chude01-nhom09

33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN E-Learning trong trường phổ thông GVHD: TS. Lê Đức Long SVTH: Trần Hoài Nhân (K37.103.102) Lê Thị Liên (K37.103.051) Trần Thị Thanh Thuận (K37.103.080) Lớp: SP Tin 4 – Nhóm 9

Upload: tran-nhan

Post on 17-Jul-2015

68 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

E-Learning trong trường phổ thông

GVHD: TS. Lê Đức LongSVTH: Trần Hoài Nhân (K37.103.102)Lê Thị Liên (K37.103.051)Trần Thị Thanh Thuận (K37.103.080)Lớp: SP Tin 4 – Nhóm 9

2

NỘI DUNGNỘI DUNG

1. Định nghĩa về eLearning2. Tình hình phát triển của eLearning3. Kiến trúc của eLearning4. Chuẩn5. Lợi ích của M-learning

3

4

- E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton).- E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (Compare Infobase Inc). - E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục (MASIE Center). - Việc học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính (CBT) (Sun Microsystems, Inc).

1. Định nghĩa về E-Learning

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USALuskin, B. J. (2010) Think “Exciting”: E-Learning and the Big “E”, EDUCAUSE Quarterly Magazine, EQ Vol. 33, No.1/2010 Bates, T . (2009) presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning

5

- Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân... ( e-learning site). - "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa các dữ liệu có giá trị, thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát triển khả năng cá nhân." (Định nghĩa của Lance Dublin, hướng tới e-learning trong doanh nghiệp).

1. Định nghĩa về E-Learning

Means, B. et al. (2009) Evaluation of Evidence-Based Practices in Online Learning: A Meta-Analysis and Review of OnlineLearning Studies, Final Report of US Department of EducationWorldWideLearn (2010), http://www .worldwidelearn.com/elearning-essentials/elearning-benefits.htm, retrieved Mar. 2010

6

• Đào tạo mọi lúc mọi nơi: truyền đạt kiến thức theo yêu cầu. Học viên có thể truy cập các khóa học từ bất kỳ nơi đâu như văn phòng làm việc, tại nhà, tại những điểm Internet công cộng, 24 giờ một ngày, 7 ngày trong tuần.

• * Tính linh động: học viên có thể lựa chọn cách học và khoá học sao cho phù hợp với mình. Có thể học khoá học có sự hướng dẫn của giáo viên trực tuyến hoặc học các khoá học tự tương tác (Interactive self –pace course) và có sự trợ giúp của thư viện trực tuyến.

• * Sự đa dạng: hàng trăm khóa học chuyên sâu về kỹ năng thương mại, công nghệ thông tin... sẵn sàng phục vụ cho việc học.

Lợi ích từ E-Learning

Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning Economy? , Orlando, FL, Nov. 14, 2000.

7

• * Tiết kiệm chi phí: học viên không cần tốn nhiều thời gian và chi phí cho việc đi lại. Bất cứ lúc nào muốn học đều có thể học được. Học viên chỉ tốn chi phí cho việc đăng ký khoá học và cho Internet.

• * Tối ưu: bạn có thể tự đánh giá khả năng của mình hoặc một nhóm để lập ra mô hình đào tạo sao cho phù hợp nhất với nhu cầu của mình.

• * Đánh giá: e-Learning cho phép các học viên tham gia các khoá học có thể theo dõi quá trình và kết quả học tập của mình. Ngoài ra qua những bài kiểm tra giáo viên quản lý cũng dễ dàng đánh giá mức độ tiến triển trong quá trình học của các học viên trong khoá học.

Lợi ích từ E-Learning

Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning Economy? , Orlando, FL, Nov. 14, 2000.

+ Vấn đề về các nội dung tri thức trừu tượng, nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành không thực hiện trực tiếp được hay thực hiện kém hiệu quả.+ Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động.

Tri thức

Hạn chế của hình thức đào tạo eLearning

9

Lớp học ảo, thầy/trò ảo

=> Không kích thích môi trường học tích cực

Môi trường học

Hạn chế của hình thức đào tạo eLearning

10

- Yêu cầu kĩ năng mới => Những người có khả năng giảng dạy tốt trên lớp chưa chắc đã có trình độ thiết kế khóa học trên mạng.

- Mất sự tương tác với học viên.

- Giảm sự tương tác trực tiếp với các đồng nghiệp.

- Phụ thuộc vào công nghệ và Internet.

Giáo viên

Hạn chế của hình thức đào tạo eLearning

11

- Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học viên của mình do đó dễ tạo ra sự nhàm chán trong khi học.

- Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học viên.

- Giảm khả năng nói trước đám đông kỹ năng giao tiếp của học sinh.

- Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim chơi game ..

- Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham gia hệ thống học tập

có sự chênh lệch.

Học viên:

Hạn chế của hình thức đào tạo eLearning

12

5 loại hình đào tạo trực tuyến

5 loại hình đào tạo trực tuyến

• Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT- Technology-Based Training)

• Đào tạo dựa trên máy tính không nối mạng (CBT - Computer-Based Training)

• Đào tạo dựa trên web (WBT - WebBased Training) • Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training)• Đào tạo từ xa (Distance Learning)

13

Dạng tự học - Standalone coursesDạng lớp học ảo - Virtual-classroom coursesDạng trò chơi và mô phỏng - Learning games

and simulationsDạng nhúng - Embeded e-learningDạng kết hợp - Blended learningDạng di động - Mobile learningTri thức trực tuyến - Knowledge management

Những dạng khác của eLearning

14

Kết hợp cả hai cách học tập: e-Learning và truyền thống để đem lại hiệu quả cao nhất cho học viên. Giải pháp kết hợp này được gọi là BLENDED SOLUTION.

Ưu điểm của mô hình học kết hợp Vừa có ưu điểm của lớp học truyền thống,

vừa có ưu điểm của lớp học trực tuyến. Phát huy được tinh thần học tập, sự tự giác,

tính tích cực của học sinh. Dễ dàng áp dụng công nghệ vào dạy học. Các kiến thức học sinh học được là kiến

thức mới. Đưa các thiết bị, cơ sở hạ tầng vào giảng

dạy, tránh lãng phí. Học sinh được rèn luyện các kỹ năng như

quản lý, hợp tác, giao tiếp…  

2. Tình hình phát triển của eLearning

15

2. Tình hình phát triển của eLearning Bắc Mỹ và châu

Âu

E-learning phát triển không

đồng đều tại các khu vực

trên thế giới. E-learning phát triển mạnh

nhất ở khu vực Bắc Mỹ. ở châu Âu E-

learning cũng rất có triển

vọng

16

2. Tình hình phát triển của eLearning

châu Á đang trong tình

trạng mới bắt đầu, phát triển

mạnh ở một số quốc gia

17

3. Tình hình phát triển của eLearning

Biểu đồ thể hiện việc sử dụng máy vi tính và Internet tại Việt Nam (2011)

châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít

hơn

eLearning ở Viêt Nam cũng được quan tâm từ những năm đầu của thế kĩ 21

•Một số trường đại học lớn bắt đầu nghiên cứu và triển khai.

•Nhiều website tâp thể và cá nhân có liên quan đến eLearning.

•Một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo.

18

3. Kiến trúc hệ thống e-Learning3. Kiến trúc hệ thống e-Learning

19

Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW);

Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet;

Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung. Có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và offline (ngoại tuyến);

Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến.

3. Kiến trúc hệ thống e-Learning3. Kiến trúc hệ thống e-Learning

4. Chuẩn là gì?4. Chuẩn là gì?

Một ví dụ về chuẩn được dùng rộng rãi trên thế giới là LEGO.

Chuẩn là: "Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng".

20

21

Các chuẩn trong e-Learning Các chuẩn trong e-LearningTổng quan:

Chuẩn đóng gói Chuẩntrao đổi thông Chuẩn meta-data Chuẩn chất lượng

22

Chuẩn đóng góiChuẩn đóng gói

Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS).

23

Chuẩn đóng góiChuẩn đóng gói Chuẩn đóng gói e-Learning bao gồm:

Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy nhất;

Gồm thông tin mô tả tổ chức của một cua học hoặc module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý;

Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các khóa học hoặc module từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong.

24

Chuẩn trao đổi thông tinChuẩn trao đổi thông tin Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một

ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module.

25

Chuẩn trao đổi thông tinChuẩn trao đổi thông tin

Qua hình vẽ chúng ta thấy một vài chủ đề chính dùng trong trao đổi thông tin: Hệ thống quản lý cần biết khi nào thì đối tượng (học tập) bắt đầu

hoạt động Đối tượng cần biết tên học viên Đối tượng thông báo ngược lại cho hệ thống quản lý học viên đã

hoàn thành đối tượng bao nhiều phần trăm Hệ thống quản lý cần biết thông tin về điểm học viên để lưu vào

cơ sở dữ liệu. Hệ thống quản lý cần biết khi nào học viên chấm dứt học tập và

đóng đối tượng học tập.

26

Chuẩn trao đổi thông tinChuẩn trao đổi thông tin

Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu.

Các chuẩn trao đổi thông tin:1. Aviation Industry CBT Committee (AICC): AICC có hai

chuẩn liên quan, gọi là AICC Guidelines và Recommendations (AGRs).

2. SCORM: Đặc tả ADL SCORM bao gồm Runtime Environment (RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ thống quản lý đào tạo và các SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia sẻ được) tương ứng với một module.

27

Chuẩn meta-dataChuẩn meta-data

Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các cua học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần.

Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các cua học, các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng.

28

Chuẩn meta-dataChuẩn meta-data

1. Title  2. Language  3. Description  4. Keyword  5. Structure  6. Aggregation Level

 7. Version  8. Format  9. Size 10. Location 11. Requirement 12. Duration 13. Cost

Các thành phần cơ bản của metadata:

29

Chuẩn chất lượngChuẩn chất lượng Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc

điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận.

Các chuẩn chất lượng: Các chuẩn thiết kế e-Learning: Chuẩn chất lượng thiết kế chính

cho e-Learning là e-Learning Courseware Certification Standards của ASTD E-Learning Certification Institue.

30

Các chuẩn khácCác chuẩn khác

Chúng tôi giới thiệu một số chuẩn như thế: Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra Enterprise Information Model: Các hệ thống quản lý cần trao

đổi thông tin với các hệ thống khác của doanh nghiệp. + Learner Information Packaging: Trong thực tế, những người

quản trị dành rất nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ thống quản lý học tập khác nhau.

Một số đặc tả khác như IMS Digital Repositories, IMS Simple Sequencing (đã được đưa vào SCORM 2004).

31

Tại sao chuẩn thật sự quan trọng?Tại sao chuẩn thật sự quan trọng?

• Khả năng truy cập được (Accessibility)

• Tính khả chuyển (Interoperability)

• Tính thích ứng (Adaptability)

• Tính sử dụng lại (Re-usability)

• Tính bền vững (Durability)

• Tính giảm chi phí (Affordability)  

3. Sự phát triển của e-Learning3. Sự phát triển của e-LearningBạn biết và hiểu gì về M-

Learning?Người học có thể học mọi lúc mọi nơi theo đúng nghĩa khi mang thiết bị di động bên mình, mọi người có thể học lúc đi trên tàu, nghe khi lái ô tô; đi du lịch…

Khả năng tương tác nhanh và linh hoạt hơn các thiết bị đầu cuối khác.

Thiết bị di động thuận tiện trong việc mang theo và sử dụng.

Giá thành thiết bị di động rẻ hơn nên cơ hội người dùng tiếp cận phương pháp học này cao hơn.

Khuyến khích người dùng trải nghiệm thêm các cơ hội học tập thay vì chơi game và các ứng dụng khác trên điện thoại di động.

Lợi ích của M-Learning:

32

Thank you!Thank you!