chương 3. quẢn trỊ nhu cẦu vÀ cÔng suẤt dỊch vỤ

43
Chương 3. QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

Upload: sakura

Post on 15-Jan-2016

77 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Chương 3. QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ. Mục tiêu học tập của chương. Mô tả được những chiến lược kết hợp giữa khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu dịch vụ Đưa ra quyết định chiến lược đăng ký DV trước vượt mức (overbooking strategy) nhằm giảm tối thiểu thiệt hại dự trù - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

Chương 3. QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

Page 2: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

Mục tiêu học tập của chương

1. Mô tả được những chiến lược kết hợp giữa khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu dịch vụ

2. Đưa ra quyết định chiến lược đăng ký DV trước vượt mức (overbooking strategy) nhằm giảm tối thiểu thiệt hại dự trù

3. Sử dụng mô hình quy hoạch tuyến tính để phân công lịch làm việc cho nhân viên

4. Chuẩn bị lịch trình làm việc cho nhân viên bán thời gian

5. Sử dụng mô hình quản lý sản lượng

Page 3: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

QLÝ CÔNG SUẤT VÀ NHU CẦU DỊCH VỤ

Quản lý cầu Quản lý cung

San bớt cung cho những

thời điểm khác nhau

Gia tăng sự tham gia của KH

Phân đoạn cầuPhát triển dịch vụ

bổ sung

Đào tạo chéo nhân viên

Đưa ra mức giá hấp dẫnHệ thống QL

đăng ký

Sử dụng nhân viên bán thời gian

Xúc tiến tối đa cầu

Lên KH công việc (lập lịch trình

cho ca làm việc)

Quản lý sản lượng

Tạo khả năng cung linh hoạt

Hình 1: Những chiến lược kết nối công suất và nhu cầu dịch vụ

Page 4: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

I. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ NHU CẦU

1. PHÂN ĐOẠN CẦU (Sử dụng hệ thống hẹn giờ)

Cầu DV ít khi xuất phát từ một nguồn đồng nhất.

Page 5: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

1. PHÂN ĐOẠN CẦU• Ví dụ: Làm trơn nhu cầu bằng lịch hẹn - phân tích về nhu

cầu tại phòng khám chữa bệnh tư nhân của nhóm nhà khoa học E.J.Rising, R.Barron,và B.Averill

Ngày Số cuộc hẹn

Thứ hai 84

Thứ ba 89

Thứ tư 124

Thứ năm 129

Thứ sáu 114

Page 6: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

1. PHÂN ĐOẠN CẦU

Cầu sau khi làm trơn

Cầu trước khi làm trơn

Page 7: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

1. PHÂN ĐOẠN CẦU Ví dụ: Làm trơn nhu cầu bằng lịch hẹn

Kết quả: Số lượng bệnh nhân đến đã gia tăng 13,4 % Cầu gia tăng của bệnh nhân vẫn được đáp ứng. Tổng thời gian của bác sĩ sử dụng cho bệnh nhân tăng 5%

do số lượng cuộc hẹn gia tăng. Thời gian chờ đợi trung bình của bệnh nhân không đổi.

Page 8: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

I. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ NHU CẦU

2. ĐƯA RA MỨC GIÁ PHÂN BIỆTMột số ví dụ:1. Mức giá cho những cuộc gọi điện thoại đường dài

vào cuối tuần và ban đêm. 2. Mức giá vé xem phim trước 6h tối.3. Mức giá khách sạn vào mùa thấp điểm 4. Các hãng hàng không cung cấp giá thấp vào các

mùa thấp điểm và các chuyến bay đêm.4. Mức giá giờ cao điểm và thấp điểm của các công

ty công (điện, nước, điện thoại,...)

Page 9: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

2. ĐƯA RA MỨC GIÁ PHÂN BIỆT Ví dụ:

Hệ thống giá phân biệt tại bãi cắm trại Kiểu trải nghiệm

Ngày và tuần của mùa cắm trại

Số ngày Lệ phí hàng ngày

1 Ngày thứ bảy và chủ nhật của tuần thứ 10-15, và các kì nghỉ

14 $6.00

2 Ngày thứ bảy và chủ nhật của tuần thứ 3-9 và 15-19 cộng với ngày Victoria

23 $2.50

3 Ngày thứ 6 của tuần 3-15 cộng với những ngày khác của tuần 9-15 mà không thuộc loại 1 và 2

43 $0.50

4 Những ngày còn lại của mùa cắm trại

78 Miễn phí

Page 10: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

2. ĐƯA RA MỨC GIÁ PHÂN BIỆTVí dụ: Doanh thu với hệ thống giá phân biệt và không phân biệt

Loại trải nghiệm

Mức phí 2.50$ Mức phí phân biệt

Số lần cắm trại được

thuêDoanh thu

Số lần cắm trại được

thuêDoanh thu

1 5.891 $14.727 5.000 30.000

2 8.978 $22.445 8.500 21.250

3 6.129 $15.322 15500 7750

4 4.979 $12.447 - -

Tổng cộng 25.977 $64.941 29.000 $59.000

Page 11: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

3. THÚC ĐẨY CẦU NGOÀI THỜI GIAN CAO ĐIỂM

Việc sử dụng sáng tạo khả năng cung ngoài mùa cao điểm là kết quả của việc tìm kiếm các nguồn cầu khác Ví dụ: - Sử dụng khách sạn nghỉ mát trong mùa thấp điểm như là một nơi yên tĩnh cho các doanh nhân và các nhóm chuyên nghiệp.

- Khu nghỉ mát trượt tuyết trên núi trở thành các khu vực dàn dựng cho đối tượng khách du lịch ba lô trong suốt mùa hè

Page 12: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sunday

Ví dụ: Các công ty điện thoại đưa ra mức giá thấp để khuyến khích khách hàng gọi điện đường dài vào buổi đêm, cuối tuần - thời điểm trang thiết bị hoạt động dưới công suất.

8am-5pm

5pm-11pm

11pm-8am

Gía ban ngày Giá buổi tối (cộng với phần được giảm 20-30%)

Giá ban đêm và cuối tuần (cộng với phần được giảm 20-30%)

3. THÚC ĐẨY CẦU NGOÀI THỜI GIAN CAO ĐIỂM

Page 13: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

4. PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BỔ SUNG

• Các nhà hàng khám phá ra lợi nhuận từ dịch vụ bổ sung bằng việc thêm vào một quán bar.

• Các rạp chiếu phim thường chỉ bán bỏng ngô và đồ uống nhẹ nhưng bây giờ họ cũng cung cấp cả trò chơi video ngay tại sảnh chờ

• Các cửa hàng tiện lợi đã mở rộng dịch vụ của họ, bao gồm thức ăn nhanh.

Page 14: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

5. HỆ THỐNG ĐẶT CHỖ VÀ ĐĂNG KÝ TRƯỚC

- Nhận đặt chỗ là bán dịch vụ tiềm năng. Khi chỗ đã được đặt trước thì cầu tăng thêm sẽ được bố trí vào những thời gian khác hoặc địa điểm khác trong cùng một tổ chức (chuỗi cung

ứng dịch vụ).- Việc đặt chỗ cũng có lợi cho khách hàng vì giảm được sự chờ đợi của khách hàng và đảm bảo sự sẵn sàng của DV. Tuy nhiên cũng sẽ có những vấn đề nổi lên, khi khách hàng đặt chỗ nhưng không sử dụng. Chiến lược nhận đăng ký trước vượt công suất dịch vụ

(overbooking): Chiến lược overbooking tốt phải giảm thiểu chi phí cơ hội

dự kiến của khả năng cung ứng dịch vụ nhàn rỗi cũng như chi phí khi khách không đến dù đã đăng ký trước

Page 15: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

Ví dụ về overbooking tại khách sạn Surfside

No-showsd

Xác suất p(d)

Số chỗ được đăng kí trước quá mức (x)

Xác suất tích luỹP(d< x)

0 .07 0 0

1 .19 1 .07

2 .22 2 .26

3 .16 3 .48

4 .12 4 .64

5 .10 5 .76

6 .07 6 .86

7 .04 7 .93

8 .02 8 .97

9 .01 9 .99

Trong suốt mùa du lịch vừa qua, khách sạn Surfside đã không đạt được công suất sử dụng phòng cao mặc dù hệ thống được thiết kế để cho khách sạn được đăng ký hết số phòng. Có vẻ như nhiều khách du lịch đăng ký nhưng vì một hay nhiều lý do gì đó mà họ đã không sử dụng. Xem lại sổ ghi chép ở quầy lễ tân trong suốt thời kỳ cao điểm hiện tại khi mà khách sạn chật kín phòng cho ta thông tin về những người đăng ký không sử dụng (no-shows) trong bảng sau:

Page 16: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

Ví dụ tại khách sạn Surfside

Số chỗ đăng ký overbook

No- shows

Xác suất

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

0 .07 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900

1 .19 40 0 100 200 300 400 500 600 700 800

2 .22 80 40 0 100 200 300 400 500 600 700

3 .16 120 80 40 0 100 200 300 400 500 600

4 .12 160 120 80 40 0 100 200 300 400 500

5 .10 200 160 120 80 40 0 100 200 300 400

6 .07 240 200 160 120 80 40 0 100 200 300

7 .04 280 240 200 160 120 80 40 0 100 200

8 .02 320 280 240 200 160 120 80 40 0 100

9 .01 360 320 280 240 200 160 120 80 40 0

Thiệt hại dự kiến

121.60 91.40 87.80 115.00 164.60 231.00 311.40 401.60 497.40 560.00

Thiệt hại cho 1 phòng trống là $40 (Cu – cost of underestimating demand of no-shows), thiệt hại do khách hàng bỏ đi là $100/khách (Co – cost of overestimating demand)

Page 17: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

Bảng trên chỉ ra rằng chính sách nhận đăng ký trước vượt mức cung (overbooking) sẽ giảm thiểu chi phí thiệt hại trong dài hạn. Nếu áp dụng chính sách này, thu được 33.80$ mỗi đêm. Đó là chênh lệch thiệt hại khi không sử dụng chính sách overbooking là $121.60 và thiệt hại ước tính khi overbooking 2 phòng là 87.8$.

Ví dụ tại khách sạn Surfside

Page 18: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

Tiêu chuẩn bắt nguồn từ hàng hóa dễ hỏng, và có thể ứng dụng vào việc dự trữ phòng:

P(d<x) <= Cu/(Cu+ Co)

Trong đó:Cu = 40$ mỗi phòng mất đi khi một chỗ đặt không được sử dụng (nghĩa là, ước tính số no-show thấp hơn thực tế )Co = 100$ mất đi khi không có sẵn phòng phục vụ cho mỗi người khách đã nhận đăng ký quá mức, ( nghĩa là ước tính số no-show cao hơn thực tế ) d = số no-shows trong thời gian qua.x = số phòng overbooked

Ví dụ tại khách sạn Surfside

Page 19: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

- Xác suất này, dựa trên phân tích cận biên, cũng có thể sử dụng để xác định chiến lược overbooking tốt nhất . Vì thế , số phòng overbook chỉ nên <= xác suất tích lũy của số no-shows , được tính như sau : P(d<x) <= $40/$40+$100 <= 0.286

- Từ bảng trên, một chiến lược overbooking 2 phòng đã thỏa mãn tiêu chuẩn critical fractile, bởi vì xác suất tích lũy p(d<x )= 0.26 và vì thế , đưa ra quyết định chắc chắn căn cứ vào việc giảm thiểu thiệt hại dự kiên do đăng ký quá tải .

Ví dụ tại khách sạn Surfside

Page 20: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

II. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

CÁC LOẠI CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

• Công suất cố định (dài hạn) : bao gồm các trang thiết bị phục vụ dịch vụ, thường yêu cầu thời gian dài hơn để thay đổi

Ví dụ: Dịch vụ hàng không - số máy bay, số cửa/phòng bán vé/làm thủ tục hành lý

Khách sạn - số phòng ngủ, phòng hội nghị, diện tích đỗ xe

Bệnh viện - số phòng bệnh, phòng phẫu thuật, …

• Công suất thay đổi (ngắn hạn): bao gồm số lao động căn bản được yêu cầu để thoả mãn nhu cầu khách hàng.

Page 21: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

II. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

1. LẬP LỊCH TRÌNH CHO NHỮNG CA LÀM VIỆC HÀNG NGÀY

• Giúp phục vụ khách hàng tốt hơn trong giờ cao điểm

• Kết hợp lợi ích của nhân viên và công ty

Page 22: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

1. LẬP LỊCH TRÌNH CHO NHỮNG CA LÀM VIỆC

buổi trưa (thời gian)buổi sáng

2500

2000

1500

1000

500

Hình: Nhu cầu về gọi điện thoại hàng ngày

số cuộc gọi

Page 23: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

1. LẬP LỊCH TRÌNH CHO NHỮNG CA LÀM VIỆC

Bước1: Dự đoán nhu cầu

•Theo giờ

•Theo tuần

•Theo mùa

Bước 2: Biến đổi theo nhu cầu

•Nâng cao trình độ phục vụ

•Chú ý thứ tự ưu tiên khách hàng

Page 24: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

1. LẬP LỊCH TRÌNH CHO NHỮNG CA LÀM VIỆC

25

20

15

10

số người trực điện thoại

buổi sáng buổi trưa (thời gian)

Nhu cầu về số lượng NV trực tổng đài

Page 25: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

1. LẬP LỊCH TRÌNH CHO NHỮNG CA LÀM VIỆC

Bước 3: Lập kế hoạch làm việc theo ca

Tối thiểu hoá khoảng cách

Nhu cầu về số nhân viên

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

Số nhân viên yêu cầu

Số nviên đã pcông

Khoảng cách thời gian

Page 26: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

1. LẬP LỊCH TRÌNH CHO NHỮNG CA LÀM VIỆC

Bước 4: Xây dựng lịch làm việc

• Chọn ca trực phù hợp nhất

• Ưu tiên ca trực ngắn

• Ghi rõ thời gian nghỉ, thời gian làm ngoài giờ

Bước 5: Phân phối nhân lực

• Phân phối thời gian nghỉ và thời gian làm thêm

• Kết hợp mong muốn của các nhân viên một cách linh động

Page 27: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

1. LẬP LỊCH TRÌNH CHO NHỮNG CA LÀM VIỆC

Ví dụ:Một công ty có 50 điện thoại viên. Những người này làm việc liên tục, không có giờ nghỉ ngơi. Công ty phải ước lượng nhu cầu tối thiểu cho các điện thoại viên và chi phí cho mỗi nhân viên thay đổi theo giờ họ làm như sau:

Khoảng thời gian

Nhu cầu tối thiểu

0-3

3-6

6-9

9-12

12-15

15-18

18-21

21-24

6

4

12

20

20

24

14

14

Khoảng thời gian

Chi phí mỗi nhân viên ($)

0-9

3-12

6-15

9-18

12-21

15-24

18-3

21-6

86

86

86

75

75

75

80

80

Page 28: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

1. LẬP LỊCH TRÌNH CHO NHỮNG CA LÀM VIỆC

Ví dụ:Gọi Xo: số lượng nhân viên làm việc từ 0-9h

X3: số lượng nhân viên làm việc từ 3-12h

X6: số lượng nhân viên làm việc từ 6-15h

X9: số lượng nhân viên làm việc từ 9-18h

X12: số lượng nhân viên làm việc từ 12-21h

X15: số lượng nhân viên làm việc từ 15-24h

X18: số lượng nhân viên làm việc từ 18-3h

X21: số lượng nhân viên làm việc từ 21-6h

Mục tiêu lập lịch trình: Min Z = 86Xo + 86X3 +………..+ 80X21

Page 29: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

1. LẬP LỊCH TRÌNH CHO NHỮNG CA LÀM VIỆC

Ví dụ:

Các ràng buộc của bài toán:

Giải bài toán bằng Storm software hoặc Excel

Page 30: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

II. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

2. LẬP BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI HÀNG TUẦN

Nhiều dịch vụ công cộng như cảnh sát, phòng cháy chữa cháy, chăm sóc cấp cứu của bệnh viện phải sẵn sàng 24 giờ 1 ngày và 7 ngày trong tuần. Những tổ chức này có đặc trưng là 1 nhân viên làm việc 5 ngày trong 1 tuần với 2 ngày nghỉ liên tiếp trong tuần nhưng không nhất thiết đó là ngày thứ bảy và chủ nhật. Ban quản lí thì quan tâm đến sự tiến triển của những bảng tiến độ công việc và đáp ứng những đòi hỏi khác nhau của nhân viên về những ngày trong tuần và những ngày cuối tuần với số nhân viên ít nhất có thể.

Mô hình quy hoạch tuyến tính (ILP): Cách thức phân công công việc cho các nhân viên một cách hợp lý nhất Định nghĩa các biến:

xi = số nhân viên phân công cho ca thứ ibj = số nhân viên cần cho ngày j

Page 31: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

II. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

2. LẬP BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI HÀNG TUẦN

VÍ DỤ 1: Phòng cấp cứu của bệnh viện hoạt động 7 ngày trong tuần và số lượng bệnh nhân đến khác nhau hàng ngày. Số liệu của quá khứ cho biết số lượng bệnh nhân đến và bệnh viện quy ra số nhân viên y tá cần đến trong ngày như sau:

Ngày chủ nhật thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm

thứ sáu thứ bảy

Số Y tá

3 6 5 6 5 5 5

Những y tá làm việc 5 ngày 1 tuần được quyền nghỉ 2 ngày liên tiếp mỗi tuần.

Ca 1 2 3 4 5 6 7

Ngày nghỉ

CN, Thứ 2

Thứ 2 &3

Thứ 3 & 4

Thứ 4&5

Thứ 5&6

Thứ 6&7

Thứ 7&CN

Page 32: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

2. LẬP BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI HÀNG TUẦN

Nhiệm vụ mục tiêu: x1 + x2 + x3 + x4 + x5 + x6 + x7 phải nhỏ nhất Những điều kiện ràng buộc:

Page 33: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

2. LẬP BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI HÀNG TUẦN

Kết quả:

x1=1, x2=1, x3=2, x4=0, x5=3, x6=0, x7=1

Page 34: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

2. LẬP BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI HÀNG TUẦN

Bảng 1: Lịch làm việc hàng tuần của các y tá (x = ngày công)

Y tá Cnhật Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7

A … … x x x x x

B x … … x x x x

C x x … … x x x

D x x … … x x x

E x x x x … … x

F x x x x … … x

G x x x x … … x

H … x x x x x …

Tổng 6 6 5 6 5 5 7

Cần đến(bj)

3 6 5 6 5 5 5

Thừa 3 0 0 0 0 0 2

Page 35: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

3. TĂNG THÊM SỰ THAM GIA CỦA KHÁCH HÀNG

Khách hàng tham gia nhiều --- giảm số lao động

Ví dụ:

• Ưu điểm: giảm chi phí thuê nhân công

cải thiện khả năng phục vụ

• Hạn chế: - không kiểm soát được chất lượng phục vu

gây lãng phí

- khách hàng có thể từ chối không tự làm

Page 36: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

II. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CÔNG SUẤT

4. TẠO RA KHẢ NĂNG CÓ THỂ ĐIỀU CHỈNH

Sử dụng các biện pháp quản lý để:

• Đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách hàng

• Sử dụng lượng lao động sát với nhu cầu thực tế

• Tận dụng thời gian rảnh rỗi của nhân viên

Page 37: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

II. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CÔNG SUẤT

5. CHIA SẺ NGUỒN LỰC

• Trong những lúc cao điểm

• Trong những lúc thấp điểm (tận dụng thời gian nhàn rỗi)

6. NHỮNG NHÂN VIÊN CÓ THỂ PHỤ GIÚP NHAU (ĐÀO TẠO CHÉO)

(Trong những giờ cao điểm)

• Tận dụng thời gian rảnh rỗi của nhóm công nhân này để phụ giúp cho nhóm nhân viên khác bận rộn trong giờ cao điểm

• Lợi ích: phát huy tinh thần làm việc và giảm bớt sự đơn điệu của nhân viên

Page 38: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

II. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CÔNG SUẤT

7. NHỮNG NHÂN VIÊN LÀM VIỆC BÁN THỜI GIAN

• Khi nhu cầu lên đến cao điểm mà có thể dự đoán được

• Nguồn lực: Các học sinh trung học, các sinh viên ĐH

và những người muốn làm thêm để tăng thu nhập

Page 39: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

III. QUẢN TRỊ SẢN LƯỢNG

Quản trị sản lượng thích hợp nhất cho các DN dịch vụ có các đặc trưng sau:

• Công suất tương đối cố định

• Có khả năng phân đoạn thị trường

• Tồn kho có tính mau hỏng

• Sản phẩm được bán trước

• Nhu cầu có tính biến động - điều chỉnh giá

• Chi phí bán hàng biên thấp và chi phí thay đổi công suất biên cao

Page 40: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

III. QUẢN TRỊ SẢN LƯỢNG

VÍ DỤ: HÃNG HÀNG KHÔNG BLACKJACK

Trong suốt thời kỳ khủng hoảng của nền kinh tế vừa qua, Blackjack nhận ra rằng những chiếc máy bay của họ trên lộ trình từ Los Angeles đến Las Vegas đã bay với nhiều chỗ ngồi còn trống hơn thường lệ. Để kích cầu, họ đã quyết định đưa ra hình thức đặt chỗ trước 14 ngày đặc biệt, không hoàn lại tiền vé, với chỉ $49 cho chuyến một chiều được căn cứ trên vé của một chuyến khứ- hồi. (Trong khi đó, tiền vé của chuyến một chiều đúng ra là mất $69 trong trường hợp không đặt chỗ trước). Chiếc Boeing 737 được Blackjack sử dụng, có khả năng chở được tối đa là 95 hành khách trong khoang, và Ban giám đốc muốn hạn chế số ghế được đặt trước được bán với vé giảm giá ($49) để bán cho những hành khách không có kế hoạch cho chuyến đi đặt chỗ trước. Thực tế đã cho thấy, nhu cầu đối với vé đầy đủ xuất hiện có một sự phân bố chuẩn, trung bình là 60 hành khách với độ lệch chuẩn là 15.

Page 41: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

III. QUẢN TRỊ SẢN LƯỢNG

VÍ DỤ: HÃNG HÀNG KHÔNG BLACKJACK

1. Chính sách giảm giá để kích cầu

2. Mô hình giá trị tới hạn để phân tích việc đặt vé trước quá

nhiều: Cu P(d < x) ≤ Cu+Co x: số chỗ dự trữ cho khách full-fare (không đặt trước.) d: nhu cầu đối với vé không đặt chỗ trước. Cu: chi phí cơ hội mất đi do đánh giá thấp nhu cầu Co: chi phí cho việc dự trữ quá nhiều chỗ ngồi do đánh giá cao nhu cầu.

Page 42: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

III. QUẢN TRỊ SẢN LƯỢNG

VÍ DỤ: HÃNG HÀNG KHÔNG BLACKJACK

Cu = 69 – 49 = $20

Co = $49

Giá trị tới hạn: P(d<x) <= $20/($20+$49)= 0.29

Page 43: Chương 3.  QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ

III. QUẢN TRỊ SẢN LƯỢNG

Số chỗ ngồi không đặt trước được dự trữ: µ + zσ µ + zσ = 60 + (-0.55)x15 = 51

P(d)

d

x = 51

σ = 15 (sai số chuẩn)

P(d<x)=0..29

Đồ thị biểu diễn giá trị tới hạn của Blackjack.

µ