cám Ơn nhiệm mầu - nhuận Đạt tmt

100
CẢM ƠN NHỮNG NHIỆM MẦU ♥♠☼ ♥ 1

Upload: fatamutu

Post on 17-Jan-2015

328 views

Category:

Spiritual


0 download

DESCRIPTION

Cám Ơn Nhiệm Mầu Tác giả: Nhuận Đạt TMT

TRANSCRIPT

Page 1: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

CẢM ƠN NHỮNG

NHIỆM MẦU♪♥♠☼♫ⱴ♥

Nhuận Đạt – T.M.T

1

Page 2: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

2

Nhất định có một ngày, N.Đat sẽ thắp lên được tình thương của Mẹ; sẽ nuôi lớn được ước mơ của Thầy; sẽ thể nghiệm được niềm tin của Đao; và sẽ cống hiến được hat sỏi tư duy và trai tim be nhỏ của mình cho hòa bình thế giới và tình yêu thương con người để tri ân.

Page 3: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Mục Lục

Lời nói đầu .............................................................................. 3

Cuộc Đời Mầu Nhiệm .......................................................... 5

Tri Ân Cha Mẹ, ...................................................................... 9

Đảnh Lễ Giac Linh Thầy...................................................... 9

Đi Cho Tan Mộng Vô Thường .......................................... 10

Giã Từ Đất Mẹ .................................................................... 12

Cuộc Hội Ngộ Nhiệm Mầu ................................................ 14

Hành Hương Đất Phật ....................................................... 19

1. Bồ Đề Đao Tràng – Buddha Gaya – Nơi Phật Đắc Đao 19

2. Saranath – Vườn Lộc Uyển – Nơi Phật Chuyển Phap Luân 25

3. Kusinagar – Câu Thi Na – Nơi Phật Nhập Niết Bàn 28

4. Lumbini – Lâm Tỳ Ni – Nơi Phật Thích Ca giang Trần 31

Việt Nam Phật Quốc Tự .................................................... 35

1. Việt Nam Phật Quốc Tự - Bồ Đề Đao Tràng ..... 35

2. Việt Nam Phật Quốc Tự- Lâm Tỳ Ni ................... 38

Thương Yêu Và Tha Thứ .................................................. 41

Bài Học Hoà Bình ............................................................... 44

Biển Sóng Không Lời ......................................................... 50

Ước Nguyện Tri Ân ............................................................ 52

Sang Bờ Bến Mới ............................................................... 57

Tình Thương Con Người .................................................. 59

FANSIPAN : Đỉnh Cao ........................................................... 64

Tầm Nhìn Việt Nam............................................................ 64

Cảm Ơn Những Nhiệm Mầu ............................................. 68

3

Page 4: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Lời nói đầu

Những ngày tháng được tu tập và làm công quả trên Đất Phật, đặc biệt những ngày được gần Thầy Huyền Diệu, N.Đạt vô cùng hạnh phúc, và đã trưởng thành rất nhiều trong lý tưởng và tư duy.

Có những đêm trăng một mình hạnh phúc bên chung trà trên bản đồ Việt Nam nơi Việt Nam Phật Quốc Tự; Có những buổi chiều một mình trên đồng cỏ hoang Lâm-tỳ-ni ngắm hoàng hôn; có những buổi sáng đi trong sương mờ niệm kinh an lạc chiêm bái nơi Phật Thích Ca giáng thế; và những buổi bình minh ngồi yên thở nhẹ bên cội Bồ Đề Phật thành đạo hơn 2600 năm … Thật hạnh phúc và an lạc, N.Đạt không thể nào quên được trong kiếp sống này.

N.Đạt thấy thế giới tồn tại trong sự duyên sinh mầu nhiệm: “cái này có thì cái kia có, cái này không thì cái kia không, cái này sanh thì cái kia sanh, cái này diệt thì cái kia diệt”. và, niềm hạnh phúc N.Đạt có được hôm này là kết quả của tình thương của Mẹ, niềm tin của Đạo, ước mơ và dạy dỗ của những bậc Thầy, sự qúy mến của Phật tử và những người yêu hòa bình và cảm tình với Đạo Phật.

Sẽ không có hôm nay nếu chất liệu hôm qua không có mặt; sẽ không có ngày mai nếu không sống hôm nay. N.Đạt sẽ không có hạnh phúc hôm nay nếu không có những nhân duyên mầu nhiệm đã và dang hiện hữu; thế giới sẽ không hạnh phúc ngày mai nếu hôm nay N.Đạt và mọi người không sống và nuôi dưỡng mầm sống hạnh phúc nhiệm mầu.

Vì để cảm ơn những nhiệm mầu đã cho mình hạnh phúc, nhất là Đạo, tình thương của Mẹ và sự dạy dỗ của những bậc Thầy; cũng như vì để nuôi dưỡng những mầm sống hạnh phúc nhiệm mầu cho ngày mai và chia sẻ với người đồng cảm trong hiện tại, N. Đạt muốn viết lại Cảm Ơn Những Nhiệm Mầu.

Ước mong toàn thế giới biết yêu thương, mọi con người biết nuôi dưỡng mầm sống hạnh phúc cho hậu thế, rừng vẫn mãi xanh, Hải Âu vẫn tung cánh giữa trời đại dương sống vỗ. Riêng N.Đạt, vẫn cũ như đã cũ tự bao giờ, mong có một ngày được Cảm Ơn Những Nhiệm Mầu bằng hiện thực của lý tưởng, bằng thể nghiệm của tâm linh và cụ thể tình thương.

Beijing 09/02/2009

Nhuận Đạt –T.M.T

4

Page 5: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Cuộc Đời Mầu Nhiệm

Sinh ra từ vùng biển xanh muối mặn đầy nắng và gió cat Cà Na – nơi gặp gỡ và yêu nhau giữa núi đa và biển xanh – cậu be T.M.T lớn lên trong vòng tay yêu thương của người Mẹ mang bản chất của “ muối mặn yêu thương biển mặn tình người” và người cha nuôi giàu lòng nhân ai đã thầm yêu một người đàn bà chân thật và dễ tin – Mẹ. Cậu be mang họ cha nuôi. Cai họ T. là họ của người cha nhân ai ấy, người đã cưu mang và nuôi dưỡng cậu khi còn trong bụng Mẹ. Cuộc đời thật trớ triêu, nhưng cũng thật mầu nhiệm. Mẹ cậu một con chữ bẻ đôi không hề biết, nhưng thật la là đã yêu thương một người có học, có tình yêu quê hương đã có vợ. Hai người sống với nhau nhiều năm, đi nhiều nơi, và kết quả của mối tình “không hề cân xứng” ấy sau 16 năm là một bào thai hai thang tuổi, để rồi có một người cha tốt bụng họ T. đến yêu thương che chở cho hai mẹ con khi người có học kia chia tay mẹ trở về lai gia đình lớn của ông sau những ngày thống nhất đất nước 1975.

Cậu be T.M.T không được sinh ra bình thường như bao nhiêu ban khac. Lúc sinh cậu, Mẹ đã 49 tuổi, không thể sinh bình thường được, bac sĩ phải mỗ bên hong Mẹ để đưa cậu ra. Nghe Mẹ cậu kể lai là cậu sinh ra rất ốm yếu, không đủ ký, có điều là rất ít khóc. Cai ốm yếu của cậu có lẽ do hoàn cảnh đất nước Việt Nam sau ngày thống nhất, do sự uất ức của người Mẹ đang mang thai bị người chồng quay lưng, và cũng có thể là do ảnh hưởng của chất độc bom đan Năm Châu đã đổ trên quê hương Việt Nam của cậu. Bù lai, cậu rất được mẹ yêu thương, cha nuôi yêu thương. Sinh ra không đủ ký, lai được bệnh tật yêu thương nên cậu luôn ốm yếu, có điều bệnh tật yêu thương mà Phật cũng yêu thương nên cậu học rất chăm và sớm bộc lộ thiên chất tư duy về kiếp người, tình yêu và thân phận.

Tuổi thơ của cậu luôn đi kèm với bệnh tật. Nghe kể sau năm 1975 Mẹ cậu vẫn còn có tiền lắm, Mẹ cậu trở nên nghèo dần là vì thất bai trong làm ăn của những năm đói 1978-1984, lai thêm bị người chồng chia tay trở về với gia đình lớn mang theo phần lớn tài sản của bà, mặc khac sự uất ức làm bà không thể làm ăn gì khac được, cộng thêm bệnh tật luôn của con mình, nên những tài sản tiết kiệm của bà ngày càng can kiệt theo năm thang. Nhưng cũng thật may mắn, có lẽ trời cao sẽ không phụ lòng tốt, một người đàn ông họ T. đã đến với bà trong lúc bà đang đau khổ, và người ấy đã cùng bà chia sẻ vui buồn, nuôi dưỡng đứa con ốm yếu và cùng đặt tên nó là T.M.T, có lẽ là với hy vọng nó sang suốt và thành công. Cậu T.M.T lớn lên trong vòng tay của Mẹ và Cha nuôi rất hanh phúc. Một người lang giềng kể lai là người Cha nuôi yêu quí cậu lắm, ông thường cỏng cậu trên vai, kể cả khi đi thăm ban bè hay xem hat. Tuy thế, hanh phúc không mĩm cười dài với cậu, người Cha nuôi yêu thương ấy đã bỏ Mẹ con cậu ra đi trong đêm mưa bảo chết người trên biển Ninh

5

Page 6: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Thuận ngày 12 thang 8 năm 1983. Cha nuôi cậu cùng 48 người ban bị nhận chìm giữa những con sóng dữ của biển khơi.

Người cha nuôi đã mất, Mẹ cậu lai một lần nữa mang thêm nỗi đau. Một mình bà với đứa con sau tuổi và bao nhiêu nỗi đau chưa dứt trong qua khứ nay lai thêm những nỗi đau, nhưng rồi bà cũng đứng dậy được, vì thương con, mà cũng vì muốn trả thù người chồng mà mình đã thương yêu nhưng đành lòng ra đi và mang theo tài sản của mình về với vợ lớn.

Ngày Cha nuôi mất cậu rất buồn, nỗi buồn đến với cậu rất tự nhiên, nó tự nhiên như thể cậu mất cai gì đó rất quý gia. Cha mất một năm sau thì cậu được mẹ cho đi học, cậu được học thẳng lớp một mà không qua mẫu giao. Khi được đi học cậu rất vui, nhưng đôi lúc cũng thấy buồn và mặc cảm về thân phận: nhiều bệnh tật; không cha; Mẹ đi làm vất vả không nhiều thời gian yêu thương chăm sóc cậu như lúc Cha còn … Thỉnh thoảng đi học về không thấy Mẹ, Mẹ phải đi làm từ rất sớm, một mình trong căn nhà cô đơn ăn cơm do Mẹ nấu để cho con từ sang, cậu rất buồn. Nỗi buồn ấy đã theo cậu suốt những năm thang phổ thông cơ sở, mặc dầu Mẹ rất yêu thương cậu và không để cho cậu thiếu thốn vật chất gì với ban bè cùng lứa trong làng. Mẹ rất yêu thương cậu, không bao giờ đanh hay chửi con. Bà thường day con về nhân nghĩa, về sống sao cho bà con thương. Tuy nhiên, bà cũng không thể sớm quên được sự uất hận trong lòng về người chồng cũ, nên thỉnh thoảng bà đưa vào tư tưởng trẻ thơ của cậu sự hận thù người cha mà cậu chưa bao giờ biết mặt.

Sự cô đơn đã sớm cho cậu ý chí tự lập, sớm biết suy nghĩ về tình yêu thương, về kiếp người và thân phận kiếp người. Thêm tinh thần ý thức về giao dục của mẹ - có lẽ những năm thang sống gần người chồng có học , cộng thêm sự ra đi mang theo tài sản của chồng đã cho bà ý thức rõ về học vấn – cậu luôn được nhắc nhỡ: “ con rang học để mai sau nhờ tấm thân, Mẹ sống ngày nào mẹ sẽ cho con học ngày ấy. Mẹ có thể vất vả, nhưng Mẹ không muốn con dốt như Mẹ. Con phải rang học để tương lai mẹ có chết con cũng có thể có cuộc sống an nhàn. Mẹ không cần con bao hiếu, con học giỏi là con bao hiếu rồi”, đã làm cho cậu thương mẹ và luôn ý thức việc học tập, cố gắng học tập và chỉ tiếp xúc và giao tiếp với những ban tốt, đặc biệt những anh chị và cô chú lớn tuổi quanh nhà. Tuổi thơ của cậu là một tuổi thơ kỳ la, tuổi thơ không có truyện tranh, truyện cổ tích … mà là tuổi thơ của những bài học đao lý trong chùa; những sự thật về nhân tình thế thai mẹ kể; tuổi thơ của cây đàn ghita cũ và hầu hết cac bản tình ca về tình yêu và thân phận của nhac sỹ Trịnh Công Sơn được cac anh chị và cô chú lớn tuổi trong làng hat cho nghe.

Khi cậu lên 14 tuổi, có một lần mẹ rất buồn, sau này Cậu mới biết mẹ đã mang một chứng bệnh nan y không thể chữa khỏi và có thể chia tay cậu ra đi không biết lúc nào ở kiếp này, Bà hỏi cậu sau này lớn lên sẽ làm gì. Cậu đap lai rất tự nhiên là cậu sẽ đi tu. Mẹ rất ngac nhiên và có chút suy nghĩ về lời nói của con mình, Bà nói: “ Tai sao con muốn đi tu?”. Khi mẹ hỏi tai sao lai đi tu, gương mặt cậu sang lên như một nhà sư lâu năm đang giảng giải đao lý, cậu giải thích với Mẹ: con nghe cac Thầy giảng là đi tu là “bước ra khỏi nhỏ nhen ít kỷ; bước vào khung trời rộng, tâm và hình

6

Page 7: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

tướng sẽ khac thế gian; nối bước Phật và Bồ tat để chấm dứt sanh tử luân hồi và giúp cho muôn loài thoat khổ…” Con không hiểu hết ý nghĩa những lời cac Thầy giảng, nhưng tự nhiên con rất muốn đi tu, con muốn bước ra khỏi nhỏ nhen, bước vào khung trời rộng và giúp muôn loài thoat khổ… Mẹ nghe cậu “giảng đao” như thế Bà rất lấy làm la, Bà càng trầm ngâm suy nghĩ đầy khó hiểu. Và, sau đêm hôm đó, Bà thường đưa cậu đi Chùa lúc rãnh, đặc biệt những ngày rằm, Bà còn mượn thêm cac Kinh sach Phật về để cậu đọc cho Bà nghe.

Hai năm trôi qua, hằng ngày cậu vẫn mang sach đến trường, Mẹ vẫn mỗi ngày đi làm như bao nhiêu ngày khac, Mẹ cố giấu những đau đớn thể xac và sự lo lắng trong tâm về người con còn nhỏ của mình. Cho đến một hôm, sau năm ngày đi thi trung học cơ sở từ huyện về, Cậu hốt hoảng khi thấy mẹ đang trên giường bệnh bên tiếng niệm Phật của Bà Sau – người ân lang giềng của gia đình Cậu, không phải bà con – Cậu không khóc được mà chỉ biết đứng lặng người đến kinh ngac, cho đến khi Bà sau đập lên vai và nói: có thể Ma con sẽ không qua được đêm nay, cậu mới rơi lệ. Bà nói thêm là không được khóc, mà phải niệm Phật để Ma ra đi thanh thảng. Cậu ngồi xuống bên Mẹ, cầm tay Mẹ niệm Phật. Mẹ mở mắt nhìn cậu, đôi mắt mẹ yếu ớt nhưng đầy nước mắt, hơi thở nặng dần, tay chân cũng dần cứng lai. Lần đầu tiên trong cuộc đời nhìn thấy và biết được cảnh người sắp chết là như thế nào, Cậu như bị mất hồn. Bà sau thấy Cậu như bị mất hồn nên nói: con ra ngoài đứng, khi nào Sau kêu thì vào. Cậu nghe như vô cảm, đứng dậy theo lời bà Sau ra ngoài. Cậu không ngờ khoảng thời gian cậu ra ngoài đó là khoảng thời gian biến thành lịch sử chia tay của cậu và Mẹ hiền. Bà sau lai gọi vào, mẹ không còn thở. Bà nói Mẹ đã yêu cầu bà làm như thế, Mẹ còn dặn thêm là không được khóc , phải niệm Phật cho Mẹ.

Cậu không khóc, niệm Phật trong vô cảm và ngủ thiếp đi do mệt không biết lúc nào, đến khi tỉnh thì mọi người đã đầy căn nhà nhỏ. Mọi thứ như đã được sắp đặt, cậu không biết gì khac hơn là nghe theo lệnh của mọi người: mặc ao tang, bưng lư nhang và hình Mẹ, lay khi cúng cơm và cuối cùng là xac thân Mẹ đã đi vào lòng đất, cậu bước đi những bước cô đơn giữa những người đưa tang, từng bước chân nặng trĩu, mắt ngấn lệ xa xa nhìn về phía chân trời.

Mẹ đã ra đi, cậu cũng từ bỏ căn nhà nhỏ ấy ra đi, đi theo ước mơ và lý tưởng của mình: ra khỏi nhỏ nhen, bước vào khung trời rộng, giúp muôn loài giải khổ … Cậu đã bước vào một đời sống mới, đời sống của một nhà sư dấng thân gieo giống Phật cho con người; gieo tình thương và hoà bình cho nhân thế. Và, đã hơn 15 năm rồi, cậu đã và đang đi con đường mình chọn. Có niềm vui, có nỗi buồn. Có ban có thầy mà cũng có đầy gian khó. Nhưng tất cả vui buồn, gian khó, thầy ban, mẹ cha, người yêu mến cậu v.v. Tất cả với Cậu là những nhiệm mầu nuôi dưỡng tâm linh và tri thức cho Cậu. Đặc biệt, người Thầy Bổn Sư đã gần 10 năm nuôi cậu ăn học, nhưng ngày Thầy từ giả cuộc đời cậu không kịp về để nhìn mặt lần cuối ân sư; và, những nhân duyên nhiệm mầu đã đưa cậu đến Đất Phật để tu tập và giúp việc chùa Việt Nam Phật quốc Tự dưới sự hướng dẫn của người Thầy quí kính: Huyền Diệu, làm

7

Page 8: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

cho cậu luôn tâm niệm tri ân những bậc Thầy, những nhiệm mầu của cuộc đời, cũng như tinh tấn hơn cho tình yêu và lý tưởng trở thành một nhà sư của mình.

Cậu nghĩ: không gì đã qua, không gì có thể mất; không gì có thể níu keo, không gì có thể ở lai. Tất cả có thể ở lai mà tất cả cũng có thể ra đi. Tuỳ ban. Bây giờ đối với Cậu là mong ước mình và mọi người được sống: mỗi bước chân là một niềm vui; mỗi một cai nhìn là hiểu, tha thứ, trân trọng; mỗi nụ cười là một sự tri ân; và mỗi hành động là chia sẽ tình thương và mang đến hoà bình cho nhân thế … để cảm ơn những nhiệm mầu.

8

Page 9: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Tri Ân Cha Mẹ, Đảnh Lễ Giac Linh Thầy

Cậu bây giờ đã trở thành một nhà sư với phap danh N.Đat. Một hôm trời mưa, dưới chân thap của Thầy Bổn Sư vừa viên tịch nằm trên ngọn đồi nhỏ Bảo Sơn, N.Đat ngồi tựa Thap nhìn những giọt mưa chảy dài từ mai và thỉnh thoảng nhìn xa xa về phía biển đen, tự nhiên cậu rơi nước mắt. Nghĩ cũng la. N.Đat không khóc được khi Mẹ ra đi; N.Đat cũng không khóc được khi Thầy viên tịch, thế mà hôm nay nước mắt N.Đat rơi tự nhiên không thể ngờ. Có lẽ hôm ấy N.Đat đang nghĩ về ngày chia tay của mình với mộ phần Mẹ Cha, với Chùa Lac Nghiệp, Chùa Bảo Sơn để đi về một nơi xa mà N.Đat nghĩ không biết khi nào trở lai?

Đúng thật! N.Đat hôm ấy nghĩ nhiều về Cha Mẹ, về Thầy và về ngày chia tay của mình với Chùa lac Nghiệp, Chùa Bảo Sơn. N.Đat thấy mình hanh phúc được gặp Thầy, được Cha Mẹ sinh ra và khó khăn để nuôi dưỡng day dỗ. Chưa bao giờ như hôm ấy, N.Đat nhớ nhiều đến thế công Cha, nghĩa mẹ và ân Thầy:

“công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, một lòng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.

“ân giáo dưỡng một đời nên huệ mạng, nghĩa thâm sâu muôn kiếp khó đáp đền”.

N.Đat ngồi tĩnh tâm bên thap rất lâu, lưu luyến không muốn rời bước. Mưa bắt đầu tanh. Từng bước chân nặng đi lai quanh thap Thầy. Vườn thap vắng lặng, chỉ có N.Đat với những ngôi thap không lời đứng thẳng với thời gian. N.Đat đến trước ngôi thap mới nhất, ngôi Thap Bổn Sư của mình, quỳ xuống chấp tay thành hoa sen khấn nguyện: Bach Thầy, con nhớ rất rõ những gì Thầy mong ước và giao phó cho con, con xin nguyện với Thầy là con sẽ thực hiện bằng tất cả tình thương yêu và sự kính trọng của con với Thầy, với Đao. Con đã từng nghĩ một ngày nào đó sẽ đưa hài cốt Cha Mẹ con về bên Thầy, để được nghe tiếng Kệ lời Kinh … thế nhưng bây giờ thì không thể. Có thể con suy nghĩ hơi tao bao, hơi lớn lao… ngoài khả năng của mình, nhưng sao con vẫn cứ nghĩ và muốn làm điều gì đó lớn lao có tính cach quốc tế và nhân loai. Con xin đảnh lễ giac linh Thầy, xin Thầy gia hộ cho con, cho con được đi trên con đường sang, con thệ nguyện sẽ làm tất cả những gì thầy mong ước, giao phó và và tin tưởng ở con. N.Đat khấn nguyện xong, đảnh lễ dưới chân Thap Thầy, lặng lẽ rời khỏi vườn thap, rời khỏi Bảo Sơn Tự với nỗi lòng man mac về ân giao dưỡng của Thầy, về công cha như núi Thai, nghĩa mẹ như nước nguồn khó quên.

9

Page 10: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Đi Cho Tan Mộng Vô Thường

Từ giả Bảo Sơn Tự lặng lẽ, N.Đat không muốn chia tay với ai cả, chỉ trừ vườn thap của chùa, nơi có người Thầy kính quý vừa nằm xuống 50 ngày. Phan rang bấy giờ là thang mùa Thu, nhưng không đẹp như Thu Hà Nội, mà nói đúng hơn chỉ là thang mùa thu của nắng và gió cat khô người. N.Đat xuống núi đi ngang qua canh đồng muối mặn, bước chân nặng trĩu về phía đường xe. Một chiếc xe ôm đi ngang qua: Thầy đi không? Phan rang, N.Đat trả lời. Thế là kết thúc một cuộc chia tay, cuộc chia tay không có người tiễn vẫy tay chào, mà chỉ có một nhà sư ngoai nhìn lai chùa xưa, vườn thap và núi đa cằn khô, nơi đã kết tinh những mầu nhiệm tặng mình.

Đi đâu? N.Đat vẫn còn lưỡng lự giữa vào lai Sài Gòn hay đi sang Thai Lan để tiếp tục học. Vào lai Sài Gòn là con đường dễ đi nhất, nhưng vào ấy để làm gì? Muốn học thêm một ngoai ngữ là Hoa hay Phap, điều ấy có cần thiết? Đi sang Thai lan, mặc dù có học bổng ban phần của một trường đai học, nhưng chi phí khac còn lai cho việc học bốn năm làm sao mình trang trãi được khi hiện tai mình không có hơn 200 USD để đap banh trang đền? N.Đat suy nghĩ rất nhiều. Và, lý tưởng muốn “ra khỏi nhỏ nhen, bước vào khung trời rộng” đã đưa N.Đat đến quyết định đi đến Thai Lan bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm ngày mai, bằng con đường bộ: Phan Rang – Huế - Đông Hà – Lào - Campuchia - Thai.

Quyết định đi Thai lan bằng đường bộ là quyết định liều lĩnh và bướng bỉnh. Nhiều anh em ban Đao khuyên không nên đi, nhưng N.Đat vẫn nhất định đi. N.Đat đã tự mình chia tay với Bảo Sơn rồi, không lẽ quay trở lai? Mà về Sài Gòn thì thật sự N.Đat không muốn. Có đôi khi nhiều anh em giận vì không thể khuyên N.Đat nên lớn tiếng: Thầy biết thầy đang và sẽ đi đâu không? N.Đat rất hoan hỷ với anh em, có lúc còn đùa trả lời: mình có nhiều mộng qua, mong ước nhiều thứ qua, và mình cũng biết mọi sự vật và hiện tượng trên cuộc đời này là vô thường, cho nên với mình chỉ đơn giản là đi cho tan mộng vô thường thế thôi.

Giận thì giận mà thương thì thương, nhiều anh em không thuyết phục được N.Đat, nhưng vẫn hy vọng N.Đat đi không thành công để trở về, họ nói: đi không được thì về nghen ông!

N.Đat lên đường đi cùng với 2 người ban. Hai người ban của N.Đat dự tính sẽ ra Huế học, N.Đat chỉ đi chung đường mà không phải chung điểm đến. Đêm N.Đat ra đi trời mưa rất lớn như có ý bao hiệu là chuyến đi sẽ gặp nhiều khó khăn và có thể không thành. Nhưng N.Đat không nghĩ như thế, “đường đi khó không khó vì ngăn sông cach núi, đường đi khó khó vì lòng người ngai núi e sông” N.Đat nghĩ. Trong hai người ban cùng đi hôm ấy có một anh ban có tính thích được đưa tiễn, nên

10

Page 11: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

N.Đat và người ban còn lai phải chịu chung số phận là chấp nhận sự đưa tiễn của mọi người. Ba anh em lên tàu từ nhà ga Phan Rang, N.Đat tính dừng lai ở Huế một thời gian để cac anh em ổn đinh việc học rồi tiếp tục cuộc hành trình của mình. Hành trình thứ nhất theo dự tính: Phan Rang – Huế không gì trở ngai, ba anh em đến Huế vào chiều ngày mai, và về đến chùa Linh Quang đúng lúc cơm chiều giữa mùa thu mưa dầm xứ Huế.

Mùa mưa xứ Huế rất lanh, cai lanh rất xa la đối với những người phía Nam, ba anh em là người phía Nam nên được thầy trụ trì chùa Linh Quang ưu ai cho ở chung một phòng. Ba anh em đi chung một chuyến tàu ra Huế, ở chung một phòng, dùng chung nhiều thứ đồ ca nhân khac nữa, nhưng trong ba anh em mỗi người lai có một con đường mong ước khac nhau. Hai anh em kia mong ước sẽ ở lai Huế để học Phật học, còn N.Đat thì hướng bước đến Thai Lan.

Một thang trôi qua, mùa thu Huế ngày nào cũng mưa cả. người ta nói “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, nghĩa là người buồn thì cảnh cũng buồn. Một thang ở Huế đối với hai anh em kia không biết sao, nhưng riêng N.Đat thì buồn lắm. Bao nhiêu công cha nghĩa mẹ và ơn giao dưỡng của Thầy, N.Đat chưa làm được gì để đền đap cả, N.Đat muốn “phat túc siêu phương”, nhưng sao mưa Huế buồn qua, mưa như muốn ngăn bước chân người ra đi. Có những đêm nằm nghe mưa rơi trên la, N.Đat bổng thấy mình có cảm giac nhớ Mẹ, nhớ Thầy, nhớ mai chùa quen thuộc hôm nào mình vừa từ giả. Mưa cứ rơi. Từng giọt mưa rơi trên la mà N.Đat nghe như rơi trong lòng mình, lanh và buồn làm sao! Có lúc N.Đat nhớ khi Thầy còn sống thầy thường day: “người ta thường vào Nam chứ không ai ra Bắc” làm N.Đat nghĩ vu vơ hay là Thầy muốn mình trở lai Miền Nam?

Chuyện gì đến rồi cũng đến, có lẽ là ý trời, Mẹ của một trong ba anh em đi Huế đang bị đau nằm bệnh viện Nha Trang. Mẹ đau rất dữ dội, người ban ấy không thể không trở về. Người ban còn lai cũng muốn về. N.Đat nghĩ thôi để anh em về, một mình mình sẽ tiếp tục con đường mình đã chọn. Nhưng sao đêm ấy trời mưa rất lớn, sấm chớp rền vang cả vườn chùa. Gió manh keo về tao thành giông tố. Ở bên trong căn nhà, N.Đat nghe có tiếng cây ngã, tự nhiên N.Đat thấy rùng mình, ngồi day hỏi hai anh em kia ngày mai về phải không? Ngày mai về, hai anh em trả lời và hỏi N.Đat có về không? Có lẽ mình cũng về, mình có cảm giac Thầy muốn mình đi đường khac, Con đường đến Thai lan sẽ không thành, cơn gió vừa rồi đã làm một nhanh cây gãy chắc là thông điệp của Thầy cho mình, N.Đat nói và rất buồn. Đêm ấy N.Đat không thể ngủ được cho đến tận khuya.

Sang hôm sau, một nhanh cây nhãn đã gãy trước cửa phòng, tất cả hành lý của anh em đã xếp vào vali từ lúc nào để tam biệt Huế thương khi N.Đat thức dậy. Chắc là nhân duyên như thế, N.Đat nghĩ, thôi thì trở lai miền Nam. Ăn sang xong, N.Đat sếp hành lý, một anh ban đai diện đi mua ve tàu. Trời Huế hôm ấy vẫn mưa dầm nhẹ. Ba anh em thưa Thầy trụ trì để tam biệt Huế, bên ngoài sân từng hat nước rơi từ trên mai ngói xuống nền gach tao thành âm thanh lach cach đều đều như nhịp mõ tiễn chân ba sĩ tử bai trận miền Nam. Trời vẫn mưa; mặt trời đã đi vắng; ba chiếc ao

11

Page 12: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

nâu di động qua cổng chùa và dần khuất sau hàng cây che con đường nhỏ. Lai một cuộc chia tay không có vãy tay, chỉ có sau bàn tay chấp thành ba bông sen búp cuối đầu.

Giã Từ Đất Mẹ

Trở lai Sài Gòn, dự tính học thêm tiếng Hoa cho thông thao để rồi lai tiếp tục lý tưởng “ phat túc siêu phương” của mình, bởi N.Đat luôn tin tưởng vào lời Thầy “ thâm tín chư Phật giai sung mãn”. Ở Sài Gòn, N.Đat được hiệu trưởng trường trung cấp Phật Học Ninh Thuận mời giúp giảng day bộ môn Duy Thức cho lớp trung cấp Phật học. Vừa giảng day vừa học thêm, nhưng vẫn có cai gì đó không yên trong lòng cứ thôi thúc N.Đat đi hướng về Đài Loan và Ấn Độ.

Phải tiếp tục đi, một sức manh vô hình cứ thôi thúc N.Đat mỗi ngày như thế. Đi Đài loan thì học ở cao Hùng, bởi vì một sư tỷ đã có chổ giới thiệu, chỉ đến học và nội trú ở đó không tốn tiền chi cả ngoài ve may bay. Còn đi Ấn Độ thì đi đâu? N.Đat rất thích đi Ấn Độ, bởi đó là Phật tích và còn có rất nhiều ban học cùng trường Đai học Vanh Hanh đang học ở đó. Tự nhiên một ngày nọ, N.Đat sang lên như một phep la: mình nhớ cô Hoa đã nói với mình hai thang trước là thang mười hai cô sẽ đi Ấn Độ, đi khanh thành chùa Việt Nam Phật quốc Tự - Lumbini, cô còn kể thêm cho mình nghe về cac hoat động của Thầy Huyền Diệu tai Nepal và Ấn Độ do cô nghe được từ buổi nói chuyện của Thầy ở hội trường Quận 4 Tp. HCM. N.Đat rủ một người ban thân của mình là Thầy Chúc Tiếp đến chơi nhà cô Hoa và chia sẽ với Cô nguyện ước muốn dừng chân tu học nơi đất Phật của mình. Cô Hoa rất hoan hỷ thu xếp ve may bay và cac chi phí khac cho N.Đat đi sang đất Phật như là một phep la. Cô Hoa còn đề nghị sao không ở chổ Việt Nam Phật Quốc Tự của Thầy Huyền Diệu? Cô còn giới thiệu N.Đat với nhà ngoai cảm Nguyễn Văn Nhã. Cô thu xếp cho N. Đat gặp anh Nhã tai chùa Vĩnh Nghiệm, và được anh tặng cho tập sach nói về đời sống và việc làm của Thầy Huyền Diệu tai Nepal: “ Khi Hồng Hac Bay Về” có chữ ký của Thầy. N.Đat thấy như có điềm gì đó kỳ la: Khi mình khởi niệm đi Thai Lan thì bao nhiêu khó khăn dồn đến, nhưng nay khởi niệm về Đất Phật lai bao nhiêu thuận duyên vui đẹp theo về! N.Đat chợt nghĩ chắc là duyên mình đã đến với Ấn Độ. Những biểu hiện thuận duyên đã cho thấy một nhịp cầu vừa được bắc đến Tây Thiên.

Ve may bay đã được thu xếp. N.Đat cũng đã hai lần họp mặt với phai đoàn và thống nhất ngày đi. Mọi thứ chuẩn bị cho ngày đi xem như tất cả đã sẵn sàng, N.Đat trở lai Phan Rang thăm Chùa Tổ, đảnh lễ giac linh Thầy lần nữa, thông bao không tiếp tục phụ trach môn Duy Thức cho trường nữa, đồng thời cũng nói lời chia tay với anh em Tăng Ni, những học trò khổ sỡ vì mình day qua dỡ suốt sau thang dài.

12

Page 13: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Một câu chuyện làm N. Đat nhớ mãi trong buổi học chia tay: hôm ấy đang học, có lẽ do chịu hết nỗi người Thầy day qua dỡ, một sư cô dơ tay lên xin ý kiến: “thưa Thầy, Thầy day sau thang mà con không hiểu gì hết!”. N.Đat nghe xong câu hỏi tự nhiên bật cười đưa tay ra hiệu cho Cô ấy ngồi xuống và đap lai: “Thôi được, cô ngồi xuống, chắc là muốn cho Thầy “mất day” phải không? Thầy day mà Thầy còn chưa hiểu làm sao cô hiểu được?”. Cả lớp pha lên cười. Một câu chuyện làm cho ngày chia tay nhiều ý nghĩa. Một vài anh em Tăng trẻ có vẻ vui mừng hỏi: Thầy đi Ấn Độ học? N.Đat cười như có điều gì đó bí ẩn, bước ra khỏi lớp, chào tam biệt cac anh em Tăng Ni, tam biệt Phan rang, tam biệt bao nhiêu kỷ niệm thân yêu nơi giảng đường mình đã từng được ngồi học mà cũng đã từng được duyên lành làm người day, trở về lai Sài Gòn chuẩn bị cho ngày “ giã từ đất mẹ” Việt Nam.

13

Page 14: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Cuộc Hội Ngộ Nhiệm Mầu

Được anh Nhã tặng quyển sach: Khi Hồng Hac Bay Về, N.Đat đọc từng trang sach đầy khâm phục ý chí của Thầy Huyền Diệu. Đặc biệt với bút danh Người Làm Vườn Kiêm Quét Chùa càng làm N.Đat suy nghĩ. Đêm ấy N.Đat thức rất khuya để đọc, N.Đat cảm thấy những việc làm của Thầy rất quen thuộc như thể mình đã từng làm. Tự nhiên N.Đat thấy một thứ tình cảm rất gần gũi với Thầy, tình cảm xen lẫn kính trọng, mặc dù chưa từng biết Thầy, biết Việt Nam Phật Quốc Tự, biết chim Hồng Hac và cả vườn thiêng Lumbini.

Hôm sau N.Đat email cho Thầy bầy tỏ mong ước được đến Việt Nam Phật quốc Tự-Lumbini tu tập và làm công quả. Hai email đi nhưng không thấy hồi âm. Không biết thư có đến được Thầy? Có lẽ đến! Nhưng thôi, N.Đat nghĩ, tất cả là nhân duyên, có duyên nghìn dặm khó đều có thể gặp, vô duyên đối mặt tất lòng vẫn nghìn xa. N.Đat không email cho Thầy nữa cho đến một ngày bàn chân được bước trên thực địa đất thiêng Lumbini vào ngày 15 thang 12 năm 2005.

Thầy Huyền Diệu thường nói: “nơi nào có Phật thì nơi ấy cũng có ma, đi chiêm bai không giống như đi du hí thần thông, rất nhiều thử thach”. Đúng thật như thế! Để đến được Lumbini vào ngày 15 thang 12 năm 2005, N.Đat và phai đoàn (chúng Anan) phải chuẩn bị tinh thần hơn hai thang trước đó. Một số phải tập ăn chay, tập tụng Kinh trước 15 ngày để cầu nguyện cho chuyến đi thành công viên mãn. Thế mà khi may bay đap xuống thành phố Kalcutta của Ấn Độ rồi còn phải gặp thêm một nan nữa là trễ tàu hoả, cả đoàn phải ngủ lai một đêm đang sợ mà khó quên giữa nhà ga Howra. Nói đang sợ là vì lần đầu tiên đến Ấn Độ được ngủ lanh không mùng mền giường gối, bên canh những mùi đặc trưng xứ Ấn nồng nặc là phân bò và cà ri, giữa biển người xa la nằm như tị nan ở nhà ga, đặc biệt thỉnh thoảng lai còn có những chú chuột hôi hôi đến đanh hơi làm một vài người trong đoàn giật mình kinh sợ. Còn khó quên là chính cai lanh không mền, cai mùi khó chịu của phân bò và càri, cai sợ những chú chuột hôi … đã cho mọi người cảm được tự thân hanh phúc, thương hơn những con người đói lanh, và vui vẻ trong hoàn cảnh có thể khó khăn: “thứ nhất là tu tai ga, thứ nhì tu lanh, thứ ba tu chờ”1.

N.Đat và phai đoàn dưới sự hướng dẫn của chị Loan và anh Nhã Khởi hành từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất - Việt Nam chiều ngày 12 thang 12 bằng Việt Nam Airline, trung chuyển tai Bangkok, sau đó đi may bay Indian Airline đến thành phố Calcutta của Ấn Độ. Từ Calcutta đi xe lửa về Bồ Đề Đao Tràng (Buddha Gaya) , sau dùng xe Bus qua Kusinagar rồi về Lumbini. Đây là chuyến đi có mục tiêu công quả và dự lễ khanh thành Việt Nam Phật Quốc Tự - Lumbini kết hợp Chiêm bai, nên đoàn cần phải đến Lumbini vào đúng thời điểm chuẩn bị lễ. Trời Ấn Độ lúc này là

1 Lời anh Nguyễn Văn Nhã trong chuyến đi

14

Page 15: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

mùa đông, không mưa nhưng rất lanh. Đối với đoàn, đặc biệt N.Đat, mong ước lớn nhất lúc bấy giờ là được đến Lumbini, được gặp Thầy Huyền Diệu, được nhìn thấy hình ảnh ngôi chùa quốc tế đầu tiên mang tên Việt Nam nơi Phật Thích Ca giang trần.

Chiều ngày 15 thang 12 năm 2005, xe Bus bắt đầu lăn banh khỏi Ấn Độ qua biên giới Nepal, chỉ còn 30 km nữa là về đến Lumbini. Xe dừng lai gần tram hải quan để làm thủ tục qua biên giới, N.Đat vô cùng vui mừng, bước xuống xe nhìn quanh không gian mới. Một vài người trong đoàn cũng nhanh chân xuống xe giải lao, đi chợ biên giới. Biên giới Nepal và Ấn Độ rất nhộn nhịp, du khach, dân chúng và xe cộ qua lai rất nao nhiệt. Chợ biên giới Nepal không lớn, tuy nhiên những dịch vụ tối thiểu cho du khach đều có đủ: khach san, phòng ve may bay, dịch vụ đổi tiền, taxi…

Hơn một giờ sau, thủ tục biên giới được làm xong, đoàn tiếp tục hành trình đã định, xe Bus tiếp tục ngoằn ngèo qua những đoan đường xấu rời khỏi biên giới thẳng tiến Lumbini. Mọi người trên xe dường như được phục sinh trở lai. Trời mỗi lúc một lanh hơn, sương xuống mỗi lúc một nhiều. Trên đường đi, có lúc N.Đat thấy xe đi qua những lô cốt, những bao cat chất chồng chống đan, những thùng phi cản xe giữa đường, và còn có dấu vết của lữa chay trên đường lộ. Đất nước Nepal vẫn chưa bình an, nội chiến vẫn còn dày xeo nỗi đau người vô tội, N.Đat nghĩ. Bổng mọi người reo lên: đến rồi, tượng Phật đó, bản chùa Việt Nam Phật Quốc Tự kia kìa, N.Đat giật mình quay về lai thực tai. Chị Loan xac nhận là đã đến Lumbini, xe đang đi vào vườn thiêng Lumbini, sẽ đến chùa trong vài phút nữa. N.Đat nhìn về phía trước đầu xe, sương mù giăng phủ lối đi, hai bên đường vào chùa có nhiều cây rừng và cỏ dai mờ trong sương như đang vãy tay chào người về chiêm bai. Xa xa phía trước dưới anh đèn xe, hình ảnh ngôi chùa Việt Nam ẩn hiện trong sương mờ, N.Đat vui mừng như mình vừa tìm lai được những gì đã mất.

Mấy phút trôi qua, đồng hồ lúc này là 20:49 giờ địa phương, xe bắt đầu đưa đoàn vào cổng Việt Nam Phật Quốc Tự, Thầy H.Diệu tự bao giờ đã đứng đó, đợi đón mừng đoàn Việt Nam chiêm bai và dừng chân nơi Việt Nam Phật Quốc Tự -Lumbini. Thật xúc động khi nhìn thấy Thầy đứng đón mừng đoàn, N.Đat có thể cảm nhận được cảm xúc hanh phúc đó của phần lớn người trong đoàn. Riêng N.Đat, khi được bước chân trên thực địa Việt Nam Phật Quốc Tự - Lumbini, được nhìn thấy Thầy H. Diệu trong chiếc ao nâu bac mầu nhiều năm thang, chân đi trên đôi dep Lào suy dinh dưỡng bởi thời gian, N.Đat có cảm giac gần gủi chùa, qúy kính Thầy đến kỳ la. Thầy hướng dẫn đoàn vào ngôi nhà Tri Ân, kể chuyện vui về Đất Phật, phân chia phòng ở, cho biết một số thông tin về chùa, khí hậu và môi trường Lumbini. Thầy dặn thêm sương Lumbini rất độc, nếu nhiễm có thể bệnh, mọi người ra ngoài phòng cần mặc thêm quần ao cho đủ ấm. Đêm đó N.Đat rất hanh phúc, mặc dù trời rất lanh và không có đủ đồ ấm. Cai hanh phúc của tình Đao và tình người.

Sang hôm sau, tất cả đoàn lên chanh điện tụng Kinh và sau đó theo Thầy ra chiêm bai vườn thiêng Lumbini và trụ đa Ashoka nơi Phật Thích Ca giang trần, N.Đat theo đoàn. Lumbini mùa đông bình minh rất đẹp, trên đường ra trụ đa Ashoka chiêm bai

15

Page 16: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

có thể thưởng thức tiếng chim ca, vẽ đẹp những cụm rừng vươn mình trong sương sớm, và ngắm mặt trời lên trên hồ nước thiêng. Lần đầu tiên được chiêm bai và thưởng thức một không gian thiên nhiên mùa đông như thế, N.Đat như quên hết mọi cai lanh, như đang sống trong một thế giới chưa bao giờ biết khổ đau, vui sướng và say sưa từng bước chân trên thực địa.

Chiêm bai xong, cùng theo Thầy trở về, Thầy có cuộc họp nhỏ để phân công công việc giúp lễ khanh thành với đoàn, N.Đat được nhận công việc cùng sư huynh Minh Phat và Tâm Trụ lo chà chưng đèn và chuẩn bị hương đăng. Ngày hôm sau lễ Khanh Thành diễn ra, Phật tử Việt Nam trên toàn thế giới về rất đông, có đủ Phật tử Mỹ châu, Âu châu, Úc châu, Á châu tham dự. Có cả những nhà sư từ những truyền thống Phật giao khac nhau: Miến Điện, Thai Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Nepal, Ấn Độ, Tích Lan, Buttan, Áo, Đức … tham dự. Đai diện nhà vua và chính quyền cũng có mặt. Lễ khanh thành thật Đao tình và ý nghĩa trong mắt N.Đat, đặt biệt khi Thầy đọc diễn văn khanh thành bằng tiếng việt cho người Việt Nam, tiếng Anh cho ban bè quốc tế và tiếng Nepali cho người địa phương, N.Đat thấy mọi người vô cùng hoan hỷ. Những tràng vỗ tay lớn và keo dài mỗi khi Thầy dừng nghỉ kết thúc một đoan văn.

Hơn hai giờ đồng hồ lễ khanh thành, toàn khuôn viên chùa như ngập tràng trong an lac, gió lặng trời quang, người người nhìn nhau bằng chân tình của Đao. Rồi, lời cảm ta của bà Sâm – phó chủ tịch BQT - vang lên, những tràng phao tay thêm nồng nhiệt, buổi lễ khep lai, N.Đat cũng như mọi người vui vẻ cùng nhau tìm đến khu vực ngọ trai theo qui định cho mình. Trời vẫn lanh, nhưng lòng người thì rất ấm. N.Đat quan sat thấy đoàn từ Việt Nam ( chúng Anan) ai nấy đều vô cùng hoan hỷ với công việc của mình. Một trong những người mang lai nhiều hoan hỷ cho N.Đat là cô Hoa – người nhận công việc vệ sinh cầu xí – và chị Lang, Hía – người nhận công việc nhà bếp nấu món chay Việt Nam.

Lễ khanh thành kết thúc, ngày hôm sau từng đoàn người lần lượt tam biệt chùa, tam biệt Lumbini. Mới ba hôm trước bao nhiêu đông vui thì ba hôm sau chỉ còn lai N.Đat, huynh Minh Phat, chú Sanh, cô Từ Chanh và hai Phật tử già từ Anh Quốc. Thầy cũng rời khỏi Lumbini để đưa đoàn đi chiêm bai, N.Đat có chút buồn. Không phải nỗi buồn vì vắng người mà là chưa kịp xin Thầy ở lai Lumbini công quả và tu tập.

Thật ra trước khanh thành ba ngày, N.Đat đã bốn lần đến viếng lâu đài tranh của Thầy để xin phep Thầy. Nhưng, lần nào đến cũng về không, bởi không thấy Thầy đâu cả. N.Đat dự tính sau khanh thành sẽ gặp và xin phep Thầy, nhưng bây giờ Thầy đã lai đi, biển lòng N.Đat có chút gợn sóng, tự nhủ: Mình đã hai lần email cho Thầy khi còn ở Việt Nam; mình đã đến lâu đài tranh của Thầy bốn lần ngay chính trên Đất Phật. Thôi không nên đến gặp Thầy nữa. Đây là Đất Phật, mình đang đứng trên đất Việt Nam Phật Quốc Tự, trên chính kết quả mầu nhiệm của linh thiêng Lumbini, tốt nhất là chân thành tu tập, phat nguyện rộng và tùy duyên. Từ hôm Thầy đi, N.Đat nghĩ và quyết định như thế, mỗi ngày đều đặng mật hanh tỉnh tọa niệm kinh.

16

Page 17: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Gần thang trôi qua, những người còn lai sau lễ khanh thành cũng lần lượt tam biệt ra đi, người gần gủi và thường chia sẻ kinh nghiệm tâm linh – sư huynh Minh Phat – cũng về lai Việt Nam, chùa bấy giờ rất yên tỉnh, chỉ còn N.Đat và vài người ban Nepali tap vụ trong chùa. Những đêm trăng lanh, một mình đơn độc, N.Đat thường đi kinh hành và ghe thăm anh ban Chandra gac cổng để uống Chai và sưởi ấm. Thỉnh thoảng, N.Đat cho trà vào bình rồi một mình mang lên tấm bản đồ Việt Nam giữa sân chùa để ngắm trăng. Đều đặng như thế, N.Đat mỗi ngày tu tập, công quả và ra nơi Phật giang trần chiêm bai, nguyện cầu.

Một buổi sang sau khi tỉnh tâm trên chanh điện, N.Đat nhiễu quanh điện Phật niệm Phật, buổi sang hôm ấy trời rất đẹp: chim ca, sương mờ bao phủ những cụm rừng Sal, xa xa những ngôi thap thờ Phật của cac nước ẩn hiện trong sương mờ huyền bí, những đồng cỏ chuyển màu vì thời tiết … N.Đat cảm thấy trong lòng có điều gì đó rất la, rất vui vẻ, rất tự tin và linh cảm hôm nay sẽ có điều gì đó tốt đẹp đến với mình. Và, đúng như thế, vừa lễ Phật từ trụ đa Ashoka về, N.Đat gặp ngay Thầy cùng một phai đoàn chiêm bai về Lumbini. N.Đat vô cùng vui mừng vội thẳng đến chào Thầy và mừng phai đoàn chiêm bai đất Phật dừng chân nơi Việt Nam Phật Quốc Tự.

Thầy về lần này chỉ một hôm thôi, ngày mai đoàn sẽ tiếp tục đi chiêm bai Ca Tỳ La Vệ và trở lai Ấn Độ. Đêm hôm đó Thầy, phai đoàn và mọi người trong chùa có buổi liên hoan nhỏ, Thầy tặng quà, kể chuyện vui; mọi người cùng nhau uống trà và văn nghệ. Đêm hôm đó cũng là đêm N.Đat vui nhất từ khi đến chiêm bai và trú lai tu tập tai Lumbini. Được ngồi gần Thầy, nghe chính Thầy kể về công việc và đời sống tai Lumbini trong những ngày đầu dấng thân cho Thanh Địa, nghe những câu chuyện vui về Việt Nam Phật Quốc Tự người đến người đi, N.Đat thầm nguyện Chư Phật và Bồ Tat gia hộ để N.Đat được ở lai Lumbini công quả phụ Thầy.

Sang hôm sau, N.Đat vẫn tu tập như mọi ngày, có điều hôm nay không ra trụ đa Ashoka chiêm bai mà ở lai chùa để tiễn Thầy và đoàn. Thầy rất bận; phai đoàn cũng rất vội. N.Đat đã từng đến căn liều tranh để xin phep Thầy được ở lai Việt Nam Phật Quốc Tự công quả và tu tập nhưng không gặp Thầy, hôm nay Thầy có đó, nhưng N.Đat lai không còn muốn đến nữa, N.Đat muốn tùy duyên, muốn tin vào sự chân thành tu tập và sự tha thiết phat nguyện của mình. Thật nhiệm mầu, trước khi trở lai Ấn Độ, Thầy gọi N.Đat dặn dò công việc chùa, giao một số công việc nhỏ, Thầy còn tặng N.Đat mấy trăm Rupee tiền Ấn để sài.

Tiễn Thầy và phai đoàn ra đi, N.Đat một mình quay lai với thực tai vắng lặng và an tịnh của già lam muôn thuở, từng bước dao quanh vườn chùa và dừng chân ngồi trước căn liều tranh của Thầy nhìn những bông súng rang ngời trên mặt nước, N.Đat vừa vui mừng vừa xúc động. Vui mừng vì mình được tham gia công quả cho chùa, được Thầy dặn dò công việc; xúc động là lời khấn nguyện bên trụ đa Ashoka của mình - ‘con đến Đất Phật với sự tu tập chân thành và ước mơ cống hiến cuộc đời cho Đao, cho hòa bình và thương yêu con người, nếu cuộc đời con thực sự có thể làm được điều gì đó cho Đao, cho Việt Nam Phật Quốc Tự, xin chư Phật Bồ Tat

17

Page 18: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

gia hộ cho con có được duyên lành để thực hiện’ - đã hóa nhiệm mầu. N.Đat thốt lên: Thật mầu nhiệm! Niềm tin tâm linh trong N.Đat chưa bao giờ như hôm ấy manh mẽ quyết liệt; Tự tin trong N.Đat cũng chưa bao giờ như hôm ấy sang hồng lên.

Thầy ra đi, phai đoàn cũng ra đi, N.Đat bắt tay vào công việc trồng hoa và sơn cửa cùng những anh ban Nepal tap vụ trong chùa. Kể từ đó, canh cửa gần Thầy được mở, N.Đat được nhiều cơ duyên theo Thầy đi nhiều nơi, được Thầy chỉ day sống và nghệ thuật tiếp xúc sự sống, được Thầy giới thiệu cho nghe về nền văn minh xứ Ấn và hướng dẫn đường đi chiêm bai Tứ Động Tâm và những nơi liên quan cuộc đời Đức Phật… N.Đat bắt đầu mở rộng tầm nhìn, hướng đi tương lai bắc đầu hiện rõ; bắt đầu hiểu sâu về con người văn minh Ấn Hà và con người lịch sử của Đức Phật; bắt đầu tiếp xúc với những nhân vật cấp cao lãnh đao tinh thần cũng như lãnh đao đất nước nhiều nơi.

Gần ba năm đã trôi qua, được gần Thầy như thế, N.Đat lớn lên rất nhiều, hơn bao giờ hết một niền tin vững chắc vào Đao và lý tưởng phụng sự, một nhiệt huyết sống cho tình yêu thương con người được dâng cao. N.Đat vô cùng cảm ơn những nhân duyên mầu nhiệm đã đưa N.Đat về Đất Phật để được gặp Thầy. N.Đat nghĩ mình được sinh ra từ cha mẹ nhưng lớn lên từ những bậc Thầy và nhân duyên mầu nhiệm, đặt biệt trưởng thành từ những ngày thang tu tập và công quả gần Thầy Huyền Diệu trên Đất Thiêng. Cuộc gặp gỡ Thầy trên Đất Thiêng đối với N.Đat là một cuộc hội ngộ nhiệm mầu, một cuộc hội ngộ đã thay đổi con người N.Đat gần như toàn diện, mở rộng cho N.Đat tầm nhìn, tăng trưởng cho N.Đat tình yêu cuộc sống và ước muốn cống hiến cho hòa bình hanh phúc của con người. Sẽ không bao giờ quên trừ một ngày không còn biết, N.Đat tự thệ nguyện. N.Đat Sẽ sống hết mình cho Đao và cuộc đời để tri ân Thầy và những nhân duyên mầu nhiệm; sẽ cống hiến sự tu tập và tình yêu của mình cho hòa bình cuộc sống để nhớ, để cảm ơn một cuộc hội ngộ nhiệm mầu.

18

Page 19: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Hành Hương Đất Phật

Từ những ngày đầu mới bước chân vào giảng đường Trung Cấp Phật Học, N.Đat được học về cuộc đời đức Phật, đọc được cac sach viết về Đất Phật và lịch sử của Ngài như Đường Về Sứ Phật, Đường Xưa Mây Trắng, Đức Phật Lịch Sử … N.Đat vô cùng ao ước một ngày mình được duyên lành hành hương chiêm bai Đất Thiêng. Khi vào Đai Học Phật Giao, được học thêm lời khuyên của Phật: “người Phật tử nên một lần trong đời về chiêm bai một trong bốn Thanh Địa2”, và có thêm nhiều cơ duyên tiếp xúc với những bậc Thầy đã từng du học tai Ấn Độ, đọc được thêm Đại Đường Tây Vực Ký của ngài Huyền Trang, và một phần hồi ký của ngài Phap Hiển, N.Đat càng thêm mong ước một ngày được chiêm bai Đất Phật. Nhưng mãi cho đến sau ngày tốt nghiệp ra trường đọc được sach Khi Hồng Hạc Bay Về, biết được có một nhà sư Việt Nam mang tên Huyền Diệu đã dấng thân phục hưng Thanh Địa Lâm-tỳ-ni, xây dựng hai ngôi chùa mang tên Viêt Nam trên Đất Phật, N.Đat mới hội đủ cơ duyên chiêm bai Đất Thiêng, niềm mong ước hơn mười năm mới được thực hiện.

1. Bồ Đề Đạo Tràng – Buddha Gaya – Nơi Phật Đắc Đạo

Rời khỏi hoàng thành Ca-tỳ-la-vệ, Đức Phật từ bỏ mọi tiện nghi vất chất và tình ai của một hoàng thai tử để xuất gia và quyết tâm tìm cho ra được chân gia trị của cuộc sống, giải thoat khỏi thân phận kiếp người. Đầu tiên, Ngài tìm đến những bậc danh sư thời bấy giờ để học, đat được những kết quả lớn trong thiền định, nhưng Ngài hoàn toàn không thỏa mãn, Ngài thấy vẫn còn trong nỗi đau khổ của thân phận con người: sanh lão bệnh tử. Ngài quyết định rời khỏi cac bậc Thầy và tiếp tục đi tìm cho được con đường giải thoat. Sau nhiều ngày thang tìm học từ sơn cao đến rừng rậm, từ thành thị đến hang sâu, cuối cùng Ngài quyết định dừng chân nơi Khổ Hanh Lâm để ha thủ công phu cho đến khi đắc Đao.

Ngày lai ngày qua, đêm cũng như ngày, Ngài luôn hướng tâm đến con đường giải thoat, và càng quyết liệt hơn trong công phu ep xac khổ hanh. Lịch sử ghi chep Ngài mỗi ngày chỉ ăn một hat đậu, suốt sau năm dài trong Khổ-Hanh-Lâm như thế, đến nỗi thân thể Ngài chỉ còn da bộc xương, gần như không còn đủ sức sống.

Một đêm trăng, sau khi thể xac khô gầy, gần như không còn sức sống mà Đao vẫn chưa thấy, Ngài rời khỏi hang tu ra ngồi trên phím đa nhìn dòng nước bac xa xa nhẹ chảy của dòng sông Ni-Liên-Thiền. Trăng hôm ấy rất đẹp, xa xa còn có tiếng đàn vọng lai. Vì đã từng là một hoàng tử văn võ song toàn, Ngài nghe tiếng đàn liền biết

2 Trường bộ kinh, Đai bat niết bàn

19

Page 20: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

ngay cung bậc và tài hoa của người nghệ sỹ. Tiếng đàn đang du dương trầm bổng giữa một đêm trăng đẹp bổng dưng ngưng bặt bởi dây đàn bị đứt. Nhac công lần lượt lên lai dây đàn: Khi dây đàng căng qua, âm thanh không hay, lai bị đứt; khi dây đàn dùn, âm thanh không chuẩn và khó nghe; nhưng khi dây đàn vừa phải, đúng tầm, âm thanh du dương trầm bổng, dây lai lâu không đứt. Trong đêm trăng vắng nghe tiếng đàn, nghe từng âm thanh của nhac công khi so phiếm lên dây, Ngài hốt nhiên ngộ ra con đường trung đao. Đúng, Ngài vui mừng thốt lên, không thể giải thoat bằng con đường ep xac khổ hanh. Xac thân là nguồn góc của nhiều đau khổ nhưng nó cũng là phương tiện duy nhất để đat đến giải thoat. Cũng như một chiếc thuyền, không thể đập vỡ hay từ bỏ nó khi người chưa qua sông.

Sang hôm sau, Ngài bắt đầu rời bỏ con đường khổ hanh, rời khỏi rừng khổ hanh đi đến sông Ni-liên-thiền tắm chuẩn bị cho một con đường mới. Vì đã sau năm tu ep xac khổ hanh nên sức khỏe can kiệt, khi tắm xông Ngài không còn đủ sức để rời khỏi bờ sông. Đã gần một buổi trôi qua, Ngài vẫn ngồi tựa lưng một góc cây bên bờ sông, không thể cất bước. Bấy giờ có con gai một trưởng làng trong vùng mang thức ăn vào rừng cúng cac vị thần. Cô tên Sujata. Đang trên đường vào rừng ngang qua bờ sông cô bổng gặp một người đang tựa góc cây. Lúc đầu cô tưởng là thần nên đem đồ ăn đến dâng cúng, khi đến nơi cô phat hiện ra đó là một người ẩn sĩ khổ hanh đang kiệt sức. Tình thương con người trong một tâm hồn lương thiện thúc giục cô nhanh chóng đến đở và đút những miếng chao sửa cho Ngài. Uống hết bat chao sửa, Ngài từ từ tỉnh lai. Cảm ơn Sujata, Ngài hít một hơi dài và nhìn quanh cảnh đẹp của bờ sông. Từng con nước lững lờ trôi; từng làn gió mat nhẹ thổi, Ngài lấy lai được sức sống và nhiệt huyết của một hoàng tử từ bỏ cung vàng điện ngọc ngày nào để tìm con đường giải thoat. Ngài cảm ơn Sujata một lần nữa và chậm chậm bước vào khu rừng Pippala gần đó để tiếp tục công phu thiền định.

Đã nhìn thấy được con đường Trung Đao, đã có lai thể lực và nhiệt huyết ngày nào, Ngài vào rừng thiền định dưới cội cây Bồ Đề, thệ nguyện: Dù cho xương tan thịt nat, mau có chảy ngược cũng nhất định không rời khỏi chổ ngồi cho đến khi đắc Đao. Kể từ hôm đó, không rời khỏi chổ ngồi cho đến một hôm rang sang khi sao mai vừa mọc, Ngài giac ngộ thành Phật, tuệ tri như thật về kiếp người và thế giới đang là, giải thoat khỏi luân hồi sanh tử. Sau khi đắc Đao, Đức Phật tiếp tục ở lai trong khu rừng Bồ Đề -Pippala - ấy thêm 49 ngày đêm. Lịch sử Phật Giao phương Bắc ghi rằng đức Phật ngồi thiền liên tục suốt bốn chín ngày nơi đây, nhưng sự thật được lưu lai tai Buddha Gaya- Bồ Đề Đao Tràng – thì không phải, mà là mỗi bảy ngày đêm Đức Phật lai trú một chổ khac nhau cho đến ngày Ngài bước chân đi vì chúng sanh hoằng Phap.

Bảy ngày thứ nhất: Đức Phật an tỉnh tai chính nơi Ngài giac ngộ để thể nghiệm chân hanh phúc, tuệ tri toàn thể thế giới như thật, tuệ quan kiếp người và thân phận kiếp người trong thế giới duyên sinh. Ngày nay nơi đây vẫn còn một cây Bồ đề, và còn có một kim cương tòa – chính nơi Phật ngồi giac ngộ- và một viên đa in dấu hai hàn chân của Phật.

20

Page 21: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Bảy ngày thứ hai: Đức Phật chuyển đến ngồi ở một góc cây trên đồi cao ngắm nhìn lai cây Bồ Đề và canh rừng đã che mưa nắng cho mình trong những ngày thang tu tập để thành tựu giac ngộ. Lịch sử ghi chep Đức Phật nhìn cây Bồ Đề không chớp mắt suốt bảy ngày. Di tích còn lai ngày nay là một bảo thap nhỏ, được cho rằng xây dựng từ thời vua Ashoka hơn 2400 năm trước.

Bảy ngày thứ ba: Vì không thấy Đức Phật rời khỏi Bồ Đề Đao Tràng chư thiên nghĩ không biết Đức Phật đã thực sự chứng ngộ hay chưa? Để chư thiên hiểu rõ sở đắc của mình Phật đã dùng thần lực tao ra đường kinh hành giữa hư không, mỗi bước đều có hoa sen ngọc đỡ chân. Tuần thứ ba này cũng là tuần lễ Phật từng bước thiền hành nghĩ về ân của những bậc thầy đã từng day mình, những người ban đã từng cùng mình khổ hanh tu tập, những chúng sanh trong đang vô minh khổ đau trong thế giới trùng trùng duyên khởi. Phật tuệ quan thấy những bậc thầy đã qua đời, cac ban đồng tu thì vẫn cố chấp vào con đường khổ hanh, còn chúng sanh thì nhiều vô minh tham ai thế giới Ta bà. Chính tuệ quan trong bảy ngày thứ ba này Đức Phật đã quyết định chuyển phap luân cứu độ chúng sanh. Ngày nay nơi đây vẫn còn những phím đa ghi dấu những bước chân thiền hành của Phật.

Bảy ngày thứ tư: Đức Phật di chuyển đến một gốc cây khac, nơi đây Đức Phật tuệ quan sâu xa về nhân duyên nhân quả trùng trùng của thế giới hiện hữu. nơi đây cũng chính là nơi cơ thể Đức Phật phat sang năm luồn hào quang: xanh, vàng, đỏ, trắng và cam, đai diện cho ngủ căn ngủ lực của một con người giac ngộ. Nơi đây ngày nay còn thờ một tượng Phật ngồi và một bia đa kỷ niệm. Tương truyền vào thế kỷ thứ bảy ngài Huyền Trang đã đến chiêm bai Bồ Đề Đao Tràng và lưu lai chính ngay nơi này nhiều thang để tu tập.

Bảy ngày thứ năm: Đức Phật dưới cội cây Ajapala, nơi đây Ngài định nghĩa về cao thượng và thấp hèn của kiếp người. Đức Phật nói với Bhamana: cao thượng thấp hèn, thành công hanh phúc … là do hướng tư duy, cach tiếp xúc và hành động của con người. Không phải cao thương hay thấp hèn… có mặt ngay khi con người được sanh ra, hay sinh ra trong một gia đình huyết thống nào đó. Ngày nay nơi này còn một trụ đa tương truyền là có từ thời vua Ashoka và một bia đa được dựng vào những năm 50 để kỉ niệm.

Bảy ngày thứ sáu: Đức Phật ngồi tỉnh tâm bên một dòng suối rộng gần cội Bồ Đề giac ngộ gọi là Muchalinda. Trong khi Phật thiền định thì trời mưa bảo lớn keo đến, một con rắn thần bảy đầu đến dùng thân mình nâng Đức Phật lên để khỏi ướt, và dùng bảy đầu mình làm thành cai lộng che mưa cho Đức Phật. Ngày nay nơi đây là một hồ nước nhân tao rộng, giữa hồ có tượng Phật ngồi trên thân con rắn thần và con rắn thần dùng bảy đầy che mưa cho Phật. Được biết tương Phật trong hồ Muchalinda này do đai sứ Miến Điện đai diện nhân dân Miến Điện xây dựng để kỉ niệm và tri ân Đức Phật.

Bảy ngày thứ bảy: Đây cũng là bảy ngày cuối cùng Đức Phật ở lai nơi Bồ Đề Đao Tràng. Đức Phật ngồi dưới một cây Rajayatana, nơi đây Đức Phật nhận sự cúng dường đầu tiên sau khi giac ngộ. Phẩm vật cúng dường là hai chiếc banh bột trộn

21

Page 22: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

mật ong. Hai người cúng dường là hai thương buôn đến từ Miến Điện. Sau khi nhận sự cúng dường, Đức Phật không gì để tặng lai, Ngài bứt hai sợi tóc tặng hai thương buôn. Tương truyền hai sợi tóc này được hai thương buôn mang về quê hương của mình xây thap phụng thờ, và Thap Vàng Shwedagon ở Yangon ngày nay chính là ngôi thap đang lưu giữ một trong hai sợi tóc xa lợi đó. Cây Rajaratana ngày xưa đã không còn, thầy Huyền Diệu là một trong những người có phúc duyên tìm lai được giống cây này từ biên giới Miến Điện- Trung Quốc, và mang về trồng lai nơi đây.

Bồ Đề Đao Tràng ngày nay là một khu bảo tồn văn hóa tâm linh nhân loai được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Trung tâm là ngôi Thap đứng sừng sững với chiều cao khoảng 52m (170 feet), mỗi một canh vuông là 15m (50 feet) gọi là Đai Thap Giac Ngộ (Mahabodhi), được cho là xây dựng lai vào thế kỷ thứ hai sau Tây lịch, trên chính nền thap củ có tên Sambodhi do vua Ashoka xây vào thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, do nhu cầu không gian bên trong rộng để thờ tượng Phật. Xung quanh đai Thap là rãi rac bảy điểm Đức Phật đã trải qua trong suốt bốn chín ngày lưu lai sau khi giac ngộ. Bồ Đề Đao Tràng cũng còn lưu lai kỷ vật được cho là một trong những phat minh lớn của nhân loai đó là trụ đa Ashoka, và một vườn thap của những bậc Thầy đã tu tập và chứng đao nơi đây.

Bên trong Đai Thap còn thờ một tượng Phật có từ thời Gupta. Tương truyền tượng Phật này là do Phật Di Lặc từ cung trời Đâu Suất xuống tac. Lịch sử truyền khẩu cho rằng khi làm tượng Phật người thợ yêu cầu đóng cửa Thap lai, không ai được vào bên trong trừ chính ông. Nhiều ngày thang trôi qua không ai thấy ông đâu cả, cửa thap vẫn đóng kín, mọi người bèn quyết định pha cửa để vào, một tượng Phật đẹp chưa từng thấy hiện ra trước mắt, nhưng người thợ đi đâu thì không ai hay. Từ đó mọi người cho là tượng Phật do chính Phật Di Lặc từ trời xuống tac.

Vào năm 409 sau Tây lịch ngài Phap Hiển đã đến thăm Bồ Đề Đao Tràng. Năm 637 sau Tây lịch đời nhà Đường, Trần Huyền Trang từ Trung Hoa đã ròng rã suốt sau năm mới đến được Bồ Đề Đao Tràng chiêm bai. Trong Đai Đường Tây Vực Ký ngài Huyền Trang ghi lai khi Ngài đến nơi đây chùa thap rất nhiều, và rất nhiều nhà sư ở nơi đây tu tập, vua quan ủng hộ Phật Giao, tăng sĩ được tập trung giao dục trong một tu viện lớn Nalanda cach đó khoảng hơn 80 km. Lịch sử Phật Giao Ấn Độ sang trang từ biến cố giặc phương Bắc vào thế kỷ XIII, khi những ông vua Hồi Giao đanh bai và thống trị Ấn Độ. Cac Thanh Địa Phật Giao và đai học Nalanda bị đốt chay và chôn vùi trong lòng đất, ngoai trừ Bồ Đề Đao Tràng linh thiêng không bị pha bởi lý do linh thiêng là quân lính đanh pha gần đến Bồ Đề Đai Tràng thì tự động rút về.

Thanh Địa bị pha và chôn vùi dưới lòng đất, nhà sư bị giết, đai học Nalanda bị đốt chay, Bồ Đề Đao Tràng từ đó cũng bắt đầu không còn tu sĩ tu tập. Khi Phật giao suy tàn tai ấn Độ, người Miến đã đến và cứu ngôi Thap Đai Giac thoat khỏi bàn tay pha hoai nhiều lần. Họ sửa chữa lai ngôi Thap Đai Giac ít nhất 3 lần suốt từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 15. Lần sửa chữa sau cùng là những năm 1472-1492 trước khi Bồ Đề Đao Tràng dần đi vào quên lãng. Cuối thế kỷ XVI có một tu sĩ Ấn Giao đến tu tập, sau đó tuyên bố chủ quyền nơi này. Suốt ba thế kỷ XVI-XIX Bồ Đề Đao Tràng không có nhà sư Phật Giao, tất cả là Ấn Giao, đây cũng chính là thời điểm hình tượng

22

Page 23: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Linga thuộc tín ngưỡng phồn thực của Ấn Giao được đưa vào thờ trong Đai Thap ngay trước mặt tượng Phật. Đức Phật từ đây cũng dần đồng hóa và trở thành hiện thân của thần Siva trong lòng người theo đao Hindu.

Thế kỷ thứ XVIII-XIX lịch sử Ấn Độ lai sang một trang khac, người Anh đã thành công thuộc địa hóa Ấn Độ, lịch sử Phật Giao xứ Ấn lai một lần nữa sang trang. Cac học giả Âu Mỹ bắt đầu có cơ hội nghiên cứu sâu văn hóa văn minh sông hằng. Họ phat hiện nhiều kinh sach Phật Giao, tìm lai được nhiều Thanh Địa đã bị chôn vùi và bỏ quên từ gần mười thế kỷ, trong đó có Bồ Đề Đao Tràng. Chính nhờ tinh thần khoa học, cac học giả đã kêu gọi thế giới, đặc biệt Ấn Độ dưới sự cai trị của Anh Quốc bấy giờ và cac nước Phật Giao như Miến Điện, Thai Lan, Nhật Bản…, cùng nhau bảo vệ Thanh Địa Phật Giao, nó không chỉ là của riêng Phật Giao mà là di sản văn hóa chung của nhân loai.

Đầu những năm 50 Bồ Đề Đao Tràng được chính phủ trung ương Ấn Độ thông qua luật bảo vệ và cho phep cac nước Phật Giao và cac tổ chức Phật Giao được phep xây chùa và cơ sở văn hóa tai Bồ Đề Đao Tràng. Từ đó cac chùa Phật Giao được xây cất trở lai, tăng sĩ Phật giao ngày càng về tu tập một nhiều, Phật Tử khắp nơi trên thế giới cũng theo lời di chúc của Phật về chiêm bai Thanh Địa ngày càng đông. Việt Nam Phật Quốc Tự - ngôi chùa mang tên Việt Nam đầu tiên trên Đất Phật- cũng hanh phúc góp mặt tâm linh và văn hóa Việt Nam nơi này.

N.Đat vô cùng hanh phúc được đến chiêm bai Bồ Đề Đao Tràng lần đầu tiên vào đêm trăng ngày 13 thang 12 năm 2005. Đấy cũng là lần đầu tiên N.Đat thực hiện được mong ước gần 10 năm của một nhà sư Phật Giao. Cùng đi với N.Đat là phai đoàn chúng Anan từ Việt Nam. Từng bức chân được bước trên thực địa Đất Thiêng, N.Đat như đang đi vào cõi mộng nơi có Phật đang phóng quang che chở cho mình. Trước mắt N.Đat ôi là bao nhiêu người đến từ những quốc gia và ngôn ngữ khac nhau, nhưng cùng chung một ước mơ được một lần chiên bai Thanh Địa. Người thì lay Phật, người thì thiền hành, người thì tỉnh tọa, người thì niệm kinh … làm N.Đat thấy lòng mình ấm lai giữa đêm trăng lanh.

N.Đat theo đoàn đến cội Bồ Đề Giac Ngộ cùng tỉnh tâm, lúc bấy giờ đã hơn 8 giờ đêm. Xung quanh là tiếng tụng kinh của những nhà sư Tây tang xen lẫn tiếng tụng kinh Pali của những nhà sư Thai. Thật an lac, N.Đat đã thực tập thiền nhiều năm, nhưng chưa bao giờ cảm sâu sự an lac đến như hôm ấy. Từng hơi thở nhẹ nhàng ra vào tiếp xúc với thanh khí Đất Thiêng, nghe lai lời khuyên của Phật, quan chiếu về tình thương chúng sanh của Phật, nhớ lời thệ nguyện dũng khí của Ngài, N.Đat vừa xúc động vừa hanh phúc đến quên cả thực tai xung quanh cho đến khi có tiếng gọi của đoàn cùng đi nhiễu Thap. Mở mắt ra, một chiếc là Bồ Đề rơi ngay trước mặt, N.Đat đưa tay ôm lấy nâng niu như một bao vật thiêng liêng. Thật nhiệm mầu, phải chăng là điềm lành cho ước mơ ở lai Đất Phật N.Đat vừa khấn nguyện, N.Đat tự nhủ. Đoàn đã đi gần hết một vòng Thap, N.Đat đứng đợi cho qua hết một vòng để theo sau.

23

Page 24: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Sau khi nhiễu Thap, N.Đat tiếp tục theo đoàn đi vào bên trong chanh điện thờ Phật. Người bên trong rất đông, đoàn phải từng người một ep sat vach lach qua nhiều người để vào trung tâm Phật Điện. Phật Điện chỉ thờ duy nhất một tượng Phật Bổn Sư Thích Ca. Vì đi sau cùng, lai người bên trong qua đông, N.Đat quyết định nhường bước cho người khac vào trong, đứng nep vào sat vach xa xa chấp tay hướng Phật đảnh lễ và nguyện cầu.

Lay Phật xong, tất cả đoàn cùng nhau ra xe về chùa Việt Nam Phật Quốc Tự dùng cơm nghỉ ngơi để chuẩn bị ngày mai tiếp tục chiêm bai Câu-thi-na (Kusinagar) rồi sang Lâm-tỳ-ni (Lumbini). N.Đat cũng theo đoàn về Chùa, nhưng lòng thì lưu luyến và chân dường như không muốn bước. Cai cảnh lưu luyến cũng giống như ngày nào N.Đat một mình từ giã Chùa Bữu Sơn, từ giã vườn Thap nơi có bậc ân sư vừa nằm xuống của mình. Từng bước thật nhẹ để không mất sự an lac và giữ tiếp xúc với Đất Thiêng, N.Đat lui người theo đoàn trở ra cổng Thap. Thap Giac Ngộ xa dần xa dần, N.Đat chấp tay cúi đầu lễ Thap lần cuối lưu luyến chia tay.

Về đến Chùa, được ăn cơm Việt Nam, mọi người như trở về lai chính nhà mình. N.Đat cũng thế, vừa vui vì mình được chiêm bai Đất thiêng, và vừa vui vì mình đang được ở trong một ngôi chùa mang hồn văn hóa và dân tộc Việt Nam mình. Đêm ấy là một đêm hoàn toàn mới mẽ trong cuộc đời N.Đat. Mới từ cai lanh của xứ Ấn đến trực cảm tâm linh và cảm xúc tri ân những nhân duyên đã đưa mình đến Đất Phật. Đêm ấy cũng là đêm đã làm mới cho N.Đat niềm tin con đường tâm linh mình đã và đang bước, cho N.Đat thấy được gia trị thật của một Đức Phật Lịch Sử và những mong ước hướng về tâm linh của con người. Một niền tin vững chắc vào Đao; một ước mơ tu tập và cống hiến sự tu tập cho con người, rực chay theo từng hơi thở của N.Đat cho đến tận đêm khuya.

Sang hôm sau N.Đat dậy thật sớm theo đoàn lễ Phật nơi chanh điện Việt nam Phật Quốc Tự, dùng điểm tâm, cùng nhau chụp hình lưu niệm và chuẩn bị rời khỏi Bồ Đề Đao Tràng (Buddha Gaya). Sang hôm ấy trời rất lanh, đặt biệt với N.Đat, nhưng mặt trời rất đẹp. Ngồi trên xe vãy tay chào Việt nam Phật quốc Tự và nhìn xa xa về phía Thap Giac Ngộ mà lòng cứ lưu luyến và mong ước một ngày mình được duyên lành trở lai chiêm bai và viếng thăm.

Ba thang sau, sau thang sau, một năm sau, rồi hai năm sau, thật nhiệm mầu, mong ước trở lai chiêm bai và viếng thăm Bồ Đề Đao Tràng của N.Đat được thực hiện. Những lần sau này N.Đat không những một mình chiêm bai mà còn được theo Thầy H.Diệu chiêm bai, được nghe Thầy giải thích và hướng dẫn mật pháp khi đến Đất Thiêng. Mỗi lần như thế, N.Đat đều khấn nguyện Phật gia hộ một ngày nào đó N.Đat có thể thông hiểu tiếng địa phương, rành đường đi và phong tục tập quan xứ Ấn để có thể đưa người Phật Tử Việt Nam về chiêm bai Đất Thiêng để tri ân Thầy và tri ân những nhiệm mầu.

24

Page 25: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

2. Saranath – Vườn Lộc Uyển – Nơi Phật Chuyển Pháp Luân

Sau khi thành tựu giac ngộ dưới cội Bồ Đề, Đức Phật thấy mình như một kẻ cùng tử nghèo khó nay tìm được bao vật vô gia, chấm dứt những thang ngày đau khổ của kiếp người và thân phận, Ngài liền nghĩ đến những bậc Thầy, những người ban đồng tu khổ hanh và những chúng sanh đang khổ. Phật tuệ quan về những bậc Thầy, thấy họ vừa ta thế; tuệ quan về cac ban đồng tu, thấy họ đang tu tập khổ hanh tai Saranath. Thế là Phật quyết định một mình đi bộ xuyên rừng đến Saranath chia sẻ tuệ giac giac ngộ cho cac ban đồng tu.

Từng bước chân an lac có lúc qua những canh đồng lúa mì hương thơm ngào ngat, có lúc băng qua những canh rừng thưa, có lúc an lac bên bờ sông Hằng mĩm cười ngắm bình minh chào và hoàng hôn xuống, Đức Phật đi như thế một con đường dài gần hơn 250 Km suốt 14 ngày cho đến một chiều nắng vàng mùa xuân phủ lên canh rừng Chaukandi. Phật găp lai năm người ban cùng tu khổ hanh một thời bên một dòng suối trong khu rừng Chaukandi bên ngoài thành Ba-la-nai (Vanarasi, tên cũ là Benarès) bên bờ sông Hằng (Ganga).

Lịch sử ghi lai rằng năm người ban đống tu ấy ( năm anh em Kiều Trần Như - Kondanna) đã từng từ bỏ Đức Phật tai Khổ-hanh-lâm (Mahakala) ra đi vì cho rằng Ngài đã thối chí trên con đường tu tập, đã từ bỏ khổ hanh để theo lối thọ dục thường tình. Khi nhìn thấy Đức Phật từ xa, năm anh em ấy tự bảo nhau đừng ai nhìn hay hỏi han đến ông Cù Đàm (Gotama- họ của Phật) đó, ông ta đã thất bai trên con đường khổ hanh, ông ta không thể tiếp tục cùng chí hướng với mình. Thế nhưng khi Phật đến nơi, tự dưng mọi người cảm thấu sự an lac và giac ngộ của Phật, mọi người tự động chay đến chào hỏi Phật và mời Ngài ngồi.

Phật nhẹ ngồi xuống trên thảm cỏ xanh, nhìn cac ban đồng tu, mỉm cười nói: “này cac ban, Tôi đã giac ngộ, đã giải thoat, đã nhìn thấy như thật thế giới này. Muốn chia sẻ tuệ giac giac ngộ, Tôi đã tuệ quan đến cac ban, đến những bậc Thầy từng day chúng ta, nhưng cac bậc Thầy đã không còn, chỉ còn cac ban. Tôi đã đi một con đường dài để đến đây chia sẻ tuệ giac giac thoat đó với cac ban”. Nghe Phật nói, nhìn thấy hiện tướng giac ngộ của Phật, năm người ban đều quỳ xuống đảnh lễ Đức Phật, xin được học con đường giac ngộ. Phật hoan hỷ nhận lời. Đêm ấy là đêm đầu tiên mấy Thầy trò gặp lai nhau sau những thang ngày dài xa cach.

Sang hôm sau, Phật cùng năm anh em Kiều Trần Như rời khỏi Chaukandi vào sâu trong rừng Lộc-uyển (Saranath, tên cũ là Isipatana). Hôm ấy trời trong xanh, chim vui ca hat, rừng tươi hoa nở như đón mừng một sự kiện vĩ đai của thiên nhiên và loài người. Và đúng thật như thế, hôm ấy và chính nơi ấy – Saranath- vào năm 528 trước Tây lịch, Đức Phật vì trời người chuyển Phap Luân, năm anh em Kiều Trần Như đắc quả A-la-han, Phật-Phap-Tăng được thành lập vì lợi ích của số đông, vì hanh phúc của chư thiên và loài người.

25

Page 26: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Bài Phap đầu tiên (Dharmmacakkapavattana Sutta) Phật chuyển Phap Luân tai Saranath là Tứ Thanh Đế (Aryasacca): 1. Khổ có thật trong thế giới hiện hữu (Duhkha-aryasatya); 2. Nguyên nhân của khổ’ (Samudya); 3. Chân hạnh phúc (Nirdha); 4. Con đường hết khổ đưa đến chân hạnh phúc (Marga). Đức Phật day: khổ là có thật trong thế giới hiện hữu tương đối, con người có thể nhìn thấy già bệnh và chết là một quy luật không thể thay đổi, đó là thân phận của kiếp người, là một nỗi khổ am ảnh và đeo đẳng con người từ muôn kiếp. Con người còn có thể nhìn thấy cai khổ yêu nhau mà không được tương phùng; ghet nhau mà hằng ngày cứ gặp; muốn thành công mà lai thất bai; ước hanh phúc nhưng lai khổ đau … Nhưng tất cả cai khổ đó không có nghĩa xấu xa mà là cơ hội để con người tư duy, tìm ra nguyên nhân và tiếp xúc với chân hanh phúc. Chân hanh phúc cũng có thật trong thế giới hiện hữu đang là khi con người biết cach tiếp xúc với sự sống và nhìn thấy tận gốc những nguyên nhân tham ai vô minh sâu xa. Con đường Bat Chanh Đao sẽ là con đường đưa đến hanh phúc chân thật nếu con người đi theo đó.

Vào kỷ nguyên thứ III trước Tây lịch, vua Ashoka đã đến chiêm bai Lộc-uyển, ông cho xây Thap Chuyển Luân (Dhamek Stupa) và dựng trụ đa khắc những dòng chữ khẳng định Lộc-uyển là nơi Phật chuyển Phap Luân. Thế kỷ thứ VII sau Tây lịch Đường Huyền Trang cũng đã đến chiêm bai nơi này. Đai Đường Tây Vực Ký còn ghi rằng: “Tai đây có khoảng 30 ngôi tự viện với trên 3.000 Tăng sĩ theo truyền thống Chanh Lượng Bộ (Samatiya). Bên canh những Tăng sĩ Phật giao cũng có khoảng 10.000 du sĩ Ấn giao đang tu tập khổ hanh quanh vùng. Họ cắt tóc hoặc buộc tóc dài, thân không mặc quần ao, mình mẩy tret đầy tro. Thường thì họ tu tập trong cac ngôi đền của Ấn giao. Phía Đông Bắc thành phố, về hướng Tây của dòng sông Varana, có một ngôi thap cao khoảng 3 met, do vua A Dục xây lên với một trụ đa phía trước. Trên mặt trụ đa lấp lanh và sang lang như gương. Tương truyền nhiều người đã trông thấy hình Phật trên trụ đa này. Người đến chiêm bai với lòng tin chân thành, khi nhìn trụ đa và thấy được hình ảnh Phật thì mọi mong ước đều có thể thành hiện thực”.

Lịch sử Lộc-Uyển cũng thăng trầm và đi vào quên lãng như cac Thanh Địa khac khi lịch sử Ấn Độ sang trang với sự thống trị của cac vua hồi giao Bắc Phương. Từ thế kỷ thứ XIII – XIX, Lộc-uyển chỉ còn là những đống gach đỗ và bị chay xen nằm im với những lớp bụi thời gian cho đến khi phong trào khoa học nguyên cứu văn hóa Đông Phương của Âu Mỹ vào những năm đầu thế kỷ XIX kham pha và khai quật trở lai. Những móc lịch sử đang nhớ thời kỳ phat hiện Lộc –uyển trở lai là: năm 1798, chính quyền Ấn Độ công bố khu Sarnatha là khu di tích quốc gia và cấm ngặt mọi sự đào xới bừa bãi của tư nhân. Năm 1815 đai ta C. Mackenzee phụ trach khai quật toàn bộ khu Sarnatha. Năm 1835, ông Alexander Cunningham tiếp nối công trình. Trong thời gian này, đoàn khảo cổ của ông Cunningham đã khai quật được một tu viện cùng nhiều hình tượng và cổ vật khac. Ông Major Kittoe tiếp nối vào năm 1851. Ông Thomas năm 1853. Ông C. Horn năm 1856. Ông F. O. Oertel năm 1905. Năm 1905, ông Vieroy Lord Curzon xây dựng viện Bảo Tàng Sarnatha, năm 1914 ông Hargraves tiếp tục công cuộc khai quật. Và sau khi giành lai độc lập, chính phủ Ấn

26

Page 27: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Độ vẫn tiếp tục cho khai quật và bảo trì những khu di tích lịch sử quan trọng này đến hôm nay. Có thể nói người Phật Tử nên cảm ơn tinh thần khoa học và cảm ơn những học giả khoa học vô tư đã không những tìm lai mà còn kêu gọi quốc tế bảo vệ di sản văn hóa và tâm linh này của loài người.

Ngày nay Lộc-uyển là một công viên quốc gia thuộc thành phố Vanarasi bang UP của Ấn Độ. Thap Chuyển Luân được xây dựng từ thời Ashoka hơn 2300 năm trước có chiều cao là 33m và đường kính 28.3m đã được phục hoat. Trụ Đa do vua Ashoka dựng vẫn còn, nhưng đã gãy không còn nguyên vẹn. Cac di tích khac như chùa Thap … chỉ còn là những “nền củ lâu đài tịch bóng dương”. Cach trụ đa Ashoka khoảng 300m về phía Đông còn có một vườn nuôi nai, gợi nhớ về cai tên Lộc-uyển (Vườn Nai) và câu chuyện tiền thân của Đức Phật. Xung quanh khu vực Lộc uyển còn có cac chùa quốc tế Tích Lan, Thai Lan, Miến Điện, Trung Quốc, Tây Tang, Buttan …

N.Đat có được duyên lành nhiều lần chiêm bai Lộc-uyển, đặc biệt được theo Thầy Huyền Diệu chiêm bai và nghe Thầy chia sẻ về trực cảm tâm linh cùng lịch sử và văn hóa Saranath và thành phố Vanarasi cổ kính thiêng liêng bên bờ sông Hằng. Có một lần vào buổi sang mùa Đông 2006, sau khi ngắm bình minh trên sông Hằng, N.Đat theo Thầy và đoàn chiêm bai Lộc-uyển. Sương vẫn còn phủ mờ những con đường, Lộc-uyển vẫn còn nguyên sơ gương mặt mới được tia nắng ban mai gọi thức, N.Đat bước những bước chân trên thực địa Lộc –uyển thật hanh phúc. Nhìn xa xa trên bải cỏ xanh những chú chim se sẻ hat chào, N.Đat đi đến và thật an tịnh ngồi xuống ngắm nhìn Thap Chuyển Luân vút cao mang dấu vết thời gian và lịch sử Phật Giao. Nhắm mắt lai, thở những hơi thở nhẹ và sâu, N.Đat trực cảm như đang nghe chính lời Kinh Tứ Thanh Đế ngày nào vang vọng, và một luồn anh sang như thể hào quang Đức Phật thẳng chiếu đến người mình. Kỳ la qua, N.Đat mở mắt ra ngắm nhìn Thap, nhìn xung quanh, vẫn không có gì la. Thầy và đoàn vẫn còn ngồi đó trên bải cỏ; chim vẫn hat và nắng vẫn vàng soi trên thảm cỏ xanh, có thêm những tiếng niệm kinh và cầu nguyện của khach hành hương vừa mới đến, Thap vẫn sừng sững vút cao. Thật la, nhưng trực cảm là có thật, N.Đat ngac nhiên.

Xa bên kia có tiếng Thầy gọi, N.Đat vội nhanh chân đến bên Thầy để cùng đoàn đảnh lễ Thap và rời khỏi Lộc-uyển, lời Kinh trực cảm vẫn còn trong đầu, hào quang trực cảm vẫn còn trong tâm thành kính.

Đã hơn hai năm trôi qua, N.Đat đã tam rời Đất Thiêng đến Bắc Kinh để học thêm Han Ngữ, nhưng những trực cảm tâm linh ngày đó vẫn không bao giờ quên mỗi khi nhớ về Lộc-uyển. Phải chăng đó là điềm lành cho ước mơ nhìn thấy một Việt Nam Phật Quốc Tự trên đất thiêng Saranath mà N.Đat đã nhiều lần tha thiết cầu nguyện, N.Đat tự nhủ. Không biết, N.Đat không biết những gì tương lai sẽ có, nhưng trực cảm ngày ấy đã cho N.Đat một niềm tin vững chắc: Phap thân Đức Phật vẫn còn đó, vẫn còn như trăng Lăng Già tỏa sang trên mỗi bước chân thực tập Phật Phap chân thành và ước nguyện xây đấp tình thương cho con người của N.Đat, và một sức manh tâm linh để vượt qua khó khăn hiện thực hóa lý tưởng Phật Đà.

27

Page 28: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

3. Kusinagar – Câu Thi Na – Nơi Phật Nhập Niết Bàn

Sau ngày giac ngộ dưới cội Bồ Đề, Đức Phật vì sự an lac của số đông, vì hanh phúc của chư thiên và loài người, đã suốt 45 năm hoằng hóa Phật Phap. Một hôm trên đường đến Vaisali, ngang qua nhanh sông hằng từ Hymalaya chảy về Pataliputa, Đức Phật nói với Anan là Ngài muốn trở lai Kapilavastu thăm quê hương lần cuối. Lúc ấy Phật đã 80 tuổi, và thỉnh thoảng Ngài thấy mệt phải dừng nghỉ. Đã bao nhiêu lần Anan theo Phật đi qua nhanh sông này, bao nhiêu lần cùng Phật và thanh chúng dừng lai thưởng thức bình minh và hoàng hôn, nhưng lần này Anan để ý thấy Phật như muốn nhắn nhủ gì đó với mình và mọi người. Con đường từ Vaisali về Kapilavastu rất dài có thể mất nhiều thang mới có thể đến nơi. Đức Phật không vội, Ngài đi như đang đi, không bao giờ có ap lực của tới. Một tuần trôi qua, Thầy trò đến được thị trấn Kusinagar, lúc bấy giờ thuộc vùng đất tự trị của dòng họ Malla, Đức Phật cảm thấy mệt, Ngài bảo Anan và đai chúng dừng lai nghỉ chân trong một khu rừng Sala bên ngoài thị trấn.

Nghe tin Đức Phật đến thị trấn, hầu hết dân chúng vô cùng vui mừng, nhiều người định bụng đến thỉnh Phật xin được cúng dường ngọ trai cho Ngài và Đai chúng. Một trong số những người đó, có một người nhanh chân nhất đó là Thuần Đà, một nông dân của vùng. Ông đến trước mọi người và thỉnh Phật cho phep ông được cúng dường bửa trưa ngày mai. Phật nhận lời. ông Thuần Đà (Chunda) vô cùng vui mừng chay một hơi về để chuẩn bị thức ăn và phẩm vật tốt nhất mình có để ngày mai dâng cúng Phật. Thuần Đà khuất mình sau canh rừng, Phật gọi Anan bảo: Anan, ngày mai đai chúng cùng Thế Tôn sẽ thọ trai tai gia đình Thuần Đà. Ông bảo mọi người không ai được ăn thức ăn. Anan vâng lời Phật lui ra, nhưng vẫn không hiểu tai sao Phật không cho phep mọi người ngày mai ăn thức ăn ở gia đình Thuần Đà.

Sang hôm sau, Thuần Đà đến thỉnh Phật và đai chúng cùng về nhà mình. Hôm ấy Thuần đà vô cùng vui mừng, ông chưa bao giờ được vui như thế trong cuộc đời. Ông nghĩ :hôm nay mình được đãi Đức Phật một bữa ăn bằng một loai nắm rừng đặc biệt. Đến nhà Thuần Đà, Phật ban phước lành xong, cùng đai chúng thọ trai. Y lời dặn của Phật, đai chúng không ai ăn thức ăn, chỉ trừ Phật. Không có gì xảy ra, Thuần Đà cũng không biết gì về việc Tăng chúng không ăn thức ăn. Phật một lần nữa ban phúc lành cho ông và cùng Đai chúng trở lai khu rừng. Trên đường đi vừa đến Khu rừng Phật bắt đầu đau bụng, Anan và Đai chúng liền hiểu ra tai sao, Phật nói: thức ăn mà Thuần Đà nấu là một loai năm độc, ngay cả Thuần Đà cũng không biết, Tăng chúng không nên trach Thuần Đà. Anan và đai chúng bắt đầu khóc.

Thuần Đà nghe tin Phật vì thương và ăn nắm độc do mình nấu nên đã bị đau bụng, vội vàng chay vào khu rừng để thăm Phật và xam hối. Vừa nhìn thấy Phật mệt nằm trên chiếc võng giữa hai cây Sala trong khu rừng, Thuần Đà chay nhanh đến quỳ dưới chân Phật khóc. Phật biết Thuần Đà đến, Ngài mở mắt ra nói: “Thuần Đà, không phải lỗi của người. Dù hôm nay Thuần Đà có dâng tặng thức ăn gì thì Thế Tôn cũng phải nhập Niết Bàn, Thế Tôn nhập Niết Bàn không phải vì ăn thức ăn có

28

Page 29: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

độc của ông. Thuần Đà này, có hai bữa ăn có nhiều phước đức nhất trong cuộc đời Thế Tôn, một là bữa ăn của Sujata trước ngày Thế Tôn đắc Đao, và hai là bữa ăn hôm nay của Thuần Đà để Thế Tôn vào Niết Bàn”. Nghe Phật nói, Thuần Đà càng khóc lớn, giờ này không phải là nước mắt của khổ đau hối hận mà là nước mắt hanh phúc, của tình yêu và lòng tôn kính Phật. Phật ra dấu Thuần Đà trở về và bảo Anan đi lấy cho Phật ít nước, Ngài khat.

Anan vội mang bình bat chay ra bờ suối gần bìa rừng lấy nước. Hoàng hôn dần buông xuống, người trong thị trấn nghe tin Phật đau bụng và sắp vào Niết Bàn mọi người keo nhau về khu rừng đảnh lễ Phật mỗi lúc một nhiều. Anan mang nước về, Phật ngồi dậy uống nước và hỏi Đai chúng: “ này cac Thầy, cac thiện nam thiện nữ, có ai còn thắc mắc hay không rõ gì trong Giao Phap đức Thế Tôn giảng không? Có ai còn hoài nghi về con đường giải thoat không?”. Tất cả im lặng, chỉ có tiếng khóc sục sùi từ phía xa xa. Đức Phật ba lần hỏi như thế, đai chúng đều ba lần im lặng. Phật day: “Thế là tất cả đã rõ, không còn gì nghi ngờ trên con đường giải thoat và trong giao Phap Thế Tôn. Này cac Thầy tỳ kheo, hãy lấy giới luật làm thầy, hãy lấy chanh phap làm nơi nương tựa, hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi, Như Lai chỉ là một kẻ dẫn đường. Cac tỳ kheo không tuân thủ giới luật, không chân thật nương Chanh Phap tu tập, thì dù Thế Tôn có tai thế cũng không thể giúp gì được. Này cac Tỳ Kheo, hãy lấy giới luật làm thầy, hãy nương tựa Chanh Phap, hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi, dù Như Lai có nhập Niết Bàn hay không”.

Phật vừa dứt lời, cả khu rừng chìm trong tiếng khóc. Màng đêm buông xuống mỗi lúc một sâu, gió trời cũng lặng, người keo về mỗi lúc một nhiều hơn quay quanh Đức Phật, toàn khu rừng ngập tràng anh đuốc. Đức Phât nhìn lai đai chúng một lần nữa, gọi Anan đến và bảo: – “A Nan! Đao Thế Tôn nay đã viên mãn. Như lời nguyện xưa, nay Như Lai đã có đủ 4 chúng: Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thiện Nam và Thiện Nữ. Nhiều đệ tử có thể thay Thế Tôn chuyển Phap Luân, và Đao cũng đã truyền ba khắp nơi. Bây giờ Thế Tôn có thể vào Niết Bàn. Thân hình Thế Tôn, theo luật vô thường, bây giờ như một cỗ xe đã mòn rã. Thế Tôn đã mượn nó để chở Phap cũng đã lan khắp nơi, Thế Tôn sẽ nhập Niết Bàn”. Tiếng Khóc lai vang lên, Phật ra dấu đừng khóc, Ngài từ từ đi vào Diệt Tận Định, vào Niết Bàn trong trong tu thế nằm nghiêng bên phải, đầu hướng về hướng Bắc, mặt hướng về hướng Tây.

Sau khi Phật Niết Bàn, kim thân Phật được hỏa thiêu và Xa Lợi Phật được phân chia đều cho tam nước- vua A Xà Thế của xứ Ma Kiệt Đà, cac bộ tộc Licchavi ở thành Tỳ Xa Ly, bộ tộc Sakya ở thành Ca Tỳ La Vệ, người Buli ở Allakappa, người Koli ở Ramagama, người Vethadipaka, người Malla ở Pava, và dòng họ Malla của Kusinagar. Dòng họ Malla đã xây thap phụng thờ Xa Lơi Phật trên chính mảnh đất Thế Tôn đã ra đi. Lịch sử có ghi chep thêm rằng sau trận đanh Kalinga mau chảy thành sông thế kỷ thứ III trước Tây lịch, vua Ashoka đã bẻ gươm thệ nguyện sẽ không bao giờ chinh phục lòng người bằng bao lực, Ông đã trở thành Phật tử và có đến chiêm bai Kusinagar, mỗi khi ông đến chiêm bai nơi nào liên quan đến Đức Phật ông đều cho dựng trụ đa ( như Lumbini, Saranath), nhưng ngày nay tai Kusinagar không còn thấy trụ đa của vua Ashoka. Biến cố quân Hồi viễn chinh

29

Page 30: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Phương Bắc vào thế kỷ XIII đã làm Kusinagar rơi vào quên lãng mãi đến thế kỷ thứ XIX, nhà khảo cổ người Anh tên Wilson (1854) tình cờ kham pha được dấu tích thành Câu Thi Na. Sau đó cac nhà khảo cổ Cunningham và Carlleyle dựa vào tài liệu trong ký sự của Ngài Huyền Trang, tiến hành những cuộc khai quật chính thức và phat hiện lai được chùa và thap Niết Bàn trên cùng một nền gach. Năm 1856 chùa Niết Bàn được tai thiết. Năm 1956 Phật giao Nhật Bản hợp cùng cac hội Phật giao khac tài trợ trùng tu lai toàn bộ ngôi Thap Niết Bàn, và kiến trúc ấy vẫn được giữ cho đến ngày nay.

Kusinagar ngày nay là một thị trấn nhỏ nằm cach thành phố Gorakhpur về hướng tây khoảng trên 50 Km. Năm 409, ngài Phap Hiển đến chiêm bai Kusinagar, và thế kỷ thứ VII ngài Huyền Trang cũng đã đến chiêm bai nơi này. Trong hồi ký Ngài còn viết: “ai đến Kusinagar chiêm bai với lòng tin chân thành sẽ thấy được Xa Lợi Phật.” Nơi hỏa thiêu Đức Phật ngày nay vẫn còn, dòng suối Anan lấy nước cho Phật uống lần cuối cũng vẫn còn, và ngôi thap thờ Xa Lơi Phật (được nhà khảo cổ Carlleyle phat hiện lần đầu tiên vào năm 1876) cũng đã được khai quật và phục hồi lai theo mô phỏng cũ. Bên trong ngôi Thap có tượng Phật nằm Niết Bàn dài khoảng 7m tac từ một tảng đa nguyên thủy có tên là Chunar dưới triều Kumargupta (413-455). Được biết tượng Phật nằm này cũng được khai quận lên tư lòng đất, và khi khai quật người ta thấy rất nhiều bộ xương người nằm trên tượng Phật.

N.Đat đến Kusinagar lần đầu tiên cùng phai đoàn chúng Anan vào đêm khuya ngày 14 thang 12 năm 2005. Đêm ấy đoàn dừng chân tai tu viện Linh Sơn và sang hôm sau mới chiêm bai nơi Phật trà tỳ (Angrachaya), Thap thờ và dòng suối. Lần đầu tiên đến chiêm bai Kusinagar N.Đat chỉ lẵng lặng đãnh lễ với nỗi lòng buồn man mac. Nhiều lần sau N.Đat có duyên được theo Thầy Huyền Diệu chiêm bai, lòng cảm thấy nhẹ nhàng hơn, ít buồn hơn và nhận thức sâu hơn về kiếp người và thân phận. Mỗi lần đến chiêm bai là một cảm xúc mới và một cai nhìn mới. “Hãy lấy giới luật làm Thầy, hãy nương tựa Phap, hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi” là những Phật ngôn mà N.Đat nhớ nhất khi trở lai Kusinagar.

Sự vật hiện tượng là vô thường, có thịnh ắt có suy, Đức Phật đã day như thế bằng chính sự ra đi của Ngài. Lịch sử thăng trầm của Thanh Địa nói chung và riêng của Kusinagar cũng là một minh chứng về sinh trụ hoai diệt. N.Đat vẫn biết thế. Nhưng khi mỗi lần đến chiêm bai nơi này, N.Đat cứ vẫn cầu nguyện và mong ước được góp sức, dù chỉ là một hat bụi nhỏ, cho sự tồn tai mãi mãi của Kusinagar.

30

Page 31: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

4. Lumbini – Lâm Tỳ Ni – Nơi Phật Thích Ca giáng Trần

Theo phong tục tập quan vương triều Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavastu) thời đó, người phụ nữ sinh con đầu lòng phải về lai nhà cha mẹ ruột sinh nở để được chăm sóc, giúp đở và yêu thương. Hoàng hậu Maya cũng không ngoai lệ, những ngày gần lâm bồn, Bà được vua Tịnh-phan sắp xếp một đoàn tùy tùng hộ tống Bà về vương quốc Kondaya để sinh con. Trên đường đi ngang khu vườn Lâm-tỳ-ni (Lumbini) Bà cảm thấy mệt, ra lệnh đoàn dừng lai nghỉ ngơi trong vườn Lâm-tỳ-ni.

Lâm-tỳ-ni bấy giờ là một lâm viên thuộc hoàng gia, bốn mùa hoa nở, chim vui ca hat, lai có những hàng hoa vô ưu nghiên mình bên dòng suối nhỏ uốn quanh. Hoàng hậu Maya nghỉ được một chút, bà thấy trong người khỏe lai. Hôm ấy trời trong, chim hót, suối reo, hoa vô ưu nở rực khu vườn làm Hoàng hậu vui và muốn đến bên dòng suối ngắm hoa vô ưu – loai hoa nhiều năm mới nở một lần, Bà rất thích. Chưa bao giờ Bà vui như hôm đó, kể từ ngày theo vua Tịnh-phan về thành Ca-tỳ-la-vệ, Hoàng hậu muốn đưa tay nâng một bông hoa vô ưu để ngửi hương. Đang lúc Hoàng hậu đưa tay nâng cành hoa, thai tử Tất-đat-đa (Siddhatha) giang trần. Kinh điển ghi chep sự giang tràn của Phật: Ngài sanh ra thanh tịnh, không bị nhiễm ô bởi nước nhớt hoặc mau mủ nào. Có hai dòng nước từ hư không hiện ra, một lanh một nóng tắm rửa sach sẽ cho Bồ-tat và cho bà mẹ. Ngài đứng vững thăng bằng trên hai chân, mặt hướng phía Bắc, một lọng trắng được che trên. Ngài nhìn khắp cả mọi phương rồi thốt lời lớn như con Ngưu vương : "Ta là bậc tối thượng ở trên đời ! Ta là bậc tối tôn ở trên đời. Ta là bậc cao nhất ở trên đời. Nay là đời sống cuối cùng, không còn phải tai sanh ở đời này nữa. Này cac Tỳ-kheo, phap nhĩ là như vậy. Khi vị Bồ-tat từ bụng mẹ sanh ra, chư thiên đỡ lấy Ngài trước, sau mới đến loài người. Phap nhĩ là như vậy"3

Sau khi Phật đắc Đao tai Bồ-Đề-Đao-Tràng, Lâm-tỳ-ni trở thành một trong bốn trung tâm hành hương tâm linh chính của người Phật tử. Khoảng 300 năm sau ngày Đức Phật nhập Niết Bàn, vua Ashoka của triều đai Mauryan đã đến đây chiêm bai và đảnh lễ Thanh tích thiêng liêng này, nhà vua còn cho dựng một trụ đa tai đây và khắc lên năm dòng chữ Brami khẳng định Lâm-tỳ-ni (Lumbini ) chính là nơi Đức Phật giang trần. Sau vua Ashoka hơn 800 năm (409 sau Tây Lịch), ngài Phap Hiển từ Trung Hoa cũng viếng thăm và chiêm bai Lâm-tỳ-ni. Trong Tây Vực Ký ngài Phap Hiển chep: “Cach năm mươi lý về phía Đông của cung thành là một vườn thượng uyển tên Lâm Tỳ Ni. Chính nơi đây Hoàng Hậu đã tắm rửa và sau đó đi về phía Bắc khoảng hai mươi trượng, vịn vào một nhanh cây, khi bà đưa mắt nhìn về phương Đông thì Thai Tử đản sanh.”

Vào năm 629, ngài Huyền Trang, một nhà chiêm bai vĩ đai khac của Trung Hoa, đến chiêm bai Lâm-tỳ-ni. Đai Đường Tây Vực Ký ghi lai: “Từ cai giếng (nơi mũi lao của Thai Tử Tất Đat Đa ghim vào và tao thành giếng) đi về phía Bắc 80 hay 90 lý chúng ta sẽ gặp vườn Lâm Tỳ Ni. Nơi đây có một hồ tắm của dòng họ Thích Ca, nước

3 TRƯỜNG BỘ KINH 1, bản dịch của HT. Minh Châu, trang 451, 452, 453

31

Page 32: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

trong hồ chói sang và trong suốt như một tấm gương, trên mặt hồ có nhiều loai hoa nở xinh tươi. Cach hồ khoảng 24 hay 25 trượng về phía Bắc là một cây hoa Vô Ưu, mà bây giờ đã tàn lụi; đây chính là nơi Thai Tử đản sanh vào ngày 8 thang 4 âm lịch. Phía Bắc của cây hoa Vô Ưu là một cai thap do vua A Dục dựng lên, chính là nơi mà hai con rồng đã tắm cho Thai Tử. Khi Thai Tử ha sanh, ngài đã đi không cần ai dìu dắt về bốn hướng, mỗi hướng bảy bước và thốt rằng ‘Trên trời dưới trời chỉ có Ta là bậc tối tôn.’ Đối với Ta, đây là đời sống cuối cùng, không còn tai sanh nữa. Nơi nào mà bước chân Ngài cham đến nơi đó nảy sanh một hoa sen lớn. Hơn tất cả, hai con rồng bay bổng lên và lượn trên không, từ đó phun ra một dòng nước lanh và một dòng nước ấm để tắm Thai Tử. Phía Đông của thap là hai vòi nước tinh khiết, bên canh đó có hai ngôi thap được xây lên ngay tai chỗ hai con rồng từ đất vọt lên. Phía Nam cũng có một cai thap đanh dấu nơi vua trời Đế Thích đón chào Thai Tử lúc đản sanh. Bên hông thap này không xa lắm là trụ đa do vua A Dục dựng lên, bên trên trụ là tượng một con sư tử. Bên hông trụ đa là một dòng sông nhỏ chảy theo hướng đông nam, dân ở đây gọi đó là sông Dầu. Theo truyền thuyết thì đây là dòng nước sach mà chư thiên đã hóa ra cho hoàng hậu tắm sau khi sanh Thai Tử.”

Sau chiêm bai của ngài Huyền Trang đến Lâm-tỳ-ni, vào đầu thế kỷ thứ XII có một tiểu vương thuộc vùng Hymalaya đến đây chiêm bai, ông thấy trụ đa có năm dòng chữ của vua Ashoka, ông cũng muốn lưu lai bút tích của mình, nên khắc thêm lên trên trụ đa câu thần chú “Um Ma Ni Paq Me Hum” và ký tên bên dưới. Lâm-tỳ-ni từ đó về sau cũng theo biến động của lịch sử Ấn Độ và cac Thanh Địa khac sang một trang mới, trang quên lãng cho đến năm 1895, một nhà khảo cổ người Đức tên Fuhrer phat hiện lai được trụ đa của vua Ashoka làm chứng tích cho khu vườn lịch sử này.

Vào thập niên 1960s, Tổng Thơ Ký Liên Hiệp Quốc là U Than thap tùng vua Mahendra của xứ Nepal đã đến viếng Thanh địa Lâm Tỳ Ni. Vua Mahendra đã hiến tặng một trăm ngàn Rupee cho việc trùng tu Lâm Tỳ Ni, và sau đó cơ quan Unesco của Liên Hiệp Quốc cũng chính thức công nhận và tài trợ chi phí trùng tu và bảo trì khu di tích quan trọng này. Năm 1970, một ủy ban quốc tế phat triển Lâm-tỳ-ni được thành lập gồm 15 thành viên quốc gia để ủng hộ sự phat triển Lâm-tỳ-ni và thông qua

Lumbini Master Plan (Quy hoach tổng thể cho Lâm-tỳ-ni ) của kiến trúc sư kỳ cựu Nhật Bản Kenzo Tange. Và, trong Đai Hội Phật Giao Thế Giới tai Nhật Bản vào năm 1979 người ta đã chính thức công nhận Lumbini là di tích chung của Phật Giao thế giới, cần phải được bảo vệ.”

Sự thật lịch sử là thế, nhưng Lâm-tỳ-ni vẫn điêu tàn, vẫn chỉ là một tên gọi, hay nói cach khac là một vùng đất bị đào xới và bỏ quên, cho đến khi một nhà sư Việt Nam có tên Huyền Diệu đến dấng thân sống một mình trong căn liều bat giữa rừng Lâm-tỳ-ni hoang vắng năm 1993 suốt sau thang, để xây dựng ngôi Việt Nam Phật Quốc Tự - Ngôi chùa quốc tế đầu tiên tai Lâm-tỳ-ni – thì Lâm-tỳ-ni mới bắt đầu vươn mình đứng dậy phục hưng. Trong sach Khi Hồng Hac Bay Về thầy Huyền Diệu viết: lần đầu tiên Thầy đến chiêm bai Lâm-tỳ-ni vào năm 1969, lúc bấy giờ đường đi rất khó khăn, Thầy phải đi xe bò từ biên giới Ấn Độ vượt qua những con đường làng và

32

Page 33: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

những vũng lầy mới đến được Lâm-tỳ-ni chiêm bai. Khi Thầy đến, Thầy thấy Lâm-tỳ-ni tiêu điều, bên canh trụ đa còn được nhân dân trong vùng đến phóng uế. Thầy rơi nước mắt và không thể tin được một vườn thiêng Lâm-tỳ-ni đẹp đẽ, nơi Đức Phật giang trần ngày nào nay chỉ còn là một mảnh đất hoang tàn và dơ bẩn. Thầy hỏi lai anh dẫn đường rằng anh ta có dẫn Thầy đi lộn không. Anh ta khẳng định đây chính là Lâm-tỳ-ni, anh không thể nào lộn. Thầy buồn vô cùng, đến gần trụ đa Ashoka, nhìn thấy năm dòng chữ Ashoka khắc trên trụ đa, Thầy không còn cach nào phủ nhận, bèn quỳ xuống đảnh lễ chiêm bai và khấn nguyện. Thầy khấn rất nhiều điều, trong đó có một điều là nếu nơi đây đúng là Lâm-tỳ-ni, đúng là nơi Phật giang trần, thì cho Thầy được nhìn thấy Lâm-tỳ-ni phat triển trước khi thầy chết. Và thật mầu nhiệm, gần 30 năm sau, Thầy là người ngoai quốc đầu tiên được nhà vua Bidrendra xứ Nepal mời đến cho đất để xây dựng ngôi chùa quốc tế đầu tiên tai Lâm-tỳ-ni là Việt nam Phật Quốc Tự.

Lâm-tỳ-ni ngày nay là một khu bảo tồn quốc gia khoảng 300 mẫu Tây, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, bao gồm vườn Lâm-tỳ-ni, Làng Lâm-tỳ-ni và khu chùa quốc tế. Hiện vật còn lai là một ngôi đền thờ hoàng hậu Maya gọi là Maya Devi; một trụ đa do vua Ashoka dựng khi đến chiêm bai Lâm-tỳ-ni vào thế kỳ thứ III trước Tây lịch sau khi lên ngôi được hai mươi năm; một hồ nước thiêng được cho là do Thiên Long phun nước tắm Phật khi giang trần tao thành; giống cây Vô Ưu cũng vẫn còn, mặc dù không phải chính xac là cây Vô ưu Đức Phật đản sanh. Ngoài ra, Lâm-tỳ-ni còn dấu tích của cac chùa thap xây dựng từ những thế kỷ IV-II trước Tây lịch và I-VII sau Tây lịch. Những nền thap minh chứng những nhà sư đến Lâm-tỳ-ni tu tập đắc Đao cũng vẫn còn. Năm 1985 vua Bidrendra Nepal còn cho thiết lập một ngọn lữa hòa bình luôn chay tai đây để cầu nguyện cho thế giới hòa bình.

Sau Thầy Huyền Diệu đến xây dựng Việt Nam Phật Quốc Tự năm 1993, cac nước Nhật Bản, Thai Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Tích Lan, Cam Bốt, Tây Tang, Buttan, Miến Điện, Đức, Áo … cũng đến xây dựng chùa thap và cở sở văn hóa tai đây, hình thành một Liên Hiệp Quốc Phật Tự. Ngày trăng tròn mỗi thang Lâm-tỳ-ni còn có ngày Liên Hiệp Quốc Phật Tự cầu nguyện hòa bình tai nơi trụ đa Ashoka, tất cả tăng sĩ và Phật tử tai gia toàn Lâm-tỳ-ni đều tham dự.

N.Đat may mắn được đến Lâm-tỳ-ni chiêm bai lần đầu tiên vào ngày 15 thang 12 năm 2005, khi ấy cũng là ngày Việt Nam Phật Quốc Tự-Lumbini chuẩn bị khanh thành. Sang hôm sau, sương mù vẫn còn giăng phủ cac con đường, N.Đat được theo Thầy Huyền Diệu và chúng Anan ra đảnh lễ chiêm bai nơi Phật giang trần. Thật xúc động, N.Đat không thể ngờ mong ước gần mười năm của mình đã được thực hiện. Theo hướng dẫn của Thầy Huyền Diệu, N.Đat đảnh lễ và nhìn thẳng năm dòng chữ trên trụ đa Ashoka khấn nguyện: “con đã đọc bao nhiêu sach về Lâm-tỳ-ni nơi Thế Tôn giang trần, con đã mơ ước bao nhiêu năm được thực hiện di ngôn của Thế Tôn một lần trong đời về chiêm bai một trong bốn Thanh Địa, hôm nay con đã thực hiện được. Với con thế là đủ hanh phúc, giờ đây ước mơ lớn nhất của con là được ở lai trên Đất Thiêng, được đưa người Phật tử Việt nam về chiêm bai cac Thanh

33

Page 34: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Tích, được làm công quả Việt Nam Phật quốc Tự, được cống hiến hat bụi khả năng của mình cho gìn giữ Thanh Địa và hòa bình của con người.” Một ấn tượng và xúc động khac hôm đó là khi nghe Thầy nói về trụ đa biết nói (Witness and speaking Stone – trước đó người ta quen gọi là trụ đa Rupandehi, vì nó được tìm thấy trong quận Rupandehi-Nepal), tức là trụ đa Ashoka. Thầy nói chính trụ đa này nói lên sự thật rằng Đức Phật giang trần tai Lâm-tỳ-ni mà không phải Sài Gòn hay New York. Và cũng chính nhờ trụ đa biết nói này, cộng với một phần sự thuyết phục của Thầy, mà Lâm-tỳ-ni được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Sau lễ khanh thành Việt Nam Phật Quốc Tự, mọi người lần lược vãy chào Lâm-tỳ-ni, lời nguyện bên trụ đa Ashoka đã hóa nhiệm mầu, N.Đat được cơ duyên ở lai Việt Nam Phật Quốc Tự-Lâm-tỳ-ni làm công quả, được nhiều thời gian và cơ hội thưởng thức những đêm trăng đẹp, nhiều an lac và hoan hỷ ngắm bình minh, nhiều suy tư về kiếp người, tình yêu và thân phận khi hoàng hôn xuống. Không thể nào quên những sang mùa đông đầy sương an lac thiền hành trên những con đường đất giữa những hàng cây chưa thức chào buổi sang. Không thể nào quên những giây phút đẹp và thảnh thơi đứng giữa mênh mông rừng thiêng ngắm bình minh. Không thể nào quên những phút giây tưởng chừng như cổ tích: uống trà và đùa vui cùng những con người dòng Sakya hơn 2600 trước. Không thể nào quên những lúc một mình giữa đồng cỏ hoang sơ nhìn hoàng hôn nghĩ về kiếp người và thân phận. Và, không thể nào quên những ngày một mình ngồi trong khu rừng vắng bên con sông Dầu4 lịch sử nghe tiếng nước chảy, ngắm nhìn những chú chim bình an ca hat trên lưng những con bò vui vẻ ngủ im. Thật tuyệt vời, cảm ơn những nhiệm mầu, Lâm-tỳ-ni với N.Đat là một tình yêu đẹp, một duyên phận thiêng liêng trên con đường tâm linh, và cũng là một dấu ấn niềm tin con người lịch sử của Đức Phật.

Hơn hai năm trôi qua, Lâm-tỳ-ni đã cho N.Đat những phút giây không thể nào quên trong kiếp sống, đã cho N.Đat chứng nghiệm sự nhiệm mầu của Đao và sự trưởng thành của tư duy. Đặc biệt, những ngày thang ở Lâm-tỳ-ni cũng là những ngày thang có cơ duyên tiếp xúc, học hỏi và hiểu hơn đời sống và việc làm cho Lâm-tỳ-ni của Thầy Huyền Diệu, sự dấng thân của Thầy cho hòa bình Nepal, cũng như bảo vệ Hồng Hac và môi sinh. Những ngày trăng tròn cùng Liên Hiệp Quốc Phật Tự niệm kinh bên Trụ Đa Ashoka, và những đêm trăng đẹp kinh hành hoặc ngồi một mình trên bản đồ Việt nam giữa Việt Nam Phật Quốc Tự, N.Đat mong ước một ngày nào đó rất gần mình có thể góp phần be nhỏ của mình cho giữ gìn và phat triển Lâm-tỳ-ni, cho ý nguyện dấng thân vì hòa bình Nepal và môi sinh của Thầy. N.Đat cũng mong ước một ngày nào đó rất gần sẽ hiện thức hóa được những tư duy trưởng thành trên Đất Phật và đưa người Phật Tử Việt Nam về hành hương chiêm bai Lâm-tỳ-ni để tri ân.

4 Con sông được ngài Huyền Trang viết trong Đai Đường Tây Vực Ký

34

Page 35: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Việt Nam Phật Quốc Tự

Việt Nam Phật Quốc Tự là tên hai ngôi chùa mang tên Việt Nam trên Đất Phật ( một ở Bồ Đề Đao Tràng- nơi Phật đắc Đao, một ở Lâm Tỳ Ni – nơi Phật giang trần), bắt nguồn từ những ước mơ được nhìn thấy hình ảnh ngôi chùa Việt Nam trên đất Phật thời sinh viên của thầy Huyền Diệu vào những năm 70, khi Thầy lần đầu tiên chiêm bai Đất Thiêng.

1. Việt Nam Phật Quốc Tự - Bồ Đề Đạo Tràng

Cach Đai Thap Giac Ngộ hơn 1km về hướng Tây, Việt Nam Phật Quốc Tự nằm giữa một lâm viên xanh thẳm gần bốn Heta với mai ngói hồng truyền thống Việt Nam và một bảo thap chín tầng vút cao giữa trời xanh thể hiện một tầm nhìn Đao Phật và dân tộc Việt.

Năm 1971, lần đầu tiên chiêm bai Bồ Đề Đao Tràng, Thầy Huyền Diệu ngậm ngùi khi nhìn thấy nhiều nước đã có chùa và cơ sở văn hóa của họ trên Đất Phật, nhưng Phật Giao Việt Nam thì chưa. Thầy nghĩ Phật Giao Việt Nam đã gần hai nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt nam là dân tộc yêu hòa bình và theo Phật từ những ngày bình minh độc lập dân tộc, thế mà hôm nay trên đất Phật vẫn chưa có chùa và cơ sở văn hóa Việt nam, để góp mặt với cộng đồng quốc tế chia sẻ thương yêu, hòa bình và hanh phúc cho con người. Thầy đến cây Bồ Đề Phật giac ngộ khấn nguyện: “xin cho con nhìn thấy hình ảnh ngôi chùa Việt Nam trên Đất Phật trước khi con nhắm mắt, dù đó chỉ là một ngôi chùa la đơn sơ”.

Hơn 15 năm trôi qua, học hành thành đat và đi làm việc nhiều nơi, ước mơ ngày nào cho một hình ảnh ngôi chùa Việt Nam trên Đất Phật vẫn luôn chay sang trong tâm hồn yêu Đao của Thầy. Đi công việc đến đâu, hay gặp ai yêu Đao và hòa bình, Thầy đều đem mong ước ngôi chùa Việt Nam trên Đất Phật ra nói. Thật la, Thầy kể, Bồ Đề Đao Tràng, Lâm Tỳ Ni, chùa Việt Nam trên Đất Phật, như là một am ảnh nhiệm mầu trong tâm Thầy. Và cũng chính từ ngọn lửa am ảnh nhiệm mầu về Đất Phật, về ngôi chùa Việt nam đó, Thầy đã thắp lên và chiếu sang tâm hồn hàng triệu Phật Tử Việt Nam và ban bè thế giới cùng Thầy chia sẻ ước mơ.

Năm 1987 viên đa đầu tiên Việt Nam Phật Quốc - Tự Bồ Đề Đao Tràng được xây dựng trong niềm vui của Thầy và hàng trăm ngàn Phật Tử. Phật điện, khach đường, thap chuông, thư viện, trai đường, bảo thap chín tầng, chùa một cột, đai tượng Quan Âm lộ thiên … lần lượt được dựng lên. Suốt gần 20 năm dài, chầm chậm, tuần tự từng phần một: đất chùa mở rộng, vườn chùa xanh mat, hoa thơm đua nở, trúc biếc vươn mình, chim vui ca hat … hình thành một Việt Nam Phật Quốc Tự đẹp và mầu nhiệm hơn cả ước mơ. Năm 2004 Chùa được khanh thành, và năm 2008 chính thức kỷ niệm 20 năm thành lập, cùng làm đai lễ khai Đai Hồng Chung hòa

35

Page 36: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

bình Việt Nam lớn nhất Bồ Đề Đao Tràng ( Hồng Chung hơn ba tấn đúc từ Việt Nam).

Việt Nam Phật Quốc Tự được xây dựng theo lối kiến trúc chùa Việt Nam truyền thống, do kiến trúc sư Nguyễn Ba Lăng thiết kế theo ý tưởng của Thầy Huyền Diệu. Chanh điện cao 21m ba tầng, rộng dài 16m, mai chùa mô phỏng kiến trúc mai Chùa Tây Phương ở Việt Nam. Bên trong Phật điện thờ tự như truyền thống Phật Giao Việt Nam phía Bắc: Tam thế Phật giữa điện, hai bên là Địa Tang và Quan Âm (tất cả tượng Phật đều bằng gổ làm tai Việt Nam). Phía sau Phật điện thờ cac vị tổ sư Phật Giao, đối diện bàn thờ Tổ là bàn thờ anh linh tổ quốc Việt Nam - những người đã hy sinh cuộc đời cho đất nước Việt nam và hanh phúc của nhân dân Việt Nam. Từ Chanh Điện nhìn ra hướng tây phải là thap chuông cao 12m hai tầng, cũng mai cong rồng phụng theo kiến trúc Việt Nam truyền thống, bên trong tôn trí một Đai Hồng Chung hơn ba tấn đúc từ Việt Nam. Từ Chanh Điện nhìn ra theo hướng tây trai là bảo Thap Van Phật chín tầng cao vút tầm nhìn 31m, đường kính 8m, kết hợp kiến trúc thap cổ Việt nam và thế giới để phù hợp địa lý phong thủy của xứ Ấn.

Điểm nổi bậc mà mọi người thích nhất khi viếng chùa là không gian văn hóa Việt nam và những di vật sống liên quan đến cuộc đời Đức Phật. Bước vào cổng chùa, người viếng thấy ngay những hàng tre văn hóa Việt Nam vươn mình trong gió nhẹ: có tre vàng, có tre xanh, có trúc Phật, và có cả cây tre tầm vong lịch sử. Bước thêm ít bước nữa qua con đường đa được sắp gồ gề có ý, người viếng sẽ tiếp tục nhìn thấy cai đẹp và hùng của bảo Thap, điện Phật và lầu chuông giữa một không gian xanh yên bình của rừng cây Sal5 và tre trúc. Nếu may mắn, có thể nghe được tiếng niệm kinh của những nhà sư, tiếng Hồng Chung của ước nguyện hòa bình mỗi sớm mai, người viếng sẽ cảm thấy mình như đang đi vào một thế giới cổ tích bình an hanh phúc có thật ngay trần thế.

N.Đat đến Việt Nam Phật Quốc Tự - Bồ Đề Đao Tràng lần đầu tiên vào một đêm trăng mùa đông 2005. Khi ấy chùa chỉ có chú Từ Mẫn và một học trò người của Thầy tên Susanto Chackma. Thật ấn tượng và cảm động trước sự đoan tiếp đoàn của Chú Mẫn. Ngày ấy, đến buổi tối và sang phải đi sớm, lai không được gặp Thầy Huyền Diệu, nên N.Đat không có cơ hội hiểu đúng và sâu hình ảnh Việt Nam Phật Quốc Tự, cây cỏ liên quan cuộc đời Đức Phật, cũng như những mong ước và tâm huyết của Thầy Huyền Diệu và những người chung tay cho Việt Nam Phật Quốc Tự với Thầy.

Ba thang sau, N.Đat trở lai trong dịp lễ cầu nguyện hòa bình tai Bồ Đề Đao Tràng có sự tham dự và thuyết giảng của Ngài Dalai Lama, được Thầy Huyền Diệu kể cho nghe những câu chuyện về chùa, những mong ước cho Việt Nam và Đao Phật, những khó khăn chùa đã đi qua, cũng như những sắp xếp tưởng như không hợp lý nhưng lai rất cố tình của Thầy … N.Đat mới phần nào hiểu rõ Việt Nam Phật Quốc Tự.

5 Rừng cây được lịch sử ghi la là Phật đã hai một nắm la trong lòng bàn tay hỏi đệ tử là la trong tay nhiều hay la trong rừng nhiều.

36

Page 37: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Ba thang trôi qua, sau thang trôi qua, đông rồi lai xuân, N.Đat được thêm nhân duyên ở làm công quả cho Chùa, được trông coi công trình xây thap, được góp phần tôn trí Đai Hồng Chung hòa bình, được theo Thầy vào những cuộc họp chư Tăng, được phụ Thầy tặng chao cho người nghèo ở Khổ-Hanh-Lâm, được Thầy chỉ day những mật phap khi về chiêm bai Thanh Địa và cho uống trà ngắm hoàng hôn những chiều đông … N.Đat thấy mình thật hanh phúc, cuộc sống thật ý nghĩa, và Việt Nam Phật Quốc Tự tự bao giờ đã trở thành một phần đời sống tâm linh của mình, và cũng tự bao giờ N.Đat đã kính Thầy như một ân sư, một người cha hướng bước tâm linh và mở rộng tầm nhìn cho mình.

Những ngày thang ở Việt Nam Phât Quốc Tự, sớm chiều đi qua những con đường nhỏ lat đa thô sơ giữa lâm viên xanh với những cỏ cây mang hồn dân tộc Việt Nam và lịch sử sống của Đao Phật, N.Đat trưởng thành rất nhiều trong tư duy cuộc sống và thân phận kiếp người của mình. N.Đat tự đặt câu hỏi cho mình: Tai sao phải cần một con đường lớn thênh thang, không bình an và bỏ quên nỗi đau của bè ban, người thương và bao nhiêu người đang khổ khac?; Tai sao con người ta cứ đòi hỏi một một cai gì đó xa xa hoặc vuông hoặc tròn… trong khi thế giới thực tai đang ảo hóa giữa “có và không” như chính con đường nho nhỏ quanh co qua những khóm tre xanh và bị che khuất bởi la rừng Sal trong không gian văn hóa tâm linh Việt Nam Phật Quốc Tự?; Đâu là hanh phúc thật cho kiếp sống có han của một con người?... Mỗi lần đi qua những con đường ấy như thế là mỗi lần trong tâm N.Đat lai vang lên lời kinh Trung Đao, hanh nguyện từ bi và dũng lực của Phật Đà.

Qua khứ là lịch sử, tương lai là bí ẩn, chỉ có hiện tai là có thể, rõ ràng là như thế, Phật đã day. Không ai biết chắc được tương lai, N.Đat cũng thế, mọi nổ lực cho tu tập, phổ biến Phật Phap và tri ân Thầy, Việt nam Phật quốc tự và những nhân duyên mầu nhiệm cũng chỉ có thể làm trong hiện tai. Tuy nhiên, N.Đat rất có niềm tin vào sự chân thành tu tập, lòng tri ân và ước mơ sống cho tình yêu thương con người của mình sẽ có một ngày nhất định nở hoa thơm.

37

Page 38: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

2. Việt Nam Phật Quốc Tự- Lâm Tỳ Ni

Cach nơi trụ đa Ashoka đanh dấu chính xac bước chân Phật giang trần khoảng 1km về phía Đông, Việt Nam Phật Quốc Tự- Lâm tỳ ni nỗi lên đỏ thắm như một bông hoa giữa rừng Xe-sam xanh biếc. Đây là ngôi chùa thứ hai mang tên Việt Nam trên đất Phật, nó cũng là ngôi chùa quốc tế đầu tiên nơi Phật Thích Ca giang trần, và cũng là một ngôi chùa đầy mầu nhiệm, mà chính người sang lập – Thầy Huyền Diệu – cũng không thể ngờ trong cuộc đời ông có thể được may mắn và hanh phúc làm việc phúc đức đó.

Năm 1972 Thầy Huyền Diệu chiêm bai Lâm-tỳ-ni, lúc ấy đường đi rất khó khăn, Thầy phải đi xe bò qua cac con đường xấu và những vũng lầy mới đến được nơi Đức Phật giang trần. Thầy kể, ngày Thầy đến Lâm-tỳ-ni tiêu đều, còn có thêm cảnh người dân trong vùng phóng uế bừa bãi gần trụ đa Ashoka. Thầy đã rơi nước mắt khi chiêm bai, vì không thể tin được một Lâm-tỳ-ni nơi Đức Phật giang trần một thời từng là hoa viên hoàng gia, một thời từng là nơi chiêm bai và đảnh lễ của bao nhiêu vua chúa và cao tăng, thế mà hôm nay lai hoang tàn và quên lãng như thế. Thầy nhìn thẳng năm dòng chữ vua Ashoka khắc lai trên trụ đa hơn 2400 về trước khấn nguyện: “nếu đúng Lâm-tỳ-ni là nơi Phật Thích Ca giang trần thì cho Thầy được nhìn thấy Lâm-tỳ-ni phat triển trước khi Thầy chết”.

Gần 25 năm trôi qua, Thầy luôn nhớ về Lâm-tỳ-ni, luôn chia sẻ ước mơ cho Lâm-tỳ-ni phục sinh với ban bè và đồng nghiệp mỗi khi có dịp. Thế nhưng,Thầy cũng như bao nhiêu người phải tự tìm miếng sống, bên canh còn cố gắng để dành tiền lương góp sức cho Việt Nam Phật Quốc Tự - Bồ Đề Đao Tràng, những mong ước nhìn thấy Lâm-tỳ-ni phat triển trước khi nhắm mắt của Thầy tưởng chừng như không thể thực hiện được. Nhưng, một sự nhiệm mầu đã đến, một sự nhiệm mầu đầy thú vị thay đổi chính cuộc đời Thầy và cục diện Lâm-tỳ-ni: Nhà vua Bidendra cho trực thăng đến Bồ Đề Đao Tràng mời Thầy đến hoàng cung Nepal tặng đất tai Lâm-tỳ-ni để Thầy xây cất chùa quốc tế vào đầu xuân năm 19936.

Nhận đất xong, Thầy quyết định ngay dựng lều ở lai giữa rừng vắng Lâm-tỳ-ni để tu tập và cầu nguyện cho việc xây dựng Việt Nam Phật Quốc Tự, lúc ấy Thầy chỉ có 60 Mỹ kim trong người, và còn bị mọi người xem quyết định của Thầy là khùng điên và không tưởng. Thầy ở lai một mình trong căn lều bat ( plastic) như thế suốt hơn sau thang, mỗi ngày tu tập, vui với thiên nhiên, cầu nguyện và nghĩ cach làm sao để xây dựng thành công Việt Nam Phật Quốc Tự và kêu gọi cac nước đến xây chùa và cơ sở văn hóa để hình thành Liên Hiệp Quốc Phật Tự bảo vệ và phat triển Lâm-tỳ-ni.

Thật mầu nhiệm, sự dấng thân của Thầy, lòng nhiệt huyết của Thầy, tình yêu Đao của Thầy, đã được ban bè, học trò đệ tử, cùng cac nước và tổ chức Phật giao quốc tế hưởng ứng tiếp tay, thế là Việt Nam Phật Quốc Tự hình thành, Liên Hiệp Quốc

6 Xem them sách Khi Hồng Hạc Bay Về, tac giả Người Làm Vườn Kiêm Quet Chùa

38

Page 39: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Phật Tự được thành lập, Lâm-tỳ-ni được phat triển và được thế giới quan tâm bảo vệ, được UNESCO công nhận là một di sản văn hóa của loài người.

Ngày 17 thang 12 năm 2005, tức là 12 năm sau ngày Thầy sống một mình tai Lâm-tỳ-ni trong căn lều bat, Việt nam Phật Quốc Tự được khanh thành long trọng trong sự hoan hỷ của người Phật tử Việt nam, của ban bè quốc tế và cac tổ chức Phật Giao thế giới cùng chình phủ địa phương. Việt Nam Phật Quốc Tự trở thành ngôi chùa quốc tế đầu tiên tai Lâm-tỳ-ni mở ra một trang lịch sử mới cho phục hưng Thanh Địa và bảo vệ phat triển Lâm-tỳ-ni vì an lac và hanh phúc của trời người và tâm linh nhân loai.

N.Đat đến Việt Nam Phật Quốc Tự - Lâm Tỳ Ni ngày 15 thang 12 năm 2005, vào dịp chùa vui mừng khanh thành sau 12 năm xây dựng, và được duyên lành ở lai đây tu tập và công quả nhiều năm sau đó. Chùa có lối kiến trúc rất đặc biệt, vẫn mang mai ngói đỏ hồng và uốn cong theo kiểu truyền thống Việt Nam, nhưng thêm những pha cach riêng rất đặc thù thể hiện tư tưởng và tâm nhìn của người sang lập cho ước mơ rực sang của Việt Nam. Tổng thể ngôi chùa bao gồm tam hang mục công trình: chanh điện thờ Phật, tòa nhà tri ân cho khach chiêm bai dừng chân, tòa nhà nghiên cứu Phật Học và thư viện cho Tăng-ni và người muốn lưu trú để nghiên cứu Lâm-tỳ-ni và văn hóa Phật Giao, toà nhà văn hóa Việt Nam để làm việc, chùa một cột, bản đồ Việt Nam và chiếc cầu ly trần, trong một khuôn viên cây xanh rộng 2 heta.

Điện thờ Phật là một công trình thiết kế kha đặc biệt, cao hơn 18m. Muốn đi lên điện thờ Phật phải đi qua hai ngọn núi Kailash và Everest nhân tao bằng một cầu thang dựng đứng rất thử thach. Người yếu chân hoặc khó tanh có thể sẽ cảm thấy mệt và bị phiền vì độ cao và dốc. Tuy nhiên khi đã lên được tận điện Phật rồi, có nghĩa là leo qua được núi Kailsh và Everest rồi, thì sẽ thấy rất sung sướng và an lac. Đây là một ẩn ý thú vị của người thiết kế để người viếng chùa, đặt biệt người Việt Nam, tự đặt câu hỏi và cũng tự trả lời cho mình: 1. Tai sao ngôi chùa đứng cao hơn núi Everest và Kailsh? 2. Tai sao phải làm một cầu thang dựng đứng vừa khó đi lai vừa mệt sức người? …

Cach thờ tự trong chanh điện cũng giống như Việt Nam Phật Quốc Tự tai Bồ Đề Đao Tràng: Phía trước thờ Tam Thế Phật cùng Quan Thế Âm và Địa Tang; phía sau thờ tổ sư Phật Giao và anh linh tổ quốc Việt Nam, có điểm khac biệt là thêm hai tượng hộ phap đứng hai bên hầu Phật, bảo vệ Tam Bảo. Tất cả tượng Phật, Bồ Tat và Hộ Phap, kể cả khung cửa sổ và cửa chính, đều làm bằng gổ quý tai Việt Nam thỉnh sang.

Ngoài điện Phật, chùa Một Cột được xây dựng giữa hồ sen, Bản đồ Việt Nam trên lối đi quanh co qua con đường nhỏ dẫn vào Phật điện, cũng là những công trình mang bản sắc Văn Hóa Việt nam đang chú ý.

Đối với N.Đat, Việt Nam Phật Quốc Tự - Lâm-tỳ-ni như là ngôi nhà tâm linh của mình, nên từ điện Phật đến những viên sỏi nhỏ đều cho N.Đat một tình thương và nuôi lớn chí nguyện dấng thân của mình. Nhớ nhất là những buổi chiều ngồi bên

39

Page 40: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

chùa Một Cột nhìn chim Hồng Hac múa; những đêm trăng bên chung trà trên bản đồ Việt Nam; và những buổi bình minh sương còn phủ đầy cac canh rừng, một mình từ điện Phật đứng nhìn xa xa về phía anh hồng đang ven nhẹ làng sương sớm. Lúc ấy rất đẹp, rất hanh phúc, không thể nói bằng lời mà chỉ thể nghiệm hanh phúc an lac và sâu sắc tri ân những nhân duyên mầu nhiệm, những trai tim yêu Đao và hòa bình đã góp phần xây dựng Việt nam Phật Quốc Tự, góp phần bảo vệ và phat triển Lâm-tỳ-ni.

Mùa mưa Việt Nam Phật Quốc Tự - Lâm Tỳ Ni cũng là mùa đang nhớ. Thầy Huyền Diệu rất thích mùa này. Ngồi trong căn lều tranh, uống những cốc Chai (trà sữa của người Nepal và Ấn Độ), nhìn những giọt mưa rót dài từ mai ra, nghe những âm thanh lach tach của hat mưa, nếu là ban đêm còn có thêm tiếng nhac hòa âm của ếch nhai và côn trùng, thật dễ chịu và an lac. Thầy Huyền Diệu thường nói vui đó là một thiên đường hòa nhac thiên nhiên miễn phí.

Những năm thang ở Việt Nam Phật Quốc Tự- Lâm Tỳ Ni là những năm thang trải nghiệm tâm linh, tiếp xúc thực tế con đường Bồ Tat Đao và mở rộng tầm nhìn. Nhiều lần tỉnh tâm, N.Đat thấy mình thật có phúc được tu tập nơi Thanh Địa, được học hỏi những phap môn căn bản từ những bậc Thầy. N.Đat nguyện cho dù tương lai trong cuộc đời có bao nhiêu biến đổi, N.Đat cũng sẽ không bao giờ để mất hat giống tình thương của Đao, những lời day của Thầy. Đặc biệt kinh nghiệm tâm linh trên Đất Phật và vốn quý tinh thần Thầy Huyền Diệu đã tặng, những ước mơ Thầy đã truyền và những tầm nhìn Thầy đã mở sẽ không bao giờ mất, N.Đat sẽ mang đi mãi mãi cho dù đi bất cứ nơi đâu của kiếp sống này.

40

Page 41: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Thương Yêu Và Tha Thứ

Sang mùa đông năm 2006, N.Đat theo Thầy cùng phai đoàn người Việt từ Úc Châu sang chiêm bai thap Hòa Bình tai Lâm Tỳ Ni. Buổi sang hôm ấy trời rất đẹp, đã hơn 9 giờ sương mù vẫn còn bao phủ cac con đường và những canh rừng, trong như một bức tranh thiên đường huyền bí. Đến Thap Hòa Bình ( Santi Stupa do Nhật Bản xây dựng), Thầy hướng dẫn đoàn vào chiêm bai, đi nhiễu Thap sau đó Thầy cho mọi người 10 phút để chụp hình lưu niệm. Đang khi chup hình lưu niệm, Thầy như nhớ ra một điều gì đó có vẻ rất buồn và rất tiếc thương, Thầy hướng về mọi người nói: “đoàn mình đi thăm Thầy Nabe – một người ban đã cùng Thầy vượt qua khó khăn trong những ngày đầu dấng thân cho Lâm-tỳ-ni”.

Thầy đi trước, N.Đat và đoàn đi bên Thầy. Thầy đi qua một chanh điện nhỏ dẫn đến một con đường được chăm sóc đẹp với những hàng hoa Bụt chay dài theo phong cach Nhật Bản, N.Đat và đoàn cùng theo Thầy. Thầy đi rất nhanh và dừng lai ở cuối con đường đợi đoàn. N.Đat tự thắc mắc: Thầy nói đi thăm thầy Nabe, nhưng sao không vào nội tự mà đến đây, đây là ngõ cuối con đường rồi? Thầy không nói gì, vừa có ý đợi đoàn vừa đi chậm lai quanh một ngôi mộ. N.Đat nhìn Thầy, bổng dưng thấy Thầy chấp tây khấn nguyện trước ngôi mộ. N.Đat đi lai gần Thầy, Ah, N.Đat hiểu ra, thầy Nabe là người đã chết mà không phải đang sống, thầy nói đi thăm thầy Nabe chính là thăm ngôi mộ này.

Thầy vừa khấn nguyện xong thì đoàn cũng vừa đến, Thầy hướng về ngôi mộ nói với mọi người: “đây là ngôi mộ của thầy Nabe người Nhận Bản, thầy đến Lâm-tỳ-ni sau Việt Nam mình vài thang, thầy là người đã cùng Thầy tranh đấu quyết liệt cho Lâm-tỳ-ni trong những ngày đầu dấng thân phục hưng Thanh Địa. Nhưng thật thương, thầy đã bị am sat chết tai chùa này, người phụ ta thầy cũng bị bắn trọng thương. Thời gian trôi thật nhanh, mới đó đã hơn 12 năm ngày thầy chết, Thầy luôn nghĩ rằng thầy chết thay cho Thầy, thầy đã cống hiến cả thân mang mình cho sự phục hưng Lâm-tỳ-ni”.

Đoàn nghe Thầy nói, hầu như ai cũng một phút ngậm ngùi, cùng nhau chấp tay đảnh lễ ngôi mộ. Đảnh lễ xong, Thầy đề nghị mọi người ngồi lai gần ngôi mộ nghỉ một chút sau đó trở lai Việt nam Phật Quốc Tự. Lúc ấy đã hơn 11 giờ trưa, nhưng sương mù vẫn còn bao phủ lên Lâm-tỳ-ni rất huyền bí. Thầy nhìn xa xa ngôi thap Hòa Bình trong sương, nhớ lai những hình ảnh của thầy Nabe và khoảng khắc lịch sử Lâm-tỳ-ni trong những ngày đầu.

Thầy kể: sau khi Việt Nam Phật Quốc Tự khởi công xây dựng, người Nhật cũng nhanh nhẹn tiến hành xây dựng thap Hòa Bình, thầy Nabe được cử sang phụ trach công trình xây dựng Thap. Những ngày thang đó vô cùng khó khăn, vừa thiếu cac

41

Page 42: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

phương tiện sinh hoat, vừa gặp cac thủ tục rắc rối từ địa phương, lai vừa phải đương đầu với những ý đồ am sat của một số phần tử cực đoan suy nghĩ sai lầm cho rằng Thầy và thầy Nabe … là những người ngoai quốc đến Lâm-tỳ-ni có ý đồ chiếm đất, truyền Đao. Nhiều lần thầy Nabe có ý định rời khỏi Lâm-tỳ-ni, nhưng Thầy khuyên và năn nỉ ông tiếp tục ở lai.

Một buổi tối Thầy đang ở trong căn liều tranh thì thấy 3 thanh niên có vũ trang vào chùa tìm Thầy, họ đang tiến về phía lều tranh của Thầy, Thầy nhanh chân vượt qua tường thành. Họ vào căn lều nhưng không thấy Thầy, Thầy còn nghe được họ nói đôi dep của Thầy đây nhưng sao không có Thầy. Tìm không được Thầy, ba thanh niên ấy đi sang chùa Nhật. Thầy trở lai Chùa, hơn một tiếng đồng hồ sau bổng nghe có tiếng súng, sau đó một tin tức làm Thầy vô cùng đau đớn và tức giận là thầy Nabe đã bị bắn chết.

Thầy Nabe bị giết hai, Thầy rất đau buồn và tức giận, Thầy khấn nguyện thầy Nabe linh thiêng cho Thầy tìm ra được kể giết người. Nhiều thang trôi qua, cai chết thầy Nabe luôn là một nỗi buồn thường trực trong tâm Thầy, Thầy quyết tìm cho được ra thủ pham. Ngày lai ngày qua, vận dụng hết mọi khả năng từ quan hệ ban bè, học trò, địa phương, đến nhà vua Bidrendra, cuối cùng tìm ra được kẻ sat nhân. Ba kẻ sat nhân bị bắt và tam giam tai Kathmandu chờ ngày ra tòa.

Tin kẻ sat nhân bị bắt, nghi an thầy Nabe được tỏ bày, Thầy vô cùng vui mừng, ganh nặng tâm tư bao nhiêu ngày nay đã nhẹ nhàng buông xuống. Thầy lên chanh điện lay Phật, tỉnh tâm. Bổng nhiên Thầy linh cảm: điều gì đó không tốt sẽ xảy ra nếu để những kẻ sat nhân kia bị tuyên an tử hình. Lâm-tỳ-ni sẽ phải gặp nhiều khó khăn hơn, và khó có cơ duyên phục hưng hơn nếu hận thù tiếp tục tồn tai trên mảnh Đất Thiêng này. Hận thù không thể diệt được hận thù, chỉ có tình thương mới diệt được hận thù.

Sang hôm sau, Thầy tức tốc lên Kathmandu gặp nhà vua Birendra. Vua gặp Thầy rất vui mừng, ông hỏi Thầy đến thăm ông có việc gì không. Thầy bày tỏ ý muốn được thăm những kẻ sat nhân, Vua đông ý. Thế là Thầy mua ít đồ ăn vào lao thăm những người giết thầy Nabe. Ba kẻ sat nhân thấy Thầy đến thăm họ lay và xin Thầy tha thứ, họ nói bị sai khiến bởi những người đố kỵ về sự phat triển trở lai của Đao Phật tai Lâm-tỳ-ni.

Sau khi thăm và lắng nghe lời nói của những kẻ đã gây nên cai chết cho Thầy Nabe, Thầy trở lai hoàng cung xin nhà vua ân xa cho họ. Nhà vua nghe Thầy nói vô cùng ngac nhiên, ông nói phải chăng chính Thầy đã nhiều lần đề nghị nhà vua nhanh chóng tìm ra kẻ giết người. Thầy nói với nhà vua: đúng, nhưng hận thù không thể diệt được hận thù, chỉ có tình thương mới diệt được hận thù. Lâm –tỳ-ni sẽ không thể phat triển như mong ước của nhà vua nếu Lâm-tỳ-ni còn có mặt hận thù. Thầy nói xong, nhà vua Bidrendra rất suy nghĩ, ông nói điều này chỉ có đao Phật và Thầy có thể làm, tuy nhiên ông cũng hứa sẽ ân xa cho những kẻ sat nhân đến mức có thể.

42

Page 43: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Tin Thầy xin nhà vua ân xa cho pham nhân nhanh chóng lan truyền đến Lâm-tỳ-ni, thân nhân những kẻ sat nhân vô cùng mừng rở, cùng nhau đến Chùa để cảm ơn Thầy, người dân địa phương cũng dần dần hiểu đúng về Thầy và những nhà sư ngoai quốc đến Lâm-tỳ-ni xây dựng Chùa và cơ sở văn hóa. Ngày lai ngày qua, cac tổ chức Phật giao cac nước về Lâm Tỳ Ni xây chùa mỗi lúc một nhiều, dân chúng trong vùng có nhiều công ăn việc làm, cac khach san của người Nepal dần dần mọc lên, ngân hàng và cac cửa hàng buôn ban vật liệu xây dựng … cũng làm ăn khắm kha. Kể từ đó Lâm-tỳ-ni bắt đầu lặng sống hận thù, tình thương bắt đầu có mặt, khach hành hương và người Phật tử trở về chiêm bai ngày càng nhiều, Lâm-tỳ-ni trở thành biểu tượng của hòa bình và văn hóa tâm linh của Nepal và nhân loai.

Thầy kể đến đây, N.Đat thấy anh mắt Thầy rực sang niềm hy vọng, Thầy nói tiếp: rất may, nếu Thầy không kịp thời sang suốt xin ân xa cho những kẻ giết thầy Nabe, có lẽ Lâm-ty-ni sẽ không phải như hôm nay mà là sang một trang đen tối khac. Nói xong, Thầy nhìn ngôi mộ, nhìn đoàn, đọc thêm một bài kinh ngắn: “hận thù diệt hận thù, nghìn đời không có được, tình thương diệt hận thù, là định luật nghìn thu7” và cùng đoàn chấp tay tam biệt thầy Nabe ra về.

Trên đường trở về trời vẫn còn sương, xa xa trên đồng cỏ có đôi chim Hồng Hac đang bên nhau vui sống, N.Đat ngồi trên xe mà cứ nghĩ hoài về câu chuyện tình thương xin vua ân xa Thầy vừa mới kể. Sau mươi năm cuộc đời có bao lâu, bao nhiêu ngày buồn đau và bao nhiêu giờ hanh phúc? Tai sao con người mình lai trói mình trong ân oan hận thù để sau mươi năm cuộc đời biến thành những thang ngày dài một màu đen giông bảo? Người ta thường ví hận thù như nước với lửa, hay như mặt trời với mặt trăng, có nghĩa là có anh sẽ không có tôi và ngược lai. Thế nhưng thực tế, lửa có thể sống hòa và cho nước ấm, mặt trời có thể chiếu và làm sang mặt trăng, có nghĩa là tình thương có thể sống với hận thù, tình thương có thể yêu thương, tha thứ và chuyển hóa hận thù. Sẽ có một ngày, dù hận thù, thì cũng sẽ đi về một cõi, N.Đat nghĩ, phải chăng “con người ơi, hãy thương lấy con người!8”

7 Kinh Pháp Cứu (Dhammapada)

8 Thơ Trần Đăng Khoa

43

Page 44: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Bài Học Hoà Bình

Vào một buổi sang thang tư, N. Đat theo thầy Huyền Diệu9 từ Lumbini10 về Buddha Gaya11. Ra đến gần cổng chính, ngang qua khu vực chùa Austria, N.Đat sực nhớ lai sự căng thẳng của một Lama người Austria và một số người trong Việt Nam Phật Quốc Tự. Câu chuyện xảy ra cach đó gần một năm, lần đầu tiên N.Đat đến Lumbini để tham dự lễ khanh thành Việt Nam Phật Quốc Tự. Một Lama12 xong thẳng vào cửa Việt Nam Phật Quốc Tự và đi vào Phật điện đầy bực bội lấy cai may niệm Phật được cài đặt niệm liên tục suốt ngày tắt đi. Lúc ấy mọi người rất phẫn nộ, kể cả N.Đat. Thế nhưng tất cả đều phải thực tập Từ Bi Hỷ Xã, theo mong ước của thầy Huyền Diệu đối vời những người ở Việt nam Phật Quốc Tự, và đợi Thầy về.

Rồi thời gian trôi qua hơn một thang, Thầy đi công việc chưa về, tình hình tưởng như nhỏ ấy lai trở nên rất căng thẳng, có chuyện lớn tiếng và cả hai không nhượng bộ nhau. Một bên nói: Việt Nam Phật Quốc Tự là ngôi chùa quốc tế đầu tiên ở Lumbini, có nghĩa là chúng tôi có trước khi ông đến, chúng tôi không phải làm phiền ông. Bên kia lai phản biện: Mấy người đanh chuông lớn tiếng qua, kèm theo tiếng gõ mõ niệm Phật lớn, và thỉnh thoảng không có giờ giấc chi cả, làm tôi không thiền tập được.

Hơn một thang đợi Thầy, rồi Thầy cũng về khi những tia nắng bình minh Lumbini bắt đầu ôm những giọt sương đêm còn động trên những ngọn cỏ tranh vàng. Được biết sự việc căng thẳng, Thầy yêu cầu quí vị trong Chùa thỉnh chuông nhẹ và đúng giờ để Thầy nói chuyện với ông ta.

Hai hôm sau Thầy gặp ông. Ông tỏ ra rất giận và đầy căng thẳng. Riêng Thầy thì rất bình thản, đồng thời thể hiện sự chia sẻ những bực bội trong ông. Khoảng 15 phút trôi qua, người ông hừng hực lửa giận, có thể thấy lửa giận ấy chay trên từng lời nói. Lắng nghe ông xong, Thầy bình thảng nói: Được, chúng tôi sẽ ngưng thỉnh chuông, và có thể sẽ di chuyển chuông sang chổ khac. Nghe Thầy nói thế, ông dịu hẳn lai và bắt đầu mat dần, lời nói ông bớt lửa, ông cảm ơn và nói đợi.

Ban biết, chiếc chuông gần 2 tấn được an trí trên tần ba của toà nhà văn hoa Phật giao Việt nam trong Việt nam Phật quốc Tự, phía Đông Nam, Chuông được đưa lên khi xây dựng toà nhà, nghĩa là nó đã được dự tính nằm đó mãi cho đến cuối cuộc đời nó. Thế nhưng hôm nay sự việc xảy ra, giả sử di chuyển chuông xảy ra, thì đó là cả một vấn đề khó, bởi lẽ ở Lumbini không có phương tiện may móc hiện đai để vận chuyển. Nếu dùng nhân lực thì phải làm giàn giao cho thật vững chắc, và ít nhất

9 Người sang lập hai ngôi chùa mang tên Việt Nam trên đất Phật: VNPQT Buddha Gaya và Lumbini10 Nơi Phật Thích Ca giang trần, Nepal.11 Nơi Phật Thích Ca đắc Đao, Ấn Độ.12 Tên gọi những nhà sư tu theo Lama giao Tây Tang

44

Page 45: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

nhân lực phải khoảng 100 người làm việc trong nhiều ngày, chưa nói đến tiếng chuông sẽ bị câm khi bị chấn động do va cham manh.

Từ khi Thầy nghe và thông cảm với nỗi khổ của ông, ông vui hẳn ra, có khi ông làm banh nướng rất ngon để tặng mấy Thầy trò.

Khi Thầy tỏ thai độ nhân nhượng như thế, một số ban trong Việt Nam Phật quốc Tự có vẻ không đồng cảm, dù không dam nói. Họ vẫn giữ quan điểm chùa Việt nam có trước ở Lumbini; chuông đã có trước khi ông Lama Austria đến, không có lý do gì phải nhượng bộ, mình phải để ông ta biết tay, nếu không sau này ông ta kiếm chuyện hoài. Ông này chỉ thấy người ta nhịn làm tới thôi. Chùa Trung Quốc cũng đanh chuông lớn nhưng ông đâu dam đến gây sự… Cac thầy bên trong chùa Trung Quốc còn cấm không cho ông vào chùa. Nếu ông ta ngoan cố họ sẽ dùng “Kung Fu” đanh ông…

N.Đat là một “người ba phải” nên không có ý nghĩ như trên, mà lai hay tỏ ra “đao đức giả” nên đồng cảm với Thầy: Chúng ta bỏ ra bao nhiêu tâm lực và tài lực để Lumbini phat triển; để Lumbini trở thành thành phố tâm linh và hoà bình cho thế giới; để dân chúng nơi đây được ấm no hanh phúc; để là biểu tượng hoà bình cho Nepal và nhân loai, nếu có thể nhượng một chút để mọi người an lac đóng góp cho Lumbini, tai sao không? Hơn nữa ông Lama là một thằng Tây, nó có thể sống với bao nhiêu tiện nghi vật chất ở Âu-Mỹ, nhưng nó đến đây chịu khổ để làm chùa đóng góp cho tâm linh, cho hoà bình nhân loai và phat triển Lumbini, cũng như góp phần giúp dân chúng nơi đây có công ăn việc làm, tai sao chúng ta không hỗ trợ và chia sẻ cùng họ khi có thể? Tiếng chuông Việt nam Phật Quốc Tự ngân lên bên phải chùa hay bên trai chùa có gì khac nhỉ? phải chăng cai khac là sự đóng góp tiếng chuông cho hoà bình và an lac của chính mình và mọi người? Hơn nữa, chúng ta là người Việt Nam; họ là người Austria … nhưng tất cả đều là những người muốn sống hoà bình hanh phúc và chia sẻ hanh phúc theo con đường Phật day, có nghĩa khac màu da, ngôn ngữ … nhưng cùng lý tưởng, tai sao mình không thể đứng bên nhau? Chúng ta để quên rồi sao lời Phật day: “chiến thắng sanh thù oan, bai trận nếm khổ đau, ai từ bỏ thắng bai, tịch tịnh hưởng an lac”13?

N.Đat còn nghĩ đến sự vô thường của những hiện hữu, sự biến chuyển như một dòng sông của sắc thân và tâm ý, trong ấy có sự biến chuyển của chính mình, của chính chiếc chuông và cả tiếng chuông đã làm ông ban Lama Austria khổ thông qua cach ông tiếp xúc. Có nghĩa là chúng ta, người ban Lama và cả tiếng chuông ngày mai sẽ không phải là hôm nay và ngược lai. Chúng ta nên làm gì khi qua khứ là lịch sử và tương lai là bí ẩn? Phải chăng mình nên giữ an lac tỉnh giac và chia sẻ an lac tỉnh giac ấy lúc này, tai đây là cach tốt hơn …?

Gần một thang trôi qua từ ngày Thầy nói chuyện với ông lama Austria đó, Thầy bận rộn với nhiều công việc. Hơn nữa, Thầy còn phải lo đi làm mướn nhiều nước khac nhau để tự lo cuộc sống của mình và đóng góp cùng bao triệu người Phật tử Việt

13 Kinh Pháp Cú - Dhammapala

45

Page 46: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Nam và những người yêu hoà bình, có cảm tình với đao Phật, để xây dựng Việt Nam Phật quốc Tự và phat triển Lumbini, nên Thầy lai phải tam biệt Lumbini để đi day học ở Âu-Mỹ.

Khi Thầy có mặt tai Lumbini, một thang qua hoà bình đã lập lai giữa Việt Nam Phật quốc Tự và người ban Lama Austria. N.Đat rất dễ chịu và thỏa mai khi gặp ông bên đường cũng như giữa chợ quê nghèo khi mua vài quả cà chua, một ký khoai lan tây hay vài trai bí đỏ. Thế nhưng khi Thầy đi, N.Đat cũng trở lai Buddha Gaya, tri sự mới được bổ nhiệm lo Chùa, tiếng chuông lai vang lên đều đặn mỗi ngày, chiếc cầu hoà bình bắt đầu gãy nhịp.

N.Đat nhớ hôm ấy N.Đat trở về lai Lumbini được 3 hôm thì thấy người ban Lama Austria mang tặng một đĩa trai cây. N.Đat rất vui mừng vì nghĩ ông không còn căng thẳng nữa, ông đã sống an lac, có lẽ ông đã hiểu và thông cảm được tấm lòng của Thầy. N.Đat đã không giữ được vẻ vui mừng nên đã chia vui sớm với cac thành viên khac trong Việt Nam Phật Quốc Tự về kết quả của chân thành lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ của Thầy. Thế nhưng, N.Đat vô cùng ngac nhiên khi đang vui vẻ ăn những múi quýt ngon ngọt của ông ban Lama Austria tặng, phat hiện trên bề mặt đĩa có những dòng chữ tròn theo hình tròn của đĩa, giống như một Mandala14. N.Đat nhớ rất rõ đó là bốn dòng chữ : 1,Promise; 2, War; 3 Promise; 4, War.

N.Đat giật mình và nói với cac ban là mình vui mừng qua sớm, nhịp cầu hoà bình đã gãy lai rồi ! Tuy nhiên những lần gặp ông sau đó N.Đat vẫn giữ thai độ thân thiện chân thành và có một lần lặp lai những gì Thầy đã nói với ông thang trước và nói ông cố gắng đợi Thầy về.

Hơn ba thang sau Thầy về, nhưng vì công việc gấp nên chỉ 4 hôm là đi Buddha Gaya lai. N.Đat được cùng đi với Thầy về Buddha Gaya. Hai Thầy trò đi xe Rishaw15

14 Một đồ hình huyền bí để quan tưởng tu tập theo truyền thống Phật giao Tây Tang

15 Một loai xe keo bằng sức người phổ biến ở India và Nepal.

46

Page 47: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

– Xe keo – ra bến xe Bus, trên đường đi có đi ngang qua nơi ở của ông Lama Austria, N.Đat sực nhớ lai đĩa trai cây với bốn dòng chữ: Promise, war, Promise, War đầy lửa. N.Đat thưa chuyện ấy với Thầy. Thầy lập tức đề nghị N.Đat xuống xe đi cùng Thầy vào thăm ông ban Lama.

Ông đón Thầy trò đầy bực bội và lập lai yêu cầu ngưng đanh chuông và di chuyển chuông. Thầy rất bình thản bặt thiệp hỏi ông về sức khỏe, công việc xây dựng. Thầy kể thêm về những khó khăn trong việc xây dựng mà Thầy đã kinh nghiệm nhiều năm khi làm 2 ngôi Việt Nam Phật Quốc Tự ở Buddha Gaya và Lumbini. Lúc ấy, N.Đat nghĩ có lẽ Thầy đã lắng nghe chân thành từng lời nói của ông; đồng cảm và chia sẻ với ông những khó khăn trong xây dựng; cũng như rất quan tâm đến sức khoẻ và sinh hoat của ông tai Lumbini. Cuối cùng, Thầy đồng ý di chuyển chuông sang phía trai của Chùa , cach xa nơi ông Lama đang ở. Tuy nhiên, Thầy yêu cầu ông cho công nhân ông sang giúp, vì di chuyển quả chuông trên hai tấn từ trên cao 3 tầng xuống đất rồi lai mang lên lai tầng hai ở một lầu khac rất khó khăn, trong khi hầu hết công việc xây dựng và vận chuyển ở đây là thủ công. Ông đồng ý. Thầy tam biệt ông và hẹn gặp lai, đồng thời Thầy nói có việc gấp phải đi. Thầy bảo N.Đat quay xe Rishaw lai Chùa để Thầy dặn cac anh chị em ở Chùa ngưng đanh chuông một thời gian đợi Thầy về.

Thầy trò về Buddha Gaya với những công việc riêng và hầu như quên đi những gì đã xảy ra ở Lumbini. Một hôm, Thầy trò đang ngồi nói chuyện đưới gốc cây thì thấy người ban Lama Austria đi cùng cha của ông đến viếng chùa Việt Nam Phật Quốc Tự Buddha Gaya. Thầy rất vui mừng đón tiếp họ. N.Đat được Thầy phân công mang nước trà Việt Nam và banh kẹo đãi họ. Thầy tiếp họ chân thành như những người ban thân. Thầy còn dùng tiếng Phap để nói chuyện với họ khi Thầy biết họ nói tốt tiếng Phap. N.Đat được Thầy cho phep ngồi chung. N.Đat thấy họ rất vui, chuyện về cai chuông ở Lumbini hình như họ không còn nhớ trong lúc ấy. Và Thầy cũng không nói gì về cai chuông như thể Thầy muốn dành trọn vẹn cả tâm hồn và thời gian cho việc gì đó khac hơn, thiết thực hơn và an lac hơn trong giây phúc hiện tai.

Buổi viếng thăm và trò chuyện kết thúc, N.Đat tiễn họ ra cổng. Vài hôm sau người ban Lama Austria ấy bao tin cho Thầy biết là cha ông đã bị tai biến mach mau não, tay chân co rút, miệng bị lệch lên phía mắt. Thầy có một chút trầm ngâm về cuộc đời và thân phận kiếp người, Thầy nói sẽ tụng kinh cầu nguyện cho ba của người ban Lama ấy sớm bình phục.

Vài ngày sau đó, N.Đat thấy Thầy rất trầm ngâm và thường chia sẻ suy nghĩ về sự vô thường và cầu nguyện cho ba của ông ban Lama đang bệnh.

Thời gian trôi qua, ngày hôm trước đã trở thành qua khứ, thêm bao nhiêu công việc phải làm, nhưng rồi tất cả cũng xong, Thầy quyết định về lai lumbini. Về Việt Nam Phật quốc Tự - Lumbini, Thầy được người ban Lama Austria bao tin là cha ông đã khỏi bệnh hơn 80% nhờ phương phap y học cổ truyền của cac sư Tây tang và sự cầu nguyện của nhiều người. Thầy rất hoan hỷ khi nghe tin vui, người ban Lama cũng hoan hỷ. Sự cộng hưởng hoan hỷ ấy đã xây dựng một mối thâm tình của hai

47

Page 48: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

phía. N.Đat còn nhớ có lần mối thâm tình đó được biểu hiện cụ thể thành một chiếc banh Pizza ngọt do đích thân ông ban Lama làm còn nóng và mang sang chùa tặng mấy Thầy trò. Mối thâm tình từ đó ngày càng thêm đẹp, khi thỉnh thoảng đi day về, Thầy trò cùng nhau sang thăm và tặng quà cho ông. Ông cũng không còn đề cập đến việc di chuyển chuông nữa. Tuy nhiên, một hôm vui và thân mật Thầy hỏi ông: Lamaji, when do you want to move the great bell? ( Lama này, ông định khi nào di chuyển đai hồng chung). Ông cười vui và thân mật đap lai: No, Dr. Lam, now I feel peaceful and very easy. The sound is ok, and your bell needs not to be moved (Thầy Lâm, bây giờ tôi cảm thấy rất thoả mai và an lac. Tiếng chuông không làm tôi khó chịu nữa, Thầy không cần di chuyển chuông).

Một câu chuyện đơn giản có thế, nhưng nếu N.Đat không may mắn là người trực tiếp có mặt, thì có lẽ N.Đat sẽ không hiểu hết những nguyên tắc đối thoai cơ bản, đơn giản nhưng rất nhân văn, trí tuệ của Thầy Huyền Diệu để đi đến sự thâm tình của hai bên:

1. Chân thành lắng nghe2. Hiểu, thông cảm và nhìn lại để thương3. Chia sẻ quan điểm của người đối thoại4. Mong ước thế giới hoà bình an lạc5. Thái độ đối thoại thân mật và chân thành

N.Đat nghĩ những nguyên tắc đối thoai cơ bản, đơn giản nhưng rất nhân văn và trí tuệ đó, Thầy có được có lẽ là nhờ kết quả học và tu tập theo cac lời day của Đức Phật và cac bậc chân sư. Và cũng chính nhờ những nguyên tắc đó, cũng như lòng tri ân và yêu thương dân tộc Nepal, Thầy đã phần nào thành công trong việc vận động cac phe lâm chiến Nepal ngưng bắn, cùng nhau nói chuyện hoà bình để tìm giải phap chung xây dựng và phat triển Nepal.

Còn nhiều và rất nhiều những chuyện mầu nhiệm kết quả có từ những triết học đơn giản trên, mà N.Đat đã may mắn theo chân Thầy, có dịp N.Đat sẽ kể.

Thế giới chúng ta hôm nay nhiều người đang công nhận là như một vườn hoa đang xuân của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, mà tiện ích truyền thông internet của nó đã cho con người thế giới ngồi lai gần nhau hơn. Tuy nhiên, trong vườn hoa đang xuân ấy, ta thấy kha nhiều cỏ dai và sâu độc đang làm bệnh những bông hoa khoa học và công nghệ, mà những biểu hiện của nó là tin tặc; sự ô nhiễm môi sinh; thiếu nước; trai đất nóng lên; thức ăn bị nhiễm độc; thêm nguy cơ huỷ diệt của chiến tranh vũ khí mang đầu đan hat nhân và nan khủng bố có nguồn gốc từ những mâu thuẫn tôn giao, sắc tộc, ý thức hệ, lợi ích kinh tế, tham vọng quyền lực …

Hơn bao giờ hết trai đất thân yêu, môi sinh và những người yêu hoà bình đang đau đớn kêu gào nhân loai chân thành lắng nghe mong ước hoà bình hanh phúc trong mỗi con người, lắng nghe những đau khổ mà chính con người đã gây ra cho môi sinh, con người và trai đất… để có thai độ chân thành với mẹ đất, với môi sinh và

48

Page 49: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

tương lai con chau loài người, tranh những thảm cảnh thiên tai dịch hoa, chiến tranh hat nhân huỷ diệt, mang lai hoà bình cho thế giới. Hay nói cach khac, nhân loai hôm nay rất cần có những quy tắc sống chung căn bản, đơn giản và dễ thực tập để sống hoà bình an lac và hanh phúc.

N.Đat nghĩ những quy tắc sống chung căn bản, đơn giản và dễ thực tập để sống hoà bình an lac và hanh phúc ấy, chúng ta có thể học được từ kinh nghiệm sống động “làm lai hoà bình” của Thầy: 1. Chân thành lắng nghe; 2. Hiểu, thông cảm và nhìn lại để thương; 3. Chia sẻ quan điểm với người đối thoại; 4. Mong ước thế giới hoà bình an lạc; 5. Thái độ đối thoại thân mật và chân thành.

Buddha Gaya, 09/04/2008

Biển Sóng Không Lời

Tu tập và công quả ở Việt Nam Phật Quốc Tự -Lâm Tỳ Ni gần một năm, một hôm N.Đat được theo Thầy Huyền Diệu trở lai Bồ Đề Đao Tràng. Đến Gorakhpur, thay vì

49

Page 50: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

đi tàu lửa về Hajipur rồi đến Gaya, bổng nhiên Thầy đổi hướng đi tàu lên thủ đô New Delhi sau đó về Gaya. Thầy muốn cho N.Đat đi thăm New Delhi và nhân tiện có chút việc. Khi biết Thầy thay đổi hành trình, N.Đat rất vui mừng, vì đã đến Ấn Độ gần năm rồi, nhưng thật sự chưa bao giờ đến được thủ đô New Delhi.

Đến New Delhi, sau khi lo xong chút công việc, Thầy hướng dẫn cho N.Đat cach mua ve xe lửa, thuê xe Auto Risha cho N.Đat đi thăm India Gate, tòa nhà quốc hội, dẫn N.Đat đi ăn cơm ở quan ăn ba đời, uống Lassi ở quan nhỏ cũng nổi tiếng ba đời, sau cùng Thầy hướng dẫn đi chợ du lịch Khan-Maket.

Chợ rất đông đúc, Thầy tuổi cao nhưng rất nhanh nhẹn, N.Đat thì ngược lai, phải ôm ba lô chay theo mới kịp Thầy. Đang đi trên một con phố chật hẹp, bổng Thầy dừng lai đi vào một tiệm đổi ngoai tệ bên đường, Thầy muốn đổi mấy trăm đồng Mỹ kim. Khi mới vào tiệm, anh chủ tiệm còn rất vui vẻ chào hỏi Thầy bằng tiếng Anh, Thầy cũng trả lời lai bằng tiếng Anh, N.Đat hiểu được. Nhưng khi làm thủ tục đổi tiền, anh chủ tiệm thấy Passport của Thầy ghi quốc tịch Phap, anh chuyển sang nói tiếng Phap. Thầy vừa ngac nhiên mà vừa thích thú, cùng anh đổi tiền nói chuyên bằng tiếng Phap gần hơn 5 phút, N.Đat không hiểu gì cả. Đang khi nói chuyện tiếng Phap, Thầy quay sang N.Đat nói: “N.Đat thấy không, anh này chỉ có đổi tiền nuôi vợ nuôi con thôi, nhưng anh ta có thể học hành và nói tiếng Anh tiếng Phap ngon lành. Còn mình, bao nhiêu là lý tưởng cao đẹp, bao nhiêu là ước mơ cống hiến và dấng thân, nhưng chỉ là lý thuyết không, không làm được ra gì cả”. Nghe Thầy nói, N.Đat như tối cả mặt, chỉ biết nhìn Thầy và da một tiếng buồn.

Thầy trò đổi tiền xong, tiếp tục viếng chợ và trở lai nhà ga New Delhi để về Gaya. Hôm ấy Thầy cho N.Đat được đi tàu hang sang, tức tàu giành cho nhà giàu Ấn Độ. Đến Ấn độ đã gần một năm rồi, nhưng bây giờ mới được đi tàu hang sang, N.Đat rất tò mò muốn biết tàu hang sang thế nào. Thầy cười.

Lên tàu, đúng thật tuyệt vời, có may lanh, có màng che, có người phục vụ ăn uống cho đến tận 10:30 tối. Đêm ấy Thầy bị đau bụng, Thầy nói: tuổi lớn rồi, bây giờ ăn đồ Ấn Độ khó tiêu. N.Đat thì ngược lai, đêm ấy là một đêm kham pha và thưởng thức cach phục vụ và món ăn của hành khach đi tàu hang sang.

Có một chuyện vui trong chuyến đi làm N.Đat cứ cười hoài cho đến tận Chùa là anh ban phục vụ trên tàu chê N.Đat bo ít. Nguyên là N.Đat quê mùa nên nghĩ mình mua ve hang sang có phục vụ đầy đủ, cũng giống như đi may bay vậy, mình thoải mai thôi, người tiếp viên họ có nhiệm vụ phục vụ mà. Nhưng không ngờ đến gần 11 giờ đêm, anh phục vụ đến khều chân N.Đat đưa một cai khay trên đó có tiền và vài cây tăm xỉa răng, ý là anh xin tiền bo. N.Đat lừ đừ dậy nheo mắt nhìn anh, sau đó lục tìm trong túi 10 Ruppee để vào khay cho anh và tiếp tục nằm xuống. Anh đứng đấy hoài, không đi, cai khây vẫn cứ đưa trước mặt, N.Đat hiểu, nhưng để thêm chút nữa anh có đi không, N.Đat nghĩ. Anh vẫn không đi, gần hai phút trôi qua. Không còn cach nào khac, N.Đat phải bỏ vào thêm 10 Rupee nữa. Anh nhanh chóng nở một nụ cười buồn nhẹ, quay đi, có nghĩa là anh vẫn còn chê N.Đat bo không đẹp. Khi anh đi, N.Đat rất vui, thỉnh thoảng nghĩ đến là cứ cười cho đến khi về tận chùa.

50

Page 51: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Thầy trò về đến Gaya vào đúng 5 giờ sang, sau đó thuê xe Auto Risha về chùa. Buổi sang sương còn phủ, xe đưa Thầy trò qua những canh đồng lúa mì, những khóm rừng ban mai rất đẹp. Đến Chùa, như trở về lai ngôi nhà Việt Nam của mình, mọi thứ rất quen thuộc, rất thanh tịnh an lac. Bước vào cổng chùa, N.Đat theo Thầy xa lễ Tam Bảo trước khi bước qua con đường đa nhỏ để vào nội tự. Sang hôm sau, N.Đat khởi sự bắt đầu tự học tiếng Phap. Và, đã gần hai năm trôi qua kể từ ngày đó, tiếng Phap của N.Đat không tiếng bộ chút nào, tuy nhiên lời của Thầy:“N.Đat thấy không, anh này chỉ có đổi tiền nuôi vợ nuôi con thôi, nhưng anh ta có thể học hành và nói tiếng Anh tiếng Phap ngon lành. Còn mình, bao nhiêu là lý tưởng cao đẹp, bao nhiêu là ước mơ cống hiến và dấng thân, nhưng chỉ là lý thuyết không, không làm được ra gì cả”, luôn là động lực cho trong tâm hồn. N.Đat không biết Thầy tình cờ hay cố ý, N.Đat rất cảm ơn Thầy về bài học ấn tượng ấy, một bài học giống như biển sóng không lời, có thể sẽ vỗ mãi trong lòng N.Đat ít nhất là hết một kiếp người trong thế giới duyên sinh.

Ước Nguyện Tri Ân

51

Page 52: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Rời khỏi căn nhà nhỏ, quyết tâm thực hiện lý tưởng của mình, N.Đat trở lai ngôi chùa Lac Nghiệp với ý định xuất gia. Chùa Lac Nghiệp là một ngôi chùa làng mà N.Đat đã quen từ thời còn đi học phổ thông cơ sở, nơi ấy có những bậc Thầy rất thương mến N.Đat, và luôn mong ước N.Đat xuất gia. Khi biết N.Đat trở lai chùa là để xuất gia mọi người rất mừng, đặt biệt Bổn Sư Thượng Quãng Ha Thừa. Tuy nhiên, theo thanh quy thiền môn, N.Đat phải học thuộc hai thời công phu mới được cho cao tóc theo đời sống pham hanh chính thức. Bổn Sư day: trong vòng sau thang, nếu con học xong hai thời công phu thì mới được cao tóc. N.Đat vâng lời Thầy, và học rất nhanh trong vòng 10 ngày.

Một hôm trong giờ công phu khuya, Thầy lắng nghe N.Đat tụng kinh Lăng Nghiêm, sang ra Thầy gọi N.Đat đến hỏi: Con đã học thuộc hết hai thời công phu rồi phải không? N.Đat đap: Da. N.Đat thấy Thầy lộ vẻ rất vui mừng, Thầy nói: Ngày mai là mùng một, ngày tốt, Thầy sẽ làm lễ cao tóc cho con. N.Đat nghe lời Thầy day vô cùng vui mừng, suốt ngày hôm đó như là một ngày trọng đai trong cuộc đời, người cứ hồi hộp, vui vui như chuẩn bị được một món quà gì vô gia vậy.

Sang hôm sau, Thầy đưa N.Đat lên chanh điện lễ Phật, sau cùng đến bànTổ. Thầy thắp ba nen nhang quỳ xuống, N.Đat cũng quỳ xuống theo Thầy. Thầy bắt đầu khấn nguyện tên tuổi N.Đat và quay lai hỏi N.Đat: trước Phật và chư Tổ, Thầy hỏi lai lần nữa, con có thật sự mong ước được xuất gia hay không? N.Đat đap Thầy: da, xin Thầy cho con xuất gia. Thầy trở lai khấn Phật và Tổ Sư, sau đó đích thân Thầy dùng keo cắt những sợi tóc xanh của N.Đat, tuyên bố N.Đat chính thức trở thành một người xuất gia. Lúc ấy là buổi trưa ngày 01 thang 06 năm 1996 âm lịch.

Sau khi cao tóc xuất gia, Thầy gọi lên phòng và đưa hai quyển luật của người xuất gia cho N.Đat học. Thầy nói: con học xong hai quyển luật này, Thầy cho con đi thọ giới Sadi. N.Đat nghe Thầy nói đi thọ giới Sadi, nhưng hoàn toàn không có khai niệm gì cả. Lúc ấy N.Đat vẫn chưa hiểu là một nhà sư phải học thông thao kinh luật, vượt qua cac kỳ thi khó khăn để được chấp nhận gia nhập giao hội. Tuy nhiên, N.Đat một mực vâng lời Thầy, học thuộc hai quyển luật trong thời gian nhanh nhất.

Gần một thang trôi qua, một hôm Thầy lai gọi N.Đat hỏi: con học luật thế nào rồi? N.Đat thưa Thầy: da, con đã thuộc hết rồi bach Thầy. Thầy tỏ vẻ bất ngờ, và muốn N.Đat đọc lai cho Thầy nghe. N.Đat vâng lời Thầy đọc một hơi Tỳ Ni Sadi và cac oai nghi. Thầy nghe xong nói: con chuẩn bị, ngày mốt Thầy chở con đi Tỉnh Hội làm hồ sơ vào trường Cơ Bản Phật Học.

Hai hôm sau, N.Đat được Thầy đưa ra trường Cơ Bản Phật Học tỉnh Ninh Thuận làm hồ sơ nhập học. Thầy giới thiệu với thầy Hồng Sơn - trưởng ban điều hành lúc bấy giờ: chú này phap danh N.Đat, là học trò Tôi. Xin Thầy cho chú được vào học trường Cơ Bản. Thầy Hồng Sơn nhìn N.Đat, một cai nhìn rất khó hiểu, Thầy nói: thưa Thầy, chú này học nổi không Thầy, hơn nữa lớp học đã bắt đầu học từ hơn ba thang trước. N.Đat nhìn Bổn Sư, nhìn thầy Hồng Sơn. Bổn Sư rất từ tốn vui vẻ nói: Thầy cho chú học đi, chú học được mà. Thầy Hồng Sơn nhìn lai N.Đat lần nữa,

52

Page 53: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

miễn cưỡng nhận một chú N.Đat vừa hô vừa xấu lai vừa nhỏ con vào lớp học của mình.

Kể từ đó, N.Đat xa Bổn Sư, xa chùa Lac Nghiệp, và chỉ thỉnh thoảng gặp Thầy trong những lúc Thầy về Tỉnh Hội họp. Một năm trôi qua, hai năm trôi qua, N.Đat co mình âm thầm trong lớp vỏ xấu xí của mình để tu tập và học tập. Có những đêm khuya, sau khi cả chùa đi ngủ, N.Đat một mình lễ Phật và tỉnh tâm trong nhà Tổ, bổng dưng rơi nước mắt khi nghĩ đến tình thương của Mẹ, tình đao của Thầy. Phải cố gắng học và tu thật tốt, không phải để chứng minh một cai gì, N.Đat nghĩ, đơn giản là để tri ân Mẹ, để đền đap tình thương của Thầy.

Bốn năm trôi qua, rồi cũng đến ngày được tốt nghiệp, kết quả học tập cũng không đến nỗi kem lắm để phụ lòngThầy, N.Đat bây giờ trưởng thành hơn, kiến thức Phật học và kinh nghiệm tâm linh phong phú hơn, tri thức căn bản của nhân loai cũng kha hơn, đủ để có thể thi tuyển vào trường đai học Phật Giao cao nhất của cả nước.

Một năm sau ngày tốt nghiệp Cơ Bản Phật Học, N.Đat được cac ban đồng tu khuyến khích thi vào Đai Học Phật Giao tai Sài Gòn. Có một ban đồng tu mà N.Đat nhớ và cảm ơn nhiều nhất là Quãng Thành, ban ấy đã không những lấy hỗ sơ cho N.Đat mà còn đi kham sức khỏe lấy tên N.Đat để N.Đat được đi thi ( N.Đat lúc bấy giờ ăn gao lức muối mè rất yếu). Thật sự N.Đat không có ý định thi, N.Đat muốn học thông thao tiếng Anh và chữ Han trước khi vào trường đai học Phật Giao. Nhưng dưới sự khuyến khích của ban bè, đặc biệt, sự mong muốn được nhìn thấy N.Đat trở thành cử nhân Phật học của Thầy, N.Đat quyết định thi, không chỉ một trường tai Sài Gòn mà còn thêm một trường tai Huế.

Ngày thi sắp đến, bao nhiêu ban bè ôn tập, học thêm, có những ban đã đến Sài Gòn và Huế trước ngày thi nhiều thang để ôn và theo sat tin tức thi cử … N.Đat vẫn cũ như đã từng cũ tự bao giờ, một mình tự soan cac bài học, tự ôn tập Anh văn, tự tìm đọc văn chương Phật Giao và cac tac phẩm văn học liên quan. Gần ngày thi, nhiều ban đồng tu rất lo lắng, N.Đat thì cứ bình thường như bao giờ, về thăm Thầy, lay Phật lay tổ, và một mình mang một túi nhỏ hai bộ đồ và vài cây viết ra đi.

Vào Sài Gòn, N.Đat tìm đến một sư huynh ở Phan Rang tên Tâm Ngọc đang học cao đẳng tai Vĩnh Nghiêm, và thật may, sư huynh rất nhiệt tình và hoan hỷ cho N. Đat được ở nhờ chổ của Huynh tai 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa để đi thi. Ngày thi dầu tiên diễn ra thật đẹp trong sự hồi họp của thí sinh, còn N.Đat thì vẫn thế, không hồi họp chi cả, vẫn vui dù chưa biết bài thi của mình có kết quả tốt hay không.

Thi xong tai Sài Gòn, N.Đat tiếp tục ra Huế thi. Huế lúc ấy là mùa mưa, đi với N.Đat có một ban đồng tu là Không Hỷ. Trên đường đi vô tình được gặp một người thầy giao củ của trường Cơ Bản Phật Học Ninh Thuận – thầy Hà Thúc Chiến - thế là ba thầy trò cùng nhau về Chùa Linh Quang dừng chân. Hai ngày sau là ngày bắt đầu thi, sang hôm đi thi, cô vãi Chùa Linh Quang cho N.Đat và những người cùng đi thi ăn cơm đậu đỏ. N.Đat thấy la hỏi: tai sao hôm nay cô cho ăn đậu đỏ thế? Cô cười đap: cho quý Thầy ăn đậu đỏ để thi cho đậu. Haha.. N.Đat bất ngờ cười lớn, nhưng

53

Page 54: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

khi đi thi đúng thật như thế, không biết cac anh em kia thế nào, riêng N.Đat thì làm bài rất nhanh, nhất là bài Anh văn chưa được 1/3 thời gian quy định.

Một thang sau có kết quả bao về cho Tỉnh Hội. Thật không ngờ, cai tên T.M.T với phap danh N.Đat lai có số điểm thi cao nhất Tỉnh nhà. Tin vui được nhanh chóng truyền đi khắp nơi trong Tỉnh, Thầy Bổn Sư rất vui mừng, N.Đat từ đó cũng được “nổi tiếng”, và cũng được nhiều người “hăm dọa” muốn “kiến kỳ hình”.

Có một lần, có một Ni Sư nghe tin đồn N.Đat thi có số điểm cao, Ni sư muốn biết N.Đat – một tên tuổi từ lâu núp trong la ủ không ai biết hôm nay tự nhiên “nổi tiếng” - là ai. Nhân dịp đi họp tai Tỉnh Hội, Ni Sư hỏi N.Đat : Thầy biết N.Đat là thầy nào không? N.Đat cười đap: N.Đat đây, Ni sư còn hỏi đâu nữa, có việc gì không Ni sư? Ni Sư trả lời: Cô nghe nói Thầy N.Đat đợt thi này đứng đàu Tỉnh đấy, cô muốn biết thầy N.Đat là thầy nào. Nghe Ni Sư nói, N.Đat chỉ cười rồi chào Ni Sư đi công việc. Khoảng 1 giờ sau, N.Đat đang đứng gần cửa Văn Phòng để đợi Thầy Bổn Sư thì bổng nhiên Ni Sư đi lai gọi lớn: thầy N,Đat, thầy N.Đat ! N.Đat quay người lai thì Ni Sư cũng vừa tới. Ni sư nhanh miệng nói: xin lỗi Thầy nhe, tôi nghĩ Thầy “học giỏi” chắc phải “cao to, đẹp trai và phong độ” lắm. Haha, N.Đat cười, chứ Ni Sư tưởng “nhỏ con xấu xấu” không “học giỏi” được sao! Nói xong, N.Đat cười, Ni Sư cũng cười, như thế câu chuyện như giả mà thật ấy đã đi vào trong tâm hồn N.Đat nhẹ như một hat sỏi rơi xuống dòng sông.

Mùa ha đi qua, rồi cũng đến ngày tựu trường, N.Đat được Thầy Bổn Sư ưu ai đưa vào đến tận Sài Gòn để học. Đặt biệt, ông còn gửi N.Đat cho Thầy Thiện Phap – Lúc ấy là chanh văn phòng II TW GHPGVN - và nhờ Thầy ấy giúp đở cho N.Đat. Thầy Thiện Phap thật tốt, chính Thầy đã gửi N.Đat tai Chùa Phổ Quang Q. Tân Bình để N.Đat mỗi ngày thuận tiện theo học suốt bốn năm đai học Phật Giao tai Sài Gòn. Ngày Thầy Bổn Sư về lai Phan Rang, N.Đat vô cùng cảm động, chia tay Thầy, N.Đat tự hứa sẽ không bao giờ làm Thầy thất vọng, sẽ cố gắng học và để đền đap ân Thầy.

Suốt bốn năm trôi qua, N.Đat một lòng thực hiện lời tự hứa, mỗi ngày ngoài học chương trình chính khóa, N.Đat còn tự học thêm ngoai ngữ và tin học, nghiên cứu bản kinh Prajna Paramita cổ xưa. Mỗi mùa xuân về thăm Thầy, N.Đat cảm thấy Thầy khac đi nhiều từ sức khỏe, dang đi cho đến tâm hồn. Thầy hình như cũng biết về chính sức khỏe và tuổi tac cả mình, mỗi lần N.Đat về như thế, Thầy không chỉ chia sẻ những nỗi niềm riêng về ý đao tình đời, mà còn thỉnh thoảng nói gần gần xa xa như một lời nhắn nhủ. Mùa xuân 2005, cũng là mùa xuân cuối cùng của bốn năm Đai Học Phật Giao, N.Đat về thăm Thầy và ở lai bên Thầy gần một thang. Lần này Thầy gầy hơn rất nhiều, Thầy chia sẻ và dặn dò N.Đat rất nhiều. Hôm đảnh lễ Thầy trở lai Sài Gòn, Thầy cầu nguyện và cho N.Đat 1.000.000 đồng Việt Nam và nói: “còn mấy thang nữa con cố gắng học nhe, cuộc đời Thầy tu hành không tốt gì, nhưng Thầy rất mừng là có được những học trò mến học siêng tu như mấy con”.

N. Đat trở lai Sài Gòn tiếp tục học tập những thang ngày còn lai như lời Thầy day. Một hôm, đang thi bài thi cuối cùng để hoàn tất bốn năm học thì có điện thoai của

54

Page 55: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

một sư đệ từ Phan Rang bao tin: khi đang chứng minh một buổi lễ trai Tăng, Thầy ngã xuống và đã được đưa vào bệnh viện. Nghe tin Thầy bệnh, N.Đat viết hết bài thi vội ra ngay xe để về thăm Thầy. Nhưng thật không ngờ, Thầy đã ra đi trước khi N.Đat kịp trở lai. N.Đat về đến chùa thì xac thân Thầy đã tự bao giờ được nằm im và đóng kín trong quan tài vô cảm. Số tiền 1.000.000 đồng và lời nhắn nhủ vào mùa xuân thang trước: “còn mấy thang nữa con cố gắng học nhe, cuộc đời Thầy tu hành không tốt gì, nhưng Thầy rất mừng là có được những học trò mến học siêng tu như mấy con” trở thành món quà và lời tam biệt Thầy để lai, nhưng đến bấy giờ N.Đat mới nhận ra.

Sự việc Thầy ra đi là một chấn động tinh thần lớn trong cuộc đời N.Đat. Không khóc, nhưng buồn vô cùng. Mọi người nhìn thấy N.Đat rất bình thường, nhưng thật sự trong sâu thẳm tâm hồn, những lời day của Thầy, những phó chúc của Thầy, tình thương của Thầy cứ nhẹ nhẹ như những con sóng nhỏ vỗ bờ. Đặc biệt, gần mười năm ân tình Thầy đã dành cho N.Đat, nhưng ngày cuối cùng của Thầy N. Đat không được bên Thầy, không được nhìn Thầy lần cuối, làm N.Đat cứ tự mình nuối tiếc.

Có những buổi chiều, N.Đat tranh mọi người ra ngồi trên phím đa bên Thap Thầy để nhìn xa xa ra biển. Có hôm trời trong biển xanh; Có hôm trời âm biển động. Thế nhưng, lòng N.Đat vẫn không xanh, vẫn y cũ một màu của thương kính Thầy và tiếc nuối.

Bảy ngày, hai mốt ngày rồi bốn chín ngày trôi qua, N.Đat cùng anh em đồng môn lần lượt tổ chức cac ngày lễ kỵ của Thầy. Sau lễ bốn chín ngày, N.Đat quyết định ra đi, đây là sự ra đi để thực hiện di chúc của Thầy theo cach nghĩ của N.Đat. Trước hôm ra đi, N.Đat khấn nguyện Thầy chỉ cho N.Đat một con đường sang để N.Đat đi theo tu tập và thực hiện ước mơ đẹp cho đời. Và, thật nhiệm mầu, gần bốn thang sau, N.Đat được về chiêm bai Đất Phật, và được duyên lành ở lai Việt Nam Phật Quốc Tự tu tập và công quả, và hơn hết là được gần Thầy Huyền Diệu học hỏi, mở rộng tầm nhìn và trưởng thành tư duy.

Thầy ra đi đã gần bốn năm trôi qua, N.Đat cũng đã rời khỏi quê hương Việt Nam gần bốn năm, và cũng gần bốn năm trưởng thành tư duy, mở rộng tầm nhìn. Đây là ân đức mười năm vun đắp nền móng của Thầy. N.Đat nghĩ, Thầy luôn luôn còn đó và bất diệt trong tâm hồn N.Đat, như chính rừng vẫn xanh, mây vẫn trắng và mai vẫn nở khi mùa xuân về. Mỗi bước chân của N.Đat trên con đường đao luôn luôn có anh trăng Lăng Già của Thầy soi chiếu. Hằng đêm, sau khi tỉnh tâm và lễ thất Phật, N.Đat luôn đảnh lễ và nghĩ về mong ước của Thầy: được sữa lai chốn tổ Bữu Sơn một thời đã gần 200 năm lịch sử. Tương lai là bí ẩn, nhưng N.Đat luôn ước mơ một ngày mình có thể sửa lai chốn tổ Bửu Sơn, hoàn thành tâm nguyện nho nhỏ của Thầy để đảnh lễ tri ân.

55

Page 56: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Sang Bờ Bến Mới

Sau mùa An Cư Kiết Ha năm 2000, N.Đat về thăm Thầy ở Chùa Lac Nghiệp. Vào một buổi sang, trời rất xanh, nắng rất vàng, đang ngồi một mình an lac trước hiên chùa nghe gió mat thổi từ biển và nhìn những chú chim se sẻ vui ca, N.Đat bổng muốn đọc Kinh Phap Hoa. Thú thật đi xuất gia đã gần 5 năm, nhưng N.Đat chưa bao giờ tự mình tụng đọc Kinh Phap Hoa trọn vẹn, chỉ có học lai từ những bài giảng trên lớp của cac Thầy. N.Đat vào bàn Kinh của Chùa mang ra hiên một bộ Kinh Phap Hoa. Kinh Phap Hoa được xem là vua trong cac kinh, mà cũng là một trong những bộ Kinh tụng dầy nhất. N.Đat nhắm mắt lai, có ý mở Kinh ra gặp đoan nào hôm ấy sẽ đọc đoan ấy. N.Đat tôn kính nâng quyển kinh ngang tran và lần dỡ quyển Kinh ra. Trước mắt N.Đat là Phẩm Thường Bất Khinh, N.Đat bắt đầu đọc từng đoan từng đoan Kinh bằng chính kinh nghiệm tâm linh, niềm vui và nỗi khổ của mình. Thật an lac, từng lời Kinh như chất bổ thắm vào cơ thể N.Đat, càng đọc càng rõ nghĩa, càng đọc càng an vui, cho đến một câu: “Tôi không dam khinh cac ngài, cac ngài là Phật sẽ thành”, N.Đat bổng thấy niềm đau của mình rơi rụng, và hy vọng như mai vàng nở rộ trước thềm xuân.

Đã gần 10 năm qua kể từ khi N.Đat bắt đầu biết tư duy về kiếp người cho đến những thang ngày xuất gia tu tập, N.Đat luôn bị am ảnh bởi mặc cảm cai thân phận mồ côi, cai thân phận xấu xí, mặc dù N.Đat rất được thầy thương ban mến và chưa bao giờ phụ lòng thương của Mẹ và những bậc Thầy. Lời Kinh: “tôi không dam khinh cac ngài, cac ngài là Phật sẽ thành” làm cho N.Đat hiểu và hy vọng bằng am ảnh mặc cảm của mình rằng: mọi người và mình đều có khả năng thành tựu mọi ước nguyện, kể cả ước nguyện lớn nhất của kiếp người là thành Phật. Không có gì phải mặc cảm và cũng không có gì để tự ngã? Mình là mình, đơn giản có thế, mình có lý tưởng có ước mơ và có cach riêng của mình để sống và cống hiến. Con người có quyền tự do khen ngợi hay chê bai mình, nhưng mình vẫn là mình, vẫn là người chịu trach nhiệm về hanh phúc khổ đau, thành công thất bai… của chính kiếp người và thân phận đã vươn mang.

Sang hôm đó, đọc xong Phẩm Kinh giữa trời xanh, chim hót và từng đợt gió mat từ biển thổi vào, N.Đat hanh phúc như mình vừa sống lai từ cõi chết. Đem trả lai quyển Kinh vào bàn, N.Đat dao bước trong khu vườn chùa yên tỉnh, nhìn những hat nắng vô tư lach mình qua kẻ la, những chú chim vui vẻ hat ca, N.Đat thể nghiệm thêm sự công bằng cho tất cả của thiên nhiên hiện hữu. Thật tuyệt diệu, N.Đat bình an nói lớn giữa thiên không: lời Kinh là một phep mầu!

Kể từ hôm đó N.Đat mang theo lời Kinh đi vào cuộc sống thực. Có những lúc vì nhiệt tình với lý tưởng bị người khac mắng là đồ “vừa hô vừa xấu lai vừa hung dữ”. Có những lúc theo hanh nguyện của Bồ Tat Địa Tang muốn đem lai công bằng và tự

56

Page 57: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

do trong công việc bị người khac cho là “kẻ gây phiền”. Có lúc bức xúc trước sự thật giả dối phủ phàng bị người ta cho là kẻ “bất cần và pha hoai”. Và có lúc tự thể hiện chính mình lai bị cho là kẻ “tự ngã và cuồn điên”… Nhưng lời Kinh nhiệm mầu: “Tôi không dam khinh cac ngài, cac ngài là Phật sẽ thành” đã hóa giải tất cả. N.Đat đã bước sang bờ bến mới từ cai ngày hôm ấy rồi! Mặc cảm am ảnh… đã không còn dưới anh sang lời Kinh mầu nhiệm. Tất cả còn lai chỉ là con đường lý tưởng thêng thang, với niềm tin tuyệt đối chân lý và tình thương của Đao, một ước mơ cống hiến cho hòa bình nhân thế và tình yêu nhân loai bằng những bước chân đi trên mặt đất, bằng tư duy có tâm linh, tình thương và lòng chân thành của một con người.

57

Page 58: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Tình Thương Con Người

Mùa hè năm 2006, vào một buổi chiều, N.Đat cùng Thầy Huyền Diệu đang ngồi trong ngôi nhà tranh uống trà xem chim Hồng Hac, thì có một phụ nữ đến viếng Chùa. Bà đi cùng hai học trò nam và một quan chức địa phương Lâm tỳ ni. Bà ăn mặc rất ấn tượng, giống như giao chủ của một môn phai thời xa xưa của Ấn Độ. Thầy tiếp Bà, hướng dẫn Bà lễ Phật, kể Bà nghe những câu chuyện về Lâm-tỳ-ni. N. Đat được Thầy gọi pha trà đãi khach và được cho phep ngồi gần Thầy, biết được Bà là người Mỹ gốc Nhật đang ở Hawai.

Đang khi nói chuyện, Thầy hỏi Bà dự định ở lai Lâm-tỳ-ni bao lâu. Bà trả lời là chỉ một hôm, ngày mai trở lai Kathmandu và sau đó về Mỹ. Câu chuyện về Lâm-tỳ-ni vẫn tiếp tục, bổng nhiên Thầy nhìn Bà và nói: Bà nên ở lai Lâm-tỳ-ni một tuần để mỗi ngày ra trụ đa Ashoka – nơi Phật giang trần - tu tập và cầu nguyện cho hòa bình Nepal. Bà suy nghĩ một hồi, đồng ý. Thầy đề nghị thêm Bà không nên ở khach san mà phải vào Việt Nam Phật Quốc Tự ở. Bà cũng đồng ý. Thế là N.Đat được có nhiệm vụ chuẩn bị phòng và cơm cho Bà. Chùa có rất nhiều phòng, nhưng chỉ một căn phòng đẹp nhất, N.Đat sấp xếp phòng đó cho Bà.

Bà là một phụ nữ N.Đat thấy cũng bình thường, nhưng thật khó tin nếu ai chưa một lần gặp Bà, cac đệ tử xem Bà như một vị thần có nhiều phep la, họ trân trọng và nâng từng bước chân Bà, kể cả chiếc giầy. Tuy nhiên, trong con mắt bình thường của N.Đat, thì Bà là một phụ nữ rất lịch sự, giàu tình thương yêu, và có nhiều khả năng nhiệm mầu.

Đêm đầu tiên Bà đến ở Việt Nam Phật Quốc Tự, trời bổng dưng nỗi giông tố, mưa, sấm chớp và gió manh keo về rền vang cả góc trời và bẻ gãy những cành Sal trong vườn Việt Nam Phật Quốc Tự. Đêm ấy khi giông gió nỗi lên, Thầy từ thất của mình đi ngang và gõ cửa phòng N.Đat, Thầy gọi N.Đat và Bà – phòng Bà và N.Đat chung vach - ra xem hiện tượng thiên nhiên kỳ la. Được vài phút sau, Bà đi lai vào phòng, Thầy cười đùa vui với N.Đat: Mấy Thầy trò mình độ Bà hay Bà độ may Thầy trò mình đây.

Lâm-tỳ-ni lúc đó là mùa nóng, lai thêm nội chiến, không một xe có may nào được phep chay trên đường, và mặc dù có chợ, nhưng cũng không thể mua được thức ăn gì khac hơn khoai tây, bắp cải và hat đan. N.Đat phụ trach mỗi ngày ba bữa cơm đãi Bà, nhưng tình cảnh như thế, không còn cach nào hơn là cho Bà ăn cơm gao lức muối mè đơn giản như Thầy trò mỗi ngày vẫn ăn. Bà rất vui vẻ, không những Bà ăn ngon mà còn ăn nhiều cơm nữa. Đây là một đặc tanh quý mà N.Đat rất kính mến Bà.

58

Page 59: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Sang hôm sau Bà một mình ra trụ đa Ashoka cầu nguyện rất sớm, sương đêm vẫn còn giăng phủ lối đi. Thầy cũng ra trụ đa sang hôm đó để hướng dẫn Bà chiêm bai. Ba ngày trôi qua, đều đặng mỗi ngày Bà đều ra trụ đa Ashoka cầu nguyện từ sang sớm. Một hôm sau khi cầu nguyện trở về, Thầy đề nghị Bà đi chiêm bai Tứ Động Tâm, và N.Đat sẽ là người hướng dẫn. Bà nhìn Thầy mỉm cười, nhắm mắt vài giây có vẻ suy nghĩ, cuối cùng đồng ý. Thế là N.Đat cùng Bà vội vàng chuẩn bị một ích hành lý nhẹ, theo sự chỉ dẫn của Thầy, N.Đat đưa Bà đi chiêm bai Tứ Động Tâm. Đây cũng là lần đầu tiên kể từ ngày đến Đất Phật, N.Đat đưa người đi chiêm bai Đất Thiêng.

Rời khỏi Việt Nam Phật Quốc Tự, Bà và N.Đat đi bằng xe keo ra biên giới Saunali, đoan đường chỉ có 28 Km thôi, nhưng phải mất gần 4 giờ Bà và N.Đat mới đến được biên giới. Ngồi trên xe keo Bà nói Bà không biết Bà đang đi đâu, chỉ biết Bà đi theo N.Đat thôi ( I don’t know where we go, I follow you). N.Đat cười trả lời bà rằng đây là lần đầu tiên N.Đat dẫn người đi chiêm bai, hơn nữa chuyến đi chiêm bai tứ Thanh Địa này Thầy yêu cầu đi trong ba ngày, mà đi bằng xe lữa, N.Đat không biết sẽ ra sao ( Guruma, this is the first time to be a guide, especially Guruji requests us to finish the journey within 3 days, I really don’t know what happen). Bà cười, N.Đat cũng cười.

Đến Saunali, làm xong thủ tục biên giới, N.Đat thuê xe Taxi đưa bà đi Kusinagar ( Nơi Phật Niết Bàn) chiêm bai, sau đó trở về nhà ga Gorakhpur vào lúc 7:40 để đi xe lửa đêm đến Vanarasi chiêm bai Saranath. Dân chúng Ấn Độ rất đông, mua ve xe lửa phải trước ngày khởi hành ít ra một hay nữa thang mới chắc có, lần này vì đi không có kế hoặch trước nên không thể mua được ve. N.Đat theo lời chỉ dẫn hơn 20 năm kinh nghiệm Ấn Độ của Thầy mua ve General để được lên tàu, sau đó tìm những người soat ve để thương lượng với họ cho mình trả tiền giữ chổ nếu còn chổ trống. Thật may mắn, còn đúng hai chổ trống AC2, thế là đêm ấy N.Đat đưa Bà đến được Vanarasi, lòng vô cùng sung sướng cho thành công giai đoan một.

Năm giờ hôm sau, N.Đat và Bà đến được Vanarasi. N.Đat gọi xe Auto Risha cùng Bà đi ngắm bình minh trên sông Hằng (Ganga), sau đó thẳng đến Saranath (Nơi Phật thuyết Phap đầu tiên) để chiêm bai. Sang hôm đó trời Vanarasi rất trong, mặt trời trên sông Hằng treo như quả cầu lửa huyễn ảo giữa con sông linh thiêng rất đẹp và huyền bí. Đến Saranath, N.Đat theo sự hướng dẫn của Thầy, kể cho Bà nghe về lịch sử Saranath, những linh thiêng và mầu nhiệm nơi đây … sau đó cùng nhau đảnh lễ chiêm bai nơi Phật thuyết Phap, tỉnh tâm trên bãi cỏ xanh khoảng hơn 10 phút, rồi tiếp tục nhanh chóng ra nhà ga Mungulsarai để về Buddha Gaya (Nơi Phật đắc Đao). Lần này cũng thật may mắn, ra đến ga, vừa chen nhau mua xong ve General thì gặp ngay một anh ban Culi (người khuân vac nhà ga) tốt bụng, anh này đã giúp đưa N.Đat đến gặp nhân viên soat ve, và kiếm được hai ve AC3 ngon lành để về Buddha Gaya vào đúng 5 giờ chiều cùng ngày.

Buddha Gaya lúc này đã là mùa nóng,Chùa Việt Nam Phật Quốc Tự chỉ còn một học trò của Thầy là Susento và cô Mười là phu nhân của nhà thơ Hoàng Hưng đang

59

Page 60: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

ở lai chiêm bai và công quả. Được tin N.Đat và Bà về, Susento và cô Mười vô cùng vui mừng, cô Mười đã chuẩn từ bao giờ một bữa cơm Việt Nam rất ngon để đãi Bà. Sang sớm hôm sau, tính từ ngày rời khỏi Lâm-tỳ-ni là đã hai ngày hai đêm, N.Đat đưa Bà lên chanh điện Chùa lễ Phật, sau đó ra cây Bồ Đề Phật Giac Ngộ chiêm bai. Bà rất chân thành, trên gương mặc Bà biểu lộ một niềm vui khó tả, N.Đat cảm nhận rằng Bà đang hoan hỷ vì đã hoàn tất được ước nguyện chiêm bai Bốn Động Tâm.

Chiêm bai xong trở lai chùa, cô Mười biết là hôm nay N.Đat sẽ đưa Bà trở lai Lâm-tỳ-ni, nên đãi một bữa ăn vô cùng ngon do Cô và susento đao diễn: Chapati Ấn Độ cuốn trứng chiên theo kiểu Việt Nam. Bà ăn và cứ nói Thanks hoài. Ăn xong, Bà và N.Đat lai chuản bị ra xe để tiếp trục hành trình trở về Lâm-tỳ-ni lai, cô Mười chúc phúc và cầu nguyện N.Đat và Bà thượng lộ bình an, lúc ấy là 12:40 trưa.

Rời khỏi Buddha Gaya (Bồ Đề Đao Tràng), N.Đat đưa Bà đến ga Hajipur để đón tàu về lai nhà ga xuất phat ban đầu Gorakhpur. N.Đat cũng theo bài cũ mua ve General rồi đi tìm mấy anh soat ve, nhưng lần này không may như cac lần trước, chay đi chay lai hơn hai tiếng đồng hồ mà chẳng có được chổ trống nào. N.Đat hỏi Bà bây giờ đi hang bình dân được không, vì không thể ở nhà ga để đợi đến sang được. Bà đồng ý, thế là N.Đat và bà lên một khoang Sleeper có tam giường, không điều hòa, ồn ào và thiếu an ninh.

Tàu chay được hơn 30 phút, N.Đat thấy mệt và ngủ mê lúc nào không hay. Khi giật mình dậy, thật ngac nhiên, rất nhiều người Ấn đang chăm chú lắng nghe Bà nói về tâm linh và tôn giao Hindu của họ, trong số những người nghe có một anh tự cho biết mình là lục lượng an ninh. Bà nhìn N.Đat cười. N.Đat hỏi bà có mệt không, và đề nghị Bà nên nghỉ sớm. Bà tiếp tục cười và nói không sao, bảo N.Đat yên tâm. N.Đat tiếp tục nằm xuống, tuy nhiên trong mơ mơ của giấc ngủ, thỉnh thoảng bậc dậy quay nhìn Bà có nghỉ chưa.

Đã 11:30 đêm, N.Đat trở mình thức giấc, nhìn xuống phía Bà, Bà đã nghỉ, anh an ninh vẫn ngồi dựa đầu bên canh thanh sắc vì không có chổ nằm. N.Đat an tâm tiếp tục ngủ. bổng dưng Ah một tiếng, N.Đat giật mình bật dậy, tàu chậm chậm đang dừng ở một nhà ga. Bà có vẻ như đang bị giật mình, đưa tay lên cổ, Bà cho biết một cậu be đã đưa tay vào khung cửa tàu lửa giật mất mặt dây chuyền mật phap của Bà – một mặt dây chuyền quý gia do Thầy Bà truyền trao, không thể mua được bằng tiền dù có nhiều tiền bao nhiêu đi nữa. N.Đat và mọi người cùng khoang vội hỏi Bà có sao không, Bà trả lời không sao, chỉ mất mặt dây chuyền thôi.

Trong lúc N.Đat và mọi người phân vân lo lắng cho Bà, đặc biệt là anh an ninh đã tức giận lao nhanh xuống tàu để truy tìm kẻ cướp, Bà vẫn bình tỉnh nói: “không sao, mặt dây chuyền đó đối với tôi vô cùng quan trọng, nó là vật truyền Phap của Thầy tôi truyền lai, cậu be lấy được mặt dây chuyền đó là một may mắn, tôi cầu nguyện cho cậu ấy từ đây sẽ có một cuộc sống tốt đẹp, cuộc đời đổi sang một hướng thiện, an lac và bình yên. Nghe Bà nói, thật khó tin, nhưng nó là một sự thật, chính N.Đat và mọi người đích thân thấy và nghe câu chuyện. N.Đat thấy lòng mình nhẹ và cảm phục Bà vô cùng.

60

Page 61: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Hai giờ khuya, tàu đến Gorakhpur, lúc này người vui sướng không phải là Bà mà là N.Đat, vì là lần đầu tiên đã hoàn thành sứ mệnh đưa Bà đi chiêm bai Tứ Động Tâm trong vòng ba ngày. Anh an ninh giúp Bà mang hành lý và cùng N.Đat vào một khach san gần nhà ga để nghỉ đêm. N.Đat vừa vui mừng chưa kịp dứt thì không may đến, không còn một phòng trọ nào cả. N.Đat và anh an ninh đi hai ba khach san vẫn không có phòng. Cuối cùng vào một khach san be tí của khu vực, còn một phòng, nhưng khi vào kiểm tra thì ôi khó mà chịu nỗi. N.Đat quay lai bao tình hình phòng ở cho Bà và hỏi bà thế nào. Lúc này Bà bắt đầu mệt, nên quyết định đồng ý. Đêm hôm đó, Bà và N.Đat chia nhau một căn phòng nhỏ kinh khủng và cũng chỉ một cai giường nhỏ cho đến sau giờ sang hôm sau.

Sang hôm sau, N.Đat gọi Taxi cùng Bà rời khỏi Gorakhpur về lai biên giới Saunali. Trong lòng N.Đat nghĩ đến biên giới là thành công và bình an về Lâm-tỳ-ni rồi, nhưng đâu ngờ, Tam Tang thỉnh được Kinh rồi quay về còn gặp nan, N.Đat và Bà không thể qua được biên giới vì chiến tranh Nepal leo thang, biên giới đóng cửa vô thời han. N.Đat lo lắng và gọi điện về Lâm-tỳ-ni cho Thầy, Thầy xac nhận tình hình binh lửa Nepal rất phức tap, Thầy yêu cầu thuê khach san tai biên giới đợi một hai hôm biên giới mở cửa lai thì về. N.Đat làm theo lời Thầy, thuê khach san cùng Bà trú lai.

Vào khach san được hơn hai giờ đống hồ, Bà rất lo lắng, N.Đat cũng vậy. Bà tìm cach liên lac với cac học trò Bà tai New Delhi, cuối cùng Bà quyết định về New Delhi để bay sang Kathmandu và sau đó bay xuống Lâm-tỳ-ni. N.Đat điện cho Thầy biết quyết định của Bà, đồng thời xin phep Thầy trở lai Buddha Gaya, vì không thể chờ đợi vô thời han tai biên giới và để Bà đi Delhi một mình. Thầy đồng ý.

Chiều hôm đó, Bà cùng N.Đat tức tốc đến Gorakhpur đi tàu về New Delhi. Lần này thì không lo không có ve, vì anh khach san đã thu xếp được ve tàu từ trước. Mười giờ sang hôm sau N.Đat và Bà có mặt tai New Delhi, đệ tử Bà ra đón. Anh đệ tử vừa trông thấy Bà bước xuống từ trên tàu, anh lao đến như vừa thấy một viên ngọc quý, cúi đầu, che dù và mang túi cho Bà. Anh đưa bà và N.Đat về một khach san năm sao của thành phố thủ đô New Delhi. Lúc này nụ cười Bà thật tươi, Bà hướng sang N.Đat nói: Don’t worry, now Guruma takes care you (ban đừng lo, bây giờ tôi chăm sóc ban).

Vào khach san, N.Đat vô cùng ngac nhiên, đã từng nghe nói khach san năm sao … nhưng không ngờ khach san năm sao lớn, đẹp và sang trọng đến thế. Bà như đọc được sự ngac nhiên của N.Đat, Bà chỉ cười. Lấy phòng xong, đi xuống nhà hàng ăn uống, N.Đat lai một lần nữa ngac nhiên với vô số thức ăn và nước uống tự chọn, làm N.Đat lũng cũng không biết chọn và ăn thế nào. N.Đat liếc nhìn sang Bà và anh đệ tử, xem Bà chọn món gì N.Đat chọn theo. Đấy là kỷ niệm đầu tiên khó quên khi N.Đat được ăn theo Bà ở khach san sang.

Cơm nước xong, Bà bảo đệ tử lo ve tàu lửa để N.Đat trở lai Buddha Gaya, và nói đích thân bà sẽ đưa N.Đat ra nhà ga. N.Đat nói không cần, N.Đat tự đi hoặc anh đệ tử Bà đưa đi được rồi, Bà mới chiêm bai về mệt nên nghĩ, không cần đưa N.Đat ra

61

Page 62: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

ga. Bà nhất quyết từ chối và cương quyết phải đưa N.Đat ra ga. Bà nói bà rất cảm ơn Thầy, cảm ơn N.Đat, nên bà muốn đưa N.Đat ra ga ( Thay Dat, thanks Guruji and you so much, so, I want to see you off). Không còn cach nào hơn, N.Đat đành chấp nhận để bà tiễn mình.

15 giờ 30 xuất phat, Bà, N.Đat và anh học trò Bà cùng nhau trên một xe Taxi rời khỏi khach san đến nhà ga. Chuyến tàu hôm đó N.Đat đi là Vaisali Express. Đến ga, N.Đat lên tàu, Bà vẫn còn đứng đó nhìn lên. Tàu dần nhẹ lăn banh, N.Đat đưa tay vãy chào Bà, Bà mĩm cười nhìn theo, N.Đat tiếp tục vãy tay cho đến khi chiếc tàu đi xa và bóng Bà dần khuất.

Một chuyến đi vừa khep lai, N.Đat nhắm mắt lai, thở một hơi dài, nhớ lai hành trình của chuyến đi, nhớ lai những trãi nghiệm của niềm vui và nguy hiểm. Đặc biệt, nhớ và xúc động nhân cach và sự thể hiện tình thương con người của Bà: “không sao, mặt dây chuyền đó đối với tôi vô cùng quan trọng, nó là vật truyền Pháp của Thầy truyền lại, cậu bé lấy được mặt dây chuyền đó là một may mắn, tôi cầu nguyện cho cậu ấy từ đây sẽ có một cuộc sống tốt đẹp, cuộc đời đổi sang một hướng thiện, an lạc và bình yên”.

62

Page 63: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

FANSIPAN : Đỉnh Cao Tầm Nhìn Việt Nam

Từ giã cai nóng và nhộn nhịp của thành phố sôi động, du khach sẽ cảm nhận không khí mat mẽ và lanh dần cũng như nhịp sống chậm hẳn lai khi bắt đầu đặt chân đến Sapa Việt Nam. Sapa là thị trấn nhỏ thơ mộng giữa núi rừng trùng điệp trong dãy Hoàng Liên Sơn thuộc tỉnh Lào Cai vùng biên Bắc Việt Nam, nơi vinh dự có đỉnh núi cao nhất Đông Dương : Fansipan 3143 m hùng vĩ.

N.Đat đã nghe cũng như biết qua sach vở và ban bè rất nhiều về Hoàng Liên Sơn, Fansipan, đặc biệt từ người Thầy tinh thần của mình đã hai lần lên đỉnh fansipan, nhưng N.Đat lai chưa bao giờ đến đó và cũng không nghĩ mình sẽ đi trong tương lai gần.

Rồi thật tình cờ, nhân một chuyến về Việt Nam, Thầy đề nghị: “Hãy một lần lên đỉnh Fansipan, đứng giữa mênh mông rừng núi để trong sach tâm trí, thể nghiệm tầm nhìn đỉnh cao, yêu quê hương Việt Nam và trực cảm Hồn Thiêng Sông Núi Việt”, khi ông chia tay N.Đat trở lai India. Tình cờ nhưng lai là thật, hôm sau N.Đat cùng anh Hoàng (một học trò của Thầy) đến Sapa bằng tàu hỏa từ ga Hàng Cỏ vào một sang se lanh đẹp trời mùa Thu. Phố núi Lào cai kha đẹp, có đủ những phương tiện giao thông căn bản cho khach muốn viếng thăm Sapa hay ghe nhìn một dân tộc anh em Việt Nam là Trung Quốc bên kia biên giới Hà Khẩu.

Từ Lào Cai đến thị trấn Sapa thơ mộng - nơi có ngọn Fansipan - chỉ mất 45 phút Taxi hay một giờ xe khach. Sapa là phố núi ở độ cao xấp xỉ 1500m so với mặt biển, khí hậu rất mat mẻ, có thể nói là nơi đặc biệt và rất lý tưởng để gần và hiểu thiên nhiên ở Việt Nam . Hầu hết người dân ở đây đều có thể giao tiếp tiếng Anh ở mức căn bản, kể cả một số người dân tộc vùng núi. Sapa cũng là nơi, có thể nói , hấp dẫn nhiều du khach quốc tế ở nhiều quốc gia khac nhau khi đến Việt Nam, mà điểm chính là Fansipan - nóc nhà Đông Dương.

Fansipan là đỉnh núi cao nhất Đông Dương 3134m, được mệnh danh nóc nhà Đông Dương, vút cao giữa bat ngàn núi rừng hoà lẫn sương mù huyền ảo, tao nên tên tuổi và net riêng cho Sapa.

Fansipan nằm trong dãy Hoàng Liên và thuộc vườn quốc gia Hoàng Liên Việt Nam, cũng là nơi thu hút nhiều du khach trong và ngoài nước, muốn một lần đứng ở nóc nhà Đông Dương với nhiều lý do riêng tư khac nhau.

63

Page 64: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Từ Sapa leo lên Fansipan có thể mất 3 ngày 2 đêm hoặc 2 ngày 1 đêm, tuỳ theo sức khoẻ và khả năng leo núi của mỗi người. Khach có thể mua tour du lịch leo núi Fansipan trước tai Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Gia tour trọn gói leo núi vào thời điểm này tai Sapa là 75 $ trên một người. Hành trình leo núi được bắt đầu từ văn phòng bảo vệ vườn quốc gia Hoàng Liên gọi là Tram Tôn. Tổng số giờ đi qua rừng, suối và leo trên những vach đa cheo leo ở mức bình thường là 18 giờ. Nếu đi nhanh có thể 13 hay 15 giờ.Trên đường đi du khach có thể thưởng ngoan thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng, đồng thời quên mệt và ngây ngất với những đồi hoa Bang đỏ; những con suối nhỏ róc rach qua khe đa thông minh. Có lúc cũng hào hứng và ngai ngùng khi đu dây thừng leo trên vach núi, hay bam từng sợi dây rừng và gốc cây để từ vực sâu vượt những đỉnh đồi thấp cao liên tiếp trên đường chinh phục Fansipan 3143m. Tổng chiều dài quãng đường đi bộ lên đỉnh và trở về sắp xỉ 50km.

Anh Hoàng cùng N.Đat khởi hành từ Tram Tôn ( tram bảo vệ vườn quốc gia Hoàng Liên) cùng một hướng dẫn viên và một người dân tộc mang hành lý vào lúc 9:30 ngày 22 thang 9, băng qua những canh rừng già và những con suối mộng nhỏ, sau 3giờ đồng hồ đến tram dừng chân bên sườn núi dùng bữa trưa. Đó là lần đầu tiên N.Đat leo và biết được cai đẹp của núi rừng Hoàng Liên Sapa.

Tiếp tục theo đường mòn với sự trợ lực của chiếc gậy tre rừng, thêm 3 giờ đi bộ N.Đat đến tram nghỉ ngủ đêm. Và, bởi lần đầu tiên leo núi nhiều nên sau 3 tiếng đồng hồ đi bộ anh Hoàng bị căn cơ đến ba lần, phải nhờ sự xoa bóp trợ giúp của anh hướng dẫn viên đi cùng, mới có thể cố gắng lê bước về được tram ngủ đêm. Đêm ấy chân anh Hoàng rất đau và anh rất lo lắng không biết ngày mai có thể tiếp tục được hành trình không. Đau cộng thêm lo lắng và lanh của núi rừng, đêm ấy anh Hoàng không ngủ được. Tuy nhiên , anh rất tha thiết và quyết tâm lên cho được đỉnh Fansipan. Riêng N.Đat, vì được theo Thầy hơn hai năm ngược xuôi phố núi Kathmandu dưới chân Hymalaya, nên ngày đầu tiên leo Fansipan không vất vả lắm.

Sang hôm sau, tiếp tục sau giờ leo núi đầy khó khăn qua những con suối, những rừng trúc mỡ xanh rì, những vach đa và vực sâu hơn 10 km, cuối cùng đầy bất ngờ lên đỉnh Fansipan trong niềm vui tràn ngập và tri ân vô tận sự hỗ trợ của mọi người, đặc biệt sự tiếp sức tinh thần của người Thầy tâm linh và gia đình. Lên đến đỉnh vừa mệt mà vừa vui, nhưng niềm vui gần như ngự trị trong N.Đat lúc bấy giờ. Vừa nhìn thấy đỉnh Fansipan, anh Hoàng đã chay đến, mệt không thể reo vang thành tiếng, ôm chặc đỉnh đa và đưa hai tay lên mừng chiến thắng, mừng sự chinh phục như chưa bao giờ làm điều gì vĩ đai như hôm ấy.

Ôm chặc đỉnh đa Fansipan khoảng 5 phút cho đến khi cảm xúc lắng xuống, cai mệt cũng buông dần, N.Đat và anh Hoàng bắt đầu ngắm nhìn sự hùng vĩ của núi rừng Hoàng Liên từ độ cao 3143m, nốc nhà Đông Dương. Thật tuyệt vời, Very beautiful, wonderful, N.Đat chỉ có thể nói như thế, bởi lẽ sự giới han của ngôn từ.

64

Page 65: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Đứng từ Fansipan phóng tầm nhìn về phía xa xa, Sapa ẩn mình trong sương mờ của thung lũng. Những Thac Bac, núi đồi nhấp nhô, hồ nước Sapa cùng tia nắng mặt trời hoà sương mờ và mây chiều lãng đãng tao thành bức họa thiên nhiên của nghệ sỹ thiên nhiên vừa đẹp, hùng vĩ và huyễn ảo. N.Đat miên man suy nghĩ về thân phận, tình yêu thương con người, đặc biệt về một Việt Nam tương lai ngời sang .

Con người thường có hai khuynh hướng khi “nhìn lên” đỉnh cao: một, khâm phục; hai, ghen tức. Nhưng con người cũng thường biến nhac “trèo lên tới đỉnh ta cao hơi đèo”. Cai trớ trêu là ở đó! N.Đat cũng không ngoai trừ.

N.Đat đã từng được nghe về Fansipan, được xem những hình ảnh và tận mắt nhìn thấy ngọn Fansipan trong sương mờ phố núi Sapa, và đầy khâm phục những ai đã một lần chinh phục. Nhưng thật, N.Đat không thể tưởng tượng được “ đường đi khó không khó vì ngăn sông cach núi, đường đi khó khó vì lòng người ngai núi e sông” của Nó, cho đến khi N.Đat đứng được ở đỉnh cao 3143m Fansipan.

Đứng trên đỉnh cao Fansipan, đỉnh cao nhất của Việt nam và Đông Dương, nhìn núi rừng hùng vĩ , tĩnh mịch bao la xa tít chân trời , có lẽ ai đã một lần đến đều không thể nào quên. Với N.Đat, giữa không gian bao la, hùng vĩ và tĩnh lặng Fansipan, một cảm xúc rất thực và rõ rằng Hồn Thiêng Sông Núi Việt Nam đã thay lời muốn nói bằng đỉnh cao Fansipan: Phải chăng muốn bảo vệ và phat triển đất nước cần phải có tầm nhìn; muốn có tầm nhìn, Việt Nam mình phải ở đỉnh cao của những đỉnh cao văn hoa và văn minh dân tộc trong mối tương quan thế giới xung quanh! Và, giữa không gian bao la hùng vĩ và tĩnh lặng Fansipan đó, N.Đat cũng thấy mình khoẻ ra, thấy mình trở về với đất mẹ và đang được môi sinh đất mẹ nuôi dưỡng, và thấy môi sinh đất mẹ Việt Nam như đang ôm ấp yêu thương những đứa con xa quê mẹ từ lâu như mình.

Fansipan 3143m, đỉnh cao của những đỉnh cao khac trong dãy Hoàng Liên Sơn. Đứng nơi đây ai cũng sẽ thấy đỉnh cao Fansipan đẹp và hùng vĩ trong tương quan những ngọn núi quanh nó với tầm nhìn xa rộng. Ai đó với một chút tĩnh lặng và yêu quê hương Việt Nam chắc sẽ nghe trong hanh phúc và không thể nào quên cảm xúc Fansipan-Tầm nhìn đỉnh cao Việt Nam, và tình yêu thương của môi sinh đất Mẹ đã dành cho những đứa con yêu của mình.

Cuộc sống là một mối tương quan bất khả phân ly giữa con người với con người và muôn hiện hữu, và con người sẽ và chỉ thấy khi con người ở đỉnh cao tầm nhìn của văn hoa văn minh. Như Fansipan đẹp và hùng vĩ giữa muôn trùng đỉnh cao khac trong hoà hợp mây trời, rừng xanh và hoa dai. Và, du khach chỉ có thể trọn vẹn thưởng ngoan và cảm nhận khi ở đỉnh cao Fansipan của cac đỉnh cao Hoàng Liên Sơn.

N.Đat thật sự xúc động và hanh phúc khi đến đỉnh Fansipan trọn vẹn thưởng ngoan và trực cảm “Đỉnh cao tầm nhìn Fansipan”, trọn vẹn sống lai trong tình yêu thương bao la của môi sinh đất Mẹ. Nhưng do điều kiện khach quan, nên phải chia tay Fansipan trong niềm vui và lưu luyến. N.Đat mong ước có một ngày sẽ trở lai

65

Page 66: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Fansipan, sẽ góp phần bảo vệ Fansipan như một biểu tượng đỉnh cao tầm nhìn thiêng liêng của đất Việt, ít nhất cũng như người Nhật bảo vệ Phú Sĩ sơn. Đặc biệt, N.Đat cũng rất ưu tư về những canh rừng xanh Fansipan tương lai sẽ bị tàn pha bởi những đồng Đôla trắng vô tình. Fansipan lúc ấy không còn là Fansipan của đỉnh cao tầm nhìn Việt Nam, không còn là Fansipan của tình yêu thương môi sinh đất Việt. Xúc động và hanh phúc; mong ước và ưu tư, nhưng rồi cũng phải chia tay như bao lần chia tay đẹp trong cuộc đời. Xa xa bên dưới những đồi núi thấp phủ đầy trúc xanh trong nắng chiều, N.Đat cùng anh Hoàng tiếp tục qua đèo, suối thêm 6 giờ nữa để trở về lai tram nghỉ đêm, thỉnh thoảng quay lai ngắm nhìn ngọn Fansipan và vui với niềm vui tự khâm phục chính mình.

Thêm một đêm nữa ngủ rừng. Nhưng đêm nay vui hẳn lên, anh Hoàng không còn căn cơ và lo lắng. Vui vì đã lên được Fansipan, vui thêm vì đêm nay có nhiều người ban ngoai quốc yêu Fansipan Việt Nam chuẩn bị leo núi, cùng qua đêm trong sương lanh núi rừng bên bếp lửa và gia đình H’mong anh em.

Sang hôm sau N.Đat và anh Hoàng tiếp tục đi qua đoan rừng già gần 2 giờ 30 phút để đến tram Tôn và về Sapa. Bây giờ N.Đat mới thấy mình thấm mỏi, bước đi như thể đi trên “con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu” của nhà thơ Xuân Diệu. Nhưng cuối cùng N.Đat cũng đến đích, cũng thành công chinh phục đỉnh Fansipan và trở về chụp hình lưu niệm reo vang: ta đã thành công chinh phục đỉnh cao Fansipan.

Chia tay Fansipan, chia tay núi rừng Hoàng Liên và Sapa mờ sương thơ mộng về lai thực tai nhộn nhịp của phố thị Sài Thành, nhưng có lẽ sẽ khó quên những kỷ niệm, những cảm xúc Fansipan, núi rừng Hoàng Liên và Sapa tặng. Đặc biệt trực cảm về một “ Tầm nhìn đỉnh cao Việt Nam” từ Hồn Thiêng Sông Núi Hoàng Liên Sơn; về một tình yêu thương không lời của môi sinh đất mẹ Việt Nam, sẽ khó mờ trong tâm trí.

Không thể mong gì hơn cho một chuyến đi tình cờ mà khó quên này. Chỉ có thể nói: Tuyệt vời – Very beautiful, Wonderful! Và chân thành tri ân những nhiệm mầu đã góp sức cho mình vượt qua khó khăn thử thach suốt ba ngày hai đêm để học bài học “tầm nhìn đỉnh cao Việt Nam” và được sống trong tình yêu thương của môi sinh đất Mẹ. Đặc biệt, xin gửi lời đến cac ban yêu Việt Nam: nếu có thể, hãy một lần lên đỉnh Fansipan để thể nghiệm cảm xúc thiêng liêng của Hồn Thiêng Sông Núi Việt, để thấy tình yêu của thiên nhiên, của môi sinh đất mẹ Việt Nam, và để biết cùng yêu hơn thiên nhiên, đất nước và cac dân tộc anh em Việt Nam mình.

66

Page 67: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

Cảm Ơn Những Nhiệm Mầu

Tương lai là bí ẩn, bởi thế cuộc đời luôn có những ẩn số bất ngờ. Có thể có ai đã cho rằng tai sao cuộc đời mình qua nhiều đen bac và không còn muốn tiếp tục nữa cuộc sống này. Thế nhưng, nếu nhìn thật kỷ và nghĩ thật sâu về những con người vĩ đai, những con người thật sự thành công hanh phúc, những con người sống cho lý tưởng cao đẹp … người ta sẽ thấy không có gì có thể đến tự nhiên.

Một thai tử Tất-đat-đa từ bỏ địa vị hoàng tử để khổ công tu tập và giac ngộ thành Phật; một Trần Nhân Tông xem ngài vàng như đôi dep rach để tu tập Đao Thiền; Một Luther King bất chấp mang sống bị đe dọa để nói lên tiếng nói quyền được làm người; một Mahatma Gandhi đã bộ hành gần nữa cuộc đời cho dân tộc Ấn được độc lập theo con đường bất bao động; một Ashoka của kỷ nguyên trước tây lịch bẻ gương thệ nguyện chinh phục lòng người bằng tình thương; một Khổng Phu Tử đã bôn ba gần nữa đời người để rồi một ngày trở về viết sach day học để thành một van thế sư biểu của Trung Hoa… Tất cả những con người đặc biệt ấy đều không phải thực hiện được lý tưởng và ước mơ của mình một cach đơn giản.

Đọc lai lịch sử bằng chính hanh phúc, niềm đau và kinh nghiệm tâm linh của cuộc đời mình, N.Đat thấy thế giới này tồn tai trong tương quan duyên sinh vô tận: “cai này có thì cai kia có, cai này không thì cai kia không, cai này sanh thì cai kia sanh, cai này diệt thì cai kia diệt”. Giả sử, N. Đat nghĩ, được sinh ra từ cha mẹ, nhưng nếu không có Bổn Sư mười năm nuôi day, nếu không có nhân duyên về Đất Phật, nếu không gặp được thầy Huyền Diệu, không gặp được những người tốt, những nhân duyên nhiệm mầu … thì N.Đat bây giờ sẽ có lẽ là một người khac! Tất nhiên cũng sẽ đóng góp cho cuộc đời dù chỉ là hat bụi, nhưng chắc chắn một điều rằng sẽ không có một tầm nhìn như hôm nay, sẽ không có một tư duy trưởng thành và trong sang, sẽ không có một lý tưởng đẹp, và cũng sẽ không sống được thật sự hanh phúc và chân thành.

Những thang ngày làm công quả trên Đất Phật, những giờ phút theo Thầy công việc cũng như ngắm hoàng hôn, những đêm trăng một mình giữa Việt Nam Phật Quốc Tự không lời, những cai chấn động tâm hồn khi Mẹ và Thầy về bên kia thế giới …đã kết cho N.Đat thành xâu chuỗi nhân duyên nhiệm mầu của lý tưởng, tình thương, chân thành, tri ân và cống hiến.

N.Đat rất muốn tri ân những nhân duyên mầu nhiệm, đặc biệt ân Cha Mẹ, ân mười năm của Bổn Sư, ân những thang ngày được theo thầy Huyền Diệu trên Đất Phật, ân của những Thí Chủ đã tao nhân duyên mầu nhiệm, ân của ban bè và những Phật

67

Page 68: Cám Ơn Nhiệm Mầu - Nhuận Đạt TMT

tử mến tin. Thế nhưng N.Đat lai không muốn nói bằng ngôn ngữ, N.Đat muốn biến lòng tri ân của mình thành hiện thực, cho dù ngày ấy còn xa.

Nhất định có một ngày, N.Đat tự thệ nguyện, sẽ thắp lên được tình thương của Mẹ; sẽ nuôi lớn được ước mơ của Thầy; sẽ thể nghiệm được niềm tin của Đao; sẽ cống hiến được hat sỏi tư duy và tình thương của mình cho hòa bình thế giới và tình yêu con người. Ngày đó, và chỉ có làm được điều đó, N.Đat mới có thể cảm ơn được những nhiệm mầu mà cuộc đời và Đao Phật đã ưu ai thương cho!

Xuân 2009, Viết xong tại Đại Học ngôn ngữ và văn hóa Bắc Kinh

Nhuận Đạt – T.M.T

68