ĐẶc ĐiỂm biẾn ĐỘng ĐỊa hÌnhgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ...

140
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN CÔNG QUÂN Thị Thu Hoài ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH CÁC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA Hà Nội - 2019

Upload: others

Post on 31-Dec-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ

CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

NGUYỄN CÔNG QUÂN

Vũ Thị Thu Hoài

ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH

CÁC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

Hà Nội - 2019

Page 2: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ

CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

NGUYỄN CÔNG QUÂN

Vũ Thị Thu Hoài

ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH

CÁC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ

Chuyên ngành: Địa mạo và Cổ địa lý

Mã số: 09 44 02 18

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

Người hướng dẫn khoa học:

1. TS. Phạm Văn Hùng

2. TS. Phạm Quang Sơn

1.

Hà Nội - 2019

Page 3: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả

nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ

công trình nào khác.

Tác giả

Nguyễn Công Quân

Page 4: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i

MỤC LỤC .................................................................................................................. ii

DANH SÁCH CÁC BẢNG ...................................................................................... iv

DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................ v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................... vii

MƠ ĐÂU .................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN......................... 9

1.1. Nhưng vân đê chung ......................................................................................... 9

1.1.1. Khái niệm vê cửa sông ......................................................................................... 9

1.1.2. Phân loai cửa sông ơ khu vực nghiên cưu ......................................................... 11

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cưu vùng cửa sông ven biển .............................. 13

1.2.1. Trên thê giơi ....................................................................................................... 13

1.2.2. Ở Việt Nam ........................................................................................................ 16

1.2.3. Ở Băc Trung Bô ................................................................................................. 19

1.3. Cách tiêp cận và phương pháp nghiên cưu ..................................................... 20

1.3.1. Cách tiêp cận ...................................................................................................... 20

1.3.2. Các phương pháp nghiên cưu ............................................................................ 23

1.4. Tiểu kêt chương .............................................................................................. 30

CHƯƠNG 2. ĐĂC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TÔ TÁC ĐỘNG

ĐẾN BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN BẮC TRUNG

BỘ ............................................................................................................................. 32

2.1. Yêu tố nôi sinh ................................................................................................ 32

2.1.1. Đăc điểm đia chât .............................................................................................. 32

2.1.2. Câu trúc tân kiên tao .......................................................................................... 36

2.1.3. Hoat đông của đưt gẫy tân kiên tao và hiện đai ................................................. 38

2.2. Yêu tố ngoai sinh ............................................................................................ 40

2.2.1. Dao đông mực nươc biển trong Holocen ........................................................... 40

2.2.2. Chê đô khí hậu ................................................................................................... 42

2.2.3. Chê đô dong chảy sông và dong bùn cát ........................................................... 44

2.2.4. Sóng, triêu và dong chảy ven bờ ........................................................................ 49

2.2.5. Nươc biển dâng hiện đai do biên đổi khí hậu .................................................... 55

2.3. Yêu tố nhân sinh ............................................................................................. 58

2.3.1. Xây dựng các công trình hồ chưa, đê, kè, đập, cống thoát nươc ....................... 58

Page 5: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

iii

2.3.2. Hoat đông nuôi trồng thủy, hải sản, khai hoang lân biển, khai khoáng và khai

thác cát ......................................................................................................................... 60

2.3.3. Hoat đông xây dựng các khu tập trung dân cư, khu kinh tê. ............................. 61

2.4. Tiểu kêt chương .............................................................................................. 62

CHƯƠNG 3. ĐĂC ĐIỂM ĐỊA MAO CÁC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN

BẮC TRUNG BỘ .................................................................................................... 64

3.1. Khái quát đia hình, đia mao khu vực .............................................................. 64

3.1.1. Đăc điểm đia hình, đia mao ............................................................................... 64

3.1.2. Nhận xét chung .................................................................................................. 65

3.2. Đăc điểm đia mao môt số vùng cửa sông ....................................................... 66

3.2.1. Xây dựng bản đồ đia mao ơ vùng cửa sông ven biển ........................................ 66

3.2.2. Đăc điểm đia mao vùng cửa sông ven biển sông Ma ........................................ 68

3.2.3. Đăc điểm đia mao vùng cửa sông ven biển sông Thach Han ............................ 74

3.2.4. Đăc điểm đia mao vùng cửa sông ven biển sông Hương ................................... 81

3.3. Tiểu kêt chương .............................................................................................. 86

CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG

HƠP LÝ TÀI NGUYÊN LANH THÔ CÁC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN

BẮC TRUNG BỘ .................................................................................................... 88

4.1. Lich sử phát triển đia hình các vùng cửa sông ven biển Băc Trung bô ......... 88

4.1.1. Thời kỳ Pleistocen giưa - muôn ......................................................................... 88

4.1.2. Thời kỳ Holocen sơm - giưa .............................................................................. 90

4.1.3. Thời kỳ Holocen muôn - hiện đai ...................................................................... 91

4.2. Đánh giá biên đông đia hình ........................................................................... 93

4.2.1. Đánh giá biên đông đia hình vùng cửa sông ven biển sông Ma ........................ 94

4.2.2. Đánh giá biên đông đia hình vùng cửa sông ven biển sông Thach Han .......... 101

4.2.3. Đánh giá biên đông đia hình cửa sông ven biển sông Hương ......................... 108

4.3. Khuyên nghi giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên lanh thổ.......................... 115

4.3.1. Khai thác, sử dụng hợp ly và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ................ 115

4.3.2. Đảm bảo hành lang thoát lu ven biển .............................................................. 118

4.3.3. Khai thác sử dụng có hiệu quả hệ thống luồng lach giao thông thủy .............. 118

4.3.4. Khai thác các loai hình du lich biển ................................................................. 118

4.4. Tiểu kiêt chương ........................................................................................... 119

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 120

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BÔ ........................................................... 122

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 123

Page 6: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

iv

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Thống kê các cửa sông ơ khu vực Băc Trung Bô ..................................... 12

Bảng 2.1. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) ............................................. 43

Bảng 2.2. Tổng lưu lượng nươc trung bình năm ....................................................... 46

Bảng 2.3. Lượng bùn cát trung bình năm tai các cửa sông ....................................... 47

Bảng 2.4. Môt số đăc trưng sóng cửa vinh Băc Bô và ven bờ Thừa Thiên Huê ...... 50

Bảng 2.5. Đô cao sóng lơn nhât tai tram Cồn Cỏ ..................................................... 50

Bảng 2.6. Chê đô triêu và biên đô triêu tai các cửa sông .......................................... 51

Bảng 2.7. Lượng xuât chuyển bồi tích do sóng dọc bờ tai tram Cồn Cỏ .................. 52

Bảng 2.8. Xu thê biên đổi mực nươc biển trung bình ............................................... 55

Bảng 2.9. Mực nươc biển dâng theo kich bản .......................................................... 56

Bảng 2.10. Nươc dâng do bao ơ các VCSVB Băc Trung Bô ................................... 57

Bảng 2.11. Lượng bùn cát theo mùa, trươc và sau khi có hồ trên sông Ma ............. 59

Bảng 2.12. Chiêu dài đê biển và số lượng cống dươi đê .......................................... 59

Bảng 2.13. Dân số và mật đô dân số các tinh ven biển Băc Trung Bô ..................... 61

Bảng 4.1. Thống kê các kiểu đia hình ơ các vùng cửa sông ven biển ...................... 92

Bảng 4.2. Trang thái phát triển của bờ biển vùng cửa sông ven biển sông Ma ........ 98

Bảng 4.3. Thống kê biên đông đia hình vùng cửa sông ven biển sông Thach Han 105

Bảng 4.4. Biên đông đia hình vùng cửa sông ven biển sông Thach Han ............... 106

Bảng 4.5. Biên đông đia hình vùng cửa sông ven biển sông Hương ...................... 111

Bảng 4.6. Biên đông đia hình ơ Cửa Thuận An ...................................................... 114

Bảng 4.7. Diện tích nuôi trồng thuỷ, hải sản năm 2014 .......................................... 116

Page 7: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

v

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 0.1. Sơ đồ khu vực nghiên cưu ........................................................................... 2

Hình 0.2. Sơ đồ tài liệu thực tê ơ khu vực nghiên cưu (a: VSCVB sông Ma; b:

VCSVB sông Thach Han; c: VCSVB sông Hương) ................................... 6

Hình 1.1. Câu tao vùng cửa sông [10] ...................................................................... 10

Hình 1.2. Ảnh Landsat -2010 các vùng cửa sông ven biển Băc Trung Bô.

VCSVB sông Ma (a), sông Thach Han (b), sông Hương (c) ..................... 24

Hình 1.3. Sơ đồ xử ly ảnh, triêt xuât thông tin các kiểu, dang đia hình ................... 26

Hình 1.4. Ảnh viễn thám khu vực nghiên cưu đa qua hiệu chinh phổ khí quyển

và tổ hợp các band mầu ............................................................................. 26

Hình 1.5. Phân tích đia hinh trên mô hình số đô cao ơ VCSVB sông Hương .......... 27

Hình 2.1. Sơ đồ đia đông lực hiện đai khu vực Băc Trung Bô ................................. 37

Hình 2.2. Đường cong dao đông mực nươc biển khu vực Tây Biển Đông từ cực

đai băng hà cuối cùng 20000 năm cách ngày nay . ................................... 41

Hình 2.3. Đường cong dao đông mực nươc biển từ 8000 năm trươc đên nay ......... 41

Hình 2.4. Đô đục quan sát được tai các cửa sông trên ảnh vệ tinh Landsat vào tháng

8-2016. VCSVB sông Ma (a), sông Thach Han (b), sông Hương (c) ........... 48

Hình 3.1. Núi sót bóc mon lô đá gốc ơ phía nam Sầm Sơn (Ảnh: Nguyễn Công

Quân).......................................................................................................... 69

Hình 3.2. Bản đồ đia mao vùng cửa sông ven biển sông Ma .................................... 70

Hình 3.3. Măt căt đia mao VCSVB sông Ma theo tuyên AB. ................................. 70

Hình 3.4. Măt căt đia mao VCSVB sông Ma theo tuyên CD. ................................. 70

Hình 3.5. Bê măt tích tụ sông - đầm lầy ơ thành phố Thanh Hóa ............................ 71

Hình 3.6. Bê măt tích tụ sông –biển - đầm lầy tai Quảng Xương ............................. 72

Hình 3.7. Bê măt tích tụ sông -biển tai Quảng Tiên ................................................. 72

Hình 3.8. Đia hình cồn cát tai Quảng Cư (Ảnh: Nguyên Công Quân)...................... 73

Hình 3.9. Bê măt tích tụ biển tai Quảng Cư (Ảnh: Nguyên Công Quân) ................. 73

Hình 3.10. Đia hình núi bóc mon ơ Gio Linh (Ảnh Nguyên Công Quân) ................ 75

Hình 3.11. Bản đồ đia mao vùng cửa sông ven biển sông Thach Han ..................... 76

Hình 3.12. Măt căt đia mao VCSVB sông Thach Han theo tuyên AB. ................... 76

Hình 3.13. Măt căt đia mao VCSVB sông Thach Han theo tuyên CD. ................... 76

Hình 3.14. bai bồi và thêm bậc I ơ Cam Lô (Ảnh Nguyên Công Quân) ................... 77

Hình 3.15. Bê măt đia hình do gió tai Triệu Vân (Ảnh Nguyên Công Quân) ........... 79

Hình 3.16. Bai biển hiện đai tai Gio Hải (Ảnh Nguyên Công Quân) ........................ 80

Hình 3.17. Đia hình bóc mon gần cửa Tư Hiên (Ảnh Nguyên Công Quân) ............. 82

Hình 3.18. Bản đồ đia mao vùng cửa sông ven biển sông Hương. ........................... 83

Page 8: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

vi

Hình 3.19. Măt căt đia mao VCSVB sông Hương theo tuyên AB. ......................... 83

Hình 3.20. Măt căt đia mao VCSVB sông Hương theo tuyên CD. ......................... 83

Hình 3.21. Bê măt tích tụ sông-biển ơ Phú Lôc (Ảnh Nguyên Công Quân) ............. 85

Hình 3.22. Cồn cát biển phía ngoài cửa Tư Hiên (Ảnh Nguyên Công Quân)........... 85

Hình 3.23. Cồn cát biển xa Hải Dương (Ảnh Nguyên Công Quân) .......................... 85

Hình 3.24. Bai biển hiện đai tai Thái Dương (Ảnh: Nguyên Công Quân) ................ 86

Hình 4.1. Sơ đồ đơi đường bờ trong Holocen giưa VCSVB sông Ma(trên ảnh vệ

tinh Landsat năm 1999) ............................................................................. 95

Hình 4.2. Đường bờ biển ơ vùng cửa sông ven biển sông Ma trong nhưng năm

1965-1975 (a), 1975-1990 (b) 1990-2001 (c), 2001-2017 (d) ................... 96

Hình 4.3. Côt đia tầng của môt số lô khoan tai Thanh Hóa ...................................... 97

Hình 4.4. Xói lơ tai cửa Hơi (Ảnh Nguyên Công Quân) ........................................... 99

Hình 4.5. Sơ đồ dự đoán khả năng diễn biên đường bờ biển vùng cửa sông ven

biển sông Ma ............................................................................................ 100

Hình 4.6. Măt căt đia mao qua bê măt thêm mài mon biển .................................... 102

Hình 4.7. Đơi đường bờ trong Pleistocen muôn VCSVB sông Thach Han (trên

ảnh vệ tinh Landsat năm 1999) ................................................................ 103

Hình 4.8. Đường bờ vùng cửa sông ven biển sông Thach Han trong nhưng năm

1952-1965 (a), 1965-1979 (b), 1979-1989 (c), 1989-1999 (d), 1999-

2017 (e) .................................................................................................... 104

Hình 4.9. Sơ đồ khả năng diễn biên đường bờ biển vùng cửa sông ven biển sông

Thach Han (khu vực Cửa Việt) ................................................................ 107

Hình 4.10. Măt căt đia mao qua bê măt thêm mài mon biển tai Thủy Phương ...... 109

Hình 4.11. Đơi đường bờ trong Pleistocen muôn ơ VCSVB sông Hương (trên

ảnh vệ tinh năm 1999) ............................................................................. 110

Hình 4.12. Đường bờ ơ vùng cửa sông ven biển sông Hương trong nhưng năm

1965-1978 (a), (1978-1989 (b), (1989-1994) (c), 1994-1999 (d), 1999-

2005 (e), 2005-2017 (f) ............................................................................ 112

Hình 4.13. Ảnh nhà đổ do xói lơ (a) và xói lơ bờ biển xa Hải Dương (b) (Ảnh:

Nguyên Công Quân) ................................................................................ 112

Hình 4.14. Sơ đồ khả năng diễn biên đường bờ biển vùng cửa sông ven biển

sông Hương (khu vực Cửa Thuận An) .................................................... 115

Page 9: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Nội dung

BTB Băc Trung Bô

DEM Mô hình số đô cao (Digital Elevation Model)

ĐB-TN Đông băc - tây nam

TB-ĐN Tây băc - đông Nam

GIS Hệ thông tin đia ly

KHCN Khoa học công nghệ

KH&KT Khoa học và Kỹ thuật

KH & CN Khoa học và Công nghệ

KT - XH Kinh tê - xa hôi

NCS Nghiên cưu sinh

nnk Nhưng người khác

LK Lô khoan

QL Quốc lô

VCSVB Vùng cửa sông ven biển

Page 10: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

1

MƠ ĐÂU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Vùng cửa sông ven biển có y nghia rât to lơn đối vơi sự sống và phát triển

của xa hôi loài người từ xa xưa cho đên nay và cả trong tương lai.

Vùng cửa sông ven biển (VCSVB) được hình thành ơ nơi sông đổ ra biển, là

nơi có nhiêu điêu kiện tự nhiên thuận lợi cho con người lựa chọn và tập trung sinh

sống ngay từ khi mơi sinh ra. Nơi đây, các đô thi vơi khu tập trung dân cư, các công

trình kinh tê dân sinh, quốc phong, an ninh dần được xây dựng, mơ rông, phát triển

phục vụ đời sống của con người như: các công trình công nghiệp, khu hành chính,

các công trình dân sinh, sân bay, cảng biển, du lich, dich vụ, thương mai, v.v. Hiện

nay, có đên khoảng 2/3 số thành phố đông dân nhât thê giơi được phân bố ơ

VCSVB. Hơn thê nưa, mảnh đât này là bàn đap để con người tiên ra biển, khai thác,

phát triển kinh tê biển và đồng thời đây cung là vùng tiên tiêu bảo vệ chủ quyên

lanh thổ, lanh hải của quốc gia.

Việt Nam có tơi 28 trong số 63 tinh, thành phố trực thuôc Trung ương giáp

biển. Trong các tinh ven biển này, có tơi 114 vùng cửa sông ven biển. Khu vực Băc

Trung Bô nằm trên dải đồng bằng ven biển, gồm các tinh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà

Tinh, Quảng Bình, Quảng Tri và Thừa Thiên Huê, có 23 cửa sông đổ ra biển. Theo

thời gian, sự phát triển manh mẽ của các thành phố trong khu vực này vê nhiêu măt

găn liên vơi sự biên đông đia hình hiện đai, tác đông trực tiêp đên vân đê quy hoach

sử dụng hợp lí tài nguyên đât, nươc, v.v và bảo vệ môi trường.

Đia hình các VCSVB ơ Băc Trung Bô, được hình thành và phát triển bơi tác

đông tương hô của các quá trình đông lực nôi, ngoai và nhân sinh; hơn nưa, đây là

nơi diễn ra các tương tác sông - biển rât phưc tap trong điêu kiện biên đổi khí hậu

và nươc biển dâng. Kêt quả của các quá trình đó làm cho vùng đât này, theo thời

gian từ đầu thời kỳ Đệ tư đên nay, ngày càng được tiên ra phía biển vơi việc hình

thành đồng bằng tích tụ vơi các cồn, bar, bai, đảo ơ trươc vùng cửa sông hoăc song

song vơi bờ biển, tao điêu kiện thuận lợi cho phát triển kinh tê - xa hôi (KT-XH);

hoăc cung có thời gian biển lân vào lục đia, gây xói lơ bờ biển, mât đât, làm cho các

công trình kinh tê dân sinh ơ đây bi phá huỷ, gây thiệt hai cho đời sống của cư dân

đia phương.

Page 11: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

2

Hình 0.1. Sơ đồ khu vực nghiên cưu

Hiện nay, trong điêu kiện biên đổi khí hậu và nươc biển dâng, đồng thời dươi

tác đông của nên kinh tê thi trường, các hoat đông KT-XH diễn ra ngày càng sôi

đông, làm cho đia hình các VCSVB bi biên đông manh mẽ cả vê không gian và thời

gian. Để đáp ưng yêu cầu của thực tiễn câp bách đăt ra vơi mục tiêu phát triển bên

vưng KT-XH và bảo vệ môi trường các VCSVB Băc Trung Bô, nghiên cưu sinh

(NCS) lựa chọn đê tài nghiên cưu của luận án là: “Đăc điêm biến đông đia hình các

vung cưa sông ven biên Băc Trung Bô”.

2. Mục tiêu của đề tài

- Làm sáng tỏ đăc điểm đia mao ơ các VCSVB Băc Trung Bô.

- Xác lập xu hương biên đông đia hình và quá trình đia mao đông lực ơ các

VCSVB Băc Trung Bô.

3. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu

Để đat được nhưng mục tiêu nêu trên, nhưng nhiệm vụ và nôi dung nghiên

cưu của luận án là:

Page 12: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

3

- Thu thập, phân tích tổng hợp, xử ly các tài liệu, số liệu có liên quan vê đia

mao, đia chât, kiên tao, v.v ơ các VCSVB Băc Trung Bô.

- Thu thập, xử lí và phân tích, giải đoán các ảnh viễn thám đô phân giải cao,

xác lập các đơn vi đia mao theo nguồn gốc hình thái, đăc điểm đia chât thach học và

các yêu tố câu trúc tân kiên tao.

- Khảo sát thực đia, đo vẽ chi tiêt, xác đinh nguồn gốc, đăc điểm hình thái và

tuổi của nhưng kiểu, dang đia hình.

- Nghiên cưu đánh giá vai tro của các yêu tố trong quá trình hình thành và

biên đông đia hình.

- Nghiên cưu xây dựng bản đồ đia mao theo nguyên tăc “Bê măt đồng nguồn

gốc và tuổi”.

- Nghiên cưu đánh giá các quá trình đia mao đông lực hiện đai (xói lơ, bồi

tụ) ơ các VCSVB Băc Trung Bô.

- Nghiên cưu làm sáng tỏ đăc điểm đia mao và xu hương biên đông đia hình

các VCSVB Băc Trung Bô.

- Khuyên nghi giải pháp sự dụng hợp lí các vùng cửa sông ven biển Băc

Trung Bô.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cưu: đia hình và quá trình đia mao đông lực hiện đai các

VCSVB Băc Trung Bô: sông Mã, sông Thach Han và sông Hương (Hình 0.1).

- Pham vi nghiên cưu:

Vê không gian, trên khu vực Băc Trung Bô có các VCSVB chính sau: sông

Ma, Cả, Gianh, Thach Han và sông Hương. Các công trình nghiên cưu trươc đây

cho thây, các VCSVB Băc Trung Bô hình thành và phát triển theo kiểu “Delta” và

“Liman”. Do đó, NCS tập trung nghiên cưu vào 3 khu vực cửa sông chính: VCSVB

sông Ma phát triển theo kiểu “Delta”, VCSVB sông Thach Han và Hương phát triển

kiểu “Liman”[1]. Trong khuôn khổ của luận án, NCS tập trung nghiên cưu từ nơi

sông chính băt đầu phân nhánh tơi bai triêu thâp khi mưc triêu kiệt. VCSVB sông

Thach Han và sông Hương có vi trí kê nhau, NCS lựa chọn để nghiên cưu làm sáng

Page 13: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

4

tỏ sự tương đồng vê câu trúc đia hình, nguồn gốc hình thành và lich sử phát triển;

đồng thời làm rõ xu thê biên đông đia hình của chúng.

Vê thời gian, NCS tập trung nghiên cưu đăc điểm biên đông đia hình của 3

VCSVB thể hiện qua các giai đoan trong Đệ tư muôn - hiện đai: cuối Pleistocen

muôn - cuối Holocen giưa, cuối Holocen giưa - Holocen muôn và Holocen muôn -

hiện đai.

5. Phương pháp nghiên cứu

Để đat được mục tiêu, nhiệm vụ đê ra, NCS đa sử dụng tổng hợp các

phương pháp nghiên cưu vừa truyên thống, vừa hiện đai, bao gồm:

- Phương pháp phân tích viễn thám.

- Phương pháp khảo sát đo đac, nghiên cưu thực đia.

- Phương pháp bản đồ và hệ thông tin đia ly (GIS).

- Phương pháp phân tích đia mao.

- Phương pháp phân tích đia chât Đệ tư.

- Phương pháp phân tích lich sử khảo cổ

- Phương pháp phân tích tổng hợp.

6. Luận điểm bảo vệ

Luận điểm 1: Đia hình các VCSVB Băc Trung Bô có nguồn gốc đa dang,

phưc tap và phân hóa manh mẽ theo không gian đia ly (vi đô). Theo đó. đia hình

VCSVB sông Ma gồm 3 dang nguồn gốc sông, 7 dang nguồn gốc hôn hợp, 3 dang

nguồn gốc biển, được hình thành và phát triển theo kiểu “Delta”; VCSVB Thach

Han gồm 4 dang đia hình có nguồn gốc biển, 7 dang đia hình nguồn gốc hôn hợp và

6 dang đia hình nguồn gốc sông; VCSVB sông Hương gồm 4 dang đia hình có

nguồn gốc biển, 9 dang đia hình nguồn gốc hôn hợp và 4 dang đia hình nguồn gốc

sông; cả hai cửa sông này được hình thành và phát triển theo kiểu “Liman”.

Luận điểm 2: Trong Đệ tư muôn - hiện đai, đia hình các VCSVB sông Ma,

Thach Han và sông Hương trải qua 3 thời kỳ biên đông: cuối Pleistocen muôn -

cuối Holocen giưa, cuối Holocen giưa - Holocen muôn và Holocen muôn - hiện đai,

có xu hương tiên ra phía biển vơi biên đô khác nhau. Hiện nay, đia hình các

Page 14: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

5

VCSVB phát triển vơi xu hương: bồi tụ lân biển ơ VCSVB sông Ma; xói lơ, biển

lân ơ VCSVB sông Thach Han và sông Hương.

7. Điểm mới của luận án

- Bằng ưng dụng công nghệ viễn thám phân giải cao và GIS kêt hợp vơi các

phương pháp truyên thống. đa xây dựng được bản đồ đia mao chi tiêt các VCSVB

sông Ma, sông Thach Han và sông Hương theo nguyên tăc “Bê măt đồng nguồn gốc

và tuổi”, làm cơ sơ xác đinh biên đông đia hình từ cuối Pleistocen muôn đên

Holocen.

- Đa khôi phục các đường bờ biển trong Pleistocen muôn ơ các VCSVB sông

Thach Han và sông Hương, đường bờ biển trong Holocen giưa ơ VCSVB sông Ma

(bằng phân tích các dâu hiệu đia mao và đia chât Đệ tư) và đường bờ biển trong các

thời đoan khác nhau (từ 1952 - 2017 ơ VCSVB sông Thach Han và sông Hương, từ

1965 - 2017 ơ VCSVB sông Ma) bằng phân tích bản đồ, các tư liệu viễn thám và

GIS.

- Đa làm sáng tỏ đăc điểm biên đông đia hình hiện đai của 3 VCSVB Băc

Trung Bô, trong đó VCSVB sông Ma vơi quá trình bồi tụ diễn ra manh mẽ, xu

hương đia hình lân biển; VCSVB sông Thach Han và sông Hương vơi quá trình xói

lơ chiêm ưu thê, xu hương biên lân vào đât liên.

8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

8.1. Ý nghĩa khoa học

Kêt quả nghiên cưu của luận án góp phần bổ sung, hoàn thiện phương pháp

luận và phương pháp nghiên cưu biên đông đia hình cung như các quá trình đia mao

đông lực các VCSVB. Đồng thời, nhưng kêt quả nghiên cưu của luận án con cung

câp đầy đủ, chi tiêt vê các yêu tố, lich sử hình thành, phát triển và xu thê biên đông

đia hình ơ các VCSVB Băc Trung Bô.

8.2. Ý nghĩa thực tiễn

Kêt quả khoa học của luận án sẽ góp phần nâng cao năng lực tổ chưc quản ly

lanh thổ cho các đia phương vê quy hoach sử dụng hợp ly tài nguyên lanh thổ và

bảo vệ môi trường ơ các VCSVB. Đồng thời, kêt quả khoa học của luận án cung

câp cơ sơ khoa học cho công cuôc quai đê lân biển phát triển lâm, ngư nghiệp; xây

dựng các công trình giao thông, cảng biển, thương mai và du lich; xây dựng các giải

Page 15: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

6

pháp phong, chống xói lơ, bồi tụ ơ VCSVB, giảm thiêu thiệt hai và bảo vệ môi

trường trong bối cảnh biên đổi khí hậu và nươc biển dâng.

9. Cơ sở tài liệu của luận án

Cơ sơ tài liệu sử dụng để thực hiện luận án bao gồm chủ yêu là các tài liệu,

số liệu của chính NCS đa thu thập, phân tích và xử ly trong nhưng năm qua. Các tài

liệu, số liệu bao gồm (Hình 0.2):

a b

c

Hình 0.2. Sơ đồ tài liệu thực tê ơ khu vực nghiên cưu (a: VSCVB sông Ma; b:

VCSVB sông Thach Han; c: VCSVB sông Hương)

- Các kêt quả phân tích, xử ly ảnh viễn thám phân giải cao: Landsat-8,

SPOT-5, Sentinel, Planet và các thê hệ ảnh máy bay: Xác lập các bê măt đồng

nguồn gốc, khoanh đinh ranh giơi, đia chât thach học, đăc điểm hình thái đia hình,

câu trúc tân kiên tao, các quá trình đia mao đông lực hiện đai (xói lơ, bồi tụ).

- Các kêt quả nghiên cưu khảo sát thực đia của NCS trong nhưng năm 2015 -

2017: xác lập các đăc điểm nguồn gốc hình thái đia hình, xây dựng các măt căt đia

mao, xác lập các quá trình đia mao đông lực hiện đai ơ các VCSVB sông Ma,

Thach Han và sông Hương.

Page 16: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

7

- Các số liệu, tài liệu phân tích, xử ly khi tham gia các đê tài khoa học câp Bô

và câp Nhà nươc như:

+ Nghiên cưu biên đông cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đai

vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, phục vụ phát triển bên vưng kinh tê xa hôi.

(Đê tài câp Nhà nươc, KC-09.06/06-10).

+ Nghiên cưu biên đông các vùng cửa sông ven biển Băc Bô, Băc Trung Bô

từ thông tin viễn thám phân giải cao và GIS, phục vụ chiên lược phát triển kinh tê

biển và bảo vệ tài nguyên - môi trường (Đê tài câp Viện Hàn Lâm KH&CN Việt

Nam, 2011 - 2012).

+ Nghiên cưu môi trường trầm tích Holocen vùng đồng bằng ven biển Thanh

Hóa làm cơ sơ dự báo tai biên thiên nhiên và xây dựng giải pháp phong tránh, giảm

nhẹ thiệt hai. (Đê tài câp Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam, 2017 - 2018).

- Các tài liệu thu thập và phân tích tổng hợp từ các nguồn khác nhau trươc

đây có liên quan đên đê tài luận án:

+ Ứng dụng thông tin viễn thám và công nghệ GIS nghiên cưu biên đông các

vùng cửa sông ven biển Băc Trung Bô, phục vụ phát triển kinh tê-xa hôi bên vưng

(Đê tài câp Cơ sơ Viện Đia chât, 2009)

+ Ứng dụng thông tin viễn thám trong nghiên cưu biên đông môi trường tự

nhiên vùng cửa sông Ma, tinh Thanh Hóa và nhưng vân đê khai thác trong bối cảnh

biên đổi khí hậu và nươc biển dâng. (Đê tài câp cơ sơ Viện Đia chât, 2013).

+ Ứng dụng công nghệ viễn thám thành lập bản đồ đia mao vùng cửa sông

ven biển sông Hương. (Đê tài câp cơ sơ Viện Đia chât, 2017).

Ngoài ra, NCS con sử dụng kê thừa các tài liệu đa công bố của tác giả và

đồng nghiệp trên các tap chí, sách chuyên khảo, hôi thảo khoa học trong nươc và

quốc tê đên năm 2017.

10. Cấu trúc luận án

Luận án được trình bày trong 132 trang, 21 bảng, 48 hình và ảnh minh họa

và 100 tài liệu tham khảo. Ngoài phần Mơ đầu và Kêt luận, nôi dung của luận án

được trình bày trong 4 chương:

Page 17: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

8

Chương 1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cưu biên đông đia hình

vùng cửa sông ven biển;

Chương 2. Đăc điểm và vai tro các yêu tố tác đông đên biên đông đia hình

vùng cửa sông ven biển Băc Trung Bô;

Chương 3. Đăc điểm đia mao các VCSVB Băc Trung Bô;

Chương 4. Đánh giá biên đông đia hình và vân đê sử dụng hợp ly tài nguyên

lanh thổ các VCSVB Băc Trung Bô.

Luận án được thực hiện tại Học viện KH&CN thuôc Viện Hàn lâm KH&CN

Việt Nam, dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Văn Hung và TS. Phạm Quang Sơn.

Trước hết, NCS xin gưi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Phạm Văn Hung và TS.

Phạm Quang Sơn - những người Thầy đã dành cho NCS sự quan tâm, hướng dẫn

tận tình và những đinh hướng khoa học hiệu quả trong suốt quá trình nghiên cứu và

hoàn thành luận án. Trong quá trình thực hiện luận án, NCS đã nhận được sự giúp

đỡ nhiệt tình, có hiệu quả của Ban Lãnh đạo Học viện KH&CN, Viện Đia chất.

Ngoài ra, NCS còn nhận được những lời góp ý quý báu của các nhà khoa học, các

đồng nghiệp ở trong và ngoài Học viện, lời đông viên của gia đình và bạn bè. NCS

xin chân thành cám ơn.

Page 18: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

9

CHƯƠNG 1.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN

ĐỘNG ĐỊA HÌNH VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN

1.1. Nhưng vân đê chung

1.1.1. Khái niệm về cửa sông

Cửa sông (river mouth) là nơi con sông đổ vào biển, vào hồ (hồ chưa) hoăc

vào môt con sông lơn hơn [2], [3], [4], [5]. Trong công trình này, NCS tập trung

nghiên cưu nơi cửa sông vào biển. Theo các chuyên môn nghiên cưu mà có nhiêu

cách hiểu vê khái niệm cửa sông. Có thể hiểu theo nghia rông thì cửa sông là khu

vực có sự tương tác, tranh châp giưa nươc măn của biển và nươc ngọt của lục đia,

nói cách khác là nơi sông đổ nươc ra biển. Bên canh đó môt số khái niệm vê cửa

sông được hiểu theo môt số đinh nghia dươi đây:

- Theo Cameron và Prichard (1963): Cửa sông là vùng nươc nửa kín duyên

hải có quan hệ tự do vơi biển và chiu ảnh hương của chuyển đông thuỷ triêu, nươc

biển được pha loang bơi nươc ngọt từ trong nôi đia ra [3].

- Theo Fairbridge (1980): Môt cửa sông là môt nhánh của biển đi vào môt

dong sông đên nơi mà mực nươc cao nhât của thủy triêu vươn tơi, thường được chia

thành 3 phần khác nhau: a) phần biển hay phần cửa sông thâp, nối liên vơi biển

khơi; b) phần cửa sông trung, nơi diễn ra sự pha trôn chính của nươc biển và nươc

ngọt; và c) phần cửa sông cao, chi phối bơi nươc ngọt nhưng con tác đông của thủy

triêu. Giơi han giưa 3 phần này không cố đinh và biên đông theo lượng nươc ngọt

đổ ra từ sông [6].

- Theo Dalrymple (1992): thì đinh nghia cửa sông là phần tiêp giáp vơi biển

của long sông bi ngập nươc chưa đựng phù sa từ trong sông ra, bùn cát ven biển

dươi tác đông của thuỷ triêu, sóng và các quá trình sông. Cửa sông được xem như

phần đât kéo dài từ đât liên nơi không con ảnh hương của thuỷ triêu, vê phía biển

nơi không con ảnh hương của sông [7].

- Theo Dyer (1996) có đinh nghia cửa sông là phần nươc duyên hải bán kín

có sự trao đổi nươc vơi biển mơ, được kéo dài vào sâu trong sông đên giơi han ảnh

hương triêu trong đó nươc biển được pha loang bơi nươc sông [8].

Như vậy “Cửa sông là nơi dong sông đổ ra biển, được đăc trưng bơi quá

trình chuyển hoá dần từ chê đô thuỷ văn lục đia sang chê đô thuỷ văn biển; ơ đây

xảy ra các biên đông rât lơn vê tính chât ly - hoá của các khối nươc, các đăc trưng

sinh học cung như quá trình phát triển lục đia và hình thành châu thổ” [9]. Vì cửa

Page 19: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

10

sông là nơi xảy ra tranh châp giưa nươc biển và nươc sông, đó là sự thay đổi từ chê

đô thuỷ văn sông trong sự tiêp nhận chê đô thuỷ văn biển, nên giơi han cửa sông

thường được xác đinh bơi các dâu hiệu đăc điểm như sau:

- Giơi han phía trong cửa sông: ơ vi trí đáy trục long dẫn sông đat đô sâu lơn

nhât, nơi bê măt mực nươc sông đat tơi tốc đô nhỏ nhât, ranh giơi cuối cùng của

vùng không bi nhiễm măn.

- Giơi han phía ngoài cửa sông: ơ ranh giơi ngoài của các bar đảo cửa sông,

nơi dong chảy, dong bồi tích sông bi tăt dần.

Hiện nay, có rât nhiêu quan điểm nhằm phân đinh ranh giơi vùng cửa sông,

song hầu hêt đêu thống nhât dựa vào 3 dâu hiệu cơ bản như: điêu kiện thuỷ văn,

điêu kiện thuỷ hoá và hình thái cửa sông. Các nhà nghiên cưu hóa học và sinh học

thì giơi han vùng cửa sông là: giơi han trong sông ơ nơi nươc lợ có đô măn từ 0,5

‰ đên giơi han ngoài khơi là nơi nươc lợ biên đổi hoàn toàn thành nươc biển có đô

măn từ 3034 ‰. Bên canh đó các nhà nghiên cưu thủy văn thì đưa ra ranh giơi

trong sông là nơi long dẫn chính băt đầu phân nhánh, hoăc là nơi có ảnh hương của

hiện tượng thuỷ triêu (hay nươc dâng) trong mùa kiệt. Ranh giơi ngoài phía biển là

nơi có chê đô thuỷ hoá biên tính manh nhât trong mùa lu (thường là lây đô măn

vùng nươc pha trôn làm chi tiêu đăc trưng). Theo Baidin vùng cửa sông gồm 3 phần

là: đoan gần cửa sông (A), đoan cửa sông (B) và vùng biển nông trươc cửa sông (C)

(Hình 1.1).

Hình 1.1. Câu tao vùng cửa sông [10]

Do đó, trên cơ sơ phân vùng cửa sông của Baidin thì VCSVB sông Mã là

phần lục đia từ biển vào đât liên khoảng 20 - 22km, sông Thach Han khoảng 20km,

sông Hương khoảng 15km (từ nơi sông chính băt đầu phân nhánh tơi bai triêu thâp

khi mưc triêu kiệt). Như vây, pham vi phân bố chung vê măt không gian của các

Page 20: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

11

VCSVB Băc Trung Bô mà NCS tập trung nghiên cưu là phần đât liên từ bai triêu

vào trong lục đia, khoảng 15 - 20km, gồm các đoan A và B (Hình 1.1).

1.1.2. Phân loai cửa sông ơ khu vực nghiên cưu

Vùng cửa sông ven biển là nơi thường xuyên diễn ra tương tác rât phưc tap

của sông và biển; của nhóm yêu tố nôi sinh, ngoai sinh và hoat đông kinh tê của con

người. Do đó, việc phân loai cửa sông theo các tiêu chí phù hợp vơi mục đích

nghiên cưu có môt y nghia quan trọng trong việc áp dụng các phương pháp nghiên

cưu phù hợp, đat kêt quả tốt.

Hiện nay, có nhiêu nguyên tăc phân loai cửa sông theo các quan điểm nghiên

cưu khác nhau. Tuy nhiên cách phân loai cửa sông cung rât khác nhau tuỳ thuôc vào

mục đích nghiên cưu và các chi tiêu sử dụng trong phân loai. Hiện nay, các công

trình trên thê giơi đa trình bày môt số cách phân loai cửa sông theo các tiêu chí khác

nhau. Trong đó, phải kể đên môt số công trình khoa học đa đê cập đên phân loai cửa

sông ven biển theo các tiêu chí sau đây [3], [5], [9], [11], [12]:

- Dựa vào các dâu hiệu đia mao cơ bản các cửa sông được phân thành 3

nhóm: (1) cửa sông châu thổ (delta), (2) cửa sông hình phễu (estuary), (3) cửa sông

dang phẳng (liman);

- Dựa vào hình dang cửa sông và đường bờ biển, chia thành 3 loai: (1) cửa

sông dang thẳng và dang phễu, (2) cửa sông dang kín và dang hơ, (3) cửa sông dang

lõm, lồi và phẳng.

- Dựa vào dâu hiệu hoat đông kiên tao khu vực, chia ra: (1) vùng cửa sông có

hoat đông kiên tao manh (sụt lún, nâng - ha, tách gian, v.v), (2) vùng cửa sông ít

hoat đông kiên tao hoăc ổn đinh.

- Dựa vào đăc điểm tác đông của chê đô thuỷ- hải văn chia ra 2 nhóm: (1)

cửa sông ven biển hơ (hay đai dương), (2) cửa sông ven biển kín (hay biển nôi đia).

- Dựa vào chê đô bùn cát chia ra các loai: cửa sông có nhiêu bùn cát > 0,2

kg/m3 thuôc loai cửa sông delta và cửa sông có ít hoăc rât ít bùn cát < 0,16 kg/m3

thuôc loai cửa sông estuary, cửa sông có bùn cát 0,16≤ ≤ 0,2 kg/m3 thuôc loai cửa

sông quá đô.

Như vậy, theo các khía canh, chuyên ngành và mục tiêu khác nhau, các công

trình đa đưa ra các cách phân loai VCSVB khác nhau. Tuy nhiên, hầu hêt các cách

phân loai nêu trên đêu xét tơi tổng thể các yêu tố đông lực nôi sinh và ngoai sinh

môt cách trực tiêp hay gián tiêp tơi hình thành đia hình các VCSVB. Khu vực Băc

Trung Bô có đường bờ biển dài 642km, trải dài từ vi đô 16o18’ VĐB đên 20o VĐB

thuôc đia bàn các tinh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tinh, Quảng Bình, Quảng Tri và

Thừa Thiên Huê. Khu vực này có tơi 23 cửa sông đổ ra biển (Bảng 1.1), trong đó

Page 21: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

12

phải kể đên các cửa sông chính như cửa Hơi của sông Ma, cửa Hôi của sông Cả,

cửa Gianh của sông Rào Nậy, cửa Việt của sông Thach Han và cửa Thuận An của

sông Hương. Các sông này đổ trực tiêp ra biển Đông vơi môt cửa duy nhât, riêng

sông Hương đổ trực tiêp vào phá Tam Giang - đầm Cầu Hai trươc khi đổ ra biển

qua cửa Thuận An và Tư Hiên.

Bảng 1.1. Thống kê các cửa sông ơ khu vực Băc Trung Bô

Stt Tên tinh Tên sông Cửa sông

1

Thanh Hoá

Lèn Cửa Lach Sung

2 Tào Xuyên Cửa Lach Trường

3 Mã Cửa Hơi

4 Yên Cửa Lach Ghép

5 Khê Dưa Lach Bang

6

Nghệ An

Hoàng mai Cửa Trập ( Cửa Cờn)

7 Đô Ông ( sông Hầu) Cửa Lach Quèn

8 Dừa Cửa Thơi

9 Bùng Cửa Van

10 Cửa Lo Cửa Lo

11 Cả Cửa Hôi

12

Hà Tinh

Ha Vàng Cửa Sót

13 Rác Cửa Nhượng

14 Kinh Cửa Khẩu

15

Quảng Bình

Ròn Cửa Ron

16 Gianh Cửa Gianh

17 Lý Hoà Cửa Ly Hoà

18 Đinh Cửa Doanh

19 Kiên Giang Cửa Nhật Lệ

20 Quảng Tri

Bên Hải Cửa Tùng

21 Thach Han + Ô Lâu Cửa Việt

22 Thừa Thiên Huê

Sông Hương Đầm Thanh Lam ( cửa Thuận

An)

23 Nông +Truồi Vụng Cầu Hai (cửa Tư Hiên)

Nguồn:[13], [63]

Page 22: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

13

Trong công trình này, NCS sử dụng cách phân loai VCSVB theo tiêu chí

tổng hợp các dâu hiệu đia chât - đia mao và theo mưc đô tác đông của các yêu tố

đông lực ơ các VCSVB Băc Trung Bô [1], [12].

- Cửa sông lồi (delta) có cửa Hơi, Lach Trào, Hôi, Gianh vơi đăc trưng là

phát triển các bai ngầm trươc cửa sông;

- Cửa thẳng (liman) có cửa Việt và Thuận An vơi đăc trưng ít bồi tích, phát

triển val cát song song vơi bờ tao thành lagun.

Trên cơ sơ nhưng phân loai các VCSVB Băc Trung Bô, NCS đa chọn lựa

chọn các VCSVB: delta - VCSVB sông Mã, liman - VCSVB sông Thach Han và

sông Hương. VCSVB sông Ma thuôc đia phận các huyện Hà Trung, Nga Sơn, Hậu

Lôc, Hoàng Hóa, Quảng Xương và các thành phố Sầm Sơn và Thanh Hóa. VCSVB

sông Thach Han và sông Hương thuôc đia phận các huyện Cam Lô, Gio Linh, Triệu

Phong, thành phố Đông Hà (tinh Quảng Tri), các huyện Phong Điên, Quảng Điên,

Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang, Phú Lôc và thành phố Huê (tinh Thừa Thiện

Huê). Bên canh đó, ba VCSVB này con có nhưng đăc trưng đia mao, các quá trình

đia mao đông lực điển hình ơ Băc Trung Bô; luôn có nhưng biên đông đia hình rât

manh mẽ dươi tác đông của các yêu tố tự nhiên và hoat đông kinh tê của con người.

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cưu vùng cửa sông ven biển

1.2.1. Trên thê giơi

Do có vi trí quan trọng và vai tro đăc biệt của các VCSVB, nên từ lâu, đia

hình, đia mao của VCSVB trơ thành đối tượng nghiên cưu, khai thác phục vụ đời

sống con người ơ môi quốc gia trên thê giơi. Ngay từ thê kỷ XIX - đầu Thê kỷ XX,

các công trình nghiên cưu của Cretner G.R (1878), Rusell R.J (1936), v.v đa tập

trung nghiên cưu hình thái, nguồn gốc của các VCSVB và đa bươc đầu phân loai

chúng. Tuy nhiên, các công trình này mang tính kinh nghiệm và chi dừng lai ơ mưc

đô đinh hương ly thuyêt cơ bản. Áp dụng các phương pháp truyên thống nghiên cưu

các VCSVB, cụ thể là phương pháp đo đac, tính toán các đăc trưng thuỷ văn nhằm

đánh giá đông lực dong chảy, công trình của Trekhovic P.S (1904), Apolov B.A

(1930), v.v đa xác lập sự phân bố và đông lực dong bùn cát. Nghiên cưu, đánh giá

các vùng cửa sông thông qua các yêu tố hải văn (sóng gió, thuỷ triêu, dong chảy ven

Page 23: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

14

bờ, v.v) có các tác giả chính là Zubov N.N, Makarov S.O, v.v. Nhưng nghiên cưu

trên chủ yêu dừng lai ơ phân tích điêu kiện tự nhiên VCSVB, phân tích vai tro của

yêu tố chính: sóng, thủy triêu và dong ven bờ, chưa đê cập sâu vê cơ chê tác đông

qua lai giưa các yêu tố đông lực sông - biển.

Công trình “Đông lực và hình thái bờ biển Đen Liên Xô” của Zenkovic V.P

(1962) đa thực sự đưa khoa học đia mao bờ biển nói chung, các VCSVB nói riêng

bươc vào thời kỳ phát triển mơi [14]. Công trình này đa tổng hợp cả lí luận đên thực

tiễn nghiên cưu dải bờ biển trên thê giơi. Hệ thống các phương pháp nghiên cưu đa

được tổng hợp và ưng dụng nghiên cưu đia mao bờ biển. Công trình của Zenkovic

V.P vê “Các vân đê nghiên cưu sự phát triển bờ biển” (1960-1962), đa đat được

nhưng thành tựu khoa học quan trọng, nghiên cưu vê sự hình thành châu thổ (delta)

và phát triển các cửa sông. Bên canh đó, công trình của Xamoilov I.V (1952) đa

nghiên cưu mối tương tác giưa các yêu tố đông lực sông - biển trong sự phát triển

đia hình cửa sông [5]. Trên cơ sơ đó, các nhà khoa học Xô Viêt đa phát triển nghiên

cưu VCSVB theo nhưng hương khác nhau như: Simonov A.I nghiên cưu vùng biển

nông trươc cửa sông, tính toán tốc đô dong chảy và diễn biên đô măn ơ cửa sông;

Nghiên cưu đông lực vùng cửa sông ven biển thông qua tương tác của yêu tố gió -

dong chảy được Alsyler V.M, Sadrin I.F và nhiêu tác giả khác phát triển các mô

hình thủy văn, tính toán dong chảy lơp nươc măt, vê vận chuyển của dong bồi tích ơ

cửa sông. Các công trình của Leontrev (1961) vê đia ly, đia chât bờ biển và đai

dương, Kaplin nghiên cưu vê sự dao đông mực nươc đai dương và lich sử phát triển

đia hình bờ biển, đa đat được thành tựu quan trọng trong nghiên cưu điêu kiện tự

nhiên, đia mao, đia chât bờ biển thê giơi cùng vơi đăc trưng của dao đông mực nươc

đai dương. Vê quá trình phát triển cửa sông và phân nhánh long dẫn có các nghiên

cưu của Makkavev N.I (1955), Baidin S.S (1962, 1971) [10], v.v. Đăc biệt, môt số

kêt quả nghiên cưu mang tính chât tổng hợp vê đông lực, hình thái, thủy thach đông

lực, cổ đia ly, v.v của các đơi bờ biển trên thê giơi như của Shwartz M.L (1982),

Bird .C (1985), Davies J.L (1977); môt số công trình nghiên cưu chi tiêt, chuyên sâu

vê quá trình đông lực hình thành và phát triển bờ mài mon và tích tụ, đia mao bờ

biển như: Zilaev (1980), Dolotov H.C, Bird E. (2000, 2008) [15].

Nhìn chung, các công trình nghiên cưu vê VCSVB và dải bờ biển nêu trên là

Page 24: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

15

các công trình đa tổng hợp và tao nên tảng lí luận quan trọng và tổ hợp các phương

pháp nghiên cưu truyên thống. Trong đó, các phương pháp đo đac, khảo sát ngoài

thực đia là chủ đao; các phương pháp mô hình tính toán biên đổi long dẫn vẫn chưa

được hoàn thiện, con nhưng han chê nhât đinh. Các công trình nghiên cưu con chưa

làm sáng tỏ cơ chê của quá trình hình thành mang lươi sông găn liên vơi quá trình

hình thành và phát triển delta, estuary, liman, nên việc áp dụng vào thực tiễn nghiên

cưu dự báo diễn biên các quá trình đông lực VCSVB con nhiêu han chê.

Vào cuối thê kỷ XX - đầu thê kỷ XXI đa xuât hiện hàng loat các công trình

nghiên cưu tương đối toàn diện, áp dụng các phương pháp và công nghệ hiện đai

các VCSVB. Trong đó phải kể đên các công trình nghiên cưu quá trình truyên triêu,

xâm nhập măn vào trong sông, tương tác giưa thuỷ triêu - nươc dâng - lu; nghiên

cưu vê biên đông long dẫn và biên dang bai chăn, bar VCSVB. Đăc biệt, trong thời

gian gần đây, nhiêu công trình đa có tiêp cận mơi, nghiên cưu các quá trình đia mao

đông lực găn vơi nhưng rủi ro thiên tai như xói lơ, bồi tụ, lu lụt cung như bồi lâp và

dich chuyển long dẫn tai các VCSVB. Các nghiên cưu ngày càng hoàn thiện vê

phương pháp, cách tiêp cận, đinh lượng hóa các kêt quả nghiên cưu. Các mô hình số

tri thuỷ thach đông lực như: mô hình DELFT 3D (Hà Lan), MECCA (Mỹ), MIKE

(Đan Mach) đang được ưng dụng rông rai ơ nhiêu nươc trên thê giơi giúp khai

thông luồng lach, giao thông được thông suốt.

Từ nửa cuối thê kỷ XX, khi loài người phóng thành công vệ tinh nhân tao

chúng ta đa bươc vào kỷ nguyên mơi trong đó công nghệ vu trụ được sử dụng phục

vụ vào các mục đích phát triển cho cuôc sống trên Trái đât. Công nghệ viễn thám và

GIS đa cho phép chúng ta thực hiện các công việc thu thập và tổng hợp dư liệu môt

cách nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn cung như mang đên nhiêu nhận thưc mơi vê

Trái đât mà trươc tơi nay vẫn con là nhưng điêu bí ẩn. Hiện nay, công nghệ viễn

thám và GIS đa được ưng dụng rông rai trong nhiêu linh vực KT-XH, đăc biệt có

hiệu quả cao trong các nghiên cưu đia mao nói chung, các VCSVB nói riêng.

Nghiên cưu ưng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong đia mao được áp dụng

trong nhiêu công trình khoa học như: Marston (1995) [16], Winterbottom S.J và

Gilvear D. (2000) [17], Capolongo (2002), v.v. Công trình của môt số nhà khoa học

phương tây như Wadge (1995); Kervyn (2008); Grosse (2009) ưng dụng tư liệu ảnh

Page 25: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

16

viễn thám đa thời gian, đa đô phân giải và kêt hợp vơi mô hình số đô cao nhằm

nghiên cưu phân biệt và mô tả lai đăc điểm đia hình, đô dốc sườn hay đăc điểm

thach học. Nghiên cưu đia mao dự báo tai biên có các công trình của Xie (2004);

Owen (2008) Marti và Felpeto (2010). Đáng chú y hơn nưa là môt số công trình

nghiên cưu vê đia mao dong chảy như O’Connor (2003), xói lơ bờ sông của

Hamilton (2006), Jean - Francois Desprats (2010) đa ưng dụng công nghệ viễn thám

và GIS ơ VCSVB cảnh báo các tai biên đia chât, trợ giúp các nhà quản ly trong việc

quy hoach sử dụng hợp ly lanh thổ [18].

Như vậy, theo thời gian có thể thây rằng, cơ sơ lí luận, cách tiêp cận và hệ

thống các phương pháp nghiên cưu VCSVB ngày càng được tổng hợp, hoàn thiện,

các mô hình tính toán cùng các công nghệ ki thuật hiện đai được ưng dụng, các kêt

quả nghiên cưu được đinh lượng hóa, do đó, nhưng kêt quả nghiên cưu VCSVB

được ưng dụng có hiệu quả trong nhiêu linh vực của đời sống KT-XH và bảo vệ

môi trường ơ môi quốc gia trên thê giơi.

1.2.2. Ở Việt Nam

Việt Nam có đường bờ biển trải dài trên 3200 km vơi 114 cửa sông lơn nhỏ

đổ ra biển. Từ xa xưa, con người đa biêt khai thác các lợi thê của VCSVB vào phục

vụ đời sống kinh tê dân sinh. Các VCSVB lơn như sông Hồng, sông Cửu Long đa

từng là nhưng cái nôi của các nên văn minh con người nơi đây. Do vậy, nghiên cưu

các VCSVB ơ nươc ta được triển khai từ khi mơi lập quốc cho đên nay.

Trong các triêu đai phong kiên trươc đây, găn liên vơi công cuôc dựng nươc

và giư nươc của ông cha ta, điển hình vào thời nhà Trần (Trần Thái Tông - năm

1248) đa băt đầu khai khẩn đât đai miên Duyên hải, chinh tri dong sông. Đên nửa

đầu thê kỷ XIX, Nguyễn Công Trư (năm 1828-1830) lanh đao công cuôc khai khẩn

nổi tiêng ơ vùng ven biển sông Hồng và lập ra các huyện Tiên Hải (tinh Thái Bình),

Kim Sơn (tinh Ninh Bình). Qua các triêu đai phong kiên ơ nươc ta, nhân dân ta tiên

hành đăp đê, quai đê lân biển, củng cố các tuyên đê ngăn lu, đê bao, xây cống ngăn

măn ơ các VCSVB và vẫn tiêp tục cho đên tận ngày nay.

Sau ngày hoà bình lập lai ơ miên Băc (1954), Nhà nươc đa chú trọng quan

tâm nghiên cưu VCSVB phục vụ cho sản xuât và chiên đâu vơi các đợt điêu tra

khảo sát phối hợp Việt - Trung ơ vinh Băc Bô (1960). Đăc biệt, nghiên cưu đia mao

Page 26: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

17

biển ơ Việt Nam được băt đầu từ sự giúp đỡ của các nhà đia mao Liên Xô (cu), vơi

công trình “Vê bờ biển Việt Nam Dân chủ Công hoa” của Zenkovich V.P. (1963)

[19]. Tiêp sau đó, nôi dung nghiên cưu đia mao được triển khai nghiên cưu trong

môt số chương trình, đê tài nghiên cưu tổng hợp dải ven biển, biển nông ven bờ:

gồm các đê tài: Chương trình điêu tra tổng hợp vùng biển Thuận Hải - Minh Hải

(1977-1980), Chương trình biển 48B (1986-1990), Chương trình biển KT03, v.v.

Trong đó, phải kê đên công trình của Lưu Tỳ (1969), Nguyễn Thanh Sơn (1979), Lê

Đưc An (1981), Trần Đưc Thanh (1985), Đô Văn Tự (1986), Nguyễn Hoàn (1986),

Nguyễn Thê Tiệp (1990) [20], [21], [22], [23], [24] v.v. Nhìn chung, các công trình

đa khái quát đăc điểm nguồn gốc hình thái dải bờ biển Việt Nam, phân loai kiểu bờ

biển và đa phân tích đánh giá các yêu tố hình thành và phát triển dải đia hình bờ

biển. Tuy nhiên, các nghiên cưu đia mao ơ dải bờ biển nói chung, VCSVB nói riêng

vẫn sử dụng các phương pháp truyên thống như: phương pháp khảo sát thực đia,

phương pháp phân tích hình thái và trăc lượng hình thái, v.v trong đo vẽ và thành

lập bản đồ đia mao. Các kêt quả nghiên cưu con đinh tính, khái quát ơ tỷ lệ nhỏ, do

đó y nghia thực tiễn con có nhưng han chê nhât đinh.

Sau nhưng năm 1990 đên nay, việc nghiên cưu đia mao bờ biển ơ Việt Nam

đa được chú trọng, đẩy manh hơn, có cách tiêp cận mơi. Phần lơn các nghiên cưu

đia mao đêu phục vụ tích cực cho quy hoach sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

và phong tránh giảm nhẹ thiệt hai do tai biên tự nhiên gây ra. Trong đó phải kể đên

các công trình của Lê Xuân Hồng (1996), Vu Văn Phái (1996), Đăng Văn Bào

(1996), Uông Đình Khanh (2002), Lai Huy Anh (2001), v.v [11], [25], [26], [27].

Phần lơn Các công trình nêu trên đa khái quát hóa đăc điểm đia mao, môt số dang

đia hình đăc trưng ơ dải bờ biển Việt Nam. Trong đó, phải kể đên Đăng Văn Bào

(1996) nghiên cưu đăc điểm đia mao đồng bằng ven biển Huê - Quảng Ngai. Vơi

các phương pháp truyên thống, tác giả đa xây dựng lên nhưng sơ đồ vê kiên trúc

hình thái và cham trổ hình thái ơ khu vực từ Huê - Quảng Ngai. Lai Huy Anh

(2001) đa nghiên cưu thành lập bản đồ đia mao tinh Quảng tri vơi tỷ lệ 1: 50000

[25], [28].

Cùng vơi nhưng nghiên cưu đia mao là nhưng công trình nghiên cưu vê tiên

hóa trầm tích Holocen - hiện đai, trầm tích tầng măt, đia chât đô thi cung được triển

Page 27: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

18

khai đồng thời. Đây chính là nhưng cơ sơ tài liệu rât quy, làm nên tảng cho việc xác

đinh tuổi của các dang, kiểu đia hình ơ các VCSVB nói chung, Băc Trung Bô nói

riêng. Trong đó phải kể đên các công trình của Trần Đưc Thanh (1985, 1993, 1996),

Nguyễn Đich Dỹ, Nguyễn Công Mẫn (1995), Hồ Vương Bính và nnk (1995, 1997),

Trần Nghi (1996), Doan Đình Lâm (2002), Vu Quang Lân (2003), Nguyễn Tiên Hải

(2003), Lê Đưc An và nnk (2007), Nguyễn Thê Dân (1997), Vu Quang Lân,

Nguyễn Bà Minh và nnk (1997), Vu Thu Hoài (2010), v.v [29], [30], [31], [32],

[33], [34]. [35], [36], [37], [38], [39], [40].

Tiêp cận vơi công nghệ viễn thám và GIS, nhiêu công trình đa bươc đầu xây

dựng bản đồ đia mao cho môt số khu vực ơ ti lệ lơn, chi tiêt và bươc đầu đánh giá

biên đông đia hình cho khu vực cụ thể ơ dải bờ biển Việt Nam: Tô Quang Thinh

(1990), Nguyễn Văn Cư (1990, 1999), Pham Huy Tiên (2001, 2005), Trinh Việt An

(2006), Vu Tuân Anh (2010), v.v. Nguyễn Hiệu (2003) đa nghiên cưu biên đông đia

hình khu vực cửa sông Ba Lat và lân cận phục vụ quản ly đơi bờ [41], [42], [43],

[44], [45], [46]. Tô Quang Thinh (1990) đa lần đầu tiên, bằng các tư liệu viễn thám

qua các thời điểm khác nhau, đa xác lập vi trí đường bờ biển vào các năm 1930,

1965, 1985 [47]. Lê Phươc Trình (2000) đa sử dụng các tư liệu viễn thám qua các

thời điểm từ 1985 - 1995 và bản đồ đia hình năm 1965 đa xây dựng được bô bản đồ

hiện trang và biên đông đường bờ biển trong 30 năm (1965 - 1995) từ Móng Cái

đên Hà Tiên vơi tỷ lệ 1:100.000 [48]. Pham Quang Sơn (2004, 2012) đa sử dụng

các tư liệu ảnh viễn thám, các loai bản đồ đia hình và các tư liệu khác để phân tích

quá trình phát triển và biên đông các cửa sông thuôc vùng ven biển đồng bằng sông

Hồng trong chuôi thời gian 90 năm (từ năm 1912 đên 2001) [49], [50].

Nhưng thành tựu khoa học của các công trình nghiên cưu theo hương kêt hợp

phân tích các quá trình đông lực hiện đai vơi nhưng tai biên xói lơ, bồi tụ trong khu

vực đa góp phần quan trọng vào phát triển KT-XH ơ đia phương Trong đó nổi lên các

công trình như: Nguyễn Thê Thôn (1994), Ngô Đình Tuân (1993, 1994), Pham Huy

Tiên (2001, 2005), Nguyễn Văn Cư (2003), Nguyễn Lập Dân (2004), Pham Quang

Sơn (2004), Trần Hưu Tuyên (2003), Lê Đình Thành (2010), Pham Văn Hùng

(2008, 2009, 2016), v.v [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58]. Phần lơn các

công trình đa phân tích đánh giá các quá trình đia mao đông lực hiện đai và mối liên

Page 28: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

19

quan vơi môt số tai biên tự nhiên điển hình ơ các VCSVB; xác đinh nguyên nhân

phát sinh các tai biên xói lơ, bồi tụ làm cơ sơ để dự báo nguy cơ tai biên và đê xuât

giải pháp phong chống giảm nhẹ thiệt hai do tai biên gây ra.

1.2.3. Ở Băc Trung Bô

Các VCSVB Băc Trung Bô đa được đê cập trong nhiêu công trình khoa học

theo các khía canh, chuyên sâu khác nhau để đat được nhưng mục đích đăt ra, phục

vụ phát triển từng linh vực KT-XH cụ thể. Theo thời gian, các kêt quả nghiên cưu

vê đăc điểm đia hình, đia mao, đia chât Đệ tư; vê đông lực, sa bồi dong dẫn; vê các

quá trình đia đông lực hiện đai và các tai biên xói lơ, bồi tụ bờ sông, bờ biển, v.v

được ưng dụng vào thực tiễn của đời sống KT-XH ơ khu vực Băc Trung Bô.

Môt số công trình nghiên cưu đa tập trung phân tích các nhân tố chính hình

thành, phát triển và xác lập lich sử phát triển đia hình (các yêu tố tác đông của sông

- biển và chuyển đông tân kiên tao); mối liên quan của các quá trình đia mao đông

lực vơi xói lơ, bồi tụ VCSVB; quá trình tiên hóa trầm tích Holocen ơ khu vực cụ thể

trên dải bờ biển Băc Trung Bô. Trong đó phải kể đên các công trình như: Nguyễn

Ngọc Mên (1988), Đăng Văn Bào (1996), Lê Tiên Dung (2000), Lai Huy Anh

(2001), Lê Duy Bách và Ngô Gia Thăng (2003), Nguyễn Tiên Hải (2003), Vu

Quang Lân (2003), Lê Đưc An và nnk (2007), Trần Đưc Thanh và nnk (2010), Bùi

Thăng (2010), Pham Văn Hùng (2016), v.v [59], [28], [60], [33], [37], [61], [62],

[63], [64].Vê nghiên cưu đia mao, phải kể đên công trình của Đăng Văn Bào (1996)

đa đi sâu phân tích các nhân tố hình thành và phát triển đia hình, xây dựng bản đồ

đia mao dải ven biển Huê - Quảng Ngai theo nguyên tăc Kiên trúc hình thái và

Tram chổ hình thái ơ ti lệ trung bình. Vê phân tích mối liên quan của các quá trình

đia mao đông lực vơi tai biên xói lơ, bồi tụ VCSVB có công trình của Bùi Thăng

(2010) đa đánh giá vai tro của yêu tố đia chât nhân sinh phát sinh xói lơ bờ sông

Hương, Trần Hưu Tuyên (2003) đa đánh giá vai tro của đông lực sông - biển phát

sinh xói lơ, bồi tụ ơ dải ven biển Quảng Bình - Thừa Thiên Huê [65], [66] và công

trình của Pham Văn Hùng, Nguyễn Công Quân (2016) [55], đa đánh giá vai tro của

đưt gẫy hoat đông phát sinh xói lơ, bồi tụ dải ven biển Băc Trung Bô. Vê khôi phục

môi trường trầm tích và xây dựng quá trình tiên hóa trầm tích Holocen dải đồng

bằng ven biển phải kể đên công trình của Vu Quang Lân (2003), đa xác lập tiên hóa

Page 29: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

20

trầm tích Holocen VCSVB sông Hương [37].

Ngoài ra, trên khu vực này, con môt số công trình đa có nhưng phân tích

tổng hợp cả các yêu tố tự nhiên và xa hôi, nghiên cưu các quá trình đia mao đông

lực hiện đai các VCSVB nói riêng, dải bờ biển nói chung, làm cơ sơ nghiên cưu dự

báo nguy cơ, phong tránh, phong chống tai biên xói lơ, bồi tụ. Môt số công trình đa

thiêt lập hiện trang phân bố, nguyên nhân và cảnh báo nguy cơ tai biên xói lơ, bồi tụ

ơ các VCSVB ơ Băc Trung Bô và có nhưng khuyên nghi vê sử dụng hợp lí tài

nguyên lanh thổ. Điển hình phải kể đên như: công trình của Pham Huy Tiên,

Nguyễn Văn Cư (2001), Pham Huy Tiên (2005), đa nghiên cưu dự báo, phong

chống sat lơ bờ biển miên Trung; Trần Trọng Huệ và nnk (2003) đa nghiên cưu

đánh giá tổng hợp các loai hình tai biên đia chât khu vực Băc Trung Bô trong đó có

tai biên xói lơ, bồi tụ bờ sông, bờ biển [67]. Trương Quang Học (2003) đa nghiên

cưu nhưng vân đê vê kinh tê, xa hôi và môi trường vùng sinh thái đăc thù Quảng

Bình - Quảng Tri làm cơ sơ quy hoach phát triển kinh tê vùng, tiểu vùng ơ đia

phương [68].

Hiện nay, tiêp cận vơi công nghệ hiện đai, bằng công nghệ viễn thám và GIS,

các kêt quả khoa học đat được thành tựu quan trọng, đóng góp tích cực vào quy

hoach sử dụng hợp lí tài nguyên lanh thổ và bảo vệ môi trường. Theo hương đánh

giá các quá trình đia mao đông lực và biên đông đia hình các VCSVB ơ Băc Trung

Bô đa có nhiêu công trình khoa học triển khai ơ mưc đô chi tiêt, ti lệ lơn, có y nghia

thực tiễn to lơn: Vu Quang Lân (2003), Bùi Thăng (2010), Pham Văn Hùng (2008,

2009), Pham Quang Sơn và nnk (2012). Công trình của Pham Quang Sơn và nnk

(2012) (NCS cung là đồng tác giả) [50], [69], đa xây dựng cơ sơ dư liệu cho việc

nghiên cưu biên đông các VCSVB Băc Trung Bô trên cơ sơ phân tích các thông tin

viễn thám phân giải cao và GIS. Các dư liệu này đa được điêu tra có hệ thống và

xây dựng thành cơ sơ dư liệu trên nên GIS và là tư liệu quan trọng giúp NCS trong

quá trình thực hiện công trình của mình.

1.3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cưu

1.3.1. Cách tiêp cân

Đia hình bê măt Trái đât là kêt quả của sự tác đông tương hô của các quá

trình, nôi, ngoai và nhân sinh. Đia mao học là khoa học nghiên cưu đia hình bê măt

Page 30: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

21

Trái đât, làm sáng tỏ nguồn gốc, hình thái và tuổi của đia hình. Để đat được mục

tiêu nêu trên, cần phải có các cách tiêp cận sau đây:

- Tiêp cận hệ thống, tât cả các hiện tượng tự nhiên hay xa hôi đêu diễn ra

trong môt tổ chưc được gọi là hệ thống. Do đó, cách tiêp cận hệ thống (systematic

approach)- cơ sơ phương pháp luận của khoa học, sẽ được sử dụng xuyên suốt quá

trình làm việc. Có thể thây được rằng, các kiểu, dang đia hình trong khu vực nghiên

cưu, được hình thành và phát triển trong môt hệ thống mơ, do các tác đông của các

yêu tố ngoai sinh như: dong chảy sông, dong ven bờ, sóng biển và thủy triêu, v.v,

nôi sinh như: chuyển đông Tân kiên tao - kiên tao hiện đai và các tác đông nhân

sinh: hoat đông KT-XH của con người. Môi yêu tố thành phần có tính đăc thù, mưc

đô tác đông khác nhau, do đó, cần xét đên mối quan hệ của các yêu tố như: mối quan

hệ giưa diện tích, hình thái, đô dốc lưu vực vơi khả năng bồi tụ do sông; mối quan

hệ giưa bồi tích sông và tác đông của sóng, bồi tích dọc bờ; tác đông bât thường của

khí hậu, nhân sinh,…Trên cơ sơ đánh giá vai tro và đối sánh vơi môi yêu tố trong hệ

thống, cho phép xác lập sự phân bố không gian, nguồn gốc của các kiểu, dang đia

hình trên bê măt Trái đât. Vơi cách tiêp cận hệ thống thì các đối tượng nghiên cưu

được xem như môt hệ thống dù ơ bât kỳ quy mô nào vơi mối quan hệ qua lai phưc

tap giưa các yêu tố câu thành nên nó và mối quan hệ của đối tượng đó vơi bên

ngoài. Ở đây, sự hình thành, biên đông đia hình được nghiên cưu trong mối tác

đông tương hô giưa các yêu tố nôi, ngoai và nhân sinh; tác đông đôc lập hay tác

đông tổng hợp; sự hình thành và biên đổi của đia hình theo các mối quan hệ chi

phối - phụ thuôc hoăc tương hô, nhân quả của chúng; đăc biệt là nhưng đơn vi,

nhưng yêu tố đia hình được thành tao, biên đổi theo tính trôi của hệ thống. Vơi cách

tiêp cận này, đia hình sẽ được xem xét, đánh giá có cơ sơ tin cậy hơn và đầy đủ hơn

vê nguồn gốc của chúng.

- Tiêp cận lich sử, cùng vơi lich sử phát triển đia chât kiên tao, đia hình trên

bê măt Trái đât cung có lich sử phát triển của chúng. Vì vậy, tiêp cận lich sử cung

hêt sưc cần thiêt trong nghiên cưu đia mao và biên đông đia hình. Các dang, kiểu

đia hình không chi nghiên cưu xác đinh nguồn gốc, hình thái mà cần phải xác đinh

tuổi của chúng. Theo thời gian, vơi nhưng điêu kiện hoàn cảnh cụ thể, đia hình

được hình thành và phát triển trên bê măt Trái đât tồn tai dươi dang các bê măt,

Page 31: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

22

vách, bậc kèm theo tuổi hình thành chúng, v.v. Trên cơ sơ đó, ta có thể dùng các di

tích, tàn tích lich sử, các sự kiện lich sử để minh hoa chưng minh, làm sáng tỏ thời

gian hình thành của các kiểu, dang và sự biên đông của đia hình trong không gian

và theo thời gian. Bên canh đó, Vơi tiêp cận lich sử cho phép ta Xác đinh được xu

hương bồi tụ, xói lơ vùng cửa sông hiện đai trên cơ sơ nghiên cưu lich sử hình

thành phát triển đia hình vùng cửa sông trong Holocen; đồng thời xác đinh được vi

trí và xu hương di dich đường bờ vùng cửa sông trong giai đoan hiện đai.

- Tiêp cận trực tiêp, các quá trình hình thành, biên đông đia hình diễn ra

trong tự nhiên và để lai các dâu ân rât rõ nét trên bê măt Trái đât. Do vậy, để xác

đinh nhưng đăc điểm và xu thê biển đông đia hình ơ các VCSVB Băc Trung Bô,

cần phải có cách tiêp cận trực tiêp, trực tiêp khảo sát, đo vẽ chi tiêt đia hình, đia

mao ngoài thực đia. Đây cung là cách tiêp cận chủ đao trong linh vực Các Khoa học

Trái đât nói chung, Đia mao học nói riêng. Để làm sáng tỏ nguồn gốc, hình thái và

tuổi của đia hình, ngoài thực đia cần phải điêu tra khảo sát, đo vẽ chi tiêt các đăc

trưng của các kiểu, dang đia hình (hình thái, đô cao, chiêu dài, chiêu rông, nguồn

gốc, câu trúc, v.v). Đó cung chính là nhưng minh chưng tin cậy làm sáng tỏ nhưng

đăc điểm của các yêu tố hình thành, nguồn gốc, lich sử phát triển và xu thê biên

đông đia hình các VCSVB.

- Tiêp cận không gian và thời gian, ngày nay khoa học công nghệ phát triển

manh mẽ, công nghệ viễn thám và GIS ra đời đa góp phần quan trọng trong nghiên

cưu đia mao nói riêng, Các Khoa học vê Trái đât nói chung. Các tư liệu ảnh viễn

thám kêt hợp vơi các tài liệu thu thập được chưa đựng nhưng thông tin môt cách

đầy đủ nhât, chính xác nhât các yêu tố phủ trên bê măt Trái đât trong không gian,

theo thời gian và được thể hiện trên bản đồ. Các kiểu và dang đia hình, biên đông

của chúng diễn ra cùng các yêu tố hình thành và phát sinh chúng trên bê măt Trái

đât được chiêt xuât từ ảnh viễn thám thể hiện theo cả hai hương không gian và thời

gian.

- Tiêp cận đa ngành, đa linh vực, hậu quả của tai biên đa tác đông trực tiêp

đên nhiêu ngành, linh vực của nên kinh tê quốc dân và đời sống xa hôi. Do đó, để

đánh giá môt cách đầy đủ, chính xác hiện trang, các yêu tố tác đông phát sinh cung

như hậu quả mà tai biên gây ra, đoi hỏi phải có sự quan tâm nghiên cưu từ nhiêu

Page 32: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

23

ngành, linh vực khác nhau như: Đia chât, Kiên tao, Khí tượng, Thủy văn, Hải văn,

Lâm nghiệp, Giao thông, Thủy lợi, v.v. Tiêp cận đa ngành cho phép khai thác, sử

dụng các dư liệu liên quan vơi việc nghiên cưu đia mao từ các nghiên cưu khác như:

hiện trang, biên đổi đia hình theo tài liệu viễn thám đa thời kỳ; trầm tích, đăc điểm

phân bố, thành phần, bê dày của chúng theo nghiên cưu đia chât Đệ tư; các đăc

điểm sóng, dong chảy, thủy triêu,... theo nghiên cưu đia ly thủy văn. Các cơ sơ dư

liệu của các ngành, linh vực nói trên cho ta có môt cách nhìn đầy đủ, tổng quan vê

vai tro của các yêu tố tác đông phát sinh tai biên. Hơn thê nưa, Nghiên cưu xu

hương di dich đường bờ vùng cửa sông trong giai đoan hiện đai phải được xem xét

dươi góc đô đa ngành vì vùng cửa sông ven biển được hình thành, phát triển, biên

đổi dươi tác đông đồng thời của các quá trình đia chât, đia mao, thủy văn, sóng,

thủy triêu, khí hậu, nhân sinh,…Trên cơ sơ đó, cho phép đánh giá vai tro của nhưng

yêu tố chính, yêu tố trực tiêp, yêu tố gián tiêp trong phát sinh, phát triển đia hình

trên toàn vùng nghiên cưu. Từ đó giúp cho việc khuyên nghi sử dụng hợp lí tài

nguyên lãnh thổ và bảo vệ môi trường có hiệu quả cao.

1.3.2. Các phương pháp nghiên cưu

Để đat được mục tiêu và nhiệm vụ đa đê ra, trong công trình này, NCS đa

ưng dụng tổng hợp các phương pháp vừa truyên thống, vừa hiện đai để nghiên cưu

đia mao, biên đông đia hình các VCSVB Băc Trung Bô. Ngoài việc phân tích tổng

hợp các tài liệu có liên quan từ các nguồn khác nhau như: đia hình, đia chât Đệ tư,

tân kiên tao, khí hậu, thuỷ văn, hải văn, hoat đông kinh tê của con người, v.v, NCS

đa ưng dụng các phương pháp phân tích viễn thám, khảo sát thực đia, bản đồ và

phương pháp phân tích tổng hợp.

1.3.2.1. Phương pháp khảo sát đo đạc, nghiên cứu thực đia

Trong nghiên cưu đia mao nói riêng, Các Khoa học vê Trái đât nói chung,

việc đo đac, khảo sát thực đia là hêt sưc quan trọng không thể thiêu được. Các kêt

quả khảo sát, đo đac là cơ sơ khách quan, chính xác, quan trọng cho thực hiện các

bươc nghiên cưu chuyên sâu tiêp theo. Trong công trình này, phương pháp khảo sát

đo đac, nghiên cưu thực đia được ưng dụng để nghiên cưu đia mao, biên đông đia

hình các VCSVB Băc Trung Bô. NCS đa tiên hành các đợt khảo sát thực đia năm

2011-2012, 2013-2014, 2015-2017. Nôi dung chính của công tác khảo sát thực đia:

Page 33: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

24

đo vẽ chi tiêt các dang, kiểu đia hình (ranh giơi, quy mô, kích thươc, v.v). Khảo sát

các đơn vi đia mao, lây mẫu chìa khoá phục vụ cho công tác nghiên cưu trong

phong thí nghiệm. Các kêt quả khảo sát đo đac này sẽ bổ sung cho bưc tranh biên

đông đia hình VCSVB, đồng thời là các dư liệu đầu vào cung như để kiểm chưng

các kêt quả tính toán áp dụng trong nghiên cưu diễn biên VCSVB. Ngoài thực đia,

nhiệm vụ quan trọng trong nghiên cưu đia mao là khảo sát, đo vẽ chi tiêt, thiêt lập

các măt căt đia mao nhằm xác lập trăc lượng hình thái, nguồn gốc, tuổi của các

kiểu, dang đia hình. Ngoài ra, ngoài thực đia con đo đac các đăc trưng vê dong

chảy, thủy triêu, sóng, v.v.

1.3.2.2. Phương pháp phân tich viên thám

Đây là phương pháp rât hiệu quả trong xác đinh vi trí, pham vi của các đối

tượng đia mao và đa được đê cập trong nhiêu công trình khoa học trong nhưng năm

gần đây [49], [70], [71], [72]. Có thể nói đây là môt phương pháp không thể thiêu

được trong quá trình thành lập các bản đồ đia mao nói chung. Cơ sơ của phương

pháp: đối vơi môi yêu tố đia mao, các dang đia hình có nguồn gốc khác nhau, các

khối kiên trúc kiên tao được phản ảnh thông qua đăc điểm đô xám của các kênh

ảnh, các kiên trúc ảnh, hoa văn ảnh, cách săp xêp và phân bố của chúng trên ảnh vệ

tinh, ảnh máy bay. Ví dụ như các doi cát vơi nguồn gốc hình thành của yêu tố biển

là chính, rât dễ dàng nhận biêt trên ảnh vơi tông mầu sáng đục, hình thành dang dải

ngay sau bai biển hiện đai, v.v. Dang đia hình đầm lầy được thể hiện mầu xám sáng,

trăng sáng phơt xanh lục (con tùy thuôc vào chiêu dầy của trầm tích) (Hình 1.2).

(a)

(b)

(c)

Hình 1.2. Ảnh Landsat -2010 các vùng cửa sông ven biển Băc Trung Bô. VCSVB

sông Ma (a), sông Thach Han (b), sông Hương (c)

Đối vơi khu vực nghiên cưu là vùng cửa sông ven biển, nơi chiu tác đông

manh mẽ của các yêu tố nôi sinh, ngoai sinh và nhân sinh. Các dang đia hình, đia

mao trong khu vực có nhưng thay đổi manh mẽ, đăc biệt là đối tượng đường bờ

Page 34: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

25

biển. Chính bơi ly do đó, NCS sử dụng rât nhiêu nguồn tư liệu ảnh khác nhau như

ảnh máy bay, ảnh vệ tinh Landsat, Spot, Sentinel… như đối vơi VCSVB sông Ma

đa sử dụng các ảnh Viễn thám: ảnh máy bay 1965, 1975, Landsat TM 1990, Spot 4

2001, Landsat ETM 2001, Landsat 8 2017, Sentinel 1,2 năm 2017 và ảnh Planet

2017; Khu vực CSVB sông Thach Han đa sử dụng các ảnh máy bay 1952, 1965,

1979, 1999, ảnh vệ tinh Landsat TM 1989, Landsat ETM 1999, Landsat 8 2017,

Sentinel 1,2 năm 2017 và ảnh Planet 2017; Khu vực CSVB sông Hương đa sử dụng

các ảnh máy bay 1965, 1978, ảnh vệ tinh Landsat TM 1989, 1994, Landsat ETM

1999, Radasat 1999, Landsat ETM 2005, Landsat 8 2017, Sentinel 1,2 năm 2017 và

ảnh Planet 2017. Đồng thời kêt hợp vơi các tư liệu đia hình có liên quan như bản đồ

đia hình tỷ lệ 1:50 000, 1: 25 000 các thời kỳ 1965, 1972, 2010… Trên cơ sơ các tài

liệu này, cần có môt quy trình xử ly ảnh nhằm xây dựng, khoanh đinh được danh

giơi giưa các bê măt, kiểu, dang đia hình khác nhau. Quy trình xử ly ảnh viễn thám

phục vụ xây dựng bản đồ đia mao đa được xây dựng (Hình 1.3)

Trong quy trình xử ly ảnh này, bươc tiên xử ly ảnh khá quan trọng. Các ảnh

vệ tinh Landsat, Spot, Sentinel, ảnh máy bay … các thời kỳ khác nhau được hiệu

chinh phổ khí quyển, sau đó được năn chinh vơi các bản đồ đia hình khu vực nghiên

cưu nhằm đưa vê cùng môt lươi tọa đô. Từ đó, các ảnh thô này được xử ly nhằm

tăng cường chât lượng ảnh, tăng đô tương phản nhằm làm các đối tượng đia mao

nổi rõ hơn. Đăc biệt, trong các bươc này có ki thuật Fusion nhằm tăng đô phân giải

ảnh như đối vơi ảnh Landsat có đô phân giải trung bình là 30m được tăng đô phân

giải lên 15m, các ảnh Spot có đô phân giải là 10m được tăng lên là 2,5m… Phương

pháp này rât hiệu quả trong quá trình lây mẫu có kiểm đinh, giải đoán các đối tượng

đia mao bằng măt thương.

Page 35: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

26

Hình 1.3. Sơ đồ xử ly ảnh, triêt xuât thông tin các kiểu, dang đia hình

Sau quá trình tiên xử ly, Ảnh viễn thám được phân loai có kiểm đinh dựa

trên việc lây mẫu chìa khóa các đối tượng đia mao ngoài thực đia. Sau khi phân loai

xong, các kêt quả được kiểm tra và kêt hợp vơi các tài liệu đia chat, đia hình…có

liên quan và y kiên chuyên gia, các kêt quả này môt lần nưa được đưa ra ngoài thực

đia để kiểm chưng đô chính xác. Từ đó cho ta môt kêt quả có đô tin cậy khá cao

(Hình 1.4). Như vậy, phương pháp viễn thám được ưng dụng trong việc xây dựng

bản đồ đia mao cho các khu vực nghiên cưu chính, có hiệu quả rât cao.

(a)

(b)

(c)

Hình 1.4. Ảnh viễn thám khu vực nghiên cưu đa qua hiệu chinh phổ khí quyển và tổ

hợp các band mầu

Page 36: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

27

1.3.2.3. Phương pháp bản đồ và hệ thông tin đia lý (GIS)

Bản đồ vừa là phương tiện để thể hiện đăc thù của các yêu tố đia ly, đia chât

và các ngành khoa học có liên quan, đồng thời cung là phương pháp rât hưu ích

trong các nghiên cưu đia mao. Phương pháp này đa được đê cập trong các công

trình khoa học trong nhưng năm qua [28], [73], [74], [75]. Trong nghiên cưu này,

NCS sử dụng phương pháp bản đồ nhằm xây dựng bản đồ đia mao, vơi các đối

tượng đia mao theo nguyên tăc các bê măt đồng nguồn gốc và tuổi. Các kiểu đia

hình có cùng nguồn gốc như đia hình do hôn hợp sông biển, đia hình do quá trình

bóc mon, đia hình do sông, v.v được săp xêp thành từng nhóm riêng biệt; được thể

hiện trên bản đồ theo nguyên tăc của bản đồ trong môi trường hệ thông tin đia ly.

Trong đó, các dang đia hình có tuổi khác được đăt từ tre đên cổ. Nên mầu trong bản

đồ được thể hiện từ đậm đối vơi các dang đia hình tre, đên nhat đối vơi các dang đia

hình cổ hơn. Bên canh đó, mầu săc thể hiện các kiểu đia hình đúng theo quy đinh

của bản đồ đia mao theo nguồn gốc phát sinh như dang đia hình tao nên bơi sông có

mầu xanh lục, đia hình nguồn gốc biển có mầu xanh da trời, v.v.

Sự kêt hợp của phương pháp bản đồ và hệ thông tin đia ly (GIS) đa cho thây

rât nhiêu hiệu quả trong nghiên cưu đia mao. Từ tư liệu đia hình trên các bản đồ

1:50 000, 1:25 000 của khu vực nghiên cưu, qua phương pháp mô hình hóa không

gian trong môi trường GIS vơi các phần mêm chuyên dụng, khu vực nghiên cưu

được mô phỏng trên mô hình số đô cao (DEM). Dựa trên DEM, các bài toán phân

tích hình thái đia hình được hình thành như tính toán đô đốc, đô chia căt ngang, đô

chia căt sâu… Hơn nưa, vơi các phần mêm GIS chuyên dụng, ảnh vệ tinh cung như

các bản đồ đia hình được lồng lên DEM giúp nhận biêt các đăc trưng phân di đia

hình, chính xác hóa các đưt gẫy tre thông qua các dang đia hình thể hiện dâu ân của

chúng như facet tam giác, dich chuyển của sống núi, sông suối, v.v (Hình 1.5).

Hình 1.5. Phân tích đia hinh trên mô hình số đô cao ơ VCSVB sông Hương

1.3.2.4. Phương pháp phân tich đia mạo

Phương pháp phân tích đia mao là phương pháp truyên thống trong hệ thống

các phương pháp nghiên cưu của đia mao học hiện nay. Trong phương pháp phân

Page 37: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

28

tích đia mao, NCS tập trung phân tích, mô tả, phân loai nguồn gốc, hình thái của đia

hình. Đối vơi khu vực cửa sông ven biển, cần chú y tơi việc phân biệt hình thái của

các dang đia hình nguyên sinh được thành tao do quá trình biển vơi nhưng dang đa

bi biên đổi bơi các quá trình trên măt nươc. Trên cơ sơ đó, có thể xác đinh được

hàng loat các bê măt thêm biển cổ cùng di tích các val bờ, chúng được phân biệt rõ

ràng vơi các bê măt go đụn cát có hình thái điển hình được thành tao do gió…

Nhưng phân tích trăc lượng hình thái đia hình như hình dang, cách săp xêp,

đô chia căt sâu, đô chia căt ngang, các vách dốc, sự phân bậc của đia hình, tât cả

chúng đêu phản ánh câu trúc, nguồn gốc, đông lực và lich sử thành tao. Nhưng phân

tích này rât có hiệu quả vơi công tác nghiên cưu trong phong bằng việc phân tích

các bản đồ đia hình có tỷ lệ khác nhau (các bản đồ được sử dụng có tỷ lệ 1:50 000,

1:25 000).

Bên canh đó, nghiên cưu các quá trình đia mao đông lực nhằm đưa ra mối

liên hệ nhân quả giưa hình thái, quy luật phân bố của các dang đia hình vơi các yêu

tố thành tao chúng như sóng, gió, dong chảy, v.v, chính nhưng phân tích này cho

phép ta xác đinh được xu thê biên đông đia hình trong khu vực nghiên cưu.

1.3.2.5. Nhớm các phương pháp đia chất

Trong nghiên cưu đia mao các phương pháp đia chât được sử dụng rông rãi

để nhận biêt nhưng đăc điểm hình thái, nguồn gốc, tuổi và lich sử phát triển của đia

hình. Ứng dụng các phương pháp đia chât trong nghiên cưu đia mao dựa trên cơ sơ

mối liên hệ găn bó giưa đia hình và câu trúc đia chât. Các dang đia hình tích tụ đồng

sinh và cùng nguồn gốc vơi trầm tích tao nên chúng. Trên cơ sơ đó, nghiên cưu các

trầm tích cho phép các nhà nghiên cưu đia mao có thể phán đoán được thời gian

xuât hiện và nguồn gốc của các dang đia hình có liên quan vơi trầm tích nghiên cưu.

Các dang đia hình bào mon được thành tao trên nên đia chât có tuổi cổ hơn tuổi đia

hình phát sinh trên đó. Trong trường hợp đó đăc điểm đia chât thường có nhưng nét

đôc đáo thể hiện trên đia hình. Nhưng đia hình đa bi phá huỷ trên bê măt trái đât có

thể được khôi phục theo các thông tin đia chât. Ở các VCSVB Băc Trung Bô, các

trầm tích Pleistocen-Holocen có mối liên quan chăt chẽ vơi sự hình thành các dang,

kiểu đia hình trên bê măt Trái đât. Phân tích đối sánh trầm tích tương quan (nguồn

gốc của các tầng trầm tích Pleistocen-Holocen vơi các bê măt đia hình) sẽ cho phép

Page 38: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

29

xác đinh nguồn gốc và tuổi của chúng vơi các dang đia hình đia mao trên bê măt.

Thông qua phân tích các măt căt đia chât Đệ tư vơi măt căt đia hình trên đó cho

thây, nguồn gốc của các dang đia hình trong hiện đai và vai tro của các yêu tố ảnh

hương chính đên các dang đia hình đai mao này.

Bên canh đó, các chuyển đông kiên tao có vai tro quyêt đinh trong thành tao

đia hình. Các câu trúc đia chât cổ cung như đang phát triển tích cực có ảnh hương

rât lơn đên thành tao đia hình. Các trầm tích liên hệ cho phép xác đinh thời gian và

điêu kiện thành tao nhưng đia hình mà các thành tao đia chât đa bi phá huỷ để tao

nên nó. Trong nghiên cưu này, NCS có kêt hợp sử dụng các phương pháp đia chât

như: phương pháp phân tích thành phần khoáng vật và thach học, phương pháp

phân tích câu trúc kiên tao, phương pháp phân tích chiêu dày trầm tích, phương

pháp đia tầng, phương pháp cổ sinh v.v...

1.3.2.6. Phương pháp phân tich lich sư khảo cổ

Có thể thây rằng, trong lich sử phát triển của con người, nhưng hoat đông

KT-XH đa để lai nhưng dâu ân rât quan trọng trên đia hình bê măt Trái đât. Các

VCSVB lai là nơi con người lưu đên, trú ngụ và sinh sống ơ đây, bơi lẽ ơ đây có

nhiêu điêu kiện thuận lợi cho cuôc sống của họ. Loài người đa trải qua các thời kì

văn hoá khác nhau. Ngay từ xa xưa, con người đa biêt xây quai đê lân biên, mơ

rông bờ cõi, mơ rông đât đai canh tác nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy, hải sản.

Họ đa xây dựng hệ thống đê biển, đê sông từ hàng trăm năm nay nhằm giư đât, khai

khẩn vùng đât hoang ơ vùng cửa sông ven biển. Đây chính là các tư liệu quy giá để

luận giải biên đông đia hình. Bên canh đó, các di tích khảo cổ, di tích văn hóa cổ

như: đên thờ, miêu, chùa, v.v là nhưng minh chưng rõ rệt ơ trong khu vực nghiên

cưu, cho phép xác đinh sự biên đông của các dang đia hình, đia mao qua các thời

kỳ. Đăc biệt, nhưng biên cố đia chât trong quá khư (dâu tích đường bờ, vách mài

mon – klip; tai biên lu lụt, vỡ đê, đóng mơ các cửa biển, sông đổi dong, v.v) là tài

liệu vô cùng quy báu phục vụ công tác nghiên cưu. Do đó, NCS đa sử dụng phương

pháp phân tích lich sử khảo cổ để nghiên cưu nhằm sáng tỏ sự biên đông đia hình

trong thời gian lich sử ơ các VCSVB Băc Trung Bô.

1.3.2.7. Phương pháp phân tich tổng hợp

Nghiên cưu được tiên hành trên cơ sơ khối lượng rât lơn các tài liệu của

Page 39: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

30

nhiêu chuyên môn khác nhau như: đia chât Đệ tư, Tân kiên tao, đia mao đông lực,

phân tích ảnh viễn thám, v.v. thu thập được từ nhiêu nguồn khác nhau. Vơi môt

khối lượng lơn tài liệu như vậy, để xác đinh đăc điểm đia mao, xu thê biên đông đia

hình ơ các VCSVB Băc Trung Bô, NCS đa ưng dụng phương pháp phân tích tổng

hợp, phương pháp chủ đao trong nghiên cưu đia mao nói riêng, Các Khoa học vê

Trái đât nói chung. Trên cơ sơ phân tích, tổng hợp các kêt quả nghiên cưu, cho phép

xác lập bản đồ đia mao; khôi phục các đường bờ cổ, đánh giá đăc điểm đia hình, đia

mao và biên đông đia hình ơ khu vực nghiên cưu. Từ đó cho phép khuyên nghi giải

pháp sử dụng hợp lí tài nguyên lanh thổ và bảo vệ môi trường ơ các VCSVB Băc

Trung Bô.

1.4. Tiểu kết chương

Các công trình nghiên cưu vê VCSVB nói riêng, dải bờ biển nói chung ơ

trong và ngoài nươc đêu đa đat được thành tựu quan trọng, nhưng kêt quả nghiên

cưu được ưng dụng rông rai trong công cuôc phát triển KT-XH và bảo vệ môi

trường của môi quốc gia trên thê giơi cung như ơ Việt Nam.

- Theo thời gian, cơ sơ phương pháp luận và hệ thống các phương pháp

nghiên cưu ngày càng được hoàn thiện và hiện đai hơn, do vậy, các nôi dung nghiên

cưu cung phong phú hơn và kêt quả nghiên cưu mang tính đinh lượng hơn, đô tin

cậy cao hơn, phục vụ tích cực cho đời sống của con người.

- Ở nươc ta, các kêt quả nghiên cưu ơ các VCSVB tuy con nhưng tồn tai nhât

đinh, song thời gian vừa qua cung đa đat được nhưng thành tựu nhât đinh. Phần lơn

các công trình theo từng linh vực chuyên môn đa đê cập đên nhưng khía canh,

chuyên sâu khác nhau. Ví dụ như: các nhà thủy - hải văn học luôn nhân manh, đi

sâu phân tích các yêu tố thủy - thach đông lực của sông - biển (dong chảy, sóng,

thủy triêu và dong ven bờ); các nhà kiên tao học lai nhân manh vai tro của yêu tố

nôi sinh; các nhà đia mao học đi sâu phân tích tổng hợp các yêu tố cả nôi, ngoai và

nhân sinh trên quan điểm hệ thống, v.v. Tuy nhiên, các công trình nghiên cưu ơ các

VCSVB vẫn con mang tính đinh hương, khái quát, chưa đi sâu vào đánh giá đinh

lượng, nên nhưng kêt quả đat được vê biên đông đia hình con dừng ơ mưc khiêm

tốn.

Page 40: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

31

- Hiện nay, trong thời đai khoa học công nghệ phát triển, phần lơn các nhà

khoa học trên thê giơi nói chung, ơ nươc ta nói riêng đa áp dụng tổng thể các

phương pháp nghiên cưu vừa truyên thống, vừa hiện đai. Chính vì vậy, môt số kêt

quả nghiên cưu đa được ưng dụng vào thực tiễn, phục vụ khảo sát thiêt kê các công

trình thủy lợi, giao thông thủy, bên cảng, khai thác và quy hoach tài nguyên đât,

nươc và bảo vệ môi trường.

- Tuy nhiên, hiện nay vân đê nghiên cưu đia mao đông lực vùng cửa sông

ven biển phục vụ cho các công tác quy hoach, tổ chưc lanh thổ phục vụ phát triển

kinh tê con chưa có nhiêu, cần phải nghiên cưu chi tiêt, cụ thể đối vơi từng VCSVB.

Đăc biệt, đối vơi dải ven biển Băc Trung Bô, nơi thường xuyên chiu nhiêu thiên tai

khăc nghiệt, thì các nghiên cưu như vậy là hêt sưc cần thiêt. Do đó, NCS tập trung

vào nghiên cưu xác lập quy luật biên đông của đia hình, các quá trình đia mao đông

lực hiện đai. Các phương pháp áp dụng vừa truyên thống, vừa hiện đai, nhằm xác

lập đăc điểm đia mao, các quá trình đông lực và biên đông đia hình. Từ nhưng kêt

quả nghiên cưu này, cho phép đưa ra các khuyên nghi giải pháp sử dụng hợp lí tài

nguyên lanh thổ và bảo vệ môi trường.

Page 41: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

32

CHƯƠNG 2.

ĐĂC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN

ĐỘNG ĐỊA HÌNH VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ

Các vùng cửa sông ven biển Băc Trung Bô nằm trên dải đồng bằng ven biển

thuôc các tinh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tinh, Quảng Bình, Quảng Tri và tinh Thừa

Thiên Huê, có đia hình được hình thành và phát triển bơi tác đông tương hô của các

quá trình đông lực nôi, ngoai và nhân sinh; hơn nưa, đây là nơi diễn ra các tương tác

sông - biển rât phưc tap trong điêu kiện biên đổi khí hậu và nươc biển dâng. Nghiên

cưu biên đông đia hình trong khu vực phải được đăt trên cơ sơ đánh giá tổng hợp

môt cách có hệ thống các yêu tố gây ảnh hương đên diễn biên VCSVB. Các tác

nhân gây nên nhưng biên đông VCSVB có liên quan hưu cơ vơi nhau, tương tác qua

lai lẫn nhau trong môt hệ thống nhât, tuân theo qui luật tự nhiên và chiu sự chi phối

sâu săc của con người nhằm thiêt lập nên sự cân bằng đông giưa chúng. Dươi đây là

các phân tích, đánh giá chi tiêt môt số yêu tố chính ảnh hương tơi biên đông đia

hình ơ các VCSVB Băc Trung Bô.

2.1. Yếu tố nội sinh

Trong nhóm các yêu tố nôi sinh, phải kể đên là chuyển đông tân kiên tao, câu

trúc tân kiên tao và hoat đông của các đưt gẫy. Chuyển đông tân kiên tao đa phá hủy

bình đồ câu trúc cổ, hình thành bình đồ câu trúc mơi (câu trúc tân kiên tao) gồm các

khối câu trúc và các đưt gẫy tân kiên tao; chúng đóng vai tro quan trọng trong hình

thành và biên đông đia hình trên bê măt Trái đât nói chung, ơ các VCSVB Băc

Trung Bô nói riêng.

2.1.1. Đăc điêm đia chât

2.1.1.1. Các đá trầm tich và phun trào

Các đá trầm tích và phun trào răn chăc trong khu vực có tuổi từ Proterozoi

muôn đên Neogen thuôc các hệ tầng sau [30], [31], [32], [59], [62], [76], [77], [78]:

Hệ tầng Nậm Cô (MP-1 nc) phân bố ơ phía nam cửa Lach Trường, có thành

phần chủ yêu là các trầm tích lục nguyên, ít phun trào mafic và acit, biên chât không

đêu trong pham vi tương đá phiên lục.

Hệ tầng sông Ma (1 sm) phân bố rải rác ơ khu vực Nghia Trang, tây băc

huyện Tinh Gia, tây nam Núi Nưa, gồm cát kêt xen bôt kêt, đá phiên sét xen đá vôi

sét.

Page 42: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

33

Hệ tầng Hàm Rồng (3-O1 hr) phân bố thành dải hẹp từ cầu Hàm Rồng đên

Đông Sơn, gồm các đá cát kêt, bôt kêt dang flish xen kẹp đá vôi phân lơp dày bi hoa

hoá, quaczit hat min cát kêt xen ít đá phiên.

Hệ tầng Đông Sơn (O1 đs) lô ra thành dải hẹp ơ Đông Sơn, Hàm Rồng vơi

thành phần thach học là đá phiên, bôt kêt, cát kêt hat vừa đên thô dang quaczit và

cát kêt vôi.

Hệ tầng Sông Cả (O3-S sc) phân bố ơ phía nam cửa Hôi, thuôc huyện Nghi

Xuân. Thành phần chủ yêu là cát kêt, đá phiên chưa các lơp đá vôi phân lơp màu

đen.

Hệ tầng Rào Chan (D1 rc) lô ra dọc bờ biển Quảng Bình, gồm chủ yêu là đá

phiên sét, vôi.

Hệ tầng Tân Lâm (D1-2 tl) gồm cuôi kêt, san kêt cơ sơ, cát kêt, bôt mầu đỏ gụ

vơi các đá phiên sét câu thành các núi sót dọc bờ biển Quảng Tri.

Hệ tầng Mục Bài (D2g mb) phân bố ơ Quảng Bình gồm chủ yêu là đá vôi, sét

màu đen, cát kêt màu xám nâu, xám vàng.

Hệ tầng Bản Giàng (D2e bg) lô ra ơ đèo Ly Hoa (Quảng Bình) có thành phần

thach học là cát kêt, cát kêt quaczit xen kẹp các lơp đá phiên sét và bôt kêt.

Hệ tầng Đồng Trầu (T2a đt) chủ yêu là cuôi san kêt, tuf acit, tufit, nhiêu nơi

là ryolit, đacit, cát kêt xen các lơp kẹp silic dang dải, bôt kêt, đá phiên sét, sét vôi

phân bố ơ cửa Lo, Lach Quèn, nam đèo Ngang.

Hệ tầng Đồng Đỏ (T3n-r đđ) gồm cát kêt hat vừa, đôi khi phân lơp xiên, cát

kêt thach anh xen các lơp cuôi kêt, bôt kêt, sét kêt, sét than phân bố ơ khu vực Cửa

Lo (tinh Nghệ An), Tinh Gia (tinh Thanh Hóa), Núi Xươc (tinh Nghệ An).

Hệ tầng Đồng Hơi (N đh) gồm cuôi kêt, cát kêt, bôt kêt,sét kêt phân bố ơ

phía băc thành phố Đồng Hơi.

Thành tao phun trào basalt Holocen không phân chia (Q2) phân bố ơ Vinh

Linh và phía tây Gio Linh, có thành phần chủ yêu gồm: basalt olivin màu xám sẫm,

nhiêu lô rông, trên măt bi phong hoá thành đât nâu đỏ.

2.1.1.2. Các đá magma xâm nhập

Trên khu vực nghiên cưu lô ra các thành tao xâm nhập chủ yêu có tuổi

Mezoozoi, gồm: phưc hệ Hải Vân và Phia Bioc.

Phưc hệ Hải Vân (aT3 hv) phân bố chủ yêu ơ huyện Phú Lôc, Chân Mây.

Thành phần thach học chủ yêu gồm: granit biotit, granit 2 mica, granit aplit

pegmatit. Tuổi của phưc hệ là Triat muôn.

Page 43: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

34

Phưc hệ Phia Bioc (aT3 pb) phân bố phía nam cửa Nhượng và rải rác ơ ven

biển (các núi Càng, Nam Giai, phía nam cửa Sót). Thành phần thach học chủ yêu

gồm: granit biotit giàu nhôm dang porphyar, granit hat nhỏ đên vừa, aplit, pegmatit.

Tuổi của phưc hệ là Triat muôn.

2.1.1.3. Các trầm tich bở rời Đệ tứ

Các trầm tích Đệ tư có nguồn gốc khá đa dang như: sông, sông - biển, biển,

đầm lầy, biển - gió, v.v, phân bố rông khăp trên dải đồng bằng ven biển Băc Trung

Bô [79].

Hệ tầng Hoằng Hóa (aQ11hh) phân bố chủ yêu ơ đồng bằng Thanh Hóa và

thành phố Vinh. Thành phần trầm tích gồm: phần dươi là cát, san, cuôi (trong đó có

hàm lượng đáng kể cuôi thach anh, môt ít cuôi silic, con lai là cuôi đa khoáng), bôt,

sét lẫn cát có câu tao phân lơp mỏng, phân lơp xiên chéo có lẫn tàn tích thực vật;

phần trên là sét màu nâu xám, cát có màu xám, xám trăng, thô, găn kêt yêu, có

nhiêu mảnh vỡ vụn mollusca và tảo nươc lợ: Frarilagin sp.; Funotia sp.; Actinolia

sp, tuổi Pleistocen sơm, nguồn gốc sông.

Hệ tầng Tân Mỹ (amQ11 tm) phân bố chủ yêu là nằm lót đáy đồng bằng ven

biển ơ các tinh Quảng Tri và Thừa Thiên Huê. Trầm tích của hệ tầng có nguồn gốc

hôn hợp sông - biển, sông - biển - đầm lầy, vơi thành phần chủ yêu là cuôi, sỏi san,

cát chưa bôt sét màu xám, có chưa bào tử phân hoa và thực vật ngập măn như:

Acrostichum sp., Hibiscus sp., Sonneratia sp., Rhozophora sp. tuổi Pleistocen sơm,

nguồn gốc sông - biển (amQ11tm).

Hệ tầng Triệu Sơn (a, apQ12-3 ts) chủ yêu nằm ơ đáy đồng bằng ha lưu các

sông Ma, Cả và sông Gianh. Thành phần chủ yêu là cuôi, sỏi, cát hat thô hôn hợp

thach anh silic đô mài tron tốt đên trung bình. Hệ tầng trầm tích này có nguồn gốc

sông, sông – lu, tuổi Pleistocen sơm-giưa.

Hệ tầng Lệ Ninh (mQ12-3

ln) phân bố ơ khu vực Đồng Hơi - Lệ Ninh. Thành

phần trầm tích bao gồm cuôi, sỏi, san lẫn dăm và sét màu vàng, xám trăng. Tuổi của

hệ tầng là Pleistocen giưa-muôn, nguồn gốc trầm tích là sông.

Hệ tầng Quảng Điên (amQ12-3 qđ) phân bố dươi đô sâu 35,5 -100 m ơ trung

tâm đồng bằng ven biển các tinh Quảng Tri và Thừa Thiên Huê. Thành phần trầm

tích gồm cát, sét bôt lẫn di tích thực vật đa hóa than màu đen.

Page 44: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

35

Hệ tầng Phú Xuân (ap,mQ13 px) được gôp thành trầm tích sông - lu (apQ1

3

px), sông (aQ13 px), sông - đầm lầy (abQ1

3 px), song - biển (amQ13 px), biển - sông -

đầm lầy (mabQ13 px) và biển (mQ1

3 px). Các trầm tích này phân bố trong các thung

lung của các suối ơ bờ trái sông Hương như khe Ly, khe Thương, rìa đồng bằng và

bi phủ ơ trung tâm đồng bằng dươi các trầm tích tre hơn. Tuổi của các trầm tích này

là Pleistocen muôn.

Hệ tầng Thiệu Hóa (amQ21-2 th) phân bố rông rai ơ trung tâm dải đồng bằng

ven biển Thanh Hóa - Vinh. Hệ tầng này gồm các tập trầm tích khác nhau. Trầm

tích đầm lầy - biển (bmQ21-2 th1) vơi thành phần gồm: sét, bôt, cát màu nâu đen, màu

đen, xám đen, than bùn. Chúng nằm lẫn lôn hay phân thành lơp riêng biệt, lẫn tàn

tích thực vật, có mùi đăc biệt. Trầm tích sông - biển (amQ21-2 th2) có thành phần

gồm: cát, bôt sỏi màu xám nâu và xám đen, chưa nhiêu di tích thực vật. Trầm tích

biển (mQ21-2 th3) có thành phần chủ yêu là: cát, sét, bôt màu xám vàng, đôi chô cát

màu xám. Trong trầm tích rât phong phú foraminifera và các phưc hệ tảo silic. Trầm

tích có nguồn gốc sông - biển, tuổi Holocen sơm - giưa.

Hệ tầng Can Lôc (amQ21-2

cl) phân bố ơ Cửa Hôi, Diễn Châu, Can Lôc,

Thach Hà, Yên Mỹ, Nghi Xuân, Đưc Thọ và thành phố Hà Tinh. Hệ tầng này gồm

các tập khác nhau. Trầm tích sông - biển vơi thành phần gồm: cát, cát pha sét, bôt

màu xám xanh, xám đen. Trầm tích biển vơi thành phần gồm: bôt, sét, cát màu xám

trăng, xám vàng nhat, chưa di tích đông vật biển. Trong trầm tích phát hiện bào tử

phân hoa thuôc phưc hệ Sonneratita - Lygodium - Castanopsis. Tuổi của hệ tầng

trầm tích là Holocen sơm - giưa.

Hệ tầng Phú Bài (bmQ21-2 pb) phân bố rông rai ơ Gio Linh, Triệu Hải, Hải

Lăng, Phong Điên, Quảng Điên và Phú Vang. Thành phần trầm tích gồm: sét, bôt

chưa cát màu xám đen, dang bùn lỏng, lẫn nhiêu vỏ so ốc. Trong trầm tích có chưa

phong phú vi cổ sinh, tảo, bào tử phân hoa tuổi Holocen sơm-giưa, môi trường

lagun.

Hệ tầng Yên Mỹ (amQ22-3 ym) phân bố ơ Diễn Châu, Yên Mỹ, Nghi Xuân,

Đưc Thọ, thành phố Hà Tinh. Hệ tầng gồm các tập khác nhau. Trầm tích sông có

thành phần gồm: cát, san, sỏi, thach anh pha cát màu vàng, vàng nhat. Trầm tích

sông - biển vơi thành phần gồm: sét, bôt màu vàng loang lổ, trong trầm tích chưa

Page 45: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

36

phưc hệ bào tử phân hoa Polypodium - Magnolia - Myrtus. Tuổi của hệ tầng trầm

tích này là Holocen giưa - muôn.

Hệ tầng Phú Vang (abmQ22-3 pv) phân bố chủ yêu ơ đồng bằng Huê. Trầm

tích của hệ tầng này đa nguồn gốc: sông - lu (ap), sông (a), sông - đầm lầy (ab),

sông - biển (am), sông - biển - đầm lầy (amb), biển - sông (ma), biển - sông - đầm

lầy (mab), biển (m) và biển - gió (mv). Tuổi của hệ tầng trầm tích là Holocen giưa -

muôn.

Trầm tích Holocen muôn (Q23) phân bố dọc theo dải đồng bằng ven biển từ

Thanh Hoá đên Thừa Thiên Huê, được hình thành từ các kiểu nguồn gốc khác nhau.

Trầm tích sông (aQ23) có thành phần thach học gồm: cát, bôt, sét. Trầm tích sông -

biển (amQ23) có thành phần gồm: cát, bôt lẫn di tích mùn thực vật. Trầm tích biển -

gió (mvQ23) có thành phần gồm: cát thach anh đồng nhât.

2.1.2. Câu trúc tân kiên tao

2.1.2.1. Đăc điêm chung

Trên các VCSVB Băc Trung Bô, bình đồ kiên trúc tân kiên tao và kiên tao

hiện đai được hình thành trên cơ sơ có kê thừa, phá hủy và xây dựng lai các đơi câu

trúc hình thành trươc đó (các đơi câu trúc Mezozoi sơm và Paleozoi muôn). Trong

đó, chuyển đông nâng yêu, ha lún yêu dang khối tảng là đăc trưng cơ bản của các

VCSVB Băc Trung Bô (Hình 2.1). Do vậy, bình đồ kiên trúc khu vực này được tao

nên bao gồm các khối kiên trúc nâng và kiên trúc ha lún. Chúng được ngăn cách bơi

các đưt gẫy tân kiên tao và kiên tao hiện đai [60], [63], [67], [80]. Các khối nâng

yêu dang khối tảng như khối Thanh Hóa, Tân Kỳ, Đèo Ngang phát triển theo

phương TB-ĐN, trên móng câu trúc Mezozoi sơm, hoat hóa trong Mezozoi. Đia

hình đăc trưng của các khối kiên trúc này là phát triển các dải đồi và núi thâp, núi

sót và đồng bằng tích tụ trầm tích Đệ tư. Trên các khối này con phát triển đia hình

karst. Biên đô nâng của chúng đat từ 100 - 500 m và 500 - 1000 m. Các khối Ke

Bàng, Vinh Ô, Đakrông và Nam Đông là nhưng khối nâng yêu dang khối tảng, vom

khối tảng phát triển trên các thành tao móng uốn nêp Paleozoi muôn. Đia hình trên

các khối kiên trúc là các dải đồi và núi thâp bóc mon - xâm thực. Biên đô nâng tân

kiên tao khoảng 500 - 1000 m. Các khối Vinh - Hà Tinh, Đồng Hơi, Quảng Tri -

Huê (Duyên hải) là nhưng khối ha lún yêu trong tân kiên tao. Đia hình là các dải

Page 46: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

37

đồng bằng tích tụ ven biển đa nguồn gốc vơi các thêm, bai bồi, cồn cát, đầm lầy,

vung vinh và các đồi, núi sót. Biên đô ha lún rât yêu, từ 100 - 500 m. Khối kiên trúc

ha lún Quảng Tri - Huê phát triển theo phương TB-ĐN, bi khống chê bơi đưt gẫy

Đông Hà - Phú Lôc ơ phía Tây, Khe Giưa - Vinh Linh ơ phía Băc và Băc Hải Vân ơ

phía Nam. Đia hình VCSVB sông Thach Han và sông Hương phát triển trên kiên

trúc ha lún này. Đia hình các VCSVB sông Ma phát triển trên các kiên trúc nâng

yêu, ha lún yêu như: khối kiên trúc Thanh Hóa. Câu trúc đia hình ơ các VCSVB

Băc Trung Bô phản ánh rât rõ nét các kiên trúc tân kiên tao khu vực.

Hình 2.1. Sơ đồ đia đông lực hiện đai khu vực Băc Trung Bô

2.1.2.2. Vai trò của yếu tố cấu trúc tân kiến tạo

Chuyển đông tân kiên tao và kiên tao hiện đai, sự hình thành và phát triển

các kiên trúc tân kiên tao và kiên tao hiện đai đóng vai tro quan trọng, khống chê

câu trúc đia hình cung như các quá trình hình thành và phát triển đia hình trên Bê

Page 47: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

38

măt Trái đât. Các kiên trúc nâng, kiên trúc ha lún yêu được hình thành và phát triển

trong nhưng bối cảnh đia đông lực chung của môi thời kỳ lich sử đia chât. Sự hình

thành và quy luật phân bố của chúng có mối quan hệ không gian vơi đia hình được

hình thành trên bê măt Trái đât. Các kiên trúc nâng lên trong phần đât liên thuận lợi

cho phát triển các kiểu đia hình bóc mòn - xâm thực. Ngược lai, các kiên trúc ha lún

tân kiên tao và kiên tao hiện đai thuận lợi cho phát triển đia hình tích tụ, hình thành

các dải đồng bằng tích tụ, đồng bằng trung thâp, đầm lầy, vung vinh và đầm phá.

Câu trúc đia hình ơ khu vực này bi khống chê bơi phương phát triển của các kiên

trúc tân kiên tao và kiên tao hiện đai. Trên các VCSVB Băc Trung Bô, các kiên trúc

nâng yêu trong phần đât liên (như kiên trúc Thanh Hóa, Tân Kỳ, Vinh - Hà Tinh,

Đèo Ngang, v.v) thuận lợi phát triển các kiểu đia hình bóc mon - xâm thực, thêm

mài mon biển phân bố ơ phía tây của VCSVB sông Mã; đồng thời tao điêu kiện

thuận lợi cho hoat đông tích tụ tiên ra phía biển của các sông. Các kiên trúc ha lún

tân kiên tao và kiên tao hiện đai phát triển theo phương TB-ĐN, song song vơi bờ

biển hiện đai: kiên trúc Quảng Bình, Quảng Tri - Huê tao lợi thê hình thành và phát

triển các kiểu đia hình tích tụ đa nguồn gốc: dải đồng bằng tích tụ, dải trung thâp,

đầm phá, vung vinh, v.v ơ VCSVB sông Thach Han và sông Hương. Trên đó phát

triển các hệ sinh thái đồng bằng tao lợi thê cho phát triển kinh tê nông nghiệp, xây

dựng các trung tâm kinh tê, các đô thi và phát triển du lich văn hóa, thương mai.

Các vùng cửa sông ven biển, vung vinh, đầm phá tao lợi thê cho hình thành các bai

biển đẹp, các hệ sinh thái đầm phá, v.v là nơi thuận lợi cho hình thành các khu du

lich, khu nghi mát. Không nhưng thê, các kiên trúc ha lún phân bố dọc bờ biển lai là

nơi rât thuận lợi cho phát triển tự nhiên của các cồn cát và hình thành các mỏ sa

khoáng ven biển (dọc bờ biển Hà Tinh, Quảng Bình, Quảng Tri và Thừa Thiên

Huê). Các vung vinh, đầm phá là lợi thê tự nhiên cho các thủy, hải sản tập trung và

phát triển.

2.1.3. Hoat đông của đưt gẫy tân kiên tao và hiện đai

2.1.3.1. Đăc điêm chung

Đưt gẫy tân kiên tao và hiện đai gồm các đưt gẫy tái hoat đông nhưng đưt

gẫy cổ và mơi xuât hiện trong Tân kiên tao và kiên tao hiện đai. Trên khu vực

nghiên cưu, các công trình nghiên cưu trươc đây đa đê cập đên các đưt gẫy tân kiên

tao và kiên tao hiện đai, hoat đông vơi cường đô và biên đô khá manh [55], [60],

[80]. Trên các VCSVB Băc Trung Bô phân bố đoan đầu mút đông nam căt ra biển

Page 48: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

39

của các đơi đưt gẫy có phương TB-ĐN. Đó là các đưt gẫy Sông Ma, Sơn La - Bim

Sơn, Sông Cả, Rào Nậy, Khe Giưa - Vinh Linh, Sông Quảng Tri, Đăc Krông - Huê

và Thà Khẹt - Hải Vân. Đơi đưt gay Sơn La - Bim Sơn căt ra đên bờ biển ơ Nga

Sơn (tinh Thanh Hóa). Trên khu vực nghiên cưu, đơi đưt gẫy căt dọc theo sườn đồi,

thung lung hẹp thẳng, giưa môt bên là day núi đá vôi cao 500 - 1000m ơ phía đông

băc và môt bên là đồng bằng thâp trải rông vê phía nam đên tận bờ biển ơ Hà

Trung. Đơi đưt gay Sông Ma căt dọc theo rìa phía tây đồng bằng các huyện Nông

Cống, Tinh Gia ra đên biển ơ cửa Lach Ghép. Ngoài ra, đơi đưt gẫy này gồm môt số

đưt gẫy phụ nằm ơ phía đông băc đưt gẫy chính có phương TB-ĐN, dọc theo sườn

dải đia hình thâp, trung đầm hồ và long sông cổ, rồi chay ra bờ biển. Đơi đưt gay

Sông Cả, gồm có môt đơi đưt gay chính Kỳ Sơn - Cửa Lo căt qua thi trân Tân Kỳ,

Yên Thành và ra tơi biển ơ Cửa Lo; môt đơi đưt gay nhánh chay dọc thung lung

sông Cả, rồi tiêp tục chay dọc theo thung lung sông Nghèn đên thi xa Hà Tinh ra tơi

biển ơ Cửa Sót. Đơi đưt gay Rào Nậy có nhánh chính căt ra biển ơ Cửa Gianh và

nhánh phụ căt ra biển ơ Cửa Ron. Đơi đưt gay Khe Giưa - Vinh Linh căt ra tơi biển

ơ Cửa Tùng. Đơi đưt gay Đa Krông-Huê căt ra tơi biển ơ Cửa Tư Hiên. Trong bối

cảnh đia đông lực tân kiên tao và hiện đai, trong Pliocen - Đệ tư, các đoan đưt gẫy

đầu mút đông nam nêu trên hoat đông trượt bằng phải - thuận. Hiện nay, các đưt

gẫy vẫn đang hoat đông (Hình 2.1).

2.1.3.2. Vai trò của của đứt gẫy kiến tạo

Phần lơn các đoan đầu mút đông nam của các đơi đưt gẫy phương TB-ĐN

Sông Ma, Sông Cả, Rào Nậy, v.v tương ưng là nhưng nơi mà các VCSVB sông Ma,

sông Cả, sông Gianh ơ Băc Trung Bô hình thành và phát triển. Trên các VCSVB

Băc Trung Bô, dọc các đơi đưt gẫy căt ra bờ biển, biên đông đia hình diễn ra khá

manh mẽ, đăc biệt là hiện tượng xói lơ bờ sông, bờ biển, bồi tụ tao nên các bai, bar,

cồn, val cát. Hoat đông phá hủy của các đưt gẫy tân kiên tao và hiện đai đa phá hủy

đường bờ, làm thay đổi hình thái đường bờ rât rõ nét [53], [55], [57]. Hoat đông ha

lún diễn ra dọc các đưt gẫy phương TB-ĐN Sông Ma, Sông Cả, Rào Nậy, Khe Giưa

- Vinh Linh, Sông Quảng Tri và Đakrông - Huê đa tác đông trực tiêp đên quá trình

xói lơ, bồi tụ ơ các VCSVB. Chuyển đông ha lún đa làm cho biển tiên vào sâu trong

lục đia, năng lượng đông lực dong ven bờ tăng lên và quá trình xâm thực ngang

diễn ra manh lên đáng kể. Hoat đông của các đơi đưt gẫy đa phá hủy đât đá tao

nhưng đoan đường bờ có câu tao bơi vật liệu bơ rời rât dễ bi xói lơ, cuốn trôi mang

Page 49: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

40

đi nơi khác. Khi vận tốc dich chuyển của đưt gẫy lơn, quá trình phá hủy đât đá cung

như tốc đô ha lún manh, càng làm cho quá trình xâm thực ngang manh lên, do đó,

tốc đô xói lơ bờ sông, bờ biển càng manh hơn. Măt khác, trên các câu trúc ha lún

hiện đai, nguồn vật liệu do sông mang ra, cung như ngoài biển mang vào vơi lượng

lơn, tốc đô bồi lăng lơn hơn tốc đô ha lún sẽ dẫn đên khu vực đó phát triển quá trình

bồi tụ. Ở VCSVB sông Ma hoat đông bồi tụ phát triển khá manh, đăc biệt ơ dọc

sông Ma, các bai, bar, cồn, val hình thành và phát triển khá manh mẽ. Trong khi đó,

dọc sông Thach Han và sông Hương, các quá trình xói lơ bờ sông, bờ biển phát

triển khá manh. Hơn thê nưa, các đoan bờ sông, bờ biển bi xói lơ manh và rât manh

chủ yêu phân bố ơ nhưng điểm giao nhau của các đưt gẫy tích cực. Đó chính là

nhưng đoan bờ biển bi phá hủy manh mẽ, quá trình xói lơ bờ cung diễn ra manh

nhât, ví dụ như ơ các cửa Lach Trường, Lach Ghép, Hơi, Thuận An, v.v. Trên đoan

bờ biển phía băc cửa Lach Trường thuôc đia phận huyện Nga Sơn, quá trình xói lơ

diễn ra vơi cường đô manh tai điểm nút giao của các đưt gẫy phương TB-ĐN thuôc

đơi Sơn La-Bim Sơn và đưt gẫy phương ĐB-TN thuôc đơi Hoằng Hóa-Nông Cống.

Đoan bờ phía băc cửa Lach Ghép là nơi đơi đưt gẫy Sông Ma căt ra bờ biển đa thúc

đẩy quá trình xói lơ phát triển vơi cường đô manh. Các đoan bờ khác như đoan bờ

Nghệ An - Hà Tinh và đoan bờ Thừa Thiên Huê cung tương tự như các đoan bờ

trên. Trên các đoan bờ này, tai nhưng nơi có đơi đưt gẫy Sông Cả, Rào Nậy,

Đakrong - Huê căt ra bờ biển; đoan bờ câu tao bơi các trầm tích bơ rời, quá trình xói

lơ diễn ra vơi cường đô manh. Đăc biệt, tai nhưng điểm nút giao của các đơi đưt gẫy

phương TB-ĐN vơi các đưt gẫy có phương ĐB-TN, hoăc á kinh tuyên, quá trình xói

lơ diễn ra càng manh. Tuy nhiên, quá trình xói lơ hầu như không diễn ra ơ nhưng

nơi mà câu tao bơi đá gốc răn chăc, măc dù có đưt gẫy căt ra.

2.2. Yếu tố ngoai sinh

2.2.1. Dao đông mực nươc biên trong Holocen

Khu vực Băc Trung Bô nói chung không nằm ngoài phông chung của dao

đông mực nươc biển ơ Việt Nam và các vùng lân cận.

Các kêt quả nghiên cưu cổ đia ly ơ khu vực Đông Nam Á và Việt Nam cho

thây vào cuối Pleistocen, khoảng 20000 năm cách ngày nay, do ảnh hương của băng

hà cực đai cuối cùng, mực nươc Biển Đông ha thâp tơi khoảng 120m so vơi mực

nươc biển ngày nay và thâp hơn ngày nay xâp xi 50, 30, 15 và 5m tương ưng vơi

khoảng thời gian 11000, 10000, 9000 và 8000 năm BP. Kêt quả này tương đối phù

Page 50: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

41

hợp vơi nhiêu tài liệu vê tuổi đồng vi C14 mà người ta xác đinh được ơ các thêm trên

thê giơi [81], [82] .

Hình 2.2. Đường cong dao đông mực nươc biển khu vực Tây Biển Đông từ cực đai

băng hà cuối cùng 20000 năm cách ngày nay [83].

Vào khoảng 10000-9000 năm BP, tốc đô dâng mực nươc biển Holocene của

khu vực băt đầu giảm, tốc đô dâng mực nươc biển giảm là môt yêu tố chi phối quá

trình hình thành châu thổ. Vào khoảng 8000 năm trươc (hình 2.2), mực nươc biển

vẫn đang dâng lên nhưng tốc đô dâng mực nươc biển giảm dần. Cho đên thời điểm

khoảng 7000 năm trươc, mực nươc biển tương đương vơi mực nươc biển hiện tai,

sau đó nó dâng lên trong khoảng từ 6500 đên 4000 năm trươc. Từ 4000 năm trươc

đên hiện tai thì mực nươc biển lai ha xuống.

Hình 2.3. Đường cong dao đông mực nươc biển từ 8000 năm trươc đên nay [83]

Bên canh đó, con có rât nhiêu công trình ghi nhận được mực nươc biển cao

nhât trong Holocen như: Lưu Tỳ, Nguyễn Thê Tiệp (1995, 1998), cho rằng trong

Holocen, biển tiên Flandrian đat mưc cao nhât đa tao thêm 4-5m ơ ven rìa lục đia

Việt Nam. Trinh Nguyên Tính và nnk (1998) lai cho rằng mực nươc biển đat cao

Page 51: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

42

nhât trong Holocen giưa (cách đây ~ 4000 – 5000 năm), đô cao 10-15m ơ Phan

Thiêt. Nguyễn Thê Thôn, Nguyễn Thê Tiệp (1987) [84] trong bài “Các thêm biển ơ

Đông Dương” đa đưa ra các mực thêm 1,5 - 4m có tuổi Holocen. Đối vơi khu vực

nghiên cưu Nguyễn Tiên Hải, Statteger K và nnk (2005) [85], cho rằng đô cao cực

đai mực nươc biển trong Holocen đat ~ 5m (cao hơn mực nươc biển hiện tai) vào

thời gian 5.000 – 4.000 năm.

2.2.2. Chê đô khí hâu

Khu vực nghiên cưu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đơi gió mùa vơi 2 mùa rõ

rệt: mùa mưa và mùa khô, song lai nằm ơ dải ven biển nên ảnh hương của khí hậu

biển rât rõ. Do vậy, các đăc trưng của khí hậu có nhưng đăc trưng riêng của dải

đồng bằng ven biển [86], [87], [88], [89].

2.2.2.1. Nhiệt đô

Nhiệt đô không khí trung bình năm ơ khu vực ven biển Băc Trung Bô giao

đông trong khoảng 23 - 25oC, nhiệt đô trung bình năm tăng dần từ phía băc vào phía

nam. Mùa đông kéo dài 4 tháng (tính từ tháng XII đên tháng III năm sau). Đây là

thời kỳ nhiệt đô thâp nhât trong năm, nhiệt đô trung bình dươi 20oC. Tháng I là

tháng lanh nhât có nhiệt đô trung bình vào khoảng 17 - 18oC. Mùa hè thể hiện rõ nét

trong 4 tháng (từ tháng V đên tháng VIII), nhiệt đô trung bình vượt quá 27oC.

Tháng VII là tháng có nhiệt đô cao nhât trong năm vơi nhiệt đô trung bình vào

khoảng 29 - 30oC. Thời kỳ chuyển tiêp: nhiệt đô trung bình dao đông trong khoảng

25-27oC [13].

2.2.2.2. Chế đô mưa

Theo số liệu thống kê nhưng năm gần đây ơ các tram khí tượng trong khu

vực, lượng mưa phân bố không đồng đêu theo không gian và thời gian . Trên khu

vực Thanh Hoá và vùng núi phía Băc của Nghệ An, lượng mưa trung bình năm

1600 - 2000mm. Từ phía nam Nghệ An đên Đèo Ngang lượng mưa tăng nhanh, tao

ra môt tâm mưa lơn tai Hà Tinh (Kỳ Anh: 2917mm/năm). Từ phía Nam của đèo

Ngang đên Huê có lượng mưa lơn, vơi tổng lượng mưa năm đat trên 2000mm.

Vùng ven biển có lượng mưa 2000 - 2400mm/năm. Tai Huê tồn tai môt tâm mưa

lơn ơ phía Băc đèo Hải Vân (huyện Nam Đông 3581mm/năm).

Tổng lượng mưa cung phân bố theo 2 mùa rõ rệt. Vào mùa mưa, lượng mưa

Page 52: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

43

trung bình mùa mưa lơn hơn nhiêu mùa khô. Ngay trong mùa mưa, thời gian băt

đầu mùa mưa ơ các vùng trong khu vực Băc Trung Bô cung rât khác nhau. Phía băc

của khu vực nghiên cưu (khu vực từ Thanh Hóa đên Hà Tinh), mùa mưa băt đầu từ

tháng V và kêt thúc vào tháng X. Phía nam khu vực nghiên cưu (khu vực từ Quảng

Bình đên Thừa thiên - Huê), mùa mưa băt đầu vào khoảng tháng VIII và kéo dài

đên tháng XII.

Bảng 2.1. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)

Tram I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

T.

Hoá 24,3 29,6 41,7 64,6 159,3 178,8 201,8 277,5 383,0 265,3 78,4 27,8 1732,0

Vinh 53,0 43,4 49,1 63,0 140,4 113,5 125,7 195,9 476,8 440,0 182,0 72,6 1955,4

Tinh 99,5 66,8 56,1 70,1 139,5 131,4 134,4 222,0 511,0 712,2 345,7 164,0 2652,7

Đồng

Hơi 63,6 43,4 45,4 52,7 112,1 82,1 83,6 154,2 438,3 611,9 354,6 127,9 2169,8

Huê 148,7 67,7 46,8 54,3 95,7 103,1 85,0 122,2 439,9 765,0 595,3 332,5 2856,4

Nguồn: [13]

2.2.2.3. Chế đô gió

Chê đô gió ơ khu vực nghiên cưu cung phân ra 2 mùa rõ nét vơi các hương

gió thinh hành khác nhau. Vào mùa đông, hương gió thinh hành là Đông Băc rồi

đên Băc và Tây Băc, đoan ven biển từ Thanh Hóa đên Hà Tinh gió hương Đông

Băc và Băc chiêm ưu thê vơi tần suât khoảng 35 - 40% môi hương, con gió Tây Băc

chiêm tần suât khoảng 20%. Đoan ven biển từ Hà Tinh đên Huê gió hương Tây Băc

đóng vai tro chủ đao vơi tần suât lơn hơn khoảng 40%, con hai hương Đông Băc và

Băc chiêm trung bình khoảng 30% môi hương. Vào mùa hè, gió chủ đao là gió Tây

Nam, Đông Nam và Nam, trong đó hương gió chủ đao là Tây Nam. Ngoài ra, trong

khu vực con chiu ảnh hương của thời tiêt gió Tây khô và nóng khi thổi qua giải núi

Trường Sơn. Mùa chuyển tiêp là thời kỳ có sự giao tranh giưa hai hệ thống gió mùa

mùa hè và gió mùa đông, nên hương gió tản man phân bố tương đối đêu giưa các

hương Băc, Đông Băc, Đông Nam, Tây Nam vơi tần suât khoảng 15 - 20% môi

hương.

Tốc đô gió ơ đây có xu thê tăng dần từ đât liên ra ngoài biển. Ở đồng bằng

Page 53: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

44

tốc đô gió trung bình vào khoảng 1,5 - 2,0 m/s, 2 - 3 m/s ơ ven biển và 6 - 7 m/s ơ

ngoài khơi. Tốc đô gió manh nhât khi có bao, có thể vượt quá 35 – 40 m/s (có nơi

lên đên 48 m/s).

2.2.2.4. Bão

Bao là môt dang thời tiêt đăc biệt có ảnh hương lơn tơi đia hình vùng cửa

sông ven biển, đăc biệt tơi đường bờ biển và cửa sông. Theo thống kê, ơ khu vực

Băc Trung Bô, tính từ năm 1960 đên 2013 có tât cả 83 cơn bao có ảnh hương trực

tiêp hoăc đổ bô vào vùng ven biển này. Bao thường tập trung vào khoảng tháng

VIII, IX ơ khu vực Thanh Hoá - Hà Tinh và tháng IX, X ơ khu vực từ Hà Tinh đên

Thừa Thiên Huê [90].

2.2.3. Chê đô dong chay sông và dong bùn cát

2.2.3.1. Hệ thống dòng chảy

Trên khu vực Băc Trung Bô phân bố 23 hệ thống sông lơn nhỏ, trong đó nổi

lên môt số hệ thống sông lơn như: sông Ma, Cả, Gianh, Thach Han và sông Hương.

- Hệ thống sông Ma băt nguồn từ các dải núi cao ơ Tây Băc nươc ta chay qua

lanh thổ Lào vào Việt Nam trên đia phận tinh Thanh Hóa. Sông Ma chảy theo

hương TB-ĐN vơi chiêu dài dong chính khoảng 512 km, diện tích lưu vực là 24.800

km2 (diện tích lưu vực trong lanh thổ Việt Nam 17.600 km2). Dòng chính sông Mã

băt nguồn từ miên núi thuôc tinh Điện Biên chảy theo hương từ tây băc xuống đông

nam đên Chiêng Khương, dong chính chảy sang đât Lào và vào Việt Nam tai

Mường Lát, tinh Thanh Hóa. Từ Mường Lát đên Van Mai, sông chảy theo hương á

vi tuyên, từ Van Mai đên Bá Thươc sông chảy theo hương từ băc xuống nam, và rồi

từ Đồng Tâm đên Cửa Hơi sông lai chảy theo hương TB-ĐN và đổ ra biển tai Cửa

Hơi. Dong chính sông Ma nhận rât nhiêu sông suối lơn nhỏ như Nậm Thi, Nậm Lệ,

suối Xia, Van Mai, sông Luông, sông Lo, sông Bươi, sông Cầu Chày, sông Chu,

Khe Bông. Các phụ lưu chính của sông Ma gồm: sông chu, sông Bươi, sông Âm và

sông Cầu Chày. Sông Ma có hai phân lưu quan trọng là sông Lèn và sông Lach

Trường. Vùng cửa sông ven biển sông Ma bao gồm hai phân lưu này.

- Hệ thống sông Cả băt nguồn từ vùng núi cao trên lanh thổ Lào chảy theo

phương TB-ĐN, vào lanh thổ Việt Nam tai huyện Kỳ Sơn, tinh Nghệ An vơi hai

nguồn chính là Nậm Nơn từ day Pù Lôi và Nậm Mô từ cao nguyên Trân Ninh.

Page 54: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

45

Chiêu dài sông tính từ Nậm Nơn là 530km, từ Nậm Mô là 432km. Sông Cả chảy

qua Nậm Mô, Cửa Rào, Đô Lương, Vinh và đổ ra biển ơ Cửa Hôi. Hệ thống sông

Cả có các phụ lưu quan trọng là sông Con bên tả ngan, Ngàn Phố, Ngàn Sâu bên

hưu ngan. Vùng cửa sông ven biển sông Cả chính là khu vực cửa Hôi và cửa Sót.

- Hệ thống sông Gianh (Rào Nậy) băt nguồn từ day núi Phu Cô Pi vơi đô cao

1.350m, chảy theo phương TB-ĐN, qua các huyện Tuyên Hóa, Minh Hoá, Quảng

Trach và môt phần của huyện Bố Trach rồi đổ ra biển ơ cửa Gianh. Sông Rào Nậy

là hợp lưu của 3 con sông: Rào Nậy, Rào Nan và sông Son (con gọi là sông Troóc).

Sông Rào Nậy có chiêu dài 158km, chiêu rông bình quân lưu vực 38,8km, chiêu dài

lưu vực 121km, lưu vực sông rông 4680km2. Vùng cửa sông ven biển sông Gianh

chính là khu vực Cửa Giang.

- Hệ thống sông Thach Han băt nguồn từ vùng núi cao của day Trường Sơn

hùng vi, từ đinh Voi Mẹp (cao 1739 m) chảy từ tây sang đông trên đia phận tinh

Quảng Tri. Dong chính sông Thach Han chảy từ các huyện Hương Hóa, Đa Krông

qua thành phố Đông Hà và huyện Triệu Phong đổ ra biển ơ cửa Việt. Dong chính

của sông dài 156 km, chiêu dài lưu vực 69 km, chiêu rông bình quân 38,6 km, diện

tích lưu vực đat 2660 km2. Sông Thach Han có các phụ lưu chính là sông Rào

Quán, sông Vinh Phươc và sông Hiêu (sông Cam Lô). Vùng cửa sông ven biển

sông Thach Han chính là cửa Việt.

- Hệ thống sông Hương băt nguồn từ day núi Đông Ngai (cao 1774m) trên

đia bàn huyện A Lươi và núi M Ang (cao 1708m) trên đia bàn huyện Nam Đông

chảy theo các hương TB-ĐN, á kinh tuyên qua các huyện Hương Thủy, Hương Trà,

thành phố Huê, rồi đổ vào phá Tam Giang trươc khi đổ ra biển ơ cửa Tư Hiên và

cửa Thuận An. Diện tích lưu vực vào khoảng 2830 km2, chiêu dài sông 104 km. Hệ

thống sông Hương có 3 phụ lưu chính: sông Bồ, Hưu Trach và sông Tả Trach.

Vùng cửa sông ven biển sông Thach Han bao gồm phá Tam Giang, cửa Tư Hiên và

cửa Thuận An.

Đăc điểm đia hình khu vực Băc Trung Bô phân di manh mẽ, phía tây là dải

đia hình núi cao (dải núi Trường Sơn cao >1000m) chuyển tiêp đôt ngôt xuống dải

đồng bằng ven biển; sườn núi ngăn, dốc. Do đó, mang lươi sông suối ơ Băc Trung

Bô mang đăc điểm đăc trưng là ngăn, long dốc và lăm thác ghênh. Lưu lượng,

moduyn dong chảy cung mang nhưng đăc trưng riêng.

Page 55: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

46

- Khu vực Thanh Hóa đên Hà Tinh (nằm trong miên đia hình núi thâp và go

đồi), các sông chảy theo hương nghiêng của đia hình từ tây băc xuống đông nam,

vơi đô dốc không lơn, nên các sông suối trong vùng đêu có đô uốn khúc khá lơn vơi

hệ số uốn khúc đat trên 1,7, mật đô sông suối đat 0,6 - 0,7 km/km2.

- Khu vực từ Quảng Bình đên Thừa Thiên Huê, đô dốc đia hình nghiêng ra

phía biển và phân bố dải núi chay đâm xiên ra phía biển, đồng thời hình thành các

cồn, bar cát chăn ngang sông, song song vơi bờ biển. Ở đây hình thành môt số mang

lươi sông suối cục bô, có lưu vực nhỏ. Các sông suối thường ngăn, dốc, không có

trung lưu, nên khả năng giư nươc trong long sông phần thượng nguồn kém, khả

năng thoát nươc ơ ha du cung rât kém do day cồn cát ven biển cao chăn ngang. Mật

đô sông suối khoảng 0,8 - 0,9 km/km2.

2.2.3.2. Đăc điêm chung chế đô dòng chảy và dòng bùn cát

Tính trung bình hàng năm, khu vực Băc Trung Bô nhận được 113 tỷ m3

nươc mưa và đa sinh ra 67,9 tỷ m3 dong chảy vào mang lươi sông suối, tương ưng

vơi moduyn dong chảy 41,6l/s.km2 và có hệ số dong chảy () đat tơi 0,60; so vơi

toàn lanh thổ Việt Nam đây là khu vực có tiêm năng nguồn nươc măt vào loai

phong phú.

Chê đô dong chảy của các sông ơ khu vực Băc Trung Bô có ảnh hương khá

lơn đên đô ổn đinh của đia hình ơ VCSVB. Trên khu vực Băc Trung Bô, tính trung

bình hàng năm nhận được 113 tỷ m3 nươc mưa và đa sinh ra 67,9 tỷ m3 dong chảy

vào mang lươi sông suối, tương ưng vơi moduyn dong chảy 41,6 l/s.km2 và có hệ số

dong chảy () đat tơi 0,60 (Bảng 2.2).

Bảng 2.2. Tổng lưu lượng nươc trung bình năm

Khu vực cửa sông Tổng lưu lượng nươc trên năm (m3/năm)

Sông Ma 18.109

Sông Thach Han 3,92. 109

Sông Hương 6,2. 109

Nguồn [91], [92], [93]

Chê đô dong chảy sông trong năm phân phối không đêu. Dựa vào thời gian

xuât hiện và lượng dong chảy sông trong khu vực Ven biển Băc Trung Bô, có thể

chia thành 3 dải ven biển có chê đô dong chảy khác nhau. Vào mùa lu, ơ dải ven

biển Thanh Hoá - Nghệ An (băt đầu vào tháng VII và kêt thưc vào tháng XI), lượng

Page 56: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

47

dong chảy chiêm tơi 70 80% lượng dong chảy cả năm và moduyn dong chảy lu =

3040 l/s.km2; ơ dải ven biển từ Hà Tinh đên Quảng Tri (mùa lu kéo dài ba tháng

IX-XI), lượng dong chảy mùa lu chiêm tơi 6070% lượng dong chảy cả năm vơi

moduyn dong chảy lu = 100 130 l/s.km2; ơ dải ven biển Thừa Thiên Huê (mùa lu

kéo dài trong ba tháng X XII), lượng dong chảy chiêm tơi 6075% lượng dong

chảy năm và moduyn dong chảy lu lơn nhât nươc ta, khoảng 150200 l/s.km2. Vào

Mùa kiệt, ơ dải ven biển Thanh Hoá - Nghệ An (từ tháng XIIVI), lượng dong chảy

chiêm từ 2035% lượng dong chảy năm; ơ dải ven biển từ Hà Tinh đên Quảng Tri

(tháng XII VIII), moduyn dong chảy kiệt = 2550 l/s.km2; ơ dải ven biển Thừa

Thiên Huê (IIX), lượng dong chảy mùa kiệt chiêm tỷ trọng khá lơn từ 3040%

lượng dong chảy năm vơi moduyn dong chảy kiệt = 1535 l/s.km2. Vào mùa kiệt,

lượng nươc trong sông giảm thâp, nên chê đô dong chảy chủ yêu do thủy triêu quyêt

đinh. Ở các VCSVB Băc Trung Bô, tổng lưu lượng nươc trung bình năm đối vơi

sông Ma là cao nhât, vơi 18 tỷ m3/năm, sông Thach Han là 3,92 tỷ m3/năm và sông

Hương là 6,2 tỷ m3/năm [58], [91], [92].

Lượng bùn cát trong sông được cung câp từ nhiêu nguồn khác nhau, do các

quá trình đia mao đông lực trong lưu vực, do sưc phá hủy tai chô, v.v. Tổng lượng

bùn cát trung bình năm của ba vùng cửa sông chính trong khu vực nghiên cưu có sự

chênh lệch khá lơn. Vùng ven biển cửa sông Ma có tổng lượng bùn cát trung bình

năm lơn nhât, đat 5,026 triệu tân, sông Thach Han và sông Hương gần như tương

đương khoảng 0,5 triệu tân (Bảng 2.3).

Bảng 2.3. Lượng bùn cát trung bình năm tai các cửa sông

Khu vực cửa sông Lượng bùn cát trung bình năm (triệu tân/năm)

Sông Ma 5,026

Sông Thach Han 0,488

Sông Hương 0,620

Nguồn [58], [91], [93].

2.2.3.3. Vai trò của dòng chảy sông và dòng bun cát

Chê đô dong chảy của sông là yêu tố quan trọng, trực tiêp tác đông đên

VCSVB trong quá trình diễn ra xói lơ và bồi tụ. Đây là vùng ha lưu của các hệ

thống sông ơ Băc Trung Bô, hàng năm trung bình đưa ra biển hàng tỷ khối nươc và

Page 57: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

48

hàng triệu tân bùn cát (Bảng 2.2, 2.3). Toàn bô lượng nươc và phù sa trên đổ ra biển

qua các cửa sông. Đông lực của dong chảy sông tăng lên đáng kể khi lượng nươc và

phù sa sông tăng lên, đăc biệt là trong mùa mưa lu. Ngoài ra, con các sông ngoi,

kênh mương nôi đồng tao nên ơ đây môt mang lươi sông suối, kênh mương dày đăc,

chằng chit cung mang trên mình lượng nươc và dong bùn cát lơn. Chính điêu này đa

làm cho chê đô đông lực VCSVB diễn ra rât phưc tap và sự phưc tap này ngày càng

được gia tăng trong nhưng thập kỷ gần đây do tác đông tích cực hoat đông của con

người, tác đông trực tiêp đên biên đông đia hình ơ VCSVB. Dong chảy sông ngoi,

đăc biệt là dong chảy sông ngoi vê mùa lu có lưu lượng và tốc đô lơn dồn vê vùng

ha du, khi nhập vào khối nươc biển, dươi sự tương tác dong triêu và dong lu, nươc

bi dồn ư ơ pha triêu dâng, cản trơ sự thoát lu, gây ngập úng vùng đồng bằng, tích

đọng lượng phù sa dầy ơ vùng trung thâp. Ngược lai, ơ pha triêu rút, dong tổng hợp

có tốc đô lơn, tao điêu kiện thuận lợi cho việc thoát lu, tuy nhiên cung làm cho dong

dẫn ơ cửa sông bi xói sâu, trơ lơp sét dươi đáy, phá vỡ các đảo chăn vùng cửa sông

tao ra các luồng lach mơi. Dong chảy cát bùn là nguồn vật liệu chủ yêu thành tao

nên đia hình hiện đai ơ các VCSVB Băc Trung Bô.

(a)

(b)

(c)

Hình 2.4. Đô đục quan sát được tai các cửa sông trên ảnh vệ tinh Landsat vào tháng

8-2016. VCSVB sông Ma (a), sông Thach Han (b), sông Hương (c)

Lượng nươc và bùn cát của dong sông Ma có đô đục khá lơn, lơn nhât trong

các VCSVB Băc Trung Bô. đăc biệt vào mùa mưa lu, lượng bùn cát thường đat giá

tri lơn nhât. Từ khi nhà máy thuỷ điện Cửa Đat đi vào hoat đông đên nay, lượng phù

sa khổng lồ bi chăn lai, bồi lăng ơ long hồ, làm thay đổi đáng kể chê đô dong chảy

bùn cát vùng ha du, gây xói lơ cục bô và biên đông các bai triêu, cồn cát, bar. Măt

khác, vùng cửa sông, do sự tương tác giưa nươc sông và nươc biển diễn ra các quá

trình hoá học ngưng keo, gây lăng đọng bùn cát. Lượng nươc và bùn cát của dong

sông Thach Han và sông Hương ít hơn sông Ma nhiêu (Bảng 2.2, 2.3). Măt khác,

vào mùa lu lượng nươc sông Ma đat 70-80% tổng lượng nươc trong năm, trong khi

ơ sông Thach Han và sông Hương chi đat 60-70%. Như vậy, có thể nhận thây, vai

Page 58: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

49

tro của sông tác đông đên đia hình VCSVB sông Ma lơn hơn nhiêu VCSVB sông

Thach Han và sông Hương trong hình thành và biên đông đia hình hiện đai. Quá

trình bồi tụ, hình thành và phát triển manh mẽ các cồn, bar, bai ơ VCSVB sông Ma,

đia hình hiện đai có xu thê tiên ra biển vơi biên đô và tốc đô lơn hơn ơ các VCSVB

sông Thach Han và sông Hương [14], [20], [54].

VCSVB sông Ma là vùng biển thoáng, bai triêu nông và trải rông. Nguồn

bùn cát chính cung câp cho VCSVB sông Ma là từ sông ngoi đưa ra và phần lơn

được vận chuyển vào mùa lu ơ các trang thái lơ lửng, di đẩy và bán di đẩy. Môt

phần bùn cát lơ lửng tham gia vào quá trình lăng đọng dọc long dẫn và val bai cửa

sông, môt phần lơn khác được dong nươc tải ra xa bờ, phân phối lai dọc ven biển và

bồi tụ ơ nhưng nơi khi có điêu kiện. Trong khi đó, bùn cát di đẩy và bán di đẩy chủ

yêu gồm các hat năng và thô hơn, chuyển dich chậm dần theo dong nươc ra phía

cửa sông, rồi biên thành dang sóng cát, có vai tro rât lơn trong quá trình thành tao

đia hình val, bai, bar ven bờ cửa sông. Nhưng cỡ hat nhỏ, min được đưa ra xa bờ

hoăc lăng đọng trong vùng khuât sóng (trong các bai sú vẹt). Ngược lai, các cỡ hat

thô có khả năng lăng đọng lai ơ nhưng vùng có điêu kiện đông lực manh hơn, nhât

là các vùng nươc chảy quẩn, phát triển thành các bai cát ngầm.

2.2.4. Sóng, triều và dong chay ven bờ

2.2.4.1. Chế đô sóng, triều và dòng chảy ven bờ

Chê đô sóng

Sóng biển là môt quá trình đông lực có tác đông rât quan trọng trong việc di

chuyển vật chât và làm biên đổi manh mẽ ơ đơi bờ. Dươi tác đông của sóng và dong

chảy sóng, vật liệu vùng ven bờ được vận chuyển và phân phối lai. Các yêu tố tác

đông đên sóng biển như cường đô và hương phát triển của gió, đà sóng, thời gian

thổi ơ vùng ngoài khơi. Ngoài ra, đối vơi vùng ven bờ nó con phụ thuôc vào đô sâu

và câu trúc đia hình đáy khu vực. Chiêu cao của sóng là môt đăc trưng quan trọng,

bơi khi đổ vào bờ sóng gây ra áp lực phá vỡ bờ và tao ra dong năng lượng sóng chi

phối sự vận chuyển và lăng đọng các trầm tích đáy. Đối vơi các VCSVB Băc Trung

Bô, công trình nghiên cưu đa sử dụng số liệu sóng nhiêu năm tai tram đo sóng gần

nhât là Bach Long Vỹ và Cồn Cỏ, để phân tích đăc trưng sóng ơ khu vực nghiên

cưu (Bảng 2.4).

Page 59: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

50

Bảng 2.4. Môt số đăc trưng sóng cửa vinh Băc Bô và ven bờ Thừa Thiên Huê

Tram

Mùa đông (II/1988) Mùa hè (VI/1988)

Hương

sóng

Tần

suât

(%)

Khoảng đô cao

có tần suât lơn

(m)

Hương

sóng

Tần suât

(%)

Khoảng đô cao

có tần suât lơn

(m)

Cửa vinh

Băc Bô Đông băc 65 1 - 3 T 62 1 - 3

Đảo Cồn

Cỏ

Đông

băc, băc 32 0,5 - 1,5 TN 92 0,5 - 0,75

Cửa

Thuận

An

Đông băc 99 0,25 - 3 Đ 93 0,25 - 1

Nguồn: [94]

Chê đô sóng ơ khu vực nghiên cưu được chia thành 2 mùa chính. Vê mùa

đông (từ tháng XI đên tháng III năm sau), ơ VCSVB sông Ma, sóng có hương thinh

hành là đông băc, đô cao trung bình 1 3 m; ơ VCSVB sông Thach Han, sóng biển

có hương thinh hành là đông băc, đông vơi đô cao sóng trung bình 0,5 1,5 m, đô

cao sóng cực đai đat 6,0 m; ơ VCSVB sông Hương, sóng biển có hương thinh hành

là đông băc, vơi đô cao sóng trung bình 0,25 3 m (Bảng 2.4). Vê mùa hè (từ tháng

V đên tháng IX), ơ VCSVB sông Ma, sóng có hương thinh hành là Tây, đô cao

trung bình 1 3 m; ơ VCSVB sông Thach Han, sóng biển có hương thinh hành là

Tây Nam, vơi đô cao sóng trung bình 0,5 0,75 m, đô cao sóng cực đai đat 4,0 m; ơ

VCSVB sông Hương, sóng biển có hương thinh hành là đông băc, vơi đô cao sóng

trung bình 0,25 1 m, vào các tháng IX, X, khi có bao, đô cao sóng có thể đat 6,0m

(Bảng 2.5). Như vậy, hương sóng chính vào mùa đông ơ các VCSVB sông Ma,

Thach Han và sông Hương, sóng có tần suât và đô cao lơn, phần lơn sóng có hương

vuông góc vơi đường bờ. Trong các tháng mùa hè, sóng có hương Tây, Tây Nam và

Đông chiêm ưu thê, vơi đô cao nhỏ, có mưc năng lượng thâp, hương sóng không tác

đông manh tơi đường bờ biển [91], [94].

Bảng 2.5. Đô cao sóng lơn nhât tai tram Cồn Cỏ

Đăc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Đô cao (m) 4,4 4,0 4,4 4,0 3,5 4,0 3,5 3,0 4,0 6,0 6,0 4,4 6,0

Hương ĐB ĐB ĐB B ĐB TB TB TN ĐB B B ĐB B

Nguồn [91]

Page 60: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

51

Chê đô triều

Chê đô triêu ơ Băc Trung Bô diễn biên phưc tap, xen kẽ nhau giưa nhật triêu

đêu, nhật triêu không đêu, bán nhật triêu đêu và bán nhật triêu không đêu. Chê đô

triêu khác nhau theo không gian: nhật triêu đêu ơ Thanh Hóa, nhật triêu không đêu

ơ Nghệ An, Hà Tinh, Quảng Bình, bán nhật triêu không đêu ơ Quảng Tri và bán

nhật triêu đêu ơ Thừa Thiên - Huê. Biên đô triêu thay đổi theo không gian, giảm

dần từ Nga Sơn đên cửa Thuận An và tăng dần từ cửa Thuận An đên Lăng Cô. Thời

gian triêu dâng và rút ra cung thay đổi rât rõ theo không gian: từ Nga Sơn đên Cửa

Việt, triêu dâng < triêu rút ra (Td < Tr), tai cửa Thuận An triêu dâng tương đồng vơi

triêu rút ra (Td Tr).

Đoan Thanh Hoá - Quảng Bình có chê đô nhật triêu không đêu, đô cao mực

nươc triêu trung bình khoảng 1,2 2,5 m và giảm dần từ Băc vào Nam. Đoan

Quảng Tri - Thừa Thiên Huê có chê đô thuỷ triêu được xem là phưc tap nhât và

thiên vê bán nhật triêu không đêu. Đô lơn thuỷ triêu trung bình trong kỳ nươc

cường của khu vực đat khoảng 0,6 1,1 m. Riêng đối vơi vùng cửa Thuận An và

lân cận thuỷ triêu mang tính chât bán nhật triêu đêu, đô lơn thuỷ triêu trung bình

trong kỳ nươc cường cửa Thuận An và lân cận đat 0,4 0,5 m (Bảng 2.6).

Bảng 2.6. Chê đô triêu và biên đô triêu tai các cửa sông

Khu vực cửa sông Chê đô triêu Biên đô mực triêu (m)

Sông Ma Nhật triêu không đêu 1,58 - 3,19

Sông Thach Han Bán nhật triêu không đêu 0,6 - 1,1

Sông Hương Bán nhật triêu đêu 0,35 - 0,50

Nguồn [56], [92]

Dong chay ven bờ

Dong chảy ven bờ diễn ra rât phưc tap và mang theo tính mùa. Dong chảy

ven bờ đóng vai tro quan trọng trong quá trình hình thành các dong chuyển đông cơ

học của các hat vật chât ơ dải ven bờ. Dong chảy ven bờ biển và cửa sông là tổng

hợp của nhiêu thành phần như thành phần dao đông có chu kỳ (dong triêu) và thành

phần nhưng dao đông không có chu kỳ (dong chảy gió, dong chảy sóng, dong chảy

sông...). Dải ven bờ biển Băc Trung Bô chiu sự chi phối của hệ thống dong chảy

Băc - Nam trong cả hai mùa: mùa đông và mùa hè, dong chảy này xuât hiện ơ đô

Page 61: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

52

sâu từ l0m trơ lên. Vê mùa đông, phần lơn dong chảy quan trăc có hương băc vơi

tốc đô dong chảy khoảng 30m/s; vê mùa hè, ngoài sự tham gia của dong triêu, dong

chảy gió, con có sự tham gia của dong chảy lu, do đó sự biên đổi rât phưc tap. Tốc

đô dong chảy lơn và theo hương Nam và Tây Nam.

Dong chảy ven bờ đóng vai tro quan trọng trong quá trình hình thành các

chuyển đông cơ học của các hat vật chât vùng ven bờ ơ các VCSVB Băc Trung Bô.

Dong chảy ven bờ biển và ven bờ cửa sông là tổng hợp của nhiêu thành phần như

thành phần dao đông có chu kỳ (dong triêu) và thành phần nhưng dao đông không

có chu kỳ (dong chảy gió, dong chảy sông...). Dong chảy ven bờ ơ Băc Trung Bô

chiu sự chi phối manh mẽ của hai mùa gió (Đông Băc và Tây Nam) đồng thời cung

chiu ảnh hương không nhỏ của đia hình đáy biển. Vê mùa đông, dong chảy ven bờ

phát triển manh chủ yêu là hương Băc, Đông Băc; cường đô, tần suât của các dong

chảy này manh hơn và cung ổn đinh hơn các sóng trong mùa hè. Trong thời gian

mùa hè, dong chảy ven bờ vơi các hương chính là Đông, Đông Nam. Trong thời kỳ

chuyển tiêp dong chảy do sóng có hương đông băc, đông. Từ Băc xuống Nam của

khu vực nghiên cưu (từ VCSVB sông Ma đên sông Hương), hương dong chảy thay

đổi theo hình thê đường bờ và có hương thay đổi từ Tây Nam đên Nam, Nam Đông

Nam. Tốc đô dong ven bờ trung bình 20 - 25 cm/s. Như vậy, lượng xuât chuyển bùn

cát dọc bờ và đat giá tri 3,5 triệu m3/năm (Bảng 2.7)

Bảng 2.7. Lượng xuât chuyển bồi tích do sóng dọc bờ tai tram Cồn Cỏ

Hương sóng Lượng xuât chuyển (m3/năm) Công tron (m3/năm)

Tây băc 298 996

2012.103

Băc, tây băc 26 675

Băc 1 600 015

Băc, đông băc 67 174

Đông băc 19 085

Đông băc - 645 054

-1490.103

Băc, đông băc - 64 065

Đông - 756 719

Đông, đông nam - 23 013

Đông nam - 1 414

Tổng 3 502 210 522.103

Nguồn:[94]

Page 62: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

53

2.2.4.2. Vai trò của sóng, triều và dòng ven bờ

Sóng là đông lực chính gây nên sự biên đông đường bờ. Dươi tác đông của

sóng và dong chảy sóng, bùn cát vùng ven bờ luôn được vận chuyển và phân phối

lai. Quá trình đó diễn ra không phải giống nhau trên tât cả các vi trí của đường bờ

biển mà tùy thuôc vào hình thái và đia hình của môi đoan bờ biển. Nhưng hiện

tượng đôt biên bât thường xảy ra như bao và áp thâp nhiệt đơi, làm cho năng lượng

của sóng tập trung vào môt điểm cụ thể nào đó dẫn đên nhưng thiệt hai nghiêm

trọng cho con người, nêu như không có biện pháp phong chống thích hợp, giảm

thiểu thiệt hai kip thời. Do hương gió thay đổi theo mùa, nên quá trình biên đông

đia hình ơ các VCSVB Băc Trung Bô mang tính chât mùa khá điển hình. Hương

sóng chính vào mùa đông ơ các VCSVB sông Ma, Thach Han và sông Hương, sóng

có tần suât và đô cao lơn, có hương vuông góc vơi đường bờ, nên đường bờ biển bi

tác đông khá manh mẽ, gây mài mon, xói lơ bờ biển. Khi mực nươc dâng cao như

VCSVB sông Ma, sóng vô được vào lơp đât cao hơn của bờ biển, đê biển (thường

là lơp đât kém bên vưng hơn các lơp thâp hơn), do vậy dễ gây xói lơ hơn.

Thuỷ triêu có môt y nghia đăc biệt quan trọng đối vơi các VCSVB Băc

Trung Bô. Chê đô thuỷ văn vùng ha du của các sông, nhât là trong mùa kiệt, chê đô

dong chảy sông và dong bùn cát đêu bi chi phối bơi thủy triêu. Tai VCSVB sông

Ma, chê đô triêu là nhật triêu không đêu có đô cao 1,58 - 3,19 m. Như vậy, ơ

VCSVB sông Ma tác đông của dong triêu vào các dang đia hinh là khá lơn, đôi khi

mực triêu lơn nhât đo được ơ Hoàng Tân lên tơi 3,2 m và chân triêu thâp nhât là -

1,81m. Sự chênh lệch này gây biên đông khá manh tơi đường bờ biên trong khu

vực. Trái lai, đối vơi khu vực ven biển sông Thach Han và sông Hương dong triêu

có biên đô triêu nhỏ, trung bình 0,5 m đa đóng vai tro không lơn trong hoat đông

làm thay đổi đia hình trong khu vực. Đăc biệt vào mùa lu, dong triêu hầu như không

có khả năng ngăn cản dong nươc lu từ thượng nguồn đổ vê. Vào mùa kiệt, dong

triêu là yêu tố quy đinh chê đô dong chảy ơ cửa sông, song vơi tri số tốc đô không

lơn, làm khả năng di chuyển bùn cát, vật chât trao đổi giưa biển và cửa sông lai xảy

ra ơ mưc đô yêu.

Ở các VCSVB Băc Trung Bô, kêt quả của sự tương tác giưa dong triêu và

dong sông hình thành dong chảy tổng hợp. Trong nhưng ngày có lu lơn, tốc đô dong

Page 63: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

54

chảy lu triệt tiêu dong triêu, trong chu kỳ ngày đêm hầu như chi xuât hiện môt

hương chảy ra biển, măc dù dao đông mực nươc triêu vẫn diễn ra khá manh ơ cửa

sông. Nươc triêu dồn ư manh ơ pha triêu dâng làm xuât hiện nhiêu vùng nươc chay

quẩn giưa hệ thống val, bai ngầm, giưa các cồn và luồng lach phụ ơ cửa sông đưa

đên hiện tượng lăng đọng trầm tích. Ngược lai, khi triêu rút dong chảy tổng hợp có

tốc đô cao, gây nên hiện tượng xói sâu long dẫn ơ cửa sông, phá vỡ các bar chăn

cửa sông. Ở khu vực ven bờ ngoài thêm biển nông, dong tổng hợp là kêt quả tương

tác của hầu hêt các dong thành phần, trong đó chủ yêu là dong sông, dong triêu và

dong sóng dọc bờ. Sự tương tác giưa chúng, hoăc triệt tiêu dần hoăc công hương tốc

đô làm cho cả hương và tri số tốc đô luôn biên đổi phụ thuôc vào chu kỳ dao đông

mực nươc ngày đêm của thuỷ triêu, của mùa gió tác đông và chê đô thuỷ văn của

các sông ơ Băc Trung Bô.

Các dong ven bờ ơ các VCSVB Băc Trung Bô có lượng xuât chuyển bùn cát

dọc bờ đat 3,5 triệu m3/năm. Chính dong chảy ven bờ đa hình thành các chuyển

đông vật chât, tao đia hình bờ. Do đó, vai tro của dong ven bờ là rât lơn trong biên

đông đia hình ơ các VCSVB Băc Trung Bô. Chê đô dong chảy ven bờ do dong nhật

triêu đóng vai tro chủ đao như ơ VCSVB sông Ma. Ở vùng biển nông ngoài đơi

sóng vỡ đên đô sâu 20 m ơ VCSVB sông Ma, dong triêu có phương ĐB-TN. Tính

chât nhật triêu không đêu biểu hiện rõ. Đó là vùng có đia hình phưc tap, sóng triêu

bi biên dang và năng lượng phân tán thành các sóng nươc nông. Trong mùa can

dong triêu rút thường kéo dài từ 12 đên 15h, ngược lai, nươc chảy vào sông khi

triêu dâng từ 8 đên 11h. Điêu đó chưng tỏ rằng, dong chảy sông trong mùa can

không đáng kể, song cung có ảnh hương đẩy sóng triêu ra ngoài biển. Trong mùa lu,

nươc từ trong sông đổ ra nhiêu, thời gian triêu rút lơn hơn nhiêu thời gian triêu

dâng. Vào nhưng ngày lu lơn, sóng lu đa lân át sóng triêu, đẩy sóng triêu ra xa. Như

vậy, ơ khu vực này dong triêu đóng môt vai tro quan trọng trong quá trình đông lực

hiện đai. Dong triêu không nhưng chi có khả năng đưa các hat trầm tích lơ lửng đi

xa, mà con có khả năng bào mon các bar, val cát ngầm, sườn bờ ngầm. Dong sóng

ven bờ hình thành trong đơi sóng vỡ, năng lượng sóng khi vỡ đa tao ra dong chảy.

Trên thực tê dong chảy sóng xuât hiện gián đoan và không liên tục giưa các chu kỳ

sóng vỡ. VCSVB sông Ma có đia hình khá bằng phẳng, song lai bi chia căt nhiêu

bơi đê biển và các bar, cồn cát trươc cửa sông. Phía ngoài cùng là sườn bờ ngầm

thường xuyên ngập nươc, giưa là các bai triêu rông, phẳng và trong cùng là các cồn

Page 64: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

55

cát nổi cao và các đê biển. Khi triêu lên từ chân triêu thâp đên đinh triêu cao đa tao

ra đơi sóng vỡ. Tai sườn bờ ngầm, ven các chân đê và sườn bờ các cồn cát do đô

dốc đơi bờ lơn, sóng bi phá huỷ trong dải hẹp tao ra dong sóng có tri số tốc đô cao.

Dong chảy trôi do gió thuôc loai dong chảy ổn đinh, phụ thuôc chủ yêu vào tốc đô

gió, hương gió và thời gian tồn tai của hương gió. Ngoài ra, dong chảy trôi do gió

con bi ảnh hương rât lơn của đia hình, ơ môi khu vực khác nhau tri số tốc đô cung

khác nhau. Các VCSVB Băc Trung Bô là vùng biển hàng năm chiu tác đông manh

của gió mùa Đông Băc, gió mùa Đông Nam và cung thường xuyên chiu tác đông

của bao, nên dong trôi do gió ơ đây tương đối phát triển. Nhìn chung, trong các

tháng mùa hè, dong trôi ít phát triển hơn các tháng mùa đông do trường gió Đông

Băc ổn đinh hơn trường gió Đông Nam. Mùa đông, dong trôi do gió có xu thê manh

dần từ Băc vào Nam. Ở VCSVB sông Ma, tốc đô dong trôi phát triển khá manh đa

ảnh hương đên sự phát triển của các cồn, bar, val. Trên các VCSVB sông Thach

Han và sông Hương, bờ biển thoáng, bi phá hủy, xói lơ vì thiêu hụt phù xa bồi tích.

Đăc biệt, tai VCSVB sông Hương, vơi đường bờ biển thẳng, thoáng, sông Hương

trươc khi đổ ra biển lai đổ vào phá Tam Giang, lượng bồi tích ít, lai đón hầu hêt các

hương sóng tác đông manh trong mùa đông và mùa hè, nên ơ đây bờ biển đang

trong tình trang xói lơ nghiêm trọng.

2.2.5. Nươc biên dâng hiện đai do biên đổi khí hâu

2.3.5.1. Đăc điểm của nươc biển dâng

Hiện nay, vân đê biên đổi khí hậu và nươc biển dâng được trú trọng quan

tâm không chi ơ nươc ta mà con trên toàn thê giơi. Nươc biển dâng đa trơ thành môt

yêu tố rât nhay cảm, tác đông trực tiêp đên đời sống của con người. Chính vì vậy,

Bô Tài nguyên và Môi trường đa xây dựng các kich bản vê nươc biển dâng ơ nươc

ta (Bảng 2.8, 2.9).

Bảng 2.8. Xu thê biên đổi mực nươc biển trung bình

(Đơn vi: mm/năm)

Tên tram Thời gian

quan trăc

Xu thê

biên đổi

Chi số

kiểm

nghiệm

Đánh giá

Sầm Sơn 1998 - 2014 3,65 0,80 Tăng

Hòn Ngư 1961 - 2014 -5,77 0,71 Giảm

Cồn Cỏ 1981 - 2014 0,61 0,11 Không rõ xu thê

Sơn Trà 1978 - 2014 2,89 0,70 Tăng

Nguồn:[95]

Page 65: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

56

Thực tê ơ nươc ta hiện nay, số liệu mực nươc quan trăc tai các tram Hải văn

ven biển Việt Nam cho thây, xu thê biên đổi mực nươc biển trung bình năm không

giống nhau. Hầu hêt các tram có xu hương tăng, tuy nhiên, môt số ít tram lai không

thể hiện rõ xu hương này. Xu thê biên đổi trung bình của mực nươc biển dọc bờ

biển Việt Nam là khoảng 2,8 mm/năm. Số liệu mực nươc đo đac từ vệ tinh từ năm

1993 2010 cho thây, xu thê tăng mực nươc biển trên toàn Biển Đông là 4,7

mm/năm, phía đông của Biển Đông có xu thê tăng nhanh hơn phía Tây. Chi tính

cho dải ven bờ Việt Nam, ven biển Trung Trung Bô và Tây Nam Bô có xu hương

tăng manh hơn, trung bình cho toàn dải ven biển Việt Nam tăng khoảng 2,9

mm/năm [95]. Điêu đó chưng tỏ nươc biển đang dâng lên, tiên vào đât liên trên suốt

dọc bờ biển của nươc ta, dẫn đên nhiêu đoan bờ bi chìm ngập dươi mực nươc biển

và năng lượng sóng truyên vào bờ cung được tăng lên, kêt quả là mưc đô xói lơ bờ

tăng lên. Theo số liệu quan trăc tai các tram (Bảng 2.9) cho thây, VCSVB sông Ma

đang chiu tác đông manh của quá trình nươc biển dâng, vơi biên đô 3,65 mm/năm.

Đăc biệt, theo kich bản tính toán nươc biển dâng trong tương lai thì mực nươc biển

của các VCSVB Băc Trung Bọ sẽ tăng trung bình là 13 cm vào năm 2030. Môt số

nghiên cưu gần đây cho rằng, mực nươc biển toàn cầu có thể tăng 50140 cm vào

năm 2100. Theo kich bản Biên đổi khí hậu, Nươc biển dâng ơ Việt Nam của Bô

Tài nguyên và Môi trường xây dựng năm 2012 cho thây, vào cuối thê kỷ XXI,

Trung bình toàn Việt Nam, nươc biển dâng trong khoảng từ 57 73 cm [11].

Bảng 2.9. Mực nươc biển dâng theo kich bản

(Đơn vi: cm)

Khu vực Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Hòn Dáu-Đèo

Ngang

13

(8 ÷

19)

17

(10 ÷

25)

21

(13 ÷

31)

25

(16 ÷

38)

30

(18 ÷

44)

34

(21 ÷

51)

39

(24 ÷

58)

44

(27 ÷

65)

Đèo Ngang-Đèo

Hải Vân

13

(8 ÷

19)

17

(11 ÷

25)

21

(13 ÷

31)

26

(16 ÷

38)

30

(19 ÷

44)

35

(22 ÷

51)

40

(25 ÷

58)

44

(28 ÷

65)

Nguồn: [95]

Ngoài ra, trên các VCSVB Băc Trung Bô con xuât hiện nươc biển dâng do

bao. Theo thống kê, tính từ năm 1960 đên 2013 ơ khu vực này có tât cả 83 cơn bao

Page 66: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

57

có ảnh hương trực tiêp hoăc đổ bô vào. Tính trung bình ơ khu vực Băc Trung Bô có

1,5 cơn bao/năm. Hoat đông của bao diễn ra theo quy luật mùa. Mùa bao sơm nhât

băt đầu từ tháng V và kéo dài đên tháng XI. Bao tập trung chủ yêu trong 2 tháng

(tháng IX và tháng X), nhiêu nhât vào tháng IX (0,6 cơn/năm, chiêm 37%), tháng X

(0,4 cơn/năm, chiêm 28%). Đăc biệt, Trong tổng số 83 cơn bao, bao thường (câp 8,

9) chiêm tỷ lệ lơn nhât 35% (29 cơn), rồi đên bao manh 34% (28 cơn), bao rât manh

18% (15 cơn) và nhỏ nhât là áp thâp nhiệt đơi 11 cơn (13%). Trong bao, tốc đô gió

trung bình tăng và dẫn đên tăng đô cao của sóng, cuối cùng năng lượng sóng tác

đông tơi bờ biển tăng lên. Tốc đô gió trong bao từ 17,2 32,7 m/s sẽ gây sóng lơn

vơi đô cao từ 3,5 8,5 m. Gió trong bao con gây nươc dâng, làm cho tác đông của

sóng và dong chảy ven bờ vào bờ biển càng manh liệt hơn (Bảng 2.10).

Bảng 2.10. Nươc dâng do bao ơ các VCSVB Băc Trung Bô

Khu vực ven biển

Nươc dâng do bão

cao nhât đa xảy ra

(cm)

Nươc dâng do bão

cao nhât có thể xảy ra

(cm)

Quảng Ninh - Thanh Hóa 350 490

Nghệ An -Hà Tinh 440 500

Quảng Bình - Thừa Thiên Huê 390 420

Nguồn: [95]

2.2.5.1. Vai trò của nước biên dâng

Yêu tố nươc biển dâng có vai tro lơn, tác đông trực tiêp đên biên đông đia

đai hình các VCSVB Băc Trung Bô, cả phần lục đia phía trong sông và toàn bô dải

bờ biển phía ngoài sông. Quá trình dâng lên của mực nươc biển đa thúc đẩy quá

trình phá huỷ, xói lơ bờ biển, bờ sông và ngập lụt lâu dài của vùng ha lưu các con

sông. Theo các Kich bản Nươc biển dâng: nêu nươc biển dâng 1 m, sẽ có khoảng

trên 2,5% diện tích thuôc các tinh ven biển miên Trung có nguy cơ bi ngập; gần 9%

dân số các tinh ven biển miên Trung bi ảnh hương trực tiêp [95]. Nươc biển dâng do

bao có ảnh hương lơn tơi đia hình vùng cửa sông ven biển, đăc biệt tơi đường bờ

biển và các cửa sông ơ các VCSVB Băc Trung Bô. Các VCSVB sông Thach Han

và sông Hương bi gánh chiu hậu quả của nươc biển dâng lơn hơn nhiêu so vơi

VCSVB sông Mã. Hậu quả của nó sẽ làm cho hệ sinh thái ven biển bi phá huỷ,

nhiêu công trình ven biển như đê, đập, cầu cảng, khu du lich, v.v bi tàn phá. Tốc đô

Page 67: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

58

vận chuyển bùn cát sẽ tăng, có thể gây bồi lâp các cửa sông đang ơ trang thái ổn

đinh và chăn các cửa ra vào của các cảng biển. Bao con đi kèm vơi mưa lơn, gây

ngập lụt, phá hủy các dang đia hình trong sông và ven bờ sông như ơ VCSVB sông

Hương. Nươc biển dâng con làm chậm quá trình tiên ra phía biển của các VCSVB

sông Mã.

2.3. Yếu tố nhân sinh

Các VCSVB Băc Trung Bô là nơi tập trung dân cư sinh sống, đồng thời

nhưng hoat đông KT-XH của con người ngày càng phát triển đa ảnh hương trực tiêp

đên biên đông môi trường tự nhiên nơi đây. Các tác đông này có thể trực tiêp hoăc

gián tiêp ảnh hương đên sự biên đông đia hình các VCSVB Băc Trung Bô; trong đó

phải kể đên là: hoat đông phát triển các khu tập trung dân cư, khu kinh tê, xây dựng

đô thi, các công trình kinh tê dân sinh; hoat đông xây dựng các công trình hồ chưa,

đê, đập, quai đê lân biển; hoat đông nuôi trồng, thủy, hải sản, khai hoang mơ rông

đât đai sản xuât; hoat đông khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, v.v.

2.3.1. Xây dựng các công trình hồ chưa, đê, kè, đâp, cống thoát nươc

Trên khu vực Băc Trung Bô đa và đang xây dựng hàng nghìn hồ chưa lơn

nhỏ, làm biên đông manh mẽ trang thái môi trường tự nhiên, trong đó làm biên

đông manh mẽ đia hình hiện đai trên bê măt Trái đât. Việc xây dựng các hồ chưa là

rât cần thiêt, phục vụ tích cực cho cuôc sống của con người. Tuy nhiên, chúng cung

làm cho đia hình hiện đai các VCSVB Băc Trung Bô bi biên đông manh mẽ trong

thời gian gần đây, ảnh hương trực tiêp đên quy hoach phát triển KT-XH ơ đia

phương. Xây dựng các công trình cảng, cầu cảng, kè năn dong vùng gần cửa sông

sẽ làm thay đổi trang thái cân bằng của dong sông, dong chảy sẽ thay đổi cả vê lưu

lượng, hương dong và dong bùn cát. Do đó, đông lực của dong chảy cung thay đổi

đa gây nên nhiêu biên đông đia hình ơ VCSVB. Nhưng biên đông đia hình diễn ra

theo mùa rõ rệt. Vào mùa can, lưu lượng dong chảy và lượng bùn cát giảm rât nhiêu

do tích tụ lai ơ thượng nguồn và trong các hồ chưa, làm cho diễn biên ơ cửa sông,

bờ biển trơ nên phưc tap. Tai các VCSVB, dong triêu chiêm ưu thê thúc đẩy quá

trình xói lơ bờ sông, bờ biển.

Trên lưu vực sông Ma đa xây dựng hàng trăm hồ chưa, trong đó có hồ thủy

điện Cửa Đat chưa hàng trăm triệu khối nươc. Ở VCSVB sông Ma, lượng bùn cát

giảm đi rât nhiêu khi hệ thống hồ chưa đi vào vận hành (Bảng 2.11). Đông năng

dong dẫn giảm rõ rệt, long dẫn bi bồi lâp, ảnh hương manh tơi các hoat đông giao

thông thủy trên dong sông Ma, thúc đẩy quá trình xói lơ bờ sông phát triển. Môt số

Page 68: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

59

công trình thủy lợi sau khi đi vào hoat đông đa làm biên đông manh mẽ đia hình ơ

vùng cửa sông. Hậu quả nghiêm trọng xảy ra khi đập sông Bang (ơ Thanh Hóa) bi

vỡ năm 1978, làm xói lơ ơ môt số xa ven sông, biển, gây mât nhà cửa của trên 200

hô dân. Trên các lưu vực sông Cả, sông Gianh, sông Hương cung tồn tai hàng nghìn

hồ chưa, trong đó có nhiêu hồ thủy điện lơn như: Bản Vẽ, Phong Điên, Tả Trach,

v.v. Kể từ khi các hồ đó đi vào hoat đông, phát điện, dong chảy, dong bùn cát ơ các

VCSVB giảm rõ rệt, thúc đẩy các quá trình xói lơ bờ sông Thach Han, sông Hương

phát triển manh mẽ. Công trình hồ Đá Mài hoat đông làm xói lơ bờ sông ơ xa Nhân

Trach, Bố Trach, tinh Quảng Bình.

Bảng 2.11. Lượng bùn cát theo mùa, trươc và sau khi có hồ trên sông Ma

Thời gian

Giai đoan trươc 2010

(1959-2010)

Giai đoan sau 2010

(2011-2014)

Cẩm Thủy (tân) Cẩm Thủy (tân)

Mùa lu 3.285.831 4.470.764

Mùa kiệt 177.032 555.713

Tổng năm 3.462.863 5.026.477

Nguồn:[93]

Hệ thống đê sông và đê biển đa được xây dựng, hình thành từ lâu đời và

ngày càng được tu bổ, gia cố cho ổn đinh lâu dài (Bảng 2.12). Đây là hệ thống công

trình để phong chống lu, lụt cho vùng đồng bằng và ven biển, đảm bảo sự bình yên

cho hàng triệu người trong mùa mưa, bao lu. Hệ thống đê biển, ngoài việc ngăn các

loai sóng biển, thuỷ triêu, nươc biển dâng và ngăn măn, con tao điêu kiện để khai

hoang phát triển vùng đồng bằng ven biển, nuôi trồng, khai thác thủy hải sản. Ở

VCSVB sông Ma, sông Cả, phù sa sông hàng năm bồi đăp cho đồng bằng ngày

càng được mơ rông, tiên ra phía biển. Hệ thống đê đa triệt tiêu khả năng lăng đọng

phù sa ơ bai triêu cao.

Bảng 2.12. Chiêu dài đê biển và số lượng cống dươi đê

Tinh Chiêu dài đê biển (km) Số cống dươi đê

Thanh Hóa 94,40 79

Nghệ An 184,00 109

Hà Tinh 321,00 158

Quảng Bình 110,00 55

Quảng Tri 93,70 26

Thừa Thiên Huê 162,00 59

Nguồn:[67]

Page 69: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

60

2.3.2. Hoat đông nuôi trồng thủy, hai san, khai hoang lân biên, khai khoáng và

khai thác cát

Từ lâu, con người đa biêt quai đê lân biển, khai hoang phục hóa, mơ mang

đât đai để canh tác, nuôi trồng thủy, hải sản. Hoat đông kinh tê này đa làm biên

đông đia hình hiện đai các VCSVB Băc Trung Bô. Tính đên nay, diện tích có thể

phát triển nuôi trồng thủy sản toàn vùng Băc Trung Bô là 163.896 ha; trong đó, diện

tích nuôi nươc ngọt 115.557 ha, măn lợ 48.339 ha. Nuôi trồng thủy, hải sản mang

lai nguồn lợi kinh tê cao, nhưng chính việc gia tăng diện tích nuôi trồng thủy, hải

sản, chuyển đổi cơ câu trông lúa sang nuôi trồng ơ vùng măn hóa ven biển, không

nhưng làm biên đông đia hình, mà con làm gia tăng xâm nhập măn ơ VCSVB Băc

Trung Bô. Tác đông làm suy giảm rừng ngập măn, phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh

thái rừng ngập măn, đa làm thúc đẩy quá trình xói lơ bờ sông, bờ biển ơ khu vực

này. Việc khai hoang lân biển ơ VCSVB Băc Trung Bô, đăc biệt manh mẽ ơ

VCSVB sông Mã, sông Cả cung đa có nhưng tác đông không nhỏ đên biên đông đia

hình khu vực. Việc quai đê lân bai ven sông quá mưc đa thu hẹp long dẫn tự nhiên

và chiêm dụng vùng đât thâp, gây ra sự mât cân bằng tự nhiên, cân bằng cán cân

bùn cát - phù sa. Ví dụ như ơ VCSVB sông Ma, nhiêu đoan bờ biển sau khi có đê

đa bi xói lơ khá nghiêm trọng.

Trên các VCSVB Băc Trung Bô phân bố các mỏ khoáng sản có y nghia kinh

tê như: các mỏ titan, săt, vàng, v.v. Trong đó, phải kể đên là các mỏ titan có trư

lượng lơn như ơ Thừa Thiên Huê (4709451 tân), Quảng Tri (587000 tân), Quảng

Xương, Thanh Hóa (80198 tân), Cửa Nhượng thuôc tinh Hà Tinh và Cửa Gianh

(23.688.000 tân). Ngoài ra, nguồn bồi tích (cát, san, sét, v.v) trên các sông ơ Băc

Trung Bô đa cung câp nguồn vật liệu xây dựng lơn cho xây dựng các công trình ơ

khu vực này. Trong quá trình khai thác sa khoáng inmenit ơ dải cồn cát ven biển, bê

măt đia hình các cồn cát và trật tự đia tầng của các lơp cát hoàn toàn bi xáo trôn và

thay đổi lơn so vơi ban đầu. Bê măt đia hình đa bi biên đông manh mẽ vơi sự hình

thành (nhưng hố, hào, trung có kích thươc lơn, sâu 5 - 10m, hoăc 20m và nhưng đụn

cát mơi có đô cao tơi 6 - 10m so vơi măt bằng xung quanh, câu thành từ nhưng vật

liệu cát tơi xốp, luôn di đông do gió. Măt khác, việc khai thác khoáng sản đa phá

hủy rừng phong hô, làm cho tác đông của biển vào đât liên càng manh mẽ hơn, đia

Page 70: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

61

hình bê măt càng bi biên đông manh mẽ hơn, quá trình xói lơ bờ phát triển.

Hoat đông khai thác cát, vật liệu xây dựng trên các sông Ma, Cả, Gianh,

Thach Han, Hương, v.v chủ yêu vẫn sử dụng để làm vật liệu xây dựng đối vơi cát

thô và cát min sach, đối vơi cát có nhiêu thành phần tap chât (bụi, sét) chủ yêu được

sử dụng để san lâp nên. Mưc đô đô thi hóa ngày càng tăng cao, yêu cầu của phát

triển ha tầng cơ sơ, nên nhu cầu vê lượng vật liệu xây dựng ngày càng lơn; trong khi

lượng phù sa ơ các dong sông bi giảm đi do việc xây dựng khá nhiêu hồ chưa trên

lưu vực các sông. Hiện nay, việc khai thác cát thiêu quy hoach đa gây thay đổi cán

cân bồi tích ơ long sông và cửa sông, dẫn đên sự biên đông lơn vê long dẫn của

sông, hai bên bờ sông và ơ cửa sông. Do dong chảy thiêu hụt lượng bồi tích đa làm

thúc đẩy quá trình xói lơ bờ, xâm thực long sông.

2.3.3. Hoat đông xây dựng các khu tâp trung dân cư, khu kinh tê.

Các VCSVB Băc Trung Bô là nơi tập trung dân cư, phát triển các đô thi,

thành phố và các khu kinh tê. Bơi lẽ, nơi đây là nơi có nhiêu điêu kiện tự nhiên

thuận lợi cho cuôc sống của con người, cho phát triển KT-XH ơ môi đia phương.

Theo thống kê, hàng năm dân số ơ khu vực tăng lên theo cả 2 hương tự nhiên và cơ

học (Bảng 2.13). Mật đô dân số tăng cao, đăc biệt nhanh như ơ các huyện ven biển

tinh Quảng Tri (1137 người/km2), gây sưc ép to lơn, ảnh hương nhiêu đên đời sống,

kinh tê cung như môi trường ơ VCSVB.

Bảng 2.13. Dân số và mật đô dân số các tinh ven biển Băc Trung Bô

Tinh Dân số (nghìn người) Mật đô dân số (người/km2)

Thanh Hóa 3496,1 314

Quảng Tri 616,4 130

Thừa Thiên Huê 1131,8 225

Nguồn [13]

Đia hình bi biên đông manh mẽ do sưc ép vê xây dựng các công trình an sinh

xa hôi (trường học, bệnh viện, trụ sơ hành chính, v.v), các khu tập trung dân cư, v.v.

Các thành phố Thanh Hóa và Sầm Sơn trên VCSVB sông Ma mơ rông vê phía biển,

mơ rông xây dựng các công trình giao thông, khu dân cư, các công trình an sinh xa

hôi đa làm cho đia hình hiện đai bi biên đông manh mẽ. Trên các VCSVB sông

Thach Han và sông Hương cung vậy.

Page 71: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

62

2.4. Tiểu kết chương

Đia hình ơ các VCSVB Băc Trung Bô được hình thành, phát triển và biên

đông bơi tác đông của các yêu tố nôi, ngoai và nhân sinh. Trong đó, các yêu tố nôi

sinh phải kể đên là câu trúc tân kiên tao và hoat đông phá hủy đưt gẫy; các yêu tố

ngoai sinh bao gồm: chê đô dong chảy, dong bùn cát, sóng, triêu, dong ven bờ và

nươc biển dâng; yêu tố nhân sinh phải kể đên là xây dựng các công trình hồ chưa,

đê, đập, kè, hoat đông nuôi trồng thủy, hải sản và khai hoang lân biển, hoat đông

khai thác khoáng sản và xây dựng các khu tập trung dân cư và khu kinh tê.

Vai tro của môi yêu tố trong hình thành, phát triển và biên đông đia hình môi

VCSVB Băc Trung Bô cung khác nhau theo không gian và thời gian. VCSVB sông

Ma nằm ơ đầu mút đông nam của các đơi đưt gẫy phương TB-ĐN Sông Cả, vai tro

của yêu tố nôi sinh đóng vai tro quan trọng, khống chê sự hình thành, phát triển

cung như câu trúc đia hình bê măt Trái đât. Đồng thời, vai tro của các yêu tố do

sông, sông - biển chiêm ưu thê trong hình thành đia hình có nguồn gốc sông, sông -

biển phân bố rông rai ơ VCSVB sông Ma. Trong khi các VCSVB sông Thach Han

và sông Hương lai nằm trong câu trúc ha lún Quảng Tri - Huê phương TB-ĐN, song

song vơi bờ biển hiện đai, nên vai tro của yêu tố kiên tao cung đóng vai tro khống

chê sự hình thành và phát triển đia hình. Yêu tố biển, sông - biển nổi trôi hơn trong

hình thành kiểu đia hình nguồn gốc biển, sông – biển phân bố rông rai ơ các

VCSVB sông Thach Han và sông Hương.

Các quá trình đia mao đông lực (xói lơ, bồi tụ) ơ các VCSVB Băc Trung Bô

chiu tác đông manh mẽ của các yêu tố nôi sinh (chuyển đông hiện đai vỏ Trái Đât,

hoat đông phá hủy đưt gẫy tích cực, v.v), ngoai sinh (đông lực dong chảy, dong bùn

cát, dong ven bờ, sóng, triêu, v.v) và nhân sinh (hoat đông kinh tê của con người).

Hoat đông tích cực của các đơi đưt gẫy và chuyển đông ha lún cục bô là môt trong

nhưng yêu tố chủ đao phát sinh xói lơ các VCSVB Băc Trung Bô. Phần lơn các

điểm xói lơ đêu phân bố tai nhưng nơi có đơi đưt gẫy hoat đông căt qua: xa Hải Lôc

- Hậu Lôc, Hải Thinh - Tinh Gia, Diễn Hải, Diễn Kim, Diễn Thinh - Diễn Châu,

Cảnh Dương, Quảng Phúc - Quảng Trach, Cửa Thuận An - Hương Trà và Hương

Thủy. Quá trình xói lơ xảy ra vơi tốc đô và cường đô manh, rât manh đêu trùng vơi

nhưng đoan bờ biển nằm trong pham vi ảnh hương đông lực đưt gẫy hoat đông

Page 72: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

63

manh căt ra bờ biển, hoăc ơ nhưng điểm nút giao nhau của các đơi đưt gẫy hoat

đông. Tai nhưng nơi này, câu tao bờ là các trầm tích bơ rời, quá trình xói lơ bờ

sông, bờ biển có điêu kiện phát triển thường xuyên và vơi tốc đô lơn.

Như vây, có thể thây được các quá trình tự nhiên khu vực cùng vơi các hoat

đông kinh tê xa hôi của con người có tác đông manh mẽ đên sự hình thành và phát

triển của VCSVB Băc Trung Bô. Sự tương tác giưa sông và biển đa tao ra hệ cân

bằng đông tự nhiên ơ VCSVB, mà sự tồn tai của các đồng bằng, bai triêu, các cồn

cát, bar, go nổi cao và các quá trình bồi lâp, xói lơ là bưc tranh chung phản ánh quá

trình cân bằng đông nói trên. Chuyển đông tân kiên tao và kiên tao hiện đai, đăc biệt

là hoat đông đưt gẫy đa góp phần thúc đẩy các quá trình hình thành, phát triển và

biên đông đia hình. Cùng vơi nhip đô phát triển KT-XH, các hoat đông của con

người, như: tập trung dân cư, xây dựng các hồ điêu tiêt nươc vùng thượng lưu, đào

đăp các đầm, hồ, ao nuôi trồng thuỷ, hải sản cung ảnh hương sâu săc đên sự biên

đông đia hình hiện đai của các VCSVB Băc Trung Bô. Do đó, nghiên cưu biên

đông đia hình ơ VCSVB phải được đăt trên cơ sơ đánh giá tổng hợp môt cách có hệ

thống vai tro của các yêu tố tác đông thuôc các nhóm nhân tố nôi, ngoai và nhân

sinh.

Page 73: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

64

CHƯƠNG 3. ĐĂC ĐIỂM ĐỊA MAO CÁC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN

BẮC TRUNG BỘ

3.1. Khái quát đia hình, đia mao khu vực

Đia hình các VCSVB Băc Trung Bô được hình thành và phát triển do tác

đông của nhiêu yêu tố khác nhau: sông (chê đô dong chảy, dong bùn cát v.v), biển

(sóng, thủy triêu, dong ven bờ, nươc biển dâng, v.v), tân kiên tao (câu trúc, hoat

đông phá hủy đưt gẫy, v.v) và hoat đông kinh tê của con người. Do đó, đia hình ơ

đây rât phong phú và đa dang vê hình thái, nguồn gốc cung như tuổi hình thành.

Chúng phân bố trên dải đồng bằng ven biển kéo dài từ Thanh Hóa đên Thừa Thiên

Huê và bi phân cách bơi cá dải đồi, núi bóc mon - xâm thực chay căt xuyên ra biển

(núi Hoành Sơn), núi câu tao bơi phun trào basalt (Gio Linh), v.v.

3.1.1. Đăc điêm đia hình, đia mao

Đia hình vùng cửa sông Băc Trung Bô khá đa dang. Vê cơ bản có thể thây

môt số kiểu đia hình núi, đồi và đồng bằng sau đây:

- Đia hình đồi núi

+ Dãy núi bóc mòn - xâm thực cao >200m, chay theo phương TB-ĐN và á vi

tuyên, phân bố khá rông rai phía tây dải đồng bằng ven biển Băc Trung Bô. Chúng

được câu tao bơi các trầm tích lục nguyên phun trào Paleozoi, Mezozoi vơi sườn

dốc >25o. Các quá trình bóc mon, xâm thực phát triển manh mẽ.

+ Các núi sót bóc mòn - xâm thực cao khoảng từ 100 - 200m đên >300m,

phân bố rải rác trên bê măt đồng bằng ven biển Băc Trung Bô, được câu tao bơi các

thành tao trầm tích biên chât, magma xâm nhập tuổi Paleozoi, Mezozoi, có sườn

dốc >25o. Các quá trình bóc mon, bóc mon - xâm thực phát triển manh mẽ.

+ Các núi, đồi sót bóc mon, rửa lua cao khoảng 100 - 200m, phân bố rải rác

trên bê măt đồng bằng Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, được câu tao bơi các

thành tao cacbonat Paleozoi, vơi sườn dốc đưng. Các quá trình đổ lơ và rửa lua

chiêm ưu thê.

+ Các dải đồi bóc mon rửa trôi bê măt phân bố ơ đia bàn các huyện Gio Linh

và Vinh Linh, tinh Quảng Tri. Chúng được câu tao bơi các thành tao phun trào

basalt Kainozoi muôn vơi sườn thoải, khoảng 15o - 25o. Các quá trình xâm thực, rửa

Page 74: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

65

trôi bê măt phát triển manh mẽ.

- Đia hình đồng bằng

+ Đồng bằng cao tích tụ - xâm thực có nguồn gốc sông, biển, sông - biển hôn

hợp phân bố suốt dọc dải ven biển từ Thanh Hoá đên Thừa Thiên Huê, nằm tiêp

giáp vơi dải đia hình đồi núi, cao từ 10 - 15m đên 40 - 50m. Dải đồng bằng này gồm

các thêm sông, biển, sông - biển hôn hợp.

+ Đồng bằng thâp tích tụ có nguồn gốc sông - biển, biển, đầm lầy vơi đô cao

<10m, phân bố khá phổ biên trên khu vực nghiên cưu thuôc đia bàn các tinh Thanh

Hoá, Nghệ An, Hà Tinh, Quảng Bình, Quảng Tri và Thừa Thiên Huê.

+ Đồng bằng tích tụ biển - vung vinh cao <2m, phân bố ơ ven biển Thừa

Thiên Huê. Đây là dang đia hình trung thâp, nên thường xuyên bi ngập lụt khi có

mưa lơn.

+ Đồng bằng tích tụ biển - gió có đô cao từ 3-5m đên 10m phân bố chủ yêu

từ chân đèo Ngang đên chân đèo Hải Vân. Chúng được tao nên từ tập hợp các cồn

cát, đụn cát có nguồn gốc biển - gió chay song song vơi bờ biển.

- Đia hình bai biển

+ Bai biển mài mon - tích tụ trên đá gốc phân bố ơ ven biển Quảng Bình và

Hà Tinh.

+ Bai biển mài mon và tích tụ trên đá gốc và trầm tích bơ rời chủ yêu phân

bố ơ vùng đồng bằng sông Ma và sông Cả.

+ Bai tích tụ biển - sinh vật phân bố ơ ven biển Nga Sơn, tinh Thanh Hoá.

Hình thái bê măt khá bằng phẳng, tích tụ trầm tích bơ rời cát hat nhỏ, sét, bôt, bùn.

+ Bãi biển tích tụ sông - biển tập trung ơ các vùng cửa sông lơn như: sông

Ma và sông Cả.

+ Bai tích tụ do sóng phân bố dọc dải ven biển từ Hà Tinh đên Thừa Thiên

Huê. Bê măt bai biển thường dốc, 3 - 5o, bai hẹp không quá 200 - 300m, câu tao bơi

cát hat trung đên thô.

3.1.2. Nhân xét chung

Như vậy có thể thây được rằng, đia hình các VCSVB Băc Trung Bô bao gồm

Page 75: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

66

các cồn, bai, bar, val, v.v ơ ven biển, cửa sông; các bê măt tích tụ thêm, bai bồi

thâp, bai bồi cao, v.v ơ dọc sông, trong sông và phần đât liên ven biển; được câu tao

bơi các trầm tích đa nguồn gốc: sông, sông - biển, biển, đầm lầy, v.v. Các kiểu đia

hình ơ các VCSVB bao gồm các kiểu nguồn gốc thành tao khác nhau: đia hình bóc

mòn - xâm thực, đia hình do sông, do biển và hôn hợp sông - biển, sông - đầm lây,

biển - đầm lầy, biển - gió, v.v. Trong đó, VCSVB sông Ma, sông Cả và sông Gianh

phổ biên hơn cả là đia hình có nguồn gốc sông, sông - biển; VCSVB sông Thach

Han và sông Hương phổ biên là nguồn gốc biển, sông - biển, đầm lầy, đầm phá,

vung vinh.

Câu trúc đia hình ơ các VCSVB sông Ma, sông Cả và sông Gianh tương đối

giống nhau, phần lơn phát triển theo phương TB-ĐN, á kinh tuyên theo hương tiên

ra biển. Trong khi đó, câu trúc đia hình của các VCSVB sông Thach Han và sông

Hương phát triển song song vơi bờ biển hiện tai.

Phần lơn các kiểu, dang đia hình ơ các VCSVB Băc Trung Bô được hình

thành trong Pleistocen giưa - muôn đên nay. Các kiểu đia hình thêm mài mon, dải

đồi bóc mon, bóc mon - xâm thực phân bố chủ yêu ơ phía tây của khu vực nghiên

cưu trong thời kỳ Pleistocen giưa - muôn. Các kiểu đia hình tích tụ sông, biển và

hôn hợp sông - biển phát triển rông rai trên đồng bằng ven biển, câu thành chủ yêu

nên đồng bằng ơ các VCSVB Băc Trung Bô, hình thành trong thời kỳ Holocen sơm

- giưa. Các dang đia hình nguồn gốc biển, hôn hợp sông - biển, biển - đầm lầy, biển

- gió chiêm ưu thê và phân bố ơ cửa sông ven biển, dọc bờ biển, hình thành trong

thời kỳ Holocen muôn - hiện đai.

3.2. Đặc điểm đia mao một số vùng cửa sông

3.2.1. Xây dựng ban đồ đia mao ơ vùng cửa sông ven biên

3.2.1.1. Nguyên tăc xây dựng bản đồ

Tiêp cận theo hương phân tích các đăc điểm đia mao và quá trình đia mao

đông lực hiện đai cho phép làm sáng tỏ xu hương biên đông đia hình ơ các VCSVB

Băc Trung Bô. Do vậy, việc lựa chọn việc xây dựng bản đồ và nguyên tăc thành lập

bản đồ đia mao đóng vai tro hêt sưc quan trọng. Việc lựa chọn phù hợp vê bản đồ

và nguyên tăc thành lập cho phép phân tích, xác lập xu hương biên đông đia hình

đat kêt quả. Chính nhưng nghiên cưu đia mao theo hương này đa giúp chi ra được

Page 76: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

67

cơ chê, lich sử hình thành, đông lực hiện đai và xu hương biên đông đia hình từ

trong quá khư đên hiện tai.

Các nguyên tăc xây dựng bản đồ đia mao đa được các nhà khoa học trên thê

giơi xác lập [75]. Trong Đia mao học hiện nay, tồn tai các nguyên tăc thành lập bản

đồ đia mao khác nhau, tùy theo mục đích nghiên cưu và tỷ lệ bản đồ, bao gồm:

nguyên tăc nguồn gốc hình thái, kiên trúc hình thái và tram trổ hình thái, bê măt

đồng nguồn gốc và tuổi v.v.. Ở nươc ta, tùy theo nhưng mục đích, cung như quy mô

nghiên cưu khác nhau, các nhà khoa học đa ưng dụng nhiêu nguyên tăc thành lập

bản đồ đia mao khác nhau [11], [25], [27], [62], [70], [74], [96].

Đối vơi các VCSVB, nơi đia hình tích tụ chiêm ưu thê, các kiểu, dang đia

hình tao nên do quá trình tích tụ trầm tích có nguồn gốc khác nhau: sông, biển, hôn

hợp sông - biển, biển - đầm lầy, v.v, tuổi của đia hình theo quan điểm quá trình hình

thành đia hình thì chính là tuổi của các trầm tích tao nên các kiểu, dang đia hình đó,

do vậy, nguyên tăc xây dựng bản đồ đia mao thông thường được sử dụng là nguyên

tăc “Bê măt đồng nguồn gốc và tuổi”. Nguyên tăc này thường được sử dụng để xây

dựng bản đồ đia mao phân tích, bản đồ đia mao chi tiêt ơ nhưng tỷ lệ lơn: 1/50000,

1/25000, v.v. Chính vì vậy, NCS lựa chọn xây dựng bản đồ đia mao tổng hợp theo

nguyên tăc “Bê măt đồng nguồn gốc và tuổi” để xây dựng bản đồ đia mao ơ các

VCSVB sông Ma, sông Thach Han và sông Hương là thích hợp nhât. Trên các bản

đồ này thể hiện các nôi dung cơ bản nghiên cưu đia mao khu vực (vê hình thái,

nguồn gốc thành tao và tuổi của đia hình). Phân tích, tổng hợp và khái quát hóa

nhưng nôi dung thể hiện trên bản đồ này, cho phép xác lập xu thê biên đông đia

hình ơ các VCSVB Băc Trung Bô.

3.2.1.2. Nôi dung của bản đồ

Theo nguyên tăc này, đia hình được phân chia ra thành các nhóm nguồn gốc:

do sông, do biển, hôn hợp sông - biển, biển - đầm lầy, v.v; rồi sau đó đia hình được

phân chia ra các kiểu là nhưng bê măt đồng nguồn gốc và tuổi. Như vậy, nôi dung

chính của bản đồ đia mao theo nguyên tăc này gồm:

- Nhóm dang đia hình (đia hình do sông, biển, sông - biển, v.v)

+ Bê măt đia hình: (Bê măt tích tụ có tuổi Holocen muôn, cao 1-3 m, Bê măt

Page 77: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

68

thêm tích tụ bậc I Holocen giưa - muôn, cao 3-5 m, v.v).

- Các kí hiệu khác, v.v.

- Nên cơ bản của bản đồ: lươi tọa đô, phương hương, tỷ lệ bản đồ, v.v.

Như vậy, các kiểu đia hình có cùng nguồn gốc và tuổi được săp xêp thành

từng nhóm riêng biệt. Trong đó, các dang đia hình có tuổi khác nhau được đăt từ tre

đên cổ, đi kèm vơi nó là hình thái của đia hình.

Theo nguyên tăc của bản đồ đia mao trên thê giơi, nguồn gốc đia hình được

thể hiện bằng nên mầu, con tone mầu trong bản đồ được thể hiện từ đậm đối vơi các

dang đia hình tre, đên nhat đối vơi các dang đia hình cổ hơn (ngược lai vơi bản đồ

đia chât nhằm thây rõ sự tao hình và đông lực hiện nay của đia hình). Bên canh đó,

mầu săc thể hiện các kiểu đia hình đúng theo quy đinh của bản đồ đia mao theo

nguồn gốc phát sinh như: đia hình do quá trình bóc mon có màu nâu, đia hình do

sông có màu xanh lục, đia hình do biển có màu xanh da trời, đia hình do gió có màu

vàng, v.v.

Theo lựa chọn này, NCS đa thành lập được bản đồ đia mao các VCSVB sông

Ma, sông Thach Han và sông Hương tỷ lệ 1/50000 trên cơ sơ phân tích, xử lí, tổng

hợp tài liệu từ nhiêu nguồn khác nhau.

3.2.2. Đăc điêm đia mao vùng cửa sông ven biên sông Ma

Quá trình hình thành và phát triển đia hình VCSVB sông Ma găn liên vơi

hình thành đồng bằng ven biển Thanh Hóa; đồng thời có mối liên quan chăt chẽ vơi

hoat đông tân kiên tao của các đơi đưt gẫy phương TB-ĐN Sông Ma và Sơn La -

Bim Sơn[55], [61], [76], [78], [80]. Câu trúc đia hình phản ánh câu trúc tân kiên tao

khu vực. Đồng bằng có dang “Châu thổ - Delta”, các dang đia hình phát triển mơ

rông, hương ra phía biển. Bê măt đia hình có dang tương đối bằng phẳng, nghiêng

thoải vê phía đông nam, đô cao từ 1-2 m đên >35m [61].

Trên VCSVB sông Ma, đia hình hình thành và phát triển rât đa dang vê

nguồn gốc, bao gồm: đia hình karst, bóc mon, tích tụ (sông, biển và hôn hợp). Quá

trình tích tụ diễn ra từ thời kỳ Holocen sơm - giưa đên nay, đa hình thành và phát

triển đia hình đồng bằng tích tụ có nguồn gốc sông, biển và hôn hợp sông - biển,

biển - đầm lầy, v.v. Đồng bằng tích tụ sông - biển chủ yêu phân bố ơ phía nam, tích

Page 78: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

69

tụ biển phân bố ơ phía đông, đông băc của VCSVB sông Ma. Dải đồng bằng tích tụ

sông Holocen muôn - hiện đai gồm các bai bồi, thêm 1 chủ yêu phân bố ơ dọc theo

sông Ma và các chi lưu của nó (Hình 3.2).

- Đia hinh núi sot karst

Dang đia hình này gồm các núi sót trên đồng bằng, phân bố rải rác ơ phía băc

và tây nam thành phố Thanh Hóa, tây băc Hàm Rồng. Các núi sót được câu thành

bơi các thành tao đá vôi, có sườn dốc từ >45o, trên bê măt núi sót là các dang đia

hình gồ ghê dang tai mèo.

- Đia hinh do quá trinh boc mon

Đia hình do quá trình bóc mon phân bố rải rác trong khu vực nghiên cưu. Đó

là các núi, đồi sót, có đô cao trên 20m, hình thành trên các đá có nguồn gốc khác

nhau. Các núi sót được câu thành từ đá phun trào basalt thuôc hệ tầng Cẩm Thủy

(P2 ct) phân bố ơ phía tây băc thành phố Thanh Hóa (núi Đọ, núi Quyêt Thăng, v.v).

Bê măt sườn bóc mon có đô dốc từ 20o - 30o. Các núi sót hình thành trên đá xâm

nhập thuôc phưc hệ Mương Lát (PZ2 ml) phân bố ơ Sầm Sơn. Quá trình phong hóa,

xâm thực diễn ra manh mẽ, căt xe đia hình, sườn dốc >25o.

Các đồi, núi sót phân bố ơ Lach Trường. Bê măt sườn bóc mon tổng hợp có

đô dốc >20o. Hiện nay, trên bê măt sườn được bao phủ bơi rừng trồng chống xói

mon đât. Núi sót bóc mon - xâm thực phân bố ơ Hàm Rồng, Côt Cờ - Đông Sơn,

cao khoảng 150 - 200 m, kéo dài theo theo phương TB-ĐN. Bê măt sườn bi xâm

thực manh mẽ, đô dốc sườn trên 25o.

Hình 3.1. Núi sót bóc mon lô đá gốc ơ phía nam Sầm Sơn (Ảnh: Nguyễn Công

Quân)

Page 79: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

70

Hình 3.2. Bản đồ đia mao vùng cửa sông ven biển sông Ma

Hình 3.3. Măt căt đia mao VCSVB sông Ma theo tuyên AB. [76]

Hình 3.4. Măt căt đia mao VCSVB sông Ma theo tuyên CD. [76]

Page 80: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

71

- Đia hinh do sông

Đia hình tích tụ do sông phân bố dọc theo sông Ma, gồm 3 đợn vi đia mao:

bai cát ven long, bai bồi thâp, bai bồi cao. Các dang đia hình này phân bố chủ yêu

dọc sông Ma, sông Lê. Các bai cát ven long sông phân bố dọc sông Ma, có đô cao

từ 2 - 5m, hình thái bai thường xuyên thay đổi do dong chảy sông tác đông manh

vào mùa lu. Bai bồi thâp có đô cao từ 1 - 2m, hình thành chủ yêu bơi bôt sét lẫn cát

màu vàng, nâu gụ, tuổi Holocen muôn, đia hình dang phẳng hơi nghiêng vê phía

long sông. Dang đia hình bai bồi cao có đô cao từ 3 - 7m, chi bi ngập khi lu lơn, đia

hình do bi khống chê bơi các đê lơn nên bi chia căt manh của dong sông và được

bồi tụ thường xuyên.

- Đia hinh co nguồn gốc hôn hợp do sông, biển, đầm lầy và gio

Các dang đia hình có nguồn gốc hôn hợp phân bố rông rai trong khu vực

nghiên cưu. Trong đó, Bê măt tích tụ sông - đầm lầy phân bố nhỏ hẹp, rải rác ơ các

xa ơ Quảng Xương, thành phố Thanh Hóa (như các phường Hàm Rồng, Đông Sơn,

Nam Ngan, v.v). Dang đia hình này được thành tao chủ yêu bơi các trầm tích sét

màu đen lẫn than bùn, tuổi thành tao vào cuối Holocen muôn. Bê măt này rât dễ

nhận biêt, đó là nhưng dang đia hình trung ven sông, các hồ móng ngựa, bê măt

tương đối bằng phẳng, cao từ 1 -2m, thường xuyên bi ngập nươc (Hình 3.5).

Hình 3.5. Bê măt tích tụ sông - đầm lầy ơ thành phố Thanh Hóa

(Ảnh: Nguyễn Công Quân)

Bê măt tích tụ sông - biển - đầm lầy có tuổi Holocen muôn, phân bố ơ đô cao

từ 1 - 2 m, dọc các trung thâp ven sông thuôc đia bàn các huyện Hoằng Hóa, Quảng

Page 81: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

72

Xương, Hậu Lôc và thành phố Sầm Sơn (ơ các xa Hoằng Phong, Xuân Lôc, Quảng

Vinh, v.v). Đia hình này được câu tao từ hôn hợp bôt, sét lẫn cát màu xám tối. Bê

măt đia hình bằng phẳng, hơi nghiêng vê phía dong sông, thường xuyên bi ngập

nươc và chiu tác đông của thủy triêu.

Bê măt tích tụ biển - đầm lầy có tuổi Holocen muôn, cao 1 - 2 m, phân bố

vơi diện tích không lơn, chủ yêu ơ Quảng Xương. Bê măt đia hình khá bằng phẳng,

trung thâp hơn đia hình xung quanh, câu tao bơi bôt, sét lẫn cát màu xám tối, lẫn

nhiêu tàn tích thực vật hiện đai.

Bê măt tích tụ sông - biển Holocen muôn có đô cao 2 - 5m, phân bố theo

hương á kinh tuyên, trên đia bàn huyện Hoằng Hóa và thành phố Sầm Sơn (các xa

Quảng Tiên, Quảng Cư, Hoằng Tiên, v.v). Bê măt đia hình khá bằng phẳng hơi

nghiêng vê phía long sông, câu tao chủ yêu bơi cát, bôt lẫn ít sét màu xám. Bê măt

đia hình tích tụ hôn hợp sông - biển Holocen sơm - giưa phân bố rông rai trên đia

bàn các huyện Hoằng Hóa, Quảng Xương, Đông Sơn và thành phố Thanh Hóa. Bê

măt đia hình có đô cao 2 - 10m. Bê măt đia hình bằng phẳng hơi nghiêng vê phía

long sông, được thành tao chủ yêu bơi bôt, sét lẫn ít cát màu xám loang lổ.

Hình 3.6. Bê măt tích tụ sông –biển -

đầm lầy tai Quảng Xương

(Ảnh Nguyễn Công Quân)

Hình 3.7. Bê măt tích tụ sông -biển tai

Quảng Tiên

(Ảnh Nguyễn Công Quân)

Dang đia hình cồn cát tích tụ biển được gió tai tao (biển - gió) Holocen muôn

là các cồn cát nhỏ, phân bố có dang kéo dài dọc bờ biển từ phía băc cửa Lach

Trường đên phía nam huyện Quảng Xương, thành tao chủ yêu là cát thach anh hat

min màu vàng xám. Câu trúc đia hình cồn cát không đối xưng, môt sườn thoải vê

phía biển, sườn đối diện vê phía đât liên dốc hơn.

Page 82: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

73

Hình 3.8. Đia hình cồn cát tai Quảng Cư (Ảnh: Nguyên Công Quân)

- Đia hinh do biển

Bê măt tích tụ biển tuổi Holocen muôn được phân bố khá rông tai Hoằng

Hóa, Quảng Xương và thành phố Sầm Sơn. Đia hình là nhưng cồn cát kéo dài song

song vơi bờ biển hiện đai, có đô cao từ 2 - 5m, được câu tao bơi cát hat min xen lẫn

bôt màu xám vàng. Bê măt đia hình tương đối bằng phẳng, hơi nghiêng vê phía

đông nam. Bê măt tích tụ tuổi Holocen sơm - giưa, phân bố rông rai trong khu vực

nghiên cưu, tập trung ơ phía tây huyện Hoằng Hóa, Đông Sơn, Quảng Xương,

Thiệu Hóa và thành phố Thanh Hóa. Bê măt câu tao bơi sét, bôt lẫn cát min, màu

xám phơt vàng hơi loang lổ. Đia hình bê măt khá bằng phẳng, cao 3 - 4m. Bai biển

hiện đai là dải cát ngập nươc, nghiêng vê phía biển, đô dốc 0 - 5°, câu tao bơi cát

màu xám lẫn nhiêu vỏ so, chay dọc các huyện Hậu Lôc, Hoằng Hóa, Quảng Xương

và thành phố Sầm Sơn.

Hình 3.9. Bê măt tích tụ biển tai Quảng Cư (Ảnh: Nguyên Công Quân)

Page 83: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

74

Như vậy, VCSVB sông Ma phân bố 15 đơn vi đia mao, được chia làm 5

nhóm nguồn gốc khác nhau (Hình 3.1). Trong đó, đia hình có nguồn gốc hôn hợp

sông, biển, đầm lầy và gió chiêm phần lơn diện tích khu vực nghiên cưu. Đồng thời,

trầm tích sông - biển con phát triển manh dươi dang bai ngầm ơ phía trươc cửa

sông. Do lượng phù sa của sông Ma rât lơn nên có thể thây được vai tro của sông

thăng thê hơn so vơi các tác đông của dong sóng và triêu, đa tao điêu kiện hình

thành cửa sông có dang lồi vê phía biển. Bên canh đó có thể thây được: ơ giai đoan

trươc đó, bê măt tích tụ biển có tuổi Holocen muôn được hình thành và phân bố

dươi dang các bar cát chăn trươc cửa sông. Như vậy, có thể khẳng đinh chăc chăn

cửa sông Ma là cửa sông phát triển có dang “Delta” điển hình [1], [61].

3.2.3. Đăc điêm đia mao vùng cửa sông ven biên sông Thach Han

Đia hình VCSVB sông Thach Han được hình thành và phát triển có mối liên

quan chăt chẽ vơi câu trúc ha lún tân kiên tao dọc bờ biển kéo dài phương TB-ĐN.

Câu trúc đia hình phản ánh câu trúc tân kiên tao ơ khu vực này, các dang đia hình

chủ yêu phát triển kéo dài theo phương TB-ĐN, trùng vơi phương kéo dài của bờ

biển hiện đai [28], [31], [55], [62]. Ở đây chủ yêu hình thành các dang đia hình tích

tụ hôn hợp sông - biển, biển - đầm lầy có dang “Đầm phá, vung vinh - Lagun”[1],

[94]. Chúng phân bố chay dọc theo bờ biển, xen kẽ các bê măt tích tụ là các đầm

lầy, đầm phá, vung vinh. Bê măt đia hình tương đối bằng phẳng, trung thâp,

nghiêng thoải vê phía đông, đông nam, đô cao từ 1-2 m đên >35m.

Trên VCSVB sông Thach Han, đia hình hình thành và phát triển rât đa dang

vê nguồn gốc bao gồm: đia hình có nguồn gốc núi lửa, bóc mon, tích tụ (sông, biển

và hôn hợp). Quá trình tích tụ diễn ra từ thời kỳ Holocen sơm - giưa đên nay, đa

hình thành và phát triển đia hình đồng bằng tích tụ có nguồn gốc biển và hôn hợp

sông - biển, biển - đầm lầy, biển - gió, v.v. Đồng bằng tích tụ sông - biển chủ yêu

phân bố ơ trung tâm, tích tụ biển phân bố ơ phía đông, đông băc và tích tụ biển - gió

phân bố dọc bờ biển hiện đai của VCSVB sông Thach Han. Dải đồng bằng tích tụ

sông Holocen muôn - hiện đai gồm các bai bồi, thêm 1 phân bố dọc theo sông

Thach Han (Hình 3.10).

- Đia hinh do núi lửa:

Bê măt đia hình phát triển quá trình bóc mòn - xâm thực trên các dải đồi câu

tao bơi đá phun trào basalt Đệ tư phân bố ơ phía băc, tây băc của khu vực nghiên

Page 84: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

75

cưu thuôc đia phận huyện Gio Linh. Chúng hình thành từ các vom núi lửa basalt,

cao từ 10 - 30m. Đia hình dang vom thoải vơi vỏ phong hoá dầy từ 10 - 15 m. Trên

vom núi lửa vẫn con thây biểu hiện của các họng núi lửa dươi dang phễu; phần thâp

của phễu ơ Hà Thượng thường xuyên bi lẩy thụt, có nươc thoát ra, miệng phễu mơ

vê phía nam - đông nam, đáy phễu cao 1,2 m, vom cao tơi 30 m. Sườn đông và nam

của các đồi có đô dốc thoải 5 - 8°, bi các trầm tích hiện đai phủ lên. Tai đập chưa

nươc Hà Thanh, đá basalt phủ lên trầm tích cát, bôt, sỏi, san thuôc hệ tầng Phú

Xuân. Do vậy, hoat đông phun trào basalt có tuổi Holocen sơm. Sau khi trào lên

măt đât, các quá trình ngoai sinh đa phá hủy đá basalt, hình thành vỏ phong hoá dày

15 - 20 m. Ở đập Hà Thanh con quan sát thây phong hoá dang bóc vỏ. Basalt gốc

chi găp trong các lô khoan. Hiện nay, quá trình bóc mon - xâm thực phát triển manh

mẽ.

- Đia hinh do quá trinh boc mon

Đia hình do quá trình bóc mon, bóc mon - xâm thực gồm 2 đơn vi đia mao là

các bê măt sườn bóc mon trên các thành tao Paleozoi muôn.

Hình 3.10. Đia hình núi bóc mon ơ Gio Linh (Ảnh Nguyên Công Quân)

Các đồi bóc mon - xâm thực câu tao bơi các thành tao Paleozoi muôn phân

bố ơ phía tây, tây nam khu vực nghiên cưu, có đô cao từ 10 - 40 m. Đia hình dang

vom thoải. Đồi bóc mon - xâm thực cao 30 - 40 m phát triển trên các thành tao

trươc Kainozoi. Đia hình đồi dang vom thoải, trên đó phát triển các thung lung xâm

thực có sườn dốc 20 - 35°. Đia hình được hình thành do quá trình bóc mon - xâm

thực, hình thái sườn lõm. Trên các sườn đồi phân bố eluvi, deluvi gồm cát, san, các

mảnh dăm, vụn, mùn cây và ít sét thuôc phần trên của vỏ phong hoá laterit.

Page 85: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

76

Hình 3.11. Bản đồ đia mao vùng cửa sông ven biển sông Thach Han

Hình 3.12. Măt căt đia mao VCSVB sông Thach Han theo tuyên AB. [31]

Hình 3.13. Măt căt đia mao VCSVB sông Thach Han theo tuyên CD. [31]

Page 86: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

77

- Đia hinh do sông

Đia hình do sông gồm 6 đơn vi đia mao: bai cát ven long, bai bồi thâp, bai

bồi cao, bê măt thêm tích tụ bậc I, thêm tích tụ bậc II và long sông cổ.

Hình 3.14. bai bồi và thêm bậc I ơ Cam Lô (Ảnh Nguyên Công Quân)

Đia hình tích tụ sông chủ yêu phân bố dọc các sông Cam Lô (sông Hiêu) và

sông Thach Han gồm các bai bổi và bậc thêm khác nhau: bai bồi thâp, cao và 2 bậc

thêm. Bai bồi thâp cao dươi 2 m, câu tao bơi cuôi, sỏi, cát, sét, bi ngập lu. Bai bồi

cao có đô cao 5 - 7 m, câu tao bơi cát bôt ơ trên, dưói là cuôi, sỏi, chi bi ngập khi có

lu lơn. Các bai bổi phân bố không liên tục dọc theo sông và thường phân bố ơ phần

bờ lồi của môi khúc uốn như ơ Trung Kiên, Triệu Giang, v.v. Nhìn chung, chúng có

diện tích không lơn. Thêm bậc I cao 10 - 15 m phân bố ơ Nham Biêu, có câu tao

gồm: dươi là cuôi, sỏi đa thành phần, kích thươc cuôi 1 - 3 cm, đô mài tron cao, trên

là cát, bôt, sét, dày tổng công 10 - 13m. Thêm bậc II cao trên 20m găp ơ Ái Tử,

Kiên Mỹ, Hà Xa. Câu tao thêm gồm: phần dươi là cuôi tảng đa nguồn gốc, kích

thươc cuôi từ 20 - 25 cm, phủ trên măt bào mon đá gốc; trên là sét, bôt, cát màu nâu

đỏ, dày 2,7 m. Ở Ái Tử, câu tao thêm chi có cuôi, tảng găn kêt yêu. Các bai bồi có

tuổi Holocen, con thêm I có tuổi Pleistocen muôn, thêm II có tuổi Pleistocen giưa.

Đia hình tích tụ đầm lầy long sông cổ có diện tích không lơn, nhưng lai phân bố phổ

biên trên các dang đia hình tích tụ khác nhau. Trong đó, phổ biên nhât là các đoan

thung lung sông chêt (hổ móng ngựa) có tích tụ bùn sét màu xám, giầu vật chât hưu

cơ. Dang thư hai là các trung đầm lầy, có chưa phong phú thực vật, than bùn. Ở

Phươc Sa, tích tụ đầm lầy hình thành trên thêm tích tụ cát biển kéo dài theo phương

kính tuyên khoảng 1 km, rông 0,3 km, thực vật phát triển tao thành tầng than bùn,

Page 87: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

78

dày 0,2 - 0,8 m. Trong trầm tích có chưa các bào tử phân hoa thân gô và thân thảo.

Thành phần trầm tích bai lẩy phân bố ơ gần cửa sông cổ gồm: bùn sét rât giầu chât

hưu cơ thuôc hệ sinh thái mangro.

- Đia hinh co nguồn gốc hôn hợp do sông, biển, đầm lầy và gio

Đia hình có nguồn gốc hôn hợp gồm 7 đơn vi đia mao có tuổi khác nhau. Đia

hình tích tụ hôn hợp sông - biển thể hiện dươi dang các đồng bằng tích tụ có tuổi

tương ưng: Holocen muôn, Holocen giưa - muôn, Holocen sơm - giưa và Pleistocen

muôn. Trong đó, bê măt tích tụ Holocen sơm - giưa có diện phân bố rông lơn nhât,

chiêm phần lơn diện tích của VCSVB sông Thach Han. Đổng bằng này được câu

tao bơi 3 lơp trầm tích. Tai (LK31), từ dươi lên: lơp 1 dày > 5,7 m gổm sét, bôt màu

xám, lẫn cát; lơp 2 dày 9,3 m gổm bùn, sét chưa thực vật, màu đen, xám đen; lơp 3

gổm sét, bôt màu xám. Trong lơp 2 găp nhiêu bào tử phân hoa thuôc môi trường

cửa sông ven biển. Đồng bằng tích tụ có tuổi Holocen giưa - muôn và Holocen

muôn có diện tích nhỏ hẹp, chủ yêu găp ơ Gio Mai, Tường Vân, Cao Ly. Chúng

được câu tao bơi bùn sét giàu vật chât hưu cơ, có màu xám đen. Trong khi đó, bê

măt tích tụ sông - biển Pleistocen muôn lai hoàn toàn thoát khỏi ảnh hương của lu

hàng năm. Nó găp được chi môt số nơi vơi diện tích nhỏ ơ tây Gio Quang, Đai Áng,

con phần diện tích lơn hơn bi phủ bơi các trầm tích tre hơn. Thành phần trầm tích

gồm: sét, cát, bôt có chưa hưu cơ bi laterit hoá, nhiêu nơi tao thành tầng loang lổ

nâu đỏ, được đinh tuổi là Pleistocen muôn [28], [31]. [62]. Còn các bê măt tích tụ

biển-đầm lầy và sông-biển-đầm lầy phân bố dải giác trong khu vực nghiên cưu vơi

diện tích nhỏ hẹp và thường xuyên bi ngập nươc.

Đia hình biển - gió hình thành day cồn cát ven biển. Trong đó, gió thổi đa

vận chuyển cát từ bai biển lên rồi di chuyển vào trong đât liên, trực tiêp tao ra các

cổn cát, hoăc gió thổi vào bê măt đia hình cồn cát có trươc, rồi tao ra các cồn và

lung thổi mon. Các cổn được hình thành do gió đưa cát từ bai biển lên tao thành dải

kéo dài liên tục dọc bờ biển hiện thời, có bê rông từ 300 m ơ Hà Lợi đên hơn 1000

m ơ bờ biển xóm Đồng, Triệu An. Ờ đây gồm rât nhiêu các cổn có đô cao từ 5 -

12m. Các cồn đó đêu có phương kéo đài song song vói bờ biển hiện tai, các sườn

hương ra biển hay hương đón gió tương đối thoải (10 - 20°), trong khi các sườn

khuât gió lai dốc hơn nhiêu, có khi tơi 40 - 45°. Giưa các cồn là bể măt tích tụ cổ

Page 88: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

79

không bi phủ cổn cát, nên bằng phẳng. Cát ơ các cổn và cát bai biển giống nhau,

chủ yêu là cát thach anh màu trăng, xám trăng. Thành phần chủ yêu là thach anh,

đôi khi lẫn các mảnh vỡ vo so, ốc biển. Các cồn cát hình thành do gíó biên cải cồn

cát có trươc thường nằm sâu trong đât liên, giưa các cồn là các lung thổi mon có

đáy không bằng phẳng, đồng thời các cồn không bôc lô các đăc trưng có tính quy

luật vê phân bố, hình thái, câu tao.

Hình 3.15. Bê măt đia hình do gió tai Triệu Vân (Ảnh Nguyên Công Quân)

- Đia hinh do biển

Đia hình tích tụ có nguồn gốc biển bao gồm: các thêm biển, bê măt tích tụ

biển, bai biển hiện tai. Bai biển hiện đai phát triển liên tục dọc bờ biển, có bê rông

trung bình 150m, đô dốc dươi 5°. Bai chìm dần xuống dưổi mực nươc biển và tiêp

xúc vơi các day cồn cát vê phía đât liên (Hình 3.16). Bai biển được câu tao bằng cát

thach anh hat vừa và nhỏ, màu xám, xám trăng, có nhiêu vỏ ốc so. Bê măt tích tụ

biển tuổi Holocen giưa thê hiện ơ dang đồng bằng cao 4 - 5 m, có diện phân bố rông

ơ Gio Quang, Gio Việt, Hà Tây, thi trân Ái Tử. Đia hình bê măt bằng phẳng. Ở thi

trân Ái Tử, trên vách xâm thực sông thây tích tụ này gổm: dươi là cát xám đen,

chuyển lên trên là cát xám, trên cùng là cát trăng. Ở nhưng nơi khác nhau thây phần

trên của tích tụ là cát thach anh mầu trăng, trăng xám. Kích thươc hat cát từ 0,1 - 0,5

mm, thường chiêm >70%, có đô chọn lọc khá cao [28], [31]. [62].

Page 89: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

80

Hình 3.16. Bai biển hiện đai tai Gio Hải (Ảnh Nguyên Công Quân)

Đia hình thêm mài mon biển phân bố ơ phía tây khu vực nghiên cưu, ven rìa

đồng bằng tích tụ gồm: các bậc thêm, mảnh măt bằng, câu tao bơi các thành tao

trươc Kainozoi, có nơi bi phong hoá laterit. Trên vùng nghiên cưu tồn tai 2 bậc

thêm mài mon biển phân bố trên các đô cao: 12 - 20 m và 25 - 35 m. Chúng là sản

phẩm của hoat dông mài mon của sóng biển. Tât cả các thêm này có nhưng đăc

trưng giống nhau: hình thái bê mat khá bằng phẳng và được câu tao bằng đá gốc.

Tuy nhiên, các thêm càng cổ thì mưc đô phân căt xâm thực càng cao. Thêm mài

mon thâp có diện phân bố nhỏ hẹp ơ Xóm Mơi và Phi Thừa thuôc Cam Thanh.

Chúng có dang mảnh măt bằng nổi trên đổng bằng tích tụ sông - biển, câu tao bơi

sét kêt, bôt kêt thuôc hệ tầng Long Đai. Thêm mài mon cao 12 - 20 m phân bố rông

rai ơ dọc phía nam QL9 từ Cam Lô tơi Đông Hà, ơ Mỹ Hoa và dọc QL1A từ Đồng

Hà đên Triệu Phong. Đia hình có dang bậc, bằng phẳng, được bảo tồn tốt. Thêm

mài mòn cao 25 - 35 m, phân bố khá rông, tao thành dải kéo dài từ Ái Tử tơi Đông

Hà. So vơi các thêm thâp, thêm này bi phân căt khá manh, nhiêu thung lung xâm

thực sâu căt vào thêm. Tuy nhiên, hình thái thêm bằng phăng. Các thểm này được

câu tao bơi đá gốc, song ơ nhiêu nơi đêu găp vỏ phong hoá laterit dày từ 2 - 15 m.

Như vậy, sau khi biển thoái ra xa, các thêm đi vào phát triển lục đia, đá gốc bi

phong hoá, xâm thực, bóc mon phát triển. Hiện tai, các thêm bi nâng yêu. Tuổi được

xác đinh như sau: thêm 12 - 20 m có tuổi Pleistocen muôn, thêm 25 - 35 m cổ tuổi

Pleistocen giưa - muôn.

Page 90: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

81

Như vậy, khu vực cửa sông ven biển sông Thach Han tinh Quảng Tri vơi 20

đơn vi đia mao, chia thành 5 kiểu nguồn gốc thành tao. Trong đó, đia hình do biển

chiêm phần lơn diện tích khu vực. Do đó, vai tro của biển trong hình thành đia hình

khu vực chiêm ưu thê. Các cồn, val cát phát triển song song vơi bờ biển.

3.2.4. Đăc điêm đia mao vùng cửa sông ven biên sông Hương

Đia hình VCSVB sông Hương được hình thành và phát triển trên câu trúc ha

lún tân kiên tao Quảng Tri - Huê. Câu trúc đia hình phản ánh câu trúc tân kiên tao

khu vực; các dang đia hình phát triển theo phương TB-ĐN, trùng vơi phương chay

dài của bờ biển hiện tai (Hình 3.18) [2], [30], [32], [37], [60].

Trên VCSVB sông Hương chủ yêu hình thành các dang đia hình tích tụ hôn

hợp sông - biển, biển - đầm lầy có dang “Vung vinh - Lagun”. Xen kẽ các bê măt

tích tụ là các đầm phá, vung vinh. Bê măt đia hình có dang tương đối bằng phẳng,

trung thâp, nghiêng thoải vê phía đông, đông nam, đô cao từ 1 - 2 m đên >35m. Đia

hình VCSVB sông Hương được hình thành và phát triển rât phong phú và đa dang,

bao gồm các dang đia hình: đia hình do bóc mon, tích tụ hôn hợp sông - biển, biển -

đầm lầy, biển - gió, v.v. Quá trình tích tụ hình thành đia hình chủ yêu diễn ra từ thời

kỳ Holocen sơm - giưa đên nay. Đia hình đồng bằng tích tụ sông - biển, biển - đầm

lầy, v.v chủ yêu phân bố ơ trung tâm, tích tụ biển phân bố ơ phía đông, đông băc

của VCSVB sông Hương. Dải đồng bằng tích tụ sông Holocen muôn-hiện đai gồm

các bai bồi, thêm 1 chủ yêu phân bố ơ dọc theo sông Hương.

- Đia hinh do quá trinh boc mon

Các dang đia hình bóc mon tổng hợp phân bố chủ yêu ơ phía tây, tây nam

VCSVB sông Hương, phát triển trên câu trúc nâng tân kiên tao và hiện đai, bao gồm

các bê măt sườn bóc mon, bóc mon - xâm thực, thêm xâm thực. Chúng phân bố ơ

Hương Hồ, phía nam thôn Kim Ngọc, Gia Khô, Nguyệt Biểu, Dương Xu, Ân Ha.

Bê măt sườn tồn tai dươi dang sườn đồi và núi thâp, có đô cao tương đối bằng nhau

(>40 m). Ngay trên bê măt lô ra đá gốc, rải rác phủ lơp vỏ phong hoá màu xám vàng

mỏng. Đô dốc trung bình từ 15 - 25°. Bê măt hình thành vào Pliocen muôn -

Pleistocen. Ngoài ra, bê măt sườn bóc mon - tích tụ phân bố ơ Hương Hồ, Trần Bôi,

Tuần, phía nam Hương Thuỷ, có đô cao trên 40 m. Bê măt sườn này có đô dốc

trung bình từ 10 - 15°.

Page 91: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

82

Trên bê măt phần lơn có lô đá gốc, nhưng ơ nhiêu nơi có lơp tàn tích, sườn

tích vơi thành phần là san thach anh, mảnh đá gốc lẫn bôt sét màu vàng, vàng đỏ.

Bê măt sườn bi phân căt bơi ranh xói, khe suối can.

Hình 3.17. Đia hình bóc mon gần cửa Tư Hiên (Ảnh Nguyên Công Quân)

- Đia hinh do sông

Đia hình tích tụ sông phân bố dọc theo thung lung sông Hương. Bê măt tích

tụ long sông nửa cuối Holocen muôn phát triển rông rai ơ khu vực nghiên cưu, bê

dày từ vài chục centimet tơi mét. Dang đia hình này phân bố dọc long sông Hương

và môt số sông nhỏ khác, câu tao bơi các trầm tích cát, vỏ so hên hiện đai. Bê măt

tích tụ bai bồi cao nửa cuối Holocen muôn được câu tao bơi bôt, cát màu xám vàng,

bôt, sét màu xám nâu, vật chât hưu cơ màu xám đen. Bê măt phân bố dọc sông

Hương, ơ Phú Xuân, dươi gầm cầu đường săt, Triệu Sơn Đông. Bê măt thêm sông

bậc I có tuổi Holocen giưa - muôn, được câu tao từ bôt, cát màu xám vàng, san, bôt,

sét màu nâu, ít vật chât hưu cơ màu xám đen. Chúng phân bố rải rác dọc sông

Hương, ơ Ngọc Hồ, phà Tuần, Nam Hoà. Bê măt khá bằng phẳng, bi phá huỷ bơi

quá trình xâm thực ngang của sông. Bê măt tích tụ thêm sông bậc II Holocen sơm -

giưa phân bố thành các dải hẹp dọc sông Hương, sông Tả Trach và Hưu Trach (nam

Ngọc Hồ, Kim Ngọc, Nam Hoa, Dương Phận). Bê măt được câu tao bơi cuôi, sỏi

thành phần là thach anh, quarzit, cát, bôt, sét màu xám nâu, xám vàng, có đô chọn

lọc và phân lơp tốt. Bê măt này tương đối bằng phẳng, đôi chô gợn sóng vơi đô

nghiêng thoải.

Page 92: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

83

Hình 3.18. Bản đồ đia mao vùng cửa sông ven biển sông Hương.

Hình 3.19. Măt căt đia mao VCSVB sông Hương theo tuyên AB. [77]

Hình 3.20. Măt căt đia mao VCSVB sông Hương theo tuyên CD. [77]

Page 93: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

84

- Đia hinh co nguồn gốc hôn hợp do sông, biển, đầm lầy và gio

Các dang đia hình tích tụ hôn hợp phân bố phổ biên, chiêm phần lơn diện

tích ơ VCSVB sông Hương, phát triển trên khối ha lún tân kiên tao Quảng Tri -

Huê.

Bê măt tích tụ sông - biển Holocen giưa - muôn phân bố rât rông rẵi trên khu

vực nghiên cưu. Bê măt này phân bố ơ khu vực sông Ô Lâu, sông Bồ, sông Hương

và kéo dài vê phía nam đồng bằng. Đây là bê măt có diện phân bố lơn nhât vơi đia

hình bằng phẳng cao 1-3m. Bê măt này được câu thành từ các tích tụ hôn hợp sông

biển - đám phá vơi thành phần là bôt, sét, cát chưa vật chât hưu cơ màu đen, sét và

vỏ so ốc (Hình 3.21). Bê măt tích tụ sông – biển – đầm lầy Holocen giưa - muôn

phân bố ơ Quảng Vinh, Phong Hiên, Phú Đa. Bê măt có dang bầu dang dải, ô van,

có đô cao 1-3m. bê măt được câu tao từ cát thach anh lẫn mùn thực vật màu xám

đen, than bùn màu đen, nâu đen.

Bê măt tích tụ biển - đầm lầy Holocen giưa - muôn phân bố ơ dọc hai bờ của

phá Tam Giang, vụng Thanh Lam dươi dang các dải hẹp, bê rông từ vài chục mét

đên 500m. Bê măt này câu tao bơi cát màu xám, xám đen, giàu tap chât hưu cơ, di

tích đông vật, sét màu xám. Bê măt thường bi ngập lụt vào mùa mưa. Bê măt tích tụ

biển – sông Holocen giưa - muôn phân bố ơ hai bên phá Tam Giang, Đầm Hà, Đầm

Thủy Tú, kéo dài khá liên tục hàng chục km theo phương TB-ĐN. Đô cao của bê

măt từ 1-2m, đôi chô con bi ngập nươc. Vật liệu câu tao bê măt gồm cát, cát bôt sét

lẫn mùn thực vật, mảnh so hên mầu xám đen có nguồn gốc hôn hợp biển – sông. Bê

măt tích tụ sông – biển Holocen sơm - giưa có diên phân bố ơ huyện Hương Thủy.

Bê măt khá bằng phẳng vơi đô cao 2-5m, vơi vật chât câu tao là bôt, cát lẫn nhiêu

dăm san thach anh. Bê măt tích tụ sông – biển – đầm lầy Holocen sơm - giưa phân

bố diện hẹp ơ Phú Bài vơi đô cao 10-15m, vơi thành phần là sét bôt pha cát màu

xám xanh, xanh đen.

Page 94: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

85

Hình 3.21. Bê măt tích tụ sông-biển ơ Phú Lôc (Ảnh Nguyên Công Quân)

Đia hình tích tụ biển - gió Holocen muôn phân bố ơ dọc ven biển dươi dang

cồn, doi, đụn cát có đô cao từ 10 - 30m. Đia hình có bê măt sườn đông thoải, dốc từ

5 - 15° và sườn tây dốc từ 15 - 25°. Các cồn cát được câu tao bơi cát màu xám vàng,

có chưa sa khoáng ilmenit (Hình 3.22) Bê măt tích tụ biển - gió Holocen sơm - giưa

phân bố chủ yêu ơ Xuân Ố, Thượng An Ha, Hoa Đa Tủy, Thần Phù - Chiêt Bi Ha.

Bê măt được câu tao bơi cát thach anh hat nhỏ màu trăng, đô chọn lọc tốt, sach và

cát thuỷ tinh (Hình 3.23).

Hình 3.22. Cồn cát biển phía ngoài cửa Tư

Hiên (Ảnh Nguyên Công Quân)

Hình 3.23. Cồn cát biển xa Hải Dương

(Ảnh Nguyên Công Quân)

- Đia hinh do biển

Đia hình tích tụ biển phân bố rông khăp ơ VCSVB sông Hương. Bai biển

hiện đai là dải cát ngập nươc chay dọc bờ biển, chiêu sâu từ vài chục centimet đên

vài mét. Bê măt có đô dốc từ 0 - 5°, nghiêng vê phía biển. Đoan bai từ Thái Dương

Thượng đên bai biển Thuận An, hoat đông tích tụ khá manh, nhât là khu vực cửa

Page 95: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

86

Thuận An. Đoan bờ biển Thuận An đên Ke Sung, đang xảy ra xói lơ yêu. Toàn bô

bai biển đêu có câu tao bằng cát (thành phần là thach anh, mica, ít vỏ so). Quá trình

đia mao đông lực diễn ra vừa bồi tụ, vừa xói lơ.

Hình 3.24. Bai biển hiện đai tai Thái Dương (Ảnh: Nguyên Công Quân)

Bê măt tích tụ biển Holocen giưa - muôn phân bố dọc bờ biển (phía đât liên)

kéo dài từ Thái Dương Thượng đên Ke Sung. Bê măt này được hình thành vào cuối

Holoeen giưa - muôn do quá trình tích tụ tao nên, chủ yêu do hoat đông của biển và

môt phần do dong phù sa của sông Hương. Bê măt cao 3 - 5m và câu thành từ cát

thach anh hat trung - thô màu xám, xám nhat, xám sáng lẫn mảnh ngao, so ốc. Bê

rông của dải cát này dao dông lừ 10 - 200m. Bê măt tích tụ biển Holocen sơm - giưa

phân bố rông rai dọc bờ biên, dài 15km, rông từ 250 - 500m, hình thành đồng thời

vơi bê măt tích tụ biển gió. Bê măt này câu thành từ cát thach anh vàng nhat chưa sa

khoáng ilmenit. Hiện tai bê măt này khá bằng phẳng, đôi chô hơi gợn sóng, thoải,

dốc nghiêng vê phía biển.

Bê măt thêm biển mài mon cao từ 15 - 30m, tương đối bằng phẳng, đôi chô

có dang đồi thoải mêm mai, phân căt yêu. Đô dốc của bê măt thêm dao dông từ 0 -

5°. Bê măt thêm biển nằm giưa bê măt bóc mon - tích tụ và các bê măt tích tụ. Đây

là dâu ân cổ xưa ơ ven bờ biển, tao nên thêm biển có các tích tụ trên đó đa bi bóc

mon. Bê măt hình thành vào Pleistocen muôn.

3.3. Tiểu kết chương

Đia hình các VCSVB Băc Trung Bô rât phong phú và đa dang, bao gồm: các

bê măt tích tụ, các thêm, bai bồi thâp, bai bồi cao, các cồn, bai, bar, val, v.v. Chúng

Page 96: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

87

hình thành nên đia hình đồng bằng nằm trên dải đồng bằng ven biển băc Trung Bô.

Đia hình tường đối bằng phẳng, nghiêng thoải vê phía biển, đô dốc bê măt đồng

bằng khoảng 3 - 5o.

Đia hình được câu tao bơi các trầm tích đa nguồn gốc: sông, sông - biển,

biển, đầm lầy, v.v. Các dang đia hình ơ các VCSVB bao gồm các dang nguồn gốc

thành tao khác nhau: đia hình bóc mòn, bóc mòn - xâm thực, đia hình núi sót karst,

đia hình do sông, do biển và hôn hợp sông - biển, sông - đầm lây, biển - đầm lầy,

biển - gió, v.v. Trong đó, VCSVB sông Ma phổ biên hơn cả là đia hình có nguồn

gốc sông, sông - biển; VCSVB sông Thach Han và sông Hương phổ biên là nguồn

gốc biển, sông - biển, biển - đầm lầy, đầm phá, vung vinh.

Câu trúc đia hình ơ VCSVB sông Ma thuôc kiểu cửa sông “Delta”. Phần lơn

các dang đia hình phát triển theo phương TB-ĐN, á kinh tuyên, theo hương tiên ra

phía biển. Các kiểu, dang đia hình có nguồn gốc sông, sông - biển chiêm phần lơn

cả vê diện tích phân bố không gian lẫn khối lượng theo chiêu sâu. Trong khi đó, câu

trúc đia hình của các VCSVB sông Thach Han và sông Hương phát triển song song

vơi bờ biển hiện tai, thuôc kiểu cửa sông “Liman”. Các kiểu, dang đia hình nguồn

gốc biển, sông - biển, biển - đầm lầy, đầm phá, vung vinh chiêm phần lơn diện tích

phân bố không gian trong khu vực.

Trên các VCSVB sông Ma, sông Thach Han và sông Hương phân bố 53 đơn

vi đia mao; trong đó VCSVB sông Ma có 15 đơn vi, VCSVB sông Thach Han có 20

đơn vi và VCSVB sông Hương có 18 đơn vi đia mao. Trên 53 đơn vi đia mao này

được chia thành 7 kiểu nguồn gốc khác nhau: đia hình có nguồn gốc do quá trình

karst hóa, do núi lửa, do quá trình bóc mon tổng hợp, do sông, do biển, hôn hợp

sông - biển, đầm lầy - biển và biển - gió.

Đia hình các VCSVB Băc Trung Bô được hình thành và phát triển từ

Pleistocen đên nay. Các dang đia hình thêm mài mon, dải đồi bóc mòn, bóc mòn -

xâm thực hình thành trong Pleistocen giưa - muôn chiêm phần nhỏ diện tích ơ phía

tây khu vực nghiên cưu. Các dang đia hình tích tụ sông, biển và hôn hợp sông - biển

phát triển rông rai và chiêm phần lơn diện tích ơ các VCSVB Băc Trung Bô, hình

thành trong thời kỳ Holocen sơm - giưa. Các dang đia hình tích tụ biển, sông - biển,

biển - đầm lầy, vung vinh phân bố ơ cửa sông, ven biển, hình thành từ Holocen

muôn đên nay. Như vậy, đia hình các VCSVB Băc Trung Bô trải qua 3 thời kỳ hình

thành và phát triển khác nhau: thời kỳ Pleistocen giưa - muôn, thời kỳ Holocen sơm

- giưa và Holocen muôn - hiện đai.

Page 97: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

88

CHƯƠNG 4.

ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HƠP LÝ

TÀI NGUYÊN LANH THÔ CÁC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN

BẮC TRUNG BỘ

Đia hình các VCSVB Băc Trung Bô hình thành và phát triển trong thời gian

từ Pleistocen tơi nay dươi tác đông của nhiêu yêu tố khác nhau. Vai tro của các yêu

tố cung khác nhau theo không gian và thời gian, làm cho đia hình được hình thành

bi biên đông theo không gian và thời gian. Đăc biệt, trong thời gian hiện đai, các

quá trình đia mao đông lực, mà chủ yêu là các quá trình bồi tụ và xói lơ đa làm biên

đông manh mẽ đia hình hiện đai các VCSVB Băc Trung Bô. Do nhưng biên đông

đia hình hiện đai đa làm cho việc sử dụng tài nguyên (đât, nươc và khoáng sản, v.v)

phục vụ phát triển KT-XH ơ các VCSVB Băc Trung Bô bi ảnh hương rõ rệt. Chính

vì vậy, NCS đa nghiên cưu xác đinh xu hương biên đông đia hình làm cơ sơ cho

quy hoach sử dụng hợp lí tài nguyên lanh thổ phục vụ phát triển bên vưng KT-XH

và bảo vệ môi trường ơ các VCSVB nói riêng, dải đồng bằng ven biển Băc Trung

Bôi nói chung.

4.1. Lich sử phát triển đia hình các vùng cửa sông ven biển Bắc Trung bộ

Trên cơ sơ phân tích đối sánh trầm tích tương quan trầm tích so sánh, phân

tích đia tầng trầm tích Đệ tư; phân tích đăc điểm đia mao, tân kiên tao và kiên tao

hiện đai, cho phép xác lập lich sử phát triển đia hình ơ các VCSVB Băc Trung Bô.

Trên các VCSVB Băc Trung Bô, các dang đia hình bóc mon, bóc mon - xâm

thực, mài mon hình thành và phát triển trong thời kỳ Pleistocen giưa - muôn; các

dang đia hình tích tụ chủ yêu có nguồn gốc sông, sông - biển hình thành trong

Holocen sơm - giưa và tích tụ biển, sông - biển - đầm lầy vung vinh hình thành

trong Holocen muôn - hiện đai. Như vậy, đia hình các VCSVB Băc Trung Bô trải

qua 3 thời kỳ khác nhau: thời kỳ Pleistocen giưa - muôn, thời kỳ Holocen sơm -

giưa và Holocen muôn - hiện đai.

4.1.1. Thời kỳ Pleistocen giữa - muôn

Trong thời kỳ này, chuyển đông kiên tao phân di, ha lún ơ phía đông, nâng

lên ơ phía tây các VCSVB Băc Trung Bô. Biển tiên sâu vào lục đia, tao điêu kiện

thuận lợi cho quá trình tích tụ trầm tích ơ phía đông, hình thành và phát triển các

Page 98: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

89

dang đia hình thêm mài mon ơ phía tây khu vực nghiên cưu [39], [60], [80], [97],

[98]. Trên VCSVB sông Ma, trong thời kỳ này, hình thành các thêm mài mon có đô

cao từ 15 - 35 m phân bố ơ các huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn (tinh Thanh Hóa). Đia

hình đồi, núi thâp bóc mon, bóc mon - xâm thực cao trên 40 m, phân bố ơ các huyện

Yên Đinh, Thọ Xuân, Triệu Sơn [61], [76], [78]. Bên dươi đáy phía đông đồng bằng

VCSVB sông Ma, chuyển đông ha lún diễn ra, biển tiên sâu vào lục đia đa hình

thành các hệ tầng trầm tích có nguồn gốc sông, sông - biển: Hệ tầng Hoằng Hóa

phân bố chủ yêu ơ đồng bằng Thanh Hóa. Hệ tầng Triệu Sơn chủ yêu nằm ơ đáy

đồng bằng ha lưu các sông Ma.

Trên VCSVB sông Thach Han và sông Hương cung vậy, các thêm mài mon

có đô cao 15-35m phân bố ơ phía tây, chân các dải đồi núi bóc mon - xâm thực

thuôc đia phận các huyện Gio Linh, Cam Lô (tinh Quảng Tri), huyện Hương Trà,

Hương Thủy và Phú Lôc (tinh Thừa Thiên Huê). Trong thời kỳ Pleistocen giưa -

muôn, các quá trình đia mao đông lực diễn ra chủ yêu là bóc mon, bóc mon - xâm

thực và mài mon trong bối cảnh nâng dang vom khối tảng, khối tảng ơ phía tây khu

vực nghiên cưu, ha lún dang bậc vơi quá trình tích tụ trầm tích ơ phần lơn diện tích

VCSVB sông Thach Han và sông Hương. Chuyển đông kiên tao nâng lên thúc đẩy

sự hoat đông manh mẽ của các quá trình xâm thực, bóc mon, rửa trôi bê măt, hình

thành các bê măt sườn bóc mon, bóc mon - rửa trôi, bóc mòn - tích tụ, thêm biển

mài mon và sườn kiên tao. Núi phát triển triển trên khối nâng tân kiên tao bao gồm

các day núi Hoàng Gáy ơ cực tây nam; núi Đồng Hoàng, núi Khô Quan ơ phía nam;

nối Đông Kiêu, núi Kim Phụng ơ phía tây và các núi khác như: núi Ngự Bình, núi

Đông Miêu, v.v. Các núi này có đô cao >100m vơi đô dốc sườn >25°. Ngay trên bê

măt sườn, tồn tai vỏ phong hoá và trầm tích eluvi, deluvi mỏng; nhiêu chô lô đá

gốc. Ở nam QL1A phân bố dải đồi thâp bằng phảng, đô dốc từ 0° - 5°, được xêp vào

bê măt thêm biển mài mon cao 20 - 30m. Đây là mưc dường bờ cao nhât trong thời

kỳ này để lai di tích trên đia hình. Dươi đáy trung tâm các VCSVB bi lâp đầy các

trầm tích sông, sông - biển có tuổi Pleistocen giưa - muôn vơi chiêu dầy lơn. Hệ

tầng Quảng Điên phân bố dươi đô sâu 35,5 -100 m ơ trung tâm đồng bằng ven biển

các tinh Quảng Tri và Thừa Thiên Huê. Hệ tầng Phú Xuân được gôp thành trầm tích

sông - lu, sông, sông - đầm lầy, song - biển, biển - sông - đầm lầy và biển phân bố

ơ bờ trái sông Hương , rìa đồng bằng và bi phủ ơ trung tâm đồng bằng dươi các

Page 99: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

90

trầm tích tre hơn.

4.1.2. Thời kỳ Holocen sơm - giữa

Trong thời kỳ này, chuyển đông kiên tao ha lún diễn ra ơ phía đông của các

VCSVB Băc Trung Bô. Biển tiên sâu vào lục đia, tao điêu kiện thuận lợi cho quá

trình tích tụ trầm tích diễn ra [60], [80], [97], [98]. Trong thời kỳ Holocen sơm -

giưa, biển tiên sâu vào phần lơn diện tích khu vực nghiên cưu, quá trình đia mao

đông lực chủ yêu là tích tụ trầm tích biển, sông - biển, hình thành đồng bằng tích tụ

trải rông từ Băc vào Nam ơ các VCSVB Băc Trung Bô. Phía tây khu vực nghiên

cưu, các quá trình bóc mon, bóc mon - xâm thực phát triển, phân căt đia hình đồi,

núi bóc mòn, bóc mòn - xâm thực, thêm mài mon Pleistocen giưa - muôn.

Trên các VCSVB sông Ma, hoat đông tích tụ trầm tích tao nên hệ tầng Thiệu

Hóa, gồm các dang đia hình có nguồn gốc sông, sông - biển, biển có tuổi Holocen

sơm - giưa, phân bố trải rông trên VCSVB sông Ma thuôc đia phận các huyện Đông

Sơn, Quảng Xương, Tinh Gia, thành phố Thanh Hóa. Chuyển đông nâng yêu diễn

ra ơ phía tây VCSVB sông Ma, các quá trình đia mao đông lực bóc mon, bóc mon -

xâm thực diễn ra trên các dang đia hình Pleistocen giưa - muôn.

Trên các VCSVB sông Thach Han và sông Hương, trong thời kỳ Holocen

sơm - giưa, biển tiên sâu vào trong lục đia, quá trình đia mao đông lực chủ yêu là

tích tụ trầm tích biển, sông - biển. Kêt quả của hoat đông tích tụ đa tao nên các hệ

tầng Tân Mỹ, Quảng Điên, Phú Bài, phân bố rông rai ơ Gio Linh, Triệu Hải, Hải

Lăng, Phong Điên, Quảng Điên và Phú Vang. Trong thời kỳ này, hoat đông kiên tao

diễn ra manh mẽ, các dong dung nham basalt từ Manti phun lên bê măt. Hoat đông

phun trào núi lửa Holocen sơm diễn ra ơ phía băc khu vực nghiên cưu thuôc đia bàn

huyện Gio Linh, đa hình thành đia hình đồi vom cao 20 - 40 m, được câu tao bơi đá

basalt. Hiện nay, chuyển đông nâng yêu thúc đẩy quá trình bóc mon - xâm thực trên

đồi vom basalt ơ khu vực này và hình thành dang đia hình bê măt sườn bóc mon -

xâm thực. Trên VCSVB sông Hương, đồng bằng tích tụ nguồn gốc sông - biển và

biển, phân bố thành dải kéo dài theo phương TB-ĐN từ xa Hương Phong đên xa

Phú Lương - Phú Đa. Bê măt tương đối bằng phẳng, được câu tao bơi cát thach anh

hat trung, hat thô lẫn bôt sét màu xám, vỏ so hên làm gach ngói. Ở rìa nam VCSVB

sông Hương, dang đia hình này phân bố rông rai: dọc QL1A, khu thành nôi Huê,

Page 100: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

91

Hương Hồ, Hương Long, Hương An, Hương Thuỷ, băc sân bay Phú Bài. Bê măt

đồng bằng được câu tao từ cát màu xám vàng, bôt sét màu vàng nâu, rât bằng

phằng, có kêt câu vưng chăc, ít bi ngập lụt hàng năm. Trên bê măt hiện tai là khu

dân cư cố đô Huê và các công trình ha tầng cơ sơ khác. Bê măt đổng bằng có đô cao

trung bình từ 5 - 10m, có chô đat 20m như ơ Đàn Nam Giao, tương đối bằng phẳng,

được câu tao từ cát, san lẫn bôt sét màu vàng đỏ, kêt câu chăt xít, đôi nơi bi lalerit

yêu. Đồng bằng tích tụ nguồn gốc sông - biển - đầm phá phân bố rông rai và chiêm

phần lơn diện tích của đồng bằng Huê. Hầu hêt diện tích huyện Phú Vang và Hương

Thuỷ thuôc dang đồng bằng này. Bê măt đồng bằng dược câu tao bơi bôt, cát, sét,

vật chât hưu cơ màu đen.

4.1.3. Thời kỳ Holocen muôn - hiện đai

Trong thời kỳ Holocen muôn - hiện đai, chuyển đông kiên tao phân di trên

các VCSVB Băc Trung Bô. Trong thời kỳ này, chuyển đông nâng lên, ha xuống

diễn ra cục bô trên khu vực nghiên cưu cùng vơi quá trình biển thoái, do đó, quá

trình tích tụ diễn ra vơi tốc đô yêu; chiêu dầy trầm tích không lơn [60], [80], [97],

[98]. Trong thời kỳ này, các quá trình đia mao đông lực diễn ra chủ yêu là tích tụ

trầm tích có nguồn gốc sông, hôn hợp sông - biển, biển - đầm lầy, v.v, các dang đia

hình chủ yêu là các bê măt tích tụ sông, biển, sông - biển và biển - đầm lầy, v.v.

Trên VCSVB sông Ma, chuyển đông ha lún cục bô ơ cửa sông Ma, trầm tích

Holocen muôn được lâp đầy có chiêu dầy tơi 30 m (LK11.SS) ơ cửa Lach Trào.

Trên khu vực này, hình thành các bê măt đia hình có nguồn gốc sông, sông - biển,

biển - đầm lầy, v.v. Các dang đia hình tích tụ sông chủ yêu phân bố dọc sông trên

đia bàn của các huyện Hôc Lôc, Hoằng Hóa, Quảng Xương và thành phố Thanh

Hóa. Các dang đia hình nguồn gốc sông - biển, biển - đầm lầy, v.v phân bố ơ dải

ven biển, cửa sông thuôc đia bàn các huyện Hôc Lôc, Hoằng Hóa, Quảng Xương và

thành phố Sầm Sơn. Quá trình tích tụ trầm tích quyêt đinh sự hình thành các bai,

bar, go nổi cao, cồn, val hiện đai ơ VCSVB sông Ma. Trong đó, ơ Cửa Lèn, tốc đô

trầm tích lơn, hình thành các bai, bar, cồn ngày càng rông lơn, tiên xa ra phía biển

vơi tốc đô đat đên 40-50 m/năm; ơ Cửa Hơi, hoat đông tích tụ yêu hơn, nguồn vật

liệu của dong chảy ít hơn, bồi tụ dọc theo bờ biển ơ cả phía băc và nam của Cửa

Hơi. Tốc đô bồi tụ đat 5-10 m/năm. Quá trình xói lơ phát triển ơ ven bờ biển có

Page 101: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

92

dong vật liệu ít, cửa sông nhỏ, không có cửa sông, hoăc có đưt gẫy hoat đông căt

qua, như ơ Cửa Lach Trường, bờ sông ơ Cửa Hơi. Xói lơ manh nhât ơ Cửa Lach

Trường vơi tốc đô 5 - 6 m/năm; Cửa Hơi yêu hơn, tốc đô xói lơ chi đat 3 - 5 m/năm.

Bảng 4.1. Thống kê các kiểu đia hình ơ các vùng cửa sông ven biển

Kiểu nguồn gốc đia

hình

Vùng cửa sông ven biển

Sông Ma Sông Thach Han Sông Hương

Núi sót Karst 1

Núi lửa 1

Bóc mon 1 2 1

Sông 3 6 4

Hôn hợp 7 7 9

Biển 3 4 4

Trên VCSVB sông Thach Han và sông Hương, trong thời kỳ này, chuyển

đông kiên tao phân di vơi hoat đông ha lún chủ đao, hình thành đia hình đồng bằng

tích tụ biển - đầm lầy - đám phá, phân bố thành các dải hẹp ven hai bờ phá Tam

Giang, đầm An Truyên và chia làm hai mưc: bai triêu lầy sát bờ đầm phá và đồng

bằng tích tụ biển - đàm phá cao l - 2m. Các dang đia hình này thường xuyên bi ngập

lụt hàng năm và bi nhiễm măn. Chúng có thành phần trầm tích khác nhau: cát bôt

màu đen, vật chât hưu cơ và cát thach anh nâu xám, vàng nhat, cát thach anh vàng

nhat; cát hat trung - đên nhỏ xám trăng. Các dải cồn cát ven biển phân bố thành dải

hẹp dọc bờ biển từ Thái Dương Thượng đên Ke Sung. Chúng được câu tao từ cát

thach anh màu xám vàng, lẫn bôt dươi dang các cồn, đụn cát cao từ 10 - 30m. Các

đụn cát có sườn phía đông dốc 5-10o, phía tây dốc 10 - 20°. Ngoài các dang đia hình

nói trên, còn có dang đia hình khác như các bai bồi cao và thâp dọc sông Thach Han

và sông Hương; đia hình tích tụ sông - biển - đầm phá bi lầy hoá phân bố rải rác ơ

các VCSVB sông Thach Han và sông Hương. Các quá trình đia mao đông lực gây

tai biên xói lơ và bồi tụ ơ các VCSVB sông Thach Han và sông Hương. Ở phía nam

sông Thach Han, hoat đông bồi tụ trầm tích tao các bai, bar, cồn phát triển mơ rông,

tiên xa ra phía biển 5 - 7 m/năm; trong khi đó ơ phía băc Cửa Việt, hoat đông xói lơ

diễn ra vơi tốc đô 3 - 5 m/năm. Ngoài ra, tai biên xói lơ bờ sông con phát triển rải

rác ơ dọc bờ sông Thach Han, tai các đoan sông chảy qua Gio Việt, Gio Mai, Triệu

Page 102: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

93

Giang, Ái Tử. Ở VCSVB sông Hương, xói lơ bờ biển diễn ra phổ biên ơ các cửa

biển Thuận An (xói lơ liên tục chân các cồn cát dọc bờ biển, có chiêu dài từ 150-

180m, tốc đô xói lơ 6,4 m/năm), Hoà Duân (xói lơ bờ diễn ra vơi chiêu dài 620m).

Bờ sông Hương bi xói lơ manh mẽ trên đoan từ Nga ba Tuần đên phá Tam Giang;

điểm xói lơ nghiêm trọng xảy ra ơ Thôn La Khê, Bằng Lang - Thủy Bằng, Long Hồ

- Xươc Du, Chùa Linh Mụ và Đia Linh - Hương Vinh. Quá trình bồi tụ phát triển

manh mẽ ơ Hải Dương.

4.2. Đánh giá biến động đia hình

Nghiên cưu đánh giá biên đông đia hình, đăc biệt là đia hình hiện đai là môt

nôi dung quan trọng trong nghiên cưu đia mao ưng dụng. Để xác lập được xu hương

biên đông đia hình các VCSVB cần phải phân tích tổng hợp các đăc điểm đia mao,

lich sử phát triển đia hình và thiêt lập các đường bờ cổ ơ khu vực nghiên cưu. Bằng

các dâu hiệu vê đia hình, đia mao hiện đai, các di chi khảo cổ, v.v cho phép xác lập

các đường bờ biển cổ trong quá khư. Thêm vào đó, việc xác lập các đường bờ cổ

trong thời gian quá khư đia chât đa được nêu lên trong môt số công trình khoa học

gần đây [29], [39], [99], [100]. Trong đó phải kể đên công trình của Trần Nghi

(1996). Công trình này đa đưa ra môt số dâu hiệu đia chât - đia mao tiêu biểu, đăc

trưng cho phép xác đinh đơi đường bờ cổ. Các tiêu chí vê đia mao - đia chât xác

đinh đường bờ biển cổ đó là:

- Có bê măt mài mon hoăc mài mon tích tụ chay khuôn theo đường bình đô,

đó là quá trình san bằng, mài mon do sóng biển.

- Có măt các thể cuôi san, vụn vỏ so mài tron tốt.

- Có các thể cát kéo dài song song vơi bờ, hàm lượng thach anh cao trên 80%

và đô mài tron, chọn lọc tốt (Ro>0,6, So <1,3). Đó chính là dâu hiệu của các đê cát

ven bờ do sóng tao nên.

- Có măt các tương bôt sét lach triêu, đảo cát tiên châu thổ.

- Có măt các tương sét đầm lầy và than bùn đầm lầy cổ ven biển.

Ngoài ra, đối vơi việc xác đinh đường bờ biển hiện đai bằng phương pháp

viễn thám và GIS dựa trên quan điểm của ngành Bản đồ học (Cartopgraphy) đường

bờ có đăc điểm và được quy ươc khi vẽ bản đồ vi trí đường bờ [49], [50].

Page 103: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

94

- Trong sông, là ranh giơi phần ngập nươc vơi mực nươc trung bình vào mùa

can (khi không có lu);

- Vùng ven biển, là ranh giơi vùng ngập nươc khi đinh triêu có đô cao trung

bình lơn nhât (không tính hiện tượng nươc dâng);

- Vùng phát triển thực vật ngập nươc có mật đô dầy (rừng ngập măn, rừng

ngập nươc trong các hồ, đầm), thì được quy ươc là ranh giơi giưa vùng phủ thực vật

(rừng) và măt nươc thoáng, v.v.

Như vậy, khái niệm vê đường bờ có tính quy ươc cao; trong đó vùng Cửa

sông là đoan xen lân giưa khái niệm bờ sông và bờ biển, đôi khi phải châp nhận môt

vi trí tương đối của đường bờ tai khu vực Cửa sông. Trong nghiên cưu này, NCS

không đi sâu nghiên cưu nguyên nhân gây ra biên đông đường bờ, mà chi nhìn nhận

biên đông đường bờ như là hệ quả do tác đông qua lai của nhưng nhân tố đông lực

khác nhau, bao gồm các nhân tố tự nhiên (điêu kiện nôi sinh, điêu kiện ngoai sinh)

và các nhân tố nhân tao (do con người) gây ra. Qua việc xác đinh vi trí đường bờ ơ

môi thời điểm khác nhau và trên cơ sơ phương pháp thống kê cho phép ta có thể xác

đinh được tốc đô phát triển cung như chiêu hương biên đông trong tương lai của

môi đoan bờ.

4.2.1. Đánh giá biên đông đia hình vùng cửa sông ven biên sông Ma

4.2.1.1. Biến đông đia hình

Trên cơ sơ phân tích tổng hợp các dâu hiệu đia mao, đia chât trầm tích

Holocen sơm - giưa và Holocen muôn - hiện đai kêt hợp vơi phân tích các tài liệu

các lô khoan, v.v, đơi đường bờ cổ ơ VCSVB sông Ma đa được xác đinh trong

Holocen giưa (Hình 4.1). Trong hiện đai, trên cơ sơ phân tích tổng hợp các tài liệu

viễn thám và bản đồ đia hình khu vực nghiên cưu, cho phép xác lập các đường bờ

biển trong hiện đai ơ VCSVB sông Ma. Các tài liệu thu thập từ nhiêu nguồn khác

nhau như: bản đồ đia hình 1965, ảnh vệ tinh Landsat MMS 1975, Landsat TM

1990, Landsat ETM 2001, Landsat-8 2017, kêt hợp vơi môt số ảnh vệ tinh SPOT-5

và QuickBird cùng các tài liệu liên quan khác. Bằng ưng dụng phương pháp phân

tích viễn thám, bản đồ và GIS, kêt quả phân tích, xử ly, tổng hợp các tư liệu viễn

thám và bản đồ, cho phép xác lập các đường bờ biển ơ các thời đoan khác nhau

(Hình 4.2).

Page 104: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

95

Hình 4.1. Sơ đồ đơi đường bờ trong Holocen giưa VCSVB sông Ma(trên ảnh vệ

tinh Landsat năm 1999)

Page 105: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

96

a b

c d

Hình 4.2. Đường bờ biển ơ vùng cửa sông ven biển sông Ma trong nhưng năm

1965-1975 (a), 1975-1990 (b) 1990-2001 (c), 2001-2017 (d)

Đơi bờ biển trong Holocen giưa được phân đinh dọc theo ranh giơi phía đông

của bê măt tích tụ biển Holocen sơm - giưa vơi ranh giơi phía tây của bê măt tích tụ

có tuổi Holocen muôn. Đơi bờ biển này phân bố gần song song vơi đường bờ biển

hiện đai (Hình 4.1). Tai xa Quảng Hưng, huyện Quảng Xương, ghi nhận được tai

điểm khảo sát TH226: câu trúc đia tầng gồm: dươi lơp đât trồng là sét, bôt màu xám

nâu loang lổ, phía dươi là lơp cát màu xám sáng. Trong trầm tích có vi cổ sinh đăc

trưng cho tương biển nông ven bờ; Tai xa Hoằng Phong, huyện Hoằng Hóa

(LK13SS(204)) có tảo đăc trưng cho vùng biển và bào tử phân của thực vật ngập

măn [76], [78]. Tai xa Hoằng Thinh, lô khoan KT41 cho thây trầm tích biển có câu

trúc đia tầng gồm: từ đô sâu 15,6 – 3,8m là sét, 3,8-2,4m là bùn sét và trên cùng là

cát pha. Tai xa Hoằng Quang, lô khoan KT42 có lơp trầm tích biển dày 5,6m vơi

thành phần cát và sét pha. Tai xa Đông Quang, lô khoan KT64 có lơp trầm tích biển

dầy 4,4m vơi thành phần chủ yêu là sét pha. Tai xa Quảng Ninh, lô khoan KT79 vơi

Page 106: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

97

lơp trầm tích biển dày 5,5m, có thành phần trầm tích là sét pha và cát pha. Qua các

côt đia tầng lô khoan trong khu vực nghiên cưu, có thể thây được lơp trầm tích biển

này câu thành lên bê măt tích tụ biển có tuổi Holocen sơm-giưa (Q21-2) thuôc hệ

tầng Thiệu Hóa.

Hình 4.3. Côt đia tầng của môt số lô khoan tai Thanh Hóa

Nhưng minh chưng trên đây cho thây, trong thời gian này tồn tai dải tích tụ

bai ven bờ biển. Trên cơ sơ đó, cho phép xác lập đơi bờ biển trong thời gian

Holocen giưa. Đơi bờ biển này được xác lập theo ranh giơi ngoài của dang đia hình

bê măt tích tụ biển Holocen sơm - giưa vơi ranh giơi trong của bê măt tích tụ sông -

biển Holocen muôn, chay khuôn theo đường bình đô có đô cao 3 - 4 m. Đường bờ

biển trong cuối Holocen giưa - đầu Holocen muôn phân bố từ xa Văn Lôc (huyện

Hậu Lôc) chay qua đia phận các xa Hoằng Đat, Hoằng Đưc, Hoằng Đai (huyện

Hoằng Hóa) đên Quảng Phú, Quảng Nhân (huyện Quảng Xương). Phía tây đường

bờ biển này, chuyển đông kiên tao nâng lên, biển thoái, hình thành phần đât liên vơi

các dang đia hình tích tụ có nguồn gốc sông, sông - biển có tuổi Holocen sơm -

giưa. Phía đông của đường bờ biển là biển, các quá trình đia mao đông lực diễn ra

chủ yêu là tích tụ. Các trầm tích hôn hợp sông - biển phân bố chủ yêu ơ nơi cửa

sông đổ vào biển, thuôc đia phận các huyện Hoằng Hóa, Quảng Xương và thành

phố Sầm Sơn (tinh Thanh Hóa). Các trầm tích biển phân bố phổ biên ơ phía băc và

nam của khu vực nghiên cưu. Đên cuối Holocen muôn, chuyển đông hiện đai nâng

lên, biển thoái, hình thành phần đât liên vơi các dang đia hình có nguồn gốc sông -

biển, biển - đầm lầy, biển - gió, v.v có tuổi Holocen muôn - hiện đai (Hình 3.1, 4.1).

Trong thời gian hiện đai, biên đông đia hình khác nhau trong không gian

phân bố và theo thời gian. Phân tích biên đông đia hình ơ phía trong và ngoài cửa

sông Ma trong các thời đoan khác nhau cho thây, diễn biên đường bờ từ 1965 đên

2017 có môt số đăc điểm cụ thể như sau:

Page 107: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

98

- Khu vực phía ngoài cửa sông Ma (cửa Hơi)

Trong thời gian hơn 50 năm qua (1965 - 2017), trên VCSVB này, quá trình

xói lơ, bồi tụ diễn ra xen kẽ nhau, diễn biên khá phưc tap. Phía băc cửa Hơi, quá

trình xói lơ, bồi tụ xen kẽ theo các từng giai đoan. Đoan bờ biển từ xa Hoằng

Trường đên xa Hoằng Thanh diễn ra quá trình xói lơ vơi biên đô nhỏ 3,2 m/năm. Vê

phía nam cửa Hơi, đoan bờ biển từ xa Quảng Cư đên phường Trường Sơn (thành

phố Thanh Hóa) tương đối ổn đinh. Đoan bờ biển từ xa Quảng Phú đên Quảng Đai

ít ổn đinh thiên vê xói lơ vơi biên đô thâp 3,5m/năm. Biên đông lơn nhât là ơ cửa

Hơi và cửa Lach Trường. Ở cửa Lach Trường, trong các năm trươc 2001, quá trình

xói lơ, bồi tụ xen kẽ nhau theo từng thời đoan (Hình 4.2). Kể từ sau năm 2001, ơ

đây bồi tụ diễn ra manh mẽ, biên đô bồi tụ có nơi lên đên 9,56 m/năm (ơ xa Hải

Lôc). Tuy nhiên, theo thống kê được thì ơ phía băc cửa Lach Trường thì quá trình

xói lơ vẫn chiêm ưu thê song vơi biên đô thâp. Đáng chú y hơn, ơ cửa Hơi trong

nhưng năm 1975 - 1990, cửa sông được mơ rông nhât, doi cát ơ phía nam được bồi

tụ, tiên ra ngoài biển tơi 470 m.

Bảng 4.2. Trang thái phát triển của bờ biển vùng cửa sông ven biển sông Ma

Tt Giai

đoan

Đoan bờ phía băc Cửa Hơi Đoan bờ phía nam Cửa Hơi

Trang

thái

phát

triển

Tốc đô biên

đông

(m/năm) Nhận

xét

Trang

thái

phát

triển

Tốc đô biên

đông (m/năm) Nhận

xét Lơn

nhât

Trun

g

bình

Lơn

nhât

Trung

bình

1 1965-

1975 (-) 10.8 3.1 Xói nhẹ (+) 12.1 4

Bồi

nhẹ

2 1975-

1990 (-) 18.7 4.2

Xói

trung

bình

(-) 10.5 3.5 Xói

nhẹ

3 1990-

2001 (+) 6.2 3.2 Bồi nhẹ (+) 10.7 2

Bồi

nhẹ

4 2001-

2017 (-) 7.23 3.75 xói nhẹ (+) 14.2 1

Bồi

nhẹ

Ghi chú: tình trạng bồi tu (+),tình trạng xói lở (-), tình trạng bồi xói xen ke (+/-)

- Khu vực phía trong cửa sông Ma (cửa Hơi)

Page 108: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

99

Quá trình bồi tụ và xói lơ diễn ra xen kẽ ơ phía trong cửa sông Ma theo các

thời đoan khác nhau (Hình 4.2, 4.5).

+ Trong nhưng năm 1965 - 1975, quá trình bồi tụ, xói lơ xen kẽ nhau ơ cửa

sông Ma. Trên long sông Bút, quá trình xói lơ chiêm ưu thê. Quá trình bồi tụ chiêm

ưu thê ơ các cửa Hơi và cửa Lach Trường.

+ Trong nhưng năm 1975 - 1990, quá trình xói lơ bờ phải chiêm ưu thê ơ cửa

sông Ma, quá trình bồi tụ chiêm ưu thê ơ sông Bút. Các cửa sông biên đông manh

mẽ trong nhưng năm này.

+ Trong nhưng năm 1990 - 2001, ơ bờ trái sông Ma, xói lơ chiêm ưu thê; ơ

gần cửa Hơi, bồi tụ manh. Trên sông Bút, quá trình xói lơ, bồi tụ xen kẽ. Các cửa

sông ít biên đông.

+ Trong nhưng năm 2001 - 2017, quá trình bồi tụ chiêm ưu thê dọc sông, cửa

sông ít biên đông.

Hình 4.4. Xói lơ tai cửa Hơi (Ảnh Nguyên Công Quân)

Đia hình hiện đai VCSVB sông Ma biên đông không giống nhau theo thời

gian và không gian phân bố. Tổng diện tích biên đông trong khu vực nghiên cưu là

21,5 km2. Trên khu vực phía trong sông, quá trình bồi tụ và xói lơ diễn ra xen kẽ

nhau theo từng giai đoan; phía ngoài biển, đường bờ biển ơ phía băc, nam của các

cửa Hơi có xu thê tiên ra phía biển và ơ phái băc cửa Lach Trường xói lơ vơi biên

đô thâp, và phía nam thì có xu thê bồi tụ. Trên cơ sơ đó, NCS đưa ra được sơ đồ dự

đoán khả năng diễn biên đường bờ biển của VCSVB sông Ma trong tương lai (Hình

4.5).

Page 109: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

100

Hình 4.5. Sơ đồ dự đoán khả năng diễn biên đường bờ biển vùng cửa sông ven biển

sông Ma

4.2.1.2. Đánh giá chung

Đia hình VCSVB sông Ma bi biên đông manh mẽ theo thời gian và không

gian phân bố. Theo các kêt quả nghiên cưu của các công trình nghiên cưu trươc đây

cho thây, trên đia bàn các xa Yên Thái, Yên Lac (Yên Đinh), Xuân Lai, Xuân Yên

(Thọ Xuân) có tồn tai các dâu hiệu đia mao, đia chât của đơi bờ biển có tuổi trươc

cuối Pleistocen muôn - đầu Holocen sơm [76], [78]. Như vậy, vào trươc cuối

Pleistocen muôn hoăc đầu Holocen sơm, phần đât liên của đồng bằng Thanh Hóa

nằm cách xa bờ biển hiện nay, thuôc đia phận các huyện Thọ Xuân, Yên Đinh và

Triệu Sơn. Thời gian này, biển tiên vào, đồng bằng Thanh Hóa tồn tai dươi biển,

quá trình tích tụ trầm tích có nguồn gốc sông, sông - biển phát triển manh mẽ, vơi

chiêu dày lơn, đat đên hàng chục mét [61], [76], [78].

Chuyển đông nâng lên, biển thoái đên cuối Holocen giưa hình thành bê măt

đia hình đồng bằng tích tụ có tuổi Holocen sơm - giưa trên phần lơn diện tích đồng

Page 110: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

101

bằng Thanh Hóa. Trên VCSVB sông Ma, trong thời gian Holocen giưa, đường bờ

biển phân bố từ xa Văn Lôc (huyện Hậu Lôc) chay qua đia phận các xa Hoằng Đat,

Hoằng Đưc, Hoằng Đai (huyện Hoằng Hóa) đên Quảng Phú, Quảng Nhân (huyện

Quảng Xương). Trên đât liên, đia hình chủ yêu là các dang đia hình núi sót karst,

đồi, núi sót bóc mon, bóc mon - xâm thực và các dang đia hình tích tụ sông, sông -

biển Holocen sơm - giưa.

Phần phía đông của đường bờ là biển, các quá trình đia mao đông lực chủ

yêu là tích tụ trầm tích có nguồn gốc sông - biển, biển, biển - đầm lầy, v.v. Chuyển

đông nâng lên, biển thoái trong thời gian Holocen muôn đên nay đa hình thành đia

hình đồng bằng tích tụ hôn hợp sông - biển, biển - đầm lầy, v.v có tuổi Holocen

muôn - hiện đai. Các dang đia hình này phân bố ơ phía đông các huyện Hậu Lôc,

Hoằng Hóa, Quảng Xương và thành phố Sầm Sơn.

Trên VCSVB sông Ma, đia hình biên đông theo xu hương tiên ra biển vơi

biên đô và tốc đô lơn. Từ cuối Pleistocen đên Holocen giưa, đât liên đa phát triển

tiên vê phía biển đên vài chục kilomet. Trong thời gian từ cuối Holocen giưa, đât

liên đa tiên vê phía biển tơi 20 km. Trong thời gian hiện đai, đia hình biên đông

manh mẽ tai các cửa sông: Cửa Hơi và Cửa Lach Trường.

4.2.2. Đánh giá biên đông đia hình vùng cửa sông ven biên sông Thach Han

4.2.2.1. Biến đông đia hình

Trên cơ sơ phân tích, tổng hợp các dâu hiệu đia mao, đia chât, v.v, cho phép

xác lập các đơi đường bờ cổ ơ VCSVB sông Thach Han. Đơi bờ biển trong

Pleistocen muôn được phân đinh dọc theo chân của bê măt thêm mài mon biển tuổi

Pleistocen muôn (Hình 4.7). Bê măt thêm mài mon biển có đia hình dang bậc, bi

phân căt nhẹ, tính bằng phẳng được bảo tồn, được câu tao bằng đá gốc song có vỏ

phong hóa laterit dày từ 2-15m. Tai măt căt đia mao qua phường 1 và phường 2 của

thành phố Đông Hà (Hình 4.6), bê măt thêm mài mon có dang nghiêng thoải ra phía

biển. Chân thêm có trầm tích sông-biển tuổi Pleistocen muôn. Trầm tích sông-biển

tuổi Pleistocen muôn được ghi nhận trong lô khoan LK6 tai xa Gio Mai, có câu trúc

đia tầng như sau: Lơp 1 nằm chuyển tiêp trên trầm tích sông cùng hệ tầng là bôt lẫn

ít cát, san màu vàng, vàng xám. Thành phần đô hat (%): sét 54; bôt 35,2; cát 8,55;

san 2,3. Dày 10m. Lơp 2 bôt cát lẫn san sỏi, sét màu nâu đỏ, xám trăng loang lổ. Hệ

Page 111: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

102

số đia hóa pH: 4.54-5.05. Tai Hà Lợi, lô khoan LK2BKT có trầm tích sông – biển

tuổi Pleistocen muôn vơi thành phần: cát nhỏ đên trung lẫn bôt mầu xám trăng,

vàng nhat; bôt cát, bôt sét vơi thành phần thach anh lên tơi 98-99%. Ở đô sâu 30-

33m găp hóa đá của vỏ so hên kích thươc 1,5-3cm. Trầm tích này nằm dươi lơp

trầm tích sông-biển tuổi Holocen sơm-giưa.

Hình 4.6. Măt căt đia mao qua bê măt thêm mài mon biển

Nhưng minh chưng trên đây cho thây, trong thời gian này tồn tai dải tích tụ

bai ven bờ biển. Trên cơ sơ đó, cho phép xác lập đơi bờ biển trong Pleistocen muôn.

Đơi bờ biển này được xác lập là ranh giơi ngoài của bê măt thêm biển mài mon tuổi

Pleistocen muôn vơi ranh giơi trong của bê măt tích tụ sông - biển Holocen sơm -

giưa. Bê măt thêm mài mon khá bằng phẳng, nghiêng thoải vê phía biển, có đô cao

15 - 20 m, được câu tao bằng đá gốc, có dang bậc, bi phân căt yêu. Đơi đường bờ

biển trong Pleistocen muôn được xác đinh trên cơ sơ nối các điểm chân bê măt con

sót lai của thêm mài mon, và ranh giơi trong của bê măt tích tụ Holocen sơm - giưa,

chay khuôn theo đường bình đô 15 m [28], [31], [62]. Đường bờ biển trong

Pleistocen muôn phân bố từ xa Gio Hoa, Linh Hải chay qua xa Cam An, Triệu Ái

đên phía tây thi trân Ái Tử. Phía tây đường bờ biển này, chuyển đông kiên tao nâng

lên, biển thoái, hình thành phần đât liên vơi các dang đia hình thêm mài mon biển

và các đồi, núi bóc mon, bóc mon – xâm thực có tuổi Pleistocen giưa - muôn. Phía

đông của đường bờ biển là biển, biên tiên sâu vào lục đia, các quá trình đia mao

đông lực diễn ra chủ yêu là tích tụ. Các trầm tích có nguồn gốc hôn hợp sông - biển

phân bố chủ yêu ơ nơi cửa sông Thach Han đổ vào biển, thuôc đia phận các huyện

Cam Lô và Triệu Phong. Các trầm tích biển phân bố phổ biên ơ phía băc và nam

của khu vực nghiên cưu, nơi các quá trình đông lực biển chiêm ưu thê. Đên cuối

Holocen muôn, chuyển đông hiện đai nâng lên, biển thoái, hình thành phần đât liên

Page 112: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

103

là đồng bằng tích tụ vơi các dang đia hình có nguồn gốc sông - biển, biển - đầm lầy,

biển - gió, v.v có tuổi Holocen - hiện đai (Hình 3.10, 4.7).

Hình 4.7. Đơi đường bờ trong Pleistocen muôn VCSVB sông Thach Han (trên ảnh

vệ tinh Landsat năm 1999)

Trong hiện đai, đường bờ biển khu vực nghiên cưu được xác đinh dựa trên

phân tích các tư liệu viễn thám và bản đồ. Các tư liệu liệu viễn thám khu vực nghiên

cưu đa thu thập từ nhiêu nguồn khác nhau như: tư liệu ảnh máy bay năm 1952,

1999, bản đồ đia hình 1965, ảnh Landsat các thời kỳ năm 1979, 1989, 2017, SPOT-

Page 113: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

104

5 và Sentinel. Kêt quả phân tích, tổng hợp cho phép xác lập đường bờ biển khu vực

nghiên cưu (Hình 4.8).

a b

c d

e

Hình 4.8. Đường bờ vùng cửa sông ven biển sông Thach Han trong nhưng năm

1952-1965 (a), 1965-1979 (b), 1979-1989 (c), 1989-1999 (d), 1999-2017 (e)

Phân tích diễn biên biên đông đia hình VCSVB sông Thach Han trong hiện

đai cho thây, đường bờ khu vực nghiên cưu từ năm 1952 đên năm 2017 có nhưng

biên đông phưc tap (Bảng 4.3, Hình 4.8, 4.9).

- Ở phía ngoài cửa Việt, trong hơn 65 năm qua (1965 - 2017, quá trình bồi tụ

và xói lơ diễn ra thường xuyên; xen kẽ giưa chúng là thời kỳ ổn đinh tương đối. Tốc

Page 114: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

105

đô bồi tụ, xói lơ trung bình dao đông trong khoảng 5 - 7 m/năm và chô lơn nhât có

thể đat tơi 26 m/năm. Nhưng thời điểm bờ tiên vê phía biển (trang thái bồi tụ) diễn

ra vào các năm 1965, 1989, 2017; nhưng năm đường bờ chuyển dich vê phía lục đia

(trang thái xói lơ) diễn ra và các năm 1952, 1979, 1989. Như vậy, ơ phía băc Cửa

Việt các quá trình bồi tụ và xói lơ diễn ra xen kẽ nhau; phía nam đường bờ có xu

hương ổn đinh hơn. Đăc biệt, vào tháng 11/1999 có trận lu lich sử, làm đảo lôn

hoàn toàn các quá trình phát triển diễn ra ơ Cửa Việt, quá trình xói lơ chuyển thành

quá trình bồi tụ.

Bảng 4.3. Thống kê biên đông đia hình vùng cửa sông ven biển sông Thach Han

Tt Giai đoan

Đoan bờ phía băc Cửa Việt Đoan bờ phía nam Cửa Việt

Trang

thái

phát

triển

Tốc đô biên

đông

(m/năm) Nhận

xét

Trang

thái

phát

triển

Tốc đô biên

đông (m/năm) Nhận

xét Lơn

nhât

Trung

bình

Lơn

nhât

Trung

bình

1 1952-

1965 (+) 10,1 7,3

Bồi

manh (-) 15 5,7

Xói

trung

bình

2 1965-

1979 (-) 21,4 14

Xói

manh (+) 8,7 3,8

Bồi

nhẹ

3 1979-

1989 (-) 13 6,7

Xói

trung

bình

(-) 15 7,7 Xói

manh

4 1989-

1999 (+) 12 5

Bồi

trung

bình

(+) 11 5

Bồi

trung

bình

5 1999-

2017 (+) 8,6 3,5 Bồi nhẹ (+) 8,2 3,6

Bồi

nhẹ

Ghi chú: tình trạng bồi tu (+),tình trạng xói lở (-), tình trạng bồi xói xen ke (+/-)

- Ở phía trong Cửa Việt, biên đông đia hình hiện đai diễn ra phưc tap, các

quá trình đia mao đông lực (xói lơ, bồi tụ) diễn ra không đồng đêu theo không gian

và thời gian. Các dong và luồng lach phía trong Cửa Việt có vai tro tiêu nươc từ các

Page 115: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

106

cồn, đụn, giồng cát ven biển. Chúng luôn có quá trình biên đông manh. Ở khu vực

này, các quá trình bồi tụ, xói lơ diễn ra xen kẽ nhau trong nhưng năm 1952 - 2017.

+ Trong nhưng năm 1952 - 1965, quá trình bồi tụ manh ơ các luồng lach,

đàm phá phía trong Cửa Việt và biên đông này mang tính đôt biên. Cửa sông ít biên

đông.

+ Trong nhưng năm 1965 - 1979, quá trình xói lơ chiêm ưu thê, các luồng

lach trong sông có biên đông.

+ Trong nhưng năm 1979 - 1989, ơ trong sông ít biên đông, có môt vài chô

có bồi tụ. Phía cửa sông biên đông khá manh làm cho cửa sông không ổn đinh trong

thời gian này.

+ Trong nhưng năm 1989 - 1999, quá trình bồi tụ chiêm ưu thê, môt số khu

vực bi xói lơ; phía cửa sông ít biên đông.

+ Trong nhưng năm 1999 - 2017, quá trình bồi tụ chiêm ưu thê, hình thành

các đảo ven sông. Khu vực cửa sông biên đông manh, không ổn đinh.

Trên VCSVB sông Thach Han, đia hình hiện đai bi biên đông manh mẽ, đăc

biệt là ơ Cửa Việt, trong hơn 65 năm (1952-2017). Phân tích biên đông đia hình

hiện đai cho thây, tổng diện tích biên đông khoảng 7,863km2. Quá trình bồi tụ hay

xói lơ chiêm ưu thê ơ từng thời đoan khác nhau. Trong 65 năm qua, riêng Cửa Việt,

đia hình bi biên đông manh mẽ. Phía ngoài bờ biển diễn ra quá trình bồi tụ, xói lơ

xen kẽ nhau. Đoan phía trong cửa sông không ổn đinh, do có sự dich chuyển của

các bai cát, cồn ngầm (Bảng 4.4, Hình 4.9).

Bảng 4.4. Biên đông đia hình vùng cửa sông ven biển sông Thach Han

Giai đoan

Vùng ven biển Cửa Việt

Đánh giá tình trang phát triển Bờ

phía

băc

Bờ

phía

nam

Đoan bờ

trong

Cửa

Việt

1952-1965 (+) (-) (+/-)

Bờ biển xói lơ, bồi tụ xen kẽ, bờ không

ổn đinh. Càng vê phía nam, bờ ít biên

đông. Khu vực trong sông quá trình bồi

tụ chiêm ưu thê. Cửa sông tương đối ổn

đinh.

Page 116: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

107

1965-1979 (-) (+) (+/-)

Bờ phía băc xói lơ chiêm ưu thê, bờ phía

nam xói lơ và bồi tụ xen kẽ, tương đối ổn

đinh. Càng vê phía nam bờ biển ít biên

đông. Khư vực trong sông xói lơ chiêm

ưu thê. Cửa sông ít biên đông

1979-1989 (-) (-) (+/-)

Đường bờ biên quá trình xói lơ chiêm ưu

thê, đoan trong sông xói lơ, bồi tụ xen kẽ

nhau vơi biên đô không lơn. Cửa sông

biên đông manh.

1989-1999 (+) (+) (+/-)

Bờ biên đượng bồi tụ, phần trong sông

có biên đông manh. Cửa sông không ổn

đinh

1999-2017 (+) (+) (+/-)

Bờ biển quá trình bồi tụ trung bình, phần

trong sông xói lơ và bồi tụ xen kẽ nhau.

Cửa sông biên đông manh.

Nhận xét

chung

Bờ xói,

bồi xen

kẽ, ít

ổn đinh

Bờ

xói,

bồi

xen kẽ,

ít ổn

đinh

Bồi tụ,

xói lơ

xen kẽ,

long dẫn

không

ổn đinh

Bờ biển phía băc có nhưng biên đông

manh, bờ phía nam ít biên đông hơn,

càng dần vê phía nam bờ tương đối ổn

đinh; long dẫn đoan cửa sông biên đông

manh.

*Ghi chú: tình trạng bồi tu(+),tình trạng xói lở(-), tình trạng bồi xói xen ke(+/-)

Hình 4.9. Sơ đồ khả năng diễn biên đường bờ biển vùng cửa sông ven biển sông

Thach Han (khu vực Cửa Việt)

Page 117: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

108

4.2.2.2. Đánh giá chung

Đia hình VCSVB sông Thach Han bi biên đông manh mẽ theo thời gian và

không gian phân bố. Quá trình biên đông diễn ra trong thời gian từ Pleistocen giưa -

muôn đên hiện nay.

Trên cơ sơ phân tích các dâu hiệu đia mao, đia chât cho phép xác lập đơi bờ

biển có tuổi Pleistocen muôn. Như vậy, vào trong Pleistocen muôn, phần đât liên

của đồng bằng Quảng Tri nằm cách xa bờ biển hiện nay, thuôc đia phận các huyện

Gio Linh, Cam Lô, thành phố Đông Hà. Thời gian này, chuyển đông kiên tao ha

lún, biển tiên vào sâu trong đât liên và phần lơn diện tích VCSVB sông Thach Han

tồn tai dươi biển, quá trình tích tụ trầm tích có nguồn gốc sông - biển, biển phát

triển manh mẽ, vơi chiêu dày lơn, đat đên hàng chục mét. Trong Holocen muôn,

chuyển đông nâng lên, biển thoái, hình thành dải đồng bằng ven biển vơi các dang

đia hình tích tụ sông, sông - biển, biển, biển - đầm lầy, biển - gió có tuổi từ Holocen

sơm đên hiện đai.

Như vậy, đia hình VCSVB sông Thach Han bi biên đông manh từ cuối

Pleistocen muôn đên nay, đât liên đa phát triển có xu hương tiên vê phía biển đên

hàng chục kilomet. Hiện nay, đia hình biên đông theo xu hương biển lân vào đât

liên ơ phía băc Cửa Việt, trong khi đó, ơ phía nam Cửa Việt bình ổn, ít biên đông

hơn. Phía trong sông Thach Han, đoan chay qua các xa Triệu Giang, Triệu Thuận,

Triệu Đô, Triệu Phươc và Triệu An, quá trình xói lơ diễn ra vơi cường đô lơn, bờ

sông bi phá hủy, đia hình bi biên đông manh mẽ.

4.2.3. Đánh giá biên đông đia hình cửa sông ven biên sông Hương

4.2.3.1. Biến đông đia hình

Biên đông đia hình VCSVB sông Hương được đánh giá trên cơ sơ phân tích

nhưng đăc điểm đia mao, đia chât Đệ tư và xác lập các đường bờ cổ ơ khu vực.

Tổng hợp các dâu hiệu đia mao, đia chât Đệ tư, các tài liệu lô khoan, v.v, cho phép

xác lập các đơi đường bờ cổ ơ VCSVB sông Hương. Đơi đường bờ trong Pleistocen

muôn được xác lập là chân của bê măt thêm biển mài mon tuổi Pleistocen muôn. Bê

măt thêm mài mon khá bằng phẳng, có đô cao 12 - 20 m, được câu tao bằng đá gốc,

có dang bậc, bi phân căt yêu bơi các khe suối. Qua măt căt đia hình tai phường

Thủy Phương (Hình 4.10), bê măt thêm mài mon khá bằng phẳng, nằm nghiêng

thoải ra phía biển. Đáy chân thêm là trầm tích sông-biển tuổi Pleistocen muôn được

Page 118: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

109

phủ lên bơi trầm tích sông-biển tuổi Holocen giưa-muôn. Trầm tích sông-biển

amQ13 px có thành phần chủ yêu hat min xám đen, xám trăng(sét bôt chưa vật chât

hưu cơ). Ghi nhận tai lô khoan LK HU8 ơ Phú Xuân, trầm tích sông-biển có thành

phần vật chât: cát bôt lẫn sét mầu xám đen, có vật chât hưu cơ màu xám đen, xám

tro, chưa bào từ phân hóa và tảo đăc trưng cho môi trường cửa sông ven biển [30],

[77].

Hình 4.10. Măt căt đia mao qua bê măt thêm mài mon biển tai Thủy Phương

Trầm tích sông biển tuổi Pleistocen muôn được ghi nhận tai nhiêu nơi như tai

thi trân Tư Ha (LK302), câu trúc đia tầng gồm: dươi lơp đât trồng là sét, bôt màu

xám nâu loang lổ, phía dươi là lơp cát màu xám sáng. Trong trầm tích có vi cổ sinh

đăc trưng cho tương biển nông ven bờ, tai Hương An (LKT2) có tảo đăc trưng cho

vùng biển và bào tử phân của thực vật ngập măn [30]. Như vậy, đơi đường bờ biển

trong Pleistocen muôn được xác đinh trên cơ sơ nối các điểm chân phía ngoài của

bê măt thêm mài mon con sót lai, chay khuôn theo đường bình đô 15 m.

Biên đông đia hình VCSVB sông Hương diễn ra từ Pleistocen muôn cho đên

nay và thể hiện rõ bơi nhưng đăc điểm đia mao, đia chât Đệ tư và biên đông đường

bờ biển cổ. Đường bờ biển trong Pleistocen muôn chay từ thi trân Tư Ha, xa Hương

Văn, Hương Chư chay qua phía tây thành phố Huê, thi trân Phú Bài, xa Thủy Tân

đên xa Thủy Phù, Lôc Bổn (huyện Phú Lôc). Trong thời gian này, phía đông của

VCSVB sông Hương là biển, phía tây là phần đât liên. Phần đât liên ơ phía tây

VCSVB sông Hương, các quá trình đia mao đông lực diễn ra chủ yêu là bóc mon,

bóc mòn - xâm thực và mài mon biển. Kêt quả là phía tây của đường bờ biển này

trên đia phận các huyện Hương Trà, Hương Thủy và Phú Lôc hình thành các dang

đia hình đồi, núi thâp bóc mon, bóc mon - xâm thực và các thêm mài mon tuổi

Pleistocen giưa - muôn. Phía đông đường bờ biển này là biển, nơi diễn ra quá trình

tích tụ trầm tích Holocen sơm - giưa. Quá trình tích tụ diễn ra khá rông khăp vơi các

Page 119: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

110

nguồn gốc sông - biển và biển. Các trầm tích có nguồn gốc sông phân bố ơ cửa sông

Hương đổ ra biển ơ phía đông các huyện Hương Trà, Hương Thủy và thành phố

Huê. Trầm tích có nguồn gốc biển chủ yêu ơ phía băc, tây băc và nam, đông nam

của VCSVB sông Hương thuôc đia phận huyện Quảng Điên và Phú Lôc (Hình 3.17,

4.11). Như vậy, trong thời gian từ Pleistocen muôn đên nay, phần đât liên VCSVB

sông Hương có xu hương tiên ra phía biển tơi 30 km.

Hình 4.11. Đơi đường bờ trong Pleistocen muôn ơ VCSVB sông Hương (trên ảnh

vệ tinh năm 1999)

Trong hiện đai, nhưng biên đông đia hình của khu vực thông qua xác đinh

đường bờ bằng công nghệ viễn thám và GIS. Phân tích, xử lí, tổng hợp các tư liệu

viễn thám Radarsat (1999), SPOT-5 (2004, 2008), Landsat TM (1989), ETM (1999,

2001, 2005, 2010), Landsat-8 2017, ảnh máy bay (1978, 1994, 1999) và bản đồ đia

hình UTM (1965) cho phép xác đinh biên đông đia hình hiện đai VCSVB sông

Hương, thông qua quá trình biên đông đường bờ cửa Thuận An.

- Khu vực phía ngoài cửa Thuận An, trong thời gian 52 năm qua vùng ven

biển phía Băc và phía Nam cửa Thuận An tiêp tục phát triển theo phương thưc xói

lơ, bồi tụ xen kẽ và quá trình xói lơ chiêm ưu thê. Đường bờ biển lân sâu vào đât

liên vào năm 1978, 2005. Ở dải ven biển phía Băc cửa Thuận An, quá trình bồi tụ,

Page 120: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

111

xói lơ diễn ra xen kẽ nhau, dải ven biển phía Nam quá trình xói lơ chiêm ưu thê.

Đăc biệt, vào trận lu lich sử được ghi nhận bằng ảnh Radasat năm 1999, khi nươc lu

lơn tràn vê làm mực nươc trong hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai dâng lên

cao đôt ngôt. Dong nươc chảy tràn bờ đầm phá và đa mơ ra cửa biển tam thời tai

thôn 2 (xa Hải Dương) có chiêu rông tơi 320m. Tai vi trí mơ cửa biển này trươc khi

xẩy ra lu lơn vốn đa bi xói lơ manh nên dải cát phân cách giưa phá Tam Giang và

cửa biển Thuận An chi con chiêu rông 150m nên dễ bi dong nươc lu chia căt do khi

chảy tràn măt bai.

Bảng 4.5. Biên đông đia hình vùng cửa sông ven biển sông Hương

Giai đoan

Đoan bờ phía băc Cửa Thuận An Đoan bờ phía nam Cửa Thuận An

Trang

thái

phát

triển

Tốc đô biên

đông (m/năm) Nhận

xét

Trang

thái phát

triển

Tốc đô biên đông

(m/năm) Nhận

xét Lơn

nhât

Trung

bình

Lơn

nhât

Trung

bình

1965-1978 (-) 7,3 5,8

Xói

trung

bình

(-) 17,7 7,3 Xói

manh

1978-1989 (-/+) 8,2 13,6 Xói

manh (-) 7,8 4,5

Xói

nhẹ

1989-1994 (+/-) 14 7 Bồi

manh (-/+) 9 4

Xói

trung

bình

1994-1999 (-/+) 30 10 Xói

manh (+/-) 36 8

Bồi

manh

1999-2005 (+) 38 16 Bồi

manh (-) 26,7 8,3

Xói

manh

2005-2017 (-) 19 10 Xói

manh (-) 9 4

Xói

trung

bình

Ghi chú: tình trạng bồi tu (+),tình trạng xói lở (-), tình trạng bồi xói xen ke (+/-)

Page 121: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

112

a b

c d

e f

Hình 4.12. Đường bờ ơ vùng cửa sông ven biển sông Hương trong nhưng năm

1965-1978 (a), (1978-1989 (b), (1989-1994) (c), 1994-1999 (d), 1999-2005 (e),

2005-2017 (f)

a b

Hình 4.13. Ảnh nhà đổ do xói lơ (a) và xói lơ bờ biển xa Hải Dương (b) (Ảnh:

Nguyên Công Quân)

- Khu vực phía trong Cửa Thuận An gồm đầm phá Tam Giang - Thanh Lam

và ha lưu của sông Hương, các quá trình bồi tụ, xói lơ diễn ra xen kẽ nhau trong

nhưng năm 1952 - 2017.

Page 122: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

113

+ Trong nhưng năm 1965 - 1978, ơ ven bờ đầm phá Tam Giang - Thanh

Lam, nhưng biên đông chủ yêu do các hoat đông kinh tê, kỹ thuật, phát triển các ô

nuôi thủy sản và xây dựng các công trình giao thông - thủy lợi. Trên đoan ha lưu

sông Hương, đoan bờ bên trái xói lơ nhẹ, đoan bờ bên phải sông Hương có quá

trình xói, bồi xen kẽ.

+ Trong nhưng năm 1979 - 1989, ơ ven đầm phá Tam Giang - Thanh Lam ít

biên đông, ha lưu sông Hương có trang thái bờ ít biên đông, riêng đoan bờ sông

thuôc khu vực cồn Quy Lai (xa Phú Thanh) bi xói lơ manh.

+ Trong nhưng năm 1989 - 1994, vùng ven bờ trong đầm phá Tam Giang -

Thanh Lam có biên đông không lơn, chủ yêu do các hoat đông kinh tê của con

người; ha lưu sông Hương tương đối ổn đinh.

+ Trong nhưng năm 1994 - 1999, vùng ven bờ trong đầm phá Tam Giang -

Thanh Lam có nhưng biên đông không lơn, ha lưu sông Hương bờ tương đối ổn

đinh. Tai thời điểm lu tháng 11 năm 1999, ơ thành phố Huê, mực nươc sông Hương

vượt quá mưc báo đông 3 là 3,5m, nươc lu từ các nhánh sông, suối chính đổ vào

đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong thời gian ngăn, đa làm mực nươc dâng cao đôt

ngôt. Các cửa biển Thuận An và Cầu Hai không đủ khả năng tiêu thoát, nên nươc lu

đa chảy tràn dải cát ven biển và mơ ra môt số cửa biển mơi; trong đó có cửa Hải

Dương ơ phía băc và cửa Hoa Duân ơ phía nam.

+ Trong nhưng năm 1999 - 2005, vùng ven biển đầm phá Tam Giang -

Thanh Lam vẫn có nhưng thay đổi do hoat đông phát triển kinh tê của con người, ơ

ha lưu sông Hương, bồi tụ phát triển.

+ Trong nhưng năm 2005 - 2017, ơ ven bờ đầm phá Tam Giang - Thanh

Lam, lưu sông Hương, xói lơ bờ phát triển, chủ yêu nằm bên bờ phải thuôc đia phận

các xa Lai Ân, Hoa An và Phú Thanh (huyện Phú Vang).

4.2.3.2. Đánh giá chung

Biên đông đia hình VCSVB sông Hương diễn ra khá manh mẽ trong không

gian và từ Pleistocen muôn cho đên nay. Phân tích các đăc điểm đia mao, đia chât

và đơi bờ biển trong Pleistocen muôn cho thây, vào cuối Pleistocen muôn hoăc đầu

Holocen sơm, phần đât liên của đồng bằng Thừa Thiên Huê nằm cách xa bờ biển

hiện nay, thuôc đia phận các huyện Hương Trà, tây thành phố Huê, huyện Hương

Thủy và Phú Lôc. Thời gian này, chuyển đông kiên tao ha lún, biển tiên vào sâu

trong đât liên và phần lơn diện tích VCSVB sông Hương tồn tai dươi biển, quá trình

Page 123: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

114

tích tụ trầm tích có nguồn gốc sông - biển, biển phát triển manh mẽ, vơi chiêu dày

lơn, đat đên hàng chục mét. Từ đầu Holocen muôn đên nay, chuyển đông nâng lên,

biển thoái, hình thành dải đồng bằng ven biển vơi các dang đia hình tích tụ sông -

biển, biển, biển - đầm lầy, đầm phá, vung vinh, biển - gió.

Đia hình VCSVB sông Hương bi biên đông manh từ cuối Pleistocen muôn

đên nay, phần đât liên đa phát triển có xu hương tiên vê phía biển đên hàng chục

kilomet. Hiện nay, đia hình biên đông theo xu hương biển lân vào đât liên ơ Cửa

Thuận An (Bảng 4.6, Hình 4.14). Biên đông đia hình ơ Cửa Thuận An trong hơn 52

năm qua (1965-2017) thể hiện bơi quá trình xói lơ. Diện tích biên đông ơ khu vực

Cửa Thuận An khoảng 8,12km2. Biên đông xảy ra ơ dải bờ biển Hải Dương - Thuận

An, ven bờ đầm phá Tam Giang - Thanh Lam và ven bờ sông Hương.

Bảng 4.6. Biên đông đia hình ơ Cửa Thuận An

Thời gian

Đia điểm

Đánh giá biên đông Băc cửa

Thuận An

Nam cửa

Thuận An

Phía trong cửa

Thuận An

1965-1978 ( - ) ( - ) (+/-) Bờ biển không ổn đinh,

thiên vê trang thái xói lơ

1978-1989 (-/+) ( - ) (+/-) Bờ biển ít ổn đinh

1989-1994 (+/-) (-/+) (+/-) Bờ biển ít ổn đinh

1994-1999 (+/-) (+/-) (-/+) Bờ biển ít ổn đinh

11/1999 ( - ) ( - ) ( - ) Bờ biển bi xói lơ manh

1999-2005 ( + ) (+/-) (+/-) Bờ biển tương đối ổn đinh

2005-2010 ( - ) (-/+) (+/-) Bờ biển ít ổn đinh

Nhận xét

Ít ổn đinh

Ít ổn đinh

Biên đông do

các hoat đông

kinh tê, ít ổn

đinh

Khu vực cửa Thuận An ít

ổn đinh, chiu tác đông

manh bơi các yêu tố sông

- biển, nôi sinh và hoat

đông khai thác, chinh tri

Ghi chú: (+) tình trạng bồi tu; (-) tình trạng xói lở; (+/-) tình trạng bồi - xói xen ke

Page 124: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

115

Hình 4.14. Sơ đồ khả năng diễn biên đường bờ biển vùng cửa sông ven biển sông

Hương (khu vực Cửa Thuận An)

4.3. Khuyến nghi giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên lãnh thổ

Nhưng biên đông đia hình hiện đai, đăc biệt là các quá trình xói lơ và bồi tụ

ơ VCSVB Băc Trung Bô, đa và đang có tác đông lơn, gây hậu quả khó lường đối

vơi đời sống của con người. Trên cơ sơ phân tích hiện trang, nguyên nhân và xu

hương biên đông đia hình, cho phép đê xuât môt số đinh hương, giải pháp sử dụng

hợp ly tài nguyên lanh thổ ơ môt số VCSVB Băc Trung Bô.

4.3.1. Khai thác, sử dung hơp ly và bao vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên ơ các VCSVB bao gồm nhưng tài nguyên tái tao và

không được tái tao. Việc khai thác chúng nhằm tao ra hiệu quả kinh tê, không làm

suy kiệt và bảo vệ được môi trường là nhưng mục tiêu chính cho phát triển bên

vưng KT-XH và bảo vệ môi trường ơ nươc ta. Trên cơ sơ nhưng phân tích, tổng

hợp vê đăc điểm đia mao, xu hương biên đông đia hình hiện đai ơ các VCSVB Băc

Trung Bô và tình trang khai thác các nguồn tai nguyên như hiện nay, cho phép đê

xuât các hương khai thác sử dụng tài nguyên lanh thổ.

4.3.1.1. Tài nguyên đất

Tài nguyên đât ơ các VCSVB chủ yêu là đât mơi bồi, chúng có nhưng đăc

điểm là ít ổn đinh, cần được lưu y khi khai thác sử dụng. Hiện nay, ơ các VCSVB

Page 125: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

116

Băc Trung Bô có nhiêu diện tích đât thâp có lợi thê cho phát triển và đa được đưa

vào khai thác nuôi trồng thuỷ, hải sản (Bảng 4.7) .

Bảng 4.7. Diện tích nuôi trồng thuỷ, hải sản năm 2014

Tinh Thanh Hóa Quảng Tri Thừa Thiên Huê

Diện tích (nghìn ha) 15,3 3,4 7,5

Nguồn: [13]

Ngoài ra, môt số dải bờ biển đa phát triển các khu du lich và nghi dưỡng

(Sầm Sơn, Cửa Lo, Nhật Lệ, Huê, Lăng Cô, v.v). Tuy nhiên, hiện nay trong bối

cảnh biên đổi khí hậu và nươc biển dâng, cần chú y đầu tư trong việc xây dựng các

công trình bảo vệ bờ, ổn đinh luồng lach trong sông. Giải pháp công trình rât hiệu

quả và ít tốn kém nhằm giư đât mơi bồi ơ VCSVB đó là: trồng rừng ngập măn

(mangrove). Giải pháp này mang lai hiểu quả hơn hẳn các giải pháp công trình khác

như kè bờ mái, mỏ hàn, đê chăn sóng, đê giảm sóng, v.v. Bên canh đó, giải pháp phi

công trình là cảnh báo sơm các đoan bờ có nguy cơ cao vê tai biên xói lơ và bồi tụ.

Trên cơ sơ đó, xây dựng bản quy hoach chi tiêt, phát triển hợp ly các khu dân cư,

các công trình kinh tê dân sinh, các khu du lich, văn hóa, v.v tránh được thiệt hai do

các tai biên gây ra. Đối vơi các VCSVB sông Ma, sông Thach Han và sông Hương,

cần có nhưng quy hoach chi tiêt, cụ thể dựa trên khả năng biên đông đường bờ biển

trong tương lai (Hình 4.1, 4.7, 4.11), nhằm làm giảm thiểu nhưng tổn hai bơi nhưng

tai biên tự nhiên có thể gây ra. Trong thực tê, cần áp dụng kêt hợp các giải pháp

công trình và phi công trình để phát huy được tối đa hiệu quả của môi giải pháp,

đồng thời khăc phục nhưng điểm yêu của chúng và đảm bảo các chi phí hợp ly.

4.3.1.2. Tài nguyên nước

Tài nguyên nươc măt ơ VCSVB Băc Trung Bô thuôc loai phong phú so vơi

cả nươc. Hằng năm, tính trung bình ơ Băc Trung Bô nhận được 113tỷ m3 nươc mưa

và sinh ra 67,9 tỷ m3 dong chảy vào mang lươi sông suối; trong đó đáng kể nhât là

lưu vực sông Ma: 8,73tỷ m3, sông Hương: 7,24tỷ m3 và sông Thach Han: 4,51tỷ m3.

Khối lượng nươc tao dong lơn, nhưng phân bố không đồng đêu trong năm, tập trung

chủ yêu vào mùa mưa, các sông lai ngăn và dốc, nên vào mùa mưa nươc tập trung

lơn, thường gây ngập lụt ơ các VCSVB. Do đó cần phải xây dựng quy hoach xây

dựng mang lươi hồ chưa hợp lí phục vụ cho tươi tiêu thủy lợi cho nông nghiệp,

nươc sinh hoat, ngăn lu và cung câp điện cho đời sống KT-XH ơ đia phương.

Page 126: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

117

Bên canh tài nguyên nươc măt, tài nguyên nươc lợ cung là thê manh của

VCSVB Băc Trung Bô. Trong đó, phải kể đên là hệ thống đầm phá Tam Giang -

Cầu Hai, có diện tích 21600ha, được coi là thuỷ vực lơn nhât khu vực Đông Nam Á.

Hiện đầm phá lưu giư nguồn gen phong phú (gồm 600loài), có tiêm năng nguồn lợi

rât lơn, đăc biệt là tiêm năng vê nuôi trồng thủy, hải sản.

4.3.1.3. Tài nguyên rừng

Rừng ngập măn luôn giư vai tro rât quan trọng ơ vùng cửa sông ven biển, rât

hiệu quả trong bảo vệ đât mơi bồi, chống xói lơ bờ, duy trì tính đa dang sinh học

ven biển. Do đó, việc trồng rừng ngập măn ven biển thực sự là môt biện pháp công

trình re tiên nhưng rât có hiệu quả cao, làm giảm tác đông của sóng và dong chảy

ven bờ. Theo như xu thê biên đông đia hình bờ biển trong tương lai (Hình 4.1, 4.7,

4.11) thì cần thiêt phát triển rừng ngập măn: đối vơi khu vưc cửa Hơi và phía nam

cửa Lach Trường thuôc VCSVB sông Ma, có xu thê phát triển thiên vê bồi tụ manh

và cửa sông sẽ bi lâp dần trong tương lai là điêu kiện để phát triển rừng ngập măn

nhằm cố đinh bùn sét tao điêu kiện hình thành đât trồng góp phần ổn đinh cửa sông.

Ngoài ra, ơ VCSVB Băc Trung Bô con có loai rừng phong hô trồng trên các

cồn cát ven biển, chủ yêu là loai cây họ phi lao (cây dương), có tác dụng chống cát

bay và giảm các tác đông của sóng gió trong bao tác đông đên các khu vực phía

trong cồn cát. Giải pháp này cần được áp dụng đối vơi khu vực CSVB sông Thach

Han và sông Hương do bờ biển có xu thê xói lơ chiêm ưu thê trong tương lai.

4.3.1.4. Tài nguyên khoáng sản

Trên các VCSVB Băc Trung Bô phân bố môt số loai hình tài nguyên khoáng

sản có trư lượng lơn như sa khoáng titan (trư lượng khoảng 10 triệu tân), vật liệu

xây dựng, v.v. Sa khoáng titan có nhiêu ơ dọc bờ biển Hà Tinh, Quảng Tri và Thừa

Thiên Huê. Cát thuỷ tinh (trư lượng 572,6 triệu tân) có ơ 3 tinh Quảng Bình, Quảng

Tri và Thừa Thiên Huê. Đăc biệt, khu vực các đơi bờ biển cổ của các VCSVB Sông

Ma, sông Thach Han và sông Hương có tiêm năng sa khoáng titan rât lơn (Hình 4.1,

4.7, 4.11). Ngoài ra, ơ khu vực này con có môt loat các khoáng sản khác có giá tri

như: đolomit, đá ốp lát, đá xây dựng, sét gach ngói, cuôi sỏi xây dựng v.v, Trên cơ

sơ các bản đồ đia mao của từng khu vực, có thể xác đinh được các vùng có khả

năng, tiêm năng khai thác các khoán sản này. Từ đó tao nguồn lực tự nhiên quan

trọng góp phần cho phát triển kinh tê của khu vực Băc Trung Bô. Tuy nhiên, hiện

nay vân đê khai thác khoáng sản ven biển chưa được quy hoach đúng mưc, dẫn đên

việc khai thác tràn lan, gây hủy hoai cảnh quan và môi trường VCSVB. Do vậy, cần

thiêt phải xây dựng quy hoach khai thác tài nguyên khoáng sản (đăc biệt là khai

Page 127: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

118

thác inmenit ơ Quảng Tri, Thừa Thiên Huê) găn vơi bảo vệ môi trường (khai thác

kêt hợp vơi hoàn thổ và trồng rừng chống xói lơ, cát bay, v.v)

4.3.2. Đam bao hành lang thoát lu ven biên

Vơi đăc điểm các sông ngăn và dốc, mùa mưa nươc tập trung lơn, nên vân đê

tiêu thoát lu ơ các cửa sông Băc Trung Bô là nhiệm vụ quan trọng. Nêu tình hình

tiêu lu không được cải thiện có thể gây thiệt hai lơn như trong trận lu lich sử xảy ra

tháng 11/1999 trên đia bàn các tinh Quảng Tri và Thừa Thiên Huê. Trận lu đa gây

thiệt hai lơn, làm 410 người chêt, 21 người mât tích, 99 người bi thương, 82126

ngôi nhà bi hư hỏng và cuốn trôi, 1027 trường học bi sụp đổ, 15412 ha lúa, hoa

màu, cây công nghiệp bi hư hỏng, 1092933 gia súc và gia cầm bi chêt. Tổng thiêt

hai lên tơi 2126 tỷ đồng. Do đó, cần có các nghiên cưu và quy hoach trên cơ sơ

nhưng nghiên cưu biên đông đia hình của khu vực, nhằm giảm thiểu các thiệt hai có

thể gây ra. Xây dựng bản đồ quy hoach phát triển KT-XH từng đia phương có tiêu

chí vê không gian biên đông đia hình để đảm bảo hành lang thoát lu cho các

VCSVB sông Ma, sông Thach Han và sông Hương.

4.3.3. Khai thác sử dung có hiệu qua hệ thống luồng lach giao thông thủy

Trên các VCSVB, các dong sông là các luồng giao thông thuỷ nôi đia rât

quan trọng. Khả năng thông tầu ơ cửa sông tuỳ thuôc việc duy tu, chinh tri, ổn đinh

luồng tầu. Trên cơ sơ nhưng nghiên cưu vê biên đông đia hình long dẫn của sông,

cho phép đưa ra giải pháp và đinh hương quy hoach nhằm sử dụng có hiệu quả hệ

thống luồng lach giao thông thủy. Đăc biệt, cần lưu y các giải pháp chinh tri long

sông sau đây:

+ Duy trì đô sâu hợp ly của luồng lach, thông qua việc chinh tri (nao vét và

duy tu luồng tầu) ơ đô sâu thích hợp cho các loai phương tiện giao thông pha sông -

biển; xây dựng các hệ thống kè chăn sóng, chăn dong phù sa ven biển;

+ Khăc phục tình trang xói lơ bờ, bồi lâp long dẫn và biên đông luồng lach ơ

cửa sông bằng các giải pháp công trình và phi công trình hợp ly [49].

Do vậy, khi quy hoach xây dựng các công trình giao thông, đăc biệt là giao

thông thủy nôi đia, các cảng, bên bai, các công trình kinh tê dân sinh bên bờ sông,

v.v cần phải xem xét đên không gian biên đông đia hình hiện đai ơ các VCSVB Băc

Trung Bô, như ơ VCSVB sông Mã, sông Thach Han, sông Hương.

4.3.4. Khai thác các loai hình du lich biên

Các VCSVB Băc Trung Bô có tiêm năng cho phát triển các loai hình du lich

nghi dưỡng, du lich sinh thái biển, v.v vơi nhiêu di tích, danh thăng như: ơ VCSVB

sông Ma, nổi tiêng vơi núi Trường Lệ, chùa Cô Tiên, đên Đôc Cươc, hon Trống

Page 128: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

119

Mái, bai biển Sầm Sơn, khu du lich sinh thái Quảng Cư, cùng vơi các quần thể du

lich FLC Sầm Sơn, Hàm Rồng, thành nhà Hồ, đên Bà Triệu, Đông Từ Thưc, tao

nên môt mang lươi du lich đăc săc; Ở VCSVB sông Thach Han vơi các quang cảnh

thiên nhiên đẹp như: bai biển Cửa Việt, Cửa Tùng, rừng nguyên sinh Rú Lich, trằm

Trà Lôc; ơ VCSVB sông Hương có cảnh quan thiên nhiên sông núi, rừng biển rât

kỳ thú, hâp dẫn khách du lich vơi nhưng danh thăng nổi tiêng như: sông Hương, núi

Ngự, đèo Hải Vân, núi Bach Ma, cửa Thuận An, bai biển Lăng Cô, đầm phá Tam

Giang, v.v.

Tuy nhiên, hiện nay các khu vực này chưa được quy hoach tốt, đăc biệt nhiêu

khu quy hoach con bi đe dọa bơi các tai biên thiên nhiên, gây thiệt hai lơn cho các

khu du lich đa được xây dựng. Vì vậy, trên cơ sơ nhưng nghiên cưu vê đia mao và

biên đông đia hình trong khu vực, giúp cho các nhà quản ly, các nhà hoach đinh đưa

ra được nhưng quy hoach chi tiêt, giảm thiểu được nhưng tác đông xâu của tai biên

thiên nhiên, từ đó phục vụ cho việc phát triển kinh tê bên vưng của toàn bô khu vực

Băc Trung Bô.

4.4. Tiểu kiết chương

Đia hình các VCSVB Băc Trung Bô biên đông manh mẽ trong Pleistocen

muôn - hiện nay. Trong đó, VCSVB sông Ma có xu hương tiên ra phía biển, đên bờ

biển hiện tai khoảng gần 50 km; VCSVB sông Thach Han khoảng 30 km, VCSVB

sông Hương khoảng 20 km.

Hiện nay, đia hình các VCSVB sông Ma, sông Thach Han và sông Hương

biên đông manh mẽ bơi các quá trình đia mao đông lực (xói lơ và bồi tụ) diễn ra rât

phưc tap. Quá trình bồi tụ ơ VCSVB sông Ma diễn ra manh mẽ hơn ơ VCSVB sông

Thach Han và sông Hương. Ngược lai, quá trình xói lơ ơ các VCSVB sông Thach

Han và sông Hương manh hơn VCSVB sông Mã.

Trên các VCSVB Băc Trung Bô, có nguồn tài nguyên thiên nhiên và khoáng

sản phong ph, đa dang. Tuy nhiên, hiện nay, việc khai thác chúng con nhiêu bât cập,

vừa làm biên đông đia hình, thúc đẩy các quá trình đia mao đông lực phát triển. Do

đó, cần phải xây dựng quy hoach khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên có sử dụng

nhưng kêt quả nghiên cưu vê biên đông đia hình ơ khu vực này.

Page 129: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

120

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đia hình ơ các VCSVB Băc Trung Bô được hình thành, phát triển trong mối

tương tác cực kỳ phưc tap và đa dang của các yêu tố nôi, ngoai và nhân sinh. Trong

đó, vai tro của yêu tố chuyển đông tân kiên tao - kiên tao hiện đai và hoat đông của

đưt gẫy đóng vai tro khống chê sự phát triển và biên đông đia hình ơ các VCSVB

Băc Trung Bô.

Trong các VCSVB ơ Băc Trung Bô, VCSVB sông Ma, sông Thach Han và

sông Hương đa xây dựng được bản đồ đia mao vơi tỷ lệ 1:50.000 theo nguyên tăc

“Bê măt đồng nguồn gốc và tuổi”, bằng việc ưng dụng công nghệ viễn thám phân

giải cao và GIS kêt hợp vơi các phương pháp truyên thống.

Các VCSVB sông Ma, sông Thach Han và sông Hương phát triển vơi các

kiểu “Delta” và “Liman”, gồm các dang đia hình có nguồn gốc và tuổi từ Pleistocen

giưa - muôn đên nay. Trong đó, đia hình VCSVB sông Ma phát triển kiểu “Delta”

vơi 3 dang nguồn gốc sông, 7 dang nguồn gốc hôn hợp, 3 dang nguồn gốc biển; các

VCSVB Thach Han và sông Hương phát triển kiểu “Liman”, gồm 4 dang đia hình

có nguồn gốc biển, 7 dang đia hình nguồn gốc hôn hợp và 6 dang đia hình nguồn

gốc sông (sông Thach Han); 4 dang đia hình có nguồn gốc biển, 9 dang đia hình

nguồn gốc hôn hợp và 4 dang đia hình nguồn gốc sông (sông Hương);

Vơi việc phân tích các dâu hiệu đia mao và đia chât Đệ tư, các đơi đương bờ

biển trong Pleistocen muôn ơ các VCSVB sông Thach Han và sông Hương, trong

Holocen giưa ơ VCSVB sông Ma đa được khôi phục lai; bằng các tư liệu viễn thám,

kêt hợp vơi nhưng phân tích bản đồvà GIS cho phép xác đinh đường bờ biển trong

các thời đoan khác nhau (từ 1952 - 2017 ơ VCSVB sông Thach Han và sông

Hương, từ 1965 – 2017 ơ VCSVB sông Mã).

Các VCSVB sông Ma, Thach Han và sông Hương, trong Đệ tư muôn - hiện

đai, trải qua 3 thời kỳ biên đông đia hình: cuối Pleistocen muôn - cuối Holocen

giưa, cuối Holocen giưa - Holocen muôn và Holocen muôn - hiện đai; Các dang đia

hình thêm mài mon, dải đồi bóc mon, bóc mon - xâm thực hình thành trong

Pleistocen giưa - muôn chiêm phần nhỏ diện tích ơ phía tây khu vực nghiên cưu.

Các dang đia hình tích tụ sông, biển và hôn hợp sông - biển phát triển rông rai và

chiêm phần lơn diện tích ơ khu vực nghiên cưu, được hình thành trong thời kỳ

Holocen sơm - giưa. Các dang đia hình tích tụ biển, sông - biển, biển - đầm lầy,

vung vinh phân bố ơ cửa sông, ven biển, hình thành từ Holocen muôn đên nay.

Page 130: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

121

Hiện nay, đia hình các VCSVB sông Ma, sông Thach Han và sông Hương

biên đông manh mẽ bơi các quá trình đia mao đông lực (xói lơ và bồi tụ) diễn ra rât

phưc tap. ơ VCSVB sông Ma diễn ra quá trình bồi tụ, đia hình hiện đai có xu hương

tiên ra biển, xói lơ diễn ra ơ các VCSVB sông Thach Han và sông Hương, đia hình

có xu hương biển lân vào đât liên.

Khu vực các VCSVB Băc Trung Bô có nhiêu thuận lợi cho việc sử dụng để

phát triển du lich, giao thông thủy, nuôi trồng thủy hải sản và cho sự tập trung môt

số loai sa khoáng. Do vậy, cần thiêt xây dựng bản đồ quy hoach sử dụng hợp ly tài

nguyên lanh thổ có sử dụng kêt quả nghiên cưu biên đông đia hình hiện đai làm tiêu

chí, phục vụ phát triển bên vưng KT-XH và bảo vệ môi trường ơ các VCSVB Băc

Trung Bô.

2. Kiến nghi

Các VCSVB Băc Trung Bô là vùng có tiêm năng kinh tê lơn và vi trí an ninh

quốc phong. Xu thê biên đông đia hình khu vực này cần phải được quan tâm, đầu tư

nghiên cưu chi tiêt, cụ thể và đồng bô trong bối cảnh biên đổi khí hậu và nươc biển

dâng.

Kêt quả nghiên cưu vê biên đông đia hình của luận án được nghiên cưu chi

tiêt, ơ tỷ lệ 1/50.000, được tổng hợp và khái quát hóa từ nhiêu nguồn tài liệu có giá

tri, nên có thể sử dụng làm tiêu chí cho công tác quy hoach sử dụng hợp lí tài

nguyên lanh thổ phục vụ phát triển bên vưng KT-XH và bảo vệ môi trường ơ đia

phương; đồng thời cho việc tiêp tục các nghiên cưu cơ bản tiêp theo.

Tuy nhiên, trong điêu kiện biên đổi khí hậu và nươc biển dâng, cơ sơ nguồn

tài liệu khí tượng, hải văn ơ các VCSVB con han chê, do đó, nôi dung đánh giá vê

vai tro của nươc biển dâng gây biên đông đia hình hiện đai vẫn con nhưng tồn tai

nhât đinh. Đê nghi Nhà nươc có nhưng đầu tư thỏa đáng để bổ sung, xây dựng và

nâng câp hoàn chinh mang lươi khí tượng - thủy, hải văn và công tác điêu tra, đo

đac cơ bản phục vụ nghiên cưu khoa học nói riêng và yêu cầu phát triển KT-XH nói

chung.

Các tinh và Nhà nươc cần phối hợp đầu tư nghiên cưu xây dựng các giải

pháp công trình phòng chống, giảm thiểu tai biên do biên đông đia hình bờ biển gây

ra môt cách đồng bô bao gồm cả bảo vệ bờ sông, bờ biển và chống bồi lâp cửa sông,

khai thông luồng lach, thoát lu, v.v.

Page 131: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

122

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BÔ

1. Nguyễn Công Quân, Pham Văn Hùng, (2019): “Đăc điểm đia mao và tai biên

tự nhiên liên quan ơ vùng cửa sông ven biển sông Hương”, Tạp chi Khoa học

và Công nghệ Biên, Tập 19, số 1, tr.1-15 , Hà Nôi.

2. Vu Văn Hà, Nguyễn Công Quân, (2019): “Đánh giá biên đông Cửa Hơi, Sông

Mã qua tư liệu viễn thám đa thời gian và bản đồ đia hình giai đoan 1965-2017”,

Tạp chi Đia chất, loạt A số 367/2019, tr1-13.

3. Nguyễn Công Quân, Pham Văn Hùng, Nguyễn Văn Dung (2018): “Đăc điểm

đia mao vùng cửa sông ven biển sông Thach Han và tai biên tự nhiên liên quan

”, Tạp chi Khoa học và Công nghệ Biên, Tập 18, số 1, tr.27-38 , Hà Nôi.

4. Nguyễn Công Quân, Pham Văn Hùng (2016), “Đăc điểm đia mao đông lực

vùng cửa sông ven biển sông Ma, tinh Thanh Hóa”, Tạp chi Các Khoa học về

Trái đất, số 38(1), tr. 27-33, Hà Nôi.

5. Pham Văn Hùng, Nguyễn Công Quân (2016), “Đăc điểm đưt gẫy hoat đông và

tai biên xói lơ ơ các vùng cửa sông ven biển Băc Trung Bô”, Tạp chi Các Khoa

học về Trái đất, số 38(1), tr. 14-26, Hà Nôi.

6. Ngô Văn Liêm, Nguyễn Công Quân (2016), “Phân tích mối tương quan giưa

các chi số đia mao và hoat đông kiên tao hiện đai của đơi đưt gẫy Sông Lô khu

vực rìa tây nam day Tam Đảo”, Tạp chi Các Khoa học về Trái đất, số 38(1), tr.

1-13, Hà Nôi.

7. Pham Quang Sơn, Nguyễn Công Quân và nnk (2011): “Diễn biên vùng ven

biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huê) trươc và sau trận lu lich sử tháng

11/1999”, Tạp chi Các Khoa học về Trái đất, số 33(3), tr.526-538. , Hà Nôi.

8. Pham Quang Sơn, Nguyễn Công Quân và nnk (2011): “Diễn biên vùng cửa

sông ven biển Hải phong và nhưng vân đê khai thác trong bối cảnh biên đổi khí

hậu và nươc biển dâng”, Hôi nghi Khoa học và Công nghệ Biên toàn quốc lần

thứ 5. Quyên 3. Đia lý-Đia chất và Đia vật lý biên, tr.556-568, Hà Nôi.

9. Nguyễn Đich Dỹ, Nguyễn Công Quân và nnk (2010): “Nghiên cưu biên đông

bờ biển vùng châu thổ Cửu Long”, Tạp chi Các khoa học về Trái đất, số 32(3),

tr.211-218, Hà Nôi.

10. Nguyễn Đich Dỹ, Nguyễn Công Quân và nnk (2008): “Khái quát vê cổ đia ly

trong kỷ Đệ tư ơ đồng bằng Nam Bô”, Tap chí Các Khoa học vê Trái đât, số

30(4), tr.438-444, Hà Nôi.

Page 132: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

123

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] “Uông Đình Khanh, Vu Văn Phái (1998): ‘Đăc điểm cửa sông ven biển miên

Trung Việt Nam’, Tuyển tập Các công trình nghiên cưu đia ly, tr.26-31. Nxb.

Khoa học và Ki thuật, Hà Nôi.”

[2] “Lê Đưc An (2015): ‘Đơi bờ biển Việt Nam, câu trúc và tài nguyên thiên

nhiên’, Nxb. KHTN & CN, Hà Nôi.”

[3] “Cameron, W. M. and D.W. Pritchard (1963) Estuaries. In M. N. Hill (editor),

The Sea, Vol. 2. John Wiley & Sons, New York, 306–324.”

[4] “Данилевский Н. Я (1869). Иследования о Кубанской дельте. Записки

Росс. Геогр. О-ва, т.2.”

[5] “Головенок В. К., Ле Ван Чан (1965): ‘Литология и условие образование

Неоген-Четвертичных отложений Ханойского прогиба’. Отчёт.Ханой.”

[6] “FAIRBRIDGE RW (1980), The estuary: its definition and geodynamic

cycle. In: Olausson E and Cato I (Eds), Chemistry and biogeochemistry of

estuaries. J Wiley &Sons, New York, p. 1-35.”

[7] “Dalrymple RW et al (1992) Estuarine facies models: conceptual basis and

stratigraphic imp I ications. J Sediment Petrol 62:1 i3O-l 146.”

[8] “Dyer, K. R, (1996), The definition of the Severn estuary. Proceedings of the

Bristol Naturalists’ Society 56, 53–66.”

[9] “Hoa Manh Hùng (2001): ‘Đông lực hình thái cửa sông ven biển đồng bằng

Băc Bô Việt Nam phục vụ khai thác và sử dụng hợp ly tài nguyên môi trường

cửa sông ven biển’, Luận án Tiên si Đia ly, Đai học Quốc Gia Hà Nôi.”

[10] “Байдин. С .С. (1971), Стадийность развития устьевой области реки //Т

Р, ГОИН , Вып , 104, с. 5-30.”

[11] “Uông Đình Khanh (2003): ‘Đăc điểm đia mao ven biển Ninh Thuận -Bình

Thuận’, Luận án Tiên si Đia lí, Viện Đia lí, Hà Nôi.”

[12] “Nguyễn Bá Uân (2002): ‘Nghiên cưu diễn biên vùng cửa sông ven biển miên

Trung và ảnh hương của nó đên vân đê thoát lu và khai thác kinh tê trong

vùng’, Luận án tiên si kỹ thuật, Trường Đai học Thủy lợi, Hà Nôi.”

[13] “Niên giám thống kê 2014. Nxb. Thống kê, Hà Nôi.”

[14] “Зенкович В.П. Морфология и динамика Советских берегов Черного

моря. Том 2. М.: Из-во АН СССР, 1960. 216 с.”

Page 133: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

124

[15] “Bird E, (2008) Coastal geomorphilogy. An introduction John Wilet and sons.

LTD Chichester-New York P.1-322 (Second Edition).”

[16] “Marston, F., Young, W. & Davis, R. (1995) Nutrient Generation Rates.

CSIRO Division of Water Resources. Canberra, Australia.”

[17] “Winterbottom SJ & Gilvear D (2000) A GIS-based approach to mapping

probabilities of river bank erosion: Regulated River Tummel, Scotland,

Regulated Rivers: Research and Management, 16 (2), pp. 127-140.”

[18] “Jean - Francois Desprats et al, (2010), A ‘coastal - hazard GIS’ for Sri

Lanka, J. Coast Consrv (2010).”

[19] “Zenkovich V.P, 1963. Vê bờ biển nươc Việt Nam Dân chủ Công hoa. ‘Hải

dương học’ Tập III, cuốn 3. Maxcơva (tiêng Nga).”

[20] “Lưu Tỳ, Phí Kim Trung và nnk (1969): ‘Báo cáo điêu tra nghiên cưu đia

hình-đia chât vùng bờ biển Đầm Hà-Móng Cái’, Viện Tài nguyên và Môi

trường biển, Hải Phong.”

[21] “Nguyễn Thanh Sơn, Trinh Phùng (1979): ‘Vê các kiểu bờ biển Việt Nam’,

Tuyển tập Nghiên cưu biển, tập I, phần 2, Viện Hải dương học Nha Trang.”

[22] “Trần Đưc Thanh và nnk (1985): ‘Đăc điểm Đia chât - Đia mao dải ven bờ

miên Băc Việt Nam’: Báo cáo khoa học đê tài 48-04-16, Viện Tài nguyên và

Môi trường Biển, Hải Phong.”

[23] “Nguyễn Hoàn và nnk (1986): ‘Đăc điểm đia mao và trầm tích tầng măt ven

biển Thái Bình’. Báo cáo đê tài 52-02, Cục Môi trường, Hà Nôi.”

[24] “Nguyễn Thê Tiệp (1990): ‘Môt số đăc điểm kiên trúc-hình thái thêm lục đia

Việt Nam và các vùng lân cận’, Các Khoa học vê Trái đât, số 12(3), Hà Nôi.”

[25] “Đăng Văn Bào (1996): ‘Đăc điểm đia mao dải đồng bằng ven biển Huê -

Quảng Ngai’, Luận án PTS Đia ly - Đia chât, Đai học Quốc gia Hà Nôi.”

[26] “Lê Xuân Hồng (1996): ‘Đăc điểm xói lơ bờ biển Việt Nam’, Luận án Phó

tiên si Đia ly - Đia chât, Trường Đai học Tổng hợp Hà Nôi.”

[27] “Vu Văn Phái (1996): ‘Đia mao khu bờ biển hiện đai Trung Bô, Việt Nam’,

Luận án Phó tiên si khoa học Đia ly - Đia chât, Hà Nôi, 186 trg.”

[28] “Lai Huy Anh và nnk (2001): ‘Nghiên cưu đia hình - đia mao và vẽ bản đồ

đia mao tinh Quảng Tri tỷ lệ 1/50.000’, Báo cáo tổng kêt đê tài, 35tr, Viện

Đia ly, Hà Nôi.”

Page 134: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

125

[29] “Nguyễn Đich Dỹ, Nguyễn Công Mẫn (1995): ‘Đăc điểm đia chât - đia mao

và quá trình ngoai sinh đường bờ biển Việt Nam trong quy hoach đê biển ơ

Việt Nam’, Báo cáo phụ đê tài, Trường Đai học Thủy lợi Hà Nôi.”

[30] “Hồ Vương Bính (1995): ‘Điêu tra đia chât đô thi Huê’, Báo cáo tổng kêt đê

tài, Cục Đia chât và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nôi.”

[31] “Hồ Vương Bính và nnk (1997): ‘Đia chât đô thi thi xa Đông Hà, tinh Quảng

Tri’, Báo cáo tổng kêt đê tài, Cục Đia chât và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nôi.

115Tr.”

[32] “Nguyễn Thê Dân, Vu Quang Lân, Nguyễn Bá Minh và nnk (1997): “Bản đồ

đia chât tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Huê’, Cục Đia chât và Khoáng sản Việt Nam,

Hà Nôi.”

[33] “Nguyễn Tiên Hải (2003): ‘Đăc điểm trầm tích và sự tiên hóa các thành tao

cát dải ven biển Băc Trung Bô’, Luận án Tiên si Đia Chât, Đai học Quốc gia

Hà Nôi.”

[34] “Vu Thu Hoài (2010): ‘Đăc điểm trầm tích bai bồi hiện đai vùng cửa sông ven

biển sông Hồng’, Luận án Tiên si Đia chât, Viện Đia chât, Hà Nôi.” .

[35] “Doan Đình Lâm (2002): ‘Lich sử tiên hoá trầm tích Holocen châu thổ sông

Hồng’, Luận án Tiên si Đia chât, Trường Đai học Khoa học tự nhiên, Đai học

Quốc gia Hà Nôi, 152tr.”

[36] “Doan Đình Lâm, Trần Nghi, Pham Huy Tiên (2001): "Các kiểu đồng bằng

Holocen ơ đồng bằng Băc Bô", Tap chí Các Khoa học vê Trái đât, 23( 4), tr.

319-329, Hà Nôi.”

[37] “Vu Quang Lân (2003): ‘Tiên Hóa các thành tao trầm tích Đệ tư vùng đồng

bằng Quảng Tri - Thừa Thiên Huê’, Luận án Tiên si Đia Chât, Trường Đai

học Khoa học tự nhiên, Đai học Quốc gia Hà Nôi.”

[38] “Vu Quang Lân (2003): ‘Tiên hoá trầm tích Đệ tư đồng bằng Quảng Tri -

Thừa Thiên Huê’, Tap chí Đia chât, Hà Nôi.”

[39] “Trần Nghi (1996): ‘Các chu kỳ biển tiên và biển thoái vơi lich sử hình thành

các đồng bằng và cồn cát ven biển miên Trung trong Đệ tư’, Công trình

Nghiên cưu Đia chât -Đia vật ly biển, (II), Viện Hải dương học, Hà Nôi.”

Page 135: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

126

[40]

Khoa học vê Trái đât, số 18(1), tr. 50-61, Hà Nôi.”

[41] “Nguyễn Hiệu (2003): ‘Nghiên cưu biên đông đia hình khu vực cửa sông Ba

Lat và lân cận phục vụ quản ly đơi bờ’, Luận văn Thac sỹ Đia ly, Trường Đai

học Khoa học tự nhiên, Đai học Quốc gia Hà Nôi.”

[42] “Nguyễn Văn Cư (1999): ‘Điêu tra cơ bản tài nguyên môi trường nhằm khai

thác hợp lí đât hoang hoá các bai bồi ven biển cửa sông Việt Nam’, Báo cáo

Đê án Điêu tra cơ bản câp Nhà nươc, Viện Đia lí, Hà Nôi.”

[43] “Nguyễn Văn Cư, Pham Quang Sơn và nnk (1990): ‘Đông lực vùng ven biển

cửa sông Việt Nam. Phần nghiên cưu cửa sông’, Báo cáo đê tài 48B-02-01.

Chương trình nghiên cưu biển 48B-02 (1986-1990), Viện Khoa học Việt

Nam. Hà Nôi-1991. 355 tr.”

[44] “Pham Huy Tiên, Nguyễn Văn Cư và nnk (2001): ‘Nghiên cưu, dự báo phong

chống sat lơ bờ biển miên Trung (từ Thanh Hóa đên Bình Thuận)’, Báo cáo

tổng kêt đê tài câp Nhà nươc, ma số KHCN- 5B, Hà Nôi.”

[45] “Pham Huy Tiên, Nguyễn Văn Cư và nnk (2005): ‘Dự báo hiện tượng xói lơ,

bồi tụ bờ biển - cửa sông Việt Nam và các giải pháp phong tránh’, Báo cáo

tổng kêt đê tài câp Nhà nươc, ma số KC.09.05, Hà Nôi.”

[46] “Vu Tuân Anh (2010): ‘Nghiên cưu đông lực hình thái vùng cửa sông Thu

Bồn’, Luận án Tiên si Đia ly, Trường Đai học Khoa học tự nhiên, Đai học

Quốc gia Hà Nôi.”

[47] “Tô Quang Thinh và nnk (1990): “Bô bản đồ biên đông bờ biển Việt Nam, tỷ

lệ 1:250.000 và bản đồ biên đông vùng cửa sông tỷ lệ 1:50.000 thuôc đê tài:

‘Nghiên cưu sự biên đông đường bờ biển Việt Nam bằng tư liệu viễn thám’,

Báo cáo tổng kêt đê tài thuôc chương trình 48B-07-02-01, Hà Nôi.”

[48] “Lê Phươc Trình và nnk (2000): ‘Nghiên cưu quy luật và dự đoán xu thê bồi

tụ - xói lơ vùng ven biển và cửa sông Việt Nam’, Báo cáo tổng kêt đê tài, ma

số KHCN.06.08. Viện Hải dương học, Nha Trang.”

[49] “Pham Quang Sơn (2004): ‘Nghiên cưu sự phát triển vùng cửa sông ven biển

Hồng - sông Thái Bình trên cơ sơ ưng dụng thông tin viễn thám và hệ thông

Page 136: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

127

tin đia ly (GIS) phục vụ khai thác, sử dụng hợp ly lanh thổ’, Luận án Tiên si

Đia ly, Đai học Quốc gia Hà Nôi.”

[50] “Pham Quang Sơn, Nguyễn Công Quân và nnk (2012): ‘Nghiên cưu biên

đông các vùng cửa sông ven biển Băc Bô, băc Trung Bô từ thông tin viễn

thám phân giải cao và GIS, phục vụ chiên lược phát triển kinh tê biển và bảo

vệ tài nguyên - môi trường’, Báo cáo tổng kêt đê tài câp Viện Hàn Lâm Khoa

học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nôi.”

[51] “Nguyễn Văn Cư, Pham Huy Tiên (2003): ‘Sat lơ bờ biển miên Trung Việt

Nam’, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 200tr, Hà Nôi.”

[52] “Nguyễn Lập Dân và nnk (2004): ‘Nghiên cưu cơ sơ khoa học cho các giải

pháp tổng thể, dự báo phong tránh lu lụt ơ miên Trung’, Báo cáo tổng kêt đê

tài câp Nhà nươc KC-08-12, Viện Đia ly, Hà Nôi.”

[53] “Pham Văn Hùng (2008): ‘Đăc điểm đưt gay hoat đông và tai biên xói lơ bờ

biển Duyên hải Nam Trung Bô’, Tap chí Các Khoa học vê Trái Đât, 28(4),

tr.314-322, Hà Nôi.”

[54] “Pham Văn Hùng, Vu Thi Thu Hoài (2009): ‘Đăc điểm đia mao đông lực

vùng cửa sông ven biển từ cửa Ba Lat đên cửa Đáy’, Tap chí Các Khoa học

vê Trái đât, 31(3), Hà Nôi.”

[55] “Pham Văn Hùng, Nguyễn Công Quân (2016): ‘Đăc điểm đưt gẫy hoat đông

và tai biên xói lơ bờ biển vùng cửa sông ven biển Băc Trung Bô’, Tap chí Các

Khoa học vê Trái Đât, 38(1), tr. 132-143, Hà Nôi.”

[56] “Lê Đình Thành và nnk (2010): ‘Nghiên cưu đê xuât các giải pháp ổn đinh

các cửa sông ven biển miên Trung’, Báo cáo tổng kêt đê tài câp Nhà nươc, ma

số KC 08.07/06-10, Trường Đai học Thủy lợi, Hà Nôi.”

[57] “Nguyễn Thê Thôn (1994): ‘Chuyển đông tân kiên tao và hiện đai của dải ven

biển và ven bờ từ Móng Cái đên Cửa Hôi’, Tap chí Đia Chât, Loat A, số 223,

tr.1-6, Hà Nôi.”

[58] “Ngô Đình Tuân (1993): ‘Đánh giá tài nguyên nươc vùng ven biển miên

Trung (từ Quảng Bình đên Bình Thuận’, Báo cáo đê tài nhánh thuôc đê tài

câp Nhà nươc KC.12.03, Hà Nôi.”

Page 137: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

128

[59] “Lê Tiên Dung (2000): ‘Đia chât và khoáng sản tinh Quảng Tri’, Báo cáo

tổng hợp đê tài, Sơ Khoa học và Công nghệ tinh Quảng Tri, Đông Hà - Quảng

Tri.”

[60] “Lê Duy Bách, Ngô Gia Thăng (2003): ‘Kiên trúc kiên tao Băc Trung Bô’,

Tap chí Các Khoa học vê Trái đât, 25(1), tr. 66 - 72, Hà Nôi.”

[61] “Nguyễn Ngọc Mên (1988): ‘Quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông

Ma’, Luận án Phó tiên sỹ Đia chât, Viện Đia chât, Hà Nôi.”

[62] “Lê Đưc An và nnk (2007): ‘Đia mao và đia chât tinh Quảng Tri’, Bô sách

chuyên khảo: Các điêu kiện tự nhiên và Tài nguyên thiên nhiên tinh Quảng

Tri, Nxb. KHTN & CN, Hà Nôi.”

[63] “Trần Đưc Thanh (2010): ‘Điêu tra cơ bản và đánh giá tài nguyên vi thê, kỳ

quan sinh thái, đia chât vùng biển và các đảo Việt Nam’, Báo cáo tổng kêt đê

án, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Hà Nôi.”

[64] “Bùi Thăng (2010): ‘Tác đông của hoat đông đia chât nhân sinh đên môi

trường ơ Thừa Thiên Huê’, Luận án Tiên si Đia chât, Trường Đai học Mỏ -

Đia chât, Hà Nôi.”

[65] “Đô Quang Thiên, Trần Hưu Tuyên (2002): ‘Mối quan hệ giưa câu trúc đia

chât vơi quá trình bồi xói ha lưu sông Hương’, Tap chí Khoa học, số 11/2002,

Đai học Huê.”

[66] “Trần Hưu Tuyên (2003): ‘Nghiên cưu quá trình bồi tụ, xói lơ ơ đơi ven biển

Bình Tri Thiên và các kiên nghi các giải pháp phong chống’, Luận án Tiên si

Đia chât, Trường Đai học Mỏ - Đia chât, Hà Nôi.”

[67] “Trần Trọng Huệ và nnk (2003): ‘Nghiên cưu đánh giá tổng hợp các loai hình

tai biên đia chât trên lanh thổ Việt Nam và các giải pháp phong tránh (giai

đoan 1 phần Băc Trung Bô)’. Báo cáo tổng kêt đê tài đôc lập câp Nhà

nươc,Viện Đia chât, Hà Nôi.”

[68] “Trương Quang Học và nnk (2003): ‘Nghiên cưu nhưng vân đê kinh tê - xã

hôi- môi tr¬ường vùng sinh thái đăc thù Quảng Bình - Quảng Tri’, Báo cáo

tổng kêt đê tài câp Nhà nươc, ma số KC.08.07, Hà Nôi.”

[69] “Pham Quang Sơn, Nguyễn Công Quân và nnk (2011): ‘Diễn biên vùng ven

biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huê) trươc và sau trận lu lich sử tháng

11/1999’, Tap chí Các Khoa học vê Trái đât, số 33(3), Hà Nôi.”

Page 138: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

129

[70] “Pham Văn Cự (1996): “Xây dựng bản đồ đia mao môt vùng đồng bằng trên

cơ sơ phối hợp hệ xử ly ảnh số và hệ thông tin đia ly (trên thí dụ đồng bằng

sông Hồng), Luận án Phó tiên sỹ Đia ly - Đia chât, Viện Đia chât, Hà Nôi.”

[71] “Nguyễn Đình Dương (1997): ‘Kỹ thuật viễn thám và hệ thông tin đia ly

trong vân đê đánh giá tác đông môi trường ơ Việt Nam’, Tuyển tập báo cáo

tai Hôi thảo lần thư nhât vê Đánh giá tác đông môi trường, Trung tâm Khoa

học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hà Nôi.”

[72] “Nguyễn Ngọc Thach và nnk (1997): ‘Viễn thám trong nghiên cưu tài nguyên

và môi trường’, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nôi.”

[73] “Đào Đình Băc (2000): ‘Đia mao đai cương’, Nxb. Đai học Quốc gia Hà Nôi,

312tr., Hà Nôi.”

[74] “Ha Văn Hải và nnk (1983): ‘Vê các phương pháp thành lập bản đồ đia mao

và khả năng áp dụng ơ Việt Nam’, Báo cáo hôi nghi KHKT Đia chât Việt

Nam lần thư 2, Hà Nôi.”

[75] “Đào Trọng Năng, Phí Công Việt (1982): ‘Phương pháp nghiên cưu và lập

bản đồ đia mao’, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 278tr, Hà Nôi (Dich từ tiêng

Nga).”

[76] “Hoàng Văn Khổn (1996): ‘Điêu tra đia chât đô thi Thanh Hóa - Vinh - Hà

Tinh tỷ lệ 1/25000’, Báo cáo tổng kêt đê tài, Cục Đia chât và Khoáng sản Việt

Nam, Hà Nôi.”

[77] “Pham Huy Thông và nnk (1997): “Đia chât và Khoáng sản tỷ lệ 1/50.000,

nhóm tờ Huê’, Cục Đia chât và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nôi.”

[78] “La Văn Xuân (1996): ‘Đia chât-khoáng sản đô thi Thanh Hóa và đia mao-tân

kiên tao đô thi Thanh Hóa - Vinh’, Báo cáo đê tài nhánh ‘Điêu tra đia chât đô

thi Thanh Hóa - Vinh - Hà Tinh tỷ lệ 1/25 000’, Hà Nôi.”

[79] “Nguyễn Đich Dỹ và nnk (2016): ‘Các phân vi đia chât Đệ tư Việt Nam’,

Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nôi, 187tr.”.

[80] “Đăng Văn Bát (1987): ‘Đia mao Tân kiên tao Việt Nam’, Tóm tăt luận án

Tiên si Khoa học Đia ly - Đia chât.”

[81] “Steinke et al., 2003. ‘On the significance of sea-level variations and shelf

palaeo-morphology in governing sedimentation in the southern South China

Sea during the last deglaciation’. Marine Geology 201(1-3): 179-206.”

Page 139: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

130

[82] “Doan Đình Lâm và Boyd., 2001. ‘Môt số dẫn liệu vê mực nươc biển trong

Pleistocen muôn – Holocen vùng Ha Long và Ninh Bình’. Tap chí các khoa

học vê Trái đât, 23(2), Tr. 86-91. Hà Nôi.”

[83] “Tanabe et al, 2006. ‘Holocene evolution of the Song Hong (Red River)

delta system, northern Vietnam’. Sedimentary Geology 187: 29-61.”

[84] “Nguyễn Thê Tiệp, 1989. Lich sử phát triển các mực nươc biển cổ ơ Việt

Nam. Đia chât biển Đông và các miên kê cận, tr 50-54, Viện Khoa học Việt

Nam, Hà Nôi.”

[85] “Nguyễn Tiên Hải, Statteger, 2005. Báo cáo “Tiên hóa đơi ven biển, dao đông

mực nươc và quá trình tích tụ vật liệu lục nguyên (phù sa) trong Holocen

thêm lục đia ven biển giưa châu thổ sông MeKong và Nha Trang đông nam

Việt Nam“ . Viện Đia chât và Đia vật ly biển.”

[86] “Nguyễn Ngọc Thụy (1998): ‘Thuỷ triêu trong các vùng cửa sông Việt Nam’.

Khí tượng thuỷ văn vùng biển Việt Nam, tập I, Nxb. Khoa học và Ki thuật,

Hà Nôi.”

[87] “Trung tâm Hải văn, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (2011): ‘Số liệu khí

tượng - thuỷ, hải văn các tram Đông Hà, Quảng Tri, Cửa Việt, Cồn Cỏ’, Hà

Nôi.”

[88] “Trung tâm Khí tượng - Thủy văn biển (2010): ‘Bảng thuỷ triêu các năm từ

2004 đên 2010’, Nxb. Thống kê, Hà Nôi.”

[89] “Trung tâm dư liệu khí tượng thủy văn (2016): ‘Thông báo khí hậu nông

nghiệp các tháng từ năm 2006 đên 2016’, Hà Nôi.”

[90] “Hoàng Lưu Thu Thủy và nnk (2015): ‘Đăc điểm hoat đông của bão vùng ven

biển Băc Trung Bô, Việt Nam giai đoan 1960-2013’, Tap chí Các Khoa học

vê Trái Đât, 37(3),tr. 222-227, Hà Nôi.”

[91] “Đào Đình Châm (2012): ‘Nghiên cưu diễn biên vùng cửa sông Cửa Việt, tinh

Quảng Tri phục vụ thoát lu và giao thông thủy’, Luận án Tiên si Đia ly, Viện

Đia ly, Hà Nôi.”

[92] “Hoàng Ngọc Quang và nnk (2008): ‘Nghiên cưu quản ly tổng hợp tài nguyên

và môi trường lưu vực sông Ma’, Báo cáo tổng hợp đê tài, Bô Tài nguyên và

Môi trường, Hà Nôi.”

Page 140: ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHgust.edu.vn/media/27/uftai-ve-tai-day27116.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo viỆn hÀn lÂm khoa hỌc vÀ cÔng nghỆ viỆt nam

131

[93] “Nguyễn Thanh Hùng (2015): ‘Nghiên cưu đánh giá tác đông của hồ thượng

nguồn đên biên đông long dẫn ha du, cửa sông ven biển hệ thống sông Ma và

đê xuât giải pháp han chê tác đông bât lợi nhằm phát triển bên vưng’, Báo

cáo tổng kêt đê tài câp Nhà nươc ma số KC08-32/11-15, Hà Nôi.”

[94] “Nguyễn Hưu Cử (2006): ‘Nghiên cưu đông thái môi trường đầm phá ven bờ

miên Trung Việt Nam làm cơ sơ lựa chọn phương án quản ly’, Báo cáo tổng

hợp Dự án 14 EE5 (2004-2006), Hợp tác Việt Nam - Italy, Viện Tài nguyên

và Môi trường Biển, Hải Phong.”

[95] “Bô Tài nguyên và Môi trường (2012): ‘Kich bản biên đổi khí hậu, nươc biển

dâng cho Việt Nam’, Nxb. Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà

Nôi.”

[96] “Võ Thinh (2003): ‘Đia mao hệ thống đảo ven bờ Việt Nam’, Luận án Tiên sỹ

Đia ly, Viện Đia ly, Hà Nôi.”

[97] “Đăng Văn Bát (1995): ‘Môt số vân đê trầm tích Kz ơ Việt Nam’, Đia chât

khoáng sản và Dầu khí Việt Nam, tập 1, tr 222-232, Cục Đia chât và Khoáng

sản Việt Nam.”

[98] “Lê Đưc An (1996): Vê dao đông mực nươc biển ơ thêm lục đia ven bờ Việt

Nam trong Holocen, Tap chí Các Khoa học vê Trái đât, (18/4), tr. 365-367,

Hà Nôi.”

[99] “Nguyễn Đich Dỹ và nnk (1995): “Các kiểu đường bờ biển Việt Nam

(Subject A.1). Báo cáo phụ đê tài, Tổng cục khí tượng, Hà Nôi.”

[100] “Nguyễn Đich Dỹ (2010), Nghiên cưu biên đông cửa sông và môi trường

trầm tích Holocen-hiện đai vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, phục vụ

phát triển bên vưng kinh tê – xa hôi”. Đê tài câp nhà nươc ma số KC09-

06/09-10, (2006-2009).”