chƯƠng i: este – lipit a- kiẾn thỨc cƠ bẢn i - este 1.khái

71
CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái niệm : Khi thay nhóm OH của axit cacboxylic bằng nhóm –OR thì được este 2. Công thức : - Este đơn chứa có: . Công thức chung là RCOOR’ (R, R ' là gốc hiđrocacbon; R có thể l à H) . Công thức phân tử C x H y O 2 - Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT là C n H 2n O 2 (n≥2) - Este không no, có 1 lk đôi C= C, đơn chức, mạch hở có CTPT là : C n H 2n-2 O 2 (n 3) - Este no 2 chức, mạch hở : C n H 2n-2 O 4 3. Danh pháp : Tên este = tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO tương ứng + thay đuôi “ic” thành “at” 4. Tính chất vật lí : - Các este là chất rắn hoặc lỏng ở đk thường, ít tan trong nước, có nhiệt độ sôi thấp. - Các este có mùi đặc trưng 5.Tính chất hóa học : Tính chất hóa học đặc trưng là tham gia phản ứng thủy phân. a. Trong môi trường axit : Là phản ứng thuận nghịch RCOOR’ + HOH 2 4 0 H SO t ˆˆˆˆ† ‡ˆˆˆˆ RCOOH + R’OH b. Trong môi trường bazơ : Là phản ứng 1 chiều RCOOR’ + NaOH 0 t RCOONa + R’OH Lưu ý: - Este HCOOR có phản ứng tráng bạc. - Este không no có phản ứng cộng khi tác dụng với H 2 (xt: Ni, t 0 ), dd Br 2 và phản ứng trùng hợp. 6. Điều chế a. Từ axit và ancol tương ứng RCOOH + R’OH 2 4 0 H SO t ˆˆˆˆ† ‡ˆˆˆˆ RCOOR’ + H 2 O b. Một số phương pháp riêng - Cộng axit axetic với axetilen : CH 3 COOH + C 2 H 2 0 , xt t CH 3 COOCH=CH 2 - Phenol tác dụng với anhiđrit axetic C 6 H 5 OH + (CH 3 CO) 2 O 0 , xt t CH 3 COOC 6 H 5 + CH 3 COOH II - CHẤT BÉO 1. Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung l à triglixerit hay triaxylglixerol Chất béo có công thức chung là: CH 2 - OOCR R-COO-CH 2 CH-OOCR hoặc R COO-CH (R,R ' ,R '" là gốc hiđrocacbon của axit béo) CH 2 -OOCR R - COO- CH 2 Axit béo là các monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon ( Khoảng từ 12C đến 24C) không phân nhánh. Một số axit béo hay gặp : CH 3 [CH 2 ] 14 COOH axit pamitic CH 3 [CH 2 ] 16 COOH axit stearic CH 3 [CH 2 ] 7 CH=CH [CH 2 ] 7 COOH axit oleic 2 – Tính chất vật lí - Trạng thái: Rắn( thường là triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no: Mỡ động vật); Thể lỏng(Thường là triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no: dầu thực vật) - Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ. 3 – Tính chất hóa học

Upload: voquynh

Post on 28-Jan-2017

240 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

CHƯƠNG I: ESTE – LIPITA- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE1.Khái niệm : Khi thay nhóm –OH của axit cacboxylic bằng nhóm –OR thì được este2. Công thức :

- Este đơn chứa có: . Công thức chung là RCOOR’ (R, R' là gốc hiđrocacbon; R có thể là H) . Công thức phân tử CxHyO2

- Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT là CnH2nO2 (n≥2)- Este không no, có 1 lk đôi C= C, đơn chức, mạch hở có CTPT là : CnH2n-2O2 (n 3)- Este no 2 chức, mạch hở : CnH2n-2O4

3. Danh pháp : Tên este = tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO tương ứng + thay đuôi “ic” thành “at”4. Tính chất vật lí :

- Các este là chất rắn hoặc lỏng ở đk thường, ít tan trong nước, có nhiệt độ sôi thấp.- Các este có mùi đặc trưng

5.Tính chất hóa học : Tính chất hóa học đặc trưng là tham gia phản ứng thủy phân.a. Trong môi trường axit : Là phản ứng thuận nghịch

RCOOR’ + HOH 2 4

0

H SO

tˆ ˆ ˆ ˆ †‡ ˆ ˆ ˆ ˆ RCOOH + R’OH

b. Trong môi trường bazơ : Là phản ứng 1 chiềuRCOOR’ + NaOH

0t RCOONa + R’OHLưu ý:

- Este HCOOR có phản ứng tráng bạc.- Este không no có phản ứng cộng khi tác dụng với H2 (xt: Ni, t0), dd Br2 và phản ứng trùng hợp.

6. Điều chếa. Từ axit và ancol tương ứng

RCOOH + R’OH 2 4

0

H SO

tˆ ˆ ˆ ˆ †‡ ˆ ˆ ˆ ˆ RCOOR’ + H2O

b. Một số phương pháp riêng- Cộng axit axetic với axetilen : CH3COOH + C2H2

0,xt t CH3COOCH=CH2

- Phenol tác dụng với anhiđrit axeticC6H5OH + (CH3CO)2O

0,xt tCH3COOC6H5 + CH3COOH

II - CHẤT BÉO1. Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit haytriaxylglixerolChất béo có công thức chung là:CH2- OOCR R-COO-CH2

CH-OOCR’ hoặc R’–COO-CH (R,R',R'" là gốc hiđrocacbon của axit béo)

CH2-OOCR” R”- COO- CH2

Axit béo là các monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon ( Khoảng từ 12C đến 24C) không phânnhánh.

Một số axit béo hay gặp : CH3[CH2]14COOH axit pamiticCH3[CH2]16COOH axit stearicCH3[CH2]7 CH=CH [CH2]7COOH axit oleic

2 – Tính chất vật lí- Trạng thái: Rắn( thường là triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no: Mỡ động vật);

Thể lỏng(Thường là triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no: dầu thực vật)- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ.

3 – Tính chất hóa học

Page 2: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

a – Phản ứng thủy phân* Trong môi trường axit(R-COO)3C3H5+ 3H2O

0,H t 3RCOOH + C3H5(OH)3

* Trong môi trường kiềm( Phản ứng xà phòng hóa)

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH0t 3RCOONa + C3H5(OH)3

b. Phản ứng hiđrô hóa(C17H33COO)3C3H5 + 3H2

0,Ni t (C17H35COO)3C3H5

Triolein( lỏng) Tristearat (rắn)

B- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMI - ESTEMức độ 1: BiếtCâu 1: Công thức phân tử của este no, đơn chức mạch hở là

A. CnH2nO2 B. RCOOR’ C. CnH2n–2O2 C. CxHyO2

Câu 2: Este đơn chức mạch hở có công thức chung làA. CnH2nO2 B. RCOOR’ C. CnH2n–2O2 C. CxHyO2

Câu 3: Một số este có mùi thơm hoa quả, không độc. Cho biết etyl butirat và isoamyl axetat lần lượt cómùi

A. chuối chín và mùi táo. B. táo và mùi hoa nhài.C. đào chín và mùi hoa nhài. D. dứa và mùi chuối chín.

Câu 4: Phản ứng đặc trưng của este làA. phản ứng xà phòng hóa. B. phản ứng este hóa.C. phản ứng hiđro hóa. D. phản ứng thủy phân

Câu 5: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng:A. Este hóa B. Xà phòng hóa C. Tráng gương D. Trùng ngưng

Câu 6: Khi trùng hợp CH2=CH–COOCH3 thu đượcA. polistiren. B. Poli(metyl acrylat). C. polibutađien. D. polietilen.

Câu 7: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây?A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. C3H7COOH D. CH3COOC2H5

Câu 8: Chất nào dưới đây không phải là este?A.HCOOCH3 . B.CH3COOH . C.CH3COOCH3. D.HCOOC6H5.

Câu 9: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

Câu 10: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.

Câu 11: Este etyl axetat có công thức làA. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.

Câu 12: Este etyl fomat có công thức làA. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.

Câu 13: Este metyl acrylat có công thức làA. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.

Câu 14: Este vinyl axetat có công thức làA. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.

Câu 16: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được làA. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 16: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được làA. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 17: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

Page 3: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.

Câu 18: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được làA. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 19: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X làA. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.

Câu 20:Este C4H8O2 tham gia được phản ứng tráng bạc, có công thức cấu tạo như sau A.CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH2CH2CH3.Câu 21: Trong bốn chất: ancol etylic, axit axetic, anđehit axetic, metyl fomat, chất có nhiệt độ sôi caonhất là

A. anđehit axetic. B. metyl fomat. C. axit axetic. D. ancol etylic.Câu 22: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este

A. là chất lỏng dễ bay hơi. B. có mùi thơm, an toàn với người.C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng. D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên.

Mức độ 2: Hiểu

Câu 23: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 làA. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 24: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 làA. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 25: Số đồng phân este mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6O2 làA. 5. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu 26: Ứng với công thức phân tử C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở tác dụng đượcvới dung dịch NaOH?

A. 5 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 7 đồng phân. D. 8 đồng phân.Câu 27: Số đồng phân đơn chức, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.Câu 28: Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H8O2. Số đồng phân cấu tạo của Xlà

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.Câu 29: X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C9H8O2 tác dụng được với dd NaOH. Sốđồng phân cấu tạo của X là

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.Câu 30: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z cócông thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là

A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7.Câu 31: Este có công thức phân tử C3H6O2 có tạo bởi ancol etylic và axit X, thì X có tên gọi làA. axit axetic B. Axit propanoic C. Axit propionic D. Axit fomicCâu 32: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tácdụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.Câu 33: Một este có công thức phân tử là C4H6O2 thủy phân trong môi trường axit thu đượcacetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là

A. CH2=CH–COO–CH3. B. HCOO–C(CH3)=CH2.C. HCOO–CH=CHCH3. D. CH3COO–CH=CH2.

Câu 34: Khi thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit, thu được một hỗn hợp gồm 2 chất đều cóphản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este đó là

A. CH2=CH–COO–CH3. B. CH3COO–CH=CH2.C. HCOO–CH2CH=CH2. D. HCOO–CH=CHCH3.

Câu 35: Cho các chất sau: CH3COOH (a), C2H5COOH (b), CH3COOCH3 (c), CH3CH2CH2OH (d).Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là

A. d, a, c, b. B. c, d, a, b. C. a, c, d, b. D. a, b, d, c.Câu 36: Cho 4 chất: HCOOCH3, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOCH3. Chất ít tan trong nước nhất là

Page 4: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

A. C2H5OH. B. CH3COOCH3. C. CH3COOH. D. HCOOCH3.Câu 37: Cho các dung dịch: Br2 (1), KOH (2), C2H5OH (3), AgNO3 (4). Với điều kiện phản ứng coinhư có đủ thì vinyl fomat tác dụng được với các chất là

A. (2) B. (4), (2) C. (1), (3) D. (1), (2) và (4)Câu 38: Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. C2H5COO–CH=CH2. B. CH2=CH–COO–C2H5.C. CH3COO–CH=CH2. D. CH2=CH–COO–CH3.

Câu 39: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CH–COOCH3.C. C6H5–CH=CH2. D. CH3COO–CH=CH2.

Câu 40: Đun nóng A với dung dịch NaOH dư thu được muối và ancol đa chức. Công thức cấu tạo củaA là

A. CH3–COO–CH(CH3)2. B. CH3–COO–CHCl–CH3.C. CH3–COO–CH2CH2Cl. D. CH3–COO–CH=CH2.

Câu 41: Cho dãy các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Sốchất có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 42: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y; X + H2SO4 loãng → Z + T. Biết Y vàZ đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là

A. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH.C. CH3CHO, HCOOH. D. HCOONa, CH3CHO.

Câu 43: Quá trình nào sau không tạo ra anđehit axetic?A. CH2=CH2 + H2O (t°, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (t°, xúc tác).C. CH3COO–CH=CH2 + dd NaOH (t°). D. CH3CH2OH + CuO (t°).

Câu 44: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thuđược chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữucơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là

A. HCOO–CH=CH2. B. CH3COO–CH=CH2.C. HCOO–CH3. D. CH3COO–CH=CHCH3.

Câu 45: Mệnh đề KHÔNG đúng làA. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.

Câu 46: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit, thu được 2 sản phẩm hữu cơ Xvà Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là

A. rượu metylic B. etyl axetat C. axit fomic D. rượu etylicCâu 47: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancolbenzylic, p–crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.Câu 48: Este X có các đặc điểm sau: đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;thủy phân X trong môi trường axit được chất Y tham gia phản ứng tráng gương và chất Z có số nguyêntử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X. Phát biểu KHÔNG đúng là

A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.C. Chất Y tan vô hạn trong nước.D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken.

Câu 49: Phát biểu đúng làA. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.B. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.C. Tất cả các este phản ứng với dd kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.D. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.

Page 5: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

Câu 50: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơnchức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3

trong NH3 tạo ra kết tủa làA. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 51: Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) eteno, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin;(8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kếtđôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là

A. (2), (3), (5), (7), (9). B. (1), (3), (5), (6), (8).C. (3), (4), (6), (7), (10). D. (3), (5), (6), (8), (9).

Câu 52: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phảnứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là

A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.Câu 53: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằngmột phản ứng có thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z không thể là

A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat.Câu 54: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất cókhả năng làm mất màu nước brom là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.Câu 55: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơnchức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là

A. C2H5OCO–COOCH3. B. CH3OCOCH2CH2COOC2H5.C. CH3OCO–CH2–COOC2H5. D. CH3OCO–COO C3H7.

Câu 56: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na,thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: 32

o2 4

CH COOHHH SO ,đNi,t

X Y Este có mùi muối chín. Tên của X là

A. 2,2–đimetylpropanal. B. 3–metylbutanal.C. pentanal. D. 2–metylbutanal.

Câu 57: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chấttrong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.Câu 58: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ −OH trong nhóm−COOH của axit và H trong nhóm −OH của ancol.

B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong côngnghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.

C. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉcần dùng thuốc thử là nước brom.

D. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetatcó mùi thơm của chuối chín.Câu 59: Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.

Số phát biểu đúng làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 60: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axitC2H5COOH là

A. 2. B. 6. C. 4. D. 9.Câu 61: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịchNaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOOC6H4C2H5. B. C2H5COOC6H5.

Page 6: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

C. CH3COOCH2C6H5. D. C6H5COOC2H5.Câu 62: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?

A. CH3COO–C(CH3)=CH2. B. CH3COO–CH=CHCH3.C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3COO–CH2CH=CH2.

Câu 63: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.

Câu 64: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. D. CH3OOC–COOCH3.

Câu 65. Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc,Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là

A. HCOO–CH=CHCH3. B. HCOO–CH2CHO.C. HCOO–CH=CH2. D. CH3COO–CH=CH2.

Mức độ 3: Vận dụng

Câu 66: Xà phòng hoá 7,4g este CH3COOCH3 bằng ddNaOH. Khối lượng NaOH đã dùng là:A. 4,0g. B. 8,0g. C. 16,0g. D. 32,0g.Câu 67: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thuđược glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là

A. CH2=CH–COONa, CH3CH2COONa và HCOONa.B. HCOONa, CH≡C–COONa và CH3–CH2–COONa.C. CH2=CH–COONa, HCOONa và CH≡C–COONa.D. CH3–COONa, HCOONa và CH3CH=CH–COONa.

Câu 68: X có công thức phân tử C4H6O2Cl2. Khi cho X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu đượcetylen glicol, HOCH2COONa và NaCl. Công thức cấu tạo của X là

A. ClCH2COOCHCl–CH3. B. ClCH2COOCH2CH2Cl.C. Cl2CHCOOCH2CH3. D. HOCH2–CO–CHCl–CH2Cl.

Câu 69: Hai este X và Y là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử là C9H8O2. X và Y đềucộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. X tác dụng với với xút cho một muối và một anđehit. Y tácdụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng mol phân tử lớn hơn khối lượng molphân tử natri axetat. Công thức cấu tạo X và Y lần lượt là

A. CH2=CH–COOC6H5, C6H5COOC2H5. B. C6H5COOCH=CH2, C2H5COOC6H5.C. C6H5COOCH=CH2, CH2=CHCOOC6H5. D. CH2=CHCOOC6H5; C6H5CH3COOCH3.

Câu 70: Một chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng phân tử là 60 đvC thỏa mãn điều kiện X không tácdụng với Na, X tác dụng với dung dịch NaOH, và X phản ứng với AgNO3/NH3. Vậy X là

A. CH3–COOH. B. HCOO–CH3. C. C3H7OH. D. HO–CH2–CHOCâu 71: Một este đơn chức no có 54,55% C về khối lượng trong phân tử. Công thức phân tử của estecó thể là

A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C4H6O2. D. C3H4O2.Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dưthấy khối lượng bình tăng thêm 6,21g, sau đó cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 34,5g kết tủa.Các este nói trên thuộc loại este

A. no, đơn chức. B. chưa no đơn chức C. no, đa chức. D. chưa no đa chứcCâu 73: Đun nóng 1,1g este no đơn chức E với dung dịch KOH dư, thu được 1,4g muối. M có côngthức cấu tạo nào sau đây?

A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7. D. CH3COOC2H5.Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. X có công thứcphân tử là

A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C2H4O2.

Page 7: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O thì thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và0,9 gam H2O. Công thức nào dưới đây có thể là công thức đúng.

A. C2H5OOC–COO–C2H5. B. CH3–COOH.C. CH3COO–CH3. D. HOOC–C6H4–COOH.

Câu 76 Este X tạo bởi ancol no đơn chức và axit cacboxylic không no (có 1 liên kết đôi C=C) đơnchức. Đốt cháy n mol X thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của n là

A. 1 mol B. 2 mol C. 3 mol D. 0,5 molCâu 77: Chất X là một hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng được với dd NaOH có khối lượng phân tửlà 88 đvC. Khi cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được4,1g chất rắn. Chất X là

A. Axit butanoic B. Metyl propionat C. Etyl acetat D. Isopropyl fomiat.Câu 78: A là một este đơn chức có công thức đơn giản là C2H4O. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 4,4 gamA bằng NaOH thu được 4,1 gam muối khan. Tên của A là

A. etylaxetat B. n–propylfomiat C. iso–propylfomiat D. metylpropionatCâu 79: Cho 4,2g este đơn chức no E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 4,76g muối natri.Vậy công thức cấu tạo của E có thể là

A CH3–COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH3.Câu 80: Thủy phân một este trong môi trường kiềm thu được ancol etylic mà khối lượng ancol bằng62% khối lượng của este. Công thức este có thể là công thức nào dưới đây?

A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5.Câu 81: Thủy phân một este trong môi trường kiềm thu được một muối natri có khối lượng bằng 41/37khối lượng este. Biết khi làm bay hơi 7,4 gam este thì thể tích hơi của nó đúng thể tích của 3,2 gam O2

ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của este có thể làA. HCOO–CH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5.

Câu 82: Thủy phân một este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượngphân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử của E. Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4. Công thứccấu tạo của E là

A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC3H7. C. C3H7COOCH3. D. C2H5COOC2H5.Câu 83: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xàphòng hóa tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợpvới X? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.Câu 84: Este X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 16 gam X phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịchNaOH 4% thu được một ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOOCH2CH2CH2CH2–OOCCH3. B. CH3COOCH2CH2CH2–OOCCH3.C. C2H5COOCH2CH2CH2–OOCH. D. CH3COOCH2CH2–OOCC2H5.

Câu 85: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phảnứng. Tên gọi của este là

A. metyl fomat. B. etyl axetat. C. n–propyl axetat. D. metyl axetat.Câu 86: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có phân tử khối bằng 60. X1 có khả năng phản ứng với: Na,NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng được với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấutạo của X1, X2 lần lượt là

A. CH3COOH, CH3COO–CH3. B. (CH3)2CH–OH, HCOO–CH3.C. H–COO–CH3, CH3–COOH. D. CH3–COOH, H–COO–CH3.

Câu 87: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X vớidung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3.C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2.

Câu 88: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dungdịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thứccấu tạo của X là

A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH2=CHCOOCH2CH3.C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH3CH2COOCH=CH2.

Page 8: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

Câu 98: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 xúc tác, hiệu suất phản ứngeste hóa bằng 50%). Khối lượng este tạo ra là

A. 4,2 g B. 4,4 g C. 7,8 g D. 5,3 gCâu 90: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylat với 100gam ancol metylic. Giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 60%.

A. 125 gam B. 175 gam C. 150 gam D. 200 gamCâu 91: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảyra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.Mức độ 4: Vận dụng nâng cao

Câu 92: Thủy phân hoàn toàn một este đơn chức A bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam ancol B.Đun nóng lượng ancol B trên với H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất là75%. Công thức ancol B là

A. C4H9OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C3H5OH.Câu 93: Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit axetic và 2 mol etylen glicol với xúc tác H2SO4 đặc thuđược một hỗn hợp gồm hai este A và B, trong đó tỉ lệ số mol nA : nB = 2 : 1 và MB > MA. Biết rằng chỉcó 60% axit axetic bị chuyển hóa thành este. Khối lượng của este B là

A. 21,9 gam. B. 31,2 gam. C. 41,6 gam. D. 29,2 gam.Câu 94: Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi so với H2

là 44 tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,4 M, rồi cô cạn dung dịch vừa thu được 44,6 gam chất rắn B.Công thức của 2 este là

A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.C. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7 và CH3COOCH3.

Câu 95: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừađủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của Xlà

A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat.Câu 96: Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1 g hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần dùng tốithiểu 100 ml dung dịch NaOH có nồng độ là

A. 0,5 M B. 1,0 M C. 1,5 M D. 2,0 MCâu 97: Đun nóng 0,1 mol chất A với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối củamột axit hữu cơ với 9,2 gam ancol đơn chức. Cho lượng ancol đó bay hơi ở đktc chiếm thể tích 4,48 lít.Công thức của A là

A. CH3OOCCH2COOCH3. B. CH3OOC–[CH2]2–COOCH3.C. C3H7COOC2H5. D. C2H5OOC–COOC2H5.

Câu 98: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este đơn chức trong 200 ml dung dịch NaOH 0,4 M thu được3,28g một muối và hỗn hợp 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Tách 2 ancol trên cho phản ứngvới Na dư thu được 2,24g muối. Xác định công thức cấu tạo của 2 este.

A. HCOOC4H9, CH3COOC3H7. B. CH3COOC3H7; C2H5COOC3H7.C. CH3COOCH3, CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3, CH3COOC3H7.

Câu 99: X là este mạch hở do axit no A và ancol no B tạo ra. Khi cho 0,2 mol X phản ứng với NaOHthu được 32,8 gam muối. Để đốt cháy 1 mol B cần dùng 2,5 mol O2. Công thức cấu tạo của X là

A. (CH3COO)2C2H4. B. (HCOO)2C2H4. C. (C2H5COO)2C2H4. D. (CH3COO)3C3H5.Câu 100: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85 gam X, thu được thể tíchhơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 đo ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là

A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.

Câu 101: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừađủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thứccấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5. B. CH3OOC–(CH2)2–COOC2H5.

Page 9: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

C. CH3OOC–CH2–COO–C3H7. D. CH3COO–(CH2)2–COOC2H5.Câu 102: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Côngthức của hai este đó là

A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. HCOOCH3 và HCOOC2H5.

Câu 103: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dungdịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140 °C, sau khiphản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là

A. 4,05. B. 8,10. C. 18,00. D. 16,20.Câu 104: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thuđược glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là

A. CH2=CH–COONa, CH3–CH2–COONa và HCOONa.B. HCOONa, CH≡C–COONa và CH3–CH2–COONa.C. CH2=CH–COONa, HCOONa và CH≡C–COONa.D. CH3–COONa, HCOONa và CH3–CH=CH–COONa.

Câu 105: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịchNaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thứccấu tạo của X là

A. HCOOC(CH3)=CHCH3. B. CH3COOC(CH3)=CH2.C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH2CH3.

Câu 106: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùngvừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH,thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là

A. C3H6O2 và C4H8O2. B. C2H4O2 và C5H10O2.C. C2H4O2 và C3H6O2. D. C3H4O2 và C4H6O2.

Câu 107: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3

trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 cùng điều kiện. Khi đốtcháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít ở đktc. Công thức cấu tạo của Xlà

A. HCOOC2H5. B. OCHCH2CH2OH. C. CH3COOCH3. D. HOOC–CHO.Câu 108: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịchKOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗnhợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượngbình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là

A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.C. HCOOH và HCOOC3H7. D. HCOOH và HCOOC2H5.

Câu 109: Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%,thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là

A. C2H5COOH và C3H7COOH. B. HCOOH và C2H5COOH.C. HCOOH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.

Câu 110: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thuđược thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng đo ở cùng điều kiện. Cho m gam X tácdụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gamchất rắn khan. Giá trị của m là

A. 8,88. B. 10,56. C. 6,66. D. 7,20.Câu 111: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y)và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH,tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là

A. CH3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3OH.C. HCOOH và C3H7OH. D. HCOOH và CH3OH.

Page 10: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

Câu 112: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este,số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH(dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là

A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5.Câu 113: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axitoleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 18 gamkết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi nhưthế nào?

A. Giảm 7,74 gam. B. Giảm 7,38 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Tăng 7,92 gam.Câu 114: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và mộtancol đơn chức thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 2.Câu 115: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kếtthúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam.Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là

A. 5. B. 2. C. 6. D. 4.Câu 116: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH,thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là

A. 32,36 g. B. 31,45 g. C. 30 g. D. 31 g.Câu 117: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thuđược 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là

A. 25%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 75%.Câu 118: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thuđược 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y vàb mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a: b là

A. 3 : 5. B. 3 : 2. C. 2 : 3. D. 4 : 3.Câu 119: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dungdịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y.Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lítO2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giátrị của m là

A. 13,2. B. 12,3. C. 11,1. D. 11,4.Câu 120: Cho sơ đồ các phản ứng:X + NaOH (dd)

ot Y + Z; Y + NaOH (r)oCaO,t T + P;

To1500 C Q + H2; Q + H2O

oxt,t ZTrong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là

A. HCOOCH=CH2 và HCHO B. CH3COOC2H5 và CH3CHOC. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO D. CH3COOCH=CH2 và HCHO

Câu 121: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gamancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylicđơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trịcủa m1 là

A. 11,6. B. 16,2. C. 10,6. D. 14,6.Câu 122. Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư.Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y vớiH2SO4 đặc ở 140°C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khốilượng muối trong Z là

A. 40,0 gam B. 38,2 gam C. 42,2 gam D. 34,2 gamCâu 123. Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thuđược chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng

Page 11: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr thu được hai sản phẩm làđồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chất T không có đồng phân hình học.B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 3.C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.D. Chất Z làm mất màu nước brom.

Câu 124. Hai ester X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tửkhối lớn hơn trong Z là

A. 0,82 g B. 0,68 g C. 2,72 g D. 3,40 gCâu 125. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol ester X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Yvà 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanhlam. Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOCH2CH2CH2OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3.C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.

Câu 126. Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dungdịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y vớidung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z, có tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 6,0 B. 6,4 C. 4,6 D. 9,6

II - CHẤT BÉO

Mức độ 1: BiếtCâu 127: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo?

A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C16H33COO)3C3H5. C. (C6H5COO)3C3H5. D.(C2H5COO)3C3H5.Câu 128: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được

A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic.Câu 129: Trong cơ thể chất béo bị oxi hoá thành những chất nào sau đây?

A.NH3 và CO2. B. NH3, CO2, H2O. C.CO2, H2O. D. NH3, H2O.Câu 130: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?

A. Lipit B. este đơn chức C. Chất béo D. axit béoCâu 131: Loại dầu nào sau đây không là este của axit béo và glixerol?

A. Dầu ăn B. Dầu lạc C. Dầu dừa D. Dầu nhớtCâu 132 Chọn phát biểu sai:

A. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.B. Ở động vật, lipit tập trung nhiều trong mô mỡ. Ở thực vật, lipit tập trung nhiều trong hạt,

quả.C. Chất béo động vật thường ở dạng rắn.D. Axit panmitit, axit stearic là các axit béo chủ yếu thường gặp trong chất béo từ quả, hạt.

Câu 133: Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?A. Hiđro hóa axit béo. B. Hiđro hóa chất béo lỏng.C. Đehiđro hóa chất béo lỏng. D. Xà phòng hóa chất béo lỏng.

Câu 134: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứngA. Tách nước B. Hidro hóa C. Đề hidro hóa D. Xà phòng hóa

Câu 135: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béobị thủy phân thành

A. axit béo và glixerol. B. axit cacboxylic và glixerol.C. CO2 và H2O. D. NH3, CO2, H2O.

Câu 136: Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do chất béo bịA. cộng hidro thành chất béo no. B. oxi hóa chậm bởi oxi không khí.

Page 12: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

C. thủy phân với nước trong không khí. D. phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu.Câu 137: Triolein Không tác dụng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?

A. H2 (xt Ni, đun nóng) B. Dung dịch NaOH (đun nóng)C. H2O (H2SO4 loãng, đun nóng) D. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)

Mức độ 2: HiểuCâu 138: Cho glixerol trioleat lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH,dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.Câu 139: Trong thành phần của một số dầu pha sơn có este của glixerol với các axit không noC17H33COOH (axit oleic), C17H29COOH (axit linoleic). Có thể tạo ra bao nhiêu trieste của glixerol với2 gốc axit trên?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 2

Câu 140: Cho sơ đồ chuyển hóa: Trioleino

2H (Ni,t ) XoNaOH,t Y HCl Z. Tên của Z là

A. axit stearic B. axit panmitic C. axit oleic D. axit linoleicMức độ 3: Vận dụngCâu 141: Khi thủy phân trong môi trường kiềm 265,2 gam chất béo tạo bởi một loại axit béo thu được288 gam muối kali. Chất béo này có tên gọi là

A. tristearin B. triolein C. trilinolein D. tripanmitinCâu 142: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịchsau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

A. 17,80 g. B. 18,24 g. C. 16,68 g. D. 18,38 g.Câu 143: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đunnóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là

A. 27,6 g. B. 4,6 g. C. 14,4 g. D. 9,2 g.Mức độ 3: Vận dụng nâng caoCâu 144: Thủy phân hoàn toàn 444 gam một chất béo thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo.Hai loại axit béo đó là

A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH.C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH.

Câu 145. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu đượcdung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là

A. 40,40 B. 31,92 C. 36,72 D. 35,60Câu 146. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặtkhác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là

A. 0,20. B. 0,30. C. 0,18. D. 0,15.Câu 147: X là trieste của glixerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ tất cả sảnphẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60g kết tủa. Chất X có công thức là

A. (HCOO)3C3H5. B. (CH3COO)3C3H5.C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.

Page 13: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

- 1 -

CHƯƠNG II - CACBOHIĐRAT (GLUXIT)

A- KIẾN THỨC CƠ BẢNI - Khái niệm: Cacbohiđrat thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức có chứa nhiều nhóm - OH và nhómC = O trong phân tử.II - Phân loại: 3 loại1. Monosaccarit: Không bị thủy phân VD: Glucozơ và fructozơ: C6H12O6

2. Đisaccarit: 1 phân tử Đisaccarit bị thủy phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit VD: Sacarozơ: C12H22O11

3. Polisaccarit: 1 phân tử Polisaccarit bị thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccaritVD: Tinh bột - Xenlulozơ: (C6H10O5)n

III - Cấu trúc phân tử1. Glucozơ: C6H12O6

Tồn tại ở dạng 2 dạng: - Mạch hở: HOCH2 (CHOH)4CHO- Mạch vòng (chủ yếu): - Glucozơ và - Glucozơ

2. Fructozơ: C6H12O6

Tồn tại ở dạng 2 dạng:- Mạch hở: HOCH2 (CHOH)3CO CH2OH- Mạch vòng (chủ yếu): - fructozơ và - fructozơ

3. Sacarozơ: C12H22O11 Tạo bởi gốc - Glucozơ và gốc - fructozơ liên kết qua nguyên tử oxi4. Tinh bột: CTPT (C6H10O5)n

Do nhiều gốc - Glucozơ liên kết với nhau ở 2 dạng: Mạch thảng(Amilozơ) và mạch nhánh (amilopectin)5. Xenlulozơ: (C6H10O5)n .Do nhiều gốc - Glucozơ liên kết với nhau dạng mạch thẳngIV- Tính chất hóc học1. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit: Gồm các chất Sacarozơ; Tinh bột; Xenlulozơ.

PTHH: C12H22O110

2 4dd ,H SO loang t C6H12O6 + C6H12O6Glucozơ fructozơ

(C6H10O5 ) n + nH2O0

2 4dd ,H SO loang t n C6H12O6(Glucozơ)2. Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd phức màu xanh lam

Gồm: Glucozơ; fructozơ và Sacarozơ.3. Tác dụng với dd AgNO3/NH3 (phản ứng tráng bạc) Gồm: Glucozơ; fructozơCH2OH(CHOH)4 CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O

0t CH2OH(CHOH)4 COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag4. Tác dụng của xenlulozơ với dd HNO3

[C6H7O2(OH)3]n +3n HNO32 4 ,H SO dac [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O

xenlulozơ Trinitrat5. Phản ứng lên men rượu của glucozơ C6H12O6 030 35

enzim

2C2H5OH + 2CO2

B- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMMức độ 1: BiếtCâu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có

A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là

A. Tinh bột và xenlulozơ. B. fructozơ và glucozơ.C. fructozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và glucozơ.

Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 vàA. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.

Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều cóA. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.B. phản ứng với dung dịch NaCl.C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.

Page 14: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

- 2 -

Câu 6: Chất tham gia phản ứng tráng gương làA. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.

Câu 7: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag làA. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH.

Câu 8: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịchglucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dd NH3, đun nóng.

C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na.Câu 9 Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là

A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.Câu 10: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.Câu 11: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là

A. protein. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.Câu 12 Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là

A. Cu(OH)2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH3)2] NO3 D. Na

Câu 13 : Khi thủy phân saccarozơ thì thu đượcA. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ.

Câu 14: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.

Câu 15: glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?A. Tính chất của nhóm andrhit B. Tính chất poliolC. Tham gia phản ứng thuỷ phân D. Tác dụng với dd brom

Câu 16: Frutozơ không pứ với chất nào sau đây? A. H2/Ni,t0C B. Cu(OH)2 C. Nước Br2 D. Dd AgNO3/NH3

Câu 17: Chất tham gia phản ứng tráng gương làA. xenlulozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. saccarozơ.

Câu 18: Khi thuỷ phân tinh bột ta thu sản phẩm cuối cùng là:A.mantozơ. B. frutozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.

Câu 19:Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit:A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ

Câu 20:Cho biết chất nào sau đây thuộc polisacarit:A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ

Câu 21: Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ?A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ

Câu 22:Saccarozơ và glucozơ đều có:A.Phản ứng với dung dịch NaCl.B.Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.C.Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.D.Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.

Câu 23. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơphản ứng với A.kim loại Na B.AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng

C.Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng D.Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.Câu 24. Gluxit (cacbonhiđrat)chỉ chứa hai gốc Glucozơ trong phân tử là:

A.saccarozơ B.Tinh bột C.mantozơ D.xenlulozơ.Câu 25. Tinh bột ,xenlulozơ,saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A.hoà tan Cu(OH)2. B.trùng ngưng. C.tráng gương. D.thuỷ phânMức độ 2: HiểuCâu 26: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO.C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2.

Câu 27: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 làA. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.

Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là

Page 15: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

- 3 -

A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic.C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic.

Câu 29 Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham giaphản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.Câu 30: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với

Cu(OH)2 là A.3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 31 Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan đượcCu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

A. 3 B. 5 C. 1 D. 4

Câu 32: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen,fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 33 : Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ

Câu 34: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng phản ứng nào sau đây" A. Oxihoá glucozơ bằng AgNO3/NH3 B. Cho glucozo tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.C. Len men glucozơ bằng xtác enzim D. Khử glucozơ bằng H2/ Ni, t0

Câu 35: Cacbonhidrat(gluxit,saccarit) là: A. Hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m

B. Hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m

C. Hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacbonyl D. Hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vậtCâu 36: Để xác định trong nước tiểu của người benh nhân đái tháo đường người ta dùng: A. Axit axetit B. Đồng (II) hidroxit C. Đồng oxit D. Natri hidroxitCâu 37: Điểm giống nhau giữa glucozơ và sacarozơ là; A. Đều có trong củ cải đường B. Đều tham gia pứ tráng gương C. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh D. Đều được sử dụng trong y họcCâu 38:Trong công nghiệp chế tạo ruột phích,người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây?

A.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. B.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 39. Cho dãy các chất :C2H2,HCHO,HCOOH,CH3CHO,(CH3)2CO,C12H22O11 (saccảozơ).Số chấttrong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là

A.5 B.3 C.6 D.4Câu 40. Cho dãy các chất:glucozơ,xenlulozơ,saccarozơ,tinh bột,fructozơ.Số chất trong dãy tham gia phảnứng tráng gương là

A.3 B.4 C.2 D.5.Mức độ 3: vận dụngCâu 41. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơC6H10O5 trong phân tử của xenlulozơ là

A.10 802 gốc B.1 621 gốc C. 422 gốc D. 21 604 gốcCâu 42. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là

A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000Câu 43. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xíchcủa glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là

A.250.000 B.270.000 C.300.000 D.350.000Câu 44. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơC6H10O5 trong phân tử của xenlulozơ là A.10 802 gốc B.1 621 gốc C. 422 gốc D. 21 604 gốc

Page 16: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

- 4 -

Câu 45. Xelulozơ trinitrat được điều chế từ xelulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc,nóng. Để có 14,85 kg Xelulozơ trinitrat cần dd chứa a kg axit nittric ( hiệu suất của phản ứng đạt 90%).Giá trị của a là

A. 10,5 kg B. 21 kg C. 11,5 kg D. 30 kgCâu 46. Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chiếm 50%xelulozơ. Nếu điều chế 1 tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu cần dùnglà: A. 5031 kg B. 5000 kg C. 5100kg D. 6200kgCâu 47- Lên men một tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu xuất của quá trình sảnxuất là 85%. Khối lượng ancol thu được là

A. 0.338 tấn B. 0,833 tấn C. 0,383 tấn D. 0,668 tấnCâu 48- Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất glucozơ thì khối lượng glucozơ sẽ thu đượclà ( biết hiệu suất của cả quá trình là 70%)

A.160,5 kg B. 150,64 kg C. 155,55 kg D. 165,6 kgCâu 49- Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơđã bị thủy phân là A. 513 g B. 288g C. 256,5g D. 270gCâu 50- Cho 25 ml dung dịch glucozơ tác dụng với một lượng dư dd AgNO3/NH3, đun nóng thu được2,16g bạc kết tủa. Nồng độ mol của dd glucozơ đã dùng là A. 0,3M B. 0,4M C. 0,2M D. 0,1MCâu 51- 11,25g glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình lên men là A. 70% B. 75% C. 80% D. 85%Câu 52- Cho dd chứa 10,8g glucozơ tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3 dư. Khối lượng Ag thu đượclà A. 6,48g B. 12,96g C. 3,24g D. 25,92g

Mức độ 4: Vận dụng nâng caoCâu 53- Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dd nước vôi trong tạo thành15g kết tủa khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 5,1g so với ban đầu. Biết hiệu suất của quá trình lênmen đạt 90%. Giá trị của a là

A. 22,5g B. 24g C. 21g D. 37,5gCâu 54- Tính khối lượng vỏ bào có chứa 60% xelulozơ để khi tác dụng với dd HNO3 có H2SO4 đặc làmxúc tác thu được 59,4 kg xenlulozơtrinitrat với hiệu suất của quá trình là 80%?

A. 67,5kg B. 15,552 kg C. 24,3 kg D. 43,2 kgCâu 55- Từ nguyên liệu là vỏ bào, mùn cưa ( Chứa 50% xelulozơ) người ta có thể sản xuất ancol etylicvới hiệu suất 70%. Từ ancol etylic có thể sản xuất ra cao su buna với hiệu suất là 75%. Tính khối lượngnguyên liệu cần dùng để sản xuất 1 tấn cao su buna?

A. 11 428,5 kg B. 10 428,5 kg C. 11 528,5 kg D. 12 428,5 kgCâu 56- Cho một lượng tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấpthụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750g kết tủa. Biết hiệu xuất của mỗi giai đoạn lên men là 80%.Khối lượng tinh bột phải dùng là:

A. 940 g B. 949,2g C. 950,5g D. 1000gCâu 57. Xelulozơ trinitrat được điều chế từ xelulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc,nóng. Muốn điều chế 29,7 kg Xelulozơ trinitrat (Hiệu suất 90%) thì thể tích dd HNO3 96%(d = 1,52 g/ml)cần dùng là

A. 14,39 lít B. 1,5 lít C. 1,439 lít D. 24,39 lítCâu 58. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh rađược hấp thụ hết vào nước vôi trong. Thu được 275g kết tủa và dd Y. Đun kĩ dd Y thu thêm 50g kết tủa.Giá trị m là:

A. 750g B. 375g C. 555g D. 350gCâu 59. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic. Hiệu suất của mỗi quá trình lênmen là 85%. Lượng ancol sinh ra được pha loãng thành dd rượu 400 ( khối lượng riêng của rượu là0,8g/ml). Thì thể tích dd rượu thu được là

A. 1206,25 lít B. 1218,125 lít C. 1200 lít D. 1211,5 lítCâu 60. Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500g tinh bột thì cần bao nhiêu lít khôngkhí đo ở đktc để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp?

A. 1382716 lít B. 1382600 lít C. 1402666 lít D. 1482600 lít

Page 17: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

- 5 -

Page 18: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

1

Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEINI.Kiến thức cơ bản1.Amin :

a)Khái niệm: Amin là hợp chấ hữu cơ được tạo thành khi thay thế một hay nhiều nguyên tửhiddro trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon.

b) Phân loại : + Theo gốc hidrocacbon : amin no, mạch hở, đơn chức (amin béo), không no, thơm

Amin no đơn chức mạch hở có CTTQ CnH2n +3N(n1) + Theo bậc amin: Bậc amin bằng số gốc hidrocacbon liên kết với nguyên tử N.

VD: CH3NH2 (bậc 1) ; (CH3)2NH (bậc 2) ; (CH3)3N (bậc 3)

c)Đồng phân: + Đồng phân mạch C( n≥4)+ Đồng phân vị trí nhóm NH2(amino).(n≥3)+ Đồng phân bậc amin

d) Danh pháp +Tên gốc- chức: Tên gốc hidrocacbon + amin

VD: CH3-NH2: metylamin C6H5NH2 : phenyl amin; C2H5-NH-CH3 : etylmetyl amin+ Tên thay thế: tên hidrocacbon + số chỉ vị trí nhóm NH2 + amin.(amin bậc 1)

VD: CH3-CH2-CH2-NH2: propan -1-amin. (CH3)2CHNH2 propan-2-amin. + Tên thường gọi : C6H5NH2 anilin e) Tính chất vật lí :

- Các amin có từ 1-3C là những chất khí , độc, có mùi khai, dễ tan trong nước .- Anilin là chất lỏng không màu, rất độc, ít tan trong nước.

g) Cấu tạo phân tử R-NH2( bậc 1) ; R1-NH-R2 (bậc 2) ; R1-N-R2 R1, R2, R3 có thể giống hoặc khác nhau. R3

f) Tính chất hóa học. * Tính bazơ : + Tác dụng với axit

CH3NH2 + HCl [CH3NH3]+Cl-

Metylamin Metylamin cloruaC6H5NH2+ HCl [C6H5NH3]

+Cl-

Anilin phenylamin clorua+ Tác dụng với H2O

CH3NH2 + H2O € CH3NH3]+ + OH-

Dung dịch amin béo làm thay đổi màu chất chỉ thị, amin thơm hầu như không tác dụng vớiH2O nên không làm thay đổi màu chất chỉ thị .

+ Tác dụng với dung dịch muối của kim loại mà hidroxit không tan( chỉ có ammin béo) 3CH3NH2 + 3H2O + 3 FeCl3 → Fe(OH)3↓ + 3CH3NH3Cl* So s¸nh tÝnh baz¬ : CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2

* Ph¶n øng thÕ ë nh©n th¬m cña anilin: Ph¶n øng víi níc bromC6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3OH ↓ + 3HBr

Do ¶nh hëng cña nhãm -NH2 nguyªn tö Br dÔ dµng thay thÕ c¸c nguyªn tö H ë vÞ trÝ 2, 4, 6 trongnh©n th¬m cña ph©n tö anilin.Ph¶n øng dïng ®Ó nhËn biÕt anilin.

2,4,6- tribromanilin

Page 19: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

2

2. Amino axita) Khái niệm: Amino axit lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ t¹p chøc , ph©n tö chøa ®ång thêi nhãmcacboxyl (-COOH) vµ nhãm amino (-NH2). CTTQ :(H2N)xR(COOH)y VD: H2N- CH2- COOHb). Danh ph¸p- Tªn thay thÕ :axit + sè chØ vÞ trÝ nhãm amino +amino + tªn thay thế của axit cacboxylic t¬ngøng.- Tªn b¸n hÖ thèng: axit + ch÷ c¸i Hi L¹p chØ vÞ trÝ nhãm amino + amino + tªn th«ng thêng cña axitcacboxylic t¬ng øng.-Tªn thêng:Thêng gäi cho c¸c - amino axit. VD: HOOC- CH- CH2- CH2- COOH

│ NH2

- Tªn thay thÕ: axit 2- aminopentan -1,5-®ioic- Tªn b¸n hÖ thèng: axit - aminoglutaric-Tªn thêng: axit glutamicc) CÊu t¹o ph©n tö* Nhãm - COOH vµ nhãm -NH2 trong amino axit t¬ng t¸c víi nhau t¹o ra ion lìng cùc, ion nµy n»mc©n b»ng víi d¹ng ph©n tö.

H2N – R- COOH ˆ ˆ †‡ ˆ ˆ H3 N

- R- COO-

CH -CH-COOH | NH

3

2

CH -CH-COO | NH

3

3

-

+

D¹ng ph©n tö D¹ng ion lìng cùcC¸c amino axit lµ c¸c chÊt r¾n kh«ng mµu, vÞ h¬i ngät, nhiÖt ®é nãng ch¶y cao, dÔ tan trong níc.d) TÝnh chÊt ho¸ häc* TÝnh chÊt lìng tÝnh

Ph¶n øng víi axit m¹nh : HOOC- CH2- NH2+ HCl → HOOC- CH2- N

H3Cl-

Ph¶n øng víi baz¬ m¹nh: HOOC- CH2- NH2 + NaOH → H2N- CH2- COONa + H2O* TÝnh axit- baz¬ cña dung dÞch amino axit

Từ công thức : (H2N)xR(COOH)y

x = y Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím.x > y Dung dịch làm quỳ tím.hóa xanhx < y Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.

* Ph¶n øng este ho¸ cña nhãm -COOHH N -CH -COOH + C H OH H N -CH -COOC H + H O2 2 2 22 25 5 2

khÝ HCl

* Ph¶n øng trïng ngng- C¸c -aminoaxit hoÆc -aminoaxit cã ph¶n øng trïng ngng khi ®un nãng t¹o ra polime thuéc lo¹ipoliamit.n H-NH-[CH ] CO-OH ( NH-[CH ] CO ) n + n H O policaproamit (nilon-6)

t2 5 52 2

e) øng dông-Lµ chÊt c¬ sở t¹o protein.- Dïng lµm nguyªn liÖu ®iÒu chÕ gia vÞ thøc ¨n, dîc phÈm, t¬ nilon-6, nilon-7, thuèc bæ…

3.Peptit và protein

Page 20: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

3

a)Peptit* Khái niệmPeptit lµ lo¹i hîp chÊt chøa tõ 2-50 gèc α–amino axit liªn kÕt víi nhau bëi c¸c liªn kÕt petit

Liªn kÕt peptit lµ liªn kÕt –CO –NH–

Nhãm –CO-NH- gi÷a hai ®¬n vÞ -amino axit lµ nhãm peptit.

Liªn kÕt peptit

-HN-CH-CO - NH-CH-CO - NH-CH-CO-

| | |

R R' R''

H2N-CH2-CO - NH-CH-COOH

Amino axit ®Çu N CH3 Amino axit ®Çu C

Tuú theo sè lîng gèc -aminoaxit chia ra :®ipeptit, tripeptit vµ polipeptit(trªn 10 gèc - aminoaxit).

CÊu t¹o cña c¸c peptit thêng ®îc biÓu diÔn b»ng c¸ch ghÐp tõ tªn viÕt t¾t cña c¸c gèc - aminoaxit theo trËt tù cña chóng.H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Gly-Ala* Tính chất hóa học

+Phản ứng thủy phân : Peptit + H2O( )H OH

- aminoaxit Peptit cã thÓ bÞ thñy ph©n kh«ng hoµn toµn thµnh c¸c peptit ng¾n h¬n.

+Ph¶n øng mµu biure : Peptit 2( ) /Cu OH OH hîp chÊt phøc mµu tÝm.b) Protein* Khái niệmProtein lµ nh÷ng polipeptit, ph©n tö cã khèi lîng tõ vµi chôc ngµn ®Õn vµi chôc triÖu (®vC).

Protein ®îc chia lµm 2 lo¹i : Protein ®¬n gi¶n lµ lo¹i pr«tein khi thñy ph©n cho hçn hîp c¸c - aminoaxit . VD: anbumin(lòng trắng trứng) Fibroin(tơ tằm)…Protein phøc t¹p lµ lo¹i protein ®îc t¹o thµnh tõ protein ®¬n gi¶n+ thµnh phÇn phi protein.

VD : nucleoprotein chøa axit nucleic, lipoprotein chøa chÊt bÐo,à*CÊu t¹o ph©n töPh©n tö protein ®îc t¹o bëi n gèc -amino axit (n > 50)Các phân tử protein khác nhau về số lượng và trật tự sắp xếp các gốc - amino axit.Với 20 loạiamino axit trong thiên nhiên có thể tạo ra một lượng lớn các phân tử protein khác nhau.*Tính chất

+ TÝnh chÊt vËt lÝ

NhiÒu protein tan trong níc→ dd keoot bÞ ®«ng tô

Sù ®«ng tô vµ kÕt tña protein còng x¶y ra khi cho axit, baz¬, mét sè muèi vµo dd protein.

Page 21: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

4

+ TÝnh chÊt ho¸ häc cña protein * Ph¶n øng thuû ph©n

Protein đơn giản 2

( , )

H O

H OH enzim peptit 2

( , )

H O

H OH enzim - aminoaxit

*Ph¶n øng mµu : Protein 2( )Cu OH hîp chÊt phøc mµu tÝm.

II.Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khác quanB1 : Cấp độ biết

Câu 1.Phản ứng nào sau đây không chứng minh tính bazơ của anilin.A C6H5NH2 + HCl B. C6H5NH2 + HNO3

C. C6H5NH2 + Br2(dd) C. C6H5NH2 + HBrCâu 2.Chọn phát biểu đúng :

A. Etyl amin trong nước làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. B. Anilin trong H2O làm quỳ tím hóa xanh.C. dung dịch natri phenolat không làm quỳ tím đổi màu. D. Phenol trong nước làm quỳ ím hóa đỏ.

Câu 3: Trong cơ thể, protein chuyển hóa thành : A. Axit béo B. Glucozơ C. Axit hữu cơ D. Amino Axit

Câu 4: Số đồng phân amino axit ứng với công thức C3H7O2N làA. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 5: Chọn phát biểu không đúng:A. Phân tử protein ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.C. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.D. Peptit thủy phân không hoàn toàn thành các peptiti ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ

Câu 6:Tripeptit là hợp chấtA. Mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptitB. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.C. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.D. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit .

Câu 7:Chất là amin bậc hai là:A.H2N-(CH2)6-NH2 B. (CH3)2NH C.(CH3)2CHNH2 D.C6H5NH2

Câu 8:Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là:A.CH3NH2 B. CH3COOH C.CH3OH D.CH3COOCH3

Câu 9:Chọn phát biểu đúng ;A.Anilin là chất lỏng , màu đen và rất độc ; B. Anilin tan tốt trong nước. C. Etyl amin là chất khí, mùi khai, ít tan trong nước. D. Thủy phân đến cùng protein đơn giản thu được -amino axit

Câu 10: Chất nào sau đây là tripeptit:A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOHB.H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOHC. H2NCH(CH3)CO- NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOHD.H2NCH(CH3)CO- NH- CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH

Câu 11:Một trong những điển khác nhau giữa protein và cacbohidrat và lipit là:A.Protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn. C.Phân tử protein luôn có chứa nhóm chức OHB.Phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ D.Protein luôn là hợp chất hữu cơ no.

Câu 12. cho các chất: (1).CH3–NH2, (2)CH3 –NH –CH2CH3, (3) CH3 –NH CO–CH3, (4) NH2(CH2)2 –NH2(5) (CH3)2NC6H5, (6) NH2 – CO – NH2, (7) CH3CO – NH2, (8) CH3 – C6H4 – NH2. Các chất là amin là:

A. (1), (2), (4), (5), (8) B. (1), (5), (8) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (2), (5)Câu 13:Chất có lực bazơ mạnh nhất là:

A.C6H5NH2 B.C6H5CH2NH2 C.(CH3)2NH D.NH3

Page 22: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

5

Câu 14 :Cho các phát biểu(1)Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. ; (2)Ở điều kiện thường, metyl amin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. (3) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang xanh.(4) Dung dịch etylamin làm quỳ tím chuyển sang xanh.

Số phát biểu không đúng :A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 15 : Để khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu dùng dung dịch :A HCl B.NaOH C.NaCl D.CH3COOH

Câu 16: Dung dịch không làm thay đổi màu quì tím là:A. NH3 B. CH3COOH C. CH3NH2 D. C6H5NH2

Câu 17: Dung dịch etylamin không tác dụng được với dung dịch:A. HCl B. FeCl3 C.HCOOH D. NaOH

Câu 18: Chọn phát biểu không đúng:A.Trong dung dịch amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.B.Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.C.Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.D.Hợp chất H2N-CH2-COOH3NCH3 là este của glixin.

Câu 19: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang xanh:A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin C. Dung dịch lysin D.Dung dịch valin

Câu 20: –aminoaxit là aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon vị trí thứ mấy? A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 21:Cho các chất hữu cơ CH3CH(CH3)NH2(X) và CH3CH(NH2)COOH (Y) . Tên thay thế của X và Ylần lượt là

A. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoicB. propan-1-amin và axit aminoetanoicC.propan-2-amin và axit aminoetanoicD.propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic

Câu 22:Chọn phát biểu đúng:A.Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọtB.Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.;C.Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axitD.Ở nhiệt độ thường, các amino axit là những chất lỏng

B2. Cấp độ hiểuCâu 23 .Cho các chất sau: Ancol etylic(1), etyl amin(2), metyl amin(3), axit axetic (4).Các chất trên đượcsắp xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là:

A 2,3,4,1 B. 2,3,1,4 C. 3,2,1,4 D. 1,3,2,4Câu 24. Tất cả các chất của nhóm nào sau đây tan dễ dàng trong nước :

A. Ancol etylic, axit axetic, phenol, metyl aminB. Ancol metylic, axit acrylic, fomanđehit, glucozơC. Axit fomic, etyl axetic, anilin, saccarozơD. Glixerol, amylozơ, axit axetic, ancol benzylic

Câu 25.Cho các dãy chuyển hóa: Glixin NaOHA HClX Glixin HCl B NaOHY.Hai chất X và Y là:

A.ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONaB. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONaC. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONaD.ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONa

Page 23: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

6

Câu 26: .Có các dung dịch: H2N-CH2-COOH(1), HOOC-CH2-NH3Cl(2), H2N-CH2-COONa(3),H2N-(CH2)2-CH(NH2)-COOH(4), HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH(5).Số dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là;

A.2,4 B. 1,3 C.1,5 D.2,5Câu 27: Để tái tạo anilin từ dung dịch phenyl amoni clorua phải dùng dung dịch nào sau đây

A. HCl B.NaOH C. Br2 D. H2SO4

Câu 28: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:A. 1 B.2 C.3 D.4

Câu 29: Cho các chất: H2NCH2CH2COOH(1), CH3CH(NH2)COOH(2), CH2=CH-COONH4(3),H2NCH2COOCH3.Số chất tác dụng được với dung dịch HCl và với dung dịch NaOH là:

A. 1,3,4 B. 1,2,4 C. 1,2,3 D.1, 2,3,4Câu 30.Amin và ancol nào sau đây cùng bậc

A. (CH3)3COH và CH3)3CNH2 B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3

C. (CH3)2CHOH và . (CH3)2CHNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2

Câu 31: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra số tripeptit có chứa gốc của cả hai aminoaxit trên là:A. 4 B.5 C.6 D.7

Câu 32. Công thức cấu tạo của tripeptit có tên là Alanylglyxylvalin(Ala-Gly-Val) là:A. H2NCH(CH3)CO- NH- CH2-CO-NH-CH-COOH CH(CH3)2

B.H2NCH(CH3)CO- NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOHC.H2NCH(CH3)CO- NH-CH-CO-NH-CH(CH3)-COOH CH2-C6H5

D.H2NCH(CH3)CO- NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOHCâu 33 :Cho các cặp chất : (1) phenol và anilin ;(2) stiren và toluen ; (3) metan và etilen ; (4) khí cacbonicvà khí sunfurơ ; (5) sacarozơ và fructozơ. .Số cặp chất không thể phân biệt bằng dung dịch Br2 là

A.1 B.2 C.3 D.4Câu 34: Thuốc thử để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là:

A. dd NaOH B. dd HCl C. dd NaCl D. Cu(OH)2 trong môi trườngkiềmCâu 35: Số đồng phân amin bậc 1 có chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là:

A. 2 B.3 C.4 D.5Câu 36: Cho các dung dịch: Alanin, axit glutamic, lysin, kali hidroxit, natri axetat, metyl amin, anilin . Sốdung dịch làm quỳ tím chuyển màu là:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6Câu 37 : Số đồng phân amin ứng với CTPT C3H9N là

A.2 B.4 C.6 D.8Câu 38 : Số đồng phân amin bậc 1 ứng với công thức phân tử C4H11N là

A.2 B.4 C.6 D.8

B3 : Vận dụng ở mức độ thấp

Câu 39: Cho 15 gam glyxin tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được lượng muối là:A. 22,6g B. 22,8g C.18,6g D.24,6

Câu 40. Có 3 ống nghiệm đựng riêng biệt các chất: CH3COOH, H2N-CH2COOH,H2NCH2CH2CH(NH2)COOH .Thuốc thử để phân biệt ba chất là:

A. ddNa2CO3,ddNaOH,ddHCl B. Na, ddHClC. Quỳ tím D. DDNaOH, ddHCl

Câu 41: Cho các bazơ : C6H5NH2(1), C2H5NH2(2), (C6H5)2NH(3), (C2H5)2NH(4), NaOH(5), NH3(6). Dãysắp xếp các chất theo thứ tự giảm dần lực bazơ từ trái sang phải là:

Page 24: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

7

A. 1,3,5,4,2,6 B. 5,6,2,1,3,4. C.5,4,3,6,1,2. D. 5,4,2,6,1,3.Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn 10,95 gam amin X đơn chức bằng lượng khồng khí vừa đủ thu được 26,4 gamCO2 và 92,4 lít N2(đktc). Số đồng phân của X là:

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8Câu 43:Cho m gam anilin tác dụng với 150ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp X có chứa 0,05 molanilin. Hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ với V ml dung dich NaOH 1M. Giá trị của m và V lần lượt là:

A. 9,3 và 300 B. 18,6 và 150 C.18,6 và 300 D. 9,3 và 150Câu 44 :Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trọng hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân aminbậc 1 thõa mãn các dữ kiện trên là

A.2 B.4 C.3 D.1Câu 45.Amin thơm đơn chức X có % C= 78,5%; %H = 8,4% .Số đồng phân của X là:

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6Câu 46. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất Xphản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượtlà:

A.Axit-2-aminopropionic và axit-3-aminopropionic B. Axit-2-aminopropionic và amoni acrylatC. Vinylamoni fomat và amoni acrylatD. Amoni acrylat và axit-2-aminopropionic

Câu 47. Chất A có CTPT là: CxHyNt có %N= 31,11%. A + HCl → RNH3Cl. CTCT của A là:A. CH3CH2CH2NH2 B. CH3NHCH3 C.C2H5NH2 D. C2H5NH2 hoặc CH3NHCH3

Câu 48: Cho 9gam hổn hợp X gồm 3amin là: propyl amin ,etyl metyl amin, trimetyl amin tác dụng vừa đủvới V ml dung dich HCl 1M. Giá trị của V là

A. 100ml B. 150ml C. 200ml D. 450mlCâu 49: Một -amino axit no X chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH . Cho 8,9g X phản ứngvừa đủ với HCl tạo ra 12,55g muối. Công thức cấu tạo của X là :

A. H2N-CH2-COOH B CH3-CH2-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH D. CH3-CH(NH2)-COOH

Câu 50: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X sinh ra 1 mol alanin (Ala), 1 mol methionin(Met), 2molvalin(Val) và 1 mol glyxin(Gly). Dùng phản ứng đặc trưng xác định được aminoaxit đầu là Ala và aminoaxitđuôi là Met. Thủy phân từng phần X có thể tạo ra các đipeptit Ala-Val, Val-Gly, Val-Val. Trình tự đầy đủcủa peptit X là :

A. Met-Ala-Gly-Ala-Val B. Ala-Val-Val-Gly-MetC.Ala-Ala-Val-Gly-Met D. Ala-Gly-Val-Val-Met

Câu 51: Khi thủy phân hoàn toàn 1000gam một protein A thu được 300gam glyxin . Nếu phân tử khối của Alà 50000 thì số mắc xích glyxin trong phân tử A là :

A. 100 B. 200 C. 300 D. 250Câu 52: Khối lượng phân tử của một hemoglobin(hồng cầu của máu) chứa 0,4%Fe(mỗi phân tử hemoglobinchỉ chứa 1 nguyên tử Fe) là: A. 14000 B.7000 C.24000 D.16000Câu 53: Đốt cháy một đồng đẳng của metylamin thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ thể tích 2:3. CTPT củaamin là: A.CH5N B.C2H7N C.C3H9N D.C4H11NCâu 54:Đốt cháy 6,2 gam hoàn toàn một amin no đơn chức mạch hở phải dùng hết 10,08 lít O2(đktc). CTcủa amin là:

A.CH5N B.C2H7N C.C3H9N D.C4H11NCâu 54:Cho 9,3 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Ankylamincó công thức là:

A.CH3NH2 B. C2H5NH2 C.C3H7NH2 D.C4H9NH2

Câu 55:Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml ddHCl thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác:

A. Nồng độ mol của dung dịch HCl là 0,2M.

Page 25: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

8

B. Số mol mỗi chất là 0,02 molC. Công thức phân tử của 2 amin là CH5N và C2H7N.D. Tên gọi của hai amin là metylamin và etylamin.

Câu 56 :Thể tích dung dịch Br2 6%(d=1,3g/ml)cần dung để điều chế 6,6 gam tribromanilin là :A.123ml B.145ml C.160ml D.154ml

Câu 57 :Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hếtvới dung dịch HCl dư thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là :

A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D.CH3NH2 và (CH3)3NCâu 58: Một chất hữu cơ A có CTPT C3H9O2N. Cho A phản ứng với dd NaOH đun nhẹ, thu được muốimuối B và khí C làm xanh giấy quỳ ẩm . Cho B tác dụng với vôi tôi xút đun nóng thu được khí metan. CTCTcủa A là: A.CH3COONH3CH3 B.HCOONH3C2H5 C.CH3COONH3C2H5 D.C2H5COONH4

Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn a mol hổn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở thu được 5,6l CO2(đktc)và 7,2g H2O .Giá trị của a là:

A. 0,05mol B. 0,1mol C. 0,15mol D. 0,2molCâu 60:Đốt cháy 12,4 gam hoàn toàn một amin no đơn chức mạch hở phải dùng hết 20,16 lít O2(đktc). CTcủa amin là:

A.CH5N B.C2H7N C.C3H9N D.C4H11NCâu 61:: Cho 9g amin A đơn chức bậc 1 tác dụng với axit HCl lấy dư thu được 16,3g muối.CT của amin là:

A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C.C3H7NH2 D. C4H9NH2

Câu 62: Amino axit X có dạng H2NRCOOH(R là gốc hiddrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dungdịch HCl dư thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là

A. alanin B. glyxin C. phenylalanin D.valinCâu 63. Cho a gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư thu được (a + 7,3) gam muối. Giá trị của a là:

A. 14,6 B.29,2 C. 22,9 D. 13,56

B 4. Vận dụng ở mức độ caoCâu 64: Chất X có CTPT C4H9O2N . Biết:

X + NaOH Y + CH4O Y + HCl (dư) Z + NaClCTCT của X và Z lần lượt là

A.CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOHB. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOHD.CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH

Câu 65. Cho 14,7 gam axit glutamic tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch A. Chodung dịch A tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol HCl phản ứng là:

A. 0,5mol B. 0,7 mol C. 0,6mol D. 0,8 molCâu 66: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOHvà đun nóng thu được dung dịch Y và 3,36 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí có khả năng làm xanh giấy quỳẩm. Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 10,83. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:

A. 10,9g B. 11,6g C. 8,9g D. 15,7gCâu 67. Cho 22,15g muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml ddH2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dd thì lượng chất rắn thu được là:

A. 45,66g B. 46,65g C. 65,46g D. Két quả khácCâu 68. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH(dư), thu được dung dịch Y chứa( m +30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn vớidung dịch HCl, thu được dd Z chứa( m+ 36,5) gam muối. Giá trị của m là:

A.171,0 B. 165,6 C. 123,8 D. 112,2

Page 26: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

9

Câu 69. Hợp chất có CTPT C3H9NO2 có số đồng phân vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được vớibazơ là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 70. Cho 4,41g một aminoaxit X tác dụng với dd NaOH dư cho ra 5,73g muối.Mặt khác cũng lượng Xnhư trên cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505g muối clorua.CTCT của X là:

A HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOHB. HOOC-CH2CH2CH(NH2)CH2COOHC. CH3CH(NH2)COOHD. H2N-CH2-COOH

Câu 71.X là hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chấtcó công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho Y qua CuO nung nóng thu được chất hữu cơ Z cóphản ứng tráng gương . CTCT của X là:

A. CH3(CH2)2NO2 B. NH2-CH2COOCH(CH3)2

C. NH2-CH2-CH2-COOC2H5 D.NH2-CH2-COOCH2CH2CH3

Câu 72. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp thuđược 140ml CO2 và 250ml hơi H2O(các thể tích khí đo cùng điều kiện). CTPT của 2 hiddrocacbon là:

A. C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C3H4 C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8

Câu 73: Cho 20,15g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dd HCl1M thu được dd Y .Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dd NaOH 1M . Phần trăm khối lượng của mỗichất trong X là :

A. 55,83% và 44,17% C. 53,58% và 46,42% B. 58,53% và 41,47% D. 52,59% và 47,41%

Câu 74: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chấthữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Số cấu tạo có thể có của X là :

A. 1 B.2 C.3 D.4Câu 75:Khi thủy phân hết a gam một tetratapeptit Gly- Gly-Gly-Gly(mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 22,5gam Gly, 26,4 gam Gly-Gly, 18,9 gam Gly-Gly-Gly. Giá trị của a là :

A. 61,50 B.68,75 C. 46,25 D. 28,55Câu 76:Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala(mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dungdịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là :

A. 1,46; B.1,36 C.1,64 D.1,22Câu 77:Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit no, mạch hở, trongphân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khốilượng CO2 và H2O bằng 36,3 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ quanước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 120 B.45 C.30 D.60Câu 78: X là 1 tetrapeptit có công thức Gly-Ala-Val-Gly. Y là tripeptit có công thức Gly-Val-Ala. Đun mgam hỗn hợp A gồm X,Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ , sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 167,38 B. 155,44 C. 150,88 D. 212,12gCâu 79:Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với600ml dd NaOH 1M(vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muốikhan của các amino axit đều có một nhóm COOH và một nhóm NH2 trong phân tử . Giá trị của m là A. 54,3 B.66,0 C.44,48 D.51,72Câu 80 :Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 18. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamincó tỉ khối so với H2 là 19. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít khí X( biết sản phẩm cháy gồm CO2,H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là

A. 8 :3 B.3 : 8 C. 2 : 3 D. 3 :2Câu 81 : Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR’(R,R’ là gốc hiddrocacbon), phần trăm khối lượngnito trong X là 15,73%. Cho 8,9 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, tòan bộ lượng ancol sinh

Page 27: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

10

ra cho tác dụng hết với CuO đun nóng dược anđehit Y(ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tácdụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag kết tủa.Giá trị của m là:

A. 10,8 B.21,6 C.32,4 D.43,2

Câu 82: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có CTPT CH6O3N2 tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khiphản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu đượcm gam rắn khan. Giá trị của m là

A. 12,5 ; B. 21,8 C. 8,5 D. 15

Page 28: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

1

CHƯƠNG IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME---***---

A-POLIMEI – KHÁI NIỆM: Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi làmắt xích liên kết với nhau tạo nên.

Thí duï: polietilen CH2 CH2( ) , nilon-6 NH [CH2]5 CO( )n n -n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá.

- Các phân tử như CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH: monomeII. Phân loại: có 2 cách:

Theo nguồn gốc Theo cách tổng hợp

+ Polime tự nhiên: Tinh bột, xenlulozơ, protein...+ Polime tổng hợp: PE, PVC...

+ Polime trùng hợp+ Polime trùng ngưng

III.Danh pháp: Poli + tên monome.Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì được đặt trong dấu ngoặc đơn.

Thí dụ:

polietilen CH2 CH2( ) poli(vinyl clorua) CH2 CHCl( )n n;

* Một số polime có tên riêng:Thí dụ:

Teflon: CF2 CF2 n

Nilon-6: NH [CH2]5 CO n

Xenlulozơ: (C6H10O5)n

IV – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,… Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,… Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,…

V – TÍNH CHẤTTính chất vật lý: là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.VI – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ1. Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giốngnhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime). Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải cóliên kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, CH2=CH-CH-CH2,…) hoặc là vòng kém bền có thể mở ranhư:

CH2 CH2,O

H2CCH2

CH2

CH2

CH2

C

NH,...

O

Thí dụ:

Page 29: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

2

nCH2 CHCl

CH2 CHCl

xt, t0, p

nvinyl clorua poli(vinyl clorua)

H2CCH2

CH2

CH2

CH2

C

NH

ONH[CH2]5CO

t0, xtn

caprolactam capron

2. Phản ứng trùng ngưng

nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH t0

CO C6H4-CO OC2H4 O + 2nH2Onpoli(etylen-terephtalat )

H2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOHnt0

NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO + 2nH2Onpoli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6

Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O). Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phảicó ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.B- VẬT LIỆU POLIMEI – CHẤT DẺO1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit

- Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo.- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau và

không tan vào nhau.2. Một số polime dùng làm chất dẻo

a) Polietilen (PE): CH2 CH2 n

b) Poli (vinyl clorua) (PVC): CH2 CHnCl

c) Poli (metyl metacylat) : CH2 CCOOCH3

CH3

n

d)poli(phenol fomanđehit)II – TƠ1. Khái niệm

- Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.- Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với

nhau.

Page 30: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

3

2. Phân loại

a. Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm.b. Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học)- Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), ,nitron,…- Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến

thêm bằng con đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,…3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặpa. Tơ nilon-6,6

H2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOHnt0

NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO + 2nH2Onpoli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6

b. Tơ nitron (hay olon)

CH2 CHCN

RCOOR', t0CH2 CH

CN nn

acrilonitrin poliacrilonitrin

c. Tơ enang(nilon-7).

nH2N-(CH2)6-COOH xt [ -NH-(CH2)6-CO- ]n

III – CAO SU1. Khái niệm: Cao su là vật liệu có tính đàn hồi.2. Phân loại: Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.a. Cao su thiên nhiên

Cao su thiên nhiên là polime của isopren:CH2 C

CH3

CH CH2 n ~~1.500 - 15.000n

b. Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điềuchế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp. Cao su buna

nCH2 CH CH CH2Na

t0, xtCH2 CH CH CH2 n

buta-1,3-ñien polibuta-1,3-ñien

Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên. Cao su buna-S và buna-N

B.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANB1 .Mức độ biếtCâu 1. Cho công thức:

NH[CH2]6COn Giá trị n trong công thức này không thể gọi là:

Page 31: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

4

A. hệ số polime hóa B. độ polime hóa C. hệ số trùng hợp D. hệ số trùngngưngCâu 2.Chất được sử dụng làm thủy tinh hữu cơ

A. Polimetyl metacrylat B. Polivinyl axetat C. Polimetyl acrylat D. poli(phenolfomanđehit)Câu 3: Một polime Y có cấu tạo mạch như sau:

… - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 -…Công thức một mắc xíchcủa polime Y là A. - CH2 - CH2 - CH2 -. B. - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 -.C. - CH2 -. D. -CH2 - CH2 -.

Câu 4: Câu nào không đúng trong các câu sau:A. Polime là hợp chất có khối lượng phân tử rất cao và kích thước phân tử rất lớnB. Polime là hợp chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhauC. Protein không thuộc loại hợp chất polimeD. Các polime đều khó bị hoà tan trong các chất hữu cơ

Câu 5: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng?A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi

đun nóng.C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp

tạo dung dịch nhớt.D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.

Câu 6: Những phân tử nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp ?CH2=CH2(1); CHCH(2); CH2=CH–Cl(3); CH3–CH3(4)A. (1), (3). B. (3), (2). C. (1), (2), (3), (4). D. (1),

(2), (3).

Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên?A. Tính đàn hồi B. Không dẫn điện và nhiệt C. Không thấm khí và nước D. Không tan

trong benzen

Câu 8: Tơ nilon-6.6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữaA. HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)4 - NH2

B. HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2

C. HOOC - (CH2 )6 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2

D. HOOC - (CH2 )4 - NH2 và H2N - (CH2)6 – COOH

Câu 9: Trùng hợp propilen thu được polime có cấu tạo là:A. ( CH2 - CH2 ) n B. ( CH2 – CH(CH3) ) n C. CH2 = CH2 D. CH2 = CH -

CH3

Câu 10: Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có

A. liên kết bội. C. liên kết bội hoặc vòng kém bền

B. vòng kém bền. D. ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

Câu 11: Hợp chất nào không thuộc loại polime?

A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Cao su Buna. D. PVC.

Page 32: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

5

Câu 12 : Cao su thuộc loại hợp chất nào?

A. Anken. B. Ankađien. C. Polime. D. Hiđrocacbon.

Câu 13: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA. stiren. B. isopren. C. propen. D.

toluen.Câu 14: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.\Câu 15: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime)đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứng

A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D.trùng ngưng.Câu 16 : Monome được dùng để điều chế polietilen là

A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.Câu 17 : Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A.CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Câu 18 :Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.

Câu 19 : . Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh làA. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoáB. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.C.PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.D.PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.

C©u 20: Chän ph¸t biÓu ®óng:A. T¬ visco lµ t¬ tæng hîpB. Trïng ngng buta-1,3®ien víi acrilonitrin cã xóc t¸c Na ®îc cao su buna-NC. Trïng hîp stiren thu ®îc poli(phenol-foman®ehit).D. Poli(etylen terephtalat) ®îc ®iÒu chÕ b»ng ph¶n øng trïng ngng c¸c monome t¬ng

øng.C©u 21: Polibutađien có thể làm vật liệu

A. ChÊt dÎo B. Cao su C. T¬ D. Keo d¸nC©u 22:Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơtổng hợp là:

A.5 B. 2 C.3 D.4C©u 23: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat);(2)pilistiren;(3)nilon-7; (4)poli(etylenterephtalat);(5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl clorua). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùngngưng là:

A. 1,3,5,6 B. 3,4,6 C. 1,3,5 D. 3,4,5C©u 23:Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chể tạo tơ tổng hợp?

A. Trùng hợp vinyl xianua. B.Trùng ngưng axit -aminocaproicC. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametilenđiamin và axitađipic

B2 Cấp độ hiểu

Page 33: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

6

Câu 25 : Cho các chất, cặp chất sau:1.CH3 – CH(NH2) – COOH. ;2.HO – CH2 – COOH. ;

3.CH2O và C6H5OH. ; 4.C2H4(OH)2 và p – C6H4(COOH)2. ; 5.H2N - [CH2]6 – NH2 và HOOC -

[CH2]4 – COOH.6.CH2 = CH – CH = CH2 và C6H5CH = CH2. Các trường hợp nào ở trên có khảnăng trùng ngưng tạo ra polime? A. 1, 5. B. 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 5, 6.

D. 1, 2, 3, 4, 5

Câu 26: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6,polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6

C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6Câu 27 : Nhóm gồm tất cả các chất đều là tơ tổng hợp là

A. Tơ tằm và tơ enan. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 28: Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len làA. bông B. capron C. visco D. xenlulozơ axetat.

Câu 29 : Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét làA. tơ capron B. tơ nilon -6,6 C. tơ capron D. tơ nitron.

Câu 30 : Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6)nilon – 6,6, (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là

A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (3), (5). D. (2),

(5), (7).

Câu 31 : Hợp chất nào duới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?A. Axit -amino enantoic B. Capro lactam C. Metyl metacrilat D. Buta-1,3-dien

Câu 32 : Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?A. Phenol và fomandehit B. Buta-1,3-dien và stirenC. Axit ađipic và hexametilenđiamin D. Axit -amino caproic

Câu 33 : Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưngA. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO-CH3 B. CH2=CHCH=CH2 và C6H5-

CH=CH2

C. CH2=CHCH=CH2 và CH2=CH-CN D. H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH

Câu 34 : Sản phẩm của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat được gọi làA. nhựa bakelit. B. nhựa PVC . C. chất dẻo.D. thuỷ tinh hữu cơ.

Câu 35 : Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây ?A. axit metacrylic . B. caprolactam. C. phenol. D. axit

caproic .

Câu 36: Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhómA. – CO – NH – trong phân tử. B. – CO – trong phân tử.C. – NH – trong phân tử. D. – CH(CN) – trong phân tử.

Câu 37 : Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin

Page 34: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

7

B. tơ capron từ axit -amino caproicC. tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipicD. tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic

Câu 38 : Sản phẩm trùng hợp của butadien - 1,3 với CN-CH=CH2 có tên gọi thông thườngA. cao su buna B. cao su buna - S C. cao su buna - N D. cao

suB3 Cấp độ vận dụng:Câu 394: Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo. Hỏi trung bình 1phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC? A. 1 B. 2 C. 3

D. 4

Câu 40: Nhiệt phân nhựa cây gutta peccha được một chất lỏng X chứa 88,23% C; 11,76% H(

2

XN

d 2, 43 ). . Biết X phản ứng với H2 dư được isopentan và khi trùng hợp X được polime có

tính đàn hồi. Công thức cấu tạo của X là

A. CH2 = C = C(CH3)2. B. 3 2HC C - CH(CH ) .

C. CH2 = C(CH3) – CH = CH2. D. CH2 = CH – CH = CH2.

Câu 41: Polime X có phân tử khối trung bình là 280.000 và hệ số trùng hợp n = 10.000. X là

A. (- CH2 – CH2 -)n. B. (- CF2 – CF2 -)n.

C. (- CH2 – CH(Cl) -)n. D. (- CH2 – CH(CH3) -)n.

Câu 42 : Khi cho một loại cao su Buna-S tác dụng với brom(trong CCl4) người ta nhận thấy cứ1,05 gam sao su đó có thể tác dụng hết với 0,8g brom. Tỉ lệ giữa số mắt xích butadien và stirentrong loại cao su nói trên A.3:2 B. 3:4 C. 2:3 D. 4:4Câu 43 : Trùng ngưng axit –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suấtphản ứng 90%. Giá trị của m là A. 71,19. B. 79,1.

C. 91,7. D. 90,4.Câu 44 : Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suấtphản ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6Câu 45: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là

A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000

Page 35: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

8

Page 36: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI---***---

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ CƠ BẢN:I – VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI + Vị trí:- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).

- Họ lantan và actini.+ Cấu tạo nguyên tử- Những kim loại ở nhóm A thường có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e)(electron s và electron p).

- Những kim loại ở nhóm B ngoài 1e, 2e electron lớp ngoài cùng còn có 1 số e thuộc phân lớp d của lớp e sátngoài cùng. Khi nhường e để trở thành ion dương , nguyên tử kim loại luôn nhường các e thuộc lớp ngoàicùng trước.+ Cấu tạo của đơn chất kim loại :Là cấu tạo mạng tinh thể ( nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút củamạng tinh thể. Trong mạng là các electron tự do chuyển động gắn kết các nguyên tử và ion dương với nhau).+ Liên kết kim loại :Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trongmạng tinh thể do có sự tham gia của các electron tự do.

II – Tính chất vật lí của kim loại.+ Tính chất chung: Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫnnhiệt và có ánh kim.+ Tính chất riêng:- Tỉ khối: Li < Na < K < Mg < Al < Zn < Fe < Cu < Ag < Au < Os.- Nhiệt độ nóng chảy: Rất dễ nóng chảy như Hg(-390C); rất khó nóng chảy như W(34100C).- Tính cứng: Cs< K; Na < Al; Cu < W < Cr.III. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử: M → Mn+ + ne Tác dụng với phi kim,với dung dịch axit loãng(HCl, H2SO4), với dung dịch axit đặc(HNO3, H2SO4) tác dụng với dung dịch muối và nước.IV. Cặp oxi hoá – khử của kim loại (Mn+/M) :Mn+ + ne → M

( dạng oxi hóa) (dạng khử)+Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phảnứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnhhơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.V- Hợp kimHợp kim là vật liệu kim loại có chứa một số kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.+ Tính chất hoá học: Tương tự tính chất của các đơn chất tham gia vào hợp kim.+ Tính chất vật lí, tính chất cơ học: Khác nhiều so với tính chất của các đơn chất.VI- Sự ăn mòn kim loại: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chấttrong môi trường xung quanh.+ Ăn mòn hoá học: Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại đượcchuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.+ Ăn mòn điện hoá: Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụngcủa dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

Page 37: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qu dây dẫn. Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.+ Các phương pháp chống ăn mòn điện hóa: bao phủ bề mặt, dùng hợp kim bền, dùng chất hãm vàphương pháp điện hóa( dùng kim loại mạnh hơn để làm vật hi sinh)

VII- Điều chế kim loại.1 – NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠIKhử ion kim loại thành nguyên tử: Mn+ + ne → M2 – PHƯƠNG PHÁPa. Phương pháp nhiệt luyện : Điều chế các kim loại có tính khử trung bình (Zn, Fe, Sn, Pb....) Nguyên tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 , Al ..

.VD Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2t0

, Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3t0

2. Phương pháp thuỷ luyện: Điều chế các kim loại có tính khử trung bình , yếu như Fe, Sn, Pb., Cu... Nguyên tắc: Khử những ion kim loại trong dung dịch bằng những kim loại có tính khử mạnh như Fe,Zn,… Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓3. Phương pháp điện phâna. Điện phân hợp chất nóng chảy :Điều chế các KL có tính khử mạnh như KLK, KL kiềm thổ, Al. Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại.

Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al.K (-) Al2O3 A (+)Al3+ O2-

Al3+ + 3e Al 2O2- O2 + 4e

2Al2O3 4Al + 3O2ñpnc

Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg.K (-) A (+)

Mg2+ Cl-

Mg2+ + 2e Mg 2Cl- Cl2 + 2e

MgCl2

MgCl2 Mg + Cl2ñpnc

b. Điện phân dung dịch : Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu. Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại.Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu.

K (-) A (+)Cu2+, H2O Cl-, H2O

Cu2+ + 2e Cu 2Cl- Cl2 + 2e

CuCl2(H2O)

CuCl2 Cu + Cl2ñpdd

c. Tính lượng chất thu được ở các điện cực

Dựa vào công thức Farađây: m =nFAIt

, trong đó:

m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g).A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận; I: Cường độ dòng điện (ampe)

Page 38: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

t: Thời gian điện phân (giấy);F: Hằng số Farađây (F = 96.500). + Hệ quả: ne = It/F ( Công thức tính số electron trao đổi ở 2 điện cực) .

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANB1 Cấp độ biết

Câu 1. Vị trí của nguyên tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hoàn làA. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA.C. ô 26, chu kì 4, nhóm IIB. D. ô 26, chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 2: Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn làA. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB.C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB.

Câu 3: Trong mạng tinh thể kim loại cóA. các nguyên tử kim loại. B. các electron tự do.C. các ion dương kim loại và các electron tự do. D. ion âm phi kim và ion dương kim loại.

Câu 4: Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6là:A. Ca2+

, Cl, Ar. B. Ca2+, F, Ar. C. K+, Cl, Ar. D. K+

, Cl-, Ar.Câu 5: Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử M là

A. K. B. Cl. C. F. D. Na.Câu 6: Liên kết kim loại là

A. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và các electron tự do.B. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương và các ion âm.C. liên kết giữa các nguyên tử bằng các cặp electron dùng chung.D. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.

Câu 7: Tính chất vật lí chung của kim loại làA. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. B. Tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.C. Tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. D. Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.

Câu 8: Hợp kim cóA. tính cứng hơn kim loại nguyên chất. B. tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao hơn kim loại nguyên chất.C. tính dẻo hơn kim loại nguyên chất. D. nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại nguyên chất.

Câu 9: : Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được

nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.

C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.

Câu 10: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và

Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 11: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên

trong, sẽ xảy ra quá trình:

A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa.

C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học.

Câu 12: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)

những tấm kim loại

A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.

Page 39: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

Câu 13: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là

A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.

Câu 14: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.

Câu 15: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy.

C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2.

Câu 16: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là

A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O.

Câu 17: : Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?

A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O

C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2

Câu 18: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ

luyện A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2

C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.

Câu 19: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm

chất khử? A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag.

Câu 20: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được chất rắn gồm

A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO.

Câu 21: : Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau

phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO,MgO.

Câu 22: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.

Câu 23: : Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.

C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 24: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của

chúng là:

A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu.

Câu 25: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm

chất khử? A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag.

B2 Cấp độ hiểu

Page 40: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

Câu 26: : Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung

dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 27: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất

điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

Câu 28: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton.

Câu 29: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên

vào lượng dư dung dịch

A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.

Câu 30: Chọn một dãy chất tính oxi hoá tăngA. Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+.C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+, Al3+. D. Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+.

Câu 31: Cho các ion : Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ và các kim loại : Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hoá gồm cáccặp oxi hoá- khử xếp theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm:

A. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. B. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+.C.Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+, Cu2+/ Cu, Fe2+/ Fe. D. Ag+/ Ag, Fe2+/ Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu.

Câu 32: Cho các cặp oxi hoá- khử : Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại khử được ionFe3+ thành Fe là:

A. Fe. B. Cu. C. Cu. D. Al.Câu 33: Cho các cặp oxi hoá- khử : Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại Cu khửđược các ion trong các cặp oxi hoá trên là

A. Fe3+, Ag+. B. Fe3+, Fe2+. C. Fe2+, Ag+. D. Al3+, Fe2+.Câu 34: Cho Na vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng

A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan.C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

Câu 35: Cho lá sắt vào dung dịch HCl loãng có một lượng nhỏ CuSO4 thấy H2 thoát ra càng lúc càng nhanhdo

A. Lá sắt bị ăn mòn kiểu hoá học. B. Lá sắt bị ăn mòn kiểu điện hoá.C.Fe khử Cu2+ thành Cu. D.Fe tan trong dung dịch HCl tạo khí H2.

Câu 36: Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2,Pb(NO3)2, AgNO3. Ni khử được các ion kim loại

A. Mg2+, Ag+, Cu2+. B. Na+, Ag+, Cu2+. C. Pb2+, Ag+, Cu2+. D. Al3+, Ag+, Cu2+.Câu 37: Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dungdịch Y. X, Y lần lượt là

A. X ( Ag, Cu); Y ( Cu2+, Fe2+). B. X ( Ag); Y ( Cu2+, Fe2+)C. X ( Ag); Y (Cu2+). D. X (Fe); Y (Cu2+).

Câu 38 Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.

..55: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.

B3 .Vận dụng mức độ thấp

Page 41: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

Câu 39: Hoà tan 1,44g một kim loại hoá trị II trong 150ml dung dịch H2SO40,5M. Muốn trung hoà axit dưtrong dung dịch thu được phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là

A. Mg. B. Ba. C. Ca. D. Be.Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6g khí H2 bay ra. Sốgam muối tạo ra là:

A. 35,7. B. 36,7. C. 63,7. D. 53,7.Câu 41: Trong hợp kim Al- Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kimlà:

A. 81%. B. 82%. C. 83%. D. 84%.Câu 42: Ngâm 2,33g hợp kim Fe- Zn trong dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được 0,896 lít H2

(đktc). Thành phần % của Fe là: A. 75,1%. B. 74,1%. C. 73,1%. D. 72,1%.Câu 43: Hoà tan 0,5g hợp kim của Ag vào dung dịch HNO3. Thêm dung dịch HCl vào dung dịch trên, thuđược 0,398g kết tủa. Thành phần %Ag trong hợp kim là A. 60%. B. 61%. C. 62%. D.63%.Câu 44: Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24g ion M2+. Phản ứng xong, khối lượng lákẽm tăng thêm 0,94g. M là:

A. Fe. B. Cu. C. Cd. D. Ag.Câu 45: Ngâm một lá Zn trong 200ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá Zn:

A. giảm 1,51g. B. tăng 1,51g. C. giảm 0,43g. D. tăng 0,43g.Câu 46: Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người tadùng dung dịch:

A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. FeCl3.. D. FeCl2.Câu 47: Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4, MgO cần dùng 7g khí CO. Sốgam chất rắn thu được sau phản ứng là :

A. 23. B. 24. C. 25. D. 26.Câu 48: .Nhúng một que sắt nặng 5g vào 50ml dung dịch CuSO4 15% (D = 1,12 g/ml). Khi que sắt đã đượcmạ kín thì có khối lượng là 5,154g. Nồng độ C% của dung dịch CuSO4 còn lại là

A. 8,87%. B. 9,6%. C. 8,9%. D. 9,53%.Câu 49: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml H2 (đktc)thì thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là

A. Fe. B. Cu. C. Mg.Câu 50: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện3A, sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Tên kim loại là

A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Ni.Câu 51: Hoà tan m g Ba vào nước thu được 1 lít dung dịch có pH = 12. Giá trị của m là

A. 0,685g. B. 2,15g. C. 3,74g. D. 3,15g.Câu 52: Điện phân muối clorua nóng chảy của kim loại M thu được 12g kim loại và 0,3 mol khí. Kim loạiM là:

A. Ca. B. Mg. C. Al. D. Fe.Câu 53: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 7,2 gam kim loại và 6,72 lítkhí (đktc). Muối clorua đó là:

A. CaCl2. B. MgCl2. C. NaCl. D. KCl.Câu 54: Điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, không có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu đượcsản phẩm là:

A. NaOH. B. NaClO. C. Cl2. D. NaCl.Câu 55: Sau một thời gian điện phân dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm một đinhFe trong dung dịch còn lại sau điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh Fe tăng thêm 1,2g. Số gam Cuđiều chế được từ các thí nghiệm trên là:

A. 12,8g. B. 3,2g. C. 9,6g. D. 2g.Câu 56: : Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl thu được 0,5g khí H2. Khi cô cạndung dịch thu được số gam muối khan là

A. 27,75g. B. 27,25g. C. 28,25g. D. 28,75g.

Page 42: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

Câu 57: Cho 16,2g kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol O2, Chất rắn sau phản ứng tantrong dung dịch HCl dư tạo 13,44 lít khí (đktc). M là:

A. Na. B. Al. C. Ca. D. Mg.Câu 58: Có 5 mẫu kim loại: Mg, Ba, Al, Fe, Cu. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhậnbiết

A. Mg, Ba, Cu. B. Mg, Al, Ba. C. Mg, Ba, Al, Fe. D. Mg, Ba, Al, Fe, Cu.Câu 59: Cho 19,2g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M. Thể tíchkhí NO (đktc) thu được là:

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.Câu 60: Có dung dịch HCl 0,1M. Rót 250ml dung dịch này vào cốc đựng mạt sắt. Sau một thời gian,người ta lọc lấy dung dịch có pH = 2. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là:

A. 0,7g. B. 0,14g. C. 1,26g. D. 0,63g.Câu 61: Hoà tan 1,8g muối sunfat của một kim loại nhóm IIA trong nước rồi pha loãng cho đủ 50ml dungdịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20ml dung dịch BaCl2 0,75M. Công thức của muối sunfat là:

A. BeSO4. B. MgSO4. C. CaSO4. D. BaSO4.Câu 62: Hoà tan 2,0g một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl, sau đó cô cạn dung dịch thu được 5,55gmuối khan. Tên kim loại đó là: A. canxi. B. kẽm. C. magie. D.bari.Câu 63: Hoà tan 58g muối CuSO4.5H2O trong nước được 500ml dung dịch. Nồng độ mol/l của dung dịchCuSO4 đã pha chế là:

A. 0,464M. B. 0,725M. C. 0,232M. D. 0,3625M.Câu 64:Cho các chất: CaCO3, dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3, dung dịch HCl. Số phương trình phảnứng hoá học (dạng phân tử) xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 65:Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu đượcdung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là

A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. HNO3. D. Cu(NO3)2.

B4 .Vận dụng mức độ cao

Câu 66:Cho m g hỗn hợp Mg, Al tác dụng với 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5Msinh ra 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi Vdung dịch không đổi). dung dịch có pH là

A. 1. B. 7. C. 2. D. 6.Câu 67:Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dung dịch gồm H2SO4

0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. pH của dung dịch X làA. 2. B. 7. C. 6. D. 1.

Câu 68: Cho 22g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại IA và IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu được0,3 mol khí (đktc). Cô cạn dung dịch thì số gam muối khan là:

A. 1,87g. B. 2,53g. C. 18,7g. D. 25,3g.Câu 69:Cho 3,87g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch Y chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5Mđược dung dịch Z và 4,368 lít H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng Mg trong hỗn hợp X là

A. 37,21 %. B. 26%. C. 35,01%. D. 36%.Câu 70: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, Al2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch axit H2SO4

0,2M (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, muối sunfat khan thu được có khối lượng là:A. 6,81g. B. 10,81g. C. 5,81g. D. 4,81g.

Câu 71:Cho 1,935g hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Al tác dụng với 125ml dung dịch gồm HCl 1M vàH2SO4 loãng 0,28M, thu được dung dịch X và 2,184 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch, thu được số gam muốilà:

A. 9,7325g. B. 9,3725g. C. 9,7532g. D. 9,2357g.Câu 72:Cho 10g hỗn hợp gồm Al và một kim loại M (hoá trị x) tác dụng với 100ml dung dịch gồm H2SO4

aM và HCl 3aM, thu được 5,6 lít H2 (đktc), dung dịch X và 1,7g chất rắn. Khối lượng muối thu được là:A. 2,85g. B. 2,855g. C. 28,55g. D. 28,5g.

Page 43: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

Câu 73:Cho một thanh Cu nặng 50g vào 200ml dung dịch AgNO3 . Khi phản ứng kết thúc đem thanh đồngra cân lại thấy khối lượng là 51,52 g . Nồng độ mol/lít dung dịch AgNO3 ban đầu là

A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,20M. D. 0,10M.Câu 74: Cho 0,15 mol Fe vào dd chứa 0,4 mol HNO3 loãng để tạo V lít (đktc) khí NO, và thu được dungdịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 24,20. B. 21,60. C. 10,80 . D. 27,00.Câu 75: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật rakhỏi dd thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lựợng của vật sau phản ứng là

A. 0,76gam. B. 10,76gam. C. 1,08gam. D. 17,00gam.Câu 76:Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dd CuSO4 0,5M sau khi lấy thanh M ra khỏi dd thấykhối lượng tăng 1,6g, nồng độ CuSO4 gỉam còn 0,3M. Kim loại M là

A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Ca.Câu 77:Nhúng một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá Zn ra cân thấy nhẹ hơn 0,025g sovới trước khi nhúng. Khối lượng Zn đã tan ra và lượng Cu đã bám vào là

A. mZn=1,600g;mCu=1,625g. B. mZn=1,500g;mCu=2,500g.C. mZn=2,500g;mCu=1,500g. D. mZn=1,625g;mCu=1,600g.

Câu 78: Nhúng một lá sắt nặng 8gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cânlại nặng 8,8gam xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol CuSO4 trong dung dịch sau phản ứnglà

A. 2,30M. B. 0,27M. C. 1,80M. D. 1,36M.Câu 79:Cho 7,2 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đượcdung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 34,9. B. 44,4. C. 25,4. D. 28,5.Câu 80:Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy rahoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là

A. MgSO4 và Fe2(SO4)3. B. MgSO4.C. MgSO4 và FeSO4. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.

Câu 81:Hai lá kim loại cùng chất, có khối lượng bằng nhau, có khả năng tạo ra hợp chất hóa trị II. Một lángâm vào dung dịch Pb(NO3)2 và một lá ngâm vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta thấy lákim loại ngâm trong muối Pb(NO3)2 tăng 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng trong 2 phảnứng trên lượng kim loại bị hòa tan là bằng nhau. Tên lá kim loại là

A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cd.Câu 82:Cho 4,8g Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Ag+, 0,15mol Cu2+. Khối lượng chất rắn thu được là

A. 11,76. B. 8,56. C. 7,28. D. 12,72.Câu 83: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,1M. Khuấy đều cho đến phản ứnghoàn toàn. Khối lượng (gam) chất rắn thu được là

A. 4,080. B. 1,232. C. 8,040. D. 12,320.Câu 84: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 molAgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là

A. 6,4. B. 10,8. C. 14,0. D. 17,2.Câu 85:Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3

0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loạitạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng (gam) sắt đã phản ứng là

A. 1,40. B. 2,16. C. 0,84. D. 1,72.Câu 86: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứngthu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng (gam) các muối trong X là

A. 13,1. B. 17,0. C. 19,5. D. 14,1.Câu 87:: Cho hh gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dungdịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là

A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.

Page 44: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

Câu 88:Cho hh bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl2, rồi khuấy đều đến phản ứng hoàntoàn thu được 3,12 g phần không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là

A. 0,03. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,04.Câu 89:Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 43,2. B. 48,6. C. 32,4. D. 54,0.Câu 90:Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứngkết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn Z và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư,lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Khốilượng (gam) Mg và Fe trong X lần lượt là:

A. 4,8 và 3,2. B. 3,6 và 4,4. C. 2,4 và 5,6. D. 1,2 và 6,8.Câu 91:Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thuđược dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dungdịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 xM trong H2SO4. Giá trị của x là

A. 0,250. B. 0,125. C. 0,200. D. 0,100.Câu 92:Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2.Khi phản ứng kết thúc được dung dịch Z và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tác dụng với dung dịchHCl dư thì được 0,672 lít H2(đktc). Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch X lần lượt là:

A. 0,15 và 0,25. B. 0,10 và 0,20. C. 0,50 và 0,50. D. 0,05 và 0,05.Câu 93:Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàntoàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:

A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag.Câu 94: 2,4g Mg và 3,25g Zn tác dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thuđược dung dịch Y và 26,34g hỗn hợp Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl được 0,448lít H2(đktc).Nồng độ mol (M) các chất trong dd X lần lượt là:

A. 0,44 và 0,04. B. 0,03 và 0,50. C. 0,30 và 0,50. D. 0,30 và 0,05.Câu 95: Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg vào một bình chứa sẵn 250ml dung dịch CuSO4. Sau phản ứngkhối lượng kim loại có trong bình là 1,88g. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 trước phản ứng là:

A. 0,1M. B. 0,04M. C. 0,06M. D. 0,12M.Câu 96: Một hỗn hợp X gồm Na và Al được trộn theo tỉ lệ mol 1: 2. Cho X vào một lượng nước dư, sau khikết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 và m g một chất rắn. Giá trị của m là:

A. 2,7g. B. 0,27g. C. 5,4g. D. 0,54g.

Page 45: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

1

1

Chương 6 KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ

A. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NATRI

I. Biết được : Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm.

Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm và một số hợp chất như NaOH, NaHCO3, Na2CO3,KNO3.

II. Hiểu được :

Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).

Tính chất hoá học : Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim).

Trạng thái tự nhiên của NaCl.

Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy).

Tính chất hoá học của một số hợp chất : NaOH (kiềm mạnh) ; NaHCO3 (lưỡng tính, phân huỷ bởinhiệt) ; Na2CO3 (muối của axit yếu) ; KNO3 (tính oxi hoá mạnh khi đun nóng).

III. Vận dụng:1. Mức độ thấp Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một số hợp chất kim

loại kiềm.

Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chấtcủa chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm. Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối kim loại kiềm trong hỗn hợp phản ứng

2. Vận dụng mức độ cao: + Bài toán tính theo phương trình, xác định kim loại kiềm và tính thành

phần hỗn hợpB. KIM LOẠI NHÓM II AI . Biết được :

Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng Đặc điểm cấu hình electron của kim loại kiềm thổ: có 2elớp ngoài cùng [ ] ns2, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.

Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.

+ Ca(OH)2: tính bazơ mạnh, rẻ tiền (vôi tôi); dung dịch Ca(OH)2 gọi là nước vôi trong

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

+ CaCO3: * Bị nhiệt phân huỷ tạo CO2

* Bị hoà tan bởi CO2 trong nước ở nhịêt độ thường

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

+ CaSO4: * Trong tự nhiên tồn tại CaSO4. 2H2O (thạch cao sống) Đun nóng có thể tạo ra thạch cao nung 2CaSO4.H2O và thạch cao khan CaSO4.

Page 46: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

2

2

(các chất này hút nước thành khối nhão và dễ đông cứng) dùng làm khuôn...

Nước cứng: là nước chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+.

+ Độ cứng tạm thời: Ca2+; Mg2+ và HCO 3

+ Độ cứng vĩnh cửu: Ca2+; Mg2+ và Cl ; SO 24

+ Độ cứng toàn phần: Ca2+; Mg2+ ; HCO 3 và Cl ; SO 2

4

+ Phương pháp làm mềm nước cứng là loại bỏ các ion Ca2+; Mg2+ bằng CO 23 , PO 3

4 ...

Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.II. Hiểu được :

- Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit)

- Phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ: tính khử mạnh M M2+ + 2e

+ Tác dụng với phi kim+ Tác dụng với dung dịch axit và các axit oxi hoá

+ Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường

Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ: điện phân muối halogenua nóng chảy

MCl2®iÖn ph©nnãng ch¶y M + Cl2

III. Vận dụng:

Từ hiện tượng suy ra được tính chất hoá học kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)2.

và ngược lại

Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh họa- Sử dung hóa chất làm mềm nước cứng- Nhận biết loại nước cứng dựa vào thành phần ion+ Viết cấu hình electron của một số nguyên tử kim loại kiềm thổ; kiềm thổ hợp chất kim loại kiềm thổ và

nước cứng. + Viết phương trình điều chế kim loại kiềm thổ từ các hợp chất + Bài toán tính theo phương trình, xác định kim loại kiềm thổ.và tính thành

phần hỗn hợpC. NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMI. Biết được:

- Vị trí , tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm .

Đặc điểm cấu hình electron của nguyên tử nhôm: có 3e lớp ngoài cùng [10Ne] 3s23p1

Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (hoặc viết gọn: KAl(SO4)2.12H2O)

II. Hiểu được:

Page 47: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

3

3

Các phản ứng đặc trưng của nhôm: tính khử mạnh Al Al3+ + 3e

+ Tác dụng với phi kim+ Tác dụng với dung dịch axit và các axit oxi hoá

(Al thụ động với các axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội)+ Tác dụng với nước+ Tác dụng với dung dịch kiềm+ Tác dụng với một số oxit kim loại

Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy Phương pháp điều chế nhôm: điện phân nhôm oxit nóng chảy

2Al2O3®iÖn ph©nnãng ch¶y 4Al + 3O2

Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3 , muối nhôm.

Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3 : vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh;+ Al2O3: là oxit lưỡng tính

Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3H2O

Al2O3 + 2OH 2AlO 2 + H2O

+ Al(OH)3: * là hiđroxit lưỡng tính

Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O

Al(OH)3 + OH AlO 2 + 2H2O

* Bị nhiệt phân tích

2Al(OH)3ot Al2O3 + 3H2O

* Điều chế bằng tác dụng của Al3+ với dung dịch NH3 hoặc AlO 2 với CO2:

Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH 4

AlO 2 + CO2 + H2O Al(OH)3 + HCO 3

+ Al2(SO4)3 : * Trong dung dịch nước có môi trường axit

Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+

* Ứng dụng: phèn chua KAl(SO4)2.12H2O

Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch: dùng dung dịch NaOH từ từ đến dư

+ trước hết xuất hiện kết tủa: Al3+ + 3OH Al(OH)3

+ sau đó kết tủa tan khi dư NaOH: Al(OH)3 + OH AlO 2 + 2H2O

III. Vận dụng :

Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm.

Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.

Page 48: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

4

4

Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng;+ Viết phương trình hoá học biểu diễn tính chất hóa học của nhôm và hợp chất của nhôm + Viết phương trình điều chế nhôm từ Al2O3 và một số hợp chất+ Cách nhận biết Al3+, Al2O3, Al(OH)3

+ Bài toán xác định nồng độ mol của Al3+, AlO 2 và tính thành phần hỗn hợp

D. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

I. Mức độ biết

Câu 1: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do

A. Khối lượng riêng nhỏ.

B. Thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ.

C. Điện tích của ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền.

D. Tính khử mạnh hơn các kim loại khác.

Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là:

A. ns1 B. ns2 C. ns2np1 D. (n – 1)dxnsy

Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA làA. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 4: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại nhóm IIA có số electron hoá trị bằng :A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron.

Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng ?A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.

B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ giảm dần từ Be đến Ba.

C. Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì.

D. Bán kính nguyên tử các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.

Câu 6: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong

A. nước. B. rượu etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng.

Câu 7: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó làA. Na2CO3. B. MgCl2. C. KHSO4. D. NaCl.

Câu 8: Công thức thạch cao sống là:

A. CaSO4 B. CaSO4.2H2O C. CaSO4.H2O D. 2CaSO4.H2O

Câu 9: Giải pháp được sử dụng để điều chế Mg kim loại là

A. điện phân nóng chảy MgCl2 B. điện phân dung dịch Mg(NO3)2

C. cho Na vào dung dịch MgSO4 D. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao

Page 49: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

5

5

Câu 10: Phèn chua có công thức là

A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Na3AlF6.

Câu 11: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 làA. Không có hiện tượng gìB. Ban đầu có kết tủa keo, sau đó kết tủa tanC. Có dạng kết tủa keo, kết tủa không tan.D. Ban đầu có kết tủa keo, lượng kết tủa tăng dần sau đó dung dịch trong dần đến trong suốt.

Câu 12: Khi điện phân nóng chảy Al2O3 người ta thêm chất criolit (Na3AlF6) với mục đíchA. Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

B. Làm cho tính dẫn điện cao hơn.C. Tạo hỗn hợp nóng chảy có khối lượng riêng nhỏ nên bảo vệ nhôm không bị oxi oxi hoá.D. Cả A, B, C.

Câu 13: Trường hợp nào sau đây khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được kết tủa:

A. Cho 1 lượng dư dd NaOH vào dung dịch AlCl3 B. cho lượng dư dd AlCl3vào dung dịch NaOH

C. Cho đến dư dd HCl vào dung dịch NaAlO2 D. Cho 1 lượng dd NaAlO2vào lượng dư dd H2SO4

II. Mức độ hiểu

Câu 14: Trong các muối sau, muối dễ bị nhiệt phân là:

A. CaSO4. B. Na2CO3 C. Ca(HCO3)2 D. KBr

Câu 15: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân làA. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.

Câu 16: Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. 2KNO3 0t 2KNO2 + O2. B. NaHCO3

0t NaOH + CO2.

C. CaCO3 0t CaO + CO2. D. KHCO3

0t K2CO3 + CO2 + H2O.

Câu 17: Khi cho Ca kim loại vào các chất dưới đây, trường hợp không có phản ứng của Ca với nước làA. H2O dư. B. Dung dịch HCl dư. C. Dung dịch NaOHdư. D. Dung dịch CuSO4 dư.

Câu 18: Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ:A. có kết tủa trắng B. có bọt khí thoát ra

C. có kết tủa trắng và bọt khí thoát ra D. không có hiện tượng gì

Câu 19: Hiện tượng xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 là

A. sủi bọt khí không màu và có kết tủa xanh B. bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu

C. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ D. bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh

Câu 20: Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?A. NaCl B. H2SO4 C. Ca(OH)2 D. KNO3

Câu 21: Một loại nước có chứa nhiều muối Ca(HCO3)2 thuộc loại

Page 50: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

6

6

A. Nước cứng vĩnh cửu. B. Nước cứng toàn phần. C. Nước cứng tạm thời. D. Nước khoáng.

Câu 22: Nhận định không đúng là

A. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với H2O. B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân nóng chảyCaCl2.

C. Ion Ca2+ bị khử khi cho Ca(OH)2 phản ứng với HCl. D. Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với O2.

Câu 23: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành kim loạiA. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước.C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Điện phân Na2O nóng chảy.

Câu 24: Để điều chế kim loại kiềm trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương phápA. Nhiệt luyện B. Thuỷ luyện C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch

Câu 25: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.

Câu 26: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:A. KCl, NaNO3. B. Na2SO4, KOH. C. NaCl, H2SO4. D. NaOH, HCl.

Câu 27: Dãy các hidroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:

A. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3

C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3 D. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2

Câu 28: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:

A. quặng manhetit B. quặng boxit C. quặng đolomit D. quặng pirit

Câu 29: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau:Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O

Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O

Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất:

A. có tính axit và tính khử B. có tính bazơ và tính khử

C. có tính lưỡng tính D. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Câu 30: Trong dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al. Số chất trong dãy đều tác dụng đượcvới axit HCl, dung dịch NaOH là:

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 31: Dãy gồm các chất đều có tính lưỡng tính là:

A. NaHCO3, Al(OH)3, Al2O3 B. AlCl3, Al(OH)3, Al2O3

C. Al, Al(OH)3, Al2O3 D. AlCl3, Al(OH)3, Al2(SO4)3

Câu 32: Trong công nghiệp kim loại nhôm được điều chế bằng cách:A. điện phân AlCl3 nóng chảy B. điện phân Al2O3 nóng chảy

C. điện phân dung dịch AlCl3 D. nhiệt phân Al2O3

Page 51: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

7

7

Câu 33: Ion Al3+ bị khử trong trường hợp

A. Điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ. B. Điện phân Al2O3 nóng chảy.

C. Dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. D. Cho HCl vào dung dịch Al2(SO4)3.

Câu 34: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dN2O + eH2O.

Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5. B. 38. C. 46. D. 6.

Câu 35: Một thuốc thử phân biệt 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt là dung dịch

A. H2SO4 đặc nguội. B. NaOH. C. HCl đặc. D. amoniac.

Câu 36: Cho một mẫu Na dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất.A. Al bị đẩy ra khỏi muối.

B. Có khí thoát ra vì Ba tan trong nước.

C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa

D. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa và hiện tượng tan dần kết tủa cho đến hết.

III. Vận dụng ở mức độ thấp

Câu 37: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với H2O (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lit khí H2

(đktc). Kim loại kiềm là:

A. K B. Na C. Rb D. Li

Câu 38: Cho 17 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nướcthu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Hỗn hợp X gồm:

A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs

Câu 39: Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trongdung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là:

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs

Câu 40: Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không thay đổi còn lại69 gam chất rắn. Thành phần trăm về khối lượng của Na2CO3 và NaHCO3 trong hỗn hợp đầu lần lượt là :

A. 63% và 37%. B. 16% và 84%. C. 42% và 58%. D. 21% và 79%.Câu 41: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 672 ml khí CO2 (đktc). Thànhphần trăm về khối lượng của CaCO3, MgCO3 trong hỗn hợp là

A. 35,2% và 64,8%. B. 70,4% và 29,6%. C. 85,5% và 14,5%. D. 17,6% và 82,4%.

Câu 42: Cho 3,9 gam kali tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch KOHthu được là:

A. 0,1M B. 0,5M C. 1M D. 0,75M

Câu 43: Cho 4,6 gam Na vào 400 ml dung dịch CuSO4 1M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 6,4 gam Cu. B. 8 g CuO C. 9,8 g Cu(OH)2 D. 39,2 g Cu(OH)2

Page 52: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

8

8

Câu 44: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K, hoà tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà hết 1/3 dung dịch A là

A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 600 ml.Câu 45: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước dư thu được dung dịch A. Trung hoà dung dịch A cần 100mldung dịch H2SO4 1M. Tính m.

A. 2,3 gam. B. 4,6 gam. C. 6,9 gam. D. 9,2 gam.

Câu 46: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiểm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịchC và giải phóng 0,06 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hòa dung dịch C là:

A. 120 ml B. 30 ml C. 1,2 lít D. 0,24 lít

Câu 47: Cho dung dịch có chứa 8 gam NaOH tác dụng với 3,36 lit CO2 (đktc). Dung dịch sau phản ứngchứa:

A. NaOH và Na2CO3 B. NaHCO3 và Na2CO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3

Câu 48: Cho 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Dẫn khí thoát ra vàodung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 8 g B. 9 g C. 10 g D. 11 g

Câu 49: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 150 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muốithu được là:

A. 4,2 gam B. 5,3 gam C. 8,4 gam D. 9,5 gam

Câu 50: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc) là :

A. 250 ml B. 500ml C. 125 ml D. 175ml.

Câu 51: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X.Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là:

A. 20,8 gam B. 23,0 gam C. 18,9 gam D. 25,2 gam

Câu 52: Cho 100 gam dung dịch CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra được hấp thu hết vào 200gam dung dịch NaOH 30%. Khối lượng muối natri có trong dung dịch thu được là

A. 10,6 gam Na2CO3. B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3.C. 16,8 gam NaHCO3. D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3.

Câu 53: Sục 8,96 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Số gam kết tủa thu được là:

A. 25 gam B. 10 gam C. 15 gam D. 40 gam

Câu 54: Cho 2,8g CaO tác dụng với một lượng nước dư thu được dung dịch X. Sục 1,68 lít khí CO2 (đktc)vào dung dịch X, khối lượng kết tủa thu được là

A. 2,5g. B. 4,05g. C. 6,55g. D. 7,5g.

Câu 55: Sục 11,2 lit khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dưthì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 107,5 g B. 108,5 g C. 106,5 g D. 105,5 g

Câu 56: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gamKHCO3. Thành phần trăm về thể tích của CO2 trong hỗn hợp đầu là :

A. 28%. B. 42%. C. 50%. D. 56%.

Page 53: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

9

9

Câu 57: Cho 112 ml lít khí CO2 (đktc) bị hấp thụ hoàn toàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 ta được 0,1gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là:

A. 0,05 M B. 0,005 M C. 0,002 M D. 0,015 M

Câu 58: Cho V lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn, hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015 M tathấy có 1,97 gam BaCO3. Thể tích V có giá trị

A. 0,224. B. 0,672 hoặc 0,224. C. 0,224 hoặc 1,12. D. 0,224 hoặc 0,448.

Câu 59: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch sau phảnứng thấy sinh thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là:

A. 0,05 mol B. 0.07 mol C. 0,10 mol D. 0,08 mol

Câu 60: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí gồm N2O và mol NO(đktc) có tỉ lệ mol là 3:1. Giá trị của m là:

A. 24,3. B. 42,3. C. 25,3. D. 25,7.

Câu 61: Cho 31,2 gam hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 13,44lít H2( đktc). Thể tích dung dịch NaOH 4M đã dùng là:

A. 200 ml B. 100 ml C. 110 ml D. 210 ml

Câu 62: Cho dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3, cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M để thu đượclượng kết tủa lớn nhất ?

A. 16 ml B. 10ml C. 60ml D. 600ml.Câu 63: Cho 4,005 g AlCl3 vào 1000 ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lượng kết tủathu được là:

A. 1,56g. B. 2,34g. C. 2,60g. D. 1,65g.

Câu 64: Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứngta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:

A. 2,24 gam B. 4,08 gam C. 10,2 gam D. 0,224 gam

Câu 65: Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 g bột Al với 16 g bột Fe2O3 (không có không khí, chỉ có phản ứngkhử oxit về kim loại), hiệu suất phản ứng là 80%, khối lượng Al2O3 thu được là:

A. 8,16 g B. 10,20 g C. 20,40 g D. 16,32 g

Câu 66: Khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm là

A. 27,0 gam B. 54,0gam C. 67,5gam D. 40,5gam

Câu 67: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụngvới lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m

A. 0,540gam B. 0,810gam C. 1,080 gam D. 1,755 gam

IV. Vận dụng ở mức độ caoCâu 68: Cho 27,4 gam Ba vào 500gam dung dịch chứa CuSO42% và (NH4)2SO4 1,32% đun nóng, sau khiphản nwgs kết thúc thu đượcV lít khí A(đktc), kết tủa B và dung dịch C. Lấy kết tủa B rửa sạch và nung đếnkhối lượng không đổi htu được a gam chất rắn.Giá trị của V và a lần lượt là:

A. 4,48 và 31,2125 B. 6,72 và 31,2125 C.4,48 và 32,3375 D.6,72 và 32,3375

Page 54: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

10

10

Câu 69: Trộn 150 ml dd Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250ml dd HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra ởđktc là:

A. 2,52 lít B.5,04lít , C.3,36 lít D. 5,60 lít

Câu 70: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo thành dung dịchY và 0,12 mol H2(đktc). Cho vào dung dịch Y 500ml dung dịch ZnCl2 0,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thuđược lượng két tủa là: A. 9,90g B.7,92 g C.5,94g D.11,88g

Câu 71: Cho 3,8 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat và hiddrocacbonat của kim loại kiềm X tác dụng với dungdịch H2SO4 dư thu được 0,896 lít khí(đktc). Kim loại X là: A. Rb B. K C. Na D.Li

Câu 72: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X thu được V lít khí và dung dịch A. Cho nước vôi trong lấydư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là:

A. 1,12 và 20 B. 2,24 và 25 C. 1,12 và 25 D. 2,24 và 20

Câu 73: Cho 14,7 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào 200ml dd HCl 1Mđược dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dd CuCl2 dư thu được 14,7 gam kết tủa. Hai kim loại kiềmlà:

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Li,K

Câu 74: Cho 23 gam hỗn hợp gồm Ba và kim loại kiềm M tan hoàn toàn trong nước tạo ra dung dịch X và0,56 lít H2(đktc). Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được khối lượng muối là:

A. 23g B. 25,4g C. 27,8g D. 32,6g

Câu 75: -Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol Cl- là 0,1. Cho ½ dd X phản

ứng với dd NaOH dư thu được 2 gam kết tủa. Cho ½ dd X còn lại phản ứng với dd Ca(OH)2 dư thu được 3gam kết tủa. Mặc khác, nếu đun sôi đến cạn dd X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 8,79 B. 9,21 C. 9,26 D. 7,47

Câu 75: Sục 4,48 lít CO2(đktc)vào 1 lít dugn dịch chứa Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M.Sau khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 13,79 B.19,7 C.23,64 D.7,88

Câu 76: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 10g hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có khôngkhí), thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dd HNO3loãng dư thu được 2,24 lít khí NO(sản phẩm khử duynhất, đktc). Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp là:

A. 72% B. 64% C. 50% D. 73%

Câu 77: : Hòa tan hoàn toàn 47,6g phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước được dd X. Cho toàn bộ dd X vào200ml dd Ba(OH)2 1M thu được lượng kết tủa là:

A. 54,4g B.62,2g C. 46,6g D. 7,8g

Câu 78: : Cho 100ml dung dịch Al(NO3)3 1M vào V lít dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 1M thu được 3,9gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:

A.0,175 B. 0,075 C. 0,150 D. 0,275

Page 55: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

11

11

Câu 79: Cho a gam hỗn hợp X gồm K và Al vào H2O thu được 4,48 lít H2(đktc) và còn lại 5,4 gam chất rắnkhông tan. Giá trị của a là:

A. 18,6 B. 13,2 C.12,0 D. 6,6

Câu 80: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kệnkhông có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dd H2SO4 loãng dư, thu được 10,752lít khí H2(đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 80% B. 60% C. 70% D. 90%

Câu 81: Cho 400ml dung dịch X chứa Al(NO3)3 xM và Al2(SO4)3 yM vào 300ml dung dịch chứa KOH0,2M và NaOH 0,3M thu được 0,78gam kết tủa. Cũng dung dịch như trên nếu cho tác dụng với dung dịchBaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa. Tỉ lệ x:y là:

A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D. 1:4

Câu 82: Dung dịch A có 0,2 mol H+, 0,1 mol SO42-, a mol Al3+, b mol Cl- . Dung dịch B chứa KOH 2,25M

và Ba(OH)2 0,25M. Trộn dung dịch A với 200ml dung dịch B thu được 15,55 gam kết tủa. Giá trị của a và blà: A. 0,1 và 0,3 B. 0,1 và 0,2 C. 0,2 và 0,3 D. 0,2 và 0,5

Page 56: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

1

Chương VII : SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNGA. SẮT

I. Biết được:- Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt:+Đặc điểm cấu hình electron của sắt: có 2e lớp ngoài cùng [Ar]3d64s2

+ Fe thuộc nhóm VIIIB và là nguyên tố d- Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt.- Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2).

-Ứng dụng của sắtII. Hiểu được :

- Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit,dung dịch muối).

+ Nguyên tử Fe dễ nhường 2e Fe+2, nhưng có thể nhường thêm 1e Fe+3 để phân lớp 3d trở thành bánbão hòa.

+ Trong các hợp chất, nguyên tố sắt thường có số oxi hóa +2 và +3

Các phản ứng đặc trưng của sắt: tính khử trung bình

*với chất oxi hóa yếu: Fe Fe2+ + 2e

*với chất oxi hóa mạnh: Fe Fe3+ + 3e

+ Tác dụng với phi kim: * S oxi hóa Fe Fe2+

* O2 oxi hóa Fe Fe2+ và Fe3+

* Cl2 oxi hóa Fe Fe3+

+ Tác dụng với axit: * HCl và H2SO4 loãng oxi hóa Fe Fe2+

* HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng, dư oxi hóa Fe Fe3+

Fe thụ động với các axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội

+ Tác dụng với dung dịch muối: Fe bị oxi hóa Fe2+

+ Tác dụng với nước: ở nhiệt độ thường, Fe không khử được H2O

nhưng ở nhiệt độ cao, Fe khử hơi H2O H2 và Fe3O4 hoặc FeOIII. Vận dụng :

+ Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng minh họa tính khử của sắt. + Bài toán tính theo phương trình, xác định công thức hợp chất và tính thành phần hỗn hợp

B. HỢP CHẤT CỦA SẮTI. Biết được:

- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt._ Bết tính bazơ của hợp chất

* Tính oxit bazơ FeO +H Fe2+.

Page 57: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

2

* Tính bazơ Fe(OH)2 +H Fe2+.

* Tính bazơ Fe(OH)3 +H Fe3+.

* Tính oxit bazơ Fe2O3 +H Fe3+.

Điều chế hợp chất:

+ Điều chế FeO : Fe2O3 o+ X

t FeO (X là một trong các chất: CO, H2)

+ Điều chế Fe(OH)2: Fe2+ + 2OH Fe(OH)2

+ Điều chế Fe2+: Fe, FeO, Fe(OH)2 +H Fe2+

hoặc Fe3+o

+ X

tFe2+ (X là một trong các chất: Fe, Cu, H)

+ Điều chế Fe2O3 : 2Fe(OH)3 ot Fe2O3 + 3H2O

+ Điều chế Fe(OH)3: Fe3+ + 3OH Fe(OH)3

+ Điều chế Fe3+: Fe2O3, Fe(OH)3 +H Fe3+

hoặc Fe, FeO, Fe(OH)2 o+ X

tFe3+ (X là một trong các chất: HNO3, H2SO4 đặc)

II. Hiểu được :+ Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II).+ Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III)

Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất:

+ FeO: * Tính khử FeO Fe2O3 và FeO 32 4

HNOH SO ®Æc, nãng Fe3+;

* Tính oxi hóa FeO o+ X

t Fe (X là một trong các chất: CO, H2, Al, C)

+ Fe(OH)2: * Tính khử Fe(OH)2 2 2O + H O Fe(OH)3;

+ Fe2+: * Tính khử Fe2+o

+ X

t Fe3+

(X là một trong các chất: Cl2, O2, KMnO4, SO2, HNO3, H2SO4 đặc)

* Tính oxi hóa Fe2+o

+ X

t Fe (X là một trong các chất: Mg, Al, Zn)

+ Fe2O3: * Tính oxi hóa Fe2O3 o+ X

t Fe3O4 FeO Fe

(X là một trong các chất: CO, H2, Al, C)

Page 58: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

3

+ Fe(OH)3:

* kém bền với nhiệt 2Fe(OH)3 ot Fe2O3 + 3H2O

+ Fe3+: * Tính oxi hóa Fe3+o

+ X

tFe2+ (X là một trong các chất: Fe, Cu, H)

hoặc Fe3+o

+ X d­

t Fe (X là một trong các chất: Mg, Al, Zn)

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1.Mức độ biếtCâu 1: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 26:

A. 1s22s22p63s23p63d74s1. B. 1s22s22p63s23p63d64s2.

C. 1s22s22p63s23p63d8. D. 1s22s22p63s23p53d74s2.

Câu 2: Các kim loại dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ?

A. Na, Mg, Ag B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg D. Na, Ba, Ag

Câu 3: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ?A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2

Câu 4: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. Fe(NO3)3

Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.

Câu 6: Cho phản ứng : Muối A + H2OđpddFe + O2 + HNO3 Muối A là:

A. FeCl2 B. FeCO3 C. Fe(NO3)3 D. FeS

Câu 7: Bổ túc phản ứng sau : FeO + H2SO4 (đặc, dư)ot SO2 ↑ + ...

A. FeSO4 + H2O B. Fe2(SO4)3 + H2O

C. FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O D. Fe3+ + H2O

Câu 8: Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau :

A. Điện phân dung dịch FeCl2. B. Khử Fe2O3 bằng nhôm

C. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. D. Cho Mg vào dung dịch FeCl2.

Câu 9: Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính khử là

A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl. B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.

C. FeO + H2 ot Fe + H2O. D. Fe(OH)2 + 2HCl

ot FeCl2 + 2H2O

Câu 10: Dung dịch FeCl3 không tác dụng với chất nào sau đây

A. NaOH B. AgNO3 . C. KOH D. Ag.

Page 59: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

4

Câu 11: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì hiện tượng xảy ra là

A. kết tủa màu nâu đỏ. B. kết tủa màu xanh lam.

C. kết tủa màu trắng xanh D. kết tủa lục xám

Câu 12: Phản ứng không thể tạo FeCl3 là

A. Fe + HNO3 loãng dư B. Fe + Cl2

C. Fe(OH)2 + H2SO4 đặc, nóng D. Cu + FeCl3

2.Mức độ hiểuCâu 13: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịchHNO3 loãng sinh ra sản phẩm khử(chứa nitơ) là:

A. 5 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 14: Nhúng thanh sắt lần lượt vào các dung dịch sau: CuSO4 , AgNO3 , MgCl2, FeCl3, HCl, HNO3 đặcnguội . Số trường hợp xảy ra pứ là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 15: Kim loại X có thể khử được Fe3+ trong dung dịch FeCl3 thành Fe2+ nhưng không khử được H+ trongdung dịch HCl thành H2. Kim loại X là:

A. Ag B. Fe C. Zn D. Cu

Câu 16: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau:FeO + CO ot Fe + CO2

3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất:

A. chỉ có tính khử B. chỉ có tính bazơ

C. chỉ có tính oxi hóa D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

Câu 17: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.

Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe X FeCl3 Y Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chấtX, Y lần lượt là

A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH.

Câu 19: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 chất nào tác dụng với HNO3 xảy ra phản ứng oxi hóa khử :

A. Chỉ có FeO B. Chỉ có Fe3O4 C. FeO và Fe3O4 D. FeO và Fe2O3.

Câu 20: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại phản ứng được với dung dịchFeCl3. X và Y lần lượt là:

A. Fe,Cu B. Cu, Fe C. Mg, Cu D. Cu, Mg

Câu 21: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có cùng số mol. Hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn trong dung dịch :

A. AgNO3dư B. H2SO4loãng,dư C.NaOHdư D. HNO3đặc, nguội dư

Page 60: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

5

Câu 22: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd A chứahai muối và chất rắn B gồm 2 kim loại. Hai muối trong A là:

A. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)2 và AgNO3 D. AgNO3 và Fe(NO3)

3. Vận dụng ở mức độ thấpCâu 23: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữaFeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 là

A. 36 B. 34 C. 35 D. 33

Câu 24: Cho m gam Fe tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch HNO3 thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhấtở đktc) thu được là 0,448 lit. Giá trị của m là:

A. 11,2 gam B. 0,56 gam C. 1,12 gam. D. 5,6 gam

Câu 25: Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàntoàn lọc dung dịch thì khối lượng chất rắn thu được bằng:

A. 3,60 gam B. 4,84 gam C. 0,56 gam D. 9,68 gam

Câu 26: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lit khí CO2

(đktc) thoát ra. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:

A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit

Câu 27: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 đi qua hỗn hợp các oxit gồm : CuO, Al2O3, Fe3O4. Sauphản ứng thu được hỗn hợp khí và hơi nước có khối lượng lớn hơn khối lượng hỗn hợp khí ban đầu là 0,32gam. Tính V.

A. 0,224 B. 0,336 C. 0,448 D. 0,672.

Câu 28: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí tăng thêm4,8 gam. Công thức của oxit sắt là

A. FeO B. FeO2. C. Fe2O3 D. Fe3O4.

Câu 29: Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính %khối lượng sắt đã bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa thì chỉ là sắt từ oxit.

A. 48,8%. B. 60,0%. C. 81,4%. D. 99,9%.

Câu 30: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2

(đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là:

A. Zn B. Fe C. Al D. Ni

Câu 31: Tìm công thức của FexOy biết 4 gam oxit này phản ứng hết với 52,14 ml dung dịch HCl 10% (khốilượng riêng 1,05g/cm3)

A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Không xác định.

4.Vận dụng ở mức độ caoCâu 32: Oxi hóa 11,2 gam Fe thu được hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Cho A tác dụng hết với dungdịch HNO3 đặc, nóng dư . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là

Page 61: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

6

A. 24,4 gam B. 48,4 gam C. 48 gam D. 58 gam

Câu 33: Nhúng thanh sắt lần lượt vào các dung dịch sau: CuSO4 , AgNO3 , MgCl2, FeCl3, HCl, HNO3 đặcnguội . Số trường hợp xảy ra pứ là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 34: Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quátrình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã sử dụng bao nhiêu tấn quặng?

A. 1325,16 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126

Câu 35: Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Zn và y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Kết thúc phản ứngthu được dung dịch chứa 2 muối. Điều kiện phù hợp cho kết quả trên là

A. z x + y B. x z C. x z D. x < z x + y

Câu 36: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3

dư, thu được 0,56 lít khí NO ( sản phẩm duy nhất ở đktc). Tinh giá trị m.

A. 2,52 B. 11,2 C. 1,26 D. 5,04

Câu 37: Nung hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và bmol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi cácphản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí.Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, Phần trăm khối lượng FeCO3 trong hỗn hợp là:(biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn không đáng kể)

A. 49,15% B. 50,85% C. 38,45% D. 56,35%

Câu 38: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy rahoàn toàn được dd Y, cô cạn dd Y thu được 7,62g FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:

A. 6,50 B. 7,80 C. 9,75 D. 8,75

Câu 39: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứngxảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dd NaOH (dư) thu được dd Y, chất rắn Z và 6,72lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dd Y thu được 78g kết tủa. Giá trị của m là:

A. 90,12 B. 96,6 C. 73,4 D. 114,0

Câu 40: Cho m gam bột Fe vào 800ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ởđktc). Giá trị của m và V lần lượt là:

A. 10,8 và 4,48 B. 10,8 và 2,24 C. 17,8 và 2,24 D. 17,8 và 4,48

Câu 41: Nhúng 1 thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Saumột thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72g (giả thiết các kim loại tạo thành đềubám vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là:

A. 1,40g B. 2,16g C. 0,84g D. 1,72g

Câu 42: Cho hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dd HCl 2M, thu được dd Y có tỉ lệ molFe2+ và Fe3+ là 1:2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cô cạn phần 1 thu được m1 gam muối khan. Sục khí Clo(dư) vào phần 2, cô cạn dd sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dd HCl đãdùng là:

A. 160 ml B. 320 ml C. 80 ml D. 240 ml

Page 62: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

7

Câu 43. Cho 100ml dung dịch AgNO3 2aM vào 100ml dung dịch Fe(NO3)2 aM. Sau khi phản ứng kết thúc thuđược 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho HCl vào X thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là

A. 11,48 , B.22,96 C.17,22 D.14,35

C. CRÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CRÔMI. Biết được:

- Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, số oxi hoá;

Đặc điểm cấu hình electron của nguyên tử crom: [18Ar] 3d54s1

+ Trong các phản ứng hóa học crom thường tạo ra các hợp chất có số oxi hóa +2; +3; +6II. Hiểu được :- tính chất hoá học của crom là tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit).

Các phản ứng đặc trưng của crom: tính khử

+ Tác dụng với phi kim (ở nhiệt độ cao) Cr Cr+3 + 3e

+ Tác dụng với dung dịch axit (khi đun nóng và không có KK) Cr Cr+2 + 2e

Crom bị thụ động đối với các axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội+ Crom bền với nước và không khí do có màng oxit bền vững bảo vệ

- Tính chất của hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hoá và tính khử, tính lưỡng tính); Tínhchất của hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hoá).

Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất:+ Cr2O3: là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm đặc

Cr2O3 + 6H+ 2Cr3+ + 3H2O

Cr2O3 + 2OH 2CrO 2 + H2O

+ Cr(OH)3: * là hiđroxit lưỡng tính

Cr(OH)3 + 3H+ Cr3+ + 3H2O

Cr(OH)3 + OH CrO 2 + 2H2O

+ Cr3+ : * Trong môi trường axit có tính oxi hóa

2Cr3+ + Zn 2Cr2+ + Zn2+

* Trong môi trường bazơ có tính khử

2Cr3+ + 3H2O2 + 10 OH 2CrO 24 + 8H2O

2CrO 2 + 3Br2 + 8OH 2CrO 2

4 + 6Br + 4H2O

+ CrO3 : * là oxit axit CrO3 + H2O H2CrO4

2CrO3 + H2O H2Cr2O7

* có tính oxi hóa mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, C2H5OH, NH3... bốc cháy khitiếp xúc với CrO3

2CrO3 + 2NH3 Cr2O3 + N2 + 3H2O

Page 63: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

8

+ CrO 24 , Cr2O

27 : * Trong dung dịch, tồn tại cân bằng

Cr2O27 + H2O 2CrO 2

4

+ 2H+

(da cam) (vàng)

* có tính oxi hóa mạnh: Cr2O27 + 6I + 14H+ 2Cr3+ + 3I2 + 7H2O

Cr2O27 + 6Fe2+ + 14H+ 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O

III. Vận dụng :- Dự đoán và kết luận được về tính chất của crom và một số hợp chất .

- Viết các PTHH thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom.

- Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng. + Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng đặc trưng của crom và hợp chất của crom+ Bài toán xác định nồng độ mol và tính thành phần hỗn hợpIV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1.Mức độ biếtCâu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là

A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.

Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom làA. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.

Câu 3: Kim loại nào không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội:A. Al, Zn, Ni B. Al, Fe, Cr C. Fe, Zn, Ni D. Au, Fe, Zn

Câu 4: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là những chất lưỡng tínhA. Fe(OH)2, Mg(OH)2 B. Cr(OH)3, Al(OH)3. C. Cr(OH)3, Cu(OH)2 D. Cr(OH)3, Mg(OH)2

Câu 5: So sánh nào dưới đây không đúng:A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử

B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh

D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước

II. Mức độ hiểu

Câu 6: Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 7: Khi đốt nóng crom (VI) oxit trên 200oC thì tạo thành oxi và một oxit của crom có màu xanh (lục). Oxitđó là

A. CrO. B. CrO2. C. Cr2O5. D. Cr2O3.

Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ

Page 64: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

9

A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.

C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.

Câu 9: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được làA. NaCrO2, NaCl, H2O B. Na2CrO4, NaClO, H2O

C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O

Câu 10: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl3 sẽ có hiện tượng:

A. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan. B. xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần

C. xuất hiện kết tủa lục xám không tan. D. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần.

III. Mức độ vận dụng

Câu 11: Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là:

A. 0,78 gam B. 1,56 gam C. 1,74 gam D. 1,19 gam

Câu 121: Để thu được 78g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhôm (H=100%) thì khối lượng nhôm tối thiểu làA. 12,5 g B. 27 g C. 40,5 g D. 54 g

Câu 13: Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là

A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4 g D. 29,4g

Câu 14: Thêm 0,03 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến phản ứng hoàntoàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là:

A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam

Câu 15: Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là:A. 0,06 mol và 0,03 mol B. 0,14 mol và 0,01 mol

C. 0,42 mol và 0,03 mol D. 0,16 mol và 0,01 mol

Câu 16: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượngcrom có trong hh là:

A. 0,78 gam. B. 0,52 gam C. 0,56 gam. D. 0,39 gam.

Câu 70: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và

KOH tương ứng là

A. 0,015 mol và 0,04 mol B. 0,03 mol và 0,04 mol

C. 0,03 mol và 0,08 mol D. 0,015 mol và 0,08 mol

Page 65: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

10

Page 66: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

1

CHƯƠNG VIII. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠA- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG

1. Nhận biết một số anion

Anion Thuốc thử Hiện tượng

OH– Quỳ tím Hoá xanh

SO32–

HSO3–

CO32–

HCO3–

H+ SO2

CO2

SiO32– keo trắng

SO42– Ba2+ trắng

S2– đen

Cl–

Br–

I–

Ag+ trắng

vàng nhạt vàng

PO43– Ag+ vàng (tan trong HNO3)

NO3– H2SO4 loãng và Cu

Dung dịch Cu2+ xanh lam , khí không màu hóa nâutrong không khí.

2. Nhận biết một số cation

Cation Thuốc thử Hiện tượng

Na+

Thử màu ngọn lửa Vàng tươi

Ba2+ SO42 trắng

Ca2+ Dd CO32- và CO2 Kết tủa trắng và tan khi sục dư khí CO2

Mg2+ trắng

Cu2+ xanh(nếu dùng dd NH3 thì tạo kết tủa xanh sau đó tan tạoion phức màu xanh thẫm đặc trưng.

Fe2+

OH hoặc dung dịch NH3

trắng xanh, sau đó chuyển thành nâu đỏ

Page 67: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

2

Fe3+ đỏ nâu

NH4+ OH, to NH3 khai, làm xanh quỳ ẩm)

Al3+

Zn2+ trắng tan ngay khi OH– dư

Cr3+

OH từ từ

đến dư xanh,tan ngay khi (OH–) dư

Pb2+ dd H2S PbS đen

3. Nhận biết một số chất khí

Khí Thuốc thử Hiện tượng

SO2 dd Br2 hay dd KMnO4 Nhạt màu dung dịch

H2S dd Pb(NO3)2 , dd Cu2+ đen

HCl dd AgNO3 trắng

NH3

Quỳ tím ẩmHoá xanh

CO2 ddCa(OH)2 Kết tủa trắng(vẫn đục nước vôi trong)

B – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 8.1 Có 4 mẫu chất rắn màu trắng BaCO3, BaSO4, Na2CO3, NaHCO3, nếu chỉ dùng H2O và một chất khí(không dùng nhiệt độ, điện phân) để phân biệt chúng thì chất khí phải chọn là

A. O3. B. CO2. C. SO2. D. H2.

Câu 8.2 Có 4 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch không màu sau đây: NH4Cl, NaCl, BaCl2,Na2CO3. Có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây đề phân biệt các lọ dung dịch trên?

A. HCl. B. Quỳ tím. C. NaOH. D. H2SO4.

Câu 8.3 Để loại bỏ Al ra khỏi hỗn hợp Al, MgO, CuO, Fe3O4 và FeO người ta dùng

A. H2SO4 đặc nóng B. H2SO4 loãng. C. H2SO4 đặc nguội. D. NaOH.

Câu 8.4 Để phân biệt CO2 và SO2 ta có thể dùng thuốc thử làA. dd Br2. B. dd Ca(OH)2 C. dd BaCl2 . D. dd NaOH

Câu 8.5 Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg và Al2O3. Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thửđể phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là

A. dd HCl. B. dd HNO3 đặc, nguội. C. H2O D. dd KOH

Câu 8.6 Có 5 dd đựng trong 5 lọ mất nhãn là FeCl3, FeCl2, AlCl3, NH4NO3, NaCl. Nếu chỉ được dùng mộtthuốc thử để nhận biết 5 chất lỏng trên, ta có thể dùng dd

A. BaCl2. B. NH3. C. NaOH. D. HCl.

Page 68: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

3

Câu 8.7 Có 4 dd đựng trong 4 lọ hoá chất mất nhãn là NaAlO2, AgNO3, Na2S, NaNO3, để nhận biết 4 chấtlỏng trên, ta có thể dùng

A. dd HCl. B. dd BaCl2. C. dd HNO3. D. CO2 và H2O.

Câu 8.8 Để làm khô khí amoniac người ta dùng hoá chất làA. vôi sống. B. axit sunfuric đặc. C. đồng sunfat khan. D. P2O5.

Câu 8.9 Để nhận biết 3 dd natri sunfat, kali sunfit và nhôm sunfat (đều có nồng độ khoảng 0,1M), chỉ cầndùng một thuốc thử duy nhất là

A. axit clo hiđric. B. quỳ tím. C. kali hiđroxit. D. bari clorua.

Câu 8.10 Để thu được Al(OH)3 từ hỗn hợp bột Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2, chỉ cần dùng duy nhất một ddlà

A. dd ammoniac. B. không thể thực hiện được. C. dd KOH. D. dd H2SO4 đặc nguội.Câu 8.11 Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dd HCl, HNO3 , KCl, KNO3.Dùng 2 hoá chất nào trong các cặp hoá chất sau đây để có thể phân biệt được các dd trên?

A. Giấy quỳ tím và dd Ba(OH)2. B. Dung dịch AgNO3 và dd phenolphthalein.

C. Dung dịch Ba(OH)2 và dd AgNO3. D. Giấy quỳ tím và dd AgNO3.

Câu 8.12 Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO3- trong dd chứa các ion: NH4

+, Fe3+, NO3- ta nên dùng thuốc thử

A. dd AgNO3. B. dd NaOH. C. dd BaCl2. D. Cu và vài giọt dd H2SO4đặc, đun nóng.

Câu 8.13 Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có trong mẫu Ag và không làm thay đổi lượng Ag, người ta ngâm mẫubạc này vào một lượng dư dd

A. AgNO3. B. HCl. C. H2SO4 đặc nguội. D. FeCl3

Câu 8.14 Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al2O3, Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc thử duynhất là

A. dd NaOH. B. H2O. C. dd FeCl2. D. dd HCl.Câu 8.15 Cho các dd: AgNO3, HNO3 đặc nguội, HCl, H2SO4 loãng. Để phân biệt 2 kim loại Al và Ag cầnphải dùng

A. chỉ một trong 4 dung dịch. B. cả 3 dung dịch. C. cả 4 dung dịch. D. chỉ 2 trong 4 dung dịch.Câu 8.16 Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Chỉ dùng thêm một hoá chất bên ngoài là dd H2SO4 loãngcó thể nhận biết được tối đa bao nhiêu kim loại trong các dãy sau?

A. Ba, Ag, Fe, Mg. B. Ba, Mg, Fe, Al, Ag. C. Ba, Ag. D. Ba, Ag, Fe.Câu 8.17 Để làm khô khí H2S, ta có thể dùng

A. Ca(OH)2. B. CuSO4 khan. C. P2O5. D. CaO.

Câu 8.18 Có 4 chất rắn riêng biệt gồm natri cacbonat, đá vôi, natri sunfat và thạch cao sống (CaSO4.2H2O).Chỉ dùng H2O và một khí X có thể phân biệt được cả 4 chất. X là

A. CO2 B. Br2 (Hơi) C. Cl2 D. Cả A, B, C đều đúngCâu 8.19 Dung dịch X có chứa các ion: NH4

+, Fe2+, Fe3+, NO3-. Một học sinh dùng các hoá chất dd NaOH,

dd H2SO4, Cu để chứng minh sự có mặt của các ion trong X. Kết luận đúng làA. Dung dịch kiềm, giấy quỳB. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, vì Fe2+ và Fe3+ khi tác dụng với kiềm tạokết tủa có màu sắc khác nhau.C. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, tuỳ thuộc vào trật tự tiến hành các thínghiệm.D. Học sinh đó không chứng minh được sự tồn tại của Fe2+ và Fe3+ vì chúng đều tạo kết tủa với kiềm.

Page 69: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

4

Câu 8.20 Có 4 ống nghiệm mất nhãn, mỗi ống đựng 1 dd Na2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4 (loãng), HCl. Có thể dùngthuốc thử nào sau đây để nhận biết chúng?

A. Quỳ tím. B. dd AlCl3. C. dd phenolphthalein. D. Cả A, B, C đều được.Câu 8.21 Để nhận biết trong thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất hiđroclorua, ta có thể dẫn khí qua: (1) ddbạc nitrat; (2) dd NaOH; (3) nước cất có vài giọt quỳ tím; (4) nước vôi trong. Phương pháp đúng là

A. chỉ (1). B. (1); (2); (3); (4). C. (1); (3). D. (1), (2), (3).

Câu 8.22 Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3,Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 là

A. NaAlO2. B. Na2CO3. C. NaCl. D. NaOH.

Câu 8.23 Một học sinh đề nghị các cách để nhận ra lọ chứa khí NH3 lẫn trong các lọ riêng biệt chứa các khíN2, O2, Cl2, CO2 là: (1) dùng mẩu giấy quỳ tím ướt; (2) mẩu bông tẩm nước; (3) mẩu bông tẩm dd HCl đặc;(4) mẩu Cu(OH)2; (5) mẩu AgCl. Các cách đúng là

A. (1); (3); (4); (5). B. (1); (2); (3); (4); (5). C. (1); (3). D. (1); (2); (3).

Câu 8.24 Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà khối lượng Al2O3 không thay đổi, chỉ cầndùng một hoá chất là

A. dd NaOH. B. dd NH4Cl. C. dd NH3. D. dd HCl.

Câu 8.25 Chỉ dùng một dd làm thuốc thử để nhận biết các dd muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3,NH4NO3, MgCl2, FeCl2 thì chọn thuốc thử là

A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. BaCl2. D. AgNO3.

Câu 8.26 Tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag không đổi, có thể dùng chấtnào sau đây?

A. dd AgNO3 dư B. dd CuCl2 dư. C. dd muối sắt(III) dư. D. dd muối Sắt(II) dư.Câu 8.27 Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dd riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Hoá chất cần dùng và thứ tự thực hiện đểnhận biết các chất đó là

A. dùng AgNO3 trước, giấy quỳ tím sau. B. chỉ dùng AgNO3.

C. dùng giấy quỳ tím trước, AgNO3 sau. D. cả A, C đều đúng.Câu 8.28 Chỉ dùng Na2CO3 có thể phân biệt được mỗi dd trong dãy dd nào sau đây?

A. CaCl2, Fe(NO3)2, MgSO4. B. Ca(NO3)2, MgCl2, AlCl3.C. KNO3, MgCl2, BaCl2. D. NaCl, MgCl2, Fe(NO3)3.

Câu 8.29 Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp bột Ag-Fe, người ta dùng dư hoá chất nào sau đây?A. AgNO3. B. FeCl3. C. CuSO4. D. HNO3 đặc nguội.

Câu 8.30 Có 4 dd đựng trong 4 lọ hoá chất mất nhãn là (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết 4chất lỏng trên, chỉ cần dùng dd

A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. AgNO3. D. BaCl2.Câu 8.31 Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệtO2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3)làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là

A. khí (1) là O2; X là muối CuSO4. B. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2.C. khí (1) là O2; khí còn lại là N2. D. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2.

Câu 8.32 Có ba dd kali clorua, kẽm sunfat, kali sunfit. Thuốc thử có thể dùng để nhận biết ba dd trên đơngiản nhất là

A. dd BaCl2. B. dd HCl. C. giấy quỳ tím. D. dd H2SO4.

Câu 8.33 Để loại được H2SO4 có lẫn trong dd HNO3, ta dùng

Page 70: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

5

A. dd Ba(NO3)2 vừa đủ. B. dd Ba(OH)2. C. dd Ca(OH)2 vừa đủ. D. dd AgNO3 vừa đủ.Câu 8.34 Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí NH3 chỉ cầndùng thuốc thử duy nhất là

A. quỳ tím ẩm. B. dd HClđặc. C. dd Ca(OH)2. D. cả A, B đều đúng.Câu 8.35 Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt hai khí SO2 và CO2?

A. H2O. B. dd Ba(OH)2. C. dd Br2. D. dd NaOH.

Câu 8.36 Chỉ dùng H2O có thể phân biệt được các chất trong dãy

A. Na, Ba, (NH4)2SO4, NH4Cl. B. Na, K, NH4NO3, NH4Cl.

C. Na, K, (NH4)2SO4, NH4Cl. D. Na, Ba, NH4NO3, NH4Cl.

Câu 8.37 Chỉ dùng duy nhất một dd nào sau đây để tách lấy riêng Al ra khỏi hỗn hợp Al, Mg, Ca mà khốilượng Al không thay đổi (giả sử phản ứng của Mg, Ca với axit H2SO4 đặc, nguội không thay đổi đáng kểnồng độ và không sinh nhiệt)?

A. dd H2SO4 đặc nguội. B. dd NaOH. C. dd H2SO4 loãng. D. dd HCl.

Câu 8.38 Để làm sạch quặng boxit thường có lẫn Fe2O3, SiO2 dùng cho sản xuất Al người ta dùng chất nàotrong số các chất sau đây là tốt nhất?

A. dd NaOH đặc nóng và HCl. B. dd NaOH loãng và CO2.

C. dd NaOH loãng và dd HCl. D. dd NaOH đặc nóng và CO2.

Câu 8.39 Cho các dd: FeCl3; FeCl2; AgNO3; NH3; và hỗn hợp NaNO3 và KHSO4. Số dd không hoà tan đượcđồng kim loại là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 8.40 Đốt cháy Fe trong clo dư thu được chất X; nung sắt với lưu huỳnh thu được chất Y. Để xác địnhthành phần cấu tạo và hoá trị các nguyên tố trong X, Y có thể dùng hoá chất nào sau đây?

A. dd H2SO4 và dd AgNO3. B. dd HCl, NaOH và O2.

C. dd HNO3 và dd Ba(OH)2. D. dd H2SO4 và dd BaCl2.

Câu 8.41 Để nhận biết 4 dd: Na2SO4, K2CO3, BaCl2, LiNO3 (đều có nồng độ khoảng 0,1M) bị mất nhãn, chỉcần dùng một chất duy nhất là

A. natri hiđroxit. B. axit sunfuric. C. chì clorua. D. bari hiđroxit.Câu 8.42 Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg và Al2O3. Nếu chỉ dùng thêm một thuốcthử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là

A. dd HCl. B. H2O. C. dd HNO3 đặc, nguội. D. dd KOH.

Câu 8.43 “Để phân biệt các dd riêng biệt gồm NaCl, H2SO4, BaCl2, CuSO4, KOH ta có thể …”. Hãy chọnđáp án để nối thêm vào phần còn trống sao cho kết luận trên luôn đúng.

A. chỉ cần dùng giấy quỳ tím. B. chỉ cần Fe kim loại.C. không cần dùng bất kể hoá chất nào. D. cả A, B, C đều đúng.

Câu 8.44 Có các dd Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4. Thuốc thử để phân biệt các dd đó làA. dd BaCl2 B. dd NaOH. C. dd CH3COOAg. D. quỳ tím

Câu 8.45 Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd NaOH, HCl, H2SO4 thì chọnA. Zn. B. Na2CO3. C. quỳ tím. D. BaCO3.

Page 71: CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I - ESTE 1.Khái

6