chƯƠng 3 phốinhịthức (binomial) · 7/19/2016 1 bài giảngxác suấtthốngkê 2015...

10
7/19/2016 1 Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến 1 CHƯƠNG 3 Nhị thức Chuẩn Khi bình phương Student Fisher Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến Phân phối Nhị thức (Binomial) Định nghĩa: bnn X gọi là phân phối theo qui luật Nhị thức nếu X={0,1,2,3…n} Với xác suất tương ứng là: Kí hiệu: X~B(n,p) 2 k k nk n PX k Cpq Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến Quá trình Bernoulli Dãy n phép thử độc lập Trong mỗi phép thử bc A xuất hiện với xác suất không đổi. 3 p PA Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến Mô hình Nhị thức Đặt X là số lần bc A xuất hiện trong quá trình Bernoulli gồm n phép thử. Khi đó: X~B(n,p) Ta thường gặp phân phối nhị thức khi: Điều tra tỷ lệ hỏng trong một dây chuyền sản xuất. Đo lường kiểm soát chất lượng và lấy mẫu 4 Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến Tham số đặc trưng Cho bnn X~B(n,p). Ta có: 5 1 1 1 i EX np ii VarX npq iii n p ModX n p ) ) ) Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến Ví dụ 1 Xác suất để 1 bệnh nhân được chữa khỏi khi điều trị một bệnh hiếm gặp về máu là 0,4. Nếu 15 người đồng ý chữa trị thì xác suất: A) Có ít nhất 10 người khỏi B) Có từ 3 đến 8 người khỏi C) Có đúng 5 người khỏi Là bao nhiêu? 6

Upload: truongtram

Post on 17-Apr-2018

217 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

7/19/2016

1

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến 1

CHƯƠNG 3

Nhị thức

Chuẩn

Khi bình phương

Student

Fisher

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Phân phối Nhị thức (Binomial)

Định nghĩa: bnn X gọi là phân phối theoqui luật Nhị thức nếu

• X={0,1,2,3…n}

• Với xác suất tương ứng là:

• Kí hiệu: X~B(n,p)

2

k k n k

nP X k C p q

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Quá trình Bernoulli• Dãy n phép thử độc lập

• Trong mỗi phép thử bc A xuất hiện với xácsuất không đổi.

3

p P A

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Mô hình Nhị thức

Đặt X là số lần bc A xuất hiện trong quá trìnhBernoulli gồm n phép thử.

Khi đó: X~B(n,p)

Ta thường gặp phân phối nhị thức khi:

• Điều tra tỷ lệ hỏng trong một dây chuyền sảnxuất.

• Đo lường kiểm soát chất lượng và lấy mẫu

4

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Tham số đặc trưng

• Cho bnn X~B(n,p). Ta có:

5

1 1 1

i E X np

ii VarX npq

iii n p ModX n p

)

)

)

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ 1

• Xác suất để 1 bệnh nhân được chữa khỏi khiđiều trị một bệnh hiếm gặp về máu là 0,4. Nếu15 người đồng ý chữa trị thì xác suất:

• A) Có ít nhất 10 người khỏi

• B) Có từ 3 đến 8 người khỏi

• C) Có đúng 5 người khỏi

Là bao nhiêu?

6

7/19/2016

2

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ 2• Một chuỗi cửa hàng bán lẻ lớn mua một loại thiết

bị điện tử về để bán. Nhà sản xuất cho biết tỷ lệ bịhư hỏng của loại thiết bị này là 3%.

a) Bộ phận kiểm tra lấy ngẫu nhiên 20 thiết bị từ lôhàng được giao. Xác suất có ít nhất 1 thiết bịhỏng là bao nhiêu?

b) Giả sử cửa hàng nhập 10 lô hàng 1 tháng và vớimỗi lô hàng đều được kiểm tra ngẫu nhiên 20thiết bị. Xác suất có đúng 3 lô hàng có chứa ítnhất 1 thiết bị hỏng trong số 20 thiết bị đượckiểm tra?

7 Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ 3

• Có giả thiết cho rằng 30% các giếng nước ởvùng nông thôn có tạp chất. Để có thể tìm hiểukỹ hơn người ta đi xét nghiệm một số giếng (vìkhông đủ tiền xét nghiệm hết).

• A) Giả sử giả thiết trên đúng, tính xác suất cóđúng 3 giếng có tạp chất.

• B) Xác suất có nhiều hơn 3 giếng có tạp chất?

• C) Giả sử trong 10 giếng đã kiểm tra thì có 6giếng có tạp chất. Có thể kết luận gì về giả thiếttrên?

8

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Tính chất

Cho X1, X2 là hai bnn độc lập.

Giả sử:

Khi đó:

Hệ quả: Tổng của n biến ngẫu nhiên độc lập, cócùng pp A(p) là bnn có pp B(n,p)

9

1 1 2 2pX B pn X B n, ; ,

1 2 1 2X X B n pn ,

1

,n

i ii

X A p Z X B n p

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ 4Tín hiệu thông tin được phát đi 3 lần độc lập

nhau. Xác suất thu được mỗi lần là 0,4. Tìm xácsuất:

a) Nguồn thu nhận được đúng 2 lần.

b) Nguồn thu nhận được thông tin đó.

c) Tìm giá trị chắc chắn nhất của số lần thànhcông.

d) Nếu muốn xác suất thu được tin ≥0,9 thìphải phát đi bao nhiêu lần.

10

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Phân phối chuẩn N(, 2)• Biến ngẫu nhiên X gọi là có phân phối chuẩn

với tham số và 2 nếu hàm mật độ của nócó dạng:

• Ký hiệu: X ~ N(, 2)• Đặc biệt: X~N(0;1) gọi là pp chuẩn tắc

(standard normal distribution)

11

2

2

21

)2

(

x

f x e

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Đồ thị hàm mật độ

12

;Med Mod

• 68.26% thuộc (-σ; +σ)

• 95.44% thuộc (-2σ; +2σ)

• 99.73% thuộc (-3σ; +3σ).

• 99.99% thuộc (-4σ; +4σ).

2

2

21

)2

(

x

f x e

7/19/2016

3

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Chú ý

• Đồ thị dạng hình chuông (bell shaped); có 2điểm uốn tại

• Đồ thị đối xứng quanh

• Diện tích dưới đường cong chuẩn là 1

• Đường cong nằm hoàn toàn trên Ox

• Giới hạn tại 2 đuôi là 0

• Đạt giá trị cực đại tại x=

• Hình dạng của đồ thị phụ thuộc và

13 Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Tính chất

14

2

2

Neu ~ , thì:

)

)

X N

i E X Var X

ii ModX MedX

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ

15 Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Biến ngẫu nhiên chuẩn hóa

• Đặt:

• Ta có:

• Do đó:

• Hàm mật độ: Hàm Laplace:

16

XZ

0; 1E Z V Z

~ 0;1Z N

2 /21

2

xf x e

2 /2

0

1

2

z

xz e dx

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Biến ngẫu nhiên chuẩn hóa

17

2 /21

2

xf x e

2 /2

0

1

2

z

xz e dx

z

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Tính chất

• 𝜑 𝑥 là hàm chẵn, đối xứng qua Oy;

• 𝜑 𝑥 có đỉnh là (0; 1/ 2𝜋)

• Φ 𝑧 là hàm lẻ, đối xứng qua 0.

18

)

) 0,5 0,5

)

i x x

ii

iii P a Z b b a

7/19/2016

4

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Xác suất của bnn pp chuẩn

• Cho X là bnn về chỉ số IQ của người VN

• Giả sử X~N(100; 162).

• Tìm xác suất chọn nn một người VN thì ngườiđó có IQ dưới 90.

• Tìm tỷ lệ người VN có IQ dưới 90

19 Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Dùng hàm mật độ

• Xác suất cần tìm:

20

2

2

100190

2 161

90 ???16 2

x

P X e dx

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Xác suất N(, 2)

• Ta tìm xs của X ~ N(, 2) thông qua N(0;1)

• Với:

21

a X bP a X b P P a Z b

0 1Z N ;

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Công thức xác suất của N(μ;σ2)

• Giá trị của tích phân Laplace dò trong bảng Phụlục 1a.

• Xác định cậnchuẩn hóacận trên – cận dưới.

22

1.

2. 0,5

3. 0,5

b aP a X b

a aP X a

b bP X b

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ

• Cho X~N(3,1) và Y~N(4,2) độc lập. Tìm các xácsuất X>2Y.

• Giải.

23

~ 3;12 ~ 1.3 2.4;1.1 4.2

~ 4;2

0 52 2 0 0,5

3

0,5 1,67 0,0475

X NX Y N

Y N

P X Y P X Y

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Hàm Laplace

24

7/19/2016

5

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Quy tắc k sigma

25

1. 2 1 0,6826

2. 2 2 2 0,9544

3. 3 2 3 0,9974

4. 4 2 4 1

2

P X

P

X

P X

P

X

P X

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Giá trị tới hạn Uα

• Giá trị tới hạn chuẩn mức α (0 ≤ 𝛼 ≤ 1) là sốthực ký hiệu Uα sao cho với Z~N(0;1) thì:

• Chú ý:

26

P Z U

0 1

0,5 10

U U

U U U

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Cách dùng bảng giá trị tới hạn

27 Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Tính chất pp chuẩn

• Nếu a, b là các số thực thì:

• Tổ hợp tuyến tính của các bnn độc lập có phânphối chuẩn là một bnn cũng có pp chuẩn.

28

2

1 1 1

1 22

2 2 2

;?;?

;

X NZ aX bX N

X N

22; ; X N Z aX b N a b a

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ 1

1. Cho X là bnn có phân phối chuẩn với E(X)=10và P(10<X<20)=0,3. Tính xác suất P(0<X<15)?

2. Giả sử thời gian khách phải chờ để được phụcvụ tại một cửa hàng là bnn X, biết X~N(4,5;1,21)

a) Tính xác suất khách phải chờ từ 3,5 đến 5phút?

b) Tìm t biết xác suất khách phải chờ không quá tlà không quá 5%?

29 Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ 2

• Tuổi thọ một loại máy lạnh A là bnn X có phânphối N(10; 6,25). Khi bán một máy thì lời 1,4triệu đồng nhưng nếu máy lạnh phải bảo hànhthì lỗ 1,8 triệu đồng. Vậy để có tiền lãi trungbình khi bán loại máy lạnh này là 0,9 triệu đồngthì cần qui định thời gian bảo hành là bao lâu?

30

7/19/2016

6

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Xấp xỉ pp chuẩn

31

2~ ,X N ~ ,X B n p n rất lớn

2;E X np V X npq

0,1<p<0,9

5; 5

30

0,1 0,9

np nq

n

p

20npq

1 10,3

1

5

p p

p p n

n

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Công thức xấp xỉ 1

• Ta có:

32

1

1n kk k

n

k npP X k C p p

npq npq

2 11 2

k np k npP k X k

npq npq

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Công thức xấp xỉ 2

• Ta có:

33

1 2 1 2

2 1

0,5 0,5

0,5 0,5

0,5 0,5

0,5 0,5

P X k P k X k

k np k np

npq npq

P k X k P k X k

k np k np

npq npq

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ 3• Khảo sát một lô thuốc viên, trọng lượng trung bình

của một viên thuốc là 252,6 mg và có độ lệchchuẩn 4,2 mg. Giả sử trọng lượng pp theo quy luậtchuẩn.

• A. Tính tỷ lệ viên thuốc có trọng lượng lớn hơn 260mg.

• B. Tính trọng lượng x0 sao cho 30% viên thuốc nhẹhơn x0.

• C. Viên thuốc đạt tiêu chuẩn phải có trọng lượngxung quanh trung bình với độ lệch tối đa 5%. Tínhtỷ lệ viên thuốc đúng tiêu chuẩn của lô thuốc đượckhảo sát.

34

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ 4

• Một chi tiết được tiện với bán kính qui định làR=1cm. Giả sử bán kính của các chi tiết có phânphối chuẩn. Tìm độ lệch tiêu chuẩn của bánkính các chi tiết biết với xác suất 90%, bán kínhcác chi tiết sai lệch so với qui định không quá0,01cm.

35 Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Phân phối Khi bình phương

• Cho n biến ngẫu nhiên độc lập có phân phốiN(0,1).

• Khi đó:

36

2 2

1

~n

i

i

X n

~ 0,1iX N

7/19/2016

7

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Tính chất

• Nếu X~χ2(n) thì

• Đồ thị:

37

2 ; arE X n V X n

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Đồ thị hàm mật độ Khi BP• Đồ thị hàm mật độ khi n=10 và n=20

38

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Đồ thị Chi(50) và Chi(450)

39 Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Tính chất X~2(n)

40

2 2

1 1 2 2

2

1 2 1 2

) Neu ~ ; ~ va doc lap thì:

X ~

a X n X n

X n n

2) Neu ~ thì ,2

0,12

F

n

F

n

b X n X N n n

X nhay N

n

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Giá trị tới hạn 𝜒2α(n)

• Giá trị tới hạn mức α (0 ≤ 𝛼 ≤ 1) là số thực kýhiệu 𝜒2

α(n) sao cho với Z~ 𝜒2(n) thì:

41

2P Z n

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Bảng giá trị tới hạn Khi bình phương

42

7/19/2016

8

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ

• Cho

• Tìm các xác suất sau:

43

2 20Z

) 0,95

) 8,2604 ?

) 10,8508 31,4104 ?

a P Z a

b P Z

c P X

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Phân phối Student

• Cho X, Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập.

• Khi đó:

44

2~ 0,1 ; ~X N Y n

~ X X n

T t nY Y

n

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Tính chất

45

Neu ~ thì:

) 0 1 ;

) 2 .2

) 0,1F

n

T t n

a E T n

nb V T n

n

c T N

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

So sánh với N(0,1)

46

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Đồ thị hàm mật độ t(5) và t(20)

47 Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Giá trị tới hạn 𝑡α(n)

• Giá trị tới hạn mức α (0 ≤ 𝛼 ≤ 1) là số thực kýhiệu 𝑡α

(n) sao cho với Z~ 𝑇(n) thì:

48

nP Z t

0 1

0,5 10

n n

n n n

n n

t t

t t t

t U

7/19/2016

9

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Bảng giá trị tới hạn Student

49 Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ 1

• Cho

• Tìm các xác suất sau:

50

15Z T

) 0,025

) 2,4899 ?

) 2,0343 2,9467 ?

) 0,975

a P Z a

b P Z

c P X

d P Z b

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ 2

• Cho

• Tìm các xác suất sau:

51

48Z T

) 2,7045 ?

) 1,7232 2,2990 ?

) 0,025

a P Z

b P X

d P Z b

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Phân phối Fisher - Snedecor• Ta định nghĩa thông qua phân phối Khi bình

phương.

• Xét hai biến ngẫu nhiên độc lập.

• Đặt:

• Ta nói F có phân phối Fisher – Snedecor với (n,m)bậc tự do.

52

2 2~ ; ~X n Y m

/

~ ;/

X n mXF F n m

Y m nY

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Đồ thị hàm mật độ• Gần giống với

đồ thị phânphối Khi bìnhphương.

53 Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Đồ thị hàm mật độ

54

7/19/2016

10

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Đồ thị hàm mật độ

55

, 1,0F

mn

F n m N

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Tính chất

• Cho X~F(n,m) thì:

56

2

2

, 22

2 2, 4

2 4

mE X m

m

m n mV X m

n m m

, 1,0F

mn

F n m N

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Giá trị tới hạn phân phối Fisher

• Giá trị tới hạn mức α (0 ≤ 𝛼 ≤ 1) là số thực kýhiệu 𝐹α

(n,m) hay 𝑓α(n,m) sao cho với F~ 𝐹(n,m) thì:

• Tính chất:

57

,n mP F f

𝑓1−𝛼𝑛,𝑚 =

1

𝑓𝛼𝑚,𝑛

,n mf

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Bảng giá trị tới hạn Fisher

58

Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến

Ví dụ

• Cho F~F(20; 30). Tìm a, b, c sao cho:

59

) 0,05

) 0,01

) 0,95

a P F a

b P F b

a P F c