bẢn thuyẾt minh tÓm t t thiẾt bỊ dẠy hỌc t lÀm d...

15
Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lc Pag 1 BN THUYT MINH TÓM TT THIT BDY HC TLÀM DTHI NĂM HỌC 2016 2017 1. Tên thiết bdy hc: Bng kim tra trc nghim 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. 2. Môn: Toán. Khi: 8, 9. Phc vtiết dy: 3,4,5,6,7,8,10 (Đại s8) chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức và tiết: 10,12 (Đại s9) chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba. 3. Hvà tên tác gi: PHAN VĂN THỌ 4. Đơn vị công tác: Trung học cơ sở Phú Lc. 5. Tính mi và sáng to: Qua nhiều năm giảng dy môn Toán các lp 8, 9. Tôi nhn thy 7 hằng đẳng thc đáng nhớ là mt kiến thc rt quan trọng, nó được sdng không nhng cp trung học cơ sở mà còn được vn dng tt ccác bc hc vsau. Thế nhưng khả năng nm vng 7 hằng đẳng thc và vn dng vào bài tp ca hc sinh còn rt thp. Trong khi dy hc v7 hằng đẳng thức đáng nhớ thì giáo viên chtruyn thkiến thc cho các em qua con đường chng minh dẫn đến công thc, ri bước kiểm tra bài cũ hay cng cthì dùng phương pháp là yêu cầu học sinh đọc hoc viết hằng đẳng thc. Không có bt kì mt thiết bdy học nào để phc vcho các tiết dy này. Chính vì vậy, tôi đã trăn trở suy nghĩ sáng chế ra thiết b“Bảng kim tra trc nghim 7 hng đẳng thức đáng nhớ”, qua đó đã phát huy tính tích cực hc tp ca hc sinh giúp các em nm vng 7 hằng đẳng thức và đáp ứng được yêu cu dy hc ca bmôn. Thiết bdy hc tlàm được dùng để phc vcho các bài hc: * Đối với Phân môn Đại s8: Gm các bài: + §3, §4, §5. Nhng hằng đẳng thức đáng nhớ. (3 tiết) (sdng bước kim tra bài cũ hoặc cng c) + Luyn tp ca nhng hằng đẳng thức đáng nhớ. (3 tiết) (sdng bước kim tra bài cũ hoặc cng c) + §7. Phân tích đa thức thành nhân tbằng phương pháp dùng hằng đẳng thc. (1 tiết) (sdng bước kiểm tra bài cũ) * Đối với Phân môn Đại s9: Gm các bài: + §7. Biến đổi đơn giản biu thc chứa căn thức bc hai. (1 tiết) (sdng bước kiểm tra bài cũ hoc cng c) + §8. Rút gn biu thc chứa căn thức bc hai. (1 tiết) (sdng kiểm tra bài cũ)

Upload: others

Post on 10-Jan-2020

10 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag 1

BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT

THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM DỰ THI

NĂM HỌC 2016 – 2017

1. Tên thiết bị dạy học: Bảng kiểm tra trắc nghiệm 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.

2. Môn: Toán. Khối: 8, 9. Phục vụ tiết dạy: 3,4,5,6,7,8,10 (Đại số 8) – chương I:

Phép nhân và phép chia các đa thức và tiết: 10,12 (Đại số 9) – chương I: Căn bậc

hai. Căn bậc ba.

3. Họ và tên tác giả: PHAN VĂN THỌ

4. Đơn vị công tác: Trung học cơ sở Phú Lộc.

5. Tính mới và sáng tạo:

Qua nhiều năm giảng dạy môn Toán các lớp 8, 9. Tôi nhận thấy 7 hằng đẳng thức

đáng nhớ là một kiến thức rất quan trọng, nó được sử dụng không những ở cấp trung

học cơ sở mà còn được vận dụng ở tất cả các bậc học về sau. Thế nhưng khả năng

nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng vào bài tập của học sinh còn rất thấp. Trong

khi dạy học về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ thì giáo viên chỉ truyền thụ kiến thức cho

các em qua con đường chứng minh dẫn đến công thức, rồi ở bước kiểm tra bài cũ hay

củng cố thì dùng phương pháp là yêu cầu học sinh đọc hoặc viết hằng đẳng thức.

Không có bất kì một thiết bị dạy học nào để phục vụ cho các tiết dạy này. Chính vì

vậy, tôi đã trăn trở suy nghĩ sáng chế ra thiết bị “Bảng kiểm tra trắc nghiệm 7 hằng

đẳng thức đáng nhớ”, qua đó đã phát huy tính tích cực học tập của học sinh giúp các

em nắm vững 7 hằng đẳng thức và đáp ứng được yêu cầu dạy học của bộ môn.

Thiết bị dạy học tự làm được dùng để phục vụ cho các bài học:

* Đối với Phân môn Đại số 8: Gồm các bài:

+ §3, §4, §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ. (3 tiết) (sử dụng ở bước kiểm tra

bài cũ hoặc củng cố)

+ Luyện tập của những hằng đẳng thức đáng nhớ. (3 tiết) (sử dụng ở bước kiểm

tra bài cũ hoặc củng cố)

+ §7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

(1 tiết) (sử dụng ở bước kiểm tra bài cũ)

* Đối với Phân môn Đại số 9: Gồm các bài:

+ §7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. (1 tiết) (sử dụng ở bước

kiểm tra bài cũ hoặc củng cố)

+ §8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. (1 tiết) (sử dụng kiểm tra bài cũ)

Page 2: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag 2

6. Tính khả thi:

- Thời gian thực hiện: Tháng 7 năm 2015.

- Đưa vào sử dụng từ năm học 2015 – 2016.

Thiết bị có tính khả thi rất cao, chẳng những được đưa vào sử dụng để giảng dạy

môn Toán từ lớp 8, 9 trở lên mà còn có thể ứng dụng để giảng dạy các môn khoa học

tự nhiên (có vận dụng bảy hằng đẳng thức đáng nhớ) ở tất cả các cơ sở giáo dục trên

toàn quốc. Qua quá trình sử dụng cho thấy thiết bị có tính hiệu quả kinh tế rất cao và

phù hợp với điều kiện thực tế của các cơ sở giáo dục ở nước ta, đáp ứng được mục

tiêu dạy học và nội dung dạy học theo chương trình sách giáo khoa hiện hành.

Thiết bị được lắp đặt an toàn, đơn giản và dễ sử dụng với các bước thực hiện như

hướng dẫn vận hành ở mục 7a. Hình thức bên ngoài thiết bị được thiết kế khoa học,

đảm bảo tính thẩm mỹ và đẹp mắt.

7. Tính hiệu quả:

a) Nguyên vật liệu để làm thiết bị dạy học:

* Nguyên vật liệu để làm thiết bị:

- Nguồn điện 5V.

- Hệ thống điốt, rơ le tự động.

- Hệ thống dây dẫn.

- Hệ thống đèn led.

- Tám công tắc.

- Chui cắm, ăng teng (que chỉ).

- Gỗ, sắt, decal.

Thiết bị được chế tạo có hình dạng như sau: (hình 1)

Hình 1

Page 3: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag 3

* Hướng dẫn vận hành:

Thiết bị được vận hành qua các bước sau:

+ Bước 1: Sạc pin. (Lưu ý: Chỉ sạc khi pin đã hết hoặc yếu. Nếu pin đã được sạc

rồi hoặc còn pin thì khi sử dụng có thể bỏ qua bước này)

Cắm chui sạc vào nguồn sạc. Bộ sạc được kết nối với nguồn điện xoay chiều.

(hình 2) Thời gian để sạc cho pin là khoảng 10 giờ.

Hình 2

Sau khi đã sạc đầy pin thì gỡ bộ sạc ra khỏi thiết bị. Thời gian để sử dụng pin là

khoảng 8 tuần (tùy theo cường độ sử dụng nhiều hay ít)

+ Bước 2: Cắm chui của que ăng ten vào đúng vị trí ăng ten. (hình 3)

Hình 3

Cắm chui sạc vào

nguồn sạc

Cắm chui của que ăng ten

vào đúng vị trí ăng ten.

Cắm

chui

của bộ

sạc vào

nguồn

điện

xoay

chiều.

Page 4: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag 4

+ Bước 3: Bật công tắc nguồn ở vị trí “ON”. (hình 4)

Hình 4

+ Bước 4: Sử dụng thiết bị để trắc nghiệm học sinh 7 hẳng đẳng thức đáng nhớ.

Trường hợp 1: Trắc nghiệm học sinh 7 hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiều

xuôi (chiều từ vế trái sang vế phải).

Ta có thể sử dụng thiết bị để trắc nghiệm học sinh bất kì 1 hằng đẳng thức nào

đó hoặc nhiều hằng đẳng thức cũng được. Chẳng hạn, muốn trắc nghiệm học sinh

hằng đẳng thức 2 2 2(A B) A 2AB B (tức là 2(A B) ?), ta thực hiện như sau:

Bật công tắc của vế 2(A B) ở vị trí “ON”. Khi đó đèn của vế này sẽ phát

sáng. (hình 5);

Hình 5

Công tắc nguồn

ở vị trí “ON”

Công tắc ở

vị trí “ON”

Đèn “phát

sáng”

Page 5: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag 5

Giáo viên hỏi: 2(A B) ?

Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

Sau đó giáo viên chạm que ăng ten vào tiếp điểm kim loại ở vị trí dấu “=” thì

lúc đó các đèn của dấu “=” và đèn của vế tương ứng 2 2A 2AB B sẽ phát

sáng (bóng đèn ở hai vế của cùng 1 hằng đẳng thức có cùng 1 màu) (hình 6).

Từ đó cho ta biết hai vế này bằng nhau và nhận ra được hằng đẳng thức

2 2 2(A B) A 2AB B . Và cũng biết được học sinh trả lời đúng hay sai.

Hình 6

Ta cũng trắc nghiệm học sinh tương tự với những hằng đẳng thức còn lại. (hình 7)

Hình 7

Bật công tắc ở

vị trí “ON” Chạm que

ăng ten

vào tiếp

điểm kim

loại ở dấu

“=”

Chạm que

ăng ten

vào tiếp

điểm kim

loại ở dấu

“=”

Đèn

sáng

Đèn

sáng

Đèn

sáng

Page 6: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag 6

Trường hợp 2: Trắc nghiệm học sinh 7 hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiều

ngược (chiều từ vế phải sang vế trái).

Ta có thể sử dụng thiết bị để trắc nghiệm học sinh bất kì 1 hằng đẳng thức nào

đó trong 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Chẳng hạn để trắc nghiệm hằng đẳng thức

2 2 2A 2AB B (A B) , (tức là 2 2A 2AB B ? ), ta thực hiện như sau:

Giáo viên bật công tắc của vế 2(A B) ở vị trí “OFF”.

Giáo viên hỏi: 2 2A 2AB B ?

Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

Sau đó giáo viên chạm que ăng ten vào tiếp điểm kim loại ở vị trí của vế

2 2A 2AB B . Khi đó đèn của vế 2 2A 2AB B , các đèn của dấu “=” và

đèn của vế 2(A B) sẽ phát sáng cùng lúc (bóng đèn ở hai vế của cùng 1

hằng đẳng thức phát sáng cùng một màu) (hình 8).

Từ đó cho ta biết hai vế này bằng nhau và nhận ra được hằng đẳng thức

2 2 2A 2AB B (A B) . Và cũng biết được học sinh trả lời đúng hay sai

mà có biện pháp điều chỉnh cho các em kịp thời.

Hình 8

Ta cũng tiến hành trắc nghiệm học sinh tương tự đối với những hằng đẳng thức

còn lại. (hình 9)

Với thiết bị dạy học tự làm này ta có thể sử dụng để trắc nghiệm học sinh thường

xuyên về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. Từ đó các em sẽ nắm rất vững và vận dụng

tốt vào bài tập.

Công tắc ở

vị trí “OFF”

Chạm

que ăng

ten vào

tiếp điểm

kim loại

ở vế phải

Đèn sáng

Đèn sáng

Đèn

sáng

Page 7: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag 7

Hình 9

b) Giá thành của thiết bị dạy học tự làm: 570.000 đồng (năm trăm bảy mươi

nghìn đồng).

Với các vật liệu đã sử dụng để tạo ra thiết bị, tôi ước tính sản phẩm này sẽ được

sử dụng trong thời gian ngắn nhất là 5 năm.

Với số liệu học sinh khối 8, 9 của trường tôi đang công tác là 156 học sinh. Như

vậy, tổng số học sinh của khối 8,9 sau 5 năm là khoảng 780 học sinh. Và nếu lấy số

tiền trên chia cho tổng số học sinh đó thì chỉ có tiêu tốn khoảng 731 đồng/1 học sinh.

c) Hiệu quả của thiết bị dạy học tự làm:

* Khi chưa có thiết bị dạy học tự làm:

Khi chưa có thiết bị dạy học tự làm để kiểm tra bài cũ hoặc củng cố kiến thức 7

hằng đẳng thức đáng nhớ của học sinh tôi thường sử dụng phương pháp là gọi học

sinh trả lời miệng hoặc lên bảng viết bảy hằng đẳng thức. Với phương pháp này có rất

nhiều hạn chế:

- Thiếu tính trực quan, sinh động, hấp dẫn và không thu hút học sinh tham

gia học tập.

- Tốn kém nhiều thời gian khi học sinh lên bảng viết, nên không thể sử dụng

phương pháp này thường xuyên được.

- Học sinh đôi khi chỉ “học vẹt” 7 hằng đẳng thức chứ chưa hiểu rõ từng hằng

đẳng thức, chỉ cần ta đảo vị trí các hằng đẳng thức là học sinh không biết ngay.

- Học sinh thường chỉ nắm hằng đẳng thức theo 1 chiều. Ví dụ các em khi gặp

Công tắc ở

vị trí “OFF”

Chạm

que ăng

ten vào

tiếp điểm

kim loại

ở vế phải

Đèn

sáng Đèn

sáng

Page 8: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag 8

bài tập có dạng 3(A B) thì có thể biết khai triển 3 3 2 2 3(A B) A 3A B 3AB B

nhưng khi gặp bài tập có dạng 3 2 2 3A 3A B 3AB B thì không biết hoặc là rất khó

khăn khi viết về dạng 3(A B) .

- Tạo cho học sinh nhiều áp lực, lo sợ mỗi khi đứng lên đọc hoặc lên bảng viết

hằng đẳng thức.

- Chất lượng học sinh nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng vào bài tập rất

thấp.

* Khi có thiết bị dạy học tự làm:

Khi có thiết bị dạy học tự làm để kiểm tra bài cũ hoặc củng cố kiến thức 7 hằng

đẳng thức đáng nhớ của học sinh tôi sử dụng thiết bị và thực hiện mở công tắc nguồn

(ở vị trí “ON”), rồi tiếp tục tiến hành như bước 4 (đã nêu ở hướng dẫn vận hành). Với

phương pháp này chẳng những khắc phục được những hạn chế của phương pháp cũ

mà còn phát huy được nhiều khả năng của học sinh:

- Tạo được tính trực quan, sinh động, hấp dẫn và thu hút học sinh tham gia

học tập tích cực.

- Rút ngắn được nhiều thời gian khi học sinh chỉ nhận dạng hằng đẳng thức.

- Học sinh không thể “học vẹt” 7 hằng đẳng thức, vì chỉ có hiểu rõ từng hằng

đẳng thức thì các em mới ghép đúng hai vế với nhau (do thiết bị đã xáo trộn các vế

bên phải).

- Học sinh được trắc nghiệm hằng đẳng thức theo 2 chiều nên các em hiểu rất rỏ

về từng hằng đẳng thức. Ví dụ như hằng đẳng thức 3(A B) thì các em sẽ nắm vững

3 3 2 2 3(A B) A 3A B 3AB B và ngược lại 3 2 2 3 3A 3A B 3AB B (A B) .

Do đó khi gặp bài tập thì các em biến đổi rất vững vàng.

- Chẳng những không tạo áp lực cho học sinh mà còn làm cho các em rất thích

thú phát biểu do tính trực quan của thiết bị và sự tò mò muốn biết kiến thức của mình

đúng hay sai của học sinh, muốn sử dụng thiết bị của các em.

- Phát triển khả năng tư duy độc lập, sự sáng tạo của học sinh khi các em phải

động não phân tích để chọn đúng các vế.

- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học làm cho lớp học thêm sinh động, hấp

dẫn, phát huy tính tích cực của học sinh. Các em rất hưng phấn phát biểu xây dựng

bài.

- Với thiết bị dạy học tự làm này giáo viên có thể sử dụng để trắc nghiệm học

sinh thường xuyên. Từ đó các em sẽ nắm rất vững bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

Page 9: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag 9

- Chất lượng học sinh nắm vững 7 hằng đẳng thức được nâng cao và vận dụng

vào bài tập rất tốt. Điều đó thể hiện qua chất lượng bài kiểm tra một tiết chương I

(Đại số 8, 9 – có sử dụng hằng đẳng thức) của học sinh:

Năm

học

Kh

ối

TS

HS

Điểm bài kiểm tra Ghi

chú 0 dưới 3,5 3,5 dưới 5,0 5,0 dưới 6,5 6,5 dưới 8,0 8,0 10,0

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 2014-

2015 8 67 6 8,96% 11 16,42% 21 31,34% 14 20,89% 15 22,39%

Chưa có

TBDH

2015-

2016 8 84 1 1,19% 4 4,76% 24 28,57% 20 23,81% 35 41,67%

TBDH

2016-

2017 8 82 0 0,00% 4 4,88% 17 20,73% 22 26,83% 39 47,56%

TBDH 2014-

2015 9 69 8 11,59% 8 11,59% 24 34,78% 15 21,74% 14 20,29%

Chưa có

TBDH

2015-

2016 9 61 0 0,00% 4 6,56% 19 31,15% 14 22,95% 24 39,34%

TBDH

2016-

2017 9 74 0 0,00% 4 5,41% 18 24,32% 21 28,38% 31 41,89%

TBDH

8. Ý kiến nhận xét sử dụng của Tổ trưởng hoặc của giáo viên trong tổ:

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

9. Ý kiến của Hội đồng chấm chọn của đơn vị:

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

10. Xếp loại sản phẩm: ..........................................................................................................

Phú Lộc, ngày 18 tháng 01 năm 2017

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Ký tên và đóng dấu)

Page 10: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag

10

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

BẢNG KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

Tác giả: PHAN VĂN THỌ

Thiết bị được chế tạo có hình dạng như sau: (hình 1)

Hình 1

* Hướng dẫn vận hành:

+ Bước 1: Sạc pin. (hình 2)

Cắm chui sạc vào nguồn sạc. Bộ sạc được kết nối với nguồn điện xoay chiều.

Thời gian để sạc cho pin là khoảng 10 giờ.

Sau khi đã sạc đầy pin thì gỡ bộ sạc ra khỏi thiết bị. Thời gian để sử dụng pin là

khoảng 8 tuần (tùy theo cường độ sử dụng nhiều hay ít).

Lưu ý: Chỉ sạc khi pin đã hết hoặc yếu. Nếu pin đã được sạc rồi hoặc còn pin

thì khi sử dụng có thể bỏ qua bước này.

Page 11: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag

11

Hình 2

+ Bước 2: Cắm chui của que ăng ten vào đúng vị trí ăng ten. (hình 3)

Hình 3

+ Bước 3: Bật công tắc nguồn ở vị trí “ON”. (hình 4)

Cắm chui sạc vào

nguồn sạc

Cắm chui của que ăng ten

vào đúng vị trí ăng ten.

Cắm

chui

của bộ

sạc vào

nguồn

điện

xoay

chiều.

Page 12: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag

12

Hình 4

+ Bước 4: Sử dụng thiết bị để trắc nghiệm học sinh 7 hẳng đẳng thức đáng nhớ.

Trường hợp 1: Trắc nghiệm học sinh 7 hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiều

xuôi (chiều từ vế trái sang vế phải).

Ta có thể sử dụng thiết bị để trắc nghiệm học sinh bất kì 1 hằng đẳng thức nào

đó hoặc nhiều hằng đẳng thức cũng được. Chẳng hạn, muốn trắc nghiệm học sinh

hằng đẳng thức 2 2 2(A B) A 2AB B (tức là 2(A B) ?), ta thực hiện như sau:

Bật công tắc của vế 2(A B) ở vị trí “ON”. Khi đó đèn của vế này sẽ phát

sáng. (hình 5);

Hình 5

Công tắc nguồn

ở vị trí “ON”

Công tắc ở

vị trí “ON”

Đèn “phát

sáng”

Page 13: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag

13

Giáo viên hỏi: 2(A B) ?

Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

Sau đó giáo viên chạm que ăng ten vào tiếp điểm kim loại ở vị trí dấu “=” thì

lúc đó các đèn của dấu “=” và đèn của vế tương ứng 2 2A 2AB B sẽ phát

sáng (bóng đèn ở hai vế của cùng 1 hằng đẳng thức có cùng 1 màu) (hình 6).

Từ đó cho ta biết hai vế này bằng nhau và nhận ra được hằng đẳng thức

2 2 2(A B) A 2AB B . Và cũng biết được học sinh trả lời đúng hay sai.

Hình 6

Ta cũng trắc nghiệm học sinh tương tự với những hằng đẳng thức còn lại. (hình 7)

Hình 7

Bật công tắc ở

vị trí “ON” Chạm que

ăng ten

vào tiếp

điểm kim

loại ở dấu

“=”

Chạm que

ăng ten

vào tiếp

điểm kim

loại ở dấu

“=”

Đèn

sáng

Đèn

sáng

Đèn

sáng

Page 14: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag

14

Trường hợp 2: Trắc nghiệm học sinh 7 hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiều

ngược (chiều từ vế phải sang vế trái).

Ta có thể sử dụng thiết bị để trắc nghiệm học sinh bất kì 1 hằng đẳng thức nào

đó trong 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Chẳng hạn để trắc nghiệm hằng đẳng thức

2 2 2A 2AB B (A B) , (tức là 2 2A 2AB B ? ), ta thực hiện như sau:

Giáo viên bật công tắc của vế 2(A B) ở vị trí “OFF”.

Giáo viên hỏi: 2 2A 2AB B ?

Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

Sau đó giáo viên chạm que ăng ten vào tiếp điểm kim loại ở vị trí của vế

2 2A 2AB B . Khi đó đèn của vế 2 2A 2AB B , các đèn của dấu “=” và

đèn của vế 2(A B) sẽ phát sáng cùng lúc (bóng đèn ở hai vế của cùng 1

hằng đẳng thức phát sáng cùng một màu) (hình 8).

Từ đó cho ta biết hai vế này bằng nhau và nhận ra được hằng đẳng thức

2 2 2A 2AB B (A B) . Và cũng biết được học sinh trả lời đúng hay sai

mà có biện pháp điều chỉnh cho các em kịp thời.

Hình 8

Ta cũng tiến hành trắc nghiệm học sinh tương tự đối với những hằng đẳng thức

còn lại. (hình 9)

Công tắc ở

vị trí “OFF”

Chạm

que ăng

ten vào

tiếp điểm

kim loại

ở vế phải

Đèn sáng

Đèn sáng

Đèn

sáng

Page 15: BẢN THUYẾT MINH TÓM T T THIẾT BỊ DẠY HỌC T LÀM D THIangiang.edu.vn/upload/19228/20180511/21__Thuyet_minh.pdf · nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng

Phan Văn Thọ - Trường THCS Phú Lộc Pag

15

Hình 9

Với thiết bị dạy học tự làm này ta có thể sử dụng để trắc nghiệm học sinh thường

xuyên về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. Từ đó các em sẽ nắm rất vững và vận dụng

tốt vào bài tập.

----------------------------------------Hết----------------------------------------

Tác giả:

Phan Văn Thọ

Công tắc ở

vị trí “OFF”

Chạm

que ăng

ten vào

tiếp điểm

kim loại

ở vế phải

Đèn

sáng Đèn

sáng