bÁo cÁo tình hình triển khai chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống...

18
UBND TỈNH NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN DÂN TỘC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: ÍH5/BC-BDT Ninh Thuận, ngàv£5 tháng 10 năm 2018 BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 (Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 của Thủ tuóng Chính phủ) Thực hiện Công văn số 1066/UBDT-KHTC ngày 11/9/2018 của ủy ban Dân tộc về việc xây dựng báo cáo đánh giá tình hình, kết quả triên khai Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2010 (Quyết định sổ 449/QĐ-TTg ngàỵ 12/3/2013) của Thú tướng Chính phủ). Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận báo cáo kết quả triển khai thực hiện như sau: I. TÌNH HÌNH CHUNG VỪNG ĐỒNG BÀO DÂN TỒC THIÈU SÓ 1. Tỉnh Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam trung bộ, tông diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 335.832,57 ha. Toàn tỉnh có 6 huyện, 01 thành phố với 65 xã, phường, thị trấn; 402 thôn, khu phố; có 01 huyện nghòo Bác Ái theo Nghị quyết sổ 30a/2008/NQ - CP; có 37 xã/124 thôn vùng đồng bào DTTS, chiếm 56,92% số xã, phường, thị trấn toàn tỉnh; có 03 xã bãi ngang ven biên; 14 xã đặc biệt khó khăn (ĐBK.K), 77 thôn ĐBKK. Dân số hộ hành chính toàn tỉnh có 166.794 hộ/688.562 khẩu; hộ nghèo toàn tỉnh 17.284 hộ, chiếm 10,36% và hộ cận nghèo 16.698 hộ, chiếm 10,01% so với hộ dân số toàn tỉnh. Dân số dân tộc thiểu số có 35.680 hộ/162.033 khẩu, chiếm 24,34%; hộ nghèo DTTS có 9.898 hộ, chiếm 27,74% và hộ cận nghèo DTTS có 5.750 hộ, chiếm 16,11%, so với hộ đồng bào DTTS. 2. Tôn giáo, dân tộc: Dân tộc chăm theo Bàlamôn: 42.623 người; Hồi giáo Bà ni: 27.141 người; Hồi giáo Islam: 2.482 người, tôn giáo khác 113 người. Dân tộc Raglai: Thiên chúa 3.791 người; Tin lành 4.720 người, tôn giáo khác 4.423 người. Dân tộc ít người khác: Thiên chúa 1.284 người; Tin lành 1.978 người, tôn giáo khác 491 người. 3. Trong 09 tháng đầu năm 2018 tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, nắng hạn kéo dài đã làm nhiều hồ chứa nước hết nước hoặc đến mực nước chêt, làm ảnh hưởng đến đời sống sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiêu số. Đặc biệt là đối với vùng miền núi bà con gieo trồng bẳp, hoa màu nhừng vùng không chu động nước bị thiệt hại. Đe chú động ứng phó với hạn hán, ngành chức năng khuyến cáo nhiều giải pháp hừu hiệu như giảm diện tích gieo trồng, ưu tiên nước uống cho đàn gia súc, chuyển đối cơ cấu cây trồng, chú động trồng cỏ; dự trừ phụ phẩm nông nghiệp, di chuyến đàn gia súc chạy đồng đen nơi có thức ăn, nước uông đê cứu đàn gia súc. Đời sống của đồng bào dân tộc và miền núi còn gặp nhiều khó khăn, thiêu việc làm, bà con chủ yếu đi làm ăn xa1; sản xuất nông nghiệp, giá đầu vào cao, giá đầu ra thấp, thị trường không ổn định, một số mặt hàng nông sản bị rớt giá ... 1 ờ các công ty Thành phố IICM. Dồng Nai. Bình Dương, một số đi làm thuê, làm ở các công trình xây dựng...

Upload: others

Post on 18-Nov-2019

40 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

UBND TỈNH NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN DÂN TỘC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: ÍH5/BC-BDT Ninh Thuận, ngàv£5 tháng 10 năm 2018

BÁO CÁOTình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020

(Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 của Thủ tuóng Chính phủ)

Thực hiện Công văn số 1066/UBDT-KHTC ngày 11/9/2018 của ủ y ban Dân tộc về việc xây dựng báo cáo đánh giá tình hình, kết quả triên khai Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2010 (Quyết định sổ 449/QĐ-TTg ngàỵ 12/3/2013) của Thú tướng Chính phủ). Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận báo cáo kết quả triển khai thực hiện như sau:

I. TÌNH HÌNH CHUNG VỪNG ĐỒNG BÀO DÂN TỒC THIÈU SÓ1. Tỉnh Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam trung bộ, tông diện tích tự

nhiên toàn tỉnh là 335.832,57 ha. Toàn tỉnh có 6 huyện, 01 thành phố với 65 xã, phường, thị trấn; 402 thôn, khu phố; có 01 huyện nghòo Bác Ái theo Nghị quyết sổ 30a/2008/NQ - CP; có 37 xã /124 thôn vùng đồng bào DTTS, chiếm 56,92% số xã, phường, thị trấn toàn tỉnh; có 03 xã bãi ngang ven biên; 14 xã đặc biệt khó khăn (ĐBK.K), 77 thôn ĐBKK. Dân số hộ hành chính toàn tỉnh có 166.794 hộ/688.562 khẩu; hộ nghèo toàn tỉnh 17.284 hộ, chiếm 10,36% và hộ cận nghèo 16.698 hộ, chiếm 10,01% so với hộ dân số toàn tỉnh. Dân số dân tộc thiểu số có 35.680 hộ/162.033 khẩu, chiếm 24,34%; hộ nghèo DTTS có 9.898 hộ, chiếm 27,74% và hộ cận nghèo DTTS có 5.750 hộ, chiếm 16,11%, so với hộ đồng bào DTTS.

2. Tôn giáo, dân tộc: Dân tộc chăm theo Bàlamôn: 42.623 người; Hồi giáo Bà ni: 27.141 người; Hồi giáo Islam: 2.482 người, tôn giáo khác 113 người. Dân tộc Raglai: Thiên chúa 3.791 người; Tin lành 4.720 người, tôn giáo khác 4.423 người. Dân tộc ít người khác: Thiên chúa 1.284 người; Tin lành 1.978 người, tôn giáo khác 491 người.

3. Trong 09 tháng đầu năm 2018 tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, nắng hạn kéo dài đã làm nhiều hồ chứa nước hết nước hoặc đến mực nước chêt, làm ảnh hưởng đến đời sống sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiêu số. Đặc biệt là đối với vùng miền núi bà con gieo trồng bẳp, hoa màu ở nhừng vùng không chu động nước bị thiệt hại. Đe chú động ứng phó với hạn hán, ngành chức năng khuyến cáo nhiều giải pháp hừu hiệu như giảm diện tích gieo trồng, ưu tiên nước uống cho đàn gia súc, chuyển đối cơ cấu cây trồng, chú động trồng cỏ; dự trừ phụ phẩm nông nghiệp, di chuyến đàn gia súc chạy đồng đen nơi có thức ăn, nước uông đê cứu đàn gia súc. Đời sống của đồng bào dân tộc và miền núi còn gặp nhiều khó khăn, thiêu việc làm, bà con chủ yếu đi làm ăn xa1; sản xuất nông nghiệp, giá đầu vào cao, giá đầu ra thấp, thị trường không ổn định, một số mặt hàng nông sản bị rớt giá ...

1 ờ các công ty Thành phố IIC M . Dồng N ai. Bình Dương, một số đi làm thuê, làm ở các công trình xây dựng...

Page 2: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

II. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIÈU HÀNH CỦA UBND TỈNH1. Ban hành văn bản chí đạo, điều hànhSau khi Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 và Quỵết định sổ

2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 của Thu tướng Chính phủ ban hành, ủ y ban nhân dân tỉnh giao Ban Dân tộc chu trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành và Uy ban nhân dân các huyện, thành phố tham mưu ủ y ban nhân dân tỉnh ban hành Ke hoạch sò 1589/KH-UBND ngày 04/4/2014; trong đó giao cho các Sở, ban, ngành và địa phương trên cơ sở nhiệm vụ được phân công và thời gian quy định đê xây dựng kê hoạch, chương trình, đề án, dự án theo từng lĩnh vực trình Uy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện; giao Ban Dân tộc là cơ quan đầu mối theo dõi đôn đốc các Sở, ban, ngành và địa phương triển khai, thực hiện Ke hoạch, định kỳ hàng năm tổng hợp tình hình, báo cáo Uỷ ban nhân dân tính.

2. Công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung của Chiến luọc công tác dân tộc

Ban Dân tộc tổ chức hội nghị phô biến, quán triệt đến các Sở, ban ngành và ủ y ban nhân dân các huyện, thành phố về nội dung Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 và Quyết định sổ 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ; đồng thời đề nghị các đơn vị, địa phương thường xuyên phô biên, tuyên truyền sâu rộng đến cán bộ, dang viên và nhân dân vùng đông bào dân tộc thiều số về ý nghĩa và tầm quan trọng cua chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đổi với vùng đông bào dân tộc thiêu sô.

III. KÉT QUẢ TRIÉN KHAI TH Ụ C HIÊN CÁC CHƯƠNG TRÌNH, CHÍNH SÁCH, ĐÊ ÁN DO TRUNG ƯƠNG QUAN LÝ

1. Chương trình 135Tổng vốn thực hiện Chương trình 135 (từ năm 2013-2017) là 119.520 triệu

đồng (ngân sách Trung ương 117.555 triệu dồng, ngân sách địa phương ] .730 triệu đồng, vốn huy động khác 235 triệu đồng).

- Ket qua thực hiện: Thực hiện đầu tư, hồ trợ các nội dung như hồ trợ san xuât, dự án nông, lâm nghiệp phát triên sản xuât, đâu tư cơ sở hạ tâng tại các xã, thôn ĐBKK, duy tu bảo dường công trình, dào lạo tập huân, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ cơ sở và cộng đồng...kinh phí thực hiện 1 19.520 triệu đồng, đạt 100% kê hoạch giao. Thực hiện đâu tư nhân rộng mô hình giảm nghèo có hiệu quá, như: mô hình “sinh kế bền vững dựa vào việc tham gia phát triên du lịch sinh thái” tại vườn quốc gia Núi Chúa (xã Vĩnh Hải, huyện Ninh hải), đã thành lập các tô như: tố tham gia giữ xe điếm du lịch Suối Lồ 0 , cũng cố lại tổ thủ công mỹ nghệ, tổ tham gia hướng dẫn tour du lịch, tổ múa Mã la; Qua thực hiện các mô hình giảm nghèo đã giúp cho Vườn Quốc gia Núi chúa bảo vệ và ngăn chặn tốt tinh trạng xâm hại tài nguyên rừng, tạo công ăn việc làm cho người dân có nguồn thu nhập ôn định và giảm nghèo bền vững.

Thông qua thực hiện Chương trình 135, tạo điều kiện cho địa phương có thêm nguồn vốn đầu tư hồ trợ, khẳc phục dần sự thiếu hụt đầu tư xây dựng các công trình thiết yếu, phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân; kết quả thực hiện dự án đào tạo bước dầu đà mang lại nhiều kết quả tích cực; dồng bào các dân

Page 3: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

tộc được tiếp cận với giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, được tập huấn chuyên giao khoa học kỹ thuật, quy trình trông và chăm soác các loại cây, con giống góp phần tăng năng suất, sản lượng từ đó tăng thu nhập và cải thiện đời sống.

2. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mói:Toàn tỉnh có 47 xã tham gia xây dựng nông thôn mới, trong đó vùng DTTS

và miền núi có 37 xã (22 xã dân tộc Raglay, 15 xã dân tộc Chăm). Trong nhừng năm qua cùng với việc triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, các dự án khác đã hạn chế mức thấp nhất thiệt hại do hạn hán gây ra; lĩnh vực trồng trọt được cơ cấu lại, chuyển đối bền vũng 753,9 ha đất lúa kém hiệu quả sang cây ăn quả, cây trồng cạn có hiệu quả kinh tế; phát triên nhiều mô hình sản xuất mới, hiệu quả. Công tác sẳp xếp, bố trí lại các điêm dân cư nông thôn vùng miền núi được quan tâm .... Đen cuối năm 2017, kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở các xã thuộc vùng DTTS và miền núi của tỉnh đã đạt kết quả tích cực bước đầu; toàn vùng có 9/37 xã được công nhận đạt chuân nông thôn mới; phấn đấu đến cuối năm 2018 có thêm 02 xã điêm đạt chuân nông thôn mới.

3. Chính sách phát triến kinh tế-xã hội theo lình vục, theo ngành:3.1. Chính sách phát trien sản xuất và khoa học công nghệTrong năm 2016-2018, đã triển khai 02 dự án cấp quốc gia thuộc Chương

trình nông thôn miền núi tại vùng đồng bào dân tộc thiêu số, tông kinh phí 17.600 triệu đồng; Trong đó: Nguồn kinh phí Trung ương 8.740 triệu đồng, nguồn kinh phí địa phương 2.329,1 triệu đồng, nguồn khác 6.530,9 triệu đồng cụ thế như sau:

- Dự án "Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ tưới tiêt kiệm nước trong sản xuât nông nghiệp cho vùng đông bào dân tộc thiêu sô tinh Ninh Thuận ” có quy mô 15 ha, gồm 06 mô hình: Mô hình tưới tiết kiệm nhỏ giọt cho cây Măng tây xanh, diện tích 02 ha/8 hộ; Mô hình tưới tiết kiệm phun mưa cây Rau, diện tích 5ha/20 hộ; Mô hình tưới tiết kiệm phun mưa cây Hành, Tỏi diện tích 03ha/12 hộ; Mô hình tưới tiết kiệm phun mưa cây c ỏ , diện tích 03 ha /12 hộ; Mô hình tưới tiết kiệm cho cây Táo, diện tích lha/04 hộ. Bước đầu đánh giá các mô hinh ứng dụng hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới tràn theo truyền thống, giảm chi phí nhân công, giảm sâu bệnh hại, năng suât cây trông tăng, chất lượng sản phấm ôn định.

- Dự án “ửng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xảy dựng mô hình sản xuất nông nghiệp bền vũvg vùng đồng bào dân tộc Ragỉay đặc biệt khó khăn huyện Bác Ải, tinh Ninh Thuận ”, đã chuyển giao 04 quy trình công nghệ phù hợp với điều kiện canh tác và chăn nuôi tại tỉnh Ninh Thuận cho các xã ĐBKK, Cụ thế: Mô hình trồng luân canh cây bắp lai, cây đậu xanh giống mới, chịu hạn và áp dụng các giải pháp kỳ thuật sản xuất phù hợp vùng khô hạn, qui mô 40ha/2 năm; Mô hình trồng xen canh cây sắn - cây đậu xanh, áp dụng các giải pháp kỹ thuật sản xuât phù hợp vùng khô hạn, qui mô 20ha/2 năm; Mô hình trồng thâm canh mía giong mới, chịu hạn tạo vùng nguyên liệu hàng hóa và áp dụng các giải pháp kỳ thuật sản xuất phù hợp vùng khô hạn, qui mô 10ha/2 năm; Mô hình ứng dụng công nghệ vi sinh

3

Page 4: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

chế biến phụ phẩm nông nghiệp (thân lá sắn, thân lá bẳp) làm thức ăn dự trừ cho gia súc, qui mô 100 con bò.

Thông qua các dự án chuyên giao khoa học kỷ thuật, hồ trợ vật tư, giông, nhất là bố trí mô hình trồng xen nên đà giúp cho nông dân vùng dự án có thu nhập hàng ngày; Mô hình trong sắn xen Đậu xanh, mô hình Băp xen Đậu xanh, mô hình luân canh Bắp-Đậu xanh giúp nông dân ôn định cuộc sông.

3.2. Chính sách về dạy nghề, việc làm, giảm nghèo- Đào tạo nghề: Qua hơn 05 năm (2013-2017) đã thực hiện đào tạo nghề cho

lao động nông thôn là 15.333 người; trong đó lao động nông thôn là dân tộc thiêu số 10.340 người, chiếm tỷ lệ 67,44%; sổ lao động nông thôn sau khi học nghề tìm được việc làm hoặc vận dụng kiến thức vào trong sản xuât,cây trồng ,vật nuôi,dịch vụ đạt tỷ lệ 83%.

- Giải quyết việc làm: Từ năm 2013-2017, số lao động được giải quyết việc làm là 80.850 người, trong đó giải quyết việc làm cho lao động là dân tộc thiêu số khoảng trên 34.199 lao động, chiêm 42,3% so với tông sô được giải quyêt việc làm; xuât khâu lao động là 329 lao động, trong đó dân tộc thiêu sô là 189 người chiếm tỷ lệ 57,7%. Thông qua nguồn vốn vay (2013-2017) đã giải ngân cho vaỵ 124,471 tỷ đồng, tạo việc làm cho 6.595 lao động động, trong đó dân tộc thiêu số vay vôn chiếm 23% trên tong số cho vay.

- Công tác giảm nghèo: '1’ông nguôn vôn bô trí cho Chương trình MTQGGN từ năm 2016 đến nay là 188,72 tỷ đồng, trong đó: Chương trình 30a: 125,9 tỷ đông; Chương trình 135: 57,83 tỷ đồng; Hồ trợ phát trien sản xuất cho các xã ngoài CT 135 và CT 30a: 2,69 tỷ đồng; Dự án giảm nghèo về thông tin và truyền thông: 1,1 tỷ đồng; Dự án nâng cao năng lực, giám sát đánh giá chương trình: 1,2 tỷ đồng.

- Chính sách bảo hiểm y tế cho người nghèo: cấp miễn phí 550.649 thẻ BHYT cho các đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiếu số sổng vùng khó khăn và người sống vùng ĐBKK vùng bãi ngang ven biển với kinh phí trên 204 tỷ đồng.

- Von tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo: Đã có 82.921 lượt hộ tham gia vay vốn từ NHCSXH với tông số dư nợ hiện nay trên địa bàn là 1.930 tỷ đồng. Trong đó đă cho hơn 26.500 hộ nghèo, hộ cận nghèo được vay vốn đầu tư phát triển sản xuất; Hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm cho hơn 3.000 lao động. Đã giải quyêt cho 1 1.862 hộ vay vốn đê xây dựng nhà vệ sinh và lắp đặt công trình nước sạch; giải quyết cho gân 12 nghìn lượt 11SSV có hoàn cảnh khó khăn có hoàn cảnh khó khăn đê vay vốn học tập.

- Chính sách về hồ trợ nhà ơ cho hộ nghèo: đến nay dà thực hiện với số lượng 800 hộ với kinh phí đã hồ trợ là 28 tỷ đồng.

- Chính sách hồ trợ tiền điện cho hộ nghèo: kinh phí hồ trợ 25.91 1 triệu đồng cho 54.404 lượt hộ nghèo.

- Chính sách trợ giúp pháy lý cho người nghèo: tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý iưu động tại 06 xã nghèo cho 147 hộ nghèo/147 vụ, tư vấn pháp lý miễn phí cho 386 lượt hộ nghèo, hộ dân tộc thiều số.

- Chính sách miền giảm học phí, chi phí học tập theo Nghị định 86 của Chính phủ: tổng số tiền hỗ trợ 10.953 triệu đồng cho 37.16 đối tượng là học sinh,

4

Page 5: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

sinh viên trong đó: hồ trợ miễn giảm học phí 1 1.749 đối tượng với 848 triệu đồng; hỗ trợ chi phí học tập cho 25.407 đối tượng với ] 0.104 triệu đong.

3.3. Chính sách về bảo vệ rừngThực hiện chủ trương bao vệ, phát triên rừng và làm giàu từ rừng, thông qua

các nguồn vốn từ các Chương trình phát triên rừng bền vừng, dự án Jica II, dịch vụ môi trường rừng ... Trồng được 2.360 ha rừng tập trung; công tác giao khoán bảo vệ rừng ngày càng được chú trọng, bình quân 66.366 ha/năm, thành phần chủ yếu là cộng đồng dân cư ven rừng (giai đoạn 201 1-2013 chủ yếu là lực lượng vũ trang); qua đó khai thác nguồn von từ các dự án, triến khai thực hiện kết hợp các mô hình phát triên kinh tê nông - lâm kêt hợp, trông các loại cây ăn quả xen cây lâm nghiệp với diện tích trồng 530 ha (gồm: Bưởi 250 ha, Bơ 30 ha, Mãng cầu 250 ha) tại các huyện Thuận Nam, Ninh sơn và Bác Ái, kết hợp với chăn nuôi dưới tán rừng (trích từ tiền nhận khoán bảo vệ rừng mua dê, bò giong) ước đên cuối năm 2018 đạt với 400 bò, khoảng 200 dê, đã mang lại thu nhập đáng kê cho người dân.

3.4. Chính sách về nưóc sạch, bảo vệ môi trưòng sinh thái: Đên nay 100% xã vùng DTTS&MN có công trình cấp nước sinh hoạt tập trung quy mô 400-500 m3/ngày đêm; tỷ lệ hộ gia đình được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh dạt trên 89%. Rác thải sinh hoạt tại các xã miền núi chưa được thu gom đầy đủ, vẫn còn tình trạng thải bỏ bừa bài làm mất mỹ quan và gây ô nhiễm môi trường. Ngành Y tế đã thường xuyên phối hợp với chính quyền và các ban ngành đoàn thê ở địa phương tuyên truyền vận động người dân tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường trong cộng đồng.

3.5. Chính sách phát tricn giáo dục và đào tạoĐến nay, toàn tỉnh có 5 trường PTDTNT đóng tại các huyện Thuận Bấc,

Ninh Sơn, Ninh Phước, Bác Ái; trong dó có 01 trường THPT dân tộc nội trú tỉnh, 1 trường liên cấp THCS và THPT và 03 trường PTDTNT.THCS mạng lưới trường này đáp ứng tốt việc chuẩn bị nguồn nhân lực cán bộ cho vùng vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc ít người.

Hiện tại, Sở GD&ĐT đang xây dựng kế hoạch thực hiện Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 21/9/201 1 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Đề án cung cố và phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011-2015. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho các trường phô thông dân tộc nội trú theo hướng trường trung học đạt chuẩn quốc gia và đảm bảo các điều kiện đê nuôi dạy tôt học sinh nội trú.

Bên cạnh hệ thống trường PTDTNT, Sở Giáo dục cùng đã quan tâm đầu tư xây dựng mô hình trường PTDT Bán trú. Đen nay, toàn tỉnh có 1 1 trường (08 cấp THCS và 03 cấp tiểu học) hoạt động theo mô hình trường phô thông dân tộc bán trú, trong đó có 3 trường tiểu học với 516 học sinh; 08 trường THCS với 1420 học sinh bán trú. Các trường trên đã được chính thức chuyến đổi từ trường phô thông sang mô hình trường phố thông dân tộc bán trú theo tinh thân Thông tư 24 (Bác Ái: 09 trường, Ninh Sơn: 01, Thuận Nam: 01 trường; các trường còn lại đang xúc tiến các thủ tục chuyển đôi và dự kiến mở rộng mô hình trường PTDTBT.

Hoạt động trong các trường PT.DTNT, PTDTBT đã mang lại hiệu quả tốt. Công tác giáo dục đặc thù, giới thiệu nghề truyền thông dân tộc: dệt thô câm, làm gốm, đan lát... cũng được các trường quan tâm. Trường PTDTNT Pi Năng Tăc

5

Page 6: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

(Bác Ái) và trường PT DTBT THCS Phước Hà (Thuận Nam) đã xây dựng và duy trì tốt đội Mã la truyền thống; trường THPT DTNT tỉnh tiếp tục đẩy mạnh việc dạy tiếng Chăm cho các em học sinh khối 10. Hầu hết các trường PT DTNT, PT DTBT đều quan tâm xây dựng phòng, góc truyền thống nhằm giới thiệu bản săc văn hóa đặc thù của các DTTS.

3.6. Chính sách về y tế, dân số và chăm sóc sức khỏe(ỉ) Công tác phòng chống dịch:Công tác phòng chống dịch tại các xã miền núi luôn được chú trọng thông

qua đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe nhằm giúp người dân cua các xã miền núi chủ động phòng, chổng bệnh tật, bảo vệ môi trường và nâng cao sức khỏe; nhân viên y tế thôn, cán bộ y tế luôn giám sát, phát hiện và xử lý kịp thời các bệnh truyền nhiễm gây dịch, trong nhiều năm qua bệnh số t rét, số t xuất huyết giảm, không có dịch xảy ra ở các xã vùng dân tộc.

b) Công tác chăm sóc sức khoe bà mẹ, trẻ em:Công tác quản lý thai nghén, chăm sóc sức khỏe bà mẹ có thai trước, trong

và sau khi sinh do cán bộ y tế thực hiện ngày càng tốt, hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản đã tập trung đi sâu vào chất lượng điều trị và dự phòng tích cực nên các chỉ số về làm mẹ an toàn đều đạt và tăng so với năm 2013. Năm 2018 tại các xã miền núi, tỷ lệ phụ nữ đẻ được quản lý thai đạt 93,5% (năm 2013 là 80%); tỷ lệ phụ nữ được khám thai đủ 3 lần trong 3 kỳ đạt trên 82% (năm 2013 chí đạt 63,5%); tỷ lệ phụ nữ đẻ được cán bộ y tế đờ đạt 99,5% (năm 2013 là 95%). Tình trạng đẻ nhà tại các xã vùng dân tộc thiêu số tuy có giảm nhưng vẫn còn khá cao, năm 2013 cỏ trên 300 trường hợp đỏ tại nhà; năm 2018 có 49 trường hợp, trong đó có 46 trường hợp được cán bộ y tế đờ, một số xã đẻ tại nhà nhiều như: Bắc Sơn, Ma Nới, Phước Bình, Phước Hà, Phước Hòa, Lâm Sơn.

Hoạt động tiêm chủng được tô chức định kỳ liên tục hàng tháng tại tất cả các Trạm Y tế xã, bình quân hàng năm tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ 8 bệnh cho trẻ em dưới 1 tuổi đạt trên 95%.

Định kỳ 2 tháng/1 lần cán bộ chuyên trách phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em của Trung tâm Y tế huyện phối hợp với Trạm Y tế xã tổ chức đo chiều cao, cân nặng cho trẻ, triên khai các hoạt động trình diễn bữa ăn, tập huấn cách chăm sóc trẻ cho các bà mẹ và phụ nữ có thai; cấp sản phấm giàu dinh dường Hebi cho trẻ em dưới 5 tuôi suy dinh dường cấp tính, cấp viên đa vi chất và gói vi chất cho phụ nữ có thai, bà mẹ cỏ con nhỏ và trẻ từ 6-23 tháng tuổi. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuối bị suy dinh dường của tỉnh giảm dều qua từng năm, mỗi năm giảm từ 0,5-1%, tuy nhiên vẫn còn ở mức cao so với bình quân cả nước, trong đó tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuồi bị suy dinh dường ở xã miền núi cao hơn so với trẻ em ở thành thị. Năm 2017, tỷ lệ suy dinh dưỡng thê nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi của cả tỉnh là 16% (cả nước năm 2016 là 13,8%), tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi của tỉnh là 26%. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi ở miền núi bị suy dinh dưỡng cao chủ yếu tập trung ở huyện miền núi Bác Ái, năm 2017 tỷ lệ suy dinh dường thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi là 29%, 6 tháng đầu năm 2018 giảm còn 26,57% (năm 2013 là 32,86%).

c) Công tác Dân so - kế hoạch hóa gia đình:

6

Page 7: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

Thường xuyên tư vấn, vận động trực tiếp tại cộng đồng và trên các phương tiện thông tin đại chúng về công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình, trong đó tập trung tuyên truyền, vận động, tư vấn hoạt động sàng lọc trước sinh và sơ sinh, nâng cao nhận thức, thay đối hành vi của đồng bào dân tộc thiêu số trong hôn nhân và tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, thực hiện Chăm sóc sức khoe sinh sản/Ke hoạch hóa gia đình, hạn chế sinh con thứ 3, không phân biệt giới tính và chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên.

Tỷ số giới tính khi sinh của tinh hiện nay vẫn trong giới hạn cho phép (108 bé trai /100 bé gái, số liệu năm 2017) và không có sự chênh lệch đáng kê giữa miền núi và cả tỉnh; tỷ lệ các cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai hiện đại tăng. Tuy nhiên tỷ lệ sinh con thứ 3 tại một sổ xã miền núi, vùng đồng bào dân tộc còn cao (năm 2017: Phước Hòa 33,3%, Phước Tiến 31,1%, Bắc Sơn 35%), riêng huyện Bác Ái năm 2017 tỷ lệ này là 22,2%, tăng so với năm 2015 (21,74%); hiệu quả hoạt động của mạng lưới cộng tác viên dân số chưa cao do phụ cấp thấp.

(i) Công tác an toàn vệ sinh thực phâm:Chủ yếu tập trung vào công tác tuyên truyền người dân không sử dụng thực

phâm không rõ nguồn gốc, ôi thiu, mốc hỏng và phòng ngừa ngộ độc rượu, trong 6 tháng đầu năm 2018 đã tô chức 54 buôi tuyên truyền phô biến kiến thức về ATTP. Công tác thanh tra, kiêm tra chủ yếu là nhấc nhở bởi vì đa số các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phâm là nhỏ lẻ.

Từ năm 2016 đến tháng 6/2018 tại xã miền núi xảy ra 4 vụ ngộ độc thực phâm với 204 người mắc, không có trường hợp tử vong. Đê thay đôi nhận thức và hành vi của người sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng thực phâm, tạo sự chuyến biến tích cực trong việc lựa chọn thực phấm, góp phần bảo vệ sức khởe của người dân. Từ tháng 11/2016, Sở Y tế phối hợp với Đài Phát thanh -Truyền hình tỉnh thực hiện chuyên mục “Nói không với thực phâm bân” với thời lượng 5 phút/bản tin, tần suất 6 lần/tuần từ thứ Hai đến thứ Bảy trên kênh NTV, đến nay (6/2018) chương trình đã phát sóng 320 lượt bản tin về ATTP. Sở Y tế đang phối hợp với các Sở (Nông nghiệp, Công thương) và Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh thực hiện các phóng sự về phòng ngừa ngộ độc do sử dụng các loài hải sản có chứa độc tố tự nhiên; phòng ngừa ngộ độc rượu do sử dụng rượu chứa Methanol vượt mức cho phép; phòng ngừa ngộ độc thực phâm hàng loạt do sử dụng thực phâm không đảm bảo tại các bếp ăn tập thê, thức ăn đường phô.

3.7. Công tác Quy hoạch, kế hoạch giải quyết đất sản xuất:- Sở Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu UBND tinh quy hoạch đưa một

sổ diện tích đất chưa sử dụng vào cải tạo khai hoang phục vụ giao đất sản xuất cho các hộ đồng bào DTTS theo Quyết định 755/ỌĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ. Kết quả đã đo đạc lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2.000 với diện tích 1.530,68 ha/5.174 thửa đất; đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1.000 là 8,88 ha /118 thửa.

- về quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: Căn cứ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của tinh Ninh Thuận đã được Chính phủ phê duyệt tại

7

Page 8: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

Nghị quyết sổ 118/2018/NQ-CP ngày 30/8/2018 thì phần diện tích đất chưa sư dụng cải tạo đưa vào sử dụng cho mục đích đất sản xuât nông nghiệp 977 ha

3.8. Chính sách bảo tồn và phát trỉến văn hóaTính đến nay sổ xã vùng đồng bào dân tộc có 14 Nhà văn hóa xã3; 21 xà còn

lại sáp nhập từ Trung tâm Học tập cộng đông và Trung tâm Văn hóa - Thê thao xã thành Trung tâm Văn hóa - Thế thao xâ; Nhà sinh hoạt cộng đồng có 40 nhà sinh hoạt cộng đồng. Trên cơ sở đó các huyện, thành phổ đà sáp nhập 124 thôn vùng dân tộc thiếu số bao gồm: Nhà sinh hoạt cộng đồng, trụ sở Ban Quản lý thôn thành Nhà Văn hóa - Thê thao thôn.

- Công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiêu sô tính đên tháng 06/2018 toàn tỉnh có 54 di sản văn hóa đã xếp hạng ở các cấp . Ngoài ra, Ninh Thuận còn vinh dự nằm trong danh sách 21 tỉnh, thành phổ có Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thê đại diện của nhân loại (5/12/2013)5.

- Công tác bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thê: Bảo tồn được các lễ hội truyền thống . Tổ chức mở lớp bồi dưỡng kiến thức cơ bản về sử dụng nhạc cụ ma la và một số nghề truyền thống cho đồng bào dân tộc Raglai; Năm 2015, Ninh Thuận đã có 9 nghệ nhân là đong bào dân tộc được Chủ tịch nước phong tặng Danh hiệu Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thê. Năm 2017, Sở VHTTDL cùng đã hoàn chỉnh hồ sơ xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ Hai.

- Công tác bảo tồn tiếng nói, chừ viết của các dân tộc được quan tâm đên nay đã nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn Sách chừ Chăm, phô biến dân ca, nhạc cụ cô truyền Chăm và Raglai.

3.9. v ề thu’0’ng mại dịch vụ: Trong thời gian qua từ chương trình khuyến công quốc gia và địa phương; Sở Công Thương đã triên khai thực hiện các đê án khuyến công được Bộ Công Thương, UBND tỉnh phê duyệt nhằm hồ trợ các cơ sở

2 huyện Bác Á i: diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sứ dụng cho mục đích đất sản xuất nông nghiệp là 109 ha; huyện N inh Sơn: diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích đất sản xuất nông nghiệp là 215 ha; huyện N inh Phước: diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích đất sản xuất nông nghiệp là 290 ha; huyện Thuận Nam: diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích đất sản xuất nông nghiệp là 262 ha; huyện N inh Hải: diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích đất sản xuất nông nghiệp 102 ha.3Tthành phổ Phan Rang - Tháp Chàm có xã Thành Hải; Huyện Bác Á i có các xã: Phước Tiến, Phước Trung, Phước Hòa, Phước Thành và Phước Thắng; huyện N inh Phước có các xã: Phước Hậu, Phước Hữu, Phước Thuận, Phước Dân, Phước Hải, An Hải, Phước Thái và huyện T luiận Nam có xã Phước Nam4 (02 D i tích quốc gia đặc biệt; ] 2 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 02 di sản đã được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia; 42 di tích xếp hạng cấp tỉnh và 02 di sản văn hóa phi vật thể cấp tỉnh).5 - Công tác lập Hồ sơ khoa học đối với các di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số:+ Các di tích đã xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt: Tháp Pô K long Garai; Tháp Hòa Lai đưọc Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định ngày 22/12/2016;+ Các di tích được xếp hạng cấp quốc gia: Tháp Pô Rômê; Bầy Đá Pinăng Tắc (năm 1992); Chùa Ông (n ă m 201 I );

+ Các di tích được xếp hạng cấp tỉnh: Đồn Tà Lú - Ma T y ; Đen Pô lnư Nưgar (năm 1999), núi Tà Năng (năm 2002).6 như: Lễ Ramưvvan. Lễ R ija Nưgar, Lễ Chabun, Lễ Sukyơng... của người Chăm; Lễ ăn mừng Đầu lúa mới, Le Bở mả, Le cúng Yang, Le cưới của người Raglai;

8

Page 9: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

công nghiệp nông thôn trên địa bàn từng bước phát triển sản xuất; thông qua đó đã lồng ghép một sổ nội dung, chương trinh đê hồ trợ một số cơ sở, HTX thuộc vùng đồng bào dân tộc thụ hưỏng một số chính sách khuyến công7

Hoạt động xúc tiến thuong mại: Từ năm 2013-2018 hồ trợ cho khoảng 22 lượt Hợp tác xã, cơ sở thuộc làng nghề gốm Bàu Trúc và dệt thồ cấm Mỹ Nghiệp tham gia khoảng.

Đưa hàng Việt về nông thôn: Ket quả giai đoạn 2013-2018 đã tố chức khoảng 330 chuyến bán hàng lưu động phục vụ người dân vùng sâu, vùng xa và vùng đồng bào dân tộc, miền núi.

- Phát trien hạ tầng chợ nông thôn: Hầu hết các xã khu vực vùng dân tộc và miền núi tỉnh Ninh Thuận đã được đầu tư chợ phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân, đến nay có 60/101 chợ chiếm 60% tông sô chợ trên địa bàn tỉnh. Riêng giai đoạn 2013-2018 đã đầu tư xây mới và nâng cấp tông số 14 chợ, tông vốn đầu tư khoảng 5,972 tỷ đồng.

v ề đầu tư phát triển hệ thống mạng lưới điện: Trong giai đoạn 2013-2018, đã thực hiện đầu tư phát trien điện đối với các xã vùng dân tộc và miền núi từ nguồn vốn ngành điện, gồm 74 công trình với tống vốn đầu tư 86,606 tỷ đồng8. Nhìn chung lưới điện quốc gia đã bao phú tất cả các thôn trên địa bàn tỉnh, chỉ còn khoảng 0,1% hộ dân chưa có điện do một số hộ dân tách hộ mói và thành lập khu dân cư mới.

3.10. Chính sách cán bộ nguôi dân tộc thiểu số.a) Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức vùng DTTS và miền

- Từ năm 2013-2017, đã tăng cường cử cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số tham gia các lớp đào tạo, bồi dường nâng cao trình độ, nghiệp vụ theo kế hoạch đào tạo, bồi dường của tỉnh; đồng thời, lồng ghép đào tạo, bồi dường theo Đe án 1956 và Quyết định 124.

- Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đối với 116/867 cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiêu sô (chiêm 13,38% tông sỏ cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo);

- Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ đối với 372/1.684 cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu sổ, chiếm 22,09% tống số cán bộ, công chức tham gia.

7 về hồ trợ kỹ thuật và chuyển giao trong sản xuất đã hỗ trợ 02 H T X 7 và 02 Tổ h ợ p tác xã thuộc đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện xây dựng mô hình lò nung gốm và ứng dụng dụng cụ, máy móc trong đan lát và thiết kế mẫu mã bao bì; vó i tổng kinh phí khọảng ] 30.5 triệu đồng. Thành lập 2 Họp tác xã tại làng nghề Chăm; thành lập 02 Họp tác xã (H T X sản xuât kinh doanh dệt thổ cẩm Chăm M ỹ N ghiệp H T X gôm Chăm Bàu Trúc) thực hiện nhiệm vụ tổ chức, quản lý cơ sở hạ tầng làng nghê, khai thác nguyên liệu phục vụ sản xuất, quàn lý thương hiệu làng nghề; tống kinh phí hô trợ là 40,5 triệu đông. Hô trợ vay vôn phát triển sản xuất: Trong gia i đoạn 2013-2018 thực hiện giả i quyêt cho khoảng 45 lượt CO' sờ sản xuât, hộ kinh doanh tại 3 làng nghề truyền thống Chăm vay vôn phát triên sản xuât k inh doanh, với tông sô vôn vay lũy kế trên 4,2 tỷ đông.8 cụ thể : 29 km đường dây trung áp (xây d ụ n g mới và cải tạo); 66.5 kin đường dây hạ áp (xâỵ dụng mới và cải tạo); tổng dung lượng trạm biến áp 4 .850kV A . Đến nay, từ lưới điện quốc gia đã cung câp điện cho klu i vực nông thôn, m iền núi đạt 99,98% hộ dân nông thôn sử dụng điện, với tông sô 47 xã (đạt 100%) và 259 thôn được cấp điện (đạt 100%).

9

Page 10: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

- Bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nước đối với 142/825 cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số, chiếm 17,21% tông số cán bộ, công chức tham gia.

- Ngoài ra, từ năm 2013 đến nay, Sở Nội vụ đã phôi hợp với Ban Tô chức Tỉnh ủy và các cơ quan có liên quan mở 03 lớp đào tạo tiếng dân tộc Chăm (với sự tham gia của 94 học viên)-, đồng thời, hiện Sở Nội vụ đang phối hợp với các cơ quan có liên quan tham mưu cấp có thâm quyền triên khai tô chức mở 01 lớp bôi dường tiếng Raglai dành cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi.

b) về công tác tuyến dụng công chức, viên chức người dân tộc thiêu số- Từ năm 2013-2017, đã tuyên dụng 114 trường hợp vào công tác trong các

cơ quan hành chính cấp tỉnh, câp huyện (trong đó người dân tộc thiêu sô là 05 trường họp, chiêm tỷ lệ 4,4%); tuyên dụng 184 công chức câp xã (trong đủ người dân tộc thiêu số là 27 trường hợp, chiêm tỷ lệ ¡4,67%).

- Từ năm 2013 đến nay, xét cử đi đào tạo 64 trường hợp ở các trình độ đại học tương ứng với các ngành nghê đào tạo đảm bảo phù hợp với yêu câu phát triên kinh tế - xã hội miền múi, vùng dân tộc trong tỉnh và ở từng huyện theo định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 và Nghị định sổ 49/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 của Chính phủ

- Thực hiện Quyết định sổ 170/QĐ-TTg ngày 26/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án thí điếm tuyên chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường về làm Phó Chủ tịch Uy ban nhân dân xã thuộc 62 huyện nghèo và Quyết định sổ 1758/QĐ-TTg ngày 30/9/2013 của Thủ tướng Chính phu phê duyệt Đê án thí điêm tuyên chọn trí thức trẻ tình nguyện về các xã tham gia phát triên nông thôn, miền núi giai đoạn 2013 - 2020; đã tuyển chọn 08 trí thức trẻ tăng cường về làm Phó Chu tịch UBND các xã thuộc huyện Bác Ái và 11 trí thức trẻ về công tác tại các xã thuộc 03 huyện: Bác Ái, Thuận Nam, Ninh Phước (tronẹ đó, có 08 trí thức trẻ ¡à người dân tộc thiêu sổ). Đồng thời, trên cơ sở tiếp tục thực hiện Quyết định số 147/2012/QĐ-UBND ngày 11/7/2012 của UBND tỉnh về việc thu hút trí thức trẻ, cán bộ chuyên môn kỳ thuật về tham gia tổ công tác tại các xã thuộc huyện Bác Ái; trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay, tăng cường 42 trí thức trẻ về làm việc tại các tố công tác tại các xã thuộc huyện Bác Ái (trong đó cỏ 13 trí thức trẻ là người dân tộc thiêu sổ).

3.11. Chính sách người có uy tín trong đồng bào DTTS theo Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg; Quyết định số 56/2013/QĐ-TTg; Quyết định số 12/2018/QĐ-TT g

Mồi năm toàn tỉnh có 124 người uy tín trong vùng đồng bào DTTS; tống kinh phí phân bổ trong 5 năm (2013-2017) là 1.428,312 triệu đồng; đã mở 10 lớp tập huân với 1.275 người tham gia; nội dung chủ yếu về công tác dân tộc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, về tình hình kinh tế xã hội trong tỉnh, công tác vận động vùng đông bào DTTS.. . tô chức đi học tập kinh nghiệm tại các tỉnh Tây nguyên và các tỉnh phía Bắc; thăm, tặng quà nhân nhân dịp Lễ, Tet; thăm hỏi ốm đau; cấp miễn phí các loại báo như: Báo Dân tộc và phát triển; Báo Ninh Thuận cho người có uy tín trong đồng bào DTTS.

3.12. Đe án giảm thiếu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

10

Page 11: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

Từ năm 2016-2018 kinh phí được UBND tỉnh cấp để thực hiện Đề án là 974.6 triệu đông; kêt quả: mở 54 lớp tuycn truyền; nội dung giới thiệu một số nội dung trọns tâm về Luật Hôn nhân và gia đình. Luật Bình đẳng giới. Luật phòng chốne bạo lực sia đình. 'I ong quan Đe án và các mục tiêu nhàm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, giai đoạn 2015 - 2020. có gần 4.077 người tham dự; cấp phát 6.070 cuôn sô tay Hỏi dáp pháp luật về hôn nhân gia dinh, tiếp nhận từ ủy ban Dân tộc 50 cuốn sô tay tuyên truyền viên cơ sở; 50 tờ rơi tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. 100 cuốn sổ tay song naừ (Việt - Chăm) chuyển cấp phát cho 37 xã vùna DTTS; lẳp đặt 13 tấm pa nô tuyên truyền về Giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại 13 xã đặc biệt khó khăn (Bác Ái: 09 xã, Ninh Sơn 01 xã, Thuận Bắc 02 xã, Thuận Nam 01 xã).

Xây dựng dược 11 mô hình Câu lạc bộ giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, trona, đó Vụ dân tộc thiểu số (ủy ban Dân tộc) xây dựng 03 mô hình (tại xã Phước Chính. Phước Đại. huyện Bác Ải và xã Phước Chiến, huyện Thuận Bẳc); Ban Dân tộc 04 mô hình tại các xã: Phước Thang (huyện Bác Ái), xã Phước Hà (huyện Thuận Nam), xã Phước Kháng (huyện Thuận Bấc) và một mô hình trường học tại Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh; huyện Bác Ái 04 mô hình (tại xã Phước Tân. Phước Đại, Phước Thành và Phước Hòa).

Đen nay tỷ lệ tảo hôn trên địa hàn vùng DTTS trên dịa bàn tỉnh có chiều hướne giảm, cụ thể trong 03 năm (2016-2018) toàn tỉnh đã có 202 trường hợp tảo hôn. trong đó: năm 2016: 92 trườrm hợp: năm 2017: 69 trường hợp (giảm 23 trường hợp so với năm 2016. eiảm 25% và năm 2018: 41 cặp (giảm 28 trường hợp so với năm 2017. giảm 59.42%)

3.13. Đe án hỗ trợ hoạt động bình đẳng giói vùng dân tộc thiểu sốThực hiện Quyết định số 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 của Thủ tướng

Chính phủ về phê duyệt Đe án “Hỗ trợ hoạt động bình đắng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2025” , Ban Dân tộc đã tham mưu UBND tỉnh ban hành Ke hoạch số 797/KH-UBND ngày 01/3/2018 về triển khai thực hiện Đe án “Hồ trợ hoạt động bình đăng giới vùng dân lộc thiêu sô giai đoạn 2018-2025” trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận. Năm 2018 chưa có kinh phí thực hiện.

3.14. Chính sách phố biến giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lýa) Cô nụ tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luậtTổng số vốn cấp trong 05 năm (2013- 2017): 1.666.040 triệu đồng, đã tố

chức 62 đợt đợt tuyên truyền phô biến pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiêu số, với gần 6.460 lưọt người tham dự, nội dung tuyên truyền về các chú trương chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác dân tộc và chính sách dân tộc, các quy định về chính sách dân tộc và công tác dân tộc, Luật hôn nhân và gia đình, Luật hòa giải ở cơ sở một số quy định của Chính phủ. Ngoài ra, đã cấp, phát miễn phí 32.385 tài liệu PBGDPL (trong đó, có 51 1 tài liệu tiếng dân tộc); 26.298 tờ rơi, câm nang, tài liệu tuyên truyền và 900 quạt giấy in nội dung tuyên truyền.

b) Công tác trợ giúp pháp ¡ỷTrong thời gian qua, Trung tâm trợ giúp pháp lý (Sở Tư pháp) đã tô chức 12

đọt lưu động trợ giúp pháp lý cho các hộ nghèo ở 12 xã và thôn đặc biệt khó khăn. Tô chức tuyên truyền, nói chuyện chuycn đề pháp luật vê Luật trợ giúp pháp lý cho 1.468 lượt người tham gia. Trong đó thực hiện 30 việc tư vân, giải đáp, cung câp thông tin pháp luật bằng miệng; tham gia to tụng 08 vụ việc; truyền thông về việc

Page 12: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

hôn nhân và gia đình có 1.430 người tham gia. Thông qua các hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đã góp phần nâng cao khả năng tiếp cận thông tin pháp luật đối với người nghèo ớ những vùng xa trung tâm, tại các thôn, xã đặc biệt khó khăn; giúp tháo gờ những khó khăn, vướng mấc về pháp luật đê hiêu đúng, hiêu đủ, chấp hành tốt quyền và nghĩa vụ của công dân.

3 15 Thực hiện Chi thị 06/2004/CT-TTg ngày 18/02/2004 của Thủ tuóng Chính phủ về phát tricn kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - trật tự đối vói đồng bào Chăm trong tình hình mói

Thông qua các chương trình, dự án đầu tư đến nay kết cấu hạ tầng được chú trọng đầu tư đúng mức, hệ thống điện lưới quốc gia, giao thông, trường học, trạm y tế, chợ nông thôn cơ bản đáp ứng nhu cầu của người dân... Các làng nghề truyên thống của đồng bào Chăm được khôi phục và phát triển. Giáo dục, Y tế có nhiều chuyển biến, các hoạt động văn hóa - xã hội có nhiều tiên bộ, tỷ lệ học sinh đên trường tăng cao; tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm; giải quyết cho nhiều lao động có việc làm ổn định. Hoạt động văn hóa văn nghệ - thê dục thê thao được giũ' gìn và phát huy truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc đồng bào Chăm ... Mối quan hệ đoàn kết các dân tộc trong cộng đồng dân cư ngày thêm găn bó. Công tác dân vận, xây dựng đội ngũ cán bộ vùng đồng bào Chăm luôn được các câp, các ngành quan tâm hơn. An ninh chính trị, trật tự an toàn xà hội ở vùng đồng bào Chăm nhìn chung được giữ vừng, lòng tin của đồng bào đối với Đảng và Nhà nước không ngừng được củng cố, nâng lên.

IV. CHÍNH SÁCH DO ĐỊA PHƯƠNG BAN HÀNHQuyết định sổ 71/2016/QĐ-UBND ngày 03/10/2016 của UBND tỉnh ban

hành về ban hành đề án phát triển kinh tế - xã hội miền núi giai đoạn 2016 - 2020; trong 02 năm qua triên khai thực hiện Đe án đã đạt được một sô kết quả:

- Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 ước đạt 21,5 triệu đồng, đạt 86% so với chỉ tiêu.

- Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2018, ước giảm còn 30,42%.- Lao động giải quyết việc làm mới đến năm 2018, ước đạt 6.000 người, đạt

75,3% so với chỉ tiêu, trong đó: Xuất khâu lao động đạt 42%.- Trường đạt chuấn quốc gia các cấp đến năm 2018, ước đạt 100% so với chỉ

tiêu.- Sổ xã phô cập TH đúng độ luôi và phô cập mầm non 5 tuổi đến năm 2018,

đạt 100% so vớichi tiêu.- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2018, ước đạt 33,04% so

với chỉ tiêu.V. ĐÁNH GIÁ CHƯNGa) Thuận lọiSau 05 triển khai thực hiện Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 cua

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 4/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành dộng thực hiện chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; Được sự quan tâm lãnh đạo, chi đạo kịp thời của Tỉnh uỷ, Uy ban nhân dân tỉnh; sự phôi hợp các câp, các ngành và Uy ban nhân dân các huyện, thành phô đã tập trung thực

12

Page 13: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

hiện có hiệu quả các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác dân tộc, chính sách dân tộc.

Cơ sở hạ tâng ngày càng phát triên, bộ mặt nông thôn vùng miền núi ngày càng khang trang, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triên kinh tế - xã hội. Phát trien san xuât và chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa găn với thị trường. Bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc được kế thừa, bảo tôn và phát huy. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào miền núi được cải thiện, quyền bình đăng giữa các dân tộc được tôn trọng, đoàn kết các dân tộc được tăng cường. Hệ thống chính trị cơ sở được củng cố, trật tự an toàn xã hội và an ninh quốc phòng được giữ vừng,., góp phần quan trọng vào thành tựu chung của tỉnh.

b) Những khó khăn

- Nhìn chung, kinh tế vùng đồng bào DTTS và miền núi còn chậm phát triên, nhiêu nơi còn lúng túng trong chuyên đôi cây trông, tập quán canh tác chủ yếu trồng cây lúa chưa mạnh dạn trong chuyên đôi cơ cấu cây trồng. Một số hộ đồng bào còn thiếu đất sản xuất, kết cấu hạ tầng, nhất là nông nghiệp nông thôn ở một số nơi chưa đồng bộ; kinh tế lâm nghiệp bước đầu có chuyên biến nhưng chưa rõ nét, chưa thật sự bảo đảm cho đồng bào dân tộc sống và gắn bó với rừng.

- Tỷ lệ hộ nghèo còn cao; tình trạng bỏ học và tảo hôn vẫn còn.- Việc huy động các nguồn lực đóng góp và các chương trình còn hạn chế.

Việc tổ chức lồng ghép các chương trình, dự án, chính sách khác đê phát huy hiệu quả kinh tế - xã hội còn thấp. Cơ sở hạ tầng, đời sống đồng bào tuy có bước đôi mới, phát trien nâng lên nhưng cũng còn gặp nhiều khó khăn, sô hộ thoát nghèo nhanh nhưng chưa bền vừng, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, nhất là hộ đồng bào dân tộc thiêu sô vùng đặc biệt khó khăn.

- Các nguồn lực để triển khai thực hiện các chương trình, dự án chưa được bố trí đủ theo nhu cầu dự kiến.

- Hạn hán kéo dài gây khó khăn cho người dân nhất là người DTTS ở các vùng sâu, vùng xa trong phát triến kinh tế - xã hội và đời sống của người dân.

VI. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM v ụ , GIẢI PHÁP TH Ụ C HIỆN CHIẾN LƯỢC CÔNG TÁC DÂN TỘC ĐẾN NẨM 2020

1. Phuong hướng

- Triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội theo Quyết định số 449/ỌĐ-TTg của Thủ tướng Chính phú, nhằm nâng cao dân trí, nâng cao đời sổng vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiêu số; ưu tiên đâu tư phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng đồng bào dân tộc thiếu số, trong đó tập trung phát triển cơ sở hạ tầng; hồ trợ đồng bào dân tộc thiêu số, đặc biệt là các hộ nghèo

phát triển sản xuất; giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội.

- Gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, công tác dân tộc; rút ngắn khoảng cách phát triển giừa vùng đong bào dân tộc thiêu sô với các vùng, miền khác trong tính; giảm dần vùng đặc biệt khó khăn; từng bước hình thành các

13

Page 14: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học vùng dân tộc thiêu số; đâu tư phát triên đi đôi với thực hiện chính sách an sinh xã hội, giải quyết hài hòa lợi ích cúa người dân; bảo tồn và phát triển các giá trị, bản sắc văn hoá truyền thông tốt đẹp.

- Phát triển nguồn nhân lực vùng dân thiếu sổ; tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng dội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số; củng cố hệ thông chính trị cơ sở; giữ vừng khối đại đoàn kết các dân tộc, đảm bảo ôn định an ninh, quôc phòng.

2. Nhiệm vụ và giải pháp thực hiện

2.1. v ề phát triển sản xuất, kết cấu hạ tầng, xóa đói giảm nghèo

- Tập trung đẩy mạnh chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triên hàng hoá, lựa chọn cơ cẩu cây trồng vật nuôi phù hợp. Chú trọng công tác khuyên nông, khuyến lâm, chuyển giao khoa học công nghệ ớ vùng dân tộc thiêu sô và miền núi; mở rộng quy mô sản xuất một số cây trồng chủ lực có lợi thê cạnh tranh trên thị trường; nâng cao chất lượng sản xuất nông sản, đa dạng hóa ngành nghê sản xuất kinh doanh;

- Huy động và lồng ghép nhiều nguồn lực dầu tư phát triên cơ hạ tâng phục vụ sản xuất và đời sống ở vùng núi, vùng đồng bào dân tộc, đặc biệt là hệ thông kênh dẫn nước từ các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ ở các vùng khô hạn đê phục vụ tưới tiêu trong sản xuất, chăn nuôi; tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thông giao thông nông thôn, chợ nông thôn và các công trinh nước, cấp nước sạch của đông bào các dân tộc thiếu số và miền núi; vận động thu hút đầu tư các thành phần kinh tế vào vùng đồng bào dân tộc thiêu số nhằm giải quyết công ăn việc làm cho lao động nông thôn, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân;

- Triên khai thực hiện lốt chương trình Nghị quyết số 30a cua Chính phu; Chương trinh MTQG giảm nghèo và bền vừng; Chương trình nông thôn mới; Quyết định 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vừng giai đoạn 2016 - 2020; Nghị Quỵết số 115/NỌ-CP ngày 31/8/2018 của Chính phủ về việc thực hiện một sổ cơ chế chính sách đặc thù hồ trợ tỉnh Ninh Thuận phát triển KT-XH, ôn định sản xuất, đời sống nhân dân giai đoạn 2018 - 2023; Quyết định số 96/2017/QĐ- UBND ngày 28/9/2017 của UBND tỉnh ban hành Đe án thực hiện chính sách đặc thù hỗ trợ phát triên kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiếu số và miền núi tỉnh Ninh Thuận, giai đoạn 2017-2020; Các Kế hoạch của ủ y ban nhân dân tỉnh đã ban hành vê công tác dân tộc, chính sách dân tộc giai đoạn 2016 - 2020.

2.2. v ề văn hóa-xã hội- Tăng cường đâu tư cơ sở vật chất trường lớp đạt chuẩn Quốc gia; củng cổ

các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng; tiếp tục đôi mới nội dung và phướng pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học; đưa chương trình dạy nghề vào các trường dân tộc nội trú;

- Có kế hoạch đào tạo nghề và hướng dần tư vấn, tạo việc làm tại chồ, ưu tiên và thu hút lao động là con em đồng bào dân tộc thiếu số vào các ngành nghề phù hợp theo trình độ khả năng cua họ;

14

Page 15: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

- Đâu tư sưu tâm, nghiên cứu, bảo vệ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyên thông tốt đẹp của đồng bào; hồ trợ việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết.

2.3. v ề các lĩnh vực y te, chăm sóc sức khỏe: Tiếp tục đầu tư nâng cấp các Trạm y tế, ưu tiên trang thiết bị khám, chừa bệnh, thực hiện tốt Chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình. Đay mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ y tế cơ sở đê đáp ứng tôt công tác khám chữa bệnh cho người dân; phát động phong trào vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phấm; đấy mạnh hoạt động xây dựng xã đạt chuân quốc gia về y tế; cấp phát thẻ BHYT kịp thời.

2.4. v ề nâng cao chất luọng hệ thống chính trị; xây dựng và phát triển đội ngủ cán bộ dân tộc thiếu số; củng cố an ninh vùng dân tộc thiêu số

- Củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của tô chức đảng, chính quyền, đoàn thề đến từng thôn, khu phố. Đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc trong từng thôn, khu phổ vùng đồng bào dân tộc thiêu số;

- Triển khai thực hiện tốt Nghị Quyết 52/NQ-CP ngày 15/9/2016 của Chính phủ về việc đấy mạnh phát triên nguồn nhân lực các dân tộc thiêu sô giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030; Đe án phát triển đội ngù cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số trong tình hình mới và các chính sách liên quan đe sử dụng hiệu quả nhân lực các dân tộc thiêu số đã qua đào tạo, theo Kê hoạch 4247/KH-UBND ngày 19/10/2016 của ủ y ban nhân dân tỉnh.

2.5 . v ề phát triển ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ

- Xây dựng chương trình, kế hoạch nghiên cứu khoa học, tống kết kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước về công tác dân tộc phục vụ xây dựng chiến lược quy hoạch, chính sách chương trình dự án phát triên vùng dân tộc thiêu sô;

- Tăng cường công tác thông tin khoa học trong hệ thống cơ quan công tác dân tộc, các Sở, ban ngành và các huyện, thành phố phục vụ cho công tác nghiên cứu, quản lý xây dựng chính sách dân tộc.

Trên đây là báo cáo tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc đên năm 2020 của cơ quan Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận

N ơi Iilĩận : ĩ» y- ủ y ban Dân tộc;- UBNDtinh;- Lãnh đạo Ban;- Lưu: V T , T T Đ B .

KT. TRƯỞNG BAN TRƯỞNG BAN

15

Page 16: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới
Page 17: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

;ÉT QUẢ THỤC HIỆN CÁC MỤC TIÊU CỦA CHIÉN LƯỢC CÔNG TAC d â n Tộ c đ ế n NẢM 2020

heo Báo cáu id /BC-BDT ngàvtỉl&tháng 10 năm 2018 cùa Ban Dân lộc)

STT ^« r o /M ục tiêu cùa Chiên luọe

đến năn 2020

Ket quả thực hiện (% )D ự kiên K Q đên

năm 202 0 (% )

Kiến nghị, đề xuất

Nội d u n g mục tiêu/chi tiêuG Đ 2 0 1 3 -

2017 BQ năm (*)

1. N âng cao dân trí, phát triến nguồn nhân lực vù n g dân tộc thiêu số

1.1.Lao độns DTTS trong độ tuôi qua bôi dưỡng, tập huân, đào tạo -

T ron« đó đư ợc đào tạo riũhê>50% 44% 45% 45%20% 37% 38% 45%

1.2.Đám bảo có trườns học kiên cô. nhà công vụ cho íỉiáo viên và ký túc xá cho học sinh ở nhữ ng nơi cần thiết 100%

100% 100% 100%

1.3. Tré em trong độ tuôi được đên trường 95% 97,50% 90% 99,61.4. Sô sinh viên/dân sô 3 0 0 S V /1 0 .00 0d ân 320/10 .000 350/10.0001.5. Tý lệ lao độrm nôní> nẹhiệp/lao độn« xã hội 50% 44% 45% 48%2. C án bộ nguòi dân tôc thiêu sô

2.1.

1 y lẹ can bọ tron« hẹ thon« cliinh trị cap tinh, nliat la nẹ tnong cơ quan hành chinh cấp tinh vùn« DTTS. cụ thế:

>5% (Tổng biên chế được giao) >10%

19,10% 19,10% 20%- Tv lệ cán bộ, công chức, viên chức cấp tinh (đối với tinh. T P trực thuộc T W có tý lệ người D T T S từ 10% đến dưới 30% ).

Tý lệ cán bộ. côn« chức đối với Ban Dân tộc tinh>40% (Tôn« biên chê

được i>iao)40% 40% 40%

2.2.Tỷ lệ cán bộ côn« chức câp xã được đào tạo - Tron« đó có trình độ từ cao đănụ. đại học trớ lên

100% 9 0 % 18% 100%7 0% 6 5% 13% 7 5%

3. G iảm nghèo vù n g dân tộc thiêu sô

3,1 Bình quân iỊÌám nghèo đồn u bào D TT S4 -5% /năm 3%

3.2. Nhà ớ dôt nát 0 % 0 0 03.3. N hà ớ đat tiêu chuân > 7 0 % 5 0% 5 0 % 70%

3.4. Thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn DTTST ă n ” 4 lân so với năm

201119 tr.đ 15tr.đ 25 tr.đ

4. C ơ sỏ' hạ tâng vùng dân tộc thiêu sô4.1. Đ ườno trục liên xã được nhựa hóa, bê tông hóa 100% 100% 100% 100%

4.2.Đườna trục thôn, khu phố được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật quy định trong Chương trình MTỌG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020

>50% 80% 80% 100%

4.3. Hộ đông bào DTTS sứ dụn« điện thường xuyên >95% 99.97% 98% 99,9

4.4.Hộ «ia đình đồn« bào DTTS sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 100% 89% 89% 90%

Page 1

Page 18: BÁO CÁO Tình hình triển khai Chiến lược công tác dân tộc ...1].pdf · hệ thống tưới tiết kiệm nước đã tiết kiệm nước lừ 25-30% so với tưới

4.5. C ác xã có điêm phục vụ bưu chính, viên thông 100% 100% 100% 100%4.6. Các thôn, bán có internet 100%5. Văn hoá, xã hội vùnti dân tộc thiéu số

5.1.Hộ «¡a đình được xem truvên hình (chú trọng nhu câu thu các kênh phát thanh, truyền hình kỹ thuật số)

100%100%

5.2. T rạm y tê đạt chuân quôc o¡a và có bác sĩ làm việc 100% 70 ,30% 9 0 %5.3. C âp thé B H Y T cho đ ô n s bào dân tộc thiêu sô trên địa bàn 100% 100% 100% 100%