cÁc dẠng bÀi tẬp phẦn ĐẠi cƯƠng kim loẠi

12
CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI (2008- 2009) A. BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT: Bài 1(12/168-PĐB): Hòa tan hết 7,74 gam hh bột gồm 2 kim loại Mg và Al bằng 500 ml hh dd gồm HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,28 M thu được dd A và 8,736 lit khí H 2 (273 oK , 1atm). Cho rằng các phản ứng xảy ra đồng thời với 2 kim loại. -Tính tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Bài 2(15.1/175-PĐB): Cho 20,4 gam hh X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dd HCl dư thu được 10,08 lit khí H 2 . Mặt khác, 0,2 mol hh X tác dụng vừa đủ với 6,16 lit khí Cl 2 . Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4 g hh X. Ds: 11,2 g; 6,5 g; 2,7g. BÀI 3 Cho 3,87g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dd X chứa HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M, được dd B và 4,368 lit H 2 (đktc). a) Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn dư axit. b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. BÀI 4 Một hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22g. Cho hỗn hợp X tác dụng với 2 lit dd HCl 0,3M (d= 1,05g/ml). a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp X không tan hết. b) Tính thể tích H 2 (đktc), khối lượng chất rắn Y không tan và nồng độ C% chất tan trong dung dịch Z. Biết rằng trong hai kim loại chỉ có một kim loại tan. ĐS: V H2 = 6,72 l ; m Y = 16,6g ; C% AlCl3 = 1,27%. BÀI 5 A là hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dung dịch H 2 SO 4 chưa rõ nồng độ. - TN 1: Cho 24,3g gam A vào 2 lít dung dịch B, sinh ra 8,96 lít H 2 . - TN 2: Cho 24,3g gam A vào 3 lít dung dịch B, sinh ra 11,2 lít H 2 . a) Chứng tỏ rằng trong TN 1 thì A chưa tan hết, trong TN2 thì A tan hết. Các thể tích khí đo ở đktc. b) Tính nồng độ mol/l của dd B và % khối lượng của mỗi kim loại trong A. ĐS: [ H 2 SO 4 ] = 0,2M ; %Mg = 19,75% ; %Zn = 80,25%. BÀI 6 Người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau: - TN 1: Cho 2,02g hỗn hợp Mg và Zn vào cốc đựng 200 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết được 4,8g chất rắn. - TN2: Cho 2,02g hỗn hợp Mg và Zn như trên vào cốc đựng 400 ml dung dịch HCl ở trên, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 5,57g chất rắn. a) Tính thể tích khí bay ra ở thí nghiệm 1( đktc). b) Tính nồng độ C M của dung dịch HCl. c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. ĐS: V H2 = 0,89lít ; C M = 0,5M ; m Mg = 0,72g , m Zn = 1,3g. BÀI 7 Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư được 1,008 lít (đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. a) Tính m.

Upload: vinasat1108

Post on 26-Oct-2015

373 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI (2008-2009)A. BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT:

Bài 1(12/168-PĐB): Hòa tan hết 7,74 gam hh bột gồm 2 kim loại Mg và Al bằng 500 ml hh dd gồm HCl 1M và axit H2SO4 0,28 M thu được dd A và 8,736 lit khí H2 (273oK, 1atm). Cho rằng các phản ứng xảy ra đồng thời với 2 kim loại. -Tính tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.Bài 2(15.1/175-PĐB): Cho 20,4 gam hh X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dd HCl dư thu được 10,08 lit khí H2. Mặt khác, 0,2 mol hh X tác dụng vừa đủ với 6,16 lit khí Cl2. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4 g hh X.

Ds: 11,2 g; 6,5 g; 2,7g.BÀI 3 Cho 3,87g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dd X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M, được dd B và 4,368 lit H2 (đktc).

a) Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn dư axit.b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.

BÀI 4 Một hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22g. Cho hỗn hợp X tác dụng với 2 lit dd HCl 0,3M (d= 1,05g/ml).a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp X không tan hết.b) Tính thể tích H2 (đktc), khối lượng chất rắn Y không tan và nồng độ C% chất tan trong dung dịch Z. Biết

rằng trong hai kim loại chỉ có một kim loại tan.ĐS: VH2 = 6,72 l ; mY = 16,6g ; C% AlCl3 = 1,27%.

BÀI 5 A là hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ.- TN 1: Cho 24,3g gam A vào 2 lít dung dịch B, sinh ra 8,96 lít H2.- TN 2: Cho 24,3g gam A vào 3 lít dung dịch B, sinh ra 11,2 lít H2.

a) Chứng tỏ rằng trong TN 1 thì A chưa tan hết, trong TN2 thì A tan hết. Các thể tích khí đo ở đktc.b) Tính nồng độ mol/l của dd B và % khối lượng của mỗi kim loại trong A.ĐS: [ H2SO4] = 0,2M ; %Mg = 19,75% ; %Zn = 80,25%.

BÀI 6 Người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:- TN 1: Cho 2,02g hỗn hợp Mg và Zn vào cốc đựng 200 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết được 4,8g chất rắn.- TN2: Cho 2,02g hỗn hợp Mg và Zn như trên vào cốc đựng 400 ml dung dịch HCl ở trên, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 5,57g chất rắn.

a) Tính thể tích khí bay ra ở thí nghiệm 1( đktc).b) Tính nồng độ CM của dung dịch HCl.c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.ĐS: VH2 = 0,89lít ; CM = 0,5M ; mMg = 0,72g , mZn = 1,3g.

BÀI 7 Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư được 1,008 lít (đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan.

a) Tính m.b) Hòa tan cũng lượng hỗn hợp A trên vào dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì

được 1,8816 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với H2 là 25,25. Xác định kim loại M.Bài 8(3/156-PĐB): Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

- Cho 4 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dd HNO3 0,2 M, sau khi phản ứng kết thúc thu được V1 lit khí NO duy nhất.

- Cho 4 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,2 M và H2SO4 0,2 M sau khi kết thúc phản ứng thu được V2 lit khí NO duy nhất.

Viết ptpứ, tính giá trị V1, V2. ĐS: V2 = 3 V1.Bài 9(15.2/175-PĐB): Cho 12,45 g hh X gồm Al và 1 kim loại M có hóa trị II tác dụng với dd HNO3 dư thu được 1,12 lit hh 2 khí gồm N2O và N2 có tỉ khối đối với H2 là 18,8 và dd Y. Cho dd Y tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,448 lit khí NH3. Xá định kim loại M và khối lượng mỗi kim loại trong hh X, biết hh X có tổng số mol là 0,25 mol.

ĐS: Zn ; 2,7 g; 9,75 g.BÀI 10 Hòa tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,9856 lít hh khí NO, N2 (ở 27,30C, 1atm) có tỉ khối so với H2 là 14,75. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.BÀI 11 Hòa tan 3,3g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (R có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư được 2,688 lít H2 (đktc). Nếu hòa tan 3,3g X trên bằng dd HNO3 dư được 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm N2O và NO có tỉ khối so với H2 bằng 20,25. Tìm kim loại R và phần tăm khối lượng của X.BÀI 12 Hoà tan 8,32g kim loại M trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 4,928 lít hỗn hợp gồm hai khí A, B trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 bằng 22,272. Các chất khí ở đktc.

a) Tìm kim loại M.

Page 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

b) Tính thể tích dd HNO3 2M cần dùng.BÀI 13 Hòa tan hoàn toàn 77,04g kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí N2, N2O và 9gam muối amoni. Hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 17,2. Xác định kim loại M.

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít ( đktc) hỗn hợp khí X ( gồm NO và NO2 ) và dung dịch Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư ). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Gía trị của V là :

A. 2,24 B. 5,60 C. 3,36 D. 4,48Câu 15: Cho hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 3M thu được 5,376 lít ( đktc) khí NO duy nhất. Số mol muối sau phản ứng là :

A. 0,12 mol B. 0,36mol C. 0,4 mol D. 0,24molCâu 16: Đốt 10,08g phôi bào sắt trong không khí thu được 24gam hỗn hợp B chứa Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 . Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO duy nhất ( đktc). Gía trị của V là

A. 4,48 B. 2,24 D. 1,12 D. 3,36

Câu 17: Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al , Cu thành 2 phần bằng nhau :- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 10,528 lit khí NO2 duy nhất.- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với Cl2 thu được 27,875g hỗn hợp muối clorua.Khối lượng m gam hỗn hợp kim loại là :

A. 22,38g B. 11,19g C. 44,56g D. Kết quả khácCâu 18: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94 gam X hòa tan trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thoát ra 3,584 lít khí NO ( đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là :

A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. Kết quả khác19 . Hòa tan hoàn toàn 9,41g hỗn hợp kim loại Al và Zn vào 530 ml dd HNO3 2M thu được dd A và 2,464 lít hỗn hợp khí gồm N2O và NO (đktc), có khối lượng 4,28g.

a) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.b) Tính số mol của dd HNO3 đã tham gia phản ứng.

Bài 20: Cho 13,4gam hỗn hợp Fe,Al,Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO3 2M( lấy dư 10%) thu được 4,48 lit hỗn hợp NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni. Tính thể tích dung dịch HNO3 đă dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng.

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI:

Baøi 1:- Troän moät chaát oxi hoùa vôùi moät chaát khöû phaûn öùng coù xaûy ra hay khoâng?Neáu coù thì theo chieàu naøo? Cho ví duï?

- Döïa vaøo daõy ñieän hoùa cuûa kim loaïi, haõy cho bieát:+ Trong soá caùc kim loaïi Al,Fe, Ni, Ag, kim loaïi naøo phaûn öùng ñöôïc vôùi dd muoái Fe(III)?kim loaïi naøo ñaåy ñöôïc Fe ra khoûi dd muoái Fe(III)?+ Phaûn öùng giöõa dd AgNO3 vôùi dd Fe(NO3)2 coù xaûy ra khoâng? Neáu coù haõy giaûi thích vaø vieát ptpöù?

Baøi 2: Cho 4 caëp oxh-k sau: Fe2+/Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu, 2H+/H2.- Xeáp caùc caëp oxh-k treân theo chieàu tính oxh taêng daàn.- Cho bieát nhöõng phaûn öùng naøo seõ xaûy ra khi laàn löôït cho Cu,Fe taùc

duïng vôùi dd HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3?Baøi 3: Cho thöù töï caùc caëp oxh-k sau: Fe2+/Fe < I2/ 2I- < Fe3+/Fe2+< Ag+/Ag. Coù hieän töôïng gì xaûy ra khi:

- Theâm dd Fe2+ vaøo dd I2 ( coù maøu naâu).- Theâm dd Fe3+ vaøo dd I- (ddI- khoâng maøu).- Theâm Fe vaøo dd Fe3+ (coù maøu vaøng).- Theâm Fe(NO3)2 vaøo dd AgNO3.

Page 3: CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

Baøi 4: Cho caùc caëp oxh-k sau: Fe2+/Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu.- Fe coù khaû naêng tan ñöôïc trong dd FeCl3 vaø trong dd CuCl2 hay khoâng?

Giaûi thích?- Cu coù khaû naêng tan ñöôïc trong dd FeCl3 vaø trong dd FeCl2 hay khoâng?

Giaûi thích?5. Cho E0(Pb2+/Pb) = -0,13 V, E0(Cu2+/Cu) = 0,34V. Pin điện được ghép bởi 2 cặp oxi hóa - khử trên có suất điện động bằngA. 0,21 V. B. 0,47 V. C. -0,47 V. D. 0,68V.6. Khi nhúng lá kim loại Zn vào dung dịch muối Cu2+ thấy có lớp kim loại Cu phủ ngoài lá kẽm. Khi nhúng lá bạc kim loại vào dung dịch muối Cu2+ không thấy có hiện tượng gì. Điều đó chứng tỏA. E0(Zn2+/Zn) < E0(Cu2+/Cu) > E0(Ag+/Ag).B. E0(Zn2+/Zn) > E0(Cu2+/Cu) > E0(Ag+/Ag).C. E0(Zn2+/Zn) > E0(Cu2+/Cu) > E0(Ag+/Ag).D. E0(Zn2+/Zn) < E0(Cu2+/Cu) < E0(Ag+/Ag).7. Cho E0(Al3+/Al) = -1,66 V; E0(Mg2+/Mg) = -2,37 V; E0(Fe2+/Fe) = -0,77 V; E0(Na+/Na) = -2,71 V; E0(Cu2+/Cu) = +0,34 V .Nhôm có thể khử được ion kim loại nào dưới đâyụA. Cu2+, Mg2+. B. Na+, Cu2+, Mg2+. C. Cu2+, Fe2+, Mg2+. D. Cu2+, Fe2+.

Câu 8: Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là:Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V.Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu làA. 1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V.Câu 9: Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V;Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ tráisang phải làA. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z.Câu 10: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trongdung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượngA. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.B. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.C. BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI: DẠNG 1: BÀI TOÁN CÓ PHẢN ỨNG XÁC ĐỊNH:

Bài 1: Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1 g hh A vào 250 ml dd CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc thu được 6,9 g chất rắn B và dd C chứa 2 muối. Thêm ddNaOH dư vào dd C , lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 g chất rắn D. Tính:

1. Thành phần % theo khối lượng của các kim loại trong hh A.2. Nồng độ mol/l của dd CuSO4.3. Thể tích khí SO2 (đo ở đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn 6,9 g chất rắn B trong dd H2SO4 đặc ,nóng.

Đs: Mg(17,65%), Fe(82,35%). CM CuSO4: 0,3 M. Vso2 =2,94 l

Page 4: CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

Bài 2: Cho a g bột sắt 200 ml dd X gồm hh 2 muối là AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng xong , thu được 3,44 g chất rắn B và dd C. tách B rồi cho dd C tác dụng với dd NaOH dư được 3,68 g kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 3,2 g chất rắn.

1. Xác định a.2. Tính nồng độ mol/l các muối trong dd X. Đs: a=1,68g; AgNO3=0,1 M, Cu(NO3)2=0,15M.Bài 3: Hoà tan 5,64 g Cu(NO3)2 và 1,7 g AgNO3 vào nước được 101,43 g dd A. Cho 1,57 g bột kim loại gồm

Zn và Al vào dd A rồi khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được phần rắn B và dd D chỉ chứa2 muối. Ngâm B trong dd H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra.

1. Viết ptpư xảy ra. 2.Tính nồng độ % của mỗi muối có trong dd D . Đs: 2,13% và 3,78%.

Bài 4: Cho 4,15 g hh gồm Fe và Al tác dụng với 200 ml dd CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ hh để các pu xảy ra hoàn toàn. Đem lọc kết tủa A gồm 2 kim loại có lượng 7,84 g và dd nước lọc B.

1. Để hoà tan hết kết tủa A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml HNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra khí NO.2. Thêm dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05 M và NaOH 0,1M vào dd B . Hỏi cần bao nhiêu ml hh đó để kết tủa

hoàn toàn 2 hiđroxit của 2 kim loại. Sau đó nếu đem lọc ,rửa kết tủa, nung nó trong không khí ở nhiệt độ cao tới khi các hidrroxit bị nhiệt phân hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? Đs: 180ml, 17,1825g.

Bài 5: Cho 8,3 g hh A gồm Al và Fe vào 200 ml dd CuSO4 1,05 M, phản ứng hoàn toàn thu được 15,68 g chất rắn B gồm 2 kim loại. Tính % khối lượng các kim loại trong hh A. Đs: 67,47và 32,53%

Bài 6: Cho 1,58 g hhA gồm bột Al và Fe tác dụng với 125 ml dd CuCl2. khuấy đều hh, lọc rửa kết tủa, thu được dd B và1,92 g chất rắn C. thêm vào B một lượng dư dd NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành nung trong không khí ở nhiệt độ cao, thu 0,7 g chất rắn D gồm 2 oxit kim loại. Tất cả phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.

1. Viết các phương trình phản ứng và giải thích.2. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A và nồng độ mol/l của dd CuCl2.

Đs: 11,39% và 88,61%, 0,1M.Bài 7: Cho 15,28 g hh A gồm Cu và Fe vào 1,1 lit dd Fe2(SO4)3 0,2M. phản ứng kết thúc thu được dd X và

1,92g chất rắn B. cho B vào đ H2SO4 loãng không thấy khí thoát ra.1. Tính khối lượng của Fe và Cu trong 15,28 g hh A.2. Dd X phản ứng vừa đủ với 200 ml dd KMnO4 trong H2SO4. tính nồng độ mol/l của dd KMnO4.

Đs: 5,04g Fe, 0,53M. DẠNG 2: BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH PHẢN ỨNG XẢY RA.Bài 1: Hỗn hợp E1 gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi. Trộn đều và chia 22,59 g hh E1 thành 3 phần

bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 bằng dd HCl thu được thu được 3,696 lit H2. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 loãng thu được 3,36 lit NO( là sản phẩm khử duy nhất).

1.Viết các ptpu hoá học xảy ra và xác định tên kim loại R. biết các thể tích khí đo ở đktc.3. Cho phần 3 vào 100 ml dd Cu(NO3)2, lắc kỹ để Cu(NO3)2 phản ứng hết, thu được chất rắn E2 có khối

lượng 9,76 g. Viết các ptpu hoá học xảy ra và tính nồng độ mol/l của dd Cu(NO3)2.Đs: Al; 0,65M.

Bài 2: Trộn 2 dd AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dd A. Cho 0,81 g Al voà 100ml dd A người ta thu được chất rắn B và dd C.

1. Tính khối lượng của chất rắn B.2. Cho 20 ml dd NaOH vào dd C, thu được 0,936 g kết tủa. Tính nòng độ mol/l của dd NaOH đã dùng.3. Cho chất rắn B vào dd Cu(NO3)2, sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,906g chất rắn D. Tính % về khối

lượng của các chất trong D. Đs:: mB =6,291g; 3,2M; Ag:38,04%; Cu:26,5%.Bài 3: Cho hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với 200 ml dd chứa hh 2 muối AgNO3 0,3M và Cu(NO3)2 0,25

M. Sau khi phản ứng xong, được dd A và chất rắn B. Cho A tác dụng với ddNaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 g hh 2 oxit. Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4 đặc, nóng được 2,016 lit khí SO2 (đktc). Tính khối lượng Mg và Cu trong hh ban đầu.Đs: 1,68g; 1,28g.

Bài 4: Cho 3,58 g hh X gồm Al, Fe và Cu vào 200 ml dd Cu(NO3)2 0,5M, đến khi phản ứng kết thúc thu được dd A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn được 6,4 g chất rắn. Cho A tác dụng với dd NH3 dư , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 2,62 g chất rắn D.

1. Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hh X.2. Hoà tan hoàn toàn 3,58 g hh X vào 250 ml dd HNO3 a mol/l được dd E và khí NO bay lên. Dung dịch E

vừa tác dụng hết với 0,88 g bột Cu. Tính a. Đs: 15,08%; 31,28%; 53,63%; 1M.DẠNG 3: NHÚNG THANH KIM LOẠI VÀO DUNG DỊCH MUỐI. KIM LOẠI SINH RA BÁM LÊN THANH KIM LOẠI:

Page 5: CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

Bài 1: Một dd chứa 3,2 g CuSO4 và 6,24 g CdSO4. Cho thanh kẽm nặng 6,2 g vào dd. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại thoáy ra đều bám lên thanh kẽm. Viết các ptpu xảy ra , tính khối lượng thanh Zn sau phản ứng. Đs: 66,39 g.

Bài 2: Nhúng một thanh Fe nặng 100 g vào 500 ml dd hỗn hợp gồm CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004 M.Giả sử tất cả Cu và Ag thoát ra đều bám vào Fe. Sau một thời gian lấy thanh Fe ra cân lại được 100,48 g

1, Tính khối lượng chất rắn A thoát ra bám lên thanh Fe.2, Hòa tan chất rắn A bằng HNO3 đặc. Hỏi có bao nhiêu lit khí màu nâu bay ra (đo ở 27oC, 1 atm)?3, Cho toàn bộ thể tích khí ở trên hấp thụ vào 500 ml dd NaOH 0,2M. Tính nồng độ mol/l của dd thu được.

Giả sử thể tích dd không thay đổi. Đs:1,712g; 1,083l; 0,112M,…..Bài 3: Có 2 thanh kim loại X ,mỗi thanh nặng a gam. Thanh thứ nhất nhúng vào 100 ml dd AgNO3. Thanh

thứ 2 nhúng vào 1,5 l dd Cu(NO3)2. Sau một thời gian laýy 2 thanh kim loại ra thấy thanh 1 có khối lượng tăng, thanh 2 khối lượng giảm nhưng tổng khối lượng 2 thanh vẫn bằng 2a g, đồng thời trong dd có nồng độ muối X trong dd Cu(NO3)2 gấp 10 lần trong dd AgNO3. Tìm X, biết X có hóa trị 2.

Bài 4: Lấy 2 thanh kim loại M có hóa trị 2 có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dd Cu(NO3)2, thanh 2 nhúng vào dd Pb(NO3)2. sau một thời gian, thanh 1 giảm đi 0,2%, thanh 2 tăng 28,4% so với ban đầu. Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong 2 dd đều giảm như nhau. Tìm M.

Bài 5: Nhúng thanh Al nặng 3,24 g vào 100ml dd CuSO4 0,5 M. sau một thời gian, lấy thanh ra , cô cạn dd được 6,62 g hỗn hợp muối khan.

-Định thành phần hỗn hợp muối.-Tìm khối lượng thanh kim loại lúc lấy ra khỏi dung dịch.-Hòa tan hoàn toàn thanh kim loại vào dd HNO3, tìm thể tích khí NO (đktc) thoát ra.

D. BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN:Bài 1: Viết sơ đồ và phương trình điện phân nóng chảy NaOH, NaCl, MgCl2, CaBr2; điện phân dung dịch KCl, CuCl2, CuSO4, AgNO3, Na2SO4.Bài 2: Viết sơ đồ và ptđp khi:

- Điện phân dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, NiCl2, KBr có tỉ lệ mol lầnlượt là 2: 1: 2.- Điện phân dd hỗn hợp gồm a mol CuSO4, b mol NaCl

Bài 2: Điện phân 200ml dd KCl 1M ( d= 1,15g/ml) có màng ngăn xốp. Tính nồng độ % các chất có trong dd sau điện phân trong 2 trường hợp thể tích khí thoát ra ở catôt là 1,12lit; 4,48 lit.

Đs: - 2,474% KOH, 3,29% KCl. - 5,07% KOH.

Bài 3: Điện phân 200ml dd có chứa 12,5 g tinh thể muối CuSO4.nH2O trong bình điện phân với điện cực trơ đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catôt thì thấy khối lượng catôt tăng lên 3,2 g. Viết ptpư và xác định công thức của muối đồng ở trên. tính pH của dd sau điện phân, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Đs: CuSO4.5H2O; pH= 0,3Bài 4:Điện phân với điện cực trơ dd muối sunfat của một kim loại có hóa trị 2 với I= 3A.Sau 1930 giây thấy khối lượng catôt tăng 1,92 g. Viết ptpư xảy ra tại các điện cực và phương trình điện phân. Xác định tên kim loại và thể tích khí thoát ra ở anôt ở 25oC và 770mmHg.Bài 5: Tiến hành điện phân với điện cực trơ màng ngăn xốp một dd chứa m g hỗn hợp KCl và Cu(NO3)2 cho đến khi nước bắt đầu thoát ra ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Ơ anot thu được 0,625lit khí ở 25oC, 1,5atm. Dung dịch sau điện phân hòa tan vừa đủ 0,68 g Al2O3.

- Tính khối lượng m- Tính độ tăng khối lượng của catôt sau điện phân- Tính độ giảm của dd sau điện phân, giả sử nước bay hơi không đáng kể.

Page 6: CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

- Nếu cường độ dòng điện dùng điện phân là 1,34 A thì sau thời gian bao lâu nước bắt đầu điện phân ở 2 điện cực?

Bài 6: Hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào một lượng dd chứa a mol HCl được 100ml dd X. điện phân dd X với điện cực trơ, cường độ dòng điện 5 A trong 386 s

- Xác định nồng độ mol/l của các chất trong dd sau điện phân.- Cho vào dd sau điện phân 5,9 g một kim loại M ( đứng sau Mg), khi phản ứng kết

thúc được 0,672 lit khí đo ở 1,6atm và 54,6 oC, lọc dd thu được 3,26 g chất rắn. Hãy xác định kim loại M và tính giá trị a.

- Nếu không cho kim loại M mà điện phân tiếp thì về nguyên tắc cần điện phân bao lâu nữa mới thấy bọt khí thoát ra ở catot?

M: Zn, a= 0,08 mol; t= 1544s.Bài 7: Điện phân 250 ml dd AgNO3 với điện cực trơ ,cường độ dòng điện 1 A, kết thúc điện phân khi ở catot bắt đầu có bọt khí thoát ra và ở anot đã có V lit khí thoát ra. Để trung hòa dd sau điện phân cần dùng vừa đủ 60 ml dd NaOH 0,2M. Hiệu suất điện phân đạt 100%. Tính thời gian điện phân, thể tích khí thoát ra ở anot và nồng độ mol/l của dd AgNO3.

Đs:1158s, 0,0672l, 0,048M.BÀI 8. Điện phân 100ml dung dịch chứa Cu2+, Na+, H+, SO4

2- có pH = 1, điện cực trơ. Sau một thời gian điện phân, rút điện cực ra khỏi dung dịch. Thấy khối lượng dung dịch giảm 0,64g và dung dịch có màu xanh nhạy, thể tích dung dịch không đổi .

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình điện phân.b) Tính [H+] trong dung dịch sau điện phân .

BÀI 9: Trộn 200ml dung dịch AgNO3 nồng độ mol C1 với 250 mldd Cu(NO3)2 nồng độ C2 được dung dịch A. Lấy 250ml dung dịch A điện phân với điện cực trơ , cường độ dòng điện 0,429A , sau 5 giờ điện phân xong , khối lượng kim loại thu được 6,36g. Tính C1 ,C2 ? BÀI10: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4, điện cực trơ , dòng điện một chiều 1A. Kết thúc điện phân phân khi ở catôt bắt đầu có bọt khí thoát ra. Để trung hòa dung dịch sau điện phân đã dùng vừa đủ 50ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất điện phân 100%.

Viết sơ đồ và phương trình điện phân.Tính thời gian điện phân và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước khi điện phân. ĐS: CCUSO4 = 0,025 = 16’ 5”BÀI 11:. Dung dịch X chứa hỗn hợp KCl và NaCl. Điện phân điện cực 200g dd X đến khi tỉ khối của khí ở điện cực dương bắt đầu giảm thì dừng lại. Trung hòa dung dịch sau điện phân cần 200 ml dd H2SO4 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thì được 15,8g muối khan. Tính nồng độ % của mỗi muối trong dung dịch X.

ĐS: C% KCl = 3,725% ; C% NaCl = 2,925%.

BÀI 12:. Điện phân 500 ml dung dịch chứa Ag2SO4 và CuSO4 một thời gian khi thấy khối lượng catot tăng lên 4,96g thì khí thoát ra ở catot có thể tích là 0,336 lit (đktc).

a) Tính % khối lượng kim loại bám trên catot.b) Cho dd Ba(OH)2 0,01M tác dụng hoàn toàn với dung dịch còn lại sau khi điện phân,

thu được 10,3g kết tủa X.- Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong dung dịch trước khi điện phân.- Nung kết tủa X đến khối lượng không đổi thì được bao nhiêu gam chất rắn.

ĐS: a/ % Ag = 87,1% , %Cu = 12,9% ; b/ [ Ag2SO4] = [ CuSO4] = 0,04M ; mrắn = 10,12gBÀI 13. Điện phân có màng ngăn 150 ml dung dịch BaCl2 . Khí thoát ra ở anôt là 112 ml(đktc). Dung dịch còn lại trong bình điện phân sau khi được trung hòa bằng HNO3 đã phản ứng vừa đu với 20g dung dịch AgNO3 17%.

a) Viết phương trình điện phân và các phản ứng hóa học.

Page 7: CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

b) Tình CM của dung dịch BaCl2 trước khi điện phân.ĐS: CM = 0,1M.

Bài 14. Trong 100ml dung dịch có hòa tan 13,5g CuCl2 và 14,9g KCl.a) Cho biết các chất còn lại trong dd sau điện phân. Nếu cường độ dòng điện là 5,1A và thời gian đp là 2 giờ .b) Xác định nồng đô mol/l các chất trong dung dịch sau điện phân. Biết rằng dung dịch sau điện phân được pha

loãng cho đủ 100ml . ĐS: a) KCl &KOH ; b) CKCl = 0,2M ; CKOH = 1,8MBài 15.Viết phương trình phản ứng xảy ra khi điện phân dung dịch hỗn hợp NiCl2 0,2M và CuSO4 0,4M. Chất gì và lượng bao nhiêu thoát ra trên các điện cực graphit khi dòng điện 10A đi qua 500ml dung dịch hỗn hợp 90 .Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau điện phân .(Ni = 58,7)

ĐS : CNiSO4 =0,04M , CH2SO4 = 0,36M.

E. BÀI TẬP NHIỆT LUYỆN:

Bài 1(2/231-PĐB): Cho hh A gồm 3 oxit của sắt (Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol bằng nhau. Lấy m1 gam A Cho vào ống sứ chịu nhiệt nung nóng rồi cho khí CO đi qua, CO phản ứng hết, toàn bbộ khí CO2ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng Ba(OH)2 dư thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng là 19,2 gam gồm Fe, FeO, và Fe3O4. Cho hh này tác dụng hết với dd HNO3 thu 2,24 lit khí NO duy nhất. Tính khối lượng m1, m2

và số mol HNO3 đã phản ứng. Đs: 20,88g, 20,685g, 0,91mol.Bài 2(3/233-PĐB): Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 15,2 g hh chất rắn gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian được hh khí B và 13,6 g hh rắn C. Cho hh khí B hấp thụ hoàn toàn vào ddv Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa . Sau khi phản ứng kết thúc, lọc kết tủa sấy khô. Tính khối lượng kết tủa thu được. Đs:10g.Bài 3: (4/129-PĐB): Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn a gam oxit đó bằng khí CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 dặc nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiện trên. Viết ptpứ và xác định công thức của oxit sắt. ĐS:Fe3O4.Bài 4(7/133-PĐB): Khử 3,48 g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lit H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dd HCl dư cho 1,008 lit H2. Tìm M và oxit của nó. Đs: Fe3O4.Bài 5(10/137-PĐB): Khi khử 2,32 g một oxits sắt A bằng lượng H2 dư thu được 0,72 g nước. Xác định công thức phân tử của A và hoàn thành ptpứ: A ----> Fe2(SO4)3----->FeSO4.Bài 6:(121/93-DHG) 1. A là oxit của kim loại M có hóa trị n chứ 30% oxi theo khối lượng. Xác định công thức phân tử của A.

2. Cho khí CO đi qua ống sứ đựng m gam oxit A trên ở nhiệt độ cao, một thời gian người ta thu được 6,72 g hh gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hòa tan hoàn hh rắn này vào dd HNO 3dư tạo thành 0,448 lit khí B duy nhất có tỉ khối so với H2 là 15. tìm giá trị m. Đs: Fe2O3; 7,2 g.Bài 7(45/201-NNA): Khử hoàn toàn 23,2 g một oxit sắt bằng lượng H2 dư, đun nóng, sau khi phản ứng kết thúc, lượng hơi nước được hấp thụ hoàn toàn vào bình CuSO4 khan thì thấy bình này tăng thêm 7,2 gam.

- Xác định công thức oxit sắt- Cho 46,4 g oxit sắt trên tan hết trong một lượng vừa đủ dd HCl 18,25%, d= 1,09g/ml. Tính thể tích dd

HCl đã dùng. Đs: Fe3O4; 293,6ml.Bài 8(78/324-NNA): Trong bình kín dung tích 2,112 lit chứa CO và một lượng hh bột A gồm Fe3O4 và FeCO3 ở 27,3 oC và 1,4 atm. Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn . Hỗn hợp khí sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 554/27. Hòa tan hoàn toàn hh A trong dd HNO3 loãng thu được 1,792/3 hh khí NO và CO2 ở đktc. Tính thể tích dd HCl 2M cần để hòa tan hết hh A. Đs: 0.095 lit.9. Cho 4,72 g hỗn hợp bột gồm các chất: Fe,FeO,Fe2O3 tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao. Phản ứng xong, thu được 3,92 g Fe. Nếu ngâm cùng lượng hỗn hợp các chất như trểntong dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong khối lượng chất rắn thu được là 4,96 g. Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

ĐS: mFe2O3=1,6(g); mFeO=1,44g ; mFe= 1,68g.10 Để khử hoàn toàn 6,4 g một ôxit kim loại cần dùng 2,688 lít H2. Đem toàn bộ lượng kim loại thu được sau phản ứng hòa tan hoàn toàn vào dung dịch axit HCl thì thấy thoát ra 1,792 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Xác định công thức của ôxit nói trên. (ĐS: Fe2O3 ).

11. Hòa tan 11,6g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3 trong dun dịch HNO3 loãng dư, thu được hỗn hợp khí B gồm NO, N2O có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác, nếu nung A trong dòng khí CO dư thì sau khi pứ hoàn toàn thu được 5,92g Fe. Tính thể tích khí B (ở đktc).

Page 8: CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI