh tất cả để đạt đến mục điacutech nagravey Hagravenh vi tiacutech cực như thế coacute lẽ nagraveo

bị xem lagrave tiecircu cực

Noacutei đến phương diện mecirc tiacuten necircn truy cứu theo truyền thống của dacircn tộc tiacutenh hiện

tượng mecirc tiacuten nagravey trong quaacute trigravenh biện chứng từ mecirc tiacuten tiến lecircn đến chaacutenh tiacuten cũng lagrave

điều ắt phải coacute Hiện tượng nagravey sanh ra rồi cũng phải bị phủ định chẳng diacutenh daacuteng

với trung tacircm tư tưởng của Phật bởi vigrave sự trang nghiecircm của tự taacutenh khocircng một ảnh

tượng nagraveo của tương đối coacute thể ocirc nhiễm được

Phật Thiacutech Ca dạy bảo chuacuteng sanh bước thứ nhất lagrave muốn chuacuteng sanh tin rằng ldquoTự

kỷ tức lagrave Phật chẳng coacute chuacutea tể khaacutecrdquo Chuacuteng ta ngagravey nay sở dĩ thagravenh con người lagrave

hoagraven toagraven do tự migravenh tạo thagravenh theo luật nhacircn quả ldquogieo nhacircn nagraveo thigrave được quả nấyrdquo

nếu chuacuteng ta muốn thagravenh Phật cũng chỉ nhờ tự migravenh nỗ lực tự tu tự chứng Phật Thiacutech

Ca chẳng qua chỉ lagrave một đạo sư magrave chẳng phải chuacutea tể Ngagravei chỉ coacute thể dẫn dắt ocircng

đến trước cửa tuyệt đối vagraveo được hay khocircng được lagrave việc của ocircng theo đoacute magrave xem

thigrave cograven coacute yacute gigrave gọi lagrave thần biacute vagrave mecirc tiacuten

Một số truyện tiacutech kỳ lạ trong kinh điển cũng chẳng phải mecirc tiacuten hoặc thần thoại ấy lagrave

higravenh thức văn học của dacircn tộc Ấn Độ Người Ấn Độ từ xưa nay hay lagravem những taacutec

phẩm ngụ ngocircn tuyệt diệu như những saacutech cầm dụ thuacute dụ vv Bậc thaacutenh của Phật

Giaacuteo đem lyacute Phật nạp vagraveo trong higravenh thức của truyền thống nagravey để mong sự truyền baacute

thu hoạch được hiệu quả rộng lớn hơn vigrave theo lyacute tuyệt đối vốn chẳng thể dugraveng ngocircn

ngữ để biểu thị chỉ coacute thể nhờ những truyện tiacutech kỳ dị mong cho con người được khai

10

phaacutet triacute huệ phần nagraveo Như Kinh Lăng Nghiecircm noacutei ldquoPhật bảo A-Nan Hocircm nay Như

Lai noacutei thật với ngươi những người coacute triacute cần phải dugraveng thiacute dụ magrave được khai

ngộrdquo Chuacuteng ta necircn ghi nhớ rằng chuacuteng ta học Phật phaacutep lagrave vigrave muốn phủ định sanh tử

tiến vagraveo tuyệt đối để rồi độ chuacuteng sanh chẳng muốn lagravem cho đầu oacutec migravenh bị hồ đồ

thecircm hoặc lagrave cư truacute trong magraveng lưới của phaacutep-chấp cho lagrave chỗ an thacircn lập mạng của

migravenh

Trong Đại tạng kinh coacute nhiều kinh điển hoagraven toagraven dugraveng phương thức ngụ ngocircn viết

thagravenh như Lục Độ Tập Kinh Bồ Taacutet Bổn Sanh Kinh Baacute Dụ Kinh Tạp Thiacute Dụ Kinh

Đại Trang Nghiecircm Kinh Soạn Tập Baacute Duyecircn Kinh Hiền Ngu Nhacircn Duyecircn Kinh

Tạp Bảo Tạng Kinh vv giaacute trị văn học rất cao Tổ sư ngộ đạo Thiền Tocircng đối với

ngụ ngocircn trong kinh đều dugraveng thaacutei độ tuyệt đối để queacutet sạch nghi hoặc của con người

Hiện nay đề ra một chuyện để dẫn chứng Như trong Thiacutech Ca phả noacutei Thiacutech Ca ra

đời Đocircng Tacircy Nam Bắc mỗi phương bước đi bẩy bước mắt nhigraven bốn phương một tay

chỉ trời một tay chỉ đất rằng ldquoTrecircn trời dưới đất duy ngatilde độc tocircnrdquo ấy lagrave biểu thị Phật

taacutenh từ thể khởi dụng ldquođứng cugraveng tam thế ngang khắp mười phươngrdquo nghĩa lagrave cugraveng

khắp thời gian vagrave khocircng gian cũng lagrave tuyệt đối chẳng hai

Kẻ khocircng hiểu yacute nghĩa ngụ ngocircn thường cho lagrave thần thoại do bagravey đặt magrave ra hoặc cho

Phật Thiacutech Ca lagrave chuacutea tể kiecircu mạn hoặc độc tagravei khocircng coacute bigravenh đẳng kẻ ngu dại lại cho

Phật Thiacutech Ca lagrave sinh ra coacute thần taacutenh đặc dị ấy đều lagrave khocircng rotilde caacutech diễn tả về văn

học của ngụ ngocircn Ấn Độ vagrave trong đoacute coacute aacutem thị lyacute tuyệt đối

Coacute người đem truyện trecircn hỏi Vacircn Mocircn Thiền Sư Vacircn Mocircn noacutei ldquoKhi ấy nếu tocirci gặp

thấy một gậy đaacutenh chết cho con choacute ăn để mong thiecircn hạ được thaacutei bigravenhrdquo Sau nagravey

Lăng Nha Thiền Sư bigravenh phẩm Vacircn Mocircn về cocircng aacuten nagravey rằng ldquoHết lograveng phụng sự vocirc

số cotildei ấy mới gọi lagrave đền ơn Phậtrdquo

Vậy mới biết thaacutei độ của Tổ Sư Thiền Tocircng đều lagrave saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec magrave khocircng thỏa

hiệp với kẻ khaacutec bởi vigrave đatilde tiến vagraveo tuyệt đối necircn chẳng coacute kẻ nagraveo lagravem lay động được

(Phật Thiacutech Ca aacutem thị nghĩa bất nhị Vacircn Mocircn cũng aacutem thị nghĩa bất nhị)

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep chớ necircn xem theo caacutec thứ mầu sắc kỳ lạ của lớp aacuteo

ngoagravei aacuteo ngoagravei ấy chẳng qua lagrave những đặc tiacutenh của dacircn tộc trải qua bao nhiecircu khocircng

gian thời gian kết hợp những higravenh thức macircu thuẫn như quan niệm truyền thống

phong tục tập quaacuten magrave thagravenh Traacutei lại necircn cho aacutenh saacuteng con mắt thấu qua lớp aacuteo ngoagravei

magrave nhigraven vagraveo tinh tuacutey của Phật phaacutep ấy mới lagrave chacircn lyacute của tuyệt đối khocircng bao giờ

biến đổi

Caacutec tocircng Đại Thừa đều coacute một bộ aacuteo ngoagravei của họ gồm đủ mầu sắc kỳ lạ khiến người

xem cảm thấy kinh ngạc vagrave chới với ocircng chẳng necircn bị noacute lagravem cho kinh sợ magrave lui sụt

Ocircng necircn xem rotilde caacutec cocircng năng chiacutenh xaacutec của noacute chẳng qua lagrave muốn từ tương đối đạt

đến tuyệt đối khi đến tuyệt đối rồi liền bỏ hẳn noacute đi

Caacutec nhagrave triết học Tacircy Phương thế kỷ 18 đều cho Arthur Schopenhauer chịu ảnh

hưởng nhiều của Phật phaacutep Đocircng Phương ocircng ấy phủ định lyacute chiacute phủ định khaacutei

niệm phủ định tất cả cuối cugraveng lại được một chữ vocirc vigrave vậy noacutei ocircng ấy lagrave tiecircu cực

Chuacuteng ta thừa nhận A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của Phật phaacutep kết quả được chữ

vocirc thagravenh tiecircu cực ấy cũng lagrave lẽ dĩ nhiecircn nhưng A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của

Phật phaacutep về giai đoạn nagraveo magrave được kết quả nagravey điểm nagravey rất cần chuacute yacute chuacuteng ta necircn

xeacutet cho rotilde chớ necircn hagravem hồ lagravem cho người đời sau hiểu lầm

Thực ra sai lầm của A Schopenhauer lagrave vigrave đem tiểu thừa của Phật phaacutep cho lagrave toagraven

diện của Phật phaacutep ocircng chỉ biết phủ định tất cả magrave chưa đạt đến chỗ khẳng định tất

cả necircn ocircng bị chữ vocirc cuốn ngatilde đọa vagraveo hầm sacircu đen tối mecircnh mocircng Ocircng ấy tiếp thụ

11

khổ quaacuten của tiểu thừa magrave chủ trương phủ định dục vọng phủ định tất cả xem giống

như higravenh thức Đocircng Phương nhưng ocircng khocircng tiếp thụ phương phaacutep dứt lục căn của

tiểu thừa ocircng khocircng chịu đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec magrave muốn dugraveng nghệ thuật acircm

nhạc để mong đắc Niết Bagraven nghĩa lagrave lại trở thagravenh higravenh thức Tacircy Phương vậy

A Schopenhauer muốn dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để cầu giải thoaacutet cầu tạm thời tiecircu

diệt caacutei ngatilde của caacute nhacircn mong tạm thời giải tỏa tất cả dục vọng thống khổ nhưng ocircng

chẳng biết lagravem như thế caacutei ngatilde caacute nhacircn tạm thời tiecircu diệt đoacute khi ấy đatilde thấm nhập

trong caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc rồi Caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc nagravey tức lagrave

phaacutep ngatilde cũng gọi lagrave phaacutep chấp vẫn bị thời gian khocircng gian hạn chế ấy lagrave giải thoaacutet

của tương đối chẳng phải giải thoaacutet của tuyệt đối Khi thời gian khocircng gian chuyển

biến thigrave ocircng sẽ lại rơi trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde nữa

A Schopenhauer dugraveng phương phaacutep của higravenh thức Tacircy Phương để mong thu nhiếp

nhất niệm vocirc minh vagraveo một cảnh giới đơn thuần để được tự do an lạc thực tế thigrave

chẳng khaacutec gigrave với chủ nghĩa ma tuacutey Ocircng dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để lagravem say mecirc con

người như vậy so với việc dugraveng rượu chegrave mỹ nữ cũng để lagravem say mecirc con người đacircu

coacute cao hơn bao nhiecircu

Người tiểu thừa đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec người Tacircy Phương xem thế lấy lagravem kinh

sợ cho necircn họ khocircng daacutem đi theo thử magrave lại dugraveng một caacutech khaacutec với mức độ nhẹ hơn

nhưng cả hai đều sai lầm vigrave cugraveng lagrave phương phaacutep tương đối chẳng thể đạt đến Niết

Bagraven của tuyệt đối

Caacutei ngatilde của triết học Tacircy Phương tức lagrave nhất niệm vocirc minh của Phật phaacutep caacutei vocirc ngatilde

của triết học Tacircy Phương tức lagrave vocirc thủy vocirc minh của Phật phaacutep Nhất niệm vocirc minh

bắt đầu tức lagrave tự ngatilde bắt đầu khi nhất niệm vocirc minh trở về cảnh giới vocirc thủy vocirc minh

tức lagrave vocirc ngatilde vậy Luacutec vocirc thủy vocirc minh bị kiacutech thiacutech magrave taacutei phaacutet nhất niệm vocirc minh

nghĩa lagrave từ cảnh giới vocirc ngatilde teacute trở lại cảnh giới ngatilde vậy Ngatilde vagrave vocirc ngatilde lagrave tương đối

thay phiecircn nhau khocircng chừng cho necircn chẳng phải thực tại của tuyệt đối Acircm nhạc lagrave

hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh noacute coacute thể thu nhiếp cả vũ trụ tư tưởng cảm giaacutec vagraveo

trong hơi thở của sinh mạng nhờ vậy magrave nhất niệm vocirc minh qua sự cảm giaacutec của nhĩ

căn đắc được Niết Bagraven của tương đối Khi nhĩ căn đắc được Niết Bagraven tạm thời thigrave

ngũ căn kia cũng đồng thời được cugraveng một hiệu quả luacutec ấy tức lagrave nhất niệm vocirc minh

hồi phục lại trạng thaacutei nguyecircn thủy (vocirc thủy vocirc minh)

Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave lợi dụng yacute căn thuộc về phạm vi tư tưởng ấy lagrave lợi

dụng phaacutep ngatilde ở cấp tối cao Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave mong đoacuteng biacutet caacutenh cửa

tư tưởng cảm giaacutec khiến hoagraven toagraven caacutech tuyệt với tự ngatilde luacutec ấy trong tacircm thanh

thanh tịnh tịnh cảm thấy an lạc nhưng muốn duy trigrave cảnh giới thanh tịnh thigrave chẳng thể

buocircng bỏ caacutei nhất niệm của thanh tịnh cho necircn luacutec ấy nhất niệm vocirc minh dugrave về nơi

thống nhất nhưng chưa phải hoagraven toagraven ngưng nghỉ vẫn bị khocircng gian thời gian hạn

chế Luacutec khocircng gian đổi dời thời gian qua đi tức lagrave acircm nhạc đatilde hết vở kịch diễn

xong tai mắt ligravea khỏi nghệ thuật từ trong cảnh định của tiểu thừa chạy ra rồi cũng

phải teacute trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde

Người trung thừa thigrave muốn nhờ phaacutep ngatilde để mong đắc được giải thoaacutet nhưng chẳng

biết giải thoaacutet ấy chưa đến cứu kiacutenh necircn họ từ Tiểu thừa tiến thecircm một bước đem nhất

niệm vocirc minh hoagraven toagraven ngưng nghỉ tức lagrave đem tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven tiecircu diệt

Cảnh giới luacutec ấy rất đaacuteng kinh sợ lagrave vocirc tri vocirc giaacutec chỉ cograven hocirc hấp chưa ngưng nghỉ

ngoagravei ra hoagraven toagraven đồng như gỗ đaacute mecircnh mocircng trống rỗng chẳng cograven gigrave cả (Caacutei vocirc

của Arthur Schopenhauer chẳng qua lagrave caacutei vocirc trecircn lyacute luận cograven caacutei vocirc của trung thừa

nagravey lagrave caacutei vocirc trecircn thực nghiệm)

12

Caacutei cảnh giaacutec vocirc do thực nghiệm sở đắc nagravey tức lagrave caacutei cảnh giới vocirc thủy vocirc minh vậy

Cảnh giới nagravey giống như thuần nhất cho necircn nhiều người nhận lầm cho đoacute lagrave bản thể

cuối cugraveng của tuyệt đối nhưng cảnh giới vocirc thủy vocirc minh nagravey vẫn cograven chủng tử tập

khiacute rất vi tế chủng tử nagravey bao gồm tinh thần lẫn vật chất đương luacutec ẩn giấu giống

như rỗng khocircng nhưng hễ bị kiacutech thiacutech liền phaacutet sinh thagravenh nhất niệm vocirc minh Cho

necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất niệm vocirc minh tức lagrave tương đối tức lagrave đại diện cho Vocirc

vagrave Hữu Một lagrave thể một lagrave dụng một lagrave tịnh một lagrave động từ thể khởi dụng tức lagrave nhất

niệm vocirc minh tức dụng quy thể lagrave vocirc thủy vocirc minh thay phiecircn tuần hoagraven coacute sanh coacute

diệt chẳng phải bản thể tuyệt đối cuối cugraveng bản thể tuyệt đối lagrave bất sanh bất diệt phi

động phi tịnh

Caacutei lầm nhận cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey Phật

Thiacutech Ca gọi noacute lagrave Khocircng Chấp Cần phải đả phaacute khocircng chấp nagravey mới coacute thể đạt tới

bản thể tuyệt đối cuối cugraveng tức lagrave chacircn như Phật taacutenh Caacutei phương phaacutep đả phaacute khocircng

chấp nagravey chẳng phải Lyacute Luận magrave lagrave Thực Chứng (cần phải tham cứu Tổ Sư Thiền

mới coacute thể thực chứng được)

Caacutei bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey nếu chẳng phải chacircn thật đạt đến thigrave những lời noacutei

kể trecircn đều biến thagravenh hư vọng suocircng mất rồi Nhưng tocirci daacutem quả quyết rằng caacutei bản

thể tuyệt đối lagrave chacircn thật coacute thể chứng nhập Phật Thiacutech Ca đatilde điacutech thacircn chứng nhập

bản thể nagravey về sau coacute rất nhiều tổ sư hagravenh giả cũng dugraveng phương phaacutep của Phật

Thiacutech Ca vagrave đatilde chứng nhập bản thể tuyệt đối nagravey coacute kinh điển đại thừa vagrave tổ sư ngữ

lục để chứng minh đời nagraveo cũng coacute chư tổ kiến taacutenh thagravenh Phật cho đến caacute nhacircn tocirci

sở dĩ daacutem cả gan trigravenh bagravey như thế cũng lagrave vigrave sở chứng của tocirci với sở chứng của Phật

Thiacutech Ca hoagraven toagraven đồng nhất

A Schopenhauer tự migravenh chưa đạt đến cảnh giới cuối cugraveng ocircng chẳng dugraveng phương

phaacutep đại thừa để chứng thực magrave chỉ nhờ tư tưởng cảm giaacutec suy luận kết quả lọt nơi

rỗng khocircng Ocircng chỉ biết cảnh giới cuối cugraveng lagrave vocirc yacute chiacute vocirc quan niệm vocirc thế giới

ấy lagrave nhận lầm cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave cảnh giới tuyệt đối cuối cugraveng magrave

chẳng biết khi chứng nhập tuyệt đối rồi thigrave yacute chiacute quan niệm thế giới đều được khẳng

định trở lại đều lagrave tồn tại của tuyệt đối

Trong kinh điển đại thừa của Phật Thiacutech Ca luocircn luocircn biểu thị tuyệt đối lịch đại tổ sư

thường dugraveng heacutet gậy chửi mắng cũng để biểu thị tuyệt đối Caacutec ngagravei gặp mặt trigravenh

nhau trọn vẹn đưa ra chỉ đaacuteng tiếc lagrave ocircng khocircng chịu thừa đương chẳng thể latildenh ngộ

magrave thocirci Viacute như Phật Thiacutech Ca đem phaacutep thiền trực tiếp của Đại thừa tuyệt đối truyền

lại cho người đời sau ấy lagrave kinh nghiệm quyacute baacuteu của Ngagravei tự đatilde chứng qua nếu ocircng

khocircng chịu theo phương phaacutep ấy thực hagravenh thigrave cũng như coacute chigravea khoacutea magrave khocircng chịu

mở khoacutea rương thigrave lagravem sao đắc được bảo vật trong rương vậy

Hai cacircu danh tiếng ldquoSắc tức thị khocircng Khocircng tức thị Sắcrdquo trong Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh

thường bị một số người hiểu lầm lạm dụng dẫn chứng giải thiacutech bậy bạ Theo đuacuteng yacute

kinh lagrave ldquoHiện tượng tức lagrave Bản thể Bản thể tức lagrave Hiện tượngrdquo bởi vigrave luacutec ấy tất cả

hiện tượng vagrave sắc chất chướng ngại đều biến thagravenh tuyệt đối magrave chẳng thể phacircn chia

tinh thần vagrave vật chất đến đacircy đều biến thagravenh bản thể của tuyệt đối duy tacircm luận với

duy vật luận đến đacircy mới bỏ hết oaacuten thugrave từ xưa nay hai phaacutei hoan hỉ hogravea hợp thagravenh

một chẳng cograven gigrave khaacutec biệt nữa Ấy lagrave cocircng lao vĩ đại của Phật Thiacutech Ca nay tocirci trigravenh

lại với đại chuacuteng xem cho minh bạch

Thiền Tocircng vốn khocircng coacute aacuteo ngoagravei bởi vigrave họ dugraveng ldquobất lập văn tự chỉ thẳng tacircm

ngườirdquo lagravem tocircng chỉ Nếu chuacuteng ta nhất định muốn tigravem ra caacutei aacuteo ngoagravei của Thiền tocircng

vậy thigrave những caacutech chư tổ thường dugraveng để tiếp dẫn người mậu học như phương phaacutep

13

heacutet gậy chửi mắng vagrave những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ ghi trong lịch sử Thiền tocircng tức lagrave caacutei

aacuteo ngoagravei chẳng thể biết của họ vậy

Thiền tocircng cũng lagrave từ tương đối tiến vagraveo tuyệt đối lagrave phaacutep thiền rất trực tiếp chẳng

phải qua nhiều lớp phủ định chỉ coacute một phủ định sau cugraveng tức lagrave phương phaacutep trực

tiếp đả phaacute vocirc thủy vocirc minh thẳng vagraveo quốc độ tuyệt đối chacircn như Nhưng sau khi

ocircng tiến vagraveo tuyệt đối thigrave caacutei aacuteo ngoagravei chẳng thể biết ấy ocircng lại coacute thể biết được

những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ như heacutet gậy chửi mắng vv vốn lagrave trực tiếp biểu thị thể

dụng của tuyệt đối Luacutec ấy nhacircn sinh vũ trụ vạn sự vạn vật đều trở necircn tuyệt đối đều

được khẳng định lại vậy

Sự phaacutet triển của Phật phaacutep chia lagravem 4 giai đoạn để thuyết minh như sau

1 Tiểu Thừa 2 Trung Thừa 3 Đại Thừa 4 Tối Thượng Thừa

-Giai đoạn ngatilde

chấp

-Giai đoạn phaacutep

chấp

-Giai đoạn khocircng

chấp -Giai đoạn thực tướng

-Chủ quan Duy vật

luận

-Chủ quan Duy tacircm

luận

-Tacircm vagrave vật Hợp

một -Phi tacircm phi vật

-Phạm vi tương

đối

Tu Tứ Đế

-Phạm vi tương đối

Tu Thập Nhị Nhacircn

Duyecircn

-Phạm vi tương

đối

Tu Saacuteu Ba La

Mật

-Phạm vi tuyệt đối

Tham Thoại Đầu

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Đến Vocirc Thủy

Vocirc minh -Chacircn Như Phật taacutenh

-Thanh Văn

Dứt Lục Căn

-Duyecircn Giaacutec

Dứt nhất niệm Vocirc

Minh

-Bồ Taacutet

Phaacute vocirc thủy Vocirc

Minh

-Phật

Vạn Đức viecircn matilden vocirc

tu vocirc chứng

Triết học Tacircy Phương chỉ coacute hai giai đoạn ngatilde chấp phaacutep chấp ở trong phạm vi nhất

niệm vocirc minh tức lagrave tư duy vagrave lyacute niệm Tư duy lyacute niệm đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm

vocirc minh cũng lagrave taacutec dụng của bộ natildeo

Mục điacutech của Triết học Tacircy Phương ở nơi truy cứu lyacute tigravem hiểu biết necircn khocircng chịu

ligravea nhất niệm vocirc minh tại vigrave hễ vagraveo phạm vi vocirc thủy vocirc minh thigrave cảm thấy mecircnh

mocircng trống rỗng chẳng coacute lyacute gigrave để truy cứu chẳng coacute điều hiểu biết gigrave để tigravem traacutei với

mục điacutech của họ Necircn nhagrave triết học Tacircy phương từ xưa nay chưa ai tiến vagraveo cảnh giới

vocirc thủy vocirc minh khocircng vagraveo cảnh giới vocirc thủy vocirc minh thigrave chẳng thể phaacute vỡ khocircng

chấp cũng chẳng thể tiến vagraveo tuyệt đối

Mục điacutech của nhagrave triết học Tacircy phương lagrave cứu lyacute tigravem hiểu magrave mục điacutech của người tu

trigrave Phật phaacutep ở nơi liễu sanh thoaacutet tử

Triết học Tacircy Phương chuacute trọng lyacute luận magrave Phật phaacutep thigrave chuacute trọng thực tiễn nghĩa lagrave

từ nhất niệm vocirc minh tiến thẳng đến tuyệt đối

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

4

Bởi vigrave sự phaacutet minh của tất cả nhagrave khoa học vagrave triết học chẳng qua lagrave chacircn lyacute tương

đối chacircn lyacute coacute giới hạn chẳng phải chacircn lyacute tuyệt đối cuối cugraveng vagrave vocirc hạn Vigrave định

luật của ocircng Newton kiến lập đatilde bị Einstein lật đổ vagrave định luật của Einstein kiến lập

sau nagravey cũng coacute thể bị người khaacutec lật đổ Caacutei chacircn lyacute magrave coacute thể bị lật đổ thigrave đacircu cograven

giaacute trị gigrave nữa

Khi con mắt thần linh của tuyệt đối nhigraven thẳng tất cả chuacuteng sanh thấy mỗi mỗi đều

đang đoaacuten mograve hoặc cắm cuacutei dugraveng kiacutenh hiển vi hoặc lagrave dugraveng tư tưởng suy lường với

tất cả tinh thần siecircng năng lagravem việc mong phaacutet hiện được một chacircn lyacute nagraveo thigrave thấy

buồn cười rằng ldquoDẫu cho caacutec ocircng vận dụng hết tim oacutec vẫn chẳng biết một tiacute gigrave về ta

Bởi vigrave caacutec ocircng dugraveng tư tưởng cảm giaacutec lagrave tương đối tương đối chẳng thể biết tuyệt

đối cho necircn ocircng lagrave ocircng ta lagrave ta ocircng muốn nhận thức tất cả trước tiecircn necircn nhận thức

ta nếu khocircng nhận thức ta thigrave ocircng chẳng thể nhận thức tất cả Nhưng chỉ khi nagraveo ocircng

buocircng bỏ tất cả tigravem cầu buocircng bỏ tất cả higravenh thức vagrave danh tự magrave dugraveng tacircm hồn trong

sạch để nội chiếu khi cơ duyecircn đến hoaacutet nhiecircn đại ngộ (9) khi ấy ocircng sẽ tự buồn cười

rằng ldquoAgrave migravenh vốn lagrave noacuterdquo

Khocircng gian vagrave thời gian lagrave mocirci trường hoạt động của tất cả nhagrave khoa học vagrave triết học

cũng lagrave mocirci trường hoạt động của tất cả vật chất vagrave tinh thần nếu ligravea khỏi khocircng gian

vagrave thời gian thigrave khoa học với triết học chẳng thể hoạt động vật chất vagrave tinh thần cũng

khocircng coacute chỗ để y chỉ vagrave tồn tại

Nhưng khocircng gian vagrave thời gian lagrave căn nhagrave do tư tưởng cảm giaacutec của loagravei người tự

kiến tạo ra nếu khocircng coacute tư tưởng vagrave cảm giaacutec thigrave căn nhagrave nagravey khocircng thể thagravenh lập

Cho necircn tư tưởng cảm giaacutec khi bị phủ định thigrave khocircng gian vagrave thời gian cũng phải bị

phủ định khocircng gian thời gian bị phủ định thigrave tất cả vật chất tinh thần cũng phải bị

phủ định tất cả khoa học triết học cũng phải bị phủ định Vậy thigrave tất cả thế giới vạn

vật đều mất hết chỗ đứng chacircn

Bởi vigrave tư tưởng cảm giaacutec lagrave tương đối cho necircn khocircng gian thời gian cũng lagrave tương đối

vigrave khocircng gian thời gian tương đối cho necircn vật chất tinh thần cũng lagrave tương đối khoa

học triết học đều lagrave tương đối Từ đacircy suy rộng ra thigrave tất cả vũ trụ vạn vật đều lagrave

tương đối

Tương đối lagrave đối lập nhau phủ định với nhau noacutei toacutem lại cả vũ trụ vạn vật đều tự noacute

phủ định chiacutenh noacute

Nhưng khi ocircng bước vagraveo cảnh giới tuyệt đối thigrave sở thấy của ocircng sẽ lagrave mecircnh mocircng vocirc

biecircn vocirc thủy vocirc chung vocirc cugraveng vocirc tận ấy lagrave tồn tại của tuyệt đối Ngay đoacute chẳng thể

tưởng tượng thế nagraveo gọi lagrave khocircng gian vagrave thời gian thế nagraveo gọi lagrave vật chất vagrave tinh

thần nhưng magrave những caacutei trecircn mỗi mỗi tự an nơi ngocirci vị noacute hoagraven toagraven đầy đủ vĩnh

viễn tồn tại nơi quốc độ tuyệt đối

Ở nơi quốc độ tuyệt đối vật chất vagrave tinh thần lagrave bigravenh đẳng vagrave cộng thể magrave cugraveng nhau

tồn tại chẳng thể phacircn chia Ấy lagrave bocircng hoa đẹp vĩnh viễn tồn tại khocircng bao giờ heacuteo

tagraven Ở đất nagravey vĩnh viễn khocircng coacute duy tacircm luận vagrave duy vật luận vĩnh viễn khocircng coacute

dấu tiacutech của kẻ duy tacircm luận vagrave duy vật luận Họ chẳng thể dẫm chacircn vagraveo đất nagravey bởi

vigrave caacutenh cửa của tuyệt đối khocircng bao giờ tư tưởng vagrave cảm giaacutec coacute thể mở ra

Đường lối khoa học vagrave triết học hiện nay chỉ lagrave xu hướng đến chỗ sa mạc hoang vu

của tương đối Con thuyền suy lyacute vagrave biện chứng hiện đang phiecircu lưu nơi biển cả của

vocirc minh vĩnh viễn khocircng đến được bờ tuyệt đối

Tư tưởng cảm giaacutec lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh (9)

Vocirc thủy vocirc minh (10) lagrave hang ổ của nhất niệm vocirc minh

5

Khi nhất niệm vocirc minh chưa ra đời thigrave thời gian vagrave khocircng gian chẳng thể bị bộ natildeo

cảm biết được chẳng thể bị tiacutenh toaacuten được Khi nhất niệm vocirc minh đatilde sanh khởi thigrave

thời gian bị giả lập rồi khocircng gian bị tiacutenh toaacuten rồi sinh mạng được thừa nhận rồi tự

ngatilde bị tham luyến rồi

Sự bắt đầu của thời gian khocircng gian cũng lagrave bắt đầu của sinh mạng cũng lagrave bắt đầu

của tự ngatilde cũng lagrave bắt đầu của vạn sự vạn vật cũng lagrave bắt đầu của tất cả sự macircu

thuẫn noacutei toacutem lại tức lagrave bắt đầu của cả vũ trụ tương đối

Khi nhất niệm vocirc minh im lặng trở về hang ổ vocirc thủy vocirc minh thigrave tự ngatilde theo đoacute tiecircu

diệt vạn sự vạn vật cũng theo đoacute tiecircu diệt cả vũ trụ thời gian vagrave khocircng gian cũng theo

đoacute tiecircu diệt tất cả macircu thuẫn cũng theo đoacute tiecircu diệt chỉ cograven lại miếng đất đen tối

mecircnh mocircng hoang vu của vocirc thủy vocirc minh cũng lagrave hang ổ của kẻ tương đối

Vocirc thủy vocirc minh giống như một bức magraven đen che khuất tất cả thể tướng chacircn thật noacute

lagrave ranh giới giữa tuyệt đối vagrave tương đối ranh giới ngăn caacutech giữa chacircn với giả

Khi nhất niệm vocirc minh từ trong boacuteng tối của magraven đen xuất hiện thigrave tất cả tuồng kịch

của thiện aacutec thị phi buồn vui tan hợp ngay đoacute bắt đầu tất cả mưa gioacute giocircng batildeo

bắt đầu vận mạng biến đổi khocircng chừng cũng bắt đầu tất cả lịch sử macircu thuẫn xung

đột đấu tranh đổ maacuteu đều từ đoacute bắt đầu cả

Nhưng tất cả những điều trecircn đều lagrave ảo thuật hư vọng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca nhigraven thấu

sự thật dugraveng bagraven tay Baacutet Nhatilde (11) của Phật mở ra bức magraven đen tối của vocirc thủy vocirc

minh thigrave trong khoảnh khắc tất cả tuồng kịch vui buồn của tương đối đều tiecircu diệt tất

cả mưa gioacute giocircng batildeo đều yecircn bigravenh trở lại trời đất hoaacutet nhiecircn saacuteng tỏ ngay đoacute tuyệt

đối bắt đầu chacircn ngatilde (12) tự hiện ngay trước mắt đều lagrave vũ trụ tuyệt đối tất cả hoagraven

toagraven đầy đủ chẳng thiếu chẳng dư cho đến một hạt bụi cũng tự hiện ra higravenh tướng

chacircn thật

Đời sống của tuyệt đối lagrave vocirc cugraveng phong phuacute vocirc cugraveng an lạc đẹp đẽ chẳng gigrave so bằng

Ở đacircy khocircng coacute sanh tử khocircng coacute thiện aacutec khocircng coacute giagraveu nghegraveo khocircng coacute giai cấp

khocircng coacute triacute ngu khocircng coacute thị phi khocircng coacute tốt xấu khocircng coacute macircu thuẫn khocircng coacute

tất cả danh tự vagrave higravenh thức của tương đối Ở đacircy chỉ coacute hoagraven toagraven bigravenh đẳng vocirc hạn

của tuyệt đối tự do chacircn chiacutenh an lạc vocirc cugraveng cuối cugraveng đến chỗ khocircng sanh khocircng

diệt cũng lagrave vĩnh sanh của tuyệt đối vậy

Thế giới tuyệt đối nagravey tức lagrave miếng đất trong sạch của Niết Bagraven do mười phương chư

Phật (13) cugraveng nhau taacuten thaacuten Phật Thiacutech Ca đatilde dugraveng bốn chữ Thường-Lạc-Ngatilde-Tịnh

để taacuten thaacuten cảnh đẹp của Niết Bagraven nagravey

Ở đacircy chẳng sanh chẳng diệt chẳng phải do saacuteng tạo magrave lagrave bổn nhiecircn ấy lagrave chữ

Thường của Tuyệt Đối

Ở đacircy vocirc khổ vocirc lạc chẳng coacute boacute buộc vagrave giải thoaacutet ấy lagrave chữ Lạc của tuyệt đối

Ở đacircy vocirc ngatilde vocirc nhơn vocirc Phật vocirc chuacuteng sanh chẳng phải siecircu thăng magrave lagrave bản trụ

ấy lagrave chữ Ngatilde của tuyệt đối

Ở đacircy vocirc cấu vocirc tịnh vocirc tội vocirc phuacutec chẳng cần tu tập magrave bổn lai trong sạch ấy lagrave

chữ Tịnh của tuyệt đối

Đem tất cả cảnh giới tương đối buocircng bỏ rồi tức lagrave giải thoaacutet ấy lagrave phương phaacutep duy

nhất để tiến vagraveo tuyệt đối necircn gọi lagrave phaacutep mocircn bất khả tư nghigrave Bất khả tư nghigrave tức lagrave

tuyệt đối chacircn như nghĩa lagrave chẳng thể dugraveng tư duy cảm giaacutec để đạt đến chẳng thể

dugraveng ngữ ngocircn văn tự để diễn tả chỉ do phủ định tương đối mới coacute thể tiến đến quốc

độ tự do bigravenh đẳng của tuyệt đối

6

Phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca đem tất cả tương đối đều hoagraven nguyecircn trở lại thagravenh

tuyệt đối cho necircn tất cả đều lagrave nguyecircn nhacircn tự kỷ (cội nguồn do migravenh) ngoagravei nguyecircn

nhacircn tự kỷ ra chẳng coacute nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec cho necircn gọi lagrave Vocirc-Dư-Niết-Bagraven (14)

cũng gọi lagrave Vocirc-Lậu-Giải-Thoaacutet (15) Đatilde chẳng coacute nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec tức lagrave hoagraven

toagraven tự chủ hoagraven toagraven tự do bigravenh đẳng chẳng coacute giai cấp vagrave xung đột

Caacutei bản thể của tuyệt đối lagrave như như bất động nếu noacute coacute biến động thigrave chẳng phải lagrave

tuyệt đối nếu noacute coacute biến động ắt phải coacute một thứ nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec hoặc sức

mạnh lay động noacute ấy tức lagrave tương đối rồi necircn chẳng thể được tocircn xưng lagrave Duy-Nhất-

Nguyecircn Nhacircn của tuyệt đối

Nhagrave triết học Immanuel Kant (1724-1804) noacutei

ldquoMỗi mỗi cảm giaacutec vui hoặc buồn chẳng phải do ngoagravei cảm giaacutec ảnh hưởng magrave sanh

khởi lagrave do tigravenh cảm của mỗi caacute nhacircn tự migravenh sanh ra vigrave vậy necircn trong khi một người

cảm thấy vui mừng thigrave người khaacutec coacute thể cảm thấy chaacuten gheacutet một người vigrave aacutei tigravenh đau

khổ trong khi kẻ tigravenh địch thigrave cảm thấy sung sướng cảm tigravenh mỗi mỗi vốn lagrave chẳng

đồng lagrave lại mong cầu một thứ cảm giaacutec đồng nhất ấy lagrave đều chẳng thể được từ đacircy magrave

sanh ra tranh biện thực lagrave ngu si

Xem như thế thigrave trecircn thế giới đacircu coacute moacuten nagraveo chẳng phải tương đối coacute gigrave lagrave tiecircu

chuẩn chacircn chiacutenh cho necircn sự an lạc của tương đối đồng thời cũng lagrave đau khổrdquo

Nhagrave triết học Friedrich Wilhelm Nietzsche cho lagrave

ldquoCon người mỗi mỗi tự tạo cho migravenh một caacutei ldquochuồng ngườirdquo nếu muốn ra khỏi noacute

phải lagravem siecircu nhacircn nhưng siecircu nhacircn lại biến thagravenh ldquochuồng ngườirdquo nữa bởi vigrave coacute một

caacutei chuồng người giống như aacutec ma diacutenh saacutet trecircn cơ thể con người magrave noacute chỉ biết đả

phaacute chuồng người becircn ngoagravei magrave khocircng chịu trở lại tigravem chuồng người nơi bản thacircn

migravenh để tự phaacute cho necircn mặc kệ ocircng chạy trốn đến chacircn trời goacutec biển nagraveo đều chẳng

thể thoaacutet thacircn

Muốn tigravem caacutech thoaacutet ra khocirci phục tự do của loagravei người ấy lagrave cocircng lao của Immanuel

Kantrdquo

Khi ocircng rotilde được taacutec dụng của nhất niệm vocirc minh thigrave ocircng sẽ biết được tại sao tất cả

đều thagravenh ldquonhịrdquo (tương đối) khi ocircng rotilde được taacutec dụng tuyệt đối của Phật taacutenh thigrave ocircng

sẽ hiểu được tại sao tất cả đều ldquobất nhịrdquo (tuyệt đối) - nhưng chớ lầm nhận vocirc thủy vocirc

minh lagrave ldquocảnh giới bất nhịrdquo bề mặt noacute dugrave giống ldquobất nhịrdquo magrave coacute chủng tử ldquonhịrdquo khi

nhất niệm vocirc minh từ noacute sanh khởi thigrave tất cả đều thagravenh ldquonhịrdquo rồi

Khi tất cả đều thagravenh ldquonhịrdquo rồi thigrave sự vật ở ngay trước mặt ocircng ocircng cũng chẳng coacute

caacutech nagraveo để biết được thực tướng của noacute Khi tất cả đều ldquobất nhịrdquo thigrave sự vật dugrave ở xa

ngoagravei địa cầu ocircng cũng được biết hết chẳng thiếu soacutet Hiện tại ocircng biết như thế quaacute

khứ cũng phải như thế vị lai cũng phải như thế vigrave ocircng tự migravenh tức lagrave tuyệt đối tuyệt

đối tức lagrave ocircng khi ấy ocircng đatilde siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian rồi

Phật Thiacutech Ca từng noacutei ldquoBiết hết sự vật trong mười phương tam thếrdquo nếu ocircng hiểu rotilde

đạo lyacute tuyệt đối thigrave ocircng sẽ nhigraven nhận lời của Phật Thiacutech Ca rất chiacutenh xaacutec Caacutei sinh

mạng vĩnh viễn khocircng chết caacutei chacircn lyacute vĩnh viễn khocircng thay đổi sự chiacutenh xaacutec nagravey

đacircu coacute gigrave để so bằng được đacircu coacute yacute nghĩa gigrave coacute thể hơn nữa

Từ xưa đến nay tất cả nhagrave triết học chưa từng coacute người nagraveo bước đến cửa tuyệt đối

lại chuacute yacute những việc tương đối như thị phi thiện aacutec quaacute khứ vị lai sanh trưởng hủy

diệt quyền lực sinh mạng vv kết quả chẳng coacute một moacuten nagraveo chẳng bị chigravem đắm

nơi biển cả tương đối theo Phật nhatilden (16) magrave xem xeacutet ấy lagrave ngu dại đaacuteng thương xoacutet

biết bao Caacutei hiệu quả của tư tưởng cảm giaacutec chẳng qua lagrave một phecirc phaacuten điecircn đảo vagrave

7

trong ldquomở mắt chiecircm baordquo (17) do họ hocircn mecirc vagrave hiểu lầm lagravem cho cả loagravei người đều

lọt vagraveo vận mạng bi thảm

Bởi vigrave khổ với vui lagrave tương đối chẳng thể phacircn chia viacute như trecircn mặt người coacute thể hiện

ra hagraveo quang vui vẻ cũng coacute thể đắp lecircn đaacutem macircy u sầu bi thảm Hai caacutei buồn vui liecircn

kết với nhau cho necircn ai muốn được an vui tối cao ắt phải chuẩn bị latildenh thọ thống khổ

tối cao traacutei lại kẻ đatilde chịu đựng thống khổ nhiều nhất thigrave coacute thể cảm giaacutec đến sự an vui

nhiều nhất bởi vigrave an vui vagrave thống khổ đối đatildei lẫn nhau chẳng coacute thống khổ thigrave an vui

cũng chẳng thể thagravenh lập

Kỳ thật khổ vui đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh nhất niệm vocirc minh ẩn giấu

nơi hầm sacircu của vocirc thủy vocirc minh tức lagrave caacutei kho tagraveng biacute mật thacircm sacircu của A-lại-da-

thức (18) Khi nhất niệm vocirc minh chạy ra khỏi cửa biacute mật đoacute liền biến thagravenh những

thứ tigravenh cảm mừng giận buồn vui mỗi mỗi chẳng đồng chen vagraveo tacircm triacute của ocircng để

chi phối ocircng luacutec ấy ocircng đatilde thagravenh một người muacutea rối rồi

Nếu ocircng khocircng chịu lagravem người muacutea rối thigrave phải lợi dụng triacute Baacutet Nhatilde (tham Thoại-đầu

(19)) theo saacutet dấu chacircn của nhất niệm vocirc minh tigravem đến chỗ ẩn thacircn của noacute lagrave hầm sacircu

vocirc thủy vocirc minh để phaacute hủy ngay thigrave magraven đen của vocirc thủy vocirc minh được mở ra sợi

dacircy khống chế người muacutea rối được cắt đứt bổn lai diện mục liền xuất hiện luacutec ấy tất

cả mừng giận buồn vui đều biến thagravenh tuyệt đối của Phật taacutenh tất cả đều do bản năng

tuyệt đối tự migravenh lagravem chủ

Trước khi kẻ tương đối bị vocirc minh chi phối nay liền được giải thoaacutet tất cả đều trở về

chacircn thực tuyệt đối

Khi tất cả đatilde trở về tuyệt đối thigrave khổ vagrave vui bigravenh đẳng tất cả higravenh thức vagrave danh dự

bigravenh đẳng caacutei bản năng của tuyệt đối đứng trecircn đagravei tư lệnh phaacutet huy lệnh tuyệt đối

khiến khắp cả vũ trụ đều biến thagravenh hoagraven toagraven tuyệt đối Chỉ coacute trecircn quốc độ tuyệt đối

mới coacute sự giải thoaacutet chacircn chiacutenh mới coacute sự tự do chacircn chiacutenh mới coacute bigravenh đẳng chacircn

chiacutenh chẳng phải do ai kiến tạo magrave bổn lai vốn như thế

Caacutei bản nguyện tự taacutenh của chuacuteng sanh vốn lagrave tuyệt đối tự do vagrave bigravenh đẳng caacutei tự do

bigravenh đẳng nagravey hễ đắc được rồi thigrave vĩnh viễn khocircng thể biến mất vigrave noacute lagrave từ vocirc thủy

bổn nhiecircn như thế

Hiện nay coacute một số người tự cho migravenh lagrave tư tưởng cao siecircu đứng trước thời đại hocirc to

khẩu hiệu tranh thủ tự do bigravenh đẳng Kỳ thực họ chưa hiểu được yacute nghĩa chacircn chiacutenh

của tự do bigravenh đẳng caacutei tự do bigravenh đẳng trong tacircm triacute họ chẳng qua lagrave một thứ tự do

bigravenh đẳng tương đối coacute giới hạn magrave thocirci Bởi vigrave họ đatilde chịu đựng đủ thứ thống khổ đagraven

aacutep boacute buộc của tương đối cho necircn mới nghĩ đến cần vagrave quyacute sự tự do bigravenh đẳng cũng

vigrave tầm nhigraven của họ coacute giới hạn chẳng thể đạt đến ngoagravei vograveng tương đối cho necircn lấy tự

do bigravenh đẳng của tương đối lagravem thỏa matilden lagravem mục tiecircu để tranh thủ magrave thocirci

Phật Thiacutech Ca đatilde đến chỗ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối siecircu việt tương đối necircn Ngagravei dẫn

dắt đại chuacuteng tranh thủ noacute Ngagravei nhận rằng sự tự do bigravenh đẳng của tương đối vẫn

khocircng siecircu việt biển khổ của luacircn hồi bị hạn cuộc ở trong khocircng gian thời gian

chẳng thể duy trigrave lacircu dagravei lagrave biện phaacutep khocircng rốt raacuteo Mặc dugrave chuacuteng ta chẳng thể

khocircng thừa nhận sự tương đối trecircn thế giới sự tự do bigravenh đẳng của tương đối so với

caacutei khaacutec thigrave tốt đẹp hơn tiến bộ hơn đaacuteng khen hơn nhưng khi chuacuteng ta đatilde biết được

coacute một thứ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối coacute thể đạt đến thigrave necircn bỏ caacutei kia để lấy caacutei nagravey

Nếu lấy được tuyệt đối rồi thigrave khocircng cograven sự bỏ vagrave lấy của tương đối nữa

Cacircu noacutei tự do bigravenh đẳng nagravey trước tiecircn lagrave từ trong miệng Phật Thiacutech Ca noacutei ra Ngagravei lagrave

người đầu tiecircn dẫn dắt loagravei người tranh thủ tự do bigravenh đẳng nhưng ngagravey nay đatilde bị

8

người ta quecircn mất lại cho Ngagravei lagrave một vị thần hoặc chuacutea tể lagrave một quaacutei vật mecirc tiacuten

chẳng thể hiểu Thật lagrave khocircng bigravenh đẳng biết bao Thật lagrave ngu dại quecircn cội nguồn biết

bao

Xin ghi nhớ rằng sự tự do bigravenh đẳng của tuyệt đối lagrave trung tacircm tư tưởng của Phật

trong kinh điển Đại-Thừa coacute phaacutet huy rằng ldquoĐắc đại giải thoaacutet đắc đại tự tại cho đến

định huệ bigravenh đẳng (20) tất cả bigravenh đẳng vvrdquo đều lagrave nghĩa nagravey chẳng phải lời noacutei

suocircng magrave lagrave thực tại coacute thể đạt đến lagrave lyacute lẽ vĩnh viễn chẳng biến đổi

Chuacuteng ta nếu thực hagravenh theo tinh thần cứu thế của Bồ Taacutet (21) thigrave necircn đưa Phật phaacutep

vagraveo tragraveo lưu triết học thế giới cho noacute tự phaacutet khởi taacutec dụng Dugrave người ta xem noacute như

một khuacutec cacircy vẫn cograven coacute chỗ để dugraveng cũng coacute thể được một đại nhacircn duyecircn xuất hiện

trecircn đời một lần nữa cũng khocircng chừng Iacutet nhất so với việc thăng togravea giảng kinh thacircu

mấy bagrave latildeo thiện lương lagravem đệ tử quy y cograven coacute taacutec dụng khaacute hơn lại coacute thể nối tiếp

huệ mạng Phật hoặc mở rộng huệ mạng Phật Nhưng cocircng việc nagravey rất phức tạp khoacute

khăn chuacuteng ta vigrave muốn khuyến nhủ nhagrave triết học đối với Phật phaacutep sanh khởi hứng

thuacute chuacuteng tocirci nguyện đem Phật phaacutep chỉnh đốn thagravenh một thế hệ saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec

cho một số người nghiecircn cứu dễ tiến vagraveo khu vườn đatilde bị quecircn latildeng từ lacircu nay cho

necircn khocircng traacutenh khỏi sự tragraveo phuacuteng cho lagrave miễn cưỡng theo đuổi khổ tacircm nagravey mong

sẽ được những bậc triacute thức tha thứ cho

Phật Thiacutech Ca cugraveng mocircn đồ phaacutet huy phaacutep mocircn bốn thừa (22) lagrave một quaacute trigravenh biện

chứng trong quaacute trigravenh nagravey phủ định lại thecircm phủ định macircu thuẫn lại thecircm macircu thuẫn

bởi vigrave bản thacircn của phaacutep mocircn nagravey tức lagrave tương đối magrave chẳng phải tuyệt đối Cho necircn

coacute đại thừa tiểu thừa caacutec tocircng phaacutei đối lập với nhau phacircn chia rồi lại thống nhất

nhưng trung tacircm tư tưởng của Phật Thiacutech Ca thigrave lagrave bản thể tuyệt đối (chacircn như) vagrave

phaacutet huy ra tự do bigravenh đẳng tuyệt đối nghĩa lagrave dugrave trải qua vocirc tận thời gian cũng chẳng

thể thay đổi chuacutet nagraveo bởi vigrave noacute đatilde đạt đến tuyệt đối tức lagrave chacircn thực cuối cugraveng tất cả

đatilde được khẳng định magrave chẳng thể phủ định nữa

Phaacutep mocircn bốn thừa chẳng qua lagrave một thứ phương tiện đưa người đến cửa tuyệt đối magrave

bản thể tuyệt đối lagrave mục điacutech cuối cugraveng đạt đến mục điacutech rồi thigrave phương tiện cũng

phải bỏ hẳn

Giaacute trị chacircn chiacutenh của Phật Thiacutech Ca lagrave đặt trecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng hễ đến

bản thể tuyệt đối nagravey thigrave tất cả vấn đề tương đối như sanh tử thiện aacutec tồn tại vagrave hủy

diệt vv đều tự noacute giải quyết xong

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep trước tiecircn necircn rotilde điểm nagravey rồi đối với Phật phaacutep mới

khởi sanh ra sự hiểu lầm như phương phaacutep tiểu thừa lagrave ngưng nghỉ lục căn magrave trung

thừa thigrave lại phản đối ngưng nghỉ lục căn magrave ngưng nghỉ nhất niệm vocirc minh phương

phaacutep của đại thừa thigrave phản đối cả ngưng nghỉ lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh magrave lợi

dụng lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh để phaacute vocirc thủy vocirc minh tối thượng thừa thigrave trực

tiếp biểu thị Phật taacutenh tuyệt đối nếu người học cocircng phu thuần thục ldquochạm nhằm cơ

duyecircnrdquo liền được tiến vagraveo cửa tuyệt đối

Bốn thừa khaacutec biệt vagrave đối lập thực lagrave macircu thuẫn biết bao nhưng hễ bước lecircn khu

vườn tuyệt đối thigrave tất cả macircu thuẫn kể trecircn liền biến thagravenh hoagraven toagraven thống nhất

Xưa nay nhagrave triết học Tacircy phương vagrave Đocircng phương chưa thấy rotilde toagraven diện của Phật

phaacutep thường hay lấy một bộ phận nhỏ trong quaacute trigravenh Phật phaacutep begraven tự cho lagrave toagraven bộ

Phật phaacutep như thế nagravey hoặc như thế kia từ đoacute phồng mang trợn mắt hồ đồ dugraveng ngogravei

buacutet sắc beacuten của họ để phecirc bigravenh cocircng kiacutech Phật phaacutep tự thấy đắc yacute magrave chẳng biết Phật

Thiacutech Ca nghe xong cũng khocircng nổi giận magrave lại tỏ vẻ nhacircn từ rằng ldquoChuacuteng sanh

9

thiếu thốn triacute tuệ như thề thocirc thiển như thế hiểu lầm yacute nghĩa vagrave mục điacutech cuối cugraveng

của tocirci thật lagrave rất đaacuteng thương xoacutetrdquo

Coacute người thấy sự dứt lục căn của tiểu thừa begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

diệt dục

Coacute người thấy sự dứt tư tưởng (nhất niệm vocirc minh) của Trung thừa lọt vagraveo chấp

ldquokhocircngrdquo begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ-nghĩa hư-vocirc

Coacute người thấy Phật phaacutep phủ định tất cả begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

tiecircu cực

Những người đaacutenh giaacute như thế cograven lagrave người thocircng minh đaacuteng kiacutenh vagrave tự cho lagrave coacute học

thức về triết học cograven bọn thocirc thiển thiếu triacute thức xưa nay chưa từng xem qua một

cuốn kinh saacutech Phật nagraveo chỉ dựa theo con mắt ngu dại của họ thấy một số thiện nam

tiacuten nữ cuacuteng kiếng lễ baacutei liền lớn tiếng la lecircn rằng ldquoẤy lagrave quỷ thần giaacuteo ấy lagrave tocircn giaacuteo

mecirc tiacutenrdquo

Học giả Tacircy Phương xưng Phật phaacutep lagrave Buddistic Nihlism (Thuyết Hư Vocirc của Đạo

Phật) tức lagrave bằng chứng nhận lầm phương phaacutep của tiểu thừa cho lagrave toagraven diện của

Phật phaacutep Kỳ thực trung tacircm tư tưởng của Phật phaacutep lagrave bản thể tuyệt đối chacircn thật

chẳng phải quan niệm hoặc tượng trưng cũng như một vật cụ thể rất chacircn thật coacute thể

dugraveng tay cầm nắm được cho necircn Phật Thiacutech Ca gọi noacute lagrave thực tướng nay đem thực

tướng xem thagravenh hư vocirc haacute chẳng phải hoagraven toagraven traacutei ngược ư

Đối với người trung thừa lọt nơi hư vocirc tiểu thừa diệt dục dứt lục căn Phật Thiacutech Ca

luocircn luocircn chỉ triacutech mắng họ vocirc dụng như ldquotiecircu nha bại chủngrdquo - hạt luacutea bị chaacutey khocircng

thể lagravem giống được nữa - (ghi trong kinh Niết Bagraven) yacute lagrave muốn họ vượt qua hư vocirc để

tiến lecircn Đại thừa

Phật Thiacutech Ca thường dugraveng khẩu hiệu ldquođại vocirc uacutey sư tử rống (23)rdquo hiệu triệu quần

chuacuteng vagrave thuacutec đẩy mocircn đồ khiến họ dũng matildenh tiến tới cho đến quốc độ tuyệt đối

cuối cugraveng rồi cả thế giới ocirc uế đều biến thagravenh thế giới trong sạch tự do bigravenh đẳng

chẳng tiếc hy sinh tất cả để đạt đến mục điacutech nagravey Hagravenh vi tiacutech cực như thế coacute lẽ nagraveo

bị xem lagrave tiecircu cực

Noacutei đến phương diện mecirc tiacuten necircn truy cứu theo truyền thống của dacircn tộc tiacutenh hiện

tượng mecirc tiacuten nagravey trong quaacute trigravenh biện chứng từ mecirc tiacuten tiến lecircn đến chaacutenh tiacuten cũng lagrave

điều ắt phải coacute Hiện tượng nagravey sanh ra rồi cũng phải bị phủ định chẳng diacutenh daacuteng

với trung tacircm tư tưởng của Phật bởi vigrave sự trang nghiecircm của tự taacutenh khocircng một ảnh

tượng nagraveo của tương đối coacute thể ocirc nhiễm được

Phật Thiacutech Ca dạy bảo chuacuteng sanh bước thứ nhất lagrave muốn chuacuteng sanh tin rằng ldquoTự

kỷ tức lagrave Phật chẳng coacute chuacutea tể khaacutecrdquo Chuacuteng ta ngagravey nay sở dĩ thagravenh con người lagrave

hoagraven toagraven do tự migravenh tạo thagravenh theo luật nhacircn quả ldquogieo nhacircn nagraveo thigrave được quả nấyrdquo

nếu chuacuteng ta muốn thagravenh Phật cũng chỉ nhờ tự migravenh nỗ lực tự tu tự chứng Phật Thiacutech

Ca chẳng qua chỉ lagrave một đạo sư magrave chẳng phải chuacutea tể Ngagravei chỉ coacute thể dẫn dắt ocircng

đến trước cửa tuyệt đối vagraveo được hay khocircng được lagrave việc của ocircng theo đoacute magrave xem

thigrave cograven coacute yacute gigrave gọi lagrave thần biacute vagrave mecirc tiacuten

Một số truyện tiacutech kỳ lạ trong kinh điển cũng chẳng phải mecirc tiacuten hoặc thần thoại ấy lagrave

higravenh thức văn học của dacircn tộc Ấn Độ Người Ấn Độ từ xưa nay hay lagravem những taacutec

phẩm ngụ ngocircn tuyệt diệu như những saacutech cầm dụ thuacute dụ vv Bậc thaacutenh của Phật

Giaacuteo đem lyacute Phật nạp vagraveo trong higravenh thức của truyền thống nagravey để mong sự truyền baacute

thu hoạch được hiệu quả rộng lớn hơn vigrave theo lyacute tuyệt đối vốn chẳng thể dugraveng ngocircn

ngữ để biểu thị chỉ coacute thể nhờ những truyện tiacutech kỳ dị mong cho con người được khai

10

phaacutet triacute huệ phần nagraveo Như Kinh Lăng Nghiecircm noacutei ldquoPhật bảo A-Nan Hocircm nay Như

Lai noacutei thật với ngươi những người coacute triacute cần phải dugraveng thiacute dụ magrave được khai

ngộrdquo Chuacuteng ta necircn ghi nhớ rằng chuacuteng ta học Phật phaacutep lagrave vigrave muốn phủ định sanh tử

tiến vagraveo tuyệt đối để rồi độ chuacuteng sanh chẳng muốn lagravem cho đầu oacutec migravenh bị hồ đồ

thecircm hoặc lagrave cư truacute trong magraveng lưới của phaacutep-chấp cho lagrave chỗ an thacircn lập mạng của

migravenh

Trong Đại tạng kinh coacute nhiều kinh điển hoagraven toagraven dugraveng phương thức ngụ ngocircn viết

thagravenh như Lục Độ Tập Kinh Bồ Taacutet Bổn Sanh Kinh Baacute Dụ Kinh Tạp Thiacute Dụ Kinh

Đại Trang Nghiecircm Kinh Soạn Tập Baacute Duyecircn Kinh Hiền Ngu Nhacircn Duyecircn Kinh

Tạp Bảo Tạng Kinh vv giaacute trị văn học rất cao Tổ sư ngộ đạo Thiền Tocircng đối với

ngụ ngocircn trong kinh đều dugraveng thaacutei độ tuyệt đối để queacutet sạch nghi hoặc của con người

Hiện nay đề ra một chuyện để dẫn chứng Như trong Thiacutech Ca phả noacutei Thiacutech Ca ra

đời Đocircng Tacircy Nam Bắc mỗi phương bước đi bẩy bước mắt nhigraven bốn phương một tay

chỉ trời một tay chỉ đất rằng ldquoTrecircn trời dưới đất duy ngatilde độc tocircnrdquo ấy lagrave biểu thị Phật

taacutenh từ thể khởi dụng ldquođứng cugraveng tam thế ngang khắp mười phươngrdquo nghĩa lagrave cugraveng

khắp thời gian vagrave khocircng gian cũng lagrave tuyệt đối chẳng hai

Kẻ khocircng hiểu yacute nghĩa ngụ ngocircn thường cho lagrave thần thoại do bagravey đặt magrave ra hoặc cho

Phật Thiacutech Ca lagrave chuacutea tể kiecircu mạn hoặc độc tagravei khocircng coacute bigravenh đẳng kẻ ngu dại lại cho

Phật Thiacutech Ca lagrave sinh ra coacute thần taacutenh đặc dị ấy đều lagrave khocircng rotilde caacutech diễn tả về văn

học của ngụ ngocircn Ấn Độ vagrave trong đoacute coacute aacutem thị lyacute tuyệt đối

Coacute người đem truyện trecircn hỏi Vacircn Mocircn Thiền Sư Vacircn Mocircn noacutei ldquoKhi ấy nếu tocirci gặp

thấy một gậy đaacutenh chết cho con choacute ăn để mong thiecircn hạ được thaacutei bigravenhrdquo Sau nagravey

Lăng Nha Thiền Sư bigravenh phẩm Vacircn Mocircn về cocircng aacuten nagravey rằng ldquoHết lograveng phụng sự vocirc

số cotildei ấy mới gọi lagrave đền ơn Phậtrdquo

Vậy mới biết thaacutei độ của Tổ Sư Thiền Tocircng đều lagrave saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec magrave khocircng thỏa

hiệp với kẻ khaacutec bởi vigrave đatilde tiến vagraveo tuyệt đối necircn chẳng coacute kẻ nagraveo lagravem lay động được

(Phật Thiacutech Ca aacutem thị nghĩa bất nhị Vacircn Mocircn cũng aacutem thị nghĩa bất nhị)

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep chớ necircn xem theo caacutec thứ mầu sắc kỳ lạ của lớp aacuteo

ngoagravei aacuteo ngoagravei ấy chẳng qua lagrave những đặc tiacutenh của dacircn tộc trải qua bao nhiecircu khocircng

gian thời gian kết hợp những higravenh thức macircu thuẫn như quan niệm truyền thống

phong tục tập quaacuten magrave thagravenh Traacutei lại necircn cho aacutenh saacuteng con mắt thấu qua lớp aacuteo ngoagravei

magrave nhigraven vagraveo tinh tuacutey của Phật phaacutep ấy mới lagrave chacircn lyacute của tuyệt đối khocircng bao giờ

biến đổi

Caacutec tocircng Đại Thừa đều coacute một bộ aacuteo ngoagravei của họ gồm đủ mầu sắc kỳ lạ khiến người

xem cảm thấy kinh ngạc vagrave chới với ocircng chẳng necircn bị noacute lagravem cho kinh sợ magrave lui sụt

Ocircng necircn xem rotilde caacutec cocircng năng chiacutenh xaacutec của noacute chẳng qua lagrave muốn từ tương đối đạt

đến tuyệt đối khi đến tuyệt đối rồi liền bỏ hẳn noacute đi

Caacutec nhagrave triết học Tacircy Phương thế kỷ 18 đều cho Arthur Schopenhauer chịu ảnh

hưởng nhiều của Phật phaacutep Đocircng Phương ocircng ấy phủ định lyacute chiacute phủ định khaacutei

niệm phủ định tất cả cuối cugraveng lại được một chữ vocirc vigrave vậy noacutei ocircng ấy lagrave tiecircu cực

Chuacuteng ta thừa nhận A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của Phật phaacutep kết quả được chữ

vocirc thagravenh tiecircu cực ấy cũng lagrave lẽ dĩ nhiecircn nhưng A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của

Phật phaacutep về giai đoạn nagraveo magrave được kết quả nagravey điểm nagravey rất cần chuacute yacute chuacuteng ta necircn

xeacutet cho rotilde chớ necircn hagravem hồ lagravem cho người đời sau hiểu lầm

Thực ra sai lầm của A Schopenhauer lagrave vigrave đem tiểu thừa của Phật phaacutep cho lagrave toagraven

diện của Phật phaacutep ocircng chỉ biết phủ định tất cả magrave chưa đạt đến chỗ khẳng định tất

cả necircn ocircng bị chữ vocirc cuốn ngatilde đọa vagraveo hầm sacircu đen tối mecircnh mocircng Ocircng ấy tiếp thụ

11

khổ quaacuten của tiểu thừa magrave chủ trương phủ định dục vọng phủ định tất cả xem giống

như higravenh thức Đocircng Phương nhưng ocircng khocircng tiếp thụ phương phaacutep dứt lục căn của

tiểu thừa ocircng khocircng chịu đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec magrave muốn dugraveng nghệ thuật acircm

nhạc để mong đắc Niết Bagraven nghĩa lagrave lại trở thagravenh higravenh thức Tacircy Phương vậy

A Schopenhauer muốn dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để cầu giải thoaacutet cầu tạm thời tiecircu

diệt caacutei ngatilde của caacute nhacircn mong tạm thời giải tỏa tất cả dục vọng thống khổ nhưng ocircng

chẳng biết lagravem như thế caacutei ngatilde caacute nhacircn tạm thời tiecircu diệt đoacute khi ấy đatilde thấm nhập

trong caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc rồi Caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc nagravey tức lagrave

phaacutep ngatilde cũng gọi lagrave phaacutep chấp vẫn bị thời gian khocircng gian hạn chế ấy lagrave giải thoaacutet

của tương đối chẳng phải giải thoaacutet của tuyệt đối Khi thời gian khocircng gian chuyển

biến thigrave ocircng sẽ lại rơi trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde nữa

A Schopenhauer dugraveng phương phaacutep của higravenh thức Tacircy Phương để mong thu nhiếp

nhất niệm vocirc minh vagraveo một cảnh giới đơn thuần để được tự do an lạc thực tế thigrave

chẳng khaacutec gigrave với chủ nghĩa ma tuacutey Ocircng dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để lagravem say mecirc con

người như vậy so với việc dugraveng rượu chegrave mỹ nữ cũng để lagravem say mecirc con người đacircu

coacute cao hơn bao nhiecircu

Người tiểu thừa đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec người Tacircy Phương xem thế lấy lagravem kinh

sợ cho necircn họ khocircng daacutem đi theo thử magrave lại dugraveng một caacutech khaacutec với mức độ nhẹ hơn

nhưng cả hai đều sai lầm vigrave cugraveng lagrave phương phaacutep tương đối chẳng thể đạt đến Niết

Bagraven của tuyệt đối

Caacutei ngatilde của triết học Tacircy Phương tức lagrave nhất niệm vocirc minh của Phật phaacutep caacutei vocirc ngatilde

của triết học Tacircy Phương tức lagrave vocirc thủy vocirc minh của Phật phaacutep Nhất niệm vocirc minh

bắt đầu tức lagrave tự ngatilde bắt đầu khi nhất niệm vocirc minh trở về cảnh giới vocirc thủy vocirc minh

tức lagrave vocirc ngatilde vậy Luacutec vocirc thủy vocirc minh bị kiacutech thiacutech magrave taacutei phaacutet nhất niệm vocirc minh

nghĩa lagrave từ cảnh giới vocirc ngatilde teacute trở lại cảnh giới ngatilde vậy Ngatilde vagrave vocirc ngatilde lagrave tương đối

thay phiecircn nhau khocircng chừng cho necircn chẳng phải thực tại của tuyệt đối Acircm nhạc lagrave

hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh noacute coacute thể thu nhiếp cả vũ trụ tư tưởng cảm giaacutec vagraveo

trong hơi thở của sinh mạng nhờ vậy magrave nhất niệm vocirc minh qua sự cảm giaacutec của nhĩ

căn đắc được Niết Bagraven của tương đối Khi nhĩ căn đắc được Niết Bagraven tạm thời thigrave

ngũ căn kia cũng đồng thời được cugraveng một hiệu quả luacutec ấy tức lagrave nhất niệm vocirc minh

hồi phục lại trạng thaacutei nguyecircn thủy (vocirc thủy vocirc minh)

Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave lợi dụng yacute căn thuộc về phạm vi tư tưởng ấy lagrave lợi

dụng phaacutep ngatilde ở cấp tối cao Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave mong đoacuteng biacutet caacutenh cửa

tư tưởng cảm giaacutec khiến hoagraven toagraven caacutech tuyệt với tự ngatilde luacutec ấy trong tacircm thanh

thanh tịnh tịnh cảm thấy an lạc nhưng muốn duy trigrave cảnh giới thanh tịnh thigrave chẳng thể

buocircng bỏ caacutei nhất niệm của thanh tịnh cho necircn luacutec ấy nhất niệm vocirc minh dugrave về nơi

thống nhất nhưng chưa phải hoagraven toagraven ngưng nghỉ vẫn bị khocircng gian thời gian hạn

chế Luacutec khocircng gian đổi dời thời gian qua đi tức lagrave acircm nhạc đatilde hết vở kịch diễn

xong tai mắt ligravea khỏi nghệ thuật từ trong cảnh định của tiểu thừa chạy ra rồi cũng

phải teacute trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde

Người trung thừa thigrave muốn nhờ phaacutep ngatilde để mong đắc được giải thoaacutet nhưng chẳng

biết giải thoaacutet ấy chưa đến cứu kiacutenh necircn họ từ Tiểu thừa tiến thecircm một bước đem nhất

niệm vocirc minh hoagraven toagraven ngưng nghỉ tức lagrave đem tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven tiecircu diệt

Cảnh giới luacutec ấy rất đaacuteng kinh sợ lagrave vocirc tri vocirc giaacutec chỉ cograven hocirc hấp chưa ngưng nghỉ

ngoagravei ra hoagraven toagraven đồng như gỗ đaacute mecircnh mocircng trống rỗng chẳng cograven gigrave cả (Caacutei vocirc

của Arthur Schopenhauer chẳng qua lagrave caacutei vocirc trecircn lyacute luận cograven caacutei vocirc của trung thừa

nagravey lagrave caacutei vocirc trecircn thực nghiệm)

12

Caacutei cảnh giaacutec vocirc do thực nghiệm sở đắc nagravey tức lagrave caacutei cảnh giới vocirc thủy vocirc minh vậy

Cảnh giới nagravey giống như thuần nhất cho necircn nhiều người nhận lầm cho đoacute lagrave bản thể

cuối cugraveng của tuyệt đối nhưng cảnh giới vocirc thủy vocirc minh nagravey vẫn cograven chủng tử tập

khiacute rất vi tế chủng tử nagravey bao gồm tinh thần lẫn vật chất đương luacutec ẩn giấu giống

như rỗng khocircng nhưng hễ bị kiacutech thiacutech liền phaacutet sinh thagravenh nhất niệm vocirc minh Cho

necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất niệm vocirc minh tức lagrave tương đối tức lagrave đại diện cho Vocirc

vagrave Hữu Một lagrave thể một lagrave dụng một lagrave tịnh một lagrave động từ thể khởi dụng tức lagrave nhất

niệm vocirc minh tức dụng quy thể lagrave vocirc thủy vocirc minh thay phiecircn tuần hoagraven coacute sanh coacute

diệt chẳng phải bản thể tuyệt đối cuối cugraveng bản thể tuyệt đối lagrave bất sanh bất diệt phi

động phi tịnh

Caacutei lầm nhận cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey Phật

Thiacutech Ca gọi noacute lagrave Khocircng Chấp Cần phải đả phaacute khocircng chấp nagravey mới coacute thể đạt tới

bản thể tuyệt đối cuối cugraveng tức lagrave chacircn như Phật taacutenh Caacutei phương phaacutep đả phaacute khocircng

chấp nagravey chẳng phải Lyacute Luận magrave lagrave Thực Chứng (cần phải tham cứu Tổ Sư Thiền

mới coacute thể thực chứng được)

Caacutei bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey nếu chẳng phải chacircn thật đạt đến thigrave những lời noacutei

kể trecircn đều biến thagravenh hư vọng suocircng mất rồi Nhưng tocirci daacutem quả quyết rằng caacutei bản

thể tuyệt đối lagrave chacircn thật coacute thể chứng nhập Phật Thiacutech Ca đatilde điacutech thacircn chứng nhập

bản thể nagravey về sau coacute rất nhiều tổ sư hagravenh giả cũng dugraveng phương phaacutep của Phật

Thiacutech Ca vagrave đatilde chứng nhập bản thể tuyệt đối nagravey coacute kinh điển đại thừa vagrave tổ sư ngữ

lục để chứng minh đời nagraveo cũng coacute chư tổ kiến taacutenh thagravenh Phật cho đến caacute nhacircn tocirci

sở dĩ daacutem cả gan trigravenh bagravey như thế cũng lagrave vigrave sở chứng của tocirci với sở chứng của Phật

Thiacutech Ca hoagraven toagraven đồng nhất

A Schopenhauer tự migravenh chưa đạt đến cảnh giới cuối cugraveng ocircng chẳng dugraveng phương

phaacutep đại thừa để chứng thực magrave chỉ nhờ tư tưởng cảm giaacutec suy luận kết quả lọt nơi

rỗng khocircng Ocircng chỉ biết cảnh giới cuối cugraveng lagrave vocirc yacute chiacute vocirc quan niệm vocirc thế giới

ấy lagrave nhận lầm cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave cảnh giới tuyệt đối cuối cugraveng magrave

chẳng biết khi chứng nhập tuyệt đối rồi thigrave yacute chiacute quan niệm thế giới đều được khẳng

định trở lại đều lagrave tồn tại của tuyệt đối

Trong kinh điển đại thừa của Phật Thiacutech Ca luocircn luocircn biểu thị tuyệt đối lịch đại tổ sư

thường dugraveng heacutet gậy chửi mắng cũng để biểu thị tuyệt đối Caacutec ngagravei gặp mặt trigravenh

nhau trọn vẹn đưa ra chỉ đaacuteng tiếc lagrave ocircng khocircng chịu thừa đương chẳng thể latildenh ngộ

magrave thocirci Viacute như Phật Thiacutech Ca đem phaacutep thiền trực tiếp của Đại thừa tuyệt đối truyền

lại cho người đời sau ấy lagrave kinh nghiệm quyacute baacuteu của Ngagravei tự đatilde chứng qua nếu ocircng

khocircng chịu theo phương phaacutep ấy thực hagravenh thigrave cũng như coacute chigravea khoacutea magrave khocircng chịu

mở khoacutea rương thigrave lagravem sao đắc được bảo vật trong rương vậy

Hai cacircu danh tiếng ldquoSắc tức thị khocircng Khocircng tức thị Sắcrdquo trong Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh

thường bị một số người hiểu lầm lạm dụng dẫn chứng giải thiacutech bậy bạ Theo đuacuteng yacute

kinh lagrave ldquoHiện tượng tức lagrave Bản thể Bản thể tức lagrave Hiện tượngrdquo bởi vigrave luacutec ấy tất cả

hiện tượng vagrave sắc chất chướng ngại đều biến thagravenh tuyệt đối magrave chẳng thể phacircn chia

tinh thần vagrave vật chất đến đacircy đều biến thagravenh bản thể của tuyệt đối duy tacircm luận với

duy vật luận đến đacircy mới bỏ hết oaacuten thugrave từ xưa nay hai phaacutei hoan hỉ hogravea hợp thagravenh

một chẳng cograven gigrave khaacutec biệt nữa Ấy lagrave cocircng lao vĩ đại của Phật Thiacutech Ca nay tocirci trigravenh

lại với đại chuacuteng xem cho minh bạch

Thiền Tocircng vốn khocircng coacute aacuteo ngoagravei bởi vigrave họ dugraveng ldquobất lập văn tự chỉ thẳng tacircm

ngườirdquo lagravem tocircng chỉ Nếu chuacuteng ta nhất định muốn tigravem ra caacutei aacuteo ngoagravei của Thiền tocircng

vậy thigrave những caacutech chư tổ thường dugraveng để tiếp dẫn người mậu học như phương phaacutep

13

heacutet gậy chửi mắng vagrave những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ ghi trong lịch sử Thiền tocircng tức lagrave caacutei

aacuteo ngoagravei chẳng thể biết của họ vậy

Thiền tocircng cũng lagrave từ tương đối tiến vagraveo tuyệt đối lagrave phaacutep thiền rất trực tiếp chẳng

phải qua nhiều lớp phủ định chỉ coacute một phủ định sau cugraveng tức lagrave phương phaacutep trực

tiếp đả phaacute vocirc thủy vocirc minh thẳng vagraveo quốc độ tuyệt đối chacircn như Nhưng sau khi

ocircng tiến vagraveo tuyệt đối thigrave caacutei aacuteo ngoagravei chẳng thể biết ấy ocircng lại coacute thể biết được

những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ như heacutet gậy chửi mắng vv vốn lagrave trực tiếp biểu thị thể

dụng của tuyệt đối Luacutec ấy nhacircn sinh vũ trụ vạn sự vạn vật đều trở necircn tuyệt đối đều

được khẳng định lại vậy

Sự phaacutet triển của Phật phaacutep chia lagravem 4 giai đoạn để thuyết minh như sau

1 Tiểu Thừa 2 Trung Thừa 3 Đại Thừa 4 Tối Thượng Thừa

-Giai đoạn ngatilde

chấp

-Giai đoạn phaacutep

chấp

-Giai đoạn khocircng

chấp -Giai đoạn thực tướng

-Chủ quan Duy vật

luận

-Chủ quan Duy tacircm

luận

-Tacircm vagrave vật Hợp

một -Phi tacircm phi vật

-Phạm vi tương

đối

Tu Tứ Đế

-Phạm vi tương đối

Tu Thập Nhị Nhacircn

Duyecircn

-Phạm vi tương

đối

Tu Saacuteu Ba La

Mật

-Phạm vi tuyệt đối

Tham Thoại Đầu

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Đến Vocirc Thủy

Vocirc minh -Chacircn Như Phật taacutenh

-Thanh Văn

Dứt Lục Căn

-Duyecircn Giaacutec

Dứt nhất niệm Vocirc

Minh

-Bồ Taacutet

Phaacute vocirc thủy Vocirc

Minh

-Phật

Vạn Đức viecircn matilden vocirc

tu vocirc chứng

Triết học Tacircy Phương chỉ coacute hai giai đoạn ngatilde chấp phaacutep chấp ở trong phạm vi nhất

niệm vocirc minh tức lagrave tư duy vagrave lyacute niệm Tư duy lyacute niệm đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm

vocirc minh cũng lagrave taacutec dụng của bộ natildeo

Mục điacutech của Triết học Tacircy Phương ở nơi truy cứu lyacute tigravem hiểu biết necircn khocircng chịu

ligravea nhất niệm vocirc minh tại vigrave hễ vagraveo phạm vi vocirc thủy vocirc minh thigrave cảm thấy mecircnh

mocircng trống rỗng chẳng coacute lyacute gigrave để truy cứu chẳng coacute điều hiểu biết gigrave để tigravem traacutei với

mục điacutech của họ Necircn nhagrave triết học Tacircy phương từ xưa nay chưa ai tiến vagraveo cảnh giới

vocirc thủy vocirc minh khocircng vagraveo cảnh giới vocirc thủy vocirc minh thigrave chẳng thể phaacute vỡ khocircng

chấp cũng chẳng thể tiến vagraveo tuyệt đối

Mục điacutech của nhagrave triết học Tacircy phương lagrave cứu lyacute tigravem hiểu magrave mục điacutech của người tu

trigrave Phật phaacutep ở nơi liễu sanh thoaacutet tử

Triết học Tacircy Phương chuacute trọng lyacute luận magrave Phật phaacutep thigrave chuacute trọng thực tiễn nghĩa lagrave

từ nhất niệm vocirc minh tiến thẳng đến tuyệt đối

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

5

Khi nhất niệm vocirc minh chưa ra đời thigrave thời gian vagrave khocircng gian chẳng thể bị bộ natildeo

cảm biết được chẳng thể bị tiacutenh toaacuten được Khi nhất niệm vocirc minh đatilde sanh khởi thigrave

thời gian bị giả lập rồi khocircng gian bị tiacutenh toaacuten rồi sinh mạng được thừa nhận rồi tự

ngatilde bị tham luyến rồi

Sự bắt đầu của thời gian khocircng gian cũng lagrave bắt đầu của sinh mạng cũng lagrave bắt đầu

của tự ngatilde cũng lagrave bắt đầu của vạn sự vạn vật cũng lagrave bắt đầu của tất cả sự macircu

thuẫn noacutei toacutem lại tức lagrave bắt đầu của cả vũ trụ tương đối

Khi nhất niệm vocirc minh im lặng trở về hang ổ vocirc thủy vocirc minh thigrave tự ngatilde theo đoacute tiecircu

diệt vạn sự vạn vật cũng theo đoacute tiecircu diệt cả vũ trụ thời gian vagrave khocircng gian cũng theo

đoacute tiecircu diệt tất cả macircu thuẫn cũng theo đoacute tiecircu diệt chỉ cograven lại miếng đất đen tối

mecircnh mocircng hoang vu của vocirc thủy vocirc minh cũng lagrave hang ổ của kẻ tương đối

Vocirc thủy vocirc minh giống như một bức magraven đen che khuất tất cả thể tướng chacircn thật noacute

lagrave ranh giới giữa tuyệt đối vagrave tương đối ranh giới ngăn caacutech giữa chacircn với giả

Khi nhất niệm vocirc minh từ trong boacuteng tối của magraven đen xuất hiện thigrave tất cả tuồng kịch

của thiện aacutec thị phi buồn vui tan hợp ngay đoacute bắt đầu tất cả mưa gioacute giocircng batildeo

bắt đầu vận mạng biến đổi khocircng chừng cũng bắt đầu tất cả lịch sử macircu thuẫn xung

đột đấu tranh đổ maacuteu đều từ đoacute bắt đầu cả

Nhưng tất cả những điều trecircn đều lagrave ảo thuật hư vọng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca nhigraven thấu

sự thật dugraveng bagraven tay Baacutet Nhatilde (11) của Phật mở ra bức magraven đen tối của vocirc thủy vocirc

minh thigrave trong khoảnh khắc tất cả tuồng kịch vui buồn của tương đối đều tiecircu diệt tất

cả mưa gioacute giocircng batildeo đều yecircn bigravenh trở lại trời đất hoaacutet nhiecircn saacuteng tỏ ngay đoacute tuyệt

đối bắt đầu chacircn ngatilde (12) tự hiện ngay trước mắt đều lagrave vũ trụ tuyệt đối tất cả hoagraven

toagraven đầy đủ chẳng thiếu chẳng dư cho đến một hạt bụi cũng tự hiện ra higravenh tướng

chacircn thật

Đời sống của tuyệt đối lagrave vocirc cugraveng phong phuacute vocirc cugraveng an lạc đẹp đẽ chẳng gigrave so bằng

Ở đacircy khocircng coacute sanh tử khocircng coacute thiện aacutec khocircng coacute giagraveu nghegraveo khocircng coacute giai cấp

khocircng coacute triacute ngu khocircng coacute thị phi khocircng coacute tốt xấu khocircng coacute macircu thuẫn khocircng coacute

tất cả danh tự vagrave higravenh thức của tương đối Ở đacircy chỉ coacute hoagraven toagraven bigravenh đẳng vocirc hạn

của tuyệt đối tự do chacircn chiacutenh an lạc vocirc cugraveng cuối cugraveng đến chỗ khocircng sanh khocircng

diệt cũng lagrave vĩnh sanh của tuyệt đối vậy

Thế giới tuyệt đối nagravey tức lagrave miếng đất trong sạch của Niết Bagraven do mười phương chư

Phật (13) cugraveng nhau taacuten thaacuten Phật Thiacutech Ca đatilde dugraveng bốn chữ Thường-Lạc-Ngatilde-Tịnh

để taacuten thaacuten cảnh đẹp của Niết Bagraven nagravey

Ở đacircy chẳng sanh chẳng diệt chẳng phải do saacuteng tạo magrave lagrave bổn nhiecircn ấy lagrave chữ

Thường của Tuyệt Đối

Ở đacircy vocirc khổ vocirc lạc chẳng coacute boacute buộc vagrave giải thoaacutet ấy lagrave chữ Lạc của tuyệt đối

Ở đacircy vocirc ngatilde vocirc nhơn vocirc Phật vocirc chuacuteng sanh chẳng phải siecircu thăng magrave lagrave bản trụ

ấy lagrave chữ Ngatilde của tuyệt đối

Ở đacircy vocirc cấu vocirc tịnh vocirc tội vocirc phuacutec chẳng cần tu tập magrave bổn lai trong sạch ấy lagrave

chữ Tịnh của tuyệt đối

Đem tất cả cảnh giới tương đối buocircng bỏ rồi tức lagrave giải thoaacutet ấy lagrave phương phaacutep duy

nhất để tiến vagraveo tuyệt đối necircn gọi lagrave phaacutep mocircn bất khả tư nghigrave Bất khả tư nghigrave tức lagrave

tuyệt đối chacircn như nghĩa lagrave chẳng thể dugraveng tư duy cảm giaacutec để đạt đến chẳng thể

dugraveng ngữ ngocircn văn tự để diễn tả chỉ do phủ định tương đối mới coacute thể tiến đến quốc

độ tự do bigravenh đẳng của tuyệt đối

6

Phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca đem tất cả tương đối đều hoagraven nguyecircn trở lại thagravenh

tuyệt đối cho necircn tất cả đều lagrave nguyecircn nhacircn tự kỷ (cội nguồn do migravenh) ngoagravei nguyecircn

nhacircn tự kỷ ra chẳng coacute nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec cho necircn gọi lagrave Vocirc-Dư-Niết-Bagraven (14)

cũng gọi lagrave Vocirc-Lậu-Giải-Thoaacutet (15) Đatilde chẳng coacute nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec tức lagrave hoagraven

toagraven tự chủ hoagraven toagraven tự do bigravenh đẳng chẳng coacute giai cấp vagrave xung đột

Caacutei bản thể của tuyệt đối lagrave như như bất động nếu noacute coacute biến động thigrave chẳng phải lagrave

tuyệt đối nếu noacute coacute biến động ắt phải coacute một thứ nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec hoặc sức

mạnh lay động noacute ấy tức lagrave tương đối rồi necircn chẳng thể được tocircn xưng lagrave Duy-Nhất-

Nguyecircn Nhacircn của tuyệt đối

Nhagrave triết học Immanuel Kant (1724-1804) noacutei

ldquoMỗi mỗi cảm giaacutec vui hoặc buồn chẳng phải do ngoagravei cảm giaacutec ảnh hưởng magrave sanh

khởi lagrave do tigravenh cảm của mỗi caacute nhacircn tự migravenh sanh ra vigrave vậy necircn trong khi một người

cảm thấy vui mừng thigrave người khaacutec coacute thể cảm thấy chaacuten gheacutet một người vigrave aacutei tigravenh đau

khổ trong khi kẻ tigravenh địch thigrave cảm thấy sung sướng cảm tigravenh mỗi mỗi vốn lagrave chẳng

đồng lagrave lại mong cầu một thứ cảm giaacutec đồng nhất ấy lagrave đều chẳng thể được từ đacircy magrave

sanh ra tranh biện thực lagrave ngu si

Xem như thế thigrave trecircn thế giới đacircu coacute moacuten nagraveo chẳng phải tương đối coacute gigrave lagrave tiecircu

chuẩn chacircn chiacutenh cho necircn sự an lạc của tương đối đồng thời cũng lagrave đau khổrdquo

Nhagrave triết học Friedrich Wilhelm Nietzsche cho lagrave

ldquoCon người mỗi mỗi tự tạo cho migravenh một caacutei ldquochuồng ngườirdquo nếu muốn ra khỏi noacute

phải lagravem siecircu nhacircn nhưng siecircu nhacircn lại biến thagravenh ldquochuồng ngườirdquo nữa bởi vigrave coacute một

caacutei chuồng người giống như aacutec ma diacutenh saacutet trecircn cơ thể con người magrave noacute chỉ biết đả

phaacute chuồng người becircn ngoagravei magrave khocircng chịu trở lại tigravem chuồng người nơi bản thacircn

migravenh để tự phaacute cho necircn mặc kệ ocircng chạy trốn đến chacircn trời goacutec biển nagraveo đều chẳng

thể thoaacutet thacircn

Muốn tigravem caacutech thoaacutet ra khocirci phục tự do của loagravei người ấy lagrave cocircng lao của Immanuel

Kantrdquo

Khi ocircng rotilde được taacutec dụng của nhất niệm vocirc minh thigrave ocircng sẽ biết được tại sao tất cả

đều thagravenh ldquonhịrdquo (tương đối) khi ocircng rotilde được taacutec dụng tuyệt đối của Phật taacutenh thigrave ocircng

sẽ hiểu được tại sao tất cả đều ldquobất nhịrdquo (tuyệt đối) - nhưng chớ lầm nhận vocirc thủy vocirc

minh lagrave ldquocảnh giới bất nhịrdquo bề mặt noacute dugrave giống ldquobất nhịrdquo magrave coacute chủng tử ldquonhịrdquo khi

nhất niệm vocirc minh từ noacute sanh khởi thigrave tất cả đều thagravenh ldquonhịrdquo rồi

Khi tất cả đều thagravenh ldquonhịrdquo rồi thigrave sự vật ở ngay trước mặt ocircng ocircng cũng chẳng coacute

caacutech nagraveo để biết được thực tướng của noacute Khi tất cả đều ldquobất nhịrdquo thigrave sự vật dugrave ở xa

ngoagravei địa cầu ocircng cũng được biết hết chẳng thiếu soacutet Hiện tại ocircng biết như thế quaacute

khứ cũng phải như thế vị lai cũng phải như thế vigrave ocircng tự migravenh tức lagrave tuyệt đối tuyệt

đối tức lagrave ocircng khi ấy ocircng đatilde siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian rồi

Phật Thiacutech Ca từng noacutei ldquoBiết hết sự vật trong mười phương tam thếrdquo nếu ocircng hiểu rotilde

đạo lyacute tuyệt đối thigrave ocircng sẽ nhigraven nhận lời của Phật Thiacutech Ca rất chiacutenh xaacutec Caacutei sinh

mạng vĩnh viễn khocircng chết caacutei chacircn lyacute vĩnh viễn khocircng thay đổi sự chiacutenh xaacutec nagravey

đacircu coacute gigrave để so bằng được đacircu coacute yacute nghĩa gigrave coacute thể hơn nữa

Từ xưa đến nay tất cả nhagrave triết học chưa từng coacute người nagraveo bước đến cửa tuyệt đối

lại chuacute yacute những việc tương đối như thị phi thiện aacutec quaacute khứ vị lai sanh trưởng hủy

diệt quyền lực sinh mạng vv kết quả chẳng coacute một moacuten nagraveo chẳng bị chigravem đắm

nơi biển cả tương đối theo Phật nhatilden (16) magrave xem xeacutet ấy lagrave ngu dại đaacuteng thương xoacutet

biết bao Caacutei hiệu quả của tư tưởng cảm giaacutec chẳng qua lagrave một phecirc phaacuten điecircn đảo vagrave

7

trong ldquomở mắt chiecircm baordquo (17) do họ hocircn mecirc vagrave hiểu lầm lagravem cho cả loagravei người đều

lọt vagraveo vận mạng bi thảm

Bởi vigrave khổ với vui lagrave tương đối chẳng thể phacircn chia viacute như trecircn mặt người coacute thể hiện

ra hagraveo quang vui vẻ cũng coacute thể đắp lecircn đaacutem macircy u sầu bi thảm Hai caacutei buồn vui liecircn

kết với nhau cho necircn ai muốn được an vui tối cao ắt phải chuẩn bị latildenh thọ thống khổ

tối cao traacutei lại kẻ đatilde chịu đựng thống khổ nhiều nhất thigrave coacute thể cảm giaacutec đến sự an vui

nhiều nhất bởi vigrave an vui vagrave thống khổ đối đatildei lẫn nhau chẳng coacute thống khổ thigrave an vui

cũng chẳng thể thagravenh lập

Kỳ thật khổ vui đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh nhất niệm vocirc minh ẩn giấu

nơi hầm sacircu của vocirc thủy vocirc minh tức lagrave caacutei kho tagraveng biacute mật thacircm sacircu của A-lại-da-

thức (18) Khi nhất niệm vocirc minh chạy ra khỏi cửa biacute mật đoacute liền biến thagravenh những

thứ tigravenh cảm mừng giận buồn vui mỗi mỗi chẳng đồng chen vagraveo tacircm triacute của ocircng để

chi phối ocircng luacutec ấy ocircng đatilde thagravenh một người muacutea rối rồi

Nếu ocircng khocircng chịu lagravem người muacutea rối thigrave phải lợi dụng triacute Baacutet Nhatilde (tham Thoại-đầu

(19)) theo saacutet dấu chacircn của nhất niệm vocirc minh tigravem đến chỗ ẩn thacircn của noacute lagrave hầm sacircu

vocirc thủy vocirc minh để phaacute hủy ngay thigrave magraven đen của vocirc thủy vocirc minh được mở ra sợi

dacircy khống chế người muacutea rối được cắt đứt bổn lai diện mục liền xuất hiện luacutec ấy tất

cả mừng giận buồn vui đều biến thagravenh tuyệt đối của Phật taacutenh tất cả đều do bản năng

tuyệt đối tự migravenh lagravem chủ

Trước khi kẻ tương đối bị vocirc minh chi phối nay liền được giải thoaacutet tất cả đều trở về

chacircn thực tuyệt đối

Khi tất cả đatilde trở về tuyệt đối thigrave khổ vagrave vui bigravenh đẳng tất cả higravenh thức vagrave danh dự

bigravenh đẳng caacutei bản năng của tuyệt đối đứng trecircn đagravei tư lệnh phaacutet huy lệnh tuyệt đối

khiến khắp cả vũ trụ đều biến thagravenh hoagraven toagraven tuyệt đối Chỉ coacute trecircn quốc độ tuyệt đối

mới coacute sự giải thoaacutet chacircn chiacutenh mới coacute sự tự do chacircn chiacutenh mới coacute bigravenh đẳng chacircn

chiacutenh chẳng phải do ai kiến tạo magrave bổn lai vốn như thế

Caacutei bản nguyện tự taacutenh của chuacuteng sanh vốn lagrave tuyệt đối tự do vagrave bigravenh đẳng caacutei tự do

bigravenh đẳng nagravey hễ đắc được rồi thigrave vĩnh viễn khocircng thể biến mất vigrave noacute lagrave từ vocirc thủy

bổn nhiecircn như thế

Hiện nay coacute một số người tự cho migravenh lagrave tư tưởng cao siecircu đứng trước thời đại hocirc to

khẩu hiệu tranh thủ tự do bigravenh đẳng Kỳ thực họ chưa hiểu được yacute nghĩa chacircn chiacutenh

của tự do bigravenh đẳng caacutei tự do bigravenh đẳng trong tacircm triacute họ chẳng qua lagrave một thứ tự do

bigravenh đẳng tương đối coacute giới hạn magrave thocirci Bởi vigrave họ đatilde chịu đựng đủ thứ thống khổ đagraven

aacutep boacute buộc của tương đối cho necircn mới nghĩ đến cần vagrave quyacute sự tự do bigravenh đẳng cũng

vigrave tầm nhigraven của họ coacute giới hạn chẳng thể đạt đến ngoagravei vograveng tương đối cho necircn lấy tự

do bigravenh đẳng của tương đối lagravem thỏa matilden lagravem mục tiecircu để tranh thủ magrave thocirci

Phật Thiacutech Ca đatilde đến chỗ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối siecircu việt tương đối necircn Ngagravei dẫn

dắt đại chuacuteng tranh thủ noacute Ngagravei nhận rằng sự tự do bigravenh đẳng của tương đối vẫn

khocircng siecircu việt biển khổ của luacircn hồi bị hạn cuộc ở trong khocircng gian thời gian

chẳng thể duy trigrave lacircu dagravei lagrave biện phaacutep khocircng rốt raacuteo Mặc dugrave chuacuteng ta chẳng thể

khocircng thừa nhận sự tương đối trecircn thế giới sự tự do bigravenh đẳng của tương đối so với

caacutei khaacutec thigrave tốt đẹp hơn tiến bộ hơn đaacuteng khen hơn nhưng khi chuacuteng ta đatilde biết được

coacute một thứ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối coacute thể đạt đến thigrave necircn bỏ caacutei kia để lấy caacutei nagravey

Nếu lấy được tuyệt đối rồi thigrave khocircng cograven sự bỏ vagrave lấy của tương đối nữa

Cacircu noacutei tự do bigravenh đẳng nagravey trước tiecircn lagrave từ trong miệng Phật Thiacutech Ca noacutei ra Ngagravei lagrave

người đầu tiecircn dẫn dắt loagravei người tranh thủ tự do bigravenh đẳng nhưng ngagravey nay đatilde bị

8

người ta quecircn mất lại cho Ngagravei lagrave một vị thần hoặc chuacutea tể lagrave một quaacutei vật mecirc tiacuten

chẳng thể hiểu Thật lagrave khocircng bigravenh đẳng biết bao Thật lagrave ngu dại quecircn cội nguồn biết

bao

Xin ghi nhớ rằng sự tự do bigravenh đẳng của tuyệt đối lagrave trung tacircm tư tưởng của Phật

trong kinh điển Đại-Thừa coacute phaacutet huy rằng ldquoĐắc đại giải thoaacutet đắc đại tự tại cho đến

định huệ bigravenh đẳng (20) tất cả bigravenh đẳng vvrdquo đều lagrave nghĩa nagravey chẳng phải lời noacutei

suocircng magrave lagrave thực tại coacute thể đạt đến lagrave lyacute lẽ vĩnh viễn chẳng biến đổi

Chuacuteng ta nếu thực hagravenh theo tinh thần cứu thế của Bồ Taacutet (21) thigrave necircn đưa Phật phaacutep

vagraveo tragraveo lưu triết học thế giới cho noacute tự phaacutet khởi taacutec dụng Dugrave người ta xem noacute như

một khuacutec cacircy vẫn cograven coacute chỗ để dugraveng cũng coacute thể được một đại nhacircn duyecircn xuất hiện

trecircn đời một lần nữa cũng khocircng chừng Iacutet nhất so với việc thăng togravea giảng kinh thacircu

mấy bagrave latildeo thiện lương lagravem đệ tử quy y cograven coacute taacutec dụng khaacute hơn lại coacute thể nối tiếp

huệ mạng Phật hoặc mở rộng huệ mạng Phật Nhưng cocircng việc nagravey rất phức tạp khoacute

khăn chuacuteng ta vigrave muốn khuyến nhủ nhagrave triết học đối với Phật phaacutep sanh khởi hứng

thuacute chuacuteng tocirci nguyện đem Phật phaacutep chỉnh đốn thagravenh một thế hệ saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec

cho một số người nghiecircn cứu dễ tiến vagraveo khu vườn đatilde bị quecircn latildeng từ lacircu nay cho

necircn khocircng traacutenh khỏi sự tragraveo phuacuteng cho lagrave miễn cưỡng theo đuổi khổ tacircm nagravey mong

sẽ được những bậc triacute thức tha thứ cho

Phật Thiacutech Ca cugraveng mocircn đồ phaacutet huy phaacutep mocircn bốn thừa (22) lagrave một quaacute trigravenh biện

chứng trong quaacute trigravenh nagravey phủ định lại thecircm phủ định macircu thuẫn lại thecircm macircu thuẫn

bởi vigrave bản thacircn của phaacutep mocircn nagravey tức lagrave tương đối magrave chẳng phải tuyệt đối Cho necircn

coacute đại thừa tiểu thừa caacutec tocircng phaacutei đối lập với nhau phacircn chia rồi lại thống nhất

nhưng trung tacircm tư tưởng của Phật Thiacutech Ca thigrave lagrave bản thể tuyệt đối (chacircn như) vagrave

phaacutet huy ra tự do bigravenh đẳng tuyệt đối nghĩa lagrave dugrave trải qua vocirc tận thời gian cũng chẳng

thể thay đổi chuacutet nagraveo bởi vigrave noacute đatilde đạt đến tuyệt đối tức lagrave chacircn thực cuối cugraveng tất cả

đatilde được khẳng định magrave chẳng thể phủ định nữa

Phaacutep mocircn bốn thừa chẳng qua lagrave một thứ phương tiện đưa người đến cửa tuyệt đối magrave

bản thể tuyệt đối lagrave mục điacutech cuối cugraveng đạt đến mục điacutech rồi thigrave phương tiện cũng

phải bỏ hẳn

Giaacute trị chacircn chiacutenh của Phật Thiacutech Ca lagrave đặt trecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng hễ đến

bản thể tuyệt đối nagravey thigrave tất cả vấn đề tương đối như sanh tử thiện aacutec tồn tại vagrave hủy

diệt vv đều tự noacute giải quyết xong

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep trước tiecircn necircn rotilde điểm nagravey rồi đối với Phật phaacutep mới

khởi sanh ra sự hiểu lầm như phương phaacutep tiểu thừa lagrave ngưng nghỉ lục căn magrave trung

thừa thigrave lại phản đối ngưng nghỉ lục căn magrave ngưng nghỉ nhất niệm vocirc minh phương

phaacutep của đại thừa thigrave phản đối cả ngưng nghỉ lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh magrave lợi

dụng lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh để phaacute vocirc thủy vocirc minh tối thượng thừa thigrave trực

tiếp biểu thị Phật taacutenh tuyệt đối nếu người học cocircng phu thuần thục ldquochạm nhằm cơ

duyecircnrdquo liền được tiến vagraveo cửa tuyệt đối

Bốn thừa khaacutec biệt vagrave đối lập thực lagrave macircu thuẫn biết bao nhưng hễ bước lecircn khu

vườn tuyệt đối thigrave tất cả macircu thuẫn kể trecircn liền biến thagravenh hoagraven toagraven thống nhất

Xưa nay nhagrave triết học Tacircy phương vagrave Đocircng phương chưa thấy rotilde toagraven diện của Phật

phaacutep thường hay lấy một bộ phận nhỏ trong quaacute trigravenh Phật phaacutep begraven tự cho lagrave toagraven bộ

Phật phaacutep như thế nagravey hoặc như thế kia từ đoacute phồng mang trợn mắt hồ đồ dugraveng ngogravei

buacutet sắc beacuten của họ để phecirc bigravenh cocircng kiacutech Phật phaacutep tự thấy đắc yacute magrave chẳng biết Phật

Thiacutech Ca nghe xong cũng khocircng nổi giận magrave lại tỏ vẻ nhacircn từ rằng ldquoChuacuteng sanh

9

thiếu thốn triacute tuệ như thề thocirc thiển như thế hiểu lầm yacute nghĩa vagrave mục điacutech cuối cugraveng

của tocirci thật lagrave rất đaacuteng thương xoacutetrdquo

Coacute người thấy sự dứt lục căn của tiểu thừa begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

diệt dục

Coacute người thấy sự dứt tư tưởng (nhất niệm vocirc minh) của Trung thừa lọt vagraveo chấp

ldquokhocircngrdquo begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ-nghĩa hư-vocirc

Coacute người thấy Phật phaacutep phủ định tất cả begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

tiecircu cực

Những người đaacutenh giaacute như thế cograven lagrave người thocircng minh đaacuteng kiacutenh vagrave tự cho lagrave coacute học

thức về triết học cograven bọn thocirc thiển thiếu triacute thức xưa nay chưa từng xem qua một

cuốn kinh saacutech Phật nagraveo chỉ dựa theo con mắt ngu dại của họ thấy một số thiện nam

tiacuten nữ cuacuteng kiếng lễ baacutei liền lớn tiếng la lecircn rằng ldquoẤy lagrave quỷ thần giaacuteo ấy lagrave tocircn giaacuteo

mecirc tiacutenrdquo

Học giả Tacircy Phương xưng Phật phaacutep lagrave Buddistic Nihlism (Thuyết Hư Vocirc của Đạo

Phật) tức lagrave bằng chứng nhận lầm phương phaacutep của tiểu thừa cho lagrave toagraven diện của

Phật phaacutep Kỳ thực trung tacircm tư tưởng của Phật phaacutep lagrave bản thể tuyệt đối chacircn thật

chẳng phải quan niệm hoặc tượng trưng cũng như một vật cụ thể rất chacircn thật coacute thể

dugraveng tay cầm nắm được cho necircn Phật Thiacutech Ca gọi noacute lagrave thực tướng nay đem thực

tướng xem thagravenh hư vocirc haacute chẳng phải hoagraven toagraven traacutei ngược ư

Đối với người trung thừa lọt nơi hư vocirc tiểu thừa diệt dục dứt lục căn Phật Thiacutech Ca

luocircn luocircn chỉ triacutech mắng họ vocirc dụng như ldquotiecircu nha bại chủngrdquo - hạt luacutea bị chaacutey khocircng

thể lagravem giống được nữa - (ghi trong kinh Niết Bagraven) yacute lagrave muốn họ vượt qua hư vocirc để

tiến lecircn Đại thừa

Phật Thiacutech Ca thường dugraveng khẩu hiệu ldquođại vocirc uacutey sư tử rống (23)rdquo hiệu triệu quần

chuacuteng vagrave thuacutec đẩy mocircn đồ khiến họ dũng matildenh tiến tới cho đến quốc độ tuyệt đối

cuối cugraveng rồi cả thế giới ocirc uế đều biến thagravenh thế giới trong sạch tự do bigravenh đẳng

chẳng tiếc hy sinh tất cả để đạt đến mục điacutech nagravey Hagravenh vi tiacutech cực như thế coacute lẽ nagraveo

bị xem lagrave tiecircu cực

Noacutei đến phương diện mecirc tiacuten necircn truy cứu theo truyền thống của dacircn tộc tiacutenh hiện

tượng mecirc tiacuten nagravey trong quaacute trigravenh biện chứng từ mecirc tiacuten tiến lecircn đến chaacutenh tiacuten cũng lagrave

điều ắt phải coacute Hiện tượng nagravey sanh ra rồi cũng phải bị phủ định chẳng diacutenh daacuteng

với trung tacircm tư tưởng của Phật bởi vigrave sự trang nghiecircm của tự taacutenh khocircng một ảnh

tượng nagraveo của tương đối coacute thể ocirc nhiễm được

Phật Thiacutech Ca dạy bảo chuacuteng sanh bước thứ nhất lagrave muốn chuacuteng sanh tin rằng ldquoTự

kỷ tức lagrave Phật chẳng coacute chuacutea tể khaacutecrdquo Chuacuteng ta ngagravey nay sở dĩ thagravenh con người lagrave

hoagraven toagraven do tự migravenh tạo thagravenh theo luật nhacircn quả ldquogieo nhacircn nagraveo thigrave được quả nấyrdquo

nếu chuacuteng ta muốn thagravenh Phật cũng chỉ nhờ tự migravenh nỗ lực tự tu tự chứng Phật Thiacutech

Ca chẳng qua chỉ lagrave một đạo sư magrave chẳng phải chuacutea tể Ngagravei chỉ coacute thể dẫn dắt ocircng

đến trước cửa tuyệt đối vagraveo được hay khocircng được lagrave việc của ocircng theo đoacute magrave xem

thigrave cograven coacute yacute gigrave gọi lagrave thần biacute vagrave mecirc tiacuten

Một số truyện tiacutech kỳ lạ trong kinh điển cũng chẳng phải mecirc tiacuten hoặc thần thoại ấy lagrave

higravenh thức văn học của dacircn tộc Ấn Độ Người Ấn Độ từ xưa nay hay lagravem những taacutec

phẩm ngụ ngocircn tuyệt diệu như những saacutech cầm dụ thuacute dụ vv Bậc thaacutenh của Phật

Giaacuteo đem lyacute Phật nạp vagraveo trong higravenh thức của truyền thống nagravey để mong sự truyền baacute

thu hoạch được hiệu quả rộng lớn hơn vigrave theo lyacute tuyệt đối vốn chẳng thể dugraveng ngocircn

ngữ để biểu thị chỉ coacute thể nhờ những truyện tiacutech kỳ dị mong cho con người được khai

10

phaacutet triacute huệ phần nagraveo Như Kinh Lăng Nghiecircm noacutei ldquoPhật bảo A-Nan Hocircm nay Như

Lai noacutei thật với ngươi những người coacute triacute cần phải dugraveng thiacute dụ magrave được khai

ngộrdquo Chuacuteng ta necircn ghi nhớ rằng chuacuteng ta học Phật phaacutep lagrave vigrave muốn phủ định sanh tử

tiến vagraveo tuyệt đối để rồi độ chuacuteng sanh chẳng muốn lagravem cho đầu oacutec migravenh bị hồ đồ

thecircm hoặc lagrave cư truacute trong magraveng lưới của phaacutep-chấp cho lagrave chỗ an thacircn lập mạng của

migravenh

Trong Đại tạng kinh coacute nhiều kinh điển hoagraven toagraven dugraveng phương thức ngụ ngocircn viết

thagravenh như Lục Độ Tập Kinh Bồ Taacutet Bổn Sanh Kinh Baacute Dụ Kinh Tạp Thiacute Dụ Kinh

Đại Trang Nghiecircm Kinh Soạn Tập Baacute Duyecircn Kinh Hiền Ngu Nhacircn Duyecircn Kinh

Tạp Bảo Tạng Kinh vv giaacute trị văn học rất cao Tổ sư ngộ đạo Thiền Tocircng đối với

ngụ ngocircn trong kinh đều dugraveng thaacutei độ tuyệt đối để queacutet sạch nghi hoặc của con người

Hiện nay đề ra một chuyện để dẫn chứng Như trong Thiacutech Ca phả noacutei Thiacutech Ca ra

đời Đocircng Tacircy Nam Bắc mỗi phương bước đi bẩy bước mắt nhigraven bốn phương một tay

chỉ trời một tay chỉ đất rằng ldquoTrecircn trời dưới đất duy ngatilde độc tocircnrdquo ấy lagrave biểu thị Phật

taacutenh từ thể khởi dụng ldquođứng cugraveng tam thế ngang khắp mười phươngrdquo nghĩa lagrave cugraveng

khắp thời gian vagrave khocircng gian cũng lagrave tuyệt đối chẳng hai

Kẻ khocircng hiểu yacute nghĩa ngụ ngocircn thường cho lagrave thần thoại do bagravey đặt magrave ra hoặc cho

Phật Thiacutech Ca lagrave chuacutea tể kiecircu mạn hoặc độc tagravei khocircng coacute bigravenh đẳng kẻ ngu dại lại cho

Phật Thiacutech Ca lagrave sinh ra coacute thần taacutenh đặc dị ấy đều lagrave khocircng rotilde caacutech diễn tả về văn

học của ngụ ngocircn Ấn Độ vagrave trong đoacute coacute aacutem thị lyacute tuyệt đối

Coacute người đem truyện trecircn hỏi Vacircn Mocircn Thiền Sư Vacircn Mocircn noacutei ldquoKhi ấy nếu tocirci gặp

thấy một gậy đaacutenh chết cho con choacute ăn để mong thiecircn hạ được thaacutei bigravenhrdquo Sau nagravey

Lăng Nha Thiền Sư bigravenh phẩm Vacircn Mocircn về cocircng aacuten nagravey rằng ldquoHết lograveng phụng sự vocirc

số cotildei ấy mới gọi lagrave đền ơn Phậtrdquo

Vậy mới biết thaacutei độ của Tổ Sư Thiền Tocircng đều lagrave saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec magrave khocircng thỏa

hiệp với kẻ khaacutec bởi vigrave đatilde tiến vagraveo tuyệt đối necircn chẳng coacute kẻ nagraveo lagravem lay động được

(Phật Thiacutech Ca aacutem thị nghĩa bất nhị Vacircn Mocircn cũng aacutem thị nghĩa bất nhị)

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep chớ necircn xem theo caacutec thứ mầu sắc kỳ lạ của lớp aacuteo

ngoagravei aacuteo ngoagravei ấy chẳng qua lagrave những đặc tiacutenh của dacircn tộc trải qua bao nhiecircu khocircng

gian thời gian kết hợp những higravenh thức macircu thuẫn như quan niệm truyền thống

phong tục tập quaacuten magrave thagravenh Traacutei lại necircn cho aacutenh saacuteng con mắt thấu qua lớp aacuteo ngoagravei

magrave nhigraven vagraveo tinh tuacutey của Phật phaacutep ấy mới lagrave chacircn lyacute của tuyệt đối khocircng bao giờ

biến đổi

Caacutec tocircng Đại Thừa đều coacute một bộ aacuteo ngoagravei của họ gồm đủ mầu sắc kỳ lạ khiến người

xem cảm thấy kinh ngạc vagrave chới với ocircng chẳng necircn bị noacute lagravem cho kinh sợ magrave lui sụt

Ocircng necircn xem rotilde caacutec cocircng năng chiacutenh xaacutec của noacute chẳng qua lagrave muốn từ tương đối đạt

đến tuyệt đối khi đến tuyệt đối rồi liền bỏ hẳn noacute đi

Caacutec nhagrave triết học Tacircy Phương thế kỷ 18 đều cho Arthur Schopenhauer chịu ảnh

hưởng nhiều của Phật phaacutep Đocircng Phương ocircng ấy phủ định lyacute chiacute phủ định khaacutei

niệm phủ định tất cả cuối cugraveng lại được một chữ vocirc vigrave vậy noacutei ocircng ấy lagrave tiecircu cực

Chuacuteng ta thừa nhận A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của Phật phaacutep kết quả được chữ

vocirc thagravenh tiecircu cực ấy cũng lagrave lẽ dĩ nhiecircn nhưng A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của

Phật phaacutep về giai đoạn nagraveo magrave được kết quả nagravey điểm nagravey rất cần chuacute yacute chuacuteng ta necircn

xeacutet cho rotilde chớ necircn hagravem hồ lagravem cho người đời sau hiểu lầm

Thực ra sai lầm của A Schopenhauer lagrave vigrave đem tiểu thừa của Phật phaacutep cho lagrave toagraven

diện của Phật phaacutep ocircng chỉ biết phủ định tất cả magrave chưa đạt đến chỗ khẳng định tất

cả necircn ocircng bị chữ vocirc cuốn ngatilde đọa vagraveo hầm sacircu đen tối mecircnh mocircng Ocircng ấy tiếp thụ

11

khổ quaacuten của tiểu thừa magrave chủ trương phủ định dục vọng phủ định tất cả xem giống

như higravenh thức Đocircng Phương nhưng ocircng khocircng tiếp thụ phương phaacutep dứt lục căn của

tiểu thừa ocircng khocircng chịu đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec magrave muốn dugraveng nghệ thuật acircm

nhạc để mong đắc Niết Bagraven nghĩa lagrave lại trở thagravenh higravenh thức Tacircy Phương vậy

A Schopenhauer muốn dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để cầu giải thoaacutet cầu tạm thời tiecircu

diệt caacutei ngatilde của caacute nhacircn mong tạm thời giải tỏa tất cả dục vọng thống khổ nhưng ocircng

chẳng biết lagravem như thế caacutei ngatilde caacute nhacircn tạm thời tiecircu diệt đoacute khi ấy đatilde thấm nhập

trong caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc rồi Caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc nagravey tức lagrave

phaacutep ngatilde cũng gọi lagrave phaacutep chấp vẫn bị thời gian khocircng gian hạn chế ấy lagrave giải thoaacutet

của tương đối chẳng phải giải thoaacutet của tuyệt đối Khi thời gian khocircng gian chuyển

biến thigrave ocircng sẽ lại rơi trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde nữa

A Schopenhauer dugraveng phương phaacutep của higravenh thức Tacircy Phương để mong thu nhiếp

nhất niệm vocirc minh vagraveo một cảnh giới đơn thuần để được tự do an lạc thực tế thigrave

chẳng khaacutec gigrave với chủ nghĩa ma tuacutey Ocircng dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để lagravem say mecirc con

người như vậy so với việc dugraveng rượu chegrave mỹ nữ cũng để lagravem say mecirc con người đacircu

coacute cao hơn bao nhiecircu

Người tiểu thừa đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec người Tacircy Phương xem thế lấy lagravem kinh

sợ cho necircn họ khocircng daacutem đi theo thử magrave lại dugraveng một caacutech khaacutec với mức độ nhẹ hơn

nhưng cả hai đều sai lầm vigrave cugraveng lagrave phương phaacutep tương đối chẳng thể đạt đến Niết

Bagraven của tuyệt đối

Caacutei ngatilde của triết học Tacircy Phương tức lagrave nhất niệm vocirc minh của Phật phaacutep caacutei vocirc ngatilde

của triết học Tacircy Phương tức lagrave vocirc thủy vocirc minh của Phật phaacutep Nhất niệm vocirc minh

bắt đầu tức lagrave tự ngatilde bắt đầu khi nhất niệm vocirc minh trở về cảnh giới vocirc thủy vocirc minh

tức lagrave vocirc ngatilde vậy Luacutec vocirc thủy vocirc minh bị kiacutech thiacutech magrave taacutei phaacutet nhất niệm vocirc minh

nghĩa lagrave từ cảnh giới vocirc ngatilde teacute trở lại cảnh giới ngatilde vậy Ngatilde vagrave vocirc ngatilde lagrave tương đối

thay phiecircn nhau khocircng chừng cho necircn chẳng phải thực tại của tuyệt đối Acircm nhạc lagrave

hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh noacute coacute thể thu nhiếp cả vũ trụ tư tưởng cảm giaacutec vagraveo

trong hơi thở của sinh mạng nhờ vậy magrave nhất niệm vocirc minh qua sự cảm giaacutec của nhĩ

căn đắc được Niết Bagraven của tương đối Khi nhĩ căn đắc được Niết Bagraven tạm thời thigrave

ngũ căn kia cũng đồng thời được cugraveng một hiệu quả luacutec ấy tức lagrave nhất niệm vocirc minh

hồi phục lại trạng thaacutei nguyecircn thủy (vocirc thủy vocirc minh)

Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave lợi dụng yacute căn thuộc về phạm vi tư tưởng ấy lagrave lợi

dụng phaacutep ngatilde ở cấp tối cao Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave mong đoacuteng biacutet caacutenh cửa

tư tưởng cảm giaacutec khiến hoagraven toagraven caacutech tuyệt với tự ngatilde luacutec ấy trong tacircm thanh

thanh tịnh tịnh cảm thấy an lạc nhưng muốn duy trigrave cảnh giới thanh tịnh thigrave chẳng thể

buocircng bỏ caacutei nhất niệm của thanh tịnh cho necircn luacutec ấy nhất niệm vocirc minh dugrave về nơi

thống nhất nhưng chưa phải hoagraven toagraven ngưng nghỉ vẫn bị khocircng gian thời gian hạn

chế Luacutec khocircng gian đổi dời thời gian qua đi tức lagrave acircm nhạc đatilde hết vở kịch diễn

xong tai mắt ligravea khỏi nghệ thuật từ trong cảnh định của tiểu thừa chạy ra rồi cũng

phải teacute trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde

Người trung thừa thigrave muốn nhờ phaacutep ngatilde để mong đắc được giải thoaacutet nhưng chẳng

biết giải thoaacutet ấy chưa đến cứu kiacutenh necircn họ từ Tiểu thừa tiến thecircm một bước đem nhất

niệm vocirc minh hoagraven toagraven ngưng nghỉ tức lagrave đem tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven tiecircu diệt

Cảnh giới luacutec ấy rất đaacuteng kinh sợ lagrave vocirc tri vocirc giaacutec chỉ cograven hocirc hấp chưa ngưng nghỉ

ngoagravei ra hoagraven toagraven đồng như gỗ đaacute mecircnh mocircng trống rỗng chẳng cograven gigrave cả (Caacutei vocirc

của Arthur Schopenhauer chẳng qua lagrave caacutei vocirc trecircn lyacute luận cograven caacutei vocirc của trung thừa

nagravey lagrave caacutei vocirc trecircn thực nghiệm)

12

Caacutei cảnh giaacutec vocirc do thực nghiệm sở đắc nagravey tức lagrave caacutei cảnh giới vocirc thủy vocirc minh vậy

Cảnh giới nagravey giống như thuần nhất cho necircn nhiều người nhận lầm cho đoacute lagrave bản thể

cuối cugraveng của tuyệt đối nhưng cảnh giới vocirc thủy vocirc minh nagravey vẫn cograven chủng tử tập

khiacute rất vi tế chủng tử nagravey bao gồm tinh thần lẫn vật chất đương luacutec ẩn giấu giống

như rỗng khocircng nhưng hễ bị kiacutech thiacutech liền phaacutet sinh thagravenh nhất niệm vocirc minh Cho

necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất niệm vocirc minh tức lagrave tương đối tức lagrave đại diện cho Vocirc

vagrave Hữu Một lagrave thể một lagrave dụng một lagrave tịnh một lagrave động từ thể khởi dụng tức lagrave nhất

niệm vocirc minh tức dụng quy thể lagrave vocirc thủy vocirc minh thay phiecircn tuần hoagraven coacute sanh coacute

diệt chẳng phải bản thể tuyệt đối cuối cugraveng bản thể tuyệt đối lagrave bất sanh bất diệt phi

động phi tịnh

Caacutei lầm nhận cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey Phật

Thiacutech Ca gọi noacute lagrave Khocircng Chấp Cần phải đả phaacute khocircng chấp nagravey mới coacute thể đạt tới

bản thể tuyệt đối cuối cugraveng tức lagrave chacircn như Phật taacutenh Caacutei phương phaacutep đả phaacute khocircng

chấp nagravey chẳng phải Lyacute Luận magrave lagrave Thực Chứng (cần phải tham cứu Tổ Sư Thiền

mới coacute thể thực chứng được)

Caacutei bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey nếu chẳng phải chacircn thật đạt đến thigrave những lời noacutei

kể trecircn đều biến thagravenh hư vọng suocircng mất rồi Nhưng tocirci daacutem quả quyết rằng caacutei bản

thể tuyệt đối lagrave chacircn thật coacute thể chứng nhập Phật Thiacutech Ca đatilde điacutech thacircn chứng nhập

bản thể nagravey về sau coacute rất nhiều tổ sư hagravenh giả cũng dugraveng phương phaacutep của Phật

Thiacutech Ca vagrave đatilde chứng nhập bản thể tuyệt đối nagravey coacute kinh điển đại thừa vagrave tổ sư ngữ

lục để chứng minh đời nagraveo cũng coacute chư tổ kiến taacutenh thagravenh Phật cho đến caacute nhacircn tocirci

sở dĩ daacutem cả gan trigravenh bagravey như thế cũng lagrave vigrave sở chứng của tocirci với sở chứng của Phật

Thiacutech Ca hoagraven toagraven đồng nhất

A Schopenhauer tự migravenh chưa đạt đến cảnh giới cuối cugraveng ocircng chẳng dugraveng phương

phaacutep đại thừa để chứng thực magrave chỉ nhờ tư tưởng cảm giaacutec suy luận kết quả lọt nơi

rỗng khocircng Ocircng chỉ biết cảnh giới cuối cugraveng lagrave vocirc yacute chiacute vocirc quan niệm vocirc thế giới

ấy lagrave nhận lầm cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave cảnh giới tuyệt đối cuối cugraveng magrave

chẳng biết khi chứng nhập tuyệt đối rồi thigrave yacute chiacute quan niệm thế giới đều được khẳng

định trở lại đều lagrave tồn tại của tuyệt đối

Trong kinh điển đại thừa của Phật Thiacutech Ca luocircn luocircn biểu thị tuyệt đối lịch đại tổ sư

thường dugraveng heacutet gậy chửi mắng cũng để biểu thị tuyệt đối Caacutec ngagravei gặp mặt trigravenh

nhau trọn vẹn đưa ra chỉ đaacuteng tiếc lagrave ocircng khocircng chịu thừa đương chẳng thể latildenh ngộ

magrave thocirci Viacute như Phật Thiacutech Ca đem phaacutep thiền trực tiếp của Đại thừa tuyệt đối truyền

lại cho người đời sau ấy lagrave kinh nghiệm quyacute baacuteu của Ngagravei tự đatilde chứng qua nếu ocircng

khocircng chịu theo phương phaacutep ấy thực hagravenh thigrave cũng như coacute chigravea khoacutea magrave khocircng chịu

mở khoacutea rương thigrave lagravem sao đắc được bảo vật trong rương vậy

Hai cacircu danh tiếng ldquoSắc tức thị khocircng Khocircng tức thị Sắcrdquo trong Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh

thường bị một số người hiểu lầm lạm dụng dẫn chứng giải thiacutech bậy bạ Theo đuacuteng yacute

kinh lagrave ldquoHiện tượng tức lagrave Bản thể Bản thể tức lagrave Hiện tượngrdquo bởi vigrave luacutec ấy tất cả

hiện tượng vagrave sắc chất chướng ngại đều biến thagravenh tuyệt đối magrave chẳng thể phacircn chia

tinh thần vagrave vật chất đến đacircy đều biến thagravenh bản thể của tuyệt đối duy tacircm luận với

duy vật luận đến đacircy mới bỏ hết oaacuten thugrave từ xưa nay hai phaacutei hoan hỉ hogravea hợp thagravenh

một chẳng cograven gigrave khaacutec biệt nữa Ấy lagrave cocircng lao vĩ đại của Phật Thiacutech Ca nay tocirci trigravenh

lại với đại chuacuteng xem cho minh bạch

Thiền Tocircng vốn khocircng coacute aacuteo ngoagravei bởi vigrave họ dugraveng ldquobất lập văn tự chỉ thẳng tacircm

ngườirdquo lagravem tocircng chỉ Nếu chuacuteng ta nhất định muốn tigravem ra caacutei aacuteo ngoagravei của Thiền tocircng

vậy thigrave những caacutech chư tổ thường dugraveng để tiếp dẫn người mậu học như phương phaacutep

13

heacutet gậy chửi mắng vagrave những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ ghi trong lịch sử Thiền tocircng tức lagrave caacutei

aacuteo ngoagravei chẳng thể biết của họ vậy

Thiền tocircng cũng lagrave từ tương đối tiến vagraveo tuyệt đối lagrave phaacutep thiền rất trực tiếp chẳng

phải qua nhiều lớp phủ định chỉ coacute một phủ định sau cugraveng tức lagrave phương phaacutep trực

tiếp đả phaacute vocirc thủy vocirc minh thẳng vagraveo quốc độ tuyệt đối chacircn như Nhưng sau khi

ocircng tiến vagraveo tuyệt đối thigrave caacutei aacuteo ngoagravei chẳng thể biết ấy ocircng lại coacute thể biết được

những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ như heacutet gậy chửi mắng vv vốn lagrave trực tiếp biểu thị thể

dụng của tuyệt đối Luacutec ấy nhacircn sinh vũ trụ vạn sự vạn vật đều trở necircn tuyệt đối đều

được khẳng định lại vậy

Sự phaacutet triển của Phật phaacutep chia lagravem 4 giai đoạn để thuyết minh như sau

1 Tiểu Thừa 2 Trung Thừa 3 Đại Thừa 4 Tối Thượng Thừa

-Giai đoạn ngatilde

chấp

-Giai đoạn phaacutep

chấp

-Giai đoạn khocircng

chấp -Giai đoạn thực tướng

-Chủ quan Duy vật

luận

-Chủ quan Duy tacircm

luận

-Tacircm vagrave vật Hợp

một -Phi tacircm phi vật

-Phạm vi tương

đối

Tu Tứ Đế

-Phạm vi tương đối

Tu Thập Nhị Nhacircn

Duyecircn

-Phạm vi tương

đối

Tu Saacuteu Ba La

Mật

-Phạm vi tuyệt đối

Tham Thoại Đầu

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Đến Vocirc Thủy

Vocirc minh -Chacircn Như Phật taacutenh

-Thanh Văn

Dứt Lục Căn

-Duyecircn Giaacutec

Dứt nhất niệm Vocirc

Minh

-Bồ Taacutet

Phaacute vocirc thủy Vocirc

Minh

-Phật

Vạn Đức viecircn matilden vocirc

tu vocirc chứng

Triết học Tacircy Phương chỉ coacute hai giai đoạn ngatilde chấp phaacutep chấp ở trong phạm vi nhất

niệm vocirc minh tức lagrave tư duy vagrave lyacute niệm Tư duy lyacute niệm đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm

vocirc minh cũng lagrave taacutec dụng của bộ natildeo

Mục điacutech của Triết học Tacircy Phương ở nơi truy cứu lyacute tigravem hiểu biết necircn khocircng chịu

ligravea nhất niệm vocirc minh tại vigrave hễ vagraveo phạm vi vocirc thủy vocirc minh thigrave cảm thấy mecircnh

mocircng trống rỗng chẳng coacute lyacute gigrave để truy cứu chẳng coacute điều hiểu biết gigrave để tigravem traacutei với

mục điacutech của họ Necircn nhagrave triết học Tacircy phương từ xưa nay chưa ai tiến vagraveo cảnh giới

vocirc thủy vocirc minh khocircng vagraveo cảnh giới vocirc thủy vocirc minh thigrave chẳng thể phaacute vỡ khocircng

chấp cũng chẳng thể tiến vagraveo tuyệt đối

Mục điacutech của nhagrave triết học Tacircy phương lagrave cứu lyacute tigravem hiểu magrave mục điacutech của người tu

trigrave Phật phaacutep ở nơi liễu sanh thoaacutet tử

Triết học Tacircy Phương chuacute trọng lyacute luận magrave Phật phaacutep thigrave chuacute trọng thực tiễn nghĩa lagrave

từ nhất niệm vocirc minh tiến thẳng đến tuyệt đối

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

6

Phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca đem tất cả tương đối đều hoagraven nguyecircn trở lại thagravenh

tuyệt đối cho necircn tất cả đều lagrave nguyecircn nhacircn tự kỷ (cội nguồn do migravenh) ngoagravei nguyecircn

nhacircn tự kỷ ra chẳng coacute nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec cho necircn gọi lagrave Vocirc-Dư-Niết-Bagraven (14)

cũng gọi lagrave Vocirc-Lậu-Giải-Thoaacutet (15) Đatilde chẳng coacute nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec tức lagrave hoagraven

toagraven tự chủ hoagraven toagraven tự do bigravenh đẳng chẳng coacute giai cấp vagrave xung đột

Caacutei bản thể của tuyệt đối lagrave như như bất động nếu noacute coacute biến động thigrave chẳng phải lagrave

tuyệt đối nếu noacute coacute biến động ắt phải coacute một thứ nguyecircn nhacircn nagraveo khaacutec hoặc sức

mạnh lay động noacute ấy tức lagrave tương đối rồi necircn chẳng thể được tocircn xưng lagrave Duy-Nhất-

Nguyecircn Nhacircn của tuyệt đối

Nhagrave triết học Immanuel Kant (1724-1804) noacutei

ldquoMỗi mỗi cảm giaacutec vui hoặc buồn chẳng phải do ngoagravei cảm giaacutec ảnh hưởng magrave sanh

khởi lagrave do tigravenh cảm của mỗi caacute nhacircn tự migravenh sanh ra vigrave vậy necircn trong khi một người

cảm thấy vui mừng thigrave người khaacutec coacute thể cảm thấy chaacuten gheacutet một người vigrave aacutei tigravenh đau

khổ trong khi kẻ tigravenh địch thigrave cảm thấy sung sướng cảm tigravenh mỗi mỗi vốn lagrave chẳng

đồng lagrave lại mong cầu một thứ cảm giaacutec đồng nhất ấy lagrave đều chẳng thể được từ đacircy magrave

sanh ra tranh biện thực lagrave ngu si

Xem như thế thigrave trecircn thế giới đacircu coacute moacuten nagraveo chẳng phải tương đối coacute gigrave lagrave tiecircu

chuẩn chacircn chiacutenh cho necircn sự an lạc của tương đối đồng thời cũng lagrave đau khổrdquo

Nhagrave triết học Friedrich Wilhelm Nietzsche cho lagrave

ldquoCon người mỗi mỗi tự tạo cho migravenh một caacutei ldquochuồng ngườirdquo nếu muốn ra khỏi noacute

phải lagravem siecircu nhacircn nhưng siecircu nhacircn lại biến thagravenh ldquochuồng ngườirdquo nữa bởi vigrave coacute một

caacutei chuồng người giống như aacutec ma diacutenh saacutet trecircn cơ thể con người magrave noacute chỉ biết đả

phaacute chuồng người becircn ngoagravei magrave khocircng chịu trở lại tigravem chuồng người nơi bản thacircn

migravenh để tự phaacute cho necircn mặc kệ ocircng chạy trốn đến chacircn trời goacutec biển nagraveo đều chẳng

thể thoaacutet thacircn

Muốn tigravem caacutech thoaacutet ra khocirci phục tự do của loagravei người ấy lagrave cocircng lao của Immanuel

Kantrdquo

Khi ocircng rotilde được taacutec dụng của nhất niệm vocirc minh thigrave ocircng sẽ biết được tại sao tất cả

đều thagravenh ldquonhịrdquo (tương đối) khi ocircng rotilde được taacutec dụng tuyệt đối của Phật taacutenh thigrave ocircng

sẽ hiểu được tại sao tất cả đều ldquobất nhịrdquo (tuyệt đối) - nhưng chớ lầm nhận vocirc thủy vocirc

minh lagrave ldquocảnh giới bất nhịrdquo bề mặt noacute dugrave giống ldquobất nhịrdquo magrave coacute chủng tử ldquonhịrdquo khi

nhất niệm vocirc minh từ noacute sanh khởi thigrave tất cả đều thagravenh ldquonhịrdquo rồi

Khi tất cả đều thagravenh ldquonhịrdquo rồi thigrave sự vật ở ngay trước mặt ocircng ocircng cũng chẳng coacute

caacutech nagraveo để biết được thực tướng của noacute Khi tất cả đều ldquobất nhịrdquo thigrave sự vật dugrave ở xa

ngoagravei địa cầu ocircng cũng được biết hết chẳng thiếu soacutet Hiện tại ocircng biết như thế quaacute

khứ cũng phải như thế vị lai cũng phải như thế vigrave ocircng tự migravenh tức lagrave tuyệt đối tuyệt

đối tức lagrave ocircng khi ấy ocircng đatilde siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian rồi

Phật Thiacutech Ca từng noacutei ldquoBiết hết sự vật trong mười phương tam thếrdquo nếu ocircng hiểu rotilde

đạo lyacute tuyệt đối thigrave ocircng sẽ nhigraven nhận lời của Phật Thiacutech Ca rất chiacutenh xaacutec Caacutei sinh

mạng vĩnh viễn khocircng chết caacutei chacircn lyacute vĩnh viễn khocircng thay đổi sự chiacutenh xaacutec nagravey

đacircu coacute gigrave để so bằng được đacircu coacute yacute nghĩa gigrave coacute thể hơn nữa

Từ xưa đến nay tất cả nhagrave triết học chưa từng coacute người nagraveo bước đến cửa tuyệt đối

lại chuacute yacute những việc tương đối như thị phi thiện aacutec quaacute khứ vị lai sanh trưởng hủy

diệt quyền lực sinh mạng vv kết quả chẳng coacute một moacuten nagraveo chẳng bị chigravem đắm

nơi biển cả tương đối theo Phật nhatilden (16) magrave xem xeacutet ấy lagrave ngu dại đaacuteng thương xoacutet

biết bao Caacutei hiệu quả của tư tưởng cảm giaacutec chẳng qua lagrave một phecirc phaacuten điecircn đảo vagrave

7

trong ldquomở mắt chiecircm baordquo (17) do họ hocircn mecirc vagrave hiểu lầm lagravem cho cả loagravei người đều

lọt vagraveo vận mạng bi thảm

Bởi vigrave khổ với vui lagrave tương đối chẳng thể phacircn chia viacute như trecircn mặt người coacute thể hiện

ra hagraveo quang vui vẻ cũng coacute thể đắp lecircn đaacutem macircy u sầu bi thảm Hai caacutei buồn vui liecircn

kết với nhau cho necircn ai muốn được an vui tối cao ắt phải chuẩn bị latildenh thọ thống khổ

tối cao traacutei lại kẻ đatilde chịu đựng thống khổ nhiều nhất thigrave coacute thể cảm giaacutec đến sự an vui

nhiều nhất bởi vigrave an vui vagrave thống khổ đối đatildei lẫn nhau chẳng coacute thống khổ thigrave an vui

cũng chẳng thể thagravenh lập

Kỳ thật khổ vui đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh nhất niệm vocirc minh ẩn giấu

nơi hầm sacircu của vocirc thủy vocirc minh tức lagrave caacutei kho tagraveng biacute mật thacircm sacircu của A-lại-da-

thức (18) Khi nhất niệm vocirc minh chạy ra khỏi cửa biacute mật đoacute liền biến thagravenh những

thứ tigravenh cảm mừng giận buồn vui mỗi mỗi chẳng đồng chen vagraveo tacircm triacute của ocircng để

chi phối ocircng luacutec ấy ocircng đatilde thagravenh một người muacutea rối rồi

Nếu ocircng khocircng chịu lagravem người muacutea rối thigrave phải lợi dụng triacute Baacutet Nhatilde (tham Thoại-đầu

(19)) theo saacutet dấu chacircn của nhất niệm vocirc minh tigravem đến chỗ ẩn thacircn của noacute lagrave hầm sacircu

vocirc thủy vocirc minh để phaacute hủy ngay thigrave magraven đen của vocirc thủy vocirc minh được mở ra sợi

dacircy khống chế người muacutea rối được cắt đứt bổn lai diện mục liền xuất hiện luacutec ấy tất

cả mừng giận buồn vui đều biến thagravenh tuyệt đối của Phật taacutenh tất cả đều do bản năng

tuyệt đối tự migravenh lagravem chủ

Trước khi kẻ tương đối bị vocirc minh chi phối nay liền được giải thoaacutet tất cả đều trở về

chacircn thực tuyệt đối

Khi tất cả đatilde trở về tuyệt đối thigrave khổ vagrave vui bigravenh đẳng tất cả higravenh thức vagrave danh dự

bigravenh đẳng caacutei bản năng của tuyệt đối đứng trecircn đagravei tư lệnh phaacutet huy lệnh tuyệt đối

khiến khắp cả vũ trụ đều biến thagravenh hoagraven toagraven tuyệt đối Chỉ coacute trecircn quốc độ tuyệt đối

mới coacute sự giải thoaacutet chacircn chiacutenh mới coacute sự tự do chacircn chiacutenh mới coacute bigravenh đẳng chacircn

chiacutenh chẳng phải do ai kiến tạo magrave bổn lai vốn như thế

Caacutei bản nguyện tự taacutenh của chuacuteng sanh vốn lagrave tuyệt đối tự do vagrave bigravenh đẳng caacutei tự do

bigravenh đẳng nagravey hễ đắc được rồi thigrave vĩnh viễn khocircng thể biến mất vigrave noacute lagrave từ vocirc thủy

bổn nhiecircn như thế

Hiện nay coacute một số người tự cho migravenh lagrave tư tưởng cao siecircu đứng trước thời đại hocirc to

khẩu hiệu tranh thủ tự do bigravenh đẳng Kỳ thực họ chưa hiểu được yacute nghĩa chacircn chiacutenh

của tự do bigravenh đẳng caacutei tự do bigravenh đẳng trong tacircm triacute họ chẳng qua lagrave một thứ tự do

bigravenh đẳng tương đối coacute giới hạn magrave thocirci Bởi vigrave họ đatilde chịu đựng đủ thứ thống khổ đagraven

aacutep boacute buộc của tương đối cho necircn mới nghĩ đến cần vagrave quyacute sự tự do bigravenh đẳng cũng

vigrave tầm nhigraven của họ coacute giới hạn chẳng thể đạt đến ngoagravei vograveng tương đối cho necircn lấy tự

do bigravenh đẳng của tương đối lagravem thỏa matilden lagravem mục tiecircu để tranh thủ magrave thocirci

Phật Thiacutech Ca đatilde đến chỗ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối siecircu việt tương đối necircn Ngagravei dẫn

dắt đại chuacuteng tranh thủ noacute Ngagravei nhận rằng sự tự do bigravenh đẳng của tương đối vẫn

khocircng siecircu việt biển khổ của luacircn hồi bị hạn cuộc ở trong khocircng gian thời gian

chẳng thể duy trigrave lacircu dagravei lagrave biện phaacutep khocircng rốt raacuteo Mặc dugrave chuacuteng ta chẳng thể

khocircng thừa nhận sự tương đối trecircn thế giới sự tự do bigravenh đẳng của tương đối so với

caacutei khaacutec thigrave tốt đẹp hơn tiến bộ hơn đaacuteng khen hơn nhưng khi chuacuteng ta đatilde biết được

coacute một thứ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối coacute thể đạt đến thigrave necircn bỏ caacutei kia để lấy caacutei nagravey

Nếu lấy được tuyệt đối rồi thigrave khocircng cograven sự bỏ vagrave lấy của tương đối nữa

Cacircu noacutei tự do bigravenh đẳng nagravey trước tiecircn lagrave từ trong miệng Phật Thiacutech Ca noacutei ra Ngagravei lagrave

người đầu tiecircn dẫn dắt loagravei người tranh thủ tự do bigravenh đẳng nhưng ngagravey nay đatilde bị

8

người ta quecircn mất lại cho Ngagravei lagrave một vị thần hoặc chuacutea tể lagrave một quaacutei vật mecirc tiacuten

chẳng thể hiểu Thật lagrave khocircng bigravenh đẳng biết bao Thật lagrave ngu dại quecircn cội nguồn biết

bao

Xin ghi nhớ rằng sự tự do bigravenh đẳng của tuyệt đối lagrave trung tacircm tư tưởng của Phật

trong kinh điển Đại-Thừa coacute phaacutet huy rằng ldquoĐắc đại giải thoaacutet đắc đại tự tại cho đến

định huệ bigravenh đẳng (20) tất cả bigravenh đẳng vvrdquo đều lagrave nghĩa nagravey chẳng phải lời noacutei

suocircng magrave lagrave thực tại coacute thể đạt đến lagrave lyacute lẽ vĩnh viễn chẳng biến đổi

Chuacuteng ta nếu thực hagravenh theo tinh thần cứu thế của Bồ Taacutet (21) thigrave necircn đưa Phật phaacutep

vagraveo tragraveo lưu triết học thế giới cho noacute tự phaacutet khởi taacutec dụng Dugrave người ta xem noacute như

một khuacutec cacircy vẫn cograven coacute chỗ để dugraveng cũng coacute thể được một đại nhacircn duyecircn xuất hiện

trecircn đời một lần nữa cũng khocircng chừng Iacutet nhất so với việc thăng togravea giảng kinh thacircu

mấy bagrave latildeo thiện lương lagravem đệ tử quy y cograven coacute taacutec dụng khaacute hơn lại coacute thể nối tiếp

huệ mạng Phật hoặc mở rộng huệ mạng Phật Nhưng cocircng việc nagravey rất phức tạp khoacute

khăn chuacuteng ta vigrave muốn khuyến nhủ nhagrave triết học đối với Phật phaacutep sanh khởi hứng

thuacute chuacuteng tocirci nguyện đem Phật phaacutep chỉnh đốn thagravenh một thế hệ saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec

cho một số người nghiecircn cứu dễ tiến vagraveo khu vườn đatilde bị quecircn latildeng từ lacircu nay cho

necircn khocircng traacutenh khỏi sự tragraveo phuacuteng cho lagrave miễn cưỡng theo đuổi khổ tacircm nagravey mong

sẽ được những bậc triacute thức tha thứ cho

Phật Thiacutech Ca cugraveng mocircn đồ phaacutet huy phaacutep mocircn bốn thừa (22) lagrave một quaacute trigravenh biện

chứng trong quaacute trigravenh nagravey phủ định lại thecircm phủ định macircu thuẫn lại thecircm macircu thuẫn

bởi vigrave bản thacircn của phaacutep mocircn nagravey tức lagrave tương đối magrave chẳng phải tuyệt đối Cho necircn

coacute đại thừa tiểu thừa caacutec tocircng phaacutei đối lập với nhau phacircn chia rồi lại thống nhất

nhưng trung tacircm tư tưởng của Phật Thiacutech Ca thigrave lagrave bản thể tuyệt đối (chacircn như) vagrave

phaacutet huy ra tự do bigravenh đẳng tuyệt đối nghĩa lagrave dugrave trải qua vocirc tận thời gian cũng chẳng

thể thay đổi chuacutet nagraveo bởi vigrave noacute đatilde đạt đến tuyệt đối tức lagrave chacircn thực cuối cugraveng tất cả

đatilde được khẳng định magrave chẳng thể phủ định nữa

Phaacutep mocircn bốn thừa chẳng qua lagrave một thứ phương tiện đưa người đến cửa tuyệt đối magrave

bản thể tuyệt đối lagrave mục điacutech cuối cugraveng đạt đến mục điacutech rồi thigrave phương tiện cũng

phải bỏ hẳn

Giaacute trị chacircn chiacutenh của Phật Thiacutech Ca lagrave đặt trecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng hễ đến

bản thể tuyệt đối nagravey thigrave tất cả vấn đề tương đối như sanh tử thiện aacutec tồn tại vagrave hủy

diệt vv đều tự noacute giải quyết xong

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep trước tiecircn necircn rotilde điểm nagravey rồi đối với Phật phaacutep mới

khởi sanh ra sự hiểu lầm như phương phaacutep tiểu thừa lagrave ngưng nghỉ lục căn magrave trung

thừa thigrave lại phản đối ngưng nghỉ lục căn magrave ngưng nghỉ nhất niệm vocirc minh phương

phaacutep của đại thừa thigrave phản đối cả ngưng nghỉ lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh magrave lợi

dụng lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh để phaacute vocirc thủy vocirc minh tối thượng thừa thigrave trực

tiếp biểu thị Phật taacutenh tuyệt đối nếu người học cocircng phu thuần thục ldquochạm nhằm cơ

duyecircnrdquo liền được tiến vagraveo cửa tuyệt đối

Bốn thừa khaacutec biệt vagrave đối lập thực lagrave macircu thuẫn biết bao nhưng hễ bước lecircn khu

vườn tuyệt đối thigrave tất cả macircu thuẫn kể trecircn liền biến thagravenh hoagraven toagraven thống nhất

Xưa nay nhagrave triết học Tacircy phương vagrave Đocircng phương chưa thấy rotilde toagraven diện của Phật

phaacutep thường hay lấy một bộ phận nhỏ trong quaacute trigravenh Phật phaacutep begraven tự cho lagrave toagraven bộ

Phật phaacutep như thế nagravey hoặc như thế kia từ đoacute phồng mang trợn mắt hồ đồ dugraveng ngogravei

buacutet sắc beacuten của họ để phecirc bigravenh cocircng kiacutech Phật phaacutep tự thấy đắc yacute magrave chẳng biết Phật

Thiacutech Ca nghe xong cũng khocircng nổi giận magrave lại tỏ vẻ nhacircn từ rằng ldquoChuacuteng sanh

9

thiếu thốn triacute tuệ như thề thocirc thiển như thế hiểu lầm yacute nghĩa vagrave mục điacutech cuối cugraveng

của tocirci thật lagrave rất đaacuteng thương xoacutetrdquo

Coacute người thấy sự dứt lục căn của tiểu thừa begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

diệt dục

Coacute người thấy sự dứt tư tưởng (nhất niệm vocirc minh) của Trung thừa lọt vagraveo chấp

ldquokhocircngrdquo begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ-nghĩa hư-vocirc

Coacute người thấy Phật phaacutep phủ định tất cả begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

tiecircu cực

Những người đaacutenh giaacute như thế cograven lagrave người thocircng minh đaacuteng kiacutenh vagrave tự cho lagrave coacute học

thức về triết học cograven bọn thocirc thiển thiếu triacute thức xưa nay chưa từng xem qua một

cuốn kinh saacutech Phật nagraveo chỉ dựa theo con mắt ngu dại của họ thấy một số thiện nam

tiacuten nữ cuacuteng kiếng lễ baacutei liền lớn tiếng la lecircn rằng ldquoẤy lagrave quỷ thần giaacuteo ấy lagrave tocircn giaacuteo

mecirc tiacutenrdquo

Học giả Tacircy Phương xưng Phật phaacutep lagrave Buddistic Nihlism (Thuyết Hư Vocirc của Đạo

Phật) tức lagrave bằng chứng nhận lầm phương phaacutep của tiểu thừa cho lagrave toagraven diện của

Phật phaacutep Kỳ thực trung tacircm tư tưởng của Phật phaacutep lagrave bản thể tuyệt đối chacircn thật

chẳng phải quan niệm hoặc tượng trưng cũng như một vật cụ thể rất chacircn thật coacute thể

dugraveng tay cầm nắm được cho necircn Phật Thiacutech Ca gọi noacute lagrave thực tướng nay đem thực

tướng xem thagravenh hư vocirc haacute chẳng phải hoagraven toagraven traacutei ngược ư

Đối với người trung thừa lọt nơi hư vocirc tiểu thừa diệt dục dứt lục căn Phật Thiacutech Ca

luocircn luocircn chỉ triacutech mắng họ vocirc dụng như ldquotiecircu nha bại chủngrdquo - hạt luacutea bị chaacutey khocircng

thể lagravem giống được nữa - (ghi trong kinh Niết Bagraven) yacute lagrave muốn họ vượt qua hư vocirc để

tiến lecircn Đại thừa

Phật Thiacutech Ca thường dugraveng khẩu hiệu ldquođại vocirc uacutey sư tử rống (23)rdquo hiệu triệu quần

chuacuteng vagrave thuacutec đẩy mocircn đồ khiến họ dũng matildenh tiến tới cho đến quốc độ tuyệt đối

cuối cugraveng rồi cả thế giới ocirc uế đều biến thagravenh thế giới trong sạch tự do bigravenh đẳng

chẳng tiếc hy sinh tất cả để đạt đến mục điacutech nagravey Hagravenh vi tiacutech cực như thế coacute lẽ nagraveo

bị xem lagrave tiecircu cực

Noacutei đến phương diện mecirc tiacuten necircn truy cứu theo truyền thống của dacircn tộc tiacutenh hiện

tượng mecirc tiacuten nagravey trong quaacute trigravenh biện chứng từ mecirc tiacuten tiến lecircn đến chaacutenh tiacuten cũng lagrave

điều ắt phải coacute Hiện tượng nagravey sanh ra rồi cũng phải bị phủ định chẳng diacutenh daacuteng

với trung tacircm tư tưởng của Phật bởi vigrave sự trang nghiecircm của tự taacutenh khocircng một ảnh

tượng nagraveo của tương đối coacute thể ocirc nhiễm được

Phật Thiacutech Ca dạy bảo chuacuteng sanh bước thứ nhất lagrave muốn chuacuteng sanh tin rằng ldquoTự

kỷ tức lagrave Phật chẳng coacute chuacutea tể khaacutecrdquo Chuacuteng ta ngagravey nay sở dĩ thagravenh con người lagrave

hoagraven toagraven do tự migravenh tạo thagravenh theo luật nhacircn quả ldquogieo nhacircn nagraveo thigrave được quả nấyrdquo

nếu chuacuteng ta muốn thagravenh Phật cũng chỉ nhờ tự migravenh nỗ lực tự tu tự chứng Phật Thiacutech

Ca chẳng qua chỉ lagrave một đạo sư magrave chẳng phải chuacutea tể Ngagravei chỉ coacute thể dẫn dắt ocircng

đến trước cửa tuyệt đối vagraveo được hay khocircng được lagrave việc của ocircng theo đoacute magrave xem

thigrave cograven coacute yacute gigrave gọi lagrave thần biacute vagrave mecirc tiacuten

Một số truyện tiacutech kỳ lạ trong kinh điển cũng chẳng phải mecirc tiacuten hoặc thần thoại ấy lagrave

higravenh thức văn học của dacircn tộc Ấn Độ Người Ấn Độ từ xưa nay hay lagravem những taacutec

phẩm ngụ ngocircn tuyệt diệu như những saacutech cầm dụ thuacute dụ vv Bậc thaacutenh của Phật

Giaacuteo đem lyacute Phật nạp vagraveo trong higravenh thức của truyền thống nagravey để mong sự truyền baacute

thu hoạch được hiệu quả rộng lớn hơn vigrave theo lyacute tuyệt đối vốn chẳng thể dugraveng ngocircn

ngữ để biểu thị chỉ coacute thể nhờ những truyện tiacutech kỳ dị mong cho con người được khai

10

phaacutet triacute huệ phần nagraveo Như Kinh Lăng Nghiecircm noacutei ldquoPhật bảo A-Nan Hocircm nay Như

Lai noacutei thật với ngươi những người coacute triacute cần phải dugraveng thiacute dụ magrave được khai

ngộrdquo Chuacuteng ta necircn ghi nhớ rằng chuacuteng ta học Phật phaacutep lagrave vigrave muốn phủ định sanh tử

tiến vagraveo tuyệt đối để rồi độ chuacuteng sanh chẳng muốn lagravem cho đầu oacutec migravenh bị hồ đồ

thecircm hoặc lagrave cư truacute trong magraveng lưới của phaacutep-chấp cho lagrave chỗ an thacircn lập mạng của

migravenh

Trong Đại tạng kinh coacute nhiều kinh điển hoagraven toagraven dugraveng phương thức ngụ ngocircn viết

thagravenh như Lục Độ Tập Kinh Bồ Taacutet Bổn Sanh Kinh Baacute Dụ Kinh Tạp Thiacute Dụ Kinh

Đại Trang Nghiecircm Kinh Soạn Tập Baacute Duyecircn Kinh Hiền Ngu Nhacircn Duyecircn Kinh

Tạp Bảo Tạng Kinh vv giaacute trị văn học rất cao Tổ sư ngộ đạo Thiền Tocircng đối với

ngụ ngocircn trong kinh đều dugraveng thaacutei độ tuyệt đối để queacutet sạch nghi hoặc của con người

Hiện nay đề ra một chuyện để dẫn chứng Như trong Thiacutech Ca phả noacutei Thiacutech Ca ra

đời Đocircng Tacircy Nam Bắc mỗi phương bước đi bẩy bước mắt nhigraven bốn phương một tay

chỉ trời một tay chỉ đất rằng ldquoTrecircn trời dưới đất duy ngatilde độc tocircnrdquo ấy lagrave biểu thị Phật

taacutenh từ thể khởi dụng ldquođứng cugraveng tam thế ngang khắp mười phươngrdquo nghĩa lagrave cugraveng

khắp thời gian vagrave khocircng gian cũng lagrave tuyệt đối chẳng hai

Kẻ khocircng hiểu yacute nghĩa ngụ ngocircn thường cho lagrave thần thoại do bagravey đặt magrave ra hoặc cho

Phật Thiacutech Ca lagrave chuacutea tể kiecircu mạn hoặc độc tagravei khocircng coacute bigravenh đẳng kẻ ngu dại lại cho

Phật Thiacutech Ca lagrave sinh ra coacute thần taacutenh đặc dị ấy đều lagrave khocircng rotilde caacutech diễn tả về văn

học của ngụ ngocircn Ấn Độ vagrave trong đoacute coacute aacutem thị lyacute tuyệt đối

Coacute người đem truyện trecircn hỏi Vacircn Mocircn Thiền Sư Vacircn Mocircn noacutei ldquoKhi ấy nếu tocirci gặp

thấy một gậy đaacutenh chết cho con choacute ăn để mong thiecircn hạ được thaacutei bigravenhrdquo Sau nagravey

Lăng Nha Thiền Sư bigravenh phẩm Vacircn Mocircn về cocircng aacuten nagravey rằng ldquoHết lograveng phụng sự vocirc

số cotildei ấy mới gọi lagrave đền ơn Phậtrdquo

Vậy mới biết thaacutei độ của Tổ Sư Thiền Tocircng đều lagrave saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec magrave khocircng thỏa

hiệp với kẻ khaacutec bởi vigrave đatilde tiến vagraveo tuyệt đối necircn chẳng coacute kẻ nagraveo lagravem lay động được

(Phật Thiacutech Ca aacutem thị nghĩa bất nhị Vacircn Mocircn cũng aacutem thị nghĩa bất nhị)

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep chớ necircn xem theo caacutec thứ mầu sắc kỳ lạ của lớp aacuteo

ngoagravei aacuteo ngoagravei ấy chẳng qua lagrave những đặc tiacutenh của dacircn tộc trải qua bao nhiecircu khocircng

gian thời gian kết hợp những higravenh thức macircu thuẫn như quan niệm truyền thống

phong tục tập quaacuten magrave thagravenh Traacutei lại necircn cho aacutenh saacuteng con mắt thấu qua lớp aacuteo ngoagravei

magrave nhigraven vagraveo tinh tuacutey của Phật phaacutep ấy mới lagrave chacircn lyacute của tuyệt đối khocircng bao giờ

biến đổi

Caacutec tocircng Đại Thừa đều coacute một bộ aacuteo ngoagravei của họ gồm đủ mầu sắc kỳ lạ khiến người

xem cảm thấy kinh ngạc vagrave chới với ocircng chẳng necircn bị noacute lagravem cho kinh sợ magrave lui sụt

Ocircng necircn xem rotilde caacutec cocircng năng chiacutenh xaacutec của noacute chẳng qua lagrave muốn từ tương đối đạt

đến tuyệt đối khi đến tuyệt đối rồi liền bỏ hẳn noacute đi

Caacutec nhagrave triết học Tacircy Phương thế kỷ 18 đều cho Arthur Schopenhauer chịu ảnh

hưởng nhiều của Phật phaacutep Đocircng Phương ocircng ấy phủ định lyacute chiacute phủ định khaacutei

niệm phủ định tất cả cuối cugraveng lại được một chữ vocirc vigrave vậy noacutei ocircng ấy lagrave tiecircu cực

Chuacuteng ta thừa nhận A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của Phật phaacutep kết quả được chữ

vocirc thagravenh tiecircu cực ấy cũng lagrave lẽ dĩ nhiecircn nhưng A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của

Phật phaacutep về giai đoạn nagraveo magrave được kết quả nagravey điểm nagravey rất cần chuacute yacute chuacuteng ta necircn

xeacutet cho rotilde chớ necircn hagravem hồ lagravem cho người đời sau hiểu lầm

Thực ra sai lầm của A Schopenhauer lagrave vigrave đem tiểu thừa của Phật phaacutep cho lagrave toagraven

diện của Phật phaacutep ocircng chỉ biết phủ định tất cả magrave chưa đạt đến chỗ khẳng định tất

cả necircn ocircng bị chữ vocirc cuốn ngatilde đọa vagraveo hầm sacircu đen tối mecircnh mocircng Ocircng ấy tiếp thụ

11

khổ quaacuten của tiểu thừa magrave chủ trương phủ định dục vọng phủ định tất cả xem giống

như higravenh thức Đocircng Phương nhưng ocircng khocircng tiếp thụ phương phaacutep dứt lục căn của

tiểu thừa ocircng khocircng chịu đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec magrave muốn dugraveng nghệ thuật acircm

nhạc để mong đắc Niết Bagraven nghĩa lagrave lại trở thagravenh higravenh thức Tacircy Phương vậy

A Schopenhauer muốn dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để cầu giải thoaacutet cầu tạm thời tiecircu

diệt caacutei ngatilde của caacute nhacircn mong tạm thời giải tỏa tất cả dục vọng thống khổ nhưng ocircng

chẳng biết lagravem như thế caacutei ngatilde caacute nhacircn tạm thời tiecircu diệt đoacute khi ấy đatilde thấm nhập

trong caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc rồi Caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc nagravey tức lagrave

phaacutep ngatilde cũng gọi lagrave phaacutep chấp vẫn bị thời gian khocircng gian hạn chế ấy lagrave giải thoaacutet

của tương đối chẳng phải giải thoaacutet của tuyệt đối Khi thời gian khocircng gian chuyển

biến thigrave ocircng sẽ lại rơi trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde nữa

A Schopenhauer dugraveng phương phaacutep của higravenh thức Tacircy Phương để mong thu nhiếp

nhất niệm vocirc minh vagraveo một cảnh giới đơn thuần để được tự do an lạc thực tế thigrave

chẳng khaacutec gigrave với chủ nghĩa ma tuacutey Ocircng dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để lagravem say mecirc con

người như vậy so với việc dugraveng rượu chegrave mỹ nữ cũng để lagravem say mecirc con người đacircu

coacute cao hơn bao nhiecircu

Người tiểu thừa đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec người Tacircy Phương xem thế lấy lagravem kinh

sợ cho necircn họ khocircng daacutem đi theo thử magrave lại dugraveng một caacutech khaacutec với mức độ nhẹ hơn

nhưng cả hai đều sai lầm vigrave cugraveng lagrave phương phaacutep tương đối chẳng thể đạt đến Niết

Bagraven của tuyệt đối

Caacutei ngatilde của triết học Tacircy Phương tức lagrave nhất niệm vocirc minh của Phật phaacutep caacutei vocirc ngatilde

của triết học Tacircy Phương tức lagrave vocirc thủy vocirc minh của Phật phaacutep Nhất niệm vocirc minh

bắt đầu tức lagrave tự ngatilde bắt đầu khi nhất niệm vocirc minh trở về cảnh giới vocirc thủy vocirc minh

tức lagrave vocirc ngatilde vậy Luacutec vocirc thủy vocirc minh bị kiacutech thiacutech magrave taacutei phaacutet nhất niệm vocirc minh

nghĩa lagrave từ cảnh giới vocirc ngatilde teacute trở lại cảnh giới ngatilde vậy Ngatilde vagrave vocirc ngatilde lagrave tương đối

thay phiecircn nhau khocircng chừng cho necircn chẳng phải thực tại của tuyệt đối Acircm nhạc lagrave

hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh noacute coacute thể thu nhiếp cả vũ trụ tư tưởng cảm giaacutec vagraveo

trong hơi thở của sinh mạng nhờ vậy magrave nhất niệm vocirc minh qua sự cảm giaacutec của nhĩ

căn đắc được Niết Bagraven của tương đối Khi nhĩ căn đắc được Niết Bagraven tạm thời thigrave

ngũ căn kia cũng đồng thời được cugraveng một hiệu quả luacutec ấy tức lagrave nhất niệm vocirc minh

hồi phục lại trạng thaacutei nguyecircn thủy (vocirc thủy vocirc minh)

Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave lợi dụng yacute căn thuộc về phạm vi tư tưởng ấy lagrave lợi

dụng phaacutep ngatilde ở cấp tối cao Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave mong đoacuteng biacutet caacutenh cửa

tư tưởng cảm giaacutec khiến hoagraven toagraven caacutech tuyệt với tự ngatilde luacutec ấy trong tacircm thanh

thanh tịnh tịnh cảm thấy an lạc nhưng muốn duy trigrave cảnh giới thanh tịnh thigrave chẳng thể

buocircng bỏ caacutei nhất niệm của thanh tịnh cho necircn luacutec ấy nhất niệm vocirc minh dugrave về nơi

thống nhất nhưng chưa phải hoagraven toagraven ngưng nghỉ vẫn bị khocircng gian thời gian hạn

chế Luacutec khocircng gian đổi dời thời gian qua đi tức lagrave acircm nhạc đatilde hết vở kịch diễn

xong tai mắt ligravea khỏi nghệ thuật từ trong cảnh định của tiểu thừa chạy ra rồi cũng

phải teacute trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde

Người trung thừa thigrave muốn nhờ phaacutep ngatilde để mong đắc được giải thoaacutet nhưng chẳng

biết giải thoaacutet ấy chưa đến cứu kiacutenh necircn họ từ Tiểu thừa tiến thecircm một bước đem nhất

niệm vocirc minh hoagraven toagraven ngưng nghỉ tức lagrave đem tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven tiecircu diệt

Cảnh giới luacutec ấy rất đaacuteng kinh sợ lagrave vocirc tri vocirc giaacutec chỉ cograven hocirc hấp chưa ngưng nghỉ

ngoagravei ra hoagraven toagraven đồng như gỗ đaacute mecircnh mocircng trống rỗng chẳng cograven gigrave cả (Caacutei vocirc

của Arthur Schopenhauer chẳng qua lagrave caacutei vocirc trecircn lyacute luận cograven caacutei vocirc của trung thừa

nagravey lagrave caacutei vocirc trecircn thực nghiệm)

12

Caacutei cảnh giaacutec vocirc do thực nghiệm sở đắc nagravey tức lagrave caacutei cảnh giới vocirc thủy vocirc minh vậy

Cảnh giới nagravey giống như thuần nhất cho necircn nhiều người nhận lầm cho đoacute lagrave bản thể

cuối cugraveng của tuyệt đối nhưng cảnh giới vocirc thủy vocirc minh nagravey vẫn cograven chủng tử tập

khiacute rất vi tế chủng tử nagravey bao gồm tinh thần lẫn vật chất đương luacutec ẩn giấu giống

như rỗng khocircng nhưng hễ bị kiacutech thiacutech liền phaacutet sinh thagravenh nhất niệm vocirc minh Cho

necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất niệm vocirc minh tức lagrave tương đối tức lagrave đại diện cho Vocirc

vagrave Hữu Một lagrave thể một lagrave dụng một lagrave tịnh một lagrave động từ thể khởi dụng tức lagrave nhất

niệm vocirc minh tức dụng quy thể lagrave vocirc thủy vocirc minh thay phiecircn tuần hoagraven coacute sanh coacute

diệt chẳng phải bản thể tuyệt đối cuối cugraveng bản thể tuyệt đối lagrave bất sanh bất diệt phi

động phi tịnh

Caacutei lầm nhận cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey Phật

Thiacutech Ca gọi noacute lagrave Khocircng Chấp Cần phải đả phaacute khocircng chấp nagravey mới coacute thể đạt tới

bản thể tuyệt đối cuối cugraveng tức lagrave chacircn như Phật taacutenh Caacutei phương phaacutep đả phaacute khocircng

chấp nagravey chẳng phải Lyacute Luận magrave lagrave Thực Chứng (cần phải tham cứu Tổ Sư Thiền

mới coacute thể thực chứng được)

Caacutei bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey nếu chẳng phải chacircn thật đạt đến thigrave những lời noacutei

kể trecircn đều biến thagravenh hư vọng suocircng mất rồi Nhưng tocirci daacutem quả quyết rằng caacutei bản

thể tuyệt đối lagrave chacircn thật coacute thể chứng nhập Phật Thiacutech Ca đatilde điacutech thacircn chứng nhập

bản thể nagravey về sau coacute rất nhiều tổ sư hagravenh giả cũng dugraveng phương phaacutep của Phật

Thiacutech Ca vagrave đatilde chứng nhập bản thể tuyệt đối nagravey coacute kinh điển đại thừa vagrave tổ sư ngữ

lục để chứng minh đời nagraveo cũng coacute chư tổ kiến taacutenh thagravenh Phật cho đến caacute nhacircn tocirci

sở dĩ daacutem cả gan trigravenh bagravey như thế cũng lagrave vigrave sở chứng của tocirci với sở chứng của Phật

Thiacutech Ca hoagraven toagraven đồng nhất

A Schopenhauer tự migravenh chưa đạt đến cảnh giới cuối cugraveng ocircng chẳng dugraveng phương

phaacutep đại thừa để chứng thực magrave chỉ nhờ tư tưởng cảm giaacutec suy luận kết quả lọt nơi

rỗng khocircng Ocircng chỉ biết cảnh giới cuối cugraveng lagrave vocirc yacute chiacute vocirc quan niệm vocirc thế giới

ấy lagrave nhận lầm cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave cảnh giới tuyệt đối cuối cugraveng magrave

chẳng biết khi chứng nhập tuyệt đối rồi thigrave yacute chiacute quan niệm thế giới đều được khẳng

định trở lại đều lagrave tồn tại của tuyệt đối

Trong kinh điển đại thừa của Phật Thiacutech Ca luocircn luocircn biểu thị tuyệt đối lịch đại tổ sư

thường dugraveng heacutet gậy chửi mắng cũng để biểu thị tuyệt đối Caacutec ngagravei gặp mặt trigravenh

nhau trọn vẹn đưa ra chỉ đaacuteng tiếc lagrave ocircng khocircng chịu thừa đương chẳng thể latildenh ngộ

magrave thocirci Viacute như Phật Thiacutech Ca đem phaacutep thiền trực tiếp của Đại thừa tuyệt đối truyền

lại cho người đời sau ấy lagrave kinh nghiệm quyacute baacuteu của Ngagravei tự đatilde chứng qua nếu ocircng

khocircng chịu theo phương phaacutep ấy thực hagravenh thigrave cũng như coacute chigravea khoacutea magrave khocircng chịu

mở khoacutea rương thigrave lagravem sao đắc được bảo vật trong rương vậy

Hai cacircu danh tiếng ldquoSắc tức thị khocircng Khocircng tức thị Sắcrdquo trong Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh

thường bị một số người hiểu lầm lạm dụng dẫn chứng giải thiacutech bậy bạ Theo đuacuteng yacute

kinh lagrave ldquoHiện tượng tức lagrave Bản thể Bản thể tức lagrave Hiện tượngrdquo bởi vigrave luacutec ấy tất cả

hiện tượng vagrave sắc chất chướng ngại đều biến thagravenh tuyệt đối magrave chẳng thể phacircn chia

tinh thần vagrave vật chất đến đacircy đều biến thagravenh bản thể của tuyệt đối duy tacircm luận với

duy vật luận đến đacircy mới bỏ hết oaacuten thugrave từ xưa nay hai phaacutei hoan hỉ hogravea hợp thagravenh

một chẳng cograven gigrave khaacutec biệt nữa Ấy lagrave cocircng lao vĩ đại của Phật Thiacutech Ca nay tocirci trigravenh

lại với đại chuacuteng xem cho minh bạch

Thiền Tocircng vốn khocircng coacute aacuteo ngoagravei bởi vigrave họ dugraveng ldquobất lập văn tự chỉ thẳng tacircm

ngườirdquo lagravem tocircng chỉ Nếu chuacuteng ta nhất định muốn tigravem ra caacutei aacuteo ngoagravei của Thiền tocircng

vậy thigrave những caacutech chư tổ thường dugraveng để tiếp dẫn người mậu học như phương phaacutep

13

heacutet gậy chửi mắng vagrave những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ ghi trong lịch sử Thiền tocircng tức lagrave caacutei

aacuteo ngoagravei chẳng thể biết của họ vậy

Thiền tocircng cũng lagrave từ tương đối tiến vagraveo tuyệt đối lagrave phaacutep thiền rất trực tiếp chẳng

phải qua nhiều lớp phủ định chỉ coacute một phủ định sau cugraveng tức lagrave phương phaacutep trực

tiếp đả phaacute vocirc thủy vocirc minh thẳng vagraveo quốc độ tuyệt đối chacircn như Nhưng sau khi

ocircng tiến vagraveo tuyệt đối thigrave caacutei aacuteo ngoagravei chẳng thể biết ấy ocircng lại coacute thể biết được

những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ như heacutet gậy chửi mắng vv vốn lagrave trực tiếp biểu thị thể

dụng của tuyệt đối Luacutec ấy nhacircn sinh vũ trụ vạn sự vạn vật đều trở necircn tuyệt đối đều

được khẳng định lại vậy

Sự phaacutet triển của Phật phaacutep chia lagravem 4 giai đoạn để thuyết minh như sau

1 Tiểu Thừa 2 Trung Thừa 3 Đại Thừa 4 Tối Thượng Thừa

-Giai đoạn ngatilde

chấp

-Giai đoạn phaacutep

chấp

-Giai đoạn khocircng

chấp -Giai đoạn thực tướng

-Chủ quan Duy vật

luận

-Chủ quan Duy tacircm

luận

-Tacircm vagrave vật Hợp

một -Phi tacircm phi vật

-Phạm vi tương

đối

Tu Tứ Đế

-Phạm vi tương đối

Tu Thập Nhị Nhacircn

Duyecircn

-Phạm vi tương

đối

Tu Saacuteu Ba La

Mật

-Phạm vi tuyệt đối

Tham Thoại Đầu

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Đến Vocirc Thủy

Vocirc minh -Chacircn Như Phật taacutenh

-Thanh Văn

Dứt Lục Căn

-Duyecircn Giaacutec

Dứt nhất niệm Vocirc

Minh

-Bồ Taacutet

Phaacute vocirc thủy Vocirc

Minh

-Phật

Vạn Đức viecircn matilden vocirc

tu vocirc chứng

Triết học Tacircy Phương chỉ coacute hai giai đoạn ngatilde chấp phaacutep chấp ở trong phạm vi nhất

niệm vocirc minh tức lagrave tư duy vagrave lyacute niệm Tư duy lyacute niệm đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm

vocirc minh cũng lagrave taacutec dụng của bộ natildeo

Mục điacutech của Triết học Tacircy Phương ở nơi truy cứu lyacute tigravem hiểu biết necircn khocircng chịu

ligravea nhất niệm vocirc minh tại vigrave hễ vagraveo phạm vi vocirc thủy vocirc minh thigrave cảm thấy mecircnh

mocircng trống rỗng chẳng coacute lyacute gigrave để truy cứu chẳng coacute điều hiểu biết gigrave để tigravem traacutei với

mục điacutech của họ Necircn nhagrave triết học Tacircy phương từ xưa nay chưa ai tiến vagraveo cảnh giới

vocirc thủy vocirc minh khocircng vagraveo cảnh giới vocirc thủy vocirc minh thigrave chẳng thể phaacute vỡ khocircng

chấp cũng chẳng thể tiến vagraveo tuyệt đối

Mục điacutech của nhagrave triết học Tacircy phương lagrave cứu lyacute tigravem hiểu magrave mục điacutech của người tu

trigrave Phật phaacutep ở nơi liễu sanh thoaacutet tử

Triết học Tacircy Phương chuacute trọng lyacute luận magrave Phật phaacutep thigrave chuacute trọng thực tiễn nghĩa lagrave

từ nhất niệm vocirc minh tiến thẳng đến tuyệt đối

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

7

trong ldquomở mắt chiecircm baordquo (17) do họ hocircn mecirc vagrave hiểu lầm lagravem cho cả loagravei người đều

lọt vagraveo vận mạng bi thảm

Bởi vigrave khổ với vui lagrave tương đối chẳng thể phacircn chia viacute như trecircn mặt người coacute thể hiện

ra hagraveo quang vui vẻ cũng coacute thể đắp lecircn đaacutem macircy u sầu bi thảm Hai caacutei buồn vui liecircn

kết với nhau cho necircn ai muốn được an vui tối cao ắt phải chuẩn bị latildenh thọ thống khổ

tối cao traacutei lại kẻ đatilde chịu đựng thống khổ nhiều nhất thigrave coacute thể cảm giaacutec đến sự an vui

nhiều nhất bởi vigrave an vui vagrave thống khổ đối đatildei lẫn nhau chẳng coacute thống khổ thigrave an vui

cũng chẳng thể thagravenh lập

Kỳ thật khổ vui đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh nhất niệm vocirc minh ẩn giấu

nơi hầm sacircu của vocirc thủy vocirc minh tức lagrave caacutei kho tagraveng biacute mật thacircm sacircu của A-lại-da-

thức (18) Khi nhất niệm vocirc minh chạy ra khỏi cửa biacute mật đoacute liền biến thagravenh những

thứ tigravenh cảm mừng giận buồn vui mỗi mỗi chẳng đồng chen vagraveo tacircm triacute của ocircng để

chi phối ocircng luacutec ấy ocircng đatilde thagravenh một người muacutea rối rồi

Nếu ocircng khocircng chịu lagravem người muacutea rối thigrave phải lợi dụng triacute Baacutet Nhatilde (tham Thoại-đầu

(19)) theo saacutet dấu chacircn của nhất niệm vocirc minh tigravem đến chỗ ẩn thacircn của noacute lagrave hầm sacircu

vocirc thủy vocirc minh để phaacute hủy ngay thigrave magraven đen của vocirc thủy vocirc minh được mở ra sợi

dacircy khống chế người muacutea rối được cắt đứt bổn lai diện mục liền xuất hiện luacutec ấy tất

cả mừng giận buồn vui đều biến thagravenh tuyệt đối của Phật taacutenh tất cả đều do bản năng

tuyệt đối tự migravenh lagravem chủ

Trước khi kẻ tương đối bị vocirc minh chi phối nay liền được giải thoaacutet tất cả đều trở về

chacircn thực tuyệt đối

Khi tất cả đatilde trở về tuyệt đối thigrave khổ vagrave vui bigravenh đẳng tất cả higravenh thức vagrave danh dự

bigravenh đẳng caacutei bản năng của tuyệt đối đứng trecircn đagravei tư lệnh phaacutet huy lệnh tuyệt đối

khiến khắp cả vũ trụ đều biến thagravenh hoagraven toagraven tuyệt đối Chỉ coacute trecircn quốc độ tuyệt đối

mới coacute sự giải thoaacutet chacircn chiacutenh mới coacute sự tự do chacircn chiacutenh mới coacute bigravenh đẳng chacircn

chiacutenh chẳng phải do ai kiến tạo magrave bổn lai vốn như thế

Caacutei bản nguyện tự taacutenh của chuacuteng sanh vốn lagrave tuyệt đối tự do vagrave bigravenh đẳng caacutei tự do

bigravenh đẳng nagravey hễ đắc được rồi thigrave vĩnh viễn khocircng thể biến mất vigrave noacute lagrave từ vocirc thủy

bổn nhiecircn như thế

Hiện nay coacute một số người tự cho migravenh lagrave tư tưởng cao siecircu đứng trước thời đại hocirc to

khẩu hiệu tranh thủ tự do bigravenh đẳng Kỳ thực họ chưa hiểu được yacute nghĩa chacircn chiacutenh

của tự do bigravenh đẳng caacutei tự do bigravenh đẳng trong tacircm triacute họ chẳng qua lagrave một thứ tự do

bigravenh đẳng tương đối coacute giới hạn magrave thocirci Bởi vigrave họ đatilde chịu đựng đủ thứ thống khổ đagraven

aacutep boacute buộc của tương đối cho necircn mới nghĩ đến cần vagrave quyacute sự tự do bigravenh đẳng cũng

vigrave tầm nhigraven của họ coacute giới hạn chẳng thể đạt đến ngoagravei vograveng tương đối cho necircn lấy tự

do bigravenh đẳng của tương đối lagravem thỏa matilden lagravem mục tiecircu để tranh thủ magrave thocirci

Phật Thiacutech Ca đatilde đến chỗ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối siecircu việt tương đối necircn Ngagravei dẫn

dắt đại chuacuteng tranh thủ noacute Ngagravei nhận rằng sự tự do bigravenh đẳng của tương đối vẫn

khocircng siecircu việt biển khổ của luacircn hồi bị hạn cuộc ở trong khocircng gian thời gian

chẳng thể duy trigrave lacircu dagravei lagrave biện phaacutep khocircng rốt raacuteo Mặc dugrave chuacuteng ta chẳng thể

khocircng thừa nhận sự tương đối trecircn thế giới sự tự do bigravenh đẳng của tương đối so với

caacutei khaacutec thigrave tốt đẹp hơn tiến bộ hơn đaacuteng khen hơn nhưng khi chuacuteng ta đatilde biết được

coacute một thứ tự do bigravenh đẳng tuyệt đối coacute thể đạt đến thigrave necircn bỏ caacutei kia để lấy caacutei nagravey

Nếu lấy được tuyệt đối rồi thigrave khocircng cograven sự bỏ vagrave lấy của tương đối nữa

Cacircu noacutei tự do bigravenh đẳng nagravey trước tiecircn lagrave từ trong miệng Phật Thiacutech Ca noacutei ra Ngagravei lagrave

người đầu tiecircn dẫn dắt loagravei người tranh thủ tự do bigravenh đẳng nhưng ngagravey nay đatilde bị

8

người ta quecircn mất lại cho Ngagravei lagrave một vị thần hoặc chuacutea tể lagrave một quaacutei vật mecirc tiacuten

chẳng thể hiểu Thật lagrave khocircng bigravenh đẳng biết bao Thật lagrave ngu dại quecircn cội nguồn biết

bao

Xin ghi nhớ rằng sự tự do bigravenh đẳng của tuyệt đối lagrave trung tacircm tư tưởng của Phật

trong kinh điển Đại-Thừa coacute phaacutet huy rằng ldquoĐắc đại giải thoaacutet đắc đại tự tại cho đến

định huệ bigravenh đẳng (20) tất cả bigravenh đẳng vvrdquo đều lagrave nghĩa nagravey chẳng phải lời noacutei

suocircng magrave lagrave thực tại coacute thể đạt đến lagrave lyacute lẽ vĩnh viễn chẳng biến đổi

Chuacuteng ta nếu thực hagravenh theo tinh thần cứu thế của Bồ Taacutet (21) thigrave necircn đưa Phật phaacutep

vagraveo tragraveo lưu triết học thế giới cho noacute tự phaacutet khởi taacutec dụng Dugrave người ta xem noacute như

một khuacutec cacircy vẫn cograven coacute chỗ để dugraveng cũng coacute thể được một đại nhacircn duyecircn xuất hiện

trecircn đời một lần nữa cũng khocircng chừng Iacutet nhất so với việc thăng togravea giảng kinh thacircu

mấy bagrave latildeo thiện lương lagravem đệ tử quy y cograven coacute taacutec dụng khaacute hơn lại coacute thể nối tiếp

huệ mạng Phật hoặc mở rộng huệ mạng Phật Nhưng cocircng việc nagravey rất phức tạp khoacute

khăn chuacuteng ta vigrave muốn khuyến nhủ nhagrave triết học đối với Phật phaacutep sanh khởi hứng

thuacute chuacuteng tocirci nguyện đem Phật phaacutep chỉnh đốn thagravenh một thế hệ saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec

cho một số người nghiecircn cứu dễ tiến vagraveo khu vườn đatilde bị quecircn latildeng từ lacircu nay cho

necircn khocircng traacutenh khỏi sự tragraveo phuacuteng cho lagrave miễn cưỡng theo đuổi khổ tacircm nagravey mong

sẽ được những bậc triacute thức tha thứ cho

Phật Thiacutech Ca cugraveng mocircn đồ phaacutet huy phaacutep mocircn bốn thừa (22) lagrave một quaacute trigravenh biện

chứng trong quaacute trigravenh nagravey phủ định lại thecircm phủ định macircu thuẫn lại thecircm macircu thuẫn

bởi vigrave bản thacircn của phaacutep mocircn nagravey tức lagrave tương đối magrave chẳng phải tuyệt đối Cho necircn

coacute đại thừa tiểu thừa caacutec tocircng phaacutei đối lập với nhau phacircn chia rồi lại thống nhất

nhưng trung tacircm tư tưởng của Phật Thiacutech Ca thigrave lagrave bản thể tuyệt đối (chacircn như) vagrave

phaacutet huy ra tự do bigravenh đẳng tuyệt đối nghĩa lagrave dugrave trải qua vocirc tận thời gian cũng chẳng

thể thay đổi chuacutet nagraveo bởi vigrave noacute đatilde đạt đến tuyệt đối tức lagrave chacircn thực cuối cugraveng tất cả

đatilde được khẳng định magrave chẳng thể phủ định nữa

Phaacutep mocircn bốn thừa chẳng qua lagrave một thứ phương tiện đưa người đến cửa tuyệt đối magrave

bản thể tuyệt đối lagrave mục điacutech cuối cugraveng đạt đến mục điacutech rồi thigrave phương tiện cũng

phải bỏ hẳn

Giaacute trị chacircn chiacutenh của Phật Thiacutech Ca lagrave đặt trecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng hễ đến

bản thể tuyệt đối nagravey thigrave tất cả vấn đề tương đối như sanh tử thiện aacutec tồn tại vagrave hủy

diệt vv đều tự noacute giải quyết xong

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep trước tiecircn necircn rotilde điểm nagravey rồi đối với Phật phaacutep mới

khởi sanh ra sự hiểu lầm như phương phaacutep tiểu thừa lagrave ngưng nghỉ lục căn magrave trung

thừa thigrave lại phản đối ngưng nghỉ lục căn magrave ngưng nghỉ nhất niệm vocirc minh phương

phaacutep của đại thừa thigrave phản đối cả ngưng nghỉ lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh magrave lợi

dụng lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh để phaacute vocirc thủy vocirc minh tối thượng thừa thigrave trực

tiếp biểu thị Phật taacutenh tuyệt đối nếu người học cocircng phu thuần thục ldquochạm nhằm cơ

duyecircnrdquo liền được tiến vagraveo cửa tuyệt đối

Bốn thừa khaacutec biệt vagrave đối lập thực lagrave macircu thuẫn biết bao nhưng hễ bước lecircn khu

vườn tuyệt đối thigrave tất cả macircu thuẫn kể trecircn liền biến thagravenh hoagraven toagraven thống nhất

Xưa nay nhagrave triết học Tacircy phương vagrave Đocircng phương chưa thấy rotilde toagraven diện của Phật

phaacutep thường hay lấy một bộ phận nhỏ trong quaacute trigravenh Phật phaacutep begraven tự cho lagrave toagraven bộ

Phật phaacutep như thế nagravey hoặc như thế kia từ đoacute phồng mang trợn mắt hồ đồ dugraveng ngogravei

buacutet sắc beacuten của họ để phecirc bigravenh cocircng kiacutech Phật phaacutep tự thấy đắc yacute magrave chẳng biết Phật

Thiacutech Ca nghe xong cũng khocircng nổi giận magrave lại tỏ vẻ nhacircn từ rằng ldquoChuacuteng sanh

9

thiếu thốn triacute tuệ như thề thocirc thiển như thế hiểu lầm yacute nghĩa vagrave mục điacutech cuối cugraveng

của tocirci thật lagrave rất đaacuteng thương xoacutetrdquo

Coacute người thấy sự dứt lục căn của tiểu thừa begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

diệt dục

Coacute người thấy sự dứt tư tưởng (nhất niệm vocirc minh) của Trung thừa lọt vagraveo chấp

ldquokhocircngrdquo begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ-nghĩa hư-vocirc

Coacute người thấy Phật phaacutep phủ định tất cả begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

tiecircu cực

Những người đaacutenh giaacute như thế cograven lagrave người thocircng minh đaacuteng kiacutenh vagrave tự cho lagrave coacute học

thức về triết học cograven bọn thocirc thiển thiếu triacute thức xưa nay chưa từng xem qua một

cuốn kinh saacutech Phật nagraveo chỉ dựa theo con mắt ngu dại của họ thấy một số thiện nam

tiacuten nữ cuacuteng kiếng lễ baacutei liền lớn tiếng la lecircn rằng ldquoẤy lagrave quỷ thần giaacuteo ấy lagrave tocircn giaacuteo

mecirc tiacutenrdquo

Học giả Tacircy Phương xưng Phật phaacutep lagrave Buddistic Nihlism (Thuyết Hư Vocirc của Đạo

Phật) tức lagrave bằng chứng nhận lầm phương phaacutep của tiểu thừa cho lagrave toagraven diện của

Phật phaacutep Kỳ thực trung tacircm tư tưởng của Phật phaacutep lagrave bản thể tuyệt đối chacircn thật

chẳng phải quan niệm hoặc tượng trưng cũng như một vật cụ thể rất chacircn thật coacute thể

dugraveng tay cầm nắm được cho necircn Phật Thiacutech Ca gọi noacute lagrave thực tướng nay đem thực

tướng xem thagravenh hư vocirc haacute chẳng phải hoagraven toagraven traacutei ngược ư

Đối với người trung thừa lọt nơi hư vocirc tiểu thừa diệt dục dứt lục căn Phật Thiacutech Ca

luocircn luocircn chỉ triacutech mắng họ vocirc dụng như ldquotiecircu nha bại chủngrdquo - hạt luacutea bị chaacutey khocircng

thể lagravem giống được nữa - (ghi trong kinh Niết Bagraven) yacute lagrave muốn họ vượt qua hư vocirc để

tiến lecircn Đại thừa

Phật Thiacutech Ca thường dugraveng khẩu hiệu ldquođại vocirc uacutey sư tử rống (23)rdquo hiệu triệu quần

chuacuteng vagrave thuacutec đẩy mocircn đồ khiến họ dũng matildenh tiến tới cho đến quốc độ tuyệt đối

cuối cugraveng rồi cả thế giới ocirc uế đều biến thagravenh thế giới trong sạch tự do bigravenh đẳng

chẳng tiếc hy sinh tất cả để đạt đến mục điacutech nagravey Hagravenh vi tiacutech cực như thế coacute lẽ nagraveo

bị xem lagrave tiecircu cực

Noacutei đến phương diện mecirc tiacuten necircn truy cứu theo truyền thống của dacircn tộc tiacutenh hiện

tượng mecirc tiacuten nagravey trong quaacute trigravenh biện chứng từ mecirc tiacuten tiến lecircn đến chaacutenh tiacuten cũng lagrave

điều ắt phải coacute Hiện tượng nagravey sanh ra rồi cũng phải bị phủ định chẳng diacutenh daacuteng

với trung tacircm tư tưởng của Phật bởi vigrave sự trang nghiecircm của tự taacutenh khocircng một ảnh

tượng nagraveo của tương đối coacute thể ocirc nhiễm được

Phật Thiacutech Ca dạy bảo chuacuteng sanh bước thứ nhất lagrave muốn chuacuteng sanh tin rằng ldquoTự

kỷ tức lagrave Phật chẳng coacute chuacutea tể khaacutecrdquo Chuacuteng ta ngagravey nay sở dĩ thagravenh con người lagrave

hoagraven toagraven do tự migravenh tạo thagravenh theo luật nhacircn quả ldquogieo nhacircn nagraveo thigrave được quả nấyrdquo

nếu chuacuteng ta muốn thagravenh Phật cũng chỉ nhờ tự migravenh nỗ lực tự tu tự chứng Phật Thiacutech

Ca chẳng qua chỉ lagrave một đạo sư magrave chẳng phải chuacutea tể Ngagravei chỉ coacute thể dẫn dắt ocircng

đến trước cửa tuyệt đối vagraveo được hay khocircng được lagrave việc của ocircng theo đoacute magrave xem

thigrave cograven coacute yacute gigrave gọi lagrave thần biacute vagrave mecirc tiacuten

Một số truyện tiacutech kỳ lạ trong kinh điển cũng chẳng phải mecirc tiacuten hoặc thần thoại ấy lagrave

higravenh thức văn học của dacircn tộc Ấn Độ Người Ấn Độ từ xưa nay hay lagravem những taacutec

phẩm ngụ ngocircn tuyệt diệu như những saacutech cầm dụ thuacute dụ vv Bậc thaacutenh của Phật

Giaacuteo đem lyacute Phật nạp vagraveo trong higravenh thức của truyền thống nagravey để mong sự truyền baacute

thu hoạch được hiệu quả rộng lớn hơn vigrave theo lyacute tuyệt đối vốn chẳng thể dugraveng ngocircn

ngữ để biểu thị chỉ coacute thể nhờ những truyện tiacutech kỳ dị mong cho con người được khai

10

phaacutet triacute huệ phần nagraveo Như Kinh Lăng Nghiecircm noacutei ldquoPhật bảo A-Nan Hocircm nay Như

Lai noacutei thật với ngươi những người coacute triacute cần phải dugraveng thiacute dụ magrave được khai

ngộrdquo Chuacuteng ta necircn ghi nhớ rằng chuacuteng ta học Phật phaacutep lagrave vigrave muốn phủ định sanh tử

tiến vagraveo tuyệt đối để rồi độ chuacuteng sanh chẳng muốn lagravem cho đầu oacutec migravenh bị hồ đồ

thecircm hoặc lagrave cư truacute trong magraveng lưới của phaacutep-chấp cho lagrave chỗ an thacircn lập mạng của

migravenh

Trong Đại tạng kinh coacute nhiều kinh điển hoagraven toagraven dugraveng phương thức ngụ ngocircn viết

thagravenh như Lục Độ Tập Kinh Bồ Taacutet Bổn Sanh Kinh Baacute Dụ Kinh Tạp Thiacute Dụ Kinh

Đại Trang Nghiecircm Kinh Soạn Tập Baacute Duyecircn Kinh Hiền Ngu Nhacircn Duyecircn Kinh

Tạp Bảo Tạng Kinh vv giaacute trị văn học rất cao Tổ sư ngộ đạo Thiền Tocircng đối với

ngụ ngocircn trong kinh đều dugraveng thaacutei độ tuyệt đối để queacutet sạch nghi hoặc của con người

Hiện nay đề ra một chuyện để dẫn chứng Như trong Thiacutech Ca phả noacutei Thiacutech Ca ra

đời Đocircng Tacircy Nam Bắc mỗi phương bước đi bẩy bước mắt nhigraven bốn phương một tay

chỉ trời một tay chỉ đất rằng ldquoTrecircn trời dưới đất duy ngatilde độc tocircnrdquo ấy lagrave biểu thị Phật

taacutenh từ thể khởi dụng ldquođứng cugraveng tam thế ngang khắp mười phươngrdquo nghĩa lagrave cugraveng

khắp thời gian vagrave khocircng gian cũng lagrave tuyệt đối chẳng hai

Kẻ khocircng hiểu yacute nghĩa ngụ ngocircn thường cho lagrave thần thoại do bagravey đặt magrave ra hoặc cho

Phật Thiacutech Ca lagrave chuacutea tể kiecircu mạn hoặc độc tagravei khocircng coacute bigravenh đẳng kẻ ngu dại lại cho

Phật Thiacutech Ca lagrave sinh ra coacute thần taacutenh đặc dị ấy đều lagrave khocircng rotilde caacutech diễn tả về văn

học của ngụ ngocircn Ấn Độ vagrave trong đoacute coacute aacutem thị lyacute tuyệt đối

Coacute người đem truyện trecircn hỏi Vacircn Mocircn Thiền Sư Vacircn Mocircn noacutei ldquoKhi ấy nếu tocirci gặp

thấy một gậy đaacutenh chết cho con choacute ăn để mong thiecircn hạ được thaacutei bigravenhrdquo Sau nagravey

Lăng Nha Thiền Sư bigravenh phẩm Vacircn Mocircn về cocircng aacuten nagravey rằng ldquoHết lograveng phụng sự vocirc

số cotildei ấy mới gọi lagrave đền ơn Phậtrdquo

Vậy mới biết thaacutei độ của Tổ Sư Thiền Tocircng đều lagrave saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec magrave khocircng thỏa

hiệp với kẻ khaacutec bởi vigrave đatilde tiến vagraveo tuyệt đối necircn chẳng coacute kẻ nagraveo lagravem lay động được

(Phật Thiacutech Ca aacutem thị nghĩa bất nhị Vacircn Mocircn cũng aacutem thị nghĩa bất nhị)

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep chớ necircn xem theo caacutec thứ mầu sắc kỳ lạ của lớp aacuteo

ngoagravei aacuteo ngoagravei ấy chẳng qua lagrave những đặc tiacutenh của dacircn tộc trải qua bao nhiecircu khocircng

gian thời gian kết hợp những higravenh thức macircu thuẫn như quan niệm truyền thống

phong tục tập quaacuten magrave thagravenh Traacutei lại necircn cho aacutenh saacuteng con mắt thấu qua lớp aacuteo ngoagravei

magrave nhigraven vagraveo tinh tuacutey của Phật phaacutep ấy mới lagrave chacircn lyacute của tuyệt đối khocircng bao giờ

biến đổi

Caacutec tocircng Đại Thừa đều coacute một bộ aacuteo ngoagravei của họ gồm đủ mầu sắc kỳ lạ khiến người

xem cảm thấy kinh ngạc vagrave chới với ocircng chẳng necircn bị noacute lagravem cho kinh sợ magrave lui sụt

Ocircng necircn xem rotilde caacutec cocircng năng chiacutenh xaacutec của noacute chẳng qua lagrave muốn từ tương đối đạt

đến tuyệt đối khi đến tuyệt đối rồi liền bỏ hẳn noacute đi

Caacutec nhagrave triết học Tacircy Phương thế kỷ 18 đều cho Arthur Schopenhauer chịu ảnh

hưởng nhiều của Phật phaacutep Đocircng Phương ocircng ấy phủ định lyacute chiacute phủ định khaacutei

niệm phủ định tất cả cuối cugraveng lại được một chữ vocirc vigrave vậy noacutei ocircng ấy lagrave tiecircu cực

Chuacuteng ta thừa nhận A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của Phật phaacutep kết quả được chữ

vocirc thagravenh tiecircu cực ấy cũng lagrave lẽ dĩ nhiecircn nhưng A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của

Phật phaacutep về giai đoạn nagraveo magrave được kết quả nagravey điểm nagravey rất cần chuacute yacute chuacuteng ta necircn

xeacutet cho rotilde chớ necircn hagravem hồ lagravem cho người đời sau hiểu lầm

Thực ra sai lầm của A Schopenhauer lagrave vigrave đem tiểu thừa của Phật phaacutep cho lagrave toagraven

diện của Phật phaacutep ocircng chỉ biết phủ định tất cả magrave chưa đạt đến chỗ khẳng định tất

cả necircn ocircng bị chữ vocirc cuốn ngatilde đọa vagraveo hầm sacircu đen tối mecircnh mocircng Ocircng ấy tiếp thụ

11

khổ quaacuten của tiểu thừa magrave chủ trương phủ định dục vọng phủ định tất cả xem giống

như higravenh thức Đocircng Phương nhưng ocircng khocircng tiếp thụ phương phaacutep dứt lục căn của

tiểu thừa ocircng khocircng chịu đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec magrave muốn dugraveng nghệ thuật acircm

nhạc để mong đắc Niết Bagraven nghĩa lagrave lại trở thagravenh higravenh thức Tacircy Phương vậy

A Schopenhauer muốn dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để cầu giải thoaacutet cầu tạm thời tiecircu

diệt caacutei ngatilde của caacute nhacircn mong tạm thời giải tỏa tất cả dục vọng thống khổ nhưng ocircng

chẳng biết lagravem như thế caacutei ngatilde caacute nhacircn tạm thời tiecircu diệt đoacute khi ấy đatilde thấm nhập

trong caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc rồi Caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc nagravey tức lagrave

phaacutep ngatilde cũng gọi lagrave phaacutep chấp vẫn bị thời gian khocircng gian hạn chế ấy lagrave giải thoaacutet

của tương đối chẳng phải giải thoaacutet của tuyệt đối Khi thời gian khocircng gian chuyển

biến thigrave ocircng sẽ lại rơi trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde nữa

A Schopenhauer dugraveng phương phaacutep của higravenh thức Tacircy Phương để mong thu nhiếp

nhất niệm vocirc minh vagraveo một cảnh giới đơn thuần để được tự do an lạc thực tế thigrave

chẳng khaacutec gigrave với chủ nghĩa ma tuacutey Ocircng dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để lagravem say mecirc con

người như vậy so với việc dugraveng rượu chegrave mỹ nữ cũng để lagravem say mecirc con người đacircu

coacute cao hơn bao nhiecircu

Người tiểu thừa đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec người Tacircy Phương xem thế lấy lagravem kinh

sợ cho necircn họ khocircng daacutem đi theo thử magrave lại dugraveng một caacutech khaacutec với mức độ nhẹ hơn

nhưng cả hai đều sai lầm vigrave cugraveng lagrave phương phaacutep tương đối chẳng thể đạt đến Niết

Bagraven của tuyệt đối

Caacutei ngatilde của triết học Tacircy Phương tức lagrave nhất niệm vocirc minh của Phật phaacutep caacutei vocirc ngatilde

của triết học Tacircy Phương tức lagrave vocirc thủy vocirc minh của Phật phaacutep Nhất niệm vocirc minh

bắt đầu tức lagrave tự ngatilde bắt đầu khi nhất niệm vocirc minh trở về cảnh giới vocirc thủy vocirc minh

tức lagrave vocirc ngatilde vậy Luacutec vocirc thủy vocirc minh bị kiacutech thiacutech magrave taacutei phaacutet nhất niệm vocirc minh

nghĩa lagrave từ cảnh giới vocirc ngatilde teacute trở lại cảnh giới ngatilde vậy Ngatilde vagrave vocirc ngatilde lagrave tương đối

thay phiecircn nhau khocircng chừng cho necircn chẳng phải thực tại của tuyệt đối Acircm nhạc lagrave

hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh noacute coacute thể thu nhiếp cả vũ trụ tư tưởng cảm giaacutec vagraveo

trong hơi thở của sinh mạng nhờ vậy magrave nhất niệm vocirc minh qua sự cảm giaacutec của nhĩ

căn đắc được Niết Bagraven của tương đối Khi nhĩ căn đắc được Niết Bagraven tạm thời thigrave

ngũ căn kia cũng đồng thời được cugraveng một hiệu quả luacutec ấy tức lagrave nhất niệm vocirc minh

hồi phục lại trạng thaacutei nguyecircn thủy (vocirc thủy vocirc minh)

Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave lợi dụng yacute căn thuộc về phạm vi tư tưởng ấy lagrave lợi

dụng phaacutep ngatilde ở cấp tối cao Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave mong đoacuteng biacutet caacutenh cửa

tư tưởng cảm giaacutec khiến hoagraven toagraven caacutech tuyệt với tự ngatilde luacutec ấy trong tacircm thanh

thanh tịnh tịnh cảm thấy an lạc nhưng muốn duy trigrave cảnh giới thanh tịnh thigrave chẳng thể

buocircng bỏ caacutei nhất niệm của thanh tịnh cho necircn luacutec ấy nhất niệm vocirc minh dugrave về nơi

thống nhất nhưng chưa phải hoagraven toagraven ngưng nghỉ vẫn bị khocircng gian thời gian hạn

chế Luacutec khocircng gian đổi dời thời gian qua đi tức lagrave acircm nhạc đatilde hết vở kịch diễn

xong tai mắt ligravea khỏi nghệ thuật từ trong cảnh định của tiểu thừa chạy ra rồi cũng

phải teacute trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde

Người trung thừa thigrave muốn nhờ phaacutep ngatilde để mong đắc được giải thoaacutet nhưng chẳng

biết giải thoaacutet ấy chưa đến cứu kiacutenh necircn họ từ Tiểu thừa tiến thecircm một bước đem nhất

niệm vocirc minh hoagraven toagraven ngưng nghỉ tức lagrave đem tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven tiecircu diệt

Cảnh giới luacutec ấy rất đaacuteng kinh sợ lagrave vocirc tri vocirc giaacutec chỉ cograven hocirc hấp chưa ngưng nghỉ

ngoagravei ra hoagraven toagraven đồng như gỗ đaacute mecircnh mocircng trống rỗng chẳng cograven gigrave cả (Caacutei vocirc

của Arthur Schopenhauer chẳng qua lagrave caacutei vocirc trecircn lyacute luận cograven caacutei vocirc của trung thừa

nagravey lagrave caacutei vocirc trecircn thực nghiệm)

12

Caacutei cảnh giaacutec vocirc do thực nghiệm sở đắc nagravey tức lagrave caacutei cảnh giới vocirc thủy vocirc minh vậy

Cảnh giới nagravey giống như thuần nhất cho necircn nhiều người nhận lầm cho đoacute lagrave bản thể

cuối cugraveng của tuyệt đối nhưng cảnh giới vocirc thủy vocirc minh nagravey vẫn cograven chủng tử tập

khiacute rất vi tế chủng tử nagravey bao gồm tinh thần lẫn vật chất đương luacutec ẩn giấu giống

như rỗng khocircng nhưng hễ bị kiacutech thiacutech liền phaacutet sinh thagravenh nhất niệm vocirc minh Cho

necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất niệm vocirc minh tức lagrave tương đối tức lagrave đại diện cho Vocirc

vagrave Hữu Một lagrave thể một lagrave dụng một lagrave tịnh một lagrave động từ thể khởi dụng tức lagrave nhất

niệm vocirc minh tức dụng quy thể lagrave vocirc thủy vocirc minh thay phiecircn tuần hoagraven coacute sanh coacute

diệt chẳng phải bản thể tuyệt đối cuối cugraveng bản thể tuyệt đối lagrave bất sanh bất diệt phi

động phi tịnh

Caacutei lầm nhận cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey Phật

Thiacutech Ca gọi noacute lagrave Khocircng Chấp Cần phải đả phaacute khocircng chấp nagravey mới coacute thể đạt tới

bản thể tuyệt đối cuối cugraveng tức lagrave chacircn như Phật taacutenh Caacutei phương phaacutep đả phaacute khocircng

chấp nagravey chẳng phải Lyacute Luận magrave lagrave Thực Chứng (cần phải tham cứu Tổ Sư Thiền

mới coacute thể thực chứng được)

Caacutei bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey nếu chẳng phải chacircn thật đạt đến thigrave những lời noacutei

kể trecircn đều biến thagravenh hư vọng suocircng mất rồi Nhưng tocirci daacutem quả quyết rằng caacutei bản

thể tuyệt đối lagrave chacircn thật coacute thể chứng nhập Phật Thiacutech Ca đatilde điacutech thacircn chứng nhập

bản thể nagravey về sau coacute rất nhiều tổ sư hagravenh giả cũng dugraveng phương phaacutep của Phật

Thiacutech Ca vagrave đatilde chứng nhập bản thể tuyệt đối nagravey coacute kinh điển đại thừa vagrave tổ sư ngữ

lục để chứng minh đời nagraveo cũng coacute chư tổ kiến taacutenh thagravenh Phật cho đến caacute nhacircn tocirci

sở dĩ daacutem cả gan trigravenh bagravey như thế cũng lagrave vigrave sở chứng của tocirci với sở chứng của Phật

Thiacutech Ca hoagraven toagraven đồng nhất

A Schopenhauer tự migravenh chưa đạt đến cảnh giới cuối cugraveng ocircng chẳng dugraveng phương

phaacutep đại thừa để chứng thực magrave chỉ nhờ tư tưởng cảm giaacutec suy luận kết quả lọt nơi

rỗng khocircng Ocircng chỉ biết cảnh giới cuối cugraveng lagrave vocirc yacute chiacute vocirc quan niệm vocirc thế giới

ấy lagrave nhận lầm cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave cảnh giới tuyệt đối cuối cugraveng magrave

chẳng biết khi chứng nhập tuyệt đối rồi thigrave yacute chiacute quan niệm thế giới đều được khẳng

định trở lại đều lagrave tồn tại của tuyệt đối

Trong kinh điển đại thừa của Phật Thiacutech Ca luocircn luocircn biểu thị tuyệt đối lịch đại tổ sư

thường dugraveng heacutet gậy chửi mắng cũng để biểu thị tuyệt đối Caacutec ngagravei gặp mặt trigravenh

nhau trọn vẹn đưa ra chỉ đaacuteng tiếc lagrave ocircng khocircng chịu thừa đương chẳng thể latildenh ngộ

magrave thocirci Viacute như Phật Thiacutech Ca đem phaacutep thiền trực tiếp của Đại thừa tuyệt đối truyền

lại cho người đời sau ấy lagrave kinh nghiệm quyacute baacuteu của Ngagravei tự đatilde chứng qua nếu ocircng

khocircng chịu theo phương phaacutep ấy thực hagravenh thigrave cũng như coacute chigravea khoacutea magrave khocircng chịu

mở khoacutea rương thigrave lagravem sao đắc được bảo vật trong rương vậy

Hai cacircu danh tiếng ldquoSắc tức thị khocircng Khocircng tức thị Sắcrdquo trong Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh

thường bị một số người hiểu lầm lạm dụng dẫn chứng giải thiacutech bậy bạ Theo đuacuteng yacute

kinh lagrave ldquoHiện tượng tức lagrave Bản thể Bản thể tức lagrave Hiện tượngrdquo bởi vigrave luacutec ấy tất cả

hiện tượng vagrave sắc chất chướng ngại đều biến thagravenh tuyệt đối magrave chẳng thể phacircn chia

tinh thần vagrave vật chất đến đacircy đều biến thagravenh bản thể của tuyệt đối duy tacircm luận với

duy vật luận đến đacircy mới bỏ hết oaacuten thugrave từ xưa nay hai phaacutei hoan hỉ hogravea hợp thagravenh

một chẳng cograven gigrave khaacutec biệt nữa Ấy lagrave cocircng lao vĩ đại của Phật Thiacutech Ca nay tocirci trigravenh

lại với đại chuacuteng xem cho minh bạch

Thiền Tocircng vốn khocircng coacute aacuteo ngoagravei bởi vigrave họ dugraveng ldquobất lập văn tự chỉ thẳng tacircm

ngườirdquo lagravem tocircng chỉ Nếu chuacuteng ta nhất định muốn tigravem ra caacutei aacuteo ngoagravei của Thiền tocircng

vậy thigrave những caacutech chư tổ thường dugraveng để tiếp dẫn người mậu học như phương phaacutep

13

heacutet gậy chửi mắng vagrave những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ ghi trong lịch sử Thiền tocircng tức lagrave caacutei

aacuteo ngoagravei chẳng thể biết của họ vậy

Thiền tocircng cũng lagrave từ tương đối tiến vagraveo tuyệt đối lagrave phaacutep thiền rất trực tiếp chẳng

phải qua nhiều lớp phủ định chỉ coacute một phủ định sau cugraveng tức lagrave phương phaacutep trực

tiếp đả phaacute vocirc thủy vocirc minh thẳng vagraveo quốc độ tuyệt đối chacircn như Nhưng sau khi

ocircng tiến vagraveo tuyệt đối thigrave caacutei aacuteo ngoagravei chẳng thể biết ấy ocircng lại coacute thể biết được

những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ như heacutet gậy chửi mắng vv vốn lagrave trực tiếp biểu thị thể

dụng của tuyệt đối Luacutec ấy nhacircn sinh vũ trụ vạn sự vạn vật đều trở necircn tuyệt đối đều

được khẳng định lại vậy

Sự phaacutet triển của Phật phaacutep chia lagravem 4 giai đoạn để thuyết minh như sau

1 Tiểu Thừa 2 Trung Thừa 3 Đại Thừa 4 Tối Thượng Thừa

-Giai đoạn ngatilde

chấp

-Giai đoạn phaacutep

chấp

-Giai đoạn khocircng

chấp -Giai đoạn thực tướng

-Chủ quan Duy vật

luận

-Chủ quan Duy tacircm

luận

-Tacircm vagrave vật Hợp

một -Phi tacircm phi vật

-Phạm vi tương

đối

Tu Tứ Đế

-Phạm vi tương đối

Tu Thập Nhị Nhacircn

Duyecircn

-Phạm vi tương

đối

Tu Saacuteu Ba La

Mật

-Phạm vi tuyệt đối

Tham Thoại Đầu

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Đến Vocirc Thủy

Vocirc minh -Chacircn Như Phật taacutenh

-Thanh Văn

Dứt Lục Căn

-Duyecircn Giaacutec

Dứt nhất niệm Vocirc

Minh

-Bồ Taacutet

Phaacute vocirc thủy Vocirc

Minh

-Phật

Vạn Đức viecircn matilden vocirc

tu vocirc chứng

Triết học Tacircy Phương chỉ coacute hai giai đoạn ngatilde chấp phaacutep chấp ở trong phạm vi nhất

niệm vocirc minh tức lagrave tư duy vagrave lyacute niệm Tư duy lyacute niệm đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm

vocirc minh cũng lagrave taacutec dụng của bộ natildeo

Mục điacutech của Triết học Tacircy Phương ở nơi truy cứu lyacute tigravem hiểu biết necircn khocircng chịu

ligravea nhất niệm vocirc minh tại vigrave hễ vagraveo phạm vi vocirc thủy vocirc minh thigrave cảm thấy mecircnh

mocircng trống rỗng chẳng coacute lyacute gigrave để truy cứu chẳng coacute điều hiểu biết gigrave để tigravem traacutei với

mục điacutech của họ Necircn nhagrave triết học Tacircy phương từ xưa nay chưa ai tiến vagraveo cảnh giới

vocirc thủy vocirc minh khocircng vagraveo cảnh giới vocirc thủy vocirc minh thigrave chẳng thể phaacute vỡ khocircng

chấp cũng chẳng thể tiến vagraveo tuyệt đối

Mục điacutech của nhagrave triết học Tacircy phương lagrave cứu lyacute tigravem hiểu magrave mục điacutech của người tu

trigrave Phật phaacutep ở nơi liễu sanh thoaacutet tử

Triết học Tacircy Phương chuacute trọng lyacute luận magrave Phật phaacutep thigrave chuacute trọng thực tiễn nghĩa lagrave

từ nhất niệm vocirc minh tiến thẳng đến tuyệt đối

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

8

người ta quecircn mất lại cho Ngagravei lagrave một vị thần hoặc chuacutea tể lagrave một quaacutei vật mecirc tiacuten

chẳng thể hiểu Thật lagrave khocircng bigravenh đẳng biết bao Thật lagrave ngu dại quecircn cội nguồn biết

bao

Xin ghi nhớ rằng sự tự do bigravenh đẳng của tuyệt đối lagrave trung tacircm tư tưởng của Phật

trong kinh điển Đại-Thừa coacute phaacutet huy rằng ldquoĐắc đại giải thoaacutet đắc đại tự tại cho đến

định huệ bigravenh đẳng (20) tất cả bigravenh đẳng vvrdquo đều lagrave nghĩa nagravey chẳng phải lời noacutei

suocircng magrave lagrave thực tại coacute thể đạt đến lagrave lyacute lẽ vĩnh viễn chẳng biến đổi

Chuacuteng ta nếu thực hagravenh theo tinh thần cứu thế của Bồ Taacutet (21) thigrave necircn đưa Phật phaacutep

vagraveo tragraveo lưu triết học thế giới cho noacute tự phaacutet khởi taacutec dụng Dugrave người ta xem noacute như

một khuacutec cacircy vẫn cograven coacute chỗ để dugraveng cũng coacute thể được một đại nhacircn duyecircn xuất hiện

trecircn đời một lần nữa cũng khocircng chừng Iacutet nhất so với việc thăng togravea giảng kinh thacircu

mấy bagrave latildeo thiện lương lagravem đệ tử quy y cograven coacute taacutec dụng khaacute hơn lại coacute thể nối tiếp

huệ mạng Phật hoặc mở rộng huệ mạng Phật Nhưng cocircng việc nagravey rất phức tạp khoacute

khăn chuacuteng ta vigrave muốn khuyến nhủ nhagrave triết học đối với Phật phaacutep sanh khởi hứng

thuacute chuacuteng tocirci nguyện đem Phật phaacutep chỉnh đốn thagravenh một thế hệ saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec

cho một số người nghiecircn cứu dễ tiến vagraveo khu vườn đatilde bị quecircn latildeng từ lacircu nay cho

necircn khocircng traacutenh khỏi sự tragraveo phuacuteng cho lagrave miễn cưỡng theo đuổi khổ tacircm nagravey mong

sẽ được những bậc triacute thức tha thứ cho

Phật Thiacutech Ca cugraveng mocircn đồ phaacutet huy phaacutep mocircn bốn thừa (22) lagrave một quaacute trigravenh biện

chứng trong quaacute trigravenh nagravey phủ định lại thecircm phủ định macircu thuẫn lại thecircm macircu thuẫn

bởi vigrave bản thacircn của phaacutep mocircn nagravey tức lagrave tương đối magrave chẳng phải tuyệt đối Cho necircn

coacute đại thừa tiểu thừa caacutec tocircng phaacutei đối lập với nhau phacircn chia rồi lại thống nhất

nhưng trung tacircm tư tưởng của Phật Thiacutech Ca thigrave lagrave bản thể tuyệt đối (chacircn như) vagrave

phaacutet huy ra tự do bigravenh đẳng tuyệt đối nghĩa lagrave dugrave trải qua vocirc tận thời gian cũng chẳng

thể thay đổi chuacutet nagraveo bởi vigrave noacute đatilde đạt đến tuyệt đối tức lagrave chacircn thực cuối cugraveng tất cả

đatilde được khẳng định magrave chẳng thể phủ định nữa

Phaacutep mocircn bốn thừa chẳng qua lagrave một thứ phương tiện đưa người đến cửa tuyệt đối magrave

bản thể tuyệt đối lagrave mục điacutech cuối cugraveng đạt đến mục điacutech rồi thigrave phương tiện cũng

phải bỏ hẳn

Giaacute trị chacircn chiacutenh của Phật Thiacutech Ca lagrave đặt trecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng hễ đến

bản thể tuyệt đối nagravey thigrave tất cả vấn đề tương đối như sanh tử thiện aacutec tồn tại vagrave hủy

diệt vv đều tự noacute giải quyết xong

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep trước tiecircn necircn rotilde điểm nagravey rồi đối với Phật phaacutep mới

khởi sanh ra sự hiểu lầm như phương phaacutep tiểu thừa lagrave ngưng nghỉ lục căn magrave trung

thừa thigrave lại phản đối ngưng nghỉ lục căn magrave ngưng nghỉ nhất niệm vocirc minh phương

phaacutep của đại thừa thigrave phản đối cả ngưng nghỉ lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh magrave lợi

dụng lục căn vagrave nhất niệm vocirc minh để phaacute vocirc thủy vocirc minh tối thượng thừa thigrave trực

tiếp biểu thị Phật taacutenh tuyệt đối nếu người học cocircng phu thuần thục ldquochạm nhằm cơ

duyecircnrdquo liền được tiến vagraveo cửa tuyệt đối

Bốn thừa khaacutec biệt vagrave đối lập thực lagrave macircu thuẫn biết bao nhưng hễ bước lecircn khu

vườn tuyệt đối thigrave tất cả macircu thuẫn kể trecircn liền biến thagravenh hoagraven toagraven thống nhất

Xưa nay nhagrave triết học Tacircy phương vagrave Đocircng phương chưa thấy rotilde toagraven diện của Phật

phaacutep thường hay lấy một bộ phận nhỏ trong quaacute trigravenh Phật phaacutep begraven tự cho lagrave toagraven bộ

Phật phaacutep như thế nagravey hoặc như thế kia từ đoacute phồng mang trợn mắt hồ đồ dugraveng ngogravei

buacutet sắc beacuten của họ để phecirc bigravenh cocircng kiacutech Phật phaacutep tự thấy đắc yacute magrave chẳng biết Phật

Thiacutech Ca nghe xong cũng khocircng nổi giận magrave lại tỏ vẻ nhacircn từ rằng ldquoChuacuteng sanh

9

thiếu thốn triacute tuệ như thề thocirc thiển như thế hiểu lầm yacute nghĩa vagrave mục điacutech cuối cugraveng

của tocirci thật lagrave rất đaacuteng thương xoacutetrdquo

Coacute người thấy sự dứt lục căn của tiểu thừa begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

diệt dục

Coacute người thấy sự dứt tư tưởng (nhất niệm vocirc minh) của Trung thừa lọt vagraveo chấp

ldquokhocircngrdquo begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ-nghĩa hư-vocirc

Coacute người thấy Phật phaacutep phủ định tất cả begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

tiecircu cực

Những người đaacutenh giaacute như thế cograven lagrave người thocircng minh đaacuteng kiacutenh vagrave tự cho lagrave coacute học

thức về triết học cograven bọn thocirc thiển thiếu triacute thức xưa nay chưa từng xem qua một

cuốn kinh saacutech Phật nagraveo chỉ dựa theo con mắt ngu dại của họ thấy một số thiện nam

tiacuten nữ cuacuteng kiếng lễ baacutei liền lớn tiếng la lecircn rằng ldquoẤy lagrave quỷ thần giaacuteo ấy lagrave tocircn giaacuteo

mecirc tiacutenrdquo

Học giả Tacircy Phương xưng Phật phaacutep lagrave Buddistic Nihlism (Thuyết Hư Vocirc của Đạo

Phật) tức lagrave bằng chứng nhận lầm phương phaacutep của tiểu thừa cho lagrave toagraven diện của

Phật phaacutep Kỳ thực trung tacircm tư tưởng của Phật phaacutep lagrave bản thể tuyệt đối chacircn thật

chẳng phải quan niệm hoặc tượng trưng cũng như một vật cụ thể rất chacircn thật coacute thể

dugraveng tay cầm nắm được cho necircn Phật Thiacutech Ca gọi noacute lagrave thực tướng nay đem thực

tướng xem thagravenh hư vocirc haacute chẳng phải hoagraven toagraven traacutei ngược ư

Đối với người trung thừa lọt nơi hư vocirc tiểu thừa diệt dục dứt lục căn Phật Thiacutech Ca

luocircn luocircn chỉ triacutech mắng họ vocirc dụng như ldquotiecircu nha bại chủngrdquo - hạt luacutea bị chaacutey khocircng

thể lagravem giống được nữa - (ghi trong kinh Niết Bagraven) yacute lagrave muốn họ vượt qua hư vocirc để

tiến lecircn Đại thừa

Phật Thiacutech Ca thường dugraveng khẩu hiệu ldquođại vocirc uacutey sư tử rống (23)rdquo hiệu triệu quần

chuacuteng vagrave thuacutec đẩy mocircn đồ khiến họ dũng matildenh tiến tới cho đến quốc độ tuyệt đối

cuối cugraveng rồi cả thế giới ocirc uế đều biến thagravenh thế giới trong sạch tự do bigravenh đẳng

chẳng tiếc hy sinh tất cả để đạt đến mục điacutech nagravey Hagravenh vi tiacutech cực như thế coacute lẽ nagraveo

bị xem lagrave tiecircu cực

Noacutei đến phương diện mecirc tiacuten necircn truy cứu theo truyền thống của dacircn tộc tiacutenh hiện

tượng mecirc tiacuten nagravey trong quaacute trigravenh biện chứng từ mecirc tiacuten tiến lecircn đến chaacutenh tiacuten cũng lagrave

điều ắt phải coacute Hiện tượng nagravey sanh ra rồi cũng phải bị phủ định chẳng diacutenh daacuteng

với trung tacircm tư tưởng của Phật bởi vigrave sự trang nghiecircm của tự taacutenh khocircng một ảnh

tượng nagraveo của tương đối coacute thể ocirc nhiễm được

Phật Thiacutech Ca dạy bảo chuacuteng sanh bước thứ nhất lagrave muốn chuacuteng sanh tin rằng ldquoTự

kỷ tức lagrave Phật chẳng coacute chuacutea tể khaacutecrdquo Chuacuteng ta ngagravey nay sở dĩ thagravenh con người lagrave

hoagraven toagraven do tự migravenh tạo thagravenh theo luật nhacircn quả ldquogieo nhacircn nagraveo thigrave được quả nấyrdquo

nếu chuacuteng ta muốn thagravenh Phật cũng chỉ nhờ tự migravenh nỗ lực tự tu tự chứng Phật Thiacutech

Ca chẳng qua chỉ lagrave một đạo sư magrave chẳng phải chuacutea tể Ngagravei chỉ coacute thể dẫn dắt ocircng

đến trước cửa tuyệt đối vagraveo được hay khocircng được lagrave việc của ocircng theo đoacute magrave xem

thigrave cograven coacute yacute gigrave gọi lagrave thần biacute vagrave mecirc tiacuten

Một số truyện tiacutech kỳ lạ trong kinh điển cũng chẳng phải mecirc tiacuten hoặc thần thoại ấy lagrave

higravenh thức văn học của dacircn tộc Ấn Độ Người Ấn Độ từ xưa nay hay lagravem những taacutec

phẩm ngụ ngocircn tuyệt diệu như những saacutech cầm dụ thuacute dụ vv Bậc thaacutenh của Phật

Giaacuteo đem lyacute Phật nạp vagraveo trong higravenh thức của truyền thống nagravey để mong sự truyền baacute

thu hoạch được hiệu quả rộng lớn hơn vigrave theo lyacute tuyệt đối vốn chẳng thể dugraveng ngocircn

ngữ để biểu thị chỉ coacute thể nhờ những truyện tiacutech kỳ dị mong cho con người được khai

10

phaacutet triacute huệ phần nagraveo Như Kinh Lăng Nghiecircm noacutei ldquoPhật bảo A-Nan Hocircm nay Như

Lai noacutei thật với ngươi những người coacute triacute cần phải dugraveng thiacute dụ magrave được khai

ngộrdquo Chuacuteng ta necircn ghi nhớ rằng chuacuteng ta học Phật phaacutep lagrave vigrave muốn phủ định sanh tử

tiến vagraveo tuyệt đối để rồi độ chuacuteng sanh chẳng muốn lagravem cho đầu oacutec migravenh bị hồ đồ

thecircm hoặc lagrave cư truacute trong magraveng lưới của phaacutep-chấp cho lagrave chỗ an thacircn lập mạng của

migravenh

Trong Đại tạng kinh coacute nhiều kinh điển hoagraven toagraven dugraveng phương thức ngụ ngocircn viết

thagravenh như Lục Độ Tập Kinh Bồ Taacutet Bổn Sanh Kinh Baacute Dụ Kinh Tạp Thiacute Dụ Kinh

Đại Trang Nghiecircm Kinh Soạn Tập Baacute Duyecircn Kinh Hiền Ngu Nhacircn Duyecircn Kinh

Tạp Bảo Tạng Kinh vv giaacute trị văn học rất cao Tổ sư ngộ đạo Thiền Tocircng đối với

ngụ ngocircn trong kinh đều dugraveng thaacutei độ tuyệt đối để queacutet sạch nghi hoặc của con người

Hiện nay đề ra một chuyện để dẫn chứng Như trong Thiacutech Ca phả noacutei Thiacutech Ca ra

đời Đocircng Tacircy Nam Bắc mỗi phương bước đi bẩy bước mắt nhigraven bốn phương một tay

chỉ trời một tay chỉ đất rằng ldquoTrecircn trời dưới đất duy ngatilde độc tocircnrdquo ấy lagrave biểu thị Phật

taacutenh từ thể khởi dụng ldquođứng cugraveng tam thế ngang khắp mười phươngrdquo nghĩa lagrave cugraveng

khắp thời gian vagrave khocircng gian cũng lagrave tuyệt đối chẳng hai

Kẻ khocircng hiểu yacute nghĩa ngụ ngocircn thường cho lagrave thần thoại do bagravey đặt magrave ra hoặc cho

Phật Thiacutech Ca lagrave chuacutea tể kiecircu mạn hoặc độc tagravei khocircng coacute bigravenh đẳng kẻ ngu dại lại cho

Phật Thiacutech Ca lagrave sinh ra coacute thần taacutenh đặc dị ấy đều lagrave khocircng rotilde caacutech diễn tả về văn

học của ngụ ngocircn Ấn Độ vagrave trong đoacute coacute aacutem thị lyacute tuyệt đối

Coacute người đem truyện trecircn hỏi Vacircn Mocircn Thiền Sư Vacircn Mocircn noacutei ldquoKhi ấy nếu tocirci gặp

thấy một gậy đaacutenh chết cho con choacute ăn để mong thiecircn hạ được thaacutei bigravenhrdquo Sau nagravey

Lăng Nha Thiền Sư bigravenh phẩm Vacircn Mocircn về cocircng aacuten nagravey rằng ldquoHết lograveng phụng sự vocirc

số cotildei ấy mới gọi lagrave đền ơn Phậtrdquo

Vậy mới biết thaacutei độ của Tổ Sư Thiền Tocircng đều lagrave saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec magrave khocircng thỏa

hiệp với kẻ khaacutec bởi vigrave đatilde tiến vagraveo tuyệt đối necircn chẳng coacute kẻ nagraveo lagravem lay động được

(Phật Thiacutech Ca aacutem thị nghĩa bất nhị Vacircn Mocircn cũng aacutem thị nghĩa bất nhị)

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep chớ necircn xem theo caacutec thứ mầu sắc kỳ lạ của lớp aacuteo

ngoagravei aacuteo ngoagravei ấy chẳng qua lagrave những đặc tiacutenh của dacircn tộc trải qua bao nhiecircu khocircng

gian thời gian kết hợp những higravenh thức macircu thuẫn như quan niệm truyền thống

phong tục tập quaacuten magrave thagravenh Traacutei lại necircn cho aacutenh saacuteng con mắt thấu qua lớp aacuteo ngoagravei

magrave nhigraven vagraveo tinh tuacutey của Phật phaacutep ấy mới lagrave chacircn lyacute của tuyệt đối khocircng bao giờ

biến đổi

Caacutec tocircng Đại Thừa đều coacute một bộ aacuteo ngoagravei của họ gồm đủ mầu sắc kỳ lạ khiến người

xem cảm thấy kinh ngạc vagrave chới với ocircng chẳng necircn bị noacute lagravem cho kinh sợ magrave lui sụt

Ocircng necircn xem rotilde caacutec cocircng năng chiacutenh xaacutec của noacute chẳng qua lagrave muốn từ tương đối đạt

đến tuyệt đối khi đến tuyệt đối rồi liền bỏ hẳn noacute đi

Caacutec nhagrave triết học Tacircy Phương thế kỷ 18 đều cho Arthur Schopenhauer chịu ảnh

hưởng nhiều của Phật phaacutep Đocircng Phương ocircng ấy phủ định lyacute chiacute phủ định khaacutei

niệm phủ định tất cả cuối cugraveng lại được một chữ vocirc vigrave vậy noacutei ocircng ấy lagrave tiecircu cực

Chuacuteng ta thừa nhận A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của Phật phaacutep kết quả được chữ

vocirc thagravenh tiecircu cực ấy cũng lagrave lẽ dĩ nhiecircn nhưng A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của

Phật phaacutep về giai đoạn nagraveo magrave được kết quả nagravey điểm nagravey rất cần chuacute yacute chuacuteng ta necircn

xeacutet cho rotilde chớ necircn hagravem hồ lagravem cho người đời sau hiểu lầm

Thực ra sai lầm của A Schopenhauer lagrave vigrave đem tiểu thừa của Phật phaacutep cho lagrave toagraven

diện của Phật phaacutep ocircng chỉ biết phủ định tất cả magrave chưa đạt đến chỗ khẳng định tất

cả necircn ocircng bị chữ vocirc cuốn ngatilde đọa vagraveo hầm sacircu đen tối mecircnh mocircng Ocircng ấy tiếp thụ

11

khổ quaacuten của tiểu thừa magrave chủ trương phủ định dục vọng phủ định tất cả xem giống

như higravenh thức Đocircng Phương nhưng ocircng khocircng tiếp thụ phương phaacutep dứt lục căn của

tiểu thừa ocircng khocircng chịu đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec magrave muốn dugraveng nghệ thuật acircm

nhạc để mong đắc Niết Bagraven nghĩa lagrave lại trở thagravenh higravenh thức Tacircy Phương vậy

A Schopenhauer muốn dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để cầu giải thoaacutet cầu tạm thời tiecircu

diệt caacutei ngatilde của caacute nhacircn mong tạm thời giải tỏa tất cả dục vọng thống khổ nhưng ocircng

chẳng biết lagravem như thế caacutei ngatilde caacute nhacircn tạm thời tiecircu diệt đoacute khi ấy đatilde thấm nhập

trong caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc rồi Caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc nagravey tức lagrave

phaacutep ngatilde cũng gọi lagrave phaacutep chấp vẫn bị thời gian khocircng gian hạn chế ấy lagrave giải thoaacutet

của tương đối chẳng phải giải thoaacutet của tuyệt đối Khi thời gian khocircng gian chuyển

biến thigrave ocircng sẽ lại rơi trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde nữa

A Schopenhauer dugraveng phương phaacutep của higravenh thức Tacircy Phương để mong thu nhiếp

nhất niệm vocirc minh vagraveo một cảnh giới đơn thuần để được tự do an lạc thực tế thigrave

chẳng khaacutec gigrave với chủ nghĩa ma tuacutey Ocircng dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để lagravem say mecirc con

người như vậy so với việc dugraveng rượu chegrave mỹ nữ cũng để lagravem say mecirc con người đacircu

coacute cao hơn bao nhiecircu

Người tiểu thừa đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec người Tacircy Phương xem thế lấy lagravem kinh

sợ cho necircn họ khocircng daacutem đi theo thử magrave lại dugraveng một caacutech khaacutec với mức độ nhẹ hơn

nhưng cả hai đều sai lầm vigrave cugraveng lagrave phương phaacutep tương đối chẳng thể đạt đến Niết

Bagraven của tuyệt đối

Caacutei ngatilde của triết học Tacircy Phương tức lagrave nhất niệm vocirc minh của Phật phaacutep caacutei vocirc ngatilde

của triết học Tacircy Phương tức lagrave vocirc thủy vocirc minh của Phật phaacutep Nhất niệm vocirc minh

bắt đầu tức lagrave tự ngatilde bắt đầu khi nhất niệm vocirc minh trở về cảnh giới vocirc thủy vocirc minh

tức lagrave vocirc ngatilde vậy Luacutec vocirc thủy vocirc minh bị kiacutech thiacutech magrave taacutei phaacutet nhất niệm vocirc minh

nghĩa lagrave từ cảnh giới vocirc ngatilde teacute trở lại cảnh giới ngatilde vậy Ngatilde vagrave vocirc ngatilde lagrave tương đối

thay phiecircn nhau khocircng chừng cho necircn chẳng phải thực tại của tuyệt đối Acircm nhạc lagrave

hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh noacute coacute thể thu nhiếp cả vũ trụ tư tưởng cảm giaacutec vagraveo

trong hơi thở của sinh mạng nhờ vậy magrave nhất niệm vocirc minh qua sự cảm giaacutec của nhĩ

căn đắc được Niết Bagraven của tương đối Khi nhĩ căn đắc được Niết Bagraven tạm thời thigrave

ngũ căn kia cũng đồng thời được cugraveng một hiệu quả luacutec ấy tức lagrave nhất niệm vocirc minh

hồi phục lại trạng thaacutei nguyecircn thủy (vocirc thủy vocirc minh)

Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave lợi dụng yacute căn thuộc về phạm vi tư tưởng ấy lagrave lợi

dụng phaacutep ngatilde ở cấp tối cao Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave mong đoacuteng biacutet caacutenh cửa

tư tưởng cảm giaacutec khiến hoagraven toagraven caacutech tuyệt với tự ngatilde luacutec ấy trong tacircm thanh

thanh tịnh tịnh cảm thấy an lạc nhưng muốn duy trigrave cảnh giới thanh tịnh thigrave chẳng thể

buocircng bỏ caacutei nhất niệm của thanh tịnh cho necircn luacutec ấy nhất niệm vocirc minh dugrave về nơi

thống nhất nhưng chưa phải hoagraven toagraven ngưng nghỉ vẫn bị khocircng gian thời gian hạn

chế Luacutec khocircng gian đổi dời thời gian qua đi tức lagrave acircm nhạc đatilde hết vở kịch diễn

xong tai mắt ligravea khỏi nghệ thuật từ trong cảnh định của tiểu thừa chạy ra rồi cũng

phải teacute trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde

Người trung thừa thigrave muốn nhờ phaacutep ngatilde để mong đắc được giải thoaacutet nhưng chẳng

biết giải thoaacutet ấy chưa đến cứu kiacutenh necircn họ từ Tiểu thừa tiến thecircm một bước đem nhất

niệm vocirc minh hoagraven toagraven ngưng nghỉ tức lagrave đem tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven tiecircu diệt

Cảnh giới luacutec ấy rất đaacuteng kinh sợ lagrave vocirc tri vocirc giaacutec chỉ cograven hocirc hấp chưa ngưng nghỉ

ngoagravei ra hoagraven toagraven đồng như gỗ đaacute mecircnh mocircng trống rỗng chẳng cograven gigrave cả (Caacutei vocirc

của Arthur Schopenhauer chẳng qua lagrave caacutei vocirc trecircn lyacute luận cograven caacutei vocirc của trung thừa

nagravey lagrave caacutei vocirc trecircn thực nghiệm)

12

Caacutei cảnh giaacutec vocirc do thực nghiệm sở đắc nagravey tức lagrave caacutei cảnh giới vocirc thủy vocirc minh vậy

Cảnh giới nagravey giống như thuần nhất cho necircn nhiều người nhận lầm cho đoacute lagrave bản thể

cuối cugraveng của tuyệt đối nhưng cảnh giới vocirc thủy vocirc minh nagravey vẫn cograven chủng tử tập

khiacute rất vi tế chủng tử nagravey bao gồm tinh thần lẫn vật chất đương luacutec ẩn giấu giống

như rỗng khocircng nhưng hễ bị kiacutech thiacutech liền phaacutet sinh thagravenh nhất niệm vocirc minh Cho

necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất niệm vocirc minh tức lagrave tương đối tức lagrave đại diện cho Vocirc

vagrave Hữu Một lagrave thể một lagrave dụng một lagrave tịnh một lagrave động từ thể khởi dụng tức lagrave nhất

niệm vocirc minh tức dụng quy thể lagrave vocirc thủy vocirc minh thay phiecircn tuần hoagraven coacute sanh coacute

diệt chẳng phải bản thể tuyệt đối cuối cugraveng bản thể tuyệt đối lagrave bất sanh bất diệt phi

động phi tịnh

Caacutei lầm nhận cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey Phật

Thiacutech Ca gọi noacute lagrave Khocircng Chấp Cần phải đả phaacute khocircng chấp nagravey mới coacute thể đạt tới

bản thể tuyệt đối cuối cugraveng tức lagrave chacircn như Phật taacutenh Caacutei phương phaacutep đả phaacute khocircng

chấp nagravey chẳng phải Lyacute Luận magrave lagrave Thực Chứng (cần phải tham cứu Tổ Sư Thiền

mới coacute thể thực chứng được)

Caacutei bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey nếu chẳng phải chacircn thật đạt đến thigrave những lời noacutei

kể trecircn đều biến thagravenh hư vọng suocircng mất rồi Nhưng tocirci daacutem quả quyết rằng caacutei bản

thể tuyệt đối lagrave chacircn thật coacute thể chứng nhập Phật Thiacutech Ca đatilde điacutech thacircn chứng nhập

bản thể nagravey về sau coacute rất nhiều tổ sư hagravenh giả cũng dugraveng phương phaacutep của Phật

Thiacutech Ca vagrave đatilde chứng nhập bản thể tuyệt đối nagravey coacute kinh điển đại thừa vagrave tổ sư ngữ

lục để chứng minh đời nagraveo cũng coacute chư tổ kiến taacutenh thagravenh Phật cho đến caacute nhacircn tocirci

sở dĩ daacutem cả gan trigravenh bagravey như thế cũng lagrave vigrave sở chứng của tocirci với sở chứng của Phật

Thiacutech Ca hoagraven toagraven đồng nhất

A Schopenhauer tự migravenh chưa đạt đến cảnh giới cuối cugraveng ocircng chẳng dugraveng phương

phaacutep đại thừa để chứng thực magrave chỉ nhờ tư tưởng cảm giaacutec suy luận kết quả lọt nơi

rỗng khocircng Ocircng chỉ biết cảnh giới cuối cugraveng lagrave vocirc yacute chiacute vocirc quan niệm vocirc thế giới

ấy lagrave nhận lầm cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave cảnh giới tuyệt đối cuối cugraveng magrave

chẳng biết khi chứng nhập tuyệt đối rồi thigrave yacute chiacute quan niệm thế giới đều được khẳng

định trở lại đều lagrave tồn tại của tuyệt đối

Trong kinh điển đại thừa của Phật Thiacutech Ca luocircn luocircn biểu thị tuyệt đối lịch đại tổ sư

thường dugraveng heacutet gậy chửi mắng cũng để biểu thị tuyệt đối Caacutec ngagravei gặp mặt trigravenh

nhau trọn vẹn đưa ra chỉ đaacuteng tiếc lagrave ocircng khocircng chịu thừa đương chẳng thể latildenh ngộ

magrave thocirci Viacute như Phật Thiacutech Ca đem phaacutep thiền trực tiếp của Đại thừa tuyệt đối truyền

lại cho người đời sau ấy lagrave kinh nghiệm quyacute baacuteu của Ngagravei tự đatilde chứng qua nếu ocircng

khocircng chịu theo phương phaacutep ấy thực hagravenh thigrave cũng như coacute chigravea khoacutea magrave khocircng chịu

mở khoacutea rương thigrave lagravem sao đắc được bảo vật trong rương vậy

Hai cacircu danh tiếng ldquoSắc tức thị khocircng Khocircng tức thị Sắcrdquo trong Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh

thường bị một số người hiểu lầm lạm dụng dẫn chứng giải thiacutech bậy bạ Theo đuacuteng yacute

kinh lagrave ldquoHiện tượng tức lagrave Bản thể Bản thể tức lagrave Hiện tượngrdquo bởi vigrave luacutec ấy tất cả

hiện tượng vagrave sắc chất chướng ngại đều biến thagravenh tuyệt đối magrave chẳng thể phacircn chia

tinh thần vagrave vật chất đến đacircy đều biến thagravenh bản thể của tuyệt đối duy tacircm luận với

duy vật luận đến đacircy mới bỏ hết oaacuten thugrave từ xưa nay hai phaacutei hoan hỉ hogravea hợp thagravenh

một chẳng cograven gigrave khaacutec biệt nữa Ấy lagrave cocircng lao vĩ đại của Phật Thiacutech Ca nay tocirci trigravenh

lại với đại chuacuteng xem cho minh bạch

Thiền Tocircng vốn khocircng coacute aacuteo ngoagravei bởi vigrave họ dugraveng ldquobất lập văn tự chỉ thẳng tacircm

ngườirdquo lagravem tocircng chỉ Nếu chuacuteng ta nhất định muốn tigravem ra caacutei aacuteo ngoagravei của Thiền tocircng

vậy thigrave những caacutech chư tổ thường dugraveng để tiếp dẫn người mậu học như phương phaacutep

13

heacutet gậy chửi mắng vagrave những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ ghi trong lịch sử Thiền tocircng tức lagrave caacutei

aacuteo ngoagravei chẳng thể biết của họ vậy

Thiền tocircng cũng lagrave từ tương đối tiến vagraveo tuyệt đối lagrave phaacutep thiền rất trực tiếp chẳng

phải qua nhiều lớp phủ định chỉ coacute một phủ định sau cugraveng tức lagrave phương phaacutep trực

tiếp đả phaacute vocirc thủy vocirc minh thẳng vagraveo quốc độ tuyệt đối chacircn như Nhưng sau khi

ocircng tiến vagraveo tuyệt đối thigrave caacutei aacuteo ngoagravei chẳng thể biết ấy ocircng lại coacute thể biết được

những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ như heacutet gậy chửi mắng vv vốn lagrave trực tiếp biểu thị thể

dụng của tuyệt đối Luacutec ấy nhacircn sinh vũ trụ vạn sự vạn vật đều trở necircn tuyệt đối đều

được khẳng định lại vậy

Sự phaacutet triển của Phật phaacutep chia lagravem 4 giai đoạn để thuyết minh như sau

1 Tiểu Thừa 2 Trung Thừa 3 Đại Thừa 4 Tối Thượng Thừa

-Giai đoạn ngatilde

chấp

-Giai đoạn phaacutep

chấp

-Giai đoạn khocircng

chấp -Giai đoạn thực tướng

-Chủ quan Duy vật

luận

-Chủ quan Duy tacircm

luận

-Tacircm vagrave vật Hợp

một -Phi tacircm phi vật

-Phạm vi tương

đối

Tu Tứ Đế

-Phạm vi tương đối

Tu Thập Nhị Nhacircn

Duyecircn

-Phạm vi tương

đối

Tu Saacuteu Ba La

Mật

-Phạm vi tuyệt đối

Tham Thoại Đầu

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Đến Vocirc Thủy

Vocirc minh -Chacircn Như Phật taacutenh

-Thanh Văn

Dứt Lục Căn

-Duyecircn Giaacutec

Dứt nhất niệm Vocirc

Minh

-Bồ Taacutet

Phaacute vocirc thủy Vocirc

Minh

-Phật

Vạn Đức viecircn matilden vocirc

tu vocirc chứng

Triết học Tacircy Phương chỉ coacute hai giai đoạn ngatilde chấp phaacutep chấp ở trong phạm vi nhất

niệm vocirc minh tức lagrave tư duy vagrave lyacute niệm Tư duy lyacute niệm đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm

vocirc minh cũng lagrave taacutec dụng của bộ natildeo

Mục điacutech của Triết học Tacircy Phương ở nơi truy cứu lyacute tigravem hiểu biết necircn khocircng chịu

ligravea nhất niệm vocirc minh tại vigrave hễ vagraveo phạm vi vocirc thủy vocirc minh thigrave cảm thấy mecircnh

mocircng trống rỗng chẳng coacute lyacute gigrave để truy cứu chẳng coacute điều hiểu biết gigrave để tigravem traacutei với

mục điacutech của họ Necircn nhagrave triết học Tacircy phương từ xưa nay chưa ai tiến vagraveo cảnh giới

vocirc thủy vocirc minh khocircng vagraveo cảnh giới vocirc thủy vocirc minh thigrave chẳng thể phaacute vỡ khocircng

chấp cũng chẳng thể tiến vagraveo tuyệt đối

Mục điacutech của nhagrave triết học Tacircy phương lagrave cứu lyacute tigravem hiểu magrave mục điacutech của người tu

trigrave Phật phaacutep ở nơi liễu sanh thoaacutet tử

Triết học Tacircy Phương chuacute trọng lyacute luận magrave Phật phaacutep thigrave chuacute trọng thực tiễn nghĩa lagrave

từ nhất niệm vocirc minh tiến thẳng đến tuyệt đối

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

9

thiếu thốn triacute tuệ như thề thocirc thiển như thế hiểu lầm yacute nghĩa vagrave mục điacutech cuối cugraveng

của tocirci thật lagrave rất đaacuteng thương xoacutetrdquo

Coacute người thấy sự dứt lục căn của tiểu thừa begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

diệt dục

Coacute người thấy sự dứt tư tưởng (nhất niệm vocirc minh) của Trung thừa lọt vagraveo chấp

ldquokhocircngrdquo begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ-nghĩa hư-vocirc

Coacute người thấy Phật phaacutep phủ định tất cả begraven quả quyết rằng Phật phaacutep lagrave chủ nghĩa

tiecircu cực

Những người đaacutenh giaacute như thế cograven lagrave người thocircng minh đaacuteng kiacutenh vagrave tự cho lagrave coacute học

thức về triết học cograven bọn thocirc thiển thiếu triacute thức xưa nay chưa từng xem qua một

cuốn kinh saacutech Phật nagraveo chỉ dựa theo con mắt ngu dại của họ thấy một số thiện nam

tiacuten nữ cuacuteng kiếng lễ baacutei liền lớn tiếng la lecircn rằng ldquoẤy lagrave quỷ thần giaacuteo ấy lagrave tocircn giaacuteo

mecirc tiacutenrdquo

Học giả Tacircy Phương xưng Phật phaacutep lagrave Buddistic Nihlism (Thuyết Hư Vocirc của Đạo

Phật) tức lagrave bằng chứng nhận lầm phương phaacutep của tiểu thừa cho lagrave toagraven diện của

Phật phaacutep Kỳ thực trung tacircm tư tưởng của Phật phaacutep lagrave bản thể tuyệt đối chacircn thật

chẳng phải quan niệm hoặc tượng trưng cũng như một vật cụ thể rất chacircn thật coacute thể

dugraveng tay cầm nắm được cho necircn Phật Thiacutech Ca gọi noacute lagrave thực tướng nay đem thực

tướng xem thagravenh hư vocirc haacute chẳng phải hoagraven toagraven traacutei ngược ư

Đối với người trung thừa lọt nơi hư vocirc tiểu thừa diệt dục dứt lục căn Phật Thiacutech Ca

luocircn luocircn chỉ triacutech mắng họ vocirc dụng như ldquotiecircu nha bại chủngrdquo - hạt luacutea bị chaacutey khocircng

thể lagravem giống được nữa - (ghi trong kinh Niết Bagraven) yacute lagrave muốn họ vượt qua hư vocirc để

tiến lecircn Đại thừa

Phật Thiacutech Ca thường dugraveng khẩu hiệu ldquođại vocirc uacutey sư tử rống (23)rdquo hiệu triệu quần

chuacuteng vagrave thuacutec đẩy mocircn đồ khiến họ dũng matildenh tiến tới cho đến quốc độ tuyệt đối

cuối cugraveng rồi cả thế giới ocirc uế đều biến thagravenh thế giới trong sạch tự do bigravenh đẳng

chẳng tiếc hy sinh tất cả để đạt đến mục điacutech nagravey Hagravenh vi tiacutech cực như thế coacute lẽ nagraveo

bị xem lagrave tiecircu cực

Noacutei đến phương diện mecirc tiacuten necircn truy cứu theo truyền thống của dacircn tộc tiacutenh hiện

tượng mecirc tiacuten nagravey trong quaacute trigravenh biện chứng từ mecirc tiacuten tiến lecircn đến chaacutenh tiacuten cũng lagrave

điều ắt phải coacute Hiện tượng nagravey sanh ra rồi cũng phải bị phủ định chẳng diacutenh daacuteng

với trung tacircm tư tưởng của Phật bởi vigrave sự trang nghiecircm của tự taacutenh khocircng một ảnh

tượng nagraveo của tương đối coacute thể ocirc nhiễm được

Phật Thiacutech Ca dạy bảo chuacuteng sanh bước thứ nhất lagrave muốn chuacuteng sanh tin rằng ldquoTự

kỷ tức lagrave Phật chẳng coacute chuacutea tể khaacutecrdquo Chuacuteng ta ngagravey nay sở dĩ thagravenh con người lagrave

hoagraven toagraven do tự migravenh tạo thagravenh theo luật nhacircn quả ldquogieo nhacircn nagraveo thigrave được quả nấyrdquo

nếu chuacuteng ta muốn thagravenh Phật cũng chỉ nhờ tự migravenh nỗ lực tự tu tự chứng Phật Thiacutech

Ca chẳng qua chỉ lagrave một đạo sư magrave chẳng phải chuacutea tể Ngagravei chỉ coacute thể dẫn dắt ocircng

đến trước cửa tuyệt đối vagraveo được hay khocircng được lagrave việc của ocircng theo đoacute magrave xem

thigrave cograven coacute yacute gigrave gọi lagrave thần biacute vagrave mecirc tiacuten

Một số truyện tiacutech kỳ lạ trong kinh điển cũng chẳng phải mecirc tiacuten hoặc thần thoại ấy lagrave

higravenh thức văn học của dacircn tộc Ấn Độ Người Ấn Độ từ xưa nay hay lagravem những taacutec

phẩm ngụ ngocircn tuyệt diệu như những saacutech cầm dụ thuacute dụ vv Bậc thaacutenh của Phật

Giaacuteo đem lyacute Phật nạp vagraveo trong higravenh thức của truyền thống nagravey để mong sự truyền baacute

thu hoạch được hiệu quả rộng lớn hơn vigrave theo lyacute tuyệt đối vốn chẳng thể dugraveng ngocircn

ngữ để biểu thị chỉ coacute thể nhờ những truyện tiacutech kỳ dị mong cho con người được khai

10

phaacutet triacute huệ phần nagraveo Như Kinh Lăng Nghiecircm noacutei ldquoPhật bảo A-Nan Hocircm nay Như

Lai noacutei thật với ngươi những người coacute triacute cần phải dugraveng thiacute dụ magrave được khai

ngộrdquo Chuacuteng ta necircn ghi nhớ rằng chuacuteng ta học Phật phaacutep lagrave vigrave muốn phủ định sanh tử

tiến vagraveo tuyệt đối để rồi độ chuacuteng sanh chẳng muốn lagravem cho đầu oacutec migravenh bị hồ đồ

thecircm hoặc lagrave cư truacute trong magraveng lưới của phaacutep-chấp cho lagrave chỗ an thacircn lập mạng của

migravenh

Trong Đại tạng kinh coacute nhiều kinh điển hoagraven toagraven dugraveng phương thức ngụ ngocircn viết

thagravenh như Lục Độ Tập Kinh Bồ Taacutet Bổn Sanh Kinh Baacute Dụ Kinh Tạp Thiacute Dụ Kinh

Đại Trang Nghiecircm Kinh Soạn Tập Baacute Duyecircn Kinh Hiền Ngu Nhacircn Duyecircn Kinh

Tạp Bảo Tạng Kinh vv giaacute trị văn học rất cao Tổ sư ngộ đạo Thiền Tocircng đối với

ngụ ngocircn trong kinh đều dugraveng thaacutei độ tuyệt đối để queacutet sạch nghi hoặc của con người

Hiện nay đề ra một chuyện để dẫn chứng Như trong Thiacutech Ca phả noacutei Thiacutech Ca ra

đời Đocircng Tacircy Nam Bắc mỗi phương bước đi bẩy bước mắt nhigraven bốn phương một tay

chỉ trời một tay chỉ đất rằng ldquoTrecircn trời dưới đất duy ngatilde độc tocircnrdquo ấy lagrave biểu thị Phật

taacutenh từ thể khởi dụng ldquođứng cugraveng tam thế ngang khắp mười phươngrdquo nghĩa lagrave cugraveng

khắp thời gian vagrave khocircng gian cũng lagrave tuyệt đối chẳng hai

Kẻ khocircng hiểu yacute nghĩa ngụ ngocircn thường cho lagrave thần thoại do bagravey đặt magrave ra hoặc cho

Phật Thiacutech Ca lagrave chuacutea tể kiecircu mạn hoặc độc tagravei khocircng coacute bigravenh đẳng kẻ ngu dại lại cho

Phật Thiacutech Ca lagrave sinh ra coacute thần taacutenh đặc dị ấy đều lagrave khocircng rotilde caacutech diễn tả về văn

học của ngụ ngocircn Ấn Độ vagrave trong đoacute coacute aacutem thị lyacute tuyệt đối

Coacute người đem truyện trecircn hỏi Vacircn Mocircn Thiền Sư Vacircn Mocircn noacutei ldquoKhi ấy nếu tocirci gặp

thấy một gậy đaacutenh chết cho con choacute ăn để mong thiecircn hạ được thaacutei bigravenhrdquo Sau nagravey

Lăng Nha Thiền Sư bigravenh phẩm Vacircn Mocircn về cocircng aacuten nagravey rằng ldquoHết lograveng phụng sự vocirc

số cotildei ấy mới gọi lagrave đền ơn Phậtrdquo

Vậy mới biết thaacutei độ của Tổ Sư Thiền Tocircng đều lagrave saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec magrave khocircng thỏa

hiệp với kẻ khaacutec bởi vigrave đatilde tiến vagraveo tuyệt đối necircn chẳng coacute kẻ nagraveo lagravem lay động được

(Phật Thiacutech Ca aacutem thị nghĩa bất nhị Vacircn Mocircn cũng aacutem thị nghĩa bất nhị)

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep chớ necircn xem theo caacutec thứ mầu sắc kỳ lạ của lớp aacuteo

ngoagravei aacuteo ngoagravei ấy chẳng qua lagrave những đặc tiacutenh của dacircn tộc trải qua bao nhiecircu khocircng

gian thời gian kết hợp những higravenh thức macircu thuẫn như quan niệm truyền thống

phong tục tập quaacuten magrave thagravenh Traacutei lại necircn cho aacutenh saacuteng con mắt thấu qua lớp aacuteo ngoagravei

magrave nhigraven vagraveo tinh tuacutey của Phật phaacutep ấy mới lagrave chacircn lyacute của tuyệt đối khocircng bao giờ

biến đổi

Caacutec tocircng Đại Thừa đều coacute một bộ aacuteo ngoagravei của họ gồm đủ mầu sắc kỳ lạ khiến người

xem cảm thấy kinh ngạc vagrave chới với ocircng chẳng necircn bị noacute lagravem cho kinh sợ magrave lui sụt

Ocircng necircn xem rotilde caacutec cocircng năng chiacutenh xaacutec của noacute chẳng qua lagrave muốn từ tương đối đạt

đến tuyệt đối khi đến tuyệt đối rồi liền bỏ hẳn noacute đi

Caacutec nhagrave triết học Tacircy Phương thế kỷ 18 đều cho Arthur Schopenhauer chịu ảnh

hưởng nhiều của Phật phaacutep Đocircng Phương ocircng ấy phủ định lyacute chiacute phủ định khaacutei

niệm phủ định tất cả cuối cugraveng lại được một chữ vocirc vigrave vậy noacutei ocircng ấy lagrave tiecircu cực

Chuacuteng ta thừa nhận A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của Phật phaacutep kết quả được chữ

vocirc thagravenh tiecircu cực ấy cũng lagrave lẽ dĩ nhiecircn nhưng A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của

Phật phaacutep về giai đoạn nagraveo magrave được kết quả nagravey điểm nagravey rất cần chuacute yacute chuacuteng ta necircn

xeacutet cho rotilde chớ necircn hagravem hồ lagravem cho người đời sau hiểu lầm

Thực ra sai lầm của A Schopenhauer lagrave vigrave đem tiểu thừa của Phật phaacutep cho lagrave toagraven

diện của Phật phaacutep ocircng chỉ biết phủ định tất cả magrave chưa đạt đến chỗ khẳng định tất

cả necircn ocircng bị chữ vocirc cuốn ngatilde đọa vagraveo hầm sacircu đen tối mecircnh mocircng Ocircng ấy tiếp thụ

11

khổ quaacuten của tiểu thừa magrave chủ trương phủ định dục vọng phủ định tất cả xem giống

như higravenh thức Đocircng Phương nhưng ocircng khocircng tiếp thụ phương phaacutep dứt lục căn của

tiểu thừa ocircng khocircng chịu đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec magrave muốn dugraveng nghệ thuật acircm

nhạc để mong đắc Niết Bagraven nghĩa lagrave lại trở thagravenh higravenh thức Tacircy Phương vậy

A Schopenhauer muốn dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để cầu giải thoaacutet cầu tạm thời tiecircu

diệt caacutei ngatilde của caacute nhacircn mong tạm thời giải tỏa tất cả dục vọng thống khổ nhưng ocircng

chẳng biết lagravem như thế caacutei ngatilde caacute nhacircn tạm thời tiecircu diệt đoacute khi ấy đatilde thấm nhập

trong caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc rồi Caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc nagravey tức lagrave

phaacutep ngatilde cũng gọi lagrave phaacutep chấp vẫn bị thời gian khocircng gian hạn chế ấy lagrave giải thoaacutet

của tương đối chẳng phải giải thoaacutet của tuyệt đối Khi thời gian khocircng gian chuyển

biến thigrave ocircng sẽ lại rơi trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde nữa

A Schopenhauer dugraveng phương phaacutep của higravenh thức Tacircy Phương để mong thu nhiếp

nhất niệm vocirc minh vagraveo một cảnh giới đơn thuần để được tự do an lạc thực tế thigrave

chẳng khaacutec gigrave với chủ nghĩa ma tuacutey Ocircng dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để lagravem say mecirc con

người như vậy so với việc dugraveng rượu chegrave mỹ nữ cũng để lagravem say mecirc con người đacircu

coacute cao hơn bao nhiecircu

Người tiểu thừa đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec người Tacircy Phương xem thế lấy lagravem kinh

sợ cho necircn họ khocircng daacutem đi theo thử magrave lại dugraveng một caacutech khaacutec với mức độ nhẹ hơn

nhưng cả hai đều sai lầm vigrave cugraveng lagrave phương phaacutep tương đối chẳng thể đạt đến Niết

Bagraven của tuyệt đối

Caacutei ngatilde của triết học Tacircy Phương tức lagrave nhất niệm vocirc minh của Phật phaacutep caacutei vocirc ngatilde

của triết học Tacircy Phương tức lagrave vocirc thủy vocirc minh của Phật phaacutep Nhất niệm vocirc minh

bắt đầu tức lagrave tự ngatilde bắt đầu khi nhất niệm vocirc minh trở về cảnh giới vocirc thủy vocirc minh

tức lagrave vocirc ngatilde vậy Luacutec vocirc thủy vocirc minh bị kiacutech thiacutech magrave taacutei phaacutet nhất niệm vocirc minh

nghĩa lagrave từ cảnh giới vocirc ngatilde teacute trở lại cảnh giới ngatilde vậy Ngatilde vagrave vocirc ngatilde lagrave tương đối

thay phiecircn nhau khocircng chừng cho necircn chẳng phải thực tại của tuyệt đối Acircm nhạc lagrave

hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh noacute coacute thể thu nhiếp cả vũ trụ tư tưởng cảm giaacutec vagraveo

trong hơi thở của sinh mạng nhờ vậy magrave nhất niệm vocirc minh qua sự cảm giaacutec của nhĩ

căn đắc được Niết Bagraven của tương đối Khi nhĩ căn đắc được Niết Bagraven tạm thời thigrave

ngũ căn kia cũng đồng thời được cugraveng một hiệu quả luacutec ấy tức lagrave nhất niệm vocirc minh

hồi phục lại trạng thaacutei nguyecircn thủy (vocirc thủy vocirc minh)

Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave lợi dụng yacute căn thuộc về phạm vi tư tưởng ấy lagrave lợi

dụng phaacutep ngatilde ở cấp tối cao Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave mong đoacuteng biacutet caacutenh cửa

tư tưởng cảm giaacutec khiến hoagraven toagraven caacutech tuyệt với tự ngatilde luacutec ấy trong tacircm thanh

thanh tịnh tịnh cảm thấy an lạc nhưng muốn duy trigrave cảnh giới thanh tịnh thigrave chẳng thể

buocircng bỏ caacutei nhất niệm của thanh tịnh cho necircn luacutec ấy nhất niệm vocirc minh dugrave về nơi

thống nhất nhưng chưa phải hoagraven toagraven ngưng nghỉ vẫn bị khocircng gian thời gian hạn

chế Luacutec khocircng gian đổi dời thời gian qua đi tức lagrave acircm nhạc đatilde hết vở kịch diễn

xong tai mắt ligravea khỏi nghệ thuật từ trong cảnh định của tiểu thừa chạy ra rồi cũng

phải teacute trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde

Người trung thừa thigrave muốn nhờ phaacutep ngatilde để mong đắc được giải thoaacutet nhưng chẳng

biết giải thoaacutet ấy chưa đến cứu kiacutenh necircn họ từ Tiểu thừa tiến thecircm một bước đem nhất

niệm vocirc minh hoagraven toagraven ngưng nghỉ tức lagrave đem tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven tiecircu diệt

Cảnh giới luacutec ấy rất đaacuteng kinh sợ lagrave vocirc tri vocirc giaacutec chỉ cograven hocirc hấp chưa ngưng nghỉ

ngoagravei ra hoagraven toagraven đồng như gỗ đaacute mecircnh mocircng trống rỗng chẳng cograven gigrave cả (Caacutei vocirc

của Arthur Schopenhauer chẳng qua lagrave caacutei vocirc trecircn lyacute luận cograven caacutei vocirc của trung thừa

nagravey lagrave caacutei vocirc trecircn thực nghiệm)

12

Caacutei cảnh giaacutec vocirc do thực nghiệm sở đắc nagravey tức lagrave caacutei cảnh giới vocirc thủy vocirc minh vậy

Cảnh giới nagravey giống như thuần nhất cho necircn nhiều người nhận lầm cho đoacute lagrave bản thể

cuối cugraveng của tuyệt đối nhưng cảnh giới vocirc thủy vocirc minh nagravey vẫn cograven chủng tử tập

khiacute rất vi tế chủng tử nagravey bao gồm tinh thần lẫn vật chất đương luacutec ẩn giấu giống

như rỗng khocircng nhưng hễ bị kiacutech thiacutech liền phaacutet sinh thagravenh nhất niệm vocirc minh Cho

necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất niệm vocirc minh tức lagrave tương đối tức lagrave đại diện cho Vocirc

vagrave Hữu Một lagrave thể một lagrave dụng một lagrave tịnh một lagrave động từ thể khởi dụng tức lagrave nhất

niệm vocirc minh tức dụng quy thể lagrave vocirc thủy vocirc minh thay phiecircn tuần hoagraven coacute sanh coacute

diệt chẳng phải bản thể tuyệt đối cuối cugraveng bản thể tuyệt đối lagrave bất sanh bất diệt phi

động phi tịnh

Caacutei lầm nhận cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey Phật

Thiacutech Ca gọi noacute lagrave Khocircng Chấp Cần phải đả phaacute khocircng chấp nagravey mới coacute thể đạt tới

bản thể tuyệt đối cuối cugraveng tức lagrave chacircn như Phật taacutenh Caacutei phương phaacutep đả phaacute khocircng

chấp nagravey chẳng phải Lyacute Luận magrave lagrave Thực Chứng (cần phải tham cứu Tổ Sư Thiền

mới coacute thể thực chứng được)

Caacutei bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey nếu chẳng phải chacircn thật đạt đến thigrave những lời noacutei

kể trecircn đều biến thagravenh hư vọng suocircng mất rồi Nhưng tocirci daacutem quả quyết rằng caacutei bản

thể tuyệt đối lagrave chacircn thật coacute thể chứng nhập Phật Thiacutech Ca đatilde điacutech thacircn chứng nhập

bản thể nagravey về sau coacute rất nhiều tổ sư hagravenh giả cũng dugraveng phương phaacutep của Phật

Thiacutech Ca vagrave đatilde chứng nhập bản thể tuyệt đối nagravey coacute kinh điển đại thừa vagrave tổ sư ngữ

lục để chứng minh đời nagraveo cũng coacute chư tổ kiến taacutenh thagravenh Phật cho đến caacute nhacircn tocirci

sở dĩ daacutem cả gan trigravenh bagravey như thế cũng lagrave vigrave sở chứng của tocirci với sở chứng của Phật

Thiacutech Ca hoagraven toagraven đồng nhất

A Schopenhauer tự migravenh chưa đạt đến cảnh giới cuối cugraveng ocircng chẳng dugraveng phương

phaacutep đại thừa để chứng thực magrave chỉ nhờ tư tưởng cảm giaacutec suy luận kết quả lọt nơi

rỗng khocircng Ocircng chỉ biết cảnh giới cuối cugraveng lagrave vocirc yacute chiacute vocirc quan niệm vocirc thế giới

ấy lagrave nhận lầm cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave cảnh giới tuyệt đối cuối cugraveng magrave

chẳng biết khi chứng nhập tuyệt đối rồi thigrave yacute chiacute quan niệm thế giới đều được khẳng

định trở lại đều lagrave tồn tại của tuyệt đối

Trong kinh điển đại thừa của Phật Thiacutech Ca luocircn luocircn biểu thị tuyệt đối lịch đại tổ sư

thường dugraveng heacutet gậy chửi mắng cũng để biểu thị tuyệt đối Caacutec ngagravei gặp mặt trigravenh

nhau trọn vẹn đưa ra chỉ đaacuteng tiếc lagrave ocircng khocircng chịu thừa đương chẳng thể latildenh ngộ

magrave thocirci Viacute như Phật Thiacutech Ca đem phaacutep thiền trực tiếp của Đại thừa tuyệt đối truyền

lại cho người đời sau ấy lagrave kinh nghiệm quyacute baacuteu của Ngagravei tự đatilde chứng qua nếu ocircng

khocircng chịu theo phương phaacutep ấy thực hagravenh thigrave cũng như coacute chigravea khoacutea magrave khocircng chịu

mở khoacutea rương thigrave lagravem sao đắc được bảo vật trong rương vậy

Hai cacircu danh tiếng ldquoSắc tức thị khocircng Khocircng tức thị Sắcrdquo trong Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh

thường bị một số người hiểu lầm lạm dụng dẫn chứng giải thiacutech bậy bạ Theo đuacuteng yacute

kinh lagrave ldquoHiện tượng tức lagrave Bản thể Bản thể tức lagrave Hiện tượngrdquo bởi vigrave luacutec ấy tất cả

hiện tượng vagrave sắc chất chướng ngại đều biến thagravenh tuyệt đối magrave chẳng thể phacircn chia

tinh thần vagrave vật chất đến đacircy đều biến thagravenh bản thể của tuyệt đối duy tacircm luận với

duy vật luận đến đacircy mới bỏ hết oaacuten thugrave từ xưa nay hai phaacutei hoan hỉ hogravea hợp thagravenh

một chẳng cograven gigrave khaacutec biệt nữa Ấy lagrave cocircng lao vĩ đại của Phật Thiacutech Ca nay tocirci trigravenh

lại với đại chuacuteng xem cho minh bạch

Thiền Tocircng vốn khocircng coacute aacuteo ngoagravei bởi vigrave họ dugraveng ldquobất lập văn tự chỉ thẳng tacircm

ngườirdquo lagravem tocircng chỉ Nếu chuacuteng ta nhất định muốn tigravem ra caacutei aacuteo ngoagravei của Thiền tocircng

vậy thigrave những caacutech chư tổ thường dugraveng để tiếp dẫn người mậu học như phương phaacutep

13

heacutet gậy chửi mắng vagrave những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ ghi trong lịch sử Thiền tocircng tức lagrave caacutei

aacuteo ngoagravei chẳng thể biết của họ vậy

Thiền tocircng cũng lagrave từ tương đối tiến vagraveo tuyệt đối lagrave phaacutep thiền rất trực tiếp chẳng

phải qua nhiều lớp phủ định chỉ coacute một phủ định sau cugraveng tức lagrave phương phaacutep trực

tiếp đả phaacute vocirc thủy vocirc minh thẳng vagraveo quốc độ tuyệt đối chacircn như Nhưng sau khi

ocircng tiến vagraveo tuyệt đối thigrave caacutei aacuteo ngoagravei chẳng thể biết ấy ocircng lại coacute thể biết được

những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ như heacutet gậy chửi mắng vv vốn lagrave trực tiếp biểu thị thể

dụng của tuyệt đối Luacutec ấy nhacircn sinh vũ trụ vạn sự vạn vật đều trở necircn tuyệt đối đều

được khẳng định lại vậy

Sự phaacutet triển của Phật phaacutep chia lagravem 4 giai đoạn để thuyết minh như sau

1 Tiểu Thừa 2 Trung Thừa 3 Đại Thừa 4 Tối Thượng Thừa

-Giai đoạn ngatilde

chấp

-Giai đoạn phaacutep

chấp

-Giai đoạn khocircng

chấp -Giai đoạn thực tướng

-Chủ quan Duy vật

luận

-Chủ quan Duy tacircm

luận

-Tacircm vagrave vật Hợp

một -Phi tacircm phi vật

-Phạm vi tương

đối

Tu Tứ Đế

-Phạm vi tương đối

Tu Thập Nhị Nhacircn

Duyecircn

-Phạm vi tương

đối

Tu Saacuteu Ba La

Mật

-Phạm vi tuyệt đối

Tham Thoại Đầu

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Đến Vocirc Thủy

Vocirc minh -Chacircn Như Phật taacutenh

-Thanh Văn

Dứt Lục Căn

-Duyecircn Giaacutec

Dứt nhất niệm Vocirc

Minh

-Bồ Taacutet

Phaacute vocirc thủy Vocirc

Minh

-Phật

Vạn Đức viecircn matilden vocirc

tu vocirc chứng

Triết học Tacircy Phương chỉ coacute hai giai đoạn ngatilde chấp phaacutep chấp ở trong phạm vi nhất

niệm vocirc minh tức lagrave tư duy vagrave lyacute niệm Tư duy lyacute niệm đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm

vocirc minh cũng lagrave taacutec dụng của bộ natildeo

Mục điacutech của Triết học Tacircy Phương ở nơi truy cứu lyacute tigravem hiểu biết necircn khocircng chịu

ligravea nhất niệm vocirc minh tại vigrave hễ vagraveo phạm vi vocirc thủy vocirc minh thigrave cảm thấy mecircnh

mocircng trống rỗng chẳng coacute lyacute gigrave để truy cứu chẳng coacute điều hiểu biết gigrave để tigravem traacutei với

mục điacutech của họ Necircn nhagrave triết học Tacircy phương từ xưa nay chưa ai tiến vagraveo cảnh giới

vocirc thủy vocirc minh khocircng vagraveo cảnh giới vocirc thủy vocirc minh thigrave chẳng thể phaacute vỡ khocircng

chấp cũng chẳng thể tiến vagraveo tuyệt đối

Mục điacutech của nhagrave triết học Tacircy phương lagrave cứu lyacute tigravem hiểu magrave mục điacutech của người tu

trigrave Phật phaacutep ở nơi liễu sanh thoaacutet tử

Triết học Tacircy Phương chuacute trọng lyacute luận magrave Phật phaacutep thigrave chuacute trọng thực tiễn nghĩa lagrave

từ nhất niệm vocirc minh tiến thẳng đến tuyệt đối

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

10

phaacutet triacute huệ phần nagraveo Như Kinh Lăng Nghiecircm noacutei ldquoPhật bảo A-Nan Hocircm nay Như

Lai noacutei thật với ngươi những người coacute triacute cần phải dugraveng thiacute dụ magrave được khai

ngộrdquo Chuacuteng ta necircn ghi nhớ rằng chuacuteng ta học Phật phaacutep lagrave vigrave muốn phủ định sanh tử

tiến vagraveo tuyệt đối để rồi độ chuacuteng sanh chẳng muốn lagravem cho đầu oacutec migravenh bị hồ đồ

thecircm hoặc lagrave cư truacute trong magraveng lưới của phaacutep-chấp cho lagrave chỗ an thacircn lập mạng của

migravenh

Trong Đại tạng kinh coacute nhiều kinh điển hoagraven toagraven dugraveng phương thức ngụ ngocircn viết

thagravenh như Lục Độ Tập Kinh Bồ Taacutet Bổn Sanh Kinh Baacute Dụ Kinh Tạp Thiacute Dụ Kinh

Đại Trang Nghiecircm Kinh Soạn Tập Baacute Duyecircn Kinh Hiền Ngu Nhacircn Duyecircn Kinh

Tạp Bảo Tạng Kinh vv giaacute trị văn học rất cao Tổ sư ngộ đạo Thiền Tocircng đối với

ngụ ngocircn trong kinh đều dugraveng thaacutei độ tuyệt đối để queacutet sạch nghi hoặc của con người

Hiện nay đề ra một chuyện để dẫn chứng Như trong Thiacutech Ca phả noacutei Thiacutech Ca ra

đời Đocircng Tacircy Nam Bắc mỗi phương bước đi bẩy bước mắt nhigraven bốn phương một tay

chỉ trời một tay chỉ đất rằng ldquoTrecircn trời dưới đất duy ngatilde độc tocircnrdquo ấy lagrave biểu thị Phật

taacutenh từ thể khởi dụng ldquođứng cugraveng tam thế ngang khắp mười phươngrdquo nghĩa lagrave cugraveng

khắp thời gian vagrave khocircng gian cũng lagrave tuyệt đối chẳng hai

Kẻ khocircng hiểu yacute nghĩa ngụ ngocircn thường cho lagrave thần thoại do bagravey đặt magrave ra hoặc cho

Phật Thiacutech Ca lagrave chuacutea tể kiecircu mạn hoặc độc tagravei khocircng coacute bigravenh đẳng kẻ ngu dại lại cho

Phật Thiacutech Ca lagrave sinh ra coacute thần taacutenh đặc dị ấy đều lagrave khocircng rotilde caacutech diễn tả về văn

học của ngụ ngocircn Ấn Độ vagrave trong đoacute coacute aacutem thị lyacute tuyệt đối

Coacute người đem truyện trecircn hỏi Vacircn Mocircn Thiền Sư Vacircn Mocircn noacutei ldquoKhi ấy nếu tocirci gặp

thấy một gậy đaacutenh chết cho con choacute ăn để mong thiecircn hạ được thaacutei bigravenhrdquo Sau nagravey

Lăng Nha Thiền Sư bigravenh phẩm Vacircn Mocircn về cocircng aacuten nagravey rằng ldquoHết lograveng phụng sự vocirc

số cotildei ấy mới gọi lagrave đền ơn Phậtrdquo

Vậy mới biết thaacutei độ của Tổ Sư Thiền Tocircng đều lagrave saacuteng tỏ chiacutenh xaacutec magrave khocircng thỏa

hiệp với kẻ khaacutec bởi vigrave đatilde tiến vagraveo tuyệt đối necircn chẳng coacute kẻ nagraveo lagravem lay động được

(Phật Thiacutech Ca aacutem thị nghĩa bất nhị Vacircn Mocircn cũng aacutem thị nghĩa bất nhị)

Người nghiecircn cứu Phật phaacutep chớ necircn xem theo caacutec thứ mầu sắc kỳ lạ của lớp aacuteo

ngoagravei aacuteo ngoagravei ấy chẳng qua lagrave những đặc tiacutenh của dacircn tộc trải qua bao nhiecircu khocircng

gian thời gian kết hợp những higravenh thức macircu thuẫn như quan niệm truyền thống

phong tục tập quaacuten magrave thagravenh Traacutei lại necircn cho aacutenh saacuteng con mắt thấu qua lớp aacuteo ngoagravei

magrave nhigraven vagraveo tinh tuacutey của Phật phaacutep ấy mới lagrave chacircn lyacute của tuyệt đối khocircng bao giờ

biến đổi

Caacutec tocircng Đại Thừa đều coacute một bộ aacuteo ngoagravei của họ gồm đủ mầu sắc kỳ lạ khiến người

xem cảm thấy kinh ngạc vagrave chới với ocircng chẳng necircn bị noacute lagravem cho kinh sợ magrave lui sụt

Ocircng necircn xem rotilde caacutec cocircng năng chiacutenh xaacutec của noacute chẳng qua lagrave muốn từ tương đối đạt

đến tuyệt đối khi đến tuyệt đối rồi liền bỏ hẳn noacute đi

Caacutec nhagrave triết học Tacircy Phương thế kỷ 18 đều cho Arthur Schopenhauer chịu ảnh

hưởng nhiều của Phật phaacutep Đocircng Phương ocircng ấy phủ định lyacute chiacute phủ định khaacutei

niệm phủ định tất cả cuối cugraveng lại được một chữ vocirc vigrave vậy noacutei ocircng ấy lagrave tiecircu cực

Chuacuteng ta thừa nhận A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của Phật phaacutep kết quả được chữ

vocirc thagravenh tiecircu cực ấy cũng lagrave lẽ dĩ nhiecircn nhưng A Schopenhauer chịu ảnh hưởng của

Phật phaacutep về giai đoạn nagraveo magrave được kết quả nagravey điểm nagravey rất cần chuacute yacute chuacuteng ta necircn

xeacutet cho rotilde chớ necircn hagravem hồ lagravem cho người đời sau hiểu lầm

Thực ra sai lầm của A Schopenhauer lagrave vigrave đem tiểu thừa của Phật phaacutep cho lagrave toagraven

diện của Phật phaacutep ocircng chỉ biết phủ định tất cả magrave chưa đạt đến chỗ khẳng định tất

cả necircn ocircng bị chữ vocirc cuốn ngatilde đọa vagraveo hầm sacircu đen tối mecircnh mocircng Ocircng ấy tiếp thụ

11

khổ quaacuten của tiểu thừa magrave chủ trương phủ định dục vọng phủ định tất cả xem giống

như higravenh thức Đocircng Phương nhưng ocircng khocircng tiếp thụ phương phaacutep dứt lục căn của

tiểu thừa ocircng khocircng chịu đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec magrave muốn dugraveng nghệ thuật acircm

nhạc để mong đắc Niết Bagraven nghĩa lagrave lại trở thagravenh higravenh thức Tacircy Phương vậy

A Schopenhauer muốn dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để cầu giải thoaacutet cầu tạm thời tiecircu

diệt caacutei ngatilde của caacute nhacircn mong tạm thời giải tỏa tất cả dục vọng thống khổ nhưng ocircng

chẳng biết lagravem như thế caacutei ngatilde caacute nhacircn tạm thời tiecircu diệt đoacute khi ấy đatilde thấm nhập

trong caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc rồi Caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc nagravey tức lagrave

phaacutep ngatilde cũng gọi lagrave phaacutep chấp vẫn bị thời gian khocircng gian hạn chế ấy lagrave giải thoaacutet

của tương đối chẳng phải giải thoaacutet của tuyệt đối Khi thời gian khocircng gian chuyển

biến thigrave ocircng sẽ lại rơi trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde nữa

A Schopenhauer dugraveng phương phaacutep của higravenh thức Tacircy Phương để mong thu nhiếp

nhất niệm vocirc minh vagraveo một cảnh giới đơn thuần để được tự do an lạc thực tế thigrave

chẳng khaacutec gigrave với chủ nghĩa ma tuacutey Ocircng dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để lagravem say mecirc con

người như vậy so với việc dugraveng rượu chegrave mỹ nữ cũng để lagravem say mecirc con người đacircu

coacute cao hơn bao nhiecircu

Người tiểu thừa đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec người Tacircy Phương xem thế lấy lagravem kinh

sợ cho necircn họ khocircng daacutem đi theo thử magrave lại dugraveng một caacutech khaacutec với mức độ nhẹ hơn

nhưng cả hai đều sai lầm vigrave cugraveng lagrave phương phaacutep tương đối chẳng thể đạt đến Niết

Bagraven của tuyệt đối

Caacutei ngatilde của triết học Tacircy Phương tức lagrave nhất niệm vocirc minh của Phật phaacutep caacutei vocirc ngatilde

của triết học Tacircy Phương tức lagrave vocirc thủy vocirc minh của Phật phaacutep Nhất niệm vocirc minh

bắt đầu tức lagrave tự ngatilde bắt đầu khi nhất niệm vocirc minh trở về cảnh giới vocirc thủy vocirc minh

tức lagrave vocirc ngatilde vậy Luacutec vocirc thủy vocirc minh bị kiacutech thiacutech magrave taacutei phaacutet nhất niệm vocirc minh

nghĩa lagrave từ cảnh giới vocirc ngatilde teacute trở lại cảnh giới ngatilde vậy Ngatilde vagrave vocirc ngatilde lagrave tương đối

thay phiecircn nhau khocircng chừng cho necircn chẳng phải thực tại của tuyệt đối Acircm nhạc lagrave

hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh noacute coacute thể thu nhiếp cả vũ trụ tư tưởng cảm giaacutec vagraveo

trong hơi thở của sinh mạng nhờ vậy magrave nhất niệm vocirc minh qua sự cảm giaacutec của nhĩ

căn đắc được Niết Bagraven của tương đối Khi nhĩ căn đắc được Niết Bagraven tạm thời thigrave

ngũ căn kia cũng đồng thời được cugraveng một hiệu quả luacutec ấy tức lagrave nhất niệm vocirc minh

hồi phục lại trạng thaacutei nguyecircn thủy (vocirc thủy vocirc minh)

Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave lợi dụng yacute căn thuộc về phạm vi tư tưởng ấy lagrave lợi

dụng phaacutep ngatilde ở cấp tối cao Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave mong đoacuteng biacutet caacutenh cửa

tư tưởng cảm giaacutec khiến hoagraven toagraven caacutech tuyệt với tự ngatilde luacutec ấy trong tacircm thanh

thanh tịnh tịnh cảm thấy an lạc nhưng muốn duy trigrave cảnh giới thanh tịnh thigrave chẳng thể

buocircng bỏ caacutei nhất niệm của thanh tịnh cho necircn luacutec ấy nhất niệm vocirc minh dugrave về nơi

thống nhất nhưng chưa phải hoagraven toagraven ngưng nghỉ vẫn bị khocircng gian thời gian hạn

chế Luacutec khocircng gian đổi dời thời gian qua đi tức lagrave acircm nhạc đatilde hết vở kịch diễn

xong tai mắt ligravea khỏi nghệ thuật từ trong cảnh định của tiểu thừa chạy ra rồi cũng

phải teacute trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde

Người trung thừa thigrave muốn nhờ phaacutep ngatilde để mong đắc được giải thoaacutet nhưng chẳng

biết giải thoaacutet ấy chưa đến cứu kiacutenh necircn họ từ Tiểu thừa tiến thecircm một bước đem nhất

niệm vocirc minh hoagraven toagraven ngưng nghỉ tức lagrave đem tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven tiecircu diệt

Cảnh giới luacutec ấy rất đaacuteng kinh sợ lagrave vocirc tri vocirc giaacutec chỉ cograven hocirc hấp chưa ngưng nghỉ

ngoagravei ra hoagraven toagraven đồng như gỗ đaacute mecircnh mocircng trống rỗng chẳng cograven gigrave cả (Caacutei vocirc

của Arthur Schopenhauer chẳng qua lagrave caacutei vocirc trecircn lyacute luận cograven caacutei vocirc của trung thừa

nagravey lagrave caacutei vocirc trecircn thực nghiệm)

12

Caacutei cảnh giaacutec vocirc do thực nghiệm sở đắc nagravey tức lagrave caacutei cảnh giới vocirc thủy vocirc minh vậy

Cảnh giới nagravey giống như thuần nhất cho necircn nhiều người nhận lầm cho đoacute lagrave bản thể

cuối cugraveng của tuyệt đối nhưng cảnh giới vocirc thủy vocirc minh nagravey vẫn cograven chủng tử tập

khiacute rất vi tế chủng tử nagravey bao gồm tinh thần lẫn vật chất đương luacutec ẩn giấu giống

như rỗng khocircng nhưng hễ bị kiacutech thiacutech liền phaacutet sinh thagravenh nhất niệm vocirc minh Cho

necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất niệm vocirc minh tức lagrave tương đối tức lagrave đại diện cho Vocirc

vagrave Hữu Một lagrave thể một lagrave dụng một lagrave tịnh một lagrave động từ thể khởi dụng tức lagrave nhất

niệm vocirc minh tức dụng quy thể lagrave vocirc thủy vocirc minh thay phiecircn tuần hoagraven coacute sanh coacute

diệt chẳng phải bản thể tuyệt đối cuối cugraveng bản thể tuyệt đối lagrave bất sanh bất diệt phi

động phi tịnh

Caacutei lầm nhận cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey Phật

Thiacutech Ca gọi noacute lagrave Khocircng Chấp Cần phải đả phaacute khocircng chấp nagravey mới coacute thể đạt tới

bản thể tuyệt đối cuối cugraveng tức lagrave chacircn như Phật taacutenh Caacutei phương phaacutep đả phaacute khocircng

chấp nagravey chẳng phải Lyacute Luận magrave lagrave Thực Chứng (cần phải tham cứu Tổ Sư Thiền

mới coacute thể thực chứng được)

Caacutei bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey nếu chẳng phải chacircn thật đạt đến thigrave những lời noacutei

kể trecircn đều biến thagravenh hư vọng suocircng mất rồi Nhưng tocirci daacutem quả quyết rằng caacutei bản

thể tuyệt đối lagrave chacircn thật coacute thể chứng nhập Phật Thiacutech Ca đatilde điacutech thacircn chứng nhập

bản thể nagravey về sau coacute rất nhiều tổ sư hagravenh giả cũng dugraveng phương phaacutep của Phật

Thiacutech Ca vagrave đatilde chứng nhập bản thể tuyệt đối nagravey coacute kinh điển đại thừa vagrave tổ sư ngữ

lục để chứng minh đời nagraveo cũng coacute chư tổ kiến taacutenh thagravenh Phật cho đến caacute nhacircn tocirci

sở dĩ daacutem cả gan trigravenh bagravey như thế cũng lagrave vigrave sở chứng của tocirci với sở chứng của Phật

Thiacutech Ca hoagraven toagraven đồng nhất

A Schopenhauer tự migravenh chưa đạt đến cảnh giới cuối cugraveng ocircng chẳng dugraveng phương

phaacutep đại thừa để chứng thực magrave chỉ nhờ tư tưởng cảm giaacutec suy luận kết quả lọt nơi

rỗng khocircng Ocircng chỉ biết cảnh giới cuối cugraveng lagrave vocirc yacute chiacute vocirc quan niệm vocirc thế giới

ấy lagrave nhận lầm cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave cảnh giới tuyệt đối cuối cugraveng magrave

chẳng biết khi chứng nhập tuyệt đối rồi thigrave yacute chiacute quan niệm thế giới đều được khẳng

định trở lại đều lagrave tồn tại của tuyệt đối

Trong kinh điển đại thừa của Phật Thiacutech Ca luocircn luocircn biểu thị tuyệt đối lịch đại tổ sư

thường dugraveng heacutet gậy chửi mắng cũng để biểu thị tuyệt đối Caacutec ngagravei gặp mặt trigravenh

nhau trọn vẹn đưa ra chỉ đaacuteng tiếc lagrave ocircng khocircng chịu thừa đương chẳng thể latildenh ngộ

magrave thocirci Viacute như Phật Thiacutech Ca đem phaacutep thiền trực tiếp của Đại thừa tuyệt đối truyền

lại cho người đời sau ấy lagrave kinh nghiệm quyacute baacuteu của Ngagravei tự đatilde chứng qua nếu ocircng

khocircng chịu theo phương phaacutep ấy thực hagravenh thigrave cũng như coacute chigravea khoacutea magrave khocircng chịu

mở khoacutea rương thigrave lagravem sao đắc được bảo vật trong rương vậy

Hai cacircu danh tiếng ldquoSắc tức thị khocircng Khocircng tức thị Sắcrdquo trong Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh

thường bị một số người hiểu lầm lạm dụng dẫn chứng giải thiacutech bậy bạ Theo đuacuteng yacute

kinh lagrave ldquoHiện tượng tức lagrave Bản thể Bản thể tức lagrave Hiện tượngrdquo bởi vigrave luacutec ấy tất cả

hiện tượng vagrave sắc chất chướng ngại đều biến thagravenh tuyệt đối magrave chẳng thể phacircn chia

tinh thần vagrave vật chất đến đacircy đều biến thagravenh bản thể của tuyệt đối duy tacircm luận với

duy vật luận đến đacircy mới bỏ hết oaacuten thugrave từ xưa nay hai phaacutei hoan hỉ hogravea hợp thagravenh

một chẳng cograven gigrave khaacutec biệt nữa Ấy lagrave cocircng lao vĩ đại của Phật Thiacutech Ca nay tocirci trigravenh

lại với đại chuacuteng xem cho minh bạch

Thiền Tocircng vốn khocircng coacute aacuteo ngoagravei bởi vigrave họ dugraveng ldquobất lập văn tự chỉ thẳng tacircm

ngườirdquo lagravem tocircng chỉ Nếu chuacuteng ta nhất định muốn tigravem ra caacutei aacuteo ngoagravei của Thiền tocircng

vậy thigrave những caacutech chư tổ thường dugraveng để tiếp dẫn người mậu học như phương phaacutep

13

heacutet gậy chửi mắng vagrave những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ ghi trong lịch sử Thiền tocircng tức lagrave caacutei

aacuteo ngoagravei chẳng thể biết của họ vậy

Thiền tocircng cũng lagrave từ tương đối tiến vagraveo tuyệt đối lagrave phaacutep thiền rất trực tiếp chẳng

phải qua nhiều lớp phủ định chỉ coacute một phủ định sau cugraveng tức lagrave phương phaacutep trực

tiếp đả phaacute vocirc thủy vocirc minh thẳng vagraveo quốc độ tuyệt đối chacircn như Nhưng sau khi

ocircng tiến vagraveo tuyệt đối thigrave caacutei aacuteo ngoagravei chẳng thể biết ấy ocircng lại coacute thể biết được

những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ như heacutet gậy chửi mắng vv vốn lagrave trực tiếp biểu thị thể

dụng của tuyệt đối Luacutec ấy nhacircn sinh vũ trụ vạn sự vạn vật đều trở necircn tuyệt đối đều

được khẳng định lại vậy

Sự phaacutet triển của Phật phaacutep chia lagravem 4 giai đoạn để thuyết minh như sau

1 Tiểu Thừa 2 Trung Thừa 3 Đại Thừa 4 Tối Thượng Thừa

-Giai đoạn ngatilde

chấp

-Giai đoạn phaacutep

chấp

-Giai đoạn khocircng

chấp -Giai đoạn thực tướng

-Chủ quan Duy vật

luận

-Chủ quan Duy tacircm

luận

-Tacircm vagrave vật Hợp

một -Phi tacircm phi vật

-Phạm vi tương

đối

Tu Tứ Đế

-Phạm vi tương đối

Tu Thập Nhị Nhacircn

Duyecircn

-Phạm vi tương

đối

Tu Saacuteu Ba La

Mật

-Phạm vi tuyệt đối

Tham Thoại Đầu

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Đến Vocirc Thủy

Vocirc minh -Chacircn Như Phật taacutenh

-Thanh Văn

Dứt Lục Căn

-Duyecircn Giaacutec

Dứt nhất niệm Vocirc

Minh

-Bồ Taacutet

Phaacute vocirc thủy Vocirc

Minh

-Phật

Vạn Đức viecircn matilden vocirc

tu vocirc chứng

Triết học Tacircy Phương chỉ coacute hai giai đoạn ngatilde chấp phaacutep chấp ở trong phạm vi nhất

niệm vocirc minh tức lagrave tư duy vagrave lyacute niệm Tư duy lyacute niệm đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm

vocirc minh cũng lagrave taacutec dụng của bộ natildeo

Mục điacutech của Triết học Tacircy Phương ở nơi truy cứu lyacute tigravem hiểu biết necircn khocircng chịu

ligravea nhất niệm vocirc minh tại vigrave hễ vagraveo phạm vi vocirc thủy vocirc minh thigrave cảm thấy mecircnh

mocircng trống rỗng chẳng coacute lyacute gigrave để truy cứu chẳng coacute điều hiểu biết gigrave để tigravem traacutei với

mục điacutech của họ Necircn nhagrave triết học Tacircy phương từ xưa nay chưa ai tiến vagraveo cảnh giới

vocirc thủy vocirc minh khocircng vagraveo cảnh giới vocirc thủy vocirc minh thigrave chẳng thể phaacute vỡ khocircng

chấp cũng chẳng thể tiến vagraveo tuyệt đối

Mục điacutech của nhagrave triết học Tacircy phương lagrave cứu lyacute tigravem hiểu magrave mục điacutech của người tu

trigrave Phật phaacutep ở nơi liễu sanh thoaacutet tử

Triết học Tacircy Phương chuacute trọng lyacute luận magrave Phật phaacutep thigrave chuacute trọng thực tiễn nghĩa lagrave

từ nhất niệm vocirc minh tiến thẳng đến tuyệt đối

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

11

khổ quaacuten của tiểu thừa magrave chủ trương phủ định dục vọng phủ định tất cả xem giống

như higravenh thức Đocircng Phương nhưng ocircng khocircng tiếp thụ phương phaacutep dứt lục căn của

tiểu thừa ocircng khocircng chịu đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec magrave muốn dugraveng nghệ thuật acircm

nhạc để mong đắc Niết Bagraven nghĩa lagrave lại trở thagravenh higravenh thức Tacircy Phương vậy

A Schopenhauer muốn dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để cầu giải thoaacutet cầu tạm thời tiecircu

diệt caacutei ngatilde của caacute nhacircn mong tạm thời giải tỏa tất cả dục vọng thống khổ nhưng ocircng

chẳng biết lagravem như thế caacutei ngatilde caacute nhacircn tạm thời tiecircu diệt đoacute khi ấy đatilde thấm nhập

trong caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc rồi Caacutei ngatilde của nghệ thuật acircm nhạc nagravey tức lagrave

phaacutep ngatilde cũng gọi lagrave phaacutep chấp vẫn bị thời gian khocircng gian hạn chế ấy lagrave giải thoaacutet

của tương đối chẳng phải giải thoaacutet của tuyệt đối Khi thời gian khocircng gian chuyển

biến thigrave ocircng sẽ lại rơi trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde nữa

A Schopenhauer dugraveng phương phaacutep của higravenh thức Tacircy Phương để mong thu nhiếp

nhất niệm vocirc minh vagraveo một cảnh giới đơn thuần để được tự do an lạc thực tế thigrave

chẳng khaacutec gigrave với chủ nghĩa ma tuacutey Ocircng dugraveng nghệ thuật acircm nhạc để lagravem say mecirc con

người như vậy so với việc dugraveng rượu chegrave mỹ nữ cũng để lagravem say mecirc con người đacircu

coacute cao hơn bao nhiecircu

Người tiểu thừa đoacuteng biacutet caacutenh cửa cảm giaacutec người Tacircy Phương xem thế lấy lagravem kinh

sợ cho necircn họ khocircng daacutem đi theo thử magrave lại dugraveng một caacutech khaacutec với mức độ nhẹ hơn

nhưng cả hai đều sai lầm vigrave cugraveng lagrave phương phaacutep tương đối chẳng thể đạt đến Niết

Bagraven của tuyệt đối

Caacutei ngatilde của triết học Tacircy Phương tức lagrave nhất niệm vocirc minh của Phật phaacutep caacutei vocirc ngatilde

của triết học Tacircy Phương tức lagrave vocirc thủy vocirc minh của Phật phaacutep Nhất niệm vocirc minh

bắt đầu tức lagrave tự ngatilde bắt đầu khi nhất niệm vocirc minh trở về cảnh giới vocirc thủy vocirc minh

tức lagrave vocirc ngatilde vậy Luacutec vocirc thủy vocirc minh bị kiacutech thiacutech magrave taacutei phaacutet nhất niệm vocirc minh

nghĩa lagrave từ cảnh giới vocirc ngatilde teacute trở lại cảnh giới ngatilde vậy Ngatilde vagrave vocirc ngatilde lagrave tương đối

thay phiecircn nhau khocircng chừng cho necircn chẳng phải thực tại của tuyệt đối Acircm nhạc lagrave

hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh noacute coacute thể thu nhiếp cả vũ trụ tư tưởng cảm giaacutec vagraveo

trong hơi thở của sinh mạng nhờ vậy magrave nhất niệm vocirc minh qua sự cảm giaacutec của nhĩ

căn đắc được Niết Bagraven của tương đối Khi nhĩ căn đắc được Niết Bagraven tạm thời thigrave

ngũ căn kia cũng đồng thời được cugraveng một hiệu quả luacutec ấy tức lagrave nhất niệm vocirc minh

hồi phục lại trạng thaacutei nguyecircn thủy (vocirc thủy vocirc minh)

Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave lợi dụng yacute căn thuộc về phạm vi tư tưởng ấy lagrave lợi

dụng phaacutep ngatilde ở cấp tối cao Người tiểu thừa dứt lục căn lagrave mong đoacuteng biacutet caacutenh cửa

tư tưởng cảm giaacutec khiến hoagraven toagraven caacutech tuyệt với tự ngatilde luacutec ấy trong tacircm thanh

thanh tịnh tịnh cảm thấy an lạc nhưng muốn duy trigrave cảnh giới thanh tịnh thigrave chẳng thể

buocircng bỏ caacutei nhất niệm của thanh tịnh cho necircn luacutec ấy nhất niệm vocirc minh dugrave về nơi

thống nhất nhưng chưa phải hoagraven toagraven ngưng nghỉ vẫn bị khocircng gian thời gian hạn

chế Luacutec khocircng gian đổi dời thời gian qua đi tức lagrave acircm nhạc đatilde hết vở kịch diễn

xong tai mắt ligravea khỏi nghệ thuật từ trong cảnh định của tiểu thừa chạy ra rồi cũng

phải teacute trở lại trong gocircng cugravem của tự ngatilde

Người trung thừa thigrave muốn nhờ phaacutep ngatilde để mong đắc được giải thoaacutet nhưng chẳng

biết giải thoaacutet ấy chưa đến cứu kiacutenh necircn họ từ Tiểu thừa tiến thecircm một bước đem nhất

niệm vocirc minh hoagraven toagraven ngưng nghỉ tức lagrave đem tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven tiecircu diệt

Cảnh giới luacutec ấy rất đaacuteng kinh sợ lagrave vocirc tri vocirc giaacutec chỉ cograven hocirc hấp chưa ngưng nghỉ

ngoagravei ra hoagraven toagraven đồng như gỗ đaacute mecircnh mocircng trống rỗng chẳng cograven gigrave cả (Caacutei vocirc

của Arthur Schopenhauer chẳng qua lagrave caacutei vocirc trecircn lyacute luận cograven caacutei vocirc của trung thừa

nagravey lagrave caacutei vocirc trecircn thực nghiệm)

12

Caacutei cảnh giaacutec vocirc do thực nghiệm sở đắc nagravey tức lagrave caacutei cảnh giới vocirc thủy vocirc minh vậy

Cảnh giới nagravey giống như thuần nhất cho necircn nhiều người nhận lầm cho đoacute lagrave bản thể

cuối cugraveng của tuyệt đối nhưng cảnh giới vocirc thủy vocirc minh nagravey vẫn cograven chủng tử tập

khiacute rất vi tế chủng tử nagravey bao gồm tinh thần lẫn vật chất đương luacutec ẩn giấu giống

như rỗng khocircng nhưng hễ bị kiacutech thiacutech liền phaacutet sinh thagravenh nhất niệm vocirc minh Cho

necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất niệm vocirc minh tức lagrave tương đối tức lagrave đại diện cho Vocirc

vagrave Hữu Một lagrave thể một lagrave dụng một lagrave tịnh một lagrave động từ thể khởi dụng tức lagrave nhất

niệm vocirc minh tức dụng quy thể lagrave vocirc thủy vocirc minh thay phiecircn tuần hoagraven coacute sanh coacute

diệt chẳng phải bản thể tuyệt đối cuối cugraveng bản thể tuyệt đối lagrave bất sanh bất diệt phi

động phi tịnh

Caacutei lầm nhận cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey Phật

Thiacutech Ca gọi noacute lagrave Khocircng Chấp Cần phải đả phaacute khocircng chấp nagravey mới coacute thể đạt tới

bản thể tuyệt đối cuối cugraveng tức lagrave chacircn như Phật taacutenh Caacutei phương phaacutep đả phaacute khocircng

chấp nagravey chẳng phải Lyacute Luận magrave lagrave Thực Chứng (cần phải tham cứu Tổ Sư Thiền

mới coacute thể thực chứng được)

Caacutei bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey nếu chẳng phải chacircn thật đạt đến thigrave những lời noacutei

kể trecircn đều biến thagravenh hư vọng suocircng mất rồi Nhưng tocirci daacutem quả quyết rằng caacutei bản

thể tuyệt đối lagrave chacircn thật coacute thể chứng nhập Phật Thiacutech Ca đatilde điacutech thacircn chứng nhập

bản thể nagravey về sau coacute rất nhiều tổ sư hagravenh giả cũng dugraveng phương phaacutep của Phật

Thiacutech Ca vagrave đatilde chứng nhập bản thể tuyệt đối nagravey coacute kinh điển đại thừa vagrave tổ sư ngữ

lục để chứng minh đời nagraveo cũng coacute chư tổ kiến taacutenh thagravenh Phật cho đến caacute nhacircn tocirci

sở dĩ daacutem cả gan trigravenh bagravey như thế cũng lagrave vigrave sở chứng của tocirci với sở chứng của Phật

Thiacutech Ca hoagraven toagraven đồng nhất

A Schopenhauer tự migravenh chưa đạt đến cảnh giới cuối cugraveng ocircng chẳng dugraveng phương

phaacutep đại thừa để chứng thực magrave chỉ nhờ tư tưởng cảm giaacutec suy luận kết quả lọt nơi

rỗng khocircng Ocircng chỉ biết cảnh giới cuối cugraveng lagrave vocirc yacute chiacute vocirc quan niệm vocirc thế giới

ấy lagrave nhận lầm cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave cảnh giới tuyệt đối cuối cugraveng magrave

chẳng biết khi chứng nhập tuyệt đối rồi thigrave yacute chiacute quan niệm thế giới đều được khẳng

định trở lại đều lagrave tồn tại của tuyệt đối

Trong kinh điển đại thừa của Phật Thiacutech Ca luocircn luocircn biểu thị tuyệt đối lịch đại tổ sư

thường dugraveng heacutet gậy chửi mắng cũng để biểu thị tuyệt đối Caacutec ngagravei gặp mặt trigravenh

nhau trọn vẹn đưa ra chỉ đaacuteng tiếc lagrave ocircng khocircng chịu thừa đương chẳng thể latildenh ngộ

magrave thocirci Viacute như Phật Thiacutech Ca đem phaacutep thiền trực tiếp của Đại thừa tuyệt đối truyền

lại cho người đời sau ấy lagrave kinh nghiệm quyacute baacuteu của Ngagravei tự đatilde chứng qua nếu ocircng

khocircng chịu theo phương phaacutep ấy thực hagravenh thigrave cũng như coacute chigravea khoacutea magrave khocircng chịu

mở khoacutea rương thigrave lagravem sao đắc được bảo vật trong rương vậy

Hai cacircu danh tiếng ldquoSắc tức thị khocircng Khocircng tức thị Sắcrdquo trong Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh

thường bị một số người hiểu lầm lạm dụng dẫn chứng giải thiacutech bậy bạ Theo đuacuteng yacute

kinh lagrave ldquoHiện tượng tức lagrave Bản thể Bản thể tức lagrave Hiện tượngrdquo bởi vigrave luacutec ấy tất cả

hiện tượng vagrave sắc chất chướng ngại đều biến thagravenh tuyệt đối magrave chẳng thể phacircn chia

tinh thần vagrave vật chất đến đacircy đều biến thagravenh bản thể của tuyệt đối duy tacircm luận với

duy vật luận đến đacircy mới bỏ hết oaacuten thugrave từ xưa nay hai phaacutei hoan hỉ hogravea hợp thagravenh

một chẳng cograven gigrave khaacutec biệt nữa Ấy lagrave cocircng lao vĩ đại của Phật Thiacutech Ca nay tocirci trigravenh

lại với đại chuacuteng xem cho minh bạch

Thiền Tocircng vốn khocircng coacute aacuteo ngoagravei bởi vigrave họ dugraveng ldquobất lập văn tự chỉ thẳng tacircm

ngườirdquo lagravem tocircng chỉ Nếu chuacuteng ta nhất định muốn tigravem ra caacutei aacuteo ngoagravei của Thiền tocircng

vậy thigrave những caacutech chư tổ thường dugraveng để tiếp dẫn người mậu học như phương phaacutep

13

heacutet gậy chửi mắng vagrave những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ ghi trong lịch sử Thiền tocircng tức lagrave caacutei

aacuteo ngoagravei chẳng thể biết của họ vậy

Thiền tocircng cũng lagrave từ tương đối tiến vagraveo tuyệt đối lagrave phaacutep thiền rất trực tiếp chẳng

phải qua nhiều lớp phủ định chỉ coacute một phủ định sau cugraveng tức lagrave phương phaacutep trực

tiếp đả phaacute vocirc thủy vocirc minh thẳng vagraveo quốc độ tuyệt đối chacircn như Nhưng sau khi

ocircng tiến vagraveo tuyệt đối thigrave caacutei aacuteo ngoagravei chẳng thể biết ấy ocircng lại coacute thể biết được

những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ như heacutet gậy chửi mắng vv vốn lagrave trực tiếp biểu thị thể

dụng của tuyệt đối Luacutec ấy nhacircn sinh vũ trụ vạn sự vạn vật đều trở necircn tuyệt đối đều

được khẳng định lại vậy

Sự phaacutet triển của Phật phaacutep chia lagravem 4 giai đoạn để thuyết minh như sau

1 Tiểu Thừa 2 Trung Thừa 3 Đại Thừa 4 Tối Thượng Thừa

-Giai đoạn ngatilde

chấp

-Giai đoạn phaacutep

chấp

-Giai đoạn khocircng

chấp -Giai đoạn thực tướng

-Chủ quan Duy vật

luận

-Chủ quan Duy tacircm

luận

-Tacircm vagrave vật Hợp

một -Phi tacircm phi vật

-Phạm vi tương

đối

Tu Tứ Đế

-Phạm vi tương đối

Tu Thập Nhị Nhacircn

Duyecircn

-Phạm vi tương

đối

Tu Saacuteu Ba La

Mật

-Phạm vi tuyệt đối

Tham Thoại Đầu

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Đến Vocirc Thủy

Vocirc minh -Chacircn Như Phật taacutenh

-Thanh Văn

Dứt Lục Căn

-Duyecircn Giaacutec

Dứt nhất niệm Vocirc

Minh

-Bồ Taacutet

Phaacute vocirc thủy Vocirc

Minh

-Phật

Vạn Đức viecircn matilden vocirc

tu vocirc chứng

Triết học Tacircy Phương chỉ coacute hai giai đoạn ngatilde chấp phaacutep chấp ở trong phạm vi nhất

niệm vocirc minh tức lagrave tư duy vagrave lyacute niệm Tư duy lyacute niệm đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm

vocirc minh cũng lagrave taacutec dụng của bộ natildeo

Mục điacutech của Triết học Tacircy Phương ở nơi truy cứu lyacute tigravem hiểu biết necircn khocircng chịu

ligravea nhất niệm vocirc minh tại vigrave hễ vagraveo phạm vi vocirc thủy vocirc minh thigrave cảm thấy mecircnh

mocircng trống rỗng chẳng coacute lyacute gigrave để truy cứu chẳng coacute điều hiểu biết gigrave để tigravem traacutei với

mục điacutech của họ Necircn nhagrave triết học Tacircy phương từ xưa nay chưa ai tiến vagraveo cảnh giới

vocirc thủy vocirc minh khocircng vagraveo cảnh giới vocirc thủy vocirc minh thigrave chẳng thể phaacute vỡ khocircng

chấp cũng chẳng thể tiến vagraveo tuyệt đối

Mục điacutech của nhagrave triết học Tacircy phương lagrave cứu lyacute tigravem hiểu magrave mục điacutech của người tu

trigrave Phật phaacutep ở nơi liễu sanh thoaacutet tử

Triết học Tacircy Phương chuacute trọng lyacute luận magrave Phật phaacutep thigrave chuacute trọng thực tiễn nghĩa lagrave

từ nhất niệm vocirc minh tiến thẳng đến tuyệt đối

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

12

Caacutei cảnh giaacutec vocirc do thực nghiệm sở đắc nagravey tức lagrave caacutei cảnh giới vocirc thủy vocirc minh vậy

Cảnh giới nagravey giống như thuần nhất cho necircn nhiều người nhận lầm cho đoacute lagrave bản thể

cuối cugraveng của tuyệt đối nhưng cảnh giới vocirc thủy vocirc minh nagravey vẫn cograven chủng tử tập

khiacute rất vi tế chủng tử nagravey bao gồm tinh thần lẫn vật chất đương luacutec ẩn giấu giống

như rỗng khocircng nhưng hễ bị kiacutech thiacutech liền phaacutet sinh thagravenh nhất niệm vocirc minh Cho

necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất niệm vocirc minh tức lagrave tương đối tức lagrave đại diện cho Vocirc

vagrave Hữu Một lagrave thể một lagrave dụng một lagrave tịnh một lagrave động từ thể khởi dụng tức lagrave nhất

niệm vocirc minh tức dụng quy thể lagrave vocirc thủy vocirc minh thay phiecircn tuần hoagraven coacute sanh coacute

diệt chẳng phải bản thể tuyệt đối cuối cugraveng bản thể tuyệt đối lagrave bất sanh bất diệt phi

động phi tịnh

Caacutei lầm nhận cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey Phật

Thiacutech Ca gọi noacute lagrave Khocircng Chấp Cần phải đả phaacute khocircng chấp nagravey mới coacute thể đạt tới

bản thể tuyệt đối cuối cugraveng tức lagrave chacircn như Phật taacutenh Caacutei phương phaacutep đả phaacute khocircng

chấp nagravey chẳng phải Lyacute Luận magrave lagrave Thực Chứng (cần phải tham cứu Tổ Sư Thiền

mới coacute thể thực chứng được)

Caacutei bản thể tuyệt đối cuối cugraveng nagravey nếu chẳng phải chacircn thật đạt đến thigrave những lời noacutei

kể trecircn đều biến thagravenh hư vọng suocircng mất rồi Nhưng tocirci daacutem quả quyết rằng caacutei bản

thể tuyệt đối lagrave chacircn thật coacute thể chứng nhập Phật Thiacutech Ca đatilde điacutech thacircn chứng nhập

bản thể nagravey về sau coacute rất nhiều tổ sư hagravenh giả cũng dugraveng phương phaacutep của Phật

Thiacutech Ca vagrave đatilde chứng nhập bản thể tuyệt đối nagravey coacute kinh điển đại thừa vagrave tổ sư ngữ

lục để chứng minh đời nagraveo cũng coacute chư tổ kiến taacutenh thagravenh Phật cho đến caacute nhacircn tocirci

sở dĩ daacutem cả gan trigravenh bagravey như thế cũng lagrave vigrave sở chứng của tocirci với sở chứng của Phật

Thiacutech Ca hoagraven toagraven đồng nhất

A Schopenhauer tự migravenh chưa đạt đến cảnh giới cuối cugraveng ocircng chẳng dugraveng phương

phaacutep đại thừa để chứng thực magrave chỉ nhờ tư tưởng cảm giaacutec suy luận kết quả lọt nơi

rỗng khocircng Ocircng chỉ biết cảnh giới cuối cugraveng lagrave vocirc yacute chiacute vocirc quan niệm vocirc thế giới

ấy lagrave nhận lầm cảnh giới vocirc thủy vocirc minh cho lagrave cảnh giới tuyệt đối cuối cugraveng magrave

chẳng biết khi chứng nhập tuyệt đối rồi thigrave yacute chiacute quan niệm thế giới đều được khẳng

định trở lại đều lagrave tồn tại của tuyệt đối

Trong kinh điển đại thừa của Phật Thiacutech Ca luocircn luocircn biểu thị tuyệt đối lịch đại tổ sư

thường dugraveng heacutet gậy chửi mắng cũng để biểu thị tuyệt đối Caacutec ngagravei gặp mặt trigravenh

nhau trọn vẹn đưa ra chỉ đaacuteng tiếc lagrave ocircng khocircng chịu thừa đương chẳng thể latildenh ngộ

magrave thocirci Viacute như Phật Thiacutech Ca đem phaacutep thiền trực tiếp của Đại thừa tuyệt đối truyền

lại cho người đời sau ấy lagrave kinh nghiệm quyacute baacuteu của Ngagravei tự đatilde chứng qua nếu ocircng

khocircng chịu theo phương phaacutep ấy thực hagravenh thigrave cũng như coacute chigravea khoacutea magrave khocircng chịu

mở khoacutea rương thigrave lagravem sao đắc được bảo vật trong rương vậy

Hai cacircu danh tiếng ldquoSắc tức thị khocircng Khocircng tức thị Sắcrdquo trong Baacutet Nhatilde Tacircm Kinh

thường bị một số người hiểu lầm lạm dụng dẫn chứng giải thiacutech bậy bạ Theo đuacuteng yacute

kinh lagrave ldquoHiện tượng tức lagrave Bản thể Bản thể tức lagrave Hiện tượngrdquo bởi vigrave luacutec ấy tất cả

hiện tượng vagrave sắc chất chướng ngại đều biến thagravenh tuyệt đối magrave chẳng thể phacircn chia

tinh thần vagrave vật chất đến đacircy đều biến thagravenh bản thể của tuyệt đối duy tacircm luận với

duy vật luận đến đacircy mới bỏ hết oaacuten thugrave từ xưa nay hai phaacutei hoan hỉ hogravea hợp thagravenh

một chẳng cograven gigrave khaacutec biệt nữa Ấy lagrave cocircng lao vĩ đại của Phật Thiacutech Ca nay tocirci trigravenh

lại với đại chuacuteng xem cho minh bạch

Thiền Tocircng vốn khocircng coacute aacuteo ngoagravei bởi vigrave họ dugraveng ldquobất lập văn tự chỉ thẳng tacircm

ngườirdquo lagravem tocircng chỉ Nếu chuacuteng ta nhất định muốn tigravem ra caacutei aacuteo ngoagravei của Thiền tocircng

vậy thigrave những caacutech chư tổ thường dugraveng để tiếp dẫn người mậu học như phương phaacutep

13

heacutet gậy chửi mắng vagrave những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ ghi trong lịch sử Thiền tocircng tức lagrave caacutei

aacuteo ngoagravei chẳng thể biết của họ vậy

Thiền tocircng cũng lagrave từ tương đối tiến vagraveo tuyệt đối lagrave phaacutep thiền rất trực tiếp chẳng

phải qua nhiều lớp phủ định chỉ coacute một phủ định sau cugraveng tức lagrave phương phaacutep trực

tiếp đả phaacute vocirc thủy vocirc minh thẳng vagraveo quốc độ tuyệt đối chacircn như Nhưng sau khi

ocircng tiến vagraveo tuyệt đối thigrave caacutei aacuteo ngoagravei chẳng thể biết ấy ocircng lại coacute thể biết được

những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ như heacutet gậy chửi mắng vv vốn lagrave trực tiếp biểu thị thể

dụng của tuyệt đối Luacutec ấy nhacircn sinh vũ trụ vạn sự vạn vật đều trở necircn tuyệt đối đều

được khẳng định lại vậy

Sự phaacutet triển của Phật phaacutep chia lagravem 4 giai đoạn để thuyết minh như sau

1 Tiểu Thừa 2 Trung Thừa 3 Đại Thừa 4 Tối Thượng Thừa

-Giai đoạn ngatilde

chấp

-Giai đoạn phaacutep

chấp

-Giai đoạn khocircng

chấp -Giai đoạn thực tướng

-Chủ quan Duy vật

luận

-Chủ quan Duy tacircm

luận

-Tacircm vagrave vật Hợp

một -Phi tacircm phi vật

-Phạm vi tương

đối

Tu Tứ Đế

-Phạm vi tương đối

Tu Thập Nhị Nhacircn

Duyecircn

-Phạm vi tương

đối

Tu Saacuteu Ba La

Mật

-Phạm vi tuyệt đối

Tham Thoại Đầu

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Đến Vocirc Thủy

Vocirc minh -Chacircn Như Phật taacutenh

-Thanh Văn

Dứt Lục Căn

-Duyecircn Giaacutec

Dứt nhất niệm Vocirc

Minh

-Bồ Taacutet

Phaacute vocirc thủy Vocirc

Minh

-Phật

Vạn Đức viecircn matilden vocirc

tu vocirc chứng

Triết học Tacircy Phương chỉ coacute hai giai đoạn ngatilde chấp phaacutep chấp ở trong phạm vi nhất

niệm vocirc minh tức lagrave tư duy vagrave lyacute niệm Tư duy lyacute niệm đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm

vocirc minh cũng lagrave taacutec dụng của bộ natildeo

Mục điacutech của Triết học Tacircy Phương ở nơi truy cứu lyacute tigravem hiểu biết necircn khocircng chịu

ligravea nhất niệm vocirc minh tại vigrave hễ vagraveo phạm vi vocirc thủy vocirc minh thigrave cảm thấy mecircnh

mocircng trống rỗng chẳng coacute lyacute gigrave để truy cứu chẳng coacute điều hiểu biết gigrave để tigravem traacutei với

mục điacutech của họ Necircn nhagrave triết học Tacircy phương từ xưa nay chưa ai tiến vagraveo cảnh giới

vocirc thủy vocirc minh khocircng vagraveo cảnh giới vocirc thủy vocirc minh thigrave chẳng thể phaacute vỡ khocircng

chấp cũng chẳng thể tiến vagraveo tuyệt đối

Mục điacutech của nhagrave triết học Tacircy phương lagrave cứu lyacute tigravem hiểu magrave mục điacutech của người tu

trigrave Phật phaacutep ở nơi liễu sanh thoaacutet tử

Triết học Tacircy Phương chuacute trọng lyacute luận magrave Phật phaacutep thigrave chuacute trọng thực tiễn nghĩa lagrave

từ nhất niệm vocirc minh tiến thẳng đến tuyệt đối

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

13

heacutet gậy chửi mắng vagrave những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ ghi trong lịch sử Thiền tocircng tức lagrave caacutei

aacuteo ngoagravei chẳng thể biết của họ vậy

Thiền tocircng cũng lagrave từ tương đối tiến vagraveo tuyệt đối lagrave phaacutep thiền rất trực tiếp chẳng

phải qua nhiều lớp phủ định chỉ coacute một phủ định sau cugraveng tức lagrave phương phaacutep trực

tiếp đả phaacute vocirc thủy vocirc minh thẳng vagraveo quốc độ tuyệt đối chacircn như Nhưng sau khi

ocircng tiến vagraveo tuyệt đối thigrave caacutei aacuteo ngoagravei chẳng thể biết ấy ocircng lại coacute thể biết được

những lời noacutei cử chỉ kỳ lạ như heacutet gậy chửi mắng vv vốn lagrave trực tiếp biểu thị thể

dụng của tuyệt đối Luacutec ấy nhacircn sinh vũ trụ vạn sự vạn vật đều trở necircn tuyệt đối đều

được khẳng định lại vậy

Sự phaacutet triển của Phật phaacutep chia lagravem 4 giai đoạn để thuyết minh như sau

1 Tiểu Thừa 2 Trung Thừa 3 Đại Thừa 4 Tối Thượng Thừa

-Giai đoạn ngatilde

chấp

-Giai đoạn phaacutep

chấp

-Giai đoạn khocircng

chấp -Giai đoạn thực tướng

-Chủ quan Duy vật

luận

-Chủ quan Duy tacircm

luận

-Tacircm vagrave vật Hợp

một -Phi tacircm phi vật

-Phạm vi tương

đối

Tu Tứ Đế

-Phạm vi tương đối

Tu Thập Nhị Nhacircn

Duyecircn

-Phạm vi tương

đối

Tu Saacuteu Ba La

Mật

-Phạm vi tuyệt đối

Tham Thoại Đầu

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Ở trong nhất

niệm vocirc minh

-Đến Vocirc Thủy

Vocirc minh -Chacircn Như Phật taacutenh

-Thanh Văn

Dứt Lục Căn

-Duyecircn Giaacutec

Dứt nhất niệm Vocirc

Minh

-Bồ Taacutet

Phaacute vocirc thủy Vocirc

Minh

-Phật

Vạn Đức viecircn matilden vocirc

tu vocirc chứng

Triết học Tacircy Phương chỉ coacute hai giai đoạn ngatilde chấp phaacutep chấp ở trong phạm vi nhất

niệm vocirc minh tức lagrave tư duy vagrave lyacute niệm Tư duy lyacute niệm đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm

vocirc minh cũng lagrave taacutec dụng của bộ natildeo

Mục điacutech của Triết học Tacircy Phương ở nơi truy cứu lyacute tigravem hiểu biết necircn khocircng chịu

ligravea nhất niệm vocirc minh tại vigrave hễ vagraveo phạm vi vocirc thủy vocirc minh thigrave cảm thấy mecircnh

mocircng trống rỗng chẳng coacute lyacute gigrave để truy cứu chẳng coacute điều hiểu biết gigrave để tigravem traacutei với

mục điacutech của họ Necircn nhagrave triết học Tacircy phương từ xưa nay chưa ai tiến vagraveo cảnh giới

vocirc thủy vocirc minh khocircng vagraveo cảnh giới vocirc thủy vocirc minh thigrave chẳng thể phaacute vỡ khocircng

chấp cũng chẳng thể tiến vagraveo tuyệt đối

Mục điacutech của nhagrave triết học Tacircy phương lagrave cứu lyacute tigravem hiểu magrave mục điacutech của người tu

trigrave Phật phaacutep ở nơi liễu sanh thoaacutet tử

Triết học Tacircy Phương chuacute trọng lyacute luận magrave Phật phaacutep thigrave chuacute trọng thực tiễn nghĩa lagrave

từ nhất niệm vocirc minh tiến thẳng đến tuyệt đối

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

14

Caacutec thứ học thuyết của khoa học Triết học tung ra đủ thứ đủ loại bề ngoagravei so với Phật

phaacutep higravenh như phong phuacute hơn nhưng đều thuộc về chacircn lyacute tương đối chẳng ai đạt

đến tuyệt đối vigrave bản thacircn của nhất niệm vocirc minh chiacutenh lagrave tương đối vậy

Phật phaacutep vigrave xeacutet thấy nhất niệm vocirc minh hư huyễn chẳng thật necircn siecircu việt nhất niệm

vocirc minh thẳng vagraveo giai đoạn vocirc thủy vocirc minh rồi lại phủ định giai đoạn vocirc thủy vocirc

minh để đạt đến bản thể tuyệt đối cho necircn nhagrave Phật rất chuacute trọng phương phaacutep thực

hagravenh

Giai đoạn ngatilde chấp lagrave giai đoạn tiểu thừa người tiểu thừa cho ngatilde với thế giới vạn vật

đều lagrave thật coacute lagrave kẻ chủ quan duy vật luận chỉ hướng ngoại quan saacutet tất cả đều lấy

cảnh ngoagravei lagravem đối tượng để quan saacutet cho necircn phương phaacutep của họ cũng lagrave lấy vật

lagravem đối tượng

Họ xem thế giới vạn vật đều ở trong quaacute trigravenh thagravenh trụ hoại khocircng cograven loagravei người thigrave

ở trong quaacute trigravenh sanh-trụ-dị-diệt tuần hoagraven khocircng dứt Ở đacircy họ phaacutet hiện cội nguồn

của tương đối nghĩa lagrave tất cả đều ở nơi sanh thagravenh vagrave hoại diệt ấy lagrave macircu thuẫn tự

nhiecircn lagrave vocirc thường Tất cả macircu thuẫn vagrave vocirc thường sanh ra khổ natildeo vagrave bất an Họ

muốn vượt qua vograveng nagravey cho necircn mong cầu ldquothườngrdquo mong cầu bất sanh bất diệt

đối với nhacircn sanh thigrave mong cầu liễu sanh thoaacutet tử

Họ cho rằng muốn giải thoaacutet sự macircu thuẫn vagrave khổ natildeo của sanh tử duy coacute phủ định tự

ngatilde muốn phủ định tự ngatilde duy coacute đoạn diệt lục căn vigrave tất cả khổ natildeo đều do lục căn

chiecircu tập vagraveo vậy

Nhagrave Triết học Hogravea Lan Benedick Baruch de Spinoza (1632-1677) cho rằng ldquoMuốn

nghiecircn cứu higravenh thaacutei tư duy nhất định của tinh thần con người trước tiecircn cần phải

nghiecircn cứu sự hoạt động của cơ thểrdquo Việc nagravey so với người tiểu thừa đem khổ natildeo

quy về trecircn lục căn lagrave coacute chỗ giống nhau vậy

Giai đoạn tiểu thừa nagravey thagravenh lập quaacute trigravenh nhận thức lagrave sắc thọ tưởng hagravenh thức

gọi lagrave ngũ uẩn (24) cũng lagrave lấy vật lagravem đối tượng Sắc tức lagrave hiện tượng tự nhiecircn của

ngoại cảnh Thọ lagrave lục căn thu nhiếp hiện tượng tự nhiecircn vagraveo tưởng lagrave chịu ảnh

hưởng rồi sanh khởi tư tưởng hagravenh lagrave do tư tưởng magrave hagravenh động thức lagrave do kinh

nghiệm hagravenh động magrave được nhận thức

Hai chữ Thanh-Văn (Văn Phật Thanh Giaacuteo nghe tiếng Phật dạy magrave ngộ đạo gọi lagrave

Thanh-Văn) cũng coacute yacute nghĩa duy vật tức lagrave vật (acircm thanh) từ becircn ngoagravei vagraveo trong

vậy

Phương phaacutep dứt lục căn tức lagrave đoacuteng biacutet caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec khiến trong tacircm

thanh thanh tịnh tịnh chẳng bị ảnh hưởng becircn ngoagravei Hiện tượng becircn ngoagravei lagrave macircu

thuẫn xung đột đatilde chẳng vagraveo được tức lagrave khocircng coacute ldquoThọrdquo đồng thời đem yacute căn

ngưng lại thigrave khocircng coacute ldquoTưởngrdquo Luacutec nagravey trong tacircm chỉ cograven nhất niệm thanh tịnh nhất

niệm nagravey tức lagrave nhất niệm vocirc minh noacute dugrave tạm thời ngưng lại nhưng vẫn chẳng thoaacutet

khỏi taacutec dụng của cơ thể phải chịu hạn chế của thời gian Cho necircn người tiểu thừa

nhập định dugrave trải qua bao nhiecircu thời gian đi nữa cũng chẳng thể duy trigrave matildei cần phải

xuất định huống lagrave khi đoacuteng biacutet caacutec cửa lục căn vẫn cần phải coacute một niệm thanh

thanh tịnh tịnh để duy trigrave noacute cũng lagrave việc cần phải ra sức

Hễ xuất định thigrave đọa trở lại trong gocircng cugravem tư tưởng cảm giaacutec của tự ngatilde cho necircn

người tiểu thừa mặc dugrave muốn phủ định ngatilde chấp nhưng kết quả vẫn khocircng thể vượt ra

ngoagravei phạm vi của ngatilde chấp

Nhagrave triết học Hy Lạp Plato chia ra hai thứ hiện thực một thứ lagrave thế giới cảm giaacutec của

tương đối một thứ khaacutec lagrave thế giới lyacute niệm của tuyệt đối (kỳ thực thế giới lyacute niệm vẫn

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

15

lagrave tương đối chưa vượt qua phạm vi nhất niệm vocirc minh) Ocircng mong siecircu việt thế giới

cảm giaacutec magrave tiến vagraveo thế giới lyacute niệm nhưng ocircng chẳng coacute caacutech nagraveo vĩnh viễn sinh

tồn nơi thế giới lyacute niệm của ocircng kết quả vẫn đọa lại gocircng cugravem của thế giới cảm giaacutec

Caacutei mong cầu siecircu việt cảm giaacutec đoacute cũng giống như người tiểu thừa Người tiểu thừa

đem caacutenh cửa tư tưởng cảm giaacutec hoagraven toagraven đoacuteng biacutet magrave Plato thigrave ở trong tư tưởng

khai thaacutec một thế giới khaacutec để mong lagravem chỗ giấu thacircn Nhưng noacutei đuacuteng sự thực thigrave

thế giới của ocircng vẫn cograven ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh chẳng qua chỉ lagrave từ đầu

nagravey (cảm giaacutec) chạy qua đầu kia (lyacute niệm) rốt cuộc vẫn chưa ra khỏi ldquochuồng

ngườirdquo)

Cho necircn phương phaacutep phủ định ngatilde chấp của tiểu thừa đatilde thất bại phải đến bagraven tay

người trung thừa phương phaacutep phủ định ngatilde chấp mới được hoagraven thagravenh

Giai đoạn phaacutep chấp người trung thừa xeacutet thấy sự hướng ngoại quan saacutet lagrave khocircng

đuacuteng caacutei kết quả đoạn dứt lục căn của tiểu thừa chẳng thể siecircu việt phạm vi nhất niệm

vocirc minh do đoacute quay đầu lại hướng trong tacircm quan saacutet thấy tất cả tương đối đều từ

nhất niệm vocirc minh sanh khởi Giữa caacutec thứ đối lập coacute một sự taacutec dụng liecircn kết lagravem

nhacircn duyecircn với nhau ly hợp vocirc thường khi hợp thigrave sanh khi ly thigrave diệt viacute như cơ thể

do tứ đại vagrave ngũ uẩn hợp thagravenh tứ đại ngũ uẩn ly taacuten thigrave cơ thể liền tiecircu diệt cơ thể đatilde

diệt thigrave caacutei ngatilde chẳng thể tồn tại cho necircn noacutei ldquoTất cả vạn vật đều lagrave khởi duy phaacutep

khởi diệt duy phaacutep diệt ngoagravei nhacircn duyecircn ly hợp ra tất cả đều chẳng thể tồn tạirdquo

Trung thừa dugraveng Thập Nhị Nhacircn Duyecircn để giải thiacutech quaacute trigravenh của nhacircn sanh (tức lagrave

vocirc minh - lagrave nhất niệm vocirc minh chẳng phải vocirc thủy vocirc minh - duyecircn Hagravenh Hagravenh

duyecircn Thức Thức duyecircn Danh sắc Danh Sắc duyecircn Lục Nhập Lục Nhập duyecircn

Xuacutec Xuacutec duyecircn Thọ Thọ duyecircn Aacutei Aacutei duyecircn Thủ Thủ duyecircn Hữu Hữu duyecircn

Sanh Sanh duyecircn Latildeo Tử) mười hai nhaacutenh nagravey bao gồm quaacute trigravenh tuần hoagraven của tam

thế (quaacute khứ hiện tại vị lai)

Vocirc minh tức lagrave nhất niệm vocirc minh (cũng gọi nhất niệm vọng động taacutenh vigrave bất giaacutec

khởi niệm sanh ra caacutec thứ hoạt động gọi lagrave Hagravenh hai nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn sở taacutec của

kiếp trước Thức lagrave do hagravenh động magrave tạo thagravenh nghiệp thức viacute như thacircn trung ấm bị

nghiệp locirci keacuteo magrave đến đầu thai Danh Sắc lagrave khi ở trong thai sắc thacircn chưa thagravenh tựu

bốn uẩn Thọ Tưởng Hagravenh Thức chỉ coacute tecircn gọi chưa coacute sắc chất Lục Nhập lagrave chỗ

nhập của lục trần tức lagrave lục căn đatilde hoagraven thagravenh Xuacutec lagrave sau khi thai sanh ra lục căn tiếp

xuacutec lục trần Thọ lagrave latildenh thọ tất cả hoagraven cảnh Năm nhaacutenh nagravey lagrave quả sở thọ của đời

nagravey Aacutei lagrave đối với cảnh trần moacuteng khởi aacutei dục Thủ lagrave do aacutei magrave muốn chiếm coacute Hữu

coacute nghĩa lagrave nghiệp tức lagrave kiếp nagravey tạo nghiệp kiếp sau thọ baacuteo ba nhaacutenh nagravey lagrave nhacircn

sở taacutec của đời hiện tại Sanh lagrave tugravey theo chủng tử nghiệp đatilde gieo đời nay magrave thọ sanh

đời sau Latildeo Tử lagrave khi đatilde coacute sanh ắt phải coacute latildeo tử hai nhaacutenh nagravey lagrave caacutei quả đời sau

phải chịu Đoacute lagrave giải thiacutech Thập Nhị Nhacircn Duyecircn theo thuyết xưa

Biện Chứng Trong Phật Phaacutep Tuyệt Đối

Thế giới quan của Phật lagrave Thagravenh Trụ Hoại Khocircng vigrave vạn vật đều đang lưu chuyển

đang biến hoacutea chẳng ngừng đang ở trong quaacute trigravenh sanh thagravenh vagrave tiecircu diệt ấy lagrave phaacutep

biện chứng đơn sơ của Nguyecircn Thủy

Phaacutep biện chứng của người Hy Lạp thời xưa đối với toagraven thể quan hệ giữa caacutec thứ

hiện tượng trecircn thế giới vagrave trong sự vật caacute biệt cũng chưa được saacuteng tỏ trong khi đoacute

thập nhị nhacircn duyecircn của Phật phaacutep lại thuyết minh thagravenh một thế hệ hoagraven hảo hơn

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

16

Phaacutep biện chứng của Phật lagrave muốn nhắc nhở những quan niệm vagrave lập trường của Bagrave

La Mocircn vagrave caacutec tocircng phaacutei khaacutec (tức lagrave những truyền thống tocircn giaacuteo vagrave thần thoại) để

họ tự xeacutet lại

Nhagrave Triết học Hy Lạp Heraclitus (535-475 trước Tacircy lịch) noacutei ldquoMặc dugrave đang yecircn tịnh

kỳ thực đang biến hoacuteardquo Lời nagravey giống như duy-thức-học Lại noacutei ldquoThần lagrave ban ngagravey

cũng lagrave ban đecircm lagrave mugravea đocircng cũng lagrave mugravea hegrave lagrave chiến tranh cũng lagrave hogravea bigravenh lagrave no

cũng lagrave đoacutei laacute tất cả đối lậprdquo Chữ Thần của ocircng noacutei tức lagrave nhất niệm vocirc minh vậy

Plato mặc dugrave cho lyacute niệm lagrave bản chất của tồn tại lagrave thế giới nguyecircn higravenh hiện thực của

tất cả vật thể vagrave quan hệ chỉ coacute lyacute niệm mới lagrave cao nhất chacircn thật nhất nhưng ocircng lại

noacuteildquoLyacute niệm chỉ coacute thể từ khaacutei niệm của tư duy đắc được quyết chẳng thể từ trong

khaacutei quaacutet của kinh nghiệm cảm giaacutec nắm lấy được nhận thức chacircn chiacutenhrdquo

Khoa học thigrave chẳng thể chỉ từ cảm giaacutec magrave được cần phải từ nguồn suối tư duy của

phaacutep biện chứng mới được Cograven ocircng Plato lại cho lagrave ligravea khỏi cảm giaacutec toagraven nhờ tư duy

coacute thể đắc được tuyệt đối

Kỳ thực cảm giaacutec cố nhiecircn chẳng thể đạt đến tuyệt đối tư duy cũng chẳng thể đạt đến

tuyệt đối vậy

Học thuyết hiện tượng biến động của Aristote rotilde ragraveng phản ảnh ở trong học thuyết đối

lập vật của ocircng Caacutei tư tưởng về đối lập vật thống nhất (giống như lyacute bất nhị) lagrave cocircng

lao vĩ đại của nhagrave triết học Hy Lạp nagravey

Aristote đối với tư tưởng Hữu vagrave phi Hữu thấy cugraveng một taacutenh chất thống nhất Ocircng

dugrave coacute matildenh liệt đấu tranh nhưng lại chẳng thể tiến thecircm một bước để giải quyết ocircng

mặc dugrave muốn nghiecircn cứu taacutenh chất của macircu thuẫn lại khocircng thiết tha thực hagravenh theo

Trong triết học Tacircy Phương luận về sự nhị nguyecircn vagrave thỏa hiệp sở dĩ lọt vagraveo sự macircu

thuẫn đều tại chưa thể chacircn chiacutenh đạt đến tuyệt đối mới sanh ra kết quả như vậy

Tổ sư của Thiền Tocircng đều lagrave nhagrave thực tiễn magrave chẳng phải nhagrave lyacute tưởng họ rất phản

đối ảo tưởng hoặc mộng tưởng Thiền tocircng đem tất cả tacircm vagrave vật đều biến thagravenh tuyệt

đối vocirc hạn vagrave hoagraven toagraven chứng thực noacute

Bản thacircn thực thể của Spinoza ở trecircn bản chất đatilde coacute taacutenh chất của higravenh nhi thượng

học noacute siecircu việt thời gian magrave tồn tại bất vận động bất biến hoacutea phủ định tất cả vận

động vigrave chỉ lagrave trạng thaacutei biến higravenh của thật thể Thật thể bản thacircn lại coacute caacutei taacutenh chất

bất động của trừu tượng Thật thể ligravea khỏi vật hữu hạn của thế giới biến hoacutea magrave tồn tại

vagrave đatilde đi trước trecircn thế giới nagravey

Kỳ thật thực thể nagravey chỉ lagrave khocircng tưởng necircn mới coacute macircu thuẫn như vậy Vigrave bản thể

nagravey lagrave do suy nghĩ sanh ra chẳng phải điacutech thacircn thấy bản thể của tuyệt đối vốn sẵn coacute

necircn khocircng thể đạt đến tự do của tuyệt đối

Coacute người cho rằng người lyacute triacute nhiều chừng nagraveo thigrave ligravea khỏi sự thực nhiều chừng nấy

đuacuteng ldquologicrdquo nhiều chừng nagraveo thigrave phản bội tự nhiecircn nhiều chừng nấy

Nhận định nagravey hợp với nguyecircn tắc của tương đối do đoacute coacute người chủ trương dugraveng

trực giaacutec tưởng lagravem như thế thigrave coacute thể gần với chacircn thật

Kỳ thật trực giaacutec vagrave lyacute triacute cugraveng ở trong phạm vi nhất niệm vocirc minh trực giaacutec mặc dugrave

gần với nguyecircn thủy của nhất niệm vocirc minh hơn nhưng vẫn chẳng thể tiến vagraveo tuyệt

đối Giữa trực giaacutec vagrave tuyệt đối cograven coacute một khoảng sa mạc mecircnh mocircng ngăn caacutech

trực giaacutec khocircng caacutech nagraveo thocircng qua được

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

17

Nhagrave triết học Phaacutep Henri Bergson (sanh 1859 tại Paris) chiacutenh lagrave người chủ trương

dugraveng trực giaacutec để đạt đến chacircn thật ocircng mong muốn ở trong phương phaacutep huyền học

Đocircng Phương tigravem ra một đường lối nhưng ocircng khocircng hiểu phương phaacutep chứng nhập

tuyệt đối của Phật vagrave coacute thể vigrave hiểu lầm thiền-phaacutep của Bagrave La Mocircn mới coacute chủ trương

nagravey necircn ocircng đatilde bị thất bại vậy

Người ta thường xem vật ở becircn ngoagravei cho lagrave tự nhiecircn Kỳ thực caacutei tecircn gọi tự nhiecircn chỉ

lagrave do một người coacute học thức danh tiếng nagraveo đoacute đặt ra caacutei tự nhiecircn của tự migravenh magrave

thocirci

Vậy tự nhiecircn lagrave gigrave E rằng chỉ coacute Phật Thiacutech Ca mới chacircn chiacutenh hiểu biết Chỉ coacute Phật

mới rotilde caacutei mặt mũi bổn lai của tự nhiecircn noacute ẩn giấu sau lưng của vũ trụ tương đối ở

ngoagravei phạm vi giới hạn của tư tưởng cảm giaacutec con người tức lagrave bản thể của tuyệt đối

vậy

Phật Thiacutech Ca gọi bản thể nagravey lagrave Phật-taacutenh lagrave Chacircn-Như lagrave Như-Lai Noacutei Chacircn-Như

tức lagrave chacircn thật như bản thể noacutei Như-Lai tức lagrave bổn lai như thế Khi tất cả sự vật

trong cảm giaacutec của con người giải phoacuteng ra rồi thigrave tất cả trở về bản lai diện mục (Tự

Taacutenh) ấy mới lagrave tự nhiecircn của chacircn chiacutenh

Nếu người ta muốn thấy caacutei tự nhiecircn chacircn chiacutenh nagravey chỉ coacute caacutech đả phaacute cội nguồn của

tương đối (vocirc thủy vocirc minh) thigrave sẽ tiến vagraveo quốc độ của tự nhiecircn tuyệt đối vậy

Piere Joseph Proudhon (1809-1865) người Phaacutep noacutei ldquoTagravei sản tức lagrave tang vậtrdquo Tocirci thigrave

noacutei ldquoTư tưởng tức lagrave tang vậtrdquo vigrave noacute lagravem ocirc nhiễm tự taacutenh noacute lagrave tang vật của tự taacutenh

trong sạch

Hỡi con người đaacuteng thương xoacutet kia Tại sao ocircng lấy tang vật của ocircng magrave tự hagraveo vậy

Những đồ ocirc uế hocirci thối khắp trời kia con ruồi đaacuteng thương xoacutet kia sao ocircng vĩnh viễn

khocircng muốn ligravea khỏi noacute cho đến mất cả sinh mạng magrave cũng khocircng chịu ligravea

Ocircng muốn nhận thức nhất niệm vocirc minh chăng Nay tocirci giải thiacutech thecircm để ocircng dễ

hiểu hơn Khi ocircng an lạc thigrave noacute gọi lagrave an lạc khi ocircng thống khổ thigrave noacute gọi lagrave thống

khổ khi ocircng bi ai thigrave noacute gọi lagrave bi ai khi ocircng phẫn nộ thigrave noacute gọi lagrave phẫn nộ khi ocircng

yecircu thigrave noacute gọi lagrave yecircu khi ocircng gheacutet thigrave noacute gọi lagrave gheacutet khi ocircng tham thigrave noacute gọi lagrave tham

khi ocircng sacircn thigrave noacute gọi lagrave sacircn khi ocircng si thigrave noacute gọi lagrave si khi ocircng cảm thấy hạnh phuacutec

thigrave noacute gọi lagrave hạnh phuacutec khi ocircng cảm thấy tội lỗi thigrave noacute gọi lagrave tội lỗi khi ocircng vv

noacutei toacutem lại tất cả đều lagrave hoacutea thacircn của nhất niệm vocirc minh Nhất niệm vocirc minh biến hoacutea

vocirc thường đều lagrave tương đối cho necircn những hoacutea thacircn của noacute cũng lagrave tương đối

Con người bị nhất niệm vocirc minh chi phối magrave tự chẳng biết suốt ngagravey mừng giận

buồn vui biến hoacutea khocircng chừng necircn nhagrave triết học Đocircng Phương noacutei ldquoCon người ứng

dụng hằng ngagravey magrave chẳng tự biếtrdquo

Thecircm nữa nhất niệm vocirc minh lagrave do một niệm bắt đầu magrave phaacutet triển thagravenh vũ trụ phức

tạp của tương đối bao gồm sinh mạng tư tưởng cảm giaacutec dục vọng yacute chiacute đạo đức

nhacircn nghĩa vv Noacute hiện diện khắp khocircng gian thời gian khocircng chỗ nagraveo luacutec nagraveo magrave

khocircng coacute noacute cho đến khi noacute trở về vocirc thủy vocirc minh mới tạm ngưng hết lại Đến đacircy

chỉ cần đả phaacute vocirc thủy vocirc minh để tiến vagraveo tuyệt đối magrave thocirci

Luận Về Bốn Tướng

Phật Thiacutech Ca đem tất cả hiện tượng vũ trụ nhacircn sinh do nhất niệm vocirc minh cảm biết

được (tocirci gọi noacute lagrave vũ trụ tương đối) đều gọi lagrave Tướng Tướng tức lagrave tương đối lagrave

biến hoacutea lagrave hữu lậu (25) lagrave hữu hạn lagrave chẳng thật do đoacute khiến chuacuteng sanh mecirc vọng

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

18

Cả vũ trụ nhacircn sanh cho đến caacutec phương phaacutep nhận thức luận đều lagrave tương đối đều

necircn phủ định

Traacutei lại Phật Thiacutech Ca đặt tecircn bản thể tuyệt đối cuối cugraveng gọi lagrave Taacutenh Taacutenh tức lagrave

Phật taacutenh cũng gọi lagrave tự taacutenh chacircn như những danh từ nagravey so với những danh từ

trong triết học Tacircy Phương như lyacute taacutenh taacutenh chất taacutenh tigravenh yacute nghĩa chẳng đồng

Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey tức lagrave tồn tại chacircn thật lagrave bất biến lagrave vocirc lậu lagrave vocirc hạn

lagrave chacircn thật lagrave bổn lai như thế necircn cũng gọi lagrave Như-Lai lagrave khẳng định tuyệt đối tocirci

gọi noacute lagrave vũ trụ tuyệt đối

Muốn đạt đến vũ trụ tuyệt đối trước tiecircn phải phủ định vũ trụ tương đối muốn phủ

định vũ trụ tương đối trước tiecircn phải tigravem chủng tử tương đối của vocirc thủy tức lagrave cội

nguồn của tương đối đem chủng tử cuối cugraveng nagravey phủ định rồi thigrave chẳng coacute gigrave để phủ

định nữa liền tiến vagraveo tuyệt đối

Trong quaacute trigravenh phaacutet triển đại thừa Phật phaacutep ở Ấn Độ coacute một phaacutei chủ trương phaacutet

huy từ bản thể gọi lagrave Taacutenh-Tocircng cograven một phaacutei khaacutec chủ trương từ hiện tượng dẫn dắt

vagraveo bản thể gọi lagrave Tướng-Tocircng

Kỳ thực Phật phaacutep cuối cugraveng đạt đến vũ trụ tuyệt đối rồi thigrave bản thể vagrave hiện tượng

hợp một taacutenh tướng bất nhị cho necircn caacutei Taacutenh của bản thể tuyệt đối nagravey Phật Thiacutech Ca

gọi noacute lagrave Thực Tướng lagrave chỉ rotilde khi tiến vagraveo tuyệt đối thigrave tướng cũng biến thagravenh chacircn

thực tuyệt đối vậy Nhưng khi chưa nhập tuyệt đối tướng tức lagrave tương đối chẳng thật

muốn tiến vagraveo bản thể tuyệt đối cần phải phủ định Tướng đạt đến ldquokhocircng vocirc tướng

vocirc taacutecrdquo mới cho lagrave được giải thoaacutet bước đầu tiecircn

Phật Thiacutech Ca đem tất cả tướng chia thagravenh bốn loại tức lagrave Ngatilde Tướng Nhơn

Tướng Chuacuteng Sanh Tướng Thọ Giả Tướng gọi chung lagrave tứ tướng Bốn tướng nagravey

đại diện cho tất cả hiện tượng của nhacircn sinh vũ trụ tương đối coacute thể dugraveng để giải

thiacutech nội tacircm của con người đối với vũ trụ vạn vật sở sanh đủ thứ sai lầm

Viacute như bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec (26) lagrave chuyecircn dugraveng để chỉ rotilde người tu hagravenh

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm bốn tướng trong kinh Kim-Cương thigrave cũng cugraveng

mục điacutech độ chuacuteng sanh magrave chỉ rotilde ragraveng chuacuteng sanh vigrave chấp bốn tướng magrave sanh khởi

sai lầm bốn tướng trong kinh Lăng-Giagrave thigrave dugraveng để phecirc bigravenh caacutei chấp trước do ngoại

đạo sở kiến lập

Bởi vigrave tất cả tư tưởng vagrave hagravenh vi của chuacuteng sanh đều chẳng thể vượt qua phạm vi bốn

tướng nagravey do đoacute muốn chuacuteng sanh giaacutec ngộ sự sai lầm của họ tốt nhất lagrave dugraveng bốn

tướng nagravey để thuyết minh

Caacutei phương phaacutep của Phật Thiacutech Ca nagravey rất cao minh vagrave coacute hệ thống ấy lagrave vigrave Ngagravei đatilde

điacutech thacircn tiến vagraveo tuyệt đối đatilde thấu rotilde tất cả nội tacircm vagrave ngoại vật của nhacircn sanh vũ

trụ biết tất cả chuacuteng sanh sở dĩ lầm vagraveo lối tẻ trầm luacircn biển khổ đều do chấp tướng

cho necircn mới đặt caacutei phương phaacutep nagravey để phaacute vỡ noacute

Con người từ khi biết dugraveng bộ natildeo vagrave cảm giaacutec để quan saacutet tất cả lagrave đatilde trải qua một

quaacute trigravenh lacircu dagravei ban sơ hướng becircn ngoagravei quan saacutet tức lagrave quan saacutet sự biến đổi của con

người vagrave cảnh giới thiecircn nhiecircn vv Kế đoacute trở lại quan saacutet hoạt động tư tưởng cảm

giaacutec thay đổi khocircng chừng của bản thacircn bộ natildeo tức lagrave quan saacutet caacutei cocircng cụ magrave bản

thacircn dugraveng để quan saacutet đoacute Cocircng cụ nagravey gọi lagrave Tacircm

Khi chưa kiến taacutenh taacutec dụng của bộ natildeo lagrave giả thế giới vạn vật do bộ natildeo quan saacutet

được cũng lagrave giả Giả + Giả = Giả Nếu theo đoacute tu hagravenh thigrave kết quả vẫn lagrave giả necircn lao

nhọc magrave chẳng coacute cocircng hiệu

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

19

Khi đatilde kiến taacutenh thigrave bộ natildeo lagrave chacircn thế giới vạn vật đều lagrave chacircn Chacircn + Chacircn =

Chacircn Một chacircn thigrave tất cả chacircn necircn chẳng cần tu gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng (27) ấy lagrave

chuyển thức thagravenh triacute thế giới tương đối biến thagravenh thế giới tuyệt đối

Chuacuteng ta muốn coacute sự đaacutenh giaacute chiacutenh xaacutec đối với Phật phaacutep thigrave chẳng necircn xem theo

chi tiết thế hệ magrave phải thấu đạt trung tacircm Thể hệ của Phật mặc dugrave chia thagravenh nhiều

mocircn nhiều loại rất phức tạp nhưng trung tacircm tư tưởng của toagraven thể hệ chiacutenh lagrave Phật

taacutenh (tức lagrave Tuyệt-đối-luận) cograven những caacutei khaacutec đều từ đoacute suy diễn magrave ra như Tứ-

Thaacutenh-Đế Thập Nhị Nhacircn Duyecircn Saacuteu Ba La Mật vagrave Tam Giới Thacircn vv đều xuất

phaacutet từ trung tacircm lyacute luận nagravey vậy

Học thuyết của Plato sở dĩ thagravenh cội nguồn của nhị nguyecircn luận lagrave tại ocircng đem cảm

giaacutec với lyacute taacutenh phacircn chia cho lagrave đuacuteng như vậy khocircng những hoagraven toagraven khaacutec biệt magrave

lại đốI nghịch với nhau do đoacute lagravem cho hai lyacute khocircng caacutech nagraveo dung thocircng được Caacutei

nhị nguyecircn luận của ocircng ắt phải hiển hiện nơi đối lập của quan niệm vagrave vật chất taacutei

hiện nơi đối lập của cảm giaacutec vagrave tư tưởng lại hiện nơi đối lập của nhục thể với linh

hồn nữa

Ocircng đem chacircn lyacute với thực tại để trecircn phương diện lyacute taacutenh magrave chẳng để trecircn phương

diện cảm giaacutec lyacute ấy dugrave đuacuteng nhưng cảm giaacutec với lyacute taacutenh mặc dugrave phacircn chia thagravenh khaacutec

biệt lại cũng cần phải nhất triacute nghĩa lagrave cả hai cần phải khaacutec suối magrave đồng nguồn mới

được

Diệu lyacute của Phật thigrave chẳng coacute khuyết điểm kể trecircn noacute lagrave rất viecircn matilden rất nhất

nguyecircn Noacute ban sơ phủ định cảm giaacutec cho cảm giaacutec lagrave hư vọng necircn phủ định noacute

nhưng caacutei cội nguồn hư vọng nagravey chẳng phải lỗi của bản thacircn cảm giaacutec magrave do bị vocirc

minh che khuất Khi magraven đen vocirc minh mở ra thigrave hư vọng tiecircu diệt luacutec ấy cảm giaacutec tức

đồng với lyacute taacutenh nghĩa lagrave với Phật taacutenh chẳng khaacutec Cho necircn cảm giaacutec với Phật taacutenh

ban sơ mặc dugrave phacircn chia cuối cugraveng vẫn đồng một thể

Caacutei cửa ải khoacute khăn của nhagrave triết học Hy-Lạp vagrave Tacircy Phương ở nơi sau khi siecircu việt

cảnh giới cảm giaacutec nhập vagraveo cảnh giới tư tưởng thuần tuacutey rồi lại đọa trở lại trong

gocircng cugravem của cảnh giới cảm giaacutec nữa

Phật thigrave siecircu việt hai cảnh giới nagravey vagrave đạt đến chỗ cảnh giới magrave triết gia Tacircy Phương

chưa thể đến tức lagrave cảnh giới Phật taacutenh vậy

Cảnh giới nagravey chẳng thể dugraveng tư tưởng suy lường chẳng thể dugraveng ngocircn ngữ văn tự

diễn tả cần phải thực chứng rồi mới biết được Sau khi chứng ngộ tất cả cảm giaacutec tư

tưởng đều khocircng ligravea Phật taacutenh necircn noacutei ldquoDuy coacute kẻ chứng với kẻ chứng mới biết

đượcrdquo

Về cảnh giới biểu thị trong Kinh vagrave Ngữ lục Tổ-sư hoặc noacutei hoặc niacuten kẻ chứng thigrave

thấu hiểu rotilde ragraveng kẻ chưa chứng thigrave suy nghĩ matildei cũng khocircng hiểu cũng như phương

phaacutep ldquoniecircm hoa thị chuacutengrdquo của Phật vagrave ldquoheacutet gậy chửi mắngrdquo của Tổ Sư đều vậy

Coacute vocirc thủy vocirc minh rồi mới coacute nhất niệm vocirc minh cho necircn vocirc thủy vocirc minh với nhất

niệm vocirc minh lagrave tương đối coacute niệm thứ nhất thigrave coacute niệm thứ nhigrave coacute niệm thứ ba

vv cho đến caacutei niệm vocirc cugraveng vocirc tận nghĩa lagrave từ tương đối sanh ra vocirc số tương đối

Cho necircn tương đối lagrave chẳng thể cugraveng tận khocircng coacute chỗ dứt chẳng thể truy cứu như

caacutei vograveng trograven chẳng coacute đầu mối necircn gọi lagrave luacircn hồi

Con người hễ sanh ra tức lagrave tương đối coacute da trắng da đen da vagraveng da đỏ vv do đoacute

sanh khởi nhiều macircu thuẫn vagrave phiền natildeo nghĩa lagrave con người sanh ra thigrave phải chịu

đựng caacutei vận mạng bi thảm vậy

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

20

Phật Taacutenh Siecircu Việt Luận Lyacute

Noacutei Logic lagrave thuộc về việc của tư tưởng lagrave phạm vi tương đối Phật taacutenh lagrave siecircu việt

tương đối chẳng phải tư tưởng coacute thể đến necircn noacutei siecircu việt logic

Văn tự trong kinh giải thiacutech tuyệt đối của Phật taacutenh đều chẳng thể dugraveng logic để

chứng minh vigrave Phật taacutenh vốn chẳng thể giải thiacutech Phật vigrave lợi iacutech chuacuteng sanh đatilde dugraveng

mọi phương phaacutep để mong giải thiacutech một phần nagraveo necircn văn tự lời noacutei ấy phải trải qua

bao sự khoacute khăn mới được cấu tạo thagravenh kinh Phật

Người đọc bỗng nhiecircn chẳng thấy hợp logic thực ra thigrave đatilde siecircu việt phạm vi logic magrave

nhập với cảnh giới nghĩa cuacute tuyệt đối Nếu thấu đạt yacute nagravey thigrave chỗ nagraveo cũng lagrave logic

nhưng logic đoacute lagrave logic của tuyệt đối vậy

Tuyệt đối luận tức lagrave Phật taacutenh luận Phật taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng hoại chẳng tạp vocirc chứng vocirc thủ chẳng bị huacircn nhiễm xưa nay sẵn đủ necircn gọi

lagrave Tuyệt Đối Cograven vũ trụ vạn tượng đều thuộc về Thagravenh-trụ-hoại-khocircng hư vọng

chẳng thật necircn gọi lagrave tương đối

Nay tocirci lagravem luận nagravey phải dugraveng văn tự lời noacutei để giải thiacutech Văn tự lời noacutei đều thuộc

về tương đối nhưng vigrave muốn hiển bagravey tinh lyacute của Phật necircn phải nhờ sự phương tiện

của văn tự nagravey để hiển bagravey chaacutenh lyacute độc giả chớ necircn kẹt nơi văn tự cần phải được yacute

quecircn lời vậy

Triết học Tacircy Phương coacute đại ngatilde tiểu ngatilde lagrave tương đối magrave Phật chuacuteng sanh ngatilde đều

bất nhị lagrave tuyệt đối Tương đối thigrave bất bigravenh đẳng tuyệt đối thigrave bigravenh đẳng Bất bigravenh

đẳng necircn coacute tranh luận coacute đấu tranh bigravenh đẳng necircn khocircng tranh luận khocircng đấu tranh

Phaacutep thacircn phải dựa theo thời gian khocircng gian rồi mới biết sinh mạng lagrave vật gigrave noacute keacuteo

dagravei thời gian noacute hoạt động khocircng gian như vượt qua thời gian khocircng gian thigrave chẳng

noacutei lagrave sinh mạng nhưng chẳng phải khocircng coacute sinh mạng vigrave bản thacircn của sinh mạng tức

lagrave tuyệt đối cũng gọi lagrave phaacutep thacircn

Con người chỉ biết ở nơi thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tương đối magrave

khocircng chịu siecircu việt thời gian khocircng gian để nhận biết sinh mạng tuyệt đối do đoacute sinh

mạng bị thời gian khocircng gian sở phủ định Kẻ sinh mạng tuyệt đối lại phủ định thời

gian khocircng gian necircn noacutei ldquoTrời đất chưa sanh vật nagravey đatilde coacute trời đất hủy hoại vật nagravey

chẳng hoạirdquo

Cảnh Giới An Lạc Của Tuyệt Đối

Tự ngatilde lagrave gocircng cugravem của con người Con người chỉ ở luacutec quecircn tự ngatilde mới đắc được an

lạc Muốn quecircn tự ngatilde phải nhờ trợ giuacutep của phaacutep ngatilde

Phaacutep ngatilde tức lagrave caacutei ngatilde của vạn sự vạn vật ở ngoagravei tự ngatilde viacute như acircm nhạc nghệ thuật

vận động vv đều lagrave phaacutep ngatilde Chuacuteng ta khi nghe acircm nhạc hoặc thưởng thức nghệ

thuật sẽ được quecircn tự ngatilde Luacutec ấy coacute thể tự do an lạc hơn nhưng tự ngatilde dugrave quecircn lại

lọt nơi phạm vi phaacutep ngatilde Phaacutep ngatilde vẫn bị hạn chế trong thời gian khocircng gian viacute như

nghe acircm nhạc chỉ được ở trong một khoảng thời gian nagraveo khi thời gian qua đi vẫn teacute

trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde magrave tiếp tục chịu đựng thống khổ do đoacute chuacuteng ta muốn

tigravem một an lạc lớn hơn necircn bỏ phaacutep ngatilde vagraveo nơi Khocircng ngatilde

Khocircng Ngatilde thigrave an lạc hơn chỗ đoacute chỉ lagrave mecircnh mocircng khocircng tịch tất cả vật ngoagravei

chẳng thể xacircm nhập đacircy lagrave cảnh giới diệt tận định (28) của Tiểu Thừa Thiền Khi ấy

thacircn tacircm khinh an đạm nhiecircn tự đắc lagrave một thứ cảnh giới Niết Bagraven của tương đối

nhưng Khocircng Ngatilde vẫn bị thời gian hạn chế khi ocircng bước ra cảnh Khocircng ocircng vẫn bị

teacute trở lại trong gocircng cugravem tự ngatilde nữa

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

21

Cho necircn ocircng nếu muốn đắc được an vui triệt để cần phải bỏ caacutei Khocircng Ngatilde để chứng

nhập cảnh giới chacircn như Phật taacutenh luacutec ấy mới khocircng bị thời gian khocircng gian hạn chế

nghĩa lagrave giải thoaacutet tất cả khổ của con người mới lagrave tự do tự tại của tuyệt đối mới lagrave

an lạc của tuyệt đối

Immanuel Kant muốn nhờ toaacuten học cấu tạo một magraveng lưới vũ trụ để bắt con caacute to của

tuyệt đối kết quả chẳng những khocircng được gigrave cả traacutei lại tự thacircn lại bị bọc trong magraveng

lưới magrave chẳng thể tự thoaacutet

Thiền tocircng Trung Quốc coacute kẻ tiều phu dốt naacutet nghe một lời noacutei liền chứng ngộ tuyệt

đối coacute kẻ thigrave thấy hoa đagraveo nở liền chứng tuyệt đối coacute kẻ thigrave nghe tiếng truacutec magrave ngộ

tuyệt đối Chẳng biết người Tacircy Phương đến năm nagraveo mới hiểu được những việc nagravey

Nhagrave triết học Tacircy Phương đang sinh sống nơi thế giới tương đối họ được macircu thuẫn

tự nhiecircn của tương đối khơi động lợi dụng toaacuten học vagrave vật lyacute học của tuyệt đối trong

tương đối để phủ định vật chung quanh của tương đối ấy lagrave dugraveng phương phaacutep tương

đối để phủ định tương đối vigrave họ chưa hoagraven toagraven biết rotilde bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật

lyacute học tức lagrave tương đối Nếu ligravea khỏi thời gian khocircng gian của tương đối thigrave Toaacuten học

vagrave Vật lyacute học cho đến tất cả khoa học đều khocircng thể hoạt động gigrave được nữa Sau hết

khi Toaacuten học vagrave Vật lyacute học siecircu việt thời gian khocircng gian của tương đối tiến vagraveo thời

gian khocircng gian của tuyệt đối thigrave Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tất cả đều thagravenh tuyệt đối

Luacutec ấy bản thacircn của Toaacuten học vagrave Vật lyacute học tức lagrave tuyệt đối hoagraven toagraven thoaacutet khỏi bộ

natildeo ngu dại của con người magrave tự tồn tại nơi vũ trụ của tuyệt đối họ do đoacute đắc được

vĩnh sanh vậy

Tuyệt đối nguyecircn lagrave đại diện cho Phật phaacutep Đại thừa ấy lagrave tư tưởng tối cao của con

người chẳng ai coacute thể vượt qua Vigrave noacute siecircu việt khocircng gian vagrave thời gian necircn trải qua

muocircn kiếp cũng như mới vigrave noacute chẳng ligravea thời gian vagrave khocircng gian necircn trong đời sống

ứng dụng hagraveng ngagravey magrave chẳng coacute chướng ngại Nay muốn ở trong tự điển của Triết

học Tacircy Phương để tigravem một tecircn gọi cũng khocircng thể được

Caacutei nhất nguyecircn luận của Tacircy Phương lagrave nhất nguyecircn luận của tương đối caacutei tuyệt

đối luận của Tacircy Phương lagrave tuyệt đối luận của tương đối so với cảnh giới tuyệt đối

của Đại thừa Phật phaacutep thigrave chưa được đuacuteng đắn Duy coacute tuyệt đối nhất nguyecircn của

Đại thừa Phật phaacutep mới lagrave tuyệt đối luận chacircn chiacutenh

Muốn xem noacute lagrave bản thể luận thigrave khocircng đuacuteng gọi noacute lagrave higravenh nhi thượng học cũng

khocircng đuacuteng bởi vigrave ở cảnh giới tương đối chacircn như bản thể vagrave hiện tượng đatilde đồng

một higravenh nhi thượng (tư duy trừu tượng) với higravenh nhi hạ (hiện tượng cụ thể) cũng

chẳng coacute khaacutec biệt Noacutei toacutem lại nagraveo lagrave duy tacircm nagraveo lagrave duy vật nagraveo lagrave bản thể nagraveo lagrave

hiện tượng nagraveo lagrave nhận thức nagraveo lagrave nhacircn sinh vv đều bao gồm hết trong đoacute chẳng

thiếu soacutet chuacuteng ta chẳng coacute tecircn gigrave để gọi tạm gọi noacute lagrave Tuyệt Đối Nhất Nguyecircn của

Đại Thừa Phật Phaacutep vậy

Kết Luận Của Dịch Giả

Ngagravei Nguyệt Khecirc lagrave người đatilde kiến taacutenh tịch năm 1965 ở Cửu Long Hồng Kocircng Đại

Thừa Tuyệt Đối luận nagravey taacutec giả coacute yacute muốn giuacutep iacutech người Tacircy Phương trong đoacute luận

về phaacutep biện chứng của triết học Tacircy Phương cho thấy hầu hết đều lẩn quẩn trong

phạm vi tương đối tức lagrave nhất niệm vocirc minh cũng coacute người suy ra đến vocirc thủy vocirc

minh nhưng chưa coacute ai đạt đến chỗ tuyệt đối cuối cugraveng Tất cả đều vigrave khocircng biết

đường lối thực hagravenh chỉ nhờ bộ natildeo để suy lyacute magrave thocirci necircn Ngagravei Nguyệt Khecirc dugraveng

phaacutep biện chứng của Phật Thiacutech Ca để chứng minh vagrave giới thiệu caacutech thực hagravenh tức lagrave

phaacutep Thiền Trực Tiếp truyền từ Phật Thiacutech Ca

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

22

Nếu người Tacircy Phương chịu theo đoacute thực hagravenh thigrave sẽ được đả phaacute vocirc thủy vocirc minh

magrave tiến vagraveo vũ trụ tồn tại tuyệt đối vậy

Ngoagravei ra chuacuteng tocirci coacute ấn hagravenh riecircng Đường Lối Thực Hagravenh vagrave Cơ Bản Tham Tổ Sư

Thiền lagrave phaacutep Thiền trực tiếp của Phật Thiacutech Ca điacutech thacircn truyền dạy đọc giả coacute thể

tigravem xem (Từ Acircn Thiền Đường coacute ấn tống)

Chuacute Thiacutech

1 Ngatilde chấp Phaacutep chấp Khocircng chấp

Chấp thật caacutei thacircn thể vagrave sự suy nghĩ cũa bộ natildeo lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde chấp

Chấp thật vạn sự vạn vật trong vũ trụ phaacutep giới do ta hiểu biết được cho lagrave coacute Thật

Taacutenh Thật Tướng gọi lagrave Phaacutep Chấp

Phaacute được Ngatilde chấp Phaacutep chấp thấy tất cả đều khocircng chấp caacutei khocircng nagravey lagrave thật

Khocircng gọi lagrave Khocircng Chấp

2 Chacircn Như

Lagrave biệt danh của Tự Taacutenh Tự Tacircm Chacircn thật đuacuteng như bản thể của Tự Taacutenh Tự Tacircm

gọi lagrave Chacircn Như

3 Trung Đạo Nghĩa thường lagrave khocircng coacute nhị biecircn tương đối noacutei saacutet nghĩa hơn lagrave vocirc-

sở-trụ cũng như chẳng trụ nơi coacute chẳng trụ nơi khocircng chẳng trụ nơi cũng coacute cũng

khocircng chẳng trụ nơi chẳng coacute chẳng khocircng gọi lagrave Trung Đạo

4 Phật Taacutenh Phật nghĩa lagrave giaacutec ngộ coacute taacutenh giaacutec ngộ gọi lagrave Phật taacutenh

5 Bồ Đề lagrave tiếng Phạn dịch nghĩa lagrave giaacutec ngộ

6 Phaacutep mocircn bất nhị

Bất nhị coacute nghĩa hiển bagravey thể dụng của Tự Taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian

chẳng thể dugraveng tư tưởng để suy lường necircn vượt ra ngoagravei đối đatildei vagrave cũng chẳng phải

Một Phaacutep mocircn tu tập để đưa đến chỗ bất nhị nagravey gọi lagrave phaacutep mocircn bất nhị

7 Phaacutep nhất thừa tức lagrave Phật thừa Kinh Phaacutep Hoa noacutei chẳng hai cũng chẳng ba lagrave

nghĩa nagravey vậy

8 Khổ quaacuten cho tất cả lagrave khổ Khổ tức nhiecircn lagrave khổ rồi vui lại lagravem nhacircn cho khổ

necircn cũng lagrave khổ

9 Hoaacutet nhiecircn đại ngộ khocircng coacute qua bộ oacutec lyacute giải magrave chơn tacircm đột ngột saacuteng tỏ tự

động hiểu biết đuacuteng như thực tế trugravem khắp khocircng gian thời gian

10 Nhất niệm vocirc minh từ nguồn gốc vocirc thủy vocirc minh (cũng lagrave chỗ vocirc niệm của bộ

oacutec) khởi lecircn một niệm gọi lagrave nhất niệm vocirc minh

11 Vocirc thủy vocirc minh nguồn gốc phaacutet sinh ra yacute thức phacircn biệt sai lầm gacircy tai hại từ

lacircu đời Cũng lagrave chỗ mịt mugrave đen tối

12 Baacutet Nhatilde thể dụng của triacute huệ Tự Taacutenh khocircng cần qua bộ oacutec taacutec yacute tự động tugravey

duyecircn hiện ra sức dụng gọi lagrave Baacutet Nhatilde

13 Chacircn Ngatilde tức lagrave Tự Taacutenh cũng gọi lagrave chacircn như Phật taacutenh

14 Mười Phương chư Phật tất cả Phật ở trong khocircng gian

15 Vocirc dư Niết Bagraven Niết lagrave khocircng sanh Bagraven lagrave khocircng diệt Bản thể của Niết Bagraven

cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian chẳng cograven chỗ nagraveo luacutec nagraveo thiếu soacutet necircn gọi lagrave Vocirc

dư Niết Bagraven

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

23

16 Vocirc lậu giải thoaacutet lậu lagrave tập khiacute phiền natildeo Chẳng cograven phiền natildeo được tự tại gọi lagrave

vocirc lậu giải thoaacutet

17 Phật nhatilden chiếu soi cugraveng khắp khocircng gian thời gian khocircng coacute chỗ nagraveo luacutec nagraveo

thiếu soacutet

18 Mở mắt chiecircm bao luacutec ngủ chỉ một migravenh thức thứ 6 (yacute thức) hoạt động hiện ra

cảnh giới chiecircm bao gọi lagrave ldquonhắm mắt chiecircm baordquo Luacutec thức tỉnh thigrave thức thứ 6 cugraveng

với tiền ngũ thức (gồm nhatilden nhĩ tỷ thiệt thacircn thức) đồng thời hoạt động hiện ra

cảnh giới cuộc sống hagraveng ngagravey đều gọi lagrave ở trong ldquomở mắt chiecircm baordquo Nhắm mắt

chiecircm bao thigrave sau khi ngủ đủ rồi sẽ tự động thức tỉnh cograven mở mắt chiecircm bao thigrave

khocircng bao giờ tự động thức tỉnh được phải tham thiền đến kiến taacutenh mới được thức

tỉnh cũng gọi lagrave giaacutec ngộ

19 A-Lại-Da-Thức cũng gọi lagrave thức thứ 8 hay Tạng Thức (Tạng lagrave kho chứa)

chuyecircn chứa caacutec thứ chủng tử của vạn sự vạn vật

20 Tham thoại đầu Thoại lagrave lời noacutei khi chưa nổi niệm muốn noacutei lagrave thoại đầu nếu

đatilde nổi niệm muốn noacutei dugrave chưa noacutei ra miệng cũng lagrave thoại vĩ rồi Như vậy thoại đầu

tức lagrave khi một niệm chưa sanh Tham lagrave nghi nghi lagrave khocircng hiểu khocircng biết Nếu một

việc gigrave đatilde hiểu biết rồi thigrave hết nghi hết nghi tức lagrave khocircng coacute thamVậy tham thoại đầu

tức lagrave nhigraven ngay chỗ một niệm chưa sanh khocircng biết đoacute lagrave caacutei gigrave Thiền Tocircng gọi lagrave

nghi tigravenh coacute nghi tigravenh mới được gọi lagrave tham thoại đầu Do nghi tigravenh nagravey đưa đến chỗ

giaacutec ngộ gọi lagrave kiến taacutenh thagravenh Phật

21 Định-huệ-bigravenh-đẳng Định lagrave thể huệ lagrave dụng Tacircm chẳng loạn lagrave định dụng

chẳng sai lagrave huệ Khi định thigrave tự động hiện ra huệ luacutec huệ thigrave phải ở trong định tức lagrave

ngoagravei định khocircng coacute huệ ngoagravei huệ khocircng coacute định cho necircn noacutei định huệ bigravenh đẳng

22 Bồ Taacutet theo tiếng Phạn lagrave Bồ Đề Taacutet Đỏa noacutei tắt lagrave Bồ-Taacutet nghĩa lagrave giaacutec ngộ hữu

tigravenh Hữu tigravenh được giaacutec ngộ mới coacute thể ligravea khổ được vui chuyecircn độ cho chuacuteng sanh

ligravea khổ được vui gọi lagrave Bồ Taacutet

23 Bốn Thừa gồm ba thừa (Tiểu Trung Đại Thừa) thecircm Tối Thượng thừa nữa lagrave

bốn

24 Đại vocirc uacutey sư tử hống đacircy lagrave thiacute dụ về uy lực thuyết phaacutep của Phật Baacute thuacute đều

sợ sư tử sư tử khocircng sợ baacute thuacute Cũng vậy khi Phật thuyết phaacutep thigrave khocircng sợ tagrave magrave

khuấy rối necircn gọi lagrave đại vocirc uacutey

25 Ngũ uẩn lagrave Sắc Thọ Tưởng Hagravenh Thức Sắc lagrave tế bagraveo của cơ thể do tứ đại kết

hợp thagravenh Thọ lagrave latildenh thọ sự buồn vui thương gheacutet vv của cảm tigravenh Tưởng lagrave tư

tưởng suy lường Hagravenh lagrave sự sanh diệt biến đổi của tế bagraveo vagrave hagravenh vi Thức lagrave taacutec

dụng của bộ oacutec hay nhận thức phacircn biệt tất cả sự vật sanh diệt trong vũ trụ

26 Hữu lậu cograven tập khiacute phiền natildeo gọi lagrave hữu lậu

27 Bốn tướng trong kinh Viecircn Giaacutec Kim Cương vagrave Lăng Giagrave Noacutei chung tả sự

nhận lầm bốn thứ cảnh giới nội tacircm Bốn tướng coacute 2 thứ

1 Bốn tướng mecirc thức của phagravem phu

-Chấp nhận caacutei thacircn ngũ uẩn nagravey lagrave Ta gọi lagrave Ngatilde tướng

-Bỏ Ngatilde tướng chấp vagraveo toagraven nhacircn loại gọi lagrave Nhacircn tướng

-Bỏ nhacircn loại chấp vagraveo toagraven chuacuteng sanh gọi lagrave Chuacuteng sanh tướng

-Chấp coacute thời gian chacircn thật gọi lagrave Thọ giả tướng

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------

24

2 Bốn tướng mecirc triacute của bậc thaacutenh

-Bậc thaacutenh tacircm biết coacute cơ sở chứng dugrave chứng đến mức nagraveo đều thuộc về Ngatilde tướng

-Nay ngộ thecircm một bậc biết chẳng phải ta chứng siecircu việt tất cả chứng nhưng cograven

caacutei tacircm năng ngộ gọi lagrave Nhacircn tướng

-Nay tiến thecircm một bậc nữa liễu tri năng chứng năng ngộ lagrave Ngatilde tướng Nhacircn tướng

chỗ Ngatilde tướng Nhacircn tướng chẳng thể đến chỉ cograven tacircm liễu tri gọi lagrave chuacuteng sanh

tướng

-Rồi tiến thecircm một bậc nữa chiếu soi tacircm liễu tri cũng bất khả đắc chỉ một giaacutec thể

thanh tịnh gọi lagrave cứu kiacutenh giaacutec tất cả tịch diệt cũng gọi lagrave Niết Bagraven Nếu cograven trụ nơi

Niết Bagraven thigrave mạng căn chưa dứt gọi lagrave thọ giả tướng

28 Vocirc tu vocirc chứng Thể dụng của tự taacutenh cugraveng khắp khocircng gian vagrave thời gian thần

thocircng triacute huệ vốn sẵn đầy đủ bằng như chư Phật Viacute như vagraveng thật ẩn trong quặng

quặng được bỏ tạp chất thigrave tự hiện vagraveng thật cũng vậy tacircm được bỏ tập khiacute phiền natildeo

thigrave tự hiện thể dụng của tự taacutenh chẳng do tu mới thagravenh chẳng do chứng mới coacute necircn

gọi lagrave vocirc tu vocirc chứng

29 Diệt tận định Coacute 2 thứ

- Lagrave cotildei trời tứ khocircng đatilde diệt hết tất cả vọng tưởng nhưng chưa tận gốc cograven chấp A

Lại Da Thức lagrave ngatilde chưa ra khỏi luacircn hồi

- Lagrave diệt tận định của A-La-Haacuten đatilde dứt hết kiến hoặc vagrave tư hoặc của tam giới chẳng

cograven nhacircn-ngatilde necircn được ra khỏi luacircn hồi

----------------