bài 1: sỰ ĐiỆn li€¦ · web viewsỰ ĐiỆn li baøi 1: söï ñieän li câu hỏi trắc...

114
Chương 1: SỰ ĐIỆN LI baøi 1 : Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan C. CaCl 2 nóng chảy B.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước Câu 2. Trong dung dịch axit axetic (CH 3 COOH)có những phần tử nào? A. H + , CH 3 COO - C. CH 3 COOH, H + , CH 3 COO - , H 2 O B. H + , CH 3 COO - , H 2 O D. CH 3 COOH, CH 3 COO - , H + Câu 3. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch đường C. Dung dịch rượu B. Dung dịch muối ăn D.Dung dịch benzen trong ancol Câu 4. Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh? A. HBr, Na 2 S, Mg(OH) 2 , Na 2 CO 3 C. HNO 3 , H 2 SO 4 , KOH, K 2 SiO 3 B.H 2 SO 4 , NaOH, Ag 3 PO 4 , HF D.Ca(OH) 2 , KOH, CH 3 COOH, NaCl Câu 5. Cho 200ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Số mol của các ion Na + , Cl - , H + trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,2 0,2 0,2 B.0,1 0,2 0,1 C. 0,2 0,4 0,2 D. 0,1 0,4 0,1 Câu 6. Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do : A.Sự chuyển dịch của các electron . C.Sự chuyển dịch của các cation. B. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D.Sự chuyển dịch của cả cation và anion. Câu 7. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HI trong dung môi nước. B.KOH nóng chảy. C. MgCl 2 nóng chảy. D.NaCl rắn, khan. Câu 8. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl trong C 6 H 6 ( benzen ). C.Ca(OH) 2 trong nước. B. CH 3 COONa trong nước. D. NaHSO 4 trong nước. Câu 9.Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl 2 B .HClO 3 C. C 6 H 12 O 6 ( glucoz ) D.Ba(OH) 2 Câu 10. Có 4 dung dịch :Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau: A. NaCl < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < K 2 SO 4 B. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < NaCl < K 2 SO 4 C. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < K 2 SO 4 < NaCl D. CH 3 COOH < NaCl < C 2 H 5 OH < K 2 SO 4 Câu 11. Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch ( nhiệt độ không đổi ) thì : A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. 1

Upload: others

Post on 25-Dec-2019

36 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

Chương 1: SỰ ĐIỆN LIbaøi 1: Söï ñieän li

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan C. CaCl2 nóng chảyB.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nướcCâu 2. Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH)có những phần tử nào? A. H+, CH3COO- C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2OB. H+, CH3COO-, H2O D. CH3COOH, CH3COO-, H+ Câu 3. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch đường C. Dung dịch rượuB. Dung dịch muối ăn D.Dung dịch benzen trong ancolCâu 4. Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh? A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3

B.H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF D.Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaClCâu 5. Cho 200ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Số mol của các ion Na +, Cl-, H+ trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,2 0,2 0,2 B.0,1 0,2 0,1 C. 0,2 0,4 0,2 D. 0,1 0,4 0,1Câu 6. Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do :A.Sự chuyển dịch của các electron . C.Sự chuyển dịch của các cation.B. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D.Sự chuyển dịch của cả cation và anion.Câu 7. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HI trong dung môi nước. B.KOH nóng chảy.C. MgCl2 nóng chảy. D.NaCl rắn, khan.Câu 8. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl trong C6H6 ( benzen ).C.Ca(OH)2 trong nước.B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước.Câu 9.Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?A. MgCl2 B .HClO3 C. C6H12O6 ( glucoz ) D.Ba(OH)2

Câu 10. Có 4 dung dịch :Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4

C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaClD. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4

Câu 11. Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch ( nhiệt độ không đổi ) thì :A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.B. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.Câu 12. Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch ( nồng độ không đổi ) thì :A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.B. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.D.Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.Câu 13. Chất điện li mạnh có độ điện li :A. α = 0 B. α = 1 C. α <1 D. 0 < α <1Câu 14. Chất điện li yếu có độ điện li :A. α = 0 B. α = 1 C. 0 < α <1 D. α <1Câu 15. Ở 25oC độ điện li α của CH3COOH ở các nồng độ khác nhau thay đổi như thế nào ?A. 0,5M > 1M > 2M C. 2M > 1M > 0,5MB. 1M > 2M > 0,5M D. 0,5M > 2M > 1M

1

Page 2: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

2Câu 16. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước A. Môi trường điện li C.Dung môi phân cựcB.Dung môi không phân cực D.Tạo liên kết hidro với các chất tanCâu 17. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li ?A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch .B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử.Câu 18. Trong dung dịch loãng có chứa 0,6 mol SO4

2- , thì trong dung dịch đó có chứa :A. 0,2 mol Al2(SO4)3 C. 0,6 mol Al3+

C. 1,8 mol Al2(SO4)3 D. 0,6 mol Al2(SO4)3 Câu 19. Độ điện li α của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây :A. Bản chất của chất điện li B. Bản chất của dung môiC. Nhiệt độ của môi trường và nồng độ của chất tan.D. A, B, C đúng.Câu 20. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na 2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu ? A. 0,23M B. 1M C. 0,32M D. 0,1MCâu 21: Dung dịch chứa ion H+ có thể phản ứng với dung dịch chứa các ion hay phản ứng với các chất rắn nào sau đây: A. CaCO3, Na2SO3, CuCl2 B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO, CuO C. OH-, CO3

2-, Na+, K+ D. Tất cả đáp án trênCâu 22: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? A) AlCl3 và Na2CO3 B) HNO3 và NaHCO3

C) NaNO3 và KOH D) Ba(OH)2 và FeCl3.Câu 23: Ion CO3

2- không phản ứng với các ion nào sau đây: A. NH4

+, Na+, K+ B. Ca2+, Mg2+

C. H+, NH4+, Na+, K+ D. Ba2+, Cu2+, NH4

+, K+

Câu24: Ion OH- có thể phản ứng với các ion nào sau đây: A. H+, NH4

+, HCO3- B. Cu2+, Mg2+, Al3+

C. Fe3+, HSO4-, HSO3

- D. Đáp án khácCâu 25:Cho Ba vào các dd sau: X1 = NaHCO3, X2 = CuSO4, X3 = (NH4)2CO3 , X4 = NaNO3, X5 = MgCl2, X6 = KCl. Với những dd nào sau đây thì không tạo ra kết tủa A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6 C. X1, X3, X6 D. X4, X6

Câu 26:Cho các chất và ion sau: HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Be(OH)2, HSO4

-, Mn(NO3)2, Zn(OH)2, CH3COONH4. Theo Bronsted, các chất và ion nào là lưỡng tính: A. Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2 , HSO4

–.

B. HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, CH3COONH4

C. HSO4-, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, NH4NO3

D. H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2,HSO4–.

Câu 27: Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 12 gam dung dịch H2SO4 98% sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 18,2 và 14,2 B. 18,3 và 16,16 C. 22,6 và 16,16 D. 7,1 và 9,1Câu 28: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha loãng không làm thay đổi thể tích thì nồng độ dung dịch HCl thu được là: A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15MCâu 29: Phương trình ion thu gọn H+ + OH- H2O biểu diễn bản chất của phản ứng nào sau đây: A. HCl + NaOH NaCl + H2O B. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O C. H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4

D. A và B đúng

2

Page 3: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

Câu 30: Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5 M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là: A. 1,2 M B. 0,6 M C. 0,75 M D. 0,9 MCâu 31: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa mang nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A) 4g B) 8g C) 9,8g D) 18,2g.

Đáp án :

baøi 2 : Axít , bazơ vaø muoái Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Dãy gồm các axit 2 nấc là:A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3

C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3 D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3

Câu 2: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ?A.Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit .B.Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.C.Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axitD. Một baz không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tửCâu 3. Zn(OH)2 trong nước phân li theo kiểu:A.Chỉ theo kiểu bazơ B.Chỉ theo kiểu axitC.Vừa theo kiểu axit vừa theo kiều bazD.Vì là bazơ yếu nên không phân liCâu 4. Những muối có khả năng điện li hoàn toàn trong nước là:A. NaCl, Na2SO4, K2CO3, AgNO3 B. Hg(CN)2, NaHSO4, KHSO3, AlCl3

C. HgCl2, CH3COONa, Na2S, (NH4)2CO D. Hg(CN)2, HgCl2, CuSO4, NaNO3

Câu 5. Phương trình điện li nào sau đây không đúng?A. HNO3 H+ + NO3

-

B. K2SO4 K2+ + SO42-

C. HSO3- H+ + SO3

2-

D. Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH-

Câu 6. nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)20,10MA. 0,10M B.0,20M C.0,30M D.0,40MCâu 7. nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO3)20,45MA.0,45M B.0,90M C.1,35M D.1,00MCâu 8. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?A. [H+] = 0,10M C. [H+] > [CH3COO-]B. [H+] < [CH3COO-] D. [H+] < 0.10MCâu 9. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?A. [H+] = 0,10M C. [H+] > [NO3

-]B. [H+] < [NO3

-] D. [H+] < 0.10MCâu 10. Theo thuyết Bron-stêt thì nhận xét nào sau đây là đúng?A. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm OH.B. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion.C. Trong thành phần của axit có thể không có hidro.D. Axit hoặc bazơ không thể là ion.Câu 11. Chọn câu trả lời đúng trong số các câu dưới đây?

3

Page 4: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

4A. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nồng độ.B. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào áp suất.C. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ.D. Giá trị Ka của axit càng nhỏ lực axit càng mạnh.Câu 12. Khi nói “ Axit fomic (HCOOH) mạnh hơn axit axetic (CH3COOH) “ có nghĩa là :A. dung dịch axit fomic có nồng độ mol lớn hơn dung dịch axit axetic.B. dung dịch axit fomic có nồng độ % lớn hơn dung dịch axit axetic.C. axit fomic có hằng số phân li lớn hơn axit axetic.D. dung dịch axit fomic bao giờ cũng có nồng độ H+ lớn hơn dung dịch axit axetic.Câu 13. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển màu xanh ?A. NaCl B. NH4Cl C. Na2CO3 D. FeCl3

Câu 14. Chọn các chất là hidroxit lưỡng tính trong số các hidroxit sau : A. Zn(OH)2 B. Al(OH)3 C. Sn(OH)2 D. Cả A, B, CCâu 15. Muối nào sau đây không phải là muối axit? A. NaHSO4 B. Ca(HCO3)2 C. Na2HPO3D. Na2HPO4

Câu 16. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?A. Pb(OH)2 , ZnO ,Fe2O3 C. Na2SO4 , HNO3 , Al2O3

B. Al(OH)3 , Al2O3 , Na2CO3 D. Na2HPO4 , ZnO , Zn(OH)2

Câu 17. Cho các ion sau: a) PO4

3- b) CO32- c) HSO3

- d) HCO3- e) HPO3

2-

Theo Bronstet những ion nào là lưỡng tính ?A. a,b B.b,c C.c,d D.d,eCâu 18. Cho các axit với các hằng số axit sau:(1) H3PO4 (Ka = 7,6.10-3) (2) HOCl ( Ka = 5.10-8 )(3) CH3COOH ( Ka = 1,8.10-5 ) (4) HSO4

- ( Ka = 10-2 )Sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần :A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (2) < (3) < (1)C. (2) < (3) < (1) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4)Câu 19. Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau:1.HCO3

- 2.K2CO3 3.H2O 4. Mg(OH)2

5.HPO4- 6.Al2O3 7.NH4Cl 8.HSO3

-

Theo Bronstet, các chất và ion lưỡng tính là:A.1,2,3 B. 4,5,6 C. 1,3,5,6,8 D. 2,6,7Câu 20. Hãy chọn câu đúng nhất trong các định nghĩa sau đây về phản ứng axit-bazơ theo quan điểm của lí thuyết Bronstet. Phản ứng axit-bazơ là:A. Do axit tác dụng với bazơ.B. Do oxit axit tác dụng với oxit bazơ.C. Do có sự nhường, nhận proton.D. Do có sự dịch chuyển electron từ chất này sang chất khác.Câu 21. Theo định nghĩa về axit-bazơ của Bronstet có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ: Na+, Cl-

,CO32- ,HCO3

- , CH3COO- , NH4+ , S2- ?

A.1 B.2 C.3 D.4Câu 22. Theo định nghĩa về axit-bazơ của Bronstet có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ: Ba2+ , Br- , NO3

- , NH4+ , C6H5O- , SO4

2- ?A.1 B.2 C.3 D.4Câu 23. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3

Câu 24. Một dung dịch có a mol NH4+ , b mol Mg2+ , c mol SO4

2- và d mol HCO3- .Biểu thức nào biểu thị sự

liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng ?A. a + 2b = c + d B. a + 2b = 2c + dC. a + b = 2c + d D. a + b = c + dCâu 25. Có 4 lọ đựng 4 dung dịch mất nhãn là: AlCl3 , NaNO3 , K2CO3 và Fe(NO3)2 .Nếu chỉ được phép dùng một lần làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau:A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4

4

Page 5: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch AgNO3

Câu 26. Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính ?A. Cl- , Na+ , NH4

+ B. Cl- , Na+ , Ca(NO3)2

C. NH4+ , Cl- , H2O D. ZnO, Al2O3 , Ca(NO3)2

Câu 27. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:A.Chỉ có kết tủa keo trắng.B.Không có kết tủa, có khí bay lên.C. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. D.Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.Câu 28. Cho 10ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch axit đã cho là:A. 10ml B.15ml C.20ml D. 25mlCâu 29. Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol là: A. 1,5M B.1,2M C.1,6M D. 0,15MCâu 30. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3?A. Có kết tủa màu nâu đỏ.B. Có các bọt khí sủi lên.C. Có kết tủa màu lục nhạt.D. Có kết tủa màu nâu đỏ đồng thời các bọt khí sủi lên.Câu 31. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2

0,1M là:A. 100ml B.150ml C.200ml D.250mlCâu 32. Cho phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2Ophương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của các phản ứng hóa học nào sau đây ?A. HCl + NaOH → NaCl + H2OB. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2OC. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4

D. A và B đúng.Câu 33. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào trong đó nước đóng vai trò là một axit theo Bronstet ?A. HCl + H2O → H3O+ + Cl-

B. NH3 + H2O NH4+ + OH-

C. CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O D. H2SO4 + H2O → H3O+ + HSO4

-

Câu 34. Cho phương trình hóa học của phản ứng ở dạng ion thu gọn: CO3

2- + 2H+ → H2O + CO2

Phương trình ion thu gọn trên là của phương trình dạng phân tử nào sau đây A. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

C. MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2

D. BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2

Câu 35.Trong các muối sau, dung dịch muối nào có môi trường trung tính?A. FeCl3 B. Na2CO3 C. CuCl2 D. KClCâu 36. Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hòa hết 100ml dung dịch X là bao nhiêu ?A. 100ml B.50ml C. 150ml D. 200mlCâu 37. Bệnh đau dạ dày có thể là do lượng axit HCl trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit khi bị đau, người ta thường dùng chất nào sau đây ? A. Muối ăn ( NaCl ) B. Thuốc muối ( NaHCO3 )C. Đá vôi ( CaCO3 ) D. Chất khácCâu 38. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ :A. a : b > 1: 4 B. a : b = 1 : 4 C. a : b = 1 : 5D. a : b < 1 : 4Câu 39. Cho dãy các chất : Ca(HCO3)2 , NH4Cl , (NH4)2CO3 , ZnSO4 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 .Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là :A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

5

Page 6: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

6Câu 40. Cho dung dịch hỗn hợp gồm 0,1mol Ca2+ , 0,2mol Na+ , 0,15mol Mg2+ , 0,2mol Cl- và xmol HCO3

- .Giá trị của x là:A.0,25mol B.0,50mol C.0,75mol D.0,05molCâu 41. Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M , lượng kết tủa thu được là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là :A. 1,2 lít B. 1,8 lít C. 2,4 lít D. 2lítCâu 42. Cho dãy các chất : Cr(OH)3 , Al2(SO4)3 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2 , MgO , CrO3 .Số chất trong dãy chất có tính lưỡng tính :A. 4 B. 3 C. 2 D. 5Câu 43. Cho a mol NaOH vào dung dịch chứa 0,05mol AlCl3 thu được 0,04 mol kết tủa Al(OH)3. Giá trị của a là:A. 0,12mol hoặc 0,16 mol B. 0,12molC.0,16mol D. 0,04 mol và 0,12molCâu 44. Dãy chất nào vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 C. Na2SO4, HNO3 , Al2O3. D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2

Baøi 3: Söï ñieän li cuûa nöôùc – pH

Chaát chæ thò axit – bazô

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Gọi x,y,z theo thứ tự là nồng độ mol của ion H+ trong nước nguyên chất , ddịch axít , dd baz ơ .Hãy sắp xếp x,y,z theo thứ tự tăng dần : A. x <y <z B. y<z< x C. z<x <y D. z<y <xCâu 2. Khi pH tăng tính axit , tính bazơ của dd tăng hay giảm?A. Tính axit tăng ,tính bazơ giảm B.Tính axit giảm ,tính bazơ tăngC. Tính axit tăng ,tính bazơ tăng D. Tính axit giảm ,tính bazơ giảmCâu 3. Cho 400 ml nước vào 100 ml dd có pH =2 . pH của dd thu được : A.2,7 B.3,7 C. 4,8 D. 5,6 Câu 4. Chọn câu trả lời sai : A.Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng. B.Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C.Dung dịch pH < 7 làm quì tím hóa đỏ. D.Dung dịch pH = 7 : trung tính Câu 5. Cần pha loãng dd NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để thu được dd có pH= 11 ? A) 5 l ần B) 10 lần C)15 l ần D) 100 l ần Câu 6. Một dung dịch có [OH-] = 0,5.10-10M. Môi trường của dung dịch là: A. axit B. kiềm C. trung tính D.không xác địnhCâu 7. Trộn 60 mldd HCl 0,05M với 40 ml dd NaOH 0,1 M , thu được 100 ml dd (X) . Tính pH dd (X) ? A) 2 B) 5 C) 8 D) 12Câu 8. Một dung dịch có [OH-] = 4,2.10-3M, đánh giá nào dưới đây là đúng ? A. pH = 3,00 B. pH = 4,00 C. pH < 3,00 D.pH > 4,00Câu 9. Ka(CH3COOH) = 1,75.10-5 ; Ka(HNO2) = 4,0.10-4. Nếu 2 axit có nồng độ bằng nhau và ở cùng nhiệt độ, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng ? A. [H+]CH3COOH > [H+] HNO2 B. [H+]CH3COOH < [H+] HNO2

C. pH(CH3COOH) < pH(HNO2) D. [CH3COO-] > [NO2-]

Câu 10. Tích số ion của nước sẽ tăng lên khi tăng: A.áp suất B.nhiệt độ C.nồng độ ion hidro D.nồng độ ion hidroxit

Câu 11. pH của dung dịch CH3COOH 0,1M phải:

6

Page 7: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. < 1 B. > 1 nhưng < 7 C.bằng 7 D. > 7Câu 12. Cho 10ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu ? A.10ml B.90ml C.100ml D.40mlCâu 13. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quì tím chuyển màu đỏ ? A. NaCl B. NH4Cl C.Na2CO3 D.K2SCâu 14. Chỉ ra câu trả lời sai về pH : A. pH = - lg[H+] B. [H+] = 10a thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H+][OH-] = 10-14

Câu 15. Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit : A. Dung dịch muối có pH < 7 B. Muối có khả năng phản ứng với bazơ. C. Muối vẫn còn hidro trong phân tử . D. Muối vẫn còn hidro có khả năng phân li tạo proton trong nước.Câu 16. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước ? A. Môi trường điện li B.Dung môi không phân cực C. Dung môi phân cực D.Tạo liên kết hidro với các chất tan.Câu 17. Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:1.KCl 2.Na2CO3 3.CuSO4 4.CH3COONa5.Al2(SO4)3 6.NH4Cl 7.NaBr 8.K2S 9.FeCl3

Các dung dịch nào sau đều có pH < 7 ? A. 1, 2, 3, 4 B. 3, 5, 6, 9 C. 6, 7, 8, 9 D. 2, 4, 6, 8Câu 18. Trong các dung dịch sau đây : K2CO3 , KCl , CH3COONa ,NH4Cl , NaHSO4 , Na2S ; có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ? A.1 B.2 C.3 D.4Câu 19. Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là : A. 1 B.2 C.3 D.4Câu 20. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH 0,3M với 200ml dung dịch H2SO4 0,05M có pH là bao nhiêu ? A. 7 B.12 C.13 D.1Câu 21. Trộn lẫn dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2 với dung dịch chứa 0,2 mol HCl thu được dung dịch có : A.pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D.chưa tính đượcCâu 22. Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH =13 , m có giá trị là : A. 0,23g B.0,46g C.1,25g D.2,3gCâu 23. Có 5 dung dịch đựng riêng biệt : NH4Cl , NaCl , H2SO4, Na2SO4 , Ba(OH)2 .Chỉ được dùng thêm 1 dung dịch thì dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được các chất trên ? A. Dung dịch phenolphtalein. B.Dung dịch K2SO4 . C.Dung dịch quì tím D. Dung dịch BaCl2

Câu 24. Sục 2,24 lít CO2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch sau phản ứng , màu của dung dịch thu được là: A. màu đỏ B. màu xanh C. màu tím D. không màuCâu 28. Cho các dung dịch sau : I.KCl II.Na2CO3 III.CuSO4 IV.CH3COONaV.Al2 (SO4)3 VI.NH4Cl VII.NaBr VIII.K2S Trong đó các dung dịch có pH < 7 là : A.I, II, III B.III, V, VI C. VI, VII, VIII D.II, IV, VICâu 29. Cho các dung dịch sau : I.MgCl2 II.Na2CO3 III.ZnSO4 IV.CH3COONa V.Al2(SO4)3 VI.NH4Cl VII. Na2SO4

VIII. K2STrong đó các dung dịch có pH > 7 là :

A.I, II, III B.II, IV ,VIII C.VI, VII, VIII D.II, IV, VICâu 30. Chỉ ra phát biểu sai : A.NaH2PO4 ,Ca(HCO3)2 , Na2HPO3 đều là muối axit.

7

Page 8: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

8 B. dd C6H5ONa , CH3COONa làm quì tím hóa xanh. C. HCO3

- , HS- , H2PO4- là ion lưỡng tính.

D. SO42- , Br- , K+ , Ca2+ là ion trung tính.

Câu 31. Dung dịch (A) chứa H2SO4 0,03M và HCl 0,04M. Dung dịch (A) có pH là : A. 1 B.2 C.1,5 D.0,15Câu 32. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li là 0,1% .pH của dung dịch là: A. 2 B.3 C.4 D.5Câu 33. Trộn 1 lít dung dịch HCl 0,4M với 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,4M thì pH của dung dịch thu được là bao nhiêu ? A.7 B.13,4 C.13,6 13,8Câu 34. Cho 3,9g Zn vào 0,5 lít dung dịch HCl có pH = 2. Tính V khí H2 (đkc) ? A. 1,344lít B.0,1344lít C.0,056lít D.0,56lítCâu 35. Hòa tan 1mol hidroclorua vào nước ,cho vào dung dịch 300g dung dịch NaOH 10%. Môi trường của dung dịch thu được là: A. Axit B.Bazơ C.Trung tính D.Không xác địnhCâu 36*. Dung dịch HNO3 0,06M (A) trộn với dung dịch HCl 0,005M (B) theo tỷ lệ thể tích VA/VB để thu được dung dịch có pH = 2 là :

A. 2/3 B.2/5 C.1/2 D.1/10Câu 37*. Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được dung dịch có pH = 12. a có giá trị là : A. 0,5 B.0,05 C.0,15 D.1,5Câu 38*. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2

aM thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Tính m và a ? A. 0,5825g và 0,6M B. 5,825g và 0,6M C. 0,5825g và 0,06M D. 5,825g và 0,06MCâu 39*. Cho hỗn hợp (X) gồm K, Na, Rb vào nước thì thu được 500 ml dung dịch (X) và 5,6 lít khí thoát ra (đkc). Để trung hòa 100ml dung dịch (X) cần 100ml dung dịch H2SO4 aM. Giá trị của a là: A. 0,3M B.0,5M C.0,8M D.1MCâu 40*. Cho hỗn hợp Na-Ba vào nước thì thu được 500ml dung dịch (X) và 0,672 lít khí H 2 (đkc) bay ra. pH của dung dịch (X) là: A. 13,07 B.12,77 C.11,24 D.10,8Câu 41*. Trộn lẫn Vml dung dịch NaOH 0,01M với Vml dung dịch HCl 0,03M được 2Vml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1Câu 42*. Cho mg hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2(đkc) và dung dịch Y ( coi thể tích dung dịch không đổi ) .Dung dịch Y có pH là : A.7 B.6 C.2 D.1Câu 43*. Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M ) với 400ml dung dịch ( gồm H2SO4

0,0375M và HCl 0,0125M ) thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X : A. 7 B. 2 C. 1 D. 6Câu 44. Dãy các dung dịch cùng nồng độ được sắp xếp theo chiều tăng dần pH là: A. H2S, KCl, HNO3, KOH B. HNO3, H2S, KCl, KOH C. KOH, KCl, H2S, HNO3 D. HNO3, KOH, NaCl, H2SCâu 45: Trộn V1(lít) dung dịch HCl (pH = 2) với V2(lít) H2O thu được dung dịch có pH = 3. Vậy tỉ V1/V2 cần trộn là: A. 10 B. 100 C. 1/9 D. 1/100.Câu 46: Cho 10ml dung dịch HBr có pH =2 . Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều , thu được dung dịch có pH=4 . Hỏi x bằng bao nhiêu? A.100ml B.990ml C.400ml D.1000mlCâu 47: Cho 50ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 . Thêm vào đó bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch có pH=11 A. 350 B.450 C.800 D.900 Câu 48: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,1 M với 700 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Vậy giá trị pH của dung

dịch thu được là: A. 12,6 B. 13,3 D. 12,3 D. 10,4

8

Page 9: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

Câu 49: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,3M với 200 ml Dung dịch H2SO4 0,05M có pH là bao nhiêu? A. 7 B. 12 C. 13 D. 1.Câu 50: Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05M với 20 ml dung dịch H2SO4 0,075M . Nếu sự pha loãng không làm thay đổi thể tích thì pH của dung dịch thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5Câu 51: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 0,2M với 100 ml dung dịch HCl 0,1 M được dung dịch X. pH của dung dịch X là: A. 2 B. 12 C. 7 D. 12,7Câu 52:Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/lit thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là: A. 0,39 B. 3,999 C. 0,399 D. 0,398

Baøi 4: Phaûn öùng trao ñoåi iontrong dung dòch caùc chaát ñieän li

Câu 1. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết : A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch . B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.Câu 2. Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3 ? A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 C. Fe(NO3)3 + Fe B. Fe2(SO4)3 + KI D. Fe(NO3)3 + KOHCâu 3. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi : A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng . D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.Câu 4. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm ? A. AgNO3 B. NaClO3 C. K2CO3 D. SnCl2

Câu 5. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axit ? A. NaNO3 B.KClO4 C. Na3PO4 D.NH4ClCâu 6. Dung dịch chất nào sau đây có pH = 7 ? A. SnCl2 B. NaF C.Cu(NO3)2 D.KBr Câu 7. Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7 ? A. KI B. KNO3 C.FeBr2 D. NaNO2

Câu 8. Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7 ? A. SnCl2 B. NaF C.Cu(NO3)2 D.KBr Câu 9. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3

C. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3

D. Zn + 2KI → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Câu 10. Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều chế HF ? A. H2 + F2 → 2HF B. NaHF2 → NaF + HF C. CaF2 + 2HCl → CaCl2 + 2HF D. CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HFCâu 11. Trộn hai dung dịch chứa chất tan Pb(NO3)2 và KI, tỉ lệ số mol Pb(NO3)2 : KI = 1:2. Trong dung dịch mới có chứa các ion : A.Pb2+ ; ; K+; B. Pb2+; ; K+

C. K+; D. K+; ;

9

Câu hỏi trắc nghiệm

Page 10: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

10Câu 12. Cho phản ứng sau : Fe(NO 3)3 + A B + KNO3

Vậy A, B lần lượt là: A. KCl, FeCl3 B. K2SO4, Fe2(SO4)3

C. KOH, Fe(OH)3 D. KBr, FeBr3

Câu 13. Phản ứng nào sau đây không xảy ra A. Fe2(SO4)3 + NaOH B. MgCl2 + KNO3 C. NH4Cl + AgNO3 D. FeS + HClCâu 14. Phản ứng nào sau đây xảy ra: A. FeCl2 + NaOH B. MgCl2 + KNO3

C. BaCl2 +KOH D. Cu(NO3)2 + Na2SO4 Câu 15. Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ? A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 + 2NaNO3

B. Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4 + 2H2O C. PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 → PbSO4 + 2CH3COOHCâu 16. Trường hợp nào các ion sau có thể tồn tại trong cùng dung io A. OH- , K+ , Fe2+ , SO4

2- B. OH- , Ba2+ , CH3COO-, Al3+

C. K+ , NH4+ , CO3

2- , Fe2+ D. K+ , Ba2+ , NH4+ , HCO3

-

Câu 17. Thành phần của một muối bao gồm: A. Cation kim loại và anion gốc axit. B. kim loại + hydro + ion gốc axit C. Cation amoni + anion gốc axit. D. A hoặc CCâu 18. Cần 2,0 lít dung dịch đồng (II) sunfat 0,01M có pH = 2,00 để mạ điện. Tại sao dung dịch cần pH thấp như vậy? A. đồng (II) sunfat là muối của axit mạnh và bazơ yếu. B. đồng (II) sunfat bền trong môi trường axit. C. axit đóng vai trò tăng độ dẫn điện của dung dịch điện phân. D. axit đóng vai trò là xúc tác trong quá trình mạ điện.Câu 19. Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm. Khi thả một miếng đồng thau vào dung dịch đồng (II) clorua, hiện tượng quan sát được sẽ là : A. Hợp kim không tan. B. Hợp kim tan một phần, dung dịch thu được có màu xanh. C. Hợp kim tan một phần, dung dịch thu được không màu và có một lớp vụn đồng màu đỏ bám trên hợp kim. D. Hợp kim tan một phần, dung dịch thu được có màu xanh và một lớp vụn đồng màu đỏ bám trên hợp kim. Câu 20*. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06g so với dung dịch XCl3. Xác định công thức của muối XCl3 là : A. BCl3 B.CrCl3 C.FeCl3 D. AlCl3

Câu 21*. Một dung dịch (A) gồm 0,03 mol Ca2+ , 0,06 mol Al3+ , 0,06 mol NO3- , 0,09 mol SO4

2- . Muốn có dung dịch (A) phải hòa tan 2 muối với số mol tương ứng: A. 0,03 mol Ca(NO3)2 và 0,06 mol Al2(SO4)3 B. 0,03 mol CaSO4 và 0,06 mol Al(NO3)3

C. 0,09 mol CaSO4 và 0,06 mol Al(NO3)3

D. 0,03 mol Ca(NO3)2 và 0,03 mol Al2(SO4)3 Câu 22*. Khi hòa tan 3 muối A, B, C vào nước được dung dịch chứa: 0,295 mol Na+ , 0,0225 mol Ba2+ , 0,09 mol NO3

- , 0,25 mol Cl-. Hỏi 3 muối A, B, C là những muối nào ? A. NaNO3 , Ba(OH)2 , BaCl2 B. NaCl , NaNO3 , Ba(NO3)2

C. NaCl , Ba(NO3)2 , BaCl2 D. B và C đều đúngCâu 23*. Một dung dịch có chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol) , Al3+ (0,2 mol) , và 2 anion Cl-

( x mol ) ,SO42- ( y

mol ), biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y là: A. 0,2 và 0,3 B.0,3 và 0,2 C.0,6 và 0,1 D.0,1 và 0,6Câu 24. Một dung dịch có chứa 2 cation Na+ (x mol) , K+ (y mol) , và 2 anion là CO3

2- (0,1 mol) , PO43- (0,2

mol) .Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 53g chất rắn khan. Giá trị của x và y là:

10

Page 11: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. 0,05 và 0,07 B.0,3 và 0,5 C.0,5 và 0,3 D.0,2 và 0,6Câu 25. Dung dịch A có chứa 5 ion Mg2+, Ba2+ , Ca2+ và 0,1 mol Cl- , 0,2 mol NO3

- .Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là: A. 150ml B.300ml C.200ml D.250mlCâu 26. Xác định kim loại M (thuộc một trong bốn kim loại sau: Al, Fe, Na, Ca) biết rằng M tan trong dung dịch HCl cho ra dung dịch muối A. M tác dụng với clo cho ra muối B. Nếu thêm kim loại M vào dung dịch muối B ta được dung dịch muối A. A.Na B.Ca C.Fe D.AlCâu 27. Cho dung dịch các muối sau: Na2SO4 , BaCl2 , Al2(SO4)3 , Na2CO3 . Dung dịch muối nào làm quì tím hóa đỏ: A.Na2SO4 B.BaCl2 C.Al2(SO4)3 D.Na2CO3

Câu 28. Có 5 dung dịch đựng riêng biệt: NH4Cl ,NaCl ,H2SO4 ,Na2SO4 , Ba(OH)2 .Chỉ được dùng thêm một dung dịch thì dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được các chất trên ? A.Dung dịch phenolphtalein B.Dung dịch K2SO4

C. Dung dịch quì tím D. Dung dịch BaCl2

Câu 29. Hãy cho biết sự tồn tại các ion trong mỗi ống nghiệm sau: - Ống 1: K+ , Ag+ , NO3

- , Cl- - Ống 2: NH4

+ , Al3+, NO3-, PO4

3-

- Ống 3: K+ , Ca2+ , NO3- , Cl-

- Ống 4: Mg2+ , Na+ , Br- , SO42-

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 4Câu 30. Cho 4 ống nghiệm:Mg2+ , Na+ , Br- , SO4

2-

- Ống 1: Ca2+ , Mg2+ , NO3- , Cl-

- Ống 2: NH4+, H+, Na+ , Cl-, SO4

2-

- Ống 3: Ba2+ , Na+ , NO3- , SO4

2-

- Ống 4: K+ , Ag+ , NO3- , Br-

Ống nghiệm chứa các ion nào có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch : A.1 B.3 C.1,2 D.1,2,3,4Câu 31. Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch: A. Ca2+ , Na+ , CO3

2- , Cl- B. K+ , Na+ , HCO3- , OH-

C. Al3+ , Ba2+ , Cl- , SO42- D. K+ , Ag+ , NO3

- , Cl-

Câu 32. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion: A. Na+ , Cu2+ , Cl- , OH- B. Na+ , Ba2+ , Cl- , SO4

2-

C. K+ , Ba2+ , Cl- , OH- D. Ag+ , Ba2+ , Cl- , OH-

Câu 33. Ion CO32- không phản ứng với các ion nào sau đây :

A. NH4+ , Na+ , K+ B. Ca2+ , Mg2+

C. H+ , NH4

+ , Na+ , K+ D. Ba2+ , NH4

+ , Cu2+ , K+

Câu 34. Sáu ion : Na+ , Pb2+ , Ba2+ , Cl- , NO3- , CO3

2- có thể tồn tại dưới dạng 3 dung dịch trong suốt sau ? A. NaCl , Pb(NO3)2 , BaCO3

B. Na2CO3 , BaCl2 , Pb(NO3)2 C. BaCO3 , PbCl2 , Na2CO3

D. Không có dung dịch nàoCâu 35. Muối Na2CO3 là muối trung hòa, do đó khi tiếp xúc với giấy quì tím thì giấy quì sẽ đối thành màu: A. trắng B. hồng C. xanh D.không đổi màuCâu 36. Một dung dịch A chứa 0,04 mol Al3+, 0,07mol SO4

2-, 0,01mol Mg2+.Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 80,4g B.8,04g C.17,16g D.1,716gCâu 37. Một dung dịch A: 0,01 mol K+ , 0,02 mol NO3

- , 0,02 mol Na+ , 0,005 mol SO42- .Cô cạn dung dịch

thu được bao nhiêu gam muối khan A. 25,7g B. 2,57g C.5,14g D.51,4gCâu 38. Cho 5g NaCl vào dung dịch chứa 8,5g AgNO3 thì khối lượng kết tủa thu được sẽ là: A. 7,175g B.71,8g C.72,75g D.73gCâu 39. Cho 1g HCl tác dụng với 1g NaOH. Tính khối lượng muối thu đựợc là: A. 2g B.1,6g C.1,4625g D. 14,625g

11

Page 12: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

12Câu 40. Cho 1,53g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448ml khí (đkc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là: A.2,24g B.3,90g C.29,5g D.2,95gĐáp án :

Chương 2: NITƠ – PHÔT PHOBaøi 1: Nitơ

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA: A.ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4

Câu 2. Khí Nitơ tương đối trơ ở t0 thường là do: A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ . B. Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ . C. Trong phân tử N2 ,mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết. D.Trong nguyên tử N2 có liên kết ba bền.Câu 3. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. Li, Mg, Al C. Li, H2, Al B. H2 ,O2 D. O2 ,Ca,MgCâu 4. Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ . A. Không khí B.NH3 ,O2 C.NH4NO2 D.Zn và HNO3

Câu 5. Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây. A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi . B. Chưng cất phân đoạn KK lỏng . C. Đung dung dịch NaNO2 và dung dịch NH4Cl bão hòa. D. Đun nóng kl Mg với dd HNO3 loãng.Câu 6. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với : A. H2 B. O2 C. Li D. MgCâu 7. Chọn muối khi nhiệt phân tạo thành khí N2. A. NH4NO2 B.NH4NO3 C.NH4HCO3 D. NH4NO2 hoặc NH4NO3

Câu 8. Một oxit Nitơ có CT NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit Nitơ đó là : A. NO B. NO2 C. N2O2 D. N2O5

Câu 9. Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH4NO2 là A. 11,2 l B. 5,6 l C. 3,56 l D. 2,8 lCâu 10. Một nguyên tố R có hợp chất với Hidrô là RH3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 % khối lượng R .Nguyên tố R đó là A. Nitơ B. Photpho C. Vanadi D. Một kết quả khácCâu 11. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần: A/ NH3, N2, NO, N2O, AlN B/ NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO C/ NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3

D/ NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3

Câu 12. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau : N2 NH3 (A) (B) HNO3

A/ (A) là NO, (B) là N2O5 B/ (A) là N2, (B) là N2O5 C/ (A) là NO, (B) là NO2 D/ (A) là N2, (B) là NO2

Câu 13. Chỉ ra nhận xét sai khi nói về tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ : “Từ nitơ đến bitmut thì...” A.nguyên tử khối tăng dần. B. bán kính nguyên tử tăng dần. C. độ âm điện tăng dần. D. năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần.Câu 14. Trong các hợp chất, nitơ có cộng hoá trị tối đa là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 15. Cho 2 phản ứng sau : N2 + 3H2 2NH3 (1)

và N2 + O2 2NO (2)

12

Page 13: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.B. Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.C. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.D. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt.Câu 16. ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với : A. Mg B. K C. Li D.F2Câu 17. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ? A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + 6Li 2Li3N C. N2 + O2 2NO D. N2 + 3Mg Mg3N2

Câu 18. Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử... B. tổng hợp phân đạm. C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac.Câu 19. Một lít nước ở 200C hoà tan được bao nhiêu lít khí amoniac ? A.200 B.400 C. 500 D. 800Câu 20. Trong nhóm nitơ, nguyên tố có tính kim loại trội hơn tính phi kim là : A.Photpho. B. Asen. C. Bitmut. D.Antimon.Câu 21: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là: A. LiN3 và Al3N B. Li3N và AlN. C. Li2N3 và Al2N3 D. Li3N2 và Al3N2

Đáp án:

Baøi 2: Amoniac vaø muoái amoni

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Trong dd NH3 là một bazơ yếu vì : A. Amoniac tan nhiều trong H2O. B. Khi tan trong H2O , NH3 kết hợp với H2O tạo ra các ion NH4

+ và OH-

C. Phân tử NH3 là phân tử có cực. D. Khi tan trong H2O , chỉ một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+ của H2O tạo ra các ion NH4

+ và OH-.Câu 2. NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như có đủ ): A. HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dd AlCl3.

B. H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH . C. HCl , KOH , FeCl3 , Cl2 . D. KOH , HNO3 , CuO , CuCl2 .Câu 3. Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd CuSO4 và lắc đều dd .Quan sát thấy : A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành. B. Có dd màu xanh thẫm tạo thành. C. Lúc đầu có kết tủa keo xanh lam ,sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch xanh thẫm . D. Có kết tủa xanh lam ,có khí nâu đỏ thoát ra .Câu 4. Tính bazơ của NH3 do : A. Trên Nitơ còn cặp e tự do . B. Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực. C. NH3 tan được nhiều trong H2O . D. NH3 tác dụng với H2O tạo NH4OH .Câu 5. Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch : A. NaCl , CaCl2 C. CuCl2 , AlCl3. B. KNO3 , K2SO4 D. Ba(NO3)2 , AgNO3.Câu 6. Cặp chất muối nào tác dụng với dd NH3 dư đều thu được kết tủa? A. Na2SO4 , MgCl2 C. CuSO4 , FeSO4

13

Page 14: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

14 B. AlCl3 , FeCl3 D. AgNO3 , Zn(NO3)2

Câu 21. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là : A.Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu.Câu 22. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A.khói màu trắng. B.khói màu tím. C.khói màu nâu. D.khói màu vàng.Câu 23. Khi nhỏ dung dịch amoniac (dư) vào dung dịch muối nào sau đây thì thấy xuất hiện kết tủa ? A.AgNO3B.Al(NO3)3 C.Cu(NO3)3 D.Cả A, B và CCâu 24. Trong ion phức Cu(NH3)42+, liên kết giữa các phân tử NH3 và Cu2+ là: A.Liên kết ion. B.Liên kết cộng hoá trị. C.Liên kết cho – nhận. D.Liên kết kim loại.Câu 25. Khi dẫn khí NH3 vào bình chứa khí clo, học sinh quan sát thấy hiện tượng : NH3 tự bốc cháy (ý 1) tạo ra khói trắng (ý 2). Phát biểu này A. Có ý 1 đúng, ý 2 sai. B.Có ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả hai ý đều sai. D.Cả hai ý đều đúng.Câu 26. Cho các oxit : Li2O, MgO, Al2O3, CuO, PbO, FeO. Có bao nhiêu oxit bị khí NH3 khử ở nhiệt độ cao ? A.1 B.2 C.3 D.4Câu 27. Từ NH3 điều chế được hiđrazin có công thức phân tử là : A. NH4OH B.N2H4C. NH2OH D.C6H5NH2

Câu 28. Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2, người ta sử dụng chất xúc tác là : A.nhôm B.sắt C.platin D.nikenCâu 29. Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sản phẩm có màu xanh thẫm là màu của chất nào sau đây : A. Cu(OH)2 B. [Cu(NH3)4]2+ C. [Cu(NH3)4]SO4 D. [Cu(NH3)4]Cl2

Câu 30. Muốn cân bằng phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời:A. tăng áp suất và tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất và giảm nhiệt độ.C. giảm áp suất và giảm nhiệt độ. D. giảm áp suất và tăng nhiệt độ.

Câu 31: Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ va bao nhiêu lít khí hidro để điều chế 17,0 gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí được đo ở đktc. A. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2. B. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2

C. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2 D. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2. II.3.2. Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau:a) Ag + HNO3 (đặc) → NO2 + ? + ?b) Ag + HNO3 (loãng) → NO + ? + ?c) Al + HNO3 → N2O + ? + ?d) Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ?e) FeO + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + ?f*) Fe3O4 + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + ?II.3.3. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.a) Zn + KOH + NaOH → Na2ZnO2 + K2ZnO2 + NH3 + H2Ob) FeO + HNO3loãng → NO + ? + ?c) FeS + H+ +NO3

- → N2O + ? + ? d) FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2Oe) P + HNO3đ → ? + H3PO4 + ?f*) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2OII.3.4*. Lập dãy biến hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất sau :

14

Page 15: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

NO2 , NaNO3 , HNO3 , Cu(NO3)2 , KNO2 , KNO3 .Viết ptpư .II.3.5. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :a) Các dung dịch : KNO3 , HNO3 ,K2SO4 , H2SO4 , KCl , HCl.b) Các dung dịch : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl ,Na2SO4 .c) Các dung dịch : (NH4)2SO4 , NH4NO3, K2SO4, Na2CO3, KCl.d*) Chỉ dùng quỳ tím và một kim loại hãy nhận biết các dung dịch :HCl , HNO3 , NaOH , NaNO3 , AgNO3 .

e*) Dùng một kim loại hãy phân biệt các dung dịch muối sau: NH4NO3 , (NH4)2SO4 , K2SO4, NaCl , ZnSO4 .

f) Chỉ dùng tối đa hai hoá chất kể cả H2O để phân biệt các chất bột : NH4Cl ,NaCl , CaCO3 , H3PO4.g) Chỉ dùng Cu và một muối tuỳ ý để nhận biết các dung dịch : HCl , HNO3 , H2SO4 , H3PO4 . h) Chæ duøng moät hoùa chaát duy nhaát nhaän bieát caùc dung dòch maát nhaõn sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaCl. II.3.6. Những cặp chất nào sau đây không tồn tại trong dung dịch. Viết phương trình ion thu gọn.

a) NH4NO3 + Ca(OH)2 b) Cu(NO3)2 + KOH c) NaNO3 + HCl d) KNO3 + H2SO4 + Cu e*) Al(NO3)3 + NaOHdư f) FeCl3 + KOHdư

II.3.7*. Hoà tan Zn vào dung dịch HNO3loãng dư thu được dd A và hỗn hợp khí N2 và N2O . Thêm NaOHdư vào dd A , thấy khí có mùi khai thoát ra. Viết phương trình hoá học của tất cả các phản ứng xảy ra dưới dạng phương tình ion rút gọn.II.3.8. Điều chế :a) Từ khí NH3 , không khí , H2O , (các điều kiện có đủ ) điều chế phân đạm hai lá NH4NO3 . b) Từ natri nitrat viết phương tình chuyển hoá thành muối KNO3 .II.3.9. Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO3 loãng thì thu được 8,96 lít khí NO thoát ra (đkc).a) Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp. b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.II.3.10. Hòa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch A và 13,44 lít khí NO (đktc).a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.b)Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã dùng.c) Cần cho vào dung dịch A bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M để thu được 31,2 g kết tủa.II.3.11. Hoaø tan 1,52g hoãn hôïp raén A goàm saét vaø magie oxít vaøo 200ml dung dòch HNO3 1M thì thu ñöôïc 0,448 lít moät khí khoâng maøu hoùa naâu ngoaøi khoâng khí. a. Tìm thaønh phaàn phaàn traêm khoái löôïng cuûa moãi chaát coù trong hh raén A.

b. Tìm CM cuûa dung dòch muoái vaø dung dòch HNO3 sau phaûn öùng ( coi theå tích dung dòch sau phaûn öùng khoâng thay ñoåi).II.3.12*. Cho oxit kim loại hoá trị n tác dụng với HNO3 dư thu được 34,0g muối nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác ) . Hỏi đó là oxit của kim loại nào ? Tính khối lượng oxit phản ứng ?II.3.13. Từ NH3 điều chế HNO3 qua 3 giai đoạn .a) Viết phương trình điều chế .b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 60% điều chế được từ 112000 lít NH3(đkc) biết Hp/ứng= 80% II.3.14. Hỗn hợp gồm Fe304 ,CuO . Dùng hoá chất là axit HNO3 1M và các dụng cụ cần thiết ,có thể xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp trên không ? Giải thích ? Viết các phương trình phản ứng .II.3.15. Hoà tan hoàn toàn 3,84 kim loại M trong dung dịch HNO3Ldư thu được 0,896 lít khí NO(đkc), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan .Xác định kim loại M và giá trị m .II.3.16*. Cho 13,5 g Al tác dụng đủ 2 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp gồm NO và N2 có d hh/H2 = 14,75.

a) Tính thể tích mỗi khí sinh ra (đkc) ?b) Tính nồng độ mol/l của HNO3 đem dùng ?

II.3.17. Hỗn hợp gồm Al , Fe , Cu , khối lượng 34,8 g ,được chia thành 2 phần bằng nhau :- Phần 1 cho vào dd HNO3 đặc ,nguội thì có 4,48 lít (đkc) một chất khí nâu đỏ bay ra.

15

Page 16: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

16- Phần 2 cho vào dd HCl thì có 8,96 lít khí (đkc) một chất khí bay ra.

Hãy : Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?II.3.18. Cho 1,92g Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 và H2SO4 0,4M thấy sinh ra 1 chất khí A có d A/ H2 = 15 và dung dịch A. a) Viết phương trình ion rút gọn và tính thể tích khí sinh ra ở đktc.b) Tính V dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hoàn toàn Cu2+ trong dung dịch A.II.3.19*. Đốt hoàn toàn 4,4g một sunfua kim loại có công thức MS (kim loại M có hóa trị +2,+3 trong các hợp chất ) trong lượng oxi dư .Chất rắn thu được sau phản ứng được hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% .Nồng độ % các muối trong dung dịch thu được là 41,7% a) Xác định CTPT của sunfua kim loại ? b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng ?II.3.20*. Hoà tan cùng một kim loại R vào dugn dịch HNO3L và dung dịch H2SO4loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện và khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat .Xác định kim loại R.II.3.21. Hỗn hợp X gồm Fe và MgO .Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,112 lít khí không màu hoá nâu ngoài không khí ( đo 27,3oC ; 6,6 atm). Hỗn hợp muối cô cạn cân nặng 10,2g. a) Xác định % khối lượng muối trong hỗn hợp? b) Tính V dung dịch HNO3 0,8M phản ứng ?II.3.22*. Cho 12g hỗn hợp X gồm Fe , Cu (có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:8) bằng dung dịch axit HNO 3

dư thu được Vlít (đkc) hỗn hợp khí X gồm (NO,NO ) và dung dịch Y .Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19 . a) Tính giá trị V? b) Tính số mol axit HNO3 đã tham gia phản ứng?II.3.23. Cho 11,7g Zn hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3loãng dư thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X gồm N2 , N2O có VX = 0,672 lít (đkc).Thêm NaOH dư vào dung dịch A ,đun nóng thu được khí Y, để tác dụng hoàn toàn Y sinh ra cần dùng hết 100ml dd HCl 0,1M . a) Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử , ion. b) Tính %V từng khí trong hỗn hợp X?II.3.24. Cho 2,16g Mg tác dụng với dd HNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đkc) và dung dịch X .Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X?II.3.25. Nhiệt phân 9,4g một muối nitrat của kim loại M đến khối lượng không đổi ,thu được chất rắn nặng 4g .Xác định công thức muối nitrat?II.3.26. Nung nóng để phân huỷ 27,3g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 ,hỗn hợp khí tạo ra dẫn vào 89,2 ml H2O thu được dd HNO3 và còn dư 1,12 lít khí(đkc) không phản ứng (Hp/ứng =100% và coi như O2 không hoà tan vào H2O ).Tính khối lượng từng muối trong hỗn hợp đầu và C% dd HNO3 thu được?II.3.27. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65g hỗn hợp gồm KNO2 ,Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối của X đối với H2 bằng 18,8 . Tính khối lượng muối Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp đầu ?II.3.28. Nung 15,04g Cu(NO3)2 một thời gian thấy còn lại 8,56g chất rắn a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân? b) Xác định thành phần % chất rắn còn lại ? c) Cho khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 193,52g dd NaOH 3,1% được dd X .Tính C% chất tan trong dung dịch X?II.3.29. Dung dịch A gồm Cu(NO3)2 ,Al(NO3)3 đều có nồng độ 1Ma) Cho biết dd A có môi trường axit ,bazơ, hay trung tính ? Giải thích .b) Thêm từ từ dung dịch NH3 vào dd A đến dư thì có hiện tượng gì ? Giải thích ? Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn ?c) Cô cạn 1000ml dung dịch A và nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y , cho biết khối lượng chất rắn Y ?II.3.30. Hoà tan hết 9,6g Cu người ta dùng một lượng vừa đủ 250ml dd Axit HNO3 thu được khí NO và dd A. a- Tính thể tích khí NO sinh ra ở 27,3oC và 2,2atm.b- Tính nồng độ mol/l dd HNO3 cần dùng .c- Cô cạn dd A rồi nung nóng đến khi ngừng bay hơi. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau khi nung .II.3.31. Khi hòa tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,50 lít dung dịch axit nitric 1,00M ( loãng) thấy thoát ra 6,72 lít nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp,

16

Page 17: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

nồng độ mol của đồng (II) nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi.II.3.32. Có năm lọ không dán nhãn đựng rieng biệt từng dung dịch của các chất sau đây: Al(NO 3)3, NH4NO3, AgNO3, FeCl3, KOH. Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nêu cách phân biệt mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết.II.3.33. Để nhận biết ion NO3

– trong dung dịch, có thể dùng kim loại nhôm khử ion NO3– trong môi trường

kiềm. Khi phản ứng tạo ra ion aluminat và giải phóng khí amoniac. Hãy viết phương trình hóa học ở dạng ion rút gọn.II.3.34. Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít ( đktc). 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp.

.................................. Câu hỏi trắc nghiệm

Caâu 1. Ñeå ñieàu cheá HNO3 trong phoøng thí nghieäm ngöôøi ta duøng:A. KNO3 vaø H2SO4ñaëc B. NaNO3 vaø HClC. NO2 vaø H2O D. NaNO2 vaø H2SO4 ñCaâu 2. Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là KOH, NH4Cl K2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau:A. Dung dịch AgNO3 . B. Dung dịch BaCl2.C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(OH)2.Caâu 3. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dứơi đây là không đúng ?A. NH4Cl → NH3 + HCl B.NH4NO3 → NH3 + HNO3 C. NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2 D.NH4NO2 → N2 + 2H2OCaâu 4. Axit nitric ñaëc, nguoäi có theå phaûn öùng ñöôïc ñoàng thôøi vôùi caùc chaát naøo sau ñaây?A. Fe, Al(OH)3, CaSO3 , NaOH B. Al, Na2CO3, , (NH4)2S , Zn(OH)2 C. Ca, CO2 , NaHCO3, Al(OH)3 D. Cu, Fe2O3, , Fe(OH)2 , K2OCaâu 5. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng vì :A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ C. thoát ra chất khí không màu, có mùi khai D. thoát ra chất khí không màu, không mùi Caâu 6. Trong các loại phân bón : NH4Cl, (NH2)2CO ,(NH4)2SO4 ,NH4NO3 .Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất :A. (NH2)2CO B. (NH4)2SO4 C. NH4Cl D. NH4NO3 Caâu 7. Diªm tiªu chøa :A. NaNO3 B.KCl C. Al(NO3)3 D.CaSO4Caâu 8. Chọn phát biểu sai:A. Muèi amoni lµ nh÷ng hîp chÊt céng ho¸ trÞ.B. TÊt c¶ muèi amoni ®Òu dÔ tan trong níc.C. Ion amoni kh«ng cã mµu.D. Muèi amoni khi tan ®iÖn li hoµn toµn.Caâu 9. §Ó ®iÒu chÕ N2O ë trong phßng thÝ nghiÖm, ngêi ta nhiÖt ph©n muèi : A.NH4NO2 B. (NH4)2CO3 C. NH4NO3 D.(NH4)2SO4Câu 10. Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4. Hóa chất đó là:

A. BaCl2. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. AgNO3.Câu 11. Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây:

17

Page 18: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

18A. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3. B. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3.

C. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3. D. S, ZnO, Mg, AuCâu 12. Trong phương trình phản ứng đồng tác dụng với dd HNO3 loãng (giả thiết chỉ tạo ra nitơ mono oxit) tổng hệ số trong phương trình hóa học bằng: A. 9. B. 10. C. 18. D. 20.Câu 13. Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào?A.Ag, NO2, O2. B.Ag, NO,O2. C.Ag2O, NO2, O2. D.Ag2O, NO, O2.Câu 14. Trong phân tử HNO3, N có hóa trị và số oxi hóa:A. V, +5. B. IV, +5. C.V, +4. D. IV, +3.Câu 15. Nồng độ ion NO3

- trong nước uống tối đa cho phép là 9 ppm. Nếu thừa ion NO3- sẽ gây một loại

bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin, một hợp chất gây ung thư đường tiêu hóa. Để nhận biết ion NO3-,

người ta dùng: A. CuSO4 và NaOH. B. Cu và NaOH. C. Cu và H2SO4. D. CuSO4 và H2SO4.Câu 16. Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là: A. CO2 và NO2. B. CO2 và NO. C. CO và NO2. D. CO và NOCâu 17. Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây:A. Mg, H2. B. Mg, O2. C. H2, O2. D. Ca,O2.Câu 18. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng:A. nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc.B. vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.C. khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.D. số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4

+, NO3-, NO2

- lần lượt là: -3, -4, -3, +5, +3.Câu 19. Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là: A.LiN3 và Al3N. B.Li2N3 và Al2N3. C.Li3N và AlN. D.Li3N2 và Al3N2

Câu 20. Tính chất hóa học của NH3 là:A. tính bazơ mạnh, tính khử. B. tính bazơ yếu, tính oxi hóa.C. tính khử, tính bazơ yếu. D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa.Câu 21. Cho dung dịch NaOH dư vào 150,0ml dung dịch (NH4)2SO4 1,00M. Đun nóng nhẹ , thể tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu ?A.3,36 lít B.33,60 lít C. 7,62 lít D.6,72 lítCâu 22. Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%.A. 33,6 lít N2 và 100,8 lít H2 B.8,4 lít N2 và 25,2 lít H2

C.268,8 lít N2 và 806,4 lít H2 D.134,4 lít N2 và 403,2 lít H2

Câu 23. Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do :A. Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính. B. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2

C. Zn(OH)2 là một baz ít tan. D. NH3 là môt hợp chất có cực và là một baz yếu.Câu 24. Dẫn 2,24 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B.Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng ? Coi hiệu suất quá trình phản ứng là 100% .A. 0,10 lít B.0,52 lít C. 0,30 lít D. 0,25 lítCâu 25. Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ( điều kiện coi như có đủ ) ?A. H2SO4, PbO, FeO, NaOH . B. HCl, KOH, FeCl3, Cl2.C. HCl, O2, Cl2 , CuO, dd AlCl3 . D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2.Câu 26. Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau : nhỏ từ từ dung dịch NH3  cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 . Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là : A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành  . B.Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. C. Có dung dịch màu xanh thẫm tạo thành. D.Có kết tủa màu xanh lam và có khí màu nâu đỏ.

18

Page 19: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

Câu 27. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng, dung dịch có màu hồng . Màu của dung dịch mất đi khi :A. Đun nóng dung dịch hồi lâu. B. Thêm vào dung dịch môt ít muối CH3COONa C. Thêm vào dung dịch một số mol HNO3 bằng số mol NH3 có trong dd.D. A và C đúng.Câu 28. Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là : A. 1,2g. B. 1,88g. C. 2,52g. D. 3,2g.Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng : Khí A ddA B Khí A C D + H2OChất D là : A. N2 B. NO C. N2O D. NO2 Câu 30. Cho các dung dịch muối sau đây : NH4NO3 , ( NH4 )2 SO4  ,   K2SO4 .Kim loại duy nhất để nhận biết các dung dịch trên là :A. Na.         B. Ba             C.  Mg           D.  KCâu 31: a) Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrate, tổng các hệ số bằng bao nhiêu ?A. 5 B. 7 C. 9 D. 21Câu 32: Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit A. HNO3 đặc và cacbon B. HNO3 đặc và lưu huỳnh C. HNO3 đặc và đồng. D. HNO3 đặc và bạc.Bài1.Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe,Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3,thu được V lit (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư).Tỉ khối của X với đối với H2 bằng 19.Giá trị của V là: A.3,36 B.2,24 C.4,48 D.5,6 (trích đề TSĐH-CĐ-2007-khối A)Bài 2.Nung mg bột sắt trong oxi ,thu được 3g hỗn hợp rắn X.Hoà tan hết hỗn hợp X trong dd HNO3 dư, thoát ra 0,56lit (ở đktc) NO (là sản phẩm duy nhất).Giá trị của m là: A.2,22 B.2,26 C.2,52 D.2,32Bài 3.Cho mg nhôm tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm 3 khí N2,NO,N2O có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m là bao nhiêu? A.2,7 B.16,8 c.3,51 D.35,1Bài 4.Hoà tan a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO3 đặc nguội ,dư thì thu được 0,336 lit NO2 (ở 00C,2atm).Cũng a g hỗn hợp X nói trên khi hoà tan trong HNO3 loãng dư ,thì thu được 0,168 lit NO (ở 00C,4atm).Khối lượng hai kim loại Al và Mg trong a gam hỗn hợp X lần lượt là bao nhiêu? A.4,05g và 4,8g B.5,4g và 3,6g C.0,54g và 0,36g D.kết quả khác.Bài 5. Hoà tan hết 12 gam một kim loại chưa rõ hoá trị trong dd HNO3 thu được 2,24 lit (đktc) một khí duy nhất có đặc tính không mầu ,không mùi ,không cháy.Kim loại đã dùng là: A.Cu B.Pb C.Ni D.MgBài 6.Một oxit nitơ (X) chứa 30,43% N về khối lượng .Tỉ khối của X so với không khí là 1,5862.Cần bao nhiêu gam dd HNO3 40% tác dụng với Cu để điều chế 1 lit khí X (ở 1340C,1atm),giả sử phản ứng chỉ giải phóng duy nhất khí X? A.13,4g B.9,45g C.12,3g D.kết quả khác.Bài 7. Hoà tan hoàn toàn a gam Cu trong dd HNO3 loãng thì thu được 1,12 lit hỗn hợp khí NO và NO2

(đktc) , có tỉ khối hơi đối với hiđro là 16,6.Giá trị của a là: A.2,38 B.2,08 C.3,9 D.4,16Bài 8.Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dd HNO3 được 5,6 lit (đktc)hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2.Kim loại đã cho là: A.Fe B.Zn C.Al D.CuBài 9.Cho hợp kim A gồm Fe và Cu.Hoà tan hết trong 6g A bằng dd HNO3 đặc nóng ,thì thấy thoát ra 5,6 lit khí mầu nâu đỏ duy nhất (đktc).Phần trăm khối lượng Cu trong mẫu hợp kim là bao nhiêu? A.53,33 B.46,66% C.70% D.90%.Bài 10.Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dd HNO3 thấy có thoát ra V lit hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 ở đktc .Biêt tỉ khối của A đối với hiđrô là 19.Ta có V bằng: A.4,48lit B.2,24lit C.0,448lit D.3,36 lit

19

+H2O +HCl +NaOH +HNO3 nung

Page 20: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

20Bài 11 . Hoà tan hết 7,44g hỗn hợp Al và Mg trong thể tích vừa đủ là 500ml dd HNO3 loãng thu được dd A và 3,136 lit (ở đktc)hỗn hợp hai khí đẳng mol có khối lượng 5,18g,trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí .Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là: A.81,8%;18,2% B.27,42%;72,58% C.18,8%;81,2% D.28,2%;71,8%.Bài 12.Nung x gam Fe trong không khí ,thu được 104,8gam hỗn hợp rắn A gồm :Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4.Hoà tan A trong dd HNO3 dư thu được dd B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với He là 10,167.Khối lượng x là bao nhiêu gam? A.74,8g B.87,4g C.47,8g D.78,4gBài 13. Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn , đó là Fe và 3 oxit của nó .Hoà tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dd HNO3 loãng thu được 972 ml khí NO duy nhất (đktc).Trị số của X là bao nhiêu? A.0,15 B.0,21 C.0,24 D.0,22

Baøi 4: Phoât pho – Axit phoâtphoric – Muoái phoâtphat --

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Photpho có số dạng thù hình quan trọng làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2. Có những tính chất : (1) mạng tinh thể phân tử ; (2) khó nóng chảy, khó bay hơi ; (3) phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ở nhiệt độ thường ; (4) chỉ bốc cháy ở trên 250oC. Những tính chất của photpho trắng là: A. (1), (2), (3) B. (1), (3) , (4) C. (2), (3) D. (1), (2) Câu 3. Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3. Những phản ứng trong đó photpho thể hiện tính khử là:A.(1), (2), (4) B. (1), (3) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3)Câu 4. Trong công nghiệp, nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc khoảng 1200oC trong lò điện để điều chế: A. Photpho trắng B. Photpho đỏ C. Photpho trắng và đỏ D. Tất cả các dạng thù hình của photphoCâu 5. Kẽm photphua được ứng dụng dùng để A. làm thuốc chuột B. thuốc trừ sâu C. thuốc diệt cỏ dại D. thuốc nhuộmCâu 6. Dung dịch axit H3PO4 có chứa các ion nào ? ( không kể H+ và OH- của nước ): A. H+, PO4

3- B. H+, H2PO4-, PO4

3-

C. H+, HPO42-, PO4

3- D. H+, H2PO4-,HPO4

2-,PO43-

Câu 7. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch : A. Axit nitric và đồng (II) oxit B.Đồng (II) nitrat và amoniac C. Amoniac và bari hiđroxit D.Bari hiđroxit và Axít photphoricCâu 8. Chọn phát biểu đúng:

A. Photpho trắng tan trong nước không độc.B. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.C. Ở điều kiện thường photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏD. Photpho đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối

Câu 9. Magie photphua có công thức là:A. Mg2P2O7 B. Mg3P2 C. Mg2P3 D.Mg3(PO4)3

Câu 10. Cho phaûn öùng: P + KClO3 → P2O5 + KCl. Heä soá caân baèng cuûa phöông trình phaûn öùng naøy töø traùi qua phaûi laàn löôït laø:A. 2, 1, 1, 1 B. 4, 3, 2, 3 C. 8, 1, 4, 1 D. 6, 5, 3, 5Câu 11. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần tuân theo điều chú ý nào dưới đây? A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su.

20

Page 21: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

B. Ngâm P trắng vào chậu nước khi chưa dùng đến . C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước . D. Có thể để P trắng ngoài không khí .Câu 12. Photpho trắng và photpho đỏ là: A. 2 chất khác nhau. B. 2 chất giống nhau. C. 2 dạng đồng phân của nhau. D. 2 dạng thù hình của nhau..Câu 13. ChØ ra néi dung sai : A.Photpho tr¾ng cã cÊu tróc m¹ng tinh thÓ ph©n tö. B.Trong photpho tr¾ng c¸c ph©n tö P4 liªn kÕt víi nhau b»ng lùc Van de Van yÕu. C.Photpho tr¾ng rÊt ®éc, g©y báng nÆng khi r¬i vµo da. D.Díi t¸c dông cña ¸nh s¸ng, photpho ®á chuyÓn dÇn thµnh photpho tr¾ng.Câu 14. ChÊt nµo bÞ oxi ho¸ chËm vµ ph¸t quang mµu lôc nh¹t trong bãng tèi ? A.P tr¾ng B.P ®á C.PH3 D.P2H4Câu 15. ChØ ra néi dung ®óng: A. Photpho ®á cã cÊu tróc polime. B. Photpho ®á kh«ng tan trong níc, nhng tan tèt trong c¸c dung m«i h÷u c¬ nh benzen, ete... C. Photpho ®á ®éc, kÐm bÒn trong kh«ng khÝ ë nhiÖt ®é thêng. D. Khi lµm l¹nh, h¬i cña photpho tr¾ng chuyÓn thµnh photpho ®á.Câu 16. Ở ®iÒu kiÖn thêng, P ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh h¬n nit¬ lµ do : A. ®é ©m ®iÖn cña photpho lín h¬n cña nit¬. B. ¸i lùc electron cña photpho lín h¬n cña nit¬. C. liªn kÕt trong ph©n tö photpho kÐm bÒn h¬n trong ph©n tö nit¬. D. tÝnh phi kim cña nguyªn tö photpho m¹nh h¬n cña nit¬.Câu 17. ChØ ra néi dung ®óng: A. Photpho ®á ho¹t ®éng h¬n photpho tr¾ng. B. Photpho chØ thÓ hiÖn tÝnh oxi ho¸. C. Photpho ®á kh«ng tan trong c¸c dung m«i th«ng thêng. D. Ở ®iÒu kiÖn thêng, photpho ®á bÞ oxi ho¸ chËm trong kh«ng khÝ vµ ph¸t quang mµu lôc nh¹t trong bãng tèi.Câu 18. PhÇn lín photpho s¶n xuÊt ra ®îc dïng ®Ó s¶n xuÊt A. diªm. B. ®¹n ch¸y. C.axit photphoric. D.ph©n l©n.Câu 19. Trong diªm, photpho ®á cã ë ®©u ? A. Thuèc g¾n ë ®Çu que diªm. B.Thuèc quÑt ë vá bao diªm. C. Thuèc g¾n ë ®Çu que diªm vµ thuèc quÑt ë vá bao diªm. D. Trong diªm an toµn kh«ng cßn sö dông photpho do nã ®éc.Câu 20. Ph¶n øng x¶y ra ®Çu tiªn khi quÑt que diªm vµo vá bao diªm lµ: A. 4P + 3O2 2P2O3 B. 4P + 5O2 2P2O5 C. 6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl D. 2P + 3S P2S3Câu 21. Hai kho¸ng vËt chÝnh cña photpho lµ : A. Apatit vµ photphorit. B.Photphorit vµ cacnalit. C. Apatit vµ ®olomit. D.Photphorit vµ ®olomit.Câu 22. Trong phßng thÝ nghiÖm, axit photphoric ®îc ®iÒu chÕ b»ng ph¶n øng sau : A. 3P + 5HNO3 + 2H2O 3H3PO4 + 5NO B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4 C. 4P + 5O2 P2O5 và P2O5 + 3H2O 2H3PO4 D. 2P + 5Cl2 2PCl5 và PCl5 + 4H2O H3PO4 + 5HClCâu 23. Urª ®îc ®iÒu chÕ tõ : A. khÝ amoniac vµ khÝ cacbonic. B. khÝ cacbonic vµ amoni hi®roxit. C. axit cacbonic vµ amoni hi®roxit. D.Supephotphat ®¬n vµ supephotphat kÐp ®Òu s¶n xuÊt qua 2 giai ®o¹n.

21

Page 22: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

22Câu 24. §é dinh dìng cña ph©n kali ®îc ®¸nh gi¸ b»ng hµm lîng % cña : A. K B. K+ C. K2O D.KClCâu 25. Tro thùc vËt còng lµ mét lo¹i ph©n kali v× cã chøa A. KNO3 B. KCl C. K2CO3 D.K2SO4Câu 26. §é dinh dìng cña ph©n l©n ®îc ®¸nh gi¸ b»ng hµm lîng % cña A. P

B.P2O5 C. D. H3PO4

Câu 27. Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là:H3PO4 3H+ + PO4

3-

Khi thêm HCl vào dung dịch : A. cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch. C. cân bằng trên không bị chuyển dịch. D. nồng độ PO4

3- tăng lên.Câu 28. Chọn công thức đúng của apatit:A. Ca3(PO4)2 B. Ca(PO3)2 C. 3Ca3(PO4)2.CaF2 D.CaP2O7

Câu 29*. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối:A. KH2PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4 và K3PO4

C. K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4 K2HPO4 và K3PO4

Câu 30*. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , đem cô dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ?A. Na3PO4 và 50,0g C. NaH2PO4 và 49,2g ; Na2HPO4 và 14,2gB. Na2HPO4 và 15,0g D. Na2HPO4 và 14,2g ; Na3PO4 và 49,2g Câu 31: Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước ? A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4. B. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3 (PO4)2

C. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2. D. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2.

Câu 1: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 3M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,5M. Khối lượng muối tạo thành và nồng độ mol/l của dd tạo thành là:

A.12g; 28,4g ; 0,33M; 0,67M B.12g; 28,4g; 0,36M; 0,76MC.21g; 24,8g; 0,33M; 0,67M D.18g; 38,4g; 0,43M ;0,7M.

Câu 2: Cho vào 500 ml dd có chứa 7,28g KOH; 3,55g P2O5. Giả sử thể tích của dd thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của các muối trong dd thu được là:

A. 0,04M; 0,06M B. 0,05M ; 0,06M C. 0,04M ;0,08M D.0,06M; 0,09MCâu 3: Cho 100ml dd H3PO4 1,5M tác dụng với 100ml dd NaOH 2,5M . Khối lượng muối tạo thành và nồng độ mol/l của dung dịch tạo thành là:

A.6g; 14,2g; 0,25M;0,5M B .6g;12,4g; 0,52M; 0,5M C.7g; 14,2g; 0,55M ;0,05M D. 9g;12,4g; 0,25M; 0,05M

Câu 4: Cho 1,42g P2O5 vào dd chứa 1,12g KOH .Khối lượng muối thu được là:A.2,72g B.2,27g C.2,30g D.2,9g

Câu 5: Cho dd chứa 19,6 g H3PO4 vào tác dụng với dd chứa 22g NaOH. Muối gì được tạo thành và khối lượng là ?

A.Na2HPO4 và Na3PO4; 7,1g và 24,6g. B.NaH2PO4 và Na3PO4; 7,5g và16,4g.C.Na2HPO4 và Na3PO4; 1,7g và 14,6g. D.NaH2PO4 và Na3PO4; 5,7g và 15,8g. Câu 6: Cho 20g dung dịch H3PO4 37,11% tác dụng vừa đủ với NH3 thì thu được 10g 1 muối photphat amoni A.Tìm Công thức của muối A ?

A.(NH4)2HPO4 B.NH4HPO4 C.(NH4)3PO4 D.không xác định được.Câu 7: Số ml dd NaOH 1M trộn lẫn với 50ml dd H3PO4 1M để thu được muối trung hoà là bao nhiêu?

A.150ml B.100ml C.200ml D.112ml.Câu 8: Oxi hoá hoàn toàn 6,2g P bằng oxi, rồi hoà tan sản phẩm vào 25ml dd NaOH 25% (d =1,28g/ml). Muối tạo thành có công thức như thế nào?

22

Page 23: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. NaH2PO4 B. Na2HPO4 C. Na3PO4 D. NaH2PO4 và Na2HPO4 .

Câu 9: Cho 142g P2O5 vào 500g dd H3PO4 23,72% được dd A. Nồng độ H3PO4 trong dd A là bao nhiêu?A.63% B.56% C.49% D.32%.

Câu 10: Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 50ml dd H3PO4 1M được dd X. Nồng độ mo/l của muối tan trong dd X là bao nhiêu?

A.0,66M B.0,33M C.0,44M D.0,55MCâu 11: Trộn lẫn 150 ml dd KOH 1M với 50ml dd H3PO4 1M được dd X. Nồng độ mo/l của muối tan trong dd X là bao nhiêu?

A.0,33M B.0,25M C.0,44M D.1,1MCâu 12: Thêm 0,15mol KOH vào dd chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dd có các muối nào?

A.KH2PO4 và K2HPO4 B.KH2PO4 và K3PO4

C.K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4 , K2HPO4 và K3PO4

Câu 13: Rót dd chứa 11,76g H3PO4 vào dd chứa 16,8g KOH. Tính khối lượng của từng muối thu được sau khi cho dd bay hơi đến khô ?

A.12,72g K3PO4 và 10,44g K2HPO4 B.12,87g K3PO4 và 1,44g K2HPO4

C. 12,78g K3PO4 và 14,04g K2HPO4 D.21,78g K3PO4 và 40,44g K2HPO4

Câu 14: Trộn lẫn 100 ml dd KOH 1,2M với 80ml dd H3PO4 1,5M được dd X. Nồng độ mol/l của muối tan trong dd X là bao nhiêu?

A.0,66M B.0,33M C.0,67M D.0,55M..Câu 15: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dd Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là

A. 25. B. 50. C. 75. D. 100.Câu 17: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là

A. NaH2PO4 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%. C. Na2HPO4 -13,26%. D. Na2HPO4vàNaH2PO4đều 7,66%.Câu 18: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là

A. 50 gam Na3PO4. B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4. C. 15 gam NaH2PO4. D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.

Câu 19: Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch X. Các anion có mặt trong dung dịch X là

A. PO43- và OH-. B. H2PO4

- và HPO42- C. HPO4

2- và PO43-. D. H2PO4

- và PO43-.

Câu 20: Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được làA. NH4H2PO4.B. (NH4)2HPO4.C. (NH4)3PO4.D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:.....................................................................

Câu 1: Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit H3PO4

A. Axit H3PO4 là axit 3 lần axit. B. Axit H3PO4 có tính oxi hoá rất mạnh.C. Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình. D. Axit H3PO4 là axit khá bền với nhiệt.

Câu 2: Để nhận biết ion trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử là AgNO3, bởi vìA. phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng.B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng.C. phản ứng tạo khí có màu nâu.D. phản ứng tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí.

Câu 3: Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất cần sử dụng làA. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.C. dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc. D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.

Câu 4: Thành phần chính của super photphat đơn làA. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. B. Ca(H2PO4)2.C. CaHPO4. D. Ca3(PO4)2.

23

132

Page 24: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

24Câu 5: : Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được sản phẩm là

A. Cu, NO2, O2. B. CuO, NO2. C. CuO, O2, NO2. D. Cu(NO2)2, NO2.Câu 6: Trong các hợp chất số oxi hóa cao nhất của N là

A. +4. B. +5. C. +2. D. +1.Câu 7: Khí NH3 làm quí tím ẩm chuyển sang màu

A. đỏ. B. Tím. C. Xanh. D. Hồng.Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch amoniac cho tới dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là.

A. dd màu xanh lam chuyển sang màu xanh thẫm.B. Lúc đầu có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa tan.C. Có kết tủa xanh và khí nâu đỏ tạo thành.D. Có kết tủa màu xanh tạo thành.

Câu 9: Phân bón nào có hàm lượng N lớn nhấtA. (NH2)2CO. B. (NH4)2SO4. C. NH4NO3. D. NH4Cl

Câu 10: Thể tích khí N2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 8 gam NH4NO2 làA. 2,24 lít. B. 11,2 lít C. 5,6 lít. D. 2,8 lít.

Câu 11: Khi cho NH3 tác dụng với Cl2 dư, sản phẩm thu được làA. HCl, NH4Cl. B. N2, HCl. C. NH4Cl, N2. D. N2, HCl , NH4Cl.

Câu 12: Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là

A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. B. CuO không thay đổi màu.C. CuO từ đen chuyển thành đỏ. D. CuO chuyển từ đen sang xanh.

Câu 13: Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội làA. Zn. B. Ca. C. Cu. D. Fe.

Câu 14: Phản ứng hóa học nào dưới đây chứng tỏ NH3 là chất khửA. NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. B. NH3 + H2O NH4

+ + OH−.C. NH3 + HCl NH4Cl. D. 2NH3 + 3CuO ot N2 + 3Cu + 3H2O.

Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được sản phẩm làA. K2O, NO2, O2. B. KNO2, NO2, O2. C. KNO2, NO2. D. KNO2, O2.

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây?

A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Ca.Câu 17: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện

A. Khói màu vàng. B. Khói màu tím. C. Khói màu nâu. D. khói trắng.Câu 18: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện

A. Nhiệt độ 1000C. B. Nhiệt độ khoảng 30000C.C. Nhiệt độ khoảng 10000C. D. điều kiện thường.

Câu 19: Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH 4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn?

A. Ba(OH)2. B. BaCl2. C. NaOH. D. AgNO3.Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni

A. kém bền với nhiệt.B. Tất cả các muối amoni tan trong nước.C. Đều là chất điện li mạnh.D. dung dịch muối amoni luôn có môi trường bazo.

Câu 21: HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng vớiA. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe. D. Fe(NO3)2.

Câu 22: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đâyA. NO2. B. N2O5. C. NH4NO3. D. N2.

Câu 23: Công thức phân tử của phân ure là

24

Page 25: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. NH2CO. B. (NH4)2CO3. C. (NH2)2CO3. D. (NH2)2CO.

Câu 24: Ở dạng hợp chất, nito có nhiều trong khoáng vật có tên gọi là diêm tiêu. Thành phần chính của diêm tiêu là

A. NH4NO3. B. NaNO3. C. NaNO2. D. NH4NO2.Câu 25: Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng với chất nào sau đây

A. Ca. B. Li. C. Cl2. D. Na.Câu 26: Khí nito tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường là do

A. Phân tử N2 không phân cựcB. Nito có độ âm điện tương đối lớn.C. Nito có bán kính nguyên tử nhỏ.D. Liên kết trong phân tử nito là liên kết 3, bền vững.

Câu 27: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là

A. 0,81 gam. B. 8,1 gam. C. 1,35 gam. D. 13,5 gam.Câu 28: Amoni nitrit có công thức là

A. NaNO3. B. NH4NO3. C. NH4NO2 D. NaNO2.Câu 29: Câu 30 : Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại là 25%. Thành phần phần trăm theo thể tích của NH3 là

A. A. 25,00 %. B. 50,00 %. C. 75,00 %. D. 33,33%.Câu 30: Một oxit nitơ có công thức phân tử dạng NOx, trong đó N chiếm 30,43 % về khối lượng. Oxit đó là chất nào dưới đây?

A. N2O4 B. NO. C. NO2. D. N2O5.Câu 31: Người ta sản xuất khí N2 trong công nghiệp bằng cách nào sau đây

A. Dùng P đốt cháy hết oxi trong không khí. B. Chưng cất phan đoạn không khí lỏng.C. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2. D. Cho không khí đi qua bột đồng đun nóng.

Câu 32: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là

A. 11,2 gam. B. 1,12 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam.Câu 33: Phản ứng giữa FeCO3 và dd HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một khí hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí đó là

A. CO2, NO. B. CO, NO. C. CO2, N2. D. CO2, NO2.Câu 34: N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với

A. Li. B. O2. C. H2. D. Fe.Câu 35: Chất có thể làm khô khí amoniac là

A. CuSO4 khan. B. H2SO4 đặc. C. P2O5. D. CaO.Câu 36: Chiếu tăng dần số oxi hóa của N trong các hợp chất sau

A. N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3. B. NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3.C. NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3. D. N2, NO2, NO, HNO3, NH4Cl.

Câu 37: Khi có sấm chớp sinh ra khíA. NO. B. NO2. C. O2. D. Không có khí gì.

Câu 38: dung dịch axit nitric tinh khiết để lâu ngoài không khí sẽ chuyển sang màuA. Vàng. B. đỏ. C. trắng đục. D. đen sẫm.

Câu 39: Trong công nghiệp người ta điều chế HNO3 từ các hóa chất nàoA. AgNO3, HCl. B. NaNO3, HCl. C. N2 , H2. D. NaNO3, H2SO4.

Câu 40: Từ phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 6HCl + N2. Kết luận nào dưới đây là đúngA. NH3 là chất khử. B. NH3 là chất khử.C. Cl2 là vừa khử. D. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử.

Cho N = 14, O=16, H=1, Zn = 65, Fe=56,S =32, Al =27, Ca=40, Mg=24-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------25

Page 26: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

26

Chương 3: NHÓM CACBON

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng : A. C+O2 CO2 B. C + 2CuO 2Cu + CO C. 3C + 4Al Al4C3 D. C + H2O CO+ H2 Câu 2. Tính khử của C thể hiện ở PƯ A. 2C + Ca CaC2 C. C + 2H2 CH4

B. C + CO2 2CO D. 3C + 4Al Al4C3

Câu 3. Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của CO với O2: A. Phản ứng thu nhiệt C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích B. Phản ứng tỏa nhiệt D. Phản ứng không xảy ra ở đk thường.Câu 4. Khi đun nóng dd canxi hidrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình phản ứng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu 5. Khi cho dư khí CO2 vào dd chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽ tan. Tổng hệ số tỉ lượng trong phương trình phản ứng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu 6. Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là: A.Cacbon đioxit C. Lưu huỳnh đioxit B. Silic đioxit D. Đi nitơ pentaoxitCâu 7. Phương trình ion rút gọn: 2H+ + SiO3

2- H2SiO3 ứng với phản ứng của chất nào sau đây? A.Axit cacboxilic và canxi silicat B.Axit cacbonic và natri silicat C.Axit clohidric và canxi silicat D.Axit clohidric và natri silicatCâu 8. Một loại thuỷ tinh thường chứa 13% Natri oxit, 11,7% Canxi oxit, 75,3% Silic dioxit về khối lượng. Thành phần của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là: A.2Na2O.CaO.6SiO2 C. 2Na2O.6CaO.SiO2

B.Na2O.CaO.6SiO2 D. Na2O.6CaO.SiO2

Câu 9. Một loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O, 10,98% CaO , 70,59% SiO2 về khối lượng. Thành phần của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là: A.K2O.CaO.4SiO2 C. K2O.2CaO.6SiO2

B.K2O.CaO.6SiO2 D. K2O.3CaO.8SiO2

Câu 10. Trong nhóm cacbon, những nguyên tố nào chỉ thể hiện tính khử ở trạng thái đơn chất ? A. C và Si B. Sn và Pb C. Si và Ge D. Si và SnCâu 11. Dung dịch chất A làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch chất B không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là: A.NaOH và K2SO4 C. KOH và FeCl3

B.K2CO3 và Ba(NO3)2 D. Na2CO3 và KNO3

Câu 12. Một loại thuỷ tinh dùng để chế tạo dụng cụ nhà bếp có thành phần khối lượng như sau: SiO2 75%, CaO 9%, Na2O 16%. Trong thuỷ tinh này có 1 mol CaO kết hợp với:A.1,6 mol Na2O và 7,8 mol SiO2 B.1,6 mol Na2O và 8,2 mol SiO2

26

Page 27: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

C.2,1 mol Na2O và 7,8 mol SiO2 D.2,1 mol Na2O và 8,2 mol SiO2

Câu 13. Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 thì thuốc thử nên dùng là: A. Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch Ba(OH)2

B. Nước Brom D. Dung dịch BaCl2

Câu 14. Đun sôi 4 dd, mỗi dd chứa 1 mol chất sau: Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dd giảm nhiều nhất? (Giả sử nước bay hơi không đáng kể) A. dd Mg(HCO3)2 C. dd Ca(HCO3)2

B. dd NaHCO3 D. dd NH4HCO3

Câu 15. Kim cương và than chì là các dạng: A. đồng hình của cacbon B. đồng vị của cacbon C. thù hình của cacbon D. đồng phân của cacbonCâu 16. Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, theo chiều từ C đến Pb, nhận định nào sau đây sai : A.Độ âm điện giảm dần B.Tính phi kim giảm dần,tính kim loại tăng dần. C. Bán kính nguyên tử giảm dần D.Số oxi hoá cao nhất là +4Câu 17. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2.Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm: A.Chỉ có CaCO3 B.Chỉ có Ca(HCO3)2 C.Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D.Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)2

Câu 18. Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa các hoạt chất sau: A. CuO và MnO2 C. CuO và than hoạt tính B. CuO và MgO D. Than hoạt tínhCâu 19. Si phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH C. O2, C, F2, Mg, HCl, KOH B. O2, C, F2, Mg, NaOH D. O2, C, Mg, HCl, NaOHCâu 20. Cho các chất (1) MgO, (2) C, (3) KOH, (4)axit HF, (5)axit HCl. Silic đioxit phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: A. 1,2,3,4,5 B. 1,2,3,5 C. 1,3,4,5 D. 1,2,3,4Câu 21. Cacbon và silic cùng phản ứng với nhóm chất nào: A. HNO3 đặc nóng, HCl, NaOH C. O2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng B. NaOH, Al, Cl2

D. Al2O3, CaO, H2

Câu 22. C phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Na2O, NaOH, HCl C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3

B. Al, HNO3 đặc, KClO3 D. NH4Cl, KOH, AgNO3

Câu 23. Silic phản ứng với tất cả những chất trong dãy nào sau đây?A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOHB. F2, Mg, NaOH D. Na2SiO3, Na3PO4, NaClCâu 24. Cho dãy biến đổi hoá học sau : Điều nhận định nào sau đây đúng: A. Có 2 phản ứng oxi hoá- khử B. Có 3 phản ứng oxi hoá- khử C. Có 1 phản ứng oxi hoá- khử D. Không có phản ứng oxi hoá- khửCâu 25. Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng ?Tất cả các muối cacbonat đều A. tan trong nước. B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon dioxit. C. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. D. không tan trong nước.

27

Page 28: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

28Câu 26. Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dd Na2CO3 0,15M vào 25 ml dd Al2(SO4)3 0,02 M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm dưới dạng Al(OH)3? Biết rằng phản ứng cho thoát ra khí CO2. A. 15 ml B. 10 ml C. 20 ml D. 12 mlCâu 27. Để sản xuất 100 kg thuỷ tinh Na2O.CaO.6SiO2 cần dung bao nhiêu kg natri cacbonat, với hiệu suất của quá trình sản xuất là 100%? A. 22,17 kg B. 27,12 kg C. 25,15 kg D. 20,92 kgCâu 28*. Cho 112ml khí CO2 (ñktc) bò haáp thuï hoaøn toaøn bôûi 200ml dung dòch Ca(OH)2 ta ñöôïc 0,1 gam keát tuûa . Noàng ñoä mol cuûa dung dòch nöôùc voâi laø: A.0,05M. B.0,005M. C.0,002M. D.0,015M.Câu 29*. Thoåi V lít CO2 (ñktc) vaøo dd chöùa 0,2 mol Ca(OH)2 thì thu ñöôïc 2,5g keát tuûa. Giaù trò cuûa V laø : A. 0,56 lít B. 8,4 lít C. 1,12 lít D. Caû A,B ñeàu ñuùngCâu 30*. Cho 1,568 lít CO2 (đkc) hấp thụ hết vào dung dịch có hòa tan 3,36 gam NaOH. Muối thu được có khối lượng là :A.7,112g B. 6,811g C. 6,188g D. 8,616gCâu 31: Để sản xuất 100,0kg loại thủy tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu kg natri cacbonat, với hiệu suất của quá trình sản xuất là 100%A. 22,17 B. 27,12 C. 25,15 D. 20,92Bài 1.Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lit dd Ba(OH)2 nồng đọ a mol/l thu được 15,76g kết tủa.Giá trị của a là bao nhiêu ?a.0,032 b.0,06 c.0,04 d.0,048Bài 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO2 (ở đktc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dd X.Khối lượng muối tan thu được trong dd X là bao nhiêu?a.20,8g b.18,9g c.23,0g d.25,2g.Bài 3.Sục Vlit CO2 ở đktc vào 150ml dd Ba(OH)2 1M,sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa.Giá trị của V là bao nhiêu?a.2,24 lit; 4,48lit. b.2,24lit; 3,36lit c.3,36lit; 2,24lit d.22,4lit; 3,36lit.Bài 4.Sục 2,24lit CO2 ở đktc vào 750ml dd NaOH 0,2M..Số mol của Na2CO3 và NaHCO3 là bao nhiêu?a.0,05 và 0,05 b.0,06 và 0,06 c.0,05 và 0,06 d.0,07 và 0,05Bài 5.Hấp thụ hoàn toàn x lit khí CO2 ở đktc vào 2 lit dd Ca(OH)2 0,01M thì được 1g kết tủa.Tính giá trị của x?a.0,224lit và 0,672lit b.0,224 lit và 0,336 lit c.0,42 lit và 0,762 lit. d.0,24 lit và 0,762 litBài 6.Dẫn 10 lit hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 đo ở đktc sục vào 2 lit dd Ca(OH)2 0,02M thu được 1g kết tủa.Tính phần trăm theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí. Đs:2,24% và 15,68%

ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ

Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơA. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.

Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.5. dễ bay hơi, khó cháy.6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.Nhóm các ý đúng là:A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.

Câu 3: Cấu tạo hoá học là A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

28

Page 29: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu 4: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong

phân tử.C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố

trong phân tử.D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.

Câu 5: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau :A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.

Câu 6: Đặc điểm chung của các cacbocation và cacbanion là:A. kém bền và có khả năng phản ứng rất kém.B. chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao.C. có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng.D. kém bền và có khả năng phản ứng cao.

Câu 7: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai ?A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay

nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.D. Liên kết ba gồm hai liên kết và một liên kết .

Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng ?A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học

khác nhau là những chất đồng đẳng.C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng

đẳng của nhau.D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.

Câu 10: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng

A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.Câu 11: Hợp chất chứa một liên kết trong phân tử thuộc loại hợp chất

A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no.Câu 12: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:

A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Phát biểu không chính xác là:A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết .

Câu 14: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :

A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.

29

Page 30: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

30C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

Câu 15: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ?

A. Kết tinh. B. Chưng cất C. Thăng hoa. D. Chiết.Câu 16: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.

Câu 17: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là:

A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z.Câu 18: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?

A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.

Câu 19: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là

A. CH3COOCH3. B. HOCH2CHO. C. CH3COOH. D. CH3OCHO.

Câu 20: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?

A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III).Câu 56: Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và H2O. CTPT của X là:

A. C2H6. B. C2H4. C. C2H2. D. CH2O.Câu 57: Một hợp chất hữu cơ A có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A?

A. 4. B. 2. C. 3. D. A.1.Câu 58: Một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng khí O 2

thu được CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A ?A. 2. B. A. 1. C. 3. D. 4.

Câu 59: Hợp chất X có thành phần % về khối lượng : C (85,8%) và H (14,2%). Hợp chất X làA. C3H8. B. C4H10. C. C4H8. D. kết quả khác.

Câu 60: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT của X là:

A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2.Câu 61: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S, vậy CTPT của X là

A. CH4NS. B. C2H2N2S. C. C2H6NS. D. CH4N2S.Câu 62: a. Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ?

A. C3H9O3. B. C2H6O2. C. C2H6O. D. CH3O.b. Công thức thực nghiệm của chất hữu cơ có dạng (CH3Cl)n thì công thức phân tử của hợp chất là

A. CH3Cl. B. C2H6Cl2. C. C2H5Cl. D. C3H9Cl3.Câu 63: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất là:

A. C3H6O2. B. C2H2O3. C. C5H6O2. D. C4H10O.Câu 64: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:

A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N.

30

Page 31: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. CTPT của X là:

A. C2H6O. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2.Câu 66: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là:

A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O.Câu 67: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO 2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe

= 4) là 7,5. CTPT của X là:A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O.

Câu 68: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2.

A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2.Câu 69: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp chất đó là:

A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O.Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2

dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết < 2. CTPT của X là:

A. C2H7N. B. C2H8N. C. C2H7N2. D. C2H4N2.Câu 71: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 và 0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là:

A. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na.Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn hợp của nó với CO2 bằng 2,5 lít O2 thu được 3,4 lít khí. Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hiđrocacbon là:

A. C4H10. B. C3H8. C. C4H8. D. C3H6.Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là:

A. C5H5N. B. C6H9N. C. C7H9N. D. C6H7N.Câu 74: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là:

A. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%. B. 48,9% ; 15,8% ; 35,3% ; 0%.C. 49,5% ; 9,8% ; 15,5% ; 25,2%. D. 59,1 % ; 17,4% ; 23,5% ; 0%.

Câu 75: Phân tích 0,31gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2. Mặt khác, nếu phân tích 0,31 gam X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50 ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 1,38 gam. CTPT của X là:

A. CH5N. B. C2H5N2. C. C2H5N. D. CH6N.Câu 76: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là:

A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H8O. D. C3H6O2.Câu 77: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0oC và 2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất Z ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất Z. CTPT của X là:

A. C2H5ON. B. C6H5ON2. C. C2H5O2N. D. C2H6O2N.Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với mCO2 : mH2O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là:

31

Page 32: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

32 A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2.Câu 79: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là:

A. C3H8. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6.Câu 80: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là:

A. C6H6N2. B. C6H7N. C. C6H9N. D. C5H7N.Câu 81: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O. Mặt khác khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu được 1,435 gam AgCl. Tỉ khối hơi của hợp chất so với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử của hợp chất là:

A. CH3Cl. B. C2H5Cl. C. CH2Cl2. D. C2H4Cl2.Câu 82: Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợp chất A sinh ra 0,3318 gam CO2 và 0,2714 gam H2O. Đun nóng 0,3682 gam chất A với vôi tôi xút để chuyển tất cả nitơ trong A thành amoniac, rồi dẫn khí NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Để trung hoà axit còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M. Biết MA= 60. Công thức phân tử của A là:

A. CH4ON2. B. C2H7N. C. C3H9N. D. CH4ON.Câu 84: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là:

A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C4H8(OH)2.Câu 85: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là:

A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.Câu 86: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là:

A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.Câu 89: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là:

A. C2H7O2N. B. C3H7O2N. C. C3H9O2N. D. C4H9N.Câu 90: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol mạch hở ba lần chứa một liên kết ba trong gốc hiđrocacbon thu được 0,6 mol CO2. Công thức phân tử của ancol đó là:

A. C6H14O3. B. C6H12O3. C. C6H10O3. D. C6H8O3.

Câu 92: Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam CO 2 và lượng CuO giảm 1,568 gam. CTĐGN của Y là:

A. CH3O. B. CH2O. C. C2H3O. D. C2H3O2.Câu 93: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X là:

A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H4O.Câu 94: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là:

A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2.Câu 95: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một axit cacboxylic no 2 lần thu được 1,2 mol CO2. Công thức phân tử của axit đó là: A. C6H14O4. B. C6H12O4. C. C6H10O4. D. C6H8O4.Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là: A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C5H10O.Câu 97: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là:

A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2.

32

Page 33: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

Câu 99: Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3 ; 2,26 gam H2O và 12,10 gam CO2. Công thức phân tử của X là:

A. C6H5O2Na. B. C6H5ONa. C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa.Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam hợp chất hữu cơ Z (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Công thức phân tử của Z là:

A. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C4H6O3. D. C8H12O5.

ANKANCâu 1: Công thức tổng quát của ankan là:

A. CnH2n B. CnH2n-2 ( n 2) C. CnH2n + 2 ( n 1) D.Kết quả khácCâu 2: Công thức tổng quát của anken là:

A. CnH2n( n 2) B. CnH2n-2 ( n 2) C. CnH2n + 2 ( n>1) D. Kết quả khácCâu 3: Công thức tổng quát của ankin là:

A. CnH2n B. CnH2n-2 ( n 2) C. CnH2n + 2 ( n>1) D. Kết quả khácCâu 4: Công thức tổng quát của aren là:

A. CnH2n B. CnH2n-2 ( n 2) C. CnH2n - 6 ( n 6) D. Kết quả khácCâu 5: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai?

A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2

B. Tất các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankanC. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.

Câu 6: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi theo tên thay thế (danh pháp IUPAC) là: 2 – Clo - 3 - metyl pentan. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2 B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl D. CH3CH(Cl)CH2CH(CH3)CH3

Câu 7: Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12?A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân

Câu 8: Tiến hành clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau?

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3Câu 9: Hidrocacbon X có CTPT C5H12 khi tác dụng với Clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. X là:

A. iso-pentan B. n-pentan C. neo-pentan D. 2-metyl butanCâu 10: Hợp chất sau: CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 có tên gọi là:

A. Isopentan B. 2-metyl hexan C. 2 – metylpentan D. 4- metylpentanCâu 11: Cho Isopentan tác dụng với clo, số dẫn xuất monoclo thu được tối đa là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?

A. Butan. B. Etan. C. Metan. D. Propan.Câu 13: Phản ứng tách propan có thể thu được sản phẩm nào sau đây

A. CH4, C3H6 B. C2H4 , CH4 C. C2H4, C2H6 D. cả A và CCâu 14: Tổng số liên kết cộng hóa trị trong C3H8 là bao nhiêu?

A. 3. B. 10 C. 11. D. 12Câu 15: Hai chất 2-metylpropan và butan khác nhau về

A. Công thức cấu tạo. B. Công thức phân tử.C. Số nguyên tử cacbon. D. Số liên kết cộng hóa trị

Câu 16: Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây?A. Hiđrocacbon no có phản ứng thế.B. Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên.C. Hiđrocacbon no cháy tỏa nhiệt và có nhiều trong tự nhiên.

33

Page 34: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

34D. Hiđrocacbon no là chất nhẹ hơn nước.

Câu 17: Propan tác dụng với clo(theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng, sản phẩm chính của phản ứng làA. clopropan. B. 2-clopropan. C. 1-clopropan. D. propylclorua.

Câu 18: Khi cho metan clo hóa theo tỉ lê 1:2 tạo thành sản phẩm làA. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.

Câu 19: Ankan không tham gia loại phản ứng nào?A. phản ứng cộng B. phản ứng thế. C. phản ứng tách. D. phản ứng cháy.

Câu 20: Oxi hóa hoàn toàn ankan, số mol CO2 so với số mol H2O là:A. = B. >C. < D. phụ thuộc vào số nguyên tử C.

Câu 21: Khi cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1, sản phẩm chính thu được là :A. 2- bromisopentan B. 1- bromisopentan C. 1,3 - đibrompentan D. 2,3 - đibrompentan

Câu 22: Cho isopren (2-metylbuta-1,3-đien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol. Hỏi có thể thu được tối đa mấy đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C5H8Br2 ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 23: Chất Có tên là

A. isopropylpentan B. 2-metyl-3-etylpentanC. 3-etyl-2-metylpentan D. 3-etyl-4-metylpentan

Câu 24: Chất có công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH(CH3)CH2CH3 có tên là :A. 2,2-đimetylpentan B. 2,3-đimetylpentanC. 2,2,3-trimetylpentan D. 2,2,3-trimetylbutan

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 1,45g một ankan phải dùng vừa hết 3,65 lit O2 (đktc). CTPT ankanA. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H10

Câu 26: Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lit ankan A (khí) cần dùng vừa hết 6,0 lit Oxi lấy ở đktc. Xác định CTPT.A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H10

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 2,86g hỗn hợp gồm hexan và octan người ta thu đựơc 4,48 lit CO2 (đktc). Thành phần phần trăm từng chất trong hỗn hợp.

A. 60,1%, 39,9% B. 70%,30% C. 20%, 80% D. 50%,50%Câu 28: Một loại xăng là hỗn hợp của các ankan có công thức phân tử là C 7H16 và C8H18. Để đốt cháy htoàn 6,95g xăng đó phải dùng vừa hết 17,08 lit O2 (đktc) . % tứng loại là

A. 60,1%, 39,9% B. 70%,30% C. 18%, 82% D. 50%,50%.Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m g hh X gồm CH4 , C3H6 , C4H10 thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g H2O .Giá trị của m là

A. 6g B. 2 g C. 4 g D. 8 gCâu 30: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Tên của X là

A. etan. B. propan. C. metan. D. butan.Câu 31: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có CTPT là C6H14:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 32: Ankan x có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,76% CTPT của x là:

A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C4H8

Câu 33: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6 g ankan x thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). CTPT của x là trường hợp nào sau đây?

A. C3H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C4H10

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 10,08 lít CO2 đktc và 11,34g H2O. Công thức của 2 hidrocacbon là:

A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12

Câu 35: Hỗn hợp x gồm metan và etan có dx/N2 = 0,738. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp x thu được số mol CO2 là:

34

Page 35: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. 0,54 mol B. 0,625 mol C. 0,4 mol D. 0,5 mol

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan, thu được 9g H2O. Dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch, nước voi trong dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?

A. 30g B. 32g C. 35g D. 40gCâu 37: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là

A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là:

A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12

Câu 1. Xác định CTPT của ankan trong các trường hợp sau: a) Ankan chứa 16% hydro. A. C7H16 B. C4H10 C. C5H12

D. C6H14

b) Ankan chứa 83,33% cacbon. A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8

D. C6H14

c) Đốt cháy hoàn toàn 2 lít ankan A được 8 lít H2O (các khí đo ở cùng điều kiện). A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14

d) Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam ankan A được 26,4 gam CO2. A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14

Câu 2. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. Xác định CTPT của ankan.

A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14

Câu 3. Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử. X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể tạo 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Tên của X là

A. isopentan B. neopentan C. 2-metylbutan D. pentanCâu 4. Một ankan phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối lượng. CTPT của ankan là: A. C2H6 B. C5H12 C. C3H8 D. CH4

Câu 5. Cho 5,6 lít ankan khí (27,3 oC và 2,2 atm) tác dụng với clo ngoài ánh sáng chỉ tạo một dẫn xuất clo duy nhất có khối lượng là 49,5 gam.

a. Xác định CTPT của ankan. A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8

D. C2H6

b. Xác định % thể tích của ankan trong hỗn hợp đầu. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H 2 bằng 30,375. A. 33,33% B. 66,67% C. 50% D. 25%Câu 6: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,776%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là

A.2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan.Câu 7: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của

A.ankan. B. ankin. C. ankađien. D. ankenCâu 8: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X, thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O a) Tính a? A. 7 B. 7,2 C. 10,08 D. 6,12 b) Xác định CTPT của X?A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14

c) Xác định công thức cấu tạo của X biết khi cho X tác dụng với Cl2 chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1 thu được 4 sản phẩm thế mà phân tử chỉ chứa một nguyên tử clo? Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon A thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 3,6g H2O. xác định CTPT A

A. C2H6 B. C5H12 C. C3H8 D. CH4

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn một Ankan X phải cần 11,2 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

A. C2H6 B. C5H12 C. C3H8 D. CH4

Câu 11. Đốt cháy Hidrocacbon A thu được 3 lit CO2 và 4 lit hơi nước, đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ áp suất. Xác định CTPT A.

35

Page 36: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

36A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14

Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ankan A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. sau thí nghiệm khối lượng bình phản ứng

A. tăng 13,3 gam B. giảm 13,3 gam C. tăng 6,7 gam D. giảm 6,7 gamCâu 13. Đốt cháy hết V lít (đktc) hidrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm thu được 15 g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 10,2 g. Giá trị của V là

A. 1,12 lit B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ankan thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,96 gam H2O. Thể tích oxi (lít) tham gia phản ứng (đktc) là

A. 5,824 B. 11,648 C. 2,912 D. Đáp án khácCâu 15. Hỗn hợp A gồm etan và propan. Đốt cháy m gam A thu được 8,96 lit CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thành phần % khối lượng etan trong hỗn hợp là:

A. 74,58% B. 25,42% C. 33,33% D. 66,67%Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng nhau tạo thành 22 gam CO2 và 12,6 gam H2O . Xác định CTPT của 2 hydrocacbon biết số nguyên tử Cacbon trong hai phân tử gấp đôi nhau.

A. CH4, C2H6 B. C2H6 ; C4H10 C. C3H8 ; C6H14 D. C4H10 ; C8H18

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là

A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.Câu 18. Crackinh 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Tìm khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn hh X.

A. 9 gam B. 18 gam C. 10,8 gam D. 9,9 gamCâu 19. Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C2H2 ; CH4 ; H2. Tỉ khối của X so với H2 bằng 5. Tìm hiệu suất của qúa trình nhiệt phân.

A. 60% B. 40% C. 25% D. 30%Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là:

A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.

HIDROCACBON KHÔNG NOCâu 1: Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là:

A. 56 gam. B. 84 gam. C. 196 gam. D. 350 gam.Câu 2: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.Câu 3: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là:

A. etilen. B. but - 2-en.C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en.

Câu 4: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là:

A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H8.Câu 5: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là:

A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.Câu 6 Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:

A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là:

36

Page 37: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%.

Câu 8: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:

A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.Câu 9: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X.

A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8.C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6.

Câu 10: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là:

A. C4H10, C3H6 ; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4 ; 5,8 gam.C. C4H10, C3H6 ; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4 ; 11,6 gam.

Câu 11: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là

A. 40% C2H6 và 60% C2H4. B. 50% C3H8và 50% C3H6

C. 50% C4H10 và 50% C4H8. D. 50% C2H6 và 50% C2H4

Câu 12 : Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là:

A. 26,13% và 73,87%. B. 36,5% và 63,5%.C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%.

Câu 13: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là:

A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3.C. CH3CH=CHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2.

Câu 14: a. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là:

A. but-1-en. B. but-2-en. C. Propilen. D. Xiclopropan. b. Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức phân tử là:

A. C4H8. B. C2H4. C. C5H10. D. C3H6.Câu 15: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:

A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4

Câu 16: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:

A. C2H4 và C4H8. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B.Câu 17: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5)

A. C2H4 và C5H10. B. C3H6 và C5H10. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B.Câu 18: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là:

A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10.Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là:

A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.Câu 20: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 21: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:

37

Page 38: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

38A. CH3CH=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.

Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là:

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:

A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là:

A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.Câu 27: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:

A. C2H6 và C2H4. B. C4H10 và C4H8. C. C3H8 và C3H6. D. C5H12 và C5H10.Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu được 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT của X

A. CH2=CHCH2CH3. B. CH2=C(CH3)2.C. CH2=C(CH2)2CH3. D. (CH3)2C=CHCH3.

Câu 29: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là:

A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%.Câu 30: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.

A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

Câu 31: Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B, A và B có cùng số nguyên tử cacbon. X có khối lượng là 12,4 gam, có thể tích là 6,72 lít. Các thể tích khí đo ở đktc. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là:

A. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.C. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.

Câu 32: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam CO2. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là:

A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8. B. 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8.C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6. D. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6.

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Cho A tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là:

A. CH2=CH2. B. (CH3)2C=C(CH3)2. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3CH=CHCH3.Câu 34: Hỗn hợp X gồm propen là đồng đẳng theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể tích oxi (cùng đk). Vậy B là:

A. eten. B. propan. C. buten. D. penten.

Câu 39: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể thu được :A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan

Câu 40: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?A. CH2= C=CH-CH3 B. CH2= CH-CH= CH2

C. CH2= CH- CH2-CH=CH2 D. CH2= CH-CH=CH-CH3

Câu 41: Các nhận xét sau đây đúng hay sai ?

38

Page 39: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. Các chất có công thức CnH2n-2đều là ankađienB. Các ankađien đều có công thức CnH2n-2

C. Các ankađien đều có 2 liên kết đôi đ D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađienCâu 42: Ưng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5Câu 43: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?

A. C5H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C3H6

Câu 44: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?A. Eten B. Propen C. But-1-en D. Pent-1-en

Câu 45: Hợp chất nào là ankin ?A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6

Câu 46: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?A. Eten B. Propen C. But-1-en D. Pent-1-en

Câu 47: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dd AgNO3/ dd NH3 tạo kết tủa màu vàngA. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 48: Ưng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo anken:A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 49: Trong các hợp chất : propen (I) , 2-metyl but-2-en ( II) 3,4 –di metyl hex-3- en (III) , 3-clo prop- 1- en (IV) 1,2 diclo octen (V) . Chất nào có đồng phân hình học :

A. III ,V B. II, IV C. I,II,III,IV D. I, VCâu 50: Cho Isopren ( 2- metyl buta-1,3- dien ) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 số mol . Hỏi có thể thu được tối đa mấy đồng phân cấu tạo có cùng CTPT C5H8Br2 ?

A. 3 B. 2 C. 3 D. 4Câu 51: Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. Ankadien có đồng phân hình học như ankenB. Ankin có đồng phân hình họcC. Ankin và Anken chỉ có đồng phân vị trí liên kết bộiD. Ankin không có đồng phân mạch cacbon

Câu 52: đặc điểm nào sau đây giúp nhận ra H-C A là 1 anken :A. A làm mất màu Brom B. A cháy cho số mol nước = số mol CO2

C. A mạch hở có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử D. tất cả đều đúngCâu 53: Theo sơ đồ sau: A -------> B ---------> C ----------> D ----------> cao su Buna. Có thể dự đóan A là:

A. C4H10 B. CH4 C. CaC2 D. B và C đều đúngCâu 54: Cho CTCT (CH3)2CH- CH2- CH = CH2 .Tên gọi của chất trên là:

A. 4-metyl pent-1-en B. 1,1- dimetyl but-3-enC. 4,4- dimetyl but-1-en D. 2-metyl but-4-en

Câu 55: Để phân biệt etilen và etan ta có thể dùng :A. dd Brom B. dd KMnO4 C. AgNO3/ NH3 D. A và B đều được

Câu 56: PVC là sản phẩm trùng hợp của :A. CH2= CHCl B. CH2= CH2 C. CH2= CH- CH= CH2 D. CH2= C = CH2

Câu 57: Cho các chất (1) H2/ Ni,t ; (2) dd Br2 ; (3) AgNO3 /NH3 ; (4) dd KMnO4. Etilen pứ được với:A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4

Câu 58: CTPT của 1,2- dimetyl pent-2-en là:A. C7 H14 B. C6H12 C. C8H16 D. C10H20

Câu 59: Butadien không thể điều chế bằng cách nào sau đây :A. Tách nướ c ủa ancol etylic ( c ó xt) B. Cracking butanC. Tách H2 của butan D. C ộng H2 v ào vinyl axetilen

Câu 60: Polibutadien l à s ản ph ẩm trùng hợp của:A. CH2= CH – CH = CH2 B. CH2 = CH= CH2

C. CH2= C(CH3)- CH= CH2 D. CH2 = C = CH2

Câu 61: Trong phân tử các anken, theo chiều tăng số nguyên tử C phần trăm khối lượng của CA. tăng dần B. giảm dần

39

Page 40: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

40C. không đổi D. biến đổi không theo quy luật

Câu 62: Ankin có CT(CH3)2 CH - C CH có tên gọi là:A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác

Câu 63: Khi 1 anken c ộng v ới H2 ta đ ư ợc:A. 1 anken kh ác có nhiều H hơn B. 1 ankan c ó c ùng số C với anken trênC. 1 anken có vị trí nối đôi khác nhau D. 1 kết quả khác

Câu 64: Để ph ân biệt axetilen v à etilen ta dùng:A. Dung d ịch Br2 B. Dung d ịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đ úng

Câu 65: Axetilen có thể điều chế bằng cách :A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nư ớcC. Đun CH3COONa với vôi t ôi xút D. A v à B

Câu 66: Hợp chất CH3 –CH2-C(CH3)2 - CH2-CH=CH2 có tên theo IUPAC làA. 2-đimetylpent-4-en B. 2,2-đimetylpent-4-enC. 4,4-đimetylpent-1-en D. 4,4-đimetylhex-1-en

Câu 67: chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ?A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin

Câu 68: Cho propin tác dụng H2 có dư(xt Ni, t0 ) thu được sản phẩm có công thứ làA. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3

Câu 69: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là:A. CH3-CH2-CH = CH2.B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2

Câu 70: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là:A. CH3 -C CAg B. Ag-CH2-C CAg C. Ag3-C-C CAg D. CH CH

Câu 71: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ NH3

A. CH3- C CH3 B. CH3- C C-C2H5 C. CH C-CH3 D. CH2=CH-CH3

Câu 72: Để làm sạch khí axetilen có lẫn CO2 , ta cho hỗn hợp qua:A. dd KMnO4 B. dd KOH C. ddd HCl D. dd Br2

Câu 73: Cho isopren tác dụng với H2 có xúc tác Ni, t0 thu được sản phẩm là:A. isopentan B. isobutan C. pentan D. butan

Câu 74: Hợp chất : có tên gọi là:A. 3-metylbut-1-en B. 2-metylbut-1-en C. 2-metylbut-3-en D. 3-metylpent-1-en

Câu 75: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau : CH2=CHCH2CH3 + HCl →A. CH3CHClCH2CH3 B. CH2=CHCH2CH2Cl C. CH2ClCH2CH2CH3 D. CH2=CHCHClCH3

Câu 76: Oxi hoá etilen bằng dd KMnO4 thu được sản phẩm là :A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH B. K2CO3, H2O, MnO2

C. C2H5OH, MnO2, KOH D. MnO2, C2H4(OH)2, K2CO3

Câu 77: Trong phòng thí nghiệm etilen được điều chế bằng phương pháp nào sau đây:A. Tách hidro từ etilen. B. Crackinh propan.C. Cho H2 tác dụng axetilen. D. Đun nóng etanol với H2SO4 đặc

Câu 78: Công thức tồng quát của anken làA. CnH2n+2 (n 1) B. CnH2n -6( n 6) C. CnH2n (n 2) D. CnH2n-2 (n 2)

Câu 79: Cho các chất sau :metan , etilen, but-2 –in và axetilen .Kết luận nào sau đây là đúng ?A. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch bromB. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrac trong amoniacC. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4

Câu 80: Có 4 chất :metan, etilen, but-1-in và but-2-in.Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa

A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chấtCâu 81: Trong số các đồng phân của ankin C5H8 thì đồng phân nào sau đây tác dụng được với với AgNO3/ NH3 la

40

Page 41: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. Pent-2- in B. 3- meâtyl but- 1- in C. Pent-1- in D. B va C

Câu 82: Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào?A. Tác dụng với dung dịch brom. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4

C. dd AgNO3/ NH3 D. Tác dụng với H2

Câu 83: Trong số các chất sau, chất nào điều chế trực tiếp P.V.C:A. C2H5Cl B. C2H3Cl C. C2H2 D. C3H7Cl

Câu 84: Từ axetylen qua mấy phản ứng (ít nhất), có thể điều chế được cao su Buna:A. 4 B. 2 C. 3. D. 5

Câu 85: Chất nào làm mất màu da cam của dụng dịch Brom:A. But- 1- en B. Butan C. But-1- in D. Câu A và C

Câu 86: Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl:A. C2H4 B. C2H6 C. C2H2 D. Câu A và C đúng.

Câu 87: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là:A. n > n B. n = n C. n < n D. n n

Câu 88: Hợp chất X mạch hở ,có công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?A. 2 B. 3 C .4 D .5

Câu 89: X tác dụng với HCl tạo một sản phẩm duy nhất ,Vậy tên của X là :A. But-1-en B. But-2-en C . 2 – Metyl propen D . iso propen

Câu 90: Trong các chất sau, chất nào có đồng phân hình họcA. Pent-1-en B. Pent-2-en C. 2 –Metyl but-1-en D. 2-Metyl but-2-en

Câu 91: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetielen là:A. Vinyl axeâtylen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axeâtylen

Câu 92: Một hidrocacbon A mạch hở tác dụng hoàn toàn với HCl tạo ra 2-Clo-3-Metyl Butan. Tên gọi của A là:

A. 3-Metyl But-1-en B. 2-Metyl But-2-en C. 2-Metyl But-2-en D. A,C đúngCâu 93: Để phân biệt 3 lọ chất khí mất nhãn : C2H6 , C2H4 , C2H2 ta dùng hoá chất nào sau đây

A. Dd AgNO3 / dd NH3 , dd Br2 B. Dd Br2

C. Dd AgNO3/ dd NH3 D. Dd HCl . dd Br2

Câu 94: Axetilen có thể điều chế bằng cách :A. Nhi ệt ph ân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nư ớcC. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B

Câu 95: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học:A. CH3- CH2-CH = CH3 B. CH3- CH = CH – CH3

C. (CH3) – C = C- (CH3) 2 D. CH2 = CH-CH3

Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g H-C ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2 ( đkc ) . CTPT H-C làA. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12

Câu 97: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là

A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lítCâu 98: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g H-C A có tỉ khối hơi so với H2 là 28 thu được 8,96 lít CO2 (đkc) . Cho A tác dụng HBr cho 1 sản phẩm duy nhất . CTCT của A là

A. CH3CH=CHCH3 B. CH2=CH-CH2-CH3 C. CH2=C(CH3)2 D . (CH3)2C=C(CH3)2

Câu 99: Trong phân tử Ankin , hydro chiếm 11,76 % khối lượng , CTPT của X là ?A. C5H8 B. C2H2 C. C4H6 D. C3H4

Câu 100: Cho 0,7 g anken A làm mất màu 16,0 g dd brom ( trong CCl4 ) coù noàng ñoä 12,5 % . CTPTA laø :

A. C3H6 B. C2H4 C. C4H8 D. C5H10

Câu 101: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A làA. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6

Câu 102: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 (ñkc) . CTPT A là :A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10

41

Page 42: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

42Câu 103: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 3,6g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là:

A. CHC-CH3 B. CHCH C. CH3-CC-CH3 D. Kết quả khácCâu 104: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom . CTPT của anken X là:

.A. C5H10 B. C2H4 C. C4H8 D. C3H6

Câu 105: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td dđược với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là:

A. CHC-CH3 B. CHCH C. CH3-CC-CH3 D. CHC-CH2 CH3Câu 106: Cho 2,24 lít ( đkc ) hổn hợp . gồm C2H2 và C2H4 đi qua bình dd brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,70 g Trong 2,24 lít X có

A. C2H4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C2H4

C. C2H4 chiếm 50 % khối lượng D. C2H4 chiếm 45 % thể tíchCâu 107: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 6,43 g H 2O và 9,8 g CO2 . CTPT 2 H-C là

A. CH4 và C2H6

B. C2H4 và C3H6 B . . C2H6 và C3H8 D . C2H2 và C3H4

Câu 108: Đốt cháy hoàn toàn m g hh X gồm CH4 , C3H6 , C4H10 thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g H2O .Giá trị của m là

A. 6g B. 2 g C. 4 g D. 8 gCâu 109: Cho 8,288 l hh khí g ồm Metan, Etilen đi qua dd Brom d ư th ấy dd nhạt m àu và còn l ại 7,84 lít khí

thóat ra. V đo ở đkc.%V của 2 chất trên lần lượt là:A. 94,6 v à 5,4% B. 5,4 v à 94,6% C. 94 v à 6% D. 1 k ết qu ả khác

Câu 110: Cho 5,824 l hỗn hợp khí (đkc) g ồm etilen và axetilen đi qua dung dịch Brom dư th ấy có 65,6 g brom pứ. %V của 2 chất trong hh lần lượt là:

A. 43,2 v à 56,8% B. 42,3% và 57,7 % C. 57,7% và 42,3 % D. 18,92% và 81,08%Câu 111: Hoa tan hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO3/dd NH3 thấy xuất hiện 4,41 g kết tủa.Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 15,6 g brom pứ. CTPT của A là

A. C3H6 B. C2H4 C. C5H10 D. C4H8

Câu 112: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá trị của m làA. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g

HIDROCACBON THƠM

Câu 113: Cho các chất: C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2) C6H5C2H3 (3) o-

CH3C6H4CH3 (4)

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4).

Câu 114: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen.

Câu 115: CH3C6H2C2H5 có tên gọi là:A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen.

Câu 116: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen.

Câu 117: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là:

42

Page 43: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. B. C. D. Câu 118: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa :

A. vòng benzen. B. gốc ankyl và vòng benzen.C. gốc ankyl và 1 benzen. D. gốc ankyl và 1 vòng benzen.

Câu 119: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl.

Câu 120: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là:

A. C9H12. B. C8H10. C. C7H8. D. C10H14.Câu 121: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O (lỏng). Công thức của CxHy là:

A. C7H8. B. C8H10. C. C10H14. D. C9H12.

Câu 122:

CH CH3CH3

+ Br2 . Sản phẩm chính của phản ứng trên là chất nào sau đây?

A.

CH CH3CH3

Br . B.

C CH3CH3

Br

C.

CH CH3CH3

Br . D.

CH CH3CH3

Br

.

Câu 123: Cho phản ứng clo hoá một đồng đẳng của benzen

CH2 CH3

+ Cl2 ? Sản phẩm chính của phản ứng trên là chất nào sau đây?

A.

CH2 CH3

Cl . B.

CH2 CH3

Cl . C.

CH CH3

Cl

. D. CH2 CH2Cl

.

Câu 124: Cho phản ứng clo hoá một đồng đẳng của benzen

CH2 CH3

+ Cl2 ? Sản phẩm chính của phản ứng trên là chất nào sau đây?

A.

CH2 CH3

Cl . B.

CH2 CH3

Cl . C.

CH CH3

Cl

. D. CH2 CH2Cl

.Câu 125: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là

A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. benzyl bromua.C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen.

Câu 126: Cho 15.6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?

A. 18 g. B. 19 g. C. 20 g. D. 21 g.Câu 127: Muốn điều chế 7.85 gam brombenzen, hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng benzen cần dùng là bao nhiêu?

A. 4.57g. B. 5g. C. 4.875g. D. 6g.Câu 128: Cho clo tác dụng với 78g benzen (bột sắt làm xúc tác), người ta thu được 78 gam clobenzen. Hiệu suất của phản ứng đạt khoảng

A. 69.33 B. 75.33%. C. 71%. D. 65%.

43

Page 44: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

44

Bài tập nâng cao: hiđrocacbon:

Câu 1: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 làA. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008Câu 2: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008Câu 3: Cho các chất sau: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Đề thi TSCĐ 2009Câu 4: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳngA. ankađien. B. ankin. C. anken. D. ankan.

Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008Câu 5: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng củaA. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken. Đề thi TSCĐ 2008Câu 6: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất

sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en.D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt làA. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.Câu 8: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4

(ở đktc). Giá trị tối thiểu của V làA. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.

Đề thi TSCĐ 2009Câu 9: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. 2-clopropen. B. 1,2-đicloetan. C. But-2-in. D. But-2-en. Câu 10: Chất sau đây có công thức tổng quát dạng nào sau đây:

A. CnH2n - 20 . B. CnH2n - 16. C. CnH2n - 22. D. CnH2n - 18.

- Phản ứng cháy

Câu 11: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa làA. 20. B. 40. C. 30. D. 10.

Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí

44

CH3

CH3

Page 45: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X làA. 2-Metylbutan. B. etan.C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan.Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên làA. 56,0 lít. B. 78,4 lít. C. 70,0 lít. D. 84,0 lít.

Đề thi TSCĐ 2007Câu 14: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được làA. 20,40 gam. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 18,60 gam. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X làA. C2H4. B. C3H8. C. C2H6. D. CH4.

Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt làA. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%.Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro làA. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1. Đề thi TSCĐ 2008Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 5,85. B. 3,39. C. 6,6. D. 7,3.

Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là A. CH4. B. C2H2. C. C2H6. D. C2H4.

Đề thi TSCĐ 2010Câu 20: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C4H8. C. C2H6 và C2H4. D. CH4 và C3H6.

ANCOL - PHENOL

Câu 129: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic làA. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng.

Câu 130: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit làA. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3.C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2.

Câu 131: Bậc của ancol làA. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.C. số nhóm chức có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol.

Câu 132: Câu nào sau đây là đúng ?A. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic.B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm -OH.C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol.D. Tất cả đều đúng.

45

Page 46: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

46Câu 133: Cho các hợp chất sau :

(a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3.Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 làA. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).

Câu 134: Các ancol được phân loại trên cơ sởA. số lượng nhóm OH. B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon.C. bậc của ancol. D. Tất cả các cơ sở trên.

Câu 135: Trong các chất dưới đây, chất nào là ancolA. C6H5OH B. CH3COOH C. C6H5CH2OH D. CH3CH2OCH3

Câu 136: Kết luận nào dưới đây về ancol và anken là đúng?A. Phân tử của hai loại hợp chất đều gồm ba ngtố. B. Cả hai loại hợp chất đều tạo được lk hidro.C. Cả hai đều td được với natri. D. Khi ancol và anken cháy đều tạo ra CO2, H2O.

Câu 137: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic làA. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.

Câu 138: Chất không tham gia pứ trùng hợp là:A. propen B. rượu propylic C. isopren D. vinylclorua

Câu 139: Ancol etylic được tạo ra khiA. thủy phân saccarozo B. thủy phân tinh bột C. lên men glucozo D. lên men tinh bột

Câu 140: Loại nuớc 1 ancol để có olefin(anken) thì ancol đó làA. ancol bậc 1 B. ancol đơn chức C. ancol no D. ancol no đơn chức

Câu 141: Chất không pứ với NaOHA. C2H5OH B. CH3COOH C. C6H5OH. D. HCl

Câu 142: Dãy gồm các chất đều phản ứng với ancol C2H5OH làA. CuO, Na, NaOH. B. Cu(OH)2, HBr, KOH.C. Na, HBr, CuO. D. NaOH, Na, Fe.

Câu 143: Chọn phát biểu sai?A. Ancol bậc 1 bị oxh nhẹ bởi CuO,t0 tạo andehit.B. Ancol td với kim loại trước H2 giải phóng H2.C. Phản ứng tách nước ancol đơn chức no tạo thành anken hoặc este.D. Ancol pứ thế nhóm OH với axit vô cơ hoặc hữu cơ.

Câu 144: Etanol tác dụng được với chất nào sau đây: HCl(1), NaOH(2), CH3COOH(3), Na(4), Br2 (5).A. 1, 2, 3 ,5. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4.

Câu 145: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ?A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x.

Câu 146: Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể làA. C2H5O. B. C4H10O2. C. C4H10O. D. C6H15O3.

Câu 147: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 làA. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol.

Câu 148: Cho ancol có CTCT: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH2-OH. Tên nào dưới đây ứng với ancol trênA. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol

Câu 149: Hợp chất X có CTPT C4H10O. X td với Na sinh ra chất khí, khi đun X với H2SO4 đ, sinh ra hỗn hợp 2 anken đp của nhau. Tên của X là

A. butan-1-ol. B. anclo isobutylic. C. butan-2-ol. D. ancol tert-butylic.Câu 150: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là

A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3.Câu 151: Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là

A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 2. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1.

46

Page 47: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

Câu 152: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên)

A. CnH2n + 1OH. B. ROH. C. CnH2n + 2O. D. CnH2n + 1CH2OH.Câu 153: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.Câu 154: Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.Câu 155: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ?

A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol.Câu 156: Trong số các phản ứng hóa học dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxihóa-khử?

A. 2C3H5(OH)3+Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu+2H2OB. C2H5OH+HBr C2H5Br+H2OC. 2C2H5OH +2Na 2C2H5ONa+H2

D. 2C2H5OH 2 40140 c

H SO (C2H5)2O+H2O

Câu 157: Số đồng phân ancol no, đơn chức mạch hở có 10 nguyên tử H trong phân tử làA. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 158: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O ?A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 159: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O làA. 8. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 160: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol làA. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH.

Câu 161: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol làA. C3H7OH. B. CH3OH. C. C6H5CH2OH. D. CH2=CHCH2OH.

Câu 162: Cho 0,1 mol ancol X td hết với Na dư thu 2,24 lít H2 đkc. số nhóm chức –OH của ancol làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 163: Cho 3,7g một ancol X no ,đơn chức ,mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra ở đkc .CTPT của X là

A. C2H6O B. C3H10O C. C4H10O D. C4H8OCâu 164: Đốt cháy hoàn toàn 6g một ancol no, đơn, hở X thu được 13,2g CO2. CTPT của X là

A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH. D. C4H9OHCâu 165: Lên men hoàn toàn 9g glucozơ thu được khối lượng C2H5OH ; thể tích CO2 (đkc) lần lượt là

A. 4,6g ; 2,24 lít. B. 23g; 4,48 lít. C. 23g; 4,48 lít. D. 2,3g; 1,12 lít.Câu 166: Cho m gam glucozơ C6H12O6 lên men thành rượu etylic với H=80%. Hấp thu toàn bộ khí CO2 vào dd nước vôi trong dư thu 20 g kết tủa .giá trị của m là

A. 45. B. 11,25. C. 14,4. D. 22,5.Câu 167: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 168: Cho Na tác dụng với 1,06g hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp của ancol etylic thấy thoát ra 224ml khí hidro(đkc). Công thức phân tử của hai ancol là

A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH. C. C3H7OH, C4H9OH. D. C4H9OH, C5H1OH.Câu 169: Cho 18,8g hỗn hợp hai ancol ancol metylic, ancol etylic tác dụng với Na dư. Thể tích khí H2 là 5,6lít(đktc). Xác định % của mỗi loại ancol có trong hỗn hợp

A. 51,1%;48,9%. B. 35%;65%. C. 25%;75%. D. 40%;60%.Câu 170: Cho 30g axit axetic td 92g ancol etylic có xt axit ,H=60%. Khối lượng etyl axetat sinh ra

A. 27,4g. B. 28,4g. C. 26,4g. D. 30,5g.Câu 171: Cho 45g axit axetic tác dụng với 69g ancol etylic 41,25g etyl axetat. H pứ este hóa là

A. 62,5%. B. 62%. C. 30%. D. 65%.47

Page 48: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

48Câu 172: Ancol no đơn chức mạch hở X tạo được ete Y, tỉ khối của Y so với X gần bằng 1,61. Tên của X là

A. metanol. B. Etanol. C. Propanol. D. propan-2-ol.Câu 173: Kết luận nào sau đây luôn đúng

A. Những hợp chất mà ptử có chứa nhóm hidroxyl –OH và vòng benzen thuộc loại phenolB. Phenol là hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết trực tiếp với ngtử cacbon của vòng

benzenC. Những hợp chất mà ptử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên két với gốc hidrocacbon đều thuộc loại phenolD. Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết trực tiếp với ngtử C lai hóa sp2 đều

thuộc loại phenolCâu 174: Khi cho phenol vào dd NaOH thấy phenol tan, sục khí CO2 vào dung dịch lại thấy phenol tách ra, điều đó chứng tỏ

A. phenol là axit rất yếu ,yếu hơn cả axit cacbonic. B. phenol là chất có tính bazo mạnhC. phenol là axit mạnh. D. phenol là một loại anclo đặc biệt

Câu 175: Kết luận nào sau đây là đúngA. ancol etylic và phenol đều td được với Na với dd NaOHB. phenol td được với dd NaOH và với dd natricacbonatC. ancol etylic td được với natri nhưng không td được với CuO đun nóngD. phenol td được Na và td được với axit HBr

Câu 176: Cho lần lượt các chhất C2H5Cl ,C2H5OH ,C6H5OH vào dd NaOH đun nóng .hỏi có mấy chất pứA. không chất nào B. 1 chất C. 2 chất D. 3 chất

Câu 177: Phát biểu nào sau đây saiA. Phênol là axit yếu ,nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axit cacboxylicB. Phênol là một axit yếu, không làm đổi màu quỳ tímC. Phenol cho kết tủa trắng với dd nước brômD. Phênol rất ít tan trong nước lạnh

Câu 178: Để điều chế natri phênolat từ phênol thì cho phênol pứA. dd NaOH. B. dd Ca(OH )2. C. ddKOH. D. dd NaHCO3

Câu 179: Chất thơm không td với dd NaOH làA. C6H5CH2OH B. p-CH3C6H4OH C. C6H5OH D. C6H5NH3Cl

Câu 180: Để điều chế natriphenolat thì cho phenol tác dụng vớiA. Na. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na hoặc NaOH.

Câu 181: Cho các phát biểu sau:(1) Phenol C6H5-OH là một rựơu thơm.(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro NO2 dễ hơn benzen.(3) Phenol tác dụng được với natri hidroxit tạo thành muối và nước.(4) Trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm –OH và vòng benzen.Số phát biểu đúng làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 182: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol làA. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.C. nước brom, HNO3, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.

Câu 183: Cho lần lượt các chất C3H5(OH)3, CH5OH, C6H5OH pư với Cu(OH)2. Hỏi mấy chất không phản ứng?

A. Không chất nào. B. Một chất. C. Hai chất D. Cả 3 chất.Câu 184: Nhúng quỳ tím vào ống nghiệm đựng phenol, thấy:

A. Quỳ tím hóa đỏ B. Quỳ tím hóa xanhC. Quỳ tím không đổi màu D. Quỳ tím hóa thành màu hồng

Câu 185: Nhỏ nước Brom vào dung dịch phenol xảy ra hiện tượng gì?A. Nước Brom bị mất màu, xuất hiện kết tủa trắng. B. Sủi bọt khí.C. Nước brom đậm màu hơn. D. Một hiện tượng khác.

Câu 186: Trong các chất sau ,chất nào có nhiệt độ sôi cao nhấtA. phenol B. etanol C. đimetyl ete D. metanol

48

Page 49: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

Câu 187: Cho các chất sau: phenol, etanol và glixerol. kết luận nào sau đây là đúng?

A. có một chất td được với Na B. có hai chất td được với dd NaOHC. cả ba chất đều td được với dd Na2CO3 D. cả ba chất đều tan tốt trong nước

Câu 188: : Để phân biệt 2 chất C2H5OH và C6H5OH ta sử dụng hóa chất nào sau đây?A. dung dịch NaOH. B. quỳ tím. C. dung dịch brom. D. Natri.

Câu 189: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với

A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng).Câu 190: Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen:(1) Na, (2)dd NaOH, (3) nước brom.

A. 1 hoặc 2. B. 1 hoặc 3. C. 2 hoặc 3. D. 1, 2 hoặc 3.Câu 191: Cho nước brom dư vào dung dịch chứa m gam phenol thu được 6,62 gam kết tủa trắng (phản ứng hoàn toàn). Giá trị m là

A. 1,88. B. 8,18. C. 8,81. D. 18,8.Câu 192: Cho m gam phenol tác dụng với natri dư thấy thoát ra 5,6 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là

A. 47. B. 23,5. C. 47,5. D. 23,75.Câu 193: Cho hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với dung dịch HNO3 (đủ) thì thu được 22,9 gam axit picric(2,4,6-trinitrophenol)? Khối lượng HNO3 đã dụng là

A. 18,9. B. 6,3. C. 13,9. D. 20.Câu 194: X là hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức

A. Cho 25,4 gam X tác dụng với Na (dư) được 6,72 lít H2 (ở đktc). A là A. CH3OH. B. C2H5OH.C. C3H5OH. D. C4H9OH.

Câu 195: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 196: Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với na tri dư thu được 3,36 lít khí( ĐKTC). Cếu chohỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tả trắng của 2,4,6-tribromphenol. % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng.

A. 22,79%. B. 33,79%. C. 66,21%. D. 33,9%.

ANĐÊHIT - AXIT

Câu 197: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 198: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit ?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 199: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó làA. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2.

Câu 200: (CH3)2CHCHO có tên làA. isobutyranđehit. B. anđehit isobutyric. C. 2-metyl propanal. D. A, B, C đều đúng.

Câu 201: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng làA. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO.

Câu 202: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO2. A là

A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. anđehit acrylic. D. anđehit benzoic.Câu 203: Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là

A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng.C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở.

Câu 204: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit

49

Page 50: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

50A. no, hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.

Câu 205: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từA. CH3COOCH=CH2. B. C2H2. C. C2H5OH. D. Tất cả đều đúng.

Câu 206: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ?A. CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to). D. CH3CH2OH + CuO (to).

Câu 207: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic làA. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4.

Câu 208: Axit không no, đơn chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp làA. CnH2n+1-2kCOOH ( n 2). B. RCOOH.C. CnH2n-1COOH ( n 2). D. CnH2n+1COOH ( n 1).

Câu 209: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử làA. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C12H16O12.

Câu 210: Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa 0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là

A. HOOCCH2CH2COOH. B. HOOCCH(CH3)CH2COOH.C. HOOCCH2COOH. D. HOOCCOOH

Câu 211: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế làA. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic.C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. tên gọi khác.

Câu 212: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ làA. 2% 5%. B. 5 9%. C. 9 12%. D. 12 15%.

Câu 213: Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào ?A. natri etylat. B. amoni cacbonat. C. natri phenolat. D. Cả A, B, C.

Câu 214: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH làA. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.

Câu 215: Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit làA. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH.B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH.C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH.D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH.

Câu 216: Có thể điều chế CH3COOH từA. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3CCl3. D. Tất cả đều đúng.

Câu 217: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic làA. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.

Câu 218: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất làA. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6.

Câu 219: Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

C2H6 A B C D. Vậy D làA. CH3CH2OH. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. CH3COOH.

Câu 220: Một hợp chất có thành phần là 40% C ; 6,7% H và 53,3% O. Hợp chất có CTĐGN làA. C6H8O. B. C2H4O. C. CH2O. D. C3H6O.

Câu 221: Cho các chất sau : CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH≡CCHO (3) ; CH2=CHCH2OH (4) ;(CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là

A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4).Câu 222: Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH với hóa chất nào dưới đây ?

A. dd AgNO3/NH3. B. NaOH. C. Na. D. Cu(OH)2/OH-.50

Page 51: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

Câu 223: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : fomon ; axit fomic ; axit

axetic ; ancol etylic ?

A. dd AgNO3/NH3. B. CuO. C. Cu(OH)2/OH-. D. NaOHCâu 224: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng

A. dung dịch Na2CO3. B. dung dịch Br2. C. dung dịch C2H5OH. D. dung dịch NaOH.Câu 225: Có thể phân biệt CH3CHO và C2H5OH bằng phản ứng với

A. Na. B. Cu(OH)2/NaOH. C. AgNO3/NH3. D. Tất cả đều đúng.Câu 226: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : axit axetic, axit acrylic, axit fomic người ta dùng theo thứ tự các thuốc thử sau

A. dung dịch Br2/CCl4. B. dung dịch Br2/H2O.C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch AgNO3/NH3 dư.

Câu 227: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùngA. Na. B. AgNO3/NH3. C. CaCO3. D. NaOH.

Câu 228: Hiđro hóa hoàn toàn 2,9 gam một anđehit A được 3,1 gam ancol. A có công thức phân tử làA. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C2H2O2.

Câu 229: Oxi hóa 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit đó làA. anđehit acrylic. B. anđehit axetic. C. anđehit propionic. D. anđehit fomic.

Câu 230: Cho 4.4 g một anđehit đơn chức no mạch hở tráng gương thu được 21.6 gam kết tủa bạc. Công thức phân tử của X là

A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO.Câu 231: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng vừa dư AgNO 3/NH3 thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là

A. 4,4 gam. B. 3 gam. C. 6 gam. D. 8,8 gam.Câu 232: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là

A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2.Câu 233: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lít CO2 (đktc).. CTPT của 2 anđehit là

A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO.C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. Kết quả khác.

Câu 234: Cho m gam ancol đơn chức no (hở) X qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được (gồm hơi anđehit và hơi nước) có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị m là

A. 1,2 gam. B. 1,16 gam. C. 0,92 gam. D. 0,64 gam.Câu 235: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,3 mol X tác dụng hoàn toàn với CuO đun nóng được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 được 86,4 gam Ag. X gồm

A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH.C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH.

Câu 236: Cho 4.58g hỗn hợp X gồm C2H5COOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thu được 0.672 lit H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được m g muối khan là

A. 5.24 gam B. 6.5 gam C. 5.9 gam D. 6.8 gamCâu 237: Để trung hoà 4.44 gam một axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 60 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là

A. C4H8O2. B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. CH2O2

Câu 238: Muốn trung hoà 6.72 gam một axit no đơn chức A thì cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2.24%. A có công thức là

A. HCOOH B. CH3COOH C. CH2=CH-COOH D. CH3CH2COOHCâu 239: Để trung hoà 6.72 gam một axit cacboxylic Y (no đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2.24%. Công thức của Y là

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH.

51

Page 52: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

52Câu 240: Cho m gam ancol etylic tác dụng với dung dịch axit axetic dư thu được 26.4 gam ester với hiệu suất 60%. Giá trị nào là của m

A. 12.8 gam B. 23 gam C. 4.6 gam D. tất cả sai.Câu 241: Cho 2.3 gam ancol etylic tác dụng với 100ml dung dịch CH3COOH 0.1M thì khối lượng ester thu được là giá trị nào? Cho biết hiệu suất phản ứng là 80%.

A. 4.4 gam B. 3.52 gam C. 0.704 gam D. tất cả sai.----------- HẾT ----------

TUYỂN TẬP HÓA HŨU CƠ 11 TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG

Câu 1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12)

A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.Câu 2: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hếtvới 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.

Câu 3: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clophản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 4: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)

A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.Câu 5: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phầnkhối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)

A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8.Câu 6: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trongdung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2 = CHCHO.Câu 7: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là

A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).

Câu 8: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108)

A. HCHO. B. CH3CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO.Câu 9: Cho sơ đồ

C6H6 (benzen) X Y Z

Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH.

Câu 10: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượngCO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịchX. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16,Ca = 40)

A. 550. B. 810. C. 650. D. 750.Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y

52

+ Cl2 (tØ lÖ mol 1:1)

+ NaOH đặc (dư)

to cao, p cao

+ axit HCl

Page 53: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là

A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH.C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH.

Câu 13: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tươngứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)

A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.Câu 14: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phâncủa nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.

Câu 15: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen.

Câu 16: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toànhỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉkhối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.Câu 17: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhấtthu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 molCH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)

A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.Câu 18: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịchNaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH.Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thuđược 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.Câu 20: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho C =12, O = 16)

A. HOCH2C6H4COOH. B. C2H5C6H4OH.C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2.

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit

A. no, hai chức. B. no, đơn chức.C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. không no có một nối đôi, đơn chức.

Câu 22: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.

Câu 23: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.Câu 24: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.Câu 25: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thuđược hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16)

A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH.Câu 26: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toànX sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là

A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. CH2O2. D. C2H4 O2.Câu 27: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

53

Page 54: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

54A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 28: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khốiđối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)

A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.Câu 29: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phânbiệt 3 chất lỏng trên là

A. giấy quì tím. B. nước brom.C. dung dịch NaOH. D. dung dịch phenolphtalein.

Câu 30: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)

A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan.C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-đimetylpropan.

Câu 31: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

A. C2H3CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO.Câu 32: Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16)

A. 60%. B. 50%. C. 80%. D. 70%.Câu 33: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:

A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.

Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng:

NH3 X Y Z

Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:A. C2H5OH, CH3CHO. B. CH3OH, HCOOH.C. C2H5OH, HCHO. D. CH3OH, HCHO

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí(ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)

A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.Câu 36: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tácdụng được với nhau là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH.C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4.Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Côngthức phân tử của X là

A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O.Câu 39: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gammuối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40)

A. CH2=CH-COOH. B. CH3COOH. C. HCC-COOH. D. CH3-CH2-COOH.Câu 40: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng (Cho H = 1;C = 12; O = 16; Br = 80; Ag = 108)

54

+ CH3I

(tØ lÖ mol 1:1)

+ HONO + CuO

to

Page 55: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96

Câu 41: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụngđược với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số molX tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thugọn của X là

A. C6H5CH(OH)2. B. HOC6H4CH2OH. C. CH3C6H3(OH)2. D. CH3OC6H4OH.Câu 42: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịchNH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16;Ag = 108)

A. HCHO. B. CH2=CH-CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CHO.Câu 43: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng vớiclo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)

A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan.Câu 44: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác)thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đóhấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồngđộ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thểtích dung dịch thay đổi không đáng kể)

A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH.C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.

Câu 45: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tớitrạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)

A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.Câu 46: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 47: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là

A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.Câu 48: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất.Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.Câu 49: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳngtác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơiso với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịchNH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 7,8. B. 7,4. C. 9,2. D. 8,8.Câu 50: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.Câu 51: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.

B. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.C. no, hai chức.D. no, đơn chức.

Câu 52: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là

A. 6,84 gam. B. 4,90 gam. C. 6,80 gam. D. 8,64 gam.Câu 53: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3)

55

Page 56: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

56trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là

A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. C4H9CHO.Câu 54: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 2.Câu 55: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.

Câu 56: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là

A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam.Câu 57: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là

A. 0,60. B. 0,55. C. 0,45. D. 0,40.Câu 58: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là

A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).C. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).

Câu 59: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion làA. HCl. B. NH3. C. H2O. D. NH4Cl.

Câu 60: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơđồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)

A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4.Câu 61: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gianthu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì cònlại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tănglà

A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.Câu 62: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tíchkhí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử củaX là

A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.Câu 63: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,

CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học làA. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 64: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O làA. 5. B. 4. C. 3. D. 6.

Câu 65: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồmA. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen.C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol.

Câu 66: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồngđẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.

Câu 67: Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số

56

Page 57: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

chất tác dụng được với Cu(OH)2 là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.Câu 68: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩmX (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3)trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là

A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%. Câu 69: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol)etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là0,8 g/ml)

A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.Câu 70: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độthích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là

A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.Câu 71: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Saukhi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tíchkhí đều đo ở đktc)

A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.Câu 72: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tửcủa X là

A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9. Câu 73: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.Câu 74: Cho các phản ứng:

HBr + C2H5OH C2H4 + Br2 C2H4 + HBr C2H6 + Br2 Số phản ứng tạo ra C2H5Br là :

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.Câu 75: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với

A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng).Câu 76: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ,áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.Câu 77: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là

A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là

A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.Câu 79: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.Câu 80: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Zđều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhómchức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.

Câu 81: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng57

Page 58: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

58đẳng của

A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken.Câu 82: Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC)thì số ete thu được tối đa là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.Câu 83: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phảnứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là

A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.Câu 84: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là

A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam.Câu 85: Cho các chất sau:

CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những

chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).

Câu 86: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tíchCH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của Xso với khí hiđro là

A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1.Câu 87: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau,thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư),thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:

A. C2H6O2, C3H8O2. B. C2H6O, CH4O. C. C3H6O, C4H8O. D. C2H6O, C3H8O.Câu 88: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số molX đã phản ứng. Công thức của X là

A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO.Câu 89: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Sốchất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 90: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ sốmol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là

A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H8O2. D. C4H10O2.Câu 91: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là

A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%.Câu 92: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là

A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan.Câu 93: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là

A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CHOH-CH3.C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-OH.

CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỬ KIỂM TRA 1 TIẾT

Môn: Hoá học Họ và tên: ............................................ ………..…Lớp: .............. Điểm :

58

Page 59: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

I. Phần trắc nghiệm ( 5 điểm)

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N2O và 0,01mol khí NO. Giá trị của m là:

A. 13,5 gam. B. 8,10 gam. C. 1,35 gam. D. 10,80 gam.Câu 2: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?

A. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.C. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Câu 3: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc. B. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.C. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc D. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:

` XY Z TH2O H2SO4 NaOH ®Æc HNO3KhÝ X dung dÞch X to. X, Y, Z, T là

A. NH3, N2, NH4NO3, N2O. B. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.C. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. D. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.

Câu 5: Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72lít khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:

A. 5,4 và 5,6. B. 4,6 và 6,4. C. 4,4 và 6,6. D. 5,6 và 5,4.Câu 6: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:

A. 0,5g. B. 0,94g. C. 9,4g D. 0,49g.Câu 7: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp, người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây?

A. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng.B. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong.C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc.D. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng.

Câu 8: Khi nhiệt phân Fe(NO3)2 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau:A. Fe2O3, NO2 và O2. B. Fe, NO2 và O2. C. FeO, NO2 và O2. D. Fe(NO3)2 và O2 .

Câu 9: Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:A. KNO2 và NO2. B. KNO2, N2 và O2. C. KNO2 và O2. D. KNO2, N2 và CO2.

Câu 10: Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử AgNO3, bởi vì:

A. Tạo ra khí có màu nâu.B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí

Câu 11: Khí nitơ (N2) tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào sau đây?A. Phân tử N2 có liên kết ion.B. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững.C. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.D. Phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực.

Câu 12: Cho 1,32g (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92g H3PO4. Muối thu được là:

A. (NH4)2HPO4 B. NH4H2PO4.C. (NH4)3PO4 D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

Câu 13: Thành phần của dd amoniac gồmA. NH4

+, OH- . B. NH4+, OH-, NH3, H2O.

C. NH3, NH4+, OH-. D. NH3, H2O.

Câu 14: Công thức hoá học của supephotphat kép là:A. CaHPO4. B. Ca3(PO4)2.C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 D. Ca(H2PO4)2.

59

Page 60: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

60Câu 15: Với các điều kiện coi như đầy đủ thì NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O. B. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3.C. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3. D. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH.

Phần trả lời trắc nghiệm:II. Phần tự luận: (5 điểm) Bài tập 1: (3 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học cho bởi sơ đồ sau: (làm luôn vào đây)1) 2NH3 + H3PO4 →...........................................................................................................

2) FeO + HNO3(loãng) →.............................................................................................. t0

3) (NH4)2SO4 → ...........................................................................................................to

4) Al + HNO3(đặc) → .................................................................................................. t0

5) Mg(NO3)2 → ..................................................................................................

6) NH3 + H2O + Al(OH)3 → ..................................................................................................

Bài tập 2: (2 điểm)Cho 15,35g hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72lít khí NO (đktc) duy nhấtA, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.B , Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.……………………………….

Họ và tên……………………………………………………..Lớp:…………………………

BÀI KIỂM TRA SỐ 3 NĂM HỌC 2015-2016Môn :Hoá Học 11 cơ bản

Thời gian:45 phút

(Cho: C:12, H:1, O:16,Ag:108, Br:80, )Câu 1:Công thức phân tử của ankan là:

A. CnH2n+2 (n≥1) B. CnH2n+1 (n≥2) C. CnH2n (n≥2) D. CnH2n-2 (n≥2)Câu 2:Số đồng phân ankan mạch hở của C5H12 là:

A. 5 B. 3 C. 6 D. 4Câu 3:Khi cho 2-metylpropan thực hiện phản ứng thế bởi Cl2(tỉ lệ 1:1) sản phẩm chính là

A.2-clo-2-metylpropan B. 1-clo-2-metylpropan C.clobutan D. 2-clo-3-metylpropanCâu 4:Khi cho C5H12 thực hiện phản ứng thế bởi Cl2(tỉ lệ 1:1) cho 4 sản phẩm.Tên gọi của A là

A.pentan B. 2-metylbutan C.2,2-dimetylpropanD.không xác định

Câu 5:Đốt cháy hoàn toàn 1 ankan A thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam nước.Tên gọi của A làA.Metan B.Etan C.Propan

D.ButanCâu 6:Công thức phân tử của anken là

A. CnH2n (n≥1) B. CnH2n (n≥2) C. CnH2n (n≥3) D. CnH2n - 2 (n≥2)Câu 7:Số đồng phân cấu tạo anken C5H10 là

A.3 B.4C.5 D.6

60

Page 61: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

Câu 8:Cho các anken sau

(1) Propen (2) but-1-en (3)But-2-en (4) 2-metylbut-2-en Các anken có đồng phân hình học là

A.(1),(2) B.(2),(3) C.(3)D.(3),(4)

Câu 9:Khi thực hiện phản ứng cộng HCl vào 2-metylpropen thu được sản phẩm chính làA.3-clo-2-metylpropan B. 2-clo-2-metylpropan C. 1-clo-2-metylpropan D.không xác

địnhCâu 10: Cho các anken sau

(1)Propen (2) but-1-en (3) But-2-en (4) 2-metylbut-2-enAnken nào khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất?

A.(1) B.(2) C.(3)D.(4)

Câu 11: Với 11,2 gam một anken X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M. CTPT X làA. C5H10 . B. C2H4. C. C3H6.

D. C4H8.Câu 12:Từ 10 m3 khí etilen có thể trùng hợp được bao nhiêu kilogam polietilen,biết hiệu suât điều chế là

89,6%A.11,2 kg B.8,96 kg C.12,5 kg

D.28 kgCâu 13:Chọn phát biểu đúng về ankadien liên hợp

A.Là hidrocacbon mạch hở,có 2 liên kết đôi cách nhau bởi một liên kết đơnB. Là hidrocacbon mạch hở,có 2 liên kết liên tiếp nhauC. Là hidrocacbon mạch vòng,có 2 liên kết liên tiếp nhauD. Là hidrocacbon mạch hở,có 2 liên kết đôi cách nhau bởi hai liên kết đơn

Câu 14:Ứng dụng quan trọng của butadien liên hợp làA.Làm dung môi B.Làm nhiên liệu C.Điều chế cao su

D.Điều chế chất nổCâu 15:Khi cho butadien tác dụng với dung dịch Br2(tỉ lệ 1:1) ở 400C thì sản phẩm chính là

A.1,4-dibrombut-1-en B. 1,4-dibrombut-2-en C. 1,2-dibrombut-1-en D. 1,3-dibrombut-1-enCâu 16:Chất nào được dùng để điều chế C2H2 trong phòng thí nghiệm

A.C2H4 B.CH4 C.CaC2 và H2OD.C và H2

Câu 17:Tên gọi của CH3-CH2-C≡ C-CH3 làA.pent-2-in B.pentin C.pent-3-in

D.pent-2-enCâu 18:Số đồng phân ankin phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt của C5H8 là

A.2 B.3C.4 D.5

Câu 19:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 chất liên tiếp nhau thuộc dãy đồng đẳng ankin thu được 30,8 gam CO2 và 9 gam H2O.Công thức phân tử của 2 chất làA.C2H2 và C3H4 B.C3H4 và C4H6 C. C4H6 và C5H8

D. C5H8 và C6H10

Câu 20:Cho 0,1 mol một ank-1-in vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 16,1 gam kết tủa màu vàng nhạt.Công thức cấu tạo của ank-1-in làA.CH≡CH B.CH3C≡CH C.CH3CH2C≡CH

D.CH3CH2CH2C≡CHCâu 21:Cho V lít hỗn hợp A gồm etin và propin vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 3,87 gam kết tử màu

vàng nhạt.Mặc khác đốt cháy V lít hỗn hợp A thu được 2,2 gam CO2 và 0,54 gam H2O.Giá trị của V làA.0,112 lít B.0,224 lít C.0,336 lít

D.0,448 lít Câu 22:Cho các dung dịch sau đây: Br2 (1); KMnO4 (2); AgNO3/NH3 (3).Dung dịch có thể phân biệt hai khí

61

Page 62: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

62CH4 và C2H2 làA.(1) B.(1),(2) C.(1),(2),(3)

D.(2),(3)Câu 23:Cho các chất sau đây: CH4, C2H6, C2H4,C2H2, C3H4.Số chất có thể làm mất màu dung dịch Br2 là

A.2 B.3C.4 D.5

Câu 24:Cho 4,48 lít(đktc) hỗn khí gồm metan và etilen qua dung dịch Br2 dư,thấy dung dịch nhạt màu vàcòn 1,12 lít(đktc) khí thoát ra.Thành phần phần trăm theo thể tích của etilen trong hỗn hợp đầu làA.25% B.50% 37,5%

D.75%Câu 25:Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4,C2H4,C2H2 thu được 22 gam khí CO2 và 9 gam

H2O.Giá trị của m làA.7 gam B.5,4 gam C.20,7 gam

D.31 gam

HẾTĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – LỚP 11 ( ĐỀ SỐ 1)

I. Phần tự luận:Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau:

NH4NO3 NH3 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 NO2.Câu 2. Hòa tan 4.26 gam P2O5 vào 200 ml dung dịch KOH 0.69M thu được dung dịch X. Tính khối lượng các muối trong dung dịch X.Câu 3. Cho 5.68 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe hòa tan vào 400 ml dung dịch HNO3 1M thu được 1.792 lít khí NO ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Z.

a. Tính khối lượng các kim loại ban đầu.b. Đem cô cạn dung dịch Z, sau đó nhiệt phân ( H = 80%). Tính khối lượng chất rắn thu được.c. Sục 8.064 lít khí NH3 vào dung dịch Z. Tính khối lượng kết tủa thu được.

II. Phần trắc nghiệm:Câu 1.Trong mét b×nh kÝn chøa 10 lit nito vµ 10 lit hi®ro ë 00C vµ ¸p suÊt 10atm. Sau

ph¶n øng tæng hîp amoniac,®a b×nh vÒ 00C .BiÕt cã 60% hi®ro tham gia ph¶n øng .¸p suÊt trong b×nh sau ph¶n øng lµ A.10 atm B.8 atm C.9atm D.8,5 atm

Câu 2.Ho¸ chÊt ®Ó ph©n biÖt ba dung dÞch lo·ng riªng biÖt: HCl, HNO3, H2SO4 lµ A. GiÊy quú tÝm, dung dÞch baz¬. B. Dung dÞch Ba2+, Cu kim

lo¹i, C. Dung dÞch Ag+ D. Phenolphtalein, giÊy quú tÝm

Câu 3.D·y c¸c muèi amoni nµo khi bÞ nhiÖt ph©n t¹o thµnh khÝ NH3 ?A.NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3 B.NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3 C.NH4Cl, NH4NO3,NH4NO2, D.NH4NO3,NH4HCO3, (NH4)2CO3

Câu 4.Hßa tan hoµn toµn hçn hîp gåm 0,1 mol Fe vµ 0,2mol Al vµo dung dÞch HNO3 d thu ®îc hçn hîp khÝ A gåm NO vµ NO2 cã tû lÖ sè mol t¬ng øng lµ 2:1. ThÓ tÝch cña hçn hîp khÝ A (ë ®ktc) lµ:

A. 86,4lÝt B. 8,64 lÝt C. 19,28lÝt D. 192,8lÝtCâu 5.Cho 19,2g kim lo¹i M tan hoµn toµn trong dung dÞch HNO3 lo·ng thu ®îc 4,48lÝt khÝ NO ( ®ktc) vµ dung dÞch A .Cho NaOH d vµo dung dÞch A thu ®îc mét kÕt tña B. Nung kÕt tña B trong kh«ng khÝ ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi ®îc m(g) chÊt r¾n.Gi¸ trÞ cña m lµ :

A. 24g B. 24,3g C. 48g D. 30,6g Câu 6.Muèi nitrat thÓ hiÖn tÝnh oxi ho¸ trong m«i trêng:

A. Axit B. KiÒm C. Trung tÝnh D. cả môi trường axit lẫn môi trường kiềm.

62

Page 63: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

Câu 7.Cho 4 lÝt N2 vµ 14 lÝt H2 vµo b×nh ph¶n øng, hçn hîp thu ®îc sau ph¶n øng cã thÓ tÝch b»ng 16,4lÝt (c¸c khÝ ®îc ®o cïng ®iÒu kiÖn) HiÖu suÊt ph¶n øng lµ :

A. 50% B. 30% C. 20% D. 45%Câu 8.Cho tõng chÊt: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 lÇn lît ph¶n øng víi HNO3 ®Æc, nãng. Sè ph¶n øng thuéc lo¹i ph¶n øng oxi ho¸ - khö lµ

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.Câu 9.Khi hoµ tan khÝ NH3 vµo níc ta ®îc dung dÞch, ngoµi níc cßn chøa:

A. NH4OH B. NH3 C.NH4+ vµOH- D. NH3 ,NH4+ vµ OH-- Câu 10.Cã thÓ dïng d·y chÊt nµo sau ®©y ®Ó lµm kh« khÝ amoniac?

A.CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan B.H2SO4®Æc , CaO khan, P2O5

C.NaOH r¾n, Na, CaO khan D.CaCl2 khan, CaO khan, NaOH r¾nCâu 11.Cho 1,494 lit NH3 ®i qua èng sø ®ùng 16 gam CuO nung nãng thu ®îc chÊt r¾n A vµ gi¶i phãng khÝ B .§Ó t¸c dông võa ®ñ víi chÊt r¾n A cÇn mét thÓ tÝch dung dÞch HCl 2M lµ :

A.300 ml B.200 ml C.100 ml D.150mlCâu 12.Dïng ho¸ chÊt nµo sau ®©y ®Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch : (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl3, CuCl2, ZnCl2?

A. Dung dÞch NH3 B. Dung dÞch NaOH C. Dung dÞch Ba(OH)2 D. Dung dÞch Ca(OH)2 Câu 12. Câu nào sau đây không đúng khi nói về Nito.

A. Nito là nguyên tố dinh dưỡng có trong phân lân.B. Là chất khí không màu, không mùi, tan rất ít trong nước.C. Ở điều kiện thường, nito trơ về mặt hóa học.D. Nito ở chu kỳ 2, nhóm VA của bảng tuần hoàn.

Câu 13. Muối nào sau đây không tan được trong nước.A. (NH4)3PO4. B. K3PO4. C. CaHPO4. D. Ba(H2PO4)2

Câu 14. Khi phân hủy các chất sau đây: NH3, NH4HCO3, NH4NO3, NH4Cl. Có bao nhiêu chất mà sản phẩm tạo thành là hỗn hợp khí ( không xét hơi nước).

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 15. Chọn câu đúng:

A. Trong các phản ứng hóa học, axit H3PO4 không thể hiện tính oxi hóa.B. Trong dung dịch H3PO4 chỉ gồm các ion H+, PO4

3- và H2O.C. Khi cho dung dịch chứa a gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa a gam H3PO4 thì sau phảm ứng thu

được muối NaH2PO4.D. Trong công nghiệp H3PO4 được điều chế từ quặng photphoric.

Câu 16. Cặp chất nào sau đây khi cho tác dụng với HNO3 đều tạo ra chất khí: (1)CaCO3 và Fe(NO3)2. (2). MgO và FeO. (3). (NH4)2CO3 và Cu (4). FeO và Fe3O4.A. (3), (4). B. (1), (3). C. (1), (2). D. (1), (3), (4).

Câu 17.Hçn hîp Y gåm MgO vµ Fe3O4 .Y t¸c dông võa ®ñ víi 52,92 gam dung dÞch H2SO4 25% (lo·ng) .MÆt kh¸c Y t¸c dông víi lîng d HNO3 ®Æc nãng t¹o thµnh 739,2 ml khÝ NO2 (27,30C ; 1 atm ).Khèi lîng hçn hîp Y lµ

A.8,56 gam B.7,56 gam C.4 gam D.6,96 gam Câu 18.Cho hçn hîp A gåm Fe vµ mét kim lo¹i M (cã ho¸ trÞ kh«ng ®æi ) . Hoµ tan hÕt 2,78 gam A trong dung dich HCl thu ®îc 1,568 lÝt H2 . MÆt kh¸c hoµ tan hÕt 2,78 gam Atrong dung dÞch HNO3 lo·ng thu ®îc 1,344 lÝt (®ktc) khÝ NO duy nhÊt .Kim lo¹i M lµ :

A.Al B.Mg C.Cr D.ZnCâu 19.Hßa tan hoµn toµn 28,8 g kim lo¹i Cu vµo dung dÞch HNO3lo·ng, tÊt c¶ khÝ NO thu ®îc ®em oxi hãa thµnh NO2 råi sôc vµo níc cã dßng oxi ®Ó chuyÓn hÕt thµnh HNO3. ThÓ tÝch khÝ oxi ë ®ktc ®· tham gia vµo qu¸ tr×nh trªn lµ:

A.100,8 l B.10,08l C.50,4 l D.5,04 l

63

Page 64: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

64Câu 20.Cho 5 gam hçn hîp Fe vµ Cu (chøa 40% Fe )vµ mét lîng dung dÞch HNO3 1M khuÊy ®Òu cho ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn th× thu ®îc phÇn r¾n nÆng 3,32 gam ; dung dÞch B vµ khÝ NO .Khèi lîng muèi t¹o thµnh khi c« c¹n dung dÞch B lµ

A.7,26 gam B.5,4 gam C.7,24 gam D.5,04 gamĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – LỚP 11 ( ĐỀ SỐ 2) I. Phần tự luận:Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau:

NaHPO4 Na2HPO4 Ca3(PO4)2 P NO2 NaNO3 HNO3 Câu 2. Cho 24.5 gam dung dịch H3PO4 20% tác dụng với 2.48 gam Na2O thu được dung dịch X. Tính C% của dung dịch X.Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 17.17 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe3O4 trong 500ml dung dịch HNO3 1.6M thu được 448 ml khí X ( biết X là khí gây cười) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y.

a. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.b. Rót tiếp 500 ml dung dịch NH3 vào dung dịch Y thì thu được 22.23 gam kết tủa. Tính nồng độ

mol/lít của NH3.c. Cô cạn dung dịch Y thu được rắn G, nhiệt phân rắn G thu được 35.73 gam chất rắn. Tính hiệu suất

của quá trình nhiệt phân.II. Phần tự luận:Câu 1. Chọn câu đúng về chất làm nên hộp quẹt:

A. Đầu diêm gồm P đỏ, keo và chất ma sát. Vỏ hộp quẹt có KClO3.B. Đầu diêm là KClO3 , keo và chất ma sát. Vỏ hộp quẹt có P đỏ.C. Đầu diêm và vỏ hộp diêm đều là hỗn hợp P đỏ, KClO3 và chất ma sát.D. Đầu diêm là P trắng và P đỏ, chất ma sát và keo, Vỏ hộp quẹt là KClO3.

Câu 2.Cho 6,4g Cu t¸c dông víi 120ml dung dÞch X gåm HNO3 1M vµ H2SO4 0,5M (lo·ng) th× thu ®îc bao nhiªu lÝt khÝ NO (®ktc)?

A. 0,67 lÝt B. 1,344 lit C. 0,896 lÝt D. 14,933 lÝtCâu 3. Cho phản ứng hóa học sau: N2 (k) + 3 H2 (k) 2NH3 H < 0. Chọn câu đúng. A. Khi tăng áp suất, hạ nhiệt độ sẽ làm giảm hiệu suất của phản ứng.

B. Chiều thuận là chiều thu nhiệt.C. Khi giảm nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. D. N2 là chất khử, H2 là chất oxi hóa.

Câu 4.Cho hçn hîp Al ,Mg vµo 500 ml dung dÞch HNO3 ( lo·ng ) 2M thÊy cã 4,48 lÝt khÝ NO ë ®ktc vµ dung dÞch A.Nång ®é mol cña HNO3 trong dung dÞch A lµ :

A.0,2 M B.0,8 M C.0,4 M D.0,6 MCâu 5.Cho hçn hîp gåm FeO, CuO, Fe3O4 cã sè mol b»ng nhau t¸c dông hÕt víi dung dÞch HNO3 thu ®îc hçn hîp khÝ gåm 0,09 mol NO2 vµ 0,05mol NO. Tæng sè mol cña hçn hîp lµ:

A. 0,12 mol B. 0,24 mol C. 0,21 mol D. 0,36 mol Câu 6. Dãy các chất nào sau đây đều được dùng để làm phân bón hóa học:

A. Ca(NO3)2, (NH4)2CO3, K2CO3, (NH4)3PO4, N2O.B. KNO3, (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2, Ca(NO3)2, (NH4)2HPO4.C. KNO3, Ca(NO3)2, P2O5, K2O, NH4NO3.D. (NH4)2SO4, NaNO3, H3PO4, NH4Cl, KOH.

Câu 7. Cho phản ứng hóa học sau đây: HNO3 + Al Al (NO3)3 + N2O + H2O. Tổng hệ số nguyên của các chất tham gia phản ứng là:

A. 26 B. 64 C. 38 D. 46 Câu 8. Trường hợp nào sau đây : Cu không đóng vai trò là chất khử.

A. Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng.B. Nung nóng ở nhiệt độ cao hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2.C. Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 loãng.D. Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc, nguội.

Câu 9. Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO. Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO. Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng?

64

Page 65: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. V2 = 3V1. B. V2 = V1. C. V2 = 2V1. D. 2V2 = V1.

Câu 10. Chất nào sau đây được gọi là diêm sinh, dùng để chữa bệnh:A. KNO3. B. P và KClO3 C. S D. NH4Cl

Câu 11.Mét hçn hîp gåm 3oxit cña nito :NO,NO2,NxOy ,biÕt phÇn tr¨m thÓ tÝch t¬ng øng cña tõng oxit trong hçn hîp lÇn lît lµ :45%,15%,40% vµ phÇn tr¨m khèi lîng NO trong hçn hîp lµ 23,6 %.C«ng thøc NxOy lµ :

A.N2O B.N2O3 C.N2O4 D.N2O5 Câu 12. Sơ đồ nào sau đây không đúng:

A. Na3PO4 NaH2PO4 Na2HPO4.B. NaH2PO4 Na3PO4 Na2HPO4.C. H3PO4 Na2HPO4 NaH2PO4.D. NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4

Câu 13. Để khử độc khí NO2 dư , người ta dùng bông nhúng vào dung dịch nào sau đây để bịt ống nghiệm.A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3 D. HNO3.

Câu 14. Cho các nhận định sau đây về phân bón hóa học, Số nhận định đúng là: (1). Phân đạm ure có độ dinh dưỡng cao hơn phân đạm amoni.

(2). Phân đạm dễ bị rửa trôi và dễ bị chảy nước.(3). Phân lân supephotphat đơn gồm hỗn hợp hai muối: Ca(H2PO4)2 và CaSO4.(4). Phân bón Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.(5). Độ dinh dưỡng của phân đạm, phân lân và kali được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của

các thành phần lần lượt như sau: %N, %P2O5 và %K2O.A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 15. Sơ đồ hóa học nào say đây được dùng để điều chế HNO3 trong công nghiệp.A. NH3 NO NO2 HNO3. B. N2 (kk) NO NO2 HNO3.C. Cu(NO3)2 NO2 HNO3

D. NaNO3 HNO3.Câu 16. Cho các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về NH3:

(1). Khí NH3 có khả năng làm cho quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.(2). Khi đun nóng NH3 với O2 ở nhiệt độ 850oC có xúc tác Pt thì sản phẩm tạo thành là khí N2.(3). Trong các phản ứng oxi hóa khử ( không xét phản ứng phân hủy) : NH3 chỉ thể hiện tính khử.(4). Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.(5). Trong phòng thí nghiệm, để điều chế NH3 người ta sẽ cho H2 tác dụng với N2 ( to , p, xt).A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 17. Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra:A. NaNO3 (rắn) + H2SO4 ( đặc, nóng). B. d.d Cu(NO3)2 + HClC. d.d Fe(NO3)2 + d.d HCl D. d.d Ba(NO3)2 + d.d Na2SO4

Câu 18. Chọn câu không đúng:A. P đỏ và P trắng là hai dạng thù hình của Photpho. B. Để bảo quản photpho trắng, người ta ngâm P trắng

vào trong nước.C. P đỏ có hoạt tính hóa học mạnh hơn P trắng. D. Trong hợp chất P có số oxi hóa là -3, +3, +5.

Câu 19. Chọn câu đúng:A. Các muối đihidrophotphat đều tan trong nước.B. Các muối amoni đều có môi trường axit.C. Các hợp chất có chứa N, hoặc P, hoặc K đều có thể được dùng để làm phân bón hóa học.D. Có thể dùng bình bằng Fe, Al để đựng HNO3 loãng.

Câu 20.Cho dung dÞch KOH ®Õn d vµo 100 ml dung dÞch (NH4)2SO4 1M. §un nãng nhÑ, thÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë ®ktc lµ bao nhiªu?

A. 2,24 lÝt B. 22,4 lÝt C. 4,48 lÝt D. 44,8 lÝt

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – LỚP 11 ( ĐỀ SỐ 3) I. Phần tự luận:Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học:

N2 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 NO2

65

Page 66: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

66 NH3 (NH4)2SO4 NH3 N2

Câu 2. Đốt cháy 13,95 gam phốt pho trong oxi dư, sản phẩm thu được hòa tan vào 100 gam nước được dung dịch H3PO4. Cho dung dịch này tác dụng với 222 gam dung dịch Ca(OH)2 10% . Tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng.Câu 3. Hỗn hợp (X) gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 có khối lượng m gam, đem nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được 9.12 gam chất rắn và 6.384 lít hỗn hợp khí A ( đktc).

a. Tính m? % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.b. Cho hỗn hợp khí A thu hấp thu vào V lít nước thì thu được dung dịch có pH =1. TinhV H2O.c. Cho hỗn hợp X hòa tan vào nước được dung dịch X. Tiếp tục rót từ từ dung dịch NH3 0.2M vào

cho đến khi kết tủa không đổi thì cần dùng đúng V lít. Tính V?II. Phần trắc nghiệm:Câu 1. Số Oxi hóa của P trong hợp chất là:

A. -3, 0, + 3, + 5. B. -3, + 5 C. -3, + 3, + 5 D. + 3, + 5Câu 2. Vị trí của P trong bảng hệ thống tuần hoàn.

A. chu kì 2, nhóm VA. B. chu kì 3, nhóm VA.C. chu kì 4, nhóm IVA. D. Chu kì 4, nhóm VA.

Câu 3. Muối nào sau đây không tan trong nước.A. CaHPO4 B. Ca(H2PO4)2 C. (NH4)3PO4 D. K3PO4.

Câu 4. Để đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân người ta dựa vào hàm lượng gì :A. P B. N2 C. P2O5 D. K2O.

Câu 5. Cho 3 dung dịch sau: H3PO4, NH4Cl, AlCl3. Chỉ dùng một chất nào sau đây có thể nhận biết được các chất trên.

A. dd NaOH. B. dd AgNO3 C. dd H2SO4 D. Quỳ tím.Câu 6. Cho 2 mol H3PO4 tác dụng 3 mol dung dịch NaOH được dung dịch X. Dung dịch X không chứa chất nào sau đây

A. Na2HPO4. B. NaH2PO4 C. Na3PO4 D. Na2HPO4; NaH2PO4.Câu 7. Trong phòng thí nghiệm : H3PO4 được điều chế với bằng cách nào sau đây:

A. P + HNO3 đặc, nóng. B. Ca3(PO4)2 + HNO3

C. P2O5 + H2O D. (NH4)3PO4 + HCl.Câu 8: Cho 3 phản ứng hóa học sau đây:

(1). N2 + O2 (2). N2 + H2 (3). N2 + AlTrong các phản ứng trên: phản ứng nào N2 đóng vai trò là chất oxi hóa.A. (1). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (1), (2), (3).

Câu 9. Cho phản ứng sau đây: N2 + 3H2 2NH3 + Δ H

Yếu tố nào sau đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều (2).A. Hạ nhiệt độ, tăng áp suất. B. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất.C. Tăng nhiệt độ, hạ áp suất. D. Hạ nhiệt độ, hạ áp suất.

Câu 10. Cho phản ứng hóa học sau: NH3 + O2 ................. Phản ứng hòan thành, hệ số nguyên nhỏ nhất của O2 là:

A. 1 B. 3 C. 5 D. 4Câu 11. Tính chất vật lý của NH3 là:

A. Khí màu nâu, mùi khai, tan tốt trong nước.B. Khí không màu, mùi khai, tan tốt trong nước.C. Khí không màu hóa nâu, không mùi, không tan trong nước.D. Khí không màu hóa nâu, mùi khai, tan tốt trong nước.

Câu 12. Cho sơ đồ sau đây: Fe(NO3)3 + ......(1)....... NH4NO3 + ........... Chất điền vào ......(1)....... là:A. (NH4)2SO4 B. NH3 + H2O C. NH4Cl D. N2 + NaOH.

Câu 13. Cho Cu vào dung dịch gồm HCl, NaNO3 vai trò của NaNO3 trong phản ứng hóa học này là:A. Chất khử. B. Chất oxi hóa.C. Môi trường. D. Vừa là chất khử, vừa làm môi trường.

Câu 14. NH3 không có tính chất nào sau đây khí tác dụng với chất khác.A. Tính khử. B. Tính Oxi hóa. C. Làm quỳ tím ẩm hóa xanh.D. Tính bazơ yếu.

66

Page 67: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

Câu 15. Muối amôni nào không bị nhiệt phân:

A. NH4Cl. B. NH4NO2 C. NH4NO3 D. (NH4)2SO4.Câu 16. Một loại phân đạm có thành phần chính là muối amoninitrat với độ tinh khiết 68%.

Độ dinh dưỡng của phân này là bao nhiêu?

A. 23,8% B. 47,6% C. 68% D. 32%Câu 17 .Nung nãng 27,3g hçn hîp NaNO3, Cu(NO3)2, hçn hîp khÝ tho¸t ra ®îc dÉn vµo 89,2ml H2O th× cßn d 1,12lÝt khÝ (®ktc) kh«ng bÞ hÊp thô (lîng O2 hoµ tan kh«ng ®¸ng kÓ).Khèi lîng Cu(NO3)2 ban ®Çu vµ nång ®é % cña dung dÞch axit t¹o thµnh lµ

A. 18,8 g ;12,6% B. 18,6 g ; 12,6% C. 8,5 g ;12,2% D. 18,8 g ; 12%Câu 18 . NH3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau: Những câu đúng là:

1) Hòa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn không khí. 3) Tác dụng với axit. 4) Khử được một số oxit kim lọai.5) Khử được hidro. 6) DD NH3 làm xanh quỳ tím. A. 1, 4, 6 B. 1, 2, 3 C. 1, 3, 4, 6 D. 2, 4, 5

Câu 19. Hòa tan 1.62 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 504 ml khí X ( đktc). Khí X là :A. NO B. N2 C. N2O D. NO2

Câu 20 . Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4

0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là

A. 400. B. 120. C. 240. D. 360. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – LỚP 11 ( ĐỀ SỐ 4)

I. Phần tự luận:Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học:

P P2O5 H3PO4 Na2HPO4 Na3PO4 NaH2PO4

Ca3(PO4)2 Ca(H2PO4)2

Câu 2. Cho 4.26 gam P2O5 tác dụng với 200 gam dung dịch Ba(OH)2 CM = x thì thu được dung dịch X gồm một chất tan A và 4.66 gam kết tủa B. Tính nồng độ C% của B trong dung dịch sau phản ứng. Câu 3. Cho kim loại Al có khối lượng 3.51 gam tác dụng với 600 ml dung dịch HNO3 x(M) thì thu được hỗn hợp hai khí ( duy nhất) là NO và N2 có tỉ khối hơi so với H2 là 14,5 và dung dịch X. ( Biết HNO3 đã dùng dư 25% so với lượng cần phản ứng).

a. Tính % theo thể tích các khí thu được. b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0.2M cho vào dung dịch X để thu được 7.8 gam kết tủa. c. Đem cô cạn dung dịch X sau đó nung chất rắn A sau một thời gian thu được 11.49 gam rắn B.

Toàn bộ khí thu dược đem hòa tan vào 200 ml nước thu được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C.II. Phần trắc nghiệm:Câu 1. Cho sơ đồ sau: NH3 Chất X A . Chất A là chất nào sau đây:

A. N2 B. NH3 C. NO D. NO2.Câu 2. Cho phản ứng hóa học sau đây: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng:

A. 20 B. 11 C. 15 D. 19Câu 3. Cu tan được trong dung dịch nào:

A. HCl + NaNO3 B. H2SO4, NH4NO3 C. HNO3 loãng. D. (A,B,C) đúng.Câu 4. HNO3 loãng đều tác dụng với các chất nào trong dãy chất sau đây:

A. Cu(OH)2, FeO, Fe2O3, NaOH. B. Fe, Al2O3, NaCl, CuSO4.C. BaCl2, NH4Cl, Cu(OH)2, Cu D. CaCO3, Al(OH)3, KCl, CH3COONa.

Câu 5. Có bao nhiêu nhận định sai trong các câu sau đây:(1). trong công nghiệp, người ta nhiệt phân muối NH4NO2 bão hòa để điều chế N2.(2). Phản ứng giữa N2 và H2 ; N2 và O2; NO và O2 đều là những phản ứng thuận nghịch.(3). Vì phân tử N2 bền vững nên trong tự nhiên Nito chỉ tồn tại ở trạng thái đơn chất.

67

Page 68: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

68(4). Trong các phản ứng hóa học, Nito chỉ thể hiện tính oxi hóa.A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6. Cho sơ đồ sau: Muối A Rắn X + hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp khí hấp thụ vào nước ( dư) , khí thoát ra cho qua dung dịch NaOH có phản ứng tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.

A. AgNO3 B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 D. Al(NO3)3.Câu 7 . Có bao trường hợp sau đây có phản ứng xảy ra:

(1). Cho mẫu Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.(2). Cho H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.(3). Cho H2SO4 hoãng vào dung dịch FeCl2, NaNO3.(4). Cho HCl vào hỗn hợp CuO, NaNO3.(5). Cho H2SO4 loãng vào hỗn hợp Fe2O3 và Fe(NO3)3.A. 2 B.3 C. 4 D. 5

Câu 8. Hßa tan 4,59g Al b»ng dung dÞch HNO3 thu ®îc hçn hîp khÝ NO vµ N2O cã tØ khèi h¬i ®èi víi hi®ro b»ng 16,75. ThÓ tÝch NO vµ N2O (®ktc) thu ®îc lµ:

A. 2,24 lÝt vµ 6,72 lÝt B. 2,016 lÝt vµ 0,672 lÝt C. 0,672 lÝt vµ 2,016 lÝt D. 1,972 lÝt vµ 0,448 lÝt

Câu 9. Hoµ tan hoµn toµn 15,9g hçn hîp gåm 3 kim lo¹i Al, Mg vµ Cu b»ng dung dÞch HNO3 thu ®îc 6,72 lit khÝ NO vµ dung dÞch X. §em c« c¹n dung dÞch X th× thu ®îc bao nhiªu gam muèi khan?

A. 77,1g B. 71,7g C. 17,7g D. 53,1gC©u 10: Dung dÞch axit photphoric cã chøa c¸c ion (kh«ng kÓ H+ vµ OH- do níc ph©n li):

A. H+, PO43- B. H+, H2PO4-, PO43-, HPO42-,H3PO4C. H+, HPO42-, PO43- D. H2PO4- , H+, HPO42-, PO43-

C©u 11: D·y nµo sau ®©y tÊt c¶ c¸c chÊt ®Òu Ýt tan trong níc:A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 B. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2C. AgCl, Na2HPO4, BaSO4, BaCO3 D. AgF, CaCO3, AgCl, Cu(OH)2,

Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 50g dung dịch NaOH 32%. Muối tạo thành trong dung dịch phản ứng là muối nào sau đây:

A. Na2HPO4 B.Na3PO4

C.NaH2PO4 D.Na2HPO4 , NaH2PO4

Câu 13. §em nung mét khèi lîng Cu(NO3)2 sau mét thêi gian dõng l¹i, lµm nguéi, råi c©n thÊy khèi lîng gi¶m 0,54g. Khèi lîng muèi Cu(NO3)2 ®· bÞ nhiÖt ph©n lµ:

A. 0,5g B. 0,49g C. 9,4g D. 0,94g.Câu 14. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 từ:

A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc.C. NH3 và O2 D. NaNO3 và HCl đặc.

Câu 15 .Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ lệ 1: 3 về thể tích. Sau pứ thu được hh khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Hiệu suất pứ tổng hợp NH3 là:

A. 80% B. 50% C. 70% D. 85% Câu 16. Để khử độc khí NO2 dư , người ta dùng bông nhúng vào dung dịch nào sau đây để bịt ống nghiệm.

A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3 D. HNO3.Câu 17 .Cho phản ứng sau: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dN2O + eH2O. Giá trị của a, d, e lần lượt là:

A. 4, 18, 9 B. 8, 24, 12 C. 4, 6, 3 D. 8,3,15Câu 18 . Khi cho một kim loại mạnh hòa tan vào dung dịch gồm NaNO3 và NaOH. Vai trò của NO3

- là: A. Chất khử. B. Chất oxi hóa. C. Môi trường. A. Bazo. Câu 19 . Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 21,95% và 0,78. B. 78,05% và 2,25.

68

Page 69: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

C. 21,95% và 2,25. D. 78,05% và 0,78. Câu 20. Cho phương trình hoá học: Fe3 O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

A. 23x - 9y. B. 45x - 18y. C. 13x - 9y. D. 46x - 18y.

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – LỚP 11 ( ĐỀ SỐ 5) I. Phần tự luận:Câu 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học sau đây:

a. Hoàn thành sơ đồ phản ứng:H3PO4 → Na2HPO4

NaNO2 → N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3→ NO b. Viết các phương trình phản ứng hóa học sau đây:

(1). FeO + HNO3 đặc (4). C + HNO3 đặc →(2). P + Cl2 (5). S + HNO3 đặc →(3). HNO3 ( đặc) + FeS (6). NH3 + dd AlCl3

Câu 2. Cho 12.24 bột oxit BaO tác dụng với 78.4 dung dịch H3PO4 15%. Tính C% của dung dịch tạo thành sau phản ứng.Câu 3. Hỗn hợp gồm FeO, Zn có khối lượng 8,8 gam tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 1M thu được 1.568 lít khí NO ( đktc).

a. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.b. Cho tiếp V lít dung dịch NH3 0,1M vào dung dịch X thì thu được 8.32 gam kết tủa. Tính thể tích của

dung dịch NH3 đã cho vào.II. Phần trắc nghiệm:Câu 1. Khi nhiệt phân dãy muối nào sau đây đều cho sản phẩm là oxit kim loại, NO2 và O2 ?

A. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2 C. Zn(NO3)2 , KNO3, Pb(NO3)2 D. NH4NO3, NaNO3, Cu(NO3)2.

Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 1,2g kim loại M(hóa trị 2) vào dung dịch HNO3 thu được 0,224 lít N2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây?

A. Cu. B. Zn C. Mg. D. Ca. Câu 3. Cho 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3

loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 38,72. B. 34,36. C. 48,40. D. 41,62.Câu 4. Nung nóng 66,2g Pb(NO3)2 thu được 55,4g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là:

A. 50% B. 60% C. 70% D. 80% Câu 5: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X làA. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. Amoni nitratCâu 6. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?

A. NaNO3. B. NH4NO3 C. KCl. D. K2CO3.Câu 7. Cho các dung dịch. HNO3 loãng (1); FeCl3 (2); FeCl2 (3) ; KNO3/HCl (4). Chất nào tác dụng được bột đồng kim loại:

A. (2); (3); (4) B. (1); (2); (4) C. (1),(3),(6) D. (1),(2), (3).Câu 8 Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng.

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

69

Page 70: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

70Câu 9. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là

A. 11,28 gam. B. 8,60 gam. C. 20,50 gam. D. 9,4 gam.Câu 10: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là

A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.Câu 11: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.Câu 12: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là

A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.Câu 13. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4 . Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối:

A. KH2PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4 và K3PO4 C. K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4 , K2HPO4 và K3PO4 Caâu 14.Coâng thöùc hoaù hoïc cuûa magieâphoâtphua:

A. Mg2P2O7. B. Mg3P2 C. MgP D. Mg3(PO4)2.Caâu 15. Khoâng neân boùn voâi boät goàm: CaO, Ca(OH)2, CaCO3) vaø phaân ñaïm

cuøng moät luùc laø do:A. Voâi boät coù phaûn öùng vôùi H+ trong ñaát chua. C. Voâi bột coù phaûn öùng

vôùi phaân ñaïm giaûi phoùng NH3.B. Voâi boät phaûn öùng vôùi H2O taïo thaønh Ca(OH)2. D. Voâi boät phaûn

öùng vôùi H+ giaûi phoùng CO2.Caâu 16. Loaïi phaân boùn naøo sau ñaây neân boùn cho vuøng ñaát chua:

A. Phaân ñaïm NH4NO3 vaø phaân Kali: K2CO3. B. Phaân laân Supe phoâtphaùt keùp.C. Phaân laân nung chaûy vaø phaân K2CO3. D. Supe phoâtphat ñôn vaø phaân Kali.

Câu 17. Phân supephôtphat kép thực tế sản xuất thường chỉ ứng với 40% P2O5. Hàm lượng % của canxiphôtphat trong phân bón này là:A. 28,3 B. 65,9 C. 71,3 D. 73,1Câu 18. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3(loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X làA. 28,57%. B. 14,28%. C. 18,42%. D. 57,15%.Câu 19. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?

A. 7,68 gam. B. 6,72 gam. C. 10,56 gam. D. 3,36 gam.Câu 20. Hoµ tan hoµn toµn 1 lîng bét s¾t vµo dd HNO3 lo·ng thu ®îc hh khÝ gåm 0,015 mol N2O vµ 0,01 mol NO và dung dịch X. Biết dung dịch X không tác dụng được với Cu. Lîng s¾t ®· hoµ tan lµ:A. 0,56g B. 0,84g C. 2,8g D. 4.2 g

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I Thời gian làm bài: 45 phút

Họ, tên thí sinh…………………….………

70

Lần 1

Page 71: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

Câu 1: pH của dung dịch HCl 0,001M và NaOH 0,01M có giá trị lần lượt:

A. 12 và 3 B. 3 và 2 C. 2 và 3 D. 3 và 12Câu 2: Thực hiện thí nghiệm độ dẫn điện các dung dịch cùng nồng độ 0,1M, dung dịch cho bóng đèn sáng nhất:

A. HClO4 B. HNO2 C. HF D. CH3COOHCâu 3: Hòa tan hoàn toàn 9,7g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m

A. 34,5 B. 34,9 C. 43,9 D. 43,5Câu 4: Cho dãy các chất: Fe(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, KHS, Pb(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính: A. 7 B. 5 C. 6

D. 4Câu 5: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 150 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 0,5M và KHCO3 1M, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V:

A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. Câu 6: Vật liệu nào sau đây dùng làm chất hút ẩm hàng hóa:

A. Glicogen B. Hacogen C. Halogen D. SilicagenCâu 7: Nung nóng 68 gam AgNO3 một thời gian thu được 55,6g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân:

A. 50% B. 20% C. 40% D. 80%Câu 8: Thủy tinh lỏng được dùng để chế tạo keo dán thủy tinh và sứ, đặc biệt vải và gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bị cháy. Dung dịch đậm đặc của chất nào dưới đây là thành phần của thủy tinh lỏng:

A. CaCO3.MgCO3 B. Na2SiO3 và K2SiO3 C. (NH4)2HPO4 ,KNO3 D. H2SiO3

Câu 9: Cho 100 ml dung dịch NaOH 0,5M vào 500 ml dung dịch Ba(HCO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m:

A. 39,40 B. 5,30 C. 9,85 D. 19,70Câu 10: Phản ứng giữa các chất nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn:

(1) HCl + Na2CO3 (2) CaCl2 + Na2CO3 (3) CaCO3 + HCl (4) HNO3 + K2CO3

A. (2) ,(3) ,(4) B. (1), (2) ,(3) C. (1), (4) D. (1), (3)Câu 11: Cho 25g dung dịch NaOH 40% tác dụng với 20g dung dịch H3PO4 49% thu được m gam muối. Giá trị m:

A. 15,3 B. 12,0 C. 13,5 D. 21,0Câu 12: Môi trường bazơ là môi trường có:

A. [H+] < [OH-] B. [H+] = [OH-] C. [H+] > [OH-] D. [H+]. [OH-] = 10-14

Câu 13: Cho 14,4g hỗn hợp gồm cacbon và silic tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng thu được 13,44 lít khí hiđro (đktc). Phần trăm về khối lượng của C trong hỗn hợp:

A. 41,67% B. 58,33% C. 50,00% D. 54,67%Câu 14: Để khử chua cho đất người ta thường dùng:

A. NaOH B. Ca(OH)2 C. NH4NO3 D. vôi (CaO)Câu 15: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là:

A. 95,51% B. 65,75% C. 87,18% D. 88,52%Câu 16: Cho các chất và ion sau: HCl, CH3COO- , HSO4

-, NH4+, HCO3

-, HS-, ,NH3, Al3+, Na+, SO42- , CO3

2-. Số chất và ion trong dãy là axit theo thuyết Bron-stêt:

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4Câu 17: Nồng độ ion H+ trong dung dịch CH3COOH 0,1M (Ka = 1,75.10-5):

A. 0,1M B. 1,75.10-3M C. 1,32.10-3M D. 0,02MCâu 18: Để nhận biết các dung dịch : NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn ta dùng:

A. Na B. quỳ tím C. Ba D. NaOHCâu 19: Dung dịch X gồm: a mol Na+; 0,1 mol K+; 0,2 mol HCO3

- ; 0,1 mol CO32- và 0,05 mol SO4

2-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X:

A. 3,61 B. 46,9 C. 4,69 D. 36,1

71

Page 72: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

72Câu 20: Cho các chất sau: C6H12O6 (glucozơ), H2S, CH3OH, SO2, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6. Số chất điện li: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4Câu 21: Cho 1,5a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH. Sau phản ứng thu được muối:

A. Na3PO4, Na2HPO4. B. NaH2PO4 C. NaH2PO4, Na2HPO4. D.Na2HPO4Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,5M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 49,25 B. 59,10 C. 95,10 D. 49,70. Câu 23: Khí được tạo ra khi có cơn dông (sấm sét):

A. N2 B. NO C. N2O D. NO2

Câu 24: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,2 mol Mg2+; 0,3 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến

cạn thu được muối khan có khối lượng: A. 37,75g B. 23,2g C. 37,4g D. 28,45g

Câu 25: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch: A. H+, Fe3+, NO3

-, SO42- B. Ag+, Na+, NO3

-, Cl- C. Mg2+, K+, SO42-, PO4

3- D. Al3+, NH4

+, Br-, OH-

Câu 26: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH=3. Độ điện li α của CH3COOH trong dung dịch này là:A. 0,01% B. 0,43% C. 0,1% D. 1%

Câu 27: Dãy chất đều bị thủy phân khi tan trong nước:A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl B. Mg(NO3)2, NaNO3, Ba(NO3)2

C. K2S, KHS, K2SO4 D. AlCl3, Na3PO4, K2SO3

Câu 28: Cho 146g dung dịch HCl 10% vào nước được 2 lít dung dịch A. Nồng độ ion H+ trong dung dịch A:A. 0,4M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,5M

Câu 29: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch:A. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 2KI Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3

C. Fe(NO3)3 + NaOH Fe(OH)3 + 3 NaNO3 D. Zn + Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Câu 30: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72.

ĐỀ 2I/ Traéc nghieämCâu 1: Ankan A có 16,28 % khối lượng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A làA.3. B.4. C. 5. D. 6.Câu 2:.Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ X bằng oxi thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Điều đó chứng tỏ phân tử X A. chỉ có nguyên tố C,H B.phải có C,H, có thể có nguyên tố O,NC. chắc chắn phải chứa nguyên tố C,H,N,O D.chắc chắn phải có các nguyên tố C,H,NCâu 3: Khi đốt cháy 1,5g mỗi chất A hoặc B hoặc C đều thu được 0,9g H2O và 2,2g khí CO2. Ba chất trên có cùng A.công thức phân tử B.công thức đơn giản nhất C.công thức cấu tạo D. khối lượng phân tửCaâu 4: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 4,4g moät ankan X thu ñöôïc 6,72 lít khí CO2 (ñktc). Coâng thöùc phaân töû cuûa X laø A.CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.Caâu 5. Cho butan taùc duïng vôùi clo khi coù chieáu saùng thu ñöôïc hỗn hôïp hai saûn phaåm ñoàng phaân monoclo cuûa

Câu 13: Ankan X coù cacbon chieám 83,33% khoái löôïng phaân töû.Coâng thöùc phaân töû cuûa ankan X laø A.C3H8 B.C4H10 C.C5H12 D.C6H14Caâu 14:.Ñoát 1,8g ankan taïo ra khoái löôïng CO2 lôùn hôn khoái löôïng nöôùc laø 2,8g. Coâng thöùc phaân töû cuûa ankan ñem ñoát laø ? A.CH4 B.C3H8 C. C4H10 D.C5H12 Caâu 15Xaùc ñònh teân goïi teân chaát coù coâng thöùc caáu taïo sau?CH3–CH2CH[CH(CH3)2]CH2–CH3A. 3-isopropylpentan B. 3-etyl-2-metylpentan C. 2-propylpentan D. 2-metyl-3-etylpentan Câu 16: Công thức tổng quát của Hidrocacbon X mạch hở có dạng (CaH2a+1)n. X thuộc dãy đồng đẳng của: A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren

72

Page 73: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

nhau . Phaûn öùng taïo thaønh saûn phaåm chính laø? A. 1-clobutan B. 2-clobutan C. 2-clo-2-metylpropan D. 2-clopropanCaâu 6.Ñoát chaát hoaøn toaøn 2,86g hoãn hôïp hexan vaø octan thu ñöôïc 4,48 lít CO2 ôû ñktc .% khoái löôïng moãi chaát trong hoãn hôïp laø? A.60,1% vaø 39,9% B. 25,5% vaø 74,5% C.30% vaø 70% D.40% vaø 60%Caâu 7: Soá ñoàng phaân ankan coù coâng thöùc phaân töû C3H8 ,C5H12, C6H14 laàn löôït laø A. 2,3,5 B. 1,3,5 C. 1,3,6 D. 1,4,6 Caâu 8: Xaùc ñònh teân goïi ñuùng cho chaát coù coâng thöùc caáu taïo sau? CH3 – CH2 – CCH3[CH(CH3)2] – CH2 – CH3 A.3-propyl-3-metylpentan B.3-isopropyl -3-metylpentan C. 2-metyl-3-etylpentan D. 3-etyl-2,3 -dimetylpentan Câu 9: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ?A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộngC. Phản ứng tách D. Phản ứng cháyCâu 10 : Đốt cháy hoàn toàn ankan tạo ra CO2 và H2O. Nhận xét tỉ lệ về số mol của CO2 và H2O làA. B. C. D. Kết quả khácCâu 11: Phản ứng đặc trưng của ankan làA. Phản ứng thế B. Phản ứng cộngC. Phản ứng tách D. Phản ứng cháyCâu 12:Moät hh X goàm 2 ankan ñoàng ñaúng keá tieáp coù V= 8,96lit (ñktc). Ñoát chaùy heát X thu ñöôïc 63,8g CO2. Xaùc ñònh CTPT cuûa moãi ankan. A. C2H6; C3H8. B. C2H6; C3H8. C. C3H8; C4H10 . D. C3H8; C4H8.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn xicloankan tạo ra CO2 và H2O. Nhận xét tỉ lệ về số mol của CO2 và H2O làA. B. C. D. Kết quả khácCâu 18. Xicloankan là hiđrocacbon A. không no, mạch hở B. mạch vòng C. no, mạch hở D. no, mạch vòngCâu 19. Khi cho pentan tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được là A. 2-brompentanB. 1-brom pen tan C. 1,3-đibrompentanD. 2,3-đibrompentanCâu 20 Công thức phân tử của ankan có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 36 là:A. C4H10 B. C6H14 C. C7H16

D. C5H12

Câu 21. Xicloankan có công thức phân tử chung làA. B. C. D. Câu 22: Moät hh X goàm 2 ankan ñoàng ñaúng keá tieáp nhau coù V= 11,2lit (ñktc). Ñoát chaùy heát X thu ñöôïc 48,4g CO2. CTPT cuûa moãi ankan laø:A. C3H8, C4H10 B. C4H10, C5H12 C. C2H6, C3H8 D. CH4, C2H6.Caâu 23: Tìm caâu phaùt bieåu sai.Trong hôïp chaát höõu cô, A/ cacbon coù hai hoaù trò laø 2 vaø 4 B/ caùc nguyeân töû lieân keát vôùi nhau theo ñuùng hoaù trò vaø traât töï nhaát ñònh C/ caùc nguyeân töû C lieân keát vôùi nhau taïo thaønh maïch C daïng thaúng, voøng, nhaùnh D/ tính chaát cuûa caùc chaát phuï thuoäc vaøo thaønh phaàn phaân töû vaø caáu taïo hoaù hoïcCaâu 24 : Daõy chaát naøo sau ñaây thuoäc daõy ñoàng ñaúng coù coâng thöùc chung CnH2n+2 A/ C4H10, C5H12, C6H12 B/ CH4, C3H8, C4H10, C5H12 C/ CH4, C2 H2, C3H8, C4H10, C6H12 D/ Caû 3 daõy treân ñeàu sai

II. TỰ LUẬN: Câu 1: a. Đọc tên các công thức sau: a.1* CH3 – CH(CH3) – C(CH3)2 – CHC2H5 – CH3

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

a.2* C(CH3)3 – CH2 – CHCH3 – CHCH3 – C2H5

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

73

Page 74: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

74 a.3 * (CH3)3C – CH2– C(CH3)2 – CH(CH3)2

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b. Viết công thức của các chất có tên sau:* 3 – etyl -2,2-đimetyl pentan * 2,2,3 – trimetyl hexan…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

* 3 – etyl -2,3-đimetyl pentan *2,2,3,4 –tetrametyl heptan…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 12g chất hữu cơ A thu được 17,6g CO2 và 8,96lit hơi nước (đktc).Khi hóa hơi 6g A thu được thể tích bằng thể tích của 2,8g nitơ trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.Xác định công thức phân tử của A?Câu 3: Đốt hoàn toàn một hiđrocacbon X, sản phẩm thu được lần lượt dẫn qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư, thấy bình 1 tăng 10,8g, bình 2 thu được 50g kết tủa.a. X thuộc dãy đồng đẳng nào?b. Xác định công thức phân tử của X?c. Khi cho X tác dụng với Cl2 ( theo tỉ lệ mol 1:1) thu được 1 sản phẩm thế duy nhất. Xác định công thức cấu tạo đúng của X?

ĐỀ ANKEN -1

Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.Câu 2: Số đồng phân anken của C4H8 là : A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.

Câu 4: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 4. B. 5. C. 6. D. 9 .Câu 6: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 2. B. 4. C. 6. D. 5Câu 7: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.Câu 8: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol . Hai anken đó là

A. 2-metylpropen và but-1-en B. propen và but-2-en C. eten và but-2-en D. eten và but-1-en

Câu 9: Anken thích hợp để điều chế ancol  sau đây (CH3 CH2)3C-OH là A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en. Câu 17: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm

A. CH2 = CH2 và CH2 = CH - CH3. B. CH2 = CH2 và CH3 - CH = CH - CH3. C. A hoặc D. D. CH3 - CH = CH - CH3 và CH2 = CH - CH2 -

CH3.Câu 10: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đktc) có số C khác nhau thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: A. 2. B. 3. C. 5.

D. 4.Câu 11: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đktc) có số C khác nhau thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: A. 6. B. 7. C. 5.

D. 8. Câu 12: Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là

74

Page 75: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. propen. B. propan. C. ispropen. D. xicloropan.Câu 13: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:

A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH2-CH2-)n . C. (-CH=CH-)n . D. (-CH3-CH3-)n .Câu 24: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, ( H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là:

A. dd brom dư. B. dd NaOH dư. C. dd Na2CO3 dư. D. dd KMnO4 loãng dư.Câu 15: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ?

A. 3-Metylbut-1-en. B. 2-Metylbut-1en. C. 3-Metylbut-2-en. D. 2-Metylbut-2-en.Câu 16: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào trong các chất sau? A. 2-brom-2-metylbutan. B. 2-metylbutan -2- ol.

C. 3-metylbutan-2- ol. D. Tất cả đều đúng.Câu 17: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.Câu 18: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước Brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8g; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là

A. C4H10 , C3H6; 5,8g. B. C3H8 , C2H4 ; 5,8g. C. C4H10 , C3H6 ; 12,8g. D. C3H8 , C2H4 ; 11,6g.

Câu 19: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí (ở đktc). Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là

A. 40% C2H6 và 60% C2H4 B. 50% C3H8 và 50% C3H6

C. 50% C4H10 và 50% C4H8 D. 50% C2H6 và 50% C2H4 Câu 20: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8g. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5) A. C2H4 và C5H10. B. C3H6 và C5H10. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B.

Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.Câu 22: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là

A. CH3-CH=CH-CH.3 B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.Câu 26: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t0), cho cùng một sản phẩm là

A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít.

D. 24,9 lít.Câu 28: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là

75

Page 76: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

76 A. C2H6 và C2H4. B. C4H10 và C4H8. C. C3H8 và C3H6. D. C5H12 và C5H10.

Câu 29: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau.Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu?A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 13,5Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60ml khí Oxi, sau phản ứng thu được 40ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT của X A. CH2 = CH - CH2 - CH3. B. CH2 = C(CH3)2. C. CH2 = C(CH2)2 - CH3. D. (CH3)2C = CH - CH3.Câu 32: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X thu được 26,4g CO2 và 12,6g H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.

A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4. C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

Câu 33: X là hỗn hợp C4H8 và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là A. 18. B. 19. C. 20. D. 21. Câu 34: Hỗn hợp X gồm propen là đồng đẳng theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể tích oxi(cùng đk). Vậy B là A. Eten. B. Propan. C. Buten. D. Penten.Câu 35: m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 và C2H2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lit CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12.Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam etanol thu 3,36 lít CO2 (đktc). Nếu đun m gam etanol với H2SO4 đặc ở 180oC rồi đốt cháy hết sản phẩm thu được a gam H2O. Giá trị của a là A. 2,7g. B. 7,2g. C. 1,8g. D. 5,4g.Câu 37: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 20% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 3,56%. Công thức phân tử đúng của X là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.Câu 39: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.Câu 40: X, Y, Z là 3 hidrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được một lượng kết tủa là A. 19,7g. B. 39,4g. C. 59,1g. D. 9,85g.

Họ, tên thí sinh:............................................. Số báo danh:...............................................Hãy lựa chọn câu đúng nhất rồi tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm

Câu 1: Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng ?A. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ.B. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng.C. Bột CuO không thay đổi.D. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ.

Câu 2: Cho 3,2 gam đồng tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 thu được (đktc) là:

76

Page 77: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

A. 2,24 lít. B. 0,1 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít.

Câu 3: Phản ứng nào sau đây không chứng minh tính khử của NH3?A. 8NH3 + Cl2 6NH4Cl + N2

B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2OC. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2.D. NH3 + HCl NH4Cl

Câu 4: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?A. Amoniac và kẽm nitrat B. Đồng (II) nitrat và amoniac.C. Bari hiđroxit và axit photphoric. D. Axit nitric và đồng (II) nitrat.

Câu 5: Phản ứng hoá học nào sau đây là không đúng:A. 4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2+ 3O2.B. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2+ O2

C. 2KNO3 2KNO2 + O2

D. Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + O2

Câu 6: Sấm sét trong khí quyến sinh ra chất nào sau đây?A. NO. B. H2O. C. CO. D. NO2.

Câu 7: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và HNO3 đặc theo PTHH sau:C6H7O2(OH)3 + 3HNO3 C6H7O2(NO3)3 + 3H2O

Để có 59,4 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m (kg) HNO3. Cho hiệu suất là 70%. Giá trị m là:

A. 60 kg. B. 51 kg C. 54 kg D. 57 kgCâu 8: Chọn phương án đúng cho cách điều chế N2 trong công nghiệp từ không khí:

A. dùng H2 tác dụng hết với O2 trong không khí ở nhiệt độ cao.B. dùng đồng để ôxi hoá hết ôxi trong không khí ở nhiệt độ cao.C. hoá lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn.D. dùng than đốt cháy hết ôxi trong không khí.

Câu 9: Khi cho hơi NH3 đặc tiếp xúc với hơi HCl đặc, khói trắng bay ra là:A. HCl. B. NH4Cl C. Cl2. D. N2.

Câu 10: Hoá chất dùng để phân biệt 3 dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4 bằng phương pháp hoá học là:A. dùng dung dịch muối bạc và quỳ tím.B. dùng đồng kim loại và giấy quỳ.C. dùng giấy quỳ và bazơ.D. dùng đồng kim loại và dung dịch AgNO3.

Câu 11: Trong hợp chất, nitơ có thể tồn tại ứng với các số oxi hoá là:A. -3, 0, +1, +2, +3. B. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.C. 0, +1, +2, +3, +4, +5. D. -3, 0.

Câu 12: Cho 19,2g một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thì được 4,48 lít NO. Vậy M là:A. Cu B. Ca C. Zn D. Al

Câu 13: Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội:A. Zn, Pb, Mn B. Ag, Pt, Au C. Cu, Ag, Pb D. Fe, Cr, Al

Câu 14: Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh kim loại đồng vào dung dịch HNO3 loãng?A. Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu sinh ra.B. Dung dịch có màu xanh, có H2 bay ra.C. Dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra và hóa nâu trong không khíD. Không có hiện tượng gì.

Câu 15: Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí. Sản phẩm thu được gồm:A. Fe2O3, NO2, O2. B. Fe, NO2, O2. C. Fe2O3, NO2. D. FeO, NO, O2.

Câu 16: Để điều chế ra 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì cần thể tích N2 ở cùng điều kiện là:A. 1 lít B. 8 lít C. 4 lít D. 2 lít

Câu 17: Để thu 2,84 gam Na2HPO4 và 6,56 gam Na3PO4 thì cần lượng NaOH để cho vào dung dịch H3PO4 là:

77

Page 78: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI€¦ · Web viewSỰ ĐIỆN LI baøi 1: Söï ñieän li Câu hỏi trắc nghiệm Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan

78A. 6,4 gam B. 9 gam. C. 3,2 gam. D. 12 gam.

Câu 18: Đổ dung dịch chứa 11,76g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8g KOH. Muối thu được là:A. K2HPO4. B. K2HPO4, K3PO4.C. K3PO4. D. KH2PO4, K2HPO4.

Câu 19: Để nhận biết ion PO thường dùng thuốc thử là dung dịch AgNO3 bởi vì:A. sản phẩm tạo ra khí có màu nâu. B. sản phẩm tạo ra dung dịch có màu vàng.C. sản phẩm tạo ra kết tủa màu vàng. D. sản phẩm tạo ra dung dịch có màu đỏ.

Câu 20: Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 40 gam NH4NO2 là:A. 11,2 lít B. 14 lít C. 22,5 lít D. 44,8 lít

Câu 21: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:A. tinh thể NaNO3 và dd HCl. B. tinh thể NaNO3 và dd H2SO4 đặc.C. dung dịch NaNO3 và dd HCl. D. dung dịch NaNO3 và dd H2SO4 đặc.

Câu 22: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là:A. ns2np3. B. ns1np5. C. ns2np5nd5. D. ns2np5.

Câu 23: Dùng 4,48 lít khí NH3 (đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO:A. 12 gam B. 24 gam C. 6 gam D. 48 gam

Câu 24: Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh để làm xốp bánh là:A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2CO3.

Câu 25: Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian phản ứng thì dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:

A. 49 gam. B. 98 gam. C. 94 gam. D. 50 gam.Câu 26: Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế từ:

A. NH3 và O2. B. Zn và HNO3. C. không khí. D. NH4NO2.Câu 27: Dung dịch HNO3 đặc, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ có màu:

A. màu vàng B. màu nâu. C. màu đen sẫm. D. màu trắng sữa.Câu 28: Tiêu chuẩn đánh giá phân đạm tốt là dựa vào:

A. hàm lượng % nitơ có trong phân đạm.B. khả năng bị chảy rữa trong không khí.C. phản ứng nhanh với nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng.D. hàm lượng % phân đạm đó so với tạp chất.

Câu 29: Thành phần dung dịch NH3 gồm các ion:A. NH3, H2O. B. NH4

+, OH-.C. NH3, NH4

+, OH-. D. NH4+, OH-, H2O, NH3.

Câu 30: Cho các muối nitrat: NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2,Fe(NO3)3, AgNO3, KNO3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3. Có bao nhiêu muối bị nhiệt phân sinh ra oxit kim loại, NO2, O2?

A. 5 B. 6 C. 2 D. 4

78