cÁn cÂn thanh toÁn 3.4.5.6

15
C. NGUYÊN TẮC HOẠCH TOÁN KÉP CỦA BP Xét từ góc độ hoạch toán, BP của mỗi quốc gia luôn ở trạng thái cân bằng. điều này xảy ra là vì BP được hoạch toán theo nguyên tắc bút toán kép (double entry), nghĩa là mỗi giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú đều được ghi bằng hai bút toán có giá trị tuyệt đối bằng nhau nhưng ngược dấu. Chẳng hạn, nếu một NHTM huy động 100 triệu VNĐ tiền tiết kiệm bằng tiền mặt, thì theo nguyên tắc bút toán kép: TSN(NV) TSC(SDV) Tiết kiệm: 100 tr Bản chất: từ đâu mà có? luồng tiền vào Tiền mặt: 100 tr. Bản chất: nó đi đâu? (tài sản ở dạng gì?) Luồng tiền ra (+) (-) Do BP ghi chép các luồng tiền, thu ghi (+), chi ghi (-), và việc ghi chép này phải theo nguyên tắc bút toán kép, nghĩa là bất kì khoản thu nào cũng có khoản chi đối ứng với nó, có giá trị tuyệt đối bằng nhau. Một cách tổng quát, có luồng tiền vào phải có luồng tiền ra, có luồng ra thì phảo có luồng tiền vào. Để hiểu được căn bản nguyên tắc của hoạch toán kép, ta có một số nguyên tắc vận sau đây: Qui tắc 1: “muốn chi phải có thu, thu thì phải sử dụng”. VD: chúng ta nhận lương, phản ánh luồng tiền vào (+), và mọi khản thu chúng ta đều sử dụng, tức chi (-); hay tương tự như bên nợ và bên có của bảng cân đối tài sản.

Upload: thao-phan

Post on 29-Dec-2015

44 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

can can

TRANSCRIPT

Page 1: CÁN CÂN THANH TOÁN 3.4.5.6

C. NGUYÊN TẮC HOẠCH TOÁN KÉP CỦA BP

Xét từ góc độ hoạch toán, BP của mỗi quốc gia luôn ở trạng thái cân bằng. điều này xảy ra là vì BP được hoạch toán theo nguyên tắc bút toán kép (double entry), nghĩa là mỗi giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú đều được ghi bằng hai bút toán có giá trị tuyệt đối bằng nhau nhưng ngược dấu.

Chẳng hạn, nếu một NHTM huy động 100 triệu VNĐ tiền tiết kiệm bằng tiền mặt, thì theo nguyên tắc bút toán kép:

TSN(NV) TSC(SDV)

Tiết kiệm: 100 tr

Bản chất: từ đâu mà có?

luồng tiền vào

Tiền mặt: 100 tr.

Bản chất: nó đi đâu?(tài sản ở dạng gì?)

Luồng tiền ra(+) (-)

Do BP ghi chép các luồng tiền, thu ghi (+), chi ghi (-), và việc ghi chép này phải theo nguyên tắc bút toán kép, nghĩa là bất kì khoản thu nào cũng có khoản chi đối ứng với nó, có giá trị tuyệt đối bằng nhau. Một cách tổng quát, có luồng tiền vào phải có luồng tiền ra, có luồng ra thì phảo có luồng tiền vào.

Để hiểu được căn bản nguyên tắc của hoạch toán kép, ta có một số nguyên tắc vận sau đây:

Qui tắc 1: “muốn chi phải có thu, thu thì phải sử dụng”. VD: chúng ta nhận lương, phản ánh luồng tiền vào (+), và mọi khản thu chúng ta đều sử dụng, tức chi (-); hay tương tự như bên nợ và bên có của bảng cân đối tài sản.

Qui tắc 2:

- Do mọi khoản thu (+), đều phải chi (-), nên mỗi khoản thu có thể làm phát sinh:+ hoặc: Chi cho nhập khẩu hàn hóa và dịch vụ. Chi cho chuyển gao một chiều và chi thu nhập. Làm tăng tài sản có. Phản ánh luồng tiền ra (-). Làm giảm tài khản nợ.

Page 2: CÁN CÂN THANH TOÁN 3.4.5.6

- Mọi khoản chi (-) đều phải trên cơ sở phải có thu (+), nên mỗi khoản chi làm phát sinh:+ hoặc: Trên cơ sở khoản thu từ xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.Trên cơ sở khoản thu từ chuyển giao một chiều và thu nhập. Phản ánh luồng tiền ra.Làm giảm TSC.Làm tăng TSN.Trên cơ sở làm giảm dự trữ ngoại hối của mỗi quốc gia.

Tóm lại, do mỗi khoản thu (+) đều phải được chi (-) và mỗi khoản chi (-) đều phải trên cơ sở có thu (+), do đó mỗi bút toán ghi có (+) đều tương ứng với một hoặc một số bút toán ghi nợ (-) có giá trị bằng nhau và ngược lại. Đây chính là bản chất của nguyên tắc hạch toán kép.Qui tắc 3: có 5 giao dịch đặc trưng giữa người cư trú và người không cư trú là:1. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ này để lấy hàng hóa, dịch vụ khác.

VD: - Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, làm phát sinh khoản thu (+). - Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, làm phát sinh khoản chi (-).2. Trao đổi hàng hóa và dịch vụ để lấy tài sản tài chính.

VD: - Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, làm phát sinh khoản thu (+). - Dùng khoản thu đó để: + hoặc tăng tiền gửi tại ngân hàng nước ngoài để tăng lãi, phản ánh luồng tiền ra (-).+ Hoặc dùng khoản thu đó để mua trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu nước ngoài, phản ánh luồng tiền ra (-).Hay nói cách khác, xuất khẩu hàng hóa, trái phiếu tạo ra khoản thu (+); nhập khẩu hàng hóa, trái phiếu tạo ra khoản chi (-).3. Trao đổi tài sản tài chính này lấy tài sản tài chính khác,

VD 1: Mua trái phếu cảu nước ngoài, phản ánh luồng tiền ra (-). Giảm số dư tiền gửi ở nước ngoài, phản ánh luồng tiền vào (+).VD2: Đi vay bằng phát hành trái IUO, phản ánh luồng tiền vào. Mua trái phiếu của nước ngoài, phản ánh luồng tiền ra (-).

4. Chuyển giao hàng hóa và dịch vụ một chiều (tài trợ vũ khí, làm từ thiện, quà tặng…).VD: thu chuyển giao vãng lai một chiều, phản cánh luồng tiền vào (+). Có thể xem đây là khoản thu từ export goodwills, chẳng hạn như chuyển lời cảm ơn, lòng thiện cảm, lòng tốt đối với người gửi.Sau đó dùng số tiền thu được để nhập khẩu hàng hóa (-).

5. Chuyển giao tài sản tài chính một chiều.

Page 3: CÁN CÂN THANH TOÁN 3.4.5.6

- Nếu nhận từ người không cư trú (+), tài khoản đối ứng phụ thuộc vào mục đích sử dụng của khoản thu này ( NK hàng hóa, mua trái phiếu nước ngoài…).

- Nếu chi cho người không cư trú (-), tìa khoản đối ứng phụ thuộc vào nguồn chi này lấy từ đâu (XK hàng hóa, giảm tài khoản gửi ở nước ngoài…).

D. THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CỦA BP 1. KHÁI NIỆM:Do BP được lập theo nguyên tắc hạc toán kép, nên tổng các bút toán ghi CÓ bằng tổng các bút toán ghi NỢ, nhưng dấu ngược nhau. Về tổng thể, BP luôn được cân bằng, các thành phần bộ phận có thể không cân bằng, chênh lệch giữa tổng các bút toán ghi CÓ và tổng các bút toán ghi NỢ bằng 0 . Do đó, khi nói đến tặng dư hay thâm hụt cán cân thanh toán, các nhà kinh tế muốn nói đến thặng dư hay thâm hụt của một hay một nhóm các cán cân bộ phận nhất định trong BP.Về mặt nguyên tắc, thặng dư hay thâm hụt của BP được xác định theo 2 phương pháp:Phương pháp thứ nhất: xác định thặng dư hay thâm hụt của từng cán cân bộ phận trong BP, bằng cách tìm ra chênh lệch giữa tổng các bút toán ghi có và tổng các bút toán ghi Nợ của từng cán cân bộ phận.VD: thặng dư hay thâm hụt của cán cân thương mại là mức chênh lệch giữa bút toán ghi Có và ghi Nợ của cán cân thương mại. nhìn vào bảng 4.3 ta thấy cán cân thương mại thâm hụt 50 triệu USD, v.v.Bảng 4.3: kết cấu của BP dạng phân tích (Tr USD).

Page 4: CÁN CÂN THANH TOÁN 3.4.5.6

Nội dung Thu(+)

Chi(-)

Cán Cân Bộ Phận

Cán cân Tích Lũy

Kí Hiệu Cán Cân Tích Lũy

Xuất khẩu hàng hóa + 150Nhập khẩu hàng hóa -200Cán cân thương mại -50 -50 TB

-Xuất khẩu dịch vụ +120-Nhập khẩu dịch vụ -160Cán Cân Dịch Vụ -40 -90 EB

-Từ thu nhập +20-Chi trả cho thu nhập -10

Thu nhập +10 -80-Thu chuyển giao vãng lai +30-Chi chuyển giao vãng lai -20

Chuyển giao vãng lai +10 -70 CA-Vốn dài hạn chảy vào +140-Vốn dài hạn chảy ra -50

Cán cân vốn dài hạn hạn +90 +20 BB-Vốn ngằn hạn chảy vào +20-Vốn ngắn hạn chảy ra -55Cán cân vốn ngắn hạn -35 -15 OB

-NHTW bán ngoại hối +100-NHTW mua ngoại hối -85

Dự trữ ngoại hối +15 0 ∆RTổng thu (+), chi (-) +580 -580 0 0 BP

Phương pháp thứ 2, phương pháp tích lũy:

Chúng ta hãy hình dung một đường ranh giới chia toàn bộ BP thành hai phần độc lập tương đối với nhau (phía trên và phía dưới) ngay tại bất cứ hạng mục nào (trừ hạng mục cuối cùng trong 100 hạng mục của BP). Về mặt lí thuyết, có thể tạo ra 99 loại cán cân tích lũy, những cán cân tích lũy có ý nghĩa kinh tế quan trọng đó là: cán cân thương mại(TB), cán cân vãng lai(CA), cán cân cơ bản(BB), cán cân tổng thể (OB).

Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy cán cân tích lũy của cán cân thương mại là -50 Triệu USD, của cán cân vãng lai là -90 triệu USD,v.v..

2. Ý nghĩa kinh tế của một số cán cân chính:

Theo nguyên tắc hạch toán kép, BOP luooncaan bằng,do đó:

Page 5: CÁN CÂN THANH TOÁN 3.4.5.6

(X - M+ SE + IC + TR)+(KL +KS)+(∆R +L+≠)=0 (2.1)

Trong đó:

X: giá trị xuất khẩu

M: giá trị nhập khẩu.

SE: giá trị dịch vụ ròng.

IC: giá trị thu nhập ròng

TR: giá trị chuyển giao vãng lai ròng.

KL: luồng vốn ròng dài hạn.

KS: luồng vốn ròng ngắn hạn.

∆R: thay đổi dự trữ (để đơn giản, ta có FOB=∆R) chú ý: nếu ∆R (-), dự trữ tăng; ∆R (+), dự trữ giảm.

a. Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại:Cán cân thương mại là chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu hàng hóa.Từ đẳng thức (2.1): TB=(X-M)=-(SE+IC+TR+KL+∆R) (2.2).

- Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Nhập khẩu: có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh

hơn. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên (MPZ). MPZ là phần của GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu Ví dụ, MPZ bằng 0,2 nghĩa là cứ 1 đồng GDP có thêm thì người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập khẩu. Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. Ví dụ: nếu giá xa đạp sản xuất tại Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản thì người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản hơn dẫn đến nhập khẩu mặt hàng này cũng tăng.

Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng. Chính vì thế trong các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định.

Page 6: CÁN CÂN THANH TOÁN 3.4.5.6

Tỷ giá hối đoái: ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỷ giá đồng nội tệ giảm sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ tăng lên, xuất khẩu sẽ có lợi thế trong khi nhập khẩu gặp bất lợi và xuất khẩu ròng tăng lên.

Ví dụ, một bộ ấm chén sứ Hải Dương có giá trị không đổi là 70.000 VND và một bộ ấm chén tương đương của Trung Quốc có giá 33 CNY (Nhân dân tệ). Với tỷ giá hối đoái 2.000 VND = 1 CNY thì bộ ấm chén Trung Quốc sẽ được bán ở mức giá 66.000 VND. Trong trường hợp này ấm chén nhập khẩu từ Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh hơn. Nếu tỉ giá hối đoái tăng lên 2.300 VND = 1 CNY thì lúc này bộ ấm chén Trung Quốc sẽ được bán với giá 75.900 VND và kém lợi thế cạnh tranh hơn so với ấm chén sản xuất tại Việt Nam.

Thặng dư hay thâm hụt thương mại cũng ảnh hưởng ngược lại tỉ giá hối đoái: nếu cán cân thương mại ở tình trạng thâm hụt: làm tăng tỉ giá hối đoái và ngược lại.

b. Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai:Cán cân vãng lai bao gồm cán cân “hữu hình” và cán cân “vô hình”, nên nhìn chung nó có ý nghĩa quan trọng hơn cán cân thương mại. Từ đẳng thức (2.1), ta biểu diễn cán cân vãng lai dưới dạng toán học:CA = (X – M + SE + IC + TR) = - (KL + KS +∆R) (2.3)Thặng dư: (X – SE + M + IC + TR) > 0.Thâm hụt: (X – M + SE + IC + TC) < 0.Thặng dư hay thâm hụt cán cân vãng lai có ý nghĩa rất quan trọng vì:

- Nếu thặng dư, có nghĩa là thu nhập (income inflows) của người cư trú từ người không cư trú là lớn hơn so với chi (income outflows) cho người không cư trú.

- Nếu thâm hụt, có nghĩa là thu nhập của người cư trú từ người không cư trú là thấp hơn so với chi cho người không cư trú.

- Ngoài ra, tình trạng cán cân vãng lai có ảnh hưởng trực tiếp và nhanh chóng đến các chỉ tiêu quan trọng của nền kinh tế như tỷ giá, tăng trưởng kinh tế và lạm phát.Trạng thái cán cân vãng lai có mối liên hệ trực tiếp với trạng thái tổng nợ nước ngoài của một quốc gia :+ cán cân vãng lai cân bằng: tổng nợ nước ngoài của một quốc gia là không thay đổi, quốc gia đó không là con nợ và cũng không là chủ nợ.+ cán cân vãng lai thặng dư: tài sản có ròng của quốc gia đối với phần thế giới còn lại tăng lên, quốc gia đó là chủ nợ.+ cán cân vãng lai thâm hụt: tài sản nợ ròng của quốc gia đối với nước ngoài tăng lên, quốc gia đó là con nợ.Khi CA = 0, quốc gia không là chủ nợ và cũng không là con nợ, tuy nhiên những nhà quản lí phải đề cập đến hai tình huống sạu:

Page 7: CÁN CÂN THANH TOÁN 3.4.5.6

- Trong dài hạn: ∆R = 0Theo giả thiết, cán cân vãng lai cân bằng nghĩa là: (X – M + SE + IC + TR) = 0 Mọi khoản thu đều phải chi và mọi khoản chi đều phải có thu vào,nên trong dài hạn, ta có thể coi ∆=0.Từ biểu thức (2.2), vì ∆= 0 và CA = X – M +SE + IC + TR = 0 nên ta suy ra:KS = - KL (2.4)Từ (2.4) có thể có 2 khả năng xảy ra: Khả năng 1: KL < 0, KS >0Có thể làm cho năng lực thanh toán của quốc gia trong tương lai bị đe dọa, dẫn đến áp lực tăng lãi suất và giảm giá nội tệ, chịu rủi ro thanh khoản.Khả năng 2: KL > 0, KS <0 , tạo ra môi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn để duy trì ổn định tỷ giá, lãi suất và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, cần xem xét chiến lược nợ nước ngoài và quốc gia.

- Trong ngắn hạn : KL = 0.KL = 0, từ đẳng thức (2.3) ta suy ra:KS + ∆R = 0, hay KS = -∆R (2.5).Khả năng 1: ∆R > 0 và KS < 0: vốn ngắn hạn chảy ra được bù đắp bởi giảm dự trữ ngoại hối của một quốc gia, cho dù cán cân vãng lai cân bằng, tuy nhiên áp lực nội tệ hoặc phải tăng lãi suất nội tệ vẫn xảy ra.Khả năng 2: ∆R <0, KS >0: vốn ngắn hạn chảy vào làm tăng dự trữ ngoại hối của quốc gia.

c. Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản:BB = CA + KL = -( KS + ∆R) (2.6)Cán cân cơ bản phản ánh tổng quát hơn về trạng thái nợ nước ngoài của một quốc gia so với cán cân vãng lai.Nhìn chung, khái niệm cán cân cơ bản đặc biệt quan trọng trong những năm 1950, 1960, khi mà chế độ tỷ giá là cố định.Cán cân cơ bản bị thâm hụt vẫn chưa hẳn là xấu: một quốc gia có thể đang bị thâm hụt cán cân vãng lai đồng thời có các luồng vốn dài hạn chảy ra => cán cân cơ bản thâm hụt nặng, nhưng các luồng vốn chảy ra sẽ hứa hẹn những thu nhập như lãi suất, cổ tức hay lợi nhuận trong tương lai; những thu nhập này sẽ góp phần cải tạo thâm hụt hay tạo thặng dư cán cân vãng lai trong tương lai. Do có thể được nước ngoài tin tưởng => nhập khẩu được nhiều vốn dài hạn, không có gì phải lo lắng khi cán cân vãng lai bị thâm hụt.Tuy nhiên thặng dư cán cân cơ bản thì cần phải xem xét, vì việc một quốc gia nhập khẩu vốn dài hạn sẽ phải thanh toán các khoảng lãi suất, cổ tức và lợi nhuận trong tương lai => làm cán cân vãng lai xấu đi trong tương lai.Khi phân tích cán cân cơ bản ta càn chú ý:

Page 8: CÁN CÂN THANH TOÁN 3.4.5.6

+ tính chất ngắn hạn hay dài hạn của nguồn vốn chỉ là tạm thời. VD: nhà đầu tư Anh mua một trái phiếu kho bạc MĨ có thời hạn 5 năm, tuy nhiên nhà đầu tư Anh có thể dễ dàng bán trái phiếu này cho nhà đấu tư Mĩ bất cứ kucs nào anh ta muốn. tương tuwjthif trái phiếu ngắn hạn sau khi được gia hạn nhiều lần cũng trở thành dài hạn.+ tính chất dài hạn hay ngắn hạn của nguồn vốn thay đổi theo thời gian.

d. Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể.cán cân tổng thể phản ánh bức tanh hoạt động của NHTW trong việc tào trợ cho sự mất cân đối cuối cùng của nền kinh tế. OB = (X – M + SE + IC + TR + KL + KS)Hay OB = -OFB (2.7)OB thặng dư:số tiền có sẵn để một quốc gia có thể sử dụng để tăng (mua vào) dự trữ ngoại hối.OB thâm hụt: số tiền mà quốc gia phải hoàn trả bằng cách giảm (bán ra) dự trữ ngoại hối là như thế nào. Mọi thâm hụt trong cán cân tổng thể đều được tài trợ bằng cách: + giảm dự trữa ngoại hối;+ vay ÌM và các ngân hàng TW khác.+ tăng TSN tại các NHTW nước ngoài.Khái niệm về thâm hụt hay thặng dư cá cân tổng thể chỉ phù hợp với trường hợp tỷ giá ở chế độ cố định, không thích hợp với các trường hợp thả nổi tỷ giá.

Cho đến nay, khi nói đến thâm hụt hay thặng dư cán cân thanh toán mà không nói rõ là cán cân nào thì người ta hiểu đó là cán cân tổng thể(overall balance), chính vì vậy OB còn được gọi là cán cân thanh toán chính thức của mỗi quốc gia.

e. Các thừa số trong nền kinh tế mở: Giả định: - giá cả hàng hóa và tỷ giá là cố định; - Nền kinh tế hoạt động ở mức lao động có dư thừa, như vậy khi cầu tăng sẽ làm cho tổng sản phẩm tăng. - Chính phủ luôn điều chỉnh sao cho lãi suất không đổiĐiểm xuất phát đi phân tích các thừa số trong nền kinh tế là phương trình:Y = C + I + G +X – M (2.16)G: chi tiêu của chính phủ, độc lập với chính trịX: xuất khẩu, do chi tiêu và mức thu nhập của nước ngoài quyết định. C: tiêu dùng nội địa, bao gồm phần tự định và mức thu nhập quốc dân.M: chi tiêu nhập khẩu, gồm phần tự đinh và phần thu nhập quốc dân.Một số thừa số quan trọng là: 1. Thừa số chi tiêu của chính phủ.

Thừa số chi tiêu của chính phủbiểu diễn mức tăng thêm của thu nhập quốc dân khi chi tiêu của chính phủ tăng thêm một đơn vị.

Page 9: CÁN CÂN THANH TOÁN 3.4.5.6

Ta có Y= 1

s+m(Ca + I + G + X – Ma)

dYdG

= 1s+m

>1, m: thiên hướng nhập khẩu biên; s: thiên hướng tiết kiệm biên.

Suy ra: khi G tăng lên sẽ kích thích tăng thu nhập quốc dân. Do s + m <1 , nên khi G tăng thêm một đơn vị sẽ kích thích thu nhập quốc dân tăng lên một lượng lớn hơn 1 đơn vị. Cho nên tăng chi tiêu chính phủ chính là một biện pháp kích cầu của chính phủ.Mặt khác, thừa số chi tiêu của nền kinh tế mở [1/(s + m)] nhỏ hơn thừa số chi tiêu trong nền kinh tế đóng 1/s. do trong kinh tế mở, chi tiêu của chính phủ cho cả hàng hóa ngoại và nội địa, làm kích thích tăng thu nhập của người nước ngoài chứ không phải người dân trong nước.Giả sử thiên hướng tiết kiệm biên là 0,25 và thiên hướng nhập khẩu biên là 0,15. Chi tiêu của chính phủ sẽ kích thích thu nhập quốc dân là :

dY =1

s+mdG= 1

0,25+0,15100=250 $

Như vậy, cứ 100$ chi tiêu chính phủ tăng thêm thì có 250$ tăng thêm trong thu nhập quốc dân (nếu là nền kinh tế đóng là 400$).

2. Thừa số ngoại thương- thừa số xuất khẩu.Biểu diễn mức tăng thêm của thu nhập quốc dân khi xuất khẩu tăng thêm một đơn vị.

Ta có dYdX

= 1s+m

> 1

Thừa số xuất khẩu tương tự như thừa số chi tiêu của chính phủ. Tuy nhiên giá trị m trong chi tiêu của chính phủ nhỏ hơn m trong thừa số xuất khẩu => chi tiêu chính phủ tăng sẽ kích thích mạnh hơn sự tăng thu nhập quốc dân so với thừa số xuất khẩu.

3. Những thừa số của cán cân vãng lai:a. Thừa số chi tiêu của chính phủ lên cán cân vãng lai:

Khi chi tiêu của chính phủ tăng lên sẽ làm ảnh hưởng xấu đến cán cân vãng lai. Điều này xảy ra khi một phần chi tiêu tăng leencuar chính phủ dùng để nhập khẩu.

dCAdG

= −ms+m

<0

VD: s= 0,25; m= 0,15, G tăng thêm $100 thì:

dCA= −ms+m

dG=−0,150,4

100=−$ 37,5

Page 10: CÁN CÂN THANH TOÁN 3.4.5.6

như vậy, khi chi tiêu của chính phủ tăng thêm $100 đã làm cho cán cân vãng lai giảm $37,5. Do G tăng thêm $100 là cho thu nhập tăng thêm $250 (đã tính ở trên), thiên hướng nhập khẩu biên là 0,15, do đó khi thu nhập tăng thêm $250 thì nhập khẩu thêm $37,5.

b. Thừa số cán cân vãng lai theo xuất khẩu.

Lấy đạo hàm CA theo X, ta được: dCAdX

=1− ms+m

= ss+m

>0

Xuất khẩu tăng làm thặng dư cãn cân vãng lai. Do giá trị của nó luôn nhỏ hơn 1, nên khi xuất khẩu tăng 1 sđơn vị thì cán cân vãng lai cũng tăng nhưng với một lượng nhỏ hơn 1 đơn vị.Vẫn trường hợp m=0,15, s= 0,25, xuất khẩu tăng thêm $100, ta tính được dCA/dX =$62,5.Như vậy khi xuất khẩu tăng thêm $100 làm cho cán cân vãng lai lúc đầu cũng tăng $100, kích thích thu nhập tăng $250(tính ở trên). Giả thiết m= 0,15 nên khi đó nhập khẩu sẽ tăng thêm một lượng: 0,15. 250= $37,5.Do đó cán cân vãng lai được cải thiện ròng chỉ ở mức:$100 - $ 37,5= $62,5.* Ý nghĩa của việc phân tích các thừa số:1. Các hiệu ứng của thu nhập quốc dân là bộ phận chính tron phân tích cán cân thanh toán; việc phân tích cán cân vãng lai là việc không thể thiếu được trong phân tích cân bằng kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở.2. phân tích sự biến động tron gneenf kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở phải đề cập đến những gì đang xảy ra trong các nền kinh tế nước ngoài. Khi thu nhập của nước ngoài tăng lên sẽ kích thích tăng xuất khẩu và tăng thu nhập nội địa.3. việc phân tích thừa số ngoại thương phải gắn với những gì đang xảy ra trong BP khi thu nhập thay đổi (giả thiết giá không đổi).