cách chọn amplifier phù hợp cho loa

1
Cách chọn amplifier phù hợp cho loa Có rất nhiều tiêu chí để la chn việc này trong đó có 2 tiêu chí chính: 1. Công suất: Công suất lý tưởng của amplifier là lớn gp 2 lần công suất RMS ca loa. RMS viết tt ca Root Mean Square nghĩa là giá trị trung bình. Một loa có công suất RMS là 100W thì thông thường scó công suất PEAK là 400W. Do đó hãy chọn amplifier có công suất 200W là lý tưởng. Nếu bạn không thể chọn được amplifier có công suất gấp 2 công suất RMS của loa (do đắt tiền quá chẳng hạn) thì bạn cũng cố gắng để 2 giá trị đó bằng nhau. Không nên chọn loại amplifier có công suất nhhơn công suất RMS ca loa. Nếu amplifier công suất nhhơn công suất RMS ca loa sgây méo tiếng. Nếu schênh lệch này quá lớn (amplifier nhquá) thì thậm chí còn gây… cháy loa! Nghe khó tin nhưng là sự thật. Khi amplifier quá yếu thì tín hiệu sthường xuyên ở trạng thái clip. Nếu việc clip duy trì lâu thì amplifier sẽ chcó thể gửi dòng điện mt chiều (DC) vào loa làm cho màng loa không thể co giãn bình thường. Chính xác là cứ giãn mãi ra mà không co lại. Màng loa không co giãn sẽ không làm mát côn loa, côn loa nóng lên đến mt mc nht định thì sẽ cháy! Ngoài việc để ý đến công suất thì yếu tth2 sau đây cũng rất quan trng. 2. Trkháng: Cho dù bạn cng tổng công suất các loa mà bạn đấu ni vi nhau nhhơn công suất của amplifier nhưng tng trca loa li nhhơn trở kháng của amplifier thì amplifier sẽ bquá tải và cháy. Để đảm bo c2 yêu tố trên thì bạn cn phải đọc rt kthông số kthuật, sách hướng dn sdụng… Ngoài ra nếu bn chọn amplifier để chơi cho loa siêu trầm thì thông số vđáp tuyến tn s(frequency response) của amplifier và thông số damping factor là rất cần chú ý. Amplifier chơi cho loa siêu trầm phi đáp ứng được tn st20Hz trlên. Còn damping factor tạm hiểu là nhân tố kiểm soát âm trầm hay nhân tchng rung, chống xóc… Thông số này thường phi t400 trlên. Thông số này càng cao thì âm trầm càng mạnh, đầm, không bị cụt (xem thêm bài viết vDamping Factor). Đương nhiên việc chọn các thông số là cần thiết nhưng còn tùy vào các hãng. Những hãng có tên tuổi, có uy tín lâu năm thì thường thông số ca hlà chính xác. Còn mấy cái công ty chuyên đi copy mẫu mã, công nghcủa hãng khác thì không thể tin được. Mt shãng sản xut amplifier ni tiếng như: Lab-Gruppen/Thụy Điển MC2 (đọc đúng là MC bình phương, nhiều người hay có thói quen đọc là MC-hai)/Anh Hoellstern/Đức Powersoft

Upload: pham-thanh-son

Post on 28-Mar-2016

219 views

Category:

Documents


4 download

DESCRIPTION

Cách chọn amplifier phù hợp cho loa

TRANSCRIPT

Page 1: Cách chọn amplifier phù hợp cho loa

Cách chọn amplifier phù hợp cho loa

Có rất nhiều tiêu chí để lựa chọn việc này trong đó có 2 tiêu chí chính:

1. Công suất:

Công suất lý tưởng của amplifier là lớn gấp 2 lần công suất RMS của loa. RMS viết tắt của Root Mean

Square nghĩa là giá trị trung bình. Một loa có công suất RMS là 100W thì thông thường sẽ có công suất

PEAK là 400W. Do đó hãy chọn amplifier có công suất 200W là lý tưởng.

Nếu bạn không thể chọn được amplifier có công suất gấp 2 công suất RMS của loa (do đắt tiền quá chẳng

hạn) thì bạn cũng cố gắng để 2 giá trị đó bằng nhau. Không nên chọn loại amplifier có công suất nhỏ hơn

công suất RMS của loa.

Nếu amplifier công suất nhỏ hơn công suất RMS của loa sẽ gây méo tiếng. Nếu sự chênh lệch này quá lớn

(amplifier nhỏ quá) thì thậm chí còn gây… cháy loa! Nghe khó tin nhưng là sự thật. Khi amplifier quá yếu

thì tín hiệu sẽ thường xuyên ở trạng thái clip. Nếu việc clip duy trì lâu thì amplifier sẽ chỉ có thể gửi dòng

điện một chiều (DC) vào loa làm cho màng loa không thể co giãn bình thường. Chính xác là cứ giãn mãi ra

mà không co lại. Màng loa không co giãn sẽ không làm mát côn loa, côn loa nóng lên đến một mức nhất

định thì sẽ cháy!

Ngoài việc để ý đến công suất thì yếu tố thứ 2 sau đây cũng rất quan trọng.

2. Trở kháng:

Cho dù bạn cộng tổng công suất các loa mà bạn đấu nối với nhau nhỏ hơn công suất của amplifier nhưng

tổng trở của loa lại nhỏ hơn trở kháng của amplifier thì amplifier sẽ bị quá tải và cháy.

Để đảm bảo cả 2 yêu tố trên thì bạn cần phải đọc rất kỹ thông số kỹ thuật, sách hướng dẫn sử dụng…

Ngoài ra nếu bạn chọn amplifier để chơi cho loa siêu trầm thì thông số về đáp tuyến tần số (frequency

response) của amplifier và thông số damping factor là rất cần chú ý. Amplifier chơi cho loa siêu trầm phải

đáp ứng được tần số từ 20Hz trở lên. Còn damping factor tạm hiểu là nhân tố kiểm soát âm trầm hay nhân

tố chống rung, chống xóc… Thông số này thường phải từ 400 trở lên. Thông số này càng cao thì âm trầm

càng mạnh, đầm, không bị cụt (xem thêm bài viết vềDamping Factor).

Đương nhiên việc chọn các thông số là cần thiết nhưng còn tùy vào các hãng. Những hãng có tên tuổi, có

uy tín lâu năm thì thường thông số của họ là chính xác. Còn mấy cái công ty chuyên đi copy mẫu mã, công

nghệ của hãng khác thì không thể tin được.

Một số hãng sản xuất amplifier nổi tiếng như:

Lab-Gruppen/Thụy Điển

MC2 (đọc đúng là MC bình phương, nhiều người hay có thói quen đọc là MC-hai)/Anh

Hoellstern/Đức

Powersoft/Ý