công nghệ xăng sinh học

20
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ Đ TÀI XĂNG SINH HỌC E5

Upload: suong-tuyet

Post on 18-Jul-2015

220 views

Category:

Technology


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Công nghệ Xăng sinh học

QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

ĐỀ TÀI

XĂNG SINH HỌC E5

Page 2: Công nghệ Xăng sinh học

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHIÊN

LIỆU SINH HỌC

QUY TRÌNH SẢN XUẤT XĂNG

SINH HỌC

CÔNG NGHỆ TƯƠNG LAI

Page 3: Công nghệ Xăng sinh học

NHIÊN LIỆU SINH HỌC

Nhiên liệu sinh học (Biofuels) là loại nhiên liệu

được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động

thực vật.

- Chế xuất từ chất béo của động thực vật: mỡ động

vật, dầu dừa…

- Chế xuất từ ngũ cốc: lúa mì, ngô, đậu tương…

- Chế xuất từ chất thải trong nông nghiệp: rơm,rạ,

phân…

- Chế xuất từ sản phẩm thải trong công nghiệp: mùn

cưa, gỗ thải…

Page 4: Công nghệ Xăng sinh học

NHIÊN LIỆU SINH HỌC

PHÂN LOẠI

Diesel sinh học: (Biodiesel)

Xăng sinh học (Biogasoline)

Khí sinh học (Biogas)

Page 5: Công nghệ Xăng sinh học

Xăng sinh học – Biogasoline

Là một loại nhiên liệu lỏng, trong đó có sử

dụng ethanol như là một loại phụ gia nhiên liệu

pha trộn vào xăng thay phụ gia chì.

Ethanol được chế biến thông qua quá trình lên

men các sản phẩm hữu cơ như tinh bột, xen-lu-lô,

lignocellulose. Ethanol được pha chế với tỷ lệ

thích hợp với xăng tạo thành xăng sinh học có thể

thay thế hoàn toàn cho loại xăng sử dụng phụ gia

chì truyền thống.

Page 6: Công nghệ Xăng sinh học

Nguyên liệu của xăng sinh học

Về kĩ thuật và kinh tế, chia làm 3 loại nguyên liệu:

Thế hệ

1

- Đường và tinh bột của nông phẩm

- Kỹ thuật đơn giản và kinh tế nhất.

Thế hệ

2

- Cellulose, chất xơ của dư thừa thực

vật (rơm,gỗ,bã mía,…), thực vật hoang:

cỏ voi, vetiver, lục bình.

- Kỹ thuật hiện nay chưa hoàn hảo, giá

thành sản xuất cao

Thế hệ

3

- Tảo

- Kỹ thuật đang phát triển

Page 7: Công nghệ Xăng sinh học

Tại sao cácquốc giachạy đuaphát triểnxăng sinh

học

Page 8: Công nghệ Xăng sinh học

- Giá xăng cổ sinh ngày càng

đắt

- Trữ lượng dầu hoả ở các mỏ

dầu sẽ kiệt quệ trong tương

lai (khoảng năm 2100)

- Nhiều quốc gia muốn tuỳ

thuộc ít vào việc nhập nhiên

liệu cổ sinh trong khi quốc gia

họ có khả năng sản xuất nhiên

liệu thay thế,

- Bị áp lực chính trị phải giảm

lượng khí CO2 để phù hợp với

Thoả hiệp Kyoto (1997).

Page 9: Công nghệ Xăng sinh học

QUY TRÌNH SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC

RƠMMÁY CẮT

RƠMRƠM ĐƯỢC

CẮT NHỎMÁY NỔ

HƠI

RƠM ĐƯỢC NGHIỀN VỤN

THIẾT BỊ ĐƯỜNG HÓA LÊN MEN

CỒN 5% - 7% + TẠP CHẤT

MÁY CHƯNG CẤT

CỒN THÀNH PHẨM/ XĂNG SINH HỌC

Page 10: Công nghệ Xăng sinh học

QUY TRÌNH SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC

Page 11: Công nghệ Xăng sinh học
Page 12: Công nghệ Xăng sinh học

Xăng sinh học E5 là gì

Xăng sinh học E5 là nhiên liệu chứa 5% thể tích

cồn sinh học và 95% thể tích xăng truyền thống.

Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, xăng E5 được

kiểm soát chặt chẽ từ khâu nhập nguyên liệu, pha

chế, tồn chứa, vận chuyển đến khâu phân phối tại

các cửa hàng xăng dầu.

Xăng E5 đáp ứng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

8063:2009 và các tiêu chuẩn quốc tế liên quan.

Page 13: Công nghệ Xăng sinh học

Danh sách nhà máy sản xuất

xăng sinh học E5

CÔNG TY TNHH NLSH PHƯƠNG ĐÔNG (OBF)

CÔNG TY HÓA DẦU VÀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC DẦU KHÍ (PVB)

CÔNG TY CỔ PHẦN NHIÊN LIỆU SINH HỌC MIỀN TRUNG

(BSR- BF)

Page 14: Công nghệ Xăng sinh học

Lộ trình sử dụng xăng sinh học E5

Ngày 1-12-2014 :

Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng,

Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng

Ngãi và Bà Rịa-Vũng Tàu

- Ngày 1-12-2015: chính thức

sử dụng rộng rãi trên toàn quốc

- Đến 2025, sản lượng ethanol

và dầu thực vật đạt 1,8 triệu tấn,

đáp ứng khoảng 5% nhu cầu

xăng dầu của cả nước.

Page 15: Công nghệ Xăng sinh học

ƯU ĐIỂM VÀ ĐẶC TÍNH KĨ THUẬT

- Xăng E5 RON 92 thích hợp với tất cả các loại phương tiện

sử dụng động cơ chạy bằng xăng.

- Sử dụng xăng E5 làm tăng khả năng chống kích nổ của

động cơ; giúp quá trình cháy trong động cơ triệt để, do đó

tăng công suất; tăng tuổi thọ động cơ; giảm khí thải CO2,

SO2, SO3.

- Quá trình sử dụng rất thuận tiện, không cần phải điều chỉnh

hay thay thế bất kỳ thiết bị nào của động cơ;

- Đặc biệt, có thể thay thế xăng truyền thống bằng xăng E5

RON 92 tại bất kỳ thời điểm nào, trộn lẫn với xăng còn lại

trong bình nhiên liệu theo bất kỳ tỷ lệ nào, và ngược lại mà

không gây ảnh hưởng đến hoạt động của động cơ.

Page 16: Công nghệ Xăng sinh học

HẠN CHẾ

Việc sản xuất được cho là không bền vững do

ảnh hưởng tới an ninh lương thực.

Nguồn cung cấp không ổn định vì phụ thuộc

vào thời tiết và nông nghiệp.

Giá thành sản xuất cao

nhiều người còn quan ngại vì tính hút nước và

dễ bị oxy hóa của Ethanol có thể làm hư hại

buồng đốt nhiên liệu của động cơ.

Page 17: Công nghệ Xăng sinh học

CÔNG NGHỆ TƯƠNG LAI

SẢN XUẤT

NHIÊN LIỆU

SINH HỌC

TỪ TẢO

Page 18: Công nghệ Xăng sinh học

Tảo là thực vật có khả năng lục hoá, lấy năng

lượng mặt trời biến CO2 thành đường, từ đó tạo

protids và lipids.

Với mỗi hecta trồng tảo hàng năm người ta có thể

thu được 20.000 đến 60.000 lít xăng dầu

NHIÊN LIỆU SINH HỌC TỪ TẢO

Page 19: Công nghệ Xăng sinh học

NHIÊN LIỆU SINH HỌC TỪ TẢO

ƯU ĐIỂM:

Dễ nuôi trồng, không phải

sử dụng đất nông nghiệp.

Mọc nhanh, có thể thu

hoạch quanh năm.

HẠN CHẾ:

Chi phí nuôi trồng cao

Trong tổng cộng 40.000 loài

tảo đã biết thì chỉ một số ít

loài thích hợp cho mục đích

sản xuất dầu nhiên liệu.

Page 20: Công nghệ Xăng sinh học